SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Hạ tầng giao thông phát triển đã cho phép kết nối bốn di sản văn hoá thế
giới của các nước liên quan, thực hiện sáng kiến “ba nước, một điểm
đến”. Ý tưởng “ăn sáng trên đất Thái Lan, ăn trưa tại Lào, và tắm biển
và ăn tối tại miền Trung Việt Nam” đến nay đã trở thành hiện thực." -
Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã khẳng định.
https://ipec.com.vn/hoi-nghi-hop-tac-hanh-lang-kinh-te-campuchia-viet-
nam-thai-lan-lan-thu-3/
http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/khai-quat-tinh-hinh-nghien-cuu-
van-de-qua-trinh-hop-tac-giua-cac-dia-phuong-khu-vuc-nam-bo-cua-
viet-nam-thuoc-hanh-lang-kinh-te-phia-nam-1998-nay-cua-cac-hoc-gia-
nuoc-ngoai-2394
Hành lang kinh tế phía Nam có ý nghĩa vừa là nền tảng kết nối thành
viên nhóm các nước tiểu vùng sông Mekong, vừa đóng vai trò là hợp
phần quan trọng của hội nhập kinh tế khu vực
1/ Khái quát về hành lang kinh tế phía nam(Southern Economic
Corridor) viết tắc SEC
SEC là một trong nhiều dự án phát triển được khởi xướng tại Tiểu vùng
sông Mê Kông mở rộng (GMS - Greater Mekong Subregion) trong đó,
GMS là một khu vực kinh tế tự nhiên nối liền dọc theo sông Mê Kông -
con sông dài thứ 12 trên thế giới.
Tuyến hành lang phía Nam của khu vực tiểu vùng sông Mekong chạy
qua 41 tỉnh thành của cả Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam; và hai
tỉnh thành của Trung Quốc là tỉnh Vân Nam và Quảng Tây.
Các nước tiểu vùng sông Mekong gồm có Campuchia, Trung Quốc, Lào,
Miến Điện, Thái Lan, và Việt Nam.
Kéo dài về phía đông từ Myanmar qua Thái Lan và Campuchia sang
Việt Nam, tuyến hành lang kinh tế phía Nam (SEC - Southern Economic
Corridor) nhằm mục đích thúc đẩy hội nhập trong Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) thông qua việc cải thiện kết nối và thương mại.
Hành lang kinh tế phía Nam (SEC) bao gồm sáu tỉnh ở vùng đông Thái
Lan (Băng Cốc, Chonburi, Rayong, Chantaburi, Trat và Sakaew); bốn
vùng ở Campuchia: vùng Phnôm Pênh (Phnôm Pênh), Vùng Tonle Sap
(Bantey Meanchey, Siem Reap), vùi Núi (Stung Treng, Rattanakiri) và
vùng Duyên hải (Koh Kong và Kampot) gồm 21 tỉnh và thành phố tự trị;
bốn vùng ở Việt Nam: vùng Đông Nam bộ (thành phố Hồ Chí Minh và
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai), duyên hải Nam
Trung Bộ (tỉnh Bình Định) và đồng bằng sông Cửu Long (tỉnh Kiên
Giang và tỉnh Cà Mau); và sáu tỉnh ở miền Nam nước Cộng hòa Dân
chủ Nhân dân Lào (Khammouane, Savannakhet, Saravane, Champasack,
Sekong và Attapeu).
2/ cơ sở pháp lý hình thành hành lang kinh tế phía nam
cũng như cơ sở pháp lý của sự hình thành kinh tế đông –tây thì hành
lang kinh tế phía nam cũng là một trong nhiêu dự án phát triển được
khởi xướng tại tiểu vùng sông mê công mở rộng nên cơ sở pháp lý hình
thành kinh tế phía nam cũng dựa trên 6 nguyên tắc chung của GMS
được bộ trưởng : ngoài ra
Các nhà lãnh đạo GMS đã thông qua Khuôn khổ chiến lược 10 năm tại
Hội nghị Thượng đỉnh
Tiểu vùng Mê-kông Mở rộng lần thứ tư vào năm 2011 để làm cơ sở định
hướng cho Tiểu vùng
Mê-kông Mở rộng từ năm 2012 đến năm 2022. Khuôn khổ chiến lược
này dựa trên cam kết và
các kế hoạch phát triển quốc gia của các thành viên nhằm đẩy mạnh hội
nhập và hợp tác khu
vực trong và ngoài Tiểu vùng Mê-kông Mở rộng.
Các quốc gia thành viên GMS tái khẳng định tầm nhìn và các mục tiêu
chỉ đạo chương trình
hiện nay là:
+ Các quốc gia GMS đặt mục tiêu về một tiểu vùng sông Mê-kông thịnh
vượng, hội nhập và hài hòa
+ Chương trình GMS sẽ góp phần hiện thực hóa tiềm năng của tiểu vùng
qua (i) môi trường chính sách thuận lợi và hạ tầng kết nối hiệu quả nhằm
hỗ trợ thương mại, đầu tư, du lịch và các hình thức hợp tác kinh tế xuyên
biên giới khác; và (ii) phát triển nguồn nhân lực và năng lực kỹ năng.
+ Đảm bảo một quá trình phát triển công bằng và bền vững, những lợi
ích về môi trường và xã hội sẽ được tôn trọng đầy đủ trong việc hình
thành và triển khai Chương trình GMS.
1.3 Quốc gia, tổ chức tài trợ chính cho thành lập các hành
lang kinh tế phía Nam
Để hiện thực hóa tầm nhìn trở thành một tiểu vùng thịnh vượng, hội nhập và hài
hòa, Chương trình Tiểu vùng Mê-kông Mở rộng, đã thông qua một chiến lược gồm
ba trụ cột(3C):
+ nâng cao khả năng kết nối: qua phát triển bền vững hạ tầng vật chất và chuyển
đổi các hành lang giao thông thành các hành lang kinh tế xuyên quốc gia
+ cải thiện năng lực cạnh tranh: qua hỗ trợ hiệu quả vận tải hành khách và hàng
hóa xuyên biên giới, hội nhập thị trường, các quy trình sản xuất, các chuỗi giá trị
+ nâng cao ý thức cộng đồng: qua các chương trình và dự án nhằm giải quyết
những quan ngại chung về xã hội và môi trường.
Hội nghị diễn ra tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia do Ngân hàng Phát triển
châu Á (ADB) và Cơ quan Phát triển quốc tế của Australia đồng tài trợ.
Hay Chính phủ các nước Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Lào cũng đóng góp
vào chương trình hợp tác phát triển hành lang kinh tế phía Nam
2. Chi tiết hành lang kinh tế phía Nam
2.1. Mô tả Các quốc gia hành lang đi qua
a/ tổng quát hành lang kinh tế phía Nam
SEC bao gồm các tiểu hành lang và liên hành lang kết nối các thị xã
chính và thành phố ở phía nam của GMS:
Tiểu hành
lang trung
tâm
Tiểu hành
lang phía Bắc
Tiểu hành
lang phía
Nam
Hành lang
liên kết
Điểm
bắt
đầu
Bangkok
(Thái Lan)
Bangkok
(Thái Lan)
Bangkok
(Thái Lan)
Sihanoukville
(Campuchia)
Đi
qua
các
tỉnh
Sisophon,
Banteay
Meanchey,
Battambang,
Pursat,
Kampong
chnang,
Kandal,
Phnom Penh,
Siem Reap,
Kompong
Thom,
kompong
Cham,
Svayrieng
(Campuchia);
Tây Ninh,
Thành phố
Hồ Chí Minh,
Đồng Nai,
(Việt Nam)
Sakaew (Thái
Lan);
Sisophon,
Banteay
Meanchey,
Battambang,
Pursat,
Kampong
chnang,
Kandal,
Siêm Riệp,
Stung Treng,
Rathanakini,
O Yadov
(Campuchia);
Pleiku- Gia
Lai, (Việt
Nam)
Chonburi,
Rayong,
Chantaburi,
Trat (Thái
Lan);
Koh Kong,
Kampot,
Lork
(Campuchia);
Kiên Giang,
Cà Mau (Việt
Nam)
Kompong
Speu, Phnom
Penh, Kandal,
Kompong
Cham, Kratie,
Mondulkiri,
Stung Treng,
Tra Pang
Kriel
(Campuchia);
Khammouane,
Savannakhet,
Saravane,
Champasack,
Sekong và
Attapeu (Lào)
Điểm
kết
thúc
Bà Rịa-Vũng
Tàu (Việt
Nam)
Quy Nhơn-
Bình Định
(Việt Nam)
Mũi Cà Mau
(Việt Nam)
b/ Thông thương với thế giới
Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng (tên tiếng
Anh: Kunming - Hanoi- Haiphong Economic Corridor) là một trong
năm hành lang kinh tế của Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (GMS)
được Ngân hàng Phát triển châu Á viện trợ về tài chính và kỹ thuật để
thành lập. Nó là một trong ba hành lang kinh tế Bắc - Nam của GMS.
Nó đồng thời còn là một bộ phận của chương trình hợp tác "Hai hành
lang, một vành đai" giữa Trung Quốc và Việt Nam. Trong chương trình
này, nó được gọi bằng cái tên dài hơn là Hành lang kinh tế Côn Minh -
Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh (trước đây chỉ gọi là
Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng)
Đây là tuyến hành lang nhiều hình thức, gồm cả đường bộ, đường sắt,
và đường sông. Đường sắt dựa trên tuyến đường mà thực dân Pháp đã
xây dựng đầu thế kỷ XX. Đường sông dựa vào hệ thống sông
Hồng và sông Thái Bình. Đường bộ dựa vào tuyến đường cao tốc Côn
Minh - Hà Khẩu trên lãnh thổ Trung Quốc, các tuyến đường cao tốc Hà
Nội - Lào Cai, quốc lộ 5, đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long trên lãnh thổ
Việt Nam.
Hành lang này trải dọc bờ biển phía Nam Việt Nam - Campuchia – Thái
Lan tạo sự gắn kết GMS với các nước ASEAN biển đảo và dự kiến còn
kéo dài sang Myanma để tới Ấn Độ.
Hành lanh kinh tế phía Nam có khả năng được mở rộng từ Bangkok tới
cảng biển nước sâu ở Dawei (Tavoy) bờ biển phía Tây Myanmar.
Khoảng cách giữa Thái Lan và Myanmar chỉ khoảng 100km, .
Với sự tài trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á và Chính phủ Nhật Bản,
nhiều hạng mục hạ tầng giao thông chủ chốt trên hành lang đã được đầu
tư nâng cấp như dự án nâng cấp cảng Tiên Sa, Đà Nẵng, đường hầm đèo
Hải Vân, đường quốc lộ 9. Cuối năm 2006, cây cầu quốc tế Lào - Thái
thứ hai qua sông Mê Kông được khánh thành, chính thức nối liền 7 tỉnh
Đông Bắc Thái Lan, tỉnh Savannakhet, Lào và 3 tỉnh Miền Trung của
Việt Nam.
Nhờ các hành Lang của hợp tác hữu nghị và phát triển mà "Hạ tầng
giao thông phát triển đã cho phép kết nối bốn di sản văn hoá thế giới của
các nước liên quan, thực hiện sáng kiến “ba nước, một điểm đến”. Ý
tưởng “ăn sáng trên đất Thái Lan, ăn trưa tại Lào, và tắm biển và ăn tối
tại miền Trung Việt Nam” đến nay đã trở thành hiện thực.
Cầu phước khánh
Dự án đường thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, gồm 4 làn
xe, 2 làn dừng khẩn cấp, vận tốc 100km/giờ. Do dự án đi qua vùng địa
chất yếu nên phải xây dựng hơn 20km cầu cạn, trong đó có hai cầu dây
văng lớn là cầu Bình Khánh, Phước Khánh. Cả hai cầu có tĩnh không
thông thuyền 55m, cao nhất tại Việt Nam hiện nay.
Đối với TPHCM và các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam,
dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành khi đưa vào sử dụng sẽ hình thành
tuyến cao tốc khép kín hệ thống đường vành đai 3. Điều này có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc phân bổ lưu lượng xe trên các trục đường quốc
lộ hướng tâm TP.Hồ Chí Minh, giảm áp lực lưu thông từ các tỉnh thành
phía Nam
Việt Nam và Thái-lan chung sức phát triển Hành lang kinh tế phía nam
dài 900 km (còn gọi là tuyến R10) nhằm nắm bắt những cơ hội đang lớn
dần về thương mại, đầu tư, du lịch, kết nối miền nam Việt Nam với cảng
biển nước sâu Dawei ở Myanmar và tạo thuận lợi phân phối hàng hóa
giữa Việt Nam, Thái-lan, Campuchia và Myanmar.

More Related Content

Similar to Bài tt địa lý vaank tải

Mekong tet 2015
Mekong tet 2015Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Hán Nhung
 
Dự án eu hợp tác và hỗ trợ 8 tỉnh tbmr phát triển du lịch có trách nhiệm
Dự án eu hợp tác và hỗ trợ 8 tỉnh tbmr phát triển du lịch có trách nhiệmDự án eu hợp tác và hỗ trợ 8 tỉnh tbmr phát triển du lịch có trách nhiệm
Dự án eu hợp tác và hỗ trợ 8 tỉnh tbmr phát triển du lịch có trách nhiệm
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thời báo Mekong
Thời báo MekongThời báo Mekong
Thời báo Mekong
duyenbc
 

Similar to Bài tt địa lý vaank tải (20)

183 in
183 in183 in
183 in
 
Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1093
Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1093Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1093
Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1093
 
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.doc
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.docLuận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.doc
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.doc
 
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
 
slide chuong 2 - He thong duong bo Viet Nam.pdf
slide chuong 2 - He thong duong bo Viet Nam.pdfslide chuong 2 - He thong duong bo Viet Nam.pdf
slide chuong 2 - He thong duong bo Viet Nam.pdf
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty cảng biển
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty cảng biểnPhân tích môi trường kinh doanh của công ty cảng biển
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty cảng biển
 
169 in
169 in169 in
169 in
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.docHoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
 
đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020
đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020
đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020
 
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
 
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
 
Luận Văn Trung Tâm Thương Mại (Plaza Center).doc
Luận Văn Trung Tâm Thương Mại (Plaza Center).docLuận Văn Trung Tâm Thương Mại (Plaza Center).doc
Luận Văn Trung Tâm Thương Mại (Plaza Center).doc
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
 
Tạp chí Logistics Việt Nam _ số 85 _ 2014
Tạp chí Logistics Việt Nam _ số 85 _ 2014Tạp chí Logistics Việt Nam _ số 85 _ 2014
Tạp chí Logistics Việt Nam _ số 85 _ 2014
 
Dự án eu hợp tác và hỗ trợ 8 tỉnh tbmr phát triển du lịch có trách nhiệm
Dự án eu hợp tác và hỗ trợ 8 tỉnh tbmr phát triển du lịch có trách nhiệmDự án eu hợp tác và hỗ trợ 8 tỉnh tbmr phát triển du lịch có trách nhiệm
Dự án eu hợp tác và hỗ trợ 8 tỉnh tbmr phát triển du lịch có trách nhiệm
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
 
Thời báo Mekong
Thời báo MekongThời báo Mekong
Thời báo Mekong
 
Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam, HAY
Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam, HAYPhát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam, HAY
Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam, HAY
 
phân tích swot ngành du lịch việt nam 74059
phân tích swot ngành du lịch việt nam 74059phân tích swot ngành du lịch việt nam 74059
phân tích swot ngành du lịch việt nam 74059
 

Bài tt địa lý vaank tải

  • 1. Hạ tầng giao thông phát triển đã cho phép kết nối bốn di sản văn hoá thế giới của các nước liên quan, thực hiện sáng kiến “ba nước, một điểm đến”. Ý tưởng “ăn sáng trên đất Thái Lan, ăn trưa tại Lào, và tắm biển và ăn tối tại miền Trung Việt Nam” đến nay đã trở thành hiện thực." - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã khẳng định. https://ipec.com.vn/hoi-nghi-hop-tac-hanh-lang-kinh-te-campuchia-viet- nam-thai-lan-lan-thu-3/ http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/khai-quat-tinh-hinh-nghien-cuu- van-de-qua-trinh-hop-tac-giua-cac-dia-phuong-khu-vuc-nam-bo-cua- viet-nam-thuoc-hanh-lang-kinh-te-phia-nam-1998-nay-cua-cac-hoc-gia- nuoc-ngoai-2394 Hành lang kinh tế phía Nam có ý nghĩa vừa là nền tảng kết nối thành viên nhóm các nước tiểu vùng sông Mekong, vừa đóng vai trò là hợp phần quan trọng của hội nhập kinh tế khu vực 1/ Khái quát về hành lang kinh tế phía nam(Southern Economic Corridor) viết tắc SEC SEC là một trong nhiều dự án phát triển được khởi xướng tại Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS - Greater Mekong Subregion) trong đó, GMS là một khu vực kinh tế tự nhiên nối liền dọc theo sông Mê Kông - con sông dài thứ 12 trên thế giới. Tuyến hành lang phía Nam của khu vực tiểu vùng sông Mekong chạy qua 41 tỉnh thành của cả Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam; và hai tỉnh thành của Trung Quốc là tỉnh Vân Nam và Quảng Tây. Các nước tiểu vùng sông Mekong gồm có Campuchia, Trung Quốc, Lào, Miến Điện, Thái Lan, và Việt Nam. Kéo dài về phía đông từ Myanmar qua Thái Lan và Campuchia sang Việt Nam, tuyến hành lang kinh tế phía Nam (SEC - Southern Economic Corridor) nhằm mục đích thúc đẩy hội nhập trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thông qua việc cải thiện kết nối và thương mại.
  • 2. Hành lang kinh tế phía Nam (SEC) bao gồm sáu tỉnh ở vùng đông Thái Lan (Băng Cốc, Chonburi, Rayong, Chantaburi, Trat và Sakaew); bốn vùng ở Campuchia: vùng Phnôm Pênh (Phnôm Pênh), Vùng Tonle Sap (Bantey Meanchey, Siem Reap), vùi Núi (Stung Treng, Rattanakiri) và vùng Duyên hải (Koh Kong và Kampot) gồm 21 tỉnh và thành phố tự trị; bốn vùng ở Việt Nam: vùng Đông Nam bộ (thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai), duyên hải Nam Trung Bộ (tỉnh Bình Định) và đồng bằng sông Cửu Long (tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau); và sáu tỉnh ở miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Khammouane, Savannakhet, Saravane, Champasack, Sekong và Attapeu). 2/ cơ sở pháp lý hình thành hành lang kinh tế phía nam cũng như cơ sở pháp lý của sự hình thành kinh tế đông –tây thì hành lang kinh tế phía nam cũng là một trong nhiêu dự án phát triển được khởi xướng tại tiểu vùng sông mê công mở rộng nên cơ sở pháp lý hình thành kinh tế phía nam cũng dựa trên 6 nguyên tắc chung của GMS được bộ trưởng : ngoài ra Các nhà lãnh đạo GMS đã thông qua Khuôn khổ chiến lược 10 năm tại Hội nghị Thượng đỉnh Tiểu vùng Mê-kông Mở rộng lần thứ tư vào năm 2011 để làm cơ sở định hướng cho Tiểu vùng Mê-kông Mở rộng từ năm 2012 đến năm 2022. Khuôn khổ chiến lược này dựa trên cam kết và các kế hoạch phát triển quốc gia của các thành viên nhằm đẩy mạnh hội nhập và hợp tác khu vực trong và ngoài Tiểu vùng Mê-kông Mở rộng. Các quốc gia thành viên GMS tái khẳng định tầm nhìn và các mục tiêu chỉ đạo chương trình
  • 3. hiện nay là: + Các quốc gia GMS đặt mục tiêu về một tiểu vùng sông Mê-kông thịnh vượng, hội nhập và hài hòa + Chương trình GMS sẽ góp phần hiện thực hóa tiềm năng của tiểu vùng qua (i) môi trường chính sách thuận lợi và hạ tầng kết nối hiệu quả nhằm hỗ trợ thương mại, đầu tư, du lịch và các hình thức hợp tác kinh tế xuyên biên giới khác; và (ii) phát triển nguồn nhân lực và năng lực kỹ năng. + Đảm bảo một quá trình phát triển công bằng và bền vững, những lợi ích về môi trường và xã hội sẽ được tôn trọng đầy đủ trong việc hình thành và triển khai Chương trình GMS. 1.3 Quốc gia, tổ chức tài trợ chính cho thành lập các hành lang kinh tế phía Nam Để hiện thực hóa tầm nhìn trở thành một tiểu vùng thịnh vượng, hội nhập và hài hòa, Chương trình Tiểu vùng Mê-kông Mở rộng, đã thông qua một chiến lược gồm ba trụ cột(3C): + nâng cao khả năng kết nối: qua phát triển bền vững hạ tầng vật chất và chuyển đổi các hành lang giao thông thành các hành lang kinh tế xuyên quốc gia + cải thiện năng lực cạnh tranh: qua hỗ trợ hiệu quả vận tải hành khách và hàng hóa xuyên biên giới, hội nhập thị trường, các quy trình sản xuất, các chuỗi giá trị + nâng cao ý thức cộng đồng: qua các chương trình và dự án nhằm giải quyết những quan ngại chung về xã hội và môi trường. Hội nghị diễn ra tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Cơ quan Phát triển quốc tế của Australia đồng tài trợ. Hay Chính phủ các nước Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Lào cũng đóng góp vào chương trình hợp tác phát triển hành lang kinh tế phía Nam 2. Chi tiết hành lang kinh tế phía Nam 2.1. Mô tả Các quốc gia hành lang đi qua a/ tổng quát hành lang kinh tế phía Nam
  • 4. SEC bao gồm các tiểu hành lang và liên hành lang kết nối các thị xã chính và thành phố ở phía nam của GMS: Tiểu hành lang trung tâm Tiểu hành lang phía Bắc Tiểu hành lang phía Nam Hành lang liên kết Điểm bắt đầu Bangkok (Thái Lan) Bangkok (Thái Lan) Bangkok (Thái Lan) Sihanoukville (Campuchia) Đi qua các tỉnh Sisophon, Banteay Meanchey, Battambang, Pursat, Kampong chnang, Kandal, Phnom Penh, Siem Reap, Kompong Thom, kompong Cham, Svayrieng (Campuchia); Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, (Việt Nam) Sakaew (Thái Lan); Sisophon, Banteay Meanchey, Battambang, Pursat, Kampong chnang, Kandal, Siêm Riệp, Stung Treng, Rathanakini, O Yadov (Campuchia); Pleiku- Gia Lai, (Việt Nam) Chonburi, Rayong, Chantaburi, Trat (Thái Lan); Koh Kong, Kampot, Lork (Campuchia); Kiên Giang, Cà Mau (Việt Nam) Kompong Speu, Phnom Penh, Kandal, Kompong Cham, Kratie, Mondulkiri, Stung Treng, Tra Pang Kriel (Campuchia); Khammouane, Savannakhet, Saravane, Champasack, Sekong và Attapeu (Lào)
  • 5. Điểm kết thúc Bà Rịa-Vũng Tàu (Việt Nam) Quy Nhơn- Bình Định (Việt Nam) Mũi Cà Mau (Việt Nam) b/ Thông thương với thế giới Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng (tên tiếng Anh: Kunming - Hanoi- Haiphong Economic Corridor) là một trong năm hành lang kinh tế của Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (GMS) được Ngân hàng Phát triển châu Á viện trợ về tài chính và kỹ thuật để thành lập. Nó là một trong ba hành lang kinh tế Bắc - Nam của GMS. Nó đồng thời còn là một bộ phận của chương trình hợp tác "Hai hành lang, một vành đai" giữa Trung Quốc và Việt Nam. Trong chương trình này, nó được gọi bằng cái tên dài hơn là Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh (trước đây chỉ gọi là Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng) Đây là tuyến hành lang nhiều hình thức, gồm cả đường bộ, đường sắt, và đường sông. Đường sắt dựa trên tuyến đường mà thực dân Pháp đã xây dựng đầu thế kỷ XX. Đường sông dựa vào hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Đường bộ dựa vào tuyến đường cao tốc Côn Minh - Hà Khẩu trên lãnh thổ Trung Quốc, các tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, quốc lộ 5, đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long trên lãnh thổ Việt Nam. Hành lang này trải dọc bờ biển phía Nam Việt Nam - Campuchia – Thái Lan tạo sự gắn kết GMS với các nước ASEAN biển đảo và dự kiến còn kéo dài sang Myanma để tới Ấn Độ. Hành lanh kinh tế phía Nam có khả năng được mở rộng từ Bangkok tới cảng biển nước sâu ở Dawei (Tavoy) bờ biển phía Tây Myanmar. Khoảng cách giữa Thái Lan và Myanmar chỉ khoảng 100km, .
  • 6. Với sự tài trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á và Chính phủ Nhật Bản, nhiều hạng mục hạ tầng giao thông chủ chốt trên hành lang đã được đầu tư nâng cấp như dự án nâng cấp cảng Tiên Sa, Đà Nẵng, đường hầm đèo Hải Vân, đường quốc lộ 9. Cuối năm 2006, cây cầu quốc tế Lào - Thái thứ hai qua sông Mê Kông được khánh thành, chính thức nối liền 7 tỉnh Đông Bắc Thái Lan, tỉnh Savannakhet, Lào và 3 tỉnh Miền Trung của Việt Nam. Nhờ các hành Lang của hợp tác hữu nghị và phát triển mà "Hạ tầng giao thông phát triển đã cho phép kết nối bốn di sản văn hoá thế giới của các nước liên quan, thực hiện sáng kiến “ba nước, một điểm đến”. Ý tưởng “ăn sáng trên đất Thái Lan, ăn trưa tại Lào, và tắm biển và ăn tối tại miền Trung Việt Nam” đến nay đã trở thành hiện thực. Cầu phước khánh Dự án đường thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, gồm 4 làn xe, 2 làn dừng khẩn cấp, vận tốc 100km/giờ. Do dự án đi qua vùng địa chất yếu nên phải xây dựng hơn 20km cầu cạn, trong đó có hai cầu dây văng lớn là cầu Bình Khánh, Phước Khánh. Cả hai cầu có tĩnh không thông thuyền 55m, cao nhất tại Việt Nam hiện nay. Đối với TPHCM và các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành khi đưa vào sử dụng sẽ hình thành tuyến cao tốc khép kín hệ thống đường vành đai 3. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân bổ lưu lượng xe trên các trục đường quốc lộ hướng tâm TP.Hồ Chí Minh, giảm áp lực lưu thông từ các tỉnh thành phía Nam
  • 7. Việt Nam và Thái-lan chung sức phát triển Hành lang kinh tế phía nam dài 900 km (còn gọi là tuyến R10) nhằm nắm bắt những cơ hội đang lớn dần về thương mại, đầu tư, du lịch, kết nối miền nam Việt Nam với cảng biển nước sâu Dawei ở Myanmar và tạo thuận lợi phân phối hàng hóa giữa Việt Nam, Thái-lan, Campuchia và Myanmar.