SlideShare a Scribd company logo
1 of 191
Download to read offline
5/20/2014
1
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
PGS.TS. VÕ THỊ QUÝ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
Tổng quan về
Quản trị Tài chính
Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D
Email: quy@ueh.edu.vn
5/20/2014
2
Nội dung
• Thuộc tính của những công ty thành công
• Các hình thức tổ chức doanh nghiệp
• Mục tiêu của doanh nghiệp:
– Tối đa hóa sự giàu có
• Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị công ty
• Các loại chứng khoán, các định chế tài chính, và thị
trường tài chính
Center for Excellence in
Management Development
3
Các Thuộc tính của
Những Công ty Thành công
• Một doanh nghiệp thành công phụ thuộc vào
ba yếu tố:
– Người lao động có kỹ năng lành nghề
– Mối quan hệ bền vững với các đối tác bên ngoài
– Vốn đầy đủ
Center for Excellence in
Management Development
4
5/20/2014
3
Quá trình phát triển của doanh nghiệp
• Không bao giờ có hai công ty cùng phát triển theo
một cách hoàn toàn giống nhau
• Một công ty thường bắt đầu như là một doanh
nghiệp nhỏ và sau đó phát triển thành một doanh
nghiệp khổng lồ
• Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp:
– Doanh nghiệp một chủ (Sole proprietorship)
– Công ty hợp doanh (Partnership)
– Công ty cổ phần (Corporation)
– …
Center for Excellence in
Management Development
5
Các Mục tiêu Cơ bản của
Hoạt động Quản lý là gì?
• Tối đa hóa sự giàu có của chủ sở hữu, hay tối đa hóa
giá cổ phần.
• Công ty có nên hành xử một cách có đạo đức?
• Đạo đức kinh doanh là thái độ và cách hành xử của
một công ty hướng về người lao động, khách hàng,
cộng đồng và cổ đông của nó.
Center for Excellence in
Management Development
6
5/20/2014
4
Tối đa hóa
Giá Cổ phiếu và Phúc lợi Xã hội
• Công ty phải có trách nhiệm xã hội?
– Hành vi phi đạo đức phá hủy sự tin cậy và niềm tin
của công chúng
• Tối đa hóa giá cổ phiếu thì tốt đối với xã hội.
Tại sao?
– Cổ đông cũng là thành viên của xã hội.
Center for Excellence in
Management Development
7
Tối đa hóa Giá Cổ phiếu thì
Tốt đối với Khách hàng?
• Lợi ích của khách hàng trong nền kinh tế thị
trường thì cao hơn các nền kinh tế khác nhờ
vào sự cạnh tranh
• Khách hàng có thể cải thiện chất lượng cuộc
sống qua việc đầu tư gián tiếp hoặc trực tiếp
vào thị trường cổ phiếu.
Center for Excellence in
Management Development
8
5/20/2014
5
Tối đa hóa Giá Cổ phiếu thì
Tốt Đối với Người Lao động?
• Sự tăng trưởng của số lao động cao hơn trong
những công ty cố gắng tối đa hóa giá cổ phiếu.
Trung bình, số lao động tăng lên trong:
– Những công ty mà người quản lý trở thành người
chủ (như các công ty LBO)
– Những công ty thuộc sở hữu nhà nước nhưng
được bán cho nhà đầu tư tư nhân.
Center for Excellence in
Management Development
9
Nhà Quản lý Ảnh hưởng đến
Sự Giàu có của Cổ đông Như thế nào?
• Cải tiến khả năng tạo ra dòng tiền hiện tại và
trong tương lai bằng việc tập trung vào:
– Độ lớn của dòng tiền kỳ vọng (càng lớn càng tốt)
– Thời điểm xuất hiện dòng tiền (càng sớm càng tốt)
– Rủi ro của dòng tiền (rủi ro càng ít càng tốt)
Center for Excellence in
Management Development
10
5/20/2014
6
Dòng Tiền Tự do (FCF)
• Công ty có thể làm tăng FCF bằng nhiều cách
• FCF là dòng tiền sẵn có để phân phối cho tất
cả các nhà đầu tư (cổ đông và chủ nợ).
• FCF = doanh thu – chi phí hoạt động – thuế
hoạt động – mức đầu tư vào vốn hoạt động.
Center for Excellence in
Management Development
11
Chi phí Vốn Trung bình (WACC)?
• WACC là suất sinh lời trung bình mà tất cả các nhà
đầu tư của công ty đòi hỏi.
• WACC bị ảnh hưởng bởi:
– Cấu trúc vốn (tỳ trọng của vốn nợ và vốn chủ sở hữu trong
tổng vốn của doanh nghiệp)
– Lãi suất
– Rủi ro của công ty
– Thái độ chung của nhà đầu tư đối với rủi ro
Center for Excellence in
Management Development
12
5/20/2014
7
Center for Excellence in
Management Development
13
Doanh thu
bán hàng
Những chi
phí hoạt
động và
thuế
Các khoản
đầu tư cần
thiết cho
hoạt động
DÒNG TIỀN TỰ DO
(FCF)
Các quyết
định tài
trợ vốn
Lãi suất
Rủi ro
doanh
nghiệp
Rủi ro thị
trường
CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG
(WACC)
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________
FCF1
(1+WACC)1
FCF2
(1+WACC)2
FCF3
(1+WACC)3
FCF
(1+WACC)
Các Yếu tố Tác động đến Giá trị Công ty
Ai Cung ứng Vốn và Ai Sử dụng Vốn?
• Hộ gia đình:
– Người tiết kiệm ròng
• Các công ty phi tài chính:
– Người sử dụng vốn ròng (người vay mượn)
• Chính phủ:
– Người vay mượn ròng
• Các công ty tài chính
Center for Excellence in
Management Development
14
5/20/2014
8
1. Chuyển giao trực tiếp
Doanh
nghiệp
Những
người gửi
tiết kiệm
Chứng khoán (Cổ phần hoặc trái phiếu)
Đồng Đô la
2. Chuyển giao gián tiếp thông qua những Ngân hàng đầu tư
Doanh
nghiệp
Những
người gửi
tiết kiệm
Chứng khoán
$
Những ngân
hàng đầu tư
Chứng khoán
$
3. Chuyển giao gián tiếp thông qua các định chế tài chính Trung gian
Doanh
nghiệp
Những
người gửi
tiết kiệm
Chứng khoán
doanh nghiệp
$
Định chế Tài
chính trung
gian
Chứng khoán
ĐCTCTG
$
Quá trình Phân bổ Vốn
Chuyển giao Vốn từ Khu vực Tiết kiệm
sang Khu vực Đầu tư
• Chuyển giao trực tiếp
– VD: Công ty phát hành thương phiếu cho công ty bảo
hiểm
• Chuyển giao gián tiếp thông qua ngân hàng đầu tư
– VD: IPO, phát hành chứng khoán huy động vốn
• Chuyển giao gián tiếp thông qua định chế tài chính
trung gian
– VD: cá nhân gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng cho
công ty mượn
Center for Excellence in
Management Development
16
5/20/2014
9
Chi phí Tiền tệ
• Cung cầu vốn xác định giá của đồng vốn.
• Giá của vốn nợ và của vốn tự có
– Lãi suất
– Chi phí vốn tự có = lợi suất yêu cầu = thu nhập cổ tức + vốn
thặng dư
• Người sử dụng vốn phải trả cho người cung
ứng vốn
Center for Excellence in
Management Development
17
Các Yếu tố Ảnh hưởng đến
Giá Đồng Vốn?
• Các cơ hội sản xuất kinh doanh
• Sự ưu tiên về thời gian đối với tiêu dùng
• Rủi ro
• Lạm phát kỳ vọng
Center for Excellence in
Management Development
18
5/20/2014
10
Các Điều kiện Kinh tế
Ảnh hưởng đến Chi phí Vốn
• Chính sách của ngân hàng nhà nước
• Ngân sách thiếu hụt hay thặng dư
• Mức độ hoạt động kinh doanh (suy thoái hay bùng
nổ)
• Mậu dịch quốc tế thiếu hụt hay thặng dư
• Rủi ro công ty phụ thuộc vào môi trường kinh tế,
chính trị, và xã hội
• Rủi ro về tỷ giá
Center for Excellence in
Management Development
19
Các Tích sản Tài chính
• Tích sản tài chính là những hợp đồng cho người sở
hữu các quyền và yêu sách về những giá trị cụ thể
• Thay đổi trong rủi ro và kỳ hạn
• Bản chất của những chứng khoán nợ, vốn, và chứng
khoán phái sinh
• Công cụ của thị trường tiền tệ (T<1), và công cụ của
thị trường vốn (T≥1)
Center for Excellence in
Management Development
20
5/20/2014
11
Chứng khoán Tài chính
CHỨNG KHOÁN NỢ
CHỨNG KHOÁN
VỐN
CHỨNG KHOÁN
PHÁI SINH
Thị
trường
tiền tệ
•Tín phiếu kho bạc
•Chấp phiếu Ngân hàng
•Thương phiếu
•MMMFs
•EuroCanadian dollars
•Quyền chọn
•Hợp đồng kỳ hạn
•Hợp đồng tương
lai
Thị
trường
vốn
•Trái phiếu chính phủ
•Thế chấp
•Trái phiếu công ty
•Cổ phiếu phổ
thông
•Cổ phiếu ưu đãi
•LEAPS
•Hợp đồng hoán
đổi
Center for Excellence in
Management Development
21
Lãi suất tiêu biểu
Công cụ tài chính Lãi suất (04/2009)
Tín phiếu kho bạc chính phủ Canada 2.05%
Chấp phiếu ngân hàng 3.57
Thương phiếu 5.39
Quỹ đầu tư hổ tương trên thị trường tiền tệ 3.50
EuroCanadian 3.45
Các khoản vay của ngân hàng thương mại:
Lãi suất dựa trên lãi suất cơ bản (Tied to
prime)
5.25 +
Lãi suất liên ngân hàng London (LIBOR) 3.05 +
Center for Excellence in
Management Development
22
5/20/2014
12
Lãi suất tiêu biểu (tiếp theo)
Công cụ tài chính Suất sinh lợi (04/2009)
Trái phiếu chính phủ Canada 3.56%
Vay thế chấp bất động sản 6.50
Trái phiếu công ty 5.11
Hợp đồng cho thuê 5.11
Cổ phiếu phổ thông 10.9
Center for Excellence in
Management Development
23
Các Định chế Tài chính
• Ngân hàng đầu tư (Investment banks)
• Ngân hàng thương mại (Commercial banks)
• Công ty tín thác (Trust companies)
• Hợp tác xã tín dụng (Credit unions)
• Công ty bảo hiểm nhân thọ (Life insurance companies)
• Quỹ hỗ tương (Mutual funds)
• Quỹ hưu bổng (Pension funds)
• Quỹ phòng hộ (Hedge funds)
Center for Excellence in
Management Development
24
5/20/2014
13
Các loại Thị trường Tài chính
• Thị trường tài chính mang người tiết kiệm và người
vay mượn đến với nhau.
• Thị trường tài sản thực/vật chất vs. thị trường tài sản
tài chính
• Thị trường giao ngay vs thị trường tương lai
• Thị trường tiền tệ vs thị trường vốn
• Thị trường sơ cấp vs thị trường thứ cấp
• Thị trường bán riêng vs thị trường bán rộng rãi ra
công chúng
Center for Excellence in
Management Development
25
Thị trường Tài sản Vật chất- vs.
Thị trường Tích sản Tài chính
• Thị trường tài sản vật chất (hữu hình/thực)
– Lúa mì, xe hơi và bất động sản
• Thị trường tài sản tài chính
– Các chứng khoán cơ bản và chứng khoán phái sinh
Center for Excellence in
Management Development
26
5/20/2014
14
Thị trường Giao ngay vs.
Thị trường Tương lai
• Thị trường giao ngay
– Tài sản được mua hay bán trên cơ sở việc giao
hàng được thực hiện ngay
• Thị trường tương lai
– Tài sản được mua hay bán và việc giao hàng được
thực hiện vào một ngày nào đó đã được xác định
trong tương lai.
Center for Excellence in
Management Development
27
Thị trường Sơ cấp vs. Thứ cấp
• Sơ cấp
– Phát hành mới (IPO hay phát hành thêm)
– Yếu tố quan trọng:
• Tổ chức phát hành nhận được tiền từ việc bán chứng khoán
• Thứ cấp
– Người đang sở hữu bán cho người khác
– Công ty phát hành không nhận được tiền và không liên
quan trực tiếp
Center for Excellence in
Management Development
28
5/20/2014
15
Thị trường Bán riêng vs.
Thị trường Bán rộng rãi ra Công chúng
• Thị trường bán riêng
– Các giao dịch được thực hiện trực tiếp giữa bên
mua và bên bán
– Thiếu tính thanh khoản
• Thị trường bán rộng rãi ra công chúng
– Các hợp đồng chuẩn được giao dịch trên thị
trường có tổ chức
– Tính thanh khoản và minh bạch cao
Center for Excellence in
Management Development
29
Chức năng - Nhiệm vụ của
Quản Trị Tài Chính
• Dự báo và hoạch định tài chính
• Quyết định đầu tư và tài trợ
• Phối hợp và kiểm tra
• Thực hiện các giao dịch trên thị trường tài chính
• Quản trị rủi ro tài chính
Center for Excellence in
Management Development
30
5/20/2014
16
Mô hình Định giá Cơ bản
• Ước lượng giá trị tài sản, dòng tiền của từng
thời kỳ t (CFt), đời sống của tài sản (n), và
suất chiết khấu thích hợp (k)
• Trong suốt môn học này, chúng ta thảo luận
về việc quản trị tài chính được thực hiện như
thế nào để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
 







n
1t
t
t
n
n
2
2
1
1
.
k)(1
CF
k)(1
CF
k)(1
CF
k)(1
CF
Value 
Center for Excellence in Management Development
Các Yếu tố Ảnh hưởng đến
Độ lớn và Mức Rủi ro của Dòng tiền
• Các quyết định của nhà quản trị tài chính:
– Quyết định đầu tư
– Quyết định tài trợ
– Quyết định về chính sách chi trả cổ tức
• Môi trường bên ngoài (PEST)
– P – Chính trị
– E – Kinh tế
– S – Xã hội
– T – Kỹ thuật
Center for Excellence in
Management Development
32
5/20/2014
17
Đọc hiểu
Báo cáo Tài chính
Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D
Email: quy@ueh.edu.vn
34
Định giá Công ty và
Báo cáo Tài chính
Doanh thu
bán hàng
Những chi
phí hoạt
động và
thuế
Các khoản
đầu tư cần
thiết cho
hoạt động
DÒNG TIỀN TỰ DO
(FCF)
Các quyết
định tài
trợ vốn
Lãi suất
Rủi ro
doanh
nghiệp
Rủi ro thị
trường
CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG
(WACC)
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________
FCF1
(1+WACC)1
FCF2
(1+WACC)2
FCF3
(1+WACC)3
FCF
(1+WACC)
5/20/2014
18
35
Nội dung
• Bảng Tổng kết tài sản
• Báo cáo kết quả kinh doanh
• Báo cáo thu nhập giữ lại
• Thu nhập kế toán vs Dòng tiền
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• MVA và EVA
• Thuế cá nhân
• Thuế công ty
Các Báo cáo Tài chính
• Báo cáo hàng năm của công ty mô tả kết quả
hoạt động từ năm trước và kế hoạch mới cho
năm tiếp theo cùng với 4 báo cáo tài chính:
– Bảng tổng kết tài sản
– Báo cáo kết quả kinh doanh/thu nhập
– Báo cáo thu nhập giữ lại
– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
36
5/20/2014
19
Bảng Tổng kết Tài sản
• Cung cấp một bức ảnh chụp nhanh về tình hình
tài chính của công ty tại một thời điểm cụ thể.
• Trình bày tài sản phía bên trái hay phần trên và
nguồn vốn phía bên phải hay phần dưới.
• Ghi giá trị sổ sách khi mua tài sản hay vốn được
phát hành.
37
Bảng Tổng kết Tài sản: Tài sản
2009 2008
Tiền mặt và tương đương tiền mặt 10 15
Đầu tư ngắn hạn 0 65
Các khoản phải thu 375 315
Tồn kho 615 415
Tổng tài sản lưu động $1,000 $810
Giá trị ròng tài sản cố định 1,000 870
Tổng giá trị tài sản $2,000 $1,680
38
5/20/2014
20
Các Hàm ý về Các loại Tài sản
• Tất cả tài sản đều được báo cáo bằng đồng
• Chỉ có tiền mặt là tiền thật sự, có thể tiêu xài
• Tiền mặt và đầu tư ngắn hạn giảm
• Các khoản phải thu và tồn kho (FIFO vs. LIFO) đều
tăng
• Tài sản cố định ròng tăng nhẹ
– Chi phí khấu hao
39
Bảng Tổng kết Tài sản: Nợ & Vốn chủ sở hữu
2009 2008
Các khoản phải trả 60 30
Nợ ngắn hạn khác 110 60
Các khoản ứng trước 140 130
Tổng nợ ngắn hạn $310 $220
Trái phiếu dài hạn 754 580
Tổng vốn nợ $1,064 $800
Cổ phiếu ưu đãi (400,000 cổ phần) 40 40
Cổ phiếu phổ thông (50,000,000 cổ phần) 130 130
Thu nhập giữ lại 766 710
Tổng vốn chủ sở hữu $896 $840
Tổng vốn nợ và vốn chủ sở hữu $2,000 $1,680
40
5/20/2014
21
Các Hàm ý về
Vốn nợ & Vốn chủ sở hữu
• Nợ ngắn hạn tăng khi chủ nợ và nhà cung cấp
“đã tài trợ” một phần của sự mở rộng.
• Nợ dài hạn tăng đã tài trợ cho sự mở rộng.
• Công ty đã không phát hành thêm cổ phiếu
mới.
• Thu nhập giữ lại tăng, do không trả cổ tức.
41
Báo cáo Thu nhập
• Chỉ ra thành quả của công ty trong một thời kỳ
như 1 tháng, 1 quí hay 1 năm.
• Mặc dù thu nhập ròng là một khoản mục quan
trọng, EBITDA có thể là một sự đo lường về
sức khỏe tài chính tốt hơn
• EBITDA thì không quan trọng như FCF
42
5/20/2014
22
Báo cáo Thu nhập
2009 2008
Doanh thu ròng 3,000.0 2,850.0
Chi phí hoạt động khg bao gồm k/hao & k/trừ. 2,616.2 2,497.0
EBITDA $383.8 $353.0
Khấu hao & khấu trừ 100.0 90.0
EBIT (Thu nhập hoạt động) $283.8 $263.0
Chi phí trả lãi 88.0 60.0
EBT $195.8 $203.0
Thuế (40%) 78.3 81.2
NI trước cổ tức ưu đãi $117.5 $121.8
Cổ tức ưu đãi 4.0 4.0
NI $113.5 $117.8
43
Giá Cổ phiếu & Những Dữ liệu Khác
2009 2008
Giá cổ phiếu $23.00 $26.00
Số lượng cổ phiếu 50,000,000 50,000,000
EPS $2.27 $2.36
DPS $1.15 $1.06
BVPS $17.92 $16.80
CFPS $4.27 $4.16
44
5/20/2014
23
45
Nhận xét Doanh thu và Thu nhập
• Doanh thu tăng hơn $150 triệu
• Tổng chi phí hoạt động tăng
• Chi phí trả lãi cũng tăng
• Thu nhập ròng giảm
• Công ty trả thuế ít hơn
46
Báo cáo Thu nhập Giữ lại (RE), 2009
Số dư RE vào 12/31/2008 $710.0
Cộng: Thu nhập ròng, 2009 113.5
Trừ: Cổ tức đã trả, 2009 (57.5)
Số dư RE vào 12/31/2009 $766.0
5/20/2014
24
Dòng Tiền Ròng
• Dòng tiền ròng ≠ Lợi nhuận kế toán bởi vì một
phần doanh thu và chi phí thì không nhận
được hay trả bằng tiền mặt
• NCF = NI – doanh thu bán chịu + chi phí không
bằng tiền
• NCF = NI + Khấu hao và khấu trừ
47
48
Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ: 2009
Hoạt động kinh doanh
Thu nhập ròng $117.5
Điều chỉnh:
Khấu hao 100.0
Thay đổi trong A/R (60.0)
Thay đổi trong hàng tồn kho (200.0)
Thay đổi trong A/P 30.0
Thay đổi trong chi phí ứng trước 10.0
Dòng tiền ròng từ hoạt động KD ($2.5)
5/20/2014
25
49
Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ:
2009 (cont’d)
Hoạt động đầu tư
Tiền mặt sử dụng để mua FA (230.0)
Thay đổi trong đầu tư ngắn hạn 65.0
Tiền ròng từ hoạt động đầu tư ($165.0)
Các hoạt động tài trợ
Thay đổi trong vay ngắn hạn 50.0
Thay đổi trong nợ dài hạn 174.0
Chi trả cổ tức (61.5)
Tiền ròng từ hoạt động tài trợ $162.5
50
Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ:
2009 (cont’d)
5/20/2014
26
51
Tóm tắt về Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ
Tiền ròng từ hoạt động KD (2.5)
Tiền ròng từ hoạt động đầu tư (165.5)
Tiền ròng từ hoạt động tài trợ 162.5
Thay đổi trong tiền mặt ($5.0)
Tiền mặt đầu năm 15.0
Tiền mặt cuối năm $10.0
52
Kết luận về Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ
• Dòng tiền ròng từ hoạt động = -$2.5 triệu, do thu
nhập ròng giảm và vốn lưu động tăng nhiều.
• Công ty chi $230 triệu cho tài sản cố định.
• Công ty đã vay nhiều và bán trái phiếu để đáp ứng
nhu cầu tiền mặt.
• Thậm chí sau khi vay mượn, tài khoản tiền mặt vẫn
giảm $5 triệu.
5/20/2014
27
Tài sản Lưu động Hoạt động
• Là tài sản lưu động cần để hỗ trợ cho các hoạt
động
– Bao gồm:
• Tiền mặt, tồn kho, và các khoản phải thu.
– Không bao gồm:
• Đầu tư ngắn hạn, bởi vì không phải là một phần của các
hoạt động kinh doanh.
53
Nợ Ngắn Hạn/Nợ Lưu động Hoạt động
• Là nợ ngắn hạn như một phần bình
thường của các hoạt động.
–Bao gồm:
• Các khoản phải trả và các khoản ứng trước.
– Không bao gồm:
• vay ngắn hạn ngân hàng, bởi vì đây là nguồn tài
trợ, không phải là một phần của các hoạt động.
54
5/20/2014
28
Vốn Lưu động Hoạt động Ròng (NOWC)
• NOWC = Tài sản lưu động hoạt động – Nợ lưu
động hoạt động
55
NOWC2009 = ($10 + $375 + $615)
- ($60 + $140)
= $800 triệu
Sử dụng (Tiền mặt + A/R + Tồn kho) – (A/P + Ứng
trước) để tính NOWC2008.
Tổng vốn Hoạt động Ròng
(hay Vốn Hoạt động)
• Tổng vốn hoạt động ròng = NOWC + tài
sản hoạt động dài hạn.
• (TN)OC2009 = $800 + $1,000 = $1,800 Tr.
• (TN)OC2008 = $585 + $870 = $1,455 Tr.
56
5/20/2014
29
Lợi nhuận Hoạt động Ròng sau Thuế (NOPAT)
NOPAT = EBIT(1 - T) = Thu nhập hoạt động × ( 1 – T)
NOPAT2009 = $283.8 ×(1 - 0.4)
= $170.3 triệu
NOPAT2008 = $157.8 triệu
57
58
Dòng tiền Tự do (FCF) và Tầm quan trọng
• FCF là lượng tiền mặt sẵn có từ hoạt động để
phân phối cho tất cả các nhà đầu tư (bao gồm
cổ đông và chủ nợ) sau khi thực hiện những
đầu tư cần thiết phục vụ hoạt động kinh
doanh.
• Giá trị công ty phụ thuộc vào khối lượng FCF
mà nó tạo ra.
5/20/2014
30
59
FCF dùng để …
1. Trả lãi cho vốn vay
2. Trả lại vốn vay gốc
3. Trả cổ tức tiền mặt
4. Mua lại cổ phiếu
5. Mua tài sản phi hoạt động
Vd. Chứng khoán khả nhượng, đầu tư vào những
công ty khác, etc.
60
Dòng tiền Tự do (FCF) trong năm 2009
FCF = NOPAT – Đầu tư ròng vào vốn hoạt
động
= $170.3 - ($1,800 - $1,455)
= $170.3 - $345.0
= -$174.7 triệu
Theo bạn, nhà đầu tư sẽ phản ứng như thế nào?
5/20/2014
31
61
Dòng tiền Tự do (FCF) trong năm 2009
FCF = Dòng tiền hoạt động – đầu tư vào vốn hoạt
động
OCF = NOPAT + Khấu hao
Đầu tư vào vốn hoạt động = Đầu tư ròng vào vốn
hoạt động + Khấu hao
= ($170.3 + $100) - ($345 + $100)
= $270.3 - $445.0
= -$174.7 triệu (giống slide trước)
62
Hệ số Hoàn vốn Đầu tư (ROIC)
ROIC = NOPAT / vốn hoạt động
ROIC2009 = $170.3 / $1,800 = 9.46%
Nó có đủ bù đắp chi phí vốn của công ty?
5/20/2014
32
Giá trị Thị trường Tăng thêm (MVA)
• MVA = Giá trị thị trường của công ty – Giá trị
sổ sách của công ty
• Giá trị thị trường = (Số cổ phiếu)(giá cổ phiếu)
+ Giá trị vốn nợ
• Giá trị sổ sách = Tổng vốn cổ phần + Giá trị vốn
nợ
63
MVA (cont’d)
• Nếu giá trị thị trường và giá trị sổ sách của
vốn nợ gần bằng nhau, thì MVA = Giá trị thị
trường vốn chủ sở hữu – Giá trị sổ sách vốn
chủ sở hữu
• MVA = (Số cổ phiếu lưu hành)(Giá cổ phiếu)
– Tổng vốn chủ sở hữu
• MVA = Tổng giá trị thị trường – tổng vốn chủ
sở hữu đã cung ứng
64
5/20/2014
33
2009 MVA (Cho rằng giá trị thị trường của vốn
nợ = giá trị sổ sách của vốn nợ)
• Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu năm
2009:
– (50,000,000)($23) = $1,150 triệu
• Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu năm 2009:
– $896 triệu
• MVA09 = $1,150 - $896 = $254 triệu
• MVA08 = $1,300 - $840 = $460 triệu
65
66
Chi phí Vốn của Công ty là 11%.
Sự Tăng trưởng đã Tạo ra Giá trị?
• Không.
– ROIC là 9.46% thì thấp hơn WACC là 11%. Nhà đầu
tư đã không có được thu nhập mà họ yêu cầu
• Lưu ý:
– Tăng trưởng cao thường gây ra FCF âm (do đầu tư
vào vốn), nhưng điều này vẫn tốt khi ROIC > WACC
• Công ty tăng trưởng cao, FCF âm, nhưng ROIC
cao
5/20/2014
34
67
Giá trị Kinh tế Tăng thêm (EVA)
• WACC là chi phí vốn trung bình chỉ trọng
• EVA = NOPAT- [(WACC)(Vốn)]
68
EVA (WACC = 11% trong năm 2009)
EVA = NOPAT- (WACC)(vốn)
EVA = (Vốn hoạt động)(ROIC – WACC)
EVA09 = $170.3 - (0.11)($1,800)
= $170.3 - $198.0
= -$27.7 triệu
EVA09 = $1,800 × (0.0946 – 0.11)
= $1,800 × (-0.0154)
= -$27.7 triệu
5/20/2014
35
69
Các Tính chất Quan trọng của Thuế
• Thuế công ty
– Thuế suất thay đổi theo qui mô công ty, địa
điểm, và loại thu nhập kiếm được
• Thuế cá nhân
– Thuế suất lũy tiến
Phân tích
Báo cáo Tài chính
Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D
Email: quy@ueh.edu.vn
5/20/2014
36
Center for Excellence in
Management Development
71
Doanh thu
bán hàng
Những chi
phí hoạt
động và
thuế
Các khoản
đầu tư cần
thiết cho
hoạt động
DÒNG TIỀN TỰ DO
(FCF)
Các quyết
định tài
trợ
Lãi suất
Rủi ro
công ty
Rủi ro thị
trường
CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG
(WACC)
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________
FCF1
(1+WACC)1
FCF2
(1+WACC)2
FCF3
(1+WACC)3
FCF
(1+WACC)
Định giá Công ty và
Phân tích Báo cáo Tài chính
Nội dung
• Phân tích các tỷ số
• Khuynh hướng, qui mô chung và phân tích sự
thay đổi theo phần trăm
• Hệ thống Du Pont
• Ứng dụng và hạn chế của phân tích tỷ số
Center for Excellence in
Management Development
72
5/20/2014
37
Báo cáo Thu nhập
2009 2008
Doanh thu thuần 3,000.0 2,850.0
Chi phí hoạt động
(không bao gồm khấu hao & khấu trừ)
2,616.2 2,497.0
EBITDA $383.8 $353.0
Khấu hao & khấu trừ 100.0 90.0
EBIT $283.8 $263.0
Chi phí lãi vay 88.0 60.0
EBT $195.8 $203.0
Thuế (40%) 78.3 81.2
Thu nhập ròng $117.5 $121.8
Center for Excellence in
Management Development
73
Bảng Tổng kết Tài sản: Tài sản
2009 2008
Tiền mặt 10 15
Đầu tư ngắn hạn 0 65
Các khoản phải thu 375 315
Tồn kho 615 415
Tổng CA $1,000 $810
FA ròng 1,000 870
Tổng tài sản $2,000 $1,680
Center for Excellence in
Management Development
74
5/20/2014
38
Bảng Tổng kết Tài sản: Nguồn vốn
2009 2008
Các khoản phải trả 60 30
Vay ngắn hạn ngân hàng 110 60
Các khoản ứng trước 140 130
Tổng CL $310 $220
Trái phiếu dài hạn 754 580
Tổng vốn nợ $1,064 $800
Cổ phiếu ưu đãi (400,000 cổ phần) 40 40
Cổ phiếu phổ thông (50,000,000 cổ phần) 130 130
Thu nhập giữ lại 766 710
Tổng vốn chủ sở hữu $896 $840
Tổng vốn (L&E) $2,000 $1,680
Center for Excellence in
Management Development
75
Các Thông tin Khác
2009 2008
Giá cổ phiếu $23.00 $26.00
Số cổ phiếu 50,000,000 50,000,000
EPS $2.27 $2.36
DPS $1.15 $1.06
CFPS $4.27 $4.16
BVPS $17.92 $16.80
Trả tiền thuê $28 $28
Thuế suất 0.4 0.4
Center for Excellence in
Management Development
76
5/20/2014
39
Ưu điểm của các Tỷ số Tài chính
• Chuẩn hóa con số; hỗ trợ cho sự so sánh
• Được sử dụng để làm nổi bật điểm mạnh
và yếu
Center for Excellence in
Management Development
77
5 loại Tỷ số Chính
• Thanh khoản:
– Công ty có khả năng thanh toán các khoản phải trả khi đến hạn?
• Quản lý tài sản:
– Công ty có lượng tài sản phù hợp với mức doanh số?
• Quản lý nợ:
– Công ty có hỗn hợp hợp lý giữa vốn nợ và vốn tự có không?
• Khả năng sinh lợi:
– Giá bán có vượt chi phí đơn vị sản phẩm, và doanh thu có đủ cao,
được phản ánh qua PM, ROE, và ROA?
• Giá trị thị trường:
– Nhà đầu tư có thích các tỷ số hay không được phản ánh trong các tỷ số
P/E và M/B?
Center for Excellence in
Management Development
78
5/20/2014
40
Tỷ số Thanh toán Hiện hành &
Tỷ số Thanh toán Nhanh năm 2009
CR09 = = = 3.2x
QR09 =
= = 1.2x
CA
CL
$1,000
$310
$1,000 - $615
$310
CA - Inv.
CL
Center for Excellence in
Management Development
79
Nhận xét về CR và QR
2009 2008 Ngành
CR 3.2x 3.7x 4.2x
QR 1.2x 1.8x 2.1x
• Được dự báo xấu và vẫn thấp hơn trung bình ngành.
• Tình hình thanh khoản yếu.
• Cổ đông có thể không muốn CR cao
Center for Excellence in
Management Development
80
5/20/2014
41
Tỷ số Vòng quay Tồn kho vs.
Trung bình Ngành
Vòng quay tồn kho (IT) =
= = 4.90x
Doanh thu
GT HTK
$3,000
$615
2009 2008 TBN
IT = 4.9 x 6.9x 9.0x
Center for Excellence in
Management Development
81
Nhận xét về Vòng quay Tồn kho
• Thấp hơn trung bình ngành.
• Công ty có thể có hàng tồn cũ, hay việc
kiểm soát tồn kho có thể kém.
• Số vòng quay thực sẽ bị phóng đại khi
doanh thu thì được ghi nhận ở giá thị
trường, nhưng tồn kho thì ở giá mua.
Center for Excellence in
Management Development
82
5/20/2014
42
Khoản phải thu
Doanh thu bình quân ngày
DSO =
= =
= 45.6 ngày ≈ 46 ngày
K. Phải thu
D. thu/365
$375
$3,000/365
DSO: số ngày bình quân từ khi bán hàng
cho đến khi nhận được tiền
Center for Excellence in
Management Development
83
Đánh giá DSO
• Công ty thu tiền chậm, và tình hình trở nên
xấu đi.
• Chính sách bán chịu kém.
2009 2008 Ind.
DSO 46 40 36
Center for Excellence in
Management Development
84
5/20/2014
43
Kỳ Chi trả Trung bình
365/
.
atingCostAnnualOper
Payables
ostPerDayOperatingCAvg
Payables
APP


daysdaysAPP 84.8
1677.7$
60$
3652.616,2$
60$

Center for Excellence in
Management Development
85
APP: Giải thích
• Trung bình ngành là 9 ngày, công ty có đủ
tiền để thanh toán các hóa đơn đúng hạn.
• Nếu APP dài hơn kỳ mua chịu đã được nhà
cung cấp cho phép, công ty sẽ bị rủi ro mất
các khoản tín dụng thương mại đó.
• Nếu APP thấp hơn kỳ mua chịu, công ty
không còn được lợi từ khoản tài trợ của
nhà cung cấp.
Center for Excellence in
Management Development
86
5/20/2014
44
FAT Doanh thu
TSCĐ ròng
=
= = 3.0x$3,000
$1,000
TAT Doanh thu
Tổng tài sản
=
= = 1.5x$3,000
$2,000
Tỷ số Vòng quay Tài sản Cố định (FAT) và
Tổng Tài sản (TAT)
Center for Excellence in
Management Development
87
Tỷ số Vòng quay Tài sản Cố định và
Tổng Tài sản
• FA turnover bằng trung bình ngành có nghĩa là công
ty có mức FA tương đương với các doanh nghiệp
khác trong ngành.
• TA turnover không cao bằng trung bình ngành do
đầu tư quá mức vào CA (A/R và tồn kho).
2009 2008 Ind.
FA TO 3.0x 3.3x 3.0x
TA TO 1.5x 1.7x 1.8x
Center for Excellence in
Management Development
88
5/20/2014
45
Tổng vốn nợ
Tổng tài sảnDR =
= = 53.2%
$310 + $754
$2,000
EBIT
Chi phí lãi vay
TIE =
= = 3.2x$283.8
$88
Tính các Tỷ số Nợ (DR) và Hệ số Trả lãi (TIE)
89
= = 3.0x
EBITDA + Tiền thuê
Chi phí lãi vay + Tiền thuê + Trả vốn vay
($283.8 + $100) + $28
$88 + $28 + $20
Tỷ lệ Trang trải các Khoản Trả Cố định
EBITDA Coverage (EC)
Center for Excellence in
Management Development
90
5/20/2014
46
Tái vốn hóa đã cải thiện tình hình, nhưng
việc trả tiền thuê đã kéo EC xuống.
2009 2008 Ind.
D/A 53.2% 47.6% 40.0%
TIE 3.2x 4.4x 6.0x
EC 3.0x 0.8x 4.3x
Các Tỷ số Quản lý Nợ vs.
Trung bình Ngành
Center for Excellence in
Management Development
91
PM năm 2009 rất xấu, do chi phí cao. Nó là
kết quả của hoạt động kém hiệu quả hay sử
dụng nhiều vốn nợ.
Tỷ suất Doanh lợi Ròng (PM)
2009 2008 TBN
PM 3.8% 4.1% 5.0%
PM = = =
3.8%
Thu nhập ròng
DT
$113.5
$3,000
Center for Excellence in
Management Development
92
5/20/2014
47
BEP =
= = 14.2%
EBIT
Tổng tài sản
$283.8
$2,000
Suất Sinh lợi Cơ bản (BEP)
Center for Excellence in
Management Development
93
BEP vs. Trung bình Ngành
• BEP loại bỏ ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính.
Hữu dụng cho sợ so sánh.
• BEP thấp hơn trung bình ngành có lẽ do các tỷ số
luân chuyển thấp và tỷ suất doanh lợi thấp.
• Có lý do để cải thiện.
2009 2008 TBN
BEP 14.2% 15.7% 17.2 %
Center for Excellence in
Management Development
94
5/20/2014
48
ROA =
= = 5.7%
Thu nhập sau thuế
Tổng tài sản
$113.5
$2,000
Suất Sinh lợi của Tài sản (ROA)
và Suất Sinh lợi của Vốn Chủ Sở hữu (ROE)
Center for Excellence in
Management Development
95
ROE =
= = 12.7%
Thu nhập sau thuế
Vốn chủ sở hữu
$113.5
$896
(More…)
Suất Sinh lợi của Tài sản (ROA)
và Suất Sinh lợi của Vốn Chủ Sở hữu (ROE)
Center for Excellence in
Management Development
96
5/20/2014
49
2009 2008 TBN
ROA 5.7% 7.0% 9.0%
ROE 12.7% 14.0% 15.0%
Cả hai tỷ số đều thấp hơn trung bình
Ngành và đang diễn biến xấu .
ROA & ROE vs. Trung bình Ngành
Center for Excellence in
Management Development
97
Ảnh hưởng của Nợ đến ROA và ROE
• ROA thấp do vốn nợ
– Chi phí trả lãi làm giảm thu nhập ròng, cũng làm
giảm ROA.
• Tuy nhiên, việc sử dụng nợ làm giảm vốn chủ
sở hữu, và nếu vốn chủ sở hữu giảm nhanh
hơn thu nhập, ROE sẽ tăng.
Center for Excellence in
Management Development
98
5/20/2014
50
Giá = $23.00
EPS = = = $2.27
P/E = = = 10.1X
Thu nhập sau thuế
Số CP đang lưu hành
$113.5Tr
50Tr
Giá cổ phiếu
EPS
$23.00
$2.27
Tính toán và Đánh giá các Tỷ số
P/E, P/CF, và M/B
Center for Excellence in
Management Development
99
Thu nhập sau thuế + Khấu hao
Số cổ phiếu đang lưu hành
CF/Cổ phiếu =
= = $4.27
$113.5 + $100.0
50
Giá cổ phiếu
CF/Cổ phiếu
P/CF =
= = 5.4x$23.00
$4.27
Các Tỷ số Giá trị Thị trường
Center for Excellence in
Management Development
100
5/20/2014
51
Vốn chủ sở hữu
Số CP lưu hành
BVPS =
= = $17.92
$896Tr
50Tr
Giá cổ phiếu
Thư giá CPM/B =
= = 1.3x$23.00
$17.92
Các Tỷ số Giá trị Thị trường (cont’d)
Center for Excellence in
Management Development
101
Giải thích các Tỷ số Thị trường
• P/E:
– Nhà đầu tư sẽ trả bao nhiêu cho $1 thu nhập.
– Càng cao thì càng tốt.
• M/B:
– Họ đồng ý trả bao nhiêu cho $1 giá trị sổ sách.
– Càng cao càng tốt.
• P/E và M/B cao khi ROE cao, rủi ro thấp.
Center for Excellence in
Management Development
102
5/20/2014
52
2009 2008 Ind.
P/E 10.1x 11.0x 12.5x
P/CF 5.4x 6.3x 6.8x
M/B 1.3x 1.1x 1.7x
So sánh với Trung bình Ngành
Center for Excellence in
Management Development
103
Bảng Tổng kết Tài sản theo Qui mô chung:
Chia tất cả các khoản mục cho tổng tài sản
Tài sản 2009 2008 Ind.
Tiền mặt 0.5% 0.9% 1.0%
Đầu tư ngắn
hạn
0.0% 3.9% 2.2%
AR 18.8% 18.8% 17.8%
Tồn kho 30.8% 24.7% 19.8%
Tổng CA 50.0% 48.2% 40.8%
FA ròng 50.0% 51.8% 59.2%
TA 100.0% 100.0% 100.0%
Center for Excellence in
Management Development
104
5/20/2014
53
Chia tất cả các khoản mục cho tổng vốn nợ
và vốn cổ phần
L&E 2009 2008 Ind.
AP 3.0% 1.8% 1.8%
Vay ngân hàng 5.5% 3.6% 4.4%
Khoản ứng trước 7.0% 7.7% 3.6%
Tổng CL 15.5% 13.1% 9.8%
Trái phiếu 37.7% 34.5% 30.2%
Tổng nợ 53.2% 47.6% 40.0%
Vốn CPUĐ 2.0% 2.4% 0.0%
Tổng vốn SH 44.8% 50.0% 60.0%
Tổng L&E 100.0% 100.0% 100.0%
Center for Excellence in
Management Development
105
Phân tích
• Công ty có tồn kho và tài sản lưu động cao
hơn trung bình ngành.
• Công ty có ít vốn chủ sở hữu (có nhiều vốn nợ)
hơn ngành.
• Hiện tại công ty không có vay ngắn hạn, nhưng
có nhiều vốn nợ dài hạn hơn trung bình
ngành.
Center for Excellence in
Management Development
106
5/20/2014
54
Báo cáo Thu nhập theo Qui mô chung:
chia tất cả các khoản mục cho doanh thu
2009 2008 Ind.
Doanh thu thuần 100.0% 100.0% 100.0%
Chi phí hoạt động 87.2% 87.6% 87.6%
EBITDA 12.8% 12.4% 12.4%
Khấu hao 3.3% 3.2% 2.8%
EBIT 9.5% 9.2% 9.6%
Chi phí trả lãi 2.9% 2.1% 1.3%
EBT 6.5% 7.1% 8.3%
Thuế 2.6% 2.8% 3.3%
NI trước cổ tức ƯĐ 3.9% 4.3% 5.0%
Cổ tức ưu đãi 0.1% 0.1% 0.0%
NI (PM) 3.8% 4.1% 5.0%
Center for Excellence in
Management Development
107
Phân tích Báo cáo Thu nhập
• Công ty có chi phí hoạt động (87.2) tương tự
trung bình ngành (87.6), nhưng khấu hao và
khấu trừ hơi cao hơn. Kết quả là công ty EBIT
giống với ngành. Tuy nhiên, chi phí trả lãi cao
làm giảm EBT (6.5) so với ngành (8.3).
Center for Excellence in
Management Development
108
5/20/2014
55
Phân tích Báo cáo Thu nhập, so với năm cơ sở
Năm cơ sở (2008) ∆% in 2009
Doanh thu thuần 5.3%
Chi phí hoạt động 4.8%
EBITDA 8.7%
Khấu hao và khấu trừ 11.1%
EBIT 7.9%
Chi phí lãi vay 46.7%
EBT (3.5%)
Thuế @40% (3.5%)
NI trước cổ tức ưu đãi (3.5%)
Cổ tức ưu đãi 0.0%
NI (3.7%)
Center for Excellence in
Management Development
109
Phân tích Báo cáo Thu nhập
• Doanh thu năm 2009 tăng 5.3%, và NI giảm 3.7% so
với 2008. Như vậy khả năng sinh lợi của công ty đã
giảm.
• Sự phân tích sẽ cho thấy tình hình công ty hoặc
đang được cải thiện hoặc đang trở nên xấu đi theo
thời gian.
• Sự phân tích tương tự có thể được thực hiện ở
bảng tổng kết tài sản.
Center for Excellence in
Management Development
110
5/20/2014
56
Giải thích Hệ thống Du Pont
• Hệ thống Du Pont tập trung vào:
– Kiểm soát chi phí (PM)
– Việc sử dụng tài sản (TATO)
– Việc sử dụng vốn nợ (EM)
• Nó chỉ ra các yếu tố trên cùng tác động đến
ROE như thế nào.
Center for Excellence in
Management Development
111
( )( )( )= ROEPM TAT
Equity
multiplier
NI
Sales
Sales
TA
TA
CEx x = ROE
The Du Pont System
Center for Excellence in
Management Development
112
5/20/2014
57
2009: 3.8% x 1.5 x 2.23= 12.7%
Alternatively,
ROE = ROA × equity multiplier
= 5.7% x ($2,000/$896) = 12.7%
NI
Sales
Sales
TA
TA
CEx x = ROE
The Du Pont System
Center for Excellence in
Management Development
113
Các Vấn đề Tiềm ẩn và Hạn chế của Phân tích Tỷ
số Tài chính
• Sự so sánh với trung bình ngành thì khó khăn khi công ty hoạt động
ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
• Kết quả “Trung bình” thì không tốt.
• Các yếu tố thời vụ có thể bóp méo các tỷ số.
• Các kỹ thuật chỉnh sửa có thể làm cho các báo cáo và tỷ số trông
tốt hơn.
• Thực tiển hoạt động và kế toán khác nhau có thể làm méo mó sự so
sánh.
• Đôi khi khó nói là giá trị của một tỷ số là “tốt” hay “xấu.”
• Thường thì, các tỷ số khác nhau cho tín hiệu khác nhau, vì thế khó
nói một công ty là đang ở trong điều kiện tài chính mạnh hay yếu.
Center for Excellence in
Management Development
114
5/20/2014
58
Hoạch định Tài chính
Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D
Email: quy@ueh.edu.vn
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-116
GIÁ TRỊ CÔNG TY VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI
CHÍNH
Doanh thu
bán hàng
Những chi
phí hoạt
động và
thuế
Các khoản
đầu tư cần
thiết cho
hoạt động
DÒNG TIỀN TỰ DO
(FCF)
Các quyết
định tài
trợ
Lãi suất
Rủi ro
công ty
Rủi ro thị
trường
CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG
(WACC)
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________
FCF1
(1+WACC)1
FCF2
(1+WACC)2
FCF3
(1+WACC)3
FCF
(1+WACC)
5/20/2014
59
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-117
Nội dung
• Hoạch định tài chính
• Công thức tính vốn cần tăng thêm (AFN)
• Các báo cáo tài chính dự kiến
– Dự báo doanh số
– Phương pháp phần trăm doanh thu
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-118
Tổng quan về hoạch định tài chính
• Ba mục tiêu quan trọng:
– Các kế hoạch chiến lược: Đặt các mục tiêu phù
hợp nhằm đạt được các mục đích của công ty.
– Các kế hoạch hoạt động: đánh giá ảnh hưởng của
những thay đổi lên giá trị công ty.
– Các kế hoạch tài chính: dự báo lượng tiền cần huy
động từ bên ngoài.
5/20/2014
60
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-119
Qui trình hoạch định tài chính
• Dự báo doanh số
• Dự kiến tài sản cần thiết để hổ trợ doanh thu
• Dự kiến ngân quỹ được tạo ra trong nội bộ
• Dự kiến ngân sách bên ngoài
• Quyết định cách huy động ngân sách bên ngoài
• Xem xét những ảnh hưởng của kế hoạch lên các
tỷ số và giá cổ phiếu
Dự báo doanh số
• Sự dự báo doanh số chính xác rất quan
trọng đối với khả năng sinh lợi.
• Việc dự báo sự tăng trưởng doanh số trong
tương lai bắt đầu bằng việc xem xét lại
doanh số trong những năm trước đó dùng
phương pháp hồi qui.
• Điều chỉnh sự ước lượng nếu cần thiết.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-120
5/20/2014
61
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-121
Bảng tổng kết tài sản năm 2009
(Triệu $)
Tiền mặt $ 10 A/P
Ứng trước $ 140
A/R 375 Vay NHNH 110
Tồn kho 615 Tổng CL $ 310
Tổng CA $1,000 Trái phiếu 754
CPUD
130TSCĐ
ròng
CPPT
Thu nhập giữ lại 766
Tổng tài sản $2,000 Tổng vốn $2,000
1,000
$ 60
Đầu tư S-T 0
40
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-122
Báo cáo thu nhập 2009 (Triệu $)
Doanh số $3,000.00
Chi phí khg bao gồm KH (60%) 2,616.20
Khấu hao 100.00
EBIT $ 283.80
Lãi 88.00
EBT $ 195.80
Thuế (40%) 78.30
NI trước cổ tức ưu đãi
$ 113.50
Cổ tức (50.7%) $57.50
RE tăng thêm $56.00
4.00
117.50
Cổ tức ưu đãi
Thu nhập ròng của cổ đông
5/20/2014
62
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-123
AFN (Additional Funds Needed):
Các giả định chủ yếu
• Hoạt động ở mức năng lực toàn dụng trong
2009.
• Mỗi loại tài sản tăng tương ứng với mức
tăng của doanh thu.
• Các khoản phải trả và ứng trước tăng tương
ứng với mức tăng của doanh thu.
• Năm 2009 tỷ suất doanh lợi ròng - PM -
profit margin là 3.78% = $113.5/$3,000 và
tỷ lệ trả cổ tức là 50.7% vẫn được duy trì.
• Doanh thu kỳ vọng tăng $500 triệu.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-124
Định nghĩa các biến trong AFN
• A*/S0: lượng tài sản cần thiết để hổ trợ việc tăng
doanh số; được gọi là tỷ lệ thâm dụng vốn.
• ∆S: mức thay đổi trong doanh số.
• L*/S0: tỷ lệ nợ tự phát trên doanh thu
• M: tỷ suất doanh lợi ròng (Thu nhập ròng/doanh thu)
• RR (retention ratio): phần trăm của thu nhập ròng
không phân phối cổ tức.
5/20/2014
63
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-125
Assets
Sales
0
2,000
3,000
2,200
3,300
A*/S0 = $2,000/$3,000 = 0.67 = $2,200/$3,300
 Assets =
(A*/S0)Sales
= 0.67($300)
= $200.
Assets = 0.67 sales
Tài sản vs. Doanh thu
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-126
Nếu doanh thu tăng $300 triệu, thì
AFN là bao nhiêu?
AFN = (A*/S0)∆S - (L*/S0)∆S - M(S1)(RR)
AFN = Mức tài sản tăng dự kiến – Mức tăng
trong nợ lưu động tự phát – Mức tăng trong
thu nhập giữ lại
AFN = ($2,000/$3,000)($300)
- ($200/$3,000)($300)
- 0.0378($3,300)(1 – 0.507)
AFN = $118.42 triệu
5/20/2014
64
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-127
Mức tăng của các khoản mục ảnh hưởng
đến AFN như thế nào?
• Doanh thu cao hơn
– Tài sản yêu cầu tăng, tăng AFN.
• Tỷ lệ trả cổ tức cao hơn
– Giảm ngân sách nội bộ sẳn có, tăng AFN.
• Tỷ lệ thâm dụng vốn cao hơn, A*/S0
– Tài sản yêu cầu tăng, tăng AFN.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-128
• Tỷ suất doanh lợi cao hơn:
– Tăng ngân sách nội bộ sẳn có, giảm AFN.
• Trả tiền cho nhà cung cấp sớm:
– Giảm nợ ngắn hạn tự phát, tăng AFN.
Cont’d
5/20/2014
65
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-129
Phương pháp báo cáo tài chính dự báo (FFS -
Forecasted Financial Statement)
• Dự báo các báo cáo tài chính hoàn chỉnh làm cho
sự phân tích đáng tin cậy
• Thông tin cũng cung cấp các tỷ số tài chính để
đánh giá các kế hoạch kinh doanh khác nhau
• Sử dụng phương pháp phần trăm theo doanh số
• Bắt đầu bằng việc dự báo doanh số, và ước lượng
mức tài sản cần thiết để hổ trợ sự tăng trưởng
• Cho phép các loại tài sản và nguồn vốn tăng
trưởng ở các mức độ khác nhau.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-130
• Dự báo các khoản mục theo phần trăm
doanh thu dự kiến (i.e. thay đổi trực tiếp
theo doanh thu)
– Chi phí
– Tiền mặt
– Các khoản phải thu
– Tồn kho
– Tài sản cố định ròng
– Các khoản phải trả và ứng trước
Phương pháp lập báo cáo tài chính dự kiến theo
phần trăm doanh số
5/20/2014
66
Phương pháp lập báo cáo tài chính dự kiến
theo phần trăm doanh số
• Chọn các khoản mục khác không có quan hệ
tuyến tính trực tiếp với doanh số
– Nợ
– Chính sách trả cổ tức (để xác định thu nhập giữ lại)
– Cổ phiếu phổ thông
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-131
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-132
Các nguồn tài trợ cần để hổ trợ yêu
cầu tăng tài sản
• Dựa vào giả định trước đã cho và sự lựa chọn,
chúng ta có thể ước lượng:
– Tài sản cần để hổ trợ tăng doanh thu
– Các nguồn tài trợ cụ thể
• AFN chênh lệch giữa:
– Giá trị tài sản cần tăng thêm và các nguồn tài trợ
sẳn có.
5/20/2014
67
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-133
Các hàm ý về AFN
• Nếu AFN dương, bạn phải đảm bảo nguồn tài
trợ tăng thêm.
• Nếu AFN âm, bạn có nguồn tài trợ nhiều hơn
mức cần thiết.
– Trả hết nợ.
– Mua lại cổ phiếu.
– Mua các đầu tư ngắn hạn.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-134
Dự báo chi phí lãi vay
• Chi phí trả lãi thực tế dựa trên dư nợ hàng
ngày trong suốt năm.
• Có 3 cách để tính chi phí trả lãi gần đúng dựa
trên:
– Nợ vào cuối năm
– Nợ đầu năm
– Trung bình nợ đầu kỳ cuối kỳ
5/20/2014
68
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-135
Chi phí trả lãi dựa trên dư nợ cuối năm
• Sẽ dự báo chi phí trả lãi quá mức nếu vốn nợ
tăng trong suốt năm thay vì tất cả vốn nợ tăng
vào ngày 1 tháng giêng.
• Gây ra vòng phản hồi tài chính: nhiều nợ làm
cho lãi vay tăng, dẫn đến thu nhập giảm, dẫn
đến thu nhập giữ lại giảm, kết quả là làm tăng
vốn nợ, v.v.v.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-136
Chi phí trả lãi dựa trên dư nợ đầu năm
• Sẽ dự báo chi phí trả lãi thấp nếu vốn nợ tăng
dần trong suốt năm thay vì tăng vào 31 tháng
12.
• Nhưng không tạo ra vòng phản hồi tài chính.
5/20/2014
69
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-137
Chi phí trả lãi dựa trên trung bình dư nợ đầu
năm và cuối năm
• Sẽ ước lượng chi phí trả lãi chính xác nếu nợ
tăng đều trong suốt năm.
• Những cũng có vấn đề về vòng phản hồi tài
chính.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-138
Giải pháp làm cân bằng sự chính xác và
tính phức tạp
• Chi phí trả lãi tính trên dư nợ đầu kỳ, nhưng
sử dụng lãi suất hơi cao.
– Dễ thực hiện
– Tính chính xác hợp lý
5/20/2014
70
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-139
Phần trăm doanh số: nhập lượng
2009 Thực tế
2010 Dự
kiến
CP bằng tiền/DT 87.2% 87.2%
Tiền mặt/DT 0.33% 0.33%
AR/DT 12.5% 12.5%
Tồn kho/DT 20.5% 20.5%
TSCĐ ròng/DT 33.3% 33.3%
AP/DT 2% 2%
Ứng trước/DT 4.67% 4.67%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-140
Các nhập lượng khác
Phần trăm tăng trong doanh thu 10%
Lãi suất của vốn nợ 11%
Thuế suất 40%
Tỷ lệ trả cổ tức 50.7%
5/20/2014
71
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-141
Báo cáo thu nhập dự kiến năm 2010 sơ bộ
Tính toán 2010 (Sơ bộ)
Doanh số 1.10 Sales09 = $3,300.0
Trừ: Chi phí khg kể khấu hao 87.2%Sales 10 = 2,877.6
Chi phí khấu hao 10% FA10 = 110.0
EBIT $312.4
Lãi 0.09(STD09) +
0.11(LTD09) =
92.8
EBT $219.6
Thuế (40%) 87.8
NI trước cổ tức ưu đãi $131.8
Cổ tức ưu đãi 4.0
NI của cổ đông (50,000,000 cổ phần) $127.8
Cổ tức # cổ phần ×108%DPS09 $62.5
Cộng vào RE $65.3*
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-142
Bảng tổng kết tài sản sơ bộ 2010 (Tài sản)
Tính toán 2010
Tiền mặt 0.33% DT10 = $11.0
A/R 12.5%DT10 = 412.5
Tồn kho 20.5%DT10 = 676.5
Tổng CA $1,100.0
TSCĐ ròng 33.3%DT10 = 1,100.0
Tổng tài sản $2,200.0
5/20/2014
72
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-143
Bảng tổng kết tài sản sơ bộ 2010
(Vốn nợ & Vốn chủ sở hữu)
2009 Tính toán Dự báo cho
2010
AP 60 2% DT10 = $66.0
Ứng trước 140 4.67% DT10 = $154.0
Phiếu nợ phải trả 110 Điều chỉnh 224.7
Tổng CL $444.7
Nợ dài hạn 754 Mang qua 754.0
CPUD 40 Mang qua 40.0
CPPT 130 Mang qua 130.0
RE 766 +65.3* 831.3
Tổng vốn $2,200.0
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-144
AFN?
• Mức tăng tài sản cần thiết = $2,200.0
• Các nguồn tài trợ đã xác định = $2,085.3
• AFN dự báo: $2,200 - $2,085.3 = $114.7
• NWC phải có tài sản để tạo ra doanh thu
dự báo, do đó nó cần một lượng vốn
tương đương. Vì thế, chúng ta phải đảm
bảo một lượng vốn cần tăng thêm là
$114.7.
5/20/2014
73
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-145
Các giả định về việc sẽ huy động AFN
• Không phát hành thêm trái phiếu dài hạn mới, cổ
phiếu ưu đãi hoặc cổ phiếu phổ thông sẽ được phát
hành.
• Bất kỳ lượng tài trợ bên ngoài nào tăng thêm phải
được xem như phiếu nợ phải trả.
• Phiếu nợ phải trả tăng thêm = $114.7 làm cho phiếu
nợ phải trả dự kiến năm 2010 là $224.7 = $110 +
$114.7
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-146
Bảng Tổng kết tài sản năm 2010
(Vốn nợ và vốn chủ sở hữu)
Khg có AFN AFN Có AFN
AP $66.0 $66.0
Khoản ứng trước 154.0 154.0
Phiếu nợ phải trả 110.0 +114.7 224.7
Tổng CL $330.0 $444.7
Nợ dài hạn 754.0 754.0
Cổ phiếu ưu đãi 40.0 40.0
Cổ phiếu phổ thông 130.0 130.0
Thu nhập giữ lại 831.3 831.3
Tổng nguồn vốn $2,085.3 $2,200.0
5/20/2014
74
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-147
Theo công thức, AFN = $118.42 vs.
Phương pháp FFS, AFN = $114.7
• Phương pháp sử dụng công thức AFN cho
rằng tỷ suất doanh lợi khg thay đổi.
• Phương pháp FFS thì linh động hơn. Quan
trọng hơn là phương pháp này cho phép
các khoản mục khác nhau tăng theo tỷ lệ
khác nhau. Sử dụng kỹ thuật điều chỉnh để
đảm bảo bảng tổng kết tài sản hợp lý.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-148
Các tỷ số dự báo
Thực hiện
2009
Dự báo 2010 Ngành
CR 3.2x 2.5x 4.2x
IT 4.9x 4.9x 9.0x
DSO (ngày) 45.6 45.6 36.0
TAT 1.5x 1.5x 1.8x
DR 53.2% 40.98% 40.0%
PM 3.8% 3.9% 5.0%
ROA 5.7% 5.8% 9.0%
ROE 12.7% 13.3% 15.0%
ROIC 9.5% 9.5% 11.4%
5/20/2014
75
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-149
FCF dự báo và ROIC là bao nhiêu?
2009 2010
NOWC
(CA - AP & khoản ứng trước)
$800.0 $880.0
Tổng vốn hoạt động
(NOWC + NFA)
$1,800.0 $1,980.0
NOPAT (EBITx(1-T))
Trừ Inv. trong OC
$170.3 $187.4
$180.0
FCF -$174.7 $7.4
ROIC (NOPAT/vốn) 9.5%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-150
Sự cải thiện
Trước sau
Thắt chặt ch/sách bán
chịu:
AR/Sales 12.5% 11.8%
Kiểm soát tồn kho:
Inv./Sales 20.5% 16.7%
Sa thải nhân viên:
OC (không kể khấu
hao)/doanh thu
87.2% 86.0%
5/20/2014
76
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-151
Ảnh hưởng của những cải thiện
Trước sau
DSO (ngày) 45.6 43.1
IT 4.9x 6.0x
NOPAT $187.4 $211.2
NOWC $880.0 $731.5
Tổng OC $1,980.0 $1,831.5
FCF $7.4 $179.7
AFN $114.7 -$57.5
ROIC 9.5% 11.5%
ROE 13.3% 15.4%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-152
Assets
Sales0
400
300
200 400
Declining A/S Ratio
$300/$200 = 1.5; $400/$400 = 1.0. việc giảm tỷ số chỉ ra qui mô kinh tế.
Tăng từ S = $0 tới S = $200 yêu cầu tài sản tăng thêm $300. $200 doanh số
kế tiếp yêu cầu $100 tài sản.
Base
Stock
Qui mô kinh tế
5/20/2014
77
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-153
Assets
Sales
1,000 2,000500
A/S thay đổi nếu tài sản thay đổi theo cấp bậc. Thông thường sẽ
có năng lực thừa, nhưng cuối cùng S nhỏ dẫn đến A lớn hơn.
500
1,000
1,500
Tài sản thay đổi theo cấp bậc
Nếu FA năm 2009 hoạt động 96%
công suất:
• Với mức FA hiện tại, doanh thu có thể đạt
$3,125 million.
• FA mục tiêu/doanh thu = FA thực hiện/doanh
thu toàn dụng = $1,000/$3,125 = 0.32
• FA mới cần tăng thêm = (FA mục tiêu/doanh
thu)(doanh thu dự kiến) = (0.32)($3,300) =
$1,056 triệu
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-154
5/20/2014
78
Tình trạng công suất dư thừa ảnh hưởng
đến AFN 2010 như thế nào?
• Với năng lực toàn dụng, FA dự kiến tăng là
$100 triệu.
• Năng lực thừa làm cho nhu cầu thực tế tăng
lên chỉ là $56 triệu, ít hơn trước $44 triệu.
• AFN dự kiến sẽ giảm đến $70.7 triệu = $114.7
triệu - $44 triệu
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-155
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
5-156
Tóm tắt: các yếu tố khác nhau tác động đến AFN
dự báo như thế nào?
• Năng lực thừa: làm giảm AFN.
• Qui mô kinh tế: dẫn đến phần tài sản tăng lên
ít hơn.
• Tài sản thay đổi theo cấp bậc: dẫn đến yêu cầu
AFN trong thời kỳ dài hơn, làm phát sinh năng
lực thừa.
5/20/2014
79
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
Center for Excellence in
Management Development
158
Doanh thu
bán hàng
Những chi
phí hoạt
động và
thuế
Các khoản
đầu tư cần
thiết cho
hoạt động
DÒNG TIỀN TỰ DO
(FCF)
Các quyết
định tài
trợ vốn
Lãi suất
Rủi ro
doanh
nghiệp
Rủi ro thị
trường
CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG
(WACC)
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________
FCF1
(1+WACC)1
FCF2
(1+WACC)2
FCF3
(1+WACC)3
FCF
(1+WACC)
Định giá công ty và Giá trị thời gian của tiền tệ
5/20/2014
80
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-159
Nội dung
• Đường thời gian
• Giá trị tương lai
• Giá trị hiện tại
• Lợi suất hiệu quả
• Khấu trừ
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-160
Đường thời gian chỉ ra thời điểm xuất
hiện dòng tiền
CF0 CF1 CF3CF2
0 1 2 3
I%
Điểm phân cách ở cuối các kỳ đoạn, vì
thế thời điểm 0 là hôm nay; Thời điểm 1
là cuối kỳ 1; hoặc đầu kỳ 2.
5/20/2014
81
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-161
Đường thời gian của một tổng lượng tiền
$100 vào cuối năm 2
100
0 1 2 Year
I%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-162
Đường thời gian của dòng tiền đều đầu kỳ
$100 trong 3 năm
100 100100
0 1 2 3
I%
5/20/2014
82
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-163
Đường thời gian của CFs không đều
100 5075
0 1 2 3
I%
-50
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-164
FV của $100 sau 3 năm (i = 5%)
Tìm FVs (chuyển động theo hướng phải
trên đường thời gian) được gọi là tích lãi.
FV = ?
0 1 2 3
5%
100
5/20/2014
83
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-165
Sau 1 năm
(Formula Approach)
FV1 = PV + INT1 = PV + PV (I)
= PV(1 + I)
= $100(1.05)
= $105.00
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-166
Sau 2 năm
(Formula Approach)
FV2 = FV1(1+I) = PV(1+I)(1+I)
= PV(1+I)2
= $100(1.05)2
= $110.25
5/20/2014
84
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-167
Sau 3 năm
(Formula Approach)
FV3 = FV2(1+I)=PV(1 + I)2(1+I)
= PV(1+I)3
= $100(1.05)3
= $115.76
Tổng quát,
FVN = PV(1 + I)N
Sự tăng trưởng của $1
5/20/2014
85
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-169
Ba cách tìm FVs
• Giải phương trình với máy tính thông dụng.
• Sử dụng máy tính tài chính.
• Sử dụng bảng tính.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-170
Giá trị hiện tại (PV) của $100 vào cuối
năm 3 nếu i = 10%?
Tìm PVs là chiết khấu, và là sự nghịch
đảo của việc tích lãi.
10%
100
0 1 2 3
PV = ?
5/20/2014
86
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-171
Giải FVN = PV(1 + I )N tìm PV
1.10
PV =
FVN
(1+I)N
= FVN
1
1 + I
N
PV = $100
1
= $100(0.7513) = $75.13
3
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-172
?%
150
0 1 2 10
-100
FV = PV(1 + I)N
$150 = $100(1 + I)10
(1.5)(1/10) = (1 + I)
1.0414 = (1 + I)
I = 0.0414 = 4.14%
Tìm lãi suất
5/20/2014
87
Tìm số kỳ/năm, N
• Giả sử hiện tại bạn có $100 và lãi suất là 20%.
Bạn mất bao lâu để số tiền đó tăng đến $200?
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-173
20%
1 2 ?
-100 200
0
FV = PV (1 + I)N
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-174
PMT
Dòng tiền đều cuối kỳ
PMT PMT
0 1 2 3
I%
PMT PMT
0 1 2 3
I%
PMT
Dòng tiền đều đầu kỳ
Dòng tiền đều cuối kỳ vs. dòng tiền đều
đầu kỳ
5/20/2014
88
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-175
FV của dòng tiền đều cuối kỳ $100 trong 3-
năm với mức lãi suất 5% là bao nhiêu
100 100.00100
0 1 2 3
5%
105.00
110.25
FV = 315.25
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-176
Công thức tính FV của dòng tiền đều cuối kỳ
• Giá trị tương lai của dòng tiền đều với N kỳ
và lãi suất I có thể xác định bằng công thức
sau:
= PMT
(1+I)N-1
I
= 100
(1+0.05)3-1
0.05
= 315.25
5/20/2014
89
Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳ
• Khi sự chi trả xảy ra vào đầu của mỗi kỳ thay vì vào
thời điểm cuối, dòng tiền này có nhiều thời gian để
kiếm lãi hơn.
• FVAĐK = FVACK (1 + I)
• FVAĐK = ($315.25)(1.05) = $331.01
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-177
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-178
Giá trị hiện tại (PV) của dòng tiền đều
cuối kỳ
100 100100
0 1 2 3
5%
95.24
90.70
86.38
272.32 = PV
5/20/2014
90
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-179
Công thức tính PV của dòng tiền đều
• Giá trị hiện tại của dòng tiền đều với N kỳ và
lãi suất I có thể được tính theo công thức:
= PMT 1
I
1
−
I (1+I)N
= 100 1
0.05
1
−
0.05(1+0.05)3
= $272.32
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-180
Tìm PV của dòng tiền đều đầu kỳ
100 100
0 1 2 3
10%
100
5/20/2014
91
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-181
PV của dòng tiền đều đầu kỳ
• Bởi vì mỗi khoản tiền của dòng tiền đều
đầu kỳ xảy ra sớm hơn 1 kỳ, nên các khoản
tiền sẽ được chiết khấu ít hơn 1 kỳ.
• Vì vậy, PVAĐK> PVA
• PV của dòng tiều đều đầu kỳ (PVAĐK):
= (PV của dòng tiền đều cuối kỳ)(1+I)
= (272.32)(1+ 0.05) = $285.94
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-182
Dòng tiền đều vô hạn
• PV của dòng tiền đều vô hạn = PMT/I
• Ví dụ: Mệnh giá của một khoản tiền tiết kiệm
là $1,000 được trả $50 hàng năm và mãi mãi.
Hãy định giá khoản tiết kiệm đó nếu lãi suất là
2.5%.
• PV(P) = $50/0.025 = $2,000
5/20/2014
92
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-183
PV của dòng tiền không đều
0
100
1
300
2
300
3
10%
-50
4
90.91
247.93
225.39
-34.15
530.08 = PV
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-184
Lãi suất danh nghĩa (INOM)
• Được phát biểu trong các hợp đồng, và
được các ngân hàng/người môi giới công
bố.
• Không được sử dụng trong việc tính toán
hay biểu thị trên đường thời gian
• Số kỳ ghép lãi/năm (M). Ví dụ:
– 8%; ghép lãi hàng quí
– 8%, ghép lãi hàng ngày (365 ngày)
5/20/2014
93
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-185
Lãi suất kỳ (IPER )
• IPER = INOM/M, trong đó M là số kỳ ghép lãi trong
năm. M = 4 đối với việc ghép lãi hàng quí, 12 nếu
ghép lãi hàng tháng, và 365 đối với việc ghép lãi hàng
ngày.
• Ví dụ:
– 8% ghép lãi hàng quí: IPER = 8%/4 = 2%.
– 8% ghép lãi hàng ngày (365): IPER = 8%/365 = 0.021918%.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-186
Ảnh hưởng của việc ghép lãi
• FV của một khoản tiền sẽ lớn hơn hay nhỏ
hơn nếu chúng ta ghép lãi thường xuyên hơn,
cho rằng lãi suất I% không thay đổi?
• Tại sao?
5/20/2014
94
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-187
Ảnh hưởng của việc ghép lãi (Trả lời)
• LỚN HƠN!
• Nếu việc ghép lãi là thường xuyên hơn trong
một năm – ví dụ hàng nửa năm, hàng quí, hay
hàng ngày – lãi kiếm được trên lãi thường
xuyên hơn.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-188
Công thức FV với các thời kỳ ghép lãi
khác nhau
INOM
FVN = PV 1 +
M
(M)(N)
5/20/2014
95
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-189
FV của $100 với lãi suất danh nghĩa 12%
ghép lãi hàng quí trong 2 năm
= $100(1.03)8 = $126.68
INOM
FVN = PV 1 +
M
M N
0.12
FV5S = $100 1 +
4
4x2
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-190
FV của $100 với mức lãi suất danh nghĩa 12%
trong 5 năm ghép lãi với các kỳ ghép lãi khác
nhau
FV(Ann.) = $100(1.12)5 = $176.23
FV(Semi.) = $100(1.06)10 = $179.08
FV(Quar.) = $100(1.03)20 = $180.61
FV(Mon.) = $100(1.01)60 = $181.67
FV(Daily) = $100(1+(0.12/365))(5x365) = $182.19
5/20/2014
96
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-191
Lãi suất hiệu quả
(EAR = EFF%)
• EAR là lãi suất hàng năm tạo ra kết quả như
khi chúng ta ghép lãi ở mức lãi suất kỳ M lần
trong năm.
• EFF% - (Effective Percentage) là lãi suất như
khi lãi được ghép lãi một lần trong năm.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-192
Effective Annual Rate – EAR, Ví dụ
• Đầu tư $1 trong một năm ở mức lãi suất 12%,
ghép lãi nửa năm một lần:
FV = PV(1 + INOM/M)M
FV = $1× (1.06)2 = 1.1236
• EFF% = 12.36%, bởi vì $1 được đầu tư trong
một năm ở mức lãi suất 12%, ghép lãi hai lần
trong năm sẽ tăng bằng mức giá trị như khi đầu
tư $1 trong một năm ở mức lãi suất 12.36%
ghép lãi hàng năm.
5/20/2014
97
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-193
So sánh các loại lãi suất
• Một khoản đầu tư nhận thu nhập hàng
tháng khác với khoản đầu tư nhận thu
nhập hàng quí. Chúng ta dựa trên cơ sở
EFF% để so sánh xuất sinh lợi. Chỉ sử
dụng EFF% cho các so sánh.
• Ngân hàng nói “trả lãi hàng ngày” giống
như được ghép lãi hàng ngày.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-194
EFF% của lãi suất danh nghĩa 12%, ghép lãi
hàng tháng
EFF% = 1 + − 1
INOM
M
M
= 1 + − 1
0.12
12
12
= (1.01)12 - 1.0
= 0.126825 = 12.6825%
5/20/2014
98
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-195
EAR (EFF%) với lãi suất danh nghĩa 12%
EARAnnual = 12.00%
EARQuarterly = (1 + 0.12/4)4 - 1 = 12.55%
EARMonthly = (1 + 0.12/12)12 - 1 = 12.68%
EARDaily(365) = (1 + 0.12/365)365 - 1= 12.75%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-196
Lãi suất hiệu quả có thể bằng với lãi
suất danh nghĩa?
• Đúng, nhưng chỉ khi việc ghép lãi mỗi
năm một lần được sử dụng, hay M = 1
• Nếu M > 1, EFF% luôn luôn lớn hơn lãi
suất danh nghĩa.
5/20/2014
99
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-197
Ứng dụng các loại lãi suất như thế
nào?
INOM: Được viết thành hợp đồng, được
tuyên bố bởi ngân hàng hay
công ty môi giới. Không sử dụng
trong việc tính toán thực tế hay
được biểu diễn trên đường thời
gian.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-198
IPER: Được sử dụng trong tính toán
thực tế, được biểu thị trên đường
thời gian.
Nếu INOM được ghép lãi hàng năm,
thì IPER = INOM/1 = INOM.
Ngược lại thì điều chỉnh với số kỳ
bao gồm trong năm.
Cont’d
5/20/2014
100
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-199
Cont’d
• EAR (hay EFF%): được sử dụng để so sánh suất
thu nhập trên các khoản đầu tư có số kỳ nhận
thu nhập khác nhau trong năm.
• Được sử dụng để tính toán nếu và chỉ nếu liên
quan đến dòng tiền đều khi mà các khoản thu
không tương thức với các kỳ ghép lãi.
Các kỳ đoạn
• Vào ngày 1 tháng Hai bạn gửi tiết kiệm $100
vào một tài khoản trả lãi suất danh nghĩa
11.33463%, ghép lãi hàng ngày (365 ngày).
• Bạn sẽ có bao nhiêu vào ngày 1 tháng mười,
hay sau 9 tháng (273 ngày)?
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-200
5/20/2014
101
Chuyển đổi sang lãi suất ngày
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-201
IPER = 11.33463%/365
= 0.031054% trên ngày.
FV=?
0 1 2 273
-100
0.031054%
FV 273 = $100 (1.00031054)273
= $100 (1.08846) = $108.85
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-202
Các khoản vay được khấu trừ
• Xây dựng kế hoạch khấu trừ cho một khoản
vay $1000, lãi suất 10% với 3 lần trả bằng
nhau.
5/20/2014
102
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-203
Bước 1: Tìm khoản trả yêu cầu
PMT PMTPMT
0 1 2 3
10%
-1,000
3 10 -1000 0
INPUTS
OUTPUT
N I/YR PV FVPMT
402.11
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-204
Bước 2: Tìm khoản trả lãi cho năm 1
INTt = Số dư đầu kỳt (I)
INT1 = $1,000(0.10) = $100
5/20/2014
103
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-205
Repmt = PMT - INT
= $402.11 - $100
= $302.11
Bước 3: Tìm khoản trả vốn gốc trong
năm 1
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-206
Bước 4: Tìm số dư cuối kỳ sau năm 1
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ - Repmt
= $1,000 - $302.11 = $697.89
Lập lại những bước này cho năm 2 và 3
Để hoàn thành bảng khấu trừ.
5/20/2014
104
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-207
Bảng khấu trừ
Năm
Số dư
đầu kỳ PMT INT
Trả
nợ
gốc
Số dư
cuối kỳ
1 $1,000 $402 $100 $302 $698
2 698 402 70 332 366
3 366 402 37 366 0
Tổng 1,206.34 206.34 1,000
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-208
Lãi giảm bởi vì dư nợ giảm
$0
$50
$100
$150
$200
$250
$300
$350
$400
$450
PMT 1 PMT 2 PMT 3
Interest
Principal
5/20/2014
105
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-209
• Bảng khấu trừ được sử dụng rộng rãi cho
các khoản vay mua nhà, mua xe, vayy kinh
doanh, kế hoạch nghĩ hưu. Chúng rất quan
trọng!
• Các máy tính tài chính (và bảng tính) thì rất
hữu dụng cho việc lập bảng khấu trừ.
Cont’d
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-210
Tăng trưởng của dòng tiền đều hữu hạn và
vô hạn
• Dòng tiền có thể tăng trưởng theo thời gian,
nhờ vào tăng trưởng thật hay lạm phát.
• Tăng trưởng của dòng tiền đều giới hạn là
một dãy các khoản tiền giới hạn tăng trưởng
ở lãi suất cố định.
• Tăng trưởng của dòng tiền vô hạn là một
dòng tiền đều không có sự kết thúc được kỳ
vọng tăng vô hạn.
5/20/2014
106
Lãi suất thực
• Rr = [(1 + INOM)/(1 + lạm phát)] – 1
• Ví dụ: Nếu lãi suất danh nghĩa là 10% và tỷ lệ
lạm phát kỳ vọng là 5% năm, suất sinh lời thực
là bao nhiêu?
• Rr = [1.10/1.05] – 1 = 0.0476 = 4.76%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
4-211
RỦI RO VÀ SUẤT THU NHẬP
5/20/2014
107
Center for Excellence in
Management Development
213
Doanh thu
bán hàng
Những chi
phí hoạt
động và
thuế
Các khoản
đầu tư cần
thiết cho
hoạt động
DÒNG TIỀN TỰ DO
(FCF)
Các quyết
định tài
trợ vốn
Lãi suất
Rủi ro
doanh
nghiệp
Rủi ro thị
trường
CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG
(WACC)
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________
FCF1
(1+WACC)1
FCF2
(1+WACC)2
FCF3
(1+WACC)3
FCF
(1+WACC)
Định giá công ty và rủi ro
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-214
Nội dung
• Các khái niệm về thu nhập cơ bản
• Các khái niệm về rủi ro cơ bản
• Rủi ro tài sản
• Rủi ro danh mục (thị trường)
• Sự đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập:
CAPM/SML & lý thuyết khác
5/20/2014
108
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-215
Thu nhập đầu tư
• Thu nhập đầu tư đo lường kết quả tài
chính của một khoản đầu tư với ảnh
hưởng của qui mô và thời gian.
• Thu nhập có thể là quá khứ hay tương lai
(dự báo).
• Thu nhập có thể được biểu diễn bằng:
– Số tuyệt đối ($).
– Phần trăm (%).
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-216
Một khoản đều tư $1,000 và bán được
$1,100 sau 1 năm
Thu nhập bằng tiền:
Phần trăm thu nhập:
$ nhận được - $ đầu tư
$1,100 - $1,000 = $100
$ Thu nhập/$ đầu tư
$100/$1,000 = 0.10 = 10%
5/20/2014
109
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-217
Rủi ro tài sản
• Thông thường, thu nhập đầu tư không biết
chắc.
• Rủi ro tài sản liên quan đến xác suất thu nhập
thấp hơn thu nhập kỳ vọng.
• Xác suất thu nhập rất thấp so với thu nhập kỳ
vọng càng lớn, rủi ro càng lớn.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-218
Phân phối xác suất: cổ phiếu nào rủi ro
hơn? Tại sao?
-30 -15 0 15 30 45 60
Returns (%)
Stock A
Stock B
5/20/2014
110
Phân phối xác suất
• Phân phối xác suất càng chật (i.e. càng nhọn), khả
năng kết quả thực tế gần với giá trị kỳ vọng càng
cao.
• Cho nên, càng ít khả năng thu nhập thực tế rất
thấp so với thu nhập kỳ vọng.
• Phân phối xác suất thu nhập càng chật, rủi ro cổ
phiếu càng thấp.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-219
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-220
Xem xét các cơ hội đầu tư
Kịch bản Xác suất Cổ
phiếu M
Cổ
phiếu B
Tốt 0.30 100% 40%
Bình thường 0.40 15% 15%
Xấu 0.30 -70% -10%
1.00
5/20/2014
111
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-221
Tính suất thu nhập kỳ vọng
r = suất thu nhập kỳ vọng
۸rM = 0.3(100%)+0.4(15%)+0.3(-70%)
= 15%
^
n
∑r =
^
i=1
riPi
۸rB = 0.3(40%)+0.4(15%)+0.3(-10%)
= 15%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-222
Độ lệch chuẩn của thu nhập
σ = Độ lệch chuẩn
σ = √ Phương sai = √ σ2
n
∑
i=1
= √ (ri – r)2 Pi
^
5/20/2014
112
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-223
Tính độ lệch chuẩn của cổ phiếu
M & B
M = [(100 - 15)2 (0.3) + (15 - 15)2 (0.4)
+ (-70 - 15)2 (0.3)]1/2 = 65.84%
B = [(40 - 15)2 (0.3) + (15 - 15)2 (0.4)
+ (-10 - 15)2 (0.3)]1/2 = 19.36%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-224
Hệ số biến thiên - CV (Coefficient
of Variation)
• CV = Độ lệch chuẩn / Thu nhập kỳ vọng
• CVM = 65.84% / 15% = 4.39
• CVB = 19.36% / 15% = 1.29
• CV kể đến sự ảnh hưởng của cả rủi ro lẫn thu
nhập.
• Một đo lường tốt hơn việc sử dụng SD để so
sánh.
5/20/2014
113
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-225
Sự ngại rủi ro và thu nhập yêu cầu
• Nhà đầu tư ngại rủi ro sẽ quan tâm tài sản rủi ro
hay danh mục chỉ khi họ được bù đắp rủi ro bằng
phần bù rủi ro.
• Phần bù rủi ro là phần thu nhập dôi ra của tài sản
rủi ro, là phần chênh lệch giữa thu nhập kỳ vọng
của tài sản rủi ro và thu nhập phi rủi ro.
Rủi ro trong danh mục đầu tư
• Nhà đầu tư thường nắm giữ danh mục đầu tư.
Danh mục nhỏ nhất bắt đầu với 2 tài sản.
• Một tài sản tăng hay giảm giá là quan trọng,
nhưng quan trọng hơn là suất thu nhập và rủi ro
của danh mục.
• Do đó, rủi ro/suất thu nhập của một tài sản nên
được phân tích về phương diện những tài sản đó
ảnh hưởng như thế nào đến tổng rủi ro/lợi suất
của danh mục.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-226
5/20/2014
114
Suất thu nhập của danh mục
• Thu nhập kỳ vọng của danh mục là trung bình
tỷ trọng của thu nhập kỳ vọng của các tài sản
riêng lẻ có trong danh mục,
• Tỷ trọng là tỷ lệ vốn đầu tư vào tài sản riêng lẻ
so với tổng vốn đầu tư của danh mục.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-227
Suất thu nhập của danh mục
Cổ phiếu X và Y, là 2 cổ phiếu có trong danh
mục đầu tư $50,000, với tỷ trọng 50:50. Suất
sinh lợi kỳ vọng là 11% và 7%, tương ứng.
)()()( YYXXPP rEwrEwrrE 
%)7()5.0(%)11()5.0(%9 
Suất thu nhập kỳ vọng của danh mục đầu
tư là suất thu nhập trung bình tỷ trọng của
X và Y trong danh mục:
5/20/2014
115
Rủi ro của danh mục (σP)
XYYYXX
2
YY
2
XX
2
P )ρσ)(wσ2(w)σ(w)σ(wσ 
• Không giống như suất thu nhập, σP
không phải là trung bình tỷ trọng của độ
lệch chuẩn của các tài sản riêng lẻ trong
rổ tài sản.
• Độ lệch chuẩn (SD) = σP = √σP
2
Rủi ro danh mục
• Hai tài sản độc lập (i.e. ρAB = 0) A và B với wA = 0.75,
và wB= 1 - wA = 0.25 hình thành nên danh mục đầu
tư. Độ lệch chuẩn σA = 4%, và σB = 10%.
• SDP = √0.001525 = 0.039 = 3.9%
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-230
001525.0
)1.0)(04.0)(0)(25.0)(75.0(2
)01.0)(0625.0()0016.0)(5625.0(



 ABBBAA
2
BB
2
AA
2
P )ρσ)(wσ2(w)σ(w)σ(wσ
5/20/2014
116
Danh mục hai tài sản với tương quan thay đổi
• -1.0 < ρ < +1.0
• Tương quan càng nhỏ, tiềm năng giảm rủi ro càng lớn.
– If ρ = –1.0, có thể giảm hoàn toàn rủi ro
– If ρ = +1.0, không thể giảm rủi ro
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-231
 = -1.0
 = 0.2
 = 1.0
E(RP)
σP
Danh mục hiệu quả
• Danh mục là một tập hợp các tài sản
• Trong khoảng trung bình – phương sai (۸R – σ), một bộ danh
mục tối đa hóa thu nhập kỳ vọng ở mỗi mức rủi ro của danh
mục
• Cũng như vậy, một bộ danh mục tối thiểu hóa rủi ro ở mỗi
mức thu nhập kỳ vọng
• Nhà đầu tư chọn bộ danh mục dọc theo đường biên hiệu quả,
là hỗn hợp tốt nhất giữa rủi ro và suất thu nhập tùy theo thái
độ đối với rủi ro của riêng họ.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-232
5/20/2014
117
Đường biên hiệu quả đối với danh mục
2 tài sản
5.0%
6.0%
7.0%
8.0%
9.0%
10.0%
11.0%
12.0%
0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0%
PortfolioReturn
Portfolio Risk (standard deviation)
Portfolo Risk and Return Combinations
Đa dạng hóa
• Đa dạng hóa có thể giảm đáng kể tính biến
thiên của thu nhập mà không có mức giảm
tương đương trong thu nhập kỳ vọng.
• Mức rủi ro giảm là do thu nhập thấp hơn thu
nhập kỳ vọng của tài sản này được bù đắp bởi
thu nhập cao hơn thu nhập kỳ vọng của tài
sản khác.
• Tuy nhiên, có một mức rủi ro tối thiểu không
thể loại bỏ qua đa dạng hóa, và đó là phần rủi
ro hệ thống.
5/20/2014
118
Đa dạng hóa (continued)
• Rủi ro (Phương sai) của thu nhập của một tài sản riêng
lẻ có thể phân thành:
– Rủi ro thị trường: các biến cố ngẫu nhiên trên bình diện
kinh tế rộng ảnh hưởng đến hầu hết các tài sản ở một mức
độ nào đó.
• Ảnh hưởng của đa dạng hóa:
– Rủi ro phi hệ thống sẽ giảm đáng kể trong các danh mục
đầu tư lớn.
– Rủi ro hệ thống không thể bị loại bỏ bằng đa dạng hóa bởi
vì nó ảnh hưởng đến tất cả các tài sản trong bất kỳ danh
mục đầu tư lớn nào.
Rủi ro danh mục là một hàm của số tài sản có
trong danh mục
• Trong danh mục lớn (N ≥ 40) phương sai có thể loại bỏ, nhưng hiệp
phương sai thì không.
• Do đó đa dạng hóa có thể loại bỏ một số, nhưng không phải tất cả rủi ro
của các tài sản riêng lẻ.
• Phần lớn rủi ro của tài sản riêng lẻ bất kỳ có thể loại bỏ được.
P
Rủi ro đa dạng hóa; Rủi ro phi hệ
thống; Rủi ro công ty
Rủi ro không thể đa dạng hóa; Rủi ro
hệ thống; Rủi ro thị trường
Portfolio Risk
5/20/2014
119
Định nghĩa rủi ro khi nhà đầu tư nắm danh mục
thị trường
• Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng đại lượng đo lường tốt
nhất rủi ro của một tài sản có trong một danh mục lớn là
beta (b) của tài sản.
• Beta đo lường sự phản ứng của một tài sản đối với sự
chuyển động của danh mục thị trường.
• Về nguyên tắc, danh mục thị trường bao gồm tất cả các tài
sản rủi ro.
• Sự ước lượng beta sẽ được quyết định bởi sự lựa chọn một
đại diện cho danh mục thị trường.
M
i
iM
M
iM
i
COV
b




 2
Beta (bi ) của một tài sản riêng lẻ
• Khuynh hướng một cổ phiếu tăng và giảm so với thị
trường được phản ánh trong hệ số beta của nó.
• Ước lượng beta bằng cách chạy hồi qui giữa thu nhập
của tài sản và thu nhập của thị trường.
• Độ dốc của đường hồi qui thì bằng với beta, chỉ ra cổ
phiếu dịch chuyển như thế nào phản ứng lại sự chuyển
dịch của thị trường chung.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-238
5/20/2014
120
Hệ số Beta
• Cổ phiếu rủi ro trung bình (β = 1): thu nhập có khuynh hướng
tăng giảm, trung bình, với thị trường như được đo lường bởi
một chì số nào đó như chỉ số S&P tổng hợp (S&P Composite
Index)
• Cổ phiếu rủi ro (β > 1): thu nhập thay đổi nhiều hơn thị
trường
• Cổ phiếu an toàn (β < 1): thu nhập thay đổi ít hơn thị trường
• Betas thường dương. Chọn một cổ phiếu có beta thấp tạo
thành danh mục đầu tư đa dạng hóa hoàn hảo.
• Về mặt lý thuyết một cổ phiếu có thể có beta âm.
Copyright © 2011 by Nelson
Education Ltd. All rights
reserved.
7-239
Mối quan hệ giữa rủi ro và suất sinh lợi
(CAPM)
• Suất sinh lợi yêu cầu của thị trường:
E(RM) = RF + phần bù rủi ro thị trường
• Suất sinh lời yêu cầu của tài sản riêng lẻ:
E(Ri) = RF + βi × [E(RM) – RF]
• Công thức này áp dụng cho tài sản riêng lẻ
nằm trong danh mục đa dạng hóa hoàn hảo.
Phần bù rủi ro thị trường
5/20/2014
121
Suất sinh lời yêu cầu của tài sản riêng lẻ
• Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM - Capital Asset
Pricing Model):
• E(Ri) = RF + βi × [RM – RF] = RF + βi × PRM
• Giải thích: suất sinh lời yêu cầu của tài sản riêng lẻ = lãi
suất phi rủi ro + phần bù rủi ro = lãi suất phi rủi ro +
(beta của tài sản × phần bù rủi ro thị trường)
• Mô hình CAPM phát biểu rằng suất sinh lời yêu cầu của
một chứng khoán tương quan thuận với beta của nó.
• Giả sử bi = 0, thì suất sinh lợi yêu cầu là lãi suất phi rủi
ro RF.
• Giả sử bi = 1, thì E(Ri) = (RM)
Mối quan hệ giữa rủi ro và suất sinh lợi yêu
cầu
])([β)( FMiFii RRERRRE 
Suấtsinhlợi
Yêucầu
b1
iMRFi RPRRSML β)(: 
RF
E(RM)
5/20/2014
122
SML: Mối quan hệ giữa rủi ro & suất sinh lợi
• Cho: βi = 1.5, RRF = 3%, RM = 10%
• Ri = 3% + 1.5 × (10% - 3%) = 13.5%
β
1.5
13.5%
3%
SML: Ảnh hưởng của lạm phát
• Cho: βi = 1.5, RRF = 3%, RM = 10%
• Ri = 3% + 1.5 × (10% - 3%) = 13.5%
• Nếu RRF = 3% ↑ 5%, Ri = 5% + 1.5×(7%) = 15.5%
β
1.5
13.5%
3%
15.5%
R
SML2
SML1
5/20/2014
123
SML: Thay đổi trong mức ngại rủi ro
• Cho: βi = 1.5, RRF = 3%, RM = 10%
• Ri = 3% + 1.5 × (10% - 3%) = 13.5%
• Nếu PRM = 7% ↑ 8%, Ri = 3% + 1.5×(8%) = 15%
β
1.5
13.5%
3%
15.0%
R
SML2
SML1
Định giá Trái phiếu
Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D
Email: quy@ueh.edu.vn
5/20/2014
124
Center for Excellence in
Management Development
247
Doanh thu
bán hàng
Những chi
phí hoạt
động và
thuế
Các khoản
đầu tư cần
thiết cho
hoạt động
DÒNG TIỀN TỰ DO
(FCF)
Các quyết
định tài
trợ
Lãi suất
Rủi ro
doanh
nghiệp
Rủi ro thị
trường
CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG
(WACC)
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________
FCF1
(1+WACC)1
FCF2
(1+WACC)2
FCF3
(1+WACC)3
FCF
(1+WACC)
Giá trị Công ty và Rủi ro Trái phiếu
Nội dung
• Các tính chất cơ bản của trái phiếu
• Định giá trái phiếu
• Đo lường suất thu nhập
• Xác định lãi suất
• Cấu trúc lãi suất
• Đánh giá rủi ro
Center for Excellence in
Management Development
248
5/20/2014
125
Tổ chức Phát hành Trái phiếu
• Trái phiếu là một giấy nợ (i.e. a fancy IOU) được
doanh nghiệp, tổ chức chính phủ, hay nước ngoài
một phát hành.
• Mỗi loại khác nhau về rủi ro và suất thu nhập kỳ vọng.
• Mặc dù trái phiếu Chính phủ không có rủi ro tín dụng,
chúng vẫn có rủi ro.
• Mức rủi ro tín dụng của trái phiếu công ty tùy thuộc
vào sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.
• Trái phiếu nước ngoài có thêm rủi ro tỷ giá.
Center for Excellence in
Management Development
249
Tính chất Cơ bản của Trái phiếu
• Mệnh giá:
– Giá trị bề mặt; được trả khi đáo hạn.
– Ví dụ $1,000.
• Lãi suất trái phiếu (Coupon interest rate):
– Là lãi suất được tuyên bố, được nhân với mệnh
giá để tính tiền lãi.
– Thông thường thì cố định, nhưng có thể thay đổi.
Center for Excellence in
Management Development
250
5/20/2014
126
• Kỳ hạn:
– Số năm còn lại cho đến khi trái phiếu được hoàn
trả. Giảm dần.
• Ngày phát hành:
– Ngày trái phiếu được phát hành.
• Rủi ro tín dụng:
– Rủi ro tổ chức phát hành sẽ không thực hiện việc
trả lãi và vốn.
Tính chất Cơ bản của Trái phiếu (tt)
Center for Excellence in
Management Development
251
Điều khoản Mua lại
(Call Provision)
• Tổ chức phát hành có thể hoàn trả nếu lãi suất giảm.
Điều này có lợi cho tổ chức phát hành nhưng bất lợi
cho nhà đầu tư.
• Vì vậy, người mượn sẵn sàng trả nhiều hơn, và người
cho mượn đòi hỏi nhiều hơn đối với những trái
phiếu có thể được mua lại (callable bonds).
• Phần lớn trái phiếu bị trì hoãn việc mua lại và giá
mua lại giảm dần.
Center for Excellence in
Management Development
252
5/20/2014
127
Trái phiếu Có thể Bán lại
(retractable/putable bonds)
• Nhà đầu tư có quyền bán lại trái phiếu trước
khi đáo hạn cho công ty phát hành ở mức giá
xác lập trước.
• Bảo vệ nhà đầu tư khỏi bị rủi ro vì lãi suất
tăng.
Center for Excellence in
Management Development
253
Quỹ Trả Nợ
• Khoản dự trữ để trả hết một khoản vay
trước hạn thay vì trả tất cả khi đáo hạn.
• Tương tự như sự khấu trừ một khoản nợ.
• Giảm rủi ro đối với nhà đầu tư, làm giảm kỳ
hạn hoàn trả trung bình.
• Nhưng không tốt đối với nhà đầu tư nếu lãi
suất giảm sau khi phát hành.
Center for Excellence in
Management Development
254
5/20/2014
128
Quỹ Trả Nợ thường được Xử lý theo 2 Cách
1. Mua x% của mệnh giá từng năm.
2. Mua trái phiếu trên thị trường mở.
• Công ty sẽ mua lại TP nếu lãi suất thị trường
(rd) thấp hơn lãi suất trái phiếu và trái phiếu
bán ở mức giá cao hơn mệnh giá. Sử dụng
việc mua trên thị trường mở nếu rd cao hơn
lãi suất trái phiếu và trái phiếu bán ở mức
giá thấp hơn mệnh giá.
Center for Excellence in
Management Development
255
Các Tính chất khác của Trái phiếu
• Trái phiếu chuyển đổi:
– Chuyển đổi thành cổ phiếu, ở mức giá cố định,
theo quyết định của trái chủ.
• Trái phiếu thu nhập:
– Chỉ trả lãi khi tổ chức phát hành có khả năng.
• Trái phiếu thu nhập thực:
– Vốn và lãi suất được điều chỉnh tăng và bảo vệ
nhà đầu tư chống lại lạm phát.
Center for Excellence in
Management Development
256
5/20/2014
129
 )  )  )
PV =
INT
1+ rd
... +
(INT+M)
1+ rd
1 2
1
INT
rd
n
0 1 2 n
Rd%
INT INT +MINTValue
...
+ +
+
Định Giá Trái phiếu
Center for Excellence in
Management Development
257
Giá trị của một trái phiếu kỳ hạn 15 năm,
lãi suất 10% nếu rd = 10%
 )  )
V
r
B
d

$100 $1,000
1
1 15 15. . . +
$100
1+ r d
100 100
0 1 2 15
Rd=10%
100 + 1,000V = ?
...
= $90.91 + . . . + $23.94 + $239.39
= $1,000
++
+1 r+ )d
Center for Excellence in
Management Development
258
5/20/2014
130
15 10 100 1000
N I/YR PV PMT FV
-1,000
$ 760.61
239.39
$1,000.00
PV dòng tiền đều
PV giá trị đáo hạn
Giá trị trái phiếu
=
=
=
INPUTS
OUTPUT
Trái phiếu có kỳ hạn 15 năm, trả lãi đều hàng năm $100
và trả $1,000 vào thời điểm t = 15:
Center for Excellence in
Management Development
259
Khi rd tăng, trên lãi suất trái phiếu, giá trị
trái phiếu giảm dưới mệnh giá, vì thế trái
phiếu bán ở mức giá thấp hơn mệnh giá.
15 15 100 1000
N I/YR PV PMT FV
-707.63
INPUTS
OUTPUT
Giá trái phiếu sẽ là bao nhiêu nếu rd = 15%?
Center for Excellence in
Management Development
260
5/20/2014
131
Giá trái phiếu sẽ là bao nhiêu nếu rd giảm
còn 5%?
Nếu lãi suất trái phiếu > rd, giá tăng trên
mệnh giá, trái phiếu bán ở mức giá trên
mệnh giá.
15 5 100 1000
N I/YR PV PMT FV
-1,518.98
INPUTS
OUTPUT
Center for Excellence in
Management Development
261
Giá Trái phiếu Không Trả lãi
• Không có dòng tiền lãi, giá của trái phiếu này
là hiện giá của mệnh giá trái phiếu ở thời điểm
đáo hạn.
N
d
zero
r
M
V
)1( 

Center for Excellence in
Management Development
262
5/20/2014
132
Hệ số Hoàn vốn YTM
(Yield-to-Maturity)
• YTM là tỷ suất kỳ vọng của tổng thu nhập kiếm được
khi giữ trái phiếu đến khi đáo hạn. Cũng được gọi là
“promised yield.”
• YTM = tỷ suất thu nhập hiện hành kỳ vọng + tỷ suất
thặng dư vốn kỳ vọng.
• Với giả định trái phiếu không bị rủi ro tín dụng và
không thể bị mua lại.
• YTM thay đổi khi lãi suất thị trường thay đổi.
Center for Excellence in
Management Development
263
YTM của một trái phiếu kỳ hạn 14 năm, lãi suất 10%, trả
lãi hàng năm, mệnh giá $1,000 và bán ở mức giá
$1,494.93
100 100100
0 1 13 14
rd=?
1,000PV1
.
.
.
PV10
PVM
1,494.93 Tìm rd
...
Center for Excellence in
Management Development
264
5/20/2014
133
 )  )  )
V
INT
r
M
r
B
d
N
d
N
1 1
1
... +
INT
1+ r d
 )  )  )
1494.93 100
1
1,000
1
1 14 14
r rd d
+
100
1+ r d
++
++
++
++
Giải phương trình để tìm rd theo phương pháp
thử và sai. Bạn cần một máy tính tài chính.
...
Tìm rd
Center for Excellence in
Management Development
265
Trái phiếu Có thể Mua lại và YTC (Yield to
Call)
• Một trái phiếu kỳ hạn 10 năm, lãi suất 10% và
trả lãi hàng năm, mệnh giá $1,000 đang bán ở
mức giá $1,494.93 có YTM là 5%.
Trái phiếu có thể bị mua lại sau một năm ở
mức giá $1,100.
N
d
N
t
t
d
CALL
r
callprice
r
INT
V
)1()1(1 


 
Center for Excellence in
Management Development
266
5/20/2014
134
9 -1494.93 100 1100
N I/YR PV PMT FV
4.21=YTC
INPUTS
OUTPUT
Tìm YTC
Center for Excellence in
Management Development
267
Nếu bạn đã mua trái phiếu, bạn muốn
kiếm được YTM hay YTC?
• Lãi suất trái phiếu = 10% vs. YTC = rd = 4.21%.
Công ty có thể huy động vốn bằng việc bán
trái phiếu mới và chỉ trả 4.21%
• Vì thế có thể thay trái phiếu trả $100/năm
bằng trái phiếu chỉ trả $42.1/năm.
• Nhà đầu tư nên kỳ vọng kiếm được YTC =
4.21%, không phải YTM = 5%
Center for Excellence in
Management Development
268
5/20/2014
135
• Tóm lại, nếu một trái phiếu bán ở mức giá cao
hơn mệnh giá, thì (1) lãi suất trái phiếu > rd,
do đó (2) nó có thể bị mua lại.
• Vì vậy, kỳ vọng kiến được :
– YTC đối với trái phiếu bán giá cao.
– YTM đối với trái phiếu bán bằng mệnh giá & bán
giá thấp hơn mệnh giá.
Nếu bạn đã mua trái phiếu, bạn muốn kiếm
được YTM hay YTC? (cont’d)
Center for Excellence in
Management Development
269
Lợi suất Hiện hành
(CY - Current Yield)
CY =
= 0.0669 = 6.69%
$100
$1,494.93
Trái phiếu có lãi suất 10%, kỳ hạn 14,
P = $1,494.93, và YTM = 5.0%
CY = Lãi trái phiếu
Giá hiện hành
Center for Excellence in
Management Development
270
5/20/2014
136
CGY = YTM - Current yield
= 5.00% - 6.69%
= - 1.69%
Lợi suất Vốn Thặng dư
(CGY – Capital Gain Yield)
Lợi suất vốn thặng dư
= chênh lệch giữa giá bán và giá mua/giá mua
= -25.25/1494.93 = - 1.69%
Center for Excellence in
Management Development
271
M
1,495
1,000
714
0 1 2 3 14 15
Premium bond
Discount bond
rd = 10% (par bond)
Sự Thay đổi Giá trị Trái phiếu ($) Theo Thời gian
Center for Excellence in
Management Development
272
5/20/2014
137
• Ở thời điểm đáo hạn, giá trị của trái phiếu
bất kỳ phải bằng với mệnh giá của nó.
• Giá trị của trái phiếu giá cao sẽ giảm tới
$1,000
• Giá trị của trái phiếu giá thấp sẽ tăng tới
$1,000
• Trái phiếu bán bằng mệnh giá $1,000 không
thay đổi nếu rd không đổi.
Sự Thay đổi Giá trị Trái phiếu ($) Theo Thời
gian (tt)
Center for Excellence in
Management Development
273
• Nếu lãi suất trái phiếu < rd, trái phiếu bán giá thấp.
• Nếu lãi suất trái phiếu = rd, trái phiếu bán bằng mệnh
giá.
• Nếu lãi suất > rd, trái phiếu bán giá cao.
• Nếu rd tăng, giá trái phiếu mới phát hành sẽ cao hơn
giá trái phiếu đã phát hành với cùng mức rủi ro.
• Giá = mệnh giá ở thời điểm đáo hạn.
Sự Thay đổi Giá trị Trái phiếu ($) Theo Thời
gian (tt)
Center for Excellence in
Management Development
274
5/20/2014
138
Trái phiếu Trả lãi ½ năm một lần
1. Nhân số năm với 2 để tìm số kỳ = 2n.
2. Chia lãi suất cho 2 để tìm lãi suất kỳ = rd/2.
3. Chia tiền lãi hàng năm cho 2 để tìm PMT =
INT/2.
2n rd/2 OK INT/2 OK
N I/YR PV PMT FV
INPUTS
OUTPUT
Center for Excellence in
Management Development
275
2(15) 5/2 100/2
30 2.5 50 1000
N I/YR PV PMT FV
-1523.26
INPUTS
OUTPUT
Giá trị của trái phiếu kỳ hạn 15 năm, lãi suất
10%, trả lãi ½ năm một lần nếu rd = 5%.
Center for Excellence in
Management Development
276
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014
Quản trị tài chính bba 2014

More Related Content

What's hot

Trung tam luu ky ck va thanh toan bu tru
Trung tam luu ky ck va thanh toan bu truTrung tam luu ky ck va thanh toan bu tru
Trung tam luu ky ck va thanh toan bu truNgo Phuong Dung
 
Tai chinh tien te ch 2
Tai chinh tien te ch 2Tai chinh tien te ch 2
Tai chinh tien te ch 2Viet Nam
 
Chuong3.Ttck
Chuong3.TtckChuong3.Ttck
Chuong3.TtckVinh
 
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoàiTrần Mậu Thành
 
Giáo trình ngiệp vụ kinh doanh chứng khoán
Giáo trình ngiệp vụ kinh doanh chứng khoánGiáo trình ngiệp vụ kinh doanh chứng khoán
Giáo trình ngiệp vụ kinh doanh chứng khoánNguyễn Ngọc Phan Văn
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015Nguyen Thai Binh
 
chứng khoán việt nam 2000-nay
chứng khoán việt nam 2000-naychứng khoán việt nam 2000-nay
chứng khoán việt nam 2000-nayKhanh Nhi Nguyen
 

What's hot (12)

Trung tam luu ky ck va thanh toan bu tru
Trung tam luu ky ck va thanh toan bu truTrung tam luu ky ck va thanh toan bu tru
Trung tam luu ky ck va thanh toan bu tru
 
Tai chinh tien te ch 2
Tai chinh tien te ch 2Tai chinh tien te ch 2
Tai chinh tien te ch 2
 
Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Hà Nội
Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Hà NộiTăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Hà Nội
Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Hà Nội
 
Chuong3.Ttck
Chuong3.TtckChuong3.Ttck
Chuong3.Ttck
 
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty thương mại Phúc Lợi, HOT
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty thương mại Phúc Lợi, HOTĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty thương mại Phúc Lợi, HOT
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty thương mại Phúc Lợi, HOT
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán quốc tế
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán quốc tếĐề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán quốc tế
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán quốc tế
 
Giáo trình ngiệp vụ kinh doanh chứng khoán
Giáo trình ngiệp vụ kinh doanh chứng khoánGiáo trình ngiệp vụ kinh doanh chứng khoán
Giáo trình ngiệp vụ kinh doanh chứng khoán
 
Nội dunQu
Nội dunQuNội dunQu
Nội dunQu
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
 
chứng khoán việt nam 2000-nay
chứng khoán việt nam 2000-naychứng khoán việt nam 2000-nay
chứng khoán việt nam 2000-nay
 

Similar to Quản trị tài chính bba 2014

Ngan hang va rui ro trong ngan hang tailieuso.com
Ngan hang va rui ro trong ngan hang  tailieuso.comNgan hang va rui ro trong ngan hang  tailieuso.com
Ngan hang va rui ro trong ngan hang tailieuso.comHạnh Ngọc
 
Hiểu đúng về Trái phiếu doanh nghiệp
Hiểu đúng về Trái phiếu doanh nghiệpHiểu đúng về Trái phiếu doanh nghiệp
Hiểu đúng về Trái phiếu doanh nghiệpFiinGroup JSC
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpNgọc Nguyễn
 
slide vn update q4.2016
slide vn update q4.2016slide vn update q4.2016
slide vn update q4.2016hero_hn
 
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01Elly Quan (Quan Thi Hanh Mai)
 
SLIDE_TTCK - Co Huong Lan.ppt
SLIDE_TTCK - Co Huong Lan.pptSLIDE_TTCK - Co Huong Lan.ppt
SLIDE_TTCK - Co Huong Lan.pptQuyenN1
 
2.slide vn update q4.2015 out
2.slide vn update q4.2015  out2.slide vn update q4.2015  out
2.slide vn update q4.2015 outNguyễn Anh Tài
 
Gioi thieu vietin bank 2015.05
Gioi thieu vietin bank 2015.05Gioi thieu vietin bank 2015.05
Gioi thieu vietin bank 2015.05bibi8x0883
 
MPP7-553-L07V-Ngan hang thuong mai--Do Thien Anh Tuan-2015-07-29-15540964.pdf
MPP7-553-L07V-Ngan hang thuong mai--Do Thien Anh Tuan-2015-07-29-15540964.pdfMPP7-553-L07V-Ngan hang thuong mai--Do Thien Anh Tuan-2015-07-29-15540964.pdf
MPP7-553-L07V-Ngan hang thuong mai--Do Thien Anh Tuan-2015-07-29-15540964.pdfPhuongTrinh60
 
46 quy trinh marketing dia phuong- philip kolter - http://taiiwinpro.info/tai...
46 quy trinh marketing dia phuong- philip kolter - http://taiiwinpro.info/tai...46 quy trinh marketing dia phuong- philip kolter - http://taiiwinpro.info/tai...
46 quy trinh marketing dia phuong- philip kolter - http://taiiwinpro.info/tai...http://taiiwinpro.info/tai-game-iwin-moi
 
Chương 1. qttc căn bản
Chương 1. qttc căn bảnChương 1. qttc căn bản
Chương 1. qttc căn bảnDoan Tran Ngocvu
 
Giao trinh tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_van_sang_7593
Giao trinh tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_van_sang_7593Giao trinh tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_van_sang_7593
Giao trinh tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_van_sang_7593Nam Cengroup
 

Similar to Quản trị tài chính bba 2014 (20)

Ngan hang va rui ro trong ngan hang tailieuso.com
Ngan hang va rui ro trong ngan hang  tailieuso.comNgan hang va rui ro trong ngan hang  tailieuso.com
Ngan hang va rui ro trong ngan hang tailieuso.com
 
Chuong 6_các TCTCTG.ppt
Chuong 6_các TCTCTG.pptChuong 6_các TCTCTG.ppt
Chuong 6_các TCTCTG.ppt
 
TCQT - CHƯƠNG 4.pptx
TCQT - CHƯƠNG 4.pptxTCQT - CHƯƠNG 4.pptx
TCQT - CHƯƠNG 4.pptx
 
Hiểu đúng về Trái phiếu doanh nghiệp
Hiểu đúng về Trái phiếu doanh nghiệpHiểu đúng về Trái phiếu doanh nghiệp
Hiểu đúng về Trái phiếu doanh nghiệp
 
Đề tài: Thực trạng về vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bao bì, 9đ
Đề tài: Thực trạng về vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bao bì, 9đĐề tài: Thực trạng về vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bao bì, 9đ
Đề tài: Thực trạng về vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bao bì, 9đ
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
 
slide vn update q4.2016
slide vn update q4.2016slide vn update q4.2016
slide vn update q4.2016
 
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
 
Slide bài giảng tài chính_Chương 1
Slide bài giảng tài chính_Chương 1Slide bài giảng tài chính_Chương 1
Slide bài giảng tài chính_Chương 1
 
SLIDE_TTCK - Co Huong Lan.ppt
SLIDE_TTCK - Co Huong Lan.pptSLIDE_TTCK - Co Huong Lan.ppt
SLIDE_TTCK - Co Huong Lan.ppt
 
noi_dung_1_1.doc
noi_dung_1_1.docnoi_dung_1_1.doc
noi_dung_1_1.doc
 
2.slide vn update q4.2015 out
2.slide vn update q4.2015  out2.slide vn update q4.2015  out
2.slide vn update q4.2015 out
 
Gioi thieu vietin bank 2015.05
Gioi thieu vietin bank 2015.05Gioi thieu vietin bank 2015.05
Gioi thieu vietin bank 2015.05
 
MPP7-553-L07V-Ngan hang thuong mai--Do Thien Anh Tuan-2015-07-29-15540964.pdf
MPP7-553-L07V-Ngan hang thuong mai--Do Thien Anh Tuan-2015-07-29-15540964.pdfMPP7-553-L07V-Ngan hang thuong mai--Do Thien Anh Tuan-2015-07-29-15540964.pdf
MPP7-553-L07V-Ngan hang thuong mai--Do Thien Anh Tuan-2015-07-29-15540964.pdf
 
trái phiếu
trái phiếutrái phiếu
trái phiếu
 
46 quy trinh marketing dia phuong- philip kolter - http://taiiwinpro.info/tai...
46 quy trinh marketing dia phuong- philip kolter - http://taiiwinpro.info/tai...46 quy trinh marketing dia phuong- philip kolter - http://taiiwinpro.info/tai...
46 quy trinh marketing dia phuong- philip kolter - http://taiiwinpro.info/tai...
 
2.slide vn update q1.2016
2.slide vn update q1.20162.slide vn update q1.2016
2.slide vn update q1.2016
 
Chương 1. qttc căn bản
Chương 1. qttc căn bảnChương 1. qttc căn bản
Chương 1. qttc căn bản
 
Giao trinh tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_van_sang_7593
Giao trinh tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_van_sang_7593Giao trinh tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_van_sang_7593
Giao trinh tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_van_sang_7593
 
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Dũng Tân, HAY
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Dũng Tân, HAYTăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Dũng Tân, HAY
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Dũng Tân, HAY
 

Quản trị tài chính bba 2014

  • 1. 5/20/2014 1 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH PGS.TS. VÕ THỊ QUÝ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM Tổng quan về Quản trị Tài chính Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D Email: quy@ueh.edu.vn
  • 2. 5/20/2014 2 Nội dung • Thuộc tính của những công ty thành công • Các hình thức tổ chức doanh nghiệp • Mục tiêu của doanh nghiệp: – Tối đa hóa sự giàu có • Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị công ty • Các loại chứng khoán, các định chế tài chính, và thị trường tài chính Center for Excellence in Management Development 3 Các Thuộc tính của Những Công ty Thành công • Một doanh nghiệp thành công phụ thuộc vào ba yếu tố: – Người lao động có kỹ năng lành nghề – Mối quan hệ bền vững với các đối tác bên ngoài – Vốn đầy đủ Center for Excellence in Management Development 4
  • 3. 5/20/2014 3 Quá trình phát triển của doanh nghiệp • Không bao giờ có hai công ty cùng phát triển theo một cách hoàn toàn giống nhau • Một công ty thường bắt đầu như là một doanh nghiệp nhỏ và sau đó phát triển thành một doanh nghiệp khổng lồ • Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp: – Doanh nghiệp một chủ (Sole proprietorship) – Công ty hợp doanh (Partnership) – Công ty cổ phần (Corporation) – … Center for Excellence in Management Development 5 Các Mục tiêu Cơ bản của Hoạt động Quản lý là gì? • Tối đa hóa sự giàu có của chủ sở hữu, hay tối đa hóa giá cổ phần. • Công ty có nên hành xử một cách có đạo đức? • Đạo đức kinh doanh là thái độ và cách hành xử của một công ty hướng về người lao động, khách hàng, cộng đồng và cổ đông của nó. Center for Excellence in Management Development 6
  • 4. 5/20/2014 4 Tối đa hóa Giá Cổ phiếu và Phúc lợi Xã hội • Công ty phải có trách nhiệm xã hội? – Hành vi phi đạo đức phá hủy sự tin cậy và niềm tin của công chúng • Tối đa hóa giá cổ phiếu thì tốt đối với xã hội. Tại sao? – Cổ đông cũng là thành viên của xã hội. Center for Excellence in Management Development 7 Tối đa hóa Giá Cổ phiếu thì Tốt đối với Khách hàng? • Lợi ích của khách hàng trong nền kinh tế thị trường thì cao hơn các nền kinh tế khác nhờ vào sự cạnh tranh • Khách hàng có thể cải thiện chất lượng cuộc sống qua việc đầu tư gián tiếp hoặc trực tiếp vào thị trường cổ phiếu. Center for Excellence in Management Development 8
  • 5. 5/20/2014 5 Tối đa hóa Giá Cổ phiếu thì Tốt Đối với Người Lao động? • Sự tăng trưởng của số lao động cao hơn trong những công ty cố gắng tối đa hóa giá cổ phiếu. Trung bình, số lao động tăng lên trong: – Những công ty mà người quản lý trở thành người chủ (như các công ty LBO) – Những công ty thuộc sở hữu nhà nước nhưng được bán cho nhà đầu tư tư nhân. Center for Excellence in Management Development 9 Nhà Quản lý Ảnh hưởng đến Sự Giàu có của Cổ đông Như thế nào? • Cải tiến khả năng tạo ra dòng tiền hiện tại và trong tương lai bằng việc tập trung vào: – Độ lớn của dòng tiền kỳ vọng (càng lớn càng tốt) – Thời điểm xuất hiện dòng tiền (càng sớm càng tốt) – Rủi ro của dòng tiền (rủi ro càng ít càng tốt) Center for Excellence in Management Development 10
  • 6. 5/20/2014 6 Dòng Tiền Tự do (FCF) • Công ty có thể làm tăng FCF bằng nhiều cách • FCF là dòng tiền sẵn có để phân phối cho tất cả các nhà đầu tư (cổ đông và chủ nợ). • FCF = doanh thu – chi phí hoạt động – thuế hoạt động – mức đầu tư vào vốn hoạt động. Center for Excellence in Management Development 11 Chi phí Vốn Trung bình (WACC)? • WACC là suất sinh lời trung bình mà tất cả các nhà đầu tư của công ty đòi hỏi. • WACC bị ảnh hưởng bởi: – Cấu trúc vốn (tỳ trọng của vốn nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng vốn của doanh nghiệp) – Lãi suất – Rủi ro của công ty – Thái độ chung của nhà đầu tư đối với rủi ro Center for Excellence in Management Development 12
  • 7. 5/20/2014 7 Center for Excellence in Management Development 13 Doanh thu bán hàng Những chi phí hoạt động và thuế Các khoản đầu tư cần thiết cho hoạt động DÒNG TIỀN TỰ DO (FCF) Các quyết định tài trợ vốn Lãi suất Rủi ro doanh nghiệp Rủi ro thị trường CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG (WACC) GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________ FCF1 (1+WACC)1 FCF2 (1+WACC)2 FCF3 (1+WACC)3 FCF (1+WACC) Các Yếu tố Tác động đến Giá trị Công ty Ai Cung ứng Vốn và Ai Sử dụng Vốn? • Hộ gia đình: – Người tiết kiệm ròng • Các công ty phi tài chính: – Người sử dụng vốn ròng (người vay mượn) • Chính phủ: – Người vay mượn ròng • Các công ty tài chính Center for Excellence in Management Development 14
  • 8. 5/20/2014 8 1. Chuyển giao trực tiếp Doanh nghiệp Những người gửi tiết kiệm Chứng khoán (Cổ phần hoặc trái phiếu) Đồng Đô la 2. Chuyển giao gián tiếp thông qua những Ngân hàng đầu tư Doanh nghiệp Những người gửi tiết kiệm Chứng khoán $ Những ngân hàng đầu tư Chứng khoán $ 3. Chuyển giao gián tiếp thông qua các định chế tài chính Trung gian Doanh nghiệp Những người gửi tiết kiệm Chứng khoán doanh nghiệp $ Định chế Tài chính trung gian Chứng khoán ĐCTCTG $ Quá trình Phân bổ Vốn Chuyển giao Vốn từ Khu vực Tiết kiệm sang Khu vực Đầu tư • Chuyển giao trực tiếp – VD: Công ty phát hành thương phiếu cho công ty bảo hiểm • Chuyển giao gián tiếp thông qua ngân hàng đầu tư – VD: IPO, phát hành chứng khoán huy động vốn • Chuyển giao gián tiếp thông qua định chế tài chính trung gian – VD: cá nhân gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng cho công ty mượn Center for Excellence in Management Development 16
  • 9. 5/20/2014 9 Chi phí Tiền tệ • Cung cầu vốn xác định giá của đồng vốn. • Giá của vốn nợ và của vốn tự có – Lãi suất – Chi phí vốn tự có = lợi suất yêu cầu = thu nhập cổ tức + vốn thặng dư • Người sử dụng vốn phải trả cho người cung ứng vốn Center for Excellence in Management Development 17 Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Giá Đồng Vốn? • Các cơ hội sản xuất kinh doanh • Sự ưu tiên về thời gian đối với tiêu dùng • Rủi ro • Lạm phát kỳ vọng Center for Excellence in Management Development 18
  • 10. 5/20/2014 10 Các Điều kiện Kinh tế Ảnh hưởng đến Chi phí Vốn • Chính sách của ngân hàng nhà nước • Ngân sách thiếu hụt hay thặng dư • Mức độ hoạt động kinh doanh (suy thoái hay bùng nổ) • Mậu dịch quốc tế thiếu hụt hay thặng dư • Rủi ro công ty phụ thuộc vào môi trường kinh tế, chính trị, và xã hội • Rủi ro về tỷ giá Center for Excellence in Management Development 19 Các Tích sản Tài chính • Tích sản tài chính là những hợp đồng cho người sở hữu các quyền và yêu sách về những giá trị cụ thể • Thay đổi trong rủi ro và kỳ hạn • Bản chất của những chứng khoán nợ, vốn, và chứng khoán phái sinh • Công cụ của thị trường tiền tệ (T<1), và công cụ của thị trường vốn (T≥1) Center for Excellence in Management Development 20
  • 11. 5/20/2014 11 Chứng khoán Tài chính CHỨNG KHOÁN NỢ CHỨNG KHOÁN VỐN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Thị trường tiền tệ •Tín phiếu kho bạc •Chấp phiếu Ngân hàng •Thương phiếu •MMMFs •EuroCanadian dollars •Quyền chọn •Hợp đồng kỳ hạn •Hợp đồng tương lai Thị trường vốn •Trái phiếu chính phủ •Thế chấp •Trái phiếu công ty •Cổ phiếu phổ thông •Cổ phiếu ưu đãi •LEAPS •Hợp đồng hoán đổi Center for Excellence in Management Development 21 Lãi suất tiêu biểu Công cụ tài chính Lãi suất (04/2009) Tín phiếu kho bạc chính phủ Canada 2.05% Chấp phiếu ngân hàng 3.57 Thương phiếu 5.39 Quỹ đầu tư hổ tương trên thị trường tiền tệ 3.50 EuroCanadian 3.45 Các khoản vay của ngân hàng thương mại: Lãi suất dựa trên lãi suất cơ bản (Tied to prime) 5.25 + Lãi suất liên ngân hàng London (LIBOR) 3.05 + Center for Excellence in Management Development 22
  • 12. 5/20/2014 12 Lãi suất tiêu biểu (tiếp theo) Công cụ tài chính Suất sinh lợi (04/2009) Trái phiếu chính phủ Canada 3.56% Vay thế chấp bất động sản 6.50 Trái phiếu công ty 5.11 Hợp đồng cho thuê 5.11 Cổ phiếu phổ thông 10.9 Center for Excellence in Management Development 23 Các Định chế Tài chính • Ngân hàng đầu tư (Investment banks) • Ngân hàng thương mại (Commercial banks) • Công ty tín thác (Trust companies) • Hợp tác xã tín dụng (Credit unions) • Công ty bảo hiểm nhân thọ (Life insurance companies) • Quỹ hỗ tương (Mutual funds) • Quỹ hưu bổng (Pension funds) • Quỹ phòng hộ (Hedge funds) Center for Excellence in Management Development 24
  • 13. 5/20/2014 13 Các loại Thị trường Tài chính • Thị trường tài chính mang người tiết kiệm và người vay mượn đến với nhau. • Thị trường tài sản thực/vật chất vs. thị trường tài sản tài chính • Thị trường giao ngay vs thị trường tương lai • Thị trường tiền tệ vs thị trường vốn • Thị trường sơ cấp vs thị trường thứ cấp • Thị trường bán riêng vs thị trường bán rộng rãi ra công chúng Center for Excellence in Management Development 25 Thị trường Tài sản Vật chất- vs. Thị trường Tích sản Tài chính • Thị trường tài sản vật chất (hữu hình/thực) – Lúa mì, xe hơi và bất động sản • Thị trường tài sản tài chính – Các chứng khoán cơ bản và chứng khoán phái sinh Center for Excellence in Management Development 26
  • 14. 5/20/2014 14 Thị trường Giao ngay vs. Thị trường Tương lai • Thị trường giao ngay – Tài sản được mua hay bán trên cơ sở việc giao hàng được thực hiện ngay • Thị trường tương lai – Tài sản được mua hay bán và việc giao hàng được thực hiện vào một ngày nào đó đã được xác định trong tương lai. Center for Excellence in Management Development 27 Thị trường Sơ cấp vs. Thứ cấp • Sơ cấp – Phát hành mới (IPO hay phát hành thêm) – Yếu tố quan trọng: • Tổ chức phát hành nhận được tiền từ việc bán chứng khoán • Thứ cấp – Người đang sở hữu bán cho người khác – Công ty phát hành không nhận được tiền và không liên quan trực tiếp Center for Excellence in Management Development 28
  • 15. 5/20/2014 15 Thị trường Bán riêng vs. Thị trường Bán rộng rãi ra Công chúng • Thị trường bán riêng – Các giao dịch được thực hiện trực tiếp giữa bên mua và bên bán – Thiếu tính thanh khoản • Thị trường bán rộng rãi ra công chúng – Các hợp đồng chuẩn được giao dịch trên thị trường có tổ chức – Tính thanh khoản và minh bạch cao Center for Excellence in Management Development 29 Chức năng - Nhiệm vụ của Quản Trị Tài Chính • Dự báo và hoạch định tài chính • Quyết định đầu tư và tài trợ • Phối hợp và kiểm tra • Thực hiện các giao dịch trên thị trường tài chính • Quản trị rủi ro tài chính Center for Excellence in Management Development 30
  • 16. 5/20/2014 16 Mô hình Định giá Cơ bản • Ước lượng giá trị tài sản, dòng tiền của từng thời kỳ t (CFt), đời sống của tài sản (n), và suất chiết khấu thích hợp (k) • Trong suốt môn học này, chúng ta thảo luận về việc quản trị tài chính được thực hiện như thế nào để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.          n 1t t t n n 2 2 1 1 . k)(1 CF k)(1 CF k)(1 CF k)(1 CF Value  Center for Excellence in Management Development Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Độ lớn và Mức Rủi ro của Dòng tiền • Các quyết định của nhà quản trị tài chính: – Quyết định đầu tư – Quyết định tài trợ – Quyết định về chính sách chi trả cổ tức • Môi trường bên ngoài (PEST) – P – Chính trị – E – Kinh tế – S – Xã hội – T – Kỹ thuật Center for Excellence in Management Development 32
  • 17. 5/20/2014 17 Đọc hiểu Báo cáo Tài chính Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D Email: quy@ueh.edu.vn 34 Định giá Công ty và Báo cáo Tài chính Doanh thu bán hàng Những chi phí hoạt động và thuế Các khoản đầu tư cần thiết cho hoạt động DÒNG TIỀN TỰ DO (FCF) Các quyết định tài trợ vốn Lãi suất Rủi ro doanh nghiệp Rủi ro thị trường CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG (WACC) GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________ FCF1 (1+WACC)1 FCF2 (1+WACC)2 FCF3 (1+WACC)3 FCF (1+WACC)
  • 18. 5/20/2014 18 35 Nội dung • Bảng Tổng kết tài sản • Báo cáo kết quả kinh doanh • Báo cáo thu nhập giữ lại • Thu nhập kế toán vs Dòng tiền • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • MVA và EVA • Thuế cá nhân • Thuế công ty Các Báo cáo Tài chính • Báo cáo hàng năm của công ty mô tả kết quả hoạt động từ năm trước và kế hoạch mới cho năm tiếp theo cùng với 4 báo cáo tài chính: – Bảng tổng kết tài sản – Báo cáo kết quả kinh doanh/thu nhập – Báo cáo thu nhập giữ lại – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 36
  • 19. 5/20/2014 19 Bảng Tổng kết Tài sản • Cung cấp một bức ảnh chụp nhanh về tình hình tài chính của công ty tại một thời điểm cụ thể. • Trình bày tài sản phía bên trái hay phần trên và nguồn vốn phía bên phải hay phần dưới. • Ghi giá trị sổ sách khi mua tài sản hay vốn được phát hành. 37 Bảng Tổng kết Tài sản: Tài sản 2009 2008 Tiền mặt và tương đương tiền mặt 10 15 Đầu tư ngắn hạn 0 65 Các khoản phải thu 375 315 Tồn kho 615 415 Tổng tài sản lưu động $1,000 $810 Giá trị ròng tài sản cố định 1,000 870 Tổng giá trị tài sản $2,000 $1,680 38
  • 20. 5/20/2014 20 Các Hàm ý về Các loại Tài sản • Tất cả tài sản đều được báo cáo bằng đồng • Chỉ có tiền mặt là tiền thật sự, có thể tiêu xài • Tiền mặt và đầu tư ngắn hạn giảm • Các khoản phải thu và tồn kho (FIFO vs. LIFO) đều tăng • Tài sản cố định ròng tăng nhẹ – Chi phí khấu hao 39 Bảng Tổng kết Tài sản: Nợ & Vốn chủ sở hữu 2009 2008 Các khoản phải trả 60 30 Nợ ngắn hạn khác 110 60 Các khoản ứng trước 140 130 Tổng nợ ngắn hạn $310 $220 Trái phiếu dài hạn 754 580 Tổng vốn nợ $1,064 $800 Cổ phiếu ưu đãi (400,000 cổ phần) 40 40 Cổ phiếu phổ thông (50,000,000 cổ phần) 130 130 Thu nhập giữ lại 766 710 Tổng vốn chủ sở hữu $896 $840 Tổng vốn nợ và vốn chủ sở hữu $2,000 $1,680 40
  • 21. 5/20/2014 21 Các Hàm ý về Vốn nợ & Vốn chủ sở hữu • Nợ ngắn hạn tăng khi chủ nợ và nhà cung cấp “đã tài trợ” một phần của sự mở rộng. • Nợ dài hạn tăng đã tài trợ cho sự mở rộng. • Công ty đã không phát hành thêm cổ phiếu mới. • Thu nhập giữ lại tăng, do không trả cổ tức. 41 Báo cáo Thu nhập • Chỉ ra thành quả của công ty trong một thời kỳ như 1 tháng, 1 quí hay 1 năm. • Mặc dù thu nhập ròng là một khoản mục quan trọng, EBITDA có thể là một sự đo lường về sức khỏe tài chính tốt hơn • EBITDA thì không quan trọng như FCF 42
  • 22. 5/20/2014 22 Báo cáo Thu nhập 2009 2008 Doanh thu ròng 3,000.0 2,850.0 Chi phí hoạt động khg bao gồm k/hao & k/trừ. 2,616.2 2,497.0 EBITDA $383.8 $353.0 Khấu hao & khấu trừ 100.0 90.0 EBIT (Thu nhập hoạt động) $283.8 $263.0 Chi phí trả lãi 88.0 60.0 EBT $195.8 $203.0 Thuế (40%) 78.3 81.2 NI trước cổ tức ưu đãi $117.5 $121.8 Cổ tức ưu đãi 4.0 4.0 NI $113.5 $117.8 43 Giá Cổ phiếu & Những Dữ liệu Khác 2009 2008 Giá cổ phiếu $23.00 $26.00 Số lượng cổ phiếu 50,000,000 50,000,000 EPS $2.27 $2.36 DPS $1.15 $1.06 BVPS $17.92 $16.80 CFPS $4.27 $4.16 44
  • 23. 5/20/2014 23 45 Nhận xét Doanh thu và Thu nhập • Doanh thu tăng hơn $150 triệu • Tổng chi phí hoạt động tăng • Chi phí trả lãi cũng tăng • Thu nhập ròng giảm • Công ty trả thuế ít hơn 46 Báo cáo Thu nhập Giữ lại (RE), 2009 Số dư RE vào 12/31/2008 $710.0 Cộng: Thu nhập ròng, 2009 113.5 Trừ: Cổ tức đã trả, 2009 (57.5) Số dư RE vào 12/31/2009 $766.0
  • 24. 5/20/2014 24 Dòng Tiền Ròng • Dòng tiền ròng ≠ Lợi nhuận kế toán bởi vì một phần doanh thu và chi phí thì không nhận được hay trả bằng tiền mặt • NCF = NI – doanh thu bán chịu + chi phí không bằng tiền • NCF = NI + Khấu hao và khấu trừ 47 48 Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ: 2009 Hoạt động kinh doanh Thu nhập ròng $117.5 Điều chỉnh: Khấu hao 100.0 Thay đổi trong A/R (60.0) Thay đổi trong hàng tồn kho (200.0) Thay đổi trong A/P 30.0 Thay đổi trong chi phí ứng trước 10.0 Dòng tiền ròng từ hoạt động KD ($2.5)
  • 25. 5/20/2014 25 49 Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ: 2009 (cont’d) Hoạt động đầu tư Tiền mặt sử dụng để mua FA (230.0) Thay đổi trong đầu tư ngắn hạn 65.0 Tiền ròng từ hoạt động đầu tư ($165.0) Các hoạt động tài trợ Thay đổi trong vay ngắn hạn 50.0 Thay đổi trong nợ dài hạn 174.0 Chi trả cổ tức (61.5) Tiền ròng từ hoạt động tài trợ $162.5 50 Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ: 2009 (cont’d)
  • 26. 5/20/2014 26 51 Tóm tắt về Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ Tiền ròng từ hoạt động KD (2.5) Tiền ròng từ hoạt động đầu tư (165.5) Tiền ròng từ hoạt động tài trợ 162.5 Thay đổi trong tiền mặt ($5.0) Tiền mặt đầu năm 15.0 Tiền mặt cuối năm $10.0 52 Kết luận về Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ • Dòng tiền ròng từ hoạt động = -$2.5 triệu, do thu nhập ròng giảm và vốn lưu động tăng nhiều. • Công ty chi $230 triệu cho tài sản cố định. • Công ty đã vay nhiều và bán trái phiếu để đáp ứng nhu cầu tiền mặt. • Thậm chí sau khi vay mượn, tài khoản tiền mặt vẫn giảm $5 triệu.
  • 27. 5/20/2014 27 Tài sản Lưu động Hoạt động • Là tài sản lưu động cần để hỗ trợ cho các hoạt động – Bao gồm: • Tiền mặt, tồn kho, và các khoản phải thu. – Không bao gồm: • Đầu tư ngắn hạn, bởi vì không phải là một phần của các hoạt động kinh doanh. 53 Nợ Ngắn Hạn/Nợ Lưu động Hoạt động • Là nợ ngắn hạn như một phần bình thường của các hoạt động. –Bao gồm: • Các khoản phải trả và các khoản ứng trước. – Không bao gồm: • vay ngắn hạn ngân hàng, bởi vì đây là nguồn tài trợ, không phải là một phần của các hoạt động. 54
  • 28. 5/20/2014 28 Vốn Lưu động Hoạt động Ròng (NOWC) • NOWC = Tài sản lưu động hoạt động – Nợ lưu động hoạt động 55 NOWC2009 = ($10 + $375 + $615) - ($60 + $140) = $800 triệu Sử dụng (Tiền mặt + A/R + Tồn kho) – (A/P + Ứng trước) để tính NOWC2008. Tổng vốn Hoạt động Ròng (hay Vốn Hoạt động) • Tổng vốn hoạt động ròng = NOWC + tài sản hoạt động dài hạn. • (TN)OC2009 = $800 + $1,000 = $1,800 Tr. • (TN)OC2008 = $585 + $870 = $1,455 Tr. 56
  • 29. 5/20/2014 29 Lợi nhuận Hoạt động Ròng sau Thuế (NOPAT) NOPAT = EBIT(1 - T) = Thu nhập hoạt động × ( 1 – T) NOPAT2009 = $283.8 ×(1 - 0.4) = $170.3 triệu NOPAT2008 = $157.8 triệu 57 58 Dòng tiền Tự do (FCF) và Tầm quan trọng • FCF là lượng tiền mặt sẵn có từ hoạt động để phân phối cho tất cả các nhà đầu tư (bao gồm cổ đông và chủ nợ) sau khi thực hiện những đầu tư cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh. • Giá trị công ty phụ thuộc vào khối lượng FCF mà nó tạo ra.
  • 30. 5/20/2014 30 59 FCF dùng để … 1. Trả lãi cho vốn vay 2. Trả lại vốn vay gốc 3. Trả cổ tức tiền mặt 4. Mua lại cổ phiếu 5. Mua tài sản phi hoạt động Vd. Chứng khoán khả nhượng, đầu tư vào những công ty khác, etc. 60 Dòng tiền Tự do (FCF) trong năm 2009 FCF = NOPAT – Đầu tư ròng vào vốn hoạt động = $170.3 - ($1,800 - $1,455) = $170.3 - $345.0 = -$174.7 triệu Theo bạn, nhà đầu tư sẽ phản ứng như thế nào?
  • 31. 5/20/2014 31 61 Dòng tiền Tự do (FCF) trong năm 2009 FCF = Dòng tiền hoạt động – đầu tư vào vốn hoạt động OCF = NOPAT + Khấu hao Đầu tư vào vốn hoạt động = Đầu tư ròng vào vốn hoạt động + Khấu hao = ($170.3 + $100) - ($345 + $100) = $270.3 - $445.0 = -$174.7 triệu (giống slide trước) 62 Hệ số Hoàn vốn Đầu tư (ROIC) ROIC = NOPAT / vốn hoạt động ROIC2009 = $170.3 / $1,800 = 9.46% Nó có đủ bù đắp chi phí vốn của công ty?
  • 32. 5/20/2014 32 Giá trị Thị trường Tăng thêm (MVA) • MVA = Giá trị thị trường của công ty – Giá trị sổ sách của công ty • Giá trị thị trường = (Số cổ phiếu)(giá cổ phiếu) + Giá trị vốn nợ • Giá trị sổ sách = Tổng vốn cổ phần + Giá trị vốn nợ 63 MVA (cont’d) • Nếu giá trị thị trường và giá trị sổ sách của vốn nợ gần bằng nhau, thì MVA = Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu – Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu • MVA = (Số cổ phiếu lưu hành)(Giá cổ phiếu) – Tổng vốn chủ sở hữu • MVA = Tổng giá trị thị trường – tổng vốn chủ sở hữu đã cung ứng 64
  • 33. 5/20/2014 33 2009 MVA (Cho rằng giá trị thị trường của vốn nợ = giá trị sổ sách của vốn nợ) • Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu năm 2009: – (50,000,000)($23) = $1,150 triệu • Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu năm 2009: – $896 triệu • MVA09 = $1,150 - $896 = $254 triệu • MVA08 = $1,300 - $840 = $460 triệu 65 66 Chi phí Vốn của Công ty là 11%. Sự Tăng trưởng đã Tạo ra Giá trị? • Không. – ROIC là 9.46% thì thấp hơn WACC là 11%. Nhà đầu tư đã không có được thu nhập mà họ yêu cầu • Lưu ý: – Tăng trưởng cao thường gây ra FCF âm (do đầu tư vào vốn), nhưng điều này vẫn tốt khi ROIC > WACC • Công ty tăng trưởng cao, FCF âm, nhưng ROIC cao
  • 34. 5/20/2014 34 67 Giá trị Kinh tế Tăng thêm (EVA) • WACC là chi phí vốn trung bình chỉ trọng • EVA = NOPAT- [(WACC)(Vốn)] 68 EVA (WACC = 11% trong năm 2009) EVA = NOPAT- (WACC)(vốn) EVA = (Vốn hoạt động)(ROIC – WACC) EVA09 = $170.3 - (0.11)($1,800) = $170.3 - $198.0 = -$27.7 triệu EVA09 = $1,800 × (0.0946 – 0.11) = $1,800 × (-0.0154) = -$27.7 triệu
  • 35. 5/20/2014 35 69 Các Tính chất Quan trọng của Thuế • Thuế công ty – Thuế suất thay đổi theo qui mô công ty, địa điểm, và loại thu nhập kiếm được • Thuế cá nhân – Thuế suất lũy tiến Phân tích Báo cáo Tài chính Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D Email: quy@ueh.edu.vn
  • 36. 5/20/2014 36 Center for Excellence in Management Development 71 Doanh thu bán hàng Những chi phí hoạt động và thuế Các khoản đầu tư cần thiết cho hoạt động DÒNG TIỀN TỰ DO (FCF) Các quyết định tài trợ Lãi suất Rủi ro công ty Rủi ro thị trường CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG (WACC) GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________ FCF1 (1+WACC)1 FCF2 (1+WACC)2 FCF3 (1+WACC)3 FCF (1+WACC) Định giá Công ty và Phân tích Báo cáo Tài chính Nội dung • Phân tích các tỷ số • Khuynh hướng, qui mô chung và phân tích sự thay đổi theo phần trăm • Hệ thống Du Pont • Ứng dụng và hạn chế của phân tích tỷ số Center for Excellence in Management Development 72
  • 37. 5/20/2014 37 Báo cáo Thu nhập 2009 2008 Doanh thu thuần 3,000.0 2,850.0 Chi phí hoạt động (không bao gồm khấu hao & khấu trừ) 2,616.2 2,497.0 EBITDA $383.8 $353.0 Khấu hao & khấu trừ 100.0 90.0 EBIT $283.8 $263.0 Chi phí lãi vay 88.0 60.0 EBT $195.8 $203.0 Thuế (40%) 78.3 81.2 Thu nhập ròng $117.5 $121.8 Center for Excellence in Management Development 73 Bảng Tổng kết Tài sản: Tài sản 2009 2008 Tiền mặt 10 15 Đầu tư ngắn hạn 0 65 Các khoản phải thu 375 315 Tồn kho 615 415 Tổng CA $1,000 $810 FA ròng 1,000 870 Tổng tài sản $2,000 $1,680 Center for Excellence in Management Development 74
  • 38. 5/20/2014 38 Bảng Tổng kết Tài sản: Nguồn vốn 2009 2008 Các khoản phải trả 60 30 Vay ngắn hạn ngân hàng 110 60 Các khoản ứng trước 140 130 Tổng CL $310 $220 Trái phiếu dài hạn 754 580 Tổng vốn nợ $1,064 $800 Cổ phiếu ưu đãi (400,000 cổ phần) 40 40 Cổ phiếu phổ thông (50,000,000 cổ phần) 130 130 Thu nhập giữ lại 766 710 Tổng vốn chủ sở hữu $896 $840 Tổng vốn (L&E) $2,000 $1,680 Center for Excellence in Management Development 75 Các Thông tin Khác 2009 2008 Giá cổ phiếu $23.00 $26.00 Số cổ phiếu 50,000,000 50,000,000 EPS $2.27 $2.36 DPS $1.15 $1.06 CFPS $4.27 $4.16 BVPS $17.92 $16.80 Trả tiền thuê $28 $28 Thuế suất 0.4 0.4 Center for Excellence in Management Development 76
  • 39. 5/20/2014 39 Ưu điểm của các Tỷ số Tài chính • Chuẩn hóa con số; hỗ trợ cho sự so sánh • Được sử dụng để làm nổi bật điểm mạnh và yếu Center for Excellence in Management Development 77 5 loại Tỷ số Chính • Thanh khoản: – Công ty có khả năng thanh toán các khoản phải trả khi đến hạn? • Quản lý tài sản: – Công ty có lượng tài sản phù hợp với mức doanh số? • Quản lý nợ: – Công ty có hỗn hợp hợp lý giữa vốn nợ và vốn tự có không? • Khả năng sinh lợi: – Giá bán có vượt chi phí đơn vị sản phẩm, và doanh thu có đủ cao, được phản ánh qua PM, ROE, và ROA? • Giá trị thị trường: – Nhà đầu tư có thích các tỷ số hay không được phản ánh trong các tỷ số P/E và M/B? Center for Excellence in Management Development 78
  • 40. 5/20/2014 40 Tỷ số Thanh toán Hiện hành & Tỷ số Thanh toán Nhanh năm 2009 CR09 = = = 3.2x QR09 = = = 1.2x CA CL $1,000 $310 $1,000 - $615 $310 CA - Inv. CL Center for Excellence in Management Development 79 Nhận xét về CR và QR 2009 2008 Ngành CR 3.2x 3.7x 4.2x QR 1.2x 1.8x 2.1x • Được dự báo xấu và vẫn thấp hơn trung bình ngành. • Tình hình thanh khoản yếu. • Cổ đông có thể không muốn CR cao Center for Excellence in Management Development 80
  • 41. 5/20/2014 41 Tỷ số Vòng quay Tồn kho vs. Trung bình Ngành Vòng quay tồn kho (IT) = = = 4.90x Doanh thu GT HTK $3,000 $615 2009 2008 TBN IT = 4.9 x 6.9x 9.0x Center for Excellence in Management Development 81 Nhận xét về Vòng quay Tồn kho • Thấp hơn trung bình ngành. • Công ty có thể có hàng tồn cũ, hay việc kiểm soát tồn kho có thể kém. • Số vòng quay thực sẽ bị phóng đại khi doanh thu thì được ghi nhận ở giá thị trường, nhưng tồn kho thì ở giá mua. Center for Excellence in Management Development 82
  • 42. 5/20/2014 42 Khoản phải thu Doanh thu bình quân ngày DSO = = = = 45.6 ngày ≈ 46 ngày K. Phải thu D. thu/365 $375 $3,000/365 DSO: số ngày bình quân từ khi bán hàng cho đến khi nhận được tiền Center for Excellence in Management Development 83 Đánh giá DSO • Công ty thu tiền chậm, và tình hình trở nên xấu đi. • Chính sách bán chịu kém. 2009 2008 Ind. DSO 46 40 36 Center for Excellence in Management Development 84
  • 43. 5/20/2014 43 Kỳ Chi trả Trung bình 365/ . atingCostAnnualOper Payables ostPerDayOperatingCAvg Payables APP   daysdaysAPP 84.8 1677.7$ 60$ 3652.616,2$ 60$  Center for Excellence in Management Development 85 APP: Giải thích • Trung bình ngành là 9 ngày, công ty có đủ tiền để thanh toán các hóa đơn đúng hạn. • Nếu APP dài hơn kỳ mua chịu đã được nhà cung cấp cho phép, công ty sẽ bị rủi ro mất các khoản tín dụng thương mại đó. • Nếu APP thấp hơn kỳ mua chịu, công ty không còn được lợi từ khoản tài trợ của nhà cung cấp. Center for Excellence in Management Development 86
  • 44. 5/20/2014 44 FAT Doanh thu TSCĐ ròng = = = 3.0x$3,000 $1,000 TAT Doanh thu Tổng tài sản = = = 1.5x$3,000 $2,000 Tỷ số Vòng quay Tài sản Cố định (FAT) và Tổng Tài sản (TAT) Center for Excellence in Management Development 87 Tỷ số Vòng quay Tài sản Cố định và Tổng Tài sản • FA turnover bằng trung bình ngành có nghĩa là công ty có mức FA tương đương với các doanh nghiệp khác trong ngành. • TA turnover không cao bằng trung bình ngành do đầu tư quá mức vào CA (A/R và tồn kho). 2009 2008 Ind. FA TO 3.0x 3.3x 3.0x TA TO 1.5x 1.7x 1.8x Center for Excellence in Management Development 88
  • 45. 5/20/2014 45 Tổng vốn nợ Tổng tài sảnDR = = = 53.2% $310 + $754 $2,000 EBIT Chi phí lãi vay TIE = = = 3.2x$283.8 $88 Tính các Tỷ số Nợ (DR) và Hệ số Trả lãi (TIE) 89 = = 3.0x EBITDA + Tiền thuê Chi phí lãi vay + Tiền thuê + Trả vốn vay ($283.8 + $100) + $28 $88 + $28 + $20 Tỷ lệ Trang trải các Khoản Trả Cố định EBITDA Coverage (EC) Center for Excellence in Management Development 90
  • 46. 5/20/2014 46 Tái vốn hóa đã cải thiện tình hình, nhưng việc trả tiền thuê đã kéo EC xuống. 2009 2008 Ind. D/A 53.2% 47.6% 40.0% TIE 3.2x 4.4x 6.0x EC 3.0x 0.8x 4.3x Các Tỷ số Quản lý Nợ vs. Trung bình Ngành Center for Excellence in Management Development 91 PM năm 2009 rất xấu, do chi phí cao. Nó là kết quả của hoạt động kém hiệu quả hay sử dụng nhiều vốn nợ. Tỷ suất Doanh lợi Ròng (PM) 2009 2008 TBN PM 3.8% 4.1% 5.0% PM = = = 3.8% Thu nhập ròng DT $113.5 $3,000 Center for Excellence in Management Development 92
  • 47. 5/20/2014 47 BEP = = = 14.2% EBIT Tổng tài sản $283.8 $2,000 Suất Sinh lợi Cơ bản (BEP) Center for Excellence in Management Development 93 BEP vs. Trung bình Ngành • BEP loại bỏ ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Hữu dụng cho sợ so sánh. • BEP thấp hơn trung bình ngành có lẽ do các tỷ số luân chuyển thấp và tỷ suất doanh lợi thấp. • Có lý do để cải thiện. 2009 2008 TBN BEP 14.2% 15.7% 17.2 % Center for Excellence in Management Development 94
  • 48. 5/20/2014 48 ROA = = = 5.7% Thu nhập sau thuế Tổng tài sản $113.5 $2,000 Suất Sinh lợi của Tài sản (ROA) và Suất Sinh lợi của Vốn Chủ Sở hữu (ROE) Center for Excellence in Management Development 95 ROE = = = 12.7% Thu nhập sau thuế Vốn chủ sở hữu $113.5 $896 (More…) Suất Sinh lợi của Tài sản (ROA) và Suất Sinh lợi của Vốn Chủ Sở hữu (ROE) Center for Excellence in Management Development 96
  • 49. 5/20/2014 49 2009 2008 TBN ROA 5.7% 7.0% 9.0% ROE 12.7% 14.0% 15.0% Cả hai tỷ số đều thấp hơn trung bình Ngành và đang diễn biến xấu . ROA & ROE vs. Trung bình Ngành Center for Excellence in Management Development 97 Ảnh hưởng của Nợ đến ROA và ROE • ROA thấp do vốn nợ – Chi phí trả lãi làm giảm thu nhập ròng, cũng làm giảm ROA. • Tuy nhiên, việc sử dụng nợ làm giảm vốn chủ sở hữu, và nếu vốn chủ sở hữu giảm nhanh hơn thu nhập, ROE sẽ tăng. Center for Excellence in Management Development 98
  • 50. 5/20/2014 50 Giá = $23.00 EPS = = = $2.27 P/E = = = 10.1X Thu nhập sau thuế Số CP đang lưu hành $113.5Tr 50Tr Giá cổ phiếu EPS $23.00 $2.27 Tính toán và Đánh giá các Tỷ số P/E, P/CF, và M/B Center for Excellence in Management Development 99 Thu nhập sau thuế + Khấu hao Số cổ phiếu đang lưu hành CF/Cổ phiếu = = = $4.27 $113.5 + $100.0 50 Giá cổ phiếu CF/Cổ phiếu P/CF = = = 5.4x$23.00 $4.27 Các Tỷ số Giá trị Thị trường Center for Excellence in Management Development 100
  • 51. 5/20/2014 51 Vốn chủ sở hữu Số CP lưu hành BVPS = = = $17.92 $896Tr 50Tr Giá cổ phiếu Thư giá CPM/B = = = 1.3x$23.00 $17.92 Các Tỷ số Giá trị Thị trường (cont’d) Center for Excellence in Management Development 101 Giải thích các Tỷ số Thị trường • P/E: – Nhà đầu tư sẽ trả bao nhiêu cho $1 thu nhập. – Càng cao thì càng tốt. • M/B: – Họ đồng ý trả bao nhiêu cho $1 giá trị sổ sách. – Càng cao càng tốt. • P/E và M/B cao khi ROE cao, rủi ro thấp. Center for Excellence in Management Development 102
  • 52. 5/20/2014 52 2009 2008 Ind. P/E 10.1x 11.0x 12.5x P/CF 5.4x 6.3x 6.8x M/B 1.3x 1.1x 1.7x So sánh với Trung bình Ngành Center for Excellence in Management Development 103 Bảng Tổng kết Tài sản theo Qui mô chung: Chia tất cả các khoản mục cho tổng tài sản Tài sản 2009 2008 Ind. Tiền mặt 0.5% 0.9% 1.0% Đầu tư ngắn hạn 0.0% 3.9% 2.2% AR 18.8% 18.8% 17.8% Tồn kho 30.8% 24.7% 19.8% Tổng CA 50.0% 48.2% 40.8% FA ròng 50.0% 51.8% 59.2% TA 100.0% 100.0% 100.0% Center for Excellence in Management Development 104
  • 53. 5/20/2014 53 Chia tất cả các khoản mục cho tổng vốn nợ và vốn cổ phần L&E 2009 2008 Ind. AP 3.0% 1.8% 1.8% Vay ngân hàng 5.5% 3.6% 4.4% Khoản ứng trước 7.0% 7.7% 3.6% Tổng CL 15.5% 13.1% 9.8% Trái phiếu 37.7% 34.5% 30.2% Tổng nợ 53.2% 47.6% 40.0% Vốn CPUĐ 2.0% 2.4% 0.0% Tổng vốn SH 44.8% 50.0% 60.0% Tổng L&E 100.0% 100.0% 100.0% Center for Excellence in Management Development 105 Phân tích • Công ty có tồn kho và tài sản lưu động cao hơn trung bình ngành. • Công ty có ít vốn chủ sở hữu (có nhiều vốn nợ) hơn ngành. • Hiện tại công ty không có vay ngắn hạn, nhưng có nhiều vốn nợ dài hạn hơn trung bình ngành. Center for Excellence in Management Development 106
  • 54. 5/20/2014 54 Báo cáo Thu nhập theo Qui mô chung: chia tất cả các khoản mục cho doanh thu 2009 2008 Ind. Doanh thu thuần 100.0% 100.0% 100.0% Chi phí hoạt động 87.2% 87.6% 87.6% EBITDA 12.8% 12.4% 12.4% Khấu hao 3.3% 3.2% 2.8% EBIT 9.5% 9.2% 9.6% Chi phí trả lãi 2.9% 2.1% 1.3% EBT 6.5% 7.1% 8.3% Thuế 2.6% 2.8% 3.3% NI trước cổ tức ƯĐ 3.9% 4.3% 5.0% Cổ tức ưu đãi 0.1% 0.1% 0.0% NI (PM) 3.8% 4.1% 5.0% Center for Excellence in Management Development 107 Phân tích Báo cáo Thu nhập • Công ty có chi phí hoạt động (87.2) tương tự trung bình ngành (87.6), nhưng khấu hao và khấu trừ hơi cao hơn. Kết quả là công ty EBIT giống với ngành. Tuy nhiên, chi phí trả lãi cao làm giảm EBT (6.5) so với ngành (8.3). Center for Excellence in Management Development 108
  • 55. 5/20/2014 55 Phân tích Báo cáo Thu nhập, so với năm cơ sở Năm cơ sở (2008) ∆% in 2009 Doanh thu thuần 5.3% Chi phí hoạt động 4.8% EBITDA 8.7% Khấu hao và khấu trừ 11.1% EBIT 7.9% Chi phí lãi vay 46.7% EBT (3.5%) Thuế @40% (3.5%) NI trước cổ tức ưu đãi (3.5%) Cổ tức ưu đãi 0.0% NI (3.7%) Center for Excellence in Management Development 109 Phân tích Báo cáo Thu nhập • Doanh thu năm 2009 tăng 5.3%, và NI giảm 3.7% so với 2008. Như vậy khả năng sinh lợi của công ty đã giảm. • Sự phân tích sẽ cho thấy tình hình công ty hoặc đang được cải thiện hoặc đang trở nên xấu đi theo thời gian. • Sự phân tích tương tự có thể được thực hiện ở bảng tổng kết tài sản. Center for Excellence in Management Development 110
  • 56. 5/20/2014 56 Giải thích Hệ thống Du Pont • Hệ thống Du Pont tập trung vào: – Kiểm soát chi phí (PM) – Việc sử dụng tài sản (TATO) – Việc sử dụng vốn nợ (EM) • Nó chỉ ra các yếu tố trên cùng tác động đến ROE như thế nào. Center for Excellence in Management Development 111 ( )( )( )= ROEPM TAT Equity multiplier NI Sales Sales TA TA CEx x = ROE The Du Pont System Center for Excellence in Management Development 112
  • 57. 5/20/2014 57 2009: 3.8% x 1.5 x 2.23= 12.7% Alternatively, ROE = ROA × equity multiplier = 5.7% x ($2,000/$896) = 12.7% NI Sales Sales TA TA CEx x = ROE The Du Pont System Center for Excellence in Management Development 113 Các Vấn đề Tiềm ẩn và Hạn chế của Phân tích Tỷ số Tài chính • Sự so sánh với trung bình ngành thì khó khăn khi công ty hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau. • Kết quả “Trung bình” thì không tốt. • Các yếu tố thời vụ có thể bóp méo các tỷ số. • Các kỹ thuật chỉnh sửa có thể làm cho các báo cáo và tỷ số trông tốt hơn. • Thực tiển hoạt động và kế toán khác nhau có thể làm méo mó sự so sánh. • Đôi khi khó nói là giá trị của một tỷ số là “tốt” hay “xấu.” • Thường thì, các tỷ số khác nhau cho tín hiệu khác nhau, vì thế khó nói một công ty là đang ở trong điều kiện tài chính mạnh hay yếu. Center for Excellence in Management Development 114
  • 58. 5/20/2014 58 Hoạch định Tài chính Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D Email: quy@ueh.edu.vn Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-116 GIÁ TRỊ CÔNG TY VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH Doanh thu bán hàng Những chi phí hoạt động và thuế Các khoản đầu tư cần thiết cho hoạt động DÒNG TIỀN TỰ DO (FCF) Các quyết định tài trợ Lãi suất Rủi ro công ty Rủi ro thị trường CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG (WACC) GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________ FCF1 (1+WACC)1 FCF2 (1+WACC)2 FCF3 (1+WACC)3 FCF (1+WACC)
  • 59. 5/20/2014 59 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-117 Nội dung • Hoạch định tài chính • Công thức tính vốn cần tăng thêm (AFN) • Các báo cáo tài chính dự kiến – Dự báo doanh số – Phương pháp phần trăm doanh thu Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-118 Tổng quan về hoạch định tài chính • Ba mục tiêu quan trọng: – Các kế hoạch chiến lược: Đặt các mục tiêu phù hợp nhằm đạt được các mục đích của công ty. – Các kế hoạch hoạt động: đánh giá ảnh hưởng của những thay đổi lên giá trị công ty. – Các kế hoạch tài chính: dự báo lượng tiền cần huy động từ bên ngoài.
  • 60. 5/20/2014 60 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-119 Qui trình hoạch định tài chính • Dự báo doanh số • Dự kiến tài sản cần thiết để hổ trợ doanh thu • Dự kiến ngân quỹ được tạo ra trong nội bộ • Dự kiến ngân sách bên ngoài • Quyết định cách huy động ngân sách bên ngoài • Xem xét những ảnh hưởng của kế hoạch lên các tỷ số và giá cổ phiếu Dự báo doanh số • Sự dự báo doanh số chính xác rất quan trọng đối với khả năng sinh lợi. • Việc dự báo sự tăng trưởng doanh số trong tương lai bắt đầu bằng việc xem xét lại doanh số trong những năm trước đó dùng phương pháp hồi qui. • Điều chỉnh sự ước lượng nếu cần thiết. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-120
  • 61. 5/20/2014 61 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-121 Bảng tổng kết tài sản năm 2009 (Triệu $) Tiền mặt $ 10 A/P Ứng trước $ 140 A/R 375 Vay NHNH 110 Tồn kho 615 Tổng CL $ 310 Tổng CA $1,000 Trái phiếu 754 CPUD 130TSCĐ ròng CPPT Thu nhập giữ lại 766 Tổng tài sản $2,000 Tổng vốn $2,000 1,000 $ 60 Đầu tư S-T 0 40 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-122 Báo cáo thu nhập 2009 (Triệu $) Doanh số $3,000.00 Chi phí khg bao gồm KH (60%) 2,616.20 Khấu hao 100.00 EBIT $ 283.80 Lãi 88.00 EBT $ 195.80 Thuế (40%) 78.30 NI trước cổ tức ưu đãi $ 113.50 Cổ tức (50.7%) $57.50 RE tăng thêm $56.00 4.00 117.50 Cổ tức ưu đãi Thu nhập ròng của cổ đông
  • 62. 5/20/2014 62 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-123 AFN (Additional Funds Needed): Các giả định chủ yếu • Hoạt động ở mức năng lực toàn dụng trong 2009. • Mỗi loại tài sản tăng tương ứng với mức tăng của doanh thu. • Các khoản phải trả và ứng trước tăng tương ứng với mức tăng của doanh thu. • Năm 2009 tỷ suất doanh lợi ròng - PM - profit margin là 3.78% = $113.5/$3,000 và tỷ lệ trả cổ tức là 50.7% vẫn được duy trì. • Doanh thu kỳ vọng tăng $500 triệu. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-124 Định nghĩa các biến trong AFN • A*/S0: lượng tài sản cần thiết để hổ trợ việc tăng doanh số; được gọi là tỷ lệ thâm dụng vốn. • ∆S: mức thay đổi trong doanh số. • L*/S0: tỷ lệ nợ tự phát trên doanh thu • M: tỷ suất doanh lợi ròng (Thu nhập ròng/doanh thu) • RR (retention ratio): phần trăm của thu nhập ròng không phân phối cổ tức.
  • 63. 5/20/2014 63 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-125 Assets Sales 0 2,000 3,000 2,200 3,300 A*/S0 = $2,000/$3,000 = 0.67 = $2,200/$3,300  Assets = (A*/S0)Sales = 0.67($300) = $200. Assets = 0.67 sales Tài sản vs. Doanh thu Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-126 Nếu doanh thu tăng $300 triệu, thì AFN là bao nhiêu? AFN = (A*/S0)∆S - (L*/S0)∆S - M(S1)(RR) AFN = Mức tài sản tăng dự kiến – Mức tăng trong nợ lưu động tự phát – Mức tăng trong thu nhập giữ lại AFN = ($2,000/$3,000)($300) - ($200/$3,000)($300) - 0.0378($3,300)(1 – 0.507) AFN = $118.42 triệu
  • 64. 5/20/2014 64 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-127 Mức tăng của các khoản mục ảnh hưởng đến AFN như thế nào? • Doanh thu cao hơn – Tài sản yêu cầu tăng, tăng AFN. • Tỷ lệ trả cổ tức cao hơn – Giảm ngân sách nội bộ sẳn có, tăng AFN. • Tỷ lệ thâm dụng vốn cao hơn, A*/S0 – Tài sản yêu cầu tăng, tăng AFN. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-128 • Tỷ suất doanh lợi cao hơn: – Tăng ngân sách nội bộ sẳn có, giảm AFN. • Trả tiền cho nhà cung cấp sớm: – Giảm nợ ngắn hạn tự phát, tăng AFN. Cont’d
  • 65. 5/20/2014 65 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-129 Phương pháp báo cáo tài chính dự báo (FFS - Forecasted Financial Statement) • Dự báo các báo cáo tài chính hoàn chỉnh làm cho sự phân tích đáng tin cậy • Thông tin cũng cung cấp các tỷ số tài chính để đánh giá các kế hoạch kinh doanh khác nhau • Sử dụng phương pháp phần trăm theo doanh số • Bắt đầu bằng việc dự báo doanh số, và ước lượng mức tài sản cần thiết để hổ trợ sự tăng trưởng • Cho phép các loại tài sản và nguồn vốn tăng trưởng ở các mức độ khác nhau. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-130 • Dự báo các khoản mục theo phần trăm doanh thu dự kiến (i.e. thay đổi trực tiếp theo doanh thu) – Chi phí – Tiền mặt – Các khoản phải thu – Tồn kho – Tài sản cố định ròng – Các khoản phải trả và ứng trước Phương pháp lập báo cáo tài chính dự kiến theo phần trăm doanh số
  • 66. 5/20/2014 66 Phương pháp lập báo cáo tài chính dự kiến theo phần trăm doanh số • Chọn các khoản mục khác không có quan hệ tuyến tính trực tiếp với doanh số – Nợ – Chính sách trả cổ tức (để xác định thu nhập giữ lại) – Cổ phiếu phổ thông Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-131 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-132 Các nguồn tài trợ cần để hổ trợ yêu cầu tăng tài sản • Dựa vào giả định trước đã cho và sự lựa chọn, chúng ta có thể ước lượng: – Tài sản cần để hổ trợ tăng doanh thu – Các nguồn tài trợ cụ thể • AFN chênh lệch giữa: – Giá trị tài sản cần tăng thêm và các nguồn tài trợ sẳn có.
  • 67. 5/20/2014 67 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-133 Các hàm ý về AFN • Nếu AFN dương, bạn phải đảm bảo nguồn tài trợ tăng thêm. • Nếu AFN âm, bạn có nguồn tài trợ nhiều hơn mức cần thiết. – Trả hết nợ. – Mua lại cổ phiếu. – Mua các đầu tư ngắn hạn. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-134 Dự báo chi phí lãi vay • Chi phí trả lãi thực tế dựa trên dư nợ hàng ngày trong suốt năm. • Có 3 cách để tính chi phí trả lãi gần đúng dựa trên: – Nợ vào cuối năm – Nợ đầu năm – Trung bình nợ đầu kỳ cuối kỳ
  • 68. 5/20/2014 68 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-135 Chi phí trả lãi dựa trên dư nợ cuối năm • Sẽ dự báo chi phí trả lãi quá mức nếu vốn nợ tăng trong suốt năm thay vì tất cả vốn nợ tăng vào ngày 1 tháng giêng. • Gây ra vòng phản hồi tài chính: nhiều nợ làm cho lãi vay tăng, dẫn đến thu nhập giảm, dẫn đến thu nhập giữ lại giảm, kết quả là làm tăng vốn nợ, v.v.v. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-136 Chi phí trả lãi dựa trên dư nợ đầu năm • Sẽ dự báo chi phí trả lãi thấp nếu vốn nợ tăng dần trong suốt năm thay vì tăng vào 31 tháng 12. • Nhưng không tạo ra vòng phản hồi tài chính.
  • 69. 5/20/2014 69 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-137 Chi phí trả lãi dựa trên trung bình dư nợ đầu năm và cuối năm • Sẽ ước lượng chi phí trả lãi chính xác nếu nợ tăng đều trong suốt năm. • Những cũng có vấn đề về vòng phản hồi tài chính. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-138 Giải pháp làm cân bằng sự chính xác và tính phức tạp • Chi phí trả lãi tính trên dư nợ đầu kỳ, nhưng sử dụng lãi suất hơi cao. – Dễ thực hiện – Tính chính xác hợp lý
  • 70. 5/20/2014 70 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-139 Phần trăm doanh số: nhập lượng 2009 Thực tế 2010 Dự kiến CP bằng tiền/DT 87.2% 87.2% Tiền mặt/DT 0.33% 0.33% AR/DT 12.5% 12.5% Tồn kho/DT 20.5% 20.5% TSCĐ ròng/DT 33.3% 33.3% AP/DT 2% 2% Ứng trước/DT 4.67% 4.67% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-140 Các nhập lượng khác Phần trăm tăng trong doanh thu 10% Lãi suất của vốn nợ 11% Thuế suất 40% Tỷ lệ trả cổ tức 50.7%
  • 71. 5/20/2014 71 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-141 Báo cáo thu nhập dự kiến năm 2010 sơ bộ Tính toán 2010 (Sơ bộ) Doanh số 1.10 Sales09 = $3,300.0 Trừ: Chi phí khg kể khấu hao 87.2%Sales 10 = 2,877.6 Chi phí khấu hao 10% FA10 = 110.0 EBIT $312.4 Lãi 0.09(STD09) + 0.11(LTD09) = 92.8 EBT $219.6 Thuế (40%) 87.8 NI trước cổ tức ưu đãi $131.8 Cổ tức ưu đãi 4.0 NI của cổ đông (50,000,000 cổ phần) $127.8 Cổ tức # cổ phần ×108%DPS09 $62.5 Cộng vào RE $65.3* Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-142 Bảng tổng kết tài sản sơ bộ 2010 (Tài sản) Tính toán 2010 Tiền mặt 0.33% DT10 = $11.0 A/R 12.5%DT10 = 412.5 Tồn kho 20.5%DT10 = 676.5 Tổng CA $1,100.0 TSCĐ ròng 33.3%DT10 = 1,100.0 Tổng tài sản $2,200.0
  • 72. 5/20/2014 72 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-143 Bảng tổng kết tài sản sơ bộ 2010 (Vốn nợ & Vốn chủ sở hữu) 2009 Tính toán Dự báo cho 2010 AP 60 2% DT10 = $66.0 Ứng trước 140 4.67% DT10 = $154.0 Phiếu nợ phải trả 110 Điều chỉnh 224.7 Tổng CL $444.7 Nợ dài hạn 754 Mang qua 754.0 CPUD 40 Mang qua 40.0 CPPT 130 Mang qua 130.0 RE 766 +65.3* 831.3 Tổng vốn $2,200.0 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-144 AFN? • Mức tăng tài sản cần thiết = $2,200.0 • Các nguồn tài trợ đã xác định = $2,085.3 • AFN dự báo: $2,200 - $2,085.3 = $114.7 • NWC phải có tài sản để tạo ra doanh thu dự báo, do đó nó cần một lượng vốn tương đương. Vì thế, chúng ta phải đảm bảo một lượng vốn cần tăng thêm là $114.7.
  • 73. 5/20/2014 73 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-145 Các giả định về việc sẽ huy động AFN • Không phát hành thêm trái phiếu dài hạn mới, cổ phiếu ưu đãi hoặc cổ phiếu phổ thông sẽ được phát hành. • Bất kỳ lượng tài trợ bên ngoài nào tăng thêm phải được xem như phiếu nợ phải trả. • Phiếu nợ phải trả tăng thêm = $114.7 làm cho phiếu nợ phải trả dự kiến năm 2010 là $224.7 = $110 + $114.7 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-146 Bảng Tổng kết tài sản năm 2010 (Vốn nợ và vốn chủ sở hữu) Khg có AFN AFN Có AFN AP $66.0 $66.0 Khoản ứng trước 154.0 154.0 Phiếu nợ phải trả 110.0 +114.7 224.7 Tổng CL $330.0 $444.7 Nợ dài hạn 754.0 754.0 Cổ phiếu ưu đãi 40.0 40.0 Cổ phiếu phổ thông 130.0 130.0 Thu nhập giữ lại 831.3 831.3 Tổng nguồn vốn $2,085.3 $2,200.0
  • 74. 5/20/2014 74 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-147 Theo công thức, AFN = $118.42 vs. Phương pháp FFS, AFN = $114.7 • Phương pháp sử dụng công thức AFN cho rằng tỷ suất doanh lợi khg thay đổi. • Phương pháp FFS thì linh động hơn. Quan trọng hơn là phương pháp này cho phép các khoản mục khác nhau tăng theo tỷ lệ khác nhau. Sử dụng kỹ thuật điều chỉnh để đảm bảo bảng tổng kết tài sản hợp lý. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-148 Các tỷ số dự báo Thực hiện 2009 Dự báo 2010 Ngành CR 3.2x 2.5x 4.2x IT 4.9x 4.9x 9.0x DSO (ngày) 45.6 45.6 36.0 TAT 1.5x 1.5x 1.8x DR 53.2% 40.98% 40.0% PM 3.8% 3.9% 5.0% ROA 5.7% 5.8% 9.0% ROE 12.7% 13.3% 15.0% ROIC 9.5% 9.5% 11.4%
  • 75. 5/20/2014 75 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-149 FCF dự báo và ROIC là bao nhiêu? 2009 2010 NOWC (CA - AP & khoản ứng trước) $800.0 $880.0 Tổng vốn hoạt động (NOWC + NFA) $1,800.0 $1,980.0 NOPAT (EBITx(1-T)) Trừ Inv. trong OC $170.3 $187.4 $180.0 FCF -$174.7 $7.4 ROIC (NOPAT/vốn) 9.5% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-150 Sự cải thiện Trước sau Thắt chặt ch/sách bán chịu: AR/Sales 12.5% 11.8% Kiểm soát tồn kho: Inv./Sales 20.5% 16.7% Sa thải nhân viên: OC (không kể khấu hao)/doanh thu 87.2% 86.0%
  • 76. 5/20/2014 76 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-151 Ảnh hưởng của những cải thiện Trước sau DSO (ngày) 45.6 43.1 IT 4.9x 6.0x NOPAT $187.4 $211.2 NOWC $880.0 $731.5 Tổng OC $1,980.0 $1,831.5 FCF $7.4 $179.7 AFN $114.7 -$57.5 ROIC 9.5% 11.5% ROE 13.3% 15.4% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-152 Assets Sales0 400 300 200 400 Declining A/S Ratio $300/$200 = 1.5; $400/$400 = 1.0. việc giảm tỷ số chỉ ra qui mô kinh tế. Tăng từ S = $0 tới S = $200 yêu cầu tài sản tăng thêm $300. $200 doanh số kế tiếp yêu cầu $100 tài sản. Base Stock Qui mô kinh tế
  • 77. 5/20/2014 77 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-153 Assets Sales 1,000 2,000500 A/S thay đổi nếu tài sản thay đổi theo cấp bậc. Thông thường sẽ có năng lực thừa, nhưng cuối cùng S nhỏ dẫn đến A lớn hơn. 500 1,000 1,500 Tài sản thay đổi theo cấp bậc Nếu FA năm 2009 hoạt động 96% công suất: • Với mức FA hiện tại, doanh thu có thể đạt $3,125 million. • FA mục tiêu/doanh thu = FA thực hiện/doanh thu toàn dụng = $1,000/$3,125 = 0.32 • FA mới cần tăng thêm = (FA mục tiêu/doanh thu)(doanh thu dự kiến) = (0.32)($3,300) = $1,056 triệu Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-154
  • 78. 5/20/2014 78 Tình trạng công suất dư thừa ảnh hưởng đến AFN 2010 như thế nào? • Với năng lực toàn dụng, FA dự kiến tăng là $100 triệu. • Năng lực thừa làm cho nhu cầu thực tế tăng lên chỉ là $56 triệu, ít hơn trước $44 triệu. • AFN dự kiến sẽ giảm đến $70.7 triệu = $114.7 triệu - $44 triệu Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-155 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 5-156 Tóm tắt: các yếu tố khác nhau tác động đến AFN dự báo như thế nào? • Năng lực thừa: làm giảm AFN. • Qui mô kinh tế: dẫn đến phần tài sản tăng lên ít hơn. • Tài sản thay đổi theo cấp bậc: dẫn đến yêu cầu AFN trong thời kỳ dài hơn, làm phát sinh năng lực thừa.
  • 79. 5/20/2014 79 GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ Center for Excellence in Management Development 158 Doanh thu bán hàng Những chi phí hoạt động và thuế Các khoản đầu tư cần thiết cho hoạt động DÒNG TIỀN TỰ DO (FCF) Các quyết định tài trợ vốn Lãi suất Rủi ro doanh nghiệp Rủi ro thị trường CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG (WACC) GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________ FCF1 (1+WACC)1 FCF2 (1+WACC)2 FCF3 (1+WACC)3 FCF (1+WACC) Định giá công ty và Giá trị thời gian của tiền tệ
  • 80. 5/20/2014 80 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-159 Nội dung • Đường thời gian • Giá trị tương lai • Giá trị hiện tại • Lợi suất hiệu quả • Khấu trừ Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-160 Đường thời gian chỉ ra thời điểm xuất hiện dòng tiền CF0 CF1 CF3CF2 0 1 2 3 I% Điểm phân cách ở cuối các kỳ đoạn, vì thế thời điểm 0 là hôm nay; Thời điểm 1 là cuối kỳ 1; hoặc đầu kỳ 2.
  • 81. 5/20/2014 81 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-161 Đường thời gian của một tổng lượng tiền $100 vào cuối năm 2 100 0 1 2 Year I% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-162 Đường thời gian của dòng tiền đều đầu kỳ $100 trong 3 năm 100 100100 0 1 2 3 I%
  • 82. 5/20/2014 82 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-163 Đường thời gian của CFs không đều 100 5075 0 1 2 3 I% -50 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-164 FV của $100 sau 3 năm (i = 5%) Tìm FVs (chuyển động theo hướng phải trên đường thời gian) được gọi là tích lãi. FV = ? 0 1 2 3 5% 100
  • 83. 5/20/2014 83 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-165 Sau 1 năm (Formula Approach) FV1 = PV + INT1 = PV + PV (I) = PV(1 + I) = $100(1.05) = $105.00 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-166 Sau 2 năm (Formula Approach) FV2 = FV1(1+I) = PV(1+I)(1+I) = PV(1+I)2 = $100(1.05)2 = $110.25
  • 84. 5/20/2014 84 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-167 Sau 3 năm (Formula Approach) FV3 = FV2(1+I)=PV(1 + I)2(1+I) = PV(1+I)3 = $100(1.05)3 = $115.76 Tổng quát, FVN = PV(1 + I)N Sự tăng trưởng của $1
  • 85. 5/20/2014 85 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-169 Ba cách tìm FVs • Giải phương trình với máy tính thông dụng. • Sử dụng máy tính tài chính. • Sử dụng bảng tính. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-170 Giá trị hiện tại (PV) của $100 vào cuối năm 3 nếu i = 10%? Tìm PVs là chiết khấu, và là sự nghịch đảo của việc tích lãi. 10% 100 0 1 2 3 PV = ?
  • 86. 5/20/2014 86 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-171 Giải FVN = PV(1 + I )N tìm PV 1.10 PV = FVN (1+I)N = FVN 1 1 + I N PV = $100 1 = $100(0.7513) = $75.13 3 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-172 ?% 150 0 1 2 10 -100 FV = PV(1 + I)N $150 = $100(1 + I)10 (1.5)(1/10) = (1 + I) 1.0414 = (1 + I) I = 0.0414 = 4.14% Tìm lãi suất
  • 87. 5/20/2014 87 Tìm số kỳ/năm, N • Giả sử hiện tại bạn có $100 và lãi suất là 20%. Bạn mất bao lâu để số tiền đó tăng đến $200? Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-173 20% 1 2 ? -100 200 0 FV = PV (1 + I)N Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-174 PMT Dòng tiền đều cuối kỳ PMT PMT 0 1 2 3 I% PMT PMT 0 1 2 3 I% PMT Dòng tiền đều đầu kỳ Dòng tiền đều cuối kỳ vs. dòng tiền đều đầu kỳ
  • 88. 5/20/2014 88 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-175 FV của dòng tiền đều cuối kỳ $100 trong 3- năm với mức lãi suất 5% là bao nhiêu 100 100.00100 0 1 2 3 5% 105.00 110.25 FV = 315.25 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-176 Công thức tính FV của dòng tiền đều cuối kỳ • Giá trị tương lai của dòng tiền đều với N kỳ và lãi suất I có thể xác định bằng công thức sau: = PMT (1+I)N-1 I = 100 (1+0.05)3-1 0.05 = 315.25
  • 89. 5/20/2014 89 Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳ • Khi sự chi trả xảy ra vào đầu của mỗi kỳ thay vì vào thời điểm cuối, dòng tiền này có nhiều thời gian để kiếm lãi hơn. • FVAĐK = FVACK (1 + I) • FVAĐK = ($315.25)(1.05) = $331.01 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-177 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-178 Giá trị hiện tại (PV) của dòng tiền đều cuối kỳ 100 100100 0 1 2 3 5% 95.24 90.70 86.38 272.32 = PV
  • 90. 5/20/2014 90 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-179 Công thức tính PV của dòng tiền đều • Giá trị hiện tại của dòng tiền đều với N kỳ và lãi suất I có thể được tính theo công thức: = PMT 1 I 1 − I (1+I)N = 100 1 0.05 1 − 0.05(1+0.05)3 = $272.32 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-180 Tìm PV của dòng tiền đều đầu kỳ 100 100 0 1 2 3 10% 100
  • 91. 5/20/2014 91 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-181 PV của dòng tiền đều đầu kỳ • Bởi vì mỗi khoản tiền của dòng tiền đều đầu kỳ xảy ra sớm hơn 1 kỳ, nên các khoản tiền sẽ được chiết khấu ít hơn 1 kỳ. • Vì vậy, PVAĐK> PVA • PV của dòng tiều đều đầu kỳ (PVAĐK): = (PV của dòng tiền đều cuối kỳ)(1+I) = (272.32)(1+ 0.05) = $285.94 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-182 Dòng tiền đều vô hạn • PV của dòng tiền đều vô hạn = PMT/I • Ví dụ: Mệnh giá của một khoản tiền tiết kiệm là $1,000 được trả $50 hàng năm và mãi mãi. Hãy định giá khoản tiết kiệm đó nếu lãi suất là 2.5%. • PV(P) = $50/0.025 = $2,000
  • 92. 5/20/2014 92 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-183 PV của dòng tiền không đều 0 100 1 300 2 300 3 10% -50 4 90.91 247.93 225.39 -34.15 530.08 = PV Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-184 Lãi suất danh nghĩa (INOM) • Được phát biểu trong các hợp đồng, và được các ngân hàng/người môi giới công bố. • Không được sử dụng trong việc tính toán hay biểu thị trên đường thời gian • Số kỳ ghép lãi/năm (M). Ví dụ: – 8%; ghép lãi hàng quí – 8%, ghép lãi hàng ngày (365 ngày)
  • 93. 5/20/2014 93 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-185 Lãi suất kỳ (IPER ) • IPER = INOM/M, trong đó M là số kỳ ghép lãi trong năm. M = 4 đối với việc ghép lãi hàng quí, 12 nếu ghép lãi hàng tháng, và 365 đối với việc ghép lãi hàng ngày. • Ví dụ: – 8% ghép lãi hàng quí: IPER = 8%/4 = 2%. – 8% ghép lãi hàng ngày (365): IPER = 8%/365 = 0.021918%. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-186 Ảnh hưởng của việc ghép lãi • FV của một khoản tiền sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn nếu chúng ta ghép lãi thường xuyên hơn, cho rằng lãi suất I% không thay đổi? • Tại sao?
  • 94. 5/20/2014 94 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-187 Ảnh hưởng của việc ghép lãi (Trả lời) • LỚN HƠN! • Nếu việc ghép lãi là thường xuyên hơn trong một năm – ví dụ hàng nửa năm, hàng quí, hay hàng ngày – lãi kiếm được trên lãi thường xuyên hơn. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-188 Công thức FV với các thời kỳ ghép lãi khác nhau INOM FVN = PV 1 + M (M)(N)
  • 95. 5/20/2014 95 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-189 FV của $100 với lãi suất danh nghĩa 12% ghép lãi hàng quí trong 2 năm = $100(1.03)8 = $126.68 INOM FVN = PV 1 + M M N 0.12 FV5S = $100 1 + 4 4x2 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-190 FV của $100 với mức lãi suất danh nghĩa 12% trong 5 năm ghép lãi với các kỳ ghép lãi khác nhau FV(Ann.) = $100(1.12)5 = $176.23 FV(Semi.) = $100(1.06)10 = $179.08 FV(Quar.) = $100(1.03)20 = $180.61 FV(Mon.) = $100(1.01)60 = $181.67 FV(Daily) = $100(1+(0.12/365))(5x365) = $182.19
  • 96. 5/20/2014 96 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-191 Lãi suất hiệu quả (EAR = EFF%) • EAR là lãi suất hàng năm tạo ra kết quả như khi chúng ta ghép lãi ở mức lãi suất kỳ M lần trong năm. • EFF% - (Effective Percentage) là lãi suất như khi lãi được ghép lãi một lần trong năm. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-192 Effective Annual Rate – EAR, Ví dụ • Đầu tư $1 trong một năm ở mức lãi suất 12%, ghép lãi nửa năm một lần: FV = PV(1 + INOM/M)M FV = $1× (1.06)2 = 1.1236 • EFF% = 12.36%, bởi vì $1 được đầu tư trong một năm ở mức lãi suất 12%, ghép lãi hai lần trong năm sẽ tăng bằng mức giá trị như khi đầu tư $1 trong một năm ở mức lãi suất 12.36% ghép lãi hàng năm.
  • 97. 5/20/2014 97 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-193 So sánh các loại lãi suất • Một khoản đầu tư nhận thu nhập hàng tháng khác với khoản đầu tư nhận thu nhập hàng quí. Chúng ta dựa trên cơ sở EFF% để so sánh xuất sinh lợi. Chỉ sử dụng EFF% cho các so sánh. • Ngân hàng nói “trả lãi hàng ngày” giống như được ghép lãi hàng ngày. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-194 EFF% của lãi suất danh nghĩa 12%, ghép lãi hàng tháng EFF% = 1 + − 1 INOM M M = 1 + − 1 0.12 12 12 = (1.01)12 - 1.0 = 0.126825 = 12.6825%
  • 98. 5/20/2014 98 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-195 EAR (EFF%) với lãi suất danh nghĩa 12% EARAnnual = 12.00% EARQuarterly = (1 + 0.12/4)4 - 1 = 12.55% EARMonthly = (1 + 0.12/12)12 - 1 = 12.68% EARDaily(365) = (1 + 0.12/365)365 - 1= 12.75% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-196 Lãi suất hiệu quả có thể bằng với lãi suất danh nghĩa? • Đúng, nhưng chỉ khi việc ghép lãi mỗi năm một lần được sử dụng, hay M = 1 • Nếu M > 1, EFF% luôn luôn lớn hơn lãi suất danh nghĩa.
  • 99. 5/20/2014 99 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-197 Ứng dụng các loại lãi suất như thế nào? INOM: Được viết thành hợp đồng, được tuyên bố bởi ngân hàng hay công ty môi giới. Không sử dụng trong việc tính toán thực tế hay được biểu diễn trên đường thời gian. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-198 IPER: Được sử dụng trong tính toán thực tế, được biểu thị trên đường thời gian. Nếu INOM được ghép lãi hàng năm, thì IPER = INOM/1 = INOM. Ngược lại thì điều chỉnh với số kỳ bao gồm trong năm. Cont’d
  • 100. 5/20/2014 100 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-199 Cont’d • EAR (hay EFF%): được sử dụng để so sánh suất thu nhập trên các khoản đầu tư có số kỳ nhận thu nhập khác nhau trong năm. • Được sử dụng để tính toán nếu và chỉ nếu liên quan đến dòng tiền đều khi mà các khoản thu không tương thức với các kỳ ghép lãi. Các kỳ đoạn • Vào ngày 1 tháng Hai bạn gửi tiết kiệm $100 vào một tài khoản trả lãi suất danh nghĩa 11.33463%, ghép lãi hàng ngày (365 ngày). • Bạn sẽ có bao nhiêu vào ngày 1 tháng mười, hay sau 9 tháng (273 ngày)? Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-200
  • 101. 5/20/2014 101 Chuyển đổi sang lãi suất ngày Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-201 IPER = 11.33463%/365 = 0.031054% trên ngày. FV=? 0 1 2 273 -100 0.031054% FV 273 = $100 (1.00031054)273 = $100 (1.08846) = $108.85 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-202 Các khoản vay được khấu trừ • Xây dựng kế hoạch khấu trừ cho một khoản vay $1000, lãi suất 10% với 3 lần trả bằng nhau.
  • 102. 5/20/2014 102 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-203 Bước 1: Tìm khoản trả yêu cầu PMT PMTPMT 0 1 2 3 10% -1,000 3 10 -1000 0 INPUTS OUTPUT N I/YR PV FVPMT 402.11 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-204 Bước 2: Tìm khoản trả lãi cho năm 1 INTt = Số dư đầu kỳt (I) INT1 = $1,000(0.10) = $100
  • 103. 5/20/2014 103 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-205 Repmt = PMT - INT = $402.11 - $100 = $302.11 Bước 3: Tìm khoản trả vốn gốc trong năm 1 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-206 Bước 4: Tìm số dư cuối kỳ sau năm 1 Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ - Repmt = $1,000 - $302.11 = $697.89 Lập lại những bước này cho năm 2 và 3 Để hoàn thành bảng khấu trừ.
  • 104. 5/20/2014 104 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-207 Bảng khấu trừ Năm Số dư đầu kỳ PMT INT Trả nợ gốc Số dư cuối kỳ 1 $1,000 $402 $100 $302 $698 2 698 402 70 332 366 3 366 402 37 366 0 Tổng 1,206.34 206.34 1,000 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-208 Lãi giảm bởi vì dư nợ giảm $0 $50 $100 $150 $200 $250 $300 $350 $400 $450 PMT 1 PMT 2 PMT 3 Interest Principal
  • 105. 5/20/2014 105 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-209 • Bảng khấu trừ được sử dụng rộng rãi cho các khoản vay mua nhà, mua xe, vayy kinh doanh, kế hoạch nghĩ hưu. Chúng rất quan trọng! • Các máy tính tài chính (và bảng tính) thì rất hữu dụng cho việc lập bảng khấu trừ. Cont’d Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-210 Tăng trưởng của dòng tiền đều hữu hạn và vô hạn • Dòng tiền có thể tăng trưởng theo thời gian, nhờ vào tăng trưởng thật hay lạm phát. • Tăng trưởng của dòng tiền đều giới hạn là một dãy các khoản tiền giới hạn tăng trưởng ở lãi suất cố định. • Tăng trưởng của dòng tiền vô hạn là một dòng tiền đều không có sự kết thúc được kỳ vọng tăng vô hạn.
  • 106. 5/20/2014 106 Lãi suất thực • Rr = [(1 + INOM)/(1 + lạm phát)] – 1 • Ví dụ: Nếu lãi suất danh nghĩa là 10% và tỷ lệ lạm phát kỳ vọng là 5% năm, suất sinh lời thực là bao nhiêu? • Rr = [1.10/1.05] – 1 = 0.0476 = 4.76% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 4-211 RỦI RO VÀ SUẤT THU NHẬP
  • 107. 5/20/2014 107 Center for Excellence in Management Development 213 Doanh thu bán hàng Những chi phí hoạt động và thuế Các khoản đầu tư cần thiết cho hoạt động DÒNG TIỀN TỰ DO (FCF) Các quyết định tài trợ vốn Lãi suất Rủi ro doanh nghiệp Rủi ro thị trường CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG (WACC) GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________ FCF1 (1+WACC)1 FCF2 (1+WACC)2 FCF3 (1+WACC)3 FCF (1+WACC) Định giá công ty và rủi ro Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-214 Nội dung • Các khái niệm về thu nhập cơ bản • Các khái niệm về rủi ro cơ bản • Rủi ro tài sản • Rủi ro danh mục (thị trường) • Sự đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập: CAPM/SML & lý thuyết khác
  • 108. 5/20/2014 108 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-215 Thu nhập đầu tư • Thu nhập đầu tư đo lường kết quả tài chính của một khoản đầu tư với ảnh hưởng của qui mô và thời gian. • Thu nhập có thể là quá khứ hay tương lai (dự báo). • Thu nhập có thể được biểu diễn bằng: – Số tuyệt đối ($). – Phần trăm (%). Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-216 Một khoản đều tư $1,000 và bán được $1,100 sau 1 năm Thu nhập bằng tiền: Phần trăm thu nhập: $ nhận được - $ đầu tư $1,100 - $1,000 = $100 $ Thu nhập/$ đầu tư $100/$1,000 = 0.10 = 10%
  • 109. 5/20/2014 109 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-217 Rủi ro tài sản • Thông thường, thu nhập đầu tư không biết chắc. • Rủi ro tài sản liên quan đến xác suất thu nhập thấp hơn thu nhập kỳ vọng. • Xác suất thu nhập rất thấp so với thu nhập kỳ vọng càng lớn, rủi ro càng lớn. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-218 Phân phối xác suất: cổ phiếu nào rủi ro hơn? Tại sao? -30 -15 0 15 30 45 60 Returns (%) Stock A Stock B
  • 110. 5/20/2014 110 Phân phối xác suất • Phân phối xác suất càng chật (i.e. càng nhọn), khả năng kết quả thực tế gần với giá trị kỳ vọng càng cao. • Cho nên, càng ít khả năng thu nhập thực tế rất thấp so với thu nhập kỳ vọng. • Phân phối xác suất thu nhập càng chật, rủi ro cổ phiếu càng thấp. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-219 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-220 Xem xét các cơ hội đầu tư Kịch bản Xác suất Cổ phiếu M Cổ phiếu B Tốt 0.30 100% 40% Bình thường 0.40 15% 15% Xấu 0.30 -70% -10% 1.00
  • 111. 5/20/2014 111 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-221 Tính suất thu nhập kỳ vọng r = suất thu nhập kỳ vọng ۸rM = 0.3(100%)+0.4(15%)+0.3(-70%) = 15% ^ n ∑r = ^ i=1 riPi ۸rB = 0.3(40%)+0.4(15%)+0.3(-10%) = 15% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-222 Độ lệch chuẩn của thu nhập σ = Độ lệch chuẩn σ = √ Phương sai = √ σ2 n ∑ i=1 = √ (ri – r)2 Pi ^
  • 112. 5/20/2014 112 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-223 Tính độ lệch chuẩn của cổ phiếu M & B M = [(100 - 15)2 (0.3) + (15 - 15)2 (0.4) + (-70 - 15)2 (0.3)]1/2 = 65.84% B = [(40 - 15)2 (0.3) + (15 - 15)2 (0.4) + (-10 - 15)2 (0.3)]1/2 = 19.36% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-224 Hệ số biến thiên - CV (Coefficient of Variation) • CV = Độ lệch chuẩn / Thu nhập kỳ vọng • CVM = 65.84% / 15% = 4.39 • CVB = 19.36% / 15% = 1.29 • CV kể đến sự ảnh hưởng của cả rủi ro lẫn thu nhập. • Một đo lường tốt hơn việc sử dụng SD để so sánh.
  • 113. 5/20/2014 113 Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-225 Sự ngại rủi ro và thu nhập yêu cầu • Nhà đầu tư ngại rủi ro sẽ quan tâm tài sản rủi ro hay danh mục chỉ khi họ được bù đắp rủi ro bằng phần bù rủi ro. • Phần bù rủi ro là phần thu nhập dôi ra của tài sản rủi ro, là phần chênh lệch giữa thu nhập kỳ vọng của tài sản rủi ro và thu nhập phi rủi ro. Rủi ro trong danh mục đầu tư • Nhà đầu tư thường nắm giữ danh mục đầu tư. Danh mục nhỏ nhất bắt đầu với 2 tài sản. • Một tài sản tăng hay giảm giá là quan trọng, nhưng quan trọng hơn là suất thu nhập và rủi ro của danh mục. • Do đó, rủi ro/suất thu nhập của một tài sản nên được phân tích về phương diện những tài sản đó ảnh hưởng như thế nào đến tổng rủi ro/lợi suất của danh mục. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-226
  • 114. 5/20/2014 114 Suất thu nhập của danh mục • Thu nhập kỳ vọng của danh mục là trung bình tỷ trọng của thu nhập kỳ vọng của các tài sản riêng lẻ có trong danh mục, • Tỷ trọng là tỷ lệ vốn đầu tư vào tài sản riêng lẻ so với tổng vốn đầu tư của danh mục. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-227 Suất thu nhập của danh mục Cổ phiếu X và Y, là 2 cổ phiếu có trong danh mục đầu tư $50,000, với tỷ trọng 50:50. Suất sinh lợi kỳ vọng là 11% và 7%, tương ứng. )()()( YYXXPP rEwrEwrrE  %)7()5.0(%)11()5.0(%9  Suất thu nhập kỳ vọng của danh mục đầu tư là suất thu nhập trung bình tỷ trọng của X và Y trong danh mục:
  • 115. 5/20/2014 115 Rủi ro của danh mục (σP) XYYYXX 2 YY 2 XX 2 P )ρσ)(wσ2(w)σ(w)σ(wσ  • Không giống như suất thu nhập, σP không phải là trung bình tỷ trọng của độ lệch chuẩn của các tài sản riêng lẻ trong rổ tài sản. • Độ lệch chuẩn (SD) = σP = √σP 2 Rủi ro danh mục • Hai tài sản độc lập (i.e. ρAB = 0) A và B với wA = 0.75, và wB= 1 - wA = 0.25 hình thành nên danh mục đầu tư. Độ lệch chuẩn σA = 4%, và σB = 10%. • SDP = √0.001525 = 0.039 = 3.9% Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-230 001525.0 )1.0)(04.0)(0)(25.0)(75.0(2 )01.0)(0625.0()0016.0)(5625.0(     ABBBAA 2 BB 2 AA 2 P )ρσ)(wσ2(w)σ(w)σ(wσ
  • 116. 5/20/2014 116 Danh mục hai tài sản với tương quan thay đổi • -1.0 < ρ < +1.0 • Tương quan càng nhỏ, tiềm năng giảm rủi ro càng lớn. – If ρ = –1.0, có thể giảm hoàn toàn rủi ro – If ρ = +1.0, không thể giảm rủi ro Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-231  = -1.0  = 0.2  = 1.0 E(RP) σP Danh mục hiệu quả • Danh mục là một tập hợp các tài sản • Trong khoảng trung bình – phương sai (۸R – σ), một bộ danh mục tối đa hóa thu nhập kỳ vọng ở mỗi mức rủi ro của danh mục • Cũng như vậy, một bộ danh mục tối thiểu hóa rủi ro ở mỗi mức thu nhập kỳ vọng • Nhà đầu tư chọn bộ danh mục dọc theo đường biên hiệu quả, là hỗn hợp tốt nhất giữa rủi ro và suất thu nhập tùy theo thái độ đối với rủi ro của riêng họ. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-232
  • 117. 5/20/2014 117 Đường biên hiệu quả đối với danh mục 2 tài sản 5.0% 6.0% 7.0% 8.0% 9.0% 10.0% 11.0% 12.0% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% PortfolioReturn Portfolio Risk (standard deviation) Portfolo Risk and Return Combinations Đa dạng hóa • Đa dạng hóa có thể giảm đáng kể tính biến thiên của thu nhập mà không có mức giảm tương đương trong thu nhập kỳ vọng. • Mức rủi ro giảm là do thu nhập thấp hơn thu nhập kỳ vọng của tài sản này được bù đắp bởi thu nhập cao hơn thu nhập kỳ vọng của tài sản khác. • Tuy nhiên, có một mức rủi ro tối thiểu không thể loại bỏ qua đa dạng hóa, và đó là phần rủi ro hệ thống.
  • 118. 5/20/2014 118 Đa dạng hóa (continued) • Rủi ro (Phương sai) của thu nhập của một tài sản riêng lẻ có thể phân thành: – Rủi ro thị trường: các biến cố ngẫu nhiên trên bình diện kinh tế rộng ảnh hưởng đến hầu hết các tài sản ở một mức độ nào đó. • Ảnh hưởng của đa dạng hóa: – Rủi ro phi hệ thống sẽ giảm đáng kể trong các danh mục đầu tư lớn. – Rủi ro hệ thống không thể bị loại bỏ bằng đa dạng hóa bởi vì nó ảnh hưởng đến tất cả các tài sản trong bất kỳ danh mục đầu tư lớn nào. Rủi ro danh mục là một hàm của số tài sản có trong danh mục • Trong danh mục lớn (N ≥ 40) phương sai có thể loại bỏ, nhưng hiệp phương sai thì không. • Do đó đa dạng hóa có thể loại bỏ một số, nhưng không phải tất cả rủi ro của các tài sản riêng lẻ. • Phần lớn rủi ro của tài sản riêng lẻ bất kỳ có thể loại bỏ được. P Rủi ro đa dạng hóa; Rủi ro phi hệ thống; Rủi ro công ty Rủi ro không thể đa dạng hóa; Rủi ro hệ thống; Rủi ro thị trường Portfolio Risk
  • 119. 5/20/2014 119 Định nghĩa rủi ro khi nhà đầu tư nắm danh mục thị trường • Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng đại lượng đo lường tốt nhất rủi ro của một tài sản có trong một danh mục lớn là beta (b) của tài sản. • Beta đo lường sự phản ứng của một tài sản đối với sự chuyển động của danh mục thị trường. • Về nguyên tắc, danh mục thị trường bao gồm tất cả các tài sản rủi ro. • Sự ước lượng beta sẽ được quyết định bởi sự lựa chọn một đại diện cho danh mục thị trường. M i iM M iM i COV b      2 Beta (bi ) của một tài sản riêng lẻ • Khuynh hướng một cổ phiếu tăng và giảm so với thị trường được phản ánh trong hệ số beta của nó. • Ước lượng beta bằng cách chạy hồi qui giữa thu nhập của tài sản và thu nhập của thị trường. • Độ dốc của đường hồi qui thì bằng với beta, chỉ ra cổ phiếu dịch chuyển như thế nào phản ứng lại sự chuyển dịch của thị trường chung. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-238
  • 120. 5/20/2014 120 Hệ số Beta • Cổ phiếu rủi ro trung bình (β = 1): thu nhập có khuynh hướng tăng giảm, trung bình, với thị trường như được đo lường bởi một chì số nào đó như chỉ số S&P tổng hợp (S&P Composite Index) • Cổ phiếu rủi ro (β > 1): thu nhập thay đổi nhiều hơn thị trường • Cổ phiếu an toàn (β < 1): thu nhập thay đổi ít hơn thị trường • Betas thường dương. Chọn một cổ phiếu có beta thấp tạo thành danh mục đầu tư đa dạng hóa hoàn hảo. • Về mặt lý thuyết một cổ phiếu có thể có beta âm. Copyright © 2011 by Nelson Education Ltd. All rights reserved. 7-239 Mối quan hệ giữa rủi ro và suất sinh lợi (CAPM) • Suất sinh lợi yêu cầu của thị trường: E(RM) = RF + phần bù rủi ro thị trường • Suất sinh lời yêu cầu của tài sản riêng lẻ: E(Ri) = RF + βi × [E(RM) – RF] • Công thức này áp dụng cho tài sản riêng lẻ nằm trong danh mục đa dạng hóa hoàn hảo. Phần bù rủi ro thị trường
  • 121. 5/20/2014 121 Suất sinh lời yêu cầu của tài sản riêng lẻ • Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM - Capital Asset Pricing Model): • E(Ri) = RF + βi × [RM – RF] = RF + βi × PRM • Giải thích: suất sinh lời yêu cầu của tài sản riêng lẻ = lãi suất phi rủi ro + phần bù rủi ro = lãi suất phi rủi ro + (beta của tài sản × phần bù rủi ro thị trường) • Mô hình CAPM phát biểu rằng suất sinh lời yêu cầu của một chứng khoán tương quan thuận với beta của nó. • Giả sử bi = 0, thì suất sinh lợi yêu cầu là lãi suất phi rủi ro RF. • Giả sử bi = 1, thì E(Ri) = (RM) Mối quan hệ giữa rủi ro và suất sinh lợi yêu cầu ])([β)( FMiFii RRERRRE  Suấtsinhlợi Yêucầu b1 iMRFi RPRRSML β)(:  RF E(RM)
  • 122. 5/20/2014 122 SML: Mối quan hệ giữa rủi ro & suất sinh lợi • Cho: βi = 1.5, RRF = 3%, RM = 10% • Ri = 3% + 1.5 × (10% - 3%) = 13.5% β 1.5 13.5% 3% SML: Ảnh hưởng của lạm phát • Cho: βi = 1.5, RRF = 3%, RM = 10% • Ri = 3% + 1.5 × (10% - 3%) = 13.5% • Nếu RRF = 3% ↑ 5%, Ri = 5% + 1.5×(7%) = 15.5% β 1.5 13.5% 3% 15.5% R SML2 SML1
  • 123. 5/20/2014 123 SML: Thay đổi trong mức ngại rủi ro • Cho: βi = 1.5, RRF = 3%, RM = 10% • Ri = 3% + 1.5 × (10% - 3%) = 13.5% • Nếu PRM = 7% ↑ 8%, Ri = 3% + 1.5×(8%) = 15% β 1.5 13.5% 3% 15.0% R SML2 SML1 Định giá Trái phiếu Asso. Prof. Võ Thị Quý, Ph.D Email: quy@ueh.edu.vn
  • 124. 5/20/2014 124 Center for Excellence in Management Development 247 Doanh thu bán hàng Những chi phí hoạt động và thuế Các khoản đầu tư cần thiết cho hoạt động DÒNG TIỀN TỰ DO (FCF) Các quyết định tài trợ Lãi suất Rủi ro doanh nghiệp Rủi ro thị trường CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TỶ TRỌNG (WACC) GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ = ____________ + ____________ +____________ +………….. +____________ FCF1 (1+WACC)1 FCF2 (1+WACC)2 FCF3 (1+WACC)3 FCF (1+WACC) Giá trị Công ty và Rủi ro Trái phiếu Nội dung • Các tính chất cơ bản của trái phiếu • Định giá trái phiếu • Đo lường suất thu nhập • Xác định lãi suất • Cấu trúc lãi suất • Đánh giá rủi ro Center for Excellence in Management Development 248
  • 125. 5/20/2014 125 Tổ chức Phát hành Trái phiếu • Trái phiếu là một giấy nợ (i.e. a fancy IOU) được doanh nghiệp, tổ chức chính phủ, hay nước ngoài một phát hành. • Mỗi loại khác nhau về rủi ro và suất thu nhập kỳ vọng. • Mặc dù trái phiếu Chính phủ không có rủi ro tín dụng, chúng vẫn có rủi ro. • Mức rủi ro tín dụng của trái phiếu công ty tùy thuộc vào sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. • Trái phiếu nước ngoài có thêm rủi ro tỷ giá. Center for Excellence in Management Development 249 Tính chất Cơ bản của Trái phiếu • Mệnh giá: – Giá trị bề mặt; được trả khi đáo hạn. – Ví dụ $1,000. • Lãi suất trái phiếu (Coupon interest rate): – Là lãi suất được tuyên bố, được nhân với mệnh giá để tính tiền lãi. – Thông thường thì cố định, nhưng có thể thay đổi. Center for Excellence in Management Development 250
  • 126. 5/20/2014 126 • Kỳ hạn: – Số năm còn lại cho đến khi trái phiếu được hoàn trả. Giảm dần. • Ngày phát hành: – Ngày trái phiếu được phát hành. • Rủi ro tín dụng: – Rủi ro tổ chức phát hành sẽ không thực hiện việc trả lãi và vốn. Tính chất Cơ bản của Trái phiếu (tt) Center for Excellence in Management Development 251 Điều khoản Mua lại (Call Provision) • Tổ chức phát hành có thể hoàn trả nếu lãi suất giảm. Điều này có lợi cho tổ chức phát hành nhưng bất lợi cho nhà đầu tư. • Vì vậy, người mượn sẵn sàng trả nhiều hơn, và người cho mượn đòi hỏi nhiều hơn đối với những trái phiếu có thể được mua lại (callable bonds). • Phần lớn trái phiếu bị trì hoãn việc mua lại và giá mua lại giảm dần. Center for Excellence in Management Development 252
  • 127. 5/20/2014 127 Trái phiếu Có thể Bán lại (retractable/putable bonds) • Nhà đầu tư có quyền bán lại trái phiếu trước khi đáo hạn cho công ty phát hành ở mức giá xác lập trước. • Bảo vệ nhà đầu tư khỏi bị rủi ro vì lãi suất tăng. Center for Excellence in Management Development 253 Quỹ Trả Nợ • Khoản dự trữ để trả hết một khoản vay trước hạn thay vì trả tất cả khi đáo hạn. • Tương tự như sự khấu trừ một khoản nợ. • Giảm rủi ro đối với nhà đầu tư, làm giảm kỳ hạn hoàn trả trung bình. • Nhưng không tốt đối với nhà đầu tư nếu lãi suất giảm sau khi phát hành. Center for Excellence in Management Development 254
  • 128. 5/20/2014 128 Quỹ Trả Nợ thường được Xử lý theo 2 Cách 1. Mua x% của mệnh giá từng năm. 2. Mua trái phiếu trên thị trường mở. • Công ty sẽ mua lại TP nếu lãi suất thị trường (rd) thấp hơn lãi suất trái phiếu và trái phiếu bán ở mức giá cao hơn mệnh giá. Sử dụng việc mua trên thị trường mở nếu rd cao hơn lãi suất trái phiếu và trái phiếu bán ở mức giá thấp hơn mệnh giá. Center for Excellence in Management Development 255 Các Tính chất khác của Trái phiếu • Trái phiếu chuyển đổi: – Chuyển đổi thành cổ phiếu, ở mức giá cố định, theo quyết định của trái chủ. • Trái phiếu thu nhập: – Chỉ trả lãi khi tổ chức phát hành có khả năng. • Trái phiếu thu nhập thực: – Vốn và lãi suất được điều chỉnh tăng và bảo vệ nhà đầu tư chống lại lạm phát. Center for Excellence in Management Development 256
  • 129. 5/20/2014 129  )  )  ) PV = INT 1+ rd ... + (INT+M) 1+ rd 1 2 1 INT rd n 0 1 2 n Rd% INT INT +MINTValue ... + + + Định Giá Trái phiếu Center for Excellence in Management Development 257 Giá trị của một trái phiếu kỳ hạn 15 năm, lãi suất 10% nếu rd = 10%  )  ) V r B d  $100 $1,000 1 1 15 15. . . + $100 1+ r d 100 100 0 1 2 15 Rd=10% 100 + 1,000V = ? ... = $90.91 + . . . + $23.94 + $239.39 = $1,000 ++ +1 r+ )d Center for Excellence in Management Development 258
  • 130. 5/20/2014 130 15 10 100 1000 N I/YR PV PMT FV -1,000 $ 760.61 239.39 $1,000.00 PV dòng tiền đều PV giá trị đáo hạn Giá trị trái phiếu = = = INPUTS OUTPUT Trái phiếu có kỳ hạn 15 năm, trả lãi đều hàng năm $100 và trả $1,000 vào thời điểm t = 15: Center for Excellence in Management Development 259 Khi rd tăng, trên lãi suất trái phiếu, giá trị trái phiếu giảm dưới mệnh giá, vì thế trái phiếu bán ở mức giá thấp hơn mệnh giá. 15 15 100 1000 N I/YR PV PMT FV -707.63 INPUTS OUTPUT Giá trái phiếu sẽ là bao nhiêu nếu rd = 15%? Center for Excellence in Management Development 260
  • 131. 5/20/2014 131 Giá trái phiếu sẽ là bao nhiêu nếu rd giảm còn 5%? Nếu lãi suất trái phiếu > rd, giá tăng trên mệnh giá, trái phiếu bán ở mức giá trên mệnh giá. 15 5 100 1000 N I/YR PV PMT FV -1,518.98 INPUTS OUTPUT Center for Excellence in Management Development 261 Giá Trái phiếu Không Trả lãi • Không có dòng tiền lãi, giá của trái phiếu này là hiện giá của mệnh giá trái phiếu ở thời điểm đáo hạn. N d zero r M V )1(   Center for Excellence in Management Development 262
  • 132. 5/20/2014 132 Hệ số Hoàn vốn YTM (Yield-to-Maturity) • YTM là tỷ suất kỳ vọng của tổng thu nhập kiếm được khi giữ trái phiếu đến khi đáo hạn. Cũng được gọi là “promised yield.” • YTM = tỷ suất thu nhập hiện hành kỳ vọng + tỷ suất thặng dư vốn kỳ vọng. • Với giả định trái phiếu không bị rủi ro tín dụng và không thể bị mua lại. • YTM thay đổi khi lãi suất thị trường thay đổi. Center for Excellence in Management Development 263 YTM của một trái phiếu kỳ hạn 14 năm, lãi suất 10%, trả lãi hàng năm, mệnh giá $1,000 và bán ở mức giá $1,494.93 100 100100 0 1 13 14 rd=? 1,000PV1 . . . PV10 PVM 1,494.93 Tìm rd ... Center for Excellence in Management Development 264
  • 133. 5/20/2014 133  )  )  ) V INT r M r B d N d N 1 1 1 ... + INT 1+ r d  )  )  ) 1494.93 100 1 1,000 1 1 14 14 r rd d + 100 1+ r d ++ ++ ++ ++ Giải phương trình để tìm rd theo phương pháp thử và sai. Bạn cần một máy tính tài chính. ... Tìm rd Center for Excellence in Management Development 265 Trái phiếu Có thể Mua lại và YTC (Yield to Call) • Một trái phiếu kỳ hạn 10 năm, lãi suất 10% và trả lãi hàng năm, mệnh giá $1,000 đang bán ở mức giá $1,494.93 có YTM là 5%. Trái phiếu có thể bị mua lại sau một năm ở mức giá $1,100. N d N t t d CALL r callprice r INT V )1()1(1      Center for Excellence in Management Development 266
  • 134. 5/20/2014 134 9 -1494.93 100 1100 N I/YR PV PMT FV 4.21=YTC INPUTS OUTPUT Tìm YTC Center for Excellence in Management Development 267 Nếu bạn đã mua trái phiếu, bạn muốn kiếm được YTM hay YTC? • Lãi suất trái phiếu = 10% vs. YTC = rd = 4.21%. Công ty có thể huy động vốn bằng việc bán trái phiếu mới và chỉ trả 4.21% • Vì thế có thể thay trái phiếu trả $100/năm bằng trái phiếu chỉ trả $42.1/năm. • Nhà đầu tư nên kỳ vọng kiếm được YTC = 4.21%, không phải YTM = 5% Center for Excellence in Management Development 268
  • 135. 5/20/2014 135 • Tóm lại, nếu một trái phiếu bán ở mức giá cao hơn mệnh giá, thì (1) lãi suất trái phiếu > rd, do đó (2) nó có thể bị mua lại. • Vì vậy, kỳ vọng kiến được : – YTC đối với trái phiếu bán giá cao. – YTM đối với trái phiếu bán bằng mệnh giá & bán giá thấp hơn mệnh giá. Nếu bạn đã mua trái phiếu, bạn muốn kiếm được YTM hay YTC? (cont’d) Center for Excellence in Management Development 269 Lợi suất Hiện hành (CY - Current Yield) CY = = 0.0669 = 6.69% $100 $1,494.93 Trái phiếu có lãi suất 10%, kỳ hạn 14, P = $1,494.93, và YTM = 5.0% CY = Lãi trái phiếu Giá hiện hành Center for Excellence in Management Development 270
  • 136. 5/20/2014 136 CGY = YTM - Current yield = 5.00% - 6.69% = - 1.69% Lợi suất Vốn Thặng dư (CGY – Capital Gain Yield) Lợi suất vốn thặng dư = chênh lệch giữa giá bán và giá mua/giá mua = -25.25/1494.93 = - 1.69% Center for Excellence in Management Development 271 M 1,495 1,000 714 0 1 2 3 14 15 Premium bond Discount bond rd = 10% (par bond) Sự Thay đổi Giá trị Trái phiếu ($) Theo Thời gian Center for Excellence in Management Development 272
  • 137. 5/20/2014 137 • Ở thời điểm đáo hạn, giá trị của trái phiếu bất kỳ phải bằng với mệnh giá của nó. • Giá trị của trái phiếu giá cao sẽ giảm tới $1,000 • Giá trị của trái phiếu giá thấp sẽ tăng tới $1,000 • Trái phiếu bán bằng mệnh giá $1,000 không thay đổi nếu rd không đổi. Sự Thay đổi Giá trị Trái phiếu ($) Theo Thời gian (tt) Center for Excellence in Management Development 273 • Nếu lãi suất trái phiếu < rd, trái phiếu bán giá thấp. • Nếu lãi suất trái phiếu = rd, trái phiếu bán bằng mệnh giá. • Nếu lãi suất > rd, trái phiếu bán giá cao. • Nếu rd tăng, giá trái phiếu mới phát hành sẽ cao hơn giá trái phiếu đã phát hành với cùng mức rủi ro. • Giá = mệnh giá ở thời điểm đáo hạn. Sự Thay đổi Giá trị Trái phiếu ($) Theo Thời gian (tt) Center for Excellence in Management Development 274
  • 138. 5/20/2014 138 Trái phiếu Trả lãi ½ năm một lần 1. Nhân số năm với 2 để tìm số kỳ = 2n. 2. Chia lãi suất cho 2 để tìm lãi suất kỳ = rd/2. 3. Chia tiền lãi hàng năm cho 2 để tìm PMT = INT/2. 2n rd/2 OK INT/2 OK N I/YR PV PMT FV INPUTS OUTPUT Center for Excellence in Management Development 275 2(15) 5/2 100/2 30 2.5 50 1000 N I/YR PV PMT FV -1523.26 INPUTS OUTPUT Giá trị của trái phiếu kỳ hạn 15 năm, lãi suất 10%, trả lãi ½ năm một lần nếu rd = 5%. Center for Excellence in Management Development 276