SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Tr-êng ®¹i häc vinh
Khoa gi¸o dôc chÝnh trÞ
GI¶I QUYÕT TRANH CHÊP VÒ THõA KÕ
THEO DI CHóC, MéT Sè VÊN §Ò
Lý LUËN Vµ THùC TIÔN
khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc
ngµnh cö nh©n chÝnh trÞ – luËt
Ng-êi h-íng dÉn: ThS. Ph¹m ThÞ Thóy
LiÔu
Sinh viªn thùc hiÖn: Lª V¨n Ch©u
Líp: 49B1 –
ChÝnh trÞ – LuËt
NghÖ An – 2012
LỜI CẢM ƠN
1
Trong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp, bản thân đã nỗ lực cố gắng
để hoàn thành tốt khóa luận. Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện khóa luận
tốt nghiệp bản thân cũng đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và hiệu quả cả về
vật chất lẫn tinh thần hay những tiền đề lý luận cần thiết của bạn bè, gia đình,
những người thân thích, các thầy cô giáo... Đặc biệt, được sự giúp đỡ nhiệt
tình của giáo viên hướng dẫn Phạm Thị Thúy Liễu đã giúp tôi hoàn thành tốt
khóa luận này.
Vì thế, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến:
- Trường Đại học Vinh, khoa Giáo dục chính trị, khoa Luật và các thầy
cô giáo đã cho tôi những tiền đề lý luận cần thiết để thực hiện việc nghiên cứu
đề tài và hoàn thành tốt khóa luận này.
- Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thúy Liễu – người trực tiếp hướng
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận này.
- Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần,
luôn sát cánh bên tôi giúp tôi hoàn thành tốt công việc của mình.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận do năng lực và trình
độ có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót mong quý thầy cô
và bạn đọc có những phản hồi bổ sung để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. ................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài............................................................... 2
3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu.................................................. 3
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 4
6. Bố cục của đề tài..................................................................................... 4
CH ƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ
THEO DI CHÚC........................................................................................ 5
1.1. Thừa kế và các nguyên tắc về thừa kế ................................................... 5
1.1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế................................................... 5
1.1.3. Các nguyên tắc thừa kế...................................................................... 6
1.2. Phân loại thừa kế................................................................................ 12
1.2.1. Thừa kế theo di chúc. ...................................................................... 12
1.2.2. Thừa kế theo pháp luật..................................................................... 14
Tiểu kết chương 1..................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ
THEO DI CHÚC...................................................................................... 18
2.1. Điều kiện có hiệu lực của di chúc........................................................ 18
2.1.1. Về chủ thể....................................................................................... 18
2.1.3 Về nội dung của di chúc. .................................................................. 28
2.1.4. Về hình thức của di chúc ................................................................. 33
2.2. Hiệu lực của di chúc........................................................................... 41
2.3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.......................... 46
2.4. Một số nhận xét, đánh giá về tình hình áp dụng các quy định của pháp
luật về thừa kế theo di chúc....................................................................... 58
2.4.1 Đánh giá và nhận xét chung. ............................................................. 58
2.4.2. Những hạn chế trong việc giảiquyết tranhchấp vềthừakế theo dichúc......60
2.4.3. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những tồn tại trong quá trình giải quyết
tranh chấp về thừa kế theo di chúc............................................................. 60
Tiểu kết chương 2..................................................................................... 62
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC ........................ 63
3.1. Một số định hướng cơ bản nhằm hoàn thiện các quy định để nâng cao
hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc. ......... 63
3.2. Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chế định thừa kế hiện nay. .. 64
3.2.1. Sự đồng ý của cha, mẹ đối với con từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ
mười tám tuổi cần có trước khi người con lập di chúc, sự đồng ý đó phải bằng
văn bản và khi cha mẹ đã đồng ý rồi thì không có quyền thay đổi. .............. 64
3.2.2. Về tính hợp pháp của di chúc miệng. ................................................ 65
3.2.3. Cần hướng dẫn cụ thể hơn về di chúc chung của vợ, chồng. .............. 67
3.2.4. Di chúc bị thất lạc............................................................................ 69
Tiểu kết chương 3..................................................................................... 72
KẾT LUẬN.............................................................................................. 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 75
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thừa kế tài sản là một chế định pháp luật quan trọng trong Bộ luật
Dân sự Việt Nam năm 2005, thể hiện sự bảo hộ của Nhà nước đối với quyền
sở hữu tài sản riêng của cá nhân. Di sản thừa kế của công dân được để lại rất
phong phú về chủng loại, đa dạng về tính năng sử dụng; bao gồm: động sản,
bất động sản. Trong giai đoạn hiện nay, khi xã hội phát triển về mọi mặt,
trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ để tạo ra của cải
vật chất. Tài sản của mỗi cá nhân được xác lập do hoạt động sản xuất kinh
doanh, cung ứng dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế ngày càng lớn và đa
dạng. Do vậy, khi một cá nhân qua đời thì việc lập di chúc và việc hưởng di
sản của người đó trở thành một vấn đề lớn trong xã hội, được nhiều người
quan tâm. Di chúc là sự bày tỏ ý chí của người để lại di sản nhằm định đoạt
toàn bộ hoặc một phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của mình
cho một hoặc nhiều người sau khi người đó chết. Bộ Luật Dân sự Việt Nam
giành cả một Chương (Chương XXIII) với 28 Điều (từ Điều 646 đến 673) quy
định về thừa kế theo di chúc.
Tuy nhiên, các quy định về thừa kế theo di chúc vẫn còn nhiều điểm gây
tranh luận cả về lý luận lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đó dẫn đến những
tranh chấp xảy ra xoay quanh vấn đề thừa kế theo di chúc là không ít trong xã
hội hiện nay. Những khó khăn thường được thể hiện trong việc xác định phải
có những điều kiện gì thì di chúc mới được coi là hợp pháp, điều kiện của
người lập di chúc, ý chí của người lập di chúc, nội dung của di chúc và hình
thức của di chúc. Trong thực tiễn thì các quy định của pháp luật về các điều
kiện có hiệu lực của di chúc, hiệu lực của di chúc hay cách phân chia 2/3 suất
của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc… còn có
những cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhận định và quyết định không giống
nhau của một số bản án giải quyết cùng một vụ án tranh chấp về thừa kế theo
di chúc.
2
Hàng năm có hàng ngàn vụ án kiện về thừa kế mà Tòa án nhân dân các
cấp phải giải quyết, nhưng pháp luật về thừa kế và những quy định pháp luật
khác liên quan đến thừa kế chưa thật sự đồng bộ và thống nhất, vì thế nhiều vụ
tranh chấp thừa kế đã phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục không cao.
Nhiều bản án, quyết định của Tòa án vẫn bị coi là chưa "thấu tình đạt lý"... Từ
thực trạng này, việc lựa chọn vấn đề "Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo
di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn " để nghiên cứu và thực hiện đề
tài khoá luận tốt nghiệp là đáp ứng được yêu cầu về tính cấp thiết trong lý
luận và trong thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Thừa kế theo di chúc vừa là vấn đề rộng và phức tạp, vừa có lịch sử
hình thành và phát triển khá phong phú. Chế định thừa kế nói chung và thừa kế
theo di chúc nói riêng được qui định trong Bộ luật Dân sự năm 2005 đã hoàn
thiện hơn. Tuy nhiên, những côngtrình nghiên cứu khoa học về thừa kế theo di
chúc cũng không nhiều. Một số bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, trên các
báo... mớichỉ dừng ở mức độ trả lời các câu hỏi về áp dụng pháp luật vào quan
hệ thừa kế cụ thể hoặc mới chỉ tập trung vào một số khía cạnh như: Về thời
điểm mở thừa kế, về điều kiện của những người được hưởng di sản không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc, về quyền thừa kế của người con nuôi hay phân
tích một tranh chấp để xác định chủ thể hưởng di sản thừa kế theo pháp luật…
Vấn đề thừa kế nói chung còn được nghiên cứu khái quát ở một số
sách chuyên khảo có tính chất phổ thông, như: Thừa kế của công dân Việt
Nam từ 1945 đến nay, NXB Tư Pháp 2004, sách chuyên khảo của T.S Phùng
Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội 2007, sách chuyên khảo của
T.S Phùng Trung Tập. Ngoài ra, trong thời gian qua đã có một số công trình
nghiên cứu ở bậc sau đại học, các luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị
Vĩnh về "Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự Việt Nam", luận văn
thạc sĩ của Nguyễn Hồng Bắc về "Vấn đề thừa kế theo pháp luậtở Việt Nam",
luận văn thạc sĩ của Nguyễn Minh Tuấn về "Những qui định chung về quyền
3
thừa kế trong Bộ luật Dân sự Việt Nam", luận văn thạc sĩ của Đinh Thị Duy
Thanh về "Chếđịnh thừa kế trong Bộ luật Dân sự Việt Nam", luận văn thạc sĩ
của Chế Mỹ Phương Đài về "Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự
Việt Nam"... Những công trình nghiên cứu của các tác giả nói trên chủ yếu
mới dừng ở phạm vi phân tích các quy định của pháp luật và đưa ra những
tình huống giả thiết để bình luận các quy định của pháp luật.
Việc chọn đề tài “Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc,
một số vấn đề lý luận và thực tiễn” để tìm hiểu về vấn đề này một cách hệ
thống toàn diện cả về lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu
3.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ nội dung, cơ sở lý luận và
thực tiễn của các quy định pháp luật về thừa kế theo di chúc thông qua việc
phân tíchcác quy định của Pháp luật Dân sự hiện hành về di chúc, hình thức di
chúc, các điều kiện có hiệu lực của di chúc, đánh giá thực trạng những tranh
chấp dân sự liên quan đến thừa kế theo di chúc và đưa ra các kiến nghị hoàn
thiện pháp luật về giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc ở nước ta.
3.2. Nhiệm vụ
Nhằm mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài dự kiến có các nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
- Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra như:
+ Các vấn đề lý luận về pháp luật thừa kế;
+ Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật thừa kế theo di chúc;
+ Một số vấn đề về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc;
- Đánh giá thực trạng các tranh chấp Dân sự về tài sản thừa kế liên quan
đến thừa kế theo di chúc.
- Nghiên cứu tham khảo tài liệu đã công bố liên quan đến đề tài.
- Đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về việc
giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc.
4
4. Phạm vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này được xác định trong phạm vi các quy phạm
pháp luật Việt Nam về thừa kế theo di chúc và thừa kế nói chung trong Bộ
luật Dân sự 2005. Do mức độ phức tạp trong lĩnh vực thừa kế nói chung và
vấn đề thực tiễn của nước ta nói riêng, trong đề tài khoá luận tốt nghiệp này
không thể đề cập và giải quyết được vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố
nước ngoài. Cùng với việc nghiên cứu các quy phạm pháp luật, trong đề tài
khoá luận cũng đề cập và phân tích thực tiễn thi hành và áp dụng các quy
phạm thừa kế theo di chúc, nhất là thực tiễn giải quyết các tranh chấp thừa kế
trong ngành Toà án nhân dân. Ngoài ra, khi phân tích các quy định cụ thể,
cũng tham khảo thêm một số quy định tương ứng trong pháp luật một số nước
để so sánh và đưa ra những kết luận, kiến nghị có tính tham khảo nhất định.
5. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó,
những phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống
kê cũng được sử dụng để giải quyết những vấn đề mà đề tài đã đặt ra.
Một số vụ án giải quyếttranh chấp về thừa kế theo dichúc cũng được sử
dụng có chọn lọc để bình luận và các số liệu thống kê của ngành Tòa án nhân
dân cũng được tham khảo để việc nghiên cứu được toàn diện và sâu sắc hơn
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khoá luận
được kết cấu làm 3 chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về pháp luật thừa kế
Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thừa
kế theo di chúc
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả
áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc
5
CH ƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ THEO DICHÚC
1.1. Thừa kế và các nguyên tắc về thừa kế
1.1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
Thừa kế là quan hệ tài sản, nhưng là quan hệ tài sản có tính đặc thù.
Trong các quan hệ dân sự khác, các bên chủ thể đều còn sống và ý chí của các
bên được thể hiện đồng thời khi xác lập giao dịch, còn quan hệ thừa kế di sản
chỉ phát sinh khi bên có tài sản chết hoặc được xác định là đã chết. Vậy, thừa
kế được hiểu là "sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống".
Quyền thừa kế là chế định pháp luật và quan hệ thừa kế là quan hệ pháp
luật dân sự được các quy phạm pháp luật điều chỉnh phù hợp với những điều
kiện, trình tự để lại di sản và nhận di sản... của các chủ thể tham gia vào quan
hệ đó. Nếu thừa kế tồn tại trong mọi hình thái kinh tế - xã hội thì quyền thừa
kế chỉ phát sinh khi xã hội phân chia giai cấp và có nhà nước. Pháp luật về
thừa kế phản ánh bản chất giai cấp tồn tại trong mỗi chế độ xã hội nhất định
và có thể thay đổi phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nhất
định của mỗi quốc gia.
Tất cả sự quy định của nhà nước nhằm tác động, điều chỉnh quá trình
dịch chuyển tài sản từ một người đã chết sang người còn sống sẽ hình thành
khái niệm quyền thừa kế theo nghĩa khách quan của nó.
Quyền thừa kế là một chế định của ngành luật dân sự bao gồm một tổng
hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều
chỉnh quá trình dịch chuyển những lợi ích vật chất từ người chết cho những
người còn sống khác.
Việc ghi nhận và xác định các quyền, nghĩa vụ nói trên không phải hoàn
toàn do ý chí chủ quan tuyệt đối của giai cấp lãnh đạo xã hội, dù rằng pháp
luật là ý chí của giai cấp đó. Bằng ý chí chủ quan của mình trên cơ sở dựa vào
điều kiện vật chất của xã hội, Nhà nước ta đã ghi nhận các quyền cũng như
6
xác định các nghĩa vụ trong lĩnh vực thừa kế cho các cá nhân và các chủ thể
khác.
Pháp luật của bất kỳ nhà nước nào cũng phải xuất phát từ cơ sở kinh tế,
phù hợp với thực tế khách quan và do cơ sở kinh tế của xã hội quyết định. Khi
chế độ kinh tế thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi tương ứng trong sự quy định
của pháp luật.
Thừa kế nói chung là quá trình dịch chuyển di sản từ người đã chết cho
người còn sống. Nếu quá trình dịch chuyển này được thực hiện dựa trên ý chí
của người đã chết thể hiện trong di chúc mà họ để lại sẽ được gọi là: Thừa kế
theo di chúc. Mặt khác, nếu sự dịch chuyển trên được thực hiện “Theo hàng
thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật qui định” sẽ được gọi là:
Thừa kế theo pháp luật.
1.1.3. Các nguyên tắc thừa kế
Những nguyên tắc pháp luật thừa kế ở Việt Nam được áp dụng chung
cho cả hai hình thức thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật đã xuất
hiện ngay từ khi có những văn bản pháp luật đầu tiên của nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà.
Dựa trên những nguyên tắc về quyền dân sự cơ bản của công dân được
quy định trong Hiến pháp năm 1946. Sác lệnh số 97- SL ngày 22/5/1950 đã
quy định những nguyên tắc bình đẳng giữa nam và nữ: “Đàn bà ngang quyền
với đàn ông về mọi phương diện”. Nguyên tắc này được coi như định hướng
chủ đạo trong việc xây dựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
dân sự nói chung và quan hệ thừa kế tài sản nói riêng trong các văn bản pháp
luật sau này.
Những nguyên tắc pháp luật thừa kế đã thể hiện rõ bản chất và những
đặc trưng pháp luật về thừa kế ở nước ta, vì vậy từ năm 1945 đến nay, nhìn
chung những nguyên tắc đó không thay đổi. Những nguyên tắc pháp luật về
thừa kế ở Việt Nam có thể kể đến cụ thể như sau:
Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng ý chí của người có quyền thừa kế.
7
Người có quyền thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam là công
dân, tổ chức. Quyền thừa kế thuộc về cá nhân được thể hiện theo hai chủ thể
nhất định, đó là chủ thể để lại tài sản và chủ thể hưởng thừa kế di sản. Quyền
thừa kế thuộc về tổ chức được thể hiện theo một chủ thể nhất định, đó là chủ
thể hưởng thừa kế di sản (chỉ trong trường hợp thừa kế theo di chúc).
- Đối với cá nhân người để lại tài sản, với tư cách là chủ sở hữu hợp
pháp đối với những tài sản của mình, cá nhân có quyền lập di chúc để thể hiện
quyền định đoạt tài sản của bản thân sau khi họ chết. Di chúc là hình thức xác
định ý chí của cá nhân trong việc định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình trước khi chết. Quyền của người lập di chúc bao gồm:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di
sản.
Quyền định đoạt của người có tài sản lập di chúc chỉ có hiệu lực khi
việc định đoạt bằng di chúc thoả mãn các điều kiện về di chúc hợp pháp được
quy định tại điều 652 Bộ luật dân sự. Nếu người lập di chúc không tuân theo
những điều kiện của di chúc hợp pháp thì di chúc đó bị xác định là không hợp
pháp.
Tuy ý chí của người có tài sản được pháp luật bảo hộ và tôn trọng
nhưng quyền định đoạt của người có tài sản không phải là tuyết đối. Trong
một số trường hợp, pháp luật có quy định quyền của những người thừa kế có
liên quan tới người lập di chúc, đó là quyền của những người thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Như vậy, quyền định đoạt tài sản của
người để lại di chúc không vượt ra ngoài khuôn khổ của pháp luật thừa kế.
Quyền tự do ý chí của cá nhân được thể hiện không những trong việc
lập di chúc để định đoạt tài sản của họ mà còn thể hiện ngay trong việc họ
không lập di chúc để định đoạt tài sản để lại sau khi họ chết. Đây cũng là cách
8
thể hiện ý chí của cá nhân bằng việc không lập di chúc để định đoạt tài sản
của họ mà ý chí đó thể hiện ở việc chỉ để di sản của họ cho những người có
quyền thừa kế theo pháp luật.
Quyền từ chối nhận di sản thừa kế được pháp luật cho phép nếu phù
hợp với điều kiện, nguyên tắc, thời hạn theo quy định trên. Nhưng nếu người
thừa kế từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ về tài sản của bản thân
cá nhân họ với người khác thì pháp luật không chấp nhận. Điều kiện kinh tế
của người có quyền hưởng thừa kế trước khi nhận di sản là không thoả mãn
cho việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người đó với người khác nhưng do
muốn trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản đó mà đã thể hiện quyền tự
do ý chí của mình bằng việc không nhận di sản thì không được pháp luật thừa
nhận, người thừa kế này buộc phải nhận di sản để thực hiện nghĩa vụ tài sản
đối với người có quyền.
Từ chối quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc cũng là sự thể hiện ý
chí của người được chỉ định thừa kế theo di chúc đã không nhận thừa kế theo
sự định đoạt của người để lại di sản.
Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng thời là người thuộc
hàng thừa kế theo luật được hưởng di sản thì việc thể hiện ý chí của người đó
có thể xảy ra các trường hợp sau:
1.Chỉ từ chối hưởng thừa kế theo di chúc mà không từ chối quyền
hưởng thừa kế theo pháp luật, nếu di sản chia theo pháp luật, người này vẫn
thể hiện ý chí nhận kỉ phần di sản được thừa kế theo pháp luật;
2. Chỉ từ chối hưởng thừa kế theo pháp luật mà không từ chối quyền
hưởng thừa kế theo di chúc;
3. Từ chối cả quyền hưởng thừa kế theo di chúc và từ chối quyền
hưởng thừa kế theo pháp luật.
Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân về thừa
kế.
9
Sác lệnh số 97- SL có quy định quyền định đoạt của những người có
quyền thừa kế trong việc hưởng di sản. Theo quy định tại Điều 11 Sác lệnh
này thì: “Trong lúc sinh thời, người chồng goá hay người vợ goá, các con đã
thành niên có quyền xin chia tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết sau
khi đã thanh toán tài sản chung”.
Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, “vợ và chồng có địa vị bình đẳng
trong gia đình”. Với tư cách đồng sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản
chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân hợp pháp thì: “Vợ, chồng có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung”. Ở nước ta, quyền của
người vợ luôn được tôn trọng bảo vệ. Trong trường hợp chồng chết trước,
người vợ dù đã kết hôn với người khác vẫn được chia thừa kế di sản của
chồng: Khi một bên chết trước, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồng thì
chia đôi. Phần tài sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật về
thừa kế. Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau. Những quy định trên
của pháp luật nước ta đã đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng trong việc
để lại di sản thừa kế và nhận di sản thừa kế.
- Các con trong gia đình không phân biệt nam, nữ, độ tuổi, có năng lực
hành vi dân sự hay không có năng lực hành vi dân sự đều được thừa kế
những phần ngang nhau, nếu được hưởng thừa kế theo pháp luật.
- Pháp luật còn quy định con nuôi có quyền và nghĩa vụ như con đẻ
trong việc nhận di sản thừa kế. Nguyên tắc bình đẳng giữa các chủ thể trong
việc để lại di sản thừa kế nhằm bảo vệ những quyền , lợi ích chính đáng của
công dân trong quan hệ tài sản nhằm củng cố tình đoàn kết trong gia đình,
dòng họ và phủ định tư tưởng trọng nam khinh nữ, phân biệt đối xử giữa các
thành viên trong gia đình và xã hội.
Thứ ba, nguyên tắc cá nhân ngườithừa kế phảicòn sống vào thời điểm
mở thừa kế.
Quan hệ thừa kế hình thành với những đặc thù riêng của nó. Đặc thù đó
được ghi nhận ngay trong các quy định của pháp luật như là một nguyên tắc.
10
Nguyên tắc này đã được quy định tại Điều 11 Sắc lệnh số 97- SL: “Trong lúc
sinh thời, người chồng goá hayngười vợ goá, các con đã thành niên có quyền
xin chia tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết sau khi đã thanh toán tài
sản chung”.
Pháp luật không quy định về độ tuổi và năng lực nhận di sản thừa kế
mà chỉ quy định quyền của cá nhân được hưởng di sản. Do vậy, người có
năng lực hành vi hay không có năng lực hành vi dân sự đều được nhận di sản
thừa kế theo pháp luật phần ngang nhau nếu họ cùng thuộc hàng thừa kế được
hưởng.
Đối với người đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì chưa có năng lực
pháp luật dân sự. Bởi vì, theo quy định của pháp luật thì năng lực pháp luật
dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
Pháp luật cũng có quy định bảo vệ quyền thừa kế của người con ra đời sau khi
người cha chết mà người con đó được hưởng di sản của cha. Quy định tại điều
635 Bộ luật dân sự phù hợp và thống nhất với điều 63 Luật hôn nhân và gia
đình: “Con sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặcdo người vợ có thai trong thời
kì đó là con chung của vợ chồng”. Cũng theo nguyên tắc trên, tại điều 685 Bộ
luật dân sự có quy định: “Khi phân chia di sản, nếu có người thừa kế cùng
hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một phần di sản
bằng phầnmà người thừa kế khác được hưởng, để nếu người thừa kế đó còn
sống khi sinh ra thì được hưởng ; nếu chết trước khi sinh ra thì những người
thừa kế khác được hưởng”. Pháp luật còn quy định: trong trường hợp đứa trẻ
sinh ra được 24 giờ trở lên rồi sau đó chết thì đứa trẻ đó vẫn là người được
thừa kế.
Người thừa kế là người có khả năng được hưởng di sản theo quy định
của pháp luật và là người phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế để được
hưởng di sản. Nguyên tắc này đã loại trừ những người có quyền thừa kế di
sản của nhau nhưng đều chết trong cùng thời điểm hoặc được coi là chết trong
cùng một thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước thì họ
11
không được thừa kế di sản của nhau. Những người theo quy định tại khoản 1
Điều 643 Bộ luật dân sự cũng không phải là người thừa kế theo pháp luật do
đã bị tước quyền thừa kế. Những người từ chối nhận di sản thừa kế hợp pháp
cũng không được hưởng thừa kế di sản. Người thừa kế theo quy định của Bộ
luật dân sự không thể nhường quyền hưởng di sản cho người thừa kế khác,
như đã từng được quy định tại Điều 31 Pháp lệnh thừa kế.
Thứ tư, nguyên tắc người thừa kế có các quyền và nghĩa vụ về tài sản
do người chết để lại.
Người thừa kế có các quyền và nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại.
Người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết
để lại. Theo quy định trên, việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để
lại thuộc về người hưởng di sản. Nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại mà
người hưởng di sản thực hiện được hiểu là người thừa kế quyền tài sản đồng
thời phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại trong phạm vi kế
quyền đó.
Nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại không phải là di sản thừa kế.
Di sản thừa kế chỉ là những tài sản do người chết để lại được đem chia thừa
kế. Sự thanh toán nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại chính là xác định di
sản để chia thừa kế hoặc không còn di sản để chia. Di sản thừa kế là những tài
sản của người chết để lại được chia cho những người có quyền hưởng theo di
chúc hoặc theo pháp luật. Tuy nhiên, những quyền tài sản và nghĩa vụ về tài
sản gắn liền với thân nhân người chết thì không phải là di sản thừa kế, vì
nghĩa vụ gắn liền với thân nhân người chết chấm dứt cùng thời điểm mở thừa
kế. Người hưởng di sản theo quy định của pháp luật chỉ phải thanh toán nghĩa
vụ về tài sản trong phạm vi di sản của người đó. Nguyên tắc này cũng được
quy định: “Khi nhận thừa kế thì các chủ nợ của người chết cũng không có
quyền đòi nợ quá số di sản để lại”. Và: “Người thừa kế có trách nhiệm thực
hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại”.
12
1.2. Phân loại thừa kế
1.2.1. Thừa kế theo di chúc
Điều 646 Bộ luật Dân sự quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá
nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.
Di chúc còn được gọi là chúc thư do cá nhân còn sống tự nguyện lập ra
với mục đíchdịch chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho người còn
sống khác, sau khi người lập di chúc chết. Người lập di chúc dựa vào ý chí và
tình cảm của mình (mang tính chủ quan), định đoạt cho người khác được
hưởng di sản sau khi qua đời. Do tính chất chủ quan của ý chí và mục đích
chuyển tài sản của người lập di chúc cho người khác hưởng sau khi chết đã
phản ánh tính độc lập và tự định đoạt của người lập di chúc. Theo quy định
này thì di chúc phải có các yếu tố sau:
- Đó là sự thể hiện ý chí của cá nhân mà không phải của bất cứ chủ thể
nào khác;
- Mục đích của việc lập di chúc là chuyển tài sản là di sản của mình cho
người khác;
- Chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết.
Di chúc là hành vi pháp lí đơn phương của người lập di chúc, do đó di
chúc phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung
và điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng. Vì vậy, một người muốn định
đoạt tài sản của mình bằng di chúc cần phải tuân thủ các quy định của pháp
luật về thừa kế theo di chúc.
Như vậy, di chúc theo quy định của pháp luật dân sự phải nhằm chuyển
tài sản của người lập di chúc cho người lập khác sau khi người lập di chúc
chết. Xét về tính chất của giao dịch dân sự, di chúc là sự thể hiện ý chí đơn
phương, hoàn toàn độc lập, tự định đoạt ý chí của cá nhân người lập di chúc
mà không có bất kì sự lệ thuộc vào bất kỳ ý kiến của ai, do vậy di chúc là giao
dịch dân sự một bên. Giao dịch dân sự này là loại giao dịch đặc biệt, tuy rằng
các điều kiện của chủ thể lập di chúc, ý chí của chủ thể, nội dung và hình thức
13
của di chúc đều phù hợp với quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực
của di chúc nhưng di chúc chỉ phát sinh hiệu lực thi hành sau khi người để lại
di chúc chết. Do hành vi đơn phương của người lập di chúc và nội dung của di
chúc nhằm chuyển dịch tài sản cho ai, truất quyền thừa kế của ai, để lại tài sản
dùng vào việc thờ cúng, để lại di tặng nhằm tặng cho một hoặc nhiều người
vẫn không chắc chắn vì khi còn sống, người lập di chúc có quyền thay đổi ý
chí của mình trong việc lập di chúc, theo đó nội dung của di chúc cũng bị thay
đổi theo. Ý chí của cá nhân người lập di chúc có tính khả biến, vì ý chí trước
hết do tâm lý, tình cảm của người lập di chúc chi phối và cung bậc tình cảm
đối với những người được chỉ định thừa kế theo di chúc lại rất khác nhau. Khi
yếu tố tình cảm và ý chí của người lập di chúc được thể hiện ra bên ngoài
dưới hình thức khách quan thì bản di chúc đó chỉ được thực hiện sau khi
người lập di chúc qua đời.
Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho
người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể
hiện trong di chúc. Nội dung cơ bản của thừa kế theo di chúc là chỉ định
người thừa kế (cá nhân, tổ chức) và phân định tài sản, quyền tài sản cho họ,
giao cho họ nghĩa vụ tài sản…
Thừa kế theo di chúc chỉ phát sinh khi người để lại di chúc chết vì khi
đó di sản của người lập di chúc mới được mang ra chia cho những người được
hưởng di sản trong di chúc. Hay nói cách khác thì đó là việc cụ thể hoá di
chúc, hay thực hiện di chúc của người để lại di sản. Người được thừa kế theo
di chúc chỉ có quyền nhận tài sản của người lập di chúc sau khi người lập di
chúc chết. Người thừa kế theo di chúc nhận di sản và làm chủ sở hữu của di
sản được hưởng và thừa kế theo di chúc là căn cứ xác lập quyền sở hữu tài
sản của người thừa kế. Tuy nhiên, di chúc thể hiện ý chí chủ quan của người
lập, do vậy ý định của ngườ lập di chúc nhằm chuyển tài sản của mình cho
người khác sau khi chết có thể không thực hiện được do tài sản được định
đoạt trong di chúc cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế của
14
người để lại di chúc đó hoặc những người thừa kế được chỉ định thừa kế theo
di chúc đã chết trước, chết cùng thời điểm với người lập di chúc hoặc đều
không có quyền hưởng, từ chối quyền hưởng di sản… thì mục đích nhằm
chuyển tài sản của người lập di chúc cho người thừa kế không đạt được. Phần
của di chúc không thể thực hiện được là phần di chúc vô hiệu.
1.2.2. Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho
những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do
pháp luật quy định (được quy định tại Điều 674 Bộ luật Dân sự).
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: Theo quy định tại Điều 675
Bộ luật Dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp
sau:
- Không có di chúc;
- Di chúc không hợp pháp;
- Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước người lập di chúc;
cơ quan tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm
mở thừa kế;
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không
có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản;
Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau
đây:
- Phần di sản không được định đoạt rong di chúc;
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực
pháp luật;
- Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng
họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc
chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức
được nhận di sản theo di chúc nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế.
15
Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản của mình, sau khi chết, số tài sản
còn lại được chia đều cho những người thừa kế. Người được thừa kế theo
pháp luật là những người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ
nuôi dưỡng.
Những người được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật không
phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi. Mọi người bình đẳng trong việc
hưởng di sản thừa kế của người chết, thực hiện nghĩa vụ mà người chết chưa
thực hiện trong phạm vi di sản nhận.
Pháp luật quy định người lập di chúc phải đáp ứng được các vấn đề về
chủ thể về năng lực hành vi để đảm ảo sự tự nguyện và minh bạch cho di
chúc. Còn đối với những người được hưởng di sản thừa kế thì không quy định
về năng lực hành vi, ai cũng có quyền được hưởng di sản của người chết để
lại theo hàng thừa kế, mọi người đều bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa
kế. Khác với việc hưởng di sản thừa kế theo di chúc thì các phần được chia có
thể không đều nhau tuy theo ý chí của người để lại di chúc, còn với thừa kế
theo pháp luật mọi người đều được hưởng phần di sản bằng nhau, không ai có
quyền hưởng nhiều hơn người khác.
Phạm vi những người thừa kế rất rộng, vì vậy pháp luật quy định thành
nhiều hàng thừa kế. Trong đó, hàng thừa kế thứ nhất là những người có quan
hệ hôn nhân, huyết thống gần gũi nhất so với các hàng khác. Các hàng thứ
hai, thứ ba là những hàng dự bị nếu như người chết không còn những người ở
hàng thứ nhất hoặc có nhưng họ đều không nhận hoặc không có quyền nhận.
Thừa kế theo di chúc thì có thể là bất kì ai cũng có quyền hưởng di sản thừa
kế nếu họ được người lập di chúc cho hưởng trong di chúc, còn đối với thừa
kế theo pháp luật thì chỉ có những người thân thích có quan hệ hôn nhân,
huyết thống gần gũi với người để lại di sản thừa kế. Pháp luật cũng quy định
các hàng thừa kế theo pháp luật thể hiện mức độ gần gũi của những người
thừa kế với người để lại di sản nhằm đảm bảo quyền hưởng di sản của những
người thừa kế.
16
Tóm lại, thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người
chết cho những người còn sống mà không phụ thuộc vào ý chí của người để
lại di sản mà chính là việc nhà nước thể hiện ý chí của mình trong đó để bảo
đảm quyền lợi cho những người thừa kế có quan hệ gần gũi với người để lại
di sản.
Mã tài liệu : 600184
Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách :
- Link tải dưới bình luận .
- Nhắn tin zalo 0932091562
17

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Hà Nội
Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Hà NộiLuận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Hà Nội
Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Hà Nội
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAYLuận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
 
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hônGiải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
 
Đề tài: Hiệu lực thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, HOT
Đề tài: Hiệu lực thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, HOTĐề tài: Hiệu lực thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, HOT
Đề tài: Hiệu lực thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, HOT
 
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa Án, 9 Điểm
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa Án, 9 Điểm200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa Án, 9 Điểm
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa Án, 9 Điểm
 
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở Việt Nam hiện nay, HAY
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở Việt Nam hiện nay, HAYLuận văn: Hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở Việt Nam hiện nay, HAY
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOTĐề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật, HAY
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật, HAYLuận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật, HAY
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật, HAY
 
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOTLuận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
 
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luậtLuận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
 
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAYLuận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Phú Thọ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Phú ThọLuận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Phú Thọ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Phú Thọ
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOTLuận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
 
Luận văn: Giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức theo pháp luật
Luận văn: Giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức theo pháp luậtLuận văn: Giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức theo pháp luật
Luận văn: Giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức theo pháp luật
 
Luận văn: Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất, HAY
Luận văn: Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất, HAYLuận văn: Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất, HAY
Luận văn: Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất, HAY
 
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoàiThẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đLuận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
 
Luận văn: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Luận văn: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấtLuận văn: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Luận văn: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
 

Similar to Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận và thực tiễn.doc
Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận và thực tiễn.docLuật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận và thực tiễn.doc
Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận và thực tiễn.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 

Similar to Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (20)

Xác Định Di Sản Thừa Kế Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.doc
Xác Định Di Sản Thừa Kế Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docXác Định Di Sản Thừa Kế Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.doc
Xác Định Di Sản Thừa Kế Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.doc
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...
 
Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Miệng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt...
Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Miệng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt...Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Miệng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt...
Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Miệng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt...
 
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp VinhKhóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
 
Luận văn: Quản lý về công chứng tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý về công chứng tại tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý về công chứng tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý về công chứng tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Những bất cập trong chế định thừa kế của Bộ luật dân sự 2005, HAY
Những bất cập trong chế định thừa kế của Bộ luật dân sự 2005, HAYNhững bất cập trong chế định thừa kế của Bộ luật dân sự 2005, HAY
Những bất cập trong chế định thừa kế của Bộ luật dân sự 2005, HAY
 
Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận và thực tiễn.doc
Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận và thực tiễn.docLuật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận và thực tiễn.doc
Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận và thực tiễn.doc
 
Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Miệng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt...
Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Miệng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt...Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Miệng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt...
Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Miệng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt...
 
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp VinhKhóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
 
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp VinhKhóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
Khóa Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc Tại Tand Tp Vinh
 
KHÓA LUẬN: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THỪA KẾ
KHÓA LUẬN: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THỪA KẾKHÓA LUẬN: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THỪA KẾ
KHÓA LUẬN: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THỪA KẾ
 
Nguyên Tắc Bảo Đảm Hiệu Lực Của Bản Án, Quyết Định Của Tòa Án Theo Pháp Luật ...
Nguyên Tắc Bảo Đảm Hiệu Lực Của Bản Án, Quyết Định Của Tòa Án Theo Pháp Luật ...Nguyên Tắc Bảo Đảm Hiệu Lực Của Bản Án, Quyết Định Của Tòa Án Theo Pháp Luật ...
Nguyên Tắc Bảo Đảm Hiệu Lực Của Bản Án, Quyết Định Của Tòa Án Theo Pháp Luật ...
 
Nguyên Tắc Bảo Đảm Hiệu Lực Của Bản Án, Quyết Định Của Tòa Án Theo Pháp Luật ...
Nguyên Tắc Bảo Đảm Hiệu Lực Của Bản Án, Quyết Định Của Tòa Án Theo Pháp Luật ...Nguyên Tắc Bảo Đảm Hiệu Lực Của Bản Án, Quyết Định Của Tòa Án Theo Pháp Luật ...
Nguyên Tắc Bảo Đảm Hiệu Lực Của Bản Án, Quyết Định Của Tòa Án Theo Pháp Luật ...
 
Vai trò của viện kiểm sát nhân dân tỉnh đăk nông trong bảo vệ quyền công dân.doc
Vai trò của viện kiểm sát nhân dân tỉnh đăk nông trong bảo vệ quyền công dân.docVai trò của viện kiểm sát nhân dân tỉnh đăk nông trong bảo vệ quyền công dân.doc
Vai trò của viện kiểm sát nhân dân tỉnh đăk nông trong bảo vệ quyền công dân.doc
 
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn Lâm
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản  Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn LâmKhóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản  Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn Lâm
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn Lâm
 
Giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính của tòa án tỉnh Đắk Lắk
Giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính của tòa án tỉnh Đắk LắkGiải quyết khiếu kiện quyết định hành chính của tòa án tỉnh Đắk Lắk
Giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính của tòa án tỉnh Đắk Lắk
 
Thực trạng pháp luật và thực trạng năng lực của Thẩm phán trong xét xử vụ án ...
Thực trạng pháp luật và thực trạng năng lực của Thẩm phán trong xét xử vụ án ...Thực trạng pháp luật và thực trạng năng lực của Thẩm phán trong xét xử vụ án ...
Thực trạng pháp luật và thực trạng năng lực của Thẩm phán trong xét xử vụ án ...
 
Đề tài: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn - thực tiễn tại TAND huyệ...
Đề tài: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn -  thực tiễn tại TAND huyệ...Đề tài: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn -  thực tiễn tại TAND huyệ...
Đề tài: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn - thực tiễn tại TAND huyệ...
 
Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
 
Luận văn: Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam ...
Luận văn: Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam ...Luận văn: Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam ...
Luận văn: Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam ...
 

More from anh hieu

More from anh hieu (20)

Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media OneXây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
 
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK APITHỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
 
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến TreLập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
 
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHATĐánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
 
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
 Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi... Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
 
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả... một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
 Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ... Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định TườngKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
 
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
 Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo... Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
 
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
 
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
 
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt NamQuản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
 
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
 
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
 
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
 
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 

Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

  • 1. Tr-êng ®¹i häc vinh Khoa gi¸o dôc chÝnh trÞ GI¶I QUYÕT TRANH CHÊP VÒ THõA KÕ THEO DI CHóC, MéT Sè VÊN §Ò Lý LUËN Vµ THùC TIÔN khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc ngµnh cö nh©n chÝnh trÞ – luËt Ng-êi h-íng dÉn: ThS. Ph¹m ThÞ Thóy LiÔu Sinh viªn thùc hiÖn: Lª V¨n Ch©u Líp: 49B1 – ChÝnh trÞ – LuËt NghÖ An – 2012 LỜI CẢM ƠN
  • 2. 1 Trong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp, bản thân đã nỗ lực cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận. Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp bản thân cũng đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và hiệu quả cả về vật chất lẫn tinh thần hay những tiền đề lý luận cần thiết của bạn bè, gia đình, những người thân thích, các thầy cô giáo... Đặc biệt, được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn Phạm Thị Thúy Liễu đã giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Vì thế, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - Trường Đại học Vinh, khoa Giáo dục chính trị, khoa Luật và các thầy cô giáo đã cho tôi những tiền đề lý luận cần thiết để thực hiện việc nghiên cứu đề tài và hoàn thành tốt khóa luận này. - Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thúy Liễu – người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận này. - Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần, luôn sát cánh bên tôi giúp tôi hoàn thành tốt công việc của mình. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận do năng lực và trình độ có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót mong quý thầy cô và bạn đọc có những phản hồi bổ sung để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
  • 3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. ................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài............................................................... 2 3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu.................................................. 3 4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4 5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 4 6. Bố cục của đề tài..................................................................................... 4 CH ƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ THEO DI CHÚC........................................................................................ 5 1.1. Thừa kế và các nguyên tắc về thừa kế ................................................... 5 1.1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế................................................... 5 1.1.3. Các nguyên tắc thừa kế...................................................................... 6 1.2. Phân loại thừa kế................................................................................ 12 1.2.1. Thừa kế theo di chúc. ...................................................................... 12 1.2.2. Thừa kế theo pháp luật..................................................................... 14 Tiểu kết chương 1..................................................................................... 17 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC...................................................................................... 18 2.1. Điều kiện có hiệu lực của di chúc........................................................ 18 2.1.1. Về chủ thể....................................................................................... 18 2.1.3 Về nội dung của di chúc. .................................................................. 28 2.1.4. Về hình thức của di chúc ................................................................. 33
  • 4. 2.2. Hiệu lực của di chúc........................................................................... 41 2.3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.......................... 46 2.4. Một số nhận xét, đánh giá về tình hình áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc....................................................................... 58 2.4.1 Đánh giá và nhận xét chung. ............................................................. 58 2.4.2. Những hạn chế trong việc giảiquyết tranhchấp vềthừakế theo dichúc......60 2.4.3. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những tồn tại trong quá trình giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc............................................................. 60 Tiểu kết chương 2..................................................................................... 62 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC ........................ 63 3.1. Một số định hướng cơ bản nhằm hoàn thiện các quy định để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc. ......... 63 3.2. Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chế định thừa kế hiện nay. .. 64 3.2.1. Sự đồng ý của cha, mẹ đối với con từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi cần có trước khi người con lập di chúc, sự đồng ý đó phải bằng văn bản và khi cha mẹ đã đồng ý rồi thì không có quyền thay đổi. .............. 64 3.2.2. Về tính hợp pháp của di chúc miệng. ................................................ 65 3.2.3. Cần hướng dẫn cụ thể hơn về di chúc chung của vợ, chồng. .............. 67 3.2.4. Di chúc bị thất lạc............................................................................ 69 Tiểu kết chương 3..................................................................................... 72 KẾT LUẬN.............................................................................................. 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 75
  • 5. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Thừa kế tài sản là một chế định pháp luật quan trọng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005, thể hiện sự bảo hộ của Nhà nước đối với quyền sở hữu tài sản riêng của cá nhân. Di sản thừa kế của công dân được để lại rất phong phú về chủng loại, đa dạng về tính năng sử dụng; bao gồm: động sản, bất động sản. Trong giai đoạn hiện nay, khi xã hội phát triển về mọi mặt, trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ để tạo ra của cải vật chất. Tài sản của mỗi cá nhân được xác lập do hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế ngày càng lớn và đa dạng. Do vậy, khi một cá nhân qua đời thì việc lập di chúc và việc hưởng di sản của người đó trở thành một vấn đề lớn trong xã hội, được nhiều người quan tâm. Di chúc là sự bày tỏ ý chí của người để lại di sản nhằm định đoạt toàn bộ hoặc một phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của mình cho một hoặc nhiều người sau khi người đó chết. Bộ Luật Dân sự Việt Nam giành cả một Chương (Chương XXIII) với 28 Điều (từ Điều 646 đến 673) quy định về thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên, các quy định về thừa kế theo di chúc vẫn còn nhiều điểm gây tranh luận cả về lý luận lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đó dẫn đến những tranh chấp xảy ra xoay quanh vấn đề thừa kế theo di chúc là không ít trong xã hội hiện nay. Những khó khăn thường được thể hiện trong việc xác định phải có những điều kiện gì thì di chúc mới được coi là hợp pháp, điều kiện của người lập di chúc, ý chí của người lập di chúc, nội dung của di chúc và hình thức của di chúc. Trong thực tiễn thì các quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc, hiệu lực của di chúc hay cách phân chia 2/3 suất của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc… còn có những cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhận định và quyết định không giống nhau của một số bản án giải quyết cùng một vụ án tranh chấp về thừa kế theo di chúc.
  • 6. 2 Hàng năm có hàng ngàn vụ án kiện về thừa kế mà Tòa án nhân dân các cấp phải giải quyết, nhưng pháp luật về thừa kế và những quy định pháp luật khác liên quan đến thừa kế chưa thật sự đồng bộ và thống nhất, vì thế nhiều vụ tranh chấp thừa kế đã phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục không cao. Nhiều bản án, quyết định của Tòa án vẫn bị coi là chưa "thấu tình đạt lý"... Từ thực trạng này, việc lựa chọn vấn đề "Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn " để nghiên cứu và thực hiện đề tài khoá luận tốt nghiệp là đáp ứng được yêu cầu về tính cấp thiết trong lý luận và trong thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Thừa kế theo di chúc vừa là vấn đề rộng và phức tạp, vừa có lịch sử hình thành và phát triển khá phong phú. Chế định thừa kế nói chung và thừa kế theo di chúc nói riêng được qui định trong Bộ luật Dân sự năm 2005 đã hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, những côngtrình nghiên cứu khoa học về thừa kế theo di chúc cũng không nhiều. Một số bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, trên các báo... mớichỉ dừng ở mức độ trả lời các câu hỏi về áp dụng pháp luật vào quan hệ thừa kế cụ thể hoặc mới chỉ tập trung vào một số khía cạnh như: Về thời điểm mở thừa kế, về điều kiện của những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, về quyền thừa kế của người con nuôi hay phân tích một tranh chấp để xác định chủ thể hưởng di sản thừa kế theo pháp luật… Vấn đề thừa kế nói chung còn được nghiên cứu khái quát ở một số sách chuyên khảo có tính chất phổ thông, như: Thừa kế của công dân Việt Nam từ 1945 đến nay, NXB Tư Pháp 2004, sách chuyên khảo của T.S Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội 2007, sách chuyên khảo của T.S Phùng Trung Tập. Ngoài ra, trong thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu ở bậc sau đại học, các luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Vĩnh về "Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự Việt Nam", luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hồng Bắc về "Vấn đề thừa kế theo pháp luậtở Việt Nam", luận văn thạc sĩ của Nguyễn Minh Tuấn về "Những qui định chung về quyền
  • 7. 3 thừa kế trong Bộ luật Dân sự Việt Nam", luận văn thạc sĩ của Đinh Thị Duy Thanh về "Chếđịnh thừa kế trong Bộ luật Dân sự Việt Nam", luận văn thạc sĩ của Chế Mỹ Phương Đài về "Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự Việt Nam"... Những công trình nghiên cứu của các tác giả nói trên chủ yếu mới dừng ở phạm vi phân tích các quy định của pháp luật và đưa ra những tình huống giả thiết để bình luận các quy định của pháp luật. Việc chọn đề tài “Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn” để tìm hiểu về vấn đề này một cách hệ thống toàn diện cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ nội dung, cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định pháp luật về thừa kế theo di chúc thông qua việc phân tíchcác quy định của Pháp luật Dân sự hiện hành về di chúc, hình thức di chúc, các điều kiện có hiệu lực của di chúc, đánh giá thực trạng những tranh chấp dân sự liên quan đến thừa kế theo di chúc và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc ở nước ta. 3.2. Nhiệm vụ Nhằm mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài dự kiến có các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra như: + Các vấn đề lý luận về pháp luật thừa kế; + Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật thừa kế theo di chúc; + Một số vấn đề về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc; - Đánh giá thực trạng các tranh chấp Dân sự về tài sản thừa kế liên quan đến thừa kế theo di chúc. - Nghiên cứu tham khảo tài liệu đã công bố liên quan đến đề tài. - Đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về việc giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc.
  • 8. 4 4. Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này được xác định trong phạm vi các quy phạm pháp luật Việt Nam về thừa kế theo di chúc và thừa kế nói chung trong Bộ luật Dân sự 2005. Do mức độ phức tạp trong lĩnh vực thừa kế nói chung và vấn đề thực tiễn của nước ta nói riêng, trong đề tài khoá luận tốt nghiệp này không thể đề cập và giải quyết được vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài. Cùng với việc nghiên cứu các quy phạm pháp luật, trong đề tài khoá luận cũng đề cập và phân tích thực tiễn thi hành và áp dụng các quy phạm thừa kế theo di chúc, nhất là thực tiễn giải quyết các tranh chấp thừa kế trong ngành Toà án nhân dân. Ngoài ra, khi phân tích các quy định cụ thể, cũng tham khảo thêm một số quy định tương ứng trong pháp luật một số nước để so sánh và đưa ra những kết luận, kiến nghị có tính tham khảo nhất định. 5. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, những phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê cũng được sử dụng để giải quyết những vấn đề mà đề tài đã đặt ra. Một số vụ án giải quyếttranh chấp về thừa kế theo dichúc cũng được sử dụng có chọn lọc để bình luận và các số liệu thống kê của ngành Tòa án nhân dân cũng được tham khảo để việc nghiên cứu được toàn diện và sâu sắc hơn 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khoá luận được kết cấu làm 3 chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về pháp luật thừa kế Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc Chương 3: Một số định hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc
  • 9. 5 CH ƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ THEO DICHÚC 1.1. Thừa kế và các nguyên tắc về thừa kế 1.1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế Thừa kế là quan hệ tài sản, nhưng là quan hệ tài sản có tính đặc thù. Trong các quan hệ dân sự khác, các bên chủ thể đều còn sống và ý chí của các bên được thể hiện đồng thời khi xác lập giao dịch, còn quan hệ thừa kế di sản chỉ phát sinh khi bên có tài sản chết hoặc được xác định là đã chết. Vậy, thừa kế được hiểu là "sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống". Quyền thừa kế là chế định pháp luật và quan hệ thừa kế là quan hệ pháp luật dân sự được các quy phạm pháp luật điều chỉnh phù hợp với những điều kiện, trình tự để lại di sản và nhận di sản... của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó. Nếu thừa kế tồn tại trong mọi hình thái kinh tế - xã hội thì quyền thừa kế chỉ phát sinh khi xã hội phân chia giai cấp và có nhà nước. Pháp luật về thừa kế phản ánh bản chất giai cấp tồn tại trong mỗi chế độ xã hội nhất định và có thể thay đổi phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nhất định của mỗi quốc gia. Tất cả sự quy định của nhà nước nhằm tác động, điều chỉnh quá trình dịch chuyển tài sản từ một người đã chết sang người còn sống sẽ hình thành khái niệm quyền thừa kế theo nghĩa khách quan của nó. Quyền thừa kế là một chế định của ngành luật dân sự bao gồm một tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh quá trình dịch chuyển những lợi ích vật chất từ người chết cho những người còn sống khác. Việc ghi nhận và xác định các quyền, nghĩa vụ nói trên không phải hoàn toàn do ý chí chủ quan tuyệt đối của giai cấp lãnh đạo xã hội, dù rằng pháp luật là ý chí của giai cấp đó. Bằng ý chí chủ quan của mình trên cơ sở dựa vào điều kiện vật chất của xã hội, Nhà nước ta đã ghi nhận các quyền cũng như
  • 10. 6 xác định các nghĩa vụ trong lĩnh vực thừa kế cho các cá nhân và các chủ thể khác. Pháp luật của bất kỳ nhà nước nào cũng phải xuất phát từ cơ sở kinh tế, phù hợp với thực tế khách quan và do cơ sở kinh tế của xã hội quyết định. Khi chế độ kinh tế thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi tương ứng trong sự quy định của pháp luật. Thừa kế nói chung là quá trình dịch chuyển di sản từ người đã chết cho người còn sống. Nếu quá trình dịch chuyển này được thực hiện dựa trên ý chí của người đã chết thể hiện trong di chúc mà họ để lại sẽ được gọi là: Thừa kế theo di chúc. Mặt khác, nếu sự dịch chuyển trên được thực hiện “Theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật qui định” sẽ được gọi là: Thừa kế theo pháp luật. 1.1.3. Các nguyên tắc thừa kế Những nguyên tắc pháp luật thừa kế ở Việt Nam được áp dụng chung cho cả hai hình thức thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật đã xuất hiện ngay từ khi có những văn bản pháp luật đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Dựa trên những nguyên tắc về quyền dân sự cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 1946. Sác lệnh số 97- SL ngày 22/5/1950 đã quy định những nguyên tắc bình đẳng giữa nam và nữ: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”. Nguyên tắc này được coi như định hướng chủ đạo trong việc xây dựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự nói chung và quan hệ thừa kế tài sản nói riêng trong các văn bản pháp luật sau này. Những nguyên tắc pháp luật thừa kế đã thể hiện rõ bản chất và những đặc trưng pháp luật về thừa kế ở nước ta, vì vậy từ năm 1945 đến nay, nhìn chung những nguyên tắc đó không thay đổi. Những nguyên tắc pháp luật về thừa kế ở Việt Nam có thể kể đến cụ thể như sau: Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng ý chí của người có quyền thừa kế.
  • 11. 7 Người có quyền thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam là công dân, tổ chức. Quyền thừa kế thuộc về cá nhân được thể hiện theo hai chủ thể nhất định, đó là chủ thể để lại tài sản và chủ thể hưởng thừa kế di sản. Quyền thừa kế thuộc về tổ chức được thể hiện theo một chủ thể nhất định, đó là chủ thể hưởng thừa kế di sản (chỉ trong trường hợp thừa kế theo di chúc). - Đối với cá nhân người để lại tài sản, với tư cách là chủ sở hữu hợp pháp đối với những tài sản của mình, cá nhân có quyền lập di chúc để thể hiện quyền định đoạt tài sản của bản thân sau khi họ chết. Di chúc là hình thức xác định ý chí của cá nhân trong việc định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình trước khi chết. Quyền của người lập di chúc bao gồm: 1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; 2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; 3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; 4. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Quyền định đoạt của người có tài sản lập di chúc chỉ có hiệu lực khi việc định đoạt bằng di chúc thoả mãn các điều kiện về di chúc hợp pháp được quy định tại điều 652 Bộ luật dân sự. Nếu người lập di chúc không tuân theo những điều kiện của di chúc hợp pháp thì di chúc đó bị xác định là không hợp pháp. Tuy ý chí của người có tài sản được pháp luật bảo hộ và tôn trọng nhưng quyền định đoạt của người có tài sản không phải là tuyết đối. Trong một số trường hợp, pháp luật có quy định quyền của những người thừa kế có liên quan tới người lập di chúc, đó là quyền của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Như vậy, quyền định đoạt tài sản của người để lại di chúc không vượt ra ngoài khuôn khổ của pháp luật thừa kế. Quyền tự do ý chí của cá nhân được thể hiện không những trong việc lập di chúc để định đoạt tài sản của họ mà còn thể hiện ngay trong việc họ không lập di chúc để định đoạt tài sản để lại sau khi họ chết. Đây cũng là cách
  • 12. 8 thể hiện ý chí của cá nhân bằng việc không lập di chúc để định đoạt tài sản của họ mà ý chí đó thể hiện ở việc chỉ để di sản của họ cho những người có quyền thừa kế theo pháp luật. Quyền từ chối nhận di sản thừa kế được pháp luật cho phép nếu phù hợp với điều kiện, nguyên tắc, thời hạn theo quy định trên. Nhưng nếu người thừa kế từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ về tài sản của bản thân cá nhân họ với người khác thì pháp luật không chấp nhận. Điều kiện kinh tế của người có quyền hưởng thừa kế trước khi nhận di sản là không thoả mãn cho việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người đó với người khác nhưng do muốn trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản đó mà đã thể hiện quyền tự do ý chí của mình bằng việc không nhận di sản thì không được pháp luật thừa nhận, người thừa kế này buộc phải nhận di sản để thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với người có quyền. Từ chối quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc cũng là sự thể hiện ý chí của người được chỉ định thừa kế theo di chúc đã không nhận thừa kế theo sự định đoạt của người để lại di sản. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng thời là người thuộc hàng thừa kế theo luật được hưởng di sản thì việc thể hiện ý chí của người đó có thể xảy ra các trường hợp sau: 1.Chỉ từ chối hưởng thừa kế theo di chúc mà không từ chối quyền hưởng thừa kế theo pháp luật, nếu di sản chia theo pháp luật, người này vẫn thể hiện ý chí nhận kỉ phần di sản được thừa kế theo pháp luật; 2. Chỉ từ chối hưởng thừa kế theo pháp luật mà không từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc; 3. Từ chối cả quyền hưởng thừa kế theo di chúc và từ chối quyền hưởng thừa kế theo pháp luật. Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân về thừa kế.
  • 13. 9 Sác lệnh số 97- SL có quy định quyền định đoạt của những người có quyền thừa kế trong việc hưởng di sản. Theo quy định tại Điều 11 Sác lệnh này thì: “Trong lúc sinh thời, người chồng goá hay người vợ goá, các con đã thành niên có quyền xin chia tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết sau khi đã thanh toán tài sản chung”. Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, “vợ và chồng có địa vị bình đẳng trong gia đình”. Với tư cách đồng sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân hợp pháp thì: “Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung”. Ở nước ta, quyền của người vợ luôn được tôn trọng bảo vệ. Trong trường hợp chồng chết trước, người vợ dù đã kết hôn với người khác vẫn được chia thừa kế di sản của chồng: Khi một bên chết trước, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồng thì chia đôi. Phần tài sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau. Những quy định trên của pháp luật nước ta đã đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng trong việc để lại di sản thừa kế và nhận di sản thừa kế. - Các con trong gia đình không phân biệt nam, nữ, độ tuổi, có năng lực hành vi dân sự hay không có năng lực hành vi dân sự đều được thừa kế những phần ngang nhau, nếu được hưởng thừa kế theo pháp luật. - Pháp luật còn quy định con nuôi có quyền và nghĩa vụ như con đẻ trong việc nhận di sản thừa kế. Nguyên tắc bình đẳng giữa các chủ thể trong việc để lại di sản thừa kế nhằm bảo vệ những quyền , lợi ích chính đáng của công dân trong quan hệ tài sản nhằm củng cố tình đoàn kết trong gia đình, dòng họ và phủ định tư tưởng trọng nam khinh nữ, phân biệt đối xử giữa các thành viên trong gia đình và xã hội. Thứ ba, nguyên tắc cá nhân ngườithừa kế phảicòn sống vào thời điểm mở thừa kế. Quan hệ thừa kế hình thành với những đặc thù riêng của nó. Đặc thù đó được ghi nhận ngay trong các quy định của pháp luật như là một nguyên tắc.
  • 14. 10 Nguyên tắc này đã được quy định tại Điều 11 Sắc lệnh số 97- SL: “Trong lúc sinh thời, người chồng goá hayngười vợ goá, các con đã thành niên có quyền xin chia tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết sau khi đã thanh toán tài sản chung”. Pháp luật không quy định về độ tuổi và năng lực nhận di sản thừa kế mà chỉ quy định quyền của cá nhân được hưởng di sản. Do vậy, người có năng lực hành vi hay không có năng lực hành vi dân sự đều được nhận di sản thừa kế theo pháp luật phần ngang nhau nếu họ cùng thuộc hàng thừa kế được hưởng. Đối với người đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì chưa có năng lực pháp luật dân sự. Bởi vì, theo quy định của pháp luật thì năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết. Pháp luật cũng có quy định bảo vệ quyền thừa kế của người con ra đời sau khi người cha chết mà người con đó được hưởng di sản của cha. Quy định tại điều 635 Bộ luật dân sự phù hợp và thống nhất với điều 63 Luật hôn nhân và gia đình: “Con sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặcdo người vợ có thai trong thời kì đó là con chung của vợ chồng”. Cũng theo nguyên tắc trên, tại điều 685 Bộ luật dân sự có quy định: “Khi phân chia di sản, nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phầnmà người thừa kế khác được hưởng, để nếu người thừa kế đó còn sống khi sinh ra thì được hưởng ; nếu chết trước khi sinh ra thì những người thừa kế khác được hưởng”. Pháp luật còn quy định: trong trường hợp đứa trẻ sinh ra được 24 giờ trở lên rồi sau đó chết thì đứa trẻ đó vẫn là người được thừa kế. Người thừa kế là người có khả năng được hưởng di sản theo quy định của pháp luật và là người phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế để được hưởng di sản. Nguyên tắc này đã loại trừ những người có quyền thừa kế di sản của nhau nhưng đều chết trong cùng thời điểm hoặc được coi là chết trong cùng một thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước thì họ
  • 15. 11 không được thừa kế di sản của nhau. Những người theo quy định tại khoản 1 Điều 643 Bộ luật dân sự cũng không phải là người thừa kế theo pháp luật do đã bị tước quyền thừa kế. Những người từ chối nhận di sản thừa kế hợp pháp cũng không được hưởng thừa kế di sản. Người thừa kế theo quy định của Bộ luật dân sự không thể nhường quyền hưởng di sản cho người thừa kế khác, như đã từng được quy định tại Điều 31 Pháp lệnh thừa kế. Thứ tư, nguyên tắc người thừa kế có các quyền và nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại. Người thừa kế có các quyền và nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại. Người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Theo quy định trên, việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại thuộc về người hưởng di sản. Nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại mà người hưởng di sản thực hiện được hiểu là người thừa kế quyền tài sản đồng thời phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại trong phạm vi kế quyền đó. Nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại không phải là di sản thừa kế. Di sản thừa kế chỉ là những tài sản do người chết để lại được đem chia thừa kế. Sự thanh toán nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại chính là xác định di sản để chia thừa kế hoặc không còn di sản để chia. Di sản thừa kế là những tài sản của người chết để lại được chia cho những người có quyền hưởng theo di chúc hoặc theo pháp luật. Tuy nhiên, những quyền tài sản và nghĩa vụ về tài sản gắn liền với thân nhân người chết thì không phải là di sản thừa kế, vì nghĩa vụ gắn liền với thân nhân người chết chấm dứt cùng thời điểm mở thừa kế. Người hưởng di sản theo quy định của pháp luật chỉ phải thanh toán nghĩa vụ về tài sản trong phạm vi di sản của người đó. Nguyên tắc này cũng được quy định: “Khi nhận thừa kế thì các chủ nợ của người chết cũng không có quyền đòi nợ quá số di sản để lại”. Và: “Người thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại”.
  • 16. 12 1.2. Phân loại thừa kế 1.2.1. Thừa kế theo di chúc Điều 646 Bộ luật Dân sự quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Di chúc còn được gọi là chúc thư do cá nhân còn sống tự nguyện lập ra với mục đíchdịch chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho người còn sống khác, sau khi người lập di chúc chết. Người lập di chúc dựa vào ý chí và tình cảm của mình (mang tính chủ quan), định đoạt cho người khác được hưởng di sản sau khi qua đời. Do tính chất chủ quan của ý chí và mục đích chuyển tài sản của người lập di chúc cho người khác hưởng sau khi chết đã phản ánh tính độc lập và tự định đoạt của người lập di chúc. Theo quy định này thì di chúc phải có các yếu tố sau: - Đó là sự thể hiện ý chí của cá nhân mà không phải của bất cứ chủ thể nào khác; - Mục đích của việc lập di chúc là chuyển tài sản là di sản của mình cho người khác; - Chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết. Di chúc là hành vi pháp lí đơn phương của người lập di chúc, do đó di chúc phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung và điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng. Vì vậy, một người muốn định đoạt tài sản của mình bằng di chúc cần phải tuân thủ các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc. Như vậy, di chúc theo quy định của pháp luật dân sự phải nhằm chuyển tài sản của người lập di chúc cho người lập khác sau khi người lập di chúc chết. Xét về tính chất của giao dịch dân sự, di chúc là sự thể hiện ý chí đơn phương, hoàn toàn độc lập, tự định đoạt ý chí của cá nhân người lập di chúc mà không có bất kì sự lệ thuộc vào bất kỳ ý kiến của ai, do vậy di chúc là giao dịch dân sự một bên. Giao dịch dân sự này là loại giao dịch đặc biệt, tuy rằng các điều kiện của chủ thể lập di chúc, ý chí của chủ thể, nội dung và hình thức
  • 17. 13 của di chúc đều phù hợp với quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của di chúc nhưng di chúc chỉ phát sinh hiệu lực thi hành sau khi người để lại di chúc chết. Do hành vi đơn phương của người lập di chúc và nội dung của di chúc nhằm chuyển dịch tài sản cho ai, truất quyền thừa kế của ai, để lại tài sản dùng vào việc thờ cúng, để lại di tặng nhằm tặng cho một hoặc nhiều người vẫn không chắc chắn vì khi còn sống, người lập di chúc có quyền thay đổi ý chí của mình trong việc lập di chúc, theo đó nội dung của di chúc cũng bị thay đổi theo. Ý chí của cá nhân người lập di chúc có tính khả biến, vì ý chí trước hết do tâm lý, tình cảm của người lập di chúc chi phối và cung bậc tình cảm đối với những người được chỉ định thừa kế theo di chúc lại rất khác nhau. Khi yếu tố tình cảm và ý chí của người lập di chúc được thể hiện ra bên ngoài dưới hình thức khách quan thì bản di chúc đó chỉ được thực hiện sau khi người lập di chúc qua đời. Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc. Nội dung cơ bản của thừa kế theo di chúc là chỉ định người thừa kế (cá nhân, tổ chức) và phân định tài sản, quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản… Thừa kế theo di chúc chỉ phát sinh khi người để lại di chúc chết vì khi đó di sản của người lập di chúc mới được mang ra chia cho những người được hưởng di sản trong di chúc. Hay nói cách khác thì đó là việc cụ thể hoá di chúc, hay thực hiện di chúc của người để lại di sản. Người được thừa kế theo di chúc chỉ có quyền nhận tài sản của người lập di chúc sau khi người lập di chúc chết. Người thừa kế theo di chúc nhận di sản và làm chủ sở hữu của di sản được hưởng và thừa kế theo di chúc là căn cứ xác lập quyền sở hữu tài sản của người thừa kế. Tuy nhiên, di chúc thể hiện ý chí chủ quan của người lập, do vậy ý định của ngườ lập di chúc nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết có thể không thực hiện được do tài sản được định đoạt trong di chúc cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế của
  • 18. 14 người để lại di chúc đó hoặc những người thừa kế được chỉ định thừa kế theo di chúc đã chết trước, chết cùng thời điểm với người lập di chúc hoặc đều không có quyền hưởng, từ chối quyền hưởng di sản… thì mục đích nhằm chuyển tài sản của người lập di chúc cho người thừa kế không đạt được. Phần của di chúc không thể thực hiện được là phần di chúc vô hiệu. 1.2.2. Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định (được quy định tại Điều 674 Bộ luật Dân sự). Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: Theo quy định tại Điều 675 Bộ luật Dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau: - Không có di chúc; - Di chúc không hợp pháp; - Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước người lập di chúc; cơ quan tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; - Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản; Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: - Phần di sản không được định đoạt rong di chúc; - Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; - Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được nhận di sản theo di chúc nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế.
  • 19. 15 Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản của mình, sau khi chết, số tài sản còn lại được chia đều cho những người thừa kế. Người được thừa kế theo pháp luật là những người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng. Những người được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật không phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi. Mọi người bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa kế của người chết, thực hiện nghĩa vụ mà người chết chưa thực hiện trong phạm vi di sản nhận. Pháp luật quy định người lập di chúc phải đáp ứng được các vấn đề về chủ thể về năng lực hành vi để đảm ảo sự tự nguyện và minh bạch cho di chúc. Còn đối với những người được hưởng di sản thừa kế thì không quy định về năng lực hành vi, ai cũng có quyền được hưởng di sản của người chết để lại theo hàng thừa kế, mọi người đều bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa kế. Khác với việc hưởng di sản thừa kế theo di chúc thì các phần được chia có thể không đều nhau tuy theo ý chí của người để lại di chúc, còn với thừa kế theo pháp luật mọi người đều được hưởng phần di sản bằng nhau, không ai có quyền hưởng nhiều hơn người khác. Phạm vi những người thừa kế rất rộng, vì vậy pháp luật quy định thành nhiều hàng thừa kế. Trong đó, hàng thừa kế thứ nhất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống gần gũi nhất so với các hàng khác. Các hàng thứ hai, thứ ba là những hàng dự bị nếu như người chết không còn những người ở hàng thứ nhất hoặc có nhưng họ đều không nhận hoặc không có quyền nhận. Thừa kế theo di chúc thì có thể là bất kì ai cũng có quyền hưởng di sản thừa kế nếu họ được người lập di chúc cho hưởng trong di chúc, còn đối với thừa kế theo pháp luật thì chỉ có những người thân thích có quan hệ hôn nhân, huyết thống gần gũi với người để lại di sản thừa kế. Pháp luật cũng quy định các hàng thừa kế theo pháp luật thể hiện mức độ gần gũi của những người thừa kế với người để lại di sản nhằm đảm bảo quyền hưởng di sản của những người thừa kế.
  • 20. 16 Tóm lại, thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống mà không phụ thuộc vào ý chí của người để lại di sản mà chính là việc nhà nước thể hiện ý chí của mình trong đó để bảo đảm quyền lợi cho những người thừa kế có quan hệ gần gũi với người để lại di sản. Mã tài liệu : 600184 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562
  • 21. 17