SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Khoa: Xã hội học
Môn : Thực Hành Công Tác Xã Hội
 
BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
MÔN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
Đối tượng :Trẻ Em Đường Phố
GVHD: Phạm Thị Thùy Tra
Nhóm thực hiện: Niềm Tin X
DANH SÁCH NHÓM NIỀM TIN
XANH
 Nguyễn Thị Dung : 0669020
 Nguyễn Thị Thu Huyền: 0669053
 Lữ Thị Thanh Huyền : 0669052
 Phan Thị Kim Ngân : 0669092
 Phan Thị Tố Uyên : 06690179
 Lê Thị Sen : 0669115
 Nguyễn Thị Thùy : 0669139
 Trần Thị Thùy : 0669143
 Nguyễn Thị Nhung : 0669099
LỜI MỞ ĐẦU
 1.Lý do chọn trường
 Trẻ em lang thang đường phố là một
trong những nhóm đối tượng thiệt thòi
trong xã hội .
 số lượng trẻ lang lang đường phố ngày
càng nhiều trong cả nước nói chung cũng
như trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh nói
riêng.
 Ngày càng nhiều các trung tâm, các mái
ấm, nhà mở,các trường dạy nghề cho đối
tượng trẻ em này ( như trung tâm dạy
nghề thanh thiếu niên thành phố 14
Nguyễn Văn Bảo phường 3, quận Gò Vấp
Tp.Hồ Chí Minh, hay chương trình Thảo
Đàn 451/1, Hai Bà Trưng, F8, quận 3,
TP.Hồ Chí Minh, Trường nghiệp vụ nhà
hàng cho trẻ em đường phố TP. Hồ Chí
Minh, 153 xô viết Nghệ Tĩnh F.17 q. Bình
Thạnh).
 Nguyên tắc cốt lõi của công tác xã hội là giúp
cho đối tượng của mình có thể “tự giúp bản
thân mình” chứ không phải cứ chờ sự giúp đỡ
của người khác.
 Được sự giới thiệu của cô giáo bộ môn nhóm đã
tìm đến trường theo địa chỉ trên và qua bữa đầu
tiếp xúc với ban lãnh đạo nhà trường nhóm đã
thực sự bị thuyết phục và thấy đây quả thật là
một môi trường rất cần phải tìm hiểu.
 Ngoài ra, nhóm còn được sự giúp đỡ nhiệt tình
của ban lãnh đạo cũng như giáo viên ở đây.
 Với những lý do trên đã tạo cho nhóm sự tự tin
trong việc chọn “Trường nghiệp vụ nhà hàng cho
trẻ em đường phố Tp. Hồ Chí Minh 153 Xô Viết
Nghệ Tĩnh, F.17, q. Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh”
 Hình ảnh về trường dạy nghề
Mục đích
 Nhóm tiến hành đi thực tế tại Trường
Nghiệp Vụ Nhà Hàng này nhằm thực hành
kiến thức môn Thực Hành Công Tác Xã
Hội . Tìm hiểu về đối tượng là trẻ em
đường phố tại trường và nâng cao kiến
thức, hiểu biết về xã hội.
. Nhiệm vụ
 Tìm hiểu về Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng cho trẻ
em đường phố Tp. Hồ Chí Minh 153 xô viết
Nghệ Tĩnh p17 q. Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
 Tìm hiểu và giao lưu , chơi đùa , tâm sự với
nhóm trẻ em đường phố là học viên của trường
.
 Đồng thời,thực hành những kiến thức Công
Tác Xã Hội như: Tổ chức sinh hoạt cho các em,
tổ chức trò chơi, giao lưu với các em….
. Ý nghĩa :
 Qua đây có thể nâng cao hiểu biết về
công tác xã hội. Một phần nào đó giúp các
em hòa nhập với cộng đồng. Và cũng qua
chuyến đi thực tế này giúp nâng cao khả
năng làm việc nhóm cũng như kỹ năng
thực hành công tác xã hội.
. Phương pháp tiếp cận
 Nhóm đã sử dụng phương pháp định tính : Tìm
tài liệu trên sách, internet, thu thập và tổng kết
tài liệu
 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm :
Sau khi sinh hoạt trò chơi với các em. Nhóm
tiến hành chia em chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm
4 em và do một thành viên trong nhóm phụ
trách giao lưu, tâm sự nói chuyện với các em.
 Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu.
CƠ SỞ LÍ THUYẾT:
 1.Toång quan tình hình treû em ñöôøng phoá:
 1.1.Ñònh nghóa:
 Theo ñònh nghóa cuûa Boä lao ñoäng thöông binh vaø Xaõ hoäi
(MOLISA) thì: treû em ñöôøng phoá(TEÑP) laø moät trong möôøi
nhoùm coù hoaøn caûnh ñaëc bieät bao goàm: treû em moà coâi
khoâng nôi nöông töïa, treû em bò boû rôi; treûem khuyeát taät,
taøn taät; treû em laø naïn nhaân cuûa chaát ñoäc hoaù hoïc; treû
em nhieãmHIV/AIDS; treû em phaûi laøm vieäc naëng nhoïc, nguy
hieåm, tieáp xuùc vôùi haát ñoäc haïi; treû em phaûi laøm vieäc xa
gia ñình; treû em lang thang; treû em bò xaâm haïi tình duïc;treû em
nghieän ma tuyùvaø treû emvi phaïm phaùp luaät.Trong ñoù treûem
lang thang laø treû em rôøi boû gia ñình, töï kieám soáng vaø nôi cö
truù khoâng oån ñònh hoaëc laø treû em cuøng vôùi gia ñình ñi lang
thang.
1.2Phaân loaïi:
 Nhoùm A: laø nhöõng treû em boû nhaø
ra ñi hoaëc voâ gia cö
 Nhoùm B: laø nhöõng treû em nguû
ngoaøi ñöôøng vôùi gia ñình hoaëc
ngöôøi baûo hoä.
 NhoùmC: laø nhöõng treû em soáng ôû
nhaø nhöng laøm vieäc trong moâi
tröôøng “nguy hieåm”
 Nhoùm D: laø nhöõng lao ñoäng treû em
nhaäp cö laøm ngheà khoâng oån ñònh
1.3.Toång quan tình hình treû em
ñöôøng phoá ôû Việt Nam:
 Kì hoïp thöù 5(15/06/2004)cuûa quoác
hoäi khoaù XI nöôùc Coäng hoaø Xaõ hoäi
Chuû nghóa Vieät Nam ñaõ thoâng qua
vôùi: toång soá treû em lang thang treân
caû nöôùc öôùc tính khoaùng 19.000 em
trong naêm 2003 vaø soá treû em naøy
ñaõ taêng leân vôùi con soá hôn 20.000
treû hieän nay;coù 56000 treû em ñang lao
ñoäng kieám soáng trong caùc cô sôû
dòch vuï vaø saûn xuaát nhoû, treû em vi
phaïm phaùp luaät, treû em bò loâi keùo
vaøo caùc teä naïn xaõ hoäi.
 . Moãi ñöùa mỗi hoàn caûnh nhöng haàu
heát ñeàu coù lí lòch trích ngang ñaïi loaïi:
moà coâi khoâng nôi nöông töïa, cha meï
ngöôïc ñaõi, bò laïm duïng tình duïc hay
nhaø ngheøo phaûi vaøo đời sôùm…
 Theo thoáng keâ Haø Noäi vaø thaønh
phoá Hoà Chí Minh là 2 thaønh phoá coù
nhieàu treû lang thang nhaát vaø cuõng
laø nôi coù caùc chöông trình daïy ngheà
vaø hoài gia cho treû vò thaønh nieân taïi
caùc cô sôû baûo trôï xaõ hoäi ñoâng
 Theo caùc nhaân vieân xaõ hoäi phaàn lôùnTEÑP
laø naïn nhaân cuûa laïm duïng tình duïc vaø ma
tuyù.
 gia ñình cam keát ñöa treû veà hoài gia seõ
nhaän ñöôïc khoaûn phí hoã trôï
15.000ñoàng/thaùng vaø nhaän trong 3 thaùng.
 Caùc caáp chính quyeàn ôû moät soá ñòa
phöông chöa coi troïng coâng taùc chaêm soùc
ngöôøi chöa vò thaønh nieân yeáu theá
 Nhö vaäy treû lang thang ñöôøng phoá laø
saûn phaåm cuûa quaù trình bieán ñoåi xaõ
hoäi, söï ngheøo ñoùi, ñoâ thò hoaù, gia ñình
tan vôõ… do ñoù caùc giaûi phaùp caàn höôùng
tôùi giaûi quyeát laø coù caùc chính saùch xaõ
1.4.Toång quan tình hình treû em
ñöôøng phoá ôû Tp.Hoà Chí Minh:
 Thaønh phoá Hoà Chí Minh laø thaønh phoá
lôùn nhaát caû nöôùc vôùi söï phaùt trieån vöôït
baäc veà kinh teá-xaõ hoäi-khoa hoïc kó thuaät.
 Theo soá lieäu cuûa uyû ban daân soá gia ñình
vaø treû em(1993)TP.Hoà Chí Minh chæ coùhôn
2600 treû lang thang kieám soáng.Naêm
2003,con soá naøy leân tôùi8500em,taêng
khoang3.2 laàn qua 10 naêm.Trong soá
ñoù,83%soá em ñeán töø caùc tænh thaønh
phoá khaùc,treû em cuûa thaønh phoá chieám
17%.Vaø soá löôïng TEÑP thì luoân bieán ñoåi
qua caùc naêm vì TP.Hoà Chí Minh vaãn laø nôi
coù ñieàu kieän phaùt trieån KT-XH khaù maïnh
meõ,deã kieám vieäc laøm coù thu nhaäp cao.
 caùc hoaït ñoäng cuûa TEÑP thöôøng
dieãn bieán theo muøa.
 Cuoäc ñieàu tra naêm 1992,coù
49.5%TEÑP thaønh phoá Hoà Chí Minh
ñeán töø caùc tænh ÑBSCL vaø nam trung
boä.
 Coù nhieàu nguyeân nhaân daãn ñeán
tình traïng treû lang thang ñöôøng phoá
trong ñoù nguyeân nhaân töø phía gia
ñình laø ñaùng quan taâm nhaát
 Tæ leä treû lang thang kieám soáng vì gia ñình
chieám tôùi 54.20%. Một nghieân cöùu cuûa
UBDS Keá hoaïch hoaù gia ñình khi khaûo saùt
548 TEÑP, chæ coù11.5% treû em moà coâi cha,
4.8% moà coâi meï. Moät soá em do aûnh
höôûng nhöõng ïcuộc möu sinh cuûa cha meï
neân caùc em ñaõ tham gia vaøo(chieám tôùi
49.9%); chæ 5.6% treû lanh thang muoán töï
laäp thaät söï, 6,4%muoán laøm vì muïc ñích
kieám tieàn tieâu.
 Hiện nay toaøn thaønh phố có 21 lôùp hoïc tình
thöông nhöng hieäu quaû thöïc teá chöa cao vì
caùc em vaãn taùi lang thang.
 TP.Hoà Chí Minh ñang phaán ñaáu ngaên ngöøa
vaø trôï giuùp TEÑP deå ñeán naêm 2010 giaûm
90% soá treû em naøy; trong ñoù coù 70% treû
em ñöôïc trôï giuùp taïo döïng cuộc soáng hoaø
nhaäp vôùi gia ñình.
1.5: Đặc điểm trẻ em lang thang
đường phố:
 Thứ nhất: Trẻ lang thang là những đứa trẻ thích tự do, không chịu
sống trong khuôn khổ, các em thường có tính phòng vệ cao, đôi khi
hơi hung hãn .
 Thứ hai: Các em thường tỏ ra hào hiệp, tương trợ và thông cảm
những người cùng cảnh ngộ .
 Thứ ba: Các em có tính tự lập cao và biết cách tổ chức cho cuộc
sống riêng của mình.
 Thứ tư: Trẻ lang thang là nhóm trẻ chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc
sống.
 Thứ năm: Trẻ lang thang còn phải chịu sự kỳ thị và nghi ngờ của
cả xã hội, ngay cả những người cung cấp các dịch vụ y tế và xã hội.
 Thứ sáu: Trẻ không có một nơi ở nhất định và cũng không có một
nghề nghiệp ổn định.
2. Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng trẻ em lang thang đường
phố:
 Thứ nhất: Về mặt xã hội:
 Sự phát triển đô thị nhanh chóng.Sự quá tải về dân cư
trong đô thị lớn.Những biến động xã hội, sự di dân từ nông
thôn ra thành phố.Sự tan vỡ gia đình,sự nghèo đói .
 Thứ hai:Về mặt gia đình
 Gia đình bị đổ vỡ, trẻ bị bỏ bê hay bị người thân ngược đãi .
Các trẻ có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn như bị mồ côi, bỏ
rơi, cha mẹ ly dị hoặc mất, hoặc những trẻ là nạn nhân của bạo
hành trong gia đình, lạm dụng tình dục và những nguyên nhân
tương tự khác.
 Việc số vụ ly hôn ngày càng tăng đang tạo ra một áp lực lớn cho xã
hội, mà đằng sau những vụ ly hôn đó trẻ em luôn là những nạn
nhân.
 Gia đình nghèo, không đủ ăn phải đi
kiếm sống: (Nguyên nhân chính của
việc di cư là vì mục đích kinh tế )
 Thứ ba:Về mặt tâm lý
 Do những mặc cảm, rối nhiễu hay
chống đối, phản ứng lại các ứng xử
không thích hợp của cha mẹ, người
thân. Cũng có nhiều nguyên nhân khác
làm trẻ bỏ nhà ra đi như nạn bạo hành
trong gia đình, bị lạm dụng tình dục của
người thân, hoặc bị bạn bè rủ rê,…
 Ngoài ra còn do nhận thức sai lệch:
 các em muốn lên thành phố để làm thêm
gửi tiền về cho gia đình.
 Một số trẻ bỏ nhà đi do bị bạn bè xấu lôi kéo
hoặc trẻ muốn được sống tự do thoải mái mà
không phải đi học.
 Hiện nay có nhiều trường hợp cha mẹ đánh đổi
cả tương lai của con cái để mua cho được những
đồ đạc vật dụng trong nhà, thậm chí là mua nhà
mới.
 Có thể rút ra một điểm chung nhất trong những
nguyên nhân này đó là lý do cơ bản nhất nằm
tại cách cư xử của người thân đối với các
em.
BÁO CÁO VỀ CHUYẾN ĐI THỰC
TẾ
 1. Giới thiệu về trường:
 1.1 - Địa điểm:
 Cách trung tâm thành phố 10 phút xe máy trường “ nghiệp vụ nhà
hàng cho trẻ em đường phố” nằm ở 153 –Xô Viết Nghệ Tĩnh -
phường 17, quận Bình Thạnh, thành phố Hố Chí Minh.
 Tel: (08)8993378, emal: 153xvnt@hcmc.netnam.vn
 1.2 - Thời gian thành lập:
 Trường là kết quả hợp tác giữa tổ chức phi chính phủ Triangle
Génération Humanitaire và sở lao động - Thương binh và Xã hội
thành phố Hồ Chí Minh (DELISA). Khóa học đầu tiên khai giảng
tháng 12 năm 2002. Từ đó đến nay rất nhiều học sinh đã tốt
nghiệp, trở thành người công dân hữu dụng, có thu nhập ổn định.
 1.3 - Nhà tài trợ:
 Vùng Rhône – Alpes-UBND tp Hồ Chí Minh
 Bộ ngoại giao Pháp
 Tổ chức liên chính phủ khối Pháp ngữ
 Ủy ban Xí nghiệp Quỹ Tiết Kiệm vùng Rhône-Alpes
 EU
 Education for development
 Địa chỉ liên lạc tại Việt Nam :Richard lavallée /Đại diện triangle
GH
 305/30 Lê Văn Sỹ - phường 1- quận Tân Bình - TP.
Hồ Chí Minh
 Tel :0908 434 809
 Email :Vietnam@trianglegh.org
 Website : www.trianglegh.org
 1.4 - Mục đích dự án:
 Góp phần cải thiện cuộc sống cho trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn tại thành phố Hồ Chí Minh
 Dạy nghề nhà hàng khách sạn cho số trẻ này
 Chương trình đào tạo đặc thù và cụ thể ,chế độ
thực tập bên ngoài và học luân phiên tại trường
sẽ giúp các em tìm được việc làm trong các nhà
hàng và khách sạn ở thành phố.
 Đáp ứng chính sách của chính phủ Việt Nam
muốn phát triển hệ thống đào tạo nghề .
 1.5 - Đào tạo:
 Nhà trường đã đưa ra một chương trình đào tạo phù hợp với các
em, để các em có thể dễ dàng tiếp thu một cách hiệu quả. Hiện nay
,có 3 nghề để hoc viên lựa chọn :
 Bếp
 Phục vụ bàn
 Bánh mì - bánh ngọt
 Nội dung đào tạo: Trên cơ sở nhu cầu của giới chuyên môn trong
lĩnh vực này , chương trình đào tạo là một năm, được phân bổ như
sau:
 Hai tháng ôn tập văn hóa và làm quen với nghề
 Hai tháng đào tạo chuyên môn
 Tám tháng học ( luân phiên hai tháng học tại trường và hai tháng
thực tập tại nhà hàng / khách sạn )
 Thực hành chiếm 70 % thời lượng đào tạo.
 Trong trường phân ra từng khóa đào tạo. Hiện nay, có hai khóa học
là K8 và K9
 Chứng chỉ : khi tốt nghiệp , các em có bằng nghề ( dạng CAP của
Pháp ) được Việt Nam công nhận.
 1.6 - Cơ sở vật chất:
 Nhìn chung cơ sở vật chất của trường đã đáp ứng khá
đầy đủ cho nhu cầu học tập và sinh hoạt của các em.
Khuôn viên của trường tuy không rộng nhưng có đầy đủ
các phòng ban .
 Trường gồm hai tầng :
 Tầng trên bao gồm phòng hiệu trưởng , phòng kế toán,
tài chính ,phòng đào tạo và ba phòng để các em học văn
hóa.
 Quầy bar trong khuôn viên trường
 Tầng dưới gồm phòng ăn phòng bếp, phòng sơ chế
,phòng làm bánh và một quầy ba.
 Sản phẩm tại tiệm bánh của trường
 Ngoài ra trường còn có một hiêụ bánh đ ể bán những
sản phẩm do các em làm ra và phía sau dãy nhà tầng có
một sảnh lớn để các em thực hành và sinh hoạt.
 1.7 - Số lượng giáo viên:
 Trường có 12 giáo viên đều tham gia vào quá
trình giảng dạy , rèn luyện và sinh hoạt với các
em.
 1.8 - Số lượng học viên :
 Mỗi năm nhà trường tuyển 120 em ,cả nam và
nữ ,tuổi từ 16 đến 20. Hai khóa học hiên nay
bao gồm : 72 em (K8) và 50 em (K9). Tính đến
tháng 12 năm 2008 trường sẽ tròn 7 năm thành
lập , trong khoảng thời gian đó một số lượng
học viên lớn đã ra trường ( trên 700 em ) và đã
có những công việc làm ổn định.
 Theo tâm sự của cô giáo Lại Thị Thu Hà thì
hiện nay có một số học viên sau khi ra trường
làm với mức lương khá cao (4-5 triệu / tháng).
 1.9.Các hoạt động của trường:
 Trường còn có các hoạt động như đưa các
em đến các nhà hàng, khách sạn thăm
quan, thực tập và sau đó tìm việc làm phù
hợp với năng lực của các em.Vào thứ 7
cuối tháng nhà trường tổ chứ cuộc gặp với
khách nước ngoài đến thăm quan trường .
 Trường thường xuyên đi tìm nguồn tài trợ mới
để có thêm phí nâng cao chất lượng cơ sở vật
chất, chất lượng giảng dạy và học tập của
trường.
 Bên cạnh đó, mỗi khóa học mới các em sẽ được
nhà trường tổ chức các buổi giao lưu với các
anh chị khóa trước để các em học hỏi thêm kinh
nghiêm cũng như tạo mối quan hệ mật thiết
giữa các khóa với nhau.
 Đặc biệt mỗi năm vào ngày hội “ Đầu bếp
quốc tế” ngày 24/05 hàng năm trường tổ
chức chương trình “kho báu của các đầu
bếp” .
 2.Đặc điểm về đối tượng trẻ em đường phố
tại trường:
 2.1.Khái quát về học viên ở trường:
 Các em từ rất nhiều vùng khác nhau đến
thành phố Hồ Chí Minh kiếm sống.
 Và các em trước khi được vào trường này
để học nghề thì các em sống tại các trung
tâm, các cơ sở, mái ấm, nhà mở. Và hàng
năm trường có tổ chức một đợt tuyển chọn
ra một số em và các em đến trường sẽ
được thi 2 môn Toán, Tiếng Việt để chọn
vào trường học.
 Các em học viên ở đây bao gồm K8 và K9,
đa số các em trong độ tuổi 16 đến 20 tuổi
Các em K9 thì mới được tuyển vào trường đầu
tháng 4 năm 2008 và cuối tháng 5 các em sẽ
hoàn thành 1 tháng học hướng nghiệp của
mình.Đến đầu tháng 6 năm 2008 các em sẽ
được chọn nghề để học dưới sự tư vấn của thầy
cô các em sẽ có cơ hội chọn một trong ba nghề,
đó là: làm bánh, phục vụ bàn, bếp.
2 Qúa trình học tập và sinh hoạt
của các em:
 2.1 Lịch học:
 Nhóm đối tượng mà chúng tôi chọn là các em
K9, là nhóm học sinh mới vào trường được gần
một tháng
 Để được học tại trường các em phải thi 2 môn
toán, Tiếng Việt
 Nhà trường đã tạo cho các em ở đây rất tốt về
vật chất cũng như về tinh thần.
 Cụ thể như : trong quá trình học tập bạn nào
khó khăn sẽ được nhà trường và nơi giới thiệu
các em đến sẽ hỗ trợ cho các em 50% chi phí
cho việc học hành (mua vở, dụng cụ học tập,…)
 Lịch học của các em ở đây bắt đầu từ thứ 2 đến
thứ 6 hàng tuần, vào lớp từ 7h30 – 11h30 dành
cho lớp buổi sáng, buổi chiều bắt đầu từ 1h30 –
5h. Buổi sáng đúng 7h30
 Trong quá trình học các em được giải lao 30
phút, ngoài học các môn văn hóa như toán,
tiếng việt, anh văn,… thì các em cũng được học
các môn như tiếng pháp, an toàn thực phẩm,
giáo dục công dân.
 Là trường do Pháp tài trợ cùng với tính chất
công việc nên các em được đào tạo 2 ngoại ngữ
là tiếng Anh và tiềng Pháp
 Các em được trường đào tạo một năm trong đó
2 tháng học văn hóa và có những buổi nhà
trường cho các em học hướng nghiệp để các em
có định hướng về nghề nghiệp, tự lựa chọn cho
mình ngành nghề phù hợp với bản thân mỗi em.
Nhà trường có 3 ngành cho các em lựa chọn
như: đầu bếp, làm bánh, phục vụ bàn. Tiếp theo
các em có 2 tháng học chuyên ngành đi sâu vào
lý thuyết và thực hành của từng chuyên ngành.
Thời gian còn lại các em sẽ được thực hành ở
các nhà hàng do trường liên hệ.
 2.2 Lịch sinh hoạt:
 Có 4 ti ết sinh hoạt trong một tuần
chia ra làm 2 ngày tùy theo sắp xếp
của giáo viên chủ nhiệm.
 Khuôn viên trường có một mảnh đất nhỏ
để trồng rau.
 2.3 Thực hành:
 Khuôn viên trường cũng rất rộng
được phân chia thành từng khu
chẳng hạn khu bán bánh, khu nấu ăn,
khu nhà hàng để tạo điều kiện cho
các em vừa học lí thuyết vừa học
thực hành.
 Các em học đầu bếp được xuống phòng
sơ chế để học cách sơ chế thức ăn, trong
bếp được thầy chỉ bảo tận tình về cách sơ
chế thức ăn
 Các sản phẩm các em thực hành chính là bữa ăn
trưa của thầy và trò trong trường cùng nhau ăn
cơm. Các em học phục vụ thì học cách dọn vệ
sinh phòng cho thật sạch và ngăn nắp cách pha
chế đồ uốngCác em làm bánh thì đến sớm hơn
giờ qui định, và cũng được thầy chỉ bảo ngay
trong lò bánh thầy vừa dạy lý thuyết vừa làm
mẫu cho các em theo dõi và nhớ lâu hơn
 Còn ngành phục vụ khoảng 9h30 các em có mặt
tại nhà hàng của trường tại đây các em được
thầy hướng dẫn cụ thể cho cách phục vụ như
bày bát, đĩa, khăn,… và đồng thời cũng 9h nhà
trường mở cửa cho khách vào ăn trưa
3.Đặc điểm tâm lý của các em:
 Chúng tôi đã đến với các em bằng tất cả sự đồng cảm,
chia sẻ, yêu thương, mang lại cho các em những giờ
phút sinh hoạt thật vui vẻ thoải mái, đồng thời giúp các
em phần nào xóa đi sự mặc cảm tự ti về hoàn cảnh của
mình.
 Trong quá trình tổ chức sinh hoạt trò chơi tập thể, một
phần lớn các em hưởng ứng rất nhiệt tình tuy nhiên
cũng có một số em né tránh không muốn chơi do ban
đầu các em còn có cảm giác e ngại khi tiếp xúc với
người lạ và có vẻ như không muốn gần gũi với chúng tôi
 sau một thời gian tiếp xúc và làm quen của nhóm, các
em đã dần bỏ đi tính e dè, và tham gia một cách nhiệt
tình làm cho bầu không khí của buổi sinh hoạt thêm sôi
nổi.
 Qua quan sát tiếp xúc chúng tôi thấy rằng
các em thật trong sáng, hồn nhiên tuy có
pha một chút gì đó của trẻ em đường
 Lúc ban đầu đa số các em còn cảm thấy dè dặt, ngại
ngùng, lúng túng vì không biết chúng tôi sẽ hỏi nhữn gì
 Qua tiếp xúc chúng tôi nhận thấy rằng đa số các em đều
là những đứa trẻ thiêú thốn về mặt tinh thần đó là tình
cảm của gia đình nên khi bước vào trường các em đã
cảm nhận được sự ấm cúng cuả một gia đình mà các em
hằng mong muốn. Tuy không có tình cảm, sự quan tâm
của cha mẹ như những đưá trẻ cùng trang lứa khác
nhưng các em có sự yêu thương bao bọc của thầy cô và
tình thương mến cuả bạn bè. Các em cảm thấy vui khi
được sinh hoạt cùng các bạn, được làm quen với các
bạn mới. Trong quá trình học tập các em cũng có nhóm
học tập riêng, cùng học tập, cùng vui chơi.
 Trích lời tâm sự của các em
 Qua lời tâm sự này chúng tôi thấy các em
đều khát khao được yêu thương, mong
muốn được cười đùa. Đó là những mong
muốn rất bình thường, mong muốn được
như bao đưá trẻ đồng trang lứa khác.
 Các em đều rất vui khi chúng tôi hỏi về tình cảm của các
em giành cho thầy cô giáo ở đây, đa số đều yêu mến
kính trọng, vâng lời thầy cô như các em nói rằng: “Cô
Mai thương tụi em lắm chị ạ, cô rất quan tâm lo lắng, cô
cũng rất nghiêm nhưng tụi em rất mến cô và vâng lời
cô”
 Tuy thiếu thốn tình cảm gia đình ruột thịt nhưng các em
ở đây luôn nhận được tình yêu thương của thầy cô, họ
luôn là những người thầy người cô mà các em yêu quý
trân trọng và coi như cha mẹ
 Mong muốn có một cái nghề để tự nuôi sống bản thân
trong cái xã hội đang ngày càng vận động và phát triển
như hiện nay, hy vọng được thay đổi cuộc đời. Như em
lớp trưởng mong muốn trở thành một đầu bếp giỏi… và
một vài em có ý định nếu có điều kiện sau này sẽ học
thêm bổ túc văn hoá, học thêm Anh văn để dễ xin việc
hơn
 Một em đã từng nói: “mình sẽ trở thành một người phục
vụ thật giỏi, biết pha chế những loại rượu thật ngon để
được làm trong các nhà hàng lớn, kiếm được nhiều tiền”.
Hay em Phương Yên mong muốn: “ em muốn mình làm
bánh thật giỏi để đi kiếm tiền sau đó em sẽ mở một hiệu
bánh nho nhỏ do chính tay em làm bánh và bán bánh”.
 Tất cả các em khi bước vào ngôi trường này đều mang
trong mình một sự quyết tâm, một nỗ lực phấn đấu để
theo đuôỉ được ước mơ nhỏ bé của mình, được làm
những nghề mình thích như bao con người khác và
không muốn mình bị khinh thường.
4. Hướng nghiệp của nhà trường
cho các em
 Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng cho trẻ em đường phố
không những dạy cho các em học văn hóa, học nghề mà
còn hướng nghiệp cho các em ở đây. Ngay khi vào học
một tháng đầu tiên ngoài học văn hóa các em được học
trực tiếp xem xét quan sát các em khóa trên thực hành
các nghề làm bánh, phục vụ và làm bếp, đồng thời các
em cũng được thực hành những công việc bắt đầu vào
nghề như sơ chế thực phẩm, phục vụ, dọn dẹp,… Vì vậy
giúp các em có thể định hướng cho mình nghề nào để
phù hợp. Và dặc biệt trong tháng cuối của một năm học
các em còn được đến các nhà hàng (hay khách sạn) để
liên hệ thực hành. Hầu hết các em khi ra trường có việc
làm, một số khác được giữ lại trường làm việc, các em
được tự tin hào nhập cộng đồng.
KẾT LUẬN:
 Kết luận:
 Có thể nói đây là một mô hình đào tạo rất hữu ích
cho bản thân trẻ em đường phố nói riêng và cho xã
hội nói chung. Qua đây có thể thấy trường đã một
phần giúp ích cho các em trở thành những công dân
có ích cho xã hội, đã giúp các em có thể hòa nhập với
cuộc sống, có thể tự kiếm ra tiền bằng chính bàn tay
của mình.
 Sống trong một môi trường học tập và làm việc
như vậy sẽ giúp các em có thể hòa nhập với cuộc
sống, tạo tình thân tương ái hỗ trợ lẫn nhau.
 Kiến nghị:
 Trường đang kêu gọi những nhà đầu
tư, tài trợ để có thể xây dựng mô hình
nhà hàng trong trường rộng hơn để lấy
lãi của nhà hàng làm ra trang trải học
phí cho các em.
 Vào năm 2009, nhà trường dự định sẽ
mở thêm hai nghề là: dọn buồng và chế
biến sôcôla.
 Đế mọi người biết thêm về trường thì
nhà trường cần quảng bá, tuyên truyền
về trường nhiều hơn nữa.
 Có những biện pháp thiết thực kêu
gọi đầu tư, tài trợ nhiều hơn.
 3.. Bài học kinh nghiệm rút ra sau chuyến đi thực tế :
 Bài học đầu tiên thấy được là bất kỳ môn học nào nếu học đi đôi với
hành thì thật sự rất hiệu quả. Thứ hai, qua chuyến đi thực tế cũng giúp bồ
sung và mở mang thêm rất nhiều kiến thức.
 Trong bước đầu đi tiền trạm cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ có liên
quan như: Giấy giới thiệu của trường, của khoa , bản kế hoạch…
 Cần chuẩn bị một bản kế hoạch hoàn chỉnh đầy đử và chi tiết
 Khi gặp khó khăn cần nhẫn nại , kiên trì , xử lý tình huống nhạy bén.
 Khi tiếp xúc với ban quản lý trung tâm cần trình bày cụ thể , rõ ràng,
logic.cần dự đoán và chuẩn bị những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra
 Quá trình đi thực tế nhiều lúc sẽ xẩy ra sự cố cần phải có sự chuẩn bị
tinh thần trước và nhạy bén xử lý .
 Hơn nữa sau chuyến đi cũng giúp rút ra một số kinh nghiệm khi tiếp cận
với nhóm trẻ đường phố :
 Phải tạo không khí gần gũi với các em.
 Chân thành khi nói chuyện với các em.
 Hòa đồng hơn với các em.
 Khi tiếp xúc với các em không quá vồ vập, phải tìm hiểu trước tâm sinh
lý của các em.
cong tac xh.ppt
cong tac xh.ppt
cong tac xh.ppt

More Related Content

Similar to cong tac xh.ppt

Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...nataliej4
 
Young Marketers 5+1 + Huỳnh Trọng Nhân
Young Marketers 5+1 + Huỳnh Trọng NhânYoung Marketers 5+1 + Huỳnh Trọng Nhân
Young Marketers 5+1 + Huỳnh Trọng NhânNhân Huỳnh
 
Young marketers 5+1 the second chance + nguyễn mỹ hạnh dung 2
Young marketers 5+1 the second chance + nguyễn mỹ hạnh dung 2Young marketers 5+1 the second chance + nguyễn mỹ hạnh dung 2
Young marketers 5+1 the second chance + nguyễn mỹ hạnh dung 2sachisachi1259
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngTmKemme
 
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Nguyễn Huỳnh Thúy Vy
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Nguyễn Huỳnh Thúy VyYoung Marketers 5+1 The Second Chance + Nguyễn Huỳnh Thúy Vy
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Nguyễn Huỳnh Thúy VyVyNguyen0312
 
Young Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu UyênYoung Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu UyênThu Uyen Truong
 
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng PhúcYoung marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng PhúcChutchit Stuart
 
Sex education in Vietnam
Sex education in VietnamSex education in Vietnam
Sex education in VietnamHang Nguyen
 
Young marketing 5+1 trần lê huyền trân
Young marketing 5+1 trần lê huyền trânYoung marketing 5+1 trần lê huyền trân
Young marketing 5+1 trần lê huyền trântran456
 
Young marketing 5+1 Trần Lê Huyền Trân
Young marketing 5+1 Trần Lê Huyền TrânYoung marketing 5+1 Trần Lê Huyền Trân
Young marketing 5+1 Trần Lê Huyền Trântran456
 
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...hanhha12
 
Thuyết trình
Thuyết trìnhThuyết trình
Thuyết trìnhDuong Bao
 
Tự tử ở thanh thiếu niên
Tự tử ở thanh thiếu niênTự tử ở thanh thiếu niên
Tự tử ở thanh thiếu niênĐiểu Chiến
 
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcYoung Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcNgoc Nguyenn
 
Young marketers 5+1 + Bùi Thanh Nga
Young marketers 5+1 + Bùi Thanh NgaYoung marketers 5+1 + Bùi Thanh Nga
Young marketers 5+1 + Bùi Thanh NgaNga Bui
 
Young Marketers 5 +1 + Nguyễn Mỹ Hạnh Dung
Young Marketers 5 +1 + Nguyễn Mỹ Hạnh DungYoung Marketers 5 +1 + Nguyễn Mỹ Hạnh Dung
Young Marketers 5 +1 + Nguyễn Mỹ Hạnh Dungsachisachi1259
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍOnTimeVitThu
 

Similar to cong tac xh.ppt (20)

Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
 
Young Marketers 5+1 + Huỳnh Trọng Nhân
Young Marketers 5+1 + Huỳnh Trọng NhânYoung Marketers 5+1 + Huỳnh Trọng Nhân
Young Marketers 5+1 + Huỳnh Trọng Nhân
 
Young marketers 5+1 the second chance + nguyễn mỹ hạnh dung 2
Young marketers 5+1 the second chance + nguyễn mỹ hạnh dung 2Young marketers 5+1 the second chance + nguyễn mỹ hạnh dung 2
Young marketers 5+1 the second chance + nguyễn mỹ hạnh dung 2
 
San phamhocsinh
San phamhocsinhSan phamhocsinh
San phamhocsinh
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
 
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Nguyễn Huỳnh Thúy Vy
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Nguyễn Huỳnh Thúy VyYoung Marketers 5+1 The Second Chance + Nguyễn Huỳnh Thúy Vy
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Nguyễn Huỳnh Thúy Vy
 
Young Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu UyênYoung Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
 
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng PhúcYoung marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
 
Sex education in Vietnam
Sex education in VietnamSex education in Vietnam
Sex education in Vietnam
 
Young marketing 5+1 trần lê huyền trân
Young marketing 5+1 trần lê huyền trânYoung marketing 5+1 trần lê huyền trân
Young marketing 5+1 trần lê huyền trân
 
Young marketing 5+1 Trần Lê Huyền Trân
Young marketing 5+1 Trần Lê Huyền TrânYoung marketing 5+1 Trần Lê Huyền Trân
Young marketing 5+1 Trần Lê Huyền Trân
 
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
 
Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên.
Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên.Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên.
Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên.
 
Thuyết trình
Thuyết trìnhThuyết trình
Thuyết trình
 
Tự tử ở thanh thiếu niên
Tự tử ở thanh thiếu niênTự tử ở thanh thiếu niên
Tự tử ở thanh thiếu niên
 
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcYoung Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
 
Young marketers 5+1 + Bùi Thanh Nga
Young marketers 5+1 + Bùi Thanh NgaYoung marketers 5+1 + Bùi Thanh Nga
Young marketers 5+1 + Bùi Thanh Nga
 
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
 
Young Marketers 5 +1 + Nguyễn Mỹ Hạnh Dung
Young Marketers 5 +1 + Nguyễn Mỹ Hạnh DungYoung Marketers 5 +1 + Nguyễn Mỹ Hạnh Dung
Young Marketers 5 +1 + Nguyễn Mỹ Hạnh Dung
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 

cong tac xh.ppt

  • 1. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Khoa: Xã hội học Môn : Thực Hành Công Tác Xã Hội   BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ MÔN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Đối tượng :Trẻ Em Đường Phố GVHD: Phạm Thị Thùy Tra Nhóm thực hiện: Niềm Tin X
  • 2. DANH SÁCH NHÓM NIỀM TIN XANH  Nguyễn Thị Dung : 0669020  Nguyễn Thị Thu Huyền: 0669053  Lữ Thị Thanh Huyền : 0669052  Phan Thị Kim Ngân : 0669092  Phan Thị Tố Uyên : 06690179  Lê Thị Sen : 0669115  Nguyễn Thị Thùy : 0669139  Trần Thị Thùy : 0669143  Nguyễn Thị Nhung : 0669099
  • 3.
  • 4. LỜI MỞ ĐẦU  1.Lý do chọn trường  Trẻ em lang thang đường phố là một trong những nhóm đối tượng thiệt thòi trong xã hội .  số lượng trẻ lang lang đường phố ngày càng nhiều trong cả nước nói chung cũng như trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh nói riêng.
  • 5.  Ngày càng nhiều các trung tâm, các mái ấm, nhà mở,các trường dạy nghề cho đối tượng trẻ em này ( như trung tâm dạy nghề thanh thiếu niên thành phố 14 Nguyễn Văn Bảo phường 3, quận Gò Vấp Tp.Hồ Chí Minh, hay chương trình Thảo Đàn 451/1, Hai Bà Trưng, F8, quận 3, TP.Hồ Chí Minh, Trường nghiệp vụ nhà hàng cho trẻ em đường phố TP. Hồ Chí Minh, 153 xô viết Nghệ Tĩnh F.17 q. Bình Thạnh).
  • 6.  Nguyên tắc cốt lõi của công tác xã hội là giúp cho đối tượng của mình có thể “tự giúp bản thân mình” chứ không phải cứ chờ sự giúp đỡ của người khác.  Được sự giới thiệu của cô giáo bộ môn nhóm đã tìm đến trường theo địa chỉ trên và qua bữa đầu tiếp xúc với ban lãnh đạo nhà trường nhóm đã thực sự bị thuyết phục và thấy đây quả thật là một môi trường rất cần phải tìm hiểu.  Ngoài ra, nhóm còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo cũng như giáo viên ở đây.  Với những lý do trên đã tạo cho nhóm sự tự tin trong việc chọn “Trường nghiệp vụ nhà hàng cho trẻ em đường phố Tp. Hồ Chí Minh 153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, F.17, q. Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh”
  • 7.  Hình ảnh về trường dạy nghề
  • 8. Mục đích  Nhóm tiến hành đi thực tế tại Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng này nhằm thực hành kiến thức môn Thực Hành Công Tác Xã Hội . Tìm hiểu về đối tượng là trẻ em đường phố tại trường và nâng cao kiến thức, hiểu biết về xã hội.
  • 9. . Nhiệm vụ  Tìm hiểu về Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng cho trẻ em đường phố Tp. Hồ Chí Minh 153 xô viết Nghệ Tĩnh p17 q. Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh  Tìm hiểu và giao lưu , chơi đùa , tâm sự với nhóm trẻ em đường phố là học viên của trường .  Đồng thời,thực hành những kiến thức Công Tác Xã Hội như: Tổ chức sinh hoạt cho các em, tổ chức trò chơi, giao lưu với các em….
  • 10. . Ý nghĩa :  Qua đây có thể nâng cao hiểu biết về công tác xã hội. Một phần nào đó giúp các em hòa nhập với cộng đồng. Và cũng qua chuyến đi thực tế này giúp nâng cao khả năng làm việc nhóm cũng như kỹ năng thực hành công tác xã hội.
  • 11. . Phương pháp tiếp cận  Nhóm đã sử dụng phương pháp định tính : Tìm tài liệu trên sách, internet, thu thập và tổng kết tài liệu  Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm : Sau khi sinh hoạt trò chơi với các em. Nhóm tiến hành chia em chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 4 em và do một thành viên trong nhóm phụ trách giao lưu, tâm sự nói chuyện với các em.  Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu.
  • 12. CƠ SỞ LÍ THUYẾT:  1.Toång quan tình hình treû em ñöôøng phoá:  1.1.Ñònh nghóa:  Theo ñònh nghóa cuûa Boä lao ñoäng thöông binh vaø Xaõ hoäi (MOLISA) thì: treû em ñöôøng phoá(TEÑP) laø moät trong möôøi nhoùm coù hoaøn caûnh ñaëc bieät bao goàm: treû em moà coâi khoâng nôi nöông töïa, treû em bò boû rôi; treûem khuyeát taät, taøn taät; treû em laø naïn nhaân cuûa chaát ñoäc hoaù hoïc; treû em nhieãmHIV/AIDS; treû em phaûi laøm vieäc naëng nhoïc, nguy hieåm, tieáp xuùc vôùi haát ñoäc haïi; treû em phaûi laøm vieäc xa gia ñình; treû em lang thang; treû em bò xaâm haïi tình duïc;treû em nghieän ma tuyùvaø treû emvi phaïm phaùp luaät.Trong ñoù treûem lang thang laø treû em rôøi boû gia ñình, töï kieám soáng vaø nôi cö truù khoâng oån ñònh hoaëc laø treû em cuøng vôùi gia ñình ñi lang thang.
  • 13. 1.2Phaân loaïi:  Nhoùm A: laø nhöõng treû em boû nhaø ra ñi hoaëc voâ gia cö  Nhoùm B: laø nhöõng treû em nguû ngoaøi ñöôøng vôùi gia ñình hoaëc ngöôøi baûo hoä.  NhoùmC: laø nhöõng treû em soáng ôû nhaø nhöng laøm vieäc trong moâi tröôøng “nguy hieåm”  Nhoùm D: laø nhöõng lao ñoäng treû em nhaäp cö laøm ngheà khoâng oån ñònh
  • 14. 1.3.Toång quan tình hình treû em ñöôøng phoá ôû Việt Nam:  Kì hoïp thöù 5(15/06/2004)cuûa quoác hoäi khoaù XI nöôùc Coäng hoaø Xaõ hoäi Chuû nghóa Vieät Nam ñaõ thoâng qua vôùi: toång soá treû em lang thang treân caû nöôùc öôùc tính khoaùng 19.000 em trong naêm 2003 vaø soá treû em naøy ñaõ taêng leân vôùi con soá hôn 20.000 treû hieän nay;coù 56000 treû em ñang lao ñoäng kieám soáng trong caùc cô sôû dòch vuï vaø saûn xuaát nhoû, treû em vi phaïm phaùp luaät, treû em bò loâi keùo vaøo caùc teä naïn xaõ hoäi.
  • 15.  . Moãi ñöùa mỗi hoàn caûnh nhöng haàu heát ñeàu coù lí lòch trích ngang ñaïi loaïi: moà coâi khoâng nôi nöông töïa, cha meï ngöôïc ñaõi, bò laïm duïng tình duïc hay nhaø ngheøo phaûi vaøo đời sôùm…  Theo thoáng keâ Haø Noäi vaø thaønh phoá Hoà Chí Minh là 2 thaønh phoá coù nhieàu treû lang thang nhaát vaø cuõng laø nôi coù caùc chöông trình daïy ngheà vaø hoài gia cho treû vò thaønh nieân taïi caùc cô sôû baûo trôï xaõ hoäi ñoâng
  • 16.  Theo caùc nhaân vieân xaõ hoäi phaàn lôùnTEÑP laø naïn nhaân cuûa laïm duïng tình duïc vaø ma tuyù.  gia ñình cam keát ñöa treû veà hoài gia seõ nhaän ñöôïc khoaûn phí hoã trôï 15.000ñoàng/thaùng vaø nhaän trong 3 thaùng.  Caùc caáp chính quyeàn ôû moät soá ñòa phöông chöa coi troïng coâng taùc chaêm soùc ngöôøi chöa vò thaønh nieân yeáu theá  Nhö vaäy treû lang thang ñöôøng phoá laø saûn phaåm cuûa quaù trình bieán ñoåi xaõ hoäi, söï ngheøo ñoùi, ñoâ thò hoaù, gia ñình tan vôõ… do ñoù caùc giaûi phaùp caàn höôùng tôùi giaûi quyeát laø coù caùc chính saùch xaõ
  • 17. 1.4.Toång quan tình hình treû em ñöôøng phoá ôû Tp.Hoà Chí Minh:  Thaønh phoá Hoà Chí Minh laø thaønh phoá lôùn nhaát caû nöôùc vôùi söï phaùt trieån vöôït baäc veà kinh teá-xaõ hoäi-khoa hoïc kó thuaät.  Theo soá lieäu cuûa uyû ban daân soá gia ñình vaø treû em(1993)TP.Hoà Chí Minh chæ coùhôn 2600 treû lang thang kieám soáng.Naêm 2003,con soá naøy leân tôùi8500em,taêng khoang3.2 laàn qua 10 naêm.Trong soá ñoù,83%soá em ñeán töø caùc tænh thaønh phoá khaùc,treû em cuûa thaønh phoá chieám 17%.Vaø soá löôïng TEÑP thì luoân bieán ñoåi qua caùc naêm vì TP.Hoà Chí Minh vaãn laø nôi coù ñieàu kieän phaùt trieån KT-XH khaù maïnh meõ,deã kieám vieäc laøm coù thu nhaäp cao.
  • 18.  caùc hoaït ñoäng cuûa TEÑP thöôøng dieãn bieán theo muøa.  Cuoäc ñieàu tra naêm 1992,coù 49.5%TEÑP thaønh phoá Hoà Chí Minh ñeán töø caùc tænh ÑBSCL vaø nam trung boä.  Coù nhieàu nguyeân nhaân daãn ñeán tình traïng treû lang thang ñöôøng phoá trong ñoù nguyeân nhaân töø phía gia ñình laø ñaùng quan taâm nhaát
  • 19.  Tæ leä treû lang thang kieám soáng vì gia ñình chieám tôùi 54.20%. Một nghieân cöùu cuûa UBDS Keá hoaïch hoaù gia ñình khi khaûo saùt 548 TEÑP, chæ coù11.5% treû em moà coâi cha, 4.8% moà coâi meï. Moät soá em do aûnh höôûng nhöõng ïcuộc möu sinh cuûa cha meï neân caùc em ñaõ tham gia vaøo(chieám tôùi 49.9%); chæ 5.6% treû lanh thang muoán töï laäp thaät söï, 6,4%muoán laøm vì muïc ñích kieám tieàn tieâu.  Hiện nay toaøn thaønh phố có 21 lôùp hoïc tình thöông nhöng hieäu quaû thöïc teá chöa cao vì caùc em vaãn taùi lang thang.  TP.Hoà Chí Minh ñang phaán ñaáu ngaên ngöøa vaø trôï giuùp TEÑP deå ñeán naêm 2010 giaûm 90% soá treû em naøy; trong ñoù coù 70% treû em ñöôïc trôï giuùp taïo döïng cuộc soáng hoaø nhaäp vôùi gia ñình.
  • 20. 1.5: Đặc điểm trẻ em lang thang đường phố:  Thứ nhất: Trẻ lang thang là những đứa trẻ thích tự do, không chịu sống trong khuôn khổ, các em thường có tính phòng vệ cao, đôi khi hơi hung hãn .  Thứ hai: Các em thường tỏ ra hào hiệp, tương trợ và thông cảm những người cùng cảnh ngộ .  Thứ ba: Các em có tính tự lập cao và biết cách tổ chức cho cuộc sống riêng của mình.  Thứ tư: Trẻ lang thang là nhóm trẻ chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.  Thứ năm: Trẻ lang thang còn phải chịu sự kỳ thị và nghi ngờ của cả xã hội, ngay cả những người cung cấp các dịch vụ y tế và xã hội.  Thứ sáu: Trẻ không có một nơi ở nhất định và cũng không có một nghề nghiệp ổn định.
  • 21. 2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em lang thang đường phố:  Thứ nhất: Về mặt xã hội:  Sự phát triển đô thị nhanh chóng.Sự quá tải về dân cư trong đô thị lớn.Những biến động xã hội, sự di dân từ nông thôn ra thành phố.Sự tan vỡ gia đình,sự nghèo đói .  Thứ hai:Về mặt gia đình  Gia đình bị đổ vỡ, trẻ bị bỏ bê hay bị người thân ngược đãi . Các trẻ có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn như bị mồ côi, bỏ rơi, cha mẹ ly dị hoặc mất, hoặc những trẻ là nạn nhân của bạo hành trong gia đình, lạm dụng tình dục và những nguyên nhân tương tự khác.  Việc số vụ ly hôn ngày càng tăng đang tạo ra một áp lực lớn cho xã hội, mà đằng sau những vụ ly hôn đó trẻ em luôn là những nạn nhân.
  • 22.  Gia đình nghèo, không đủ ăn phải đi kiếm sống: (Nguyên nhân chính của việc di cư là vì mục đích kinh tế )  Thứ ba:Về mặt tâm lý  Do những mặc cảm, rối nhiễu hay chống đối, phản ứng lại các ứng xử không thích hợp của cha mẹ, người thân. Cũng có nhiều nguyên nhân khác làm trẻ bỏ nhà ra đi như nạn bạo hành trong gia đình, bị lạm dụng tình dục của người thân, hoặc bị bạn bè rủ rê,…
  • 23.  Ngoài ra còn do nhận thức sai lệch:  các em muốn lên thành phố để làm thêm gửi tiền về cho gia đình.  Một số trẻ bỏ nhà đi do bị bạn bè xấu lôi kéo hoặc trẻ muốn được sống tự do thoải mái mà không phải đi học.  Hiện nay có nhiều trường hợp cha mẹ đánh đổi cả tương lai của con cái để mua cho được những đồ đạc vật dụng trong nhà, thậm chí là mua nhà mới.  Có thể rút ra một điểm chung nhất trong những nguyên nhân này đó là lý do cơ bản nhất nằm tại cách cư xử của người thân đối với các em.
  • 24. BÁO CÁO VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ  1. Giới thiệu về trường:  1.1 - Địa điểm:  Cách trung tâm thành phố 10 phút xe máy trường “ nghiệp vụ nhà hàng cho trẻ em đường phố” nằm ở 153 –Xô Viết Nghệ Tĩnh - phường 17, quận Bình Thạnh, thành phố Hố Chí Minh.  Tel: (08)8993378, emal: 153xvnt@hcmc.netnam.vn  1.2 - Thời gian thành lập:  Trường là kết quả hợp tác giữa tổ chức phi chính phủ Triangle Génération Humanitaire và sở lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (DELISA). Khóa học đầu tiên khai giảng tháng 12 năm 2002. Từ đó đến nay rất nhiều học sinh đã tốt nghiệp, trở thành người công dân hữu dụng, có thu nhập ổn định.
  • 25.  1.3 - Nhà tài trợ:  Vùng Rhône – Alpes-UBND tp Hồ Chí Minh  Bộ ngoại giao Pháp  Tổ chức liên chính phủ khối Pháp ngữ  Ủy ban Xí nghiệp Quỹ Tiết Kiệm vùng Rhône-Alpes  EU  Education for development  Địa chỉ liên lạc tại Việt Nam :Richard lavallée /Đại diện triangle GH  305/30 Lê Văn Sỹ - phường 1- quận Tân Bình - TP. Hồ Chí Minh  Tel :0908 434 809  Email :Vietnam@trianglegh.org  Website : www.trianglegh.org
  • 26.  1.4 - Mục đích dự án:  Góp phần cải thiện cuộc sống cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại thành phố Hồ Chí Minh  Dạy nghề nhà hàng khách sạn cho số trẻ này  Chương trình đào tạo đặc thù và cụ thể ,chế độ thực tập bên ngoài và học luân phiên tại trường sẽ giúp các em tìm được việc làm trong các nhà hàng và khách sạn ở thành phố.  Đáp ứng chính sách của chính phủ Việt Nam muốn phát triển hệ thống đào tạo nghề .
  • 27.  1.5 - Đào tạo:  Nhà trường đã đưa ra một chương trình đào tạo phù hợp với các em, để các em có thể dễ dàng tiếp thu một cách hiệu quả. Hiện nay ,có 3 nghề để hoc viên lựa chọn :  Bếp  Phục vụ bàn  Bánh mì - bánh ngọt  Nội dung đào tạo: Trên cơ sở nhu cầu của giới chuyên môn trong lĩnh vực này , chương trình đào tạo là một năm, được phân bổ như sau:  Hai tháng ôn tập văn hóa và làm quen với nghề  Hai tháng đào tạo chuyên môn  Tám tháng học ( luân phiên hai tháng học tại trường và hai tháng thực tập tại nhà hàng / khách sạn )  Thực hành chiếm 70 % thời lượng đào tạo.  Trong trường phân ra từng khóa đào tạo. Hiện nay, có hai khóa học là K8 và K9  Chứng chỉ : khi tốt nghiệp , các em có bằng nghề ( dạng CAP của Pháp ) được Việt Nam công nhận.
  • 28.
  • 29.  1.6 - Cơ sở vật chất:  Nhìn chung cơ sở vật chất của trường đã đáp ứng khá đầy đủ cho nhu cầu học tập và sinh hoạt của các em. Khuôn viên của trường tuy không rộng nhưng có đầy đủ các phòng ban .  Trường gồm hai tầng :  Tầng trên bao gồm phòng hiệu trưởng , phòng kế toán, tài chính ,phòng đào tạo và ba phòng để các em học văn hóa.  Quầy bar trong khuôn viên trường  Tầng dưới gồm phòng ăn phòng bếp, phòng sơ chế ,phòng làm bánh và một quầy ba.  Sản phẩm tại tiệm bánh của trường  Ngoài ra trường còn có một hiêụ bánh đ ể bán những sản phẩm do các em làm ra và phía sau dãy nhà tầng có một sảnh lớn để các em thực hành và sinh hoạt.
  • 30.
  • 31.  1.7 - Số lượng giáo viên:  Trường có 12 giáo viên đều tham gia vào quá trình giảng dạy , rèn luyện và sinh hoạt với các em.  1.8 - Số lượng học viên :  Mỗi năm nhà trường tuyển 120 em ,cả nam và nữ ,tuổi từ 16 đến 20. Hai khóa học hiên nay bao gồm : 72 em (K8) và 50 em (K9). Tính đến tháng 12 năm 2008 trường sẽ tròn 7 năm thành lập , trong khoảng thời gian đó một số lượng học viên lớn đã ra trường ( trên 700 em ) và đã có những công việc làm ổn định.  Theo tâm sự của cô giáo Lại Thị Thu Hà thì hiện nay có một số học viên sau khi ra trường làm với mức lương khá cao (4-5 triệu / tháng).
  • 32.  1.9.Các hoạt động của trường:  Trường còn có các hoạt động như đưa các em đến các nhà hàng, khách sạn thăm quan, thực tập và sau đó tìm việc làm phù hợp với năng lực của các em.Vào thứ 7 cuối tháng nhà trường tổ chứ cuộc gặp với khách nước ngoài đến thăm quan trường .  Trường thường xuyên đi tìm nguồn tài trợ mới để có thêm phí nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, chất lượng giảng dạy và học tập của trường.  Bên cạnh đó, mỗi khóa học mới các em sẽ được nhà trường tổ chức các buổi giao lưu với các anh chị khóa trước để các em học hỏi thêm kinh nghiêm cũng như tạo mối quan hệ mật thiết giữa các khóa với nhau.
  • 33.
  • 34.  Đặc biệt mỗi năm vào ngày hội “ Đầu bếp quốc tế” ngày 24/05 hàng năm trường tổ chức chương trình “kho báu của các đầu bếp” .
  • 35.  2.Đặc điểm về đối tượng trẻ em đường phố tại trường:  2.1.Khái quát về học viên ở trường:  Các em từ rất nhiều vùng khác nhau đến thành phố Hồ Chí Minh kiếm sống.  Và các em trước khi được vào trường này để học nghề thì các em sống tại các trung tâm, các cơ sở, mái ấm, nhà mở. Và hàng năm trường có tổ chức một đợt tuyển chọn ra một số em và các em đến trường sẽ được thi 2 môn Toán, Tiếng Việt để chọn vào trường học.  Các em học viên ở đây bao gồm K8 và K9, đa số các em trong độ tuổi 16 đến 20 tuổi
  • 36. Các em K9 thì mới được tuyển vào trường đầu tháng 4 năm 2008 và cuối tháng 5 các em sẽ hoàn thành 1 tháng học hướng nghiệp của mình.Đến đầu tháng 6 năm 2008 các em sẽ được chọn nghề để học dưới sự tư vấn của thầy cô các em sẽ có cơ hội chọn một trong ba nghề, đó là: làm bánh, phục vụ bàn, bếp.
  • 37. 2 Qúa trình học tập và sinh hoạt của các em:  2.1 Lịch học:  Nhóm đối tượng mà chúng tôi chọn là các em K9, là nhóm học sinh mới vào trường được gần một tháng  Để được học tại trường các em phải thi 2 môn toán, Tiếng Việt  Nhà trường đã tạo cho các em ở đây rất tốt về vật chất cũng như về tinh thần.  Cụ thể như : trong quá trình học tập bạn nào khó khăn sẽ được nhà trường và nơi giới thiệu các em đến sẽ hỗ trợ cho các em 50% chi phí cho việc học hành (mua vở, dụng cụ học tập,…)
  • 38.  Lịch học của các em ở đây bắt đầu từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, vào lớp từ 7h30 – 11h30 dành cho lớp buổi sáng, buổi chiều bắt đầu từ 1h30 – 5h. Buổi sáng đúng 7h30  Trong quá trình học các em được giải lao 30 phút, ngoài học các môn văn hóa như toán, tiếng việt, anh văn,… thì các em cũng được học các môn như tiếng pháp, an toàn thực phẩm, giáo dục công dân.
  • 39.  Là trường do Pháp tài trợ cùng với tính chất công việc nên các em được đào tạo 2 ngoại ngữ là tiếng Anh và tiềng Pháp  Các em được trường đào tạo một năm trong đó 2 tháng học văn hóa và có những buổi nhà trường cho các em học hướng nghiệp để các em có định hướng về nghề nghiệp, tự lựa chọn cho mình ngành nghề phù hợp với bản thân mỗi em. Nhà trường có 3 ngành cho các em lựa chọn như: đầu bếp, làm bánh, phục vụ bàn. Tiếp theo các em có 2 tháng học chuyên ngành đi sâu vào lý thuyết và thực hành của từng chuyên ngành. Thời gian còn lại các em sẽ được thực hành ở các nhà hàng do trường liên hệ.
  • 40.  2.2 Lịch sinh hoạt:  Có 4 ti ết sinh hoạt trong một tuần chia ra làm 2 ngày tùy theo sắp xếp của giáo viên chủ nhiệm.  Khuôn viên trường có một mảnh đất nhỏ để trồng rau.
  • 41.  2.3 Thực hành:  Khuôn viên trường cũng rất rộng được phân chia thành từng khu chẳng hạn khu bán bánh, khu nấu ăn, khu nhà hàng để tạo điều kiện cho các em vừa học lí thuyết vừa học thực hành.  Các em học đầu bếp được xuống phòng sơ chế để học cách sơ chế thức ăn, trong bếp được thầy chỉ bảo tận tình về cách sơ chế thức ăn
  • 42.  Các sản phẩm các em thực hành chính là bữa ăn trưa của thầy và trò trong trường cùng nhau ăn cơm. Các em học phục vụ thì học cách dọn vệ sinh phòng cho thật sạch và ngăn nắp cách pha chế đồ uốngCác em làm bánh thì đến sớm hơn giờ qui định, và cũng được thầy chỉ bảo ngay trong lò bánh thầy vừa dạy lý thuyết vừa làm mẫu cho các em theo dõi và nhớ lâu hơn  Còn ngành phục vụ khoảng 9h30 các em có mặt tại nhà hàng của trường tại đây các em được thầy hướng dẫn cụ thể cho cách phục vụ như bày bát, đĩa, khăn,… và đồng thời cũng 9h nhà trường mở cửa cho khách vào ăn trưa
  • 43. 3.Đặc điểm tâm lý của các em:  Chúng tôi đã đến với các em bằng tất cả sự đồng cảm, chia sẻ, yêu thương, mang lại cho các em những giờ phút sinh hoạt thật vui vẻ thoải mái, đồng thời giúp các em phần nào xóa đi sự mặc cảm tự ti về hoàn cảnh của mình.  Trong quá trình tổ chức sinh hoạt trò chơi tập thể, một phần lớn các em hưởng ứng rất nhiệt tình tuy nhiên cũng có một số em né tránh không muốn chơi do ban đầu các em còn có cảm giác e ngại khi tiếp xúc với người lạ và có vẻ như không muốn gần gũi với chúng tôi  sau một thời gian tiếp xúc và làm quen của nhóm, các em đã dần bỏ đi tính e dè, và tham gia một cách nhiệt tình làm cho bầu không khí của buổi sinh hoạt thêm sôi nổi.
  • 44.  Qua quan sát tiếp xúc chúng tôi thấy rằng các em thật trong sáng, hồn nhiên tuy có pha một chút gì đó của trẻ em đường
  • 45.
  • 46.
  • 47.
  • 48.  Lúc ban đầu đa số các em còn cảm thấy dè dặt, ngại ngùng, lúng túng vì không biết chúng tôi sẽ hỏi nhữn gì  Qua tiếp xúc chúng tôi nhận thấy rằng đa số các em đều là những đứa trẻ thiêú thốn về mặt tinh thần đó là tình cảm của gia đình nên khi bước vào trường các em đã cảm nhận được sự ấm cúng cuả một gia đình mà các em hằng mong muốn. Tuy không có tình cảm, sự quan tâm của cha mẹ như những đưá trẻ cùng trang lứa khác nhưng các em có sự yêu thương bao bọc của thầy cô và tình thương mến cuả bạn bè. Các em cảm thấy vui khi được sinh hoạt cùng các bạn, được làm quen với các bạn mới. Trong quá trình học tập các em cũng có nhóm học tập riêng, cùng học tập, cùng vui chơi.
  • 49.
  • 50.  Trích lời tâm sự của các em  Qua lời tâm sự này chúng tôi thấy các em đều khát khao được yêu thương, mong muốn được cười đùa. Đó là những mong muốn rất bình thường, mong muốn được như bao đưá trẻ đồng trang lứa khác.
  • 51.  Các em đều rất vui khi chúng tôi hỏi về tình cảm của các em giành cho thầy cô giáo ở đây, đa số đều yêu mến kính trọng, vâng lời thầy cô như các em nói rằng: “Cô Mai thương tụi em lắm chị ạ, cô rất quan tâm lo lắng, cô cũng rất nghiêm nhưng tụi em rất mến cô và vâng lời cô”  Tuy thiếu thốn tình cảm gia đình ruột thịt nhưng các em ở đây luôn nhận được tình yêu thương của thầy cô, họ luôn là những người thầy người cô mà các em yêu quý trân trọng và coi như cha mẹ  Mong muốn có một cái nghề để tự nuôi sống bản thân trong cái xã hội đang ngày càng vận động và phát triển như hiện nay, hy vọng được thay đổi cuộc đời. Như em lớp trưởng mong muốn trở thành một đầu bếp giỏi… và một vài em có ý định nếu có điều kiện sau này sẽ học thêm bổ túc văn hoá, học thêm Anh văn để dễ xin việc hơn
  • 52.  Một em đã từng nói: “mình sẽ trở thành một người phục vụ thật giỏi, biết pha chế những loại rượu thật ngon để được làm trong các nhà hàng lớn, kiếm được nhiều tiền”. Hay em Phương Yên mong muốn: “ em muốn mình làm bánh thật giỏi để đi kiếm tiền sau đó em sẽ mở một hiệu bánh nho nhỏ do chính tay em làm bánh và bán bánh”.  Tất cả các em khi bước vào ngôi trường này đều mang trong mình một sự quyết tâm, một nỗ lực phấn đấu để theo đuôỉ được ước mơ nhỏ bé của mình, được làm những nghề mình thích như bao con người khác và không muốn mình bị khinh thường.
  • 53. 4. Hướng nghiệp của nhà trường cho các em  Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng cho trẻ em đường phố không những dạy cho các em học văn hóa, học nghề mà còn hướng nghiệp cho các em ở đây. Ngay khi vào học một tháng đầu tiên ngoài học văn hóa các em được học trực tiếp xem xét quan sát các em khóa trên thực hành các nghề làm bánh, phục vụ và làm bếp, đồng thời các em cũng được thực hành những công việc bắt đầu vào nghề như sơ chế thực phẩm, phục vụ, dọn dẹp,… Vì vậy giúp các em có thể định hướng cho mình nghề nào để phù hợp. Và dặc biệt trong tháng cuối của một năm học các em còn được đến các nhà hàng (hay khách sạn) để liên hệ thực hành. Hầu hết các em khi ra trường có việc làm, một số khác được giữ lại trường làm việc, các em được tự tin hào nhập cộng đồng.
  • 54. KẾT LUẬN:  Kết luận:  Có thể nói đây là một mô hình đào tạo rất hữu ích cho bản thân trẻ em đường phố nói riêng và cho xã hội nói chung. Qua đây có thể thấy trường đã một phần giúp ích cho các em trở thành những công dân có ích cho xã hội, đã giúp các em có thể hòa nhập với cuộc sống, có thể tự kiếm ra tiền bằng chính bàn tay của mình.  Sống trong một môi trường học tập và làm việc như vậy sẽ giúp các em có thể hòa nhập với cuộc sống, tạo tình thân tương ái hỗ trợ lẫn nhau.
  • 55.  Kiến nghị:  Trường đang kêu gọi những nhà đầu tư, tài trợ để có thể xây dựng mô hình nhà hàng trong trường rộng hơn để lấy lãi của nhà hàng làm ra trang trải học phí cho các em.  Vào năm 2009, nhà trường dự định sẽ mở thêm hai nghề là: dọn buồng và chế biến sôcôla.  Đế mọi người biết thêm về trường thì nhà trường cần quảng bá, tuyên truyền về trường nhiều hơn nữa.  Có những biện pháp thiết thực kêu gọi đầu tư, tài trợ nhiều hơn.
  • 56.  3.. Bài học kinh nghiệm rút ra sau chuyến đi thực tế :  Bài học đầu tiên thấy được là bất kỳ môn học nào nếu học đi đôi với hành thì thật sự rất hiệu quả. Thứ hai, qua chuyến đi thực tế cũng giúp bồ sung và mở mang thêm rất nhiều kiến thức.  Trong bước đầu đi tiền trạm cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ có liên quan như: Giấy giới thiệu của trường, của khoa , bản kế hoạch…  Cần chuẩn bị một bản kế hoạch hoàn chỉnh đầy đử và chi tiết  Khi gặp khó khăn cần nhẫn nại , kiên trì , xử lý tình huống nhạy bén.  Khi tiếp xúc với ban quản lý trung tâm cần trình bày cụ thể , rõ ràng, logic.cần dự đoán và chuẩn bị những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra  Quá trình đi thực tế nhiều lúc sẽ xẩy ra sự cố cần phải có sự chuẩn bị tinh thần trước và nhạy bén xử lý .  Hơn nữa sau chuyến đi cũng giúp rút ra một số kinh nghiệm khi tiếp cận với nhóm trẻ đường phố :  Phải tạo không khí gần gũi với các em.  Chân thành khi nói chuyện với các em.  Hòa đồng hơn với các em.  Khi tiếp xúc với các em không quá vồ vập, phải tìm hiểu trước tâm sinh lý của các em.