SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
1
1
5. CÔNG NGHỆ HÀN GANG
5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang
5.2 Tính hàn của gang
5.3 Nguyên tắc lựa chọn công nghệ trong hàn gang
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang
2
2
5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và
tính chất của gang
• Một trong những vật liệu kết cấu được dùng rộng rãi
nhất trong các máy móc và thiết bị công nghiệp.
• Hợp kim của Fe và C, với C > 2,14% (hệ Fe—C)
hoặc C > 2,11% (hệ Fe—Fe3C), với Si, Mn, Mg, P, S
và Cr, Ni, Ti, Mo, tùy theo ứng dụng cụ thể.
• Phân loại theo mức độ hợp kim hóa:
– Gang hợp kim thấp (hàm lượng các nguyên tố hợp kim <
2,5%),
– Gang hợp kim trung bình (2,5%÷10%) và
– Gang hợp kim cao (> 10%).
3
3
• Phân loại theo trạng thái cacbon trong gang:
– Gang trắng: cacbon tồn tại dưới dạng cemetnit Fe3C. Gang trắng cứng và
giòn, được sử dụng chủ yếu làm các chi tiết chống mài mòn và để chế tạo
gang dẻo.
– Gang xám: phần lớn cacbon tồn tại ở trạng thái tự do dưới dạng graphit.
Dễ đúc, dễ gia công, chống rung động tốt. Sử dụng phổ biến trong chế tạo
các chi tiết dạng khung, bệ máy, vỏ hộp số, bánh răng lớn.
• Phân loại theo theo hình dạng graphit:
– Gang xám thường: graphit ở dạng tấm. Độ bền của loại gang này thấp.
– Gang biến tính: graphit ở dạng hạt nhỏ; cơ tính tốt hơn so với gang xám
thường.
– Gang dẻo: graphit ở dạng cụm. Cơ tính của loại gang này tốt.
• Gang cầu: graphit ở dạng cầu. Có độ bền cao và có thể nhiệt
luyện để cải thiện cơ tính.
5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và
tính chất của gang
4
4
• Các nguyên tố thúc đẩy sự grafit hóa trong gang là: C,
Si, Al, Ni, Co, Cu.
• Các nguyên tố cản trở sự grafit hóa trong gang là: S, V,
Cr, Sn, Mo, Mn.
• Theo mức độ graphit hóa, nền của gang sẽ là:
– Ferit: gang có mức độ grafit hóa mạnh nhất
– Ferit – peclit
– Peclit
– Peclit - cementit
• Tổ chức của gang phụ thuộc vào thành phần hóa học
(chủ yếu là C và Si) và tốc độ nguội khi kết tinh.
5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và
tính chất của gang
5
5
%
Thóc®ÈyC¶ntrë
T¸c dông ®èi víi sù graphit hãa
G
GG
G
L L
L L+G
L
Hệ Fe-C-Si
5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và
tính chất của gang
6
6
Ảnh hưởng của C và Si và tốc độ
nguội đến tổ chức của gang (mẫu đúc)
Chiều dày
I: Perlit+Cementit;
II: Perlit+Graphit;
III: Ferit+Graphit
Ảnh hưởng của C và Si đến tổ chức
của gang (mẫu đúc), t = 50 mm
I II
III
5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và
tính chất của gang
7
7
• Thành phần hóa học trung bình tiêu biểu của gang
thường dùng trong chế tạo máy: 3÷3,5% C;
1,5÷2,5% Si; 0,6÷1,2% Mn; 0,2÷0,6% P;
0,05÷0,15% S.
• Độ cứng của gang thường vào khoảng 200HB.
• Độ bền của gang phụ thuộc vào:
1.Pha nền (P hoặc F, v.v.),
2.Lượng, phân bố và hình dạng của grafit.
3.Vật đúc thành mỏng (ống…): GX12-28
4.Chi tiết máy (xi lanh, máy cắt gọt…): GX21-40
5.Chi tiết máy chịu tảI trọng cao (bánh răng…) GX24-44
5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và
tính chất của gang
8
8
5.2 Tính hàn của gang
1.Khả năng biến dạng dẻo thấp của gang.
2.Xu hướng hình thành các tổ chức tôi cứng và giòn
khi hàn.
3.Sự xuất hiện gang trắng tại vùng ảnh hưởng nhiệt.
4.Khó hàn gang ở tư thế khác hàn sấp.
5.Xu hướng rỗ mối hàn.
6.Tính đa dạng của các sản phẩm gang.
9
9
5.2 Tính hàn của gang
Ảnh hưởng của nhiệt hàn đến tổ chức kim loại khi hàn gang
a: F+C (F+G)
b: F+A+C (F+A+G)
d: A+C (A+G)
e: A+L+C (A+L+G)
f: L+A
g: L+C (L+G)
a
b
d
eg
(L: liquidus; C: cementit)
10
10
5.3 Nguyên tắc lựa chọn công nghệ
trong hàn gang
•Khắc phục sự xuất hiện các tổ chức tôi và tổ chức biến
trắng (gang trắng).
•Khắc phục các vấn đề liên quan đến tính dẻo thấp và
khả năng dễ nứt của gang khi có ứng suất vượt quá độ
bền của nó .
11
11
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang
Về mặt phương pháp thực hiện, các bước cần tiến hành
là:
1.Xác định kim loại cơ bản
1.Phân biệt gang và thép đúc
2.Chọn công nghệ hàn thích hợp cho các trường hợp
1.Sửa chữa vật đúc mới bằng gang
2.Yêu cầu về độ bền của mối hàn
3.Yêu cầu tính kín nước của mối hàn
4.Khả năng gia công cơ mối hàn sau khi hàn
12
12
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn
gang
Phân biệt gang và thép đúc
Gang đúc
1.Vết đục trên bề mặt lồi
lõm, phoi vụn
2.Hình dạng thường phức
tạp, chiều dày thay đổi
3.Mềm
4.Khi mài: tia lửa bắn ra rất
dày màu đỏ đến vàng rơm,
500÷600 mm, tỏa nhánh rộng
5.Vết nứt: có màu đục, sờ tay
vào có vết chì (graphit)
Thép đúc
1.Vết đục trên bề mặt sáng bóng,
phoi liền
2.Hình dạng đơn giản, chiều dày
đồng đều
3.Cứng
4.Khi mài: tia lửa bắn ra dài hơn,
ngắt quãng, không tỏa nhánh
rộng
5.Vết nứt: lấp lánh ánh kim
Phân tích kim tương và thành phần hóa học: chính xác nhưng tốn kém
13
13
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn
gang
Sửa chữa vật đúc mới bằng gang:
• Màu của mối hàn phải giống của kim loại cơ bản
• Độ bền:
Các chi tiết chịu lực cao (khung máy…) cần độ bền tương đương
kim loại cơ bản, mặc dù chi phí hàn có thể cao (hàn nóng, hàn
vảy)
• Độ kín nước:
Có thể hàn không đòi hỏi cao về cơ tính (giảI pháp hàn nguội, chi
phí thấp
• Gia công cơ sau khi hàn:
Các chi tiết chính xác (lỗ xu pap, bánh răng…) đòi hỏi độ cứng
nhất định để có thể gia công cơ sau khi hàn và chống mài mòn
trong vận hành.
14
14
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn
gangCác công nghệ chính cho hàn gang:
•Hàn khí (hàn nóng, nguội, nửa nguội)
•Hàn hồ quang tay (nóng, nguội)
•Hàn vảy đắp
Hàn nóng: Nung nóng sơ bộ 600÷650 oC, và giữ nó ở khoảng
nhiệt độ đó trong suốt quá trình hàn.
Hàn nguội: Sử dụng công suất tối thiểu của nguồn nhiệt hàn.
Khống chế nhiệt độ vật hàn trong quá trình hàn.
Nung nóng sơ bộ là điều bắt buộc khi hàn nóng. Còn khi hàn
nguội, trong một số trường hợp có thể tiến hành nung nóng sơ bộ
lên đến nhiệt độ 300÷400 oC (còn gọi là hàn nửa nguội), ví dụ với
các vết nứt có hình dạng phức tạp và mối hàn có chiều dày lớn.
Trong cả hai trường hợp, đòi hỏi phải có phương pháp nung thích
hợp.
15
15
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn
gangHàn nóng:
• Nung nóng sơ bộ 600÷650 oC, và giữ nó ở khoảng nhiệt độ
đó trong suốt quá trình hàn. Tốc độ nung 120 oC/h.
• Làm nguội chậm sau khi hàn (120 oC/h/25 mm chiều dày)
trong lò hoặc trong vỏ bọc cách nhiệt. Nên dùng khuôn grafit để
giúp tạo dáng mối hàn.
• Que hàn thường là loại có lõi bằng gang. Đường kính que hàn
14÷16 mm. Vỏ bọc que hàn có chiều dày tối đa 2 mm và phải bảo
đảm hồ quang cháy đều, và đủ bù lại lượng nguyên tố bị oxi hóa
khi hàn cũng như chứa một lượng lớn các nguyên tố grafit hóa.
• Trước khi hàn, que hàn được sấy và ủ ở 200÷250 oC. Dòng
điện hàn I = (60÷100)d.
• Phải chống nóng tốt cho thợ hàn và phải hàn thật nhanh.
• Phương pháp hàn nóng ngày nay ít được sử dụng, mặc dù cho
chất lượng mối hàn tương đương với của kim loại cơ bản và dễ
gia công cơ sau khi hàn.
16
16
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn
gangHàn nguội
• Năng lượng đường nhỏ để hạn chế đến mức tối thiểu sự hình thành các tổ chức tôi
và tổ chức biến trắng. Không nung nóng sơ bộ. Đường hàn dài 2…3 cm sau đó để
cho nguội xuống dưới 50 oC rồi mới hàn tiếp).
Các loại que hàn phổ biến sau cho hàn nguội gang:
• Que hàn có lõi Ni. Thành phần max 0,15% C; max 0,75% Si; max 0,50% Mn;
max 0,01% S; max 0,5% Fe; max 0,50% Cu; > 98% Ni. Grafit trong vỏ bọc, đường
kính: 2 mm; 2,5 mm; 3 mm. Chủ yếu để hàn gang xám.
• Que hàn có lõi là hợp kim Ni – Fe. Thành phần max 0,25% C; max 0,50% Si; max
1,00% Mn; max 0,0025% S; min 37% Fe; min 0,50% Cu; 52÷60% Ni. Grafit trong
vỏ bọc, đường kính: 2 mm; 2,5 mm; 3 mm. Cho mối hàn có cơ tính cao hơn loại
trên, chủ yếu để hàn gang cầu. Vùng ảnh hưởng nhiệt: troostit, sorbit, ledeburit phân
tán; độ cứng kim loại mối hàn HB 170÷200, vùng ảnh hưởng nhiệt HB 180÷240.
• Que hàn có lõi là hợp kim monel. Thành phần 67÷69% Ni; 27÷29% Cu; 2,5% Fe;
0,2% Si; 0,2% Mg. Cho môi trường ăn mòn.
17
17
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn
gang
•Vấn đề nung nóng sơ bộ:
1. Nung nóng sơ bộ khi hàn nửa nguội liên quan đến cơ tính của
gang (độ dẻo bằng không và sự xuất hiện ứng suất, không phải để
ngăn tổ chức biến trắng hay tổ chức tôi.
2. Không cần phải nung nóng sơ bộ khi mối hàn có khả năng co
dãn tự do khi hàn và nguội và khi hàn đắp (ví dụ lên bề mặt bánh
răng).
3. Thực chất của nung nóng sơ bộ ở đây là tạo ra biến dạng ngược
với biến dạng hàn.
4. Có thể nung nóng sơ bộ cục bộ (các vật hàn có hình dạng đơn
giản) hoặc toàn phần (với các chi tiết có độ cứng vững cao và hình
dạng phức tạp).
18
18
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn
gang
• Trường hợp sửa chữa vết nứt có nung nóng sơ bộ:
Nứt ở nan hoa Nứt ở vành Nứt ở moay ơ
Vết nứt Vết nứt Vết nứt
19
19
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn
gang
• Trường hợp sửa chữa vết nứt phõn nhánh:
• Chỗ vết nứt kết thúc: khoan lỗ đường kính ~ 20÷25 mm.
• Hàn từ phần cuối của vết nứt. Tại sao?
1
2
3
4
5
20
20
I
II
III
I
II
III
2
2’
11’
22’
1
1’
5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang
• Trường hợp sửa chữa vết nứt có xét tới tải trọng vận hành
I: Phân bố ứng suất
hàn
II: Phân bố ứng suất
do tải trọng
III: Phân bố ứng suất
tổng hợp
Nung sơ bộ 350 oC

More Related Content

Similar to 05 han gang 2005 06

Hàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim caoHàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim caoTuan Giang
 
04a han thep hk cao 2005-06
04a han thep hk cao 2005-0604a han thep hk cao 2005-06
04a han thep hk cao 2005-06QUY VĂN
 
08 han kl nhe 2005-06
08 han kl nhe 2005-0608 han kl nhe 2005-06
08 han kl nhe 2005-06QUY VĂN
 
04b han thep hk cao 2005-06
04b han thep hk cao 2005-0604b han thep hk cao 2005-06
04b han thep hk cao 2005-06QUY VĂN
 
công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij
công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaijcông ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij
công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij22143271
 
09 han kl hoattinh 2005-06
09 han kl hoattinh 2005-0609 han kl hoattinh 2005-06
09 han kl hoattinh 2005-06QUY VĂN
 
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 -  nhietluyenthepVatlieucokhi 5 -  nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthepKhoa Huỹnhuan
 
01 khai niem hanthep 2005 06-student
01 khai niem hanthep 2005 06-student01 khai niem hanthep 2005 06-student
01 khai niem hanthep 2005 06-studentQUY VĂN
 
03 han thep hk thap 2005-06-student
03 han thep hk thap 2005-06-student03 han thep hk thap 2005-06-student
03 han thep hk thap 2005-06-studentQUY VĂN
 
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfKỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfthien25
 
Thép cuôn Tín Huy
Thép cuôn Tín HuyThép cuôn Tín Huy
Thép cuôn Tín HuyKiều Diễm
 
Tinh Luyện Ngoài Lò (Ladle Metallurgy, Secondary Metallurgy, Off-furnace Trea...
Tinh Luyện Ngoài Lò (Ladle Metallurgy, Secondary Metallurgy, Off-furnace Trea...Tinh Luyện Ngoài Lò (Ladle Metallurgy, Secondary Metallurgy, Off-furnace Trea...
Tinh Luyện Ngoài Lò (Ladle Metallurgy, Secondary Metallurgy, Off-furnace Trea...nataliej4
 
Cong nghe-han-ho-quang-tay
Cong nghe-han-ho-quang-tayCong nghe-han-ho-quang-tay
Cong nghe-han-ho-quang-tayHaiLe216
 
San xuat-ton-ma-kem
San xuat-ton-ma-kemSan xuat-ton-ma-kem
San xuat-ton-ma-kemdailytonkem
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepKhương Vũ Hoàng
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépGTVT
 
Tieu luan ki thuat gia cong co khi
Tieu luan ki thuat gia cong co khiTieu luan ki thuat gia cong co khi
Tieu luan ki thuat gia cong co khiPhạm Thái
 
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5   nhiet luyenthepVat lieu co khi 5   nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthepIUH
 

Similar to 05 han gang 2005 06 (20)

Hàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim caoHàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim cao
 
04a han thep hk cao 2005-06
04a han thep hk cao 2005-0604a han thep hk cao 2005-06
04a han thep hk cao 2005-06
 
08 han kl nhe 2005-06
08 han kl nhe 2005-0608 han kl nhe 2005-06
08 han kl nhe 2005-06
 
04b han thep hk cao 2005-06
04b han thep hk cao 2005-0604b han thep hk cao 2005-06
04b han thep hk cao 2005-06
 
công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij
công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaijcông ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij
công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij
 
Công nghệ hàn
Công nghệ hàn Công nghệ hàn
Công nghệ hàn
 
09 han kl hoattinh 2005-06
09 han kl hoattinh 2005-0609 han kl hoattinh 2005-06
09 han kl hoattinh 2005-06
 
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 -  nhietluyenthepVatlieucokhi 5 -  nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
 
Cong nghe kim loai
Cong nghe kim loaiCong nghe kim loai
Cong nghe kim loai
 
01 khai niem hanthep 2005 06-student
01 khai niem hanthep 2005 06-student01 khai niem hanthep 2005 06-student
01 khai niem hanthep 2005 06-student
 
03 han thep hk thap 2005-06-student
03 han thep hk thap 2005-06-student03 han thep hk thap 2005-06-student
03 han thep hk thap 2005-06-student
 
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdfKỹ thuật gia công cơ khí.pdf
Kỹ thuật gia công cơ khí.pdf
 
Thép cuôn Tín Huy
Thép cuôn Tín HuyThép cuôn Tín Huy
Thép cuôn Tín Huy
 
Tinh Luyện Ngoài Lò (Ladle Metallurgy, Secondary Metallurgy, Off-furnace Trea...
Tinh Luyện Ngoài Lò (Ladle Metallurgy, Secondary Metallurgy, Off-furnace Trea...Tinh Luyện Ngoài Lò (Ladle Metallurgy, Secondary Metallurgy, Off-furnace Trea...
Tinh Luyện Ngoài Lò (Ladle Metallurgy, Secondary Metallurgy, Off-furnace Trea...
 
Cong nghe-han-ho-quang-tay
Cong nghe-han-ho-quang-tayCong nghe-han-ho-quang-tay
Cong nghe-han-ho-quang-tay
 
San xuat-ton-ma-kem
San xuat-ton-ma-kemSan xuat-ton-ma-kem
San xuat-ton-ma-kem
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thép
 
Tieu luan ki thuat gia cong co khi
Tieu luan ki thuat gia cong co khiTieu luan ki thuat gia cong co khi
Tieu luan ki thuat gia cong co khi
 
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5   nhiet luyenthepVat lieu co khi 5   nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
 

More from QUY VĂN

Sua chua thiet bi dien Chuong 6 lap dat, van hanh, sua chua, ...
Sua chua thiet bi dien Chuong 6   lap dat, van hanh, sua chua, ...Sua chua thiet bi dien Chuong 6   lap dat, van hanh, sua chua, ...
Sua chua thiet bi dien Chuong 6 lap dat, van hanh, sua chua, ...QUY VĂN
 
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.4 khoi dong tu
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.4   khoi dong tuSua chua thiet bi dien Chuong 3.4   khoi dong tu
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.4 khoi dong tuQUY VĂN
 
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2 circuit breaker
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2   circuit breakerSua chua thiet bi dien Chuong 3.2   circuit breaker
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2 circuit breakerQUY VĂN
 
Sua chua thiet bị dien Chuong 1 ly thuyet co so kcd
Sua chua thiet bị dien Chuong 1   ly thuyet co so kcdSua chua thiet bị dien Chuong 1   ly thuyet co so kcd
Sua chua thiet bị dien Chuong 1 ly thuyet co so kcdQUY VĂN
 
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 2
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 2Thiet ke chi tiet may tren may tinh 2
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 2QUY VĂN
 
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 1
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 1Thiet ke chi tiet may tren may tinh 1
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 1QUY VĂN
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06QUY VĂN
 
02 han thep cabon va kc hk thap 2005 06-student
02 han thep cabon va kc hk thap 2005 06-student02 han thep cabon va kc hk thap 2005 06-student
02 han thep cabon va kc hk thap 2005 06-studentQUY VĂN
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C8 co cau quay
KI THUẠT VAN CHUYEN C8 co cau quayKI THUẠT VAN CHUYEN C8 co cau quay
KI THUẠT VAN CHUYEN C8 co cau quayQUY VĂN
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C7 co cau thay doi tam voi
KI THUẠT VAN CHUYEN C7  co cau thay doi tam voiKI THUẠT VAN CHUYEN C7  co cau thay doi tam voi
KI THUẠT VAN CHUYEN C7 co cau thay doi tam voiQUY VĂN
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C6 co cau di chuyen
KI THUẠT VAN CHUYEN C6 co cau di chuyenKI THUẠT VAN CHUYEN C6 co cau di chuyen
KI THUẠT VAN CHUYEN C6 co cau di chuyenQUY VĂN
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C5 co cau nang
KI THUẠT VAN CHUYEN C5 co cau nangKI THUẠT VAN CHUYEN C5 co cau nang
KI THUẠT VAN CHUYEN C5 co cau nangQUY VĂN
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C4 cac thiet bi phanh
KI THUẠT VAN CHUYEN C4  cac thiet bi phanhKI THUẠT VAN CHUYEN C4  cac thiet bi phanh
KI THUẠT VAN CHUYEN C4 cac thiet bi phanhQUY VĂN
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C3 day va cac chi tiet quan huong day
KI THUẠT VAN CHUYEN C3  day va cac chi tiet quan huong dayKI THUẠT VAN CHUYEN C3  day va cac chi tiet quan huong day
KI THUẠT VAN CHUYEN C3 day va cac chi tiet quan huong dayQUY VĂN
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C2 bo phan mang
KI THUẠT VAN CHUYEN C2  bo phan mangKI THUẠT VAN CHUYEN C2  bo phan mang
KI THUẠT VAN CHUYEN C2 bo phan mangQUY VĂN
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C1 nhung van de chung
KI THUẠT VAN CHUYEN C1 nhung van de chungKI THUẠT VAN CHUYEN C1 nhung van de chung
KI THUẠT VAN CHUYEN C1 nhung van de chungQUY VĂN
 
Cacgiaidoanlamviecnhom
CacgiaidoanlamviecnhomCacgiaidoanlamviecnhom
CacgiaidoanlamviecnhomQUY VĂN
 
Nhungraocanvakhacphuccuamatran
NhungraocanvakhacphuccuamatranNhungraocanvakhacphuccuamatran
NhungraocanvakhacphuccuamatranQUY VĂN
 
Van hanh may tien
Van hanh may tienVan hanh may tien
Van hanh may tienQUY VĂN
 
Van hanh may phay
Van hanh may phayVan hanh may phay
Van hanh may phayQUY VĂN
 

More from QUY VĂN (20)

Sua chua thiet bi dien Chuong 6 lap dat, van hanh, sua chua, ...
Sua chua thiet bi dien Chuong 6   lap dat, van hanh, sua chua, ...Sua chua thiet bi dien Chuong 6   lap dat, van hanh, sua chua, ...
Sua chua thiet bi dien Chuong 6 lap dat, van hanh, sua chua, ...
 
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.4 khoi dong tu
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.4   khoi dong tuSua chua thiet bi dien Chuong 3.4   khoi dong tu
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.4 khoi dong tu
 
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2 circuit breaker
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2   circuit breakerSua chua thiet bi dien Chuong 3.2   circuit breaker
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2 circuit breaker
 
Sua chua thiet bị dien Chuong 1 ly thuyet co so kcd
Sua chua thiet bị dien Chuong 1   ly thuyet co so kcdSua chua thiet bị dien Chuong 1   ly thuyet co so kcd
Sua chua thiet bị dien Chuong 1 ly thuyet co so kcd
 
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 2
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 2Thiet ke chi tiet may tren may tinh 2
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 2
 
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 1
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 1Thiet ke chi tiet may tren may tinh 1
Thiet ke chi tiet may tren may tinh 1
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
 
02 han thep cabon va kc hk thap 2005 06-student
02 han thep cabon va kc hk thap 2005 06-student02 han thep cabon va kc hk thap 2005 06-student
02 han thep cabon va kc hk thap 2005 06-student
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C8 co cau quay
KI THUẠT VAN CHUYEN C8 co cau quayKI THUẠT VAN CHUYEN C8 co cau quay
KI THUẠT VAN CHUYEN C8 co cau quay
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C7 co cau thay doi tam voi
KI THUẠT VAN CHUYEN C7  co cau thay doi tam voiKI THUẠT VAN CHUYEN C7  co cau thay doi tam voi
KI THUẠT VAN CHUYEN C7 co cau thay doi tam voi
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C6 co cau di chuyen
KI THUẠT VAN CHUYEN C6 co cau di chuyenKI THUẠT VAN CHUYEN C6 co cau di chuyen
KI THUẠT VAN CHUYEN C6 co cau di chuyen
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C5 co cau nang
KI THUẠT VAN CHUYEN C5 co cau nangKI THUẠT VAN CHUYEN C5 co cau nang
KI THUẠT VAN CHUYEN C5 co cau nang
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C4 cac thiet bi phanh
KI THUẠT VAN CHUYEN C4  cac thiet bi phanhKI THUẠT VAN CHUYEN C4  cac thiet bi phanh
KI THUẠT VAN CHUYEN C4 cac thiet bi phanh
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C3 day va cac chi tiet quan huong day
KI THUẠT VAN CHUYEN C3  day va cac chi tiet quan huong dayKI THUẠT VAN CHUYEN C3  day va cac chi tiet quan huong day
KI THUẠT VAN CHUYEN C3 day va cac chi tiet quan huong day
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C2 bo phan mang
KI THUẠT VAN CHUYEN C2  bo phan mangKI THUẠT VAN CHUYEN C2  bo phan mang
KI THUẠT VAN CHUYEN C2 bo phan mang
 
KI THUẠT VAN CHUYEN C1 nhung van de chung
KI THUẠT VAN CHUYEN C1 nhung van de chungKI THUẠT VAN CHUYEN C1 nhung van de chung
KI THUẠT VAN CHUYEN C1 nhung van de chung
 
Cacgiaidoanlamviecnhom
CacgiaidoanlamviecnhomCacgiaidoanlamviecnhom
Cacgiaidoanlamviecnhom
 
Nhungraocanvakhacphuccuamatran
NhungraocanvakhacphuccuamatranNhungraocanvakhacphuccuamatran
Nhungraocanvakhacphuccuamatran
 
Van hanh may tien
Van hanh may tienVan hanh may tien
Van hanh may tien
 
Van hanh may phay
Van hanh may phayVan hanh may phay
Van hanh may phay
 

05 han gang 2005 06

  • 1. 1 1 5. CÔNG NGHỆ HÀN GANG 5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang 5.2 Tính hàn của gang 5.3 Nguyên tắc lựa chọn công nghệ trong hàn gang 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang
  • 2. 2 2 5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang • Một trong những vật liệu kết cấu được dùng rộng rãi nhất trong các máy móc và thiết bị công nghiệp. • Hợp kim của Fe và C, với C > 2,14% (hệ Fe—C) hoặc C > 2,11% (hệ Fe—Fe3C), với Si, Mn, Mg, P, S và Cr, Ni, Ti, Mo, tùy theo ứng dụng cụ thể. • Phân loại theo mức độ hợp kim hóa: – Gang hợp kim thấp (hàm lượng các nguyên tố hợp kim < 2,5%), – Gang hợp kim trung bình (2,5%÷10%) và – Gang hợp kim cao (> 10%).
  • 3. 3 3 • Phân loại theo trạng thái cacbon trong gang: – Gang trắng: cacbon tồn tại dưới dạng cemetnit Fe3C. Gang trắng cứng và giòn, được sử dụng chủ yếu làm các chi tiết chống mài mòn và để chế tạo gang dẻo. – Gang xám: phần lớn cacbon tồn tại ở trạng thái tự do dưới dạng graphit. Dễ đúc, dễ gia công, chống rung động tốt. Sử dụng phổ biến trong chế tạo các chi tiết dạng khung, bệ máy, vỏ hộp số, bánh răng lớn. • Phân loại theo theo hình dạng graphit: – Gang xám thường: graphit ở dạng tấm. Độ bền của loại gang này thấp. – Gang biến tính: graphit ở dạng hạt nhỏ; cơ tính tốt hơn so với gang xám thường. – Gang dẻo: graphit ở dạng cụm. Cơ tính của loại gang này tốt. • Gang cầu: graphit ở dạng cầu. Có độ bền cao và có thể nhiệt luyện để cải thiện cơ tính. 5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang
  • 4. 4 4 • Các nguyên tố thúc đẩy sự grafit hóa trong gang là: C, Si, Al, Ni, Co, Cu. • Các nguyên tố cản trở sự grafit hóa trong gang là: S, V, Cr, Sn, Mo, Mn. • Theo mức độ graphit hóa, nền của gang sẽ là: – Ferit: gang có mức độ grafit hóa mạnh nhất – Ferit – peclit – Peclit – Peclit - cementit • Tổ chức của gang phụ thuộc vào thành phần hóa học (chủ yếu là C và Si) và tốc độ nguội khi kết tinh. 5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang
  • 5. 5 5 % Thóc®ÈyC¶ntrë T¸c dông ®èi víi sù graphit hãa G GG G L L L L+G L Hệ Fe-C-Si 5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang
  • 6. 6 6 Ảnh hưởng của C và Si và tốc độ nguội đến tổ chức của gang (mẫu đúc) Chiều dày I: Perlit+Cementit; II: Perlit+Graphit; III: Ferit+Graphit Ảnh hưởng của C và Si đến tổ chức của gang (mẫu đúc), t = 50 mm I II III 5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang
  • 7. 7 7 • Thành phần hóa học trung bình tiêu biểu của gang thường dùng trong chế tạo máy: 3÷3,5% C; 1,5÷2,5% Si; 0,6÷1,2% Mn; 0,2÷0,6% P; 0,05÷0,15% S. • Độ cứng của gang thường vào khoảng 200HB. • Độ bền của gang phụ thuộc vào: 1.Pha nền (P hoặc F, v.v.), 2.Lượng, phân bố và hình dạng của grafit. 3.Vật đúc thành mỏng (ống…): GX12-28 4.Chi tiết máy (xi lanh, máy cắt gọt…): GX21-40 5.Chi tiết máy chịu tảI trọng cao (bánh răng…) GX24-44 5.1 Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang
  • 8. 8 8 5.2 Tính hàn của gang 1.Khả năng biến dạng dẻo thấp của gang. 2.Xu hướng hình thành các tổ chức tôi cứng và giòn khi hàn. 3.Sự xuất hiện gang trắng tại vùng ảnh hưởng nhiệt. 4.Khó hàn gang ở tư thế khác hàn sấp. 5.Xu hướng rỗ mối hàn. 6.Tính đa dạng của các sản phẩm gang.
  • 9. 9 9 5.2 Tính hàn của gang Ảnh hưởng của nhiệt hàn đến tổ chức kim loại khi hàn gang a: F+C (F+G) b: F+A+C (F+A+G) d: A+C (A+G) e: A+L+C (A+L+G) f: L+A g: L+C (L+G) a b d eg (L: liquidus; C: cementit)
  • 10. 10 10 5.3 Nguyên tắc lựa chọn công nghệ trong hàn gang •Khắc phục sự xuất hiện các tổ chức tôi và tổ chức biến trắng (gang trắng). •Khắc phục các vấn đề liên quan đến tính dẻo thấp và khả năng dễ nứt của gang khi có ứng suất vượt quá độ bền của nó .
  • 11. 11 11 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang Về mặt phương pháp thực hiện, các bước cần tiến hành là: 1.Xác định kim loại cơ bản 1.Phân biệt gang và thép đúc 2.Chọn công nghệ hàn thích hợp cho các trường hợp 1.Sửa chữa vật đúc mới bằng gang 2.Yêu cầu về độ bền của mối hàn 3.Yêu cầu tính kín nước của mối hàn 4.Khả năng gia công cơ mối hàn sau khi hàn
  • 12. 12 12 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang Phân biệt gang và thép đúc Gang đúc 1.Vết đục trên bề mặt lồi lõm, phoi vụn 2.Hình dạng thường phức tạp, chiều dày thay đổi 3.Mềm 4.Khi mài: tia lửa bắn ra rất dày màu đỏ đến vàng rơm, 500÷600 mm, tỏa nhánh rộng 5.Vết nứt: có màu đục, sờ tay vào có vết chì (graphit) Thép đúc 1.Vết đục trên bề mặt sáng bóng, phoi liền 2.Hình dạng đơn giản, chiều dày đồng đều 3.Cứng 4.Khi mài: tia lửa bắn ra dài hơn, ngắt quãng, không tỏa nhánh rộng 5.Vết nứt: lấp lánh ánh kim Phân tích kim tương và thành phần hóa học: chính xác nhưng tốn kém
  • 13. 13 13 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang Sửa chữa vật đúc mới bằng gang: • Màu của mối hàn phải giống của kim loại cơ bản • Độ bền: Các chi tiết chịu lực cao (khung máy…) cần độ bền tương đương kim loại cơ bản, mặc dù chi phí hàn có thể cao (hàn nóng, hàn vảy) • Độ kín nước: Có thể hàn không đòi hỏi cao về cơ tính (giảI pháp hàn nguội, chi phí thấp • Gia công cơ sau khi hàn: Các chi tiết chính xác (lỗ xu pap, bánh răng…) đòi hỏi độ cứng nhất định để có thể gia công cơ sau khi hàn và chống mài mòn trong vận hành.
  • 14. 14 14 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gangCác công nghệ chính cho hàn gang: •Hàn khí (hàn nóng, nguội, nửa nguội) •Hàn hồ quang tay (nóng, nguội) •Hàn vảy đắp Hàn nóng: Nung nóng sơ bộ 600÷650 oC, và giữ nó ở khoảng nhiệt độ đó trong suốt quá trình hàn. Hàn nguội: Sử dụng công suất tối thiểu của nguồn nhiệt hàn. Khống chế nhiệt độ vật hàn trong quá trình hàn. Nung nóng sơ bộ là điều bắt buộc khi hàn nóng. Còn khi hàn nguội, trong một số trường hợp có thể tiến hành nung nóng sơ bộ lên đến nhiệt độ 300÷400 oC (còn gọi là hàn nửa nguội), ví dụ với các vết nứt có hình dạng phức tạp và mối hàn có chiều dày lớn. Trong cả hai trường hợp, đòi hỏi phải có phương pháp nung thích hợp.
  • 15. 15 15 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gangHàn nóng: • Nung nóng sơ bộ 600÷650 oC, và giữ nó ở khoảng nhiệt độ đó trong suốt quá trình hàn. Tốc độ nung 120 oC/h. • Làm nguội chậm sau khi hàn (120 oC/h/25 mm chiều dày) trong lò hoặc trong vỏ bọc cách nhiệt. Nên dùng khuôn grafit để giúp tạo dáng mối hàn. • Que hàn thường là loại có lõi bằng gang. Đường kính que hàn 14÷16 mm. Vỏ bọc que hàn có chiều dày tối đa 2 mm và phải bảo đảm hồ quang cháy đều, và đủ bù lại lượng nguyên tố bị oxi hóa khi hàn cũng như chứa một lượng lớn các nguyên tố grafit hóa. • Trước khi hàn, que hàn được sấy và ủ ở 200÷250 oC. Dòng điện hàn I = (60÷100)d. • Phải chống nóng tốt cho thợ hàn và phải hàn thật nhanh. • Phương pháp hàn nóng ngày nay ít được sử dụng, mặc dù cho chất lượng mối hàn tương đương với của kim loại cơ bản và dễ gia công cơ sau khi hàn.
  • 16. 16 16 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gangHàn nguội • Năng lượng đường nhỏ để hạn chế đến mức tối thiểu sự hình thành các tổ chức tôi và tổ chức biến trắng. Không nung nóng sơ bộ. Đường hàn dài 2…3 cm sau đó để cho nguội xuống dưới 50 oC rồi mới hàn tiếp). Các loại que hàn phổ biến sau cho hàn nguội gang: • Que hàn có lõi Ni. Thành phần max 0,15% C; max 0,75% Si; max 0,50% Mn; max 0,01% S; max 0,5% Fe; max 0,50% Cu; > 98% Ni. Grafit trong vỏ bọc, đường kính: 2 mm; 2,5 mm; 3 mm. Chủ yếu để hàn gang xám. • Que hàn có lõi là hợp kim Ni – Fe. Thành phần max 0,25% C; max 0,50% Si; max 1,00% Mn; max 0,0025% S; min 37% Fe; min 0,50% Cu; 52÷60% Ni. Grafit trong vỏ bọc, đường kính: 2 mm; 2,5 mm; 3 mm. Cho mối hàn có cơ tính cao hơn loại trên, chủ yếu để hàn gang cầu. Vùng ảnh hưởng nhiệt: troostit, sorbit, ledeburit phân tán; độ cứng kim loại mối hàn HB 170÷200, vùng ảnh hưởng nhiệt HB 180÷240. • Que hàn có lõi là hợp kim monel. Thành phần 67÷69% Ni; 27÷29% Cu; 2,5% Fe; 0,2% Si; 0,2% Mg. Cho môi trường ăn mòn.
  • 17. 17 17 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang •Vấn đề nung nóng sơ bộ: 1. Nung nóng sơ bộ khi hàn nửa nguội liên quan đến cơ tính của gang (độ dẻo bằng không và sự xuất hiện ứng suất, không phải để ngăn tổ chức biến trắng hay tổ chức tôi. 2. Không cần phải nung nóng sơ bộ khi mối hàn có khả năng co dãn tự do khi hàn và nguội và khi hàn đắp (ví dụ lên bề mặt bánh răng). 3. Thực chất của nung nóng sơ bộ ở đây là tạo ra biến dạng ngược với biến dạng hàn. 4. Có thể nung nóng sơ bộ cục bộ (các vật hàn có hình dạng đơn giản) hoặc toàn phần (với các chi tiết có độ cứng vững cao và hình dạng phức tạp).
  • 18. 18 18 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang • Trường hợp sửa chữa vết nứt có nung nóng sơ bộ: Nứt ở nan hoa Nứt ở vành Nứt ở moay ơ Vết nứt Vết nứt Vết nứt
  • 19. 19 19 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang • Trường hợp sửa chữa vết nứt phõn nhánh: • Chỗ vết nứt kết thúc: khoan lỗ đường kính ~ 20÷25 mm. • Hàn từ phần cuối của vết nứt. Tại sao? 1 2 3 4 5
  • 20. 20 20 I II III I II III 2 2’ 11’ 22’ 1 1’ 5.4 Phương pháp và kỹ thuật hàn gang • Trường hợp sửa chữa vết nứt có xét tới tải trọng vận hành I: Phân bố ứng suất hàn II: Phân bố ứng suất do tải trọng III: Phân bố ứng suất tổng hợp Nung sơ bộ 350 oC