SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Công nghệ kim loại
GVHD: Nguyễn Thanh Tân Lê Quang Hùng 22143213
Lê Đăng Thiện 22143272
Nguyễn Hữu Phúc 22143259
Lê Văn Quốc Thắng 22143271
Trần Minh Hùng 22143215
Mục lục
Yếu tố nào làm
tang tính dẻo
của vật liệu?
01 02 03
04
Phân tích điều
kiện cán vào các
sản phẩm cán
Phân biệt gia
công nóng và gia
công nguội
GCAL có các phương pháp nào? Nêu các sản phẩm của
phương pháp đó trong thực tế? Trong các phương pháp
trên phương pháp nào là biến dạng kim loại ở dạng khối,
phương pháp nào ở dạng tấm? PP nào là gia công nống,
PP nào là gia công nguội?
Các định luật cơ
bản khi gia công áp
lực được ứng dụng
để làm gì?
Phân biệt dập cắt
và đột lỗ. Cách xác
định khe hở chày
cối
05 06
Yếu tố nào làm tang tính dẻo của vật liệu?
01
Nhiệt độ
Nhiệt
độ
Nhiệt độ là một yếu tố chính ảnh hưởng đến độ dẻo và do đó là khả năng định dạng. Dao
động nhiệt làm suy giảm lực liên kết do đó nó làm tăng tính dẻo của kim loại, đồng thời
dao động nhiệt có khả năng đưa các nguyên tử từ trạng thái mất cân bằng về trạng thái cân
bằng, do đó giảm sự xô lệch mạng, khử biến cứng và làm tăng tính dẻo
Tổ chức kim loại
Tổ
chức
kim
loại
Mật độ kim loại, kích thước hạt với sự đồng đều của kích thước hạt
cũng ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại. Tổ chức kim loại hạt nhỏ
mịn và đồng đều thì làm tăng tính dẻo
Trạng thái ứng suất chính
Trạng
thái
ứng
suất
chính
Khi tác động của ứng suất kéo càng ít và ứng suất nén càng
nhiều thì cũng làm tăng tính dẻo của kim loại
Tốc độ biến dạng
Tốc
độ
biến
dạng
Tác dụng của hiệu ứng nhiệt làm cho kim loại có tốc độ khử biến cứng( tốc
độ biến mềm) lớn hơn tốc độ biến cứng. Gia công ở gần 700oC với tốc độ
biến dạng lớn, quá trình gia công sẽ sinh ra nhiệt làm cho nhiệt độ vật gia
công tăng lên và đạt tới khoảng 730-740oC do đó làm tăng tính dẻo của kim
loại
02
Các định luật cơ bản khi gia công áp lực
được ứng dụng để làm gì?
Các định luật cơ bản khi gia công áp lực
được ứng dụng để làm gì?
Định luật biến dạng
đàn hồi ứng dụng
để thiết kế vật rèn,
dập và khuôn cần
chú ý lượng biến
dạng dư do biến
dạng đàn hồi gây
nên.
Định luật ứng suất
dư ứng dụng để xác
định sự cân bằng,
sự tự biến dạng
trong toàn thể tích
của vật tránh xảy ra
điều không mong
muốn trong sản
xuất
Định luật thể tích
không đổi ứng dụng
xác định thể tích
của vật thể trước
khi biến dạng và
sau khi biến dạng
Định luật trở lực bé
ứng dụng xác định
các chất điểm của
vật thể sẽ di chuyển
theo phương nào
03
GCAL có các phương pháp nào? Nêu các
sản phẩm của phương pháp đó trong thực
tế? Trong các phương pháp trên phương
pháp nào là biến dạng kim loại ở dạng
khối, phương pháp nào ở dạng tấm? PP
nào là gia công nống, PP nào là gia công
nguội?
Các phương pháp
Phương pháp cán,
kéo kim loại
Phương pháp dập tấm
Phương pháp rèn tự do
và rèn khuôn
Phương pháp ép
Phương pháp gò
Những sản phẩm trong thực tế
1. Phương pháp cán
Thép cán nguội, thép cán nóng
Những sản phẩm trong thực tế
2. Phương pháp kéo
Thép kéo nguội
Những sản phẩm trong thực tế
3. Phương pháp ép
Nhôm ép đùn
Những sản phẩm trong thực tế
4. Phương pháp rèn tự do
Những sản phẩm trong thực tế
5. Phương pháp rèn khuôn
Trục khuỷu, tay biên
Những sản phẩm trong thực tế
6. Phương pháp dập tấm
Khay ăn, mâm cơm, lòng gịăt và vỏ máy giăt
Những sản phẩm trong thực tế
6. Phương pháp gò
Đồ đồng làm từ công nghệ gò và công nghệ hàn,
sửa chửa otô
- Phương pháp biến dạng kim loại ở dạng khối: rèn tự do, rèn
khuôn và ép
- Phương pháp biến dạng kim loại ở dạng tấm : dập tấm , gò và
cán
- Phương pháp gia công nóng : ép, rèn tự do, rèn khuôn( dập
nóng)
- Phương pháp gia công nguội :cán, kéo, gò và dập tấm ( dập
nguội)
04
Phân biệt gia công nóng
và gia công nguội
- Gia công nóng:
+ Gia công nóng là quá trình gia công, ép, dập, tạo hình khi vật liệu (thép, kim
loại) còn ở nhiệt độ cao.
+ Vật liệu được gia công khi nó vẫn còn nóng sau khi luyện ra. Sau đó, để nguội,
ta có được sản phẩm cuối cùng.
- Gia công nguội:
+ Gia công nguội là quá trình gia công khi vật liệu đã được làm nguội đến nhiệt độ
bình thường (nhiệt độ phòng).
+ Vật liệu được luyện ra, sau đó làm nguội. Sau khi nguội, vật liệu mới bắt đầu
được gia công: ép, cán, cắt gọt, và các công việc khác.
05
Phân tích điều kiện cán vào các sản phẩm
cán
Quá trình cán kim loại là một phần quan
trọng trong công nghệ chế tạo, nó liên quan
đến việc biến dạng kim loại giữa hai trục
cán để thay đổi hình dáng và kích thước
của phôi. Để phân tích điều kiện cán vào
các sản phẩm cán, cần xem xét các yếu tố
như hệ số giãn dài, nhiệt độ cán, hình dạng
lỗ hình, và các thông số kỹ thuật khác của
máy cán.
01 02
04
03
Cụ thể, số lần cán có vai trò
quan trọng trong việc đảm bảo
chính xác của sản phẩm và
hiệu quả kinh tế. Số lần cán
được tính dựa trên diện tích
phôi ban đầu và sản phẩm sau
cán, cũng như hệ số giãn dài
trung bình trên các lần cán
Ngoài ra, việc lựa chọn hệ
thống lỗ hình phù hợp cũng rất
quan trọng để đảm bảo sản
phẩm cán đạt được hình dáng và
kích thước mong muốn
Ví dụ, với thép CT3 hoặc CT5, số
lần cán có thể được tính toán như
sau:
n= ​(lgF0 - lgFn)/ lgµtb
Trong đó:
- n là số lần cán
- F0 là diện tích phôi ban đầu
- Fn là diện tích sản phẩm sau cán
- µtb là hệ số giãn dài trung bình
06
Phân biệt dập cắt và đột lỗ. Cách xác định
khe hở chày cối
Phân biệt dập cắt và đột lỗ
- Đột lỗ là quá trình tạo ra lỗ
hỏng trên phôi, phần vật
liệu tách khỏi phôi là phế
liệu, phần còn lại là phôi
để ra nguyên công tạo hình
- Dập cắt thì ngược lại,
phần vật liệu tách khỏi
phôi là phôi để ra
nguyên công tạo hình,
phần còn lại là phế liệu
Chúng khác nhau về công dụng
Xác định khe hở chày cối
- Trị số khe hở chày cối (Z) tùy thuộc cào chiều dày S của vật
liệu và chọn theo kinh nghiệm:
S= 0,3÷1 mm Z=0,02÷0,08 mm
S= 1÷3 mm Z= 0,08÷0,3 mm
S= 3÷10 mm Z= 0,3÷1,8 mm
- Khe hở Z còn phụ thuộc vào tính chất vật liệu. Vật liệu càng
cứng thì Z càng lớn. Thường lấy Z= (5÷10%) S
07
Bài tập
Bản
vẽ
vật
rèn
Bài tập
- Tỉ số rèn: K = 1,2
- Lấy γ của thép C45 là 7,87 g/cc
- Khối lượng vật rèn: GVR = VVR . γ = π . r2 . h . γ = π . 502 . 500 . 7,87  30,91 (kg)
- Khối lượng bavia: Gbv = 5% . GVR = 5% . 30,91 = 1,55 (kg)
- Khối lượng cháy hao: Gch = 3% . GVR = 3% . 30,91 = 0,93 (kg)
- Khối lượng đầu thỏi đúc cần cắt bỏ: Gđ = 10% . GVR = 10% . 30,91 = 3,1 (kg)
 Khối lượng phôi rèn:
Gpđ = GVR + Gbv + Gch + Gđ = 30,91 + 1,55 + 0,93 + 3,1 = 36,49 (kg)
 Kích thước phôi rèn:
- Thể tích phôi: Vph = Gph / γ = 36490 / 7,87  4637 (cm3)
- Tiết diện phôi vuốt: Fph = K . Fmax = K . π . r2 = 1,2 . π . 502 = 3000π (mm2)  94,25 (cm2)
- Chiều dài phôi: Lph = Vph / Fqch = 4637 / 100 = 46,37 (cm)  464 (mm)
Phần bào chữa đã xong, xin
C Ả M Ơ N V Ì Đ Ã X E M

More Related Content

Similar to công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij

Thiết kế máy cắt thép tấm, PHẠM VĂN QUYỀN.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm, PHẠM VĂN QUYỀN.pdfThiết kế máy cắt thép tấm, PHẠM VĂN QUYỀN.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm, PHẠM VĂN QUYỀN.pdf
Man_Ebook
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
nguyenk881
 
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5   nhiet luyenthepVat lieu co khi 5   nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
IUH
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
nguyenk881
 

Similar to công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij (20)

Đề tài: Nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài, HOT
Đề tài: Nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài, HOTĐề tài: Nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài, HOT
Đề tài: Nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài, HOT
 
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
 
Thiết kế nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài 3 k225b​
Thiết kế nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài 3 k225b​Thiết kế nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài 3 k225b​
Thiết kế nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài 3 k225b​
 
Đề tài: Hệ thống tự động hóa dây truyền đúc liên tục, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động hóa dây truyền đúc liên tục, HAYĐề tài: Hệ thống tự động hóa dây truyền đúc liên tục, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động hóa dây truyền đúc liên tục, HAY
 
Đề tài: hệ thống tự động hóa dây truyền đúc liên tục 3 dòng, HOT
Đề tài: hệ thống tự động hóa dây truyền đúc liên tục 3 dòng, HOTĐề tài: hệ thống tự động hóa dây truyền đúc liên tục 3 dòng, HOT
Đề tài: hệ thống tự động hóa dây truyền đúc liên tục 3 dòng, HOT
 
Thiết kế máy cắt thép tấm, PHẠM VĂN QUYỀN.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm, PHẠM VĂN QUYỀN.pdfThiết kế máy cắt thép tấm, PHẠM VĂN QUYỀN.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm, PHẠM VĂN QUYỀN.pdf
 
Đề tài: Tổng quan về trang bị điện nhà máy phôi thép Đình Vũ, HOT
Đề tài: Tổng quan về trang bị điện nhà máy phôi thép Đình Vũ, HOTĐề tài: Tổng quan về trang bị điện nhà máy phôi thép Đình Vũ, HOT
Đề tài: Tổng quan về trang bị điện nhà máy phôi thép Đình Vũ, HOT
 
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 -  nhietluyenthepVatlieucokhi 5 -  nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
 
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5   nhiet luyenthepVat lieu co khi 5   nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
 
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 TrangGiao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
Giao Trinh Co Khi Dai Cuong Ths Luu Duc Hoa 69 Trang
 
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Tranghoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
hoccokhi.vn Giáo Trình Cơ Khí Đại Cương - Ths.Lưu Đức Hoà, 69 Trang
 
Sanwa Seimitsu - Makotoloy profile vn
Sanwa Seimitsu - Makotoloy profile vnSanwa Seimitsu - Makotoloy profile vn
Sanwa Seimitsu - Makotoloy profile vn
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
 
đồ án tốt nghiệp thiết kế dây chuyền cắt uốn thép định hình chữ u
đồ án tốt nghiệp thiết kế dây chuyền cắt uốn thép định hình chữ uđồ án tốt nghiệp thiết kế dây chuyền cắt uốn thép định hình chữ u
đồ án tốt nghiệp thiết kế dây chuyền cắt uốn thép định hình chữ u
 
Hàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim caoHàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim cao
 
Tinhtoanketcauhan
TinhtoanketcauhanTinhtoanketcauhan
Tinhtoanketcauhan
 
Luận văn: Lựa chọn mũi khoan và xác định chế độ cắt hợp lý để nâng cao hiệu q...
Luận văn: Lựa chọn mũi khoan và xác định chế độ cắt hợp lý để nâng cao hiệu q...Luận văn: Lựa chọn mũi khoan và xác định chế độ cắt hợp lý để nâng cao hiệu q...
Luận văn: Lựa chọn mũi khoan và xác định chế độ cắt hợp lý để nâng cao hiệu q...
 
Quy trinh thiet_ke_va_che_tao_khuon_8202
Quy trinh thiet_ke_va_che_tao_khuon_8202Quy trinh thiet_ke_va_che_tao_khuon_8202
Quy trinh thiet_ke_va_che_tao_khuon_8202
 
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên PhátBáo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
 

công ghệ kim loại trong kỹ thuật đúc kimloaij

  • 1. Công nghệ kim loại GVHD: Nguyễn Thanh Tân Lê Quang Hùng 22143213 Lê Đăng Thiện 22143272 Nguyễn Hữu Phúc 22143259 Lê Văn Quốc Thắng 22143271 Trần Minh Hùng 22143215
  • 2. Mục lục Yếu tố nào làm tang tính dẻo của vật liệu? 01 02 03 04 Phân tích điều kiện cán vào các sản phẩm cán Phân biệt gia công nóng và gia công nguội GCAL có các phương pháp nào? Nêu các sản phẩm của phương pháp đó trong thực tế? Trong các phương pháp trên phương pháp nào là biến dạng kim loại ở dạng khối, phương pháp nào ở dạng tấm? PP nào là gia công nống, PP nào là gia công nguội? Các định luật cơ bản khi gia công áp lực được ứng dụng để làm gì? Phân biệt dập cắt và đột lỗ. Cách xác định khe hở chày cối 05 06
  • 3. Yếu tố nào làm tang tính dẻo của vật liệu? 01
  • 4. Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ là một yếu tố chính ảnh hưởng đến độ dẻo và do đó là khả năng định dạng. Dao động nhiệt làm suy giảm lực liên kết do đó nó làm tăng tính dẻo của kim loại, đồng thời dao động nhiệt có khả năng đưa các nguyên tử từ trạng thái mất cân bằng về trạng thái cân bằng, do đó giảm sự xô lệch mạng, khử biến cứng và làm tăng tính dẻo
  • 5. Tổ chức kim loại Tổ chức kim loại Mật độ kim loại, kích thước hạt với sự đồng đều của kích thước hạt cũng ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại. Tổ chức kim loại hạt nhỏ mịn và đồng đều thì làm tăng tính dẻo
  • 6. Trạng thái ứng suất chính Trạng thái ứng suất chính Khi tác động của ứng suất kéo càng ít và ứng suất nén càng nhiều thì cũng làm tăng tính dẻo của kim loại
  • 7. Tốc độ biến dạng Tốc độ biến dạng Tác dụng của hiệu ứng nhiệt làm cho kim loại có tốc độ khử biến cứng( tốc độ biến mềm) lớn hơn tốc độ biến cứng. Gia công ở gần 700oC với tốc độ biến dạng lớn, quá trình gia công sẽ sinh ra nhiệt làm cho nhiệt độ vật gia công tăng lên và đạt tới khoảng 730-740oC do đó làm tăng tính dẻo của kim loại
  • 8. 02 Các định luật cơ bản khi gia công áp lực được ứng dụng để làm gì?
  • 9. Các định luật cơ bản khi gia công áp lực được ứng dụng để làm gì? Định luật biến dạng đàn hồi ứng dụng để thiết kế vật rèn, dập và khuôn cần chú ý lượng biến dạng dư do biến dạng đàn hồi gây nên. Định luật ứng suất dư ứng dụng để xác định sự cân bằng, sự tự biến dạng trong toàn thể tích của vật tránh xảy ra điều không mong muốn trong sản xuất Định luật thể tích không đổi ứng dụng xác định thể tích của vật thể trước khi biến dạng và sau khi biến dạng Định luật trở lực bé ứng dụng xác định các chất điểm của vật thể sẽ di chuyển theo phương nào
  • 10. 03 GCAL có các phương pháp nào? Nêu các sản phẩm của phương pháp đó trong thực tế? Trong các phương pháp trên phương pháp nào là biến dạng kim loại ở dạng khối, phương pháp nào ở dạng tấm? PP nào là gia công nống, PP nào là gia công nguội?
  • 11. Các phương pháp Phương pháp cán, kéo kim loại Phương pháp dập tấm Phương pháp rèn tự do và rèn khuôn Phương pháp ép Phương pháp gò
  • 12. Những sản phẩm trong thực tế 1. Phương pháp cán Thép cán nguội, thép cán nóng
  • 13. Những sản phẩm trong thực tế 2. Phương pháp kéo Thép kéo nguội
  • 14. Những sản phẩm trong thực tế 3. Phương pháp ép Nhôm ép đùn
  • 15. Những sản phẩm trong thực tế 4. Phương pháp rèn tự do
  • 16. Những sản phẩm trong thực tế 5. Phương pháp rèn khuôn Trục khuỷu, tay biên
  • 17. Những sản phẩm trong thực tế 6. Phương pháp dập tấm Khay ăn, mâm cơm, lòng gịăt và vỏ máy giăt
  • 18. Những sản phẩm trong thực tế 6. Phương pháp gò Đồ đồng làm từ công nghệ gò và công nghệ hàn, sửa chửa otô
  • 19. - Phương pháp biến dạng kim loại ở dạng khối: rèn tự do, rèn khuôn và ép - Phương pháp biến dạng kim loại ở dạng tấm : dập tấm , gò và cán - Phương pháp gia công nóng : ép, rèn tự do, rèn khuôn( dập nóng) - Phương pháp gia công nguội :cán, kéo, gò và dập tấm ( dập nguội)
  • 20. 04 Phân biệt gia công nóng và gia công nguội
  • 21. - Gia công nóng: + Gia công nóng là quá trình gia công, ép, dập, tạo hình khi vật liệu (thép, kim loại) còn ở nhiệt độ cao. + Vật liệu được gia công khi nó vẫn còn nóng sau khi luyện ra. Sau đó, để nguội, ta có được sản phẩm cuối cùng. - Gia công nguội: + Gia công nguội là quá trình gia công khi vật liệu đã được làm nguội đến nhiệt độ bình thường (nhiệt độ phòng). + Vật liệu được luyện ra, sau đó làm nguội. Sau khi nguội, vật liệu mới bắt đầu được gia công: ép, cán, cắt gọt, và các công việc khác.
  • 22. 05 Phân tích điều kiện cán vào các sản phẩm cán
  • 23. Quá trình cán kim loại là một phần quan trọng trong công nghệ chế tạo, nó liên quan đến việc biến dạng kim loại giữa hai trục cán để thay đổi hình dáng và kích thước của phôi. Để phân tích điều kiện cán vào các sản phẩm cán, cần xem xét các yếu tố như hệ số giãn dài, nhiệt độ cán, hình dạng lỗ hình, và các thông số kỹ thuật khác của máy cán. 01 02 04 03 Cụ thể, số lần cán có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chính xác của sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Số lần cán được tính dựa trên diện tích phôi ban đầu và sản phẩm sau cán, cũng như hệ số giãn dài trung bình trên các lần cán Ngoài ra, việc lựa chọn hệ thống lỗ hình phù hợp cũng rất quan trọng để đảm bảo sản phẩm cán đạt được hình dáng và kích thước mong muốn Ví dụ, với thép CT3 hoặc CT5, số lần cán có thể được tính toán như sau: n= ​(lgF0 - lgFn)/ lgµtb Trong đó: - n là số lần cán - F0 là diện tích phôi ban đầu - Fn là diện tích sản phẩm sau cán - µtb là hệ số giãn dài trung bình
  • 24. 06 Phân biệt dập cắt và đột lỗ. Cách xác định khe hở chày cối
  • 25. Phân biệt dập cắt và đột lỗ - Đột lỗ là quá trình tạo ra lỗ hỏng trên phôi, phần vật liệu tách khỏi phôi là phế liệu, phần còn lại là phôi để ra nguyên công tạo hình - Dập cắt thì ngược lại, phần vật liệu tách khỏi phôi là phôi để ra nguyên công tạo hình, phần còn lại là phế liệu Chúng khác nhau về công dụng
  • 26. Xác định khe hở chày cối - Trị số khe hở chày cối (Z) tùy thuộc cào chiều dày S của vật liệu và chọn theo kinh nghiệm: S= 0,3÷1 mm Z=0,02÷0,08 mm S= 1÷3 mm Z= 0,08÷0,3 mm S= 3÷10 mm Z= 0,3÷1,8 mm - Khe hở Z còn phụ thuộc vào tính chất vật liệu. Vật liệu càng cứng thì Z càng lớn. Thường lấy Z= (5÷10%) S
  • 29. Bài tập - Tỉ số rèn: K = 1,2 - Lấy γ của thép C45 là 7,87 g/cc - Khối lượng vật rèn: GVR = VVR . γ = π . r2 . h . γ = π . 502 . 500 . 7,87  30,91 (kg) - Khối lượng bavia: Gbv = 5% . GVR = 5% . 30,91 = 1,55 (kg) - Khối lượng cháy hao: Gch = 3% . GVR = 3% . 30,91 = 0,93 (kg) - Khối lượng đầu thỏi đúc cần cắt bỏ: Gđ = 10% . GVR = 10% . 30,91 = 3,1 (kg)  Khối lượng phôi rèn: Gpđ = GVR + Gbv + Gch + Gđ = 30,91 + 1,55 + 0,93 + 3,1 = 36,49 (kg)  Kích thước phôi rèn: - Thể tích phôi: Vph = Gph / γ = 36490 / 7,87  4637 (cm3) - Tiết diện phôi vuốt: Fph = K . Fmax = K . π . r2 = 1,2 . π . 502 = 3000π (mm2)  94,25 (cm2) - Chiều dài phôi: Lph = Vph / Fqch = 4637 / 100 = 46,37 (cm)  464 (mm)
  • 30. Phần bào chữa đã xong, xin C Ả M Ơ N V Ì Đ Ã X E M