SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK2
A. LÝ THUYẾT:
BÀI 16: RÒNG RỌC
Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Ứng dụng: dùng để kéo các thùng vữa lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, cột cờ,…
BÀI 1. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì
nhiệt >Sắt)
Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa
Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,…
BÀI 2. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Rượu nở vì nhiệt >dầu nở vì
nhiệt >nước)
Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Đun ấm đầy sẽ bị tràn nước
Không đóng chai nước ngọt thật đầy,…
BÀI 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí:
Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó sẽ phồng lên.
Bánh xe bơm căng để ngoài trời bị nổ
Chú ý:
- Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích (V) của chúng tăng lên ,khối lượng(m),
trọng lượng (P) của chúng không đổi vì vậy khối lượng riêng(D),trọng lượng riêng(d) đều
giảm
- Khi lạnh thì ngược lại.
- Riêng chất khí nếu đựng trong bình kín thì dù làm lạnh hay nóng thì V,m, d, D của chúng
vẫn không thay đổi
BÀI 4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT:
- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
VẬT LÝ 6
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 2
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để
không gây hư hỏng đường ray…
- Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn
Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Cấu tạo băng kép: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt
bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
- Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch
điện.
Áp dụng: ví dụ về các loại băng kép được ứng dụng trong đời sống và khoa học kĩ thuật
- Băng kép có trong bàn là điện
BÀI 5. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI:
- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều
loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế…
+ Nhiệt kế y tế: Thường dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: Thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm cơ bản
+ Nhiệt kế rượu: Thường dùng để đo nhiệt độ khí quyển (thời tiết)
- Trong nhiệt giai Xenxiút:
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.
Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oC.
- Trong nhiệt giai Farenhai:
Nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF.
Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212oF.
- Trong nhiệt giai Kenvin:
Nhiệt độ nước đá đang tan là 273K.
Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 373K.
BÀI 6. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC:
– Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
– Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Đặc điểm:
- Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là
nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của các vật không thay đổi
Ứng dụng: Đúc đồng, luyện gang thép…
BÀI 7. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ:
 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
 Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Đặc điểm:
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của
chất lỏng.
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 3
- Ở nhiệt độ bình thường vẫn có hiện tượng bay hơi đối với chất lỏng
B. BÀI TẬP:
1. Cho biết trong quá trình đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng
?( nêu rõ các quá trình chuyển thể)
2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó.
Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 10640C; 2320C; 9600C.
3. Hãy tìm các ví dụ về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc.
4. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước trong nước
biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết như thế nào?Tại sao?
5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
6. Tại sao ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực,bắc cực ) người ta thường dùng
nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
7. Dựa vào dường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất chưa xác
định tên để trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút?
c) Xác định tên của chất này.
Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thủy ngân lần lượt là:
800C; 00C; -390C.
d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?
ĐÁP ÁN
1. Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng
đồng)
2. Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 2320C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất (thể
lỏng).
Tiếp tục đun đến 9600C, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất( thể lỏng)
Sau khi thu được kẽm và bạc thì khối kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun
đến 10640C để lấy vàng lỏng.
3. Ví dụ về hiện tượng nóng chảy : 1 que kem đang tan, 1 cục nước đá để ngoài trời nắng,
đốt nóng 1 ngọn nến,…
Ví dụ về hiện tượng đông đặc: đặt 1 lon nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước đóng
thành băng,…
Ví dụ về hiện tượng bay hơi: phơi quần áo, nước mưa trên đường biến mất khi Mặt
trời xuất hiện,…
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ: sự tạo thành mây, sương mù,…
4. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước trong nước
biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết đầy nắng và gió.
Vì tốc độ bay hơi của chất lỏng ngoài phụ thuộc diện tích mặt thoáng còn phụ thuộc
nhiệt độ và gió.
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 4
5. Người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ vì đó là nhiệt độ
xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
6. Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế
rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc
của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí
quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt
kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
7. a) Chất này nóng chảy ở 00C
b) Thời gian nóng chảy kéo dài trong 5 phút
c) Xác định tên của chất này: nước đá
d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể rắn.
B/ CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
1) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình
- hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn.
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
- tại vì khi nhiệt độ cao nước nở ra làm thể tích tăng, nếu đổ đầy sẽ bị chảy ra ngoài gây
nguy hiểm
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
- để tránh khi nhiệt đọ tăng lên thì chất lỏng nở ra không có lối thoát sẽ sinh ra một lực
rất lớn làm bật tung nắp chai hoặc nổ chai
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
- Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng làm không khí trong quả bóng nở ra ép vào thành
quả bóng cho nên đẩy thành vỏ phồng lên.
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
- Khối lượng riêng giảm vì: D = m/V mà khi đun nóng thì khối lượng m luôn giữ
nguyên không đổi còn thể tích V tăng nên D giảm.
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng
đồng)
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào
cốc thuỷ tinh mỏng?
Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước
nên nở ra trước còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị
phần bên ngoài ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 5
8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao?
- - không như nhau . tại vì thể tich thuy ngan trong 2 nhiet ke tăng như nhau nên ống có
tiết diện nhỏ sẽ tăng cao hơn.
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng
để đo nhiệt độ của không khí?
- vì rượu có sự giãn nở vì mhiẹt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2
thanh ray?
- để đề phòng khi nhiệt độ cao các thanh ray nở ra không có lỗi thoát sẽ đẩy nhau làm
cong vênh đường tau gây nguy hiểm
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu
ra được hay không? Tại sao?
- không. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt, nên nung nóng cả hai sẽ làm chặt them. Không
lấy ra được
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ
được bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy)
(xem hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay
lên cao?
- Khi đốt sẽ tạo không khí nóng đi vào bên trong của đèn trời, mà khối lượng riêng của không khí
nóng nhẹ hơn khối lượng riêng của không khí bình thường nên theo đối lưu không khí nóng sẽ đi
lên trên, kéo theo đèn trời bay lên
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá
- để giảmbớt sự bay hơi,làmcây ít bị mất nước
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm
- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì
không cạn
Khi đậy nút thì rượu (cồn) nếu bay hơi thì gặp nắp chai thì sau đó cũng ngưng tụ, trở về thể lỏng).
- Khi không đậy nút thì rượu (cồn) bay hơi vào không khí => cạn dần.
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại
- Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta
hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian
những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại
18) Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 6
- vì máy sấy tạo ra hơi nóng và gió sẽ làm nước bay hơi nhanh nên nên tóc mau khô hơn
C/ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Hãy đổi các giá trị sau từ 0C sang 0F
200C, 250C, 300C, 370C, 420C, 500C, 600C; 00C; -50C; -250C
Bài 2: Hãy sắp xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần
100C; 600F; 370C; 50C; 200F; 800F
Bài 3: Hãy đổi các giá trị sau từ 0F sang 0C
250F, 800F, 1370F, 00F, -50F; -250F
Bài 4: Nguời ta đo thể tích của môt khối lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết
quả sau:
Nhiệt độ (0C) 0 20 50 80 100
Thể tích (lít) 2,00 2,14 2,36 2,60 2,72
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng
của đường này
- Trục nằm ngang là trục nhiệt độ: 1cm (1 ô li vở) biểu diễn 100C
- Trục thẳng đứng là trục thể tích: 1cm (1 ô li vở) biểu diễn 0,2 lít
Bài 5: Ta có bảng theo dõi nhiệt độ như sau:
Thời gian
(giờ)
7 9 10 12 16 18
Nhiệt độ (0C) 250 270 290 310 300 290
a) Nhiệt độ thấp nhất (theo bảng) là lúc mấy giờ? Nhiệt độ cao nhất là lúc mấy giờ
b) Từ bảng trên hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ với 2 trục: trục thẳng đứng
chỉ nhiệt độ, trục nằm ngang chỉ thời gian
Bài 6: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt
độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây
Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?
Bài 7: Hãy quan sát nhiệt kế sau đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế
Bài 8: Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của bằng của băng phiến khi bị
đun nóng rồi sau đó để nguội.
Thời
gian
(phút)
0 2 4 5 7 10 12 13 16 18 20 22
Nhiệt
độ
(0C)
50 65 75 80 80 90 85 80 80 75 70 60
a) Hãy vẽ đường biểu sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?
b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?
c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?
d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?
e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? ở nhiệt độ bao nhiêu?
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 7
f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những
khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO
Đề 01
Câu 1( 1,5đ):
Nêu tác dụng của các loại ròng rọc và một số ví dụ về sử dụng ròng rọc cố định trong thực tế
Câu 2( 3,5đ):
Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất và cho biết một số ứng dụng về sự giãn nở vì
nhiệt của các chất. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau; một bạn học sinh định dùng nước
nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Theo em, bạn đó sẽ làm như thế nào để tách được hai cốc ra
một cách dễ dàng nhất?
Câu 3( 2,5đ): Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc
vào yếu tố nào? Tại sao về mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi, rồi sau
một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Câu 4( 2,5đ):
Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian của nước đá đựng
trong một cốc thủy tinh được đun nóng liên
tục. Căn cứ vào đồ thị hãy cho biết: Các đoạn
AB, BC, CD của đồ thị ứng với quá trình nào
của nước? Các quá trinhg đó xảy ra trong bao
lâu? Trong các quá trình đó nước trong cốc
tồn tại ở thể nào?
Đề 02
(0C)
20 D
0 B C
-10
A 3 9 12 (phút)
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 8
Câu 1. (3 điểm)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Câu 2. (1 điểm)
Tại sao khi nấu nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 3. (3 điểm)
a) Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
b) Bằng những hiểu biết của em, hãy giải thích sự tạo thành mưa trong tự nhiên.
Câu 4. (3 điểm)
Khi theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước, một học sinh đã lập được một
bảng như sau:
Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14
Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 0 3 6 9
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất đó.
b) Trong thời gian theo dõi, nước tồn tại ở những thể nào? Những thể đó ứng với
khoảng thời gian nào.
Đề 03
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định.
b) Tại sao kéo cát kim loại có tay càm dài hơn lưỡ i kéo?
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chát rán, lỏ ng, khí.
b) Nhiẹt ké đượ c sử dụng đẻ làm gì? Khi nhiẹt ké thủy ngan nó ng len thì cả bàu chứ a và
thủy ngan đèu nó ng len. Tại sao thủy ngan vãn dang len trong ó ng thủy tinh?
Câu 3: (1,0 điểm)
Tại sao ngườ i ta khong đó ng chai nướ c ngọ t thạt đày?
Câu 4: (2,0 điểm)
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 9
a) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
b) Giải thích sự tạo thành giọ t nướ c đọ ng tren lá cay vào ban đem.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất khi được đun nóng:
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất đó từ phút thứ 2 đến phút thứ 4 ? Trong khoảng
thờ i gian này chát đó tò n tại ở trạng thái nào?
Đề 04
Câu 1( 1,5đ): Phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu tác dụng của ròng rọc cố định
và ròng rọc động. Lấy ví dụ về ròng rọc cố định trong thực tế.
Câu 2( 3,5đ): a. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất
b. Nêu các ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất. Khi nung nóng thì băng kép sẽ như thế nào?
c. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 3( 3đ): a. Định nghĩa sự nóng chảy. Đặc điểm nhiệt độ trong quá trình nóng chảy?
b. Sự bay hơi của một chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng thay đổi?
c. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời
gian mặt gương lại sáng trở lại?
Câu 4( 2đ): Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đối nhiệt độ của một chất khi được đun nóng
liên tục.
a. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với chất này
trong các khoảng thời gian: từ phút thứ 0 đến
phút thứ 5; từ phút thứ 5 đến phút thứ 15; từ
phút thứ 15 đến phút thứ 20?
b. Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến
phút thứ 15 chất này tồn tại ở thể nào?
Đây là chất gì
(0C
Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6
Nhiệt độ (0C) -4 -2 0 0 0 2 4
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 10
120
80
40
0 5 10 15 20
(phút)
Đề 05
I.Trắc nghiệm (2 điểm)
1.Máy cơđơn giản nào sau đây không lợi về lực?
a) Mặt phẳngnghiêng b) Đònbẩy c) ròngrọccốđịnh d) ròngrọcđộng
2.Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
a) Thểtíchchấtlỏnggiảm b) Khốilượngchấtlỏngthayđổi
c)Khối lượng riêng của chất lỏng tăng d) Nhiệtđộchấtlỏngtăng
3.Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào?
a) Cân b) Lực kế c) Thước d) Nhiệt kế.
4. Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có khoảng hở?
a) Để tránh tai nạn xe lửab) Để tàu dễ chạy c) Để tạo thẩm mĩ d) Để tàu chạy chậm
II.Tự luận (8 điểm)
1. Theo kinh nghiệm người ta nói đựng nước nóng trong cốc thủy tinh dày rất dễ vỡ và nên
đựng nước nóng trong cốc thủy tinh mỏng. Giải thích vì sao. (2 điểm)
2. Tại sao khi bỏ nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một
chút rồi mới dâng lên vượt mức ban đầu.(3 điểm)
3. Nhiệt độ chất lỏng ban đầu là 40oC. Ta bắt đầu đun nóng chất lỏng và có bảng thay đổi
nhiệt độ của chất lỏng khi bị đun nóng:
Thời gian
(phút)
0 2 4 6 8 10 12 14
Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 11
Nhiệt độ (oC) 40 60 75 86 93 100 100 100
a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất lỏng (2 điểm)
b) Có hiện tượng gì xảy ra ở phút 10, 12 và 14. Đây là chất gì?(1 điểm)
ĐÁP ÁN
I.Trắcnghiệm
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4
Đáp
án
c d d a
II.Tự luận
1. - Vì khi đựng nước nóng trong cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong nở ra
trước (0,5 điểm)
- Lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp chịu ảnh hưởng của nước nóng làm nở ra nên
bị lớp bên trong nở ra trước làm vỡ cốc (0,5 điểm)
- Còn dùng cốc mỏng đựng nước nóng thì cốc sẽ nở ra đồng thời nên không vỡ
(1 điểm)
2. - Vì khi bỏ nhiệt kế vào nước nóng thì vỏ nhiệt kế tiếp xúc với nước nóng trước
nên nở ra trước (1 điểm)
- Còn lượng chất lỏng chưa kịp bị nước nóng ảnh hưởng làm nở ra nên ta nhìn
thấy giống như mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống (1 điểm)
- Sau một lúc lượng chất lỏng mới bị nước nóng làm nở ra dâng lên vượt mức ban
đầu (1 điểm)
3. a) Học sinh tự vẽ đồ thị (2 điểm)
b) - Ở phút 10, 12 và 14 chất lỏng sôi. (0,5 điểm)
- Đây là nước vì nước sôi ở nhiệt độ 100oC (0,5 điểm)

More Related Content

What's hot

Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 
Ly 8-b20 - phan tu nguyen tu chuyen dong hay dung yen-tho
Ly 8-b20 - phan tu nguyen tu chuyen dong hay dung yen-thoLy 8-b20 - phan tu nguyen tu chuyen dong hay dung yen-tho
Ly 8-b20 - phan tu nguyen tu chuyen dong hay dung yen-thotran minh tho
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthotran minh tho
 
đồ áN thiết kế tháp chưng cất dầu nặng trung đông (kèm bản vẽ autocad)
đồ áN thiết kế tháp chưng cất dầu nặng trung đông (kèm bản vẽ autocad)đồ áN thiết kế tháp chưng cất dầu nặng trung đông (kèm bản vẽ autocad)
đồ áN thiết kế tháp chưng cất dầu nặng trung đông (kèm bản vẽ autocad)nataliej4
 
Quy tac ptn
Quy tac ptnQuy tac ptn
Quy tac ptnThanh Vu
 

What's hot (8)

Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 
Ly 8-b20 - phan tu nguyen tu chuyen dong hay dung yen-tho
Ly 8-b20 - phan tu nguyen tu chuyen dong hay dung yen-thoLy 8-b20 - phan tu nguyen tu chuyen dong hay dung yen-tho
Ly 8-b20 - phan tu nguyen tu chuyen dong hay dung yen-tho
 
Tiết 49
Tiết 49Tiết 49
Tiết 49
 
Bai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhietBai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhiet
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 
đồ áN thiết kế tháp chưng cất dầu nặng trung đông (kèm bản vẽ autocad)
đồ áN thiết kế tháp chưng cất dầu nặng trung đông (kèm bản vẽ autocad)đồ áN thiết kế tháp chưng cất dầu nặng trung đông (kèm bản vẽ autocad)
đồ áN thiết kế tháp chưng cất dầu nặng trung đông (kèm bản vẽ autocad)
 
Quy tac ptn
Quy tac ptnQuy tac ptn
Quy tac ptn
 

Similar to Decuongvadethivatli6toantaphocki2

Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hocHoa Phượng
 
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatde cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatHoàng Thái Việt
 
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptBai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptWendyWilliams978623
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthotran minh tho
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthotran minh tho
 
đề Cương ôn tập vật lí 8
đề Cương ôn tập vật lí 8đề Cương ôn tập vật lí 8
đề Cương ôn tập vật lí 8Thuy Ha
 
Quá trình đun nóng
Quá trình đun nóngQuá trình đun nóng
Quá trình đun nóngVohinh Ngo
 
Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)I Can Do It
 
Báo cáo điều chế nước cất
Báo cáo điều chế nước cấtBáo cáo điều chế nước cất
Báo cáo điều chế nước cấtlethithuhoai
 
các câu hỏi và trả lời của môn kỹ thuật lạnh thực phẩm
các câu hỏi và trả lời  của môn kỹ thuật lạnh thực phẩmcác câu hỏi và trả lời  của môn kỹ thuật lạnh thực phẩm
các câu hỏi và trả lời của môn kỹ thuật lạnh thực phẩmNguyên Nguyên
 
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559Học Tập Long An
 
CHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdfCHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdfngTunAnh19
 

Similar to Decuongvadethivatli6toantaphocki2 (20)

Vật lý (1)[1524]
Vật lý (1)[1524]Vật lý (1)[1524]
Vật lý (1)[1524]
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
 
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatde cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
 
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptBai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
 
nỘi dung
nỘi dungnỘi dung
nỘi dung
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
 
đề Cương ôn tập vật lí 8
đề Cương ôn tập vật lí 8đề Cương ôn tập vật lí 8
đề Cương ôn tập vật lí 8
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Quá trình đun nóng
Quá trình đun nóngQuá trình đun nóng
Quá trình đun nóng
 
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất 1500 ...
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất  1500 ...Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất  1500 ...
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất 1500 ...
 
Học kì ii
Học kì iiHọc kì ii
Học kì ii
 
Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)
 
Báo cáo điều chế nước cất
Báo cáo điều chế nước cấtBáo cáo điều chế nước cất
Báo cáo điều chế nước cất
 
các câu hỏi và trả lời của môn kỹ thuật lạnh thực phẩm
các câu hỏi và trả lời  của môn kỹ thuật lạnh thực phẩmcác câu hỏi và trả lời  của môn kỹ thuật lạnh thực phẩm
các câu hỏi và trả lời của môn kỹ thuật lạnh thực phẩm
 
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
 
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAYLuận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
 
CHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdfCHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdf
 
Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6
 
Nghiên Cứu Quá Trình Nhiệt Phân Biomass Sản Xuất Nhiên Liệu Sinh Học.doc
Nghiên Cứu Quá Trình Nhiệt Phân Biomass Sản Xuất Nhiên Liệu Sinh Học.docNghiên Cứu Quá Trình Nhiệt Phân Biomass Sản Xuất Nhiên Liệu Sinh Học.doc
Nghiên Cứu Quá Trình Nhiệt Phân Biomass Sản Xuất Nhiên Liệu Sinh Học.doc
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (19)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

Decuongvadethivatli6toantaphocki2

  • 1. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK2 A. LÝ THUYẾT: BÀI 16: RÒNG RỌC Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Ứng dụng: dùng để kéo các thùng vữa lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, cột cờ,… BÀI 1. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt) Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,… BÀI 2. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Rượu nở vì nhiệt >dầu nở vì nhiệt >nước) Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng Đun ấm đầy sẽ bị tràn nước Không đóng chai nước ngọt thật đầy,… BÀI 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí: Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó sẽ phồng lên. Bánh xe bơm căng để ngoài trời bị nổ Chú ý: - Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích (V) của chúng tăng lên ,khối lượng(m), trọng lượng (P) của chúng không đổi vì vậy khối lượng riêng(D),trọng lượng riêng(d) đều giảm - Khi lạnh thì ngược lại. - Riêng chất khí nếu đựng trong bình kín thì dù làm lạnh hay nóng thì V,m, d, D của chúng vẫn không thay đổi BÀI 4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT: - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. VẬT LÝ 6
  • 2. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 2 VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray… - Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại. Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn + Cấu tạo băng kép: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép - Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện. Áp dụng: ví dụ về các loại băng kép được ứng dụng trong đời sống và khoa học kĩ thuật - Băng kép có trong bàn là điện BÀI 5. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI: - Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế… + Nhiệt kế y tế: Thường dùng để đo nhiệt độ cơ thể người + Nhiệt kế thuỷ ngân: Thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm cơ bản + Nhiệt kế rượu: Thường dùng để đo nhiệt độ khí quyển (thời tiết) - Trong nhiệt giai Xenxiút: Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oC. - Trong nhiệt giai Farenhai: Nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF. Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212oF. - Trong nhiệt giai Kenvin: Nhiệt độ nước đá đang tan là 273K. Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 373K. BÀI 6. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC: – Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc Đặc điểm: - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của các vật không thay đổi Ứng dụng: Đúc đồng, luyện gang thép… BÀI 7. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ:  Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.  Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Đặc điểm: - Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
  • 3. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 3 - Ở nhiệt độ bình thường vẫn có hiện tượng bay hơi đối với chất lỏng B. BÀI TẬP: 1. Cho biết trong quá trình đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?( nêu rõ các quá trình chuyển thể) 2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 10640C; 2320C; 9600C. 3. Hãy tìm các ví dụ về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc. 4. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết như thế nào?Tại sao? 5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ? 6. Tại sao ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực,bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển? 7. Dựa vào dường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất chưa xác định tên để trả lời các câu hỏi sau đây: a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào? b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút? c) Xác định tên của chất này. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thủy ngân lần lượt là: 800C; 00C; -390C. d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào? ĐÁP ÁN 1. Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng) 2. Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 2320C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất (thể lỏng). Tiếp tục đun đến 9600C, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất( thể lỏng) Sau khi thu được kẽm và bạc thì khối kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 10640C để lấy vàng lỏng. 3. Ví dụ về hiện tượng nóng chảy : 1 que kem đang tan, 1 cục nước đá để ngoài trời nắng, đốt nóng 1 ngọn nến,… Ví dụ về hiện tượng đông đặc: đặt 1 lon nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước đóng thành băng,… Ví dụ về hiện tượng bay hơi: phơi quần áo, nước mưa trên đường biến mất khi Mặt trời xuất hiện,… Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ: sự tạo thành mây, sương mù,… 4. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết đầy nắng và gió. Vì tốc độ bay hơi của chất lỏng ngoài phụ thuộc diện tích mặt thoáng còn phụ thuộc nhiệt độ và gió.
  • 4. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 4 5. Người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ vì đó là nhiệt độ xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan. 6. Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển. 7. a) Chất này nóng chảy ở 00C b) Thời gian nóng chảy kéo dài trong 5 phút c) Xác định tên của chất này: nước đá d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể rắn. B/ CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG 1) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình - hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn. 2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? - tại vì khi nhiệt độ cao nước nở ra làm thể tích tăng, nếu đổ đầy sẽ bị chảy ra ngoài gây nguy hiểm 3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? - để tránh khi nhiệt đọ tăng lên thì chất lỏng nở ra không có lối thoát sẽ sinh ra một lực rất lớn làm bật tung nắp chai hoặc nổ chai 4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? - Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng làm không khí trong quả bóng nở ra ép vào thành quả bóng cho nên đẩy thành vỏ phồng lên. 5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? - Khối lượng riêng giảm vì: D = m/V mà khi đun nóng thì khối lượng m luôn giữ nguyên không đổi còn thể tích V tăng nên D giảm. 6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng) 7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước nên nở ra trước còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị phần bên ngoài ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc
  • 5. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 5 8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao? - - không như nhau . tại vì thể tich thuy ngan trong 2 nhiet ke tăng như nhau nên ống có tiết diện nhỏ sẽ tăng cao hơn. 9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? - vì rượu có sự giãn nở vì mhiẹt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ không khí 11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 thanh ray? - để đề phòng khi nhiệt độ cao các thanh ray nở ra không có lỗi thoát sẽ đẩy nhau làm cong vênh đường tau gây nguy hiểm 12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu ra được hay không? Tại sao? - không. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt, nên nung nóng cả hai sẽ làm chặt them. Không lấy ra được 13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao? - Khi đốt sẽ tạo không khí nóng đi vào bên trong của đèn trời, mà khối lượng riêng của không khí nóng nhẹ hơn khối lượng riêng của không khí bình thường nên theo đối lưu không khí nóng sẽ đi lên trên, kéo theo đèn trời bay lên 14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá - để giảmbớt sự bay hơi,làmcây ít bị mất nước 15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm - Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá 16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn Khi đậy nút thì rượu (cồn) nếu bay hơi thì gặp nắp chai thì sau đó cũng ngưng tụ, trở về thể lỏng). - Khi không đậy nút thì rượu (cồn) bay hơi vào không khí => cạn dần. 17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại - Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại 18) Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
  • 6. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 6 - vì máy sấy tạo ra hơi nóng và gió sẽ làm nước bay hơi nhanh nên nên tóc mau khô hơn C/ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Hãy đổi các giá trị sau từ 0C sang 0F 200C, 250C, 300C, 370C, 420C, 500C, 600C; 00C; -50C; -250C Bài 2: Hãy sắp xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần 100C; 600F; 370C; 50C; 200F; 800F Bài 3: Hãy đổi các giá trị sau từ 0F sang 0C 250F, 800F, 1370F, 00F, -50F; -250F Bài 4: Nguời ta đo thể tích của môt khối lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau: Nhiệt độ (0C) 0 20 50 80 100 Thể tích (lít) 2,00 2,14 2,36 2,60 2,72 Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này - Trục nằm ngang là trục nhiệt độ: 1cm (1 ô li vở) biểu diễn 100C - Trục thẳng đứng là trục thể tích: 1cm (1 ô li vở) biểu diễn 0,2 lít Bài 5: Ta có bảng theo dõi nhiệt độ như sau: Thời gian (giờ) 7 9 10 12 16 18 Nhiệt độ (0C) 250 270 290 310 300 290 a) Nhiệt độ thấp nhất (theo bảng) là lúc mấy giờ? Nhiệt độ cao nhất là lúc mấy giờ b) Từ bảng trên hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ với 2 trục: trục thẳng đứng chỉ nhiệt độ, trục nằm ngang chỉ thời gian Bài 6: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? Bài 7: Hãy quan sát nhiệt kế sau đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế Bài 8: Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của bằng của băng phiến khi bị đun nóng rồi sau đó để nguội. Thời gian (phút) 0 2 4 5 7 10 12 13 16 18 20 22 Nhiệt độ (0C) 50 65 75 80 80 90 85 80 80 75 70 60 a) Hãy vẽ đường biểu sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến? b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ? c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy? d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút? e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? ở nhiệt độ bao nhiêu?
  • 7. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 7 f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO Đề 01 Câu 1( 1,5đ): Nêu tác dụng của các loại ròng rọc và một số ví dụ về sử dụng ròng rọc cố định trong thực tế Câu 2( 3,5đ): Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất và cho biết một số ứng dụng về sự giãn nở vì nhiệt của các chất. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau; một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Theo em, bạn đó sẽ làm như thế nào để tách được hai cốc ra một cách dễ dàng nhất? Câu 3( 2,5đ): Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Tại sao về mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi, rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại? Câu 4( 2,5đ): Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá đựng trong một cốc thủy tinh được đun nóng liên tục. Căn cứ vào đồ thị hãy cho biết: Các đoạn AB, BC, CD của đồ thị ứng với quá trình nào của nước? Các quá trinhg đó xảy ra trong bao lâu? Trong các quá trình đó nước trong cốc tồn tại ở thể nào? Đề 02 (0C) 20 D 0 B C -10 A 3 9 12 (phút)
  • 8. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 8 Câu 1. (3 điểm) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Câu 2. (1 điểm) Tại sao khi nấu nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 3. (3 điểm) a) Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? b) Bằng những hiểu biết của em, hãy giải thích sự tạo thành mưa trong tự nhiên. Câu 4. (3 điểm) Khi theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước, một học sinh đã lập được một bảng như sau: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất đó. b) Trong thời gian theo dõi, nước tồn tại ở những thể nào? Những thể đó ứng với khoảng thời gian nào. Đề 03 Câu 1: (2,0 điểm) a) Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định. b) Tại sao kéo cát kim loại có tay càm dài hơn lưỡ i kéo? Câu 2: (3,0 điểm) a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chát rán, lỏ ng, khí. b) Nhiẹt ké đượ c sử dụng đẻ làm gì? Khi nhiẹt ké thủy ngan nó ng len thì cả bàu chứ a và thủy ngan đèu nó ng len. Tại sao thủy ngan vãn dang len trong ó ng thủy tinh? Câu 3: (1,0 điểm) Tại sao ngườ i ta khong đó ng chai nướ c ngọ t thạt đày? Câu 4: (2,0 điểm)
  • 9. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 9 a) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? b) Giải thích sự tạo thành giọ t nướ c đọ ng tren lá cay vào ban đem. Câu 5: (2,0 điểm) Cho bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất khi được đun nóng: a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất đó từ phút thứ 2 đến phút thứ 4 ? Trong khoảng thờ i gian này chát đó tò n tại ở trạng thái nào? Đề 04 Câu 1( 1,5đ): Phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Lấy ví dụ về ròng rọc cố định trong thực tế. Câu 2( 3,5đ): a. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất b. Nêu các ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất. Khi nung nóng thì băng kép sẽ như thế nào? c. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? Câu 3( 3đ): a. Định nghĩa sự nóng chảy. Đặc điểm nhiệt độ trong quá trình nóng chảy? b. Sự bay hơi của một chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng thay đổi? c. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại? Câu 4( 2đ): Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đối nhiệt độ của một chất khi được đun nóng liên tục. a. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với chất này trong các khoảng thời gian: từ phút thứ 0 đến phút thứ 5; từ phút thứ 5 đến phút thứ 15; từ phút thứ 15 đến phút thứ 20? b. Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 chất này tồn tại ở thể nào? Đây là chất gì (0C Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 Nhiệt độ (0C) -4 -2 0 0 0 2 4
  • 10. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 10 120 80 40 0 5 10 15 20 (phút) Đề 05 I.Trắc nghiệm (2 điểm) 1.Máy cơđơn giản nào sau đây không lợi về lực? a) Mặt phẳngnghiêng b) Đònbẩy c) ròngrọccốđịnh d) ròngrọcđộng 2.Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một chất lỏng? a) Thểtíchchấtlỏnggiảm b) Khốilượngchấtlỏngthayđổi c)Khối lượng riêng của chất lỏng tăng d) Nhiệtđộchấtlỏngtăng 3.Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào? a) Cân b) Lực kế c) Thước d) Nhiệt kế. 4. Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có khoảng hở? a) Để tránh tai nạn xe lửab) Để tàu dễ chạy c) Để tạo thẩm mĩ d) Để tàu chạy chậm II.Tự luận (8 điểm) 1. Theo kinh nghiệm người ta nói đựng nước nóng trong cốc thủy tinh dày rất dễ vỡ và nên đựng nước nóng trong cốc thủy tinh mỏng. Giải thích vì sao. (2 điểm) 2. Tại sao khi bỏ nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một chút rồi mới dâng lên vượt mức ban đầu.(3 điểm) 3. Nhiệt độ chất lỏng ban đầu là 40oC. Ta bắt đầu đun nóng chất lỏng và có bảng thay đổi nhiệt độ của chất lỏng khi bị đun nóng: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14
  • 11. Hoàng Thái Việt– ĐH Bách Khoa – ĐH Sư PhạmHà Nội – 01695316875 11 Nhiệt độ (oC) 40 60 75 86 93 100 100 100 a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất lỏng (2 điểm) b) Có hiện tượng gì xảy ra ở phút 10, 12 và 14. Đây là chất gì?(1 điểm) ĐÁP ÁN I.Trắcnghiệm Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án c d d a II.Tự luận 1. - Vì khi đựng nước nóng trong cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong nở ra trước (0,5 điểm) - Lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp chịu ảnh hưởng của nước nóng làm nở ra nên bị lớp bên trong nở ra trước làm vỡ cốc (0,5 điểm) - Còn dùng cốc mỏng đựng nước nóng thì cốc sẽ nở ra đồng thời nên không vỡ (1 điểm) 2. - Vì khi bỏ nhiệt kế vào nước nóng thì vỏ nhiệt kế tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra trước (1 điểm) - Còn lượng chất lỏng chưa kịp bị nước nóng ảnh hưởng làm nở ra nên ta nhìn thấy giống như mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống (1 điểm) - Sau một lúc lượng chất lỏng mới bị nước nóng làm nở ra dâng lên vượt mức ban đầu (1 điểm) 3. a) Học sinh tự vẽ đồ thị (2 điểm) b) - Ở phút 10, 12 và 14 chất lỏng sôi. (0,5 điểm) - Đây là nước vì nước sôi ở nhiệt độ 100oC (0,5 điểm)