SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
1
LỜI MỞ ĐẦU
ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
VẬT LÝ 6
2
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đều biết vật lý rất cần thiết
cho cuộc sống hiện đại hóa ngày nay
của chúng ta.Vật lý xung quanh cuộc
sống chúng ta. Từ cái phích hay cái la
bàn hay mọi đồ vật chúng đều có
nguyên tắc vật lý riêng của chúng.
Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt
của các chất chúng ta đã có một vài
ứng dụng về nguyên lý trên để phục vụ
nhu cầu sống của con người ngày nay.
Sau đây chúng tôi xin trình bày bài
tổng kết về sự dãn nở vì nhiệt của 3
chất: rắn, lỏng ,khí.
Chương 1: Ứng dụng về sự nở vì nhiệt
Để mở đầu cho bàitổng kết nàychúng tôi xin giới thiệu về sự nở vì nhiệt của
các chất.
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. (vd:sắt;đồng; thép;…)
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. (vd:nước; rượu; dầu;
…)
Tìm hiểu thêm:
- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 C đến 4 0 C
thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4 0 C trở lên, nước
mới nở ra.Vì vậy, ở 4độC nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
- Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4độ C nặng nhất, nên chìm
xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ,
nước đã đóng thành lớp băng dày.
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí:
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.(vd:ôxy; cacbonic,…)
Tìm hiểu thêm:
- Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng
đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung.
- Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế. Dựa theo
mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh.
Chương 1: Ứng dụng về sự nở vì nhiệt
1. Băng kép ( thanh lưỡng kim): Băng kép
khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại .
Người ta ứng dụng tính chất này của băng
kép vào việc đóng –ngắt Tự động mạch điện.
2. Chiếc bàn là: Khi nhiệt độ tăng,
băng kép cong lên làm ngắt mạch điện.
Khi nhiệt độ bàn là hạ xuống, băng kép
thẳng, nối mạch làm dòng điện đi qua bàn
là, đốt nóng bàn là lên.Vì vậy, nhiệt độ bàn là
được duy trì ổn định trong một phạm vi nào
đó.
3. Thiết bị báo cháy: Khi có cháy nhiệt độ
tăng làm thanh lưỡng kim dãn nở không đều.
Thanh đồng nở nhiều hơn thanh sắt. Thanh
lưỡng kim bị cong về phía thanh sắt (xuống
phía dưới) làm đóng mạch điện nên chuông
điện kêu báo có cháy.
4. Thiết bị ngắt mạch điện tự động: Ban đầu, băng kép thẳng, dòng
điện đi qua dây tóc làm bóng đèn sang. Khi nhiệt độ tăng, băng kép uốn
cong, ngắt mạch điện. Khi bóng đèn nguội lại, băng kép trở về vị trí cũ
và đóng mạch điện lại.
5. Mái tôn: Để sự co dãn vì nhiệt của
tôn không bị ngăn cản. Nếu sự co dãn vì
nhiệt bị ngăn cản có thể làm tôn bị rách.
Khi lợp nhà bằng tôn người ta chỉ
đóng đinh ở một đầu cònđầu kia phải để
tự do vì để tôn khi gặp nóng dãn nỡ sẽ
không bị vênh.
6. Đường ray tàu hỏa: Người ta cũng đã biết vận dụng vào thực tế như đường ray.
Khi làm đường ray tàu hỏa người ta đã để chừa một tí kẽ hở.Để khi trời nóng, khi
cháy, do thời tiết hay khi tàu hỏa đi qua, sẽ có một lực ma sát rất lớn thì những
thanh sắt trên đường ray sẽ có chỗ để cho chúng nở ra.
Mặc dù ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa đã để khoảng cáchcho thanh ray
nở ra khi nhiệt độ tăng, nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều,ví dụ một đám cháy lớn
xảy ra,thì các thanh ray vẫn bị uốn cong sẽ gây mất an toàn giao thông.
7.Ống nước: Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng
phải có đoạn uốn cong: Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong
này chỉ biến dạng mà không bị gãy.
8. Nhiệt kế thủy ngân: Khi đo nhiệt độ,nếu nhiệt độ của cơ thể
chúng ta nóng lên,giọt thủy ngân sẽ hiện ra số đo. Do thủy
ngân nở nhanh hơn nên người ta đã sử dụng giọt thủy ngân để
làm nhiệt kế.
9. Cái cầu: Khi nhiệt độ tăng cao hoặc giảm xuống nếu
hai bên gối đỡ không có con lăn thì trụ ở hai bên cầu sẽ
bị nứt. Các con lăn giúp cầu không bị ngăn cản khi giãn
nở vì nhiệt.
10. Phíchđựng nước ấm: Khi đậy nắp vào ngay mà
bên trong có nước ấm thì sẽ bị bật nắp vì lượng
không khí ở bên ngoài sẽ tràn vào phích, bị nóng lên nở
ra và bị nút ngăn cản sẽ sinh ra lực lớn làm bật nút. Để
tránh hiện tượng trên ta nên để một lúc cho lượng không
khí nở ra bay ra ngoài bớt rồi mới đóng (đậy) nút lại.
11.Gạch: Khoảng cách giữa các viên gạch
ngoài trời lớn hơn khoảng cách các viên gạch ở nền nhà vìngoài trời
thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các
viên gạch.
12. Lốp xe đạp : khi bơm căng khi để ngoài trời
nắng sẽ dễ bị nổ vì nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột
bánh xe nở ra.
13. Sử dụng cốc thủy tinh: Khi đổ nước nóng vào hai cốc thủy tinh
một cốc thủy tinh dày và một ốc thủy tinh mỏng thì cốc thủy tinh
dày sẽ dễ vỡ hơn vì Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì
nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
14. Xây dựng: Khi xây đúc nhà lớn người ta phải
dùng thép và bê tông (hỗn hợp gồm xi măng, cát -
sỏi, nước) vì thép và bê tông nở vì nhiệt gần như
nhau, nên làm cho nhà đúc sẽ bền vững hơn.
15. Lưỡi liềm: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ
người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra
liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Người
ta đã áp dụng tính chất sự nở vì nhiệt của chất
rắn.
16. Bộ điều nhiệt:
a)Nếu nhiệt độ lên cao quá nhiệt độ quy
định,thanh đồng của băng kép nở nhiều hơn
thanh sắt làm băng kép cong lên phía trên.Công
tắc bị ngắt,bộ phận đốtnóng không hoạt động,
nhiệt độ sẽ dần hạ xuống.
b) Nếu nhiệt độ hạ xuống quá mức quy định,
thanh đồng co lại nhiều hơn,công tác đóng
lại,dòng điện lại qua thiết bị đốt nóng làm bộ điều nhiệt hoạt động để duy trì ở một
nhiệt độ xác định.
17. Bộ phận điều nhiệt độ trong tủ lạnh
hoặc lò nung…:Khi nhiệt độ tăng cao,
màng ngăn dãn ra làm dây nối với mạch
điện điều khiển ốc điều chỉnh làm nhiệt
độ phù hợp. Còn khi nhiệt độ xuống thấp,
màng ngăn co lại, dây nối mạch điện điều
khiển ốc điều chỉnh sao cho phù hợp.
…THEEND...
Vật lý (1)[1524]

More Related Content

Similar to Vật lý (1)[1524]

Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Sợi thủy tinh
Sợi thủy tinhSợi thủy tinh
Sợi thủy tinhHien Nguyen
 
Cơ bản về tủ lạnh
Cơ bản về tủ lạnhCơ bản về tủ lạnh
Cơ bản về tủ lạnhmachupilani
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữalong le xuan
 
Nhóm 7
Nhóm 7Nhóm 7
Nhóm 7winpvp
 
Su gian no vi nhiet cua vat ran
Su gian no vi nhiet cua vat ranSu gian no vi nhiet cua vat ran
Su gian no vi nhiet cua vat ranBakh Tran
 
Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)I Can Do It
 
Bep gas va van gas
Bep gas va van gasBep gas va van gas
Bep gas va van gasIT
 
Hầm heo hỏa luyện Au
Hầm heo hỏa luyện AuHầm heo hỏa luyện Au
Hầm heo hỏa luyện AuTruong Ngo Xuan
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhânnhóc Ngố
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthotran minh tho
 

Similar to Vật lý (1)[1524] (20)

Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAYLuận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
 
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
 
Sợi thủy tinh
Sợi thủy tinhSợi thủy tinh
Sợi thủy tinh
 
Cơ bản về tủ lạnh
Cơ bản về tủ lạnhCơ bản về tủ lạnh
Cơ bản về tủ lạnh
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAYĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
 
Nhóm 7
Nhóm 7Nhóm 7
Nhóm 7
 
Stanene
StaneneStanene
Stanene
 
Su gian no vi nhiet cua vat ran
Su gian no vi nhiet cua vat ranSu gian no vi nhiet cua vat ran
Su gian no vi nhiet cua vat ran
 
Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)
 
Bep gas va van gas
Bep gas va van gasBep gas va van gas
Bep gas va van gas
 
Hầm heo hỏa luyện Au
Hầm heo hỏa luyện AuHầm heo hỏa luyện Au
Hầm heo hỏa luyện Au
 
Nguồn wikipedia
Nguồn wikipediaNguồn wikipedia
Nguồn wikipedia
 
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinhVat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
Nanochemistry2012
Nanochemistry2012Nanochemistry2012
Nanochemistry2012
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
 

Vật lý (1)[1524]

  • 1. 1 LỜI MỞ ĐẦU ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT VẬT LÝ 6
  • 2. 2 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đều biết vật lý rất cần thiết cho cuộc sống hiện đại hóa ngày nay của chúng ta.Vật lý xung quanh cuộc sống chúng ta. Từ cái phích hay cái la bàn hay mọi đồ vật chúng đều có nguyên tắc vật lý riêng của chúng. Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất chúng ta đã có một vài ứng dụng về nguyên lý trên để phục vụ nhu cầu sống của con người ngày nay. Sau đây chúng tôi xin trình bày bài tổng kết về sự dãn nở vì nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng ,khí.
  • 3. Chương 1: Ứng dụng về sự nở vì nhiệt Để mở đầu cho bàitổng kết nàychúng tôi xin giới thiệu về sự nở vì nhiệt của các chất. 1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn: - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. (vd:sắt;đồng; thép;…) 2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. (vd:nước; rượu; dầu; …) Tìm hiểu thêm: - Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 C đến 4 0 C thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4 0 C trở lên, nước mới nở ra.Vì vậy, ở 4độC nước có trọng lượng riêng lớn nhất. - Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4độ C nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày. 3. Sự nở vì nhiệt của chất khí: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.(vd:ôxy; cacbonic,…) Tìm hiểu thêm: - Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung. - Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế. Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh.
  • 4. Chương 1: Ứng dụng về sự nở vì nhiệt 1. Băng kép ( thanh lưỡng kim): Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại . Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng –ngắt Tự động mạch điện. 2. Chiếc bàn là: Khi nhiệt độ tăng, băng kép cong lên làm ngắt mạch điện. Khi nhiệt độ bàn là hạ xuống, băng kép thẳng, nối mạch làm dòng điện đi qua bàn là, đốt nóng bàn là lên.Vì vậy, nhiệt độ bàn là được duy trì ổn định trong một phạm vi nào đó. 3. Thiết bị báo cháy: Khi có cháy nhiệt độ tăng làm thanh lưỡng kim dãn nở không đều. Thanh đồng nở nhiều hơn thanh sắt. Thanh lưỡng kim bị cong về phía thanh sắt (xuống phía dưới) làm đóng mạch điện nên chuông điện kêu báo có cháy. 4. Thiết bị ngắt mạch điện tự động: Ban đầu, băng kép thẳng, dòng điện đi qua dây tóc làm bóng đèn sang. Khi nhiệt độ tăng, băng kép uốn cong, ngắt mạch điện. Khi bóng đèn nguội lại, băng kép trở về vị trí cũ và đóng mạch điện lại.
  • 5. 5. Mái tôn: Để sự co dãn vì nhiệt của tôn không bị ngăn cản. Nếu sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể làm tôn bị rách. Khi lợp nhà bằng tôn người ta chỉ đóng đinh ở một đầu cònđầu kia phải để tự do vì để tôn khi gặp nóng dãn nỡ sẽ không bị vênh. 6. Đường ray tàu hỏa: Người ta cũng đã biết vận dụng vào thực tế như đường ray. Khi làm đường ray tàu hỏa người ta đã để chừa một tí kẽ hở.Để khi trời nóng, khi cháy, do thời tiết hay khi tàu hỏa đi qua, sẽ có một lực ma sát rất lớn thì những thanh sắt trên đường ray sẽ có chỗ để cho chúng nở ra. Mặc dù ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa đã để khoảng cáchcho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng, nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều,ví dụ một đám cháy lớn xảy ra,thì các thanh ray vẫn bị uốn cong sẽ gây mất an toàn giao thông. 7.Ống nước: Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong: Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy.
  • 6. 8. Nhiệt kế thủy ngân: Khi đo nhiệt độ,nếu nhiệt độ của cơ thể chúng ta nóng lên,giọt thủy ngân sẽ hiện ra số đo. Do thủy ngân nở nhanh hơn nên người ta đã sử dụng giọt thủy ngân để làm nhiệt kế. 9. Cái cầu: Khi nhiệt độ tăng cao hoặc giảm xuống nếu hai bên gối đỡ không có con lăn thì trụ ở hai bên cầu sẽ bị nứt. Các con lăn giúp cầu không bị ngăn cản khi giãn nở vì nhiệt. 10. Phíchđựng nước ấm: Khi đậy nắp vào ngay mà bên trong có nước ấm thì sẽ bị bật nắp vì lượng không khí ở bên ngoài sẽ tràn vào phích, bị nóng lên nở ra và bị nút ngăn cản sẽ sinh ra lực lớn làm bật nút. Để tránh hiện tượng trên ta nên để một lúc cho lượng không khí nở ra bay ra ngoài bớt rồi mới đóng (đậy) nút lại. 11.Gạch: Khoảng cách giữa các viên gạch ngoài trời lớn hơn khoảng cách các viên gạch ở nền nhà vìngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch. 12. Lốp xe đạp : khi bơm căng khi để ngoài trời nắng sẽ dễ bị nổ vì nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra. 13. Sử dụng cốc thủy tinh: Khi đổ nước nóng vào hai cốc thủy tinh một cốc thủy tinh dày và một ốc thủy tinh mỏng thì cốc thủy tinh
  • 7. dày sẽ dễ vỡ hơn vì Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. 14. Xây dựng: Khi xây đúc nhà lớn người ta phải dùng thép và bê tông (hỗn hợp gồm xi măng, cát - sỏi, nước) vì thép và bê tông nở vì nhiệt gần như nhau, nên làm cho nhà đúc sẽ bền vững hơn. 15. Lưỡi liềm: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Người ta đã áp dụng tính chất sự nở vì nhiệt của chất rắn. 16. Bộ điều nhiệt: a)Nếu nhiệt độ lên cao quá nhiệt độ quy định,thanh đồng của băng kép nở nhiều hơn thanh sắt làm băng kép cong lên phía trên.Công tắc bị ngắt,bộ phận đốtnóng không hoạt động, nhiệt độ sẽ dần hạ xuống. b) Nếu nhiệt độ hạ xuống quá mức quy định, thanh đồng co lại nhiều hơn,công tác đóng lại,dòng điện lại qua thiết bị đốt nóng làm bộ điều nhiệt hoạt động để duy trì ở một nhiệt độ xác định. 17. Bộ phận điều nhiệt độ trong tủ lạnh hoặc lò nung…:Khi nhiệt độ tăng cao, màng ngăn dãn ra làm dây nối với mạch điện điều khiển ốc điều chỉnh làm nhiệt độ phù hợp. Còn khi nhiệt độ xuống thấp, màng ngăn co lại, dây nối mạch điện điều khiển ốc điều chỉnh sao cho phù hợp.