SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
Download to read offline
NỘI DUNG
I. Bản chất của nhiệt – Nhiệt độ
II. Sự truyền nhiệt & Sự hấp thu nhiệt
III. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
IV. Năng lượng CĐ nhiệt – Nội năng
V. Nguyên lý I Nhiệt động lực học
VI. Nguyên lý II Nhiệt động lực học
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
 Nhiệt có khả năng sinh công.
 Nhiệt là một dạng năng
lượng – Nhiệt năng.
I.1. Bản chất của nhiệt
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
 Thuyết động học phân tử cấu tạo vật chất
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
 Thuyết động học phân tử cấu tạo vật chất
 Áp suất
 
 2
F
p Pa; N / m
S
F : Áp lực tác dụng
S : Diện tích
1Pa = 1N/m2 = 7,6.10−3 torr = 9,8692×10−6 atm
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
 Phương trình cơ bản thuyết động học phân tử
Hệ thức liên hệ giữa áp suất, mật độ,
động năng của các phân tử khí.
 0 th
2
p n E
3
0 i
i
n n
  - Mật độ phân tử khí
th
E - Động năng trung bình
p - Áp suất khí
I.2 Nhiệt độ
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
 th
2E
T
3k
23
A
R
k 1,38.10 (J/ K)
N

 
th
E - Động năng trung bình
23 1
A
N 6,02.10 mol

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
 Thang nhiệt độ
• Celsius ( )
• Fahrenheit ( )
• Kelvin ( )
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
 Sự bay hơi
 Sự nở vì nhiệt
• Sự nở dài:
• Sự nở khối:
( ): hệ số nở dài
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
Ví dụ:
Mỗi thanh ray xe lửa làm bằng thép có chiều dài
ở nhiệt độ . Hỏi:
a. Chiều dài mỗi thanh ray vào ngày trời nắng, nhiệt
độ ngoài trời là bao nhiêu?
b. Nếu để khe hở giữa các thanh ray là thì
đường ray có bị cong đi hay không?
I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
II.1. Nhiệt lượng
• Năng lượng được truyền giữa hệ và môi trường
xung quanh nó (phần chênh lệch nhiệt độ giữa hệ
và một phần nào đó của môi trường quanh hệ).
• Đơn vị nhiệt lượng: Joule (J); calorie (cal)
II.2. Sự dẫn nhiệt
• Quá trình truyền nhiệt năng khi có sự tiếp xúc
trực tiếp giữa các vật có nhiệt độ khác nhau.
• Tốc độ truyền nhiệt:
h c h c
T T T T
Q
H kA A
t L R
 
  
: độ dẫn nhiệt
: nhiệt trở
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
Ví dụ:
Một tấm kính cửa sổ rộng , cao , dày
. Biết nhiệt độ bên ngoài là và bên trong là
. Tính:
a. Tốc độ mất nhiệt qua tấm kính
b. Nhiệt lượng truyền qua tấm kính trong giờ.
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
 Đối lưu nhiệt
• Quá trình trao đổi nhiệt xảy ra khi có sự dịch
chuyển của khối chất lỏng hoặc chất khí trong
không gian từ vùng có nhiệt độ này đến vùng
có nhiệt độ khác.
• Quá trình đối lưu có thể diễn ra theo hai cách:
tự nhiên và cưỡng bức.
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
 Bức xạ nhiệt
• Quá trình truyền nhiệt bằng tia mang năng
lượng. Vật hấp thu tia đó, chuyển năng lượng
thành nhiệt.
• Công suất phát xạ:
• Tốc độ truyền nhiệt:
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
Ví dụ:
1. Xem Mặt Trời là quả cầu bán kính và
nhiệt độ bề mặt . Xác định năng lượng
toàn phần do Mặt trời bức xạ trong một giây.
2. Dây tóc bóng đèn có công suất có nhiệt
độ . Giả sử độ phát xạ của dây tóc bóng
đèn là . Tính diện tích bề mặt dây tóc.
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
 Nhiệt dung riêng:
 Nhiệt lượng:
 Nhiệt dung mol:
 Nhiệt chuyển pha:
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
III.1. Các ĐL thực nghiệm về chất khí.
 ĐL Boyle – Mariotte
• Ở nhiệt độ xác định,
áp suất và thể tích
của khối khí xác định
tỉ lệ nghịch với nhau.
III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
 ĐL Gay – Lusac
• Ở áp suất nhất định, thể
tích và nhiệt độ tuyệt
đối của khối khí xác định
tỉ lệ thuận với nhau.
 ĐL Charles
PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
• Ở thể tích nhất định, áp
suất và nhiệt độ tuyệt
đối của khối khí xác định
tỉ lệ thuận với nhau.
III.2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
• n: số mol khí
• m: khối lượng khí
• : khối lượng mol
•
Ví dụ: Một bình kín chứa khí lí tưởng ở .
a. Tìm động năng trung bình của các phân tử khí.
b. Tìm mật độ phân tử khí, biết áp suất khí trong
bình là
III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
 th
2E
T
3k
 0 th
2
p n E
3
IV. 2. Số bậc tự do
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
He
Ar
Xe
2
O
2
H
2
N
2
CO
2
H S
3
NH
IV. 1. NLCĐ nhiệt: th
3
E nRT
2

 ĐL phân bố NL đều theo bậc tự do
th
i i
E kT nRT
2 2
 
• NL ứng với bậc tự do:
• Một hệ phân tử đạt trạng thái cân bằng
nhiệt, tại nhiệt độ , năng lượng chuyển
động nhiệt trung bình của phân tử phân bố
đều cho các bậc tự do.
1
kT
2
• Năng lượng ứng với mỗi bậc:
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
IV.3. Nội năng
  
th t p
U E E E
th
E : Năng lượng chuyển động nhiệt
t
E : Năng lượng tương tác
p
E : Năng lượng liên kết giữa các nguyên tử
Năng lượng ứng với sự vận động bên trong hệ.
Nội năng là hàm trạng thái.
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
 Nội năng khí lý tưởng:
th th
U E dU dE
  
 Độ biến thiên nội năng một khối khí lý tưởng
bằng độ biến năng lượng chuyển động nhiệt
của khối khí đó.
    
2 1
i
U U U nR T
2
: số mol khí
: hs khí lí tưởng
: độ BT nội năng
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
Ví dụ: Bài tập 2.51/37
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
IV.4. Công của khối khí
(2)
(1)
A pdV
  
 Độ lớn của công bằng
trị số diện tích hình
phẳng giới hạn bởi đồ
thị và hai trục thể
tích ; .
x

(1)
(2)
p
V
A
O
(1)
(2)
1
V 2
V
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
Ví dụ: Bài tập 2.73/40
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
 Hệ nhiệt động & Môi trường
 Trạng thái & thông số trạng thái
 Quá trình nhiệt động
 Chu trình
 Chu trình thuận nghịch & không thuận nghịch
 Hệ mở - Hệ kín & Hệ cô lập
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V.1. Nguyên Lý 1
U A Q
  
 Nếu hệ nhận công và nhiệt,
 Nếu hệ sinh công và nhiệt,
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Độ biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi
bất kì bằng tổng công & nhiệt hệ trao đổi với
môi trường.
 Hệ quả
 Với hệ cô lập:
 Sau một chu trình biến đổi, nội năng của hệ
không thay đổi. Nếu hệ nhận bao nhiêu công
thì sẽ cung cấp bấy nhiêu nhiệt cho môi
trường và ngược lại.
U 0 A Q 0 A Q
       
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
Ví dụ: Bài tập 2.58/38
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V.2. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng tích
• Công:
• Nhiệt:
• Nhiệt dung mol đẳng tích:
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Ví dụ: Bài tập 2.52/37
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V.3. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng áp
• Công:
• Nhiệt:
• Nhiệt dung mol đẳng áp:
• Hệ thức Mayer:
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Ví dụ: Bài tập 2.53/37
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V.4. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng nhiệt
• Công: 2
1
V
A nRTln
V
 
• Nhiệt: 2
1
V
Q A nRTln
V
  
U 0 A Q 0 A Q
       
• Độ biến thiên nội năng:
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V.5. Khảo sát quá trình đoạn nhiệt
• Hệ số Poisson:
p
V
C i 2
C i

  
• Công:
i
A U nR T
2
   
• Nhiệt: Q 0

p.V = const

• Hệ thức Laplace:
1
T .p = const
 
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI.1. Những hạn chế của NLI nhiệt động lực học
• Không chỉ rõ chiều diễn biến trong các quá trình
nhiệt động.
• Không đề cập đến điều kiện chuyển hóa giữa
công & nhiệt.
• Không phân biệt được sự khác nhau về chất
lượng giữa các nguồn nhiệt.
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI.2. Động cơ nhiệt
1 2 2
1 1 1
Q Q Q
A
H 1
Q Q Q
 
 
   
• Hiệu suất động cơ nhiệt
• Thiết bị hoạt động tuần
hoàn, liên tục chuyển hóa
nhiệt thành công cơ học.
NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Ví dụ: Bài tập 2.90/43
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI.3. Máy làm lạnh
• Thiết bị hoạt động tuần
hoàn, liên tục vận chuyển
nhiệt từ nguồn lạnh sang
nguồn nóng.
• Hệ số làm lạnh:
  
 
2 2
1 2
Q Q
A Q Q
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Không thể biến đổi nhiệt lượng hoàn toàn
thành công mà môi trường xung quanh không
chịu sự biến đổi nào. Nói cách khác, không có
động cơ nhiệt với hiệu suất hay không
thể chế tạo được động cơ nhiệt nếu nó chỉ tiếp
xúc với một nguồn nhiệt.
 Phát biểu của Kelvin – Planck
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Nhiệt lượng không thể tự động
truyền từ một vật lạnh sang vật
nóng. Nói cách khác, sự truyền nhiệt
từ vật lạnh sang vật nóng không thể
xảy ra nếu không có sự bù trừ nào.
 Phát biểu của Clausius:
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI.4. Chu trình Carnot thuận
• Dãn khí đẳng nhiệt
• Dãn khí đoạn nhiệt
• Nén khí đẳng nhiệt
• Nén khí đoạn nhiệt
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
 Hiệu suất động cơ nhiệt
theo chu trình Carnot:
  2
C
1
T
H 1
T Chu trình Carnot thuận
 Chu trình Carnot nghịch
• Nén khí đoạn nhiệt
• Nén khí đẳng nhiệt
• Dãn khí đoạn nhiệt
• Dãn khí đẳng nhiệt
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Chu trình Carnot nghịch
 Hệ số làm lạnh:
 

2
C
1 2
T
T T
 Định lý Carnot
• Hiệu suất động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình
không thuận nghịch luôn nhỏ hơn hiệu suất động
cơ nhiệt hoạt động theo chu trình thuận nghịch.
• Hiệu suất động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình
Carnot không phụ thuộc vào tác nhân, chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ các nguồn nhiệt.
  2
C
1
T
H 1
T
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
 

2
C
1 2
T
T T
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
 Bất đẳng thức Clausius
Q
0
T



• Dấu “ ” ứng với chu trình thuận nghịch
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
 : lượng nhiệt hệ nhận được
• Dấu “ ” ứng với chu trình không thuận nghịch.
 : nhiệt độ nguồn
• Entropy là hàm trạng thái, đặc trưng cho mức độ
hỗn loạn của hệ.
• Entropy là hàm thế, có tính cộng được.
• Entropy không xác định đơn trị mà sai kém một
hằng số cộng.
(2)
2 1
(1)
Q
S S S
T

     0
Q
S S
T

  
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
 Độ biến thiên entropy của các quá trình biến đổi.
• Đoạn nhiệt:
(2)
(1)
Q
S 0
T

  

• Đẳng nhiệt:
(2) (2)
(1) (1)
Q 1 Q
S Q
T T T

    
 
• Đẳng tích:
(2) (2)
V 2
V
1
(1) (1)
nC dT T
Q
S nC ln
T T T

   
 
• Đẳng áp:
(2) (2)
p 2
p
1
(1) (1)
nC dT T
Q
S nC ln
T T T

   
 
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
 Nguyên lý tăng entropy
• Mọi quá trình nhiệt động xảy ra trong hệ cô lập luôn
theo chiều hướng sao cho entropy của hệ tăng lên.
• Hệ cô lập ở trạng thái cân bằng khi entropy của
nó đạt cực đại.
(2)
(1)
Q
S
T

   • Với quá trình thuận nghịch, .
 Entropy là thước đo mức độ hỗn loạn của các
phân tử trong hệ.
VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

More Related Content

What's hot

Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhVuKirikou
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtThu Thao
 
nguồn điện hóa học
nguồn điện hóa họcnguồn điện hóa học
nguồn điện hóa họcDUY TRUONG
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1 cuong nguyen
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
Tóm tắt thuyết tương đối hẹp của Einstein
Tóm tắt thuyết tương đối hẹp của EinsteinTóm tắt thuyết tương đối hẹp của Einstein
Tóm tắt thuyết tương đối hẹp của EinsteinLam Nguyen
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngbáo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngnataliej4
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoNguyen Thanh Tu Collection
 
Bt dien hoa hoc hoaly3
Bt dien hoa hoc hoaly3Bt dien hoa hoc hoaly3
Bt dien hoa hoc hoaly3anhthaiduong92
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond Tran Duc thanh
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcLee Ein
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 

What's hot (20)

Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyết
 
nguồn điện hóa học
nguồn điện hóa họcnguồn điện hóa học
nguồn điện hóa học
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
Tóm tắt thuyết tương đối hẹp của Einstein
Tóm tắt thuyết tương đối hẹp của EinsteinTóm tắt thuyết tương đối hẹp của Einstein
Tóm tắt thuyết tương đối hẹp của Einstein
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngbáo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Bt dien hoa hoc hoaly3
Bt dien hoa hoc hoaly3Bt dien hoa hoc hoaly3
Bt dien hoa hoc hoaly3
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Lecture dlth htth
Lecture dlth htthLecture dlth htth
Lecture dlth htth
 

Similar to CHƯƠNG 2.pdf

De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfDe cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfHoanNguyn28
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptBai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptWendyWilliams978623
 
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatde cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatHoàng Thái Việt
 
De cuong lop 10
De cuong lop 10De cuong lop 10
De cuong lop 10dinhzen
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocThuong Nguyen
 
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất KhíTóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất KhíVitAnhTrnh1
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptTunNguynVn75
 
Vận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơiVận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơiTan Ha Duc
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdfssuser972a6c
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdfssuser972a6c
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthotran minh tho
 
CHƯƠNG 1_CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM.pdf
CHƯƠNG 1_CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM.pdfCHƯƠNG 1_CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM.pdf
CHƯƠNG 1_CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM.pdfngTunAnh19
 
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóaKỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóaBrianRichard31
 

Similar to CHƯƠNG 2.pdf (20)

De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfDe cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptBai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
 
BG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptxBG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptx
 
Kqht 2
Kqht 2Kqht 2
Kqht 2
 
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatde cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
 
De cuong lop 10
De cuong lop 10De cuong lop 10
De cuong lop 10
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAYĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
 
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất KhíTóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
 
Vận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơiVận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơi
 
Deso2
Deso2Deso2
Deso2
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
 
CHƯƠNG 1_CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM.pdf
CHƯƠNG 1_CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM.pdfCHƯƠNG 1_CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM.pdf
CHƯƠNG 1_CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM.pdf
 
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóaKỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
 

Recently uploaded

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 

Recently uploaded (6)

Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 

CHƯƠNG 2.pdf

  • 1. NỘI DUNG I. Bản chất của nhiệt – Nhiệt độ II. Sự truyền nhiệt & Sự hấp thu nhiệt III. Phương trình trạng thái khí lý tưởng IV. Năng lượng CĐ nhiệt – Nội năng V. Nguyên lý I Nhiệt động lực học VI. Nguyên lý II Nhiệt động lực học
  • 2. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ  Nhiệt có khả năng sinh công.  Nhiệt là một dạng năng lượng – Nhiệt năng. I.1. Bản chất của nhiệt
  • 3. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ  Thuyết động học phân tử cấu tạo vật chất
  • 4. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ  Thuyết động học phân tử cấu tạo vật chất
  • 5.  Áp suất    2 F p Pa; N / m S F : Áp lực tác dụng S : Diện tích 1Pa = 1N/m2 = 7,6.10−3 torr = 9,8692×10−6 atm I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
  • 6. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ  Phương trình cơ bản thuyết động học phân tử Hệ thức liên hệ giữa áp suất, mật độ, động năng của các phân tử khí.  0 th 2 p n E 3 0 i i n n   - Mật độ phân tử khí th E - Động năng trung bình p - Áp suất khí
  • 7. I.2 Nhiệt độ I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ  th 2E T 3k 23 A R k 1,38.10 (J/ K) N    th E - Động năng trung bình 23 1 A N 6,02.10 mol 
  • 8. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ  Thang nhiệt độ • Celsius ( ) • Fahrenheit ( ) • Kelvin ( )
  • 9. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
  • 10. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
  • 11. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ  Sự bay hơi
  • 12.  Sự nở vì nhiệt • Sự nở dài: • Sự nở khối: ( ): hệ số nở dài I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
  • 13. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
  • 14. I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
  • 15. Ví dụ: Mỗi thanh ray xe lửa làm bằng thép có chiều dài ở nhiệt độ . Hỏi: a. Chiều dài mỗi thanh ray vào ngày trời nắng, nhiệt độ ngoài trời là bao nhiêu? b. Nếu để khe hở giữa các thanh ray là thì đường ray có bị cong đi hay không? I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ
  • 16. II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT II.1. Nhiệt lượng • Năng lượng được truyền giữa hệ và môi trường xung quanh nó (phần chênh lệch nhiệt độ giữa hệ và một phần nào đó của môi trường quanh hệ). • Đơn vị nhiệt lượng: Joule (J); calorie (cal)
  • 17. II.2. Sự dẫn nhiệt • Quá trình truyền nhiệt năng khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật có nhiệt độ khác nhau. • Tốc độ truyền nhiệt: h c h c T T T T Q H kA A t L R      : độ dẫn nhiệt : nhiệt trở II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 18. Ví dụ: Một tấm kính cửa sổ rộng , cao , dày . Biết nhiệt độ bên ngoài là và bên trong là . Tính: a. Tốc độ mất nhiệt qua tấm kính b. Nhiệt lượng truyền qua tấm kính trong giờ. II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 19.  Đối lưu nhiệt • Quá trình trao đổi nhiệt xảy ra khi có sự dịch chuyển của khối chất lỏng hoặc chất khí trong không gian từ vùng có nhiệt độ này đến vùng có nhiệt độ khác. • Quá trình đối lưu có thể diễn ra theo hai cách: tự nhiên và cưỡng bức. II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 20.  Bức xạ nhiệt • Quá trình truyền nhiệt bằng tia mang năng lượng. Vật hấp thu tia đó, chuyển năng lượng thành nhiệt. • Công suất phát xạ: • Tốc độ truyền nhiệt: II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 21. II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 22. II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 23. II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 24. Ví dụ: 1. Xem Mặt Trời là quả cầu bán kính và nhiệt độ bề mặt . Xác định năng lượng toàn phần do Mặt trời bức xạ trong một giây. 2. Dây tóc bóng đèn có công suất có nhiệt độ . Giả sử độ phát xạ của dây tóc bóng đèn là . Tính diện tích bề mặt dây tóc. II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 25.  Nhiệt dung riêng:  Nhiệt lượng:  Nhiệt dung mol:  Nhiệt chuyển pha: II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT
  • 26. III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG III.1. Các ĐL thực nghiệm về chất khí.  ĐL Boyle – Mariotte • Ở nhiệt độ xác định, áp suất và thể tích của khối khí xác định tỉ lệ nghịch với nhau.
  • 27. III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG  ĐL Gay – Lusac • Ở áp suất nhất định, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí xác định tỉ lệ thuận với nhau.
  • 28.  ĐL Charles PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG • Ở thể tích nhất định, áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí xác định tỉ lệ thuận với nhau.
  • 29. III.2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG • n: số mol khí • m: khối lượng khí • : khối lượng mol •
  • 30. Ví dụ: Một bình kín chứa khí lí tưởng ở . a. Tìm động năng trung bình của các phân tử khí. b. Tìm mật độ phân tử khí, biết áp suất khí trong bình là III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG  th 2E T 3k  0 th 2 p n E 3
  • 31. IV. 2. Số bậc tự do IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG He Ar Xe 2 O 2 H 2 N 2 CO 2 H S 3 NH IV. 1. NLCĐ nhiệt: th 3 E nRT 2 
  • 32.  ĐL phân bố NL đều theo bậc tự do th i i E kT nRT 2 2   • NL ứng với bậc tự do: • Một hệ phân tử đạt trạng thái cân bằng nhiệt, tại nhiệt độ , năng lượng chuyển động nhiệt trung bình của phân tử phân bố đều cho các bậc tự do. 1 kT 2 • Năng lượng ứng với mỗi bậc: IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 33. IV.3. Nội năng    th t p U E E E th E : Năng lượng chuyển động nhiệt t E : Năng lượng tương tác p E : Năng lượng liên kết giữa các nguyên tử Năng lượng ứng với sự vận động bên trong hệ. Nội năng là hàm trạng thái. IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 34.  Nội năng khí lý tưởng: th th U E dU dE     Độ biến thiên nội năng một khối khí lý tưởng bằng độ biến năng lượng chuyển động nhiệt của khối khí đó.      2 1 i U U U nR T 2 : số mol khí : hs khí lí tưởng : độ BT nội năng IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 35. Ví dụ: Bài tập 2.51/37 IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 36. IV.4. Công của khối khí (2) (1) A pdV     Độ lớn của công bằng trị số diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị và hai trục thể tích ; . x  (1) (2) p V A O (1) (2) 1 V 2 V IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 37. Ví dụ: Bài tập 2.73/40 IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 38.  Hệ nhiệt động & Môi trường  Trạng thái & thông số trạng thái  Quá trình nhiệt động  Chu trình  Chu trình thuận nghịch & không thuận nghịch  Hệ mở - Hệ kín & Hệ cô lập V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 39. V.1. Nguyên Lý 1 U A Q     Nếu hệ nhận công và nhiệt,  Nếu hệ sinh công và nhiệt, V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Độ biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi bất kì bằng tổng công & nhiệt hệ trao đổi với môi trường.
  • 40.  Hệ quả  Với hệ cô lập:  Sau một chu trình biến đổi, nội năng của hệ không thay đổi. Nếu hệ nhận bao nhiêu công thì sẽ cung cấp bấy nhiêu nhiệt cho môi trường và ngược lại. U 0 A Q 0 A Q         V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 41. IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 42. IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 43. IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG
  • 44. Ví dụ: Bài tập 2.58/38 V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 45. V.2. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng tích • Công: • Nhiệt: • Nhiệt dung mol đẳng tích: V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 46. Ví dụ: Bài tập 2.52/37 V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 47. V.3. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng áp • Công: • Nhiệt: • Nhiệt dung mol đẳng áp: • Hệ thức Mayer: V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 48. Ví dụ: Bài tập 2.53/37 V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 49. V.4. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng nhiệt • Công: 2 1 V A nRTln V   • Nhiệt: 2 1 V Q A nRTln V    U 0 A Q 0 A Q         • Độ biến thiên nội năng: V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 50. V.5. Khảo sát quá trình đoạn nhiệt • Hệ số Poisson: p V C i 2 C i     • Công: i A U nR T 2     • Nhiệt: Q 0  p.V = const  • Hệ thức Laplace: 1 T .p = const   V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 51. V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 52. V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 53. V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 54. V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 55. V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 56. V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 57. V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 58. V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 59. VI.1. Những hạn chế của NLI nhiệt động lực học • Không chỉ rõ chiều diễn biến trong các quá trình nhiệt động. • Không đề cập đến điều kiện chuyển hóa giữa công & nhiệt. • Không phân biệt được sự khác nhau về chất lượng giữa các nguồn nhiệt. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 60. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 61. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 62. VI.2. Động cơ nhiệt 1 2 2 1 1 1 Q Q Q A H 1 Q Q Q         • Hiệu suất động cơ nhiệt • Thiết bị hoạt động tuần hoàn, liên tục chuyển hóa nhiệt thành công cơ học. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 63. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 64. Ví dụ: Bài tập 2.90/43 VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 65. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 66. VI.3. Máy làm lạnh • Thiết bị hoạt động tuần hoàn, liên tục vận chuyển nhiệt từ nguồn lạnh sang nguồn nóng. • Hệ số làm lạnh:      2 2 1 2 Q Q A Q Q VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 67. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 68. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 69. Không thể biến đổi nhiệt lượng hoàn toàn thành công mà môi trường xung quanh không chịu sự biến đổi nào. Nói cách khác, không có động cơ nhiệt với hiệu suất hay không thể chế tạo được động cơ nhiệt nếu nó chỉ tiếp xúc với một nguồn nhiệt.  Phát biểu của Kelvin – Planck VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 70. Nhiệt lượng không thể tự động truyền từ một vật lạnh sang vật nóng. Nói cách khác, sự truyền nhiệt từ vật lạnh sang vật nóng không thể xảy ra nếu không có sự bù trừ nào.  Phát biểu của Clausius: VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 71. VI.4. Chu trình Carnot thuận • Dãn khí đẳng nhiệt • Dãn khí đoạn nhiệt • Nén khí đẳng nhiệt • Nén khí đoạn nhiệt VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC  Hiệu suất động cơ nhiệt theo chu trình Carnot:   2 C 1 T H 1 T Chu trình Carnot thuận
  • 72.  Chu trình Carnot nghịch • Nén khí đoạn nhiệt • Nén khí đẳng nhiệt • Dãn khí đoạn nhiệt • Dãn khí đẳng nhiệt VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Chu trình Carnot nghịch  Hệ số làm lạnh:    2 C 1 2 T T T
  • 73.  Định lý Carnot • Hiệu suất động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình không thuận nghịch luôn nhỏ hơn hiệu suất động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình thuận nghịch. • Hiệu suất động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot không phụ thuộc vào tác nhân, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ các nguồn nhiệt.   2 C 1 T H 1 T VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC    2 C 1 2 T T T
  • 74. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 75. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 76. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 77.  Bất đẳng thức Clausius Q 0 T    • Dấu “ ” ứng với chu trình thuận nghịch VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC  : lượng nhiệt hệ nhận được • Dấu “ ” ứng với chu trình không thuận nghịch.  : nhiệt độ nguồn
  • 78. • Entropy là hàm trạng thái, đặc trưng cho mức độ hỗn loạn của hệ. • Entropy là hàm thế, có tính cộng được. • Entropy không xác định đơn trị mà sai kém một hằng số cộng. (2) 2 1 (1) Q S S S T       0 Q S S T     VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 79.  Độ biến thiên entropy của các quá trình biến đổi. • Đoạn nhiệt: (2) (1) Q S 0 T      • Đẳng nhiệt: (2) (2) (1) (1) Q 1 Q S Q T T T         • Đẳng tích: (2) (2) V 2 V 1 (1) (1) nC dT T Q S nC ln T T T        • Đẳng áp: (2) (2) p 2 p 1 (1) (1) nC dT T Q S nC ln T T T        VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • 80.  Nguyên lý tăng entropy • Mọi quá trình nhiệt động xảy ra trong hệ cô lập luôn theo chiều hướng sao cho entropy của hệ tăng lên. • Hệ cô lập ở trạng thái cân bằng khi entropy của nó đạt cực đại. (2) (1) Q S T     • Với quá trình thuận nghịch, .  Entropy là thước đo mức độ hỗn loạn của các phân tử trong hệ. VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC