SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Trường THCS Long Kiến Tài liệu ôn tập 
Phần I: SỰ TRUYỀN NHIỆT 
1. Công thức tính nhiệt lượng: 
Q = mc Δt 
Q: nhiệt lượng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi (J) 
m : khối lượng của vật (Kg) 
c : nhệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ( J/Kg.K) 
t1 : Nhệt độ ban đầu của vật ( 0C ) 
t2 : Nhệt độ cuối của vật ( 0C ) 
* Chú ý: 
+ Nếu t2 > t1 : Q = mc( t2 – t1) nhận nhiệt 
+ Nếu t2 < t1 : Q = mc( t1 – t2) tỏa nhiệt 
2. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: 
Q tỏa ra = Q nhận vào 
3. Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy: 
Q = qm 
Q : nhệt lượng tỏa ra (J) 
q : năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ( J/Kg) 
m : khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( Kg) 
* Hiệu suất: 
H Q 
i .100% 
t 
Q 
= 
Qi: nhiệt lượng thu vào( hay nhiệt lượng có ích ) (J). Qi = mcΔt 
Qt : Nhiệt lượng tỏa ra ( hay nhiệt lượng toàn phần) ( J) Qt = qm 
H : Hiệu suất ( %) 
Bài Tập: 
1.1. Trong một nhiệt lượng kế có chứa 1Kg nước và 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ 0 0C, người ta rót 
thêm vào đó 2kg nước ở 500C. Tính nhiệt độ cân bằng cuối cùng. 
1.2. Người ta thả một cục nước đá ở nhiệt độ t1 = -500C vào một lượng nước ở t2 = 600C để nthu được 
25kg nước ở 250C. Tính khối lượng của nước đá và của nước. 
1.3. Để xác định hiệt độ của một chiếc lò, người ta đốt trong lò một cục sắt có khối lượng m1 = 0,5kg 
rồi thả nhanh vào trong bình chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1 = 10C. Nhiệt độ cuối cùng 
trong bình t2 = 28 0C. Hãy xác định nhiệt độ của lò. Bỏ qua trao đổi nhiệt với vỏ bình. Nhiệt dung 
riêng của sắt là C1= 460 J/kg.K của nước C2= 4200J/kg.K. 
1.4. Người ta thả một miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng đến 700C vào một bình chứa 500g 
nước ở nhiệt độ 200C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt độ. Gọi nhiệt lượng do 
bình nước thu vào là không đáng kể. Nhiệt dung riêng của sắt là C1= 460 J/kg.K của nước C2= 
4200J/kg.K. 
1.5. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở 
nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nống tới 1000C.Nhiệt độ khi có 
cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt 
lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K 
1.6. Để có 1,2 kg nước ở 400C người ta trộn nước ở 200C với nước ở 860C. Tính khối lượng nước mỗi 
loại. 
1.7. Bỏ một quả cầu đồng thau có khối lượng 1kg được nung nóng đến 1000C vào trong thùng sắt có 
khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 200C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường . 
a) Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước . Biết nhiệt dung riêng của đồng thau C1=0,38.103J/kg.K sắt 
là C2=0,46.103J/kg.K, của nước là C3=4,2.103J/kg.K. 
b) Tìm nhiệt lượng cần thiết đẻ đun sôi nước từ nhiệt độ câu a) ( có cả quả cầu ) đến 500 C. 
- 1 -
Trường THCS Long Kiến Tài liệu ôn tập 
1.8. Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là : m1 
= 1kg, m2 = 2kg, m3 = 3kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là : C1 = 
2000J/kg.K, t1 = 100C; C2 = 4000J/kg.K, t2 = 100C; C3 = 3000J/kg.K, t3 = 500C. Hãy tìm: 
a) Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt. 
b) Nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 300C. 
1.9. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng một chi tiết máy bằng thép có khối lượng 0,2 tấn từ 
200C đến 3700C biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K 
b)Tính khối lượng cần thiết để cung cấp nhiệt lượng trên , biết năng suất tỏa nhiệt của nhiên 
liệu là 46000J/kg và chỉ 40% nhiệt lượng dùng để đun nóng vật. 
1.10. Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 800C, bình thứ hai chứa 2 lít 
nước ở nhiệt độ 200C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng 
nhiệt thì lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ 
nước ở bình 1 sau khi cân bằng là 740C. Xác định lượng nước đã rót trong mỗi lần. 
1.11. Một máy bơm nước dùng dầu đưa dược 50 Cm3 nước lên cao 4m trong thời gian 13 phút 20 
giây. 
a) Tính công suất của máy bơm. 
b) Trong thời gian trên máy tiêu thụ hết 0,5 kg dầu. tính hiệu suất của máy bơm. Cho năng 
suất tỏa nhiệt của dầu là 40.106 J/kg. 
1.12. Công suất của một động cơ ôtô là 15kW và hiệu suất là 25%. 
a) Tính công của đông cơ sinh ra trong một giờ 
b) Tính lượng xăng tiêu hao để sinh ra công đó , biết rằng năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,5.107 
J/kg. 
1.13. Với 2 lít xăng một xe máy công suất 1,6kW chuyển động với vận tốc 36km/h sẽ đi được bao 
nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25%. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg. Khối 
lượng riêng của xăng là 700kg.m3. 
1.14. Khi đốt cháy 200g dầu hỏa của bếp dầu thì có thể đun sôi 11 lít nước có nhiệt độ ban đầu t1 = 
200C. Hãy xác định hiệu suất của bếp . Biaats rằng năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là q = 
45.106J/kg. 
1.15. ( T 2008- 2009) 
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 
600C. Người ta rót một lượng nước tử bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót 
một lượng nước m như thế nào từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t1 
=21,950C. 
a) Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t2 của bình 2. 
b) Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình. 
1.16. ( T 05 -06) 
Một cái bình bằng đồng có khối lượng 120g, chứa 800g nước ở nhiệt độ 180C. Người ta thả vào 
bình nước một thỏi chì cóa khối lượng 450g ở nhiệt độ 950C. Tính nhiệt độ của thỏi chì, nước và 
bình khi có cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 
380J/kg.K, của chì là 130J/kg.K 
1.17. ( T 05 – 06) 
Một thỏi đồng có khối lượng 3,5 kg và nhiệt đọ 2600C. Sau khi nó tỏa ra nhiệt lượng 250kJ thì 
nhiệt độ của nó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K 
1.18 ( T 06 -07) 
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, Một học sinh thả một miếng 
chì có khối lượng 300g được nung nóng tới 1000C và 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên 
đến 600C. 
a) Tính nhiệt lượng nước thu được . 
b) Tính nhiệt dung riêng của chì. 
c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất. 
Cho biết nhiệt dun 
g riêng của của nước là 4200J/kg.K. 
- 2 -
Trường THCS Long Kiến Tài liệu ôn tập 
Phần II: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc 
2. Sự bay hơi và sự ngưng tụ 
3. Sự sôi. 
I Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cần thiết cho một kg một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 
ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất đó. 
Công thức: Q = λ. m 
Q ; nhiệt lượng cần có (J) 
λ : nhiệt nóng chảy ( J/kg) 
m : khối lượng của chất ( kg) 
Khi đông đặc vật tỏa ra nhiệt lượng đúng bằng nhiệt lượng vật đó thu vào khi nóng chảy. 
Cách Giải về nhiệt nóng chảy: 
Nếu vật đang ở nhiệt độ t1 cần phải cung cho vật một nhiệt lượng để đưa vật lên nhiệt độ nóng 
chảy t2: Q1 = mc ( t2 – t1 ) 
Khi vật đẫ ở nhiệt độ nóng chảy t2 cần cung cho vật một nhiệt lượng Q2 để vật nóng chảy hoàn 
toàn : Q2 = λ. m 
Nhiệt lượng tổng cộng cần cung để vật đó nóng chảy hoàn toàn: Q = Q1 + Q2 
II. Nhiệt hóa hơi: Nhiệt lượng cần thiết cho 1 kg một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở nhiệt 
độ sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất đó. 
Công thức tính nhiệt lượng thu vào của vật ở thể lỏng hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi: 
Q = L. m 
Q : Nhiệt lượng thu vào của chất lỏng đã ở điểm sôi hóa thành hơi (J) 
L : Nhiệt hóa hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi ( J/kg) 
m : Khối lượng chất lỏng (kg) 
Thực nghiệm cho thấy nhiệt lượng hơi tỏa ra khi ngưng tụ đúng bằng nhiệt lượng nó thu vào khi 
bay hơi. 
Cách giải bài toán về nhiệt hóa hơi: 
Nếu chất lỏng ở nhiệt độ t1 thì nhiệt lượng Q1 cần phải cung để đưa chất lỏng từ t1 lên điểm sôi 
t2 : Q1 = mc ( t2 – t1 ) 
Khi chất lỏng ở điểm sôi t2, phải tính thêm nhiệt lượng Q2 cần phải cung để chất lỏng đang ở 
điểm sôi hóa hơi hoàn toàn : Q2 = L. m 
Nhiệt lượng tổng cộng cần cung để vật đó hóa hơi hoàn toàn: Q = Q1 + Q2 
Khi hơi ngưng tụ lại thành chất lỏng thì nhiệt lượng hơi tỏa ra sẽ đúng bằng nhiệt lượng chất 
lỏng thu vào để hóa hơi hoàn toàn. 
BÀI TẬP 
2.1. Tính nhiệt lượng cồn để cho một miếng nhôm có khối lượng 100g , nhiệt độ 200C nóng chảy 
hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm 6580C, nhiệt dung riêng của 
nhôm C = 880J/kgđộ, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9. 105J/kg. ĐS: 95144 J 
2.2 . Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 132g, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.độ, 
chứa 300g nước, tất cả ở 150C. Người ta bỏ một miếng nước đá đang tan có khối lượng 25g vào 
nhiệt lượng kế thì thấy nhiệt độ sau cùng của nước trong bình nhiệt lượng kế là 80C. Tính nhiệt 
nóng chảy của nước đá. ĐS :3,3.105J/kg 
2.3 . Tính khối lượng nước đá cần dùng để cho vào 1 lít nước ở 250C để được nước sau cùng ở 70C. 
Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200J.kg độ. 
ĐS: 0,2 kg 
2.4.Trên một tảng nước đá ở 00C, người ta đặt một khối 125g nhôm. Khi nhiệt độ khối nhôm hạ 
xuống đến 00C thì đã làm tan được 94g nước đá. Tính nhiệt độ ban đầu của khối nhôm.. Biết 
nhiệt dung riêng của nhôm là C = 880J/kg.độ, nhiệt nóng chảy λ = 3,4.105J/kg. 
ĐS: 2900C 
- 3 -
Trường THCS Long Kiến Tài liệu ôn tập 
2.5. Một cục nước đá có khối lượng 1,2kg ở nhiệt độ -120C. Tính nhiệt lượng cần dùng để làm nóng 
chảy cục nước đá này.Biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800j/kg.độ, nhiệt độ nóng chảy của 
nước đá là 3,4.105 J/kg ĐS: 433,920J 
2.6. Thả 1,6 kg nước đá ở - 100C vào một nhiệt lượng kế đựng 1,6 kg nước ở 800C; bình nhiệt lượng 
kế bằng đồng có khối lượng 200g và có nhiệt dung riêng 380 J/kg.k. 
a) Nước đá có tan hết hay không? 
b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá Cđ = 
2100J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 336.103 J/kg. ĐS: 00C 
2.7. Dùng một bếp điện để đun nóng một nòi đựng nước đá ở - 200C . Sau 2 phút thì bắt đầu nóng 
chảy. 
a) Sau bao lâu nước đá nóng chảy hết 10 phút 
b) sau bao lâu nước bắt đầu sôi. 30 phút 
c) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ của nước ( và nước đá ) vào thời gian đun. 
d) Tìm nhiệt lượng mà bếp tỏa ra từ đầu đến khi nước bắt đầu sôi, biết hiệu suất đun nóng nồi 
là 60% ĐS : 2100 kJ 
2.8. Một cái cốc bằng nhôm rất mỏng, khối lượng không đáng kể, chứa m = 200g nước ở nhiệt độ 
phòng t0 = 300C. Thả vào cốc một miếng nước đá , khối lượng m1 = 50g và có nhiệt độ t1= -100C, 
đồng thời có nước bám ở mặt ngoài của cốc . Hãy giải thích nước đó ở đâu ra và tính khối lượng 
của nó. Biết λđ = 330 kJ/ kg ; C n = 4,2 kJ/ kg.độ ; Cđ = 2,1 kJ/ kg.độ ; L = 2430 kJ/kg. 
2.9. Tính nhiệt lượng cần thiết để biến 2 kg nước ở 200C thành hơi nước ở 1000C. 
ĐS : 5270kJ 
2.10. Tìm khối lượng hơi nước ở 1000C cần phải cho ngưng tụ vào 500g nước ở 180C, để được nước 
lỏng ở 400C . Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,3 .106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước 
là C = 4200 J/kg.độ. 
ĐS: 20 g 
2.11. Vỏ bình nhiệt lượng kế có khối lượng 300g bằng đồng có nhiệt dung riêng 380 J/kg.độ, chứa 
570g nước tất cả ở 19,85 0C. 
Người ta dẫn 10g hơi nước ở 1000C vào nhiệt lượng kế này để cho ngưng tụ thì nhiệt độ sau 
cùng của hệ thống nhiệt lượng kế là 300C. Tính nhiệt hóa hơi của hơi nước ở 1000C, biết rằng 
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgđộ. 
ĐS : 2,25.106 J/kg 
2.12. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước và lượng nước đó nguội 
xuống 00C. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 2,3.106 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 
4200 J/kg.độ. 
ĐS : 2720 kJ 
2.13. Tính nhiệt lượng cần thiết để cho 1 kg nước đá ở - 200C biến thành hơi. ĐS : 3096 kJ 
2.14. 2 kg nước được đun nóng từ 200C đến khi sôi và 0,5 kg đã biến thành hơi . Tính nhiệt lượng cần 
thiết để làm việc đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgđộ; nhiệt hóa hơi của nước là 
2,8.106J/kg. ĐS : 1822 kJ 
2.15. Trong một bình chứa 1kg nước đá ở 00C người ta cho dẫn vào 500g hơi nước ở 1000C. Xác định 
nhiêt độ và khối lượng nước có trong bình khi nó cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt hóa hơi của 
nước là 2,3.106 J/kg. ĐS : 1,33 kg 
2.16. Một người có một chai nước cất để trên bàn ở trong phòng . Một ngày mùa hè có nhiệt độ là 
350C, người đó cần ít nhất 200g nước cất có nhiệt độ 200C để pha thuốc tráng phim. Người đó 
bèn lấy nước đá trong tủ lạnh để pha với nước cất . Nước đá có nhiệt độ - 100C và có khối 
lượng riêng D = 920 kg/m3. 
a) Để có đúng 200g nước ở 200C, phải lấy bao nhiêu gam nước đá và bao nhiêu gam nước cất. 
b) Tủ lạnh đó chỉ cho những viên đá có kích thước 2 x 2 x 2 Cm và chỉ có thể dùng từng viên 
trọn vẹn . Vậy người đó nên giải quyết thế nào cho hợp lý nhất ? 
Biết Cnước = 4,2 kJ/kg.K ; Cnước đá = 2,1 kJ/kg.K ; λnước đá = 335. kJ/kg 
- 4 -

More Related Content

What's hot

Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangTrinh Van Quang
 
Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Le Phuong
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtnataliej4
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1bachermist
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Trần Đương
 
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Trinh Van Quang
 
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcLee Ein
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn QuangTrinh Van Quang
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcQuyen Le
 
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoanChu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoanTuan Vu
 
Hocon luyen tapc7
Hocon luyen tapc7Hocon luyen tapc7
Hocon luyen tapc7Long Vu
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 

What's hot (20)

Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
 
Deso2
Deso2Deso2
Deso2
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
Kqht 2
Kqht 2Kqht 2
Kqht 2
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoanChu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
 
Hocon luyen tapc7
Hocon luyen tapc7Hocon luyen tapc7
Hocon luyen tapc7
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Bai 09
Bai 09Bai 09
Bai 09
 

Viewers also liked

Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramBai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramHọc Tập Long An
 
Bai tap boi duong_hoc_sinh_gioi_vat_li_8
Bai tap boi duong_hoc_sinh_gioi_vat_li_8Bai tap boi duong_hoc_sinh_gioi_vat_li_8
Bai tap boi duong_hoc_sinh_gioi_vat_li_8Học Tập Long An
 
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819Học Tập Long An
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMột số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMai Tran
 
Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Trang Huỳnh
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Khoi Nguyen
 

Viewers also liked (8)

Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramBai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
 
Bai tap boi duong_hoc_sinh_gioi_vat_li_8
Bai tap boi duong_hoc_sinh_gioi_vat_li_8Bai tap boi duong_hoc_sinh_gioi_vat_li_8
Bai tap boi duong_hoc_sinh_gioi_vat_li_8
 
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
 
Tổng hợp kiến thức
Tổng hợp kiến thứcTổng hợp kiến thức
Tổng hợp kiến thức
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMột số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
 
Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 

Similar to Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559

đề Cương ôn tập vật lí 8
đề Cương ôn tập vật lí 8đề Cương ôn tập vật lí 8
đề Cương ôn tập vật lí 8Thuy Ha
 
De hoc sinh giỏi
De  hoc sinh giỏiDe  hoc sinh giỏi
De hoc sinh giỏiLinhchi1801
 
De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1Huyenngth
 
Bài kiểm tra sau dự án
Bài kiểm tra sau dự ánBài kiểm tra sau dự án
Bài kiểm tra sau dự ánsacmau
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2Khánh Nguyễn
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdfssuser972a6c
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdfssuser972a6c
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặctrietav
 
Bai tap vl 10 co ban
Bai tap vl 10 co banBai tap vl 10 co ban
Bai tap vl 10 co banLài Lê
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
666666666666bmbjk6666666666666666666666666
666666666666bmbjk6666666666666666666666666666666666666bmbjk6666666666666666666666666
666666666666bmbjk6666666666666666666666666quynhak84
 
TÀI LIỆU MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf
TÀI LIỆU MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdfTÀI LIỆU MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf
TÀI LIỆU MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdfNam Nguyễn Đình Quang
 
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfDe cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfHoanNguyn28
 
Decuongvadethivatli6toantaphocki2
Decuongvadethivatli6toantaphocki2Decuongvadethivatli6toantaphocki2
Decuongvadethivatli6toantaphocki2giang ngo
 
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2Hoàng Thái Việt
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthotran minh tho
 

Similar to Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559 (20)

đề Cương ôn tập vật lí 8
đề Cương ôn tập vật lí 8đề Cương ôn tập vật lí 8
đề Cương ôn tập vật lí 8
 
2003 tq
2003 tq2003 tq
2003 tq
 
2003 tq
2003 tq2003 tq
2003 tq
 
De hoc sinh giỏi
De  hoc sinh giỏiDe  hoc sinh giỏi
De hoc sinh giỏi
 
De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
 
Bài kiểm tra sau dự án
Bài kiểm tra sau dự ánBài kiểm tra sau dự án
Bài kiểm tra sau dự án
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
 
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
Bai tap vl 10 co ban
Bai tap vl 10 co banBai tap vl 10 co ban
Bai tap vl 10 co ban
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
De cuong phu dao 10
De cuong phu dao 10De cuong phu dao 10
De cuong phu dao 10
 
666666666666bmbjk6666666666666666666666666
666666666666bmbjk6666666666666666666666666666666666666bmbjk6666666666666666666666666
666666666666bmbjk6666666666666666666666666
 
TÀI LIỆU MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf
TÀI LIỆU MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdfTÀI LIỆU MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf
TÀI LIỆU MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf
 
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfDe cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
 
Decuongvadethivatli6toantaphocki2
Decuongvadethivatli6toantaphocki2Decuongvadethivatli6toantaphocki2
Decuongvadethivatli6toantaphocki2
 
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
 

More from Học Tập Long An

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Học Tập Long An
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7Học Tập Long An
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiHọc Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)Học Tập Long An
 

More from Học Tập Long An (20)

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7
 
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
 
N thi hk i lớp 7 01
N thi hk i lớp 7   01N thi hk i lớp 7   01
N thi hk i lớp 7 01
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
 
N tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hkiN tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hki
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
 

Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559

  • 1. Trường THCS Long Kiến Tài liệu ôn tập Phần I: SỰ TRUYỀN NHIỆT 1. Công thức tính nhiệt lượng: Q = mc Δt Q: nhiệt lượng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi (J) m : khối lượng của vật (Kg) c : nhệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ( J/Kg.K) t1 : Nhệt độ ban đầu của vật ( 0C ) t2 : Nhệt độ cuối của vật ( 0C ) * Chú ý: + Nếu t2 > t1 : Q = mc( t2 – t1) nhận nhiệt + Nếu t2 < t1 : Q = mc( t1 – t2) tỏa nhiệt 2. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Q tỏa ra = Q nhận vào 3. Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy: Q = qm Q : nhệt lượng tỏa ra (J) q : năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ( J/Kg) m : khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( Kg) * Hiệu suất: H Q i .100% t Q = Qi: nhiệt lượng thu vào( hay nhiệt lượng có ích ) (J). Qi = mcΔt Qt : Nhiệt lượng tỏa ra ( hay nhiệt lượng toàn phần) ( J) Qt = qm H : Hiệu suất ( %) Bài Tập: 1.1. Trong một nhiệt lượng kế có chứa 1Kg nước và 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ 0 0C, người ta rót thêm vào đó 2kg nước ở 500C. Tính nhiệt độ cân bằng cuối cùng. 1.2. Người ta thả một cục nước đá ở nhiệt độ t1 = -500C vào một lượng nước ở t2 = 600C để nthu được 25kg nước ở 250C. Tính khối lượng của nước đá và của nước. 1.3. Để xác định hiệt độ của một chiếc lò, người ta đốt trong lò một cục sắt có khối lượng m1 = 0,5kg rồi thả nhanh vào trong bình chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1 = 10C. Nhiệt độ cuối cùng trong bình t2 = 28 0C. Hãy xác định nhiệt độ của lò. Bỏ qua trao đổi nhiệt với vỏ bình. Nhiệt dung riêng của sắt là C1= 460 J/kg.K của nước C2= 4200J/kg.K. 1.4. Người ta thả một miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng đến 700C vào một bình chứa 500g nước ở nhiệt độ 200C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt độ. Gọi nhiệt lượng do bình nước thu vào là không đáng kể. Nhiệt dung riêng của sắt là C1= 460 J/kg.K của nước C2= 4200J/kg.K. 1.5. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nống tới 1000C.Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K 1.6. Để có 1,2 kg nước ở 400C người ta trộn nước ở 200C với nước ở 860C. Tính khối lượng nước mỗi loại. 1.7. Bỏ một quả cầu đồng thau có khối lượng 1kg được nung nóng đến 1000C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 200C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường . a) Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước . Biết nhiệt dung riêng của đồng thau C1=0,38.103J/kg.K sắt là C2=0,46.103J/kg.K, của nước là C3=4,2.103J/kg.K. b) Tìm nhiệt lượng cần thiết đẻ đun sôi nước từ nhiệt độ câu a) ( có cả quả cầu ) đến 500 C. - 1 -
  • 2. Trường THCS Long Kiến Tài liệu ôn tập 1.8. Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là : m1 = 1kg, m2 = 2kg, m3 = 3kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là : C1 = 2000J/kg.K, t1 = 100C; C2 = 4000J/kg.K, t2 = 100C; C3 = 3000J/kg.K, t3 = 500C. Hãy tìm: a) Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 300C. 1.9. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng một chi tiết máy bằng thép có khối lượng 0,2 tấn từ 200C đến 3700C biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K b)Tính khối lượng cần thiết để cung cấp nhiệt lượng trên , biết năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 46000J/kg và chỉ 40% nhiệt lượng dùng để đun nóng vật. 1.10. Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 800C, bình thứ hai chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ nước ở bình 1 sau khi cân bằng là 740C. Xác định lượng nước đã rót trong mỗi lần. 1.11. Một máy bơm nước dùng dầu đưa dược 50 Cm3 nước lên cao 4m trong thời gian 13 phút 20 giây. a) Tính công suất của máy bơm. b) Trong thời gian trên máy tiêu thụ hết 0,5 kg dầu. tính hiệu suất của máy bơm. Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu là 40.106 J/kg. 1.12. Công suất của một động cơ ôtô là 15kW và hiệu suất là 25%. a) Tính công của đông cơ sinh ra trong một giờ b) Tính lượng xăng tiêu hao để sinh ra công đó , biết rằng năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,5.107 J/kg. 1.13. Với 2 lít xăng một xe máy công suất 1,6kW chuyển động với vận tốc 36km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25%. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg. Khối lượng riêng của xăng là 700kg.m3. 1.14. Khi đốt cháy 200g dầu hỏa của bếp dầu thì có thể đun sôi 11 lít nước có nhiệt độ ban đầu t1 = 200C. Hãy xác định hiệu suất của bếp . Biaats rằng năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là q = 45.106J/kg. 1.15. ( T 2008- 2009) Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước tử bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế nào từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t1 =21,950C. a) Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t2 của bình 2. b) Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình. 1.16. ( T 05 -06) Một cái bình bằng đồng có khối lượng 120g, chứa 800g nước ở nhiệt độ 180C. Người ta thả vào bình nước một thỏi chì cóa khối lượng 450g ở nhiệt độ 950C. Tính nhiệt độ của thỏi chì, nước và bình khi có cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K, của chì là 130J/kg.K 1.17. ( T 05 – 06) Một thỏi đồng có khối lượng 3,5 kg và nhiệt đọ 2600C. Sau khi nó tỏa ra nhiệt lượng 250kJ thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K 1.18 ( T 06 -07) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, Một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 300g được nung nóng tới 1000C và 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C. a) Tính nhiệt lượng nước thu được . b) Tính nhiệt dung riêng của chì. c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất. Cho biết nhiệt dun g riêng của của nước là 4200J/kg.K. - 2 -
  • 3. Trường THCS Long Kiến Tài liệu ôn tập Phần II: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 1. Sự nóng chảy và sự đông đặc 2. Sự bay hơi và sự ngưng tụ 3. Sự sôi. I Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cần thiết cho một kg một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất đó. Công thức: Q = λ. m Q ; nhiệt lượng cần có (J) λ : nhiệt nóng chảy ( J/kg) m : khối lượng của chất ( kg) Khi đông đặc vật tỏa ra nhiệt lượng đúng bằng nhiệt lượng vật đó thu vào khi nóng chảy. Cách Giải về nhiệt nóng chảy: Nếu vật đang ở nhiệt độ t1 cần phải cung cho vật một nhiệt lượng để đưa vật lên nhiệt độ nóng chảy t2: Q1 = mc ( t2 – t1 ) Khi vật đẫ ở nhiệt độ nóng chảy t2 cần cung cho vật một nhiệt lượng Q2 để vật nóng chảy hoàn toàn : Q2 = λ. m Nhiệt lượng tổng cộng cần cung để vật đó nóng chảy hoàn toàn: Q = Q1 + Q2 II. Nhiệt hóa hơi: Nhiệt lượng cần thiết cho 1 kg một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở nhiệt độ sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất đó. Công thức tính nhiệt lượng thu vào của vật ở thể lỏng hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi: Q = L. m Q : Nhiệt lượng thu vào của chất lỏng đã ở điểm sôi hóa thành hơi (J) L : Nhiệt hóa hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi ( J/kg) m : Khối lượng chất lỏng (kg) Thực nghiệm cho thấy nhiệt lượng hơi tỏa ra khi ngưng tụ đúng bằng nhiệt lượng nó thu vào khi bay hơi. Cách giải bài toán về nhiệt hóa hơi: Nếu chất lỏng ở nhiệt độ t1 thì nhiệt lượng Q1 cần phải cung để đưa chất lỏng từ t1 lên điểm sôi t2 : Q1 = mc ( t2 – t1 ) Khi chất lỏng ở điểm sôi t2, phải tính thêm nhiệt lượng Q2 cần phải cung để chất lỏng đang ở điểm sôi hóa hơi hoàn toàn : Q2 = L. m Nhiệt lượng tổng cộng cần cung để vật đó hóa hơi hoàn toàn: Q = Q1 + Q2 Khi hơi ngưng tụ lại thành chất lỏng thì nhiệt lượng hơi tỏa ra sẽ đúng bằng nhiệt lượng chất lỏng thu vào để hóa hơi hoàn toàn. BÀI TẬP 2.1. Tính nhiệt lượng cồn để cho một miếng nhôm có khối lượng 100g , nhiệt độ 200C nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm 6580C, nhiệt dung riêng của nhôm C = 880J/kgđộ, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9. 105J/kg. ĐS: 95144 J 2.2 . Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 132g, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.độ, chứa 300g nước, tất cả ở 150C. Người ta bỏ một miếng nước đá đang tan có khối lượng 25g vào nhiệt lượng kế thì thấy nhiệt độ sau cùng của nước trong bình nhiệt lượng kế là 80C. Tính nhiệt nóng chảy của nước đá. ĐS :3,3.105J/kg 2.3 . Tính khối lượng nước đá cần dùng để cho vào 1 lít nước ở 250C để được nước sau cùng ở 70C. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200J.kg độ. ĐS: 0,2 kg 2.4.Trên một tảng nước đá ở 00C, người ta đặt một khối 125g nhôm. Khi nhiệt độ khối nhôm hạ xuống đến 00C thì đã làm tan được 94g nước đá. Tính nhiệt độ ban đầu của khối nhôm.. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C = 880J/kg.độ, nhiệt nóng chảy λ = 3,4.105J/kg. ĐS: 2900C - 3 -
  • 4. Trường THCS Long Kiến Tài liệu ôn tập 2.5. Một cục nước đá có khối lượng 1,2kg ở nhiệt độ -120C. Tính nhiệt lượng cần dùng để làm nóng chảy cục nước đá này.Biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800j/kg.độ, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg ĐS: 433,920J 2.6. Thả 1,6 kg nước đá ở - 100C vào một nhiệt lượng kế đựng 1,6 kg nước ở 800C; bình nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g và có nhiệt dung riêng 380 J/kg.k. a) Nước đá có tan hết hay không? b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá Cđ = 2100J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 336.103 J/kg. ĐS: 00C 2.7. Dùng một bếp điện để đun nóng một nòi đựng nước đá ở - 200C . Sau 2 phút thì bắt đầu nóng chảy. a) Sau bao lâu nước đá nóng chảy hết 10 phút b) sau bao lâu nước bắt đầu sôi. 30 phút c) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ của nước ( và nước đá ) vào thời gian đun. d) Tìm nhiệt lượng mà bếp tỏa ra từ đầu đến khi nước bắt đầu sôi, biết hiệu suất đun nóng nồi là 60% ĐS : 2100 kJ 2.8. Một cái cốc bằng nhôm rất mỏng, khối lượng không đáng kể, chứa m = 200g nước ở nhiệt độ phòng t0 = 300C. Thả vào cốc một miếng nước đá , khối lượng m1 = 50g và có nhiệt độ t1= -100C, đồng thời có nước bám ở mặt ngoài của cốc . Hãy giải thích nước đó ở đâu ra và tính khối lượng của nó. Biết λđ = 330 kJ/ kg ; C n = 4,2 kJ/ kg.độ ; Cđ = 2,1 kJ/ kg.độ ; L = 2430 kJ/kg. 2.9. Tính nhiệt lượng cần thiết để biến 2 kg nước ở 200C thành hơi nước ở 1000C. ĐS : 5270kJ 2.10. Tìm khối lượng hơi nước ở 1000C cần phải cho ngưng tụ vào 500g nước ở 180C, để được nước lỏng ở 400C . Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,3 .106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kg.độ. ĐS: 20 g 2.11. Vỏ bình nhiệt lượng kế có khối lượng 300g bằng đồng có nhiệt dung riêng 380 J/kg.độ, chứa 570g nước tất cả ở 19,85 0C. Người ta dẫn 10g hơi nước ở 1000C vào nhiệt lượng kế này để cho ngưng tụ thì nhiệt độ sau cùng của hệ thống nhiệt lượng kế là 300C. Tính nhiệt hóa hơi của hơi nước ở 1000C, biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgđộ. ĐS : 2,25.106 J/kg 2.12. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước và lượng nước đó nguội xuống 00C. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 2,3.106 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ. ĐS : 2720 kJ 2.13. Tính nhiệt lượng cần thiết để cho 1 kg nước đá ở - 200C biến thành hơi. ĐS : 3096 kJ 2.14. 2 kg nước được đun nóng từ 200C đến khi sôi và 0,5 kg đã biến thành hơi . Tính nhiệt lượng cần thiết để làm việc đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgđộ; nhiệt hóa hơi của nước là 2,8.106J/kg. ĐS : 1822 kJ 2.15. Trong một bình chứa 1kg nước đá ở 00C người ta cho dẫn vào 500g hơi nước ở 1000C. Xác định nhiêt độ và khối lượng nước có trong bình khi nó cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106 J/kg. ĐS : 1,33 kg 2.16. Một người có một chai nước cất để trên bàn ở trong phòng . Một ngày mùa hè có nhiệt độ là 350C, người đó cần ít nhất 200g nước cất có nhiệt độ 200C để pha thuốc tráng phim. Người đó bèn lấy nước đá trong tủ lạnh để pha với nước cất . Nước đá có nhiệt độ - 100C và có khối lượng riêng D = 920 kg/m3. a) Để có đúng 200g nước ở 200C, phải lấy bao nhiêu gam nước đá và bao nhiêu gam nước cất. b) Tủ lạnh đó chỉ cho những viên đá có kích thước 2 x 2 x 2 Cm và chỉ có thể dùng từng viên trọn vẹn . Vậy người đó nên giải quyết thế nào cho hợp lý nhất ? Biết Cnước = 4,2 kJ/kg.K ; Cnước đá = 2,1 kJ/kg.K ; λnước đá = 335. kJ/kg - 4 -