SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn – SOP
Bước 1: Xác định yêu cầu, mục đích, phạm vi áp dụng của Quy trình chuẩn
•Áp dụng tiêu chuẩn mới, tái cấu trúc, nâng cấp hệ thống, do yêu cầu của các cấp
quản lý
•Xác định bản chất của quy trình là gì? Thông thường là gía trị tăng thêm mang lại
của quy trình.
•Quy trình cần tuân thủ các mục tiêu, chính sách của tổ chức như thế nào?
•Ý nghĩa: toàn bộ các bước công việc, phương pháp kiểm soát, tần suất, thời hạn sẽ
dựa trên mục đích thiết lập quy trình.
•Phạm vi điều chỉnh có thể là toàn bộ tổ chức, theo bộ phận, theo cá nhân, theo
thời gian, không gian, lĩnh vực
•Quy trình là việc chuẩn hoá việc thực hiện một nhiệm vụ nào? Do phòng ban nào
chịu trách nhiệm chính?
Bước 2: Xác định “số bước” công việc để hoàn thành quá trình 1 công việc cho mỗi quy
trình thao tác chuẩn
•Không có quy chuẩn cho việc xác định bao nhiêu bước công việc là hợp lý.
•Thực tế, một quy trình có thể từ 5 – 20 bước, tuy nhiên nên từ 8-15 bước là phù
hợp.
•Quy trình có quá nhiều bước sẽ dẫn đến rắc rối trong việc kiểm soát, ngược lại thì
sẽ dẫn đến không đủ để kiểm soát.
Bên cạnh đó, để phân tích các bước trong một quy trình, đảm bảo có hiệu quả và ngăn
ngừa các rủi ro, cần dựa vào các yếu tố sau:
Áp dụng mô hình SIPOC tại từng bước để đánh giá quy trình thao tác chuẩn:
•Supply: các bộ phận đầu vào, bắt đầu từ bộ phận phòng ban hay tổ chức nào
•Input: đầu vào của quy trình gồm những yếu tố nào?
•Process: Việc thực thi các bước chính của Quy trình tại bộ phận chức năng chuyên
môn.
•Output: đầu ra của quy trình gồm cấu thành của các yếu tố nào? GTGT là gì?
•Customers: Ai là người nhận sản phẩm đầu ra của Quy trình – đó là Khách hàng, có
thể là phòng ban, bộ phận hoặc chính là chủ công ty…
Sử dụng phương pháp 5W+1H để hoàn chỉnh 1 quy trình thao tác chuẩn
•What: Các bước để hoàn thành một công việc nhất định là gì?
•Why: Tại sao phải thực hiện các bước này và tại sao phải làm quy trình này?
•Who: Ai – phòng ban nào thực hiện bước này trong quy trình
•When: Khi nào thì cần hoàn thành một bước, một quy trình? theo khung thời gian
hoặc theo deadline.
•Where: Quy thực hiện trong không gian nào? khu vực nào, tại địa điểm nào…?
•How: Làm thế nào thực hiện, phương pháp tốt nhất là gì?
Sử dụng phương pháp 5M và 1I để xác định các nguồn lực thực hiện 1 quy trình.
•Man: con người.
•Money: Tài chính.
•Machine: Máy móc.
•Material: Nguyên vật liệu.
•Method: Phương pháp làm việc.
•Information: Nguồn và cách xử lý thông tin hiệu quả.
Bước 3: Xác định các điểm kiểm soát – “điểm duyệt” trong 1 quy trình chuẩn
•Việc xác định các điểm kiểm soát chính là thực hiện chức năng kiểm tra của nhà
quản trị.
•Về nguyên tắc có bao nhiêu bước công việc, sẽ có bấy nhiêu điểm kiểm soát, nhưng
do các nguồn lực không đủ, do vậy tổ chức chỉ thiết lập các điểm kiểm soát trọng
yếu.
•Các điểm kiểm soát trọng yếu tuân theo quy tắc Pareto 80/20.
•Lưu ý là càng ít điểm duyệt – quy trình càng hiệu quả. Phu thuộc rất nhiều vào việc
phân quyền và giao quyền. Độ tin cậy và đáp ứng lòng tin, hoặc phân định trách
nhiệm rõ ràng.
Bước 4: Xác định người thực hiện từng bước trong mỗi quy trình
•Mỗi bước công việc, cần phải xác định bước đó do bộ phận/cá nhân nào thực hiện.
•Có nhiều quy trình, cần xác định chặt chẽ hơn qua: người thực hiện chính, người
thực hiện phụ, người hỗ trợ.
•Đây là người hoặc bộ phận chịu trách nhiệm chính.
•Phân này trả lời rõ ràng câu hỏi “WHO” của 1 Bản kế hoạch thực thi hành động…
Bước 5: Xác định tài liệu phải tuân theo, tài liệu tham chiếu, phần mềm và hồ sơ
•Có các văn bản tài liệu định sẵn của công ty, có các quy định của nhà nước, của
ngành… các quy trình phải tuân thủ các quy định này.
•Nếu co, cần ghi rõ phiên bản, ngày ban hành, nơi tham chiếu hoặc chương mục rõ
ràng để người thực hiện nhanh chóng tìm được.
Bước 6: Xác định phương pháp kiểm soát các bước công việc
•Bảng kiểm soát quá trình là một tài liệu riêng, phục vụ cho việc diễn giải quá trình.
•Nhiều tổ chức đưa bảng kiểm soát quá trình là một tài liệu của hệ thống, nhưng
nhiều tổ chức chỉ coi nó là công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng quá trình.
•Các nội dung trong bảng kiểm soát: Công đoạn, điểm kiếm soát, thiết bị sử dụng,
tần suất, tài liệu hướng dẫn, người thực hiện, hồ sơ…
Bước 7: Xác định các điểm cần kiểm tra thử nghiệm trong quy trình
•Mục đích của thử nghiệm là xác định xem các công việc có thực hiện đúng theo
tiêu chuẩn đề ra hay không?
•Pre – test. Đây là giai đoạn làm thử, sản xuất thử, một trong các điểm quan trong
nhất của phương pháp thử nghiệm.
•Test trong quá trình thực hiện.
•Đo lường tính khả thi của quy trình
•Các nội dung trong bảng kiểm tra thử nghiệm: Công đoạn, điểm kiếm soát, thiết bị
sử dụng, tần suất, tài liệu hướng dẫn, người kiểm tra, hồ sơ…
Bước 8: Mô tả, diễn giải các bước công việc cho một quy trình thao tác chuẩn (SOP)
•Là mô tả cụ thể các bước trong quy trình.
•Cách thức thực hiện các bước công việc như thế nào Trả lời câu hỏi HOW của bản
kế hoạch hành động?
•Trường hợp việc diễn giải cách thức (how) thực hiện quá phức tạp, dài…thì cần một
tài liệu riêng để hướng dẫn thực hiện.
Bước 9: Hoàn thiện phần định nghĩa, tài liệu tham khảo, biểu mẫu kèm theo.
•Luôn có các thuật ngữ, từ chuyên ngành và chữa viết tắt mà không phải ai cũng
hiểu, nên phải được định nghĩa, giải thích rõ ràng để tránh hiểu nhầm, hiều đa
nghĩa, hiểu sai… dẫn đến không thực hiện đúng quy trình, làm ra kết quả sai lệch.
•Định nghĩa: giải thích ý nghĩa các thuật ngữ trong quy trình, diễn giải các từ viết tắt.
•Biễu mẫu kèm theo: xác định quy trình gồm những biểu mẫu nào kèm theo, mã
số???
CẤU TRÚC CỦA MỘT QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN:
•Header, Footer: Logo, tên tài liệu, ngày ban hành, số trang
•Trang bìa: Tên Công ty, logo, tên quy trình mã số quy trình, lần/ngày ban hành,
lần/ngày sửa đổi, số trang, người soạn thảo, người kiểm tra, xem xét, phê duyệt…
•Mục lục
•Trang theo dõi kiểm soát thay đổi tài liệu: Mục chỉnh sửa/trang chỉnh sửa, nội dung
cũ, nội dung mới, ngày sửa đổi, xem xét, phê duyệt
•Phần nội dung chính của tài liệu gồm: Mục đích – Phạm vi – Định nghĩa:
•Nội dung: chủ yếu là vẽ và diễn giải lưu đồ
•Tài liệu tham khảo.
•Biểu mẫu kèm theo: Biểu mẫu là một trong những tài liệu quan trọng nhất của hệ
thống quản lý.
•Khi biểu mẫu chưa được sử dụng, nó là tài liệu, nhưng khi đã được sử dụng, nó là
hồ sơ.
Bước 10: Thiết lập quy tắc đánh số Quy trình và Biểu mẫu
Bước 11: Huấn luyện, triển khai áp dụng quy trình cho các nhân sự liên quan
Bước 12 Kiếm tra định kỳ (Audit), lưu trữ hồ sơ theo quy định của Quy trình.
Một số lưu ý khi xây dựng quy trình thao tác chuẩn (SOP)
“Một quy trình tồi sẽ ngốn gấp mười lần thời gian thực sự cần cho công việc”. Do đó,
bằng cách thiết lập một quy trình làm việc khoa học, hoàn toàn có thể khởi sự hiệu quả
hoặc cải thiện tổng thể hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xây dựng trình tự, thủ tục chặt chẽ
Một khi đã thiết lập được thủ tục làm việc theo trình tự, người lao động trong doanh
nghiệp sẽ biết họ phải làm gì và khi nào nên làm việc đó. Xây dựng được quy trình làm
việc hợp lý, người quản lý sẽ không phải sa đà vào tiểu tiết và dành nhiều thời gian cho
những nhiệm vụ lớn và quan trọng hơn.
Nhấn mạnh đến thời hạn chót
Thời hạn hoàn thành công việc là một phần quan trọng trong quy trình nghiệp vụ. Ngoài
ra, nếu có những thay đổi bất thường, cần điều chỉnh các chi tiết trong quy trình làm việc
để có thể hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Đảm bảo phân công đúng người, đúng việc
Một phần của quy trình làm việc là phải chắc chắn sử dụng đúng người, đúng việc. Đồng
thời, đảm bảo mọi người đều có thể làm việc với năng suất cao nhất.
Bổ sung, giảm tải các bước
Trong quá trình rà soát định mức công việc, nếu phát hiện những công việc có trong mô
tả, nhưng chưa được đưa vào bất kỳ khâu nào trong quy trình, thì có khả năng công việc
bị bỏ sót, cần bổ sung, hoặc ngược lại. Do đó, cần tiến hành bổ sung các bước còn thiếu,
đồng thời giảm các bước thừa trong quy trình sau khi đã rà soát cẩn thận.
Ngôn ngữ dùng trong quy trình
Có rất nhiều “ngôn ngữ” mô tả quy trình. Tuy nhiên, công cụ hữu hiệu và trực quan nhất
vẫn là lưu đồ (flow chart). Lưu đồ cho phép người sử dụng diễn giải quy trình dưới dạng
các ký hiệu được chuẩn hoá, mô tả các thao tác dù nhỏ, cụ thể và có thể dễ dàng hiểu
được qua tên gọi và trình tự các thao tác này. Các thao tác được sắp xếp một cách liên
hoàn, giúp cho quy trình trở nên rõ ràng, lôgic và hợp lý.
Phù hợp điều kiện của người lao động
Cần phải thiết kế quy trình phù hợp với điều kiện đặc thù của mỗi tổ chức, phù hợp với
chất lượng và đặc thù của nguồn nhân lực. Cần phải kiểm soát được sự biến động trong
quy trình và đảm bảo được chất lượng và tiến độ công việc.

More Related Content

What's hot

Qt 08. gpp ve sinh
Qt 08. gpp ve sinhQt 08. gpp ve sinh
Qt 08. gpp ve sinhmrcam88
 
lập kế hoạch theo chu trình PDCA
lập kế hoạch theo chu trình PDCAlập kế hoạch theo chu trình PDCA
lập kế hoạch theo chu trình PDCANguyen Huy Chuong
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Sven Warios
 
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống KêChương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống KêLe Nguyen Truong Giang
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 
Qt 07. gpp qui trinh tu van dieu tri
Qt 07. gpp qui trinh tu van dieu triQt 07. gpp qui trinh tu van dieu tri
Qt 07. gpp qui trinh tu van dieu trimrcam88
 
Bai giang 5 s
Bai giang 5 sBai giang 5 s
Bai giang 5 stuandn137
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Qt 08. gpp ve sinh
Qt 08. gpp ve sinhQt 08. gpp ve sinh
Qt 08. gpp ve sinh
 
Mẫu bài báo cáo thực tập tại Nhà Thuốc điểm cao, hay nhất
Mẫu bài báo cáo thực tập tại Nhà Thuốc điểm cao, hay nhấtMẫu bài báo cáo thực tập tại Nhà Thuốc điểm cao, hay nhất
Mẫu bài báo cáo thực tập tại Nhà Thuốc điểm cao, hay nhất
 
Báo cáo thực tập, thực tế tại Trung tâm KIỂM NGHIỆM, 2020!
Báo cáo thực tập, thực tế tại Trung tâm KIỂM NGHIỆM, 2020!Báo cáo thực tập, thực tế tại Trung tâm KIỂM NGHIỆM, 2020!
Báo cáo thực tập, thực tế tại Trung tâm KIỂM NGHIỆM, 2020!
 
SOP - Quy trinh thao tac chuan.pdf
SOP - Quy trinh thao tac chuan.pdfSOP - Quy trinh thao tac chuan.pdf
SOP - Quy trinh thao tac chuan.pdf
 
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLPTài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
 
Báo cáo thực tập Nhà Thuốc, ngành Dược Sĩ, RẤT HAY!!
Báo cáo thực tập Nhà Thuốc, ngành Dược Sĩ, RẤT HAY!!Báo cáo thực tập Nhà Thuốc, ngành Dược Sĩ, RẤT HAY!!
Báo cáo thực tập Nhà Thuốc, ngành Dược Sĩ, RẤT HAY!!
 
lập kế hoạch theo chu trình PDCA
lập kế hoạch theo chu trình PDCAlập kế hoạch theo chu trình PDCA
lập kế hoạch theo chu trình PDCA
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLPCác thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc của pics
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc của picsHướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc của pics
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc của pics
 
Ky thuat chon mau
Ky thuat chon mauKy thuat chon mau
Ky thuat chon mau
 
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống KêChương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
Nhận sự trong HS GMP
Nhận sự trong HS GMPNhận sự trong HS GMP
Nhận sự trong HS GMP
 
Qt chuẩn bị, kiểm tra, cấp gmp
Qt chuẩn bị, kiểm tra, cấp gmpQt chuẩn bị, kiểm tra, cấp gmp
Qt chuẩn bị, kiểm tra, cấp gmp
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 
Qt 07. gpp qui trinh tu van dieu tri
Qt 07. gpp qui trinh tu van dieu triQt 07. gpp qui trinh tu van dieu tri
Qt 07. gpp qui trinh tu van dieu tri
 
Bai giang 5 s
Bai giang 5 sBai giang 5 s
Bai giang 5 s
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
 

Similar to 12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn.pdf

Lean talks 05.2014 quan ly dong chay gia tri
Lean talks 05.2014   quan ly dong chay gia triLean talks 05.2014   quan ly dong chay gia tri
Lean talks 05.2014 quan ly dong chay gia triminhlean
 
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinhthienlong99
 
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinhgaconnhome1988
 
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trìnhMai Xuan Tu
 
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinhtruongtrung
 
07.kynangquanlytheoquatrinh
07.kynangquanlytheoquatrinh07.kynangquanlytheoquatrinh
07.kynangquanlytheoquatrinhTien Tran
 
04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.ppt04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.pptPhamTtTip
 
75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtrahuuphuoc
 
04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-tra04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-trahuuphuoc
 
Kỹ năng kiểm soát quá trình
Kỹ năng kiểm soát quá trìnhKỹ năng kiểm soát quá trình
Kỹ năng kiểm soát quá trìnhTạ Minh Tân
 
07. ky nang quan ly theo qua trinh
07. ky nang quan ly theo qua trinh07. ky nang quan ly theo qua trinh
07. ky nang quan ly theo qua trinhTang Tan Dung
 
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinhhuuphuoc
 
07. ky nang quan ly theo qua trinh
07. ky nang quan ly theo qua trinh07. ky nang quan ly theo qua trinh
07. ky nang quan ly theo qua trinhNguyen Trung Ngoc
 
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
5. 5s - trien khai 5 s tai don viLy Quoc Trung
 
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]Tạ Minh Tân
 
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 20216 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021MDuyn83
 
529 04
529   04529   04
529 04segovn
 

Similar to 12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn.pdf (20)

Lean talks 05.2014 quan ly dong chay gia tri
Lean talks 05.2014   quan ly dong chay gia triLean talks 05.2014   quan ly dong chay gia tri
Lean talks 05.2014 quan ly dong chay gia tri
 
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
 
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
 
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
 
04. ky nang kiem tra
04. ky nang kiem tra04. ky nang kiem tra
04. ky nang kiem tra
 
04.ky nang kiem tra
04.ky nang kiem tra04.ky nang kiem tra
04.ky nang kiem tra
 
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
 
07.kynangquanlytheoquatrinh
07.kynangquanlytheoquatrinh07.kynangquanlytheoquatrinh
07.kynangquanlytheoquatrinh
 
04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.ppt04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.ppt
 
75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra
 
04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-tra04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-tra
 
Kỹ năng kiểm soát quá trình
Kỹ năng kiểm soát quá trìnhKỹ năng kiểm soát quá trình
Kỹ năng kiểm soát quá trình
 
07. ky nang quan ly theo qua trinh
07. ky nang quan ly theo qua trinh07. ky nang quan ly theo qua trinh
07. ky nang quan ly theo qua trinh
 
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
07 ky-nang-quan-ly-theo-qua-trinh
 
07. ky nang quan ly theo qua trinh
07. ky nang quan ly theo qua trinh07. ky nang quan ly theo qua trinh
07. ky nang quan ly theo qua trinh
 
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
 
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
 
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 20216 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
 
04 Ky Nang Kiem Tra3473 2
04 Ky Nang Kiem Tra3473 204 Ky Nang Kiem Tra3473 2
04 Ky Nang Kiem Tra3473 2
 
529 04
529   04529   04
529 04
 

More from Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP

More from Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP (20)

Danh sách các dược liệu đã được đánh giá đạt cấp Giấy chứng nhận GACP
Danh sách các dược liệu đã được đánh giá đạt cấp Giấy chứng nhận GACPDanh sách các dược liệu đã được đánh giá đạt cấp Giấy chứng nhận GACP
Danh sách các dược liệu đã được đánh giá đạt cấp Giấy chứng nhận GACP
 
2024 List of gmp project (Updated T1) .pdf
2024 List of gmp project  (Updated T1) .pdf2024 List of gmp project  (Updated T1) .pdf
2024 List of gmp project (Updated T1) .pdf
 
Danh mục dự án đã được tư vấn bởi GMPC 2011-2023 Cập nhật T1.2024.pdf
Danh mục dự án đã được tư vấn bởi GMPC 2011-2023 Cập nhật T1.2024.pdfDanh mục dự án đã được tư vấn bởi GMPC 2011-2023 Cập nhật T1.2024.pdf
Danh mục dự án đã được tư vấn bởi GMPC 2011-2023 Cập nhật T1.2024.pdf
 
PROFILE GMPC VIETNAM TIENG ANH - 2024.pdf
PROFILE GMPC VIETNAM TIENG ANH - 2024.pdfPROFILE GMPC VIETNAM TIENG ANH - 2024.pdf
PROFILE GMPC VIETNAM TIENG ANH - 2024.pdf
 
Profile GMPC Viet Nam - Tieng Viet - 2024.pdf
Profile GMPC Viet Nam - Tieng Viet - 2024.pdfProfile GMPC Viet Nam - Tieng Viet - 2024.pdf
Profile GMPC Viet Nam - Tieng Viet - 2024.pdf
 
Hồ sơ năng lực chi tiết GMPc Việt Nam 2024.pdf
Hồ sơ năng lực chi tiết GMPc Việt Nam 2024.pdfHồ sơ năng lực chi tiết GMPc Việt Nam 2024.pdf
Hồ sơ năng lực chi tiết GMPc Việt Nam 2024.pdf
 
Danh mục dự án đã được tư vấn bởi GMPC 2011-2023 Cập nhật T1.2024.pdf
Danh mục dự án đã được tư vấn bởi GMPC 2011-2023 Cập nhật T1.2024.pdfDanh mục dự án đã được tư vấn bởi GMPC 2011-2023 Cập nhật T1.2024.pdf
Danh mục dự án đã được tư vấn bởi GMPC 2011-2023 Cập nhật T1.2024.pdf
 
Danh sách các dược liệu đã được đánh giá đạt cấp Giấy chứng nhận GACP (5.9.20...
Danh sách các dược liệu đã được đánh giá đạt cấp Giấy chứng nhận GACP (5.9.20...Danh sách các dược liệu đã được đánh giá đạt cấp Giấy chứng nhận GACP (5.9.20...
Danh sách các dược liệu đã được đánh giá đạt cấp Giấy chứng nhận GACP (5.9.20...
 
Đánh giá việc đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu và các nguy...
Đánh giá việc đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu và các nguy...Đánh giá việc đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu và các nguy...
Đánh giá việc đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu và các nguy...
 
Đánh giá thay đổi, bổ sung việc đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dượ...
Đánh giá thay đổi, bổ sung việc đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dượ...Đánh giá thay đổi, bổ sung việc đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dượ...
Đánh giá thay đổi, bổ sung việc đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dượ...
 
Đánh giá định kì việc duy trì đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược ...
Đánh giá định kì việc duy trì đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược ...Đánh giá định kì việc duy trì đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược ...
Đánh giá định kì việc duy trì đáp ứng Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược ...
 
Cấp lại Giấy chứng nhận dược liệu đạt GACP trong trường hợp bị mất hoặc hư hỏ...
Cấp lại Giấy chứng nhận dược liệu đạt GACP trong trường hợp bị mất hoặc hư hỏ...Cấp lại Giấy chứng nhận dược liệu đạt GACP trong trường hợp bị mất hoặc hư hỏ...
Cấp lại Giấy chứng nhận dược liệu đạt GACP trong trường hợp bị mất hoặc hư hỏ...
 
Thông tư số 38.2021 TT-BYT.pdf
Thông tư số 38.2021 TT-BYT.pdfThông tư số 38.2021 TT-BYT.pdf
Thông tư số 38.2021 TT-BYT.pdf
 
Thông tư số 19.2018 TT-BYT.pdf
Thông tư số 19.2018 TT-BYT.pdfThông tư số 19.2018 TT-BYT.pdf
Thông tư số 19.2018 TT-BYT.pdf
 
Thông tư số 21.2018 TT-BYT.pdf
Thông tư số 21.2018 TT-BYT.pdfThông tư số 21.2018 TT-BYT.pdf
Thông tư số 21.2018 TT-BYT.pdf
 
Thông tư số 05.2019 TT-BYT.pdf
Thông tư số 05.2019 TT-BYT.pdfThông tư số 05.2019 TT-BYT.pdf
Thông tư số 05.2019 TT-BYT.pdf
 
Thông tư 48.2018 TT-BYT.pdf
Thông tư 48.2018 TT-BYT.pdfThông tư 48.2018 TT-BYT.pdf
Thông tư 48.2018 TT-BYT.pdf
 
Danh mục các dược liệu công bố tiêu chuẩn chất lượng.pdf
Danh mục các dược liệu công bố tiêu chuẩn chất lượng.pdfDanh mục các dược liệu công bố tiêu chuẩn chất lượng.pdf
Danh mục các dược liệu công bố tiêu chuẩn chất lượng.pdf
 
Công văn số 1895 YDCT-QLD.pdf
Công văn số 1895 YDCT-QLD.pdfCông văn số 1895 YDCT-QLD.pdf
Công văn số 1895 YDCT-QLD.pdf
 
Danh sách các cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP Dược liệu, Vị thuốc cổ truyền
Danh sách các cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP Dược liệu, Vị thuốc cổ truyềnDanh sách các cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP Dược liệu, Vị thuốc cổ truyền
Danh sách các cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP Dược liệu, Vị thuốc cổ truyền
 

12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn.pdf

  • 1. 12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn – SOP Bước 1: Xác định yêu cầu, mục đích, phạm vi áp dụng của Quy trình chuẩn •Áp dụng tiêu chuẩn mới, tái cấu trúc, nâng cấp hệ thống, do yêu cầu của các cấp quản lý •Xác định bản chất của quy trình là gì? Thông thường là gía trị tăng thêm mang lại của quy trình. •Quy trình cần tuân thủ các mục tiêu, chính sách của tổ chức như thế nào? •Ý nghĩa: toàn bộ các bước công việc, phương pháp kiểm soát, tần suất, thời hạn sẽ dựa trên mục đích thiết lập quy trình. •Phạm vi điều chỉnh có thể là toàn bộ tổ chức, theo bộ phận, theo cá nhân, theo thời gian, không gian, lĩnh vực •Quy trình là việc chuẩn hoá việc thực hiện một nhiệm vụ nào? Do phòng ban nào chịu trách nhiệm chính? Bước 2: Xác định “số bước” công việc để hoàn thành quá trình 1 công việc cho mỗi quy trình thao tác chuẩn •Không có quy chuẩn cho việc xác định bao nhiêu bước công việc là hợp lý. •Thực tế, một quy trình có thể từ 5 – 20 bước, tuy nhiên nên từ 8-15 bước là phù hợp. •Quy trình có quá nhiều bước sẽ dẫn đến rắc rối trong việc kiểm soát, ngược lại thì sẽ dẫn đến không đủ để kiểm soát. Bên cạnh đó, để phân tích các bước trong một quy trình, đảm bảo có hiệu quả và ngăn ngừa các rủi ro, cần dựa vào các yếu tố sau: Áp dụng mô hình SIPOC tại từng bước để đánh giá quy trình thao tác chuẩn: •Supply: các bộ phận đầu vào, bắt đầu từ bộ phận phòng ban hay tổ chức nào •Input: đầu vào của quy trình gồm những yếu tố nào? •Process: Việc thực thi các bước chính của Quy trình tại bộ phận chức năng chuyên môn. •Output: đầu ra của quy trình gồm cấu thành của các yếu tố nào? GTGT là gì? •Customers: Ai là người nhận sản phẩm đầu ra của Quy trình – đó là Khách hàng, có thể là phòng ban, bộ phận hoặc chính là chủ công ty…
  • 2. Sử dụng phương pháp 5W+1H để hoàn chỉnh 1 quy trình thao tác chuẩn •What: Các bước để hoàn thành một công việc nhất định là gì? •Why: Tại sao phải thực hiện các bước này và tại sao phải làm quy trình này? •Who: Ai – phòng ban nào thực hiện bước này trong quy trình •When: Khi nào thì cần hoàn thành một bước, một quy trình? theo khung thời gian hoặc theo deadline. •Where: Quy thực hiện trong không gian nào? khu vực nào, tại địa điểm nào…? •How: Làm thế nào thực hiện, phương pháp tốt nhất là gì? Sử dụng phương pháp 5M và 1I để xác định các nguồn lực thực hiện 1 quy trình. •Man: con người. •Money: Tài chính. •Machine: Máy móc. •Material: Nguyên vật liệu. •Method: Phương pháp làm việc. •Information: Nguồn và cách xử lý thông tin hiệu quả. Bước 3: Xác định các điểm kiểm soát – “điểm duyệt” trong 1 quy trình chuẩn •Việc xác định các điểm kiểm soát chính là thực hiện chức năng kiểm tra của nhà quản trị. •Về nguyên tắc có bao nhiêu bước công việc, sẽ có bấy nhiêu điểm kiểm soát, nhưng do các nguồn lực không đủ, do vậy tổ chức chỉ thiết lập các điểm kiểm soát trọng yếu. •Các điểm kiểm soát trọng yếu tuân theo quy tắc Pareto 80/20. •Lưu ý là càng ít điểm duyệt – quy trình càng hiệu quả. Phu thuộc rất nhiều vào việc phân quyền và giao quyền. Độ tin cậy và đáp ứng lòng tin, hoặc phân định trách nhiệm rõ ràng. Bước 4: Xác định người thực hiện từng bước trong mỗi quy trình •Mỗi bước công việc, cần phải xác định bước đó do bộ phận/cá nhân nào thực hiện. •Có nhiều quy trình, cần xác định chặt chẽ hơn qua: người thực hiện chính, người thực hiện phụ, người hỗ trợ. •Đây là người hoặc bộ phận chịu trách nhiệm chính. •Phân này trả lời rõ ràng câu hỏi “WHO” của 1 Bản kế hoạch thực thi hành động…
  • 3. Bước 5: Xác định tài liệu phải tuân theo, tài liệu tham chiếu, phần mềm và hồ sơ •Có các văn bản tài liệu định sẵn của công ty, có các quy định của nhà nước, của ngành… các quy trình phải tuân thủ các quy định này. •Nếu co, cần ghi rõ phiên bản, ngày ban hành, nơi tham chiếu hoặc chương mục rõ ràng để người thực hiện nhanh chóng tìm được. Bước 6: Xác định phương pháp kiểm soát các bước công việc •Bảng kiểm soát quá trình là một tài liệu riêng, phục vụ cho việc diễn giải quá trình. •Nhiều tổ chức đưa bảng kiểm soát quá trình là một tài liệu của hệ thống, nhưng nhiều tổ chức chỉ coi nó là công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng quá trình. •Các nội dung trong bảng kiểm soát: Công đoạn, điểm kiếm soát, thiết bị sử dụng, tần suất, tài liệu hướng dẫn, người thực hiện, hồ sơ… Bước 7: Xác định các điểm cần kiểm tra thử nghiệm trong quy trình •Mục đích của thử nghiệm là xác định xem các công việc có thực hiện đúng theo tiêu chuẩn đề ra hay không? •Pre – test. Đây là giai đoạn làm thử, sản xuất thử, một trong các điểm quan trong nhất của phương pháp thử nghiệm. •Test trong quá trình thực hiện. •Đo lường tính khả thi của quy trình •Các nội dung trong bảng kiểm tra thử nghiệm: Công đoạn, điểm kiếm soát, thiết bị sử dụng, tần suất, tài liệu hướng dẫn, người kiểm tra, hồ sơ… Bước 8: Mô tả, diễn giải các bước công việc cho một quy trình thao tác chuẩn (SOP) •Là mô tả cụ thể các bước trong quy trình. •Cách thức thực hiện các bước công việc như thế nào Trả lời câu hỏi HOW của bản kế hoạch hành động? •Trường hợp việc diễn giải cách thức (how) thực hiện quá phức tạp, dài…thì cần một tài liệu riêng để hướng dẫn thực hiện. Bước 9: Hoàn thiện phần định nghĩa, tài liệu tham khảo, biểu mẫu kèm theo. •Luôn có các thuật ngữ, từ chuyên ngành và chữa viết tắt mà không phải ai cũng hiểu, nên phải được định nghĩa, giải thích rõ ràng để tránh hiểu nhầm, hiều đa nghĩa, hiểu sai… dẫn đến không thực hiện đúng quy trình, làm ra kết quả sai lệch. •Định nghĩa: giải thích ý nghĩa các thuật ngữ trong quy trình, diễn giải các từ viết tắt.
  • 4. •Biễu mẫu kèm theo: xác định quy trình gồm những biểu mẫu nào kèm theo, mã số??? CẤU TRÚC CỦA MỘT QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN: •Header, Footer: Logo, tên tài liệu, ngày ban hành, số trang •Trang bìa: Tên Công ty, logo, tên quy trình mã số quy trình, lần/ngày ban hành, lần/ngày sửa đổi, số trang, người soạn thảo, người kiểm tra, xem xét, phê duyệt… •Mục lục •Trang theo dõi kiểm soát thay đổi tài liệu: Mục chỉnh sửa/trang chỉnh sửa, nội dung cũ, nội dung mới, ngày sửa đổi, xem xét, phê duyệt •Phần nội dung chính của tài liệu gồm: Mục đích – Phạm vi – Định nghĩa: •Nội dung: chủ yếu là vẽ và diễn giải lưu đồ •Tài liệu tham khảo. •Biểu mẫu kèm theo: Biểu mẫu là một trong những tài liệu quan trọng nhất của hệ thống quản lý. •Khi biểu mẫu chưa được sử dụng, nó là tài liệu, nhưng khi đã được sử dụng, nó là hồ sơ. Bước 10: Thiết lập quy tắc đánh số Quy trình và Biểu mẫu Bước 11: Huấn luyện, triển khai áp dụng quy trình cho các nhân sự liên quan Bước 12 Kiếm tra định kỳ (Audit), lưu trữ hồ sơ theo quy định của Quy trình. Một số lưu ý khi xây dựng quy trình thao tác chuẩn (SOP) “Một quy trình tồi sẽ ngốn gấp mười lần thời gian thực sự cần cho công việc”. Do đó, bằng cách thiết lập một quy trình làm việc khoa học, hoàn toàn có thể khởi sự hiệu quả hoặc cải thiện tổng thể hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng trình tự, thủ tục chặt chẽ Một khi đã thiết lập được thủ tục làm việc theo trình tự, người lao động trong doanh nghiệp sẽ biết họ phải làm gì và khi nào nên làm việc đó. Xây dựng được quy trình làm việc hợp lý, người quản lý sẽ không phải sa đà vào tiểu tiết và dành nhiều thời gian cho những nhiệm vụ lớn và quan trọng hơn.
  • 5. Nhấn mạnh đến thời hạn chót Thời hạn hoàn thành công việc là một phần quan trọng trong quy trình nghiệp vụ. Ngoài ra, nếu có những thay đổi bất thường, cần điều chỉnh các chi tiết trong quy trình làm việc để có thể hoàn thành công việc đúng thời hạn. Đảm bảo phân công đúng người, đúng việc Một phần của quy trình làm việc là phải chắc chắn sử dụng đúng người, đúng việc. Đồng thời, đảm bảo mọi người đều có thể làm việc với năng suất cao nhất. Bổ sung, giảm tải các bước Trong quá trình rà soát định mức công việc, nếu phát hiện những công việc có trong mô tả, nhưng chưa được đưa vào bất kỳ khâu nào trong quy trình, thì có khả năng công việc bị bỏ sót, cần bổ sung, hoặc ngược lại. Do đó, cần tiến hành bổ sung các bước còn thiếu, đồng thời giảm các bước thừa trong quy trình sau khi đã rà soát cẩn thận. Ngôn ngữ dùng trong quy trình Có rất nhiều “ngôn ngữ” mô tả quy trình. Tuy nhiên, công cụ hữu hiệu và trực quan nhất vẫn là lưu đồ (flow chart). Lưu đồ cho phép người sử dụng diễn giải quy trình dưới dạng các ký hiệu được chuẩn hoá, mô tả các thao tác dù nhỏ, cụ thể và có thể dễ dàng hiểu được qua tên gọi và trình tự các thao tác này. Các thao tác được sắp xếp một cách liên hoàn, giúp cho quy trình trở nên rõ ràng, lôgic và hợp lý. Phù hợp điều kiện của người lao động Cần phải thiết kế quy trình phù hợp với điều kiện đặc thù của mỗi tổ chức, phù hợp với chất lượng và đặc thù của nguồn nhân lực. Cần phải kiểm soát được sự biến động trong quy trình và đảm bảo được chất lượng và tiến độ công việc.