SlideShare a Scribd company logo
1 of 107
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng
và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Đỗ Kim Anh
2
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................5
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................5
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ........................................................................7
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................................9
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................9
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................9
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................10
7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI..........................................................................................10
B. PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................11
Chƣơng 1
BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ CỦA ANH THẾ KỶ XV -
XVIII..........................................................................................................................11
1.1 Tình hình nƣớc Anh sau cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp ............................11
1.1.1. Cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp (1337 – 1453)........................................11
1.1.2. Cuộc nội chiến Hai bông hồng.........................................................................13
1.1.3. Ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh và nước Anh cuối thời trung cổ ............14
1.2. Sự phát triển kinh tế theo hƣớng tƣ bản chủ nghĩa và những vấn đề nội tại....16
1.2.1. Sự phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa..........................................16
1.2.2. Giải quyết được những vấn đề nội tại trong nước...........................................17
1.3. Những con đƣờng sang phƣơng Đông bị tắt nghẽn ........................................19
1.4. Ham muốn vàng, hƣơng liệu, gia vị…............................................................20
1.5. Cạnh tranh thƣơng mại với các nƣớc Tây Âu ở phƣơng Đông.......................20
Chƣơng 2
CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TIÊU BIỂU CỦA ANH THẾ KỶ XV –
XVIII..........................................................................................................................24
2.1. Các cuộc phát kiến địa lý của Anh ở châu Mỹ...............................................24
2.1.1. John Cabot (1450-1500) ..................................................................................24
2.1.2. Chuyến đi của Sebastian Cabot .......................................................................29
2.1.3. Chuyến đi của Sir Francis Drake.....................................................................31
3
2.1.4. Cuộc phát kiến của John Davis........................................................................37
2.1.5. Cuộc phát kiến của Henry Hudson ..................................................................41
2.1.6. Cuộc phát kiến của Martin Frobisher..............................................................47
2.1.7. Cuộc phát kiến của Walter Raleigh..................................................................54
2.2. Các cuộc phát kiến địa lý của Anh ở Nam Thái Bình Dƣơng.......................58
2.2.1. Cuộc phát kiến của James Cook ......................................................................59
2.2.2. Cuộc phát kiến của Matthew Flinders .............................................................68
2.2.3 Cuộc thám hiểm của George Bass ...................................................................71
2.2.4. Cuộc thám hiểm của Authur Phillip................................................................75
Chƣơng 3
NHẬN XÉT VỀ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ CỦA NƢỚC ANH THẾ KỶ XV -
XVIII..........................................................................................................................79
3.1. NGUYÊN NHÂN ANH CHẬM TRỄ TRONG PHONG TRÀO PHÁT KIẾN
ĐỊA LÝ Ở TÂY ÂU VÀO CUỐI THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI.......................79
3.2. ĐẶC ĐIỂM .........................................................................................................81
3.3 HỆ QUẢ CỦA CÁC CUỘ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ ĐỐI VỚI NƢỚC ANH VÀ
THẾ GIỚI...................................................................................................................83
3.3.1. Đối với nƣớc Anh.............................................................................................83
3.3.2. Đối với thế giới.................................................................................................86
C. KẾT LUẬN ...........................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................93
PHỤ LỤC...................................................................................................................99
4
5
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trƣớc cuối thế kỷ XV, thƣơng nhân và những nhà hàng hải châu Âu về cơ bản chỉ
hoạt động chung quanh các miền bờ biển quanh châu Âu và nhất là ở Địa Trung Hải.
Nhƣng từ cuối thế kỷ XV đến thế kỷ XVI trở đi, các cuộc thám hiểm vƣợt đại dƣơng
của ngƣời châu Âu nhằm mục đich tìm ra con đƣờng biển sang phƣơng Đông liên tục
đƣợc thực hiện. Sự phát triển nhanh chóng của lực lƣợng sản xuất và nền kinh tế
hàng hóa đã làm cho nhu cầu về hƣơng liệu, vàng bạc, thị trƣờng ngày một tăng.
Nhƣng từ giữa thế kỉ XV, con đƣờng giao lƣu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải
lại do ngƣời Ả-rập độc chiếm nên vấn đề cấp thiết đang đƣợc đặt ra là phải tìm ra con
đƣờng thƣơng mại giữa phƣơng Tây và phƣơng Đông. Vào thời điểm đó, những tiền
đế cần thiết cho các cuộc phát kiến địa lí đã xuất hiện ở nhiều nƣớc Tây Âu mà trƣớc
hết là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Thời kỳ này, các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dƣơng, có quan niệm đúng
đắn về hình dạng Trái Đất. Ngƣời ta đã vẽ đƣợc nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng
đất, các hòn đảo có cƣ dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn đƣợc sử dụng trong việc
định hƣớng giữa đại dƣơng bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng
đƣợc tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn nhƣ loại tàu Caraven đã thúc đẩy hành
trình khám phá diễn ra có hiệu quả và Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nƣớc đi
đầu trong việc tìm kiếm những vùng đất mới, sở dĩ nhƣ vậy bởi vì sự phát triển của
chế độ phong kiến trung ƣơng tập quyền ở hai nƣớc này đồng thời nhận đƣợc sự ủng
hộ của giáo hội La Mã – tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công cuộc khám phá.
Trong suốt Thời đại Khám phá (Discovery Age) vào thế kỷ XV và XVI, Tây Ban
Nha và Bồ Đào Nha là hai quốc gia châu Âu đi tiên phong trong phong trào thám
hiểm thế giới, khám phá ra những miền đất mới và trong quá trình đó họ đã thiết lập
các đế quốc hải ngoại lớn. Trong lịch sử nhân loại chúng ta đƣợc biết đến ba cuộc đại
phát kiến đó là: Cuộc thám hiểm tìm ra châu Mỹ (1492) của C. Colomb; cuộc thám
hiểm đƣờng biển vòng quanh châu Phi tới Ấn Độ (1497 - 1498) của Vasco Da Gama
và cuộc thám hiểm đi vòng quanh thế giới (1519 - 1522) của F.Magellan. Nhờ các
cuộc phát kiến địa lý nói trên mà lúc bây giờ con ngƣời gần nhƣ đã biết đến hầu hết
6
các lục địa, đồng thời Phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát
triển của lịch sử loài ngƣời. Nó đã khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con
đƣờng mới những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng
cƣờng giao lƣu văn hoá giữa các châu lục. Thị trƣờng thế giới đƣợc mở rộng, hàng
hải quốc tế phát triển. Đồng thời, nó cũng thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của
quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tƣ bản ở châu Âu.
Cạnh tranh với sự giàu có, thịnh vƣợng vô cùng lớn mà hai đế quốc thực dân này
giành đƣợc, các nƣớc Anh, Pháp và Hà Lan bắt đầu tiến hành các cuộc phát kiến địa
lý của riêng mình, thiết lập các thuộc địa và các mạng lƣới mậu dịch của họ tại châu
Mỹ và châu Á. Do bị chậm trễ trong công cuộc Phát kiến địa lý nên Anh sau khi
thoát khỏi hậu quả của Chiến tranh 100 năm với Pháp và giải quyết xong những vấn
đề nội tại trong cuộc chiến tranh “Hai bông hồng”, Anh đã tăng cƣờng thêm lực
lƣợng khám phá các khu vực trên thế giới theo hƣớng đi lên phía Bắc và đi xuống
phía Nam và cuối cùng cũng tìm đƣợc cho mình những vùng đất, hình thành đƣợc
các thuộc địa rộng lớn ở nhiều châu lục trên thế giới. Một loạt cuộc chiến với Pháp
và Hà Lan trong thế kỷ XVII và XVIII đã giúp Anh trở thành một cƣờng quốc chi
phối thống trị tại Bắc Mỹ và Ấn Độ, đúng thật vậy, nếu nhƣ chúng ta nhìn tổng thể
thành quả mà nƣớc Anh xây dựng một đề chế thuộc địa với tên gọi “đất nƣớc mặt
trời không bao giờ lặn” vào thế kỷ XX, sau một thời kỳ cách mạng tƣ sản và cách
mạng công nghiệp, ta sẽ thấy đƣợc tác động của thời kỳ phát kiến địa lý đối với nƣớc
Anh cũng nhƣ đối với tiến trình của lịch sử thế giới.
Nhƣng nếu tìm trong các sách giáo trình, các sách về phát kiến địa lý, khóa luận,
luận văn thì đề tài về phát kiến địa lý của nƣớc Anh là rất mờ nhạt, chủ yếu là những
dòng giới thiệu qua, sơ sài nhƣ vậy sẽ không làm nổi bật lên đƣợc bức tranh của thời
kì “phát kiến địa lý” thế giới, đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Phát kiến địa lý của
Anh thế kỷ XV - XVIII” để làm đề tài luận văn cao học lịch sử thế giới. Nghiên cứu
đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ toàn diện các cuộc phát kiến địa lý vĩ đại trong
lịch sử thế giới mà phƣơng Tây thƣờng gọi là “Kỷ nguyên khám phá” (Discovery
Age) bởi vì trong các giáo trình Lịch sử thế giới ở Việt Nam cũng nhƣ sách giáo
khoa lịch sử Trung học phổ thông không đề cập đến các phát kiến địa lý của Anh,
7
bên cạnh đó luận văn còn có ý nghĩa nhƣ một tài liệu tham khảo bổ ích khi nghiên
cứu và giảng dạy phần phát kiến địa lý nói chung cũng nhƣ hoàn thiện thêm những
kiến thức về phát kiến địa lý của nƣớc Anh đóng góp với dòng chảy đó.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Việc nghiên cứu phát kiến địa lý đƣợc đề cập nhiều trong các tài liệu nƣớc ngoài
cũng nhƣ trong nƣớc nhƣng chủ yếu là các cuộc phát kiến địa lý của Bồ Đào Nha và
Tây Ban Nha còn phát kiến địa lý của Anh hoàn toàn mờ nhạt, nên để thực hiện đề
tài chủ yếu tiếp xúc với các nguồn tài liệu thông sử và hoàn toàn mới.
Tác giả Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh trong tác phẩm “Lịch sử thế giới
Trung Đại” của Nhà xuất bản Giáo dục (2002) đã khẳng định tầm quan trọng của các
cuộc phát kiến địa lý đến xã hội châu Âu lúc bấy giờ, nhƣng lại chỉ dừng lại ở các
cuộc phát kiến địa lý của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
Trong tác phẩm “Lƣợc sử nƣớc Anh” của tác giả Bùi Đức Mãn đã đề cập đến
những tiến bộ hàng hải của nƣớc Anh, khiến sau này Anh chiếm ƣu thế trong việc
thiết lập thuộc địa, cũng nhƣ đề cập đến những cuộc phát kiến tiêu biểu nhƣ James
Cook, nhƣng chỉ mởi ở mức độ nêu tên của các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu mà
chƣa đi sâu tìm hiểu, phân tích các cuộc phát kiến, cũng nhƣ không thấy đƣợc tầm
quan trọng thành quả của các cuộc phát kiến địa lý này đối với nƣớc Anh cũng nhƣ
lịch sử thế giới.
Trong tác phẩm “Các nước Nam Thái Bình Dương” do Vũ Dƣơng Ninh chủ biên
đã khái quát phần nào tầm quan trọng của các nƣớc ở khu vực này nhƣng không đề
cập gì đến các cuộc phát kiến địa lý của Anh nhằm khám phá vùng biển bí ẩn này.
Trong hai thế kỷ XVI và XVII ngƣời Tây Ban Nha đã nhận định Thái Bình Dƣơng
là một Mare clausum (nghĩa đen: biển kín), với chỉ duy nhất một lối vào từ Đại Tây
Dƣơng đƣợc biết đến đó là eo biển Magellan. Thời điểm đó eo biển này đặt dƣới sự
tuần tra của các hạm đội đƣợc cử đến để ngăn chặn sự xâm nhập của các con tàu
không phải Tây Ban Nha. Các nhà thám hiểm châu Âu đã liên tục tìm con đƣờng
xâm nhập vùng “biển kín” đó, trong đó phải kể đến Anh.
8
Vào những năm cuối của thế kỷ XV, hầu hết Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã
thống nhất chia sẻ quyền lợi của mình trên bản đồ thế giới. Bồ Đào Nha và Tây Ban
Nha với lợi thế ngƣời đi đầu chiếm đƣợc nhiều lợi ích đã cùng nhau kí hòa ƣớc
Caetera lấy một đƣờng kinh tuyến tƣởng tƣợng dụa trên bán đảo Azones – “một
quyết định chia đôi thế giới”, đẩy các nƣớc châu Âu khác vào tình trạng “bế tắc”,
buộc phải tìm con đƣờng khác, lúc ấy, các vùng đất “bí ẩn” Nam Thái Bình Dƣơng
trở thành vùng đất đầy hứa hẹn, khi chƣa có sự phân chia ảnh hƣởng.
Nhƣng nếu tìm trong các sách giáo trình, các sách về phát kiến địa lý, khóa luận,
luận văn thì đề tài về phát kiến địa lý của nƣớc Anh là rất mờ nhạt, chủ yếu là những
dòng giới thiệu qua, sơ sài nhƣ vậy sẽ không làm nổi bật lên đƣợc bức tranh của thời
kì “phát kiến địa lý” thế giới, đó chính là lý do tôi chọn đề tài này để hoàn thiện thêm
những kiến thức về phát kiến địa lý của nƣớc Anh đóng góp với dòng chảy đó.
Trên thế giới, ở các nƣớc châu Âu và đặc biệt là ở Anh đã có nhiều tác phẩm đề
cập đến quá trình phát kiến địa lý của Anh ở khu vực Nam Thái Bình Dƣơng, có thể
kể đến là các công trình nhƣ “An Illustrated History of Britain” (Tạm dịch: Một bức
tranh lịch sử nƣớc Anh)của David McDowall (2006) đã trình bày tổng quan Lịch sử
nƣớc Anh từ thời lập quốc đến thế kỷ XX trong đó phải kể đến thời đại khám phá của
Anh để ta thấy đƣợc tầm quan trọng của các cuộc phát kiến địa lý ở khu vực Thái
Bình Dƣơng thế kỷ XVIII.
Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo nhƣ tác phẩm “James Cook – his early
life and the endeavour voyage” (James Cook – cuộc đời và chuyến đi cuối cùng). Tác
phẩm chủ yếu đề cập đến hành trình khám phá của James Cook mà chủ yếu là ở khu
vực Nam Thái Bình Dƣơng.
Hay tác phẩm “The Life of Captain Matthew Flinders R.N” (Tạm dịch: Cuộc đời
của thuyền trƣởng Matthew Flinders) đã có đề cập đến hành trình khám phá của
Matthew Fliders ở khu vực Thái Bình Dƣơng.
Vì thế, theo chúng tôi việc nghiên cứu “Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV -
XVIII” là cần thiết và cần phải đƣợc nghiên cứu một cách toàn diện mang tính hệ
thống. Nếu làm đƣợc điều có ý nghĩa này, không những góp phần dựng lại đƣợc “bức
9
tranh” về thời đại khám phá trên thế giới mà còn giúp ta hiểu sâu sắc hơn về nƣớc
Anh trong thời đại khám phá.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII
3.2.Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: đề tài nghiên cứu các cuộc phát kiến đia lý của nƣớc Anh từ thế
kỷ XV (1497) đến thế kỷ XVIII.
- Về không gian: đề tài nghiên cứu các cuộc phát kiến địa lý của nƣớc Anh ở
châu Mỹ và Nam Thái Bình Dƣơng.
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trình bày một cách khách quan, khoa học về các
cuộc phát kiến địa lý của nƣớc Anh thế kỷ XV– XVIII.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện những mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Trình bày những nhân tố thúc đẩy nƣớc Anh thực hiện các cuộc phát kiến địa
lý.
- Trình bày các cuộc phát kiến địa lý của nƣớc Anh thế kỷ XV - XVIII
- Rút ra một số nhận xét về nội dung nghiên cứu
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn này đƣợc thực hiện trên cơ sở quán triệt nguyên lý của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và tƣ tƣởng của Đảng Cộng sản Việt Nam về nghiên
cứu lịch sử, cụ thể là trong nghiên cứu lịch sử trung đại, cận đại.
Sau đó, tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành là phƣơng pháp lịch
sử và phƣơng pháp logic. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tôi còn sử dụng các
10
phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: sƣu tầm, tổng hợp, phân tích, so sánh và hệ
thống hóa vấn đề, từ đó, giải quyết những nhiệm vụ đặt ra.
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Ở mức độ nhất định, đề tài góp phần phác thảo những nét cơ bản về phát kiến địa
lý của Anh thế kỷ trong tổng thể các cuộc phát kiến địa lý trên thế giới. Qua kết quả
nghiên cứu này, giúp ta có những nhận xét cơ bản về công lao của nƣớc Anh trong
công cuộc tìm ra các vùng đất mới.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng một số tài liệu tham khảo về lịch sử
nƣớc Anh.
7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đề tài đƣợc
trình bày trong ba chƣơng:
Chƣơng 1: Bối cảnh lịch sử Phát kiến địa lý của Anh vào thế kỷ XV - XVIII
Chƣơng 2: Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu của Anh thế kỷ XV - XVIII
Chƣơng 3: Nhận xét
11
B. PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ CỦA ANH THẾ KỶ XV - XVIII
Bƣớc vào giai đoạn đầu của thời kỳ Trung Đại, nƣớc Anh tuy vẫn tồn tại những
mâu thuẫn xã hội nhƣng nhìn chung vẫn đạt đƣợc những thành tựu đáng kể về mặt
kinh tế, nhƣng bƣớc sang thế kỷ XIV, tình hình ngày càng trở nên khó khăn hơn đặc
biệt vào thế kỷ XV, nƣớc Anh liên tục đƣơng đầu với những cuộc chiến tranh với
nƣớc ngoài cũng nhƣ nội bộ trong nƣớc khiến chế độ phong kiến suy yếu. Lúc bấy
giờ, việc phát hiện ra châu lục mới đã thể hiện đƣợc khát vọng của con ngƣời chinh
phục tự nhiên. Nƣớc Anh thời kỳ này đã xuất hiện những yếu tố thúc đẩy phát kiến
địa lý, trong chƣơng 1 này chủ yếu trình bày bối cảnh lịch sử thúc đẩy Anh thực hiện
các cuộc thám hiểm đem lại nguồn lợi to lớn cho nƣớc Anh.
1.1 Tình hình nƣớc Anh sau cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp
1.1.1 Cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp (1337 – 1453)
Sự kiện tác động trực tiếp đến lịch sử nƣớc Anh trong thời kỳ này phải kể đến
cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453.
Vua Pháp Philip IV mất năm 1314 có ba ngƣời con trai lần lƣợt nối ngôi, đến năm
1328, vị hoàng tử cuối cùng (vua Charles) mất, không ngƣời nối dõi, ngôi vua Pháp
đã đƣợc truyền cho ngƣời cháu họ là Philipe de Valois (vua Philippe VI).
Vua Anh lúc này là Edward III, nhân danh là cháu ngoại của vua Philippe le Bel
đòi ngôi vua Pháp, nhƣng lúc này ngƣời Pháp đã tôn Philippe VI làm vua. Lúc đầu,
Edward III có vẻ chấp nhận chuyện đó, nhƣng đến năm 1337, ông cƣơng quyết đòi
ngôi vua và tự xƣng là vua nƣớc Pháp.
Từ trƣớc, Scotland và Pháp vốn là đồng minh với nhau và sự chinh phạt của
Edward I đối với Scotland đã làm cho vua Pháp khó chịu. Chính vua Philippe lại
muốn chiếm đóng hai xứ Guyenne và Aquitaine, lãnh thổ của Anh nằm trên đất
Pháp, cho nên sẵn sàng gây hấn với Anh. Thêm nữa, những thợ dệt xứ Flanders lại
liên kết chặt chẽ với Anh về việc buôn bán len dạ, khiến Anh vả Flanders là bạn hàng
12
buôn bán với nhau, gắn bó với nhau về thƣơng mại và Fladers trở thành đồng minh
của Anh trên lục địa châu Âu.
Do đó, mâu thuẫn giữa Anh và Pháp ngày càng sâu sắc và chiến tranh không thể
nào tránh khỏi.
Ban đầu, với lợi thế lực lƣợng Anh đã nhanh chóng giành thắng lợi liên tiếp,
nhƣng càng về sau trong khi Pháp vƣợt qua những khủng hoảng, hồi phục và hƣng
thịnh dần thì Anh tình hình ngày càng trở nên khó khăn hơn, tình hình chính trị rối
ren, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
Năm 1377, vua Edward III mất, Hoàng thân Richard II (cháu nội của Edward III)
đƣợc tôn vƣơng nhƣng lúc này nhà vua mới có 10 tuổi khiến cho cuộc chiến tranh
giành vƣơng quyền vẫn diễn ra ngấm ngầm càng khiến tình hình chính trị luôn trong
tình trạng mất ổn định. Trong 11 năm đầu ở ngôi, Richard II cai trị một cách khéo léo
nhƣng về sau nhà vua lại sa vào những sai lầm nghiêm trọng: Richard II triệt bớt thế
lực của những đại quý tộc khiến tầng lớp này dần dần rời xa nhà vua, nhân dân ngày
càng mất niềm tin vào vị vua này kể từ khi ông ra tay đàn áp cuộc nổi dậy của nông
dân năm 1381. Nhân tình hình ngày càng trở nên phức tạp hơn, Henry của dòng họ
Lancaster đứng đầu phe chống đối nhà vua, dựa vào uy thế của Nghị viên buộc
Richard II thoát vị. Henry lên ngôi, vƣơng hiệu là Henry IV, Henry IV lên ngôi nhờ
sự giúp đỡ của Nghị viên, Giáo hội và giới đại quý tộc.
Năm 1413 Henry IV từ trần, thái tử lên ngôi vƣơng hiệu là Henry V – là một nhà
vua trẻ tuổi rất cƣơng nghị và sáng suốt. Ông giải quyết những vấn đề chính trị và tổ
chức lại quân đội, nhờ vậy, quân Anh giành đƣợc nhiều chiến thắng trên đất Pháp.
Nhƣng trớ trêu thay, sau khi kí hiệp ƣớc Troyes (1420) đƣợc kí kết, hai năm sau
Henry V mất trong tình hình này, sự xuất hiện của Jeanne d’Arc khiến tình thế trên
chiến trƣờng thay đổi có lợi cho Pháp. Sau chiến thắng Oleans, quân Pháp nhanh
chóng xây dựng đƣợc sức mạnh tinh thần, niềm tin, quân Anh liên tục thất bại.
Charles VII chiếm lại đƣợc xứ Normandy, đánh tan quân tiếp viện Anh. Thừa thắng
quân Pháp chiếm xứ Guyenne vốn thuộc Anh từ ba thế kỷ trƣớc. Chiến thắng
Castillon của Pháp đánh bại quân Anh để thu hồi thành phố Bordeaux là chiến thắng
13
cuối cùng để kết thúc cuộc chiến tranh 100 năm. Nƣớc Pháp đã mở rộng thêm bờ cõi,
ngƣời Anh chỉ còn trên đất Pháp thành phố Calais.
Cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp đã làm cho Anh mất nhiều lãnh thổ trên lục
địa, nhƣng chiến tranh đã làm nảy nở tinh thần quốc gia dân tộc, các dân tộc khác
nhau trong nƣớc phải đoàn kết trở thành một khối đƣơng đầu với cuộc chiến tranh.
Cuộc chiến tranh 100 năm đối với nƣớc Anh đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình
hình chính trị. Sau khi kết thúc chiến tranh, nƣớc Anh bị thiệt hại lớn về vật chất: hầu
hết các lãnh thổ thuộc Anh nằm trên đất Pháp đều bị Pháp thôn tính, nhƣng đổi lại
nƣớc Anh đã thoát khỏi nền quân chủ đã suy yếu xây dựng nên triều đại Tudor –
triều đại phát triển rực rỡ nhất của chế độ phong kiến nƣớc Anh
. Sự kết thúc chiến tranh 100 năm với thất bại thuộc về nƣớc Anh đã dập tắt giấc
mộng thành lập một đế quốc Anh trên lục địa châu Âu.
1.1.2 Cuộc nội chiến Hai bông hồng
Nhiều thất bại liên tiếp của quân Anh trên đất Pháp từ sau năm 1428 khiến cho
nền quân chủ Anh mất nhiều uy tín và quyền lực. Thêm nữa, những rối loạn và nội
chiến khiến cho vƣơng quyền mỡi ngày một thêm suy yếu.
Vua Henry VI mắc bệnh tâm thần lại không có con nối dõi, hai đại gia đình hậu
duệ của vua Edward III rất có thế lực đều có ý dòm ngó ngôi báu. Nhà Lancaster lấy
bông hồng đỏ làm biểu tƣợng có công tƣớc Somerset còn nhà York có công tƣớc
Richard lấy hoa hồng trắng làm biểu tƣợng. Cuộc tranh giành quyền lực diễn ra kéo
dài 15 năm, tàn bạo và đẫm máu, cả hai bên đều có nhiều thƣơng vong. Khi hai kẻ
đứng đầu hai nhà đều bị sát hại thì vua Henry VI sinh đƣợc một hoàng tử, mặc dù
vậy con cháu của hai nhà vẫn tiếp tục tranh chấp và gây ra những cuộc xung đột
tƣơng tàn, càng ngày càng khốc liệt, dẫn đến nội chiến. Năm 1461, nhà Lancaster lức
bấy giờ đang đƣợc vua sủng ái, bị bại trận ở Towton, vua Henry VI bị bắt cầm tù và
ngƣời đứng đầu nhà York, công tƣớc Beaufort lên ngôi, vƣơng hiệu Edward IV dƣới
sự giúp đỡ tận tình của bá tƣớc Warwick.
Là một ngƣời giảo hoạt, nhanh nhạy trong chính trị, một thời gian sau khi lên cầm
quyền Edward IV đã gây ra căm thù với nhiều ngƣời, kể cả những ngƣời trƣớc kia đã
14
hết lòng ủng hộ ông nhƣ bá tƣớc Warwick. Để trả thù bá tƣớc Warwick quay sang
ủng hộ nhà Lancaster và làm thủ lĩnh tấn công vua Edward IV, đƣa vua Henry VI trở
lại ngôi vua.
Năm 1471, nhà York phản công, bá tƣớc Warwick tử trận, Henry VI lại bị giam
cầm sau đó bị giết chết. Edward IV trở lại ngôi vua và bắt đầu xây dựng quyền lợi
của dòng họ, ông mất năm 1483. Con trai lớn của Edward IV lên nối ngôi khi mới 13
tuổi lấy vƣơng hiệu là Edward V, tình trạng tranh giành quyền lực lại diễn ra, trong
đó nổi lên Richard – chú của nhà vua – với những hành động tàn ác của mình đã gây
nên căm phẫn trong xã hội và nhiều cuộc nổi dậy nhằm lật đổ Richard III. Một trong
những thủ lĩnh chống lại Richard là Henry Tudor, công tƣớc xứ Richmond, ngƣời
lãnh tụ cuối cùng của nhà Lancaster. Đƣợc sự ủng hộ của xứ Wales và nhất là sự
giúp đỡ hết lòng của nhà đại quý tộc Lancashire là Stanley, Henry Tudor đè bẹp lực
lƣợng của Richard III và giành chiến thắng.
Henry Tudor lên ngôi lấy vƣơng hiệu là Henry VII, ông cƣới công chúa Elizabeth
– con gái của Edward IV làm vợ. Cuộc hôn phối của ngƣời hậu duệ cuối cùng của
nhà Lancaster với ngƣời hậu duệ cuối cùng của nhà York đã chấm dứt các mối hận
thù truyền kiếp của hai nhà và chấm dứt cuộc nội chiến tƣơng tàn sau bao nhiêu năm
loạn lạc, đầy rẫy những sự tàn bạo, phản trắc, thù hận và chết chóc.
1.1.3 Ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh và nước Anh cuối thời trung
cổ
Những ảnh hƣởng của cuộc Chiến tranh Trăm năm ở Anh cũng đƣa ra một số câu
hỏi về mức độ của chính quyền hoàng gia. Giống nhƣ ngƣời Pháp, ngƣời Anh đã trải
qua một cuộc nổi loạn nghiêm trọng chống lại nhà vua trong một khoảng thời gian
tiếp sau cái chết của Edward III khi ngƣời cháu trai của ông vẫn chƣa đến tuổi trƣởng
thành. Đƣợc gọi là phong trào Nông dân nổi dậy hay còn là cuộc nổi dậy của Wat
Tyler, cuộc nổi dậy năm 1381 đã cho thấy một số lƣợng lên đến 100.000 nông dân
tiến vào London để phản đối việc nộp thuế quá cao để tài trợ cho chiến tranh và nỗ
lực của giới quý tộc để bần cùng hoá thân phận của ngƣời nông dân Anh. Đám đông
đã sát hại các quan chức chính phủ và ngƣời thu thuế và đốt cháy nhà của họ. Nhà
vua trẻ-Richard II, gặp những ngƣời nông dân ở bên ngoài lâu đài của mình, xoa dịu
15
sự bạo lực của họ bằng cách hứa hẹn sẽ đáp ứng nhu cầu của họ. Đồng thời, các điệp
viên của nhà vua đã giết chết Wat Tyler, một nhà lãnh đạo chủ chốt của cuộc nổi dậy
và Richard II đã đuổi những ngƣời nông dân trở lại nhà của họ ở vùng nông thôn.
Tuy nhiên, sau khi họ về nhà ông này đã không giữ lời hứa của mình và vẫn giữ mức
thuế cao.
Đối với cuộc chiến tranh 100 năm, ban đầu thành công của các chiến dịch mang
lại sự giàu có cho bản thân giới quý tộc và triều đình Anh. Khi chiến tranh tiếp diễn,
chi phí để bảo vệ và duy trì vùng chiếm đóng tỏ ra quá nặng nề và Hoàng gia Anh về
cơ bản bị phá sản, ngƣợc lại sự giàu có làm cho nƣớc Pháp liên tục tập hợp lại đƣợc
các quý tộc và quân đội của họ. Khi triều đình Anh bắt đầu có một cách tiếp cận hợp
lý hơn đối với nƣớc Pháp, nhiều quý tộc ngƣời Anh đã đang nắm giữ các vùng đất tại
lục địa châu Âu và đã bị bỏ rơi trong quá trình này liền đã bị vỡ ảo tƣởng với Hoàng
gia Anh. Những bất đồng này đã trở thành một trong những yếu tố chính góp phần
vào Cuộc chiến của Hoa Hồng.
Vào cuối cuộc chiến, nƣớc Anh đã phải quay lại quốc đảo, ngoại trừ Calais. Hoàn
toàn ở rìa của châu Âu, tƣơng lai của nó dƣờng nhƣ là rất tối tăm. Tuy nhiên, việc
châu Âu khám phá ra Tân thế giới ở bên ngoài ranh giới phía tây của bờ biển Đại
Tây Dƣơng vào năm 1492 có nghĩa là quốc gia trên biển cả nhƣ nƣớc Anh đã rất phù
hợp để tận dụng cơ hội mới cho nền thƣơng mại và phiêu lƣu vùng chinh phục những
vùng đất mới.
Cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp vừa yên thì cuộc chiến tranh Hai Bông Hồng
diễn ra. Sự cai trị hà khắc của nhà York đã tiêu hủy các quyền tự do của dân chúng.
Nghị viện không đƣợc triệu tập từ năm 1477 cho đến năm 1482, giới quý tộc chán
nản, quần chúng chán nản kết hợp cùng với những yếu tố khác đã tạo điểu kiện cho
sự thiết lập nền quân chủ chuyên chính sau này. Cuộc chiến cũng làm suy giảm
nghiêm trọng ảnh hƣởng của Anh trên đất Pháp. Sau khi chiến tranh kết thúc, Anh
mất tất cả những vùng đất giành đƣợc trên đất Pháp trong cuộc Chiến tranh Trăm
năm, ngoài vùng Calais dần rơi vào tay Mary I. Mặc dù sau này các nhà cai trị Anh
có nỗ lực đƣa quân vào châu Âu lục địa, họ không bao giờ còn làm chủ các vùng
lãnh thổ nữa. Tại châu Âu lục địa, hai đối thủ của nhau, nhà Burgundy và nƣớc Pháp,
16
cũng lợi dụng tình hình chia rẽ ở Anh để ủng hộ khi thì phe này, khi thì phe kia để
chế ngự đối thủ cũng nhƣ ngăn chặn một nƣớc Anh thống nhất, hùng mạnh có thể đe
dọa họ.
1.2. Sự phát triển kinh tế theo hƣớng tƣ bản chủ nghĩa và những vấn đề nội
tại
1.2.1. Sự phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha sau các cuộc phát kiến địa lý nhanh chóng trở nên
giàu có vì những nguồn lợi từ những vùng đất mới mang lại, họ biến Hà Lan – bá
chủ thƣơng mại hàng hải một thời trở thành thuộc địa của Bồ Đào Nha, còn Anh trở
thành một đất nƣớc đang trên đà phát triển của tƣ bản chủ nghĩa thiếu nguyên liệu,
thị trƣờng buộc phải tìm con đƣờng phát triển mới, đồng thời kìm hãm đƣợc sự vƣơn
lên của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp
Trong thời gian này nƣớc Anh vẫn còn là một nƣớc nông nghiệp, quan hệ sản xuất
phong kiến thống trị lâu đời trong nông thôn. Ruộng đất là tài sản của địa chủ, nông
dân chỉ cày cấy và nộp tô theo kỳ hạn và mức quy định vĩnh viễn. Tuy nhiên, một
đặc điểm lớn của sự phát triển kinh tế là quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa đã đạt
đƣợc những thành tựu to lớn trong việc thâm nhập vào nông nghiệp, làm cho nông
thôn Anh sớm gắn với thị trƣờng trong vả ngoài nƣớc. Do sự phát triển của quan hệ
tƣ bản chủ nghĩa và những cuộc khởi nghĩa mạnh mẽ của nông dân, chế độ nông nô
bị thủ tiêu vào cuối thế kỷ XIV, nền nông nghiệp Anh có nhiều biến đổi to lớn, đó là
sự chuyển biến trong sản xuất. Do sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghiệp
len dạ nên nhu cầu về lông cừu tăng lên, giá lông cừu tăng vọt và nghề nuôi cừu trở
nên đặc biệt có lợi. Một bộ phận địa chủ do không thỏa mãn với số thu nhập địa tô cố
định, mặt khác lại thấy nghề nuôi cừu lại có lợi lớn nên chuyển hƣớng kinh doanh.
Địa chủ đuổi nông dân ra khỏi ruộng đất đang cày cấy, rào ruộng đất đó và một phần
ruộng đất của công xã thành những trang viên rộng lớn rồi thuê nhân công trồng cỏ
nuôi cừu. Những ngƣời nông dân bị mất tƣ liệu sản xuất phải lang thang phiêu bạt,
cuộc sống vô cùng khó khăn – hiện tƣợng “cừu ăn thịt ngƣời” – đây là quá trình tích
lũy tƣ bản nguyên thủy, cũng là nguyên do thúc đẩy Anh phát kiến địa lý. Việc “rào
17
đất cƣớp ruộng” đã tạo nên một hiện tƣợng trên khắp nƣớc Anh là hàng vạn nông
dân không nhà cửa, không phƣơng tiện sinh sống, phải lang thang trở thành một gánh
nặng cho nền kinh tế cũng nhƣ xã hội nƣớc Anh, để giải quyết tình trạng này họ buộc
phải tìm một con đƣờng mới để giải quyết nguồn nhân công dƣ thừa cũng nhƣ tìm thị
trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm len dạ đó chính là những vùng đất rộng lớn mà phát
kiến địa lý mang lại.
- Sự phát triển công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa
Từ thế kỷ XVI, các ngành công thƣơng nghiệp đã phát triển mạnh ở Anh, các phát
minh kỹ thuật đƣợc áp dụng. Tính chất tƣ bản chủ nghĩa thể hiện rõ trong việc tổ
chức lao động. Công nghiệp len dạ phát triển nhất là ở vùng Tây Nam. Từ thế kỷ
XVI, tổ chức sản xuất len dạ đã có tính chất tƣ bản chủ nghĩa, len dạ của Anh sản
xuất ngày càng nhiều không những cung cấp cho nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất
khẩu sang các nƣớc khác.
Các ngành khai thác quặng, đóng tàu, sản xuất đồ gốm và kim khí cũng đạt đƣợc
nhiều thành tựu to lớn.
Thƣơng nghiệp Anh cũng đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Thị trƣờng dân tộc
đƣợc hình thành. Hàng hải Anh trở thành ngành thế mạnh của Anh, tạo ra nhiều yếu
tố cách mạng trong lòng xã hội Anh, khiến Anh trở thành nƣớc có thế mạnh lớn trên
mặt biển với đội ngũ hải quân chất lƣợng cũng nhƣ tàu chiến to lớn – là những điều
kiện quan trọng trong con đƣờng tìm kiếm những vùng đất mới.
1.2.2. Giải quyết được những vấn đề nội tại trong nước
Việc giải quyết ổn thỏa những vấn đề nội tại trong nƣớc cũng là yếu tố thúc đẩy
Anh tham gia vào quá trình tìm kiếm ra những vùng đất mới, cạnh tranh với các nƣớc
tƣ bản khác.
- Mâu thuẫn tôn giáo
Henry chƣa bao giờ chính thức bác bỏ thần học Công giáo, nhƣng từ năm 1534,
nhà vua tự nhận mình là nhà lãnh đạo tối cao của giáo hội tại Anh. Quyết định này,
kết hợp với những động thái kế tiếp nhau, dần dà hình thành nên một giáo hội tách
rời khỏi Rô-ma, Giáo hội Anh. Henry và các cố vấn của ông cảm thấy rằng Giáo
18
hoàng, trong các vấn đề thế tục, đang hành động nhƣ là một vƣơng quyền Ý, do đó
làm lu mờ vai trò lãnh đạo tôn giáo của ông. Vì quyền lợi quốc gia, Henry ngày càng
cảm thấy khó chấp nhận khi những vấn đề nội chính quan trọng của nƣớc Anh đều
đƣợc quyết định bởi ngƣời Ý. Sự kiện hủy hôn với Catherine là một thí dụ điển hình
nhƣng chính nó không phải là nguyên nhân của sự việc.
Cuộc cải cách giáo hội do Henry tiến hành khởi phát từ những nguyên nhân phức
tạp hơn chứ không chỉ đơn thuần là khao khát của nhà vua muốn có vợ mới và có
con trai để kế vị. Henry khẳng định rằng cuộc hôn nhân đầu tiên chƣa bao giờ là hợp
lệ, nhƣng việc hủy hôn chỉ là một trong những nhân tố khiến Henry muốn cải cách
giáo hội. Từ năm 1532-1537, Henry ban hành một loạt đạo luật liên quan đến mối
quan hệ giữa nhà vua với Giáo hoàng, và về cơ cấu tổ chức của Giáo hội Anh. Trong
giai đoạn này, Henry giải thể các tu viện và những điện thờ hành hƣơng nhƣ là một
phần trong nỗ lực cải cách giáo hội. Nhà vua luôn thủ giữ vai trò chủ chốt trong việc
ra quyết sách về tôn giáo; chính sách này, đƣợc ông kiên trì theo đuổi, có thể đƣợc
miêu tả chính xác nhất là đi theo đƣờng lối trung dung.
Sự xích mích giữa Henry VIII và Tòa thánh La Mã bắt đầu từ việc Giáo hoàng bác
bỏ, không cho phép nhà vua ly dị vợ. Henry VIII bất bình, tự xƣng là Giáo hoàng của
Anh giáo và tách Giáo hội Anh quốc ra khỏi quyền hạn của Giáo hoàng La Mã. Hành
động này mang lại cho nhà vua một mối lợi lớn: nhà vua đƣợc giàu thêm nhờ tịch thu
của cải của những tu viện trƣớc đây vốn thuộc về Giáo hội La Mã. Ông còn nhận
đƣợc sự ủng hộ mạnh mẽ của giới thƣơng nhân giàu có đang tăng dần số lƣợng. Điều
này tạo điều kiên thuận lợi cho công cuộc phát kiến địa lý, khi vào thời gian trƣớc
nƣớc Anh ngập tràn trong khung cảnh tối tăm, kinh tế khó khăn, xã hội bất ổn định.
- Chinh phục Ireland trở thành thuộc địa của mình
Cuộc xâm lƣợc của Norman vào cuối thế kỷ 12 đã đánh dấu sự khởi đầu của hơn
800 năm cai trị trực tiếp của Anh và sau đó là sự tham gia của Anh vào công việc
trực tiếp của Ireland. Năm 1177 Hoàng tử John Lackland đã đƣợc phong làm
cho Chúa của Ireland bởi cha của ông Henry II của Anh tại Hội đồng Oxford .
Nƣớc Anh đã không cố khẳng định toàn quyền kiểm soát hòn đảo này cho đến khi
cuộc nổi dậy của Bá tƣớc Kildare đe dọa quyền bá chủ của ngƣời Anh. Henry VIII
19
tuyên bố mình là Vua Ireland và cũng cố gắng thực hiện cải cách, nỗ lực để chinh
phục hoặc đồng hóa các lãnh chúa Ailen vào Vƣơng quốc Ireland cung cấp động lực
ban đầu cho một loạt các chiến dịch quân sự Ailen giữa 1534 và 1603.
Đế quốc Anh năm 1897 là một cƣờng quốc công nghiệp và hàng hải trong thế kỷ
19, Vƣơng quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland thƣờng đƣợc gắn liền với danh hiệu
quốc gia góp phần "hình thành nên thế giới hiện đại", khi đóng vai trò quan trọng
hàng đầu trong việc phát triển các tƣ tƣởng về sở hữu, chủ nghĩa tƣ bản và dân chủ
nghị viện phƣơng Tây cũng nhƣ có những đóng góp to lớn trong văn học, nghệ thuật,
khoa học và công nghệ. Ở thời cực thịnh, Đế quốc Anh trải dài trên hơn một phần tƣ
bề mặt Trái Đất và chiếm một phần ba dân số thế giới, biến nó trở thành đế chế lớn
nhất trong lịch sử.
1.3. Những con đƣờng sang phƣơng Đông bị tắt nghẽn
Trƣớc thế kỷ XV, thƣơng nhân và những nhà hàng hải châu Âu về cơ bản chỉ hoạt
động chung quanh các miền bờ biển quanh châu Âu và nhất là ở Địa Trung Hải.
Nhƣng từ sau thế kỷ XV trở đi, ngƣời châu Âu đã tiến hành nhiều cuộc thám hiểm
vƣợt đại dƣơng với mục đích tìm con đƣờng sang phƣơng Đông. Trong quá trình
phát triển của sức sản xuất trong thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa
tƣ bản, nguy cơ bế tắc trong việc buôn bán trực tiếp với phƣơng Đông. Trƣớc đó,
phong kiến châu Âu vốn đã tiêu thụ một khối lƣợng lớn hàng xa xỉ mang từ phƣơng
Đông sang. Nhƣng từ cuối thế kỷ XV, đối với châu Âu, hàng hóa phƣơng Đông trở
nên khan hiếm, giá cả cao vọt do các con đƣờng truyền thống với phƣơng Đông bị
tắc nghẽn. Để giải quyết tính trạng đó bắt buộc phải tìm ra con đƣờng mới, đi đầu là
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sau những nỗ lực miệt mài cà Bồ Đào Nha và Tây Ban
Nha đều thống nhất khai thác thuộc địa mới bằng hiệp ƣớc Tordesillas (1494) là sự
dàn xếp của Giáo hoàng, chia những vùng đất mới đƣợc thám hiểm bên ngoài châu
Âu cho hai nƣớc này theo một đƣờng kinh tuyến chạy dọc phía Đông Brazil hiện
nay. Ban đầu, hiệp ƣớc này mang lại lợi ích cho Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha trong
việc khai thác lục địa mới, còn đối với Anh là nƣớc đi sau trong phát kiến địa lý, lúc
bấy giờ, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha dƣờng nhƣ đã chiếm đƣợc những vùng đất
màu mỡ ở “tân thế giới”, nƣớc Anh không còn con đƣờng nào khác phải tìm ra con
20
đƣờng mới là phải tìm kiếm một tuyến đƣờng phía Bắc đến châu Á sau khi con
đƣờng đi qua Trung, Nam Mĩ và đi xuống châu Phi bị ngƣời Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha độc chiếm.
1.4. Ham muốn vàng, hƣơng liệu, gia vị…
Cũng giống nhƣ các nƣớc khác trên thế giới khi tham gia vào việc tìm kiếm những
vùng đất mới đều mong muốn kiếm cho mình những khoản lợi nhất là vàng. Theo
cách nhìn nhận của ngƣời châu Âu lúc bấy giờ, phƣơng Đông – nhất là Ấn Độ là một
xứ sở không chỉ giàu về hƣơng liệu, gia vị, tơ lụa, mà còn là một vùng đất giàu có về
vàng. Vàng và gia vị là ƣớc vọng của ngƣời châu Âu mong thu lƣợm đƣợc. Do đó, ý
định trƣớc tiên mà tất cả những ngƣời tham gia thám hiểm là tìm cho bằng đƣợc
vàng. Nhƣng mặc khác lúc này ở châu Âu thực sự cần vàng để phát triển nền kinh tế.
Tƣ bản đã bắt đầu hình thức tiền tệ dƣới các vỏ bọc bằng vàng. “Cơn khát vàng” xôn
xao lúc bấy giờ phản ánh những mâu thuẫn chủ yếu và yêu cầu phát triển hơn nữa
quan hệ hàng hóa tiền tệ ở Tây Âu.
Việc C. Columbus tìm ra châu Mỹ - “tân thế giới” đã giải tỏa đƣợc những bí bách
lúc bấy giờ châu Âu Mọi vấn đề khó khăn của châu Âu lúc bấy giờ đã đƣợc giải
quyết. Vấn đề dân số ngày càng tăng không còn đáng lo ngại; nguồn nguyên vật liệu,
khoáng sản giàu có của châu Mỹ cũng khiến nền kinh tế châu Âu thay đổi lớn.
Cũng nhƣ các nƣớc châu Âu khác đối với Anh thì châu Mỹ trở thành mục tiêu
khai thác để phục vụ cho quá trình tƣ bản trong nƣớc.
1.5. Cạnh tranh thƣơng mại với các nƣớc Tây Âu ở phƣơng Đông
Trong thƣơng mại và mậu dịch hàng hải, đã hình thành nhiều công ty thƣơng mại
với vốn lớn, phƣơng tiện dồi dào, quy mô buôn bán rộng lớn xuyên đại dƣơng, xuyên
châu lục. Từ thế kỷ XVII, các công ty thƣơng mại ngày càng có vai trò to lớn trong
các cuộc cạnh tranh thị trƣờng và xâm chiếm thuộc địa trên thế giới. Vào cuối thế kỷ
XVI đầu thế kỷ XVII, Anh cùng Hà Lan nổi lên nhƣ một đế quốc trẻ trong cuộc
chiến tranh giành ảnh hƣởng trên mặt biển cũng nhƣ thuộc địa ở lục địa mới, thách
thức sự độc quyền thƣơng mại mậu dịch của Bồ Đào Nha ở phƣơng Đông, hình
thành các công ty tƣ nhân tiêu biểu phải kể đến Công ty Đông Ấn Anh (1600) nhằm
21
khai thác những lợi ích mậu dịch ở quần đảo Đông Ấn cùng với công ty Đông Ấn Hà
Lan hình thành nên mạng lƣới mậu dịch tại Ấn Độ, cạnh tranh trực tiếp với Bồ Đào
Nha, bên cạnh đó cũng diễn ra sự cạnh tranh giữa Anh và Hà Lan. Sau đó, Anh và
Hà Lan đã đạt đƣợc thỏa thuận trong thƣơng mại tại quần đảo Đông Ấn, theo đó,
việc buôn bán gia vị thuộc về Hà Lan còn Anh nắm trong tay nền công nghiệp dệt
của Ấn Độ. Điều này đã mang lại lợi ích to lớn cho công ty Đông Ấn Anh đồng thời
xác lập ảnh hƣởng của Anh ở Ấn Độ nói riêng và phƣơng Đông nói chung.
Sau khi đánh bại Hà Lan để giành lấy quyền buôn bán trên mặt biển, bƣớc vào thế
kỷ XVIII, nƣớc Anh thực hiện một chính sách có hệ thống nhằm khuyến trƣơng
thƣơng mại và hệ thống thuộc địa. Trong khi đó, ở châu Âu lục địa, nƣớc Pháp đang
muốn chiếm lấy vị trí số 1 của Anh với những vùng thuộc địa rộng lớn ở châu Mỹ và
vƣơn đến tận Ấn Độ. Thậm chí, đến giữa thế kỷ XVIII, Pháp trở thành mối đe dọa
cƣớp lấy bá quyền trên biển của Anh, buộc Anh phải có kế hoạch đối phó, củng cố
quyền lợi vị trí của mình. Anh đã lợi dụng việc vua Pháp đang dấn thân vào cuộc
Chiến tranh Bảy năm (1756 – 1763), về phe Áo, Nga, Thụy Điển và Xacxonia chống
lại vua Phổ. Anh đã ủng hộ vua Phổ những khoản tài trợ lớn, dồng thời phong tỏa bờ
biển nƣớc Pháp và hƣớng sự chú ý vào các thuộc địa. Năm 1759, nguwofi Anh
chiếm Canada và đến năm 1761 Anh chiếm đƣợc vùng Pondichery ở Ấn Độ. Hạm
đội của Pháp gần nhƣ bị tiêu diệt hoàn toàn. Pháp nhƣợng một số quyền lợi cho Anh
tại Bắc Mỹ. Cuộc chiến tranh Bảy năm là cuộc xung đột vũ trang toàn châu Âu, kết
quả của cuộc chiến là Pháp đã mất quyền kiểm soát ở các lãnh địa hải ngoại của Pháp
ở phía Tây đồng thời đảm bảo quyền bá chủ trên biển của Anh.
Bên cạnh đó, cuộc chiến tranh Bảy năm có tác động trực tiếp đến khu vực Đông
Nam Á, để trả đũa cho việc Tây Ban Nha ủng hộ về mặt quân sự cho Pháp, Anh đã
tấn công vịnh Manila vào năm 1762. Kết quả, họ đã chiếm đƣợc thủ đô và các khu
vực lân cận, Cùng với sự thất bại tại Havana (Cuba), Anh đã phơi bày điểm yếu của
Tây Ban Nha trƣớc toàn thể thế giới, thể hiện đƣợc sự ảnh hƣởng nhất định của mình
đối với khu vực châu Á cũng nhƣ các thuộc địa của Anh trên toàn thế giới.
Thế kỉ XVIII – XIX, ở phƣơng Đông có nhiều thay đổi lớn nhất là trên lĩnh vực
chính trị, trong thời gian này diễn ra sự suy thoái của các quốc gia phong kiến. Các
22
vƣơng quốc vẫn tiếp tục xung đột để khẳng định trong khi bên trong bán thân chế độ
tồn tại những mâu thuẫn không thể nào hòa giải đƣợc, nhƣng ngoại thƣơng là một
điểm sáng trong thời điểm này, ngoại thƣơng khá phát triển. CHính trong hoàn cảnh
này đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa thực dân xâm nhập vào, tạo ra một giai đoạn ảnh
hƣởng mới của châu Âu đối với khu vực này, có thể nói rằng, đây là thời kì phƣơng
Tây chiếm lĩnh nhanh chóng về mặt lãnh thổ lẫn chính trị, khi Anh , Pháp, Hà Lan
nhanh chóng xây dựng đƣợc đế chế của mình. Việc cạnh tranh giữa các nƣớc là điều
không thể tránh khỏi khi khu vực này là một khu vực giàu có, đem lại nhiều nguồn
lợi trong đó phải kể đến Ấn Độ và Trung Quốc, nếu bá chủ đƣợc khu vực này sẽ
củng cố thêm địa vị vững chắc trên trƣờng quốc tế nên các nƣớc đế quốc phƣơng Tây
không ngừng xác lập, tranh giành ảnh hƣởng tại khu vực này.
Tiểu kết:
Bối cảnh lịch sử của Anh vào thế kỷ XV – XVIII đã xuất hiện những yếu tố thúc
đẩy Anh tham gia vào quá trình tìm kiếm con đƣờng mới từ phƣơng Tây sang
phƣơng Đông, hình thành mạng lƣới thƣơng mại trên biển tiến đến việc thiết lập
hàng loạt thuộc địa trở thành đế quốc hùng mạnh vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX. Việc Anh kết thúc cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển của chế độ phong kiến, tuy giành đƣợc những lợi thế về mặt chiến
thuật nhƣng ngƣời Anh không thể giành chiến thắng cuối cùng trƣớc ngƣời Pháp
nhƣng cuộc chiến tranh đã khơi dậy tinh thần dân tộc cùng với việc khám phá ra
châu Mỹ vào năm 1492 đã đem lại cho ngƣời Anh những cơ hội mới để phát triển,
buộc Anh phải tìm kiếm những vùng đất mới để bù đắp lại những vùng đất đã mất
trên lục địa. Sau khi thoát khỏi cuộc chiến tranh 100 năm, nƣớc Anh lại rơi vào cuộc
nội chiến, tuy cuộc nội chiến khiến tình hình đất nƣớc luôn trong tình trạng chiến
tranh liên miên, cuộc nội chiến gây nhiều tổn thất cho giới quý tộc với nhiều quý tộc
bị giết và giới quý tộc cũ gần nhƣ không còn nữa. Và điều này hoàn toàn có lợi cho
nhà Tudor để xây dựng nên một quốc gia mới thịnh vƣợng, một chế độ quân chủ
hùng mạnh, đẩy mạnh hơn nữa việc tìm kiếm những vùng đất mới, gây ảnh hƣởng
nghiêm trọng tới lợi ích của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Bên cạnh đó, sự phát triển
của lực lƣợng sản xuất và nền kinh tế hàng hóa ở Anh đã đòi hỏi Anh cần những thị
23
trƣờng rộng lớn hơn nữa, đồng thời sự cạnh tranh thƣơng mại với các nƣớc Tây Âu ở
phƣơng Đông dấy lên phong trào thám hiểm những vùng đất xa xôi giàu có nhƣ Ấn
Độ ở phía đông. Với những lợi thế phát triển về hàng hải đã tạo điều kiên thuận lợi
cho Anh trong cuộc chạy đua thiết lập thuộc địa, mà trong đó phải kể đến các chuyến
thám hiểm của Anh từ thế kỷ XV – XVIII. Vào thời Victoria, Anh là một đế quốc
thuộc địa rộng lớn nằm trên cả 5 châu lục: ở châu Mỹ là Canada và một số đảo trong
biển Caribbean, ở châu Phi là xứ Cape – thuộc địa cũ của Hà Lan, ở châu Á, một
phần bán đảo Ấn Độ và đảo Ceylon, ở châu Đại Dƣơng là phần duyên hải phía đông
của đảo Australia. Từ năm 1815, bằng sự khuyến trƣơng hòa bình và bằng con đƣờng
chinh phục, đề quốc thuộc địa Anh mở rộng nhanh chóng, đến đầu thế kỷ XX, thì đế
quốc ấy đã rộng lớn nhất thế giới.
24
Chƣơng 2
CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TIÊU BIỂU CỦA ANH THẾ KỶ XV –
XVIII
Bối cảnh lịch sử trên đã tạo những điều kiện thuận lợi để ngƣời Anh tham gia vào
cuộc đua tìm kiếm những vùng đất mới mà chủ yếu là ở châu Mỹ và khu vực Nam
Thái Bình Dƣơng.
2.1. Các cuộc phát kiến địa lý của Anh ở châu Mỹ
2.1.1. John Cabot (1450-1500)
John Cabot (tên tiếng Ý là Giovanni Caboto; sinh khoảng 1450 – mất khoảng
1499) là một nhà hàng hải và nhà thám hiểm ngƣời Ý đã thám hiểm một số khu
vực Bắc Mỹ năm 1497 theo sứ mệnh đƣợc Henry VII của Anh giao cho, chuyến
thám hiểm này đƣợc cho là cuộc gặp gỡ đầu tiên của châu Âu với lục địa Bắc Mỹ kể
từ khi những ngƣời Viking Bắc Âu vào thế kỷ thứ mƣời một. Tại Ý, ông đƣợc biết
đến với tên gọi Giovanni Caboto, tại Anh là John Cabot, ở Pháp là Jean Cabot, và ở
Tây Ban Nha là Juan Caboto. Đƣợc sinh ra tại Ý nhƣng vào cuối năm 1480 ông rời
khỏi Venice vì gặp phải vấn đề khó khăn về kinh tế. Sau khi tìm kiếm tài trợ cho
chuyến thám hiểm tại Seville và Lisbon nhƣng không thành công, ông đến Anh vào
giữa năm 1495. Cũng nhƣ các nhà thám hiểm khác, John Cabot nếu muốn thực hiện
đƣợc hành trình thám hiểm của mình phải đƣợc sự tài trợ của một quốc gia châu Âu
nào đó và trong trƣờng hợp này, John Cabot đã nhận đƣợc sự ủng hộ về tài chính
cũng nhƣ chính trị của nƣớc Anh. Cabot lên kế hoạch khởi hành về phía tây từ vĩ độ
bắc, kỳ vọng tìm một con đƣờng thay thế đến Trung Quốc.
John Cabot đã nhận đƣợc sự tài trợ của cộng đồng ngƣời Ý tại Anh, đoàn thám
hiểm của ông còn tập hợp những nhà tu sĩ, chính các nhà tu sĩ này đã giới thiệu John
Cabot cho nhà vua Henry. Vào ngày 5 tháng 3 năm 1496, Henry VII đã trao cho
Cabot và ba ngƣời con trai của mình bằng sáng chế bằng thƣ với các điều khoản
thăm dò sau đây:
quyền tự do, truyền đạo và quyền lực để đi thuyền đến tất cả các khu vực, vùng và
bờ biển phía đông, tây và bắc, dƣới các biểu ngữ, cờ và cờ hiệu của chúng tôi, với
25
năm tàu hoặc tàu của bất kỳ gánh nặng và chất lƣợng nào, và với rất nhiều và với
những ngƣời đàn ông và những ngƣời đàn ông nhƣ họ có thể muốn mang theo họ
trong những con tàu nói trên, với chi phí và chi phí riêng của họ, để tìm, khám phá và
điều tra bất kỳ đảo, quốc gia, khu vực hoặc tỉnh nào bất kỳ phần nào của thế giới
đƣợc đặt, mà trƣớc thời điểm này chƣa đƣợc tất cả các Kitô hữu biết đến. [13, tr.8 -
10]
Cabot đã đến Bristol để chuẩn bị cho chuyến thám hiểm của mình. Hành trình
thám hiểm của John Cabot đƣợc chia làm 3 chuyến lần lƣợt khám phá các vùng đất
mới đem lại nhiều tài sản, danh tiếng cho nƣớc Anh.
- Chuyến đi đầu tiên
Chuyến đi đầu tiên của Cabot ít đƣợc ghi lại. Một lá thƣ mùa đông 1497 từ John
Day (một thƣơng gia Bristol) cho một ngƣời đƣợc cho là ngƣời đƣợc cho
là Christopher Columbus nói ngắn gọn về nó. John Cabot đã khởi hành với một con
tàu, phi hành đoàn của ông ta nhầm lẫn khiến ông ấy thiếu nguồn cung cấp và gặp
thời tiết xấu, và ông quyết định quay lại.
Kể từ khi Cabot nhận đƣợc bằng sáng chế hoàng gia vào tháng 3 năm 1496, ngƣời
ta tin rằng ông đã thực hiện chuyến đi đầu tiên của mình vào mùa hè. Cuộc thám
hiểm đầu tiên không thành công dƣờng nhƣ là do sự vội vã, chƣa chuẩn bị đủ về mọi
mặt, cho nên chuyến đi tiếp theo bị gián đoạn mãi cho đến khi John Cabot nắm chắc
bằng sáng chế của mình thì khó có thể có thêm nguồn tài trợ nào. Sau khi trở về
Bristol, Cabot đã có ít nhất tám tháng để chuẩn bị cho chuyến đi tiếp theo. Khoảng
thời gian này cho phép ông thuê tàu theo sự lựa chọn của mình và đảm bảo rằng
chiếc tàu tốt. Bên cạnh đó, thời gian này đã cho ông thu thập một phi hành đoàn đã
sẵn sàng để thực hiện một hành trình dài không xác định thời gian trong vùng biển
chƣa đƣợc thám hiểm.[29, tr 38]
- Chuyến đi thứ hai
Thông tin về chuyến đi 1497 chủ yếu đƣợc đề cập trong một biên niên sử 1565
của thành phố Bristol.
26
Vào lễ rửa tội của St. John (24 tháng 6 năm 1497), vùng đất của nƣớc Mỹ đã đƣợc
tìm thấy bởi các thƣơng gia của Bristow trên một chiếc thuyền, đƣợc gọi là Mathew,
đƣợc biết con tàu khởi hành từ cảng Bristowe, ngày thứ hai của tháng Năm, và trở về
nhà lần nữa vào ngày 6 tháng 8 [55, tr. 116]
Vào năm 1497, Cabot cùng với đoàn thủy thủ gồm 18 ngƣời đi thuyền về phía
tây và phía bắc với niềm tin tìm ra con đƣờng đến châu Á từ Bắc Âu sẽ ngắn hơn
chuyến đi của Columbus, con tàu đƣợc chọn cho chuyến thám hiểm năm 1497 là
Matthew.
Vào ngày 24 tháng 6 năm 1497, Cabot đã đổ bộ lên bờ biển phía đông của
Bắc Mỹ, mặc dù vị trí chính xác của hạ cánh này là chủ đề tranh cãi. Một số nhà sử
học tin rằng Cabot hạ cánh tại Đảo Cape Breton hoặc đất liền Nova Scotia. Những
ngƣời khác tin rằng ông có thể đã hạ cánh tại Newfoundland, Labrador hay thậm chí
Maine. Kể từ khi phát hiện ra "bức thƣ John Day" vào những năm 1950, có vẻ nhƣ
nhiều khả năng là sự đổ bộ ban đầu ở Newfoundland. Khi Cabot lên bờ, ông báo cáo
đã nhìn thấy dấu hiệu nơi cƣ trú nhƣng không có ngƣời. Ông đã tuyên bố đất đai ở
đây thuộc sở hữu của vua Henry, nhƣng treo cả cờ Anh và cờ Venetian. Sau khi hạ
cánh, Cabot đã dành một vài tuần khám phá bờ biển và hầu nhƣ không khám phá
đƣợc gì, Cabot đã đặt tên các vùng đất khác nhau bao gồm đảo của St. John, Mũi St.
George.
27
Hình 2.1: Hành trình chuyến đi thứ hai của John Cabot (Nguồn:
www.crossingtheoceansea.com;)
Tại lễ kỷ niệm lần thứ 500, chính phủ Canada và Vƣơng quốc Anh đã chỉ
định Cape Bonavista ở Newfoundland là địa điểm hạ cánh "chính thức" của chuyến
đi của John Cabot. Ở đây vào năm 1997 Nữ hoàng Elizabeth II, cùng với các thành
viên của chính phủ Ý và Canada, đã chào đón bản sao của con tàu Matthew.
- Chuyến đi cuối cùng
Khi trở về Bristol, Cabot chạy đến London để báo cáo với nhà vua. Vào ngày 10
tháng 8 năm 1497, ông đƣợc tặng một phần thƣởng trị giá £ 10 - tƣơng đƣơng với
tiền lƣơng khoảng hai năm cho một ngƣời lao động hoặc thợ thủ công bình thƣờng,
Cabot đƣợc phong làm Đô đốc. [58, tr. 214]
Trong thời gian này, nƣớc Anh lâm vào nguy cơ khó khăn khi cuộc nổi dậy thứ
hai của Cornish năm 1497 do Perkin Warbeck lãnh đạo diễn ra. Sau khi ổn định đất
nƣớc, vua Henry bắt đầu quan tâm trở lại vấn đề khám phá. Vào tháng 12 năm 1497,
John Cabot đƣợc trao một khoản trợ cấp 20 bảng Anh mỗi năm. Vào ngày 3 tháng 2
năm 1498, ông đƣợc cấp bằng sáng chế thƣ mới cho chuyến đi thám hiểm thứ
hai. Vào tháng 3 và tháng 4, nhà vua cũng tăng thêm một số khoản vay cho Lancelot
28
Thirkill của London, Thomas Bradley và John Cair, những ngƣời đi cùng đoàn thám
hiểm mới của Cabot.
The Great Chronicle of London (1189–1512) báo cáo rằng Cabot khởi hành với
một hạm đội gồm năm tàu từ Bristol vào đầu tháng 5 năm 1498, một trong số đó đã
đƣợc chuẩn bị bởi nhà vua. Một số tàu đƣợc cho là mang hàng hóa, bao gồm vải, mũ,
điểm ren và các đồ vật khác. Điều này cho thấy Cabot có ý định tham gia thƣơng mại
trong chuyến thám hiểm này. Đặc phái viên Tây Ban Nha tại Luân Đôn đã báo cáo
vào tháng Bảy rằng một trong những con tàu đã gặp phải một cơn bão và bị buộc
phải hạ cánh ở Ireland, nhƣng Cabot và bốn tàu còn lại vẫn tiếp tục. Cabot và đoàn
thám hiểm của ông thành công trở về Anh vào mùa xuân năm 1500, sự trở lại của họ
sau một cuộc thăm dò kéo dài hai năm bờ biển phía đông Bắc Mỹ, phía nam vào khu
vực Vịnh Chesapeake.
- Ý nghĩa hành trình khám phá của John Cabot
Ba chuyến đi của John Cabot đã đem lại nhiều thành quả cho nƣớc Anh nói riêng
cũng nhƣ châu Âu nói chung. Có thể nói rằng, cuộc hành trình này đã giải quyết
đƣợc những bí bách tồn tại lúc bấy giờ tại Anh cũng nhƣ châu Âu lúc bấy giờ, khi
những lực lƣợng quân sự của Hồi giáo còn khá mạnh để có thể ngăn chặn con đƣờng
đến Ấn Độ từ Địa Trung Hải, chính những bƣớc đi đầu tiên này đã tạo tiền đề để Anh
trở thành một đế quốc rộng lớn sau này, thậm chí là vƣợt qua cả hai nƣớc đế quốc đi
đầu trong thời đại khám phá là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Có thể đạt đƣợc những
thành tựu sau này bởi vì ngƣời đứng đầu nhà nƣớc lúc này là Henry VII nhận thấy
rằng “tƣơng lai của nƣớc Anh là trên mặt biển” và với tất cả nhiệt huyết nhà vua đã
khuyến khích phát triển nghề hàng hải.
John Cabot đƣợc cho là ngƣời châu Âu đầu tiên đến với lục địa Bắc Mỹ, dựa trên
những điều mà Cabot thu thập đƣợc đã tạo điều kiện cho Anh nắm quyền sở hữu đảo
này vào năm 1583 (Newfoundland là thuộc địa đầu tiên của Anh tại Bắc Mỹ). Cuộc
thám hiểm của ông đã chứng minh sự tồn tại của một tuyến đƣờng ngắn hơn trên
phía bắc Đại Tây Dƣơng, tạo tiền đề cho việc thết lập thuộc địa khác của Anh tại Bắc
Mỹ.
29
Vào thời điểm đó, các chuyến hành trình khám phá phía tây từ Bristol giữa năm
1496 và khoảng 1506, cũng nhƣ chuyến đi của Sebastian Cabot vào khoảng năm
1508, có thể đƣợc coi là thất bại. Mục đích của họ là để bảo đảm các cơ hội thƣơng
mại với châu Á, không phải là ngƣ trƣờng mới, mà ngay cả Cabot cũng không quan
tâm, mặc dù ca ngợi các trƣờng học đầy ắp. Thay vì buôn bán với châu Á, Cabot và
những ngƣời kế nhiệm Bristol của ông đã tìm thấy một khối đất khổng lồ chặn đƣờng
và không có nguồn tài nguyên rõ ràng nào.
2.1.2. Chuyến đi của Sebastian Cabot
Sebastian Cabot (sinh năm 1476, qua đời năm 1557 tại Luân Đôn), là một hoa tiêu,
nhà thám hiểm và ngƣời vẽ bản đồ, là ngƣời đã từng phục vụ cho nƣớc Anh và Tây
Ban Nha. Ông đã đi cùng với cha mình, John Cabot, trên chuyến đi đến Bắc Mỹ
(1497), dẫn đến việc phát hiện ra bờ biển Labrador của Newfoundland. Mặc dù các sự
kiện liên quan đến cuộc sống ban đầu của ông vẫn còn mơ hồ, Cabot là một ngƣời vẽ
bản đồ cho vua Henry VIII năm 1512, khi ông đi cùng quân đội Anh gửi đến viện trợ
vua Ferdinand II của Aragon chống lại ngƣời Pháp.
Sau cái chết của cha mình, Cabot đã tiến hành những chuyến thám hiểm của riêng
mình, tìm kiếm lối đi Tây Bắc qua Bắc Mỹ cho nƣớc Anh.
Hình 2.2: Hành trình khám phá của Sebastian Cabot (Nguồn:
www.learnaboutjohncabot.weebly.com;)
30
Năm 1504, Sebastian Cabot dẫn đầu một đoàn thám hiểm từ Bristol đến “lục địa
mới”, họ sử dụng hai tàu: Chúa Giêsu và Gabriel của Bristol, chuyến đi mang lại một
số lƣợng cá muối nhất định, cho thấy chuyến đi mang lại những lợi ích cơ bản về mặt
thƣơng mại. Cabot đã đƣợc Henry VII có quyền trong các vùng đất mới sáng lập.
Vào năm 1508, S. Cabot đã dẫn đầu một trong những cuộc thám hiểm đầu tiên để
tìm một đoạn đƣờng theo hƣớng Tây Bắc qua Bắc Mỹ, ban đầu đạt đƣợc những thành
tựu đáng kể nhƣng do đi quá xa lên phía bắc - nơi ông gặp phải các mảng của tảng
băng trôi và buộc phải quay trở lại. Một số mô tả sau này cho thấy rằng ông có thể đã
đạt đến xa nhƣ lối vào Vịnh Hudson. Theo Peter Martyr – một ngƣời đồng hành trong
chuyến hành trình này, Sebastian sau đó đi về phía nam dọc theo bờ biển phía đông
của Mỹ, đi qua các ngƣ trƣờng giàu có ngoài khơi Newfoundland, tiếp tục cho đến khi
ông 'gần nhƣ ở vĩ độ Gibraltar' và 'gần nhƣ kinh độ của Cuba'. Điều này có nghĩa là
anh ta đã đến đƣợc vịnh Chesapeake (nay là Washington D.C) . [29. tr67 – 70]
Sebastian Cabot trở về Bristol sau khi vua Henry VII mất, vua Henry VIII lên ngôi
– là ngƣời ít quan tâm tới phát kiến địa lý hơn ngƣời cha của mình.
Năm 1512 Cabot đƣợc Henry VIII tuyển dụng làm ngƣời vẽ bản đồ, cung cấp cho
nhà vua một bản đồ về Gascony và Guienne. Cùng năm đó, anh đi cùng đoàn thám
hiểm Marquess của Dorset đến Tây Ban Nha, nơi anh đƣợc đội trƣởng Ferdinand
V làm đội trƣởng. Cabot tin rằng Tây Ban Nha quan tâm nhiều hơn đến việc thăm dò
lớn, nhƣng hy vọng nhận đƣợc sự hỗ trợ của Ferdinand đã bị mất với cái chết của nhà
vua. Trong tình trạng hỗn loạn sau đó, không có kế hoạch nào đƣợc thực hiện cho
các cuộc thám hiểm mới, và Cabot trở lại Anh. [58, tr.281]
Những nỗ lực của Cabot vào năm 1521 đã tập hợp đƣợc và dẫn dắt một chuyến đi
khám phá của nƣớc Anh đến Bắc Mỹ, có sự hỗ trợ của Henry VIII và Hồng y
Wolsey , và một số đề nghị ủng hộ tiền và tàu từ cả hai thƣơng gia Bristol và
London. Nhƣng Công ty Drapers bày tỏ sự ngờ vực của họ về Sebastian, và chỉ cung
cấp các quỹ hạn chế. Phản ứng của các công ty khác không rõ ràng. Dự án bị bỏ
hoang, và Cabot trở về Tây Ban Nha.
Năm 1525, Sebastian Cabot lên đƣờng đi Nam Mỹ cho Tây Ban Nha theo con
đƣờng đi vòng quanh thế giới của Magellan.
31
1526 - 1529: Ông thực hiện chuyến thám hiểm khám phá khu vực xung quanh Rio
de la Plata và sông Parana để tìm cho mình một con đƣờng đến Ấn Độ.
Tháng 5 năm 1553, Sebastian Cabot đƣợc bổ nhiệm đứng đầu một thăm dò với ba
tàu để tìm kiếm con đƣờng về phía Đông. Tuy nhiên, hai chiếc thuyền đã bị đắm.
Sebastian Cabot cho thuyền đến ngoài khơi biển Barents ở tây bắc nƣớc Nga. Ông đã
đến Moscow và đàm phán một hiệp định thƣơng mại với Nga.
1554: Sebastian Cabot trở lại Anh với tin tức về các thỏa thuận thƣơng mại với
Nga.
- Ý nghĩa chuyến đi của Sebastian Cabot
Từ thế kỷ thứ mƣời sáu cho đến giữa thế kỷ thứ mƣời chín, các sử gia tin rằng
Sebastian Cabot, chứ không phải cha ông John, dẫn đầu cuộc thám hiểm Bristol nổi
tiếng của những năm 1490 sau đó, dẫn đến khám phá châu Âu, hoặc khám phá lại
sau ngƣời Viking, của Bắc Mỹ, nhƣng những thành quả mà Sebastian Cabot đạt đƣợc
là điều không thể phủ nhận. Ông đã phát hiện một con đƣờng Tây Bắc qua Bắc Mỹ -
con đƣờng biển đến Orient quanh phía bắc của lục địa này đã chứng minh rằng ông
đã dẫn đầu một số chuyến thám hiểm từ Bristol trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ thứ
mƣời sáu. Bên cạnh đó, còn phải kể đến những chuyến thám hiểm mang lại lợi ích
kinh tế của ông phải kể đến là hợp đồng thƣơng mại với Nga. Sebastian Cabot đƣợc
xem là một nhà thám hiểm tuyệt vời khi đã cung cấp những kiến thức về bản đồ của
nƣớc Anh tạo điều kiện thuận lợi cho Anh thực hiện các chuyến thám hiểm sau này
cũng nhƣ việc thiết lập các thuộc địa Anh tại Bắc Mỹ sau này [45, tr. 95–99]
2.1.3. Chuyến đi của Sir Francis Drake
Francis Drake (1542-1543), ngày là con trai cả của Edmund Drake – một nông
dân nghèo theo đạo Tin Lành. Bởi cuộc đàn áp tôn giáo, gia đình ông chuyển từ
Devon đến Kent. Sự say mê ban đầu của Francis Drake đối với biển có thể đƣợc lấy
cảm hứng từ những câu chuyện của những thủy thủ đến thăm với cha ông. Điều này
đã ảnh hƣởng đến cuộc sống của ông cũng nhƣ ảnh hƣởng đến công việc đầu tiên của
Drake là phục vụ trên các chuyến tàu thƣơng mại đi giữa Anh, Scotland và Ireland.
Sau đó, ông tham gia trong nhiều cuộc thám hiểm với John Hawkins đến vùng biển
32
Caribbean, trong đó ông đã có thể nhìn thấy Biển Nam. Sau đó, ông quyết định sẽ đi
thuyền đến Biển Nam [22, tr.15], một điều mà trƣớc đây không có ngƣời Anh nào
từng làm. Ngƣời Tây Ban Nha sử dụng Biển Nam để mang lại kho báu từ Phƣơng
Đông. Drake muốn phá vỡ giao dịch của Tây Ban Nha, khiến Tây Ban Nha gặp khó
khăn trong việc chiếm giữ nguồn lợi từ biển Nam.
Sau khi dẫn đầu hai chuyến thám hiểm thành công tới Tây Ấn, Drake đã nhận
đƣợc sự chú ý của Nữ hoàng Elizabeth I, ngƣời đã cấp cho anh ta hoa lợi khi ông
cƣớp bóc các cảng Tây Ban Nha ở Caribe. Drake đã làm điều đó vào năm 1592,
chiếm cảng Nombre de Dios (một điểm lƣu trữ bạc và vàng đƣợc mang từ Peru) và
băng qua eo đất Panama, nơi ông bắt gặp đại dƣơng Thái Bình Dƣơng vĩ đại. Ông trở
lại Anh với một lƣợng lớn kho báu Tây Ban Nha, một thành tựu đã giúp ông nổi
tiếng nhƣ một ngƣời tƣ nhân hàng đầu.
Kế hoạch cho chuyến đi của Drake khá chi tiết. Tài liệu chính thức về chuyến đi
của Drake đã đƣợc ngài Francis Walsingham tiếp nhận; tại thời điểm này ông là Bộ
trƣởng Ngoại giao, tài liệu này đã gợi cho Nữ hoàng Elizabeth về một ý tƣởng cho
một cuộc thám hiểm Biển Nam, nhƣng buộc phải giữ bí mật vì có nhiều ngƣời phản
đối hành trình. Nữ hoàng Elizabeth nuôi ƣớc vọng về chuyến hành trình này “biến
chuyến đi trở thành sự thật” bởi nó có thể ảnh hƣởng đến khả năng tài chính của Tây
Ban Nha.
Drake sử dụng tàu Pelican (Golden Hinde) với hành trình đi qua eo biển Magellan.
Ngoại trừ việc đây là một thân tàu hai mặt, một khoang hàng hóa lớn; dễ dáng di
chuyển trên mặt nƣớc.
Toàn bộ cuộc hành trình đƣợc chỉ huy bởi Drake với 5 con tàu Golden Hinde,
đƣợc trang bị rất tốt với tổng cộng 40 khẩu pháo [37, tr.24, 35] thể hiện tham vọng
của nƣớc Anh trong hành trình này. Sự chuẩn bị cũng nhƣ vũ khí trên các con thuyền
đã khẳng định chuyến đi này không đơn thuần chỉ là một cuộc hành trình với mong
muốn mang lại lợi ích về kinh tế mà còn là cuộc hành trình có thể xảy ra tranh chấp
và nƣớc Anh sẵn sàng đƣơng đầu với điều đó, thể hiện qua việc giữ bí mật, “không
nên biết” [54, tr.114-115]với Lord Burghley, Sir William Cecil – những ngƣời có
mong muốn duy trì mối quan hệ hòa bình với Tây Ban Nha.
33
Nhóm của Drake khởi hành lần đầu tiên vào ngày 15 tháng 11 năm 1577. Họ trở
về Plymouth ngay sau khi rời đi vì hai chiếc thuyền bị thiệt hại do bão. Lần thứ hai
và cuối cùng họ rời nƣớc Anh là vào ngày 13 tháng 12 năm 1577. Các chuyến đi
trƣớc chuyến đi của Drake đã không thành công khi họ cố gắng học theo Tây Ban
Nha, đây cũng là lý do khiến Drake quyết định đi về phía Bắc đƣờng xích đạo. [12,
tr.56]
Sau khi đi dọc theo bờ biển phía đông của Nam Mỹ và đi qua eo biển Magellan,
Drake giảm xuống còn một con tàu duy nhất. Những tàu khác đã bị đốt cháy hoặc đã
bị tách khỏi Drake trong các cơn bão khác nhau mà họ gặp phải gần eo biển. Trong
suốt chuyến đi dọc theo bờ biển phía tây Nam Mỹ, Drake đột kích cảng, lấy tàu và
tấn công ngƣời Tây Ban Nha chiếm lấy vàng hoặc các hàng hóa khác mà họ mang
theo Khi Drake đi về phía bắc, ông đã đụng độ với ngƣời Tây Ban Nha và ngƣời bản
địa. Có một câu chuyện của thủy thủ đoàn kể lại rằng tại nơi họ bị phục kích bởi
ngƣời Tây Ban Nha và ngƣời bản địa, ngƣời Tây Ban Nha giết chết một thủy thủ chặt
đầu anh ta, và cắt tay phải của anh ta. Ngƣời Tây Ban Nha lấy các bộ phận cơ thể với
họ, nhƣng ngƣời bản xứ cũng lấy trái tim khi họ rời đi, sau khi bắn đầy mũi tên.
Drake cũng lấy nhiều tàu, hầu hết trong số đó là ở các cảng mà Drake đi vào. Điều
này cho thấy Drake táo bạo đối đầu trong cuộc gặp gỡ của anh với Tây Ban Nha nhƣ
thế nào. [53, tr.55].
Sau khi đến Cacafuego, Drake đi thuyền đến Guatulco, nơi họ thu đƣợc nhiều kho
báu và vật dụng nhằm cung cấp cho chuyến hành trình của họ trong một thời gian
dài. Từ đó, Francis Fletcher, một linh mục Anh giáo ngƣời đang đi cùng trên tàu
Drake, cho biết rằng họ đi về hƣớng bắc 1400 dặm, sau đó hƣớng thẳng ra biển 500
dặm, sau đó đi thuyền lên phía Bắc khoảng 2.700 dặm. Qua số liệu này, ta có thể
khẳng định Drake đã ở giữa Los Angeles và San Francisco. Drake nói rằng khi họ
quay trở lại phía đông họ ở 42 ° N, và trải qua thời tiết khắc nghiệt khiến họ không
thể đi xa hơn về phía Bắc. Tại 48 ° N, ngay phía nam đảo Vancouver, British
Columbia, họ buộc phải quay về phía Nam vì thời tiết xấu [53, tr.62-64].
Trong tác phẩm “The World Encompassed” đã mô tả ngắn gọn về “bến cảng phù
hợp”: những ngọn núi phủ tuyết mặc dù mùa hè, sƣơng mù liên tục cản trở vị trí
34
chính xác của các ngôi sao và mặt trời, và là vùng đất tƣơng đối bằng phẳng. Bến
cảng này nằm trong khu vực 38 ° 30 'N27, hiện nay là San Francisco ngày nay. Ông
cũng cung cấp một tài khoản chi tiết về các tƣơng tác giữa các phi hành đoàn ngƣời
Anh và ngƣời bản địa, đó là bờ biển Miwok Indians. Ngƣời bản xứ đã chào đón họ,
cũng nhƣ mang quà tặng là một cái mũ và giỏ của một loại thảo mộc địa phƣơng gọi
là Tobacco. Tại đây, ngƣời Anh cũng đã truyền đạo cho các ngƣời dân bản địa. Thời
điểm này, những ngƣời dân bản địa đã biến Drake trở thành vua của xứ này, coi ông
nhƣ vị thần. [24, tr.261]
Drake đặt một tấn bia để đánh dấu khu vực mà ông tuyên bố vùng đất của Nữ
hoàng Elizabeth. Drake gọi khu vực Nova Albion bởi vì nó có vách đá trắng giống
nhƣ vách đá của Dover ở Anh. Họ rời bến cảng này vào ngày 23 tháng 7 năm 1579.
Sau đó, họ gặp một số hòn đảo mà họ gọi là đảo Saint James. Đây là điểm dừng chân
cuối cùng của họ trƣớc khi tiếp tục đi qua Thái Bình Dƣơng.
Hình 2.3 : Bản vẽ tay của Drake (Nguồn: Bawlf R.S (2003), The Secret Voyage,
Walker Books,211)
John Drake nói rằng họ đã vƣợt qua các hòn đảo giữa 46 ° và 48 ° N và vùng đất
trong khu vực này đƣợc gọi là Nova Albion. Drake nói răng: Khi gió thay đổi, ông đã
đi đến California, nơi ông phát hiện ra vùng đất ở bốn mƣơi tám độ. …. Khí hậu ôn
hòa hơn [12, tr.206]
35
Trƣớc khi thủy thủ đoàn rời khỏi vùng đất đó, Drake đã thành lập một tƣợng đài
về sự hiện diện của họ ở đó, cũng nhƣ quyền và danh hiệu của Nữ hoàng là ngƣời sở
hữu vùng đất đó; cụ thể là, một tấm đồng thau đƣợc đóng đinh vào một bài lớn và
chắc chắn; trong đó có khắc tên và ngày và năm của họ đến đó, cùng với hình ảnh và
vũ khí của Hoàng thân.
Drake rời bờ biển Thái Bình Dƣơng, đi về phía tây nam theo những cơn gió để có
thể chở con tàu của mình qua Thái Bình Dƣơng, và một vài tháng sau đó đã
đến Moluccas , một nhóm đảo ở phía tây Thái Bình Dƣơng, ở phía
đông Indonesia ngày nay. Trong khi đó, Golden Hind đã bị kẹt trên một rạn san hô
và gần nhƣ bị lạc. Sau khi các thủy thủ chờ đợi ba ngày cho thủy triều thuận tiện và
đã đổ hàng. Ông đã thực hiện cuộc hành trình với nhiều điểm dừng trên đƣờng đến
mũi của châu Phi, cuối cùng dừng tại Mũi Hảo Vọng , và đến Sierra Leone trƣớc
ngày 22 tháng 7 năm 1580.
The Golden Hinde trở về Plymouth vào ngày 26 tháng 9 năm 1580 với tài sản
khổng lồ từ việc chiếm vàng của Tây Ban Nha và một hiệp ƣớc thƣơng mại với
Sultan of Barber về gia vị. Khi Drake lần đầu tiên gặp Nữ hoàng và Hội đồng, ông đã
trao một bản ghi và một biểu đồ cho chuyến đi của mình. Họ thảo luận trong sáu giờ,
sau đó quyết định rằng giữ bí mật chuyến đi, bất cứ ai tiết lộ sẽ bị trừng phạt bởi cái
chết và Drake tuyên bố rằng toàn bộ chuyến đi có thể đƣợc thực hiện trong một năm.
[12,tr.4] Sự cắt giảm đáng kể về thời gian đã chứng minh đƣợc ý tƣởng rằng Drake
đã tìm thấy lối vào mới phía tây tới Đèo Tây Bắc, bởi vì thay vì phải đi vòng quanh
các thủ đô của Nam Mỹ hay Châu Phi, ông có thể đi ngang qua họ. Vào tháng 4 năm
1581, Nữ hoàng Elizabeth đã phong tƣớc Drake trên boong tàu Golden Hinde, đƣợc
chuyển đến Greenwich.
36
Hình 2.4: Hành trình đi vòng quanh thế giới của Sir Francis Drake (Nguồn:
World Topography)
Chỉ hai tháng sau khi Drake trở về, Walsingham đã soạn thảo một kế hoạch cho
một hành trình khác trên Biển Đông. Trong đề xuất này, Drake là ngƣời lãnh đạo và
nhận 10% lợi nhuận. Để đổi lấy sự ủng hộ của Nữ hoàng, Nữ hoàng sẽ nhận 20% lợi
nhuận từ chuyến đi này. Tuy nhiên, sau khi ký hợp đồng với Drake, Nữ hoàng
Elizabeth đã quyết định rằng ông sẽ không đƣợc tham gia tránh trƣờng hợp Anh và
Tây Ban Nha đi đến chiến tranh.
- Ý nghĩa của hành trình của Sir Francis Drake
Sir Francis Drake là ngƣời đi vòng quanh thế giới sau chuyến đi của Magellan và
là ngƣời thuyền trƣởng đầu tiên hoàn thành chuyến đi đó của mình. Với sự xâm nhập
của mình vào Thái Bình Dƣơng dƣờng nhƣ ông đã hình thành kỷ nguyên xung đột
với Tây Ban Nha trên bờ biển phía Tây của Bắc Mỹ - nơi trƣớc đây chƣa đƣợc ngƣời
phƣơng Tây khám phá. Drake là một trong số rất ít ngƣời Anh đã đột kích các cảng
Tây Ban Nha ở Tân Thế Giới đang cố gắng lấy một số nguồn tài nguyên phong phú
cho chính mình. Ông đã truyền cảm hứng cho nhiều thủy thủ, thƣơng gia và nhà
thám hiểm vƣợt xa những gì đã đƣợc biết đến, để khẳng định một vị trí trong thế giới
mới cho nƣớc Anh, hy vọng sẽ trở nên giàu có nhƣ ngƣời Tây Ban Nha. Không chỉ
truyền cảm hứng cho những ngƣời cùng thời với tinh thần thám hiểm mà còn giúp
nƣớc Anh trở thành “Robin Hood của biển cả” [56, tr.266]
37
2.1.4. Cuộc phát kiến của John Davis
John Davis là một trong những nhà thám hiểm nổi tiếng vào thế kỷ XVI của nƣớc
Anh, là một trong những ngƣời Anh đầu tiên tiếp cận đƣợc vùng biển Canada. Ông là
một con ngƣời tận tụy trong công việc, là con ngƣời tham vọng.
Davis sinh ra tại giáo xứ Stoke Gabriel ở Devon vào khoảng năm 1550, và dành
thời thơ ấu của mình ở Sandridge Barton gần đó. Ông đã tiếp xúc với các thủy thủ
khi còn là một đứa trẻ, ngay từ nhỏ ông đã chèo thuyền dọc theo sông Dart, và đi
biển.
Hình 2.5: Hành trình các chuyến của John Davis (Nguồn: Pinterest)
- Chuyến đi đầu tiên
Davis đã nhanh chóng nắm bắt đƣợc xu thế phát triển của thời đại là phát triển
hàng hải, ngay từ năm 1583, ông đã đề xuất kế hoạch thăm dò phía Bắc cho Nữ
hoàng. Năm 1585, John Davis đƣợc Nữ hoàng Elizabeth ủy quyền cho phép thực
hiện cuộc hành trình tìm “con đƣờng về phía Tây Bắc đến Trung Quốc” với sự ủng
hộ từ bộ trƣởng của Nữ hoàng, Sir Francis Walsingham – cũng là nhà tài trợ cho
chuyến đi này. Davis rời Dartmouth với hai tàu vào tháng 6 năm 1585, trở về vào
38
ngày 30 tháng 9. Tàu chạy về phía tây mũi Greenland, chính trong chuyến hành trình
này ông đã thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với ngƣời bản địa Eskimo.
Ngày 20 tháng 7 khi họ đang đi dọc theo bờ biển đầy sƣơng mù, họ đã phát hiện ra
một vùng đất, đó là vùng đất có đá và núi biến dạng nhất mà họ đã từng thấy. Ấn
tƣợng đầu tiên vùng đất đó tựa nhƣ một chiếc bánh đƣờng đƣợc bao phủ bởi một
vùng mây trắng và những con cá mập xung quanh nhƣ chống lại sự đe dọa từ bên
ngoài, họ đặt tên nó theo tên của thuyền trƣởng, gọi là mũi Davis - một vùng đất
hoang vắng.
Chuyến đi của họ đƣa họ đến bờ biển phía tây ở vĩ độ 64 ° N, và sau đó họ đi về
phía tây bắc qua eo biển Davis đến đảo Baffin, đáp xuống 66 ° 40 'N, nơi họ gặp gấu
Bắc cực lần đầu tiên. Họ tiếp tục về phía nam dọc theo bờ biển vào địa điểm mà ngày
nay là Cumberland Sound (eo biển ở Canada); những khám phá kỳ lạ gợi ý cho
Davis rằng đây có thể là đoạn đƣờng mà anh ta đang tìm kiếm, nhƣng sự thay đổi của
thời tiết buộc chuyến hành trình phải dừng lại và quay trở về. Cả hai tàu đều về đến
Dartmouth vào ngày 30 tháng 9.
- Chuyến đi thứ hai
Năm 1586, chuyến hành trình thứ hai khám phá vùng biển phía Bắc đƣợc khởi
hành với 4 con tàu lớn với tham vọng lớn hơn. Họ rời Dartmouth vào ngày 7 tháng 5
năm 1586, và từ giữa tháng 6 đến đầu tháng 8 họ khám phá bờ biển phía tây nam của
Greenland, thƣờng tƣơng tác với những ngƣời dân địa phƣơng, những ngƣời này
không ngừng ăn cắp bất cứ thứ gì của các nhà thám hiểm đƣợc làm bằng sắt. Họ gặp
nhiều băng; phát triển bệnh, một số thủy thủ muốn về nhà. John Davis thỏa hiệp bằng
cách thả Moonshine trở về và gửi trả lại Mermaid có giá trị hơn. Sau đó, Davis đi qua
đảo Baffin, cập bến vùng đất quanh vĩ độ 66 ° 19 'N vào ngày 14 tháng 8. Đến cuối
tháng, ông đi thuyền xuống bờ biển, ghi nhận số lƣợng lớn các loài chim đa dạng và
tài nguyên rừng dồi dào. Ở 54 ° 30 'N, bán đảo Labrador, họ tìm thấy một trữ lƣợng
lớn cá đây là khu vực đánh cá tốt nhất mà bất cứ ai từng thấy. Hạ cánh xa hơn về
phía nam, một nhóm thủy thủ của ông đã lên bờ, và hai ngƣời bị ngƣời bản địa giết
hại. Thời tiết bão tố ngăn cản họ mở rộng cuộc thám hiểm của họ, và họ trở về
Dartmouth vào đầu tháng Mƣời. Trong thƣ của Davis cho nhà tài trợ của ông, thƣơng
39
gia London William Sanderson, ông đã báo cáo ông đã có đầy đủ kinh nghiệm về
phần lớn vùng Tây Bắc trên thế giới và yêu cầu thêm một chuyến nữa, vì nó sẽ
không tốn bất cứ thứ gì cả, thậm chí có thể mang lại nguồn lợi kinh tế lớn.
Có lẽ là do sƣơng mù mà ông đã bỏ qua eo biển Hudson, nhƣng chuyến đi này đã
đi xa hơn về phía Nam tìm thấy đƣợc một khoảng đất trống trên bờ biển – một vùng
biển lớn giữa hai vùng đất (Hamilton Inlet), nhƣng bị tấn công nên ông phải trốn
thoát. Ông di chuyển về phía Nam ở 54° 30 'N (Belle Isle), đảo nằm giữa Labrador
and Newfoundland. [36]
- Chuyến đi thứ ba
Chuyến đi thứ ba của John Davis đƣợc khởi hành năm 1587 với hai con tàu lớn.
Họ đi xa nhất ở phía Bắc tại vịnh Baffin ở 72° 12 'N và thấy đƣợc đây là một vùng
biển tuyệt vời, không chủ, rộng lớn và chƣa đƣợc khám phá. Một mỏm đá cao chót
vót trên bờ biển Greeland đƣợc đặt tên là Hope Sander. Để đảm bảo cho chuyến đi
đƣợc dài hơn, ông cho thuyền tiếp tục đi vào vịnh Cumberland. John Davis đã nhìn
thấy đƣợc vịnh Frobisher mà không hề hay biết và cũng không có ý định khám phá
nó, sau đó, John Davis ý thức đƣợc ông đã vƣợt qua một lối vào lớn khoảng 20 dặm
cách bờ biển, tọa độ giữa 62° và 63°, dƣờng nhƣ gần với mũi Chidley, thuyền của
ông gặp phải thủy triều, họ bắt đầu khám phá lại – eo biển Hudson. Những thành quả
của chuyến đi này đã đƣợc ghi lại và trở thành cẩm nang đi biển cho các thuyền
trƣởng sau này.
Năm 1588, ông đã chỉ huy Black Dog chống lại Armada Tây Ban Nha. Năm 1589,
ông gia nhập Earl of Cumberland nhƣ một phần của Azores Voyage. Năm 1591, ông
đi cùng Thomas Cavendish trong chuyến hành trình cuối cùng của Cavendish, tìm
cách khám phá Đèo Tây Bắc những phần phía sau của nƣớc Mỹ (tức là, từ lối vào
phía tây). Sau khi chuyến thám hiểm của Cavendish trở về không thành công, Davis
tiếp tục cố gắng tìm kiếm con đƣờng thông qua eo biển Magellan ; mặc dù bị thất bại
bởi thời tiết xấu, nhƣng ông đã phát hiện ra quần đảo Falkland vào tháng 8 năm 1592
trên tàu Desire .
- Ý nghĩa hành trình của John Davis
40
Davis rất đƣợc các đồng nghiệp của ông ngƣỡng mộ, và công trình viết của ông
vẫn là tiêu chuẩn cho các thủy thủ trong nhiều năm. Ông là một trong những nhà
thám hiểm châu Âu đầu tiên tiếp xúc và viết về ngƣời Inuit, và tài liệu của ông chủ
yếu viết về những vùng đất rộng lớn của Bắc Cực, đã đặt nền tảng cho các cuộc thám
hiểm trong tƣơng lai, đặc biệt là những ngƣời của Henry Hudson và William Baffin.
Năm 1594, ông phát minh ra backstaff - một công cụ điều hƣớng đƣợc sử dụng để
đo độ cao của một thiên thể đƣợc gọi là “góc phần tƣ Davis”, vẫn đƣợc sử dụng ngay
cả sau khi phát minh ra phần tƣ phản xạ năm 1731. “The Seamans secrets” (Tạm
dịch: Những bí mật của thủy thủ) của ông (1594) đã đƣợc xem là cuốn cẩm nang của
thủy thủ đoàn trong những chuyến đi đƣờng dài và “The Worldes Hydrographical
Discription” (Tạm dịch: Miêu tả về thủy văn thế giới” của ông (1595) là một tài liệu
chi tiết về kiến thức địa lý cho đến nay. Nhật ký từ chuyến đi thứ ba của ông cũng sẽ
phục vụ nhƣ là một mô hình cho các bản ghi của tàu trong tƣơng lai.
Hình 2.6: Hình ảnh minh họa Cross – Staff (Back Staff) (Nguồn: Davis J. (1992),
A Seaman's Secrets, Scholars Facsimilies & Reprint)
Viết nhiều thế kỷ sau đó, các nhà khoa học Clements Markham đánh giá cao nỗ
lực của Davis:
Davis chuyển đổi các vùng Bắc cực từ một huyền thoại thành một khu vực đƣợc
xác định, các khía cạnh và điều kiện vật lý trong đó đều đƣợc hiểu. Ông không chỉ
mô tả và lập bản đồ những con đƣờng rộng lớn đƣợc khám phá bởi chính mình mà
41
ông còn chỉ ra rõ ràng công việc cho ngƣời kế nhiệm của mình. Ông đã thắp sáng
Hudson vào khám phá eo biển, vịnh Baffin. . . . Sự tận tụy chân thành của ông là một
điều không thể phủ nhận [31, tr. 71]
2.1.5. Cuộc phát kiến của Henry Hudson
Henry Hudson (1565 - 1611) là một nhà thám hiểm và thuyền trƣởng nƣớc Anh
trong đầu thế kỷ 17, nổi tiếng với những khám phá của Canada ngày nay và một
phần vùng Đông Bắc Hoa Kỳ. Là con ngƣời trƣởng thành trong một môi trƣờng xã
hội tốt, Henry Hudson đi thuyền từ rất sớm, ông học đƣợc nhiều kinh nghiệm trong
các chuyến đi này, trở thành con ngƣời toàn diện, có tài lãnh đạo. [48, tr13]
Vào những năm 1600, các công ty thƣơng mại ở châu Âu đã và đang tìm kiếm
một con đƣờng mới đến Ấn Độ và châu Á. Giá trị thƣơng mại của gia vị cũng nhƣ
hàng hóa Ấn Độ thời đó rất có giá trị trên thị trƣờng, nhƣng gía vận chuyển lại cực
kỳ cao, thêm vào đó, là nạn cƣớp biển trên tuyến đƣờng xung quanh châu Phi khiến
hàng hóa càng trở nên đắt đỏ hơn, không còn cách nào khác là buộc phải tìm ra con
đƣờng thƣơng mại mới vận chuyển hàng hóa trực tiếp từ châu Á sang châu Âu để
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Các nhà tƣ bản các nƣớc châu Âu đã đầu tƣ mạnh
mẽ vào các nhà thám hiểm và Henry Hudson cũng nằm trong trƣơng hợp này để
nhanh chóng tìm ra con đƣờng mới. Bắt đầu từ năm 1607, Henry đã thực hiện bốn
cuộc hành trình để tìm ra con đƣờng này.
42
Hình 2.7: Bản đồ thể hiện các chuyến thám hiểm của Henry Hudson (Nguồn:
Pinterest)
- Chuyến thám hiểm đầu tiên
Trƣớc đó, Henry Hudson chỉ là một hoa tiêu không phải thuyền trƣởng nhƣng nhờ
tài lãnh đạo và nhờ sự giới thiệu của linh mục Richard Hakluyt cho công ty
Muscovy. Năm 1607, Công ty Muscovy của Anh tài trợ cho Hudson để tìm một con
đƣờng phía bắc đến bờ biển Thái Bình Dƣơng của châu Á dựa trên tuyên bố của ông
rằng có thể tìm thấy con đƣờng qua Bắc Cực ngắn hơn để có thể thâm nhập vào thị
trƣờng châu Á. Vào thời điểm đó, ngƣời Anh đã tham gia vào một cuộc chiến kinh tế
với ngƣời Hà Lan để kiểm soát các tuyến đƣờng Tây Bắc. Ngƣời ta nghĩ rằng, vì mặt
trời chiếu sáng trong ba tháng ở vĩ độ phía bắc vào mùa hè, băng sẽ tan chảy và một
con tàu có thể vƣợt qua "đỉnh của thế giới" vào thời điểm này. [20, tr.24]
Vào ngày 1 tháng 5 năm 1607, Hudson khởi hành trên chiếc Hopewell 80 tấn. Họ
đi thuyền về phía Bắc đến bờ biển phía đông của Greenland vào ngày 14 tháng 6, di
chuyển về phía bắc cho đến ngày 22. Ở đây, họ phát hiện ra mũi đất Young's Cape là
một "mỏm đất rất cao, giống nhƣ một lâu đài tròn". Sau khi quay về phía đông, họ
nhìn thấy Newland (tức là Spitsbergen ) vào ngày 27, gần cửa vịnh Hudson, sau đó
đƣợc đặt tên đơn giản là "Great Indraught" – đây là một Vịnh nhiều cá voi và hải mã.
43
Đoàn thám hiểm của ông tiếp tục đi về phía Bắc, vào ngày 13 tháng 7, Hudson và phi
hành đoàn của ông ƣớc tính rằng họ đã đi thuyền ở cực bắc 80 ° 23 'N. Ngày hôm sau
họ di chuyển vào " Vịnh Whales, đặt tên điểm tây bắc của nó là " Collins Cape". Vào
ngày 16, họ tiến về Lãnh thổ phía bắc Hakluyt ở 79 ° 49 'N đến quần đảo Svalabard.
Hudson tìm kiếm trong vòng hai tháng để tìm một lối xuyên qua băng nhƣng cuối
cùng không đi đƣợc, họ buộc phải quay về phía nam. Đoàn thám hiểm trở về cùng
con tàu Tilbury Hope trên sông Thames vào ngày 15 tháng 9. [11, tr. 1–22]
- Chuyến thám hiểm thứ hai
Năm 1608, các thƣơng gia Anh của công ty Đông Ấn và công ty Muscovy một lần
nữa gửi Hudson trên con tàu Hopewell tìm kiếm một lối đi đến Ấn Độ, lần này về
phía đông quanh miền bắc nƣớc Nga. Rời London vào ngày 22 tháng 4, di chuyển về
phía bắc gần 2.500 dặm, họ tiếp cận đƣợc Mũi Bắc (North Cape – Na Uy) ở 71 ° N,
nhƣng buộc phải quay lại vì băng để hạn chế thiệt hại, tại đây họ bắt gặp một loại cá
thuyền tiếp cận đƣợc Novaya Zemlya vào tháng bảy, nhƣng ngay cả trong mùa hè
họ đã gặp phải băng và buộc quay trở lại, Ông đã cố gắng đi về phía nam xung quanh
các hòn đảo đến biển Kara ở phía bên kia nhƣng không đƣợc, tại đây ông đã nghiên
cứu đƣợc tập tính của các loại động vật cũng nhƣ tình hình khí hậu – là những tài liệu
quan trọng về vùng biển phiá Bắc. Thuyền cập bến Gravesend vào ngày 26 tháng 8
[26, tr.19–20]
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY
Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY

More Related Content

Similar to Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY

HIS 222 SA.ppt
HIS 222 SA.pptHIS 222 SA.ppt
HIS 222 SA.ppt
HNam30
 

Similar to Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY (20)

Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít BêcơnTiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
 
Luận văn: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Trị) từ thế k...
Luận văn: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Trị) từ thế k...Luận văn: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Trị) từ thế k...
Luận văn: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Trị) từ thế k...
 
Luận văn: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (XVI đến XIX)
Luận văn: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (XVI đến XIX)Luận văn: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (XVI đến XIX)
Luận văn: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (XVI đến XIX)
 
Những cuộc phát kiến địa lý lớn.pptx
Những cuộc phát kiến địa lý lớn.pptxNhững cuộc phát kiến địa lý lớn.pptx
Những cuộc phát kiến địa lý lớn.pptx
 
Thegioiphang
ThegioiphangThegioiphang
Thegioiphang
 
Thế giới phẳng
Thế giới phẳngThế giới phẳng
Thế giới phẳng
 
HIS 222 SA.ppt
HIS 222 SA.pptHIS 222 SA.ppt
HIS 222 SA.ppt
 
Chính sách khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thời chúa Nguyễn và vua Ngu...
Chính sách khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thời chúa Nguyễn và vua Ngu...Chính sách khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thời chúa Nguyễn và vua Ngu...
Chính sách khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thời chúa Nguyễn và vua Ngu...
 
Ngchng~1
Ngchng~1Ngchng~1
Ngchng~1
 
Luận văn: Thương nghiệp vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn (1558 - 1774)
Luận văn: Thương nghiệp vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn (1558 - 1774)Luận văn: Thương nghiệp vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn (1558 - 1774)
Luận văn: Thương nghiệp vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn (1558 - 1774)
 
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
 
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phiNhóm 4- Mạng lưới á âu phi
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi
 
Luận án: Âm nhạc Châu Âu ở thế kỉ XIX, HAY
Luận án: Âm nhạc Châu Âu ở thế kỉ XIX, HAYLuận án: Âm nhạc Châu Âu ở thế kỉ XIX, HAY
Luận án: Âm nhạc Châu Âu ở thế kỉ XIX, HAY
 
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
 
The Silk Roads – Những Con Đường Tơ Lụa
The Silk Roads – Những Con Đường Tơ LụaThe Silk Roads – Những Con Đường Tơ Lụa
The Silk Roads – Những Con Đường Tơ Lụa
 
Nhung con duong to lua
Nhung con duong to luaNhung con duong to lua
Nhung con duong to lua
 
Luận án: Kịch bản chèo đầu thế kỷ XX - truyền thống và biến đổi
Luận án: Kịch bản chèo đầu thế kỷ XX - truyền thống và biến đổiLuận án: Kịch bản chèo đầu thế kỷ XX - truyền thống và biến đổi
Luận án: Kịch bản chèo đầu thế kỷ XX - truyền thống và biến đổi
 
Hoang sa
Hoang saHoang sa
Hoang sa
 
Tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
 
Hoạt động thương mại - truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp ở Việt Nam
Hoạt động thương mại - truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp ở Việt NamHoạt động thương mại - truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp ở Việt Nam
Hoạt động thương mại - truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp ở Việt Nam
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 

Luận văn: Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII, HAY

  • 1. 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Đỗ Kim Anh
  • 2. 2 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................5 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................5 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ........................................................................7 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................................9 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................9 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................9 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................10 7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI..........................................................................................10 B. PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................11 Chƣơng 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ CỦA ANH THẾ KỶ XV - XVIII..........................................................................................................................11 1.1 Tình hình nƣớc Anh sau cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp ............................11 1.1.1. Cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp (1337 – 1453)........................................11 1.1.2. Cuộc nội chiến Hai bông hồng.........................................................................13 1.1.3. Ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh và nước Anh cuối thời trung cổ ............14 1.2. Sự phát triển kinh tế theo hƣớng tƣ bản chủ nghĩa và những vấn đề nội tại....16 1.2.1. Sự phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa..........................................16 1.2.2. Giải quyết được những vấn đề nội tại trong nước...........................................17 1.3. Những con đƣờng sang phƣơng Đông bị tắt nghẽn ........................................19 1.4. Ham muốn vàng, hƣơng liệu, gia vị…............................................................20 1.5. Cạnh tranh thƣơng mại với các nƣớc Tây Âu ở phƣơng Đông.......................20 Chƣơng 2 CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TIÊU BIỂU CỦA ANH THẾ KỶ XV – XVIII..........................................................................................................................24 2.1. Các cuộc phát kiến địa lý của Anh ở châu Mỹ...............................................24 2.1.1. John Cabot (1450-1500) ..................................................................................24 2.1.2. Chuyến đi của Sebastian Cabot .......................................................................29 2.1.3. Chuyến đi của Sir Francis Drake.....................................................................31
  • 3. 3 2.1.4. Cuộc phát kiến của John Davis........................................................................37 2.1.5. Cuộc phát kiến của Henry Hudson ..................................................................41 2.1.6. Cuộc phát kiến của Martin Frobisher..............................................................47 2.1.7. Cuộc phát kiến của Walter Raleigh..................................................................54 2.2. Các cuộc phát kiến địa lý của Anh ở Nam Thái Bình Dƣơng.......................58 2.2.1. Cuộc phát kiến của James Cook ......................................................................59 2.2.2. Cuộc phát kiến của Matthew Flinders .............................................................68 2.2.3 Cuộc thám hiểm của George Bass ...................................................................71 2.2.4. Cuộc thám hiểm của Authur Phillip................................................................75 Chƣơng 3 NHẬN XÉT VỀ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ CỦA NƢỚC ANH THẾ KỶ XV - XVIII..........................................................................................................................79 3.1. NGUYÊN NHÂN ANH CHẬM TRỄ TRONG PHONG TRÀO PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ Ở TÂY ÂU VÀO CUỐI THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI.......................79 3.2. ĐẶC ĐIỂM .........................................................................................................81 3.3 HỆ QUẢ CỦA CÁC CUỘ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ ĐỐI VỚI NƢỚC ANH VÀ THẾ GIỚI...................................................................................................................83 3.3.1. Đối với nƣớc Anh.............................................................................................83 3.3.2. Đối với thế giới.................................................................................................86 C. KẾT LUẬN ...........................................................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................93 PHỤ LỤC...................................................................................................................99
  • 4. 4
  • 5. 5 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trƣớc cuối thế kỷ XV, thƣơng nhân và những nhà hàng hải châu Âu về cơ bản chỉ hoạt động chung quanh các miền bờ biển quanh châu Âu và nhất là ở Địa Trung Hải. Nhƣng từ cuối thế kỷ XV đến thế kỷ XVI trở đi, các cuộc thám hiểm vƣợt đại dƣơng của ngƣời châu Âu nhằm mục đich tìm ra con đƣờng biển sang phƣơng Đông liên tục đƣợc thực hiện. Sự phát triển nhanh chóng của lực lƣợng sản xuất và nền kinh tế hàng hóa đã làm cho nhu cầu về hƣơng liệu, vàng bạc, thị trƣờng ngày một tăng. Nhƣng từ giữa thế kỉ XV, con đƣờng giao lƣu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do ngƣời Ả-rập độc chiếm nên vấn đề cấp thiết đang đƣợc đặt ra là phải tìm ra con đƣờng thƣơng mại giữa phƣơng Tây và phƣơng Đông. Vào thời điểm đó, những tiền đế cần thiết cho các cuộc phát kiến địa lí đã xuất hiện ở nhiều nƣớc Tây Âu mà trƣớc hết là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Thời kỳ này, các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dƣơng, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Ngƣời ta đã vẽ đƣợc nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cƣ dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn đƣợc sử dụng trong việc định hƣớng giữa đại dƣơng bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng đƣợc tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn nhƣ loại tàu Caraven đã thúc đẩy hành trình khám phá diễn ra có hiệu quả và Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nƣớc đi đầu trong việc tìm kiếm những vùng đất mới, sở dĩ nhƣ vậy bởi vì sự phát triển của chế độ phong kiến trung ƣơng tập quyền ở hai nƣớc này đồng thời nhận đƣợc sự ủng hộ của giáo hội La Mã – tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công cuộc khám phá. Trong suốt Thời đại Khám phá (Discovery Age) vào thế kỷ XV và XVI, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai quốc gia châu Âu đi tiên phong trong phong trào thám hiểm thế giới, khám phá ra những miền đất mới và trong quá trình đó họ đã thiết lập các đế quốc hải ngoại lớn. Trong lịch sử nhân loại chúng ta đƣợc biết đến ba cuộc đại phát kiến đó là: Cuộc thám hiểm tìm ra châu Mỹ (1492) của C. Colomb; cuộc thám hiểm đƣờng biển vòng quanh châu Phi tới Ấn Độ (1497 - 1498) của Vasco Da Gama và cuộc thám hiểm đi vòng quanh thế giới (1519 - 1522) của F.Magellan. Nhờ các cuộc phát kiến địa lý nói trên mà lúc bây giờ con ngƣời gần nhƣ đã biết đến hầu hết
  • 6. 6 các lục địa, đồng thời Phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài ngƣời. Nó đã khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đƣờng mới những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cƣờng giao lƣu văn hoá giữa các châu lục. Thị trƣờng thế giới đƣợc mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. Đồng thời, nó cũng thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tƣ bản ở châu Âu. Cạnh tranh với sự giàu có, thịnh vƣợng vô cùng lớn mà hai đế quốc thực dân này giành đƣợc, các nƣớc Anh, Pháp và Hà Lan bắt đầu tiến hành các cuộc phát kiến địa lý của riêng mình, thiết lập các thuộc địa và các mạng lƣới mậu dịch của họ tại châu Mỹ và châu Á. Do bị chậm trễ trong công cuộc Phát kiến địa lý nên Anh sau khi thoát khỏi hậu quả của Chiến tranh 100 năm với Pháp và giải quyết xong những vấn đề nội tại trong cuộc chiến tranh “Hai bông hồng”, Anh đã tăng cƣờng thêm lực lƣợng khám phá các khu vực trên thế giới theo hƣớng đi lên phía Bắc và đi xuống phía Nam và cuối cùng cũng tìm đƣợc cho mình những vùng đất, hình thành đƣợc các thuộc địa rộng lớn ở nhiều châu lục trên thế giới. Một loạt cuộc chiến với Pháp và Hà Lan trong thế kỷ XVII và XVIII đã giúp Anh trở thành một cƣờng quốc chi phối thống trị tại Bắc Mỹ và Ấn Độ, đúng thật vậy, nếu nhƣ chúng ta nhìn tổng thể thành quả mà nƣớc Anh xây dựng một đề chế thuộc địa với tên gọi “đất nƣớc mặt trời không bao giờ lặn” vào thế kỷ XX, sau một thời kỳ cách mạng tƣ sản và cách mạng công nghiệp, ta sẽ thấy đƣợc tác động của thời kỳ phát kiến địa lý đối với nƣớc Anh cũng nhƣ đối với tiến trình của lịch sử thế giới. Nhƣng nếu tìm trong các sách giáo trình, các sách về phát kiến địa lý, khóa luận, luận văn thì đề tài về phát kiến địa lý của nƣớc Anh là rất mờ nhạt, chủ yếu là những dòng giới thiệu qua, sơ sài nhƣ vậy sẽ không làm nổi bật lên đƣợc bức tranh của thời kì “phát kiến địa lý” thế giới, đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII” để làm đề tài luận văn cao học lịch sử thế giới. Nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ toàn diện các cuộc phát kiến địa lý vĩ đại trong lịch sử thế giới mà phƣơng Tây thƣờng gọi là “Kỷ nguyên khám phá” (Discovery Age) bởi vì trong các giáo trình Lịch sử thế giới ở Việt Nam cũng nhƣ sách giáo khoa lịch sử Trung học phổ thông không đề cập đến các phát kiến địa lý của Anh,
  • 7. 7 bên cạnh đó luận văn còn có ý nghĩa nhƣ một tài liệu tham khảo bổ ích khi nghiên cứu và giảng dạy phần phát kiến địa lý nói chung cũng nhƣ hoàn thiện thêm những kiến thức về phát kiến địa lý của nƣớc Anh đóng góp với dòng chảy đó. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu phát kiến địa lý đƣợc đề cập nhiều trong các tài liệu nƣớc ngoài cũng nhƣ trong nƣớc nhƣng chủ yếu là các cuộc phát kiến địa lý của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha còn phát kiến địa lý của Anh hoàn toàn mờ nhạt, nên để thực hiện đề tài chủ yếu tiếp xúc với các nguồn tài liệu thông sử và hoàn toàn mới. Tác giả Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh trong tác phẩm “Lịch sử thế giới Trung Đại” của Nhà xuất bản Giáo dục (2002) đã khẳng định tầm quan trọng của các cuộc phát kiến địa lý đến xã hội châu Âu lúc bấy giờ, nhƣng lại chỉ dừng lại ở các cuộc phát kiến địa lý của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Trong tác phẩm “Lƣợc sử nƣớc Anh” của tác giả Bùi Đức Mãn đã đề cập đến những tiến bộ hàng hải của nƣớc Anh, khiến sau này Anh chiếm ƣu thế trong việc thiết lập thuộc địa, cũng nhƣ đề cập đến những cuộc phát kiến tiêu biểu nhƣ James Cook, nhƣng chỉ mởi ở mức độ nêu tên của các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu mà chƣa đi sâu tìm hiểu, phân tích các cuộc phát kiến, cũng nhƣ không thấy đƣợc tầm quan trọng thành quả của các cuộc phát kiến địa lý này đối với nƣớc Anh cũng nhƣ lịch sử thế giới. Trong tác phẩm “Các nước Nam Thái Bình Dương” do Vũ Dƣơng Ninh chủ biên đã khái quát phần nào tầm quan trọng của các nƣớc ở khu vực này nhƣng không đề cập gì đến các cuộc phát kiến địa lý của Anh nhằm khám phá vùng biển bí ẩn này. Trong hai thế kỷ XVI và XVII ngƣời Tây Ban Nha đã nhận định Thái Bình Dƣơng là một Mare clausum (nghĩa đen: biển kín), với chỉ duy nhất một lối vào từ Đại Tây Dƣơng đƣợc biết đến đó là eo biển Magellan. Thời điểm đó eo biển này đặt dƣới sự tuần tra của các hạm đội đƣợc cử đến để ngăn chặn sự xâm nhập của các con tàu không phải Tây Ban Nha. Các nhà thám hiểm châu Âu đã liên tục tìm con đƣờng xâm nhập vùng “biển kín” đó, trong đó phải kể đến Anh.
  • 8. 8 Vào những năm cuối của thế kỷ XV, hầu hết Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã thống nhất chia sẻ quyền lợi của mình trên bản đồ thế giới. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha với lợi thế ngƣời đi đầu chiếm đƣợc nhiều lợi ích đã cùng nhau kí hòa ƣớc Caetera lấy một đƣờng kinh tuyến tƣởng tƣợng dụa trên bán đảo Azones – “một quyết định chia đôi thế giới”, đẩy các nƣớc châu Âu khác vào tình trạng “bế tắc”, buộc phải tìm con đƣờng khác, lúc ấy, các vùng đất “bí ẩn” Nam Thái Bình Dƣơng trở thành vùng đất đầy hứa hẹn, khi chƣa có sự phân chia ảnh hƣởng. Nhƣng nếu tìm trong các sách giáo trình, các sách về phát kiến địa lý, khóa luận, luận văn thì đề tài về phát kiến địa lý của nƣớc Anh là rất mờ nhạt, chủ yếu là những dòng giới thiệu qua, sơ sài nhƣ vậy sẽ không làm nổi bật lên đƣợc bức tranh của thời kì “phát kiến địa lý” thế giới, đó chính là lý do tôi chọn đề tài này để hoàn thiện thêm những kiến thức về phát kiến địa lý của nƣớc Anh đóng góp với dòng chảy đó. Trên thế giới, ở các nƣớc châu Âu và đặc biệt là ở Anh đã có nhiều tác phẩm đề cập đến quá trình phát kiến địa lý của Anh ở khu vực Nam Thái Bình Dƣơng, có thể kể đến là các công trình nhƣ “An Illustrated History of Britain” (Tạm dịch: Một bức tranh lịch sử nƣớc Anh)của David McDowall (2006) đã trình bày tổng quan Lịch sử nƣớc Anh từ thời lập quốc đến thế kỷ XX trong đó phải kể đến thời đại khám phá của Anh để ta thấy đƣợc tầm quan trọng của các cuộc phát kiến địa lý ở khu vực Thái Bình Dƣơng thế kỷ XVIII. Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo nhƣ tác phẩm “James Cook – his early life and the endeavour voyage” (James Cook – cuộc đời và chuyến đi cuối cùng). Tác phẩm chủ yếu đề cập đến hành trình khám phá của James Cook mà chủ yếu là ở khu vực Nam Thái Bình Dƣơng. Hay tác phẩm “The Life of Captain Matthew Flinders R.N” (Tạm dịch: Cuộc đời của thuyền trƣởng Matthew Flinders) đã có đề cập đến hành trình khám phá của Matthew Fliders ở khu vực Thái Bình Dƣơng. Vì thế, theo chúng tôi việc nghiên cứu “Phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII” là cần thiết và cần phải đƣợc nghiên cứu một cách toàn diện mang tính hệ thống. Nếu làm đƣợc điều có ý nghĩa này, không những góp phần dựng lại đƣợc “bức
  • 9. 9 tranh” về thời đại khám phá trên thế giới mà còn giúp ta hiểu sâu sắc hơn về nƣớc Anh trong thời đại khám phá. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phát kiến địa lý của Anh thế kỷ XV - XVIII 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đề tài nghiên cứu các cuộc phát kiến đia lý của nƣớc Anh từ thế kỷ XV (1497) đến thế kỷ XVIII. - Về không gian: đề tài nghiên cứu các cuộc phát kiến địa lý của nƣớc Anh ở châu Mỹ và Nam Thái Bình Dƣơng. 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là trình bày một cách khách quan, khoa học về các cuộc phát kiến địa lý của nƣớc Anh thế kỷ XV– XVIII. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện những mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: - Trình bày những nhân tố thúc đẩy nƣớc Anh thực hiện các cuộc phát kiến địa lý. - Trình bày các cuộc phát kiến địa lý của nƣớc Anh thế kỷ XV - XVIII - Rút ra một số nhận xét về nội dung nghiên cứu 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn này đƣợc thực hiện trên cơ sở quán triệt nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và tƣ tƣởng của Đảng Cộng sản Việt Nam về nghiên cứu lịch sử, cụ thể là trong nghiên cứu lịch sử trung đại, cận đại. Sau đó, tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tôi còn sử dụng các
  • 10. 10 phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: sƣu tầm, tổng hợp, phân tích, so sánh và hệ thống hóa vấn đề, từ đó, giải quyết những nhiệm vụ đặt ra. 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Ở mức độ nhất định, đề tài góp phần phác thảo những nét cơ bản về phát kiến địa lý của Anh thế kỷ trong tổng thể các cuộc phát kiến địa lý trên thế giới. Qua kết quả nghiên cứu này, giúp ta có những nhận xét cơ bản về công lao của nƣớc Anh trong công cuộc tìm ra các vùng đất mới. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng một số tài liệu tham khảo về lịch sử nƣớc Anh. 7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đề tài đƣợc trình bày trong ba chƣơng: Chƣơng 1: Bối cảnh lịch sử Phát kiến địa lý của Anh vào thế kỷ XV - XVIII Chƣơng 2: Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu của Anh thế kỷ XV - XVIII Chƣơng 3: Nhận xét
  • 11. 11 B. PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ CỦA ANH THẾ KỶ XV - XVIII Bƣớc vào giai đoạn đầu của thời kỳ Trung Đại, nƣớc Anh tuy vẫn tồn tại những mâu thuẫn xã hội nhƣng nhìn chung vẫn đạt đƣợc những thành tựu đáng kể về mặt kinh tế, nhƣng bƣớc sang thế kỷ XIV, tình hình ngày càng trở nên khó khăn hơn đặc biệt vào thế kỷ XV, nƣớc Anh liên tục đƣơng đầu với những cuộc chiến tranh với nƣớc ngoài cũng nhƣ nội bộ trong nƣớc khiến chế độ phong kiến suy yếu. Lúc bấy giờ, việc phát hiện ra châu lục mới đã thể hiện đƣợc khát vọng của con ngƣời chinh phục tự nhiên. Nƣớc Anh thời kỳ này đã xuất hiện những yếu tố thúc đẩy phát kiến địa lý, trong chƣơng 1 này chủ yếu trình bày bối cảnh lịch sử thúc đẩy Anh thực hiện các cuộc thám hiểm đem lại nguồn lợi to lớn cho nƣớc Anh. 1.1 Tình hình nƣớc Anh sau cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp 1.1.1 Cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp (1337 – 1453) Sự kiện tác động trực tiếp đến lịch sử nƣớc Anh trong thời kỳ này phải kể đến cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453. Vua Pháp Philip IV mất năm 1314 có ba ngƣời con trai lần lƣợt nối ngôi, đến năm 1328, vị hoàng tử cuối cùng (vua Charles) mất, không ngƣời nối dõi, ngôi vua Pháp đã đƣợc truyền cho ngƣời cháu họ là Philipe de Valois (vua Philippe VI). Vua Anh lúc này là Edward III, nhân danh là cháu ngoại của vua Philippe le Bel đòi ngôi vua Pháp, nhƣng lúc này ngƣời Pháp đã tôn Philippe VI làm vua. Lúc đầu, Edward III có vẻ chấp nhận chuyện đó, nhƣng đến năm 1337, ông cƣơng quyết đòi ngôi vua và tự xƣng là vua nƣớc Pháp. Từ trƣớc, Scotland và Pháp vốn là đồng minh với nhau và sự chinh phạt của Edward I đối với Scotland đã làm cho vua Pháp khó chịu. Chính vua Philippe lại muốn chiếm đóng hai xứ Guyenne và Aquitaine, lãnh thổ của Anh nằm trên đất Pháp, cho nên sẵn sàng gây hấn với Anh. Thêm nữa, những thợ dệt xứ Flanders lại liên kết chặt chẽ với Anh về việc buôn bán len dạ, khiến Anh vả Flanders là bạn hàng
  • 12. 12 buôn bán với nhau, gắn bó với nhau về thƣơng mại và Fladers trở thành đồng minh của Anh trên lục địa châu Âu. Do đó, mâu thuẫn giữa Anh và Pháp ngày càng sâu sắc và chiến tranh không thể nào tránh khỏi. Ban đầu, với lợi thế lực lƣợng Anh đã nhanh chóng giành thắng lợi liên tiếp, nhƣng càng về sau trong khi Pháp vƣợt qua những khủng hoảng, hồi phục và hƣng thịnh dần thì Anh tình hình ngày càng trở nên khó khăn hơn, tình hình chính trị rối ren, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc. Năm 1377, vua Edward III mất, Hoàng thân Richard II (cháu nội của Edward III) đƣợc tôn vƣơng nhƣng lúc này nhà vua mới có 10 tuổi khiến cho cuộc chiến tranh giành vƣơng quyền vẫn diễn ra ngấm ngầm càng khiến tình hình chính trị luôn trong tình trạng mất ổn định. Trong 11 năm đầu ở ngôi, Richard II cai trị một cách khéo léo nhƣng về sau nhà vua lại sa vào những sai lầm nghiêm trọng: Richard II triệt bớt thế lực của những đại quý tộc khiến tầng lớp này dần dần rời xa nhà vua, nhân dân ngày càng mất niềm tin vào vị vua này kể từ khi ông ra tay đàn áp cuộc nổi dậy của nông dân năm 1381. Nhân tình hình ngày càng trở nên phức tạp hơn, Henry của dòng họ Lancaster đứng đầu phe chống đối nhà vua, dựa vào uy thế của Nghị viên buộc Richard II thoát vị. Henry lên ngôi, vƣơng hiệu là Henry IV, Henry IV lên ngôi nhờ sự giúp đỡ của Nghị viên, Giáo hội và giới đại quý tộc. Năm 1413 Henry IV từ trần, thái tử lên ngôi vƣơng hiệu là Henry V – là một nhà vua trẻ tuổi rất cƣơng nghị và sáng suốt. Ông giải quyết những vấn đề chính trị và tổ chức lại quân đội, nhờ vậy, quân Anh giành đƣợc nhiều chiến thắng trên đất Pháp. Nhƣng trớ trêu thay, sau khi kí hiệp ƣớc Troyes (1420) đƣợc kí kết, hai năm sau Henry V mất trong tình hình này, sự xuất hiện của Jeanne d’Arc khiến tình thế trên chiến trƣờng thay đổi có lợi cho Pháp. Sau chiến thắng Oleans, quân Pháp nhanh chóng xây dựng đƣợc sức mạnh tinh thần, niềm tin, quân Anh liên tục thất bại. Charles VII chiếm lại đƣợc xứ Normandy, đánh tan quân tiếp viện Anh. Thừa thắng quân Pháp chiếm xứ Guyenne vốn thuộc Anh từ ba thế kỷ trƣớc. Chiến thắng Castillon của Pháp đánh bại quân Anh để thu hồi thành phố Bordeaux là chiến thắng
  • 13. 13 cuối cùng để kết thúc cuộc chiến tranh 100 năm. Nƣớc Pháp đã mở rộng thêm bờ cõi, ngƣời Anh chỉ còn trên đất Pháp thành phố Calais. Cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp đã làm cho Anh mất nhiều lãnh thổ trên lục địa, nhƣng chiến tranh đã làm nảy nở tinh thần quốc gia dân tộc, các dân tộc khác nhau trong nƣớc phải đoàn kết trở thành một khối đƣơng đầu với cuộc chiến tranh. Cuộc chiến tranh 100 năm đối với nƣớc Anh đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình chính trị. Sau khi kết thúc chiến tranh, nƣớc Anh bị thiệt hại lớn về vật chất: hầu hết các lãnh thổ thuộc Anh nằm trên đất Pháp đều bị Pháp thôn tính, nhƣng đổi lại nƣớc Anh đã thoát khỏi nền quân chủ đã suy yếu xây dựng nên triều đại Tudor – triều đại phát triển rực rỡ nhất của chế độ phong kiến nƣớc Anh . Sự kết thúc chiến tranh 100 năm với thất bại thuộc về nƣớc Anh đã dập tắt giấc mộng thành lập một đế quốc Anh trên lục địa châu Âu. 1.1.2 Cuộc nội chiến Hai bông hồng Nhiều thất bại liên tiếp của quân Anh trên đất Pháp từ sau năm 1428 khiến cho nền quân chủ Anh mất nhiều uy tín và quyền lực. Thêm nữa, những rối loạn và nội chiến khiến cho vƣơng quyền mỡi ngày một thêm suy yếu. Vua Henry VI mắc bệnh tâm thần lại không có con nối dõi, hai đại gia đình hậu duệ của vua Edward III rất có thế lực đều có ý dòm ngó ngôi báu. Nhà Lancaster lấy bông hồng đỏ làm biểu tƣợng có công tƣớc Somerset còn nhà York có công tƣớc Richard lấy hoa hồng trắng làm biểu tƣợng. Cuộc tranh giành quyền lực diễn ra kéo dài 15 năm, tàn bạo và đẫm máu, cả hai bên đều có nhiều thƣơng vong. Khi hai kẻ đứng đầu hai nhà đều bị sát hại thì vua Henry VI sinh đƣợc một hoàng tử, mặc dù vậy con cháu của hai nhà vẫn tiếp tục tranh chấp và gây ra những cuộc xung đột tƣơng tàn, càng ngày càng khốc liệt, dẫn đến nội chiến. Năm 1461, nhà Lancaster lức bấy giờ đang đƣợc vua sủng ái, bị bại trận ở Towton, vua Henry VI bị bắt cầm tù và ngƣời đứng đầu nhà York, công tƣớc Beaufort lên ngôi, vƣơng hiệu Edward IV dƣới sự giúp đỡ tận tình của bá tƣớc Warwick. Là một ngƣời giảo hoạt, nhanh nhạy trong chính trị, một thời gian sau khi lên cầm quyền Edward IV đã gây ra căm thù với nhiều ngƣời, kể cả những ngƣời trƣớc kia đã
  • 14. 14 hết lòng ủng hộ ông nhƣ bá tƣớc Warwick. Để trả thù bá tƣớc Warwick quay sang ủng hộ nhà Lancaster và làm thủ lĩnh tấn công vua Edward IV, đƣa vua Henry VI trở lại ngôi vua. Năm 1471, nhà York phản công, bá tƣớc Warwick tử trận, Henry VI lại bị giam cầm sau đó bị giết chết. Edward IV trở lại ngôi vua và bắt đầu xây dựng quyền lợi của dòng họ, ông mất năm 1483. Con trai lớn của Edward IV lên nối ngôi khi mới 13 tuổi lấy vƣơng hiệu là Edward V, tình trạng tranh giành quyền lực lại diễn ra, trong đó nổi lên Richard – chú của nhà vua – với những hành động tàn ác của mình đã gây nên căm phẫn trong xã hội và nhiều cuộc nổi dậy nhằm lật đổ Richard III. Một trong những thủ lĩnh chống lại Richard là Henry Tudor, công tƣớc xứ Richmond, ngƣời lãnh tụ cuối cùng của nhà Lancaster. Đƣợc sự ủng hộ của xứ Wales và nhất là sự giúp đỡ hết lòng của nhà đại quý tộc Lancashire là Stanley, Henry Tudor đè bẹp lực lƣợng của Richard III và giành chiến thắng. Henry Tudor lên ngôi lấy vƣơng hiệu là Henry VII, ông cƣới công chúa Elizabeth – con gái của Edward IV làm vợ. Cuộc hôn phối của ngƣời hậu duệ cuối cùng của nhà Lancaster với ngƣời hậu duệ cuối cùng của nhà York đã chấm dứt các mối hận thù truyền kiếp của hai nhà và chấm dứt cuộc nội chiến tƣơng tàn sau bao nhiêu năm loạn lạc, đầy rẫy những sự tàn bạo, phản trắc, thù hận và chết chóc. 1.1.3 Ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh và nước Anh cuối thời trung cổ Những ảnh hƣởng của cuộc Chiến tranh Trăm năm ở Anh cũng đƣa ra một số câu hỏi về mức độ của chính quyền hoàng gia. Giống nhƣ ngƣời Pháp, ngƣời Anh đã trải qua một cuộc nổi loạn nghiêm trọng chống lại nhà vua trong một khoảng thời gian tiếp sau cái chết của Edward III khi ngƣời cháu trai của ông vẫn chƣa đến tuổi trƣởng thành. Đƣợc gọi là phong trào Nông dân nổi dậy hay còn là cuộc nổi dậy của Wat Tyler, cuộc nổi dậy năm 1381 đã cho thấy một số lƣợng lên đến 100.000 nông dân tiến vào London để phản đối việc nộp thuế quá cao để tài trợ cho chiến tranh và nỗ lực của giới quý tộc để bần cùng hoá thân phận của ngƣời nông dân Anh. Đám đông đã sát hại các quan chức chính phủ và ngƣời thu thuế và đốt cháy nhà của họ. Nhà vua trẻ-Richard II, gặp những ngƣời nông dân ở bên ngoài lâu đài của mình, xoa dịu
  • 15. 15 sự bạo lực của họ bằng cách hứa hẹn sẽ đáp ứng nhu cầu của họ. Đồng thời, các điệp viên của nhà vua đã giết chết Wat Tyler, một nhà lãnh đạo chủ chốt của cuộc nổi dậy và Richard II đã đuổi những ngƣời nông dân trở lại nhà của họ ở vùng nông thôn. Tuy nhiên, sau khi họ về nhà ông này đã không giữ lời hứa của mình và vẫn giữ mức thuế cao. Đối với cuộc chiến tranh 100 năm, ban đầu thành công của các chiến dịch mang lại sự giàu có cho bản thân giới quý tộc và triều đình Anh. Khi chiến tranh tiếp diễn, chi phí để bảo vệ và duy trì vùng chiếm đóng tỏ ra quá nặng nề và Hoàng gia Anh về cơ bản bị phá sản, ngƣợc lại sự giàu có làm cho nƣớc Pháp liên tục tập hợp lại đƣợc các quý tộc và quân đội của họ. Khi triều đình Anh bắt đầu có một cách tiếp cận hợp lý hơn đối với nƣớc Pháp, nhiều quý tộc ngƣời Anh đã đang nắm giữ các vùng đất tại lục địa châu Âu và đã bị bỏ rơi trong quá trình này liền đã bị vỡ ảo tƣởng với Hoàng gia Anh. Những bất đồng này đã trở thành một trong những yếu tố chính góp phần vào Cuộc chiến của Hoa Hồng. Vào cuối cuộc chiến, nƣớc Anh đã phải quay lại quốc đảo, ngoại trừ Calais. Hoàn toàn ở rìa của châu Âu, tƣơng lai của nó dƣờng nhƣ là rất tối tăm. Tuy nhiên, việc châu Âu khám phá ra Tân thế giới ở bên ngoài ranh giới phía tây của bờ biển Đại Tây Dƣơng vào năm 1492 có nghĩa là quốc gia trên biển cả nhƣ nƣớc Anh đã rất phù hợp để tận dụng cơ hội mới cho nền thƣơng mại và phiêu lƣu vùng chinh phục những vùng đất mới. Cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp vừa yên thì cuộc chiến tranh Hai Bông Hồng diễn ra. Sự cai trị hà khắc của nhà York đã tiêu hủy các quyền tự do của dân chúng. Nghị viện không đƣợc triệu tập từ năm 1477 cho đến năm 1482, giới quý tộc chán nản, quần chúng chán nản kết hợp cùng với những yếu tố khác đã tạo điểu kiện cho sự thiết lập nền quân chủ chuyên chính sau này. Cuộc chiến cũng làm suy giảm nghiêm trọng ảnh hƣởng của Anh trên đất Pháp. Sau khi chiến tranh kết thúc, Anh mất tất cả những vùng đất giành đƣợc trên đất Pháp trong cuộc Chiến tranh Trăm năm, ngoài vùng Calais dần rơi vào tay Mary I. Mặc dù sau này các nhà cai trị Anh có nỗ lực đƣa quân vào châu Âu lục địa, họ không bao giờ còn làm chủ các vùng lãnh thổ nữa. Tại châu Âu lục địa, hai đối thủ của nhau, nhà Burgundy và nƣớc Pháp,
  • 16. 16 cũng lợi dụng tình hình chia rẽ ở Anh để ủng hộ khi thì phe này, khi thì phe kia để chế ngự đối thủ cũng nhƣ ngăn chặn một nƣớc Anh thống nhất, hùng mạnh có thể đe dọa họ. 1.2. Sự phát triển kinh tế theo hƣớng tƣ bản chủ nghĩa và những vấn đề nội tại 1.2.1. Sự phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha sau các cuộc phát kiến địa lý nhanh chóng trở nên giàu có vì những nguồn lợi từ những vùng đất mới mang lại, họ biến Hà Lan – bá chủ thƣơng mại hàng hải một thời trở thành thuộc địa của Bồ Đào Nha, còn Anh trở thành một đất nƣớc đang trên đà phát triển của tƣ bản chủ nghĩa thiếu nguyên liệu, thị trƣờng buộc phải tìm con đƣờng phát triển mới, đồng thời kìm hãm đƣợc sự vƣơn lên của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp Trong thời gian này nƣớc Anh vẫn còn là một nƣớc nông nghiệp, quan hệ sản xuất phong kiến thống trị lâu đời trong nông thôn. Ruộng đất là tài sản của địa chủ, nông dân chỉ cày cấy và nộp tô theo kỳ hạn và mức quy định vĩnh viễn. Tuy nhiên, một đặc điểm lớn của sự phát triển kinh tế là quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong việc thâm nhập vào nông nghiệp, làm cho nông thôn Anh sớm gắn với thị trƣờng trong vả ngoài nƣớc. Do sự phát triển của quan hệ tƣ bản chủ nghĩa và những cuộc khởi nghĩa mạnh mẽ của nông dân, chế độ nông nô bị thủ tiêu vào cuối thế kỷ XIV, nền nông nghiệp Anh có nhiều biến đổi to lớn, đó là sự chuyển biến trong sản xuất. Do sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghiệp len dạ nên nhu cầu về lông cừu tăng lên, giá lông cừu tăng vọt và nghề nuôi cừu trở nên đặc biệt có lợi. Một bộ phận địa chủ do không thỏa mãn với số thu nhập địa tô cố định, mặt khác lại thấy nghề nuôi cừu lại có lợi lớn nên chuyển hƣớng kinh doanh. Địa chủ đuổi nông dân ra khỏi ruộng đất đang cày cấy, rào ruộng đất đó và một phần ruộng đất của công xã thành những trang viên rộng lớn rồi thuê nhân công trồng cỏ nuôi cừu. Những ngƣời nông dân bị mất tƣ liệu sản xuất phải lang thang phiêu bạt, cuộc sống vô cùng khó khăn – hiện tƣợng “cừu ăn thịt ngƣời” – đây là quá trình tích lũy tƣ bản nguyên thủy, cũng là nguyên do thúc đẩy Anh phát kiến địa lý. Việc “rào
  • 17. 17 đất cƣớp ruộng” đã tạo nên một hiện tƣợng trên khắp nƣớc Anh là hàng vạn nông dân không nhà cửa, không phƣơng tiện sinh sống, phải lang thang trở thành một gánh nặng cho nền kinh tế cũng nhƣ xã hội nƣớc Anh, để giải quyết tình trạng này họ buộc phải tìm một con đƣờng mới để giải quyết nguồn nhân công dƣ thừa cũng nhƣ tìm thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm len dạ đó chính là những vùng đất rộng lớn mà phát kiến địa lý mang lại. - Sự phát triển công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa Từ thế kỷ XVI, các ngành công thƣơng nghiệp đã phát triển mạnh ở Anh, các phát minh kỹ thuật đƣợc áp dụng. Tính chất tƣ bản chủ nghĩa thể hiện rõ trong việc tổ chức lao động. Công nghiệp len dạ phát triển nhất là ở vùng Tây Nam. Từ thế kỷ XVI, tổ chức sản xuất len dạ đã có tính chất tƣ bản chủ nghĩa, len dạ của Anh sản xuất ngày càng nhiều không những cung cấp cho nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang các nƣớc khác. Các ngành khai thác quặng, đóng tàu, sản xuất đồ gốm và kim khí cũng đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Thƣơng nghiệp Anh cũng đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Thị trƣờng dân tộc đƣợc hình thành. Hàng hải Anh trở thành ngành thế mạnh của Anh, tạo ra nhiều yếu tố cách mạng trong lòng xã hội Anh, khiến Anh trở thành nƣớc có thế mạnh lớn trên mặt biển với đội ngũ hải quân chất lƣợng cũng nhƣ tàu chiến to lớn – là những điều kiện quan trọng trong con đƣờng tìm kiếm những vùng đất mới. 1.2.2. Giải quyết được những vấn đề nội tại trong nước Việc giải quyết ổn thỏa những vấn đề nội tại trong nƣớc cũng là yếu tố thúc đẩy Anh tham gia vào quá trình tìm kiếm ra những vùng đất mới, cạnh tranh với các nƣớc tƣ bản khác. - Mâu thuẫn tôn giáo Henry chƣa bao giờ chính thức bác bỏ thần học Công giáo, nhƣng từ năm 1534, nhà vua tự nhận mình là nhà lãnh đạo tối cao của giáo hội tại Anh. Quyết định này, kết hợp với những động thái kế tiếp nhau, dần dà hình thành nên một giáo hội tách rời khỏi Rô-ma, Giáo hội Anh. Henry và các cố vấn của ông cảm thấy rằng Giáo
  • 18. 18 hoàng, trong các vấn đề thế tục, đang hành động nhƣ là một vƣơng quyền Ý, do đó làm lu mờ vai trò lãnh đạo tôn giáo của ông. Vì quyền lợi quốc gia, Henry ngày càng cảm thấy khó chấp nhận khi những vấn đề nội chính quan trọng của nƣớc Anh đều đƣợc quyết định bởi ngƣời Ý. Sự kiện hủy hôn với Catherine là một thí dụ điển hình nhƣng chính nó không phải là nguyên nhân của sự việc. Cuộc cải cách giáo hội do Henry tiến hành khởi phát từ những nguyên nhân phức tạp hơn chứ không chỉ đơn thuần là khao khát của nhà vua muốn có vợ mới và có con trai để kế vị. Henry khẳng định rằng cuộc hôn nhân đầu tiên chƣa bao giờ là hợp lệ, nhƣng việc hủy hôn chỉ là một trong những nhân tố khiến Henry muốn cải cách giáo hội. Từ năm 1532-1537, Henry ban hành một loạt đạo luật liên quan đến mối quan hệ giữa nhà vua với Giáo hoàng, và về cơ cấu tổ chức của Giáo hội Anh. Trong giai đoạn này, Henry giải thể các tu viện và những điện thờ hành hƣơng nhƣ là một phần trong nỗ lực cải cách giáo hội. Nhà vua luôn thủ giữ vai trò chủ chốt trong việc ra quyết sách về tôn giáo; chính sách này, đƣợc ông kiên trì theo đuổi, có thể đƣợc miêu tả chính xác nhất là đi theo đƣờng lối trung dung. Sự xích mích giữa Henry VIII và Tòa thánh La Mã bắt đầu từ việc Giáo hoàng bác bỏ, không cho phép nhà vua ly dị vợ. Henry VIII bất bình, tự xƣng là Giáo hoàng của Anh giáo và tách Giáo hội Anh quốc ra khỏi quyền hạn của Giáo hoàng La Mã. Hành động này mang lại cho nhà vua một mối lợi lớn: nhà vua đƣợc giàu thêm nhờ tịch thu của cải của những tu viện trƣớc đây vốn thuộc về Giáo hội La Mã. Ông còn nhận đƣợc sự ủng hộ mạnh mẽ của giới thƣơng nhân giàu có đang tăng dần số lƣợng. Điều này tạo điều kiên thuận lợi cho công cuộc phát kiến địa lý, khi vào thời gian trƣớc nƣớc Anh ngập tràn trong khung cảnh tối tăm, kinh tế khó khăn, xã hội bất ổn định. - Chinh phục Ireland trở thành thuộc địa của mình Cuộc xâm lƣợc của Norman vào cuối thế kỷ 12 đã đánh dấu sự khởi đầu của hơn 800 năm cai trị trực tiếp của Anh và sau đó là sự tham gia của Anh vào công việc trực tiếp của Ireland. Năm 1177 Hoàng tử John Lackland đã đƣợc phong làm cho Chúa của Ireland bởi cha của ông Henry II của Anh tại Hội đồng Oxford . Nƣớc Anh đã không cố khẳng định toàn quyền kiểm soát hòn đảo này cho đến khi cuộc nổi dậy của Bá tƣớc Kildare đe dọa quyền bá chủ của ngƣời Anh. Henry VIII
  • 19. 19 tuyên bố mình là Vua Ireland và cũng cố gắng thực hiện cải cách, nỗ lực để chinh phục hoặc đồng hóa các lãnh chúa Ailen vào Vƣơng quốc Ireland cung cấp động lực ban đầu cho một loạt các chiến dịch quân sự Ailen giữa 1534 và 1603. Đế quốc Anh năm 1897 là một cƣờng quốc công nghiệp và hàng hải trong thế kỷ 19, Vƣơng quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland thƣờng đƣợc gắn liền với danh hiệu quốc gia góp phần "hình thành nên thế giới hiện đại", khi đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát triển các tƣ tƣởng về sở hữu, chủ nghĩa tƣ bản và dân chủ nghị viện phƣơng Tây cũng nhƣ có những đóng góp to lớn trong văn học, nghệ thuật, khoa học và công nghệ. Ở thời cực thịnh, Đế quốc Anh trải dài trên hơn một phần tƣ bề mặt Trái Đất và chiếm một phần ba dân số thế giới, biến nó trở thành đế chế lớn nhất trong lịch sử. 1.3. Những con đƣờng sang phƣơng Đông bị tắt nghẽn Trƣớc thế kỷ XV, thƣơng nhân và những nhà hàng hải châu Âu về cơ bản chỉ hoạt động chung quanh các miền bờ biển quanh châu Âu và nhất là ở Địa Trung Hải. Nhƣng từ sau thế kỷ XV trở đi, ngƣời châu Âu đã tiến hành nhiều cuộc thám hiểm vƣợt đại dƣơng với mục đích tìm con đƣờng sang phƣơng Đông. Trong quá trình phát triển của sức sản xuất trong thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tƣ bản, nguy cơ bế tắc trong việc buôn bán trực tiếp với phƣơng Đông. Trƣớc đó, phong kiến châu Âu vốn đã tiêu thụ một khối lƣợng lớn hàng xa xỉ mang từ phƣơng Đông sang. Nhƣng từ cuối thế kỷ XV, đối với châu Âu, hàng hóa phƣơng Đông trở nên khan hiếm, giá cả cao vọt do các con đƣờng truyền thống với phƣơng Đông bị tắc nghẽn. Để giải quyết tính trạng đó bắt buộc phải tìm ra con đƣờng mới, đi đầu là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sau những nỗ lực miệt mài cà Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đều thống nhất khai thác thuộc địa mới bằng hiệp ƣớc Tordesillas (1494) là sự dàn xếp của Giáo hoàng, chia những vùng đất mới đƣợc thám hiểm bên ngoài châu Âu cho hai nƣớc này theo một đƣờng kinh tuyến chạy dọc phía Đông Brazil hiện nay. Ban đầu, hiệp ƣớc này mang lại lợi ích cho Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha trong việc khai thác lục địa mới, còn đối với Anh là nƣớc đi sau trong phát kiến địa lý, lúc bấy giờ, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha dƣờng nhƣ đã chiếm đƣợc những vùng đất màu mỡ ở “tân thế giới”, nƣớc Anh không còn con đƣờng nào khác phải tìm ra con
  • 20. 20 đƣờng mới là phải tìm kiếm một tuyến đƣờng phía Bắc đến châu Á sau khi con đƣờng đi qua Trung, Nam Mĩ và đi xuống châu Phi bị ngƣời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha độc chiếm. 1.4. Ham muốn vàng, hƣơng liệu, gia vị… Cũng giống nhƣ các nƣớc khác trên thế giới khi tham gia vào việc tìm kiếm những vùng đất mới đều mong muốn kiếm cho mình những khoản lợi nhất là vàng. Theo cách nhìn nhận của ngƣời châu Âu lúc bấy giờ, phƣơng Đông – nhất là Ấn Độ là một xứ sở không chỉ giàu về hƣơng liệu, gia vị, tơ lụa, mà còn là một vùng đất giàu có về vàng. Vàng và gia vị là ƣớc vọng của ngƣời châu Âu mong thu lƣợm đƣợc. Do đó, ý định trƣớc tiên mà tất cả những ngƣời tham gia thám hiểm là tìm cho bằng đƣợc vàng. Nhƣng mặc khác lúc này ở châu Âu thực sự cần vàng để phát triển nền kinh tế. Tƣ bản đã bắt đầu hình thức tiền tệ dƣới các vỏ bọc bằng vàng. “Cơn khát vàng” xôn xao lúc bấy giờ phản ánh những mâu thuẫn chủ yếu và yêu cầu phát triển hơn nữa quan hệ hàng hóa tiền tệ ở Tây Âu. Việc C. Columbus tìm ra châu Mỹ - “tân thế giới” đã giải tỏa đƣợc những bí bách lúc bấy giờ châu Âu Mọi vấn đề khó khăn của châu Âu lúc bấy giờ đã đƣợc giải quyết. Vấn đề dân số ngày càng tăng không còn đáng lo ngại; nguồn nguyên vật liệu, khoáng sản giàu có của châu Mỹ cũng khiến nền kinh tế châu Âu thay đổi lớn. Cũng nhƣ các nƣớc châu Âu khác đối với Anh thì châu Mỹ trở thành mục tiêu khai thác để phục vụ cho quá trình tƣ bản trong nƣớc. 1.5. Cạnh tranh thƣơng mại với các nƣớc Tây Âu ở phƣơng Đông Trong thƣơng mại và mậu dịch hàng hải, đã hình thành nhiều công ty thƣơng mại với vốn lớn, phƣơng tiện dồi dào, quy mô buôn bán rộng lớn xuyên đại dƣơng, xuyên châu lục. Từ thế kỷ XVII, các công ty thƣơng mại ngày càng có vai trò to lớn trong các cuộc cạnh tranh thị trƣờng và xâm chiếm thuộc địa trên thế giới. Vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, Anh cùng Hà Lan nổi lên nhƣ một đế quốc trẻ trong cuộc chiến tranh giành ảnh hƣởng trên mặt biển cũng nhƣ thuộc địa ở lục địa mới, thách thức sự độc quyền thƣơng mại mậu dịch của Bồ Đào Nha ở phƣơng Đông, hình thành các công ty tƣ nhân tiêu biểu phải kể đến Công ty Đông Ấn Anh (1600) nhằm
  • 21. 21 khai thác những lợi ích mậu dịch ở quần đảo Đông Ấn cùng với công ty Đông Ấn Hà Lan hình thành nên mạng lƣới mậu dịch tại Ấn Độ, cạnh tranh trực tiếp với Bồ Đào Nha, bên cạnh đó cũng diễn ra sự cạnh tranh giữa Anh và Hà Lan. Sau đó, Anh và Hà Lan đã đạt đƣợc thỏa thuận trong thƣơng mại tại quần đảo Đông Ấn, theo đó, việc buôn bán gia vị thuộc về Hà Lan còn Anh nắm trong tay nền công nghiệp dệt của Ấn Độ. Điều này đã mang lại lợi ích to lớn cho công ty Đông Ấn Anh đồng thời xác lập ảnh hƣởng của Anh ở Ấn Độ nói riêng và phƣơng Đông nói chung. Sau khi đánh bại Hà Lan để giành lấy quyền buôn bán trên mặt biển, bƣớc vào thế kỷ XVIII, nƣớc Anh thực hiện một chính sách có hệ thống nhằm khuyến trƣơng thƣơng mại và hệ thống thuộc địa. Trong khi đó, ở châu Âu lục địa, nƣớc Pháp đang muốn chiếm lấy vị trí số 1 của Anh với những vùng thuộc địa rộng lớn ở châu Mỹ và vƣơn đến tận Ấn Độ. Thậm chí, đến giữa thế kỷ XVIII, Pháp trở thành mối đe dọa cƣớp lấy bá quyền trên biển của Anh, buộc Anh phải có kế hoạch đối phó, củng cố quyền lợi vị trí của mình. Anh đã lợi dụng việc vua Pháp đang dấn thân vào cuộc Chiến tranh Bảy năm (1756 – 1763), về phe Áo, Nga, Thụy Điển và Xacxonia chống lại vua Phổ. Anh đã ủng hộ vua Phổ những khoản tài trợ lớn, dồng thời phong tỏa bờ biển nƣớc Pháp và hƣớng sự chú ý vào các thuộc địa. Năm 1759, nguwofi Anh chiếm Canada và đến năm 1761 Anh chiếm đƣợc vùng Pondichery ở Ấn Độ. Hạm đội của Pháp gần nhƣ bị tiêu diệt hoàn toàn. Pháp nhƣợng một số quyền lợi cho Anh tại Bắc Mỹ. Cuộc chiến tranh Bảy năm là cuộc xung đột vũ trang toàn châu Âu, kết quả của cuộc chiến là Pháp đã mất quyền kiểm soát ở các lãnh địa hải ngoại của Pháp ở phía Tây đồng thời đảm bảo quyền bá chủ trên biển của Anh. Bên cạnh đó, cuộc chiến tranh Bảy năm có tác động trực tiếp đến khu vực Đông Nam Á, để trả đũa cho việc Tây Ban Nha ủng hộ về mặt quân sự cho Pháp, Anh đã tấn công vịnh Manila vào năm 1762. Kết quả, họ đã chiếm đƣợc thủ đô và các khu vực lân cận, Cùng với sự thất bại tại Havana (Cuba), Anh đã phơi bày điểm yếu của Tây Ban Nha trƣớc toàn thể thế giới, thể hiện đƣợc sự ảnh hƣởng nhất định của mình đối với khu vực châu Á cũng nhƣ các thuộc địa của Anh trên toàn thế giới. Thế kỉ XVIII – XIX, ở phƣơng Đông có nhiều thay đổi lớn nhất là trên lĩnh vực chính trị, trong thời gian này diễn ra sự suy thoái của các quốc gia phong kiến. Các
  • 22. 22 vƣơng quốc vẫn tiếp tục xung đột để khẳng định trong khi bên trong bán thân chế độ tồn tại những mâu thuẫn không thể nào hòa giải đƣợc, nhƣng ngoại thƣơng là một điểm sáng trong thời điểm này, ngoại thƣơng khá phát triển. CHính trong hoàn cảnh này đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa thực dân xâm nhập vào, tạo ra một giai đoạn ảnh hƣởng mới của châu Âu đối với khu vực này, có thể nói rằng, đây là thời kì phƣơng Tây chiếm lĩnh nhanh chóng về mặt lãnh thổ lẫn chính trị, khi Anh , Pháp, Hà Lan nhanh chóng xây dựng đƣợc đế chế của mình. Việc cạnh tranh giữa các nƣớc là điều không thể tránh khỏi khi khu vực này là một khu vực giàu có, đem lại nhiều nguồn lợi trong đó phải kể đến Ấn Độ và Trung Quốc, nếu bá chủ đƣợc khu vực này sẽ củng cố thêm địa vị vững chắc trên trƣờng quốc tế nên các nƣớc đế quốc phƣơng Tây không ngừng xác lập, tranh giành ảnh hƣởng tại khu vực này. Tiểu kết: Bối cảnh lịch sử của Anh vào thế kỷ XV – XVIII đã xuất hiện những yếu tố thúc đẩy Anh tham gia vào quá trình tìm kiếm con đƣờng mới từ phƣơng Tây sang phƣơng Đông, hình thành mạng lƣới thƣơng mại trên biển tiến đến việc thiết lập hàng loạt thuộc địa trở thành đế quốc hùng mạnh vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Việc Anh kết thúc cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chế độ phong kiến, tuy giành đƣợc những lợi thế về mặt chiến thuật nhƣng ngƣời Anh không thể giành chiến thắng cuối cùng trƣớc ngƣời Pháp nhƣng cuộc chiến tranh đã khơi dậy tinh thần dân tộc cùng với việc khám phá ra châu Mỹ vào năm 1492 đã đem lại cho ngƣời Anh những cơ hội mới để phát triển, buộc Anh phải tìm kiếm những vùng đất mới để bù đắp lại những vùng đất đã mất trên lục địa. Sau khi thoát khỏi cuộc chiến tranh 100 năm, nƣớc Anh lại rơi vào cuộc nội chiến, tuy cuộc nội chiến khiến tình hình đất nƣớc luôn trong tình trạng chiến tranh liên miên, cuộc nội chiến gây nhiều tổn thất cho giới quý tộc với nhiều quý tộc bị giết và giới quý tộc cũ gần nhƣ không còn nữa. Và điều này hoàn toàn có lợi cho nhà Tudor để xây dựng nên một quốc gia mới thịnh vƣợng, một chế độ quân chủ hùng mạnh, đẩy mạnh hơn nữa việc tìm kiếm những vùng đất mới, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới lợi ích của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Bên cạnh đó, sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và nền kinh tế hàng hóa ở Anh đã đòi hỏi Anh cần những thị
  • 23. 23 trƣờng rộng lớn hơn nữa, đồng thời sự cạnh tranh thƣơng mại với các nƣớc Tây Âu ở phƣơng Đông dấy lên phong trào thám hiểm những vùng đất xa xôi giàu có nhƣ Ấn Độ ở phía đông. Với những lợi thế phát triển về hàng hải đã tạo điều kiên thuận lợi cho Anh trong cuộc chạy đua thiết lập thuộc địa, mà trong đó phải kể đến các chuyến thám hiểm của Anh từ thế kỷ XV – XVIII. Vào thời Victoria, Anh là một đế quốc thuộc địa rộng lớn nằm trên cả 5 châu lục: ở châu Mỹ là Canada và một số đảo trong biển Caribbean, ở châu Phi là xứ Cape – thuộc địa cũ của Hà Lan, ở châu Á, một phần bán đảo Ấn Độ và đảo Ceylon, ở châu Đại Dƣơng là phần duyên hải phía đông của đảo Australia. Từ năm 1815, bằng sự khuyến trƣơng hòa bình và bằng con đƣờng chinh phục, đề quốc thuộc địa Anh mở rộng nhanh chóng, đến đầu thế kỷ XX, thì đế quốc ấy đã rộng lớn nhất thế giới.
  • 24. 24 Chƣơng 2 CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TIÊU BIỂU CỦA ANH THẾ KỶ XV – XVIII Bối cảnh lịch sử trên đã tạo những điều kiện thuận lợi để ngƣời Anh tham gia vào cuộc đua tìm kiếm những vùng đất mới mà chủ yếu là ở châu Mỹ và khu vực Nam Thái Bình Dƣơng. 2.1. Các cuộc phát kiến địa lý của Anh ở châu Mỹ 2.1.1. John Cabot (1450-1500) John Cabot (tên tiếng Ý là Giovanni Caboto; sinh khoảng 1450 – mất khoảng 1499) là một nhà hàng hải và nhà thám hiểm ngƣời Ý đã thám hiểm một số khu vực Bắc Mỹ năm 1497 theo sứ mệnh đƣợc Henry VII của Anh giao cho, chuyến thám hiểm này đƣợc cho là cuộc gặp gỡ đầu tiên của châu Âu với lục địa Bắc Mỹ kể từ khi những ngƣời Viking Bắc Âu vào thế kỷ thứ mƣời một. Tại Ý, ông đƣợc biết đến với tên gọi Giovanni Caboto, tại Anh là John Cabot, ở Pháp là Jean Cabot, và ở Tây Ban Nha là Juan Caboto. Đƣợc sinh ra tại Ý nhƣng vào cuối năm 1480 ông rời khỏi Venice vì gặp phải vấn đề khó khăn về kinh tế. Sau khi tìm kiếm tài trợ cho chuyến thám hiểm tại Seville và Lisbon nhƣng không thành công, ông đến Anh vào giữa năm 1495. Cũng nhƣ các nhà thám hiểm khác, John Cabot nếu muốn thực hiện đƣợc hành trình thám hiểm của mình phải đƣợc sự tài trợ của một quốc gia châu Âu nào đó và trong trƣờng hợp này, John Cabot đã nhận đƣợc sự ủng hộ về tài chính cũng nhƣ chính trị của nƣớc Anh. Cabot lên kế hoạch khởi hành về phía tây từ vĩ độ bắc, kỳ vọng tìm một con đƣờng thay thế đến Trung Quốc. John Cabot đã nhận đƣợc sự tài trợ của cộng đồng ngƣời Ý tại Anh, đoàn thám hiểm của ông còn tập hợp những nhà tu sĩ, chính các nhà tu sĩ này đã giới thiệu John Cabot cho nhà vua Henry. Vào ngày 5 tháng 3 năm 1496, Henry VII đã trao cho Cabot và ba ngƣời con trai của mình bằng sáng chế bằng thƣ với các điều khoản thăm dò sau đây: quyền tự do, truyền đạo và quyền lực để đi thuyền đến tất cả các khu vực, vùng và bờ biển phía đông, tây và bắc, dƣới các biểu ngữ, cờ và cờ hiệu của chúng tôi, với
  • 25. 25 năm tàu hoặc tàu của bất kỳ gánh nặng và chất lƣợng nào, và với rất nhiều và với những ngƣời đàn ông và những ngƣời đàn ông nhƣ họ có thể muốn mang theo họ trong những con tàu nói trên, với chi phí và chi phí riêng của họ, để tìm, khám phá và điều tra bất kỳ đảo, quốc gia, khu vực hoặc tỉnh nào bất kỳ phần nào của thế giới đƣợc đặt, mà trƣớc thời điểm này chƣa đƣợc tất cả các Kitô hữu biết đến. [13, tr.8 - 10] Cabot đã đến Bristol để chuẩn bị cho chuyến thám hiểm của mình. Hành trình thám hiểm của John Cabot đƣợc chia làm 3 chuyến lần lƣợt khám phá các vùng đất mới đem lại nhiều tài sản, danh tiếng cho nƣớc Anh. - Chuyến đi đầu tiên Chuyến đi đầu tiên của Cabot ít đƣợc ghi lại. Một lá thƣ mùa đông 1497 từ John Day (một thƣơng gia Bristol) cho một ngƣời đƣợc cho là ngƣời đƣợc cho là Christopher Columbus nói ngắn gọn về nó. John Cabot đã khởi hành với một con tàu, phi hành đoàn của ông ta nhầm lẫn khiến ông ấy thiếu nguồn cung cấp và gặp thời tiết xấu, và ông quyết định quay lại. Kể từ khi Cabot nhận đƣợc bằng sáng chế hoàng gia vào tháng 3 năm 1496, ngƣời ta tin rằng ông đã thực hiện chuyến đi đầu tiên của mình vào mùa hè. Cuộc thám hiểm đầu tiên không thành công dƣờng nhƣ là do sự vội vã, chƣa chuẩn bị đủ về mọi mặt, cho nên chuyến đi tiếp theo bị gián đoạn mãi cho đến khi John Cabot nắm chắc bằng sáng chế của mình thì khó có thể có thêm nguồn tài trợ nào. Sau khi trở về Bristol, Cabot đã có ít nhất tám tháng để chuẩn bị cho chuyến đi tiếp theo. Khoảng thời gian này cho phép ông thuê tàu theo sự lựa chọn của mình và đảm bảo rằng chiếc tàu tốt. Bên cạnh đó, thời gian này đã cho ông thu thập một phi hành đoàn đã sẵn sàng để thực hiện một hành trình dài không xác định thời gian trong vùng biển chƣa đƣợc thám hiểm.[29, tr 38] - Chuyến đi thứ hai Thông tin về chuyến đi 1497 chủ yếu đƣợc đề cập trong một biên niên sử 1565 của thành phố Bristol.
  • 26. 26 Vào lễ rửa tội của St. John (24 tháng 6 năm 1497), vùng đất của nƣớc Mỹ đã đƣợc tìm thấy bởi các thƣơng gia của Bristow trên một chiếc thuyền, đƣợc gọi là Mathew, đƣợc biết con tàu khởi hành từ cảng Bristowe, ngày thứ hai của tháng Năm, và trở về nhà lần nữa vào ngày 6 tháng 8 [55, tr. 116] Vào năm 1497, Cabot cùng với đoàn thủy thủ gồm 18 ngƣời đi thuyền về phía tây và phía bắc với niềm tin tìm ra con đƣờng đến châu Á từ Bắc Âu sẽ ngắn hơn chuyến đi của Columbus, con tàu đƣợc chọn cho chuyến thám hiểm năm 1497 là Matthew. Vào ngày 24 tháng 6 năm 1497, Cabot đã đổ bộ lên bờ biển phía đông của Bắc Mỹ, mặc dù vị trí chính xác của hạ cánh này là chủ đề tranh cãi. Một số nhà sử học tin rằng Cabot hạ cánh tại Đảo Cape Breton hoặc đất liền Nova Scotia. Những ngƣời khác tin rằng ông có thể đã hạ cánh tại Newfoundland, Labrador hay thậm chí Maine. Kể từ khi phát hiện ra "bức thƣ John Day" vào những năm 1950, có vẻ nhƣ nhiều khả năng là sự đổ bộ ban đầu ở Newfoundland. Khi Cabot lên bờ, ông báo cáo đã nhìn thấy dấu hiệu nơi cƣ trú nhƣng không có ngƣời. Ông đã tuyên bố đất đai ở đây thuộc sở hữu của vua Henry, nhƣng treo cả cờ Anh và cờ Venetian. Sau khi hạ cánh, Cabot đã dành một vài tuần khám phá bờ biển và hầu nhƣ không khám phá đƣợc gì, Cabot đã đặt tên các vùng đất khác nhau bao gồm đảo của St. John, Mũi St. George.
  • 27. 27 Hình 2.1: Hành trình chuyến đi thứ hai của John Cabot (Nguồn: www.crossingtheoceansea.com;) Tại lễ kỷ niệm lần thứ 500, chính phủ Canada và Vƣơng quốc Anh đã chỉ định Cape Bonavista ở Newfoundland là địa điểm hạ cánh "chính thức" của chuyến đi của John Cabot. Ở đây vào năm 1997 Nữ hoàng Elizabeth II, cùng với các thành viên của chính phủ Ý và Canada, đã chào đón bản sao của con tàu Matthew. - Chuyến đi cuối cùng Khi trở về Bristol, Cabot chạy đến London để báo cáo với nhà vua. Vào ngày 10 tháng 8 năm 1497, ông đƣợc tặng một phần thƣởng trị giá £ 10 - tƣơng đƣơng với tiền lƣơng khoảng hai năm cho một ngƣời lao động hoặc thợ thủ công bình thƣờng, Cabot đƣợc phong làm Đô đốc. [58, tr. 214] Trong thời gian này, nƣớc Anh lâm vào nguy cơ khó khăn khi cuộc nổi dậy thứ hai của Cornish năm 1497 do Perkin Warbeck lãnh đạo diễn ra. Sau khi ổn định đất nƣớc, vua Henry bắt đầu quan tâm trở lại vấn đề khám phá. Vào tháng 12 năm 1497, John Cabot đƣợc trao một khoản trợ cấp 20 bảng Anh mỗi năm. Vào ngày 3 tháng 2 năm 1498, ông đƣợc cấp bằng sáng chế thƣ mới cho chuyến đi thám hiểm thứ hai. Vào tháng 3 và tháng 4, nhà vua cũng tăng thêm một số khoản vay cho Lancelot
  • 28. 28 Thirkill của London, Thomas Bradley và John Cair, những ngƣời đi cùng đoàn thám hiểm mới của Cabot. The Great Chronicle of London (1189–1512) báo cáo rằng Cabot khởi hành với một hạm đội gồm năm tàu từ Bristol vào đầu tháng 5 năm 1498, một trong số đó đã đƣợc chuẩn bị bởi nhà vua. Một số tàu đƣợc cho là mang hàng hóa, bao gồm vải, mũ, điểm ren và các đồ vật khác. Điều này cho thấy Cabot có ý định tham gia thƣơng mại trong chuyến thám hiểm này. Đặc phái viên Tây Ban Nha tại Luân Đôn đã báo cáo vào tháng Bảy rằng một trong những con tàu đã gặp phải một cơn bão và bị buộc phải hạ cánh ở Ireland, nhƣng Cabot và bốn tàu còn lại vẫn tiếp tục. Cabot và đoàn thám hiểm của ông thành công trở về Anh vào mùa xuân năm 1500, sự trở lại của họ sau một cuộc thăm dò kéo dài hai năm bờ biển phía đông Bắc Mỹ, phía nam vào khu vực Vịnh Chesapeake. - Ý nghĩa hành trình khám phá của John Cabot Ba chuyến đi của John Cabot đã đem lại nhiều thành quả cho nƣớc Anh nói riêng cũng nhƣ châu Âu nói chung. Có thể nói rằng, cuộc hành trình này đã giải quyết đƣợc những bí bách tồn tại lúc bấy giờ tại Anh cũng nhƣ châu Âu lúc bấy giờ, khi những lực lƣợng quân sự của Hồi giáo còn khá mạnh để có thể ngăn chặn con đƣờng đến Ấn Độ từ Địa Trung Hải, chính những bƣớc đi đầu tiên này đã tạo tiền đề để Anh trở thành một đế quốc rộng lớn sau này, thậm chí là vƣợt qua cả hai nƣớc đế quốc đi đầu trong thời đại khám phá là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Có thể đạt đƣợc những thành tựu sau này bởi vì ngƣời đứng đầu nhà nƣớc lúc này là Henry VII nhận thấy rằng “tƣơng lai của nƣớc Anh là trên mặt biển” và với tất cả nhiệt huyết nhà vua đã khuyến khích phát triển nghề hàng hải. John Cabot đƣợc cho là ngƣời châu Âu đầu tiên đến với lục địa Bắc Mỹ, dựa trên những điều mà Cabot thu thập đƣợc đã tạo điều kiện cho Anh nắm quyền sở hữu đảo này vào năm 1583 (Newfoundland là thuộc địa đầu tiên của Anh tại Bắc Mỹ). Cuộc thám hiểm của ông đã chứng minh sự tồn tại của một tuyến đƣờng ngắn hơn trên phía bắc Đại Tây Dƣơng, tạo tiền đề cho việc thết lập thuộc địa khác của Anh tại Bắc Mỹ.
  • 29. 29 Vào thời điểm đó, các chuyến hành trình khám phá phía tây từ Bristol giữa năm 1496 và khoảng 1506, cũng nhƣ chuyến đi của Sebastian Cabot vào khoảng năm 1508, có thể đƣợc coi là thất bại. Mục đích của họ là để bảo đảm các cơ hội thƣơng mại với châu Á, không phải là ngƣ trƣờng mới, mà ngay cả Cabot cũng không quan tâm, mặc dù ca ngợi các trƣờng học đầy ắp. Thay vì buôn bán với châu Á, Cabot và những ngƣời kế nhiệm Bristol của ông đã tìm thấy một khối đất khổng lồ chặn đƣờng và không có nguồn tài nguyên rõ ràng nào. 2.1.2. Chuyến đi của Sebastian Cabot Sebastian Cabot (sinh năm 1476, qua đời năm 1557 tại Luân Đôn), là một hoa tiêu, nhà thám hiểm và ngƣời vẽ bản đồ, là ngƣời đã từng phục vụ cho nƣớc Anh và Tây Ban Nha. Ông đã đi cùng với cha mình, John Cabot, trên chuyến đi đến Bắc Mỹ (1497), dẫn đến việc phát hiện ra bờ biển Labrador của Newfoundland. Mặc dù các sự kiện liên quan đến cuộc sống ban đầu của ông vẫn còn mơ hồ, Cabot là một ngƣời vẽ bản đồ cho vua Henry VIII năm 1512, khi ông đi cùng quân đội Anh gửi đến viện trợ vua Ferdinand II của Aragon chống lại ngƣời Pháp. Sau cái chết của cha mình, Cabot đã tiến hành những chuyến thám hiểm của riêng mình, tìm kiếm lối đi Tây Bắc qua Bắc Mỹ cho nƣớc Anh. Hình 2.2: Hành trình khám phá của Sebastian Cabot (Nguồn: www.learnaboutjohncabot.weebly.com;)
  • 30. 30 Năm 1504, Sebastian Cabot dẫn đầu một đoàn thám hiểm từ Bristol đến “lục địa mới”, họ sử dụng hai tàu: Chúa Giêsu và Gabriel của Bristol, chuyến đi mang lại một số lƣợng cá muối nhất định, cho thấy chuyến đi mang lại những lợi ích cơ bản về mặt thƣơng mại. Cabot đã đƣợc Henry VII có quyền trong các vùng đất mới sáng lập. Vào năm 1508, S. Cabot đã dẫn đầu một trong những cuộc thám hiểm đầu tiên để tìm một đoạn đƣờng theo hƣớng Tây Bắc qua Bắc Mỹ, ban đầu đạt đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣng do đi quá xa lên phía bắc - nơi ông gặp phải các mảng của tảng băng trôi và buộc phải quay trở lại. Một số mô tả sau này cho thấy rằng ông có thể đã đạt đến xa nhƣ lối vào Vịnh Hudson. Theo Peter Martyr – một ngƣời đồng hành trong chuyến hành trình này, Sebastian sau đó đi về phía nam dọc theo bờ biển phía đông của Mỹ, đi qua các ngƣ trƣờng giàu có ngoài khơi Newfoundland, tiếp tục cho đến khi ông 'gần nhƣ ở vĩ độ Gibraltar' và 'gần nhƣ kinh độ của Cuba'. Điều này có nghĩa là anh ta đã đến đƣợc vịnh Chesapeake (nay là Washington D.C) . [29. tr67 – 70] Sebastian Cabot trở về Bristol sau khi vua Henry VII mất, vua Henry VIII lên ngôi – là ngƣời ít quan tâm tới phát kiến địa lý hơn ngƣời cha của mình. Năm 1512 Cabot đƣợc Henry VIII tuyển dụng làm ngƣời vẽ bản đồ, cung cấp cho nhà vua một bản đồ về Gascony và Guienne. Cùng năm đó, anh đi cùng đoàn thám hiểm Marquess của Dorset đến Tây Ban Nha, nơi anh đƣợc đội trƣởng Ferdinand V làm đội trƣởng. Cabot tin rằng Tây Ban Nha quan tâm nhiều hơn đến việc thăm dò lớn, nhƣng hy vọng nhận đƣợc sự hỗ trợ của Ferdinand đã bị mất với cái chết của nhà vua. Trong tình trạng hỗn loạn sau đó, không có kế hoạch nào đƣợc thực hiện cho các cuộc thám hiểm mới, và Cabot trở lại Anh. [58, tr.281] Những nỗ lực của Cabot vào năm 1521 đã tập hợp đƣợc và dẫn dắt một chuyến đi khám phá của nƣớc Anh đến Bắc Mỹ, có sự hỗ trợ của Henry VIII và Hồng y Wolsey , và một số đề nghị ủng hộ tiền và tàu từ cả hai thƣơng gia Bristol và London. Nhƣng Công ty Drapers bày tỏ sự ngờ vực của họ về Sebastian, và chỉ cung cấp các quỹ hạn chế. Phản ứng của các công ty khác không rõ ràng. Dự án bị bỏ hoang, và Cabot trở về Tây Ban Nha. Năm 1525, Sebastian Cabot lên đƣờng đi Nam Mỹ cho Tây Ban Nha theo con đƣờng đi vòng quanh thế giới của Magellan.
  • 31. 31 1526 - 1529: Ông thực hiện chuyến thám hiểm khám phá khu vực xung quanh Rio de la Plata và sông Parana để tìm cho mình một con đƣờng đến Ấn Độ. Tháng 5 năm 1553, Sebastian Cabot đƣợc bổ nhiệm đứng đầu một thăm dò với ba tàu để tìm kiếm con đƣờng về phía Đông. Tuy nhiên, hai chiếc thuyền đã bị đắm. Sebastian Cabot cho thuyền đến ngoài khơi biển Barents ở tây bắc nƣớc Nga. Ông đã đến Moscow và đàm phán một hiệp định thƣơng mại với Nga. 1554: Sebastian Cabot trở lại Anh với tin tức về các thỏa thuận thƣơng mại với Nga. - Ý nghĩa chuyến đi của Sebastian Cabot Từ thế kỷ thứ mƣời sáu cho đến giữa thế kỷ thứ mƣời chín, các sử gia tin rằng Sebastian Cabot, chứ không phải cha ông John, dẫn đầu cuộc thám hiểm Bristol nổi tiếng của những năm 1490 sau đó, dẫn đến khám phá châu Âu, hoặc khám phá lại sau ngƣời Viking, của Bắc Mỹ, nhƣng những thành quả mà Sebastian Cabot đạt đƣợc là điều không thể phủ nhận. Ông đã phát hiện một con đƣờng Tây Bắc qua Bắc Mỹ - con đƣờng biển đến Orient quanh phía bắc của lục địa này đã chứng minh rằng ông đã dẫn đầu một số chuyến thám hiểm từ Bristol trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ thứ mƣời sáu. Bên cạnh đó, còn phải kể đến những chuyến thám hiểm mang lại lợi ích kinh tế của ông phải kể đến là hợp đồng thƣơng mại với Nga. Sebastian Cabot đƣợc xem là một nhà thám hiểm tuyệt vời khi đã cung cấp những kiến thức về bản đồ của nƣớc Anh tạo điều kiện thuận lợi cho Anh thực hiện các chuyến thám hiểm sau này cũng nhƣ việc thiết lập các thuộc địa Anh tại Bắc Mỹ sau này [45, tr. 95–99] 2.1.3. Chuyến đi của Sir Francis Drake Francis Drake (1542-1543), ngày là con trai cả của Edmund Drake – một nông dân nghèo theo đạo Tin Lành. Bởi cuộc đàn áp tôn giáo, gia đình ông chuyển từ Devon đến Kent. Sự say mê ban đầu của Francis Drake đối với biển có thể đƣợc lấy cảm hứng từ những câu chuyện của những thủy thủ đến thăm với cha ông. Điều này đã ảnh hƣởng đến cuộc sống của ông cũng nhƣ ảnh hƣởng đến công việc đầu tiên của Drake là phục vụ trên các chuyến tàu thƣơng mại đi giữa Anh, Scotland và Ireland. Sau đó, ông tham gia trong nhiều cuộc thám hiểm với John Hawkins đến vùng biển
  • 32. 32 Caribbean, trong đó ông đã có thể nhìn thấy Biển Nam. Sau đó, ông quyết định sẽ đi thuyền đến Biển Nam [22, tr.15], một điều mà trƣớc đây không có ngƣời Anh nào từng làm. Ngƣời Tây Ban Nha sử dụng Biển Nam để mang lại kho báu từ Phƣơng Đông. Drake muốn phá vỡ giao dịch của Tây Ban Nha, khiến Tây Ban Nha gặp khó khăn trong việc chiếm giữ nguồn lợi từ biển Nam. Sau khi dẫn đầu hai chuyến thám hiểm thành công tới Tây Ấn, Drake đã nhận đƣợc sự chú ý của Nữ hoàng Elizabeth I, ngƣời đã cấp cho anh ta hoa lợi khi ông cƣớp bóc các cảng Tây Ban Nha ở Caribe. Drake đã làm điều đó vào năm 1592, chiếm cảng Nombre de Dios (một điểm lƣu trữ bạc và vàng đƣợc mang từ Peru) và băng qua eo đất Panama, nơi ông bắt gặp đại dƣơng Thái Bình Dƣơng vĩ đại. Ông trở lại Anh với một lƣợng lớn kho báu Tây Ban Nha, một thành tựu đã giúp ông nổi tiếng nhƣ một ngƣời tƣ nhân hàng đầu. Kế hoạch cho chuyến đi của Drake khá chi tiết. Tài liệu chính thức về chuyến đi của Drake đã đƣợc ngài Francis Walsingham tiếp nhận; tại thời điểm này ông là Bộ trƣởng Ngoại giao, tài liệu này đã gợi cho Nữ hoàng Elizabeth về một ý tƣởng cho một cuộc thám hiểm Biển Nam, nhƣng buộc phải giữ bí mật vì có nhiều ngƣời phản đối hành trình. Nữ hoàng Elizabeth nuôi ƣớc vọng về chuyến hành trình này “biến chuyến đi trở thành sự thật” bởi nó có thể ảnh hƣởng đến khả năng tài chính của Tây Ban Nha. Drake sử dụng tàu Pelican (Golden Hinde) với hành trình đi qua eo biển Magellan. Ngoại trừ việc đây là một thân tàu hai mặt, một khoang hàng hóa lớn; dễ dáng di chuyển trên mặt nƣớc. Toàn bộ cuộc hành trình đƣợc chỉ huy bởi Drake với 5 con tàu Golden Hinde, đƣợc trang bị rất tốt với tổng cộng 40 khẩu pháo [37, tr.24, 35] thể hiện tham vọng của nƣớc Anh trong hành trình này. Sự chuẩn bị cũng nhƣ vũ khí trên các con thuyền đã khẳng định chuyến đi này không đơn thuần chỉ là một cuộc hành trình với mong muốn mang lại lợi ích về kinh tế mà còn là cuộc hành trình có thể xảy ra tranh chấp và nƣớc Anh sẵn sàng đƣơng đầu với điều đó, thể hiện qua việc giữ bí mật, “không nên biết” [54, tr.114-115]với Lord Burghley, Sir William Cecil – những ngƣời có mong muốn duy trì mối quan hệ hòa bình với Tây Ban Nha.
  • 33. 33 Nhóm của Drake khởi hành lần đầu tiên vào ngày 15 tháng 11 năm 1577. Họ trở về Plymouth ngay sau khi rời đi vì hai chiếc thuyền bị thiệt hại do bão. Lần thứ hai và cuối cùng họ rời nƣớc Anh là vào ngày 13 tháng 12 năm 1577. Các chuyến đi trƣớc chuyến đi của Drake đã không thành công khi họ cố gắng học theo Tây Ban Nha, đây cũng là lý do khiến Drake quyết định đi về phía Bắc đƣờng xích đạo. [12, tr.56] Sau khi đi dọc theo bờ biển phía đông của Nam Mỹ và đi qua eo biển Magellan, Drake giảm xuống còn một con tàu duy nhất. Những tàu khác đã bị đốt cháy hoặc đã bị tách khỏi Drake trong các cơn bão khác nhau mà họ gặp phải gần eo biển. Trong suốt chuyến đi dọc theo bờ biển phía tây Nam Mỹ, Drake đột kích cảng, lấy tàu và tấn công ngƣời Tây Ban Nha chiếm lấy vàng hoặc các hàng hóa khác mà họ mang theo Khi Drake đi về phía bắc, ông đã đụng độ với ngƣời Tây Ban Nha và ngƣời bản địa. Có một câu chuyện của thủy thủ đoàn kể lại rằng tại nơi họ bị phục kích bởi ngƣời Tây Ban Nha và ngƣời bản địa, ngƣời Tây Ban Nha giết chết một thủy thủ chặt đầu anh ta, và cắt tay phải của anh ta. Ngƣời Tây Ban Nha lấy các bộ phận cơ thể với họ, nhƣng ngƣời bản xứ cũng lấy trái tim khi họ rời đi, sau khi bắn đầy mũi tên. Drake cũng lấy nhiều tàu, hầu hết trong số đó là ở các cảng mà Drake đi vào. Điều này cho thấy Drake táo bạo đối đầu trong cuộc gặp gỡ của anh với Tây Ban Nha nhƣ thế nào. [53, tr.55]. Sau khi đến Cacafuego, Drake đi thuyền đến Guatulco, nơi họ thu đƣợc nhiều kho báu và vật dụng nhằm cung cấp cho chuyến hành trình của họ trong một thời gian dài. Từ đó, Francis Fletcher, một linh mục Anh giáo ngƣời đang đi cùng trên tàu Drake, cho biết rằng họ đi về hƣớng bắc 1400 dặm, sau đó hƣớng thẳng ra biển 500 dặm, sau đó đi thuyền lên phía Bắc khoảng 2.700 dặm. Qua số liệu này, ta có thể khẳng định Drake đã ở giữa Los Angeles và San Francisco. Drake nói rằng khi họ quay trở lại phía đông họ ở 42 ° N, và trải qua thời tiết khắc nghiệt khiến họ không thể đi xa hơn về phía Bắc. Tại 48 ° N, ngay phía nam đảo Vancouver, British Columbia, họ buộc phải quay về phía Nam vì thời tiết xấu [53, tr.62-64]. Trong tác phẩm “The World Encompassed” đã mô tả ngắn gọn về “bến cảng phù hợp”: những ngọn núi phủ tuyết mặc dù mùa hè, sƣơng mù liên tục cản trở vị trí
  • 34. 34 chính xác của các ngôi sao và mặt trời, và là vùng đất tƣơng đối bằng phẳng. Bến cảng này nằm trong khu vực 38 ° 30 'N27, hiện nay là San Francisco ngày nay. Ông cũng cung cấp một tài khoản chi tiết về các tƣơng tác giữa các phi hành đoàn ngƣời Anh và ngƣời bản địa, đó là bờ biển Miwok Indians. Ngƣời bản xứ đã chào đón họ, cũng nhƣ mang quà tặng là một cái mũ và giỏ của một loại thảo mộc địa phƣơng gọi là Tobacco. Tại đây, ngƣời Anh cũng đã truyền đạo cho các ngƣời dân bản địa. Thời điểm này, những ngƣời dân bản địa đã biến Drake trở thành vua của xứ này, coi ông nhƣ vị thần. [24, tr.261] Drake đặt một tấn bia để đánh dấu khu vực mà ông tuyên bố vùng đất của Nữ hoàng Elizabeth. Drake gọi khu vực Nova Albion bởi vì nó có vách đá trắng giống nhƣ vách đá của Dover ở Anh. Họ rời bến cảng này vào ngày 23 tháng 7 năm 1579. Sau đó, họ gặp một số hòn đảo mà họ gọi là đảo Saint James. Đây là điểm dừng chân cuối cùng của họ trƣớc khi tiếp tục đi qua Thái Bình Dƣơng. Hình 2.3 : Bản vẽ tay của Drake (Nguồn: Bawlf R.S (2003), The Secret Voyage, Walker Books,211) John Drake nói rằng họ đã vƣợt qua các hòn đảo giữa 46 ° và 48 ° N và vùng đất trong khu vực này đƣợc gọi là Nova Albion. Drake nói răng: Khi gió thay đổi, ông đã đi đến California, nơi ông phát hiện ra vùng đất ở bốn mƣơi tám độ. …. Khí hậu ôn hòa hơn [12, tr.206]
  • 35. 35 Trƣớc khi thủy thủ đoàn rời khỏi vùng đất đó, Drake đã thành lập một tƣợng đài về sự hiện diện của họ ở đó, cũng nhƣ quyền và danh hiệu của Nữ hoàng là ngƣời sở hữu vùng đất đó; cụ thể là, một tấm đồng thau đƣợc đóng đinh vào một bài lớn và chắc chắn; trong đó có khắc tên và ngày và năm của họ đến đó, cùng với hình ảnh và vũ khí của Hoàng thân. Drake rời bờ biển Thái Bình Dƣơng, đi về phía tây nam theo những cơn gió để có thể chở con tàu của mình qua Thái Bình Dƣơng, và một vài tháng sau đó đã đến Moluccas , một nhóm đảo ở phía tây Thái Bình Dƣơng, ở phía đông Indonesia ngày nay. Trong khi đó, Golden Hind đã bị kẹt trên một rạn san hô và gần nhƣ bị lạc. Sau khi các thủy thủ chờ đợi ba ngày cho thủy triều thuận tiện và đã đổ hàng. Ông đã thực hiện cuộc hành trình với nhiều điểm dừng trên đƣờng đến mũi của châu Phi, cuối cùng dừng tại Mũi Hảo Vọng , và đến Sierra Leone trƣớc ngày 22 tháng 7 năm 1580. The Golden Hinde trở về Plymouth vào ngày 26 tháng 9 năm 1580 với tài sản khổng lồ từ việc chiếm vàng của Tây Ban Nha và một hiệp ƣớc thƣơng mại với Sultan of Barber về gia vị. Khi Drake lần đầu tiên gặp Nữ hoàng và Hội đồng, ông đã trao một bản ghi và một biểu đồ cho chuyến đi của mình. Họ thảo luận trong sáu giờ, sau đó quyết định rằng giữ bí mật chuyến đi, bất cứ ai tiết lộ sẽ bị trừng phạt bởi cái chết và Drake tuyên bố rằng toàn bộ chuyến đi có thể đƣợc thực hiện trong một năm. [12,tr.4] Sự cắt giảm đáng kể về thời gian đã chứng minh đƣợc ý tƣởng rằng Drake đã tìm thấy lối vào mới phía tây tới Đèo Tây Bắc, bởi vì thay vì phải đi vòng quanh các thủ đô của Nam Mỹ hay Châu Phi, ông có thể đi ngang qua họ. Vào tháng 4 năm 1581, Nữ hoàng Elizabeth đã phong tƣớc Drake trên boong tàu Golden Hinde, đƣợc chuyển đến Greenwich.
  • 36. 36 Hình 2.4: Hành trình đi vòng quanh thế giới của Sir Francis Drake (Nguồn: World Topography) Chỉ hai tháng sau khi Drake trở về, Walsingham đã soạn thảo một kế hoạch cho một hành trình khác trên Biển Đông. Trong đề xuất này, Drake là ngƣời lãnh đạo và nhận 10% lợi nhuận. Để đổi lấy sự ủng hộ của Nữ hoàng, Nữ hoàng sẽ nhận 20% lợi nhuận từ chuyến đi này. Tuy nhiên, sau khi ký hợp đồng với Drake, Nữ hoàng Elizabeth đã quyết định rằng ông sẽ không đƣợc tham gia tránh trƣờng hợp Anh và Tây Ban Nha đi đến chiến tranh. - Ý nghĩa của hành trình của Sir Francis Drake Sir Francis Drake là ngƣời đi vòng quanh thế giới sau chuyến đi của Magellan và là ngƣời thuyền trƣởng đầu tiên hoàn thành chuyến đi đó của mình. Với sự xâm nhập của mình vào Thái Bình Dƣơng dƣờng nhƣ ông đã hình thành kỷ nguyên xung đột với Tây Ban Nha trên bờ biển phía Tây của Bắc Mỹ - nơi trƣớc đây chƣa đƣợc ngƣời phƣơng Tây khám phá. Drake là một trong số rất ít ngƣời Anh đã đột kích các cảng Tây Ban Nha ở Tân Thế Giới đang cố gắng lấy một số nguồn tài nguyên phong phú cho chính mình. Ông đã truyền cảm hứng cho nhiều thủy thủ, thƣơng gia và nhà thám hiểm vƣợt xa những gì đã đƣợc biết đến, để khẳng định một vị trí trong thế giới mới cho nƣớc Anh, hy vọng sẽ trở nên giàu có nhƣ ngƣời Tây Ban Nha. Không chỉ truyền cảm hứng cho những ngƣời cùng thời với tinh thần thám hiểm mà còn giúp nƣớc Anh trở thành “Robin Hood của biển cả” [56, tr.266]
  • 37. 37 2.1.4. Cuộc phát kiến của John Davis John Davis là một trong những nhà thám hiểm nổi tiếng vào thế kỷ XVI của nƣớc Anh, là một trong những ngƣời Anh đầu tiên tiếp cận đƣợc vùng biển Canada. Ông là một con ngƣời tận tụy trong công việc, là con ngƣời tham vọng. Davis sinh ra tại giáo xứ Stoke Gabriel ở Devon vào khoảng năm 1550, và dành thời thơ ấu của mình ở Sandridge Barton gần đó. Ông đã tiếp xúc với các thủy thủ khi còn là một đứa trẻ, ngay từ nhỏ ông đã chèo thuyền dọc theo sông Dart, và đi biển. Hình 2.5: Hành trình các chuyến của John Davis (Nguồn: Pinterest) - Chuyến đi đầu tiên Davis đã nhanh chóng nắm bắt đƣợc xu thế phát triển của thời đại là phát triển hàng hải, ngay từ năm 1583, ông đã đề xuất kế hoạch thăm dò phía Bắc cho Nữ hoàng. Năm 1585, John Davis đƣợc Nữ hoàng Elizabeth ủy quyền cho phép thực hiện cuộc hành trình tìm “con đƣờng về phía Tây Bắc đến Trung Quốc” với sự ủng hộ từ bộ trƣởng của Nữ hoàng, Sir Francis Walsingham – cũng là nhà tài trợ cho chuyến đi này. Davis rời Dartmouth với hai tàu vào tháng 6 năm 1585, trở về vào
  • 38. 38 ngày 30 tháng 9. Tàu chạy về phía tây mũi Greenland, chính trong chuyến hành trình này ông đã thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với ngƣời bản địa Eskimo. Ngày 20 tháng 7 khi họ đang đi dọc theo bờ biển đầy sƣơng mù, họ đã phát hiện ra một vùng đất, đó là vùng đất có đá và núi biến dạng nhất mà họ đã từng thấy. Ấn tƣợng đầu tiên vùng đất đó tựa nhƣ một chiếc bánh đƣờng đƣợc bao phủ bởi một vùng mây trắng và những con cá mập xung quanh nhƣ chống lại sự đe dọa từ bên ngoài, họ đặt tên nó theo tên của thuyền trƣởng, gọi là mũi Davis - một vùng đất hoang vắng. Chuyến đi của họ đƣa họ đến bờ biển phía tây ở vĩ độ 64 ° N, và sau đó họ đi về phía tây bắc qua eo biển Davis đến đảo Baffin, đáp xuống 66 ° 40 'N, nơi họ gặp gấu Bắc cực lần đầu tiên. Họ tiếp tục về phía nam dọc theo bờ biển vào địa điểm mà ngày nay là Cumberland Sound (eo biển ở Canada); những khám phá kỳ lạ gợi ý cho Davis rằng đây có thể là đoạn đƣờng mà anh ta đang tìm kiếm, nhƣng sự thay đổi của thời tiết buộc chuyến hành trình phải dừng lại và quay trở về. Cả hai tàu đều về đến Dartmouth vào ngày 30 tháng 9. - Chuyến đi thứ hai Năm 1586, chuyến hành trình thứ hai khám phá vùng biển phía Bắc đƣợc khởi hành với 4 con tàu lớn với tham vọng lớn hơn. Họ rời Dartmouth vào ngày 7 tháng 5 năm 1586, và từ giữa tháng 6 đến đầu tháng 8 họ khám phá bờ biển phía tây nam của Greenland, thƣờng tƣơng tác với những ngƣời dân địa phƣơng, những ngƣời này không ngừng ăn cắp bất cứ thứ gì của các nhà thám hiểm đƣợc làm bằng sắt. Họ gặp nhiều băng; phát triển bệnh, một số thủy thủ muốn về nhà. John Davis thỏa hiệp bằng cách thả Moonshine trở về và gửi trả lại Mermaid có giá trị hơn. Sau đó, Davis đi qua đảo Baffin, cập bến vùng đất quanh vĩ độ 66 ° 19 'N vào ngày 14 tháng 8. Đến cuối tháng, ông đi thuyền xuống bờ biển, ghi nhận số lƣợng lớn các loài chim đa dạng và tài nguyên rừng dồi dào. Ở 54 ° 30 'N, bán đảo Labrador, họ tìm thấy một trữ lƣợng lớn cá đây là khu vực đánh cá tốt nhất mà bất cứ ai từng thấy. Hạ cánh xa hơn về phía nam, một nhóm thủy thủ của ông đã lên bờ, và hai ngƣời bị ngƣời bản địa giết hại. Thời tiết bão tố ngăn cản họ mở rộng cuộc thám hiểm của họ, và họ trở về Dartmouth vào đầu tháng Mƣời. Trong thƣ của Davis cho nhà tài trợ của ông, thƣơng
  • 39. 39 gia London William Sanderson, ông đã báo cáo ông đã có đầy đủ kinh nghiệm về phần lớn vùng Tây Bắc trên thế giới và yêu cầu thêm một chuyến nữa, vì nó sẽ không tốn bất cứ thứ gì cả, thậm chí có thể mang lại nguồn lợi kinh tế lớn. Có lẽ là do sƣơng mù mà ông đã bỏ qua eo biển Hudson, nhƣng chuyến đi này đã đi xa hơn về phía Nam tìm thấy đƣợc một khoảng đất trống trên bờ biển – một vùng biển lớn giữa hai vùng đất (Hamilton Inlet), nhƣng bị tấn công nên ông phải trốn thoát. Ông di chuyển về phía Nam ở 54° 30 'N (Belle Isle), đảo nằm giữa Labrador and Newfoundland. [36] - Chuyến đi thứ ba Chuyến đi thứ ba của John Davis đƣợc khởi hành năm 1587 với hai con tàu lớn. Họ đi xa nhất ở phía Bắc tại vịnh Baffin ở 72° 12 'N và thấy đƣợc đây là một vùng biển tuyệt vời, không chủ, rộng lớn và chƣa đƣợc khám phá. Một mỏm đá cao chót vót trên bờ biển Greeland đƣợc đặt tên là Hope Sander. Để đảm bảo cho chuyến đi đƣợc dài hơn, ông cho thuyền tiếp tục đi vào vịnh Cumberland. John Davis đã nhìn thấy đƣợc vịnh Frobisher mà không hề hay biết và cũng không có ý định khám phá nó, sau đó, John Davis ý thức đƣợc ông đã vƣợt qua một lối vào lớn khoảng 20 dặm cách bờ biển, tọa độ giữa 62° và 63°, dƣờng nhƣ gần với mũi Chidley, thuyền của ông gặp phải thủy triều, họ bắt đầu khám phá lại – eo biển Hudson. Những thành quả của chuyến đi này đã đƣợc ghi lại và trở thành cẩm nang đi biển cho các thuyền trƣởng sau này. Năm 1588, ông đã chỉ huy Black Dog chống lại Armada Tây Ban Nha. Năm 1589, ông gia nhập Earl of Cumberland nhƣ một phần của Azores Voyage. Năm 1591, ông đi cùng Thomas Cavendish trong chuyến hành trình cuối cùng của Cavendish, tìm cách khám phá Đèo Tây Bắc những phần phía sau của nƣớc Mỹ (tức là, từ lối vào phía tây). Sau khi chuyến thám hiểm của Cavendish trở về không thành công, Davis tiếp tục cố gắng tìm kiếm con đƣờng thông qua eo biển Magellan ; mặc dù bị thất bại bởi thời tiết xấu, nhƣng ông đã phát hiện ra quần đảo Falkland vào tháng 8 năm 1592 trên tàu Desire . - Ý nghĩa hành trình của John Davis
  • 40. 40 Davis rất đƣợc các đồng nghiệp của ông ngƣỡng mộ, và công trình viết của ông vẫn là tiêu chuẩn cho các thủy thủ trong nhiều năm. Ông là một trong những nhà thám hiểm châu Âu đầu tiên tiếp xúc và viết về ngƣời Inuit, và tài liệu của ông chủ yếu viết về những vùng đất rộng lớn của Bắc Cực, đã đặt nền tảng cho các cuộc thám hiểm trong tƣơng lai, đặc biệt là những ngƣời của Henry Hudson và William Baffin. Năm 1594, ông phát minh ra backstaff - một công cụ điều hƣớng đƣợc sử dụng để đo độ cao của một thiên thể đƣợc gọi là “góc phần tƣ Davis”, vẫn đƣợc sử dụng ngay cả sau khi phát minh ra phần tƣ phản xạ năm 1731. “The Seamans secrets” (Tạm dịch: Những bí mật của thủy thủ) của ông (1594) đã đƣợc xem là cuốn cẩm nang của thủy thủ đoàn trong những chuyến đi đƣờng dài và “The Worldes Hydrographical Discription” (Tạm dịch: Miêu tả về thủy văn thế giới” của ông (1595) là một tài liệu chi tiết về kiến thức địa lý cho đến nay. Nhật ký từ chuyến đi thứ ba của ông cũng sẽ phục vụ nhƣ là một mô hình cho các bản ghi của tàu trong tƣơng lai. Hình 2.6: Hình ảnh minh họa Cross – Staff (Back Staff) (Nguồn: Davis J. (1992), A Seaman's Secrets, Scholars Facsimilies & Reprint) Viết nhiều thế kỷ sau đó, các nhà khoa học Clements Markham đánh giá cao nỗ lực của Davis: Davis chuyển đổi các vùng Bắc cực từ một huyền thoại thành một khu vực đƣợc xác định, các khía cạnh và điều kiện vật lý trong đó đều đƣợc hiểu. Ông không chỉ mô tả và lập bản đồ những con đƣờng rộng lớn đƣợc khám phá bởi chính mình mà
  • 41. 41 ông còn chỉ ra rõ ràng công việc cho ngƣời kế nhiệm của mình. Ông đã thắp sáng Hudson vào khám phá eo biển, vịnh Baffin. . . . Sự tận tụy chân thành của ông là một điều không thể phủ nhận [31, tr. 71] 2.1.5. Cuộc phát kiến của Henry Hudson Henry Hudson (1565 - 1611) là một nhà thám hiểm và thuyền trƣởng nƣớc Anh trong đầu thế kỷ 17, nổi tiếng với những khám phá của Canada ngày nay và một phần vùng Đông Bắc Hoa Kỳ. Là con ngƣời trƣởng thành trong một môi trƣờng xã hội tốt, Henry Hudson đi thuyền từ rất sớm, ông học đƣợc nhiều kinh nghiệm trong các chuyến đi này, trở thành con ngƣời toàn diện, có tài lãnh đạo. [48, tr13] Vào những năm 1600, các công ty thƣơng mại ở châu Âu đã và đang tìm kiếm một con đƣờng mới đến Ấn Độ và châu Á. Giá trị thƣơng mại của gia vị cũng nhƣ hàng hóa Ấn Độ thời đó rất có giá trị trên thị trƣờng, nhƣng gía vận chuyển lại cực kỳ cao, thêm vào đó, là nạn cƣớp biển trên tuyến đƣờng xung quanh châu Phi khiến hàng hóa càng trở nên đắt đỏ hơn, không còn cách nào khác là buộc phải tìm ra con đƣờng thƣơng mại mới vận chuyển hàng hóa trực tiếp từ châu Á sang châu Âu để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Các nhà tƣ bản các nƣớc châu Âu đã đầu tƣ mạnh mẽ vào các nhà thám hiểm và Henry Hudson cũng nằm trong trƣơng hợp này để nhanh chóng tìm ra con đƣờng mới. Bắt đầu từ năm 1607, Henry đã thực hiện bốn cuộc hành trình để tìm ra con đƣờng này.
  • 42. 42 Hình 2.7: Bản đồ thể hiện các chuyến thám hiểm của Henry Hudson (Nguồn: Pinterest) - Chuyến thám hiểm đầu tiên Trƣớc đó, Henry Hudson chỉ là một hoa tiêu không phải thuyền trƣởng nhƣng nhờ tài lãnh đạo và nhờ sự giới thiệu của linh mục Richard Hakluyt cho công ty Muscovy. Năm 1607, Công ty Muscovy của Anh tài trợ cho Hudson để tìm một con đƣờng phía bắc đến bờ biển Thái Bình Dƣơng của châu Á dựa trên tuyên bố của ông rằng có thể tìm thấy con đƣờng qua Bắc Cực ngắn hơn để có thể thâm nhập vào thị trƣờng châu Á. Vào thời điểm đó, ngƣời Anh đã tham gia vào một cuộc chiến kinh tế với ngƣời Hà Lan để kiểm soát các tuyến đƣờng Tây Bắc. Ngƣời ta nghĩ rằng, vì mặt trời chiếu sáng trong ba tháng ở vĩ độ phía bắc vào mùa hè, băng sẽ tan chảy và một con tàu có thể vƣợt qua "đỉnh của thế giới" vào thời điểm này. [20, tr.24] Vào ngày 1 tháng 5 năm 1607, Hudson khởi hành trên chiếc Hopewell 80 tấn. Họ đi thuyền về phía Bắc đến bờ biển phía đông của Greenland vào ngày 14 tháng 6, di chuyển về phía bắc cho đến ngày 22. Ở đây, họ phát hiện ra mũi đất Young's Cape là một "mỏm đất rất cao, giống nhƣ một lâu đài tròn". Sau khi quay về phía đông, họ nhìn thấy Newland (tức là Spitsbergen ) vào ngày 27, gần cửa vịnh Hudson, sau đó đƣợc đặt tên đơn giản là "Great Indraught" – đây là một Vịnh nhiều cá voi và hải mã.
  • 43. 43 Đoàn thám hiểm của ông tiếp tục đi về phía Bắc, vào ngày 13 tháng 7, Hudson và phi hành đoàn của ông ƣớc tính rằng họ đã đi thuyền ở cực bắc 80 ° 23 'N. Ngày hôm sau họ di chuyển vào " Vịnh Whales, đặt tên điểm tây bắc của nó là " Collins Cape". Vào ngày 16, họ tiến về Lãnh thổ phía bắc Hakluyt ở 79 ° 49 'N đến quần đảo Svalabard. Hudson tìm kiếm trong vòng hai tháng để tìm một lối xuyên qua băng nhƣng cuối cùng không đi đƣợc, họ buộc phải quay về phía nam. Đoàn thám hiểm trở về cùng con tàu Tilbury Hope trên sông Thames vào ngày 15 tháng 9. [11, tr. 1–22] - Chuyến thám hiểm thứ hai Năm 1608, các thƣơng gia Anh của công ty Đông Ấn và công ty Muscovy một lần nữa gửi Hudson trên con tàu Hopewell tìm kiếm một lối đi đến Ấn Độ, lần này về phía đông quanh miền bắc nƣớc Nga. Rời London vào ngày 22 tháng 4, di chuyển về phía bắc gần 2.500 dặm, họ tiếp cận đƣợc Mũi Bắc (North Cape – Na Uy) ở 71 ° N, nhƣng buộc phải quay lại vì băng để hạn chế thiệt hại, tại đây họ bắt gặp một loại cá thuyền tiếp cận đƣợc Novaya Zemlya vào tháng bảy, nhƣng ngay cả trong mùa hè họ đã gặp phải băng và buộc quay trở lại, Ông đã cố gắng đi về phía nam xung quanh các hòn đảo đến biển Kara ở phía bên kia nhƣng không đƣợc, tại đây ông đã nghiên cứu đƣợc tập tính của các loại động vật cũng nhƣ tình hình khí hậu – là những tài liệu quan trọng về vùng biển phiá Bắc. Thuyền cập bến Gravesend vào ngày 26 tháng 8 [26, tr.19–20]