SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Download to read offline
1
 Đáp ứng xung của hệ thống LTI
 Biểu diễn bằng phương trình sai phân của hệ thống
LTI
CHƢƠNG 2.
Biểu diễn trong miền thời gian của hệ thống
tuyến tính bất biến theo thời gian LTI
2
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
• LTI – Linear Time Invariant
• Hệ thống tuyến tính?
• Hệ thống bất biến theo thời gian?
3
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
• Hệ thống bất biến theo thời gian
• Một hệ thống được gọi là bất biến theo thời gian khi
mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào không bị
phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu, nghĩa là:
y(t) = T[x(t)] ⇒ ∀t0 : y(t − t0) = T[x(t − t0)]
4
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
• Hệ thống tuyến tính
• Một hệ thống đặc trưng bởi một phép biến đổi T được
gọi là hệ thống tuyến tính khi điều kiện sau đây luôn
được thỏa mãn:
T[k1f1(t) + k2f2(t)] = k1T[f1(t)] + k2T[f2(t)]
= k1y1 (t)+ k2y2 (t)
5
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
• Hệ thống tuyến tính
• Ví dụ:
6
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian LTI
• Hệ thống LTI thỏa mãn nguyên lý xếp chồng và bất
biến: biểu diễn tín hiệu vào thành tổng các tín hiệu cơ
bản:
- Biểu diễn tín hiệu thành tổng các xung đơn vị
- Biểu diễn tín hiệu thành tổng các tín hiệu hàm
mũ phức
Trong chương này, khảo sát việc biểu diễn tín hiệu
thành tổng các xung đơn vị để tính đáp ứng xung
của hệ thống dùng khái niệm đáp ứng xung của hệ
thống và tích chập
7
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.1. Biểu diễn tín hiệu thành tổng các xung đơn vị
8
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.1. Biểu diễn tín hiệu thành tổng các xung đơn vị
9
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
10
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
11
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
12
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
13
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
14
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
16
17
18
19
20
21
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
22
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
23
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
24
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
Đáp ứng xung của các hệ thống ghép nối
 Ghép nối tiếp
 Ghép song song
Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) ∗ h2(t)
Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) + h2(t)
25
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.3. Các tính chất
26
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.3. Các tính chất
27
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.3. Các tính chất
28
2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
2.1.3. Các tính chất
 Dịch thời gian:
Nếu x(t) = f(t) ∗ g(t)
Ta có x(t − t0) = f(t − t0) ∗ g(t) = f(t) ∗ g(t − t0)
 Nhân chập với tín hiệu xung đơn vị:
f(t) ∗ δ(t) = f(t)
 Tính nhân quả: nếu f(t) và g(t) là các tín hiệu nhân quả
thì f(t) ∗ g(t) cũng là tín hiệu nhân quả.
29
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là
một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ
giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến)
với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).
Phương trình sai phân đóng vai trò cực kì quan trọng
trong kỹ thuật, vật lý, kinh tế và một số ngành khác
30
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
Mô hình phương trình vi phân là loại mô hình
toán học được sử dụng phổ biến nhất để biểu
diễn các hệ thống trong nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Đối với các hệ thống vật lý, phương trình vi phân
biểu diễn hệ thống được thiết lập từ các phương
trình của các định luật vật lý mà hoạt động của
hệ thống tuân theo.
Các hệ thống tuyến tính bất biến được biểu diễn
bởi các phương trình vi phân tuyến tính hệ số
hằng.
31
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
Ví dụ: Phương trình vi phân của mạch RC
32
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
Dạng tổng quát của các phương trình vi phân tuyến tính
hệ số hằng biểu diễn các hệ thống tuyến tính bất biến:
với x(t) là tín hiệu vào
y(t) là tín hiệu ra của hệ thống
Giải phương trình vi phân tuyến tính nói trên cho phép xác
định tín hiệu ra y(t) theo tín hiệu vào x(t).
33
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
Nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng có
dạng như sau:
y(t) = y0(t) + ys(t)
y0(t): đáp ứng khởi đầu, còn gọi là đáp ứng khi không có
kích thích, là nghiệm của phương trình thuần nhất
ys(t): đáp ứng ở trạng thái không, là nghiệm đặc biệt của
phương trình đối với tín hiệu vào x(t)
Giải PT vi phân
(1)
34
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
y0(t) là đáp ứng của hệ thống đối với điều kiện của hệ
thống tại thời điểm khởi đầu (t = 0), không xét tới tín hiệu
vào x(t).
Phương trình thuần nhất (1) có nghiệm dạng est
với s là một biến phức, thay vào phương trình ta có:
• Xác định đáp ứng khởi đầu
35
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
 s là nghiệm của phương trình đại số tuyến tính bậc N
sau đây:
Phương trình (2) được gọi là phương trình đặc trưng của hệ
thống.
• Xác định đáp ứng khởi đầu
(2)
36
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
Gọi các nghiệm của phương trình (2) là {sk|k = 1..N}
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (1) sẽ có
dạng như sau nếu các {sk} đều là nghiệm đơn:
Giá trị của các hệ số {ck} được xác định từ các điều kiện
khởi đầu.
• Xác định đáp ứng khởi đầu
37
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
Trong trường hợp phƣơng trình (2) có nghiệm bội,
nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (1) sẽ có
dạng như sau:
trong đó pk số lần bội của nghiệm sk
• Xác định đáp ứng khởi đầu
38
2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của
hệ thống LTI
ys(t) là đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu vào x(t)
khi các điều kiện khởi đầu đều bằng không.
ys(t) còn được gọi là nghiệm đặc biệt của phương trình
vi phân tuyến tính biểu diễn hệ thống.
Để xác định ys(t), thông thường ta giả thiết ys(t) có dạng
tương tự tín hiệu vào x(t) với một vài hệ số chưa biết, sau
đó thay vào phương trình để xác định các hệ số.
• Xác định đáp ứng ở trạng thái không
Chú ý: khi giả thiết dạng của ys(t): ys(t) phải độc lập với
tất cả các thành phần của y0(t).
39
2.3. Biểu diễn bằng sơ đồ khối của hệ thống LTI
ys(t) là đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu vào x(t)
khi các điều kiện khởi đầu đều bằng không.
ys(t) còn được gọi là nghiệm đặc biệt của phương trình
vi phân tuyến tính biểu diễn hệ thống.
Để xác định ys(t), thông thường ta giả thiết ys(t) có dạng
tương tự tín hiệu vào x(t) với một vài hệ số chưa biết, sau
đó thay vào phương trình để xác định các hệ số.
• Xác định đáp ứng ở trạng thái không
Chú ý: khi giả thiết dạng của ys(t): ys(t) phải độc lập với
tất cả các thành phần của y0(t).

More Related Content

What's hot

xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2Ngai Hoang Van
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZQuang Thinh Le
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5Ngai Hoang Van
 
Bai giang-vhdl
Bai giang-vhdlBai giang-vhdl
Bai giang-vhdlhoangclick
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierQuang Thinh Le
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6Ngai Hoang Van
 
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanXu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanTrung Nguyen
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicAnh Ngoc Phan
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1Ngai Hoang Van
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune給与 クレジット
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 

What's hot (20)

xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 
Bai giang-vhdl
Bai giang-vhdlBai giang-vhdl
Bai giang-vhdl
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Chuong 05 flip flop
Chuong 05 flip flopChuong 05 flip flop
Chuong 05 flip flop
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
 
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanXu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
 
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Hệ thống thông tin
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 

Similar to Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian LTI

Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdfBài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdfssuser572a48
 
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...botrn116678
 
Dien tu so dhbk ha noi
Dien tu so   dhbk ha noiDien tu so   dhbk ha noi
Dien tu so dhbk ha noiHung Mobi QL
 
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdfDIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdfhuuthido
 
Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543PTIT HCM
 
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệtTrinh Van Quang
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2Linh Tinh Trần
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếuTrung Thanh Nguyen
 
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTEChuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE22119064
 
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtLuận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfMan_Ebook
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoathanhyu
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783PU ZY
 

Similar to Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian LTI (20)

Slides3.pdf
Slides3.pdfSlides3.pdf
Slides3.pdf
 
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdfBài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
 
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Dien tu so dhbk ha noi
Dien tu so   dhbk ha noiDien tu so   dhbk ha noi
Dien tu so dhbk ha noi
 
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdfDIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
DIGITAL SIGNAL PROCESSING_TRUCNGUYEN.pdf
 
Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543
 
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
 
Slide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdfSlide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdf
 
Giaotrinh ltdkd 2007
Giaotrinh ltdkd 2007Giaotrinh ltdkd 2007
Giaotrinh ltdkd 2007
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
 
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTEChuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
 
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtLuận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
 
Btl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cungBtl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cung
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783
 
Ltm
LtmLtm
Ltm
 

More from Quang Thinh Le

Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpQuang Thinh Le
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóaQuang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceQuang Thinh Le
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Engineering -Temperature Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Engineering -Temperature Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Engineering -Temperature Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Engineering -Temperature Sensor)Quang Thinh Le
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)Quang Thinh Le
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)Quang Thinh Le
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)Quang Thinh Le
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)Quang Thinh Le
 

More from Quang Thinh Le (8)

Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Engineering -Temperature Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Engineering -Temperature Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Engineering -Temperature Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Engineering -Temperature Sensor)
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
 

Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian LTI

  • 1. 1  Đáp ứng xung của hệ thống LTI  Biểu diễn bằng phương trình sai phân của hệ thống LTI CHƢƠNG 2. Biểu diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian LTI
  • 2. 2 Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian • LTI – Linear Time Invariant • Hệ thống tuyến tính? • Hệ thống bất biến theo thời gian?
  • 3. 3 Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian • Hệ thống bất biến theo thời gian • Một hệ thống được gọi là bất biến theo thời gian khi mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào không bị phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu, nghĩa là: y(t) = T[x(t)] ⇒ ∀t0 : y(t − t0) = T[x(t − t0)]
  • 4. 4 Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian • Hệ thống tuyến tính • Một hệ thống đặc trưng bởi một phép biến đổi T được gọi là hệ thống tuyến tính khi điều kiện sau đây luôn được thỏa mãn: T[k1f1(t) + k2f2(t)] = k1T[f1(t)] + k2T[f2(t)] = k1y1 (t)+ k2y2 (t)
  • 5. 5 Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian • Hệ thống tuyến tính • Ví dụ:
  • 6. 6 Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian LTI • Hệ thống LTI thỏa mãn nguyên lý xếp chồng và bất biến: biểu diễn tín hiệu vào thành tổng các tín hiệu cơ bản: - Biểu diễn tín hiệu thành tổng các xung đơn vị - Biểu diễn tín hiệu thành tổng các tín hiệu hàm mũ phức Trong chương này, khảo sát việc biểu diễn tín hiệu thành tổng các xung đơn vị để tính đáp ứng xung của hệ thống dùng khái niệm đáp ứng xung của hệ thống và tích chập
  • 7. 7 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.1. Biểu diễn tín hiệu thành tổng các xung đơn vị
  • 8. 8 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.1. Biểu diễn tín hiệu thành tổng các xung đơn vị
  • 9. 9 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 10. 10 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 11. 11 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 12. 12 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 13. 13 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 14. 14 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 15. 16
  • 16. 17
  • 17. 18
  • 18. 19
  • 19. 20
  • 20. 21 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 21. 22 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 22. 23 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.2. Đáp ứng xung của hệ thống LTI
  • 23. 24 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI Đáp ứng xung của các hệ thống ghép nối  Ghép nối tiếp  Ghép song song Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) ∗ h2(t) Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) + h2(t)
  • 24. 25 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.3. Các tính chất
  • 25. 26 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.3. Các tính chất
  • 26. 27 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.3. Các tính chất
  • 27. 28 2.1. Đáp ứng xung của hệ thống LTI 2.1.3. Các tính chất  Dịch thời gian: Nếu x(t) = f(t) ∗ g(t) Ta có x(t − t0) = f(t − t0) ∗ g(t) = f(t) ∗ g(t − t0)  Nhân chập với tín hiệu xung đơn vị: f(t) ∗ δ(t) = f(t)  Tính nhân quả: nếu f(t) và g(t) là các tín hiệu nhân quả thì f(t) ∗ g(t) cũng là tín hiệu nhân quả.
  • 28. 29 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau). Phương trình sai phân đóng vai trò cực kì quan trọng trong kỹ thuật, vật lý, kinh tế và một số ngành khác
  • 29. 30 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI Mô hình phương trình vi phân là loại mô hình toán học được sử dụng phổ biến nhất để biểu diễn các hệ thống trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Đối với các hệ thống vật lý, phương trình vi phân biểu diễn hệ thống được thiết lập từ các phương trình của các định luật vật lý mà hoạt động của hệ thống tuân theo. Các hệ thống tuyến tính bất biến được biểu diễn bởi các phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng.
  • 30. 31 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI Ví dụ: Phương trình vi phân của mạch RC
  • 31. 32 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI Dạng tổng quát của các phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng biểu diễn các hệ thống tuyến tính bất biến: với x(t) là tín hiệu vào y(t) là tín hiệu ra của hệ thống Giải phương trình vi phân tuyến tính nói trên cho phép xác định tín hiệu ra y(t) theo tín hiệu vào x(t).
  • 32. 33 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI Nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng có dạng như sau: y(t) = y0(t) + ys(t) y0(t): đáp ứng khởi đầu, còn gọi là đáp ứng khi không có kích thích, là nghiệm của phương trình thuần nhất ys(t): đáp ứng ở trạng thái không, là nghiệm đặc biệt của phương trình đối với tín hiệu vào x(t) Giải PT vi phân (1)
  • 33. 34 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI y0(t) là đáp ứng của hệ thống đối với điều kiện của hệ thống tại thời điểm khởi đầu (t = 0), không xét tới tín hiệu vào x(t). Phương trình thuần nhất (1) có nghiệm dạng est với s là một biến phức, thay vào phương trình ta có: • Xác định đáp ứng khởi đầu
  • 34. 35 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI  s là nghiệm của phương trình đại số tuyến tính bậc N sau đây: Phương trình (2) được gọi là phương trình đặc trưng của hệ thống. • Xác định đáp ứng khởi đầu (2)
  • 35. 36 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI Gọi các nghiệm của phương trình (2) là {sk|k = 1..N} Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (1) sẽ có dạng như sau nếu các {sk} đều là nghiệm đơn: Giá trị của các hệ số {ck} được xác định từ các điều kiện khởi đầu. • Xác định đáp ứng khởi đầu
  • 36. 37 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI Trong trường hợp phƣơng trình (2) có nghiệm bội, nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (1) sẽ có dạng như sau: trong đó pk số lần bội của nghiệm sk • Xác định đáp ứng khởi đầu
  • 37. 38 2.2. Biểu diễn bằng phƣơng trình sai phân của hệ thống LTI ys(t) là đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu vào x(t) khi các điều kiện khởi đầu đều bằng không. ys(t) còn được gọi là nghiệm đặc biệt của phương trình vi phân tuyến tính biểu diễn hệ thống. Để xác định ys(t), thông thường ta giả thiết ys(t) có dạng tương tự tín hiệu vào x(t) với một vài hệ số chưa biết, sau đó thay vào phương trình để xác định các hệ số. • Xác định đáp ứng ở trạng thái không Chú ý: khi giả thiết dạng của ys(t): ys(t) phải độc lập với tất cả các thành phần của y0(t).
  • 38. 39 2.3. Biểu diễn bằng sơ đồ khối của hệ thống LTI ys(t) là đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu vào x(t) khi các điều kiện khởi đầu đều bằng không. ys(t) còn được gọi là nghiệm đặc biệt của phương trình vi phân tuyến tính biểu diễn hệ thống. Để xác định ys(t), thông thường ta giả thiết ys(t) có dạng tương tự tín hiệu vào x(t) với một vài hệ số chưa biết, sau đó thay vào phương trình để xác định các hệ số. • Xác định đáp ứng ở trạng thái không Chú ý: khi giả thiết dạng của ys(t): ys(t) phải độc lập với tất cả các thành phần của y0(t).