SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
CHƯƠNG II
Biểu Diễn Hệ Thống TTBB trong
Miền Thời Gian
Bài 1: Biểu diễn hệ thống liên tục
theo thời gian
Trần Đức Tân
Khoa Điện- Điện tử, Trường Đại học Phenikaa
2021
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 1 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Biểu diễn hệ thống bằng phương trình vi phân
Mô hình phương trình vi phân là loại mô hình
toán học phổ biến nhất cho việc mô tả các hệ
thống động trong nhiều lĩnh vực.
Đối với các hệ thống vật lý, các mô hình phương
trình vi phân của chúng dựa vào phương trình
của các định luật vật lý mô tả hoạt động của các
thành phần của hệ thống.
Hệ thống tuyến tính bất biến liên tục theo thời
gian mô tả được bằng các phương trình vi phân
tuyến tính với các hệ số là hằng số.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 2 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Ví dụ: phương trình vi phân của một mạch R-C
rc.jpg
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 3 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
Dạng tổng quát của phương trình vi phân tuyến
tính hệ số hằng biểu diễn hệ thống TTBB liên
tục theo thời gian:
N
X
i=0
ai
di
y(t)
dti
=
M
X
j=0
bj
dj
x(t)
dtj
trong đó, x(t) là tín hiệu vào và y(t) là tín hiệu
ra của hệ thống.
Bằng việc giải phương trình vi phân, tín hiệu ra
y(t) được xác định khi biết tín hiệu vào x(t).
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 4 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Đáp ứng của hệ thống TTBB
Đáp ứng đầy đủ của một hệ thống TTBB có
dạng như sau:
y(t) = y0(t) + ys(t)
y0(t): đáp ứng với điều kiện đầu hay đáp ứng tự
nhiên, là một nghiệm của phương trình thuần
nhất sau đây:
N
X
i=0
ai
di
y(t)
dti
= 0 (1)
ys(t): đáp ứng với tín hiệu vào hay đáp ứng bắt
buộc, bao gồm một thành phần là nghiệm thuần
nhất và một thành phần là nghiệm riêng của
phương trình với tín hiệu vào x(t).
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 5 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu
y0(t) là đáp ứng của hệ thống với các điều kiện
tại thời điểm khởi đầu (t = 0), không tính tới tín
hiệu vào x(t).
Phương trình (??) có một nghiệm dưới dạng est
trong đó s là một biến phức, thay vào y(t) trong
phương trình thu được:
N
X
i=0
aisi
est
= 0
→ s là nghiệm của phương trình đại số bậc N
sau đây:
N
X
i=0
aisi
= 0 (2)
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 6 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu
Phương trình (??) được gọi là phương trình đặc
trưng của hệ thống.
Gọi các nghiệm của phương trình (??) là
{sk |k = 1..N}, nghiệm tổng quát của phương
trình thuần nhất (??) sẽ có dạng sau đây nếu tất
cả {sk } đều là nghiệm đơn:
N
X
k=1
ck esk t
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 7 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu
Trong trường hợp phương trình (??) có nghiệm
bội, dạng tổng quát của nghiệm thuần nhất sẽ
là:
X
k
esk t
pk −1
X
i=0
ckiti
!
trong đó mỗi sk là nghiệm bội bậc pk của
phương trình đặc trưng.
Các hệ số của nghiệm thuần nhất tương ứng với
đáp ứng với điều kiện đầu y0(t) được xác định từ
các điều kiện đầu của hệ thống.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 8 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với tín hiệu vào
ys(t) là đáp ứng của hệ thống với tín hiệu vào
x(t) khi tất cả các điều kiện đầu đều bằng
không.
ys(t) có hai thành phần: thành phần nghiệm
thuần nhất và thành phần nghiệm riêng của
phương trình với tín hiệu vào x(t).
Thành phần nghiệm thuần nhất của ys(t) có dạng
của nghiệm thuần nhất tổng quát đã xác định trước
đó, với các hệ số chưa biết và sẽ được xác định sau.
Thành phần nghiệm riêng của ys(t) thường có dạng
tương tự dạng của tín hiệu vào x(t) với các hệ số
chưa biết và sẽ được xác định sau.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 9 / 21
Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với tín hiệu vào
Chú ý khi dự đoán dạng của ys(t): thành phần
nghiệm riêng phải độc lập với tất cả các số hạng
của thành phần nghiệm thuần nhất.
Ví dụ, nếu x(t) = eαt
, chúng ta cần xem xét các
trường hợp sau:
Nếu eαt
không phải là một phần của nghiệm thuần
nhất, thành phần nghiệm riêng có dạng ceαt
.
Nếu α là một nghiệm đơn của phương trình đặc
trưng (??) → eαt
là một phần của nghiệm thuần nhất
→ thành phần nghiệm riêng có dạng cteαt
.
Nếu α là một nghiệm bội bậc p của phương trình đặc
trưng (??) → eαt
, teαt
,...,tp−1
eαt
đều là các phần của
nghiệm thuần nhất → thành phần nghiệm riêng có
dạng ctp
eαt
.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 10 / 21
Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Tích chập của hai tín hiệu
Tích chập của hai tín hiệu f(t) và g(t), ký hiệu
f(t) ∗ g(t), được định nghĩa như sau:
f(t) ∗ g(t) =
Z +∞
−∞
f(τ)g(t − τ)dτ
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 11 / 21
Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Các thuộc tính của tích chập
Hoán vị:
f(t) ∗ g(t) = g(t) ∗ f(t)
Kết hợp:
[f(t) ∗ g(t)] ∗ h(t) = f(t) ∗ [g(t) ∗ h(t)]
Phân phối:
[f(t) + g(t)] ∗ h(t) = f(t) ∗ h(t) + g(t) ∗ h(t)
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 12 / 21
Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Các thuộc tính của tích chập
Dịch thời gian: nếu x(t) = f(t) ∗ g(t), thì
x(t − t0) = f(t − t0) ∗ g(t) = f(t) ∗ g(t − t0)
Tích chập của một tín hiệu với tín hiệu xung đơn
vị:
f(t) ∗ δ(t) = f(t)
Tính nhân quả: nếu f(t) và g(t) đều là tín hiệu
nhân quả thì f(t) ∗ g(t) cũng nhân quả.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 13 / 21
Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Đáp ứng xung của hệ thống TTBB
Xét hệ thống TTBB y(t) = T[x(t)], chúng ta có:
y(t) = T[x(t) ∗ δ(t)] = T
Z ∞
−∞
x(τ)δ(t − τ)dτ

=
Z ∞
−∞
x(τ)T[δ(t − τ)]dτ = x(t) ∗ h(t)
trong đó, h(t) = T[δ(t)] được gọi là đáp ứng
xung của hệ thống được mô tả bởi hàm biến đổi
T.
Hệ thống TTBB xác định khi đáp ứng xung của
hệ thống xác định.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 14 / 21
Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Phân tích đáp ứng xung của hệ thống TTBB
Hệ thống không có bộ nhớ: đáp ứng xung chỉ
khác không tại t = 0.
Hệ thống nhân quả: đáp ứng xung là tín hiệu
nhân quả.
Hệ thống ổn định: khi và chỉ khi điều kiện sau
đây được thỏa mãn
Z ∞
−∞
|h(t)|dt  ∞
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 15 / 21
Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Đáp ứng xung của hệ thống phức hợp
Sơ đồ nối tiếp:
Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) ∗ h2(t)
Sơ đồ song song:
Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) + h2(t)
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 16 / 21
Mô hình biến trạng thái Biến trạng thái của hệ thống
Trạng thái của hệ thống mô tả được bằng một
tập các biến trạng thái.
Mô hình biến trạng thái của hệ thống TTBB là
một tập các phương trình vi phân của các biến
trạng thái, qua đó trạng thái tiếp theo của hệ
thống sẽ được xác định khi trạng thái hiện tại và
tín hiệu vào xác định → hệ thống hoàn toàn xác
định nếu biết tín hiệu vào và trạng thái đầu của
hệ thống.
Mô hình biến trạng thái rất thuận tiện cho việc
biểu diễn các hệ thống đa biến.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 17 / 21
Mô hình biến trạng thái Phương trình trạng thái
Gọi {u1(t), u2(t)...} là các tín hiệu vào,
{y1(t), y2(t)...} là các tín hiệu ra, và
{q1(t), q2(t)...} là các biến trạng thái của hệ
thống TTBB.
Phương trình trạng thái của hệ thống là các
phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất:
dqi(t)
dt
=
X
j
aijqj(t) +
X
k
bik uk (t) (i = 1, 2, ...)
Tín hiệu ra được tính từ các biến trạng thái và
các tín hiệu vào như sau:
yi(t) =
X
j
cijqj(t) +
X
k
dik uk (t) (i = 1, 2, ...)
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 18 / 21
Mô hình biến trạng thái Phương trình trạng thái
Mô hình biến trạng thái của một hệ thống TTBB
thường được biểu diễn dưới dạng phương trình
ma trận như sau:
dq(t)
dt
= Aq(t) + Bu(t)
y(t) = Cq(t) + Du(t)
trong đó, u(t), y(t) và q(t) là các vector cột với
các thành phần lần lượt là các tín hiệu vào, các
tín hiệu ra, và các biến trạng thái của hệ thống;
A, B, C và D là các ma trận hệ số.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 19 / 21
Mô hình biến trạng thái Thiết lập các phương trình trạng thái
Phương trình trạng thái có thể thiết lập được từ
phương trình vi phân sau đây của hệ thống
TTBB:
N
X
i=0
ai
di
y(t)
dti
=
M
X
j=0
bj
dj
x(t)
dtj
Ký hiệu uj(t) = dj
x(t)/dtj
(j = 0..M) là các tín
hiệu vào của hệ thống và viết lại phương trình
trên dưới dạng sau đây:
N
X
i=0
ai
di
y(t)
dti
=
M
X
j=0
bjuj(t)
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 20 / 21
Mô hình biến trạng thái Thiết lập các phương trình trạng thái
Chọn các biến trạng thái như sau:
q1(t) = y(t), q2(t) =
dy(t)
dt
, ..., qN(t) =
dN−1
y(t)
dtN−1
Chúng ta thu được các phương trình trạng thái
sau đây:
dq1(t)
dt
= q2(t),
dq2(t)
dt
= q3(t), ...
dqN−1(t)
dt
= qN(t)
dqN(t)
dt
=
1
aN

−
N−1
X
0
aiqi+1(t) +
M
X
j=0
bjuj(t)


Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 21 / 21

More Related Content

Similar to Slides3.pdf

Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdfBài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
ssuser572a48
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
thanhyu
 
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfBài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
thailam24
 

Similar to Slides3.pdf (20)

Slide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdfSlide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdf
 
Ltm
LtmLtm
Ltm
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
Chuong 2 152
Chuong 2 152Chuong 2 152
Chuong 2 152
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1
 
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdfBài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
 
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
 
đồ áN
đồ áNđồ áN
đồ áN
 
Dien tu so dhbk ha noi
Dien tu so   dhbk ha noiDien tu so   dhbk ha noi
Dien tu so dhbk ha noi
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số
 
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Câu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử sốCâu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử số
 
Câu hỏi ôn tập Kỹ thuật điện tử
Câu hỏi ôn tập Kỹ thuật điện tửCâu hỏi ôn tập Kỹ thuật điện tử
Câu hỏi ôn tập Kỹ thuật điện tử
 
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfBài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
 
Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
Luận văn: Một định lý mới về ổn định lũy thừa của họ tiến hóa tuần hoàn trên ...
Luận văn: Một định lý mới về ổn định lũy thừa của họ tiến hóa tuần hoàn trên ...Luận văn: Một định lý mới về ổn định lũy thừa của họ tiến hóa tuần hoàn trên ...
Luận văn: Một định lý mới về ổn định lũy thừa của họ tiến hóa tuần hoàn trên ...
 

Slides3.pdf

  • 1. CHƯƠNG II Biểu Diễn Hệ Thống TTBB trong Miền Thời Gian Bài 1: Biểu diễn hệ thống liên tục theo thời gian Trần Đức Tân Khoa Điện- Điện tử, Trường Đại học Phenikaa 2021 Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 1 / 21
  • 2. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Biểu diễn hệ thống bằng phương trình vi phân Mô hình phương trình vi phân là loại mô hình toán học phổ biến nhất cho việc mô tả các hệ thống động trong nhiều lĩnh vực. Đối với các hệ thống vật lý, các mô hình phương trình vi phân của chúng dựa vào phương trình của các định luật vật lý mô tả hoạt động của các thành phần của hệ thống. Hệ thống tuyến tính bất biến liên tục theo thời gian mô tả được bằng các phương trình vi phân tuyến tính với các hệ số là hằng số. Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 2 / 21
  • 3. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Ví dụ: phương trình vi phân của một mạch R-C rc.jpg Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 3 / 21
  • 4. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng Dạng tổng quát của phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng biểu diễn hệ thống TTBB liên tục theo thời gian: N X i=0 ai di y(t) dti = M X j=0 bj dj x(t) dtj trong đó, x(t) là tín hiệu vào và y(t) là tín hiệu ra của hệ thống. Bằng việc giải phương trình vi phân, tín hiệu ra y(t) được xác định khi biết tín hiệu vào x(t). Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 4 / 21
  • 5. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Đáp ứng của hệ thống TTBB Đáp ứng đầy đủ của một hệ thống TTBB có dạng như sau: y(t) = y0(t) + ys(t) y0(t): đáp ứng với điều kiện đầu hay đáp ứng tự nhiên, là một nghiệm của phương trình thuần nhất sau đây: N X i=0 ai di y(t) dti = 0 (1) ys(t): đáp ứng với tín hiệu vào hay đáp ứng bắt buộc, bao gồm một thành phần là nghiệm thuần nhất và một thành phần là nghiệm riêng của phương trình với tín hiệu vào x(t). Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 5 / 21
  • 6. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu y0(t) là đáp ứng của hệ thống với các điều kiện tại thời điểm khởi đầu (t = 0), không tính tới tín hiệu vào x(t). Phương trình (??) có một nghiệm dưới dạng est trong đó s là một biến phức, thay vào y(t) trong phương trình thu được: N X i=0 aisi est = 0 → s là nghiệm của phương trình đại số bậc N sau đây: N X i=0 aisi = 0 (2) Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 6 / 21
  • 7. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu Phương trình (??) được gọi là phương trình đặc trưng của hệ thống. Gọi các nghiệm của phương trình (??) là {sk |k = 1..N}, nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (??) sẽ có dạng sau đây nếu tất cả {sk } đều là nghiệm đơn: N X k=1 ck esk t Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 7 / 21
  • 8. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu Trong trường hợp phương trình (??) có nghiệm bội, dạng tổng quát của nghiệm thuần nhất sẽ là: X k esk t pk −1 X i=0 ckiti ! trong đó mỗi sk là nghiệm bội bậc pk của phương trình đặc trưng. Các hệ số của nghiệm thuần nhất tương ứng với đáp ứng với điều kiện đầu y0(t) được xác định từ các điều kiện đầu của hệ thống. Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 8 / 21
  • 9. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với tín hiệu vào ys(t) là đáp ứng của hệ thống với tín hiệu vào x(t) khi tất cả các điều kiện đầu đều bằng không. ys(t) có hai thành phần: thành phần nghiệm thuần nhất và thành phần nghiệm riêng của phương trình với tín hiệu vào x(t). Thành phần nghiệm thuần nhất của ys(t) có dạng của nghiệm thuần nhất tổng quát đã xác định trước đó, với các hệ số chưa biết và sẽ được xác định sau. Thành phần nghiệm riêng của ys(t) thường có dạng tương tự dạng của tín hiệu vào x(t) với các hệ số chưa biết và sẽ được xác định sau. Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 9 / 21
  • 10. Phương trình vi phân của hệ thống TTBB liên tục theo thời gian Xác định đáp ứng với tín hiệu vào Chú ý khi dự đoán dạng của ys(t): thành phần nghiệm riêng phải độc lập với tất cả các số hạng của thành phần nghiệm thuần nhất. Ví dụ, nếu x(t) = eαt , chúng ta cần xem xét các trường hợp sau: Nếu eαt không phải là một phần của nghiệm thuần nhất, thành phần nghiệm riêng có dạng ceαt . Nếu α là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng (??) → eαt là một phần của nghiệm thuần nhất → thành phần nghiệm riêng có dạng cteαt . Nếu α là một nghiệm bội bậc p của phương trình đặc trưng (??) → eαt , teαt ,...,tp−1 eαt đều là các phần của nghiệm thuần nhất → thành phần nghiệm riêng có dạng ctp eαt . Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 10 / 21
  • 11. Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Tích chập của hai tín hiệu Tích chập của hai tín hiệu f(t) và g(t), ký hiệu f(t) ∗ g(t), được định nghĩa như sau: f(t) ∗ g(t) = Z +∞ −∞ f(τ)g(t − τ)dτ Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 11 / 21
  • 12. Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Các thuộc tính của tích chập Hoán vị: f(t) ∗ g(t) = g(t) ∗ f(t) Kết hợp: [f(t) ∗ g(t)] ∗ h(t) = f(t) ∗ [g(t) ∗ h(t)] Phân phối: [f(t) + g(t)] ∗ h(t) = f(t) ∗ h(t) + g(t) ∗ h(t) Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 12 / 21
  • 13. Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Các thuộc tính của tích chập Dịch thời gian: nếu x(t) = f(t) ∗ g(t), thì x(t − t0) = f(t − t0) ∗ g(t) = f(t) ∗ g(t − t0) Tích chập của một tín hiệu với tín hiệu xung đơn vị: f(t) ∗ δ(t) = f(t) Tính nhân quả: nếu f(t) và g(t) đều là tín hiệu nhân quả thì f(t) ∗ g(t) cũng nhân quả. Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 13 / 21
  • 14. Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Đáp ứng xung của hệ thống TTBB Xét hệ thống TTBB y(t) = T[x(t)], chúng ta có: y(t) = T[x(t) ∗ δ(t)] = T Z ∞ −∞ x(τ)δ(t − τ)dτ = Z ∞ −∞ x(τ)T[δ(t − τ)]dτ = x(t) ∗ h(t) trong đó, h(t) = T[δ(t)] được gọi là đáp ứng xung của hệ thống được mô tả bởi hàm biến đổi T. Hệ thống TTBB xác định khi đáp ứng xung của hệ thống xác định. Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 14 / 21
  • 15. Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Phân tích đáp ứng xung của hệ thống TTBB Hệ thống không có bộ nhớ: đáp ứng xung chỉ khác không tại t = 0. Hệ thống nhân quả: đáp ứng xung là tín hiệu nhân quả. Hệ thống ổn định: khi và chỉ khi điều kiện sau đây được thỏa mãn Z ∞ −∞ |h(t)|dt ∞ Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 15 / 21
  • 16. Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung Đáp ứng xung của hệ thống phức hợp Sơ đồ nối tiếp: Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) ∗ h2(t) Sơ đồ song song: Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) + h2(t) Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 16 / 21
  • 17. Mô hình biến trạng thái Biến trạng thái của hệ thống Trạng thái của hệ thống mô tả được bằng một tập các biến trạng thái. Mô hình biến trạng thái của hệ thống TTBB là một tập các phương trình vi phân của các biến trạng thái, qua đó trạng thái tiếp theo của hệ thống sẽ được xác định khi trạng thái hiện tại và tín hiệu vào xác định → hệ thống hoàn toàn xác định nếu biết tín hiệu vào và trạng thái đầu của hệ thống. Mô hình biến trạng thái rất thuận tiện cho việc biểu diễn các hệ thống đa biến. Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 17 / 21
  • 18. Mô hình biến trạng thái Phương trình trạng thái Gọi {u1(t), u2(t)...} là các tín hiệu vào, {y1(t), y2(t)...} là các tín hiệu ra, và {q1(t), q2(t)...} là các biến trạng thái của hệ thống TTBB. Phương trình trạng thái của hệ thống là các phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất: dqi(t) dt = X j aijqj(t) + X k bik uk (t) (i = 1, 2, ...) Tín hiệu ra được tính từ các biến trạng thái và các tín hiệu vào như sau: yi(t) = X j cijqj(t) + X k dik uk (t) (i = 1, 2, ...) Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 18 / 21
  • 19. Mô hình biến trạng thái Phương trình trạng thái Mô hình biến trạng thái của một hệ thống TTBB thường được biểu diễn dưới dạng phương trình ma trận như sau: dq(t) dt = Aq(t) + Bu(t) y(t) = Cq(t) + Du(t) trong đó, u(t), y(t) và q(t) là các vector cột với các thành phần lần lượt là các tín hiệu vào, các tín hiệu ra, và các biến trạng thái của hệ thống; A, B, C và D là các ma trận hệ số. Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 19 / 21
  • 20. Mô hình biến trạng thái Thiết lập các phương trình trạng thái Phương trình trạng thái có thể thiết lập được từ phương trình vi phân sau đây của hệ thống TTBB: N X i=0 ai di y(t) dti = M X j=0 bj dj x(t) dtj Ký hiệu uj(t) = dj x(t)/dtj (j = 0..M) là các tín hiệu vào của hệ thống và viết lại phương trình trên dưới dạng sau đây: N X i=0 ai di y(t) dti = M X j=0 bjuj(t) Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 20 / 21
  • 21. Mô hình biến trạng thái Thiết lập các phương trình trạng thái Chọn các biến trạng thái như sau: q1(t) = y(t), q2(t) = dy(t) dt , ..., qN(t) = dN−1 y(t) dtN−1 Chúng ta thu được các phương trình trạng thái sau đây: dq1(t) dt = q2(t), dq2(t) dt = q3(t), ... dqN−1(t) dt = qN(t) dqN(t) dt = 1 aN  − N−1 X 0 aiqi+1(t) + M X j=0 bjuj(t)   Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI) Tín hiệu và Hệ thống 2021 21 / 21