SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người.
- Hiểu được khái niệm giới hạn sinh thái.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số nhân tố sinh thái trong môi trường.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức, vận dụng kiến thức giải thích thực tế
- Phát triển kĩ năng tư duy lô gíc, khái quát hoá
3. Giáo dục: HS biết yêu quí thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Nội dung trọng tâm:
- Hiểu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người.
a. Năng lực chung:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP về
nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:+Tư liệu như SGK /117
+Tranh H41.1 / SGK , PHT.
- HS:Học bài cũ và đọc trước bài mới.Bài 40.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, thực hành, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thông tin phản hồi, trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p):
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Họat động của giáo viênHọat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi
vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo,
năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV nêu vấn đề: Từ khi sự sống được hình thành sinh vật đầu tiên xuất hiện cho đến
ngày nay thì sinh vật luôn có mối quan hệ với môi trường, chịu tác động từ mội trường
và sinh vật đã thích nghi với môi trường, đó là kết quả của quá trinh chọn lọc tự nhiên.
? Môi trường là gì? Các nhân tố sinh thái là những nhân tố nào?
- Gv n/xét-> Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học41.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV viết sơ đồ lên bảng:
- HS trao đổi nhóm, điền được từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ vào mũi tên.
- Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- HS quan sát H 41.1,
hoạt động nhóm và hoàn thành bảng 41.1. I. Môi trường sống của sinh vật (12):
* Môi trường sống: Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động
trực tiếp hoặc gián tíêp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.
* Các loại môi trường:
- Môi trường nước
- Môi trường trên mặt đất, không khí
- Môi trường trong đất
- Môi trường sinh vật
Thỏ rừng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
? Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
- GV tổng kết: tất cả các yếu
tố đó tạo nên môi trường sống
của thỏ.
? Môi trường sống là gì?
? Có mấy loại môi trường chủ
yếu?
- GV nói rõ về môi trường
sinh thái.
- Yêu cầu HS quan sát H 41.1,
nhớ lại trong thiên nhiên và
hoàn thành bảng 41.1.
? Nhân tố sinh thái là gì? II. Các nhân tố sinh thái của môi trường (18).
* Nhân tố vô sinh :
- Khí hậu gồm: nhiệt độ, ánh sáng, gió....
- Nước: nước ngọt, mặn, lợ....
- Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất....
* Nhân tố hữu sinh:
? Thế nào là nhân tố vô sinh - HS dựa vào kiến thức
và nhân tố hữu sinh ? SGK để trả lời.
- GV cho HS nhận biết nhân - Quan sát môi trường
tố vô sinh, hữu sinh trong môi sống của thỏ ở mục I để
trường sống của thỏ. nhận biết.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng
41.2 trang 119. - Trao đổi nhóm hoàn
- Yêu cầu HS rút ra kết luận thành bảng 41.2.
về nhân tố sinh thái. + Nhân tố vô sinh: ánh - Nhân tố sinh vật: các vi sinh vật, nấm, thực vât,
động vât.
- Nhân tố con người
+Tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép...
+Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá...
- Phân tích những hoạt động sáng, nhiệt độ, độ ẩm,
của con người. đất, xác chết sinh vật,
- GV yêu cầu HS trả lời các nước...
câu hỏi phầ + Nhân tố con người.
120. - HS dựa vào vốn hiểu
? Trong 1 ngày ánh sáng mặt biết của mình, phân tích
trời chiếu trên mặt đất thay tác động tích cực và tiêu
đổi như thế nào? cực của con người.
? Nước ta độ dài ngày vào + Trong 1 ngày ánh sáng
mùa hè và mùa đông có gì tăng dần về buổi trưa,
khác nhau? giảm về chiều tối.
? Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?
- Yêu cầu:
? Nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái?
- GV nhận xét và hoàn chỉnh + Mùa hè dài ngày hơn mùa đông.
+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp.
đáp án.
- GV sử dụng H 41.2 và đặt - HS quan sát H 41.2 để III. Giới hạn sinh thái (8p):
- Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định
- VD: Giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam là từ 50C đến 420C
câu hỏi:trả lời.
? Cá rô phi ở Việt Nam sống + Từ 5oC tới 42oC.
và phát triển ở nhiệt độ nào?
? Nhiệt độ nào cá rô phi sinh + 30oC
trưởng và phát triển thuận lợi
nhất?
? Tại sao dưới 5oC và trên + Vì quá giới hạn chịu
42oC thì cá rô phi sẽ chết? đựng của cá.
- GV rút ra kết luận: từ 5oC -
42oC là giới hạn sinh thái của - HS lắng nghe và tiếp
cá rô phi. 5oC là giới hạn thu kiến thức.
dưới, 42oC là giới hạn trên.
30oC là điểm cực thuận.
- GV giới thiệu thêm: Cá chép
Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới
2o C và trên 44oC, phát triển
thuận lợi nhất ở 28oC.
? Giới hạn sinh thái là gì?
? Nhận xét về giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật?
? Cá rô phi và cá chép loài nào có giới hạn sinh thái rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng?
- HS nghiên cứu thông tin và trả lời.
- Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực:Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Câu 1:
Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật.
Câu 2:
Nhân tố sinh thái là
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3:
Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 4:
Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái?
A. Gần điểm gây chết dưới.
B. Gần điểm gây chết trên.
C. Ở điểm cực thuận
D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
Câu 5:
Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển
tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác
nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất
định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh
vật.
Câu 6:
Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
C. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động
vật.
Câu 7:
Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
D. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
Câu 8:
Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
A. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài
nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.
C. Vì con người có tư duy, có lao động.
D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Câu 9:
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế
nào?
A. Có vùng phân bố hẹp.
B. Có vùng phân bố rộng.
C. Có vùng phân bố hạn chế.
D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
Câu 10:
Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
D. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực:Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép
lại câu trả lời vào vở bài tập
1/ Môi trường là gì? (MĐ1)
2/ Thế nào là nhân tố sinh thái? Cho ví dụ. Phân biệt nhân tố sinh thái? (MĐ2) 3/ Tại sao dưới 5oC và
trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết? (MĐ3)
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Đáp án:
1/ Ở nội dung I 2/ Ở nội dung II
3/ Vì giới hạn chịu của cá rô phi là 5oC - 42oC. Nếu quá giới hạn chịu đựng của cá (dưới
5oC và trên 42oC ) thì cá sẽ chết .
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp
dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung
trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
HS liên hệ:
Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái trong sản xuất nông nghiệp nên cần
gieo trồng đúng thời vụ, khi khoanh vùng nông, lâm, ngư nghiệp cần xác điều kiện đất đai, khí hậu tại
vùng đó có phù hợp với giới hạn sinh thái của giống cây trồng vật nuôi đó không?
VD: cây cao su chỉ thích hợp với đất đỏ bazan ở miền trung, Nam trung bộ, miền Bắc
cây không phát triển được.
=> con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được
trong giới hạn sinh thái nhất định. Do vậy, chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để
đảm bảo cuộc sống cho chúng ta.
3. Dặn dò (1p):
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi.Trả lời các câu hỏi cuối Bài.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 42.
- Ôn tập lại kiến thức lớp 6. Kẻ bảng 42.1/SGK .123 vào vở.
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng làm chủ bản thân; con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố
sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định, do vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường và các
nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ
- GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
- Yêu thiên nhiên, yêu khoa học.
4. Phát triển năng lực
-NL chung: Phát triển năng lực tự học; thu thập và xử lý thông tin; hoạt động nhóm; trình bày diễn
thuyết trước tập thể.
-NL chuyên biệt: Biết cách vận dụng kiến thức đã học để tạo điều kiện tốt nhất về môi trường để cho cây
trồng và vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
5. Phương pháp – kỹ thuật dạy học
- Dạy học hợp tác – nhóm, vấn đáp tìm tòi
- Kỹ thuật động não
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp
-Đàm thoại, trực quan, Nhóm tích cực và các hình thức nhóm, Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp , tìm tòi, Giải quyết vấn đề, Trực quan.
2.Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 41.2; 41.2 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài học
VB: Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ khăng khít. Hiểu rõ mối quan hệ này giúp con
người đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu và phát triển bền vững.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung
Hoạt động 1: Môi trường sống của sinh vật(12-14’)
GV viết sơ đồ lên bảng:
Thỏ rừng
Hỏi:
- Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
- GV tổng kết: tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ.
- Môi trường sống là gì?
- có mấy loại môi trường chủ yếu?
- GV nói rõ về môi trường sinh thái.
- Yêu cầu HS quan sát H 41.1. nhớ lại trong thiên nhiên và hoàn thành bảng 41.1.
- HS trao đổi nhóm, điền được từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ vào mũi tên.
- Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- HS quan sát H 41.1. hoạt động nhóm và hoàn thành bảng 41.2. 1: Môi trường sống của sinh vật
Kết luận:
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
- có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật.
Hoạt động 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường (12-14’)
- Nhân tố sinh thái là gì?
- Thế nào là nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh ?
- GV cho HS nhận biết nhân tố vô sinh, hữu sinh trong môi trường sống của thỏ.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 41.2 trang 119.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về nhân tố sinh thái.
- Phân tích những hoạt động của con người.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phầ
- Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?
- Yêu cầu:
- Nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái? - HS dựa vào kiến thức SGK để trả lời.
- Quan sát môi trường sống của thỏ ở mục I để nhận biết.
- Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 41.2.
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, xác chết sinh vật, nước...
+ Nhân tố con người.
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, phântích tác động tích cực và tiêu cực của con người.
- HS thảo luận nhóm, nêu được:
+ Trong 1 ngày ánh sáng tăng dần về buổi trưa, giảm về chiều tối.
+ Mùa hè dài ngày hơn mùa đông.
+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp. 2: Các nhân tố
sinh thái của môi trường
Kết luận:
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình...
+ Nhân tố hữu sinh:
Nhân tố sinh vật: VSV, nấm, động vật, thực vật,
Nhân tố con người: tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép.... tác động tiêu cực: săn bắn, đốt
phá làm cháy rừng...
- Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay theo từng môi trường và thời gian.
Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái. (12-14’)
- GV sử dụng H 41.2 và đặt câu hỏi:
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?
- Tại sao trên 5oC và dưới 42oC thì cá rô phi sẽ chết?
- GV rút ra kết luận: từ 5oC - 42oC là giới hạn sinh thái của cá rô phi. 5oC là giới hạn dưới, 42oC là giới
hạn trên. 30oC là điểm cực thuận.
- GV giới thiệu thêm: Cá chép Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2o C và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất
ở 28oC.-? Giới hạn sinh thái là gì?
- Nhận xét về giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật?
- Cá rô phi và cá chép loài nào có giới hạn sinh thái rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng?
- GV cho HS liên hệ:
Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái trong sản xuất nông nghiệp nên cần
gieo trồng đúng thời vụ, khi khoanh vùng nông, lâm, ngư nghiệp cần xác điều kiện đất đai, khí hậu tại
vùng đó có phù hợp với giới hạn sinh thái của giống cây trồng vật nuôi đó không?
VD: cây cao su chỉ thích hợp với đất đỏ bazan ở miền trung, Nam trung bộ, miền Bắc cây không phát
triển được. - HS quan sát H 41.2 để trả lời.
+ Từ 5oC tới 42oC.
+ 30oC
+ Vì quá giới hạn chịu đựng của cá.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- HS nghiên cứu thông tin và trả lời.
- Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. 3: Giới hạn sinh thái
Kết luận:
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
- Mỗi loài, cá thể đều có giới hạn sinh thái riêng đối với từng nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh
thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi.
4. Hoạt động luyện tập - vận dụng
- Môi trường là gì? Phân biệt nhân tố sinh thái?
- Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
- Dùng sơ đồ tư duy để Hoạt động luyện tập - vận dụng.
+ gọi HS hoàn thành sơ đồ theo ý hiểu.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Biết được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái trong sản xuất nông nghiệp nên
cần gieo trồng đúng thời vụ, khi khoanh vùng nông, lâm, ngư nghiệp cần xác điều kiện đất đai, khí hậu
tại vùng đó có phù hợp với giới hạn sinh thái của giống cây trồng vật nuôi đó không?
- Làm bài tập 1. 2. 3. vào vở. Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 Không thực hiện
- Kẻ bảng 42.1 vào vở, ôn lại kiến thức sinh lí thực vật.

More Related Content

Similar to 1609587352-37moitruongvacacnt.docx

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoc moi truong tai vuon thu thu le
Hoc moi truong tai vuon thu thu leHoc moi truong tai vuon thu thu le
Hoc moi truong tai vuon thu thu leThành Nguyễn
 
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả nămGiáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả nămMikayla Reilly
 
Hsbd1718 k2 42.01.201.020_le_thivietha
Hsbd1718 k2 42.01.201.020_le_thiviethaHsbd1718 k2 42.01.201.020_le_thivietha
Hsbd1718 k2 42.01.201.020_le_thiviethassuserf1d14b1
 
Giáo án chủ đề ngữ văn 8 văn bản nhật dụng
Giáo án chủ đề ngữ văn 8 văn bản nhật dụngGiáo án chủ đề ngữ văn 8 văn bản nhật dụng
Giáo án chủ đề ngữ văn 8 văn bản nhật dụngjackjohn45
 
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docxNộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docxcuongPhamVan4
 
Giao an sinh hoc 9 ca nam
Giao an sinh hoc 9 ca namGiao an sinh hoc 9 ca nam
Giao an sinh hoc 9 ca namlemy1966
 
5._CT_Tu_nhien_va_Xa_hoi.pdf
5._CT_Tu_nhien_va_Xa_hoi.pdf5._CT_Tu_nhien_va_Xa_hoi.pdf
5._CT_Tu_nhien_va_Xa_hoi.pdfVyNguyn580616
 
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trường
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trườngGiáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trường
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trườngThành Nguyễn
 
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNGHỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNGThành Nguyễn
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng tamanggiaoduc
 
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014Đỗ Thị Thanh Huyền
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKNtieuhocvn .info
 
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả nămKenyatta Lynch
 
so sanh dgnl-dgtt-hc
so sanh dgnl-dgtt-hcso sanh dgnl-dgtt-hc
so sanh dgnl-dgtt-hcLHng207
 
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Tài liệu sinh học
 
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiĐánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiNhuoc Tran
 

Similar to 1609587352-37moitruongvacacnt.docx (20)

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
 
Hoc moi truong tai vuon thu thu le
Hoc moi truong tai vuon thu thu leHoc moi truong tai vuon thu thu le
Hoc moi truong tai vuon thu thu le
 
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả nămGiáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
 
Sinh thai hoc dai cuong
Sinh thai hoc dai cuongSinh thai hoc dai cuong
Sinh thai hoc dai cuong
 
Hsbd1718 k2 42.01.201.020_le_thivietha
Hsbd1718 k2 42.01.201.020_le_thiviethaHsbd1718 k2 42.01.201.020_le_thivietha
Hsbd1718 k2 42.01.201.020_le_thivietha
 
Tiết 1
Tiết 1Tiết 1
Tiết 1
 
Giáo án chủ đề ngữ văn 8 văn bản nhật dụng
Giáo án chủ đề ngữ văn 8 văn bản nhật dụngGiáo án chủ đề ngữ văn 8 văn bản nhật dụng
Giáo án chủ đề ngữ văn 8 văn bản nhật dụng
 
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docxNộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
 
Tiết 2 3
Tiết 2   3Tiết 2   3
Tiết 2 3
 
Giao an sinh hoc 9 ca nam
Giao an sinh hoc 9 ca namGiao an sinh hoc 9 ca nam
Giao an sinh hoc 9 ca nam
 
5._CT_Tu_nhien_va_Xa_hoi.pdf
5._CT_Tu_nhien_va_Xa_hoi.pdf5._CT_Tu_nhien_va_Xa_hoi.pdf
5._CT_Tu_nhien_va_Xa_hoi.pdf
 
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trường
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trườngGiáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trường
Giáo dục môi trường tại các công viên hoặc vườn hoa gần trường
 
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNGHỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
 
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
 
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
 
so sanh dgnl-dgtt-hc
so sanh dgnl-dgtt-hcso sanh dgnl-dgtt-hc
so sanh dgnl-dgtt-hc
 
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
 
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiĐánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

1609587352-37moitruongvacacnt.docx

  • 1. BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người. - Hiểu được khái niệm giới hạn sinh thái. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số nhân tố sinh thái trong môi trường. - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức, vận dụng kiến thức giải thích thực tế - Phát triển kĩ năng tư duy lô gíc, khái quát hoá 3. Giáo dục: HS biết yêu quí thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. 4. Nội dung trọng tâm: - Hiểu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người. a. Năng lực chung: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý. - Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học. II. CHUẨN BỊ: - GV:+Tư liệu như SGK /117 +Tranh H41.1 / SGK , PHT. - HS:Học bài cũ và đọc trước bài mới.Bài 40. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, thực hành, dạy học nhóm.
  • 2. - Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thông tin phản hồi, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp (1p): 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Họat động của giáo viênHọat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - GV nêu vấn đề: Từ khi sự sống được hình thành sinh vật đầu tiên xuất hiện cho đến ngày nay thì sinh vật luôn có mối quan hệ với môi trường, chịu tác động từ mội trường và sinh vật đã thích nghi với môi trường, đó là kết quả của quá trinh chọn lọc tự nhiên. ? Môi trường là gì? Các nhân tố sinh thái là những nhân tố nào? - Gv n/xét-> Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học41. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - GV viết sơ đồ lên bảng: - HS trao đổi nhóm, điền được từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ vào mũi tên.
  • 3. - Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống. - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. - HS quan sát H 41.1, hoạt động nhóm và hoàn thành bảng 41.1. I. Môi trường sống của sinh vật (12): * Môi trường sống: Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tíêp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. * Các loại môi trường: - Môi trường nước - Môi trường trên mặt đất, không khí - Môi trường trong đất - Môi trường sinh vật Thỏ rừng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? - GV tổng kết: tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ. ? Môi trường sống là gì? ? Có mấy loại môi trường chủ yếu? - GV nói rõ về môi trường
  • 4. sinh thái. - Yêu cầu HS quan sát H 41.1, nhớ lại trong thiên nhiên và hoàn thành bảng 41.1. ? Nhân tố sinh thái là gì? II. Các nhân tố sinh thái của môi trường (18). * Nhân tố vô sinh : - Khí hậu gồm: nhiệt độ, ánh sáng, gió.... - Nước: nước ngọt, mặn, lợ.... - Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất.... * Nhân tố hữu sinh: ? Thế nào là nhân tố vô sinh - HS dựa vào kiến thức và nhân tố hữu sinh ? SGK để trả lời. - GV cho HS nhận biết nhân - Quan sát môi trường tố vô sinh, hữu sinh trong môi sống của thỏ ở mục I để trường sống của thỏ. nhận biết. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 41.2 trang 119. - Trao đổi nhóm hoàn - Yêu cầu HS rút ra kết luận thành bảng 41.2. về nhân tố sinh thái. + Nhân tố vô sinh: ánh - Nhân tố sinh vật: các vi sinh vật, nấm, thực vât, động vât. - Nhân tố con người +Tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép... +Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá...
  • 5. - Phân tích những hoạt động sáng, nhiệt độ, độ ẩm, của con người. đất, xác chết sinh vật, - GV yêu cầu HS trả lời các nước... câu hỏi phầ + Nhân tố con người. 120. - HS dựa vào vốn hiểu ? Trong 1 ngày ánh sáng mặt biết của mình, phân tích trời chiếu trên mặt đất thay tác động tích cực và tiêu đổi như thế nào? cực của con người. ? Nước ta độ dài ngày vào + Trong 1 ngày ánh sáng mùa hè và mùa đông có gì tăng dần về buổi trưa, khác nhau? giảm về chiều tối.
  • 6. ? Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào? - Yêu cầu: ? Nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái? - GV nhận xét và hoàn chỉnh + Mùa hè dài ngày hơn mùa đông. + Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp. đáp án. - GV sử dụng H 41.2 và đặt - HS quan sát H 41.2 để III. Giới hạn sinh thái (8p): - Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định - VD: Giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam là từ 50C đến 420C câu hỏi:trả lời. ? Cá rô phi ở Việt Nam sống + Từ 5oC tới 42oC. và phát triển ở nhiệt độ nào? ? Nhiệt độ nào cá rô phi sinh + 30oC trưởng và phát triển thuận lợi nhất? ? Tại sao dưới 5oC và trên + Vì quá giới hạn chịu 42oC thì cá rô phi sẽ chết? đựng của cá. - GV rút ra kết luận: từ 5oC - 42oC là giới hạn sinh thái của - HS lắng nghe và tiếp cá rô phi. 5oC là giới hạn thu kiến thức. dưới, 42oC là giới hạn trên. 30oC là điểm cực thuận. - GV giới thiệu thêm: Cá chép Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2o C và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC.
  • 7. ? Giới hạn sinh thái là gì? ? Nhận xét về giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật? ? Cá rô phi và cá chép loài nào có giới hạn sinh thái rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng? - HS nghiên cứu thông tin và trả lời. - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực:Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. B. Là nơi ở của sinh vật. C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật. Câu 2: Nhân tố sinh thái là A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. B. Tất cả các yếu tố của môi trường. C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây? A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người. B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác. C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người. D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
  • 8. Câu 4: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái? A. Gần điểm gây chết dưới. B. Gần điểm gây chết trên. C. Ở điểm cực thuận D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên. Câu 5: Giới hạn sinh thái là gì? A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt. B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau. C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật. Câu 6: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật. B. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. C. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc. D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật. Câu 7: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi: A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác. B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
  • 9. C. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác. D. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Câu 8: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng? A. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên. B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác. C. Vì con người có tư duy, có lao động. D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên. Câu 9: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào? A. Có vùng phân bố hẹp. B. Có vùng phân bố rộng. C. Có vùng phân bố hạn chế. D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế. Câu 10: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường? A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật. B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn. C. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật. D. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực:Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
  • 10. GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 1/ Môi trường là gì? (MĐ1) 2/ Thế nào là nhân tố sinh thái? Cho ví dụ. Phân biệt nhân tố sinh thái? (MĐ2) 3/ Tại sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết? (MĐ3) 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Đáp án: 1/ Ở nội dung I 2/ Ở nội dung II 3/ Vì giới hạn chịu của cá rô phi là 5oC - 42oC. Nếu quá giới hạn chịu đựng của cá (dưới 5oC và trên 42oC ) thì cá sẽ chết . HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. HS liên hệ: Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái trong sản xuất nông nghiệp nên cần gieo trồng đúng thời vụ, khi khoanh vùng nông, lâm, ngư nghiệp cần xác điều kiện đất đai, khí hậu tại vùng đó có phù hợp với giới hạn sinh thái của giống cây trồng vật nuôi đó không? VD: cây cao su chỉ thích hợp với đất đỏ bazan ở miền trung, Nam trung bộ, miền Bắc cây không phát triển được. => con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định. Do vậy, chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta. 3. Dặn dò (1p):
  • 11. - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi.Trả lời các câu hỏi cuối Bài. - Đọc và tìm hiểu trước bài 42. - Ôn tập lại kiến thức lớp 6. Kẻ bảng 42.1/SGK .123 vào vở. Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. - Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ năng làm chủ bản thân; con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định, do vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 3. Thái độ - GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Yêu thiên nhiên, yêu khoa học. 4. Phát triển năng lực -NL chung: Phát triển năng lực tự học; thu thập và xử lý thông tin; hoạt động nhóm; trình bày diễn thuyết trước tập thể. -NL chuyên biệt: Biết cách vận dụng kiến thức đã học để tạo điều kiện tốt nhất về môi trường để cho cây trồng và vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt nhất. 5. Phương pháp – kỹ thuật dạy học - Dạy học hợp tác – nhóm, vấn đáp tìm tòi - Kỹ thuật động não II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Phương pháp
  • 12. -Đàm thoại, trực quan, Nhóm tích cực và các hình thức nhóm, Hỏi chuyên gia. - Vấn đáp , tìm tòi, Giải quyết vấn đề, Trực quan. 2.Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 41.2; 41.2 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài học VB: Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ khăng khít. Hiểu rõ mối quan hệ này giúp con người đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu và phát triển bền vững. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt động 1: Môi trường sống của sinh vật(12-14’) GV viết sơ đồ lên bảng: Thỏ rừng Hỏi: - Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? - GV tổng kết: tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ. - Môi trường sống là gì? - có mấy loại môi trường chủ yếu? - GV nói rõ về môi trường sinh thái. - Yêu cầu HS quan sát H 41.1. nhớ lại trong thiên nhiên và hoàn thành bảng 41.1. - HS trao đổi nhóm, điền được từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ vào mũi tên. - Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống. - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. - HS quan sát H 41.1. hoạt động nhóm và hoàn thành bảng 41.2. 1: Môi trường sống của sinh vật
  • 13. Kết luận: - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. - có 4 loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước. + Môi trường trên mặt đất – không khí. + Môi trường trong đất. + Môi trường sinh vật. Hoạt động 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường (12-14’) - Nhân tố sinh thái là gì? - Thế nào là nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh ? - GV cho HS nhận biết nhân tố vô sinh, hữu sinh trong môi trường sống của thỏ. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 41.2 trang 119. - Yêu cầu HS rút ra kết luận về nhân tố sinh thái. - Phân tích những hoạt động của con người. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phầ - Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? - Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? - Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào? - Yêu cầu: - Nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái? - HS dựa vào kiến thức SGK để trả lời. - Quan sát môi trường sống của thỏ ở mục I để nhận biết. - Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 41.2. + Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, xác chết sinh vật, nước...
  • 14. + Nhân tố con người. - HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, phântích tác động tích cực và tiêu cực của con người. - HS thảo luận nhóm, nêu được: + Trong 1 ngày ánh sáng tăng dần về buổi trưa, giảm về chiều tối. + Mùa hè dài ngày hơn mùa đông. + Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp. 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường Kết luận: - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. - Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: + Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình... + Nhân tố hữu sinh: Nhân tố sinh vật: VSV, nấm, động vật, thực vật, Nhân tố con người: tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép.... tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng... - Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay theo từng môi trường và thời gian. Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái. (12-14’) - GV sử dụng H 41.2 và đặt câu hỏi: - Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào? - Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất? - Tại sao trên 5oC và dưới 42oC thì cá rô phi sẽ chết? - GV rút ra kết luận: từ 5oC - 42oC là giới hạn sinh thái của cá rô phi. 5oC là giới hạn dưới, 42oC là giới hạn trên. 30oC là điểm cực thuận. - GV giới thiệu thêm: Cá chép Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2o C và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC.-? Giới hạn sinh thái là gì? - Nhận xét về giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật?
  • 15. - Cá rô phi và cá chép loài nào có giới hạn sinh thái rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng? - GV cho HS liên hệ: Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái trong sản xuất nông nghiệp nên cần gieo trồng đúng thời vụ, khi khoanh vùng nông, lâm, ngư nghiệp cần xác điều kiện đất đai, khí hậu tại vùng đó có phù hợp với giới hạn sinh thái của giống cây trồng vật nuôi đó không? VD: cây cao su chỉ thích hợp với đất đỏ bazan ở miền trung, Nam trung bộ, miền Bắc cây không phát triển được. - HS quan sát H 41.2 để trả lời. + Từ 5oC tới 42oC. + 30oC + Vì quá giới hạn chịu đựng của cá. - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. - HS nghiên cứu thông tin và trả lời. - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. 3: Giới hạn sinh thái
  • 16. Kết luận: - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định. - Mỗi loài, cá thể đều có giới hạn sinh thái riêng đối với từng nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi. 4. Hoạt động luyện tập - vận dụng - Môi trường là gì? Phân biệt nhân tố sinh thái? - Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
  • 17. - Dùng sơ đồ tư duy để Hoạt động luyện tập - vận dụng. + gọi HS hoàn thành sơ đồ theo ý hiểu. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Biết được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái trong sản xuất nông nghiệp nên cần gieo trồng đúng thời vụ, khi khoanh vùng nông, lâm, ngư nghiệp cần xác điều kiện đất đai, khí hậu tại vùng đó có phù hợp với giới hạn sinh thái của giống cây trồng vật nuôi đó không? - Làm bài tập 1. 2. 3. vào vở. Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 Không thực hiện - Kẻ bảng 42.1 vào vở, ôn lại kiến thức sinh lí thực vật.