SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ..........................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... v
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................1
2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................1
4. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................1
5. Kết cấu đề tài .............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG HIỀN HÒA.................................................................................................. 3
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa. ................................................3
1.1.1 Thông tin cơ bản của doanh nghiệp ....................................................................3
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp ...........................................3
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:.......................................................4
1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập...........................................5
1.1.5. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Doanh nghiệp.............................................8
1.1.6. Quy trình sản xuất kinh doanh ...........................................................................9
1.1.7. Các nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp........................................................10
1.1.8. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNTN Hiền Hòa....17
1.2. Thực trạng tình hình tài chính của DNTN Hiền Hòa........................................23
1.2.1. Phân tích khả năng thanh toán:...........................................................................23
1.2.2. Những chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản nguồn vốn.............................................29
1.2.3. Những chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động .....................................................29
1.2.4. Nhưng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời. .......................................................34
1.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN................ 37
1.3.1. Những kết quả đạt được của DN .........................................................................37
ii
1.3.2. Những tồn tại cần phải khắc phục. ......................................................................38
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA
DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA ......................................................................................... 40
2.1. Định hướng phát triển DN XD Hiền Hòa đến 2020...........................................40
2.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của DN......................................40
2.2.1. Giải pháp về phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của DN..............40
2.2.2 Giải pháp về phương hướng nâng cao năng lực tài chính cho DN..................41
2.2.3. Tăng cường quản trị các khoản phải thu; đồng thời đưa ra một chính sách tín
dụng hợp lý hơn. ........................................................................................................43
2.2.4. Giải pháp thứ bảy, tăng cường hoạt động quản trị hàng tồn kho của DN .......44
2.2.5. Giải pháp thứ tám, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với
các hoạt động của DN . ..............................................................................................45
2.3. Đầu tư đổi mới công nghệ. ...............................................................................45
2.4. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động. ..............................................................46
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 49
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DNTT : Doanh nghiệp tư nhân
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
LĐ: Lao động
LĐTT: Lao động trực tiếp
LĐGT: Lao động gián tiếp
BHXH: Bảo hiểm xã hộ
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
QTNL: Quản trị nhân lực
PLXH: Phúc lợi xã hội
ĐKKD: Đăng ký kinh doanh
GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội)
ROE: Return On Equity(Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)
ROA: Return on total assets(Lợi nhuận ròng trên tài sản)
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình 1.1: Sơ đô bộ máy Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hò ...........................06
Hình 1.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất kinh doanh ..........................................................10
Hình 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của DN ............................................................12
Hình 1.5: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận 2013 – 2015................................................21
Hình 1.6: Biểu đồ lợi nhuận doanh nghiệp 2013 -2015 .................................................22
Hình 1.7: Biểu đồ chi phí của doanh nghiệp qua các năm 2013 -2015..........................24
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Số lượng các loại xe của DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA...............................15
Bảng 1.2: Bảng danh sách dự án đã hoàn thành.............................................................17
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2013-2015 ..................................19
Bảng 1.4: Chi phí doanh nghiệp Hiền Hòa 2013-2015. .................................................24
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức quản lý và sử dụng nguồn tài chính tại Doanh
nghiệp xây dựng Hiền Hòa, những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của doanh
nghiệp.
Những tồn tại trong công tác quản lý tài chính và ảnh hưởng của nó đến kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng như ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Doanh
nghiệp như thế nào?
2. Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề được nghiên cứu trong phạm vi của Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa,
với các số liệu thu thập từ các phòng ban và xí nghiệp trực thuộc Doanh nghiệp, trong
phạm vi thành phố Hà Nội
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu mô tả, đó là kết hợp
giữa quan sát tình hình thực tế hoạt động của các phòng ban cùng với việc thảo luận trực
tiếp với người làm công tác quản trị, cũng như đúc kết phần việc cụ thể mà mình được
tham gia, từ đó phân tích và nêu lên những nhận xét của bản thân.
Thu thập số liệu, báo cáo của phòng Tổ chức hành chính, phòng kế toán, phòng
kinh doanh và phòng vật tư trực thuộc doanh nghiệp.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính tại Doanh nghiệp Xây
dựng Hiền Hòa.
Qua nghiên cứu, đánh giá các kết quả kinh doanh mà Doanh nghiệp đã đạt được để
tìm hiểu một cách đầy đủ và chính xác về các nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém về năng
lực tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thật sự hiệu quả.
Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính cho doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp có thể khắc phục hạn chế và phát huy những ưu điểm.
2
5. Kết cấu đề tài
Báo cáo thực tập của em được chia làm 02 chương:
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG HIỀN HÒA.
CHƯƠNG 2 – MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trần Ngọc Trâm cùng toàn thể các cán
bộ công nhân viên Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa đã giúp đỡ em thưc hiện báo
cáo thực tập tốt nghiệp này!
Dù đã cố gắng tìm hiểu, kết hợp thực tế và những kiến thức đã học trong nhà
trường nhưng do thời gian thực tập ngắn còn hạn chế bài viết của em không tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được nhiều sự góp ý để em hoàn
thiện hơn kiến thức của mình phục vụ cho công việc thực tế sau này.
Hà Nội, Ngày 12 tháng 04 năm 2016
Sinh viên
Hà Doãn Hùng
3
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH
NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa.
1.1.1 Thông tin cơ bản của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA
Trụ sở chính: 20 ngõ 165 Cầu Giấy HN
Tài khoản: 0021000199950 đăng kí tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội – Chi nhánh
Thành Công.
Mã số thuế: 0101287944
ĐT: (04) 37673358
Fax: (04) 37673359
Email: xdhienhoan@gmail.com
Web : Xaydunghienhoa.com.vn
Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh
chính là xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập,
tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, mở tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Hà
Nội – Chi nhánh Thành Công.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa được thành lập và hoạt động ngày 10/04/1997.
Năm 2005 Doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh thêm ngành buôn bán vật liệu và khai thác
đá, cát, sỏi, đất sét,..các vật liệu xây dựng dân dụng và công trình.
Vốn là Doanh nghiệp xây dựng nên Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa đã tìm cách
mở rộng thêm các ngành nghề liên quan tạo lợi thế phát triển cho Doanh nghiệp và đáp
ứng cho quá trình xây dựng công trình – ngành nghề chính của Doanh nghiệp thuận lợi
hơn rất nhiều.
Từ năm 2014 trở đi, Doanh nghiệp từng bước phát triển sản xuất kinh doanh cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu với các ngành nghề đa dạng như lắp đặt hệ thống điện, lắp đặt hệ
thống cấp thoát nước, điều hòa, lò sưởi và điều hòa không khí, chuẩn bị mặt bằng, xây
dựng công trình đường sắt và đường bộ, bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây
dựng, khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.
4
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Hoạt động chính của Doanh nghiệp là đầu tư vào lĩnh vực xây dựng như: các dịch
vụ về nhà ở, khu đô thị, các công trình thủy điện vừa và nhỏ; công trình dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, bưu điện, công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị và khu
công nghiệp, công trình cấp thoát nước, công trình đường dây và trạm biến áp;
Doanh nghiệp cũng kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm liên quan đến
ngành xây dựng như: vật liệu xây dựng, trang thiết bị máy móc xây dựng (không tái chế
phế thải, luyện kim đúc, xi mạ điện); thiết bị ngành xây dựng và công nghiệp; Sản xuất,
mua bán điện; Sản xuất bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông;
Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp với
phương châm năm sau cao hơn các năm trước. Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, tiền
lương, làm tốt công tác quản lý lao động, đảm bảo được công bằng trong thu nhập, bồi
dưỡng đề không ngừng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ và trình độ cho công nhân viên
trong Doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trường nhu cầu khách hàng để sản xuất những sản phẩm phù hợp
với nhu cầu khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý.
Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hoá các
chủng loại sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Sử dụng hiệu quả và bảo toàn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh trên cơ sở
có lãi để tái mở rộng sản xuất. Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, người lao
động và không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên
Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác nhằm đảm
bảo đúng tến độ sản xuất. quan hệ tốt với khách hàng, đảm bảo uy tín, tạo lòng tin với
khách hàng.
Ngoài ra Doanh nghiệp còn kinh doanh trong lĩnh vực khai thác tài nguyên như:
Trồng rừng; Khai thác đá, cát, sỏi,đất sét và cao lanh; Khai thác mỏ lộ thiên, khai thác và
chế biến khoáng sản( trừ các loại nhà nước cấm ); khoan tạo lỗ, khoan cọc nhồi và xử lý
nền móng;
5
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước như: Nộp thuế, làm tốt công tác bảo vệ
an toàn, trật tự xã hội và bảo vệ môi trường.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Hình 1.1: Sơ đô bộ máy Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa
(Nguồn phòng hành chính nhân sự)
b. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Bộ máy của Doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến-chức năng. Giữa ban
lãnh đạo của Doanh nghiệp và các bộ phận trong Doanh nghiệp có mối quan hệ chức
năng mật thiết, hỗ trợ lãn nhau. Tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp bao gồm:
Ban Giám đốc: Bao gồm Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc. Tổng
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệpvà là người điều hành cao
nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Doanh nghiệp. Cơ cấu Ban Tổng Giám
đốc hiện tại như sau:
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP
PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH
PHÒNG
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG
KỸ THUẬT VẬT
TƯ
PHÒNG KINH
DOANH &
MARKETING
PHÒNG
TÀI CHÍNH KẾ
TOÁN
XƯỞNG SX ĐỘI XE CÔNG
TRÌNH
BAN QLDA ĐỘI XÂY
DỰNG SỐ 1
CÁC ĐỘI
XÂY LẮP
ĐIỆN NƯỚC
6
Ông Trần Ngọc Hải - Tổng giám đốc
Ông Nguyễn Vũ Dương– Phó tổng giám đốc
Bà Lê Thị Dịu – Phó tổng giám đốc
Ông Nguyễn Văn Toán– Kế toán trưởng
Bà Tăng Bích Trâm – Phó kế toán trưởng
Phòng marketing
Có 02 nhân viên, các nhân viên này đều được đào tạo tại các khoa Marketing của
các trường thuộc khối kinh tế của Việt Nam, các nhân viên phòng Marketing luôn được
bồi dưỡng thêm kíến thức và nghiệp vụ bởi các khoá đào tạo do Doanh nghiệp tự tổ chức
do các chuyên gia Marketing của Việt Nam và các thầy giảng dạy Marketing của khoa
Marketing của các trường thuộc khối kinh tế giảng dạy.
Chịu trách nhiệm nghiên cứu các điến động của thị trường kinh doanh bất động sản,
thị trường vật liệu xây dựng. Tìm kiếm và khơi gợi các nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp cho khách hàng.
Chịu trách nhiệm xúc tiến bán hàng, thiết kế, chạy các chương trình quảng cáo tổ
chức các sự kiện thường niên cho doanh nghiệp: hội nghị khách hàng, giới thiệu sản
phẩm dịch vụ mới, triển lãm xây dựng VietBuild....Đảm bảo việc thực hiện nâng cao uy
tín và hình ảnh của doanh nghiệp.
Phòng Tài chính – kế toán
Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính, thống kê, lưu dữ tài liệu liên
quan đến kế toán, đảm bảo việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán và hệ thống quy tắc của
Doanh nghiệp.
Xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để bảo đảm cho mọi nhu cầu về
vốn phục vụ nhiệm vụ SXKD của toàn Doanh nghiệp. Thực hiện chế độ ghi chép, phân
tích, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống số liệu kê toán về
tình hình luân chuyển, sử dụng vốn, tài sản cũng như kết quả hoạt động SXKD của
Doanh nghiệp. Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm, định kỳ
tổng hợp báo cáo chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm.
7
Tham mưu cho giám đốc Doanh nghiệp các biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ thấp
giá thành sản phẩm. Phản ánh chính xác giá trị của các loại hàng hoá, vật tư thiết bị, sản
phẩm ... của Doanh nghiệp giúp Giám đốc Doanh nghiệp ra những quyết định SXKD
chính xác, kịp thời.
Phòng kinh doanh
Chịu trách nhiệm chính trong việc bán hàng, thực hiện các chỉ tiêu bán hàng và
đánh giá, nhận định các nguồn thông tin của khách hàng. Tham mưu giúp giám đốc
Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh, xác định chiến lược sản
phẩm, nguồn hàng, tạo thị trường kinh doanh phù hợp với năng lực của Doanh nghiệp.
Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp
đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề
xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần
thiết.
Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh
doanh trong lình vực nhập khẩu các thiết bị phòng chống độc, các thiết bị an toàn lao
động đặc chủng dùng cho các lĩnh vực đặc chủng.
Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban giám đốc đề ra; Phát triển doanh thu, phát
triển khách hàng, phát triển thương hiệu; Hoạch định các chương trình marketing bằng
những công cụ hữu hiệu. Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động
kinh doanh tiếp thị cho Ban giám đốc.
Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp
đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề
xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần
thiết.
Phòng hành chính - nhân sự
Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Tổng giám đốc Doanh nghiệptrong công
tác tổ chức, quản lý nhân sự, giải quyết các chính sách xã hội liên quan tới quyền lợi của
người lao động, quản lý lao động, tiền lương và các công tác hành chính khác.
Xây dựng nội quy, qui chế hoạt động, nội quy lao động, tuyển dụng, đào tạo, bồi
dưỡng tay nghề, đảm bảo mọi chế độ chính sách. Tổ chức công tác đối nội, đối ngoại,
8
mua sắm các trang thiết bị, văn phòng phẩm, điều hành sinh hoạt thông tin, quan tâm đời
sống cán bộ, công nhân viên toàn Doanh nghiệp. Văn thư đánh máy, quản lý hồ sơ tài
liệu đúng qui định.
Đội thi công: Thực hiện thi công các công trình xây dựng cũng như các hạng mục
công trình thuộc các dự án đã trúng thầu, đồng thời tiến hành nghiệm thu khối lượng đã
hoàn thành. Trực tiếp thi công công trình dưới sự chỉ đạo, giám sát của phụ trách thi công
xây dựng phần thô, phần điện nước cho các tòa nhà, công trình xây dựng.
Đội xe: Thực hiện nhiệm vụ chuyên chở vật liệu cho các dự án, công trình mà DN
đang thi công. Chuyên chở theo điều động của banh lãnh đạo và các phòng ban có chức
năng quản lý khác.
Với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm cùng với cơ
sở vật chất kỹ thuật không ngừng được cải tiến đã làm cho công việc tổ chức thực hiện và
quản lý hoạt động của Doanh nghiệp ngày càng ổn định và hoàn thiện. Bộ máy gọn nhẹ,
cơ cấu hợp lí, giữa các bộ phận có sự phối hợp chặt chẽ với nhau đã làm cho hoạt động
Doanh nghiệp nề nếp và đồng bộ .
1.1.5. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Doanh nghiệp
Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa là một đơn vị xây dựng cơ bản mang những nét
đặc trưng riêng của ngành xây dựng đó là thi công và đảm bảo những công trình phục vụ
an sinh và những công trình có quy mô lớn và vừa, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng
lâu dài, khối lượng thi công chủ yếu là thực hiện ngoài trời do vậy quá trình tổ chức sản
xuất rất phức tạp. Với các sản phẩm dịch vụ kinh doanh gồm:
• Đầu tư, kinh doanh các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị .
• Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi,thuỷ
điện,công trình kỹ thuật,hạ tầng đô thị và khu công nghiệp,công trình cấp thoát
nước,công trình đường dây và trạm biến áp
• Sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc xây dựng
(không tái chế phế thải ,luyện kim đúc ,xi mạ điện ). Vận tải vật tư thiết bị ngành xây
dựng và công nghiệp
• Khai thác đá , cát sỏi , đất sét và cao lanh
• Mua thiết bị máy công nghiệp,nguyên vật liệu sản xuất ngành công nghiệp
và các thiết bị ngành xây dựng
• Khoan tạo lỗ,khoan cọc nhồi và xử lý nền móng
9
• Đầu tư kinh doanh khách sạn,nhà hàng (không bao gồm kinh doanh nhà
hàng caraoke,quán bar,vũ trường)
• Sản xuất bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông
• Kinh doanh vật tư,vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc ngành xây dựng, đồ
trang trí nội thất ngoại thất
• Mua bán lắp đặt thiết bị công nghệ thông tin,viễn thông, tư động hoá
• Lập dự án đầu tư các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị đến nhóm A
• Kinh doanh dịch vụ bất động sản bao gồm:tư vấn bất động sản,quản lý bất
động sản,quảng cáo bất động sản,sàn giao dịch bất động sản
1.1.6. Quy trình sản xuất kinh doanh
Hình 1.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất kinh doanh
(Nguồn: phòng tổ chức kinh doanh )
a. Đấu thầu:
Như chúng ta đã biết kết quả của công tác dự thầu chịu ảnh hưởng không nhỏ của
quá trình thực hiện. Nắm bắt được vai trò quan trọng của công tác này đối với hoạt động
tham gia đấu thầu, ban lãnh đạo của Doanh nghiệp đã lựa chọn những cán bộ có năng lực
nhất về các lĩnh vực có liên quan để giao nắm trọng trách chủ yếu trong việc thực hiện
công tác dự thầu. Trình tự tham gia dự thầu của Doanh nghiệp:
 Bước 1: Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu
ĐẤU THẦU
KÍ HỢP ĐỒNG VỚI
CHỦ ĐẦU TƯ
TỔ CHỨC THI CÔNG
NGHIỆM THU TIẾN
ĐỘ KĨ THUẬT THI
CÔNG VỚI BÊN A
BÀN GIAO THANH
QUYẾT TOÁN CÔNG
TRÌNH VỚI BÊN A
10
 Bước 2: Tiếp xúc ban đầu với bên chủ đầu tư và tham gia sơ tuyển
 Bước 3: Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu
 Bước 4: Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu
b. Ký kết hợp đồng kinh doanh (nếu trúng thầu ) và theo dõi thực hiện hợp
đồng:
Ngay sau khi nhận được kết quả trúng thầu, Doanh nghiệp sẽ có công văn gửi cho
phía chủ đầu tư để chấp nhận việc thực hiện thi công và thỏa thuận ngày, giờ, địa điểm cụ
thể để thực hiện việc ký kết hợp đồng. Tiến hành xin bảo lãnh hợp đồng theo yêu cầu của
chủ đầu tư và đôn đốc các bộ phận có lien quan rà soát lại kế hoạch huy động các nguồn
lực cho việc thi công công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán kí kết hợp
đồng thi công.
Doanh nghiệp và chủ đầu tư tiến hành kí kết hợp đồng theo kết quả đấu thầu.
c. Thực hiện thi công công trình
Với đặc thù riêng biệt của ngành xây lắp thì việc đảm bảo về nội dung và các giai
đoạn của quá trình sản xuất xây dựng góp phần làm giá thành sản phẩm hạ.
Cụ thể là để thi công hoàn thành một công trình Doanh nghiệp cần đảm bảo thực
hiện theo ba giai đoạn sau:
 Giai đoạn chuẩn bị xây dựng công trình
 Giai đoạn xây dựng
 Giai đoạn vận hành, thử nghiệm, nghiệm thu bàn giao
Mỗi loại công tác xây dựng, mỗi công trình xây dựng, tùy tính chất, đặc điểm, điều
kiện thi công xây dựng mà Doanh nghiệp cần phải áp dụng những phương pháp, biện
pháp xây dựng thích hợp nhằm đảm bảo tính tối ưu., tính hiệu quả kinh tế, năng suất lao
động và an toàn.
d. Sau khi hoàn thành công việc thi công, chuẩn bị tổng hợp hồ sơ quyết
toán công trình: Doanh nghiệp chuẩn bị các hồ sơ hoàn thiện, hồ sơ thi công, hồ sơ lắp
đặt nghiệm thu để trình chủ đầu tư tiến hành sơ quyết toán công trình.
1.1.7. Các nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp
Đặc diểm về an toàn lao động của Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa:
Bên cạnh mục tiêu kinh doanh thì công tác an toàn lao động cũng được Doanh
nghiệp rất quan tâm chú trọng. Nhân thức được vai trò quan trọng trong công tác an toàn
11
lao động Doanh nghiệp chủ trương quan điểm: Phát triển sản xuất kinh doanh phải luôn
đi đôi với việc đảm bảo dược an toàn lao động cho công nhân viên trong Doanh nghiệp.
Do đặc thù làm việc của Doanh nghiệp là lĩnh vực xây dựng thường xuyên tiếp
xúc với môi trường làm việc nặng nhọc, điều kiệ thời tiết nắng, gió, mưa, độ ồn, độ ẩm
cao. Do đặc thù của ngành nghề là công việc lưu động, địa bàn hoạt động rộng. Vì vậy
việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động là rất cần thiết và quan trọng.
a. Nhân lực
Tính đến ngày 31/12/2015, số lượng cán bộ công nhân viên của DN Xây dựng
Hiền Hòa là 160 người, như vậy có thể thấy DN có đội ngũ lao động tương đối
đông. Thống kê cụ thể lao động của DN theo giới tính, độ tuổi, trình độ ta có các số
liệu cụ thể như sau:
Cơ cấu lao động theo giới tính:
Lao động nam là 152 người (chiếm 86.67%)
Công nhân viên nữ là 18 người (chiếm 13.33%).
Hình 1.3: Cơ cấu lao động theo giới tính của DN Xây dựng Hiền Hòa năm 2015
(Nguồn: Phòng hành chính)
Qua biểu đồ hình 1.2 nhận thấy số lao động nam (152 người chiếm 86.67%) của
DN nhiều hơn số lao động nữ (18,chiếm 13.33%) là 144 người. Điều này cũng rất dễ hiểu
bởi lẽ lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Xây dựng Hiền Hòa là sản phẩm
86.67%
13.33%
Cơ cấu LĐ 2015
Nam
Nữ
12
dịch vụ xây dựng, đây là lĩnh vực đòi hỏi lao động chủ yếu là nam giới vì đòi hòi là các
lập trình viên và đặc thù của là hay phải làm việc khuya, làm việc theo ca và đội lái xe
còn đòi hỏi phải lái xe tải ban đểm, phải làm việc trong môi trường áp lực cao do đó lao
động nam thường chiếm đa số.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi:
Công nhân viên nhỏ hơn 30 tuổi là: 125 người
Công nhân viên từ 30 tuổi – 34 tuổi là: 15 người
Công nhân viên từ 35 tuổi – 39 tuổi là: 12 người
Công nhân viên lớn hơn 39 tuổi là: 18 người
Hình 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của DN Xây dựng Hiền Hòa năm 2015
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Như vậy, DN có đội ngũ lao động tương đối trẻ, nhóm tuổi nhỏ hơn 30 chiếm phần
lớn trong tỷ trọng là 41.67%. Sau đó là đến nhóm tuổi từ 30-34 chiến 25%. Điều này là
phù hợp với tính chất công việc của DN đòi hỏi phải có sức khỏe để đáp ứng yêu cầu
công việc lái xe và có thể phải bốc vác hàng hóa và để làm việc theo ca.
Mặt khác cơ cấu độ tuổi này còn thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng lao động để
nâng cao tay nghề, trình độ và đặc biệt là phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài của
0.42%
0.25%
0.20%
0.13%
Nhỏ hơn 30
30 - 34
35 -39
trên 39
13
DN về phát triển nguồn nhân lực.
Cơ cấu lao động theo trình độ
Công nhân viên có trình độ trên đại học: 5 người
Công nhân viên có trình độ đại học: 15 người
Công nhân viên có trình độ dưới đại học: 140 người
Hình 1.4: Cơ cấu lao động theo trình độ của DN xây dựng Hiền Hòa năm 2015
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Thông qua biểu đồ hình 1.4 ta thấy phần lớn lao động của DN chủ yếu là ở trình
độ dưới đại học (40 người chiếm 66.67%). Tiếp theo là trình độ đại học chiếm 25% và
trên đại học chỉ chiếm 8.33%. Điều này là do yêu cầu đặc thù của ngành vận tải yêu cầu
cần nhiều đội ngũ công nhân xây dựng và lái xe và bốc hàng, qua đây cũng cho thấy DN
chưa thật sự quan tâm tới việc tuyển chọn lao động đầu vào và việc cần đào tạo nâng cao
trình độ tay nghề người lao động.
Ngoài ra, tỷ lệ lao động đại học cũng chiếm 25%, đây cũng là một trong những
vấn đề mà DN cần phải chú trọng, vì đội ngũ làm việc trên các phòng ban có trình độ đại
học và sau đại học là khá khiêm tốn, trong khi đó mà trình độ quản lý đang là điều mà nhiều
DN trong ngành đang chú trọng quan tâm đầu tư phát triển.
b. Vật lực
0.08%
0.25%
0.67%
NĂM 2015
Sau đại học Đại Học Dưới Đại Học
14
Trong năm 2014 và 2015 DN đã đầu tư nâng cấp, mở rộng trang thiết bị xây dựng
và vận tải đối với các xe chuyên chở trên 10 tấn cùng với các máy móc xây dựng chuyên
dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy
nổ, giữ gìn an ninh trật.
Để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, DN đã rất coi trọng đến cơ sở hạ
tầng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Cơ sở hạ tầng:
Khu vực văn phòng: 1.500 m2
Khu vực nghỉ ngơi: 200m2
Khu vực nhà ăn: 400 m2
Kho có diện tích: 3.200 m2
Máy móc, thiết bị:
Bảng 1.1: Số lượng các loại xe của DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA
STT Chủng loại Nước SX
số
lượng Trọng tải chuyên dùng
I-MÁY MÓC THIẾT BỊ XÂY DỰNG
1.
Xe benz Nhật Bản
2 25 tấn
Chuyên chở vật
liệu tải trọn lớn
2. Xe lu Nhật Bản 1 Chuyên lu đường
3.
Xe tải cẩu Nhật Bản
1 20 tấn
Dùng cẩu,
chuyển thép cây
4.
Máy trộn Hàn Quốc
3
Chuyên trộn vật
liệu xây dựng
5.
Máy xúc ủi Nhật Bản
1
Chuyên san, ủi
và xúc
15
6.
Máy rải thảm bê
tông nhựa Nhật Bản 1
Chuyên rải thảm
nhựa đường
II- NHÓM XE VẬN TẢI CHUYÊN CHỞ
1 ISUZU Nhật Bản 2 20 tấn Vận chuyển
2 MISUBISHI Nhật Bản 2 2.5 tấn Vận chuyển
3 HINO Nhật Bản 3 7,5 tấn Vận chuyển
4 DAEWOO Hàn Quốc 4 1.5 tấn Vận chuyển
5 IFA - MTR Đức 4 5,5 tấn Vận chuyển
6 TOYOTA Nhật Bản 1 Bán tải Giao dịch
7 FAW Trung Quốc 1 2.5 tấn Vận chuyển
III. NHÓM XE CON
1 TOYOTA Nhật Bản 2 4 chỗ Đi lại
2 HUYNDAI Hàn Quốc 2 4 chỗ Đi lại
(Nguồn: phòng kế toán)
b. Các hợp đồng, dự án đã hoàn thành
Trong quá trình hình thành và phát triển DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA đã đạt
được những kết quả đáng khích lệ về các dự án vận chuyển hàng hóa trên địa bàn tỉnh
Lạng Sơn. Điều này cho thấy DN ngày càng phát triển và đáp ứng được những nhu cầu
về vận chuyển ngày càng tăng trên cửa khẩu Tân Thanh tỉnh Lạng Sơn.
Bảng 1.2: Bảng danh sách dự án đã hoàn thành (ĐV: tỷ đồng)
STT TÊN KHÁC HÀNG LOẠI HH KL KINH PHÍ
1 UBND Cầu Giấy Vận chuyển 76 tấn 1.472.988
16
2 UBND Tây Hồ
Vận chuyển đất
thải xây dựng 60 tấn 1.161.923
3 DN TNHH MTV MT Hà Nội
Vận chuyển chất
thải xây dựng 99 tấn 2.133.000
4 DN CP chợ Cầu Giấy
Vận chuyển chất
thải xây dựng 76 tấn 1.138.000
5
DN TNHH TM DV XÂY
DỰNG Hoàng Hà
Xây dựng khu
liên hợp Văn
phòng 66 tấn 3.330.002
6 DN XD Trường Sơn
Vận chuyển
nguyên vật liệu 82 tấn 4.996.000
7 DN TNHH MTV Vina Control
Dự án xây dựng
khu văn phòng
nhà ở cho
CNCNV 2 tầng 8.159.000
8 DN TNHH XNK Tung Seng
Vận chuyển
54 tấn 1.242.000
9 DN CP XD Kinh Bắc
Vận chuyển
40 tấn 1.180.000
10 DN TNHH Xây lắp Hoang Hà
Xây lắp nhà kho
8.240.000
11
DN CP ĐT XÂY DỰNG DÂN
DỤNG HÀ NỘI
Vận chuyển
30 tấn 750,000
12 DN CP XD UDIC
Vận chuyển chất
thải CN 40 tấn 820,000
13 Tổng DN Xây Dựng Hà Nội
Vận chuyển
76 tấn 1.138,000
17
14 Tổng DN Xây dựng Bạch Đằng
Vận chuyển
126 tấn 1.630,000
15
Tổng DN Xây dựng và Phát
triển Hạ tầng
Vận chuyển
18 tấn 540,000
(Nguồn: phòng kế toán )
Qua bảng số liệu cho thấy DN xây dựng Hiền Hòa đã có số lượng khách hàng và
dự án về vận chuyển hàng háo khá lớn, doanh số thu về rất cao qua các năm. Đây là do
DN đã có nhiều mối quan hệ cũng như uy tín trong ngành vận chuyển trên địa bàn Tp Hà
Nội.
1.1.8. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNTN Hiền Hòa
a. Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2013 - 2015 của DN
Dưới đây là báo cáo thống kê về kết quả hoạt động sản xuất của DN xây dựng
Hiền Hòa trong 3 năm gần đây từ năm 2012 đến năm 2015 (số liệu được lấy vào
cuối mỗi năm):
18
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2013-2015 của DN xây dựng Hiền Hòa (Đơn vị: 1.000.000)
Chỉ tiêu
Năm
2014/2013 2015/2014
2013 2014 2015
Mức (%) Mức (%)
1.Doanh thu thuần 48.139.090 76.548.085 98.918.621 28.408.995 59,0 22.370.536 29.2
2.Giá vốn hàng bán 40.705.811 61.653.306 71.979.487 20.947.495 51,5 10.326.181 16.7
3.Lãi gộp 7.433.279 14.894.779 26.939.134 7.461.500 100,4 12.044.355 80.9
4.Chi phí bán hang 3.050.668 4.924.058 11.127.638 1.873.390 61,4 6.203.580 126
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.711.983 5.095.259 7.087.615 2.383.276 87,9 1.992.356 39.1
6.Lợi nhuận HĐ SX KD 1.670.628 4.875.462 8.723.881 3.204.834 191,8 3.848.419 78.9
7. Doanh thu hoạt động tài chính 1.522 2.832 6.349 1.31 86,1 3.517 124.2
8.Thu nhập khác 122.633 465.527 1.097.102 342.894 279,6 631.575 135.7
10.Lợi nhuận khác 121.9 465.527 1.097.102 343.627 281,9 631.575 135.7
19
Chỉ tiêu
Năm
2014/2013 2015/2014
2013 2014 2015
Mức (%) Mức (%)
11.Tổng lợi nhuận trước thuế 436.84 3.083.997 4.510.213 2.647.157 606,0 1.426.216 46.2
12. Thuế thu nhập doanh nghiệp 122.315 863.519 1.262.860 741.204 606,0 399.34 46.2
13. LN sau thuế 314.525 2.220.478 3.247.353 1.905.953 606 1.026.876 46.2
(Nguồn: phòng kế toán)
20
b. Phân tích doanh thu của doanh nghiệp 2013-2015
Hình 1.5: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận 2013 – 2015 (ĐV: 1.000.000)
(Nguồn: phòng kế toán)
Doanh thu trong các năm 2013 – 2015 của DN luôn giữ ổn định và tăng đều qua
các năm 2013 -2015. Năm 2013 là 48,139 tỷ đồng. Năm 2014 thì con số đã là 76,548 tỷ
đồng tăng 28,408 tỷ đồng tương ứng với 59,0 %, đây là mức tăng vô cùng ấn tượng của
doanh nghiệp. Điều này là do doanh nghiệp đã nhận được nhiều hợp đồng vận chuyển
chất thải xây dựng của các dự án và doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh khi quyết định đầu tư thêm các xe chở chuyên dụng.
Đến 2015 doanh thu của DN là 98,918 tỷ đồng , tăng 22,370 tỷ đồng tương ứng
tỷ lệ tăng 29.2 %. Đây là con số khá tốt, điều này cho thấy DN đã làm việc tốt và có
nhiều dự án vận chuyển cũng như xây dựng trên địa bàn tp Hà Nội. Đặc biệt là doanh
nghiệp đã ký hợp đồng chuyên chở nguyên vật liệu và rác thải công nghiệp cho dự án khu
đô thị cao cấp Bắc Linh Đàm và dự án san ủi mặt bằng cho khu đô thị Tứ Hiệp Thanh
Trì. Thêm vào đó là doanh nghiệp xây đựng Hiền Hòa đã đầu tư mua thêm nhiều xe
chuyên dụng có tải trọng lớn chuyên chở đất và nguyên vật liệu cho các dự án lớn do đó
mà doanh nghiệp đã có nhiều các hợp đồng hơn và làm cho doanh thu trong năm 2015
tăng cao.
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
100000
2013 2014 2015
48139
76548
98918
314.5 2220 3247
Doanh thu
Lợi nhuận
21
c. Phân tích lợi nhuận của DN Hiền Hòa 2013 – 2015
Bảng 1.4: Bảng so sánh lợi nhuận qua các năm 2013-2015
Chỉ Tiêu
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
2014/2013 2015/2014
Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%)
Lợi nhuận từ HĐ
SXKD
1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93%
Lợi nhuận từ HĐTC 152 283 634 131.00 86.18% 351.00 124.03%
Lợi nhuận khác 436 308 451 -128.00 -29.36% 143.00 46.43%
Lợi nhuận trước
thuế
437 3,084 4,510 2,647 605.98% 1,427 46.26%
(Nguồn: phòng kế toán)
Hình 1.6: Biểu đồ lợi nhuận doanh nghiệp 2013 -2015 (đv: triệu đồng)
(Nguồn: phòng kế toán)
Lợi nhuận thuần và lợi nhuận từ HĐ SXKD của DN tăng đều qua các năm từ
2013 – 2015, năm 2014 là 2.220 tỷ đồng, tăng 1.905 tỷ đồng tương ứng 606 % so với
năm 2013. Đây là mức tăng rất ấn tượng và lợi nhuận của doanh nghiệp, nguyên nhân là
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
2013 2014 2015
7433
14894
26939
1670
4875
8723
436
3083
4510
Lãi gộp
LN từ HĐSXKD
LN trước thuế
22
do doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến việc phân tích báo cáo hoạt động sản xuất kinh
doanh để từ đó khắc phục giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Năm 2015 con số này là 3,247 tỷ
đồng tăng 1,026 tỷ đồng , tương ứng tăng 46.2 % so với năm 2014.
Nguyên nhân của việc lợi nhuận tăng đều qua các năm là do khối lượng công việc
ngày càng tăng, lượng hàng hóa ngày một lớn hơn giúp cho DN có nhiều doanh thu hơn,
việc mua sắm thêm trang thiết bị vận chuyển chuyên dụng làm cho năng suất lao động
tăng lên.
Lãi gộp của doanh nghiệp cũng tăng đều qua các năm 2013 và đạt con số rất cao
tuy nhiên thì chi phí cho doanh nghiệp là tương đối lớn dẫn đến doanh nghiệp chưa có lợi
nhuận cao như mức lãi gộp đã thu được. Điều này cho thấy doanh nghiệp phải có những
biện pháp quản chi phí tốt để giảm chi phí tăng lợi nhuận.
d. Phân tích chi phí doanh nghiệp 2013- 2015
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh một kỳ nhất định. Ngoài ra, chi phí còn
là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của DN. Mỗi một sự
tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Đó chính là mối quan
tâm hàng đầu của doanh nghiệp bởi lợi nhuận đạt được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng
trực tiếp của chi phí đã chi ra.
Bảng 1.5: Chi phí doanh nghiệp Hiền Hòa 2013-2015 (đv: triệu đồng)
Chỉ Tiêu
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
2014/2013 2015/2014
Số
tiền
(%)
Số
tiền
(%)
1. Chi phí bán hàng 3050 4924 11127 1874 61,44% 6203 125,97%
2. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
2711 5095 7087 2384 87,94% 1992 39,10%
4. Chi phí khác 733 0 0 -733
TỔNG CHI PHÍ 6494 10019 18214 3525 54,28% 8195 81,79%
23
Hình 1.7: Biểu đồ chi phí của doanh nghiệp qua các năm 2013 -2015
(Nguồn: phòng kế toán)
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy tổng chi phí biến động tăng qua 3 năm. Cụ thể,
năm 2014 tổng chi phí là 10.019 triệu đồng tăng 54,28% so năm 2013, sang đến năm
2015 tổng chi phí đã tăng lên 18214 triệu đồng tương ứng tăng 81,79% so với năm
2014. Nguyên nhân của sự tăng tổng chi phí qua các năm là do sự tác động của các
khoản mục chi phí trong kết cấu của tổng chi phí.
1.2. Thực trạng tình hình tài chính của DNTN Hiền Hòa
1.2.1. Phân tích khả năng thanh toán:
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản
phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của
DN. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, khê đọng các khoản thanh
toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp DN làm chủ tình hình tài chính,
nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN.
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000
2013 2014 2015
3050
4924
11127
2711
5095
7087
6494
10019
18214
CP bán hàng
CP QLDN
Tổng CP
24
a . Phân tích khoản phải thu:
 Tình hình biến động các khoản phải thu:
Bảng 1.10 : bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%)
I. Các khoản phải thu
ngắn hạn
23.1 21.4 20.1 -1.68 -7.28% -1.27 -5.93%
1. phải thu khách
hàng
2269 20.1 18.9 -2249 -99.11% -1.2 -5.97%
2.trả trước cho người
bán
2.2 10.7 9.6 8.5 386.36% -1.1 -10.28%
3.Dự phòng -1 -1 1
4. Thuế và các khoản
phải thu NN
18 24 20 6 33.33% -4 -16.67%
5. Các khoản phải
thu khác
0 0
II. Các khoản phải
thu dài hạn
0 0 0 0 0
Tổng cộng 66 75.2 68.7
(Nguồn: Phòng kế toán)
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2014 các khoản phải thu giảm 1.68
tỷ đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2013, trong đó chủ yếu là do khoản mục phải thu
khách hàng giảm.
25
Sang năm 2015 các khoản phải thu lại tiếp tục giảm (giảm 134 tỷ đồng, tương ứng
là giảm 6.26% so với năm 2014, là do tất cả các khoản đều giảm.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2013 tỷ trọng các khoản phải thu
là 67.28%, năm 2014 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 46.25%, vào năm 2015 tỷ trọng
này tiếp tục giảm còn 40.57% trong tổng tài sản của DN.
 Các chỉ số liên quan đến khoản phải thu.
Khoản phải thu/ Tài
sản lưu động =
Tổng các khoản phải thu
Tổng tài sản lưu động
Khoản phải thu/
Khoản phải trả =
Tổng các khoản phải thu
Tổng các khoản phải trả
Bảng 1.11 : Bảng phân tích các tỷ số các khoản phải thu
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Chênh lệch
2013-
2014
2014-
2015
Tổng các khoản phải thu 23,09 21,41 20,14 -7.28% -6.26%
Tổng tài sản lưu động 26,52 35,75 37,80 34.80% 5.73%
Tổng các khoản phải trả 29,11 40,49 43,37 39.09% 7.11%
tỷ lệ khoản phải thu/ Tổng
TSLD 87.07% 59.89% 53.10% -31.22% -11.34%
tỷ lệ khoản phải thu/
khoản phải trả 79.32% 52.88% 46.28% -33.34% -12.48%
(Nguồn: Phòng kế toán)
26
Khoản phải thu trong năm 2014 so với năm 2013 giảm 7.28%, khoản phải thu năm
2014 so với tài sản lưu động giảm 31.22%, so với khoản phải trả giảm 33,34%. Sang
năm 2015 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trên khoản phải trả
lại tăng so với năm 2014, chủ yếu là do DN nhanh chóng thu hồi nợ làm cho khoản phải
thu giảm 6.26%, trong khi đó tài sản lưu động và khoản phải trả lại tăng với tốc độ lần
lượt là 5.73% và 7.11%.
⇒ Như vậy từ kết quả phân tích ta thấy qua 3 năm từ 2013 – 2015 tỷ lệ các khoản phải
thu trên tài sản lưu động và khoản phải trả có chiều hướng giảm dần, chứng tỏ DN có cố
gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất.
27
b. Phân tích các khoản phải trả.
 Tình hình biến động các khoản phải trả.
Bảng 1.12: Bảng phân tích tình hình các khoản phải trả (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Chênh lệch
tuyệt đối tương đối
2013-
2014
2014-
2015
2013-2014
2014-
2015
I. Nợ ngắn hạn 424 893 953 469 60 110.61% 6.72%
1. Vay ngắn hạn 33 0 136 -33 136 -100.00%
2.Nợ dài hạn đến
hạn trả 0 0 0 0 0
3.phải trả cho
người bán 144 662 471 518 -191 359.72% -28.85%
4. Người mua trả
tiền trước 30 102 250 72 148 240.00% 145.10%
5. Thuế và các
khoản phải nộp
NN 217 84 96 -133 12 -61.29% 14.29%
6. Phải trả công
nhân viên 0 45 0 45 -45 -100.00%
II. Phải trả khác 59 7 49 -52 42 -88.14% 600.00%
Tổng cộng 483 900 1002 417 102 86.34% 11.33%
(Nguồn: Phòng kế toán)
28
Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy các khoản phải trả của các
năm có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2014 tăng 417 tỷ đồng, tức là tăng
86.34%, nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả cho người bán tăng, ngoài ra còn do
tăng khoản phải trả cho công nhân viên, còn các khoản khác có giảm nhưng không đáng
kể. Sang năm 2015, khoản phải trả lại tiếp tục tăng 102 tỷ đồng, tương ứng là tăng
11.33% so với năm 2014, nguyên nhân tăng là do DN tăng vay ngắn hạn 136 tỷ đồng
,tăng khoản người mua trả tiền trước 148 tỷ đồng, tức là tăng 145.10% so với năm 2014.
Như vậy nhìn chung khoản phải trả qua 3 năm có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là
do hoạt động của DN ngày càng mở rộng nhưng lượng vốn tự có của DN còn hạn chế nên
để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường DN phải đi vay vốn, hoặc
chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng lượng vốn thiếu hụt này. Do đó trong
những năm tới DN cần phải giảm bớt lượng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi
ro trong kinh doanh sẽ ngày càng cao.
 Tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động.
Khoản phải trả/
Tổng tài sản lưu
động
Tổng các khoản phải trả
Tổng tài sản lưu động
Bảng 1.13 : Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng TSLD
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014
Chênh lệch
2015
2013-
2014
2014-
2015
Tổng các khoản phải trả 2911 4049 4337 39.09% 7.11%
Tổng tài sản lưu động 2652 3575 3780 34.80% 5.73%
tỷ lệ khoản phải trả/
Tổng TSLD 109.77% 113.26% 114.74% 3.18% 1.30%
(Nguồn: Phòng kế toán)
29
Trong 3 năm tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động liên tục tăng cụ thể là
năm 2014 tăng 3.49% so với năm 2013, năm 2015 tăng 1.48% so với năm 2014.
Nhìn chung qua 3 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lưu động có xu
hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do DN chiếm dụng của các DN khác có xu
hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu không mấy tốt cho thấy yêu cầu thanh toán của
DN ngày càng tăng.
Tóm lại qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản
phải thu của DN ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu trong các năm có xu hướng giảm
còn khoản phải trả lại có xu hướng tăng lên, DN cần chú ý có thể sẽ rơi vào tình trạng
thiếu hụt vốn nếu như các yêu cầu thanh toán ngày càng tăng.
1.2.2. Những chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản nguồn vốn
a. Cơ cấu Tài sản
Bảng 1.14: Cơ cấu TÀI SẢN của Hiền Hòa(ĐV: 1.000.000VNĐ)
Chỉ tiêu 2014 2015
% theo quy mô
2014 2015
Tài sản
A. TSLD& DTNH 3575 3780 77.23% 76.41%
I. Tiền 1368 1723 29.55% 34.83%
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 0 0
III. Các khoản phải thu 2117 1987 45.73% 40.17%
IV.Hàng tồn kho 9 25 0.19% 0.51%
V.Tài sản lưu động khác 81 45 1.75% 0.91%
B. TSCD và DTDH 1054 1167 22.77% 23.59%
I. Tài sản cố định 1054 1167 22.77% 23.59%
II. Các khoản đầu tư dài hạn 0 0
III. Chi phí XDCB dở dang 0 0
IV.Chi phí trả trước dài hạn 0 0
Tổng Tài Sản 4629 4947 100.00% 100.00%
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng trên ta thấy trong cơ cấu tài sản của DN thì tài sản lưu đọng trong 2 năm
2014 -2015 đều chiếm hơn 70%, tương ứng 77.23% và 76.41% điều này cho thấy doanh
nghiệp có khả năng thanh khoản rất cao.
Mặt khác xết thây trong cơ câu tài sản lưu động thì khoản mục tiền chiếm 29.55%
năm 2014 và 34.83% năm 2015 còn lại là các khoản phải thu chiếm tới 45.73% và
30
40.17% một tỷ trọng khá lớn. Điều này cho thấy tỷ lệ nợ đọng vốn của các khách hàng
của DN là khá cao, DN cần có những biện pháp để thu hồi công nợ.
Tài sản cố định thì chủ yếu là máy móc thiết bị của DN đã đầu tư để sản xuất kinh
doanh, các khoản mục như đầu tư dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và chi phí trả trước
dài hàn đều không có.
b. Cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu 2014 2015
% theo quy mô
2014 2015
Tài sản
I.Nợ ngắn hạn 900 1002 19.44% 20.25%
II. Nợ dài hạn 3149 3335 68.03% 67.41%
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn CSH 580 610 12.53% 12.33%
I. Vốn chủ sở hữu 728 728 15.73% 14.72%
II.Lợi nhuận chưa phân phối
Tổng Nguồn Vốn 4629 4947 100.00% 100.00%
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng trên ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn thì nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao
nhất 68.03% năm 2014 và 67.41% năm 2015. Điều này là do doanh nghiệp đi vay dài hạn
phục vụ cho việc đầu tư nhà xưởng máy móc. Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khá thấp
chiếm tỷ trọng gần 20%.
Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chi chiếm 15.73% năm
2014 và 14.72% năm 2015. Điều này cho thấy DN đi vay khá nhiều so với nguồn vốn
chủ sở hữu. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính là rất tốt trong việc sử
dụng vốn vay ngắn hạn.
1.2.3. Chỉ tiêu phản ảnh khả năng hoạt động
a. Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số
vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng
tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro
hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua
các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng
31
dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng
doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự
trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây
chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo
mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Vòng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình
Bảng 1.13: Vòng quay hàng tồn kho 2014 -2015
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2015/2014
2014 2015
Mức Tỷ lệ (%)
1.Doanh thu thuần 76.548 98.918 22.37 29.22%
Hàng tồn kho 9 25 16 177.78%
Giá vốn hàng bán 61.653 71.979 10.326 16.75%
Vòng quay hàng tồn 6.85033 2.87916
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng ta thấy DN có chỉ số vòng quay hàng tồn kho rất lớn lân lượt là 6.8 và
2.9 trong năm 2014 và 2015, điều này chứng tỏ DN luôn không để hàng tồn kho trong
kho. Các sản phẩm của DN hầu như được bán hết cho khách hàng, lượng hàng tồn kho là
rất nhỏ. Đây là dấu hiệu rất tốt, tuy nhiên nếu bán hàng mà không thu hồi được công nợ
cũng là dấu hiệu đáng lo ngại.
b. Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho:
Tương tự như vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày.
Số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho=365/ vòng quay hàng tồn kho
Bảng 1.14: Bảng chỉ số ngày thu tiền bình quân 2014 -2015
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2015/2014
2014 2015
Mức Tỷ lệ (%)
1.Doanh thu thuần 76.548 98.918 22.37 29.22%
Hàng tồn kho 9 25 16 177.78%
Giá vốn hàng bán 61.653 71.979 10.326 16.75%
Vòng quay hàng tồn 6.85033 2.87916
Ngày thu tiền bình quân 53.2821 126.773
32
Qua bảng trên ta thấy được kỳ thu tiền bình quân của DN là 53 ngày trong năm 2014 và
126 ngày trong nam 2015, đây là một thời gian khá dài để thu tiền từ phía khách hàng.
Do đó DN cần rút ngắn thời gian thu hồi tiền để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của
mình
c. Tính ổn định và khả năng tự tài trợ
Tỷ suất nợ.
Tỷ
suất
nợ
phản
ánh mức độ sử dụng vốn vay của DN, đồng thời nó còn cho biết mức độ rủ ro tài chính
mà DN đang phải đối diện cũng như mức độ đòn bẩy tài chính mà DN đang được hưởng.
Bang 1.8: Bảng phân tích tỷ suất nợ (Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ Tiêu 2013 2014 2015
2014/2013 2015/2014
Số tiền (%)
Số
tiền
(%)
Nợ phải trả 43554 80375 119743 36821 84.54% 39367 48.98%
Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53%
Tỷ suất nợ 47.62% 50.00% 52.63% 2.38% 2.63%
(Nguồn: Phòng kế toán)
Dựa vào bảng phân tích ta thấy:
Giai đoạn 2013 – 2014: Trong năm 2014 tỷ suất nợ là 50%, tức là tăng 2.38% so
với năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm 2014 DN mở rộng quy mô làm cho nợ phải
trả tăng nhanh hơn so với năm 2013 và nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn
Giai đoạn 2014 – 2015: Trong giai đoạn này tỷ suất nợ tăng chậm, cụ thể vào năm
2015 tỷ suất nợ là 52.63% tăng 2.63% so với năm 2014. Nguyên nhân tăng là do nợ phải
trả tăng cao, vì trong giai đoạn này DN mở rộng qui mô hoạt động do đó DN đã vay
Tỷ suất nợ =
Nợ phải trả
x 100%
Tổng nguồn vốn
33
nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho
sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn.
d. Tỷ suất tự tài trợ.
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của DN về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở
hữu so với tổng vốn.
Tỷ suất tự tài
trợ
=
Vốn chủ sở hữu
x 100%
Tổng nguồn vốn
Bảng 1.9: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ. (Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ Tiêu 2013 2014 2015
2014/2013 2015/2014
Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%)
Vốn CSH 4325.3 14869 27914 10543 243.76% 13045 87.73%
Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53%
Tỷ suât
tự tài trợ
4.73% 9.25% 12.27% 4.52% 3.02%
(Nguồn: Phòng kế toán)
Tỷ suất tự tài trợ của DN liên tục giảm trong các năm. Năm 2014 tỷ suất tự tài trợ
là 9.25% (tăng 4.52% so với năm 2013), năm 2015 tỷ suất tự tài trợ lại tiếp tục tăng
3.02% so với năm 2014 là 12.27%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tốc độ tăng
của vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của
vốn chủ sở hữu trong năm 2014 là 11.54% so với năm 2013 và năm 2015 là tăng 5.17%
so với năm 2014, trong khi đó tốc độ tăng của tổng vốn lần lượt là 10.92% và 4.87%.
Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của DN qua 3 năm có xu hướng
tăng dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của DN ngày càng tăng lên và đủ sức để chủ động
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
34
1.2.4. Phân tích khả năng sinh lời.
Đối với DN mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng
hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp
kỹ thuật, quản lý kinh tế tại DN. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối
tượng nào muốn đặt quan hệ với DN cũng đều quan tâm.
a. Chỉ số lợi nhuận hoạt động.
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN và được tính dựa vào
công thức sau:
Chỉ số lợi nhuận hoạt
động
=
Lợi nhuận thuần HĐKD
Doanh thu thuần
Tình hình thực tế tại DN:
Bảng 1.6: Bảng phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động.( Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ Tiêu 2013 2014 2015
2014/2013 2015/2014
Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%)
Lợi nhuận thuần
HĐKD
1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93%
Doanh thu thuần 48139 76548 98918 28409 59.01% 22370 29.22%
Chỉ số lợi nhuận
hoạt động
3.47% 6.37% 8.82%
(Nguồn: phòng kế toán)
Năm 2014, chỉ số lợi nhuận hoạt động là 6.37%, điều này có nghĩa là cứ 100
đồng doanh thu sẽ đem lại 6.37 đồng lợi nhuận thuần trong năm 2014, nếu so với năm
2013 thì đã tăng 1.92 đồng. Vào năm 2015, 100 đồng doanh thu đã đem lại 8.82 đồng lợi
nhuận thuần (tăng 0,66 đồng so với năm 2014). Như vậy nhìn chung qua 3 năm, chỉ số
lợi nhuận hoạt động của DN có chiều hướng tăng nhanh, chứng tỏ hoạt động kinh doanh
của DN ngày càng khả quan hơn.
35
b. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA.
Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cho biết hiệu quả sử dụng tài sản chung của
toàn DN.
Tỷ suất lợi nhuận / Tài
sản
=
Tổng lợi nhuận
Tổng tài sản sử dụng bình quân
Bảng 1.7: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ Tiêu 2013 2014 2015
2014/2013 2015/2014
Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%)
Lợi nhuận
thuần HĐKD
1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93%
Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53%
ROA 1.83% 3.03% 3.83% 1.21% 0.80%
(Nguồn: Phòng kế toán)
Từ bảng phân tích về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ta thấy, trong năm 2014
cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại 3.03 đồng lợi nhuận, so với năm 2013 thì đã
tăng 1.92 đồng. Năm 2015 hiệu quả sử dụng tài sản của DN tiếp tục tăng cao, năm 2015
cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản đem lại cho DN 3.83 đồng lợi nhuận (tăng 0.66 đồng so
với năm 2014). Nhìn chung DN sử dụng tài sản có hiệu quả, tuy nhiên cần tăng cao hiệu
quả sử dụng tài sản hơn nữa.
c. Tỷ suất sinh lượi ROE
ROE = Tổng lợi nhuận
36
Vốn chủ sở hữu
Bảng 1.8: Tỷ suất sinh lợi ROE
Chỉ Tiêu 2013 2014 2015
chênh lệch
2014/2013 2015/2014
Lợi nhuận thuần
HĐKD
1670 4875 8723 3205 3848
Vốn chủ sở hữu 4325.3 14868.8 27913.6 10543.45 13044.85
ROE 38.61% 32.79% 31.25%
Quan bảng trên ta thấy chỉ số ROE tăng mạnh nhất là năm 2014, điều đó cho ta thấy
năm 2014 DN đã sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận là rất tốt .Năm 2013
ROE là 38.61% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 38.61 đồng lợi nhuận sau
thuế. Năm 2014 ROE đã giảm 39.79% so với năm 2013 do vốn chủ sở hữu đã tăng lên
5,415 triệu đồng nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm 998 triệu đồng chứng tỏ khả năng
sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu đã giảm xuống so với năm 2012. Năm 2015 chỉ số này
là 148.70% giảm so 2014, điều này là do vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng lên 107 nhưng
lợi nhuận lại giảm đi 732 triệu đồng so năm 2014.
d. Tỷ suất đầu tư:
Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này càng cao, phản
ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của DN ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất của
DN ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của DN ngày càng cao. Để đánh giá về tỷ suất
đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất đầu tư
tổng quát
=
Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn
x 100%
Tổng tài sản
Trong đó:
Tỷ suất đầu tư Trị giá tài sản cố định
37
tài sản cố định = Tổng tài sản x 100%
Tỷ suất đầu tư
tài chính dài hạn
Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn
x100%
Tổng tài sản
DN TNHH là một DN vừa và nhỏ phát triển ngành dịch vụ là chính nên không có
khoản đầu tư tài chính dài hạn, vì thế tỷ suất đầu tư tổng quát bằng với tỷ suất đầu tư tài
sản cố định.
Tỷ suất đầu tư tài sản cố định năm 2014 là 22.77% nhiều hơn của năm 2013 (
22.70%) là 0.07%. Và năm 2015 tỷ số này là 223.59%. Nhìn chung qua toàn bộ quá trình
phân tích ta nhận thấy tỷ suất đầu tư của DN có xu hướng tăng dần ( chủ yếu là do tỷ suất
đầu tư tài sản cố định), tuy nhiên tỷ lệ này tăng chậm qua các năm.
Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của DN ngày càng được tăng cường, qui mô về
năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng. Đây là hiện tượng hết sức khả quan thể hiện
sự chú trọng của DN vào đầu tư đổi mới tài sản cố định, một sự thay đổi phù hợp với
tăng năng lực sản xuất, phù hợp với xu hướng sản xuất kinh doanh nên đây là sự thay đổi
hợp lý.
1.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
1.3.1. Những kết quả đạt được của DN
Những năm hoạt động vừa qua, tuy DN thường xuyên phải chịu áp lực cạnh tranh
rất lớn từ thị trường( chủ yếu là từ các đổi thủ cạnh tranh lớn); quy mô sản xuất kinh
doanh còn nhỏ ( tổng nguồn vốn nhỏ, trung bình là trên 2 tỷ đồng ), lại phải đối mặt với
sự gia tăng liên tục của giá cả các nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất( vì lạm
phát của nền kinh tế đã lên đến hai con số), nhưng DN vẫn tiếp tục phát triển (hàng năm
đều thu được lợi nhuận và lợi nhuận năm sau thường cao hơn so với năm trước đó), và đã
đạt được một số thành tích về tài chính trong hoạt động kinh doanh.
Thành tích thứ nhất, năm 2014 và năm 2015, DN đã điều chỉnh lại cơ cấu nguồn
vốn huy động ( cấu trúc nguồn vốn nghiêng về vốn chủ sở hữu), góp phần đảm bảo cấu
trúc vốn kinh doanh an toàn hơn so với những năm trước.
38
Thành tích thứ hai, công tác kiểm soát việc sử dụng các tài sản trong DN được thực
hiện ngày càng có hiệu quả và khá chặt chẽ hơn. Rút kinh nghiệm từ quản lý kém các
khoản phải thu và hàng tồn kho năm 2015, ( giá trị các khoản phải thu chiếm 18% giá trị
tổng tài sản; còn giá trị của hàng tồn kho chiếm 55% giá trị tổng tài sản), năm 2014 và
2015, DN đã tiến hành phân tích, đánh giá lại quá trình kiểm soát việc sử dụng tài sản, để
tìm ra nguyên nhân và từ đó, tìm ra các giải pháp thích hợp để khắc phục.
Thành tích thứ ba, nếu chọn năm 2002 là năm gốc thì ta thấy: mặc dù nhu cầu vốn
lưu động không ổn định qua các năm, nhưng doanh thu thuần qua các năm đều tăng. Và
tốc độ tăng của doanh thu thuần đều lớn hơn so với tốc độ tăng của nhu cầu vốn lưu
động. Đây là dấu hiệu chứng tỏ: hiệu quả sử dụng vốn của DN nhìn chung là tốt.
Thành tích thứ tư, tỷ suất đầu tư tài sản cố định có xu hướng tăng so với năm 2015,
mặc dù năm 2015 tỷ suất này có giảm so với năm 2014 nhưng sự giảm sút là không đáng
kể. Đây có thể coi là một dấu hiệu tốt, vì DN đã quan tâm đến việc đầu tư vào tài sản cố
định để mở rộng quy mô sản xuất trong tương lai.
Thành tích thứ năm, khả năng thanh toán của DN nhìn chung là được cải thiện một
cách đáng kể qua các năm. Hệ só khả năng thanh toán nhìn chung là cao hơn so với năm
2013.
Thành tích thứ sáu, là khả năng sinh lời của DN năm 2013 cao nhất trong 3 năm trở
lại đây.
1.3.2. Những tồn tại cần phải khắc phục.
Thứ nhất, tốc độ tăng của giá trị tài sản cố định cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của
nguồn vốn dài hạn làm cho vốn lưu động thường xuyên của DN có xu hướng giảm qua
các năm, làm tình hình tài chính của DN có xu hướng mất cân đối. Trong ba năm trở lại
đây, DN kinh doanh với cơ cấu vốn khá là mạo hiểm, và sự phụ thuộc vào ngân hàng có
xu hướng tăng lên.
Cơ cấu vốn năm 2015 của DN mạo hiểm nhất, vì nguồn vốn chủ yếu được huy động
từ nguồn vốn ngắn hạn( chủ yếu là vốn chiếm dụng được từ nhà cung cấp), đây là một cơ
cấu vốn rất mạo hiểm vì có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của DN, chỉ cần một
sự giảm sút về doanh thu hoặc sự gia tăng về chi phí có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận thu
được, đặc biệt nếu xét trong điều kiện DN mới đi vào hoạt động từ cuối năm 2001. Mặc
39
dù, 2 năm sau đó, DN đã điều chỉnh cơ cấu này nhưng DN vẫn duy trì một cơ cấu vốn
vẫn mạo hiểm (về cơ bản hệ số vốn chủ sở hữu của DN vẫn cao hơn so với hệ số vốn chủ
sở hữu trung bình của ngành).
Thứ hai, khả năng thanh toán của DN mặc dù được cải thiện so với các năm trước
đó, nhưng nhìn chung là vẫn thấp hơn so với mức bình quân của ngành. Tuy nhiên khi so
sánh hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thì với khả năng thanh toán nhanh tương đối ta
mới thấy hai hệ số này là quá chênh lệch. Hệ số thanh toán nhanh tức thì quá nhỏ so với
hệ số khả năng thanh toán nhanh tương đối và cũng quá nhỏ so với hệ số của ngành. Như
vậy chứng tỏ DN đã cho bán chịu với một lượng hàng khá lớn. Đó là biểu hiện không tốt
mà DN cần khắc phục.
Thứ ba, công tác kiểm soát việc sử dụng hàng tồn kho, các khoản phải thu, và tài
sản cố định còn nhiều khuyến khiếm, các khoản mục này biến động rất thất thường : đặc
biệt trong năm 2015, giá trị hàng tồn kho là gần 3 tỷ đồng, chiếm 55% tổng tài sản còn
giá trị các khoản phải thu chiếm 18% tổng tài sản; đặc biệt, công tác kiểm soát việc sử
dụng tài sản cố đinh còn kém: vì sức sản xuất của tài sản cố định là giảm qua các năm và
thấp hơn so với mức trung bình của toàn ngành.(việc tăng tài sản cố định chưa phù hợp
với nhu cầu sản xuất, tài sản cố định thường xuyên phải đi sửa chữa và bảo dưỡng vì đã
quá cũ).ă
Thứ tư, khả năng sinh lời của DN năm 2013 đều tăng so với những năm trước đó,
nhưng so với mức bình quân của ngành, thì khả năng sinh lời của DN còn kém rất xa.
40
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA
DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA
2.1. Định hướng phát triển DN XD Hiền Hòa đến 2020.
Từng bước triển khai và phát huy những thành quả đã đạt được trong những năm
qua, đẩy nhanh tốc độ phát triển DN bền vững trên cơ sở phát huy tối đa sức mạnh nội
lực, củng cố và phát huy ngành nghề truyền thống, mở rộng SXKD cả về chiều rộng và
chiều sâu, đổi mới công tác quản lý đầu tư, tăng năng xuất lao động và hiệu quả SXKD,
nâng cao sức cạnh tranh đưa DN phát triển ổn định và bền vững. Đây là vấn đề mang tính
chiến lược xuyên suốt quá trình phát triển của DN trong thời gian tới.
Khi điều kiện cho phép tiến hành Cổ phần hóa các đơn vị trực thuộc. Nhanh chóng
xây dựng phương thức quản lý mới, phù hợp với sự phát triển, nhằm không ngừng nâng
cao hiệu quả SXKD.Tập trung thực hiện các dự án đầu tư mới có hiệu quả cao: Dự án
nhà ở, đô thị, sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư tài chính.
Xây dựng và phát triển nguồn lực con người đủ về số lượng, có chất lượng cao để
đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch đề ra. Không ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp từ đội
ngũ cán bộ quản lý, điều hành đến CBCNV.
Không ngừng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào mọi lĩnh vực SXKD của
DN, nhằm nâng cao năng xuất lao động, hiệu quả SXKD, tạo bước đột phá phát triển của
DN.Thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho CBCNV.
Tăng cường công tác tiếp thị đấu thầu, hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết để đảm
bảo tìm đủ việc làm những năm tới.
Phát huy sức mạnh tập thể, tạo nên sự đoàn kết thống nhất từ ý chí đến hành động,
từ DN đến các đơn vị, tranh thủ thời cơ, tận dụng sự hợp tác giúp đỡ từ bên ngoài, góp
phần hoàn thành kế hoạch SXKD 5 năm (2016 - 2020).
2.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của DN
2.2.1. Giải pháp về phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của DN
Thứ nhất, tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các qui chế và qui định cụ
thể hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với thực tế sản xuất.
Thứ hai, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân viên lành nghề, nội dung
đào tạo đi sâu vào thực tế sản xuất của DN.
41
2.2.2 Giải pháp về phương hướng nâng cao năng lực tài chính cho DN
Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính của DN xây dựng Hiền Hòa ở phần II, có thể thấy
rằng mặc dù đã có những cố gắng và nỗ lực không ngừng nhưng bên cạnh những thành
quả đạt được DN vẫn còn bộc lộ một số hạn chế trong chính sách quản lý tài chính gây
ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của DN. Từ
đó em xin được đưa ra một số ý kiến về các giải pháp tăng cường năng lực tài chính của
DN như sau:
a. Xác định chính sách kinh doanh, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý.
Mục tiêu, chính sách kinh doanh của DN trong từng giai đoạn nhất định là khác
nhau, song đều tựu chung lại ở mục tiêu tài chính là tối đa lợi ích của chủ sở hữu - tức là
tối đa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ rủi ro cho phép. Chính
vì thế, xây dựng- thiết lập được một cơ cấu tài chính tối ưu sẽ đảm bảo cho mức độ rủi ro
tài chính của DN là nhỏ.
Với cơ cấu vốn của DN như đã phân là chưa thật sự hợp lý: TSLĐ chiếm tỷ
trọng lớn hơn rất nhiều so với TSCĐ (77% ) nên cần cân đối lại, đồng thời trang thiết bị
máy móc của DN cần được đầu tư đổi mới trong thời gian tới. Để thực hiện được điều
này, DN cần huy động một lượng lớn vốn trung và dài hạn.
Theo em, với lượng vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao như vậy trong tổng nguồn
vốn công ty nên áp dụng chính sách tài trợ mạo hiểm: tức là nguồn vốn ngắn hạn tham
gia tài trợ cho các TSLĐ thường xuyên, thậm chí cho cả TSCĐ. Chính sách này rất dễ
đẩy DN vào tình trạng mất khả năng thanh toán, mà trước hết là khả năng thanh toán
nhanh. Tuy nhiên các chỉ số này ở DN xây dựng Hiền Hòa là khá cao nên có thể áp dụng
được để có thể điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý hơn không làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh nói chung.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2014 là 6.98 lần còn năm 2015 là 7.11 lần,
chỉ số này khá cao, DN không đủ vốn chủ sở hữu để có thể thanh toán các món nợ, khả
năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của DN ngày càng giảm. DN cần phải
tăng vốn chủ sở hữu bằng cách:
Sử dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập
nhưng chưa sử dụng đến.
42
Vốn NSNN và cỏc nguồn vốn có nguồn gốc NSNN như các khoản Nhà nước
trực tiếp cung cấp hay các khoản đáng ra DN phải nộp cho Nhà nước nhưng được giữ lại
để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận để lại DN: Đây là nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận của DN sau mỗi
kỳ kinh doanh có lãi. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi nào DN làm ăn có lãi
thì mới bổ sung được cho nguồn vốn này còn khi làm ăn thua lỗ thì không những không
bổ sung được mà còn làm giảm nguồn vốn này, để tăng lợi nhuận để lại, DN cần tăng
mọi nguồn thu và giảm thiểu các chi phí không cần thiết.
b. Quản lý thanh toán.
Qua phân tích tình hình tài chính của DN ta thấy: DN thường bị khách hàng
chiếm dụng vốn lớn nên DN thường phải vay nợ để bù đắp cho khoản này, làm ảnh
hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của DN. Do đó, DN cần phải có một chính sách
thanh toán hợp lý.
Trước hết phải quản lý tốt các khoản phải thu, nhanh chúng thu hồi công nợ:
- Giảm giá, triết khấu hợp lý với những khách hàng quen thuộc và thanh toán đúng hạn.
- Thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích vừa không làm mất
thị trường vừa thu hồi được các khoản nợ khó đòi. Bởi lẽ, trên thực tế, rõ ràng là nếu DN
áp dụng các biện pháp quá cứng rắn thì cơ hội thu hồi nợ lớn hơn nhưng sẽ khiến cho
khách hàng khó chịu dẫn đến việc họ có thể cắt đứt các mối quan hệ làm ăn với DN. Vì
vậy, hết thời hạn thanh toán, nếu khách hàng vẫn chưa trả tiền thì DN có thể tiến hành
quy trình thu hồi nợ theo các cấp độ:
+ Gọi điện, gửi thư nhắc nợ hoặc thư chuyển cho cơ quan chuyên trách thu hồi giúp.
+ Cử người đến gặp trực tiếp khách hàng để đòi nợ.
+ Cuối cùng, nếu các biện phỏp trên không thành công thì phải uỷ quyền cho người đại
diện tiến hành các thủ tục pháp lý.
Mặt khác, đối với các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, DN cần phải theo dõi chặt
chẽ.
Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng phát triển, DN có thể nghiên cứu
xem xét chính sách thay thế tín dụng bằng đảo nợ.
43
c. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu.
Như phân tích tỷ trọng các khoản phải thu đang giảm dần đó là một chiều hướng
tốt chứng tỏ DN đã và đang có những chính sách hợp lý để thu hồi nợ. Vì thế có thể áp
dụng chính sách bán chịu để có thể gia tăng doanh thu cho DN.
Mặt khác, kinh doanh trong cơ chế thị trường, việc bán chịu hàng hóa, dịch vụ
trở thành một thứ cụng cụ khuyến mại của người bán mà vai trò của nó là không thể phủ
nhận được trong việc thu hút thêm khách hàng mới và tăng doanh thu bán hàng. Vì vậy,
DN cần phải:
- Xác định mục tiêu bán chịu: Nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, gây uy tín về năng lực tài
chính của DN.
- Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thường căn cứ vào mức giá, lãi suất nợ vay và
thời hạn bán chịu.
- Tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu: thực chất là so sánh giữa các chi phí phát
sinh do bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, bán chịu được coi như là một trong những
biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ, gia tăng doanh thu. Tuy vậy mâu thuẫn ở đây là đẩy
nhanh tiêu thụ trong trường hợp này lại làm chậm kỳ luân chuyển vốn, giảm số vòng
quay vốn lưu động. Chính vì vậy, phải tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu sao cho
phù hợp và gắn liền một cách chặt chẽ việc bán chịu với các chính sách thu hồi công nợ
và các hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho DN
nhanh chóng thu lại phần vốn bị chiếm dụng, tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu
thu, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
2.2.3. Tăng cường quản trị các khoản phải thu; đồng thời đưa ra một chính sách tín
dụng hợp lý hơn.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản phải thu là tất yếu và chiếm tỷ
trọng tương đối lớn trong tổng tài sản của DN. Hơn nữa, các khoản phải thu ảnh hưởng
trực tiếp đến khả năng sử dụng vốn chi phí sử dụng vốn và doanh thu của DN. Trong các
khoản phải thu, nợ phải thu từ khách hàng là bộ phận quan trọng nhất, có quan hệ chặt
chẽ với doanh thu bán hàng và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của DN.
Nới lỏng chính sách tín dụng sẽ có tác dụng nâng cao doanh thu bán hàng; làm
giảm chi phí tồn kho; nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định; nhưng lại làm tăng chi
44
phí và rủi ro không thu hồi được nợ cho DN. Bởi vậy, DN cần thiết phải nghiên cứu để
đưa ra một chính sách tín dụng hợp lý.
Để thực hiện tốt giải pháp này, DN cần thực hiện các biện pháp sau:
- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài DN và tình hình thanh
toán.
- Thường xuyên nắm vững và kiểm soát được tình hình nợ phải thu, phân tích nợ phải thu
theo thời gian.
- Có biện pháp phòng ngừa rủi ro không đòi được nợ như: trích lập quỹ dự phòng tài
chính và trích lập dự phòng phải thu khó đòi.
- Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng, chẳng hạn như: với khách
hàng quen thuộc thì đưa ra chính sách tín dụng lỏng hơn: như: thời gian bán chịu dài hơn,
tăng tỷ lệ chiết khấu.
- Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng.
- Tiến hành phân loại các khoản nợ, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ để có biện pháp
xử lý thích hợp.
2.2.4. Giải pháp thứ bảy, tăng cường hoạt động quản trị hàng tồn kho của DN
Tồn kho dự trữ thường chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản của DN. Việc
quản trị hàng tồn kho là một trong những biện pháp giúp cho quá trình sản xuất kinh
doanh diễn ra thường xuyên, liên tục; đồng thời giảm tới mức thấp nhất chi phí tồn kho
dự trữ, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
Để thực hiện tốt giải pháp này, DN cần tiến hành các biện pháp cụ thể như sau:
- Xác định và lựa chọn người cung cấp thích hợp.
- Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, hàng hoá.
- Lựa chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp, giảm bớt các chi phí vận chuyển, xếp
dỡ.
- Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu hoặc hàng hóa; áp dụng thưởng phạt
vật chất thích đáng.
- Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ.
45
- Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm đối với tài sản và vật tư hàng hoá; trích lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho để bảo toàn vốn.
2.2.5. Giải pháp thứ tám, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với
các hoạt động của DN .
Nếu DN chỉ tiến hành lập kế hoạch chi phí, sau đó thực hiện kế hoạch; mà
không thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát đối với quá trình thực hiện kế hoạch thì
sẽ không đảm bảo hiệu quả của việc thực hiện các kế hoạch đề ra, từ đó, sẽ không nâng
cao năng lực tài chính của DN. Việc tăng cưòng hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính
đối với việc sử dụng tài sản giúp DN nắm rõ được thực trạng của tình hình sử dụng tài
sản, hiệu quả đối với hoạt động của DN; đồng thời đưa ra những điều chỉnh kịp thời hoặc
những giải pháp cần thiết để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh.
Các biện pháp mà DN cần thực hiện như:
- DN cần thường xuyên tiến hành phân tích, đánh giá lại tình hình sử dụng tài sản để thấy
được thành tích đạt được, những tồn tại còn vướng mắc và nguyên nhân của những tồn
tại. Từ đó, rút ra các bài học kinh nghiệm hoặc biện pháp phù hợp.
- Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ căn cứ vào tình hình thực tế của DN, những mục
tiêu cần đạt được và định hướng phát triển ; đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ các DN
lớn.
- Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ và thường xuyên đối với các khoản chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh theo quy chế kiểm soát nội bộ đã xây dựng, như: các
khoản chi đều phải có hoá đơn chứng minh; việc nhập xuất nguyên vật liệu, thành phẩm
phải có phiếu nhập, xuất kho đầy đủ,…
2.3. Đầu tư đổi mới công nghệ.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, khả năng cạnh tranh quyết định bởi chất
lượng hàng hoá trên một đơn vị chi phí thấp nhất. Những năm qua, do máy móc thiết bị
không theo kịp nhu cầu thị trường nên chất lượng sản phẩm của DN chưa được cao. Vài
năm trở lại đây, DN đó từng bước hiện đại hoá công nghệ sản xuất và đó mang lại những
hiệu quả kinh tế nhất định. Tuy nhiên, do số vốn dùng cho đổi mới công nghệ còn hạn
hẹp (Vốn cố định năm 2015: 1167 triệu) nên DN tiến hành đổi mới công nghệ từng phần
dẫn đến máy móc thiết bị của DN thiếu đồng bộ, hạn chế hiệu suất tài sản cố định.
46
Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt của DN là đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nhanh
chúng nắm bắt và ứng dụng khoa học- công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh
doanh, và đặc biệt với ngành kinh doanh dịch vụ của DN thì việc đổi mới công nghê trở
nên càng bức thiết hơn.
Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới công nghệ nhằm gúp phần thiết thực
vào việc nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh, DN cần chú ý đổi mới đồng bộ các
yếu tố cấu thành công nghệ: từ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đến nâng cao trình độ,
kỹ năng kỹ xảo của người công nhân viên, đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý. Trong
thời gian tới, DN nên thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, cụ thể như:
DN cần tính toán để đầu tư vào các bộ phận thiết yếu trước. Từng bước thay thế
một cách đồng bộ thiết bị cho phù hợp với nhu cầu thị trường bằng việc đầu tư có hiệu
quả vào công nghệ hiện đại hơn. Việc đổi mới công nghệ phải đảm bảo cân đối giữa phần
cứng và phần mềm để phát huy hiệu quả của công nghệ mới. Khi mua các thiết bị máy
móc cũng như bí quyết công nghệ DN có thể thương lượng với các đối tác để được thanh
toán theo phương thức trả chậm.
Tận dụng trang thiết bị máy móc hiện có trong DN, ngoài ra phải tiến hành bảo
dưỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc cứ khi nào phát sinh sự cố thì cụng ty mới cử
cán bộ kỹ thuật đến sửa chữa như hiện nay nhằm đảm bảo các trục trặc được sửa chữa kịp
thời giúp cho sản xuất kinh doanh được liên tục và tiết kiệm thời gian, công sức cho
người trực tiếp lao động sản xuất.
- Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất.
- Tích cực đào tạo độ ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân viên
lành nghề trên cơ sở đảm bảo bồi dưởng vật chất thoả đáng cho họ.
- Nâng cao trình độ quản lý, trong đó chú trọng đến vai trò của quản lý kỹ thuật.
- Tiến hành các nghiên cứu, phân tích về thị trường, nhu cầu thị trường, năng lực công
nghệ của DN để lựa chọn máy móc thiết bị công nghệ phù hợp nhằm đem lại hiệu quả
cao nhất cho DN.
2.4. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động.
Đội ngũ lao động là một yếu tố cú ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của một DN. Do đó DN cần phải phát huy được sức mạnh của độ ngũ lao
47
động khơi dậy trong họ tiềm năng to lớn tạo cho họ động lực để họ phát huy được hết khả
năng. Khi đó công việc được giao cho họ sẽ đạt hiệu quả cao nhất. Tiêu chuẩn tối ưu của
lao động đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao về chuyên môn nghiệp vụ và phải đào tạo
có hệ thống. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, DN cần phải có kế hoạch
đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lao động :
Thứ nhất, DN cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất
lượng lao động tuyển thêm. Mặt khác do yêu cầu đổi mới công nghệ nên DN cần khuyến
khích người lao động không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng các yêu cầu kỹ
thuật.
Thứ hai, người lao động chỉ có thể phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ
của họ khi được khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sách đào
tạo bồi dưỡng trình độ, DN cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động và thu
nhập đúng với khả năng và công sức của người lao động. Làm được như vậy sẽ tạo ra
động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ và năng lực để tiến hành công việc
có chất lượng và hiệu quả cao góp phần tăng kết quả sản xuất kinh doanh của DN.
Hiệu quả của việc bồi dưỡng đội ngũ lao động là rất lớn. Việc DN quan tâm
đến đào tạo con người chắc chắn sẽ ảnh hưởng tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh, từ
đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực tài chính cho DN.
Tóm lại: việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ công nhân viên của DN có thể đem lại hiệu quả vô
cùng lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.
Để làm được như vậy, DN cần:
- Trích lập ngân quỹ phục vụ cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động.
- Có chính sách khuyên khích và hỗ trợ đối với cán bộ công nhân viên có điều kiện tự đào
tạo nâng cao trình độ chuyên môn.
- Có chính sách sử dụng hợp lý những cán bộ công nhân viên đã qua đào tạo trình độ
được nâng cao lên như đề bạt tăng bậc lương, tuyên chuyển vị trớ công tỏc đến nơi phù
hợp có trình độ cao hơn.
48
KẾT LUẬN
Trong chặng đường hình thành và phát triển của mình, giai đoạn hơn 10 năm đổi
mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước là thời kỳ khó khăn nhất đối với DN nói riêng và các DN
Nhà nước nói chung. Tuy nhiên chính trong giai đoạn này, DN đã khẳng định được sức
mạnh của mình: Đứng vững và phát triển bằng chính nội lực của bản thân. Đúng là "lửa
thử vàng, gian nan thử sức".
Trong những năm qua DN đã đạt được nhiều thành tích sản phẩm của DN không
ngừng cải tiến, đáp ứng được yêu cầu của thị trưởng, sản lượng, doanh thu tiêu thụ, lợi
nhuận có xu hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được,
DN vẫn còn nhiều hạn chế như cơ cấu vốn mất cân đối, hiệu quả sử dụng vốn chưa tương
xứng với lượng vốn bỏ ra, ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, chưa chú trọng đúng mức
đến hoạt động Marketing... tất cả các điều đó làm cho tốc độ phát triển của DN còn bị
hạn chế.
Theo ý chủ quan của mình, em đã nêu ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm tăng
cường năng lực tài chính của DN. Tuy nhiên do thời gian thực tập chưa được bao lâu,
trình độ bản thân còn nhiều hạn chế bước đầu làm quen với tình hình thực tế nên em còn
có những thiếu sót không thể tránh khỏi. Vì vậy em mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng
góp của thầy cô giáo và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé làm cho DN
phát triển vững mạnh hơn.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.ThS. Nguyễn Tấn Bình: Giáo trình phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà
xuất bản thống kê Thống kê
2.TS. Phạm Văn Dược, THS. Đặng Kim Cương: Phân tích hoạt động kinh doanh,
Nhà xuất bản thống kê
3. PGS.PTS. Phạm Thị Gái: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh,Trường
đại học kinh tế quốc dân, khoa kế toán.
4. TG: Nguyễn Thanh Nguyệt – Trần Ái Kết (2001). Quản trị tài chính, Tủ sách
đại học Cần Thơ.
5. T.S. Nguyễn Năng Phúc, Phân tích kinh tế doanh nghiệp lý thuyết và thực
hành, Đại học kinh tế quốc dân.
6. TS. Đỗ Thị Tuyết, THS. Trương Hòa Bình (2005), Giáo trình quản trị doanh
nghiệp, tủ sách Đại học Cần Thơ.
7. Các báo cáo tài chính của DN Hiền Hòa 2013, 2014, 2015.

More Related Content

Similar to BÁO CÁO THỰC TẬP QTKD GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY - NHẬN BÀI FREE TẠI ZALO: 0777.149.703

Baocaooanhdasua
BaocaooanhdasuaBaocaooanhdasua
Baocaooanhdasua
Quan Ba
 

Similar to BÁO CÁO THỰC TẬP QTKD GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY - NHẬN BÀI FREE TẠI ZALO: 0777.149.703 (20)

Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đLuận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
 
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAYQuản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
 
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...
 
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ...
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ...Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ...
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ...
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và môt số giải pháp nâng cao hiệu quả k...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và môt số giải pháp nâng cao hiệu quả k...Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và môt số giải pháp nâng cao hiệu quả k...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và môt số giải pháp nâng cao hiệu quả k...
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng, 9đ
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng, 9đĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng, 9đ
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng, 9đ
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựn...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựn...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựn...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựn...
 
Đề tài: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây dựng số 1 - Gửi miễn p...
Đề tài: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây dựng số 1 - Gửi miễn p...Đề tài: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây dựng số 1 - Gửi miễn p...
Đề tài: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây dựng số 1 - Gửi miễn p...
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây dựng số 1, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây dựng số 1, HAYĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây dựng số 1, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây dựng số 1, HAY
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Đức Thành.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Đức Thành.pdfBáo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Đức Thành.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Đức Thành.pdf
 
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và...
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và...Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và...
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Phát Triển Kinh Doanh Bất Động Sản Của Công Ty Cổ Phần X...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Phát Triển Kinh Doanh Bất Động Sản Của Công Ty Cổ Phần X...Khoá Luận Tốt Nghiệp Phát Triển Kinh Doanh Bất Động Sản Của Công Ty Cổ Phần X...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Phát Triển Kinh Doanh Bất Động Sản Của Công Ty Cổ Phần X...
 
Baocaooanhdasua
BaocaooanhdasuaBaocaooanhdasua
Baocaooanhdasua
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của...Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của...
 
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
 
Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công t...
Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công t...Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công t...
Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công t...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đầu tư xây dựng công nghiệp, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đầu tư xây dựng công nghiệp, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đầu tư xây dựng công nghiệp, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đầu tư xây dựng công nghiệp, ĐIỂM 8
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Sivico, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Sivico, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Sivico, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Sivico, HAY
 
Quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn tại công ty vật liệu trải đường
Quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn tại công ty vật liệu trải đườngQuản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn tại công ty vật liệu trải đường
Quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn tại công ty vật liệu trải đường
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Vốn Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao ...
Báo Cáo Thực Tập  Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Vốn Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao ...Báo Cáo Thực Tập  Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Vốn Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao ...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Vốn Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao ...
 

More from OnTimeVitThu

More from OnTimeVitThu (20)

Luận văn thạc sĩ kế toán: Phân tích tài chính công ty
Luận văn thạc sĩ kế toán: Phân tích tài chính công tyLuận văn thạc sĩ kế toán: Phân tích tài chính công ty
Luận văn thạc sĩ kế toán: Phân tích tài chính công ty
 
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở VN
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở VNLuận văn thạc sĩ: Pháp luật về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở VN
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở VN
 
Luận văn thạc sĩ: Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ của bên thứ 3 tr...
Luận văn thạc sĩ: Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ của bên thứ 3 tr...Luận văn thạc sĩ: Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ của bên thứ 3 tr...
Luận văn thạc sĩ: Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ của bên thứ 3 tr...
 
Luận văn thạc sĩ: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật lao độ...
Luận văn thạc sĩ: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật lao độ...Luận văn thạc sĩ: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật lao độ...
Luận văn thạc sĩ: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật lao độ...
 
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
 
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bảnLuận văn thạc sĩ: Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
 
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
 
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật BảnTiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
 
TIỂU LUẬN: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM, ĐIỂM CAO
TIỂU LUẬN: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM, ĐIỂM CAOTIỂU LUẬN: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM, ĐIỂM CAO
TIỂU LUẬN: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM, ĐIỂM CAO
 
MẪU 6: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 6: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍMẪU 6: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 6: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
 
MẪU 3: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 3: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍMẪU 3: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 3: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
 
MẪU 1: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 1: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍMẪU 1: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 1: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
 
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doa...
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doa...Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doa...
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doa...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ng...
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ng...Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ng...
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ng...
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
 
Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản của công ty
Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản của công tyLuận văn Thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản của công ty
Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản của công ty
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
 
Khóa luận: Phát triển hoạt động môi giới bất động sản tại Công ty bất động sản
Khóa luận: Phát triển hoạt động môi giới bất động sản tại Công ty bất động sản Khóa luận: Phát triển hoạt động môi giới bất động sản tại Công ty bất động sản
Khóa luận: Phát triển hoạt động môi giới bất động sản tại Công ty bất động sản
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 

BÁO CÁO THỰC TẬP QTKD GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY - NHẬN BÀI FREE TẠI ZALO: 0777.149.703

  • 1. i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................iii DANH MỤC HÌNH ..........................................................................................................iv DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... v LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................1 2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................1 3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................1 4. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................1 5. Kết cấu đề tài .............................................................................................................2 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA.................................................................................................. 3 1.1 Khái quát về Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa. ................................................3 1.1.1 Thông tin cơ bản của doanh nghiệp ....................................................................3 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp ...........................................3 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:.......................................................4 1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập...........................................5 1.1.5. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Doanh nghiệp.............................................8 1.1.6. Quy trình sản xuất kinh doanh ...........................................................................9 1.1.7. Các nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp........................................................10 1.1.8. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNTN Hiền Hòa....17 1.2. Thực trạng tình hình tài chính của DNTN Hiền Hòa........................................23 1.2.1. Phân tích khả năng thanh toán:...........................................................................23 1.2.2. Những chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản nguồn vốn.............................................29 1.2.3. Những chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động .....................................................29 1.2.4. Nhưng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời. .......................................................34 1.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN................ 37 1.3.1. Những kết quả đạt được của DN .........................................................................37
  • 2. ii 1.3.2. Những tồn tại cần phải khắc phục. ......................................................................38 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA ......................................................................................... 40 2.1. Định hướng phát triển DN XD Hiền Hòa đến 2020...........................................40 2.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của DN......................................40 2.2.1. Giải pháp về phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của DN..............40 2.2.2 Giải pháp về phương hướng nâng cao năng lực tài chính cho DN..................41 2.2.3. Tăng cường quản trị các khoản phải thu; đồng thời đưa ra một chính sách tín dụng hợp lý hơn. ........................................................................................................43 2.2.4. Giải pháp thứ bảy, tăng cường hoạt động quản trị hàng tồn kho của DN .......44 2.2.5. Giải pháp thứ tám, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với các hoạt động của DN . ..............................................................................................45 2.3. Đầu tư đổi mới công nghệ. ...............................................................................45 2.4. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động. ..............................................................46 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 49
  • 3. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNTT : Doanh nghiệp tư nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn LĐ: Lao động LĐTT: Lao động trực tiếp LĐGT: Lao động gián tiếp BHXH: Bảo hiểm xã hộ BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp QTNL: Quản trị nhân lực PLXH: Phúc lợi xã hội ĐKKD: Đăng ký kinh doanh GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) ROE: Return On Equity(Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) ROA: Return on total assets(Lợi nhuận ròng trên tài sản)
  • 4. iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.1: Sơ đô bộ máy Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hò ...........................06 Hình 1.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất kinh doanh ..........................................................10 Hình 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của DN ............................................................12 Hình 1.5: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận 2013 – 2015................................................21 Hình 1.6: Biểu đồ lợi nhuận doanh nghiệp 2013 -2015 .................................................22 Hình 1.7: Biểu đồ chi phí của doanh nghiệp qua các năm 2013 -2015..........................24
  • 5. v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng các loại xe của DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA...............................15 Bảng 1.2: Bảng danh sách dự án đã hoàn thành.............................................................17 Bảng 1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2013-2015 ..................................19 Bảng 1.4: Chi phí doanh nghiệp Hiền Hòa 2013-2015. .................................................24
  • 6. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức quản lý và sử dụng nguồn tài chính tại Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa, những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của doanh nghiệp. Những tồn tại trong công tác quản lý tài chính và ảnh hưởng của nó đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp như thế nào? 2. Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề được nghiên cứu trong phạm vi của Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa, với các số liệu thu thập từ các phòng ban và xí nghiệp trực thuộc Doanh nghiệp, trong phạm vi thành phố Hà Nội 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu mô tả, đó là kết hợp giữa quan sát tình hình thực tế hoạt động của các phòng ban cùng với việc thảo luận trực tiếp với người làm công tác quản trị, cũng như đúc kết phần việc cụ thể mà mình được tham gia, từ đó phân tích và nêu lên những nhận xét của bản thân. Thu thập số liệu, báo cáo của phòng Tổ chức hành chính, phòng kế toán, phòng kinh doanh và phòng vật tư trực thuộc doanh nghiệp. 4. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính tại Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa. Qua nghiên cứu, đánh giá các kết quả kinh doanh mà Doanh nghiệp đã đạt được để tìm hiểu một cách đầy đủ và chính xác về các nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém về năng lực tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thật sự hiệu quả. Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể khắc phục hạn chế và phát huy những ưu điểm.
  • 7. 2 5. Kết cấu đề tài Báo cáo thực tập của em được chia làm 02 chương: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA. CHƯƠNG 2 – MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trần Ngọc Trâm cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa đã giúp đỡ em thưc hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp này! Dù đã cố gắng tìm hiểu, kết hợp thực tế và những kiến thức đã học trong nhà trường nhưng do thời gian thực tập ngắn còn hạn chế bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được nhiều sự góp ý để em hoàn thiện hơn kiến thức của mình phục vụ cho công việc thực tế sau này. Hà Nội, Ngày 12 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Hà Doãn Hùng
  • 8. 3 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA 1.1 Khái quát về Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa. 1.1.1 Thông tin cơ bản của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA Trụ sở chính: 20 ngõ 165 Cầu Giấy HN Tài khoản: 0021000199950 đăng kí tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội – Chi nhánh Thành Công. Mã số thuế: 0101287944 ĐT: (04) 37673358 Fax: (04) 37673359 Email: xdhienhoan@gmail.com Web : Xaydunghienhoa.com.vn Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh chính là xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, mở tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội – Chi nhánh Thành Công. 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa được thành lập và hoạt động ngày 10/04/1997. Năm 2005 Doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh thêm ngành buôn bán vật liệu và khai thác đá, cát, sỏi, đất sét,..các vật liệu xây dựng dân dụng và công trình. Vốn là Doanh nghiệp xây dựng nên Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa đã tìm cách mở rộng thêm các ngành nghề liên quan tạo lợi thế phát triển cho Doanh nghiệp và đáp ứng cho quá trình xây dựng công trình – ngành nghề chính của Doanh nghiệp thuận lợi hơn rất nhiều. Từ năm 2014 trở đi, Doanh nghiệp từng bước phát triển sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với các ngành nghề đa dạng như lắp đặt hệ thống điện, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, điều hòa, lò sưởi và điều hòa không khí, chuẩn bị mặt bằng, xây dựng công trình đường sắt và đường bộ, bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng, khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.
  • 9. 4 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp: Hoạt động chính của Doanh nghiệp là đầu tư vào lĩnh vực xây dựng như: các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị, các công trình thủy điện vừa và nhỏ; công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, bưu điện, công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, công trình cấp thoát nước, công trình đường dây và trạm biến áp; Doanh nghiệp cũng kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm liên quan đến ngành xây dựng như: vật liệu xây dựng, trang thiết bị máy móc xây dựng (không tái chế phế thải, luyện kim đúc, xi mạ điện); thiết bị ngành xây dựng và công nghiệp; Sản xuất, mua bán điện; Sản xuất bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông; Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp với phương châm năm sau cao hơn các năm trước. Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động, đảm bảo được công bằng trong thu nhập, bồi dưỡng đề không ngừng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ và trình độ cho công nhân viên trong Doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường nhu cầu khách hàng để sản xuất những sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý. Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Sử dụng hiệu quả và bảo toàn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh trên cơ sở có lãi để tái mở rộng sản xuất. Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, người lao động và không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác nhằm đảm bảo đúng tến độ sản xuất. quan hệ tốt với khách hàng, đảm bảo uy tín, tạo lòng tin với khách hàng. Ngoài ra Doanh nghiệp còn kinh doanh trong lĩnh vực khai thác tài nguyên như: Trồng rừng; Khai thác đá, cát, sỏi,đất sét và cao lanh; Khai thác mỏ lộ thiên, khai thác và chế biến khoáng sản( trừ các loại nhà nước cấm ); khoan tạo lỗ, khoan cọc nhồi và xử lý nền móng;
  • 10. 5 Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước như: Nộp thuế, làm tốt công tác bảo vệ an toàn, trật tự xã hội và bảo vệ môi trường. 1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Hình 1.1: Sơ đô bộ máy Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa (Nguồn phòng hành chính nhân sự) b. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Bộ máy của Doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến-chức năng. Giữa ban lãnh đạo của Doanh nghiệp và các bộ phận trong Doanh nghiệp có mối quan hệ chức năng mật thiết, hỗ trợ lãn nhau. Tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp bao gồm: Ban Giám đốc: Bao gồm Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệpvà là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Doanh nghiệp. Cơ cấu Ban Tổng Giám đốc hiện tại như sau: GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KỸ THUẬT VẬT TƯ PHÒNG KINH DOANH & MARKETING PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN XƯỞNG SX ĐỘI XE CÔNG TRÌNH BAN QLDA ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 1 CÁC ĐỘI XÂY LẮP ĐIỆN NƯỚC
  • 11. 6 Ông Trần Ngọc Hải - Tổng giám đốc Ông Nguyễn Vũ Dương– Phó tổng giám đốc Bà Lê Thị Dịu – Phó tổng giám đốc Ông Nguyễn Văn Toán– Kế toán trưởng Bà Tăng Bích Trâm – Phó kế toán trưởng Phòng marketing Có 02 nhân viên, các nhân viên này đều được đào tạo tại các khoa Marketing của các trường thuộc khối kinh tế của Việt Nam, các nhân viên phòng Marketing luôn được bồi dưỡng thêm kíến thức và nghiệp vụ bởi các khoá đào tạo do Doanh nghiệp tự tổ chức do các chuyên gia Marketing của Việt Nam và các thầy giảng dạy Marketing của khoa Marketing của các trường thuộc khối kinh tế giảng dạy. Chịu trách nhiệm nghiên cứu các điến động của thị trường kinh doanh bất động sản, thị trường vật liệu xây dựng. Tìm kiếm và khơi gợi các nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp cho khách hàng. Chịu trách nhiệm xúc tiến bán hàng, thiết kế, chạy các chương trình quảng cáo tổ chức các sự kiện thường niên cho doanh nghiệp: hội nghị khách hàng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, triển lãm xây dựng VietBuild....Đảm bảo việc thực hiện nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp. Phòng Tài chính – kế toán Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính, thống kê, lưu dữ tài liệu liên quan đến kế toán, đảm bảo việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán và hệ thống quy tắc của Doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để bảo đảm cho mọi nhu cầu về vốn phục vụ nhiệm vụ SXKD của toàn Doanh nghiệp. Thực hiện chế độ ghi chép, phân tích, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống số liệu kê toán về tình hình luân chuyển, sử dụng vốn, tài sản cũng như kết quả hoạt động SXKD của Doanh nghiệp. Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm, định kỳ tổng hợp báo cáo chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm.
  • 12. 7 Tham mưu cho giám đốc Doanh nghiệp các biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm. Phản ánh chính xác giá trị của các loại hàng hoá, vật tư thiết bị, sản phẩm ... của Doanh nghiệp giúp Giám đốc Doanh nghiệp ra những quyết định SXKD chính xác, kịp thời. Phòng kinh doanh Chịu trách nhiệm chính trong việc bán hàng, thực hiện các chỉ tiêu bán hàng và đánh giá, nhận định các nguồn thông tin của khách hàng. Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh, xác định chiến lược sản phẩm, nguồn hàng, tạo thị trường kinh doanh phù hợp với năng lực của Doanh nghiệp. Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần thiết. Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh trong lình vực nhập khẩu các thiết bị phòng chống độc, các thiết bị an toàn lao động đặc chủng dùng cho các lĩnh vực đặc chủng. Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban giám đốc đề ra; Phát triển doanh thu, phát triển khách hàng, phát triển thương hiệu; Hoạch định các chương trình marketing bằng những công cụ hữu hiệu. Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh tiếp thị cho Ban giám đốc. Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần thiết. Phòng hành chính - nhân sự Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Tổng giám đốc Doanh nghiệptrong công tác tổ chức, quản lý nhân sự, giải quyết các chính sách xã hội liên quan tới quyền lợi của người lao động, quản lý lao động, tiền lương và các công tác hành chính khác. Xây dựng nội quy, qui chế hoạt động, nội quy lao động, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, đảm bảo mọi chế độ chính sách. Tổ chức công tác đối nội, đối ngoại,
  • 13. 8 mua sắm các trang thiết bị, văn phòng phẩm, điều hành sinh hoạt thông tin, quan tâm đời sống cán bộ, công nhân viên toàn Doanh nghiệp. Văn thư đánh máy, quản lý hồ sơ tài liệu đúng qui định. Đội thi công: Thực hiện thi công các công trình xây dựng cũng như các hạng mục công trình thuộc các dự án đã trúng thầu, đồng thời tiến hành nghiệm thu khối lượng đã hoàn thành. Trực tiếp thi công công trình dưới sự chỉ đạo, giám sát của phụ trách thi công xây dựng phần thô, phần điện nước cho các tòa nhà, công trình xây dựng. Đội xe: Thực hiện nhiệm vụ chuyên chở vật liệu cho các dự án, công trình mà DN đang thi công. Chuyên chở theo điều động của banh lãnh đạo và các phòng ban có chức năng quản lý khác. Với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm cùng với cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng được cải tiến đã làm cho công việc tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động của Doanh nghiệp ngày càng ổn định và hoàn thiện. Bộ máy gọn nhẹ, cơ cấu hợp lí, giữa các bộ phận có sự phối hợp chặt chẽ với nhau đã làm cho hoạt động Doanh nghiệp nề nếp và đồng bộ . 1.1.5. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Doanh nghiệp Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa là một đơn vị xây dựng cơ bản mang những nét đặc trưng riêng của ngành xây dựng đó là thi công và đảm bảo những công trình phục vụ an sinh và những công trình có quy mô lớn và vừa, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng lâu dài, khối lượng thi công chủ yếu là thực hiện ngoài trời do vậy quá trình tổ chức sản xuất rất phức tạp. Với các sản phẩm dịch vụ kinh doanh gồm: • Đầu tư, kinh doanh các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị . • Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi,thuỷ điện,công trình kỹ thuật,hạ tầng đô thị và khu công nghiệp,công trình cấp thoát nước,công trình đường dây và trạm biến áp • Sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc xây dựng (không tái chế phế thải ,luyện kim đúc ,xi mạ điện ). Vận tải vật tư thiết bị ngành xây dựng và công nghiệp • Khai thác đá , cát sỏi , đất sét và cao lanh • Mua thiết bị máy công nghiệp,nguyên vật liệu sản xuất ngành công nghiệp và các thiết bị ngành xây dựng • Khoan tạo lỗ,khoan cọc nhồi và xử lý nền móng
  • 14. 9 • Đầu tư kinh doanh khách sạn,nhà hàng (không bao gồm kinh doanh nhà hàng caraoke,quán bar,vũ trường) • Sản xuất bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông • Kinh doanh vật tư,vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc ngành xây dựng, đồ trang trí nội thất ngoại thất • Mua bán lắp đặt thiết bị công nghệ thông tin,viễn thông, tư động hoá • Lập dự án đầu tư các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị đến nhóm A • Kinh doanh dịch vụ bất động sản bao gồm:tư vấn bất động sản,quản lý bất động sản,quảng cáo bất động sản,sàn giao dịch bất động sản 1.1.6. Quy trình sản xuất kinh doanh Hình 1.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất kinh doanh (Nguồn: phòng tổ chức kinh doanh ) a. Đấu thầu: Như chúng ta đã biết kết quả của công tác dự thầu chịu ảnh hưởng không nhỏ của quá trình thực hiện. Nắm bắt được vai trò quan trọng của công tác này đối với hoạt động tham gia đấu thầu, ban lãnh đạo của Doanh nghiệp đã lựa chọn những cán bộ có năng lực nhất về các lĩnh vực có liên quan để giao nắm trọng trách chủ yếu trong việc thực hiện công tác dự thầu. Trình tự tham gia dự thầu của Doanh nghiệp:  Bước 1: Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu ĐẤU THẦU KÍ HỢP ĐỒNG VỚI CHỦ ĐẦU TƯ TỔ CHỨC THI CÔNG NGHIỆM THU TIẾN ĐỘ KĨ THUẬT THI CÔNG VỚI BÊN A BÀN GIAO THANH QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH VỚI BÊN A
  • 15. 10  Bước 2: Tiếp xúc ban đầu với bên chủ đầu tư và tham gia sơ tuyển  Bước 3: Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu  Bước 4: Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu b. Ký kết hợp đồng kinh doanh (nếu trúng thầu ) và theo dõi thực hiện hợp đồng: Ngay sau khi nhận được kết quả trúng thầu, Doanh nghiệp sẽ có công văn gửi cho phía chủ đầu tư để chấp nhận việc thực hiện thi công và thỏa thuận ngày, giờ, địa điểm cụ thể để thực hiện việc ký kết hợp đồng. Tiến hành xin bảo lãnh hợp đồng theo yêu cầu của chủ đầu tư và đôn đốc các bộ phận có lien quan rà soát lại kế hoạch huy động các nguồn lực cho việc thi công công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán kí kết hợp đồng thi công. Doanh nghiệp và chủ đầu tư tiến hành kí kết hợp đồng theo kết quả đấu thầu. c. Thực hiện thi công công trình Với đặc thù riêng biệt của ngành xây lắp thì việc đảm bảo về nội dung và các giai đoạn của quá trình sản xuất xây dựng góp phần làm giá thành sản phẩm hạ. Cụ thể là để thi công hoàn thành một công trình Doanh nghiệp cần đảm bảo thực hiện theo ba giai đoạn sau:  Giai đoạn chuẩn bị xây dựng công trình  Giai đoạn xây dựng  Giai đoạn vận hành, thử nghiệm, nghiệm thu bàn giao Mỗi loại công tác xây dựng, mỗi công trình xây dựng, tùy tính chất, đặc điểm, điều kiện thi công xây dựng mà Doanh nghiệp cần phải áp dụng những phương pháp, biện pháp xây dựng thích hợp nhằm đảm bảo tính tối ưu., tính hiệu quả kinh tế, năng suất lao động và an toàn. d. Sau khi hoàn thành công việc thi công, chuẩn bị tổng hợp hồ sơ quyết toán công trình: Doanh nghiệp chuẩn bị các hồ sơ hoàn thiện, hồ sơ thi công, hồ sơ lắp đặt nghiệm thu để trình chủ đầu tư tiến hành sơ quyết toán công trình. 1.1.7. Các nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp Đặc diểm về an toàn lao động của Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa: Bên cạnh mục tiêu kinh doanh thì công tác an toàn lao động cũng được Doanh nghiệp rất quan tâm chú trọng. Nhân thức được vai trò quan trọng trong công tác an toàn
  • 16. 11 lao động Doanh nghiệp chủ trương quan điểm: Phát triển sản xuất kinh doanh phải luôn đi đôi với việc đảm bảo dược an toàn lao động cho công nhân viên trong Doanh nghiệp. Do đặc thù làm việc của Doanh nghiệp là lĩnh vực xây dựng thường xuyên tiếp xúc với môi trường làm việc nặng nhọc, điều kiệ thời tiết nắng, gió, mưa, độ ồn, độ ẩm cao. Do đặc thù của ngành nghề là công việc lưu động, địa bàn hoạt động rộng. Vì vậy việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động là rất cần thiết và quan trọng. a. Nhân lực Tính đến ngày 31/12/2015, số lượng cán bộ công nhân viên của DN Xây dựng Hiền Hòa là 160 người, như vậy có thể thấy DN có đội ngũ lao động tương đối đông. Thống kê cụ thể lao động của DN theo giới tính, độ tuổi, trình độ ta có các số liệu cụ thể như sau: Cơ cấu lao động theo giới tính: Lao động nam là 152 người (chiếm 86.67%) Công nhân viên nữ là 18 người (chiếm 13.33%). Hình 1.3: Cơ cấu lao động theo giới tính của DN Xây dựng Hiền Hòa năm 2015 (Nguồn: Phòng hành chính) Qua biểu đồ hình 1.2 nhận thấy số lao động nam (152 người chiếm 86.67%) của DN nhiều hơn số lao động nữ (18,chiếm 13.33%) là 144 người. Điều này cũng rất dễ hiểu bởi lẽ lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Xây dựng Hiền Hòa là sản phẩm 86.67% 13.33% Cơ cấu LĐ 2015 Nam Nữ
  • 17. 12 dịch vụ xây dựng, đây là lĩnh vực đòi hỏi lao động chủ yếu là nam giới vì đòi hòi là các lập trình viên và đặc thù của là hay phải làm việc khuya, làm việc theo ca và đội lái xe còn đòi hỏi phải lái xe tải ban đểm, phải làm việc trong môi trường áp lực cao do đó lao động nam thường chiếm đa số. Cơ cấu lao động theo độ tuổi: Công nhân viên nhỏ hơn 30 tuổi là: 125 người Công nhân viên từ 30 tuổi – 34 tuổi là: 15 người Công nhân viên từ 35 tuổi – 39 tuổi là: 12 người Công nhân viên lớn hơn 39 tuổi là: 18 người Hình 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của DN Xây dựng Hiền Hòa năm 2015 (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự) Như vậy, DN có đội ngũ lao động tương đối trẻ, nhóm tuổi nhỏ hơn 30 chiếm phần lớn trong tỷ trọng là 41.67%. Sau đó là đến nhóm tuổi từ 30-34 chiến 25%. Điều này là phù hợp với tính chất công việc của DN đòi hỏi phải có sức khỏe để đáp ứng yêu cầu công việc lái xe và có thể phải bốc vác hàng hóa và để làm việc theo ca. Mặt khác cơ cấu độ tuổi này còn thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng lao động để nâng cao tay nghề, trình độ và đặc biệt là phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài của 0.42% 0.25% 0.20% 0.13% Nhỏ hơn 30 30 - 34 35 -39 trên 39
  • 18. 13 DN về phát triển nguồn nhân lực. Cơ cấu lao động theo trình độ Công nhân viên có trình độ trên đại học: 5 người Công nhân viên có trình độ đại học: 15 người Công nhân viên có trình độ dưới đại học: 140 người Hình 1.4: Cơ cấu lao động theo trình độ của DN xây dựng Hiền Hòa năm 2015 (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự) Thông qua biểu đồ hình 1.4 ta thấy phần lớn lao động của DN chủ yếu là ở trình độ dưới đại học (40 người chiếm 66.67%). Tiếp theo là trình độ đại học chiếm 25% và trên đại học chỉ chiếm 8.33%. Điều này là do yêu cầu đặc thù của ngành vận tải yêu cầu cần nhiều đội ngũ công nhân xây dựng và lái xe và bốc hàng, qua đây cũng cho thấy DN chưa thật sự quan tâm tới việc tuyển chọn lao động đầu vào và việc cần đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động. Ngoài ra, tỷ lệ lao động đại học cũng chiếm 25%, đây cũng là một trong những vấn đề mà DN cần phải chú trọng, vì đội ngũ làm việc trên các phòng ban có trình độ đại học và sau đại học là khá khiêm tốn, trong khi đó mà trình độ quản lý đang là điều mà nhiều DN trong ngành đang chú trọng quan tâm đầu tư phát triển. b. Vật lực 0.08% 0.25% 0.67% NĂM 2015 Sau đại học Đại Học Dưới Đại Học
  • 19. 14 Trong năm 2014 và 2015 DN đã đầu tư nâng cấp, mở rộng trang thiết bị xây dựng và vận tải đối với các xe chuyên chở trên 10 tấn cùng với các máy móc xây dựng chuyên dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, giữ gìn an ninh trật. Để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, DN đã rất coi trọng đến cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Cơ sở hạ tầng: Khu vực văn phòng: 1.500 m2 Khu vực nghỉ ngơi: 200m2 Khu vực nhà ăn: 400 m2 Kho có diện tích: 3.200 m2 Máy móc, thiết bị: Bảng 1.1: Số lượng các loại xe của DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA STT Chủng loại Nước SX số lượng Trọng tải chuyên dùng I-MÁY MÓC THIẾT BỊ XÂY DỰNG 1. Xe benz Nhật Bản 2 25 tấn Chuyên chở vật liệu tải trọn lớn 2. Xe lu Nhật Bản 1 Chuyên lu đường 3. Xe tải cẩu Nhật Bản 1 20 tấn Dùng cẩu, chuyển thép cây 4. Máy trộn Hàn Quốc 3 Chuyên trộn vật liệu xây dựng 5. Máy xúc ủi Nhật Bản 1 Chuyên san, ủi và xúc
  • 20. 15 6. Máy rải thảm bê tông nhựa Nhật Bản 1 Chuyên rải thảm nhựa đường II- NHÓM XE VẬN TẢI CHUYÊN CHỞ 1 ISUZU Nhật Bản 2 20 tấn Vận chuyển 2 MISUBISHI Nhật Bản 2 2.5 tấn Vận chuyển 3 HINO Nhật Bản 3 7,5 tấn Vận chuyển 4 DAEWOO Hàn Quốc 4 1.5 tấn Vận chuyển 5 IFA - MTR Đức 4 5,5 tấn Vận chuyển 6 TOYOTA Nhật Bản 1 Bán tải Giao dịch 7 FAW Trung Quốc 1 2.5 tấn Vận chuyển III. NHÓM XE CON 1 TOYOTA Nhật Bản 2 4 chỗ Đi lại 2 HUYNDAI Hàn Quốc 2 4 chỗ Đi lại (Nguồn: phòng kế toán) b. Các hợp đồng, dự án đã hoàn thành Trong quá trình hình thành và phát triển DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA đã đạt được những kết quả đáng khích lệ về các dự án vận chuyển hàng hóa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Điều này cho thấy DN ngày càng phát triển và đáp ứng được những nhu cầu về vận chuyển ngày càng tăng trên cửa khẩu Tân Thanh tỉnh Lạng Sơn. Bảng 1.2: Bảng danh sách dự án đã hoàn thành (ĐV: tỷ đồng) STT TÊN KHÁC HÀNG LOẠI HH KL KINH PHÍ 1 UBND Cầu Giấy Vận chuyển 76 tấn 1.472.988
  • 21. 16 2 UBND Tây Hồ Vận chuyển đất thải xây dựng 60 tấn 1.161.923 3 DN TNHH MTV MT Hà Nội Vận chuyển chất thải xây dựng 99 tấn 2.133.000 4 DN CP chợ Cầu Giấy Vận chuyển chất thải xây dựng 76 tấn 1.138.000 5 DN TNHH TM DV XÂY DỰNG Hoàng Hà Xây dựng khu liên hợp Văn phòng 66 tấn 3.330.002 6 DN XD Trường Sơn Vận chuyển nguyên vật liệu 82 tấn 4.996.000 7 DN TNHH MTV Vina Control Dự án xây dựng khu văn phòng nhà ở cho CNCNV 2 tầng 8.159.000 8 DN TNHH XNK Tung Seng Vận chuyển 54 tấn 1.242.000 9 DN CP XD Kinh Bắc Vận chuyển 40 tấn 1.180.000 10 DN TNHH Xây lắp Hoang Hà Xây lắp nhà kho 8.240.000 11 DN CP ĐT XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI Vận chuyển 30 tấn 750,000 12 DN CP XD UDIC Vận chuyển chất thải CN 40 tấn 820,000 13 Tổng DN Xây Dựng Hà Nội Vận chuyển 76 tấn 1.138,000
  • 22. 17 14 Tổng DN Xây dựng Bạch Đằng Vận chuyển 126 tấn 1.630,000 15 Tổng DN Xây dựng và Phát triển Hạ tầng Vận chuyển 18 tấn 540,000 (Nguồn: phòng kế toán ) Qua bảng số liệu cho thấy DN xây dựng Hiền Hòa đã có số lượng khách hàng và dự án về vận chuyển hàng háo khá lớn, doanh số thu về rất cao qua các năm. Đây là do DN đã có nhiều mối quan hệ cũng như uy tín trong ngành vận chuyển trên địa bàn Tp Hà Nội. 1.1.8. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNTN Hiền Hòa a. Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2013 - 2015 của DN Dưới đây là báo cáo thống kê về kết quả hoạt động sản xuất của DN xây dựng Hiền Hòa trong 3 năm gần đây từ năm 2012 đến năm 2015 (số liệu được lấy vào cuối mỗi năm):
  • 23. 18 Bảng 1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2013-2015 của DN xây dựng Hiền Hòa (Đơn vị: 1.000.000) Chỉ tiêu Năm 2014/2013 2015/2014 2013 2014 2015 Mức (%) Mức (%) 1.Doanh thu thuần 48.139.090 76.548.085 98.918.621 28.408.995 59,0 22.370.536 29.2 2.Giá vốn hàng bán 40.705.811 61.653.306 71.979.487 20.947.495 51,5 10.326.181 16.7 3.Lãi gộp 7.433.279 14.894.779 26.939.134 7.461.500 100,4 12.044.355 80.9 4.Chi phí bán hang 3.050.668 4.924.058 11.127.638 1.873.390 61,4 6.203.580 126 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.711.983 5.095.259 7.087.615 2.383.276 87,9 1.992.356 39.1 6.Lợi nhuận HĐ SX KD 1.670.628 4.875.462 8.723.881 3.204.834 191,8 3.848.419 78.9 7. Doanh thu hoạt động tài chính 1.522 2.832 6.349 1.31 86,1 3.517 124.2 8.Thu nhập khác 122.633 465.527 1.097.102 342.894 279,6 631.575 135.7 10.Lợi nhuận khác 121.9 465.527 1.097.102 343.627 281,9 631.575 135.7
  • 24. 19 Chỉ tiêu Năm 2014/2013 2015/2014 2013 2014 2015 Mức (%) Mức (%) 11.Tổng lợi nhuận trước thuế 436.84 3.083.997 4.510.213 2.647.157 606,0 1.426.216 46.2 12. Thuế thu nhập doanh nghiệp 122.315 863.519 1.262.860 741.204 606,0 399.34 46.2 13. LN sau thuế 314.525 2.220.478 3.247.353 1.905.953 606 1.026.876 46.2 (Nguồn: phòng kế toán)
  • 25. 20 b. Phân tích doanh thu của doanh nghiệp 2013-2015 Hình 1.5: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận 2013 – 2015 (ĐV: 1.000.000) (Nguồn: phòng kế toán) Doanh thu trong các năm 2013 – 2015 của DN luôn giữ ổn định và tăng đều qua các năm 2013 -2015. Năm 2013 là 48,139 tỷ đồng. Năm 2014 thì con số đã là 76,548 tỷ đồng tăng 28,408 tỷ đồng tương ứng với 59,0 %, đây là mức tăng vô cùng ấn tượng của doanh nghiệp. Điều này là do doanh nghiệp đã nhận được nhiều hợp đồng vận chuyển chất thải xây dựng của các dự án và doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh khi quyết định đầu tư thêm các xe chở chuyên dụng. Đến 2015 doanh thu của DN là 98,918 tỷ đồng , tăng 22,370 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 29.2 %. Đây là con số khá tốt, điều này cho thấy DN đã làm việc tốt và có nhiều dự án vận chuyển cũng như xây dựng trên địa bàn tp Hà Nội. Đặc biệt là doanh nghiệp đã ký hợp đồng chuyên chở nguyên vật liệu và rác thải công nghiệp cho dự án khu đô thị cao cấp Bắc Linh Đàm và dự án san ủi mặt bằng cho khu đô thị Tứ Hiệp Thanh Trì. Thêm vào đó là doanh nghiệp xây đựng Hiền Hòa đã đầu tư mua thêm nhiều xe chuyên dụng có tải trọng lớn chuyên chở đất và nguyên vật liệu cho các dự án lớn do đó mà doanh nghiệp đã có nhiều các hợp đồng hơn và làm cho doanh thu trong năm 2015 tăng cao. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 2013 2014 2015 48139 76548 98918 314.5 2220 3247 Doanh thu Lợi nhuận
  • 26. 21 c. Phân tích lợi nhuận của DN Hiền Hòa 2013 – 2015 Bảng 1.4: Bảng so sánh lợi nhuận qua các năm 2013-2015 Chỉ Tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Lợi nhuận từ HĐ SXKD 1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93% Lợi nhuận từ HĐTC 152 283 634 131.00 86.18% 351.00 124.03% Lợi nhuận khác 436 308 451 -128.00 -29.36% 143.00 46.43% Lợi nhuận trước thuế 437 3,084 4,510 2,647 605.98% 1,427 46.26% (Nguồn: phòng kế toán) Hình 1.6: Biểu đồ lợi nhuận doanh nghiệp 2013 -2015 (đv: triệu đồng) (Nguồn: phòng kế toán) Lợi nhuận thuần và lợi nhuận từ HĐ SXKD của DN tăng đều qua các năm từ 2013 – 2015, năm 2014 là 2.220 tỷ đồng, tăng 1.905 tỷ đồng tương ứng 606 % so với năm 2013. Đây là mức tăng rất ấn tượng và lợi nhuận của doanh nghiệp, nguyên nhân là 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2013 2014 2015 7433 14894 26939 1670 4875 8723 436 3083 4510 Lãi gộp LN từ HĐSXKD LN trước thuế
  • 27. 22 do doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến việc phân tích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó khắc phục giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Năm 2015 con số này là 3,247 tỷ đồng tăng 1,026 tỷ đồng , tương ứng tăng 46.2 % so với năm 2014. Nguyên nhân của việc lợi nhuận tăng đều qua các năm là do khối lượng công việc ngày càng tăng, lượng hàng hóa ngày một lớn hơn giúp cho DN có nhiều doanh thu hơn, việc mua sắm thêm trang thiết bị vận chuyển chuyên dụng làm cho năng suất lao động tăng lên. Lãi gộp của doanh nghiệp cũng tăng đều qua các năm 2013 và đạt con số rất cao tuy nhiên thì chi phí cho doanh nghiệp là tương đối lớn dẫn đến doanh nghiệp chưa có lợi nhuận cao như mức lãi gộp đã thu được. Điều này cho thấy doanh nghiệp phải có những biện pháp quản chi phí tốt để giảm chi phí tăng lợi nhuận. d. Phân tích chi phí doanh nghiệp 2013- 2015 Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh một kỳ nhất định. Ngoài ra, chi phí còn là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của DN. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Đó chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp bởi lợi nhuận đạt được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chi phí đã chi ra. Bảng 1.5: Chi phí doanh nghiệp Hiền Hòa 2013-2015 (đv: triệu đồng) Chỉ Tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Chi phí bán hàng 3050 4924 11127 1874 61,44% 6203 125,97% 2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2711 5095 7087 2384 87,94% 1992 39,10% 4. Chi phí khác 733 0 0 -733 TỔNG CHI PHÍ 6494 10019 18214 3525 54,28% 8195 81,79%
  • 28. 23 Hình 1.7: Biểu đồ chi phí của doanh nghiệp qua các năm 2013 -2015 (Nguồn: phòng kế toán) Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy tổng chi phí biến động tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2014 tổng chi phí là 10.019 triệu đồng tăng 54,28% so năm 2013, sang đến năm 2015 tổng chi phí đã tăng lên 18214 triệu đồng tương ứng tăng 81,79% so với năm 2014. Nguyên nhân của sự tăng tổng chi phí qua các năm là do sự tác động của các khoản mục chi phí trong kết cấu của tổng chi phí. 1.2. Thực trạng tình hình tài chính của DNTN Hiền Hòa 1.2.1. Phân tích khả năng thanh toán: Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của DN. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp DN làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN. 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 2013 2014 2015 3050 4924 11127 2711 5095 7087 6494 10019 18214 CP bán hàng CP QLDN Tổng CP
  • 29. 24 a . Phân tích khoản phải thu:  Tình hình biến động các khoản phải thu: Bảng 1.10 : bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) I. Các khoản phải thu ngắn hạn 23.1 21.4 20.1 -1.68 -7.28% -1.27 -5.93% 1. phải thu khách hàng 2269 20.1 18.9 -2249 -99.11% -1.2 -5.97% 2.trả trước cho người bán 2.2 10.7 9.6 8.5 386.36% -1.1 -10.28% 3.Dự phòng -1 -1 1 4. Thuế và các khoản phải thu NN 18 24 20 6 33.33% -4 -16.67% 5. Các khoản phải thu khác 0 0 II. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 Tổng cộng 66 75.2 68.7 (Nguồn: Phòng kế toán) Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2014 các khoản phải thu giảm 1.68 tỷ đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2013, trong đó chủ yếu là do khoản mục phải thu khách hàng giảm.
  • 30. 25 Sang năm 2015 các khoản phải thu lại tiếp tục giảm (giảm 134 tỷ đồng, tương ứng là giảm 6.26% so với năm 2014, là do tất cả các khoản đều giảm. Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2013 tỷ trọng các khoản phải thu là 67.28%, năm 2014 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 46.25%, vào năm 2015 tỷ trọng này tiếp tục giảm còn 40.57% trong tổng tài sản của DN.  Các chỉ số liên quan đến khoản phải thu. Khoản phải thu/ Tài sản lưu động = Tổng các khoản phải thu Tổng tài sản lưu động Khoản phải thu/ Khoản phải trả = Tổng các khoản phải thu Tổng các khoản phải trả Bảng 1.11 : Bảng phân tích các tỷ số các khoản phải thu Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 2013- 2014 2014- 2015 Tổng các khoản phải thu 23,09 21,41 20,14 -7.28% -6.26% Tổng tài sản lưu động 26,52 35,75 37,80 34.80% 5.73% Tổng các khoản phải trả 29,11 40,49 43,37 39.09% 7.11% tỷ lệ khoản phải thu/ Tổng TSLD 87.07% 59.89% 53.10% -31.22% -11.34% tỷ lệ khoản phải thu/ khoản phải trả 79.32% 52.88% 46.28% -33.34% -12.48% (Nguồn: Phòng kế toán)
  • 31. 26 Khoản phải thu trong năm 2014 so với năm 2013 giảm 7.28%, khoản phải thu năm 2014 so với tài sản lưu động giảm 31.22%, so với khoản phải trả giảm 33,34%. Sang năm 2015 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trên khoản phải trả lại tăng so với năm 2014, chủ yếu là do DN nhanh chóng thu hồi nợ làm cho khoản phải thu giảm 6.26%, trong khi đó tài sản lưu động và khoản phải trả lại tăng với tốc độ lần lượt là 5.73% và 7.11%. ⇒ Như vậy từ kết quả phân tích ta thấy qua 3 năm từ 2013 – 2015 tỷ lệ các khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải trả có chiều hướng giảm dần, chứng tỏ DN có cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất.
  • 32. 27 b. Phân tích các khoản phải trả.  Tình hình biến động các khoản phải trả. Bảng 1.12: Bảng phân tích tình hình các khoản phải trả (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch tuyệt đối tương đối 2013- 2014 2014- 2015 2013-2014 2014- 2015 I. Nợ ngắn hạn 424 893 953 469 60 110.61% 6.72% 1. Vay ngắn hạn 33 0 136 -33 136 -100.00% 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0 0 0 0 3.phải trả cho người bán 144 662 471 518 -191 359.72% -28.85% 4. Người mua trả tiền trước 30 102 250 72 148 240.00% 145.10% 5. Thuế và các khoản phải nộp NN 217 84 96 -133 12 -61.29% 14.29% 6. Phải trả công nhân viên 0 45 0 45 -45 -100.00% II. Phải trả khác 59 7 49 -52 42 -88.14% 600.00% Tổng cộng 483 900 1002 417 102 86.34% 11.33% (Nguồn: Phòng kế toán)
  • 33. 28 Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy các khoản phải trả của các năm có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2014 tăng 417 tỷ đồng, tức là tăng 86.34%, nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả cho người bán tăng, ngoài ra còn do tăng khoản phải trả cho công nhân viên, còn các khoản khác có giảm nhưng không đáng kể. Sang năm 2015, khoản phải trả lại tiếp tục tăng 102 tỷ đồng, tương ứng là tăng 11.33% so với năm 2014, nguyên nhân tăng là do DN tăng vay ngắn hạn 136 tỷ đồng ,tăng khoản người mua trả tiền trước 148 tỷ đồng, tức là tăng 145.10% so với năm 2014. Như vậy nhìn chung khoản phải trả qua 3 năm có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động của DN ngày càng mở rộng nhưng lượng vốn tự có của DN còn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường DN phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng lượng vốn thiếu hụt này. Do đó trong những năm tới DN cần phải giảm bớt lượng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh doanh sẽ ngày càng cao.  Tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động. Khoản phải trả/ Tổng tài sản lưu động Tổng các khoản phải trả Tổng tài sản lưu động Bảng 1.13 : Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng TSLD Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 Chênh lệch 2015 2013- 2014 2014- 2015 Tổng các khoản phải trả 2911 4049 4337 39.09% 7.11% Tổng tài sản lưu động 2652 3575 3780 34.80% 5.73% tỷ lệ khoản phải trả/ Tổng TSLD 109.77% 113.26% 114.74% 3.18% 1.30% (Nguồn: Phòng kế toán)
  • 34. 29 Trong 3 năm tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động liên tục tăng cụ thể là năm 2014 tăng 3.49% so với năm 2013, năm 2015 tăng 1.48% so với năm 2014. Nhìn chung qua 3 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lưu động có xu hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do DN chiếm dụng của các DN khác có xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu không mấy tốt cho thấy yêu cầu thanh toán của DN ngày càng tăng. Tóm lại qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của DN ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu trong các năm có xu hướng giảm còn khoản phải trả lại có xu hướng tăng lên, DN cần chú ý có thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn nếu như các yêu cầu thanh toán ngày càng tăng. 1.2.2. Những chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản nguồn vốn a. Cơ cấu Tài sản Bảng 1.14: Cơ cấu TÀI SẢN của Hiền Hòa(ĐV: 1.000.000VNĐ) Chỉ tiêu 2014 2015 % theo quy mô 2014 2015 Tài sản A. TSLD& DTNH 3575 3780 77.23% 76.41% I. Tiền 1368 1723 29.55% 34.83% II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 0 0 III. Các khoản phải thu 2117 1987 45.73% 40.17% IV.Hàng tồn kho 9 25 0.19% 0.51% V.Tài sản lưu động khác 81 45 1.75% 0.91% B. TSCD và DTDH 1054 1167 22.77% 23.59% I. Tài sản cố định 1054 1167 22.77% 23.59% II. Các khoản đầu tư dài hạn 0 0 III. Chi phí XDCB dở dang 0 0 IV.Chi phí trả trước dài hạn 0 0 Tổng Tài Sản 4629 4947 100.00% 100.00% (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy trong cơ cấu tài sản của DN thì tài sản lưu đọng trong 2 năm 2014 -2015 đều chiếm hơn 70%, tương ứng 77.23% và 76.41% điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh khoản rất cao. Mặt khác xết thây trong cơ câu tài sản lưu động thì khoản mục tiền chiếm 29.55% năm 2014 và 34.83% năm 2015 còn lại là các khoản phải thu chiếm tới 45.73% và
  • 35. 30 40.17% một tỷ trọng khá lớn. Điều này cho thấy tỷ lệ nợ đọng vốn của các khách hàng của DN là khá cao, DN cần có những biện pháp để thu hồi công nợ. Tài sản cố định thì chủ yếu là máy móc thiết bị của DN đã đầu tư để sản xuất kinh doanh, các khoản mục như đầu tư dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và chi phí trả trước dài hàn đều không có. b. Cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêu 2014 2015 % theo quy mô 2014 2015 Tài sản I.Nợ ngắn hạn 900 1002 19.44% 20.25% II. Nợ dài hạn 3149 3335 68.03% 67.41% III. Nợ khác B. Nguồn vốn CSH 580 610 12.53% 12.33% I. Vốn chủ sở hữu 728 728 15.73% 14.72% II.Lợi nhuận chưa phân phối Tổng Nguồn Vốn 4629 4947 100.00% 100.00% (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn thì nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất 68.03% năm 2014 và 67.41% năm 2015. Điều này là do doanh nghiệp đi vay dài hạn phục vụ cho việc đầu tư nhà xưởng máy móc. Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khá thấp chiếm tỷ trọng gần 20%. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chi chiếm 15.73% năm 2014 và 14.72% năm 2015. Điều này cho thấy DN đi vay khá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính là rất tốt trong việc sử dụng vốn vay ngắn hạn. 1.2.3. Chỉ tiêu phản ảnh khả năng hoạt động a. Vòng quay hàng tồn kho Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng
  • 36. 31 dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Vòng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình Bảng 1.13: Vòng quay hàng tồn kho 2014 -2015 Chỉ tiêu Chênh lệch 2015/2014 2014 2015 Mức Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 76.548 98.918 22.37 29.22% Hàng tồn kho 9 25 16 177.78% Giá vốn hàng bán 61.653 71.979 10.326 16.75% Vòng quay hàng tồn 6.85033 2.87916 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng ta thấy DN có chỉ số vòng quay hàng tồn kho rất lớn lân lượt là 6.8 và 2.9 trong năm 2014 và 2015, điều này chứng tỏ DN luôn không để hàng tồn kho trong kho. Các sản phẩm của DN hầu như được bán hết cho khách hàng, lượng hàng tồn kho là rất nhỏ. Đây là dấu hiệu rất tốt, tuy nhiên nếu bán hàng mà không thu hồi được công nợ cũng là dấu hiệu đáng lo ngại. b. Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho: Tương tự như vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày. Số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho=365/ vòng quay hàng tồn kho Bảng 1.14: Bảng chỉ số ngày thu tiền bình quân 2014 -2015 Chỉ tiêu Chênh lệch 2015/2014 2014 2015 Mức Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 76.548 98.918 22.37 29.22% Hàng tồn kho 9 25 16 177.78% Giá vốn hàng bán 61.653 71.979 10.326 16.75% Vòng quay hàng tồn 6.85033 2.87916 Ngày thu tiền bình quân 53.2821 126.773
  • 37. 32 Qua bảng trên ta thấy được kỳ thu tiền bình quân của DN là 53 ngày trong năm 2014 và 126 ngày trong nam 2015, đây là một thời gian khá dài để thu tiền từ phía khách hàng. Do đó DN cần rút ngắn thời gian thu hồi tiền để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của mình c. Tính ổn định và khả năng tự tài trợ Tỷ suất nợ. Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của DN, đồng thời nó còn cho biết mức độ rủ ro tài chính mà DN đang phải đối diện cũng như mức độ đòn bẩy tài chính mà DN đang được hưởng. Bang 1.8: Bảng phân tích tỷ suất nợ (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Nợ phải trả 43554 80375 119743 36821 84.54% 39367 48.98% Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53% Tỷ suất nợ 47.62% 50.00% 52.63% 2.38% 2.63% (Nguồn: Phòng kế toán) Dựa vào bảng phân tích ta thấy: Giai đoạn 2013 – 2014: Trong năm 2014 tỷ suất nợ là 50%, tức là tăng 2.38% so với năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm 2014 DN mở rộng quy mô làm cho nợ phải trả tăng nhanh hơn so với năm 2013 và nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn Giai đoạn 2014 – 2015: Trong giai đoạn này tỷ suất nợ tăng chậm, cụ thể vào năm 2015 tỷ suất nợ là 52.63% tăng 2.63% so với năm 2014. Nguyên nhân tăng là do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này DN mở rộng qui mô hoạt động do đó DN đã vay Tỷ suất nợ = Nợ phải trả x 100% Tổng nguồn vốn
  • 38. 33 nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn. d. Tỷ suất tự tài trợ. Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của DN về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn. Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100% Tổng nguồn vốn Bảng 1.9: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ. (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Vốn CSH 4325.3 14869 27914 10543 243.76% 13045 87.73% Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53% Tỷ suât tự tài trợ 4.73% 9.25% 12.27% 4.52% 3.02% (Nguồn: Phòng kế toán) Tỷ suất tự tài trợ của DN liên tục giảm trong các năm. Năm 2014 tỷ suất tự tài trợ là 9.25% (tăng 4.52% so với năm 2013), năm 2015 tỷ suất tự tài trợ lại tiếp tục tăng 3.02% so với năm 2014 là 12.27%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2014 là 11.54% so với năm 2013 và năm 2015 là tăng 5.17% so với năm 2014, trong khi đó tốc độ tăng của tổng vốn lần lượt là 10.92% và 4.87%. Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của DN qua 3 năm có xu hướng tăng dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của DN ngày càng tăng lên và đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
  • 39. 34 1.2.4. Phân tích khả năng sinh lời. Đối với DN mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại DN. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với DN cũng đều quan tâm. a. Chỉ số lợi nhuận hoạt động. Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN và được tính dựa vào công thức sau: Chỉ số lợi nhuận hoạt động = Lợi nhuận thuần HĐKD Doanh thu thuần Tình hình thực tế tại DN: Bảng 1.6: Bảng phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động.( Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Lợi nhuận thuần HĐKD 1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93% Doanh thu thuần 48139 76548 98918 28409 59.01% 22370 29.22% Chỉ số lợi nhuận hoạt động 3.47% 6.37% 8.82% (Nguồn: phòng kế toán) Năm 2014, chỉ số lợi nhuận hoạt động là 6.37%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ đem lại 6.37 đồng lợi nhuận thuần trong năm 2014, nếu so với năm 2013 thì đã tăng 1.92 đồng. Vào năm 2015, 100 đồng doanh thu đã đem lại 8.82 đồng lợi nhuận thuần (tăng 0,66 đồng so với năm 2014). Như vậy nhìn chung qua 3 năm, chỉ số lợi nhuận hoạt động của DN có chiều hướng tăng nhanh, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của DN ngày càng khả quan hơn.
  • 40. 35 b. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cho biết hiệu quả sử dụng tài sản chung của toàn DN. Tỷ suất lợi nhuận / Tài sản = Tổng lợi nhuận Tổng tài sản sử dụng bình quân Bảng 1.7: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Lợi nhuận thuần HĐKD 1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93% Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53% ROA 1.83% 3.03% 3.83% 1.21% 0.80% (Nguồn: Phòng kế toán) Từ bảng phân tích về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ta thấy, trong năm 2014 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại 3.03 đồng lợi nhuận, so với năm 2013 thì đã tăng 1.92 đồng. Năm 2015 hiệu quả sử dụng tài sản của DN tiếp tục tăng cao, năm 2015 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản đem lại cho DN 3.83 đồng lợi nhuận (tăng 0.66 đồng so với năm 2014). Nhìn chung DN sử dụng tài sản có hiệu quả, tuy nhiên cần tăng cao hiệu quả sử dụng tài sản hơn nữa. c. Tỷ suất sinh lượi ROE ROE = Tổng lợi nhuận
  • 41. 36 Vốn chủ sở hữu Bảng 1.8: Tỷ suất sinh lợi ROE Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 chênh lệch 2014/2013 2015/2014 Lợi nhuận thuần HĐKD 1670 4875 8723 3205 3848 Vốn chủ sở hữu 4325.3 14868.8 27913.6 10543.45 13044.85 ROE 38.61% 32.79% 31.25% Quan bảng trên ta thấy chỉ số ROE tăng mạnh nhất là năm 2014, điều đó cho ta thấy năm 2014 DN đã sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận là rất tốt .Năm 2013 ROE là 38.61% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 38.61 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2014 ROE đã giảm 39.79% so với năm 2013 do vốn chủ sở hữu đã tăng lên 5,415 triệu đồng nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm 998 triệu đồng chứng tỏ khả năng sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu đã giảm xuống so với năm 2012. Năm 2015 chỉ số này là 148.70% giảm so 2014, điều này là do vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng lên 107 nhưng lợi nhuận lại giảm đi 732 triệu đồng so năm 2014. d. Tỷ suất đầu tư: Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này càng cao, phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của DN ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất của DN ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của DN ngày càng cao. Để đánh giá về tỷ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu sau: Tỷ suất đầu tư tổng quát = Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn x 100% Tổng tài sản Trong đó: Tỷ suất đầu tư Trị giá tài sản cố định
  • 42. 37 tài sản cố định = Tổng tài sản x 100% Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn x100% Tổng tài sản DN TNHH là một DN vừa và nhỏ phát triển ngành dịch vụ là chính nên không có khoản đầu tư tài chính dài hạn, vì thế tỷ suất đầu tư tổng quát bằng với tỷ suất đầu tư tài sản cố định. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định năm 2014 là 22.77% nhiều hơn của năm 2013 ( 22.70%) là 0.07%. Và năm 2015 tỷ số này là 223.59%. Nhìn chung qua toàn bộ quá trình phân tích ta nhận thấy tỷ suất đầu tư của DN có xu hướng tăng dần ( chủ yếu là do tỷ suất đầu tư tài sản cố định), tuy nhiên tỷ lệ này tăng chậm qua các năm. Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của DN ngày càng được tăng cường, qui mô về năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng. Đây là hiện tượng hết sức khả quan thể hiện sự chú trọng của DN vào đầu tư đổi mới tài sản cố định, một sự thay đổi phù hợp với tăng năng lực sản xuất, phù hợp với xu hướng sản xuất kinh doanh nên đây là sự thay đổi hợp lý. 1.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN 1.3.1. Những kết quả đạt được của DN Những năm hoạt động vừa qua, tuy DN thường xuyên phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ thị trường( chủ yếu là từ các đổi thủ cạnh tranh lớn); quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ ( tổng nguồn vốn nhỏ, trung bình là trên 2 tỷ đồng ), lại phải đối mặt với sự gia tăng liên tục của giá cả các nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất( vì lạm phát của nền kinh tế đã lên đến hai con số), nhưng DN vẫn tiếp tục phát triển (hàng năm đều thu được lợi nhuận và lợi nhuận năm sau thường cao hơn so với năm trước đó), và đã đạt được một số thành tích về tài chính trong hoạt động kinh doanh. Thành tích thứ nhất, năm 2014 và năm 2015, DN đã điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn huy động ( cấu trúc nguồn vốn nghiêng về vốn chủ sở hữu), góp phần đảm bảo cấu trúc vốn kinh doanh an toàn hơn so với những năm trước.
  • 43. 38 Thành tích thứ hai, công tác kiểm soát việc sử dụng các tài sản trong DN được thực hiện ngày càng có hiệu quả và khá chặt chẽ hơn. Rút kinh nghiệm từ quản lý kém các khoản phải thu và hàng tồn kho năm 2015, ( giá trị các khoản phải thu chiếm 18% giá trị tổng tài sản; còn giá trị của hàng tồn kho chiếm 55% giá trị tổng tài sản), năm 2014 và 2015, DN đã tiến hành phân tích, đánh giá lại quá trình kiểm soát việc sử dụng tài sản, để tìm ra nguyên nhân và từ đó, tìm ra các giải pháp thích hợp để khắc phục. Thành tích thứ ba, nếu chọn năm 2002 là năm gốc thì ta thấy: mặc dù nhu cầu vốn lưu động không ổn định qua các năm, nhưng doanh thu thuần qua các năm đều tăng. Và tốc độ tăng của doanh thu thuần đều lớn hơn so với tốc độ tăng của nhu cầu vốn lưu động. Đây là dấu hiệu chứng tỏ: hiệu quả sử dụng vốn của DN nhìn chung là tốt. Thành tích thứ tư, tỷ suất đầu tư tài sản cố định có xu hướng tăng so với năm 2015, mặc dù năm 2015 tỷ suất này có giảm so với năm 2014 nhưng sự giảm sút là không đáng kể. Đây có thể coi là một dấu hiệu tốt, vì DN đã quan tâm đến việc đầu tư vào tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất trong tương lai. Thành tích thứ năm, khả năng thanh toán của DN nhìn chung là được cải thiện một cách đáng kể qua các năm. Hệ só khả năng thanh toán nhìn chung là cao hơn so với năm 2013. Thành tích thứ sáu, là khả năng sinh lời của DN năm 2013 cao nhất trong 3 năm trở lại đây. 1.3.2. Những tồn tại cần phải khắc phục. Thứ nhất, tốc độ tăng của giá trị tài sản cố định cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của nguồn vốn dài hạn làm cho vốn lưu động thường xuyên của DN có xu hướng giảm qua các năm, làm tình hình tài chính của DN có xu hướng mất cân đối. Trong ba năm trở lại đây, DN kinh doanh với cơ cấu vốn khá là mạo hiểm, và sự phụ thuộc vào ngân hàng có xu hướng tăng lên. Cơ cấu vốn năm 2015 của DN mạo hiểm nhất, vì nguồn vốn chủ yếu được huy động từ nguồn vốn ngắn hạn( chủ yếu là vốn chiếm dụng được từ nhà cung cấp), đây là một cơ cấu vốn rất mạo hiểm vì có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của DN, chỉ cần một sự giảm sút về doanh thu hoặc sự gia tăng về chi phí có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được, đặc biệt nếu xét trong điều kiện DN mới đi vào hoạt động từ cuối năm 2001. Mặc
  • 44. 39 dù, 2 năm sau đó, DN đã điều chỉnh cơ cấu này nhưng DN vẫn duy trì một cơ cấu vốn vẫn mạo hiểm (về cơ bản hệ số vốn chủ sở hữu của DN vẫn cao hơn so với hệ số vốn chủ sở hữu trung bình của ngành). Thứ hai, khả năng thanh toán của DN mặc dù được cải thiện so với các năm trước đó, nhưng nhìn chung là vẫn thấp hơn so với mức bình quân của ngành. Tuy nhiên khi so sánh hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thì với khả năng thanh toán nhanh tương đối ta mới thấy hai hệ số này là quá chênh lệch. Hệ số thanh toán nhanh tức thì quá nhỏ so với hệ số khả năng thanh toán nhanh tương đối và cũng quá nhỏ so với hệ số của ngành. Như vậy chứng tỏ DN đã cho bán chịu với một lượng hàng khá lớn. Đó là biểu hiện không tốt mà DN cần khắc phục. Thứ ba, công tác kiểm soát việc sử dụng hàng tồn kho, các khoản phải thu, và tài sản cố định còn nhiều khuyến khiếm, các khoản mục này biến động rất thất thường : đặc biệt trong năm 2015, giá trị hàng tồn kho là gần 3 tỷ đồng, chiếm 55% tổng tài sản còn giá trị các khoản phải thu chiếm 18% tổng tài sản; đặc biệt, công tác kiểm soát việc sử dụng tài sản cố đinh còn kém: vì sức sản xuất của tài sản cố định là giảm qua các năm và thấp hơn so với mức trung bình của toàn ngành.(việc tăng tài sản cố định chưa phù hợp với nhu cầu sản xuất, tài sản cố định thường xuyên phải đi sửa chữa và bảo dưỡng vì đã quá cũ).ă Thứ tư, khả năng sinh lời của DN năm 2013 đều tăng so với những năm trước đó, nhưng so với mức bình quân của ngành, thì khả năng sinh lời của DN còn kém rất xa.
  • 45. 40 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA 2.1. Định hướng phát triển DN XD Hiền Hòa đến 2020. Từng bước triển khai và phát huy những thành quả đã đạt được trong những năm qua, đẩy nhanh tốc độ phát triển DN bền vững trên cơ sở phát huy tối đa sức mạnh nội lực, củng cố và phát huy ngành nghề truyền thống, mở rộng SXKD cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới công tác quản lý đầu tư, tăng năng xuất lao động và hiệu quả SXKD, nâng cao sức cạnh tranh đưa DN phát triển ổn định và bền vững. Đây là vấn đề mang tính chiến lược xuyên suốt quá trình phát triển của DN trong thời gian tới. Khi điều kiện cho phép tiến hành Cổ phần hóa các đơn vị trực thuộc. Nhanh chóng xây dựng phương thức quản lý mới, phù hợp với sự phát triển, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả SXKD.Tập trung thực hiện các dự án đầu tư mới có hiệu quả cao: Dự án nhà ở, đô thị, sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư tài chính. Xây dựng và phát triển nguồn lực con người đủ về số lượng, có chất lượng cao để đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch đề ra. Không ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp từ đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành đến CBCNV. Không ngừng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào mọi lĩnh vực SXKD của DN, nhằm nâng cao năng xuất lao động, hiệu quả SXKD, tạo bước đột phá phát triển của DN.Thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho CBCNV. Tăng cường công tác tiếp thị đấu thầu, hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết để đảm bảo tìm đủ việc làm những năm tới. Phát huy sức mạnh tập thể, tạo nên sự đoàn kết thống nhất từ ý chí đến hành động, từ DN đến các đơn vị, tranh thủ thời cơ, tận dụng sự hợp tác giúp đỡ từ bên ngoài, góp phần hoàn thành kế hoạch SXKD 5 năm (2016 - 2020). 2.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của DN 2.2.1. Giải pháp về phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của DN Thứ nhất, tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các qui chế và qui định cụ thể hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với thực tế sản xuất. Thứ hai, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân viên lành nghề, nội dung đào tạo đi sâu vào thực tế sản xuất của DN.
  • 46. 41 2.2.2 Giải pháp về phương hướng nâng cao năng lực tài chính cho DN Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính của DN xây dựng Hiền Hòa ở phần II, có thể thấy rằng mặc dù đã có những cố gắng và nỗ lực không ngừng nhưng bên cạnh những thành quả đạt được DN vẫn còn bộc lộ một số hạn chế trong chính sách quản lý tài chính gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của DN. Từ đó em xin được đưa ra một số ý kiến về các giải pháp tăng cường năng lực tài chính của DN như sau: a. Xác định chính sách kinh doanh, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý. Mục tiêu, chính sách kinh doanh của DN trong từng giai đoạn nhất định là khác nhau, song đều tựu chung lại ở mục tiêu tài chính là tối đa lợi ích của chủ sở hữu - tức là tối đa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ rủi ro cho phép. Chính vì thế, xây dựng- thiết lập được một cơ cấu tài chính tối ưu sẽ đảm bảo cho mức độ rủi ro tài chính của DN là nhỏ. Với cơ cấu vốn của DN như đã phân là chưa thật sự hợp lý: TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với TSCĐ (77% ) nên cần cân đối lại, đồng thời trang thiết bị máy móc của DN cần được đầu tư đổi mới trong thời gian tới. Để thực hiện được điều này, DN cần huy động một lượng lớn vốn trung và dài hạn. Theo em, với lượng vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao như vậy trong tổng nguồn vốn công ty nên áp dụng chính sách tài trợ mạo hiểm: tức là nguồn vốn ngắn hạn tham gia tài trợ cho các TSLĐ thường xuyên, thậm chí cho cả TSCĐ. Chính sách này rất dễ đẩy DN vào tình trạng mất khả năng thanh toán, mà trước hết là khả năng thanh toán nhanh. Tuy nhiên các chỉ số này ở DN xây dựng Hiền Hòa là khá cao nên có thể áp dụng được để có thể điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý hơn không làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nói chung. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2014 là 6.98 lần còn năm 2015 là 7.11 lần, chỉ số này khá cao, DN không đủ vốn chủ sở hữu để có thể thanh toán các món nợ, khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của DN ngày càng giảm. DN cần phải tăng vốn chủ sở hữu bằng cách: Sử dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập nhưng chưa sử dụng đến.
  • 47. 42 Vốn NSNN và cỏc nguồn vốn có nguồn gốc NSNN như các khoản Nhà nước trực tiếp cung cấp hay các khoản đáng ra DN phải nộp cho Nhà nước nhưng được giữ lại để mở rộng sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận để lại DN: Đây là nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận của DN sau mỗi kỳ kinh doanh có lãi. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi nào DN làm ăn có lãi thì mới bổ sung được cho nguồn vốn này còn khi làm ăn thua lỗ thì không những không bổ sung được mà còn làm giảm nguồn vốn này, để tăng lợi nhuận để lại, DN cần tăng mọi nguồn thu và giảm thiểu các chi phí không cần thiết. b. Quản lý thanh toán. Qua phân tích tình hình tài chính của DN ta thấy: DN thường bị khách hàng chiếm dụng vốn lớn nên DN thường phải vay nợ để bù đắp cho khoản này, làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của DN. Do đó, DN cần phải có một chính sách thanh toán hợp lý. Trước hết phải quản lý tốt các khoản phải thu, nhanh chúng thu hồi công nợ: - Giảm giá, triết khấu hợp lý với những khách hàng quen thuộc và thanh toán đúng hạn. - Thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích vừa không làm mất thị trường vừa thu hồi được các khoản nợ khó đòi. Bởi lẽ, trên thực tế, rõ ràng là nếu DN áp dụng các biện pháp quá cứng rắn thì cơ hội thu hồi nợ lớn hơn nhưng sẽ khiến cho khách hàng khó chịu dẫn đến việc họ có thể cắt đứt các mối quan hệ làm ăn với DN. Vì vậy, hết thời hạn thanh toán, nếu khách hàng vẫn chưa trả tiền thì DN có thể tiến hành quy trình thu hồi nợ theo các cấp độ: + Gọi điện, gửi thư nhắc nợ hoặc thư chuyển cho cơ quan chuyên trách thu hồi giúp. + Cử người đến gặp trực tiếp khách hàng để đòi nợ. + Cuối cùng, nếu các biện phỏp trên không thành công thì phải uỷ quyền cho người đại diện tiến hành các thủ tục pháp lý. Mặt khác, đối với các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, DN cần phải theo dõi chặt chẽ. Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng phát triển, DN có thể nghiên cứu xem xét chính sách thay thế tín dụng bằng đảo nợ.
  • 48. 43 c. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu. Như phân tích tỷ trọng các khoản phải thu đang giảm dần đó là một chiều hướng tốt chứng tỏ DN đã và đang có những chính sách hợp lý để thu hồi nợ. Vì thế có thể áp dụng chính sách bán chịu để có thể gia tăng doanh thu cho DN. Mặt khác, kinh doanh trong cơ chế thị trường, việc bán chịu hàng hóa, dịch vụ trở thành một thứ cụng cụ khuyến mại của người bán mà vai trò của nó là không thể phủ nhận được trong việc thu hút thêm khách hàng mới và tăng doanh thu bán hàng. Vì vậy, DN cần phải: - Xác định mục tiêu bán chịu: Nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, gây uy tín về năng lực tài chính của DN. - Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thường căn cứ vào mức giá, lãi suất nợ vay và thời hạn bán chịu. - Tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu: thực chất là so sánh giữa các chi phí phát sinh do bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại. Trong cơ chế thị trường hiện nay, bán chịu được coi như là một trong những biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ, gia tăng doanh thu. Tuy vậy mâu thuẫn ở đây là đẩy nhanh tiêu thụ trong trường hợp này lại làm chậm kỳ luân chuyển vốn, giảm số vòng quay vốn lưu động. Chính vì vậy, phải tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu sao cho phù hợp và gắn liền một cách chặt chẽ việc bán chịu với các chính sách thu hồi công nợ và các hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho DN nhanh chóng thu lại phần vốn bị chiếm dụng, tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thu, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. 2.2.3. Tăng cường quản trị các khoản phải thu; đồng thời đưa ra một chính sách tín dụng hợp lý hơn. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản phải thu là tất yếu và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản của DN. Hơn nữa, các khoản phải thu ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sử dụng vốn chi phí sử dụng vốn và doanh thu của DN. Trong các khoản phải thu, nợ phải thu từ khách hàng là bộ phận quan trọng nhất, có quan hệ chặt chẽ với doanh thu bán hàng và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của DN. Nới lỏng chính sách tín dụng sẽ có tác dụng nâng cao doanh thu bán hàng; làm giảm chi phí tồn kho; nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định; nhưng lại làm tăng chi
  • 49. 44 phí và rủi ro không thu hồi được nợ cho DN. Bởi vậy, DN cần thiết phải nghiên cứu để đưa ra một chính sách tín dụng hợp lý. Để thực hiện tốt giải pháp này, DN cần thực hiện các biện pháp sau: - Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài DN và tình hình thanh toán. - Thường xuyên nắm vững và kiểm soát được tình hình nợ phải thu, phân tích nợ phải thu theo thời gian. - Có biện pháp phòng ngừa rủi ro không đòi được nợ như: trích lập quỹ dự phòng tài chính và trích lập dự phòng phải thu khó đòi. - Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng, chẳng hạn như: với khách hàng quen thuộc thì đưa ra chính sách tín dụng lỏng hơn: như: thời gian bán chịu dài hơn, tăng tỷ lệ chiết khấu. - Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng. - Tiến hành phân loại các khoản nợ, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp. 2.2.4. Giải pháp thứ bảy, tăng cường hoạt động quản trị hàng tồn kho của DN Tồn kho dự trữ thường chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản của DN. Việc quản trị hàng tồn kho là một trong những biện pháp giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục; đồng thời giảm tới mức thấp nhất chi phí tồn kho dự trữ, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Để thực hiện tốt giải pháp này, DN cần tiến hành các biện pháp cụ thể như sau: - Xác định và lựa chọn người cung cấp thích hợp. - Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, hàng hoá. - Lựa chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp, giảm bớt các chi phí vận chuyển, xếp dỡ. - Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu hoặc hàng hóa; áp dụng thưởng phạt vật chất thích đáng. - Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ.
  • 50. 45 - Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm đối với tài sản và vật tư hàng hoá; trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để bảo toàn vốn. 2.2.5. Giải pháp thứ tám, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với các hoạt động của DN . Nếu DN chỉ tiến hành lập kế hoạch chi phí, sau đó thực hiện kế hoạch; mà không thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát đối với quá trình thực hiện kế hoạch thì sẽ không đảm bảo hiệu quả của việc thực hiện các kế hoạch đề ra, từ đó, sẽ không nâng cao năng lực tài chính của DN. Việc tăng cưòng hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với việc sử dụng tài sản giúp DN nắm rõ được thực trạng của tình hình sử dụng tài sản, hiệu quả đối với hoạt động của DN; đồng thời đưa ra những điều chỉnh kịp thời hoặc những giải pháp cần thiết để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh. Các biện pháp mà DN cần thực hiện như: - DN cần thường xuyên tiến hành phân tích, đánh giá lại tình hình sử dụng tài sản để thấy được thành tích đạt được, những tồn tại còn vướng mắc và nguyên nhân của những tồn tại. Từ đó, rút ra các bài học kinh nghiệm hoặc biện pháp phù hợp. - Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ căn cứ vào tình hình thực tế của DN, những mục tiêu cần đạt được và định hướng phát triển ; đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ các DN lớn. - Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ và thường xuyên đối với các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh theo quy chế kiểm soát nội bộ đã xây dựng, như: các khoản chi đều phải có hoá đơn chứng minh; việc nhập xuất nguyên vật liệu, thành phẩm phải có phiếu nhập, xuất kho đầy đủ,… 2.3. Đầu tư đổi mới công nghệ. Trong cơ chế thị trường hiện nay, khả năng cạnh tranh quyết định bởi chất lượng hàng hoá trên một đơn vị chi phí thấp nhất. Những năm qua, do máy móc thiết bị không theo kịp nhu cầu thị trường nên chất lượng sản phẩm của DN chưa được cao. Vài năm trở lại đây, DN đó từng bước hiện đại hoá công nghệ sản xuất và đó mang lại những hiệu quả kinh tế nhất định. Tuy nhiên, do số vốn dùng cho đổi mới công nghệ còn hạn hẹp (Vốn cố định năm 2015: 1167 triệu) nên DN tiến hành đổi mới công nghệ từng phần dẫn đến máy móc thiết bị của DN thiếu đồng bộ, hạn chế hiệu suất tài sản cố định.
  • 51. 46 Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt của DN là đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nhanh chúng nắm bắt và ứng dụng khoa học- công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh, và đặc biệt với ngành kinh doanh dịch vụ của DN thì việc đổi mới công nghê trở nên càng bức thiết hơn. Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới công nghệ nhằm gúp phần thiết thực vào việc nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh, DN cần chú ý đổi mới đồng bộ các yếu tố cấu thành công nghệ: từ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đến nâng cao trình độ, kỹ năng kỹ xảo của người công nhân viên, đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý. Trong thời gian tới, DN nên thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, cụ thể như: DN cần tính toán để đầu tư vào các bộ phận thiết yếu trước. Từng bước thay thế một cách đồng bộ thiết bị cho phù hợp với nhu cầu thị trường bằng việc đầu tư có hiệu quả vào công nghệ hiện đại hơn. Việc đổi mới công nghệ phải đảm bảo cân đối giữa phần cứng và phần mềm để phát huy hiệu quả của công nghệ mới. Khi mua các thiết bị máy móc cũng như bí quyết công nghệ DN có thể thương lượng với các đối tác để được thanh toán theo phương thức trả chậm. Tận dụng trang thiết bị máy móc hiện có trong DN, ngoài ra phải tiến hành bảo dưỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc cứ khi nào phát sinh sự cố thì cụng ty mới cử cán bộ kỹ thuật đến sửa chữa như hiện nay nhằm đảm bảo các trục trặc được sửa chữa kịp thời giúp cho sản xuất kinh doanh được liên tục và tiết kiệm thời gian, công sức cho người trực tiếp lao động sản xuất. - Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất. - Tích cực đào tạo độ ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân viên lành nghề trên cơ sở đảm bảo bồi dưởng vật chất thoả đáng cho họ. - Nâng cao trình độ quản lý, trong đó chú trọng đến vai trò của quản lý kỹ thuật. - Tiến hành các nghiên cứu, phân tích về thị trường, nhu cầu thị trường, năng lực công nghệ của DN để lựa chọn máy móc thiết bị công nghệ phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho DN. 2.4. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động. Đội ngũ lao động là một yếu tố cú ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của một DN. Do đó DN cần phải phát huy được sức mạnh của độ ngũ lao
  • 52. 47 động khơi dậy trong họ tiềm năng to lớn tạo cho họ động lực để họ phát huy được hết khả năng. Khi đó công việc được giao cho họ sẽ đạt hiệu quả cao nhất. Tiêu chuẩn tối ưu của lao động đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao về chuyên môn nghiệp vụ và phải đào tạo có hệ thống. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, DN cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lao động : Thứ nhất, DN cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất lượng lao động tuyển thêm. Mặt khác do yêu cầu đổi mới công nghệ nên DN cần khuyến khích người lao động không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật. Thứ hai, người lao động chỉ có thể phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ của họ khi được khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sách đào tạo bồi dưỡng trình độ, DN cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động và thu nhập đúng với khả năng và công sức của người lao động. Làm được như vậy sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ và năng lực để tiến hành công việc có chất lượng và hiệu quả cao góp phần tăng kết quả sản xuất kinh doanh của DN. Hiệu quả của việc bồi dưỡng đội ngũ lao động là rất lớn. Việc DN quan tâm đến đào tạo con người chắc chắn sẽ ảnh hưởng tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực tài chính cho DN. Tóm lại: việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ công nhân viên của DN có thể đem lại hiệu quả vô cùng lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN. Để làm được như vậy, DN cần: - Trích lập ngân quỹ phục vụ cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động. - Có chính sách khuyên khích và hỗ trợ đối với cán bộ công nhân viên có điều kiện tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn. - Có chính sách sử dụng hợp lý những cán bộ công nhân viên đã qua đào tạo trình độ được nâng cao lên như đề bạt tăng bậc lương, tuyên chuyển vị trớ công tỏc đến nơi phù hợp có trình độ cao hơn.
  • 53. 48 KẾT LUẬN Trong chặng đường hình thành và phát triển của mình, giai đoạn hơn 10 năm đổi mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là thời kỳ khó khăn nhất đối với DN nói riêng và các DN Nhà nước nói chung. Tuy nhiên chính trong giai đoạn này, DN đã khẳng định được sức mạnh của mình: Đứng vững và phát triển bằng chính nội lực của bản thân. Đúng là "lửa thử vàng, gian nan thử sức". Trong những năm qua DN đã đạt được nhiều thành tích sản phẩm của DN không ngừng cải tiến, đáp ứng được yêu cầu của thị trưởng, sản lượng, doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận có xu hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được, DN vẫn còn nhiều hạn chế như cơ cấu vốn mất cân đối, hiệu quả sử dụng vốn chưa tương xứng với lượng vốn bỏ ra, ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, chưa chú trọng đúng mức đến hoạt động Marketing... tất cả các điều đó làm cho tốc độ phát triển của DN còn bị hạn chế. Theo ý chủ quan của mình, em đã nêu ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính của DN. Tuy nhiên do thời gian thực tập chưa được bao lâu, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế bước đầu làm quen với tình hình thực tế nên em còn có những thiếu sót không thể tránh khỏi. Vì vậy em mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé làm cho DN phát triển vững mạnh hơn.
  • 54. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.ThS. Nguyễn Tấn Bình: Giáo trình phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê Thống kê 2.TS. Phạm Văn Dược, THS. Đặng Kim Cương: Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê 3. PGS.PTS. Phạm Thị Gái: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh,Trường đại học kinh tế quốc dân, khoa kế toán. 4. TG: Nguyễn Thanh Nguyệt – Trần Ái Kết (2001). Quản trị tài chính, Tủ sách đại học Cần Thơ. 5. T.S. Nguyễn Năng Phúc, Phân tích kinh tế doanh nghiệp lý thuyết và thực hành, Đại học kinh tế quốc dân. 6. TS. Đỗ Thị Tuyết, THS. Trương Hòa Bình (2005), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, tủ sách Đại học Cần Thơ. 7. Các báo cáo tài chính của DN Hiền Hòa 2013, 2014, 2015.