SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
CHUYÊN ĐỀ 2 : CACBOHIDRAT (GLUXIT, SACCARIT)
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. Cấu trúc phân tử : Công thức chung: Cn(H2O)m
1. Glucozơ (C6H12O6) CTCT: CH2OH[CHOH]4CHO
Dạng mạch hở
O
H
OH
H
OH
H
OH
H
OH
CH2OH
H
O
H
OH
OH
H
H
OH
H
OH
CH2OH
H
CHO
(CHOH)4
HOH2C
1
6
1
6
1
6
Glucozơ Glucozơ
Nhóm –OH ở vị trí số 1 được gọi là nhóm –OH hemiaxetal=>mở vòng tạo ra nhóm anđehit.
2. Fructozơ (C6H12O6) CH2OH[CHOH]3 -CO-CH2OH
CO
(CHOH)3
HOH2C CH2OH
1
2
6
OH
CH2OH
H
OH H
H OH
O
CH2OH 1
2
6
CH2OH
H
OH
OH H
H OH
O
CH2OH
1
2
6
OH hemixetal
α – Fructozơ β - Fructozơ
Nhóm –OH ở vị trí số 2 được gọi là nhóm –OH hemiaxetal.
Chú ý: Trong môi trường bazo: Fructozơ  Glucozơ
3. Saccarozơ: C12H22O11 (-glucozơ--fructozơ (C1-O-C2): C6H11O5 – O – C6H11O5): không có – OH hemiaxetal
nên không mở vòng tạo ra nhóm anđehit được.
O
H
OH
H
H
OH
H
OH
CH2OH
H
1
6
CH2OH
H
OH H
H OH
O
CH2OH
1
2
6
O
4. Mantozơ: C12H22O11 (-glucozơ--glucozơ(C1-O-C4):C6H11O5 – O – C6H11O5): Có – OH hemiaxetal nên có khả
năng mở vòng được.
O
H
OH
H
H
OH
H
OH
CH2OH
H
1
6
O
O
H H
H
OH
H
OH
CH2OH
H
1
6
OH
O
H
OH
H
H
OH
H
OH
CH2OH
H
1
6
O
OH
H
H
OH
H
OH
CH2OH
H
6
CHO
5. Tinh bột: (C6H10O5)n do các mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau. Tinh bột gồm 2 loại:
● Amilozơ: có mạch xoắn là xo, không phân nhánh, các mắt xích α –glucozit liên kết với nhau bằng liên kết α [1,4]
glucozit:
O
H H
H
OH
H
OH
CH2OH
H
1
6
O
n
4
● Amilopectin: có mạch xoắn lò xo, phân nhánh, gồm một số mạch amilozơ liên kết với nhau bằng liên kết α [1,6]
glucozit.
O
H H
H
OH
H
OH
CH2
H
1
6
n
4
. . .
* O *
+ Nhận biết bằng dd I2 
 màu tím xanh 

o
t
mất màu 
 
nguôi
màu tím xanh.
6. Xenlulozơ: (C6H10O5)n Là polime mạch dài không phân nhánh, gồm các mắt xích β – glucozit liên kết với nhau
bằng liên kết β [1,4] glucozit.
O
H
H
OH
H
OH
CH2OH
H
1
6
n
4
H
*
O *
Các mắt xích β – glucozo liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắt xích có 3
nhóm OH tự do, nên có thể viết : [C6H7O2(OH)3]n
II- Đặc điểm cấu tạo
monosaccarit đisaccarit polisaccarit
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ
CTP
T
C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n
Đặc
điểm
cấu
tạo
* 5 nhóm -OH
* 1 nhóm
-CHO
* 4 nhóm -OH
* 1 nhóm –CO-
* mt bazơ:
Fruct  glu
* 1 gốc glu+ 1
gốc fuct
* nhiều nhóm –
OH
* không còn
nhóm -CHO
*2 gốc
glucozo
* nhiều nhóm
–OH
* còn 1 nhóm
-CHO
* Nhiều gốc
 -glucozơ
* Nhiều gốc  -
glucozơ
*
(C6H7O2(OH)3)n
 tính chất 3
OH tự do
III- TÍNH CHẤT HÓAHỌC
a) Tính chất andehit đơn chức (Phản ứng với AgNO3/ddNH3 hoặc Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao: Glucozơ, Frutozơ,
Mantozơ
b) Tính chất ancol đa chức (phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng): Glucozơ, fructozơ, saccarozơ,mantozơ
c) Phản ứng thủy phân: saccarozơ,mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
d) Phản ứng với H2: Glucozơ, Frutozơ  sobitol C6H12O6 + H2
0
t

 C6H14O6 (sobitol)
e) Phản ứng với iôt: Tinh bột
f) Phản ứng HNO3/H2SO4đặc, anhiđric axetic : Xenlulozơ
[C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3
2 4
H SO

 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O
(xenlulozơ)
g) Phản ứng len men: Glucozơ
Lưu ý:
 - Chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH:dùng phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng (thường)
- Chứng minh glucozơ có nhiều 5 nhóm –OH:dùng phản ứng của glucozơ với anhiđric axetic
- Chứng minh glucozơ có –CHO:dùng phản ứng của glucozơ với AgNO3/ddNH3 (phản ứng tráng gương hay phản
ứng tráng bạc)
Glucozơ (C6H12O6) 3 3
/
AgNO ddNH


 2 Ag
Thuỷ phân 1 mol saccarozơ 
 



3 3
+AgNO /ddNH
glucozô
4mol Ag
fructozô
Tinh bột và xenlulozơ không được gọi là đồng phân của nhau
TÓM TẮT
Chất
Phản ứng
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ
Mantozơ
(nâng cao)
Tinh bột Xenlulozơ
H2 ( Ni, to) X X X
Cu(OH)2 X X X X
Cu(OH)2/OH-, to
(tạo kết tủa đỏ gạch)
X
X X
dd AgNO3/NH3, to
X X X
Thủy phân X X X X
Nước Br2 X X
I2 X
Ứng dụng
Glucozơ dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm; dùng đề tráng gương,
tráng ruột phích và là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có tinh
bột và xenlulozơ.
Saccarozơ là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp; là nguyên liệu để thủy
phân thành glucozơ va fructozơ dùng trong kỹ thuật tráng gương, tráng ruột phích. Trong công
nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán.
Xenlulozơ (bông, đay, gỗ,...) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng,
làm đồ gỗ,..) hoặc chế biến thành giấy. Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ
visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
B. BÀI TẬP:
DẠNG 1: Phản ứng tráng gương của glucozơ (C6H12O6)
C6H12O6 
 2Ag 
m: 180 g 
 216 g
VD1: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3 /dung dịch NH3 dư, thu Nồng độ % của dung dịch
glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
BÀI TẬP
Câu 1. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu
suất pứ đạt 75%. Giá trị m là.A. 32,4 B. 48,6 C. 64,8 D. 24,3g.
Câu 2. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 Ag giá trị m là (H= 75%):
A. 21,6g B. 18 g C. 10,125g D. số khác
Câu 3. Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ mol/lít
của dd glucozo đã dùng.A. 0,25M B. 0,05M C. 1M D. số khác
Câu 4: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ
% của dung dịch glucozơ làA. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
Câu 5: Cho 5,4 gam một cacbohiđrat X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 dư,đun nóng, sau phản ứng lấy toàn bộ
lượng Ag thu được hòa tan hoàn toàn vào dd HNO3 đặc dư,thu được 1,344 lít NO2( duy nhất, đktc). X là:
A. Glucozo B. Mantozo C. Fructozo D. A, C đúng
DẠNG 2: Phản ứng lên men của glucozơ (C6H12O6)
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2
Mol: 1 
 2 2
Lưu ý: Bài toán thường gắn với giả thiết cho CO2 hấp thụ hoàn toàn dd nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối lượng
kết tủa CaCO3 hoặc số mol hỗn hợp muối...Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol muối.
VD2: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%. Toàn bộ CO2 thoát ra được dẫn vào dung dịch NaOH thu được 0,4
mol hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 36. B. 48. C. 27. D. 54.
BÀI TẬP
Câu 6. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam
Câu 7. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng.
Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
A. 54 B. 58 C. 84 D. 46
Câu 8. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả trắng. Biết
hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 400 B. 320 C. 200 D.160
Câu 10: Trong thực tế người ta dùng chất nào để tráng gương ?
A. CH3CHO. B. HCOOCH3. C. Glucozơ. D. HCHO.
Câu 11: Bệnh nhân phải tiếp đường (truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào ?
A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây chiếm thành phần nhiều nhất trong mật ong:
A. glucozơ. B. fructozơ. C. mantozơ. D. saccarozơ.
Câu 13: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o
(khối lượng riêng 0,8 g/ml)
với hiệu suất 80% là
A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam.
Câu 14: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt
5%. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 4,65 kg. B. 4,37 kg. C. 6,84 kg. D. 5,56 kg.
Câu 15: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.
Câu 16: Lên men 150 gam glucozơ a% ,cho toàn bộ CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 22,5
gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,65 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt
90%. Giá trị của a là
A. 33,75. B. 22,5. C. 29,25. D. 26,325.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Glucozơ → ancol etylic → but-1,3-đien → cao su buna
Hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối lượng glucozơ cần dùng
là
A. 144 kg. B. 108 kg. C. 81 kg D. 96 kg.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, 9,0
gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3,thu được 10,8 gam Ag ; đồng thời X có khả năng hoà tan Cu(OH)2
cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2OHCHOHCHO. B. CH2OH(CHOH)3CHO.
C. CH2OH(CHOH)4CHO. D. CH2OH(CHOH)5CHO
Câu 19: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ có 6 nguyên tử C trong phân tử thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Hợp
chất đó có thể là hợp chất nào trong các hợp chất dưới đây,biết rằng số mol oxi tiêu thụ bằng số mol CO2 thu được ?
A. Glucozơ. B. Xiclohexanol. C. Axit hexanoic. D. Hexanal.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2 và 10,8 gam H2O.
Biết 170 < X< 190, các khí đo ở đktc,X có CTPT là
A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
DẠNG 3: Phản ứng thủy phân saccarozơ (C12H22O11)
C12H22O11 (saccarozơ) 
 C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
VD 3: Muốn có 162 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 307,8 gam. B. 412,2gam. C. 421,4 gam. D. 370,8 gam.
DẠNG 4: Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ (C6H10O5)n
( C6H10O5)n 
 1
H
n C6H12O6 (glucozơ) 
 2
H
2n C2H5OH + 2n CO2.
m: 162n 
 180n 
 92n 88n
VD4: Thủy phân m gam tinh bột , sản phẩm thu đợc đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho
qua dung dịch Ca(OH)2 dư,thu đợc 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol là 80% thì m có giá trị là:
A. 486,0. B. 949,2. C. 759,4. D. 607,5.
BÀI TẬP
Câu 21. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam
Câu 22: Từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8 lít ancol etylic tinh khiết có khối lượng
riêng là 0,8 g/ml, hiệu suất phản ứng điều chế là
A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
Câu 23: Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu
muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là
A. 5031 kg. B. 5000 kg. C. 5100 kg. D. 6200 kg.
Câu 24: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 275 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50 gam kết tủa.
Khối lượng m là
A. 750 gam. B. 375 gam. C. 555 gam. D. 350 gam.
Câu 25: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 75. B. 65. C. 8. D. 55.
Câu 26: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%.
Khối lượng ancol thu được là
A. 458,6 kg. B. 398,8 kg. C. 389,8 kg. D. 390 kg.
Câu 27: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản
ứng tráng gương thì được 5,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng tráng gương là 50%). Tính m ?
A. 2,62 gam. B. 10,125 gam. C. 6,48 gam. D. 2,53 gam.
Câu 28: Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng m (g) nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 60% xenlulozơ
lên men, Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 1l dung dịch NaOH 2M ( D= 1,05g/ml) , thu được hh
2 muối có tổng nồng độ 12,27%. Hiệu suất quá trình là 85% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là:
A. 5031 g. B. 5000 g. C. 328,235 D. 238,235
DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit 
 xenlulozơ trinitrat
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 
 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
m: 162n 189n 297n
VD 5: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
DẠNG 6: Khử glucozơ bằng hyđro
C6H12O6 (glucozơ) + H2 
 C6H14O6 (sobitol)
VD 6: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
DẠNG 7: Xác định số mắt xích (n)
VD 7:. Trong 1kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích – C6H10O5 – là :
A. 3,011.1024
. B. 5,212.1024
. C. 3,011.1021
. D. 5,212.1021
.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là
A. Cn(H2O)m B. CnH2O
C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y
Câu 2. Glucozơ là một hợp chất:
A. đa chức B. Monosaccarit C. Đisaccarit D. đơn chức
Câu 3. Saccarozơ và mantozơ là:
A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit
Câu 4. Tinh bột và xenlulozơ là
A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng đẳng D. Polisaccarit
Câu 5. Glucozơ và fructozơ là:
A. Disaccarit B. Đồng đẳng C. Andehit và xeton D. Đồng phân
Câu 6. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản
ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0
Câu 7. Glucozơ và fructozơ
A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 8. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức.
A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Câu 9. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl.
A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Câu 10. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử:
A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử
Câu 11. Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H
+
, t
o
) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+
,t0
) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu 12. Glucozơ tác dụng được với :
A. H2 (Ni,t0
); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+
,t0
)
B. AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0
); CH3COOH (H2SO4 đặc,t0
)
C. H2 (Ni,t0
); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2
D. H2 (Ni,t0
); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2
Câu 13. Nhận định sai là
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2
C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2
D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
Câu 14. Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3 dung
dịch, người ta dùng thuốc thử
A. Dung dịch iot B. Dung dịch axit
C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na
Câu 15. Nhận biết glucozơ, glixerol,anđehit axetic,lòng trắng trứng và ancol etylic có thể chỉ dùng một thuốc
thử là:
A. HNO3 B. Cu(OH)2/OH-
,to
C. AgNO3/NH3 D. dd brom
Câu 16. Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch: glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), glixerol
là:
A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH-
,to
C. Na D. H2
Câu 17. Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá
Z 2
( ) /
Cu OH OH 

 dung dịch xanh lam
0
t

 kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 18. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol là 1:1. Chất
này có thể lên men rượu. Chất đó là
A. axit axetic B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ
Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột  X  Y  axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, andehit axetic. B. mantozo, glucozơ.
C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic.
Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Haichất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 21. Các chất: glucozơ (C6H12O6),fomanđehit (HCH=O),axetanđehit (CH3CHO),
metyl fomiat(H-COOCH3),phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ
dùng:
A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO
Câu 22. Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu
được là:
A. 32,4 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 10,8 g.
Câu 23. Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam
kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là:
A. 24 g B. 40 g C. 50 g D. 48 g
Câu 24. Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng
dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là
A. 1,44 g B. 3,60 g C. 7,20 g D. 14,4 g
Câu 25. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu
được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
Câu 26. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 27. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 28. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.
Câu 29. Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành phản ứng tráng
gương. Tính lương Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%?
A. 27,64 B. 43,90 C. 54,4 D. 56,34
Câu 30. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ nếu hiệu suất của quá
trình sản xuất là 80%?
A. 1777 kg B. 710 kg C. 666 kg D. 71 kg
Câu 31. Tinh bột, saccarozơ va mantozơ được phân biệt bằng:
A. Cu(OH)2/OH-
,to
B. AgNO3 /NH3 C. Dung dịch I2 D. Na
Câu 32. Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol . Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là:
A. Qùy tím và Na C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3
B. Dung dịch Na2CO3 và Na D. AgNO3/dd NH3 và Qùy tím
Câu 33. Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt 2 dung dịch,
người ta phải thực hiện các bước sau:
A. Thủy phn trong dung dịch axit vơ cơ lỗng.
B. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương
C. đun với dd axit vô cơ loãng, trung hòa bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương
D. cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương
Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X  Y  Sobiton. X , Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol
C. mantozơ, etanol D. saccarozơ,etanol
Câu 35. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. glucozo, glixerol, andehit fomic, natri axetat.
B. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat.
C. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic.
D. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic.
Câu 36. Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau:
A. Đều là đisaccarit B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc
C. Đều là hợp chất cacbohiđrat D. Đều phản ứng được với Cu(OH)2,tạo kết tủa đỏ gạch.
Câu 37. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ,mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B.trùng ngưng. C.tráng gưong. D.thuỷ phân.
Câu 38. Trong các chất sau:axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường là
A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
Câu 39. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 40. Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy :
- X không tráng gương, có một đồng phân
- X thuỷ phân trong nước được haisản phẩm.
Vậy X là
A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột
Câu 41. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g D. 300 g.
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một cacbohiđrat X, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi
của X so với heli (He =4) là 45. Công thức phân tử của X là:
A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C6H12O5 D. (C6H10O5)n
Câu 43. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48.600.000 đ.v.C. Vậy số gốc glucozơ có
trong xenlulozơ nêu trên là:
A. 250.0000 B. 270.000 C. 300.000 D. 350.000
Câu 44. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2,thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm
được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là
A. 550g. B. 810g C. 650g. D. 750g.
Câu 45. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng
độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
Câu 46. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ X
trên rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g.
Câu 47. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích rượu 400
thu được,biết
rượu nguyện chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml
Câu 48. Khử glucozơ bằng hidro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam sobitol. Khối lượng glucozơ là
A. 2,25g B. 1,44g C. 22,5g D. 14,4g
Câu 49. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit
nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml ) cần dùng là bao nhiêu lít?
A. 14,390 lít B. 15,000 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít
Câu 50. Từ 1 kg mùn cưa có 40% xenlulozơ (còn lại là tạp chất trơ) có thể thu được bao nhiêu kg glucozơ (hiệu suất
phản ứng thủy phân bằng 90%)?
A. 0,4 kg B. 0,6 kg C. 0,5kg D. 0,3 kg
Câu 51. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat. B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được
Cu(OH)2.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 52. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ. B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ không tham gia phản ứng phản ứng
thủy phân.
Câu 53: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu
được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam
H2O. Giá trị của m là:
A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.
Câu 57. Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
enzim enzim
6 10 5 n 6 12 6 2 5
(C H O ) C H O C H OH

 

Để điều chế 10 lít ancol etylic 46o
cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá
trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100.
Câu 58. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH
1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị
của m là
A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6.
Bài toán thủy phân chất béo, este đa chức
a. Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa)và m gam
muối natri oleat (C17H33COONa). Tính giá trị của a và m. Đáp số: a=8,82; m=6,08.
b. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH,thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của hai axit béo
là stearic và oleic có tỉ lệ mol 1 : 2. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Đáp số: 457 gam.
c. Chất X có công thức: 17 35 17 33 17 31 3 5
(C H COO)(C H COO)(C H COO)C H . Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ X thì cần
dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đáp số: 19,39 kg.
d. Một loại chất béo được tạo bởi glixerol và 3 axit béo là axit pammitic, axit oleic, axit linoleic (C17H31COOH). Đun
0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận
dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học, còn lại m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.
Đáp số: m=96,4.
e. Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một muối
natri của axit béo. Xác định tên gọi của X. Đáp số: Triolein
g. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este X của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi
thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của este.
Đáp số: (COOC2H5)2.
Bài toán H2, Br2 phản ứng với chất béo
a. Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của V. Đáp số: V=1,344
b. Hiđro hoá hoàn toàn m gam trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol (tristearin). Tính giá
trị m. Đáp số: 88,4 gam.
c. Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a.
Đáp số: a=0,2.
Bài toán đốt cháy chất béo
a. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau
phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được bao nhiêu
gam glixerol? Đáp số: 1,242 gam.
b. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung
dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X? Đáp số: 2,4 lít.
c. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên
tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Tính giá trị của a. Đáp số: a=0,15.
d. Đốt cháy hoàn toàn a mol một triglixerit, thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Nếu lấy 1 mol chất béo
này tác dụng với Br2/CCl4 dư thì số mol brom tham gia phản ứng là bao nhiêu? Đáp số: 3 mol.
e. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu
cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là bao nhiêu gam?
Đáp số: 18,28 gam.

More Related Content

What's hot

Đề thi môn Hóa Học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề136
Đề thi môn Hóa Học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề136Đề thi môn Hóa Học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề136
Đề thi môn Hóa Học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề136Linh Nguyễn
 
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12vochaungocanh
 
Bai giang dien tu - Glucozo
Bai giang dien tu - GlucozoBai giang dien tu - Glucozo
Bai giang dien tu - GlucozoNguyễn Thành
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1nphau03
 
Bai 45 axit axetic
Bai 45  axit axeticBai 45  axit axetic
Bai 45 axit axetic0938150014
 
Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014ha7632000
 
11 este lipit
11  este lipit 11  este lipit
11 este lipit onthi360
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa họcĐề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa họcschoolantoreecom
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-riengDe thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-riengonthitot .com
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)SEO by MOZ
 
40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
40 cau trac_nghiem_este_chon_loc40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
40 cau trac_nghiem_este_chon_loctiennghiahd
 

What's hot (19)

Đề thi môn Hóa Học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề136
Đề thi môn Hóa Học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề136Đề thi môn Hóa Học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề136
Đề thi môn Hóa Học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề136
 
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
 
Bai giang dien tu - Glucozo
Bai giang dien tu - GlucozoBai giang dien tu - Glucozo
Bai giang dien tu - Glucozo
 
Bt1
Bt1Bt1
Bt1
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
 
Bai 45 axit axetic
Bai 45  axit axeticBai 45  axit axetic
Bai 45 axit axetic
 
Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014
 
11 este lipit
11  este lipit 11  este lipit
11 este lipit
 
De hoa moonvn
De hoa moonvnDe hoa moonvn
De hoa moonvn
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa họcĐề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-riengDe thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)
 
Hoalan2
Hoalan2Hoalan2
Hoalan2
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
 
Andehit formic
Andehit formicAndehit formic
Andehit formic
 
Chuyen de este-co-dapan
Chuyen de este-co-dapanChuyen de este-co-dapan
Chuyen de este-co-dapan
 
Ancol
AncolAncol
Ancol
 
40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
40 cau trac_nghiem_este_chon_loc40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
 

Similar to CACBOHIDRAT

Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiCacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiThuong Hoang
 
Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Perte1
 
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troiGiaSư NhaTrang
 
Bai tap chuong cacbohidrat cuc hay
Bai tap chuong cacbohidrat cuc hayBai tap chuong cacbohidrat cuc hay
Bai tap chuong cacbohidrat cuc hayTran Phat
 
Cacbohdrat polime chương 5
Cacbohdrat polime chương 5Cacbohdrat polime chương 5
Cacbohdrat polime chương 5Vũ Tùng
 
150 cau trac nghiem hóa
150 cau trac nghiem hóa150 cau trac nghiem hóa
150 cau trac nghiem hóaMinh Anh Phùng
 
Cacbohidrat
CacbohidratCacbohidrat
CacbohidratDuy Duy
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦĐinh Hà My
 
cacbohidrat
cacbohidratcacbohidrat
cacbohidratktien117
 
Tong hop de kt 12 hk 1 2012
Tong hop de kt 12 hk 1   2012Tong hop de kt 12 hk 1   2012
Tong hop de kt 12 hk 1 2012Việt Lùn
 
De thi dai hoc mon hoa (2)
De thi dai hoc mon hoa (2)De thi dai hoc mon hoa (2)
De thi dai hoc mon hoa (2)SEO by MOZ
 
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+IIĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+IIDuy Anh Nguyễn
 

Similar to CACBOHIDRAT (20)

Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiCacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
 
Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2
 
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
 
Bt glucozo
Bt glucozoBt glucozo
Bt glucozo
 
Bai tap chuong cacbohidrat cuc hay
Bai tap chuong cacbohidrat cuc hayBai tap chuong cacbohidrat cuc hay
Bai tap chuong cacbohidrat cuc hay
 
Cacbohdrat polime chương 5
Cacbohdrat polime chương 5Cacbohdrat polime chương 5
Cacbohdrat polime chương 5
 
Gluxit
GluxitGluxit
Gluxit
 
150 cau trac nghiem hóa
150 cau trac nghiem hóa150 cau trac nghiem hóa
150 cau trac nghiem hóa
 
Cacbohidrat
CacbohidratCacbohidrat
Cacbohidrat
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
 
Tinh bột
Tinh bộtTinh bột
Tinh bột
 
cacbohidrat
cacbohidratcacbohidrat
cacbohidrat
 
File419
File419File419
File419
 
Etanol
EtanolEtanol
Etanol
 
Tong hop de kt 12 hk 1 2012
Tong hop de kt 12 hk 1   2012Tong hop de kt 12 hk 1   2012
Tong hop de kt 12 hk 1 2012
 
De thi dai hoc mon hoa (2)
De thi dai hoc mon hoa (2)De thi dai hoc mon hoa (2)
De thi dai hoc mon hoa (2)
 
Noi dung on hoa tnpt[1]
Noi dung on hoa tnpt[1]Noi dung on hoa tnpt[1]
Noi dung on hoa tnpt[1]
 
Noi dung on hoa tnpt[1]
Noi dung on hoa tnpt[1]Noi dung on hoa tnpt[1]
Noi dung on hoa tnpt[1]
 
Este kho
Este khoEste kho
Este kho
 
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+IIĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
 

CACBOHIDRAT

  • 1. CHUYÊN ĐỀ 2 : CACBOHIDRAT (GLUXIT, SACCARIT) A. TÓM TẮT KIẾN THỨC I. Cấu trúc phân tử : Công thức chung: Cn(H2O)m 1. Glucozơ (C6H12O6) CTCT: CH2OH[CHOH]4CHO Dạng mạch hở O H OH H OH H OH H OH CH2OH H O H OH OH H H OH H OH CH2OH H CHO (CHOH)4 HOH2C 1 6 1 6 1 6 Glucozơ Glucozơ Nhóm –OH ở vị trí số 1 được gọi là nhóm –OH hemiaxetal=>mở vòng tạo ra nhóm anđehit. 2. Fructozơ (C6H12O6) CH2OH[CHOH]3 -CO-CH2OH CO (CHOH)3 HOH2C CH2OH 1 2 6 OH CH2OH H OH H H OH O CH2OH 1 2 6 CH2OH H OH OH H H OH O CH2OH 1 2 6 OH hemixetal α – Fructozơ β - Fructozơ Nhóm –OH ở vị trí số 2 được gọi là nhóm –OH hemiaxetal. Chú ý: Trong môi trường bazo: Fructozơ  Glucozơ 3. Saccarozơ: C12H22O11 (-glucozơ--fructozơ (C1-O-C2): C6H11O5 – O – C6H11O5): không có – OH hemiaxetal nên không mở vòng tạo ra nhóm anđehit được. O H OH H H OH H OH CH2OH H 1 6 CH2OH H OH H H OH O CH2OH 1 2 6 O 4. Mantozơ: C12H22O11 (-glucozơ--glucozơ(C1-O-C4):C6H11O5 – O – C6H11O5): Có – OH hemiaxetal nên có khả năng mở vòng được. O H OH H H OH H OH CH2OH H 1 6 O O H H H OH H OH CH2OH H 1 6 OH O H OH H H OH H OH CH2OH H 1 6 O OH H H OH H OH CH2OH H 6 CHO 5. Tinh bột: (C6H10O5)n do các mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau. Tinh bột gồm 2 loại: ● Amilozơ: có mạch xoắn là xo, không phân nhánh, các mắt xích α –glucozit liên kết với nhau bằng liên kết α [1,4] glucozit: O H H H OH H OH CH2OH H 1 6 O n 4 ● Amilopectin: có mạch xoắn lò xo, phân nhánh, gồm một số mạch amilozơ liên kết với nhau bằng liên kết α [1,6] glucozit. O H H H OH H OH CH2 H 1 6 n 4 . . . * O * + Nhận biết bằng dd I2   màu tím xanh   o t mất màu    nguôi màu tím xanh. 6. Xenlulozơ: (C6H10O5)n Là polime mạch dài không phân nhánh, gồm các mắt xích β – glucozit liên kết với nhau bằng liên kết β [1,4] glucozit. O H H OH H OH CH2OH H 1 6 n 4 H * O * Các mắt xích β – glucozo liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết : [C6H7O2(OH)3]n
  • 2. II- Đặc điểm cấu tạo monosaccarit đisaccarit polisaccarit Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ CTP T C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Đặc điểm cấu tạo * 5 nhóm -OH * 1 nhóm -CHO * 4 nhóm -OH * 1 nhóm –CO- * mt bazơ: Fruct  glu * 1 gốc glu+ 1 gốc fuct * nhiều nhóm – OH * không còn nhóm -CHO *2 gốc glucozo * nhiều nhóm –OH * còn 1 nhóm -CHO * Nhiều gốc  -glucozơ * Nhiều gốc  - glucozơ * (C6H7O2(OH)3)n  tính chất 3 OH tự do III- TÍNH CHẤT HÓAHỌC a) Tính chất andehit đơn chức (Phản ứng với AgNO3/ddNH3 hoặc Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao: Glucozơ, Frutozơ, Mantozơ b) Tính chất ancol đa chức (phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng): Glucozơ, fructozơ, saccarozơ,mantozơ c) Phản ứng thủy phân: saccarozơ,mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. d) Phản ứng với H2: Glucozơ, Frutozơ  sobitol C6H12O6 + H2 0 t   C6H14O6 (sobitol) e) Phản ứng với iôt: Tinh bột f) Phản ứng HNO3/H2SO4đặc, anhiđric axetic : Xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3 2 4 H SO   [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O (xenlulozơ) g) Phản ứng len men: Glucozơ Lưu ý:  - Chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH:dùng phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng (thường) - Chứng minh glucozơ có nhiều 5 nhóm –OH:dùng phản ứng của glucozơ với anhiđric axetic - Chứng minh glucozơ có –CHO:dùng phản ứng của glucozơ với AgNO3/ddNH3 (phản ứng tráng gương hay phản ứng tráng bạc) Glucozơ (C6H12O6) 3 3 / AgNO ddNH    2 Ag Thuỷ phân 1 mol saccarozơ       3 3 +AgNO /ddNH glucozô 4mol Ag fructozô Tinh bột và xenlulozơ không được gọi là đồng phân của nhau TÓM TẮT Chất Phản ứng Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ (nâng cao) Tinh bột Xenlulozơ H2 ( Ni, to) X X X Cu(OH)2 X X X X Cu(OH)2/OH-, to (tạo kết tủa đỏ gạch) X X X dd AgNO3/NH3, to X X X Thủy phân X X X X Nước Br2 X X I2 X Ứng dụng Glucozơ dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm; dùng đề tráng gương, tráng ruột phích và là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có tinh bột và xenlulozơ. Saccarozơ là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp; là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ va fructozơ dùng trong kỹ thuật tráng gương, tráng ruột phích. Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán.
  • 3. Xenlulozơ (bông, đay, gỗ,...) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,..) hoặc chế biến thành giấy. Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh. B. BÀI TẬP: DẠNG 1: Phản ứng tráng gương của glucozơ (C6H12O6) C6H12O6   2Ag  m: 180 g   216 g VD1: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3 /dung dịch NH3 dư, thu Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % BÀI TẬP Câu 1. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là.A. 32,4 B. 48,6 C. 64,8 D. 24,3g. Câu 2. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 Ag giá trị m là (H= 75%): A. 21,6g B. 18 g C. 10,125g D. số khác Câu 3. Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ mol/lít của dd glucozo đã dùng.A. 0,25M B. 0,05M C. 1M D. số khác Câu 4: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ làA. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 5: Cho 5,4 gam một cacbohiđrat X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 dư,đun nóng, sau phản ứng lấy toàn bộ lượng Ag thu được hòa tan hoàn toàn vào dd HNO3 đặc dư,thu được 1,344 lít NO2( duy nhất, đktc). X là: A. Glucozo B. Mantozo C. Fructozo D. A, C đúng DẠNG 2: Phản ứng lên men của glucozơ (C6H12O6) C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 Mol: 1   2 2 Lưu ý: Bài toán thường gắn với giả thiết cho CO2 hấp thụ hoàn toàn dd nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối lượng kết tủa CaCO3 hoặc số mol hỗn hợp muối...Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol muối. VD2: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%. Toàn bộ CO2 thoát ra được dẫn vào dung dịch NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 36. B. 48. C. 27. D. 54. BÀI TẬP Câu 6. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là: A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam Câu 7. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54 B. 58 C. 84 D. 46 Câu 8. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: A. 400 B. 320 C. 200 D.160 Câu 10: Trong thực tế người ta dùng chất nào để tráng gương ? A. CH3CHO. B. HCOOCH3. C. Glucozơ. D. HCHO. Câu 11: Bệnh nhân phải tiếp đường (truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào ? A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 12: Hợp chất nào sau đây chiếm thành phần nhiều nhất trong mật ong: A. glucozơ. B. fructozơ. C. mantozơ. D. saccarozơ. Câu 13: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam. Câu 14: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 4,65 kg. B. 4,37 kg. C. 6,84 kg. D. 5,56 kg. Câu 15: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%. Câu 16: Lên men 150 gam glucozơ a% ,cho toàn bộ CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 22,5 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,65 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của a là A. 33,75. B. 22,5. C. 29,25. D. 26,325. Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Glucozơ → ancol etylic → but-1,3-đien → cao su buna Hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối lượng glucozơ cần dùng là
  • 4. A. 144 kg. B. 108 kg. C. 81 kg D. 96 kg. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3,thu được 10,8 gam Ag ; đồng thời X có khả năng hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là A. CH2OHCHOHCHO. B. CH2OH(CHOH)3CHO. C. CH2OH(CHOH)4CHO. D. CH2OH(CHOH)5CHO Câu 19: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ có 6 nguyên tử C trong phân tử thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Hợp chất đó có thể là hợp chất nào trong các hợp chất dưới đây,biết rằng số mol oxi tiêu thụ bằng số mol CO2 thu được ? A. Glucozơ. B. Xiclohexanol. C. Axit hexanoic. D. Hexanal. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Biết 170 < X< 190, các khí đo ở đktc,X có CTPT là A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. DẠNG 3: Phản ứng thủy phân saccarozơ (C12H22O11) C12H22O11 (saccarozơ)   C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) VD 3: Muốn có 162 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 307,8 gam. B. 412,2gam. C. 421,4 gam. D. 370,8 gam. DẠNG 4: Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ (C6H10O5)n ( C6H10O5)n   1 H n C6H12O6 (glucozơ)   2 H 2n C2H5OH + 2n CO2. m: 162n   180n   92n 88n VD4: Thủy phân m gam tinh bột , sản phẩm thu đợc đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư,thu đợc 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol là 80% thì m có giá trị là: A. 486,0. B. 949,2. C. 759,4. D. 607,5. BÀI TẬP Câu 21. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam Câu 22: Từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8 lít ancol etylic tinh khiết có khối lượng riêng là 0,8 g/ml, hiệu suất phản ứng điều chế là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%. Câu 23: Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là A. 5031 kg. B. 5000 kg. C. 5100 kg. D. 6200 kg. Câu 24: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 275 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50 gam kết tủa. Khối lượng m là A. 750 gam. B. 375 gam. C. 555 gam. D. 350 gam. Câu 25: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 75. B. 65. C. 8. D. 55. Câu 26: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là A. 458,6 kg. B. 398,8 kg. C. 389,8 kg. D. 390 kg. Câu 27: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng tráng gương là 50%). Tính m ? A. 2,62 gam. B. 10,125 gam. C. 6,48 gam. D. 2,53 gam. Câu 28: Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng m (g) nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 60% xenlulozơ lên men, Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 1l dung dịch NaOH 2M ( D= 1,05g/ml) , thu được hh 2 muối có tổng nồng độ 12,27%. Hiệu suất quá trình là 85% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là: A. 5031 g. B. 5000 g. C. 328,235 D. 238,235 DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit   xenlulozơ trinitrat [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3   [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O m: 162n 189n 297n VD 5: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. DẠNG 6: Khử glucozơ bằng hyđro C6H12O6 (glucozơ) + H2   C6H14O6 (sobitol) VD 6: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. DẠNG 7: Xác định số mắt xích (n)
  • 5. VD 7:. Trong 1kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích – C6H10O5 – là : A. 3,011.1024 . B. 5,212.1024 . C. 3,011.1021 . D. 5,212.1021 . TRẮC NGHIỆM Câu 1. Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là A. Cn(H2O)m B. CnH2O C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y Câu 2. Glucozơ là một hợp chất: A. đa chức B. Monosaccarit C. Đisaccarit D. đơn chức Câu 3. Saccarozơ và mantozơ là: A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 4. Tinh bột và xenlulozơ là A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng đẳng D. Polisaccarit Câu 5. Glucozơ và fructozơ là: A. Disaccarit B. Đồng đẳng C. Andehit và xeton D. Đồng phân Câu 6. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0 Câu 7. Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở Câu 8. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức. A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân Câu 9. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl. A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân Câu 10. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử: A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử Câu 11. Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân (xúc tác H + , t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+ ,t0 ) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. Câu 12. Glucozơ tác dụng được với : A. H2 (Ni,t0 ); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+ ,t0 ) B. AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0 ); CH3COOH (H2SO4 đặc,t0 ) C. H2 (Ni,t0 ); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2 D. H2 (Ni,t0 ); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 Câu 13. Nhận định sai là A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2 C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2 D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương Câu 14. Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử A. Dung dịch iot B. Dung dịch axit C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na Câu 15. Nhận biết glucozơ, glixerol,anđehit axetic,lòng trắng trứng và ancol etylic có thể chỉ dùng một thuốc thử là: A. HNO3 B. Cu(OH)2/OH- ,to C. AgNO3/NH3 D. dd brom
  • 6. Câu 16. Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch: glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), glixerol là: A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH- ,to C. Na D. H2 Câu 17. Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá Z 2 ( ) / Cu OH OH    dung dịch xanh lam 0 t   kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 18. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là A. axit axetic B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột  X  Y  axit axetic. X và Y lần lượt là: A. ancol etylic, andehit axetic. B. mantozo, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic. Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Haichất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 21. Các chất: glucozơ (C6H12O6),fomanđehit (HCH=O),axetanđehit (CH3CHO), metyl fomiat(H-COOCH3),phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO Câu 22. Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 32,4 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 10,8 g. Câu 23. Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 24 g B. 40 g C. 50 g D. 48 g Câu 24. Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là A. 1,44 g B. 3,60 g C. 7,20 g D. 14,4 g Câu 25. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 26. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 27. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 28. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. Câu 29. Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành phản ứng tráng gương. Tính lương Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%? A. 27,64 B. 43,90 C. 54,4 D. 56,34 Câu 30. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%? A. 1777 kg B. 710 kg C. 666 kg D. 71 kg Câu 31. Tinh bột, saccarozơ va mantozơ được phân biệt bằng: A. Cu(OH)2/OH- ,to B. AgNO3 /NH3 C. Dung dịch I2 D. Na Câu 32. Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol . Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là: A. Qùy tím và Na C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Na2CO3 và Na D. AgNO3/dd NH3 và Qùy tím Câu 33. Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau: A. Thủy phn trong dung dịch axit vơ cơ lỗng. B. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương C. đun với dd axit vô cơ loãng, trung hòa bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương D. cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X  Y  Sobiton. X , Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ,etanol Câu 35. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glucozo, glixerol, andehit fomic, natri axetat. B. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat.
  • 7. C. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic. D. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic. Câu 36. Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều là đisaccarit B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc C. Đều là hợp chất cacbohiđrat D. Đều phản ứng được với Cu(OH)2,tạo kết tủa đỏ gạch. Câu 37. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ,mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B.trùng ngưng. C.tráng gưong. D.thuỷ phân. Câu 38. Trong các chất sau:axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 39. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 40. Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy : - X không tráng gương, có một đồng phân - X thuỷ phân trong nước được haisản phẩm. Vậy X là A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột Câu 41. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g D. 300 g. Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một cacbohiđrat X, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi của X so với heli (He =4) là 45. Công thức phân tử của X là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C6H12O5 D. (C6H10O5)n Câu 43. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48.600.000 đ.v.C. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là: A. 250.0000 B. 270.000 C. 300.000 D. 350.000 Câu 44. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2,thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 550g. B. 810g C. 650g. D. 750g. Câu 45. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 46. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ X trên rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 47. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích rượu 400 thu được,biết rượu nguyện chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml Câu 48. Khử glucozơ bằng hidro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam sobitol. Khối lượng glucozơ là A. 2,25g B. 1,44g C. 22,5g D. 14,4g Câu 49. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml ) cần dùng là bao nhiêu lít? A. 14,390 lít B. 15,000 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít Câu 50. Từ 1 kg mùn cưa có 40% xenlulozơ (còn lại là tạp chất trơ) có thể thu được bao nhiêu kg glucozơ (hiệu suất phản ứng thủy phân bằng 90%)? A. 0,4 kg B. 0,6 kg C. 0,5kg D. 0,3 kg Câu 51. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat. B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2. C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. Câu 52. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ. B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ không tham gia phản ứng phản ứng thủy phân. Câu 53: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
  • 8. Câu 54: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit. D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là: A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là: A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64. Câu 57. Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: enzim enzim 6 10 5 n 6 12 6 2 5 (C H O ) C H O C H OH     Để điều chế 10 lít ancol etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100. Câu 58. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6. Bài toán thủy phân chất béo, este đa chức a. Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa)và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Tính giá trị của a và m. Đáp số: a=8,82; m=6,08. b. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH,thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của hai axit béo là stearic và oleic có tỉ lệ mol 1 : 2. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Đáp số: 457 gam. c. Chất X có công thức: 17 35 17 33 17 31 3 5 (C H COO)(C H COO)(C H COO)C H . Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ X thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đáp số: 19,39 kg. d. Một loại chất béo được tạo bởi glixerol và 3 axit béo là axit pammitic, axit oleic, axit linoleic (C17H31COOH). Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học, còn lại m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m. Đáp số: m=96,4. e. Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một muối natri của axit béo. Xác định tên gọi của X. Đáp số: Triolein g. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este X của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của este. Đáp số: (COOC2H5)2. Bài toán H2, Br2 phản ứng với chất béo a. Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của V. Đáp số: V=1,344 b. Hiđro hoá hoàn toàn m gam trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol (tristearin). Tính giá trị m. Đáp số: 88,4 gam. c. Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a. Đáp số: a=0,2. Bài toán đốt cháy chất béo a. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được bao nhiêu gam glixerol? Đáp số: 1,242 gam. b. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X? Đáp số: 2,4 lít. c. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Tính giá trị của a. Đáp số: a=0,15. d. Đốt cháy hoàn toàn a mol một triglixerit, thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Nếu lấy 1 mol chất béo này tác dụng với Br2/CCl4 dư thì số mol brom tham gia phản ứng là bao nhiêu? Đáp số: 3 mol. e. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là bao nhiêu gam? Đáp số: 18,28 gam.