SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
CACBOHIĐRAT
Câu 1: Cacbohiđrat là hợp chất
A. Đa chức, có công thức chung là Cn(H20)m. B. Chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
C. Tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H20)m. D. chứa nhiều nhóm -OH và nhóm cacboxyl.
Câu 2: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol.
Câu 3: Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozơ và fructozơ ?
A. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam
B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với hiđro tạo ra poliancol.
C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bàng phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng vòng.
Câu 4: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng
với
A. Kim loại Na. B. [Ag(NH3)2]OH, đun nóng
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Câu 5: ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ ?
A. Tráng gương, phích. B. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liệu sản xuất PVC.
Câu 6: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của glucozơ ?
A. Tráng bạc. B. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo Cu2O.
C. Cộng H2 (Ni, t°). D. Tác dụng với dung dịch Br2.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
B.Glucozơ tác dụng được vói nước brom.
C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 8: Glucozơ và fructozơ có cùng công thức phân từ nhưng có công thức cấu tạo khác nhau. Để chuyển glucozơ và
fructozơ thành những sản phẩm giống nhau có thể dùng phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)2, t° thường. B. AgNO3/NH3, t°.
C. H2/Ni, t°. D. (AgN03/NH3, t°) hoặc (H2, Ni, t°).
Câu 9: Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ. B. tinh bột C. mantozơ. D. xenlulozơ.
Câu 10: Chỉ dùng một thuốc thử nào duới đây phân biệt được các dung dịch : glucozơ, glixerol, metanal, propan-l-ol
?
A. Cu(OH)2/OH-
. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch brom. D. Na kim loại.
Câu 11: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây ?
(1)H2/Ni,t°; (2) Cu(OH)2/OH-
. (3)[Ag(NH3)2]OH ; (4) CH3COOH/H2SO4 đặc ; (5) CH3OH/HCI.
A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (5). C. (2), (4). D. (1), (4), (5).
Câu 12: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng
tráng bạc là
A. 3. B.4. C.2. D. 5.
Câu 13: Một dung dịch có các tính chất:
- Hoà tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
- Khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.
- - Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 14: Cho sơ đồ sau : 0
ddHCl
t
X → Y duy nhất
2( ) /Cu OH OH −
→
Z(dung dịch xanh lam)
0
t
T→ ↓ (đỏ gạch) X là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. glucozơ hoặc saccarozơ.
Câu 15: Phản ứng của glucozơ vói chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hoá ?
A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2 C. H2 (Ni, t°). D. CH3OH/HCI.
Câu 16: Cho chuỗi phản ứng :
H SO 0CH OH2 4(d) xt,t3Glucozo X Y Z poli(metylacrylat)0 H SO170 C 2 2
→ → → → Chất Y là
A. Axit axetic. B. Axit acrylic. C. Axit propionic. D. Ancol etylic.
Câu 17: Chất nào dưới đây không bị thủy phân trong môi trường axit ?
A. Mantozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 18: Hai chất nào dưới đây là đồng phân của nhau ?
A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Fructozơ và matozơ. C. Saccarozơ và glucozơ. D. Saccarozơ và mantozơ.
Câu 19: Phân tử tinh bột và xenlulozơ đặc điểm cấu tạo giống nhau là
A.được tạo nên từ nhiều phân từ saccarozơ. B. được tạo nên từ nhiều phân từ glucozơ.
C. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ. D. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ.
Câu 20: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm : tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta dùng một thuốc thử
nào dưới đây ?
A.Dung dịch iot. B. Dung dịch HC1. C. Cu(OH)2/OH-
. D. Dung dịch
AgNO3/NH3.
Câu 21: Phát biểu không đúng là
A.Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B.Thủy phân (xúc tác H+
, t°) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+
, t°) có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O đỏ gạch
Câu 22: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là :
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 23: Dãy gồm các dung dịch đều phản ứng được với Cu(OH)2 là:
A.glucozơ, anđehit fomic, glixerol, natri axetat. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat.
C.glucozơ, glixerol, mantozơ, encol etylic. D. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic.
Câu 24: Cho các chất Axit gluconic (1), glucozơ (2), matozơ (3), metylfomiat (4) , Sobit (5) và saccarozơ (6). Những
chất có khả năng phản ứng với AgNƠ3/NH3 tạo kết tủa Ag là :
A. 1,2, 3, 5. B.1,2,4. C. 1,2, 3,4. D. 2, 3,4.
Câu 25: Cho sơ đồ sau : Tinh bột X Y axit axetic X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. mantozơ, glucozơ.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNƠ3 trong NH3. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh,
C.Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ làm mất màu nước
brom.
Câu 27: Loại tơ nào dưới đây được sản xuất từ xenlulozơ ?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ capron. D. Tơ visco.
Câu 28: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit
nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun
nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (2), (3), (4) và (5). D. (1,), (2), (3) và (4)
Câu 29: Cho các chất : glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất đều có phản ứng tráng
bạc và phản ứng khử Cu(OH)2/OH thành Cu2O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 30: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 31: Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn
hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch, số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là
A. 0,05 mol và 0,15 mol. B. 0,1 mol và 0,15 mol. C. 0,2 mol và 0,2 mol. D. 0,05 mol và 0,35 mol.
Câu 32: Đun nóng 8,55 gam cacbohiđrat X với dung dịch HC1 đến phản ứng hoàn toàn. Cho dung dịch sau phản
ứng tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, kết tủa thu được có 10,8 gam Ag. X có thể là chất nào dưới đây (biết Mx <
400 đvC) ?
A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 33: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được
100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.
Câu 34: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có
29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m
là
A. 42 kg. B. 10kg. C. 30 kg. D.21kg
Câu 35: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (D = 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg
xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít.
D. 70 lít.
Câu 36: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch
NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 50%. B. 62,5%. C. 75%.
D. 80%.
Câu 37: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít ancol etylic 46°. Biết hiệu suất điều chế là 75%
và ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 100. B. 93,75. C. 50,12.
D. 43,125.
Câu 38: Thực hiện phản ứng tráng bạc với dung dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ thu được 0,02
mol Ag. Nếu đun nóng X với trong H2SO4 loãng, trung hòa thu được dung dịch Y rồi mới tráng bạc thì được 0,06
mol Ag. Giá trị của m là
A. 8,64. B. 5,22. C. 10,24. D. 3,60.
Câu 39: Chia 200 gam dung dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ thành 2 phần bằng nhau.
• Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 86,4 gam Ag.
• Phần 2 tác dụng vừa hết với 35,2 gam Br2.
Nồng độ % của fructozơ trong dung dịch ban đầu là
A. 32,4%. B. 39,6°/ò. C 16,2%. D. 40,5%.
Câu 40: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh
ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị m là
A. 949,2. B. 945,0. C. 950,5. D. 1000.
Câu 41: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol
etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng
là
A.500kg. B.5051 kg. C. 6000 kg. D. 5031 kg.
Câu 42: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong,
thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi
trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 15,0. B. 30,0. C.20,0. D. 13,5.
Câu 43: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu
suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. c. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau.
Phần 1 : Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO3/NH3 được 0,03
mol Ag.
Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản
ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO3/NH3 được
0,11 mol Ag. Giá trị của m1 và m2 là A. m1 = 10,26 ; m2 = 8,1.B. m1 = 5,13 ; m2 = 8,l.C. m1 = 10,26 ; m2 = 4,05
D. m1 = 5,13 ; m2 =4,05.
Câu 45: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng
với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.
Câu 46: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60%
theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,480. B. 9,504. C. 8,208. D. 7,776.
Chương 6
AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN
Câu 1368: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H1 iN ?
A. 7 B. 8 c. 9 D. 10
Câu 1369: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C4H11N?
A. 4 B. 6 c. 8 Dế 10
Câu 1370: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là Aế CH3NH2. B. CH3COOCH3.
c. CH3OH. D. CH3COOH.
Câu 1.371: Câu nào dưới đây không đúng ?
A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hon NH3. c. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3.
Dề Tất cả các amin đon chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân từ. Câu 1372: Từ nguồn nguyên liệu
chính là khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được Anilin. số phản ứng tối thiểu phải thực hiện
là A. 3. B. 4. c. 2. D. 5.
Câu 1373: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
c. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 1374: Bốn ống nghiệm đựng
các hỗn hợp sau :
1 .Benzen và phenol, 2.Anilin và dd H2SO4 lấy dư,
3. Anilin và dd NaOH, 4. Anilin và nước.
Trong ống nghiệm có sự tách thành 2 lớp là :
A. 1,4. B. 3,4. c. 2, 4ề D. 1,2, 3.
Câu 1375: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HC1 (dư), thu được 15 gam muối, số đồng phân cấu tạo
của X là
A. 8. B. 7. c. 5. D. 4.
Câu 1376: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3CI (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
CIH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONa, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 3. c. 4. D. 5.
Câu 1377: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HC1 và làm mất màu dung dịch
brom. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH.
c. H2NCH2CH2COOH. Dệ CH3CH2CH2NO2.
Câu 1378: Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím ?
A. H2N[CH2]2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(OH)COOH. c. H2NCH2COOH. D. C6H5NH3CI.
Câu 1379: Cho các chất : CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo
chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là
A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2.
B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH. c.(C6H5)2NH,NH3,C6H5NH2, CH3NH2,(CH3)2NH.
D. c6h5nh2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.
Câu 45: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng
ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư.
Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 36. D. 40...................3
A. 4 B. 6 c. 8 Dế 10..................................4
A.(H^CaHsCOOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2............................5
A.CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2........................6
B.C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. c. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. D.
C4H9NH2, C5HiiNH2, C6H,3NH2.......................6
A. 0,01 mol và 0,02 mol. B. 0,005 mol và 0,02 mol................7
c. (H2N)2C2H2(COOH)2.............................................7
B.H2NC2H3(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2................7
A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D.(2),
(5), (7)..............................................9
A. 3. Bề 2. c. 4. D.5.................................9
.......................................................9
.......................................................9
nH2N - CO - NH2 + nCH2 = O(-HN -CO-NH-CH2-)-n + nHzO............11
A.Axit ađipic và etylen glicol. C. Axit picric và hexametylenđiamin. . 11
Câu 1384: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N-CH2-COO .
Bế Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. c.
Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
Câu 1385: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HC1 (dư), sau khi các
phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+
-CH2-COOHCl , H3N+
-CH2-CH2-COOHCr. c. H3N+
-CH2-COOHCr H3N+
-CH(CH3) -COOHCr. D. H2N-
CH2-COOH, H2N-CH(CH3) -COOH.
Câu 1386: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch HC1.
c. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. dung dịch NaOH.
Câu 1387: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp.Đó là một nonapeptit có công thức là : Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-
Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được tối đa số tri peptit chứa phenyl alanin (Phe) là A.3.
B. 5. C.2. D.4.
Câu 1388: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch
NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất z và T lần
lượt là A. CH3OH và CH3NH2. B. C2H5OH và N2.
c. CH3OH và NH3. D. CH3NH2 và NH3.
Câu 1389: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol n
co : nH Q= 1 : 2. Hai amin có công thức phân tử lần lượt là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. c. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và
C5H11NH2.
Câu 1390: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O
và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công
thức là
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. c. CH3NH2. D. C4H9NH2.
Câu 1391: Người ta điều chế anilin bàng sơ đồ sau :
Benzen —> Nitrobenzen —?e+HCI
> Anilin
112^0 ^ đăc t
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng
anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
Aế 186,0 gamỂ B. lll,6gam. c. 55,8 gam. D. 93,0 gam.
Câu 1392: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HC1 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H^CaHsCOOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2.
cề H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 1393: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ
đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. Cệ 45. D. 46.
Câu 1394: Hỗn hợp X gồm ba amin đon chức, no, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng được trộn theo thứ tự khối lượng
mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10 : 5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ. Cô cạn dung
dịch thu được sau phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức của ba amin trên lần lượt là
A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2.
B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. c. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. D. C4H9NH2, C5HIINH2,
C6H,3NH2.
Câu 1395: Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol nco : nH o = 2:3. Tên gọi của X là
A. etylamin. B. etylmetylamin.
cẻ trietylamin. D. metylamin.
Câu 1396: Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO2 và — mol N2.
Amino axit trên có công thức cấu tạo là
A. H2NCH2COOH. B. H2N[CH2]2COOH.
cẵ H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH[C00H]2.
Câu 1397: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa c, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được
với HC1 với tỉ lệ số mol nx : nHCI =1:1. Công thức phân tử của X là
A.C2H7N. B. C3H7Nể C.C3H9N. D. C4H11N.
Câu 1398: Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa c, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73%
về khối lượng. Biết X tác dụng được với HC1 với tỉ lệ số mol nx : *1HCM =1:1. Công thức phân tử của X là
A. CH3-NH2. B. CH3-CH2-NH-CH3.
c. CH3-CH(CH3)-NH2. d. CH3-CH2-CH2-NH2.
Câu 1399: Có hai amin bậc nhất : X là đồng đẳng của anilin và Y là đồng đẳng của metylamin. Đốí cháy hoàn toàn 3,21
gam X thu được 336 cm3
N2 (đktc) va đốt cháy hoàn toàn Y cho hỗn hợp khí, trong đó tỉ lệ về thể tích Vco : VH Q = 2:3.
Công thức phân tử của X, Y lần lượt là A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2.
Bệ C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2. c. CH3C6H4NH2 và CH3[CH2]4NH2.
D. A và B đều đúng.
Câu 1400: 'Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X (X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) thì thu được 0,3
mol C02; 0,25 mol H20 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Công thức của X là
A. H2N-C2H2-COOHB. H2N-CH2-COOH.
c. H2N-C2H4-COOH. D. H2N-OC-COOH.
Câu 1401: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với lOOml dung dịch
NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là Aế HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
c. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 1402: Cho một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. X được trung hòa bởi 0,02 mol NaỌH hoặc 0,01
mol HC1. X cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. số mol NH3 và C6H5OH lần lượt là ?
A. 0,01 mol và 0,02 mol. B. 0,005 mol và 0,02 mol.
c. 0,005 mol và 0,01 mol. D. 0,01 mol và 0,01 mol.
Câu 1403: Cho lOOml dung dịch amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1
OOml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HC1 0,5M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công
thức của X là
A. (H2N)2C2H3COOH.
c. (H2N)2C2H2(COOH)2
B. H2NC2H3(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2
Câu 1404: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1 1,2 M
thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HC1 phải dùng là
A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. cể 0,4 lít. D. 0,04 lít.
Câu 1405: X là một or-aminoaxit chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml
dung dịch HC1 IM, thu được dung dịch Y. Đẻ phản ứng hết với các chât trong dung dịch Y cần dùng 300 ml
dung dịch NaOH IM. X có tên là :
A. axit 3-aminopropanoic. B. axit 2-aminopropanoic.
c. axit 2-aminobutanoic. D. axit 2-amino-3-metylpropanoic.
Câu 1406: Cho 1 mol a-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1 mol HC1 tạo ra muối
Ycó hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức của X là
A. CH3-CH(NH2) -cooh b. CH3-CH2-CH(NH2) -cooh
c. NH2-CH2-COOH D. NH2-CH2-CH2-COOH
Câu 1407: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch
Yvà 4,48 lít hỗn hợp z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của z đối với H2 bằng 13,75. Cô
cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam. B. 14,39 gam. c. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
Câu 1408: Cho 5.9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan, số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X
là
A.5. B. 3ễ C.2. D.4.
Câu 1409: Cho lOOml dung dịch amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng
được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với
400ml dung dịch HC1 0,5M. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B..H2NCH2COOH.
c. H2NCH(CH3)COOH. D. H2N[CH2]2COOH.
Câu 1410: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HC1 (dư), thu được mi gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit
X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối z. Biết IĨ12 - mi = 7,5ễ Công thức phân tử của X là
A.C5H,i02N. B.C5H9O4N. C.C4H10O2N2. D.C4H8O4N2.
Câu 1411: Hợp chất X mạch hở có công thức phân từ là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Zẽ Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu
xanh. Dung dịch z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch z thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 8,2. B. 10,8. c. 9,4. D. 9,6.
Chương 7
POLIME
Câu 1: Họp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. Isopren. B. Metyl metacrylat. C. Caprolactam. D. Axit e-
aminocaproic.
Câu 2: Khi đốt cháy polime X chi thu được khí CO2 và hơi nước với ti lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào
dưới đây ?
A. Polipropilen (PP) B. Tinh bột C. Poli(vinyl clorua) (PVC) D. Polistiren (PS)
Câu 3: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. Phenol và fomanđehit. B.Buta-l,3-đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Axit terephtalic và etylen glicol
Câu 4: Cho các chất, cặp chất sau :
l. CH3-CH(NH2)-COOH. 2. HO-CH2-COOH. 3. HCHO và C6H5OH. 4. C2H4(OH)2 và ^C6H4(COOH)2.
5.H2N-[CH2]6-NH2 và HOOC-[CH2]4-COOH. 6. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2.
Các trường hợp nào ở trên có khả năng trùng ngưng tạo ra polime ?
A. 1,5. ' B . 3,4,5. c. l,3,4,5,6 D. 1,2,3,4, 5.
Câu 5: Trong số các polime sau : (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon-6,6, (7) tơ axetat.
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D.(2), (5), (7).
Câu 6: Cho dãy các chất sau : trinitro glixerol, nhựa bakelit, xenlulozơ .trinitrat, nhựa phenol-fomanđehit,
amilozơ, thuỷ tinh hữu cơ, xenlulozơ, chất béo. Số chất trong dãy không phải polime là
A. 3. Bề 2. c. 4. D.5.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là
A. 9 gam. B. 18gam. c. 36 gam. D. 54 gam.
Câu 8: Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng họp tẩt cả các đồng phân cấu tạo mạch
hở của X thì số loại polime thu được là
A. 2. B. 3. c. 4. D. 5.
Câu 9: Một loại polime có cẩu tạo mạch không phân nhánh như sau : -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-
Công thức một mắt xích của polime này là
A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2- C. -CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2-
Câu 10: Polime X có phân tử khối là 280.000 và hệ số trùng họp n = 10.000. X là
A. (-CH2 -CH2-)n B. (–CF2 -CF2-)n
C. (-CH2-CH-)n D. (-CH2-CH-)n
C1 CH3
Câu 11: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000 đvC, còn trong sợi gai là 5.900.000
đvC. số mắt xíc trung bình trong công thức phân tử xenlulozơ của mỗi loại sợi tương ứng là:
A. 10802 và 36420. B.12500 và 32640. C. 32450 và 38740. D.16780 và 27900.
Câu 12: Polime Y có phân tử khối là 504.000 và hệ số trùng họp n = 12.000. X là
A. (-CH2 -CH2-)n B. (–CF2 -CF2-)n
C. (-CH2-CH-)n D. (-CH2-CH-)n
C1 CH3
Câu 13: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit.
Câu 14: Cho các chất: 02N[CH2]6N02 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành tơ nilon- 6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và
điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu xảy ra là
A. 3. B.4. C.5. D.6.
Câu 15: Một loại cao su tổng hợp (cao su Buna) có cấu tạo mạch như sau :.. .-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH=CH-
CH2-. .
Công thức chung của cao su này là
A. -(CH2-CH2-)n B. (-CH2-CH = CH2-)n
C. –(CH2 - CH= CH - CH2-)n D. –(CH2 - CH = CH - CH2 - CH2-)n
Câu 16: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8, khi hiđro hoá X thu được isopentan còn khi trùng hợp X thu
được một loại cao su thông dụng. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-C(CH3)=C=CH2 B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH3-C(CH3)-OCH. D. CH3-CH2-CH2-OCH.
Câu 17: Cho các chất sau : C2H3CI, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam), vinyl axetat, phenyl axetat.
số các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 6. B. 4. C. 5 D. 3.
Câu 18: Họp chất nào không thể trùng hợp ihành polime ?
A. Stiren. B. Axit acrylic. c. Axit picric. D. Vinyl clorua.
Câu 19: Polime có tên là polipropilen có cấu tạo mạch như sau :
• • -CH 2 - CH - CH2 - CH - CH 2 - CH - CH2 - CH - CH 2 • • •
CH3 CH3 CH3 CH3
Công thức chung của polime đó là
a. –(CH2-)n B. –(CH2-CH)-n
CH3
C. –(CH2-CH-CH2-)n D. –(CH2 -CH-CH2 -CH-CH2)-n D.
CH3 CH3
Câu 20: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian?
A. Cao su thiên nhiên. B. Cao su lưu hoá. C. Amilopectin. D. poli(butadien-stiren)
Câu 21: Cho polime : (-CH2-CH-)n
OOCCH3
Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ?
A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. C2H5COOCHCH2 D.
CH2=CHCOOCH=CH2
Câu 22: Cho các hợp chất hữu cơ : etylenglicol (1), glyxin (2), axit axetic (3), axit acrylic (4), axit glutamic (5) và 2-
metylpropenol (6) .Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1,2,5. B.3,4,5. C. 1,4,5. D.2,3,4.
Câu 23: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. C. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6.
B. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6. D. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6.
Câu 24: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CHCH2 và H2N-[CH2]5-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 25: Cho polime :-(-CH2-CH-)-n
HC=CH2
Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ?
A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH-C(CH3)=CH2 D. CH=CH-CH2-CH3
Câu 26: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng họp là:
A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-l,3-đien; cumen; etilen; toms-but-2-en.
C. stiren; clobenzen; isopren; but-l-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen;
toluen.
Câu 27: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với
k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 28: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000. B. 13.000. C. 15.000. D. 17.000.
Câu 29: Keo dán ure-fomanđehit được sản xuất từ poli(ure-fomanđehit). Polime này được điều chế nhờ phản ứng
hoá học:
nH2N - CO - NH2 + nCH2 = O , o
xt t
→ (-HN -CO-NH-CH2-)-n + nHzO
Phản ứng điều chế poli(ure-fomanđehit) thuộc loại
A. trùng hợp B. trùng ngưng. C. oxi hoá-khử D. cộng hợp.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
B. Trùng ngưng buta-1,3”đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
Câu 1445: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 31: các polime teílon (1) ; len (2) ; tơ tằm (3) ; polietilen (4) ; thuỷ tinh hữu cơ (5) ; PVC (6) ; tơ capron (7).
Những polime bền với tác dụng của axit và bazơ là:
A. 1,4, 5,7. B. 1,3,4, 5. C. 1,2,4, 5. D. l,4, 5, 6.
Câu 32: Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo: (1) polietylen; (2) polistiren; (3) đất sét ướt; (4) nhôm; (5)
bakelit; (6) cao su; (7) poli propylen ; (8) xenlulozơ axetat.
A.(l),(2),(5). B.(l),(2),(6),(7) C. (1), (2), (5), (7). D. (1), (2), (7).
Câu 33: Tổng số nguyên tử c trong 1 mắt xích của nilon-6,6 là A. 6. B. 8. C. 10.
D. 12.
Câu 34: Cho các loại tơ sau: (1) tơ visco ; (2) tơ nilon ; (3) tơ capron ;(4) tơ clorin ; (5) Tơ enang.Các loại tơ thuộc
loại tơ poliamit là:
A. 1,2, 3,5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 1,2, 3,4, 5
Câu 35: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000. B. 15.000. c. 24.000. D. 25.000.
Câu 36: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. poli(metyl acrylat). B. poli(metyl metacrylat). C. poli(phenol-fomanđehit). D. poli(metyl axetat).
Câu 37: Cho polime :-(-CH2-CH-CH-CH2)-n
C1 C1
Monome nào sau đây có thể được dùng để điều chế polime trên ?
A. CH2=CH2 B. CH2=CH2-CH2-CI C. CH2=CHCl D –(ClCH-CH2-)-
Câu 38: Polime X có công thức –(NH-[CH2]5 -CO-)-n . Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. X thuộc loại poliamit. B. X có thể kéo sợi.
C. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi
giá trị của n.
Câu 39: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế poli(vinyl ancol)?
A. Trùng họp ancol vinylic. B. Thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường
kiềm.
C. Thủy phân poli(metyl metacrylat) trong môi trường kiềm. D. Trùng ngưng etilen glicol.
Câu 40: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. số
lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Câu 41: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn xenlulozơ trong sợi bông là
1750000 đvC. số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và số gốc glucozơ (C6H10O5) trong đoạn xenlulozơ nêu
trên là:
A. 112 và 18020. B.211 và 18200. C. 121 và 10802. D. 121 và 9722.
Câu 42: Trong các loại tơ sau: tơ tằm; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat; tơ capron; tơ enang. Những loại tơ nào thuộc
tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang B. Tơ visco và tơ nilon-6,6C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron D. Tơ visco và tơ axetat
Câu 43: Khi trùng ngưng axit -aminocaproic ta thu được m gam polime và 1,35 gam H2O. Giá trị m là
A. 8,475. B. 9,825. C. 16,950. D. 5,425.
Câu 44: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6 ?
A. Axit ađipic và etylen glicol. C. Axit picric và hexametylenđiamin.
B. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexametylenđiamin
Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hoá:CH4 → C2H2 → C2H3CI → PVC.
Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3
khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm
80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cùa cả quá trình là 50%)
A.358,4. B.448,0. c. 286,7 D.224,0.
Câu 46: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 97% khí thiên nhiên) theo sơ đồ
chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau : Metan 15%H =
→ Axetilen 85%H =
→Vinyl clorua
80%H =
→PVC.
Muốn tổng họp 1,0 tấn PVC thì cần tối thiểu bao nhiêu m3
khí thiên nhiên (đo ở đktc) ?
A. 3622 m3
. B. 7027 m3
. c. 7245 m3
. D. 3514 m3
.
Câu 47: Nhiệt phân hỗn hợp Butan, But-l-en thu được Buta-l,3-đien với hiệu suất 75% (theo số mol). Khối lượng
polibutađien thu được từ 100m3
hỗn hợp khí trên ở 27°c, latm với hiệu suất trùng hợp 90% là
A. 1481,7 kg. B. 158,05 kg. c. 1580,5 kg. D. 148,17 kg.

More Related Content

What's hot

Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnMegabook
 
De thi dai hoc mon hoa (15)
De thi dai hoc mon hoa (15)De thi dai hoc mon hoa (15)
De thi dai hoc mon hoa (15)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (9)
De thi dai hoc mon hoa (9)De thi dai hoc mon hoa (9)
De thi dai hoc mon hoa (9)SEO by MOZ
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...Hồng Nguyễn
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
Thi bd đh hoa 485
Thi bd đh hoa 485Thi bd đh hoa 485
Thi bd đh hoa 485vjt_chjen
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinhDe thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinhonthitot .com
 
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Anh Pham Duy
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-riengDe thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-riengonthitot .com
 
9.hoa chuyen nguyen hue l2 2013 www.de thithudaihoc.com
9.hoa chuyen nguyen hue l2 2013 www.de thithudaihoc.com9.hoa chuyen nguyen hue l2 2013 www.de thithudaihoc.com
9.hoa chuyen nguyen hue l2 2013 www.de thithudaihoc.comMinh Le
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2011Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2011dethinet
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauonthitot .com
 

What's hot (19)

Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
 
De thi dai hoc mon hoa (15)
De thi dai hoc mon hoa (15)De thi dai hoc mon hoa (15)
De thi dai hoc mon hoa (15)
 
Gluxit
GluxitGluxit
Gluxit
 
De thi dai hoc mon hoa (9)
De thi dai hoc mon hoa (9)De thi dai hoc mon hoa (9)
De thi dai hoc mon hoa (9)
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
Thi bd đh hoa 485
Thi bd đh hoa 485Thi bd đh hoa 485
Thi bd đh hoa 485
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinhDe thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
 
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
 
Nhom5 dekiemtra(nhieuluachon)
Nhom5 dekiemtra(nhieuluachon)Nhom5 dekiemtra(nhieuluachon)
Nhom5 dekiemtra(nhieuluachon)
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-riengDe thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phu-rieng
 
9.hoa chuyen nguyen hue l2 2013 www.de thithudaihoc.com
9.hoa chuyen nguyen hue l2 2013 www.de thithudaihoc.com9.hoa chuyen nguyen hue l2 2013 www.de thithudaihoc.com
9.hoa chuyen nguyen hue l2 2013 www.de thithudaihoc.com
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2011Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2011
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
 
Hh12 kt1 135
Hh12 kt1 135Hh12 kt1 135
Hh12 kt1 135
 

Similar to Cacbohdrat polime chương 5

[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troiGiaSư NhaTrang
 
14 chuyen de hoa (3)
14 chuyen de hoa (3)14 chuyen de hoa (3)
14 chuyen de hoa (3)Perte1
 
Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Perte1
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦĐinh Hà My
 
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiCacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiThuong Hoang
 
Tong hop de kt 12 hk 1 2012
Tong hop de kt 12 hk 1   2012Tong hop de kt 12 hk 1   2012
Tong hop de kt 12 hk 1 2012Việt Lùn
 
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Quyen Le
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+IIĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+IIDuy Anh Nguyễn
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...onthitot .com
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012Nguyễn Quốc Bảo
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (5)
De thi dai hoc mon hoa (5)De thi dai hoc mon hoa (5)
De thi dai hoc mon hoa (5)SEO by MOZ
 
đề Thi thử lần 3 thpt phan thúc trực
đề Thi thử lần 3 thpt phan thúc trựcđề Thi thử lần 3 thpt phan thúc trực
đề Thi thử lần 3 thpt phan thúc trựcPhan Tom
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...onthitot .com
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Cacbohdrat polime chương 5 (20)

[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
[Giasunhatrang.edu.vn]kiem tra-1-tiet-mon-hoa-chuong-1-2-thpt-nguyen-van-troi
 
14 chuyen de hoa (3)
14 chuyen de hoa (3)14 chuyen de hoa (3)
14 chuyen de hoa (3)
 
Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ
 
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiCacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
 
Tong hop de kt 12 hk 1 2012
Tong hop de kt 12 hk 1   2012Tong hop de kt 12 hk 1   2012
Tong hop de kt 12 hk 1 2012
 
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+IIĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
ĐỀ KIỂM TRA HÓA CHƯƠNG I+II
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)
 
De thi dai hoc mon hoa (5)
De thi dai hoc mon hoa (5)De thi dai hoc mon hoa (5)
De thi dai hoc mon hoa (5)
 
đề Thi thử lần 3 thpt phan thúc trực
đề Thi thử lần 3 thpt phan thúc trựcđề Thi thử lần 3 thpt phan thúc trực
đề Thi thử lần 3 thpt phan thúc trực
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 

Cacbohdrat polime chương 5

  • 1. CACBOHIĐRAT Câu 1: Cacbohiđrat là hợp chất A. Đa chức, có công thức chung là Cn(H20)m. B. Chỉ có nguồn gốc từ thực vật. C. Tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H20)m. D. chứa nhiều nhóm -OH và nhóm cacboxyl. Câu 2: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol. Câu 3: Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozơ và fructozơ ? A. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với hiđro tạo ra poliancol. C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bàng phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng vòng. Câu 4: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Kim loại Na. B. [Ag(NH3)2]OH, đun nóng C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. Câu 5: ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ ? A. Tráng gương, phích. B. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liệu sản xuất PVC. Câu 6: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của glucozơ ? A. Tráng bạc. B. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo Cu2O. C. Cộng H2 (Ni, t°). D. Tác dụng với dung dịch Br2. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. B.Glucozơ tác dụng được vói nước brom. C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. Câu 8: Glucozơ và fructozơ có cùng công thức phân từ nhưng có công thức cấu tạo khác nhau. Để chuyển glucozơ và fructozơ thành những sản phẩm giống nhau có thể dùng phản ứng với chất nào sau đây ? A. Cu(OH)2, t° thường. B. AgNO3/NH3, t°. C. H2/Ni, t°. D. (AgN03/NH3, t°) hoặc (H2, Ni, t°). Câu 9: Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 10: Chỉ dùng một thuốc thử nào duới đây phân biệt được các dung dịch : glucozơ, glixerol, metanal, propan-l-ol ? A. Cu(OH)2/OH- . B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch brom. D. Na kim loại. Câu 11: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây ? (1)H2/Ni,t°; (2) Cu(OH)2/OH- . (3)[Ag(NH3)2]OH ; (4) CH3COOH/H2SO4 đặc ; (5) CH3OH/HCI. A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (5). C. (2), (4). D. (1), (4), (5). Câu 12: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B.4. C.2. D. 5. Câu 13: Một dung dịch có các tính chất: - Hoà tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam. - Khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. - - Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 14: Cho sơ đồ sau : 0 ddHCl t X → Y duy nhất 2( ) /Cu OH OH − → Z(dung dịch xanh lam) 0 t T→ ↓ (đỏ gạch) X là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. glucozơ hoặc saccarozơ. Câu 15: Phản ứng của glucozơ vói chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hoá ? A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2 C. H2 (Ni, t°). D. CH3OH/HCI. Câu 16: Cho chuỗi phản ứng : H SO 0CH OH2 4(d) xt,t3Glucozo X Y Z poli(metylacrylat)0 H SO170 C 2 2 → → → → Chất Y là A. Axit axetic. B. Axit acrylic. C. Axit propionic. D. Ancol etylic. Câu 17: Chất nào dưới đây không bị thủy phân trong môi trường axit ? A. Mantozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 18: Hai chất nào dưới đây là đồng phân của nhau ? A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Fructozơ và matozơ. C. Saccarozơ và glucozơ. D. Saccarozơ và mantozơ. Câu 19: Phân tử tinh bột và xenlulozơ đặc điểm cấu tạo giống nhau là A.được tạo nên từ nhiều phân từ saccarozơ. B. được tạo nên từ nhiều phân từ glucozơ. C. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ. D. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ. Câu 20: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm : tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta dùng một thuốc thử nào dưới đây ?
  • 2. A.Dung dịch iot. B. Dung dịch HC1. C. Cu(OH)2/OH- . D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 21: Phát biểu không đúng là A.Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B.Thủy phân (xúc tác H+ , t°) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+ , t°) có thể tham gia phản ứng tráng bạc. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O đỏ gạch Câu 22: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là : A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 23: Dãy gồm các dung dịch đều phản ứng được với Cu(OH)2 là: A.glucozơ, anđehit fomic, glixerol, natri axetat. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. C.glucozơ, glixerol, mantozơ, encol etylic. D. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. Câu 24: Cho các chất Axit gluconic (1), glucozơ (2), matozơ (3), metylfomiat (4) , Sobit (5) và saccarozơ (6). Những chất có khả năng phản ứng với AgNƠ3/NH3 tạo kết tủa Ag là : A. 1,2, 3, 5. B.1,2,4. C. 1,2, 3,4. D. 2, 3,4. Câu 25: Cho sơ đồ sau : Tinh bột X Y axit axetic X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. mantozơ, glucozơ. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A.Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNƠ3 trong NH3. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, C.Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ làm mất màu nước brom. Câu 27: Loại tơ nào dưới đây được sản xuất từ xenlulozơ ? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ capron. D. Tơ visco. Câu 28: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (2), (3), (4) và (5). D. (1,), (2), (3) và (4) Câu 29: Cho các chất : glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất đều có phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2/OH thành Cu2O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 31: Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch, số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là A. 0,05 mol và 0,15 mol. B. 0,1 mol và 0,15 mol. C. 0,2 mol và 0,2 mol. D. 0,05 mol và 0,35 mol. Câu 32: Đun nóng 8,55 gam cacbohiđrat X với dung dịch HC1 đến phản ứng hoàn toàn. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, kết tủa thu được có 10,8 gam Ag. X có thể là chất nào dưới đây (biết Mx < 400 đvC) ? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 33: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. Câu 34: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 42 kg. B. 10kg. C. 30 kg. D.21kg Câu 35: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (D = 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít. Câu 36: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 50%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%. Câu 37: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít ancol etylic 46°. Biết hiệu suất điều chế là 75% và ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 100. B. 93,75. C. 50,12. D. 43,125. Câu 38: Thực hiện phản ứng tráng bạc với dung dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ thu được 0,02 mol Ag. Nếu đun nóng X với trong H2SO4 loãng, trung hòa thu được dung dịch Y rồi mới tráng bạc thì được 0,06 mol Ag. Giá trị của m là A. 8,64. B. 5,22. C. 10,24. D. 3,60. Câu 39: Chia 200 gam dung dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ thành 2 phần bằng nhau. • Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 86,4 gam Ag. • Phần 2 tác dụng vừa hết với 35,2 gam Br2.
  • 3. Nồng độ % của fructozơ trong dung dịch ban đầu là A. 32,4%. B. 39,6°/ò. C 16,2%. D. 40,5%. Câu 40: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị m là A. 949,2. B. 945,0. C. 950,5. D. 1000. Câu 41: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A.500kg. B.5051 kg. C. 6000 kg. D. 5031 kg. Câu 42: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 15,0. B. 30,0. C.20,0. D. 13,5. Câu 43: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. c. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 44: Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 : Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag. Giá trị của m1 và m2 là A. m1 = 10,26 ; m2 = 8,1.B. m1 = 5,13 ; m2 = 8,l.C. m1 = 10,26 ; m2 = 4,05 D. m1 = 5,13 ; m2 =4,05. Câu 45: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 36. D. 40. Câu 46: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 6,480. B. 9,504. C. 8,208. D. 7,776.
  • 4. Chương 6 AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 1368: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H1 iN ? A. 7 B. 8 c. 9 D. 10 Câu 1369: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C4H11N? A. 4 B. 6 c. 8 Dế 10 Câu 1370: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là Aế CH3NH2. B. CH3COOCH3. c. CH3OH. D. CH3COOH. Câu 1.371: Câu nào dưới đây không đúng ? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hon NH3. c. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3. Dề Tất cả các amin đon chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân từ. Câu 1372: Từ nguồn nguyên liệu chính là khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được Anilin. số phản ứng tối thiểu phải thực hiện là A. 3. B. 4. c. 2. D. 5. Câu 1373: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. c. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 1374: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau : 1 .Benzen và phenol, 2.Anilin và dd H2SO4 lấy dư, 3. Anilin và dd NaOH, 4. Anilin và nước. Trong ống nghiệm có sự tách thành 2 lớp là : A. 1,4. B. 3,4. c. 2, 4ề D. 1,2, 3. Câu 1375: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HC1 (dư), thu được 15 gam muối, số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. c. 5. D. 4. Câu 1376: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3CI (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CIH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONa, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 3. c. 4. D. 5. Câu 1377: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HC1 và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH. c. H2NCH2CH2COOH. Dệ CH3CH2CH2NO2. Câu 1378: Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím ? A. H2N[CH2]2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(OH)COOH. c. H2NCH2COOH. D. C6H5NH3CI. Câu 1379: Cho các chất : CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2. B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH. c.(C6H5)2NH,NH3,C6H5NH2, CH3NH2,(CH3)2NH. D. c6h5nh2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.
  • 5. Câu 45: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 36. D. 40...................3 A. 4 B. 6 c. 8 Dế 10..................................4 A.(H^CaHsCOOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2............................5 A.CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2........................6 B.C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. c. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. D. C4H9NH2, C5HiiNH2, C6H,3NH2.......................6 A. 0,01 mol và 0,02 mol. B. 0,005 mol và 0,02 mol................7 c. (H2N)2C2H2(COOH)2.............................................7 B.H2NC2H3(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2................7 A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D.(2), (5), (7)..............................................9 A. 3. Bề 2. c. 4. D.5.................................9 .......................................................9 .......................................................9 nH2N - CO - NH2 + nCH2 = O(-HN -CO-NH-CH2-)-n + nHzO............11 A.Axit ađipic và etylen glicol. C. Axit picric và hexametylenđiamin. . 11 Câu 1384: Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N-CH2-COO . Bế Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. c. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. Câu 1385: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HC1 (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+ -CH2-COOHCl , H3N+ -CH2-CH2-COOHCr. c. H3N+ -CH2-COOHCr H3N+ -CH(CH3) -COOHCr. D. H2N- CH2-COOH, H2N-CH(CH3) -COOH. Câu 1386: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HC1. c. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch NaOH. Câu 1387: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp.Đó là một nonapeptit có công thức là : Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser- Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được tối đa số tri peptit chứa phenyl alanin (Phe) là A.3. B. 5. C.2. D.4. Câu 1388: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2. B. C2H5OH và N2. c. CH3OH và NH3. D. CH3NH2 và NH3. Câu 1389: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol n co : nH Q= 1 : 2. Hai amin có công thức phân tử lần lượt là A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. c. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2. Câu 1390: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. c. CH3NH2. D. C4H9NH2. Câu 1391: Người ta điều chế anilin bàng sơ đồ sau : Benzen —> Nitrobenzen —?e+HCI > Anilin 112^0 ^ đăc t Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là Aế 186,0 gamỂ B. lll,6gam. c. 55,8 gam. D. 93,0 gam. Câu 1392: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HC1 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H^CaHsCOOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. cề H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 1393: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. Cệ 45. D. 46. Câu 1394: Hỗn hợp X gồm ba amin đon chức, no, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng được trộn theo thứ tự khối lượng
  • 6. mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10 : 5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức của ba amin trên lần lượt là A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. c. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. D. C4H9NH2, C5HIINH2, C6H,3NH2. Câu 1395: Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol nco : nH o = 2:3. Tên gọi của X là A. etylamin. B. etylmetylamin. cẻ trietylamin. D. metylamin. Câu 1396: Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO2 và — mol N2. Amino axit trên có công thức cấu tạo là A. H2NCH2COOH. B. H2N[CH2]2COOH. cẵ H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH[C00H]2. Câu 1397: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa c, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HC1 với tỉ lệ số mol nx : nHCI =1:1. Công thức phân tử của X là A.C2H7N. B. C3H7Nể C.C3H9N. D. C4H11N. Câu 1398: Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa c, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HC1 với tỉ lệ số mol nx : *1HCM =1:1. Công thức phân tử của X là A. CH3-NH2. B. CH3-CH2-NH-CH3. c. CH3-CH(CH3)-NH2. d. CH3-CH2-CH2-NH2.
  • 7. Câu 1399: Có hai amin bậc nhất : X là đồng đẳng của anilin và Y là đồng đẳng của metylamin. Đốí cháy hoàn toàn 3,21 gam X thu được 336 cm3 N2 (đktc) va đốt cháy hoàn toàn Y cho hỗn hợp khí, trong đó tỉ lệ về thể tích Vco : VH Q = 2:3. Công thức phân tử của X, Y lần lượt là A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2. Bệ C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2. c. CH3C6H4NH2 và CH3[CH2]4NH2. D. A và B đều đúng. Câu 1400: 'Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X (X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol C02; 0,25 mol H20 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Công thức của X là A. H2N-C2H2-COOHB. H2N-CH2-COOH. c. H2N-C2H4-COOH. D. H2N-OC-COOH. Câu 1401: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với lOOml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là Aế HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. c. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. Câu 1402: Cho một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. X được trung hòa bởi 0,02 mol NaỌH hoặc 0,01 mol HC1. X cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. số mol NH3 và C6H5OH lần lượt là ? A. 0,01 mol và 0,02 mol. B. 0,005 mol và 0,02 mol. c. 0,005 mol và 0,01 mol. D. 0,01 mol và 0,01 mol. Câu 1403: Cho lOOml dung dịch amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1 OOml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HC1 0,5M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức của X là A. (H2N)2C2H3COOH. c. (H2N)2C2H2(COOH)2 B. H2NC2H3(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2 Câu 1404: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1 1,2 M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HC1 phải dùng là A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. cể 0,4 lít. D. 0,04 lít. Câu 1405: X là một or-aminoaxit chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dung dịch HC1 IM, thu được dung dịch Y. Đẻ phản ứng hết với các chât trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH IM. X có tên là : A. axit 3-aminopropanoic. B. axit 2-aminopropanoic. c. axit 2-aminobutanoic. D. axit 2-amino-3-metylpropanoic. Câu 1406: Cho 1 mol a-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1 mol HC1 tạo ra muối Ycó hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức của X là A. CH3-CH(NH2) -cooh b. CH3-CH2-CH(NH2) -cooh c. NH2-CH2-COOH D. NH2-CH2-CH2-COOH Câu 1407: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Yvà 4,48 lít hỗn hợp z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 14,39 gam. c. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Câu 1408: Cho 5.9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan, số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A.5. B. 3ễ C.2. D.4. Câu 1409: Cho lOOml dung dịch amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HC1 0,5M. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B..H2NCH2COOH. c. H2NCH(CH3)COOH. D. H2N[CH2]2COOH. Câu 1410: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HC1 (dư), thu được mi gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối z. Biết IĨ12 - mi = 7,5ễ Công thức phân tử của X là A.C5H,i02N. B.C5H9O4N. C.C4H10O2N2. D.C4H8O4N2. Câu 1411: Hợp chất X mạch hở có công thức phân từ là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Zẽ Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. c. 9,4. D. 9,6. Chương 7
  • 8.
  • 9. POLIME Câu 1: Họp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ? A. Isopren. B. Metyl metacrylat. C. Caprolactam. D. Axit e- aminocaproic. Câu 2: Khi đốt cháy polime X chi thu được khí CO2 và hơi nước với ti lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polipropilen (PP) B. Tinh bột C. Poli(vinyl clorua) (PVC) D. Polistiren (PS) Câu 3: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. Phenol và fomanđehit. B.Buta-l,3-đien và stiren. C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Axit terephtalic và etylen glicol Câu 4: Cho các chất, cặp chất sau : l. CH3-CH(NH2)-COOH. 2. HO-CH2-COOH. 3. HCHO và C6H5OH. 4. C2H4(OH)2 và ^C6H4(COOH)2. 5.H2N-[CH2]6-NH2 và HOOC-[CH2]4-COOH. 6. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2. Các trường hợp nào ở trên có khả năng trùng ngưng tạo ra polime ? A. 1,5. ' B . 3,4,5. c. l,3,4,5,6 D. 1,2,3,4, 5. Câu 5: Trong số các polime sau : (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon-6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D.(2), (5), (7). Câu 6: Cho dãy các chất sau : trinitro glixerol, nhựa bakelit, xenlulozơ .trinitrat, nhựa phenol-fomanđehit, amilozơ, thuỷ tinh hữu cơ, xenlulozơ, chất béo. Số chất trong dãy không phải polime là A. 3. Bề 2. c. 4. D.5. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 9 gam. B. 18gam. c. 36 gam. D. 54 gam. Câu 8: Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng họp tẩt cả các đồng phân cấu tạo mạch hở của X thì số loại polime thu được là A. 2. B. 3. c. 4. D. 5. Câu 9: Một loại polime có cẩu tạo mạch không phân nhánh như sau : -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- Công thức một mắt xích của polime này là A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2- C. -CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2- Câu 10: Polime X có phân tử khối là 280.000 và hệ số trùng họp n = 10.000. X là A. (-CH2 -CH2-)n B. (–CF2 -CF2-)n C. (-CH2-CH-)n D. (-CH2-CH-)n C1 CH3 Câu 11: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000 đvC, còn trong sợi gai là 5.900.000 đvC. số mắt xíc trung bình trong công thức phân tử xenlulozơ của mỗi loại sợi tương ứng là: A. 10802 và 36420. B.12500 và 32640. C. 32450 và 38740. D.16780 và 27900. Câu 12: Polime Y có phân tử khối là 504.000 và hệ số trùng họp n = 12.000. X là A. (-CH2 -CH2-)n B. (–CF2 -CF2-)n C. (-CH2-CH-)n D. (-CH2-CH-)n C1 CH3 Câu 13: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. Câu 14: Cho các chất: 02N[CH2]6N02 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành tơ nilon- 6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và
  • 10. điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu xảy ra là A. 3. B.4. C.5. D.6. Câu 15: Một loại cao su tổng hợp (cao su Buna) có cấu tạo mạch như sau :.. .-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH=CH- CH2-. . Công thức chung của cao su này là A. -(CH2-CH2-)n B. (-CH2-CH = CH2-)n C. –(CH2 - CH= CH - CH2-)n D. –(CH2 - CH = CH - CH2 - CH2-)n Câu 16: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8, khi hiđro hoá X thu được isopentan còn khi trùng hợp X thu được một loại cao su thông dụng. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-C(CH3)=C=CH2 B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH3-C(CH3)-OCH. D. CH3-CH2-CH2-OCH. Câu 17: Cho các chất sau : C2H3CI, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam), vinyl axetat, phenyl axetat. số các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 6. B. 4. C. 5 D. 3. Câu 18: Họp chất nào không thể trùng hợp ihành polime ? A. Stiren. B. Axit acrylic. c. Axit picric. D. Vinyl clorua. Câu 19: Polime có tên là polipropilen có cấu tạo mạch như sau : • • -CH 2 - CH - CH2 - CH - CH 2 - CH - CH2 - CH - CH 2 • • • CH3 CH3 CH3 CH3 Công thức chung của polime đó là a. –(CH2-)n B. –(CH2-CH)-n CH3 C. –(CH2-CH-CH2-)n D. –(CH2 -CH-CH2 -CH-CH2)-n D. CH3 CH3 Câu 20: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian? A. Cao su thiên nhiên. B. Cao su lưu hoá. C. Amilopectin. D. poli(butadien-stiren) Câu 21: Cho polime : (-CH2-CH-)n OOCCH3 Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ? A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. C2H5COOCHCH2 D. CH2=CHCOOCH=CH2 Câu 22: Cho các hợp chất hữu cơ : etylenglicol (1), glyxin (2), axit axetic (3), axit acrylic (4), axit glutamic (5) và 2- metylpropenol (6) .Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. 1,2,5. B.3,4,5. C. 1,4,5. D.2,3,4. Câu 23: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là: A. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. C. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6. D. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6. Câu 24: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CHCH2 và H2N-[CH2]5-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Câu 25: Cho polime :-(-CH2-CH-)-n HC=CH2 Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ? A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH-C(CH3)=CH2 D. CH=CH-CH2-CH3 Câu 26: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng họp là: A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-l,3-đien; cumen; etilen; toms-but-2-en. C. stiren; clobenzen; isopren; but-l-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. Câu 27: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 28: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000. B. 13.000. C. 15.000. D. 17.000. Câu 29: Keo dán ure-fomanđehit được sản xuất từ poli(ure-fomanđehit). Polime này được điều chế nhờ phản ứng hoá học:
  • 11. nH2N - CO - NH2 + nCH2 = O , o xt t → (-HN -CO-NH-CH2-)-n + nHzO Phản ứng điều chế poli(ure-fomanđehit) thuộc loại A. trùng hợp B. trùng ngưng. C. oxi hoá-khử D. cộng hợp. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Trùng ngưng buta-1,3”đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. Câu 1445: Nilon-6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 31: các polime teílon (1) ; len (2) ; tơ tằm (3) ; polietilen (4) ; thuỷ tinh hữu cơ (5) ; PVC (6) ; tơ capron (7). Những polime bền với tác dụng của axit và bazơ là: A. 1,4, 5,7. B. 1,3,4, 5. C. 1,2,4, 5. D. l,4, 5, 6. Câu 32: Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo: (1) polietylen; (2) polistiren; (3) đất sét ướt; (4) nhôm; (5) bakelit; (6) cao su; (7) poli propylen ; (8) xenlulozơ axetat. A.(l),(2),(5). B.(l),(2),(6),(7) C. (1), (2), (5), (7). D. (1), (2), (7). Câu 33: Tổng số nguyên tử c trong 1 mắt xích của nilon-6,6 là A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 34: Cho các loại tơ sau: (1) tơ visco ; (2) tơ nilon ; (3) tơ capron ;(4) tơ clorin ; (5) Tơ enang.Các loại tơ thuộc loại tơ poliamit là: A. 1,2, 3,5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 1,2, 3,4, 5 Câu 35: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000. B. 15.000. c. 24.000. D. 25.000. Câu 36: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. poli(metyl acrylat). B. poli(metyl metacrylat). C. poli(phenol-fomanđehit). D. poli(metyl axetat). Câu 37: Cho polime :-(-CH2-CH-CH-CH2)-n C1 C1 Monome nào sau đây có thể được dùng để điều chế polime trên ? A. CH2=CH2 B. CH2=CH2-CH2-CI C. CH2=CHCl D –(ClCH-CH2-)- Câu 38: Polime X có công thức –(NH-[CH2]5 -CO-)-n . Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. X thuộc loại poliamit. B. X có thể kéo sợi. C. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n. Câu 39: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế poli(vinyl ancol)? A. Trùng họp ancol vinylic. B. Thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm. C. Thủy phân poli(metyl metacrylat) trong môi trường kiềm. D. Trùng ngưng etilen glicol. Câu 40: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 41: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn xenlulozơ trong sợi bông là 1750000 đvC. số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và số gốc glucozơ (C6H10O5) trong đoạn xenlulozơ nêu trên là: A. 112 và 18020. B.211 và 18200. C. 121 và 10802. D. 121 và 9722. Câu 42: Trong các loại tơ sau: tơ tằm; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat; tơ capron; tơ enang. Những loại tơ nào thuộc tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang B. Tơ visco và tơ nilon-6,6C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron D. Tơ visco và tơ axetat Câu 43: Khi trùng ngưng axit -aminocaproic ta thu được m gam polime và 1,35 gam H2O. Giá trị m là A. 8,475. B. 9,825. C. 16,950. D. 5,425. Câu 44: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6 ? A. Axit ađipic và etylen glicol. C. Axit picric và hexametylenđiamin. B. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexametylenđiamin Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hoá:CH4 → C2H2 → C2H3CI → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cùa cả quá trình là 50%) A.358,4. B.448,0. c. 286,7 D.224,0. Câu 46: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 97% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau : Metan 15%H = → Axetilen 85%H = →Vinyl clorua 80%H = →PVC. Muốn tổng họp 1,0 tấn PVC thì cần tối thiểu bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) ?
  • 12. A. 3622 m3 . B. 7027 m3 . c. 7245 m3 . D. 3514 m3 . Câu 47: Nhiệt phân hỗn hợp Butan, But-l-en thu được Buta-l,3-đien với hiệu suất 75% (theo số mol). Khối lượng polibutađien thu được từ 100m3 hỗn hợp khí trên ở 27°c, latm với hiệu suất trùng hợp 90% là A. 1481,7 kg. B. 158,05 kg. c. 1580,5 kg. D. 148,17 kg.