SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
QUY TRÌNH CAN THIỆP VÀ CHĂM SÓC
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh là vấn đề cần được
quan tâm
 Ngày nay, đã công nhận dinh dưỡng là một biện pháp điều trị
 Là qui trình hệ thống: khoa dinh dưỡng, khoa lâm sàng, các
đơn vị khác phối hợp
TÓM TẮT QUY TRÌNH
Không nguy cơ Nguy cơ
Một tuần
Cân lại 1 lần
Đánh giá
Bình thường Giảm cân
Can thiệp
Đánh giá
Nguy cơ
Sàng lọc lại
sau 1 tuần
Không nguy cơ
Nguy cơ
SÀNG LỌC
Tất cả N.bệnh
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Các điều kiện cần
Khoa dinh dưỡng:
 Cán bộ dinh dưỡng đủ khả năng:
 Sàng lọc, đánh giá dinh dưỡng
 Chỉ định điều trị dinh dưỡng
 Làm việc nhóm
 Tư vấn, tuyên truyền dinh dưỡng
 Hội chẩn dinh dưỡng
 Cung cấp được xuất ăn bệnh lý cho người bệnh
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Các điều kiện cần
Khoa lâm sàng:
 Cán bộ khoa LS:
- Sàng lọc, đánh giá dinh dưỡng
- Chỉ định điều trị dinh dưỡng
- Làm việc nhóm
- Chăm sóc dinh dưỡng
 Tổ chức, triển khai chế độ dinh dưỡng theo bệnh lý tại khoa
lâm sàng theo qui trình BV đề ra
 Tổ chức được nhóm hỗ trợ dinh dưỡng: BSLS, ĐD, DDLS,
Dược (nếu không có thì tạm bỏ qua vì hiện tại khó thực
hiện rộng rãi )
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Các điều kiện cần
 Khoa Dược:
- Cung cấp sản phẩm dinh dưỡng khi cần
 Các đơn vị khác: Cùng phối hợp trong công tác điều hành,
thực hiện qui trình.
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Các bước tiến hành
Sàng lọc dinh dưỡng:
 Xác định công cụ sàng lọc cho từng BV, tùy điều kiện và
khả năng của đơn vị. VD: BMI, SGA……
 Người tiến hành sàng lọc: ĐD khoa LS hoặc CB khoa DD
hoặc phối hợp BS khoa LS
 Kết quả: phân loại NB nguy cơ và không nguy cơ về dinh
dưỡng để can thiệp
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Các bước tiến hành
Với NB không có nguy cơ DD.
 BS: chỉ định chế độ ăn theo bệnh lý
 ĐD khoa LS và CB dinh dưỡng: lấy thông tin phản hồi về
dinh dưỡng, TV dinh dưỡng khi người bệnh yêu cầu
 ĐD khoa LS cân lại cân nặng của người bệnh sau 1 tuần
 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng với NB sụt cân, chuyển sang
nhóm can thiệp nếu có nguy cơ
 Những NB không nguy cơ, tiếp tục chăm sóc như cũ và cân
lại sau 1 tuần để phát hiện NB có nguy cơ mới xuất hiện để
can thiệp kịp thời
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Các bước tiến hành
Với NB có nguy cơ DD
 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: CB DD và BS khoa LS
 Mức độ nguy cơ của NB
 Tình trạng tiêu hóa hấp thu
 Đánh giá tình trạng bệnh lý: BS khoa LS và CBDD
 Mức độ bệnh, các yếu tố liên quan của bệnh với dinh dưỡng
 Chỉ định dinh dưỡng điều trị: CBDD (HC cùng BS khoa LS )
 Nhu cầu dinh dưỡng
 Đường nuôi dưỡng
 Cách nuôi dưỡng, dạng chế biến….
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Các bước tiến hành
 XD kế hoạch chăm sóc: ĐD khoa LS (HC cùng CBDD )
 Kế hoạch cần cụ thể, theo dõi gì? Chăm sóc gì? Phân công
cho ai ? ghi nhận thông tin như thế nào? Báo cáo ai ? Khi
nào? xử lý tình hướng không mong muốn như thế nào?
 Theo dõi trực tiếp: ĐD khoa LS
 Theo dõi theo các tiêu chí của kế hoạch chăm sóc đã được lập
ra
 Theo dõi thường xuyên trong ngày
 Ghi nhận kết quả hàng ngày (số lần trong ngày tùy theo mức
độ và tính chất can thiệp)
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Các bước tiến hành
 Đánh giá: CBDD và BS khoa LS (hoặc nhóm hỗ trợ DD )
 Dựa vào kết quả ghi nhận của điều dưỡng trong bảng chăm
sóc hàng ngày
 Dựa vào kết quả báo cáo của các đối tượng tham gia chăm sóc
 Dựa vào khám và đánh giá lại của chính BS và CBDD
 Nếu kết quả tốt: tiếp tục
 Nếu kết quả không đạt mong muốn: chỉnh sửa cho phù hợp.
DD khoa LS dựa vào đó Xây dựng kế hoạch chuyển đổi
 Sau 1 tuần can thiệp, sàng lọc lại, nếu NB nào hết nguy cơ thì
chuyển sang nhóm không can thiệp. NB nào còn nguy cơ thì
tiếp tục can thiệp tiếp
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Lưu ý khi thực hiện
Trong chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh, cần lưu ý các
vấn đề sau:
 Chiều cao người bệnh: đo chiều cao của người bệnh ngay từ
khi vào viện. Đo chiều cao chỉ cần 1 lần nhưng phải thật chính
xác, đúng phương pháp vì nếu không sẽ nhận định sai lệch về
tình trạng dinh dưỡng của người bệnh và chỉ định dinh dưỡng
sẽ không chính xác. Để đảm bảo chính xác, nên đo lại lần 2,
nếu có sai số nhiều nên kiểm tra lại để xác định chính xác.
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Lưu ý khi thực hiện
 Cân nặng người bệnh: Cần cân ngay từ khi vào viện, sau đó
theo thường qui, nên cân 1 tuần 1 lần và trước khi ra viện.
Trong trường hợp đặc biệt, bệnh nhân có phù, bệnh nhân cần
hồi sức tích cực, trẻ sơ sinh.. cần cân đo hàng ngày
 Chế độ dinh dưỡng hàng ngày:
- Đường nuôi dưỡng, ăn được bao nhiêu so với nhu cầu…
- NL đưa vào có đủ không?
- Thành phần dinh dưỡng có đầy đủ hay không?.....
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Lưu ý khi thực hiện
 Theo dõi các dấu hiệu lâm sàng liên quan
- Chán ăn ?
- Dấu hiệu tiêu hóa: nôn, tiêu chảy, táo bón,
- Số lượng nước tiểu ?
- Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng tùy theo bệnh lý….
- Các chỉ số cận lâm sàng liên quan: Điện giải đồ, albumin
máu…..
 Khi chăm sóc, theo dõi dinh dưỡng cho người bệnh cần phải
lập được kế hoạch cụ thể, nắm bắt kịp thời các tiến triển tốt và
không tốt của người bệnh để có xử lý nhanh chóng, kịp thời.
TRIỂN KHAI QUY TRÌNH
Lưu ý khi thực hiện
 Đánh giá lại sau 1 tuần điều trị, nếu tốt không còn nguy cơ
dinh dưỡng thì tạm ngừng chăm sóc dinh dưỡng đặc biệt, 1
tuần theo dõi cân nặng 1 lần…Nếu còn nguy cơ dinh dưỡng
thì tiếp tục can thiệp.
QUY TRÌNH CS DD
1. Đánh giá ban đầu
- Đánh giá TTDD dựa vào công cụ đánh giá “Chủ quan
toàn diện” (SGA) hoặc công cụ đánh giá dinh dưỡng tối
thiểu (MNA)
- Nhận định các dấu hiệu lâm sàng
- Các chỉ số sinh hóa máu liên quan đến bệnh và TTDD
- Lượng dịch vào, ra
- Các triệu chứng của suy dinh dưỡng
2. Chẩn đoán dinh dưỡng
Tùy từng loại bệnh có chẩn đoán khác nhau
3. Lập kế hoạch và thực hiện chăm sóc dinh dưỡng
Mục tiêu dinh dưỡng cho người bệnh:
- Giảm các triệu chứng của bệnh
- Cung cấp đầy đủ NL, cân đối tỷ lệ các chất sinh nhiệt tùy
từng loại bệnh để đạt hoặc duy trì cân nặng
- Tránh các thức ăn không dung nạp
- Chọn các đường nuôi dưỡng cho phù hợp
4. Can thiệp dinh dưỡng
* Quản lý chế độ ăn uống:
• Tùy từng loại bệnh có nguyên tắc phù hợp
 Lựa chọn đường nuôi dưỡng: đường miệng, tiêu hóa,
đường tĩnh mạch hoặc phối hợp 2 đường nuôi: TH+TM
hoặc M+TM
 Bổ sung vitamin và khoáng chất
* Tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân
- Các nguyên tắc về chế độ ăn để giảm các triệu chứng
- Thực phẩm nên dùng, không nên dùng
...
5. Theo dõi, đánh giá
* Theo dõi tiến triển
- Theo dõi sự dung nạp thức ăn
- Theo dõi các dấu hiệu hoặc các triệu chứng
- Những biến chứng của chế độ ăn nếu có
- Cân nặng và sự thay đổi cân nặng
- Các chỉ số xét nghiệm liên quan đến bệnh và tình trạng
dinh dưỡng
* Đánh giá thường kỳ
Kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng không thay đổi thì người
bệnh sẽ đạt được những mục tiêu đã nêu
Can thiệp DD.pptx

More Related Content

Similar to Can thiệp DD.pptx

Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhCham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhHoa Vi Tran
 
TIẾP CẬN TRẺ BIẾNG ĂN
TIẾP CẬN TRẺ BIẾNG ĂNTIẾP CẬN TRẺ BIẾNG ĂN
TIẾP CẬN TRẺ BIẾNG ĂNSoM
 
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶPNHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶPSoM
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4minhphuongpnt07
 
Khảo Sát Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sà...
Khảo Sát Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sà...Khảo Sát Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sà...
Khảo Sát Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sà...sividocz
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19SoM
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
Chế độ ăn thực dưỡng
Chế độ ăn thực dưỡngChế độ ăn thực dưỡng
Chế độ ăn thực dưỡngTKT Cleaning
 
Chăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết ápChăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết ápebookedu
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
Quản lý ngoại trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý ngoại trú đái tháo đường thai kỳQuản lý ngoại trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý ngoại trú đái tháo đường thai kỳSoM
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYGreat Doctor
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳSoM
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Cuong Nguyen
 
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaDinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaHuanGinko
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 

Similar to Can thiệp DD.pptx (20)

Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhCham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
 
TIẾP CẬN TRẺ BIẾNG ĂN
TIẾP CẬN TRẺ BIẾNG ĂNTIẾP CẬN TRẺ BIẾNG ĂN
TIẾP CẬN TRẺ BIẾNG ĂN
 
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶPNHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4
 
Khảo Sát Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sà...
Khảo Sát Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sà...Khảo Sát Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sà...
Khảo Sát Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sà...
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Chế độ ăn thực dưỡng
Chế độ ăn thực dưỡngChế độ ăn thực dưỡng
Chế độ ăn thực dưỡng
 
Chăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết ápChăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết áp
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
Quản lý ngoại trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý ngoại trú đái tháo đường thai kỳQuản lý ngoại trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý ngoại trú đái tháo đường thai kỳ
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
 
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
 
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaDinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
 
Đề cương Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện đ...
Đề cương Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện đ...Đề cương Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện đ...
Đề cương Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện đ...
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 

Recently uploaded

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 

Can thiệp DD.pptx

  • 1. QUY TRÌNH CAN THIỆP VÀ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh là vấn đề cần được quan tâm  Ngày nay, đã công nhận dinh dưỡng là một biện pháp điều trị  Là qui trình hệ thống: khoa dinh dưỡng, khoa lâm sàng, các đơn vị khác phối hợp
  • 3. TÓM TẮT QUY TRÌNH Không nguy cơ Nguy cơ Một tuần Cân lại 1 lần Đánh giá Bình thường Giảm cân Can thiệp Đánh giá Nguy cơ Sàng lọc lại sau 1 tuần Không nguy cơ Nguy cơ SÀNG LỌC Tất cả N.bệnh
  • 4. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Các điều kiện cần Khoa dinh dưỡng:  Cán bộ dinh dưỡng đủ khả năng:  Sàng lọc, đánh giá dinh dưỡng  Chỉ định điều trị dinh dưỡng  Làm việc nhóm  Tư vấn, tuyên truyền dinh dưỡng  Hội chẩn dinh dưỡng  Cung cấp được xuất ăn bệnh lý cho người bệnh
  • 5. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Các điều kiện cần Khoa lâm sàng:  Cán bộ khoa LS: - Sàng lọc, đánh giá dinh dưỡng - Chỉ định điều trị dinh dưỡng - Làm việc nhóm - Chăm sóc dinh dưỡng  Tổ chức, triển khai chế độ dinh dưỡng theo bệnh lý tại khoa lâm sàng theo qui trình BV đề ra  Tổ chức được nhóm hỗ trợ dinh dưỡng: BSLS, ĐD, DDLS, Dược (nếu không có thì tạm bỏ qua vì hiện tại khó thực hiện rộng rãi )
  • 6. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Các điều kiện cần  Khoa Dược: - Cung cấp sản phẩm dinh dưỡng khi cần  Các đơn vị khác: Cùng phối hợp trong công tác điều hành, thực hiện qui trình.
  • 7. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Các bước tiến hành Sàng lọc dinh dưỡng:  Xác định công cụ sàng lọc cho từng BV, tùy điều kiện và khả năng của đơn vị. VD: BMI, SGA……  Người tiến hành sàng lọc: ĐD khoa LS hoặc CB khoa DD hoặc phối hợp BS khoa LS  Kết quả: phân loại NB nguy cơ và không nguy cơ về dinh dưỡng để can thiệp
  • 8. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Các bước tiến hành Với NB không có nguy cơ DD.  BS: chỉ định chế độ ăn theo bệnh lý  ĐD khoa LS và CB dinh dưỡng: lấy thông tin phản hồi về dinh dưỡng, TV dinh dưỡng khi người bệnh yêu cầu  ĐD khoa LS cân lại cân nặng của người bệnh sau 1 tuần  Đánh giá tình trạng dinh dưỡng với NB sụt cân, chuyển sang nhóm can thiệp nếu có nguy cơ  Những NB không nguy cơ, tiếp tục chăm sóc như cũ và cân lại sau 1 tuần để phát hiện NB có nguy cơ mới xuất hiện để can thiệp kịp thời
  • 9. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Các bước tiến hành Với NB có nguy cơ DD  Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: CB DD và BS khoa LS  Mức độ nguy cơ của NB  Tình trạng tiêu hóa hấp thu  Đánh giá tình trạng bệnh lý: BS khoa LS và CBDD  Mức độ bệnh, các yếu tố liên quan của bệnh với dinh dưỡng  Chỉ định dinh dưỡng điều trị: CBDD (HC cùng BS khoa LS )  Nhu cầu dinh dưỡng  Đường nuôi dưỡng  Cách nuôi dưỡng, dạng chế biến….
  • 10. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Các bước tiến hành  XD kế hoạch chăm sóc: ĐD khoa LS (HC cùng CBDD )  Kế hoạch cần cụ thể, theo dõi gì? Chăm sóc gì? Phân công cho ai ? ghi nhận thông tin như thế nào? Báo cáo ai ? Khi nào? xử lý tình hướng không mong muốn như thế nào?  Theo dõi trực tiếp: ĐD khoa LS  Theo dõi theo các tiêu chí của kế hoạch chăm sóc đã được lập ra  Theo dõi thường xuyên trong ngày  Ghi nhận kết quả hàng ngày (số lần trong ngày tùy theo mức độ và tính chất can thiệp)
  • 11. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Các bước tiến hành  Đánh giá: CBDD và BS khoa LS (hoặc nhóm hỗ trợ DD )  Dựa vào kết quả ghi nhận của điều dưỡng trong bảng chăm sóc hàng ngày  Dựa vào kết quả báo cáo của các đối tượng tham gia chăm sóc  Dựa vào khám và đánh giá lại của chính BS và CBDD  Nếu kết quả tốt: tiếp tục  Nếu kết quả không đạt mong muốn: chỉnh sửa cho phù hợp. DD khoa LS dựa vào đó Xây dựng kế hoạch chuyển đổi  Sau 1 tuần can thiệp, sàng lọc lại, nếu NB nào hết nguy cơ thì chuyển sang nhóm không can thiệp. NB nào còn nguy cơ thì tiếp tục can thiệp tiếp
  • 12. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Lưu ý khi thực hiện Trong chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh, cần lưu ý các vấn đề sau:  Chiều cao người bệnh: đo chiều cao của người bệnh ngay từ khi vào viện. Đo chiều cao chỉ cần 1 lần nhưng phải thật chính xác, đúng phương pháp vì nếu không sẽ nhận định sai lệch về tình trạng dinh dưỡng của người bệnh và chỉ định dinh dưỡng sẽ không chính xác. Để đảm bảo chính xác, nên đo lại lần 2, nếu có sai số nhiều nên kiểm tra lại để xác định chính xác.
  • 13. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Lưu ý khi thực hiện  Cân nặng người bệnh: Cần cân ngay từ khi vào viện, sau đó theo thường qui, nên cân 1 tuần 1 lần và trước khi ra viện. Trong trường hợp đặc biệt, bệnh nhân có phù, bệnh nhân cần hồi sức tích cực, trẻ sơ sinh.. cần cân đo hàng ngày  Chế độ dinh dưỡng hàng ngày: - Đường nuôi dưỡng, ăn được bao nhiêu so với nhu cầu… - NL đưa vào có đủ không? - Thành phần dinh dưỡng có đầy đủ hay không?.....
  • 14. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Lưu ý khi thực hiện  Theo dõi các dấu hiệu lâm sàng liên quan - Chán ăn ? - Dấu hiệu tiêu hóa: nôn, tiêu chảy, táo bón, - Số lượng nước tiểu ? - Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng tùy theo bệnh lý…. - Các chỉ số cận lâm sàng liên quan: Điện giải đồ, albumin máu…..  Khi chăm sóc, theo dõi dinh dưỡng cho người bệnh cần phải lập được kế hoạch cụ thể, nắm bắt kịp thời các tiến triển tốt và không tốt của người bệnh để có xử lý nhanh chóng, kịp thời.
  • 15. TRIỂN KHAI QUY TRÌNH Lưu ý khi thực hiện  Đánh giá lại sau 1 tuần điều trị, nếu tốt không còn nguy cơ dinh dưỡng thì tạm ngừng chăm sóc dinh dưỡng đặc biệt, 1 tuần theo dõi cân nặng 1 lần…Nếu còn nguy cơ dinh dưỡng thì tiếp tục can thiệp.
  • 16. QUY TRÌNH CS DD 1. Đánh giá ban đầu - Đánh giá TTDD dựa vào công cụ đánh giá “Chủ quan toàn diện” (SGA) hoặc công cụ đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (MNA) - Nhận định các dấu hiệu lâm sàng - Các chỉ số sinh hóa máu liên quan đến bệnh và TTDD - Lượng dịch vào, ra - Các triệu chứng của suy dinh dưỡng 2. Chẩn đoán dinh dưỡng Tùy từng loại bệnh có chẩn đoán khác nhau
  • 17. 3. Lập kế hoạch và thực hiện chăm sóc dinh dưỡng Mục tiêu dinh dưỡng cho người bệnh: - Giảm các triệu chứng của bệnh - Cung cấp đầy đủ NL, cân đối tỷ lệ các chất sinh nhiệt tùy từng loại bệnh để đạt hoặc duy trì cân nặng - Tránh các thức ăn không dung nạp - Chọn các đường nuôi dưỡng cho phù hợp 4. Can thiệp dinh dưỡng * Quản lý chế độ ăn uống: • Tùy từng loại bệnh có nguyên tắc phù hợp
  • 18.  Lựa chọn đường nuôi dưỡng: đường miệng, tiêu hóa, đường tĩnh mạch hoặc phối hợp 2 đường nuôi: TH+TM hoặc M+TM  Bổ sung vitamin và khoáng chất * Tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân - Các nguyên tắc về chế độ ăn để giảm các triệu chứng - Thực phẩm nên dùng, không nên dùng ...
  • 19. 5. Theo dõi, đánh giá * Theo dõi tiến triển - Theo dõi sự dung nạp thức ăn - Theo dõi các dấu hiệu hoặc các triệu chứng - Những biến chứng của chế độ ăn nếu có - Cân nặng và sự thay đổi cân nặng - Các chỉ số xét nghiệm liên quan đến bệnh và tình trạng dinh dưỡng
  • 20. * Đánh giá thường kỳ Kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng không thay đổi thì người bệnh sẽ đạt được những mục tiêu đã nêu