SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
1
LUYỆN TẬP CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
CONTEST 6 – Đồ thị
BÀI A: CHUYỂN MA TRẬN KỀ SANG DANH SÁCH KỀ
Ma trận kề A của một đồ thị vô hướng là một ma trận chỉ có các số 0 hoặc 1 trong đó A[i][j] = 1
có ý nghĩa là đỉnh i kề với đỉnh j (chỉ số tính từ 1).
Danh sách kề thì liệt kê các đỉnh kề với đỉnh đó theo thứ tự tăng dần.
Hãy chuyển biểu diễn đồ thị từ dạng ma trận kề sang dạng danh sách kề.
Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên chứa số nguyên n – số đỉnh của đồ thị (1 < n ≤ 1000). n dòng tiếp
theo, mỗi dòng có n số nguyên có giá trị 0 và 1 mô tả ma trận kề của đồ thị.
Kết quả: Gồm n dòng, dòng thứ i chứa các số nguyên là đỉnh có nối với đỉnh i và được sắp xếp
tăng dần. Dữ liệu đảm bảo mỗi đỉnh có kết nối với ít nhất 1 đỉnh khác.
Input Output
3
0 1 1
1 0 1
1 1 0
2 3
1 3
1 2
BÀI B: CHUYỂN DANH SÁCH KỀ SANG MA TRẬN KỀ
Cho đơn đồ thị vô hướng có n đỉnh dưới dạng danh sách kề.
Hãy biểu diễn đồ thị bằng ma trận kề.
Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên chứa số nguyên n – số đỉnh của đồ thị (1 ≤ n ≤ 1000). n dòng tiếp
theo, dòng thứ i chứa các số nguyên là các đỉnh kề với đỉnh i.
Kết quả: Ma trận kề của đồ thị.
Ví dụ:
Input Output
3
2 3
1 3
1 2
0 1 1
1 0 1
1 1 0
2
BÀI C: ĐẾM SỐ AO
Sau khi thi trượt môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, một số sinh viên D16 CNTT - PTIT quyết
định bỏ học, đầu tư thuê đất để trồng rau. Mảnh đất thuê là một hình chữ nhật N x M (1≤ N≤ 100;
1≤ M≤ 100) ô đất hình vuông. Nhưng chỉ sau đó vài ngày, trận lụt khủng khiếp đã diễn ra làm một
số ô đất bị ngập. Mảnh đất bỗng biến thành các cái ao. Và sinh viên D16 lại dự định chuyển sang
nuôi cá. Các bạn ấy muốn biết mảnh đất được chia thành bao nhiêu cái ao để có thể tính toán nuôi
cá cho hợp lý. Hãy giúp các bạn ấy nhé. Chú ý: Ao là gồm một số ô đất bị ngập có chung đỉnh. Dễ
nhận thấy là một ô đất có thể có tối đa 8 ô chung đỉnh.
Dữ liệu vào: Dòng1: 2 số nguyên cách nhau bởi dấu cách: N và M. Dòng 2..N+1: M kí tự liên tiếp
nhau mỗi dòng đại diện cho 1 hàng các ô đất. Mỗi kí tự là 'W' hoặc '.' tương ứng với ô đất đã bị
ngập và ô đất vẫn còn nguyên.
Kết quả: Một dòng chứa 1 số nguyên duy nhất là số ao tạo thành.
Input Output
10 12
W........WW.
.WWW.....WWW
....WW...WW.
.........WW.
.........W..
..W......W..
.W.W.....WW.
W.W.W.....W.
.W.W......W.
..W.......W.
3
BÀI D: TUẦN LỄ CÔNG DÂN
Sau khi đi nhập học, Tèo rất phấn khởi và bắt đầu ngay việc học ở trường đại học. Tuần học
đầu tiên là tuần lễ công dân. Mục tiêu chính của Tèo cũng như các tân sinh viên khác là kết
bạn.
Hội trường gồm có R*C vị trí chỗ ngồi (R hàng và C cột). Mỗi bạn sinh viên sẽ cố gắng làm
quen và bắt tay với tất cả những người bạn xung quanh mình. Như vậy, mỗi bạn sẽ làm quen
được tối đa là 8 người bạn mới.
3
Buổi học đã bắt đầu, nhưng không may, Tèo lại đến muộn (là người muộn nhất). Tèo sẽ chọn
một vị trí trống sao cho có thể làm quen với nhiều bạn mới nhất có thể. Nếu không có ghế
trống nào, Tèo quyết định bùng học. :D
Hãy tính toán số lượng cái bắt tay sẽ được thực hiện trong buổi học đầu tiên này.
Input
Dòng đầu tiên là 2 số nguyên R và C (1 <= R, C <= 50).
R dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa C kí tự. Kí tự ‘.’ thể hiện chỗ ngồi còn trống, và kí tự ‘o’ thể
hiện một sinh viên.
Output
In ra một số nguyên duy nhất là số lượng cái bắt tay sẽ được thực hiện.
Ví dụ:
Test 1 Test 2
Input:
2 3
..o
o..
Output:
2
Input:
2 2
oo
oo
Output:
6
Giải thích test 1: Tèo có thể ngồi ở vị trí (1,2) hoặc (2,1). Khi đó có tất cả 2 cái bắt tay được
thực hiện.
Giải thích test 2: Không có ghế trống nào nên Tèo quyết định đi về. Tuy nhiên, tại buổi học
đó vẫn có tổng cộng 6 cái bắt tay được diễn ra.
BÀI E: HỆ THỐNG MÊ CUNG
Tèo nằm mơ thấy mình trở thành giám đốc của Công viên Thủ lệ. Để cho công viên thêm
phần thú vị, Tèo quyết định đầu tư xây dựng một mê cung dài loằng trong công viên, nó gồm
hệ thống các phòng tham quan trên mặt đất, và hệ thống đường đi ngầm dưới lòng đất. Tổng
công trình sư cho hệ thống này, không ai khác, chính là người bạn thân của Tèo, kĩ sư Tí.
Có n phòng tham quan nổi trên mặt đất, mỗi phòng mang một số hiệu riêng a_i. Lối vào bắt
đầu ở phòng có số hiệu nhỏ nhất, và lối ra ở phòng có số hiệu lớn nhất. Kĩ sư Tí quyết định
thiết kế như sau: sẽ đào đường hầm tham quan 2 chiều giữa 2 phòng mang số hiệu x và y, nếu
chúng có ước chung lớn hơn 1. Lưu lượng người tối đa có thể di chuyển trong đường hầm
này bằng UCLN(x,y) người/1 phút (lưu lượng tối đa chiều đi = lưu lượng tối đa chiều về =
UCLN(x,y)). Khách tham quan một khi bị lạc vào mê cung rồi, sẽ đi liên tục trong hệ thống
mê cung này.
Sau khi xem qua bản thiết kế của Tí, Tèo đã yêu cầu Tí tính toán xem số lượng người tối đa
có thể tham quan mê cung sao cho hệ thống đường hầm giao thông này không bị tắc nghẽn?
4
Input
Dòng đầu tiên là số nguyên dương n (2 <= n <= 1000) là số phòng của hệ thống mê cung.
n dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm một số nguyên là số hiệu của phòng thứ i. Giá trị này nằm
trong đoạn [2, 2*10^9].
Output
In ra lưu lượng người lớn nhất có thể vào mê cung/phút. (Lưu lượng tối đa là 10^9
người/phút).
Ví dụ
Test 1 Test 2
Input:
4
4
6
8
9
Output:
3
Input:
7
25289
17017
2601
325
225
55223
190969
Output:
18
BÀI F: DI CHUYỂN TRONG THÀNH PHỐ
Mister là tổng thống của đất nước mà Luka đang sinh sống. Một ngày nọ, Mister đến thăm
thành phố nơi Luka sinh sống, và để đảm bảo an ninh, một số vấn đề giao thông bị xáo trộn,
làm ảnh hưởng tới đời sống của người dân, và công việc chở hàng của Luka cũng gặp chút
vấn đề.
5
Khi Mister đang đi trên một con đường nào đó, cảnh sát sẽ chặn ở 2 đầu đường và không cho
phép bất cứ ai đi vào con đường, tuy nhiên, những ai đã đi vào con đường trước khi Mister
vào, vẫn có thể tiếp tục di chuyển và rời khỏi con đường này.
Luka vẫn cố gắng thực hiện công việc chở hàng của mình. Anh biết trước được lịch trình của
Mister, và tính toán kế hoạch cho mình.
Thành phố được mô phỏng bằng các nút giao thông và các con đường 2 chiều.
Hãy viết chương trình tính toán thời gian tối thiểu để Luka hoàn thành công việc của mình.
Biết rằng Luka xuất phát chậm hơn Mister k phút.
Ví dụ, Mister đi vào 1 con đường vào lúc 10 phút và cần 5 phút để đi hết con đường, thì con
đường này sẽ bị cấm trong các phút 10, 11, 12, 13, 14. Luka không thể đi vào được, tuy
nhiên, anh có thể đi vào ở phút thứ 9 hoặc sớm hơn, ở phút 15 hoặc muộn hơn.
Dữ liệu vào:
Dòng đầu tiên gồm 2 số N, M (2 ≤ N ≤ 1000, 2 ≤ M ≤ 10 000). Trong đó N là số nút giao
thông, M là số con đường.
Dòng thứ 2 gồm 4 số A, B, K và G. (1 ≤ A, B ≤ N, 0 ≤ K ≤ 1000, 0 ≤ G ≤ 1000).
Thứ tự lần lượt là:
 Nút giao thông mà Luka xuất phát.
 Nút giao thông mà Luka muốn đến.
 Sự chênh lệch thời gian xuất phát của Luka so với Mister. Luka sẽ xuất phát tại nút A
là k phút kể từ khi Mister xuất phát.
 Số nút giao thông trên đường đi của Mister.
Dòng thứ 3 chứa G số là các nút giao thông mà Mister sẽ đi qua. Dãy số này sẽ biểu diễn
đường đi của Mister. Nó được đảm bảo luôn tồn tại và Mister đi qua mỗi đường phố nhiều
nhất 1 lần.
M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 3 số A, B, L, biểu diễn rằng để đi từ nút A tới nút B mất L
phút.
Kết quả: In ra thời gian tối thiểu để Luka có thể hoàn thành công việc giao hàng của mình.
Ví dụ:
Input Output
6 5
1 6 20 4
5 3 2 4
1 2 2
2 3 8
2 4 3
3 6 10
3 5 15
21
6
BÀI G - GIẤY KHAI SINH
Một buổi họp mặt đại gia đình nhân dịp cụ già Ted tròn 100 tuổi, người ta muốn sắp xếp con
cháu của cụ theo thứ tự từ tuổi cao xuống thấp. Giả sử ta có thông tin về giấy khai sinh của
từng người đó. Mỗi giấy khai sinh chỉ viết ba thông tin đơn giản gồm: Tên người cha, Tên
người con, Tuổi của người cha lúc sinh con.
Hãy giúp đại gia đình trên tính ra tuổi của từng người con cháu cụ Ted và viết ra danh sách
theo thứ tự từ tuổi cao xuống thấp.
Input
Dòng đầu ghi số bộ test (không quá 100). Với mỗi bộ test:
 Dòng đầu tiên ghi số X (0<X<100) là số người con cháu cần sắp xếp.
 Tiếp theo là X dòng, mỗi dòng ghi thông tin về một giấy khai sinh của từng người (thứ
tự ngẫu nhiên) gồm 3 thành phần, mỗi thành phần cách nhau một khoảng trống:
o Tên người cha: không quá 20 ký tự và không chứa khoảng trống
 Tên người con: không quá 20 ký tự và không chứa khoảng trống
 Tuổi của người cha khi sinh con: 1 số nguyên dương, không quá 100.
Output
 Với mỗi bộ test, in ra màn hình thứ tự bộ test (xem thêm trong bộ test ví dụ), sau đó lần
lượt là từng người trong danh sách tuổi từ cao xuống thấp (không tính cụ Ted). Mỗi
người viết ra hai thông tin: tên, một khoảng trống rồi đến tuổi của người đó.
 Nếu hai người có cùng tuổi thì xếp theo thứ tự từ điển.
Ví dụ
INPUT OUTPUT
2
1
Ted Bill 25
4
Ray James 40
James Beelzebub 17
Ray Mark 75
Ted Ray 20
DATASET 1
Bill 75
DATASET 2
Ray 80
James 40
Beelzebub 23
Mark 5
BÀI H: HỌP MẶT
Có K người (1 ≤ K ≤ 100) đứng tại vị trí nào đó trong N địa điểm cho trước (1 ≤ N ≤ 1,000)
được đánh số từ 1..N. Các điểm được nối với nhau bởi M đoạn đường một chiều (1 ≤ M ≤
10,000) (không có đoạn đường nào nối một điểm với chính nó).
Mọi người muốn cùng tụ họp tại một địa điểm nào đó. Tuy nhiên, với các đường đi cho
trước, chỉ có một số địa điểm nào đó có thể được chọn là điểm họp mặt. Cho trước K, N, M
7
và vị trí ban đầu của K người cùng với M đường đi một chiều, hãy xác định xem có bao nhiêu
điểm có thể được chọn làm điểm họp mặt.
Input
Dòng 1: Ghi 3 số: K, N, và M
Dòng 2 đến K+1: dòng i+1 chứa một số nguyên trong khoảng (1..N) cho biết địa điểm mà
người thứ i đang đứng.
Dòng K+2 đến M+K+1: Mỗi dòng ghi một cặp số A và B mô tả một đoạn đường đi một
chiều từ A đến B (cả hai trong khoảng 1..N và A != B).
Output
Số địa điểm có thể được chọn là điểm họp mặt.
Ví dụ
Input: Output:
2 4 4
2
3
1 2
1 4
2 3
3 4
2
Giải thích test ví dụ: có thể họp mặt tại điểm 3 và điểm 4.
BÀI I: TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ
Cho trước một danh sách M từ, gọi là từ điển, mỗi từ là một chuỗi không quá 25 chữ cái thường,
không có khoảng trống. Sau đó lần lượt cho các lưới kích thước N*N các chữ cái viết thường,
với 2<=N<=8.
Hãy xác định xem từ một lưới như vậy có thể ghép thành các từ nào trong từ điển M từ ban
đầu. Quy tắc ghép chữ từ lưới là chỉ được ghép theo chiều ngang, chiều dọc hoặc đường chéo
và mỗi vị trí trên lưới chỉ được dùng một lần.
Ngoài ra, có một ngoại lệ bổ sung là với ô trên lưới có chữ cái q thì được xử lý như một cặp
chữ cái qu khi ghép từ.
Input
Dòng đầu tiên chứa số M là số từ của từ điển (1 <= M <= 200). Tiếp theo là M dòng ghi M từ.
Tiếp theo là một hoặc nhiều lưới. Mỗi lưới bắt đầu bằng số N là kích thước lưới (2<=N<=8).
Tiếp theo là N dòng ghi từng dòng trên lưới, chỉ bao gồm các chữ cái thường (từ a đến z). Lưới
cuối cùng có N = 0.
8
Output
Với mỗi lưới N*N đã cho, ghi ra các từ trong từ điển có thể viết ra được từ lưới đó, mỗi từ trên
một dòng và sắp xếp theo thứ tự từ điển. Sau đó viết tiếp một dòng có dấu – để thông báo kết
thúc output của lưới đang xét.
Ví dụ
Input Output
3
april
purple
quilt
5
rprit
ahqln
ietep
zrysg
ogwey
3
pel
aup
bcr
0
April
quilt
-
purple
-
BÀI J: TÌM ĐƯỜNG ĐI TRONG ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG
Cho đồ thị có N đỉnh và M cạnh. Có Q truy vấn, mỗi truy vấn yêu cầu trả lời câu hỏi giữa 2
đỉnh x và y có tồn tại đường đi tới nhau hay không?
Input:
Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20).
Mỗi test gồm 2 số nguyên N, M (1 <= N, M <= 1000).
M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 2 số nguyên u, v cho biết có cạnh nối giữa đỉnh u và v.
Dòng tiếp là số lượng truy vấn Q (1 <= Q <= 1000).
Q dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 2 số nguyên x và y.
Output:
9
Với mỗi truy vấn, in ra “YES” nếu có đường đi từ x tới y, in ra “NO” trong trường hợp ngược
lại.
Ví dụ:
Input: Output
1
5 5
1 2
2 3
3 4
1 4
5 6
2
1 5
2 4
NO
YES
BÀI K: KIỂM TRA ĐỒ THỊ CÓ PHẢI LÀ CÂY HAY KHÔNG
Một đồ thị N đỉnh là một cây, nếu như nó có đúng N-1 cạnh và giữa 2 đỉnh bất kì, chỉ tồn tại
duy nhất 1 đường đi giữa chúng.
Cho một đồ thị N đỉnh và N-1 cạnh, hãy kiểm tra đồ thị đã cho có phải là một cây hay không?
Input:
Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20).
Mỗi test bắt đầu bởi số nguyên N (1 <= N <= 1000).
N-1 dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 2 số nguyên u, v cho biết có cạnh nối giữa đỉnh u và v.
Output:
Với mỗi test, in ra “YES” nếu đồ thị đã cho là một cây, in ra “NO” trong trường hợp ngược lại.
Ví dụ:
Input Output
2
4
1 2
1 3
2 4
4
1 2
1 3
2 3
YES
NO
10
BÀI L: ĐỒ THỊ HAI PHÍA
Đồ thị hai phía là một đồ thị đặc biệt, trong đó tập các đỉnh có thể được chia thành hai tập
không giao nhau thỏa mãn điều kiện không có cạnh nối hai đỉnh bất kỳ thuộc cùng một tập.
Cho đồ thì N đỉnh và M cạnh, bạn hãy kiểm tra đồ thị đã cho có phải là một đồ thị hai phía hay
không?
Input:
Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20).
Mỗi test bắt đầu bởi số nguyên N và M (1 <= N, M <= 1000).
M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 2 số nguyên u, v cho biết có cạnh nối giữa đỉnh u và v.
Output:
Với mỗi test, in ra “YES” nếu đồ thị đã cho là một đồ thị hai phía, in ra “NO” trong trường hợp
ngược lại.
Ví dụ:
Input: Output
2
5 4
1 5
1 3
2 3
4 5
3 3
1 2
1 3
2 3
YES
NO
BÀI M: SỐ LƯỢNG HÒN ĐẢO
Cho một bản đồ kích thước N x M được mô tả bằng ma trận A[][].A[i][j] = 1 có nghĩa vị trí (i,
j) là nổi trên biển. 2 vị trí (i, j) và (x, y) được coi là liền nhau nếu như nó có chung đỉnh hoặc
11
chung cạnh. Một hòn đảo là một tập hợp các điểm (i, j) mà A[i][j] = 1 và có thể di chuyển giữa
hai điểm bất kì trong đó.
Nhiệm vụ của bạn là hãy đếm số lượng đảo xuất hiện trên bản đồ.
Input: Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20).
Mỗi test bắt đầu bởi 2 số nguyên N và M (1 <= N, M <= 500).
N dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm M số nguyên A[i][j].
Output: Với mỗi test, in ra số lượng hòn đảo tìm được.
Ví dụ:
Input: Output
1
5 5
1 1 0 0 0
0 1 0 0 1
1 0 0 1 1
0 0 0 0 0
1 0 1 0 1
5
BÀI N: QUÂN MÃ
Cho một quân mã trên bàn cờ vua tại vị trí ST. Nhiệm vụ của bạn là hãy tìm số bước di chuyển
ít nhất để đưa quân mã tới vị trí EN.
Input:
Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20).
Mỗi test gồm 2 xâu dạng “xy” và “uv”, trong đó x, y là kí tự trong “abcdefgh” còn y, v là số
thuộc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Output:
Với mỗi test, in ra đáp án tìm được trên một dòng.
Ví dụ:
12
Input: Output
8
e2 e4
a1 b2
b2 c3
a1 h8
a1 h7
h8 a1
b1 c3
f6 f6
2
4
2
6
5
6
1
0
BÀI O: CHÚ CỪU XA CÁCH
Trên cánh đồng kích thước N x N có K chú cừu. Người nông dân sợ các chú cừu đi lạc nên đã
làm một số rào chắn giữa các khu vực. Các chú cừu chỉ có thể di chuyển lên trên, xuống dưới,
sang trái, sang phải khu vực bên cạnh, và không thể vượt qua được hàng rào.
Hai chú cừu A và B được gọi là ‘xa cách’ nếu như chúng không thể di chuyển tới vị trí của
nhau. Các bạn hãy xác định xem số cặp chú cừu xa cách bằng nhau nhiêu?
Input: Dòng đầu tiên gồm 3 số nguyên dương N, K và M (1 <= N <= 100, K <= 100, M <=
N^2). M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 4 số nguyên u, v, x, y cho biết có rào chắn ở giữa hai
khu vực (u, v) và (x, y) (2 ô này cạnh nhau). K dòng cuối, mỗi dòng chứa 2 số nguyên là tọa
độ của mỗi chú cừu.
Output: In ra số cặp chú cừu bị xa cách tìm được.
Ví dụ:
Input Output
3 3 3
2 2 2 3
3 3 3 2
3 3 2 3
3 3
2 2
2 3
2
Giải thích test: Cặp (3, 1) và (2, 1).

More Related Content

What's hot

Bo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hocBo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hocVo Van Phuc
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocladoga
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanlethilien1993
 
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánBaigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánVan Vo
 
Baitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnBaitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnTường Anh
 
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Trần Huy
 
Lxt de-quy-quay-lui
Lxt de-quy-quay-luiLxt de-quy-quay-lui
Lxt de-quy-quay-luiHate To Love
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanHữu Duy Duy
 
Bai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglopBai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglopHồ Lợi
 
bai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitbai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitMit Rin
 
TinHoc_tuyentapde_nk
TinHoc_tuyentapde_nkTinHoc_tuyentapde_nk
TinHoc_tuyentapde_nkQuyen Hong
 
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Nguyen Hong
 
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoctoanpv1989
 

What's hot (18)

Bo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hocBo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hoc
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hoc
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánBaigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
 
Bai 4
Bai 4Bai 4
Bai 4
 
Bai giang
Bai giangBai giang
Bai giang
 
Baitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnBaitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bản
 
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
 
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
 
Lxt de-quy-quay-lui
Lxt de-quy-quay-luiLxt de-quy-quay-lui
Lxt de-quy-quay-lui
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Bai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglopBai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglop
 
Danhsach baitap
Danhsach baitapDanhsach baitap
Danhsach baitap
 
bai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitbai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptit
 
TinHoc_tuyentapde_nk
TinHoc_tuyentapde_nkTinHoc_tuyentapde_nk
TinHoc_tuyentapde_nk
 
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
 
De17
De17De17
De17
 
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
 

Similar to bài tập cấu trúc dữ liệu 6

Mot so bai toan quy hoach dong
Mot so bai toan quy hoach dongMot so bai toan quy hoach dong
Mot so bai toan quy hoach dongANHMATTROI
 
Quy hoạch động
Quy hoạch độngQuy hoạch động
Quy hoạch độnghana_dt
 
100 de tin hoc va nha truong-suu tam
100 de tin hoc va nha truong-suu tam100 de tin hoc va nha truong-suu tam
100 de tin hoc va nha truong-suu tamkcuong2010
 
Giao trinh ctmt
Giao trinh ctmtGiao trinh ctmt
Giao trinh ctmtcanh071179
 
Tai lieu boi_duong_hsg_mon_tin_cap_th_thcs_thpt
Tai lieu boi_duong_hsg_mon_tin_cap_th_thcs_thptTai lieu boi_duong_hsg_mon_tin_cap_th_thcs_thpt
Tai lieu boi_duong_hsg_mon_tin_cap_th_thcs_thptPhụng Lâm Thanh
 
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017Nhỏ Đỗ
 
Chuyen de giai bai toan bang cach lap phuong trinh lop 8
Chuyen de giai bai toan bang cach lap phuong trinh lop 8Chuyen de giai bai toan bang cach lap phuong trinh lop 8
Chuyen de giai bai toan bang cach lap phuong trinh lop 8Toán THCS
 
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 200532 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005vutoanpvd
 
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 200532 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005Tam Vu Minh
 

Similar to bài tập cấu trúc dữ liệu 6 (20)

Mot so bai toan quy hoach dong
Mot so bai toan quy hoach dongMot so bai toan quy hoach dong
Mot so bai toan quy hoach dong
 
Quy hoạch động
Quy hoạch độngQuy hoạch động
Quy hoạch động
 
100 de tin hoc va nha truong-suu tam
100 de tin hoc va nha truong-suu tam100 de tin hoc va nha truong-suu tam
100 de tin hoc va nha truong-suu tam
 
150 de tin hoc
150 de tin hoc150 de tin hoc
150 de tin hoc
 
150+de+tin+hoc
150+de+tin+hoc150+de+tin+hoc
150+de+tin+hoc
 
Giao trinh ctmt
Giao trinh ctmtGiao trinh ctmt
Giao trinh ctmt
 
Kc book
Kc bookKc book
Kc book
 
Tai lieu boi_duong_hsg_mon_tin_cap_th_thcs_thpt
Tai lieu boi_duong_hsg_mon_tin_cap_th_thcs_thptTai lieu boi_duong_hsg_mon_tin_cap_th_thcs_thpt
Tai lieu boi_duong_hsg_mon_tin_cap_th_thcs_thpt
 
100 de tin hoc va nha truong
100 de tin hoc va nha truong100 de tin hoc va nha truong
100 de tin hoc va nha truong
 
Voi4
Voi4Voi4
Voi4
 
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017
 
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 7
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 7Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 7
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 7
 
Luyen tin 0_chuyen
Luyen tin 0_chuyenLuyen tin 0_chuyen
Luyen tin 0_chuyen
 
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 5
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 5Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 5
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 5
 
Chuyen de giai bai toan bang cach lap phuong trinh lop 8
Chuyen de giai bai toan bang cach lap phuong trinh lop 8Chuyen de giai bai toan bang cach lap phuong trinh lop 8
Chuyen de giai bai toan bang cach lap phuong trinh lop 8
 
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 6
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 6Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 6
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 6
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 200532 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
 
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 200532 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
32 de thi lop 10 dh khtn ha noi 1989 2005
 
C2-14
C2-14C2-14
C2-14
 

More from NguynMinh294

Slide An toàn mạng nâng cao PTIT
Slide An toàn mạng nâng cao PTITSlide An toàn mạng nâng cao PTIT
Slide An toàn mạng nâng cao PTITNguynMinh294
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT NguynMinh294
 
Bài giảng mật mã học cơ sở PTIT
Bài giảng mật mã học cơ sở PTITBài giảng mật mã học cơ sở PTIT
Bài giảng mật mã học cơ sở PTITNguynMinh294
 
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTITBài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTITNguynMinh294
 
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTITBài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTITNguynMinh294
 
Bài giảng kiểm thử xâm nhập PTIT
Bài giảng kiểm thử xâm nhập PTITBài giảng kiểm thử xâm nhập PTIT
Bài giảng kiểm thử xâm nhập PTITNguynMinh294
 
Bài giảng ký thuật theo dõi giám sát mạng PTIT
Bài giảng ký thuật theo dõi giám sát mạng PTITBài giảng ký thuật theo dõi giám sát mạng PTIT
Bài giảng ký thuật theo dõi giám sát mạng PTITNguynMinh294
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITNguynMinh294
 
Ktvxl chuong 5 - cac phuong phap vao ra du lieu
Ktvxl chuong 5 - cac phuong phap vao ra du lieuKtvxl chuong 5 - cac phuong phap vao ra du lieu
Ktvxl chuong 5 - cac phuong phap vao ra du lieuNguynMinh294
 
Ktvxl chuong 4 - phoi ghep
Ktvxl chuong 4 - phoi ghepKtvxl chuong 4 - phoi ghep
Ktvxl chuong 4 - phoi ghepNguynMinh294
 
Ktvxl chuong 3 - hop ngu 8088
Ktvxl chuong 3 - hop ngu 8088Ktvxl chuong 3 - hop ngu 8088
Ktvxl chuong 3 - hop ngu 8088NguynMinh294
 
Ktvxl chuong 2 - 8086-8088
Ktvxl chuong 2 - 8086-8088Ktvxl chuong 2 - 8086-8088
Ktvxl chuong 2 - 8086-8088NguynMinh294
 
Ktvxl chuong 1 - tong quan
Ktvxl chuong 1 - tong quanKtvxl chuong 1 - tong quan
Ktvxl chuong 1 - tong quanNguynMinh294
 
bài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
bài giảng ký thuật vi xử lý PTITbài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
bài giảng ký thuật vi xử lý PTITNguynMinh294
 
đề thi java ptit
đề thi java ptitđề thi java ptit
đề thi java ptitNguynMinh294
 
Giáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITGiáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITNguynMinh294
 

More from NguynMinh294 (20)

Slide An toàn mạng nâng cao PTIT
Slide An toàn mạng nâng cao PTITSlide An toàn mạng nâng cao PTIT
Slide An toàn mạng nâng cao PTIT
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
 
Bài giảng mật mã học cơ sở PTIT
Bài giảng mật mã học cơ sở PTITBài giảng mật mã học cơ sở PTIT
Bài giảng mật mã học cơ sở PTIT
 
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTITBài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
 
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTITBài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
Bài giảng an toàn ứng dụng web và csdl PTIT
 
Bài giảng kiểm thử xâm nhập PTIT
Bài giảng kiểm thử xâm nhập PTITBài giảng kiểm thử xâm nhập PTIT
Bài giảng kiểm thử xâm nhập PTIT
 
Bài giảng ký thuật theo dõi giám sát mạng PTIT
Bài giảng ký thuật theo dõi giám sát mạng PTITBài giảng ký thuật theo dõi giám sát mạng PTIT
Bài giảng ký thuật theo dõi giám sát mạng PTIT
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTIT
 
Ktvxl chuong 5 - cac phuong phap vao ra du lieu
Ktvxl chuong 5 - cac phuong phap vao ra du lieuKtvxl chuong 5 - cac phuong phap vao ra du lieu
Ktvxl chuong 5 - cac phuong phap vao ra du lieu
 
Ktvxl chuong 4 - phoi ghep
Ktvxl chuong 4 - phoi ghepKtvxl chuong 4 - phoi ghep
Ktvxl chuong 4 - phoi ghep
 
Ktvxl chuong 3 - hop ngu 8088
Ktvxl chuong 3 - hop ngu 8088Ktvxl chuong 3 - hop ngu 8088
Ktvxl chuong 3 - hop ngu 8088
 
Ktvxl chuong 2 - 8086-8088
Ktvxl chuong 2 - 8086-8088Ktvxl chuong 2 - 8086-8088
Ktvxl chuong 2 - 8086-8088
 
Ktvxl chuong 1 - tong quan
Ktvxl chuong 1 - tong quanKtvxl chuong 1 - tong quan
Ktvxl chuong 1 - tong quan
 
bài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
bài giảng ký thuật vi xử lý PTITbài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
bài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
 
đề thi java ptit
đề thi java ptitđề thi java ptit
đề thi java ptit
 
Exercise2 java
Exercise2 javaExercise2 java
Exercise2 java
 
Exercise1 java
Exercise1 javaExercise1 java
Exercise1 java
 
Bai tap3 java
Bai tap3 javaBai tap3 java
Bai tap3 java
 
Bai tap2 java
Bai tap2 javaBai tap2 java
Bai tap2 java
 
Giáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITGiáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTIT
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

bài tập cấu trúc dữ liệu 6

  • 1. 1 LUYỆN TẬP CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT CONTEST 6 – Đồ thị BÀI A: CHUYỂN MA TRẬN KỀ SANG DANH SÁCH KỀ Ma trận kề A của một đồ thị vô hướng là một ma trận chỉ có các số 0 hoặc 1 trong đó A[i][j] = 1 có ý nghĩa là đỉnh i kề với đỉnh j (chỉ số tính từ 1). Danh sách kề thì liệt kê các đỉnh kề với đỉnh đó theo thứ tự tăng dần. Hãy chuyển biểu diễn đồ thị từ dạng ma trận kề sang dạng danh sách kề. Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên chứa số nguyên n – số đỉnh của đồ thị (1 < n ≤ 1000). n dòng tiếp theo, mỗi dòng có n số nguyên có giá trị 0 và 1 mô tả ma trận kề của đồ thị. Kết quả: Gồm n dòng, dòng thứ i chứa các số nguyên là đỉnh có nối với đỉnh i và được sắp xếp tăng dần. Dữ liệu đảm bảo mỗi đỉnh có kết nối với ít nhất 1 đỉnh khác. Input Output 3 0 1 1 1 0 1 1 1 0 2 3 1 3 1 2 BÀI B: CHUYỂN DANH SÁCH KỀ SANG MA TRẬN KỀ Cho đơn đồ thị vô hướng có n đỉnh dưới dạng danh sách kề. Hãy biểu diễn đồ thị bằng ma trận kề. Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên chứa số nguyên n – số đỉnh của đồ thị (1 ≤ n ≤ 1000). n dòng tiếp theo, dòng thứ i chứa các số nguyên là các đỉnh kề với đỉnh i. Kết quả: Ma trận kề của đồ thị. Ví dụ: Input Output 3 2 3 1 3 1 2 0 1 1 1 0 1 1 1 0
  • 2. 2 BÀI C: ĐẾM SỐ AO Sau khi thi trượt môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, một số sinh viên D16 CNTT - PTIT quyết định bỏ học, đầu tư thuê đất để trồng rau. Mảnh đất thuê là một hình chữ nhật N x M (1≤ N≤ 100; 1≤ M≤ 100) ô đất hình vuông. Nhưng chỉ sau đó vài ngày, trận lụt khủng khiếp đã diễn ra làm một số ô đất bị ngập. Mảnh đất bỗng biến thành các cái ao. Và sinh viên D16 lại dự định chuyển sang nuôi cá. Các bạn ấy muốn biết mảnh đất được chia thành bao nhiêu cái ao để có thể tính toán nuôi cá cho hợp lý. Hãy giúp các bạn ấy nhé. Chú ý: Ao là gồm một số ô đất bị ngập có chung đỉnh. Dễ nhận thấy là một ô đất có thể có tối đa 8 ô chung đỉnh. Dữ liệu vào: Dòng1: 2 số nguyên cách nhau bởi dấu cách: N và M. Dòng 2..N+1: M kí tự liên tiếp nhau mỗi dòng đại diện cho 1 hàng các ô đất. Mỗi kí tự là 'W' hoặc '.' tương ứng với ô đất đã bị ngập và ô đất vẫn còn nguyên. Kết quả: Một dòng chứa 1 số nguyên duy nhất là số ao tạo thành. Input Output 10 12 W........WW. .WWW.....WWW ....WW...WW. .........WW. .........W.. ..W......W.. .W.W.....WW. W.W.W.....W. .W.W......W. ..W.......W. 3 BÀI D: TUẦN LỄ CÔNG DÂN Sau khi đi nhập học, Tèo rất phấn khởi và bắt đầu ngay việc học ở trường đại học. Tuần học đầu tiên là tuần lễ công dân. Mục tiêu chính của Tèo cũng như các tân sinh viên khác là kết bạn. Hội trường gồm có R*C vị trí chỗ ngồi (R hàng và C cột). Mỗi bạn sinh viên sẽ cố gắng làm quen và bắt tay với tất cả những người bạn xung quanh mình. Như vậy, mỗi bạn sẽ làm quen được tối đa là 8 người bạn mới.
  • 3. 3 Buổi học đã bắt đầu, nhưng không may, Tèo lại đến muộn (là người muộn nhất). Tèo sẽ chọn một vị trí trống sao cho có thể làm quen với nhiều bạn mới nhất có thể. Nếu không có ghế trống nào, Tèo quyết định bùng học. :D Hãy tính toán số lượng cái bắt tay sẽ được thực hiện trong buổi học đầu tiên này. Input Dòng đầu tiên là 2 số nguyên R và C (1 <= R, C <= 50). R dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa C kí tự. Kí tự ‘.’ thể hiện chỗ ngồi còn trống, và kí tự ‘o’ thể hiện một sinh viên. Output In ra một số nguyên duy nhất là số lượng cái bắt tay sẽ được thực hiện. Ví dụ: Test 1 Test 2 Input: 2 3 ..o o.. Output: 2 Input: 2 2 oo oo Output: 6 Giải thích test 1: Tèo có thể ngồi ở vị trí (1,2) hoặc (2,1). Khi đó có tất cả 2 cái bắt tay được thực hiện. Giải thích test 2: Không có ghế trống nào nên Tèo quyết định đi về. Tuy nhiên, tại buổi học đó vẫn có tổng cộng 6 cái bắt tay được diễn ra. BÀI E: HỆ THỐNG MÊ CUNG Tèo nằm mơ thấy mình trở thành giám đốc của Công viên Thủ lệ. Để cho công viên thêm phần thú vị, Tèo quyết định đầu tư xây dựng một mê cung dài loằng trong công viên, nó gồm hệ thống các phòng tham quan trên mặt đất, và hệ thống đường đi ngầm dưới lòng đất. Tổng công trình sư cho hệ thống này, không ai khác, chính là người bạn thân của Tèo, kĩ sư Tí. Có n phòng tham quan nổi trên mặt đất, mỗi phòng mang một số hiệu riêng a_i. Lối vào bắt đầu ở phòng có số hiệu nhỏ nhất, và lối ra ở phòng có số hiệu lớn nhất. Kĩ sư Tí quyết định thiết kế như sau: sẽ đào đường hầm tham quan 2 chiều giữa 2 phòng mang số hiệu x và y, nếu chúng có ước chung lớn hơn 1. Lưu lượng người tối đa có thể di chuyển trong đường hầm này bằng UCLN(x,y) người/1 phút (lưu lượng tối đa chiều đi = lưu lượng tối đa chiều về = UCLN(x,y)). Khách tham quan một khi bị lạc vào mê cung rồi, sẽ đi liên tục trong hệ thống mê cung này. Sau khi xem qua bản thiết kế của Tí, Tèo đã yêu cầu Tí tính toán xem số lượng người tối đa có thể tham quan mê cung sao cho hệ thống đường hầm giao thông này không bị tắc nghẽn?
  • 4. 4 Input Dòng đầu tiên là số nguyên dương n (2 <= n <= 1000) là số phòng của hệ thống mê cung. n dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm một số nguyên là số hiệu của phòng thứ i. Giá trị này nằm trong đoạn [2, 2*10^9]. Output In ra lưu lượng người lớn nhất có thể vào mê cung/phút. (Lưu lượng tối đa là 10^9 người/phút). Ví dụ Test 1 Test 2 Input: 4 4 6 8 9 Output: 3 Input: 7 25289 17017 2601 325 225 55223 190969 Output: 18 BÀI F: DI CHUYỂN TRONG THÀNH PHỐ Mister là tổng thống của đất nước mà Luka đang sinh sống. Một ngày nọ, Mister đến thăm thành phố nơi Luka sinh sống, và để đảm bảo an ninh, một số vấn đề giao thông bị xáo trộn, làm ảnh hưởng tới đời sống của người dân, và công việc chở hàng của Luka cũng gặp chút vấn đề.
  • 5. 5 Khi Mister đang đi trên một con đường nào đó, cảnh sát sẽ chặn ở 2 đầu đường và không cho phép bất cứ ai đi vào con đường, tuy nhiên, những ai đã đi vào con đường trước khi Mister vào, vẫn có thể tiếp tục di chuyển và rời khỏi con đường này. Luka vẫn cố gắng thực hiện công việc chở hàng của mình. Anh biết trước được lịch trình của Mister, và tính toán kế hoạch cho mình. Thành phố được mô phỏng bằng các nút giao thông và các con đường 2 chiều. Hãy viết chương trình tính toán thời gian tối thiểu để Luka hoàn thành công việc của mình. Biết rằng Luka xuất phát chậm hơn Mister k phút. Ví dụ, Mister đi vào 1 con đường vào lúc 10 phút và cần 5 phút để đi hết con đường, thì con đường này sẽ bị cấm trong các phút 10, 11, 12, 13, 14. Luka không thể đi vào được, tuy nhiên, anh có thể đi vào ở phút thứ 9 hoặc sớm hơn, ở phút 15 hoặc muộn hơn. Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên gồm 2 số N, M (2 ≤ N ≤ 1000, 2 ≤ M ≤ 10 000). Trong đó N là số nút giao thông, M là số con đường. Dòng thứ 2 gồm 4 số A, B, K và G. (1 ≤ A, B ≤ N, 0 ≤ K ≤ 1000, 0 ≤ G ≤ 1000). Thứ tự lần lượt là:  Nút giao thông mà Luka xuất phát.  Nút giao thông mà Luka muốn đến.  Sự chênh lệch thời gian xuất phát của Luka so với Mister. Luka sẽ xuất phát tại nút A là k phút kể từ khi Mister xuất phát.  Số nút giao thông trên đường đi của Mister. Dòng thứ 3 chứa G số là các nút giao thông mà Mister sẽ đi qua. Dãy số này sẽ biểu diễn đường đi của Mister. Nó được đảm bảo luôn tồn tại và Mister đi qua mỗi đường phố nhiều nhất 1 lần. M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 3 số A, B, L, biểu diễn rằng để đi từ nút A tới nút B mất L phút. Kết quả: In ra thời gian tối thiểu để Luka có thể hoàn thành công việc giao hàng của mình. Ví dụ: Input Output 6 5 1 6 20 4 5 3 2 4 1 2 2 2 3 8 2 4 3 3 6 10 3 5 15 21
  • 6. 6 BÀI G - GIẤY KHAI SINH Một buổi họp mặt đại gia đình nhân dịp cụ già Ted tròn 100 tuổi, người ta muốn sắp xếp con cháu của cụ theo thứ tự từ tuổi cao xuống thấp. Giả sử ta có thông tin về giấy khai sinh của từng người đó. Mỗi giấy khai sinh chỉ viết ba thông tin đơn giản gồm: Tên người cha, Tên người con, Tuổi của người cha lúc sinh con. Hãy giúp đại gia đình trên tính ra tuổi của từng người con cháu cụ Ted và viết ra danh sách theo thứ tự từ tuổi cao xuống thấp. Input Dòng đầu ghi số bộ test (không quá 100). Với mỗi bộ test:  Dòng đầu tiên ghi số X (0<X<100) là số người con cháu cần sắp xếp.  Tiếp theo là X dòng, mỗi dòng ghi thông tin về một giấy khai sinh của từng người (thứ tự ngẫu nhiên) gồm 3 thành phần, mỗi thành phần cách nhau một khoảng trống: o Tên người cha: không quá 20 ký tự và không chứa khoảng trống  Tên người con: không quá 20 ký tự và không chứa khoảng trống  Tuổi của người cha khi sinh con: 1 số nguyên dương, không quá 100. Output  Với mỗi bộ test, in ra màn hình thứ tự bộ test (xem thêm trong bộ test ví dụ), sau đó lần lượt là từng người trong danh sách tuổi từ cao xuống thấp (không tính cụ Ted). Mỗi người viết ra hai thông tin: tên, một khoảng trống rồi đến tuổi của người đó.  Nếu hai người có cùng tuổi thì xếp theo thứ tự từ điển. Ví dụ INPUT OUTPUT 2 1 Ted Bill 25 4 Ray James 40 James Beelzebub 17 Ray Mark 75 Ted Ray 20 DATASET 1 Bill 75 DATASET 2 Ray 80 James 40 Beelzebub 23 Mark 5 BÀI H: HỌP MẶT Có K người (1 ≤ K ≤ 100) đứng tại vị trí nào đó trong N địa điểm cho trước (1 ≤ N ≤ 1,000) được đánh số từ 1..N. Các điểm được nối với nhau bởi M đoạn đường một chiều (1 ≤ M ≤ 10,000) (không có đoạn đường nào nối một điểm với chính nó). Mọi người muốn cùng tụ họp tại một địa điểm nào đó. Tuy nhiên, với các đường đi cho trước, chỉ có một số địa điểm nào đó có thể được chọn là điểm họp mặt. Cho trước K, N, M
  • 7. 7 và vị trí ban đầu của K người cùng với M đường đi một chiều, hãy xác định xem có bao nhiêu điểm có thể được chọn làm điểm họp mặt. Input Dòng 1: Ghi 3 số: K, N, và M Dòng 2 đến K+1: dòng i+1 chứa một số nguyên trong khoảng (1..N) cho biết địa điểm mà người thứ i đang đứng. Dòng K+2 đến M+K+1: Mỗi dòng ghi một cặp số A và B mô tả một đoạn đường đi một chiều từ A đến B (cả hai trong khoảng 1..N và A != B). Output Số địa điểm có thể được chọn là điểm họp mặt. Ví dụ Input: Output: 2 4 4 2 3 1 2 1 4 2 3 3 4 2 Giải thích test ví dụ: có thể họp mặt tại điểm 3 và điểm 4. BÀI I: TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ Cho trước một danh sách M từ, gọi là từ điển, mỗi từ là một chuỗi không quá 25 chữ cái thường, không có khoảng trống. Sau đó lần lượt cho các lưới kích thước N*N các chữ cái viết thường, với 2<=N<=8. Hãy xác định xem từ một lưới như vậy có thể ghép thành các từ nào trong từ điển M từ ban đầu. Quy tắc ghép chữ từ lưới là chỉ được ghép theo chiều ngang, chiều dọc hoặc đường chéo và mỗi vị trí trên lưới chỉ được dùng một lần. Ngoài ra, có một ngoại lệ bổ sung là với ô trên lưới có chữ cái q thì được xử lý như một cặp chữ cái qu khi ghép từ. Input Dòng đầu tiên chứa số M là số từ của từ điển (1 <= M <= 200). Tiếp theo là M dòng ghi M từ. Tiếp theo là một hoặc nhiều lưới. Mỗi lưới bắt đầu bằng số N là kích thước lưới (2<=N<=8). Tiếp theo là N dòng ghi từng dòng trên lưới, chỉ bao gồm các chữ cái thường (từ a đến z). Lưới cuối cùng có N = 0.
  • 8. 8 Output Với mỗi lưới N*N đã cho, ghi ra các từ trong từ điển có thể viết ra được từ lưới đó, mỗi từ trên một dòng và sắp xếp theo thứ tự từ điển. Sau đó viết tiếp một dòng có dấu – để thông báo kết thúc output của lưới đang xét. Ví dụ Input Output 3 april purple quilt 5 rprit ahqln ietep zrysg ogwey 3 pel aup bcr 0 April quilt - purple - BÀI J: TÌM ĐƯỜNG ĐI TRONG ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG Cho đồ thị có N đỉnh và M cạnh. Có Q truy vấn, mỗi truy vấn yêu cầu trả lời câu hỏi giữa 2 đỉnh x và y có tồn tại đường đi tới nhau hay không? Input: Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20). Mỗi test gồm 2 số nguyên N, M (1 <= N, M <= 1000). M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 2 số nguyên u, v cho biết có cạnh nối giữa đỉnh u và v. Dòng tiếp là số lượng truy vấn Q (1 <= Q <= 1000). Q dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 2 số nguyên x và y. Output:
  • 9. 9 Với mỗi truy vấn, in ra “YES” nếu có đường đi từ x tới y, in ra “NO” trong trường hợp ngược lại. Ví dụ: Input: Output 1 5 5 1 2 2 3 3 4 1 4 5 6 2 1 5 2 4 NO YES BÀI K: KIỂM TRA ĐỒ THỊ CÓ PHẢI LÀ CÂY HAY KHÔNG Một đồ thị N đỉnh là một cây, nếu như nó có đúng N-1 cạnh và giữa 2 đỉnh bất kì, chỉ tồn tại duy nhất 1 đường đi giữa chúng. Cho một đồ thị N đỉnh và N-1 cạnh, hãy kiểm tra đồ thị đã cho có phải là một cây hay không? Input: Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20). Mỗi test bắt đầu bởi số nguyên N (1 <= N <= 1000). N-1 dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 2 số nguyên u, v cho biết có cạnh nối giữa đỉnh u và v. Output: Với mỗi test, in ra “YES” nếu đồ thị đã cho là một cây, in ra “NO” trong trường hợp ngược lại. Ví dụ: Input Output 2 4 1 2 1 3 2 4 4 1 2 1 3 2 3 YES NO
  • 10. 10 BÀI L: ĐỒ THỊ HAI PHÍA Đồ thị hai phía là một đồ thị đặc biệt, trong đó tập các đỉnh có thể được chia thành hai tập không giao nhau thỏa mãn điều kiện không có cạnh nối hai đỉnh bất kỳ thuộc cùng một tập. Cho đồ thì N đỉnh và M cạnh, bạn hãy kiểm tra đồ thị đã cho có phải là một đồ thị hai phía hay không? Input: Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20). Mỗi test bắt đầu bởi số nguyên N và M (1 <= N, M <= 1000). M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 2 số nguyên u, v cho biết có cạnh nối giữa đỉnh u và v. Output: Với mỗi test, in ra “YES” nếu đồ thị đã cho là một đồ thị hai phía, in ra “NO” trong trường hợp ngược lại. Ví dụ: Input: Output 2 5 4 1 5 1 3 2 3 4 5 3 3 1 2 1 3 2 3 YES NO BÀI M: SỐ LƯỢNG HÒN ĐẢO Cho một bản đồ kích thước N x M được mô tả bằng ma trận A[][].A[i][j] = 1 có nghĩa vị trí (i, j) là nổi trên biển. 2 vị trí (i, j) và (x, y) được coi là liền nhau nếu như nó có chung đỉnh hoặc
  • 11. 11 chung cạnh. Một hòn đảo là một tập hợp các điểm (i, j) mà A[i][j] = 1 và có thể di chuyển giữa hai điểm bất kì trong đó. Nhiệm vụ của bạn là hãy đếm số lượng đảo xuất hiện trên bản đồ. Input: Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20). Mỗi test bắt đầu bởi 2 số nguyên N và M (1 <= N, M <= 500). N dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm M số nguyên A[i][j]. Output: Với mỗi test, in ra số lượng hòn đảo tìm được. Ví dụ: Input: Output 1 5 5 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 5 BÀI N: QUÂN MÃ Cho một quân mã trên bàn cờ vua tại vị trí ST. Nhiệm vụ của bạn là hãy tìm số bước di chuyển ít nhất để đưa quân mã tới vị trí EN. Input: Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T <= 20). Mỗi test gồm 2 xâu dạng “xy” và “uv”, trong đó x, y là kí tự trong “abcdefgh” còn y, v là số thuộc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Output: Với mỗi test, in ra đáp án tìm được trên một dòng. Ví dụ:
  • 12. 12 Input: Output 8 e2 e4 a1 b2 b2 c3 a1 h8 a1 h7 h8 a1 b1 c3 f6 f6 2 4 2 6 5 6 1 0 BÀI O: CHÚ CỪU XA CÁCH Trên cánh đồng kích thước N x N có K chú cừu. Người nông dân sợ các chú cừu đi lạc nên đã làm một số rào chắn giữa các khu vực. Các chú cừu chỉ có thể di chuyển lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải khu vực bên cạnh, và không thể vượt qua được hàng rào. Hai chú cừu A và B được gọi là ‘xa cách’ nếu như chúng không thể di chuyển tới vị trí của nhau. Các bạn hãy xác định xem số cặp chú cừu xa cách bằng nhau nhiêu? Input: Dòng đầu tiên gồm 3 số nguyên dương N, K và M (1 <= N <= 100, K <= 100, M <= N^2). M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm 4 số nguyên u, v, x, y cho biết có rào chắn ở giữa hai khu vực (u, v) và (x, y) (2 ô này cạnh nhau). K dòng cuối, mỗi dòng chứa 2 số nguyên là tọa độ của mỗi chú cừu. Output: In ra số cặp chú cừu bị xa cách tìm được. Ví dụ: Input Output 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 2 3 3 2 3 3 3 2 2 2 3 2 Giải thích test: Cặp (3, 1) và (2, 1).