SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
MODULE 4. CÁC HỆ ĐẾM DÙNG TRONG TIN HỌC


4.1. Hệ đếm
        Để có cơ sở hình dung quá trình xử lí thông tin xảy ra bên trong MTĐT như thế
nào, chúng ta cần có một số kiến thức về hệ đếm nhị phân. Hệ đếm được hiểu như tập các
kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
       Xét ví dụ về hệ đếm La mã
      Hệ đếm La mã sử dụng các kí hiệu I, V, X, L, C, D, M. Mỗi kí hiệu của hệ đếm
La mã biểu thị một giá trị :
       I = 1 ; V = 5 ; X = 10 L = 50 ;C = 100 ; D = 500 ; M = 1000
       Dưới đây là một số quy tắc tính giá trị được dùng trong hệ đếm La mã:
       Nếu các kí hiệu được xếp từ trái qua phải theo chiều giảm giá trị thì giá trị của
       biểu diễn số tính bằng tổng giá trị các kí hiệu. Ví dụ MLVI cho giá trị là
       1000+50+5+1 = 1056.
       Nếu trong biểu diễn số tính từ trái qua phải có một cặp hai kí hiệu mà kí hiệu
       đứng trước có giá trị nhỏ hơn thi giá trị của cặp đó tĩnh bằng hiệu hai giá trị.
       Không chập nhận các bộ có nhiều hơn hai kí hiệu liên tiếp xếp theo chiều tăng của
       giá trị. Ví dụ CIX thể hiện số 109. Biểu diễn IXC không hợp lệ vì nó sẽ gây nhập
       nhằng không đơn nghĩa với quy tắc tính giá trị.
        Như vậy, mỗi kí hiệu đại diện cho một giá trị duy nhất và không phụ thuộc vào vị
trí của nó xuất hiện ở đâu trong biểu diễn. Hệ đếm loại này gọi là hệ đếm không theo vị
trí.
        Chúng ta thường sử dụng hệ đếm thập phân. Hệ thập phân dùng là mười ký hiệu
là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Trong hệ đếm này giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong biểu diễn. Ví dụ, trong số 545, chữ số 5 ở hàng đơn vị chỉ 5 đơn vị
trong khi đí chữ số 5 ở hàng trăm chỉ 500 đơn vị. Hệ đếm mà giá trị của các kí hiệu trong
biểu diễn số phụ thuộc vào vị trí được gọi là hệ đếm theo vị trí.
        Số lượng các chữ số được sử dụng (10 chữ số) gọi là cơ số của hệ đếm. Quy tắc
tính giá trị là mỗi đơn vị ở một hàng bất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên
phải. Do đó, giá trị của một biểu diễn có thể viết dưới dạng một đa thức của cơ số.
       Ví dụ. 536,4 = 5.10 2 + 3.10 1 + 6.10 0 + 4.10 -1
       Hệ đếm thập phân chỉ là một trường hợp riêng khi chọn cơ số là 10. Thực ra, bất
kì một số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho hệ đếm. Các kí hiệu
được dùng cho hệ đếm đó sẽ là ký hiệu đại diện cho các giá trị: 0, 1..., b-1. Nếu một số N
trong hệ đếm cơ số b nếu có biễu diễn là :
       N = dnd n-1 d n-2... d 1 d 0, d -1 d -2... d -m
       thì giá trị của N được tính theo công thức :
N = dn bn + dn-1 bn-1 +...+ d0 b0 + d-1 b-1 +... + d-m b-m
       Ở đây các di thỏa mãn điều kiện 0 ≤ di < b còn n là số lượng các chữ số bên trái,
và m là số lượng các chữ số bên phải dấu phân chia phần nguyên và phần lẻ của số N. Có
thể chứng minh được rằng với mỗi số tự nhiên N có và có duy nhất một cách biểu diễn N
dưới dạng đa thức theo luỹ thừa của b.
       Ví dụ số 17 trong hệ đếm cơ số 3 có biểu diễn là 122 vì
       17 = 1.32 + 2.31+ 2.30
       Trong tin học người ta thường dùng một số hệ đếm sau đây:
       Hệ đếm nhị phân là hệ đếm cơ số 2 với hai chữ số là 0 và chữ số 1
       Hệ đếm cơ số mười sáu còn gọi là hệ Hexa. Hệ Hexa sử dụng các kí hiệu : 0, 1,
       2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D,E, F.
        Trong các trường hợp cần thiết, để phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào
người ta viết cơ số làm chỉ số cho số đó. Ví dụ. 1012, 516.
       Sau đây là 16 số nguyên đầu tiên ở các hệ đếm 10, 2 và 16
         Bảng 4.1. Biểu diễn của các số từ 0 tới 15 trong các hệ nhị phân và 16

   Thập phân         Nhị phân            Hệ16           Thập phân   Nhị phân     Hệ16
       0                 0                0                 8        1000         8
       1                 1                1                 9        1001         9
       2                10                2                10        1010         A
       3                11                3                11        1011         B
       4               100                4                12        1100         C
       5               101                5                13        1101         D
       6               110                6                14        1110         E
       7               111                7                15        1111         F



4.2. Tìm biểu diễn số

4.2.1. Biến đổi số ở hệ đếm bất kỳ sang hệ đếm thập phân
       Cho số N trong hệ đếm cơ số b :
       N = (d n d n-1 d n-2... d 1 d 0, d -1 d -2... d -m)b
       Trước hết xét trường hợp N là nguyên. Để tìm biểu diễn của số nguyên N trong hệ
đếm thập phân, ta tiến hành các bước sau:
       - Viết N dưới dạng đa thức của cơ số b :
       N = dn bn + dn-1 bn-1 + dn-2 bn-2 +...+ d0
        rồi tính giá trị của đa thức này. Để giảm số lượng phép tính khi tính giá trị của đa
thức tốt hơn hết là tính theo sơ đồ Horner
       N = d0 + b(d1 + b(d2 + b(d3 +...bdn )))...)
       Trong trường hợp số có phần lẻ thì sơ đồ Horner mất hiệu lực, ta phải đổi phần lẻ
riêng rồi cộng lại. Ví dụ
       1110,1012 = ?10. Thực hiện theo sơ đồ trên, ta có:
       11102 = 0 + 2(1+2(1+2.1))) = 14
       Còn phần lẻ 0,101 2 = 1.2-1 + 1.2-3 = 0.5 + 0.125 = 0.635
       Vậy 1110,1012 = 14.62510
       Một ví dụ khác.
       D3F,4 16 = ?10. Cũng thực hiện như trên, ta có:
       D3F 16 = F + 16(3 + 16.D)
       = 15 + 16(3 + 16.13)
       = 3391
       Còn phần lẻ 0,4 chính là 4.16-1
       = 3328 + 48 + 15 + 0,25 = 3391,25
       Vậy, D3F,416 = 3391,2510


4.2.2. Biến đổi số ở hệ đếm thập phân sang hệ đếm có cơ số bất kì
       Trước hết ta tách phần nguyên và phần lẻ rồi tiến hành biến đổi chúng riêng biệt.
Sau đó chúng ta sẽ ghép lại để có kết quả cần tìm.
       Biến đổi số nguyên
       Cho N là số tự nhiên. Ta viết N duới dạng da thức:
       N = dn bn + dn-1 bn-1 +...+ d0
        Nhận xét rằng, 0≤ d0 < b. Do vậy, khi chia N cho b thì phần dư của phép chia đó
là d0 còn thương số N1 sẽ là:
        N1 = dn bn-1 + dn-1 bn-2 +...+ d1 (2).
         Tương tự, d1 chính là phần dư của phép chia N1 cho b. Gọi N2 là thương của
phép chia ấy. Quá trình chia như vậy được thực hiện liên tiếp và ta sẽ lần lượt nhận đựơc
giá trị các di. Quá trình sẽ dừng lại khi nhận được thương số bằng 0. Để có biểu diễn cần
tìm, các phần dư thu được cần sắp xếp theo thứ tự ngược lại.
        Ví dụ. 52 10 = ? 2 = ?   16.   Sơ đồ chia liên tiếp dưới đây minh hoạ quá trình thực
hiện theo thuật toán nói trên.

            Bảng 4.2. Đổi phần nguyên một số hệ 10 sang hệ 2 và sang hệ 16
52      2
           0      26 2
                                                                          52 16
                    0 13          2
                                                                           4 3 16
                        1         6       2
                                                                               3 0
                                   0      3          2
                                          1          1    2
                                                     1     0




       Như vậy 52 10 = 110100 2= 34 16
       Biến đổi phần lẻ
        Kí hiệu N’ là phần lẻ (phần sau dấu phẩy thập phân) của số N. Giả sử N’ được
biểu diễn dưới dạng đa thức của cơ số b như sau:
        N’ = d-1 b -1 + d-2 b-2 +... d-m b-m             (1')
       Nhân hai vế của (1') với b, ta thu được:
        N1’ = d-1 + d-2 b-1 +... d-m b-(m -1)
       Ta nhận thấy, d-1 chính là phần nguyên của kết quả phép nhân. Còn phần lẻ của
kết quả là:
        N'2 = d-2 b-1 +... d-m b-(m -1)       (2')
        Lặp lại phép nhân như trên đối với (2'), ta thu được d-2 là phần nguyên. Thực hiện
liên tiếp phép nhân theo cách trên, cuối cùng thu được dãy d-1 d-2 d-3...d-m: trong đó 0 ≤d-1
< b. Đó chính là giá trị của các chữ số trong biểu diễn cần tìm.
       Ví dụ. 0,67875 10 = ?2
       Quá trình thực hiện được thể hiện như bảng dưới đây (nhân đôi cột bên phải để
đẩy phần nguyên về cột số 1:


                         Bảng 4.3. Đổi một số lẻ sang hệ đếm cơ số 2

                                Phần nguyên                    Phần lẻ
                                                          67875
                                                                         x2=
                                          1               2575
                                                                         x2=
                                          0               515
                                                                         x2=
                                          1               03
x2=
                                    0             06
                                                                       x2=
                                    0             12
                                                                       x2=
                                    0             24
                                                                       x2=
                                    0             48
                                                                       x2=
                                    0             96
                                                                       x2=
                                    1             92 ...............


       Vậy 0,67875 10 = 0,101000001... 2
       Ví dụ. 0,843510 = ?16
       Các bước tìm kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây:
                    Bảng 4.4. Đổi một số lẻ sang hệ đếm cơ số 16

                               Phần nguyên                 Phần lẻ
                                                  8435
                                                                       x 16=
                                             13   496
                                                                       x 16=
                                              7   936
                                                                       x 16=
                                             14   976
                                                                       x 16=
                                             15   616 ..........


       Lưu ý rằng trong hệ đếm cơ số 16 thì 13 thể hiện bằng chữ số D, 14 bằng E và 15
bằng F. Vậy 0,843510 = 0.D7EF16
       Quá trình trên trong một số trường hợp có thể kéo dài vô hạn. Tùy yêu cầu về độ
chính xác cần thiết mà quyết định cần dừng ở bước nào. Như vậy kết quả của việc đổi
một số có một số hữu hạn chữ số lẻ trong hệ đếm cơ số này có thể cho ra một số có vô
hạn (tuần hoàn) chữ số lẻ trong hệ đếm cơ số khác.

4.2.3. Biến đổi số biểu diễn trong các hệ đếm đặc biệt
       Về nguyên tắc có thể đổi bất cứ một biểu diễn số trong hệ đếm cơ số b1 bất kỳ
sang một biểu diễn số trong một hệ đếm cơ số b2 bất kỳ khác. Điều rắc rối là ở chỗ ta
phải nhớ được bảng nhân và bảng chia trong số học của các số biểu diễn trong cơ số b1
hoặc b2. Nếu không biết được bảng nhân và chia thì có thể ta phải đổi hai lần thông qua
một hệ đếm trung gian mà ta đã biết bảng nhân và chia như hệ thập phân chẳng hạn. Khi
đó để đổi một số x trong một hệ đếm cơ số b1 sang hệ đếm của cơ số b2 ta có thể đổi x
thành biểu diễn trong hệ thập phân rồi từ đó tìm biểu diễn của chúng trong hệ đếm cơ số
b2.
        Trong một số trường hợp đặc biệt khi b1 và b2 là luỹ thừa của nhau thì có thể đổi
một cách trực tiếp một cách dễ dàng. Nếu b1 = b2 k thì trong hệ đếm cơ số b2, b1 sẽ có
biểu diễn là 100...00 với k chữ số 0. Việc chia hay nhân một số với 100...00 thực chất là
tách từng nhóm k chữ số. Ví dụ có số 932452356 mà ta phải chia và tách phần dư liên
tiếp với số chia là 100 thì kết quả sẽ là các nhóm số.

         | | | |
       9 32 45 23 56
        Ta áp dụng nhận xét này để đổi biểu diễn số giữa hệ đếm cơ số 2 và cơ số 16 là
hai hệ đếm thường dùng trong tin học. Trong trường hợp này 16 = 24.
       Biến đổi số của hệ đếm nhị phân và hệ đếm cơ số 16
       Quy tắc thực hành sau để đổi biểu diễn từ hệ nhị phân sang hệ 16 như sau:
       Gộp các chữ số nhị phân thành từng nhóm bốn chữ số về hai phía kể từ vị trí phân
cách phần nguyên và phần lẻ.
       Thay mỗi nhóm 4 chữ số nhị phân bởi một chữ số tương ứng ở hệ đếm 16.
       Ví dụ. 1011100101,112. Ta gộp thành từng nhóm bốn chữ số nhị phân:
        0010 1110 0101,1100 2
       Thay tương ứng mỗi nhóm tương ứng bằng một chữ số hệ 16 (xem bảng tương
ứng giữa các số hệ 2 hệ 10 và hệ 16 ở trên)
        2 E 5, C 16
       Từ đó, 1011100101.112 = 2E5,C16
        Để đổi ngược lại, số ở hệ 16 sang số ở hệ nhị phân ta chỉ cần thay từng chữ số ở
hệ 16 thành nhóm 4 chữ số tương ứng ở hệ nhị phân.
        Ví dụ. 3,D7EF16= 11.1101 0111 1110 11112

4.3. Số học nhị phân
Tương tự như số học thập phân, số học nhị phân cũng bao gồm 4 phép toán cơ bản
: cộng, trừ, nhân, chia. Cách thực hiện các phép toán đó là tương tự như các
phương pháp đã biết đối với số thập phân. Sau đây là bảng cộng và nhân các số 1
bit
                      Bảng 4.5. Bảng cộng và nhân trong hệ nhị phân
                                  x   y    x+ y    x.y
                                  0   0     0       0
                                  0   1     1       0
                                  1   0     1       0
                                  1   1     10      1
Bảng 4.6. cộng và nhân trong hệ đếm nhị phân
                         Phép cộng             Phép trừ
                        110011010            1010100011
                     + 11001001            -   11001001
                     = 1001100011          = 111011010

Phép nhân trong hệ nhị phân rất đơn giản vì khi nhân với môĩ hàng của số nhân ta
chỉ phải nhân với 1 hoặc 0, có nghĩa là sao lại số bị nhân hoặc dịch trái một vị trị.
Phép chia cũng đơn giản vì khi ước lượng các chữ số ở thương ta chỉ phải chọn 1
trong 2 khả năng là 0 và 1
                     Bảng 4.7. Nhân và chia trong hệ đếm nhị phân
                        Phép nhân                  Phép chia
                          1101                  10000’01 1101
                 x         101                   -1101     101
                          1101                  00011 0
                 +       0000                   00011 01
                        1101                       - 11 01
                 =     1000001                  00000 00

More Related Content

What's hot

C8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongC8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongrobodientu
 
Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongChi Chank
 
Cau truc du_lieu_dac_biet
Cau truc du_lieu_dac_bietCau truc du_lieu_dac_biet
Cau truc du_lieu_dac_bietVõ Tâm Long
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham sobatbai
 
C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongrobodientu
 
Chương 3: Hồi quy bội
Chương 3: Hồi quy bộiChương 3: Hồi quy bội
Chương 3: Hồi quy bộiRussia Dương
 
C4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luongC4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luongrobodientu
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngMơ Vũ
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnCẩm Thu Ninh
 
Tong hop ly thuyet thong ke
Tong hop ly thuyet thong keTong hop ly thuyet thong ke
Tong hop ly thuyet thong kelimsea33
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Nguyễn Công Hoàng
 
Hdc cttoan gdtx_tn_k10
Hdc cttoan gdtx_tn_k10Hdc cttoan gdtx_tn_k10
Hdc cttoan gdtx_tn_k10ntquangbs
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Nguyễn Công Hoàng
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyLe Nguyen Truong Giang
 

What's hot (18)

C8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongC8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luong
 
Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
Tapcongthuckinhteluong
 
Cau truc du_lieu_dac_biet
Cau truc du_lieu_dac_bietCau truc du_lieu_dac_biet
Cau truc du_lieu_dac_biet
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham so
 
bai tap_kts
bai tap_ktsbai tap_kts
bai tap_kts
 
C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luong
 
Chương 3: Hồi quy bội
Chương 3: Hồi quy bộiChương 3: Hồi quy bội
Chương 3: Hồi quy bội
 
C4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luongC4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luong
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Tong hop ly thuyet thong ke
Tong hop ly thuyet thong keTong hop ly thuyet thong ke
Tong hop ly thuyet thong ke
 
Ham so bac nhat
Ham so bac nhatHam so bac nhat
Ham so bac nhat
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
 
Hdc cttoan gdtx_tn_k10
Hdc cttoan gdtx_tn_k10Hdc cttoan gdtx_tn_k10
Hdc cttoan gdtx_tn_k10
 
De thi-ktl
De thi-ktlDe thi-ktl
De thi-ktl
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 

Viewers also liked (15)

Question 4
Question 4Question 4
Question 4
 
Desafio 02
Desafio 02Desafio 02
Desafio 02
 
History of thriller
History of thrillerHistory of thriller
History of thriller
 
Coleccion tablas graficas_tc
Coleccion tablas graficas_tcColeccion tablas graficas_tc
Coleccion tablas graficas_tc
 
MobileCare EMM
MobileCare EMM MobileCare EMM
MobileCare EMM
 
DecisionPoint Corporate PowerPoint
DecisionPoint Corporate PowerPointDecisionPoint Corporate PowerPoint
DecisionPoint Corporate PowerPoint
 
Powerpoint question 5
Powerpoint question 5Powerpoint question 5
Powerpoint question 5
 
Treatment sheets
Treatment sheetsTreatment sheets
Treatment sheets
 
Desnutricion
DesnutricionDesnutricion
Desnutricion
 
Nine frame
Nine frameNine frame
Nine frame
 
Audience research
Audience researchAudience research
Audience research
 
Question 7
Question 7Question 7
Question 7
 
9 frame analysis
9 frame analysis9 frame analysis
9 frame analysis
 
城市与环境
城市与环境城市与环境
城市与环境
 
Thriller institution research
Thriller institution researchThriller institution research
Thriller institution research
 

Similar to 4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc

4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hocPhi Phi
 
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hocHien Tram
 
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docGiáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docMan_Ebook
 
Dientuso Sld
Dientuso SldDientuso Sld
Dientuso Sldhoadktd
 
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdfChuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdfChuot Thien Linh
 
Chương 2_Official -E.pdf
Chương 2_Official -E.pdfChương 2_Official -E.pdf
Chương 2_Official -E.pdfNhtAnhNguyn23
 
300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4Sang Nguyễn
 
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toánhaic2hv.net
 
Giao trinh ctmt
Giao trinh ctmtGiao trinh ctmt
Giao trinh ctmtcanh071179
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Nguyễn Công Hoàng
 
chuyen de dai so
 chuyen de dai so  chuyen de dai so
chuyen de dai so Toán THCS
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdfchuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdfcholacha
 
Phân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toánPhân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toánHồ Lợi
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung sokhoangtoicuocdoi
 
CHƯƠNG I_Lop10 bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
CHƯƠNG I_Lop10  bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUCHƯƠNG I_Lop10  bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
CHƯƠNG I_Lop10 bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUSP Tin K34
 
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu SP Tin K34
 

Similar to 4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc (20)

4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
 
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
 
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docGiáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
 
Gt kts
Gt kts Gt kts
Gt kts
 
Dientuso Sld
Dientuso SldDientuso Sld
Dientuso Sld
 
Phan1 chuong1
Phan1 chuong1Phan1 chuong1
Phan1 chuong1
 
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdfChuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
 
Chương 2_Official -E.pdf
Chương 2_Official -E.pdfChương 2_Official -E.pdf
Chương 2_Official -E.pdf
 
300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4
 
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
 
Giao trinh ctmt
Giao trinh ctmtGiao trinh ctmt
Giao trinh ctmt
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
 
chuyen de dai so
 chuyen de dai so  chuyen de dai so
chuyen de dai so
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Tin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuongTin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuong
 
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdfchuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
 
Phân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toánPhân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toán
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung so
 
CHƯƠNG I_Lop10 bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
CHƯƠNG I_Lop10  bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUCHƯƠNG I_Lop10  bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
CHƯƠNG I_Lop10 bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
 
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
 

4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc

  • 1. MODULE 4. CÁC HỆ ĐẾM DÙNG TRONG TIN HỌC 4.1. Hệ đếm Để có cơ sở hình dung quá trình xử lí thông tin xảy ra bên trong MTĐT như thế nào, chúng ta cần có một số kiến thức về hệ đếm nhị phân. Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. Xét ví dụ về hệ đếm La mã Hệ đếm La mã sử dụng các kí hiệu I, V, X, L, C, D, M. Mỗi kí hiệu của hệ đếm La mã biểu thị một giá trị : I = 1 ; V = 5 ; X = 10 L = 50 ;C = 100 ; D = 500 ; M = 1000 Dưới đây là một số quy tắc tính giá trị được dùng trong hệ đếm La mã: Nếu các kí hiệu được xếp từ trái qua phải theo chiều giảm giá trị thì giá trị của biểu diễn số tính bằng tổng giá trị các kí hiệu. Ví dụ MLVI cho giá trị là 1000+50+5+1 = 1056. Nếu trong biểu diễn số tính từ trái qua phải có một cặp hai kí hiệu mà kí hiệu đứng trước có giá trị nhỏ hơn thi giá trị của cặp đó tĩnh bằng hiệu hai giá trị. Không chập nhận các bộ có nhiều hơn hai kí hiệu liên tiếp xếp theo chiều tăng của giá trị. Ví dụ CIX thể hiện số 109. Biểu diễn IXC không hợp lệ vì nó sẽ gây nhập nhằng không đơn nghĩa với quy tắc tính giá trị. Như vậy, mỗi kí hiệu đại diện cho một giá trị duy nhất và không phụ thuộc vào vị trí của nó xuất hiện ở đâu trong biểu diễn. Hệ đếm loại này gọi là hệ đếm không theo vị trí. Chúng ta thường sử dụng hệ đếm thập phân. Hệ thập phân dùng là mười ký hiệu là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Trong hệ đếm này giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. Ví dụ, trong số 545, chữ số 5 ở hàng đơn vị chỉ 5 đơn vị trong khi đí chữ số 5 ở hàng trăm chỉ 500 đơn vị. Hệ đếm mà giá trị của các kí hiệu trong biểu diễn số phụ thuộc vào vị trí được gọi là hệ đếm theo vị trí. Số lượng các chữ số được sử dụng (10 chữ số) gọi là cơ số của hệ đếm. Quy tắc tính giá trị là mỗi đơn vị ở một hàng bất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. Do đó, giá trị của một biểu diễn có thể viết dưới dạng một đa thức của cơ số. Ví dụ. 536,4 = 5.10 2 + 3.10 1 + 6.10 0 + 4.10 -1 Hệ đếm thập phân chỉ là một trường hợp riêng khi chọn cơ số là 10. Thực ra, bất kì một số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho hệ đếm. Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó sẽ là ký hiệu đại diện cho các giá trị: 0, 1..., b-1. Nếu một số N trong hệ đếm cơ số b nếu có biễu diễn là : N = dnd n-1 d n-2... d 1 d 0, d -1 d -2... d -m thì giá trị của N được tính theo công thức :
  • 2. N = dn bn + dn-1 bn-1 +...+ d0 b0 + d-1 b-1 +... + d-m b-m Ở đây các di thỏa mãn điều kiện 0 ≤ di < b còn n là số lượng các chữ số bên trái, và m là số lượng các chữ số bên phải dấu phân chia phần nguyên và phần lẻ của số N. Có thể chứng minh được rằng với mỗi số tự nhiên N có và có duy nhất một cách biểu diễn N dưới dạng đa thức theo luỹ thừa của b. Ví dụ số 17 trong hệ đếm cơ số 3 có biểu diễn là 122 vì 17 = 1.32 + 2.31+ 2.30 Trong tin học người ta thường dùng một số hệ đếm sau đây: Hệ đếm nhị phân là hệ đếm cơ số 2 với hai chữ số là 0 và chữ số 1 Hệ đếm cơ số mười sáu còn gọi là hệ Hexa. Hệ Hexa sử dụng các kí hiệu : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D,E, F. Trong các trường hợp cần thiết, để phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số cho số đó. Ví dụ. 1012, 516. Sau đây là 16 số nguyên đầu tiên ở các hệ đếm 10, 2 và 16 Bảng 4.1. Biểu diễn của các số từ 0 tới 15 trong các hệ nhị phân và 16 Thập phân Nhị phân Hệ16 Thập phân Nhị phân Hệ16 0 0 0 8 1000 8 1 1 1 9 1001 9 2 10 2 10 1010 A 3 11 3 11 1011 B 4 100 4 12 1100 C 5 101 5 13 1101 D 6 110 6 14 1110 E 7 111 7 15 1111 F 4.2. Tìm biểu diễn số 4.2.1. Biến đổi số ở hệ đếm bất kỳ sang hệ đếm thập phân Cho số N trong hệ đếm cơ số b : N = (d n d n-1 d n-2... d 1 d 0, d -1 d -2... d -m)b Trước hết xét trường hợp N là nguyên. Để tìm biểu diễn của số nguyên N trong hệ đếm thập phân, ta tiến hành các bước sau: - Viết N dưới dạng đa thức của cơ số b : N = dn bn + dn-1 bn-1 + dn-2 bn-2 +...+ d0 rồi tính giá trị của đa thức này. Để giảm số lượng phép tính khi tính giá trị của đa thức tốt hơn hết là tính theo sơ đồ Horner N = d0 + b(d1 + b(d2 + b(d3 +...bdn )))...) Trong trường hợp số có phần lẻ thì sơ đồ Horner mất hiệu lực, ta phải đổi phần lẻ
  • 3. riêng rồi cộng lại. Ví dụ 1110,1012 = ?10. Thực hiện theo sơ đồ trên, ta có: 11102 = 0 + 2(1+2(1+2.1))) = 14 Còn phần lẻ 0,101 2 = 1.2-1 + 1.2-3 = 0.5 + 0.125 = 0.635 Vậy 1110,1012 = 14.62510 Một ví dụ khác. D3F,4 16 = ?10. Cũng thực hiện như trên, ta có: D3F 16 = F + 16(3 + 16.D) = 15 + 16(3 + 16.13) = 3391 Còn phần lẻ 0,4 chính là 4.16-1 = 3328 + 48 + 15 + 0,25 = 3391,25 Vậy, D3F,416 = 3391,2510 4.2.2. Biến đổi số ở hệ đếm thập phân sang hệ đếm có cơ số bất kì Trước hết ta tách phần nguyên và phần lẻ rồi tiến hành biến đổi chúng riêng biệt. Sau đó chúng ta sẽ ghép lại để có kết quả cần tìm. Biến đổi số nguyên Cho N là số tự nhiên. Ta viết N duới dạng da thức: N = dn bn + dn-1 bn-1 +...+ d0 Nhận xét rằng, 0≤ d0 < b. Do vậy, khi chia N cho b thì phần dư của phép chia đó là d0 còn thương số N1 sẽ là: N1 = dn bn-1 + dn-1 bn-2 +...+ d1 (2). Tương tự, d1 chính là phần dư của phép chia N1 cho b. Gọi N2 là thương của phép chia ấy. Quá trình chia như vậy được thực hiện liên tiếp và ta sẽ lần lượt nhận đựơc giá trị các di. Quá trình sẽ dừng lại khi nhận được thương số bằng 0. Để có biểu diễn cần tìm, các phần dư thu được cần sắp xếp theo thứ tự ngược lại. Ví dụ. 52 10 = ? 2 = ? 16. Sơ đồ chia liên tiếp dưới đây minh hoạ quá trình thực hiện theo thuật toán nói trên. Bảng 4.2. Đổi phần nguyên một số hệ 10 sang hệ 2 và sang hệ 16
  • 4. 52 2 0 26 2 52 16 0 13 2 4 3 16 1 6 2 3 0 0 3 2 1 1 2 1 0 Như vậy 52 10 = 110100 2= 34 16 Biến đổi phần lẻ Kí hiệu N’ là phần lẻ (phần sau dấu phẩy thập phân) của số N. Giả sử N’ được biểu diễn dưới dạng đa thức của cơ số b như sau: N’ = d-1 b -1 + d-2 b-2 +... d-m b-m (1') Nhân hai vế của (1') với b, ta thu được: N1’ = d-1 + d-2 b-1 +... d-m b-(m -1) Ta nhận thấy, d-1 chính là phần nguyên của kết quả phép nhân. Còn phần lẻ của kết quả là: N'2 = d-2 b-1 +... d-m b-(m -1) (2') Lặp lại phép nhân như trên đối với (2'), ta thu được d-2 là phần nguyên. Thực hiện liên tiếp phép nhân theo cách trên, cuối cùng thu được dãy d-1 d-2 d-3...d-m: trong đó 0 ≤d-1 < b. Đó chính là giá trị của các chữ số trong biểu diễn cần tìm. Ví dụ. 0,67875 10 = ?2 Quá trình thực hiện được thể hiện như bảng dưới đây (nhân đôi cột bên phải để đẩy phần nguyên về cột số 1: Bảng 4.3. Đổi một số lẻ sang hệ đếm cơ số 2 Phần nguyên Phần lẻ 67875 x2= 1 2575 x2= 0 515 x2= 1 03
  • 5. x2= 0 06 x2= 0 12 x2= 0 24 x2= 0 48 x2= 0 96 x2= 1 92 ............... Vậy 0,67875 10 = 0,101000001... 2 Ví dụ. 0,843510 = ?16 Các bước tìm kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 4.4. Đổi một số lẻ sang hệ đếm cơ số 16 Phần nguyên Phần lẻ 8435 x 16= 13 496 x 16= 7 936 x 16= 14 976 x 16= 15 616 .......... Lưu ý rằng trong hệ đếm cơ số 16 thì 13 thể hiện bằng chữ số D, 14 bằng E và 15 bằng F. Vậy 0,843510 = 0.D7EF16 Quá trình trên trong một số trường hợp có thể kéo dài vô hạn. Tùy yêu cầu về độ chính xác cần thiết mà quyết định cần dừng ở bước nào. Như vậy kết quả của việc đổi một số có một số hữu hạn chữ số lẻ trong hệ đếm cơ số này có thể cho ra một số có vô hạn (tuần hoàn) chữ số lẻ trong hệ đếm cơ số khác. 4.2.3. Biến đổi số biểu diễn trong các hệ đếm đặc biệt Về nguyên tắc có thể đổi bất cứ một biểu diễn số trong hệ đếm cơ số b1 bất kỳ sang một biểu diễn số trong một hệ đếm cơ số b2 bất kỳ khác. Điều rắc rối là ở chỗ ta phải nhớ được bảng nhân và bảng chia trong số học của các số biểu diễn trong cơ số b1 hoặc b2. Nếu không biết được bảng nhân và chia thì có thể ta phải đổi hai lần thông qua một hệ đếm trung gian mà ta đã biết bảng nhân và chia như hệ thập phân chẳng hạn. Khi đó để đổi một số x trong một hệ đếm cơ số b1 sang hệ đếm của cơ số b2 ta có thể đổi x
  • 6. thành biểu diễn trong hệ thập phân rồi từ đó tìm biểu diễn của chúng trong hệ đếm cơ số b2. Trong một số trường hợp đặc biệt khi b1 và b2 là luỹ thừa của nhau thì có thể đổi một cách trực tiếp một cách dễ dàng. Nếu b1 = b2 k thì trong hệ đếm cơ số b2, b1 sẽ có biểu diễn là 100...00 với k chữ số 0. Việc chia hay nhân một số với 100...00 thực chất là tách từng nhóm k chữ số. Ví dụ có số 932452356 mà ta phải chia và tách phần dư liên tiếp với số chia là 100 thì kết quả sẽ là các nhóm số. | | | | 9 32 45 23 56 Ta áp dụng nhận xét này để đổi biểu diễn số giữa hệ đếm cơ số 2 và cơ số 16 là hai hệ đếm thường dùng trong tin học. Trong trường hợp này 16 = 24. Biến đổi số của hệ đếm nhị phân và hệ đếm cơ số 16 Quy tắc thực hành sau để đổi biểu diễn từ hệ nhị phân sang hệ 16 như sau: Gộp các chữ số nhị phân thành từng nhóm bốn chữ số về hai phía kể từ vị trí phân cách phần nguyên và phần lẻ. Thay mỗi nhóm 4 chữ số nhị phân bởi một chữ số tương ứng ở hệ đếm 16. Ví dụ. 1011100101,112. Ta gộp thành từng nhóm bốn chữ số nhị phân: 0010 1110 0101,1100 2 Thay tương ứng mỗi nhóm tương ứng bằng một chữ số hệ 16 (xem bảng tương ứng giữa các số hệ 2 hệ 10 và hệ 16 ở trên) 2 E 5, C 16 Từ đó, 1011100101.112 = 2E5,C16 Để đổi ngược lại, số ở hệ 16 sang số ở hệ nhị phân ta chỉ cần thay từng chữ số ở hệ 16 thành nhóm 4 chữ số tương ứng ở hệ nhị phân. Ví dụ. 3,D7EF16= 11.1101 0111 1110 11112 4.3. Số học nhị phân Tương tự như số học thập phân, số học nhị phân cũng bao gồm 4 phép toán cơ bản : cộng, trừ, nhân, chia. Cách thực hiện các phép toán đó là tương tự như các phương pháp đã biết đối với số thập phân. Sau đây là bảng cộng và nhân các số 1 bit Bảng 4.5. Bảng cộng và nhân trong hệ nhị phân x y x+ y x.y 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 10 1
  • 7. Bảng 4.6. cộng và nhân trong hệ đếm nhị phân Phép cộng Phép trừ 110011010 1010100011 + 11001001 - 11001001 = 1001100011 = 111011010 Phép nhân trong hệ nhị phân rất đơn giản vì khi nhân với môĩ hàng của số nhân ta chỉ phải nhân với 1 hoặc 0, có nghĩa là sao lại số bị nhân hoặc dịch trái một vị trị. Phép chia cũng đơn giản vì khi ước lượng các chữ số ở thương ta chỉ phải chọn 1 trong 2 khả năng là 0 và 1 Bảng 4.7. Nhân và chia trong hệ đếm nhị phân Phép nhân Phép chia 1101 10000’01 1101 x 101 -1101 101 1101 00011 0 + 0000 00011 01 1101 - 11 01 = 1000001 00000 00