SlideShare a Scribd company logo
1 of 73
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
---------------------------
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
PHẠM THỊ THU
PHƢƠNG TRÌNH BẬC BỐN VÀ CÁC HỆ THỨC
HÌNH HỌC TRONG TỨ GIÁC HAI TÂM
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
THÁI NGUYÊN - 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
---------------------------
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
PHẠM THỊ THU
PHƢƠNG TRÌNH BẬC BỐN VÀ CÁC HỆ THỨC
HÌNH HỌC TRONG TỨ GIÁC HAI TÂM
Chuyên ngành: Phƣơng pháp Toán sơ cấp
Mã số: 8 46 01 13
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS TẠ DUY PHƢỢNG
THÁI NGUYÊN - 2019
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Mục lục
Mở đầu 2
1 Phương trình bậc bốn và các tính chất nghiệm 4
1.1 Công thức nghiệm của phương trình bậc bốn . . . . . . . . . 4
1.2 Các tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn . . . . . . . 5
1.3 Một số nhận xét về nghiệm của phương trình bậc bốn................... 12
2 Tứ giác hai tâm 13
2.1 Tứ giác lồi........................................................................................ 13
2.2 Tứ giác nội tiếp................................................................................ 19
2.2.1 Các định nghĩa và tính chất................................................ 19
2.2.2 Diện tích tứ giác nội tiếp.................................................... 22
2.2.3 Độ dài đường chéo của tứ giác nội tiếp ............................. 23
2.3 Tứ giác ngoại tiếp............................................................................ 24
2.3.1 Định nghĩa và tính chất ...................................................... 24
2.3.2 Diện tích tứ giác ngoại tiếp ................................................ 24
2.4 Tứ giác hai tâm................................................................................ 25
2.4.1 Định nghĩa.......................................................................... 25
2.4.2 Diện tích của tứ giác hai tâm ............................................. 26
2.4.3 Tính chất............................................................................. 32
3 Phương trình bậc bốn với các hệ thức cho tứ giác hai tâm 35
3.1 Phương trình bậc bốn cho tứ giác hai tâm ...................................... 35
3.1.1 Phương trình bậc bốn với nghiệm là các cạnh của tứ
giác hai tâm ........................................................................ 35
3.1.2 Phương trình bậc bốn với nghiệm là bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác trong tứ giác hai tâm................... 37
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
ˆ ˆ ˆ
ˆ
2
3.1.3 Phương trình bậc bốn với nghiệm là các bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác trong tứ giác hai tâm . . 41
3.1.4 Phương trình bậc bốn với nghiệm là sin của các góc
BAC,CAD,ACB
và DCA .............................................................................. 46
3.2 Các hệ thức hình học cho tứ giác hai tâm ...................................... 47
3.3 Các hệ thức lượng giác cho tứ giác hai tâm ................................... 62
Tài liệu tham khảo 67
Một số kí hiệu và viết tắt
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Trong luận văn này, ta sẽ sử dụng các kí hiệu sau đây:
1) ABCD là tứ giác lồi.
2) A,B,C,D là các đỉnh hoặc các góc của tứ giác ABCD; E là giao điểm
của AC và BD.
3) AB = a,BC = b,CD = c,DA = d là các cạnh hoặc độ dài các cạnh của
tứ giác ABCD và AC = e, BD = f là các cạnh hoặc độ dài các cạnh đường
chéo của tứ giác ABCD.
4)
p =
a+b+c+d
2
là nửa chu vi của tứ giác ABCD.
5) S là diện tích tứ giác ABCD.
6) R,r tương ứng là bán kính (hoặc độ dài bán kính) đường tròn ngoại tiếp và
nội tiếp của tứ giác ABCD.
7) R1,R2,R3,R4 tương ứng là bán kính (hoặc độ dài bán kính) đường tròn
ngoại tiếp của tam giác AEB,BEC,CED,DEA.
8) r1,r2,r3,r4 tương ứng là bán kính (hoặc độ dài bán kính) đường tròn nội
tiếp của tam giác AEB,BEC,CED,DEA.
Mở đầu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Dựa trên ý tưởng (xem [8]): Một tam giác hoàn toàn được xác định bởi ba yếu
tố độc lập (thí dụ, ba cạnh thỏa mãn bất đẳng thức tam giác, ba đường cao,
sin của ba góc,...) nên ba yếu tố đó là nghiệm của một phương trình bậc ba
(với các hệ số phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản: nửa chu vi p, bán kính đường
tròn ngoại tiếp R và bán kính đường tròn nội tiếp r. Từ đó, sử dụng các tính
chất nghiệm của phương trình bậc ba, trong [1] và [2] đã phát biểu và chứng
minh khoảng 700 hệ thức (đẳng thức và bất đẳng thức) trong tam giác, trong
đó có nhiều hệ thức mới.
Câu hỏi đặt ra là: Ý tưởng trên có thể mở rộng cho tứ giác lồi?-Để xác định
một tứ giác lồi bất kì cần năm yếu tố, thí dụ, bốn cạnh và một đường chéo. Vậy
chỉ với tứ giác đặc biệt thì bốn cạnh của nó mới là nghiệm của một phương
trình bậc bốn. Đó chính là tứ giác hai tâm-tứ giác vừa nội tiếp được trong một
đường tròn, vừa ngoại tiếp một đường tròn (khác). Điều này đã được chỉ ra
trong [6] và [9]. Sau đó, dựa trên tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn,
trong [3] và [4] đã phát biểu và chứng minh khoảng 100 hệ thức hình học cho
tứ giác hai tâm. Điều này cho một cách nhìn hệ thống về các hệ thức trong tứ
giác hai tâm.
Ngoài các hệ thức hình học, trong [1] và [2] đã chứng mình vài trăm hệ thức
lượng giác trong tam giác. Câu hỏi tự nhiên đặt ra là: Có thể phát biểu và
chứng minh các hệ thức lượng giác cho tứ giác hai tâm?-Điều này chưa được
thể hiện trong [3] và [4].
Luận văn có mục đích trình bày các hệ thức hình học cho tứ giác hai tâm như
là hệ quả từ các tính chất của phương trình bậc bốn, chủ yếu dựa trên [4] và
[10], có chỉnh sửa, bổ sung, cấu trúc lại [4] trong tham chiếu với các tài liệu
khác. Ngoài ra, trong Luận văn cũng bước đầu phát hiện và chứng minh các
hệ thức lượng giác cho tứ giác hai tâm.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
3
Trong quá trình học tập và làm luận văn, từ bài giảng của các giáo sư,
tiến sĩ đang công tác tại Viện Toán học, Trường Đại học khoa học - Đại học
Thái Nguyên, tôi đã trau dồi thêm rất nhiều kiến thức để nâng cao trình độ
của mình. Từ đáy lòng mình, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các
thầy, cô.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Khoa học
và Quan hệ quốc tế, Khoa Toán - Tin trường Đại học Khoa học, Đại học Thái
Nguyên đã quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Tạ Duy Phượng, tôi đã phần nào học
được phương pháp thu thập và xử lí thông tin, và tập dượt nghiên cứu. Xin
được cám ơn Thày hướng dẫn. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cám ơn
Thạc sĩ Hoàng Minh Quân, giáo viên Toán trường Trung học Phổ thông Ngọc
Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội, đã cho phép sử dụng bản thảo [4] và cung cấp một
số tài liệu để viết luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả
Phạm Thị Thu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
x
4
2
Chương 1
Phương trình bậc bốn và các tính chất
nghiệm
1.1 Công thức nghiệm của phương trình bậc bốn
Nói chung, các sách giáo khoa và sách tham khảo môn toán thường không
trình bày phương pháp tìm nghiệm của phương trình bậc bốn. Mục này trình
bày cách giải phương trình bậc bốn.
Xét phương trình bậc bốn
x4 +ax3 +bx2 +cx+d = 0. (1.1)
Phương trình (1.1) có thể viết dưới dạng sau
x4
+ ax3
= −bx2
− cx − d,
hay
tức là
x4
+ax3
+
a2x2
4
=
a2
4 −b x −cx− d,
x2 +
ax 2
2
=
a2
4
−b x2
− cx− d (1.2)
Cộng hai vế của phương trình (1.2) với 2 ax y2
, ta được phương
2 ax 2 2 ax y2
2 ax y2 a2
2
x +
2
hay
+ x +
2
y+
4
= x +
2
y+
4
+
4
−b x − cx −d,
2
trình
+ y +
5
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
+ 2
+
2 4
− b+ y +
2
− c x+
4
− d. (1.3)
x2
+
ax
+
y0 2
= (αx+β)2
.
2 2
x3,4 = −
2 2
a − α
2
a −α
2 ax y 2 a2
2 ay y2
Ta sẽ chọn y để vế phải của phương trình (1.3) là bình phương của tổng. Để
vế phải của phương trình (1.3) là bình phương của tổng thì
ay 2 a2 y2
hay
∆ =
2
−c —4
4
− b+ y
4
− d = 0,
y3 − by2 + (ac − 4d)y − [d(a2 − 4b) − dy] = 0. (1.4)
Vì (1.4) là phương trình bậc ba nên có ít nhất một nghiệm thực (Phương pháp
giải và công thức nghiệm của phương trình bậc ba có thể xem trong [2], trang
47-52). Ta chỉ cần chọn một nghiệm thực y0 nào đó của phương trình (1.4) và
thay y0 vào vế phải của phương trình (1.3). Khi ấy phương trình (1.3) được
viết lại như sau
2 2
Điều này tương đương với
x2
+
ax
+
y0
= αx + β,
2 2
hoặc
x2
+
ax
+
y0
= −αx − β .
Giải hai phương trình trên ta tìm được nghiệm của phương trình bậc bốn (1.1)
1 1
s
1 2
x1,2 = −
2 2
a + α ±
và
2
a + α — 4β − 2y0
1 1
s
1 2
1.2 Các tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn
Ngoài định lí Viète về tính chất nghiệm của đa thức, mục này trình bày 18
tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn, cần thiết cho chứng minh các hệ
x = x
± +4β − 2y0 .
6
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
h ih i
thức trong chương 3.
Định lí 1.2.1 (Định lí Viète về nghiệm của phương trình bậc bốn) Phương
trình x4 + ax3 + bx2 + cx + d = 0 có bốn nghiệm x1,x2,x3,x4 thỏa mãn các
tính chất sau:
Tính chất 1.2.1 T1 = x1 +x2 +x3 +x4 = −a.
Tính chất 1.2.2 T2 = x1x2 + x1x3 +x1x4 +x2x3 + x2x4 + x3x4 = b.
Tính chất 1.2.3 T3 = x1x2x3 + x1x2x4 +x1x3x4 +x2x3x4 = −c.
Tính chất 1.2.4 T4 = x1x2x3x4 = d.
Chứng minh. Vì x1, x2, x3, x4 là bốn nghiệm của phương trình bậc bốn nên
phân tích đa thức ra thừa số ta được đồng nhất thức sau đây đúng với mọi x:
x4
+ ax3
+ bx2
+ cx + d
=(x − x1)(x− x2)(x− x3)(x − x4)
= x2
−(x1 +x2)x+x1x2 x2
− (x3 + x4)x+ x3x4
=x4
− (x+x2 + x3 + x4)x3
+ (x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)x2
— (x1x2x3 + x1x3x4 + x1x2x4 + x2x3x4)x + x1x2x3x4.
So sánh các hệ số của đồng nhất thức, ta đi đến các tính chất (1.2.1)-(1.2.4).
Từ bốn tính chất trên và sử dụng các tính chất đối xứng của nghiệm, ta suy
ra được khá nhiều các hệ thức liên hệ giữa bốn nghiệm của phương trình bậc
bốn với các hệ số của phương trình, rất có lợi cho nghiên cứu phương trình
bậc bốn và trong chứng minh các hệ thức trong tứ giác.
Tính chất 1.2.5 1 1 1 1 c
Chứng minh.
T5 =
x1
+
x2
+
x3
+
x4
= −
d
.
1 1 1 1 x1x2x3 + x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4 T3 c
T5 =
x1
+
x2
+
x3
+
x4
=
x1x2x3x4
=
T4
= −
d
.
7
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
1
— − − −
— − − −
1 1
1 1 1
1 1 1
1 1
Tính chất 1.2.6
T6 = x2
+ x2
+ x2
+ x2
= a2
− 2b.
1
Chứng minh.
T6 =x2
+x2
+x2
+x2
2 3 4
1 2 3 4
=(x1 + x2 + x3 + x4)2
− 2(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)
=T2
−2T2 = a2
−2b.
Tính chất 1.2.7
T7 =(x1 + x2 + x3)(x2 + x3 + x4)(x3 + x4 + x1)(x1 + x2 + x4)
=a2
b − ac + d.
Chứng minh.
T7 =(x1 + x2 + x3)(x2 + x3 + x4)(x3 + x4 + x1)(x1 + x2 + x4)
=(T1 x1)(T1 x2)(T1 x3)(T1 x4)
=
h
T2
−(x1 +x2)T1 +x1x2
ih
T2
−(x3 +x4)T1 +x3x4
i
=T4
− T3
(x1 + x2 + x3 + x4) + T 2
(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)
— T1(x1x2x3 + x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4) + x1x2x3x4
=T4
− T3
T1 + T2
T2 − T1T3 + T4 = a2
b − ac + d.
Tính chất 1.2.8
T8 =(x1 +x2 +x3 −x4)(x2 +x3 +x4 −x1)(x3 +x4 +x1 −x2)(x1 +x2 +x4 −x3)
= − a4
− 4ab − 8ac + 16d.
Chứng minh.
T8 =(x1 +x2 +x3 −x4)(x2 +x3 +x4 −x1)(x3 +x4 +x1 −x2)(x1 +x2 +x4 −x3)
=(T1 2x1)(T1 2x2)(T1 2x3)(T1 2x4)
=
h
T2
− 2(x1 +x2)T1 +4x1x2
ih
T2
−2(x3 +x4)T1 +4x3x4
i
8
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
−
−
2
1 1 1
1 1 1
1 1
1 2 2 3 3 4 4 1 1 3 2 4
1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
=T4
− 2T3
(x1 + x2 + x3 + x4) + 4T2
(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)
— 8T1(x1x2x3 + x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4) + 16x1x2x3x4
=T4
− 2T4
+ 4T2
T2 − 8T1T3 + 16T4
=− T4
+ 4T2
T2 −8T1T3 + 16T4
= − a4
+ 4a2
b − 8ac + 16d.
Tính chất 1.2.9
T9 =
x1 +x2 +x3
+
x2 +x3 +x4
+
x3 +x4 +x1
+
x1 +x2 +x4
=
ac
−4.
x4 x1
Chứng minh. Ta có
x2 x3 d
T9 =
x1 +x2 +x3
+
x2 +x3 +x4
+
x3 +x4 +x1
+
x1 +x2 +x4
x4 x1 x2 x3
=
x1 +x2 +x3 +x4
+
x1 +x2 +x3 +x4
+
x1 +x2 +x3 +x4
x1 x2 x3
+
x1 +x2 +x3 +x4
4
x4
=(x1 +x2 +x3 +x4)
1
x1
1 1
+ +
x2 x3
+
1
4
x4
=T1T5 −4 =
Tính chất 1.2.10
ac
d
− 4.
T10 = x2
x2
+x2
x2
+x2
x2
+x2
x2
+x2
x2
+x2
x2
= b2
−2ac+2d.
Chứng minh. Ta có
T10 =x2
x2
+ x2
x2
+ x2
x2
+ x2
x2
+ x2
x2
+ x2
x2
1 2 2 3 3 4 4 1 1 3 2 4
=(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)2
— 2(x1 + x2 + x3 + x4)(x1x2x3 + x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4) + 2x1x2x3x4
=T2
− 2T1T3 + 2T4 = b2
− 2ac + 2d.
Tính chất 1.2.11
T11 = x2
x2
x2
+x2
x2
x2
+ x2
x2
x2
+x2
x2
x2
= c2
−2bd.
9
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
3
6
1 2 3 4 − 1 2 2 3 3 4 4 1 1 3 2 4
Chứng minh. Ta có
T11 =x2
x2
x2
+ x2
x2
x2
+ x2
x2
x2
+ x2
x2
x2
1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
=(x1x2x3 + x2x3x4 + x3x4x1 + x1x2x4)2
— 2x1x2x3x4(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)
=T2
− 2T4T2 = c2
− 2bd.
Tính chất 1.2.12
T12 = x4
+ x4
+ x4
+ x4
= a4
− 4a2
b + 2b2
+ 4ac − 4d.
1 2 3 4
Chứng minh. Ta có
T12 =x4
+x4
+x4
+x4
1 2 3 4
= x2
+x2
+x2
+x2
2
2 x2
x2
+ x2
x2
+ x2
x2
+ x2
x2
+ x2
x2
+ x2
x2
=T2
−2T10
=(a2
− 2b)2
− 2(b2
− 2ac + 2d)
=a4
− 4a2
b + 2b2
+ 4ac − 4d.
Tính chất 1.2.13
1 1 1 1 1 1 1 b
T13 =
x1x2
+
x1x3
+
x1x4
+
x2x3
+
x2x4
+
x3x4
+
x1x4
=
d
.
Chứng minh. Ta có
1 1 1 1 1 1 1
T13 =
x1x2
+
x1x3
+
x1x4
+
x2x3
+
x2x4
+
x3x4
+
x1x4
=
x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4
x1x2x3x4
T2
=
T4
Tính chất 1.2.14
b
=
d
.
T14
1
=
x1x2x3
1
+
x2x3x4
1
+
x3x4x1
1
+
x1x2x4
=
−a
.
d
Chứng minh. Ta có
1 1 1 1
T14 =
x1x2x3
+
x2x3x4
+
x3x4x1
+
x1x2x4
=
x1 + x2 + x3 + x4
=
T1
=
−a
.
x1x2x3x4 T4 d
10
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
= 1 2 2 3 3 4 4 1 1 3 2 4
−
= 1 2 3 4
=
−
= 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
−
−
Tính chất 1.2.15
x1x2 x2x3 x3x4 x4x1 x1x3 x2x4 b2 − 2ac + 2d
T15 =
x3x4
+
x4x1
+
x1x2
+
x2x3
+
x2x4
+
x1x3
=
d
.
Chứng minh. Ta có
T15 =
x1x2
+
x2x3
+
x3x4
+
x4x1
+
x1x3
+
x2x4
x3x4 x4x1 x1x2 x2x3 x2x4 x1x3
x2x2 + x2x2 + x2x2 + x2x2 + x2x2 + x2x2
x1x2x3x4
Tính chất 1.2.16
=
T10
=
T4
b2
2ac + 2d
d
.
x1 x2 x3 x4 a2 −2b
T16 =
x2x3x4
+
x3x4x1
+
x1x2x4
+
x1x2x3
=
d
.
Chứng minh. Ta có
T16 =
x1
x2x3x4
+
x2
x3x4x1
+
x3
x1x2x4
+
x4
x1x2x3
Tính chất 1.2.17
x2
+x2
+x2
+x2
x1x2x3x4
T6 a2 2b
= .
T4 d
T17 =
x1x2x3
+
x4
x2x3x4
+
x1
x3x4x1
+
x2
x4x1x2
=
x3
c2 2bd
d
.
Chứng minh. Ta có
T17 =
x1x2x3
+
x2x3x4
+
x3x4x1
+
x4x1x2
x4 x1 x2 x3
x2x2x2 + x2x2x2 + x2x2x2 + x2x2x2
x1x2x3x4
Tính chất 1.2.18
=
T11
=
T4
c2 2bd
d
.
1 1 1 1 c2
− 2bd
T18 =
x2 +
x2 +
x2 +
x2 =
d2 .
1 2 3 4
11
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
= 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 =
2
1 2 3 4
1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
−
2
Chứng minh. Ta có
1 1 1 1
T18 =
x2 +
x2 +
x2 +
x2
1 2 3 4
x2x2x2 + x2x2x2 + x2x2x2 + x2x2x2
x2x2x2x2
T11
T2
c2 2bd
=
d2 .
Tính chất 1.2.19
1 2 3 4 4
T21 =(x1 −x2)2
+(x1 −x3)2
+(x1 −x4)2
+(x2 −x3)2
+(x2 −x4)2
+(x3 −x4)2
=3a2
− 8b.
Chứng minh. Ta có
T21 =(x1 −x2)2
+(x1 −x3)2
+(x1 −x4)2
+(x2 −x3)2
+(x2 −x4)2
+(x3 −x4)2
=3(x2
+ x2
+ x2
+ x2
) − 2(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)
=3T6 −2T2
=3(a2
− 2b) − 2b = 3a2
− 8b.
Tính chất 1.2.20
T20 = x4
x4
x4
+ x4
x4
x4
+ x4
x4
x4
+ x4
x4
x4
= c4
− 4bdc2
+ 2b2
d2
− 4d3
.
Chứng minh. Ta có
T20 =x4
x4
x4
+ x4
x4
x4
+ x4
x4
x4
+ x4
x4
x4
1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
=(x2
x2
x2
+ x2
x2
x2
+ x2
x2
x2
+ x2
x2
x2
)2
1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
— 2x1x2x3x4(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)
11 −2T4 T10
=c4
− 4bdc2
+ 2b2
d2
− 4d3
.
Tính chất 1.2.21
T21 =(x1 + x2)2
+ (x1 + x3)2
+ (x1 + x4)2
+ (x2 + x3)2
+ (x2 + x4)2
+ (x3 + x4)2
=3a2
− 4b.
Chứng minh. Ta có
T21 =(x1 + x2)2
+ (x1 + x3)2
+ (x1 + x4)2
+ (x2 + x3)2
+ (x2 + x4)2
+ (x3 + x4)2
=3(x2
+ x2
+ x2
+ x2
) + 2(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)
1 2 3 4
=3T6 +2T2
=3(a2
− 2b) + 2b = 3a2
− 4b.
=T
12
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
1.3 Một số nhận xét về nghiệm của phương trình bậc bốn
Cho phương trình bậc bốn x4 + ax3 + bx2 + cx + d = 0 có bốn nghiệm là
x1,x2,x3,x4. Khi đó chúng ta có một số nhận xét sau.
Nhận xét 1.3.1 Nếu x1,x2,x3,x4 là bốn nghiệm của phương trình (1.1) thì
1
x1
,
1
x2
,
1 1
x3
,
x4
là bốn nghiệm của phương trình
t4 +
c
t3 b
t2 +
a
t +
1
d d d d
= 0. (1.5)
Chứng minh. Thay x =
1
vào phương trình (1.1) ta có điều phải chứng minh.
t
Nhận xét 1.3.2 Nếu x1,x2,x3,x4 là bốn nghiệm của phương trình (1.1) thì
x2,x2,x2,x2 là bốn nghiệm của phương trình
1 2 3 4
t4 − (a2 − 2b)t3 + (b2 − 2ac + 2d)t2 − (c2 − 2bd)t + d2 = 0. (1.6)
Chứng minh. Từ các Tính chất (1.2.4), (1.2.6), (1.2.10) và (1.2.11) ta được
điều phải chứng minh.
Nhận xét 1.3.3 Nếu x1,x2,x3,x4 là bốn nghiệm của phương trình (1.1) thì
x1x2x3,x1x2x4,x1x3x4,x2x3x4 là bốn nghiệm của phương trình
t4 + ct3 + bdt2 + ad2t + d3 = 0. (1.7)
Chứng minh. Đặt t1 = x1x2x3,t4 = x1x2x4,t3 = x1x3x4,t2 = x2x3x4.
1) t1 +t2 +t3 +t4 = x1x2x3 +x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4 = −c.
2) t1t2 +t1t3 +t1t4 +t2t3 +t2t4 +t3t4
= (x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) = T4T2 = bd.
3) t1t2t3 +t1t2t4 +t1t3t4 +t2t3t4 = x2x2x2x2(x1 +x2 +x3 +x4) = T 2T1 = −ad2.
4) t1t2t3t4 = x3x3x3x3 = d3.
1 2 3 4 4
1 2 3 4
Theo định lí Viète về nghiệm của phương trình bậc bốn, ta có điều phải
chứng minh.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Chương 2
Tứ giác hai tâm
2.1 Tứ giác lồi
Định lí 2.1.1 Cho tứ giác lồi bất kì ABCD có độ dài các cạnh AB = a,BC =
b,CD = c,DA = d và độ dài hai đường chéo AC = e,BD = f. Khi đó
1
S =
2
e f sinθ, (2.1)
trong đó θ là góc nhọn giữa AC và BD.
Chứng minh.
A
B
Gọi E là giao điểm của AC và BD. Ta có
S =SAEB + SBEC + SCED + SDEA
1 1 0 1
=
2
AE.EB. sinθ +
2
BE.EC. sin(180 − θ) +
2
CE.ED. sinθ
c b
C
D
d θ
b
E
e
f
b
a
14
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2
1 0
+
2
DE.EA. sin(180
1
— θ)
=
2
[AE(EB + ED) +CE(EB + ED)]sinθ
1 1 1
=
2
(AE + EC).BD.sinθ =
2
AC.BD.sinθ =
2
e f sinθ.
Định lí 2.1.2 (Định lí Bretschneider) Cho tứ giác lồi bất kì ABCD có độ dài
các cạnh AB = a,BC = b,CD = c,DA = d. Khi ấy diện tích ABCD được tính
theo công thức
S =
s
(p − a)(p −b)(p − c)(p −d) −abcd.cos2 A+C
, (2.2)
trong đó A và C là hai góc đối diện.
Chứng minh.
A
B
Ta có
1 1
Vì thế
S = S△ADB + S△BDC =
2
ad sinA +
2
bcsinC.
2S = ad sinA + bcsinC,
4S2 = (ad)2 sin2 A + (bc)2 sin2 C + 2abcd sinAsinC. (1)
Áp dụng Định lí hàm số cosin cho tam giác ABD,BDC ta có
a2
+ d2
− 2ad cos A = DB2
= b2
+ c2
− 2bccosC,
c b
C
D
d
b
a
15
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2
2
2
2
2
−
2
2
hay
a2 +d2 −b2 −c2 2
= (ad cosA − bccosC)2
.
Điều này có thể được viết lại như sau
(a2 + d2 − b2 − c2)2
2 2 2 2
4
= (ad) cos A+(bc) cos C−2abcd cosAcosC. (2)
Cộng tương ứng các vế của (1) và (2) ta được
2 (a2 + d2 − b2 − c2)2
2 2
4S +
4
=(ad) + (bc) − 2abcd cos(A +C)
Từ đó ta có
=(ad + bc)2
− 2abcd − 2abcd cos(A +C)
=(ad + bc)2
− 2abcd(cos(A +C) + 1)
=(ad + bc)2
− 4abcd
cos(A +C) + 1
=(ad +bc)2
−4abcd cos2 A+C
.
16S2
=4(ad + bc)2
− (a2
+ d2
− b2
− c2
)2
− 16abcd cos2 A +C
=
h
2(ac+ bc)−(a2
+d2
−b2
−c2
)
ih
2(ac+ bc)+(a2
+d2
− b2
−c2
)
i
— 16abcd cos2 A +C
=
h
(b+c)2
−(a−d)2
ih
(a+d)2
−(b −c)2
i
−16abcd cos2 A +C
=(a + b + c − d)(a +b − c+ d)(a −b + c+ d)(−a +b +c +d)
16abcd cos2 A+C
2
=16(p− a)(p −b)(p − c)(p −d) −16abcd cos2 A+C
.
Suy ra
S2
= (p − a)(p −b)(p− c)(p −d)− abcd cos2 A+C
2
16
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2
4
1 1
hay
S =
s
(p − a)(p − b)(p − c)(p − d) − abcd.cos2 A +C
.
Vậy công thức Bretschneider được chứng minh.
Định lí 2.1.2’ (Định lí Bretschneider dưới ngôn ngữ độ dài cạnh và đường
chéo) Cho tứ giác lồi bất kì ABCD có độ dài các cạnh AB = a,BC = b,CD =
c,DA = d và độ dài hai đường chéo AC = e,BD = f . Khi đó diện tích tứ giác
ABCD được tính theo công thức
S =
1√
4e2 f 2 − (a2 − b2 + c2 − d2)2. (2.3)
Chứng minh.
A
B
Gọi E là giao điểm của AC và BD. Kí hiệu θ là góc nhọn của AC và BD.
Từ Định lí 2.1.1 ta có
1
S =
2
e f sinθ.
Do đó
16S2
= 4e2
f 2
sin2
θ = 4e2
f 2
(1 − cos2
θ) = 4e2
f 2
− (2e f cosθ)2
.
Kí hiệu AE = e1,EC = e2,BE = f1,ED = f2. Khi ấy theo định lí hàm số
cosin ta có
a2
= AE2
+ EB2
− 2AE.EB.cosθ = e2
+ f 2
− 2e1 f1 cosθ,
c b
C
D
d θ
b
E
e
f
b
a
17
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
q
− − −
2
1 2
2 2
1 1 1 2 1 2 2 2
b2
= BE2
+ EC2
− 2BE.EC.cosθ′
= f 2
+ e2
− 2e2 f1 cosθ′
,
c2
= CE2
+ ED2
− 2CE.ED.cosθ = e2
+ f 2
− 2e2 f2 cosθ,
d2
= DE2
+ EA2
− 2DE.EA.cosθ′
= f 2
+ e2
− 2e1 f2 cosθ′
.
2 1
Suy ra
2e f cosθ = 2(e1 + e2)( f1 + f2)cosθ
= 2e1 f1 cosθ − 2e1 f2 cosθ′
− 2e2 f1 cosθ′
+ 2e2 f2 cosθ
= −a2
+e2
+ f2
+d2
−e2
− f2
+b2
− f2
− e2
−c2
+e2
+ f2
= −a2 + b2 − c2 + d2. (2.3′)
Từ đó ta có
S =
1
4e2 f2 (a2 b2 +c2 d2)2.
4
Định lí 2.1.3 Tứ giác lồi bất kì ABCD có độ dài các cạnh AB = a, BC =
b,CD = c, DA = d, độ dài hai đường chéo AC = e, BD = f và độ dài hai
đường trung tuyến là m,n có diện tích là
S =
1√
e2 f 2 − (m2 −n2)2. (2.4)
Chứng minh.
D
b
f b
P
Q
b
C
n
b
N
e
b
B
A M
Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.
Đặt MP = m,NQ = n, áp dụng định lí đường trung tuyến cho các tam giác
m
18
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
−
−
−
−
−
−
— −
4
2
−
−
ACD,BCD,PAB, ta có
PA2
=
PB2
=
2(d2 + e2) c2
;
4
2(b2 + f 2) c2
;
4
m2
= PM2
=
2(PA2 +PB2)−AB2
4
2(d2 + e2) c2
2
4
+
=
2(b2 + f 2) c2
4
− a
4
2 2 2 2 2 2
=
−a + b −c +d +e + f
. (2.5)
4
Tương tự, áp dụng định lí đường trung tuyến cho các tam giác ABC,DBC,NAD,
ta có
NA2
=
ND2
=
2(a2 + e2) b2
;
4
2(c2 + f 2) b2
;
4
n2
= NQ2
=
2(NA2
+ ND2
) − AD2
4
2(a2 + e2) b2
2
4
+
=
2(c2 + f 2) b2
4
− d
4
a2
b2
+c2
d2
+ e2
+ f2
=
4
. (2.6)
Từ (2.5) và (2.6), ta có
4(m2
− n2
) = −2(a2
− b2
+ c2
− d2
)
hay
Từ (2.4), ta có
(a2 − b2 + c2 − d2)2 = 4(m2 − n2)2. (2.7)
S =
1
q
4e2 f 2 − (a2 − b2 + c2 − d2)2.
Kết hợp (2.4) và (2.7), ta có
S =
1
q
e2 f 2 − (m2 − n2)2.
2
2
19
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
ˆ ˆ
2.2 Tứ giác nội tiếp
2.2.1 Các định nghĩa và tính chất
Định nghĩa 2.2.1. Tứ giác lồi ABCD có bốn đỉnh A, B,C, D nằm trên đường
tròn (O) được gọi là tứ giác nội tiếp.
Dưới đây là các điều kiện cần và đủ để tứ giác lồi ABCD là tứ giác nội tiếp là
Tính chất 2.2.1 Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R) khi và chỉ khi
OA = OB = OC = OD.
Tính chất 2.2.2 Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi hai đỉnh cùng nhìn
một cạnh dưới một góc bằng nhau.
Tính chất 2.2.3 Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi tổng hai góc đối diện
bằng 1800
.
Tính chất 2.2.4 Giả sử tứ giác ABCD có hai đường thẳng chứa hai cạnh
AB và CD cắt nhau tại K. Khi đó điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD nội
tiếp là KA.KB = KC.KD.
Chứng minh.
K
B
Chiều thuận: Tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có
K
^
BD = KCA, B
^
KD = CKA.
b
D
C
b
O
A
20
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
b
C
P
D
N
A
b
B
^ ˆ
ˆ
Suy ra, tam giác KBD và tam giác KCA đồng dạng. Do đó, ta có
KB KD
=
KC KA
hay KA.KB = KC.KD.
Chiều đảo: Tứ giác ABCD có KA.KB = KC.KD, suy ra
KB
=
KD
.
KC KA
Mặt khác tam giác KBD và tam giác KCA có chung đỉnh K nên hai tam
giác này đồng dạng. Do đó, ta có KBD = KCA nên tứ giác ABCD nội tiếp.
Tính chất 2.2.5 Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại I. Khi đó
điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD nội tiếp là IA.IC = IB.ID.
Tính chất 2.2.6 (Đường thẳng Simson) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ
khi chân ba đường cao hạ từ một đỉnh của tứ giác xuống ba đường thẳng chứa
ba cạnh tạo bởi ba đỉnh còn lại là thẳng hàng.
Chứng minh. Gọi M,N,P tương ứng là chân các đường cao hạ từ đỉnh D
xuống các cạnh AB,AC,BC.
M
Thuận: Giả sử tứ giác ABCD nội tiếp, ta sẽ chứng minh M,N,P thẳng hàng.
Áp dụng tính chất góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABD, ta có
M
^
AD = ABD+ ADB.
Mặt khác sđ sđ (góc nội
ˆ
tiếp) nê
ˆ
n
- 1 ⌢
BCD=
2
BD
M
^
AD = BCD = 1800
— DÂB. (1)
21
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
A
ˆ
Từ (1),(2),(3) suy ra ANM = PNC.
ˆ
Do đó ANM và PNC là hai góc đối đỉnh hay M N P thẳng hàng.
ˆ
Từ (4) và (5), suy ra DCP = DAM.
ˆ
^ ˆ
^ ˆ ˆ ˆ
Tứ giác ANDM nội tiếp đường tròn đường kính AD, ta có
A
^
NM = A
^
DM = 900 − M
^
ND = 900 − M
^
AD. (2)
Tứ giác NPCD nội tiếp đường tròn đường kính CD, ta có
^
^
, ,
Đảo: Giả sử M,N,P thẳng hàng, ta sẽ chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.
Thật vậy, ta có
D
^
NM + D
^
NP = 1800
,
mà tứ giác DNPC nội tiếp nên DNP + DCP = 1800
.Do đó
D
^
NM = DCP. (4)
Mặt khác, tứ giác ANDM nội tiếp nên ta có
D
^
NM = D
^
AM. (5)
^
Ta có DAM + DAB = 1800
nên DCP + DAB = 1800
hay tứ giác ABCD nội
tiếp.
Tính chất 2.2.7 (Định lí Ptolemy) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi
AC.BD = AB.CD+AD.BC.
Chứng minh.
B
C
D
PN̂C = PD̂C = 900 − BĈD. (3)
22
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
√
⌢ ⌢ 1 ⌢
Giả sử ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Lấy điểm K trên AC sao cho AB̂K = CB̂D. Mặt khác, ta có
sđ BAC= sđ BDC=
2
sđ BC .
Do vậy tam giác ABK đồng dạng với tam giác DBC, tương tự ta có tam giác
ABD đồng dạng với tam giác KBC vì:
- ⌢ 1 ⌢
sđ ADB= sđ ACB=
2
sđ AB,
^ ^
Suy ra
AB̂D = AB̂K + KBD = CB̂D+ KBD = KB̂C.
Từ đó ta có
AK CD
=
AB BD
và
CK
BC
DA
=
BD
.
AK.BD = AB.CD và CK.BD = BC.DA.
Cộng các vế của hai đẳng thức trên ta được:
hay
AK.BD+CK.BD = AB.CD + BC.DA,
(AK +CK).BD = AB.CD + BC.DA.
Mà AK +CK = AC, nên AC.BD = AB.CD+ BC.DA (điều phải chứng minh).
2.2.2 Diện tích tứ giác nội tiếp
Định lí 2.2.2. (Định lí Brahmagupta) Cho tứ giác ABCD nội tiếp, có độ dài
các cạnh AB = a, BC = b, CD = c, DA = d. Khi đó diện tích của tứ giác là
S = (p − a)(p − b)(p − c)(p − d). (2.7)
Định lí Brahmagupta là hệ quả của Định lí Bretschneider đã được chứng minh
ở trên (xem công thức (2.2)).
23
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2.2.3 Độ dài đường chéo của tứ giác nội tiếp
Định lí 2.2.3 Cho tứ giác ABCD nội tiếp, có độ dài các cạnh AB = a,BC =
b,CD = c,DA = d. Khi đó hai đường chéo của tứ giác là e, f thỏa mãn
e2 =
(ac + bd)(ad + bc)
; f 2 =
(ac + bd)(ab + cd)
.
Chứng minh.
ab + cd ad + bc
Áp dụng định lí hàm số cosin ta có
e2
= a2
+ b2
− 2abcosB,
hay
Mặt khác,
hay
Từ đó ta có
Suy ra
cde2
= cd(a2
+ b2
) − 2abcd cosB.
e2
= c2
+ d2
− 2cd cosD = c2
+ d2
− 2cd cosB,
abe2
= ab(c2
+d2
)−2abcd cosB.
(ab + cd)e2
= cd(a2
+ b2
) + ab(c2
+ d2
)
= ac(ad + bc) + bd(ad + bc) = (ad + bc)(ac + bd).
e2
=
(ac + bd)(ad + bc)
.
ab + cd
c b
C
D
e
d b
f
A
a
B
24
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Chứng minh tương tự, ta cũng có
f 2 =
(ac + bd)(ab + cd)
.
ad +bc
Hệ quả 2.2.3 Cho tứ giác ABCD nội tiếp, có độ dài các cạnh AB = a,BC =
b,CD = c,DA = d. Khi đó hai đường chéo của tứ giác là e, f thỏa mãn
e ad +bc
= .
f ab + cd
2.3 Tứ giác ngoại tiếp
2.3.1 Định nghĩa và tính chất
Định nghĩa 2.3.1 Tứ giác ABCD được gọi là tứ giác ngoại tiếp đường tròn
(I) nếu đường tròn (I) tiếp xúc với tất cả bốn cạnh của tứ giác.
Tính chất 2.3.1 Tứ giác ABCD ngoại tiếp khi và chỉ khi tổng các cạnh đối
bằng nhau, tức là AB+CD = BC +DA.
Tính chất 2.3.2 Tứ giác ABCD có các tia AD và BC cắt nhau ở E; các tia
AB,DC cắt nhau ở F. Khi đó các điều kiện sau là tương đương.
i) Tứ giác ABCD ngoại tiếp.
ii) BE +BF = DE + DF.
iii) FA+CE = EA +CF.
2.3.2 Diện tích tứ giác ngoại tiếp
Tứ giác ngoại tiếp ABCD có độ dài các cạnh AB = a, BC = b, CD = c, DA = d
thì diên tích tứ giác là
S =
√
abcd sin
B + D
2
Chứng minh. Tứ giác ABCD ngoại tiếp nên ta có
1
(2.8)
a + c = b + d =
2
(a+ b + c +d) = p. (1)
25
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2
Mặt khác, ta có
1 1
nên
Lại có
hay
S = SABC +SACD =
2
absinB+
2
cd sinD
4S = 2absinB+ 2cd sinD. (2)
a2
+ b2
− 2abcosB = e2
= c2
+ d2
− 2cd cosD
a2 + b2 − c2 − d2 = 2abcosB − 2cd cosD. (3)
Từ (2) và (3) đem bình phương hai vế cộng lại, ta được
16S2
+ (a2
+b2
− c2
− d2
)2
= 4a2
b2
+4c2
d2
−8abcd cos(B+ D),
hay
16S2
=4a2
b2
+ 4c2
d2
− (a2
+ b2
− c2
− d2
)2
− 8abcd cos(B + D)
=(2ab + 2cd)2
− (a2
+ b2
− c2
− d2
)2
− 8abcd(1 + cos(B + D))
=16(p − a)(p − b)(p − c)(p − d) − 8abcd(1 + cos(B + D)).
Do đó
S2 = (p −a)(p −b)(p− c)(p−d)−abcd cos2 B+ D
. (4)
Từ (1) và (4), ta có
S2
= abcd −abcd cos2 B+D
= abcd sin2 B+D
.
Suy ra
2.4 Tứ giác hai tâm
2.4.1 Định nghĩa
2 2
S =
√
abcd sin
B+ D
.
2
Tứ giác ABCD vừa nội tiếp được đường tròn (O) và vừa ngoại tiếp được đường
tròn tâm (I) thì tứ giác ABCD được gọi là tứ giác hai tâm.
26
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2.4.2 Diện tích của tứ giác hai tâm
Định lí 2.4.1 Tứ giác ABCD có độ dài các cạnh AB = a, BC = b, CD = c,
DA = d thì diện tích tứ giác là
abcd = S2
= p2
r2
. (2.9)
Chứng minh 1. Vì ABCD là tứ giác ngoại tiếp nên ta có (2.8). Mặt khác,
ABCD cũng là tứ giác nội tiếp nên ta có
B+ D
= 900.
2
Vậy theo (2.8) ta có abcd = S2 = p2r2.
Chứng minh 2 (trực tiếp, xem [7], trang 155-156).
B
b
b
b
θ
D
A
Đường chéo AC chia tứ giác ABCD thành hai tam giác ABC và ADC.
Sử dụng định lí hàm số cosin, ta có
a2 + b2 − 2abcosB = c2 + d2 − 2cd cosD. (2.10)
Tứ ABCD ngoại tiếp nên ta có a+c = b +d hay a−b = d −c. Do đó
(a − b)2
= (d − c)2
,
tương đương với
a2 − 2ab + b2 = c2 − 2cd + d2. (2.11)
Lấy (2.10) trừ (2.11), sau đó đem chia cho 2, ta được
ab(1 − cosB) = cd(1− cosD). (2.12)
Tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có cos B = −cos D. Khi đó (2.12) được viết lại
thành
C
b
27
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
— − — −
−
−
(ab + cd)cosB = ab − cd. (2.13)
Diện tích S của tứ giác ABCD thỏa mãn
2S = absinB + cd sinD,
mà sinB = sinD nên ta có
2S = (ab + cd)sinB (2.14)
Từ (2.13), (2.14) và sin2
B+ cos2 B = 1, ta có
(2S)2
= (ab + cd)2
(1 − cos2
B) = (ab + cd)2
− (ab − cd)2
= 4abcd.
Do đó
abcd = S2
= p2
r2
.
Hệ quả 2.4.1 Tứ giác hai tâm có độ dài các cạnh là a,b,c,d thì có diện tích
S = actan
θ θ
(2.15)
2
= bd cot
2
.
với θ là góc giữa hai đường chéo nhìn cạnh a và c.
Chứng minh. Theo Tính chất 2.2.7, Tính chất 2.3.1 và công thức (2.3’) của
Định lí 2.1.2’, ta có
cosθ =
b2 + d2 − a2 − c2
2e f
nên
e f = ac + bd, a + c = b + d.
b2 +d2 − (a2 + c2)
tan2 θ
2 =
1 − cosθ
1 + cosθ
1
=
2e f
b2 +d2 (a2 + c2)
1+
2e f
a2 + c2 +2e f −(b2 + d2) a2 + c2 + 2ac + 2bd − (b2 + d2)
=
b2 +d2 + 2e f − (a2 + c2)
=
b2 +d2 + 2ac +2bd − (a2 + c2)
(a + c)2
(b d)2
=
(b+d)2 −(a−c)2
=
(b + d)2
(b d)2
(a+c)2 −(a−c)2
=
4bd
4ac
=
bd
ac
.
,
28
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
bd
2 ad
= cot
2
,tan
2 ab 2
2 1+cosB ab 2
2 ad
= cot
2
.
Từ đó, ta có tan2 θ
2
= . Theo Định lí 2.4.1 ta có
ac
S2
= (ac).(bd) = (ac) actan2 θ
= (ac)2
tan2 θ
.
Vì vậy
2 2
θ
Chứng minh tương tự, ta cũng có
θ
S = actan
2
. S = bd cot
2
.
Hệ quả 2.4.2 Tứ giác hai tâm có độ dài các cạnh là a,b,c,d thì
tan
A
=
r
bc
C B
=
r
cd = cot
D
(2.16)
Chứng minh. Từ công thức (2.12) với cosD = −cosB, ta có
tan
B
=
r
1− cosB
=
r
cd = cot
D
.
Chứng minh tương tự, ta cũng có
tan
A
=
r
bc C
Định lí 2.4.2 Tứ giác hai tâm ABCD với I là tâm đường tròn nội tiếp có diện
tích được tính theo công thức
S = AI.CI + BI.DI. (2.17)
Chứng minh.
A
b
D
m
Fb
I
r
H
G
29
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2 2 2 2
sin A
cos A sin B
cos B
sin A cos A sin B cos B sinA sinB
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên có A+C = B+ D = 1800
.
Suy ra cot
C
= tan
A
=
r
và sin
C A
Tam giác vuông AFI có diện tích
2 2 m 2
= cos
2
.
mr r2
nên diện tích tứ ABCD là
SAIF = =
2
2tan
A
2
S = r2 1
+
1
+
1
+
1
!
.
tan A
tan B
tan C
tan D
Áp dụng công thức sin
A
=
r
và tương tự cho các góc còn lại, ta có
2 AI
S = r2 1
+
1
+
1
+
1
!
tan A tan C tan D
tan B
= r2
tan
A
+ cot
A
+ tan
B
+cot
B
= r2 1
+
1
!
(2.18)
2 2 2 2
r2 r2
=
sin A
cos A
+
sin B
cos B
2 2 2 2
= AI.CI + BI.DI.
Hệ quả 2.4.3 Tứ giác hai tâm ABCD với r là bán kính đường tròn nội tiếp thì
có diện tích
S = 2r2 1
+
1
. (2.19)
sinA sinB
Chứng minh. Từ công thức (2.24) ta có
S = r2 1
+
1
!
= 2r2 1
+
1
.
30
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Bổ đề 2.4 (Zhang Yun)
sinAsinB =
r2 + r +
√
4R2 + r2
2R2
.
Chứng minh. Xem Zhang Yun, [11] hoặc [3].
Định lí 2.4.3 Cho tứ giác hai tâm ABCD có R, r lần lượt là bán kính đường
tròn ngoại tiếp, nội tiếp và θ là góc giữa hai đường chéo AC,BD. Khi đó diện
tích tứ giác là
Chứng minh.
S = r(r +
√
4R2 + r2)sinθ. (2.20)
A
D
B
Theo định lí hàm số sin, ta có e = 2RsinA, f = 2RsinB. Từ đó
1 2
S =
2
ef sinθ = 2R
Mặt khác , theo Bổ đề 2.4 ta có
sin A sin B sinθ.
sinAsinB =
Vì vậy S = r r +
√
4R2 +r2 sinθ.
r2 + r +
√
4R2 + r2
2R2 . (2.21)
Định lí 2.4.4 Mọi tứ giác hai tâm ABCD đều có
4r2
≤ S ≤ 2R2
.
R
H
f
O
θ
e
C
31
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2
^ ^ ^ ^
ef
Chứng minh.
B
Trước hết, ta chứng minh S ≤ 2R2
. Kẻ AH ⊥ BD,CK ⊥ BD. Ta có S =
f (h1 + h2)
.
2
Mặt khác h1 +h2 ≤ e nên S ≤
e f
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi AC ⊥ BD.
Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên e ≤ 2R, f ≤ 2R. Do đó S ≤
2
≤
B
2R.2R
= 2R2.
2
A
b
D
Tiếp theo ta chứng minh S ≤ 4r2
.
Từ tâm I của đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD, kẻ IE ⊥ AB,IF ⊥ BC,IG ⊥
CD,IH ⊥ DA. Ta có IE = IF = IG = IH = r, và đặt độ dài các tiếp tuyến
như trên hình vẽ.
Tứ giác ABCD ngoại tiếp nên B = 2α, D = 2β hay B+D = 2α +2β.
Mặt khác, tứ giác ABCD nội tiếp nên 2α + 2β = π. Vì vậy α + β =
π
, hay
2
A
h2 e
b
f
b
H
b K
h1
D
C
x α x
E
t
b F
r y
r I b C
t
r
r y
H G
z z
β
32
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
f
e
2 2
tanα = cotβ .
Trong tam giác vuông BEI và IHD ta có
Tương tự chúng ta cũng có r2
= ty.
Diện tích tứ giác ABCD bằng
r
= tanα = cotβ =
x
z
, suy ra r2
= xz.
r
S = r(x + y + z +t) = 2r
x + z
+
t + y
≥ 2r(
√
xz +
√
ty) = 4r2.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = t hay tứ giác ABCD là hình vuông.
Hệ quả 2.4.4 (Bất đẳng thức Fejes Toth)
R ≥ r
√
2.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông.
2.4.3 Tính chất
Tứ giác hai tâm có đầy đủ các tính chất của tứ giác nội tiếp và tứ giác ngoại
tiếp nêu trên. Ngoài ra ta còn có các tính chất sau.
Định lí 2.4.4
1. (bc + ad)(ab + cd)(ac + bd) = 16S2R2 = 16r2R2 p2; (2.22)
2. ab + bc + cd + da = p2
; (2.23)
3. ab + bc + cd +da + ac + bd = p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2; (2.24)
4. ac + bd = e f = 2r(r +
√
4R2 + r2). (2.25)
Chứng minh.
1. Chứng minh (2.22). Ta có
ad sinA + bcsinC = 2S; absinB + dcsinD = 2S.
Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên ta có sinA = sinC, sinB = sinD. Do đó
(ad + bc).
2R
= 2S hay (ad + bc). f = 4RS;
(ab + cd).
2R
= 2S hay (ab + cd).e = 4RS.
33
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
3
3
3
3
Suy ra
(ad + bc)(ab + cd)e f = 16R2
S2
= 16R2
r2
p2
.
Vì ABCD là tứ giác nội tiếp, theo Tính chất 2.2.7 ta có ac + bd = e f nên
(bc + ad)(ab + cd)(ac + bd) = 16r2
R2
p2
.
2. Chứng minh (2.23). Vì ABCD là tứ giác ngoại tiếp nên ta có a+ c = b+ d.
Do đó
ab + bc + cd + da = (a + c)(b + d) = (a + c)2
3. Chứng minh (2.24). Đặt
a+b+c+d 2
= p2
.
σ1 : = Σa = a+b +c+ d;
σ2 : = Σab = ab +ac + ad + bc+ bd + cd;
σ3 : = Σabc = abc +abd +acd + bcd;
Σa2
: = a2
+ b2
+ c2
+ d2
.
Theo (2.22), ta có
(bc + ad)(ab + cd)(ac + bd) = 16r2
R2
p2
.
Điều này tương đương với
abcdΣa2
+ σ 2
− 2abcdσ2 = 16R2
r2
p2
.
Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên abcd = p2
r2
(Định lí 2.4.1), ta có
σ2
− 2abcdσ2 + abcd
h
(a + b + c +d)2
− 2(ab + ac +ad + bc+ bd + cd)
i
hay
tức là
= 16R2
r2
p2
σ2
− 4abcdσ2 + abcd(a + b + c +d)2
= 16R2
r2
p2
,
σ2 − 4p2r2σ2 + 4p4r2 = 16R2r2 p2. (2.26)
2
=
34
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2
3
Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên ta có
(p − a)(p − b)(p − c)(p − d) = S2
= p2
r2
,
hay
tức là
h
p2
−(a+b)p +ab
ih
p2
−(c+d)p+cd
i
= p2
r2
,
p4
− (a + b + c + d)p3
+ (ab + ac + ad + bc + bd + cd)p2
−(abc + abd + acd + bcd)p
+abcd = p2
r2
.
Điều này tương đương với
p4
− 2p4
+ σ2 p2
− σ3 p + p2
r2
= p2
r2
.
Suy ra
hay
−p + pσ2 − σ3 = 0,
Từ (2.26) và (2.27) ta có
σ3 = p(σ2 − p2
). (2.27)
p2
(σ2 − p2
)2
− 4p2
r2
σ2 + 4p4
r2
= 16R2
r2
p2
.
Điều này tương đương với
σ2
− 2(p2
+ 2r2
)σ2 + p4
+ 4p2
r2
− 16R2
r2
= 0.
Đây là phương trình bậc hai với ẩn là σ2, từ đó ta có
σ2 = p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2,
hay
σ2 = ab + bc + cd + da + ac + bd = p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2.
4. Chứng minnh (2.25). Từ (2.23), (2.24) và định lí Ptolemy suy ra (2.25).
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
− 3
− 1
(3.1)
Chương 3
Phương trình bậc bốn với các hệ thức cho
tứ giác hai tâm
Trong suốt chương này, ta giả thiết ABCD là tứ giác hai tâm với độ dài các
cạnh AB = a,BC = b,CD = c,DA = d,AC = e,BD = f; p =
a+b+ c+d
là
2
nửa chu vi, S là diện tích và E là giao điểm của AC và BD.
3.1 Phương trình bậc bốn cho tứ giác hai tâm
3.1.1 Phương trình bậc bốn với nghiệm là các cạnh của tứ giác hai tâm
Định lí 3.1.1 (Xem [9]) Độ dài bốn cạnh của tứ giác hai tâm ABCD là các
nghiệm của phương trình
x4
−2px3
+ p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2 x2
−2rp
√
4R2 + r2 + r x+r2
p2
= 0.
Chứng minh. Giả sử độ dài bốn cạnh a,b,c,d của tứ giác hai tâm ABCD là
các nghiệm của phương trình
x4
+ m1x3
+ m2x2
+ m3x + m4 = 0 (3.2)
Khi đó, theo định lí Viète ta có
a+b+ c+d = m
ab+ ac+ad +bc+bd +cd = m2
abc + abd + acd + bcd = m
abcd = m4.
36
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
√
Suy ra: m1 = −(a+b + c +d) = −2p là hệ số của x3.
Ta có
m2 = ab + ac + ad + bc + bd + cd = (a + c)(b + d) + ac + bd.
Theo tính chất của tứ giác ngoại tiếp và công thức (2.11), ta có
p = a +c = b+d
ac+bd = e f = 2r r + 4R2 +r2
nên m2 = p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2 là hệ số của x2.
Hệ số của x là
m3 = abc + abd + acd + bcd = ac(b + d) + bd(a + c)
= (a + c)(ac + bd)
= pe f = 2rp
√
4R2 + r2 + r .
Theo Hệ quả 4.2.1, ta có m4 = abcd = p2r2.
Vậy theo định lí Viète chúng ta có a,b,c,d là các nghiệm của phương trình
bậc bốn (3.1).
Mệnh đề 3.1.1
1
,
a
1 1 1
b
,
c
,
d
là các nghiệm của phương trình
x4
− 2
√
4R2 + r2 + r
rp x3
+
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
r2p2 x2
−
2
r2p2 x+
1
r2 p2 = 0.
(3.3)
Chứng minh. Áp dụng nhận xét 1.3.1 cho phương trình (3.1), ta được điều
phải chứng minh.
Mệnh đề 3.1.2 a2,b2,c2,d2 là các nghiệm của phương trình
x4
−
h
2p2
−4 r2
+r
√
4R2 +r2
i
x3
+ p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 +r2
2
8rp2
√
4R2 + r2 + r + 2r2
p2
x2
−
−2r2
p2
8R2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2 − p2
x + r4
p4
= 0. (3.4)
37
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
⇒
1
1
4
Chứng minh. Áp dụng nhận xét 1.3.2 cho phương trình (3.1), ta được điều
phải chứng minh.
Mệnh đề 3.1.3 abc,abd,acd,bcd là các nghiệm của phương trình
t4
− 2rp
√
4R2 + r2 + r t3
+ r2
p2
p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2 t2
5 6 6
−2r p t + r p = 0. (3.5)
Chứng minh. Áp dụng nhận xét 1.3.3 cho phương trình (3.1), ta được điều
phải chứng minh.
3.1.2 Phương trình bậc bốn với nghiệm là bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác trong tứ giác hai tâm
Giả sử R1, R2, R3, R4 lần lượt là các bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam
giác AEB,BEC,CED,DEA.
Định lí 3.1.2. (xem [9]) Cho tứ giác hai tâm ABCD có E là giao điểm giữa
AC và BD; R1, R2, R3, R4 là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác
AEB,BEC,CED,DEA. Khi đó
R1 +R2 +R3 +R4 =
và
a =
2pR1
; b =
e f
(3.6)
2r
2pR2
;
R1 +R2 +R3 +R4
2pR3
R1 +R2 +R3 +R4
2pR4
(3.7)
c =
R1 +R2 +R3 +R4
; d =
R1 +R2 +R3 + R4
.
Chứng minh. Gọi θ là góc nhọn giữa hai đường chéo AC và BD.
Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác AEB, ta có
a
sinθ
= 2R R =
a
.
2sinθ
38
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tương tự, ta có
b b c
R2 =
2sin(1800 − θ1)
=
2sinθ
, R3 =
2sinθ
,
d d
R4 =
2sin(1800 − θ1)
=
2sinθ
.
B
b
b
b
θ
D
A
Từ đó ta có
a+b+ c+d p
R1 +R2 +R3 +R4 = = . (3.8)
Theo Định lí 2.11, ta có
2 sinθ
1
sinθ
Từ (3.8) và (3.9) ta có
S =
2
e f sinθ. (3.9)
R1 +R2 +R3 +R4 =
Bây giờ ta chứng minh (3.7).
Vì
pe f
2S
=
pe f
2pr
=
e f
2r
.
a b c d
nên
R1 =
2sinθ
, R2 =
2sinθ
, R3 =
2sinθ
, R4 =
2sinθ
R1 R2 R3 R4 1
Do đó
= = = = .
a b c d 2sinθ
b =
R2
a, c =
R3
a, d =
R4
a. (3.10)
R1 R1 R1
C
b
39
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
√
Vậy
2p = a +b + c+ d = a +
R2
a +
R3
a +
R4
a =
a
(R1 + R2 +R3 + R4).
hay
R1 R1 R1 R1
2pR1
a =
R1 +R2 +R3 +R4
. (3.11)
Từ (3.10) và (3.11) chúng ta có
b =
c =
2pR2
;
R1 +R2 + R3 + R4
2pR3
;
R1 +R2 +R3 +R4
2pR4
d =
R1 +R2 +R3 +R4
.
Định lí 3.1.3 (xem [9]) Nếu tứ giác ABCD là tứ giác hai tâm thì
2pR1 2pR2
a = √
4R2 + r2 + r
; b = √
4R2 + r2 +r
;
2pR3 2pR4
c = √
4R2 +r2 +r
; d = √
4R2 +r2 + r
. (3.12)
Chứng minh. Theo (3.6), (3.7) và (2.11) ta có
2pR1 2pR1 2pR1
a = R +R =
+R +R ef
= √
4R2 + r2 + r
;
1 2 3
2pR2
4
2r
2pR2 2pR2
b = R +R =
+R +R ef
= √
4R2 + r2 + r
;
1 2 3
2pR3
4
2r
2pR3 2pR3
c = =
R +R +R + R ef
= √
4R2 + r2 + r
;
1 2 3
2pR4
4
2r
2pR4 2pR4
d = =
R1 +R2 +R3 +R4 e f
2r
= √
4R2 + r2 + r
.
Định lí 3.1.4 (xem [9]) R1,R2,R3,R4 của tứ giác hai tâm là nghiệm của
phương trình
x4
− 4R2 +r2 +r x3
+
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 +r
2
4p2
x2
40
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
√ √
1
√
√
1 1
2 2
√
2 2
r
√
4R2 + r2 + r
4
—
4p2 x+
r2
√
4R2 + r2 + r
4
16p2 = 0. (3.14)
Chứng minh. Vì a là nghiệm của phương trình (3.1) nên
a4
−2pa3
+ p2
+ 2r2
+ 2r 4R2 +r2 a2
−2rp 4R2 +r2 +r a+r2
p2
= 0.
Thay a từ (3.12) vào phương trình trên ta được
2pR1
4
√
4R2 + r2 + r
— 2p
2pR1
3
√
4R2 + r2 + r
+ p2
+2r2
+2r
√
4R2 + r2
2pR 2
4R2 +r2 + r
−2pr 4R2 +r2 +r √
Điều này tương đương với
2pR1
4R2 +r2 +r
+ r2
p2
= 0.
(2pR1)4
− 2p.(2pR1)3
.
√
4R2 + r2 + r
+ p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2 .(2pR1)2
.
√
4R2 + r2 + r 2
hay
−2pr √
4R2 + r2 + r
4
4
.2pR1. + r p 4R +r +r = 0
R4
−
√
4R2 + r2 + r R3
+
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 + r
2
r
√
4R2 + r2 + r
4
—
4p2 R1 +
r2
√
4R2 + r2 + r
4
16p2 = 0.
Suy ra R1 là nghiệm của phương trình (3.14).
Tương tự, thay b,c,d từ (3.12) vào phương trình trên ta được R2,R3,R4 là các
nghiệm của phương trình (3.1.4).
1
4p2 R2
41
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
m
F r
I
b
E
B
3.1.3 Phương trình bậc bốn với nghiệm là các bán kính đường tròn nội
tiếp tam giác trong tứ giác hai tâm
Cho tứ giác hai tâm ABCD với r1,r2,r3,r4 bán kính đường tròn nội tiếp các
tam giác AEB,BEC,CDE,DEA.
Bổ đề 3.1.1 (Xem [9]) Cho tứ giác hai tâm ABCD có AC cắt BD tại E.
Khi đó
AE =
eda
ad +bc
, BE =
eab
ad +bc
, CE =
ebc
ad +bc
, DE =
ecd
ad +bc
. (3.15)
Chứng minh.
D
b
C
A
Hai tam giác AEB và DEC đồng dạng (g.g) nên
AE BE AB a
DE
=
CE
=
DC
=
c
.
Lại có hai tam giác AED và BEC đồng dạng (g.g) nên
AE DE AD d
Từ đó ta có
= =
BE CE
c b
BC
=
b
.
c bc
DE = AE, BE =
a
AE, CE =
d
BE =
a ad
AE.
Mặt khác AE +CE = AC = e nên ta có
bc ead
Suy ra
AE + AE = e hay AE =
ad ad + bc
.
42
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
√
√
p1 =
2
(AB + BE + AE) =
2
a+ +
ad +bc ad +bc
2 ad +bc 2 ad +bc
2 ad +bc ab+cd
2
BE =
b
AE =
d
eab
ad +bc
, CE =
bc
AE =
ad
ebc
ad +bc
, DE =
c
AE =
a
ecd
ad + bc
.
Bổ đề 3.1.2 (Xem [9]) Gọi p1,S1 lần lượt là nửa chu vi và diện tích của tam
giác ABE. Khi đó
T T T T pr2
√
4R2 + r2 + r
1 , r2 =
c
, r3 =
d
, r4 =
a
với T =
b
√
2 2 . (3.16)
r = 2R 2R+r + 4R +r
Chứng minh. Tứ giác ABCD ngoại tiếp được nên ta có a + c = b + d = p.
Mặt khác, theo Định lí 2.2.3 và Định lí 2.4.1 ta có
e2 =
(ac + bd)(ad + bc)
,
ab + cd
ac+bd = e f = 2r 4R2 + r2 +r ,
S =
(ac + bd)(ab + cd)(ad + bc)
.
4R
Ta có
1 1 eab eda
=
a
1 +
e(b+d)
=
a
1 +
ep
=
a
1 +
p
r
(ac+bd)(ad +bc)
!
=
a
1+ p
s
ac+bd
!
2
=
a 1+ p
(ab + cd)(ad + bc)
(ac + bd)2
(ab + cd)(ac + bd)(ad + bc)
=
a
1 + √ p(ac + bd)
!
=
a
1+
pe f
=
a
1+
pe f
2 4RS 2
a e f a
4Rpr
2r
√
4R2 +r2 +r
=
2
1+
4Rr
=
2
1 +
4Rr
.
2
s
(ab + cd)(ac + bd)(ad + bc)
43
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
√
Từ đó
p1 =
a 2R + r +
√
4R2 + r2
4R
. (3.17)
Theo Định lí 2.1.1, 2.4.1, Bổ đề 3.1.1 và Hệ quả 2.2.3 ta có
1
S =
2
e f sinθ (với θ là góc nhọn giữa hai đường chéo),
(ab + cd)(ac + bd)(ad + bc) = 4RS,
ac + bd = e f = 2r
√
4R2 + r2 + r ,
Ta có
eda
AE =
ad +bc
eab e
, BE =
ad +bc
,
f
ad + bc
=
ab+cd
.
1
S1 =
2
EA.EBsinθ
1 e2
a2
bd 1 e2
a2
bd 2S ea2
bdS
=
2
.
(ad + bc)2
sinθ =
2
.
(ad + bc)2
.
e f
=
f(ad +bc)2
ad +bc
= .
a2bdS
2 =
a2bdS
.
ab + cd (ad +bc) (ab + cd)(ad + bc)
Vì ac + bd = e f (Tính chất 2.2.7), nên
a2
bdSe f
S1 =
(ab + cd)(ac + bd)(ad + bc)
=
a2
bdSe f
16R2S2
(3.18)
a2bd2r
√
4R2 + r2 + r
=
16R2S
=
a2bd
√
4R2 + r2 + r
=
8R2p
.
a2bdr
√
4R2 + r2 + r
8R2pr
44
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
x+ 4
1
Áp dụng Hệ quả 2.4.1: abcd = S2 = p2r2, kết hợp (3.17) và (3.18), ta có
S a2bd
√
4R2 + r2 + r 4R
r1 =
p1
=
8pR2
.
a 2R+ r +
√
4R2 +r2
abd
√
4R2 +r2 + r abcd
√
4R2 + r2 + r
=
2pR 2R + r +
√
4R2 + r2
=
2cpR 2R+ r +
√
4R2 + r2
p2r2
√
4R2 + r2 + r pr2
√
4R2 + r2 + r
=
2cpR 2R+ r +
√
4R2 +r2
=
2cR 2R+ r +
√
4R2 + r2
=
T
với T =
c pr2
√
4R2 + r2 + r
2R 2R+r +
√
4R2 +r2
.
Chứng minh tương tự, ta có
r2 =
T
d
,r3 =
T T
a
,r4 =
b
.
Định lí 3.1.5 (xem [9]) r1,r2,r3,r4 của tứ giác hai tâm là nghiệm của phương
trình
r
√
4R2 +r2 + r
2
—
R 2R + r +
√
4R2 + r2
x
r2 p2 + 2r2 +2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 + r
2
4R2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
p2r4
√
4R2 + r2 + r
3
p2r6
√
4R2 + r2 + r
4
−
4R3 2R+ r +
√
4R2 +r2
3
16R4 2R+ r +
√
4R2 + r2
= 0.
(3.19)
Chứng minh. Theo Bổ đề 3.1.2, ta có
a =
T
, b =
r3
T
, c =
r4
T
, d =
r1
T
, (3.20)
2
4 3
x
+ x2
r
45
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
r3
3 3 r
√
pr 4R +r +r
1
3 3 3
4R +r
4 3
2
r
pr2
√
4R2 + r2 + r
T =
2R 2R+ r +
√
4R2 + r2
.
Vì a là nghiệm của phương trình (3.1) nên thay a từ (3.20) vào phương trình
(3.1) ta được
T 4
T 3 2 2
√
2 T 2
r
−2p
r
+ p +2r +2r 4R + r r3
hay
−2pr
√
4R2 + r2 + r
T + r2
p2
= 0
r2
p2
r4
− 2pr
√
4R2 + r2 + r Tr3
+ p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2 T2
r2
Suy ra
−2pT
3
r3 +T4
= 0.
r4
−
2
√
4R2 + r2 + r T
rp r3
+
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2 T2
2
r2p2 3
2T3 T4
Điều này tương đương với
—
pr2 r3 +
r2 p2 = 0.
2
√
4R2 +r2 +r pr2
√
4R2 + r2 + r
r3 −
rp
.
2
r3
R 2R+ r +
√
4R2 + r2
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2 pr2
√
4R2 + r2 +r
2
+
r2 p2
2R 2R+ r +
√
4R2 +r2
3
2 2 2
3
2
—
pr2
2R 2R + r +
√
4R2 + r2
pr2
√
4R2 + r2 + r
4
+
r2 p2 √
2 2
= 0.
2
3
3
2R 2R+r +
r3
46
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
r + 4
và ˆ
DCA
ˆ ˆ ˆ ˆ
^ ˆ ^ ˆ ^ ˆ ^ ˆ
4R 2R+r + 4R +r
4 3
r2
Từ đó ta có
r
√
4R2 +r2 + r
2
r3 −
R 2R+r +
√
4R2 +r2
r3
r2 p2 + 2r2 +2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 + r
2
2
√
2 2
2 3
p2r4
√
4R2 + r2 + r
3
p2r6
√
4R2 + r2 + r
4
−
4R3 2R + r +
√
4R2 + r2
3 √
3
16R4 2R+r + 4R2 +r2
= 0.
Vậy r3 là nghiệm của phương trình (3.19). Tương tự, vì b,c,d là nghiệm của
phương trình (3.1) nên thay b,c,d từ (3.20) vào phương trình (3.1) ta được
r1,r2,r4 là các nghiệm của phương trình (3.19).
3.1.4 Phương trình bậc bốn với nghiệm là sin của các góc BÂC,CÂD,AĈB
Dưới đây trình bày nhận xét của chúng tôi về phương trình bâc bốn của sin
các góc BAC,CAD,ACB và DCA.
Cho tứ giác hai tâm ABCD với A1 = BAC,A2 = CAD,C1 = ACB,C2 = DCA.
Định lí 3.1.6 Nếu ABCD là tứ giác hai tâm thì sinA1,sinA2,sinC1,sinC2
là các nghiệm của phương trình
t4
−
p
t3
+
R
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
4R2 t2
−
rp
√
4R2 +r2 +r
4R3
r2 p2
t +
16R4 = 0.
(3.21)
Chứng minh. Áp dụng định lí hàm số sin cho các tam giác BAC,ACD. Ta có
sinA1 =
b
2R
sinC1 =
a
2R
sinA2 =
c
2R
hay b = 2RsinA1,
hay a = 2RsinC1,
hay c = 2RsinA2,
+
47
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
√
sinC2 =
d
2R
hay d = 2RsinC2. (3.22)
Vì a là nghiệm của phương trình (3.1) nên thay a từ (3.22) vào phương trình
(3.1) ta được
(2RsinC1)4
− 2p(2RsinC1)3
+ p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2 (2RsinC1)2
−2rp
√
4R2 + r2 + r (2RsinC1) + r2
p2
= 0
hay
4 p 3 p2 +2r2
+2r 4R2 + r2
2
sin C1 −
R
sin C1 +
4R2 sin C1
rp
√
4R2 +r2 + r r2p2
—
4R3 sinC1 +
16R4 = 0.
Vậy sinC1 là nghiệm của phương trình (3.21). Tương tự, vì b, c, d là nghiệm
của phương trình (3.1) nên thay b,c,d từ (3.22) vào phương trình (3.1) ta được
sinA1,sinA2,sinC2 là các nghiệm của phương trình (3.21).
Hoàn toàn tương tự, ta có
B
^
1 = AB̂D = C
^
2,
B
^
2 = CB̂D = A
^
2,
D
^
1 = BD̂C = C
^
1,
D
^
2 = AD̂B = A
^
1.
Suy ra sinB1,sinD1 sinB2,sinD2 là các nghiệm của phương trình (3.21).
3.2 Các hệ thức hình học cho tứ giác hai tâm
Từ các định lí trong Mục 3.1, sử dụng tính chất nghiệm của phương trình bậc
bốn (Mục 1.2), ta có thể phát biểu và chứng minh khá nhiều hệ thức thú vị
cho tứ giác hai tâm.
Phần này trình bày khoảng 30 đẳng thức hình học cho tứ giác hai tâm.
Bổ đề 3.2 Đặt x1 = bc + ad;x2 = ab + cd;x3 = ac + bd. Khi đó
(a − b)2
(a − c)2
(a − d)2
(b − c)2
(b − d)2
(c − d)2
= (x1 −x2)2(x2 − x3)2(x3 −x1)2 (3.23)
48
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
3
h i
2
Chúng minh. Ta có
(a − b)2
(a − c)2
(a − d)2
(b − c)2
(b − d)2
(c − d)2
=[(a − b)(c − d)]2
[(a − c)(b − d)]2
[(a − d)(b − c)]2
=(ac + bd − bc − ad)(ab + cd − ad − bc)(ab + cd − ac − bd)
=(x1 − x2)2
(x2 − x3)2
(x3 − x1)2
.
Hệ thức 3.2.1
(a − b)2
(a − c)2
(a − d)2
(b − c)2
(b − d)2
(c − d)2
= 16r4
p2
h
p2
−8r(
√
4R2 + r2 − r)
ih
p2
(
√
4R2 +r2 + r)2
i
(3 24)
2
.
Chứng minh. Đặt T = (a − b)2(a − c)2(a − d)2(b − c)2(b − d)2(c − d)2.
Theo Bổ đề 3.2, ta có
T =(x1 − x2)2
(x2 − x3)2
(x3 − x1)2
= (x1 + x2)2
− 4x1x2 [x2
− x3(x1 + x2) + x1x2]2
. (3.25)
Từ Định lí 2.4.4 với các công thức (2.22),(2.23) và (2.25), ta có
8R2r2 p2
√
2 2 2
x x = r r + 4R + r
x1 +x2 = bc+ ad +ab+ cd = p2
,
x3 = ac+bd = e f = 2r r +
√
4R2r2 . (3.26)
Theo (3.25) và (3.26) ta có
T =
h
p4
− 8r
√
4R2 + r2 −r p2
i
×
4r2
r +
√
4R2 + r2
2
2p r r +
√
4R2 + r2 + 2r
√
4R2 + r2 r 2
2
— −
= p2
h
p2
—8r √
4R2 + r2 − r
i
4r
2
r+ √
4R2 + r2
2 — 4r 2
2
= 16r4
p2
h
p2 —8r
√
4R2 + r2 − r
i
p2 — r +
√
4R2 + r2
2 2
.
p
,
p
—r
+r
2
2
√
2
1
= 2r 4R
−
p
2
49
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2
q
h
√
Vậy công thức (3.24) được chứng minh.
Hệ thức 3.2.2
q
8r(
√
4R2 + r2 − r) ≤
a + b + c + d
= p ≤ r +
√
4R2 + r2
≤ 4R2 +4Rr +(8−4
√
2)r2 ≤ 2R+(4−2
√
2)r. (3.27)
Chứng minh.
1) Theo Hệ thức 3.2.1, ta có
(a − b)2
(a − c)2
(a − d)2
(b − c)2
(b − d)2
(c − d)2
= 16r4
p2
p2
Suy ra
— 8r(
√
4R2 + r2 —r)
ih
p2
(
√
4R2 + r2 + r)2
i2
≥ 0.
8r
√
4R2 + r2 − r ≤ p2, hay
q
8r(
√
4R2 + r2 − r) ≤ p.
Nhận xét 3.2 Từ bất đẳng thức
p2 ≥ 8r(
√
4R2 + r2 −r) (3.28)
hay
ta có
p2
+ 8r2
≥ 8r
√
4R2 + r2,
√
2 2 p2 + 8r2
r 4R +r ≤
8
. (3.29)
Đẳng thức (3.28) và (3.29) xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông.
2) Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào phương trình (3.1), ta có điều phải chứng
minh. Ta cũng có từ kí hiệu p :=
a+b +c+d
.
2
3) Theo (2.20) ta có diện tích tứ giác ABCD là S = r r + 4R2 + r2 sinθ,
với θ là góc giữa hai đường chéo AC,BD.
Mặt khác, theo (2.9) ta có S = pr nên pr = r r +
√
4R2 +r2 sinθ, suy ra
p = r +
√
4R2 +r2 sinθ. Từ đó ta có p ≤ r +
√
4R2 +r2.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi θ = 900
.
−
50
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
≤
4
(a +b +c +d ) = 9 p
2
4) r +
√
4R2 + r2 ≤
q
4R2 + 4Rr + (8 − 4
√
2)r2
⇔ r2 +4R2 +r2 +2r
√
4R2 + r2 ≤ 4R2 +4Rr + (8 −4
√
2)r2
⇔ 2r
√
4R2 +r2 ≤ 4Rr +(6−4
√
2)r2 ⇔
√
4R2 +r2 ≤ 2R+(3−2
√
2)r
⇔ 4R2
+r2
≤ 4R2
+(17−12
√
2)r2
+4R(3− 2
√
2)r
⇔ (12
√
2−16)r2 ≤ 4R(3−2
√
2)r
⇔ 4
√
2(3−2
√
2)r2
≤ 4R(3−2
√
2)r
⇔ R ≥
√
2r (đúng theo bất đẳng thức Fejes Toth).
5)
q
4R2 + 4Rr + (8 − 4
√
2)r2 ≤ 2R + (4 − 2
√
2)r
⇔ 4R2 +4Rr + (8 −4
√
2)r2 ≤ 4R2 +(24− 16
√
2)r2 +4R(4 −2
√
2)r
⇔ (12
√
2−16)r2 ≤ 4R(3−2
√
2)r
⇔ 4
√
2(3−2
√
2)r2 ≤ 4R(3 −2
√
2)r ⇔ R ≥
√
2r (đúng theo bất đẳng thức
Fejes Toth).
Hệ thức 3.2.3
(p2
+ 8r2
)2
(ab + bc + ca + ad + db + cd)2
=
h
p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2
i2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
≤6(a b +a c +a d + b c + b d +c d )
= 6 p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2
2
8p r
√
4R2 + r2 6p2
— −
2
2
9 2 2 2 2 2
h
2
2
√
2 2
i2
≤9(p
Chứng minh.
—8r
2
)2
.
1) Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình (3.1) và bất đẳng thức Fejes
Toth, ta có
ab + bc + ca + ad + db + cd = p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2 ≥ p2
+ 8r2
.
2
2
2
—2 r +r 4R +r
≤
r
51
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có
(1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1)(a2
b2
+ a2
c2
+ a2
d2
+ b2
c2
+ b2
d2
+ c2
d2
)
≥ (ab + ac + ad + bc + bd + cd)
tương đương với
(ab+ac+ad +bc+bd +cd)2
≤ 6(a2
b2
+a2
c2
+a2
d2
+b2
c2
+b2
d2
+c2
d2
).
3) Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình (3.4), ta có:
a2
b2
+ a2
c2
+ a2
d2
+ b2
c2
+ b2
d2
+ c2
d2
= p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2
2
8p2
r
√
4R2 + r2
− — 6p2
r2
.
4) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
a2
b2
+ a2
c2
+ a2
d2
+ b2
c2
+ b2
d2
+ c2
d2
a4
+b4
≤
2
+
b4
+ c4
2
+
c4
+ a4
2
+
a4
+ d4
2
+
b4
+ d4
2
+
c4 + d4
2
Suy ra
3(a4 + b4 + c4 + d4)
≤
2
.
(a2
+ b2
+ c2
+ d2
)2
=a4
+ b4
+ c4
+ d4
+ 2(a2
b2
+ a2
c2
+ a2
d2
+ b2
c2
+ b2
d2
+ c2
d2
)
2(a2
b2
+ a2
c2
+ a2
d2
+ b2
c2
+ b2
d2
+ c2
d2
)
hay
≥
3
+ 2(a2
b2
+ a2
c2
+ a2
d2
+ b2
c2
+ b2
d2
+ c2
d2
),
(a2
+b2
+c2
+ d2
)2
≥
8(a2b2 + a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2 + c2d2)
3
5) Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào phương trình (3.4) hoặc Tính chất 1.2.6 vào
phương trình (3.1) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có:
a2
+ b2
+ c2
+d2
=
h
2p2
−4 r2
+ r
√
4R2 + r2
i
≤ 2(p2
−8r2
).
2
52
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
s
√
√
2(8R +2r — p
16
− 2p r
4 2
2 2
Hệ thức 3.2.4
8pr2
≤abc + abd + acd + bcd = 2rp
√
4R2 + r2 + r
≤2
√
a2b2c2 + a2b2d2 + a2c2d2 + b2c2d2 = 2pr
q
2(8R2 + 2r2 − p2)
≤2p
(p2 + 8r2)2
2 2
16
− 2p r .
Chứng minh.
1) Áp dụng Tính chất 1.2.3 vào phương trình (3.1) và bất đẳng thức Fejes
Toth, ta có
abc+ abd +acd +bcd = 2rp 4R2 +r2 +r ≥ 8r2
p.
2) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có
(abc+abd +acd +bcd)2
≤ (1+1+1+1)(a2
b2
c2
+a2
b2
d2
+a2
c2
d2
+b2
c2
d2
),
hay
abc+ abd +acd +bcd ≤ 2 a2b2c2 + a2b2d2 + a2c2d2 + b2c2d2.
3) Áp dụng Tính chất 1.2.11 vào phương trình (3.1), ta có
a2
b2
c2
+a2
b2
d2
+a2
c2
d2
+b2
c2
d2
= 2p2
r2
(8R2
+2r2
− p2
) ≤ 2p2
r2
(18r2
− p2
).
Mặt khác theo (3.39), ta có
√
2 2 p2 + 8r2
r 4R +r ≤
2 2 2 2
8
p2 + 8r2 2
⇔ r (4R +r ) ≤
8
⇔ 4p r2
(4R2
+ r2
)2
≤
p2(p2 + 8r2)
16
⇔ 4p r2
(4R2
+ r2
)2
− 2p r ≤
p2(p2 + 8r2) 4 2
16
− 2p r
2 2 2
⇔ 2p r (8R + 2r − p ) ≤
p2(p2 + 8r2) 4 2
16
− 2p r
q
2 2 2
s
(p2 + 8r2)2
2 2
⇔ pr ) ≤ p .
2
2
53
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Hệ thức 3.2.5
abcd = r2
p2
.
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình (3.1), ta có điều
phải chứng minh.
Chứng minh 2. Hệ thức này cũng chính là công thức (2.9) của Định lí 2.4.1.
Hệ thức 3.2.6
8 1 1 1 1 2
√
4R2 + r2 + r p2 + 16r2
p
≤
a
+
b
+
c
+
d
=
rp
≤
4pr2
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.5 vào (3.1), hoặc Tính chất 1.2.1 vào
phương trình (3.3) và theo (3.28), ta có
1 1 1 1
+ + +
a b c d
2
√
4R2 + r2 + r
=
rp
8r
√
4R2 + r2 + r
=
4r2p
8r
√
4R2 + r2 − r + 16r2
=
4r2p
≤
p2 + 16r2
4r2p
.
Mặt khác theo bất đẳng thức Fejes Toth, ta có
1 1 1 1 2
√
4R2 +r2 + r 8r 8
+ + + =
a b c d
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
rp
≥
rp
=
p
.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ kh tứ giác ABCD là hình vuông.
Hệ thức 3.2.7
p2 +8r2 1 1 1 1 1 1 p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
r2p2
≤
ab
+
bc
+
ca
+
ad
+
bd
+
cd
=
5p2 + 16r2
r2 p2
≤
4r2p2
.
54
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
+r
8r
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.13 vào phương trình (3.1) và (3.28), ta
có
1 1 1 1 1 p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
+ + + + =
bc ca ad bd cd
=
=
≤
r2p2
4p2 + 8r r +
√
4R2 + r2
4r2p2
4p2 + 8r
√
4R2 + r2 − r + 16r2
4r2p2
5p2 + 16r2
4r2p2
.
Mặt khác, áp dụng Tính chất 1.2.13 vào phương trình (3.1) và bất đẳng thức
Fejes Toth, ta có
1 1 1 1 1 p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2 p2
+ 8r2
+ + + + =
bc ca ad bd cd
Vậy Hệ thức được chứng minh.
r2p2 ≥
r2p2 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông.
Hệ thức 3.2.8
1 1 1 1 2
abc
+
abd
+
acd
+
bcd
=
r2p
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.14 vào phương trình (3.1) ta có:
VT =
−a
= −
−2p
=
2
.
Hệ thức 3.2.9
d r2p2
√
r2 p
2 2 p2 + 16r2
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào (3.14) và bất đẳng thức Fejes
Toth, ta có
R1 + R2 + R3 + R4 = r +
√
4R2 + r2 ≥ 4r.
4r ≤ R1 +R2 +R3 +R4 = r + 4R ≤
55
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
4r2(p2 + 8r2)
2 1 2 3 4
8r
+2r
16p4
Mặt khác áp dụng Tính chất 1.2.1 vào (3.14) và bất đẳng thức (3.28), ta có
R1 +R2 +R3 +R4 =r +
√
4R2 +r2 =
8r r +
√
4R2 + r2
8r
8r
√
4R2 + r2 − r + 16r2
=
8r
≤
p2
+ 16r2
8r
.
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tức giác ABCD vuông.
Hệ thức 3.2.10
4r2(p2 + 8r2)
p2 ≤ R1R2 + R1R3 + R1R4 + R2R3 + R2R4 + R3R4
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 + r
2
=
4p2
≤
q
6(R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2)
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
h√
4R2 + r2 + r
i4
3 2 2 2 2 2
≤ (R + R +R + R ) =
3
√
4R2 +r2 +r
2
p2 —2r2 — 2r
√
4R2 + r2
3(p2 −8r2) p2 2
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình (3.14) và theo bất
đẳng thức Fejes Toth, ta có
R1R2 + R1R3 + R1R4 + R2R3 + R2R4 + R3R4
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 + r
2
=
4p2
≥
p2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có
(1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1)(R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
)
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
≥ (R1R2 + R1R3 + R1R4 + R2R3 + R2R4 + R3R4)2
.
4p2
= p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
2
− 8p2r
√
4R2 + r2
− 6p2
r2
4p2
≤ .
56
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
1 2 + 2 3 + 3 4 + 1 4 + 2 4 + 1 3
1 2 3 4
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
— −
2 2 2 2
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2
2
8p2
r
√
4R2 + r2
R +R +R +R = .
Điều này tương đương với
R1R2 + R1R3 + R1R4 + R2R3 + R2R4 + R3R4
≤
q
6(R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2).
Áp dụng Tính chất 1.2.10 vào (3.14) ta có
R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
√
4R2 + r2 + r
4
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
R4
+R4
≤
2
R4 +R4
2
R4 +R4
2
R4
+R4
2
R4
+R4
2
R4 + R4
2
≤
Suy ra
3(R4 + R4 + R4 + R4)
.
2
(R2
+ R2
+ R2
+ R2
)2
1 2 3 4
=R4
+ R4
+ R4
+ R4
+ 2(R2
R2
+ 2(R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
)
1 2 3 4 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
2(R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2)
≥
3
+ 2(R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
+ R2
R2
).
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
Điều này tương đương với
2 2 2 2 2 8(R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2)
(R1 + R2 + R3 + R4) 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
3
Áp dụng Tính chất 1.2.6 vào phương trình (3.14) ta có
√
4R2 +r2 +r
2
p2 2r2
2r
√
4R2 + r2
1 2 3 4
2p2
Theo bất đẳng thức Fejes Toth, ta có
p2
− 2r2
− 2r
√
4R2 + r2 ≤ p2
− 8r2
.
.
16p4
≥
= − − 6p2
r2
57
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
=
4R +r
8
⇔ 4R +r ≤
− −
2p2
≤
p2 + 8r2
8r
+r .
Mặt khác, theo bất đẳng thức (3.29) ta có
√
2 2 p2 +8r2 √
2 2 p2 + 8r2
√
2 2
p2 + 8r2
Từ đó, ta có
√
4R2 +r2 +r
2
p2 2r2
⇔ 4R +r
2r
√
4R2 + r2
+r ≤
8r
+r.
2
Hệ thức 3.2.11
R1R2R3 + R1R2R4 + R1R3R4 + R2R3R4 =
r
√
4R2 + r2 + r
4
4p2
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.3 vào (3.14) ta có điều phải chứng minh.
Hệ thức 3.2.12
R1R2R3R4 =
r2
√
4R2 + r2 + r
4
16p2
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình (3.14) ta có điều
phải chứng minh.
Hệ thức 3.2.13
1 1 1 1 4
R1
+
R2
+
R3
+
R4
=
r
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.5 vào (3.14) ta có điều phải chứng minh.
Hệ thức 3.2.14
1
+
R1R2
1
+
R1R3
1
+
R1R4
1
+
R2R3
1
+
R2R4
1
R3R4
4 p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
r2
√
4R2 +r2 +r
2
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.13 vào (3.14) ta có điều phải chứng
minh.
8r
r ≤
p2 − 8r2
2p2
.
58
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
=
16r3
Hệ thức 3.2.15
1
+
R1R2R3
1
R1R2R4
1
+
R1R3R4
1
+
R2R3R4
16p2
r2
√
4R2 + r2 + r
3
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.14 vào (3.14) ta có điều phải chứng
minh.
Hệ thức 3.2.16
8r3 r
√
4R2 + r2
2 √
2R3
R2(1 +
√
2)
≤ r1 + r2 + r3 + r4 =
R 2R+ r +
√
4R2 + r2
≤
r2(1 +
√
2)
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào (3.19) và theo bất đẳng thức Fejes
Toth, ta có
r
√
4R2 + r2
2
r1 + r2 + r3 + r4 =
R 2R+ r +
√
4R2 + r2
≥
2R2(1 +
√
2)
.
Mặt khác, áp dụng Tính chất 1.2.1 vào (3.19) và theo bất đẳng thức Fejes Toth
ta cũng có
r
√
4R2 +r2
2
r1 +r2 +r3 + r4 =
R 2R+r +
√
4R2 +r2
4R3 2R2 √
2R3
≥
r(2r
√
2 + 4r)
=
r2(2 +
√
2)
=
r2(1 +
√
2)
.
Vậy Hệ thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD
là hình vuông.
Hệ thức 3.2.17
3r4
√
4R2 + r2 + r
2
2R4(3 + 2
√
2)
≤r1r2 + r1r3 + r1r4 + r2r3 + r3r4
.
59
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
≤
√
=
r2 p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 + r
2
3
√
4R2 +r2 +r
2
=
4R2
2R+r +
2
4R2 + r2
8(3 + 2
√
2)
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào (3.19), theo bất đẳng thức (3.28)
và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có
r1r2 + r1r3 + r1r4 + r2r3 + r3r4
r2 p2 + 2r2 +2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 + r
2
4R2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
r2
h
8r
√
4R2 + r2 − r + 2r2 + 2r
√
4R2 +r2
i
≥
4R2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
r2 10r
√
4R2 +r2 6r2
√
4R2 +r2 +r
2
≥
4R2
−
2R+r +
√
4R2 + r2
2
24r4
√
4R2 + r2 +r
2
6r4
√
4R2 + r2 +r
2
≥
4R2 2R+ r +
√
4R2 +r2
2
4R2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
6r4
√
4R2 + r2 + r
2
3r4
√
4R2 + r2 +r
2
≥
4R4(3 + 2
√
2)
=
2R4(3 + 2
√
2)
.
Mặt khác, áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình (3.19), theo Hệ thức
3.2.2 và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có
r1r2 + r1r3 + r1r4 + r2r3 + r3r4
r2 p2 + 2r2 +2r
√
4R2 + r2
√
4R2 + r2 + r
2
4R2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
r2 r +
√
4R2 + r2
2
+ 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
≤
4R2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
=
=
60
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
=
6R4
√
4R2 +r2 +r
2
3R4
√
4R2 + r2 + r
2
≤
4R2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
2R2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
3R4
√
4R2 + r2 +r
2
3
√
4R2 + r2 + r
2
≤
8R2(3 + 2
√
2)
=
8(3 + 2
√
2)
.
Vậy Hệ thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD
là hình vuông.
Hệ thức 3.2.18
r6
√
4R2 +r2 + r
3
2R6(7 + 4
√
2)
≤ r1r2r3 + r1r2r4 + r1r3r4 + r2r3r4
p2
r4
√
4R2 +r2 + r
3 √
4R2 +r2 + r
5
=
4R3
2R+r + √
4R2 + r2
3
≤
256r2(7 + 4
√
2)
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.3 vào phương trình (3.19), bất đẳng
thức (3.28) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có
r1r2r3 + r1r2r4 + r1r3r4 + r2r3r4 =
p2r4
√
4R2 + r2 + r
3
4R3 2R+ r +
√
4R2 + r2
3
8r5
√
4R2 + r2 r
√
4R2 + r2 +r
3
−
≥ √ 3
2r5
√
4R2 + r2 r
√
4R2 + r2 +r
3
−
R3 2R+ r +
√
4R2 +r2
3
4r6
√
4R2 + r2 + r
3
≥
R3 2R+ r +
√
4R2 + r2
3
4r6
√
4R2 + r2 + r
3
≥
8R6 7 +4
√
2
=
r6
√
4R2 + r2 + r
3
2R6 7 +4
√
2
.
=
4R3 2R+r + 4R2 +r2
61
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Mặt khác, áp dụng Tính chất 1.2.3 vào phương trình (3.19), theo Hệ thức
3.2.2 và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có
r1r2r3 + r1r2r4 + r1r3r4 + r2r3r4 =
p2r4
√
4R2 + r2 + r
3
4R3 2R+ r +
√
4R2 + r2
3
r4
√
4R2 + r2 + r
5
≤
4R3 2R+ r +
√
4R2 + r2
3
r4
√
4R2 + r2 + r
5
≤
256r6 7+4
√
2
=
√
4R2 + r2 + r
5
256r2 7 + 4
√
2
Vậy Hệ thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD
là hình vuông.
Hệ thức 3.2.19
r1r2r3r4 =
p2r6
√
4R2 + r2 + r
4
16R4 2R+ r +
√
4R2 + r2
4
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình (3.19) ta có điều
phải chứng minh.
Hệ thức 3.2.20
1 1 1 1 4r 2R + r +
√
4R2 + r2
+ + + =
r1 r2 r3 r4
r2
√4R2
+r2
+r
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.5 vào phương trình (3.19) ta có điều
phải chứng minh.
Hệ thức 3.2.21
1
r1r2
1
+
r1r3
1
+
r1r4
1
+
r2r3
1
+
r2r4
1
+
r3r4
.
62
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2 2
≤
4 (8r)2
⇔ R ≤
16r
(3.30)
—r
4R2 p2 + 2r2 +2r
√
4R2 + r2 2R+ r +
√
4R2 + r2
2
p2r4
√
4R2 +r2 +r
2
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.13 vào phương trình (3.19) ta có điều
phải chứng minh.
Hệ thức 3.2.22
1 1
+ 1 1
+ +
16R3
2R+ r +
√
4R2 + r2
3
= .
r1r2r3 r1r2r4 r1r3r4 r2r3r4
p2r5
√
4R2 + r2 + r
2
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.14 vào phương trình (3.19) ta có điều
phải chứng minh.
3.3 Các hệ thức lượng giác cho tứ giác hai tâm
Mục này trình bày một số kết quả đầu tiên của tác giả về phương trình bậc
bốn với các nghiệm là hàm số lượng giác của các góc và các hệ thức lượng
giác trong tứ giác hai tâm.
Hệ thức 3.3.1
p sinA + sinC +sinA + sinC p 16r
= ≤ .
√
2r
≤ 1 1 2 2
R √
p2 + 16r2
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào phương trình bậc bốn (3.21) và
bất đẳng thức Fejes Toth, ta có
p p
sinA1 + sinC1 + sinA2 + sinC2 =
R
≥ √
2r
.
Theo bất đẳng thức (3.29), ta có
r
√
4R2 + r2 ≤
p2
+8r2
⇔ R ≤
1
"
p2
+ 8r2 2
#
2 1 p4 + 16p2r2
p
√
p2 + 16r2
8r
4
8
⇔ R
= .
63
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào phương trình bậc bốn (3.21), theo bất đẳng thức
(3.29) và (3.30) ta có
sinA + sinC +sinA + sinC p 16r
= ≤
1 1
Hệ thức 3.3.2
2 2
R √
p2 + 16r2
sin A1 sinC1 +sin A1 sin A2 +sinA1 sinC2 +sinC1 sin A2 +sinC1 sinC2 +sin A2 sinC2
p2 + 2r2 + 2r
√
4R2 + r2
=
4R2 .
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình bậc bốn (3.21), ta
có điều phải chứng minh.
Hệ thức 3.3.3
sinA1 sinC1 sin A2 +sin A1 sinC1 sinC2 +sinA1 sin A2 sinC2 +sinC1 sinA2 sinC2
rp
√
4R2 + r2 + r
=
4R3 .
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.3 vào phương trình bậc bốn (3.21), ta
có điều phải chứng minh.
Hệ thức 3.3.4
r2p2
sinA1 sinC1 sinA2 sinC2 =
16R4
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình bậc bốn (3.21), ta
có điều phải chứng minh.
Hệ thức 3.3.5
1 1 1 1 4R
√
4R2 + r2 + r
sinA1
+
sinC1
+
sinA2
+
sinC2
=
rp
.
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình bậc bốn (3.21),
ta có điều phải chứng minh.
Chứng minh 2. Áp dụng Hệ thức 3.3.3 và Hệ thức 3.3.4 ta có
1 1 1 1
sinA1
+
sinC1
+
sinA2
+
sinC2
64
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
sinA1 sinC1 sin A2 + sin A1 sinC1 sinC2 + sinA1 sin A2 sinC2 + sinC1 sinA2 sinC2
=
sinA1 sinC1 sinA2 sinC2
rp
√
4R2 + r2 + r 16R4 4R
√
4R2 + r2 + r
=
4R3
.
r2 p2
=
rp
.
Hệ thức 3.3.6
2 2 2 2 p2 − 2r2 − 2r
√
4R2 + r2
sin A1 +sin C1 +sin A2 +sin C2 =
2R2
.
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.6 cho phương trình bậc bốn (3.21).
Chứng minh 2. Áp dụng Hệ thức 3.3.1 và Hệ thức 3.3.2.
Đẳng thức 3.3.7
1 1 1 1
sinA1 sinC1
+
sinA1 sinC2
+
sinA1 sinA2
+
sinC1 sinA2
1 1 4R2
p2
+ 2r2
+ 2r
√
4R2 + r2
+
sinC1 sinC2
+
sinA2 sinC2
= r2p2
.
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.13 vào phương trình bậc bốn (3.21).
Chứng minh 2. Áp dụng Hệ thức 3.3.2 và 3.3.4.
Hệ thức 3.3.8
1 1 1
sinA1 sinC1 sinA2
+
sinA1 sinC1 sinC2
+
sinA1 sinA2 sinC2
1
+
sinC1 sinA2 sinC2
=
16R3
r2 p
.
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.14 vào phương trình bậc bốn (3.21).
Chứng minh 2. Áp dụng Hệ thức 3.3.1 và 3.3.4.
Đẳng thức 3.3.9
65
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
−
— −
sin2
A1 sin2
C1 +sin2
A1 sin2
A2 +sin2
A1 sin2
C2 +sin2
C1 sin2
A2 +sin2
C1 sin2
C2
16R2r2 + (p2 − 2r2) p2 − 4r2 − 4r
√
4R2 + r2
+sin2
A2 sin2
C2 =
16R4
.
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.10 vào phương trình bậc bốn (3.21).
Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức (3.3.1), (3.3.2), (3.3.3) và (3.4.4).
Hệ thức 3.3.10
sin2
A1 sin2
C1 sin2
A2 + sin2
A1 sin2
C1 sin2
C2 + sin2
A1 sin2
A2 sin2
C2
+sin2 C1 sin2
A2 sin2
C2 =
2r4p2 r2 p4 + 8r2 p2R2 + 2r3 p2
√
4R2 + r2
32R6
.
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.11 vào phương trình bậc bốn (3.21).
Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức 3.3.2, 3.3.3 và 3.3.4.
Hệ thức 3.3.11
1
sin2 A1
1
+
sin2
C
1
+
sin2
A
1
+
sin2
C
8R4 2r2 − p2 + 8R2 +2r
√
4R2 + r2
=
r2p2 .
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.11 vào phương trình bậc bốn (3.21).
Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức 3.3.4 và 3.3.10.
Hệ thức 3.3.12
(sinA1 − sinC1)2
+ (sinA1 − sinA2)2
+ (sinA1 − sinC2)2
+ (sinC1 − sinA2)2
+(sinC1 − sinC2)2
+ (sin A2 − sinC2)2
=
p2 4r2 4r
√
4R2 + r2
R2 .
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.19 vào phương trình bậc bốn (3.20).
Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức 3.3.2 và 3.4.6.
Hệ thức 3.3.13
(sin A1 + sinC1)2
+ (sinA1 + sinA2)2
+ (sinA1 + sinC2)2
+ (sinC1 + sinA2)2
1 2 2
66
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
+(sinC1 + sinC2)2
+ (sin A2 + sinC2)2
=
2 p2 − r2 − r
√
4R2 + r2
R2 .
Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.21 vào phương trình bậc bốn (3.21).
Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức 3.3.2 và 3.3.6.
Hệ thức 3.4.14
sinA1 + sinC1 + sinA2
sinC2
+
sinC1 + sin A2 + sinC2
sinA1
+
sinA2 + sinC2 + sinA1
sinC1
sinC + sinA + sinC 4
√
4R2 + r2 + r
2 1 1
+
sinA2
=
r
.
Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.9 vào phương trình bậc bốn (3.21).
Kết luận
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Xuất phát từ phương trình bậc bốn cho tứ giác hai tâm, trên cơ sở các tài liệu
[4], [9], [10], luận văn đã phát biểu và chứng minh các hệ thức hình học trong
tứ giác hai tâm.
Ngoài ra, luận văn cũng phát biểu và chứng minh một số hệ thức lượng giác
trong tứ giác hai tâm. Có thể xuất phát từ các phương trình bậc bốn cho các
yếu tố của tứ giác hai tâm (bốn cạnh, bán kính của bốn đường tròn ngoại tiếp,
bốn bán kính của bốn đường tròn nội tiếp các tam giác tạo bởi hai đường
chéo, sin của bốn góc,...) để phát biểu và chứng minh nhiều hệ thức hình học
và lượng giác khác trong tứ giác hai tâm, chưa được trình bày trong luận văn
này.
Hy vọng luận văn được các giáo viên và học sinh, đặc biệt là các giáo viên
và học sinh chuyên toán, tham khảo và sử dụng như một chuyên đề về tứ giác
hai tâm.
Tài liệu tham khảo
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tiếng Việt
[1] Tạ Duy Phượng, Phương trình bậc ba và các hệ thức trong tam giác,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2004, 243 trang.
[2] Tạ Duy Phượng, Hoàng Minh Quân, Phương trình bậc ba với các hệ
thức hình học và lượng giác trong tam giác, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội, 2017, 448 trang.
[3] Hoàng Minh Quân, Xây dựng, sáng tạo và hệ thống hóa các hệ thức
hình học trong chương trình toán Trung học phổ thông, Sáng kiến kinh
nghiệm, Sở Giáo dục Hà Nội, Năm học 2013-2014, Chương 6, trang
149-211.
[4] Hoàng Minh Quân, Tạ Duy Phượng, Phương trình bậc bốn và các hệ
thức hình học trong tứ giác hai tâm, Bản thảo, 2017, 231 trang.
Tiếng Anh
[5] Mihaly Bencze, Marius Drăgan, Some inequalities in bicentric quadri-
lateral, Acta univ.Sapientiae mathematica, 5, 1(2013),pp. 20-38.
[6] C.V. Durell, A.Robson, Advanced Trigonometry, G. Bell and Sons, Lon-
don, 1930. New edition by Dover Publication, Mineola, 2003.
[7] Martin Josefsson, The area of a bicentric quadrilateral, Forum Geomet-
ricorum, Volume 11(2011),pp.154-164.
[8] Dragoslav S. Mitrinovic, J. Pecaric, V. Volenec, Recent Advances in Ge-
ometric Inequalities, 1989.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
69
[9] Ovidiu T. Pop, Identities and inequalities in a quadrilateral, Vol. 17,
No.2, October 2009, pp.754-763.
[10] Mirko Radic, Certain inequalities concerning bicentric quadrilaterals,
Journal of Inequalities in Pure and Applied Mathematics, Vol. 6, issue
1, Article 1, 2005, pp.1-43.
[11] Zhang Yun, "Euler’s Inequality Revisited", Mathematical Spectrum,
Volume 40, Number 3 (May 2008), pp. 119-121.

More Related Content

Similar to Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx

Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Hoàng Hải Huy
 
09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suatnguyen anh
 
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Phượng Hoàng
 
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657Phượng Hoàng
 
09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suatlivevn
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cẩm nang kết cấu xây dựng
Cẩm nang kết cấu xây dựngCẩm nang kết cấu xây dựng
Cẩm nang kết cấu xây dựngAn Nam Education
 

Similar to Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx (20)

Luận văn thạc sĩ - Đa thức trong các bài toán thi học sinh giỏi.doc
Luận văn thạc sĩ - Đa thức trong các bài toán thi học sinh giỏi.docLuận văn thạc sĩ - Đa thức trong các bài toán thi học sinh giỏi.doc
Luận văn thạc sĩ - Đa thức trong các bài toán thi học sinh giỏi.doc
 
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
 
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân
 
09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat
 
M t so dạng toán Liên quan đen xác suat r i rạc và ứng dụng.docx
M t so dạng toán Liên quan đen xác suat r i rạc  và ứng dụng.docxM t so dạng toán Liên quan đen xác suat r i rạc  và ứng dụng.docx
M t so dạng toán Liên quan đen xác suat r i rạc và ứng dụng.docx
 
M T So Dạng Toán Liên Quan Đen Xác Suat R I Rạc Và Ứng Dụng.docx
M T So Dạng Toán Liên Quan Đen Xác Suat R I Rạc Và Ứng Dụng.docxM T So Dạng Toán Liên Quan Đen Xác Suat R I Rạc Và Ứng Dụng.docx
M T So Dạng Toán Liên Quan Đen Xác Suat R I Rạc Và Ứng Dụng.docx
 
Tích Ngoài Của Véc Tơ Và Ứng Dụng.docx
Tích Ngoài Của Véc Tơ Và Ứng Dụng.docxTích Ngoài Của Véc Tơ Và Ứng Dụng.docx
Tích Ngoài Của Véc Tơ Và Ứng Dụng.docx
 
Phương Pháp Phương Trình Đại Số Chứng Minh Các Hệ Thức Lượng Giác.docx
Phương Pháp Phương Trình Đại Số Chứng Minh Các Hệ Thức Lượng Giác.docxPhương Pháp Phương Trình Đại Số Chứng Minh Các Hệ Thức Lượng Giác.docx
Phương Pháp Phương Trình Đại Số Chứng Minh Các Hệ Thức Lượng Giác.docx
 
Về phương trình hàm Loại giá trị trung bình và áp dụng.docx
Về phương trình hàm Loại giá trị trung bình và áp dụng.docxVề phương trình hàm Loại giá trị trung bình và áp dụng.docx
Về phương trình hàm Loại giá trị trung bình và áp dụng.docx
 
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.docPhương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
 
M T So L P Phương Trình Diophantine.docx
M T So L P Phương Trình Diophantine.docxM T So L P Phương Trình Diophantine.docx
M T So L P Phương Trình Diophantine.docx
 
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
 
Kỹ thuật biến đổi tâm tỷ cự Và ứng dụng vào giải toán.doc
Kỹ thuật biến đổi tâm tỷ cự Và ứng dụng vào giải toán.docKỹ thuật biến đổi tâm tỷ cự Và ứng dụng vào giải toán.doc
Kỹ thuật biến đổi tâm tỷ cự Và ứng dụng vào giải toán.doc
 
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
 
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
 
09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat
 
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
 
Cẩm nang kết cấu xây dựng
Cẩm nang kết cấu xây dựngCẩm nang kết cấu xây dựng
Cẩm nang kết cấu xây dựng
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM PHẠM THỊ THU PHƢƠNG TRÌNH BẬC BỐN VÀ CÁC HỆ THỨC HÌNH HỌC TRONG TỨ GIÁC HAI TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019
  • 2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM PHẠM THỊ THU PHƢƠNG TRÌNH BẬC BỐN VÀ CÁC HỆ THỨC HÌNH HỌC TRONG TỨ GIÁC HAI TÂM Chuyên ngành: Phƣơng pháp Toán sơ cấp Mã số: 8 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS TẠ DUY PHƢỢNG THÁI NGUYÊN - 2019
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Mục lục Mở đầu 2 1 Phương trình bậc bốn và các tính chất nghiệm 4 1.1 Công thức nghiệm của phương trình bậc bốn . . . . . . . . . 4 1.2 Các tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn . . . . . . . 5 1.3 Một số nhận xét về nghiệm của phương trình bậc bốn................... 12 2 Tứ giác hai tâm 13 2.1 Tứ giác lồi........................................................................................ 13 2.2 Tứ giác nội tiếp................................................................................ 19 2.2.1 Các định nghĩa và tính chất................................................ 19 2.2.2 Diện tích tứ giác nội tiếp.................................................... 22 2.2.3 Độ dài đường chéo của tứ giác nội tiếp ............................. 23 2.3 Tứ giác ngoại tiếp............................................................................ 24 2.3.1 Định nghĩa và tính chất ...................................................... 24 2.3.2 Diện tích tứ giác ngoại tiếp ................................................ 24 2.4 Tứ giác hai tâm................................................................................ 25 2.4.1 Định nghĩa.......................................................................... 25 2.4.2 Diện tích của tứ giác hai tâm ............................................. 26 2.4.3 Tính chất............................................................................. 32 3 Phương trình bậc bốn với các hệ thức cho tứ giác hai tâm 35 3.1 Phương trình bậc bốn cho tứ giác hai tâm ...................................... 35 3.1.1 Phương trình bậc bốn với nghiệm là các cạnh của tứ giác hai tâm ........................................................................ 35 3.1.2 Phương trình bậc bốn với nghiệm là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác trong tứ giác hai tâm................... 37
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ˆ ˆ ˆ ˆ 2 3.1.3 Phương trình bậc bốn với nghiệm là các bán kính đường tròn nội tiếp tam giác trong tứ giác hai tâm . . 41 3.1.4 Phương trình bậc bốn với nghiệm là sin của các góc BAC,CAD,ACB và DCA .............................................................................. 46 3.2 Các hệ thức hình học cho tứ giác hai tâm ...................................... 47 3.3 Các hệ thức lượng giác cho tứ giác hai tâm ................................... 62 Tài liệu tham khảo 67
  • 5. Một số kí hiệu và viết tắt Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Trong luận văn này, ta sẽ sử dụng các kí hiệu sau đây: 1) ABCD là tứ giác lồi. 2) A,B,C,D là các đỉnh hoặc các góc của tứ giác ABCD; E là giao điểm của AC và BD. 3) AB = a,BC = b,CD = c,DA = d là các cạnh hoặc độ dài các cạnh của tứ giác ABCD và AC = e, BD = f là các cạnh hoặc độ dài các cạnh đường chéo của tứ giác ABCD. 4) p = a+b+c+d 2 là nửa chu vi của tứ giác ABCD. 5) S là diện tích tứ giác ABCD. 6) R,r tương ứng là bán kính (hoặc độ dài bán kính) đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tứ giác ABCD. 7) R1,R2,R3,R4 tương ứng là bán kính (hoặc độ dài bán kính) đường tròn ngoại tiếp của tam giác AEB,BEC,CED,DEA. 8) r1,r2,r3,r4 tương ứng là bán kính (hoặc độ dài bán kính) đường tròn nội tiếp của tam giác AEB,BEC,CED,DEA.
  • 6. Mở đầu Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Dựa trên ý tưởng (xem [8]): Một tam giác hoàn toàn được xác định bởi ba yếu tố độc lập (thí dụ, ba cạnh thỏa mãn bất đẳng thức tam giác, ba đường cao, sin của ba góc,...) nên ba yếu tố đó là nghiệm của một phương trình bậc ba (với các hệ số phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản: nửa chu vi p, bán kính đường tròn ngoại tiếp R và bán kính đường tròn nội tiếp r. Từ đó, sử dụng các tính chất nghiệm của phương trình bậc ba, trong [1] và [2] đã phát biểu và chứng minh khoảng 700 hệ thức (đẳng thức và bất đẳng thức) trong tam giác, trong đó có nhiều hệ thức mới. Câu hỏi đặt ra là: Ý tưởng trên có thể mở rộng cho tứ giác lồi?-Để xác định một tứ giác lồi bất kì cần năm yếu tố, thí dụ, bốn cạnh và một đường chéo. Vậy chỉ với tứ giác đặc biệt thì bốn cạnh của nó mới là nghiệm của một phương trình bậc bốn. Đó chính là tứ giác hai tâm-tứ giác vừa nội tiếp được trong một đường tròn, vừa ngoại tiếp một đường tròn (khác). Điều này đã được chỉ ra trong [6] và [9]. Sau đó, dựa trên tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn, trong [3] và [4] đã phát biểu và chứng minh khoảng 100 hệ thức hình học cho tứ giác hai tâm. Điều này cho một cách nhìn hệ thống về các hệ thức trong tứ giác hai tâm. Ngoài các hệ thức hình học, trong [1] và [2] đã chứng mình vài trăm hệ thức lượng giác trong tam giác. Câu hỏi tự nhiên đặt ra là: Có thể phát biểu và chứng minh các hệ thức lượng giác cho tứ giác hai tâm?-Điều này chưa được thể hiện trong [3] và [4]. Luận văn có mục đích trình bày các hệ thức hình học cho tứ giác hai tâm như là hệ quả từ các tính chất của phương trình bậc bốn, chủ yếu dựa trên [4] và [10], có chỉnh sửa, bổ sung, cấu trúc lại [4] trong tham chiếu với các tài liệu khác. Ngoài ra, trong Luận văn cũng bước đầu phát hiện và chứng minh các hệ thức lượng giác cho tứ giác hai tâm.
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 3 Trong quá trình học tập và làm luận văn, từ bài giảng của các giáo sư, tiến sĩ đang công tác tại Viện Toán học, Trường Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên, tôi đã trau dồi thêm rất nhiều kiến thức để nâng cao trình độ của mình. Từ đáy lòng mình, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các thầy, cô. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Khoa học và Quan hệ quốc tế, Khoa Toán - Tin trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Tạ Duy Phượng, tôi đã phần nào học được phương pháp thu thập và xử lí thông tin, và tập dượt nghiên cứu. Xin được cám ơn Thày hướng dẫn. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Hoàng Minh Quân, giáo viên Toán trường Trung học Phổ thông Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội, đã cho phép sử dụng bản thảo [4] và cung cấp một số tài liệu để viết luận văn này. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019 Tác giả Phạm Thị Thu
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM x 4 2 Chương 1 Phương trình bậc bốn và các tính chất nghiệm 1.1 Công thức nghiệm của phương trình bậc bốn Nói chung, các sách giáo khoa và sách tham khảo môn toán thường không trình bày phương pháp tìm nghiệm của phương trình bậc bốn. Mục này trình bày cách giải phương trình bậc bốn. Xét phương trình bậc bốn x4 +ax3 +bx2 +cx+d = 0. (1.1) Phương trình (1.1) có thể viết dưới dạng sau x4 + ax3 = −bx2 − cx − d, hay tức là x4 +ax3 + a2x2 4 = a2 4 −b x −cx− d, x2 + ax 2 2 = a2 4 −b x2 − cx− d (1.2) Cộng hai vế của phương trình (1.2) với 2 ax y2 , ta được phương 2 ax 2 2 ax y2 2 ax y2 a2 2 x + 2 hay + x + 2 y+ 4 = x + 2 y+ 4 + 4 −b x − cx −d, 2 trình + y +
  • 9. 5 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM + 2 + 2 4 − b+ y + 2 − c x+ 4 − d. (1.3) x2 + ax + y0 2 = (αx+β)2 . 2 2 x3,4 = − 2 2 a − α 2 a −α 2 ax y 2 a2 2 ay y2 Ta sẽ chọn y để vế phải của phương trình (1.3) là bình phương của tổng. Để vế phải của phương trình (1.3) là bình phương của tổng thì ay 2 a2 y2 hay ∆ = 2 −c —4 4 − b+ y 4 − d = 0, y3 − by2 + (ac − 4d)y − [d(a2 − 4b) − dy] = 0. (1.4) Vì (1.4) là phương trình bậc ba nên có ít nhất một nghiệm thực (Phương pháp giải và công thức nghiệm của phương trình bậc ba có thể xem trong [2], trang 47-52). Ta chỉ cần chọn một nghiệm thực y0 nào đó của phương trình (1.4) và thay y0 vào vế phải của phương trình (1.3). Khi ấy phương trình (1.3) được viết lại như sau 2 2 Điều này tương đương với x2 + ax + y0 = αx + β, 2 2 hoặc x2 + ax + y0 = −αx − β . Giải hai phương trình trên ta tìm được nghiệm của phương trình bậc bốn (1.1) 1 1 s 1 2 x1,2 = − 2 2 a + α ± và 2 a + α — 4β − 2y0 1 1 s 1 2 1.2 Các tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn Ngoài định lí Viète về tính chất nghiệm của đa thức, mục này trình bày 18 tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn, cần thiết cho chứng minh các hệ x = x ± +4β − 2y0 .
  • 10. 6 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM h ih i thức trong chương 3. Định lí 1.2.1 (Định lí Viète về nghiệm của phương trình bậc bốn) Phương trình x4 + ax3 + bx2 + cx + d = 0 có bốn nghiệm x1,x2,x3,x4 thỏa mãn các tính chất sau: Tính chất 1.2.1 T1 = x1 +x2 +x3 +x4 = −a. Tính chất 1.2.2 T2 = x1x2 + x1x3 +x1x4 +x2x3 + x2x4 + x3x4 = b. Tính chất 1.2.3 T3 = x1x2x3 + x1x2x4 +x1x3x4 +x2x3x4 = −c. Tính chất 1.2.4 T4 = x1x2x3x4 = d. Chứng minh. Vì x1, x2, x3, x4 là bốn nghiệm của phương trình bậc bốn nên phân tích đa thức ra thừa số ta được đồng nhất thức sau đây đúng với mọi x: x4 + ax3 + bx2 + cx + d =(x − x1)(x− x2)(x− x3)(x − x4) = x2 −(x1 +x2)x+x1x2 x2 − (x3 + x4)x+ x3x4 =x4 − (x+x2 + x3 + x4)x3 + (x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)x2 — (x1x2x3 + x1x3x4 + x1x2x4 + x2x3x4)x + x1x2x3x4. So sánh các hệ số của đồng nhất thức, ta đi đến các tính chất (1.2.1)-(1.2.4). Từ bốn tính chất trên và sử dụng các tính chất đối xứng của nghiệm, ta suy ra được khá nhiều các hệ thức liên hệ giữa bốn nghiệm của phương trình bậc bốn với các hệ số của phương trình, rất có lợi cho nghiên cứu phương trình bậc bốn và trong chứng minh các hệ thức trong tứ giác. Tính chất 1.2.5 1 1 1 1 c Chứng minh. T5 = x1 + x2 + x3 + x4 = − d . 1 1 1 1 x1x2x3 + x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4 T3 c T5 = x1 + x2 + x3 + x4 = x1x2x3x4 = T4 = − d .
  • 11. 7 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 1 — − − − — − − − 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tính chất 1.2.6 T6 = x2 + x2 + x2 + x2 = a2 − 2b. 1 Chứng minh. T6 =x2 +x2 +x2 +x2 2 3 4 1 2 3 4 =(x1 + x2 + x3 + x4)2 − 2(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) =T2 −2T2 = a2 −2b. Tính chất 1.2.7 T7 =(x1 + x2 + x3)(x2 + x3 + x4)(x3 + x4 + x1)(x1 + x2 + x4) =a2 b − ac + d. Chứng minh. T7 =(x1 + x2 + x3)(x2 + x3 + x4)(x3 + x4 + x1)(x1 + x2 + x4) =(T1 x1)(T1 x2)(T1 x3)(T1 x4) = h T2 −(x1 +x2)T1 +x1x2 ih T2 −(x3 +x4)T1 +x3x4 i =T4 − T3 (x1 + x2 + x3 + x4) + T 2 (x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) — T1(x1x2x3 + x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4) + x1x2x3x4 =T4 − T3 T1 + T2 T2 − T1T3 + T4 = a2 b − ac + d. Tính chất 1.2.8 T8 =(x1 +x2 +x3 −x4)(x2 +x3 +x4 −x1)(x3 +x4 +x1 −x2)(x1 +x2 +x4 −x3) = − a4 − 4ab − 8ac + 16d. Chứng minh. T8 =(x1 +x2 +x3 −x4)(x2 +x3 +x4 −x1)(x3 +x4 +x1 −x2)(x1 +x2 +x4 −x3) =(T1 2x1)(T1 2x2)(T1 2x3)(T1 2x4) = h T2 − 2(x1 +x2)T1 +4x1x2 ih T2 −2(x3 +x4)T1 +4x3x4 i
  • 12. 8 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM − − 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 3 4 4 1 1 3 2 4 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 =T4 − 2T3 (x1 + x2 + x3 + x4) + 4T2 (x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) — 8T1(x1x2x3 + x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4) + 16x1x2x3x4 =T4 − 2T4 + 4T2 T2 − 8T1T3 + 16T4 =− T4 + 4T2 T2 −8T1T3 + 16T4 = − a4 + 4a2 b − 8ac + 16d. Tính chất 1.2.9 T9 = x1 +x2 +x3 + x2 +x3 +x4 + x3 +x4 +x1 + x1 +x2 +x4 = ac −4. x4 x1 Chứng minh. Ta có x2 x3 d T9 = x1 +x2 +x3 + x2 +x3 +x4 + x3 +x4 +x1 + x1 +x2 +x4 x4 x1 x2 x3 = x1 +x2 +x3 +x4 + x1 +x2 +x3 +x4 + x1 +x2 +x3 +x4 x1 x2 x3 + x1 +x2 +x3 +x4 4 x4 =(x1 +x2 +x3 +x4) 1 x1 1 1 + + x2 x3 + 1 4 x4 =T1T5 −4 = Tính chất 1.2.10 ac d − 4. T10 = x2 x2 +x2 x2 +x2 x2 +x2 x2 +x2 x2 +x2 x2 = b2 −2ac+2d. Chứng minh. Ta có T10 =x2 x2 + x2 x2 + x2 x2 + x2 x2 + x2 x2 + x2 x2 1 2 2 3 3 4 4 1 1 3 2 4 =(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4)2 — 2(x1 + x2 + x3 + x4)(x1x2x3 + x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4) + 2x1x2x3x4 =T2 − 2T1T3 + 2T4 = b2 − 2ac + 2d. Tính chất 1.2.11 T11 = x2 x2 x2 +x2 x2 x2 + x2 x2 x2 +x2 x2 x2 = c2 −2bd.
  • 13. 9 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 3 6 1 2 3 4 − 1 2 2 3 3 4 4 1 1 3 2 4 Chứng minh. Ta có T11 =x2 x2 x2 + x2 x2 x2 + x2 x2 x2 + x2 x2 x2 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 =(x1x2x3 + x2x3x4 + x3x4x1 + x1x2x4)2 — 2x1x2x3x4(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) =T2 − 2T4T2 = c2 − 2bd. Tính chất 1.2.12 T12 = x4 + x4 + x4 + x4 = a4 − 4a2 b + 2b2 + 4ac − 4d. 1 2 3 4 Chứng minh. Ta có T12 =x4 +x4 +x4 +x4 1 2 3 4 = x2 +x2 +x2 +x2 2 2 x2 x2 + x2 x2 + x2 x2 + x2 x2 + x2 x2 + x2 x2 =T2 −2T10 =(a2 − 2b)2 − 2(b2 − 2ac + 2d) =a4 − 4a2 b + 2b2 + 4ac − 4d. Tính chất 1.2.13 1 1 1 1 1 1 1 b T13 = x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4 + x1x4 = d . Chứng minh. Ta có 1 1 1 1 1 1 1 T13 = x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4 + x1x4 = x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4 x1x2x3x4 T2 = T4 Tính chất 1.2.14 b = d . T14 1 = x1x2x3 1 + x2x3x4 1 + x3x4x1 1 + x1x2x4 = −a . d Chứng minh. Ta có 1 1 1 1 T14 = x1x2x3 + x2x3x4 + x3x4x1 + x1x2x4 = x1 + x2 + x3 + x4 = T1 = −a . x1x2x3x4 T4 d
  • 14. 10 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM = 1 2 2 3 3 4 4 1 1 3 2 4 − = 1 2 3 4 = − = 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 − − Tính chất 1.2.15 x1x2 x2x3 x3x4 x4x1 x1x3 x2x4 b2 − 2ac + 2d T15 = x3x4 + x4x1 + x1x2 + x2x3 + x2x4 + x1x3 = d . Chứng minh. Ta có T15 = x1x2 + x2x3 + x3x4 + x4x1 + x1x3 + x2x4 x3x4 x4x1 x1x2 x2x3 x2x4 x1x3 x2x2 + x2x2 + x2x2 + x2x2 + x2x2 + x2x2 x1x2x3x4 Tính chất 1.2.16 = T10 = T4 b2 2ac + 2d d . x1 x2 x3 x4 a2 −2b T16 = x2x3x4 + x3x4x1 + x1x2x4 + x1x2x3 = d . Chứng minh. Ta có T16 = x1 x2x3x4 + x2 x3x4x1 + x3 x1x2x4 + x4 x1x2x3 Tính chất 1.2.17 x2 +x2 +x2 +x2 x1x2x3x4 T6 a2 2b = . T4 d T17 = x1x2x3 + x4 x2x3x4 + x1 x3x4x1 + x2 x4x1x2 = x3 c2 2bd d . Chứng minh. Ta có T17 = x1x2x3 + x2x3x4 + x3x4x1 + x4x1x2 x4 x1 x2 x3 x2x2x2 + x2x2x2 + x2x2x2 + x2x2x2 x1x2x3x4 Tính chất 1.2.18 = T11 = T4 c2 2bd d . 1 1 1 1 c2 − 2bd T18 = x2 + x2 + x2 + x2 = d2 . 1 2 3 4
  • 15. 11 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM = 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 = 2 1 2 3 4 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 − 2 Chứng minh. Ta có 1 1 1 1 T18 = x2 + x2 + x2 + x2 1 2 3 4 x2x2x2 + x2x2x2 + x2x2x2 + x2x2x2 x2x2x2x2 T11 T2 c2 2bd = d2 . Tính chất 1.2.19 1 2 3 4 4 T21 =(x1 −x2)2 +(x1 −x3)2 +(x1 −x4)2 +(x2 −x3)2 +(x2 −x4)2 +(x3 −x4)2 =3a2 − 8b. Chứng minh. Ta có T21 =(x1 −x2)2 +(x1 −x3)2 +(x1 −x4)2 +(x2 −x3)2 +(x2 −x4)2 +(x3 −x4)2 =3(x2 + x2 + x2 + x2 ) − 2(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) =3T6 −2T2 =3(a2 − 2b) − 2b = 3a2 − 8b. Tính chất 1.2.20 T20 = x4 x4 x4 + x4 x4 x4 + x4 x4 x4 + x4 x4 x4 = c4 − 4bdc2 + 2b2 d2 − 4d3 . Chứng minh. Ta có T20 =x4 x4 x4 + x4 x4 x4 + x4 x4 x4 + x4 x4 x4 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 =(x2 x2 x2 + x2 x2 x2 + x2 x2 x2 + x2 x2 x2 )2 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 — 2x1x2x3x4(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) 11 −2T4 T10 =c4 − 4bdc2 + 2b2 d2 − 4d3 . Tính chất 1.2.21 T21 =(x1 + x2)2 + (x1 + x3)2 + (x1 + x4)2 + (x2 + x3)2 + (x2 + x4)2 + (x3 + x4)2 =3a2 − 4b. Chứng minh. Ta có T21 =(x1 + x2)2 + (x1 + x3)2 + (x1 + x4)2 + (x2 + x3)2 + (x2 + x4)2 + (x3 + x4)2 =3(x2 + x2 + x2 + x2 ) + 2(x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) 1 2 3 4 =3T6 +2T2 =3(a2 − 2b) + 2b = 3a2 − 4b. =T
  • 16. 12 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 1.3 Một số nhận xét về nghiệm của phương trình bậc bốn Cho phương trình bậc bốn x4 + ax3 + bx2 + cx + d = 0 có bốn nghiệm là x1,x2,x3,x4. Khi đó chúng ta có một số nhận xét sau. Nhận xét 1.3.1 Nếu x1,x2,x3,x4 là bốn nghiệm của phương trình (1.1) thì 1 x1 , 1 x2 , 1 1 x3 , x4 là bốn nghiệm của phương trình t4 + c t3 b t2 + a t + 1 d d d d = 0. (1.5) Chứng minh. Thay x = 1 vào phương trình (1.1) ta có điều phải chứng minh. t Nhận xét 1.3.2 Nếu x1,x2,x3,x4 là bốn nghiệm của phương trình (1.1) thì x2,x2,x2,x2 là bốn nghiệm của phương trình 1 2 3 4 t4 − (a2 − 2b)t3 + (b2 − 2ac + 2d)t2 − (c2 − 2bd)t + d2 = 0. (1.6) Chứng minh. Từ các Tính chất (1.2.4), (1.2.6), (1.2.10) và (1.2.11) ta được điều phải chứng minh. Nhận xét 1.3.3 Nếu x1,x2,x3,x4 là bốn nghiệm của phương trình (1.1) thì x1x2x3,x1x2x4,x1x3x4,x2x3x4 là bốn nghiệm của phương trình t4 + ct3 + bdt2 + ad2t + d3 = 0. (1.7) Chứng minh. Đặt t1 = x1x2x3,t4 = x1x2x4,t3 = x1x3x4,t2 = x2x3x4. 1) t1 +t2 +t3 +t4 = x1x2x3 +x1x2x4 + x1x3x4 + x2x3x4 = −c. 2) t1t2 +t1t3 +t1t4 +t2t3 +t2t4 +t3t4 = (x1x2 + x1x3 + x1x4 + x2x3 + x2x4 + x3x4) = T4T2 = bd. 3) t1t2t3 +t1t2t4 +t1t3t4 +t2t3t4 = x2x2x2x2(x1 +x2 +x3 +x4) = T 2T1 = −ad2. 4) t1t2t3t4 = x3x3x3x3 = d3. 1 2 3 4 4 1 2 3 4 Theo định lí Viète về nghiệm của phương trình bậc bốn, ta có điều phải chứng minh.
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Chương 2 Tứ giác hai tâm 2.1 Tứ giác lồi Định lí 2.1.1 Cho tứ giác lồi bất kì ABCD có độ dài các cạnh AB = a,BC = b,CD = c,DA = d và độ dài hai đường chéo AC = e,BD = f. Khi đó 1 S = 2 e f sinθ, (2.1) trong đó θ là góc nhọn giữa AC và BD. Chứng minh. A B Gọi E là giao điểm của AC và BD. Ta có S =SAEB + SBEC + SCED + SDEA 1 1 0 1 = 2 AE.EB. sinθ + 2 BE.EC. sin(180 − θ) + 2 CE.ED. sinθ c b C D d θ b E e f b a
  • 18. 14 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 1 0 + 2 DE.EA. sin(180 1 — θ) = 2 [AE(EB + ED) +CE(EB + ED)]sinθ 1 1 1 = 2 (AE + EC).BD.sinθ = 2 AC.BD.sinθ = 2 e f sinθ. Định lí 2.1.2 (Định lí Bretschneider) Cho tứ giác lồi bất kì ABCD có độ dài các cạnh AB = a,BC = b,CD = c,DA = d. Khi ấy diện tích ABCD được tính theo công thức S = s (p − a)(p −b)(p − c)(p −d) −abcd.cos2 A+C , (2.2) trong đó A và C là hai góc đối diện. Chứng minh. A B Ta có 1 1 Vì thế S = S△ADB + S△BDC = 2 ad sinA + 2 bcsinC. 2S = ad sinA + bcsinC, 4S2 = (ad)2 sin2 A + (bc)2 sin2 C + 2abcd sinAsinC. (1) Áp dụng Định lí hàm số cosin cho tam giác ABD,BDC ta có a2 + d2 − 2ad cos A = DB2 = b2 + c2 − 2bccosC, c b C D d b a
  • 19. 15 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 2 2 2 2 − 2 2 hay a2 +d2 −b2 −c2 2 = (ad cosA − bccosC)2 . Điều này có thể được viết lại như sau (a2 + d2 − b2 − c2)2 2 2 2 2 4 = (ad) cos A+(bc) cos C−2abcd cosAcosC. (2) Cộng tương ứng các vế của (1) và (2) ta được 2 (a2 + d2 − b2 − c2)2 2 2 4S + 4 =(ad) + (bc) − 2abcd cos(A +C) Từ đó ta có =(ad + bc)2 − 2abcd − 2abcd cos(A +C) =(ad + bc)2 − 2abcd(cos(A +C) + 1) =(ad + bc)2 − 4abcd cos(A +C) + 1 =(ad +bc)2 −4abcd cos2 A+C . 16S2 =4(ad + bc)2 − (a2 + d2 − b2 − c2 )2 − 16abcd cos2 A +C = h 2(ac+ bc)−(a2 +d2 −b2 −c2 ) ih 2(ac+ bc)+(a2 +d2 − b2 −c2 ) i — 16abcd cos2 A +C = h (b+c)2 −(a−d)2 ih (a+d)2 −(b −c)2 i −16abcd cos2 A +C =(a + b + c − d)(a +b − c+ d)(a −b + c+ d)(−a +b +c +d) 16abcd cos2 A+C 2 =16(p− a)(p −b)(p − c)(p −d) −16abcd cos2 A+C . Suy ra S2 = (p − a)(p −b)(p− c)(p −d)− abcd cos2 A+C 2
  • 20. 16 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 4 1 1 hay S = s (p − a)(p − b)(p − c)(p − d) − abcd.cos2 A +C . Vậy công thức Bretschneider được chứng minh. Định lí 2.1.2’ (Định lí Bretschneider dưới ngôn ngữ độ dài cạnh và đường chéo) Cho tứ giác lồi bất kì ABCD có độ dài các cạnh AB = a,BC = b,CD = c,DA = d và độ dài hai đường chéo AC = e,BD = f . Khi đó diện tích tứ giác ABCD được tính theo công thức S = 1√ 4e2 f 2 − (a2 − b2 + c2 − d2)2. (2.3) Chứng minh. A B Gọi E là giao điểm của AC và BD. Kí hiệu θ là góc nhọn của AC và BD. Từ Định lí 2.1.1 ta có 1 S = 2 e f sinθ. Do đó 16S2 = 4e2 f 2 sin2 θ = 4e2 f 2 (1 − cos2 θ) = 4e2 f 2 − (2e f cosθ)2 . Kí hiệu AE = e1,EC = e2,BE = f1,ED = f2. Khi ấy theo định lí hàm số cosin ta có a2 = AE2 + EB2 − 2AE.EB.cosθ = e2 + f 2 − 2e1 f1 cosθ, c b C D d θ b E e f b a
  • 21. 17 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM q − − − 2 1 2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 2 b2 = BE2 + EC2 − 2BE.EC.cosθ′ = f 2 + e2 − 2e2 f1 cosθ′ , c2 = CE2 + ED2 − 2CE.ED.cosθ = e2 + f 2 − 2e2 f2 cosθ, d2 = DE2 + EA2 − 2DE.EA.cosθ′ = f 2 + e2 − 2e1 f2 cosθ′ . 2 1 Suy ra 2e f cosθ = 2(e1 + e2)( f1 + f2)cosθ = 2e1 f1 cosθ − 2e1 f2 cosθ′ − 2e2 f1 cosθ′ + 2e2 f2 cosθ = −a2 +e2 + f2 +d2 −e2 − f2 +b2 − f2 − e2 −c2 +e2 + f2 = −a2 + b2 − c2 + d2. (2.3′) Từ đó ta có S = 1 4e2 f2 (a2 b2 +c2 d2)2. 4 Định lí 2.1.3 Tứ giác lồi bất kì ABCD có độ dài các cạnh AB = a, BC = b,CD = c, DA = d, độ dài hai đường chéo AC = e, BD = f và độ dài hai đường trung tuyến là m,n có diện tích là S = 1√ e2 f 2 − (m2 −n2)2. (2.4) Chứng minh. D b f b P Q b C n b N e b B A M Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA. Đặt MP = m,NQ = n, áp dụng định lí đường trung tuyến cho các tam giác m
  • 22. 18 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM − − − − − − — − 4 2 − − ACD,BCD,PAB, ta có PA2 = PB2 = 2(d2 + e2) c2 ; 4 2(b2 + f 2) c2 ; 4 m2 = PM2 = 2(PA2 +PB2)−AB2 4 2(d2 + e2) c2 2 4 + = 2(b2 + f 2) c2 4 − a 4 2 2 2 2 2 2 = −a + b −c +d +e + f . (2.5) 4 Tương tự, áp dụng định lí đường trung tuyến cho các tam giác ABC,DBC,NAD, ta có NA2 = ND2 = 2(a2 + e2) b2 ; 4 2(c2 + f 2) b2 ; 4 n2 = NQ2 = 2(NA2 + ND2 ) − AD2 4 2(a2 + e2) b2 2 4 + = 2(c2 + f 2) b2 4 − d 4 a2 b2 +c2 d2 + e2 + f2 = 4 . (2.6) Từ (2.5) và (2.6), ta có 4(m2 − n2 ) = −2(a2 − b2 + c2 − d2 ) hay Từ (2.4), ta có (a2 − b2 + c2 − d2)2 = 4(m2 − n2)2. (2.7) S = 1 q 4e2 f 2 − (a2 − b2 + c2 − d2)2. Kết hợp (2.4) và (2.7), ta có S = 1 q e2 f 2 − (m2 − n2)2. 2 2
  • 23. 19 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ˆ ˆ 2.2 Tứ giác nội tiếp 2.2.1 Các định nghĩa và tính chất Định nghĩa 2.2.1. Tứ giác lồi ABCD có bốn đỉnh A, B,C, D nằm trên đường tròn (O) được gọi là tứ giác nội tiếp. Dưới đây là các điều kiện cần và đủ để tứ giác lồi ABCD là tứ giác nội tiếp là Tính chất 2.2.1 Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R) khi và chỉ khi OA = OB = OC = OD. Tính chất 2.2.2 Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi hai đỉnh cùng nhìn một cạnh dưới một góc bằng nhau. Tính chất 2.2.3 Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi tổng hai góc đối diện bằng 1800 . Tính chất 2.2.4 Giả sử tứ giác ABCD có hai đường thẳng chứa hai cạnh AB và CD cắt nhau tại K. Khi đó điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD nội tiếp là KA.KB = KC.KD. Chứng minh. K B Chiều thuận: Tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có K ^ BD = KCA, B ^ KD = CKA. b D C b O A
  • 24. 20 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM b C P D N A b B ^ ˆ ˆ Suy ra, tam giác KBD và tam giác KCA đồng dạng. Do đó, ta có KB KD = KC KA hay KA.KB = KC.KD. Chiều đảo: Tứ giác ABCD có KA.KB = KC.KD, suy ra KB = KD . KC KA Mặt khác tam giác KBD và tam giác KCA có chung đỉnh K nên hai tam giác này đồng dạng. Do đó, ta có KBD = KCA nên tứ giác ABCD nội tiếp. Tính chất 2.2.5 Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại I. Khi đó điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD nội tiếp là IA.IC = IB.ID. Tính chất 2.2.6 (Đường thẳng Simson) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi chân ba đường cao hạ từ một đỉnh của tứ giác xuống ba đường thẳng chứa ba cạnh tạo bởi ba đỉnh còn lại là thẳng hàng. Chứng minh. Gọi M,N,P tương ứng là chân các đường cao hạ từ đỉnh D xuống các cạnh AB,AC,BC. M Thuận: Giả sử tứ giác ABCD nội tiếp, ta sẽ chứng minh M,N,P thẳng hàng. Áp dụng tính chất góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABD, ta có M ^ AD = ABD+ ADB. Mặt khác sđ sđ (góc nội ˆ tiếp) nê ˆ n - 1 ⌢ BCD= 2 BD M ^ AD = BCD = 1800 — DÂB. (1)
  • 25. 21 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM A ˆ Từ (1),(2),(3) suy ra ANM = PNC. ˆ Do đó ANM và PNC là hai góc đối đỉnh hay M N P thẳng hàng. ˆ Từ (4) và (5), suy ra DCP = DAM. ˆ ^ ˆ ^ ˆ ˆ ˆ Tứ giác ANDM nội tiếp đường tròn đường kính AD, ta có A ^ NM = A ^ DM = 900 − M ^ ND = 900 − M ^ AD. (2) Tứ giác NPCD nội tiếp đường tròn đường kính CD, ta có ^ ^ , , Đảo: Giả sử M,N,P thẳng hàng, ta sẽ chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp. Thật vậy, ta có D ^ NM + D ^ NP = 1800 , mà tứ giác DNPC nội tiếp nên DNP + DCP = 1800 .Do đó D ^ NM = DCP. (4) Mặt khác, tứ giác ANDM nội tiếp nên ta có D ^ NM = D ^ AM. (5) ^ Ta có DAM + DAB = 1800 nên DCP + DAB = 1800 hay tứ giác ABCD nội tiếp. Tính chất 2.2.7 (Định lí Ptolemy) Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi AC.BD = AB.CD+AD.BC. Chứng minh. B C D PN̂C = PD̂C = 900 − BĈD. (3)
  • 26. 22 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM √ ⌢ ⌢ 1 ⌢ Giả sử ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn. Lấy điểm K trên AC sao cho AB̂K = CB̂D. Mặt khác, ta có sđ BAC= sđ BDC= 2 sđ BC . Do vậy tam giác ABK đồng dạng với tam giác DBC, tương tự ta có tam giác ABD đồng dạng với tam giác KBC vì: - ⌢ 1 ⌢ sđ ADB= sđ ACB= 2 sđ AB, ^ ^ Suy ra AB̂D = AB̂K + KBD = CB̂D+ KBD = KB̂C. Từ đó ta có AK CD = AB BD và CK BC DA = BD . AK.BD = AB.CD và CK.BD = BC.DA. Cộng các vế của hai đẳng thức trên ta được: hay AK.BD+CK.BD = AB.CD + BC.DA, (AK +CK).BD = AB.CD + BC.DA. Mà AK +CK = AC, nên AC.BD = AB.CD+ BC.DA (điều phải chứng minh). 2.2.2 Diện tích tứ giác nội tiếp Định lí 2.2.2. (Định lí Brahmagupta) Cho tứ giác ABCD nội tiếp, có độ dài các cạnh AB = a, BC = b, CD = c, DA = d. Khi đó diện tích của tứ giác là S = (p − a)(p − b)(p − c)(p − d). (2.7) Định lí Brahmagupta là hệ quả của Định lí Bretschneider đã được chứng minh ở trên (xem công thức (2.2)).
  • 27. 23 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2.2.3 Độ dài đường chéo của tứ giác nội tiếp Định lí 2.2.3 Cho tứ giác ABCD nội tiếp, có độ dài các cạnh AB = a,BC = b,CD = c,DA = d. Khi đó hai đường chéo của tứ giác là e, f thỏa mãn e2 = (ac + bd)(ad + bc) ; f 2 = (ac + bd)(ab + cd) . Chứng minh. ab + cd ad + bc Áp dụng định lí hàm số cosin ta có e2 = a2 + b2 − 2abcosB, hay Mặt khác, hay Từ đó ta có Suy ra cde2 = cd(a2 + b2 ) − 2abcd cosB. e2 = c2 + d2 − 2cd cosD = c2 + d2 − 2cd cosB, abe2 = ab(c2 +d2 )−2abcd cosB. (ab + cd)e2 = cd(a2 + b2 ) + ab(c2 + d2 ) = ac(ad + bc) + bd(ad + bc) = (ad + bc)(ac + bd). e2 = (ac + bd)(ad + bc) . ab + cd c b C D e d b f A a B
  • 28. 24 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Chứng minh tương tự, ta cũng có f 2 = (ac + bd)(ab + cd) . ad +bc Hệ quả 2.2.3 Cho tứ giác ABCD nội tiếp, có độ dài các cạnh AB = a,BC = b,CD = c,DA = d. Khi đó hai đường chéo của tứ giác là e, f thỏa mãn e ad +bc = . f ab + cd 2.3 Tứ giác ngoại tiếp 2.3.1 Định nghĩa và tính chất Định nghĩa 2.3.1 Tứ giác ABCD được gọi là tứ giác ngoại tiếp đường tròn (I) nếu đường tròn (I) tiếp xúc với tất cả bốn cạnh của tứ giác. Tính chất 2.3.1 Tứ giác ABCD ngoại tiếp khi và chỉ khi tổng các cạnh đối bằng nhau, tức là AB+CD = BC +DA. Tính chất 2.3.2 Tứ giác ABCD có các tia AD và BC cắt nhau ở E; các tia AB,DC cắt nhau ở F. Khi đó các điều kiện sau là tương đương. i) Tứ giác ABCD ngoại tiếp. ii) BE +BF = DE + DF. iii) FA+CE = EA +CF. 2.3.2 Diện tích tứ giác ngoại tiếp Tứ giác ngoại tiếp ABCD có độ dài các cạnh AB = a, BC = b, CD = c, DA = d thì diên tích tứ giác là S = √ abcd sin B + D 2 Chứng minh. Tứ giác ABCD ngoại tiếp nên ta có 1 (2.8) a + c = b + d = 2 (a+ b + c +d) = p. (1)
  • 29. 25 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 Mặt khác, ta có 1 1 nên Lại có hay S = SABC +SACD = 2 absinB+ 2 cd sinD 4S = 2absinB+ 2cd sinD. (2) a2 + b2 − 2abcosB = e2 = c2 + d2 − 2cd cosD a2 + b2 − c2 − d2 = 2abcosB − 2cd cosD. (3) Từ (2) và (3) đem bình phương hai vế cộng lại, ta được 16S2 + (a2 +b2 − c2 − d2 )2 = 4a2 b2 +4c2 d2 −8abcd cos(B+ D), hay 16S2 =4a2 b2 + 4c2 d2 − (a2 + b2 − c2 − d2 )2 − 8abcd cos(B + D) =(2ab + 2cd)2 − (a2 + b2 − c2 − d2 )2 − 8abcd(1 + cos(B + D)) =16(p − a)(p − b)(p − c)(p − d) − 8abcd(1 + cos(B + D)). Do đó S2 = (p −a)(p −b)(p− c)(p−d)−abcd cos2 B+ D . (4) Từ (1) và (4), ta có S2 = abcd −abcd cos2 B+D = abcd sin2 B+D . Suy ra 2.4 Tứ giác hai tâm 2.4.1 Định nghĩa 2 2 S = √ abcd sin B+ D . 2 Tứ giác ABCD vừa nội tiếp được đường tròn (O) và vừa ngoại tiếp được đường tròn tâm (I) thì tứ giác ABCD được gọi là tứ giác hai tâm.
  • 30. 26 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2.4.2 Diện tích của tứ giác hai tâm Định lí 2.4.1 Tứ giác ABCD có độ dài các cạnh AB = a, BC = b, CD = c, DA = d thì diện tích tứ giác là abcd = S2 = p2 r2 . (2.9) Chứng minh 1. Vì ABCD là tứ giác ngoại tiếp nên ta có (2.8). Mặt khác, ABCD cũng là tứ giác nội tiếp nên ta có B+ D = 900. 2 Vậy theo (2.8) ta có abcd = S2 = p2r2. Chứng minh 2 (trực tiếp, xem [7], trang 155-156). B b b b θ D A Đường chéo AC chia tứ giác ABCD thành hai tam giác ABC và ADC. Sử dụng định lí hàm số cosin, ta có a2 + b2 − 2abcosB = c2 + d2 − 2cd cosD. (2.10) Tứ ABCD ngoại tiếp nên ta có a+c = b +d hay a−b = d −c. Do đó (a − b)2 = (d − c)2 , tương đương với a2 − 2ab + b2 = c2 − 2cd + d2. (2.11) Lấy (2.10) trừ (2.11), sau đó đem chia cho 2, ta được ab(1 − cosB) = cd(1− cosD). (2.12) Tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có cos B = −cos D. Khi đó (2.12) được viết lại thành C b
  • 31. 27 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM — − — − − − (ab + cd)cosB = ab − cd. (2.13) Diện tích S của tứ giác ABCD thỏa mãn 2S = absinB + cd sinD, mà sinB = sinD nên ta có 2S = (ab + cd)sinB (2.14) Từ (2.13), (2.14) và sin2 B+ cos2 B = 1, ta có (2S)2 = (ab + cd)2 (1 − cos2 B) = (ab + cd)2 − (ab − cd)2 = 4abcd. Do đó abcd = S2 = p2 r2 . Hệ quả 2.4.1 Tứ giác hai tâm có độ dài các cạnh là a,b,c,d thì có diện tích S = actan θ θ (2.15) 2 = bd cot 2 . với θ là góc giữa hai đường chéo nhìn cạnh a và c. Chứng minh. Theo Tính chất 2.2.7, Tính chất 2.3.1 và công thức (2.3’) của Định lí 2.1.2’, ta có cosθ = b2 + d2 − a2 − c2 2e f nên e f = ac + bd, a + c = b + d. b2 +d2 − (a2 + c2) tan2 θ 2 = 1 − cosθ 1 + cosθ 1 = 2e f b2 +d2 (a2 + c2) 1+ 2e f a2 + c2 +2e f −(b2 + d2) a2 + c2 + 2ac + 2bd − (b2 + d2) = b2 +d2 + 2e f − (a2 + c2) = b2 +d2 + 2ac +2bd − (a2 + c2) (a + c)2 (b d)2 = (b+d)2 −(a−c)2 = (b + d)2 (b d)2 (a+c)2 −(a−c)2 = 4bd 4ac = bd ac . ,
  • 32. 28 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM bd 2 ad = cot 2 ,tan 2 ab 2 2 1+cosB ab 2 2 ad = cot 2 . Từ đó, ta có tan2 θ 2 = . Theo Định lí 2.4.1 ta có ac S2 = (ac).(bd) = (ac) actan2 θ = (ac)2 tan2 θ . Vì vậy 2 2 θ Chứng minh tương tự, ta cũng có θ S = actan 2 . S = bd cot 2 . Hệ quả 2.4.2 Tứ giác hai tâm có độ dài các cạnh là a,b,c,d thì tan A = r bc C B = r cd = cot D (2.16) Chứng minh. Từ công thức (2.12) với cosD = −cosB, ta có tan B = r 1− cosB = r cd = cot D . Chứng minh tương tự, ta cũng có tan A = r bc C Định lí 2.4.2 Tứ giác hai tâm ABCD với I là tâm đường tròn nội tiếp có diện tích được tính theo công thức S = AI.CI + BI.DI. (2.17) Chứng minh. A b D m Fb I r H G
  • 33. 29 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 2 2 2 sin A cos A sin B cos B sin A cos A sin B cos B sinA sinB 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên có A+C = B+ D = 1800 . Suy ra cot C = tan A = r và sin C A Tam giác vuông AFI có diện tích 2 2 m 2 = cos 2 . mr r2 nên diện tích tứ ABCD là SAIF = = 2 2tan A 2 S = r2 1 + 1 + 1 + 1 ! . tan A tan B tan C tan D Áp dụng công thức sin A = r và tương tự cho các góc còn lại, ta có 2 AI S = r2 1 + 1 + 1 + 1 ! tan A tan C tan D tan B = r2 tan A + cot A + tan B +cot B = r2 1 + 1 ! (2.18) 2 2 2 2 r2 r2 = sin A cos A + sin B cos B 2 2 2 2 = AI.CI + BI.DI. Hệ quả 2.4.3 Tứ giác hai tâm ABCD với r là bán kính đường tròn nội tiếp thì có diện tích S = 2r2 1 + 1 . (2.19) sinA sinB Chứng minh. Từ công thức (2.24) ta có S = r2 1 + 1 ! = 2r2 1 + 1 .
  • 34. 30 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Bổ đề 2.4 (Zhang Yun) sinAsinB = r2 + r + √ 4R2 + r2 2R2 . Chứng minh. Xem Zhang Yun, [11] hoặc [3]. Định lí 2.4.3 Cho tứ giác hai tâm ABCD có R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và θ là góc giữa hai đường chéo AC,BD. Khi đó diện tích tứ giác là Chứng minh. S = r(r + √ 4R2 + r2)sinθ. (2.20) A D B Theo định lí hàm số sin, ta có e = 2RsinA, f = 2RsinB. Từ đó 1 2 S = 2 ef sinθ = 2R Mặt khác , theo Bổ đề 2.4 ta có sin A sin B sinθ. sinAsinB = Vì vậy S = r r + √ 4R2 +r2 sinθ. r2 + r + √ 4R2 + r2 2R2 . (2.21) Định lí 2.4.4 Mọi tứ giác hai tâm ABCD đều có 4r2 ≤ S ≤ 2R2 . R H f O θ e C
  • 35. 31 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 ^ ^ ^ ^ ef Chứng minh. B Trước hết, ta chứng minh S ≤ 2R2 . Kẻ AH ⊥ BD,CK ⊥ BD. Ta có S = f (h1 + h2) . 2 Mặt khác h1 +h2 ≤ e nên S ≤ e f . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi AC ⊥ BD. Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên e ≤ 2R, f ≤ 2R. Do đó S ≤ 2 ≤ B 2R.2R = 2R2. 2 A b D Tiếp theo ta chứng minh S ≤ 4r2 . Từ tâm I của đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD, kẻ IE ⊥ AB,IF ⊥ BC,IG ⊥ CD,IH ⊥ DA. Ta có IE = IF = IG = IH = r, và đặt độ dài các tiếp tuyến như trên hình vẽ. Tứ giác ABCD ngoại tiếp nên B = 2α, D = 2β hay B+D = 2α +2β. Mặt khác, tứ giác ABCD nội tiếp nên 2α + 2β = π. Vì vậy α + β = π , hay 2 A h2 e b f b H b K h1 D C x α x E t b F r y r I b C t r r y H G z z β
  • 36. 32 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM f e 2 2 tanα = cotβ . Trong tam giác vuông BEI và IHD ta có Tương tự chúng ta cũng có r2 = ty. Diện tích tứ giác ABCD bằng r = tanα = cotβ = x z , suy ra r2 = xz. r S = r(x + y + z +t) = 2r x + z + t + y ≥ 2r( √ xz + √ ty) = 4r2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = t hay tứ giác ABCD là hình vuông. Hệ quả 2.4.4 (Bất đẳng thức Fejes Toth) R ≥ r √ 2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông. 2.4.3 Tính chất Tứ giác hai tâm có đầy đủ các tính chất của tứ giác nội tiếp và tứ giác ngoại tiếp nêu trên. Ngoài ra ta còn có các tính chất sau. Định lí 2.4.4 1. (bc + ad)(ab + cd)(ac + bd) = 16S2R2 = 16r2R2 p2; (2.22) 2. ab + bc + cd + da = p2 ; (2.23) 3. ab + bc + cd +da + ac + bd = p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2; (2.24) 4. ac + bd = e f = 2r(r + √ 4R2 + r2). (2.25) Chứng minh. 1. Chứng minh (2.22). Ta có ad sinA + bcsinC = 2S; absinB + dcsinD = 2S. Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên ta có sinA = sinC, sinB = sinD. Do đó (ad + bc). 2R = 2S hay (ad + bc). f = 4RS; (ab + cd). 2R = 2S hay (ab + cd).e = 4RS.
  • 37. 33 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 3 3 3 3 Suy ra (ad + bc)(ab + cd)e f = 16R2 S2 = 16R2 r2 p2 . Vì ABCD là tứ giác nội tiếp, theo Tính chất 2.2.7 ta có ac + bd = e f nên (bc + ad)(ab + cd)(ac + bd) = 16r2 R2 p2 . 2. Chứng minh (2.23). Vì ABCD là tứ giác ngoại tiếp nên ta có a+ c = b+ d. Do đó ab + bc + cd + da = (a + c)(b + d) = (a + c)2 3. Chứng minh (2.24). Đặt a+b+c+d 2 = p2 . σ1 : = Σa = a+b +c+ d; σ2 : = Σab = ab +ac + ad + bc+ bd + cd; σ3 : = Σabc = abc +abd +acd + bcd; Σa2 : = a2 + b2 + c2 + d2 . Theo (2.22), ta có (bc + ad)(ab + cd)(ac + bd) = 16r2 R2 p2 . Điều này tương đương với abcdΣa2 + σ 2 − 2abcdσ2 = 16R2 r2 p2 . Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên abcd = p2 r2 (Định lí 2.4.1), ta có σ2 − 2abcdσ2 + abcd h (a + b + c +d)2 − 2(ab + ac +ad + bc+ bd + cd) i hay tức là = 16R2 r2 p2 σ2 − 4abcdσ2 + abcd(a + b + c +d)2 = 16R2 r2 p2 , σ2 − 4p2r2σ2 + 4p4r2 = 16R2r2 p2. (2.26) 2 =
  • 38. 34 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 3 Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên ta có (p − a)(p − b)(p − c)(p − d) = S2 = p2 r2 , hay tức là h p2 −(a+b)p +ab ih p2 −(c+d)p+cd i = p2 r2 , p4 − (a + b + c + d)p3 + (ab + ac + ad + bc + bd + cd)p2 −(abc + abd + acd + bcd)p +abcd = p2 r2 . Điều này tương đương với p4 − 2p4 + σ2 p2 − σ3 p + p2 r2 = p2 r2 . Suy ra hay −p + pσ2 − σ3 = 0, Từ (2.26) và (2.27) ta có σ3 = p(σ2 − p2 ). (2.27) p2 (σ2 − p2 )2 − 4p2 r2 σ2 + 4p4 r2 = 16R2 r2 p2 . Điều này tương đương với σ2 − 2(p2 + 2r2 )σ2 + p4 + 4p2 r2 − 16R2 r2 = 0. Đây là phương trình bậc hai với ẩn là σ2, từ đó ta có σ2 = p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2, hay σ2 = ab + bc + cd + da + ac + bd = p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2. 4. Chứng minnh (2.25). Từ (2.23), (2.24) và định lí Ptolemy suy ra (2.25).
  • 39. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM − 3 − 1 (3.1) Chương 3 Phương trình bậc bốn với các hệ thức cho tứ giác hai tâm Trong suốt chương này, ta giả thiết ABCD là tứ giác hai tâm với độ dài các cạnh AB = a,BC = b,CD = c,DA = d,AC = e,BD = f; p = a+b+ c+d là 2 nửa chu vi, S là diện tích và E là giao điểm của AC và BD. 3.1 Phương trình bậc bốn cho tứ giác hai tâm 3.1.1 Phương trình bậc bốn với nghiệm là các cạnh của tứ giác hai tâm Định lí 3.1.1 (Xem [9]) Độ dài bốn cạnh của tứ giác hai tâm ABCD là các nghiệm của phương trình x4 −2px3 + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 x2 −2rp √ 4R2 + r2 + r x+r2 p2 = 0. Chứng minh. Giả sử độ dài bốn cạnh a,b,c,d của tứ giác hai tâm ABCD là các nghiệm của phương trình x4 + m1x3 + m2x2 + m3x + m4 = 0 (3.2) Khi đó, theo định lí Viète ta có a+b+ c+d = m ab+ ac+ad +bc+bd +cd = m2 abc + abd + acd + bcd = m abcd = m4.
  • 40. 36 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM √ Suy ra: m1 = −(a+b + c +d) = −2p là hệ số của x3. Ta có m2 = ab + ac + ad + bc + bd + cd = (a + c)(b + d) + ac + bd. Theo tính chất của tứ giác ngoại tiếp và công thức (2.11), ta có p = a +c = b+d ac+bd = e f = 2r r + 4R2 +r2 nên m2 = p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 là hệ số của x2. Hệ số của x là m3 = abc + abd + acd + bcd = ac(b + d) + bd(a + c) = (a + c)(ac + bd) = pe f = 2rp √ 4R2 + r2 + r . Theo Hệ quả 4.2.1, ta có m4 = abcd = p2r2. Vậy theo định lí Viète chúng ta có a,b,c,d là các nghiệm của phương trình bậc bốn (3.1). Mệnh đề 3.1.1 1 , a 1 1 1 b , c , d là các nghiệm của phương trình x4 − 2 √ 4R2 + r2 + r rp x3 + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 r2p2 x2 − 2 r2p2 x+ 1 r2 p2 = 0. (3.3) Chứng minh. Áp dụng nhận xét 1.3.1 cho phương trình (3.1), ta được điều phải chứng minh. Mệnh đề 3.1.2 a2,b2,c2,d2 là các nghiệm của phương trình x4 − h 2p2 −4 r2 +r √ 4R2 +r2 i x3 + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 +r2 2 8rp2 √ 4R2 + r2 + r + 2r2 p2 x2 − −2r2 p2 8R2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 − p2 x + r4 p4 = 0. (3.4)
  • 41. 37 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ⇒ 1 1 4 Chứng minh. Áp dụng nhận xét 1.3.2 cho phương trình (3.1), ta được điều phải chứng minh. Mệnh đề 3.1.3 abc,abd,acd,bcd là các nghiệm của phương trình t4 − 2rp √ 4R2 + r2 + r t3 + r2 p2 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 t2 5 6 6 −2r p t + r p = 0. (3.5) Chứng minh. Áp dụng nhận xét 1.3.3 cho phương trình (3.1), ta được điều phải chứng minh. 3.1.2 Phương trình bậc bốn với nghiệm là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác trong tứ giác hai tâm Giả sử R1, R2, R3, R4 lần lượt là các bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác AEB,BEC,CED,DEA. Định lí 3.1.2. (xem [9]) Cho tứ giác hai tâm ABCD có E là giao điểm giữa AC và BD; R1, R2, R3, R4 là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác AEB,BEC,CED,DEA. Khi đó R1 +R2 +R3 +R4 = và a = 2pR1 ; b = e f (3.6) 2r 2pR2 ; R1 +R2 +R3 +R4 2pR3 R1 +R2 +R3 +R4 2pR4 (3.7) c = R1 +R2 +R3 +R4 ; d = R1 +R2 +R3 + R4 . Chứng minh. Gọi θ là góc nhọn giữa hai đường chéo AC và BD. Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác AEB, ta có a sinθ = 2R R = a . 2sinθ
  • 42. 38 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tương tự, ta có b b c R2 = 2sin(1800 − θ1) = 2sinθ , R3 = 2sinθ , d d R4 = 2sin(1800 − θ1) = 2sinθ . B b b b θ D A Từ đó ta có a+b+ c+d p R1 +R2 +R3 +R4 = = . (3.8) Theo Định lí 2.11, ta có 2 sinθ 1 sinθ Từ (3.8) và (3.9) ta có S = 2 e f sinθ. (3.9) R1 +R2 +R3 +R4 = Bây giờ ta chứng minh (3.7). Vì pe f 2S = pe f 2pr = e f 2r . a b c d nên R1 = 2sinθ , R2 = 2sinθ , R3 = 2sinθ , R4 = 2sinθ R1 R2 R3 R4 1 Do đó = = = = . a b c d 2sinθ b = R2 a, c = R3 a, d = R4 a. (3.10) R1 R1 R1 C b
  • 43. 39 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM √ Vậy 2p = a +b + c+ d = a + R2 a + R3 a + R4 a = a (R1 + R2 +R3 + R4). hay R1 R1 R1 R1 2pR1 a = R1 +R2 +R3 +R4 . (3.11) Từ (3.10) và (3.11) chúng ta có b = c = 2pR2 ; R1 +R2 + R3 + R4 2pR3 ; R1 +R2 +R3 +R4 2pR4 d = R1 +R2 +R3 +R4 . Định lí 3.1.3 (xem [9]) Nếu tứ giác ABCD là tứ giác hai tâm thì 2pR1 2pR2 a = √ 4R2 + r2 + r ; b = √ 4R2 + r2 +r ; 2pR3 2pR4 c = √ 4R2 +r2 +r ; d = √ 4R2 +r2 + r . (3.12) Chứng minh. Theo (3.6), (3.7) và (2.11) ta có 2pR1 2pR1 2pR1 a = R +R = +R +R ef = √ 4R2 + r2 + r ; 1 2 3 2pR2 4 2r 2pR2 2pR2 b = R +R = +R +R ef = √ 4R2 + r2 + r ; 1 2 3 2pR3 4 2r 2pR3 2pR3 c = = R +R +R + R ef = √ 4R2 + r2 + r ; 1 2 3 2pR4 4 2r 2pR4 2pR4 d = = R1 +R2 +R3 +R4 e f 2r = √ 4R2 + r2 + r . Định lí 3.1.4 (xem [9]) R1,R2,R3,R4 của tứ giác hai tâm là nghiệm của phương trình x4 − 4R2 +r2 +r x3 + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 +r 2 4p2 x2
  • 44. 40 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM √ √ 1 √ √ 1 1 2 2 √ 2 2 r √ 4R2 + r2 + r 4 — 4p2 x+ r2 √ 4R2 + r2 + r 4 16p2 = 0. (3.14) Chứng minh. Vì a là nghiệm của phương trình (3.1) nên a4 −2pa3 + p2 + 2r2 + 2r 4R2 +r2 a2 −2rp 4R2 +r2 +r a+r2 p2 = 0. Thay a từ (3.12) vào phương trình trên ta được 2pR1 4 √ 4R2 + r2 + r — 2p 2pR1 3 √ 4R2 + r2 + r + p2 +2r2 +2r √ 4R2 + r2 2pR 2 4R2 +r2 + r −2pr 4R2 +r2 +r √ Điều này tương đương với 2pR1 4R2 +r2 +r + r2 p2 = 0. (2pR1)4 − 2p.(2pR1)3 . √ 4R2 + r2 + r + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 .(2pR1)2 . √ 4R2 + r2 + r 2 hay −2pr √ 4R2 + r2 + r 4 4 .2pR1. + r p 4R +r +r = 0 R4 − √ 4R2 + r2 + r R3 + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 + r 2 r √ 4R2 + r2 + r 4 — 4p2 R1 + r2 √ 4R2 + r2 + r 4 16p2 = 0. Suy ra R1 là nghiệm của phương trình (3.14). Tương tự, thay b,c,d từ (3.12) vào phương trình trên ta được R2,R3,R4 là các nghiệm của phương trình (3.1.4). 1 4p2 R2
  • 45. 41 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM m F r I b E B 3.1.3 Phương trình bậc bốn với nghiệm là các bán kính đường tròn nội tiếp tam giác trong tứ giác hai tâm Cho tứ giác hai tâm ABCD với r1,r2,r3,r4 bán kính đường tròn nội tiếp các tam giác AEB,BEC,CDE,DEA. Bổ đề 3.1.1 (Xem [9]) Cho tứ giác hai tâm ABCD có AC cắt BD tại E. Khi đó AE = eda ad +bc , BE = eab ad +bc , CE = ebc ad +bc , DE = ecd ad +bc . (3.15) Chứng minh. D b C A Hai tam giác AEB và DEC đồng dạng (g.g) nên AE BE AB a DE = CE = DC = c . Lại có hai tam giác AED và BEC đồng dạng (g.g) nên AE DE AD d Từ đó ta có = = BE CE c b BC = b . c bc DE = AE, BE = a AE, CE = d BE = a ad AE. Mặt khác AE +CE = AC = e nên ta có bc ead Suy ra AE + AE = e hay AE = ad ad + bc .
  • 46. 42 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM √ √ p1 = 2 (AB + BE + AE) = 2 a+ + ad +bc ad +bc 2 ad +bc 2 ad +bc 2 ad +bc ab+cd 2 BE = b AE = d eab ad +bc , CE = bc AE = ad ebc ad +bc , DE = c AE = a ecd ad + bc . Bổ đề 3.1.2 (Xem [9]) Gọi p1,S1 lần lượt là nửa chu vi và diện tích của tam giác ABE. Khi đó T T T T pr2 √ 4R2 + r2 + r 1 , r2 = c , r3 = d , r4 = a với T = b √ 2 2 . (3.16) r = 2R 2R+r + 4R +r Chứng minh. Tứ giác ABCD ngoại tiếp được nên ta có a + c = b + d = p. Mặt khác, theo Định lí 2.2.3 và Định lí 2.4.1 ta có e2 = (ac + bd)(ad + bc) , ab + cd ac+bd = e f = 2r 4R2 + r2 +r , S = (ac + bd)(ab + cd)(ad + bc) . 4R Ta có 1 1 eab eda = a 1 + e(b+d) = a 1 + ep = a 1 + p r (ac+bd)(ad +bc) ! = a 1+ p s ac+bd ! 2 = a 1+ p (ab + cd)(ad + bc) (ac + bd)2 (ab + cd)(ac + bd)(ad + bc) = a 1 + √ p(ac + bd) ! = a 1+ pe f = a 1+ pe f 2 4RS 2 a e f a 4Rpr 2r √ 4R2 +r2 +r = 2 1+ 4Rr = 2 1 + 4Rr . 2 s (ab + cd)(ac + bd)(ad + bc)
  • 47. 43 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM √ Từ đó p1 = a 2R + r + √ 4R2 + r2 4R . (3.17) Theo Định lí 2.1.1, 2.4.1, Bổ đề 3.1.1 và Hệ quả 2.2.3 ta có 1 S = 2 e f sinθ (với θ là góc nhọn giữa hai đường chéo), (ab + cd)(ac + bd)(ad + bc) = 4RS, ac + bd = e f = 2r √ 4R2 + r2 + r , Ta có eda AE = ad +bc eab e , BE = ad +bc , f ad + bc = ab+cd . 1 S1 = 2 EA.EBsinθ 1 e2 a2 bd 1 e2 a2 bd 2S ea2 bdS = 2 . (ad + bc)2 sinθ = 2 . (ad + bc)2 . e f = f(ad +bc)2 ad +bc = . a2bdS 2 = a2bdS . ab + cd (ad +bc) (ab + cd)(ad + bc) Vì ac + bd = e f (Tính chất 2.2.7), nên a2 bdSe f S1 = (ab + cd)(ac + bd)(ad + bc) = a2 bdSe f 16R2S2 (3.18) a2bd2r √ 4R2 + r2 + r = 16R2S = a2bd √ 4R2 + r2 + r = 8R2p . a2bdr √ 4R2 + r2 + r 8R2pr
  • 48. 44 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM x+ 4 1 Áp dụng Hệ quả 2.4.1: abcd = S2 = p2r2, kết hợp (3.17) và (3.18), ta có S a2bd √ 4R2 + r2 + r 4R r1 = p1 = 8pR2 . a 2R+ r + √ 4R2 +r2 abd √ 4R2 +r2 + r abcd √ 4R2 + r2 + r = 2pR 2R + r + √ 4R2 + r2 = 2cpR 2R+ r + √ 4R2 + r2 p2r2 √ 4R2 + r2 + r pr2 √ 4R2 + r2 + r = 2cpR 2R+ r + √ 4R2 +r2 = 2cR 2R+ r + √ 4R2 + r2 = T với T = c pr2 √ 4R2 + r2 + r 2R 2R+r + √ 4R2 +r2 . Chứng minh tương tự, ta có r2 = T d ,r3 = T T a ,r4 = b . Định lí 3.1.5 (xem [9]) r1,r2,r3,r4 của tứ giác hai tâm là nghiệm của phương trình r √ 4R2 +r2 + r 2 — R 2R + r + √ 4R2 + r2 x r2 p2 + 2r2 +2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 + r 2 4R2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 p2r4 √ 4R2 + r2 + r 3 p2r6 √ 4R2 + r2 + r 4 − 4R3 2R+ r + √ 4R2 +r2 3 16R4 2R+ r + √ 4R2 + r2 = 0. (3.19) Chứng minh. Theo Bổ đề 3.1.2, ta có a = T , b = r3 T , c = r4 T , d = r1 T , (3.20) 2 4 3 x + x2 r
  • 49. 45 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM r3 3 3 r √ pr 4R +r +r 1 3 3 3 4R +r 4 3 2 r pr2 √ 4R2 + r2 + r T = 2R 2R+ r + √ 4R2 + r2 . Vì a là nghiệm của phương trình (3.1) nên thay a từ (3.20) vào phương trình (3.1) ta được T 4 T 3 2 2 √ 2 T 2 r −2p r + p +2r +2r 4R + r r3 hay −2pr √ 4R2 + r2 + r T + r2 p2 = 0 r2 p2 r4 − 2pr √ 4R2 + r2 + r Tr3 + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 T2 r2 Suy ra −2pT 3 r3 +T4 = 0. r4 − 2 √ 4R2 + r2 + r T rp r3 + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 T2 2 r2p2 3 2T3 T4 Điều này tương đương với — pr2 r3 + r2 p2 = 0. 2 √ 4R2 +r2 +r pr2 √ 4R2 + r2 + r r3 − rp . 2 r3 R 2R+ r + √ 4R2 + r2 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 pr2 √ 4R2 + r2 +r 2 + r2 p2 2R 2R+ r + √ 4R2 +r2 3 2 2 2 3 2 — pr2 2R 2R + r + √ 4R2 + r2 pr2 √ 4R2 + r2 + r 4 + r2 p2 √ 2 2 = 0. 2 3 3 2R 2R+r + r3
  • 50. 46 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM r + 4 và ˆ DCA ˆ ˆ ˆ ˆ ^ ˆ ^ ˆ ^ ˆ ^ ˆ 4R 2R+r + 4R +r 4 3 r2 Từ đó ta có r √ 4R2 +r2 + r 2 r3 − R 2R+r + √ 4R2 +r2 r3 r2 p2 + 2r2 +2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 + r 2 2 √ 2 2 2 3 p2r4 √ 4R2 + r2 + r 3 p2r6 √ 4R2 + r2 + r 4 − 4R3 2R + r + √ 4R2 + r2 3 √ 3 16R4 2R+r + 4R2 +r2 = 0. Vậy r3 là nghiệm của phương trình (3.19). Tương tự, vì b,c,d là nghiệm của phương trình (3.1) nên thay b,c,d từ (3.20) vào phương trình (3.1) ta được r1,r2,r4 là các nghiệm của phương trình (3.19). 3.1.4 Phương trình bậc bốn với nghiệm là sin của các góc BÂC,CÂD,AĈB Dưới đây trình bày nhận xét của chúng tôi về phương trình bâc bốn của sin các góc BAC,CAD,ACB và DCA. Cho tứ giác hai tâm ABCD với A1 = BAC,A2 = CAD,C1 = ACB,C2 = DCA. Định lí 3.1.6 Nếu ABCD là tứ giác hai tâm thì sinA1,sinA2,sinC1,sinC2 là các nghiệm của phương trình t4 − p t3 + R p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 4R2 t2 − rp √ 4R2 +r2 +r 4R3 r2 p2 t + 16R4 = 0. (3.21) Chứng minh. Áp dụng định lí hàm số sin cho các tam giác BAC,ACD. Ta có sinA1 = b 2R sinC1 = a 2R sinA2 = c 2R hay b = 2RsinA1, hay a = 2RsinC1, hay c = 2RsinA2, +
  • 51. 47 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM √ sinC2 = d 2R hay d = 2RsinC2. (3.22) Vì a là nghiệm của phương trình (3.1) nên thay a từ (3.22) vào phương trình (3.1) ta được (2RsinC1)4 − 2p(2RsinC1)3 + p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 (2RsinC1)2 −2rp √ 4R2 + r2 + r (2RsinC1) + r2 p2 = 0 hay 4 p 3 p2 +2r2 +2r 4R2 + r2 2 sin C1 − R sin C1 + 4R2 sin C1 rp √ 4R2 +r2 + r r2p2 — 4R3 sinC1 + 16R4 = 0. Vậy sinC1 là nghiệm của phương trình (3.21). Tương tự, vì b, c, d là nghiệm của phương trình (3.1) nên thay b,c,d từ (3.22) vào phương trình (3.1) ta được sinA1,sinA2,sinC2 là các nghiệm của phương trình (3.21). Hoàn toàn tương tự, ta có B ^ 1 = AB̂D = C ^ 2, B ^ 2 = CB̂D = A ^ 2, D ^ 1 = BD̂C = C ^ 1, D ^ 2 = AD̂B = A ^ 1. Suy ra sinB1,sinD1 sinB2,sinD2 là các nghiệm của phương trình (3.21). 3.2 Các hệ thức hình học cho tứ giác hai tâm Từ các định lí trong Mục 3.1, sử dụng tính chất nghiệm của phương trình bậc bốn (Mục 1.2), ta có thể phát biểu và chứng minh khá nhiều hệ thức thú vị cho tứ giác hai tâm. Phần này trình bày khoảng 30 đẳng thức hình học cho tứ giác hai tâm. Bổ đề 3.2 Đặt x1 = bc + ad;x2 = ab + cd;x3 = ac + bd. Khi đó (a − b)2 (a − c)2 (a − d)2 (b − c)2 (b − d)2 (c − d)2 = (x1 −x2)2(x2 − x3)2(x3 −x1)2 (3.23)
  • 52. 48 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 3 h i 2 Chúng minh. Ta có (a − b)2 (a − c)2 (a − d)2 (b − c)2 (b − d)2 (c − d)2 =[(a − b)(c − d)]2 [(a − c)(b − d)]2 [(a − d)(b − c)]2 =(ac + bd − bc − ad)(ab + cd − ad − bc)(ab + cd − ac − bd) =(x1 − x2)2 (x2 − x3)2 (x3 − x1)2 . Hệ thức 3.2.1 (a − b)2 (a − c)2 (a − d)2 (b − c)2 (b − d)2 (c − d)2 = 16r4 p2 h p2 −8r( √ 4R2 + r2 − r) ih p2 ( √ 4R2 +r2 + r)2 i (3 24) 2 . Chứng minh. Đặt T = (a − b)2(a − c)2(a − d)2(b − c)2(b − d)2(c − d)2. Theo Bổ đề 3.2, ta có T =(x1 − x2)2 (x2 − x3)2 (x3 − x1)2 = (x1 + x2)2 − 4x1x2 [x2 − x3(x1 + x2) + x1x2]2 . (3.25) Từ Định lí 2.4.4 với các công thức (2.22),(2.23) và (2.25), ta có 8R2r2 p2 √ 2 2 2 x x = r r + 4R + r x1 +x2 = bc+ ad +ab+ cd = p2 , x3 = ac+bd = e f = 2r r + √ 4R2r2 . (3.26) Theo (3.25) và (3.26) ta có T = h p4 − 8r √ 4R2 + r2 −r p2 i × 4r2 r + √ 4R2 + r2 2 2p r r + √ 4R2 + r2 + 2r √ 4R2 + r2 r 2 2 — − = p2 h p2 —8r √ 4R2 + r2 − r i 4r 2 r+ √ 4R2 + r2 2 — 4r 2 2 = 16r4 p2 h p2 —8r √ 4R2 + r2 − r i p2 — r + √ 4R2 + r2 2 2 . p , p —r +r 2 2 √ 2 1 = 2r 4R − p 2
  • 53. 49 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 q h √ Vậy công thức (3.24) được chứng minh. Hệ thức 3.2.2 q 8r( √ 4R2 + r2 − r) ≤ a + b + c + d = p ≤ r + √ 4R2 + r2 ≤ 4R2 +4Rr +(8−4 √ 2)r2 ≤ 2R+(4−2 √ 2)r. (3.27) Chứng minh. 1) Theo Hệ thức 3.2.1, ta có (a − b)2 (a − c)2 (a − d)2 (b − c)2 (b − d)2 (c − d)2 = 16r4 p2 p2 Suy ra — 8r( √ 4R2 + r2 —r) ih p2 ( √ 4R2 + r2 + r)2 i2 ≥ 0. 8r √ 4R2 + r2 − r ≤ p2, hay q 8r( √ 4R2 + r2 − r) ≤ p. Nhận xét 3.2 Từ bất đẳng thức p2 ≥ 8r( √ 4R2 + r2 −r) (3.28) hay ta có p2 + 8r2 ≥ 8r √ 4R2 + r2, √ 2 2 p2 + 8r2 r 4R +r ≤ 8 . (3.29) Đẳng thức (3.28) và (3.29) xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông. 2) Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào phương trình (3.1), ta có điều phải chứng minh. Ta cũng có từ kí hiệu p := a+b +c+d . 2 3) Theo (2.20) ta có diện tích tứ giác ABCD là S = r r + 4R2 + r2 sinθ, với θ là góc giữa hai đường chéo AC,BD. Mặt khác, theo (2.9) ta có S = pr nên pr = r r + √ 4R2 +r2 sinθ, suy ra p = r + √ 4R2 +r2 sinθ. Từ đó ta có p ≤ r + √ 4R2 +r2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi θ = 900 . −
  • 54. 50 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ≤ 4 (a +b +c +d ) = 9 p 2 4) r + √ 4R2 + r2 ≤ q 4R2 + 4Rr + (8 − 4 √ 2)r2 ⇔ r2 +4R2 +r2 +2r √ 4R2 + r2 ≤ 4R2 +4Rr + (8 −4 √ 2)r2 ⇔ 2r √ 4R2 +r2 ≤ 4Rr +(6−4 √ 2)r2 ⇔ √ 4R2 +r2 ≤ 2R+(3−2 √ 2)r ⇔ 4R2 +r2 ≤ 4R2 +(17−12 √ 2)r2 +4R(3− 2 √ 2)r ⇔ (12 √ 2−16)r2 ≤ 4R(3−2 √ 2)r ⇔ 4 √ 2(3−2 √ 2)r2 ≤ 4R(3−2 √ 2)r ⇔ R ≥ √ 2r (đúng theo bất đẳng thức Fejes Toth). 5) q 4R2 + 4Rr + (8 − 4 √ 2)r2 ≤ 2R + (4 − 2 √ 2)r ⇔ 4R2 +4Rr + (8 −4 √ 2)r2 ≤ 4R2 +(24− 16 √ 2)r2 +4R(4 −2 √ 2)r ⇔ (12 √ 2−16)r2 ≤ 4R(3−2 √ 2)r ⇔ 4 √ 2(3−2 √ 2)r2 ≤ 4R(3 −2 √ 2)r ⇔ R ≥ √ 2r (đúng theo bất đẳng thức Fejes Toth). Hệ thức 3.2.3 (p2 + 8r2 )2 (ab + bc + ca + ad + db + cd)2 = h p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 i2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ≤6(a b +a c +a d + b c + b d +c d ) = 6 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 2 8p r √ 4R2 + r2 6p2 — − 2 2 9 2 2 2 2 2 h 2 2 √ 2 2 i2 ≤9(p Chứng minh. —8r 2 )2 . 1) Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình (3.1) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có ab + bc + ca + ad + db + cd = p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 ≥ p2 + 8r2 . 2 2 2 —2 r +r 4R +r ≤ r
  • 55. 51 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có (1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1)(a2 b2 + a2 c2 + a2 d2 + b2 c2 + b2 d2 + c2 d2 ) ≥ (ab + ac + ad + bc + bd + cd) tương đương với (ab+ac+ad +bc+bd +cd)2 ≤ 6(a2 b2 +a2 c2 +a2 d2 +b2 c2 +b2 d2 +c2 d2 ). 3) Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình (3.4), ta có: a2 b2 + a2 c2 + a2 d2 + b2 c2 + b2 d2 + c2 d2 = p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 2 8p2 r √ 4R2 + r2 − — 6p2 r2 . 4) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có a2 b2 + a2 c2 + a2 d2 + b2 c2 + b2 d2 + c2 d2 a4 +b4 ≤ 2 + b4 + c4 2 + c4 + a4 2 + a4 + d4 2 + b4 + d4 2 + c4 + d4 2 Suy ra 3(a4 + b4 + c4 + d4) ≤ 2 . (a2 + b2 + c2 + d2 )2 =a4 + b4 + c4 + d4 + 2(a2 b2 + a2 c2 + a2 d2 + b2 c2 + b2 d2 + c2 d2 ) 2(a2 b2 + a2 c2 + a2 d2 + b2 c2 + b2 d2 + c2 d2 ) hay ≥ 3 + 2(a2 b2 + a2 c2 + a2 d2 + b2 c2 + b2 d2 + c2 d2 ), (a2 +b2 +c2 + d2 )2 ≥ 8(a2b2 + a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2 + c2d2) 3 5) Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào phương trình (3.4) hoặc Tính chất 1.2.6 vào phương trình (3.1) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có: a2 + b2 + c2 +d2 = h 2p2 −4 r2 + r √ 4R2 + r2 i ≤ 2(p2 −8r2 ). 2
  • 56. 52 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM s √ √ 2(8R +2r — p 16 − 2p r 4 2 2 2 Hệ thức 3.2.4 8pr2 ≤abc + abd + acd + bcd = 2rp √ 4R2 + r2 + r ≤2 √ a2b2c2 + a2b2d2 + a2c2d2 + b2c2d2 = 2pr q 2(8R2 + 2r2 − p2) ≤2p (p2 + 8r2)2 2 2 16 − 2p r . Chứng minh. 1) Áp dụng Tính chất 1.2.3 vào phương trình (3.1) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có abc+ abd +acd +bcd = 2rp 4R2 +r2 +r ≥ 8r2 p. 2) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có (abc+abd +acd +bcd)2 ≤ (1+1+1+1)(a2 b2 c2 +a2 b2 d2 +a2 c2 d2 +b2 c2 d2 ), hay abc+ abd +acd +bcd ≤ 2 a2b2c2 + a2b2d2 + a2c2d2 + b2c2d2. 3) Áp dụng Tính chất 1.2.11 vào phương trình (3.1), ta có a2 b2 c2 +a2 b2 d2 +a2 c2 d2 +b2 c2 d2 = 2p2 r2 (8R2 +2r2 − p2 ) ≤ 2p2 r2 (18r2 − p2 ). Mặt khác theo (3.39), ta có √ 2 2 p2 + 8r2 r 4R +r ≤ 2 2 2 2 8 p2 + 8r2 2 ⇔ r (4R +r ) ≤ 8 ⇔ 4p r2 (4R2 + r2 )2 ≤ p2(p2 + 8r2) 16 ⇔ 4p r2 (4R2 + r2 )2 − 2p r ≤ p2(p2 + 8r2) 4 2 16 − 2p r 2 2 2 ⇔ 2p r (8R + 2r − p ) ≤ p2(p2 + 8r2) 4 2 16 − 2p r q 2 2 2 s (p2 + 8r2)2 2 2 ⇔ pr ) ≤ p . 2 2
  • 57. 53 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Hệ thức 3.2.5 abcd = r2 p2 . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình (3.1), ta có điều phải chứng minh. Chứng minh 2. Hệ thức này cũng chính là công thức (2.9) của Định lí 2.4.1. Hệ thức 3.2.6 8 1 1 1 1 2 √ 4R2 + r2 + r p2 + 16r2 p ≤ a + b + c + d = rp ≤ 4pr2 . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.5 vào (3.1), hoặc Tính chất 1.2.1 vào phương trình (3.3) và theo (3.28), ta có 1 1 1 1 + + + a b c d 2 √ 4R2 + r2 + r = rp 8r √ 4R2 + r2 + r = 4r2p 8r √ 4R2 + r2 − r + 16r2 = 4r2p ≤ p2 + 16r2 4r2p . Mặt khác theo bất đẳng thức Fejes Toth, ta có 1 1 1 1 2 √ 4R2 +r2 + r 8r 8 + + + = a b c d Vậy bất đẳng thức được chứng minh. rp ≥ rp = p . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ kh tứ giác ABCD là hình vuông. Hệ thức 3.2.7 p2 +8r2 1 1 1 1 1 1 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 r2p2 ≤ ab + bc + ca + ad + bd + cd = 5p2 + 16r2 r2 p2 ≤ 4r2p2 .
  • 58. 54 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM +r 8r . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.13 vào phương trình (3.1) và (3.28), ta có 1 1 1 1 1 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 + + + + = bc ca ad bd cd = = ≤ r2p2 4p2 + 8r r + √ 4R2 + r2 4r2p2 4p2 + 8r √ 4R2 + r2 − r + 16r2 4r2p2 5p2 + 16r2 4r2p2 . Mặt khác, áp dụng Tính chất 1.2.13 vào phương trình (3.1) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có 1 1 1 1 1 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 p2 + 8r2 + + + + = bc ca ad bd cd Vậy Hệ thức được chứng minh. r2p2 ≥ r2p2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông. Hệ thức 3.2.8 1 1 1 1 2 abc + abd + acd + bcd = r2p . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.14 vào phương trình (3.1) ta có: VT = −a = − −2p = 2 . Hệ thức 3.2.9 d r2p2 √ r2 p 2 2 p2 + 16r2 Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào (3.14) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có R1 + R2 + R3 + R4 = r + √ 4R2 + r2 ≥ 4r. 4r ≤ R1 +R2 +R3 +R4 = r + 4R ≤
  • 59. 55 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 4r2(p2 + 8r2) 2 1 2 3 4 8r +2r 16p4 Mặt khác áp dụng Tính chất 1.2.1 vào (3.14) và bất đẳng thức (3.28), ta có R1 +R2 +R3 +R4 =r + √ 4R2 +r2 = 8r r + √ 4R2 + r2 8r 8r √ 4R2 + r2 − r + 16r2 = 8r ≤ p2 + 16r2 8r . Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tức giác ABCD vuông. Hệ thức 3.2.10 4r2(p2 + 8r2) p2 ≤ R1R2 + R1R3 + R1R4 + R2R3 + R2R4 + R3R4 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 + r 2 = 4p2 ≤ q 6(R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2) 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 h√ 4R2 + r2 + r i4 3 2 2 2 2 2 ≤ (R + R +R + R ) = 3 √ 4R2 +r2 +r 2 p2 —2r2 — 2r √ 4R2 + r2 3(p2 −8r2) p2 2 Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình (3.14) và theo bất đẳng thức Fejes Toth, ta có R1R2 + R1R3 + R1R4 + R2R3 + R2R4 + R3R4 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 + r 2 = 4p2 ≥ p2 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có (1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1)(R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 ) 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 ≥ (R1R2 + R1R3 + R1R4 + R2R3 + R2R4 + R3R4)2 . 4p2 = p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 2 − 8p2r √ 4R2 + r2 − 6p2 r2 4p2 ≤ .
  • 60. 56 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 1 2 + 2 3 + 3 4 + 1 4 + 2 4 + 1 3 1 2 3 4 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 — − 2 2 2 2 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 2 8p2 r √ 4R2 + r2 R +R +R +R = . Điều này tương đương với R1R2 + R1R3 + R1R4 + R2R3 + R2R4 + R3R4 ≤ q 6(R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2). Áp dụng Tính chất 1.2.10 vào (3.14) ta có R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 √ 4R2 + r2 + r 4 Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 R4 +R4 ≤ 2 R4 +R4 2 R4 +R4 2 R4 +R4 2 R4 +R4 2 R4 + R4 2 ≤ Suy ra 3(R4 + R4 + R4 + R4) . 2 (R2 + R2 + R2 + R2 )2 1 2 3 4 =R4 + R4 + R4 + R4 + 2(R2 R2 + 2(R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 ) 1 2 3 4 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 2(R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2) ≥ 3 + 2(R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 + R2 R2 ). 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 Điều này tương đương với 2 2 2 2 2 8(R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2 + R2R2) (R1 + R2 + R3 + R4) 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 3 Áp dụng Tính chất 1.2.6 vào phương trình (3.14) ta có √ 4R2 +r2 +r 2 p2 2r2 2r √ 4R2 + r2 1 2 3 4 2p2 Theo bất đẳng thức Fejes Toth, ta có p2 − 2r2 − 2r √ 4R2 + r2 ≤ p2 − 8r2 . . 16p4 ≥ = − − 6p2 r2
  • 61. 57 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM = 4R +r 8 ⇔ 4R +r ≤ − − 2p2 ≤ p2 + 8r2 8r +r . Mặt khác, theo bất đẳng thức (3.29) ta có √ 2 2 p2 +8r2 √ 2 2 p2 + 8r2 √ 2 2 p2 + 8r2 Từ đó, ta có √ 4R2 +r2 +r 2 p2 2r2 ⇔ 4R +r 2r √ 4R2 + r2 +r ≤ 8r +r. 2 Hệ thức 3.2.11 R1R2R3 + R1R2R4 + R1R3R4 + R2R3R4 = r √ 4R2 + r2 + r 4 4p2 . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.3 vào (3.14) ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.2.12 R1R2R3R4 = r2 √ 4R2 + r2 + r 4 16p2 . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình (3.14) ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.2.13 1 1 1 1 4 R1 + R2 + R3 + R4 = r . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.5 vào (3.14) ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.2.14 1 + R1R2 1 + R1R3 1 + R1R4 1 + R2R3 1 + R2R4 1 R3R4 4 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 r2 √ 4R2 +r2 +r 2 Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.13 vào (3.14) ta có điều phải chứng minh. 8r r ≤ p2 − 8r2 2p2 .
  • 62. 58 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM = 16r3 Hệ thức 3.2.15 1 + R1R2R3 1 R1R2R4 1 + R1R3R4 1 + R2R3R4 16p2 r2 √ 4R2 + r2 + r 3 Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.14 vào (3.14) ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.2.16 8r3 r √ 4R2 + r2 2 √ 2R3 R2(1 + √ 2) ≤ r1 + r2 + r3 + r4 = R 2R+ r + √ 4R2 + r2 ≤ r2(1 + √ 2) . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào (3.19) và theo bất đẳng thức Fejes Toth, ta có r √ 4R2 + r2 2 r1 + r2 + r3 + r4 = R 2R+ r + √ 4R2 + r2 ≥ 2R2(1 + √ 2) . Mặt khác, áp dụng Tính chất 1.2.1 vào (3.19) và theo bất đẳng thức Fejes Toth ta cũng có r √ 4R2 +r2 2 r1 +r2 +r3 + r4 = R 2R+r + √ 4R2 +r2 4R3 2R2 √ 2R3 ≥ r(2r √ 2 + 4r) = r2(2 + √ 2) = r2(1 + √ 2) . Vậy Hệ thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông. Hệ thức 3.2.17 3r4 √ 4R2 + r2 + r 2 2R4(3 + 2 √ 2) ≤r1r2 + r1r3 + r1r4 + r2r3 + r3r4 .
  • 63. 59 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ≤ √ = r2 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 + r 2 3 √ 4R2 +r2 +r 2 = 4R2 2R+r + 2 4R2 + r2 8(3 + 2 √ 2) . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào (3.19), theo bất đẳng thức (3.28) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có r1r2 + r1r3 + r1r4 + r2r3 + r3r4 r2 p2 + 2r2 +2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 + r 2 4R2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 r2 h 8r √ 4R2 + r2 − r + 2r2 + 2r √ 4R2 +r2 i ≥ 4R2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 r2 10r √ 4R2 +r2 6r2 √ 4R2 +r2 +r 2 ≥ 4R2 − 2R+r + √ 4R2 + r2 2 24r4 √ 4R2 + r2 +r 2 6r4 √ 4R2 + r2 +r 2 ≥ 4R2 2R+ r + √ 4R2 +r2 2 4R2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 6r4 √ 4R2 + r2 + r 2 3r4 √ 4R2 + r2 +r 2 ≥ 4R4(3 + 2 √ 2) = 2R4(3 + 2 √ 2) . Mặt khác, áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình (3.19), theo Hệ thức 3.2.2 và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có r1r2 + r1r3 + r1r4 + r2r3 + r3r4 r2 p2 + 2r2 +2r √ 4R2 + r2 √ 4R2 + r2 + r 2 4R2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 r2 r + √ 4R2 + r2 2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 ≤ 4R2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 = =
  • 64. 60 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM = 6R4 √ 4R2 +r2 +r 2 3R4 √ 4R2 + r2 + r 2 ≤ 4R2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 2R2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 3R4 √ 4R2 + r2 +r 2 3 √ 4R2 + r2 + r 2 ≤ 8R2(3 + 2 √ 2) = 8(3 + 2 √ 2) . Vậy Hệ thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông. Hệ thức 3.2.18 r6 √ 4R2 +r2 + r 3 2R6(7 + 4 √ 2) ≤ r1r2r3 + r1r2r4 + r1r3r4 + r2r3r4 p2 r4 √ 4R2 +r2 + r 3 √ 4R2 +r2 + r 5 = 4R3 2R+r + √ 4R2 + r2 3 ≤ 256r2(7 + 4 √ 2) . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.3 vào phương trình (3.19), bất đẳng thức (3.28) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có r1r2r3 + r1r2r4 + r1r3r4 + r2r3r4 = p2r4 √ 4R2 + r2 + r 3 4R3 2R+ r + √ 4R2 + r2 3 8r5 √ 4R2 + r2 r √ 4R2 + r2 +r 3 − ≥ √ 3 2r5 √ 4R2 + r2 r √ 4R2 + r2 +r 3 − R3 2R+ r + √ 4R2 +r2 3 4r6 √ 4R2 + r2 + r 3 ≥ R3 2R+ r + √ 4R2 + r2 3 4r6 √ 4R2 + r2 + r 3 ≥ 8R6 7 +4 √ 2 = r6 √ 4R2 + r2 + r 3 2R6 7 +4 √ 2 . = 4R3 2R+r + 4R2 +r2
  • 65. 61 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Mặt khác, áp dụng Tính chất 1.2.3 vào phương trình (3.19), theo Hệ thức 3.2.2 và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có r1r2r3 + r1r2r4 + r1r3r4 + r2r3r4 = p2r4 √ 4R2 + r2 + r 3 4R3 2R+ r + √ 4R2 + r2 3 r4 √ 4R2 + r2 + r 5 ≤ 4R3 2R+ r + √ 4R2 + r2 3 r4 √ 4R2 + r2 + r 5 ≤ 256r6 7+4 √ 2 = √ 4R2 + r2 + r 5 256r2 7 + 4 √ 2 Vậy Hệ thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình vuông. Hệ thức 3.2.19 r1r2r3r4 = p2r6 √ 4R2 + r2 + r 4 16R4 2R+ r + √ 4R2 + r2 4 Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình (3.19) ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.2.20 1 1 1 1 4r 2R + r + √ 4R2 + r2 + + + = r1 r2 r3 r4 r2 √4R2 +r2 +r . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.5 vào phương trình (3.19) ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.2.21 1 r1r2 1 + r1r3 1 + r1r4 1 + r2r3 1 + r2r4 1 + r3r4 .
  • 66. 62 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 2 ≤ 4 (8r)2 ⇔ R ≤ 16r (3.30) —r 4R2 p2 + 2r2 +2r √ 4R2 + r2 2R+ r + √ 4R2 + r2 2 p2r4 √ 4R2 +r2 +r 2 Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.13 vào phương trình (3.19) ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.2.22 1 1 + 1 1 + + 16R3 2R+ r + √ 4R2 + r2 3 = . r1r2r3 r1r2r4 r1r3r4 r2r3r4 p2r5 √ 4R2 + r2 + r 2 Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.14 vào phương trình (3.19) ta có điều phải chứng minh. 3.3 Các hệ thức lượng giác cho tứ giác hai tâm Mục này trình bày một số kết quả đầu tiên của tác giả về phương trình bậc bốn với các nghiệm là hàm số lượng giác của các góc và các hệ thức lượng giác trong tứ giác hai tâm. Hệ thức 3.3.1 p sinA + sinC +sinA + sinC p 16r = ≤ . √ 2r ≤ 1 1 2 2 R √ p2 + 16r2 Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào phương trình bậc bốn (3.21) và bất đẳng thức Fejes Toth, ta có p p sinA1 + sinC1 + sinA2 + sinC2 = R ≥ √ 2r . Theo bất đẳng thức (3.29), ta có r √ 4R2 + r2 ≤ p2 +8r2 ⇔ R ≤ 1 " p2 + 8r2 2 # 2 1 p4 + 16p2r2 p √ p2 + 16r2 8r 4 8 ⇔ R = .
  • 67. 63 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Áp dụng Tính chất 1.2.1 vào phương trình bậc bốn (3.21), theo bất đẳng thức (3.29) và (3.30) ta có sinA + sinC +sinA + sinC p 16r = ≤ 1 1 Hệ thức 3.3.2 2 2 R √ p2 + 16r2 sin A1 sinC1 +sin A1 sin A2 +sinA1 sinC2 +sinC1 sin A2 +sinC1 sinC2 +sin A2 sinC2 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 = 4R2 . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.2 vào phương trình bậc bốn (3.21), ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.3.3 sinA1 sinC1 sin A2 +sin A1 sinC1 sinC2 +sinA1 sin A2 sinC2 +sinC1 sinA2 sinC2 rp √ 4R2 + r2 + r = 4R3 . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.3 vào phương trình bậc bốn (3.21), ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.3.4 r2p2 sinA1 sinC1 sinA2 sinC2 = 16R4 . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình bậc bốn (3.21), ta có điều phải chứng minh. Hệ thức 3.3.5 1 1 1 1 4R √ 4R2 + r2 + r sinA1 + sinC1 + sinA2 + sinC2 = rp . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.4 vào phương trình bậc bốn (3.21), ta có điều phải chứng minh. Chứng minh 2. Áp dụng Hệ thức 3.3.3 và Hệ thức 3.3.4 ta có 1 1 1 1 sinA1 + sinC1 + sinA2 + sinC2
  • 68. 64 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM sinA1 sinC1 sin A2 + sin A1 sinC1 sinC2 + sinA1 sin A2 sinC2 + sinC1 sinA2 sinC2 = sinA1 sinC1 sinA2 sinC2 rp √ 4R2 + r2 + r 16R4 4R √ 4R2 + r2 + r = 4R3 . r2 p2 = rp . Hệ thức 3.3.6 2 2 2 2 p2 − 2r2 − 2r √ 4R2 + r2 sin A1 +sin C1 +sin A2 +sin C2 = 2R2 . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.6 cho phương trình bậc bốn (3.21). Chứng minh 2. Áp dụng Hệ thức 3.3.1 và Hệ thức 3.3.2. Đẳng thức 3.3.7 1 1 1 1 sinA1 sinC1 + sinA1 sinC2 + sinA1 sinA2 + sinC1 sinA2 1 1 4R2 p2 + 2r2 + 2r √ 4R2 + r2 + sinC1 sinC2 + sinA2 sinC2 = r2p2 . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.13 vào phương trình bậc bốn (3.21). Chứng minh 2. Áp dụng Hệ thức 3.3.2 và 3.3.4. Hệ thức 3.3.8 1 1 1 sinA1 sinC1 sinA2 + sinA1 sinC1 sinC2 + sinA1 sinA2 sinC2 1 + sinC1 sinA2 sinC2 = 16R3 r2 p . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.14 vào phương trình bậc bốn (3.21). Chứng minh 2. Áp dụng Hệ thức 3.3.1 và 3.3.4. Đẳng thức 3.3.9
  • 69. 65 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM − — − sin2 A1 sin2 C1 +sin2 A1 sin2 A2 +sin2 A1 sin2 C2 +sin2 C1 sin2 A2 +sin2 C1 sin2 C2 16R2r2 + (p2 − 2r2) p2 − 4r2 − 4r √ 4R2 + r2 +sin2 A2 sin2 C2 = 16R4 . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.10 vào phương trình bậc bốn (3.21). Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức (3.3.1), (3.3.2), (3.3.3) và (3.4.4). Hệ thức 3.3.10 sin2 A1 sin2 C1 sin2 A2 + sin2 A1 sin2 C1 sin2 C2 + sin2 A1 sin2 A2 sin2 C2 +sin2 C1 sin2 A2 sin2 C2 = 2r4p2 r2 p4 + 8r2 p2R2 + 2r3 p2 √ 4R2 + r2 32R6 . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.11 vào phương trình bậc bốn (3.21). Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức 3.3.2, 3.3.3 và 3.3.4. Hệ thức 3.3.11 1 sin2 A1 1 + sin2 C 1 + sin2 A 1 + sin2 C 8R4 2r2 − p2 + 8R2 +2r √ 4R2 + r2 = r2p2 . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.11 vào phương trình bậc bốn (3.21). Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức 3.3.4 và 3.3.10. Hệ thức 3.3.12 (sinA1 − sinC1)2 + (sinA1 − sinA2)2 + (sinA1 − sinC2)2 + (sinC1 − sinA2)2 +(sinC1 − sinC2)2 + (sin A2 − sinC2)2 = p2 4r2 4r √ 4R2 + r2 R2 . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.19 vào phương trình bậc bốn (3.20). Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức 3.3.2 và 3.4.6. Hệ thức 3.3.13 (sin A1 + sinC1)2 + (sinA1 + sinA2)2 + (sinA1 + sinC2)2 + (sinC1 + sinA2)2 1 2 2
  • 70. 66 Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM +(sinC1 + sinC2)2 + (sin A2 + sinC2)2 = 2 p2 − r2 − r √ 4R2 + r2 R2 . Chứng minh 1. Áp dụng Tính chất 1.2.21 vào phương trình bậc bốn (3.21). Chứng minh 2. Áp dụng các Hệ thức 3.3.2 và 3.3.6. Hệ thức 3.4.14 sinA1 + sinC1 + sinA2 sinC2 + sinC1 + sin A2 + sinC2 sinA1 + sinA2 + sinC2 + sinA1 sinC1 sinC + sinA + sinC 4 √ 4R2 + r2 + r 2 1 1 + sinA2 = r . Chứng minh. Áp dụng Tính chất 1.2.9 vào phương trình bậc bốn (3.21).
  • 71. Kết luận Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Xuất phát từ phương trình bậc bốn cho tứ giác hai tâm, trên cơ sở các tài liệu [4], [9], [10], luận văn đã phát biểu và chứng minh các hệ thức hình học trong tứ giác hai tâm. Ngoài ra, luận văn cũng phát biểu và chứng minh một số hệ thức lượng giác trong tứ giác hai tâm. Có thể xuất phát từ các phương trình bậc bốn cho các yếu tố của tứ giác hai tâm (bốn cạnh, bán kính của bốn đường tròn ngoại tiếp, bốn bán kính của bốn đường tròn nội tiếp các tam giác tạo bởi hai đường chéo, sin của bốn góc,...) để phát biểu và chứng minh nhiều hệ thức hình học và lượng giác khác trong tứ giác hai tâm, chưa được trình bày trong luận văn này. Hy vọng luận văn được các giáo viên và học sinh, đặc biệt là các giáo viên và học sinh chuyên toán, tham khảo và sử dụng như một chuyên đề về tứ giác hai tâm.
  • 72. Tài liệu tham khảo Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tiếng Việt [1] Tạ Duy Phượng, Phương trình bậc ba và các hệ thức trong tam giác, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2004, 243 trang. [2] Tạ Duy Phượng, Hoàng Minh Quân, Phương trình bậc ba với các hệ thức hình học và lượng giác trong tam giác, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2017, 448 trang. [3] Hoàng Minh Quân, Xây dựng, sáng tạo và hệ thống hóa các hệ thức hình học trong chương trình toán Trung học phổ thông, Sáng kiến kinh nghiệm, Sở Giáo dục Hà Nội, Năm học 2013-2014, Chương 6, trang 149-211. [4] Hoàng Minh Quân, Tạ Duy Phượng, Phương trình bậc bốn và các hệ thức hình học trong tứ giác hai tâm, Bản thảo, 2017, 231 trang. Tiếng Anh [5] Mihaly Bencze, Marius Drăgan, Some inequalities in bicentric quadri- lateral, Acta univ.Sapientiae mathematica, 5, 1(2013),pp. 20-38. [6] C.V. Durell, A.Robson, Advanced Trigonometry, G. Bell and Sons, Lon- don, 1930. New edition by Dover Publication, Mineola, 2003. [7] Martin Josefsson, The area of a bicentric quadrilateral, Forum Geomet- ricorum, Volume 11(2011),pp.154-164. [8] Dragoslav S. Mitrinovic, J. Pecaric, V. Volenec, Recent Advances in Ge- ometric Inequalities, 1989.
  • 73. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 69 [9] Ovidiu T. Pop, Identities and inequalities in a quadrilateral, Vol. 17, No.2, October 2009, pp.754-763. [10] Mirko Radic, Certain inequalities concerning bicentric quadrilaterals, Journal of Inequalities in Pure and Applied Mathematics, Vol. 6, issue 1, Article 1, 2005, pp.1-43. [11] Zhang Yun, "Euler’s Inequality Revisited", Mathematical Spectrum, Volume 40, Number 3 (May 2008), pp. 119-121.