SlideShare a Scribd company logo
1 of 85
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN/NGHIÊN CỨU SINH
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG
CÁO THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÊN CHUYÊN NGÀNH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA …
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN/NGHIÊN CỨU SINH
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG
CÁO THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÊN CHUYÊN NGÀNH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
i
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên
cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý
Thầy Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt
thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS. ..... đã hết lòng giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các
bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Tác giả
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của ………………………………………;. Các nội dung
nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực do chính tác giả thực hiện
và không vi phạm đạo đức nghiên cứu. Những số liệu trong các bảng biểu
phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ
các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong Luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú
thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toànchịu trách
nhiệm về nội dung Luận văn của mình. Trường Đại học Tôn Đức Thắng
không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong
quá trình thực hiện (nếu có).
TP. Hồ ChíMinh, ngày tháng năm2021
Tác giả
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................... i
MỤC LỤC .................................................................................................iii
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
2. Tổng quan về tính hình nghiên cứu .........................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu...................................................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................4
4.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 5
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.............................................................5
5.1 Cơ sở lý luận......................................................................................... 5
5.2 Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 5
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu...........................6
7. Kết cấu của luận văn....................................................................................................6
CHƯƠNG 1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO ....... 8
1.1. Một số vấn đề chung về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo .........................................................................................................................8
1.1.1Khái niệm về cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh...................... 8
1.1.2Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động quảng cáo......................12
1.1.3Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ........18
1.2Quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng
cáo .......................................................................................................................20
1.2.1Chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng
cáo .......................................................................................21
iv
1.2.2Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo......22
1.2.3Biện pháp xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo .......................................................................................23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................................31
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO VÀ MỘT SỐ
KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ......................................................................32
2.1. Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực quảng cáo..................................................................................................................32
2.1.1. Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc xác định chủ thể của hành vi
cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ................................32
2.1.2. Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc xác định các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ........................................36
2.1.3. Thực trạng áp dụng pháp luật để xử lý các hành vi cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ...........................................................41
2.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo.............................................................51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................................69
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................73
A.Văn bản quy phạm pháp luật...................................................................73
B.TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................74
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
“Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất hàng hóa,
cung ứng dịch vụ, là cơ sở khẳng định vị trí của nền kinh tế trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế. Tuynhiên, cạnhtranh cũng có thể mang lại những hậu quả
xấu đối với nền kinh tế, nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng. Cạnh tranh làm
thay đổicấutrúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, gây ra hiện tượng độc
quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo; cạnh tranh không lành mạnh, dùng
các thủ đoạnvi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật... Do vậy, hoạt động cạnh
tranh của các chủ thể kinh doanh trên thị trường bao giờ cũng phải được điều
chỉnhbởicác định chếxã hội, sự canthiệp củanhà nước và tư duy cạnh tranh từ
đối đầu sang hợp tác cùng có lợi là xu hướng tất yếu bảo đảm cho nền kinh tế
phát triển bền vững”1
Có thể nói, “quảng cáo là một trong những phương tiện hữu hiệu để
doanhnghiệp thông tin về sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình đến người tiêu
dùng. Cùng với sự gia tăng về số lượng thì vấn đề cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo ngày càng có xu hướng phát triển về quy mô và thủ
đoạn. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh dễ dàng khiến cho doanh nghiệp
chân chínhthiệt hại, lâm vào hoàn cảnh phásản và người tiêu dùng bị ảnh hưởng
mua phảicác sảnphẩm có chấtlượng, giá cảkhông đúng như quảng cáo đưa ra,
dẫn đến cảnh tiền mất tật mang. Điều này làm cho thị trường trở nên bất ổn.
Chính vì vậy, đây được coi là một hành vi làm xấu môi trường kinh doanh của
Việt Nam và là một trong những vấn đề rất được xã hội quan tâm hiện nay”2.
“Trong khi đó, pháp luật cạnh tranh vẫn chưa phát huy được vai trò của
mình trong việc hạn chế các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành
1 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210704 [truy cập ngày 25/10/2021]
2 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210704[truy cập ngày 25/10/2021]
2
mạnh. Trước tình hình này, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh điều
chỉnhhành vi cạnhtranh không lành mạnh trong quảng cáo nhằm bảo vệ quyền
lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh là rất
cần thiết”3. Vì vậy, học viên xin chọnđềtài luận văn thạc sĩ của mình là: “Cạnh
tranhkhông lànhmạnhtronglĩnhvựcquảngcáothương mạitheo pháp luật
Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu các quy định về hành vi này dưới góc độ
pháp luật cạnh tranh.
2. Tổng quan về tính hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu, phân tích vấn đề cạnh tranh không lành mạnh tương
đối mới mẻ nhưng đã có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, tìm
hiểu, đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị được công bố. Có thể kể
đến một số công trình có giá trị liên quan trực tiếp đến chuyên ngành cũng
như đề tài luận văn như:
Chínhphủ(2009) Chếđịnh cạnhtranhkhônglànhmạnhtrong pháp luật
cạnh tranh, “bài nghiên cứu trong việc khái quát nhiều thông tin cụ thể và bao
quát liên quan đến cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh của Việt Nam và
một số nước trênthế giới và những kinh nghiệm được rút ra từ các chếđịnh cạnh
tranh. Tuy nhiên, việc đềcập đến rất nhiều Luật cạnh tranh củacác nước cũng có
những hạn chế khi nội dung chưa thực sự tập trung phân tích sâu vào một số
nước đểtừ đó rút ra bàihọc cho Việt Nam. Những vấn đềđược đềcập có tínhhệ
thống của bài nghiên cứu cần được triển khai nghiên cứu sâu hơn. Bài nghiên
cứucần đisâu vào phân tích hơn nữa các chế định cạnh tranh không lành mạnh
của Việt Nam, nêu lên những tồn tại và yếu kém của nguồn lực hiện có đặc biệt
là kinh nghiệm rút ra từ các vụ việc do VCA thụ lý và xét xử”.
Lê Anh Tuấn, Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt
Nam, Luậnán Tiến sĩ Luật học, TrườngĐạihọc Quốc giaHà Nội, 2008, “đềcập
3 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210704[truy cập ngày 25/10/2021]
3
đến pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung, Luân án tập trung
vào các biện pháp nhằm chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hướng
hoàn thiện pháp luật về cạnhtranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004,
nhưng chưađisâu vào phân tích, nhậndạng hành vi quảng cáo cạnhtranh không
lành mạnh mà mới chỉ đưara những thông tin chung về đặc điểm hành vi quảng
cáo cạnh tranh không lành mạnh mà thôi”.
Báo điện tử, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh, báo điện tử Luật Minh Khuê, số ra ngày 27/11/2014, “đề
cập đến vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng mới chỉ đưa ra
cách hiểu thế nào là hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà chưa phân tích,
làm rõ được từng hành vi cụ thể về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong đó có hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh”.
Tiểu luận, sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, Một tình huống về cạnh
tranh không lành mạnh trong quảngcáo về sản phẩm mì ăn liền ở Việt Nam,
“đưa ra một số vấn đề lý luận về hành vi cạnh tranh không lành mạnh về
quảng cáo nhưng chưa đi sâu, đề cập đến từng hành vi quảng cáo cạnh tranh
không lành mạnh cụ thể theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện tại”.
“Các nghiên cứu nói trên đã tập trung vào hành vi cạnh tranh không lành
mạnh ở góc độ khá sâu nhưng vấn đề về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo mới chỉ được đề cập tới là một phần của hành vi
cạnh tranh không lành mạnh. Bởi hiện nay, quảng cáo đưa thông tin rất mạnh
đến người tiêu dùng và người tiêu dùng Việt Nam hiện nay rất tin tưởng vào
Quảng cáo. Để xử lý những vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành
mạnh nói chung và cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo nói
riêng một cách thuận lợi cho Doanh nghiệp chúng ta cần làm rõ hơn những
quy định về vấn đề này trong pháp luật cạnh tranh hiện hành, tìm ra những bất
cập, nguyên nhân và đưa ra được các kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa khả
4
năng kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo
nhằm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo”.
Vì vậy, luận văn sẽ nghiên cứu một cách cụ thể về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo, tình trạng lạm dụng quảng cáo
cạnh tranh khônglành mạnh ở Việt Nam và nhận thức xã hội về Luật cạnh tranh
và kiểm soát hành vi lạm dụng quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh để rút ra
bàihọc kinh nghiệm. Luận văn sẽtìm hiểu một cách chi tiết về thực trạng quảng
cáo cạnhtranh khônglành mạnh nhằm đưa ra các kiến nghị đểkiểm soát tốt hơn
hành vi cạnh tranh không lành mạnh với mong muốn đem lại một môi trường
cạnh tranh lành mạnh và mộtnền kinh tế vĩ mô phát triển ổnđịnh hơn. Em mong
muốn sẽgóp một phầnnhỏ tìmra những nguyên nhân củabất cập trong các quy
định của pháp luật cạnh tranh về cạnh tranh không lành mạnh.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề về như sau:
- Cơ sở lý luận, nội dung, đặc điểm, thực tiễn áp dụng pháp luật quy
đinh về Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương
mại. Từ đó, phát hiện những nguyên nhân, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo,
những vấn đề còn chưa rõ ràng hay bất hợp lý, thiếu khả năng thực thi trong
thực tiễn của các quy đinh pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo nhằm
đảm bảo cạnh tranh lành mạnh.
- Đề xuất những kiến nghị, giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam cũng như pháp luật về quảng
cáo.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, Các dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm quảng cáo so sánh
5
trực tiếp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp với sản phẩm, dịch vụ cùng loại
của doanh nghiệp khác; bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm
lẫn cho khách hàng; đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách
hàng về các thông tin của sản phẩm.
Thứ hai, Các vụ việc điển hình nhằm rút ra những yếu điểm của pháp
luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh và biện pháp khắc phục.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận văn sẽ nghiên cứu những vấn đề lý luận chung liên
quan đến hoạt động quảng cáo trong pháp luật nói chung và pháp luật cạnh
tranh nói riêng. Đồng thời tìm hiểu quá trình thực thi pháp luật về vấn đề này,
từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam.
Về thời gian và không gian: Luận văn nghiên cứu các quy định của
pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định về hành vi quảng cáo nhằm
Cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay (thời điểm
Luật Cạnh tranh được ban hành và điều chỉnh các hành vi Cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo).
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Chủ trương đường lối chính sách của Đảng về phát triển kinh tế, xã hội
và bảo đảm sự phát triển bền vững trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong thời kỳ đổi mới.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong từng nội dung nghiên cứu của Luận văn, các phương pháp
nghiên cứu được sử dụng một cách linh hoạt như sau:
- Phương pháp phân tích, đánh giá được sử dụng xuyên suốt để làm rõ
các quy định của pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp nhằm làm rõ các
6
khái niệm về cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh, cạnh tranh không lành
mạnh và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo
thương mại. Thông qua đó, thông qua đó thấy rõ được sự phù hợp giữa các
quy định pháp luật hiện hành so với thực tiễn áp dụng.
- Phương pháp hệ thống được sử dụng để thống kê các tài liệu, các bài
viết, bài luận văn, bài báo khoa học và các văn bản quy phạm pháp luật phục
vụ làm nguồn tài liệu tham khảo.
- Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng nhằm đưa ra kết luận,
kiến nghị, giải pháp phù hợp cho đề tài Luận văn.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Về mặt khoa học: Luận văn là công trình nghiên cứu cơ bản có tính hệ
thống về pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo ở Việt Nam hiện nay. Các kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp
phần làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lý luận về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh nói chung và pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực quảng cáo nói riêng.
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng
để giải quyết nhiều vấn đề mà hoạt động thực tiễn đang đặt ra. Làm rõ những
hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện pháp luật về về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo. Từ đó, có những giải pháp phù
hợp mang tính khả thi góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện
pháp luật pháp luật về hành cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng
cáo ở Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
khóa luận tốt nghiệp bao gồm 02 chương:
7
Chương 1: Quy định của pháp luật việt nam về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo
Chương 2: Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo và một số kiến nghị hoàn thiện
8
CHƯƠNG 1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO
1.1. Một số vấn đề chung về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh
* Khái niệm cạnh tranh
“Cạnh tranh với bản chất là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh
trong việc giành ưu thế của mình trên thị trường để đạt được được mục tiêu
nào đó. Để đạt được mục tiêu của mình, chủ thể tham gia cạnh tranh có khả
năng sử dụng nhiều cách thức khác nhau, tạo ra tình trạng cạnh tranh ở những
mức độ khác nhau, thậm chỉ sử dụng cả những hành vi trái với chuẩn mực đạo
đức kinh doanh để cạnh tranh. Cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện từ một
trong những con đường như vậy”.
“Từ điển kinh doanh của Anh (xuất bản năm 1992): Cạnh tranh được
xem là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường
nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách
hàng về phía mình”4.
Theo pháp luật của Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, “cạnh tranh là việc tranh đua giữa
các nhà kinh doanh nhằm tìm kiếm và bảo toàn một loại khách hàng trên thị
trường” 5.
“Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt động
tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà
kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu,
nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”6 .
4 Lê Anh Tuấn (2002), “Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và điều chỉnh pháp luật đối với
hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
5 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Cạnh tranh không lành mạnh và kinh nghiệmquốc tế, Nxb
Công thương, Hà Nội
6 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (2010) Nhà xuất bản Đà Nẵng
9
Như vậy, “cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế, những người sản xuất và
buôn bán hàng phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, tổ chức quản lí để tăng
năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, thay đổi mẫu mã, bao bì
phù hợp với thị hiếu của khách hàng; giữ uy tín; cải tiến nghiệp vụ thương
mại và dịch vụ, bình ổn giá thành hoặc giảm giá bán và tăng lợi nhuận”. Về
vấn đề "cạnh tranh" ở Việt Nam, một số nhà khoa học cho rằng, cạnh tranh là
vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hóa - dịch vụ (mua và bán). Mục đích trực
tiếp của hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là giành
lợi thế để hạ thấp giá cả của các yếu tố "đầu vào" trong chu trình sản xuất -
kinh doanh và nâng cao giá "đầu ra", sao cho giành được mức lợi nhuận cao
nhất với mức chi phí hợp lý nhất.
Mặc dù “có nhiều cách tiếp cận khác nhau và định nghĩa có thể là khái
quát hay cụ thể đi nữa thì nhìn chung, cạnh tranh có những điểm đặc trưng
sau: (i) Là sự ganh đua, tranh giành quyền lợi, ảnh hưởng;(ii) Chủ thể là các
tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh trong cùng một thịtrường liên quan;
(iii) Các chủ thể cạnh tranh đểu có chung một mục đích sinh lời”.
“Tóm lại, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trường đều có
chung một mục đích là phát triển sản xuất kinh doanh. Hoạt động cạnh tranh
luôn diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định. Do vậy, cạnh tranh
được xem là một hiện tượng xã hội mang bản chất kinh tế và xã hội riêng có.
Bản chất kinh tế củacạnh tranh thể hiện mục đích vì lợi nhuận và chi phối thị
trường. Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín
kinh doanh của mỗi chủ thể cạnhtranh trong quan hệ đối với những người lao
động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh”.
Như vậy qua các khái niệm đã nêu ở trên ta có thể hiểu một cách đầy đủ:
Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua
nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng và các điều kiện thuận
10
lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thực chất của cạnh
tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia thị
trường.
* Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh
“Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế-xã hội, cạnh tranh có tính hai mặt,
hai mặt mâu thuẫn nhưng cùng thống nhất trong một hiện tượng khách quan.
Cạnh tranh có tính tích cực khi nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển
thông qua việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm....Nhưng nó sẽ là tiêu cực khi trở thành công cụ để triệt tiêu nhau giữa
các doanh nghiệp bằng nhũng thủ đoạn mà không phải bằng chính năng lực
cạnh tranh thực sự của mình. Dựa vào mục đích và tính chất của các phương
thức thực hiện hành vi cạnh tranh đó, người ta phân cạnh tranh thành hai loại:
hành vi cạnh tranh biểu hiện tính tích cực là cạnh tranh lành mạnh và những
hành vi biểu hiện tính tiêu cực được gọi là cạnh tranh không lành mạnh”7.
Theo đó, hành vi cạnh tranh được coi là lành mạnh khi đảm bảo các tiêu chí
sau: “ (i) Tuân thủ pháp luật; (ii) Tôn trọng truyền thống, tập quán kinh
doanh; (iii) Tôn trọng đạo đức kinh doanh được nhà nước và xã hội chấp
nhận; (iv) Kết hợp hài hoà lợi ích của người kinh doanh với lợi ích của những
ngườikhác, lợi ích của nhà nước và xã hội”.
“Hành vi cạnh tranh vi phạm một trong các tiêu chí trên được coi là cạnh
tranh không lành mạnh. Cạnh tranh không lành mạnh làm triệt tiêu đối thủ
cạnh tranh, lừadối khách hàng ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng
cũng như có tác động xấu đến môi trường kinh doanh. Do vậy, pháp luật mỗi
nước có cách gọi khác nhau đối với hành vi này nhưng nhìn chung đều phân
7 PGS.TS Nguyễn Như phát – Th.S Trần Đình Hào làm chủ biên -Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh
tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân năm2001
11
biệt cạnh tranh thành: cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành
mạnh”8.
“Cạnh tranh không lành mạnh trước hết là một khái niệm bắt nguồn từ
những quy định mang tính nguyên tắc trong luật tư, cụ thể là trong luật dân
sự, theo đó các chủ thể trong giao dịch (dân sự hay thương mại) phải đảm bảo
tôn trọng thuần phong và đạo đức xã hội, tập quán kinh doanh thông thường
của mỗi quốc gia. Với quy định như vậy, giao dịch thương mại trên thị trường
cũng phải đảm bảo tôn trọng những quy tắc trong xã hội về đạo đức kinh
doanh thông thường. Sự phát triển đa dạng của các hoạt động kinh doanh
trong điều kiện tự do hóa thương mại, tự do cạnh tranh ở các nền kinh tế theo
cơ chế thị trường đã kéo theo những hành vi cạnh tranh đa dạng, phức tạp
nhằm dành được lợi thế nhất định cho mình, thậm chí gây thiệt hại cho đối
thủ cạnh tranh khác”.
Quy định tại khoản 6 điều 3 Luật cạnh tranh 2018 quy định: “6. Hành vi
cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc
thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh
doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp
của doanh nghiệp khác”9.
Như vậy “cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cạnh tranh đi
ngược lại các nguyên tắc xã hội tốt đẹp, tập quán và truyền thống kinh doanh
thông thường, xâm phạm lơi ích của các chủ thể kinh doanh khác, lợi ích của
người tiêu dùng và lợi ích chung của xã hội. Cạnh tranh không lành mạnh
luôn có bản chất là không tốt đẹp, không công bằng và bất chính nhằm vào
đối thủ cạnh tranh cụ thể nào đó hoặc gây bất lợi cho người tiêu dùng. Những
thủ đoạn gây cản trở hoạt động hoặc gây thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến
8 PGS.TS Nguyễn Như phát – Th.S Trần Đình Hào làm chủ biên -Cạnh tranh và xây dựng pháp luật
cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân năm2001
9 khoản 6 điều 3 Luật cạnh tranh 2018
12
chủ thể kinh doanh khác cũng như cho người tiêu dùng luôn là những dấu
hiệu đặc trưng của hành vi này”10.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động quảng cáo
* Khái niệm và đặc điểm của hoạt động quảng cáo.
“Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì một trong những
việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp không thể thiếu là quảng cáo.
Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả phí hoặc không để thực hiện
việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng
cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó
người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại
chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông
tin. Nhận thấy rằng Quảng cáo xuất hiện cách đây hàng ngàn năm, có lẽ từ khi
bắt đầu có thành thị và buôn bán thì cũng có quảng cáo. Mỹ là nước đi đầu
trong hoạt động quảng cáo trên các sóng điện từ, không phải ngẫu nhiên mà
người ta ví các chương trình quảng cáo của Mỹ là một giấc mơ về nền văn
minh Mỹ, một giấc mơ có sức hút kỳ lạ đối với hàng triệu người trên thế
giới”11.
“Quảng cáo gắn liền với sự phát triển của kinh tế thị trường và nền sản
xuất hàng hóa, dịch vụ. Thực tiễn đã chứng minh khoa học và công nghệ phát
triển đã kéo theo hoạt động quảng cáo ngày càng sôi động và phong phú hơn,
quảng cáo xuất hiện nhiều nơi, được thể hiện bằng nhiều hình thức, truyền tài
bằng nhiều phương tiện khác nhau…quảng cáo là hoạt động kinh tế nhưng
10 PGS.TS Nguyễn Như phát – Th.S Trần Đình Hào làm chủ biên -Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh
tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân năm2001
11 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
13
đồng thời cũng là sự sáng tạo văn hóa và ảnh hưởng đến quyền lợi của người
tiêu dùng chính vì vậy cần đặt ra vấn đề trung thực”12.
Khái niệm về quảng cáo được đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau.
Dưới góc độ kinh tế: “Trong Xã hội chủ nghĩa quảng cáo là để báo tin
đúng đắn về hàng hoá đã có, về tínhnăng và phẩm chất của hàng hoá. Quảng
cáo dùng để khêu gợi những thị hiếu củangười tiêu dùng, tuyên truyền những
hàng hoá mới để có thể nâng cao trình độ tiêudùng của nhân dân” 13.
Theo Từ Điển Black’s Law: “ Quảng cáo là việc khuyến cáo, thông báo,
đềnghị, giới thiệu hay đưa ra thông tin để gây sự chú ý của công chúng bằng
bất kỳmột phương tiện nào như bằng miệng hay bằng văn bản hoặc áp phích
do người bán thực hiện bằng bất kỳ cách nào để đáp ứng yêu cầu kinh doanh,
không bị giới hạn về số lương, lời nói và được in trên báo hay các sản phẩm
khác hoặc trên radio hay truyền hình hoặc những hình thức truyền tải thông
tin như tờ rơi, dấu hiệu,catalo hay thư từ ... hay những nhãn hiệu đính kèm”14.
Theo Điều 2 của Luật Quảng cáo của nước Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa định nghĩa: “ Quảng cáo là việc mà một nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ
trả tiền cho việc giới thiệu hàng hoá, dịch vụ của họ một cách trực tiếp hay
giántiếp thông qua các phương tiện thông tin đại chúng dưới mọi hình thức để
thông tintrên diện rộng” 15.
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Quảng cáo 2012 của Việt Nam quy định”
“Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không
12 GS.TS Đào Trí Úc- Cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh hiện nay, tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11
năm 2013
13 Lê Anh Tuấn (2002), “Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và điều chỉnh pháp luật đối với hành vi
cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (4), tr. 38-45
14 Từ Điển Black’s Law
15 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Cạnh tranh không lành mạnh và kinh nghiệm quốc tế, Nxb Công
thương, Hà Nội
14
có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân.”
Tác giả đồng ý với khái niệm của Luật Quảng Cáo 2012 bởi khái niệm
quảng cáo đã thể hiện rõ đặc điểm và bản chất về khái niệm quảng cáo trong
thực tế.
* Đặc điểm của quảng cáo.
Mặc dù có nhiều khái niệm pháp lý khác nhau về quảng cáo thương
mại,nhưng nhìn chung các định nghĩa đều thể hiện được nhũng đặc điểm cơ
bản saucủa hành vi quảng cáo:
Thứ nhất, “quảng cáo được xem là một hoạt động quảng bá, giới thiệu
hàng hoá, dịch vụ của nhà sản xuất.Trong nền kinh tế sản xuất, không có sản
phẩm nào sản xuất ra lại tự nó đi đến tay người tiêu dùng và được người tiêu
dùng chấp nhận một cách vô điều kiện.Bất kỳ một nhà sản xuất nào muốn tiêu
thụ được hàng hoá đều phải có hoạt động quảng bá, giới thiệu về sản phẩm
của mình về tính năng, chất lượng, mẫu mã nhận biết của sản phẩm. Giới
thiệu hàng hoá, dịch vụ ở đây được hiểu là giới thiệu về các tính năng, công
dụng, sự thiết yếu của sản phẩm đối với người tiêu dùng. Chính vì vậy, hoạt
động quảng cáo sẽ có liên quan đến rất nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác,như
liên quan đến vấn đề sở hữu công nghiệp (nhãn mác hàng hoá, kiểu dáng
côngnghiệp...),y tế (chất lượng sản phẩm), văn hoá (hình thức giới thiệu có
vi phạm đạo đức xã hội, truyền thống văn hoá dân tộc hay không)...”16
Thứ hai, “quảng cáo được thực hiện thông qua các phương tiện quảng
cáo.Quảng cáo là một khái niệm trừu tượng tổn tại dưới dạng âm thanh, chữ
viết, hình ảnh. Do đó, phải được thể hiện trên một vật mang thông tin nhất
định là phương tiện quảng cáo. Các phương tiện quảng cáo ở đây được hiểu là
16 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
15
phương tiện thông tin đại chúng như radio, truyền hình, báo chí, bảng, biển,
panô, áp phích.. .hay các vật thể di động như ô tô, tàu hoả, xe điện, xe đẩy
hàng rong... Quảng cáo được thực hiện thông qua nhiều phương tiện quảng
cáo khác nhau, nhưng việc thực hiện thông qua phương tiện thông tin đại
chúng là một đặc trưng ưu thế của quảng cáo so với các hình thức xúc tiến
thương mại khác như triển lãm, hội chợ, trưng bày hàng hoá”17.
Thứ ba, “về đối tượng của quảng cáo là khách hàng.Nhiệm vụ của quảng
cáo là đưa thông tin về sản phẩm đến với khách hàngnhằm bán được nhiều
hàng hoá, nên đối tượng tác động trực tiếp của quảng cáo chính là khách
hàng. Khách hàng ở đây có thể hiểu là bán hàng kinh doanh hay người tiêu
dùng. Trong đó, bán hàng kinh doanh có thể coi là đối tượng trung gian,còn
người tiêu dùng mới là đối tượng tiêu thụ sản phẩm cuối cùng”.
+ “Mục đích của quảng cáo là vì uy tín của sản phẩm, của doanh nghiệp,
vì lợi nhuận.Mục đích của quảng cáo là thuyết phục và thông tin cho dân
chúng, gửi tới họ các thông điệp. Nếu dân chúng nhận được một thông điệp
sai sự thật, thì trong lẩn tới có khả năng họ sẽ không lưu tâm nữa. Nếu như
thông điệp gây chướng tai gai mắt cho người ta thay vì tạo ảnh hưởng thuận
lợi, thì nó sẽ là sự lãng phí. Nếu coi “ cạnh tranh là linh hồn sống của thị
trường thì quảng cáocó thể được coi là một phần diện mạo của cạnh tranh.
Với chức năng thông tin của quảng cáo, nhiều hành vi cạnh tranh không lành
mạnh đều được thể hiện thông qua phương thức quảng cáo một cách trực
tiếp”18.
* Vị trí, vai trò của quảng cáo.
“Hàng hoá cũng không thể tự nó đi đến với người tiêu dùng mà hàng hoá
và dịch vụ đó phải thông qua lưu thông, tiếp thị, quảng cáo. Nhờ vào quảng
17 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
18 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
16
cáo mà người tiêu dùng biết đến sản phẩm, thông qua quá trình lưu thông mà
hàng hoá đến được tay người tiêu dùng. Quảng cáo không chỉ là phương thức
cung cấp thông tin đến người tiêu dùng mà nó còn là một chiêu thức để tranh
giành ảnh hưởng giữa các hàng hoá thuộc cùng một loại sản phẩm, nó tác
động trực tiếp đến sự lựa chọn của người tiêu dùng. Do vậy, quảng cáo
thương mại với vị trí là một hoạt động xúc tiến thương mại nhằm phát triển
hoạt động kinh doanh, là một hành vi cạnh tranh quantrọng không thể thiếu
trong kinh doanh”19. Với vị trí đó, quảng cáo có vai trò rất quan trọng trong
cạnh tranh, cụ thể là:
Thứ nhất, “vai trò của quảng cáo Đối với doanh nghiệp. Đối với một
doanh nghiệp, cụ thể ở đây là doanh nghiệp sản xuất. Hoạt động quảng cáo
được thực hiện trước hoặc sau khi tung sản phẩm dịch vụ ra thị trường. Quảng
cáo đối với các doanh nghiệp là một công cụ tiếp thị quan trọng giúp doanh
nghiệp đạt được mục tiêu truyền thông của họ. Nhờ chức năng thông tin
quảng cáo, doanh nghiệp có thể nhanh chóng thông báo cho thị trường. Ngoài
ra, quảng cáo là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ bán hàng và giảm chi phí
phân phối cho doanh nghiệp. Cũng như hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm, giá
cả và phân phối. Vai trò của quảng cáo đã góp phần tạo ra một môi trường
cạnh tranh, nâng cao chất lượng, cải thiện thiết kế và dịch vụ. Trong hoạt
động kinh doanh sản xuất. Các doanh nghiệp không chỉ đối mặt với bài toán
đưa sản phẩm tiếp cận khách hàng (khách hàng đích). Họ còn phải tìm cách
để sản phẩm tiếp cận với các kênh phân phối. Cần phải hiểu rõ rằng kênh
phân phối cũng là một loại khách hàng. Họ lựa chọn nhập sản phẩm cũng dựa
trên các hoạt động truyền thông, quảng cáo của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm
19 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh trong điều kiện
chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 241
17
là mới và không có hoạt động quảng cáo, thì sản phẩm rất khó đi vào được
các kênh phân phối”20.
Thứ hai, “đối với nhà phân phối. Quảng cáo đối với nhà phân phối là
kênh quảng cáo cấp 2. Thông thường khi đưa sản phẩm ra thị trường các công
ty sản xuất đã và đang thực hiện các hoạt động quảng cáo. Tuy nhiên để có
thể kinh doanh, bán hàng dễ dàng hơn các nhà phân phối tiếp tục thực hiện
các chiến dịch quảng cáo. Mỗi nhà phân phối sẽ lựa chọn cách thực quảng cáo
khác nhau. Họ có thể thực hiện quảng bá sản phẩm cụ thể, quảng cáo cho
nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ của hàng.. Chức năng thông tin của quảng cáo
sẽ kéo người tiêu dùng mua sản phẩm. Giúp nhà phân phối bán nhanh hơn và
thuận tiện hơn. Đồng thời giảm chi phí bán hàng, thiết lập mối quan hệ tốt
giữa các nhà phân phối và khách hàng”21.
Thư ba, “đối với người tiêu dùng: Vai trò của quảng cáo đối với người
tiêu dùng là có thể giúp họ dễ dàng tìm thấy thông tin về hàng hóa và dịch vụ.
So sánh giữa các thương hiệu trước khi đưa ra quyết định mua hàng. Nếu
không có quảng cáo, người tiêu dùng sẽ thấy khó khăn và tốn thời gian để tìm
kiếm và mua sắm. Và nhờ quảng cáo, quyền lợi người tiêu dùng sẽ được đảm
bảo. Ngoài ra, quảng cáo cũng giúp người tiêu dùng nâng cao trình độ nhận
thức về sản phẩm và dịch vụ đang lưu hành trên thị trường”22.
Thứ tư, “vai trò của quảng cáo Đối với xã hội: Như đã đề cập ở trên,
quảng cáo đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội. Không chỉ hỗ
trợ phát triển phương tiện truyền thông. Nó còn giúp tạo việc làm cho hàng
trăm nghìn ngành trong xã hội. Bao gồm người sáng tạo, nhà thiết kế, diễn
viên, nhiếp ảnh gia, quay phim, biên kịch, …Ngày nay, quảng cáo không chỉ
20 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
21 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
22 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
18
là giới thiệu sản phẩm. Nó đòi hỏi bộ phận sáng tạo thiết kế một thông điệp có
giá trị cho khách hàng. Kể từ đó, các quảng cáo với thông điệp ý nghĩa và hài
hước cao. Góp phần tô màu cuộc sống tươi đẹp, giúp xã hội trở nên tốt
hơn”23. Vai trò của quảng cáo với chính phủ, họ thường sử dụng quảng cáo
như một công cụ tuyên truyền cho công chúng để biết thông tin về các chính
sách mới hoặc chỉ đạo ý kiến công chúng. Quảng cáo giúp các chính trị gia
thông báo cho công chúng về các chính sách và cam kết của họ trong các cuộc
bầu cử. Kết quả là, mọi người có thể lựa chọn một cách khôn ngoan nhà lãnh
đạo mà họ muốn.
1.1.3 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo
“Cũng như lý luận chung về hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở trên,
hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo cũng mang
những đặc trưng chung nhất của một hành vi cạnh tranh không lành mạnh
theo quy định của Công ước Paris. Tuy nhiên, do những đặc thù riêng của
ngành quảng cáo, những Hành vi quảng cáo không lành mạnh có những đặc
điểm riêng. Khái niệm hành vi quảng cáo không lành mạnh tuỳ thuộc vào đặc
điểm pháp lý và truyền thống văn hoá, tập quán kinh doanh của mỗi nước.
Pháp luật mỗi quốcgia quy định hành vi quảng cáo không lành mạnh có thể
khác nhau, ví dụ như Luật quảng cáo của Mỹ (Luật của hội đổng thương mại
liên bang - FTC) không cấm hình thức quảng cáo so sánh miễn sao nhà quảng
cáo chứng minh được luận điểm của mình, trong khi đó pháp luật của Trung
Quốc, Malaysia, Việt Nam...”24 lại cấm nội dung quảng cáo này. Nhưng nhìn
chung, khi nghiên cứu về các hành vi này, ngoài các tiêu chí chung ra, quảng
cáo không lành mạnh được xác định dựa trên nhữngtiêu chí sau:
23 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
24 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
19
+ “Căn cứ vào tính pháp lý : quảng cáo hợp pháp và quảng cáo không
hợp pháp. Theo đó, quảng cáo không lành mạnh thường là những quảng cáo
không hợp pháp.Pháp luật là một tiêu chí để phân biệt quan hệ pháp luật, hành
vi pháp luật rõ ràng nhất, những hành vi mà pháp luật cho phép là những hành
vi hợp pháp, và ngược lại. Tuy nhiên, pháp luật không phải là một cái áo quá
rộng để bao trùm hế tmọi hành vi quảng cáo được xem là không lành mạnh.
Thực tế có những hành vi quảng cáo không vi phạm pháp luật nhưng lại vi
phạm các quy phạm đạo đức cũng bị coi là hành vi quảng cáo để cạnh tranh
khống lành mạnh. Đây là lý do phải có sự kết hợp trong điều chỉnh các hành
vi quảng cáo không lành mạnh bằng quy phạm pháp luật và các quy phạm đạo
đức, tập quán sẽ được phân tích ở phần sau của luận văn”25.
+ “Căn cứ vào nội dung: quảng cáo trung thực và quảng cáo gian dối.
Đây là một trong những căn cứ quan trọng trong việc xác định hành vi
quảngcáo nào là hành vi cạnh tranh lành mạnh hay hành vi cạnh tranh không
lành mạnh.Theo đó, quảng cáo không lành mạnh là những hành vi quảng cáo
gian dối, sai sựthật bằng các thủ pháp như so sánh, đưa thông tin quảng cáo
quá lời...với mụcđích xâm hại trực tiếp đến quyền lợi chính đáng của người
tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh”26.
“Trước đây, Luật cạnh tranh 2004 quy định hành vi cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo được quy định tại Điều 45 Luật cạnh
tranh năm 2004, theo đó cấm ba dạng hành vi: quảng cáo so sánh, quảng cáo
bắt chước và quảng cáo gây nhầm lẫn. Đây là ba dạng hành vi có bản chất
cạnh tranh không lành mạnh khác nhau, mặc dù cùng thể hiện qua một hoạt
động thị trường quen thuộc đó là quảng cáo. Song hiện nay các quy định của
25 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Luật học
26 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh trong điều kiện
chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 241
20
Luật Cạnh tranh 2018 không quy định rõ ràng mà tài liệu rõ ràng về các hành
vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung”.
1.2 Quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo
“Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung và cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo nói riêng ra đời nhằm đảm bảo
thương mại được diễn ra một cách công bằng và không bị tác động tiêu cực
bởi những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không phù hợp với chuẩn
mực đạo đức kinh doanh thông thường. Pháp luật chống cạnh tranh không
lành mạnh cuất hiện là do nhu cầu của thị trường, nhất là trong phạm vi Châu
Âu – nơi mà thị trường cũng như tự do thương mại xuất hiện từ rất sớm. Ban
đầu khái niệm pháp Luật Cạnh tranh được hiểu đồng nghĩa với pháp luật
chống cạnh tranh không lành mạnh theo cách hiểu ngày nay. Về nguyên tắc,
pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh những hành vi cạnh
tranh không lành mạnh. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cụ
thể của mọi chủ thể tham gia thị trường (kể cả không phải doanh nghiệp)
nhằm mục đích cạnh tranh, thể hiện tính không lành mạnh có thể vô tình hoặc
cố ý gây thiệt hại cho một đối thủ cạnh tranh hay một bạn hàng cụ thể. Tính
không lành mạnh của hành vi cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều yếu tố của quan
hệ thị trường và được điều chỉnh cơ bản theo nguyên tắc chung của pháp luật
dân sự (luật tư)”. “Điều này đã được chứng minh bởi thực tế (chẳng hạn ở
Pháp, Italia) ngay cả khi không có đạo luật về chống cạnh tranh không lành
mạnh với tính cách là một chế định pháp luật riêng biệt, pháp luật dân sự vẫn
có thể được áp dụng để chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh,
bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường. Trong một số
trường hợp đặc biệt, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể bị xử lý về
mặt hình sự. Dưới cả hai giác độ xử lý trên thì pháp luật chỉ can thiệp khi có
21
sự khiếu kiện của người có quyền lợi và lợi ích liên quan. Các chế tài phần
lớn là buộc phải đình chỉ hành vi và bồi thường thiệt hại xảy ra”27.
1.2.1 Chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực quảng cáo
“Quảng cáo là quyền tự do của các chủ thể kinhdoanh để thúc đẩy hoạt
động thương mại cho mình. Theo Luật Thương mại,các tổ chức, cá nhân kinh
doanh có quyền tự mình hoặc thuê người khác cungứng dịch vụ quảng cáo
cho hoạt động kinh doanh của mình. Đây cũng chínhlà chủ thể của hành vi
quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Nhiều quốc gia (trong đó
cóViệt Nam) chỉ mới xem xét chủ thể thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnh
tranh không lành mạnh là người quảng cáo. Trong khi đó, có nhiều trường
hợp, người quảngcáo không thể thực hiện được hành vi quảng cáo nếu không
có sự hỗ trợ củacác doanh nghiệp cung ứng dịch vụ quảng cáo”28.
“Một yếu tố quan trọng, không thể thiếu được khi xem xét cấu thành
của hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnhđó là chủ thể thực
hiện hành vi và chủ thể bị tác động phải là đối thủ cạnh tranh của nhau trên
cùng một thị trường liên quan. Nghĩa là, các doanh nghiệp này cùng kinh
doanh một nhóm hàng hóa,dịch vụ cùng loại, có khả năng thay thế cho nhau,
trong một giới hạn về thị trường địa lý. Do vậy, khi xác định hành vi quảng
cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan có thẩm quyền phải xác định
được thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan mà các chủ
thể đang hoạt động kinh doanh. Nếu có dấu hiệu này, có thể hành vi của
27 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Luật học
28 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Luật học
22
doanh nghiệp cũng bị coi là vi phạm pháp luật nhưng không thuộc đối tượng
điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh”29.
1.2.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo
“Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Theo quy định tại Điều
39 Luật Cạnh tranh 2004, Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh là
một trong những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.Hành vi cạnh tranh
không lành mạnh được quy định tại Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004:
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp
trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức
kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng”.
Như vậy có thể hiểu, “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh là
hành vi doanh nghiệp tiến hành hoạt động quảng cáo sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh nhằm
mục đích cạnh tranh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu
dùng”.
Trước đây tại Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 quy định về Quảng cáo
nhằm cạnh tranh không lành mạnh, thì pháp luật cấm doanh nghiệp thực hiện
các hoạt động quảng cáo sau đây: “(i) So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của
mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác;(ii) Bắt chước
một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;(iii) Đưa
thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội
dung sau đây: Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại,
29 Nguyễn Như Phát , Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích và luận giải các quy định của LCT và hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh, vị trí độc quyền để thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2006
23
bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi
sản xuất, người gia công, nơi gia công; Cách thức sử dụng, phương thức phục
vụ, thời hạn bảo hành; Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác và các
hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm”.
Tuy nhiên, “hiện nay Luật cạnh tranh 2018 không còn quy định này tại
Điều 45 ghi nhận các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được ghi nhận
dưới phương thức đưa thông tin sai lệch gây nhầm lẫn về các thông tin liên
quan đến xuất xứ, chất lượng, công dụng,… của sản phẩm. Quảng cáo gây
nhầm lẫn là việc đưa ra các thông tin có thể không hoàn toàn sai lệch so với
thực tế nhưng lại không đầy đủ, không rõ ràng làm cho khách hàng hiểu nhầm
về hàng hóa, dịch vụ hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn
chung, Luật Cạnh tranh 2018 đã có những chế định khá đầy đủ để điều chỉnh
hành vi quảng cáo không lành mạnh. Các hành vi quảng cáo luôn biến đổi
không ngừng và có những biểu hiện hết sức phong phú. Vì vậy, vấn đề hoàn
thiện chế định này cần được chú trọng”30.
Tóm lại, “những quảng cáo với mục đích cạnh tranh không lành mạnh
bao gồm quảng cáo so sánh nhằm hạ thấp chất lượng hàng hóa, dịch vụ của
thương nhân khác (quảng cáo so sánh); quảng cáo hàng hóa của mình trên cơ
sở bắt chước, lạm dụng uy tín của một sản phẩm khác cùng loại (bắt chước,
lạm dụng uy tín); sử dụng sản phẩm quảng cáo hoặc những thông tin có thể
gây nhầm lẫn lừa dối khách hàng để dụ dỗ khách hàng (quảng cáo không
trung thực). Những hoạt động quảng cáo như vậy bị cấm theo quy định của
Luật Cạnh tranh”.
1.2.3 Biện pháp xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo
30 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Luật học
24
Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo là những hình thức trách nhiệm pháp lý được Nhà nước áp dụng
đối với các chủ thể kinh doanh, buộc các chủ thể đó phải gánh chịu những hậu
quả bất lợi do đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho các
chủ thể kinh doanh và các chủ thể khác. Vai trò của các chế tài đối với hành
vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo:
“- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp, chống lại
hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo của các doanh
nghiệp đối thủ.
- Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng (khách hàng).
- Là công cụ góp phần tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành
mạnh, bình đẳng, công bằng”.
Các hình thức chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực quảng cáo:
* Chế tài hành chính:
“Trước đây, theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2004 của Việt Nam,
các hình thức chế tài xử lý vi phạm về cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu là
các chế tài hành chính, được quy định trong các quy phạm pháp luật mang
tính xử phạt và khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra (Điều 117). Các
hình thức xử lý đó đã được Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 của
Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực cạnh tranh thì hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
bị xử lý”, bao gồm:
“- Hình thức xử phạt chính: Phạt tiền đến 140 triệu đồng.
- Các hình thức xử phạt bổ sung gồm: Tịch thu tang vật, phương tiện
được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ
khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm. Ngoài các hình
25
thức xử phạt đó, đối tượng vi phạm còn có thể bị áp dụng biện pháp khắc
phục hậu quả: Buộc cải chính công khai”.
Luật cạnh tranh năm 2018 của Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/7/2019
đã quy định cụ thể và chi tiết hơn. Đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật về
cạnh tranh, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử
phạt chính sau đây:
“- Cảnh cáo;
- Phạt tiền tối đa lên đến 2 tỷ đồng”.
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật
về cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ
sung sau đây:
“- Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc văn bản tương
đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về
cạnh tranh;
- Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
Ngoài các hình thức xử phạt ở trên, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về
cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu
quả sau đây:
- Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng
vị trí độc quyền;
- Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận
hoặc giao dịch kinh doanh;
- Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh
nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;
26
- Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua, giá
bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của
doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;
- Cải chính công khai;
- Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi
phạm”. Chính phủ quy định chi tiết các hình thức xử phạt và biện pháp khắc
phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm quy định của pháp luật về cạnh
tranh. Thêm một quy định mới và văn minh tại Điều 112 Luật này quy định
về chính sách khoan hồng.
“1. Doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận các hành vi cạnh tranh không
lành mạnh trong hoạt động quảng cáo bị cấm quy định tại Điều 12 của Luật
này được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng.
2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyết định việc miễn hoặc giảm
mức xử phạt theo chính sách khoan hồng.
3. Việc miễn hoặc giảm mức xử phạt quy định tại khoản 1 Điều này
được thực hiện trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Đã hoặc đang tham gia với vai trò là một bên của thỏa thuận các hành
vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo quy định tại Điều
11 của Luật này;
b) Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước khi cơ quan có thẩm quyền
ra quyết định điều tra;
c) Khai báo trung thực và cung cấp toàn bộ các thông tin, chứng cứ có
được về hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện, điều tra và xử
lý hành vi vi phạm;
d) Hợp tác đầy đủ với cơ quan có thẩm quyền trong suốt quá trình điều
tra và xử lý hành vi vi phạm.
27
4. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với doanh nghiệp
có vai trò ép buộc hoặc tổ chức cho các doanh nghiệp khác tham gia thỏa
thuận.
5. Chính sách khoan hồng áp dụng cho không quá 03 doanh nghiệp đầu
tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đáp ứng
đủ các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này.
6. Căn cứ xác định doanh nghiệp được hưởng khoan hồng được quy định
như sau:
a) Thứ tự khai báo;
b) Thời điểm khai báo;
c) Mức độ trung thực và giá trị của các thông tin, chứng cứ đã cung cấp.
7. Việc miễn, giảm mức phạt tiền được thực hiện như sau:
a) Doanh nghiệp đầu tiên có đơn xin hưởng khoan hồng và đáp ứng đủ
điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này được miễn 100% mức phạt tiền;
b) Doanh nghiệp thứ hai và thứ ba có đơn xin hưởng khoan hồng và đáp
ứng đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này lần lượt được giảm 60% và
40% mức phạt tiền”.
Hiện nay, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa
và quảng cáo được quy định rõ tại Nghị định 38/2021/NĐ-CP của Chính phủ
về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng
cáo (thay thế Nghị định 158/2013/NĐ-CP) có hiệu lực từ ngày 01/6/2021, đã
nâng mức xử phạt.
“Điều 34. Vi phạm quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo31
5. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi
quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng
31 Nghị định 38/2021/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực văn
hóa và quảng cáo
28
cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng,
bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo
hành của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố, trừ
trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, điểm b khoản 4 Điều 52, khoản 1
Điều 60, điểm c khoản 1 Điều 61 Nghị định này”.
Cần lưu ý mức phạt tiền ở quy định này là mức phạt tiền đối với cá nhân,
đối với trường hợp tổ chức có hành vi quảng cáo sai sự thật thì mức phạt tiền
gấp 2 lần so với cá nhân cũng theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định
158/2013/NĐ-CP. Bên cạnh hình thức xử phạt chính là phạt tiền, cá nhân tổ
chức có hành vi quảng cáo sai sự thật còn phải thực hiện các biện pháp khắc
phục hậu quả theo quy định tại khoản 7, Điều 51 Nghị định 158/2013/NĐ-CP
như: Buộc tháo gỡ, tháo dỡ hoặc xóa quảng cáo; Buộc xin lỗi tổ chức, cá
nhân; Buộc cải chính thông tin.
* Chế tài hình sự:
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi cạnh tranh không
lành mạnh được quy định tại Chương XVIII "Các tội xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế" của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi năm 2017, cụ thể tại Điều
197. Tội quảng cáo gian dối “1. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa,
dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về
tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.2.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000
đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”
32[16]
32 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi năm 2017, cụ thể tại Điều 197
29
Hình phạt áp dụng đối với tội danh trên là phạt tiền, cải tạo không giam
giữ đến 03 năm hoặc cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm
đến 05 năm, không có phạt tù có thời hạn như Luật Hình sự 1999 đã quy định.
* “Chế tài dân sự: Bồi thường thiệt hại là một chế định quan trọng trong
hệ thống chế tài áp dụng đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Chức
năng chủ yếu của bồi thường thiệt hại là khôi phục, đền bù, nhằm bù đắp
những tổn thất về vật chất và tinh thần mà bên mang quyền phải gánh chịu do
hành vi vi phạm các quy tắc trong kinh doanh của bên kia gây ra. Vì vậy,
pháp luật cạnh tranh của nước nào cũng quy định chế tài này. Theo pháp luật
cạnh tranh Việt Nam, khi áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại thì phải dẫn
chiếu đến pháp luật dân sự. Vấn đề khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại đối với
hành vi cạnh tranh không lành mạnh sẽ được áp dụng theo các quy định về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tại Chương XX của Bộ luật
Dân sự năm 2015 và pháp luật có liên quan. Yêu cầu bồi thường thiệt hại là
một quyền mặc định được pháp luật thừa nhận, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp
pháp cho các chủ thể kinh doanh. Vì vậy, chế tài bồi thường thiệt hại có thể
áp dụng đồng thời với các chế tài khác”33.
* Cơ chế xử lý hành vi vi phạm.
Bên cạnh quy định các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành
mạnh pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cũng
quy định về cơ chế xử lý đối với cáchành vi này, bao gồm các nội dung cụ
thể: “Về thẩm quyền xử lý đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không
lành mạnh và cơchế phối hợp giữa các cơ quan trong xử lý hành vi quảng cáo
nhằm cạnh tranh không lành mạnh:
Để pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đi
vào cuộc sống, phát huyhiệu quả của nó, cần có một cơ chế và bộ máy thực
33 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi năm 2017, cụ thể tại Điều 197
30
hiện quản lý nhà nước nóichung và xử lý đối với các hành vi quảng cáo nhằm
cạnh tranh không lành mạnh nói riêng. Cáccơ quan trong bộ máy này cần phải
có sự phối hợp với nhau trong quá trìnhthực hiện chức năng nhiệm vụ của
mình. Trong lĩnh vực hoạt động quảng cáo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịchcó là cơ quan có chức năng thực hiện quản lý nhà nước. Các Bộ, cơ
quanngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
phốihợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về
hoạtđộng quảng cáo”.
“Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về hoạtđộng
quảng cáo trong phạm vi địa phương theo thẩm quyền. Trong quản lý nhà
nước về cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh cónhiệm vụ xử lý, xử phạt các
hành cạnh tranh không lành mạnh. Vì vậy, trong quy định về thẩmquyền xử lý
đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh và cơ chế phối
hợp giữa các cơ quan trong xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không
lành mạnh cần phải có những nội dung sau: Quy định về thẩm quyền của Cơ
quan quản lý cạnhtranh trong việc xử lý các hành vi quảng cáo nhằm cạnh
tranh không lành mạnh; Quy định vềcơ chế phối hợp giữa Cơ quan quản lý
cạnh tranh, Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Bộ, các cơ quan ngang bộ khác
trong việc xử lý, xử phạt các hành viquảng cáo nhằm cạnh tranh không lành
mạnh; Quy định về cơ chế phối hợp giữa Cơ quanquản lý cạnh tranh, Bộ Văn
hóa, Thể thao, Du lịch và Bộ, các cơ quan ngangbộ khác có liên quan với cơ
quan điều tra trong các vụ án hình sự liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm
cạnh tranh không lành mạnh; Quy định về sự tham gia của Cơquan quản lý
cạnh tranh và Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch trong quá trình tốtụng yêu cầu
bồi thường thiệt hại đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành
mạnh tạiTòa án nhân dân. Các quy định về xử lý các hành vi quảng cáo nhằm
cạnh tranh không lành mạnh cần được xây dựng rõ ràng, tránh chồng chéo,
31
đồng bộ, thống nhất thì mới tăng cường được tính hiệu quả của việc áp dụng
pháp luật trong thực tế”34.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Có thể nói, “quy định của pháp luật cạnh tranh về các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo và xử lý các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo là cơ sở pháp lý quan trọng
trong việc thiết lập một nền TM trong nước nói riêng và tạo nên sự bình đẳng
giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc xác định đặc
điểm có liên quan đển các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt
động quảng cáo và xử lý vi phạm về cạnh tranh sẽ hỗ trợ một phần lớn trong
việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ
thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta
khi các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài.
Đồng thời, còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia
vào hoạt động TM trong nước, trong khu vực và trên thế giới. Ngày nay,
trong cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, những quy định về các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo và xử lý vi
phạm về cạnh tranh đã phần nào phát huy vai trò góp phần cho sự phát triển
cho kinh tế trong việc ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Trong tương lai, pháp luật về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong
hoạt động quảng cáo và xử lý vi phạm về cạnh tranh với những quy định rõ
ràng hơn sẽ tạo thuận lợi cho các bên, tạo ra sự chủ động trong việc xây dựng
và áp dụng một cách hoàn chỉnh. Từ đó, hình thành nên một nền tảng pháp lý
trong lĩnh vực các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng
cáo và xử lý vi phạm về cạnh tranh nói riêng và pháp luật kinh tế nói chung,
34 Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Nhung năm 2011-Điều chỉnh pháp luật đối với thỏa thuận thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
32
giúp nền kinh tế nước ta phát triển, phù hợp với xu thế phát triển trong khu
vực và trên thế giới”.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO
VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
2.1. Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực quảng cáo
2.1.1. Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc xác định chủ thể
của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo
Theo quy định hiện hành thì thì các quy định về chủ thể của hành vi cạnh
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trong thực tế đối với việc
thực hiện pháp luật về cạnh tranh đã được các quy định của pháp luật Việt
Nam trong thực tế ban hành và áp dụng.
Quy định tại điểm a khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018, “hành vi
đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp
hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng
hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh
nghiệp khác bị xem là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thuộc vào nhóm
các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Điều này càng khẳng định rõ thì về
vấn đề này được thực hiện đã quy định rõ ràng về vấn đề này”35.
“Một vấn đề cần quan tâm là làm thế nào để xác định chủ thể của hành vi
cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo. Để làm được điều này
người ta dựa vào nhiều yếu tố như bản chất của sản phẩm, cách sử dụng sản
phẩm một cách thông thường, thời hạn lưu hành sản phẩm trên thị trường
hoặc các căn để xác định trách nhiệm nhằm thực hiện các quy định về hành vi
35 điểm a khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018
33
cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo khuyết tật trên thị
trường đang lưu thông”. Theo quy định đã được nêu ra thì căn cứ xác định
chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh được thể hiện qua các
căn cứ sau:
“Pháp luật cạnh tranh không phải là pháp luật có mục tiêu nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của nền kinh tế. Mục tiêu chính của nó là
bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng; bảo vệ lợi
ích của người sản xuất, tiêu dùng, Nhà nước và xã hội. Những quốc gia có
nền kinh tế phát triển cũng chính là nơi pháp luật cạnh tranh được coi là hoàn
thiện nhất. Bởi cũng chính ở đó, hoạt động cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ và hết
sức phức tạp. Tính ngăn cản của pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh
tranh không lành mạnh thể hiện ở cấm chủ thể thực hiện các hành vi nhất
định; không hướng dẫn chủ thể phải làm gì, làm như thế nào để nâng cao
năng lực cạnh tranh trong hoạt động quảng cáo”36.
Thứ hai, “hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xác định trên cơ sở pháp luật cạnh tranh và nền
tảng văn hóa, đạo đức và tập quán kinh doanh trên, hành vi quảng cáo nhằm
cạnh tranh không lành mạnh là một dạng cụ thể của hành vi cạnh tranh không
lành mạnh, là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh
trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh dẫn đến gây thiệt hại,
có thể gây thiệt hại cho người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh hoặc Nhà nước”.
“Khi xác định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thì
cần phân biệt nó với hành vi bị pháp luật cấm. Sẽ dễ dàng xác định khi hành
vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đồng thời là hành vi quảng
cáo bị cấm. Thực tế cho thấy, hiện nay, có nhiều hành vi quảng cáo có cơ sở
36 Kinh doanh và quản lý 3, Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp, Trường
Đại học Ngoại Thương, tháng 5 năm 2013
34
pháp luật, không thuộc đối tượng pháp luật cấm, nhưng xâm phạm quyền và
lợi ích của người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, pháp luật cần có cách
thức để điều chỉnh những hành vi này. Khoa học công nghệ phát triển không
chỉ làm cho phương thức quảng cáo phong phú, đa dạng hơn mà còn làm cho
sức lan tỏa của nó mạnh mẽ hơn, sâu rộng hơn. Người kinh doanh sẽ dựa vào
điều kiện này để có nhiều hành vi cạnh tranh trong quảng cáo hiệu quả hơn,
và hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng vì thế mà tăng lên. Trước đây,
các nhà làm luật chỉ quan tâm đến việc điều chỉnh các chủ thể quảng cáo
trong nước thực hiện hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng giờ
đây, pháp luật phải dự liệu cả các hoạt động quảng cáo ở nước ngoài, nhưng
thông qua phương tiện thông tin, nó có thể xuất hiện ở Việt Nam. Và có thể,
sản phẩm quảng cáo đó không vi phạm pháp luật quốc gia ban đầu, nhưng
không phù hợp với pháp luật và chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh
doanh ở Việt Nam”37.
Căn cứ vào Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018 thì chủ thể tiến hành các hoạt
động kinh tế nhằm mục đích lợi nhuận. Chủ yếu là các doanh nghiệp tham gia
hoạt động kinh doanh trên thị trường. Bao gồm mọi tổ chức hay cá nhân tham
gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận một cách thường xuyên và chuyên nghiệp
đều có thể là chủ thể thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không
lành mạn.
“Về chủ thể tham gia thị trường quảng cáo, mức độ phát triển của thị
trường quảng cáo còn thể hiện ở chủ thể tham gia trên thị trường. Trong thời
gian qua, thị trường quảng cáo có nhiều thay đổi mạnh mẽ, bên cạnh yếu tố về
phương thức quảng cáo thì các chủ thể quảng cáo cũng là tác nhân quan trọng.
Chủ thể của hoạt động quảng cáo bao gồm người kinh doanh có nhu cầu
37 Kinh doanh và quản lý 3, Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp, Trường
Đại học Ngoại Thương, tháng 5 năm 2013
35
quảng cáo (người quảng cáo), người cung ứng dịch vụ quảng cáo và người
tiếp nhận quảng cáo. Trong hoạt động thương mại, người kinh doanh có thể tự
mình thực hiện hoạt động quảng cáo hoặc thuê thương nhân khác quảng cáo
cho mình. Người cung ứng dịch vụ quảng cáo có thể tham gia vào một hoặc
tất cả các khâu của quá trình hoạt động quảng cáo. Tuy nhiên, một điểm quan
trọng cần lưu ý đó là trên thị trường quảng cáo, tiềm lực tài chính, thương
hiệu của người quảng cáo sẽ quyết định vị trí một doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ quảng cáo. Nghĩa là doanh nghiệp quảng cáo phụ thuộc hoàn toàn vào
người quảng cáo. Người quảng cáo là người trả tiền và quyết định nội dung
của sản phẩm quảng cáo. Tuy nhiên, khi xác định hành vi cạnh tranh không
lành mạnh, người chịu trách nhiệm chính là người quảng cáo, nhưng doanh
nghiệp quảng cáo cũng phải liên đới chịu trách nhiệm về hành vi đó. Pháp
luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần có cơ chế để
cơ quan quản lý cạnh tranh xác định vai trò của từng chủ thể trong hành vi vi
phạm”38.
“Trong quá trình đưa sản phẩm tới người tiêu dùng có sự tham gia của
rất nhiều chủ thể với vai trò là nhà cung cấp, trong đó có thể kể đến nhà sản
xuất, người nhập khẩu, người phân phối và người bán hàng sỉ và lẻ. Vai trò
của các chủ thể có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, kinh doanh nói
chung. Đặc biệt là trong trường hợp là hàng hóa bị khuyết tật nói riêng. Về cơ
bản thì việc quy định của chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo được định hình và đi theo xu thế chung và học hỏi
kinh nghiệm từ các hệ thống pháp luật phát triển trên thế giới. Tuy nhiên vấn
đề đặt ra ở đây chính là việc bắt buộc các chủ thể có trách nhiệm ở trên thực
hiện một cách nghiêm túc hoạt động thực hiện các quy định về hành vi cạnh
38 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Nghiên cứu, đành giá và tổng kết 5 nămthi hành Luật Cạnh tranh,
Nxb Công thương, Hà Nội
36
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trong thực tế ở nước ta hiện
nay. Quy định là một chuyện song quá trình quản lý và bắt buộc, tức là cơ chế
bắt các chủ thể này chịu trách nhiệm hầu như chưa có một biện pháp bắt buộc
các chủ thể thực hiện là rất cần thiết. Nhưng các quy định hướng dẫn nêu trên
lại không được nhắc tới trong các quy định hướng dẫn cụ thể. Một điều nữa
là quá trình phát hiện và bắt buộc các chủ thể tiến hành thực hiện các quy
định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo chưa
được hướng dẫn cụ thể. Điều này thể hiện ở việc xác định đối tượng – chủ thể
nào tiến hành thực hiện các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo khuyết tật nói chung. Bởi lẽ, trong một quy định
thực hiện các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo thì có rất nhiều chủ thể song việc xác định các chủ thể có trách
nhiệm nặng hoặc nhẹ trong thực hiện các quy định về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo khuyết tật là điều cần thiết”39.
2.1.2 . Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc xác định các hành
vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo
Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo. Mặc
dù quảng cáo được xác định theo tiêu chí nào đi nữa thì hầu hết phápluật các
nước đều công nhận những hành vi quảng cáo sau đây là hành vi cạnh
tranhkhông lành mạnh:
- Quảng cáo so sánh đã xuất hiện ở Mỹ và Tây âu từ lâu. Theo tuyên bố
của Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ thì: “Quảng cáo so sánh được
định nghĩa như là quảng cáo mà so sánh những nhãn hiệu hàng hóa khác theo
những thuộc tính khách quan có thể kiểm chứng hoặc giá cả và là sự làm nhận
ra nhãn hiệu hàng hóa khác bởi tên, minh họa bằng hình ảnh hoặc thông tin
39 Quách Thị Hương Giang (2016), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
37
riêng biệt khác”. Theo Liên minh Châu âu thì: “Quảng cáo so sánh là mọi
quảng cáo làm nhận ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp một doanh nghiệp
cạnh tranh hoặc các sản phẩm hoặc các dịch vụ mà một doanh nghiệp cạnh
tranh cung ứng”. “Còn ở Việt Nam, quảng cáo so sánh được đề cập đến trong
Luật Thương mại 1997 tại Đ192. Nhưng cả Luật Thương mại năm 1997 và
Luật Thương mại năm 2005; Luật Cạnh tranh 2018 hay Luật quảng cáo
2012…đều không định nghĩa quảng cáo so sánh. Tuy nhiên, chúng ta có thể
hiểu quảng cáo so sánh là“Quảng cáo so sánh là quảng cáo làm nhận ra một
hoặc một vài đối thủ cạnh tranh hoặc các sản phẩm hay các dịch vụ cùng loại
mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng hay phân phối và đáp ứng được một
số điều kiện khác do pháp luật quy định”40.
“Có thể nói đây là hình thức quảng cáo phổ biến vàngang nhiên nhất
hiện nay. Điều kiện trở thành quảng cáo so sánh, không phải bất kỳ hành vi
quảng cáo nào có thông tin, có sự so sánh với một doanh nghiệp hay hàng
hóa, dịch vụ khác cũng đều trở thành quảng cáo so sánh. Sự so sánh này được
biểu hiện ở khía cạnh: Một là, sản phẩm được quảng cáo và sản phẩm bị so
sánh phải là sản phẩm cùng loại. Lý luận về cạnh tranh đã chỉ rõ rằng các sản
phẩm chỉ có thể được coi là cạnh tranh với nhau khi chúng cùng loại và các
thông tin trong quảng cáo khi nói đến hai sản phẩm cùng loại của hai doanh
nghiệp khác nhau thì mới là so sánh. Hai là, sản phẩm bị so sánh phải là sản
phẩm do doanh nghiệp khác sản xuất hoặc kinh doanh.
Loại hình quảng cáo này thường được thể hiện dưới các dạng sau:
+ Quảng cáo so sánh nhất với các cụm từ như sản phẩm này là ‘"tốt
nhất”, “siêu bền”, “chưa từng có”. Điển hình là pháp luật quảng cáo của
Trung Quốc cũngqui định cấm các nội dung quảng cáo so sánh nhất.
40 Quách Thị Hương Giang (2016), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
38
+ Quảng cáo so sánh sản phẩm này với sản phẩm khác. Đây là kiểu
quảngcáo được coi là lộ liễu nhất và cần bị lên án nhất. Loại quảng cáo này
chủ yếu chỉ có ở những thị trường mới sơ khai, chưa có pháp luật điều chỉnh
lĩnh vực này hay còn gọi là cách quảng cáo không lành mạnh còn rất “mông
muội” . Các sản phẩm quảngcáo được so sánh với nhau này thường là cùng
một loại sản phẩm, cùng tính năng,công dụng nhưng chỉ khác nhau về thương
hiệu.
+ Quảng cáo so sánh có thể được thể hiện dưới dạng “khiêm nhường”
hơnnhư là so sánh sản phẩm quảng cáo với những sản phẩm chung chung
khác, mang tính chất ám chỉ mà không nói rõ cụ thể là được sánh với loại sản
phẩm cụ thể nào.
Ví dụ: Quảng cáo nước rửa chén A với các nước rửa chén “thường” ,...
+ Quảng cáo so sánh sản phẩm được quảng cáo với những yếu tố khó
xác định, kiểm chứng. Ví dụ như so sánh sản phẩm của doanh nghiệp mình
với một tiêu chí sự thực khó kiểm chứng như: làn da trắng mịn như những
cánh hoa hồng. ..Pháp luật của Philippin, Anh, Mỹ đều có quy định cám
những quảng cáo so sánh chất lượng mà không kiểm chứng được như trên.
- Quảng cáo lừa dối: Là quảng cáo đưa ra những thông tin không trung
thực về sản phẩm. Loại quảng cáo này được thể hiện dưới những hình thức
sau đây:
+ Quảng cáo quá lời: Là việc quảng cáo về công dụng sản phẩm vượt
quá những giá trị thực hoặc đúng công đụng nhưng về mặt thời gian và tính
năng sử dụng không được lâu bền như vậy. Ví dụ như quảng cáo của Olay:
Năm 2009, các nhà làm luật của Anh đã kêu gọi lệnh cấm quảng cáo kem bôi
mắt Definity của Olay. Trong quảng cáo là hình ảnh người mẫu Twiggy, khi
đó 59 tuổi, với khuôn mặt không tì vết đến mức khó tin, đặc biệt là vùng mắt.
Olay thừa nhận đã chỉnh sửa bức ảnh của Twiggy. Cơ quan Tiêu chuẩn
39
Quảng cáo của Anh đã cấm lưu hành quảng cáo này và cho rằng nó có thể
khiến người tiêu dùng hiểu lầm tác dụng của sản phẩm. Quảng cáo Electrolux
là “ 80 nămvẫn chạy tốt”,hay “mái tóc bạn thật sự suôn đẹp chỉ sau 7 lần
gội” của sản phẩm lux, Ví dụ như sản phẩm khẩu trang chi có tính chất chống
bụi thì quảng cáo là chống được cả các vi khuẩn dịch bệnh...41
+ Quảng cáo khuyến mại: như là nội dung quảng cáo hứa thưởng, thì có
giải hay khuyến mại. Đây là những quảng cáo đánh vào tâm lý thích mua
hàng rẻ, trúng thưởng,miễn phí... của người tiêu dùng. Những quảng cáo
hứa thưởng thường được thông báo nội dung mà quý khách sẽ được thưởng
nếu mua sản phẩm của người bánnhưng lại không có người nào trúng, hay
khuyến mại nhưng thực chất là nâng giábán rồi khuyến mại (giá cả của hàng
hoá không đổi) để đánh lừa người tiêu dùng.
+ Quảng cáo mồi chài: quảng cáo kiểu này là việc giành ra số ít hàng hoá
đểquảng cáo bán với giá thấp để lôi kéo khách hàng đến cửa hàng mua hàng.
Nhưng khi khách hàng đến nơi thì lại được thông báo là đã hết hàng giảm giá
và đề nghị mua một loại mặt hàng khác. Kiểu quảng cáo này đánh vào tâm lý
khách hàng là những người hiện có nhu cầu mua loại hàng hoá này nên sẵn
sàng sẽ mua một sản phẩm khác tương tự vì đã "trót" mất công đến cửa hàng.
- Quảng cáo dựa dẫm: “Là hành vi sử dụng tên gọi thương mại, thương
phẩmcủa người khác, dựa vào uy tín của sản phẩm đó để quảng cáo cho sản
phẩm được quảng cáo của mình. Ví dụ như bột giặt ômô quảng cáo là rất
thích hợp với máy giặtelectrolux (một loại máy giặt có thương hiệu nổi tiếng
đang được ưa chuộng trên thịtrường)...”
- “Quảng cáo mang tính chất gây ấn tượng mạnh, kinh dị: Đây là những
kiểu quảng cáo được dàn dựng mang lính chất huyền bí, kinh dị nhằm gây ấn
41 Quách Thị Hương Giang (2016), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx
Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Công Ty Luật, 9 Điểm
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Công Ty Luật, 9 ĐiểmLiệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Công Ty Luật, 9 Điểm
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Công Ty Luật, 9 Điểm
 
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOTLuận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
 
Khóa luận tốt nghiệp Pháp luật về thành lập doanh nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp Pháp luật về thành lập doanh nghiệpKhóa luận tốt nghiệp Pháp luật về thành lập doanh nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp Pháp luật về thành lập doanh nghiệp
 
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại, HAY
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại, HAYLuận án: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại, HAY
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại, HAY
 
Luận văn: Pháp luật lao động Việt Nam về lao động cưỡng bức, HOT
Luận văn: Pháp luật lao động Việt Nam về lao động cưỡng bức, HOTLuận văn: Pháp luật lao động Việt Nam về lao động cưỡng bức, HOT
Luận văn: Pháp luật lao động Việt Nam về lao động cưỡng bức, HOT
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Phú Thọ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Phú ThọLuận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Phú Thọ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Phú Thọ
 
Luận văn: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Luận văn: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngLuận văn: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Luận văn: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Luật Kinh Tế
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Luật Kinh TếDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Luật Kinh Tế
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Luật Kinh Tế
 
Pháp luật về công ty TNHH một thành viên ở Việt Nam
Pháp luật về công ty TNHH một thành viên ở Việt NamPháp luật về công ty TNHH một thành viên ở Việt Nam
Pháp luật về công ty TNHH một thành viên ở Việt Nam
 
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
 
Luận văn: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, 9đ
Luận văn: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, 9đLuận văn: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, 9đ
Luận văn: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, 9đ
 
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOTLuận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
 
Đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, HAY
Đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, HAYĐề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, HAY
Đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, HAY
 
Đề tài: Pháp luật đăng ký thành lập doanh nghiệp, tư vấn thành lập DN
Đề tài: Pháp luật đăng ký thành lập doanh nghiệp, tư vấn thành lập DNĐề tài: Pháp luật đăng ký thành lập doanh nghiệp, tư vấn thành lập DN
Đề tài: Pháp luật đăng ký thành lập doanh nghiệp, tư vấn thành lập DN
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việc
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việcLuận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việc
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việc
 
Luận văn: Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng, HAY
Luận văn: Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng, HAYLuận văn: Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng, HAY
Luận văn: Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng, HAY
 
Bài mẫu Luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đLuận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
 
Luận văn: Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật, HAY
Luận văn: Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật, HAYLuận văn: Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật, HAY
Luận văn: Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật, HAY
 
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật, HOT - Gửi miễn phí ...
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật, HOT - Gửi miễn phí ...Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật, HOT - Gửi miễn phí ...
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật, HOT - Gửi miễn phí ...
 

Similar to Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx

Similar to Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx (20)

Luận Văn Hành Vi Khuyến Mại Nhằm Cạnh Tranh Không Lành Mạnh
Luận Văn Hành Vi Khuyến Mại Nhằm Cạnh Tranh Không Lành MạnhLuận Văn Hành Vi Khuyến Mại Nhằm Cạnh Tranh Không Lành Mạnh
Luận Văn Hành Vi Khuyến Mại Nhằm Cạnh Tranh Không Lành Mạnh
 
BÀI MẪU Khóa luận pháp luật về phòng, chống tham nhũng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận pháp luật về phòng, chống tham nhũng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận pháp luật về phòng, chống tham nhũng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận pháp luật về phòng, chống tham nhũng, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luân văn: Giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại vô hiệu
Luân văn: Giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại vô hiệuLuân văn: Giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại vô hiệu
Luân văn: Giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại vô hiệu
 
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng KhoánLuận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
 
Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nayGiá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấpLuận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp
 
Luận án: Quản lý về hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam, HAY
Luận án: Quản lý về hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam, HAYLuận án: Quản lý về hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam, HAY
Luận án: Quản lý về hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam, HAY
 
Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp ở việt nam hiện nay...
Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp ở việt nam hiện nay...Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp ở việt nam hiện nay...
Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp ở việt nam hiện nay...
 
Tìm Hiểu Các Hoạt Động Quảng Cáo Thương Mại Bị Cấm Theo Luật Thương Mại 2005.
Tìm Hiểu Các Hoạt Động Quảng Cáo Thương Mại Bị Cấm Theo Luật Thương Mại 2005.Tìm Hiểu Các Hoạt Động Quảng Cáo Thương Mại Bị Cấm Theo Luật Thương Mại 2005.
Tìm Hiểu Các Hoạt Động Quảng Cáo Thương Mại Bị Cấm Theo Luật Thương Mại 2005.
 
Luận văn: Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật
Luận văn: Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luậtLuận văn: Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật
Luận văn: Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật
 
Đề Tài Giải Pháp Đổi Mới Sản Phẩm Trang Thiết Bị Y Tế.docx
Đề Tài Giải Pháp Đổi Mới Sản Phẩm Trang Thiết Bị Y Tế.docxĐề Tài Giải Pháp Đổi Mới Sản Phẩm Trang Thiết Bị Y Tế.docx
Đề Tài Giải Pháp Đổi Mới Sản Phẩm Trang Thiết Bị Y Tế.docx
 
Thực hiện pháp luật về quảng cáo ngoài trời
Thực hiện pháp luật về quảng cáo ngoài trờiThực hiện pháp luật về quảng cáo ngoài trời
Thực hiện pháp luật về quảng cáo ngoài trời
 
Pháp Luật Hòa Giải Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại, HAY.doc
Pháp Luật Hòa Giải Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại, HAY.docPháp Luật Hòa Giải Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại, HAY.doc
Pháp Luật Hòa Giải Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại, HAY.doc
 
Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nayGiá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Giá trị pháp lý con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay
 
Khóa luận: Pháp luật về phòng chống tham nhung, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Pháp luật về phòng chống tham nhung, HAY, 9 ĐIỂMKhóa luận: Pháp luật về phòng chống tham nhung, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Pháp luật về phòng chống tham nhung, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khóa luận Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng lao động
Khóa luận Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng lao độngKhóa luận Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng lao động
Khóa luận Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng lao động
 
Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOTĐề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
 
Luận Văn Nguyên Tắc Công Bằng Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
Luận Văn Nguyên Tắc Công Bằng Trong Pháp Luật Hợp Đồng.docLuận Văn Nguyên Tắc Công Bằng Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
Luận Văn Nguyên Tắc Công Bằng Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
 
Luận văn: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh, HOT
Luận văn: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh, HOTLuận văn: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh, HOT
Luận văn: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh, HOT
 
Sự Hài Lòng Của Các Đại Lý Đối Với Chính Sách Bán Hàng Của Công Ty Kinh Doanh...
Sự Hài Lòng Của Các Đại Lý Đối Với Chính Sách Bán Hàng Của Công Ty Kinh Doanh...Sự Hài Lòng Của Các Đại Lý Đối Với Chính Sách Bán Hàng Của Công Ty Kinh Doanh...
Sự Hài Lòng Của Các Đại Lý Đối Với Chính Sách Bán Hàng Của Công Ty Kinh Doanh...
 

More from luanvantrust.com DV viết bài trọn gói: 0917193864

More from luanvantrust.com DV viết bài trọn gói: 0917193864 (20)

Danh sách đề tài báo cáo thực tập ngành ngân hàng hay và bài mẫu.docx
Danh sách đề tài báo cáo thực tập ngành ngân hàng hay và bài mẫu.docxDanh sách đề tài báo cáo thực tập ngành ngân hàng hay và bài mẫu.docx
Danh sách đề tài báo cáo thực tập ngành ngân hàng hay và bài mẫu.docx
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học mở tp.hcm, 9 điểm.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học mở tp.hcm, 9 điểm.docCách làm báo cáo thực tập đại học mở tp.hcm, 9 điểm.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học mở tp.hcm, 9 điểm.doc
 
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động ...Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động ...
 
Chuyên Đề Thực Tập Hoạt Động Chứng Thực Tại Uỷ Ban Nhân Dân.docx
Chuyên Đề Thực Tập Hoạt Động Chứng Thực Tại Uỷ Ban Nhân Dân.docxChuyên Đề Thực Tập Hoạt Động Chứng Thực Tại Uỷ Ban Nhân Dân.docx
Chuyên Đề Thực Tập Hoạt Động Chứng Thực Tại Uỷ Ban Nhân Dân.docx
 
Hoàn Thiện Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Vietcombank.docx
Hoàn Thiện Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Vietcombank.docxHoàn Thiện Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Vietcombank.docx
Hoàn Thiện Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Vietcombank.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp 1 Nghề Công Chứng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp 1 Nghề Công Chứng, 9 điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp 1 Nghề Công Chứng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp 1 Nghề Công Chứng, 9 điểm.docx
 
Mẫu Báo Cáo Thực Tập Đào Tạo Luật Sư Học Viện Tư Pháp.doc
Mẫu Báo Cáo Thực Tập Đào Tạo Luật Sư Học Viện Tư Pháp.docMẫu Báo Cáo Thực Tập Đào Tạo Luật Sư Học Viện Tư Pháp.doc
Mẫu Báo Cáo Thực Tập Đào Tạo Luật Sư Học Viện Tư Pháp.doc
 
Khóa Luận Đánh Giá Thương Hiệu Cà Phê Trung Nguyên, 9 điểm.docx
Khóa Luận Đánh Giá Thương Hiệu Cà Phê Trung Nguyên, 9 điểm.docxKhóa Luận Đánh Giá Thương Hiệu Cà Phê Trung Nguyên, 9 điểm.docx
Khóa Luận Đánh Giá Thương Hiệu Cà Phê Trung Nguyên, 9 điểm.docx
 
Phương thức thực hiện điều ước quốc tế trong luật quốc tế và pháp luật việt n...
Phương thức thực hiện điều ước quốc tế trong luật quốc tế và pháp luật việt n...Phương thức thực hiện điều ước quốc tế trong luật quốc tế và pháp luật việt n...
Phương thức thực hiện điều ước quốc tế trong luật quốc tế và pháp luật việt n...
 
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Hà Tĩnh Mới Nhất.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Hà Tĩnh Mới Nhất.docChuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Hà Tĩnh Mới Nhất.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Hà Tĩnh Mới Nhất.doc
 
Tiểu luận quy luật mâu thuẫn nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật ...
Tiểu luận quy luật mâu thuẫn nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật ...Tiểu luận quy luật mâu thuẫn nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật ...
Tiểu luận quy luật mâu thuẫn nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật ...
 
Tiểu luận nâng cao chất lượng huấn luyện cơ yếu ở sư đoàn 305.doc
Tiểu luận nâng cao chất lượng huấn luyện cơ yếu ở sư đoàn 305.docTiểu luận nâng cao chất lượng huấn luyện cơ yếu ở sư đoàn 305.doc
Tiểu luận nâng cao chất lượng huấn luyện cơ yếu ở sư đoàn 305.doc
 
Kế Toán Các Khoản Phải Thu Phải Trả Tại Công Ty Tnhh Đức Thành.docx
Kế Toán Các Khoản Phải Thu Phải Trả Tại Công Ty Tnhh Đức Thành.docxKế Toán Các Khoản Phải Thu Phải Trả Tại Công Ty Tnhh Đức Thành.docx
Kế Toán Các Khoản Phải Thu Phải Trả Tại Công Ty Tnhh Đức Thành.docx
 
Case Study Ups Competes Globally with Information Technology.docx
Case Study Ups Competes Globally with Information Technology.docxCase Study Ups Competes Globally with Information Technology.docx
Case Study Ups Competes Globally with Information Technology.docx
 
Cơ sở lý luận về kế toán các khoản phải thu, phải trả, 9 điểm.docx
Cơ sở lý luận về kế toán các khoản phải thu, phải trả, 9 điểm.docxCơ sở lý luận về kế toán các khoản phải thu, phải trả, 9 điểm.docx
Cơ sở lý luận về kế toán các khoản phải thu, phải trả, 9 điểm.docx
 
Hoàn Trả Chi Phí Đào Tạo Theo Pháp Luật Lao Động, 9 điểm.docx
Hoàn Trả Chi Phí Đào Tạo Theo Pháp Luật Lao Động, 9 điểm.docxHoàn Trả Chi Phí Đào Tạo Theo Pháp Luật Lao Động, 9 điểm.docx
Hoàn Trả Chi Phí Đào Tạo Theo Pháp Luật Lao Động, 9 điểm.docx
 
Bài thu hoạch môn học luật hôn nhân và gia đình, 9 điểm.docx
Bài thu hoạch môn học luật hôn nhân và gia đình, 9 điểm.docxBài thu hoạch môn học luật hôn nhân và gia đình, 9 điểm.docx
Bài thu hoạch môn học luật hôn nhân và gia đình, 9 điểm.docx
 
Tiểu luận Vai Trò Ý Thức Pháp Với Hoạt Động Xây Dựng Pháp Luật.docx
Tiểu luận Vai Trò Ý Thức Pháp Với Hoạt Động Xây Dựng Pháp Luật.docxTiểu luận Vai Trò Ý Thức Pháp Với Hoạt Động Xây Dựng Pháp Luật.docx
Tiểu luận Vai Trò Ý Thức Pháp Với Hoạt Động Xây Dựng Pháp Luật.docx
 
Cách làm khóa luận, chuyên đề trường đại học tây nguyên, 9 điểm.docx
Cách làm khóa luận, chuyên đề trường đại học tây nguyên, 9 điểm.docxCách làm khóa luận, chuyên đề trường đại học tây nguyên, 9 điểm.docx
Cách làm khóa luận, chuyên đề trường đại học tây nguyên, 9 điểm.docx
 
Cách viết báo cáo thực tập ngành luật học viện cán bộ, 9 điểm.docx
Cách viết báo cáo thực tập ngành luật học viện cán bộ, 9 điểm.docxCách viết báo cáo thực tập ngành luật học viện cán bộ, 9 điểm.docx
Cách viết báo cáo thực tập ngành luật học viện cán bộ, 9 điểm.docx
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 

Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Quảng Cáo Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN/NGHIÊN CỨU SINH CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN CHUYÊN NGÀNH
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA … HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN/NGHIÊN CỨU SINH CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN CHUYÊN NGÀNH
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
  • 4. i LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS. ..... đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả (Ký tên và ghi rõ họ tên)
  • 5. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của ………………………………………;. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực do chính tác giả thực hiện và không vi phạm đạo đức nghiên cứu. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong Luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm về nội dung Luận văn của mình. Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). TP. Hồ ChíMinh, ngày tháng năm2021 Tác giả (Ký tên và ghi rõ họ tên)
  • 6. iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN....................................................................................... i MỤC LỤC .................................................................................................iii MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1 2. Tổng quan về tính hình nghiên cứu .........................................................................2 3. Mục đích nghiên cứu...................................................................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................4 4.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 4 4.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 5 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.............................................................5 5.1 Cơ sở lý luận......................................................................................... 5 5.2 Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 5 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu...........................6 7. Kết cấu của luận văn....................................................................................................6 CHƯƠNG 1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO ....... 8 1.1. Một số vấn đề chung về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo .........................................................................................................................8 1.1.1Khái niệm về cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh...................... 8 1.1.2Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động quảng cáo......................12 1.1.3Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ........18 1.2Quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo .......................................................................................................................20 1.2.1Chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo .......................................................................................21
  • 7. iv 1.2.2Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo......22 1.2.3Biện pháp xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo .......................................................................................23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................................31 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ......................................................................32 2.1. Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo..................................................................................................................32 2.1.1. Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc xác định chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ................................32 2.1.2. Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc xác định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ........................................36 2.1.3. Thực trạng áp dụng pháp luật để xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ...........................................................41 2.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo.............................................................51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................................69 KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................73 A.Văn bản quy phạm pháp luật...................................................................73 B.TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................74
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, là cơ sở khẳng định vị trí của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuynhiên, cạnhtranh cũng có thể mang lại những hậu quả xấu đối với nền kinh tế, nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng. Cạnh tranh làm thay đổicấutrúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, gây ra hiện tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo; cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạnvi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật... Do vậy, hoạt động cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh trên thị trường bao giờ cũng phải được điều chỉnhbởicác định chếxã hội, sự canthiệp củanhà nước và tư duy cạnh tranh từ đối đầu sang hợp tác cùng có lợi là xu hướng tất yếu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển bền vững”1 Có thể nói, “quảng cáo là một trong những phương tiện hữu hiệu để doanhnghiệp thông tin về sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình đến người tiêu dùng. Cùng với sự gia tăng về số lượng thì vấn đề cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ngày càng có xu hướng phát triển về quy mô và thủ đoạn. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh dễ dàng khiến cho doanh nghiệp chân chínhthiệt hại, lâm vào hoàn cảnh phásản và người tiêu dùng bị ảnh hưởng mua phảicác sảnphẩm có chấtlượng, giá cảkhông đúng như quảng cáo đưa ra, dẫn đến cảnh tiền mất tật mang. Điều này làm cho thị trường trở nên bất ổn. Chính vì vậy, đây được coi là một hành vi làm xấu môi trường kinh doanh của Việt Nam và là một trong những vấn đề rất được xã hội quan tâm hiện nay”2. “Trong khi đó, pháp luật cạnh tranh vẫn chưa phát huy được vai trò của mình trong việc hạn chế các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành 1 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210704 [truy cập ngày 25/10/2021] 2 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210704[truy cập ngày 25/10/2021]
  • 9. 2 mạnh. Trước tình hình này, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh điều chỉnhhành vi cạnhtranh không lành mạnh trong quảng cáo nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh là rất cần thiết”3. Vì vậy, học viên xin chọnđềtài luận văn thạc sĩ của mình là: “Cạnh tranhkhông lànhmạnhtronglĩnhvựcquảngcáothương mạitheo pháp luật Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu các quy định về hành vi này dưới góc độ pháp luật cạnh tranh. 2. Tổng quan về tính hình nghiên cứu Việc nghiên cứu, phân tích vấn đề cạnh tranh không lành mạnh tương đối mới mẻ nhưng đã có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu, đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị được công bố. Có thể kể đến một số công trình có giá trị liên quan trực tiếp đến chuyên ngành cũng như đề tài luận văn như: Chínhphủ(2009) Chếđịnh cạnhtranhkhônglànhmạnhtrong pháp luật cạnh tranh, “bài nghiên cứu trong việc khái quát nhiều thông tin cụ thể và bao quát liên quan đến cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh của Việt Nam và một số nước trênthế giới và những kinh nghiệm được rút ra từ các chếđịnh cạnh tranh. Tuy nhiên, việc đềcập đến rất nhiều Luật cạnh tranh củacác nước cũng có những hạn chế khi nội dung chưa thực sự tập trung phân tích sâu vào một số nước đểtừ đó rút ra bàihọc cho Việt Nam. Những vấn đềđược đềcập có tínhhệ thống của bài nghiên cứu cần được triển khai nghiên cứu sâu hơn. Bài nghiên cứucần đisâu vào phân tích hơn nữa các chế định cạnh tranh không lành mạnh của Việt Nam, nêu lên những tồn tại và yếu kém của nguồn lực hiện có đặc biệt là kinh nghiệm rút ra từ các vụ việc do VCA thụ lý và xét xử”. Lê Anh Tuấn, Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Luậnán Tiến sĩ Luật học, TrườngĐạihọc Quốc giaHà Nội, 2008, “đềcập 3 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210704[truy cập ngày 25/10/2021]
  • 10. 3 đến pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung, Luân án tập trung vào các biện pháp nhằm chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hướng hoàn thiện pháp luật về cạnhtranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004, nhưng chưađisâu vào phân tích, nhậndạng hành vi quảng cáo cạnhtranh không lành mạnh mà mới chỉ đưara những thông tin chung về đặc điểm hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh mà thôi”. Báo điện tử, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, báo điện tử Luật Minh Khuê, số ra ngày 27/11/2014, “đề cập đến vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng mới chỉ đưa ra cách hiểu thế nào là hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà chưa phân tích, làm rõ được từng hành vi cụ thể về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong đó có hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh”. Tiểu luận, sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, Một tình huống về cạnh tranh không lành mạnh trong quảngcáo về sản phẩm mì ăn liền ở Việt Nam, “đưa ra một số vấn đề lý luận về hành vi cạnh tranh không lành mạnh về quảng cáo nhưng chưa đi sâu, đề cập đến từng hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh cụ thể theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện tại”. “Các nghiên cứu nói trên đã tập trung vào hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở góc độ khá sâu nhưng vấn đề về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo mới chỉ được đề cập tới là một phần của hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Bởi hiện nay, quảng cáo đưa thông tin rất mạnh đến người tiêu dùng và người tiêu dùng Việt Nam hiện nay rất tin tưởng vào Quảng cáo. Để xử lý những vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh nói chung và cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo nói riêng một cách thuận lợi cho Doanh nghiệp chúng ta cần làm rõ hơn những quy định về vấn đề này trong pháp luật cạnh tranh hiện hành, tìm ra những bất cập, nguyên nhân và đưa ra được các kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa khả
  • 11. 4 năng kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo nhằm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo”. Vì vậy, luận văn sẽ nghiên cứu một cách cụ thể về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo, tình trạng lạm dụng quảng cáo cạnh tranh khônglành mạnh ở Việt Nam và nhận thức xã hội về Luật cạnh tranh và kiểm soát hành vi lạm dụng quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh để rút ra bàihọc kinh nghiệm. Luận văn sẽtìm hiểu một cách chi tiết về thực trạng quảng cáo cạnhtranh khônglành mạnh nhằm đưa ra các kiến nghị đểkiểm soát tốt hơn hành vi cạnh tranh không lành mạnh với mong muốn đem lại một môi trường cạnh tranh lành mạnh và mộtnền kinh tế vĩ mô phát triển ổnđịnh hơn. Em mong muốn sẽgóp một phầnnhỏ tìmra những nguyên nhân củabất cập trong các quy định của pháp luật cạnh tranh về cạnh tranh không lành mạnh. 3. Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề về như sau: - Cơ sở lý luận, nội dung, đặc điểm, thực tiễn áp dụng pháp luật quy đinh về Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại. Từ đó, phát hiện những nguyên nhân, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, những vấn đề còn chưa rõ ràng hay bất hợp lý, thiếu khả năng thực thi trong thực tiễn của các quy đinh pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh. - Đề xuất những kiến nghị, giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam cũng như pháp luật về quảng cáo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, Các dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm quảng cáo so sánh
  • 12. 5 trực tiếp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp với sản phẩm, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác; bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về các thông tin của sản phẩm. Thứ hai, Các vụ việc điển hình nhằm rút ra những yếu điểm của pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh và biện pháp khắc phục. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn sẽ nghiên cứu những vấn đề lý luận chung liên quan đến hoạt động quảng cáo trong pháp luật nói chung và pháp luật cạnh tranh nói riêng. Đồng thời tìm hiểu quá trình thực thi pháp luật về vấn đề này, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam. Về thời gian và không gian: Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định về hành vi quảng cáo nhằm Cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay (thời điểm Luật Cạnh tranh được ban hành và điều chỉnh các hành vi Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo). 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Chủ trương đường lối chính sách của Đảng về phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm sự phát triển bền vững trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới. 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong từng nội dung nghiên cứu của Luận văn, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng một cách linh hoạt như sau: - Phương pháp phân tích, đánh giá được sử dụng xuyên suốt để làm rõ các quy định của pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp nhằm làm rõ các
  • 13. 6 khái niệm về cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại. Thông qua đó, thông qua đó thấy rõ được sự phù hợp giữa các quy định pháp luật hiện hành so với thực tiễn áp dụng. - Phương pháp hệ thống được sử dụng để thống kê các tài liệu, các bài viết, bài luận văn, bài báo khoa học và các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ làm nguồn tài liệu tham khảo. - Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng nhằm đưa ra kết luận, kiến nghị, giải pháp phù hợp cho đề tài Luận văn. 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Về mặt khoa học: Luận văn là công trình nghiên cứu cơ bản có tính hệ thống về pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam hiện nay. Các kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lý luận về hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung và pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo nói riêng. Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng để giải quyết nhiều vấn đề mà hoạt động thực tiễn đang đặt ra. Làm rõ những hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện pháp luật về về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo. Từ đó, có những giải pháp phù hợp mang tính khả thi góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật pháp luật về hành cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận tốt nghiệp bao gồm 02 chương:
  • 14. 7 Chương 1: Quy định của pháp luật việt nam về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo Chương 2: Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo và một số kiến nghị hoàn thiện
  • 15. 8 CHƯƠNG 1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO 1.1. Một số vấn đề chung về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh * Khái niệm cạnh tranh “Cạnh tranh với bản chất là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trong việc giành ưu thế của mình trên thị trường để đạt được được mục tiêu nào đó. Để đạt được mục tiêu của mình, chủ thể tham gia cạnh tranh có khả năng sử dụng nhiều cách thức khác nhau, tạo ra tình trạng cạnh tranh ở những mức độ khác nhau, thậm chỉ sử dụng cả những hành vi trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh để cạnh tranh. Cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện từ một trong những con đường như vậy”. “Từ điển kinh doanh của Anh (xuất bản năm 1992): Cạnh tranh được xem là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”4. Theo pháp luật của Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, “cạnh tranh là việc tranh đua giữa các nhà kinh doanh nhằm tìm kiếm và bảo toàn một loại khách hàng trên thị trường” 5. “Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”6 . 4 Lê Anh Tuấn (2002), “Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và điều chỉnh pháp luật đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 5 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Cạnh tranh không lành mạnh và kinh nghiệmquốc tế, Nxb Công thương, Hà Nội 6 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (2010) Nhà xuất bản Đà Nẵng
  • 16. 9 Như vậy, “cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế, những người sản xuất và buôn bán hàng phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, tổ chức quản lí để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của khách hàng; giữ uy tín; cải tiến nghiệp vụ thương mại và dịch vụ, bình ổn giá thành hoặc giảm giá bán và tăng lợi nhuận”. Về vấn đề "cạnh tranh" ở Việt Nam, một số nhà khoa học cho rằng, cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hóa - dịch vụ (mua và bán). Mục đích trực tiếp của hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là giành lợi thế để hạ thấp giá cả của các yếu tố "đầu vào" trong chu trình sản xuất - kinh doanh và nâng cao giá "đầu ra", sao cho giành được mức lợi nhuận cao nhất với mức chi phí hợp lý nhất. Mặc dù “có nhiều cách tiếp cận khác nhau và định nghĩa có thể là khái quát hay cụ thể đi nữa thì nhìn chung, cạnh tranh có những điểm đặc trưng sau: (i) Là sự ganh đua, tranh giành quyền lợi, ảnh hưởng;(ii) Chủ thể là các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh trong cùng một thịtrường liên quan; (iii) Các chủ thể cạnh tranh đểu có chung một mục đích sinh lời”. “Tóm lại, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trường đều có chung một mục đích là phát triển sản xuất kinh doanh. Hoạt động cạnh tranh luôn diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định. Do vậy, cạnh tranh được xem là một hiện tượng xã hội mang bản chất kinh tế và xã hội riêng có. Bản chất kinh tế củacạnh tranh thể hiện mục đích vì lợi nhuận và chi phối thị trường. Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể cạnhtranh trong quan hệ đối với những người lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh”. Như vậy qua các khái niệm đã nêu ở trên ta có thể hiểu một cách đầy đủ: Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng và các điều kiện thuận
  • 17. 10 lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia thị trường. * Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh “Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế-xã hội, cạnh tranh có tính hai mặt, hai mặt mâu thuẫn nhưng cùng thống nhất trong một hiện tượng khách quan. Cạnh tranh có tính tích cực khi nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển thông qua việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm....Nhưng nó sẽ là tiêu cực khi trở thành công cụ để triệt tiêu nhau giữa các doanh nghiệp bằng nhũng thủ đoạn mà không phải bằng chính năng lực cạnh tranh thực sự của mình. Dựa vào mục đích và tính chất của các phương thức thực hiện hành vi cạnh tranh đó, người ta phân cạnh tranh thành hai loại: hành vi cạnh tranh biểu hiện tính tích cực là cạnh tranh lành mạnh và những hành vi biểu hiện tính tiêu cực được gọi là cạnh tranh không lành mạnh”7. Theo đó, hành vi cạnh tranh được coi là lành mạnh khi đảm bảo các tiêu chí sau: “ (i) Tuân thủ pháp luật; (ii) Tôn trọng truyền thống, tập quán kinh doanh; (iii) Tôn trọng đạo đức kinh doanh được nhà nước và xã hội chấp nhận; (iv) Kết hợp hài hoà lợi ích của người kinh doanh với lợi ích của những ngườikhác, lợi ích của nhà nước và xã hội”. “Hành vi cạnh tranh vi phạm một trong các tiêu chí trên được coi là cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh không lành mạnh làm triệt tiêu đối thủ cạnh tranh, lừadối khách hàng ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng cũng như có tác động xấu đến môi trường kinh doanh. Do vậy, pháp luật mỗi nước có cách gọi khác nhau đối với hành vi này nhưng nhìn chung đều phân 7 PGS.TS Nguyễn Như phát – Th.S Trần Đình Hào làm chủ biên -Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân năm2001
  • 18. 11 biệt cạnh tranh thành: cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh”8. “Cạnh tranh không lành mạnh trước hết là một khái niệm bắt nguồn từ những quy định mang tính nguyên tắc trong luật tư, cụ thể là trong luật dân sự, theo đó các chủ thể trong giao dịch (dân sự hay thương mại) phải đảm bảo tôn trọng thuần phong và đạo đức xã hội, tập quán kinh doanh thông thường của mỗi quốc gia. Với quy định như vậy, giao dịch thương mại trên thị trường cũng phải đảm bảo tôn trọng những quy tắc trong xã hội về đạo đức kinh doanh thông thường. Sự phát triển đa dạng của các hoạt động kinh doanh trong điều kiện tự do hóa thương mại, tự do cạnh tranh ở các nền kinh tế theo cơ chế thị trường đã kéo theo những hành vi cạnh tranh đa dạng, phức tạp nhằm dành được lợi thế nhất định cho mình, thậm chí gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh khác”. Quy định tại khoản 6 điều 3 Luật cạnh tranh 2018 quy định: “6. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác”9. Như vậy “cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cạnh tranh đi ngược lại các nguyên tắc xã hội tốt đẹp, tập quán và truyền thống kinh doanh thông thường, xâm phạm lơi ích của các chủ thể kinh doanh khác, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích chung của xã hội. Cạnh tranh không lành mạnh luôn có bản chất là không tốt đẹp, không công bằng và bất chính nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể nào đó hoặc gây bất lợi cho người tiêu dùng. Những thủ đoạn gây cản trở hoạt động hoặc gây thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến 8 PGS.TS Nguyễn Như phát – Th.S Trần Đình Hào làm chủ biên -Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân năm2001 9 khoản 6 điều 3 Luật cạnh tranh 2018
  • 19. 12 chủ thể kinh doanh khác cũng như cho người tiêu dùng luôn là những dấu hiệu đặc trưng của hành vi này”10. 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động quảng cáo * Khái niệm và đặc điểm của hoạt động quảng cáo. “Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì một trong những việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp không thể thiếu là quảng cáo. Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả phí hoặc không để thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin. Nhận thấy rằng Quảng cáo xuất hiện cách đây hàng ngàn năm, có lẽ từ khi bắt đầu có thành thị và buôn bán thì cũng có quảng cáo. Mỹ là nước đi đầu trong hoạt động quảng cáo trên các sóng điện từ, không phải ngẫu nhiên mà người ta ví các chương trình quảng cáo của Mỹ là một giấc mơ về nền văn minh Mỹ, một giấc mơ có sức hút kỳ lạ đối với hàng triệu người trên thế giới”11. “Quảng cáo gắn liền với sự phát triển của kinh tế thị trường và nền sản xuất hàng hóa, dịch vụ. Thực tiễn đã chứng minh khoa học và công nghệ phát triển đã kéo theo hoạt động quảng cáo ngày càng sôi động và phong phú hơn, quảng cáo xuất hiện nhiều nơi, được thể hiện bằng nhiều hình thức, truyền tài bằng nhiều phương tiện khác nhau…quảng cáo là hoạt động kinh tế nhưng 10 PGS.TS Nguyễn Như phát – Th.S Trần Đình Hào làm chủ biên -Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân năm2001 11 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 20. 13 đồng thời cũng là sự sáng tạo văn hóa và ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng chính vì vậy cần đặt ra vấn đề trung thực”12. Khái niệm về quảng cáo được đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ kinh tế: “Trong Xã hội chủ nghĩa quảng cáo là để báo tin đúng đắn về hàng hoá đã có, về tínhnăng và phẩm chất của hàng hoá. Quảng cáo dùng để khêu gợi những thị hiếu củangười tiêu dùng, tuyên truyền những hàng hoá mới để có thể nâng cao trình độ tiêudùng của nhân dân” 13. Theo Từ Điển Black’s Law: “ Quảng cáo là việc khuyến cáo, thông báo, đềnghị, giới thiệu hay đưa ra thông tin để gây sự chú ý của công chúng bằng bất kỳmột phương tiện nào như bằng miệng hay bằng văn bản hoặc áp phích do người bán thực hiện bằng bất kỳ cách nào để đáp ứng yêu cầu kinh doanh, không bị giới hạn về số lương, lời nói và được in trên báo hay các sản phẩm khác hoặc trên radio hay truyền hình hoặc những hình thức truyền tải thông tin như tờ rơi, dấu hiệu,catalo hay thư từ ... hay những nhãn hiệu đính kèm”14. Theo Điều 2 của Luật Quảng cáo của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa định nghĩa: “ Quảng cáo là việc mà một nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ trả tiền cho việc giới thiệu hàng hoá, dịch vụ của họ một cách trực tiếp hay giántiếp thông qua các phương tiện thông tin đại chúng dưới mọi hình thức để thông tintrên diện rộng” 15. Theo khoản 1 Điều 2 Luật Quảng cáo 2012 của Việt Nam quy định” “Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không 12 GS.TS Đào Trí Úc- Cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh hiện nay, tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11 năm 2013 13 Lê Anh Tuấn (2002), “Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và điều chỉnh pháp luật đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (4), tr. 38-45 14 Từ Điển Black’s Law 15 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Cạnh tranh không lành mạnh và kinh nghiệm quốc tế, Nxb Công thương, Hà Nội
  • 21. 14 có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân.” Tác giả đồng ý với khái niệm của Luật Quảng Cáo 2012 bởi khái niệm quảng cáo đã thể hiện rõ đặc điểm và bản chất về khái niệm quảng cáo trong thực tế. * Đặc điểm của quảng cáo. Mặc dù có nhiều khái niệm pháp lý khác nhau về quảng cáo thương mại,nhưng nhìn chung các định nghĩa đều thể hiện được nhũng đặc điểm cơ bản saucủa hành vi quảng cáo: Thứ nhất, “quảng cáo được xem là một hoạt động quảng bá, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ của nhà sản xuất.Trong nền kinh tế sản xuất, không có sản phẩm nào sản xuất ra lại tự nó đi đến tay người tiêu dùng và được người tiêu dùng chấp nhận một cách vô điều kiện.Bất kỳ một nhà sản xuất nào muốn tiêu thụ được hàng hoá đều phải có hoạt động quảng bá, giới thiệu về sản phẩm của mình về tính năng, chất lượng, mẫu mã nhận biết của sản phẩm. Giới thiệu hàng hoá, dịch vụ ở đây được hiểu là giới thiệu về các tính năng, công dụng, sự thiết yếu của sản phẩm đối với người tiêu dùng. Chính vì vậy, hoạt động quảng cáo sẽ có liên quan đến rất nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác,như liên quan đến vấn đề sở hữu công nghiệp (nhãn mác hàng hoá, kiểu dáng côngnghiệp...),y tế (chất lượng sản phẩm), văn hoá (hình thức giới thiệu có vi phạm đạo đức xã hội, truyền thống văn hoá dân tộc hay không)...”16 Thứ hai, “quảng cáo được thực hiện thông qua các phương tiện quảng cáo.Quảng cáo là một khái niệm trừu tượng tổn tại dưới dạng âm thanh, chữ viết, hình ảnh. Do đó, phải được thể hiện trên một vật mang thông tin nhất định là phương tiện quảng cáo. Các phương tiện quảng cáo ở đây được hiểu là 16 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 22. 15 phương tiện thông tin đại chúng như radio, truyền hình, báo chí, bảng, biển, panô, áp phích.. .hay các vật thể di động như ô tô, tàu hoả, xe điện, xe đẩy hàng rong... Quảng cáo được thực hiện thông qua nhiều phương tiện quảng cáo khác nhau, nhưng việc thực hiện thông qua phương tiện thông tin đại chúng là một đặc trưng ưu thế của quảng cáo so với các hình thức xúc tiến thương mại khác như triển lãm, hội chợ, trưng bày hàng hoá”17. Thứ ba, “về đối tượng của quảng cáo là khách hàng.Nhiệm vụ của quảng cáo là đưa thông tin về sản phẩm đến với khách hàngnhằm bán được nhiều hàng hoá, nên đối tượng tác động trực tiếp của quảng cáo chính là khách hàng. Khách hàng ở đây có thể hiểu là bán hàng kinh doanh hay người tiêu dùng. Trong đó, bán hàng kinh doanh có thể coi là đối tượng trung gian,còn người tiêu dùng mới là đối tượng tiêu thụ sản phẩm cuối cùng”. + “Mục đích của quảng cáo là vì uy tín của sản phẩm, của doanh nghiệp, vì lợi nhuận.Mục đích của quảng cáo là thuyết phục và thông tin cho dân chúng, gửi tới họ các thông điệp. Nếu dân chúng nhận được một thông điệp sai sự thật, thì trong lẩn tới có khả năng họ sẽ không lưu tâm nữa. Nếu như thông điệp gây chướng tai gai mắt cho người ta thay vì tạo ảnh hưởng thuận lợi, thì nó sẽ là sự lãng phí. Nếu coi “ cạnh tranh là linh hồn sống của thị trường thì quảng cáocó thể được coi là một phần diện mạo của cạnh tranh. Với chức năng thông tin của quảng cáo, nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được thể hiện thông qua phương thức quảng cáo một cách trực tiếp”18. * Vị trí, vai trò của quảng cáo. “Hàng hoá cũng không thể tự nó đi đến với người tiêu dùng mà hàng hoá và dịch vụ đó phải thông qua lưu thông, tiếp thị, quảng cáo. Nhờ vào quảng 17 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 23. 16 cáo mà người tiêu dùng biết đến sản phẩm, thông qua quá trình lưu thông mà hàng hoá đến được tay người tiêu dùng. Quảng cáo không chỉ là phương thức cung cấp thông tin đến người tiêu dùng mà nó còn là một chiêu thức để tranh giành ảnh hưởng giữa các hàng hoá thuộc cùng một loại sản phẩm, nó tác động trực tiếp đến sự lựa chọn của người tiêu dùng. Do vậy, quảng cáo thương mại với vị trí là một hoạt động xúc tiến thương mại nhằm phát triển hoạt động kinh doanh, là một hành vi cạnh tranh quantrọng không thể thiếu trong kinh doanh”19. Với vị trí đó, quảng cáo có vai trò rất quan trọng trong cạnh tranh, cụ thể là: Thứ nhất, “vai trò của quảng cáo Đối với doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp, cụ thể ở đây là doanh nghiệp sản xuất. Hoạt động quảng cáo được thực hiện trước hoặc sau khi tung sản phẩm dịch vụ ra thị trường. Quảng cáo đối với các doanh nghiệp là một công cụ tiếp thị quan trọng giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu truyền thông của họ. Nhờ chức năng thông tin quảng cáo, doanh nghiệp có thể nhanh chóng thông báo cho thị trường. Ngoài ra, quảng cáo là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ bán hàng và giảm chi phí phân phối cho doanh nghiệp. Cũng như hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm, giá cả và phân phối. Vai trò của quảng cáo đã góp phần tạo ra một môi trường cạnh tranh, nâng cao chất lượng, cải thiện thiết kế và dịch vụ. Trong hoạt động kinh doanh sản xuất. Các doanh nghiệp không chỉ đối mặt với bài toán đưa sản phẩm tiếp cận khách hàng (khách hàng đích). Họ còn phải tìm cách để sản phẩm tiếp cận với các kênh phân phối. Cần phải hiểu rõ rằng kênh phân phối cũng là một loại khách hàng. Họ lựa chọn nhập sản phẩm cũng dựa trên các hoạt động truyền thông, quảng cáo của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm 19 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 241
  • 24. 17 là mới và không có hoạt động quảng cáo, thì sản phẩm rất khó đi vào được các kênh phân phối”20. Thứ hai, “đối với nhà phân phối. Quảng cáo đối với nhà phân phối là kênh quảng cáo cấp 2. Thông thường khi đưa sản phẩm ra thị trường các công ty sản xuất đã và đang thực hiện các hoạt động quảng cáo. Tuy nhiên để có thể kinh doanh, bán hàng dễ dàng hơn các nhà phân phối tiếp tục thực hiện các chiến dịch quảng cáo. Mỗi nhà phân phối sẽ lựa chọn cách thực quảng cáo khác nhau. Họ có thể thực hiện quảng bá sản phẩm cụ thể, quảng cáo cho nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ của hàng.. Chức năng thông tin của quảng cáo sẽ kéo người tiêu dùng mua sản phẩm. Giúp nhà phân phối bán nhanh hơn và thuận tiện hơn. Đồng thời giảm chi phí bán hàng, thiết lập mối quan hệ tốt giữa các nhà phân phối và khách hàng”21. Thư ba, “đối với người tiêu dùng: Vai trò của quảng cáo đối với người tiêu dùng là có thể giúp họ dễ dàng tìm thấy thông tin về hàng hóa và dịch vụ. So sánh giữa các thương hiệu trước khi đưa ra quyết định mua hàng. Nếu không có quảng cáo, người tiêu dùng sẽ thấy khó khăn và tốn thời gian để tìm kiếm và mua sắm. Và nhờ quảng cáo, quyền lợi người tiêu dùng sẽ được đảm bảo. Ngoài ra, quảng cáo cũng giúp người tiêu dùng nâng cao trình độ nhận thức về sản phẩm và dịch vụ đang lưu hành trên thị trường”22. Thứ tư, “vai trò của quảng cáo Đối với xã hội: Như đã đề cập ở trên, quảng cáo đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội. Không chỉ hỗ trợ phát triển phương tiện truyền thông. Nó còn giúp tạo việc làm cho hàng trăm nghìn ngành trong xã hội. Bao gồm người sáng tạo, nhà thiết kế, diễn viên, nhiếp ảnh gia, quay phim, biên kịch, …Ngày nay, quảng cáo không chỉ 20 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 25. 18 là giới thiệu sản phẩm. Nó đòi hỏi bộ phận sáng tạo thiết kế một thông điệp có giá trị cho khách hàng. Kể từ đó, các quảng cáo với thông điệp ý nghĩa và hài hước cao. Góp phần tô màu cuộc sống tươi đẹp, giúp xã hội trở nên tốt hơn”23. Vai trò của quảng cáo với chính phủ, họ thường sử dụng quảng cáo như một công cụ tuyên truyền cho công chúng để biết thông tin về các chính sách mới hoặc chỉ đạo ý kiến công chúng. Quảng cáo giúp các chính trị gia thông báo cho công chúng về các chính sách và cam kết của họ trong các cuộc bầu cử. Kết quả là, mọi người có thể lựa chọn một cách khôn ngoan nhà lãnh đạo mà họ muốn. 1.1.3 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo “Cũng như lý luận chung về hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở trên, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo cũng mang những đặc trưng chung nhất của một hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của Công ước Paris. Tuy nhiên, do những đặc thù riêng của ngành quảng cáo, những Hành vi quảng cáo không lành mạnh có những đặc điểm riêng. Khái niệm hành vi quảng cáo không lành mạnh tuỳ thuộc vào đặc điểm pháp lý và truyền thống văn hoá, tập quán kinh doanh của mỗi nước. Pháp luật mỗi quốcgia quy định hành vi quảng cáo không lành mạnh có thể khác nhau, ví dụ như Luật quảng cáo của Mỹ (Luật của hội đổng thương mại liên bang - FTC) không cấm hình thức quảng cáo so sánh miễn sao nhà quảng cáo chứng minh được luận điểm của mình, trong khi đó pháp luật của Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam...”24 lại cấm nội dung quảng cáo này. Nhưng nhìn chung, khi nghiên cứu về các hành vi này, ngoài các tiêu chí chung ra, quảng cáo không lành mạnh được xác định dựa trên nhữngtiêu chí sau: 23 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 26. 19 + “Căn cứ vào tính pháp lý : quảng cáo hợp pháp và quảng cáo không hợp pháp. Theo đó, quảng cáo không lành mạnh thường là những quảng cáo không hợp pháp.Pháp luật là một tiêu chí để phân biệt quan hệ pháp luật, hành vi pháp luật rõ ràng nhất, những hành vi mà pháp luật cho phép là những hành vi hợp pháp, và ngược lại. Tuy nhiên, pháp luật không phải là một cái áo quá rộng để bao trùm hế tmọi hành vi quảng cáo được xem là không lành mạnh. Thực tế có những hành vi quảng cáo không vi phạm pháp luật nhưng lại vi phạm các quy phạm đạo đức cũng bị coi là hành vi quảng cáo để cạnh tranh khống lành mạnh. Đây là lý do phải có sự kết hợp trong điều chỉnh các hành vi quảng cáo không lành mạnh bằng quy phạm pháp luật và các quy phạm đạo đức, tập quán sẽ được phân tích ở phần sau của luận văn”25. + “Căn cứ vào nội dung: quảng cáo trung thực và quảng cáo gian dối. Đây là một trong những căn cứ quan trọng trong việc xác định hành vi quảngcáo nào là hành vi cạnh tranh lành mạnh hay hành vi cạnh tranh không lành mạnh.Theo đó, quảng cáo không lành mạnh là những hành vi quảng cáo gian dối, sai sựthật bằng các thủ pháp như so sánh, đưa thông tin quảng cáo quá lời...với mụcđích xâm hại trực tiếp đến quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh”26. “Trước đây, Luật cạnh tranh 2004 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo được quy định tại Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2004, theo đó cấm ba dạng hành vi: quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước và quảng cáo gây nhầm lẫn. Đây là ba dạng hành vi có bản chất cạnh tranh không lành mạnh khác nhau, mặc dù cùng thể hiện qua một hoạt động thị trường quen thuộc đó là quảng cáo. Song hiện nay các quy định của 25 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Luật học 26 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 241
  • 27. 20 Luật Cạnh tranh 2018 không quy định rõ ràng mà tài liệu rõ ràng về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung”. 1.2 Quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung và cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo nói riêng ra đời nhằm đảm bảo thương mại được diễn ra một cách công bằng và không bị tác động tiêu cực bởi những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức kinh doanh thông thường. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cuất hiện là do nhu cầu của thị trường, nhất là trong phạm vi Châu Âu – nơi mà thị trường cũng như tự do thương mại xuất hiện từ rất sớm. Ban đầu khái niệm pháp Luật Cạnh tranh được hiểu đồng nghĩa với pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo cách hiểu ngày nay. Về nguyên tắc, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cụ thể của mọi chủ thể tham gia thị trường (kể cả không phải doanh nghiệp) nhằm mục đích cạnh tranh, thể hiện tính không lành mạnh có thể vô tình hoặc cố ý gây thiệt hại cho một đối thủ cạnh tranh hay một bạn hàng cụ thể. Tính không lành mạnh của hành vi cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều yếu tố của quan hệ thị trường và được điều chỉnh cơ bản theo nguyên tắc chung của pháp luật dân sự (luật tư)”. “Điều này đã được chứng minh bởi thực tế (chẳng hạn ở Pháp, Italia) ngay cả khi không có đạo luật về chống cạnh tranh không lành mạnh với tính cách là một chế định pháp luật riêng biệt, pháp luật dân sự vẫn có thể được áp dụng để chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường. Trong một số trường hợp đặc biệt, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể bị xử lý về mặt hình sự. Dưới cả hai giác độ xử lý trên thì pháp luật chỉ can thiệp khi có
  • 28. 21 sự khiếu kiện của người có quyền lợi và lợi ích liên quan. Các chế tài phần lớn là buộc phải đình chỉ hành vi và bồi thường thiệt hại xảy ra”27. 1.2.1 Chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo “Quảng cáo là quyền tự do của các chủ thể kinhdoanh để thúc đẩy hoạt động thương mại cho mình. Theo Luật Thương mại,các tổ chức, cá nhân kinh doanh có quyền tự mình hoặc thuê người khác cungứng dịch vụ quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình. Đây cũng chínhlà chủ thể của hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Nhiều quốc gia (trong đó cóViệt Nam) chỉ mới xem xét chủ thể thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh là người quảng cáo. Trong khi đó, có nhiều trường hợp, người quảngcáo không thể thực hiện được hành vi quảng cáo nếu không có sự hỗ trợ củacác doanh nghiệp cung ứng dịch vụ quảng cáo”28. “Một yếu tố quan trọng, không thể thiếu được khi xem xét cấu thành của hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnhđó là chủ thể thực hiện hành vi và chủ thể bị tác động phải là đối thủ cạnh tranh của nhau trên cùng một thị trường liên quan. Nghĩa là, các doanh nghiệp này cùng kinh doanh một nhóm hàng hóa,dịch vụ cùng loại, có khả năng thay thế cho nhau, trong một giới hạn về thị trường địa lý. Do vậy, khi xác định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan có thẩm quyền phải xác định được thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan mà các chủ thể đang hoạt động kinh doanh. Nếu có dấu hiệu này, có thể hành vi của 27 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Luật học 28 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Luật học
  • 29. 22 doanh nghiệp cũng bị coi là vi phạm pháp luật nhưng không thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh”29. 1.2.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Theo quy định tại Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004, Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh là một trong những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.Hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng”. Như vậy có thể hiểu, “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh là hành vi doanh nghiệp tiến hành hoạt động quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh nhằm mục đích cạnh tranh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng”. Trước đây tại Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 quy định về Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, thì pháp luật cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: “(i) So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác;(ii) Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;(iii) Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây: Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, 29 Nguyễn Như Phát , Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích và luận giải các quy định của LCT và hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, vị trí độc quyền để thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006
  • 30. 23 bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác và các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm”. Tuy nhiên, “hiện nay Luật cạnh tranh 2018 không còn quy định này tại Điều 45 ghi nhận các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được ghi nhận dưới phương thức đưa thông tin sai lệch gây nhầm lẫn về các thông tin liên quan đến xuất xứ, chất lượng, công dụng,… của sản phẩm. Quảng cáo gây nhầm lẫn là việc đưa ra các thông tin có thể không hoàn toàn sai lệch so với thực tế nhưng lại không đầy đủ, không rõ ràng làm cho khách hàng hiểu nhầm về hàng hóa, dịch vụ hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn chung, Luật Cạnh tranh 2018 đã có những chế định khá đầy đủ để điều chỉnh hành vi quảng cáo không lành mạnh. Các hành vi quảng cáo luôn biến đổi không ngừng và có những biểu hiện hết sức phong phú. Vì vậy, vấn đề hoàn thiện chế định này cần được chú trọng”30. Tóm lại, “những quảng cáo với mục đích cạnh tranh không lành mạnh bao gồm quảng cáo so sánh nhằm hạ thấp chất lượng hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác (quảng cáo so sánh); quảng cáo hàng hóa của mình trên cơ sở bắt chước, lạm dụng uy tín của một sản phẩm khác cùng loại (bắt chước, lạm dụng uy tín); sử dụng sản phẩm quảng cáo hoặc những thông tin có thể gây nhầm lẫn lừa dối khách hàng để dụ dỗ khách hàng (quảng cáo không trung thực). Những hoạt động quảng cáo như vậy bị cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh”. 1.2.3 Biện pháp xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo 30 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Luật học
  • 31. 24 Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo là những hình thức trách nhiệm pháp lý được Nhà nước áp dụng đối với các chủ thể kinh doanh, buộc các chủ thể đó phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho các chủ thể kinh doanh và các chủ thể khác. Vai trò của các chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo: “- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp, chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo của các doanh nghiệp đối thủ. - Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng (khách hàng). - Là công cụ góp phần tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, công bằng”. Các hình thức chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo: * Chế tài hành chính: “Trước đây, theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2004 của Việt Nam, các hình thức chế tài xử lý vi phạm về cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu là các chế tài hành chính, được quy định trong các quy phạm pháp luật mang tính xử phạt và khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra (Điều 117). Các hình thức xử lý đó đã được Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh thì hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị xử lý”, bao gồm: “- Hình thức xử phạt chính: Phạt tiền đến 140 triệu đồng. - Các hình thức xử phạt bổ sung gồm: Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm. Ngoài các hình
  • 32. 25 thức xử phạt đó, đối tượng vi phạm còn có thể bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải chính công khai”. Luật cạnh tranh năm 2018 của Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 đã quy định cụ thể và chi tiết hơn. Đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: “- Cảnh cáo; - Phạt tiền tối đa lên đến 2 tỷ đồng”. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung sau đây: “- Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc văn bản tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; - Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh; - Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm. Ngoài các hình thức xử phạt ở trên, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: - Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; - Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao dịch kinh doanh; - Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;
  • 33. 26 - Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; - Cải chính công khai; - Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm”. Chính phủ quy định chi tiết các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh. Thêm một quy định mới và văn minh tại Điều 112 Luật này quy định về chính sách khoan hồng. “1. Doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo bị cấm quy định tại Điều 12 của Luật này được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng. 2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyết định việc miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng. 3. Việc miễn hoặc giảm mức xử phạt quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: a) Đã hoặc đang tham gia với vai trò là một bên của thỏa thuận các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo quy định tại Điều 11 của Luật này; b) Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định điều tra; c) Khai báo trung thực và cung cấp toàn bộ các thông tin, chứng cứ có được về hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện, điều tra và xử lý hành vi vi phạm; d) Hợp tác đầy đủ với cơ quan có thẩm quyền trong suốt quá trình điều tra và xử lý hành vi vi phạm.
  • 34. 27 4. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với doanh nghiệp có vai trò ép buộc hoặc tổ chức cho các doanh nghiệp khác tham gia thỏa thuận. 5. Chính sách khoan hồng áp dụng cho không quá 03 doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này. 6. Căn cứ xác định doanh nghiệp được hưởng khoan hồng được quy định như sau: a) Thứ tự khai báo; b) Thời điểm khai báo; c) Mức độ trung thực và giá trị của các thông tin, chứng cứ đã cung cấp. 7. Việc miễn, giảm mức phạt tiền được thực hiện như sau: a) Doanh nghiệp đầu tiên có đơn xin hưởng khoan hồng và đáp ứng đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này được miễn 100% mức phạt tiền; b) Doanh nghiệp thứ hai và thứ ba có đơn xin hưởng khoan hồng và đáp ứng đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này lần lượt được giảm 60% và 40% mức phạt tiền”. Hiện nay, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo được quy định rõ tại Nghị định 38/2021/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo (thay thế Nghị định 158/2013/NĐ-CP) có hiệu lực từ ngày 01/6/2021, đã nâng mức xử phạt. “Điều 34. Vi phạm quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo31 5. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng 31 Nghị định 38/2021/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo
  • 35. 28 cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, điểm b khoản 4 Điều 52, khoản 1 Điều 60, điểm c khoản 1 Điều 61 Nghị định này”. Cần lưu ý mức phạt tiền ở quy định này là mức phạt tiền đối với cá nhân, đối với trường hợp tổ chức có hành vi quảng cáo sai sự thật thì mức phạt tiền gấp 2 lần so với cá nhân cũng theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 158/2013/NĐ-CP. Bên cạnh hình thức xử phạt chính là phạt tiền, cá nhân tổ chức có hành vi quảng cáo sai sự thật còn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại khoản 7, Điều 51 Nghị định 158/2013/NĐ-CP như: Buộc tháo gỡ, tháo dỡ hoặc xóa quảng cáo; Buộc xin lỗi tổ chức, cá nhân; Buộc cải chính thông tin. * Chế tài hình sự: Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại Chương XVIII "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế" của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi năm 2017, cụ thể tại Điều 197. Tội quảng cáo gian dối “1. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.2. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm” 32[16] 32 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi năm 2017, cụ thể tại Điều 197
  • 36. 29 Hình phạt áp dụng đối với tội danh trên là phạt tiền, cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, không có phạt tù có thời hạn như Luật Hình sự 1999 đã quy định. * “Chế tài dân sự: Bồi thường thiệt hại là một chế định quan trọng trong hệ thống chế tài áp dụng đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Chức năng chủ yếu của bồi thường thiệt hại là khôi phục, đền bù, nhằm bù đắp những tổn thất về vật chất và tinh thần mà bên mang quyền phải gánh chịu do hành vi vi phạm các quy tắc trong kinh doanh của bên kia gây ra. Vì vậy, pháp luật cạnh tranh của nước nào cũng quy định chế tài này. Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, khi áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại thì phải dẫn chiếu đến pháp luật dân sự. Vấn đề khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh sẽ được áp dụng theo các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tại Chương XX của Bộ luật Dân sự năm 2015 và pháp luật có liên quan. Yêu cầu bồi thường thiệt hại là một quyền mặc định được pháp luật thừa nhận, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các chủ thể kinh doanh. Vì vậy, chế tài bồi thường thiệt hại có thể áp dụng đồng thời với các chế tài khác”33. * Cơ chế xử lý hành vi vi phạm. Bên cạnh quy định các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cũng quy định về cơ chế xử lý đối với cáchành vi này, bao gồm các nội dung cụ thể: “Về thẩm quyền xử lý đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh và cơchế phối hợp giữa các cơ quan trong xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Để pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đi vào cuộc sống, phát huyhiệu quả của nó, cần có một cơ chế và bộ máy thực 33 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi năm 2017, cụ thể tại Điều 197
  • 37. 30 hiện quản lý nhà nước nóichung và xử lý đối với các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng. Cáccơ quan trong bộ máy này cần phải có sự phối hợp với nhau trong quá trìnhthực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Trong lĩnh vực hoạt động quảng cáo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchcó là cơ quan có chức năng thực hiện quản lý nhà nước. Các Bộ, cơ quanngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phốihợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về hoạtđộng quảng cáo”. “Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về hoạtđộng quảng cáo trong phạm vi địa phương theo thẩm quyền. Trong quản lý nhà nước về cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh cónhiệm vụ xử lý, xử phạt các hành cạnh tranh không lành mạnh. Vì vậy, trong quy định về thẩmquyền xử lý đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần phải có những nội dung sau: Quy định về thẩm quyền của Cơ quan quản lý cạnhtranh trong việc xử lý các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Quy định vềcơ chế phối hợp giữa Cơ quan quản lý cạnh tranh, Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Bộ, các cơ quan ngang bộ khác trong việc xử lý, xử phạt các hành viquảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Quy định về cơ chế phối hợp giữa Cơ quanquản lý cạnh tranh, Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Bộ, các cơ quan ngangbộ khác có liên quan với cơ quan điều tra trong các vụ án hình sự liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Quy định về sự tham gia của Cơquan quản lý cạnh tranh và Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch trong quá trình tốtụng yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tạiTòa án nhân dân. Các quy định về xử lý các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần được xây dựng rõ ràng, tránh chồng chéo,
  • 38. 31 đồng bộ, thống nhất thì mới tăng cường được tính hiệu quả của việc áp dụng pháp luật trong thực tế”34. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Có thể nói, “quy định của pháp luật cạnh tranh về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo và xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập một nền TM trong nước nói riêng và tạo nên sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc xác định đặc điểm có liên quan đển các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo và xử lý vi phạm về cạnh tranh sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài. Đồng thời, còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động TM trong nước, trong khu vực và trên thế giới. Ngày nay, trong cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, những quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo và xử lý vi phạm về cạnh tranh đã phần nào phát huy vai trò góp phần cho sự phát triển cho kinh tế trong việc ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trong tương lai, pháp luật về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo và xử lý vi phạm về cạnh tranh với những quy định rõ ràng hơn sẽ tạo thuận lợi cho các bên, tạo ra sự chủ động trong việc xây dựng và áp dụng một cách hoàn chỉnh. Từ đó, hình thành nên một nền tảng pháp lý trong lĩnh vực các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo và xử lý vi phạm về cạnh tranh nói riêng và pháp luật kinh tế nói chung, 34 Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Nhung năm 2011-Điều chỉnh pháp luật đối với thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
  • 39. 32 giúp nền kinh tế nước ta phát triển, phù hợp với xu thế phát triển trong khu vực và trên thế giới”. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1. Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo 2.1.1. Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc xác định chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo Theo quy định hiện hành thì thì các quy định về chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trong thực tế đối với việc thực hiện pháp luật về cạnh tranh đã được các quy định của pháp luật Việt Nam trong thực tế ban hành và áp dụng. Quy định tại điểm a khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018, “hành vi đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác bị xem là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thuộc vào nhóm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Điều này càng khẳng định rõ thì về vấn đề này được thực hiện đã quy định rõ ràng về vấn đề này”35. “Một vấn đề cần quan tâm là làm thế nào để xác định chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo. Để làm được điều này người ta dựa vào nhiều yếu tố như bản chất của sản phẩm, cách sử dụng sản phẩm một cách thông thường, thời hạn lưu hành sản phẩm trên thị trường hoặc các căn để xác định trách nhiệm nhằm thực hiện các quy định về hành vi 35 điểm a khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018
  • 40. 33 cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo khuyết tật trên thị trường đang lưu thông”. Theo quy định đã được nêu ra thì căn cứ xác định chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh được thể hiện qua các căn cứ sau: “Pháp luật cạnh tranh không phải là pháp luật có mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của nền kinh tế. Mục tiêu chính của nó là bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng; bảo vệ lợi ích của người sản xuất, tiêu dùng, Nhà nước và xã hội. Những quốc gia có nền kinh tế phát triển cũng chính là nơi pháp luật cạnh tranh được coi là hoàn thiện nhất. Bởi cũng chính ở đó, hoạt động cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ và hết sức phức tạp. Tính ngăn cản của pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thể hiện ở cấm chủ thể thực hiện các hành vi nhất định; không hướng dẫn chủ thể phải làm gì, làm như thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động quảng cáo”36. Thứ hai, “hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định trên cơ sở pháp luật cạnh tranh và nền tảng văn hóa, đạo đức và tập quán kinh doanh trên, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh là một dạng cụ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh, là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh dẫn đến gây thiệt hại, có thể gây thiệt hại cho người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh hoặc Nhà nước”. “Khi xác định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thì cần phân biệt nó với hành vi bị pháp luật cấm. Sẽ dễ dàng xác định khi hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đồng thời là hành vi quảng cáo bị cấm. Thực tế cho thấy, hiện nay, có nhiều hành vi quảng cáo có cơ sở 36 Kinh doanh và quản lý 3, Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp, Trường Đại học Ngoại Thương, tháng 5 năm 2013
  • 41. 34 pháp luật, không thuộc đối tượng pháp luật cấm, nhưng xâm phạm quyền và lợi ích của người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, pháp luật cần có cách thức để điều chỉnh những hành vi này. Khoa học công nghệ phát triển không chỉ làm cho phương thức quảng cáo phong phú, đa dạng hơn mà còn làm cho sức lan tỏa của nó mạnh mẽ hơn, sâu rộng hơn. Người kinh doanh sẽ dựa vào điều kiện này để có nhiều hành vi cạnh tranh trong quảng cáo hiệu quả hơn, và hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng vì thế mà tăng lên. Trước đây, các nhà làm luật chỉ quan tâm đến việc điều chỉnh các chủ thể quảng cáo trong nước thực hiện hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng giờ đây, pháp luật phải dự liệu cả các hoạt động quảng cáo ở nước ngoài, nhưng thông qua phương tiện thông tin, nó có thể xuất hiện ở Việt Nam. Và có thể, sản phẩm quảng cáo đó không vi phạm pháp luật quốc gia ban đầu, nhưng không phù hợp với pháp luật và chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam”37. Căn cứ vào Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018 thì chủ thể tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm mục đích lợi nhuận. Chủ yếu là các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường. Bao gồm mọi tổ chức hay cá nhân tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận một cách thường xuyên và chuyên nghiệp đều có thể là chủ thể thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạn. “Về chủ thể tham gia thị trường quảng cáo, mức độ phát triển của thị trường quảng cáo còn thể hiện ở chủ thể tham gia trên thị trường. Trong thời gian qua, thị trường quảng cáo có nhiều thay đổi mạnh mẽ, bên cạnh yếu tố về phương thức quảng cáo thì các chủ thể quảng cáo cũng là tác nhân quan trọng. Chủ thể của hoạt động quảng cáo bao gồm người kinh doanh có nhu cầu 37 Kinh doanh và quản lý 3, Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp, Trường Đại học Ngoại Thương, tháng 5 năm 2013
  • 42. 35 quảng cáo (người quảng cáo), người cung ứng dịch vụ quảng cáo và người tiếp nhận quảng cáo. Trong hoạt động thương mại, người kinh doanh có thể tự mình thực hiện hoạt động quảng cáo hoặc thuê thương nhân khác quảng cáo cho mình. Người cung ứng dịch vụ quảng cáo có thể tham gia vào một hoặc tất cả các khâu của quá trình hoạt động quảng cáo. Tuy nhiên, một điểm quan trọng cần lưu ý đó là trên thị trường quảng cáo, tiềm lực tài chính, thương hiệu của người quảng cáo sẽ quyết định vị trí một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo. Nghĩa là doanh nghiệp quảng cáo phụ thuộc hoàn toàn vào người quảng cáo. Người quảng cáo là người trả tiền và quyết định nội dung của sản phẩm quảng cáo. Tuy nhiên, khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, người chịu trách nhiệm chính là người quảng cáo, nhưng doanh nghiệp quảng cáo cũng phải liên đới chịu trách nhiệm về hành vi đó. Pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần có cơ chế để cơ quan quản lý cạnh tranh xác định vai trò của từng chủ thể trong hành vi vi phạm”38. “Trong quá trình đưa sản phẩm tới người tiêu dùng có sự tham gia của rất nhiều chủ thể với vai trò là nhà cung cấp, trong đó có thể kể đến nhà sản xuất, người nhập khẩu, người phân phối và người bán hàng sỉ và lẻ. Vai trò của các chủ thể có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, kinh doanh nói chung. Đặc biệt là trong trường hợp là hàng hóa bị khuyết tật nói riêng. Về cơ bản thì việc quy định của chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo được định hình và đi theo xu thế chung và học hỏi kinh nghiệm từ các hệ thống pháp luật phát triển trên thế giới. Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây chính là việc bắt buộc các chủ thể có trách nhiệm ở trên thực hiện một cách nghiêm túc hoạt động thực hiện các quy định về hành vi cạnh 38 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Nghiên cứu, đành giá và tổng kết 5 nămthi hành Luật Cạnh tranh, Nxb Công thương, Hà Nội
  • 43. 36 tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trong thực tế ở nước ta hiện nay. Quy định là một chuyện song quá trình quản lý và bắt buộc, tức là cơ chế bắt các chủ thể này chịu trách nhiệm hầu như chưa có một biện pháp bắt buộc các chủ thể thực hiện là rất cần thiết. Nhưng các quy định hướng dẫn nêu trên lại không được nhắc tới trong các quy định hướng dẫn cụ thể. Một điều nữa là quá trình phát hiện và bắt buộc các chủ thể tiến hành thực hiện các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo chưa được hướng dẫn cụ thể. Điều này thể hiện ở việc xác định đối tượng – chủ thể nào tiến hành thực hiện các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo khuyết tật nói chung. Bởi lẽ, trong một quy định thực hiện các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thì có rất nhiều chủ thể song việc xác định các chủ thể có trách nhiệm nặng hoặc nhẹ trong thực hiện các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo khuyết tật là điều cần thiết”39. 2.1.2 . Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc xác định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo. Mặc dù quảng cáo được xác định theo tiêu chí nào đi nữa thì hầu hết phápluật các nước đều công nhận những hành vi quảng cáo sau đây là hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh: - Quảng cáo so sánh đã xuất hiện ở Mỹ và Tây âu từ lâu. Theo tuyên bố của Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ thì: “Quảng cáo so sánh được định nghĩa như là quảng cáo mà so sánh những nhãn hiệu hàng hóa khác theo những thuộc tính khách quan có thể kiểm chứng hoặc giá cả và là sự làm nhận ra nhãn hiệu hàng hóa khác bởi tên, minh họa bằng hình ảnh hoặc thông tin 39 Quách Thị Hương Giang (2016), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 44. 37 riêng biệt khác”. Theo Liên minh Châu âu thì: “Quảng cáo so sánh là mọi quảng cáo làm nhận ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp một doanh nghiệp cạnh tranh hoặc các sản phẩm hoặc các dịch vụ mà một doanh nghiệp cạnh tranh cung ứng”. “Còn ở Việt Nam, quảng cáo so sánh được đề cập đến trong Luật Thương mại 1997 tại Đ192. Nhưng cả Luật Thương mại năm 1997 và Luật Thương mại năm 2005; Luật Cạnh tranh 2018 hay Luật quảng cáo 2012…đều không định nghĩa quảng cáo so sánh. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu quảng cáo so sánh là“Quảng cáo so sánh là quảng cáo làm nhận ra một hoặc một vài đối thủ cạnh tranh hoặc các sản phẩm hay các dịch vụ cùng loại mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng hay phân phối và đáp ứng được một số điều kiện khác do pháp luật quy định”40. “Có thể nói đây là hình thức quảng cáo phổ biến vàngang nhiên nhất hiện nay. Điều kiện trở thành quảng cáo so sánh, không phải bất kỳ hành vi quảng cáo nào có thông tin, có sự so sánh với một doanh nghiệp hay hàng hóa, dịch vụ khác cũng đều trở thành quảng cáo so sánh. Sự so sánh này được biểu hiện ở khía cạnh: Một là, sản phẩm được quảng cáo và sản phẩm bị so sánh phải là sản phẩm cùng loại. Lý luận về cạnh tranh đã chỉ rõ rằng các sản phẩm chỉ có thể được coi là cạnh tranh với nhau khi chúng cùng loại và các thông tin trong quảng cáo khi nói đến hai sản phẩm cùng loại của hai doanh nghiệp khác nhau thì mới là so sánh. Hai là, sản phẩm bị so sánh phải là sản phẩm do doanh nghiệp khác sản xuất hoặc kinh doanh. Loại hình quảng cáo này thường được thể hiện dưới các dạng sau: + Quảng cáo so sánh nhất với các cụm từ như sản phẩm này là ‘"tốt nhất”, “siêu bền”, “chưa từng có”. Điển hình là pháp luật quảng cáo của Trung Quốc cũngqui định cấm các nội dung quảng cáo so sánh nhất. 40 Quách Thị Hương Giang (2016), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 45. 38 + Quảng cáo so sánh sản phẩm này với sản phẩm khác. Đây là kiểu quảngcáo được coi là lộ liễu nhất và cần bị lên án nhất. Loại quảng cáo này chủ yếu chỉ có ở những thị trường mới sơ khai, chưa có pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này hay còn gọi là cách quảng cáo không lành mạnh còn rất “mông muội” . Các sản phẩm quảngcáo được so sánh với nhau này thường là cùng một loại sản phẩm, cùng tính năng,công dụng nhưng chỉ khác nhau về thương hiệu. + Quảng cáo so sánh có thể được thể hiện dưới dạng “khiêm nhường” hơnnhư là so sánh sản phẩm quảng cáo với những sản phẩm chung chung khác, mang tính chất ám chỉ mà không nói rõ cụ thể là được sánh với loại sản phẩm cụ thể nào. Ví dụ: Quảng cáo nước rửa chén A với các nước rửa chén “thường” ,... + Quảng cáo so sánh sản phẩm được quảng cáo với những yếu tố khó xác định, kiểm chứng. Ví dụ như so sánh sản phẩm của doanh nghiệp mình với một tiêu chí sự thực khó kiểm chứng như: làn da trắng mịn như những cánh hoa hồng. ..Pháp luật của Philippin, Anh, Mỹ đều có quy định cám những quảng cáo so sánh chất lượng mà không kiểm chứng được như trên. - Quảng cáo lừa dối: Là quảng cáo đưa ra những thông tin không trung thực về sản phẩm. Loại quảng cáo này được thể hiện dưới những hình thức sau đây: + Quảng cáo quá lời: Là việc quảng cáo về công dụng sản phẩm vượt quá những giá trị thực hoặc đúng công đụng nhưng về mặt thời gian và tính năng sử dụng không được lâu bền như vậy. Ví dụ như quảng cáo của Olay: Năm 2009, các nhà làm luật của Anh đã kêu gọi lệnh cấm quảng cáo kem bôi mắt Definity của Olay. Trong quảng cáo là hình ảnh người mẫu Twiggy, khi đó 59 tuổi, với khuôn mặt không tì vết đến mức khó tin, đặc biệt là vùng mắt. Olay thừa nhận đã chỉnh sửa bức ảnh của Twiggy. Cơ quan Tiêu chuẩn
  • 46. 39 Quảng cáo của Anh đã cấm lưu hành quảng cáo này và cho rằng nó có thể khiến người tiêu dùng hiểu lầm tác dụng của sản phẩm. Quảng cáo Electrolux là “ 80 nămvẫn chạy tốt”,hay “mái tóc bạn thật sự suôn đẹp chỉ sau 7 lần gội” của sản phẩm lux, Ví dụ như sản phẩm khẩu trang chi có tính chất chống bụi thì quảng cáo là chống được cả các vi khuẩn dịch bệnh...41 + Quảng cáo khuyến mại: như là nội dung quảng cáo hứa thưởng, thì có giải hay khuyến mại. Đây là những quảng cáo đánh vào tâm lý thích mua hàng rẻ, trúng thưởng,miễn phí... của người tiêu dùng. Những quảng cáo hứa thưởng thường được thông báo nội dung mà quý khách sẽ được thưởng nếu mua sản phẩm của người bánnhưng lại không có người nào trúng, hay khuyến mại nhưng thực chất là nâng giábán rồi khuyến mại (giá cả của hàng hoá không đổi) để đánh lừa người tiêu dùng. + Quảng cáo mồi chài: quảng cáo kiểu này là việc giành ra số ít hàng hoá đểquảng cáo bán với giá thấp để lôi kéo khách hàng đến cửa hàng mua hàng. Nhưng khi khách hàng đến nơi thì lại được thông báo là đã hết hàng giảm giá và đề nghị mua một loại mặt hàng khác. Kiểu quảng cáo này đánh vào tâm lý khách hàng là những người hiện có nhu cầu mua loại hàng hoá này nên sẵn sàng sẽ mua một sản phẩm khác tương tự vì đã "trót" mất công đến cửa hàng. - Quảng cáo dựa dẫm: “Là hành vi sử dụng tên gọi thương mại, thương phẩmcủa người khác, dựa vào uy tín của sản phẩm đó để quảng cáo cho sản phẩm được quảng cáo của mình. Ví dụ như bột giặt ômô quảng cáo là rất thích hợp với máy giặtelectrolux (một loại máy giặt có thương hiệu nổi tiếng đang được ưa chuộng trên thịtrường)...” - “Quảng cáo mang tính chất gây ấn tượng mạnh, kinh dị: Đây là những kiểu quảng cáo được dàn dựng mang lính chất huyền bí, kinh dị nhằm gây ấn 41 Quách Thị Hương Giang (2016), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội