SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
BÀI 1 - GIỚI THIỆU CHUNG
GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
Yêu cầu chung của môn học
1. Mục tiêu môn học:
2. Thời lượng môn học: 3 tín chỉ
3. Kết cấu môn học: 7 chương
4. Cách học: Nghe giảng + Thảo luận +
Làm bài tập
5. Đánh giá: Bài tập + Kiểm tra giữa kỳ +
Thi cuối kỳ
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
Yêu cầu về điểm số
1. Điểm chuyên cần: 5% (nghỉ 01
buổi trừ 1 điểm)
2. Điểm bài tập (về nhà + nhóm): 20%
3. Điểm kiểm tra giữa kỳ (01 bài):
15%
4. Điểm thi cuối kỳ: 60%
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
Yêu cầu đối với bài tập
1. Nội dung chung: 2
2. Trình bầy: 7
a) Thuyết phục: 3
b) Trả lời câu hỏi: 2
c) Quản lý thời gian: 1
d) Số người tham gia trình bầy: 1
3. Tính sáng tạo của bài trình bầy: 1
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
Yêu cầu về học liệu
1. Giáo trình Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng.
Trịnh Thị Hoa Mai (chủ biên). NXB ĐHQG
Hà Nội
2. Tiền tệ, Ngân hàng & Thị trường tài chính.
Fredric. S. Mishkin. NXB Khoa học và Kỹ
thuật Hà nội, 1994
3. Kinh tế học tập 2. David Begg, Stanley
Fischer, Rudiger Dornbusch. NXB Giáo
dục, Hà Nội 1992
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
Những vấn đề chung
1. Đối tượng, phạm vi và phương pháp
nghiên cứu
2. Khái niệm tiền, lượng cung tiền, các khối
tiền
3. Chức năng, cấu trúc và hoạt động của thị
trường tài chính
4. Mối quan hệ giữa tài chính trực tiếp và
tài chính gián tiếp
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
Đối tượng, phạm vi & phương pháp
1. Đối tượng nghiên cứu:
a) Sự vận động có tính thị trường của
tiền
+ Sự vận động gắn liền với lãi suất
+ Sự vận động gắn với sử dụng tiền có
hiệu quả
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
Đối tượng, phạm vi & phương pháp
b) Các thể chế tài chính:
i) Hệ thống ngân hàng
+ NHTW và NHTM
- Trung gian tài chính quan trọng
- Dòng vận động gián tiếp của tiền
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
Đối tượng, phạm vi & phương pháp
ii) Các trung gian tài chính khác:
+ Các tổ chức phi ngân hàng:
• Các công ty bảo hiểm
• Các công ty tài chính
• Các quỹ tương trợ
+ Sự giống và khác biệt với NHTM
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
Đối tượng, phạm vi & phương pháp
c) Thị trường tài chính:
+ Dòng vận động vốn trực tiếp
+ Thúc đẩy luân chuyển tiền tệ trong
nền kinh tế
+ Hình thành lãi suất và giá chứng
khoán
+ Quan hệ tác động với các TGTC
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
Đối tượng, phạm vi & phương pháp
2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
 Tập trung nghiên cứu hệ thống ngân
hàng
 Phương pháp nghiên cứu:
+ Tiếp cận thị trường
+ Sử dụng công cụ đồ thị
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
Tổng quan về tiền tệ
 Tiền là gì?
 Chức năng của tiền tệ
 Hệ thống tiền tệ
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
Định nghĩa tiền tệ
1. Tiền là tất cả những gì được chấp nhận làm
phương tiện trao đổi, thanh toán & hoàn trả các
món nợ
2. Một số khái niệm có liên quan
1. Đồng tiền (Currency)
2. Thu nhập (Income)
3. Của cải (Wealth)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
Hệ thống tiền tệ
1. Khái niệm: Tổng hợp tất cả các phương tiện thanh
toán trong nền kinh tế
2. Các loại hình tiền tệ:
 Hóa tệ
 Tín tệ (tiền giấy)
 Tiền tín dụng/ngân hàng: séc
 Tiền điện tử: thẻ thanh toán, tiền mặt điện tử, séc điện tử
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
Chức năng tiền tệ
• Tiền là phương tiện trao đổi
• Tiền là phương tiện định giá
• Tiền là phương tiện cất trữ
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16
Khái niệm cung tiền
1. Cung tiền = Lượng tiền trong nền kinh
tế = Lượng cung tiền
+ Là tổng tất cả các phương tiện thanh
toán trong nền kinh tế
+ Khái niệm Tính lỏng = Tính thanh
khoản (Tính thanh tiêu) của tài sản:
Khả năng chuyển hóa thành tiền mặt của
một tài sản
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
Khái niệm cung tiền
2. Thành phần cung tiền:
+ Tiền mặt
+ Séc du lịch
+ Tiền gửi khác có thể phát séc
+ Tiền gửi tiết kiệm
+ Trái phiếu
+ Cổ phiếu v.v
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
Khái niệm cung tiền
3. Khối tiền
- MB = tiền mặt (C) + tiền dự trữ (R)
- M1 = Tiền mặt + tiền gửi không kỳ hạn + tiền gửi có thể
phát hành séc
- M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn ngắn (tiền gửi ở thị trường
tiền tệ, tiền gửi tiết kiệm v.v)
- M3 = M2 + tiền gửi có kỳ hạn dài, hợp đồng mua dài hạn
v.v
- L = M3 + chứng khoán KB ngắn hạn, hối phiếu được NH
chấp nhận thanh toán v.v.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
Khái niệm cung tiền
4. Các phép đo lượng tiền
- Phương pháp lý thuyết: Dùng lý thuyết
kinh tế quyết định những hình thức tài sản
nào được đưa vào để đo lượng tiền.
- Phương pháp kinh nghiệm: Xem xét phép
đo lượng tiền nào có tác dụng trong dự báo
các hoạt động kinh tế liên quan tới sự vận
động của tiền.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20
Hệ thống tài chính
Dòng luân chuyển vốn trong nền kinh tế (Ý nghĩa?)
Trung gian TC
Người đi vay
(Người chi tiêu)
Thị trường TC
Người cho vay
(Người tiết kiệm)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
Định nghĩa thị trường tài chính
+ Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển
nhượng quyền sử dụng các khoản vốn ngắn và dài
hạn thông qua các công cụ tài chính/chứng khoán
(financial instruments/securities)
+ Chứng khoán: là các trái quyền
(claims) với thu nhập hoặc tài sản
của nhà phát hành.
+ Chứng khoán nợ (debt securities)/
Chứng khoán vốn (equity securities)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22
Chức năng Thị trường tài chính
+ Luân chuyển vốn trong nền kinh tế
+ Phân bổ và quản lý vốn có hiệu quả
+ Hình thành giá cả chứng khoán
+ …
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23
Đặc điểm Thị trường tài chính
+ Trực tiếp
+ Thông tin bất đối xứng cao
+ Chi phí cao
+ Lợi ích cao
+ Rủi ro cao
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24
Cấu trúc Thị trường tài chính
1. Kỳ hạn của chứng khoán mua bán tại thị trường
+ Thị trường tiền tệ: là nơi
mua bán các chứng khoán có
thời hạn ngắn < 1 năm
+ Thị trường vốn: là nơi mua
bán chứng khoán có thời hạn
> 1 năm
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25
Cấu trúc Thị trường tài chính
2. Phương thức phát hành:
+ Thị trường tài chính sơ cấp: Nơi
mua bán các chứng khoán mới được
phát hành lần đầu
+ Thị trường tài chính thứ cấp: Nơi
mua bán lại các chứng khoán đã phát
hành trên thị trường sơ cấp
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26
Cấu trúc Thị trường tài chính
3. Phương thức tổ chức và giao dịch:
+ Thị trường tập trung: việc giao dịch mua
bán CK được thực hiện có tổ chức, tập
trung tại một nơi cụ thể (Sở GDCK)
+ Thị trường phi tập trung: việc giao dịch
mua bán CK được thực hiện phân tán ở
nhiều địa điểm (Thị trường OTC)
+ Thị trường tự do
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27
Công cụ Thị trường tài chính
1. Công cụ của thị trường tiền tệ
• Tín phiếu Kho bạc (TB): công cụ vay
nợ ngắn hạn của CP do KB phát hành
để bù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN
• Chứng chỉ tiền gửi (CD): công cụ nợ
do NH phát hành, cam kết trả lãi định
kỳ và vốn gốc vào ngày đáo hạn
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28
Công cụ Thị trường tài chính
• Thương phiếu: Giấy ghi nợ do công ty
có uy tín phát hành để vay vốn ngắn
hạn trên thị trường tài chính
• Hối phiếu/Chấp phiếu ngân hàng: hối
phiếu kỳ hạn do công ty ký phát và NH
đảm bảo thanh toán bằng cách đóng
dấu “đã chấp nhận” lên tờ hồi phiếu
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29
Công cụ Thị trường tài chính
• Hợp đồng mua lại (Repo): là hợp đồng
trong đó ngân hàng bán một số lượng tín
phiếu KB mà ngân hàng đang nắm giữ
kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu
đó sau một thời gian thỏa thuận với mức
giá cao hơn → công cụ vay nợ ngắn hạn
(thường không quá 2 tuần) của các NH sử
dụng tín phiếu KB làm vật thế chấp
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-30
Công cụ Thị trường tài chính
2. Công cụ của thị trường vốn
• Trái phiếu
• Cổ phiếu
• Vay thế chấp
• Vay thương mại & tiêu dùng
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-31
Trái phiếu
1. Định nghĩa:
Là chứng thư xác nhận nghĩa vụ trả lãi
theo kỳ và vốn gốc khi đáo hạn
2. Đặc điểm:
- Mệnh giá - Thời hạn
- Lãi suất - Người sở hữu
3. Loại hình
- Trái phiếu Chính phủ/Công ty
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-32
Cổ phiếu
1. Định nghĩa:
Là một chứng thư hay bút toán ghi sổ
xác nhận trái quyền về vốn đối với thu nhập
và tài sản ròng của công ty cổ phần
2. Đặc điểm:
- Người sở hữu: Quyền tham gia quản
lý; Quyền sở hữu tài sản ròng; Quyền
tham gia chia lợi nhuận ròng
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-33
Cổ phiếu
- Thời hạn của cổ phiếu
- Giá trị của cổ phiếu
- Mệnh giá (face value)
- Giá trị ghi sổ (book value)
- Giá trị thị trường (market value)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-34
Cổ phiếu
3. Loại hình:
- Cổ phiếu thường/phổ thông
- Không quy định trước cổ tức
- Chia lãi sau trái phiếu và cổ
phiếu ưu đãi
- Vô thời hạn
- Có quyền quản lý công ty
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-35
Cổ phiếu
- Cổ phiếu ưu đãi
- Hưởng mức cổ tức ưu đãi
- Chia lãi trước CP thường
- Ưu tiên chia tài sản
- Hạn chế: Không có quyền quản
lý công ty, cổ tức không đổi
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-36
Vay thế chấp, vay thương mại/tiêu dùng
3. Vay thế chấp: là khoản tiền cho cá
nhân/công ty vay đầu tư vào bất động
sản, và sử dụng BĐS đó thành vật thế
chấp để đảm bảo khoản vay
4. Vay thương mại và tiêu dùng: là
khoản vay chủ yếu do các NH cung cấp
cho công ty và người tiêu dùng.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-37
Trung gian tài chính
1. Khái niệm: là hình thức tổ chức kinh
doanh tiền tệ, làm trung gian chuyển
vốn từ người cho vay tới người đi vay.
2. Vai trò:
 Giảm bớt chi phí giao dịch: Quy mô
hoạt động lớn, tính chuyên nghiệp cao
 Giảm bớt chi phí thông tin: vấn đề lựa
chọn nghịch và rủi ro đạo đức
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-38
Đặc điểm Trung gian tài chính
1. Gián tiếp
2. Thông tin bất đối xứng thấp hơn
3. Chi phí thấp hơn
4. Lợi ích thấp hơn
5. Rủi ro thấp hơn
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-39
Phân loại Trung gian tài chính
1. Tổ chức nhận tiền gửi
2. Công ty tài chính
3. Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
4. Trung gian đầu tư
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-40
Tổ chức nhận tiền gửi
1. Khái niệm: trung gian tài chính
huy động tiền nhàn rỗi thông qua
dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung
cấp cho những chủ thể cần vốn
chủ yếu dưới hình thức các
khoản vay trực tiếp
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-41
Tổ chức nhận tiền gửi
2. Các hình thức
• Ngân hàng thương mại
• Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay
• Ngân hàng tiết kiệm
• Quỹ tín dụng
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-42
Công ty tài chính
1. Khái niệm:
• Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu,
trái phiếu, thương phiếu
• Cung ứng tín dụng trung, dài hạn, các
dịch vụ cầm, giữ hộ, quản lý chứng
khoán, kim loại quý…
• Không được huy động tiền gửi và thực
hiện dịch vụ thanh toán
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-43
Công ty tài chính
2. Các hình thức
• Công ty tài chính bán hàng
• Công ty tài chính tiêu dùng
• Công ty tài chính kinh doanh
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-44
Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
1. Khái niệm: Là trung gian tài chính
thu nhận vốn theo định kỳ trên cơ sở
hợp đồng đã ký kết với khách hàng.
2. Các hình thức
• Công ty bảo hiểm
• Quỹ trợ cấp hưu trí
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-45
Trung gian đầu tư
1. Khái niệm: Là trung gian tài chính
hoạt động trên lĩnh vực đầu tư nhằm
hỗ trợ các chủ thể kinh tế huy động
vốn tài trợ các dự án đầu tư của
mình, giúp các nhà đầu tư nhỏ đầu
tư trực tiếp các khoản tiền nhàn rỗi
vào thị trường vốn.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-46
Trung gian đầu tư
2. Các hình thức
• Ngân hàng đầu tư:
 Hỗ trợ doanh nghiệp, CP huy động
vốn thông qua phát hành chứng khoán
 Hỗ trợ hợp nhất và mua bán công ty
• Công ty đầu tư mạo hiểm: Hỗ trợ doanh
nghiệp mới thành lập.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-47
Trung gian đầu tư
• Quỹ đầu tư tương hỗ: huy động vốn từ
các nhà đầu tư cá nhân thông qua phát
hành chứng chỉ góp vốn đầu tư để đầu tư
vào chứng khoán nhằm tận dụng lợi thế
về vốn lớn và kinh doanh chuyên nghiệp
 Quỹ đầu tư mở
 Quỹ đầu tư đóng

More Related Content

What's hot

Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatHuy Tran Ngoc
 
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáiRủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáithienbinhqa
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
Thị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhThị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhDigiword Ha Noi
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếThanh Phong Le Hoang
 
Lt tctt chương 1
Lt tctt   chương 1Lt tctt   chương 1
Lt tctt chương 1accordv12
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Bao lanh ngan hang
Bao lanh ngan hangBao lanh ngan hang
Bao lanh ngan hangvanloi1802
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suatPhan Ninh
 
Bài giảng Cho Thuê Tài Chính - ĐH Ngoại Thương HN
Bài giảng Cho Thuê Tài Chính - ĐH Ngoại Thương HNBài giảng Cho Thuê Tài Chính - ĐH Ngoại Thương HN
Bài giảng Cho Thuê Tài Chính - ĐH Ngoại Thương HNdissapointed
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBin Bin
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptCan Tho University
 

What's hot (20)

CHUONG 1.pdf
CHUONG 1.pdfCHUONG 1.pdf
CHUONG 1.pdf
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
 
Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáiRủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Luận văn: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại, 9đ
Luận văn: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại, 9đLuận văn: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại, 9đ
Luận văn: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại, 9đ
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Thị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhThị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài Chính
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
Lt tctt chương 1
Lt tctt   chương 1Lt tctt   chương 1
Lt tctt chương 1
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Bao lanh ngan hang
Bao lanh ngan hangBao lanh ngan hang
Bao lanh ngan hang
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
 
Bài giảng Cho Thuê Tài Chính - ĐH Ngoại Thương HN
Bài giảng Cho Thuê Tài Chính - ĐH Ngoại Thương HNBài giảng Cho Thuê Tài Chính - ĐH Ngoại Thương HN
Bài giảng Cho Thuê Tài Chính - ĐH Ngoại Thương HN
 
Dinh giá
Dinh giáDinh giá
Dinh giá
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
 

Similar to Bai 1 gioi thieu chung

Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMHuy Tran Ngoc
 
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiBai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiHuy Tran Ngoc
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teHuy Tran Ngoc
 
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau tsBai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau tsHuy Tran Ngoc
 
Đề tài Phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nư...
Đề tài  Phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nư...Đề tài  Phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nư...
Đề tài Phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nư...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...BeriDang
 
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdfQuản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdfLngKhnhChi2
 
de an mon hoc (5).doc
de an mon hoc  (5).docde an mon hoc  (5).doc
de an mon hoc (5).docLuanvan84
 
Slide chương 1 cac phuong thuc giao dich trong tmqt
Slide chương 1 cac phuong thuc giao dich trong tmqtSlide chương 1 cac phuong thuc giao dich trong tmqt
Slide chương 1 cac phuong thuc giao dich trong tmqtThu Hien Tran
 
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG  CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  TỪ NĂM 2006 ĐẾ...TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG  CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾ...Võ Thị Ngọc Dung
 
22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc giaminh luu
 
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG OCB >>TẢI MIỄN P...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  OCB >>TẢI MIỄN P...THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  OCB >>TẢI MIỄN P...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG OCB >>TẢI MIỄN P...OnTimeVitThu
 
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG Đ...
 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  TMCP  PHƯƠNG  Đ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  TMCP  PHƯƠNG  Đ...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG Đ...OnTimeVitThu
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ p...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ p...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ p...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ p...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Bai 1 gioi thieu chung (20)

Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTM
 
Bai 7 NHTW
Bai 7 NHTWBai 7 NHTW
Bai 7 NHTW
 
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiBai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
 
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau tsBai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Đề tài Phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nư...
Đề tài  Phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nư...Đề tài  Phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nư...
Đề tài Phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nư...
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
 
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdfQuản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
 
Slide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hocSlide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hoc
 
de an mon hoc (5).doc
de an mon hoc  (5).docde an mon hoc  (5).doc
de an mon hoc (5).doc
 
Bai 8 NHTW - CSTT
Bai 8 NHTW - CSTTBai 8 NHTW - CSTT
Bai 8 NHTW - CSTT
 
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂMKhóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
 
Slide chương 1 cac phuong thuc giao dich trong tmqt
Slide chương 1 cac phuong thuc giao dich trong tmqtSlide chương 1 cac phuong thuc giao dich trong tmqt
Slide chương 1 cac phuong thuc giao dich trong tmqt
 
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG  CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  TỪ NĂM 2006 ĐẾ...TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG  CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
 
22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia
 
Tongquan httc
Tongquan httcTongquan httc
Tongquan httc
 
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG OCB >>TẢI MIỄN P...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  OCB >>TẢI MIỄN P...THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  OCB >>TẢI MIỄN P...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG OCB >>TẢI MIỄN P...
 
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG Đ...
 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  TMCP  PHƯƠNG  Đ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  TMCP  PHƯƠNG  Đ...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG Đ...
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ p...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ p...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ p...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ p...
 

Bai 1 gioi thieu chung

  • 1. BÀI 1 - GIỚI THIỆU CHUNG GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
  • 2. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2 Yêu cầu chung của môn học 1. Mục tiêu môn học: 2. Thời lượng môn học: 3 tín chỉ 3. Kết cấu môn học: 7 chương 4. Cách học: Nghe giảng + Thảo luận + Làm bài tập 5. Đánh giá: Bài tập + Kiểm tra giữa kỳ + Thi cuối kỳ
  • 3. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3 Yêu cầu về điểm số 1. Điểm chuyên cần: 5% (nghỉ 01 buổi trừ 1 điểm) 2. Điểm bài tập (về nhà + nhóm): 20% 3. Điểm kiểm tra giữa kỳ (01 bài): 15% 4. Điểm thi cuối kỳ: 60%
  • 4. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4 Yêu cầu đối với bài tập 1. Nội dung chung: 2 2. Trình bầy: 7 a) Thuyết phục: 3 b) Trả lời câu hỏi: 2 c) Quản lý thời gian: 1 d) Số người tham gia trình bầy: 1 3. Tính sáng tạo của bài trình bầy: 1
  • 5. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5 Yêu cầu về học liệu 1. Giáo trình Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng. Trịnh Thị Hoa Mai (chủ biên). NXB ĐHQG Hà Nội 2. Tiền tệ, Ngân hàng & Thị trường tài chính. Fredric. S. Mishkin. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà nội, 1994 3. Kinh tế học tập 2. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. NXB Giáo dục, Hà Nội 1992
  • 6. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6 Những vấn đề chung 1. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2. Khái niệm tiền, lượng cung tiền, các khối tiền 3. Chức năng, cấu trúc và hoạt động của thị trường tài chính 4. Mối quan hệ giữa tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp
  • 7. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7 Đối tượng, phạm vi & phương pháp 1. Đối tượng nghiên cứu: a) Sự vận động có tính thị trường của tiền + Sự vận động gắn liền với lãi suất + Sự vận động gắn với sử dụng tiền có hiệu quả
  • 8. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8 Đối tượng, phạm vi & phương pháp b) Các thể chế tài chính: i) Hệ thống ngân hàng + NHTW và NHTM - Trung gian tài chính quan trọng - Dòng vận động gián tiếp của tiền
  • 9. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9 Đối tượng, phạm vi & phương pháp ii) Các trung gian tài chính khác: + Các tổ chức phi ngân hàng: • Các công ty bảo hiểm • Các công ty tài chính • Các quỹ tương trợ + Sự giống và khác biệt với NHTM
  • 10. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10 Đối tượng, phạm vi & phương pháp c) Thị trường tài chính: + Dòng vận động vốn trực tiếp + Thúc đẩy luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế + Hình thành lãi suất và giá chứng khoán + Quan hệ tác động với các TGTC
  • 11. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11 Đối tượng, phạm vi & phương pháp 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:  Tập trung nghiên cứu hệ thống ngân hàng  Phương pháp nghiên cứu: + Tiếp cận thị trường + Sử dụng công cụ đồ thị
  • 12. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12 Tổng quan về tiền tệ  Tiền là gì?  Chức năng của tiền tệ  Hệ thống tiền tệ
  • 13. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13 Định nghĩa tiền tệ 1. Tiền là tất cả những gì được chấp nhận làm phương tiện trao đổi, thanh toán & hoàn trả các món nợ 2. Một số khái niệm có liên quan 1. Đồng tiền (Currency) 2. Thu nhập (Income) 3. Của cải (Wealth)
  • 14. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14 Hệ thống tiền tệ 1. Khái niệm: Tổng hợp tất cả các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế 2. Các loại hình tiền tệ:  Hóa tệ  Tín tệ (tiền giấy)  Tiền tín dụng/ngân hàng: séc  Tiền điện tử: thẻ thanh toán, tiền mặt điện tử, séc điện tử
  • 15. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15 Chức năng tiền tệ • Tiền là phương tiện trao đổi • Tiền là phương tiện định giá • Tiền là phương tiện cất trữ
  • 16. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16 Khái niệm cung tiền 1. Cung tiền = Lượng tiền trong nền kinh tế = Lượng cung tiền + Là tổng tất cả các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế + Khái niệm Tính lỏng = Tính thanh khoản (Tính thanh tiêu) của tài sản: Khả năng chuyển hóa thành tiền mặt của một tài sản
  • 17. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17 Khái niệm cung tiền 2. Thành phần cung tiền: + Tiền mặt + Séc du lịch + Tiền gửi khác có thể phát séc + Tiền gửi tiết kiệm + Trái phiếu + Cổ phiếu v.v
  • 18. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18 Khái niệm cung tiền 3. Khối tiền - MB = tiền mặt (C) + tiền dự trữ (R) - M1 = Tiền mặt + tiền gửi không kỳ hạn + tiền gửi có thể phát hành séc - M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn ngắn (tiền gửi ở thị trường tiền tệ, tiền gửi tiết kiệm v.v) - M3 = M2 + tiền gửi có kỳ hạn dài, hợp đồng mua dài hạn v.v - L = M3 + chứng khoán KB ngắn hạn, hối phiếu được NH chấp nhận thanh toán v.v.
  • 19. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19 Khái niệm cung tiền 4. Các phép đo lượng tiền - Phương pháp lý thuyết: Dùng lý thuyết kinh tế quyết định những hình thức tài sản nào được đưa vào để đo lượng tiền. - Phương pháp kinh nghiệm: Xem xét phép đo lượng tiền nào có tác dụng trong dự báo các hoạt động kinh tế liên quan tới sự vận động của tiền.
  • 20. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20 Hệ thống tài chính Dòng luân chuyển vốn trong nền kinh tế (Ý nghĩa?) Trung gian TC Người đi vay (Người chi tiêu) Thị trường TC Người cho vay (Người tiết kiệm)
  • 21. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21 Định nghĩa thị trường tài chính + Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng các khoản vốn ngắn và dài hạn thông qua các công cụ tài chính/chứng khoán (financial instruments/securities) + Chứng khoán: là các trái quyền (claims) với thu nhập hoặc tài sản của nhà phát hành. + Chứng khoán nợ (debt securities)/ Chứng khoán vốn (equity securities)
  • 22. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22 Chức năng Thị trường tài chính + Luân chuyển vốn trong nền kinh tế + Phân bổ và quản lý vốn có hiệu quả + Hình thành giá cả chứng khoán + …
  • 23. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23 Đặc điểm Thị trường tài chính + Trực tiếp + Thông tin bất đối xứng cao + Chi phí cao + Lợi ích cao + Rủi ro cao
  • 24. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24 Cấu trúc Thị trường tài chính 1. Kỳ hạn của chứng khoán mua bán tại thị trường + Thị trường tiền tệ: là nơi mua bán các chứng khoán có thời hạn ngắn < 1 năm + Thị trường vốn: là nơi mua bán chứng khoán có thời hạn > 1 năm
  • 25. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25 Cấu trúc Thị trường tài chính 2. Phương thức phát hành: + Thị trường tài chính sơ cấp: Nơi mua bán các chứng khoán mới được phát hành lần đầu + Thị trường tài chính thứ cấp: Nơi mua bán lại các chứng khoán đã phát hành trên thị trường sơ cấp
  • 26. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26 Cấu trúc Thị trường tài chính 3. Phương thức tổ chức và giao dịch: + Thị trường tập trung: việc giao dịch mua bán CK được thực hiện có tổ chức, tập trung tại một nơi cụ thể (Sở GDCK) + Thị trường phi tập trung: việc giao dịch mua bán CK được thực hiện phân tán ở nhiều địa điểm (Thị trường OTC) + Thị trường tự do
  • 27. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27 Công cụ Thị trường tài chính 1. Công cụ của thị trường tiền tệ • Tín phiếu Kho bạc (TB): công cụ vay nợ ngắn hạn của CP do KB phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN • Chứng chỉ tiền gửi (CD): công cụ nợ do NH phát hành, cam kết trả lãi định kỳ và vốn gốc vào ngày đáo hạn
  • 28. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28 Công cụ Thị trường tài chính • Thương phiếu: Giấy ghi nợ do công ty có uy tín phát hành để vay vốn ngắn hạn trên thị trường tài chính • Hối phiếu/Chấp phiếu ngân hàng: hối phiếu kỳ hạn do công ty ký phát và NH đảm bảo thanh toán bằng cách đóng dấu “đã chấp nhận” lên tờ hồi phiếu
  • 29. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29 Công cụ Thị trường tài chính • Hợp đồng mua lại (Repo): là hợp đồng trong đó ngân hàng bán một số lượng tín phiếu KB mà ngân hàng đang nắm giữ kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu đó sau một thời gian thỏa thuận với mức giá cao hơn → công cụ vay nợ ngắn hạn (thường không quá 2 tuần) của các NH sử dụng tín phiếu KB làm vật thế chấp
  • 30. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-30 Công cụ Thị trường tài chính 2. Công cụ của thị trường vốn • Trái phiếu • Cổ phiếu • Vay thế chấp • Vay thương mại & tiêu dùng
  • 31. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-31 Trái phiếu 1. Định nghĩa: Là chứng thư xác nhận nghĩa vụ trả lãi theo kỳ và vốn gốc khi đáo hạn 2. Đặc điểm: - Mệnh giá - Thời hạn - Lãi suất - Người sở hữu 3. Loại hình - Trái phiếu Chính phủ/Công ty
  • 32. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-32 Cổ phiếu 1. Định nghĩa: Là một chứng thư hay bút toán ghi sổ xác nhận trái quyền về vốn đối với thu nhập và tài sản ròng của công ty cổ phần 2. Đặc điểm: - Người sở hữu: Quyền tham gia quản lý; Quyền sở hữu tài sản ròng; Quyền tham gia chia lợi nhuận ròng
  • 33. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-33 Cổ phiếu - Thời hạn của cổ phiếu - Giá trị của cổ phiếu - Mệnh giá (face value) - Giá trị ghi sổ (book value) - Giá trị thị trường (market value)
  • 34. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-34 Cổ phiếu 3. Loại hình: - Cổ phiếu thường/phổ thông - Không quy định trước cổ tức - Chia lãi sau trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi - Vô thời hạn - Có quyền quản lý công ty
  • 35. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-35 Cổ phiếu - Cổ phiếu ưu đãi - Hưởng mức cổ tức ưu đãi - Chia lãi trước CP thường - Ưu tiên chia tài sản - Hạn chế: Không có quyền quản lý công ty, cổ tức không đổi
  • 36. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-36 Vay thế chấp, vay thương mại/tiêu dùng 3. Vay thế chấp: là khoản tiền cho cá nhân/công ty vay đầu tư vào bất động sản, và sử dụng BĐS đó thành vật thế chấp để đảm bảo khoản vay 4. Vay thương mại và tiêu dùng: là khoản vay chủ yếu do các NH cung cấp cho công ty và người tiêu dùng.
  • 37. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-37 Trung gian tài chính 1. Khái niệm: là hình thức tổ chức kinh doanh tiền tệ, làm trung gian chuyển vốn từ người cho vay tới người đi vay. 2. Vai trò:  Giảm bớt chi phí giao dịch: Quy mô hoạt động lớn, tính chuyên nghiệp cao  Giảm bớt chi phí thông tin: vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức
  • 38. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-38 Đặc điểm Trung gian tài chính 1. Gián tiếp 2. Thông tin bất đối xứng thấp hơn 3. Chi phí thấp hơn 4. Lợi ích thấp hơn 5. Rủi ro thấp hơn
  • 39. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-39 Phân loại Trung gian tài chính 1. Tổ chức nhận tiền gửi 2. Công ty tài chính 3. Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 4. Trung gian đầu tư
  • 40. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-40 Tổ chức nhận tiền gửi 1. Khái niệm: trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trực tiếp
  • 41. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-41 Tổ chức nhận tiền gửi 2. Các hình thức • Ngân hàng thương mại • Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay • Ngân hàng tiết kiệm • Quỹ tín dụng
  • 42. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-42 Công ty tài chính 1. Khái niệm: • Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu, trái phiếu, thương phiếu • Cung ứng tín dụng trung, dài hạn, các dịch vụ cầm, giữ hộ, quản lý chứng khoán, kim loại quý… • Không được huy động tiền gửi và thực hiện dịch vụ thanh toán
  • 43. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-43 Công ty tài chính 2. Các hình thức • Công ty tài chính bán hàng • Công ty tài chính tiêu dùng • Công ty tài chính kinh doanh
  • 44. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-44 Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 1. Khái niệm: Là trung gian tài chính thu nhận vốn theo định kỳ trên cơ sở hợp đồng đã ký kết với khách hàng. 2. Các hình thức • Công ty bảo hiểm • Quỹ trợ cấp hưu trí
  • 45. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-45 Trung gian đầu tư 1. Khái niệm: Là trung gian tài chính hoạt động trên lĩnh vực đầu tư nhằm hỗ trợ các chủ thể kinh tế huy động vốn tài trợ các dự án đầu tư của mình, giúp các nhà đầu tư nhỏ đầu tư trực tiếp các khoản tiền nhàn rỗi vào thị trường vốn.
  • 46. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-46 Trung gian đầu tư 2. Các hình thức • Ngân hàng đầu tư:  Hỗ trợ doanh nghiệp, CP huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán  Hỗ trợ hợp nhất và mua bán công ty • Công ty đầu tư mạo hiểm: Hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập.
  • 47. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-47 Trung gian đầu tư • Quỹ đầu tư tương hỗ: huy động vốn từ các nhà đầu tư cá nhân thông qua phát hành chứng chỉ góp vốn đầu tư để đầu tư vào chứng khoán nhằm tận dụng lợi thế về vốn lớn và kinh doanh chuyên nghiệp  Quỹ đầu tư mở  Quỹ đầu tư đóng