SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nhóm 11
GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ
Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh
Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2018
“Quá trình phát triển và giải quyết
hạn chế trong luận cương chính trị
tháng 10/1930 của Đảng, giai đoạn
1930-1945”
2
1 Hồ Ngọc Sơn
1413289
2 Huỳnh Thanh Phúc
1412938
3 Đỗ Long Biên
1510216
4 Hồ Quang Thanh
1413494
Thành viên nhóm 11
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế
II. Quá trình phát triển và giải quyết hạn chế theo từng giai đoạn
III. Tổng kết
3
4
L U Ậ N C Ư Ơ N G C H Í N H T R Ị 1 0 / 1 9 3 0 V À
H Ạ N C H Ế
I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế
5
1. Tình hình Thế giới & Việt Nam
• Tình hình thế giới
 1929, Đại Suy thoái ảnh ảnh hưởng
lớn đến các nước TBCN
 Liên Xô tiến hành công nghiệp hóa
XHCN và tập thể hóa nông nghiệp
đạt 1 số thành công kinh tế => tác
động tích cực đến Việt Nam
Nguồn: Wikimedia
I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế
6
1. Tình hình Thế giới & Việt Nam
• Tình hình Việt Nam
 Kinh tế suy thoái khủng hoảng
 Thực dân tăng cường bóc lột
 Tình trạng đói khổ của tầng lớp lao
động càng trầm trọng
 Mâu thuẫn dân tộc với TD Pháp và
phong kiến, tai sai tăng cao Cuộc đấu tranh của 3000 công nhân đồn cao su Phú
Riềng đầu năm 1930. Nguồn: Wikimedia
I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế
7
2. Giới thiệu Luận cương Chính trị
- Tháng 4/1930, đồng chí Trần Phú về nước hoạt động, được bổ sung vào Ban Chấp Hành
Trung ương Lâm thời, cùng Ban Thường vụ chuẩn bị cho hội nghị lần thứ nhất BCH TW.
- Từ 14 đến 31/10/1930, Ban chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ I tại Hương
Cảng, Trung Quốc do Trần Phú chủ trì đã đưa ra các quyết định quan trọng như :
1. Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
2. Thông quan luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo.
3. Cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư.
I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế
8
2. Giới thiệu Luận cương Chính trị
• Các nội dung cơ bản của Luận cương
 Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương
 Phương hướng chiến lược cách mạng
 Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền
 Lực lượng cách mạng: Công nhân nông dân
và giai cấp tiểu tư sản
 Phương pháp cách mạng
 Quan hệ với cách mạng thế giới
 Vai trò lãnh đạo của Đảng
I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế
9
3. Các mặt hạn chế của Luận cương
 Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương
 Đặt nặng đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất
 Luận cương chưa đúng khả năng cách mạng của tầng lớp
tiểu tư sản và khả năng chống đế quốc của tư sản dân tộc,
khả năng lôi kéo một bộ phận trung và tiểu địa chủ tham gia
mặt trận dân tộc phản đế thống nhất
I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế
10
4. Các nguyên nhân gây ra hạn chế
Chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã
hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam đầu thế kỉ XX
Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và
giai cấp trong CM thuộc địa
Chịu ảnh hưởng bởi khuynh hướng “tả” của Quốc tế
Cộng sản
11
Q U Á T R Ì N H P H Á T T R I Ể N V À G I Ả I Q U Y Ế T H Ạ N C H Ế T H E O
T Ừ N G G I A I Đ O Ạ N
I I . C á c g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n
1941-19451930-1935 1939-19411936-1939
Luận cương
chính trị do
Trần Phú
soạn thảo
Đấu tranh
giành chính
quyền
Phong trào
Cách mạng
Hội nghị
trung ương
VI, VII, VIII
Phong trào
dân chủ
10/1930
2. GIAI ĐOẠN 1930 - 1935
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
14
a. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931)
Đại hội đảng CS Đông Dương
lần 1 (1935)
Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931)
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
15
a. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931)
• Tháng 9 và tháng 10 năm 1930, Ban Chấp hành Nông hội ở thôn,
xã thành lập các uỷ ban tự quản theo kiểu Xô Viết
• Xô Viết ở Nghệ An ra đời cuối tháng 9/1930
• Xô Viết ở Hà Tĩnh hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931
Thực hiện
nhiều chính
sách tiến bộ
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
16
b. Chủ trương khôi phục của Đảng
• Năm 1932, đồng chí Lê Hồng Phong và một số đảng viên còn lại
trong nước, nước ngoài đã tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương
Đảng
• Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo Trung ương công bố Chương trình
hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương, khẳng định rằng :
"Kinh nghiệm hai năm tranh đấu dạy ta rằng con dường giải phóng
độc nhất chỉ là con dường võ trang tranh đấu của quần chúng"
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
17
b. Chủ trương khôi phục của Đảng
• Đòi hỏi quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và
ra nước ngoài.
• Bỏ những luật hình đặt biệt đối với người bản xứ, trả lại tự do cho tất
cả tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình.
• Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác.
• Bỏ qua các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.
• Củng cố và phát triển Đảng,
tăng cường phát triển lực
lượng Đảng, đồng thời phải
đưa nhân dân lao động, trí
thức cách mạng đã qua thử
thách vào Đảng
Đại hội Đảng cộng sản Đông Dương
lần thứ I (27 - 31/3/1935) tại Ma Cao
Đẩy mạnh vận động thu
phục quần chúng đi kèm
với phát triển các tổ chức
quần chúng là nhiệm vụ
trung tâm, căn bản và cần
kíp của Đảng
Mở rộng tuyên truyền
chống đế quốc, chống chiến
tranh, ủng hộ Liên Xô
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
b. Chủ trương khôi phục của Đảng
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
c. Sơ kết giai đoạn 1930 - 1935
• Qua 4 năm chống khủng bố trắng, khôi phục và phát triển phong trào, Đảng ta không
những đứng vững mà còn không ngừng trưởng thành. Đảng đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện
cho một cao trào cách mạng mới.
• Đảng gặt hái được nhiều thành quả nhất định trong đó lớn nhất là : khẳng định thực tế
quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng tiền phong
cho mình.
• Rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm xương máu về công tác tư tưởng, về chỉ đạo chiến
lược và về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức
và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
=> Chưa giải quyết được hạn chế, nhưng có được nhiều kinh nghiệm về lãnh đạo
2. GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
PHONG TRÀO DÂN CHỦ
21
a. Hoàn cảnh lịch sử
Thế giới:
• Đầu những năm 30 thế kỉ XX, chủ nghĩa
phát xít xuất hiện, chạy đua vũ trang để
phát động chiến tranh thế giới mới.
• Diễn ra Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản
(7 – 1935)
• Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm
quyền ở Pháp.
Trong nước:
• Ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế
thế giới (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn.
• Thực dân Pháp tiến hành chiến dịch khủng
bố, đàn áp phong trào cách mạng.
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Quang cảnh đại hội VII của Quốc Tế Cộng Sản
22
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương xác định:
• Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và phong kiến.
• Nhiệm vụ trước mắt: đấu tranh chống phát xít, chống bọn phản động thuộc
địa và tay sai, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm
áo, hòa bình.
• Kẻ thù trước mắt: thực dân phản động Pháp và bè lũ tay sai.
• Phương pháp đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp
pháp và bất hợp pháp.
• Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
23
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:
• Phong trào đấu tranh tự do, đòi dân sinh, dân chủ
• Phong trào đấu tranh nghị trường
• Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo hà Nội, ngày 1-5-1938.Báo Dân Chúng
Trụ sở báo "Tin Tức" - cơ quan ngôn luận
của Mặt trận Dân chủ ở Hà Nội năm 1938.
Một số báo thời kỳ Mặt trận dân chủ 1936 - 1939
24
Chung quanh vấn đề chính sách mới (10/1936):
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
• Nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và
điền địa trong cách mạng Đông Dương: Cách mạng giải phóng dân tộc không
nhất thiết phải gắn kết chặt với cuộc cách mạng điền địa.
• Các phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đi phát triển mạnh mẽ
khẳng định sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng. Hội
nghị lần thứ ba (3-1937), lần thứ tư (9-1937), tiếp đó là Hội nghị lần thứ năm
(3-1938) đã đi sâu về công tác tổ chức của Đảng, quyết định chuyển mạnh
hơn nữa về phương pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp được đông đảo
quần chúng trong mặt trận chống phản động thuộc địa, chống phát xít, đòi tự
do, cơm áo, hòa bình.
25
Chung quanh vấn đề chính sách mới (10/1936):
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Tác phẩm Tự chỉ trích của tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ,
tháng 7 - 1939
26
c. Nhận xét:
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
• Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
• Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.
• Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị
hùng hậu của cách mạng.
• Cán bộ đựợc tập hợp và trưởng thành và tích lũy bài học kinh nghiệm.
• Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám
sau này.
• Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp năm 1937 và 1938
đã bổ sung và phát triển nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương
tháng 7/1936.
27
d. Giải quyết hạn chế:
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Đường lối chính trị do Đảng đưa ra đã thay đổi trong quan điểm, phù hợp với tinh
thần của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bước đầu khắc phục những
hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930 về chiến lược, nhiệm vụ, lực
lượng cách mạng và phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc.
• Về nhiệm vụ: Đã xác định đúng kẻ thù trước mắt và nguy hại nhất là bọn phản
động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
• Về chiến lược: đã tách được cuộc cách mạng điền địa ra khỏi cách mạng dân
tộc. Đã đặt đúng mục tiêu giải phóng dân tộc lên hàng đầu, giải quyết vấn đề
dân tộc là cốt yếu.
• Về lực lượng cách mạng: Có được mối quan hệ giữa liên minh công - nông và
mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi. Phát huy được sức mạnh toàn dân.
• Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc: Khoanh vùng chính xác phạm vi Việt
Nam, không phải toàn Đông Dương. Giải quyết tình hình dân tộc là ưu tiên hơn
cả.
3. GIAI ĐOẠN 1939 - 1941
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VI, VII, VIII
29
3.1. Hội nghị trung ương VI (tháng 11/1939):
• Ngày 1-9-1939, chiến tranh
thế giới thứ II bùng nổ, trong
đó Pháp là nước tham chiến.
• Ở Pháp, mặt trận Bình dân
Pháp tan vỡ, Ðảng Cộng sản
Pháp bị đặt ra ngoài vòng
pháp luật. Chính phủ phản
động Ðaladie lên thay
a. Tình hình thế giới:
30
3.1 Hội nghị trung ương VI (tháng 11/1939):
• Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”, vơ vét bóc lột trắng trợn.
• Về chính trị: tăng cường dàn áp, ban bố lệnh thiết quân luật, phát xít
hóa bộ máy nhà nước.
• Về kinh tế: tăng cường bóc lột, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”
dể phục vụ cho chiến tranh.
• Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế.
b. Tình hình trong nước:
 Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản
động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
31
3.1 Hội nghị trung ương VI
 Trước tình hình đó trong các ngày 6, 7, 8-11-1939, Trung
ương Đảng họp ở Bà Điểm, Hóc Môn (Gia Định) để bàn các chủ
trương của Đảng trong tình hình mới, dưới sự chủ trì của đồng
chí Nguyễn Văn Cừ.
VII
VIII
VI
32
3.1 Hội nghị trung ương VI (tháng 11/1939)
Hội nghị trung ương VI
Nhận định
kẻ thù
• Chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai phản bội dân tộc, giành hoàn toàn
độc lập cho dân tộc.
Xác định
nhiệm vụ
• Đánh đổ đế quốc và tay sai, giành hoàn toàn độc lập cho dân tộc.
Khẩu hiệu
đấu tranh
• Tạm gát khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”, thay bằng khẩu hiệu tịch
thu ruộng đất của bọn đế quốc, Việt gian chia cho dân cày.
Mặt trận
• Thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm
tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp.
Hình thức và
phương pháp
• Dùng bạo lực cách mạng tức là đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ
trang, khởi nghĩa vũ trang.
33
3.1. Hội nghị trung ương VI (tháng 11/1939)
 Ý nghĩa lịch sử:
 Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng.
 Đảng ta đã gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết
được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương trong
một mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù
chung.
 Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời
kỳ trực tiếp mở đường tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng
Tám sau này.
34
3.2. Hội nghị trung ương VII (tháng 11/1940):
• Tháng 09/1940, Phát xít Nhật đổ bộ chiếm đóng Đông Dương, thực
dân Pháp từng bước nhượng bộ và đầu hàng Nhật.
• Ở Pháp, mặt trận Bình dân Pháp tan vỡ, Ðảng Cộng sản Pháp bị đặt
ra ngoài vòng pháp luật. Chính phủ phản động Ðaladie lên thay
a. Tình hình thế giới:
35
3.2 Hội nghị trung ương VII (tháng 11/1940):
• Nhân dân Việt Nam chịu cảnh "một cổ hai tròng" thống trị của Pháp -
Nhật.
• Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra (ngày 27-9-1940), Xứ uỷ Nam Kỳ sau nhiều
lần thảo luận đã chủ trương phát động nhân dân vũ trang khởi nghĩa.
b. Tình hình trong nước:
36
3.2 Hội nghị trung ương VII (tháng 11/1940)
Hội nghị trung ương VII
Nhận định
kẻ thù
• Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là phát xít Nhật và Pháp.
Nội dung
• Đánh đổ đế quốc và tay sai, giành hoàn toàn độc lập cho dân tộc.
• Duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập những đội du kích, khi
cần thiết thì chiến đấu chống khủng bố, bảo vệ tính mạng, tài sản
của nhân dân, phát triển cơ sở cách mạng.
• Thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm
tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp.
• Chỉ thị cho xứ uỷ Nam Kỳ hoãn ngay cuộc khởi nghĩa vì chưa đủ
điều kiện bảo đảm cho khởi nghĩa thắng lợi.
37
3.3 Hội nghị trung ương VIII (tháng 05/1941):
• Chiến tranh thế giới đang lan rộng, phát xít Đức đang ráo riết chuẩn bị
đánh Liên Xô, phát xít Nhật sắp gây ra cuộc chiến tranh Thái Bình
Dương.
• Từ khi Nhật nhảy vào xâm chiếm, Pháp đầu hàng Nhật, mọi hoạt động
kinh tế ở Đông Dương đều bị chiến tranh hoá, tất cả bộ máy cai trị đều
bị phát xít hoá.
a. Tình hình thế giới:
38
3.3 Hội nghị trung ương VIII (tháng 05/1941):
• Ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc từ nước ngoài về đến Cao Bằng.
• Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng bắt tay xây dựng cơ sở cách mạng, tổ
chức quần chúng tại Cao Bằng, chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ tám Ban
Chấp hành Trung ương.
b. Tình hình trong nước:
39
3.3. Hội nghị trung ương VIII (tháng 05/1941)
Hội nghị trung ương VIII
Xác định
nhiệm vụ
• Cách mạng là giải phóng dân tộc.
Nội dung
• Khẳng định tính chất đúng đắn của chủ trương tạm gác khẩu hiệu
cách mạng ruộng đất của hội nghị trung ương VI.
• Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp-Nhật, sẽ thành lập chính phủ nhân
dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
• Thay tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, thành lập mặt trận
Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt minh thay cho Mặt trận
thống nhất dân téc phản đế Đông Dương.
• Xác định hình thái của khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng
phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
40
3.3 Hội nghị trung ương VIII (tháng 5/1941)
 Ý nghĩa lịch sử và sự phát triển kể từ Luận cương 1930
 Phản ánh sự nhạy bén của Đảng trước tình hình mới có nhiều
thay đổi.
 Hội nghị phát triển hoàn chỉnh chủ trương của hội nghị trung
ương VI và VII đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
 Nhiệm vụ giải phóng dân tộc và tập hợp quần chúng, phương
pháp cách mạng từ khởi nghĩa vũ trang và đã đề ra được quyền
dân tộc tự quyết.
 Là sự chuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho
thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
 Đảng ta dần hoàn thiện quá trình chuyển hướng chiến lược
nhằm mục tiêu độc lập dân tộc, đây là chủ trương đúng đắn
trong tình hình mới.
3. GIAI ĐOẠN 1941 – 1945
ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
42
a. Hoàn cảnh lịch sử
Thế giới:
• Chiến tranh Thế giới II tiến đến giai
đoạn leo thang quân sự trên các mặt
trận Châu Phi, Xô – Đức, Tây Âu,
Thái Bình Dương
• Đến giai đoạn 1944-1945, sự thắng
lợi của phe Đồng Minh gần như
được quyết định trên tất cả mặt trận.
• 7/5/1945, Đức đầu hàng. 2/9/1945,
Nhật đầu hàng Đồng Minh
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
Hiroshima sau thảm kịch bom hạt nhân
43
a. Hoàn cảnh lịch sử
Việt Nam:
• Việt Nam chịu cảnh “một cổ hai
tròng”, cho đến 9/3/1945 Nhật đảo
chính Pháp
• Phát xít Nhật tiến hành nhiều
chính sách bóc lột, dẫn đến nạn
đói Ất Dậu (1944-1945) – nạn đói
lớn nhất lịch sử Việt Nam
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
Nạn đói Ất Dậu (1944-1945)
44
b. Giai đoạn chuẩn bị
• Việt Minh ngày càng lớn mạnh, đã
thu hút và tập hợp được đông đảo
quần chúng chuẩn bị cho ngày
tổng khởi nghĩa
• 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên
truyền Giải phóng quân được
thành lập.
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng
quân được thành lập.
45
• 9/3/1945, Nhật nổ súng đảo
chính Pháp
• 12/3/1945, Ban Thường vụ
Trung ương Đảng ra chỉ thị
Nhật – Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
Sĩ quan Nhật tập hợp công dân Pháp
đang ở tại Việt Nam sau đảo chính
46
Chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 3/1945
• Chỉ thị đã nhận định: Nhật đảo chính Pháp sẽ tạo ra một cuộc khủng
hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chí
muồi, tuy nhiên nó sẽ làm cho những điều kiện tổng khởi nghĩa mau chóng
chin muồi.
• Xác định kẻ thù là Nhật, khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”. Đồng thời
phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề khởi nghĩa
• Phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng
vùng, mở rộng căn cứ địa
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
47
Chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 3/1945
• Dự báo thời cơ:
 Quân Đồng minh vào Đông Dương, quân Nhật kéo ra mặt trận để ngăn
cản quân Đồng minh nên phía sau sơ hở
 Quân viễn chinh Nhật đang dần mất tinh thần tại Việt Nam
→ Cao trào kháng Nhật cứu nước đã thu được những kết quả quan trọng,
là tiền đề trực tiếp để đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
48
Ý nghĩa của Cao trào kháng Nhật
• Thể hiện tinh thần nỗ lực đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt
Nam, đồng thời góp sức cùng đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
• Làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa
mau đến
• Lực lượng cách mạng được tăng cường, trận địa cách mạng được mở
rộng, tạo đầy đủ những điều kiện chủ quan cho 1 cuộc tổng khởi nghĩa
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
49
c. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
• 13/8, thành lập Ủy ban Khởi nghĩa
toàn quốc
• 16/8, tiến hành Tổng khởi nghĩa
• 19/8 – 30/8, khởi nghĩa giành chính
quyền thắng lợi trên mọi miền
• 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa được thành lập
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
Meeting phát động khởi nghĩa giành
chính quyền tại Nhà hát lớn – Hà Nội
50
c. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
51
T Ổ N G K Ế T
1. Các thành tựu đã đạt được
52
• 1945, thành công trong việc giành lại chính quyền về tay nhân dân, xóa
bỏ ách đô hộ của thực dân.
• Củng cố sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc giải phóng dân tộc khỏi
ách đô hộ của thực dân Pháp
Ý nghĩa của việc phát triển và giải quyết hạn chế Luận cương
• Xây dựng lực lượng: Tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lượng cách mạng
trong một mặt trận dân tộc thống nhất, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân,
phân hóa và cô lập đế quốc và tay sai
• Chỉ đạo chiến lược: Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
thực tiễn Việt Nam, nắm bắt diễn biến chính trị quốc tế và trong nước để
thay đổi chủ trương. Giải quyết đúng mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất => Đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu
Ý nghĩa của việc phát triển và giải quyết hạn chế Luận cương
• Phương pháp cách mạng: Kết hợp chính trị và vũ trong, đi từ khởi
nghĩa từng phần, cục bộ đến tổng khởi nghĩa, đập tan bộ mãy chính
quyền đế quốc và tay sai
• Xây dựng Đảng: Kết hợp tổ chức – đấu tranh làm cho Đảng vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đủ năng lực và uy tín lãnh đạo
cách mạng thành công
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển

More Related Content

What's hot

20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt namhanghpu
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVNalexandreminho
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Tư Tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dân
Tư Tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dânTư Tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dân
Tư Tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dânLTrng72
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcAnh Dũng Phan
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng SảnPhuong Nha Nguyen
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptxTư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptxThanhTho943314
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhNgọc Hưng
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)jangvi
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxNguynVnLinh37
 
Thuyết trình Tư Tưởng HCM
Thuyết trình Tư Tưởng HCMThuyết trình Tư Tưởng HCM
Thuyết trình Tư Tưởng HCMDuong Bao
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dangMinh Tâm Đoàn
 
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCMcơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCMlenazuki
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxlinh345584
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết họchhhuong
 

What's hot (20)

20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Tư Tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dân
Tư Tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dânTư Tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dân
Tư Tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dân
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptxTư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
 
Thuyết trình Tư Tưởng HCM
Thuyết trình Tư Tưởng HCMThuyết trình Tư Tưởng HCM
Thuyết trình Tư Tưởng HCM
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dang
 
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCMcơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
 
Đề cương đường lối
Đề cương đường lối Đề cương đường lối
Đề cương đường lối
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptx
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
 

Similar to Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển

Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939quoctuongdoan740119
 
Trắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnTrắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnmisssusu
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1nymi
 
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiTài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiSùng A Tô
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNSùng A Tô
 
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nhóm 5 tuần 1 - lịch sử đảng cộng sản việt nam - câu hỏi chương 1
Nhóm 5   tuần 1 -  lịch sử đảng cộng sản việt nam - câu hỏi chương 1Nhóm 5   tuần 1 -  lịch sử đảng cộng sản việt nam - câu hỏi chương 1
Nhóm 5 tuần 1 - lịch sử đảng cộng sản việt nam - câu hỏi chương 1thaothao thaonguyen
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdfPhamBaNam
 
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptx
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptxChương1 LSĐ-2020 (II).pptx
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptxK59NGUYENBAONGAN
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loianhquanb7
 
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộcTiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxDE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxThoLinhBi2
 
ôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfPHNGTRNTHTHY
 
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2thientamthien
 
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 chlịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch21040698ngNgcLinh
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngBui Loi
 
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTĐề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTMinh Đức Nguyễn
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxGipHong12
 

Similar to Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển (20)

Chương ii
Chương iiChương ii
Chương ii
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Trắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnTrắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvn
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiTài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVN
 
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
 
Nhóm 5 tuần 1 - lịch sử đảng cộng sản việt nam - câu hỏi chương 1
Nhóm 5   tuần 1 -  lịch sử đảng cộng sản việt nam - câu hỏi chương 1Nhóm 5   tuần 1 -  lịch sử đảng cộng sản việt nam - câu hỏi chương 1
Nhóm 5 tuần 1 - lịch sử đảng cộng sản việt nam - câu hỏi chương 1
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptx
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptxChương1 LSĐ-2020 (II).pptx
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptx
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loi
 
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộcTiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
 
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxDE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
 
ôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdf
 
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
 
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 chlịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
 
chuong-2-lsd.pptx
chuong-2-lsd.pptxchuong-2-lsd.pptx
chuong-2-lsd.pptx
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTĐề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
 

More from Ho Quang Thanh

Hướng dẫn sử dụng đồng hồ Casio AE-1000WD
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ Casio AE-1000WDHướng dẫn sử dụng đồng hồ Casio AE-1000WD
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ Casio AE-1000WDHo Quang Thanh
 
Long mode page traslation
Long mode page traslationLong mode page traslation
Long mode page traslationHo Quang Thanh
 
Protection in Virtual Memory - Study case
Protection in Virtual Memory - Study caseProtection in Virtual Memory - Study case
Protection in Virtual Memory - Study caseHo Quang Thanh
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...Ho Quang Thanh
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...Ho Quang Thanh
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMHo Quang Thanh
 
Low-code Platform: Tìm hiểu về nền tảng ít lập trình
Low-code Platform: Tìm hiểu về nền tảng ít lập trìnhLow-code Platform: Tìm hiểu về nền tảng ít lập trình
Low-code Platform: Tìm hiểu về nền tảng ít lập trìnhHo Quang Thanh
 
VINASTAS - các đối tượng hữu quan và đạo đức tổ chức trong vụ "Nước mắm Asen"
VINASTAS - các đối tượng hữu quan và đạo đức tổ chức trong vụ "Nước mắm Asen"VINASTAS - các đối tượng hữu quan và đạo đức tổ chức trong vụ "Nước mắm Asen"
VINASTAS - các đối tượng hữu quan và đạo đức tổ chức trong vụ "Nước mắm Asen"Ho Quang Thanh
 
Nhận dạng tin tức giả Tiếng Việt
Nhận dạng tin tức giả Tiếng ViệtNhận dạng tin tức giả Tiếng Việt
Nhận dạng tin tức giả Tiếng ViệtHo Quang Thanh
 
Lựa chọn thuộc tính và Khai phá luật kết hợp trên WEKA
Lựa chọn thuộc tính và Khai phá luật kết hợp trên WEKALựa chọn thuộc tính và Khai phá luật kết hợp trên WEKA
Lựa chọn thuộc tính và Khai phá luật kết hợp trên WEKAHo Quang Thanh
 
Machine Learning resource textbook - Andrew Ng - print version
Machine Learning resource textbook - Andrew Ng - print versionMachine Learning resource textbook - Andrew Ng - print version
Machine Learning resource textbook - Andrew Ng - print versionHo Quang Thanh
 
HCMUT-TBI Training of Trainer
HCMUT-TBI Training of Trainer HCMUT-TBI Training of Trainer
HCMUT-TBI Training of Trainer Ho Quang Thanh
 
Giải quyết bài toán Speech-2-Text bằng Long Short-term Memory
Giải quyết bài toán Speech-2-Text bằng Long Short-term MemoryGiải quyết bài toán Speech-2-Text bằng Long Short-term Memory
Giải quyết bài toán Speech-2-Text bằng Long Short-term MemoryHo Quang Thanh
 
AGILE project management - Quản lý dự án linh hoạt & Ứng dụng trong eCommerce
AGILE project management - Quản lý dự án linh hoạt & Ứng dụng trong eCommerceAGILE project management - Quản lý dự án linh hoạt & Ứng dụng trong eCommerce
AGILE project management - Quản lý dự án linh hoạt & Ứng dụng trong eCommerceHo Quang Thanh
 
Cấu hình và bảo mật cho Ubuntu Server
Cấu hình và bảo mật cho Ubuntu Server Cấu hình và bảo mật cho Ubuntu Server
Cấu hình và bảo mật cho Ubuntu Server Ho Quang Thanh
 
Lean manufacturing - Sản xuất Tinh gọn
Lean manufacturing - Sản xuất Tinh gọnLean manufacturing - Sản xuất Tinh gọn
Lean manufacturing - Sản xuất Tinh gọnHo Quang Thanh
 
Phiên chợ khởi nghiệp lần 1 - Startup & SMEs Fair 1
Phiên chợ khởi nghiệp lần 1 - Startup & SMEs Fair 1Phiên chợ khởi nghiệp lần 1 - Startup & SMEs Fair 1
Phiên chợ khởi nghiệp lần 1 - Startup & SMEs Fair 1Ho Quang Thanh
 

More from Ho Quang Thanh (17)

Hướng dẫn sử dụng đồng hồ Casio AE-1000WD
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ Casio AE-1000WDHướng dẫn sử dụng đồng hồ Casio AE-1000WD
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ Casio AE-1000WD
 
Long mode page traslation
Long mode page traslationLong mode page traslation
Long mode page traslation
 
Protection in Virtual Memory - Study case
Protection in Virtual Memory - Study caseProtection in Virtual Memory - Study case
Protection in Virtual Memory - Study case
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
 
Low-code Platform: Tìm hiểu về nền tảng ít lập trình
Low-code Platform: Tìm hiểu về nền tảng ít lập trìnhLow-code Platform: Tìm hiểu về nền tảng ít lập trình
Low-code Platform: Tìm hiểu về nền tảng ít lập trình
 
VINASTAS - các đối tượng hữu quan và đạo đức tổ chức trong vụ "Nước mắm Asen"
VINASTAS - các đối tượng hữu quan và đạo đức tổ chức trong vụ "Nước mắm Asen"VINASTAS - các đối tượng hữu quan và đạo đức tổ chức trong vụ "Nước mắm Asen"
VINASTAS - các đối tượng hữu quan và đạo đức tổ chức trong vụ "Nước mắm Asen"
 
Nhận dạng tin tức giả Tiếng Việt
Nhận dạng tin tức giả Tiếng ViệtNhận dạng tin tức giả Tiếng Việt
Nhận dạng tin tức giả Tiếng Việt
 
Lựa chọn thuộc tính và Khai phá luật kết hợp trên WEKA
Lựa chọn thuộc tính và Khai phá luật kết hợp trên WEKALựa chọn thuộc tính và Khai phá luật kết hợp trên WEKA
Lựa chọn thuộc tính và Khai phá luật kết hợp trên WEKA
 
Machine Learning resource textbook - Andrew Ng - print version
Machine Learning resource textbook - Andrew Ng - print versionMachine Learning resource textbook - Andrew Ng - print version
Machine Learning resource textbook - Andrew Ng - print version
 
HCMUT-TBI Training of Trainer
HCMUT-TBI Training of Trainer HCMUT-TBI Training of Trainer
HCMUT-TBI Training of Trainer
 
Giải quyết bài toán Speech-2-Text bằng Long Short-term Memory
Giải quyết bài toán Speech-2-Text bằng Long Short-term MemoryGiải quyết bài toán Speech-2-Text bằng Long Short-term Memory
Giải quyết bài toán Speech-2-Text bằng Long Short-term Memory
 
AGILE project management - Quản lý dự án linh hoạt & Ứng dụng trong eCommerce
AGILE project management - Quản lý dự án linh hoạt & Ứng dụng trong eCommerceAGILE project management - Quản lý dự án linh hoạt & Ứng dụng trong eCommerce
AGILE project management - Quản lý dự án linh hoạt & Ứng dụng trong eCommerce
 
Cấu hình và bảo mật cho Ubuntu Server
Cấu hình và bảo mật cho Ubuntu Server Cấu hình và bảo mật cho Ubuntu Server
Cấu hình và bảo mật cho Ubuntu Server
 
Lean manufacturing - Sản xuất Tinh gọn
Lean manufacturing - Sản xuất Tinh gọnLean manufacturing - Sản xuất Tinh gọn
Lean manufacturing - Sản xuất Tinh gọn
 
Phiên chợ khởi nghiệp lần 1 - Startup & SMEs Fair 1
Phiên chợ khởi nghiệp lần 1 - Startup & SMEs Fair 1Phiên chợ khởi nghiệp lần 1 - Startup & SMEs Fair 1
Phiên chợ khởi nghiệp lần 1 - Startup & SMEs Fair 1
 

Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển

  • 1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nhóm 11 GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2018 “Quá trình phát triển và giải quyết hạn chế trong luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng, giai đoạn 1930-1945”
  • 2. 2 1 Hồ Ngọc Sơn 1413289 2 Huỳnh Thanh Phúc 1412938 3 Đỗ Long Biên 1510216 4 Hồ Quang Thanh 1413494 Thành viên nhóm 11
  • 3. CÁC NỘI DUNG CHÍNH I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế II. Quá trình phát triển và giải quyết hạn chế theo từng giai đoạn III. Tổng kết 3
  • 4. 4 L U Ậ N C Ư Ơ N G C H Í N H T R Ị 1 0 / 1 9 3 0 V À H Ạ N C H Ế
  • 5. I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế 5 1. Tình hình Thế giới & Việt Nam • Tình hình thế giới  1929, Đại Suy thoái ảnh ảnh hưởng lớn đến các nước TBCN  Liên Xô tiến hành công nghiệp hóa XHCN và tập thể hóa nông nghiệp đạt 1 số thành công kinh tế => tác động tích cực đến Việt Nam Nguồn: Wikimedia
  • 6. I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế 6 1. Tình hình Thế giới & Việt Nam • Tình hình Việt Nam  Kinh tế suy thoái khủng hoảng  Thực dân tăng cường bóc lột  Tình trạng đói khổ của tầng lớp lao động càng trầm trọng  Mâu thuẫn dân tộc với TD Pháp và phong kiến, tai sai tăng cao Cuộc đấu tranh của 3000 công nhân đồn cao su Phú Riềng đầu năm 1930. Nguồn: Wikimedia
  • 7. I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế 7 2. Giới thiệu Luận cương Chính trị - Tháng 4/1930, đồng chí Trần Phú về nước hoạt động, được bổ sung vào Ban Chấp Hành Trung ương Lâm thời, cùng Ban Thường vụ chuẩn bị cho hội nghị lần thứ nhất BCH TW. - Từ 14 đến 31/10/1930, Ban chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ I tại Hương Cảng, Trung Quốc do Trần Phú chủ trì đã đưa ra các quyết định quan trọng như : 1. Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. 2. Thông quan luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo. 3. Cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư.
  • 8. I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế 8 2. Giới thiệu Luận cương Chính trị • Các nội dung cơ bản của Luận cương  Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương  Phương hướng chiến lược cách mạng  Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền  Lực lượng cách mạng: Công nhân nông dân và giai cấp tiểu tư sản  Phương pháp cách mạng  Quan hệ với cách mạng thế giới  Vai trò lãnh đạo của Đảng
  • 9. I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế 9 3. Các mặt hạn chế của Luận cương  Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương  Đặt nặng đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất  Luận cương chưa đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản và khả năng chống đế quốc của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung và tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc phản đế thống nhất
  • 10. I. Luận cương Chính trị 10/1930 và hạn chế 10 4. Các nguyên nhân gây ra hạn chế Chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam đầu thế kỉ XX Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong CM thuộc địa Chịu ảnh hưởng bởi khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản
  • 11. 11 Q U Á T R Ì N H P H Á T T R I Ể N V À G I Ả I Q U Y Ế T H Ạ N C H Ế T H E O T Ừ N G G I A I Đ O Ạ N
  • 12. I I . C á c g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n 1941-19451930-1935 1939-19411936-1939 Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo Đấu tranh giành chính quyền Phong trào Cách mạng Hội nghị trung ương VI, VII, VIII Phong trào dân chủ 10/1930
  • 13. 2. GIAI ĐOẠN 1930 - 1935 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
  • 14. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 14 a. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) Đại hội đảng CS Đông Dương lần 1 (1935) Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931)
  • 15. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 15 a. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) • Tháng 9 và tháng 10 năm 1930, Ban Chấp hành Nông hội ở thôn, xã thành lập các uỷ ban tự quản theo kiểu Xô Viết • Xô Viết ở Nghệ An ra đời cuối tháng 9/1930 • Xô Viết ở Hà Tĩnh hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931 Thực hiện nhiều chính sách tiến bộ Kinh tế Chính trị Xã hội
  • 16. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 16 b. Chủ trương khôi phục của Đảng • Năm 1932, đồng chí Lê Hồng Phong và một số đảng viên còn lại trong nước, nước ngoài đã tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương Đảng • Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo Trung ương công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương, khẳng định rằng : "Kinh nghiệm hai năm tranh đấu dạy ta rằng con dường giải phóng độc nhất chỉ là con dường võ trang tranh đấu của quần chúng"
  • 17. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 17 b. Chủ trương khôi phục của Đảng • Đòi hỏi quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài. • Bỏ những luật hình đặt biệt đối với người bản xứ, trả lại tự do cho tất cả tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình. • Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác. • Bỏ qua các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.
  • 18. • Củng cố và phát triển Đảng, tăng cường phát triển lực lượng Đảng, đồng thời phải đưa nhân dân lao động, trí thức cách mạng đã qua thử thách vào Đảng Đại hội Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ I (27 - 31/3/1935) tại Ma Cao Đẩy mạnh vận động thu phục quần chúng đi kèm với phát triển các tổ chức quần chúng là nhiệm vụ trung tâm, căn bản và cần kíp của Đảng Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 b. Chủ trương khôi phục của Đảng
  • 19. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 c. Sơ kết giai đoạn 1930 - 1935 • Qua 4 năm chống khủng bố trắng, khôi phục và phát triển phong trào, Đảng ta không những đứng vững mà còn không ngừng trưởng thành. Đảng đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho một cao trào cách mạng mới. • Đảng gặt hái được nhiều thành quả nhất định trong đó lớn nhất là : khẳng định thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng tiền phong cho mình. • Rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm xương máu về công tác tư tưởng, về chỉ đạo chiến lược và về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh. => Chưa giải quyết được hạn chế, nhưng có được nhiều kinh nghiệm về lãnh đạo
  • 20. 2. GIAI ĐOẠN 1936 - 1939 PHONG TRÀO DÂN CHỦ
  • 21. 21 a. Hoàn cảnh lịch sử Thế giới: • Đầu những năm 30 thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít xuất hiện, chạy đua vũ trang để phát động chiến tranh thế giới mới. • Diễn ra Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) • Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. Trong nước: • Ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. • Thực dân Pháp tiến hành chiến dịch khủng bố, đàn áp phong trào cách mạng. 2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Quang cảnh đại hội VII của Quốc Tế Cộng Sản
  • 22. 22 b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định: • Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và phong kiến. • Nhiệm vụ trước mắt: đấu tranh chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. • Kẻ thù trước mắt: thực dân phản động Pháp và bè lũ tay sai. • Phương pháp đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. • Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương. 2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
  • 23. 23 Các phong trào đấu tranh tiêu biểu: • Phong trào đấu tranh tự do, đòi dân sinh, dân chủ • Phong trào đấu tranh nghị trường • Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí 2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo hà Nội, ngày 1-5-1938.Báo Dân Chúng Trụ sở báo "Tin Tức" - cơ quan ngôn luận của Mặt trận Dân chủ ở Hà Nội năm 1938. Một số báo thời kỳ Mặt trận dân chủ 1936 - 1939
  • 24. 24 Chung quanh vấn đề chính sách mới (10/1936): 2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 • Nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương: Cách mạng giải phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. • Các phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đi phát triển mạnh mẽ khẳng định sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng. Hội nghị lần thứ ba (3-1937), lần thứ tư (9-1937), tiếp đó là Hội nghị lần thứ năm (3-1938) đã đi sâu về công tác tổ chức của Đảng, quyết định chuyển mạnh hơn nữa về phương pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp được đông đảo quần chúng trong mặt trận chống phản động thuộc địa, chống phát xít, đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
  • 25. 25 Chung quanh vấn đề chính sách mới (10/1936): 2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Tác phẩm Tự chỉ trích của tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ, tháng 7 - 1939
  • 26. 26 c. Nhận xét: 2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 • Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng. • Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ. • Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng. • Cán bộ đựợc tập hợp và trưởng thành và tích lũy bài học kinh nghiệm. • Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. • Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp năm 1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7/1936.
  • 27. 27 d. Giải quyết hạn chế: 2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Đường lối chính trị do Đảng đưa ra đã thay đổi trong quan điểm, phù hợp với tinh thần của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bước đầu khắc phục những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930 về chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng cách mạng và phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc. • Về nhiệm vụ: Đã xác định đúng kẻ thù trước mắt và nguy hại nhất là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng. • Về chiến lược: đã tách được cuộc cách mạng điền địa ra khỏi cách mạng dân tộc. Đã đặt đúng mục tiêu giải phóng dân tộc lên hàng đầu, giải quyết vấn đề dân tộc là cốt yếu. • Về lực lượng cách mạng: Có được mối quan hệ giữa liên minh công - nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi. Phát huy được sức mạnh toàn dân. • Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc: Khoanh vùng chính xác phạm vi Việt Nam, không phải toàn Đông Dương. Giải quyết tình hình dân tộc là ưu tiên hơn cả.
  • 28. 3. GIAI ĐOẠN 1939 - 1941 HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VI, VII, VIII
  • 29. 29 3.1. Hội nghị trung ương VI (tháng 11/1939): • Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó Pháp là nước tham chiến. • Ở Pháp, mặt trận Bình dân Pháp tan vỡ, Ðảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Chính phủ phản động Ðaladie lên thay a. Tình hình thế giới:
  • 30. 30 3.1 Hội nghị trung ương VI (tháng 11/1939): • Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”, vơ vét bóc lột trắng trợn. • Về chính trị: tăng cường dàn áp, ban bố lệnh thiết quân luật, phát xít hóa bộ máy nhà nước. • Về kinh tế: tăng cường bóc lột, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” dể phục vụ cho chiến tranh. • Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. b. Tình hình trong nước:  Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
  • 31. 31 3.1 Hội nghị trung ương VI  Trước tình hình đó trong các ngày 6, 7, 8-11-1939, Trung ương Đảng họp ở Bà Điểm, Hóc Môn (Gia Định) để bàn các chủ trương của Đảng trong tình hình mới, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Văn Cừ. VII VIII VI
  • 32. 32 3.1 Hội nghị trung ương VI (tháng 11/1939) Hội nghị trung ương VI Nhận định kẻ thù • Chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai phản bội dân tộc, giành hoàn toàn độc lập cho dân tộc. Xác định nhiệm vụ • Đánh đổ đế quốc và tay sai, giành hoàn toàn độc lập cho dân tộc. Khẩu hiệu đấu tranh • Tạm gát khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”, thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, Việt gian chia cho dân cày. Mặt trận • Thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp. Hình thức và phương pháp • Dùng bạo lực cách mạng tức là đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang.
  • 33. 33 3.1. Hội nghị trung ương VI (tháng 11/1939)  Ý nghĩa lịch sử:  Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng.  Đảng ta đã gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương trong một mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung.  Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.
  • 34. 34 3.2. Hội nghị trung ương VII (tháng 11/1940): • Tháng 09/1940, Phát xít Nhật đổ bộ chiếm đóng Đông Dương, thực dân Pháp từng bước nhượng bộ và đầu hàng Nhật. • Ở Pháp, mặt trận Bình dân Pháp tan vỡ, Ðảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Chính phủ phản động Ðaladie lên thay a. Tình hình thế giới:
  • 35. 35 3.2 Hội nghị trung ương VII (tháng 11/1940): • Nhân dân Việt Nam chịu cảnh "một cổ hai tròng" thống trị của Pháp - Nhật. • Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra (ngày 27-9-1940), Xứ uỷ Nam Kỳ sau nhiều lần thảo luận đã chủ trương phát động nhân dân vũ trang khởi nghĩa. b. Tình hình trong nước:
  • 36. 36 3.2 Hội nghị trung ương VII (tháng 11/1940) Hội nghị trung ương VII Nhận định kẻ thù • Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là phát xít Nhật và Pháp. Nội dung • Đánh đổ đế quốc và tay sai, giành hoàn toàn độc lập cho dân tộc. • Duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập những đội du kích, khi cần thiết thì chiến đấu chống khủng bố, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, phát triển cơ sở cách mạng. • Thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp. • Chỉ thị cho xứ uỷ Nam Kỳ hoãn ngay cuộc khởi nghĩa vì chưa đủ điều kiện bảo đảm cho khởi nghĩa thắng lợi.
  • 37. 37 3.3 Hội nghị trung ương VIII (tháng 05/1941): • Chiến tranh thế giới đang lan rộng, phát xít Đức đang ráo riết chuẩn bị đánh Liên Xô, phát xít Nhật sắp gây ra cuộc chiến tranh Thái Bình Dương. • Từ khi Nhật nhảy vào xâm chiếm, Pháp đầu hàng Nhật, mọi hoạt động kinh tế ở Đông Dương đều bị chiến tranh hoá, tất cả bộ máy cai trị đều bị phát xít hoá. a. Tình hình thế giới:
  • 38. 38 3.3 Hội nghị trung ương VIII (tháng 05/1941): • Ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc từ nước ngoài về đến Cao Bằng. • Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng bắt tay xây dựng cơ sở cách mạng, tổ chức quần chúng tại Cao Bằng, chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương. b. Tình hình trong nước:
  • 39. 39 3.3. Hội nghị trung ương VIII (tháng 05/1941) Hội nghị trung ương VIII Xác định nhiệm vụ • Cách mạng là giải phóng dân tộc. Nội dung • Khẳng định tính chất đúng đắn của chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất của hội nghị trung ương VI. • Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp-Nhật, sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. • Thay tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt minh thay cho Mặt trận thống nhất dân téc phản đế Đông Dương. • Xác định hình thái của khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
  • 40. 40 3.3 Hội nghị trung ương VIII (tháng 5/1941)  Ý nghĩa lịch sử và sự phát triển kể từ Luận cương 1930  Phản ánh sự nhạy bén của Đảng trước tình hình mới có nhiều thay đổi.  Hội nghị phát triển hoàn chỉnh chủ trương của hội nghị trung ương VI và VII đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.  Nhiệm vụ giải phóng dân tộc và tập hợp quần chúng, phương pháp cách mạng từ khởi nghĩa vũ trang và đã đề ra được quyền dân tộc tự quyết.  Là sự chuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.  Đảng ta dần hoàn thiện quá trình chuyển hướng chiến lược nhằm mục tiêu độc lập dân tộc, đây là chủ trương đúng đắn trong tình hình mới.
  • 41. 3. GIAI ĐOẠN 1941 – 1945 ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
  • 42. 42 a. Hoàn cảnh lịch sử Thế giới: • Chiến tranh Thế giới II tiến đến giai đoạn leo thang quân sự trên các mặt trận Châu Phi, Xô – Đức, Tây Âu, Thái Bình Dương • Đến giai đoạn 1944-1945, sự thắng lợi của phe Đồng Minh gần như được quyết định trên tất cả mặt trận. • 7/5/1945, Đức đầu hàng. 2/9/1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945 Hiroshima sau thảm kịch bom hạt nhân
  • 43. 43 a. Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam: • Việt Nam chịu cảnh “một cổ hai tròng”, cho đến 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp • Phát xít Nhật tiến hành nhiều chính sách bóc lột, dẫn đến nạn đói Ất Dậu (1944-1945) – nạn đói lớn nhất lịch sử Việt Nam 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945 Nạn đói Ất Dậu (1944-1945)
  • 44. 44 b. Giai đoạn chuẩn bị • Việt Minh ngày càng lớn mạnh, đã thu hút và tập hợp được đông đảo quần chúng chuẩn bị cho ngày tổng khởi nghĩa • 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập. 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945 Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập.
  • 45. 45 • 9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính Pháp • 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945 Sĩ quan Nhật tập hợp công dân Pháp đang ở tại Việt Nam sau đảo chính
  • 46. 46 Chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 3/1945 • Chỉ thị đã nhận định: Nhật đảo chính Pháp sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chí muồi, tuy nhiên nó sẽ làm cho những điều kiện tổng khởi nghĩa mau chóng chin muồi. • Xác định kẻ thù là Nhật, khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”. Đồng thời phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề khởi nghĩa • Phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
  • 47. 47 Chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 3/1945 • Dự báo thời cơ:  Quân Đồng minh vào Đông Dương, quân Nhật kéo ra mặt trận để ngăn cản quân Đồng minh nên phía sau sơ hở  Quân viễn chinh Nhật đang dần mất tinh thần tại Việt Nam → Cao trào kháng Nhật cứu nước đã thu được những kết quả quan trọng, là tiền đề trực tiếp để đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
  • 48. 48 Ý nghĩa của Cao trào kháng Nhật • Thể hiện tinh thần nỗ lực đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam, đồng thời góp sức cùng đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít • Làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa mau đến • Lực lượng cách mạng được tăng cường, trận địa cách mạng được mở rộng, tạo đầy đủ những điều kiện chủ quan cho 1 cuộc tổng khởi nghĩa 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945
  • 49. 49 c. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 • 13/8, thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc • 16/8, tiến hành Tổng khởi nghĩa • 19/8 – 30/8, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi trên mọi miền • 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945 Meeting phát động khởi nghĩa giành chính quyền tại Nhà hát lớn – Hà Nội
  • 50. 50 c. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 4. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1941-1945 Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • 51. 51 T Ổ N G K Ế T
  • 52. 1. Các thành tựu đã đạt được 52 • 1945, thành công trong việc giành lại chính quyền về tay nhân dân, xóa bỏ ách đô hộ của thực dân. • Củng cố sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp
  • 53. Ý nghĩa của việc phát triển và giải quyết hạn chế Luận cương • Xây dựng lực lượng: Tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lượng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thống nhất, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân, phân hóa và cô lập đế quốc và tay sai • Chỉ đạo chiến lược: Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt diễn biến chính trị quốc tế và trong nước để thay đổi chủ trương. Giải quyết đúng mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất => Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
  • 54. Ý nghĩa của việc phát triển và giải quyết hạn chế Luận cương • Phương pháp cách mạng: Kết hợp chính trị và vũ trong, đi từ khởi nghĩa từng phần, cục bộ đến tổng khởi nghĩa, đập tan bộ mãy chính quyền đế quốc và tay sai • Xây dựng Đảng: Kết hợp tổ chức – đấu tranh làm cho Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đủ năng lực và uy tín lãnh đạo cách mạng thành công

Editor's Notes

  1. Đại suy thoái năm từ 1929, suy thoái kinh tế quy mô lớn, ảnh hưởng đến kinh tế - chính trị, cũng từ đây hình thành các hình thái chính trị mới (phát xít – quân phiệt)có ảnh hưởng đến sự hình thành World War II Ảnh là hình về suy thoái ở Mỹ - địa điểm California
  2. Ảnh hưởng từ Đại suy thoái -> Kinh tế Việt Nam suy thoái khủng hoảng Hàng ngàn người bị sa thải Thuế tăng cao. Nông phẩm bị chiếm đoạt
  3. Luận cương được Ban chấp hành trung ương thông qua Các nhóm trước đã nói nên nhóm sẽ lướt sơ qua phần nội dung để đến phần hạn chế
  4. Luận cương được Ban chấp hành trung ương thông qua Các nhóm trước đã nói nên nhóm sẽ lướt sơ qua phần nội dung để đến phần hạn chế
  5. xu hướng “tả khuynh”: thừa nhận chuyên chính vô sản nhưng phủ nhận vai trò của Đảng nêu khẩu hiệu “Không bao giờ thỏa hiệp” và không chấp nhận một  sự liên minh dựa dẫm nào.
  6. hội đồng đề hình = tòa án thực dân
  7. - Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của phong trào cách mạng thế giới là chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hoà bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi. Lê Hồng Phong, đại diện Đảng Cộng Sản Đông Dương tham dự. - Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa, nới rộng một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu. - Ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Trong khi đó, thực dân Pháp lại tiến hành một chiến dịch khủng bố để đàn áp phong trào cách mạng (1930 – 1931). Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng.
  8. Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. Hội nghị xác định: - Lực lượng cách mạng: Các giai cấp, dân tộc, đảng phái, đoàn thể chính trị, xã hội và tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau với nòng cốt là liên minh công - nông.
  9. + 1937 - 1939: nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra, nhân ngày Quốc tế lao động 01/05/1938, lần đầu tiên nhiều cuộc mít tinh tổ chức công khai ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác có đông đảo quần chúng tham gia.
  10. - Vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương: Cách mạng giải phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ thực dân cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải đánh đổ thực dân. Phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn địch nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng.
  11. Tại Hội nghị tháng 7-1939 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích, nhằm rút kinh nghiệm về những sai lầm, thiếu sót của Đảng viên, hoạt động công khai trong cuộc vận động tranh cử ở Hội đồng quản hạt Nam kỳ (4-1939)
  12. Pháp thi hành chính sách thời chiến 22/9/1940, Nhật tiến vào Lạng Sơn 23/9/1940, Pháp đầu hàng
  13. Đến đây là giai đoạn cuối đã hoàn thành việc giải quyết các hạn chế của
  14. Đến đây là giai đoạn cuối đã hoàn thành việc giải quyết các hạn chế của