SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
Download to read offline
1
Chương 1: Những khái niệm cơ bản – Các tiên đề tĩnh học
Câu 1. Vật rắn tuyệt đối là?
a) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm.
b) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn luôn không thay đổi.
c) Một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn luôn không thay đổi.
d) Một tập hợp vô hạn các chất điểm.
Câu 2. Lực là một đại lượng biểu thị sự tương tác giữa các vật có kết quả làm biến đổi:
a) Trạng thái tỉnh học của vật. b) Vị trí của vật.
c) Hình dạng của vật. d) Trạng thái động học của vật.
Câu 3. Đơn vị của lực là N(Niu tơn) tương đương với?
a) 2
.
m
Kg
s
b) Kg.s2
c) Kg.m.s2
. d) Kg/s2
Câu 4. Hai lực trực đối được ký hiệu ?
a) 1 2F F b) 1 2F F  c) F1 = F2 d) F1 + F2 = 0.
Câu 5. Hệ lực cân bằng là hệ lực có?
a) Tác dụng làm cho vật cân bằng
b) Tác dụng làm cho vật đứng yên
c) Tác dụng làm cho vật chuyển động thẳng đều
d) Tất cả các đáp án trên.
Câu 6. Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực là mặt phẳng?
a) Chứa một lực của ngẫu lực b) Vuông góc với hai lực của ngẫu lực
c) Song song với hai lực của ngẫu lực d) Chứa hai lực của ngẫu lực.
Câu 7. Đơn vị của ngẫu lực?
a) N/m b) N.m2
c) N.m d) N/m2
Câu 8. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có?
a) Cùng tác dụng cơ học b) Cùng độ lớn
c) Cùng véctơ mômen. d) Cùng chiều
Câu 9. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi…(1)… của ngẫu lực trong… (2)… của nó.
a) (1) Vị trí; (2) Mặt phẳng tác dụng.
b) (1) Vị trí; (2) Không gian tác dụng.
c) (1) chiều; (2) Mặt phẳng tác dụng.
d) (1) Chiều; (2) Không gian tác dụng.
Câu 10. Điều kiện cần và đủ để hai lực… (1)… được cân bằng là chúng phải… (2)…?
a) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Trực đối nhau
b) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau
c) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Trực đối nhau
d) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau.
Câu 11. Tác dụng của một hệ lực lên vật rắn… (1)… nếu thêm vào hay bớt đi… (2)…?
a) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực cân bằng
b) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực không cân bằng
c) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực không cân bằng
d) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực cân bằng
Câu 12. Tác dụng của một lực lên một vật rắn… (1)… khi trượt lực trên… (2)… của nó.
a) (1) Thay đổi; (2) Đường tác dụng
b) (1) Thay đổi; (2) Đường thẳng song song
c) (1) Không thay đổi; (2) Đường tác dụng
d) (1) Không thay đổi; (2) Đường thẳng song song
Câu 13. Lực và phản lực… (1)… hai lực cân bằng vì chúng… (2)… lên một vật rắn đang xét.
a) (1) Không phải là; (2) Không cùng tác dụng
b) (1) Là; (2) Cùng tác dụng
c) (1) Là; (2) Không cùng tác dụng
d) (1) Không phải là; (2) Cùng tác dụng
Câu 14. Hợp lực của hai lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, có trị số, phương, chiều biểu diễn bởi…?...
mà hai cạnh là hai lực đã cho.
a) Đường chéo của hình chữ nhật
b) Đường vuông góc chung
c) Đường chéo của hình bình hành.
Câu 15. Vật rắn trong không gian có bao nhiêu bậc tự do?
a) 5 bậc tự do b) 6 bậc tự do
c) 7 bậc tự do d) Không có bậc tự do nào.
Câu 16. Vật rắn trong mặt phẳng có bao nhiêu bậc tự do?
2
a) Không có bậc tự do b) 1 bậc tự do
c) 2 bậc tự do d) 3 bậc tự do.
Câu 17. Khi vật chịu những cản trở chuyển động, ta nói vật…?
a) Đã chịu liên kết b) Gây liên kết
c) Đã phá vỡ liên kết. d) Tạo liên kết
Câu 18. Vật gây ra cản trở chuyển động gọi là…?
a) Vật chịu lên kết b) Vật gây liên kết
c) Vật bị phá vỡ liên kết d) Vật không có bậc tự do.
Câu 19. Liên kết là…?
a) Những điều kiện làm cho vật chuyển động
b) Không có bậc tự do
c) Không có chuyển động
d) Những điều kiện cản trở chuyển động của vật.
Câu 20. Phản lực liên kết (gọi tắt là phản lực) là…?...
a) Lực từ vật chịu liên kết tác dụng lên vật gây liên kết
b) Lực từ vật gây liên kết tác dụng lên vật chịu liên kết
c) Lực kéo hoặc lực nén
d) Lực gây ra do vật bị biến dạng.
Câu 21. Liên kết tựa: Hai vật tựa trực tiếp lên nhau, chỗ tiếp xúc là bề mặt hoặc đường hoặc điểm. Phản lực có
phương…?…
a) Song song với mặt tựa hoặc đường tựa
b) Vuông góc với nhau
c) Vuông góc với mặt tựa hoặc đường tựa
d) Song song với nhau.
Câu 22. Phản lực của dây tác dụng lên vật khảo sát đặt vào điểm buộc dây, có phương…?...
a) Vuông góc với dây b) Song song với dây
c) Dọc theo dây, hướng ngược chiều với vật.d) Dọc theo dây, hướng về phía dây.
Câu 23. Đơn vị đo ngẫu lực?
a) N b) KN c) N.m d) N/m
Câu 24. Xác định mômen ngẫu lực?
a) m = -K.a b) m = +K/a
c) m = +K.a d) m = -K/a
Câu 25. Xác định mômen ngẫu lực?
a) m = -F.a b) m = +F/a
c) m = +F.a d) m = -F/a
Câu 26. Phương của véctơ mômen ngẫu lực…? … mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực.
a) Cùng chiều với b) Song song với c) Nằm trong d) Vuông góc với
Câu 27. Chiều của véctơ mômen ngẫu lực là chiều sao cho đứng trên ngọn của véctơ mômen ngẫu lực nhìn thấy
ngẫu lực có chiều?
a) Cùng kim đồng hồ b) Sang trái
c) Sang phải d) Ngược kim đồng hồ
Câu 28. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có?
a) Cùng véctơ mômen b) Cùng độ lớn của ngẫu lực
c) Cùng vuông góc với một mặt phẳng d) Cùng song song với một mặt phẳng
Câu 29. Có thể biến đổi một ngẫu lực đã cho thành một ngẫu lực mới có lực và cánh tay đòn khác nhau miễn là?
a) Cùng vuông góc với một mặt phẳng b) Cùng song song với một mặt phẳng
c) Véctơ mômen ngẫu lực không đổi d) Véctơ mômen ngẫu lực song song nhau
Câu 30. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi vị trí của ngẫu lực?
a) Trong không gian b) Trong mặt phẳng
c) Trong mặt phẳng vuông góc với nó d) Trong mặt phẳng tác dụng của nó
Câu 31. Hợp các ngẫu lực cùng nằm trong một mặt phẳng được một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng đã cho có đại
số mômen bằng… ? … các ngẫu lực đã cho.
a) Tổng đại số mômen b) Tổng trị số mômen
c) Đại số mômen d) Trị số mômen
Câu 32. Hai lực trực đối nhau là hai lực cùng đường tác dụng, cùng trị số (cùng độ lớn) nhưng?
a) Song song nhau b) Vuông góc nhau c) ngược chiều nhau d) đối nhau
K
a
K
F
a
F
3
Câu 33. Ký hiệu hai hệ lực tương đương?
a) F1, F2, …, Fn  K1, K2, …, Kn b) nn KKKFFF ,...,,,...,, 2121 
c) ),...,,(),...,,( 2121 nn KKKFFF  d) ),...,,(),...,,( 2121 nn KKKFFF 
Câu 34. Ký hiệu hệ lực?
a) ),...,,( 21 nFFF b) nFFF ,...,, 21 c) F1, F2, …, Fn d) (F1, F2, …, Fn)
Câu 35. Điểm đặt của lực là điểm?
a) Trên vật và nằm tại trọng tâm của vật. b) Giao nhau giữa các lực
c) Trên vật mà tại đó lực tác dụng vào vật. d) Trên vật
Câu 36. Phương chiều của lực là phương chiều chuyển động của…? … từ trạng thái yên nghỉ dưới tác động của
lực
a) Các chất điểm b) Vật c) Các vật d) Chất điểm
Câu 37. Ký hiệu hệ lực cân bằng?
a) 0...21  nFFF b) ),...,,( 21 nFFF  0
c) nFFF ,...,, 21 0 d) ),...,,( 21 nFFF =0
Câu 38. Công thức xác định độ lớn của hợp lực FFR  1 , ( là góc tạo bởi 1F và 2F ?
a) R = F1
2
+ F2
2
+ 2F1F2cos b)
2
2
2
1 FFR 
c) cos2 21
2
2
2
1 FFFFR  d) cos2 21
2
2
2
1 FFFFR 
Câu 39. Công thức xác định độ lớn của hợp lực FFR  1 . Khi 1F và 2F vuông góc nhau ( = 900
)?
a) R = F1
2
+ F2
2
b) R = F1 +F2 c) R = F2-F1 d)
2
2
2
1 FFR 
Câu 40. Công thức xác định độ lớn của hợp lực FFR  1 . Khi 1F và 2F có cùng đường tác dụng lực (
= 00
)?
a) R = F1
2
+ F2
2
b) R = F1 +F2 c) R = F2-F1 d)
2
2
2
1 FFR 
Câu 41. Công thức xác định độ lớn của hợp lực FFR  1 . Khi 1F và 2F ngược chiều nhau ( = 1800
)?
a) R = F1
2
+ F2
2
b) R = F1 +F2 c) R = F2-F1 d)
2
2
2
1 FFR 
Câu 42. Phản lực liên kết thanh có phương?
a) Vuông góc với thanh b) Tạo với thanh một góc 
c) Qua 2 điểm chịu lực (dọc theo thanh) d) Vuông góc với nhau
Câu 43. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết tựa sau?
d
a b dc
Câu 44. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết tựa sau?
a)
N1
2N
b)
N2
1N
4
c)
N2
1N
d)
N2
1N
Câu 45. cho liên kết dây mềm. Giữ lại dây và vật. Chọn hình có phản lực đúng?
a)
T
D©y mÒm
b)
T

D©y mÒm
c)
T
D©y mÒm
d)
T
D©y mÒm
Câu 46. Chọn hình có phản lực đúng trong liên kết gối ổ trục ngắn sau?
a)
N
b)
N2
N1
c)
N
d)
N m
Câu 47. Chọn hình có phản lực đúng trong liên kết ổ trụ dài?
a)
N
m
b)
m
c)
N
m
N
1
2
d)
N
N1
2
Câu 48. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết ngàm sau?
a)
A
YA
XA
b)
AX
AY
A
mA
c)
AY
A
Am
d)
A
YA
XA
RA
Câu 49. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết gối cố định (bản lề cố định) sau?
5
a)
AX
YA
m
b)
AY
XA
c)
AY
m
d)
XA
m
Câu 50. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết gối di động sau?
a)
YA
b)
AX
c)
AY
XA
d)
YA
m
Câu 51. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết tựa và liên kết thanh sau?
a)
Thanh
N1
2N
b)
N2
1N
Thanh
c)
N2
1N
Thanh
d)
N2
1N
Thanh
Câu 52. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết thanh sau?
a)

Q
ABN
NBC
A
C
B
b)
B
C
A
ABN
NBCQ

c)
B
C
A
BCN
NAB
Q

d)
B
C
A
BCN
NAB
Q

Câu 53. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
a)
BN
B
A
AY
XA
b)
BN
B
A
AN
c)
BN
B
A
AY
XA
d)
BN
B
A
AY
XA
Câu 54. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
a)
N1
N2
N3
b)
2N
1N
3N
c)
2N
1N
N3
d)
1N
3N 2N
Câu 55. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
6
a)
N

F
b)
F

N
c)
N

F
d)
N
F
Câu 56. Ký hiệu hệ ngẫu lực?
a) (m1, m2, …, mn) b) m1, m2, …, mn c) nmmm ,...,, 21 d) ( nmmm ,...,, 21 )
Câu 57. 1N/m2
= ?
a) 1 KN/cm2
b) 104
MN/cm2
c) 10-7
KN/cm2
d) 107
KN/cm2
Câu 58. Trị số mômen ngẫu lực ký hiệu?
a) m b) m c) m d) m
Câu 59. 1N = ?
a) 103
KN b) 106
MN c) 10-3
KN d) 10-3
MN
Câu 60. 1m2
= ?
a) 104
cm2
b) 102
cm2
c) 10-2
cm2
d) 10-4
cm2
2.1. Hệ lực phẳng đồng quy
Câu 1. Hệ lực phẳng là hệ lực mà đường tác dụng của lực?
a) Nằm trong hai mặt phẳng song song b) Cùng gặp nhau tại một điểm
c) Cùng nằm trong một mặt phẳng d) Cùng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc
Câu 2. Hệ lực phẳng đồng quy là hệ lực phẳng mà đường tác dụng của các lực?
a) Giao nhau tại một điểm b) Song song với nhau
c) Vuông góc với nhau d) Chéo nhau
Câu 3. Quy tắc đa giác lực: Hợp lực R của hệ lực đồng quy có điểm đặt là điểm đồng quy, được xác định bằng?
a) Đường chéo của đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho
b) Véctơ đóng kín đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho
c) Véctơ của đa giác lực
d) Các cạnh của đa giác lực
Câu 4. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng đồng quy được cân bằng là?
a) Chúng gặp nhau tại một điểm b) Chúng song song với nhau
c) Đa giác lực của hệ phải tự đóng kín d) Chúng phải vuông góc nhau
Câu 5. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy theo hình học?
a)   0iFR b)  iFR c)   0iFR d)  iFR
Câu 6. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy theo giải tích?
a)








0)(
0
iA
i
Fm
X
b)








0)(
0)(
iB
iA
Fm
Fm
c)








0
0
i
i
Y
X
d)








0
0
i
i
Y
X
Câu 7. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn  . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy, ta có?
a) X =  F.cos ; Y =  F.sin ;
b) X = F.cos(900
+  ); Y = F. sin(900
+  );
c) X = F.cos ; Y = F.sin ;
d) X =  F.cos(900
+  ); Y =  F. sin(900
+  );
Câu 8. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn  . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy; F là độ lớn
của F , ta có?
a) F = X2
+ Y2
b)F = X2
– Y2
c) F =
22
YX  d) F =
22
YX 
Câu 9. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn  . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy; F là độ lớn
của F , ta có phương chiều của F được xác định?
a) cos =
X
F
; sin =
Y
F
b) cos =
Y
X
; sin =
X
Y
c) cos =
F
X
; sin =
F
Y
d) cos =
YX
X

; sin =
YX
Y

7
Câu 10. Hình chiếu của véctơ hợp lực trên một trục bằng… ?... của các véctơ lực thành phần cùng trên trục đó.
a) Tổng trị số hình chiếu b) Tổng đại số hình chiếu
c) Trị tuyệt đối d) Hiệu đại số hình chiếu
Câu 11. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng đồng quy cân bằng là…(1)… của các lực của hệ lên 2 trục…
(2)... ?
a) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không
b) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không
c) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không
d) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không
Câu 12. Định lý: Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 3 lực phẳng không song song thì 3 lực đó?
a) Phải vuông góc với nhau b) Phải cân bằng nhau
c) Phải triệt tiêu nhau d) Phải đồng quy
Câu 13. Cho lực P = 30N, nghiêng so với phương ngang 1 góc 600
. Hỏi hình chiếu của lực P lên phương ngang
bằng?
a) 15N b) 10N c) 26,0N d) 30N
Câu 14. Cho lực P = 30N, nghiêng so với phương đứng góc 300
. Hỏi hình chiếu của lực P lên phương đứng
bằng?
a) 15N b) 10N c) 26,0N d) 30N
Câu 15. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy?
A
C
B
D
NBNA
P
a) A b) B c) C d) D
Câu 16. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy?
C
A
P
B
D
a) A b) B c) C d) D
Câu 17. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy?
NAA
B
C
D
E
T
P
a) E b) D c) A d) B
Câu 18. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (CE = EB). Hỏi góc  bằng bao nhiêu độ?
E
T
P
NAA
B
C
D
45°

a) 300
b) 26,60
c) 450
d) 63,40
8
Câu 19. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 1.000N. Hỏi lực căng dây T = ?
60°
y
x
OA
B
T
P
NA
a) 500(N) b) 1127,7(N) c) 1154,7(N) d) 866,0(N)
Câu 20. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho T = 1.000N. Hỏi phản lực NA = ?
60°
y
x
OA
B
T
P
NA
a) 500(N) b) 1127,7(N) c) 1154,7(N) d) 866,0(N)
Câu 21. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 5.000N. Hỏi phản lực NAC = ?
NAC
NAB
P
A
B C
60°
30°
a) 2500(N) b) 4330,1(N) c) 5773,5(N) d) 8660,3(N)
Câu 22. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 5.000N. Hỏi phản lực NAC = ?
NAC
NAB
P
A
B C
60°
30°
a) 2500(N) b) 4330,1(N) c) 5773,5(N) d) 8660,3(N)
Câu 23. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 500N. Hỏi phản lực NAC =?
45°
NA NB
a a
C
A
P
B
D
a) 353,6(N) b) 707,1(N) c) 866,0(N) d) 395,3(N)
Câu 24. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (CE = EB). Hỏi góc  bằng bao nhiêu độ?
45°
NA NB

a a
C
A
P
B
D
a) 300
b) 26,60
c) 450
d) 63,40
Câu 25. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho NE = 600N. Hỏi phản lực ND = ?
9
B
O
A
ND
NE
C
D
E
P
60°
30°
a) 692,8(N) b) 300(N) c) 1039,2(N) d) 519,6(N)
Câu 26. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho ND = 100N. Hỏi phản lực NE =?
B
O
A
ND
NE
C
D
E
P
60°
30°
a) 50(N) b) 86,6(N) c) 70,7(N) d) 57,7(N)
Câu 27. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho ND = 200N; NE = 300N Hỏi lực P = ? để thanh
cân bằng.
B
O
A
ND
NE
C
D
E
P
60°
30°
a) 323,2(N) b) 359,8(N) c) 619,6(N) d) 500(N)
Câu 28. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho NA = NB = 500N. Hỏi lực P = ? để thanh cân
bằng.
60° 60°
A
C
B
D
NBNA
P
a) 250(N) b) 707(N) c) 288(N) d) 500(N)
Câu 29. Cho vật rắn có lực F đặt tại A. Hỏi có thể trượt lực F đến điểm nào mà tác động cơ học lên vật rắn không
thay đổi?
F
A B
C
D
a) B b) C c) D d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 30. Cho vật rắn có khối lượng m = 20Kg. Đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc 300
. Hỏi phản lực tác dụng
lên vật rắn?
m
30°
a) 200(N) b) 173,2(N) c) 100(N) d) 141,4(N)
10
2.2. Hệ lực phẳng bất kỳ
Câu 1: Tác dụng của một lực (độ lớn khác 0) gây ra cho vật tự do là:
A: Chỉ gây ra chuyển động tịnh tiến B: Chỉ gây ra chuyển động quay
C: Có thể gây ra chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay D: Đứng yên.
Câu 2: Tác dụng của một Mô men (độ lớn khác 0) gây ra chuyển động cho vật tự do là:
A: Gây ra chuyển động quay B: Gây ra chuyển động tịnh tiến
C: Gây ra chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay D: Đứng yên.
Câu 3: Mô men là một đại lượng đặc trưng cho:
A: Tác dụng quay của lực gây ra cho vật
B: Tác dụng của lực lên vật làm vật chuyển động tịnh tiến
C: Làm vật chuyển động quay của vật
D: Cả A và C đều đúng
Câu 4: Mô men có đơn vị đo ( thứ nguyên ) là:
A: N/m B: N C: N.m D: N/m2
Câu 5: Dấu của mô men trong một phương trình được xác định dựa vào:
A: Chiều quay của vật được gây nên bởi mô men đó
B: Điểm đặt của mô men
C: Độ lớn của lực gây ra mô men
D: Độ lớn của cánh tay đòn của lực
Câu 6: Dấu của mô men là dương khi:
A: Lực có tác dụng làm vật quay quanh tâm theo chiều kim đồng hồ
B: Lực có tác dụng làm vật quay quanh tâm ngược chiều kim đồng hồ
C: Lực không đặt tại tâm quay nhưng kéo dài đi qua tâm quay
D: Lực đặt tại tâm quay
Câu 7: Giá trị độ lớn của mô men của một lực đối với một điểm được xác định bằng
A: Tích đại số của lực và cánh tay đòn của lực
B: Tổng đại số của lực và cánh tay đòn của lực
C: Kích thước tiết diện của vật chịu mô men
D: Tích đại số giữa khoảng cách giữa hai điểm xa nhất trên vật và lực
Câi 8: Giá trị của mô men của lực gây ra cho vật bằng không khi:
A: Giá trị độ lớn của lực hoặc giá trị độ lớn của cánh tay đòn của lực bằng không
B: Khi lực gây cho vât quay cùng chiều kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên phải của tâm quay
C: Khi lực gây cho vât quay ngược chiều kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên phải của tâm quay
D: Khi lực gây cho vât quay ngược chiều kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên trái của tâm quay
Câu 9: Giá trị độ lớn của mô men của một lực đối với một trục được tính bằng:
A: Tích đại số của lực và khoảng cách giữa điểm đặt của lực và trục
B: Tổng đại số của lực và khoảng cách giữa điểm đặt của lực và trục
C: Tích đại số giữa lực và khoảng cách từ lực đến trục
D: Tác dụng của hình chiếu của véc tơ lực lên mặt phẳng vuông góc với trục và điểm O là giao điểm của
mặt phẳng đó với trục.
Câu 10: Khi dời một lực đến một vị trí mới trên vật, ta phải:
A: Dời song song lực đó và phải thêm một ngẫu lực phụ bằng mô men của lực đó đối với điểm dời đến
B: Dời điểm đặt của lực đến vị trí mới và thêm ngẫu lực phụ bằng mô men của lực đó đối với điểm dời đến
C: Chỉ được di chuyển điểm đặt của lực sao cho nó luôn nằm trên đường tác dụng của lực.
D: Ta có thể dời đến bất cứ điểm nào tùy thích ( ở trên vật ) miễn là dời lực đó song song với phương tác
dụng
Câu 11: Khi vật chịu tác dụng của một hệ lực phẳng bất kỳ thì
A: Tác dụng của hệ lực bằng tác dụng của véc tơ chính của hệ lực
B: Tác dụng của hệ lực bằng tác dụng của mô men chính của hệ lực đối với một điểm
C: Cả A và B đều đúng
D: Cả A và B đều sai
Câu 12: Véc tơ chính của hệ lực là véc tơ đóng kín đa giác lực mà các cạnh là các lực của hệ và
A: Có chiều từ điểm xuất phát của hệ lực đến điểm mút của lực cuối cùng
B: Có chiều hướng từ dưới lên trên
C: Có chiều hướng từ trên xuống dưới
D: Có chiều từ điểm mút của lực cuối cùng tới điểm xuất phát cuả hệ lực
Câu 13: Một vật chịu hệ lực bất kỳ trong bài toán phẳng sẽ cân bằng khi
A: Tổng hình chiếu các lực theo hai phương vuông góc với nhau bằng không
B: Tổng mô men của các lực tại hai điểm bất kỳ bằng không
C: A đúng nếu mô men của các lực tính tại một điểm bất kỳ cũng bằng không
D: Cả ba phương án trên đều sai
Câu 14: Số phương trình phải có để giải bài toán phẳng cần bằng là
A: 2; B: 3 C: 4 D: 5
11
Câu 15: Hệ lực phẳng bất kỳ là hệ lực
A: Có đường tác dụng cùng nằm trên một mặt phẳng
B: Có đường tác dụng kéo dài đi qua một điểm
C: Có cùng điểm đặt
D: Có điểm đặt bất kỳ miễn là các điểm đặt đó nằm trên một mặt phẳng
Câu 16: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn:
P
xP
x
n
k
KK
C

 1
.
xC là:
A: Tung độ trọng tâm của vật rắn B: Khối lượng của vật rắn
C: Hoành độ trọng tâm của vật rắn D: Hoành độ trọng tâm của phân tố
Câu 17: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn:
P
xP
x
n
k
KK
C

 1
.
PK là:
A: Khối lượng của phân tố thứ k B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K
C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn
Câu 18: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn:
P
xP
x
n
k
KK
C

 1
.
xK là:
A: Khối lượng của phân tố thứ k B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K
C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn
Câu 19: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn:
P
xP
x
n
k
KK
C

 1
.
P là:
A: Tung độ trọng tâm của vật rắn B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K
C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn
Câu 20: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn:
P
yP
y
n
k
KK
C

 1
.
yC là:
A: Tung độ trọng tâm của vật rắn B: Khối lượng của vật rắn
C: Hoành độ trọng tâm của vật rắn D: Hoành độ trọng tâm của phân tố C
Câu 21: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn:
P
yP
y
n
k
KK
C

 1
.
PK là:
A: Khối lượng của phân tố thứ k B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K
C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn
Câu 22: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn:
P
yP
y
n
k
KK
C

 1
.
yK là:
A: Khối lượng của phân tố thứ k B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K
C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn
Câu 23: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn:
P
yP
y
n
k
KK
C

 1
.
P là:
A: Tung độ trọng tâm của vật rắn B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K
C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn
Câu 24: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đều nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử tung
độ trọng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và tung độ trọng tâm của vật có kích thước bằng kích
thước lỗ khoét là y1 và y2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong
những công thức tính tung độ trọng tâm của vật dưới đây:
12
A:
21
2211 ..
PP
yPyP
yC


 ; D:
21
2211 ..
PP
yPyP
yC


 ; B:
21
2211 ..
PP
yPyP
yC


 ; C:
21
2211 ..
PP
yPyP
yC


 .
Câu 25: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đều nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử
hoành độ trọng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và hoành độ trọng tâm của vật có kích thước bằng
kích thước lỗ khoét x1 và x2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong
những công thức tính tung độ trọng tâm của vật dưới đây:
A:
21
2211 ..
PP
xPxP
xC


 ; D:
21
2211 ..
PP
xPxP
xC


 ; B:
21
2211 ..
PP
xPxP
xC


 ; C:
21
2211 ..
PP
xPxP
xC


 .
Câu 26: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đều nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử
hoành độ trọng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và hoành độ trọng tâm của vật có kích thước bằng
kích thước lỗ khoét x1 và x2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong
những công thức tính tung độ trọng tâm của vật dưới đây:
A:
21
2211 ..
PP
xPxP
xC


 ; D:
21
2211 ..
PP
xPxP
xC


 ; B:
21
2211 ..
PP
xPxP
xC


 ; C:
21
2211 ..
PP
xPxP
xC


 .
Câu 27: Một vật hình trụ có trọng lượng Q, chịu một ngoại lực hướng tâm F và được bố trí như hình vẽ.
Xác định điểm đặt của lực ( trên bề mặt trụ ) để vật hình trụ luôn cân bằng và không phụ thuộc vào độ lớn của
ngoại lực. ( coi các vật là vật rắn tuyệt đối ).
A: Nằm trên đoạn QP; B: Nằm trên đoạn PN
C: Nằm trên đoạn MN; D: Nằm trên đoạn QM
Câu 28: Một thanh chịu liên kết ngàm. Nếu vật bắt buộc phải chịu lực phẳng không đồng quy, để thanh cân
bằng mà không siêu tĩnh thì
A: Ta gắn thêm một liên kết bản lề vào vị trí bất kỳ trên vật
B: Ta gắn thêm một liên kết tựa vào điểm bất kỳ trên vật
C: Không được dùng thêm liên kết nào nữa
D: Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 29: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
A: Ta dùng một liên kết bản lề gắn vào vị trí bất kỳ trên vật
B: Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
C: Ta dùng một liên kết bản lề và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
D: Ta dùng hai dây treo vào hai điểm xa nhất trên vật.
Câu 30: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
A: Ta dùng một liên kết bản lề gắn vào vị trí bất kỳ trên vật
B: Ta dùng một liên kết ngàm gắn vào vật.
C: Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
D: Ta dùng hai dây treo vào hai điểm xa nhất trên vật.
Câu 31: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
A: Ta dùng hai liên kết tựa gắn vào vị trí xa nhất trên vật trên vật
B: Ta dùng một liên kết thanh và một liên kết dây gắn và hai điểm khác nhau trên vật
C: Ta dùng hai liên kết bản lề gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
D: Ta dùng ba thanh treo vào hai điểm khác nhau trên vật (hai thanh bất kỳ không trùng nhau)
Câu 32: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
A: Ta dùng một liên kết bản lề gắn và một liên kết ngàm gắn vào hai điểm trên vật
B: Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
C: Ta dùng một liên kết bản lề và một liên kết tựa gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
D: Ta dùng ba dây treo vào các điểm khác nhau trên vật.
Câu 33: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
A: Ta dùng một liên kết tựa gắn vào một điểm bất kỳ trên vật
B: Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
C: Ta dùng một liên kết ngàm và một liên kết tựa gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
13
D: Không có trường hợp nào đúng.
Câu 34: Một dầm chịu hai liên kết tựa đặt tại hai điểm khác nhau. Nếu dầm bắt buộc phải chịu một ngoại lực
hoặc một mô men, để vật cân bằng thì:
A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm dầm
B: Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên dầm
C: Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết tựa
D: Không được tác dụng ngoại lực theo phương xiên góc với trục một góc khác 900
Câu 35: Một thanh được đặt nằm ngang và được treo bởi hai dây đặt tại hai điểm ngòai cùng của thanh. Nếu hai
dây thẳng đứng và thanh bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì:
A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
B: Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
C: Không được tác dụng ngoại lực theo phương thẳng đứng tại điểm có gắn liên kết
D: Đặt một mô men tại điểm có liên kết
Câu 36: Một thanh được đặt nằm ngang và được treo bởi hai dây đặt tại hai điểm trên thanh. Nếu hai dây thẳng
đứng và thanh bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì:
A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
B: Ta vẫn có thể đặt mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
C: Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết dây
D: Không được tác dụng ngoại lực theo phương xiên góc với trục một góc khác 900
Câu 37: Một thanh được đặt nằm ngang. Hai đầu của thanh được đặt trên hai gối tựa. Nếu bắt buộc phải chịu
một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì:
A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
B: Đặt mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
C: Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết
D: Gắn thêm liên kết thanh vào điểm thứ ba trên vật
Câu 38: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu của thanh được gắn liên kết tựa, một đầu được gắn liên kết
thanh. Nếu bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì:
A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
B: Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
C: Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết thanh
D: Ta gắn liên kết bản lề vào điểm bất kỳ trên vật
Câu 39: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu có gắn liên kết bản lề, một đầu có gắn liên kết tựa. Nếu bắt
buộc thanh phải chịu các lực hoặc mô men. Để thanh cân bằng thì:
A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
B: Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
C: Gắn thêm vào thanh một liên kết bản lề
D: Cả ba phương án trên đều sai
Câu 40: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu có gắn liên kết bản lề, một đầu có gắn liên kết tựa. Nếu bắt
buộc thanh phải chịu các lực hoặc mô men. Để thanh cân bằng thì:
A: Gắn thêm vào thanh một liên kết thanh.
B: Gắn thêm vào thanh một liên kết tựa
C: Gắn thêm vào thanh một liên kết bản lề
D: Cả ba phương án trên đều sai
Câu 41: Hệ lực phẳng bất kỳ tương đương với.
A: Một lực và một ngẫu lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực
B: Hai ngẫu lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực
C: Hai lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực
D: Cả A,B, C đều đúng
Câu 42: Hệ lực phẳng thu về một ngẫu lực khi
A: Vectơ chính triệt tiêu, còn momen chính không triệt tiêu :
B: Momen chính bằng không.
C: Vectơ chính không triệt tiêu, còn momen chính triệt tiêu :
D: Cả A, B, C đều sai
Câu 43: Trong trường hợp hệ lực có hợp lực momen của hợp lực đối với một điểm bất kỳ bằng:
A. Tổng các lực của hệ lực đối với cùng điểm đó
B. Tổng các mô men của hệ lực đối với cùng điểm đó
C. Tổng các lực và mô men của hệ lực đối với cùng điểm đó
14
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 44: Hệ lực đồng quy phẳng có mấy dạng chuẩn :
A. 1; B: 2; C: 3; D: 4
Câu 45: Hệ ngẫu lực phẳng có mấy dạng chuẩn :
A. 1; B: 2; C: 3; D: 4
Câu 46: Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng momen của các lực đối với ba điểm triệt tiêu khi
A. Ba điểm không hàng
B. Ba điểm thẳng hàng
C. Ba điểm tạo thành một tam giác vuông
D. Cả A, B, C đều đúng
CHƯƠNG 3 Các khái niệm về sức bền vật liệu
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của phần Sức bền Vật liệu là:
A, Vật rắn tuyệt đối B, Vật rắn biến dạng
C, Vật rắn chuyển động D, Vật rắn có hình dáng kích thước cố định
Câu 2: Khi tính toán, vật rắn biến dạng được phân làm 3 dạng sơ đồ tính là:
A, Khối, tấm và vỏ, Thanh B, Khối tròn, Khối vuông, Thanh
C, Khối, Tấm, Thanh D, Vỏ, Khối vuông, Thanh
Câu 3: Vật thể dạng Khối là vật có kích thước:
A, Theo ba phương đều bằng nhau
B, Kích thước theo ba phương khác nhau
C, Có hai phương bằng nhau và khác phương còn lại
D, Có kích thước theo ba phương khác nhau không nhiều
Câu 4: Vật thể dạng tấm là vật:
A, Có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ ba
B, Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiều so với kích thước
thứ ba
C, Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ
ba
D, Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và lớn hơn rất nhiều
so với phương thứ ba
Câu 5: Vật thể dạng vỏ là vật:
A, Có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ ba
B, Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiều so với kích thước
thứ ba
C, Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ
ba
D, Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và lớn hơn rất nhiều so
với phương thứ ba
Câu 6: Vật thể dạng thanh là
A, Vật thể có trục thẳng, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và nhỏ hơn nhiều so với phương
thứ ba
B, Kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và nhỏ hơn nhiều so với phương thứ ba
C, Kích thước theo hai phương bằng nhau và nhỏ hơn nhiều so với phương thứ ba
D, Kích thước theo hai phương bằng nhau và lớn hơn nhiều so với phương thứ ba
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của môn sức bền vật liệu là:
A, Vật rắn tuyệt đối, dạng thanh B, Vật rắn biến dạng, dạng thanh
C, Vật rắn tuyệt đối, dạng trục thẳng D, Vật rắn biến dạng, dạng tấm
Câu 8: Mục tiêu nghiên cứu của Sức bền vật liệu:
A, Tính toán về độ bền, độ biến dạng và độ ổn định của chi tiết hay kết cấu
B, Tính toán xác định ngoại lực, ứng suất và kiểm tra độ bền của chi tiết hay kết cấu
C, Tính toán xác định phản lực liên kết, Nội lực và ứng suất
D, Bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế, bài toán khai thác
Câu 9: Mục đích của môn sức bền vật liệu:
A, Bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế, bài toán khai thác
B, Tính toán về độ bền, độ biến dạng và độ ổn định của kết cấu
15
C, Tính toán xác định ngoại lực, ứng suất và kiểm tra độ bền của kết cấu
D, Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên chi tiết hay kết cấu.
Câu 10: Để xây dựng các phương pháp tính toán trong sức bền vật liệu, người ta dựa trên:
A, Các nhóm phương trình tĩnh học và biến dạng
B, Các nhóm phương trình động học và biến dạng
C, Các phương trình cân bằng
D, Các phương trình biến dạng
Câu 11: Theo định nghĩa, Ngoại lực tác dụng vào một vật thể là:
A, những lực từ vật thể khác tác dụng lên vật thể đang xét
B, những lực sinh ra từ vị trí có liên kết để cản trở chuyển động cho vật thể đang xét
C, là những lực từ vật thể đang xét tác dụng lên vật thể khác
D, Là những lực sinh ra từ vị trí có liên kết trên vật thể đang xét
Câu 12: Theo định nghĩa ngoại lực, Lực liên kết là một dạng của :
A, Ngoại lực B, Nội lực C, Lực thể tích D, Lực khối
Câu 13: Theo định nghĩa, Trọng lực là một dạng của:
A, Ngoại lực B, Nội lực C, Vừa là nội lực vừa là ngoại lực D, Cả A và B đều sai
Câu 14: Theo cách phân loại, Trọng lực tác dụng vào một vật thể là:
A, Lực thể tích B, Lực bề mặt
C, Vừa là thể tích, vừa là bề mặt D, Cả 3 đều sai
Câu 15: Theo cách phân loại, Ngoại lực tác dụng vào một vật ( trừ trọng lực) là:
A, Lực thể tích B, Lực bề mặt
C, Có thể là lực thể tích hoặc lực bề mặt D, Cả 3 đều sai
Câu 16: Theo cách phân loại, Lực liên kết tác dụng vào một vật là:
A, Lực thể tích B, Lực bề mặt
C, Vừa là lực thể tích và vừa là lực bề mặt D, Cả 3 đều sai
Câu 17: Trong các loại lực sau, Những lực nào có chiều xác định và không phụ thuộc vào vị trí của vật:
A, Trọng lực B, Lực liên kết
C, Nội lực D, Ngoại lực bất kỳ ( trừ trọng lực)
Câu 18: Một vật được coi là rắn tuyệt đối, khi chịu tác dụng của một lực
A, Các phần tử của vật đó đều không có chuyển vị
B, Các phần tử của vật đó đều có chuyển vị
C, Các phần tử của vật đó có chuyển vị(0) nhưng đều bằng nhau.
D, Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 19: Khi chịu tác dụng của một lực (0), các phần tử của vật:
A, Sẽ có chuyển vị nếu như lực đó đủ lớn
B, Sẽ có chuyển vị
C, Chỉ một số phần của vật có chuyển vị, một số thì không
D, Cả ba phương án trên đều sai
Câu 20: Hai phần tử P và Q nằm trong vật M. Khi M chịu tác dụng của lực kéo nén đúng tâm thì vị trí tương
đối của hai phần tử đó là P’ và Q’. Như vậy:
A, P’Q’ là chuyển vị của PQ
B, Hiệu P’Q’ – PQ là chuyển vị đường của đoạn PQ
C, Hiệu P’Q’ – PQ là chuyển vị đường của M
D, Hiệu PQ – P’Q’ là chuyển vị góc của PQ
Câu 21: Hai phần tử P và Q nằm trong vật M. Khi M chịu tác dụng của mô men xoắn thì vị trí tương đối của
hai phần tử đó là P’ và Q’. Như vậy:
A, góc giữa PQ và P’Q’ là chuyển vị góc của đoạn PQ
B, góc giữa PP’ và QQ’ là chuyển vị góc của đoạn PQ
C, góc giữa PQ và P’Q’ là chuyển vị đường của đoạn PQ
D, góc giữa PP’ và QQ’ là chuyển vị đường của đoạn PQ
Câu 22: Biến dạng đàn hồi của vật liệu là:
A, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và biến mất khi thôi chịu tác dụng của lực
B, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng của lực và giữ nguyên khi thôi chịu tác dụng của lực
C, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và giữ lại một phần biến dạng khi thôi chịu tác dụng của lực
D, Cả ba phương án trên đều sai
Câu 23: Biến dạng dẻo của vật liệu là:
A, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và biến mất khi thôi chịu tác dụng của lực
B, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng của lực và không mất đi khi thôi chịu tác dụng của lực
C, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và giữ lại một phần biến dạng khi thôi chịu tác dụng của lực
D, Cả ba phương án trên đều sai
Câu 24: Theo định nghĩa, Nội lực là:
A, Phần tăng của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể chịu tác động của ngoại lực
B, Phần tăng của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại lực
16
C, Phần tăng của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại lực
D, Phần tăng của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể chịu tác động của ngoại lực
Câu 25: Một vật chịu tác dụng của hệ lực bất kỳ và cân bằng, số thành phần nội lực trên một mặt cắt bất kỳ của
vật là
A, 4 B, 6 C, 8 D, 10
Câu 26: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ và cân bằng, số thành phần nội lực trên một mặt cắt bất
kỳ của vật là:
A, 3 B, 4 C, 5 D, 6
Câu 27: Những phát biểu nào dưới đây là sai:
A, Nội lực là phần tăng thêm của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể chịu tác dụng của lực
B, Nội lực là phần tăng của lực liên kết giữa các phân tử, xuất hiện khi vật bị biến dạng dưới tác dụng của lực.
C, Nội lực tăng lên hoặc giảm đi theo sự tăng hay giảm của ngoại lực và có giới hạn là độ bền của vật liệu
D, Nội lực tăng lên hoặc giảm đi theo sự tăng hay giảm của ngoại lực
Câu 28: Theo định nghĩa, Ứng suất là một đại lượng
A, Được xác định bởi cường độ nội lực tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt cắt
B, Được xác định bởi cường độ nội lực tác dụng trên chu vi mặt cắt
C, Được xác định bởi Độ lớn nội lực tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt cắt
D, Được xác định bởi Độ lớn nội lực tác dụng trên chu vi mặt cắt
Câu 29: Trong bài toán phẳng, trên một mặt cắt bất kỳ của một thanh chịu lực phức tạp có tối đa là bao nhiêu
thành phần ứng suất:
A, 2 B, 3 C, 4 D, 5
Câu 30: Một vật chịu lực phức tạp, trên một mặt cắt bất kỳ của vật sẽ có tối đa bao nhiêu thành phần ứng suất
A, 3 B, 4 C, 5 D, 6
Câu 31: Thứ nguyên ( đơn vị) của ứng suất là:
A, N/m2
B, N/m C, N.m D, N.m2
Câu 32 MPa là đơn vị ( thứ nguyên )của:
A, Ngoại lực B, Nội lực C, Diện tích D, Áp suất
Câu 33: MPa là đơn vị ( thứ nguyên )của:
A, Ứng suất B, Áp suất C, Ngoại lực D, Cả A và B
Câu 34: Vật đồng chất chịu hệ hai lực trực đối. Ứng suất tại các điểm trên cùng một mặt cắt vuông góc với
phương chịu lực thì :
A, Càng xa tâm càng lớn hơn
B, Càng xa tâm càng nhỏ hơn
C, Bằng nhau
D, Cả ba đều sai
Câu 35: Vật đồng chất chịu hệ hai lực trực đối. Ứng suất tại các điểm trên các mặt cắt vuông góc với phương
chịu lực có diện tích khác nhau thì :
A, Ứng suất tại điểm thuộc mặt cắt có diện tích nhỏ hơn thì nhỏ hơn
B, Ứng suất tại điểm thuộc mặt cắt có diện tích nhỏ hơn thì lớn hơn
C, Ứng suất tại mọi điểm đều bằng nhau
D, Cả ba đều sai
Câu 36: Trên một thanh đồng chất, tiết diện đều. Nếu thanh chỉ chịu lực kéo nén đúng tâm mà trên các phần
của thanh lại có các điểm có 3 ứng suất khác nhau. Như vậy:
A, Vật chịu hệ lực có số lực  3
B, Vật chịu hệ lực có số lực  2
C, Vật chịu hệ lực có số lực  4
D, Cả ba đều sai
Câu 37: Trên một thanh đồng chất, chỉ chịu lực kéo nén đúng tâm. Nếu số lực tác dụng lên thanh  3 mà ứng
suất tại các điểm khác nhau trên thanh đều bằng nhau. Chứng tỏ:
A, Thanh có tiết diện đều
B, Thanh có sự thay đổi tiết diện bằng số lực tác dụng trừ đi 1
C, Thanh có số lần thay đổi tiết diện bằng số ngoại lực tác dụng
D, Cả ba đều sai
Câu 38: Các giả thiết cơ bản về vật liệu là:
A, Vật thể là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính
B, Vật thể liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và biến dạng dẻo
C, Vật thể đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính
D, Cả A và B đều sai.
Câu 39. Vật rắn biến dạng là vật rắn mà kích thước và hình dạng của nó thay đổi khi
a) Chuyển động b) Quay
c) Tịnh tiến d) Chịu lực tác dụng
Câu 40. Các đối tượng nghiên cứu của môn Sức bền vật liệu chủ yếu là?
a) Khối b) Tấm vỏ
17
c) Thanh d) Tất cả các đáp án trên.
Câu 41. Đối tượng nghiên cứu vật rắn biến dạng?
a) Khối b) Tấm vỏ
c) Thanh d) Tất cả các đáp án trên.
Câu 42. Lực bề mặt là lực tác dụng lên..............?
a) Mặt ngoài của vật b) Mọi điểm của vật.
c) Mọi điểm bên trong vật d) Trọng tâm của vật.
Câu 43. Lực thể tích là lực tác dụng lên..............?
a) Mặt ngoài của vật b) Mọi điểm của vật.
c) Một điểm d) Trọng tâm của vật.
Câu 44. Lực tập trung là lực tác dụng lên..............?
a) Mặt ngoài của vật b) Mọi điểm của vật.
c) Một điểm d) Trọng tâm của vật.
Câu 45. Ứng suất là một đại lượng được xác định bởi …(1)... tác dụng trên một đơn vị …(2)…
a) (1) Cường độ ngoại lực; (2) diện tích mặt cắt
b) (1) Cường độ ngoại lực; (2) thể tích mặt cắt
c) (1) Cường độ nội lực; (2) diện tích mặt cắt
d) (1) Cường độ nội lực; (2) thể tích mặt cắt
Câu 46. Nội lực là ..(1).. của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của
..(2)…
a) (1) Phần giảm; (2) lực bên trong
b) (1) Phần tăng; (2) lực bên trong
c) (1) Phần giảm; (2) ngoại lực
d) (1) Phần tăng; (2) ngoại lực
Câu 47. Hệ lực bất kỳ khi sử dụng phương pháp mặt cắt có bao nhiêu thành phần nội lực?
a) 1 b) 3 c) 6 d) 5
Câu 48. Hệ lực phẳng bất kỳ khi sử dụng phương pháp mặt cắt có bao nhiêu thành phần nội lực?
a) 1 b) 3 c) 6 d) 5
Câu 49. Sáu thành phần nội lực tạo ra bao nhiêu biến dạng cơ bản của thanh?
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
Câu 50. Giả thuyết cơ bản về vật liệu nào đúng?
a) Vật thể là liên tục, đồng nhất, dị hướng.
b) Vật thể là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng.
c) Vật thể đàn hồi tuyến tính.
d) b và c.
CHƯƠNG 4 KÉO NÉN ĐÚNG TÂM
1. Thanh chịu kéo nén đúng tâm là khi trên bề mặt căt ngang của thanh có những thành phần nội lực nào?
a) Mx b) My c) Mz d) Nz
2. Biểu đồ nội lực của thanh chịu kéo nén đúng tâm là gì?
a) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực theo mặt cắt ngang của thanh.
b) Đường biểu diễn sự biến thiên của lực cắt ngang của thanh.
c) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực dọc theo trục thanh.
d) Đường biểu diễn từng đoạn nội lực của thanh.
3. Nội lực dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm sẽ thay đổi như thế nào?
a) Từ mặt cắt ngang này sang mặt cắt ngang khác.
b) Từ các đoạn nhỏ trong thanh.
c) Từ điểm đặt lực này đến mặt cắt ngang không có lực.
d) Từ điểm đặt lực này đến điểm đặt lực kế tiếp.
4. Điều kiện cân bằng của thanh chịu kéo nén đúng tâm được biểu diễn bởi phương trình nào đưới đây.
a) Zi = 0 b) Mzi = 0 c) Xi = 0 d) Yi = 0
5. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng là:
a) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng, vuông góc với trục của thanh và khoảng cách giữa các mặt cắt là
không đổi.
b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh.
c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau.
d) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và có diện tích không đổi.
6. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về các thớ dọc là:
a) Các thớ dọc vẫn thẳng.
b) Các thớ dọc vẫn thẳng, không song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau.
c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau.
d) Các thớ dọc không thẳng, song song với trục thanh.
7. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức nào dưới đây:
18
a) zN
F
  b)
0
zM
W
  c)
xW
xM
  d)
yW
yM
 
8. Ứng suất tập trung là:
a) Ứng suất lớn nhất của hiện tượng tập trung ứng suất.
b) Ứng suất ở đó thay đổi đột ngột.
c) Ứng suất ở đó không có điểm đặt lực
d) Ứng suất ở đó có mặt cắt ngang thay đổi từ từ.
9. Biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là:
a) Lấy chiều dài thanh trước khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh sau biến dạng.
b) Lấy chiều dài thanh sau biến dạng cộng với chiều dài thanh trước biến dạng.
c) Lấy chiều dài thanh trước biến dạng cộng với chiều dài thanh sau biến dạng.
d) Lấy chiều dài thanh sau khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh trước biến dạng.
10. Biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là:
a) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối chia cho chiều dài ban đầu
b) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối nhân với chiều dài ban đầu
c) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối cộng với chiều dài ban đầu
d) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối trừ cho chiều dài ban đầu
11. Biến dạng ngang tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức:
a) x
y
x
b
b


 b) x
x
x
b
b


 c)
y
x
x
b
b


 d) z
l
l



12. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm tích số E.F được gọi là gì?
a) Độ cứng của thanh b) Độ cứng chống kéo nén
c) Độ cứng chống xoắn d) Độ cứng chống uốn
13. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm biến dạng tương đối theo 3 phương x, y, z được Poisson tìm thấy theo
mối quan hệ nào dưới đây:
a) x = y = z b) x = y = z c) x = y = /z d) x = y = -z
14. Vật liệu dẻo có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào?
a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo
c) Như nhau
15. Vật liệu giòn có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào?
a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo
c) Như nhau
16. Trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm có ứng suất nào dưới đây.
a)  b)  c) td d) a và b
17.Ứng suất giới hạn là gì?
a) Biểu thị khả năng làm việc của vật liệu
b) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu dẻo
c) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu giòn
d) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu
18. Đưa ra khái niệm ứng suất cho phép là:
a) Cho vật liệu làm việc với định mức dưới giới hạn làm việc tối đa
b) Tiết kiệm vật liệu
c) Vật liệu làm việc không cần phải bền
d) a và b
19. Trong các loại vật liệu sau: thép, nhôm, gang xám, đồng. Vật liệu nào là vật liệu giòn.
a) Thép b) Nhôm c) Gang xám d) Đồng
20. Trong các loại vật liệu sau: thép, thủy tinh, gang xám, bê tông. Vật liệu nào là vật liệu dẻo.
a) Thép b) Thủy tinh c) Gang xám d) Bê tông
21. Điều kiện bền của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức nào dưới đây.
a)  max
z
K
N
F
   b)  zN
F
   c)  min
z
N
N
F
    d) cả a và c
22. Điều kiện bền của thanh chịu kéo đúng tâm được tính theo công thức nào dưới đây.
a)  max
z
K
N
F
   b)  max
maxzN
F
  
c)  min
z
N
N
F
    d)  zN
F
  
23. Công thức tính kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu kéo đúng tâm:
19
a)
 
z
K
N
F

 b)
 
z
K
N
F

 c)
 
z
N
N
F

 d)
 
z
N
N
F


24. Công thức tính lực tác dụng của thanh chịu kéo đúng tâm:
a)  .z K
N F  b)  .z N
N F  c)  .z N
N F  d)  .z K
N F 
25. Công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm:
a)
.zN l
l
F
  b)
.zN l
l
E
  c)
.
.
zN l
l
E F
  d)
.
zN
l
E F
 
26. Công thức tính biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm:
a)
.z
z
N l
F
  b)
.
z
z
N
E F
  c)
.
.
z
z
N l
E F
  d)
.
z
x
N
E F
 
27. Trong công thức:     ch
K N
n

   (n là hệ số an toàn). n phải chọn như thế nào?
a) n > 1 b) n < 1 c) n = 1 d) n ≥ 1
28. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có hình dạng như thế nào?
a) Khác nhau hoàn toàn
b) Trị số Lực ở biểu đồ kéo lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén.
c) Trị số Lực ở biểu đồ kéo nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén.
d) giống nhau
29. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có hình dạng như thế nào?
a) Khác nhau hoàn toàn
b) Trị số Lực ở biểu đồ nén lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo.
c) Trị số Lực ở biểu đồ nén nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo.
d) giống nhau
30. Đơn vị nào ở dưới không phải là đơn vị tính ứng suất?
a) MN/m b) KN/m2
c) N/m2
d) N/mm2
31. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm đơn vị tính biến dạng dọc tương đối là:
a) N b) m c) cm d) không có đơn vị
32. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm đơn vị tính biến dạng dọc tuyệt đối là:
a) N b) mm c) N/m d) không có đơn vị
33. Công thức tổng quát tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là:
a)
0
.
l
zN
l dz
E
  b)
0
.
.
l
zN
l dz
E F
  c)
0
.
.
.
l
zN l
l dz
E F
  d)
0
.
.
l
zN
l dl
E F
 
34. Hằng số tỷ lệ Poisson có giá trị từ:
a) (0 ÷ 0,5) b) (0,5 ÷ 1,0) c) (1,0 ÷ 1,5) d) (1,5 ÷ 2,0)
35. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng
tâm:
a)
.zN l
l
F
  b)
.l
l
E

  c)
.
.
zN l
l
E F
  d) Cả a và b
36. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn chảy dẻo.
P
l
B
E
C
A
O
Ptl
Pch
Pb
D
a) Đoạn OA b) Đoạn CE c) Điểm B d) Đoạn EB
37. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn đàn hồi tỷ lệ.
20
P
l
B
E
C
A
O
Ptl
Pch
Pb
D
a) Đoạn OA b) Đoạn CE c) Điểm B d) Đoạn EB
38. Dùng ít nhất bao nhiêu mặt cắt để có thể vẽ được biểu đồ nội lực của hình vẽ sau:
P2P3 P1
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
39. E là mô đun đàn hồi của vật liệu (N/m2
). Giá trị nào dưới đây là mô đun đàn hồi của thép.
a) 0,8.1011
b) 1,15.1011
c) 1,2.1011
d) 2.1011
40. Tính biến dạng dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm theo định luật Húc được thể hiện theo công thức nào
dưới đây:
a) . zE  b) . zE  c) . zE  d) / zE 
41. Cho thanh chịu lực như hình vẽ. Giá trị của lực P1 bằng bao nhiêu để thanh cân bằng? (biết P2 = 30KN, P3 =
6.104
, P4 = 40.000N)
P2P3 P1P4
a) P1 = 20KN b) P1 = 30KN c) P1 = 40KN d) P1 = 50KN
42. Cho: P = 50KN, F2 = 2F1 = 2Cm2
, b = 2a = 2m, E = 2.105
MN/m2
. Hỏi Độ dãn dài tuyệt đối của thanh AC
bằng bao nhiêu?
F1
b
CBA
P
F2
a
a) l = 5.10-4
m b) l = 2,5mm c) l = 0,5 cm d) l = 0,25cm
43. Cho F = 4Cm2
, a = 0,5m, E = 2.104
KN/cm2
.Dưới tác dụng của lực P thanh AB bị co lại một đoạn 0,25mm.
Hãy tìm độ lớn của lực P?
a
P
A B
F
a) P = 160KN b) P = 80KN c) P = 320KN d) P = 40KN
44. Cho P = 6KN, F1 = 2/3.F2, F3 = 4/3.F2, F3 = 3cm2
. Hỏi ứng suất lớn nhất trong thanh bằng bao nhiêu?
F1
F3
P
F2
a) 40 MN/m2
b) 20 MN/m2
c) 4.108
N/m2
d) 2MN/m2
45. Cho cột điện mặt cắt tròn có đường kính d = 40mm, trọng lượng của cột bằng 20KN, tại đỉnh cột có lực P =
5KN. Hỏi ứng suất tại mặt cắt ở chân cột bằng bao nhiêu?
21
P
d
a) 20.9MN/m2
b) 21.9MN/m2
c) 19.9MN/m2
d) 23.9MN/m2
46. Cho thanh chịu lực như hình vẽ. P = 90KN, [] = 120MN/m2
. Hỏi đường kính d nhỏ nhất bằng bao nhiêu để
thanh đủ bền.
d
P
a) d = 29mm b) d = 30mm c) d = 31mm d) d = 32mm
47. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (BD là liên kết dây mềm, A là gối cố định). Cho P = 40KN,
e = 1,5m, h = 6m. Hỏi nội lực trong dây BD bằng bao nhiêu?
P
B C
A
D
e
h

a) 2.104
N b) 20N c) 20KNm d) 2.103
N
48.Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết A là gối cố định, dây BD có diện tích 4cm2
, P = 40KN,
e = 2m, h = 8m. Hỏi ứng suất trong dây BD bằng bao nhiêu?
P
B C
A
D
e
h

a) 5MN/m2
b) 25MN/m2
c) 50MN/m2
d) 100MN/m2
49. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết A là gối cố định, dây BD có tiết diện hình tròn, P =
50KN, e = 2m, h = 8m, [] = 120MN/m2
. Hỏi đường kính d của dây BD bằng bao nhiêu?
P
B C
A
D
e
h

a) d ≥ 12,3mm b) d ≥ 16,3mm c) d ≥ 18,3mm d) d ≥ 19,3mm
50. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho E1 = 2.1011
N/m2
, E2 = 1,2.1011
N/m2
, F1 = 2cm2
, F2 =
4cm2
, P = 30KN. Hỏi biến dạng dọc tuyệt đối của thanh AC dài bao nhiêu?
E1F1
CBA
P
E2F2
0,3m0,6m
a) 0,3mm b) 0,4mm c) 0,5mm d) 0,6mm
22
51. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho E1 = 2.1011
N/m2
, E2 = 1,2.1011
N/m2
, F1 = 2cm2
, F2 =
4cm2
. Hỏi lực P bằng bao nhiêu biết thanh AC dãn thêm một đoạn bằng 0,6mm.
E1F1
CBA
P
E2F2
0,3m0,6m
a) P = 30KN b) P = 3,5.103
N c) P = 40KN d) P = 4,5KN
52. Cho F = 4Cm2
, a = 0,5m, P = 2.104
N. Dưới tác dụng của lực P thanh AB bị co lại một đoạn 0,2mm. Hỏi mô
đun đàn hồi E bằng bao nhiêu?
a
P
A B
E.F
a) E=1,5.1011
N/m2
b) E=1,25.1011
N/m2
c) E=2.1011
N/m2
d) E=2,5.1011
N/m2
53. Cho diện tích mặt cắt ngang của cột bằng 4cm2
, trọng lượng của cột bằng 20KN, tại đỉnh cột có lực P =
15KN. Hỏi ứng suất tại mặt cắt ở giữa cột bằng bao nhiêu?
P
a) 62,5MN/m2
b) 87,5MN/m2
c) 12,5MN/m2
d) 175MN/m2
54. Cho P = 45KN, F3 = 4/3.F2, F3 = 6cm2
. Hỏi ứng suất trong đoạn BC bằng bao nhiêu?
DCA B
F1
F3
P
F2
a) 100 MN/m2
b) 200 MN/m2
c) 0,5.108
N/m2
d) 20 MN/m2
55. Cho P1 = 75KN, P2 = 45KN, F3 = 4/3.F2, F3 = 4cm2
. Hỏi ứng suất trong đoạn BC bằng bao nhiêu?
BA C D
F2
P1
F3
F1
P2
a) 107
N/m2
b) 200 MN/m2
c) 0,5.108
N/m2
d) 100 MN/m2
56. Cho P1 = 75KN, P2 = 45KN, P3 = 20KN, F1 = 2/3.F2, F3 = 4/3.F2, F3 = 4cm2
. Hỏi ứng suất trong đoạn AB
bằng bao nhiêu?
P2
F1
F3
P1
F2
DCA B
P3
a) 107
N/m2
b) 200.106
N/m2
c) 0,5.108
N/m2
d) 100 MN/m2
23
57. Cho thanh AB, AC đồng chất, tiết diện tròn, lực P = 50KN, [] = 120MN/m2
. Hỏi đường kính dây AB, AC
bằng bao nhiêu?
P

B
A
C
a) 8,75mm b) 12,5mm c) 17,5mm d) 35mm
58. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (CD là liên kết dây mềm, A là gối cố định), P = 25KN. Hỏi
nội lực trong dây CD bằng bao nhiêu?
A
a
a
a
C
B
D

P
a) 60.7KN b) 70.7KN c) 80.7KN d) 90.7KN
59. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Thanh CD có diện tích 2cm2
, A là gối cố định, P = 3KN.
Hỏi ứng suất trong thanh CD bằng bao nhiêu?
A
a
a
a
C
B
D

P
a) 42,4 MN/m2
b) 43,4 MN/m2
c) 44,4 MN/m2
d) 45,4 MN/m2
60. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Thanh CD có diện tích 4cm2
, mô đun đàn hồi E =
2.1011
N/m2
, a = 2m, P = 40KN. Hỏi biến dạng dọc tuyệt đối trong thanh CD bằng bao nhiêu?
A
a
a
a
C
B
D

P
a) 3mm b) 3,5mm c) 4mm d) 4,5mm
61. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 40N, P2 = 30N, P3 = 40N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng?
P2P3 P1
C
62. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 15N, P2 = 45N, P3 = 30N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng?
24
P1P3 P2
Nz
(N)
30
15
15
30
30
15
15
30
-
+
+
+
+
-
-
-
a b dc
Nz
(N)
Nz
(N)
Nz
(N)
A
63. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 10N, P2 = 10N, P3 = 60N, P4 = 40N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới
đúng?
P2P3 P1P4
dc
a
b
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+ +
+
40
20
10
10
20
40
40
20
10
10
20
40Nz
(N)
Nz
(N)
Nz
(N)
Nz
(N)
B
64. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 10N, P2 = 30N, P3 = 60N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng?
P1P3 P2
25
40
20
10
10
20
40
20
10
10
20
40
+
++
+
+
+
+
-
-
-
-
-
b
a
c d
40
Nz
(N)
Nz
(N)
Nz
(N)
Nz
(N) C
65. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 15N, P2 = 15N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng?
P2
P1
c dba
-
-
- +
+ +
+
-
30
15
1530
15
15Nz
(N)
Nz
(N)Nz
(N) Nz
(N)
15
15
B
CHƯƠNG 5 XOẮN THANH THẲNG MẶT CẮT TRÒN
1. Thanh chịu xuắn thuần túy khi trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có thành phần là:
a) Mx b) My c) Mz d) Nz
2. Điều kiện cân bằng của thanh chịu xuắn thuần túy được biểu diễn bởi phương trình nào đưới đây.
a) Zi = 0 b) Mz(mi) = 0 c) Xi = 0 d) Yi = 0
3. Giả thuyết về mặt cắt của thanh chịu xuắn thuần túy là:
a) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng, vuông góc với trục, khoảng cách giữa các
mặt cắt không đổi.
b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh.
c) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng, vuông góc với trục
d) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng.
4. Giả thuyết về bán kính của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng.
b) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt vẫn thẳng và có độ dài thay đổi.
c) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt không thẳng và có độ dài không đổi.
d) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt vẫn thẳng và có độ dài không đổi.
5. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây:
a)
0
x
x
M
J
  b)
0
zM
J
  c)
0
y
y
M
J
  d)
0
xM
J
 
6. Ứng suất lớn nhất ở một mặt cắt của thanh chịu xoắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây:
a) max
0
zM
J
  b) max
0
zM
W
  c) max
x
x
M
W
  d) max
y
y
M
W
 
7. Thanh chịu xoắn thuần túy ứng suất ở tâm mặt cắt bằng bao nhiêu:
a) max b) min c) 0 d) không biết
26
8. Biến dạng về góc xoay tương đối của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức:
a)
0
zM
GJ
  b)
0
.zM l
GJ
  c)
0
0
180
.zM
GJ


 d) a và c
9. Đơn vị tính góc xoay tuyệt đối của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Rad b) Độ c) Độ/m d) a hoặc b
10. Trong thanh chịu xuắn thuần túy tích số G.J được gọi là gì?
a) Độ cứng của thanh b) Độ cứng chống kéo nén
c) Độ cứng chống xoắn d) Độ cứng chống uốn
11. Trong thanh chịu xuắn thuần túy trên bề mặt cắt ngang của thanh có mấy loại ứng suất.
a) không có b) 1 c) 2 d) 3
12. Điều kiện bền (cường độ) của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây.
a)  max
0W
zM
   b)  max
0
max
W
zM
   c)  max
0
max
W
zM
   d)  max
0J
zM
   
13. Đơn vị mô men quán tính của mặt cắt đối với tâm O (J0) của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) m b) m2
c) m3
d) m4
14. Đơn vị mô men (mô đun) chống xoắn của mặt cắt đối với tâm O (W0) của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) m b) m2
c) m3
d) m4
15. Công thức tính mô men quán tính của mặt cắt hình tròn đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là:
D
a)
4
0 0,2.J D b)
4
0 0,1.J D c)
3
0 0,2.J D d)
3
0 0,1.J D
16. Công thức tính mô men chống xoắn của mặt cắt hình tròn đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là:
D
a)
4
0 0,2.W D b)
4
0 0,1.W D c)
3
0 0,2.W D d)
3
0 0,1.W D
17. Công thức tính mô men quán tính của mặt cắt hình vành khăn (
d
D
  ) đối với tâm O của thanh chịu xoắn
thuần túy là:
D
d
a)  4 4
0 0,1. 1J D   b)  4 4
0 0,1. 1J D   c)  3 4
0 0,2. 1J D   d)  3 4
0 0,1. 1J D  
18. Công thức tính mô men chống xoắn của mặt cắt hình vành khăn (
d
D
  ) đối với tâm O của thanh chịu
xoắn thuần túy là:
27
D
d
a)  4 4
0 0,2. 1W D   b)  4 4
0 0,2. 1W D   c)  3 4
0 0,2. 1W D   d)  3 4
0 0,1. 1W D  
19. Điều kiện cứng (biến dạng) của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây.
a)  max
0GJ
zM
   b)  
0
max
0
180
.
GJ
zM
 

  c)  max
0J
zM
   d) a hoặc b
20. Đơn vị tính góc xoay tương đối của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Rad b) Độ c) Độ/m d) a hoặc b
21. Công thức tính kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu xuắn thuần túy:
a)
 0
zM
W

 b)
 0
zM
J
G  
 c)
 
0
0
.180zM
J
G  
 d) a hoặc c
22. Công thức tính mô men xoắn của thanh chịu xuắn thuần túy:
a)  0zM W  b)  0zM W  c)  0zM W  d)  0zM W 
23. Biến dạng về góc xoay tuyệt đối của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức:
a)
0
.zM l
GJ
  b)
0
0
. 180
.zM l
GJ


 c)
0
zM
GJ
  d) a và b
24. Tính biến dạng của thanh chịu xuắn thuần túy theo định luật Húc được thể hiện theo công thức nào dưới đây:
a) .G  b) .G  c) .E  d) .E 
25. Quy ước dấu mô men xoắn ngoại lực (mi) của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều quay thuận chiều kim đồng hồ.
b) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều hướng lên.
c) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều quay ngược chiều kim đồng hồ.
d) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều hướng xuống.
26. Quy ước dấu mô men xoắn nội lực (Mz) của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều quay thuận chiều kim đồng hồ.
b) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều hướng lên.
d) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều hướng xuống.
27. Trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu xuắn thuần túy có ứng suất nào dưới đây.
a)  b)  c) td d) a và b
28. Vi phân mô men nội lực dMz tác dụng lên phân tố dF là:
Mz

dF

a) dMz = .dF b) Mz = .dF. c) dMz = .dF. d) Mz = .F.
29. G là mô đun đàn hồi về cắt (trượt) của vật liệu (N/m2
). Giá trị nào dưới đây là mô đun đàn hồi của thép.
a) 8.1010
b) 4,5.1010
c) 3.1010
d) 2.1011
30. Góc xoay tuyệt đối () của thanh chịu xuắn thuần túy là góc xoay giữa 2 mặt cắt cách nhau chiều dài l được
tính theo công thức:
a)
0
l
zN
dz
EF
  b)
0
.
l
zN l
dz
EF
  c)
00
l
zM
dz
GJ
  d)
00
.
l
zM l
dz
GJ
 
31. Hỏi trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn phẳng thuần túy có biểu đồ phân bố ứng suất max như hình vẽ
ở đâu sẽ bị hỏng trước?
28
max
D
Mz
a) Toàn bộ mặt cắt b) Tại tâm c) Tại biên d) Tại 4 đỉnh
32. Vi phân góc xoay tuyệt đối  là góc xoay giữa 2 mặt cắt cách nhau một chiều dài l là:
a)
0
zM
d dz
GJ
  b)
0
0
. 180
.zM l
GJ


 c)
0
.zM l
GJ
  d) b và c
33. Với thanh chịu xoắn phẳng thuần túy để tiết kiệm vật liệu ở trên mặt cắt người ta thường:
a) làm đặc b) khoét rỗng c) làm lỗ dạng tổ ong d) vát mép
34. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như hình vẽ. Hỏi ứng suất trên đoạn nào
lớn nhất?
Mz
EDCBA
a b c d
6cm
8cm
5cm
10cm
a) không biết b) BC c) CD d) DE
35. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như hình vẽ. Hỏi ứng suất trên đoạn nào
nhỏ nhất?
Mz
EDCBA
2Mz
a b c d
6cm
8cm
5cm
10cm
a) không biết b) AB c) BC d) CD
36. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như hình vẽ. Hỏi góc xoay tương đối 
trên đoạn nào là lớn nhất?
Mz
EDCBA
a b c d
6cm
8cm
5cm
10cm
a) AB b) BC c) DE d) không biết
37. Cho thanh có tiết diện hình vành khăn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m = 30KNm, G = 8.1010
N/m2
. Hỏi
góc xoay tuyệt đối  của đoạn AB?
29
A B
m
10cm
5cm
1,2m
a) 0,048 b) 0,052 c) 0,083 d) 0,024
38. Cho thanh có tiết diện hình vành khăn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m = 24KNm. Hỏi ứng suất trên
đoạn AB?
A B
m12cm
4cma) 63,3MN/m2
b) 68,3MN/m2
c) 70,3MN/m2
d) 56,3MN/m2
39. Cho thanh có tiết diện hình tròn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m2 = 1,5.m1 = 30KNm. Hỏi ứng suất trên
đoạn AB?
m2
A B C
12cm
ba
m1
a) 24,9MN/m2 b) 28,9MN/m2 c) 35,9MN/m2 d) 37,9MN/m2
40. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 20Nm, m2 = 10Nm, m3 = 50Nm. Hỏi biểu đồ mô
men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau:
m1
ABCD
m2m3
Mz
(Nm)
30
20
20
30
20
Mz
(Nm)
Mz
(Nm)
20
30
20
20
30
20
Mz
(Nm)
20
a b
c d
+
-- - -
---
+
+
+
+
B
41. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 15Nm, m2 = 45Nm, m3 = 30Nm. Hỏi biểu đồ mô
men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau:
30
m1
ABC
m2m3
-
+
++
+
-
-
-
a b
dc
Mz
(Nm)
30
15
15
30
Mz
(Nm)
Mz
(Nm) 30
15
15
30
Mz
(Nm)
A
42. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 10Nm, m2 = 30Nm, m3 = 60Nm, m4 = 40Nm.
Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau:
m4
D
m1
ABC
m2m3
40
20
10
10
20
40
40
20
10
10
20
40
+
++
+
+
+
+
-
-
-
-
-
b
a
c d
Mz
(Nm)
Mz
(Nm)
Mz
(Nm)
Mz
(Nm)
D
43. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 40Nm, m2 = 20Nm, m3 = 30Nm. Hỏi biểu đồ mô
men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau:
m3m2
DCA
m1
B
31
40
20
10
10
20
40
40
20
10
10
20
40
+
++
+
+
+
+
-
-
-
-
-
b
a
c d
Mz
(Nm)
Mz
(Nm)
Mz
(Nm)
Mz
(Nm)
A
44. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 30Nm, m2 = 45Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực
nào đúng trong số các biểu đồ sau:
m1
A C
m2
B
c dba
-
-
-
+
+
+
+
-
Mz
(Nm)
30
15
15
30
Mz
(Nm)
Mz
(Nm)
30
15
15
30
Mz
(Nm)
A
45. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 350Nm, m2 = 450Nm, d1 =
7cm, d2 = 4cm. Hỏi ứng suất lớp nhất trong thanh bằng bao nhiêu?
m1
A C
m2
d1 d2
B
a) 3,9MN/m2
b) 6,8MN/m2
c) 7,8MN/m2
d) 9,8MN/m2
46. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 300Nm, m2 = 700Nm, d = 6cm.
Hỏi ứng suất lớp nhất trong thanh bằng bao nhiêu?
d
m2
CA
m1
B
a) 6,16MN/m2
b) 9,26MN/m2
c) 10,66MN/m2
d) 13,36MN/m2
47. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 200Nm, m2 = 500Nm, m3 =
200Nm. Hỏi trong đoạn nào của thanh có ứng suất nhỏ nhất?
d
m3m2
DCA
m1
B
32
a) AB b) BC c) CD d) AB và BC
48. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 250Nm, m2 = 500Nm, m3 =
600Nm, m4 = 350Nm. Hỏi trong đoạn nào của thanh có ứng suất nhỏ nhất?
d
m4
D
m1
ABC
m2m3
a) CD b) AB và BC c) AB d) BC
49. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 250Nm, m2 = 400Nm, d = 5cm,
G = 8.1010
N/m2
. Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn BC?
d
m2
CA
m1
B
1,5m
a) 4,5.10-3
(rad) b) 5,4.10-3
(rad) c) 6,5.10-3
(rad) d) 3,25.10-3
(rad)
50. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 1500Nm, m2 = 4000Nm, d =
6cm, G = 8.1010
N/m2
. Hỏi góc xoay tương đối  của đoạn BC?
B
m1
A C
m2
d
a) 0,040(rad/m) b) 0,014(rad/m) c) 0,124(rad/m) d) 0,024(rad/m)
51. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m = 100Nm, d = 4cm, G =
8.1010
N/m2
. Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn BC?
1m
B
m
A
d
a) 4,9.10-3
(rad) b) 6,4.10-3
(rad) c) 3,5.10-3
(rad) d) 9,25.10-3
(rad)
52. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m = 2500Nm, d = 7cm, G =
8.1010
N/m2
. Hỏi góc xoay tương đối  của đoạn BC?
d
A
m
B
a) 0,024(rad/m) b) 0,013(rad/m) c) 0,074(rad/m) d) 0,033(rad/m)
53. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 1KNm, m2 = 2KNm, m3 =
3KNm, d = 3cm, G = 8.1010
N/m2
. Hỏi góc xoay tương đối  của đoạn AB?
d
m1
ABC
m2m3
a) 0,154(rad/m) b) 0,135(rad/m) c) 0,097(rad/m) d) 0,143(rad/m)
54. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 1KNm, m2 = 2KNm, m3 =
3KNm, d = 8cm, G = 8.1010
N/m2
. Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn BC?
33
d
1m 0,8m
m3 m2
C B A
m1
a) 7,9.10-3
(rad) b) 5,4.10-3
(rad) c) 7,5.10-3
(rad) d) 9,2.10-3
(rad)
55. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 1KNm, m2 = 2KNm, m3 =
3KNm, d = 8cm, G = 8.1010
N/m2
. Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn AC?
d
1m 0,8m
m3 m2
C B A
m1
a) 9,7.10-3
(rad) b) 11,6.10-3
(rad) c) 12,5.10-3
(rad) d) 15,2.10-3
(rad)
CHƯƠNG 6. UỐN PHẲNG
Phần lý thuyết
1. Uốn phẳng là hiện tượng uốn mà:
a. trục thanh bị cong dưới tác dụng của lực.
b. đường cong của trục thanh nằm trong mặt phẳng đối xứng.
c. trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có duy nhất một thành phần nội lực
d. trên mặt cắt ngang của thanh có ít nhất hai thành phần nội lực.
2. Trong thanh chịu uốn phẳng, mặt phẳng tải trọng là:
a. mặt phẳng chứa trục thanh
b. mặt phẳng chứa đường tải trọng.
c. mặt phẳng chứa các ngoại lực.
d. mặt phẳng chứa trục đối xứng của mặt cắt.
3. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng trên mặt cắt ngang của thanh:
a. chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy và My
b. chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx và Mx
c. Chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang và mômen uốn (Qy và Mx hoặc Qx và My).
d. có cả 4 thành phần nội lực Qx, Mx, Qy và My.
4. Thanh chịu uốn phẳng thuần tuý là thanh chịu uốn phẳng mà trên mặt cắt ngang của thanh:
a. chỉ có một thành phần nội lực là mômen uốn Mx (hoặc My).
b. chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx (hoặc Qy).
c. chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx (hoặc mômen uốn Mx).
d. Chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy ( hoặc mômen uốn My).
5. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, trị số lực cắt ngang Q ở một mặt cắt bằng:
a. tổng đại số các mômen ngoại lực ở về một phía của mặt cắt.
b. tổng đại số các mômen nội lực
c. tổng đại số các ngoại lực ở về một phía của mặt cắt
d. tổng đại số các nội lực ở về một phía của mặt cắt
6. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, mômen uốn nội lực ở một mặt cắt bằng tổng đại số các mômen của ngoại
lực ở về một phía của mặt cắt lấy với:
a. đầu bên trái của thanh.
b. đầu bên phải của thanh.
c. lấy với trọng tâm của thanh.
d. lấy với trọng tâm của mặt cắt.
7. Nội lực cắt ngang Q (Qx hoặc Qy) tại một mặt cắt của thanh chịu uốn ngang phẳng:
a. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở phía trái của mặt cắt đó.
b. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở phía phải của mặt cắt đó.
c. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở cả hai phía của mặt cắt đó.
34
d. Không phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung).
8. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý trên mặt cắt ngang của thanh:
a. chỉ có thành phần ứng suất tiếp tuyến τ.
b. chỉ có thành phần ứng suất pháp tuyến σ.
c. có cả hai thành phần ứng suất pháp tuyến σ và ứng suất tiếp tuyến τ.
d. hai thành phần ứng suất tiếp tuyến và ứng suất pháp tuyến bằng nhau.
9. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý, lớp trung hoà có:
a. ứng suất pháp tuyến là lớn nhất.
b. ứng suất pháp tuyến là nhỏ nhất.
c. ứng suất pháp tuyến bằng ứng suất tiếp tuyến và là ứng suất kéo.
d. ứng suất pháp tuyến bằng 0.
10. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, thành phần ứng suất tiếp tuyến τ tại một mặt cắt:
a. chỉ phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q tại mặt cắt đó.
b. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực M tại mặt cắt đó.
c. phụ thuộc vào cả nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực M
d. bằng không (τ =0).
11. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, thành phần ứng suất pháp tuyến σ tại một mặt cắt:
a. chỉ phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q tại mặt cắt đó.
b. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực M tại mặt cắt đó ?
c. phụ thuộc vào cả nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực M
d. bằng không (σ = 0).
12. Thanh chịu uốn ngang phẳng được bền khi thoả mãn:
a. Điều kiện bền cho các phân tố lớp biên.
b. điều kiện bền cho các phân tố trên trục trung hoà
c. Điều kiện bền cho các phân tố có cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến tương đối lớn.
d. Cả 3 điều kiện trên.
13. Ứng suất pháp tuyến của một điểm nằm trong mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý chỉ có thể
là:
a. ứng suất kéo (dương)
b. Ứng suất nén (âm)
c. Bằng không (σ = 0).
d. Cả 3 khả năng trên.
14. Ứng suất tiếp tuyến của một điểm trong mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý chỉ có thể là:
a. ứng suất kéo (dương)
b. Ứng suất nén (âm)
c. Bằng không (τ = 0).
d. Cả 3 khả năng trên.
15. Ứng suất pháp tuyến tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý:
a. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực ở mặt cắt đang xét.
b. chỉ phụ thuộc vào mômen quán tính của mặt cắt đang xét đối với trục trung hoà.
c. chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm tính ứng suất đến trục trung hoà.
d. phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên.
16. Ứng suất pháp tuyến tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý:
a. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực ở mặt cắt đang xét.
b. chỉ phụ thuộc vào mô đun chống uốn (Wx hoặc Wy) của mặt cắt đang xét đối với trục trung hoà.
c. Không phụ thuộc vào 2 yếu tố trên.
d. phụ thuộc vào cả 2 yếu tố trên.
17. Mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý có hình dạng hợp lý khi đường trung hoà chia chiều cao
của mặt cắt theo tỷ số bằng:
35
a.
 
 
k
n

 c
 
 
1
2
n
k
 
   
b.
 
 
2
k
n
 
   
d. Bằng 1 (=1)
18. Điều kiện bền của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý làm bằng vật liệu giòn là:
a.      max minax ,k n
m      ;
b.
 
 
max
min
n
k
  

  
;
c.
 
 
max
min
k
n
  

  
;
d.      max minax ,n k
m      ;
19. Thanh chịu uốn ngang phẳng là thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh có 2 thành phần nội lực là:
a. Mômen uốn Mx, My nằm trong mặt phẳng đối xứng (không kể lực cắt ngang Q).
b. Lực dọc Nz và mômen uốn Mx (hoặc My).
c. Lực cắt ngang Qx và mômen uốn Mx (hoặc Qx, My).
d. Có các thành phần nội lực là Mx, My, Qx, Qy, Mz.
20. Trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn ngang phẳng có:
a. cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp.
b. chỉ có ứng suất pháp mà không có ứng suất tiếp
c. chỉ có ứng suất tiếp mà không có ứng suất pháp.
d. Không có thành phần ứng suất nào.
21. Ứng suất pháp tuyến σ tại 1 điểm cách trục trung hoà một đoạn y là hàm số:
a. bậc nhất của y.
b. bậc hai của y.
c. bậc ba của y.
d. Không phụ thuộc vào y.
22. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý, quy ước điểm có ứng suất dương nằm trong vùng:
a. chịu kéo.
b. chịu nén.
c. lớp trung hoà.
d. cả 3 vùng trên.
23. Trong thanh chịu uốn phẳng, nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực Mx tại một mặt cắt có quan hệ là:
a. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc nhất.
b. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc hai.
c. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc ba.
d. Không có quan hệ với nhau.
24. Trong thanh chịu uốn phẳng, nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực Mx tại một mặt cắt có quan hệ là:
a. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc nhất.
b. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc hai.
c. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc ba.
d. Mx có thể là bậc 1, 2 hay 3.
25. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có:
a. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q đồng biến.
36
b. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nghịch biến.
c. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q song song với Oz (là hằng số).
d. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q có thể đồng biến, nghịch biến, hay song song với
Oz.
26. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có:
a. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều dương, với bước nhảy bằng trị số của lực
tập trung.
b. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều âm, với bước nhảy bằng trị số của lực tập
trung.
c. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều và trị số của lực tập trung.
d. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q không ảnh hưởng.
27. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có:
a. Khi gặp lực phân bố q , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q , với trị tuyệt đối của bước xiên
trong đoạn a là
1
2
qa
 
 
 
b. Khi gặp lực phân bố q , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q , với trị tuyệt đối của bước xiên
trong đoạn a là
21
2
qa
 
 
 
c. Khi gặp lực phân bố q , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q , với trị tuyệt đối của bước xiên
trong đoạn a là  qa
d. Khi gặp lực phân bố q , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q , với trị tuyệt đối của bước xiên
trong đoạn a là  2
qa
28. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có:
a. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều dương, với bước nhảy bằng
trị số của mômen tập trung.
b. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều âm, với bước nhảy bằng trị
số của mômen tập trung.
c. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều và trị số của mômen tập
trung.
d. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q không ảnh hưởng.
29. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập
trung, nếu nội lực cắt ngang Q=0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:
a. đồng biến.
b.Nghịch biến.
c. Song song với trục thanh Oz (bằng hằng số).
d. Trùng với trục thanh (Mu = 0).
30. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập
trung, nếu nội lực cắt ngang Q>0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:
a. Đồng biến.
b.Nghịch biến.
c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số).
d. Trùng với trục thanh (Mu = 0).
31. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập
trung, nếu nội lực cắt ngang Q<0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:
a. Đồng biến.
b.Nghịch biến.
c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số).
d. Trùng với trục thanh (Mu = 0).
37
32. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh có lực tập trung thì
biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:
a. Chuyển từ nghịch biến sang đồng biến.
b. Chuyển từ đồng biến sang nghịch biến.
c. Bị gãy khúc.
d. Không bị ảnh hưởng.
33. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh có lực phân bố q thì
biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:
a. Là một đường cong bậc 2, chiều cong ngược chiều mũi tên của q
b. Là một đường cong bậc 2, chiều cong hứng lấy chiều mũi tên của q
c. Là một đường đồng biến.
d. Là một đường nghịch biến.
34. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh, khi gặp mômen (ngẫu
lực) tập trung m thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:
a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là
1
2
m
 
 
 
.
b. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là  m .
a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là
21
2
m
 
 
 
.
a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là  2
m .
35. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh, khi gặp mômen (ngẫu
lực) tập trung m thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:
a. Có bước nhảy.
b. Đồng biến.
c. Nghịch biến.
d. Không bị ảnh hưởng.
36. Trong thanh chịu uốn phẳng, các đoạn thanh chỉ có lực phân bố (không có lực tập trung và mômen tập trung
(ngẫu lực), biểu đồ nội lực cắt ngang Q sẽ luôn:
a. Trùng với trục Oz (trục thanh).
b. Là một đường thẳng (đường bậc nhất).
c. Là một đường cong bậc hai.
d. Là một đường cong bậc 3.
37. Ở phạm vi biến dạng bé và giới hạn đàn hồi, cường độ tải trọng phân bố qz của một thanh chịu uốn phẳng
bằng:
a. Đạo hàm bậc nhất của nội lực cắt ngang Q đối với hoành độ z..
b. Tích phân của lực nội lực cắt ngang Q.
c. Đạo hàm bậc 2 của nội lực cắt ngang Q đối với hoành độ z..
d. Không phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q.
38. Ở phạm vi biến dạng bé và giới hạn đàn hồi, cường độ tải trọng phân bố qz của một thanh chịu uốn phẳng
bằng:
a. Đạo hàm bậc nhất của mômen uốn nội lực Mu đối với hoành độ z.
b. Tích phân của mômen uốn nội lực Mu.
c. Đạo hàm bậc hai của mômen uốn nội lực Mu đối với hoành độ z.
d. Không thể tính theo mômen uốn nội lực Mu.
39. Ứng suất pháp tuyến trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý:
a. Không phụ thuộc vào vật liệu chế tạo thanh.
b. Có phụ thuộc vào vật liệu chế tạo thanh.
38
c. Bằng không.
d. Luôn luôn dương (luôn là ứng suất kéo).
40. Sự phân bố ứng suất pháp tuyến σ trên mặt cắt của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý theo trục x là hàm bậc
nhất của y khi:
a. Tỷ số 0
Mx
Jx

b. Tỷ số 1
Mx
Jx

c. Tỷ số
Mx
Jx
 hằng số.
d. Tỷ số 0
Mx
Jx

(Với Mx là mômen uốn quanh trục x, Jx là mômen quán tính của mặt cắt).
Phần Bài Tập
41. Một thanh chịu uốn (mặt cắt ngang hình chữ nhật như hình vẽ) có: b=20cm, h=40 cm. Mômen quán tính của
mặt cắt lấy với trục trung hoà x bằng:
a. 1,07.10-3
(m3
).
b. 1,07.10-3
(m4
)
c. 2,67.10-3
(m3
)
d. 2,07.10-3
(m4
)
42. Tại mặt cắt ABCD của thanh chịu uốn
phẳng thuần tuý có mômen uốn nội lực Mx
= 40KNm, h=20cm, b=15 cm.
Ứng suất lớn nhất trên mặt cắt là:
a) 14.107
(N/cm2
)
b) 14.107
(N/m2
)
c) 15,3 .107
(N/cm2
)
d) 15,3.107
(N/m2
)
43. Ứng suất pháp tuyến σ tại điểm có toạ
độ (0,1; 0,1) (mét) trên mặt cắt ngang
ABCD của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý
có My =35KNm và b=30(cm), h=20 (cm)
(hình vẽ) là:
a) σ = 17,5.107
(N/m2
)
b) σ = -17,5.107
(N/m2
)
c) σ = 7,78.107
(N/m2
)
d) σ = -7,78.107
(N/m2
)
44. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước
và chịu lực như hình vẽ.
Biết:
K = 16 (KN)
m = 8 (KNm)
l = 1 (m)
Phản lực liên kết tại A và B lần lượt là
NA và NB bằng:
a) NA = 0 ; NB = 32 (KN) ;
b) NA = 32 (KN) ; NB = 0 :
c) NA= 16 (KN) ; NB = 16 (KN) ;
d) NA = 0 ; NB = 0 ;
39
45. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ.
Biết:
K = 15 (KN)
m = 10 (KNm)
l = 1 (m)
Mômen uốn nội lực tại điểm A và E lần
lượt là MA và MB bằng:
a) MA = -25 (KNm) ; MB = -10 (KNm);
b) MA = -10 (KNm) ; MB = -10 (KNm);
c) MA = -10 (KNm) ; MB = -25 (KNm);
d) MA = -25 (KNm) ; MB = -25 (KNm);
46. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ.
Biết:
K = 20 (KN)
m = 12 (KNm)
l = 1 (m)
Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn EB
bằng:
a) Qy = - 32 (KN)
b) Qy = 32.104
(N)
c) Qy= 20 (KN)
d) Qy = -20.103
(N)
47. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ.
Biết:
K = 17 (KN)
m = 8 (KNm)
l = 1 (m)
Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn BD
bằng:
a) Qy= 17 (KN)
b) Qy= -17 (KN)
c) Qy= -25 (KN)
d) Qy= 25 (KN)
48. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ.
Cho:
P = 40 (KN)
m = 15 (KNm)
a = 1.2 (m)
Hỏi:
Phản lực liên kết tại B là YB và mB bằng:
a) YB = 25 (KN) ; mB = 48 (KNm)
b) YB = 48 (KN) ; mB = 25 (KNm)
c) YB = 40 (KN) ; mB = 33 (KNm)
d) YB = 33 (KN) ; mB = 40 (KNm)
49. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ.
Cho:
P = 40 (KN)
m = 15 (KNm)
a = 1.2 (m)
y
y
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat
Bo de tong hop co dap an co ky thuat

More Related Content

What's hot

Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemThu Thao
 
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp ánMyLan2014
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc Dee Dee
 
Bài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnBài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnquanglocbp
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768nataliej4
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxMan_Ebook
 
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtBài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtMan_Ebook
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doctrac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.docTín Nguyễn-Trương
 
Câu hỏi trắc nghiệm Microsoft Excel
Câu hỏi trắc nghiệm Microsoft ExcelCâu hỏi trắc nghiệm Microsoft Excel
Câu hỏi trắc nghiệm Microsoft ExcelKhanh An
 

What's hot (20)

Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
 
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
80 câu trắc nghiệm mác lênin
80 câu trắc nghiệm mác   lênin80 câu trắc nghiệm mác   lênin
80 câu trắc nghiệm mác lênin
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
 
Bài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnBài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điện
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
Chuong 9 vat lieu tu
Chuong 9  vat lieu tuChuong 9  vat lieu tu
Chuong 9 vat lieu tu
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtBài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doctrac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
trac nghiem phan chu nghia mac-lenin.doc
 
Câu hỏi trắc nghiệm Microsoft Excel
Câu hỏi trắc nghiệm Microsoft ExcelCâu hỏi trắc nghiệm Microsoft Excel
Câu hỏi trắc nghiệm Microsoft Excel
 
Khí cụ điện
Khí cụ điệnKhí cụ điện
Khí cụ điện
 
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lòỨng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
 

Similar to Bo de tong hop co dap an co ky thuat

co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...inhcLong1
 
12 chương 1,2 LT.docx
12 chương 1,2 LT.docx12 chương 1,2 LT.docx
12 chương 1,2 LT.docxOng Hai
 
Dong luc hoc chat diem
Dong luc hoc chat diemDong luc hoc chat diem
Dong luc hoc chat diemlam hoang hung
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đề 2 lần 1 hk2_dọc.pdf
đề 2 lần 1 hk2_dọc.pdfđề 2 lần 1 hk2_dọc.pdf
đề 2 lần 1 hk2_dọc.pdfShihoMiyano11
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án youngunoistalented1995
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐậu Thành
 
Tính kết cấu có liên kết dị hướng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Tính kết cấu có liên kết dị hướng bằng phương pháp phần tử hữu hạnTính kết cấu có liên kết dị hướng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Tính kết cấu có liên kết dị hướng bằng phương pháp phần tử hữu hạndauchantrencat
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Hải Finiks Huỳnh
 
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Nguyễn Quốc Bảo
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Hồng Quang
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Phi Phi
 
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Minh Tân Đinh Hoàng
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtLe Nguyen Truong Giang
 

Similar to Bo de tong hop co dap an co ky thuat (20)

co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
 
12 chương 1,2 LT.docx
12 chương 1,2 LT.docx12 chương 1,2 LT.docx
12 chương 1,2 LT.docx
 
Dong luc hoc chat diem
Dong luc hoc chat diemDong luc hoc chat diem
Dong luc hoc chat diem
 
BE TONG 1
BE TONG 1BE TONG 1
BE TONG 1
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
 
đề 2 lần 1 hk2_dọc.pdf
đề 2 lần 1 hk2_dọc.pdfđề 2 lần 1 hk2_dọc.pdf
đề 2 lần 1 hk2_dọc.pdf
 
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đLuận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
 
Tính kết cấu có liên kết dị hướng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Tính kết cấu có liên kết dị hướng bằng phương pháp phần tử hữu hạnTính kết cấu có liên kết dị hướng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Tính kết cấu có liên kết dị hướng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
 
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
 
De cuong-ly-10.hki
De cuong-ly-10.hkiDe cuong-ly-10.hki
De cuong-ly-10.hki
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
 
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31
 
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
a6_1.pdf
a6_1.pdfa6_1.pdf
a6_1.pdf
 

Bo de tong hop co dap an co ky thuat

  • 1. 1 Chương 1: Những khái niệm cơ bản – Các tiên đề tĩnh học Câu 1. Vật rắn tuyệt đối là? a) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm. b) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn luôn không thay đổi. c) Một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn luôn không thay đổi. d) Một tập hợp vô hạn các chất điểm. Câu 2. Lực là một đại lượng biểu thị sự tương tác giữa các vật có kết quả làm biến đổi: a) Trạng thái tỉnh học của vật. b) Vị trí của vật. c) Hình dạng của vật. d) Trạng thái động học của vật. Câu 3. Đơn vị của lực là N(Niu tơn) tương đương với? a) 2 . m Kg s b) Kg.s2 c) Kg.m.s2 . d) Kg/s2 Câu 4. Hai lực trực đối được ký hiệu ? a) 1 2F F b) 1 2F F  c) F1 = F2 d) F1 + F2 = 0. Câu 5. Hệ lực cân bằng là hệ lực có? a) Tác dụng làm cho vật cân bằng b) Tác dụng làm cho vật đứng yên c) Tác dụng làm cho vật chuyển động thẳng đều d) Tất cả các đáp án trên. Câu 6. Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực là mặt phẳng? a) Chứa một lực của ngẫu lực b) Vuông góc với hai lực của ngẫu lực c) Song song với hai lực của ngẫu lực d) Chứa hai lực của ngẫu lực. Câu 7. Đơn vị của ngẫu lực? a) N/m b) N.m2 c) N.m d) N/m2 Câu 8. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có? a) Cùng tác dụng cơ học b) Cùng độ lớn c) Cùng véctơ mômen. d) Cùng chiều Câu 9. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi…(1)… của ngẫu lực trong… (2)… của nó. a) (1) Vị trí; (2) Mặt phẳng tác dụng. b) (1) Vị trí; (2) Không gian tác dụng. c) (1) chiều; (2) Mặt phẳng tác dụng. d) (1) Chiều; (2) Không gian tác dụng. Câu 10. Điều kiện cần và đủ để hai lực… (1)… được cân bằng là chúng phải… (2)…? a) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Trực đối nhau b) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau c) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Trực đối nhau d) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau. Câu 11. Tác dụng của một hệ lực lên vật rắn… (1)… nếu thêm vào hay bớt đi… (2)…? a) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực cân bằng b) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực không cân bằng c) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực không cân bằng d) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực cân bằng Câu 12. Tác dụng của một lực lên một vật rắn… (1)… khi trượt lực trên… (2)… của nó. a) (1) Thay đổi; (2) Đường tác dụng b) (1) Thay đổi; (2) Đường thẳng song song c) (1) Không thay đổi; (2) Đường tác dụng d) (1) Không thay đổi; (2) Đường thẳng song song Câu 13. Lực và phản lực… (1)… hai lực cân bằng vì chúng… (2)… lên một vật rắn đang xét. a) (1) Không phải là; (2) Không cùng tác dụng b) (1) Là; (2) Cùng tác dụng c) (1) Là; (2) Không cùng tác dụng d) (1) Không phải là; (2) Cùng tác dụng Câu 14. Hợp lực của hai lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, có trị số, phương, chiều biểu diễn bởi…?... mà hai cạnh là hai lực đã cho. a) Đường chéo của hình chữ nhật b) Đường vuông góc chung c) Đường chéo của hình bình hành. Câu 15. Vật rắn trong không gian có bao nhiêu bậc tự do? a) 5 bậc tự do b) 6 bậc tự do c) 7 bậc tự do d) Không có bậc tự do nào. Câu 16. Vật rắn trong mặt phẳng có bao nhiêu bậc tự do?
  • 2. 2 a) Không có bậc tự do b) 1 bậc tự do c) 2 bậc tự do d) 3 bậc tự do. Câu 17. Khi vật chịu những cản trở chuyển động, ta nói vật…? a) Đã chịu liên kết b) Gây liên kết c) Đã phá vỡ liên kết. d) Tạo liên kết Câu 18. Vật gây ra cản trở chuyển động gọi là…? a) Vật chịu lên kết b) Vật gây liên kết c) Vật bị phá vỡ liên kết d) Vật không có bậc tự do. Câu 19. Liên kết là…? a) Những điều kiện làm cho vật chuyển động b) Không có bậc tự do c) Không có chuyển động d) Những điều kiện cản trở chuyển động của vật. Câu 20. Phản lực liên kết (gọi tắt là phản lực) là…?... a) Lực từ vật chịu liên kết tác dụng lên vật gây liên kết b) Lực từ vật gây liên kết tác dụng lên vật chịu liên kết c) Lực kéo hoặc lực nén d) Lực gây ra do vật bị biến dạng. Câu 21. Liên kết tựa: Hai vật tựa trực tiếp lên nhau, chỗ tiếp xúc là bề mặt hoặc đường hoặc điểm. Phản lực có phương…?… a) Song song với mặt tựa hoặc đường tựa b) Vuông góc với nhau c) Vuông góc với mặt tựa hoặc đường tựa d) Song song với nhau. Câu 22. Phản lực của dây tác dụng lên vật khảo sát đặt vào điểm buộc dây, có phương…?... a) Vuông góc với dây b) Song song với dây c) Dọc theo dây, hướng ngược chiều với vật.d) Dọc theo dây, hướng về phía dây. Câu 23. Đơn vị đo ngẫu lực? a) N b) KN c) N.m d) N/m Câu 24. Xác định mômen ngẫu lực? a) m = -K.a b) m = +K/a c) m = +K.a d) m = -K/a Câu 25. Xác định mômen ngẫu lực? a) m = -F.a b) m = +F/a c) m = +F.a d) m = -F/a Câu 26. Phương của véctơ mômen ngẫu lực…? … mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực. a) Cùng chiều với b) Song song với c) Nằm trong d) Vuông góc với Câu 27. Chiều của véctơ mômen ngẫu lực là chiều sao cho đứng trên ngọn của véctơ mômen ngẫu lực nhìn thấy ngẫu lực có chiều? a) Cùng kim đồng hồ b) Sang trái c) Sang phải d) Ngược kim đồng hồ Câu 28. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có? a) Cùng véctơ mômen b) Cùng độ lớn của ngẫu lực c) Cùng vuông góc với một mặt phẳng d) Cùng song song với một mặt phẳng Câu 29. Có thể biến đổi một ngẫu lực đã cho thành một ngẫu lực mới có lực và cánh tay đòn khác nhau miễn là? a) Cùng vuông góc với một mặt phẳng b) Cùng song song với một mặt phẳng c) Véctơ mômen ngẫu lực không đổi d) Véctơ mômen ngẫu lực song song nhau Câu 30. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi vị trí của ngẫu lực? a) Trong không gian b) Trong mặt phẳng c) Trong mặt phẳng vuông góc với nó d) Trong mặt phẳng tác dụng của nó Câu 31. Hợp các ngẫu lực cùng nằm trong một mặt phẳng được một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng đã cho có đại số mômen bằng… ? … các ngẫu lực đã cho. a) Tổng đại số mômen b) Tổng trị số mômen c) Đại số mômen d) Trị số mômen Câu 32. Hai lực trực đối nhau là hai lực cùng đường tác dụng, cùng trị số (cùng độ lớn) nhưng? a) Song song nhau b) Vuông góc nhau c) ngược chiều nhau d) đối nhau K a K F a F
  • 3. 3 Câu 33. Ký hiệu hai hệ lực tương đương? a) F1, F2, …, Fn  K1, K2, …, Kn b) nn KKKFFF ,...,,,...,, 2121  c) ),...,,(),...,,( 2121 nn KKKFFF  d) ),...,,(),...,,( 2121 nn KKKFFF  Câu 34. Ký hiệu hệ lực? a) ),...,,( 21 nFFF b) nFFF ,...,, 21 c) F1, F2, …, Fn d) (F1, F2, …, Fn) Câu 35. Điểm đặt của lực là điểm? a) Trên vật và nằm tại trọng tâm của vật. b) Giao nhau giữa các lực c) Trên vật mà tại đó lực tác dụng vào vật. d) Trên vật Câu 36. Phương chiều của lực là phương chiều chuyển động của…? … từ trạng thái yên nghỉ dưới tác động của lực a) Các chất điểm b) Vật c) Các vật d) Chất điểm Câu 37. Ký hiệu hệ lực cân bằng? a) 0...21  nFFF b) ),...,,( 21 nFFF  0 c) nFFF ,...,, 21 0 d) ),...,,( 21 nFFF =0 Câu 38. Công thức xác định độ lớn của hợp lực FFR  1 , ( là góc tạo bởi 1F và 2F ? a) R = F1 2 + F2 2 + 2F1F2cos b) 2 2 2 1 FFR  c) cos2 21 2 2 2 1 FFFFR  d) cos2 21 2 2 2 1 FFFFR  Câu 39. Công thức xác định độ lớn của hợp lực FFR  1 . Khi 1F và 2F vuông góc nhau ( = 900 )? a) R = F1 2 + F2 2 b) R = F1 +F2 c) R = F2-F1 d) 2 2 2 1 FFR  Câu 40. Công thức xác định độ lớn của hợp lực FFR  1 . Khi 1F và 2F có cùng đường tác dụng lực ( = 00 )? a) R = F1 2 + F2 2 b) R = F1 +F2 c) R = F2-F1 d) 2 2 2 1 FFR  Câu 41. Công thức xác định độ lớn của hợp lực FFR  1 . Khi 1F và 2F ngược chiều nhau ( = 1800 )? a) R = F1 2 + F2 2 b) R = F1 +F2 c) R = F2-F1 d) 2 2 2 1 FFR  Câu 42. Phản lực liên kết thanh có phương? a) Vuông góc với thanh b) Tạo với thanh một góc  c) Qua 2 điểm chịu lực (dọc theo thanh) d) Vuông góc với nhau Câu 43. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết tựa sau? d a b dc Câu 44. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết tựa sau? a) N1 2N b) N2 1N
  • 4. 4 c) N2 1N d) N2 1N Câu 45. cho liên kết dây mềm. Giữ lại dây và vật. Chọn hình có phản lực đúng? a) T D©y mÒm b) T  D©y mÒm c) T D©y mÒm d) T D©y mÒm Câu 46. Chọn hình có phản lực đúng trong liên kết gối ổ trục ngắn sau? a) N b) N2 N1 c) N d) N m Câu 47. Chọn hình có phản lực đúng trong liên kết ổ trụ dài? a) N m b) m c) N m N 1 2 d) N N1 2 Câu 48. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết ngàm sau? a) A YA XA b) AX AY A mA c) AY A Am d) A YA XA RA Câu 49. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết gối cố định (bản lề cố định) sau?
  • 5. 5 a) AX YA m b) AY XA c) AY m d) XA m Câu 50. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết gối di động sau? a) YA b) AX c) AY XA d) YA m Câu 51. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết tựa và liên kết thanh sau? a) Thanh N1 2N b) N2 1N Thanh c) N2 1N Thanh d) N2 1N Thanh Câu 52. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết thanh sau? a)  Q ABN NBC A C B b) B C A ABN NBCQ  c) B C A BCN NAB Q  d) B C A BCN NAB Q  Câu 53. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết sau? a) BN B A AY XA b) BN B A AN c) BN B A AY XA d) BN B A AY XA Câu 54. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết sau? a) N1 N2 N3 b) 2N 1N 3N c) 2N 1N N3 d) 1N 3N 2N Câu 55. Chọn hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
  • 6. 6 a) N  F b) F  N c) N  F d) N F Câu 56. Ký hiệu hệ ngẫu lực? a) (m1, m2, …, mn) b) m1, m2, …, mn c) nmmm ,...,, 21 d) ( nmmm ,...,, 21 ) Câu 57. 1N/m2 = ? a) 1 KN/cm2 b) 104 MN/cm2 c) 10-7 KN/cm2 d) 107 KN/cm2 Câu 58. Trị số mômen ngẫu lực ký hiệu? a) m b) m c) m d) m Câu 59. 1N = ? a) 103 KN b) 106 MN c) 10-3 KN d) 10-3 MN Câu 60. 1m2 = ? a) 104 cm2 b) 102 cm2 c) 10-2 cm2 d) 10-4 cm2 2.1. Hệ lực phẳng đồng quy Câu 1. Hệ lực phẳng là hệ lực mà đường tác dụng của lực? a) Nằm trong hai mặt phẳng song song b) Cùng gặp nhau tại một điểm c) Cùng nằm trong một mặt phẳng d) Cùng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc Câu 2. Hệ lực phẳng đồng quy là hệ lực phẳng mà đường tác dụng của các lực? a) Giao nhau tại một điểm b) Song song với nhau c) Vuông góc với nhau d) Chéo nhau Câu 3. Quy tắc đa giác lực: Hợp lực R của hệ lực đồng quy có điểm đặt là điểm đồng quy, được xác định bằng? a) Đường chéo của đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho b) Véctơ đóng kín đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho c) Véctơ của đa giác lực d) Các cạnh của đa giác lực Câu 4. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng đồng quy được cân bằng là? a) Chúng gặp nhau tại một điểm b) Chúng song song với nhau c) Đa giác lực của hệ phải tự đóng kín d) Chúng phải vuông góc nhau Câu 5. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy theo hình học? a)   0iFR b)  iFR c)   0iFR d)  iFR Câu 6. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy theo giải tích? a)         0)( 0 iA i Fm X b)         0)( 0)( iB iA Fm Fm c)         0 0 i i Y X d)         0 0 i i Y X Câu 7. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn  . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy, ta có? a) X =  F.cos ; Y =  F.sin ; b) X = F.cos(900 +  ); Y = F. sin(900 +  ); c) X = F.cos ; Y = F.sin ; d) X =  F.cos(900 +  ); Y =  F. sin(900 +  ); Câu 8. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn  . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy; F là độ lớn của F , ta có? a) F = X2 + Y2 b)F = X2 – Y2 c) F = 22 YX  d) F = 22 YX  Câu 9. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn  . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy; F là độ lớn của F , ta có phương chiều của F được xác định? a) cos = X F ; sin = Y F b) cos = Y X ; sin = X Y c) cos = F X ; sin = F Y d) cos = YX X  ; sin = YX Y 
  • 7. 7 Câu 10. Hình chiếu của véctơ hợp lực trên một trục bằng… ?... của các véctơ lực thành phần cùng trên trục đó. a) Tổng trị số hình chiếu b) Tổng đại số hình chiếu c) Trị tuyệt đối d) Hiệu đại số hình chiếu Câu 11. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng đồng quy cân bằng là…(1)… của các lực của hệ lên 2 trục… (2)... ? a) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không b) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không c) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không d) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không Câu 12. Định lý: Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 3 lực phẳng không song song thì 3 lực đó? a) Phải vuông góc với nhau b) Phải cân bằng nhau c) Phải triệt tiêu nhau d) Phải đồng quy Câu 13. Cho lực P = 30N, nghiêng so với phương ngang 1 góc 600 . Hỏi hình chiếu của lực P lên phương ngang bằng? a) 15N b) 10N c) 26,0N d) 30N Câu 14. Cho lực P = 30N, nghiêng so với phương đứng góc 300 . Hỏi hình chiếu của lực P lên phương đứng bằng? a) 15N b) 10N c) 26,0N d) 30N Câu 15. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy? A C B D NBNA P a) A b) B c) C d) D Câu 16. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy? C A P B D a) A b) B c) C d) D Câu 17. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy? NAA B C D E T P a) E b) D c) A d) B Câu 18. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (CE = EB). Hỏi góc  bằng bao nhiêu độ? E T P NAA B C D 45°  a) 300 b) 26,60 c) 450 d) 63,40
  • 8. 8 Câu 19. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 1.000N. Hỏi lực căng dây T = ? 60° y x OA B T P NA a) 500(N) b) 1127,7(N) c) 1154,7(N) d) 866,0(N) Câu 20. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho T = 1.000N. Hỏi phản lực NA = ? 60° y x OA B T P NA a) 500(N) b) 1127,7(N) c) 1154,7(N) d) 866,0(N) Câu 21. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 5.000N. Hỏi phản lực NAC = ? NAC NAB P A B C 60° 30° a) 2500(N) b) 4330,1(N) c) 5773,5(N) d) 8660,3(N) Câu 22. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 5.000N. Hỏi phản lực NAC = ? NAC NAB P A B C 60° 30° a) 2500(N) b) 4330,1(N) c) 5773,5(N) d) 8660,3(N) Câu 23. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 500N. Hỏi phản lực NAC =? 45° NA NB a a C A P B D a) 353,6(N) b) 707,1(N) c) 866,0(N) d) 395,3(N) Câu 24. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (CE = EB). Hỏi góc  bằng bao nhiêu độ? 45° NA NB  a a C A P B D a) 300 b) 26,60 c) 450 d) 63,40 Câu 25. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho NE = 600N. Hỏi phản lực ND = ?
  • 9. 9 B O A ND NE C D E P 60° 30° a) 692,8(N) b) 300(N) c) 1039,2(N) d) 519,6(N) Câu 26. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho ND = 100N. Hỏi phản lực NE =? B O A ND NE C D E P 60° 30° a) 50(N) b) 86,6(N) c) 70,7(N) d) 57,7(N) Câu 27. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho ND = 200N; NE = 300N Hỏi lực P = ? để thanh cân bằng. B O A ND NE C D E P 60° 30° a) 323,2(N) b) 359,8(N) c) 619,6(N) d) 500(N) Câu 28. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho NA = NB = 500N. Hỏi lực P = ? để thanh cân bằng. 60° 60° A C B D NBNA P a) 250(N) b) 707(N) c) 288(N) d) 500(N) Câu 29. Cho vật rắn có lực F đặt tại A. Hỏi có thể trượt lực F đến điểm nào mà tác động cơ học lên vật rắn không thay đổi? F A B C D a) B b) C c) D d) Cả a, b, c đều đúng Câu 30. Cho vật rắn có khối lượng m = 20Kg. Đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 . Hỏi phản lực tác dụng lên vật rắn? m 30° a) 200(N) b) 173,2(N) c) 100(N) d) 141,4(N)
  • 10. 10 2.2. Hệ lực phẳng bất kỳ Câu 1: Tác dụng của một lực (độ lớn khác 0) gây ra cho vật tự do là: A: Chỉ gây ra chuyển động tịnh tiến B: Chỉ gây ra chuyển động quay C: Có thể gây ra chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay D: Đứng yên. Câu 2: Tác dụng của một Mô men (độ lớn khác 0) gây ra chuyển động cho vật tự do là: A: Gây ra chuyển động quay B: Gây ra chuyển động tịnh tiến C: Gây ra chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay D: Đứng yên. Câu 3: Mô men là một đại lượng đặc trưng cho: A: Tác dụng quay của lực gây ra cho vật B: Tác dụng của lực lên vật làm vật chuyển động tịnh tiến C: Làm vật chuyển động quay của vật D: Cả A và C đều đúng Câu 4: Mô men có đơn vị đo ( thứ nguyên ) là: A: N/m B: N C: N.m D: N/m2 Câu 5: Dấu của mô men trong một phương trình được xác định dựa vào: A: Chiều quay của vật được gây nên bởi mô men đó B: Điểm đặt của mô men C: Độ lớn của lực gây ra mô men D: Độ lớn của cánh tay đòn của lực Câu 6: Dấu của mô men là dương khi: A: Lực có tác dụng làm vật quay quanh tâm theo chiều kim đồng hồ B: Lực có tác dụng làm vật quay quanh tâm ngược chiều kim đồng hồ C: Lực không đặt tại tâm quay nhưng kéo dài đi qua tâm quay D: Lực đặt tại tâm quay Câu 7: Giá trị độ lớn của mô men của một lực đối với một điểm được xác định bằng A: Tích đại số của lực và cánh tay đòn của lực B: Tổng đại số của lực và cánh tay đòn của lực C: Kích thước tiết diện của vật chịu mô men D: Tích đại số giữa khoảng cách giữa hai điểm xa nhất trên vật và lực Câi 8: Giá trị của mô men của lực gây ra cho vật bằng không khi: A: Giá trị độ lớn của lực hoặc giá trị độ lớn của cánh tay đòn của lực bằng không B: Khi lực gây cho vât quay cùng chiều kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên phải của tâm quay C: Khi lực gây cho vât quay ngược chiều kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên phải của tâm quay D: Khi lực gây cho vât quay ngược chiều kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên trái của tâm quay Câu 9: Giá trị độ lớn của mô men của một lực đối với một trục được tính bằng: A: Tích đại số của lực và khoảng cách giữa điểm đặt của lực và trục B: Tổng đại số của lực và khoảng cách giữa điểm đặt của lực và trục C: Tích đại số giữa lực và khoảng cách từ lực đến trục D: Tác dụng của hình chiếu của véc tơ lực lên mặt phẳng vuông góc với trục và điểm O là giao điểm của mặt phẳng đó với trục. Câu 10: Khi dời một lực đến một vị trí mới trên vật, ta phải: A: Dời song song lực đó và phải thêm một ngẫu lực phụ bằng mô men của lực đó đối với điểm dời đến B: Dời điểm đặt của lực đến vị trí mới và thêm ngẫu lực phụ bằng mô men của lực đó đối với điểm dời đến C: Chỉ được di chuyển điểm đặt của lực sao cho nó luôn nằm trên đường tác dụng của lực. D: Ta có thể dời đến bất cứ điểm nào tùy thích ( ở trên vật ) miễn là dời lực đó song song với phương tác dụng Câu 11: Khi vật chịu tác dụng của một hệ lực phẳng bất kỳ thì A: Tác dụng của hệ lực bằng tác dụng của véc tơ chính của hệ lực B: Tác dụng của hệ lực bằng tác dụng của mô men chính của hệ lực đối với một điểm C: Cả A và B đều đúng D: Cả A và B đều sai Câu 12: Véc tơ chính của hệ lực là véc tơ đóng kín đa giác lực mà các cạnh là các lực của hệ và A: Có chiều từ điểm xuất phát của hệ lực đến điểm mút của lực cuối cùng B: Có chiều hướng từ dưới lên trên C: Có chiều hướng từ trên xuống dưới D: Có chiều từ điểm mút của lực cuối cùng tới điểm xuất phát cuả hệ lực Câu 13: Một vật chịu hệ lực bất kỳ trong bài toán phẳng sẽ cân bằng khi A: Tổng hình chiếu các lực theo hai phương vuông góc với nhau bằng không B: Tổng mô men của các lực tại hai điểm bất kỳ bằng không C: A đúng nếu mô men của các lực tính tại một điểm bất kỳ cũng bằng không D: Cả ba phương án trên đều sai Câu 14: Số phương trình phải có để giải bài toán phẳng cần bằng là A: 2; B: 3 C: 4 D: 5
  • 11. 11 Câu 15: Hệ lực phẳng bất kỳ là hệ lực A: Có đường tác dụng cùng nằm trên một mặt phẳng B: Có đường tác dụng kéo dài đi qua một điểm C: Có cùng điểm đặt D: Có điểm đặt bất kỳ miễn là các điểm đặt đó nằm trên một mặt phẳng Câu 16: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn: P xP x n k KK C   1 . xC là: A: Tung độ trọng tâm của vật rắn B: Khối lượng của vật rắn C: Hoành độ trọng tâm của vật rắn D: Hoành độ trọng tâm của phân tố Câu 17: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn: P xP x n k KK C   1 . PK là: A: Khối lượng của phân tố thứ k B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn Câu 18: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn: P xP x n k KK C   1 . xK là: A: Khối lượng của phân tố thứ k B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn Câu 19: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn: P xP x n k KK C   1 . P là: A: Tung độ trọng tâm của vật rắn B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn Câu 20: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn: P yP y n k KK C   1 . yC là: A: Tung độ trọng tâm của vật rắn B: Khối lượng của vật rắn C: Hoành độ trọng tâm của vật rắn D: Hoành độ trọng tâm của phân tố C Câu 21: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn: P yP y n k KK C   1 . PK là: A: Khối lượng của phân tố thứ k B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn Câu 22: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn: P yP y n k KK C   1 . yK là: A: Khối lượng của phân tố thứ k B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn Câu 23: Trong công thức tính trọng tâm vật rắn: P yP y n k KK C   1 . P là: A: Tung độ trọng tâm của vật rắn B: Tung độ của trọng tâm phân tố thứ K C: Hoành độ của trọng tâm phân tố thứ K D: Khối lượng của vật rắn Câu 24: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đều nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử tung độ trọng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và tung độ trọng tâm của vật có kích thước bằng kích thước lỗ khoét là y1 và y2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong những công thức tính tung độ trọng tâm của vật dưới đây:
  • 12. 12 A: 21 2211 .. PP yPyP yC    ; D: 21 2211 .. PP yPyP yC    ; B: 21 2211 .. PP yPyP yC    ; C: 21 2211 .. PP yPyP yC    . Câu 25: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đều nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử hoành độ trọng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và hoành độ trọng tâm của vật có kích thước bằng kích thước lỗ khoét x1 và x2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong những công thức tính tung độ trọng tâm của vật dưới đây: A: 21 2211 .. PP xPxP xC    ; D: 21 2211 .. PP xPxP xC    ; B: 21 2211 .. PP xPxP xC    ; C: 21 2211 .. PP xPxP xC    . Câu 26: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đều nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử hoành độ trọng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và hoành độ trọng tâm của vật có kích thước bằng kích thước lỗ khoét x1 và x2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong những công thức tính tung độ trọng tâm của vật dưới đây: A: 21 2211 .. PP xPxP xC    ; D: 21 2211 .. PP xPxP xC    ; B: 21 2211 .. PP xPxP xC    ; C: 21 2211 .. PP xPxP xC    . Câu 27: Một vật hình trụ có trọng lượng Q, chịu một ngoại lực hướng tâm F và được bố trí như hình vẽ. Xác định điểm đặt của lực ( trên bề mặt trụ ) để vật hình trụ luôn cân bằng và không phụ thuộc vào độ lớn của ngoại lực. ( coi các vật là vật rắn tuyệt đối ). A: Nằm trên đoạn QP; B: Nằm trên đoạn PN C: Nằm trên đoạn MN; D: Nằm trên đoạn QM Câu 28: Một thanh chịu liên kết ngàm. Nếu vật bắt buộc phải chịu lực phẳng không đồng quy, để thanh cân bằng mà không siêu tĩnh thì A: Ta gắn thêm một liên kết bản lề vào vị trí bất kỳ trên vật B: Ta gắn thêm một liên kết tựa vào điểm bất kỳ trên vật C: Không được dùng thêm liên kết nào nữa D: Cả ba phương án trên đều sai. Câu 29: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì: A: Ta dùng một liên kết bản lề gắn vào vị trí bất kỳ trên vật B: Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật C: Ta dùng một liên kết bản lề và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật D: Ta dùng hai dây treo vào hai điểm xa nhất trên vật. Câu 30: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì: A: Ta dùng một liên kết bản lề gắn vào vị trí bất kỳ trên vật B: Ta dùng một liên kết ngàm gắn vào vật. C: Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật D: Ta dùng hai dây treo vào hai điểm xa nhất trên vật. Câu 31: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì: A: Ta dùng hai liên kết tựa gắn vào vị trí xa nhất trên vật trên vật B: Ta dùng một liên kết thanh và một liên kết dây gắn và hai điểm khác nhau trên vật C: Ta dùng hai liên kết bản lề gắn vào hai điểm khác nhau trên vật D: Ta dùng ba thanh treo vào hai điểm khác nhau trên vật (hai thanh bất kỳ không trùng nhau) Câu 32: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì: A: Ta dùng một liên kết bản lề gắn và một liên kết ngàm gắn vào hai điểm trên vật B: Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật C: Ta dùng một liên kết bản lề và một liên kết tựa gắn vào hai điểm khác nhau trên vật D: Ta dùng ba dây treo vào các điểm khác nhau trên vật. Câu 33: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. Để vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì: A: Ta dùng một liên kết tựa gắn vào một điểm bất kỳ trên vật B: Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật C: Ta dùng một liên kết ngàm và một liên kết tựa gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
  • 13. 13 D: Không có trường hợp nào đúng. Câu 34: Một dầm chịu hai liên kết tựa đặt tại hai điểm khác nhau. Nếu dầm bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc một mô men, để vật cân bằng thì: A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm dầm B: Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên dầm C: Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết tựa D: Không được tác dụng ngoại lực theo phương xiên góc với trục một góc khác 900 Câu 35: Một thanh được đặt nằm ngang và được treo bởi hai dây đặt tại hai điểm ngòai cùng của thanh. Nếu hai dây thẳng đứng và thanh bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì: A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh B: Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh C: Không được tác dụng ngoại lực theo phương thẳng đứng tại điểm có gắn liên kết D: Đặt một mô men tại điểm có liên kết Câu 36: Một thanh được đặt nằm ngang và được treo bởi hai dây đặt tại hai điểm trên thanh. Nếu hai dây thẳng đứng và thanh bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì: A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh B: Ta vẫn có thể đặt mô men lên điểm bất kỳ trên thanh C: Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết dây D: Không được tác dụng ngoại lực theo phương xiên góc với trục một góc khác 900 Câu 37: Một thanh được đặt nằm ngang. Hai đầu của thanh được đặt trên hai gối tựa. Nếu bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì: A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh B: Đặt mô men lên điểm bất kỳ trên thanh C: Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết D: Gắn thêm liên kết thanh vào điểm thứ ba trên vật Câu 38: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu của thanh được gắn liên kết tựa, một đầu được gắn liên kết thanh. Nếu bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì: A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh B: Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh C: Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết thanh D: Ta gắn liên kết bản lề vào điểm bất kỳ trên vật Câu 39: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu có gắn liên kết bản lề, một đầu có gắn liên kết tựa. Nếu bắt buộc thanh phải chịu các lực hoặc mô men. Để thanh cân bằng thì: A: Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh B: Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh C: Gắn thêm vào thanh một liên kết bản lề D: Cả ba phương án trên đều sai Câu 40: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu có gắn liên kết bản lề, một đầu có gắn liên kết tựa. Nếu bắt buộc thanh phải chịu các lực hoặc mô men. Để thanh cân bằng thì: A: Gắn thêm vào thanh một liên kết thanh. B: Gắn thêm vào thanh một liên kết tựa C: Gắn thêm vào thanh một liên kết bản lề D: Cả ba phương án trên đều sai Câu 41: Hệ lực phẳng bất kỳ tương đương với. A: Một lực và một ngẫu lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực B: Hai ngẫu lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực C: Hai lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực D: Cả A,B, C đều đúng Câu 42: Hệ lực phẳng thu về một ngẫu lực khi A: Vectơ chính triệt tiêu, còn momen chính không triệt tiêu : B: Momen chính bằng không. C: Vectơ chính không triệt tiêu, còn momen chính triệt tiêu : D: Cả A, B, C đều sai Câu 43: Trong trường hợp hệ lực có hợp lực momen của hợp lực đối với một điểm bất kỳ bằng: A. Tổng các lực của hệ lực đối với cùng điểm đó B. Tổng các mô men của hệ lực đối với cùng điểm đó C. Tổng các lực và mô men của hệ lực đối với cùng điểm đó
  • 14. 14 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 44: Hệ lực đồng quy phẳng có mấy dạng chuẩn : A. 1; B: 2; C: 3; D: 4 Câu 45: Hệ ngẫu lực phẳng có mấy dạng chuẩn : A. 1; B: 2; C: 3; D: 4 Câu 46: Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng momen của các lực đối với ba điểm triệt tiêu khi A. Ba điểm không hàng B. Ba điểm thẳng hàng C. Ba điểm tạo thành một tam giác vuông D. Cả A, B, C đều đúng CHƯƠNG 3 Các khái niệm về sức bền vật liệu Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của phần Sức bền Vật liệu là: A, Vật rắn tuyệt đối B, Vật rắn biến dạng C, Vật rắn chuyển động D, Vật rắn có hình dáng kích thước cố định Câu 2: Khi tính toán, vật rắn biến dạng được phân làm 3 dạng sơ đồ tính là: A, Khối, tấm và vỏ, Thanh B, Khối tròn, Khối vuông, Thanh C, Khối, Tấm, Thanh D, Vỏ, Khối vuông, Thanh Câu 3: Vật thể dạng Khối là vật có kích thước: A, Theo ba phương đều bằng nhau B, Kích thước theo ba phương khác nhau C, Có hai phương bằng nhau và khác phương còn lại D, Có kích thước theo ba phương khác nhau không nhiều Câu 4: Vật thể dạng tấm là vật: A, Có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ ba B, Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiều so với kích thước thứ ba C, Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ ba D, Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ ba Câu 5: Vật thể dạng vỏ là vật: A, Có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ ba B, Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiều so với kích thước thứ ba C, Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ ba D, Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và lớn hơn rất nhiều so với phương thứ ba Câu 6: Vật thể dạng thanh là A, Vật thể có trục thẳng, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và nhỏ hơn nhiều so với phương thứ ba B, Kích thước theo hai phương khác nhau không nhiều và nhỏ hơn nhiều so với phương thứ ba C, Kích thước theo hai phương bằng nhau và nhỏ hơn nhiều so với phương thứ ba D, Kích thước theo hai phương bằng nhau và lớn hơn nhiều so với phương thứ ba Câu 7: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của môn sức bền vật liệu là: A, Vật rắn tuyệt đối, dạng thanh B, Vật rắn biến dạng, dạng thanh C, Vật rắn tuyệt đối, dạng trục thẳng D, Vật rắn biến dạng, dạng tấm Câu 8: Mục tiêu nghiên cứu của Sức bền vật liệu: A, Tính toán về độ bền, độ biến dạng và độ ổn định của chi tiết hay kết cấu B, Tính toán xác định ngoại lực, ứng suất và kiểm tra độ bền của chi tiết hay kết cấu C, Tính toán xác định phản lực liên kết, Nội lực và ứng suất D, Bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế, bài toán khai thác Câu 9: Mục đích của môn sức bền vật liệu: A, Bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế, bài toán khai thác B, Tính toán về độ bền, độ biến dạng và độ ổn định của kết cấu
  • 15. 15 C, Tính toán xác định ngoại lực, ứng suất và kiểm tra độ bền của kết cấu D, Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên chi tiết hay kết cấu. Câu 10: Để xây dựng các phương pháp tính toán trong sức bền vật liệu, người ta dựa trên: A, Các nhóm phương trình tĩnh học và biến dạng B, Các nhóm phương trình động học và biến dạng C, Các phương trình cân bằng D, Các phương trình biến dạng Câu 11: Theo định nghĩa, Ngoại lực tác dụng vào một vật thể là: A, những lực từ vật thể khác tác dụng lên vật thể đang xét B, những lực sinh ra từ vị trí có liên kết để cản trở chuyển động cho vật thể đang xét C, là những lực từ vật thể đang xét tác dụng lên vật thể khác D, Là những lực sinh ra từ vị trí có liên kết trên vật thể đang xét Câu 12: Theo định nghĩa ngoại lực, Lực liên kết là một dạng của : A, Ngoại lực B, Nội lực C, Lực thể tích D, Lực khối Câu 13: Theo định nghĩa, Trọng lực là một dạng của: A, Ngoại lực B, Nội lực C, Vừa là nội lực vừa là ngoại lực D, Cả A và B đều sai Câu 14: Theo cách phân loại, Trọng lực tác dụng vào một vật thể là: A, Lực thể tích B, Lực bề mặt C, Vừa là thể tích, vừa là bề mặt D, Cả 3 đều sai Câu 15: Theo cách phân loại, Ngoại lực tác dụng vào một vật ( trừ trọng lực) là: A, Lực thể tích B, Lực bề mặt C, Có thể là lực thể tích hoặc lực bề mặt D, Cả 3 đều sai Câu 16: Theo cách phân loại, Lực liên kết tác dụng vào một vật là: A, Lực thể tích B, Lực bề mặt C, Vừa là lực thể tích và vừa là lực bề mặt D, Cả 3 đều sai Câu 17: Trong các loại lực sau, Những lực nào có chiều xác định và không phụ thuộc vào vị trí của vật: A, Trọng lực B, Lực liên kết C, Nội lực D, Ngoại lực bất kỳ ( trừ trọng lực) Câu 18: Một vật được coi là rắn tuyệt đối, khi chịu tác dụng của một lực A, Các phần tử của vật đó đều không có chuyển vị B, Các phần tử của vật đó đều có chuyển vị C, Các phần tử của vật đó có chuyển vị(0) nhưng đều bằng nhau. D, Tất cả các phương án trên đều sai Câu 19: Khi chịu tác dụng của một lực (0), các phần tử của vật: A, Sẽ có chuyển vị nếu như lực đó đủ lớn B, Sẽ có chuyển vị C, Chỉ một số phần của vật có chuyển vị, một số thì không D, Cả ba phương án trên đều sai Câu 20: Hai phần tử P và Q nằm trong vật M. Khi M chịu tác dụng của lực kéo nén đúng tâm thì vị trí tương đối của hai phần tử đó là P’ và Q’. Như vậy: A, P’Q’ là chuyển vị của PQ B, Hiệu P’Q’ – PQ là chuyển vị đường của đoạn PQ C, Hiệu P’Q’ – PQ là chuyển vị đường của M D, Hiệu PQ – P’Q’ là chuyển vị góc của PQ Câu 21: Hai phần tử P và Q nằm trong vật M. Khi M chịu tác dụng của mô men xoắn thì vị trí tương đối của hai phần tử đó là P’ và Q’. Như vậy: A, góc giữa PQ và P’Q’ là chuyển vị góc của đoạn PQ B, góc giữa PP’ và QQ’ là chuyển vị góc của đoạn PQ C, góc giữa PQ và P’Q’ là chuyển vị đường của đoạn PQ D, góc giữa PP’ và QQ’ là chuyển vị đường của đoạn PQ Câu 22: Biến dạng đàn hồi của vật liệu là: A, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và biến mất khi thôi chịu tác dụng của lực B, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng của lực và giữ nguyên khi thôi chịu tác dụng của lực C, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và giữ lại một phần biến dạng khi thôi chịu tác dụng của lực D, Cả ba phương án trên đều sai Câu 23: Biến dạng dẻo của vật liệu là: A, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và biến mất khi thôi chịu tác dụng của lực B, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng của lực và không mất đi khi thôi chịu tác dụng của lực C, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và giữ lại một phần biến dạng khi thôi chịu tác dụng của lực D, Cả ba phương án trên đều sai Câu 24: Theo định nghĩa, Nội lực là: A, Phần tăng của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể chịu tác động của ngoại lực B, Phần tăng của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại lực
  • 16. 16 C, Phần tăng của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại lực D, Phần tăng của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể chịu tác động của ngoại lực Câu 25: Một vật chịu tác dụng của hệ lực bất kỳ và cân bằng, số thành phần nội lực trên một mặt cắt bất kỳ của vật là A, 4 B, 6 C, 8 D, 10 Câu 26: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ và cân bằng, số thành phần nội lực trên một mặt cắt bất kỳ của vật là: A, 3 B, 4 C, 5 D, 6 Câu 27: Những phát biểu nào dưới đây là sai: A, Nội lực là phần tăng thêm của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể chịu tác dụng của lực B, Nội lực là phần tăng của lực liên kết giữa các phân tử, xuất hiện khi vật bị biến dạng dưới tác dụng của lực. C, Nội lực tăng lên hoặc giảm đi theo sự tăng hay giảm của ngoại lực và có giới hạn là độ bền của vật liệu D, Nội lực tăng lên hoặc giảm đi theo sự tăng hay giảm của ngoại lực Câu 28: Theo định nghĩa, Ứng suất là một đại lượng A, Được xác định bởi cường độ nội lực tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt cắt B, Được xác định bởi cường độ nội lực tác dụng trên chu vi mặt cắt C, Được xác định bởi Độ lớn nội lực tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt cắt D, Được xác định bởi Độ lớn nội lực tác dụng trên chu vi mặt cắt Câu 29: Trong bài toán phẳng, trên một mặt cắt bất kỳ của một thanh chịu lực phức tạp có tối đa là bao nhiêu thành phần ứng suất: A, 2 B, 3 C, 4 D, 5 Câu 30: Một vật chịu lực phức tạp, trên một mặt cắt bất kỳ của vật sẽ có tối đa bao nhiêu thành phần ứng suất A, 3 B, 4 C, 5 D, 6 Câu 31: Thứ nguyên ( đơn vị) của ứng suất là: A, N/m2 B, N/m C, N.m D, N.m2 Câu 32 MPa là đơn vị ( thứ nguyên )của: A, Ngoại lực B, Nội lực C, Diện tích D, Áp suất Câu 33: MPa là đơn vị ( thứ nguyên )của: A, Ứng suất B, Áp suất C, Ngoại lực D, Cả A và B Câu 34: Vật đồng chất chịu hệ hai lực trực đối. Ứng suất tại các điểm trên cùng một mặt cắt vuông góc với phương chịu lực thì : A, Càng xa tâm càng lớn hơn B, Càng xa tâm càng nhỏ hơn C, Bằng nhau D, Cả ba đều sai Câu 35: Vật đồng chất chịu hệ hai lực trực đối. Ứng suất tại các điểm trên các mặt cắt vuông góc với phương chịu lực có diện tích khác nhau thì : A, Ứng suất tại điểm thuộc mặt cắt có diện tích nhỏ hơn thì nhỏ hơn B, Ứng suất tại điểm thuộc mặt cắt có diện tích nhỏ hơn thì lớn hơn C, Ứng suất tại mọi điểm đều bằng nhau D, Cả ba đều sai Câu 36: Trên một thanh đồng chất, tiết diện đều. Nếu thanh chỉ chịu lực kéo nén đúng tâm mà trên các phần của thanh lại có các điểm có 3 ứng suất khác nhau. Như vậy: A, Vật chịu hệ lực có số lực  3 B, Vật chịu hệ lực có số lực  2 C, Vật chịu hệ lực có số lực  4 D, Cả ba đều sai Câu 37: Trên một thanh đồng chất, chỉ chịu lực kéo nén đúng tâm. Nếu số lực tác dụng lên thanh  3 mà ứng suất tại các điểm khác nhau trên thanh đều bằng nhau. Chứng tỏ: A, Thanh có tiết diện đều B, Thanh có sự thay đổi tiết diện bằng số lực tác dụng trừ đi 1 C, Thanh có số lần thay đổi tiết diện bằng số ngoại lực tác dụng D, Cả ba đều sai Câu 38: Các giả thiết cơ bản về vật liệu là: A, Vật thể là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính B, Vật thể liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và biến dạng dẻo C, Vật thể đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính D, Cả A và B đều sai. Câu 39. Vật rắn biến dạng là vật rắn mà kích thước và hình dạng của nó thay đổi khi a) Chuyển động b) Quay c) Tịnh tiến d) Chịu lực tác dụng Câu 40. Các đối tượng nghiên cứu của môn Sức bền vật liệu chủ yếu là? a) Khối b) Tấm vỏ
  • 17. 17 c) Thanh d) Tất cả các đáp án trên. Câu 41. Đối tượng nghiên cứu vật rắn biến dạng? a) Khối b) Tấm vỏ c) Thanh d) Tất cả các đáp án trên. Câu 42. Lực bề mặt là lực tác dụng lên..............? a) Mặt ngoài của vật b) Mọi điểm của vật. c) Mọi điểm bên trong vật d) Trọng tâm của vật. Câu 43. Lực thể tích là lực tác dụng lên..............? a) Mặt ngoài của vật b) Mọi điểm của vật. c) Một điểm d) Trọng tâm của vật. Câu 44. Lực tập trung là lực tác dụng lên..............? a) Mặt ngoài của vật b) Mọi điểm của vật. c) Một điểm d) Trọng tâm của vật. Câu 45. Ứng suất là một đại lượng được xác định bởi …(1)... tác dụng trên một đơn vị …(2)… a) (1) Cường độ ngoại lực; (2) diện tích mặt cắt b) (1) Cường độ ngoại lực; (2) thể tích mặt cắt c) (1) Cường độ nội lực; (2) diện tích mặt cắt d) (1) Cường độ nội lực; (2) thể tích mặt cắt Câu 46. Nội lực là ..(1).. của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ..(2)… a) (1) Phần giảm; (2) lực bên trong b) (1) Phần tăng; (2) lực bên trong c) (1) Phần giảm; (2) ngoại lực d) (1) Phần tăng; (2) ngoại lực Câu 47. Hệ lực bất kỳ khi sử dụng phương pháp mặt cắt có bao nhiêu thành phần nội lực? a) 1 b) 3 c) 6 d) 5 Câu 48. Hệ lực phẳng bất kỳ khi sử dụng phương pháp mặt cắt có bao nhiêu thành phần nội lực? a) 1 b) 3 c) 6 d) 5 Câu 49. Sáu thành phần nội lực tạo ra bao nhiêu biến dạng cơ bản của thanh? a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 50. Giả thuyết cơ bản về vật liệu nào đúng? a) Vật thể là liên tục, đồng nhất, dị hướng. b) Vật thể là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng. c) Vật thể đàn hồi tuyến tính. d) b và c. CHƯƠNG 4 KÉO NÉN ĐÚNG TÂM 1. Thanh chịu kéo nén đúng tâm là khi trên bề mặt căt ngang của thanh có những thành phần nội lực nào? a) Mx b) My c) Mz d) Nz 2. Biểu đồ nội lực của thanh chịu kéo nén đúng tâm là gì? a) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực theo mặt cắt ngang của thanh. b) Đường biểu diễn sự biến thiên của lực cắt ngang của thanh. c) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực dọc theo trục thanh. d) Đường biểu diễn từng đoạn nội lực của thanh. 3. Nội lực dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm sẽ thay đổi như thế nào? a) Từ mặt cắt ngang này sang mặt cắt ngang khác. b) Từ các đoạn nhỏ trong thanh. c) Từ điểm đặt lực này đến mặt cắt ngang không có lực. d) Từ điểm đặt lực này đến điểm đặt lực kế tiếp. 4. Điều kiện cân bằng của thanh chịu kéo nén đúng tâm được biểu diễn bởi phương trình nào đưới đây. a) Zi = 0 b) Mzi = 0 c) Xi = 0 d) Yi = 0 5. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng là: a) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng, vuông góc với trục của thanh và khoảng cách giữa các mặt cắt là không đổi. b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh. c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau. d) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và có diện tích không đổi. 6. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về các thớ dọc là: a) Các thớ dọc vẫn thẳng. b) Các thớ dọc vẫn thẳng, không song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau. c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau. d) Các thớ dọc không thẳng, song song với trục thanh. 7. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức nào dưới đây:
  • 18. 18 a) zN F   b) 0 zM W   c) xW xM   d) yW yM   8. Ứng suất tập trung là: a) Ứng suất lớn nhất của hiện tượng tập trung ứng suất. b) Ứng suất ở đó thay đổi đột ngột. c) Ứng suất ở đó không có điểm đặt lực d) Ứng suất ở đó có mặt cắt ngang thay đổi từ từ. 9. Biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là: a) Lấy chiều dài thanh trước khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh sau biến dạng. b) Lấy chiều dài thanh sau biến dạng cộng với chiều dài thanh trước biến dạng. c) Lấy chiều dài thanh trước biến dạng cộng với chiều dài thanh sau biến dạng. d) Lấy chiều dài thanh sau khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh trước biến dạng. 10. Biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là: a) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối chia cho chiều dài ban đầu b) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối nhân với chiều dài ban đầu c) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối cộng với chiều dài ban đầu d) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối trừ cho chiều dài ban đầu 11. Biến dạng ngang tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức: a) x y x b b    b) x x x b b    c) y x x b b    d) z l l    12. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm tích số E.F được gọi là gì? a) Độ cứng của thanh b) Độ cứng chống kéo nén c) Độ cứng chống xoắn d) Độ cứng chống uốn 13. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm biến dạng tương đối theo 3 phương x, y, z được Poisson tìm thấy theo mối quan hệ nào dưới đây: a) x = y = z b) x = y = z c) x = y = /z d) x = y = -z 14. Vật liệu dẻo có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào? a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo c) Như nhau 15. Vật liệu giòn có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào? a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo c) Như nhau 16. Trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm có ứng suất nào dưới đây. a)  b)  c) td d) a và b 17.Ứng suất giới hạn là gì? a) Biểu thị khả năng làm việc của vật liệu b) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu dẻo c) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu giòn d) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu 18. Đưa ra khái niệm ứng suất cho phép là: a) Cho vật liệu làm việc với định mức dưới giới hạn làm việc tối đa b) Tiết kiệm vật liệu c) Vật liệu làm việc không cần phải bền d) a và b 19. Trong các loại vật liệu sau: thép, nhôm, gang xám, đồng. Vật liệu nào là vật liệu giòn. a) Thép b) Nhôm c) Gang xám d) Đồng 20. Trong các loại vật liệu sau: thép, thủy tinh, gang xám, bê tông. Vật liệu nào là vật liệu dẻo. a) Thép b) Thủy tinh c) Gang xám d) Bê tông 21. Điều kiện bền của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức nào dưới đây. a)  max z K N F    b)  zN F    c)  min z N N F     d) cả a và c 22. Điều kiện bền của thanh chịu kéo đúng tâm được tính theo công thức nào dưới đây. a)  max z K N F    b)  max maxzN F    c)  min z N N F     d)  zN F    23. Công thức tính kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu kéo đúng tâm:
  • 19. 19 a)   z K N F   b)   z K N F   c)   z N N F   d)   z N N F   24. Công thức tính lực tác dụng của thanh chịu kéo đúng tâm: a)  .z K N F  b)  .z N N F  c)  .z N N F  d)  .z K N F  25. Công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm: a) .zN l l F   b) .zN l l E   c) . . zN l l E F   d) . zN l E F   26. Công thức tính biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm: a) .z z N l F   b) . z z N E F   c) . . z z N l E F   d) . z x N E F   27. Trong công thức:     ch K N n     (n là hệ số an toàn). n phải chọn như thế nào? a) n > 1 b) n < 1 c) n = 1 d) n ≥ 1 28. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có hình dạng như thế nào? a) Khác nhau hoàn toàn b) Trị số Lực ở biểu đồ kéo lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén. c) Trị số Lực ở biểu đồ kéo nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén. d) giống nhau 29. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có hình dạng như thế nào? a) Khác nhau hoàn toàn b) Trị số Lực ở biểu đồ nén lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo. c) Trị số Lực ở biểu đồ nén nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo. d) giống nhau 30. Đơn vị nào ở dưới không phải là đơn vị tính ứng suất? a) MN/m b) KN/m2 c) N/m2 d) N/mm2 31. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm đơn vị tính biến dạng dọc tương đối là: a) N b) m c) cm d) không có đơn vị 32. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm đơn vị tính biến dạng dọc tuyệt đối là: a) N b) mm c) N/m d) không có đơn vị 33. Công thức tổng quát tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là: a) 0 . l zN l dz E   b) 0 . . l zN l dz E F   c) 0 . . . l zN l l dz E F   d) 0 . . l zN l dl E F   34. Hằng số tỷ lệ Poisson có giá trị từ: a) (0 ÷ 0,5) b) (0,5 ÷ 1,0) c) (1,0 ÷ 1,5) d) (1,5 ÷ 2,0) 35. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm: a) .zN l l F   b) .l l E    c) . . zN l l E F   d) Cả a và b 36. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn chảy dẻo. P l B E C A O Ptl Pch Pb D a) Đoạn OA b) Đoạn CE c) Điểm B d) Đoạn EB 37. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn đàn hồi tỷ lệ.
  • 20. 20 P l B E C A O Ptl Pch Pb D a) Đoạn OA b) Đoạn CE c) Điểm B d) Đoạn EB 38. Dùng ít nhất bao nhiêu mặt cắt để có thể vẽ được biểu đồ nội lực của hình vẽ sau: P2P3 P1 a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 39. E là mô đun đàn hồi của vật liệu (N/m2 ). Giá trị nào dưới đây là mô đun đàn hồi của thép. a) 0,8.1011 b) 1,15.1011 c) 1,2.1011 d) 2.1011 40. Tính biến dạng dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm theo định luật Húc được thể hiện theo công thức nào dưới đây: a) . zE  b) . zE  c) . zE  d) / zE  41. Cho thanh chịu lực như hình vẽ. Giá trị của lực P1 bằng bao nhiêu để thanh cân bằng? (biết P2 = 30KN, P3 = 6.104 , P4 = 40.000N) P2P3 P1P4 a) P1 = 20KN b) P1 = 30KN c) P1 = 40KN d) P1 = 50KN 42. Cho: P = 50KN, F2 = 2F1 = 2Cm2 , b = 2a = 2m, E = 2.105 MN/m2 . Hỏi Độ dãn dài tuyệt đối của thanh AC bằng bao nhiêu? F1 b CBA P F2 a a) l = 5.10-4 m b) l = 2,5mm c) l = 0,5 cm d) l = 0,25cm 43. Cho F = 4Cm2 , a = 0,5m, E = 2.104 KN/cm2 .Dưới tác dụng của lực P thanh AB bị co lại một đoạn 0,25mm. Hãy tìm độ lớn của lực P? a P A B F a) P = 160KN b) P = 80KN c) P = 320KN d) P = 40KN 44. Cho P = 6KN, F1 = 2/3.F2, F3 = 4/3.F2, F3 = 3cm2 . Hỏi ứng suất lớn nhất trong thanh bằng bao nhiêu? F1 F3 P F2 a) 40 MN/m2 b) 20 MN/m2 c) 4.108 N/m2 d) 2MN/m2 45. Cho cột điện mặt cắt tròn có đường kính d = 40mm, trọng lượng của cột bằng 20KN, tại đỉnh cột có lực P = 5KN. Hỏi ứng suất tại mặt cắt ở chân cột bằng bao nhiêu?
  • 21. 21 P d a) 20.9MN/m2 b) 21.9MN/m2 c) 19.9MN/m2 d) 23.9MN/m2 46. Cho thanh chịu lực như hình vẽ. P = 90KN, [] = 120MN/m2 . Hỏi đường kính d nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thanh đủ bền. d P a) d = 29mm b) d = 30mm c) d = 31mm d) d = 32mm 47. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (BD là liên kết dây mềm, A là gối cố định). Cho P = 40KN, e = 1,5m, h = 6m. Hỏi nội lực trong dây BD bằng bao nhiêu? P B C A D e h  a) 2.104 N b) 20N c) 20KNm d) 2.103 N 48.Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết A là gối cố định, dây BD có diện tích 4cm2 , P = 40KN, e = 2m, h = 8m. Hỏi ứng suất trong dây BD bằng bao nhiêu? P B C A D e h  a) 5MN/m2 b) 25MN/m2 c) 50MN/m2 d) 100MN/m2 49. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết A là gối cố định, dây BD có tiết diện hình tròn, P = 50KN, e = 2m, h = 8m, [] = 120MN/m2 . Hỏi đường kính d của dây BD bằng bao nhiêu? P B C A D e h  a) d ≥ 12,3mm b) d ≥ 16,3mm c) d ≥ 18,3mm d) d ≥ 19,3mm 50. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho E1 = 2.1011 N/m2 , E2 = 1,2.1011 N/m2 , F1 = 2cm2 , F2 = 4cm2 , P = 30KN. Hỏi biến dạng dọc tuyệt đối của thanh AC dài bao nhiêu? E1F1 CBA P E2F2 0,3m0,6m a) 0,3mm b) 0,4mm c) 0,5mm d) 0,6mm
  • 22. 22 51. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho E1 = 2.1011 N/m2 , E2 = 1,2.1011 N/m2 , F1 = 2cm2 , F2 = 4cm2 . Hỏi lực P bằng bao nhiêu biết thanh AC dãn thêm một đoạn bằng 0,6mm. E1F1 CBA P E2F2 0,3m0,6m a) P = 30KN b) P = 3,5.103 N c) P = 40KN d) P = 4,5KN 52. Cho F = 4Cm2 , a = 0,5m, P = 2.104 N. Dưới tác dụng của lực P thanh AB bị co lại một đoạn 0,2mm. Hỏi mô đun đàn hồi E bằng bao nhiêu? a P A B E.F a) E=1,5.1011 N/m2 b) E=1,25.1011 N/m2 c) E=2.1011 N/m2 d) E=2,5.1011 N/m2 53. Cho diện tích mặt cắt ngang của cột bằng 4cm2 , trọng lượng của cột bằng 20KN, tại đỉnh cột có lực P = 15KN. Hỏi ứng suất tại mặt cắt ở giữa cột bằng bao nhiêu? P a) 62,5MN/m2 b) 87,5MN/m2 c) 12,5MN/m2 d) 175MN/m2 54. Cho P = 45KN, F3 = 4/3.F2, F3 = 6cm2 . Hỏi ứng suất trong đoạn BC bằng bao nhiêu? DCA B F1 F3 P F2 a) 100 MN/m2 b) 200 MN/m2 c) 0,5.108 N/m2 d) 20 MN/m2 55. Cho P1 = 75KN, P2 = 45KN, F3 = 4/3.F2, F3 = 4cm2 . Hỏi ứng suất trong đoạn BC bằng bao nhiêu? BA C D F2 P1 F3 F1 P2 a) 107 N/m2 b) 200 MN/m2 c) 0,5.108 N/m2 d) 100 MN/m2 56. Cho P1 = 75KN, P2 = 45KN, P3 = 20KN, F1 = 2/3.F2, F3 = 4/3.F2, F3 = 4cm2 . Hỏi ứng suất trong đoạn AB bằng bao nhiêu? P2 F1 F3 P1 F2 DCA B P3 a) 107 N/m2 b) 200.106 N/m2 c) 0,5.108 N/m2 d) 100 MN/m2
  • 23. 23 57. Cho thanh AB, AC đồng chất, tiết diện tròn, lực P = 50KN, [] = 120MN/m2 . Hỏi đường kính dây AB, AC bằng bao nhiêu? P  B A C a) 8,75mm b) 12,5mm c) 17,5mm d) 35mm 58. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (CD là liên kết dây mềm, A là gối cố định), P = 25KN. Hỏi nội lực trong dây CD bằng bao nhiêu? A a a a C B D  P a) 60.7KN b) 70.7KN c) 80.7KN d) 90.7KN 59. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Thanh CD có diện tích 2cm2 , A là gối cố định, P = 3KN. Hỏi ứng suất trong thanh CD bằng bao nhiêu? A a a a C B D  P a) 42,4 MN/m2 b) 43,4 MN/m2 c) 44,4 MN/m2 d) 45,4 MN/m2 60. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Thanh CD có diện tích 4cm2 , mô đun đàn hồi E = 2.1011 N/m2 , a = 2m, P = 40KN. Hỏi biến dạng dọc tuyệt đối trong thanh CD bằng bao nhiêu? A a a a C B D  P a) 3mm b) 3,5mm c) 4mm d) 4,5mm 61. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 40N, P2 = 30N, P3 = 40N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng? P2P3 P1 C 62. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 15N, P2 = 45N, P3 = 30N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng?
  • 24. 24 P1P3 P2 Nz (N) 30 15 15 30 30 15 15 30 - + + + + - - - a b dc Nz (N) Nz (N) Nz (N) A 63. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 10N, P2 = 10N, P3 = 60N, P4 = 40N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng? P2P3 P1P4 dc a b - - - - - + + + + + + + 40 20 10 10 20 40 40 20 10 10 20 40Nz (N) Nz (N) Nz (N) Nz (N) B 64. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 10N, P2 = 30N, P3 = 60N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng? P1P3 P2
  • 25. 25 40 20 10 10 20 40 20 10 10 20 40 + ++ + + + + - - - - - b a c d 40 Nz (N) Nz (N) Nz (N) Nz (N) C 65. Cho thanh có chịu lực như hình vẽ: Cho P1 = 15N, P2 = 15N. Hỏi biểu đồ nào ở dưới đúng? P2 P1 c dba - - - + + + + - 30 15 1530 15 15Nz (N) Nz (N)Nz (N) Nz (N) 15 15 B CHƯƠNG 5 XOẮN THANH THẲNG MẶT CẮT TRÒN 1. Thanh chịu xuắn thuần túy khi trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có thành phần là: a) Mx b) My c) Mz d) Nz 2. Điều kiện cân bằng của thanh chịu xuắn thuần túy được biểu diễn bởi phương trình nào đưới đây. a) Zi = 0 b) Mz(mi) = 0 c) Xi = 0 d) Yi = 0 3. Giả thuyết về mặt cắt của thanh chịu xuắn thuần túy là: a) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng, vuông góc với trục, khoảng cách giữa các mặt cắt không đổi. b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh. c) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng, vuông góc với trục d) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng. 4. Giả thuyết về bán kính của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng. b) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt vẫn thẳng và có độ dài thay đổi. c) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt không thẳng và có độ dài không đổi. d) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt vẫn thẳng và có độ dài không đổi. 5. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây: a) 0 x x M J   b) 0 zM J   c) 0 y y M J   d) 0 xM J   6. Ứng suất lớn nhất ở một mặt cắt của thanh chịu xoắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây: a) max 0 zM J   b) max 0 zM W   c) max x x M W   d) max y y M W   7. Thanh chịu xoắn thuần túy ứng suất ở tâm mặt cắt bằng bao nhiêu: a) max b) min c) 0 d) không biết
  • 26. 26 8. Biến dạng về góc xoay tương đối của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức: a) 0 zM GJ   b) 0 .zM l GJ   c) 0 0 180 .zM GJ    d) a và c 9. Đơn vị tính góc xoay tuyệt đối của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Rad b) Độ c) Độ/m d) a hoặc b 10. Trong thanh chịu xuắn thuần túy tích số G.J được gọi là gì? a) Độ cứng của thanh b) Độ cứng chống kéo nén c) Độ cứng chống xoắn d) Độ cứng chống uốn 11. Trong thanh chịu xuắn thuần túy trên bề mặt cắt ngang của thanh có mấy loại ứng suất. a) không có b) 1 c) 2 d) 3 12. Điều kiện bền (cường độ) của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây. a)  max 0W zM    b)  max 0 max W zM    c)  max 0 max W zM    d)  max 0J zM     13. Đơn vị mô men quán tính của mặt cắt đối với tâm O (J0) của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) m b) m2 c) m3 d) m4 14. Đơn vị mô men (mô đun) chống xoắn của mặt cắt đối với tâm O (W0) của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) m b) m2 c) m3 d) m4 15. Công thức tính mô men quán tính của mặt cắt hình tròn đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là: D a) 4 0 0,2.J D b) 4 0 0,1.J D c) 3 0 0,2.J D d) 3 0 0,1.J D 16. Công thức tính mô men chống xoắn của mặt cắt hình tròn đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là: D a) 4 0 0,2.W D b) 4 0 0,1.W D c) 3 0 0,2.W D d) 3 0 0,1.W D 17. Công thức tính mô men quán tính của mặt cắt hình vành khăn ( d D   ) đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là: D d a)  4 4 0 0,1. 1J D   b)  4 4 0 0,1. 1J D   c)  3 4 0 0,2. 1J D   d)  3 4 0 0,1. 1J D   18. Công thức tính mô men chống xoắn của mặt cắt hình vành khăn ( d D   ) đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là:
  • 27. 27 D d a)  4 4 0 0,2. 1W D   b)  4 4 0 0,2. 1W D   c)  3 4 0 0,2. 1W D   d)  3 4 0 0,1. 1W D   19. Điều kiện cứng (biến dạng) của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây. a)  max 0GJ zM    b)   0 max 0 180 . GJ zM      c)  max 0J zM    d) a hoặc b 20. Đơn vị tính góc xoay tương đối của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Rad b) Độ c) Độ/m d) a hoặc b 21. Công thức tính kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu xuắn thuần túy: a)  0 zM W   b)  0 zM J G    c)   0 0 .180zM J G    d) a hoặc c 22. Công thức tính mô men xoắn của thanh chịu xuắn thuần túy: a)  0zM W  b)  0zM W  c)  0zM W  d)  0zM W  23. Biến dạng về góc xoay tuyệt đối của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức: a) 0 .zM l GJ   b) 0 0 . 180 .zM l GJ    c) 0 zM GJ   d) a và b 24. Tính biến dạng của thanh chịu xuắn thuần túy theo định luật Húc được thể hiện theo công thức nào dưới đây: a) .G  b) .G  c) .E  d) .E  25. Quy ước dấu mô men xoắn ngoại lực (mi) của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều quay thuận chiều kim đồng hồ. b) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều hướng lên. c) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. d) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều hướng xuống. 26. Quy ước dấu mô men xoắn nội lực (Mz) của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều quay thuận chiều kim đồng hồ. b) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. c) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều hướng lên. d) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều hướng xuống. 27. Trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu xuắn thuần túy có ứng suất nào dưới đây. a)  b)  c) td d) a và b 28. Vi phân mô men nội lực dMz tác dụng lên phân tố dF là: Mz  dF  a) dMz = .dF b) Mz = .dF. c) dMz = .dF. d) Mz = .F. 29. G là mô đun đàn hồi về cắt (trượt) của vật liệu (N/m2 ). Giá trị nào dưới đây là mô đun đàn hồi của thép. a) 8.1010 b) 4,5.1010 c) 3.1010 d) 2.1011 30. Góc xoay tuyệt đối () của thanh chịu xuắn thuần túy là góc xoay giữa 2 mặt cắt cách nhau chiều dài l được tính theo công thức: a) 0 l zN dz EF   b) 0 . l zN l dz EF   c) 00 l zM dz GJ   d) 00 . l zM l dz GJ   31. Hỏi trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn phẳng thuần túy có biểu đồ phân bố ứng suất max như hình vẽ ở đâu sẽ bị hỏng trước?
  • 28. 28 max D Mz a) Toàn bộ mặt cắt b) Tại tâm c) Tại biên d) Tại 4 đỉnh 32. Vi phân góc xoay tuyệt đối  là góc xoay giữa 2 mặt cắt cách nhau một chiều dài l là: a) 0 zM d dz GJ   b) 0 0 . 180 .zM l GJ    c) 0 .zM l GJ   d) b và c 33. Với thanh chịu xoắn phẳng thuần túy để tiết kiệm vật liệu ở trên mặt cắt người ta thường: a) làm đặc b) khoét rỗng c) làm lỗ dạng tổ ong d) vát mép 34. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như hình vẽ. Hỏi ứng suất trên đoạn nào lớn nhất? Mz EDCBA a b c d 6cm 8cm 5cm 10cm a) không biết b) BC c) CD d) DE 35. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như hình vẽ. Hỏi ứng suất trên đoạn nào nhỏ nhất? Mz EDCBA 2Mz a b c d 6cm 8cm 5cm 10cm a) không biết b) AB c) BC d) CD 36. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như hình vẽ. Hỏi góc xoay tương đối  trên đoạn nào là lớn nhất? Mz EDCBA a b c d 6cm 8cm 5cm 10cm a) AB b) BC c) DE d) không biết 37. Cho thanh có tiết diện hình vành khăn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m = 30KNm, G = 8.1010 N/m2 . Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn AB?
  • 29. 29 A B m 10cm 5cm 1,2m a) 0,048 b) 0,052 c) 0,083 d) 0,024 38. Cho thanh có tiết diện hình vành khăn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m = 24KNm. Hỏi ứng suất trên đoạn AB? A B m12cm 4cma) 63,3MN/m2 b) 68,3MN/m2 c) 70,3MN/m2 d) 56,3MN/m2 39. Cho thanh có tiết diện hình tròn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m2 = 1,5.m1 = 30KNm. Hỏi ứng suất trên đoạn AB? m2 A B C 12cm ba m1 a) 24,9MN/m2 b) 28,9MN/m2 c) 35,9MN/m2 d) 37,9MN/m2 40. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 20Nm, m2 = 10Nm, m3 = 50Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau: m1 ABCD m2m3 Mz (Nm) 30 20 20 30 20 Mz (Nm) Mz (Nm) 20 30 20 20 30 20 Mz (Nm) 20 a b c d + -- - - --- + + + + B 41. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 15Nm, m2 = 45Nm, m3 = 30Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau:
  • 30. 30 m1 ABC m2m3 - + ++ + - - - a b dc Mz (Nm) 30 15 15 30 Mz (Nm) Mz (Nm) 30 15 15 30 Mz (Nm) A 42. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 10Nm, m2 = 30Nm, m3 = 60Nm, m4 = 40Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau: m4 D m1 ABC m2m3 40 20 10 10 20 40 40 20 10 10 20 40 + ++ + + + + - - - - - b a c d Mz (Nm) Mz (Nm) Mz (Nm) Mz (Nm) D 43. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 40Nm, m2 = 20Nm, m3 = 30Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau: m3m2 DCA m1 B
  • 31. 31 40 20 10 10 20 40 40 20 10 10 20 40 + ++ + + + + - - - - - b a c d Mz (Nm) Mz (Nm) Mz (Nm) Mz (Nm) A 44. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 30Nm, m2 = 45Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau: m1 A C m2 B c dba - - - + + + + - Mz (Nm) 30 15 15 30 Mz (Nm) Mz (Nm) 30 15 15 30 Mz (Nm) A 45. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 350Nm, m2 = 450Nm, d1 = 7cm, d2 = 4cm. Hỏi ứng suất lớp nhất trong thanh bằng bao nhiêu? m1 A C m2 d1 d2 B a) 3,9MN/m2 b) 6,8MN/m2 c) 7,8MN/m2 d) 9,8MN/m2 46. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 300Nm, m2 = 700Nm, d = 6cm. Hỏi ứng suất lớp nhất trong thanh bằng bao nhiêu? d m2 CA m1 B a) 6,16MN/m2 b) 9,26MN/m2 c) 10,66MN/m2 d) 13,36MN/m2 47. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 200Nm, m2 = 500Nm, m3 = 200Nm. Hỏi trong đoạn nào của thanh có ứng suất nhỏ nhất? d m3m2 DCA m1 B
  • 32. 32 a) AB b) BC c) CD d) AB và BC 48. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 250Nm, m2 = 500Nm, m3 = 600Nm, m4 = 350Nm. Hỏi trong đoạn nào của thanh có ứng suất nhỏ nhất? d m4 D m1 ABC m2m3 a) CD b) AB và BC c) AB d) BC 49. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 250Nm, m2 = 400Nm, d = 5cm, G = 8.1010 N/m2 . Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn BC? d m2 CA m1 B 1,5m a) 4,5.10-3 (rad) b) 5,4.10-3 (rad) c) 6,5.10-3 (rad) d) 3,25.10-3 (rad) 50. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 1500Nm, m2 = 4000Nm, d = 6cm, G = 8.1010 N/m2 . Hỏi góc xoay tương đối  của đoạn BC? B m1 A C m2 d a) 0,040(rad/m) b) 0,014(rad/m) c) 0,124(rad/m) d) 0,024(rad/m) 51. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m = 100Nm, d = 4cm, G = 8.1010 N/m2 . Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn BC? 1m B m A d a) 4,9.10-3 (rad) b) 6,4.10-3 (rad) c) 3,5.10-3 (rad) d) 9,25.10-3 (rad) 52. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m = 2500Nm, d = 7cm, G = 8.1010 N/m2 . Hỏi góc xoay tương đối  của đoạn BC? d A m B a) 0,024(rad/m) b) 0,013(rad/m) c) 0,074(rad/m) d) 0,033(rad/m) 53. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 1KNm, m2 = 2KNm, m3 = 3KNm, d = 3cm, G = 8.1010 N/m2 . Hỏi góc xoay tương đối  của đoạn AB? d m1 ABC m2m3 a) 0,154(rad/m) b) 0,135(rad/m) c) 0,097(rad/m) d) 0,143(rad/m) 54. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 1KNm, m2 = 2KNm, m3 = 3KNm, d = 8cm, G = 8.1010 N/m2 . Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn BC?
  • 33. 33 d 1m 0,8m m3 m2 C B A m1 a) 7,9.10-3 (rad) b) 5,4.10-3 (rad) c) 7,5.10-3 (rad) d) 9,2.10-3 (rad) 55. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 = 1KNm, m2 = 2KNm, m3 = 3KNm, d = 8cm, G = 8.1010 N/m2 . Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn AC? d 1m 0,8m m3 m2 C B A m1 a) 9,7.10-3 (rad) b) 11,6.10-3 (rad) c) 12,5.10-3 (rad) d) 15,2.10-3 (rad) CHƯƠNG 6. UỐN PHẲNG Phần lý thuyết 1. Uốn phẳng là hiện tượng uốn mà: a. trục thanh bị cong dưới tác dụng của lực. b. đường cong của trục thanh nằm trong mặt phẳng đối xứng. c. trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có duy nhất một thành phần nội lực d. trên mặt cắt ngang của thanh có ít nhất hai thành phần nội lực. 2. Trong thanh chịu uốn phẳng, mặt phẳng tải trọng là: a. mặt phẳng chứa trục thanh b. mặt phẳng chứa đường tải trọng. c. mặt phẳng chứa các ngoại lực. d. mặt phẳng chứa trục đối xứng của mặt cắt. 3. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng trên mặt cắt ngang của thanh: a. chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy và My b. chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx và Mx c. Chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang và mômen uốn (Qy và Mx hoặc Qx và My). d. có cả 4 thành phần nội lực Qx, Mx, Qy và My. 4. Thanh chịu uốn phẳng thuần tuý là thanh chịu uốn phẳng mà trên mặt cắt ngang của thanh: a. chỉ có một thành phần nội lực là mômen uốn Mx (hoặc My). b. chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx (hoặc Qy). c. chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx (hoặc mômen uốn Mx). d. Chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy ( hoặc mômen uốn My). 5. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, trị số lực cắt ngang Q ở một mặt cắt bằng: a. tổng đại số các mômen ngoại lực ở về một phía của mặt cắt. b. tổng đại số các mômen nội lực c. tổng đại số các ngoại lực ở về một phía của mặt cắt d. tổng đại số các nội lực ở về một phía của mặt cắt 6. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, mômen uốn nội lực ở một mặt cắt bằng tổng đại số các mômen của ngoại lực ở về một phía của mặt cắt lấy với: a. đầu bên trái của thanh. b. đầu bên phải của thanh. c. lấy với trọng tâm của thanh. d. lấy với trọng tâm của mặt cắt. 7. Nội lực cắt ngang Q (Qx hoặc Qy) tại một mặt cắt của thanh chịu uốn ngang phẳng: a. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở phía trái của mặt cắt đó. b. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở phía phải của mặt cắt đó. c. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở cả hai phía của mặt cắt đó.
  • 34. 34 d. Không phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung). 8. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý trên mặt cắt ngang của thanh: a. chỉ có thành phần ứng suất tiếp tuyến τ. b. chỉ có thành phần ứng suất pháp tuyến σ. c. có cả hai thành phần ứng suất pháp tuyến σ và ứng suất tiếp tuyến τ. d. hai thành phần ứng suất tiếp tuyến và ứng suất pháp tuyến bằng nhau. 9. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý, lớp trung hoà có: a. ứng suất pháp tuyến là lớn nhất. b. ứng suất pháp tuyến là nhỏ nhất. c. ứng suất pháp tuyến bằng ứng suất tiếp tuyến và là ứng suất kéo. d. ứng suất pháp tuyến bằng 0. 10. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, thành phần ứng suất tiếp tuyến τ tại một mặt cắt: a. chỉ phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q tại mặt cắt đó. b. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực M tại mặt cắt đó. c. phụ thuộc vào cả nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực M d. bằng không (τ =0). 11. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, thành phần ứng suất pháp tuyến σ tại một mặt cắt: a. chỉ phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q tại mặt cắt đó. b. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực M tại mặt cắt đó ? c. phụ thuộc vào cả nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực M d. bằng không (σ = 0). 12. Thanh chịu uốn ngang phẳng được bền khi thoả mãn: a. Điều kiện bền cho các phân tố lớp biên. b. điều kiện bền cho các phân tố trên trục trung hoà c. Điều kiện bền cho các phân tố có cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến tương đối lớn. d. Cả 3 điều kiện trên. 13. Ứng suất pháp tuyến của một điểm nằm trong mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý chỉ có thể là: a. ứng suất kéo (dương) b. Ứng suất nén (âm) c. Bằng không (σ = 0). d. Cả 3 khả năng trên. 14. Ứng suất tiếp tuyến của một điểm trong mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý chỉ có thể là: a. ứng suất kéo (dương) b. Ứng suất nén (âm) c. Bằng không (τ = 0). d. Cả 3 khả năng trên. 15. Ứng suất pháp tuyến tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý: a. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực ở mặt cắt đang xét. b. chỉ phụ thuộc vào mômen quán tính của mặt cắt đang xét đối với trục trung hoà. c. chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm tính ứng suất đến trục trung hoà. d. phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên. 16. Ứng suất pháp tuyến tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý: a. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực ở mặt cắt đang xét. b. chỉ phụ thuộc vào mô đun chống uốn (Wx hoặc Wy) của mặt cắt đang xét đối với trục trung hoà. c. Không phụ thuộc vào 2 yếu tố trên. d. phụ thuộc vào cả 2 yếu tố trên. 17. Mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý có hình dạng hợp lý khi đường trung hoà chia chiều cao của mặt cắt theo tỷ số bằng:
  • 35. 35 a.     k n   c     1 2 n k       b.     2 k n       d. Bằng 1 (=1) 18. Điều kiện bền của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý làm bằng vật liệu giòn là: a.      max minax ,k n m      ; b.     max min n k        ; c.     max min k n        ; d.      max minax ,n k m      ; 19. Thanh chịu uốn ngang phẳng là thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh có 2 thành phần nội lực là: a. Mômen uốn Mx, My nằm trong mặt phẳng đối xứng (không kể lực cắt ngang Q). b. Lực dọc Nz và mômen uốn Mx (hoặc My). c. Lực cắt ngang Qx và mômen uốn Mx (hoặc Qx, My). d. Có các thành phần nội lực là Mx, My, Qx, Qy, Mz. 20. Trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn ngang phẳng có: a. cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp. b. chỉ có ứng suất pháp mà không có ứng suất tiếp c. chỉ có ứng suất tiếp mà không có ứng suất pháp. d. Không có thành phần ứng suất nào. 21. Ứng suất pháp tuyến σ tại 1 điểm cách trục trung hoà một đoạn y là hàm số: a. bậc nhất của y. b. bậc hai của y. c. bậc ba của y. d. Không phụ thuộc vào y. 22. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý, quy ước điểm có ứng suất dương nằm trong vùng: a. chịu kéo. b. chịu nén. c. lớp trung hoà. d. cả 3 vùng trên. 23. Trong thanh chịu uốn phẳng, nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực Mx tại một mặt cắt có quan hệ là: a. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc nhất. b. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc hai. c. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc ba. d. Không có quan hệ với nhau. 24. Trong thanh chịu uốn phẳng, nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực Mx tại một mặt cắt có quan hệ là: a. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc nhất. b. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc hai. c. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc ba. d. Mx có thể là bậc 1, 2 hay 3. 25. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có: a. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q đồng biến.
  • 36. 36 b. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nghịch biến. c. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q song song với Oz (là hằng số). d. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q có thể đồng biến, nghịch biến, hay song song với Oz. 26. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có: a. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều dương, với bước nhảy bằng trị số của lực tập trung. b. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều âm, với bước nhảy bằng trị số của lực tập trung. c. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều và trị số của lực tập trung. d. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q không ảnh hưởng. 27. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có: a. Khi gặp lực phân bố q , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q , với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là 1 2 qa       b. Khi gặp lực phân bố q , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q , với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là 21 2 qa       c. Khi gặp lực phân bố q , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q , với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là  qa d. Khi gặp lực phân bố q , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q , với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là  2 qa 28. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có: a. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều dương, với bước nhảy bằng trị số của mômen tập trung. b. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều âm, với bước nhảy bằng trị số của mômen tập trung. c. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều và trị số của mômen tập trung. d. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q không ảnh hưởng. 29. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q=0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. đồng biến. b.Nghịch biến. c. Song song với trục thanh Oz (bằng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu = 0). 30. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q>0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Đồng biến. b.Nghịch biến. c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu = 0). 31. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q<0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Đồng biến. b.Nghịch biến. c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu = 0).
  • 37. 37 32. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh có lực tập trung thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Chuyển từ nghịch biến sang đồng biến. b. Chuyển từ đồng biến sang nghịch biến. c. Bị gãy khúc. d. Không bị ảnh hưởng. 33. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh có lực phân bố q thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Là một đường cong bậc 2, chiều cong ngược chiều mũi tên của q b. Là một đường cong bậc 2, chiều cong hứng lấy chiều mũi tên của q c. Là một đường đồng biến. d. Là một đường nghịch biến. 34. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh, khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung m thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là 1 2 m       . b. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là  m . a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là 21 2 m       . a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là  2 m . 35. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh, khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung m thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Có bước nhảy. b. Đồng biến. c. Nghịch biến. d. Không bị ảnh hưởng. 36. Trong thanh chịu uốn phẳng, các đoạn thanh chỉ có lực phân bố (không có lực tập trung và mômen tập trung (ngẫu lực), biểu đồ nội lực cắt ngang Q sẽ luôn: a. Trùng với trục Oz (trục thanh). b. Là một đường thẳng (đường bậc nhất). c. Là một đường cong bậc hai. d. Là một đường cong bậc 3. 37. Ở phạm vi biến dạng bé và giới hạn đàn hồi, cường độ tải trọng phân bố qz của một thanh chịu uốn phẳng bằng: a. Đạo hàm bậc nhất của nội lực cắt ngang Q đối với hoành độ z.. b. Tích phân của lực nội lực cắt ngang Q. c. Đạo hàm bậc 2 của nội lực cắt ngang Q đối với hoành độ z.. d. Không phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q. 38. Ở phạm vi biến dạng bé và giới hạn đàn hồi, cường độ tải trọng phân bố qz của một thanh chịu uốn phẳng bằng: a. Đạo hàm bậc nhất của mômen uốn nội lực Mu đối với hoành độ z. b. Tích phân của mômen uốn nội lực Mu. c. Đạo hàm bậc hai của mômen uốn nội lực Mu đối với hoành độ z. d. Không thể tính theo mômen uốn nội lực Mu. 39. Ứng suất pháp tuyến trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý: a. Không phụ thuộc vào vật liệu chế tạo thanh. b. Có phụ thuộc vào vật liệu chế tạo thanh.
  • 38. 38 c. Bằng không. d. Luôn luôn dương (luôn là ứng suất kéo). 40. Sự phân bố ứng suất pháp tuyến σ trên mặt cắt của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý theo trục x là hàm bậc nhất của y khi: a. Tỷ số 0 Mx Jx  b. Tỷ số 1 Mx Jx  c. Tỷ số Mx Jx  hằng số. d. Tỷ số 0 Mx Jx  (Với Mx là mômen uốn quanh trục x, Jx là mômen quán tính của mặt cắt). Phần Bài Tập 41. Một thanh chịu uốn (mặt cắt ngang hình chữ nhật như hình vẽ) có: b=20cm, h=40 cm. Mômen quán tính của mặt cắt lấy với trục trung hoà x bằng: a. 1,07.10-3 (m3 ). b. 1,07.10-3 (m4 ) c. 2,67.10-3 (m3 ) d. 2,07.10-3 (m4 ) 42. Tại mặt cắt ABCD của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý có mômen uốn nội lực Mx = 40KNm, h=20cm, b=15 cm. Ứng suất lớn nhất trên mặt cắt là: a) 14.107 (N/cm2 ) b) 14.107 (N/m2 ) c) 15,3 .107 (N/cm2 ) d) 15,3.107 (N/m2 ) 43. Ứng suất pháp tuyến σ tại điểm có toạ độ (0,1; 0,1) (mét) trên mặt cắt ngang ABCD của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý có My =35KNm và b=30(cm), h=20 (cm) (hình vẽ) là: a) σ = 17,5.107 (N/m2 ) b) σ = -17,5.107 (N/m2 ) c) σ = 7,78.107 (N/m2 ) d) σ = -7,78.107 (N/m2 ) 44. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết: K = 16 (KN) m = 8 (KNm) l = 1 (m) Phản lực liên kết tại A và B lần lượt là NA và NB bằng: a) NA = 0 ; NB = 32 (KN) ; b) NA = 32 (KN) ; NB = 0 : c) NA= 16 (KN) ; NB = 16 (KN) ; d) NA = 0 ; NB = 0 ;
  • 39. 39 45. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết: K = 15 (KN) m = 10 (KNm) l = 1 (m) Mômen uốn nội lực tại điểm A và E lần lượt là MA và MB bằng: a) MA = -25 (KNm) ; MB = -10 (KNm); b) MA = -10 (KNm) ; MB = -10 (KNm); c) MA = -10 (KNm) ; MB = -25 (KNm); d) MA = -25 (KNm) ; MB = -25 (KNm); 46. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết: K = 20 (KN) m = 12 (KNm) l = 1 (m) Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn EB bằng: a) Qy = - 32 (KN) b) Qy = 32.104 (N) c) Qy= 20 (KN) d) Qy = -20.103 (N) 47. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết: K = 17 (KN) m = 8 (KNm) l = 1 (m) Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn BD bằng: a) Qy= 17 (KN) b) Qy= -17 (KN) c) Qy= -25 (KN) d) Qy= 25 (KN) 48. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 40 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.2 (m) Hỏi: Phản lực liên kết tại B là YB và mB bằng: a) YB = 25 (KN) ; mB = 48 (KNm) b) YB = 48 (KN) ; mB = 25 (KNm) c) YB = 40 (KN) ; mB = 33 (KNm) d) YB = 33 (KN) ; mB = 40 (KNm) 49. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 40 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.2 (m) y y