SlideShare a Scribd company logo
1 of 137
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
......

......
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ Công ty TNHH Kiểm toán và định giá Thăng
Long – T.D.K
Sinh viên thực hiện Giáo viên hƣớng dẫn
NGUYỄN HÀ PHƢƠNG Th.S NGUYỄN QUỐC TÚ
Lớp: K45C - KTKT
Niên khóa: 2011-2015
Huế, 2015
Lời cảm ơn
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trựctiếp haygián tiếptừ những người thầy, người cô đi trước.
Trong suốt thời giantừ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, tôi đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô trong khoa Kế toán - Kiểm toán.
Với vốn kiến thứcđượctiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình
nghiên cứu khóaluận mà còn là hànhtrang quý báuđể bảnthântôi bướcvào đời. Tôi xin
được gửi đến quý thầy cô trong khoa lời cảm ơn chân thành nhất.
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo ThS.
Nguyễn Quốc Tú đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian vừa qua. Thầy cùng với
tri thức và tâm huyết của một giảng viên với nhiều năm kinh nghiệm đã truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nếu không có những
lời hướng dẫn, giảng dạy của thầy thì tôi nghĩ đề tài này rất khó có thể hoàn thiện
được. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn thầy.
Tôi xin gửi lời cám ơn đến Giám đốc cùng với các anh chị trong Công ty TNHH
Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K, Đà Nẵng - những người đã tạo nhiều cơ
hội cũng như điều kiện thuận lợi để tôi có được thực tập và học hỏi kinh nghiệm thực
tế. Có lẽ, ba tháng vừa qua là quãng thời gian quý báu và đáng nhớ trong quãng đời
sinh viên của tôi. Dù chỉ vỏn vẹn ba tháng nhưng bản thân tôi được trải nghiệm, được
đi rất nhiều nơi và được t ử sức với nhiều nhiệm vụ khác nhau. Trong quá trình được
làm việc chung với các anh c ị ở đây, bản thân tôi học hỏi thêm được rất nhiều từ cách
làm việc đến cách ứng xử. Các anh chị trong công ty không ngần ngại khi truyền đạt,
chỉ dạy về công việc thực tế cho sinh viên thực tập chúng tôi. Thực sự điều này làm tôi
cảm kích và biết ơn vô cùng.
Cuối cùng tôi kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong CN Công ty TNHH Kiểm
toán và Định giá Thăng Long – T.D.K, Đà Nẵng luôn dồi dào sức khỏe, đạt được
nhiều thành công trong công việc cũng như cuộc sống.
Huế, ngày 12 tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hà Phương
ương
ỤM TỪ VIẾT TẮT
BCĐKT:
BCKQHĐKD:
BCLCTT:
BCTC:
CĐSPS:
CN:
CP:
CSDL:
GTGT:
KTV:
LNTT:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo tài chính
Cân đối số phát sinh
Chi nhánh
Cổ phần
Cơ sở dẫn liệu
Giá trị gia tăng
Kiểm toán v ên
Lợi nhu ận trước thuế
MST:
TNHH:
VACPA:
VAS:
VSA:
Trách nhiệm hữu hạn
Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
(Vietnam Associationof CertifiedPublic Accountant)
Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
ương
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Qui định về mức trọng yếu................................................................................ 15
Bảng 2.1: Bảng xác định mức trọng yếu ............................................................................ 34
Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của công ty CP ABC..................................................... 41
Bảng 2.3: Chương trình kiểm toán doanh thu.................................................................... 47
Bảng 3.1: Bảng hỏi về HTKSNB trong chu trình doanh thu........................................... 74
Bảng 3.2: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ trong môi trường tin học.......................... 75
Bảng 3.3: Số liệu doanh thu thuần 2013 – 2014 công ty CP ABC.................................. 77
Bảng 3.4: Phân tích doanh thu theo từng loại hình ........................................................... 79
Biểu 3.1: So sánh biến động doanh thu giữa các tháng trong năm 2013 – 2014 .......... 77
Biểu 3.2: Doanh thu theo từng loại hình............................................................................. 79
ương
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty T.D.K................................................................... 27
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long -
TDK, Đà Nẵng ....................................................................................................................... 28
ương
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .............................................................................. 3
5.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................................... 3
5.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lí số liệu .................................................... 4
5.4. Phương pháp kế toán ................................................................................................ 4
6. Giá trị của đề tài........................................................................................................... 4
7. Cấu trúc khóa luận ...................................................................................................... 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU ... 6
1.1. Tổng quan về kiểm toán BCTC ..................................................... ........................... 6
1.1.1. Khái niệm, mục tiêu, đối tượng, phạm vi của kiểm toán BCTC ........................... 6
1.1.2. Quy trình kiểm toán BCTC ................................................................................... 9
1.2. Doanh thu với vấn đề kiểm toán ............................................... .............................. 10
1.2.1. Khái niệm doanh thu ........................................................................................... 10
1.2.2. Đặc điểm .............................................................................................................. 10
1.3. Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán
BCTC...................................................................................................................... 12
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán ....................................................................................... 12
1.3.2. Thực hiện kiểm toán ............................................................................................ 18
1.4. Những điểm mới của đề tài so với các đề tài trước ................................................ 23
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC
DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG T.D.K – CN ĐÀ NẴNG ............... 25
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K ......... 25
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................... 25
ương
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................................ 27
2.1.3. Mục tiêu và phương châm hoạt động....................................................................... 28
2.1.4. Các dịch vụ cung cấp ................................................................................................. 29
2.2. Quy trình kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng
Long – T.D.K.......................................................................................................................... 31
2.2.1. Phương pháp kiểm toán ............................................................................................. 31
2.2.2. Hồ sơ kiểm toán.......................................................................................................... 36
2.2.3. Phần mềm hỗ trợ kiểm toán....................................................................................... 37
2.3. Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đối với
khách hàng ABC do CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K,
Đà Nẵng thực hiện................................................................................................................. 37
2.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán............................................................................................. 37
2.3.2. Thực hiện kiểm toán................................................................................................... 49
2.3.3. Kết thúc kiểm toán...................................................................................................... 63
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
KIỂM TOÁN DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH
GIÁ THĂNG LONG - T.D.K CN ĐÀ NẴNG ............................................................... 68
3.1. Nhận xét.......................................................................................................................... 68
3.1.1. Ưu điểm....................................................................................................................... 68
3.1.2. Hạn chế ........................................................................................................................ 70
3.2. Một số giải pháp nh ằ m hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty TNHH kiểm toán và Định giá Thăng Long -
T.D.K....................................................................................................................................... 71
3.2.1. Đề xuất chung.............................................................................................................. 71
3.2.2. Hoàn thiện việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình
doanh thu................................................................................................................................ 73
3.2.3. Hoàn thiện thử nghiệm cơ bản .................................................................................. 76
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 81
1. Kết luận............................................................................................................................... 81
2. Hạn chế của đề tài ............................................................................................................. 82
3. Kiến nghị ............................................................................................................................ 82
ương
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì cạnh tranh là điều bất khả
kháng. Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà bất cứ doanh nghiệp
nào cũng không thể tránh khỏi. Trên thực tế, vốn và tài sản của doanh nghiệp không
chỉ do thành viên sáng lập đóng góp mà còn huy động từ các nhà đầu tư, cổ đông, vay
ngân hàng, mua hàng trả góp…Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp luôn nhận được sự
quan tâm từ nhiều tổ chức, cá nhân có mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ với doanh
nghiệp. Nói cách khác, để có thể đứng vững trên thương trường thì doanh nghiệp cần
phải có được sự tin tưởng từ những tổ chức, cá nhân này. Do đó, từ hơn
100 năm nay trên thế giới và từ 20 năm qua ở Việt Nam đã hình thành và phát triển
hoạt động kiểm toán.
Đến nay, có hơn 150 công ty kiểm toán đang hoạt động ở Việt Nam, trong đó có
mặt của hầu hết công ty kiểm toán lớn trên th ế giới, với đội ngũ kiểm toán viên hành
nghề hơn 2.000 người. Các công ty kiểm toán đã cung cấp nhiều loại hình dịch vụ cho
nền kinh tế, trong đó có dịch v ụ kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động,
kiểm toán tuân thủ, các dịch vụ tư vấn kế toán, tài chính, thuế… Các dịch vụ này đã hỗ
trợ tích cực cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, tạo môi trường kinh
doanh bình đẳng, công k ai, minh bạch, hỗ trợ trực tiếp và có hiệu quả cho Nhà nước
trong kiểm kê, kiểm soát và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia.
Trong nhiều lĩnh vực mà kiểm toán hoạt động cung cấp thì kiểm toán BCTC luôn
là một lĩnh vực quan trọng và nhận được nhiều sự quan tâm nhất của các nhà quản lý
cũng như nhà đầu tư. Có thể nói, kiểm toán là hoạt động không thể thiếu trong nền
kinh tế thị trường với vai trò mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính thông qua
các BCTC đã được kiểm toán, qua đó, tạo cơ sở cho các bên tiến hành các giao dịch
kinh tế.
Trong BCTC của doanh nghiệp, doanh thu là khoản mục có tính trọng yếu, ảnh
hưởng trực tiếp tới các chỉ tiêu , khoản mục trên BCTC. Doanh thu cũng là chỉ tiêu cơ
bản mà những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dùng để phân
tích khả năng thanh toán, hiệu năng kinh doanh, triển vọng phát triển cũng như rủi ro
SVTH: ương 1
tiềm tàng trong tương lai. Vì thế việc khoản mục này chứa đựng nhiều khả năng sai
sót, gian lận là khó tránh khỏi .Do đó, kiểm toán khoản mục doanh thu là một trong
những nội dung quan trọng, bắt buộc trong quy trình kiểm toán BCTC.
Chính vì những lí do trên, sau khoảng thời gian thực tập tại CN Công ty TNHH
Kiểm toán và định giá Thăng Long – T.D.K, Đà Nẵng cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình
của các anh chị KTV, trợ lý KTV trong công ty và sự hướng dẫn của thầy Nguyễn
Quốc Tú, tôi đã quyết định thực hiện đề tài: “Quy trình kiểm toán khoản mục
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Công ty TNHH Kiểm toán và định
giá Thăng Long – T.D.K” làm khóa luận tốt nghiệp của bản thân.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ (sau đây gọi tắt là khoản m ục doanh thu) tại Công ty TNHH
Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K để ừ đó đưa ra một số giải pháp góp phần
hoàn thiện quy trình, nhằm nâng cao hiệu qu ả quy rình kiểm toán BCTC tại Công ty.
Các mục tiêu cụ thể của đề tài là:
Thứ nhất: Hệ thống hóa các lý luận về quy trình kiểm toánkhoản mục doanh thu.
Thứ hai: Nghiên cứu thự trạng quy trìnhkiểm toán doanh thu tại côngty.
Thứ ba: Phân tích đánh giá ưu điểm và hạn chế trong quy trình kiểm toán doanh
thu tại công ty.
Thứ tư: Đề xuất m ột số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh
thu tại công ty.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty
TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài được thực hiện tại CN Công ty TNHH Kiểm toán và
Định giá Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng.
- Về thời gian:
Số liệu thực hiện tại công ty khách hàng cho năm tài chính kết thúc vào ngày
31/12/2014
SVTH: ương 2
Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ: 16/1/2015 – 16/5/2015
- Về nội dung:
+ Nghiên cứu tình hình cơ bản của công ty như lịch sử hình thành và phát triển,
phương châm hoạt động, các dịch vụ cung cấp…
+ Nghiên cứu về quy trình và phương pháp kiểm toán BCTC cụ thể và chi tiết
liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài
như: giáo trình, khóa luận tốt nghiệp, các nguồn thông tin trên Internet, tạp chí và các
tài liệu về kế toán - kiểm toán thu thập được của đơn vị.
Tham khảo các chuẩn mực kế toán – chuẩn mự c kiểm toán Việt Nam, thông tư
kèm theo, các giáo trình để làm cơ sở lí luận cũng như làm nền tảng tìm hiểu thực tiễn
quy trình kiểm toán doanh thu.
5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin sơ cấp

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành các phương pháp thu thập thông
tin sơ cấp sau:
- Thu thập tài liệu liên quan đến kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán doanh
thu nói riêng như: chuẩ n mực kiểm toán, hồ sơ kiểm toán mẫu của VACPA…
- Quan sát, phỏng vấn một số nhân viên công ty về cách thực hiện kiểm toán
trong thực tế.
- Thu thập tài liệu, quy trình, hồ sơ kiểm toán liên quan đến khoản mục doanh thu
của CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long -T.D.K, Đà Nẵng.
- Trực tiếp tham gia vào đoàn kiểm toán BCTC cho khách hàng ABC, thu thập
chứng từ, sổ sách kế toán liên quan đến doanh thu của ABC.

Thu thập thông tin thứ cấp


+ Tham khảo một số đề tài về kiểm toán đã được thực hiện trước đây.
+ Thu thập giấy tờ làm việc do các KTV, trợ lý KTV của công ty thực hiện
kiểm toán tại khách hàng ABC.
SVTH: ương 3
5.3. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tíchvà xử lí số liệu
Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê để xử lý và phân tích các số liệu
thu thập được như các thống kê mô tả, phương pháp so sánh.
- Phương pháp so sánh giữa các số liệu nhằm tìm hiểu nguyên nhân biến động và
có phương pháp xử lí thích hợp.
- Sử dụng các phương pháp chuyên môn và các kỹ thuật khác (phỏng vấn và
quan sát) để phân tích và đưa ra các kết luận về các chênh lệch phát hiện được khi so
sánh dưới sự hướng dẫn của các KTV.
5.4. Phƣơng pháp kế toán
Phương pháp kế toán nhằm nắm bắt bản chất cũng như kiểm tra, đánh giá sự hợp
lí, chính xác của thông tin tài chính thu thập được từ đó làm cơ sở cho những nhận xét
đánh giá phù hợp.
6. Giá trị của đề tài
Đề tài: “Quy trình kiểm toán khoản m ục doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K” mang lại
kết quả sau:
- Về mặt khoa học: Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu và tập hợp
một cách tổng quát các vấn đề lí lu ận liên quan đến vai trò kiểm toán khoản mục
doanh thu trong kiểm toán BCTC. Điều này sẽ giúp người đọc nắm bắt về kiểm toán
nói chung và kiểm toán khoản mục doanh thu nói riêng một cách đầy đủ và tổng quan
nhất. Đồng thời đây cũng là tiền đề giúp người đọc tiếp cận được với thực tế quy trình
kiểm toán doanh thu mà CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long -
T.D.K, Đà Nẵng đã thực hiện tại đơn vị khách hàng.
- Về mặt thực tiễn: Đề tài này được xây dựng trên nền tảng những kiến thức được
học ở trường và những bài học đúc kết được qua quá trình thực tập tại CN Công ty
TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng. Từ đó người đọc có thể
nhận thấy được một số điểm khác biệt giữa các vấn đề lí luận và các vấn đề thực tế,
điều này được làm rõ trong phần đánh giá và giải pháp mà đề tài đưa ra nhằm hoàn
thiện hơn về quy trình kiểm toán doanh thu tại Công ty. Chính vì vậy, đề tài này có thể
SVTH: ương 4
mang tính thực tiễn cao làm nền tảng cho những nghiên cứu có liên quan được thực
hiện tại trường ĐH Kinh tế Huế.
7. Cấu trúc khóa luận
Khóa luận gồm những nội dung sau:
- Phần I: Đặt vấn đề
Phần I trình bày sự cần thiết của kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC, để
từ đó đề ra mục tiêu tổng quát cũng như các mục tiêu cụ thể để thực hiện đề tài. Trên
cơ sở đó xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài.
- Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Phần này gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán doanh thu.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ tại CN Công ty TNHH kiểm oán và định giá Thăng Long - T.D.K,
Đà Nẵng.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm oàn t iện quy trình kiểm toán doanh thu tại CN
Công ty TNHH kiểm toán và định g á Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng.
- Phần III: Kết luận và kiến nghị
SVTH: ương 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
DOANH THU
1.1. Tổng quan về kiểm toán BCTC
1.1.1. Khái niệm, mục tiêu, đối tượng, phạm vi của kiểm toán BCTC
1.1.1.1. Khái niệm
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán BCTC nhưng trong
phạm vi đề tài chỉ xin đưa ra khái niệm theo Luật kiểm toán độc lập 2011: “Kiểm toán
Báo cáo tài chính là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi
nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến về tính
trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng y u c ủa Báo cáo tài chính của đơn vị
được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực ki ểm oán”.
Giải thích các thuật ngữ trong định g ĩa:
- Kiểm toán viên hành ngh ề là kiểm toán viên đã được cấp Giấy chứng nhận
đăng kí hành nghề kiểm toán.
- Doanh nghiệp kiểm toán là doanh nghiệp có đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ
kiểm toán theo quy định c ủa Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Trung thực là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự thật, nội
dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Hợp lí là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, cần thiết và
phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận.
- Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin trong
báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó
hay thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng
Báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng của thông tin hay
sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải xem
xét cả trên tiêu chuẩn định lượng và định tính.
1.1.1.2. Đối tượng
SVTH: ương 6
Đối tượng trực tiếp của kiểm toán BCTC là các BCTC. Cụ thể ở đây là: Bảng
CĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT và Thuyết minh BCTC.
Với kiểm toán BCTC có hai cách cơ bản để phân chia đối tượng kiểm toán thành
các phần hành kiểm toán đó là phân theo khoản mục và phân theo chu trình.
- Phân theo khoản mục: là cách chia một hoặc nhiều nhóm các khoản mục trên
BCTC vào một phần hành. Cách chia này đơn giản xong bị hạn chế do tách biệt các
khoản mục ở vị trí khác nhau nhưng lại có quan hệ rất chặt chẽ với nhau như hàng tồn
kho và giá vốn hàng bán.
- Phân theo chu trình: là cách chia thông dụng căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ
lẫn nhau giữa các khoản mục, các yếu tố cấu thành một chu trình chung của hoạt động
tài chính. Cụ thể có các phần hành sau:
+ Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền
+ Kiểm toán tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển)
+ Kiểm toán chu trình mua hàng và trả iền
+ Kiểm toán chu trình tiền lương và ân viên
+ Kiểm toán hàng tồn kho
+ Kiểm toán đầu tư và chi trả
+ Kiểm toán tiếp nhận và hoàn vốn
1.1.1.3. Mục tiêu
Theo VSA số 200 – “Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm
toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam” đã chỉ rõ:
“Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện
một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là:
(a) Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện
tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó giúp
kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với
khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh trọng
yếu hay không;
(b) Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi thông tin theo quy định
của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên.”
Theo đó, mục tiêu chung cần hướng tới là:
SVTH: ương 7
- Tính hiệu lực (có thực) của các thông tin: tài sản hoặc vốn phải đảm bảo bằng
sự tồn tại thực tế, các nghiệp vụ thực sự xảy ra.
- Tính trọn vẹn (đầy đủ) của các thông tin: toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp
vụ hay giao dịch đã xảy ra có liên quan đến BCTC phải được ghi chép hết các sự kiện
liên quan.
- Tính đúng đắn và việc tính giá: giá trị tài sản cũng như giá phí đều được tính
theo phương pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi trả.
- Tính chính xác về cơ học trong các phép tính số học cũng như khi chuyển sổ,
sang trang… trong quá trình làm kế toán.
- Tính đúng đắn trong phân loại và trình bày: tuân thủ các quy định cụ thể trong
phân loại tài sản và nguồn vốn cũng như quá trình kinh doanh qua hệ thống sổ tổng
hợp và chi tiết cùng việc phản ảnh các quan hệ đối ứng để có thông tin hình thành
- Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị: tài sản phán
ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị, vốn và công nợ phản ánh đúng
nghĩa vụ tương ứng của đơn vị.
Tùy vào từng chu trình, từng khoản mục, các mục tiêu chung này sẽ được cụ thể
hóa hơn nữa thành mục tiêu riêng hay mục tiêu đặc thù.
1.1.1.4. Phạm vi
Phạm vi kiểm toán là những công việc, thủ tục kiểm toán cần thiết mà KTV xác
định và thực hiện trong quá trình kiểm toán để thu thập đầy đủ các bằng chứng thích
hợp cho ý kiến kiểm toán. Những công việc, thủ tục kiểm toán sẽ phụ thuộc vào nội
dung kiểm toán, tuy nhiên những thủ tục kiểm toán này phải được xác định trên cơ sở
chuẩn mực kiểm toán, phù hợp với yêu cầu của tổ chức nghề nghiệp, phù hợp với pháp
luật và các thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán.
Xác định phạm vi kiểm toán có ý nghĩa quan trọng, phạm vi kiểm toán như thế
nào, rộng hay hẹp là phụ thuộc vào đặc điểm của từng cuộc kiểm toán. Bên cạnh đó
các đơn vị được kiểm toán cần có những hiểu biết nhất định về kiểm toán, yêu cầu của
kiểm toán và các kiểm toán viên tiến hành các thủ tục kiểm toán mà họ cho là cần
thiết, theo đó tạo điều kiện cung cấp đầy đủ thông tin cho KTV. Việc các đơn vị được
SVTH: ương 8
kiểm toán không thực hiện đúng các thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán hoặc từ chối
cung cấp thông tin, bằng chứng cần thiết đều dẫn đến phạm vi kiểm toán bị giới hạn.
Trong những trường hợp như vậy KTV phải cố gắng tìm ra các phương pháp hợp lí để
thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đưa ra ý kiến.
1.1.2. Quy trình kiểm toán BCTC
Theo Bộ môn kiểm toán (2012), Kiểm toán, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP Hồ
Chí Minh người viết xin tổng hợp lại quy trình kiểm toán BCTC như sau:
Quy trình kiểm toán BCTC bao gồm ba giai đoạn chính là chuẩn bị kiểm toán,
thực hiện kiểm toán và hoàn thành kiểm toán.

Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán bao gồm:

- Tiền kế hoạch là quá trình KTV tiếp cận với khách hàng nhằm thu thập thông tin
cần thiết nhằm giúp cho họ hiểu về nhu cầu của khách hàng, đánh giá khả năng phục
vụ,…trên cơ sở đó, hai bên ký kết hợp đồng kiểm toán hoặc thư cam kết kiểm toán.
- Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm thu th ập hông tin về đặc điểm hoạt động kinh
doanh, tìm hiểu về HTKSNB, đánh giá rủi ro, xác lập mức trọng yếu… để lập kế
hoạch và chương trình kiểm toán, nhờ đó sẽ ăng cao tính hiệu quả và hữu hiệu của
cuộc kiểm toán.

Giai đoạn thực hiện kiể m toán

Đây là quá trình thực hiện k ế hoạch và chương trình kiểm toán nhằm thu thập
những bằng chứng đầy đủ và thích hợp nhằm làm cơ sở cho ý kiến của KTV. Trong
giai đoạn này, KTV th ự c hiện chủ yếu hai loại thử nghiệm:
- Thử nghiệm kiểm soát nhằm thu thập bằng chứng để đánh giá sự tồn tại và tính
hữu hiệu của HTKSNB.
- Thử nghiệm cơ bao gồm các thủ tục để thu thập bằng chứng nhằm phát hiện các
sai sót trọng yếu trong BCTC. Có hai loại thử nghiệm cơ bản là thủ tục phân tích và
thử nghiệm chi tiết.
+ Thủ tục phân tích là việc so sánh các thông tin, nghiên cứu xu hướng nhằm
phát hiện biến động bất thường.
+ Thử nghiệm chi tiết là việc kiểm tra số dư và nghiệp vụ bằng các phương pháp
thích hợp.

Giaiđoạn hoàn thành kiểm toán
SVTH: ương 9
Đây là quá trình tổng hợp và rà soát lại những bằng chứng thu thập được để KTV
hình thành nên ý kiến nhận xét trên báo cáo kiểm toán. Tùy theo sự đánh giá về mức
độ trung thực và hợp lí của BCTC mà kiểm toán viên sẽ phát hành loại báo cáo kiểm
toán tương ứng.
1.2. Doanh thu với vấn đề kiểm toán
1.2.1. Khái niệm doanh thu
Theo Vas 14 Doanh thu được định nghĩa như sau:
“Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”
Doanh thu gồm có doanh thu bán hàng, doanh thu c ng cấp dịch vụ và doanh thu
từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia (doanh thu hoạt động tài
chính).
Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu theo VAS 14 được ghi hận k i đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua; hoặc xác định được phần công việc đã hoàn
thành vào ngày lập báo cáo kế toán.
Doanh nghiệp k ông còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu
hàng hóa hoặc quyền ki ểm soát sản phẩm hàng hóa.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng.
Xác định được chi phí liên quan đến việc bán hàng.
1.2.2. Đặc điểm
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trên BCKQHĐKD, bao
gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ và doanh thu thuần.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá trị hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp đã bán hay cung cấp trong kỳ.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một khoản mục trọng yếu trên BCTC
vì đó là cơ sở để người sử dụng đánh giá về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanh
SVTH: ương 10
của doanh nghiệp. Do đó, khoản mục này là đối tượng của nhiều sai phạm dẫn đến
BCTC bị sai lệch trọng yếu vì những lí do sau:
- Trong nhiều trường hợp, việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền để ghi
nhận doanh thu đòi hỏi sự xét đoán, thí dụ đối với doanh thu của hợp đồng xây dựng
hoặc cung cấp dịch vụ có liên quan đến nhiều niên độ.
- Doanh thu có quan hệ mật thiết với kết quả lãi lỗ, nên những sai lệch về doanh
thu thường dẫn đến lãi lỗ bị trình bày không trung thực và không hợp lí.
- Tại nhiều đơn vị, doanh thu còn là cơ sở để đánh giá kết quả hoặc thành tích,
nên chúng có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế.
- Tại Việt Nam, do doanh thu có quan hệ chặt chẽ với thu GTGT đầu ra nên
cũng có khả năng bị khai thấp hơn thực tế để trốn thuế hay tránh thuế.
Một số vấn đề về kiểm toán doanh thu
Mục tiêukiểm toán doanh thu trong kiểm oán BCTC
Việc kiểm toán doanh thu phải đạt được n ững yêu cầu sau:
Thu nhập bằng chứng chứng m h v ệc oạch toán doanh thu và HTKSNB của
doanh nghiệp đã đảm bảo cho việc hạch toán doanh thu là trung thực, hợp lý và đúng
quy định của Nhà nước.
Thu thập đủ bằng chứng hứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh về doanh thu đã
hạch toán phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán
Thu thập đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh về doanh thu đã
hạch toán và được phân loại chính xác, đã được tính toán đúng đắn và có thực.
Những rủi ro thƣờng gặp trong việc kiểm toán doanh thu
Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán cao hơn doanh thu thực tế
Trường hợp này được biểu hiện cụ thể là doanh nghiệp đã hạch toán vào doanh
thu những khoản thu chưa đủ các yếu tố xác định là doanh thu như quy định hoặc số
doanh thu đã phản ánh trên báo cáo kế toán cao hơn so với doanh thu trên các chứng từ
kế toán. Chẳng hạn:
Người mua đã ứng trước nhưng doanh nghiệp chưa xuất hàng hoặc cung cấp
dịch vụ cho người mua.
SVTH: ương 11
Người mua đã ứng tiền, doanh nghiệp đã xuất hàng hoặc cung cấp dịch vụ
nhưng các thủ tục mua bán, cung cấp dịch vụ chưa hoàn thành và người mua chưa
chấp nhận thanh toán.
Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai làm tăng doanh thu so với số liệu phản ánh
trên chứng từ kế toán.
Doanh thu phản ánh trên sổ sách kế toán ,báo cáo kế toán thấp hơn so với doanh
thu thực tế
Trường hợp này được biểu hiện cụ thể là doanh nghiệp chưa hạch toán vào doanh
thu hết các khoản thu đã đủ điều kiện để xác định là doanh thu như quy định hoặc số
doanh thu đã phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán thấp hơn so với doanh thu trên các
chứng từ kế toán, chẳng han:
Doanh nghiệp đã làm thủ tục bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng ,
khách hàng đã trả tiền hoặc đã thực hiện các hủ ục chấp nhận thanh toán nhưng đơn
vị chưa hạch toán hoặc đã hạch toán nhầm vào các ài khoản khác.
Các khoản thu hoạt động tài chí đã t u được nhưng đơn vị chưa hạch toán
hoặc đã hạch toán nhầm vào các tài khoản khác.
Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai làm giảm doanh thu so với số liệu phản ánh
trên chứng từ kế toán.
1.3. Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm
toán BCTC
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán

Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
Để đưa ra quyết định chấp nhận hay duy trì một khách hàng KTV cần xem xét
các vấn đề sau: Tính độc lập của công ty kiểm toán; khả năng phục vụ tốt khách hàng;
tính liêm chính của ban quản trị doanh nghiệp được kiểm toán; hệ thống kế toán của
khách hàng phải cung cấp đầy đủ bằng chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
thỏa thuận phí kiểm toán với khách hàng.
Đối với khách hàng mới chưa được công ty nào kiểm toán trước đây, KTV cần
nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành; thu thập thông tin từ luật sư của công ty
SVTH: ương 12
khách hàng, ngân hàng, các doanh nghiệp khác có quan hệ với khách hàng; thuê các
nhà điều tra chuyên nghiệp.
Đối với khách hàng mới đã được kiểm toán bởi công ty khác, KTV cần liên lạc với
KTV tiền nhiệm (nếu được khách hàng đồng ý) để thu thập thông tin về tính liêm chính
của ban quản trị; những bất đồng giữa ban quản trị với KTV tiền nhiệm; lý do khách hàng
thay đổi KTV; vị trí công ty khách hàng trong ngành và tình trạng tài chính.

Tìm hiểu lý do mời kiểm toán của khách hàng

Đây là cơ sở để thiết kế phương pháp kiểm toán và lựa chọn đội ngũ KTV thích
hợp. Các lý do kiểm toán BCTC có thể là: đáp ứng yêu cầu công khai tài chính hàng
năm, phục vụ cho nhà quản lý doanh nghiệp, kiểm toán để vay vốn ngân hàng hoặc
đấu thầu, kiểm toán trước khi cổ phần hóa, kiểm toán khi giải thể, phá sản hoặc sát
nhập, kiểm toán theo yêu cầu của cấp trên hay pháp lu ật.

Lựa chọn đội ngũ KTV

Việc lựa chọnđội ngũ KTV phải dựa trênyêu cầu về số người; trình độ, khả năng
của KTV; yêu cầu về chuyên môn kĩ thuật cũ g ư quy mô của hợp đồngkiểm toán.

Ký kết hợp đồng kiểm toán

Theo đoạn 4 VSA 210, “Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa
các bên tham gia kí kết (công ty ki ể m toán) về các điều khoản và điều kiện thực hiện
kiểm toán của khách hàng và công ty kiểm toán, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi
kiểm toán, thời gian th ực hiện và các điều khoản về phí, về xử lý khi tranh chấp hợp
đồng”.
Hợp đồng kiểm toán phải được lập và kí chính thức trước khi tiến hành công việc
kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng và của công ty kiểm toán. Trong
trường hợp đặc biệt, có thể sử dụng văn bản cam kết thay cho hợp đồng kiểm toán.
Thu thập thông tin chung về khách hàng
Những nội dung cần tìm hiểu
Kiểm toán viên cần đạt được sự hiểu biết trên một phạm vi rất rộng, bao gồm
nhiều phương diện sau:
- Ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng bao gồm:
SVTH: ương 13
+ Hiểu biết chung về nền kinh tế như: Thực trạng nền kinh tế, mức độ lạm phát,
các chính sách của chính phủ…
+ Môi trường và lĩnh vực kinh doanh của khách hàng như tình hình thị trường và
cạnh tranh, các đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, các chuẩn mực, chế độ kế toán
cũng như các qui định khác của luật pháp có liên quan đến ngành nghề.
+ Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý, cơ cấu vốn.
Các thông tin về khía cạnh kinh doanh liên quan đến bán hàng bao gồm: Sản
phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp; cơ cấu các loại doanh thu trong tổng doanh
thu; cách thức bán hàng của doanh nghiệp áp dụng chủ yếu; loại khách hàng; mức độ
phụ thuộc vào khách hàng lớn; phát triển sản phẩm mới, tính thời vụ của hàng hóa và
dịch vụ; mức độ cạnh tranh; chính sách giá bán hàng hoặc dịch vụ; kênh phân phối;
các vấn đề pháp luật qui định hoạt động của ngành; chính sách hóa đơn, chiết khấu,
giảm giá và khuyến mại; các điều khoản bán hàng thông thường, điều khoản thanh
toán, hoa hồng bán hàng; bán hàng cho các bên liên quan; quản lý nợ phải thu.
- Hệ thống kế toán: KTV tìm hiểu về bộ máy kế toán, hình thức kế toán, tổ chức
chứng từ, tổ chức ghi sổ kế toán và l ập báo cáo kế toán.
- Hệ thống kiểm soát nội b ộ: hi tìm hiểu về HTKSNB đối với chu trình doanh
thu, KTV quan tâm đến các th ủ tục và chính sách liên quan đến việc nhận đơn đặt
hàng, xét duyệt bán ch ịu, gửi hàng, lập hóa đơn bán hàng, ghi chép doanh thu và nợ
phải thu.
- Các bên liên quan: Các bộ phận trực thuộc, các chủ sở hữu chính thức, các cá
nhân, tổ chức có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với đơn vị.
- Hình thức sở hữu và nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Phương pháp tìm hiểu

Thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh bao gồm: điều lệ công
ty và giấy phép thành lập; BCTC và các báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của

năm hiện hành và một vài năm trước; các biên bản họp Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị và Ban giám đốc; các hợp đồng hoặc cam kết quan trọng.
SVTH: ương 14

Tham quan nhà xưởng, kho hàng, cửa hàng, văn phòng làm việc của đơn vị.
Việc này sẽ giúp KTV hiểu khái quát về phương thức sử dụng và bảo vệ tài sản, đánh
giá sơ bộ về kiểm soát nội bộ.


Phỏng vấn: KTV cần yêu cầu đơn vị cử người có thẩm quyền để trình bày về

tình hình của đơn vị, về HTKSNB, chính sách kinh doanh, cơ cấu tổ chức…

Phân tích sơ bộ: Nhằm thu thập hiểu biết về nội dung BCTC và những biến đổi
quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng. Đồng thời giúp KTV xác
định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của công ty khách hàng.

Đánh giátrọng yếu và rủi ro kiểm toán
Đánh giá mức trọng yếu
Khi kiểm toán báo cáo tài chính, KTV có trách nhiệm đảm bảo hợp lý rằng báo
cáo tài chính không có những sai lệch trọng yếu. Vì v ậy trong giai đoạn lập kế hoạch,
KTV cần đánh giá mức trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp
nhận được, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán, đánh giá ảnh hưởng của các sai sót
lên BCTC từ đó xác định bản chất, thời gia , ph ạ m vi các thử nghiệm kiểm toán.
Trước hết, KTV cần ước tính ban đầu về mức trọng yếu chính là các sai sót có
thể chấp nhận được của toàn bộ BCTC. Sai sót có thể trọng yếu bởi số tiền (tiêu chuẩn
định lượng) hoặc do bản chất ủa v ấn đề (tiêu chuẩn định tính). Việc ước tính này
mang tính xét đoán của KTV, do đó có thể điều chỉnh trong suốt cuộc kiểm toán.
Bảng 1.1: Qui định về mức trọng yếu
Cơ sở xác định mức Tỉ lệ xác định
Ưu điểm
trọng yếu mức trọng yếu
Lợi nhuận sau thuế 5% - 10% Có liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác
Tổng doanh thu 0,5% - 1% Ổn định
Tổng tài sản 0,5% - 1% Có thể dự đoán và ổn định
Vốn chủ sở hữu 1%-2% Ổn định
(Nguồn: Gay & Simnett 2003, Auditing and assurance service) Sau đó, KTV tiến hành
phân phối mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục, các bộ phận của BCTC. Cơ sở
để tiến hành phân bổ là bản chất, tầm quan trọng của khoản
mục; số dư cuối kì, chi phí kiểm tra khoản mục; đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro
kiểm soát; kinh nghiệm kiểm toán của KTV. Điều này giúp KTV xác định số lượng
SVTH: ương 15
bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí
thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTC không vượt quá mức
trọng yếu ước lượng ban đầu. Theo nguyên tắc thận trọng, tổng số tiền phân phối cho
các khoản mục thường thấp hơn mức trọng yếu ban đầu được xác lập.
Đánh giá rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm toán (AR) là rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra những nhận
xét không xác đáng về các thông tin tài chính và đó là các sai sót nghiêm trọng.
Các thành phần của rủi ro kiểm toán: Rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát
(CR), rủi ro phát hiện (DR).
Trong đó, rủi ro tiềm tàng là xác suất tồn tại các sai phạm trọng yếu trên BCTC
khi chưa có sự tác động của bất kì hoạt động kiểm tra nào, kể cả HTKSNB của đơn vị
được kiểm toán. Đây là yếu tố rủi ro mang tính khách quan, thuộc về bản chất của đối
tượng kiểm toán. Một số rủi ro tiềm tàng liên quan đến doanh thu như: Trình độ
chuyên môn của nhân viên kế toán; sự thay đổi nhân viên kế toán ghi chép doanh thu;
trình độ và kinh nghiệm của kế toán trưở g; doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính,
áp lực phải đạt được kết quả kinh doanh để làm cho BCTC trông có vẻ tốt đẹp hơn so
với thực trạng tài chính của đơn vị dẫn đến doanh thu có thể bị khai khống; có những
nghiệp vụ bất thường xảy ra đặ bi ệt là thời điểm gần ngày kết thúc niên độ nhằm mục
đích bóp méo lợi nhuậ n.
Rủi ro phát hiện là xác suất mà các thủ tục kiểm toán của KTV không phát hiện
được những sai ph m trọng yếu trên BCTC được kiểm toán.
Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và các thành phần của rủi ro kiểm toán:
AR=IR×CR×DR
Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ xác định mức rủi ro kiểm toán chấp nhận
được (DAR) cho toàn bộ BCTC và cho khoản mục doanh thu, sau đó đánh giá mức rủi
ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, từ đó xác định mức rủi ro phát hiện theo công thức:
DR DAR
IR CR
Từ đó KTV sẽ xác định được khối lượng bằng chứng cần thu thập. DR có thể
thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán.
SVTH: ương 16
Đánh giásơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ
Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ:
Đối với doanh nghiệp nhỏ KTV thường soạn bảng tường thuật, còn đối với doanh
nghiệp lớn họ thường sử dụng lưu đồ để mô tả cơ cấu HTKSNB hiện hành. Để thiết
lập, KTV thường dựa vào việc phỏng vấn, quan sát và sử dụng bảng câu hỏi về kiểm
soát nội bộ (Bảng hỏi về doanh thu được đính kèm ở Phụ lục 1).
Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát:
Trên cơ sở các hiểu biết về HTKSNB, KTV đưa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm
soát. Nếu rủi ro kiểm soát đối với doanh thu được đánh giá thấp hoặc trung bình, KTV
sẽ thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để kiểm định lại về mức đánh giá rủi
ro kiểm soát ban đầu. Kết quả của thử nghiệm kiểm soát là cơ sở để KTV xác định qui
mô, phạm vi của thử nghiệm cơ bản cần thiết. Ngược l ại, nếu rủi ro kiểm soát được
đánh giá cao thì KTV sẽ không thực hiện thử nghiệ m kiểm soát và gia tăng phạm vi,
qui mô thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
Thiết kế chƣơng trình kiểm toán
Chương trình kiểm toán là nh ữ ng dự kiến chi tiết về các thủ tục kiểm toán cần
thực hiện đối với từng khoản mụ hay bộ phận được kiểm toán; thời gian hoàn thành;
phân công lao động giữa các KTV; các tài liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu
thập.
Chương trình k ểm toán được thiết kế thành ba phần:
- Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát:
+ Các thử nghiệm kiểm soát chỉ áp dụng khi rủi ro kiểm soát được đánh giá
thấp hoặc trung bình.
+ Các thủ tục kiểm toán bao gồm: Cụ thể hóa các mục tiêu kiểm soát nội bộ cho
các khoản mục; nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù có tác dụng làm giảm rủi ro
kiểm soát của từng mục tiêu kiểm soát nội bộ; thiết kế các thủ tục kiểm toán đối với
từng quá trình kiểm soát đặc thù.
+ Qui mô mẫu: Thường áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê.
+ Phần tử được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
+ Thời gian thực hiện là thời điểm giữa năm hoặc kết thúc năm.
SVTH: ương 17
+ Đánh giá lại rủi ro kiểm soát để quyết định mức độ thực hiện thử nghiệm cơ bản.
- Thiết kế thủ tục phân tích: Thủ tục này được thực hiện để đánh giá tính hợp lý
chung của các số dư tài khoản. Từ đó đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp các thử
nghiệm chi tiết.
- Thiết kế các thử nghiệm chi tiết:
+ Khi thiết kế các thử nghiệm chi tiết cần quan tâm đến tính trọng yếu, rủi ro
tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của từng khoản mục.
+ Các thủ tục kiểm toán được thiết kế cho từng mục tiêu kiểm toán của từng
khoản mục hoặc chu kỳ nghiệp vụ.
+ Qui mô mẫu: Áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê.
+ Phần tử được chọn: Chọn mẫu ngẫu nhiên, các nghiệp vụ bất thường.
+ Thời gian thực hiện thường là cuối niên độ hoặc giữa niên độ.
1.3.2. Thực hiện kiểm toán
Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối v ớ i khoản mục doanh thu
Một số thử nghiệm kiểm soát đố với doa thu thường được sử dụng như sau:

Mục tiêukiểm soát: Sự tồntạ , sự phát sinh

- Chọn mẫu các chứng từ huyển hàng để đối chiếu với hóa đơn liên quan. Thử
nghiệm này nhằm đảm bảo các hóa đơn được lập trên cơ sở số hàng được giao.
- KTV chọn mẫu óa đơn bán hàng trong kì. Sau đó kiểm tra chữ kí xét duyệt bán
chịu và cơ sở xét duyệt để xem có tuân thủ các thủ tục xét duyệt bán chịu hay không.
- Tìm hiểu chính sách chiết khấu của doanh nghiệp, và xem các sổ sách liên quan
để kiểm tra việc thực hiện chính sách này.
- Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả lại, hay bị hư hỏng. Để
kiểm tra sự hiện hữu cũng như sự hữu hiệu của thủ tục kiểm soát trên, KTV có thể
chọn mẫu chứng từ liên quan (như chứng từ nhận hàng bị trả lại) để kiểm tra chữ kí xét
duyệt của người có thẩm quyền và đối chiếu qui trình thực tế với qui định của đơn vị.

Mục tiêu kiểm soát: Sự đầy đủ

Kiểm tra số thứ tự của các đơn đặt hàng, chứng từ chuyển hàng và hóa đơn bán
hàng. Thử nghiệm này nhằm đảm bảo các nghiệp vụ bán hàng đều được ghi chép đầy
đủ vào sổ sách
SVTH: ương 18

Mục tiêukiểm soát: Sự đánh giá

- So sánh giá trên hóa đơn với bảng giá đã được duyệt.
- Kiểm tra việc trích lập dự phòng có đúng tài khoản, số tiền hay không.

Mục tiêu kiểm soát: Sự ghi chép chính xác KTV
chọn mẫu các hóa đơn phát hành trong kì:


- Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyển hàng về chủng
loại, qui cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ kí…nhằm thu thập bằng chứng
rằng hóa đơn được lập trên cơ sở các nghiệp vụ bán hàng thực sự xảy ra và quá trình
thực hiện nghiệp vụ đã tuân thủ đúng các qui định nội bộ của đơn vị.
- Xem xét số tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng từng loại hóa đơn.
- Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiế t ph ải thu khách hàng với sổ cái
TK 131 xem thử có chênh lệch không.
Thực hiện thử nghiệm cơ bản
Theo Bộ môn kiểm toán (2012), Kiểm toán, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP Hồ
Chí Minh, người viết xin tổng h ợp lạ như sau:

Thủ tục phân tích

- Lập bảng phân tích doanh thu theo từng tháng, từng đơn vị trực thuộc và xem
xét các trường hợp tăng ay giảm bất thường.
- So sánh doanh thu của kì này với kì trước theo từng tháng. Các biến động bất
thường cần được giải thích nguyên nhân.
- Tính tỉ lệ lãi gộp trên doanh thu của tất cả các mặt hàng và những mặt hàng,
loại hình dịch vụ chủ yếu, so sánh với tỷ lệ của ngành hoặc của năm trước.

Thử nghiệm chi tiết

a. Kiểm tra sự có thực của doanh thu bán hàng
- Đối chiếu doanh thu bán hàng được ghi chép trên nhật kí bán hàng với các
chứng từ gốc liên quan như: Đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, lệnh bán hàng, phiếu
xuất kho, vận đơn, hóa đơn…
SVTH: ương 19
- KTV có thể theo dõi việc thanh toán của khách hàng sau ngày kết thúc niên độ.
Thử nghiệm này có thể cung cấp cho KTV bằng chứng về nghiệp vụ bán hàng có thực
sự xảy ra không.
- Kiểm tra doanh thu bán hàng của doanh nghiệp có bao gồm doanh thu của
hàng nhận bán đại lý không.
b. Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ của doanh thu bán hàng
KTV sẽ xuất phát từ những chứng từ gốc để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ
trên nhật kí bán hàng. Thông thường chứng từ gốc là các hóa đơn bán hàng, tuy nhiên,
cũng có nhiều trường hợp đơn vị không phản ánh các nghiệp vụ trên hóa đơn bán hàng
(tức là chưa xuất hóa đơn và chưa ghi nhận doanh thu nhưng thực tế đã xuất bán) thì
cách tốt nhất mà kiểm toán viên áp dụng là xuất phát t ừ các chứng từ vận chuyển, các
báo cáo tiêu thụ, thẻ kho, sổ theo dõi hàng tồn kho.... để tiến hành kiểm tra, đối chiếu.
c. Kiểm tra sự chính xác của số tiền g i nh ận doanh thu bán hàng
- Chọn mẫu một số hóa đơn đố chiếu với vận đơn, đơn đặt hàng, lệnh bán hàng
về số lượng, chủng loại hàng tiêu thụ; đố chiếu với bảng giá được xét duyệt, hợp
đồng… để kiểm tra đơn giá bán; kiể m tra việc tính toán trên hóa đơn.
- Kiểm tra các khoản hiết kh ấu, giảm giá có phù hợp với chính sách bán hàng
của doanh nghiệp không.
- Trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, KTV cần kiểm tra việc qui đổi về tiền
Việt Nam có đúng theo tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ hay không.
- Kiểm tra doanh thu bán hàng có được đo lường theo qui định của chuẩn mực
kế toán trong các trường hợp đặc biệt như: bán hàng theo phương thức trả góp; trao đổi
tài sản không tương tự; hợp đồng cung cấp dịch vụ được thực hiện trong nhiều năm;
hợp đồng xây dựng thanh toán theo tiến độ kế hoạch.
d. Kiểm tra việc phân loại doanh thu
Thử nghiệm này nhằm tránh những trường hợp không phân loại đúng nên dẫn đến
việc ghi chép, hay trình bày sai về doanh thu. Cụ thể KTV sẽ xem xét sự phân biệt giữa:
- Doanh thu bán chịu và doanh thu thu tiền ngay.
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với doanh thu hoạt động tài chính.
SVTH: ương 20
- Doanh thu các loại sản phẩm hàng hóa thuộc đối tượng chịu các loại thuế khác
nhau, hoặc có thuế suất khác nhau, hoặc khác nhau về cơ sở xác địnhdoanh thu chịu thuế.
- Doanh thu bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và sản phẩm nhận gia công.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
và hàng hóa nhận bán đại lý.
e. Kiểm tra việc doanh thu được ghi chép đúng niên độ
KTV sẽ lựa chọn một số nghiệp vụ bán hàng xảy ra liền trước và liền sau thời
điểm khóa sổ để kiểm tra chứng từ gốc, so sánh giữa ngày ghi trên vận đơn với hóa
đơn, nhật kí bán hàng và các sổ chi tiết.
f. Kiểm tra việc trình bày và công bố các thông tin liên q an đến doanh thu
- Chính sách kế toán được áp dụng trong việc ghi nhận doanh thu, bao gồm cả
phương pháp xác định phần công việc đã hoàn hành của các giao dịch về cung cấp
dịch vụ.
- Doanh thu của từng loại giao dịch.
- Doanh thu từ việc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ theo từng loại giao dịch.
1.3.3. Kết thúc kiểm toán
Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ

Các sự kiện x ả y ra sau ngày kết thúc niên độ cần điều chỉnh BCTC

Đây là các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, cung cấp các bằng
chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính, và có ảnh hưởng đến các đánh giá
trong quá trình lập BCTC, do đó cần phải điều chỉnh BCTC.

Các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ không cần điều chỉnh BCTC

Đây là sự kiện chỉ thực sự xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nên không cần điều
chỉnh BCTC. Tuy nhiên nếu các sự kiện này là trọng yếu, doanh nghiệp phải trình bày
trên Thuyết minh BCTC về nội dung và số liệu của sự kiện, ước tính ảnh hưởng về tài
chính của sự kiện đó, hoặc nêu lý do không thể ước tính được các ảnh hưởng này.
Xem xét về giả thiết hoạt động liêntục
Khái niệm hoạt động liên tục được định nghĩa là: “Một đơn vị được coi là hoạt
động liên tục trong một tương lai gần có thể dự đoán được (ít nhất là một năm kể từ
SVTH: ương 21
ngày kết thúc niên độ kế toán) khi không có ý định hoặc yêu cầu phải giải thể, ngừng
hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động, tìm kiếm sự bảo hộ từ các chủ nợ
theo pháp luật và qui định hiện hành”.
Khi kiểm toán BCTC của doanh nghiệp, nếu có nghi ngờ về tính liên tục hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết
để thu thập bằng chứng nhằm đánh giá về khả năng liên tục hoạt động kinh doanh
trong một tương lai có thể dự đoán được của doanh nghiệp để đưa ra báo cáo kiểm
toán cho phù hợp.
Một số dấu hiệu dẫn đến nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của doanh
nghiệp liên quan đến kiểm toán doanh thu như:
- Lỗ hoạt động kinh doanh lớn.
- Mất thị trường tiêu thụ lớn.
- Doanh thu sản phẩm chủ yếu bị giảm sút.
Đánh giátổng quát kết quả kiểm toán
- Áp dụng các thủ tục phân tích để đá giá tính đồng bộ và xác thực của các thông
tin tài chính thu thập được, nhất là số liệu kiểm toán các khoản mục trên BCTC.
- Đánh giá sự đầy đủ ủa b ằng chứng để xem xét xem bằng chứng kiểm toán
thu thập có đủ để kết luận rằng BCTC của đơn vị là trung thực và hợp lý.
- Đánh giá tổng ợp các sai sót phát hiện được: Đối với các sai sót trọng yếu,
KTV đã lập ra các bút toán điều chỉnh ngay trong quá trình kiểm toán, còn các sai sót còn
lại sẽ không trọngyếu nếu xét riêng từng sai sót, nhưng có thể sẽ trở nên trọng yếu khi kết
hợp với nhau. Do đó, KTV cần ghi lại các sai sót chưa được điều chỉnh để tiến hành đánh
giá tổng hợp ảnh hưởng của chúng đến BCTC khi chuẩn bị kết thúc kiểm toán.
Cuối cùng, KTV cần tổng hợp toàn bộ sai sót dự kiến của các khoản mục để xem
chúng có vượt mức trọng yếu của BCTC hay không và kết hợp với ảnh hưởng của các
sai sót chưa được điều chỉnh. Nếu sai sót tổng hợp này vượt mức trọng yếu hoặc xấp xỉ
mức trọng yếu, KTV sẽ yêu cầu đơn vị điều chỉnh các sai sót chưa được điều chỉnh,
hoặc tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung, hoặc đưa ra một báo cáo kiểm toán
không chấp nhận hay chấp nhận từng phần.
- Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thư giải trình của giám đốc
SVTH: ương 22
- Kiểm tra các khai báo trên BCTC: KTV có trách nhiệm kiểm tra việc khai báo
trên BCTC có đúng đắn và đầy đủ theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán hay không.
- Xem xét các thông tin khác trong báo cáo thường niên, đó là một bộ tài liệu
bao gồm BCTC năm đã được kiểm toán và báo cáo kiểm toán. Ngoài ra, báo cáo
thường niên còn có thể bao gồm các thông tin khác là thông tin tài chính và phi tài
chính. Giữa thông tin khác và thông tin trong BCTC có thể có những điểm không nhất
quán, do đó KTV cần phải xem xét những thông tin khác này.
Lập báo cáo kiểm toán BCTC
Lập báo cáo kiểm toán về BCTC là khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán
BCTC. Báo cáo kiểm toán về thực chất là một bản thông báo về k t quả của cuộc kiểm
toán BCTC và là bằng chứng tin cậy cho người sử dụng thông tin trên BCTC.
1.4. Những điểm mới của đề tài so với các đề tài trƣớ c
Như người viết đã trình bày ở phần đặ v ấn đề, khoản mục doanh thu là một
khoản mục nhạy cảm và có ý nghĩa hết sức quan r ọng đối với doanh nghiệp cũng như
các bên liên quan đến doanh nghiệp như à đầu tư, ngân hàng.., đây là khoản mục
không thể bỏ qua khi tiến hành ki ể m toán. Chính vì điều này mà rất nhiều các anh chị
đi trước đã lựa chọn để tài này để làm khóa luận tốt nghiệp.
So với khóa luận tốt nghiệp ác năm trước ở trường Đại học Kinh tế Huế, thì đề
tài “Hoàn thiện quy trình ki ểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán
báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long – TDK thực
hiện” của Đặng Xuân Hiếu, năm 2012 có khá nhiều nét tương đồng với đề tài mà
người viết đang nghiên cứu (“Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K”).
Cả hai đề tài đều được nghiên cứu tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng
Long – TDK chi nhánh Đà Nẵng và đều mô tả lại quy trình kiểm toán doanh thu từ đó
đưa ra những biện pháp nhằm hoàn thiện quy trình.
Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu của bản thân tôi có những màu sắc riêng, đó là:
Thứ nhất, về công ty khách hàng mà 2 đều tài nghiên cứu là khác nhau, khác
nhau từ loại hình sản xuất kinh doanh cho đến hệ thống kế toán, chứng từ, sổ sách.
Điều này dẫn đến thủ tục kiểm toán áp dụng sẽ có sự thay đổi dù ít hay nhiều.
SVTH: ương 23
Thứ hai, đối tượng kiểm toán là khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ mà không phải theo chu trình bán hàng và thu tiền.
Thứ ba, đề tài của người viết tập trung đi sâu vào mô tả quy trình kiểm toán
khoản mục doanh thu và và sau mỗi bước thực hiện công việc của KTV trong giai
đoạn thực hiện kiểm toán, người viết rút ra những nhận xét của cá nhân trên cơ sở kinh
nghiệm tham gia theo đoàn kiểm toán.
Thứ tư, các giấy tờ làm việc cũng như thông tin của khách hàng được người viết
thu thập đầy đủ, chi tiết xuyên suốt từ đầu tới cuối quy trình, điều này làm cho bài viết
rõ ràng và thuyết phục hơn.
Thứ năm, sau cùng người viết đã đề ra được những giải pháp chi tiết thiết thực
cho quy trình kiểm toán doanh thu nói riêng, quy trình kiểm toán BCTC của công ty
nói chung. Đặc biệt là các giải phảp góp phần bổ sung th ủ tục phân tích và thử nghiệm
chi tiết để chu trình được hoàn thiện hơn.
Mặc dù có một vài điểm khác song đề tài c ủa ôi cũng dựa trên sự tham khảo các
đề tài nghiên cứu trước, để có thể học hỏ ững cái hay, kinh nghiệm của anh chị đi
trước cũng như trau dồi vốn kiến th ứ c của bản thân.
SVTH: ương 24
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG
T.D.K – CN ĐÀ NẴNG
2.1. Giới thiệuvề Công ty TNHH Kiểm toán và Định giáThăng Long – T.D.K
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1. Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K
Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long - T.D.K được thành lập vào
năm 2010, từ việc hợp nhất công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long và công
ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ phần mềm T.D.K. Đến ngày 1/8/2014 được đổi tên
thành Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K. Là công ty kiểm
toán và tư vấn tài chính kế toán, thuế chuyên ng i ệp, hợp pháp và uy tín tại Việt Nam.
Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh
hợp nhất và đăng ký thuế số: 0104779158 ngày 29/06/2010.
Ngành nghề đăng ký:
- Kiểm toán BCTC, kiểm toán BCTC vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán
thuế, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán nội bộ, kiểm toán báo cáo
quyết toán vốn đầu tư hoàn thành, kiểm toán báo cáo quyết toán dự án, kiểm toán
thông tin tài chính, kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước.
- Tư vấn tài chính, tư vấn thuế, tư vấn nguồn nhân lực, tư vấn ứng dụng công
nghệ thông tin, tư vấn quản lý.
- Dịch vụ kế toán, dịch vụ bồi dưỡng, cập nhật, kiến thức tài chính, kế toán, kiểm
toán; các dịch vụ liên quan khác về tài chính, kế toán, thuế theo quy định của pháp
luật; dịch vụ soát xét BCTC.
Đội ngũ nhân viên lên tới 200 người, trong đó có 14 KTV cấp quốc gia và 4 thẩm
định viên về giá.
Công ty có trụ sở chính tại Hà Nội và 4 chi nhánh: Chi nhánh Đà Nẵng, Chi
nhánh Lạng Sơn, Chi nhánh Miền Nam, Chi nhánh Quận 1 TP HCM và các văn phòng
SVTH: ương 25
đại diện tại các tỉnh: Sơn La, Bắc Cạn, Quảng Nam, Quảng Bình, Cao Bằng, Lai Châu,
Hải Dương, Lào Cai, Ninh Bình, Yên Bái, Hà Giang, Hưng Yên, Sơn Tây.
- Trụ sở chính:

Địa chỉ: 23/61 Trần Duy Hưng, phương Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.



Điện thoại:(04)62510008 – Fax: (04)62511327


Email: thanglongtdk@gmail.com

Địa chỉ giaodịch: Sàn KT - TM Và DV khu nhà ở CBCS CSTT - CA. HN,


Tài khoản: 1200400000A- Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam
Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng.



Hoặc tài khoản: 270233300152 - Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam
Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội – Phòng giao dịch Thụy Khuê.

2.1.1.2. CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng
- Giám đốc: Ông Đào Ngọc Hoàng
- Địa chỉ: 42 Trần Tống, Quận Tha K ê, Thành phố Đà Nẵng
- Điện thoại: 0511.365.1818
- Email: kiemtoantdkdanang@gmail.com
Căn cứ giấy ủy quyền số 972A/QUQ, Tổng Giám Đốc Công ty TNHH Kiểm toán
và Định giá Thăng Long - T.D.K ủy quyền cho giám đốc chi nhánh Đà Nẵng được
thay mặt Tổng g ám đốc thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc mở và điều
hành chi nhánh tại Đà Nẵng ngày 01/09/2010.
Chi nhánh đăng ký hoạt động kinh doanh số 3212005519 do Sở Kế Hoạch và
Đầu Tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 24/11/2008.
Số vốn kinh doanh theo điều lệ (thỏa thuận riêng với công ty mẹ T.D.K) là:
200.000.000 VNĐ. Là chi nhánh hạch toán độc lập, tự thu, tự trang trải chi phí.
Lãnh đạo công ty là người có bề dày kinh nghiệm và có uy tín trong ngành kiểm
toán độc lập kết hợp với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản làm
nên thế mạnh nòng cốt của công ty, hoàn thành tốt mục tiêu đề ra.
SVTH: ương 26
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Đối với Tổng công ty:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty T.D.K
Đối với chi nhánh t ại Đà Nẵng:
SVTH: ương 27
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá
Thăng Long - TDK, Đà Nẵng
- Giám đốc CN: Là người đại diện toàn quyền của CN, chịu trách trước pháp luật
về toàn bộ hoạt động của CN. Giám đốc chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro của một cuộc
kiểm toán và quyết định kí kết hợp đồng kiểm toán; chịu trách nhiệm trực tiếp về chất
lượng các cuộc kiểm toán và cũng là người chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm
toán và thư quản lý.
- Phó giám đốc CN: Chịu trách nhiệm giải quyết các công việc cụ thể theo sự
phân công nhiệm vụ của Giám đốc về nhân lực, hành chính, khách hàng và các lĩnh
vực nghiệp vụ. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật Nhà nước
về những vấn đề được phân công và uỷ quyền.
- Phòng kiểm toán BCTC: Thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty
khách hàng.
- Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: Thự c hiện kiểm toán báo cáo quyết toán
vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các công ty xây d ự ng.
- Kiểm toán viên chính: Là nhữ g gười được cấp giấy phép hành nghề hoặc giấy
chứng nhận có giá trị tương đương. iểm toán viên chính có trách nhiệm giám sát công
việc của các trợ lý, nhân viên; thực hiện các hợp đồng kiểm toán lớn hoặc các vụ việc
đặc biệt khác; sau đó báo cáo trực tiếp cho người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm
toán. Ngoài ra, ki ểm toán viên chính còn có nhiệm vụ hỗ trợ cho ban quản lý trong
việc xem xét các gi ấ y tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo nhân viên, bố trí nhân sự cho
hoạt động kiểm toán, được quyền ký vào các báo cáo kiểm toán theo sự phân công của
trưởng phòng.
- Trợ lý kiểm toán viên: Là những người tham gia thực hiện công tác kiểm toán,
chưa có chứng chỉ kiểm toán viên độc lập.
2.1.3. Mục tiêu và phương châm hoạt động
Mục tiêu hoạt động:
Luôn hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan và bí mật số liệu của khách
hàng, với năng lực và kinh nghiệm của mình, công ty TNHH Kiểm toán và Định giá
Thăng Long - T.D.K tin tưởng sẽ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chất lượng dịch vụ
kiểm toán BCTC, kiểm toán xác định vốn góp, tư vấn tài chính, kế toán, thuế, định giá
SVTH: ương 28
doanh nghiệp, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành của khách hàng với
mức chi phí hợp lý nhất.
Phương châm hoạt động:
Trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
cũng như các chuẩn mực kiểm toán Quốc tế được chấp nhận chung, công ty TNHH
Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K luôn coi uy tín và chất lượng dịch vụ là
yếu tố hàng đầu. Công ty không chỉ dừng lại ở mức độ xác nhận sự trung thực, hợp lý
của BCTC, báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành của khách hàng mà còn tư vấn
cho khách hàng trong công tác quản lý, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống
chứng từ kế toán, hạch toán kế toán, sổ sách và báo cáo tài chính k toán tối ưu lợi ích
của doanh nghiệp.
2.1.4. Các dịchvụ cung cấp
- Dịch vụ kiểm toán:
Kiểm toán BCTC thường niên cho các loại ình doanh nghiệp;

Kiểm toán báo cáo quyết toán c i p í đầu tư thực hiện hoàn thành;



Kiểm toán báo cáo quyết toán vốnđầutư hoàn thành;



Kiểm toán báo cáo quyết toán các dự án do các tổ chức quốc tế tàitrợ;



Kiểm toán BCTC hợp nhất;



Kiểm toán oạt động;



Kiểm toán tuân thủ;



Kiểm toán thực hiện tỷ lệ nội địa hoá;



Kiểm toán thôngtin tàichính.


- Dịch vụ tƣ vấn
+ Dịch vụ tư vấn tài chính

Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp chuyển doanh nghiệp Nhà nước
thành công ty cổ phần.



Tư vấn thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả cho doanh nghiệp, xây
dựng Quy chế tài chính, Quy chế tổ chức và hoạt hoạt động của Hội đồng quản trị,
Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Điều hành Công ty.


Tư vấn quản lý tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp.

SVTH: ương 29

Tư vấn quản lý tiền lương và nhân sự.



Tư vấn lập dự án khả thi cho các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu, tư vấn
đầu tư, lựa chọn phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.



Tư vấn thành lập doanh nghiệp, tư vấn đối với các doanh nghiệp tham gia
thị trường chứng khoán.


+ Dịch vụ tư vấn thuế

Trợ giúp lập tờ khai thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà
thầu đối với các nhà thầu nước ngoài.


Tư vấn thanh quyết toán thuế thu nhập cá nhân.



Giải đáp vướng mắc về thuế của các doanh nghiệp.



Cung cấp tàiliệu văn bản về thuế cho các doanhnghiệp.



Lập hồ sơ thủ tục về xin miễn, giảm thu ế. Thay mặt Doanh nghiệp thực
hiện dịch vụ lập hồ sơ, thủ tục, hoàn thuế.


+ Dịch vụ tư vấn và định giá tài sản

Dịch vụ xác định giá trị tài sản doanh nghiệp phục vụ cho việc chuyển đổi
hình thức sở hữu công ty, tham gia thị trườ g chứng khoán, tham gia góp vốn liên
doanh, hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh…



Tư vấn lập, lựa h ọn phương án cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê doanh
nghiệp.


Và các dịch vụ ỗ trợ chuyên ngành khác theo yêu cầu cụ thể của khách hàng.


+ Các dịch vụ liên quan về tài chính, kế toán, thuế

Tư vấn lập dự toán giá trị công trình XDCB.



Tư vấn lập quyết toángiá trịcông trình XDCB hoàn thành.



Tư vấn xét thầu.



Tư vấn xác định giá trị tài sản,máy móc thiết bị.



Tư vấn quản lý



Tư vấn đầu tư

- Dịch vụ kế toán

Tư vấn hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phức tạp, kiểm tra xử lý
các tồn đọng trong công tác kế toán.

SVTH: ương 30

Kiểm tra chứng từ , ghi sổ sách kế toán cho doanh nghiệp. Soát xét báo
cáo tài chính.


Tư vấn tổ chức công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán.



Tuyển chọnnhânviên kế toán và kế toán trưởng chocác doanhnghiệp



Cung cấp tàiliệu văn bản về chế độ kế toán cho các doanh nghiệp.



Đăng ký chế độ kế toán vớiBộ Tài chính.



Tư vấn thiết lập hệ thống kế toán: Hệ thống sổ sách, báo cáo, chứng từ, tài
khoản kế toán phù hợp cho từng loại hình doanh nghiệp.


- Dịch vụ đào tạo

Tổ chức các khoá học về bồi dưỡng cập nhật ki n thức tài chính, kế toán,
thuế và kiểm toán theo đúng với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán và chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam, Quốc tế theo hình thức tập trung hoặc tại doanh nghiệp.



Tổ chức các khoá đào tạo về kiểm oán nội bộ cho các doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam.


Đào tạo nghiệp vụ kiểm toán â g cao cho sinh
viên các trường Đại học, Cao đẳng.
2.2. Quy trình kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá
Thăng Long – T.D.K
2.2.1. Phương pháp kiểm toán
Công ty thực hiệ n quy trình kiểm toán dựa trên Chương trình kiểm toán mẫu do
Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề VACPA xây dựng, đồng thời có sửa đổi phù hợp
với nhu cầu của công ty.
Có thể nói việc xây dựng Chương trình kiểm toán mẫu là tài liệu hướng dẫn, trợ
giúp hữu hiệu cho các công ty kiểm toán, KTV Việt Nam trong việc tuân thủ Chuẩn
mực kiểm toán quốc tế và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, áp dụng đối với các cuộc
kiểm toán cho doanh nghiệp độc lập thuộc ngành sản xuất, thương mại và dịch vụ. Các
công ty có thể dựa vào Chương trình kiểm toán mẫu này để phát triển cho các cuộc
kiểm toán của các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác (trừ tổ chức tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm,...); áp dụng cho các doanh nghiệp không có sự phụ thuộc
SVTH: ương 31
ở mức độ cao vào công nghệ thông tin trong hoạt động cũng như công tác kế toán và
lập BCTC.
Phương pháp kiểm toán của Chương trình kiểm toán mẫu này là phương pháp
kiểm toán dựa trên rủi ro. Theo đó việc xác định, đánh giá và thiết kế các thủ tục để xử
lí rủi ro được thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán. Đây là phương pháp kiểm toán
được thiết kế phù hợp với phương pháp tiếp cận và nguyên tắc xây dựng hệ thống
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế có hiệu lực từ 15/12/2009 và Chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam có hiệu lực từ 01/01/2014.
Chu trình của một cuộc kiểm toán được chia làm 3 giai đoạn: (1) Lập kế hoạch
kiểm toán; (2) Thực hiện kiểm toán; (3) Kết thúc kiểm toán.
- Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán là những định hướng cơ bản của cuộc kiểm toán dựa trên
những hiểu biết của KTV về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng và trọng
tâm của cuộc kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán giúp cho KTV t u thập được những bằng chứng đầy đủ
và thích hợp, cũng như giúp công ty k ểm toán có thể tính toán các chi phí hợp lý.
Trong giai đoạn này, công ty s ẽ thực hiện các bước công việc sau:
Bước 1: Xem xét chấp nhận khách hàng
Là một trong nh ữ ng công ty kiểm toán có chất lượng và uy tín ở khu vực miền
Trung, nên Thăng Long - T.D.K luôn là sự lựa chọn của nhiều khách hàng. Do đó,
hàng năm danh sách khách hàng gửi thư mời kiểm toán cho Công ty là rất nhiều.
Trong đó có những khách hàng mà công ty đã kiểm toán những năm trước đây và
không ít những khách hàng mới.
Đối với khách hàng cũ: thông tin về khách hàng đã được công ty lưu vào hồ sơ
kiểm toán thường niên. Tuy nhiên KTV cũng phải cập nhật những thay đổi lớn, có khả
năng ảnh hưởng đến cuộc kiểm toán như: thay đổi thành viên Ban giám đốc, thay đổi
kế toán trưởng, hay thay đổi chính sách kế toán ...
Đối với khách hàng mới: công ty tìm hiểu những thông tin cơ bản nhất về hoạt
động kinh doanh, tình hình tài chính, xem xét lý do thay đổi công ty kiểm toán (nếu
có). Sau đó dựa trên những đánh giá đó, cùng với điều kiện năng lực và thời gian của
SVTH: ương 32
Thăng Long - T.D.K để đưa ra quyết định có nên chấp nhận kiểm toán cho khách hàng
hay không.
Bước 2: Lập và ký kết hợp đồng kiểm toán
Sau khi chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng, Thăng Long -
T.D.K sẽ soạn thảo hợp đồng kiểm toán, hợp đồng này có giá trị như một hợp đồng
kinh tế. Trong đó quy định rõ về các vấn đề sau:
- Căn cứ kiểm toán: luật định và chuẩn mực;
- Trách nhiệm của khách hàng;
- Trách nhiệm của công ty kiểm toán và KTV;
- Phạm vi của cuộc kiểm toán;
- Thời gian dự kiến tiến hành kiểm toán;
- Phí kiểm toán;
- Hình thức thanh toán.
Bước 3: Thành lập nhóm kiểm toán
Sau khi có được hiểu biết sơ bộ về đặc điểm ngành nghề, tình hình kinh doanh
của công ty khách hàng, giám đốc chi nhánh Thăng Long - T.D.K sẽ giao nhiệm vụ
cho phòng kiểm toán tài chính ủa ông ty thực hiện cuộc kiểm toán. Căn cứ vào đó, một
nhóm kiểm toán được lập ra (t ừ 3 đến 7 người), gồm một trưởng nhóm là KTV hoặc
trợ lý kiểm toán viên có kinh nghiệm và các thành viên còn lại.
Bước 4: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động
Các thông tin về khách hàng được chia làm hai loại: hiểu biết về môi trường kinh
doanh chung và hiểu biết về doanh nghiệp.
- Môi trường kinh doanh chung: tình hình chung của nền kinh tế, tình hình của
ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doanh (đặc điểm của ngành, thị trường, nhu
cầu, sự cạnh tranh, các chính sách của nhà nước có ảnh hưởng,..).
- Hiểu biết về doanh nghiệp:
+ Các thông tin cơ bản: tên doanh nghiệp, địa chỉ, loại hình, giấy phép đăng ký
kinh doanh, vốn điều lệ, thành viên hội đồng quản trị, Ban giám đốc, cơ cấu tổ chức.
+ Tình hình hoạt động của doanh nghiệp: tình hình tài chính, ngành hay lĩnh
vực hoạt động, sản phẩm dịch vụ chủ yếu, các yếu tố về môi trường kinh doanh ảnh
SVTH: ương 33
hưởng như thế nào đến doanh nghiệp, các sức ép hiện tại đối với doanh nghiệp, các
khách hàng và nhà cung cấp quan trọng, chiến lược kinh doanh trong tương lai, các
vấn đề về pháp lý ...
Bước 5: Tìm hiểu hệ thống kế toán và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
KTV tìm hiểu về chế độ kế toán được khách hàng áp dụng, chính sách kế toán và
những thay đổi chính sách kế toán (nếu có), các thông tư, quy định mà khách hàng
phải tuân thủ. Ngoài việc đánh giá hệ thống kế toán, đồng thời KTV cũng đánh giá
môi trường kiểm soát, các thủ tục kiểm soát được áp dụng trong doanh nghiệp, dựa
trên những thông tin thu thập được, KTV đưa ra đánh giá ban đầu của mình về hệ
thống kiểm soát nội bộ có đáng tin cậy và hiệu quả không.
Bước 6: Xác định mức trọng yếu
Căn cứ vào bảng xác định mức trọng yếu của công ty, KTV xác định mức trọng
yếu kế hoạch.
Bảng 2.1: Bảng xác đị nh mứ c trọng yếu
Mức trọng yếu kế hoạch (PPM) Điều kiện áp dụng
1% của Doanh thu Loạ hì h doanh nghiệp thương mại
Ngân hàng, công ty chứng khoán hoặc loại
10% của Lợi nhuận trước thuế hình doanh nghiệp có lợi nhuận ổn định qua
các năm
2% của Tổng tài sản Loại hình doanh nghiệp có tổng giá trị tài sản
lớn hơn rất nhiều so với doanh thu
Mức trọng yếu thực hi ệ n (PM) Điều kiện áp dụng
50% PPM Áp dụng cho từng khoản mục phát sinh
Ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua (TH) Điều kiện áp dụng
≥ 4% PM thực hiện việc điều chỉnh Áp dụng cho chi tiết từng khoản mục phát sinh
Bước 7: Đánh giá rủi ro kiểm toán
Trước hết KTV xác định rủi ro kiểm toán mong muốn cho cuộc kiểm toán. Sau
khi tìm hiểu về tình hình kinh doanh cũng như dánh giá rủi ro về hệ thống kiểm soát
nội bộ, KTV đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và kiểm soát của cuộc kiểm toán ở mức
độ nào: Cao, Thấp hay Trung bình.
Bước 8: Lập chương trình kiểm toán
SVTH: ương 34
Dựa vào kết quả của các bước công việc vừa thực hiện trên, trưởng nhóm kiểm
toán sẽ lập chương trình kiểm toán sao cho hợp lý nhất.
Chương trình kiểm toán bao gồm:
- Mục tiêu kiểm toán: đạt được bằng chứng có hiệu lực về một hay nhiều CSDL
của BCTC như: tồn tại, phát sinh, đầy đủ, đánh giá, chính xác, quyền - nghĩa vụ, trình
bày và khai báo.
- Các thủ tục thực hiện:
+ Thủ tục chung;
+ Thủ tục phân tích;
+ Kiểm tra chi tiết;
+ Thủ tục kiểm toán khác.
- Thực hiện kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích
ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đó là quá trình
triển khai chương trình kiểm toán nhằm đưa ra n ững ý kiến xác thực về mức độ trung
thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy.
Quá trình thực hiện kiểm toán gồm thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện thử
nghiệm cơ bản (bao gồm thủ tụ phân tích và thử nghiệm chi tiết các nghiệp vụ, số dư).
- Thử nghiệm ki ểm soát: KTV thực hiện thử nghiệm này khi KTV kỳ vọng rằng
HTKSNB hoạt động có hi ệu quả, hoặc việc thực hiện các thủ tục kiểm tra HTKSNB
có hiệu quả hơn việc kiểm tra cơ bản.
- Thử nghiệm cơ bản:
+ Thủ tục phân tích: dựa vào số liệu có được, KTV lựa chọn thủ tục phân tích
thích hợp để tiến hành phân tích, tìm hiểu những nguyên nhân khi có sự thay đổi đáng
kể, cuối cùng là xem những mục tiêu đã đặt ra trước khi phân tích có đạt được không.
+ Thử nghiệm chi tiết: thu thập số liệu, sổ sách, chứng từ và các tài liệu có liên
quan, kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh, các số liệu trên BCTC của khách hàng để xác
minh tính trung thực và hợp lý của chúng.
- Kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn này cơ bản có các nội dung:
SVTH: ương 35
- Trước khi kết thúc cuộc kiểm toán tại văn phòng công ty khách hàng, trưởng
nhóm họp các thành viên trong nhóm kiểm toán lại để thảo luận và trao đổi những vấn
đề được ghi trong giấy tờ làm việc đồng thời cùng kế toán của khách hàng làm rõ
những vấn đề còn khúc mắc cần giải quyết.
- Sử dụng thủ tục phân tích để rà soát lại báo cáo tài chính lần cuối cùng, thống
nhất những bút toán điều chỉnh với khách hàng và tiến hành lập BCTC (lưu ý: lập
BCTC là trách nhiệm của khách hàng, việc KTV lập BCTC của đơn vị khách hàng vì
mục đích dễ dàng theo dõi số liệu, thống nhất mẫu biểu với khách hàng), báo cáo kiểm
toán, đóng hồ sơ.
- Trưởng nhóm kiểm toán gửi hồ sơ làm việc và bản thảo Báo cáo kiểm toán lên
Giám đốc chi nhánh kiểm tra phê duyệt và xin ý kiến.
- Giám đốc có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ nhằm cho cuộc kiểm toán có chất
lượng cao hơn, giảm thiểu những rủi ro có thể xả y ra.
- Sau khi bản thảo được duyệt, nhóm trưở ng lập Báo cáo kiểm toán chính thức,
viết thư quản lý, ký tên và trình lên g ám đốc ký duyệt.
- Gửi Báo cáo kiểm toán cho h ộ đồng quản trị công ty khách hàng.
- Kết thúc kiểm toán và lưu trữ hồ sơ kiểm toán.
- Xem xét các sự kiện phát sinh sau cuộc kiểm toán.
2.2.2. Hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán của công ty được lập dựa trên hồ sơ kiểm toán mẫu do VACPA cung
cấp và tùy thuộc vào đặc điểm của công ty khách hàng mà có những thay đổi phù hợp.
Hồ sơ kiểm toán được lưu trữ thành từng file kiểm toán (là những tư liệu trên kệ
sách) và lưu theo năm. Hồ sơ này chủ yếu chỉ phục vụ công tác lưu trữ thông tin khách
hàng, từ đó sẽ phục vụ cho quá trình tìm hiểu thông tin khách hàng hỗ trợ cho việc
đánh giá trọng yếu, thuận tiện cho việc kiểm tra của ban lãnh đạo và so sánh giữa các
năm thực hiện kiểm toán.
Mọi giấy tờ tài liệu có liên quan đến một cuộc kiểm toán của Công ty được lưu
trữ thống nhất theo hệ thống chỉ mục hồ sơ kiểm toán tổng hợp.
SVTH: ương 36
2.2.3. Phần mềm hỗ trợ kiểm toán
Công ty sử dụng phần mềm Audit- Tool để lập BCTC đã được kiểm toán. Phần
mềm này cho phép người dùng dễ dàng lập BCTC.
2.3. Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
đối với khách hàng ABC do CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng
Long – T.D.K, Đà Nẵng thực hiện

Mục tiêu kiểm toán đối với doanh thu


- Doanh thu được ghi nhận theo đúng chính sách kế toán hiện hành.
- Tất cả các khoản doanh thu phát sinh trong kỳ đều được ghi nhận.
- Các khoản doanh thu đã ghi nhận là thực tế phát sinh và thuộc về đơn vị.
- Số liệu doanh thu ghi nhận được cộng dồn, đo lường, tính toán một cách
chính xác.
- Doanh thu được ghi nhận là phù hợp với chi phí phát sinh trong kỳ.
- Tất cả các khoản giảm trừ doanh t u đều được hạch toán.
- Việc chia cắt niên độ trong việc g i nhận doanh thu được thực hiện một
cách đúng đắn.
- Các khoản doanh thu được thống kê theo từng lĩnh vực hoạt động và được
trình bày đầy đủ, hợp lý trên BCTC.
2.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
2.3.1.1. Xem xét chấp nhận khách hàng
- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm toán
Đây là giai đoạn KTV tìm hiểu về rủi ro của hợp đồng kiểm toán, từ đó đưa ra
quyết định có cung cấp dịch vụ cho khách hàng hay không. KTV sẽ trả lời các câu hỏi
thông qua mẫu câu hỏi đã được thiết kế sẵn. Mẫu câu hỏi này bao gồm các câu hỏi liên
quan đến các vấn đề như: Đặc điểm ngành nghề kinh doanh; cơ cấu tổ chức và quản lý
doanh nghiệp; tính chính trực của Ban giám đốc; Ban kiểm soát và kiểm toán nội bộ;
tình hình tài chính; hệ thống kế toán; các bên liên quan và giao dịch với bên liên quan.
Để trả lời các câu hỏi này, KTV có thể trực tiếp phỏng vấn ban quản lý và quan sát
tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.
SVTH: ương 37
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM

More Related Content

What's hot

Kiểm toán doanh thu
Kiểm toán doanh thuKiểm toán doanh thu
Kiểm toán doanh thu
Snow Ball
 
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Chinh Do
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
lovesick0908
 

What's hot (20)

Bai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toanBai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toan
 
VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM ...
VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM ...VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM ...
VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM ...
 
Khóa luận tốt nghiệp về Kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp về Kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty kiểm toánKhóa luận tốt nghiệp về Kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp về Kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty kiểm toán
 
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
 
Kiểm toán doanh thu
Kiểm toán doanh thuKiểm toán doanh thu
Kiểm toán doanh thu
 
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
 
Đề tài tốt nghiệp: Quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán, HOTĐề tài tốt nghiệp: Quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán, HOT
 
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đQuy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
 
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kiểm Toán, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kiểm Toán, Từ Sinh Viên Khá GiỏiKho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kiểm Toán, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kiểm Toán, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Slide luận văn kiểm toán atax
Slide luận văn kiểm toán ataxSlide luận văn kiểm toán atax
Slide luận văn kiểm toán atax
 
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toánTóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
 
Kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán Việt
Kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán ViệtKiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán Việt
Kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán Việt
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...
Đề tài: Quy  trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...Đề tài: Quy  trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...
Đề tài: Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...
 
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
 
Đề tài: Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HAY
Đề tài: Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HAYĐề tài: Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HAY
Đề tài: Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HAY
 
Đề tài: Thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty thương mại Đông Á
Đề tài: Thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty thương mại Đông ÁĐề tài: Thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty thương mại Đông Á
Đề tài: Thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty thương mại Đông Á
 
Luận văn: Gian lận trong báo cáo tài chính của các công ty xây dựng niêm yết ...
Luận văn: Gian lận trong báo cáo tài chính của các công ty xây dựng niêm yết ...Luận văn: Gian lận trong báo cáo tài chính của các công ty xây dựng niêm yết ...
Luận văn: Gian lận trong báo cáo tài chính của các công ty xây dựng niêm yết ...
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán AASC
Đề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán AASCĐề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán AASC
Đề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán AASC
 
Đề tài: Kiểm toán hàng tồn kho trong Báo cáo tài chính tại công ty
Đề tài: Kiểm toán hàng tồn kho trong Báo cáo tài chính tại công tyĐề tài: Kiểm toán hàng tồn kho trong Báo cáo tài chính tại công ty
Đề tài: Kiểm toán hàng tồn kho trong Báo cáo tài chính tại công ty
 

Similar to BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM

Similar to BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM (20)

Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần xây dựng, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần xây dựng, HAYĐề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần xây dựng, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần xây dựng, HAY
 
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty sát thép xây dựng
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty sát thép xây dựngĐề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty sát thép xây dựng
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty sát thép xây dựng
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty thương mại Đan Việt
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty thương mại Đan ViệtĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty thương mại Đan Việt
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty thương mại Đan Việt
 
Nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong chu trìn...
Nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong chu trìn...Nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong chu trìn...
Nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong chu trìn...
 
Đề tài: Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư, HAYĐề tài: Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư, HAY
 
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doa...
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doa...Khoá luận tốt nghiệp Kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doa...
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doa...
 
Khóa luận tốt nghiệp kế toán trường Đại Học Công Nghệ TPHCM
Khóa luận tốt nghiệp kế toán trường Đại Học Công Nghệ TPHCMKhóa luận tốt nghiệp kế toán trường Đại Học Công Nghệ TPHCM
Khóa luận tốt nghiệp kế toán trường Đại Học Công Nghệ TPHCM
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty Vận tải, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty Vận tải, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty Vận tải, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty Vận tải, HAY
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty Vận tải, HOT
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty Vận tải, HOTĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty Vận tải, HOT
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty Vận tải, HOT
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
 
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty vận tải container
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty vận tải containerĐề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty vận tải container
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty vận tải container
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty dịch vụ vận tải, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty dịch vụ vận tải, HAYĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty dịch vụ vận tải, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty dịch vụ vận tải, HAY
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...
Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...
 
Báo cáo thực tập: phân tích quy trình giao nhận hàng nhập FCL 5220256
Báo cáo thực tập: phân tích quy trình giao nhận hàng nhập FCL 5220256Báo cáo thực tập: phân tích quy trình giao nhận hàng nhập FCL 5220256
Báo cáo thực tập: phân tích quy trình giao nhận hàng nhập FCL 5220256
 
Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần thép hùng cườn...
Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần thép hùng cườn...Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần thép hùng cườn...
Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần thép hùng cườn...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZĐề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải minh dương
Phân tích tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải minh dươngPhân tích tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải minh dương
Phân tích tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải minh dương
 
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

BÀI MẪU Khóa luận ngành Kiếm toán, HAY, 9 ĐIỂM

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ......  ...... KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Công ty TNHH Kiểm toán và định giá Thăng Long – T.D.K Sinh viên thực hiện Giáo viên hƣớng dẫn NGUYỄN HÀ PHƢƠNG Th.S NGUYỄN QUỐC TÚ Lớp: K45C - KTKT Niên khóa: 2011-2015 Huế, 2015
  • 2. Lời cảm ơn Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trựctiếp haygián tiếptừ những người thầy, người cô đi trước. Trong suốt thời giantừ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô trong khoa Kế toán - Kiểm toán. Với vốn kiến thứcđượctiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóaluận mà còn là hànhtrang quý báuđể bảnthântôi bướcvào đời. Tôi xin được gửi đến quý thầy cô trong khoa lời cảm ơn chân thành nhất. Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo ThS. Nguyễn Quốc Tú đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian vừa qua. Thầy cùng với tri thức và tâm huyết của một giảng viên với nhiều năm kinh nghiệm đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nếu không có những lời hướng dẫn, giảng dạy của thầy thì tôi nghĩ đề tài này rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn thầy. Tôi xin gửi lời cám ơn đến Giám đốc cùng với các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K, Đà Nẵng - những người đã tạo nhiều cơ hội cũng như điều kiện thuận lợi để tôi có được thực tập và học hỏi kinh nghiệm thực tế. Có lẽ, ba tháng vừa qua là quãng thời gian quý báu và đáng nhớ trong quãng đời sinh viên của tôi. Dù chỉ vỏn vẹn ba tháng nhưng bản thân tôi được trải nghiệm, được đi rất nhiều nơi và được t ử sức với nhiều nhiệm vụ khác nhau. Trong quá trình được làm việc chung với các anh c ị ở đây, bản thân tôi học hỏi thêm được rất nhiều từ cách làm việc đến cách ứng xử. Các anh chị trong công ty không ngần ngại khi truyền đạt, chỉ dạy về công việc thực tế cho sinh viên thực tập chúng tôi. Thực sự điều này làm tôi cảm kích và biết ơn vô cùng. Cuối cùng tôi kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K, Đà Nẵng luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong công việc cũng như cuộc sống. Huế, ngày 12 tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hà Phương ương
  • 3. ỤM TỪ VIẾT TẮT BCĐKT: BCKQHĐKD: BCLCTT: BCTC: CĐSPS: CN: CP: CSDL: GTGT: KTV: LNTT: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo tài chính Cân đối số phát sinh Chi nhánh Cổ phần Cơ sở dẫn liệu Giá trị gia tăng Kiểm toán v ên Lợi nhu ận trước thuế MST: TNHH: VACPA: VAS: VSA: Trách nhiệm hữu hạn Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (Vietnam Associationof CertifiedPublic Accountant) Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ương
  • 4. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Qui định về mức trọng yếu................................................................................ 15 Bảng 2.1: Bảng xác định mức trọng yếu ............................................................................ 34 Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của công ty CP ABC..................................................... 41 Bảng 2.3: Chương trình kiểm toán doanh thu.................................................................... 47 Bảng 3.1: Bảng hỏi về HTKSNB trong chu trình doanh thu........................................... 74 Bảng 3.2: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ trong môi trường tin học.......................... 75 Bảng 3.3: Số liệu doanh thu thuần 2013 – 2014 công ty CP ABC.................................. 77 Bảng 3.4: Phân tích doanh thu theo từng loại hình ........................................................... 79 Biểu 3.1: So sánh biến động doanh thu giữa các tháng trong năm 2013 – 2014 .......... 77 Biểu 3.2: Doanh thu theo từng loại hình............................................................................. 79 ương
  • 5. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty T.D.K................................................................... 27 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - TDK, Đà Nẵng ....................................................................................................................... 28 ương
  • 6. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 2 4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .............................................................................. 3 5.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................................... 3 5.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lí số liệu .................................................... 4 5.4. Phương pháp kế toán ................................................................................................ 4 6. Giá trị của đề tài........................................................................................................... 4 7. Cấu trúc khóa luận ...................................................................................................... 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU ... 6 1.1. Tổng quan về kiểm toán BCTC ..................................................... ........................... 6 1.1.1. Khái niệm, mục tiêu, đối tượng, phạm vi của kiểm toán BCTC ........................... 6 1.1.2. Quy trình kiểm toán BCTC ................................................................................... 9 1.2. Doanh thu với vấn đề kiểm toán ............................................... .............................. 10 1.2.1. Khái niệm doanh thu ........................................................................................... 10 1.2.2. Đặc điểm .............................................................................................................. 10 1.3. Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC...................................................................................................................... 12 1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán ....................................................................................... 12 1.3.2. Thực hiện kiểm toán ............................................................................................ 18 1.4. Những điểm mới của đề tài so với các đề tài trước ................................................ 23 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG T.D.K – CN ĐÀ NẴNG ............... 25 2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K ......... 25 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................... 25 ương
  • 7. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................................ 27 2.1.3. Mục tiêu và phương châm hoạt động....................................................................... 28 2.1.4. Các dịch vụ cung cấp ................................................................................................. 29 2.2. Quy trình kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K.......................................................................................................................... 31 2.2.1. Phương pháp kiểm toán ............................................................................................. 31 2.2.2. Hồ sơ kiểm toán.......................................................................................................... 36 2.2.3. Phần mềm hỗ trợ kiểm toán....................................................................................... 37 2.3. Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đối với khách hàng ABC do CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K, Đà Nẵng thực hiện................................................................................................................. 37 2.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán............................................................................................. 37 2.3.2. Thực hiện kiểm toán................................................................................................... 49 2.3.3. Kết thúc kiểm toán...................................................................................................... 63 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG - T.D.K CN ĐÀ NẴNG ............................................................... 68 3.1. Nhận xét.......................................................................................................................... 68 3.1.1. Ưu điểm....................................................................................................................... 68 3.1.2. Hạn chế ........................................................................................................................ 70 3.2. Một số giải pháp nh ằ m hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty TNHH kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K....................................................................................................................................... 71 3.2.1. Đề xuất chung.............................................................................................................. 71 3.2.2. Hoàn thiện việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình doanh thu................................................................................................................................ 73 3.2.3. Hoàn thiện thử nghiệm cơ bản .................................................................................. 76 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 81 1. Kết luận............................................................................................................................... 81 2. Hạn chế của đề tài ............................................................................................................. 82 3. Kiến nghị ............................................................................................................................ 82 ương
  • 8. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì cạnh tranh là điều bất khả kháng. Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng không thể tránh khỏi. Trên thực tế, vốn và tài sản của doanh nghiệp không chỉ do thành viên sáng lập đóng góp mà còn huy động từ các nhà đầu tư, cổ đông, vay ngân hàng, mua hàng trả góp…Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp luôn nhận được sự quan tâm từ nhiều tổ chức, cá nhân có mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ với doanh nghiệp. Nói cách khác, để có thể đứng vững trên thương trường thì doanh nghiệp cần phải có được sự tin tưởng từ những tổ chức, cá nhân này. Do đó, từ hơn 100 năm nay trên thế giới và từ 20 năm qua ở Việt Nam đã hình thành và phát triển hoạt động kiểm toán. Đến nay, có hơn 150 công ty kiểm toán đang hoạt động ở Việt Nam, trong đó có mặt của hầu hết công ty kiểm toán lớn trên th ế giới, với đội ngũ kiểm toán viên hành nghề hơn 2.000 người. Các công ty kiểm toán đã cung cấp nhiều loại hình dịch vụ cho nền kinh tế, trong đó có dịch v ụ kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, các dịch vụ tư vấn kế toán, tài chính, thuế… Các dịch vụ này đã hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, công k ai, minh bạch, hỗ trợ trực tiếp và có hiệu quả cho Nhà nước trong kiểm kê, kiểm soát và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia. Trong nhiều lĩnh vực mà kiểm toán hoạt động cung cấp thì kiểm toán BCTC luôn là một lĩnh vực quan trọng và nhận được nhiều sự quan tâm nhất của các nhà quản lý cũng như nhà đầu tư. Có thể nói, kiểm toán là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường với vai trò mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính thông qua các BCTC đã được kiểm toán, qua đó, tạo cơ sở cho các bên tiến hành các giao dịch kinh tế. Trong BCTC của doanh nghiệp, doanh thu là khoản mục có tính trọng yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới các chỉ tiêu , khoản mục trên BCTC. Doanh thu cũng là chỉ tiêu cơ bản mà những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dùng để phân tích khả năng thanh toán, hiệu năng kinh doanh, triển vọng phát triển cũng như rủi ro SVTH: ương 1
  • 9. tiềm tàng trong tương lai. Vì thế việc khoản mục này chứa đựng nhiều khả năng sai sót, gian lận là khó tránh khỏi .Do đó, kiểm toán khoản mục doanh thu là một trong những nội dung quan trọng, bắt buộc trong quy trình kiểm toán BCTC. Chính vì những lí do trên, sau khoảng thời gian thực tập tại CN Công ty TNHH Kiểm toán và định giá Thăng Long – T.D.K, Đà Nẵng cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị KTV, trợ lý KTV trong công ty và sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Quốc Tú, tôi đã quyết định thực hiện đề tài: “Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Công ty TNHH Kiểm toán và định giá Thăng Long – T.D.K” làm khóa luận tốt nghiệp của bản thân. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (sau đây gọi tắt là khoản m ục doanh thu) tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K để ừ đó đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình, nhằm nâng cao hiệu qu ả quy rình kiểm toán BCTC tại Công ty. Các mục tiêu cụ thể của đề tài là: Thứ nhất: Hệ thống hóa các lý luận về quy trình kiểm toánkhoản mục doanh thu. Thứ hai: Nghiên cứu thự trạng quy trìnhkiểm toán doanh thu tại côngty. Thứ ba: Phân tích đánh giá ưu điểm và hạn chế trong quy trình kiểm toán doanh thu tại công ty. Thứ tư: Đề xuất m ột số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu tại công ty. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài được thực hiện tại CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng. - Về thời gian: Số liệu thực hiện tại công ty khách hàng cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2014 SVTH: ương 2
  • 10. Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ: 16/1/2015 – 16/5/2015 - Về nội dung: + Nghiên cứu tình hình cơ bản của công ty như lịch sử hình thành và phát triển, phương châm hoạt động, các dịch vụ cung cấp… + Nghiên cứu về quy trình và phương pháp kiểm toán BCTC cụ thể và chi tiết liên quan đến đối tượng nghiên cứu. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài như: giáo trình, khóa luận tốt nghiệp, các nguồn thông tin trên Internet, tạp chí và các tài liệu về kế toán - kiểm toán thu thập được của đơn vị. Tham khảo các chuẩn mực kế toán – chuẩn mự c kiểm toán Việt Nam, thông tư kèm theo, các giáo trình để làm cơ sở lí luận cũng như làm nền tảng tìm hiểu thực tiễn quy trình kiểm toán doanh thu. 5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin  Thu thập thông tin sơ cấp  Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp sau: - Thu thập tài liệu liên quan đến kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán doanh thu nói riêng như: chuẩ n mực kiểm toán, hồ sơ kiểm toán mẫu của VACPA… - Quan sát, phỏng vấn một số nhân viên công ty về cách thực hiện kiểm toán trong thực tế. - Thu thập tài liệu, quy trình, hồ sơ kiểm toán liên quan đến khoản mục doanh thu của CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long -T.D.K, Đà Nẵng. - Trực tiếp tham gia vào đoàn kiểm toán BCTC cho khách hàng ABC, thu thập chứng từ, sổ sách kế toán liên quan đến doanh thu của ABC.  Thu thập thông tin thứ cấp   + Tham khảo một số đề tài về kiểm toán đã được thực hiện trước đây. + Thu thập giấy tờ làm việc do các KTV, trợ lý KTV của công ty thực hiện kiểm toán tại khách hàng ABC. SVTH: ương 3
  • 11. 5.3. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tíchvà xử lí số liệu Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê để xử lý và phân tích các số liệu thu thập được như các thống kê mô tả, phương pháp so sánh. - Phương pháp so sánh giữa các số liệu nhằm tìm hiểu nguyên nhân biến động và có phương pháp xử lí thích hợp. - Sử dụng các phương pháp chuyên môn và các kỹ thuật khác (phỏng vấn và quan sát) để phân tích và đưa ra các kết luận về các chênh lệch phát hiện được khi so sánh dưới sự hướng dẫn của các KTV. 5.4. Phƣơng pháp kế toán Phương pháp kế toán nhằm nắm bắt bản chất cũng như kiểm tra, đánh giá sự hợp lí, chính xác của thông tin tài chính thu thập được từ đó làm cơ sở cho những nhận xét đánh giá phù hợp. 6. Giá trị của đề tài Đề tài: “Quy trình kiểm toán khoản m ục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K” mang lại kết quả sau: - Về mặt khoa học: Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu và tập hợp một cách tổng quát các vấn đề lí lu ận liên quan đến vai trò kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC. Điều này sẽ giúp người đọc nắm bắt về kiểm toán nói chung và kiểm toán khoản mục doanh thu nói riêng một cách đầy đủ và tổng quan nhất. Đồng thời đây cũng là tiền đề giúp người đọc tiếp cận được với thực tế quy trình kiểm toán doanh thu mà CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng đã thực hiện tại đơn vị khách hàng. - Về mặt thực tiễn: Đề tài này được xây dựng trên nền tảng những kiến thức được học ở trường và những bài học đúc kết được qua quá trình thực tập tại CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng. Từ đó người đọc có thể nhận thấy được một số điểm khác biệt giữa các vấn đề lí luận và các vấn đề thực tế, điều này được làm rõ trong phần đánh giá và giải pháp mà đề tài đưa ra nhằm hoàn thiện hơn về quy trình kiểm toán doanh thu tại Công ty. Chính vì vậy, đề tài này có thể SVTH: ương 4
  • 12. mang tính thực tiễn cao làm nền tảng cho những nghiên cứu có liên quan được thực hiện tại trường ĐH Kinh tế Huế. 7. Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm những nội dung sau: - Phần I: Đặt vấn đề Phần I trình bày sự cần thiết của kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC, để từ đó đề ra mục tiêu tổng quát cũng như các mục tiêu cụ thể để thực hiện đề tài. Trên cơ sở đó xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài. - Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Phần này gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán doanh thu. Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại CN Công ty TNHH kiểm oán và định giá Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng. Chương 3: Một số giải pháp nhằm oàn t iện quy trình kiểm toán doanh thu tại CN Công ty TNHH kiểm toán và định g á Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng. - Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: ương 5
  • 13. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU 1.1. Tổng quan về kiểm toán BCTC 1.1.1. Khái niệm, mục tiêu, đối tượng, phạm vi của kiểm toán BCTC 1.1.1.1. Khái niệm Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán BCTC nhưng trong phạm vi đề tài chỉ xin đưa ra khái niệm theo Luật kiểm toán độc lập 2011: “Kiểm toán Báo cáo tài chính là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng y u c ủa Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực ki ểm oán”. Giải thích các thuật ngữ trong định g ĩa: - Kiểm toán viên hành ngh ề là kiểm toán viên đã được cấp Giấy chứng nhận đăng kí hành nghề kiểm toán. - Doanh nghiệp kiểm toán là doanh nghiệp có đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định c ủa Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. - Trung thực là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự thật, nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Hợp lí là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, cần thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận. - Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin trong báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hay thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng Báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên tiêu chuẩn định lượng và định tính. 1.1.1.2. Đối tượng SVTH: ương 6
  • 14. Đối tượng trực tiếp của kiểm toán BCTC là các BCTC. Cụ thể ở đây là: Bảng CĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT và Thuyết minh BCTC. Với kiểm toán BCTC có hai cách cơ bản để phân chia đối tượng kiểm toán thành các phần hành kiểm toán đó là phân theo khoản mục và phân theo chu trình. - Phân theo khoản mục: là cách chia một hoặc nhiều nhóm các khoản mục trên BCTC vào một phần hành. Cách chia này đơn giản xong bị hạn chế do tách biệt các khoản mục ở vị trí khác nhau nhưng lại có quan hệ rất chặt chẽ với nhau như hàng tồn kho và giá vốn hàng bán. - Phân theo chu trình: là cách chia thông dụng căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các yếu tố cấu thành một chu trình chung của hoạt động tài chính. Cụ thể có các phần hành sau: + Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền + Kiểm toán tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) + Kiểm toán chu trình mua hàng và trả iền + Kiểm toán chu trình tiền lương và ân viên + Kiểm toán hàng tồn kho + Kiểm toán đầu tư và chi trả + Kiểm toán tiếp nhận và hoàn vốn 1.1.1.3. Mục tiêu Theo VSA số 200 – “Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam” đã chỉ rõ: “Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là: (a) Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không; (b) Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi thông tin theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên.” Theo đó, mục tiêu chung cần hướng tới là: SVTH: ương 7
  • 15. - Tính hiệu lực (có thực) của các thông tin: tài sản hoặc vốn phải đảm bảo bằng sự tồn tại thực tế, các nghiệp vụ thực sự xảy ra. - Tính trọn vẹn (đầy đủ) của các thông tin: toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch đã xảy ra có liên quan đến BCTC phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan. - Tính đúng đắn và việc tính giá: giá trị tài sản cũng như giá phí đều được tính theo phương pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi trả. - Tính chính xác về cơ học trong các phép tính số học cũng như khi chuyển sổ, sang trang… trong quá trình làm kế toán. - Tính đúng đắn trong phân loại và trình bày: tuân thủ các quy định cụ thể trong phân loại tài sản và nguồn vốn cũng như quá trình kinh doanh qua hệ thống sổ tổng hợp và chi tiết cùng việc phản ảnh các quan hệ đối ứng để có thông tin hình thành - Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị: tài sản phán ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị, vốn và công nợ phản ánh đúng nghĩa vụ tương ứng của đơn vị. Tùy vào từng chu trình, từng khoản mục, các mục tiêu chung này sẽ được cụ thể hóa hơn nữa thành mục tiêu riêng hay mục tiêu đặc thù. 1.1.1.4. Phạm vi Phạm vi kiểm toán là những công việc, thủ tục kiểm toán cần thiết mà KTV xác định và thực hiện trong quá trình kiểm toán để thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp cho ý kiến kiểm toán. Những công việc, thủ tục kiểm toán sẽ phụ thuộc vào nội dung kiểm toán, tuy nhiên những thủ tục kiểm toán này phải được xác định trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán, phù hợp với yêu cầu của tổ chức nghề nghiệp, phù hợp với pháp luật và các thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán. Xác định phạm vi kiểm toán có ý nghĩa quan trọng, phạm vi kiểm toán như thế nào, rộng hay hẹp là phụ thuộc vào đặc điểm của từng cuộc kiểm toán. Bên cạnh đó các đơn vị được kiểm toán cần có những hiểu biết nhất định về kiểm toán, yêu cầu của kiểm toán và các kiểm toán viên tiến hành các thủ tục kiểm toán mà họ cho là cần thiết, theo đó tạo điều kiện cung cấp đầy đủ thông tin cho KTV. Việc các đơn vị được SVTH: ương 8
  • 16. kiểm toán không thực hiện đúng các thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán hoặc từ chối cung cấp thông tin, bằng chứng cần thiết đều dẫn đến phạm vi kiểm toán bị giới hạn. Trong những trường hợp như vậy KTV phải cố gắng tìm ra các phương pháp hợp lí để thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đưa ra ý kiến. 1.1.2. Quy trình kiểm toán BCTC Theo Bộ môn kiểm toán (2012), Kiểm toán, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh người viết xin tổng hợp lại quy trình kiểm toán BCTC như sau: Quy trình kiểm toán BCTC bao gồm ba giai đoạn chính là chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán và hoàn thành kiểm toán.  Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán bao gồm:  - Tiền kế hoạch là quá trình KTV tiếp cận với khách hàng nhằm thu thập thông tin cần thiết nhằm giúp cho họ hiểu về nhu cầu của khách hàng, đánh giá khả năng phục vụ,…trên cơ sở đó, hai bên ký kết hợp đồng kiểm toán hoặc thư cam kết kiểm toán. - Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm thu th ập hông tin về đặc điểm hoạt động kinh doanh, tìm hiểu về HTKSNB, đánh giá rủi ro, xác lập mức trọng yếu… để lập kế hoạch và chương trình kiểm toán, nhờ đó sẽ ăng cao tính hiệu quả và hữu hiệu của cuộc kiểm toán.  Giai đoạn thực hiện kiể m toán  Đây là quá trình thực hiện k ế hoạch và chương trình kiểm toán nhằm thu thập những bằng chứng đầy đủ và thích hợp nhằm làm cơ sở cho ý kiến của KTV. Trong giai đoạn này, KTV th ự c hiện chủ yếu hai loại thử nghiệm: - Thử nghiệm kiểm soát nhằm thu thập bằng chứng để đánh giá sự tồn tại và tính hữu hiệu của HTKSNB. - Thử nghiệm cơ bao gồm các thủ tục để thu thập bằng chứng nhằm phát hiện các sai sót trọng yếu trong BCTC. Có hai loại thử nghiệm cơ bản là thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết. + Thủ tục phân tích là việc so sánh các thông tin, nghiên cứu xu hướng nhằm phát hiện biến động bất thường. + Thử nghiệm chi tiết là việc kiểm tra số dư và nghiệp vụ bằng các phương pháp thích hợp.  Giaiđoạn hoàn thành kiểm toán SVTH: ương 9
  • 17. Đây là quá trình tổng hợp và rà soát lại những bằng chứng thu thập được để KTV hình thành nên ý kiến nhận xét trên báo cáo kiểm toán. Tùy theo sự đánh giá về mức độ trung thực và hợp lí của BCTC mà kiểm toán viên sẽ phát hành loại báo cáo kiểm toán tương ứng. 1.2. Doanh thu với vấn đề kiểm toán 1.2.1. Khái niệm doanh thu Theo Vas 14 Doanh thu được định nghĩa như sau: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.” Doanh thu gồm có doanh thu bán hàng, doanh thu c ng cấp dịch vụ và doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia (doanh thu hoạt động tài chính). Điều kiện ghi nhận doanh thu Doanh thu theo VAS 14 được ghi hận k i đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau: Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua; hoặc xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập báo cáo kế toán. Doanh nghiệp k ông còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền ki ểm soát sản phẩm hàng hóa. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng. Xác định được chi phí liên quan đến việc bán hàng. 1.2.2. Đặc điểm Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trên BCKQHĐKD, bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ và doanh thu thuần. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá trị hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đã bán hay cung cấp trong kỳ. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một khoản mục trọng yếu trên BCTC vì đó là cơ sở để người sử dụng đánh giá về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanh SVTH: ương 10
  • 18. của doanh nghiệp. Do đó, khoản mục này là đối tượng của nhiều sai phạm dẫn đến BCTC bị sai lệch trọng yếu vì những lí do sau: - Trong nhiều trường hợp, việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền để ghi nhận doanh thu đòi hỏi sự xét đoán, thí dụ đối với doanh thu của hợp đồng xây dựng hoặc cung cấp dịch vụ có liên quan đến nhiều niên độ. - Doanh thu có quan hệ mật thiết với kết quả lãi lỗ, nên những sai lệch về doanh thu thường dẫn đến lãi lỗ bị trình bày không trung thực và không hợp lí. - Tại nhiều đơn vị, doanh thu còn là cơ sở để đánh giá kết quả hoặc thành tích, nên chúng có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế. - Tại Việt Nam, do doanh thu có quan hệ chặt chẽ với thu GTGT đầu ra nên cũng có khả năng bị khai thấp hơn thực tế để trốn thuế hay tránh thuế. Một số vấn đề về kiểm toán doanh thu Mục tiêukiểm toán doanh thu trong kiểm oán BCTC Việc kiểm toán doanh thu phải đạt được n ững yêu cầu sau: Thu nhập bằng chứng chứng m h v ệc oạch toán doanh thu và HTKSNB của doanh nghiệp đã đảm bảo cho việc hạch toán doanh thu là trung thực, hợp lý và đúng quy định của Nhà nước. Thu thập đủ bằng chứng hứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh về doanh thu đã hạch toán phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán Thu thập đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh về doanh thu đã hạch toán và được phân loại chính xác, đã được tính toán đúng đắn và có thực. Những rủi ro thƣờng gặp trong việc kiểm toán doanh thu Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán cao hơn doanh thu thực tế Trường hợp này được biểu hiện cụ thể là doanh nghiệp đã hạch toán vào doanh thu những khoản thu chưa đủ các yếu tố xác định là doanh thu như quy định hoặc số doanh thu đã phản ánh trên báo cáo kế toán cao hơn so với doanh thu trên các chứng từ kế toán. Chẳng hạn: Người mua đã ứng trước nhưng doanh nghiệp chưa xuất hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua. SVTH: ương 11
  • 19. Người mua đã ứng tiền, doanh nghiệp đã xuất hàng hoặc cung cấp dịch vụ nhưng các thủ tục mua bán, cung cấp dịch vụ chưa hoàn thành và người mua chưa chấp nhận thanh toán. Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai làm tăng doanh thu so với số liệu phản ánh trên chứng từ kế toán. Doanh thu phản ánh trên sổ sách kế toán ,báo cáo kế toán thấp hơn so với doanh thu thực tế Trường hợp này được biểu hiện cụ thể là doanh nghiệp chưa hạch toán vào doanh thu hết các khoản thu đã đủ điều kiện để xác định là doanh thu như quy định hoặc số doanh thu đã phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán thấp hơn so với doanh thu trên các chứng từ kế toán, chẳng han: Doanh nghiệp đã làm thủ tục bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng , khách hàng đã trả tiền hoặc đã thực hiện các hủ ục chấp nhận thanh toán nhưng đơn vị chưa hạch toán hoặc đã hạch toán nhầm vào các ài khoản khác. Các khoản thu hoạt động tài chí đã t u được nhưng đơn vị chưa hạch toán hoặc đã hạch toán nhầm vào các tài khoản khác. Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai làm giảm doanh thu so với số liệu phản ánh trên chứng từ kế toán. 1.3. Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC 1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán  Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán Để đưa ra quyết định chấp nhận hay duy trì một khách hàng KTV cần xem xét các vấn đề sau: Tính độc lập của công ty kiểm toán; khả năng phục vụ tốt khách hàng; tính liêm chính của ban quản trị doanh nghiệp được kiểm toán; hệ thống kế toán của khách hàng phải cung cấp đầy đủ bằng chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh; thỏa thuận phí kiểm toán với khách hàng. Đối với khách hàng mới chưa được công ty nào kiểm toán trước đây, KTV cần nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành; thu thập thông tin từ luật sư của công ty SVTH: ương 12
  • 20. khách hàng, ngân hàng, các doanh nghiệp khác có quan hệ với khách hàng; thuê các nhà điều tra chuyên nghiệp. Đối với khách hàng mới đã được kiểm toán bởi công ty khác, KTV cần liên lạc với KTV tiền nhiệm (nếu được khách hàng đồng ý) để thu thập thông tin về tính liêm chính của ban quản trị; những bất đồng giữa ban quản trị với KTV tiền nhiệm; lý do khách hàng thay đổi KTV; vị trí công ty khách hàng trong ngành và tình trạng tài chính.  Tìm hiểu lý do mời kiểm toán của khách hàng  Đây là cơ sở để thiết kế phương pháp kiểm toán và lựa chọn đội ngũ KTV thích hợp. Các lý do kiểm toán BCTC có thể là: đáp ứng yêu cầu công khai tài chính hàng năm, phục vụ cho nhà quản lý doanh nghiệp, kiểm toán để vay vốn ngân hàng hoặc đấu thầu, kiểm toán trước khi cổ phần hóa, kiểm toán khi giải thể, phá sản hoặc sát nhập, kiểm toán theo yêu cầu của cấp trên hay pháp lu ật.  Lựa chọn đội ngũ KTV  Việc lựa chọnđội ngũ KTV phải dựa trênyêu cầu về số người; trình độ, khả năng của KTV; yêu cầu về chuyên môn kĩ thuật cũ g ư quy mô của hợp đồngkiểm toán.  Ký kết hợp đồng kiểm toán  Theo đoạn 4 VSA 210, “Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên tham gia kí kết (công ty ki ể m toán) về các điều khoản và điều kiện thực hiện kiểm toán của khách hàng và công ty kiểm toán, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, thời gian th ực hiện và các điều khoản về phí, về xử lý khi tranh chấp hợp đồng”. Hợp đồng kiểm toán phải được lập và kí chính thức trước khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng và của công ty kiểm toán. Trong trường hợp đặc biệt, có thể sử dụng văn bản cam kết thay cho hợp đồng kiểm toán. Thu thập thông tin chung về khách hàng Những nội dung cần tìm hiểu Kiểm toán viên cần đạt được sự hiểu biết trên một phạm vi rất rộng, bao gồm nhiều phương diện sau: - Ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng bao gồm: SVTH: ương 13
  • 21. + Hiểu biết chung về nền kinh tế như: Thực trạng nền kinh tế, mức độ lạm phát, các chính sách của chính phủ… + Môi trường và lĩnh vực kinh doanh của khách hàng như tình hình thị trường và cạnh tranh, các đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, các chuẩn mực, chế độ kế toán cũng như các qui định khác của luật pháp có liên quan đến ngành nghề. + Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý, cơ cấu vốn. Các thông tin về khía cạnh kinh doanh liên quan đến bán hàng bao gồm: Sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp; cơ cấu các loại doanh thu trong tổng doanh thu; cách thức bán hàng của doanh nghiệp áp dụng chủ yếu; loại khách hàng; mức độ phụ thuộc vào khách hàng lớn; phát triển sản phẩm mới, tính thời vụ của hàng hóa và dịch vụ; mức độ cạnh tranh; chính sách giá bán hàng hoặc dịch vụ; kênh phân phối; các vấn đề pháp luật qui định hoạt động của ngành; chính sách hóa đơn, chiết khấu, giảm giá và khuyến mại; các điều khoản bán hàng thông thường, điều khoản thanh toán, hoa hồng bán hàng; bán hàng cho các bên liên quan; quản lý nợ phải thu. - Hệ thống kế toán: KTV tìm hiểu về bộ máy kế toán, hình thức kế toán, tổ chức chứng từ, tổ chức ghi sổ kế toán và l ập báo cáo kế toán. - Hệ thống kiểm soát nội b ộ: hi tìm hiểu về HTKSNB đối với chu trình doanh thu, KTV quan tâm đến các th ủ tục và chính sách liên quan đến việc nhận đơn đặt hàng, xét duyệt bán ch ịu, gửi hàng, lập hóa đơn bán hàng, ghi chép doanh thu và nợ phải thu. - Các bên liên quan: Các bộ phận trực thuộc, các chủ sở hữu chính thức, các cá nhân, tổ chức có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với đơn vị. - Hình thức sở hữu và nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Phương pháp tìm hiểu  Thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh bao gồm: điều lệ công ty và giấy phép thành lập; BCTC và các báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của  năm hiện hành và một vài năm trước; các biên bản họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc; các hợp đồng hoặc cam kết quan trọng. SVTH: ương 14
  • 22.  Tham quan nhà xưởng, kho hàng, cửa hàng, văn phòng làm việc của đơn vị. Việc này sẽ giúp KTV hiểu khái quát về phương thức sử dụng và bảo vệ tài sản, đánh giá sơ bộ về kiểm soát nội bộ.   Phỏng vấn: KTV cần yêu cầu đơn vị cử người có thẩm quyền để trình bày về  tình hình của đơn vị, về HTKSNB, chính sách kinh doanh, cơ cấu tổ chức…  Phân tích sơ bộ: Nhằm thu thập hiểu biết về nội dung BCTC và những biến đổi quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng. Đồng thời giúp KTV xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của công ty khách hàng.  Đánh giátrọng yếu và rủi ro kiểm toán Đánh giá mức trọng yếu Khi kiểm toán báo cáo tài chính, KTV có trách nhiệm đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không có những sai lệch trọng yếu. Vì v ậy trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV cần đánh giá mức trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán, đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC từ đó xác định bản chất, thời gia , ph ạ m vi các thử nghiệm kiểm toán. Trước hết, KTV cần ước tính ban đầu về mức trọng yếu chính là các sai sót có thể chấp nhận được của toàn bộ BCTC. Sai sót có thể trọng yếu bởi số tiền (tiêu chuẩn định lượng) hoặc do bản chất ủa v ấn đề (tiêu chuẩn định tính). Việc ước tính này mang tính xét đoán của KTV, do đó có thể điều chỉnh trong suốt cuộc kiểm toán. Bảng 1.1: Qui định về mức trọng yếu Cơ sở xác định mức Tỉ lệ xác định Ưu điểm trọng yếu mức trọng yếu Lợi nhuận sau thuế 5% - 10% Có liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác Tổng doanh thu 0,5% - 1% Ổn định Tổng tài sản 0,5% - 1% Có thể dự đoán và ổn định Vốn chủ sở hữu 1%-2% Ổn định (Nguồn: Gay & Simnett 2003, Auditing and assurance service) Sau đó, KTV tiến hành phân phối mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục, các bộ phận của BCTC. Cơ sở để tiến hành phân bổ là bản chất, tầm quan trọng của khoản mục; số dư cuối kì, chi phí kiểm tra khoản mục; đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát; kinh nghiệm kiểm toán của KTV. Điều này giúp KTV xác định số lượng SVTH: ương 15
  • 23. bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTC không vượt quá mức trọng yếu ước lượng ban đầu. Theo nguyên tắc thận trọng, tổng số tiền phân phối cho các khoản mục thường thấp hơn mức trọng yếu ban đầu được xác lập. Đánh giá rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán (AR) là rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra những nhận xét không xác đáng về các thông tin tài chính và đó là các sai sót nghiêm trọng. Các thành phần của rủi ro kiểm toán: Rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR), rủi ro phát hiện (DR). Trong đó, rủi ro tiềm tàng là xác suất tồn tại các sai phạm trọng yếu trên BCTC khi chưa có sự tác động của bất kì hoạt động kiểm tra nào, kể cả HTKSNB của đơn vị được kiểm toán. Đây là yếu tố rủi ro mang tính khách quan, thuộc về bản chất của đối tượng kiểm toán. Một số rủi ro tiềm tàng liên quan đến doanh thu như: Trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán; sự thay đổi nhân viên kế toán ghi chép doanh thu; trình độ và kinh nghiệm của kế toán trưở g; doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, áp lực phải đạt được kết quả kinh doanh để làm cho BCTC trông có vẻ tốt đẹp hơn so với thực trạng tài chính của đơn vị dẫn đến doanh thu có thể bị khai khống; có những nghiệp vụ bất thường xảy ra đặ bi ệt là thời điểm gần ngày kết thúc niên độ nhằm mục đích bóp méo lợi nhuậ n. Rủi ro phát hiện là xác suất mà các thủ tục kiểm toán của KTV không phát hiện được những sai ph m trọng yếu trên BCTC được kiểm toán. Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và các thành phần của rủi ro kiểm toán: AR=IR×CR×DR Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ xác định mức rủi ro kiểm toán chấp nhận được (DAR) cho toàn bộ BCTC và cho khoản mục doanh thu, sau đó đánh giá mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, từ đó xác định mức rủi ro phát hiện theo công thức: DR DAR IR CR Từ đó KTV sẽ xác định được khối lượng bằng chứng cần thu thập. DR có thể thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán. SVTH: ương 16
  • 24. Đánh giásơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ: Đối với doanh nghiệp nhỏ KTV thường soạn bảng tường thuật, còn đối với doanh nghiệp lớn họ thường sử dụng lưu đồ để mô tả cơ cấu HTKSNB hiện hành. Để thiết lập, KTV thường dựa vào việc phỏng vấn, quan sát và sử dụng bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ (Bảng hỏi về doanh thu được đính kèm ở Phụ lục 1). Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát: Trên cơ sở các hiểu biết về HTKSNB, KTV đưa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát. Nếu rủi ro kiểm soát đối với doanh thu được đánh giá thấp hoặc trung bình, KTV sẽ thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để kiểm định lại về mức đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu. Kết quả của thử nghiệm kiểm soát là cơ sở để KTV xác định qui mô, phạm vi của thử nghiệm cơ bản cần thiết. Ngược l ại, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá cao thì KTV sẽ không thực hiện thử nghiệ m kiểm soát và gia tăng phạm vi, qui mô thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Thiết kế chƣơng trình kiểm toán Chương trình kiểm toán là nh ữ ng dự kiến chi tiết về các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mụ hay bộ phận được kiểm toán; thời gian hoàn thành; phân công lao động giữa các KTV; các tài liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Chương trình k ểm toán được thiết kế thành ba phần: - Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát: + Các thử nghiệm kiểm soát chỉ áp dụng khi rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp hoặc trung bình. + Các thủ tục kiểm toán bao gồm: Cụ thể hóa các mục tiêu kiểm soát nội bộ cho các khoản mục; nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù có tác dụng làm giảm rủi ro kiểm soát của từng mục tiêu kiểm soát nội bộ; thiết kế các thủ tục kiểm toán đối với từng quá trình kiểm soát đặc thù. + Qui mô mẫu: Thường áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê. + Phần tử được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. + Thời gian thực hiện là thời điểm giữa năm hoặc kết thúc năm. SVTH: ương 17
  • 25. + Đánh giá lại rủi ro kiểm soát để quyết định mức độ thực hiện thử nghiệm cơ bản. - Thiết kế thủ tục phân tích: Thủ tục này được thực hiện để đánh giá tính hợp lý chung của các số dư tài khoản. Từ đó đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp các thử nghiệm chi tiết. - Thiết kế các thử nghiệm chi tiết: + Khi thiết kế các thử nghiệm chi tiết cần quan tâm đến tính trọng yếu, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của từng khoản mục. + Các thủ tục kiểm toán được thiết kế cho từng mục tiêu kiểm toán của từng khoản mục hoặc chu kỳ nghiệp vụ. + Qui mô mẫu: Áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê. + Phần tử được chọn: Chọn mẫu ngẫu nhiên, các nghiệp vụ bất thường. + Thời gian thực hiện thường là cuối niên độ hoặc giữa niên độ. 1.3.2. Thực hiện kiểm toán Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối v ớ i khoản mục doanh thu Một số thử nghiệm kiểm soát đố với doa thu thường được sử dụng như sau:  Mục tiêukiểm soát: Sự tồntạ , sự phát sinh  - Chọn mẫu các chứng từ huyển hàng để đối chiếu với hóa đơn liên quan. Thử nghiệm này nhằm đảm bảo các hóa đơn được lập trên cơ sở số hàng được giao. - KTV chọn mẫu óa đơn bán hàng trong kì. Sau đó kiểm tra chữ kí xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt để xem có tuân thủ các thủ tục xét duyệt bán chịu hay không. - Tìm hiểu chính sách chiết khấu của doanh nghiệp, và xem các sổ sách liên quan để kiểm tra việc thực hiện chính sách này. - Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả lại, hay bị hư hỏng. Để kiểm tra sự hiện hữu cũng như sự hữu hiệu của thủ tục kiểm soát trên, KTV có thể chọn mẫu chứng từ liên quan (như chứng từ nhận hàng bị trả lại) để kiểm tra chữ kí xét duyệt của người có thẩm quyền và đối chiếu qui trình thực tế với qui định của đơn vị.  Mục tiêu kiểm soát: Sự đầy đủ  Kiểm tra số thứ tự của các đơn đặt hàng, chứng từ chuyển hàng và hóa đơn bán hàng. Thử nghiệm này nhằm đảm bảo các nghiệp vụ bán hàng đều được ghi chép đầy đủ vào sổ sách SVTH: ương 18
  • 26.  Mục tiêukiểm soát: Sự đánh giá  - So sánh giá trên hóa đơn với bảng giá đã được duyệt. - Kiểm tra việc trích lập dự phòng có đúng tài khoản, số tiền hay không.  Mục tiêu kiểm soát: Sự ghi chép chính xác KTV chọn mẫu các hóa đơn phát hành trong kì:   - Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyển hàng về chủng loại, qui cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ kí…nhằm thu thập bằng chứng rằng hóa đơn được lập trên cơ sở các nghiệp vụ bán hàng thực sự xảy ra và quá trình thực hiện nghiệp vụ đã tuân thủ đúng các qui định nội bộ của đơn vị. - Xem xét số tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng từng loại hóa đơn. - Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiế t ph ải thu khách hàng với sổ cái TK 131 xem thử có chênh lệch không. Thực hiện thử nghiệm cơ bản Theo Bộ môn kiểm toán (2012), Kiểm toán, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh, người viết xin tổng h ợp lạ như sau:  Thủ tục phân tích  - Lập bảng phân tích doanh thu theo từng tháng, từng đơn vị trực thuộc và xem xét các trường hợp tăng ay giảm bất thường. - So sánh doanh thu của kì này với kì trước theo từng tháng. Các biến động bất thường cần được giải thích nguyên nhân. - Tính tỉ lệ lãi gộp trên doanh thu của tất cả các mặt hàng và những mặt hàng, loại hình dịch vụ chủ yếu, so sánh với tỷ lệ của ngành hoặc của năm trước.  Thử nghiệm chi tiết  a. Kiểm tra sự có thực của doanh thu bán hàng - Đối chiếu doanh thu bán hàng được ghi chép trên nhật kí bán hàng với các chứng từ gốc liên quan như: Đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, lệnh bán hàng, phiếu xuất kho, vận đơn, hóa đơn… SVTH: ương 19
  • 27. - KTV có thể theo dõi việc thanh toán của khách hàng sau ngày kết thúc niên độ. Thử nghiệm này có thể cung cấp cho KTV bằng chứng về nghiệp vụ bán hàng có thực sự xảy ra không. - Kiểm tra doanh thu bán hàng của doanh nghiệp có bao gồm doanh thu của hàng nhận bán đại lý không. b. Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ của doanh thu bán hàng KTV sẽ xuất phát từ những chứng từ gốc để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ trên nhật kí bán hàng. Thông thường chứng từ gốc là các hóa đơn bán hàng, tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp đơn vị không phản ánh các nghiệp vụ trên hóa đơn bán hàng (tức là chưa xuất hóa đơn và chưa ghi nhận doanh thu nhưng thực tế đã xuất bán) thì cách tốt nhất mà kiểm toán viên áp dụng là xuất phát t ừ các chứng từ vận chuyển, các báo cáo tiêu thụ, thẻ kho, sổ theo dõi hàng tồn kho.... để tiến hành kiểm tra, đối chiếu. c. Kiểm tra sự chính xác của số tiền g i nh ận doanh thu bán hàng - Chọn mẫu một số hóa đơn đố chiếu với vận đơn, đơn đặt hàng, lệnh bán hàng về số lượng, chủng loại hàng tiêu thụ; đố chiếu với bảng giá được xét duyệt, hợp đồng… để kiểm tra đơn giá bán; kiể m tra việc tính toán trên hóa đơn. - Kiểm tra các khoản hiết kh ấu, giảm giá có phù hợp với chính sách bán hàng của doanh nghiệp không. - Trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, KTV cần kiểm tra việc qui đổi về tiền Việt Nam có đúng theo tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ hay không. - Kiểm tra doanh thu bán hàng có được đo lường theo qui định của chuẩn mực kế toán trong các trường hợp đặc biệt như: bán hàng theo phương thức trả góp; trao đổi tài sản không tương tự; hợp đồng cung cấp dịch vụ được thực hiện trong nhiều năm; hợp đồng xây dựng thanh toán theo tiến độ kế hoạch. d. Kiểm tra việc phân loại doanh thu Thử nghiệm này nhằm tránh những trường hợp không phân loại đúng nên dẫn đến việc ghi chép, hay trình bày sai về doanh thu. Cụ thể KTV sẽ xem xét sự phân biệt giữa: - Doanh thu bán chịu và doanh thu thu tiền ngay. - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với doanh thu hoạt động tài chính. SVTH: ương 20
  • 28. - Doanh thu các loại sản phẩm hàng hóa thuộc đối tượng chịu các loại thuế khác nhau, hoặc có thuế suất khác nhau, hoặc khác nhau về cơ sở xác địnhdoanh thu chịu thuế. - Doanh thu bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và sản phẩm nhận gia công. - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và hàng hóa nhận bán đại lý. e. Kiểm tra việc doanh thu được ghi chép đúng niên độ KTV sẽ lựa chọn một số nghiệp vụ bán hàng xảy ra liền trước và liền sau thời điểm khóa sổ để kiểm tra chứng từ gốc, so sánh giữa ngày ghi trên vận đơn với hóa đơn, nhật kí bán hàng và các sổ chi tiết. f. Kiểm tra việc trình bày và công bố các thông tin liên q an đến doanh thu - Chính sách kế toán được áp dụng trong việc ghi nhận doanh thu, bao gồm cả phương pháp xác định phần công việc đã hoàn hành của các giao dịch về cung cấp dịch vụ. - Doanh thu của từng loại giao dịch. - Doanh thu từ việc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ theo từng loại giao dịch. 1.3.3. Kết thúc kiểm toán Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ  Các sự kiện x ả y ra sau ngày kết thúc niên độ cần điều chỉnh BCTC  Đây là các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, cung cấp các bằng chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính, và có ảnh hưởng đến các đánh giá trong quá trình lập BCTC, do đó cần phải điều chỉnh BCTC.  Các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ không cần điều chỉnh BCTC  Đây là sự kiện chỉ thực sự xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nên không cần điều chỉnh BCTC. Tuy nhiên nếu các sự kiện này là trọng yếu, doanh nghiệp phải trình bày trên Thuyết minh BCTC về nội dung và số liệu của sự kiện, ước tính ảnh hưởng về tài chính của sự kiện đó, hoặc nêu lý do không thể ước tính được các ảnh hưởng này. Xem xét về giả thiết hoạt động liêntục Khái niệm hoạt động liên tục được định nghĩa là: “Một đơn vị được coi là hoạt động liên tục trong một tương lai gần có thể dự đoán được (ít nhất là một năm kể từ SVTH: ương 21
  • 29. ngày kết thúc niên độ kế toán) khi không có ý định hoặc yêu cầu phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động, tìm kiếm sự bảo hộ từ các chủ nợ theo pháp luật và qui định hiện hành”. Khi kiểm toán BCTC của doanh nghiệp, nếu có nghi ngờ về tính liên tục hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập bằng chứng nhằm đánh giá về khả năng liên tục hoạt động kinh doanh trong một tương lai có thể dự đoán được của doanh nghiệp để đưa ra báo cáo kiểm toán cho phù hợp. Một số dấu hiệu dẫn đến nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp liên quan đến kiểm toán doanh thu như: - Lỗ hoạt động kinh doanh lớn. - Mất thị trường tiêu thụ lớn. - Doanh thu sản phẩm chủ yếu bị giảm sút. Đánh giátổng quát kết quả kiểm toán - Áp dụng các thủ tục phân tích để đá giá tính đồng bộ và xác thực của các thông tin tài chính thu thập được, nhất là số liệu kiểm toán các khoản mục trên BCTC. - Đánh giá sự đầy đủ ủa b ằng chứng để xem xét xem bằng chứng kiểm toán thu thập có đủ để kết luận rằng BCTC của đơn vị là trung thực và hợp lý. - Đánh giá tổng ợp các sai sót phát hiện được: Đối với các sai sót trọng yếu, KTV đã lập ra các bút toán điều chỉnh ngay trong quá trình kiểm toán, còn các sai sót còn lại sẽ không trọngyếu nếu xét riêng từng sai sót, nhưng có thể sẽ trở nên trọng yếu khi kết hợp với nhau. Do đó, KTV cần ghi lại các sai sót chưa được điều chỉnh để tiến hành đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của chúng đến BCTC khi chuẩn bị kết thúc kiểm toán. Cuối cùng, KTV cần tổng hợp toàn bộ sai sót dự kiến của các khoản mục để xem chúng có vượt mức trọng yếu của BCTC hay không và kết hợp với ảnh hưởng của các sai sót chưa được điều chỉnh. Nếu sai sót tổng hợp này vượt mức trọng yếu hoặc xấp xỉ mức trọng yếu, KTV sẽ yêu cầu đơn vị điều chỉnh các sai sót chưa được điều chỉnh, hoặc tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung, hoặc đưa ra một báo cáo kiểm toán không chấp nhận hay chấp nhận từng phần. - Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thư giải trình của giám đốc SVTH: ương 22
  • 30. - Kiểm tra các khai báo trên BCTC: KTV có trách nhiệm kiểm tra việc khai báo trên BCTC có đúng đắn và đầy đủ theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán hay không. - Xem xét các thông tin khác trong báo cáo thường niên, đó là một bộ tài liệu bao gồm BCTC năm đã được kiểm toán và báo cáo kiểm toán. Ngoài ra, báo cáo thường niên còn có thể bao gồm các thông tin khác là thông tin tài chính và phi tài chính. Giữa thông tin khác và thông tin trong BCTC có thể có những điểm không nhất quán, do đó KTV cần phải xem xét những thông tin khác này. Lập báo cáo kiểm toán BCTC Lập báo cáo kiểm toán về BCTC là khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán BCTC. Báo cáo kiểm toán về thực chất là một bản thông báo về k t quả của cuộc kiểm toán BCTC và là bằng chứng tin cậy cho người sử dụng thông tin trên BCTC. 1.4. Những điểm mới của đề tài so với các đề tài trƣớ c Như người viết đã trình bày ở phần đặ v ấn đề, khoản mục doanh thu là một khoản mục nhạy cảm và có ý nghĩa hết sức quan r ọng đối với doanh nghiệp cũng như các bên liên quan đến doanh nghiệp như à đầu tư, ngân hàng.., đây là khoản mục không thể bỏ qua khi tiến hành ki ể m toán. Chính vì điều này mà rất nhiều các anh chị đi trước đã lựa chọn để tài này để làm khóa luận tốt nghiệp. So với khóa luận tốt nghiệp ác năm trước ở trường Đại học Kinh tế Huế, thì đề tài “Hoàn thiện quy trình ki ểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long – TDK thực hiện” của Đặng Xuân Hiếu, năm 2012 có khá nhiều nét tương đồng với đề tài mà người viết đang nghiên cứu (“Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K”). Cả hai đề tài đều được nghiên cứu tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – TDK chi nhánh Đà Nẵng và đều mô tả lại quy trình kiểm toán doanh thu từ đó đưa ra những biện pháp nhằm hoàn thiện quy trình. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu của bản thân tôi có những màu sắc riêng, đó là: Thứ nhất, về công ty khách hàng mà 2 đều tài nghiên cứu là khác nhau, khác nhau từ loại hình sản xuất kinh doanh cho đến hệ thống kế toán, chứng từ, sổ sách. Điều này dẫn đến thủ tục kiểm toán áp dụng sẽ có sự thay đổi dù ít hay nhiều. SVTH: ương 23
  • 31. Thứ hai, đối tượng kiểm toán là khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà không phải theo chu trình bán hàng và thu tiền. Thứ ba, đề tài của người viết tập trung đi sâu vào mô tả quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu và và sau mỗi bước thực hiện công việc của KTV trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, người viết rút ra những nhận xét của cá nhân trên cơ sở kinh nghiệm tham gia theo đoàn kiểm toán. Thứ tư, các giấy tờ làm việc cũng như thông tin của khách hàng được người viết thu thập đầy đủ, chi tiết xuyên suốt từ đầu tới cuối quy trình, điều này làm cho bài viết rõ ràng và thuyết phục hơn. Thứ năm, sau cùng người viết đã đề ra được những giải pháp chi tiết thiết thực cho quy trình kiểm toán doanh thu nói riêng, quy trình kiểm toán BCTC của công ty nói chung. Đặc biệt là các giải phảp góp phần bổ sung th ủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết để chu trình được hoàn thiện hơn. Mặc dù có một vài điểm khác song đề tài c ủa ôi cũng dựa trên sự tham khảo các đề tài nghiên cứu trước, để có thể học hỏ ững cái hay, kinh nghiệm của anh chị đi trước cũng như trau dồi vốn kiến th ứ c của bản thân. SVTH: ương 24
  • 32. CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG T.D.K – CN ĐÀ NẴNG 2.1. Giới thiệuvề Công ty TNHH Kiểm toán và Định giáThăng Long – T.D.K 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1. Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long - T.D.K được thành lập vào năm 2010, từ việc hợp nhất công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long và công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ phần mềm T.D.K. Đến ngày 1/8/2014 được đổi tên thành Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K. Là công ty kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán, thuế chuyên ng i ệp, hợp pháp và uy tín tại Việt Nam. Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh hợp nhất và đăng ký thuế số: 0104779158 ngày 29/06/2010. Ngành nghề đăng ký: - Kiểm toán BCTC, kiểm toán BCTC vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán nội bộ, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành, kiểm toán báo cáo quyết toán dự án, kiểm toán thông tin tài chính, kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước. - Tư vấn tài chính, tư vấn thuế, tư vấn nguồn nhân lực, tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin, tư vấn quản lý. - Dịch vụ kế toán, dịch vụ bồi dưỡng, cập nhật, kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán; các dịch vụ liên quan khác về tài chính, kế toán, thuế theo quy định của pháp luật; dịch vụ soát xét BCTC. Đội ngũ nhân viên lên tới 200 người, trong đó có 14 KTV cấp quốc gia và 4 thẩm định viên về giá. Công ty có trụ sở chính tại Hà Nội và 4 chi nhánh: Chi nhánh Đà Nẵng, Chi nhánh Lạng Sơn, Chi nhánh Miền Nam, Chi nhánh Quận 1 TP HCM và các văn phòng SVTH: ương 25
  • 33. đại diện tại các tỉnh: Sơn La, Bắc Cạn, Quảng Nam, Quảng Bình, Cao Bằng, Lai Châu, Hải Dương, Lào Cai, Ninh Bình, Yên Bái, Hà Giang, Hưng Yên, Sơn Tây. - Trụ sở chính:  Địa chỉ: 23/61 Trần Duy Hưng, phương Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.    Điện thoại:(04)62510008 – Fax: (04)62511327   Email: thanglongtdk@gmail.com  Địa chỉ giaodịch: Sàn KT - TM Và DV khu nhà ở CBCS CSTT - CA. HN,   Tài khoản: 1200400000A- Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng.    Hoặc tài khoản: 270233300152 - Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội – Phòng giao dịch Thụy Khuê.  2.1.1.2. CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K, Đà Nẵng - Giám đốc: Ông Đào Ngọc Hoàng - Địa chỉ: 42 Trần Tống, Quận Tha K ê, Thành phố Đà Nẵng - Điện thoại: 0511.365.1818 - Email: kiemtoantdkdanang@gmail.com Căn cứ giấy ủy quyền số 972A/QUQ, Tổng Giám Đốc Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K ủy quyền cho giám đốc chi nhánh Đà Nẵng được thay mặt Tổng g ám đốc thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc mở và điều hành chi nhánh tại Đà Nẵng ngày 01/09/2010. Chi nhánh đăng ký hoạt động kinh doanh số 3212005519 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 24/11/2008. Số vốn kinh doanh theo điều lệ (thỏa thuận riêng với công ty mẹ T.D.K) là: 200.000.000 VNĐ. Là chi nhánh hạch toán độc lập, tự thu, tự trang trải chi phí. Lãnh đạo công ty là người có bề dày kinh nghiệm và có uy tín trong ngành kiểm toán độc lập kết hợp với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản làm nên thế mạnh nòng cốt của công ty, hoàn thành tốt mục tiêu đề ra. SVTH: ương 26
  • 34. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Đối với Tổng công ty: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty T.D.K Đối với chi nhánh t ại Đà Nẵng: SVTH: ương 27
  • 35. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - TDK, Đà Nẵng - Giám đốc CN: Là người đại diện toàn quyền của CN, chịu trách trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của CN. Giám đốc chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro của một cuộc kiểm toán và quyết định kí kết hợp đồng kiểm toán; chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng các cuộc kiểm toán và cũng là người chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý. - Phó giám đốc CN: Chịu trách nhiệm giải quyết các công việc cụ thể theo sự phân công nhiệm vụ của Giám đốc về nhân lực, hành chính, khách hàng và các lĩnh vực nghiệp vụ. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật Nhà nước về những vấn đề được phân công và uỷ quyền. - Phòng kiểm toán BCTC: Thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty khách hàng. - Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: Thự c hiện kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các công ty xây d ự ng. - Kiểm toán viên chính: Là nhữ g gười được cấp giấy phép hành nghề hoặc giấy chứng nhận có giá trị tương đương. iểm toán viên chính có trách nhiệm giám sát công việc của các trợ lý, nhân viên; thực hiện các hợp đồng kiểm toán lớn hoặc các vụ việc đặc biệt khác; sau đó báo cáo trực tiếp cho người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm toán. Ngoài ra, ki ểm toán viên chính còn có nhiệm vụ hỗ trợ cho ban quản lý trong việc xem xét các gi ấ y tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo nhân viên, bố trí nhân sự cho hoạt động kiểm toán, được quyền ký vào các báo cáo kiểm toán theo sự phân công của trưởng phòng. - Trợ lý kiểm toán viên: Là những người tham gia thực hiện công tác kiểm toán, chưa có chứng chỉ kiểm toán viên độc lập. 2.1.3. Mục tiêu và phương châm hoạt động Mục tiêu hoạt động: Luôn hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan và bí mật số liệu của khách hàng, với năng lực và kinh nghiệm của mình, công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K tin tưởng sẽ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chất lượng dịch vụ kiểm toán BCTC, kiểm toán xác định vốn góp, tư vấn tài chính, kế toán, thuế, định giá SVTH: ương 28
  • 36. doanh nghiệp, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành của khách hàng với mức chi phí hợp lý nhất. Phương châm hoạt động: Trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũng như các chuẩn mực kiểm toán Quốc tế được chấp nhận chung, công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K luôn coi uy tín và chất lượng dịch vụ là yếu tố hàng đầu. Công ty không chỉ dừng lại ở mức độ xác nhận sự trung thực, hợp lý của BCTC, báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành của khách hàng mà còn tư vấn cho khách hàng trong công tác quản lý, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống chứng từ kế toán, hạch toán kế toán, sổ sách và báo cáo tài chính k toán tối ưu lợi ích của doanh nghiệp. 2.1.4. Các dịchvụ cung cấp - Dịch vụ kiểm toán: Kiểm toán BCTC thường niên cho các loại ình doanh nghiệp;  Kiểm toán báo cáo quyết toán c i p í đầu tư thực hiện hoàn thành;    Kiểm toán báo cáo quyết toán vốnđầutư hoàn thành;    Kiểm toán báo cáo quyết toán các dự án do các tổ chức quốc tế tàitrợ;    Kiểm toán BCTC hợp nhất;    Kiểm toán oạt động;    Kiểm toán tuân thủ;    Kiểm toán thực hiện tỷ lệ nội địa hoá;    Kiểm toán thôngtin tàichính.   - Dịch vụ tƣ vấn + Dịch vụ tư vấn tài chính  Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần.    Tư vấn thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả cho doanh nghiệp, xây dựng Quy chế tài chính, Quy chế tổ chức và hoạt hoạt động của Hội đồng quản trị, Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Điều hành Công ty.   Tư vấn quản lý tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp.  SVTH: ương 29
  • 37.  Tư vấn quản lý tiền lương và nhân sự.    Tư vấn lập dự án khả thi cho các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu, tư vấn đầu tư, lựa chọn phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.    Tư vấn thành lập doanh nghiệp, tư vấn đối với các doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán.   + Dịch vụ tư vấn thuế  Trợ giúp lập tờ khai thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà thầu đối với các nhà thầu nước ngoài.   Tư vấn thanh quyết toán thuế thu nhập cá nhân.    Giải đáp vướng mắc về thuế của các doanh nghiệp.    Cung cấp tàiliệu văn bản về thuế cho các doanhnghiệp.    Lập hồ sơ thủ tục về xin miễn, giảm thu ế. Thay mặt Doanh nghiệp thực hiện dịch vụ lập hồ sơ, thủ tục, hoàn thuế.   + Dịch vụ tư vấn và định giá tài sản  Dịch vụ xác định giá trị tài sản doanh nghiệp phục vụ cho việc chuyển đổi hình thức sở hữu công ty, tham gia thị trườ g chứng khoán, tham gia góp vốn liên doanh, hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh…    Tư vấn lập, lựa h ọn phương án cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp.   Và các dịch vụ ỗ trợ chuyên ngành khác theo yêu cầu cụ thể của khách hàng.   + Các dịch vụ liên quan về tài chính, kế toán, thuế  Tư vấn lập dự toán giá trị công trình XDCB.    Tư vấn lập quyết toángiá trịcông trình XDCB hoàn thành.    Tư vấn xét thầu.    Tư vấn xác định giá trị tài sản,máy móc thiết bị.    Tư vấn quản lý    Tư vấn đầu tư  - Dịch vụ kế toán  Tư vấn hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phức tạp, kiểm tra xử lý các tồn đọng trong công tác kế toán.  SVTH: ương 30
  • 38.  Kiểm tra chứng từ , ghi sổ sách kế toán cho doanh nghiệp. Soát xét báo cáo tài chính.   Tư vấn tổ chức công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán.    Tuyển chọnnhânviên kế toán và kế toán trưởng chocác doanhnghiệp    Cung cấp tàiliệu văn bản về chế độ kế toán cho các doanh nghiệp.    Đăng ký chế độ kế toán vớiBộ Tài chính.    Tư vấn thiết lập hệ thống kế toán: Hệ thống sổ sách, báo cáo, chứng từ, tài khoản kế toán phù hợp cho từng loại hình doanh nghiệp.   - Dịch vụ đào tạo  Tổ chức các khoá học về bồi dưỡng cập nhật ki n thức tài chính, kế toán, thuế và kiểm toán theo đúng với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Quốc tế theo hình thức tập trung hoặc tại doanh nghiệp.    Tổ chức các khoá đào tạo về kiểm oán nội bộ cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.   Đào tạo nghiệp vụ kiểm toán â g cao cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng. 2.2. Quy trình kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K 2.2.1. Phương pháp kiểm toán Công ty thực hiệ n quy trình kiểm toán dựa trên Chương trình kiểm toán mẫu do Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề VACPA xây dựng, đồng thời có sửa đổi phù hợp với nhu cầu của công ty. Có thể nói việc xây dựng Chương trình kiểm toán mẫu là tài liệu hướng dẫn, trợ giúp hữu hiệu cho các công ty kiểm toán, KTV Việt Nam trong việc tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán quốc tế và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, áp dụng đối với các cuộc kiểm toán cho doanh nghiệp độc lập thuộc ngành sản xuất, thương mại và dịch vụ. Các công ty có thể dựa vào Chương trình kiểm toán mẫu này để phát triển cho các cuộc kiểm toán của các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác (trừ tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,...); áp dụng cho các doanh nghiệp không có sự phụ thuộc SVTH: ương 31
  • 39. ở mức độ cao vào công nghệ thông tin trong hoạt động cũng như công tác kế toán và lập BCTC. Phương pháp kiểm toán của Chương trình kiểm toán mẫu này là phương pháp kiểm toán dựa trên rủi ro. Theo đó việc xác định, đánh giá và thiết kế các thủ tục để xử lí rủi ro được thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán. Đây là phương pháp kiểm toán được thiết kế phù hợp với phương pháp tiếp cận và nguyên tắc xây dựng hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế có hiệu lực từ 15/12/2009 và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có hiệu lực từ 01/01/2014. Chu trình của một cuộc kiểm toán được chia làm 3 giai đoạn: (1) Lập kế hoạch kiểm toán; (2) Thực hiện kiểm toán; (3) Kết thúc kiểm toán. - Lập kế hoạch kiểm toán Kế hoạch kiểm toán là những định hướng cơ bản của cuộc kiểm toán dựa trên những hiểu biết của KTV về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng và trọng tâm của cuộc kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán giúp cho KTV t u thập được những bằng chứng đầy đủ và thích hợp, cũng như giúp công ty k ểm toán có thể tính toán các chi phí hợp lý. Trong giai đoạn này, công ty s ẽ thực hiện các bước công việc sau: Bước 1: Xem xét chấp nhận khách hàng Là một trong nh ữ ng công ty kiểm toán có chất lượng và uy tín ở khu vực miền Trung, nên Thăng Long - T.D.K luôn là sự lựa chọn của nhiều khách hàng. Do đó, hàng năm danh sách khách hàng gửi thư mời kiểm toán cho Công ty là rất nhiều. Trong đó có những khách hàng mà công ty đã kiểm toán những năm trước đây và không ít những khách hàng mới. Đối với khách hàng cũ: thông tin về khách hàng đã được công ty lưu vào hồ sơ kiểm toán thường niên. Tuy nhiên KTV cũng phải cập nhật những thay đổi lớn, có khả năng ảnh hưởng đến cuộc kiểm toán như: thay đổi thành viên Ban giám đốc, thay đổi kế toán trưởng, hay thay đổi chính sách kế toán ... Đối với khách hàng mới: công ty tìm hiểu những thông tin cơ bản nhất về hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, xem xét lý do thay đổi công ty kiểm toán (nếu có). Sau đó dựa trên những đánh giá đó, cùng với điều kiện năng lực và thời gian của SVTH: ương 32
  • 40. Thăng Long - T.D.K để đưa ra quyết định có nên chấp nhận kiểm toán cho khách hàng hay không. Bước 2: Lập và ký kết hợp đồng kiểm toán Sau khi chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng, Thăng Long - T.D.K sẽ soạn thảo hợp đồng kiểm toán, hợp đồng này có giá trị như một hợp đồng kinh tế. Trong đó quy định rõ về các vấn đề sau: - Căn cứ kiểm toán: luật định và chuẩn mực; - Trách nhiệm của khách hàng; - Trách nhiệm của công ty kiểm toán và KTV; - Phạm vi của cuộc kiểm toán; - Thời gian dự kiến tiến hành kiểm toán; - Phí kiểm toán; - Hình thức thanh toán. Bước 3: Thành lập nhóm kiểm toán Sau khi có được hiểu biết sơ bộ về đặc điểm ngành nghề, tình hình kinh doanh của công ty khách hàng, giám đốc chi nhánh Thăng Long - T.D.K sẽ giao nhiệm vụ cho phòng kiểm toán tài chính ủa ông ty thực hiện cuộc kiểm toán. Căn cứ vào đó, một nhóm kiểm toán được lập ra (t ừ 3 đến 7 người), gồm một trưởng nhóm là KTV hoặc trợ lý kiểm toán viên có kinh nghiệm và các thành viên còn lại. Bước 4: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động Các thông tin về khách hàng được chia làm hai loại: hiểu biết về môi trường kinh doanh chung và hiểu biết về doanh nghiệp. - Môi trường kinh doanh chung: tình hình chung của nền kinh tế, tình hình của ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doanh (đặc điểm của ngành, thị trường, nhu cầu, sự cạnh tranh, các chính sách của nhà nước có ảnh hưởng,..). - Hiểu biết về doanh nghiệp: + Các thông tin cơ bản: tên doanh nghiệp, địa chỉ, loại hình, giấy phép đăng ký kinh doanh, vốn điều lệ, thành viên hội đồng quản trị, Ban giám đốc, cơ cấu tổ chức. + Tình hình hoạt động của doanh nghiệp: tình hình tài chính, ngành hay lĩnh vực hoạt động, sản phẩm dịch vụ chủ yếu, các yếu tố về môi trường kinh doanh ảnh SVTH: ương 33
  • 41. hưởng như thế nào đến doanh nghiệp, các sức ép hiện tại đối với doanh nghiệp, các khách hàng và nhà cung cấp quan trọng, chiến lược kinh doanh trong tương lai, các vấn đề về pháp lý ... Bước 5: Tìm hiểu hệ thống kế toán và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ KTV tìm hiểu về chế độ kế toán được khách hàng áp dụng, chính sách kế toán và những thay đổi chính sách kế toán (nếu có), các thông tư, quy định mà khách hàng phải tuân thủ. Ngoài việc đánh giá hệ thống kế toán, đồng thời KTV cũng đánh giá môi trường kiểm soát, các thủ tục kiểm soát được áp dụng trong doanh nghiệp, dựa trên những thông tin thu thập được, KTV đưa ra đánh giá ban đầu của mình về hệ thống kiểm soát nội bộ có đáng tin cậy và hiệu quả không. Bước 6: Xác định mức trọng yếu Căn cứ vào bảng xác định mức trọng yếu của công ty, KTV xác định mức trọng yếu kế hoạch. Bảng 2.1: Bảng xác đị nh mứ c trọng yếu Mức trọng yếu kế hoạch (PPM) Điều kiện áp dụng 1% của Doanh thu Loạ hì h doanh nghiệp thương mại Ngân hàng, công ty chứng khoán hoặc loại 10% của Lợi nhuận trước thuế hình doanh nghiệp có lợi nhuận ổn định qua các năm 2% của Tổng tài sản Loại hình doanh nghiệp có tổng giá trị tài sản lớn hơn rất nhiều so với doanh thu Mức trọng yếu thực hi ệ n (PM) Điều kiện áp dụng 50% PPM Áp dụng cho từng khoản mục phát sinh Ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua (TH) Điều kiện áp dụng ≥ 4% PM thực hiện việc điều chỉnh Áp dụng cho chi tiết từng khoản mục phát sinh Bước 7: Đánh giá rủi ro kiểm toán Trước hết KTV xác định rủi ro kiểm toán mong muốn cho cuộc kiểm toán. Sau khi tìm hiểu về tình hình kinh doanh cũng như dánh giá rủi ro về hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và kiểm soát của cuộc kiểm toán ở mức độ nào: Cao, Thấp hay Trung bình. Bước 8: Lập chương trình kiểm toán SVTH: ương 34
  • 42. Dựa vào kết quả của các bước công việc vừa thực hiện trên, trưởng nhóm kiểm toán sẽ lập chương trình kiểm toán sao cho hợp lý nhất. Chương trình kiểm toán bao gồm: - Mục tiêu kiểm toán: đạt được bằng chứng có hiệu lực về một hay nhiều CSDL của BCTC như: tồn tại, phát sinh, đầy đủ, đánh giá, chính xác, quyền - nghĩa vụ, trình bày và khai báo. - Các thủ tục thực hiện: + Thủ tục chung; + Thủ tục phân tích; + Kiểm tra chi tiết; + Thủ tục kiểm toán khác. - Thực hiện kiểm toán Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đó là quá trình triển khai chương trình kiểm toán nhằm đưa ra n ững ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy. Quá trình thực hiện kiểm toán gồm thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản (bao gồm thủ tụ phân tích và thử nghiệm chi tiết các nghiệp vụ, số dư). - Thử nghiệm ki ểm soát: KTV thực hiện thử nghiệm này khi KTV kỳ vọng rằng HTKSNB hoạt động có hi ệu quả, hoặc việc thực hiện các thủ tục kiểm tra HTKSNB có hiệu quả hơn việc kiểm tra cơ bản. - Thử nghiệm cơ bản: + Thủ tục phân tích: dựa vào số liệu có được, KTV lựa chọn thủ tục phân tích thích hợp để tiến hành phân tích, tìm hiểu những nguyên nhân khi có sự thay đổi đáng kể, cuối cùng là xem những mục tiêu đã đặt ra trước khi phân tích có đạt được không. + Thử nghiệm chi tiết: thu thập số liệu, sổ sách, chứng từ và các tài liệu có liên quan, kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh, các số liệu trên BCTC của khách hàng để xác minh tính trung thực và hợp lý của chúng. - Kết thúc kiểm toán Trong giai đoạn này cơ bản có các nội dung: SVTH: ương 35
  • 43. - Trước khi kết thúc cuộc kiểm toán tại văn phòng công ty khách hàng, trưởng nhóm họp các thành viên trong nhóm kiểm toán lại để thảo luận và trao đổi những vấn đề được ghi trong giấy tờ làm việc đồng thời cùng kế toán của khách hàng làm rõ những vấn đề còn khúc mắc cần giải quyết. - Sử dụng thủ tục phân tích để rà soát lại báo cáo tài chính lần cuối cùng, thống nhất những bút toán điều chỉnh với khách hàng và tiến hành lập BCTC (lưu ý: lập BCTC là trách nhiệm của khách hàng, việc KTV lập BCTC của đơn vị khách hàng vì mục đích dễ dàng theo dõi số liệu, thống nhất mẫu biểu với khách hàng), báo cáo kiểm toán, đóng hồ sơ. - Trưởng nhóm kiểm toán gửi hồ sơ làm việc và bản thảo Báo cáo kiểm toán lên Giám đốc chi nhánh kiểm tra phê duyệt và xin ý kiến. - Giám đốc có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ nhằm cho cuộc kiểm toán có chất lượng cao hơn, giảm thiểu những rủi ro có thể xả y ra. - Sau khi bản thảo được duyệt, nhóm trưở ng lập Báo cáo kiểm toán chính thức, viết thư quản lý, ký tên và trình lên g ám đốc ký duyệt. - Gửi Báo cáo kiểm toán cho h ộ đồng quản trị công ty khách hàng. - Kết thúc kiểm toán và lưu trữ hồ sơ kiểm toán. - Xem xét các sự kiện phát sinh sau cuộc kiểm toán. 2.2.2. Hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán của công ty được lập dựa trên hồ sơ kiểm toán mẫu do VACPA cung cấp và tùy thuộc vào đặc điểm của công ty khách hàng mà có những thay đổi phù hợp. Hồ sơ kiểm toán được lưu trữ thành từng file kiểm toán (là những tư liệu trên kệ sách) và lưu theo năm. Hồ sơ này chủ yếu chỉ phục vụ công tác lưu trữ thông tin khách hàng, từ đó sẽ phục vụ cho quá trình tìm hiểu thông tin khách hàng hỗ trợ cho việc đánh giá trọng yếu, thuận tiện cho việc kiểm tra của ban lãnh đạo và so sánh giữa các năm thực hiện kiểm toán. Mọi giấy tờ tài liệu có liên quan đến một cuộc kiểm toán của Công ty được lưu trữ thống nhất theo hệ thống chỉ mục hồ sơ kiểm toán tổng hợp. SVTH: ương 36
  • 44. 2.2.3. Phần mềm hỗ trợ kiểm toán Công ty sử dụng phần mềm Audit- Tool để lập BCTC đã được kiểm toán. Phần mềm này cho phép người dùng dễ dàng lập BCTC. 2.3. Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đối với khách hàng ABC do CN Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K, Đà Nẵng thực hiện  Mục tiêu kiểm toán đối với doanh thu   - Doanh thu được ghi nhận theo đúng chính sách kế toán hiện hành. - Tất cả các khoản doanh thu phát sinh trong kỳ đều được ghi nhận. - Các khoản doanh thu đã ghi nhận là thực tế phát sinh và thuộc về đơn vị. - Số liệu doanh thu ghi nhận được cộng dồn, đo lường, tính toán một cách chính xác. - Doanh thu được ghi nhận là phù hợp với chi phí phát sinh trong kỳ. - Tất cả các khoản giảm trừ doanh t u đều được hạch toán. - Việc chia cắt niên độ trong việc g i nhận doanh thu được thực hiện một cách đúng đắn. - Các khoản doanh thu được thống kê theo từng lĩnh vực hoạt động và được trình bày đầy đủ, hợp lý trên BCTC. 2.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán 2.3.1.1. Xem xét chấp nhận khách hàng - Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm toán Đây là giai đoạn KTV tìm hiểu về rủi ro của hợp đồng kiểm toán, từ đó đưa ra quyết định có cung cấp dịch vụ cho khách hàng hay không. KTV sẽ trả lời các câu hỏi thông qua mẫu câu hỏi đã được thiết kế sẵn. Mẫu câu hỏi này bao gồm các câu hỏi liên quan đến các vấn đề như: Đặc điểm ngành nghề kinh doanh; cơ cấu tổ chức và quản lý doanh nghiệp; tính chính trực của Ban giám đốc; Ban kiểm soát và kiểm toán nội bộ; tình hình tài chính; hệ thống kế toán; các bên liên quan và giao dịch với bên liên quan. Để trả lời các câu hỏi này, KTV có thể trực tiếp phỏng vấn ban quản lý và quan sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. SVTH: ương 37