SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
I. Lyùthuyeátveàlaïmphaùt:
 1.        Khaùinieäm – Phaânloaïilaïmphaùt:
    a) Khaùinieäm:

         Lạm phát là hiện tượng tiền có trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết
    làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt.

    b) Phaânloaïilaïmphaùt:Dựa vào tỷ lệ tăng giá, các nhà kinh tế phân loại lạm
 phát thành ba mức độ khác nhau:
      - Lạm phát vừa phải (Lạm phát 1 con số - lạm phát nước kiệu): xảy ra khi giá
    cả hàng hóa tăng chậm dưới 10%/năm.
      - Lạm phát cao (Lạm phát phi mã - lạm phát 2 con số): xảy ra khi giá cả hàng
    hóa tăng từ 10% đến dưới 100%/năm. Một số nhà kinh tế quan điểm rằng loại lạm
    phát này bao gồm cả lạm phát ở mức độ 3 con số (như 100%, 200%,…).
      - Siêu lạm phát (Lạm phát siêu tốc - lạm phát từ 3 con số trở lên): xảy ra khi tỷ
    lệ lạm phát từ 100%/năm trở lên.
 2.        Nguyeânnhaândaãnñeánlaïmphaùt:
    a) Laïmphaùt theo thuyeátsoálöôïngtieànteä:
      - Nhận định của Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bất cứ ở đâu đều là hiện
    tượng tiền tệ”  Lạm phát là một sự tăng giá nhanh và liên tục.
      - Quan điểm thuộc trường phái tiền tệ: Nếu cung tiền cứ gia tăng thì mức giá
    gia tăng và lạm phát xảy ra. Nghĩa là M=>P.
      - Quan điểm thuộc trường phái của Keynes: Cũng giống như trường phái tiền
    tệ. Điểm khác biệt là đưa vào các yếu tố như chính sách tài khóa và những cú sốc
    của cung. Lạm phát cao không có thể một mình chính sách tài khóa gây ra, cũng
    không thể một mình những cú sốc của cung gây ra.
    b) Laïmphaùt do caàukeùo:
- Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi mức tổng cầu tăng nhanh hơn so với mức
 cung.
 c) Laïmphaùt do chi phí ñaåy:
     - Lạm phát do chi phí đẩy khi chi phí gia tăng một cách độc lập với tổng cầu.
 d) Laïmphaùtvaø chính saùchtaùikhoùa.
3.        Taùcñoängcuûalaïmphaùt:
 a) Phaânphoáilaïi thu nhaäpvaøcuûacaûi:
     - Khi lạm phát xảy ra, những người có tài sản, những người đang vay nợ là có
 lợi vì giá cả các loại tài sản nói chung đều tăng lên, còn giá trị đồng tiền thì giảm
 xuống.
     - Ngược lại, những người làm công ăn lương, những người gửi tiền, những
 người cho vay là bị thiệt hại.
 b) Taùcñoängñeánphaùttrieån kinh teávaøvieäclaøm:
     - Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải
 thúc đẩy sự phát triển kinh tế, kích thích tiêu dùng.
     - Lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng thì
 thất nghiệp giảm và ngược lại.
 c) Caùctaùcñoängkhaùc:
     - Cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối.
     - Đầu cơ, tích trữ phổ biến, gây mất cân đối giả, làm lưu thông càng thêm rối
 loạn.
     - Làm tăng tỷ giá hối đoái.
     - Làm tăng tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu nhưng lại gây bất lợi cho hoạt
 động nhập khẩu.
     - Làm cho hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào khủng hoảng.
     - Gây khó khăn cho hoạt động đầu tư.
     - Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước, tuy nhiên, làm gia tăng số thuế nhà
 nước thu được trong những trường hợp nhất định.
4.        Bieänphaùpkieàmcheálaïmphaùt:
      a) Nhöõngbieänphaùpcaápbaùch:
        - Biện pháp về chính sách tài khóa.
        - Biện pháp thắt chặt tiền tệ.
        - Biện pháp kiềm chế giá cả.
        - Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá.
      b) Nhöõngbieänphaùpchieánlöôïc:
        - Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn.
        - Đổi mới chính sách quản lý tài chính công.
        - Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
        - Dùng lạm phát để chống lạm phát.

II. Thöïcteá tình hình laïmphaùtôûVieät Nam:
   1.        Toång quan ñaëcñieåmlaïmphaùtôûVieät Nam:
      - Nhìn chung, lạm phát ở nước ta từ năm 2004 đến nay luôn ở mức khá cao.
        + Từ năm 2007, lạm phát luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng
      trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 khoảng 7,1%, trong khi đó
      lạm phát bình quân hàng năm khoảng gần 11%.
        + Năm 2011, chỉ trong quý I, lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 6,1%. Thực trạng
      này đã khiến mục tiêu kìm chân lạm phát ở mức 7% của Quốc hội trở thành một
      nhiệm vụ bất khả thi trong năm này. Trong tháng 8, lạm phát lên mức 23% và mức
      lạm phát của cả năm 2011 là 18.2%.
      - Mức lạm phát nói trên ở nước ta cũng cao hơn nhiều so với lạm phát của các
   nước trong khu vực.

Ví dụ: lạm phát bình quân hàng năm ở Trung Quốc giai đoạn 2006-2009 khoảng 3%, ở
Indonesia khoảng 8,4%, Thái Lan khoảng 3,1%, Malaysia khoảng 2,7% vàPhilipine
khoảng 5,8%,…
      - Tác động của lạm phát cao:
Thực tế nước ta, xuất khẩu chiếm đang chiếm vai trò rất quan trọng trong GDP. Lạm phát
ở một góc độ nào đó, lại tạo nên thuận lợi cho điều này, làm tăng dự trữ ngoại tệ trong
nước, phát triển dung theo các lĩnh vực mũi nhọn đã đề ra. Tuy nhiên, những tác động
tiêu cực dường như dễ nhận thấy hơn:

        + Lạm phát cao, kéo dài trong nhiều năm liên tục đã gây nhiều tác động tiêu
      cực đến sản xuất và đời sống của người dân.( Liên tưởng con đường đất đá … )
      Lạm phát cao là một trong các biểu hiện của bất ổn kinh tế vĩ mô – tức chính sách
      tài khóa bị kém hiệu quả, các bạn sẽ được nhóm thuyết trình sau làm rõ hơn về
      phần này) , là bất lợi lớn đối với khuyến khích và thu hút đầu tư; làm cho môi
      trường kinh doanh ở nước ta kém cạnh tranh hơn so với các nước khác. Hình ảnh
      nguồn vốn đi vào rồi bật ra đã trở nên khá quen thuộc trên các mặt báo khiến cho
      các doanh nghiệp và govement phải muối mặt.Thực tế cho thấy, lượng vốn FDI
      đăng ký 8 tháng đầu năm 2011 chỉ bằng 63% của cùng kỳ năm 2010.
        + Lạm phát cao, biến động liên tục đã làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi
      nhuận; làm cho các kế hoạch đầu tư trung và dài hạn trở nên rủi ro hơn và không
      dự tính được một cách chắc chắn. Bất động sản và chứng khoán từ một kênh đầu
      tư hàng đầu đã biến thành một nơi chôn vốn kiểu mẫu hiện nay.

Hệ quả là, các doanh nghiệp nói chung không những phải cắt giảm đầu tư phát triển,
mà có thể phải cắt giảm cả quy mô sản xuất hiện hành để đối phó với lạm phát cao.

        + Lần đầu tiên trong hơn 10 năm qua, số doanh nghiệp đăng ký mới và số vốn
      đăng ký đã giảm xuống, chỉ bằng khoảng 75% của cùng kỳ năm 2010.
        + Lạm phát cao (nhưng tiền lương và thu nhập bằng tiền khác của người lao
      động không tăng lên tương ứng) đã làm cho thu nhập thực tế của họ giảm
      xuống.Wr = W/P

Ví dụ: Trong 2 năm qua, lạm phát đã làm cho thu nhập thực tếcủa người lao động mất
hơn 20%. Ví dụ: Lương của bạn là 10 triệu/tháng năm …

từ đó, đời sống của đa số dân cư đã trở nên khó khăn hơn nhiều so với trước đây.
+ Lạm phát cao làm giảm giá trị thực của đồng nội tệ, làm xói mòn giá trị số
      tiền tiết kiệm của dân chúng, làm giảm lòng tin và mức độ ưa chuộng của người
      dân trong việc nắm giữ và sử dụng đồng nội tệ. Điều đó vừa gây áp lực thêm đối
      với lạm phát, bất ổn kinh tế vĩ mô trước mắt.Vừa tạo ra 1 vòng luẩn quẩn đối với
      đồng nội tệ vừa làm xói mòn nền tảng phát triển lâu dài trong trung và dài hạn.
   2.         Phaân tích tình hình laïmphaùtôûVieät Nam
cuøngvôùinhöõngnguyeânnhaânvaøtaùcñoängcuûalaïmp
haùtñeánneàn kinh teánöôùc ta:
      a) Giai ñoaïn 1986-1993:
        - Việt Nam từ những năm 1986 đến nay đã trải qua sự biến đổi sâu sắc: từ nền
      kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
      nghĩa; từ tăng trưởng thấp những năm 80 sang tăng trưởng cao những năm 90;
      khủng hoảng rối loạn sang ổn định và phát triển.
        - Năm 1985, Gorbacher đã lên nắm chính quyền tại Liên xô, cùng với sự sụp
      đổ của các nước Đông Âu cũ, Việt Nam bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước ngoài
      và đến năm 1991 thì bị cắt hẳn.

Do đó, nguyên vật liệu đầu vào như sắt thép, dầu hoả, máy móc thiết bị,...Việt Nam
hoàn toàn phải mua với giá cao làm cho chi phí sản xuất tăng nhanhLạm phát chi phí
đẩy xảy ra.

        - Khi lạm phát chi phí đẩy xảy ra, càng đẩy các doanh nghiệp sản xuất gặp khó
      khăn và để hỗ trợ nền sản xuất trong nước, đặc biệt là các xí nghiệp quốc
      doanh,Chính phủ Việt Nam lại in thêm tiềnlàm tăng mức cung ứng tiền trong nền
      kinh tế, lại dẫn đến lạm phát tiền tệ, điều đó càng đẩy tỉ lệ lạm phát lên cao.
        - Cũng trong năm 1985, Việt Nam thực hiện cuộc cải cách giá, tiền lương, tiền
      mà đỉnh cao là sự kiện đổi tiền vào tháng 9 và lạm phát cũng bùng nổ ngay sau đó.
        - Năm 1986 chúng ta đã rơi vào tình trạng siêu lạm phát với ba chữ số 775%,
      trong khi đó tăng trưởng kinh tế chỉ ở mức 2,33%.
- Đến năm 1987, do thiên tai, sản lượng lương thực cuối năm giảm 3,5% và
      đầu năm 1988, một số địa phương miền Bắc bị đói, giá cả lên cao,lạm phát chi
      phí đẩy lại tiếp diễn. Đứng trước tình hình đó, dân chúng tích trữ hàng hoá, lương
      thực, vàng và đô la càng nhiều vì lo sợ rằng đồng Việt Nam sẽ còn mất giá tạo nên
      cầu giả tạo, giá cả tăng cao dẫn đếnlạm phát cầu kéo, với tỉ lệ lạm phát là 223,1%,
      mức tăng trưởng GDP chỉ là 3,78%.
        - Từ năm 1989 đến năm 1991, lạm phát tuy có giảm nhưng vẫn còn khả cao
      với mức tăng 67% liên tiếp trong hai năm 1990 và 1991, phải từ năm 1992 trở đi
      tình hình mới lắng dịu và tạm ổn định cho đến năm 1995.

Như vậy, trong giai đoạn này lạm phát xảy ra ban đầu là do chi phí đẩy, sau đó là do
tăng mức cung ứng tiền , năm 1987 lại là lạm phát chi phí đẩy, tiếp tục sau đó lạm phát
cầu kéo xảy ra.


Năm                 1986     1987       1988      1989      1990      1991     1992

Tăng trưởng(%)      2,33     3,78       5,1       8         0,1       6        8,6

Lạm phát(%)         748      223,1      394       34,7      67,4      67,6     17,6


Bảng tỉ lệ tăng trưởng và tỉ lệ lạm phát các năm trong giai đoạn 1986-1992
800.00

700.00

600.00

500.00

400.00                                                               Tăng trưởng
                                                                     Lạm phát
300.00

200.00

100.00

  0.00
           1986    1987   1988    1989   1990    1991   1992



     b) Giai ñoaïn 1994 - 2001:
         - Từ tháng 7/1997, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á bắt đầu làm
     cho nước ta chịu sức ép ngày càng tăng. Kinh tế khó khăn, sức mua giảm sútgây
     hiện tượng giảm giá liên tục, , đầu tư nước ngoài và xuất khẩu có dấu hiệu suy
     giảm, sản xuất trong nước rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hoá ứ đọng nhiều, tỉ lệ
     thất nghiệp gia tăng,... Một trong những biểu hiện của sự suy giảm nền kinh tế là
     hiện tượng giảm phát.
         - Năm 1999, giá cả thị trường có nhiều diễn biến bất thường:
          + Giá cả liên tục giảm trong 8 tháng liền, từ tháng 3 đến tháng 12.
          + Đặc biệt, tháng 10/1999, CPI giảm 0,8% và chỉ số giá lương thực giảm
         10,5% so với tháng 12/1998.
          + Sự sụt giảm giá lương thực làm cho CPI chung hầu như không tăng (do tỉ
         trọng của hàng lương thực trong rổ hàng hoá lớn).
         - Năm 2000, CPI cả năm giảm 0,6% so với năm 1999. Lạm phát âm (-0.5%)
     mặc dù tiền tệ và tín dụng tăng rất nhanh (30-40%/năm) và Việt Nam phá giá
     mạnh (khoảng 36%) trong giai đoạn 1997-2003.
- Sáu tháng đầu năm 2001, CPI vẫn giảm.
   + CPI tháng 6/2001 giảm 0,3% so với tháng 6/2000 và giảm 0,7% so với
 tháng 12/2000.
   + CPI giảm liên tục trong 3 tháng liên tiếp,tháng 3 giảm 0,7%, tháng 4 giảm
 0,5%, tháng 5 giảm 0,2%.
   + Kết quả là đến cuối năm 2001, nhờ nhiều nỗ lực, chúng ta đã đẩy được tỉ lệ
 lạm phát lên 0,8%.
c) Giai ñoaïntöønaêm 2002 ñeán nay:
 - Mặc dù năm 2002 tình hình kinh tế thế giới có nhiều khó khăn, nhưng kinh tế
nước ta vẫn có nhiều khởi sắc.
   + Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là 7,04%, cao thứ 2 trong khu vực Châu Á, chỉ
 sau Trung Quốc(8%).( biểu đồ)
   + Lạm phát là 4%, một tỉ lệ lạm phát chấp nhận được mặc dù cao hơn so với
 mục tiêu 3,5 % của chúng ta đã đề ra.
   + Các chỉ tiêu kinh tế khác chúng ta hầu hết đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra.
 - Hơn hai tháng đầu năm 2003, tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới có
nhiều biến động.
   + Đặc biệt là sự kiện Mỹ chủ trương lật đổ chính quyền đương thời để lập nên
 một chính quyền mới ở Irắc, nguy cơ một cuộc chiến tranh vùng vịnh xảy ra,
 khiến cho tình hình kinh tế thế giới rơi vào tình trạng: hầu hết các mặt hàng trên
 thế giới đều tăng cao, nhất là giá xăng dầu, giá vàng tăng mạnh.( hình chiến
 tranh Iraq, Biểu đồ giá dầu giá xăng, Hình ảnh giếng dầu, ống dẫn cháy)
   + Trong thời gian vừa qua, việc một số cửa hàng xăng dầu ở các thành phố
 lớn đã đóng cửa, không bán xăng cho người tiêu dùng, chính là dấu hiệu của sự
 đầu cơ, có thể gây những ảnh hưởng bất lợi cho nền kinh tế.( trạm xăng đóng
 cửa, xếp hàng mua xăng)
   + Trước tình hình đó, Bộ thương mại đã có những chấn chỉnh kịp thời, yêu
 cầu tất cả các cửa hàng xăng dầu phải mở cửa bán hàng trở lại và xử phạt các
cửa hàng đã đóng cửa bán hàng trong khi vẫn có xăng trong cửa hàng. ( hình ảnh
 họp , bài báo … )
   + Giá vàng cũng tăng mạnh, thậm chí có ngày trong một buổi sáng giá vàng
 tăng ba lần. Trước tình hình đó, nguy cơ giá cả tăng cao rất dễ xảy ra.( hình ảnh
 tiệm vàng , bảng giá … trang web giavang.net)
   + Thực tế trong hai tháng đầu năm 2003 giá cả các mặt hàng của chúng ta đã
 tăng 3% khiến nhiều người lo ngại mục tiêu dưới 5% khó có thể thực hiện. (
 Mission impossible)
 - Năm 2004, lạm phát tăng trở lại với tỷ lệ 9,5%, cao hơn rất nhiều so với mức
6% mà Chính phủ đặt ra. (mặt buồn )
 - Từ năm 2006 đến năm 2008, Việt Nam gia nhập WTO (11/2006), mở ra thời
kỳ hội nhập, đầu tư quốc tế tăng vọt, làm dòng vốn vào tăng mạnh. Nhu cầu ổn
định đồng tiền Việt đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải trung hòa một lượng ngoại
tệ rất lớn tức tăng lượng tiền mặt, góp phần thổi bùng lạm phát trong năm 2008.
 - Nạn lạm phát 11,8% vào năm 2010 ở nước ta cao hơn tất cả những nước láng
giềng.
   + Do Tết nguyên đán và việc tăng giá điện, lạm phát trong hai tháng đầu năm
 tăng cao.
   + Năm tháng tiếp theo, tỷ lệ lạm phát tương đối ổn định ở mức thấp.
   + Lạm phát lại tăng trở lại từ tháng 9 năm 2010.
   + Việc phá giá VND so với USD trong tháng 8 năm 2010 và biến động của
 thị trường vàng trong nước và quốc tế là một vài trong số những nguyên nhân
 chủ yếu khiến cho lạm phát tăng cao lúc này.
 - Diễn biến lạm phát năm 2011 khá phức tạp:
   + Lạm phát tăng cao những tháng đầu năm vàgiảm dần từ quý II.
   + Trong 4 tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc, chỉ tăng dưới 1%
 mỗi tháng.
+ Nhưng lạm phát tháng 12 lại có dấu hiệu nhích lên so với 2 tháng trước đó.
  Cụ thể, lạm phát tháng 10 và tháng 11 chỉ tăng 0,36% và 0,39% nhưng lạm phát
  tháng 12 tăng 0,53%. (trích “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách
  nhà nước 6 tháng đầu năm, các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong 6
  tháng cuối năm 2011” – do Phó Thủ tướng thường trực Chính
  phủNguyễn Sinh Hùng trình bày tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XIII)
  - Theo dự báo có thể đà tăng giá trong tháng đầu tiên của năm 2012 sẽ mạnh
hơn do tác động kép của các yếu tố nguyên nhiên liệu, thực phẩm. Tuy nhiên do
có chính sách bình ổn tương đối hiệu quả, điều đó đã không xãy ra cả trước , trong
và sau Tết nguyên đán.
  - Hàng hóa dịp tết dồi dào, dịch vụ phong phú, giá cả hợp lý. Tổng mức bán
lẻ tăng 22% nhưng CPI tháng 1-2012 chỉ tăng 1% so với tháng trước. Theo ông
VũĐức Đam, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, đây là mức tăng thấp
nhất so với cùng kỳ của 3 năm gần đây, trong đó, Hà Nội và TPHCM tăng thấp
hơn (Hà Nội: 0,96%; TPHCM: 0,89%)
  -     Nền kinh tế đang rơi vào thế “kẹt”, để kiểm soát lạm phát, nếu thắt chặt chính sách sẽ dẫn tới đình
đốn sản xuất, nhưng nếu kích thích kinh tế và dùng đòn bẩy tài chính hỗ trợ thì lại ngay lập tức dẫn đến lạm
phát.

  - Mục tiêu 2012 vẫn là kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định vĩ mô, quyết tâm
hạ lạm phát về 1 con số, đó cũng là cách để hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản
xuất. Bên cạnh đó, vẫn bảo đảm sản xuất kinh doanh, duy trì GDP ở mức hợp lý,
sử dụng các công cụ kinh tếđể giữ các cân đối lớn, hạn chế dùng công cụ hành
chính…
  - Dịp tết, nhu cầu thanh khoản tăng cao, nhu cầu rút tiền lớn. Do vậy, ngân
hàng phải in thêm một lượng tiền để hỗ trợ tính thanh khoản cho các ngân
hàng, tuy nhiên việc này đãđược tính toán để bảo đảm không ảnh hưởng đến
lạm phát. Hiện nay NHNN đang tiếp tục theo dõi để bảo đảm hạ lãi suất vào
thời điểm phù hợp
- Một phần do nền tảng làm phát từ 2011 tương đối ổn định
     - Tuy nhiên vẫn tiềm ẩn dao động khó kiểm soát do :
               Cơ sở chính sách kiềm chế trở nên yếu kém
               Cán cân thương mại có nguy cơ đảo chiều
               Lãi suất giảm nhưng chưa chắc doanh nghiệp đã trụ vững.
 Từ đó cho thấy tổng đầu tư xã hội cũng sẽ dừng ở thấp khoảng 34 – 35%
    GDP như năm 2011
-
-
- Tổng kết
- Giống nhau: lạm phát diễn ra không ổn định với những chiều hướng phức tạp
    không theo sự kiểm soát của nhà nước ảnh hưởng hiệu quả hoạt động của nền kinh
    tế bên cạnh đó là chính sách vĩ mô của nhà nước vừa có hiệu quả vừa thể hiện
    những khuyết điểm.
- Khác nhau: (kẻ bảng)
- Giai đoạn 1986-1993:
- sự chuyển hướng nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định
    hướng xã hội chủ nghĩa.
- Lạm phát ba con số trong nhựng năm đầu sau đó giảm xuống nhờ những nỗ lực
    của nhà nước.
- Nguyên nhân chủ yếu là do cầu kéo và chi phí đẩy.
- Giai đoạn 1994-2001
- Hiện tượng giảm phát do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực
    Châu Á
- Giai đoạn 2002 đến 2011
- Lạm phát ở Việt Nam cao và cao hơn so với các nước trong khu vực do tình hình
    thế giới có nhiều biến động ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nước ta, bên cạnh đó là
    yếu tố chi phí đẩy.
I. Moätsoábieänphaùpkieàmcheálaïmphaùt:
   -    Năm 2010 để lại vô vàn khó khăn, đặc biệt là những bất ổn về kinh tế vĩ mô năm
2011, lạm phát và giá cả hàng hóa có xu hướng tăng cao.
   -    Đứng trước những khó khăn đó, Nhà nước đã thực hiện một số biện pháp để kiềm
chế lạm phát.
   1. Bieänphaùpthaétchaëttieànteä:
   -    Bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tổng phương tiện thanh
toán khoảng 15 - 16%; tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh
doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa;
giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất
động sản, chứng khoán.
   -    Điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ, nhất là các
loại lãi suất và lượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát.
   -    Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị
trường. Tăng cường quản lý ngoại hối, thực hiện các biện pháp cần thiết để các tổ chức,
cá nhân, trước hết là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước bán ngoại tệ cho ngân
hàng khi có nguồn thu và được mua khi có nhu cầu hợp lý, bảo đảm thanh khoản ngoại
tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh và tăng dự trữ
ngoại hối.
   -    Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng; tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh
vàng miếng trên thị trường tự do; ngăn chặn hiệu quả các hoạt động buôn lậu vàng qua
biên giới.
   2. Bieänphaùpkieàmcheágiaùcaû:
   -    Điều chỉ nh giá điện, xăng dầu gắn vớ hỗ trợhộ nghèo
                                             i
   -    Tiếp tục thực hiện lộ trình điều hành giá xăng dầu, điện theo cơ chế thị trường.
-   Bộ Tài chính chủ động điều hành linh hoạt giá xăng, bảo đảm giá xăng dầu trong
nước bám sát giá xăng dầu thế giới.
   -   Trong năm 2011 thực hiện điều chỉnh một bước giá điện.
   -   Nhà nước có chính sách hỗ trợ hộ nghèo sau khi điều chỉnh giá điện.

More Related Content

What's hot

Bài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phátBài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phátjackjohn45
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Linh Khánh
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếguest3c41775
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Minh Hiếu Lê
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Nguyễn Tuấn Anh
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...phamquyenbt9191
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayThuy Pham
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
1079 cáp minh công
1079 cáp minh công1079 cáp minh công
1079 cáp minh côngMinhCng74
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáhaiduabatluc
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019phamhieu56
 
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcTai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcBụ Bẫm
 

What's hot (20)

Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Bài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phátBài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phát
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
1079 cáp minh công
1079 cáp minh công1079 cáp minh công
1079 cáp minh công
 
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệTiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
 
Thuyết trình
Thuyết trìnhThuyết trình
Thuyết trình
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcTai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
 

Similar to Vietnamese Inflation

TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcfThoPhng420003
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxThCmTDng
 
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân dân tệ
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân  dân tệTai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân  dân tệ
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân dân tệBụ Bẫm
 
TTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxTTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxHaiDangTran4
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLee Nguyễn
 
Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86HAWA Viet Nam
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxQuangTri10
 

Similar to Vietnamese Inflation (20)

TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
 
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAYBài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
Ktvm pp
Ktvm ppKtvm pp
Ktvm pp
 
Vi mô
Vi môVi mô
Vi mô
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docx
 
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân dân tệ
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân  dân tệTai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân  dân tệ
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân dân tệ
 
TTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxTTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptx
 
Bài thảo luận nhóm 02
Bài thảo luận nhóm 02Bài thảo luận nhóm 02
Bài thảo luận nhóm 02
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
 
Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 

Vietnamese Inflation

  • 1. I. Lyùthuyeátveàlaïmphaùt: 1. Khaùinieäm – Phaânloaïilaïmphaùt: a) Khaùinieäm: Lạm phát là hiện tượng tiền có trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt. b) Phaânloaïilaïmphaùt:Dựa vào tỷ lệ tăng giá, các nhà kinh tế phân loại lạm phát thành ba mức độ khác nhau: - Lạm phát vừa phải (Lạm phát 1 con số - lạm phát nước kiệu): xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm dưới 10%/năm. - Lạm phát cao (Lạm phát phi mã - lạm phát 2 con số): xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng từ 10% đến dưới 100%/năm. Một số nhà kinh tế quan điểm rằng loại lạm phát này bao gồm cả lạm phát ở mức độ 3 con số (như 100%, 200%,…). - Siêu lạm phát (Lạm phát siêu tốc - lạm phát từ 3 con số trở lên): xảy ra khi tỷ lệ lạm phát từ 100%/năm trở lên. 2. Nguyeânnhaândaãnñeánlaïmphaùt: a) Laïmphaùt theo thuyeátsoálöôïngtieànteä: - Nhận định của Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bất cứ ở đâu đều là hiện tượng tiền tệ”  Lạm phát là một sự tăng giá nhanh và liên tục. - Quan điểm thuộc trường phái tiền tệ: Nếu cung tiền cứ gia tăng thì mức giá gia tăng và lạm phát xảy ra. Nghĩa là M=>P. - Quan điểm thuộc trường phái của Keynes: Cũng giống như trường phái tiền tệ. Điểm khác biệt là đưa vào các yếu tố như chính sách tài khóa và những cú sốc của cung. Lạm phát cao không có thể một mình chính sách tài khóa gây ra, cũng không thể một mình những cú sốc của cung gây ra. b) Laïmphaùt do caàukeùo:
  • 2. - Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi mức tổng cầu tăng nhanh hơn so với mức cung. c) Laïmphaùt do chi phí ñaåy: - Lạm phát do chi phí đẩy khi chi phí gia tăng một cách độc lập với tổng cầu. d) Laïmphaùtvaø chính saùchtaùikhoùa. 3. Taùcñoängcuûalaïmphaùt: a) Phaânphoáilaïi thu nhaäpvaøcuûacaûi: - Khi lạm phát xảy ra, những người có tài sản, những người đang vay nợ là có lợi vì giá cả các loại tài sản nói chung đều tăng lên, còn giá trị đồng tiền thì giảm xuống. - Ngược lại, những người làm công ăn lương, những người gửi tiền, những người cho vay là bị thiệt hại. b) Taùcñoängñeánphaùttrieån kinh teávaøvieäclaøm: - Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế, kích thích tiêu dùng. - Lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm và ngược lại. c) Caùctaùcñoängkhaùc: - Cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối. - Đầu cơ, tích trữ phổ biến, gây mất cân đối giả, làm lưu thông càng thêm rối loạn. - Làm tăng tỷ giá hối đoái. - Làm tăng tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu nhưng lại gây bất lợi cho hoạt động nhập khẩu. - Làm cho hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào khủng hoảng. - Gây khó khăn cho hoạt động đầu tư. - Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước, tuy nhiên, làm gia tăng số thuế nhà nước thu được trong những trường hợp nhất định.
  • 3. 4. Bieänphaùpkieàmcheálaïmphaùt: a) Nhöõngbieänphaùpcaápbaùch: - Biện pháp về chính sách tài khóa. - Biện pháp thắt chặt tiền tệ. - Biện pháp kiềm chế giá cả. - Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá. b) Nhöõngbieänphaùpchieánlöôïc: - Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn. - Đổi mới chính sách quản lý tài chính công. - Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn. - Dùng lạm phát để chống lạm phát. II. Thöïcteá tình hình laïmphaùtôûVieät Nam: 1. Toång quan ñaëcñieåmlaïmphaùtôûVieät Nam: - Nhìn chung, lạm phát ở nước ta từ năm 2004 đến nay luôn ở mức khá cao. + Từ năm 2007, lạm phát luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 khoảng 7,1%, trong khi đó lạm phát bình quân hàng năm khoảng gần 11%. + Năm 2011, chỉ trong quý I, lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 6,1%. Thực trạng này đã khiến mục tiêu kìm chân lạm phát ở mức 7% của Quốc hội trở thành một nhiệm vụ bất khả thi trong năm này. Trong tháng 8, lạm phát lên mức 23% và mức lạm phát của cả năm 2011 là 18.2%. - Mức lạm phát nói trên ở nước ta cũng cao hơn nhiều so với lạm phát của các nước trong khu vực. Ví dụ: lạm phát bình quân hàng năm ở Trung Quốc giai đoạn 2006-2009 khoảng 3%, ở Indonesia khoảng 8,4%, Thái Lan khoảng 3,1%, Malaysia khoảng 2,7% vàPhilipine khoảng 5,8%,… - Tác động của lạm phát cao:
  • 4. Thực tế nước ta, xuất khẩu chiếm đang chiếm vai trò rất quan trọng trong GDP. Lạm phát ở một góc độ nào đó, lại tạo nên thuận lợi cho điều này, làm tăng dự trữ ngoại tệ trong nước, phát triển dung theo các lĩnh vực mũi nhọn đã đề ra. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực dường như dễ nhận thấy hơn: + Lạm phát cao, kéo dài trong nhiều năm liên tục đã gây nhiều tác động tiêu cực đến sản xuất và đời sống của người dân.( Liên tưởng con đường đất đá … ) Lạm phát cao là một trong các biểu hiện của bất ổn kinh tế vĩ mô – tức chính sách tài khóa bị kém hiệu quả, các bạn sẽ được nhóm thuyết trình sau làm rõ hơn về phần này) , là bất lợi lớn đối với khuyến khích và thu hút đầu tư; làm cho môi trường kinh doanh ở nước ta kém cạnh tranh hơn so với các nước khác. Hình ảnh nguồn vốn đi vào rồi bật ra đã trở nên khá quen thuộc trên các mặt báo khiến cho các doanh nghiệp và govement phải muối mặt.Thực tế cho thấy, lượng vốn FDI đăng ký 8 tháng đầu năm 2011 chỉ bằng 63% của cùng kỳ năm 2010. + Lạm phát cao, biến động liên tục đã làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận; làm cho các kế hoạch đầu tư trung và dài hạn trở nên rủi ro hơn và không dự tính được một cách chắc chắn. Bất động sản và chứng khoán từ một kênh đầu tư hàng đầu đã biến thành một nơi chôn vốn kiểu mẫu hiện nay. Hệ quả là, các doanh nghiệp nói chung không những phải cắt giảm đầu tư phát triển, mà có thể phải cắt giảm cả quy mô sản xuất hiện hành để đối phó với lạm phát cao. + Lần đầu tiên trong hơn 10 năm qua, số doanh nghiệp đăng ký mới và số vốn đăng ký đã giảm xuống, chỉ bằng khoảng 75% của cùng kỳ năm 2010. + Lạm phát cao (nhưng tiền lương và thu nhập bằng tiền khác của người lao động không tăng lên tương ứng) đã làm cho thu nhập thực tế của họ giảm xuống.Wr = W/P Ví dụ: Trong 2 năm qua, lạm phát đã làm cho thu nhập thực tếcủa người lao động mất hơn 20%. Ví dụ: Lương của bạn là 10 triệu/tháng năm … từ đó, đời sống của đa số dân cư đã trở nên khó khăn hơn nhiều so với trước đây.
  • 5. + Lạm phát cao làm giảm giá trị thực của đồng nội tệ, làm xói mòn giá trị số tiền tiết kiệm của dân chúng, làm giảm lòng tin và mức độ ưa chuộng của người dân trong việc nắm giữ và sử dụng đồng nội tệ. Điều đó vừa gây áp lực thêm đối với lạm phát, bất ổn kinh tế vĩ mô trước mắt.Vừa tạo ra 1 vòng luẩn quẩn đối với đồng nội tệ vừa làm xói mòn nền tảng phát triển lâu dài trong trung và dài hạn. 2. Phaân tích tình hình laïmphaùtôûVieät Nam cuøngvôùinhöõngnguyeânnhaânvaøtaùcñoängcuûalaïmp haùtñeánneàn kinh teánöôùc ta: a) Giai ñoaïn 1986-1993: - Việt Nam từ những năm 1986 đến nay đã trải qua sự biến đổi sâu sắc: từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; từ tăng trưởng thấp những năm 80 sang tăng trưởng cao những năm 90; khủng hoảng rối loạn sang ổn định và phát triển. - Năm 1985, Gorbacher đã lên nắm chính quyền tại Liên xô, cùng với sự sụp đổ của các nước Đông Âu cũ, Việt Nam bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước ngoài và đến năm 1991 thì bị cắt hẳn. Do đó, nguyên vật liệu đầu vào như sắt thép, dầu hoả, máy móc thiết bị,...Việt Nam hoàn toàn phải mua với giá cao làm cho chi phí sản xuất tăng nhanhLạm phát chi phí đẩy xảy ra. - Khi lạm phát chi phí đẩy xảy ra, càng đẩy các doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn và để hỗ trợ nền sản xuất trong nước, đặc biệt là các xí nghiệp quốc doanh,Chính phủ Việt Nam lại in thêm tiềnlàm tăng mức cung ứng tiền trong nền kinh tế, lại dẫn đến lạm phát tiền tệ, điều đó càng đẩy tỉ lệ lạm phát lên cao. - Cũng trong năm 1985, Việt Nam thực hiện cuộc cải cách giá, tiền lương, tiền mà đỉnh cao là sự kiện đổi tiền vào tháng 9 và lạm phát cũng bùng nổ ngay sau đó. - Năm 1986 chúng ta đã rơi vào tình trạng siêu lạm phát với ba chữ số 775%, trong khi đó tăng trưởng kinh tế chỉ ở mức 2,33%.
  • 6. - Đến năm 1987, do thiên tai, sản lượng lương thực cuối năm giảm 3,5% và đầu năm 1988, một số địa phương miền Bắc bị đói, giá cả lên cao,lạm phát chi phí đẩy lại tiếp diễn. Đứng trước tình hình đó, dân chúng tích trữ hàng hoá, lương thực, vàng và đô la càng nhiều vì lo sợ rằng đồng Việt Nam sẽ còn mất giá tạo nên cầu giả tạo, giá cả tăng cao dẫn đếnlạm phát cầu kéo, với tỉ lệ lạm phát là 223,1%, mức tăng trưởng GDP chỉ là 3,78%. - Từ năm 1989 đến năm 1991, lạm phát tuy có giảm nhưng vẫn còn khả cao với mức tăng 67% liên tiếp trong hai năm 1990 và 1991, phải từ năm 1992 trở đi tình hình mới lắng dịu và tạm ổn định cho đến năm 1995. Như vậy, trong giai đoạn này lạm phát xảy ra ban đầu là do chi phí đẩy, sau đó là do tăng mức cung ứng tiền , năm 1987 lại là lạm phát chi phí đẩy, tiếp tục sau đó lạm phát cầu kéo xảy ra. Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 Tăng trưởng(%) 2,33 3,78 5,1 8 0,1 6 8,6 Lạm phát(%) 748 223,1 394 34,7 67,4 67,6 17,6 Bảng tỉ lệ tăng trưởng và tỉ lệ lạm phát các năm trong giai đoạn 1986-1992
  • 7. 800.00 700.00 600.00 500.00 400.00 Tăng trưởng Lạm phát 300.00 200.00 100.00 0.00 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 b) Giai ñoaïn 1994 - 2001: - Từ tháng 7/1997, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á bắt đầu làm cho nước ta chịu sức ép ngày càng tăng. Kinh tế khó khăn, sức mua giảm sútgây hiện tượng giảm giá liên tục, , đầu tư nước ngoài và xuất khẩu có dấu hiệu suy giảm, sản xuất trong nước rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hoá ứ đọng nhiều, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng,... Một trong những biểu hiện của sự suy giảm nền kinh tế là hiện tượng giảm phát. - Năm 1999, giá cả thị trường có nhiều diễn biến bất thường: + Giá cả liên tục giảm trong 8 tháng liền, từ tháng 3 đến tháng 12. + Đặc biệt, tháng 10/1999, CPI giảm 0,8% và chỉ số giá lương thực giảm 10,5% so với tháng 12/1998. + Sự sụt giảm giá lương thực làm cho CPI chung hầu như không tăng (do tỉ trọng của hàng lương thực trong rổ hàng hoá lớn). - Năm 2000, CPI cả năm giảm 0,6% so với năm 1999. Lạm phát âm (-0.5%) mặc dù tiền tệ và tín dụng tăng rất nhanh (30-40%/năm) và Việt Nam phá giá mạnh (khoảng 36%) trong giai đoạn 1997-2003.
  • 8. - Sáu tháng đầu năm 2001, CPI vẫn giảm. + CPI tháng 6/2001 giảm 0,3% so với tháng 6/2000 và giảm 0,7% so với tháng 12/2000. + CPI giảm liên tục trong 3 tháng liên tiếp,tháng 3 giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,5%, tháng 5 giảm 0,2%. + Kết quả là đến cuối năm 2001, nhờ nhiều nỗ lực, chúng ta đã đẩy được tỉ lệ lạm phát lên 0,8%. c) Giai ñoaïntöønaêm 2002 ñeán nay: - Mặc dù năm 2002 tình hình kinh tế thế giới có nhiều khó khăn, nhưng kinh tế nước ta vẫn có nhiều khởi sắc. + Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là 7,04%, cao thứ 2 trong khu vực Châu Á, chỉ sau Trung Quốc(8%).( biểu đồ) + Lạm phát là 4%, một tỉ lệ lạm phát chấp nhận được mặc dù cao hơn so với mục tiêu 3,5 % của chúng ta đã đề ra. + Các chỉ tiêu kinh tế khác chúng ta hầu hết đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. - Hơn hai tháng đầu năm 2003, tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới có nhiều biến động. + Đặc biệt là sự kiện Mỹ chủ trương lật đổ chính quyền đương thời để lập nên một chính quyền mới ở Irắc, nguy cơ một cuộc chiến tranh vùng vịnh xảy ra, khiến cho tình hình kinh tế thế giới rơi vào tình trạng: hầu hết các mặt hàng trên thế giới đều tăng cao, nhất là giá xăng dầu, giá vàng tăng mạnh.( hình chiến tranh Iraq, Biểu đồ giá dầu giá xăng, Hình ảnh giếng dầu, ống dẫn cháy) + Trong thời gian vừa qua, việc một số cửa hàng xăng dầu ở các thành phố lớn đã đóng cửa, không bán xăng cho người tiêu dùng, chính là dấu hiệu của sự đầu cơ, có thể gây những ảnh hưởng bất lợi cho nền kinh tế.( trạm xăng đóng cửa, xếp hàng mua xăng) + Trước tình hình đó, Bộ thương mại đã có những chấn chỉnh kịp thời, yêu cầu tất cả các cửa hàng xăng dầu phải mở cửa bán hàng trở lại và xử phạt các
  • 9. cửa hàng đã đóng cửa bán hàng trong khi vẫn có xăng trong cửa hàng. ( hình ảnh họp , bài báo … ) + Giá vàng cũng tăng mạnh, thậm chí có ngày trong một buổi sáng giá vàng tăng ba lần. Trước tình hình đó, nguy cơ giá cả tăng cao rất dễ xảy ra.( hình ảnh tiệm vàng , bảng giá … trang web giavang.net) + Thực tế trong hai tháng đầu năm 2003 giá cả các mặt hàng của chúng ta đã tăng 3% khiến nhiều người lo ngại mục tiêu dưới 5% khó có thể thực hiện. ( Mission impossible) - Năm 2004, lạm phát tăng trở lại với tỷ lệ 9,5%, cao hơn rất nhiều so với mức 6% mà Chính phủ đặt ra. (mặt buồn ) - Từ năm 2006 đến năm 2008, Việt Nam gia nhập WTO (11/2006), mở ra thời kỳ hội nhập, đầu tư quốc tế tăng vọt, làm dòng vốn vào tăng mạnh. Nhu cầu ổn định đồng tiền Việt đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải trung hòa một lượng ngoại tệ rất lớn tức tăng lượng tiền mặt, góp phần thổi bùng lạm phát trong năm 2008. - Nạn lạm phát 11,8% vào năm 2010 ở nước ta cao hơn tất cả những nước láng giềng. + Do Tết nguyên đán và việc tăng giá điện, lạm phát trong hai tháng đầu năm tăng cao. + Năm tháng tiếp theo, tỷ lệ lạm phát tương đối ổn định ở mức thấp. + Lạm phát lại tăng trở lại từ tháng 9 năm 2010. + Việc phá giá VND so với USD trong tháng 8 năm 2010 và biến động của thị trường vàng trong nước và quốc tế là một vài trong số những nguyên nhân chủ yếu khiến cho lạm phát tăng cao lúc này. - Diễn biến lạm phát năm 2011 khá phức tạp: + Lạm phát tăng cao những tháng đầu năm vàgiảm dần từ quý II. + Trong 4 tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc, chỉ tăng dưới 1% mỗi tháng.
  • 10. + Nhưng lạm phát tháng 12 lại có dấu hiệu nhích lên so với 2 tháng trước đó. Cụ thể, lạm phát tháng 10 và tháng 11 chỉ tăng 0,36% và 0,39% nhưng lạm phát tháng 12 tăng 0,53%. (trích “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm, các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong 6 tháng cuối năm 2011” – do Phó Thủ tướng thường trực Chính phủNguyễn Sinh Hùng trình bày tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XIII) - Theo dự báo có thể đà tăng giá trong tháng đầu tiên của năm 2012 sẽ mạnh hơn do tác động kép của các yếu tố nguyên nhiên liệu, thực phẩm. Tuy nhiên do có chính sách bình ổn tương đối hiệu quả, điều đó đã không xãy ra cả trước , trong và sau Tết nguyên đán. - Hàng hóa dịp tết dồi dào, dịch vụ phong phú, giá cả hợp lý. Tổng mức bán lẻ tăng 22% nhưng CPI tháng 1-2012 chỉ tăng 1% so với tháng trước. Theo ông VũĐức Đam, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, đây là mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ của 3 năm gần đây, trong đó, Hà Nội và TPHCM tăng thấp hơn (Hà Nội: 0,96%; TPHCM: 0,89%) - Nền kinh tế đang rơi vào thế “kẹt”, để kiểm soát lạm phát, nếu thắt chặt chính sách sẽ dẫn tới đình đốn sản xuất, nhưng nếu kích thích kinh tế và dùng đòn bẩy tài chính hỗ trợ thì lại ngay lập tức dẫn đến lạm phát. - Mục tiêu 2012 vẫn là kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định vĩ mô, quyết tâm hạ lạm phát về 1 con số, đó cũng là cách để hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất. Bên cạnh đó, vẫn bảo đảm sản xuất kinh doanh, duy trì GDP ở mức hợp lý, sử dụng các công cụ kinh tếđể giữ các cân đối lớn, hạn chế dùng công cụ hành chính… - Dịp tết, nhu cầu thanh khoản tăng cao, nhu cầu rút tiền lớn. Do vậy, ngân hàng phải in thêm một lượng tiền để hỗ trợ tính thanh khoản cho các ngân hàng, tuy nhiên việc này đãđược tính toán để bảo đảm không ảnh hưởng đến lạm phát. Hiện nay NHNN đang tiếp tục theo dõi để bảo đảm hạ lãi suất vào thời điểm phù hợp
  • 11. - Một phần do nền tảng làm phát từ 2011 tương đối ổn định - Tuy nhiên vẫn tiềm ẩn dao động khó kiểm soát do :  Cơ sở chính sách kiềm chế trở nên yếu kém  Cán cân thương mại có nguy cơ đảo chiều  Lãi suất giảm nhưng chưa chắc doanh nghiệp đã trụ vững.  Từ đó cho thấy tổng đầu tư xã hội cũng sẽ dừng ở thấp khoảng 34 – 35% GDP như năm 2011 - - - Tổng kết - Giống nhau: lạm phát diễn ra không ổn định với những chiều hướng phức tạp không theo sự kiểm soát của nhà nước ảnh hưởng hiệu quả hoạt động của nền kinh tế bên cạnh đó là chính sách vĩ mô của nhà nước vừa có hiệu quả vừa thể hiện những khuyết điểm. - Khác nhau: (kẻ bảng) - Giai đoạn 1986-1993: - sự chuyển hướng nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Lạm phát ba con số trong nhựng năm đầu sau đó giảm xuống nhờ những nỗ lực của nhà nước. - Nguyên nhân chủ yếu là do cầu kéo và chi phí đẩy. - Giai đoạn 1994-2001 - Hiện tượng giảm phát do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu Á - Giai đoạn 2002 đến 2011 - Lạm phát ở Việt Nam cao và cao hơn so với các nước trong khu vực do tình hình thế giới có nhiều biến động ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nước ta, bên cạnh đó là yếu tố chi phí đẩy.
  • 12. I. Moätsoábieänphaùpkieàmcheálaïmphaùt: - Năm 2010 để lại vô vàn khó khăn, đặc biệt là những bất ổn về kinh tế vĩ mô năm 2011, lạm phát và giá cả hàng hóa có xu hướng tăng cao. - Đứng trước những khó khăn đó, Nhà nước đã thực hiện một số biện pháp để kiềm chế lạm phát. 1. Bieänphaùpthaétchaëttieànteä: - Bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán khoảng 15 - 16%; tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán. - Điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ, nhất là các loại lãi suất và lượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát. - Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường. Tăng cường quản lý ngoại hối, thực hiện các biện pháp cần thiết để các tổ chức, cá nhân, trước hết là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng khi có nguồn thu và được mua khi có nhu cầu hợp lý, bảo đảm thanh khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh và tăng dự trữ ngoại hối. - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng; tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do; ngăn chặn hiệu quả các hoạt động buôn lậu vàng qua biên giới. 2. Bieänphaùpkieàmcheágiaùcaû: - Điều chỉ nh giá điện, xăng dầu gắn vớ hỗ trợhộ nghèo i - Tiếp tục thực hiện lộ trình điều hành giá xăng dầu, điện theo cơ chế thị trường.
  • 13. - Bộ Tài chính chủ động điều hành linh hoạt giá xăng, bảo đảm giá xăng dầu trong nước bám sát giá xăng dầu thế giới. - Trong năm 2011 thực hiện điều chỉnh một bước giá điện. - Nhà nước có chính sách hỗ trợ hộ nghèo sau khi điều chỉnh giá điện.