SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ
A. ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
1. Phương pháp chung:
Để vẽ đồ thị của hàm số có mang dấu GTTĐ ta có thể thực hiện các bước sau:
Bước 1: Phá dấu GTTĐ
+ Xét dấu biểu thức chứa bên trong dấu GTTĐ.
+ Sử dụng đ/n khử dấu GTTĐ (viết hàm số cho bởi nhiều biểu thức)
Bước 2: Vẽ đồ thị từng phần rồi ghép lại (vẽ chung trên cùng một hệ trục toạ độ
2. Các kiến thức sử dụng:
A A < 0
A
A
≥
= 

neáu
neáu
• Một số tính chất của đồ thị:
1. Đồ thị hàm số y = f(x) và y= - f(x) đối xứng nhau qua trục hoành Ox.
2. Đồ thị hàm số y = f(x) và y = f(-x) đối xứng nhau qua trục tung Oy.
3. Đồ thị hàm số y = f(x) và y = - f(-x) đối xứng nhau qua gốc toạ độ O.
3. Bài toán tổng quát:
Từ đồ thị (C): y = f(x), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau:
( )
( ) ( )
( )
1
2
3
: ( )
:
: ( )
C y f x
C y f x
C y f x
 =

=

=
• Dạng 1: Từ đồ thị ( ): ( )C y f x= suy ra đồ thị ( ) ( )1 :C y f x=
B1: Ta có ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
1
f f 0 (1)
:
-f f < 0 (2)
x x
C y f x
x x
 ≥
= = 

neáu
neáu
B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C1) như sau:
- Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên Ox (do 1)
- Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox (do 2)
- Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox.
Minh hoạ
• Dạng 2: Từ đồ thị ( ): ( )C y f x= suy ra đồ thị ( ) ( )2 :C y f x=
• Đ/n GTTĐ:
A 0
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
B1: Ta có ( ) ( )
( )
( )
2
f x 0 (1)
:
f x < 0 (2)
x
C y f x
x
 ≥
= = 
−
neáu
neáu
B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C2) như sau:
- Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía phải trục Oy (do 1)
- Lấy đối xứng qua Oy phần đồ thị (C) nằm phía bên phải trục tung (do 2)
- Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía bên trái trục Oy (nếu có).
Minh hoạ
• Dạng 3: Từ đồ thị ( ): ( )C y f x= suy ra đồ thị ( ) ( )3 :C y f x=
B1: Ta có ( ) ( )
( )
2
f 0
: ( ) (1)
( ) (2)
x
C y f x f x
f x
 ≥

= = 
−
B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C3) như sau:
- Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên Ox (do 1)
- Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía trên trục Ox (do 2)
- Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox (nếu có).
Minh hoạ
3. Ví dụ:
VD1: Cho hàm số 3
3y x x= − + (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)
2. Từ đồ thị (C), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau:
a) 3
3y x x= − + b) 3
3y x x= − + c) 3
3y x x= − +
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
VD2: Cho hàm số
1
1
x
y
x
+
=
−
(1)
3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)
4. Từ đồ thị (C), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau:
a)
1
1
x
y
x
+
=
−
b)
1
1
x
y
x
+
=
−
c)
1
1
x
y
x
+
=
−
d)
1
1
x
y
x
+
=
−
e)
1
1
x
y
x
+
=
−
4. Bài tập:
Bài tập 1: Cho hàm số 3 2
2 9 12 3y x x x= − + − có đồ thị (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
b) Tìm m để phương trình 3 2
2 9 12 1x x x m− + + = có 6 nghiệm phân biệt
c) Tìm m để phương trình 3 2
2 9 12 3x x x m− + + = có nhiều hơn 2 nghiệm
Đáp số: b) 5 6m< < c) 4 5m≤ ≤
Bài tập 2 (Khối B - 2009) Cho hàm số 4 2
2 4y x x= − có đồ thị (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
b) Tìm m để phương trình 2 2
2x x m− = có đúng 6 nghiệm phân biệt
Đáp số: 0 1m< <
5. Bài tập tự luyện
Bài tập 1 (Khối A - 2006) Cho hàm số 3 2
2 9 12 4y x x x= − + − có đồ thị (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
b) Tìm m để phương trình 3 2
2 9 12 4x x x m− + − = có 6 nghiệm phân biệt
Đáp số: 4 5m< <
Bài tập 2: Cho hàm số 4 2
8 10y x x= − + − có đồ thị (C)
c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
d) Tìm m để phương trình 4 2
8 10x x m− + − = có 8 nghiệm phân biệt
Đáp số: 0 6m< <
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
B. CỰC TRỊ
Dạng 1: Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị
1. Hàm bậc ba: y=f(x) = ax3
+ bx2
+ cx + d (a ≠ 0)
y’ = f’(x) = 3ax2
+ 2bx + c
Hàm số có cực trị ⇔ Hàm số có CĐ và CT ⇔ f’(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.
2. Hàm trùng phương: y=f(x) = ax4
+ bx2
+ c (a ≠ 0)
y’ = f’(x) = 4ax3
+ 2bx = 2x(2ax2
+ b)
Hàm số có đúng cực trị
0
0
0
. 0
a
b
a
a b
 ≠

=⇔
 ≠

>
; Hàm số có đúng 3 cực trị
0
. 0
a
a b
≠
⇔ 
<
Bài 1: Tìm m để hàm số ( ) 3 2
2 3 5y m x x mx= + + + − có cực đại và cực tiểu
Đáp số:
2
3 1
m
m
≠ −

− < <
Bài 2 (ĐH Bách khoa HN-2000) Tìm m để hàm số ( )3 2
3 1 1y mx mx m x= + − − − không có cực trị.
Đáp số:
1
0
6
m≤ ≤
Bài 3 (ĐH cảnh sát-2000) Tìm m để hàm số 4 21 3
4 2
y x mx= − + chỉ có cực tiểu mà không có cực đại
Đáp số: 0m ≤
Bài 4 (ĐH kiến trúc-1999) Tìm m để hàm số ( ) ( )4 2
1 1 2y mx m x m= − − + − có đúng một cực trị.
Đáp số:
1
0
4
m≤ ≤
Bài 5 (ĐH khối A DB1 - 2001) Tìm m để hàm số ( )
3
3y x m x= − − đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ 0x =
Đáp số: 1m = −
Bài 6 (ĐH khối B - 2002) Tìm m để hàm số ( )4 2 2
9 10y mx m x= − − + có ba cực trị
Đáp số: 3m < hoặc 0 3m< <
Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
1. Phương trình đường thẳng đi qua CĐ và CT của hàm bậc ba 3 2
( ) axy f x bx cx d= = + + +
* Chia f(x) cho f’(x) ta được: ( ) ( ). '( ) Axf x Q x f x B= + +
* Khi đó, giả sử ( ) ( )1 1 2 2; , ;x y x y là các điểm cực trị thì:
( )
( )
1 1 1
2 2 2
Ax
Ax
y f x B
y f x B
 = = +

= = +
2. Tìm nhanh cực trị hàm đa thức f(x) bậc ba, bậc bốn...
* Chia f(x) cho f’(x) ta được: ( ) ( ). '( ) Axf x Q x f x B= + +
* G/s x0 là hoành độ điểm cực trị khi đó tung độ điểm cực trị là ( )0 0 0Axy f x B= = +
Bài 7: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 3 2
3 6 8y x x x= − − +
Đáp số: 6 6y x= − +
Bài 8 (ĐH khối A-2002) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
( )3 2 2 3 2
3 3 1y x mx m x m m= − + + − + −
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
Đáp số: 2
2y x m m= − +
Bài 9: Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2
2 3 1 6 2 1y x m x m x= + − + − − có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị song
song với đường thẳng 4 1y x= − +
Bài 10: Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2
2 3 1 6 1 2y x m x m m x= + − + − có các điểm cực trị nằm trên đường thẳng
4y x= −
Bài 11: Tìm m để hàm số 3 2 2
3y x x m x m= − + + có các điểm cực cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua
đường thẳng
1 5
2 2
y x= − Đáp số: 0m =
Dạng : Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị thỏa mãn một điều kiện nào đó
Bài 12: Tìm m để hàm số ( ) ( ) ( )3 2 3
2 3 2 6 5 1 4 1y x m x m x m= − + + + − + có hai điểm cực trị nhỏ hơn 2.
Đáp số:
1
0
3
m− < <
Bài 13 (ĐH khối B DB2 - 2006) Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2
1 2 2 2y x m x m x m= + − + − + + có hai điểm cực
đại, cực tiểu đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
Đáp số:
5 7
1;
4 5
m m< − < <
Bài 14 (CĐ - 2009) Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2
2 1 2 2y x m x m x= − − + − + có cực đại và cực tiểu đồng thời
các điểm cực trị của hàm số có hoành độ dương.
Đáp số:
1
1, 0
3
m m− < < ≠
Bài 15 (HV quan hệ quốc tế 1996) Tìm m để hàm số 4 2 4
2 2y x mx m m= − + + có các điểm cực trị lập
thành một tam giác đều.
Đáp số: 3
3m =
Bài 16 Tìm m để đồ thị hàm số 4 2
2 1y x mx m= − + − có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.
Đáp số: 3
3m =
Bài 17 (ĐH khối A BD1 - 2004) Tìm m để hàm số 4 2 2
2 1y x m x= − + có ba điểm cực trị là ba đỉnh của
một tam giác vuông cân.
Bài 18 Chứng minh rằng hàm số ( ) ( )3 2
3 1 3 2 1y x m x m m x= − + + + + luôn có cực đại, cực tiểu. Xác định
m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ dương .
Đáp số: 0m >
Bài 19 (Khối B - 2007) Tìm m để hàm số ( )3 2 2 2
3 3 1 3 1y x x m x m= − + + − − − có cực đại và cực tiểu và
các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O Đáp số:
1
2
m = ±
Bài 20: Tìm m để hàm số 4 2 2
2( 2) 5 5y x m x m m= + − + − + có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành 1 tam
giác vuông cân.
Đáp số: m = 1
Bài 21: Tìm m để hàm số ( ) ( ) ( )3 2 2 2
2 1 4 1 2 1y x m x m m x m= + − + − + − + đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn
( )1 2
1 2
1 1 1
2
x x
x x
+ = + Đáp số: 1; 5m m= =
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
C- PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG GIAO
1. Phương pháp chung:
• Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho:
( ) ( ) ( )1f x g x=
• Khảo sát nghiệm của phương trình (1). Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của
(C1) và (C2).
• Chú ý: * (1) vô nghiệm ⇔ (C1) và (C2) không có điểm chung
* (1) Có n nghiệm ⇔ (C1) và (C2) có n điểm chung
* Nghiệm x0 của (1) chính là hoành độ điểm chung của (C1) và (C2). Khi đó tung độ điểm
chung ( )0 0y f x= hoặc ( )0 0y g x=
2. Xét phương trình ( ) 3 2
ax 0f x bx cx d= + + + = (1)
a) Đ/k để (1) có 1, 2, 3 nghiệm
• (1) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ( )


<
( ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu
1
y . 0CÑ CT
f x
y
• (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ( )


=
( ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu
2
y . 0CÑ CT
f x
y
• (1) có 1 nghiệm khi và chỉ khi ( )



 >
( ) khoâng coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu
3( ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu
y . 0CÑ CT
f x
f x
y
b. Đ/k để (1) có 3 nghiệm lập thành một cấp số cộng, cấp số nhân
* Đ/k (1) có 3 nghiệm lập thành CSC:
Đ/k cần: G/s (1) có 3 nghiệm 1 2 3
, ,x x x lập thành CSC khi đó 2
3
b
x
a
= − thế vào (1) giá trị của
tham số
Đ/k đủ: Thay giá trị tham số tìm được trong đ/k cần vào PT (1) để xem nó có 3 nghiệm lập thành
CSC hay không.
* Đ/k (1) có 3 nghiệm lập thành CSN:
Đ/k cần: G/s (1) có 3 nghiệm 1 2 3
, ,x x x lập thành CSN khi đó 3
2
d
x
a
= − thế vào (1) giá trị của
tham số
Đ/k đủ: Thay giá trị tham số tìm được trong đ/k cần vào PT (1) để xem nó có 3 nghiệm lập thành
CSN hay không.
Chú ý: Nếu a = 1 ( ) ( )3 33
2 2
0 0x d f x c b d d⇒ = − ⇒ = ⇒ = ≠
3. Xét phương trình ( ) 4 2
ax 0= + + =f x bx c (2)
Đặt 2
t x= đ/k 0t ≥ ta được phương 2
( ) 0g t at bt c= + + = (*)
a) Đ/k để (2) vô nghiệm, có 1,2, 3,4 nghiệm
* (2) vô nghiệm khi và chỉ khi (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm 1 2
0t t≤ <
* (2) có 1 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 1
2
0
0
t
t
 =

<
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
* (2) có 2 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 1 2
0t t< <
* (2) có 3 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 1
2
0
0
t
t
 =

>
* (2) có 4 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 1 2
0 t t< <
b) Đ/k để (2) có 4 nghiệm lập thành một cấp số cộng
2 11 2
1 22 1
1 2
0
90
. 09
0
t tt t
t tt t
t t
∆ >

= < < 
⇔ 
>= 
 + >
4. Xét phương trình ( )
ax
3
+
= +
+
b
mx n
cx d
- Đưa phương trình về dạng: 2
( ) 0
d
f x Ax Bx C x
c
 
= + + = ≠ − 
 
(**)
(3) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (**) có 2 nghiệm phận biệt
0
0
d
d
fc
c
∆ >

≠ − ⇔  
− ≠ 
 
Chú ý: Trên đây chỉ là điều kiện trong trường hợp tổng quát, khi giải bài toán cụ thể ta cố gắng nhầm
nghiệm để phân tích phương trình về dạng tích khi đó điều kiện sẽ đơn giản hơn
5. Bài tập:
a) Dạng 1: Tìm đ/k để đồ thị cắt trục hoành tại k điểm phân biệt
Bài 1 (DB2 ĐH Khối D -2002) Tìm m để đồ thị hàm số 4 2
1y x mx m= − + − cắt trục hoành tại 4 điểm
phân biệt.
Đáp số: 1 2m< ≠
Bài 2 (DB1 ĐH Khối B -2003) Tìm m để đồ thị hàm số ( )( )2
1y x x mx m= − + + cắt trục hoành tại 3
điểm phân biệt.
Đáp số:
1
4;0
2
m m> < ≠ −
Bài 4: Tìm m để đồ thị hàm số ( )3 2
3 3 1 1 3y x x m x m= − + − + + cắt trục hoành
a) tại 1 điểm
b) tại 2 điểm
c) tại 3 điểm
Đáp số: ) 1 b)m=1 c)m>1a m <
Bài 5: Tìm m để đồ thị hàm số ( )3 2 2
1 2y x m x mx m= + + + + cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có
hoành độ âm
Đáp số:
1
0
4
m< <
Bài 6:Tìm m để đồ thị hàm số ( ) ( )3 2 2 2
2 2 1 1y x mx m x m m= − + − + − cắt trục hoành tại 3 điểm phân
biệt có hoành độ dương
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
(2) có 3 nghiệm lập thành CSC⇔ (*) có 2 nghiệm
Đáp số:
2
1
3
m< <
Bài 7: Tìm m để đồ thị hàm số ( )( )2
1 2 1y x x mx m= − − − − cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có
hoành độ lớn hơn -1
Đáp số:
Bài 8: Tìm m để đồ thị hàm số 3 2
18 2y x x mx m= − + − cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thỏa mãn
1 2 3
0x x x< < <
Đáp số: 0m <
b) Dạng 2: Tìm đ/k để đồ thị (C) cắt đường thẳng d tại k điểm phân biệt
Bài 9 (CĐ -2008) Tìm m để đồ thị hàm số
1
x
y
x
=
−
cắt đường thẳng :d y x m= − + tại hai điểm phân
biệt
Đáp số:
0
4
m
m
 <

>
Bài 10: Cho hàm số 3 22 8
4
3 3
y x x x= − − + . Tìm m để đường thẳng
8
3
y mx= + cắt đồ thị hàm số tại 3
điểm phân biệt
Đáp số:
35
4
8
m− < ≠ −
Bài 11 (DB2 ĐH Khối D -2003) Cho hàm số 3 2
2 3 1y x x= − − có đồ thị (C), gọi k
d là đường thẳng đi
qua điểm ( )0; 1M − và có hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng k
d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.
Đáp số:
9
0
8
k− < ≠
Bài 12 (ĐH Khối D -2006) Cho hàm số 3 2
3 2y x x= − + có đồ thị (C), gọi d là đường thẳng đi qua điểm
( )3;20A và có hệ số góc m. Tìm m để đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.
Đáp số:
Bài 13 (ĐH Khối D -2009) Tìm m để đường thẳng 1y = − cắt đồ thị ( )m
C của hàm số
( )4 2
3 2 3y x m x m= − + + tại 4 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2.
Đáp số:
1
1, 0
3
m m− < < ≠
Bài 14: Tìm để đường thẳng : 2d y x m= + cắt đồ thị hàm số
3 1
4
x
y
x
+
=
−
tại hai điểm phân biệt A, B .
Tìm m để đoạn thẳng AB ngắn nhất.
Đáp số:
Bài 15: Cho hàm số
1
1
x
y
x
+
=
−
có đồ thị (C).
a) Chứng minh rằng đường thẳng : 2 0d x y m− + = luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B trên
hai nhánh của (C).
b) Tìm m để độ dài AB ngắn nhất
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2010
c) Dạng 3: Tìm đ/k để đồ thị cắt trục hoành tại các điểm lập thành cấp số cộng, cấp số nhân
Bài 16: Tìm m để đồ thị hàm số ( )3 2 2
3 2 4 9y x mx m m x m m= − + − + − cắt trục hoành tại 3 điểm lập
thành cấp số cộng
Đáp số: 1m =
Bài 17: Tìm m để đồ thị hàm số ( ) ( )3 2
3 1 5 4 8y x m x m x= − + + + − cắt trục hoành tại 3 điểm lập thành
cấp số cộng
Đáp số: 2m =
Bài 18: Tìm m để đồ thị hàm số ( )4 2
2 1 2 1y x m x m= − + + + cắt trục hoành tại 4 điểm lập thành cấp số
cộng
Đáp số:
4
4;
9
m m= = −
Bài 19: (ĐH Khối D -2008) Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm ( )1;2I với hệ số góc
( )3k k > − đều cắt đồ thị hàm số 3 2
3 4y x x= − + tại 3 điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm
của đoạn thẳng AB
D- TIẾP TUYÊN
1. Viết pt tiếp tuyến của (C) tại ( )000 ; yxM (y0 = f(x0))
2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k
- Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: f’(x) = 0 (*)
- Giải PT (*) tìm được hoành độ tiếp điểm ⇒ tung độ tiếp điểm ⇒ bài toán trở về dạng 1
3. Chú ý :
a) Đ/k để hai đường cong ( )y f x= và ( )y g x= tiếp xúc nhau là hệ
( ) ( )
( ) ( )' '
f x g x
f x g x
 =

=
có nghiệm
b) Hai đường thẳng song song có hệ số góc bằng nhau, vuông góc có tích các hệ số góc bằng -1
c) Hệ số góc của tiếp tuyến 0'( ), tank f x k ϕ= = (ϕ là góc hợp bởi giữa tiếp tuyến và trục hoành)
Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến tại một điểm
Bài 1: Tìm m a,b để đồ thị hàm số
ax
1
b
y
x
+
=
−
cắt Oy tại ( )0; 1A − đồng thời tiếp tuyến tại A có hệ số góc
bằng 3.
Đáp số: 4, 1a b= − =
Bài 2: Cho hàm số ( ) 3 2
3 1y f x x x mx= = + + + có đồ thị (Cm).
a) Tìm m để (Cm) cắt đường thẳng 1y = tại 3 điểm phân biệt ( )0;1 , ,C D E .
b) Tìm m để các tiếp tuyến với (Cm) tại D và E vuông góc với nhau.
Đáp số:
9 9 65
)0 )
4 8
a m b m
±
≠ < =
Bài 3 (ĐH huế khối D-1998) cho hàm số 4 2
2 2 1y x mx m= − + − + có đồ thị (C). Tìm m để các tiếp tuyến
với đồ thị (C) tại ( ) ( )1;0 , 1;0A B − vuông góc với nhau.
Đáp số:
5 3
;
4 4
m m= =
Bài 4 (ĐH khối B-2004) Cho hàm số 3 21
2 3
3
y x x x= − + có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của
(C) tại điểm uốn và chứng minh rằng d là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất.
Đáp số:
8
3
y x= − +
Bài 5 (HV Quân Y 1997) Cho hàm số 3
1 ( 1)y x m x= + − + có đồ thị (Cm).
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (Cm) tai các giao điểm của (Cm) với Oy.
b) Tìm m để tiếp tuyến nói trên chắn hai trục toạ độ tam giác có diện tích bằng 8.
Đáp số: ) 1 b)m=9 4 5; 7 4 3a y mx m m= − + − ± = − ±
Bài 6: Cho hàm số
2 1
1
x
y
x
−
=
−
có đồ thị (C). Cho M bất kì trên (C) có Mx m= . Tiếp tuyến của (C) tại M
cắt hai tiệm cận tại A, B. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Chứng minh M là trung điểm của AB và
diện tích tam giác IAB không đổi.
Đáp số:
y = f’(x0). (x - x0 ) + y0
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc
Bài 7 (DB1 ĐH khối B-2002) Cho hàm số ( ) 3 21 1 4
2
3 2 3
y f x x x x= = + − − có đồ thị (C). Viết phương tình
tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đương thẳng : 4 2d y x= +
Đáp số:
Bài 8 (ĐH khối D-2005) Gọi (Cm) là đồ thị hàm số 3 21 1
3 3 3
m
y x x= − + . Gọi M là điểm thuộc (Cm) có
hoành độ x = -1. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng 5 0x y− = .
Đáp số: 6m =
Bài 9: Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số
( ) 2
3 1m x m m
y
x m
+ − +
=
+
( )0m ≠ tại giao điểm giao
điểm của (C) với trục Ox song song với đường thẳng : 10d y x+ = . Viết phương trình tiếp tuyến.
Đáp số:
1 3
;
5 5
m y x= − = −
Bài 10: Cho hàm số
3 2
1
x
y
x
−
=
−
có đồ thị (C). Viết phương tình tiếp tuyến của (C) tạo với trục hoành một
góc 450
.
Đáp số: 2; 6y x y x= − + = − +
Dạng 3: Đ/k tiếp xúc của hai đường
Bài 11 (DB1 ĐH khối D-2008) Gọi (Cm) là đồ thị hàm số ( )3 2
2 1 1y x m x m= − − + − − . Tìm m để đồ thị
(Cm) tiếp xúc với đường thẳng 2 1y mx m= − −
Đáp số:
1
0;
2
m m= =
Bài 12: Cho h m sè 3
3y x x m= − + . T×m m ®Ó ®å thÞ h m sè tiÕp xóc víi trôc Ox
Đáp số: 2m = ±
Dạng 4: Tìm điểm sao cho tiếp tuyến thoả mãn tính chất nào đó
Bài 13 (DB2 DDH khối B-2003) Cho hàm số
2 1
1
x
y
x
−
=
−
có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai đường
tiệm cận của (C), Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với IM.
Đáp số:
Bài 14 (ĐH khối D-2007) Cho hàm số
2
1
x
y
x
=
+
có đồ thị (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C), biết tiếp
tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại A, B và tam giác OAB có diện tích bằng
1
4
.
Đáp số: ( )
1
; 2 ; 1;1
2
M M
 
− − 
 
Bài 15 (DB2 ĐH khối D-2007) Cho hàm số
1
x
y
x
=
−
có đồ thị (C). Viết phương trình d của (C) sao cho d
và hai tiệm cận của (C) cắt nhau tạo thành một tam giác cân.
Đáp số:
Bài 16 (DB2 DDH khối B-2003) Cho hàm số
2
2 3
x
y
x
+
=
+
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của
đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó cắt trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại
gốc toạ độ O.
Đáp số: 2y x= − −
Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
Đinh Tiến Nguyện 0944779901

More Related Content

What's hot

ứng dụng của tích phân
ứng dụng của tích phânứng dụng của tích phân
ứng dụng của tích phân
Oanh MJ
 
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 201340 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
Hải Finiks Huỳnh
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham so
Huynh ICT
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thế Giới Tinh Hoa
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
le vinh
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hoc
ndphuc910
 
Toan pt.de057.2011
Toan pt.de057.2011Toan pt.de057.2011
Toan pt.de057.2011
BẢO Hí
 
Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011
BẢO Hí
 

What's hot (20)

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
Khoi a.2011
Khoi a.2011Khoi a.2011
Khoi a.2011
 
ứng dụng của tích phân
ứng dụng của tích phânứng dụng của tích phân
ứng dụng của tích phân
 
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 201340 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham so
 
Chuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddhChuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddh
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
 
Toan pt.de031.2010
Toan pt.de031.2010Toan pt.de031.2010
Toan pt.de031.2010
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hoc
 
Toan pt.de057.2011
Toan pt.de057.2011Toan pt.de057.2011
Toan pt.de057.2011
 
Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011
 
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
 
Khoi d.2011
Khoi d.2011Khoi d.2011
Khoi d.2011
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
Toan pt.de053.2010
Toan pt.de053.2010Toan pt.de053.2010
Toan pt.de053.2010
 

Viewers also liked

Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Huynh ICT
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logarit
Huynh ICT
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
Huynh ICT
 
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comMu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Huynh ICT
 
081008 bt so phuc
081008 bt so phuc081008 bt so phuc
081008 bt so phuc
Huynh ICT
 
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-locBo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Huynh ICT
 
Tich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thucTich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thuc
Huynh ICT
 
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachGiai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Huynh ICT
 
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
Huynh ICT
 
Luonggiac chuong6
Luonggiac chuong6Luonggiac chuong6
Luonggiac chuong6
Huynh ICT
 
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham soCac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
Huynh ICT
 
So phuc thanhtung
So phuc thanhtungSo phuc thanhtung
So phuc thanhtung
Huynh ICT
 
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyzCac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Huynh ICT
 
Bdt tich phan-npk
Bdt tich phan-npkBdt tich phan-npk
Bdt tich phan-npk
Huynh ICT
 
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Huynh ICT
 
Luong giac chuong 7
Luong giac chuong 7Luong giac chuong 7
Luong giac chuong 7
Huynh ICT
 

Viewers also liked (18)

Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logarit
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
 
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comMu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
 
081008 bt so phuc
081008 bt so phuc081008 bt so phuc
081008 bt so phuc
 
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-locBo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
 
Tich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thucTich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thuc
 
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachGiai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
 
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
 
Luonggiac chuong6
Luonggiac chuong6Luonggiac chuong6
Luonggiac chuong6
 
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham soCac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
 
So phuc thanhtung
So phuc thanhtungSo phuc thanhtung
So phuc thanhtung
 
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyzCac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
 
Logarit
LogaritLogarit
Logarit
 
Bdt tich phan-npk
Bdt tich phan-npkBdt tich phan-npk
Bdt tich phan-npk
 
Hhkgtdo
HhkgtdoHhkgtdo
Hhkgtdo
 
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
 
Luong giac chuong 7
Luong giac chuong 7Luong giac chuong 7
Luong giac chuong 7
 

Similar to Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn

[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
Huynh ICT
 
Bai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyenBai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyen
gadaubac2003
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
Huynh ICT
 
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
Huynh ICT
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
BẢO Hí
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
Vu Van van Hieu
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
Huynh ICT
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
Oanh MJ
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1
maiquyen_85
 
Toan pt.de051.2011
Toan pt.de051.2011Toan pt.de051.2011
Toan pt.de051.2011
BẢO Hí
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Minh Thắng Trần
 

Similar to Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn (20)

[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
 
Bai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyenBai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyen
 
Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
 
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
 
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongDe thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
 
Tiếp tuyến
Tiếp tuyếnTiếp tuyến
Tiếp tuyến
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1
 
Toan pt.de051.2011
Toan pt.de051.2011Toan pt.de051.2011
Toan pt.de051.2011
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 

Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn

  • 1. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ A. ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 1. Phương pháp chung: Để vẽ đồ thị của hàm số có mang dấu GTTĐ ta có thể thực hiện các bước sau: Bước 1: Phá dấu GTTĐ + Xét dấu biểu thức chứa bên trong dấu GTTĐ. + Sử dụng đ/n khử dấu GTTĐ (viết hàm số cho bởi nhiều biểu thức) Bước 2: Vẽ đồ thị từng phần rồi ghép lại (vẽ chung trên cùng một hệ trục toạ độ 2. Các kiến thức sử dụng: A A < 0 A A ≥ =   neáu neáu • Một số tính chất của đồ thị: 1. Đồ thị hàm số y = f(x) và y= - f(x) đối xứng nhau qua trục hoành Ox. 2. Đồ thị hàm số y = f(x) và y = f(-x) đối xứng nhau qua trục tung Oy. 3. Đồ thị hàm số y = f(x) và y = - f(-x) đối xứng nhau qua gốc toạ độ O. 3. Bài toán tổng quát: Từ đồ thị (C): y = f(x), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 3 : ( ) : : ( ) C y f x C y f x C y f x  =  =  = • Dạng 1: Từ đồ thị ( ): ( )C y f x= suy ra đồ thị ( ) ( )1 :C y f x= B1: Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 f f 0 (1) : -f f < 0 (2) x x C y f x x x  ≥ = =   neáu neáu B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C1) như sau: - Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên Ox (do 1) - Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox (do 2) - Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox. Minh hoạ • Dạng 2: Từ đồ thị ( ): ( )C y f x= suy ra đồ thị ( ) ( )2 :C y f x= • Đ/n GTTĐ: A 0 Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
  • 2. B1: Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 f x 0 (1) : f x < 0 (2) x C y f x x  ≥ = =  − neáu neáu B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C2) như sau: - Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía phải trục Oy (do 1) - Lấy đối xứng qua Oy phần đồ thị (C) nằm phía bên phải trục tung (do 2) - Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía bên trái trục Oy (nếu có). Minh hoạ • Dạng 3: Từ đồ thị ( ): ( )C y f x= suy ra đồ thị ( ) ( )3 :C y f x= B1: Ta có ( ) ( ) ( ) 2 f 0 : ( ) (1) ( ) (2) x C y f x f x f x  ≥  = =  − B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C3) như sau: - Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên Ox (do 1) - Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía trên trục Ox (do 2) - Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox (nếu có). Minh hoạ 3. Ví dụ: VD1: Cho hàm số 3 3y x x= − + (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) 2. Từ đồ thị (C), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: a) 3 3y x x= − + b) 3 3y x x= − + c) 3 3y x x= − + Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
  • 3. VD2: Cho hàm số 1 1 x y x + = − (1) 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) 4. Từ đồ thị (C), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: a) 1 1 x y x + = − b) 1 1 x y x + = − c) 1 1 x y x + = − d) 1 1 x y x + = − e) 1 1 x y x + = − 4. Bài tập: Bài tập 1: Cho hàm số 3 2 2 9 12 3y x x x= − + − có đồ thị (C) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) b) Tìm m để phương trình 3 2 2 9 12 1x x x m− + + = có 6 nghiệm phân biệt c) Tìm m để phương trình 3 2 2 9 12 3x x x m− + + = có nhiều hơn 2 nghiệm Đáp số: b) 5 6m< < c) 4 5m≤ ≤ Bài tập 2 (Khối B - 2009) Cho hàm số 4 2 2 4y x x= − có đồ thị (C) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) b) Tìm m để phương trình 2 2 2x x m− = có đúng 6 nghiệm phân biệt Đáp số: 0 1m< < 5. Bài tập tự luyện Bài tập 1 (Khối A - 2006) Cho hàm số 3 2 2 9 12 4y x x x= − + − có đồ thị (C) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) b) Tìm m để phương trình 3 2 2 9 12 4x x x m− + − = có 6 nghiệm phân biệt Đáp số: 4 5m< < Bài tập 2: Cho hàm số 4 2 8 10y x x= − + − có đồ thị (C) c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) d) Tìm m để phương trình 4 2 8 10x x m− + − = có 8 nghiệm phân biệt Đáp số: 0 6m< < Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
  • 4. B. CỰC TRỊ Dạng 1: Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị 1. Hàm bậc ba: y=f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0) y’ = f’(x) = 3ax2 + 2bx + c Hàm số có cực trị ⇔ Hàm số có CĐ và CT ⇔ f’(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt. 2. Hàm trùng phương: y=f(x) = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) y’ = f’(x) = 4ax3 + 2bx = 2x(2ax2 + b) Hàm số có đúng cực trị 0 0 0 . 0 a b a a b  ≠  =⇔  ≠  > ; Hàm số có đúng 3 cực trị 0 . 0 a a b ≠ ⇔  < Bài 1: Tìm m để hàm số ( ) 3 2 2 3 5y m x x mx= + + + − có cực đại và cực tiểu Đáp số: 2 3 1 m m ≠ −  − < < Bài 2 (ĐH Bách khoa HN-2000) Tìm m để hàm số ( )3 2 3 1 1y mx mx m x= + − − − không có cực trị. Đáp số: 1 0 6 m≤ ≤ Bài 3 (ĐH cảnh sát-2000) Tìm m để hàm số 4 21 3 4 2 y x mx= − + chỉ có cực tiểu mà không có cực đại Đáp số: 0m ≤ Bài 4 (ĐH kiến trúc-1999) Tìm m để hàm số ( ) ( )4 2 1 1 2y mx m x m= − − + − có đúng một cực trị. Đáp số: 1 0 4 m≤ ≤ Bài 5 (ĐH khối A DB1 - 2001) Tìm m để hàm số ( ) 3 3y x m x= − − đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ 0x = Đáp số: 1m = − Bài 6 (ĐH khối B - 2002) Tìm m để hàm số ( )4 2 2 9 10y mx m x= − − + có ba cực trị Đáp số: 3m < hoặc 0 3m< < Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị 1. Phương trình đường thẳng đi qua CĐ và CT của hàm bậc ba 3 2 ( ) axy f x bx cx d= = + + + * Chia f(x) cho f’(x) ta được: ( ) ( ). '( ) Axf x Q x f x B= + + * Khi đó, giả sử ( ) ( )1 1 2 2; , ;x y x y là các điểm cực trị thì: ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 Ax Ax y f x B y f x B  = = +  = = + 2. Tìm nhanh cực trị hàm đa thức f(x) bậc ba, bậc bốn... * Chia f(x) cho f’(x) ta được: ( ) ( ). '( ) Axf x Q x f x B= + + * G/s x0 là hoành độ điểm cực trị khi đó tung độ điểm cực trị là ( )0 0 0Axy f x B= = + Bài 7: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 3 2 3 6 8y x x x= − − + Đáp số: 6 6y x= − + Bài 8 (ĐH khối A-2002) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số ( )3 2 2 3 2 3 3 1y x mx m x m m= − + + − + − Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
  • 5. Đáp số: 2 2y x m m= − + Bài 9: Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2 2 3 1 6 2 1y x m x m x= + − + − − có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị song song với đường thẳng 4 1y x= − + Bài 10: Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2 2 3 1 6 1 2y x m x m m x= + − + − có các điểm cực trị nằm trên đường thẳng 4y x= − Bài 11: Tìm m để hàm số 3 2 2 3y x x m x m= − + + có các điểm cực cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng 1 5 2 2 y x= − Đáp số: 0m = Dạng : Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị thỏa mãn một điều kiện nào đó Bài 12: Tìm m để hàm số ( ) ( ) ( )3 2 3 2 3 2 6 5 1 4 1y x m x m x m= − + + + − + có hai điểm cực trị nhỏ hơn 2. Đáp số: 1 0 3 m− < < Bài 13 (ĐH khối B DB2 - 2006) Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2 1 2 2 2y x m x m x m= + − + − + + có hai điểm cực đại, cực tiểu đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1. Đáp số: 5 7 1; 4 5 m m< − < < Bài 14 (CĐ - 2009) Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2 2 1 2 2y x m x m x= − − + − + có cực đại và cực tiểu đồng thời các điểm cực trị của hàm số có hoành độ dương. Đáp số: 1 1, 0 3 m m− < < ≠ Bài 15 (HV quan hệ quốc tế 1996) Tìm m để hàm số 4 2 4 2 2y x mx m m= − + + có các điểm cực trị lập thành một tam giác đều. Đáp số: 3 3m = Bài 16 Tìm m để đồ thị hàm số 4 2 2 1y x mx m= − + − có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều. Đáp số: 3 3m = Bài 17 (ĐH khối A BD1 - 2004) Tìm m để hàm số 4 2 2 2 1y x m x= − + có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân. Bài 18 Chứng minh rằng hàm số ( ) ( )3 2 3 1 3 2 1y x m x m m x= − + + + + luôn có cực đại, cực tiểu. Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ dương . Đáp số: 0m > Bài 19 (Khối B - 2007) Tìm m để hàm số ( )3 2 2 2 3 3 1 3 1y x x m x m= − + + − − − có cực đại và cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O Đáp số: 1 2 m = ± Bài 20: Tìm m để hàm số 4 2 2 2( 2) 5 5y x m x m m= + − + − + có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành 1 tam giác vuông cân. Đáp số: m = 1 Bài 21: Tìm m để hàm số ( ) ( ) ( )3 2 2 2 2 1 4 1 2 1y x m x m m x m= + − + − + − + đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn ( )1 2 1 2 1 1 1 2 x x x x + = + Đáp số: 1; 5m m= = Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
  • 6. C- PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG GIAO 1. Phương pháp chung: • Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho: ( ) ( ) ( )1f x g x= • Khảo sát nghiệm của phương trình (1). Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của (C1) và (C2). • Chú ý: * (1) vô nghiệm ⇔ (C1) và (C2) không có điểm chung * (1) Có n nghiệm ⇔ (C1) và (C2) có n điểm chung * Nghiệm x0 của (1) chính là hoành độ điểm chung của (C1) và (C2). Khi đó tung độ điểm chung ( )0 0y f x= hoặc ( )0 0y g x= 2. Xét phương trình ( ) 3 2 ax 0f x bx cx d= + + + = (1) a) Đ/k để (1) có 1, 2, 3 nghiệm • (1) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ( )   < ( ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu 1 y . 0CÑ CT f x y • (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ( )   = ( ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu 2 y . 0CÑ CT f x y • (1) có 1 nghiệm khi và chỉ khi ( )     > ( ) khoâng coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu 3( ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu y . 0CÑ CT f x f x y b. Đ/k để (1) có 3 nghiệm lập thành một cấp số cộng, cấp số nhân * Đ/k (1) có 3 nghiệm lập thành CSC: Đ/k cần: G/s (1) có 3 nghiệm 1 2 3 , ,x x x lập thành CSC khi đó 2 3 b x a = − thế vào (1) giá trị của tham số Đ/k đủ: Thay giá trị tham số tìm được trong đ/k cần vào PT (1) để xem nó có 3 nghiệm lập thành CSC hay không. * Đ/k (1) có 3 nghiệm lập thành CSN: Đ/k cần: G/s (1) có 3 nghiệm 1 2 3 , ,x x x lập thành CSN khi đó 3 2 d x a = − thế vào (1) giá trị của tham số Đ/k đủ: Thay giá trị tham số tìm được trong đ/k cần vào PT (1) để xem nó có 3 nghiệm lập thành CSN hay không. Chú ý: Nếu a = 1 ( ) ( )3 33 2 2 0 0x d f x c b d d⇒ = − ⇒ = ⇒ = ≠ 3. Xét phương trình ( ) 4 2 ax 0= + + =f x bx c (2) Đặt 2 t x= đ/k 0t ≥ ta được phương 2 ( ) 0g t at bt c= + + = (*) a) Đ/k để (2) vô nghiệm, có 1,2, 3,4 nghiệm * (2) vô nghiệm khi và chỉ khi (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm 1 2 0t t≤ < * (2) có 1 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 1 2 0 0 t t  =  < Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
  • 7. * (2) có 2 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 1 2 0t t< < * (2) có 3 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 1 2 0 0 t t  =  > * (2) có 4 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 1 2 0 t t< < b) Đ/k để (2) có 4 nghiệm lập thành một cấp số cộng 2 11 2 1 22 1 1 2 0 90 . 09 0 t tt t t tt t t t ∆ >  = < <  ⇔  >=   + > 4. Xét phương trình ( ) ax 3 + = + + b mx n cx d - Đưa phương trình về dạng: 2 ( ) 0 d f x Ax Bx C x c   = + + = ≠ −    (**) (3) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (**) có 2 nghiệm phận biệt 0 0 d d fc c ∆ >  ≠ − ⇔   − ≠    Chú ý: Trên đây chỉ là điều kiện trong trường hợp tổng quát, khi giải bài toán cụ thể ta cố gắng nhầm nghiệm để phân tích phương trình về dạng tích khi đó điều kiện sẽ đơn giản hơn 5. Bài tập: a) Dạng 1: Tìm đ/k để đồ thị cắt trục hoành tại k điểm phân biệt Bài 1 (DB2 ĐH Khối D -2002) Tìm m để đồ thị hàm số 4 2 1y x mx m= − + − cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Đáp số: 1 2m< ≠ Bài 2 (DB1 ĐH Khối B -2003) Tìm m để đồ thị hàm số ( )( )2 1y x x mx m= − + + cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. Đáp số: 1 4;0 2 m m> < ≠ − Bài 4: Tìm m để đồ thị hàm số ( )3 2 3 3 1 1 3y x x m x m= − + − + + cắt trục hoành a) tại 1 điểm b) tại 2 điểm c) tại 3 điểm Đáp số: ) 1 b)m=1 c)m>1a m < Bài 5: Tìm m để đồ thị hàm số ( )3 2 2 1 2y x m x mx m= + + + + cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ âm Đáp số: 1 0 4 m< < Bài 6:Tìm m để đồ thị hàm số ( ) ( )3 2 2 2 2 2 1 1y x mx m x m m= − + − + − cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012 (2) có 3 nghiệm lập thành CSC⇔ (*) có 2 nghiệm
  • 8. Đáp số: 2 1 3 m< < Bài 7: Tìm m để đồ thị hàm số ( )( )2 1 2 1y x x mx m= − − − − cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn -1 Đáp số: Bài 8: Tìm m để đồ thị hàm số 3 2 18 2y x x mx m= − + − cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thỏa mãn 1 2 3 0x x x< < < Đáp số: 0m < b) Dạng 2: Tìm đ/k để đồ thị (C) cắt đường thẳng d tại k điểm phân biệt Bài 9 (CĐ -2008) Tìm m để đồ thị hàm số 1 x y x = − cắt đường thẳng :d y x m= − + tại hai điểm phân biệt Đáp số: 0 4 m m  <  > Bài 10: Cho hàm số 3 22 8 4 3 3 y x x x= − − + . Tìm m để đường thẳng 8 3 y mx= + cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt Đáp số: 35 4 8 m− < ≠ − Bài 11 (DB2 ĐH Khối D -2003) Cho hàm số 3 2 2 3 1y x x= − − có đồ thị (C), gọi k d là đường thẳng đi qua điểm ( )0; 1M − và có hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng k d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Đáp số: 9 0 8 k− < ≠ Bài 12 (ĐH Khối D -2006) Cho hàm số 3 2 3 2y x x= − + có đồ thị (C), gọi d là đường thẳng đi qua điểm ( )3;20A và có hệ số góc m. Tìm m để đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Đáp số: Bài 13 (ĐH Khối D -2009) Tìm m để đường thẳng 1y = − cắt đồ thị ( )m C của hàm số ( )4 2 3 2 3y x m x m= − + + tại 4 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2. Đáp số: 1 1, 0 3 m m− < < ≠ Bài 14: Tìm để đường thẳng : 2d y x m= + cắt đồ thị hàm số 3 1 4 x y x + = − tại hai điểm phân biệt A, B . Tìm m để đoạn thẳng AB ngắn nhất. Đáp số: Bài 15: Cho hàm số 1 1 x y x + = − có đồ thị (C). a) Chứng minh rằng đường thẳng : 2 0d x y m− + = luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B trên hai nhánh của (C). b) Tìm m để độ dài AB ngắn nhất Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
  • 9. Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2010 c) Dạng 3: Tìm đ/k để đồ thị cắt trục hoành tại các điểm lập thành cấp số cộng, cấp số nhân Bài 16: Tìm m để đồ thị hàm số ( )3 2 2 3 2 4 9y x mx m m x m m= − + − + − cắt trục hoành tại 3 điểm lập thành cấp số cộng Đáp số: 1m = Bài 17: Tìm m để đồ thị hàm số ( ) ( )3 2 3 1 5 4 8y x m x m x= − + + + − cắt trục hoành tại 3 điểm lập thành cấp số cộng Đáp số: 2m = Bài 18: Tìm m để đồ thị hàm số ( )4 2 2 1 2 1y x m x m= − + + + cắt trục hoành tại 4 điểm lập thành cấp số cộng Đáp số: 4 4; 9 m m= = − Bài 19: (ĐH Khối D -2008) Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm ( )1;2I với hệ số góc ( )3k k > − đều cắt đồ thị hàm số 3 2 3 4y x x= − + tại 3 điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của đoạn thẳng AB
  • 10. D- TIẾP TUYÊN 1. Viết pt tiếp tuyến của (C) tại ( )000 ; yxM (y0 = f(x0)) 2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k - Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: f’(x) = 0 (*) - Giải PT (*) tìm được hoành độ tiếp điểm ⇒ tung độ tiếp điểm ⇒ bài toán trở về dạng 1 3. Chú ý : a) Đ/k để hai đường cong ( )y f x= và ( )y g x= tiếp xúc nhau là hệ ( ) ( ) ( ) ( )' ' f x g x f x g x  =  = có nghiệm b) Hai đường thẳng song song có hệ số góc bằng nhau, vuông góc có tích các hệ số góc bằng -1 c) Hệ số góc của tiếp tuyến 0'( ), tank f x k ϕ= = (ϕ là góc hợp bởi giữa tiếp tuyến và trục hoành) Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến tại một điểm Bài 1: Tìm m a,b để đồ thị hàm số ax 1 b y x + = − cắt Oy tại ( )0; 1A − đồng thời tiếp tuyến tại A có hệ số góc bằng 3. Đáp số: 4, 1a b= − = Bài 2: Cho hàm số ( ) 3 2 3 1y f x x x mx= = + + + có đồ thị (Cm). a) Tìm m để (Cm) cắt đường thẳng 1y = tại 3 điểm phân biệt ( )0;1 , ,C D E . b) Tìm m để các tiếp tuyến với (Cm) tại D và E vuông góc với nhau. Đáp số: 9 9 65 )0 ) 4 8 a m b m ± ≠ < = Bài 3 (ĐH huế khối D-1998) cho hàm số 4 2 2 2 1y x mx m= − + − + có đồ thị (C). Tìm m để các tiếp tuyến với đồ thị (C) tại ( ) ( )1;0 , 1;0A B − vuông góc với nhau. Đáp số: 5 3 ; 4 4 m m= = Bài 4 (ĐH khối B-2004) Cho hàm số 3 21 2 3 3 y x x x= − + có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại điểm uốn và chứng minh rằng d là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất. Đáp số: 8 3 y x= − + Bài 5 (HV Quân Y 1997) Cho hàm số 3 1 ( 1)y x m x= + − + có đồ thị (Cm). a) Viết phương trình tiếp tuyến của (Cm) tai các giao điểm của (Cm) với Oy. b) Tìm m để tiếp tuyến nói trên chắn hai trục toạ độ tam giác có diện tích bằng 8. Đáp số: ) 1 b)m=9 4 5; 7 4 3a y mx m m= − + − ± = − ± Bài 6: Cho hàm số 2 1 1 x y x − = − có đồ thị (C). Cho M bất kì trên (C) có Mx m= . Tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai tiệm cận tại A, B. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Chứng minh M là trung điểm của AB và diện tích tam giác IAB không đổi. Đáp số: y = f’(x0). (x - x0 ) + y0 Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012
  • 11. Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc Bài 7 (DB1 ĐH khối B-2002) Cho hàm số ( ) 3 21 1 4 2 3 2 3 y f x x x x= = + − − có đồ thị (C). Viết phương tình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đương thẳng : 4 2d y x= + Đáp số: Bài 8 (ĐH khối D-2005) Gọi (Cm) là đồ thị hàm số 3 21 1 3 3 3 m y x x= − + . Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ x = -1. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng 5 0x y− = . Đáp số: 6m = Bài 9: Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số ( ) 2 3 1m x m m y x m + − + = + ( )0m ≠ tại giao điểm giao điểm của (C) với trục Ox song song với đường thẳng : 10d y x+ = . Viết phương trình tiếp tuyến. Đáp số: 1 3 ; 5 5 m y x= − = − Bài 10: Cho hàm số 3 2 1 x y x − = − có đồ thị (C). Viết phương tình tiếp tuyến của (C) tạo với trục hoành một góc 450 . Đáp số: 2; 6y x y x= − + = − + Dạng 3: Đ/k tiếp xúc của hai đường Bài 11 (DB1 ĐH khối D-2008) Gọi (Cm) là đồ thị hàm số ( )3 2 2 1 1y x m x m= − − + − − . Tìm m để đồ thị (Cm) tiếp xúc với đường thẳng 2 1y mx m= − − Đáp số: 1 0; 2 m m= = Bài 12: Cho h m sè 3 3y x x m= − + . T×m m ®Ó ®å thÞ h m sè tiÕp xóc víi trôc Ox Đáp số: 2m = ± Dạng 4: Tìm điểm sao cho tiếp tuyến thoả mãn tính chất nào đó Bài 13 (DB2 DDH khối B-2003) Cho hàm số 2 1 1 x y x − = − có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C), Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với IM. Đáp số: Bài 14 (ĐH khối D-2007) Cho hàm số 2 1 x y x = + có đồ thị (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại A, B và tam giác OAB có diện tích bằng 1 4 . Đáp số: ( ) 1 ; 2 ; 1;1 2 M M   − −    Bài 15 (DB2 ĐH khối D-2007) Cho hàm số 1 x y x = − có đồ thị (C). Viết phương trình d của (C) sao cho d và hai tiệm cận của (C) cắt nhau tạo thành một tam giác cân. Đáp số: Bài 16 (DB2 DDH khối B-2003) Cho hàm số 2 2 3 x y x + = + có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó cắt trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc toạ độ O. Đáp số: 2y x= − − Chuyên đề khảo sát hàm số Ôn thi đại học 2012 Đinh Tiến Nguyện 0944779901