SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26
20
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
VÕ THỊ NI NA
HỆ ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN BẬC NHẤT
Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP
Mã số: 60. 46. 01.13
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐÀ NẴNG - 2016
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26
20
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hải Trung
Phản biện 1: TS. Lê Hoàng Trí
Phản biện 2: GS.TS. Lê Văn Thuyết
Luận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Phương pháp toán sơ cấp họp tại Đại học Đà
Nẵng vào ngày 13 tháng 08 năm 2016.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian gần đây, lý thuyết điều khiển toán học là một
trong những lĩnh vực toán học ứng dụng được nhiều nhà nghiên cứu
rất quan tâm. Công cụ chính của lý thuyết điều khiển toán học là
dùng những mô hình và các phương pháp toán học ứng dụng để giải
quyết những vấn đề định tính của các hệ thống điều khiển. Rất nhiều
bài toán thực tiễn trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế…
được mô tả bởi các phương trình toán học điều khiển thuần túy và
cần đến những công cụ toán học tinh vi, hiện đại để tìm lời giải.
Trong thực tiễn, nhiều bài toán đề cập tới vấn đề kĩ thuật,
điều khiển thường liên quan đến hệ động lực học được mô tả bởi các
phương trình sai phân với thời gian liên tục hoặc rời rạc. Nội dung
của nó là đưa các bài toán cần xét về việc giải phương trình sai phân
hoặc hệ phương trình sai phân. Trong lý thuyết điều khiển cũng như
trong nhiều vấn đề của các ngành khoa học khác, việc giải quyết các
phương trình sai phân có ý nghĩa rất lớn vì các mô hình động lực sẽ
dẫn đến phương trình sai phân của một hay nhiều hàm số. Thông
thường nếu gọi các biến độc lập là n và các hàm số là y1 , y2 ,..., yk
thì thông qua việc giải các phương trình sai phân thu được ta sẽ tìm ra
các quan hệ y1 (n), y2 (n),..., yk (n) từ đó tìm ra các tính chất của hệ
động lực được khảo sát.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
2
Vì vậy, để tìm hiểu ứng dụng của toán học, cụ thể là ứng
dụng của phương trình sai phân trong việc mô tả, biểu diễn và nghiên
cứu hệ động lực học và được sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn nên
tôi chọn đề tài « Hệ động lực học dạng phương trình sai phân bậc
nhất » làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là dựa vào phương trình sai phân bậc nhất
phân tích một cách toàn diện và đầy đủ về sự ổn định của các hệ động
lực học phổ biến như: logistic, lều,... Ngoài ra, các nguyên lý cơ bản
của sự phân nhánh và lý thuyết ổn định cũng được đề cập và nghiên
cứu trong đề tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các mô hình động lực học dạng phương trình sai
phân bậc nhất.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về các mô hình động lực học được mô tả bởi
phương trình sai phân bậc nhất một biến, giải số phương trình sai
phân, tiêu chuẩn tiệm cận, phương trình logistic và phân nhánh…
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn, các phương pháp sử dụng nằm trong các lĩnh
vực sau đây: Toán học giải tích, Giải tích hàm, Lý thuyết phương
trình vi phân, Lý thuyết sai phân…
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài có ý nghĩa về mặt lý thuyết, có thể sử dụng như là tài
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
3
liệu tham khảo dành cho học sinh, sinh viên và giáo viên giảng dạy
quan tâm đến động lực học và phương trình sai phân bậc nhất…
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm
hai chương.
Mở đầu
Giới thiệu cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài, mục
đích của đề tài, nội dung và một số vấn đề khác theo quy định.
Chương 1. Sơ lược về phương trình sai phân
Chương 1 trình bày các khái niệm cơ bản về phương trình sai
phân, sai phân hữu hạn của hàm số một biến thực, phương trình sai
phân bậc nhất.
Chương 2. Hệ động lực học dạng phương trình sai phân bậc
nhất
Trong chương 2, luận văn giới thiệu về điểm cân bằng trong
hệ động lực học, sơ đồ bước cầu thang, sơ đồ mạng nhện cũng như
nghiệm số của phương trình sai phân. Ngoài ra, tiêu chuẩn tiệm cận
gần đúng của điểm cân bằng, các định nghĩa về điểm định kì và chu
trình, lưu vực hấp dẫn và sự ổn định toàn cục cũng được khái quát
trong chương 2.
Kết luận
Nêu tóm tắt những kết quả mà luận văn đạt được.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
4
CHƯƠNG 1
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
1.1. SAI PHÂN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN THỰC.
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
1.1.1. Sai phân của hàm số một biến thực
Xét hàm số một biến thực y(n) và h 0.
Định nghĩa 1.1. Biểu thức
y(n) y(n h) y(n) (1.1)
được gọi là sai phân hữu hạn thứ nhất hay sai phân hữu hạn bậc nhất
của y (n), trong đó y(n) là xác định tại các điểm mà ta tiến hành xem
xét. Sai phân hữu hạn bậc cao được xác định bởi biểu thức:
k
y(n) ( k 1
y(n)). (1.2)
Kí hiệu 0
y(n) y(0). Bằng phương pháp quy nạp toán học, ta
chứng minh được sai phân hữu hạn bậc k là tuyến tính, tức là:
k
( f (n) g(n)) k
( f (n)) k
(g(n)); k
(C f (n)) C k
( f (n).
Giá trị k
y(n) dễ dàng được biểu diễn qua giá trị của hàm
y(n) tại các điểm n, n h,..., n kh. Ta có được công thức sau đây:
k
k
y(n)( 1)k i
Ck
i
y(n ih). (1.3)
i 0
Để ý rằng, nếu như trong công thức (1.3) ta thực hiện phép đổi
biến của chỉ số và sử dụng công thức Ck
i
Ck
k i
, khi đó ta
nhận được:
m k i
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
5
k
k
y(n) ( 1)m
Ck
m
y(n(k m)h).
m 0
Một cách hoàn toàn tương tự, bằng phương pháp quy nạp toán
học, ta cũng chứng minh được công thức:
k
y(n kh)Ck
i i
y(n). (1.5)
i 0
1.1.2. Các khái niệm cơ bản của phương trình sai phân
Định nghĩa 1.2. Phương trình có dạng
F (n, y(n), y(n),..., k
y(n)) 0, (1.6)
được gọi là phương trình sai phân.
Nếu trong (1.6) ta biểu diễn các sai phân hữu hạn bởi công
thức (1.3) thì ta nhận được phương trình:
G(n, y(n), y(n h),..., y(n kh)) 0. (1.7)
Định nghĩa 1.3. Phương trình (1.7) được gọi là phương trình
sai phân cấp k.
Định nghĩa 1.4. Một hàm liên tục y(n) được gọi là nghiệm của
phương trình 1.7 trên tập , nếu thay nó vào phương trình thì
ta nhận được đẳng thức đúng trên .
Giả sử h 1. Khi đó phương trình 1.7 có dạng:
G(n, y(n), y(n 1),..., y(n k)) 0. (1.8)
1.2. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN BẬC NHẤT
Xét phương trình:
y (n) f(n), n0 , (1.12)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
6
hay
y(n 1) y(n) f (n).
Đặt vào phương trình cuối lần lượt các giá trị
n n0 , n n0 1, ..., n k 1, rồi cộng dồn lại và tiến hành đổi biến
k : n ta nhận được:
n 1
y(n) Cf(i), C y(n0 ). (1.13)
i n0
Phương trình vi phân cấp một y '(x) f (x) tương ứng với
(1.13) có dạng:
y( x) Cx
x
0f ( x) dx .
Đối với phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất dạng
y ' p(x) y f (x) thì công thức nghiệm tổng quát có dạng:
y( x) exp( x
x
0 p(n)dn)[C+ x
x
0 f(n) exp( x
n
0 p( )d )dn].
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
7
CHƯƠNG 2
HỆ ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH SAI
PHÂN BẬC NHẤT
2.1. CẤU TRÚC CƠ BẢN
Phương trình sai phân thường được sử dụng để mô tả sự vận
động của một hiện tượng nào đó trong tự nhiên mang tính quy luật
theo thời gian. Ví dụ như việc mô tả quá trình phát triển dân số từng
năm của một quốc gia hay một vùng nào đó. Nếu gọi x(n 1) là số dân
tại thời điểm năm thứ (n 1) thì x(n 1) là một hàm theo x(n).
Sự liên hệ này được biểu thị bởi phương trình sai phân sau đây:
x(n 1) f (x(n)). (2.1)
Tập hợp {f n (x0 ) : n 0} với f0 ( x0 ) x0 theo định nghĩa được
gọi là quỹ đạo của x0 và được kí hiệu là O(x0 ).
Nếu hàm f trong (2.1) được thay thế bởi hàm g hai biến:
g : Z R R,
trong đó Z là tập các số nguyên không âm và R là tập các số thực.
Khi đó ta có:
x(n 1) g(n, x(n)). (2.2)
Phương trình có dạng (2.2) được gọi là không ô-tô-nôm hay
nói một cách khác, phương trình này phụ thuộc vào biến thời gian.
Trong khi đó phương trình có dạng (2.1) được gọi là ô-tô-nôm hay
không phụ thuộc vào biến thời gian.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
8
2.2. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH BẬC NHẤT
Trong phần này chúng ta nghiên cứu dạng đặc biệt của (2.1) và
(2.2), đó là các phương trình tuyến tính.
Phương trình tuyến tính bậc nhất thuần nhất được cho bởi công
thức:
x(n 1) a(n)x(n), x(n0 ) x0 , n n0 0, (2.3)
và phương trình tuyến tính không thuần nhất được cho bởi phương
trình:
y(n 1) a(n) y(n) g(n), y(n0 ) y0 , n n0 0. (2.4)
Nghiệm duy nhất của phương trình không thuần nhất (2.4)
được cho bởi công thức:
n 1 n 1 n 1
y(n)a(i) y0 a(i) g(r). (2.6)
i n0 r n0 i r 1
Ví dụ 2.1. Giải phương trình:
y(n 1) (n 1) y(n) 2n
(n 1)!, y(0) 1, n 0. Lời giải.
2n
n!
Ví dụ 2.2. Tìm lời giải cho phương trình:
x(n 1) 2x(n) 3n
, x(1) 0.5.
Lời giải. 3n
5.2n 2
Ví dụ 2.3. Một loại thuốc được uống 4 giờ một lần. Gọi D(n) là
lượng thuốc trong hệ thống máu tại thời điểm n. Cơ thể loại bỏ
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
9
một phần p nào đó trong mỗi khoảng thời gian. Giả sử lượng dùng
thêm vào là D0 (n) , tìm D(n) và lim D (n).
n
Lời giải. D(n) D
D
0
(1 p)n
D
0
, lim D(n)
D
0
.
0
p p n p
2.3. ĐIỂM CÂN BẰNG
Định nghĩa 2.1. Điểm x*
thuộc miền xác định của hàm f
được gọi là điểm cân bằng của (2.1) nếu nó là điểm bất động của f ,
nghĩa là f x*
x*
.
Định nghĩa 2.2. Lấy một điểm x thuộc miền xác định của hàm
f . Nếu tồn tại một số r nguyên dương và điểm cân bằng x*
của (2.1)
mà f r
( x) x*
, f r 1
( x) x*
. Khi đó x được gọi là điểm cân bằng cuối
cùng.
Ví dụ 2.3. Bản đồ Lều
Xét phương trình: (Xem hình 2.3)
x(n 1) T (x(n)),
với
2x 0 x 1 ,
2
T (x)
1
2(1 x)
2
x 1.
1
Như vậy 4 là điểm cân bằng cuối cùng.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
10
Định nghĩa 2.3. Điểm cân bằng x*
của (2.1) là ổn định nếu
0,sao cho x x*
kéo theo f n
(x ) x*
với mọi
0 0
n 0. Và trong trường hợp ngược lại thì x*
được gọi là không ổn
định.
Định nghĩa 2.4. x*
được gọi là điểm hấp dẫn nếu0 sao
cho x(0) x*
kéo theo lim x(n) x*
.
n
Nếu thì x*
được gọi là tập hút toàn cục.
Định nghĩa 2.5. Điểm x*
được gọi là điểm cân bằng ổn định
tiệm cận nếu nó ổn định và hấp dẫn.
Nếu thì x*
được gọi là ổn định tiệm cận toàn cục.
2.3.1. Sơ đồ bước cầu thang
Sau đây là một phương pháp đồ họa quan trọng cho việc phân
tích sự ổn định của điểm cân bằng của 2.1 .
Với x(n 1) f (x(n)) ta vẽ đồ thị của hàm f trên mặt phẳng
(x(n), x(n 1)). Sau đó, cho x(0) x0 ta xác định giá trị của x(1) bằng
cách vẽ một đường thẳng đứng qua x0 sao cho đường thẳng này cắt
đồ thị của f tại (x0 , x(1)).
Tiếp theo vẽ một đường ngang từ (x0 , x(1)) giao với đường y x
tại (x(1), x(1)). Một đường thẳng đứng vẽ từ điểm (x(1), x(1)) giao
với đồ thị f tại điểm (x(1), x(2)).
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
11
Cứ tiếp tục quá trình này, người ta có thể thấy x(n) với mọi
n 0 .
2.3.2. Định lý mạng nhện trong kinh tế học
Nếu các nhà cung cấp ít nhạy cảm giá hơn so với người tiêu
dùng (ms md ), thì khi đó thị trường sẽ ổn định. Trong trường hợp các
nhà cung cấp có nhạy cảm giá nhiều hơn so với người tiêu dùng thì
khi đó thị trường không ổn định.
Ta cũng có thể tìm giải đóng của (2.23) bằng cách sử dụng các
phần mềm toán học, chẳng hạn như Maple. Chương trình nhập vào sẽ
có dạng:
rsolve({p(n+1) a* p(n) b, p(0) p0 }, p(n)).
2.4. NGHIỆM SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
2.4.1. Phương pháp Euler
Xét phương trình vi phân bậc nhất:
x '(t) g(t, x(t)), x(t0 ) x0 , t0 t b. (2.24)
Chia đoạn t0 ,b thành N khoảng con bằng nhau, kích thước của
mỗi khoảng con được gọi là kích thước bước của phương pháp và
được kí hiệu là h b t0 / N. Kích thước bước này định nghĩa bởi các nút
t0 ,t1 ,t2 ,...,tN với t j t0 jh . Phương pháp xấp xỉ Euler x'(t) được cho
bởi phương trình (x(t h) x(t)) / h.
Thay các giá trị này vào (2.24), ta được:
x(t h) x(t) hg(t, x(t)).
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
12
Thay t t0 nh, ta có:
x t0 (n 1)h x(t0 nh) hg t0 nh, x(t0 nh) , (2.25)
với n 0,1, 2,..., N 1.
Thay x(t0 nh)bằng x(n), ta được phương trình:
x(n 1) x(n) hg n, x(n) . (2.26)
Phương trình (2.26) định nghĩa thuật toán Euler với nghiệm
xấp xỉ của phương trình sai phân (2.24) tại các điểm nút.
Lưu ý rằng x*
là điểm cân bằng của (2.26) nếu và chỉ nếu g(x*
) 0. Vì vậy, phương trình vi phân (2.24) và phương trình sai phân
(2.26) có cùng trạng thái cân bằng điểm.
Ví dụ 2.6. Bây giờ chúng ta áp dụng phương pháp Euler cho
phương trình vi phân:
x '(t) 0.7x2
(t) 0.7, x(0) 1, t 0,1 .
Lời giải. Phương trình sai phân tương ứng sử dụng phương
pháp Euler là:
x(n 1) x(n) 0.7h(x2
(n) 1), x(0) 1.
Ví dụ 2.7. Xét các phương trình vi phân logistic:
x '(t) ax(t)(1-x(t)), x(0) x0 .
Các điểm cân bằng thu được bằng cách cho x '(t) 0. Do đó ax(1
x) 0 và ta được 2 điểm cân bằng x1
*
0 và x2
*
1 . Nghiệm của phương
trình thu được:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
13
x(t) x eat
x eat 1)
.
1 x x eat 1 x (eat
0 0
0 0 0
Nếu a 0, lim x(t ) 1 thì khi đó các nghiệm hội tụ đến điểm
t
cân bằng x*
1 . Mặc khác, nếu a 0, lim x(t ) 0 thì các nghiệm
2
t
hội tụ đến điểm cân bằng x1
*
0 .
2.4.2. Sơ đồ phi tiêu chuẩn
Xét phương trình vi phân logistic, nếu ta thay x2
(n) trong
phương pháp Euler bởi x(n)x(n 1) ta có:
x(n 1) x(n) hax(n) hax(n)x(n 1)
Khi đó, ta thu được phương trình sai phân:
x(n 1) (1 ha) x(n) ,
1 hax(n)
hay
x(n 1)
x(n)
,
1x(n)
với1 h a ,1 ha.
Phương trình này có 2 điểm cân bằng là x* 0 và x*
1 . Từ
1 2
sơ đồ mạng nhện (Hình 2.18) ta kết luận rằng lim x(n) 1 khi
n
1.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
14
Từ đó h 0, 1 khi và chỉ khi 0 . Như vậy, tất cả các
nghiệm hội tụ đến điểm cân bằng x2
*
1 nếu 0 như trong trường hợp
phương trình vi phân không phụ thuộc vào kích thước h.
2.5. TIÊU CHUẨN CHO SỰ ỔN ĐỊNH TIỆM CẬN CỦA ĐIỂM
CÂN BẰNG
Định lý 2.1. Cho x*
là một điểm cân bằng của phương trình sai
phân
x(n 1) f (x(n)),
trong đó f là hàm khả vi liên tục tại x*
. Khi đó, các mệnh đề sau
đây là đúng:
(i) Nếu f '( x *
) 1 thì x*
là ổn định tiệm cận.
(ii) Nếu f '( x *
) 1 thì x*
là không ổn định.
Ví dụ 2.4. Phương pháp Newton-Raphson
Phương pháp Newton-Raphson là một trong những phương
pháp nổi tiếng nhất cho việc tìm nghiệm của phương trình g(x) 0,
trong đó g(x) là hàm khả vi liên tục. Thuật toán Newton tìm kiếm
nghiệm x*
của g(x) được cho bởi phương trình sai phân:
x(n 1) x(n)
g ( x(n))
, (2.28)
g '( x(n))
với x(0) x0 . Ở đây f ( x) x g ( x) .
g '( x)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
15
Lưu ý rằng x*
của g(x) là một điểm cân bằng của (2.28). Để
xác định thuật toán Newton, giả sử dãy {x(n)} hội tụ đến x*
, sử
dụng định lý 2.1 ta được:
*
2
g(x
*
)g ''(x
*
)
f '(x
*
)
1 g '(x )
0,
[g '(x*
)]2
trong đó g(x* ) 0 . Dựa vào định lý 2.1, lim x(n)
n
x* nếu
x(0) x0 tiến dần tới x*
và g '(x*
) 0. Chú ý rằng định lý 2.1 không
khả thi trong các trường hợp nonhyperbolic với f '( x * ) 1 . Sau đây ta
tiếp tục phân tích sâu hơn để xác định trạng thái cân bằng ổn định
của x*
.
Trước tiên ta nghiên cứu trường hợp f '(x*
) 1.
Định lý 2.2. Giả sử cho trạng thái cân bằng điểm x*
của (2.1),
f '( x*
) 1. Khi đó, các mệnh đề sau là đúng:
(i) Nếu f ''( x* ) 0 thì x*
không ổn định.
(ii) Nếu f ''( x* ) 0 và f '''( x* ) 0 thì x*
không ổn định.
(iii) Nếu f ''( x* ) 0 và f '''( x* ) 0 thì x*
ổn định tiệm cận. Bây giờ
chúng ta sử dụng các kết quả trước đó để giải quyết bài toán trong
trường hợp f '(x*
) 1.
Trước tiên, ta tìm hiểu các khái niệm về đạo hàm hàm
Schwartz của hàm f :
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
16
f '''(x) 3 f ''(x)
2
Sf (x) .
2 f '(x)
f '(x)
Lưu ý rằng nếu f '(x*
)1 thì:
Sf (x*
)f '''(x*
)
3
( f ''(x*
))2
.
2
Định lý 2.3. Giả sử x*
là điểm cân bằng của
2.1 , f '(x*
)1. Khi đó, các mệnh đề sau là đúng:
(i) Nếu S f (x*
) 0 thì x*
là ổn định tiệm cận.
(ii) Nếu S f (x*
) 0 thì x*
là không ổn định.
Định lý 2.2 (phần (ii) và (iii)) nói rằng sự ổn định tiệm cận của
x*
được xác định bởi dấu hiệu của g ( x* ) '''. Ta có:
g ( x *
) '''2 f '''( x *
) 3[
Ví dụ 2.9. Xét phương trình sai phân:
f ''( x *
)]2
. (2.30)
x(n 1) x2
(n) 3x(n).
Tìm các điểm cân bằng và xác định sự ổn định của nó.
Lời giải. Đặt f (x) x2
3x. Điểm x*
là điểm cân bằng của phương
trình trên khi f (x*
) x*
, hay (x* )2 3x* x* Ta được hai điểm cân bằng là
x*
0 và x*
2.
Ta có f '(x) 2x 3. Khi đó f '(0) 3 , theo định lý 2.1 thì x*
0 là
không ổn định.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
17
Mặc khác f '( 2) 1 , f ''( 2) 2, f '''( 2) 0. Áp dụng định lý 2.3 và sử
dụng (2.30) ta được:
2 f '''( 2) 3[ f ''( 2)]2
2.0 3.22
12 0.
Định lý 2.3 cho ta điểm cân bằng x*
2 là ổn định tiệm cận.
2.6. ĐIỂM ĐỊNH KỲ VÀ CHU KỲ
Định nghĩa 2.6. Cho b nằm trong miền xác định của hàm f .
Khi đó:
(i) b được gọi là điểm định kỳ của hàm f (hay của (2.27)) nếu có
một số nguyên dương k, sao cho f k
(b) b. Do đó, một điểm định
kỳ k nếu nó là điểm bất động của f k
, có nghĩa là nó là điểm cân
bằng của phương trình sai phân:
x(n 1) g ( x(n)), (2.31)
với g f k
.
Quỹ đạo định kỳ của b, có dạng
O(b) {b, f (b), f 2
(b),..., f k 1
(b)} thường được gọi là một chu kỳ k .
(ii) b được gọi là điểm định kỳ k cuối cùng nếu với số m nguyên
dương, f m
(b) là điểm định kỳ k . Nói cách khác, b được gọi là điểm
định kì k cuối cùng nếu:
f m k
(b) f m
(b)
Ví dụ 2.10. Xét phương trình sai phân được cho bởi phương
trình Lều:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
18
2x 0 x 1 ,
2
T (x)
1
2(1 x)
2
x 1.
Ta viết T ( x) dưới dạng gọn hơn là:
T (x) 1 2 x 1
2 .
Đầu tiên, nhận thấy rằng các điểm định kì của chu kỳ 2 cũng
chính là điểm bất động của T 2
. Dễ dàng tìm được T 2
được cho bởi
công thức:
1
4x 0 x ,
4
1 1
2(1 2x) x ,
T 2
(x) 4 2
1
4(x ) 1 x 3 ,
2 4
2
3
4(1 x) x 1.
4
T 2
( x) có 4 điểm cân bằng (Hình 2.28) đó là x*
0,
x*
0.4, x*
2 / 3 và x*
0.8, hai trong số đó là x*
0 và x*
2 / 3
là điểm cân bằng của T . Vì vậy 0.4,0.8 thuộc chu kỳ 2 của T .
Hình 2.29 cho thấy rằng x*
0.8 không ổn định đối với T 2
.
Hình 2.30 mô tả đồ thị của T 3
. Dễ dàng tìm được 2 ,4 , 6
7 7 7
có chu kỳ 3. Ta có:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
19
T (
2
)
4
, T (
4
)
6
, T (
6
)
2
.
7 7 7 7 7 7
Định nghĩa 2.7. Cho b là một điểm định kỳ k của hàm f .
Khi đó b là:
(i) Ổn định nếu nó là điểm bất động ổn định của f k
.
(ii) Ổn định tiệm cận nếu nó là một điểm bất động ổn định tiệm cận
của f k
.
(iii) Không ổn định nếu nó là một điểm bất động không ổn định của
f k
.
Định lý 2.4. Cho O(b) {b=x(0), x(1), ..., x(k -1)} là một chu kỳ k
của hàm f khả vi liên tục. Các mệnh đề sau là đúng: (i) Chu kỳ k của
O(b) là ổn định tiệm cận nếu:
f '(x(0)) f '(x(1)),..., f '(x(k 1)) 1.
(ii) Chu kỳ k của O(b) là không ổn định nếu:
f '(x(0)) f '(x(1)),..., f '(x(k 1)) 1.
2.7. PHƯƠNG TRÌNH LOGISTIC VÀ PHÂN NHÁNH
Bây giờ chúng ta trở lại với ví dụ quan trọng nhất trong
chương này, phương trình sai phân logistic:
x(n 1)x(n)[1 x(n)]. (2.36)
Đặt
F ( x)x(1 x), x [0,1], >0. (2.37)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
20
2.7.1. Điểm cân bằng
Để tìm điểm cân bằng (điểm bất động của F ) của (2.36), ta
tìm lời giải cho phương trình:
F ( x*
) x*
.
Khi đó, ta được điểm cố định là x*
0 và x*
( 1) / . Tiếp theo, ta
kiểm tra sự ổn định của các điểm cân bằng trong mỗi trường hợp trên.
Hình 2.31 và 2.32 mô tả điểm cân bằng x*
0. Khi F ''(0) , theo
định lý 2.1 và 2.2 ta thấy rằng:
(i) 0 là một điểm bất động ổn định tiệm cận với 01.
(ii) 0 là điểm bất động không ổn định với1.
Cần chú ý trong trường hợp 1 , ta có F1 '(0) 1
F ''(0) 2 0. Áp dụng định lý 2.2, ta kết luận rằng x* 0
v
à
là
không ổn định.
Hình 2.31
và
2.32
mô
tả điểm cân bằng
x*
( 1) / , 1.
Để x*
(0,1] thì 1, khi đó:
F'(( 1)/ ) 2 .
Sử dụng định lý 2.1 và 2.3 chúng ta có được các kết luận sau
đây:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
21
(i) x*
là một điểm bất động ổn định tiệm cận với 13.
(ii) x*
là điểm bất động không ổn định với3.
2.7.2. Chu kỳ 2
Để tìm chu kỳ 2 ta đi tìm lời giải cho phương trình
F 2
(x) x
(hay đi giải phương trình x2x1 (1 x1 ), x1x2 (1 x2 )),
2
x(1 x)[1 (1 x)] x 0 (2.38)
Để xóa bỏ sự cân bằng điểm 0 và x* 1 , ta phân tích
(2.38) bởi phép toán x(x ( 1) / ) để có phương trình bậc hai:
2
x2
( 1)x+ 1 0.
Giải phương trình trên ta thu được chu kỳ 2:
x(0) [(1) (3)(1)]/ 2 , (2.39)
x(1) [(1) (3)( 1)]/ 2 .
2.7.3. Chu kỳ 22
Để tìm chu kỳ 4, ta giải phương trình F 4
(x) x. Việc tính toán
bây giờ trở nên khó khăn hơn, do đó ta phải nhờ đến máy tính để làm
việc. Khi 2 , chu kỳ 22
phân nhánh thành chu kỳ 23
. Chu kỳ 23
mới
này hấp dẫn với 3 4 , với 4 bất kì.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
22
Quá trình phân đôi nhánh tiếp tục vô thời hạn và như vậy, ta
được một chuỗi { n }n 0 với n là một phân nhánh trong chu kỳ 2n 1
đến chu kỳ 2n
.
2.7.4. Sơ đồ phân nhánh
Quy ước trục ngang biểu diễn cho đại lượng , trục dọc biểu
diễn cho quá trình lặp của F n
(x). Với giá trị bất động x0 , sơ đồ
phân nhánh biểu diễn các giá trị của F n
(x0 ).
2.8. LỰC HẤP DẪN VÀ ỔN ĐỊNH TOÀN CỤC
Định nghĩa 2.8. Cho x*
là một điểm bất động của bản đồ f .
Khi đó, lưu vực hấp dẫn (hoặc các thiết lập ổn định) W s
(x*
) của x*
được định nghĩa là:
W s
(x*
) x :limn f n
(x) x*
}.
Nói cách khác, W s
(x*
) bao gồm tất cả các điểm phía trước
tiệm cận của x*
. Ta thấy rằng, nếu x*
là điểm bất động hấp dẫn thì W
s
(x*
) có một khoảng mở xung quanh x*
. Khoảng tối đa W s
(x*
)
chứa x*
được gọi là lưu vực hấp dẫn ngay lập tức và được kí hiệu là
Bs
(x*
).
Ví dụ 2.13. Biểu đồ f (x) x2
có một điểm bất động hấp dẫn là
x*
0. Lưu vực hấp dẫn của nó là W s
(0) ( 1,1). Lưu ý rằng 1 là
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
23
điểm bất động không ổn định và -1 là điểm bất động cuối cùng tiến
đến 1 sau một lần lặp.
Ví dụ 2.14. Xét biểu đồ g : [-2, 4] [ 2, 4] được cho bởi
công thức:
2 2 x 1,
g(x)
x
x 2 1 x 4.
3
Bản đồ g có 3 điểm bất động là x*
0, x*
1, x*
4. Lưu
1 2 3
vực hấp dẫn của x*
0 là W s
(0) ( 1,1). Trong khi đó, lưu vực hấp
1
dẫn của x*
4 là W s
(4) [ 2, 1) (1,4].
3
Hơn nữa, lưu vực hấp dẫn ngay lập tức của x*
0 là
1
B(0) W s
(0) ( 1,1), trong khi B(4) (1,4].
Định nghĩa 2.9. Một tập hợp M là bất biến dương theo biểu
đồ f nếu f (M) M hay với mỗi x M ta có O(x) M .
Định lý 2.6. Cho f : II , I [a,b] là bản đồ liên tục và
x*
[a,b] là điểm bất động của f . Khi đó, các mệnh đề sau là đúng:
(i) Lưu vực hấp dẫn ngay lập tức B(x*
) là khoảng chứa x*
, đó là
một khoảng mở (c, d ) hay có dạng [a, c) (d , b] và B(x*
) là bất
biến.
(ii) W s
(x*
) là bất biến và W s
(x*
) là hợp của hai khoảng mở
[a, c) (d , b].
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
24
KẾT LUẬN
Luận văn đã đạt được các kết quả sau:
Luận văn đã trình bày sơ lược về phương trình sai phân bậc
nhất, các khái niệm cơ bản của phương trình sai phân.
Luận văn tìm hiểu về điểm cân bằng trong hệ động lực học,
cách tìm điểm cân bằng cũng như nêu phương pháp để xét tính ổn
định của các điểm đó.
Luận văn cho ta một số kiến thức cơ sở về phương trình
logistic và sự phân nhánh. Ngoài ra, luận văn còn cung cấp một số
kiến thức về lưu vực hấp dẫn và sự ổn định toàn cục.
Những kết quả trong luận văn là dựa trên cơ sở của giáo trình
An Introduction to Difference Equations, Third Edition, New York,
USA, Saber N. Elaydi (2005).
Vì thời gian và năng lực bản thân có hạn nên bản luận văn này
không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy cô và các bạn.

More Related Content

Similar to Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc

Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCảnh
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxsividocz
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 

Similar to Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc (20)

Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự doĐề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồiĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
 
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
 
Về Một Số Lớp Bất Phương Trình Hàm.doc
Về Một Số Lớp Bất Phương Trình Hàm.docVề Một Số Lớp Bất Phương Trình Hàm.doc
Về Một Số Lớp Bất Phương Trình Hàm.doc
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnhĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
 
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đLuận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Luận văn: Giải bài toán Dirichlet đối với phương trình Elliptic, 9đ
Luận văn: Giải bài toán Dirichlet đối với phương trình Elliptic, 9đLuận văn: Giải bài toán Dirichlet đối với phương trình Elliptic, 9đ
Luận văn: Giải bài toán Dirichlet đối với phương trình Elliptic, 9đ
 
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.docPhương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
 
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyếnLuận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Tính Toán Dầm Trên Nền Đàn Hồi.doc
Tính Toán Dầm Trên Nền Đàn Hồi.docTính Toán Dầm Trên Nền Đàn Hồi.doc
Tính Toán Dầm Trên Nền Đàn Hồi.doc
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149 (20)

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.docLuận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
 
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
 
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.docLuận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
 
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
 
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.docLuận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.docLuận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.docLuận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.docLuận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc

  • 1. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ NI NA HỆ ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN BẬC NHẤT Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60. 46. 01.13 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÀ NẴNG - 2016
  • 2. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hải Trung Phản biện 1: TS. Lê Hoàng Trí Phản biện 2: GS.TS. Lê Văn Thuyết Luận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phương pháp toán sơ cấp họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 08 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
  • 3. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời gian gần đây, lý thuyết điều khiển toán học là một trong những lĩnh vực toán học ứng dụng được nhiều nhà nghiên cứu rất quan tâm. Công cụ chính của lý thuyết điều khiển toán học là dùng những mô hình và các phương pháp toán học ứng dụng để giải quyết những vấn đề định tính của các hệ thống điều khiển. Rất nhiều bài toán thực tiễn trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế… được mô tả bởi các phương trình toán học điều khiển thuần túy và cần đến những công cụ toán học tinh vi, hiện đại để tìm lời giải. Trong thực tiễn, nhiều bài toán đề cập tới vấn đề kĩ thuật, điều khiển thường liên quan đến hệ động lực học được mô tả bởi các phương trình sai phân với thời gian liên tục hoặc rời rạc. Nội dung của nó là đưa các bài toán cần xét về việc giải phương trình sai phân hoặc hệ phương trình sai phân. Trong lý thuyết điều khiển cũng như trong nhiều vấn đề của các ngành khoa học khác, việc giải quyết các phương trình sai phân có ý nghĩa rất lớn vì các mô hình động lực sẽ dẫn đến phương trình sai phân của một hay nhiều hàm số. Thông thường nếu gọi các biến độc lập là n và các hàm số là y1 , y2 ,..., yk thì thông qua việc giải các phương trình sai phân thu được ta sẽ tìm ra các quan hệ y1 (n), y2 (n),..., yk (n) từ đó tìm ra các tính chất của hệ động lực được khảo sát.
  • 4. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 2 Vì vậy, để tìm hiểu ứng dụng của toán học, cụ thể là ứng dụng của phương trình sai phân trong việc mô tả, biểu diễn và nghiên cứu hệ động lực học và được sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn nên tôi chọn đề tài « Hệ động lực học dạng phương trình sai phân bậc nhất » làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu của đề tài là dựa vào phương trình sai phân bậc nhất phân tích một cách toàn diện và đầy đủ về sự ổn định của các hệ động lực học phổ biến như: logistic, lều,... Ngoài ra, các nguyên lý cơ bản của sự phân nhánh và lý thuyết ổn định cũng được đề cập và nghiên cứu trong đề tài. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các mô hình động lực học dạng phương trình sai phân bậc nhất. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về các mô hình động lực học được mô tả bởi phương trình sai phân bậc nhất một biến, giải số phương trình sai phân, tiêu chuẩn tiệm cận, phương trình logistic và phân nhánh… 4. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, các phương pháp sử dụng nằm trong các lĩnh vực sau đây: Toán học giải tích, Giải tích hàm, Lý thuyết phương trình vi phân, Lý thuyết sai phân… 5. Đóng góp của đề tài Đề tài có ý nghĩa về mặt lý thuyết, có thể sử dụng như là tài
  • 5. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 3 liệu tham khảo dành cho học sinh, sinh viên và giáo viên giảng dạy quan tâm đến động lực học và phương trình sai phân bậc nhất… 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm hai chương. Mở đầu Giới thiệu cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài, mục đích của đề tài, nội dung và một số vấn đề khác theo quy định. Chương 1. Sơ lược về phương trình sai phân Chương 1 trình bày các khái niệm cơ bản về phương trình sai phân, sai phân hữu hạn của hàm số một biến thực, phương trình sai phân bậc nhất. Chương 2. Hệ động lực học dạng phương trình sai phân bậc nhất Trong chương 2, luận văn giới thiệu về điểm cân bằng trong hệ động lực học, sơ đồ bước cầu thang, sơ đồ mạng nhện cũng như nghiệm số của phương trình sai phân. Ngoài ra, tiêu chuẩn tiệm cận gần đúng của điểm cân bằng, các định nghĩa về điểm định kì và chu trình, lưu vực hấp dẫn và sự ổn định toàn cục cũng được khái quát trong chương 2. Kết luận Nêu tóm tắt những kết quả mà luận văn đạt được.
  • 6. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 4 CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN 1.1. SAI PHÂN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN THỰC. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN 1.1.1. Sai phân của hàm số một biến thực Xét hàm số một biến thực y(n) và h 0. Định nghĩa 1.1. Biểu thức y(n) y(n h) y(n) (1.1) được gọi là sai phân hữu hạn thứ nhất hay sai phân hữu hạn bậc nhất của y (n), trong đó y(n) là xác định tại các điểm mà ta tiến hành xem xét. Sai phân hữu hạn bậc cao được xác định bởi biểu thức: k y(n) ( k 1 y(n)). (1.2) Kí hiệu 0 y(n) y(0). Bằng phương pháp quy nạp toán học, ta chứng minh được sai phân hữu hạn bậc k là tuyến tính, tức là: k ( f (n) g(n)) k ( f (n)) k (g(n)); k (C f (n)) C k ( f (n). Giá trị k y(n) dễ dàng được biểu diễn qua giá trị của hàm y(n) tại các điểm n, n h,..., n kh. Ta có được công thức sau đây: k k y(n)( 1)k i Ck i y(n ih). (1.3) i 0 Để ý rằng, nếu như trong công thức (1.3) ta thực hiện phép đổi biến của chỉ số và sử dụng công thức Ck i Ck k i , khi đó ta nhận được: m k i
  • 7. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 5 k k y(n) ( 1)m Ck m y(n(k m)h). m 0 Một cách hoàn toàn tương tự, bằng phương pháp quy nạp toán học, ta cũng chứng minh được công thức: k y(n kh)Ck i i y(n). (1.5) i 0 1.1.2. Các khái niệm cơ bản của phương trình sai phân Định nghĩa 1.2. Phương trình có dạng F (n, y(n), y(n),..., k y(n)) 0, (1.6) được gọi là phương trình sai phân. Nếu trong (1.6) ta biểu diễn các sai phân hữu hạn bởi công thức (1.3) thì ta nhận được phương trình: G(n, y(n), y(n h),..., y(n kh)) 0. (1.7) Định nghĩa 1.3. Phương trình (1.7) được gọi là phương trình sai phân cấp k. Định nghĩa 1.4. Một hàm liên tục y(n) được gọi là nghiệm của phương trình 1.7 trên tập , nếu thay nó vào phương trình thì ta nhận được đẳng thức đúng trên . Giả sử h 1. Khi đó phương trình 1.7 có dạng: G(n, y(n), y(n 1),..., y(n k)) 0. (1.8) 1.2. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN BẬC NHẤT Xét phương trình: y (n) f(n), n0 , (1.12)
  • 8. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 6 hay y(n 1) y(n) f (n). Đặt vào phương trình cuối lần lượt các giá trị n n0 , n n0 1, ..., n k 1, rồi cộng dồn lại và tiến hành đổi biến k : n ta nhận được: n 1 y(n) Cf(i), C y(n0 ). (1.13) i n0 Phương trình vi phân cấp một y '(x) f (x) tương ứng với (1.13) có dạng: y( x) Cx x 0f ( x) dx . Đối với phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất dạng y ' p(x) y f (x) thì công thức nghiệm tổng quát có dạng: y( x) exp( x x 0 p(n)dn)[C+ x x 0 f(n) exp( x n 0 p( )d )dn].
  • 9. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 7 CHƯƠNG 2 HỆ ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN BẬC NHẤT 2.1. CẤU TRÚC CƠ BẢN Phương trình sai phân thường được sử dụng để mô tả sự vận động của một hiện tượng nào đó trong tự nhiên mang tính quy luật theo thời gian. Ví dụ như việc mô tả quá trình phát triển dân số từng năm của một quốc gia hay một vùng nào đó. Nếu gọi x(n 1) là số dân tại thời điểm năm thứ (n 1) thì x(n 1) là một hàm theo x(n). Sự liên hệ này được biểu thị bởi phương trình sai phân sau đây: x(n 1) f (x(n)). (2.1) Tập hợp {f n (x0 ) : n 0} với f0 ( x0 ) x0 theo định nghĩa được gọi là quỹ đạo của x0 và được kí hiệu là O(x0 ). Nếu hàm f trong (2.1) được thay thế bởi hàm g hai biến: g : Z R R, trong đó Z là tập các số nguyên không âm và R là tập các số thực. Khi đó ta có: x(n 1) g(n, x(n)). (2.2) Phương trình có dạng (2.2) được gọi là không ô-tô-nôm hay nói một cách khác, phương trình này phụ thuộc vào biến thời gian. Trong khi đó phương trình có dạng (2.1) được gọi là ô-tô-nôm hay không phụ thuộc vào biến thời gian.
  • 10. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 8 2.2. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH BẬC NHẤT Trong phần này chúng ta nghiên cứu dạng đặc biệt của (2.1) và (2.2), đó là các phương trình tuyến tính. Phương trình tuyến tính bậc nhất thuần nhất được cho bởi công thức: x(n 1) a(n)x(n), x(n0 ) x0 , n n0 0, (2.3) và phương trình tuyến tính không thuần nhất được cho bởi phương trình: y(n 1) a(n) y(n) g(n), y(n0 ) y0 , n n0 0. (2.4) Nghiệm duy nhất của phương trình không thuần nhất (2.4) được cho bởi công thức: n 1 n 1 n 1 y(n)a(i) y0 a(i) g(r). (2.6) i n0 r n0 i r 1 Ví dụ 2.1. Giải phương trình: y(n 1) (n 1) y(n) 2n (n 1)!, y(0) 1, n 0. Lời giải. 2n n! Ví dụ 2.2. Tìm lời giải cho phương trình: x(n 1) 2x(n) 3n , x(1) 0.5. Lời giải. 3n 5.2n 2 Ví dụ 2.3. Một loại thuốc được uống 4 giờ một lần. Gọi D(n) là lượng thuốc trong hệ thống máu tại thời điểm n. Cơ thể loại bỏ
  • 11. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 9 một phần p nào đó trong mỗi khoảng thời gian. Giả sử lượng dùng thêm vào là D0 (n) , tìm D(n) và lim D (n). n Lời giải. D(n) D D 0 (1 p)n D 0 , lim D(n) D 0 . 0 p p n p 2.3. ĐIỂM CÂN BẰNG Định nghĩa 2.1. Điểm x* thuộc miền xác định của hàm f được gọi là điểm cân bằng của (2.1) nếu nó là điểm bất động của f , nghĩa là f x* x* . Định nghĩa 2.2. Lấy một điểm x thuộc miền xác định của hàm f . Nếu tồn tại một số r nguyên dương và điểm cân bằng x* của (2.1) mà f r ( x) x* , f r 1 ( x) x* . Khi đó x được gọi là điểm cân bằng cuối cùng. Ví dụ 2.3. Bản đồ Lều Xét phương trình: (Xem hình 2.3) x(n 1) T (x(n)), với 2x 0 x 1 , 2 T (x) 1 2(1 x) 2 x 1. 1 Như vậy 4 là điểm cân bằng cuối cùng.
  • 12. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 10 Định nghĩa 2.3. Điểm cân bằng x* của (2.1) là ổn định nếu 0,sao cho x x* kéo theo f n (x ) x* với mọi 0 0 n 0. Và trong trường hợp ngược lại thì x* được gọi là không ổn định. Định nghĩa 2.4. x* được gọi là điểm hấp dẫn nếu0 sao cho x(0) x* kéo theo lim x(n) x* . n Nếu thì x* được gọi là tập hút toàn cục. Định nghĩa 2.5. Điểm x* được gọi là điểm cân bằng ổn định tiệm cận nếu nó ổn định và hấp dẫn. Nếu thì x* được gọi là ổn định tiệm cận toàn cục. 2.3.1. Sơ đồ bước cầu thang Sau đây là một phương pháp đồ họa quan trọng cho việc phân tích sự ổn định của điểm cân bằng của 2.1 . Với x(n 1) f (x(n)) ta vẽ đồ thị của hàm f trên mặt phẳng (x(n), x(n 1)). Sau đó, cho x(0) x0 ta xác định giá trị của x(1) bằng cách vẽ một đường thẳng đứng qua x0 sao cho đường thẳng này cắt đồ thị của f tại (x0 , x(1)). Tiếp theo vẽ một đường ngang từ (x0 , x(1)) giao với đường y x tại (x(1), x(1)). Một đường thẳng đứng vẽ từ điểm (x(1), x(1)) giao với đồ thị f tại điểm (x(1), x(2)).
  • 13. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 11 Cứ tiếp tục quá trình này, người ta có thể thấy x(n) với mọi n 0 . 2.3.2. Định lý mạng nhện trong kinh tế học Nếu các nhà cung cấp ít nhạy cảm giá hơn so với người tiêu dùng (ms md ), thì khi đó thị trường sẽ ổn định. Trong trường hợp các nhà cung cấp có nhạy cảm giá nhiều hơn so với người tiêu dùng thì khi đó thị trường không ổn định. Ta cũng có thể tìm giải đóng của (2.23) bằng cách sử dụng các phần mềm toán học, chẳng hạn như Maple. Chương trình nhập vào sẽ có dạng: rsolve({p(n+1) a* p(n) b, p(0) p0 }, p(n)). 2.4. NGHIỆM SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 2.4.1. Phương pháp Euler Xét phương trình vi phân bậc nhất: x '(t) g(t, x(t)), x(t0 ) x0 , t0 t b. (2.24) Chia đoạn t0 ,b thành N khoảng con bằng nhau, kích thước của mỗi khoảng con được gọi là kích thước bước của phương pháp và được kí hiệu là h b t0 / N. Kích thước bước này định nghĩa bởi các nút t0 ,t1 ,t2 ,...,tN với t j t0 jh . Phương pháp xấp xỉ Euler x'(t) được cho bởi phương trình (x(t h) x(t)) / h. Thay các giá trị này vào (2.24), ta được: x(t h) x(t) hg(t, x(t)).
  • 14. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 12 Thay t t0 nh, ta có: x t0 (n 1)h x(t0 nh) hg t0 nh, x(t0 nh) , (2.25) với n 0,1, 2,..., N 1. Thay x(t0 nh)bằng x(n), ta được phương trình: x(n 1) x(n) hg n, x(n) . (2.26) Phương trình (2.26) định nghĩa thuật toán Euler với nghiệm xấp xỉ của phương trình sai phân (2.24) tại các điểm nút. Lưu ý rằng x* là điểm cân bằng của (2.26) nếu và chỉ nếu g(x* ) 0. Vì vậy, phương trình vi phân (2.24) và phương trình sai phân (2.26) có cùng trạng thái cân bằng điểm. Ví dụ 2.6. Bây giờ chúng ta áp dụng phương pháp Euler cho phương trình vi phân: x '(t) 0.7x2 (t) 0.7, x(0) 1, t 0,1 . Lời giải. Phương trình sai phân tương ứng sử dụng phương pháp Euler là: x(n 1) x(n) 0.7h(x2 (n) 1), x(0) 1. Ví dụ 2.7. Xét các phương trình vi phân logistic: x '(t) ax(t)(1-x(t)), x(0) x0 . Các điểm cân bằng thu được bằng cách cho x '(t) 0. Do đó ax(1 x) 0 và ta được 2 điểm cân bằng x1 * 0 và x2 * 1 . Nghiệm của phương trình thu được:
  • 15. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 13 x(t) x eat x eat 1) . 1 x x eat 1 x (eat 0 0 0 0 0 Nếu a 0, lim x(t ) 1 thì khi đó các nghiệm hội tụ đến điểm t cân bằng x* 1 . Mặc khác, nếu a 0, lim x(t ) 0 thì các nghiệm 2 t hội tụ đến điểm cân bằng x1 * 0 . 2.4.2. Sơ đồ phi tiêu chuẩn Xét phương trình vi phân logistic, nếu ta thay x2 (n) trong phương pháp Euler bởi x(n)x(n 1) ta có: x(n 1) x(n) hax(n) hax(n)x(n 1) Khi đó, ta thu được phương trình sai phân: x(n 1) (1 ha) x(n) , 1 hax(n) hay x(n 1) x(n) , 1x(n) với1 h a ,1 ha. Phương trình này có 2 điểm cân bằng là x* 0 và x* 1 . Từ 1 2 sơ đồ mạng nhện (Hình 2.18) ta kết luận rằng lim x(n) 1 khi n 1.
  • 16. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 14 Từ đó h 0, 1 khi và chỉ khi 0 . Như vậy, tất cả các nghiệm hội tụ đến điểm cân bằng x2 * 1 nếu 0 như trong trường hợp phương trình vi phân không phụ thuộc vào kích thước h. 2.5. TIÊU CHUẨN CHO SỰ ỔN ĐỊNH TIỆM CẬN CỦA ĐIỂM CÂN BẰNG Định lý 2.1. Cho x* là một điểm cân bằng của phương trình sai phân x(n 1) f (x(n)), trong đó f là hàm khả vi liên tục tại x* . Khi đó, các mệnh đề sau đây là đúng: (i) Nếu f '( x * ) 1 thì x* là ổn định tiệm cận. (ii) Nếu f '( x * ) 1 thì x* là không ổn định. Ví dụ 2.4. Phương pháp Newton-Raphson Phương pháp Newton-Raphson là một trong những phương pháp nổi tiếng nhất cho việc tìm nghiệm của phương trình g(x) 0, trong đó g(x) là hàm khả vi liên tục. Thuật toán Newton tìm kiếm nghiệm x* của g(x) được cho bởi phương trình sai phân: x(n 1) x(n) g ( x(n)) , (2.28) g '( x(n)) với x(0) x0 . Ở đây f ( x) x g ( x) . g '( x)
  • 17. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 15 Lưu ý rằng x* của g(x) là một điểm cân bằng của (2.28). Để xác định thuật toán Newton, giả sử dãy {x(n)} hội tụ đến x* , sử dụng định lý 2.1 ta được: * 2 g(x * )g ''(x * ) f '(x * ) 1 g '(x ) 0, [g '(x* )]2 trong đó g(x* ) 0 . Dựa vào định lý 2.1, lim x(n) n x* nếu x(0) x0 tiến dần tới x* và g '(x* ) 0. Chú ý rằng định lý 2.1 không khả thi trong các trường hợp nonhyperbolic với f '( x * ) 1 . Sau đây ta tiếp tục phân tích sâu hơn để xác định trạng thái cân bằng ổn định của x* . Trước tiên ta nghiên cứu trường hợp f '(x* ) 1. Định lý 2.2. Giả sử cho trạng thái cân bằng điểm x* của (2.1), f '( x* ) 1. Khi đó, các mệnh đề sau là đúng: (i) Nếu f ''( x* ) 0 thì x* không ổn định. (ii) Nếu f ''( x* ) 0 và f '''( x* ) 0 thì x* không ổn định. (iii) Nếu f ''( x* ) 0 và f '''( x* ) 0 thì x* ổn định tiệm cận. Bây giờ chúng ta sử dụng các kết quả trước đó để giải quyết bài toán trong trường hợp f '(x* ) 1. Trước tiên, ta tìm hiểu các khái niệm về đạo hàm hàm Schwartz của hàm f :
  • 18. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 16 f '''(x) 3 f ''(x) 2 Sf (x) . 2 f '(x) f '(x) Lưu ý rằng nếu f '(x* )1 thì: Sf (x* )f '''(x* ) 3 ( f ''(x* ))2 . 2 Định lý 2.3. Giả sử x* là điểm cân bằng của 2.1 , f '(x* )1. Khi đó, các mệnh đề sau là đúng: (i) Nếu S f (x* ) 0 thì x* là ổn định tiệm cận. (ii) Nếu S f (x* ) 0 thì x* là không ổn định. Định lý 2.2 (phần (ii) và (iii)) nói rằng sự ổn định tiệm cận của x* được xác định bởi dấu hiệu của g ( x* ) '''. Ta có: g ( x * ) '''2 f '''( x * ) 3[ Ví dụ 2.9. Xét phương trình sai phân: f ''( x * )]2 . (2.30) x(n 1) x2 (n) 3x(n). Tìm các điểm cân bằng và xác định sự ổn định của nó. Lời giải. Đặt f (x) x2 3x. Điểm x* là điểm cân bằng của phương trình trên khi f (x* ) x* , hay (x* )2 3x* x* Ta được hai điểm cân bằng là x* 0 và x* 2. Ta có f '(x) 2x 3. Khi đó f '(0) 3 , theo định lý 2.1 thì x* 0 là không ổn định.
  • 19. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 17 Mặc khác f '( 2) 1 , f ''( 2) 2, f '''( 2) 0. Áp dụng định lý 2.3 và sử dụng (2.30) ta được: 2 f '''( 2) 3[ f ''( 2)]2 2.0 3.22 12 0. Định lý 2.3 cho ta điểm cân bằng x* 2 là ổn định tiệm cận. 2.6. ĐIỂM ĐỊNH KỲ VÀ CHU KỲ Định nghĩa 2.6. Cho b nằm trong miền xác định của hàm f . Khi đó: (i) b được gọi là điểm định kỳ của hàm f (hay của (2.27)) nếu có một số nguyên dương k, sao cho f k (b) b. Do đó, một điểm định kỳ k nếu nó là điểm bất động của f k , có nghĩa là nó là điểm cân bằng của phương trình sai phân: x(n 1) g ( x(n)), (2.31) với g f k . Quỹ đạo định kỳ của b, có dạng O(b) {b, f (b), f 2 (b),..., f k 1 (b)} thường được gọi là một chu kỳ k . (ii) b được gọi là điểm định kỳ k cuối cùng nếu với số m nguyên dương, f m (b) là điểm định kỳ k . Nói cách khác, b được gọi là điểm định kì k cuối cùng nếu: f m k (b) f m (b) Ví dụ 2.10. Xét phương trình sai phân được cho bởi phương trình Lều:
  • 20. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 18 2x 0 x 1 , 2 T (x) 1 2(1 x) 2 x 1. Ta viết T ( x) dưới dạng gọn hơn là: T (x) 1 2 x 1 2 . Đầu tiên, nhận thấy rằng các điểm định kì của chu kỳ 2 cũng chính là điểm bất động của T 2 . Dễ dàng tìm được T 2 được cho bởi công thức: 1 4x 0 x , 4 1 1 2(1 2x) x , T 2 (x) 4 2 1 4(x ) 1 x 3 , 2 4 2 3 4(1 x) x 1. 4 T 2 ( x) có 4 điểm cân bằng (Hình 2.28) đó là x* 0, x* 0.4, x* 2 / 3 và x* 0.8, hai trong số đó là x* 0 và x* 2 / 3 là điểm cân bằng của T . Vì vậy 0.4,0.8 thuộc chu kỳ 2 của T . Hình 2.29 cho thấy rằng x* 0.8 không ổn định đối với T 2 . Hình 2.30 mô tả đồ thị của T 3 . Dễ dàng tìm được 2 ,4 , 6 7 7 7 có chu kỳ 3. Ta có:
  • 21. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 19 T ( 2 ) 4 , T ( 4 ) 6 , T ( 6 ) 2 . 7 7 7 7 7 7 Định nghĩa 2.7. Cho b là một điểm định kỳ k của hàm f . Khi đó b là: (i) Ổn định nếu nó là điểm bất động ổn định của f k . (ii) Ổn định tiệm cận nếu nó là một điểm bất động ổn định tiệm cận của f k . (iii) Không ổn định nếu nó là một điểm bất động không ổn định của f k . Định lý 2.4. Cho O(b) {b=x(0), x(1), ..., x(k -1)} là một chu kỳ k của hàm f khả vi liên tục. Các mệnh đề sau là đúng: (i) Chu kỳ k của O(b) là ổn định tiệm cận nếu: f '(x(0)) f '(x(1)),..., f '(x(k 1)) 1. (ii) Chu kỳ k của O(b) là không ổn định nếu: f '(x(0)) f '(x(1)),..., f '(x(k 1)) 1. 2.7. PHƯƠNG TRÌNH LOGISTIC VÀ PHÂN NHÁNH Bây giờ chúng ta trở lại với ví dụ quan trọng nhất trong chương này, phương trình sai phân logistic: x(n 1)x(n)[1 x(n)]. (2.36) Đặt F ( x)x(1 x), x [0,1], >0. (2.37)
  • 22. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 20 2.7.1. Điểm cân bằng Để tìm điểm cân bằng (điểm bất động của F ) của (2.36), ta tìm lời giải cho phương trình: F ( x* ) x* . Khi đó, ta được điểm cố định là x* 0 và x* ( 1) / . Tiếp theo, ta kiểm tra sự ổn định của các điểm cân bằng trong mỗi trường hợp trên. Hình 2.31 và 2.32 mô tả điểm cân bằng x* 0. Khi F ''(0) , theo định lý 2.1 và 2.2 ta thấy rằng: (i) 0 là một điểm bất động ổn định tiệm cận với 01. (ii) 0 là điểm bất động không ổn định với1. Cần chú ý trong trường hợp 1 , ta có F1 '(0) 1 F ''(0) 2 0. Áp dụng định lý 2.2, ta kết luận rằng x* 0 v à là không ổn định. Hình 2.31 và 2.32 mô tả điểm cân bằng x* ( 1) / , 1. Để x* (0,1] thì 1, khi đó: F'(( 1)/ ) 2 . Sử dụng định lý 2.1 và 2.3 chúng ta có được các kết luận sau đây:
  • 23. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 21 (i) x* là một điểm bất động ổn định tiệm cận với 13. (ii) x* là điểm bất động không ổn định với3. 2.7.2. Chu kỳ 2 Để tìm chu kỳ 2 ta đi tìm lời giải cho phương trình F 2 (x) x (hay đi giải phương trình x2x1 (1 x1 ), x1x2 (1 x2 )), 2 x(1 x)[1 (1 x)] x 0 (2.38) Để xóa bỏ sự cân bằng điểm 0 và x* 1 , ta phân tích (2.38) bởi phép toán x(x ( 1) / ) để có phương trình bậc hai: 2 x2 ( 1)x+ 1 0. Giải phương trình trên ta thu được chu kỳ 2: x(0) [(1) (3)(1)]/ 2 , (2.39) x(1) [(1) (3)( 1)]/ 2 . 2.7.3. Chu kỳ 22 Để tìm chu kỳ 4, ta giải phương trình F 4 (x) x. Việc tính toán bây giờ trở nên khó khăn hơn, do đó ta phải nhờ đến máy tính để làm việc. Khi 2 , chu kỳ 22 phân nhánh thành chu kỳ 23 . Chu kỳ 23 mới này hấp dẫn với 3 4 , với 4 bất kì.
  • 24. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 22 Quá trình phân đôi nhánh tiếp tục vô thời hạn và như vậy, ta được một chuỗi { n }n 0 với n là một phân nhánh trong chu kỳ 2n 1 đến chu kỳ 2n . 2.7.4. Sơ đồ phân nhánh Quy ước trục ngang biểu diễn cho đại lượng , trục dọc biểu diễn cho quá trình lặp của F n (x). Với giá trị bất động x0 , sơ đồ phân nhánh biểu diễn các giá trị của F n (x0 ). 2.8. LỰC HẤP DẪN VÀ ỔN ĐỊNH TOÀN CỤC Định nghĩa 2.8. Cho x* là một điểm bất động của bản đồ f . Khi đó, lưu vực hấp dẫn (hoặc các thiết lập ổn định) W s (x* ) của x* được định nghĩa là: W s (x* ) x :limn f n (x) x* }. Nói cách khác, W s (x* ) bao gồm tất cả các điểm phía trước tiệm cận của x* . Ta thấy rằng, nếu x* là điểm bất động hấp dẫn thì W s (x* ) có một khoảng mở xung quanh x* . Khoảng tối đa W s (x* ) chứa x* được gọi là lưu vực hấp dẫn ngay lập tức và được kí hiệu là Bs (x* ). Ví dụ 2.13. Biểu đồ f (x) x2 có một điểm bất động hấp dẫn là x* 0. Lưu vực hấp dẫn của nó là W s (0) ( 1,1). Lưu ý rằng 1 là
  • 25. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 23 điểm bất động không ổn định và -1 là điểm bất động cuối cùng tiến đến 1 sau một lần lặp. Ví dụ 2.14. Xét biểu đồ g : [-2, 4] [ 2, 4] được cho bởi công thức: 2 2 x 1, g(x) x x 2 1 x 4. 3 Bản đồ g có 3 điểm bất động là x* 0, x* 1, x* 4. Lưu 1 2 3 vực hấp dẫn của x* 0 là W s (0) ( 1,1). Trong khi đó, lưu vực hấp 1 dẫn của x* 4 là W s (4) [ 2, 1) (1,4]. 3 Hơn nữa, lưu vực hấp dẫn ngay lập tức của x* 0 là 1 B(0) W s (0) ( 1,1), trong khi B(4) (1,4]. Định nghĩa 2.9. Một tập hợp M là bất biến dương theo biểu đồ f nếu f (M) M hay với mỗi x M ta có O(x) M . Định lý 2.6. Cho f : II , I [a,b] là bản đồ liên tục và x* [a,b] là điểm bất động của f . Khi đó, các mệnh đề sau là đúng: (i) Lưu vực hấp dẫn ngay lập tức B(x* ) là khoảng chứa x* , đó là một khoảng mở (c, d ) hay có dạng [a, c) (d , b] và B(x* ) là bất biến. (ii) W s (x* ) là bất biến và W s (x* ) là hợp của hai khoảng mở [a, c) (d , b].
  • 26. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 24 KẾT LUẬN Luận văn đã đạt được các kết quả sau: Luận văn đã trình bày sơ lược về phương trình sai phân bậc nhất, các khái niệm cơ bản của phương trình sai phân. Luận văn tìm hiểu về điểm cân bằng trong hệ động lực học, cách tìm điểm cân bằng cũng như nêu phương pháp để xét tính ổn định của các điểm đó. Luận văn cho ta một số kiến thức cơ sở về phương trình logistic và sự phân nhánh. Ngoài ra, luận văn còn cung cấp một số kiến thức về lưu vực hấp dẫn và sự ổn định toàn cục. Những kết quả trong luận văn là dựa trên cơ sở của giáo trình An Introduction to Difference Equations, Third Edition, New York, USA, Saber N. Elaydi (2005). Vì thời gian và năng lực bản thân có hạn nên bản luận văn này không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.