SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KT&CN
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI
Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài
(ký tên và đóng dấu) (ký tên, họ tên)
Phan Văn Tuân
Trà Vinh, ngày 02 tháng 05 năm 2012
MỤC LỤC
Tên đề mục Trang
Lời cảm ơn. 1
Tóm tắt 2
Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 3
1.1.Tổng Quan Về Đối Tượng nghiên Cứu Và Sự Cần
Thiết Của Đề Tài. 3
1.2. Giới Hạn, Phạm Vi Nghiên Cứu Của Đề Tài. 6
1.3. Mục Tiêu Đề Tài. 6
1.4. Nhiệm Vụ Đề Tài 6
1.5. Phương Pháp Nghiên Cứu: 6
1.5.1. Phương pháp thiết kế. 6
1.5.2. Phương pháp chế tạo. 7
1.5.3. Phương tiện thiết kế và chế tạo. 7
Chương 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NGUỒN
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. 8
2.1. Điều Kiện Làm Việc Của Xe. 8
2.2. Khung Xe. 8
2.3. Hệ Thống Truyền Lực. 8
2.4. Hệ Thống Lái. 8
2.5. Hệ Thống Treo. 9
2.6. Hệ Thống Phanh. ` 10
Chương 3: THIẾT KẾ CHẾ TẠO Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NGUỒN
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. 11
3.1. Tính Toán, Thiết Kế, Chế Tạo Các Hệ Thống Trên Xe 11
3.1.1. Khung Xe. 11
3.1.2. Thiết Kế Hệ Thống Lái. 15
a. Tỉ Số Truyền Hệ Thống Lái. 15
b. Xác định kích thước hình thang lái. 16
c. Độ chụm của hai bánh xe dẫn hướng. 17
d. Góc nghiêng ngoài của bánh xe dẫn hướng. 17
e. Lắp đặt hệ thống lái. 17
3.1.3. Xác Định Tọa Độ Trọng Lượng Xe 18
3.1.4. Tính Công Suất Của Động Cơ. 19
3.2. Thiết Kế Chế Tạo Khung Lắp Các Tấm Pin Thu
Năng Lượng Mặt Trời. 21
Chương 4: LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG TRÊN Ô TÔ ĐIỆN. 22
4.1. Lắp Đặt Hệ Thống Thu Năng Lượng Mặt Trời Cho Xe Điện. 22
4.1.1. Các thiết bị chính. 22
4.1.2. Hệ thống năng lượng mặt trời cho xe điện. 23
4.2. Hệ Thống Chiếu Sáng Tín Hiệu 26
4.2.1. Khái quát. 26
4.2.2. Hệ thống đèn hậu. 26
4.2.3. Hệ thống đèn đầu. 27
4.2.4. Hệ thống đèn xinhan. 27
4.3. Mạch Điều Khiển Động Cơ. 28
4.4. Mạch Điều Khiển Tổng Hợp. 28
4.5. Mạch Sạc Bổ Sung Cho Ắc Quy. 28
4.6. Tính Toán Chọn Dây Dẫn. 29
Chương 5: CHẠY THỬ NGHIỆM Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. 30
5.1. Điều Kiện Thử Nghiệm. 30
5.2. Thử Nghiệm Các Hệ Thống Trê Xe. 30
5.3. Thử Nghiệm Hệ Thống Năng Lượng Mặt Trời. 31
5.4. Hiệu Quả Khi Sử Dụng Ô Tô Điện Chạy Bằng Năng Lượng
Mặt Trời.: 38
Chương 6: QUI TRÌNH SỬ DỤNG - VẬN HẢNH Ô TÔ ĐIỆN. 40
6.1. Bộ Điều Khiển Sạc Bình Ắc Quy Từ Pin Mặt Trời. 40
6.1.1. Mô tả tính năng. 40
6.1.2. Mô tả bộ điều khiển. 40
6.1.3 Lắp đặt và kết nối. 41
6.1.4. Những qui tác an toàn 42
6.2. Vận Hành Ô Tô Điện. 42
6.2.1 Chuẩn bị trước khi vận hành. 42
6.2.2.Vận hành ô tô điện. 43
6.3. Bảo Dưỡng Ô Tô Điện. 43
Chương7:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 44
7.1. Kết Luận. 44
7.2. Đề Nghị. 44
DANH MỤC HÌNH
Nội dung Trang
1. Hình 1. 1. Sơ đồ hệ thống cung cấp năng lượng của xe. 2
2. Hình 1. 2. Chiếc xe mặt trời” của nhóm sinh viên Trường ĐH sư phạm
kỹ thuật TPHCM. 4
3. Hình 1. 3. Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời do nhóm sinh
viên Trường ĐH Cần Thơ chế tạo 4
4. Hình 1. 4. Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời của Venturi 5
5. Hình 1. 5. Xe điện ba bánh của SoCarLab. 5
6. Hình 2. 6. Khung xe. 8
7. Hình 2. 7. Hệ thống lái với bánh dẫn hướng 9
8. Hình 2. 8. Lò xo xoắn 9
9. Hình 2. 9. Bộ phận giảm chấn 10
10. Hình 3. 10. Sơ đồ kết cấu chịu lực của khung xe 11
11. Hình 3. 11. Sơ đồ kết cấu chịu lực của thanh AB 11
12. Hinh 3. 12. Biểu đồ nội lực 13
13. Hình 3. 13. mặt cắt ngang của thép. 14
14. Hình 3. 14. Hình chiếu đứng 15
15 Hình 3. 15. Hình chiếu bằng 15
16. Hình 3. 16. Sơ đồ hệ thống lái 16
17. Hình 3. 17. Kích thước hình thang lái 16
18. Hình 18. Độ chụm của bánh xe dẫn hướng 17
19. Hình 3. 19. Góc nghiêng ngoài của bánh xe dẫn hướng 17
20. Hình 3. 20. Lắp đặt hệ thống lái. 18
21. Hình 3. 20. Xác định toạ độ trọng lượng theo chiều dọc 18
22. Hinh 3. 22. Lắp đặt động cơ. 20
23. Hình 3. 23. Khung lắp các panelthu năng lượng mặt trời. 21
24. Hình 4. 22. Sơ đồ hệ thống lấy điện từ Panel xuống ắc-quy- động cơ. 22
25. Hình 4. 23.Tấm pin mặt trời. 21
26. Hình 4. 24. Bộ điều khiển sạc ắc quy. 22
27. Hình 4. 25. Ắc quy. 22
28. Hình 4. 26. Hệ Pin mặt trời gồm 4 tấm panel giống nhau 23
29. Hình 27. Đường đặc trưng VA 24
30. Hình 28. Đấu nối tiếp 4 ắc quy 24
31. Hình 29. Hệ thống đèn hậu 25
32. Hình 30. Sơ đồ mạch điều khiển đèn đầu. 26
33. Hình 31. Mạch điện hệ thống đèn xinhan 26
34. Hình 32. Mạch điều khiển động cơ và đảo chiều động cơ. 27
35. Hình 33. Mạch điện tổng hợp 27
36. Hình 34. Ô tô điện. 29
37. Hình 35. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 1 31
38. Hình 36. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 1 31
37. Hình 37. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 2 32
38. Hình 38. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 2 33
39. Hình 39. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 3 34
40. Hình 40. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 3 34
41. Hình 41. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 4 35
42. Hình 42. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 4 35
43 Hình43. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 5 36
44. Hình 44. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 5 37
45. Hình 45. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 6 38
46. Hình 46. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 6 38
47. Hình 47. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 7 39
48. Hình 48. Biểu đồ thể hịên dòng điện trong ngày thứ 7 39
49. Hình 49. Bộ điều khiển sạc bình ắc qui. 41
1
LỜI CẢM ƠN
Được sự cho phép của Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, những
người thực hiện đề tài “Thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời”.
Đây là một đề tài có tính hiện thực và nếu nghiên cứu thành công nó sẽ góp phần
làm giảm chi phí cho người sử dung, làm giảm sự ô nhiễm môi trường và đa dạng
hóa nguồn năng lượng thay thế cho ô tô.
Những người thực hiện đề tài xin chân thành biết ơn đến Ban Giám hiệu nhà
Trường, quý thầy cô Phòng KHCN&ĐTSĐH, Phòng KH-TV và Bộ môn Cơ khí –
Động lực cùng các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên đã nhiệt tình giúp đỡ và cùng
làm việc với chúng tôi trong thời gian qua.
Người thực hiện đề tài rất mong nhận được các ý kiến quý báu của quý thầy
cô để giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn!
Người thực hiện
Phan Văn Tuân
2
TÓM TẮT
Nhằm mục đích giảm mức độ ô nhiễm môi trường do động cơ đốt trong gây
ra và đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế cho ô tô mặt khác góp phần làm giảm
chi phí cho người sử dụng. Người thực hiện đề tài đã đề xuất đề tài “Thiết kế, chế
tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời”.
Hình 1. Sơ đồ hệ thống cung cấp năng lượng của xe.
Ô tô điện sử dụng nặng lượng mặt trời làm việc trên nguyên lý: Nguồn năng
lượng điện được tạo ra từ các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp cho ắc quy cung cấp
cho động cơ điện  bánh xe.
Sau hơn 12 tháng thực hiện chúng tôi đã cho ra đời mẫu ô tô điện sử dụng
năng lượng mặt trời. Sử dụng 4 tấm thu năng lượng mặt trời (660x900) – ( mỗi tấm
công suất 75w), trọng tải: 3 người (khoảng 180 kg, kích thước ô tô điện:
1,3x2,4x1,5 (m), tốc độ đạt 35 km/h. Với mẫu ô tô này rất phù hợp sử dụng cho các
khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí, bệnh viện hay xa hơn nửa có thể sử dụng
ở nội ô thị xã hay ở các trung tâm thành phố lớn. Góp phần làm giảm mức độ ô
nhiễm môi trường, đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng
hóa thạch đang cạn kiệt và đem lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN MỤC TIÊU- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1.1.TỒNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ
TÀI.
Nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng lớn và vĩnh cữu, nó có sẵn
và đã là nguồn nhiệt được sử dụng mà không cần trả tiền. Nước ta do vị trí nằm ở
vành đai nội chí tuyến nên độ cao mặt trời và độ dài ban ngày biến dổi không lớn
lắm trong năm. Vào mùa đông, độ dài của ngày ở các vĩ độ trên dưới 11 giờ. Vào
mùa hè độ dài của ngày trên dưới 12 giờ. Số giờ nắng thực tế là rất lớn, trung bình
trong các tháng mùa khô ở dồng bằng nam bộ đạt 8 đến 9 giờ, mùa mưa đạt từ 5 đến
6 giờ. Số giờ nắng/năm ở miền bắc vào khoảng 1.500-1700 giờ, ở đồng bằng nam
bộ đạt 2.200-2.600 giờ. Do vậy trên khắp các vùng lãnh thổ nước ta từ bắc chí nam
đều nhận được một lượng mặt trời rất lớn .
- Trong bối cảnh các nguồn nguyên liệu dầu mỏ và khí đốt trên thế giới đang
có xu hướng giảm mạnh. Do đó vấn đề tìm ra nguồn nguyên liệu mới thay thế cho
nguồn nguyên liệu dầu mỏ củng hết sức cần thiết.
- Mặt khác số lượng ô tô tham gia lưu thông ngày càng tăng. Vấn đề ô nhiễm
đã nảy sinh nghiêm trọng ở các thành phố lớn. Làm sao có thể kiểm soát được ô
nhiễm, bảo vệ sức khỏe của cộng đồng? Một chiến lược tổng thể được đặt ra là: sử
dụng các phương tiện lưu thông sạch, sử dụng nhiên liệu sạch đã được khuyến cáo.
Chính vì vậy, việc “Nghiên cứu, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt
trời” . Nhằm phuc vụ tại trường Đại học Trà Vinh và nhân rộng ra các khu du lịch
sinh thái, khu vui chơi giải trí. Đồng thời có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm ô nhiễm
khí thải từ động cơ xăng, Diezel, góp phần đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế
cho ô tô và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng.
1.2. MỘT SỐ Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HIỆN
NAY.
* “Chiếc xe mặt trời” của nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
4
Hình 2. Chiếc xe mặt trời” của nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
+ Ưu điểm: kết cấu gọn nhẹ, dễ chế tạo, chi phí chế tạo thấp...
+ Khuyết điểm: chỉ chở có 1 người, vận tốc thấp, kết cấu xe chưa phù hợp
như: bánh xe nhỏ, khung gầm thấp, không gian trong xe hẹp …
→ Không phù hợp với hướng thiết kế.
* Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời do nhóm sinh viên Trường ĐH Cần
Thơ chế tạo.
Hình 3. Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời do nhóm sinh viên Trường ĐH Cần
Thơ chế tạo
+ Ưu điểm: kết cấu gọn nhẹ, không gây tiếng ồn.
+ Khuyết điểm: chỉ chở được 2 người, vận tốc thấp, dưới 20 km/h.
5
→ Không phù hợp với hướng thiết kế.
b. Ngoài nước: một số nước trên thế giới cũng đã tham gia chế tạo xe điện
chạy bằng năng lượng mặt trời.
* Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời của Venturi ra đời 2008
Hình 4. Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời của Venturi
- Chiếc xe hai chỗ ngồi được trang bị “pin mặt trời hiệu quả cao” có thể đạt tốc
độ 102 km/h và hiệu quả tối đa 110 km.Chi phí chế tạo lên đến 65 ngàn USD.
• Xe điện ba bánh của SoCarLab năm 2007:
Hình 5. Xe điện ba bánh của SoCarLab
6
- Tuy chiếc xe vẩn phải điều kiển bằng bàn đạp.
- Xe chỉ có một chổ ngồi.
- Nhưng 75% năng lượng cần thiết để cho nó hoạt động được trích từ nguồn
pin mặt trời.
→ Không phù hợp với hướng thiết kế.
1.3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
- Chế tạo xe điện ba chỗ ngồi, sử dụng năng lượng mặt trời.
1.4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI:
- Nghiên cứu tổng quan.
- Thiết kế sơ bộ.
- Lắp đặt, thử nghiệm hệ thống năng lượng mặt trời.
- Chế tạo hệ thống khung gầm.
- Lắp đặt hệ thống điện (điều khiển + nạp bổ sung + chiếu sáng + tín hiệu).
- Chạy thử nghiệm ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.5.1. Phương pháp thiết kế:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia về thiết kế ô tô cũng như hệ thống
năng lượng mặt trời.
+ Áp dụng lý thuyết tính toán chế tạo ô tô, phương pháp thiết kế chi tiết máy và
máy trong việc chọn nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo cho ô tô điện.
+ Thực nghiệm, thống kê số liệu.
+ Phần mềm thiết kế đồ họa.
- Sử dụng phương pháp chế tạo thực nghiệm: chế tạo các bộ phận, hệ thống của
ô tô điện.
7
1.5.2. Phương pháp chế tạo:
- Chế tạo theo dạng sản xuất đơn chiếc.
- Các chủng loại thiết bị theo tiêu chuẩn lắp ráp.
1.5.3. Phương tiện thiết kế và chế tạo:
- Thiết kế trên máy tính.
- Chế tạo tại xưởng hàn với các thiết bị: máy hàn, máy cắt Plasma, máy mài,
máy khoan bàn, máy khoan tay…
- Máy tiện, máy cắt sắt, máy cưa…
8
CHƯƠNG 2:
THIẾT KẾ SƠ BỘ Ô TÔ ĐIỆN
2.1. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA XE.
Xe được thiết kế để hoạt động trong các khu vui chơi giải trí, khu công
nghiệp là những nơi có mặt đường bằng phẳng do đó pham vi hoạt động của nó
được giới hạn trong một địa hình nhất định từ đó ta xác định được tải trọng của xe
là tải ít va đập. Xe chạy với vận tốc thấp dưới 35km/h.
2.2. KHUNG XE.
Khung phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Khung phải có độ bền tương ứng với tuổi thọ của xe. Độ cứng vững tốt để
biến dạng khung không làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của các cụm chi tiết
và các cơ cấu của xe có hình dạng thích hợp để đảm bảo tháo lắp dễ dàng các cụm
chi tiết.
Hình 6. Khung xe.
2.3. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC.
Với điều kiện làm việc của xe tương đối ổn định, luôn hoạt động trên mặt
đường tương đối bằng phẳng nên loại động cơ có Môtơ gắn trong mayơ của trục sau
bánh xe nên truyền lực trực tiếp cho bánh xe.
2.4. HỆ THỐNG LÁI.
Hệ thống lái dùng để đảm bảo sự chuyển động của ôtô theo hướng ấn định
của người lái, việc thay đổi hướng, chuyển động của ôtô thực hiện bằng cách quay
các bánh xe trước thông qua hệ thống lái.
9
- Phương án sử dụng lái có loại cơ khí không có trợ lực kiểu thanh răng.
Hình 7. Hệ thống lái với bánh dẫn hướng
* Ưu điểm:
- Hệ thống gọn nhẹ, dễ lắp đặt, đều chỉnh, sửa chữa..
- Có tỷ số truyền thấp sẽ tạo cho tay lái phản ứng nhanh hơn, bạn không cần
xoay nhiều vành tay lái khi vào cua gấp, và đây chính là một đặc điểm có lợi cho
các xe đua.
2.5. HỆ THỐNG TREO: sử dụng phuộc xe gắn máy.
Cấu tạo chung của hệ thống treo gồm:
Bộ phận đàn hồi: Tạo điều kiện cho hai bánh xe dao động có thể dùng lò xo
xoắn.
Hình 8. Lò xo xoắn
10
Bộ phận giảm chấn
Khi xe bị xóc do mặt đường gồ ghề, các lò xo của hệ thống treo sẽ hấp thu các chấn
động đó. Tuy nhiên, vì lò xo có đặc tính tiếp tục dao động,và vì phải sau một thời
gian dài thì dao động này mới tắt nên xe chạy không êm.
Hình 9. Bộ phận giảm chấn
Nhiệm vụ của bộ giảm chấn là hấp thu dao động này. Bộ giảm chấn không
những cải thiện độ chạy êm của xe mà còn giúp cho lốp xe bám đường tốt hơn và
điều khiển xe ổn định hơn.
2.6. HỆ THỐNG PHANH: hệ thống phanh cơ khí của xe máy.
Để giảm tốc độ chuyển động, dừng và giữ xe ở trạng thái đứng yên. Hệ thống
phanh gồm có cơ cấu phanh và cơ cầu truyền động. Hệ thống phanh điều khiển nhẹ
nhàng, lực tác dụng lên bàn đạ phanh phải nhỏ.
11
CHƯƠNG 3:
THIẾT KẾ CHẾ TẠO Ô TÔ ĐIỆN
3.1. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE.
3.1.1. KHUNG XE.
Từ phương án thiết kế khung và vị trí lắp các bộ phận, hệ thống trên khung, ta
có thể mô tả lại sơ đồ chịu lực của khung như sau:
Hình 10. Sơ đồ kết cấu chịu lực của khung xe
Do các gối đỡ 1, 2, 3, 4 được bố trí đối xứng qua trục đối xứng dọc của xe nên ta
lần lượt kiểm tra bền uốn từng thanh AB và CD. Mặc khác, do hai thanh này có sơ
đồ chịu lực giống nhau nên ta chỉ cần kiểm tra bền 1 thanh là được.
Hình 11. Sơ đồ kết cấu chịu lực của thanh AB
Nếu xem các liên kết cứng tại các vị trí M, N, O, Q đủ bền thì khi đó sơ đồ kết
cấu chịu lực thanh AB được đơn giản hóa như sau:
12
Từ sơ đồ kết cấu thanh AB như hình vẽ. Giải phóng liên kết tại các gối đở 1, 2 ta
có:
( ) N
P
Y
l
PlYFm BBA 5,872
2
0
2
.. ===−=

( ) N
P
Y
l
PlYFm AAB 5,872
2
0
2
.. ===−=

Xác định nội lực:
+ Đoạn AC:
NYQQYF AyyAy 5,8720 11 ===−=
111111 5,872.0. zzYMMzYm AXXAx =−==+−=
+ z1 = 0 Mx1 = 0
+ z1 = 68,75cm Mx1 = 59984,4 (N.cm)
+ Đoạn CB:
NQQPYF yyAy 5,8720 22 −==−−=
)
2
(.0)
2
(. 2222221
l
zPzYMM
l
zPzYm AXXAx −−==+−+−=
+ z2 = 68,75cm Mx2 = 59984,4 (N.cm)
+ z2 = 137,5cm Mx2 = 0
13
Hinh12. Biểu đồ nội lực
Từ biểu đồ nội lực ta có:
+ Mxmax = 59984,4 (N.cm)
+ Qymax = 872,5N
* Kiểm tra ứng suất pháp lớn nhất:
X
x
W
M max
max = (công thức 7.7 trang 59, Giáo trình Sức bền vật liệu, Lê Đức Thanh)
Với 33
2
163,77,7162)1
68
30
.3(
3
68.2
cmmmWx ==+=
2
max /8374
163,7
4,59984
cmN=
Tra Sổ tay Thiết kế cơ khí, tập 1 của PGS Hà Văn Vui, NXB Khoa học và Kỹ thuật
ta có [u] = 1500 kG/cm2
= 14715 N/cm2
.
14
   ./14715/8374 22
max cmNcmN =  Vậy thanh đảm bảo độ bền uốn
* Kiểm tra ứng suất tiếp lớn nhất:
F
Qymax
max
2
3
= (công thức 7.13 trang 61, Giáo trình Sức bền vật liệu, Lê Đức Thanh)
Với F = 32x70 – 28x64 = 448 mm2
= 4,48 cm2
2
max /292
48,4
5,872
.
2
3
cmN=
Theo thuyết bền thế năng biến dạng hình dáng (Thuyết bền 4) thì
 
3
max
max

 = (công thức 7.33 trang 65, Giáo trình Sức bền vật liệu, Lê Đức
Thanh)
    22
max /8656
3
/292 cmNcmN u
==

 . Vậy thanh đảm bảo độ bền cắt.
Trên cơ sở đó chúng tôi chọn tiết diện dầm dọc như sau:
Hình 13. Mặt cắt ngang của thép.
Các kích thước của dầm:
Chiều rộng: b=32mm; Chiều cao: h=70mm; Độ dầy: mm2=
Độ bền của khung phụ thuộc cơ bản bởi chiều dầy của thép chế tạo dầm dọc và
chiều cao của tiết diện.
* Tính toán trong lượng khung xe.
a. Khung ta chọn thép có mặt cắt là hình chữ nhật :
15
+ Khối lượng riêng 7.8 tấn /m3
+ Dày 2 mm
+ Cạnh 32(mm) x 70 (mm)
Hình 14. Hình chiếu đứng
Hình 15. Hình chiếu bằng.
b. Tổng chiều dài thép làm khung là 22,4 m
Diện tích mặt cắt thép:
2*32*2 +2*(70 – 4)*2 = 392 mm2
thể tích toàn bộ thép làm khung
22,4*392*10-6
= 0,0087808 m3
16
3.1.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI
3.1.2.1. Tỉ số truyền hệ thống lái
Hình 16. Sơ đồ hệ thống lái
Chọn kết cấu lái :
- Qua tham khảo thực tế chúng tôi quyết định cho kết cấu lái cơ khí không có trợ
lực kiểu thanh răng. Có tỷ số truyền khoảng 15 – 20 .
3.1.2.2. Xác định kích thước hình thang lái
Xác định kích thước hình thang lái bao gồm xác định góc Ư chiều dài đòn m,n .
Hình 17. Kích thước hình thang lái
Khi xe ở vị trí chạy thẳng, các bánh xe ở vị trí song song với trục dọc của ô tô,
các đòn bên phía m cắt nhau tại vị trí c, và có khoảng XL = 0.7 L,
17
chọn m = 200 mm.
Taco: cotgΦ = B/2XL=675/2*0.7*1750 = 0.28
Suy ra: Ư=740
36’
.
3.1.2.3. Độ chụm của hai bánh xe dẫn hướng:
Do ảnh hưởng của góc nghiêng ngoài nên bánh xe bên trái có xu hướng lăn
về phía bên trái, bánh xe bên phải có xu hướng lăn về phía phải, tức là lệch khỏi
phương chuyển động của ôtô. Do đó, tạo nên sự hao mòn của vỏ xe và hư hỏng các
chi tiết ổ trục và bánh xe dẫn hướng. Để khắc phục hiện tượng này hai bánh xe được
đặt với độ chụm hướng về phía trước của bánh xe. Độ chụm = b-a.
Hình 18. Độ chụm của bánh xe dẫn hướng
Độ chụm trong khoảng (1,5 – 12)mm.
3.1.2.4. Góc nghiêng ngoài của bánh xe dẫn hướng:
Các góc nghiêng ngoài của bánh xe được tạo thành bởi mặt phẳng của bánh
xe với mặt phẳng đứng bằng cách đặt cam nghiêng xuống dưới một góc nhất định
so với mặt ngang. Khi đặt bánh xe với góc nghiêng ngoài thì khoảng cách giữa hai
bánh xe dẫn hướng ở phái dưới nhỏ hơn ơ’ phía trên. Do đó giup’ cho người điều
khiển ôtô quay vòng nhẹ nhàng.
18
Hình 19. Góc nghiên ngoài của bánh xe dẫn hướng
Thông thường góc nghiên ngoài từ 00
15’ - 20
20.
3.1.3. XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ TRỌNG LƯỢNG XE.
GKtrọng lượng khung xe GK=68.5kg
Gm trọng lượng bốn tấm panel Gm=31kg
Gn trọng lượng người Gn =180kg
Gac trọng lượng accuy Gac =40kg
Gl trọng lượng hệ thống lái Gl=10kg
Gkh trọng lượng các chi tiết khác 20kg
Ga trọng lượng tổng cộng của xe Ga =349,5kg
Hình 20. Xác định toạ độ trọng lượng theo chiều dọc
Gi*L0 - G*b = 0 ( II-25) trang 60 lý thuyết ô tô MK
b = Gi*L0/G =174.5*1750/349.5 = 873.7 mm
a = L0- b =1750 – 873.7 = 876.3 mm
Trong đó: Gi: là hợp lực của các phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên
bánh xe trước.
19
G: trọng lượng toàn bộ xe.
3.1.4. TÍNH CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ
Khối lượng khung: m = 68,5 kg
Khối lượng tấm panel 4*7.8. = 31 kg
Khối lượng binh acquy 12V 4*10=40 kg
Khối lượng người 3*60 = 180 kg
Khối lượng các thiết bị khác là 25 kg
Vậy tổng cộng khối lượng của xe là 349,5 kg
- Lực cản lăn:
Pf = f.G
Với: f = 0,018 ( loại đường nhựa tốt, v < 80 km/h). tra bảng trang 54
G = 9,81. 349,5 = 3428,59 N
=> Pf = 0,018 . 3428,59 = 61,71 N
- Momen cản lăn:
Mf =Pf. R
Mf = 61,71. 0,275 = 16,971 Nm
Để xe chyển động được thì xe phải có momen kéo Mk lớn hơn momen cản lăn Mf .
Mk > 16,971 (Nm)
Chọn V = 35 km/h ( 9.72 m/s).
Tốc độ quay của bánh xe chủ động là:
( )sm
i
rn
v
t
bbx
/
.60
..2
=
nbx =
275,0..2
60.72,9

= 337vòng/ phút ( IV- 7) trang 91
20
- Công suất động cơ: 599
9550
337.971,16
9550
.
=== bxk nM
p (w)
Trong đó: P: là công suất động cơ.
Mk: momen kéo.
Nbx: số vòng quay động cơ.
Chọn động cơ
Chọn 2 động cơ mỗi động cơ có công suất 480w.
Động cơ gắn liền với mayơ của bánh nên tổn hao công suất trên đường
truyền rất nhỏ.
3.2. THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUNG LẮP CÁC TẤM PANEL THU NĂNG
LƯƠNG MẶT TRỜI.
Hình 21. Khung lắp các panel thu năng lượng mặt trời.
21
CHƯƠNG 4:
LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG TRÊN Ô TÔ ĐIỆN.
4.1. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CHO XE
ĐIỆN.
4.1.1. Các thiết bị chính.
Hình 22. Sơ đồ hệ thống lấy điện từ Panel xuống ắc-quy- động cơ
PANEL MẶT TRỜI :
Tấm pin mặt trời (solar cells panel) biến đổi quang năng hấp
thụ từ mặt trời để biến thành điện năng.
- Panel mặt trời được nối với bình điện thông qua bộ điều
khiển, khi ánh sáng chiếu vào panel mặt trời, panel sản xuất ra dòng
điện và nạp vào bình ắc-qui.
Hình 23.Tấm pin mặt trời
22
BỘ ĐIỀU KHIỂN SẠC:
Hình 24. Bộ điều khiển sạc ắc quy.
- Là thiết bị thực hiện chức năng điều tiết sạc cho ắc-quy, bảo vệ cho ắc-quy
chống nạp quá tải và xả quá sâu nhằm nâng cao tuổi thọ của bình ắc-quy, và giúp hệ
thống pin mặt trời sử dụng hiệu quả và lâu dài.
- Bộ điều khiển còn cho biết tình trạng nạp điện của Panel mặt trời vào ắc
quy giúp cho người sử dụng kiểm soát được các phụ tải. Bộ điều khiển còn thực
hiện việc bảo vệ nạp quá điện thế (>13,8V) hoặc điện thế thấp (<10,5V). Mạch bảo
vệ của bộ điều khiển sẽ thực hiện việc ngắt mạch khi bộ điều khiển xác nhận bình
ắc quy đã được nạp đầy hoặc điện áp bình quá thấp.
ẮC QUY:
Hình25. Ắc quy
- Chức năng của ắc quy là tồn trữ điện năng do panel mặt trời cung cấp, nó sẽ
dự trữ và cung cấp cho các thiết bị lại khi cần sử dụng.
- Ắc quy có nhiều loại, kích thước và dung lượng khác nhau, tùy thuộc vào
công suất và đặc điểm của hệ thống pin mặt trời RED SUN. Hệ thống có công suất
càng lớn thì cần sử dụng ăc quy có dung lượng lớn hoặc dùng nhiều bình ắc quy kết
nối lại với nhau.
4.1.2. Hệ thống năng lượng mặt trời cho xe điện
23
Chọn pin mặt trời có số hiệu GE của Ấn Độ do Công ty SELCO-VIETNAM
phân phối có các thông số kỹ thuật sau:
Mode WS-75
Loại Mono Crystalline
Kích thước (LxWxD) mm 900x675x35
Cân nặng 7.8 kg
Công suất 75 W
Điện thế nạp (Vmp) 17 V
Dòng điện nạp (Imp) 4.4 A
Điện thế hở mạch (Voc) 22 V
Dòng đoản mạch (Isc) 5.1A
a/ Ghép nối tiếp các pin mặt trời (Panel)
Ta ghép các tấm panel nối tiếp với nhau khi đó dòng đoản mạch và thế hở mạch
của chúng bằng nhau: Isc1= Isc2 =Isc3= Isc4 , Voc1 = Voc2 =Voc3 = Voc4 . Các đường đặc
tính VA của chúng giống hệt nhau. Nếu cường độ chiếu sáng là đồng đều trên cả
các tấm panel thì đối với hệ nối tiếp này ta có:
Dòng đoản mạch của hệ: Isc = Isc1 = Isc2 = Isc3 = Isc4
Thế hở mạch của hệ: Voc = Voc1 + Voc2 +Voc3 + Voc4
Hình26. Hệ Pin mặt trời gồm 4 tấm panel giống nhau
24
Hình 27. Đường đặc trưng VA
Công suất điện do mỗi tấm panel cấp cho tải bằng nhau và tải nhận được
tổng công suất của các tấm:
P = P1 + P2 + P3 + P4
Như vậy các tấm panel làm việc như các máy phát điện tương đương. Đường
đặc trưng volt-ampe của hệ bằng tổng hình học của các đường đặc trưng của các
tấm panel. Tọa độ của điểm làm việc tối ưu của hệ liên hệ với toạ độ của điểm làm
việc tối ưu của các tấm panel như sau :
IOPT =IOPT1 = IOPT2 = IOPT 3 = IOPT4
VOPT = VOPT1 = VOPT2 = VOPT3 = VOPT4
Do đó công suất điện tối ưu là:
POPT = IOPT . VOPT = POPT 1 + POPT2 + POPT3 + POPT4
b/ Ghép nối tiếp các bình Ắc-quy
Các bình ắc-quy được ghép nối tiếp theo sơ đồ sau:
Hình 28 Đấu nối tiếp 4 ắc quy
25
4.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU.
4.2.1. Khái quát
Đèn sử dụng trên xe được phân loại theo các mục đích: chiếu sáng, tín hiệu
và thông báo. Ví dụ các đèn đầu được dùng để chiếu sáng khi đi vào ban đêm, các
đèn xi nhan để báo cho các xe khác cũng như người đi bộ và các đèn hậu ở đuôi xe
để thông báo vị trí của xe.
4.2.2. Hệ thống đèn hậu:
Khi công tắc điều khiển đèn vặn về vị trí “TAIL”, thì dòng điện đi vào phía
cuộn dây của relay đèn hậu. Relay đèn hậu được bật lên và đèn sáng.
Hình 29. Hệ thống đèn hậu
4.2.3. Hệ thống đèn đầu
26
Hình 30. Sơ đồ mạch điều khiển đèn đầu.
4.2.4. Hệ thống đèn xinhan
Hình 31. Mạch điện hệ thống đèn xinhan
27
4.3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ.
Hình 32. Mạch điều khiển động cơ và đảo chiều động cơ.
4.4. MẠCH ĐIỆN TỔNG HỢP.
+ Đ1,Đ2: là đèn phía trươc ( PD1=PD2=35w; UD1=UD2=12v )
+ Đ3,Đ4: là đèn phía sau ( UD3=UD4=12v; PD3=PD4=10w )
+Đ5, Đ6 : là đèn xinhan phía trái (PD5=PD6=10w; UD5=UD6=12v)
+Đ7,D8: là đèn xinhan phía phải (PD7=PD8=10w, UD7=UD8=12v)
C1:còi (P=36w ,U=12v)
Hình 33: Mạch điện tổng hợp
28
4.5. TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẨN.
- Kích thướt dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
+ Dòng điện chạy qua dây dẫn.
+ Điện áp rơi trên toàn đoạn dây.
+ Vị trí các dây dẫn có nằm cạnh các dây dẫn khác.
- Dòng điện định mức trong dây dẫn của xe là 15A, vị trí các dây dẫn nằm
cạnh nhau. Nên chọn loại dây dẫn là: 28/0.3.
(Trong đó 28 là số sợi dây nhỏ xoắn nhau, 0.3 là đường kính 1 sợi dây .Tra
bảng 2 trang 32 tài liệu kĩ thuật điện ôtô).
- Chọn dây dẫn:
+ Chọn dây dẫn đối với mạch chính F1>=15A.
+ Chọn dây dẫn cho Đ1,Đ2 > I=P/U=35/12=2.92A.
+ Chọn dây dẫn cho Đ3,Đ4,Đ5,Đ6,Đ7,Đ8 >I=10/12=0.83A.
+ Chọn dây dẫn cho C1 >I=35/12=2.917A.
+ Chọn dây dẫn cho động cơ ĐC= 480/48= 10A .
- Chọn màu cho dây dẫn theo tiêu chuẩn có sẵn
+ Dây dẫn điện dương có màu : xanh
+ Dây dẫn điện âm có màu : trắng
29
CHƯƠNG 5:
CHẠY THỬ NGHIỆM Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI.
5.1. ĐIỀU KIỆN KHẢO NGHIỆM.
- Ô tô điện làm việc trong điều kiện mặt đường tương đối bằng phẳng.
- Ô tô điện làm việc chở ba người khoãn180kg.
- Vận tốc xe 35 km/giờ.
- Công suất động cơ 480 w
5.2. THỬ NGHIỆM CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE
Hình 34. Ô tô điện.
- Mục đích thử nghiệm: kiểm tra khả năng làm việc của các hệ thống trên xe
có phù hợp theo hướng thiết kế hay không, cần thay thế hay không.
- Địa điểm tại khuôn viên trường Đại học Trà Vinh.
- Khả năng làm việc của các hệ thống trên xe.
Kết quả thử nghiệm:
- Thời gian sử dụng nguồn ắc quy: ắc quy được nạp đầy thì ô tô điện chạy được
7 h ( 2/3 dung lượng ắc quy ). Bộ điều khiển tự ngắt tải khi điện áp ắc quy
giảm.
30
- Thời gian nạp của pin mặt trời đáp ứng được 50% khả năng tiêu thụ điện của
động cơ. Tuy nhiên thời gian nạp trong ngày của pin mặt trời có thể được 10
h (2/3) dung lượng ắc quy). Để ắc quy đầy điện phải nạp bổ sung khoảng 2,5
h bằng bộ sạc ắc quy.
- Hệ thống lái: đảm bảo ô tô quay vòng dể dàn, hệ thống làm việc êm, đánh vô
lăn nhẹ nhàn, đảm bảo dẫn hướng cho ô tô điện di chuyển.
- Hệ thống treo: làm việc êm đảm bảo được vấn đề giảm sốc và chịu tải cho ô
tô.
- Hệ thống chiếu sáng, tính hiệu đảm bảo đáp ứng được công dụng của chúng.
5.3. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.
- Thử nghiệm khả năng tạo ra dòng điện và nạp cho ắc quy.
- Dụng cụ phục vụ cho công việc thử nghiệm gồm:
+ Bốn tấm pin mặt trời đấu nối tiếp - qua bộ điều khiển sạc cho bốn ắc quy
đấu nối tiếp ( 1ắc quy 60 A ).
+ Đồng hồ Vol + Ampe hiển thị số.
- Qui trình thử nghiệm: Theo thời gian trong ngày. Sau 1 giờ sẽ thực hiện đo
thông số điện áp và dòng điện cung cấp cho ắc quy 1 lần.
Ngày 02/01/2012
Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V)
7h 1.5 51
8h 2.52 53.2
9h 3.65 56.5
10h 4.05 58.2
11h 4.45 58.6
12h 4.45 58.4
13h 4.3 58.5
31
14h 3.85 58.4
15h 3.4 54
16h 1.86 53.1
17h 0.9 51.2
Bảng1.Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 1
Điện áp
46
48
50
52
54
56
58
60
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
HĐT(V)
Điện áp (V)
Hình 35. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 1
Dòng điện
0
1
2
3
4
5
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
Dòngdiện(A)
Dòng điện (A)
Hình 36. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 1
Ngày 03/01/2012
Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V)
7h 1.2 52
32
8h 2.6 52.2
9h 3.05 54.5
10h 4.05 56.2
11h 5.01 57.6
12h 5.5 58.0
13h 5.0 58.0
14h 3.9 57.4
15h 3.1 53
16h 1.9 52.1
17h 1.0 51.0
Bảng2.Tthông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 2
Điện áp
46
48
50
52
54
56
58
60
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
HĐT(V)
Điện áp (V)
Hình 37. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 2
33
Dòng điện (A)
0
1
2
3
4
5
6
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
Dòngđiện(A)
Dòng điện (A)
Hình 38. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 2
Ngày 04/01/2012
Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V)
7h 1.55 52.3
8h 2.5 52.2
9h 3.05 53.5
10h 4.55 56.2
11h 4.65 55.6
12h 4.9 57.4
13h 4.7 55.5
14h 3.9 57.4
15h 3.6 55.1
16h 1.89 52.1
17h 0.95 50.2
Bảng3.Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 3
34
Điện áp
46
48
50
52
54
56
58
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
HĐT(V)
Điện áp (V)
Hình39. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 3
Dòng điện
0
1
2
3
4
5
6
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
DÒngđiện(A)
Dòng điện (A)
Hình 40. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 3
Ngày 05/01/2012
Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V)
7h 1.35 51.5
8h 2.25 52.2
9h 3.6 54.5
10h 4.65 57.2
11h 4.75 57.6
12h 4.85 58.3
35
13h 4.3 58.6
14h 3.8 58.2
15h 3.45 55
16h 1.876 53.4
17h 0.89 51.4
-
Bảng4.Tthông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 4
Điện áp
46
48
50
52
54
56
58
60
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
HĐT(V)
Điện áp (V)
Hình 41. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 4
-
Dòng điện
0
1
2
3
4
5
6
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời Gian
Dòngđiện(A)
Dòng điện (A)
Hình 42. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 4
36
Ngày 06/01/2012
Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V)
7h 1.45 50.5
8h 2.55 53.2
9h 3.55 54.5
10h 4.45 56.2
11h 4.75 55.6
12h 4.95 56.4
13h 4.33 57.5
14h 3.55 56.2
15h 3.41 54.1
16h 1.66 53.2
17h 0.99 51.3
Bảng. Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 5
Điện áp
46
48
50
52
54
56
58
60
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
HĐT(V)
Điện áp (V)
Hình43. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 5
37
Dòng điện
0
1
2
3
4
5
6
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
Dòngđiện(A)
Dòng điện (A)
Hình 44. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 5
Ngày 03/02/2012
Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V)
7h 1.65 51.3
8h 2.42 52.2
9h 3.55 53.5
10h 4.25 55.2
11h 4.55 56.6
12h 4.85 57.4
13h 4.43 57.5
14h 3.95 56.4
15h 3.34 54.4
16h 1.96 53.5
17h 0.98 51.3
Bảng6. Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 6
38
Điện áp
48
50
52
54
56
58
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
HĐT(V)
Điện áp (V)
Hình 45. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 6
-
Dòng điện
0
1
2
3
4
5
6
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
Dòngđiện
Dòng điện (A)
Hình 46. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 6
Ngày 04/02/2012
Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V)
7h 1.65 50.1
8h 2.55 52.2
9h 3.61 55.5
10h 4.15 57.2
11h 4.65 58.5
39
12h 4.95 58.4
13h 4.5 57.5
14h 3.75 56.4
15h 3.39 55.1
16h 1.87 52.1
17h 0.92 50.2
Bảng7. Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 7
Điện áp
44
46
48
50
52
54
56
58
60
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
HĐT(V)
Điện áp (V)
Hình 47. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 7
Dòng điện
0
1
2
3
4
5
6
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Thời gian
Dòngđiện
Dòng điện (A)
Hình 48. Biểu đồ thể hịên dòng điện trong ngày thứ 7
40
*Kết quả thử nghiệm:
- Qua 7 ngày thử nghiệm với điều kiện thời tiết khác nhau chúng Tôi đo
được:
+ Điện áp từ ( 51 – 58) A . Đảm bảo nạp được cho ắc quy.
+ Dòng điện trung bình trong ngày 4 A.
+ Thời gian nạp đầy cho ắc quy khoản 15 h.
5.4. HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG Ô TÔ ĐIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI:
Sản phẩm mang lại tiềm năng lợi ích kinh tế lớn cho các doanh nghiêp như
các khu vui chơi giải trí, các khu du lịch sinh thái và các cá nhân sử dụng ô tô điện
chạy bằng năng lượng mặt trời. Đồng thời làm giảm sự ô nhiễm môi trường và thay
thế nguồn nhiên liệu bị hóa thạch.
Ưu điểm của sản phẩm:
- Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời sẽ mang lại nhiều lợi ích về kinh tế.
- Có ý nghĩa rất lớn trong việc làm giảm ô nhiễm khí thải từ động cơ đốt trong.
- Góp phần đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế cho ô tô.
- Ô tô điện làm việc êm không gây tiếng ồn.
- Gọn nhẹ dễ sử dụng, sửa chữa.
41
CHƯƠNG 6:
QUI TRÌNH SỬ DỤNG - VẬN HÀNH Ô TÔ ĐIỆN.
6.1. BỘ ĐIỀU KHIỂN SẠC BÌNH ẮC-QUY TỪ PIN MẶT TRỜI:
6.1.1. Mô tả tính năng:
- Bộ sạc có tác dụng điều tiết năng lượng thu được từ các tấm pin mặt trời
nạp cho bình ắc quy, hạn chế và bảo vệ khi sử dụng tải từ bình ắc quy.
- Bộ sạc sẽ căn cứ vào dung lượng và điện áp của bình ắc quy để điều chỉnh
dòng sạc thích hợp theo các trạng thái để đạt hiệu quả sạc cao nhất đồng thời bảo vệ
bình ắc qui.
- Tích hợp chung với bộ sạc là bộ tự động điều chỉnh điện áp sạc theo nhiệt
độ môi trường để đảm bảo có lợi nhất khi sạc.
- Bộ sạc được tích hợp bảo vệ quá tải, bảo vệ bình khi điện áp quá thấp.
6.1.2. Mô tả bộ điều khiển :
Hình 49. Bộ điều khiển sạc bình ắc qui
- Ngõ vào SOLAR phần trên của máy. Sử dụng lục giác để mở và siết chặt.
- Ngõ ra LOAD, ngõ vào BATTERY phía dưới.
- Công tắc ON/OFF sử dụng để tắt tải DC OUT hoặc MANUAL RESET khi
tải bị lỗi do quá tải hoặc bình ắc quy yếu.
42
- Công tắc nhỏ EQUALISATION khi nhấn vào – sử dụng tính năng
EQUALISATION – chỉ dùng cho bình ắc quy nước, không dùng cho các loại bình
ắc quy khô. Khi ấn nút, ngưỡng FLOAT sẽ dân cao sau khi thực hiện
EQUALISATION bình sẽ trở lại trạng thái FLOAT. Tính năng này hoạt động tự
động theo chu kỳ sạc. Bấm nhả công tắc này là tắt chế độ EQUALISATION.
6.1.3 Lắp đặt và kết nối.
- Bộ điều khiển sử dụng trong nhà, tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào máy.
Nên lắp đặt ở những nơi khô thoáng, tránh ẩm ướt.
- Bộ điều khiển có cảm biến nhiệt bên trong sẽ cảm biến nhiệt độ môi trường
để điều chỉnh dòng sạc.
- Trong khi hoạt động bộ điều khiển sẽ nóng lên, vì vậy nên lắp đặt ở những
nơi không bắt lửa như tường nhà, kệ xi măng, kệ sắt.
- Kết nối bộ điều khiển theo các bước sau:
+Khi treo bộ điều khiển bằng vít, siết chắc chắn đủ để giữ lấy dây nối chắc
chắn.
+ Đảm bảo thông thoáng cho các lổ gió hai bên.
+ Nối đúng cực giữ máy với bình ắc quy. Để tránh xảy ra sai sót, nên đấu
dây nối bình vào bộ điều khiển trước rồi sau đó mới đấu đầu còn lại vào bình ắc
quy. Nên chọn độ dài dây vừa phải (30 - 100 cm), tiết diện dây từ (16 - 25 mm2
).
• Những điểm cần chú ý:
- Trong khi hoạt động, bộ điều khiển nóng lên. Khi trạng thái bình đầy liên tục
không được xả. Năng lượng tích lũy từ pin mặt trời bị hạn chế lại khi bình đầy là
nguyên nhân gây nóng bộ điều khiển. Vì vậy nên cân đối giữa năng lượng nạp và
năng lượng sử dụng để đảm bảo tuổi thọ cho bình và bộ điều khiển. Không dùng
các vật dụng như vải, giấy để che đậy bộ điều khiển và ắc quy.
- Đèn hiển thị:
+ Bộ điều khiển có 6 đèn LED để hiển thị trạng thái làm việc.
+ Hiển thị trạng thái sạc: sạc nhồi (BOOST) và sạc duy trì ( FLOAT).
43
+ Trạng thái bình: bình yếu – LOW, bình hoạt động bình thường-
NORMAL, bình đầy- FULL.
+ Trạng thái tải: tắt tải- OFF MODE, hoặc quá tải FAULT.
- Tự động ngắt khi bình yếu: trạng thái tự động ngắt tải xải ra khi điện áp bình
thấp dưới 44v. Bộ điều khiển sẽ ngắt ngỏ ra của tải ( LOAD). Khi bình được sạc
đến điện áp 51v ngõ ra sẽ được tự động cấp điện trở lại. Khi bình đạt mức 48v,
muốn cấp tải trở lại ta sử dụng công tắt ON/OFF trên bộ điều khiển bằng cách tắt
rồi bật lại sau 10 giây.
6.1.4. Những qui tắc an toàn.
- Xác định chính xác cực âm dương của máy và của ắc quy.
- Sau khi nối chính xác bộ điều khiển với ắc quy rồi mới nối 2 đầu dây từ hệ
thống pin vào bộ điều khiển.
- Luôn bảo quản bình ắc qui nơi thoáng mát, khô ráo và tránh tầm tay trẻ em.
- Tắt bộ điều khiển và bình ắc qui khi không sử dụng.
- Không để hai đầu dây nối bình chập vào nhau.
- Khi sạc bằng pin mặt trời phải dùng dây có tiết diện đúng theo tiêu chuẩn.
- Việc nối dây phải cẩn thận tránh chạm chập hoặc đấu ngược.
- Bình ắc quy sẽ tự phóng điện nếu đấu vào hệ thống mà không sử dụng
trong thời gian quá lâu.
- Bình ắc quy cũ, hỏng rất nguy hiểm, cần có ý thức tiêu hủy nó để bảo vệ
môi trường.
6.2. VẬN HÀNH Ô TÔ ĐIỆN.
6.2.1 Chuẩn bị trước khi vận hành.
- Kiểm tra các bu lông, đai ốc quan trọng như: bánh xe, thắng, hệ thống lái…
- Kiểm tra, bôi dầu mỡ vào các khớp nối, các cần, tay điều khiển.
- Kiểm tra áp suất các bánh xe.
44
- Kiểm tra sự linh hoạt của các cần điều khiển.
- Kiểm tra bộ điều khiển hệ thống nạp.
6.2.2.Vận hành ô tô điện.
- Cho xe duy chuyển:
+ Mở công tắc xe về vị trí ON.
+ Mở công tắc về vị trí tới.
+ Ấn bàn đạp ga từ từ ô tô xe di chuyển.
- Chuyển hướng ô tô:
+ Muốn chuyển hướng về phía nào thì người lái xoay vành tay lái về hướng
cần rẽ. Chú ý địa hình phía trước.
- Khi muốn lùi: người lái buôn từ từ bàn đạp ga, đạp phanh. Sau đó bật công
tắc về vị trí lui. Nhả phanh, tăng ga từ từ. Chú ý quan sát phía sau.
6.3. BẢO DƯỠNG Ô TÔ ĐIỆN.
* Bảo dưỡng thường xuyên: Sau 10 giờ làm việc
- Kiểm tra hoạt động của hệ thống đèn còi, dung dịch điện phân của ắc quy
không bị rò rỉ.
- Kiểm tra áp suất các bánh xe.
- Kiểm tra kha năng làm việc của các cơ cấu, các cần điều khiển.
- Kiểm tra các bu lông mối nối quan trọng xe có lỏng không.
* Bảo dưỡng định kỳ: Sau khoãng thời gian 150 giờ làm việc.
- Lau sạch ắc quy, thông các lỗ thông hơi và nút đậy, kiểm tra mức dung dịch
điện phân nếu cần thì rót thêm nước, lau chùi các cực ắc quy, xem xét sự chắc
chắn của ắc quy trên giá đở.
- Kiểm tra các công tắc điện.
- Xem xét tình trạng dây dẩn nếu cần thì bọc keo lại ở chổ bị hỏng.
- Bôi trơn các vòng bi và hệ thống lái.
45
- Kiểm tra hệ thống phanh nếu cần thì điều chỉnh lại.
- Kiểm tra khoảng chạy tự do của vành tay láy nếu cần thì điều chỉnh lại.
- Kiểm tra các đèn hiển thị của bộ điều khiển sạc.
46
CHƯƠNG 7:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
7.1. KẾT LUẬN
Trong thời gian qua tác giả đã cố gắn hoàn thành sản phẩm. Đáp ứng tính
cấp thiết của đề tài và đã chế tạo thành công ô tô điện sử dụng nguồn năng lượng
mặt trời so với định hướng ban đầu.
- Sử dụng 4 tấm thu năng lượng mặt trời (660x900) – ( mỗi tấm công suất 75w).
- Trọng tải: 3 người (khoảng 160 kg).
- Kích thước ô tô điện: 1,3x2,4x1,5(m).
- Tốc độ: tối đa 35 km/h.
7. 2. ĐỀ NGHỊ
- Vì chế tạo đầu tiên nên sản phẩm chưa hoàn thiện về đặt tính kỹ thuật cũng
như về hình dáng. Nếu như được cải tiến và hoàn thiện hơn xe có thể sản xuất
cung cấp cho người dân.
- Giá thành tương đối cao do sản xuất đơn chiếc, Nếu có đầy đủ thiết bị thì
giá thành sản xuất có thể giảm.
- Đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm và tạo ra kiểu dáng hoàn thiện hơn.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NGUYỄN TRỌNG HIỆP, NGUYỄN VĂN LÂM – Thiết kế chi tiết
máy.NXB Giáo Dục.
2. TRẦN HỮU QUẾ - Vẽ kỹ thuật cơ khí.NXB Giáo Dục 2002.
3. NGUYỄN HẠNH – Tính toán thong dụng trong ngành cơ khí.NXB Trẽ.
4. NGUYỄN HỮU CẨN, DU QUỐC THỊNH - Lúy thuyết ô máy kéo.NXB
Khoa học và Kỹ thuật 2003.
5. LÊ HOÀNG TUẤN, BÙI CÔNG THÀNH - Sức bền vật liệu. NXB Khoa
học và Kỹ thuật.
6. www.oto-hui.com.vn

More Related Content

What's hot

Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfGiáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfMan_Ebook
 
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchỨng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchMan_Ebook
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 
ĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayMan_Ebook
 
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tôhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 

What's hot (20)

Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đĐề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
 
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfGiáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
 
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA GĐề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
 
Đề tài: Hệ thống gạt nước mưa tự động ứng dụng trên ô tô, HAY
Đề tài: Hệ thống gạt nước mưa tự động ứng dụng trên ô tô, HAYĐề tài: Hệ thống gạt nước mưa tự động ứng dụng trên ô tô, HAY
Đề tài: Hệ thống gạt nước mưa tự động ứng dụng trên ô tô, HAY
 
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG ROBOT CÔNG NGHIỆP - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG ROBOT CÔNG NGHIỆP  - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG ROBOT CÔNG NGHIỆP  - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG ROBOT CÔNG NGHIỆP - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchỨng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấnĐề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, HAY, 9đ
 
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên ToyotaĐề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
 
Đề tài: Tính Toán –Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong, HAY, 9đ
Đề tài: Tính Toán –Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong, HAY, 9đĐề tài: Tính Toán –Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong, HAY, 9đ
Đề tài: Tính Toán –Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong, HAY, 9đ
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
ĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quay
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
 
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Đề tài: Thiết kế độ lớn và tham số điều khiển hệ động lực xe hybrid
Đề tài: Thiết kế độ lớn và tham số điều khiển hệ động lực xe hybridĐề tài: Thiết kế độ lớn và tham số điều khiển hệ động lực xe hybrid
Đề tài: Thiết kế độ lớn và tham số điều khiển hệ động lực xe hybrid
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 

Similar to Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT

Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...
Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...
Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...nataliej4
 
Ảnh hưởng của thông số lên đặc tính của pin nhiên liệu màng trao đổi proton
Ảnh hưởng của thông số lên đặc tính của pin nhiên liệu màng trao đổi protonẢnh hưởng của thông số lên đặc tính của pin nhiên liệu màng trao đổi proton
Ảnh hưởng của thông số lên đặc tính của pin nhiên liệu màng trao đổi protonDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu vi nhân giống cây cao su bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Nghiên cứu vi nhân giống cây cao su bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bàoNghiên cứu vi nhân giống cây cao su bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Nghiên cứu vi nhân giống cây cao su bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bàoDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...tcoco3199
 
Khảo sát mô phỏng đặc tính pv – cells điều khiển hệ thống định hướng mặt trời...
Khảo sát mô phỏng đặc tính pv – cells điều khiển hệ thống định hướng mặt trời...Khảo sát mô phỏng đặc tính pv – cells điều khiển hệ thống định hướng mặt trời...
Khảo sát mô phỏng đặc tính pv – cells điều khiển hệ thống định hướng mặt trời...https://www.facebook.com/garmentspace
 
DanhHai.pdf
DanhHai.pdfDanhHai.pdf
DanhHai.pdf16142082
 
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​Man_Ebook
 
Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Kết Hợp Công Suất Giữa Các Nguồn Động Lực Trên Ô Tô Hy...
Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Kết Hợp Công Suất Giữa Các Nguồn Động Lực Trên Ô Tô Hy...Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Kết Hợp Công Suất Giữa Các Nguồn Động Lực Trên Ô Tô Hy...
Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Kết Hợp Công Suất Giữa Các Nguồn Động Lực Trên Ô Tô Hy...DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdfThiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdfMan_Ebook
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.ssuser499fca
 

Similar to Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT (20)

Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...
Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...
Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...
 
Tìm hiểu động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
Tìm hiểu động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điệnTìm hiểu động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
Tìm hiểu động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
 
Luận văn: Động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
Luận văn: Động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điệnLuận văn: Động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
Luận văn: Động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
 
Đề tài: Tìm hiểu động cơ từ kháng cấu trúc mới dùng cho ô tô điện
Đề tài: Tìm hiểu động cơ từ kháng cấu trúc mới dùng cho ô tô điệnĐề tài: Tìm hiểu động cơ từ kháng cấu trúc mới dùng cho ô tô điện
Đề tài: Tìm hiểu động cơ từ kháng cấu trúc mới dùng cho ô tô điện
 
Ảnh hưởng của thông số lên đặc tính của pin nhiên liệu màng trao đổi proton
Ảnh hưởng của thông số lên đặc tính của pin nhiên liệu màng trao đổi protonẢnh hưởng của thông số lên đặc tính của pin nhiên liệu màng trao đổi proton
Ảnh hưởng của thông số lên đặc tính của pin nhiên liệu màng trao đổi proton
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
 
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docxHệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
Hệ thống cung cấp điện Alitis 2010.docx
 
Nghiên cứu vi nhân giống cây cao su bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Nghiên cứu vi nhân giống cây cao su bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bàoNghiên cứu vi nhân giống cây cao su bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Nghiên cứu vi nhân giống cây cao su bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
 
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
 
Điều khiển hệ thống định hướng mặt trời và lau rửa tấm pin tự động
Điều khiển hệ thống định hướng mặt trời và lau rửa tấm pin tự độngĐiều khiển hệ thống định hướng mặt trời và lau rửa tấm pin tự động
Điều khiển hệ thống định hướng mặt trời và lau rửa tấm pin tự động
 
Khảo sát mô phỏng đặc tính pv – cells điều khiển hệ thống định hướng mặt trời...
Khảo sát mô phỏng đặc tính pv – cells điều khiển hệ thống định hướng mặt trời...Khảo sát mô phỏng đặc tính pv – cells điều khiển hệ thống định hướng mặt trời...
Khảo sát mô phỏng đặc tính pv – cells điều khiển hệ thống định hướng mặt trời...
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOTLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAYLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAYLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
 
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đĐề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
 
DanhHai.pdf
DanhHai.pdfDanhHai.pdf
DanhHai.pdf
 
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
 
Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Kết Hợp Công Suất Giữa Các Nguồn Động Lực Trên Ô Tô Hy...
Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Kết Hợp Công Suất Giữa Các Nguồn Động Lực Trên Ô Tô Hy...Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Kết Hợp Công Suất Giữa Các Nguồn Động Lực Trên Ô Tô Hy...
Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Kết Hợp Công Suất Giữa Các Nguồn Động Lực Trên Ô Tô Hy...
 
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdfThiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
Thiết kế hệ thống rửa xe tự động và chế tạo mô hình.pdf
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KT&CN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký tên và đóng dấu) (ký tên, họ tên) Phan Văn Tuân Trà Vinh, ngày 02 tháng 05 năm 2012
  • 2. MỤC LỤC Tên đề mục Trang Lời cảm ơn. 1 Tóm tắt 2 Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 3 1.1.Tổng Quan Về Đối Tượng nghiên Cứu Và Sự Cần Thiết Của Đề Tài. 3 1.2. Giới Hạn, Phạm Vi Nghiên Cứu Của Đề Tài. 6 1.3. Mục Tiêu Đề Tài. 6 1.4. Nhiệm Vụ Đề Tài 6 1.5. Phương Pháp Nghiên Cứu: 6 1.5.1. Phương pháp thiết kế. 6 1.5.2. Phương pháp chế tạo. 7 1.5.3. Phương tiện thiết kế và chế tạo. 7 Chương 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. 8 2.1. Điều Kiện Làm Việc Của Xe. 8 2.2. Khung Xe. 8 2.3. Hệ Thống Truyền Lực. 8 2.4. Hệ Thống Lái. 8 2.5. Hệ Thống Treo. 9 2.6. Hệ Thống Phanh. ` 10 Chương 3: THIẾT KẾ CHẾ TẠO Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. 11 3.1. Tính Toán, Thiết Kế, Chế Tạo Các Hệ Thống Trên Xe 11 3.1.1. Khung Xe. 11 3.1.2. Thiết Kế Hệ Thống Lái. 15 a. Tỉ Số Truyền Hệ Thống Lái. 15
  • 3. b. Xác định kích thước hình thang lái. 16 c. Độ chụm của hai bánh xe dẫn hướng. 17 d. Góc nghiêng ngoài của bánh xe dẫn hướng. 17 e. Lắp đặt hệ thống lái. 17 3.1.3. Xác Định Tọa Độ Trọng Lượng Xe 18 3.1.4. Tính Công Suất Của Động Cơ. 19 3.2. Thiết Kế Chế Tạo Khung Lắp Các Tấm Pin Thu Năng Lượng Mặt Trời. 21 Chương 4: LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG TRÊN Ô TÔ ĐIỆN. 22 4.1. Lắp Đặt Hệ Thống Thu Năng Lượng Mặt Trời Cho Xe Điện. 22 4.1.1. Các thiết bị chính. 22 4.1.2. Hệ thống năng lượng mặt trời cho xe điện. 23 4.2. Hệ Thống Chiếu Sáng Tín Hiệu 26 4.2.1. Khái quát. 26 4.2.2. Hệ thống đèn hậu. 26 4.2.3. Hệ thống đèn đầu. 27 4.2.4. Hệ thống đèn xinhan. 27 4.3. Mạch Điều Khiển Động Cơ. 28 4.4. Mạch Điều Khiển Tổng Hợp. 28 4.5. Mạch Sạc Bổ Sung Cho Ắc Quy. 28 4.6. Tính Toán Chọn Dây Dẫn. 29 Chương 5: CHẠY THỬ NGHIỆM Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. 30 5.1. Điều Kiện Thử Nghiệm. 30
  • 4. 5.2. Thử Nghiệm Các Hệ Thống Trê Xe. 30 5.3. Thử Nghiệm Hệ Thống Năng Lượng Mặt Trời. 31 5.4. Hiệu Quả Khi Sử Dụng Ô Tô Điện Chạy Bằng Năng Lượng Mặt Trời.: 38 Chương 6: QUI TRÌNH SỬ DỤNG - VẬN HẢNH Ô TÔ ĐIỆN. 40 6.1. Bộ Điều Khiển Sạc Bình Ắc Quy Từ Pin Mặt Trời. 40 6.1.1. Mô tả tính năng. 40 6.1.2. Mô tả bộ điều khiển. 40 6.1.3 Lắp đặt và kết nối. 41 6.1.4. Những qui tác an toàn 42 6.2. Vận Hành Ô Tô Điện. 42 6.2.1 Chuẩn bị trước khi vận hành. 42 6.2.2.Vận hành ô tô điện. 43 6.3. Bảo Dưỡng Ô Tô Điện. 43 Chương7:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 44 7.1. Kết Luận. 44 7.2. Đề Nghị. 44
  • 5. DANH MỤC HÌNH Nội dung Trang 1. Hình 1. 1. Sơ đồ hệ thống cung cấp năng lượng của xe. 2 2. Hình 1. 2. Chiếc xe mặt trời” của nhóm sinh viên Trường ĐH sư phạm kỹ thuật TPHCM. 4 3. Hình 1. 3. Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời do nhóm sinh viên Trường ĐH Cần Thơ chế tạo 4 4. Hình 1. 4. Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời của Venturi 5 5. Hình 1. 5. Xe điện ba bánh của SoCarLab. 5 6. Hình 2. 6. Khung xe. 8 7. Hình 2. 7. Hệ thống lái với bánh dẫn hướng 9 8. Hình 2. 8. Lò xo xoắn 9 9. Hình 2. 9. Bộ phận giảm chấn 10 10. Hình 3. 10. Sơ đồ kết cấu chịu lực của khung xe 11 11. Hình 3. 11. Sơ đồ kết cấu chịu lực của thanh AB 11 12. Hinh 3. 12. Biểu đồ nội lực 13 13. Hình 3. 13. mặt cắt ngang của thép. 14 14. Hình 3. 14. Hình chiếu đứng 15 15 Hình 3. 15. Hình chiếu bằng 15
  • 6. 16. Hình 3. 16. Sơ đồ hệ thống lái 16 17. Hình 3. 17. Kích thước hình thang lái 16 18. Hình 18. Độ chụm của bánh xe dẫn hướng 17 19. Hình 3. 19. Góc nghiêng ngoài của bánh xe dẫn hướng 17 20. Hình 3. 20. Lắp đặt hệ thống lái. 18 21. Hình 3. 20. Xác định toạ độ trọng lượng theo chiều dọc 18 22. Hinh 3. 22. Lắp đặt động cơ. 20 23. Hình 3. 23. Khung lắp các panelthu năng lượng mặt trời. 21 24. Hình 4. 22. Sơ đồ hệ thống lấy điện từ Panel xuống ắc-quy- động cơ. 22 25. Hình 4. 23.Tấm pin mặt trời. 21 26. Hình 4. 24. Bộ điều khiển sạc ắc quy. 22 27. Hình 4. 25. Ắc quy. 22 28. Hình 4. 26. Hệ Pin mặt trời gồm 4 tấm panel giống nhau 23 29. Hình 27. Đường đặc trưng VA 24 30. Hình 28. Đấu nối tiếp 4 ắc quy 24 31. Hình 29. Hệ thống đèn hậu 25 32. Hình 30. Sơ đồ mạch điều khiển đèn đầu. 26 33. Hình 31. Mạch điện hệ thống đèn xinhan 26 34. Hình 32. Mạch điều khiển động cơ và đảo chiều động cơ. 27 35. Hình 33. Mạch điện tổng hợp 27 36. Hình 34. Ô tô điện. 29 37. Hình 35. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 1 31 38. Hình 36. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 1 31
  • 7. 37. Hình 37. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 2 32 38. Hình 38. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 2 33 39. Hình 39. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 3 34 40. Hình 40. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 3 34 41. Hình 41. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 4 35 42. Hình 42. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 4 35 43 Hình43. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 5 36 44. Hình 44. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 5 37 45. Hình 45. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 6 38 46. Hình 46. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 6 38 47. Hình 47. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 7 39 48. Hình 48. Biểu đồ thể hịên dòng điện trong ngày thứ 7 39 49. Hình 49. Bộ điều khiển sạc bình ắc qui. 41
  • 8. 1 LỜI CẢM ƠN Được sự cho phép của Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, những người thực hiện đề tài “Thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời”. Đây là một đề tài có tính hiện thực và nếu nghiên cứu thành công nó sẽ góp phần làm giảm chi phí cho người sử dung, làm giảm sự ô nhiễm môi trường và đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế cho ô tô. Những người thực hiện đề tài xin chân thành biết ơn đến Ban Giám hiệu nhà Trường, quý thầy cô Phòng KHCN&ĐTSĐH, Phòng KH-TV và Bộ môn Cơ khí – Động lực cùng các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên đã nhiệt tình giúp đỡ và cùng làm việc với chúng tôi trong thời gian qua. Người thực hiện đề tài rất mong nhận được các ý kiến quý báu của quý thầy cô để giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Người thực hiện Phan Văn Tuân
  • 9. 2 TÓM TẮT Nhằm mục đích giảm mức độ ô nhiễm môi trường do động cơ đốt trong gây ra và đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế cho ô tô mặt khác góp phần làm giảm chi phí cho người sử dụng. Người thực hiện đề tài đã đề xuất đề tài “Thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời”. Hình 1. Sơ đồ hệ thống cung cấp năng lượng của xe. Ô tô điện sử dụng nặng lượng mặt trời làm việc trên nguyên lý: Nguồn năng lượng điện được tạo ra từ các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp cho ắc quy cung cấp cho động cơ điện  bánh xe. Sau hơn 12 tháng thực hiện chúng tôi đã cho ra đời mẫu ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời. Sử dụng 4 tấm thu năng lượng mặt trời (660x900) – ( mỗi tấm công suất 75w), trọng tải: 3 người (khoảng 180 kg, kích thước ô tô điện: 1,3x2,4x1,5 (m), tốc độ đạt 35 km/h. Với mẫu ô tô này rất phù hợp sử dụng cho các khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí, bệnh viện hay xa hơn nửa có thể sử dụng ở nội ô thị xã hay ở các trung tâm thành phố lớn. Góp phần làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường, đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn kiệt và đem lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng.
  • 10. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN MỤC TIÊU- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.1.TỒNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng lớn và vĩnh cữu, nó có sẵn và đã là nguồn nhiệt được sử dụng mà không cần trả tiền. Nước ta do vị trí nằm ở vành đai nội chí tuyến nên độ cao mặt trời và độ dài ban ngày biến dổi không lớn lắm trong năm. Vào mùa đông, độ dài của ngày ở các vĩ độ trên dưới 11 giờ. Vào mùa hè độ dài của ngày trên dưới 12 giờ. Số giờ nắng thực tế là rất lớn, trung bình trong các tháng mùa khô ở dồng bằng nam bộ đạt 8 đến 9 giờ, mùa mưa đạt từ 5 đến 6 giờ. Số giờ nắng/năm ở miền bắc vào khoảng 1.500-1700 giờ, ở đồng bằng nam bộ đạt 2.200-2.600 giờ. Do vậy trên khắp các vùng lãnh thổ nước ta từ bắc chí nam đều nhận được một lượng mặt trời rất lớn . - Trong bối cảnh các nguồn nguyên liệu dầu mỏ và khí đốt trên thế giới đang có xu hướng giảm mạnh. Do đó vấn đề tìm ra nguồn nguyên liệu mới thay thế cho nguồn nguyên liệu dầu mỏ củng hết sức cần thiết. - Mặt khác số lượng ô tô tham gia lưu thông ngày càng tăng. Vấn đề ô nhiễm đã nảy sinh nghiêm trọng ở các thành phố lớn. Làm sao có thể kiểm soát được ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe của cộng đồng? Một chiến lược tổng thể được đặt ra là: sử dụng các phương tiện lưu thông sạch, sử dụng nhiên liệu sạch đã được khuyến cáo. Chính vì vậy, việc “Nghiên cứu, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời” . Nhằm phuc vụ tại trường Đại học Trà Vinh và nhân rộng ra các khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí. Đồng thời có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm ô nhiễm khí thải từ động cơ xăng, Diezel, góp phần đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế cho ô tô và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng. 1.2. MỘT SỐ Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HIỆN NAY. * “Chiếc xe mặt trời” của nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
  • 11. 4 Hình 2. Chiếc xe mặt trời” của nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. + Ưu điểm: kết cấu gọn nhẹ, dễ chế tạo, chi phí chế tạo thấp... + Khuyết điểm: chỉ chở có 1 người, vận tốc thấp, kết cấu xe chưa phù hợp như: bánh xe nhỏ, khung gầm thấp, không gian trong xe hẹp … → Không phù hợp với hướng thiết kế. * Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời do nhóm sinh viên Trường ĐH Cần Thơ chế tạo. Hình 3. Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời do nhóm sinh viên Trường ĐH Cần Thơ chế tạo + Ưu điểm: kết cấu gọn nhẹ, không gây tiếng ồn. + Khuyết điểm: chỉ chở được 2 người, vận tốc thấp, dưới 20 km/h.
  • 12. 5 → Không phù hợp với hướng thiết kế. b. Ngoài nước: một số nước trên thế giới cũng đã tham gia chế tạo xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời. * Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời của Venturi ra đời 2008 Hình 4. Xe điện chạy bằng năng lượng mặt trời của Venturi - Chiếc xe hai chỗ ngồi được trang bị “pin mặt trời hiệu quả cao” có thể đạt tốc độ 102 km/h và hiệu quả tối đa 110 km.Chi phí chế tạo lên đến 65 ngàn USD. • Xe điện ba bánh của SoCarLab năm 2007: Hình 5. Xe điện ba bánh của SoCarLab
  • 13. 6 - Tuy chiếc xe vẩn phải điều kiển bằng bàn đạp. - Xe chỉ có một chổ ngồi. - Nhưng 75% năng lượng cần thiết để cho nó hoạt động được trích từ nguồn pin mặt trời. → Không phù hợp với hướng thiết kế. 1.3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Chế tạo xe điện ba chỗ ngồi, sử dụng năng lượng mặt trời. 1.4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI: - Nghiên cứu tổng quan. - Thiết kế sơ bộ. - Lắp đặt, thử nghiệm hệ thống năng lượng mặt trời. - Chế tạo hệ thống khung gầm. - Lắp đặt hệ thống điện (điều khiển + nạp bổ sung + chiếu sáng + tín hiệu). - Chạy thử nghiệm ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời. 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.5.1. Phương pháp thiết kế: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia về thiết kế ô tô cũng như hệ thống năng lượng mặt trời. + Áp dụng lý thuyết tính toán chế tạo ô tô, phương pháp thiết kế chi tiết máy và máy trong việc chọn nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo cho ô tô điện. + Thực nghiệm, thống kê số liệu. + Phần mềm thiết kế đồ họa. - Sử dụng phương pháp chế tạo thực nghiệm: chế tạo các bộ phận, hệ thống của ô tô điện.
  • 14. 7 1.5.2. Phương pháp chế tạo: - Chế tạo theo dạng sản xuất đơn chiếc. - Các chủng loại thiết bị theo tiêu chuẩn lắp ráp. 1.5.3. Phương tiện thiết kế và chế tạo: - Thiết kế trên máy tính. - Chế tạo tại xưởng hàn với các thiết bị: máy hàn, máy cắt Plasma, máy mài, máy khoan bàn, máy khoan tay… - Máy tiện, máy cắt sắt, máy cưa…
  • 15. 8 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ Ô TÔ ĐIỆN 2.1. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA XE. Xe được thiết kế để hoạt động trong các khu vui chơi giải trí, khu công nghiệp là những nơi có mặt đường bằng phẳng do đó pham vi hoạt động của nó được giới hạn trong một địa hình nhất định từ đó ta xác định được tải trọng của xe là tải ít va đập. Xe chạy với vận tốc thấp dưới 35km/h. 2.2. KHUNG XE. Khung phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Khung phải có độ bền tương ứng với tuổi thọ của xe. Độ cứng vững tốt để biến dạng khung không làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của các cụm chi tiết và các cơ cấu của xe có hình dạng thích hợp để đảm bảo tháo lắp dễ dàng các cụm chi tiết. Hình 6. Khung xe. 2.3. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC. Với điều kiện làm việc của xe tương đối ổn định, luôn hoạt động trên mặt đường tương đối bằng phẳng nên loại động cơ có Môtơ gắn trong mayơ của trục sau bánh xe nên truyền lực trực tiếp cho bánh xe. 2.4. HỆ THỐNG LÁI. Hệ thống lái dùng để đảm bảo sự chuyển động của ôtô theo hướng ấn định của người lái, việc thay đổi hướng, chuyển động của ôtô thực hiện bằng cách quay các bánh xe trước thông qua hệ thống lái.
  • 16. 9 - Phương án sử dụng lái có loại cơ khí không có trợ lực kiểu thanh răng. Hình 7. Hệ thống lái với bánh dẫn hướng * Ưu điểm: - Hệ thống gọn nhẹ, dễ lắp đặt, đều chỉnh, sửa chữa.. - Có tỷ số truyền thấp sẽ tạo cho tay lái phản ứng nhanh hơn, bạn không cần xoay nhiều vành tay lái khi vào cua gấp, và đây chính là một đặc điểm có lợi cho các xe đua. 2.5. HỆ THỐNG TREO: sử dụng phuộc xe gắn máy. Cấu tạo chung của hệ thống treo gồm: Bộ phận đàn hồi: Tạo điều kiện cho hai bánh xe dao động có thể dùng lò xo xoắn. Hình 8. Lò xo xoắn
  • 17. 10 Bộ phận giảm chấn Khi xe bị xóc do mặt đường gồ ghề, các lò xo của hệ thống treo sẽ hấp thu các chấn động đó. Tuy nhiên, vì lò xo có đặc tính tiếp tục dao động,và vì phải sau một thời gian dài thì dao động này mới tắt nên xe chạy không êm. Hình 9. Bộ phận giảm chấn Nhiệm vụ của bộ giảm chấn là hấp thu dao động này. Bộ giảm chấn không những cải thiện độ chạy êm của xe mà còn giúp cho lốp xe bám đường tốt hơn và điều khiển xe ổn định hơn. 2.6. HỆ THỐNG PHANH: hệ thống phanh cơ khí của xe máy. Để giảm tốc độ chuyển động, dừng và giữ xe ở trạng thái đứng yên. Hệ thống phanh gồm có cơ cấu phanh và cơ cầu truyền động. Hệ thống phanh điều khiển nhẹ nhàng, lực tác dụng lên bàn đạ phanh phải nhỏ.
  • 18. 11 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHẾ TẠO Ô TÔ ĐIỆN 3.1. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE. 3.1.1. KHUNG XE. Từ phương án thiết kế khung và vị trí lắp các bộ phận, hệ thống trên khung, ta có thể mô tả lại sơ đồ chịu lực của khung như sau: Hình 10. Sơ đồ kết cấu chịu lực của khung xe Do các gối đỡ 1, 2, 3, 4 được bố trí đối xứng qua trục đối xứng dọc của xe nên ta lần lượt kiểm tra bền uốn từng thanh AB và CD. Mặc khác, do hai thanh này có sơ đồ chịu lực giống nhau nên ta chỉ cần kiểm tra bền 1 thanh là được. Hình 11. Sơ đồ kết cấu chịu lực của thanh AB Nếu xem các liên kết cứng tại các vị trí M, N, O, Q đủ bền thì khi đó sơ đồ kết cấu chịu lực thanh AB được đơn giản hóa như sau:
  • 19. 12 Từ sơ đồ kết cấu thanh AB như hình vẽ. Giải phóng liên kết tại các gối đở 1, 2 ta có: ( ) N P Y l PlYFm BBA 5,872 2 0 2 .. ===−=  ( ) N P Y l PlYFm AAB 5,872 2 0 2 .. ===−=  Xác định nội lực: + Đoạn AC: NYQQYF AyyAy 5,8720 11 ===−= 111111 5,872.0. zzYMMzYm AXXAx =−==+−= + z1 = 0 Mx1 = 0 + z1 = 68,75cm Mx1 = 59984,4 (N.cm) + Đoạn CB: NQQPYF yyAy 5,8720 22 −==−−= ) 2 (.0) 2 (. 2222221 l zPzYMM l zPzYm AXXAx −−==+−+−= + z2 = 68,75cm Mx2 = 59984,4 (N.cm) + z2 = 137,5cm Mx2 = 0
  • 20. 13 Hinh12. Biểu đồ nội lực Từ biểu đồ nội lực ta có: + Mxmax = 59984,4 (N.cm) + Qymax = 872,5N * Kiểm tra ứng suất pháp lớn nhất: X x W M max max = (công thức 7.7 trang 59, Giáo trình Sức bền vật liệu, Lê Đức Thanh) Với 33 2 163,77,7162)1 68 30 .3( 3 68.2 cmmmWx ==+= 2 max /8374 163,7 4,59984 cmN= Tra Sổ tay Thiết kế cơ khí, tập 1 của PGS Hà Văn Vui, NXB Khoa học và Kỹ thuật ta có [u] = 1500 kG/cm2 = 14715 N/cm2 .
  • 21. 14    ./14715/8374 22 max cmNcmN =  Vậy thanh đảm bảo độ bền uốn * Kiểm tra ứng suất tiếp lớn nhất: F Qymax max 2 3 = (công thức 7.13 trang 61, Giáo trình Sức bền vật liệu, Lê Đức Thanh) Với F = 32x70 – 28x64 = 448 mm2 = 4,48 cm2 2 max /292 48,4 5,872 . 2 3 cmN= Theo thuyết bền thế năng biến dạng hình dáng (Thuyết bền 4) thì   3 max max   = (công thức 7.33 trang 65, Giáo trình Sức bền vật liệu, Lê Đức Thanh)     22 max /8656 3 /292 cmNcmN u ==   . Vậy thanh đảm bảo độ bền cắt. Trên cơ sở đó chúng tôi chọn tiết diện dầm dọc như sau: Hình 13. Mặt cắt ngang của thép. Các kích thước của dầm: Chiều rộng: b=32mm; Chiều cao: h=70mm; Độ dầy: mm2= Độ bền của khung phụ thuộc cơ bản bởi chiều dầy của thép chế tạo dầm dọc và chiều cao của tiết diện. * Tính toán trong lượng khung xe. a. Khung ta chọn thép có mặt cắt là hình chữ nhật :
  • 22. 15 + Khối lượng riêng 7.8 tấn /m3 + Dày 2 mm + Cạnh 32(mm) x 70 (mm) Hình 14. Hình chiếu đứng Hình 15. Hình chiếu bằng. b. Tổng chiều dài thép làm khung là 22,4 m Diện tích mặt cắt thép: 2*32*2 +2*(70 – 4)*2 = 392 mm2 thể tích toàn bộ thép làm khung 22,4*392*10-6 = 0,0087808 m3
  • 23. 16 3.1.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI 3.1.2.1. Tỉ số truyền hệ thống lái Hình 16. Sơ đồ hệ thống lái Chọn kết cấu lái : - Qua tham khảo thực tế chúng tôi quyết định cho kết cấu lái cơ khí không có trợ lực kiểu thanh răng. Có tỷ số truyền khoảng 15 – 20 . 3.1.2.2. Xác định kích thước hình thang lái Xác định kích thước hình thang lái bao gồm xác định góc Ư chiều dài đòn m,n . Hình 17. Kích thước hình thang lái Khi xe ở vị trí chạy thẳng, các bánh xe ở vị trí song song với trục dọc của ô tô, các đòn bên phía m cắt nhau tại vị trí c, và có khoảng XL = 0.7 L,
  • 24. 17 chọn m = 200 mm. Taco: cotgΦ = B/2XL=675/2*0.7*1750 = 0.28 Suy ra: Ư=740 36’ . 3.1.2.3. Độ chụm của hai bánh xe dẫn hướng: Do ảnh hưởng của góc nghiêng ngoài nên bánh xe bên trái có xu hướng lăn về phía bên trái, bánh xe bên phải có xu hướng lăn về phía phải, tức là lệch khỏi phương chuyển động của ôtô. Do đó, tạo nên sự hao mòn của vỏ xe và hư hỏng các chi tiết ổ trục và bánh xe dẫn hướng. Để khắc phục hiện tượng này hai bánh xe được đặt với độ chụm hướng về phía trước của bánh xe. Độ chụm = b-a. Hình 18. Độ chụm của bánh xe dẫn hướng Độ chụm trong khoảng (1,5 – 12)mm. 3.1.2.4. Góc nghiêng ngoài của bánh xe dẫn hướng: Các góc nghiêng ngoài của bánh xe được tạo thành bởi mặt phẳng của bánh xe với mặt phẳng đứng bằng cách đặt cam nghiêng xuống dưới một góc nhất định so với mặt ngang. Khi đặt bánh xe với góc nghiêng ngoài thì khoảng cách giữa hai bánh xe dẫn hướng ở phái dưới nhỏ hơn ơ’ phía trên. Do đó giup’ cho người điều khiển ôtô quay vòng nhẹ nhàng.
  • 25. 18 Hình 19. Góc nghiên ngoài của bánh xe dẫn hướng Thông thường góc nghiên ngoài từ 00 15’ - 20 20. 3.1.3. XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ TRỌNG LƯỢNG XE. GKtrọng lượng khung xe GK=68.5kg Gm trọng lượng bốn tấm panel Gm=31kg Gn trọng lượng người Gn =180kg Gac trọng lượng accuy Gac =40kg Gl trọng lượng hệ thống lái Gl=10kg Gkh trọng lượng các chi tiết khác 20kg Ga trọng lượng tổng cộng của xe Ga =349,5kg Hình 20. Xác định toạ độ trọng lượng theo chiều dọc Gi*L0 - G*b = 0 ( II-25) trang 60 lý thuyết ô tô MK b = Gi*L0/G =174.5*1750/349.5 = 873.7 mm a = L0- b =1750 – 873.7 = 876.3 mm Trong đó: Gi: là hợp lực của các phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên bánh xe trước.
  • 26. 19 G: trọng lượng toàn bộ xe. 3.1.4. TÍNH CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ Khối lượng khung: m = 68,5 kg Khối lượng tấm panel 4*7.8. = 31 kg Khối lượng binh acquy 12V 4*10=40 kg Khối lượng người 3*60 = 180 kg Khối lượng các thiết bị khác là 25 kg Vậy tổng cộng khối lượng của xe là 349,5 kg - Lực cản lăn: Pf = f.G Với: f = 0,018 ( loại đường nhựa tốt, v < 80 km/h). tra bảng trang 54 G = 9,81. 349,5 = 3428,59 N => Pf = 0,018 . 3428,59 = 61,71 N - Momen cản lăn: Mf =Pf. R Mf = 61,71. 0,275 = 16,971 Nm Để xe chyển động được thì xe phải có momen kéo Mk lớn hơn momen cản lăn Mf . Mk > 16,971 (Nm) Chọn V = 35 km/h ( 9.72 m/s). Tốc độ quay của bánh xe chủ động là: ( )sm i rn v t bbx / .60 ..2 = nbx = 275,0..2 60.72,9  = 337vòng/ phút ( IV- 7) trang 91
  • 27. 20 - Công suất động cơ: 599 9550 337.971,16 9550 . === bxk nM p (w) Trong đó: P: là công suất động cơ. Mk: momen kéo. Nbx: số vòng quay động cơ. Chọn động cơ Chọn 2 động cơ mỗi động cơ có công suất 480w. Động cơ gắn liền với mayơ của bánh nên tổn hao công suất trên đường truyền rất nhỏ. 3.2. THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUNG LẮP CÁC TẤM PANEL THU NĂNG LƯƠNG MẶT TRỜI. Hình 21. Khung lắp các panel thu năng lượng mặt trời.
  • 28. 21 CHƯƠNG 4: LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG TRÊN Ô TÔ ĐIỆN. 4.1. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CHO XE ĐIỆN. 4.1.1. Các thiết bị chính. Hình 22. Sơ đồ hệ thống lấy điện từ Panel xuống ắc-quy- động cơ PANEL MẶT TRỜI : Tấm pin mặt trời (solar cells panel) biến đổi quang năng hấp thụ từ mặt trời để biến thành điện năng. - Panel mặt trời được nối với bình điện thông qua bộ điều khiển, khi ánh sáng chiếu vào panel mặt trời, panel sản xuất ra dòng điện và nạp vào bình ắc-qui. Hình 23.Tấm pin mặt trời
  • 29. 22 BỘ ĐIỀU KHIỂN SẠC: Hình 24. Bộ điều khiển sạc ắc quy. - Là thiết bị thực hiện chức năng điều tiết sạc cho ắc-quy, bảo vệ cho ắc-quy chống nạp quá tải và xả quá sâu nhằm nâng cao tuổi thọ của bình ắc-quy, và giúp hệ thống pin mặt trời sử dụng hiệu quả và lâu dài. - Bộ điều khiển còn cho biết tình trạng nạp điện của Panel mặt trời vào ắc quy giúp cho người sử dụng kiểm soát được các phụ tải. Bộ điều khiển còn thực hiện việc bảo vệ nạp quá điện thế (>13,8V) hoặc điện thế thấp (<10,5V). Mạch bảo vệ của bộ điều khiển sẽ thực hiện việc ngắt mạch khi bộ điều khiển xác nhận bình ắc quy đã được nạp đầy hoặc điện áp bình quá thấp. ẮC QUY: Hình25. Ắc quy - Chức năng của ắc quy là tồn trữ điện năng do panel mặt trời cung cấp, nó sẽ dự trữ và cung cấp cho các thiết bị lại khi cần sử dụng. - Ắc quy có nhiều loại, kích thước và dung lượng khác nhau, tùy thuộc vào công suất và đặc điểm của hệ thống pin mặt trời RED SUN. Hệ thống có công suất càng lớn thì cần sử dụng ăc quy có dung lượng lớn hoặc dùng nhiều bình ắc quy kết nối lại với nhau. 4.1.2. Hệ thống năng lượng mặt trời cho xe điện
  • 30. 23 Chọn pin mặt trời có số hiệu GE của Ấn Độ do Công ty SELCO-VIETNAM phân phối có các thông số kỹ thuật sau: Mode WS-75 Loại Mono Crystalline Kích thước (LxWxD) mm 900x675x35 Cân nặng 7.8 kg Công suất 75 W Điện thế nạp (Vmp) 17 V Dòng điện nạp (Imp) 4.4 A Điện thế hở mạch (Voc) 22 V Dòng đoản mạch (Isc) 5.1A a/ Ghép nối tiếp các pin mặt trời (Panel) Ta ghép các tấm panel nối tiếp với nhau khi đó dòng đoản mạch và thế hở mạch của chúng bằng nhau: Isc1= Isc2 =Isc3= Isc4 , Voc1 = Voc2 =Voc3 = Voc4 . Các đường đặc tính VA của chúng giống hệt nhau. Nếu cường độ chiếu sáng là đồng đều trên cả các tấm panel thì đối với hệ nối tiếp này ta có: Dòng đoản mạch của hệ: Isc = Isc1 = Isc2 = Isc3 = Isc4 Thế hở mạch của hệ: Voc = Voc1 + Voc2 +Voc3 + Voc4 Hình26. Hệ Pin mặt trời gồm 4 tấm panel giống nhau
  • 31. 24 Hình 27. Đường đặc trưng VA Công suất điện do mỗi tấm panel cấp cho tải bằng nhau và tải nhận được tổng công suất của các tấm: P = P1 + P2 + P3 + P4 Như vậy các tấm panel làm việc như các máy phát điện tương đương. Đường đặc trưng volt-ampe của hệ bằng tổng hình học của các đường đặc trưng của các tấm panel. Tọa độ của điểm làm việc tối ưu của hệ liên hệ với toạ độ của điểm làm việc tối ưu của các tấm panel như sau : IOPT =IOPT1 = IOPT2 = IOPT 3 = IOPT4 VOPT = VOPT1 = VOPT2 = VOPT3 = VOPT4 Do đó công suất điện tối ưu là: POPT = IOPT . VOPT = POPT 1 + POPT2 + POPT3 + POPT4 b/ Ghép nối tiếp các bình Ắc-quy Các bình ắc-quy được ghép nối tiếp theo sơ đồ sau: Hình 28 Đấu nối tiếp 4 ắc quy
  • 32. 25 4.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU. 4.2.1. Khái quát Đèn sử dụng trên xe được phân loại theo các mục đích: chiếu sáng, tín hiệu và thông báo. Ví dụ các đèn đầu được dùng để chiếu sáng khi đi vào ban đêm, các đèn xi nhan để báo cho các xe khác cũng như người đi bộ và các đèn hậu ở đuôi xe để thông báo vị trí của xe. 4.2.2. Hệ thống đèn hậu: Khi công tắc điều khiển đèn vặn về vị trí “TAIL”, thì dòng điện đi vào phía cuộn dây của relay đèn hậu. Relay đèn hậu được bật lên và đèn sáng. Hình 29. Hệ thống đèn hậu 4.2.3. Hệ thống đèn đầu
  • 33. 26 Hình 30. Sơ đồ mạch điều khiển đèn đầu. 4.2.4. Hệ thống đèn xinhan Hình 31. Mạch điện hệ thống đèn xinhan
  • 34. 27 4.3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ. Hình 32. Mạch điều khiển động cơ và đảo chiều động cơ. 4.4. MẠCH ĐIỆN TỔNG HỢP. + Đ1,Đ2: là đèn phía trươc ( PD1=PD2=35w; UD1=UD2=12v ) + Đ3,Đ4: là đèn phía sau ( UD3=UD4=12v; PD3=PD4=10w ) +Đ5, Đ6 : là đèn xinhan phía trái (PD5=PD6=10w; UD5=UD6=12v) +Đ7,D8: là đèn xinhan phía phải (PD7=PD8=10w, UD7=UD8=12v) C1:còi (P=36w ,U=12v) Hình 33: Mạch điện tổng hợp
  • 35. 28 4.5. TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẨN. - Kích thướt dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: + Dòng điện chạy qua dây dẫn. + Điện áp rơi trên toàn đoạn dây. + Vị trí các dây dẫn có nằm cạnh các dây dẫn khác. - Dòng điện định mức trong dây dẫn của xe là 15A, vị trí các dây dẫn nằm cạnh nhau. Nên chọn loại dây dẫn là: 28/0.3. (Trong đó 28 là số sợi dây nhỏ xoắn nhau, 0.3 là đường kính 1 sợi dây .Tra bảng 2 trang 32 tài liệu kĩ thuật điện ôtô). - Chọn dây dẫn: + Chọn dây dẫn đối với mạch chính F1>=15A. + Chọn dây dẫn cho Đ1,Đ2 > I=P/U=35/12=2.92A. + Chọn dây dẫn cho Đ3,Đ4,Đ5,Đ6,Đ7,Đ8 >I=10/12=0.83A. + Chọn dây dẫn cho C1 >I=35/12=2.917A. + Chọn dây dẫn cho động cơ ĐC= 480/48= 10A . - Chọn màu cho dây dẫn theo tiêu chuẩn có sẵn + Dây dẫn điện dương có màu : xanh + Dây dẫn điện âm có màu : trắng
  • 36. 29 CHƯƠNG 5: CHẠY THỬ NGHIỆM Ô TÔ ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. 5.1. ĐIỀU KIỆN KHẢO NGHIỆM. - Ô tô điện làm việc trong điều kiện mặt đường tương đối bằng phẳng. - Ô tô điện làm việc chở ba người khoãn180kg. - Vận tốc xe 35 km/giờ. - Công suất động cơ 480 w 5.2. THỬ NGHIỆM CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE Hình 34. Ô tô điện. - Mục đích thử nghiệm: kiểm tra khả năng làm việc của các hệ thống trên xe có phù hợp theo hướng thiết kế hay không, cần thay thế hay không. - Địa điểm tại khuôn viên trường Đại học Trà Vinh. - Khả năng làm việc của các hệ thống trên xe. Kết quả thử nghiệm: - Thời gian sử dụng nguồn ắc quy: ắc quy được nạp đầy thì ô tô điện chạy được 7 h ( 2/3 dung lượng ắc quy ). Bộ điều khiển tự ngắt tải khi điện áp ắc quy giảm.
  • 37. 30 - Thời gian nạp của pin mặt trời đáp ứng được 50% khả năng tiêu thụ điện của động cơ. Tuy nhiên thời gian nạp trong ngày của pin mặt trời có thể được 10 h (2/3) dung lượng ắc quy). Để ắc quy đầy điện phải nạp bổ sung khoảng 2,5 h bằng bộ sạc ắc quy. - Hệ thống lái: đảm bảo ô tô quay vòng dể dàn, hệ thống làm việc êm, đánh vô lăn nhẹ nhàn, đảm bảo dẫn hướng cho ô tô điện di chuyển. - Hệ thống treo: làm việc êm đảm bảo được vấn đề giảm sốc và chịu tải cho ô tô. - Hệ thống chiếu sáng, tính hiệu đảm bảo đáp ứng được công dụng của chúng. 5.3. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. - Thử nghiệm khả năng tạo ra dòng điện và nạp cho ắc quy. - Dụng cụ phục vụ cho công việc thử nghiệm gồm: + Bốn tấm pin mặt trời đấu nối tiếp - qua bộ điều khiển sạc cho bốn ắc quy đấu nối tiếp ( 1ắc quy 60 A ). + Đồng hồ Vol + Ampe hiển thị số. - Qui trình thử nghiệm: Theo thời gian trong ngày. Sau 1 giờ sẽ thực hiện đo thông số điện áp và dòng điện cung cấp cho ắc quy 1 lần. Ngày 02/01/2012 Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V) 7h 1.5 51 8h 2.52 53.2 9h 3.65 56.5 10h 4.05 58.2 11h 4.45 58.6 12h 4.45 58.4 13h 4.3 58.5
  • 38. 31 14h 3.85 58.4 15h 3.4 54 16h 1.86 53.1 17h 0.9 51.2 Bảng1.Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 1 Điện áp 46 48 50 52 54 56 58 60 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian HĐT(V) Điện áp (V) Hình 35. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 1 Dòng điện 0 1 2 3 4 5 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian Dòngdiện(A) Dòng điện (A) Hình 36. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 1 Ngày 03/01/2012 Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V) 7h 1.2 52
  • 39. 32 8h 2.6 52.2 9h 3.05 54.5 10h 4.05 56.2 11h 5.01 57.6 12h 5.5 58.0 13h 5.0 58.0 14h 3.9 57.4 15h 3.1 53 16h 1.9 52.1 17h 1.0 51.0 Bảng2.Tthông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 2 Điện áp 46 48 50 52 54 56 58 60 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian HĐT(V) Điện áp (V) Hình 37. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 2
  • 40. 33 Dòng điện (A) 0 1 2 3 4 5 6 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian Dòngđiện(A) Dòng điện (A) Hình 38. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 2 Ngày 04/01/2012 Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V) 7h 1.55 52.3 8h 2.5 52.2 9h 3.05 53.5 10h 4.55 56.2 11h 4.65 55.6 12h 4.9 57.4 13h 4.7 55.5 14h 3.9 57.4 15h 3.6 55.1 16h 1.89 52.1 17h 0.95 50.2 Bảng3.Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 3
  • 41. 34 Điện áp 46 48 50 52 54 56 58 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian HĐT(V) Điện áp (V) Hình39. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 3 Dòng điện 0 1 2 3 4 5 6 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian DÒngđiện(A) Dòng điện (A) Hình 40. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 3 Ngày 05/01/2012 Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V) 7h 1.35 51.5 8h 2.25 52.2 9h 3.6 54.5 10h 4.65 57.2 11h 4.75 57.6 12h 4.85 58.3
  • 42. 35 13h 4.3 58.6 14h 3.8 58.2 15h 3.45 55 16h 1.876 53.4 17h 0.89 51.4 - Bảng4.Tthông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 4 Điện áp 46 48 50 52 54 56 58 60 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian HĐT(V) Điện áp (V) Hình 41. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 4 - Dòng điện 0 1 2 3 4 5 6 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời Gian Dòngđiện(A) Dòng điện (A) Hình 42. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 4
  • 43. 36 Ngày 06/01/2012 Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V) 7h 1.45 50.5 8h 2.55 53.2 9h 3.55 54.5 10h 4.45 56.2 11h 4.75 55.6 12h 4.95 56.4 13h 4.33 57.5 14h 3.55 56.2 15h 3.41 54.1 16h 1.66 53.2 17h 0.99 51.3 Bảng. Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 5 Điện áp 46 48 50 52 54 56 58 60 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian HĐT(V) Điện áp (V) Hình43. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 5
  • 44. 37 Dòng điện 0 1 2 3 4 5 6 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian Dòngđiện(A) Dòng điện (A) Hình 44. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 5 Ngày 03/02/2012 Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V) 7h 1.65 51.3 8h 2.42 52.2 9h 3.55 53.5 10h 4.25 55.2 11h 4.55 56.6 12h 4.85 57.4 13h 4.43 57.5 14h 3.95 56.4 15h 3.34 54.4 16h 1.96 53.5 17h 0.98 51.3 Bảng6. Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 6
  • 45. 38 Điện áp 48 50 52 54 56 58 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian HĐT(V) Điện áp (V) Hình 45. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 6 - Dòng điện 0 1 2 3 4 5 6 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian Dòngđiện Dòng điện (A) Hình 46. Biểu đồ thể hiện dòng điện trong ngày thứ 6 Ngày 04/02/2012 Thời gian Dòng điện (A) Điện áp (V) 7h 1.65 50.1 8h 2.55 52.2 9h 3.61 55.5 10h 4.15 57.2 11h 4.65 58.5
  • 46. 39 12h 4.95 58.4 13h 4.5 57.5 14h 3.75 56.4 15h 3.39 55.1 16h 1.87 52.1 17h 0.92 50.2 Bảng7. Thông số dòng điện và điện áp trong ngày thứ 7 Điện áp 44 46 48 50 52 54 56 58 60 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian HĐT(V) Điện áp (V) Hình 47. Biểu đồ thể hiện điện áp trong ngày thứ 7 Dòng điện 0 1 2 3 4 5 6 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h Thời gian Dòngđiện Dòng điện (A) Hình 48. Biểu đồ thể hịên dòng điện trong ngày thứ 7
  • 47. 40 *Kết quả thử nghiệm: - Qua 7 ngày thử nghiệm với điều kiện thời tiết khác nhau chúng Tôi đo được: + Điện áp từ ( 51 – 58) A . Đảm bảo nạp được cho ắc quy. + Dòng điện trung bình trong ngày 4 A. + Thời gian nạp đầy cho ắc quy khoản 15 h. 5.4. HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG Ô TÔ ĐIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI: Sản phẩm mang lại tiềm năng lợi ích kinh tế lớn cho các doanh nghiêp như các khu vui chơi giải trí, các khu du lịch sinh thái và các cá nhân sử dụng ô tô điện chạy bằng năng lượng mặt trời. Đồng thời làm giảm sự ô nhiễm môi trường và thay thế nguồn nhiên liệu bị hóa thạch. Ưu điểm của sản phẩm: - Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời sẽ mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. - Có ý nghĩa rất lớn trong việc làm giảm ô nhiễm khí thải từ động cơ đốt trong. - Góp phần đa dạng hóa nguồn năng lượng thay thế cho ô tô. - Ô tô điện làm việc êm không gây tiếng ồn. - Gọn nhẹ dễ sử dụng, sửa chữa.
  • 48. 41 CHƯƠNG 6: QUI TRÌNH SỬ DỤNG - VẬN HÀNH Ô TÔ ĐIỆN. 6.1. BỘ ĐIỀU KHIỂN SẠC BÌNH ẮC-QUY TỪ PIN MẶT TRỜI: 6.1.1. Mô tả tính năng: - Bộ sạc có tác dụng điều tiết năng lượng thu được từ các tấm pin mặt trời nạp cho bình ắc quy, hạn chế và bảo vệ khi sử dụng tải từ bình ắc quy. - Bộ sạc sẽ căn cứ vào dung lượng và điện áp của bình ắc quy để điều chỉnh dòng sạc thích hợp theo các trạng thái để đạt hiệu quả sạc cao nhất đồng thời bảo vệ bình ắc qui. - Tích hợp chung với bộ sạc là bộ tự động điều chỉnh điện áp sạc theo nhiệt độ môi trường để đảm bảo có lợi nhất khi sạc. - Bộ sạc được tích hợp bảo vệ quá tải, bảo vệ bình khi điện áp quá thấp. 6.1.2. Mô tả bộ điều khiển : Hình 49. Bộ điều khiển sạc bình ắc qui - Ngõ vào SOLAR phần trên của máy. Sử dụng lục giác để mở và siết chặt. - Ngõ ra LOAD, ngõ vào BATTERY phía dưới. - Công tắc ON/OFF sử dụng để tắt tải DC OUT hoặc MANUAL RESET khi tải bị lỗi do quá tải hoặc bình ắc quy yếu.
  • 49. 42 - Công tắc nhỏ EQUALISATION khi nhấn vào – sử dụng tính năng EQUALISATION – chỉ dùng cho bình ắc quy nước, không dùng cho các loại bình ắc quy khô. Khi ấn nút, ngưỡng FLOAT sẽ dân cao sau khi thực hiện EQUALISATION bình sẽ trở lại trạng thái FLOAT. Tính năng này hoạt động tự động theo chu kỳ sạc. Bấm nhả công tắc này là tắt chế độ EQUALISATION. 6.1.3 Lắp đặt và kết nối. - Bộ điều khiển sử dụng trong nhà, tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào máy. Nên lắp đặt ở những nơi khô thoáng, tránh ẩm ướt. - Bộ điều khiển có cảm biến nhiệt bên trong sẽ cảm biến nhiệt độ môi trường để điều chỉnh dòng sạc. - Trong khi hoạt động bộ điều khiển sẽ nóng lên, vì vậy nên lắp đặt ở những nơi không bắt lửa như tường nhà, kệ xi măng, kệ sắt. - Kết nối bộ điều khiển theo các bước sau: +Khi treo bộ điều khiển bằng vít, siết chắc chắn đủ để giữ lấy dây nối chắc chắn. + Đảm bảo thông thoáng cho các lổ gió hai bên. + Nối đúng cực giữ máy với bình ắc quy. Để tránh xảy ra sai sót, nên đấu dây nối bình vào bộ điều khiển trước rồi sau đó mới đấu đầu còn lại vào bình ắc quy. Nên chọn độ dài dây vừa phải (30 - 100 cm), tiết diện dây từ (16 - 25 mm2 ). • Những điểm cần chú ý: - Trong khi hoạt động, bộ điều khiển nóng lên. Khi trạng thái bình đầy liên tục không được xả. Năng lượng tích lũy từ pin mặt trời bị hạn chế lại khi bình đầy là nguyên nhân gây nóng bộ điều khiển. Vì vậy nên cân đối giữa năng lượng nạp và năng lượng sử dụng để đảm bảo tuổi thọ cho bình và bộ điều khiển. Không dùng các vật dụng như vải, giấy để che đậy bộ điều khiển và ắc quy. - Đèn hiển thị: + Bộ điều khiển có 6 đèn LED để hiển thị trạng thái làm việc. + Hiển thị trạng thái sạc: sạc nhồi (BOOST) và sạc duy trì ( FLOAT).
  • 50. 43 + Trạng thái bình: bình yếu – LOW, bình hoạt động bình thường- NORMAL, bình đầy- FULL. + Trạng thái tải: tắt tải- OFF MODE, hoặc quá tải FAULT. - Tự động ngắt khi bình yếu: trạng thái tự động ngắt tải xải ra khi điện áp bình thấp dưới 44v. Bộ điều khiển sẽ ngắt ngỏ ra của tải ( LOAD). Khi bình được sạc đến điện áp 51v ngõ ra sẽ được tự động cấp điện trở lại. Khi bình đạt mức 48v, muốn cấp tải trở lại ta sử dụng công tắt ON/OFF trên bộ điều khiển bằng cách tắt rồi bật lại sau 10 giây. 6.1.4. Những qui tắc an toàn. - Xác định chính xác cực âm dương của máy và của ắc quy. - Sau khi nối chính xác bộ điều khiển với ắc quy rồi mới nối 2 đầu dây từ hệ thống pin vào bộ điều khiển. - Luôn bảo quản bình ắc qui nơi thoáng mát, khô ráo và tránh tầm tay trẻ em. - Tắt bộ điều khiển và bình ắc qui khi không sử dụng. - Không để hai đầu dây nối bình chập vào nhau. - Khi sạc bằng pin mặt trời phải dùng dây có tiết diện đúng theo tiêu chuẩn. - Việc nối dây phải cẩn thận tránh chạm chập hoặc đấu ngược. - Bình ắc quy sẽ tự phóng điện nếu đấu vào hệ thống mà không sử dụng trong thời gian quá lâu. - Bình ắc quy cũ, hỏng rất nguy hiểm, cần có ý thức tiêu hủy nó để bảo vệ môi trường. 6.2. VẬN HÀNH Ô TÔ ĐIỆN. 6.2.1 Chuẩn bị trước khi vận hành. - Kiểm tra các bu lông, đai ốc quan trọng như: bánh xe, thắng, hệ thống lái… - Kiểm tra, bôi dầu mỡ vào các khớp nối, các cần, tay điều khiển. - Kiểm tra áp suất các bánh xe.
  • 51. 44 - Kiểm tra sự linh hoạt của các cần điều khiển. - Kiểm tra bộ điều khiển hệ thống nạp. 6.2.2.Vận hành ô tô điện. - Cho xe duy chuyển: + Mở công tắc xe về vị trí ON. + Mở công tắc về vị trí tới. + Ấn bàn đạp ga từ từ ô tô xe di chuyển. - Chuyển hướng ô tô: + Muốn chuyển hướng về phía nào thì người lái xoay vành tay lái về hướng cần rẽ. Chú ý địa hình phía trước. - Khi muốn lùi: người lái buôn từ từ bàn đạp ga, đạp phanh. Sau đó bật công tắc về vị trí lui. Nhả phanh, tăng ga từ từ. Chú ý quan sát phía sau. 6.3. BẢO DƯỠNG Ô TÔ ĐIỆN. * Bảo dưỡng thường xuyên: Sau 10 giờ làm việc - Kiểm tra hoạt động của hệ thống đèn còi, dung dịch điện phân của ắc quy không bị rò rỉ. - Kiểm tra áp suất các bánh xe. - Kiểm tra kha năng làm việc của các cơ cấu, các cần điều khiển. - Kiểm tra các bu lông mối nối quan trọng xe có lỏng không. * Bảo dưỡng định kỳ: Sau khoãng thời gian 150 giờ làm việc. - Lau sạch ắc quy, thông các lỗ thông hơi và nút đậy, kiểm tra mức dung dịch điện phân nếu cần thì rót thêm nước, lau chùi các cực ắc quy, xem xét sự chắc chắn của ắc quy trên giá đở. - Kiểm tra các công tắc điện. - Xem xét tình trạng dây dẩn nếu cần thì bọc keo lại ở chổ bị hỏng. - Bôi trơn các vòng bi và hệ thống lái.
  • 52. 45 - Kiểm tra hệ thống phanh nếu cần thì điều chỉnh lại. - Kiểm tra khoảng chạy tự do của vành tay láy nếu cần thì điều chỉnh lại. - Kiểm tra các đèn hiển thị của bộ điều khiển sạc.
  • 53. 46 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 7.1. KẾT LUẬN Trong thời gian qua tác giả đã cố gắn hoàn thành sản phẩm. Đáp ứng tính cấp thiết của đề tài và đã chế tạo thành công ô tô điện sử dụng nguồn năng lượng mặt trời so với định hướng ban đầu. - Sử dụng 4 tấm thu năng lượng mặt trời (660x900) – ( mỗi tấm công suất 75w). - Trọng tải: 3 người (khoảng 160 kg). - Kích thước ô tô điện: 1,3x2,4x1,5(m). - Tốc độ: tối đa 35 km/h. 7. 2. ĐỀ NGHỊ - Vì chế tạo đầu tiên nên sản phẩm chưa hoàn thiện về đặt tính kỹ thuật cũng như về hình dáng. Nếu như được cải tiến và hoàn thiện hơn xe có thể sản xuất cung cấp cho người dân. - Giá thành tương đối cao do sản xuất đơn chiếc, Nếu có đầy đủ thiết bị thì giá thành sản xuất có thể giảm. - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm và tạo ra kiểu dáng hoàn thiện hơn.
  • 54. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. NGUYỄN TRỌNG HIỆP, NGUYỄN VĂN LÂM – Thiết kế chi tiết máy.NXB Giáo Dục. 2. TRẦN HỮU QUẾ - Vẽ kỹ thuật cơ khí.NXB Giáo Dục 2002. 3. NGUYỄN HẠNH – Tính toán thong dụng trong ngành cơ khí.NXB Trẽ. 4. NGUYỄN HỮU CẨN, DU QUỐC THỊNH - Lúy thuyết ô máy kéo.NXB Khoa học và Kỹ thuật 2003. 5. LÊ HOÀNG TUẤN, BÙI CÔNG THÀNH - Sức bền vật liệu. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 6. www.oto-hui.com.vn