SlideShare a Scribd company logo
1 of 137
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN 1
TÊN ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN 110kV
Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN HOÀNG QUANG MINH
Sinh viên thực hiện: LÂM MINH KHANG
Lớp: 41301399
Khóa:
TP. Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2016
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 1
Lời cảm ơn!
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Hoàng Quang Minh-giảng
viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, thầy là người trực tiếp đã hướng dẫn, giảng dạy
giúp tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài thiết kế mạng điện 110kV. Đồ án này là kết quả
của quá trình tìm tòi học hỏi, cùng quá trình học tập trong gần 5 học kỳ tại trường. Chình
vì thế tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thấy cô khoa Điện-Điện tử của trường
Đại học Tôn Đức Thắng những người đã tham gia vào quá trình giảng dạy vã đã trang bị
cho tôi đủ kiến thức để hoàn thành tốt đồ án này.
Tiếp đến là lời cảm ơn tới người thân, bạn bè đã động viên tôi trong suốt thời gian
làm đồ án cũng như thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lâm Minh Khang
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 2
CHƯƠNG I
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1 THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH VỀ PHỤ TẢI:
Công tác phân tích phụ tải chiếm vị trí hết sức quan trọng cần được thực hiện một
cách chu đáo.
Việc thu thập số liệu về phụ tải chủ yếu là để nắm vững về vị trí và yêu cầu của các
hộ tiêu thụ lớn, dự báo nhu cầu tiêu thụ, sự phát triển của phụ tải trong tương lai.
Sau khi thu thập số liệu và phân tích về phụ tải, ta có bảng số liệu tổng hợp như sau:
- Đủ cung cấp cho tải với cos 𝜑 = 0.92
- Điện áp thanh cái cao áp:
o 1,1Udm lúc phụ tải cực đại
o 1,05Udm lúc phụ tải cực tiểu
o 1,1Udm lúc sự cố
Phụ tải 1 2 3 4 5 6
Pmax(MW) 15 20 25 20 30 15
cos 𝜑 0.75 0.8 0.75 0.75 0.8 0.75
Pmin(%Pmax) 40 % 40 % 40 % 40 % 40 % 40 %
Tmax (giờ/năm) 5000 5000 5000 5000 5000 5000
Yêu cầu
cung cấp
điện
Kép Kép Vòng Vòng
Điện áp
định mức
phía thứ
cấp trạm
phâ phối
(kV)
22 22 22 22 22 22
Yêu cầu
điều chỉnh
điện áp
phía thứ
cấp
±5% ±5% ±5% ±5% ±5% ±5%
- Giá tiền 1KWh điện năng tổn thất: 0.05$
- Giá tiền 1 Kvar thiết bị bù 5$
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 3
1.2 Phân tíchnguồn cung cấp điện:
Trong thiết kế môn học thường chỉ cho một nhà máy điên cung cấp điện cho phụ tải
trong vùng. Nguồn điện được giả thiết cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu của
phụ tải với một hệ số công suất được qui định (0.9). Điều này cho thấy nguồn có thể
không cung cấp đủ yêu cầu về công suất và việc đảm bảo nhu cầu điện năng phản kháng
có thể thực hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất kháng tại các phụ tải mà
không cần phải tải đi từ nguồn.
1.3 Cân bằng công suất trong hệ thống điện:
Cân bằng công suất trong hệ thống điện nhằm xét khả năng cung cấp của các nguồn
cho phụ tải thông qua mạng điện.
Tại mỗi thời điểm phải luôn đảm bảo cân bằng giữacông suất sản xuất và công suất
tiêu thụ. Mỗi mức cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng xác định một giá
trị tần số và điện áp.
Quá trình biến đổi công suất và các chỉ tiêu chất lượng điện năng khi cân bằng công
suất bị phá hoại, xảy ra rất phức tạp, vì giữa chúng có quan hệ tương hỗ.
Để đơn giản bài toán, ta coi sự thay đổi công suất tác dụng ảnh hưởng chủ yếu đến
tần số, còn sự cân bằng công suất phản kháng ảnh hưởng chủ yếu đến điện áp. Cụ thể là
khi nguồn phát không đủ công suất tác dụng cho phụ tải thì tần số bị giảm đi và ngược
lại. Khi thiếu công suất phản kháng điện áp bị giảm thấp và ngược lại.
Trong mạng điện, tổn thất công suất phản kháng lớn hơn công suất tác dụng, nên
khi các máy phát điện được lựa chọn theo sự cân bằng công suất tác dụng, trong mạng
thiếu hụt công suất kháng. Điều này dẫn đến xấu các tình trạng làm việc của các hộ dùng
điện, thậm chí làm ngừng sự truyền động của các máy công cụ trong xí nghiệp gây thiệt
hại rất lớn. Đồng thời làm hạ điện áp của mạng và làm xấu tình trạng làm việc của mạng.
Cho nên việc bù công suất kháng là vô cùng cần thiết. Mục đích của bù sơ bộ trong phần
này là để cân bằng công suất kháng và số liệu để chọn dây dẫn và công suất máy biến áp
cho chương sau.
Sở dĩ bù công suất kháng mà không bù công suất tác dụng là vì khi bù công suất
phản kháng giá thành kinh tế hơn, chỉ cần dùng bộ tụ điện để phát ra công suất phản
kháng. Trong khi thay đổi công suất tác dụng thì phải thay đổi máy phát, nguồn phát dẫn
đến chi phí tăng lên nên không được hiệu quả về kinh tế.
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 4
1.3.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG:
Một đặc điểm quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ
cácnguồn điện đến các hộ tiêu thụ và không thể tích luỹ điện năng thành số lượng nhìn
thấy được. Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện
năng.
Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy của hệ thống cần
phải phát công suất bằng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suất trong các
mạng điện, nghĩa là cần thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu
thụ.
Ngoài ra để hệ thống vận hành bình thường, cần phải có sự dự trữ nhất định của
công suất tác dụng trong hệ thống. Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đề quan trọng,
liên quan đến vận hành cũng như phát triển của hệ thống điện.
Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống điện. Cân bằng công suất
trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức sau:
ΣPF = mΣPptmax + ΣPmd + ΣPtd + ΣPdt
Trong đó:
- PF: Tổng công suất tác dụng phát ra của các nhà máy điện trong hệ thống.
- ΣPptmax: Tổng phụ tải cực đại của các hộ tiêu thụ.
- m: Hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0,8).
- ΣPmd: Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
- ΣPtd: Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.
- ΣPdt: Tổng công suất dự trữ.
Xác định hệ số đồng thời của một khu vực phải căn cứ vào tình hình thực tế của phụ
tải.
Theo tài liệu thống kê thì tổn thất công suất tác dụng của đường dây và máy biến áp
trong trường hợp mạng cao áp khoảng 8÷10%.
Ta có:
ΣΔPmd = 10% mΣPpt
Công suất tự dùng của các nhà máy điện:
Tính theo phần trăm của(mΣPpt + ΣPmd)
- Nhà máy nhiệt điện 3 ÷ 7%.
- Nhà máy thuỷ điện 1 ÷ 2%.
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 5
Công suất dự trữ của hệ thống:
- Dự trữ sự cố thường lấy bằng công suất của một tổ máy lớn nhất trong hệ
thống điện.
- Dự trữ phụ tải là dự trù cho phụ tải tăng bất thường ngoài dự báo: 2-3% phụ
tải tổng.
- Dự trữ phát triển nhằm đáp ứng phát triển phụ tải 5-15 năm sau.
Tổng quát dự trữ hệ thống lấy bằng 10 - 15% tổng phụ tải của hệ thống. Trong thiết
kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng
và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy điện nên tính cân
bằng công suất tác dụng như sau:
ΣPF = mΣPpt + ΣΔPmd
Từ số liệu công suất tác dụng cực đại của các phụ tải ta tính được công suất tác
dụng của nguồn phát ra là:
Vây ta cần nguồn có công suất tác dụng là ΣPF = 110(𝑀𝑊)
1.3.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:
Sản xuất và tiêu thụ điện năng bằng dòng điện xoay chiều đòi hỏi sự cân bằng giữa
điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm. Sự cân bằng đòi hỏi không
những chỉ đối với công suất tác dụng, mà còn đối với cả công suất phản kháng.
Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Phá hoại sự cân bằng công
suất phản kháng sẽ dẫn đến sự thay đổi điện áp trong mạng điện. Nếu công suất phản
kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp trong mạng điện sẽ tăng,
ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng điện áp trong mạng sẽ giảm. Vì vậy để đảm
bảo chất lượng của điện áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện và trong hệ thống, cần tiến
hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng.
Ta có mối quan hệ của công suất tác dụng phản kháng: Qi =Pi×tgφi
Từ các số liệu của phụ tải và của nguồn tính ở trên ta có các công suất phản kháng của
nguồn và của các phụ tải như sau:
Thông số Nguồn Tải 1 Tải 2 Tải 3 Tải 4 Tải 5 Tải 6
P(MW) 125 15 20 25 20 30 15
cos𝜑 0.75 0.8 0.75 0.75 0.8 0.75
Q(Mvar) 103.5 13.23 15.00 22.05 17.64 22.50 13.23
S(MVA) 162.50 20.00 25 33.33 26.67 37.50 20.00
ΣPF = mΣPptmax + ΣΔPmd= m(1+10%)×ΣPptmax
= 0,8×(1 + 0,1)×(15+20+25+20+30+15)
= 0,8×1,1×125
= 110 (MW).
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 6
Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống.
Cân bằng công suất phản kháng được biểu diễn bằng biểu thức sau :
ΣQF + ΣQbùΣ = mΣQptmax + ΣΔQB + ΣΔQL − ΣQC + ΣQtd + ΣQdt
Trong đó:
- 𝛴𝑄 𝐹: tổng công suất phát ra của các máy phát điện.Trong thiết kế môn học
chỉ thiết kế từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy nên chỉ
cần cân bằng từ thanh cái cao áp.
ΣQF = ΣPF × tgφF = 110 × tg(acos(0,92)) = 110 × 0,43 = 46,86(MVAr)
- mΣQptmax:tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng
thời.
- ΣΔQB :tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước
lượng với:ΣΔQB = (8 ÷ 12%)ΣSpt; ΣSpt = √ΣPpt
2
+ ΣQpt
2
Ta chọn: ΣΔQB = 10%ΣSpt = 10% × 162.50 = 16.250(MVAr)
- 𝛴Δ𝑄 𝐿: tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện.
Với mạng điện 110 kV trong tính toán sơ bộ có thể xem tổn thất công suất
phản kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện
dung đường dây cao áp sinh ra.
- 𝛴𝑄𝑡𝑑: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống
vớiΣQtd = ΣPtd × tgφtd
- 𝛴𝑄 𝑑𝑡: công suất phản kháng dự trữ của hệ thống.
với: ΣQdt = (5 ÷ 10%)ΣQpt
Công suất bù sơ bộ cho phụ tải thứ I được tính:
Qbi=pi(tg𝜑I – tg𝜑I’)
Trong thiết kế môn học, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện có thể
không cần tính Qtd và Qdt. Từ công thức trên có thể suy ra lượng công suất kháng cần bù
QbùƩ. Nếu QbùƩdương có nghĩa hệ thống cần cài đặt thêm thiết bị bù để cân bằng công
suất kháng.
Trong phần này ta chỉ xét cung cấp công suất bù cho các phụ tải ở xa nguồn và có hệ
số cosφ thấp hay phụ tải có công suất tiêu thụ lớn. Và ta có thể tạm cho một lượng Qbùi ở
các phụ tải này sao cho tổng Qbù i bằng QbùƩ. Sau đó, ta tính lại công suất biểu kiến và hệ
số công suất cosφ mới theo công thức:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 7
Si
′
= √Pi
2
+ (Q − Qbù i)2 , và Cosφi
′
=
Pi
Si
′
Từ biểu thức và các số liệu bảng trên ta có QbùƩ:
QbùΣ = mΣQpt + ΣΔQB- ΣQF= 0,8×103.5 + 16.250 – 46.86 = 52.19 (MVAr)
 Chọn QbùΣ = 53(MVAr)
Sau khi bù sơ bộ công suất kháng ta có bảng số liệu phụ tải:
Phụ
tải
Ppt(MW) cos𝜑 Qpt
(Mvar)
Qb
(Mvar)
Qpt-Qb
(Mvar)
S
(MVA)
S’
(MVA)
Cos𝜑’
1 15 0.75 13.20 7 6.20 19.98 16.23 0.92
2 20 0.80 15.00 7 8.00 25.00 21.54 0.93
3 25 0.75 22.05 12 10.00 33.30 26.93 0.93
4 20 0.75 17.64 9 8.60 26.64 21.77 0.92
5 30 0.80 22.50 10 12.50 37.50 32.50 0.92
6 15 0.75 13.23 8 5.20 19.98 15.88 0.94
Tổng 125.00 103.50 53.00 50.50 162.40 134.84
Số liệu này sẽ được dùng trong phần so sánh phương án chọn dây chọn công suất máy
biến áp. Nếu sau này khi tính chính xác lại sự phân bố thiết bị bù mà một phụ tải không
được bù nhưng lại được bù sơ bộ thì ta phải kiểm tra lại tiết diện dây và công suất máy
biến áp đã chọn.
CHƯƠNG 2
ĐỀ RA PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN
VÀ CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN THỎA MÃN KỸ THUẬT
2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN:
Điện áp vận hành của cả mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện.
Điện áp định mức của cả mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công suất của phụ
tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các
phụ tải với nhau, sơ đồ mạng điện.
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 8
Điện áp định mức của mạng điện được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện. Điện
áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đoạn
đường dây trong mạng điện.
Vì chưa có sơ đồ nối dây cụ thể, sơ bộ về một số đường dây hình tia nối từ nguồn đến
phụ tải ở xa hoặc có công suất tiêu thụ lớn cấp điện áp phụ thuộc vào công suất và
khoảng cách truyền tải. Dựa vào công thức Still để tìm điện áp tải điện U(kV):
U = 17√
L
16
+0,001.P
Trong đó : P : công suất truyền tải (KW).
L : khoảng cách truyền tải (km).
Phụ tải 1 2 3 4 5 6
P (MW) 15 20 25 20 30 15
L(Km) 44.72 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72
U(kV) 28.50 27.40 27.42 28.52 28.57 28.50
Theo các cấp điện áp của Việt Nam thì chỉ có cấp 110 KV là cao gần nhất so với
28.57kV nên ta sẽ chọn cấp điện áp 110 kV để truyền tải cho hệ thống này.
2.2. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN:
Sơ đồ nối dây của mạng điện phụ thuộc nhiều yếu tố: số lượng phụ tải, vị trí phụ tải,
mức độ liên tục cung cấp điện, công tác vạch tuyến, sự phát triển của phụ tải và khả năng
vận hành của mạng điện.
Trong phạm vi đồ án môn học có thể chia ra làm nhiều vùng để cung cấp điện cho các
nút phụ tải. Đối với phụ tải có nhu cầu cung cấp điện liên tục cần đưa ra phương án
đường dây lộ kép hay phương án mạch vòng kín.
Theo yêu cầu cung cấp điện ta chia ra làm 2 loại phụ tải:
 Phụ tải loại 1: gồm tải 2, tải 3, tải 5, tải 6 yêu cầu cung cấp điện liên tục.
 Phụ tải loại 2: gồm tải 1, tải 4 không yêu cầu cung cấp điện liên tục.
Theo yêu cầu của đồ án, vị trí của các phụ tải, loại phụ tải, ta chia phụ tải thành 2 khu
vực để giảm thiểu các phương án tính toán cũng như thời gian thực hiện thiết kế.
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 9
Vị trí các phụ tải và nguồn điện
 Theo đề
o Tải 2, tải 3: Yêu cầu cung cấp điện liêntục mạch kép.
o Tải 5, tải 6: Yêu cầu cung cấp điện liêntục mạch vòng.
 Ta chia ra làm 3 khu vực
o Khu vực 1: Gồm tải 5, tải 6.
o Khu vực 2: Gồm tải 3, tải 4.
o Khu vực 3: Gồm tải 1, tải 2.
2.2.1.KHU VỰC 1:
Tải 5, tải 6 yêu cầu cung cấp điện liên tục mạch vòng:
1
2
5
6 4
3
N
P2=20MW
P5=30MW
P6=15MW
P3=25MW
P4=20MW
P1=15MW
1
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 10
Ta có các phương án đi dây như sau:
Các phương án đi dây khu vực 1
2.2.2.KHU VỰC2:
Tải 2 yêu cầu cung cấp điện liên tục mạch kép.
Ta có các phương án đi dây như sau:
`
P5=30MW
P6=15MW
N
6
5
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 11
Liên Thông Tia
Các phương án đi dây khu vực 2
2.2.3. Khu vực 3:
Tải 3 yêu cầu cung cấp điện liên tục mạch kép.
Ta có các phương án đi dây như sau:
Liên thông Tia
N
1
2 2
1
N
N
3
N
4
4
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 12
 Ta có các phương án nối điện như sau:
-Phương án 1: vòng –liên thông
N
2
1
4
3
6
5
P1=15MW
P2=20MW
P5=30MW
P6=15MW
P3=25MW
P4=20MW
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 13
-Phương án 2: vòng-liên thông- tia:
N
2
1
4
3
6
5
P1=15MW
P2=20MW
P5=30MW
P6=15MW
P3=25MW
P4=20MW
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 14
-Phương án 3: vòng-tia
N
2
1
4
3
6
5
P1=15MW
P2=20MW
P5=30MW
P6=15MW
P3=25MW
P4=20MW
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 15
-phương án 4: vòng-tia-liên thông:
Hình 2.4: Các phương án nối điện
* Chọn phương án tối ưu: Ta tính ∑Pi.Li của từng phương án sau đó so sánh các
phương án với nhau, chọn 02 phương án tối ưu dựa vào ∑Pi.Li nhỏ nhất và đảm bảo yêu
cầu của đề bài:
+ Phương án 1: Vùng I làmạch vòng, vùng II là mạch tia, vùng III mạch liên
thông.
N
2
1
4
3
6
5
P1=15MW
P2=20MW
P5=30MW
P6=15MW
P3=25MW
P4=20MW
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 16
+ Phương án 2: Vùng I là mạch tia, vùng II là mạch liên thông, vùng III là mạch
liên thông.
Thông số ∑P*L của phương án 1
PHƯƠNG ÁN 1
Đường dây 1-2 N-2 N-3 3-4 N-5 N-6
Công suất
(MV)
15 35 45 20 24.82 20.18
Chiều dài
(Km)
36.06 41.23 41.23 36.06 44.72 44.72
P*L (kW.Km) 540,900 1,443,050 1,855,350 721,200 1,109,950 902,450
ΣP*L(kW.Km) 6,757,700
ΣL(Km) 244
Thông số ∑P*L của phương án 2
PHƯƠNG ÁN 2
Đường dây 1-2 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 5-6
Công suất
(MV)
15 35 25 20 24.82 20.18 4.62
Chiều dài
(Km)
36.06 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72 40
P*L
(kW.Km)
540,90
0
1,443,05
0
1,030,75
0
894,40
0
1,109,95
0
902,450
184,80
0
ΣP*L(kW.K
m)
6,106,300
ΣL(Km) 293
Thông số ∑P*L của phương án 3
PHƯƠNG ÁN 3
Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 5-6
Công suất
(MV)
15 35 25 20 24.82 20.18 4.62
Chiều dài
(Km)
44.72 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72 40
P*L
(kW.Km)
670,80
0
1,443,05
0
1,030,75
0
894,40
0
1,109,95
0
902,450
184,80
0
ΣP*L(kW.K
m)
6,236,200
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 17
ΣL(Km) 301
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 18
Thông số ∑P*L của phương án 1
PHƯƠNG ÁN 4
Đường dây N-1 N-2 N-3 3-4 N-5 N-6 5-6
Công suất
(MV)
15 35 45 20 24.82 20.18 4.62
Chiều dài
(Km)
44.72 41.23 41.23 30.07 44.72 44.72 40
P*L
(kW.Km)
670,80
0
1,443,05
0
1,855,35
0
601,40
0
1,109,95
0
902,450
184,80
0
ΣP*L(kW.K
m)
6,767,800
ΣL(Km) 286.69
Tổng hợp so sánh ∑P*L của các phương án
Phương
án
∑P*L
(kW.km)
Xếp
hạng
∑P*L
∑L
Xếp
hạng
∑L
Sơ đồ đi dây
Phương án
chọnKhu
vực 1
Khu
vực 2
Khu
vực3
1 6,757,700 3 244 1 Vòng
Liên
thông
Liên
thông Phương án 2
2 6,106,300 1 293 3 Vòng Tia
Liên
thông Phương án 1
3 6,236,200 2 301 4 Vòng Tia Tia không chọn
4 6,767,800 4 286.69 2 Vòng
Liên
thông Tia không chọn
Trong thực tế, kết cấu lưới điện có xu hướng đi dây mạch vòng nhằm đảm bảo
độ tin cậy cung cấp điện; Tuy nhiên, trong phạm vi đồ án này, tác giả muốn
nghiêng cứu kết cấu lưới điện của mạch ở phương án mạch vòng-tia và phương án
mạch tia-liên thông hoặc ngược lại.
Qua bảng số liệu so sánh của 4 phương án, ta thấy như sau:
+ Phương án số 1: có ∑P*L xếp thứ 3 nhưng có tổng chiều dài dây dẫn thấp nhất
nên giảm được chí phí lắp đặt dây dẫn và trụ điện truyền tải đồng thời cũng giảm
được chi phí hao tổn điện năng trên dây dẫn, có cơ cấu vủng 1 mạch vòng, vùng 2
và 3 là mạch liên thông nên độ tin cậy khá cao=> chọn làm phương án thứ 2.
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 19
+ Phương án số 2: tổng chiều dài dây dẫn xếp thứ 3 nhưng có ∑P*L thấp nhất,
đồng thời có cơ cấu vùng 1 mạch vòng, vùng 2 mạch tia, vùng 3 mạch liên thông
nên độ tin cậy cũng cao => chọn làm phương án thứ 1.
+ Phương án số 3: có ∑P*L đứng thứ 2 nhưng lại có tổng chiều dài dây dẫn là cao
nhất, và có cơ cấu vùng 1 mạch vòng, vùng 2 và vùng 3 mạch tia nên độ tin cậy
không cao, và lượng tổn thất điện năng trên dây dẫn là khá cao=> không chọn.
+ Phương án số 4: có chiều dài đường dây dẫn ngắn xếp thứ 2 nhưng chỉ số ∑P*L
lại cao xếp thứ 4 => không chọn.
Vậy, ta chọn phương án số 4 làm phương án 1 và phương án số 3làm phương
án 2 để tính.
2.3. TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ,SỨ, TỔN THẤT ĐIỆN ÁP,
TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN 1:
N
2
1
4
3
6
5
P1=15MW
P2=20MW
P5=30MW
P6=15MW
P3=25MW
P4=20MW
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 20
Hình 2.5: Sơ đồ nối điện phương án 1
2.3. 1. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN:
2.3.1.1 Chọn tiết diện dây dẫn mạch kép N-3:
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-3:
IN-3 =
SN-3
2×√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃 𝑁−3
2
+𝑄 𝑁−3
2
2×√3Uđm
× 103
=
√25
2
+ 22.052
2×110√3
× 103
=87.48 (A)
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2
FN-3,kt =
IN-5
jkt
=
87.48
1,1
= 79.53 (mm2) => chọn dây AC-95
Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn của đoạn N-5 khi sự cố đứt 01 mạch:
IN-3,cb = IN-3 × 2 = 82.51 × 2 = 165.02 (𝐴)
Bảng 2.12:Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-3:
(Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81)
Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)
N-3 AC-95 0.81x335 = 271.35
Ta thấy: IN-3,cb=165.02(A) <IN-3,hc=271,35(A) => đoạn N-3 ta chọn dây AC-95sẽ đảm
bảo điều kiện vận hành lúc sự cố 01 mạch.
2.3.1.2Chọn tiết diện dây dẫn mạch đơn N-4:
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-4:
IN-4 =
SN-4
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃 𝑁−4
2
+𝑄 𝑁−4
2
√3Uđm
× 103
=
√20
2
+ 17.642
110√3
× 103
=139.97 (A)
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2
FN-4,kt =
IN-4
jkt
=
139.97
1,1
= 127.25 (mm2) =>chọn dây AC-150
Bảng 2.13: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-4:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 21
(Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81)
2.3.1.3Chọn tiết diện dây dẫn cho mạch liên thông N-2-1:
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-2:
IN-2 =
SN-2
2×√3Uđm
× 103
=
√(𝑃2+𝑃1)
2+(𝑄2+𝑄1)2
2×√3Uđm
× 103
=
√(15+20)
2
+ (13.32+15)2
2×110√3
× 103
= 118.15
(A)
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2
FN-2,kt =
IN-2
jkt
=
118.15
1,1
= 107.41 (mm2) => chọn dây AC-120
Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn của đoạn N-2 khi sự cố đứt 01 mạch:
IN-2,cb = IN-2 × 2 = 118.15 × 2 = 236.30 (𝐴)
Bảng 2.12:Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-2:
(Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81)
Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)
N-2 AC-120 0.81x360 = 291.60
Ta thấy: IN-2,cb=236.30(A) <IN-3,hc=291.60(A) => đoạn N-2 ta chọn dây AC-120 sẽ
đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố 01 mạch.
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn 2-1:
I2−1 =
S2−1
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃1
2
+𝑄1
2
√3Uđm
× 103
=
√15
2
+ 13.232
110√3
× 103
=105.29 (A)
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2
F2−1,kt =
I2−1
jkt
=
105.29
1,1
= 95.72 (mm2) =>chọn dây AC-120
Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)
1-2 AC-120 0,81x360 = 291.60
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 22
2.3.1.3Chọn tiết diện dây dẫn cho mạch vòng N-5-6:
Phân bổ công suất trên đoạn N-5-6 như sau:
Ta có:
𝑃 𝑁−5 =
𝑃5
( 𝑙 𝑁−6 + 𝑙5−6
) + 𝑃6 𝑙 𝑁−6
( 𝑙 𝑁−6 + 𝑙5−6 + 𝑙 𝑁−5
)
=
30 × (40 + 44.72) + 15 × 44.72
(44.72 + 40 + 44.72)
= 24.82 (𝑀𝑊)
𝑄 𝑁−5 =
𝑄5
( 𝑙 𝑁−6 + 𝑙6−5
) + 𝑄6 𝑙 𝑁−6
( 𝑙 𝑁−6 + 𝑙6−5 + 𝑙 𝑁−5
)
=
22.50 × (40 + 44.72) + 30 × 44.72
(44.72 + 40 + 44.72)
= 25.09 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑃5−6 = 𝑃 𝑁−5 − 𝑃5 = 24.82 − 30 = −5.18 (𝑀𝑊)
𝑄5−6 = 𝑄 𝑁−5 − 𝑄5 = 25.09 − 22.50 = 2.59 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑃 𝑁−6 = 𝑃6 − 𝑃5−6 = 15 + 5.18 = 20.18 (𝑀𝑊)
𝑄 𝑁−6 = 𝑄6 − 𝑄5−6 = 13.32 − 2.59 = 10.73 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-5:
IN-5 =
SN-5
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃 𝑁−5
2
+𝑄 𝑁−5
2
√3Uđm
× 103
=
√24.82
2
+ 25.09
2
110√3
× 103
=185.24 (A)
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-3:
IN-6 =
SN-6
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃 𝑁−6
2
+𝑄 𝑁−6
2
√3Uđm
× 103
=
√20.182+ 10.73
2
110√3
× 103
=119.96 (A)
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn 5-6:
N
S5-6 S6-N
lN-5=44.72km L5-6=40.00km l6-N=44.72km
S5=30+22.50j (MVA) S6=15+13.32j (MVA)
SN-5
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 23
I5−6 =
S5−6
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃5−6
2
+𝑄5−6
2
√3Uđm
× 103
=
√(-5.18)
2
+ 2.592
110√3
× 103
= 30.40 (A)
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2
FN-5,kt =
IN-2
jkt
=
185.24
1,1
= 168.40 (mm2) =>chọn dây AC-240
FN-6,kt =
IN-6
jkt
=
119.96
1,1
= 109.05 (mm2) =>chọn dây AC-120
F5-6,kt =
I5−6
jkt
=
30.40
1,1
= 27.64 (mm2) =>chọn dây AC-35
Bảng 2.14: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-2, N-3, 2-3:
(Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81)
Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)
N-5 AC-240 0,81*610 = 494.10
N-6 AC-120 0,81*360 = 291.60
5-6 AC-35 0,81*170 = 137.70
 Xét trường hợp xãy ra sự cố đứt dây 01 mạch:
 Khi đứt dây đoạn N-5:
ƩPijLi = (PN-6×LN-6)+(P6-5×L6-5) = [(30+15)×44.72]+(30×40) = 3212.40×103 (kW.km)
 Khi đứt dây đoạn N-6:
N
S5-6 S6-N
lN-5=44.72km L5-6=40.00km l6-N=44.72km
S5=30+22.50j (MVA) S6=15+13.32j (MVA)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 24
ƩPijLij = (PN-5×LN-5)+(P5-6×L5-6) = [(30+15)×44.72]+(15×40) = 2612.40×103 (kW.km).
 Khi đứt dây đoạn N-5 có giá trị ƩPijLij lớn hơn khi đứt dây đoạn N-6; Như
vậy, ta chỉ xét trường hợp đứt dây đoạn N-5 vì trường hợp này là nguy
hiểm nhất  dòng điện cưỡng bức lớn nhất.
 Dòng điện cưỡng bức trên đoạn N-6 khi đứt dây đoạn N-5
IN-6,cb =
S5+𝑆6
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃5
2
+𝑄5
2
+√ 𝑃6
2
+𝑄6
2
√3Uđm
× 103
=
√30
2
+ 22.50
2
+ √15
2
+ 13.32
2
110√3
× 103
=302.11
(A)
 Dòng điện cưỡng bức trên đoạn 5-6 khi đứt dây đoạn N-5
I5−6,cb =
S5
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃5
2
+𝑄5
2
√3Uđm
× 103
=
√302+22.50
2
110√3
× 103
= 216.51 (A)
Xét đoạn N-6: IN-6,cb=302.11(A) > IN-6,hc=291.60(A) => đoạn N-6 ta chọn dây AC-
150 sẽ không đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố.
Đoạn N-6 chọn AC-185: dòng điện cho phép : 0.81×515=417.15(A)> IN-
6,cb=302.11(A); Đoạn N-6 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố
Xét đoạn 5-6: I5-6,cb=216.51(A) >I2-3,hc=137.70(A) => đoạn 2-3 ta chọn dây AC-70 sẽ
không đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố.
N
S5-6 S6-N
lN-5=44.72km L5-6=40.00km l6-N=44.72km
S5=30+22.50j (MVA) S6=15+13.32j (MVA)
SN-5
N
S5-6 S6-N
lN-5=44.72km L5-6=40.00km l6-N=44.72km
S5=30+22.50j (MVA) S6=15+13.32j (MVA)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 25
Đoạn 5-6: chọn AC-95 dòng điện cho phép: 0.81×335= 271.35> I5-6,cb=216.51(A);
Đoạn 5-6 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành
2.3.1.4Tổng hợp số liệu lựa chọn tiết diện dây dẫn cho phương án 1:
Bảng 2.15
Đường
dây
Mạch
đơn
(1),
Mạch
kép
(2)
Smax
(MVA)
Imax
(A)
jkt
(A/mm2)
Fkt
(mm2)
Ftc
(mm2)
Icp
(A)
Ihc=k*Icp
(T=40oC)
(A)
Icb
(A)
Kiểm tra
Ihc≥Icb
Chọ
Ftc
sau
khi
kiểm
tra
(mm
1-2 1 20 105.29 1.1 95.72 120 360 291.6 105.29
Thỏa
điều kiện 12
N-2 2 45.02 118.15 1.1 107.41 120 360 291.6 236.3
Thỏa
điều kiện 12
N-3 2 33.33 87.48 1.1 79.53 95 335 271.35 174.96
Thỏa
điều kiện 9
N-4 1 26.67 139.97 1.1 127.25 150 445 360.45 139.97
Thỏa
điều kiện 15
N-5 1 35.29 185.24 1.1 168.4 240 610 494.1 185.24
Thỏa
điều kiện 24
N-6 1 22.86 119.96 1.1 109.05 120 360 291.6 302.11
Không
thỏa
điều kiện 18
5-6 1 5.79 30.4 1.1 27.64 35 170 137.7 216.51
Không
thỏa
điều kiện 9
2.3.2 LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN VÀ TÍNH CÁC THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY:
2.3.2.1 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch đơn:
Trong phương án này, đoạn 1-2, N-4, N-5, N-6, 5-6chúng ta đi dây lộ đơn nên
chọn trụ bêtông cốt thép có mã hiệu DT20(tham khảo tại PL5.5 trang 154 sách
thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ bên dưới:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 26
ÐÐS
ÐÐ2
CD-104
CDX-111
CD-125
CDX-133
ÐÐ2.6ab
c
Hình trức trụ bê tông
cốt thép ĐT-20
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 27
2.3.2.2 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch đơn:
Dựa vào hình vẽ 2.10 ta tính được các khoảng cách sau:
Dab = 2.6 + 2.6 = 5.2 (m)
Dac = √3.32
+0.62
= 3.35 (m)
Dbc = √3.32
+ 4.62
= 5.66 (m)
Khoảng cách trung bình nhân Dm được tính như sau:
Dm = √Dab×Dac×Dbc
3
= √5.2×3.35×5.66
3
= 4.62 (m)
 Đoạn 1-2 sử dụng dây AC-120:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=15.2 mm, suy ra bán kính ngoài r = 7.6
mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.27 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×7.6=5.837 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
4.62
5.837× 10
-3
= 0.42 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
4.62
7.6× 10
-3
= 2.72×10-6 (1/Ω.km)
 Đoạn N-4sử dụng dây AC-150:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=17.0 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8.5mm.
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 28
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.21 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0,768×r = 0.768×8.5=6.53 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
4.62
6.53× 10
-3 = 0.41 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
4.62
8.5× 10
-3
= 2.77×10-6 (1/Ω.km)
 Đoạn N-6 sử dụng dây AC-185:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=19.0 mm, suy ra bán kính ngoài r = 9.5mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.17 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0,768×r = 0.768×9.5=7.30 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
4.62
7.30× 10
-3
= 0.41 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
4.62
9.5× 10
-3
= 2.82×10-6 (1/Ω.km)
 Đoạn N-5 sử dụng dây AC-240:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 29
+ Dây có đường kính ngoài d=21.6 mm, suy rabán kính ngoài r = 10.8
mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.132 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×10.8=8.29 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
4.62
8.29× 10
-3
= 0.40 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
4.62
10.8× 10
-3
= 2.88×10-6 (1/Ω.km)
 Đoạn 5-6 sử dụng dây AC-95:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=13.5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6.75
mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.0.33 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0.726 mm (tra theo 7 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×6.75=5.18 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
4.62
5.18× 10
-3
= 0.43 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
4.62
6.75× 10
-3
= 2.67×10-6 (1/Ω.km)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 30
2.3.2.3 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch kép:
Trong phương án này, đoạn N-2, N-3 chúng ta đi dây lộ kép nên chọn trụ thép có
mã hiệu Y110-2+9 (tham khảo tại PL5.12 trang 161 sách thiết kế mạng điện của
thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ bên dưới:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 31
a c'
b b'
c a'
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 32
Hình thức trụ kim loại Y110-2+9
2.3.2.4 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch kép:
Dựa hình trên ta tính được các khoảng cách sau:
Dab= Dbc= Da'b' = Db'c' =√(5-3.5)
2
+42
= 4.27 (m)
Dac= Da'c'= 4 + 4 = 8 (m)
Dab' = Da'b = Dbc' = Db'c = √(3.5+5)2
+ 42
= 9.39 (m)
Dac' = Da'c = 3,5 + 3,5 = 7 (m)
Daa' = Dcc' = √(4+4)2
+(3.5+3.5)2
= 10.63 (m)
Dbb' = 5 + 5 = 10 (m)
Các khoảng cách trung bình học:
 Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
DAB = √Dab×Dab'×Da'b×Da'b'
4
= √4,27×9,39×9,39×4,274
= 6,33 (m)
 Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
DBC = √Dbc×Dbc'×Db'c×Db'c'
4
= √4,27×9,39×9,39×4,274
= 6,33 (m)
 Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:
DCA = √Dac×Dac'×Da'c×Da'c'
4
= √8×7×7×8
4
= 7,48 (m)
Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
Dm = √DAB×DBC×DCA
3
= √6,33× 6,33× 7,483
= 6,69 (m)
 Đoạn N-2 sử dụng dây AC-120:
Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=15.2 mm, suy ra bán kính ngoài r = 7.6
mm.
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 33
+ Dây có điện trở ở 200c là𝑟0 = 0,27/km, do đoạn N-5 là mạch kép, nên
suy ra điện trở tương đương 𝑟0 =
0.27
2
= 0,135/km .
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0,768 mm.
- Bán kính tự thân của dây: r' = 0.726×r =0.726×7.6= 5.52 (mm)
Các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
DsA = √r'×Daa' = √5.52×10−3
×10,63 = 0.24 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
DsB = √r'×Dbb' = √5.52×10−3
×10 = 0.23 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
DsC = √r'×Dcc' = √5.52×10−3
×10.63 = 0.24 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Ds = √DsB×DsC×DsA
3
= √0.24× 0.23× 0.24
3
= 0.24 (m)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf×2×10-4.ln
Dm
Ds
= 2π.50×2×10-4 ln
6.69
0.24
= 0,21 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
Tính lại các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D'sA = √r×Daa' = √7.6×10−3×10.63 = 0.28 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
D'sB = √r×Dbb' = √7.6×10−3
×10 = 0,28 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
D'sC = √r×Dcc' = √7.6×10−3
×10.63 = 0,28 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
D's = √D'sB×D'sC×D'sA
3
= √0.28× 0.28× 0.28
3
= 0.28 (m)
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
D's
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
6,69
0,27
= 5.50×10-6 (1/Ω.km)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 34
 Đoạn N-3 sử dụng dây AC-95:
Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=13,5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6,75
mm.
+ Dây có điện trở ở 200c là𝑟0 = 0,33/km, do đoạn N-5 là mạch kép, nên
suy ra điện trở tương đương 𝑟0 =
0,33
2
= 0,165/km .
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0,726 mm.
Bán kính tự thân của dây: r' = 0,726×r =0,726×6,75= 4,90 (mm)
Các khoảng cách trung bình học:
- Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
DAB = √Dab×Dab'×Da'b×Da'b'
4
= √4,27×9,39×9,39×4,274
= 6,33 (m)
- Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
DBC = √Dbc×Dbc'×Db'c×Db'c'
4
= √4,27×9,39×9,39×4,274
= 6,33 (m)
- Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:
DCA = √Dac×Dac'×Da'c×Da'c'
4
= √8×7×7×8
4
= 7,48 (m)
Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
Dm = √DAB×DBC×DCA
3
= √6,33× 6,33× 7,483
= 6,69 (m)
Các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
DsA = √r'×Daa' = √4,9×10−3
×10,63 = 0,23 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
DsB = √r'×Dbb' = √4,9×10−3
×10 = 0,22 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
DsC = √r'×Dcc' = √4,9×10−3
×10,63 = 0,23 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 35
Ds = √DsB×DsC×DsA
3
= √0,23× 0,22× 0,233
= 0,23 (m)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
Ds
= 2π.50×2×10-4 ln
6,69
0,23
= 0,21 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
Tính lại các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D'sA = √r×Daa' = √6,75×10−3
×10,63 = 0,27 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
D'sB = √r×Dbb' = √6,75×10−3
×10 = 0,26 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
D'sC = √r×Dcc' = √6,75×10−3
×10,63 = 0,27 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
D's = √D'sB×D'sC×D'sA
3
= √0,27× 0,26× 0,273
= 0,27 (m)
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
D's
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
6,69
0,27
= 5,44×10-6 (1/Ω.km)
2.3.2.5Tổng hợp kết quả tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường
dây:
 Lúc vận hành bình thường:
Thông số đường dây của phương án 1 lúc vận hành bình thường
Đường
Dây
Số lộ Mã
hiệu
dây
Chiều
Dài
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
b0*10-
6
(1/
Ω.km)
R=r0*l
(Ω)
X=x0*l
(Ω)
Y=b0*l
(1/Ω)10-
6
1-2
1 AC-
120
36.06 0.27 0.42 2.72
9.74 15.15 98.08
N-2
2 AC-
120
41.23 0.135 0.21 5.50
5.57 8.66 226.77
N-3
2 AC-
95
41.23 0.165 0.21 5.44
6.80 8.66 224.29
N-4
1 AC-
150
44.72 0.21 0.41 2.77
9.39 18.34 123.87
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 36
 L
ú
c
 L
ú
 Sự cố trên đường dây mạch kép:
Khi xãy ra sự cố 01 lộ của đường dây lộ kép thì r0, x0, b0 được tính toán như đường
dây lộ đơn. Trong phương án 1 ta có đường dây N-2 và N-3 là đi dây lộ kép, vậy ta có
kết quả tính toán các thông số đường dây khi xảy ra sự cố đứt 01 lộ của mạch kép như
sau:
 Đoạn N-2 sử dụng dây AC-120:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=15.2 mm, suy rabán kính ngoài r = 7.6 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.27 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×7.6=8.54 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
6.69
8.54× 10
-3 = 0.42 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
6.69
7.6× 10
-3
= 2.57×10-6 (1/Ω.km)
 Đoạn N-3 sử dụng dây AC-95:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=13.5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6.75
mm.
N-5
1 AC-
240
44.72 0.132 0.40 2.88
5.90 17.89 128.79
N-6
1 AC-
185
44.72 0.17 0.41 2.82
7.60 18.34 126.11
5-6
1 AC-
95
40.00 0.33 0.43 2.67
13.20 17.20 106.80
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 37
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.33 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0.726 mm (tra theo 7 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×6.75=5.18 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
6.69
5.18× 10
-3 = 0.45 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
6.69
6.75× 10
-3
= 2.53×10-6 (1/Ω.km)
Thông số đường dây của phương án 1 lúc vận hành sự cố
Đường
Dây
Số lộ Mã
hiệu
dây
Chiều
Dài
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
b0*10-
6
(1/
Ω.km)
R=r0*l
(Ω)
X=x0*l
(Ω)
Y=b0*l
(1/Ω)10-
6
1-2
1 AC-
120
36.06 0.27 0.42 2.72
9.74 15.15 98.08
N-2
2 AC-
120
41.23 0.27 0.42 2.57
11.13 17.32 105.96
N-3
2 AC-
95
41.23 0.33 0.45 2.53
13.61 18.55 104.31
N-4
1 AC-
150
44.72 0.21 0.41 2.77
9.39 18.34 123.87
N-5
1 AC-
240
44.72 0.132 0.40 2.88
5.90 17.89 128.79
N-6
1 AC-
195
44.72 0.17 0.41 2.8.2
7.60 18.34 126.11
5-6
1 AC-
95
40.00 0.46 0.43 2.67
18.40 17.20 106.80
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 38
𝑆3 𝑆3
′
R3 jX3 𝑆3
′′
𝑆 𝑃𝑇3=25+22.05j
(MVA)
J(y3 /2) J(y3/2)
2.3.3TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP:
2.3.3.1Mạch hình tia:
2.3.3.1.1 Lúc vận hành bình thường:
 Xét đoạn N-3:
 Công suất ở cuối tổng trở R3+jX3 của đường dây N-3:
𝑆 𝑁−3
"
= (𝑃 𝑁−3 + 𝑗𝑄 𝑁−3) − 𝑗
𝑌𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2
= (25 + j22.05) − j
224.29 × 10−6
2
× 1102
= 25 + 𝑗20.69 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp của đường dây N-1:
∆𝑈 𝑁−3 =
𝑃 𝑁−3
"
𝑅 𝑁−3 + 𝑄 𝑁−3
"
𝑋 𝑁−3
𝑈đ𝑚
=
(25 × 6.80) + (20.69 × 8.66)
110
= 3.17 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đường dây N-3:
∆𝑈 𝑁−3% =
∆𝑈 𝑁−3
𝑈đ𝑚
× 100% =
3.17
110
× 100% = 2.88%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3:
∆𝑃 𝑁−3 =
𝑃" 𝑁−3
2
+ 𝑄" 𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅 𝑁−3 =
252
+ 20.692
1102
× 6.80 = 0.59(𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-3:
∆𝑄 𝑁−3 =
𝑃" 𝑁−3
2
+ 𝑄" 𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋 𝑁−3 =
252
+ 20.692
1102
× 8.66 = 0.75 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-4:
𝑆 𝑁−3
′
= 𝑆 𝑁−3
"
+ (∆𝑃 𝑁−3 + 𝑗∆𝑄 𝑁−3) = (25 + 𝑗20.69) + (0.59 + j0.75)
= 25.59 + 𝐽21.44 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đường dây N-4:
N
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 39
𝑆4 𝑆4
′
R4 jX4 𝑆4
′′
𝑆 𝑃𝑇4=20+17.64j
(MVA)
J(y4/2) J(y4/2)
𝑆3 = 𝑆3
′
− 𝑗
𝑌3
2
𝑈đ𝑚
2
= (25.59 + 𝐽21.44 𝑗 ) − j
224.29 × 10−6
2
× 1102
= 25.59 + 𝐽20.08 (𝑀𝑉𝐴)
 Xét đoạn N-4:
 Công suất ở cuối tổng trở R4+jX4 của đường dây N-4:
𝑆 𝑁−4
"
= (𝑃 𝑁−4 + 𝑗𝑄 𝑁−4) − 𝑗
𝑌𝑁−4
2
𝑈đ𝑚
2
= (20 + j17.64) − j
123.87 × 10−6
2
× 1102
= 20 + 𝑗16.89 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp của đường dây N-4:
∆𝑈 𝑁−4 =
𝑃 𝑁−4
"
𝑅 𝑁−4 + 𝑄 𝑁−4
"
𝑋 𝑁−4
𝑈đ𝑚
=
(20 × 9.39) + (16.89 × 18.34)
110
= 4.52 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đường dây N-4:
∆𝑈 𝑁−4% =
∆𝑈 𝑁−4
𝑈đ𝑚
× 100% =
4.52
110
× 100% = 4.12%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-4:
∆𝑃 𝑁−4 =
𝑃" 𝑁−4
2
+ 𝑄" 𝑁−4
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅 𝑁−4 =
202
+ 16.892
1102
× 9.39 = 0.53 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-1:
∆𝑄 𝑁−4 =
𝑃" 𝑁−4
2
+ 𝑄" 𝑁−4
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋 𝑁−4 =
202
+ 16.892
1102
× 18.34 = 1.04 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-4:
𝑆 𝑁−4
′
= 𝑆 𝑁−4
"
+ (∆𝑃 𝑁−4 + 𝑗∆𝑄 𝑁−4) = (20 + 𝑗16.89 ) + (0.53 + j1.04)
= 20.53 + 17.93𝑗 (𝑀𝑉𝐴)
N
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 40
 Công suất ở đầu đường dây N-4:
𝑆 𝑁−4 = 𝑆 𝑁−4
′
− 𝑗
𝑌𝑁−4
2
𝑈đ𝑚
2
= (20.53 + 17.93𝑗) − j
123.87 × 10−6
2
× 1102
= 20.53 + 17.18𝑗 (𝑀𝑉𝐴)
 Xét đoạn N-2-1
 Sơ đồ thay thế đoạn N-2-1:
 Công suất ở cuối tổng trở R2-1+jX2-1 của đoạn đường dây 2-1:
𝑆2−1
"
= (𝑃2−1 + 𝑗𝑄2−1) − 𝑗
𝑌2−1
2
𝑈đ𝑚
2
= (15 + 13.23j) − j
98.08 × 10−6
2
× 1102
= 15 + 𝑗12.64 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp trên đoạn 2-1 :
∆𝑈2−1 =
𝑃2−1
"
𝑅2−1 + 𝑄2−1
"
𝑋2−1
𝑈đ𝑚
=
(15 × 9.74) + (12.64 × 15.15)
110
= 3.07 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đoạn 2-1:
∆𝑈2−1% =
∆𝑈2−1
𝑈đ𝑚
× 100% =
3.07
110
× 100% = 2.79%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 2-1:
𝑆 𝑁−2 𝑆1
N
RN-2
𝑆 𝑁−2
′
XN-2
𝑗
𝑌2
2
𝑗
𝑌2
2
𝑗
𝑌1
2
𝑗
𝑌1
2
R2-1 X2-1
𝑆 𝑁−2
"
𝑆2−1 𝑆2−1
′ 𝑆2−1
"
S2=20+15j S1=15+13.32j
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 41
∆𝑃2−1 =
𝑃"2−1
2
+ 𝑄"2−1
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅2−1 =
152
+ 13.232
1102
× 9.74 = 0.32 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây 2-1:
∆𝑄2−1 =
𝑃"2−1
2
+ 𝑄"2−1
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋2−1 =
152
+ 13.232
1102
× 15.15 = 0.50 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 2-1:
𝑆2−1
′
= 𝑆2−1
"
+ (∆𝑃2−1 + 𝑗∆𝑄2−1) = (15 + 𝑗12.64 ) + (0.32 + j0.50)
= 15.32 + 13.14𝑗 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đoạn 2-1:
𝑆2−1 = 𝑆2−1
′
− 𝑗
𝑌2−1
2
𝑈đ𝑚
2
= (15.32 + 13.14𝑗) − j
98.08 × 10−6
2
× 1102
= 15.32 + 12.55𝑗 (𝑀𝑉𝐴)
 Ta có:
SN-2= (P1+P2) +j(Q1 +Q2)= 35+28.23
 Công suất ở cuối tổng trở R2 của đoạn N-2:
𝑆 𝑁−2
"
= 𝑆 𝑁−1 + (𝑃 𝑁−2 + 𝑗𝑄 𝑁−2) − 𝑗
𝑌𝑁−2
2
𝑈đ𝑚
2
= (15.32 + 12.55𝑗) + (35 + 28.23j) − j
226.77 × 10−6
2
× 1102
= 50.32 + 𝑗39.41 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-2 :
∆𝑈 𝑁−2 =
𝑃 𝑁−2
"
𝑅 𝑁−2 + 𝑄 𝑁−2
"
𝑋 𝑁−2
𝑈đ𝑚
=
(50.32 × 5.57) + (39.41 × 8.66)
110
= 5.65 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đoạn N-2:
∆𝑈 𝑁−2% =
∆𝑈 𝑁−2
𝑈đ𝑚
× 100% =
5.65
110
× 100% = 5.14%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-2:
∆𝑃 𝑁−2 =
𝑃" 𝑁−2
2
+ 𝑄" 𝑁−2
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅 𝑁−2 =
50.322
+ 39.412
1102
× 5.57 = 1.88 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây N-2:
∆𝑄 𝑁−2 =
𝑃" 𝑁−2
2
+ 𝑄" 𝑁−2
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋 𝑁−2 =
50.322
+ 39.412
1102
× 8.66 = 2.92(𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N- 2:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 42
𝑆 𝑁−2
′
= 𝑆 𝑁−2
"
+ (∆𝑃 𝑁−2 + 𝑗∆𝑄 𝑁−2) = (50.32 + 𝑗39.41 ) + (1.88 + j2.92)
= 52.20 + 𝐽42.33 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đoạn N- 2:
𝑆 𝑁−2 = 𝑆 𝑁−2
′
− 𝑗
𝑌𝑁−2
2
𝑈đ𝑚
2
= 52.20 + 𝐽42.33) − j
226.77 × 10−6
2
× 1102
= 52.20 + 40.96𝐽 (𝑀𝑉𝐴)
Vậy ∆𝑈2−1
𝑏𝑡
%, ∆𝑈 𝑁−2
𝑏𝑡
%,∆𝑈 𝑁−3
𝑏𝑡
%, ∆𝑈 𝑁−4
𝑏𝑡
% đề𝑢 ≤ 10% Đạt yêu cầu kỷ thuật.
2.3.3.1.2 Lúc vận hành sự cố đứt 01 lộ của lộ kép:
 Xét đoạn N-2-1 lúc sự cố
 Sơ đồ thay thế đoạn N-2-1:
 Công suất ở cuối tổng trở R2-1+jX2-1 của đoạn đường dây 2-1:
𝑆 𝑁−2 𝑆1
N
RN-2
𝑆 𝑁−2
′
XN-2
𝑗
𝑌2
2
𝑗
𝑌2
2
𝑗
𝑌1
2
𝑗
𝑌1
2
R2-1 X2-1
𝑆 𝑁−2
"
𝑆2−1 𝑆2−1
′ 𝑆2−1
"
S2=20+15j S1=15+13.32j
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 43
𝑆2−1
"
= (𝑃2−1 + 𝑗𝑄2−1) − 𝑗
𝑌2−1
2
𝑈đ𝑚
2
= (15 + 13.23j) − j
98.08 × 10−6
2
× 1102
= 15 + 𝑗12.64 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp trên đoạn 2-1 :
∆𝑈2−1 =
𝑃2−1
"
𝑅2−1 + 𝑄2−1
"
𝑋2−1
𝑈đ𝑚
=
(15 × 9.74) + (12.64 × 15.15)
110
= 3.07 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đoạn 2-1:
∆𝑈2−1% =
∆𝑈2−1
𝑈đ𝑚
× 100% =
3.07
110
× 100% = 2.79%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 2-1:
∆𝑃2−1 =
𝑃"2−1
2
+ 𝑄"2−1
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅2−1 =
152
+ 13.232
1102
× 9.74 = 0.32 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây 2-1:
∆𝑄2−1 =
𝑃"2−1
2
+ 𝑄"2−1
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋2−1 =
152
+ 13.232
1102
× 15.15 = 0.50 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 2-1:
𝑆2−1
′
= 𝑆2−1
"
+ (∆𝑃2−1 + 𝑗∆𝑄2−1) = (15 + 𝑗12.64 ) + (0.32 + j0.50)
= 15.32 + 13.14𝑗 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đoạn 2-1:
𝑆2−1 = 𝑆2−1
′
− 𝑗
𝑌2−1
2
𝑈đ𝑚
2
= (15.32 + 13.14𝑗) − j
98.08 × 10−6
2
× 1102
= 15.32 + 12.55𝑗 (𝑀𝑉𝐴)
 Ta có:
SN-2= (P1+P2) +j(Q1 +Q2)= 35+J28.23 (MVA)
 Công suất ở cuối tổng trở R2 của đoạn N-2:
𝑆 𝑁−2
"
= 𝑆2−1 + (𝑃 𝑁−2 + 𝑗𝑄 𝑁−2) − 𝑗
𝑌𝑁−2
2
𝑈đ𝑚
2
= (15.32 + 12.55𝑗) + (35 + 28.23j) − j
105.96 × 10−6
2
× 1102
= 50.32 + 𝑗40.14 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-2 :
∆𝑈 𝑁−2 =
𝑃 𝑁−2
"
𝑅 𝑁−2 + 𝑄 𝑁−2
"
𝑋 𝑁−2
𝑈đ𝑚
=
(50.32 × 11.13) + (40.14 × 17.32)
110
= 11.41(𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đoạn N-2:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 44
𝑆3 𝑆3
′ R3 jX3 𝑆3
′′
𝑆 𝑃𝑇3=25+22.05j
(MVA)
J(y3 /2) J(y3/2)
∆𝑈 𝑁−2% =
∆𝑈 𝑁−2
𝑈đ𝑚
× 100% =
11.41
110
× 100% = 10.37%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-2:
∆𝑃 𝑁−2 =
𝑃" 𝑁−2
2
+ 𝑄" 𝑁−2
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅 𝑁−2 =
50.322
+ 40.142
1102
× 11.13 = 3.81(𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dâyN- 2:
∆𝑄 𝑁−2 =
𝑃" 𝑁−2
2
+ 𝑄" 𝑁−2
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋 𝑁−2 =
50.322
+ 40.142
1102
× 17.32 = 5.93(𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N- 2:
𝑆 𝑁−2
′
= 𝑆 𝑁−2
"
+ (∆𝑃 𝑁−2 + 𝑗∆𝑄 𝑁−2) = (50.32 + 𝑗40.14 ) + (3.81 + j5.92)
= 54.13 + 𝐽46.06 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đoạn N-2:
𝑆 𝑁−2 = 𝑆 𝑁−2
′
− 𝑗
𝑌𝑁−2
2
𝑈đ𝑚
2
= (54.13 + 𝐽46.06 ) − j
105.96 × 10−6
2
× 1102
= 54.13 + 𝐽45.42 (𝑀𝑉𝐴)
 Xét đoạn N-3 lúc xảy ra sự cố:
 Công suất ở cuối tổng trở R3+jX3 của đường dây N-3:
𝑆 𝑁−3
"
= (𝑃 𝑁−3 + 𝑗𝑄 𝑁−3) − 𝑗
𝑌𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2
= (25 + j22.05) − j
104.31 × 10−6
2
× 1102
= 25 + 𝐽21.42 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp của đường dây N-3:
∆𝑈 𝑁−3 =
𝑃 𝑁−3
"
𝑅 𝑁−3 + 𝑄 𝑁−3
"
𝑋 𝑁−3
𝑈đ𝑚
=
(25 × 13.61) + (21.42 × 18.55)
110
= 6.71 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đường dây N-3:
N
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 45
∆𝑈 𝑁−3% =
∆𝑈 𝑁−3
𝑈đ𝑚
× 100% =
6.71
110
× 100% = 6.10%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3:
∆𝑃 𝑁−3 =
𝑃" 𝑁−3
2
+ 𝑄" 𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅 𝑁−3 =
252
+ 21.422
1102
× 13.61 = 1.22(𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-3:
∆𝑄 𝑁−3 =
𝑃" 𝑁−3
2
+ 𝑄" 𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋 𝑁−3 =
252
+ 21.422
1102
× 18.55 = 1.66 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-3:
𝑆 𝑁−3
′
= 𝑆 𝑁−3
"
+ (∆𝑃 𝑁−3 + 𝑗∆𝑄 𝑁−3) = (25 + 𝐽21.42 ) + (1.22 + J1.66)
= 26.22 + 𝐽23.08 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đường dây N-3:
𝑆3 = 𝑆3
′
− 𝑗
𝑌3
2
𝑈đ𝑚
2
= (26.22 + 𝐽23.08 ) − j
104.31 × 10−6
2
× 1102
= 26.22 + 𝐽22.45 (𝑀𝑉𝐴)
Ta tính toán tương tự cách tính như các đoạn lộ kép trong trường hợp bình thường
nhưng thông số R, X, Y ta lấy số liệu lúc sự cố lộ của lộ kép, cụ thể kết quả tính toán như
sau:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 46
Vậy ∆𝑈 𝑁−2
𝑠𝑐
%,∆𝑈 𝑁−3
𝑠𝑐
% ≤ 20% Đạt yêu cầu kỷ thuật.
2.3.3.2Mạch vòng:
2.3.3.2.1 Lúc vận hành bình thường:
 Xét đoạn N-5-6-N:
 Công suất do phân nửa điện dung của đường dây sinh ra:
𝑗∆𝑄 𝐶𝑁−6 = 𝑗
1
2
𝑏0𝑁−6 𝑙 𝑁−6 𝑈đ𝑚
2
= 𝑗
1
2
× 2.82 × 10−6
× 44.72 × 1102
= 𝑗0.76 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
Đoạn
THÔNG SỐTỒNTHẤT ĐIỆN NĂNGVÀTỔNTHẤT CÔNGSUẤTTRONG MẠCH LIÊN THÔNG
Ghi
chúPtải
(MW)
Qtải
(Mvar)
Stải
(MVA)
jY/2
(1/Ω)10-
6
S’’’
(MVA)
P”
(MW)
Q”
(Mvar)
R
(Ω)
X
(Ω)
∆U
(kV)
∆USC%
∆P
(MW)
∆Q
(MVar)
S’
(MVA)
SN
(MVA)
N-2 35 28.23 35+j28.23 105.96 50.32+j40.14 54.13 46.06 11.13 17.32 11.41 10.37 3.81 5.93 54.13+j46.06 54.13+j45.42 Lộké
N-3 25 20.69 25+J20..69 104.02 25+J21.42 25 21.42 8.66 18.55 6.71 6.10 1.22 1.66 26.22+J23.08 26.22+J22.45 Lộké
N
-j∆QCN-5
𝑆 𝑁−6
𝑍 𝑁−6
-j∆QCN-6
𝑆6 =15+j13.23 (MVA)
𝑆6
′
-j∆QC5-6
𝑆5−6
𝑍5−6
-j∆QC5-6
𝑆5
′
𝑆5=30+j22.50 (MVA)
𝑆 𝑁−5
-j∆QCN-5
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 47
𝑗∆𝑄 𝐶𝑁−5 = 𝑗
1
2
𝑏05 𝑙 𝑁−5 𝑈đ𝑚
2
= 𝑗
1
2
× 2.88 × 10−6
× 4.72 × 1102
= 𝑗0.78(𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑗∆𝑄 𝐶5−6 = 𝑗
1
2
𝑏05−6 𝑙5−5 𝑈đ𝑚
2
= 𝑗
1
2
× 2.67 × 10−6
× 40 × 1102
= 𝑗0.72 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất tính toán ở các nút 2 và 3:
𝑠6 = 𝑃6 + 𝑗𝑄6 = 15 + 𝑗13.23 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆5 = 𝑃5 + 𝑗𝑄5 = 30 + 𝑗22.50 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆6
′
= 𝑆6 − 𝑗∆𝑄 𝐶𝑁−6 − 𝑗∆𝑄 𝐶5−6 = 15 + 𝑗13.23 − 𝑗0.76 − 𝑗0.72 = 15 + 𝑗11.84 ( 𝑀𝑉𝐴)
𝑆5
′
= 𝑆5 − 𝑗∆𝑄 𝐶𝑁−5 − 𝑗∆𝑄 𝐶5−6 = 30 + 𝑗22.50 − 𝑗0.78 − 𝑗0.72
= 30 + 𝑗21.00 (𝑀𝑉𝐴)
 Vẽ lại sơ đồ với phụ tải tính toán:
 Áp dụng phân bố công suất gần đúng theo tổng trở để tính dòng công suất
trên đường dây nối với nguồn:
Ta có:
𝑆5−6
N
𝑆 𝑁−6
𝑍 𝑁−6
𝑆6
′
=15 + 𝑗11.85
𝑆5
′
=30 + 𝑗21.09
𝑆 𝑁−5
𝑍 𝑁−5
𝑍5−6
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 48
𝑍 𝑁−6 = 𝑅 𝑁−6 + 𝑗𝑋 𝑁−6 = 7.60 + 𝑗18.34 (Ω)
𝑍 𝑁−5 = 𝑅 𝑁−5 + 𝑗𝑋 𝑁−5 = 5.90 + 𝑗17.89(Ω)
𝑍5−6 = 𝑅5−6 + 𝑗𝑋5−6 = 13.20 + 𝑗17.60 (Ω)
𝑆 𝑁−6
∗
=
𝑆′6
∗
( 𝑍 𝑁−5 + 𝑍5−6) + 𝑆′5
∗
( 𝑍 𝑁−5)
( 𝑍 𝑁−6 + 𝑍 𝑁−5 + 𝑍5−6)
=
=
[(15 − 𝑗11.84) × [(5.90 + 𝑗17.89) + (13.20 + 𝑗17.60)]] + [(30 − 𝑗21.00) × (5.90 + 𝑗17.89)]
[(7.60 + 𝑗18.34) + (5.90 + 𝑗17.89) + (13.20 + 𝑗17.60 )]
= 20.03 − 𝑗13.46(𝑀𝑉𝐴)
 𝑆 𝑁−6 = 20.03 + 𝑗13.46 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆 𝑁−5
∗
=
𝑆′5
∗
( 𝑍 𝑁−6 + 𝑍5−6) + 𝑆′6
∗
( 𝑍 𝑁−6)
( 𝑍 𝑁−6 + 𝑍 𝑁−5 + 𝑍5−6)
=
=
[(30 − 𝑗21.00) × [(7.60 + 𝑗18.34) + (13.20 + 𝑗17.60)]] + [(15 − 𝑗11.84) × (7.60 + 𝑗18.34)]
[(7.60 + 𝑗18.34) + (5.90 + 𝑗17.89) + (13.20 + 𝑗17.60 )]
= 24.97 − 𝑗19.38(𝑀𝑉𝐴)
 𝑆 𝑁−5 = 24.97 + 𝑗19.38 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆5−6 = 𝑆 𝑁−6 − 𝑆6
′
= (20.03 + 𝑗13.46) − (15 + 𝑗11.84) = 5.03 + 𝑗1.62(𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất công suất trên đoạn N-6:
∆𝑆 𝑁−6 =
𝑃 𝑁−6
2
+ 𝑄 𝑁−6
2
𝑈đ𝑚
2 (𝑅 𝑁−6 + 𝑗𝑋 𝑁−6) =
20.032
+ 13.462
1102
× (7.60 + 𝑗18.34) =
= 0.37 + 𝑗0.88 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất công suất trên đoạn N-5:
∆𝑆 𝑁−5 =
𝑃 𝑁−5
2
+ 𝑄 𝑁−5
2
𝑈đ𝑚
2 (𝑅 𝑁−5 + 𝑗𝑋 𝑁−5) =
24.972
+ 19.382
1102
× (5.90 + 𝑗17.89) =
= 0.49 + 𝑗1.48(𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất công suất trên đoạn 5-6:
∆𝑆5−6 =
𝑃5−6
2
+ 𝑄5−6
2
𝑈đ𝑚
2 (𝑅5−6 + 𝑗𝑋5−6) =
5.032
+ 1.622
1102
× (13.20 + 𝑗17.60) =
= 0.03 + 𝑗0.04 (𝑀𝑉𝐴)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 49
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-6:
∆𝑈 𝑁−6 =
𝑃 𝑁−6 𝑅 𝑁−6 + 𝑄 𝑁−6 𝑋 𝑁−6
𝑈đ𝑚
=
(20.03 × 7.60) + (13.46 × 18.34)
110
= 3.63 (𝑘𝑉)
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-5:
∆𝑈 𝑁−5 =
𝑃 𝑁−5 𝑅 𝑁−5 + 𝑄 𝑁−5 𝑋 𝑁−5
𝑈đ𝑚
=
(24.97 × 5.90) + (19.38 × 17.89)
110
= 4.49 (𝑘𝑉)
 Tổn thất điện áp trên đoạn 5-6:
∆𝑈5−6 =
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6
𝑈đ𝑚
=
(5.03 × 13.20) + (1.62 × 17.60)
110
= 0.90(𝑘𝑉)
 Phần trăm sụt áp trên đoạn N-6:
∆𝑈 𝑁−6% =
∆𝑈 𝑁−6
𝑈đ𝑚
× 100% =
3.63
110
× 100% = 3.30%
 Phần trăm sụt áp trên đoạn N-5:
∆𝑈 𝑁−5% =
∆𝑈 𝑁−5
𝑈đ𝑚
× 100% =
4.49
110
× 100% = 4.08%
 Phần trăm sụt áp trên đoạn 5-6:
∆𝑈5−6% =
∆𝑈5−6
𝑈đ𝑚
× 100% =
0.90
110
× 100% = 0.82%
Vậy ∆𝑈 𝑁−6
𝑏𝑡
%, ∆𝑈 𝑁−5
𝑏𝑡
%, ∆𝑈5−6
𝑏𝑡
% đề𝑢 ≤ 10% Đạt yêu cầu kỷ thuật.
2.3.3.2.2 Lúc vận hành sự cố đứt dây đoạn N-5:
 Xét đoạn N-6-5:
 Sơ đồ thay thế đoạn N-6-5 lúc đứt dây đoạn N-5:
N
𝑆 𝑁−6 𝑆 𝑁−6
′
RN-6 XN-6
𝑆 𝑁−6
′′ 𝑆5−6 𝑆5−6
′
R5-6 X5-6
𝑆5−6
′′
𝑆 𝑃𝑇6
𝑆 𝑃𝑇5
𝐽
𝑌𝑁−6
2
𝐽
𝑌𝑁−6
2
𝐽
𝑌5−6
2
𝐽
𝑌5−6
2
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 50
-𝑆 𝑃𝑇6 = 15 + 𝑗13.23(𝑀𝑉𝐴)
-𝑆 𝑃𝑇5 = 30 + 𝑗22.50(𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở cuối tổng trở R5-6+jX5-6 của đường dây 5-6:
𝑆5−6
"
= (𝑃5 + 𝑗𝑄5) − 𝑗
𝑌5−6
2
𝑈đ𝑚
2
= (30 + j22.50) − j
106.08 × 10−6
2
× 1102
= 30 + 𝑗21.85(𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp của đường dây 5-6:
∆𝑈5−6 =
𝑃5−6
"
𝑅5−6 + 𝑄5−6
"
𝑋5−6
𝑈đ𝑚
=
(30 × 13.20) + (21.85 × 17.20)
110
= 7.02 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đường dây 5-6:
∆𝑈5−6% =
∆𝑈5−6
𝑈đ𝑚
× 100% =
7.02
110
× 100% = 6.38%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 5-6:
∆𝑃5−6 =
𝑃"5−6
2
+ 𝑄"5−6
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅5−6 =
302
+ 21.852
1102
× 13.20 = 1.50(𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây 5-6:
∆𝑄5−6 =
𝑃"5−6
2
+ 𝑄"5−6
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋5−6 =
302
+ 21.852
1102
× 17.20 = 1.96 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 5-6:
𝑆5−6
′
= 𝑆5−6
"
+ (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6) = (30 + 𝑗21.85) + (1.50 + j1.96) =
= 31.5 + 𝑗23.81 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đường dây 5-6:
𝑆5−6 = 𝑆5−6
′
− 𝑗
𝑌5−6
2
𝑈đ𝑚
2
= (31.5 + 𝑗23.81) − j
106.8 × 10−6
2
× 1102
=
= 31.5 + 𝑗23.16 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở cuối tổng trở RN-6+jXN-6 của đường dây N-6:
𝑆 𝑁−6
"
= 𝑆5−6 + (𝑃6 + 𝑗𝑄6) − 𝑗
𝑌𝑁−6
2
𝑈đ𝑚
2
=
= (31.5 + 𝑗23.16 ) + (15 + 𝑗13.23) − j
126.11 × 10−6
2
× 1102
=
= 46.50 + 𝑗35.63(𝑀𝑉𝐴)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 51
 Tổn thất điện áp của đường dây N-6:
∆𝑈 𝑁−6 =
𝑃" 𝑁−6 𝑅 𝑁−6 + 𝑄" 𝑁−6 𝑋 𝑁−6
𝑈đ𝑚
=
(46.50 × 7.60) + (35.63 × 18.34)
110
= 9.15 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đường dây N-6:
∆𝑈 𝑁−6% =
∆𝑈 𝑁−6
𝑈đ𝑚
× 100% =
9.15
110
× 100% = 8.32%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-6:
∆𝑃 𝑁−6 =
𝑃" 𝑁−6
2
+ 𝑄" 𝑁−6
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅 𝑁−6 =
46.502
+ 35.632
1102
× 7.60 = 2.16 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-6:
∆𝑄 𝑁−6 =
𝑃" 𝑁−6
2
+ 𝑄" 𝑁−6
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋 𝑁−6 =
46.502
+ 35.632
1102
× 18.34 = 5.20 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-6:
𝑆 𝑁−6
′
= 𝑆 𝑁−6
"
+ (∆𝑃 𝑁−6 + 𝑗∆𝑄 𝑁−6) =
= (46.50 + 𝑗35.63) + (2.16 + 𝑗5.20) = 48.66 + 𝑗40.83 ( 𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đường dây N-6:
𝑆 𝑁−6 = 𝑆 𝑁−6
′
− 𝑗
𝑌𝑁−6
2
𝑈đ𝑚
2
=
= (48.66 + 𝑗40.83) − j
126.11 × 10−6
2
× 1102
= 48.66 + 𝑗40.07 (𝑀𝑉𝐴)
 Sụt áp trên toàn đường dây N-6-5:
∆𝑈 𝑁−6−5% = ∆𝑈 𝑁−6% + ∆𝑈5−6% = 8.32% + 6.38% = 14.70%
Vậy ∆𝑈 𝑁−6−5
𝑠𝑐
% = 14.70% < 20%  Đạt yêu cầu kỹ thuật.
2.3.3.2.3 Lúc vận hành sự cố đứt dây đoạn N-6:
 Xét đoạn N-5-6
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 52
 Sơ đồ thay thế đoạn N-5-6 lúc đứt dây đoạn N-5:
-𝑆 𝑃𝑇6 = 15 + 𝑗13.23(𝑀𝑉𝐴)
-𝑆 𝑃𝑇5 = 30 + 𝑗22.50(𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở cuối tổng trở R5-6+jX5-6 của đường dây 5-6:
𝑆5−6
"
= (𝑃5 + 𝑗𝑄5) − 𝑗
𝑌5−6
2
𝑈đ𝑚
2
= (30 + j22.50) − j
106.08 × 10−6
2
× 1102
= 30 + 𝑗21.85(𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp của đường dây 5-6:
∆𝑈5−6 =
𝑃5−6
"
𝑅5−6 + 𝑄5−6
"
𝑋5−6
𝑈đ𝑚
=
(30 × 13.20) + (21.85 × 17.20)
110
= 7.02 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đường dây 5-6:
∆𝑈5−6% =
∆𝑈5−6
𝑈đ𝑚
× 100% =
7.02
110
× 100% = 6.38%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 5-6:
∆𝑃5−6 =
𝑃"5−6
2
+ 𝑄"5−6
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅5−6 =
302
+ 21.852
1102
× 13.20 = 1.50(𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây 5-6:
∆𝑄5−6 =
𝑃"5−6
2
+ 𝑄"5−6
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋5−6 =
302
+ 21.852
1102
× 17.20 = 1.96 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 5-6:
N
𝑆 𝑁−5
𝑆 𝑁−5
′
RN-5 XN-5
𝑆 𝑁−5
′′
𝑆5−6 𝑆5−6
′
R5-6 X5-6
𝑆5−6
′′
𝑆 𝑃𝑇5
𝑆 𝑃𝑇6
𝑗
𝑌 𝑁−5
2
𝑗
𝑌 𝑁−5
2
𝑗
𝑌5−6
2 𝑗
𝑌5−6
2
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 53
𝑆5−6
′
= 𝑆5−6
"
+ (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6) = (30 + 𝑗21.85) + (1.50 + j1.96) =
= 31.5 + 𝑗23.81 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đường dây 5-6:
𝑆5−6 = 𝑆5−6
′
− 𝑗
𝑌5−6
2
𝑈đ𝑚
2
= (31.5 + 𝑗23.81) − j
106.8 × 10−6
2
× 1102
=
= 31.5 + 𝑗23.16 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở cuối tổng trở RN-5+jXN-5 của đường dây N-5:
𝑆 𝑁−5
"
= 𝑆5−6 + (𝑃5 + 𝑗𝑄5) − 𝑗
𝑌𝑁−5
2
𝑈đ𝑚
2
=
= (31.5 + 𝑗23.16 ) + (30 + 𝑗22.50) − j
128.79 × 10−6
2
× 1102
=
= 61.5 + 44.88(𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp của đường dây N-5:
∆𝑈 𝑁−5 =
𝑃" 𝑁−5 𝑅 𝑁−5 + 𝑄" 𝑁−5 𝑋 𝑁−5
𝑈đ𝑚
=
(61.50 × 5.9) + (44.88 × 17.89)
110
= 10.60 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đường dây N-5:
∆𝑈 𝑁−5% =
∆𝑈 𝑁−6
𝑈đ𝑚
× 100% =
10.60
110
× 100% = 9.64%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-5:
∆𝑃 𝑁−5 =
𝑃" 𝑁−5
2
+ 𝑄" 𝑁−5
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅 𝑁−5 =
61.502
+ 44.882
1102
× 5.90 = 2.83 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-5:
∆𝑄 𝑁−5 =
𝑃" 𝑁−5
2
+ 𝑄" 𝑁−5
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋 𝑁−5 =
61.502
+ 44.882
1102
× 17.89 = 8.57 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-5:
𝑆 𝑁−5
′
= 𝑆 𝑁−5
"
+ (∆𝑃 𝑁−5 + 𝑗∆𝑄 𝑁−5) =
= (61.50 + 𝑗44.88) + (2.83 + 𝑗8.57) = 64.33 + 𝑗53.45 ( 𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đường dây N-5:
𝑆 𝑁−5 = 𝑆 𝑁−5
′
− 𝑗
𝑌𝑁−5
2
𝑈đ𝑚
2
=
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 54
= (64.33 + 𝑗53.45) − j
128.79 × 10−6
2
× 1102
= 64.33 + 𝑗53.67(𝑀𝑉𝐴)
 Sụt áp trên toàn đường dây N-6-5:
∆𝑈 𝑁−6−5% = ∆𝑈 𝑁−6% + ∆𝑈5−6% = 9.64% + 6.38% = 16.02%
Vậy ∆𝑈 𝑁−6−5
𝑠𝑐
% = 16.02% < 20%  Đạt yêu cầu kỹ thuật.
2.3.6.3Tổng hợp số liệu tính tổn thất điện áp và tổn thất công suất của tất cả các
đường dây trong phương án 1:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 55
Stt Đường
dây
Số
lộ
Mã hiệu ∆P
(MW)
∆U % ∆Usc% Ghi chú
1 1-2 1 AC-120 0.32 2.79 2.79 Mạch đơn
2 N-2 2 AC-120 1.88 5.14 10.37 Mạch kép
3 N-3 2 AC-95 0.59 2.88 5.98 Mạch kép
4 N-4 1 AC-150 0.53 4.12 Mạch đơn
5 N-5 1 AC-240 0.49 4.08 Mạch vòng
6 N-6 1 AC-185 0.37 3.30 9.64
7 5-6 1 AC-95 0.03 0.82 6.38
 Kết luận: các trị số U% tính được trong phương án 1 đều thỏa mãn yêu cầu:
- Lúc bình thường Umax% ≤ 10%.
- Lúc sự cố Umax% ≤ 20%. USC
2.3.4CHỌN SỐ BÁT SỨ:
Đường dây cao áp trên không dùng chuỗi sứ treo ở các trụ trung gian và chuỗi sứ
căng tại các trụ dừng giữa, trụ néo góc và trụ cuối. Số bát sứ tùy theo cấp điện áp và
dựa theo bảng sau:
Uđm (kV)
Số bát sứ của
chuỗi sứ
66 5
110 8
132 10
166 12
230 16
Điện áp phân bố trên các chuỗi sứ không đều do có điện dung phân bố giữa các bát
sứ và điện dung giữa các bát sứ với kết cấu xà, trụ điện. Điện áp phân bố lớn nhất trên
bát sứ gần dây dẫn nhất (bát sứ số 1).
Chuỗi sứ đường dây 110 kV,gồm 8 bát sứ.Điện áp trên chuỗi sứ thứ nhất có treo
với dây dẫn bằng khoảng 21%. Điện áp E giữa dây và đất (𝐸 =
𝑈đ𝑚
√3
) hay
𝑒1
𝐸
= 0,21
Hiệu suất chuỗi sứ:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 56
Ƞ =
E
n.e1
=
1
n.(e1/E)
=
1
8×0,21
= 0,595 = 59,5 %
Trong thiết kế này ta chọn loại bát sứ ΠΦ-6A (có điện áp thử nghiệm ở tần số
50Hz là 32 kV), vì vậy chuỗi 8 bát sứ sẽ chịu được điện áp (điện áp đỉnh):
Efa =
40
0,21
= 190.47 kV => Edây = 190.47√3 = 330 kV
Trong khi đó điện áp dây của mạng điện là:
U = 110√2 = 155,56 kV (điện áp đỉnh)
Khi so sánh hai điện áp đỉnh ta thấy số bát sứ chọn đã thỏa mãn yêu cầu cách điện
của lưới điện 110 kV.
2.3.5CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY:
Điện trở đặc tính hay điện trở xung của đường: Rc =
√x0
√b0
(Ω)
Điện trở đặc tính khoảng 400Ω đối với đường dây đơn và 200Ω đối với dây lộ kép
Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL cho bởi:
SIL =
Uđm
2
Rc
(MW)
Với :
- Uđm tính bằng kV
- Công suất kháng do điện dung đường dây phát lên trong mỗi 100km chiều
dài đường dây: Qc(100) = U2
đm×(100 × bo) (MVAr)
Chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤0,125 × SIL. Nếu không thỏa phải chọn lại dây có tiết
diện lớn hơn và kiểm tra lại
Tính Qc(100) cho các đoạn đường dây thiết kế:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 57
Stt Đường
dây
x0
(Ω/km)
b0*10-
6
(1/
Ω.km)
𝑹 𝒄
= √
𝒙 𝟎
𝒃 𝟎
(Ω)
𝑺𝑰𝑳
=
𝑼 𝒅𝒎
𝟐
𝑹 𝒄
(𝑴𝑾)
𝑸 𝒄( 𝟏𝟎𝟎)
= 𝑼 𝒅𝒎
𝟐 ( 𝟏𝟎𝟎 𝒃 𝟎
)
(Mvar)
0.125SIL
(MW)
1 1-2 0.42 2.72 392.95 30.79 3.29 3.85
2 N-2 0.21 5.50 195.40 61.92 6.66 7.74
3 N-3 0.21 5.44 196.48 61.59 6.58 7.70
4 N-4 0.41 2.77 384.73 31.45 3.35 3.93
5 N-5 0.4 2.88 372.68 32.47 3.48 4.06
6 N-6 0.41 2.77 381.30 31.73 3.41 3.97
7 5-6 0.43 2.6 401.31 30.15 3.23 3.77
Tất cả các đường dây đều thỏa chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤ 0,125 SIL
2.3.6TỔN HAO VẦNG QUANG:
Vầng quang điện xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá sức bền về
điện của không khí khoảng 21kV/cm.Ở điện trường này,không khí bị ion hóa mạnh và độ
bền về điện của nó ở vùng quanh dây dẫn xem như triệt tiêu,vùng không khí đó coi như
dẫn điện,điều này làm cho dây dẫn trở nên có điện trở lớn. Điều này làm cho tổn hao
đường dây bị tăng lên.
Vầng quang điện xuất hiện thành các vầng sáng xanh quanh dây dẫn, nhất là ở chỗ bề
mặt dây dẫn bị xù xì và đồng thời có tiếng ồn và tạo ra khí ozone, nếu không khí ẩm thì
phát sinh axit nitơ. Chính ozone và axit nitơ ăn mòn kim loại và vật liệu cách điện.
Điện áp tới hạn phát sinh vầng quang:
0 021,1. . . .2,303.log ( )
D
U m r kV
r

Với: m0: hệ số dạng của bề mặt dây, với dây dẫn bện m0 = 0,87
δ: thừa số mật độ không khí, với δ =
3,92 * b
273 + t
Trong đó:
b: áp suất không khí, với b = 76 cmHg
t: nhiệt độ bách phân,với t = 350C
 δ =
3,92 * 76
273 + 40
= 0,952
D: khoảng cách trung bình giữa các pha, cm
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 58
r: bán kính dây dẫn, cm
Điện áp pha của lưới điện là Ufa =
110
√3
= 63,51(kV)
Đường
dây
Mã hiệu
dây
Bán kính
r(cm)
Khảng cách
trung bình
giữa các pha
D(cm)
Điện áp giới hạn
U0(kV)
1-2 AC-120 0.76 462 85.15
N-2 AC-120 0.76 669 90.07
N-3 AC-95 0.68 669 81.91
N-4 AC-150 0.85 462 93.57
N-5 AC-240 1.11 462 116.14
N-6 AC-185 0.95 462 93.57
5-6 AC-95 0.68 462 66.73
U0min 66.73
Vậy Ufa =
110
√3
= 63,51kV < U0 min =66.73kV => không tổn hao vầng quang.
2.4. TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ,SỨ, TỔN THẤT ĐIỆN ÁP,
TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN 2:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 59
Hình 2.19: Sơ đồ nối điện phương án 2
2.4. 1. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN:
2.4.1.1 Chọn tiết diện dây dẫn mạch kép N-2, mạch đơn 1-2, N-5,N-6, 5-6:
Kết quả tính toán số liệu tiết diện dây dẫn giống như phương án 1; do các phụ tải
vùng 1 trong phương án 2 không hay đổi kết cấu lưới điện so với các phụ tải vùng 1 của
phương án 1. Vì vậy, ta lấy kết quả như của phương án 1 để tính toán cho các bước tiếp
theo của phương án 2.
2.4.1.2Chọn tiết diện dây dẫn cho mạch liên thông N-3-4:
Phân bổ công suất trên đoạn N-3-4 như sau:
N
2
1
4
3
6
5
P1=15MW
P2=20MW
P5=30MW
P6=15MW
P3=25MW
P4=20MW
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 60
Ta có:
Phân bổ công suất trên đoạn N-3:
𝑆 𝑁−3 = 𝑆3 + 𝑆4 = (25 + j22.05) + (20 + j17.64) = 45 + 39.69𝑗 (𝑀𝑉𝐴)
Phân bổ công suất trên đoạn 3-4:
𝑆3−4 = 𝑆4 = 20 + j17.64(𝑀𝑉𝐴)
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-3:
IN-3 =
SN-3
2×√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃 𝑁−3
2
+𝑄 𝑁−3
2
2×√3Uđm
× 103
=
√45
2
+ 39.69
2
2×110√3
× 103
=157.47 (A)
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn 3-4:
I3-4 =
S3-4
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃3−4
2
+𝑄3−4
2
√3Uđm
× 103
=
√20
2
+ 17.64
2
110√3
× 103
=139.97 (A)
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2
FN-3,kt =
IN-3
jkt
=
157.47
1,1
= 143.15 (mm2) =>chọn dây AC-150
F3-4,kt =
I3-4
jkt
=
139.97
1,1
= 127.25 (mm2) =>chọn dây AC-150
Bảng 2.28: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-3, 3-4:
(Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81)
3
4
N
SN-3 S3-4
S3=25+j22.05(MVA) S4=20+j17.64(MVA)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 61
Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)
N-3 AC-150 0,81*445 = 360,45
3-4 AC-150 0,81*445 = 360,45
 Xét trường hợp xãy ra sự cố đứt dây 01 lộ của mạch kép N-3:
 Khi đứt 01 lộ đườn dây đoạn N-5:
Hình 2.21
 Dòng điện cưỡng bức trên đoạn N-3 khi đứt dây 01 lộ của đoạn N-3
𝐼 𝑁−3
𝑐𝑏
=
SN-3
√3Uđm
× 103
=
√ 𝑃𝑁−3
2
+ 𝑄 𝑁−3
2
√3Uđm
× 103
=
√452+ 39.692
110√3
× 103
= 314.93 ( 𝐴)
Xét đoạn N-3: 𝐼 𝑁−3
𝑐𝑏
=314.93(A) <𝐼 𝑁−3
ℎ𝑐
=360,45(A) => đoạn N-3 ta chọn dây AC-150
sẽ đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố.
2.4.1.3Tổng hợp số liệu lựa chọn tiết diện dây dẫn cho phương án 2:
N
SN-3 S3-4
S3=25+j22.05(MVA) S4=20+j17.64(MVA)
3 4
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 62
Đường
dây
Mạch
đơn (1),
Mạch
kép (2)
Smax
(MVA)
Imax
(A)
jkt
(A/mm2)
Fkt
(mm2)
Ftc
(mm2)
Icp
(A)
Ihc=k*Icp
(T=40oC)
(A)
Icb
(A)
Kiểm tra
Ihc≥Icb
Chọn
Ftc
sau khi
kiểm
tra
(mm2)
Mã
hiệu
dây
chọn
1-2 1 20 105.29 1.1 95.72 120 360 291.6 105.29
Thỏa
điều kiện 120
AC-
120
N-2 2 45.02 118.15 1.1 107.41 120 360 291.6 236.3
Thỏa
điều kiện 120
AC-
120
N-3 2 60.00 157.47 1.1 143.15 150 445 360.45 314.93
Thỏa
điều kiện 150
AC-
150
3-4 1 26.67 139.97 1.1 127.25 150 445 360.45 139.67
Thỏa
điều kiện 150
AC-
150
N-5 1 35.29 185.24 1.1 168.4 240 610 494.1 185.24
Thỏa điều
kiện 240
AC-
240
N-6 1 22.86 119.96 1.1 109.05 120 360 291.6 302.11
Không thỏa
điều kiện 185
AC-
185
5-6 1 5.79 30.4 1.1 27.64 35 170 137.7 216.51
Không thỏa
điều kiện 95
AC-
95
2.4.2 LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN:
2.4.2.1 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch đơn:
Trong phương án này, đoạn 1-2, 3-4, N-5, N-6, 5-6 chúng ta đi dây lộ đơn nên
chọn trụ bê tông cốt thép có mã hiệu DT20 (tham khảo tại PL5.5 trang 154 sách
thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ 2.10 của phương án 1.
2.4.2.2 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch đơn:
Các đoạn đường dây 1-2, N-5, N-6, 5-6 có kết quả tính toán giống như phương án
1, do kết cấu lưới, tiết diện dây và phụ tải không thay đổi so với phương án 1. Vì
vậy, ta lấy kết quả như của phương án 1 để tính toán cho các bước tiếp theo của
phương án 2.
 Đoạn 3-4 sử dụng dây AC-150:
Dựa vào hình vẽ 2.10 ta tính được các khoảng cách sau:
Dab = 2.6 + 2.6 = 5.2 (m)
Dac = √3.32
+0.62
= 3.35 (m)
Dbc = √3.32
+ 4.62
= 5.66 (m)
Khoảng cách trung bình nhân Dm được tính như sau:
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 63
Dm = √Dab×Dac×Dbc
3
= √5,2×3,35×5,663
= 4,62 (m)
Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=17 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8,5 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,21/km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây: r' = 0,768×r = 0,768×8,5 = 6,528 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
4,62
6,528× 10
-3 = 0,41 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
4,62
8,5× 10-3
= 2,77×10-6 (1/Ω.km)
2.4.2.3 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch kép:
Trong phương án này, đoạn N-2chúng ta đi dây lộ kép nên chọn trụ thép có mã
hiệu Y110-2+9 (tham khảo tại PL5.12 trang 161 sách thiết kế mạng điện của thầy
Hồ Văn Hiến) như hình vẽ 2.11 của phương án 1.
2.4.2.4 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch kép:
Dựa vẽ 2.11 ta tính được các khoảng cách sau:
Dab = Dbc = Da'b' = Db'c' = √(5-3.5)
2
+42
= 4.27 (m)
Dac = Da'c'= 4 + 4 = 8 (m)
Dab' = Da'b = Dbc' = Db'c = √(3.5+5)2
+ 42
= 9.39 (m)
Dac' = Da'c = 3,5 + 3,5 = 7 (m)
Daa' = Dcc' = √(4+4)2
+(3.5+3.5)2
= 10.63 (m)
Dbb' = 5 + 5 = 10 (m)
Đoạn N-3 sử dụng dây AC-150:
Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 64
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=17 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8.5 mm.
+ Dây có điện trở ở 200c là 𝑟0 = 0.21/km, do đoạn N-5 là mạch kép,
nên suy ra điện trở tương đương 𝑟0 =
0,21
2
= 0.105/km .
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0,768 mm.
Bán kính tự thân của dây: r' = 0.768×r =0.768×8.5 = 6.528 (mm)
Các khoảng cách trung bình học:
- Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
DAB = √Dab×Dab'×Da'b×Da'b'
4
= √4.27×9.39×9.39×4.27
4
= 6.33 (m)
- Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
DBC = √Dbc×Dbc'×Db'c×Db'c'
4
= √4.27×9.39×9.39×4.27
4
= 6.33 (m)
- Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:
DCA = √Dac×Dac'×Da'c×Da'c'
4
= √8×7×7×8
4
= 7.48 (m)
Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
Dm = √DAB×DBC×DCA
3
= √6.33× 6.33× 7.48
3
= 6,69 (m)
Các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
DsA = √r'×Daa' = √6.528×10−3
×10.63 = 0.26 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
DsB = √r'×Dbb' = √6.528×10−3
×10 = 0.26 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
DsC = √r'×Dcc' = √6.528×10−3
×10.63 = 0.26 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Ds = √DsB×DsC×DsA
3
= √0.26× 0.26× 0.26
3
= 0.26 (m)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
Ds
= 2π.50×2×10-4 ln
6.69
0.26
= 0.20 (Ω/km)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 65
Dung dẫn của đường dây :
Tính lại các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D'sA = √r×Daa' = √8,5×10−3
×10,63 = 0,30 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
D'sB = √r×Dbb' = √8.5×10−3
×10 = 0.29 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
D'sC = √r×Dcc' = √8.5×10−3
×10.63 = 0.30 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
D's = √D'sB×D'sC×D'sA
3
= √0.3× 0.29× 0.3
3
= 0,3 (m)
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
D's
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
6.69
0.3
= 5.62×10-6 (1/Ω.km)
2.4.2.5Tổng hợp kết quả tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường
dây:
 Lúc vận hành bình thường:
Thông số đường dây của phương án 2 lúc vận hành bình thường
 S
ự
c
ố
t
r
ê
n
Đường
Dây
Số lộ Mã
hiệu
dây
Chiều
Dài
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
b0*10-
6
(1/
Ω.km)
R=r0*l
(Ω)
X=x0*l
(Ω)
Y=b0*l
(1/Ω)10-
6
1-2
1 AC-
120
36.06 0.27 0.42 2.72
9.74 15.15 98.08
N-2
2 AC-
120
41.23 0.135 0.21 5.50
5.57 8.66 226.77
N-3
2 AC-
150
41.23 0.21 0.20 5.62
8.66 8.25 231.71
3-4
1 AC-
150
30.06 0.21 0.41 2.77
6.31 12.32 189.68
N-5
1 AC-
240
44.72 0.132 0.40 2.88
5.90 17.89 128.79
N-6
1 AC-
185
44.72 0.17 0.41 2.82
7.60 18.34 126.11
5-6
1 AC-
95
40.00 0.33 0.43 2.67
13.20 17.20 106.80
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 66
đường dây mạch kép:
Khi xãy ra sự cố 01 lộ của đường dây lộ kép thì r0, x0, b0 được tính toán như đường
dây lộ đơn. Trong phương án 1 ta có đường dây N-2 và N-3 là đi dây lộ kép, vậy ta có
kết quả tính toán các thông số đường dây khi xảy ra sự cố đứt 01 lộ của mạch kép như
sau: (đoạn N-2 lấy kết quả ở phương án 1)
 Đoạn N-3 sử dụng dây AC-150:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=17 mm, suy rabán kính ngoài r = 8.5 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.21 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×8.5=6.53 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
x0 = 2πf.2×10-4.ln
Dm
r'
= 2π.50×2×10-4 ln
6.69
6.53× 10
-3
= 0.44 (Ω/km)
Dung dẫn của đường dây :
b0 =
2πf
18 ×10
6
ln
Dm
r
=
2 ×π×50
18 ×10
6
ln
6.69
8.5× 10
-3
= 2.62×10-6 (1/Ω.km)
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 67
Thông số đường dây của phương án 2 lúc vận hành sự cố
2.4.3TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP:
2.4.3.1liên thông:
 Đường dây N-3-4tính toán giống như tính toán mạch liên thông của
phương án 1, sau khi tính toán ta có kết quả như sau:
 Xét đoạn N-3-4
 Sơ đồ thay thế đoạn N-3-4:
Đường
Dây
Số lộ Mã
hiệu
dây
Chiều
Dài
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
b0*10-
6
(1/
Ω.km)
R=r0*l
(Ω)
X=x0*l
(Ω)
Y=b0*l
(1/Ω)10-
6
1-2
1 AC-
120
36.06 0.27 0.42 2.72
9.74 15.15 98.08
N-2
2 AC-
120
41.23 0.27 0.42 2.57
11.13 17.32 105.96
N-3
2 AC-
150
41.23 0.21 0.44 2.62
8.66 18.14 104.02
3-4
1 AC-
150
30.06 0.21 0.41 2.77
6.31 12.32 189.68
N-5
1 AC-
240
44.72 0.132 0.40 2.88
5.90 17.89 128.79
N-6
1 AC-
195
44.72 0.17 0.41 2.8.2
7.60 18.34 126.11
5-6
1 AC-
95
40.00 0.46 0.43 2.67
18.40 17.20 106.80
𝑆 𝑁−3 𝑆4
N
RN-3
𝑆 𝑁−3
′
XN-3
𝑗
𝑌3
2
𝑗
𝑌3
2
𝑗
𝑌4
2
𝑗
𝑌4
2
R3-4 X3-4
𝑆 𝑁−3
"
𝑆3−4 𝑆3−4
′
𝑆3−4
"
S3 S4
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 68
S3=25+j22.05(MVA)
S4=20+j17.64(MVA)
 Công suất ở cuối tổng trở R4+jX4 của đoạn đường dây 3-4:
𝑆3−4
"
= (𝑃3−4 + 𝑗𝑄3−4) − 𝑗
𝑌3−4
2
𝑈đ𝑚
2
= (20 + j17.64) − j
189.68 × 10−6
2
× 1102
= 20 + 𝑗16.49 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp trên đoạn3-4 :
∆𝑈3−4 =
𝑃3−4
"
𝑅3−4 + 𝑄3−4
"
𝑋3−4
𝑈đ𝑚
=
(20 × 6.31) + (16.49 × 12.32)
110
= 2.99 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đoạn 3-4:
∆𝑈3−4% =
∆𝑈3−4
𝑈đ𝑚
× 100% =
2.99
110
× 100% = 2.72%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 3-4:
∆𝑃3−4 =
𝑃"3−4
2
+ 𝑄"3−4
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅3−4 =
202
+ 16.492
1102
× 6.31 = 0.35 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây 3-4:
∆𝑄3−4 =
𝑃"3−4
2
+ 𝑄"3−4
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋3−4 =
202
+ 16.492
1102
× 12.32 = 0.68 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 3-4:
𝑆3−4
′
= 𝑆3−4
"
+ (∆𝑃3−4 + 𝑗∆𝑄3−4) = (20 + 𝑗16.49 ) + (0.35 + j0.68)
= 20.35 + 𝑗17.17(𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đoạn 3-4:
𝑆3−4 = 𝑆3−4
′
− 𝑗
𝑌3−4
2
𝑈đ𝑚
2
= (20.35 + 𝑗17.17) − j
189.68 × 10−6
2
× 1102
= 20.35 + 𝑗16.02 (𝑀𝑉𝐴)
 Ta có:
SN-3= (P3+P4)) +j(Q3 +Q4)= 45+j39.69(MVA)
 Công suất ở cuối tổng trở R2 của đoạn N-3:
𝑆 𝑁−3
"
= 𝑆3−4 + (𝑃 𝑁−3 + 𝑗𝑄 𝑁−3) − 𝑗
𝑌𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2
= (20.35 + 𝑗16.02) + (45 + j39.69) − j
231.71 × 10−6
2
× 1102
= 65.35 + 𝑗54.31 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-3 :
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 69
∆𝑈 𝑁−3 =
𝑃 𝑁−3
"
𝑅 𝑁−3 + 𝑄 𝑁−3
"
𝑋 𝑁−3
𝑈đ𝑚
=
(65.35 × 8.66) + (54.31 × 8.25)
110
= 9.22 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đoạn N-3:
∆𝑈 𝑁−3% =
∆𝑈 𝑁−3
𝑈đ𝑚
× 100% =
9.22
110
× 100% = 8.38%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3:
∆𝑃 𝑁−3 =
𝑃" 𝑁−3
2
+ 𝑄" 𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅 𝑁−3 =
65.35 + 54.312
1102
× 8.66 = 5.17 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây N-3:
∆𝑄 𝑁−3 =
𝑃" 𝑁−3
2
+ 𝑄" 𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋 𝑁−3 =
65.35 + 54.312
1102
× 8.25 = 4.92(𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N- 3:
𝑆 𝑁−3
′
= 𝑆 𝑁−3
"
+ (∆𝑃 𝑁−3 + 𝑗∆𝑄 𝑁−3) = (65.35 + 𝑗54.31 ) + (5.17 + j4.92)
= 70.52 + 𝑗59.23(𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đoạn N- 3:
𝑆 𝑁−3 = 𝑆 𝑁−3
′
− 𝑗
𝑌𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2
= (70.52 + 𝑗59.23) − j
231.71 × 10−6
2
× 1102
= 70.52 + 𝑗57.83(𝑀𝑉𝐴)
2.4.3.1.1 Lúc vận hành bình thường:
Vậy ∆𝑈1−2
𝑏𝑡
%, ∆𝑈 𝑁−2
𝑏𝑡
%,∆𝑈 𝑁−3
𝑏𝑡
%, ∆𝑈3−4
𝑏𝑡
% đề𝑢 ≤ 10% Đạt yêu cầu kỷ thuật.
2.4.3.1.2 Lúc vận hành sự cố đứt 01 mạch của lộ kép:
 Xét đoạn N-2-1 lúc sự cố (kết quả tương tự phươn án 1)
 Xét đoạn N-3-4 lúc sự cố
S3=25+j22.05(MVA)
Đoạn
THÔNG SỐTỒNTHẤT ĐIỆN NĂNGVÀTỔNTHẤT CÔNGSUẤTTRONG MẠCH LIÊN THÔNG
Ghi
chúPtải
(MW)
Qtải
(Mvar)
Stải
(MVA)
jY/2
(1/Ω)10-
6
S’’
(MVA)
P”
(MW)
Q”
(Mvar)
R
(Ω)
X
(Ω)
∆U
(kV)
∆U%
∆P
(MW)
∆Q
(MVar)
S’
(MVA)
SN
(MVA)
1-2 15 13.23 15+j13.23 98.08 15+j12.64 15 12.64 9.74 15.15 3.07 2.79 0.32 0.5 15.32+j13.14 15.32+j12.55 Lộđơn
N-2 35 28.23 23+j28.23 226.77 50.32+j39.41 50.32 39.41 5.57 8.66 5.65 5.14 1.88 2.92 52.20+j42.33 52.20+j40.92 Lộkép
N-3 45 39.69 45+j39.69 231.71 65.35+j54.31 65.35 54.31 8.66 8.25 9.22 8.38 5.17 4.92 70.52+j59.23 70.52+j57.83 Lộkép
3-4 20 17.64 20+j17.64 189.68 20+j16.49 20 16.49 6.31 12.32 2.99 2.72 0.3 0.68 20.35+j17.17 20.35+j16.02 Lộđơn
Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh
SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 70
S4=20+j17.64(MVA)
 Công suất ở cuối tổng trở R4+jX4 của đoạn đường dây 3-4:
𝑆3−4
"
= (𝑃3−4 + 𝑗𝑄3−4) − 𝑗
𝑌3−4
2
𝑈đ𝑚
2
= (20 + j17.64) − j
189.68 × 10−6
2
× 1102
= 20 + 𝑗16.49 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp trên đoạn3-4 :
∆𝑈3−4 =
𝑃3−4
"
𝑅3−4 + 𝑄3−4
"
𝑋3−4
𝑈đ𝑚
=
(20 × 6.31) + (16.49 × 12.32)
110
= 2.99 (𝐾𝑉)
 Phần trăm sụt áp của đoạn 3-4:
∆𝑈3−4% =
∆𝑈3−4
𝑈đ𝑚
× 100% =
2.99
110
× 100% = 2.72%
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 3-4:
∆𝑃3−4 =
𝑃"3−4
2
+ 𝑄"3−4
2
𝑈đ𝑚
2 𝑅3−4 =
202
+ 16.492
1102
× 6.31 = 0.35 (𝑀𝑊)
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây 3-4:
∆𝑄3−4 =
𝑃"3−4
2
+ 𝑄"3−4
2
𝑈đ𝑚
2 𝑋3−4 =
202
+ 16.492
1102
× 12.32 = 0.68 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
 Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 3-4:
𝑆3−4
′
= 𝑆3−4
"
+ (∆𝑃3−4 + 𝑗∆𝑄3−4) = (20 + 𝑗16.49 ) + (0.35 + j0.68)
= 20.35 + 𝑗17.17(𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đoạn 3-4:
𝑆3−4 = 𝑆3−4
′
− 𝑗
𝑌3−4
2
𝑈đ𝑚
2
= (20.35 + 𝑗17.17) − j
189.68 × 10−6
2
× 1102
= 20.35 + 𝑗16.02 (𝑀𝑉𝐴)
 Ta có:
SN-3= (P3+P4)) +j(Q3 +Q4)= 45+j39.69(MVA)
 Công suất ở cuối tổng trở RN-3+jXN-3 của đoạn N-3:
𝑆 𝑁−3
"
= 𝑆3−4 + (𝑃 𝑁−3 + 𝑗𝑄 𝑁−3) − 𝑗
𝑌𝑁−3
2
𝑈đ𝑚
2
= (20.35 + 𝑗16.02) + (45 + j39.69) − j
104.02 × 10−6
2
× 1102
= 65.35 + 𝑗55.08 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-3 :
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ

More Related Content

What's hot

đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngđồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngjackjohn45
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnEvans Schoen
 
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Man_Ebook
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchtailieumienphi
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienTùng Lê
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH.pptx
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH.pptxTHIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH.pptx
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH.pptxMan_Ebook
 
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfỨng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfMan_Ebook
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) nataliej4
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trangHoai Thuat
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 

What's hot (20)

Combo 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Hệ Thống Điện
Combo 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Hệ Thống ĐiệnCombo 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Hệ Thống Điện
Combo 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Hệ Thống Điện
 
Huong dan su dung powerworld
Huong dan su dung powerworldHuong dan su dung powerworld
Huong dan su dung powerworld
 
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngđồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
 
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năngĐề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
 
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạch
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang TrungĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dien
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH.pptx
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH.pptxTHIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH.pptx
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH.pptx
 
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfỨng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAYĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
 
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOTLuận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất tôn, HOT
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất tôn, HOTLuận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất tôn, HOT
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất tôn, HOT
 
Luận văn: Phân tích an toàn vận hành cho hệ thống điện, HAY
Luận văn: Phân tích an toàn vận hành cho hệ thống điện, HAYLuận văn: Phân tích an toàn vận hành cho hệ thống điện, HAY
Luận văn: Phân tích an toàn vận hành cho hệ thống điện, HAY
 

Similar to Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ

Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Cchchntbtheotiuchunquct
CchchntbtheotiuchunquctCchchntbtheotiuchunquct
Cchchntbtheotiuchunquctmaianhbao_6519
 
Chapter electricity (vietnamese)
Chapter   electricity (vietnamese)Chapter   electricity (vietnamese)
Chapter electricity (vietnamese)nguyenliem2405
 
Simulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemSimulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemVuTienLam
 
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdftài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdfMinhLunTrn6
 
lý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnlý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnbaonguyen9497
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtMan_Ebook
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từwww. mientayvn.com
 
Đồ Án Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện Gồm 5 Tổ Máy, Công Suất Mỗi Tổ Là 63 MW Cấp...
Đồ Án Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện Gồm 5 Tổ Máy, Công Suất Mỗi Tổ Là 63 MW Cấp...Đồ Án Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện Gồm 5 Tổ Máy, Công Suất Mỗi Tổ Là 63 MW Cấp...
Đồ Án Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện Gồm 5 Tổ Máy, Công Suất Mỗi Tổ Là 63 MW Cấp...nataliej4
 
Chapter 7 - Nâng cao hệ số công suất.pdf
Chapter 7 - Nâng cao hệ số công suất.pdfChapter 7 - Nâng cao hệ số công suất.pdf
Chapter 7 - Nâng cao hệ số công suất.pdfMinhTrnNht7
 
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfTái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfHanaTiti
 
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxĐồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxMan_Ebook
 

Similar to Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ (20)

Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Cchchntbtheotiuchunquct
CchchntbtheotiuchunquctCchchntbtheotiuchunquct
Cchchntbtheotiuchunquct
 
Chuong 7_new.pdf
Chuong 7_new.pdfChuong 7_new.pdf
Chuong 7_new.pdf
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệpĐề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, 9đ
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, 9đĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, 9đ
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, 9đ
 
Chapter electricity (vietnamese)
Chapter   electricity (vietnamese)Chapter   electricity (vietnamese)
Chapter electricity (vietnamese)
 
Simulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemSimulation Solar Power System
Simulation Solar Power System
 
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdftài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
 
Bucongsuat
BucongsuatBucongsuat
Bucongsuat
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Nghiên Cứu Mô Phỏng Hệ Thống Điều Khiển Máy Phát Điện Đồng Bộ.doc
Nghiên Cứu Mô Phỏng Hệ Thống Điều Khiển Máy Phát Điện Đồng Bộ.docNghiên Cứu Mô Phỏng Hệ Thống Điều Khiển Máy Phát Điện Đồng Bộ.doc
Nghiên Cứu Mô Phỏng Hệ Thống Điều Khiển Máy Phát Điện Đồng Bộ.doc
 
Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ.doc
Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ.docNghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ.doc
Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ.doc
 
lý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnlý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điện
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
 
Luận văn: Bộ biến DC trong hệ thống năng lượng tái tạo, HOT
Luận văn: Bộ biến DC trong hệ thống năng lượng tái tạo, HOTLuận văn: Bộ biến DC trong hệ thống năng lượng tái tạo, HOT
Luận văn: Bộ biến DC trong hệ thống năng lượng tái tạo, HOT
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
Đồ Án Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện Gồm 5 Tổ Máy, Công Suất Mỗi Tổ Là 63 MW Cấp...
Đồ Án Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện Gồm 5 Tổ Máy, Công Suất Mỗi Tổ Là 63 MW Cấp...Đồ Án Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện Gồm 5 Tổ Máy, Công Suất Mỗi Tổ Là 63 MW Cấp...
Đồ Án Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện Gồm 5 Tổ Máy, Công Suất Mỗi Tổ Là 63 MW Cấp...
 
Chapter 7 - Nâng cao hệ số công suất.pdf
Chapter 7 - Nâng cao hệ số công suất.pdfChapter 7 - Nâng cao hệ số công suất.pdf
Chapter 7 - Nâng cao hệ số công suất.pdf
 
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfTái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
 
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxĐồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ

  • 1. TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN 1 TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN 110kV Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN HOÀNG QUANG MINH Sinh viên thực hiện: LÂM MINH KHANG Lớp: 41301399 Khóa: TP. Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2016
  • 2. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 1 Lời cảm ơn! Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Hoàng Quang Minh-giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, thầy là người trực tiếp đã hướng dẫn, giảng dạy giúp tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài thiết kế mạng điện 110kV. Đồ án này là kết quả của quá trình tìm tòi học hỏi, cùng quá trình học tập trong gần 5 học kỳ tại trường. Chình vì thế tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thấy cô khoa Điện-Điện tử của trường Đại học Tôn Đức Thắng những người đã tham gia vào quá trình giảng dạy vã đã trang bị cho tôi đủ kiến thức để hoàn thành tốt đồ án này. Tiếp đến là lời cảm ơn tới người thân, bạn bè đã động viên tôi trong suốt thời gian làm đồ án cũng như thời gian học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lâm Minh Khang
  • 3. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 2 CHƯƠNG I CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH VỀ PHỤ TẢI: Công tác phân tích phụ tải chiếm vị trí hết sức quan trọng cần được thực hiện một cách chu đáo. Việc thu thập số liệu về phụ tải chủ yếu là để nắm vững về vị trí và yêu cầu của các hộ tiêu thụ lớn, dự báo nhu cầu tiêu thụ, sự phát triển của phụ tải trong tương lai. Sau khi thu thập số liệu và phân tích về phụ tải, ta có bảng số liệu tổng hợp như sau: - Đủ cung cấp cho tải với cos 𝜑 = 0.92 - Điện áp thanh cái cao áp: o 1,1Udm lúc phụ tải cực đại o 1,05Udm lúc phụ tải cực tiểu o 1,1Udm lúc sự cố Phụ tải 1 2 3 4 5 6 Pmax(MW) 15 20 25 20 30 15 cos 𝜑 0.75 0.8 0.75 0.75 0.8 0.75 Pmin(%Pmax) 40 % 40 % 40 % 40 % 40 % 40 % Tmax (giờ/năm) 5000 5000 5000 5000 5000 5000 Yêu cầu cung cấp điện Kép Kép Vòng Vòng Điện áp định mức phía thứ cấp trạm phâ phối (kV) 22 22 22 22 22 22 Yêu cầu điều chỉnh điện áp phía thứ cấp ±5% ±5% ±5% ±5% ±5% ±5% - Giá tiền 1KWh điện năng tổn thất: 0.05$ - Giá tiền 1 Kvar thiết bị bù 5$
  • 4. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 3 1.2 Phân tíchnguồn cung cấp điện: Trong thiết kế môn học thường chỉ cho một nhà máy điên cung cấp điện cho phụ tải trong vùng. Nguồn điện được giả thiết cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu của phụ tải với một hệ số công suất được qui định (0.9). Điều này cho thấy nguồn có thể không cung cấp đủ yêu cầu về công suất và việc đảm bảo nhu cầu điện năng phản kháng có thể thực hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất kháng tại các phụ tải mà không cần phải tải đi từ nguồn. 1.3 Cân bằng công suất trong hệ thống điện: Cân bằng công suất trong hệ thống điện nhằm xét khả năng cung cấp của các nguồn cho phụ tải thông qua mạng điện. Tại mỗi thời điểm phải luôn đảm bảo cân bằng giữacông suất sản xuất và công suất tiêu thụ. Mỗi mức cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng xác định một giá trị tần số và điện áp. Quá trình biến đổi công suất và các chỉ tiêu chất lượng điện năng khi cân bằng công suất bị phá hoại, xảy ra rất phức tạp, vì giữa chúng có quan hệ tương hỗ. Để đơn giản bài toán, ta coi sự thay đổi công suất tác dụng ảnh hưởng chủ yếu đến tần số, còn sự cân bằng công suất phản kháng ảnh hưởng chủ yếu đến điện áp. Cụ thể là khi nguồn phát không đủ công suất tác dụng cho phụ tải thì tần số bị giảm đi và ngược lại. Khi thiếu công suất phản kháng điện áp bị giảm thấp và ngược lại. Trong mạng điện, tổn thất công suất phản kháng lớn hơn công suất tác dụng, nên khi các máy phát điện được lựa chọn theo sự cân bằng công suất tác dụng, trong mạng thiếu hụt công suất kháng. Điều này dẫn đến xấu các tình trạng làm việc của các hộ dùng điện, thậm chí làm ngừng sự truyền động của các máy công cụ trong xí nghiệp gây thiệt hại rất lớn. Đồng thời làm hạ điện áp của mạng và làm xấu tình trạng làm việc của mạng. Cho nên việc bù công suất kháng là vô cùng cần thiết. Mục đích của bù sơ bộ trong phần này là để cân bằng công suất kháng và số liệu để chọn dây dẫn và công suất máy biến áp cho chương sau. Sở dĩ bù công suất kháng mà không bù công suất tác dụng là vì khi bù công suất phản kháng giá thành kinh tế hơn, chỉ cần dùng bộ tụ điện để phát ra công suất phản kháng. Trong khi thay đổi công suất tác dụng thì phải thay đổi máy phát, nguồn phát dẫn đến chi phí tăng lên nên không được hiệu quả về kinh tế.
  • 5. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 4 1.3.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG: Một đặc điểm quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ cácnguồn điện đến các hộ tiêu thụ và không thể tích luỹ điện năng thành số lượng nhìn thấy được. Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng. Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy của hệ thống cần phải phát công suất bằng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suất trong các mạng điện, nghĩa là cần thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ. Ngoài ra để hệ thống vận hành bình thường, cần phải có sự dự trữ nhất định của công suất tác dụng trong hệ thống. Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đề quan trọng, liên quan đến vận hành cũng như phát triển của hệ thống điện. Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống điện. Cân bằng công suất trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức sau: ΣPF = mΣPptmax + ΣPmd + ΣPtd + ΣPdt Trong đó: - PF: Tổng công suất tác dụng phát ra của các nhà máy điện trong hệ thống. - ΣPptmax: Tổng phụ tải cực đại của các hộ tiêu thụ. - m: Hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0,8). - ΣPmd: Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp. - ΣPtd: Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện. - ΣPdt: Tổng công suất dự trữ. Xác định hệ số đồng thời của một khu vực phải căn cứ vào tình hình thực tế của phụ tải. Theo tài liệu thống kê thì tổn thất công suất tác dụng của đường dây và máy biến áp trong trường hợp mạng cao áp khoảng 8÷10%. Ta có: ΣΔPmd = 10% mΣPpt Công suất tự dùng của các nhà máy điện: Tính theo phần trăm của(mΣPpt + ΣPmd) - Nhà máy nhiệt điện 3 ÷ 7%. - Nhà máy thuỷ điện 1 ÷ 2%.
  • 6. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 5 Công suất dự trữ của hệ thống: - Dự trữ sự cố thường lấy bằng công suất của một tổ máy lớn nhất trong hệ thống điện. - Dự trữ phụ tải là dự trù cho phụ tải tăng bất thường ngoài dự báo: 2-3% phụ tải tổng. - Dự trữ phát triển nhằm đáp ứng phát triển phụ tải 5-15 năm sau. Tổng quát dự trữ hệ thống lấy bằng 10 - 15% tổng phụ tải của hệ thống. Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy điện nên tính cân bằng công suất tác dụng như sau: ΣPF = mΣPpt + ΣΔPmd Từ số liệu công suất tác dụng cực đại của các phụ tải ta tính được công suất tác dụng của nguồn phát ra là: Vây ta cần nguồn có công suất tác dụng là ΣPF = 110(𝑀𝑊) 1.3.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG: Sản xuất và tiêu thụ điện năng bằng dòng điện xoay chiều đòi hỏi sự cân bằng giữa điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm. Sự cân bằng đòi hỏi không những chỉ đối với công suất tác dụng, mà còn đối với cả công suất phản kháng. Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Phá hoại sự cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến sự thay đổi điện áp trong mạng điện. Nếu công suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp trong mạng điện sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng điện áp trong mạng sẽ giảm. Vì vậy để đảm bảo chất lượng của điện áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện và trong hệ thống, cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng. Ta có mối quan hệ của công suất tác dụng phản kháng: Qi =Pi×tgφi Từ các số liệu của phụ tải và của nguồn tính ở trên ta có các công suất phản kháng của nguồn và của các phụ tải như sau: Thông số Nguồn Tải 1 Tải 2 Tải 3 Tải 4 Tải 5 Tải 6 P(MW) 125 15 20 25 20 30 15 cos𝜑 0.75 0.8 0.75 0.75 0.8 0.75 Q(Mvar) 103.5 13.23 15.00 22.05 17.64 22.50 13.23 S(MVA) 162.50 20.00 25 33.33 26.67 37.50 20.00 ΣPF = mΣPptmax + ΣΔPmd= m(1+10%)×ΣPptmax = 0,8×(1 + 0,1)×(15+20+25+20+30+15) = 0,8×1,1×125 = 110 (MW).
  • 7. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 6 Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống. Cân bằng công suất phản kháng được biểu diễn bằng biểu thức sau : ΣQF + ΣQbùΣ = mΣQptmax + ΣΔQB + ΣΔQL − ΣQC + ΣQtd + ΣQdt Trong đó: - 𝛴𝑄 𝐹: tổng công suất phát ra của các máy phát điện.Trong thiết kế môn học chỉ thiết kế từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy nên chỉ cần cân bằng từ thanh cái cao áp. ΣQF = ΣPF × tgφF = 110 × tg(acos(0,92)) = 110 × 0,43 = 46,86(MVAr) - mΣQptmax:tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời. - ΣΔQB :tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng với:ΣΔQB = (8 ÷ 12%)ΣSpt; ΣSpt = √ΣPpt 2 + ΣQpt 2 Ta chọn: ΣΔQB = 10%ΣSpt = 10% × 162.50 = 16.250(MVAr) - 𝛴Δ𝑄 𝐿: tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện. Với mạng điện 110 kV trong tính toán sơ bộ có thể xem tổn thất công suất phản kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra. - 𝛴𝑄𝑡𝑑: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống vớiΣQtd = ΣPtd × tgφtd - 𝛴𝑄 𝑑𝑡: công suất phản kháng dự trữ của hệ thống. với: ΣQdt = (5 ÷ 10%)ΣQpt Công suất bù sơ bộ cho phụ tải thứ I được tính: Qbi=pi(tg𝜑I – tg𝜑I’) Trong thiết kế môn học, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện có thể không cần tính Qtd và Qdt. Từ công thức trên có thể suy ra lượng công suất kháng cần bù QbùƩ. Nếu QbùƩdương có nghĩa hệ thống cần cài đặt thêm thiết bị bù để cân bằng công suất kháng. Trong phần này ta chỉ xét cung cấp công suất bù cho các phụ tải ở xa nguồn và có hệ số cosφ thấp hay phụ tải có công suất tiêu thụ lớn. Và ta có thể tạm cho một lượng Qbùi ở các phụ tải này sao cho tổng Qbù i bằng QbùƩ. Sau đó, ta tính lại công suất biểu kiến và hệ số công suất cosφ mới theo công thức:
  • 8. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 7 Si ′ = √Pi 2 + (Q − Qbù i)2 , và Cosφi ′ = Pi Si ′ Từ biểu thức và các số liệu bảng trên ta có QbùƩ: QbùΣ = mΣQpt + ΣΔQB- ΣQF= 0,8×103.5 + 16.250 – 46.86 = 52.19 (MVAr)  Chọn QbùΣ = 53(MVAr) Sau khi bù sơ bộ công suất kháng ta có bảng số liệu phụ tải: Phụ tải Ppt(MW) cos𝜑 Qpt (Mvar) Qb (Mvar) Qpt-Qb (Mvar) S (MVA) S’ (MVA) Cos𝜑’ 1 15 0.75 13.20 7 6.20 19.98 16.23 0.92 2 20 0.80 15.00 7 8.00 25.00 21.54 0.93 3 25 0.75 22.05 12 10.00 33.30 26.93 0.93 4 20 0.75 17.64 9 8.60 26.64 21.77 0.92 5 30 0.80 22.50 10 12.50 37.50 32.50 0.92 6 15 0.75 13.23 8 5.20 19.98 15.88 0.94 Tổng 125.00 103.50 53.00 50.50 162.40 134.84 Số liệu này sẽ được dùng trong phần so sánh phương án chọn dây chọn công suất máy biến áp. Nếu sau này khi tính chính xác lại sự phân bố thiết bị bù mà một phụ tải không được bù nhưng lại được bù sơ bộ thì ta phải kiểm tra lại tiết diện dây và công suất máy biến áp đã chọn. CHƯƠNG 2 ĐỀ RA PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN THỎA MÃN KỸ THUẬT 2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN: Điện áp vận hành của cả mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện. Điện áp định mức của cả mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công suất của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các phụ tải với nhau, sơ đồ mạng điện.
  • 9. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 8 Điện áp định mức của mạng điện được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện. Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đoạn đường dây trong mạng điện. Vì chưa có sơ đồ nối dây cụ thể, sơ bộ về một số đường dây hình tia nối từ nguồn đến phụ tải ở xa hoặc có công suất tiêu thụ lớn cấp điện áp phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải. Dựa vào công thức Still để tìm điện áp tải điện U(kV): U = 17√ L 16 +0,001.P Trong đó : P : công suất truyền tải (KW). L : khoảng cách truyền tải (km). Phụ tải 1 2 3 4 5 6 P (MW) 15 20 25 20 30 15 L(Km) 44.72 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72 U(kV) 28.50 27.40 27.42 28.52 28.57 28.50 Theo các cấp điện áp của Việt Nam thì chỉ có cấp 110 KV là cao gần nhất so với 28.57kV nên ta sẽ chọn cấp điện áp 110 kV để truyền tải cho hệ thống này. 2.2. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN: Sơ đồ nối dây của mạng điện phụ thuộc nhiều yếu tố: số lượng phụ tải, vị trí phụ tải, mức độ liên tục cung cấp điện, công tác vạch tuyến, sự phát triển của phụ tải và khả năng vận hành của mạng điện. Trong phạm vi đồ án môn học có thể chia ra làm nhiều vùng để cung cấp điện cho các nút phụ tải. Đối với phụ tải có nhu cầu cung cấp điện liên tục cần đưa ra phương án đường dây lộ kép hay phương án mạch vòng kín. Theo yêu cầu cung cấp điện ta chia ra làm 2 loại phụ tải:  Phụ tải loại 1: gồm tải 2, tải 3, tải 5, tải 6 yêu cầu cung cấp điện liên tục.  Phụ tải loại 2: gồm tải 1, tải 4 không yêu cầu cung cấp điện liên tục. Theo yêu cầu của đồ án, vị trí của các phụ tải, loại phụ tải, ta chia phụ tải thành 2 khu vực để giảm thiểu các phương án tính toán cũng như thời gian thực hiện thiết kế.
  • 10. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 9 Vị trí các phụ tải và nguồn điện  Theo đề o Tải 2, tải 3: Yêu cầu cung cấp điện liêntục mạch kép. o Tải 5, tải 6: Yêu cầu cung cấp điện liêntục mạch vòng.  Ta chia ra làm 3 khu vực o Khu vực 1: Gồm tải 5, tải 6. o Khu vực 2: Gồm tải 3, tải 4. o Khu vực 3: Gồm tải 1, tải 2. 2.2.1.KHU VỰC 1: Tải 5, tải 6 yêu cầu cung cấp điện liên tục mạch vòng: 1 2 5 6 4 3 N P2=20MW P5=30MW P6=15MW P3=25MW P4=20MW P1=15MW 1
  • 11. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 10 Ta có các phương án đi dây như sau: Các phương án đi dây khu vực 1 2.2.2.KHU VỰC2: Tải 2 yêu cầu cung cấp điện liên tục mạch kép. Ta có các phương án đi dây như sau: ` P5=30MW P6=15MW N 6 5
  • 12. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 11 Liên Thông Tia Các phương án đi dây khu vực 2 2.2.3. Khu vực 3: Tải 3 yêu cầu cung cấp điện liên tục mạch kép. Ta có các phương án đi dây như sau: Liên thông Tia N 1 2 2 1 N N 3 N 4 4
  • 13. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 12  Ta có các phương án nối điện như sau: -Phương án 1: vòng –liên thông N 2 1 4 3 6 5 P1=15MW P2=20MW P5=30MW P6=15MW P3=25MW P4=20MW
  • 14. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 13 -Phương án 2: vòng-liên thông- tia: N 2 1 4 3 6 5 P1=15MW P2=20MW P5=30MW P6=15MW P3=25MW P4=20MW
  • 15. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 14 -Phương án 3: vòng-tia N 2 1 4 3 6 5 P1=15MW P2=20MW P5=30MW P6=15MW P3=25MW P4=20MW
  • 16. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 15 -phương án 4: vòng-tia-liên thông: Hình 2.4: Các phương án nối điện * Chọn phương án tối ưu: Ta tính ∑Pi.Li của từng phương án sau đó so sánh các phương án với nhau, chọn 02 phương án tối ưu dựa vào ∑Pi.Li nhỏ nhất và đảm bảo yêu cầu của đề bài: + Phương án 1: Vùng I làmạch vòng, vùng II là mạch tia, vùng III mạch liên thông. N 2 1 4 3 6 5 P1=15MW P2=20MW P5=30MW P6=15MW P3=25MW P4=20MW
  • 17. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 16 + Phương án 2: Vùng I là mạch tia, vùng II là mạch liên thông, vùng III là mạch liên thông. Thông số ∑P*L của phương án 1 PHƯƠNG ÁN 1 Đường dây 1-2 N-2 N-3 3-4 N-5 N-6 Công suất (MV) 15 35 45 20 24.82 20.18 Chiều dài (Km) 36.06 41.23 41.23 36.06 44.72 44.72 P*L (kW.Km) 540,900 1,443,050 1,855,350 721,200 1,109,950 902,450 ΣP*L(kW.Km) 6,757,700 ΣL(Km) 244 Thông số ∑P*L của phương án 2 PHƯƠNG ÁN 2 Đường dây 1-2 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 5-6 Công suất (MV) 15 35 25 20 24.82 20.18 4.62 Chiều dài (Km) 36.06 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72 40 P*L (kW.Km) 540,90 0 1,443,05 0 1,030,75 0 894,40 0 1,109,95 0 902,450 184,80 0 ΣP*L(kW.K m) 6,106,300 ΣL(Km) 293 Thông số ∑P*L của phương án 3 PHƯƠNG ÁN 3 Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 5-6 Công suất (MV) 15 35 25 20 24.82 20.18 4.62 Chiều dài (Km) 44.72 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72 40 P*L (kW.Km) 670,80 0 1,443,05 0 1,030,75 0 894,40 0 1,109,95 0 902,450 184,80 0 ΣP*L(kW.K m) 6,236,200
  • 18. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 17 ΣL(Km) 301
  • 19. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 18 Thông số ∑P*L của phương án 1 PHƯƠNG ÁN 4 Đường dây N-1 N-2 N-3 3-4 N-5 N-6 5-6 Công suất (MV) 15 35 45 20 24.82 20.18 4.62 Chiều dài (Km) 44.72 41.23 41.23 30.07 44.72 44.72 40 P*L (kW.Km) 670,80 0 1,443,05 0 1,855,35 0 601,40 0 1,109,95 0 902,450 184,80 0 ΣP*L(kW.K m) 6,767,800 ΣL(Km) 286.69 Tổng hợp so sánh ∑P*L của các phương án Phương án ∑P*L (kW.km) Xếp hạng ∑P*L ∑L Xếp hạng ∑L Sơ đồ đi dây Phương án chọnKhu vực 1 Khu vực 2 Khu vực3 1 6,757,700 3 244 1 Vòng Liên thông Liên thông Phương án 2 2 6,106,300 1 293 3 Vòng Tia Liên thông Phương án 1 3 6,236,200 2 301 4 Vòng Tia Tia không chọn 4 6,767,800 4 286.69 2 Vòng Liên thông Tia không chọn Trong thực tế, kết cấu lưới điện có xu hướng đi dây mạch vòng nhằm đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện; Tuy nhiên, trong phạm vi đồ án này, tác giả muốn nghiêng cứu kết cấu lưới điện của mạch ở phương án mạch vòng-tia và phương án mạch tia-liên thông hoặc ngược lại. Qua bảng số liệu so sánh của 4 phương án, ta thấy như sau: + Phương án số 1: có ∑P*L xếp thứ 3 nhưng có tổng chiều dài dây dẫn thấp nhất nên giảm được chí phí lắp đặt dây dẫn và trụ điện truyền tải đồng thời cũng giảm được chi phí hao tổn điện năng trên dây dẫn, có cơ cấu vủng 1 mạch vòng, vùng 2 và 3 là mạch liên thông nên độ tin cậy khá cao=> chọn làm phương án thứ 2.
  • 20. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 19 + Phương án số 2: tổng chiều dài dây dẫn xếp thứ 3 nhưng có ∑P*L thấp nhất, đồng thời có cơ cấu vùng 1 mạch vòng, vùng 2 mạch tia, vùng 3 mạch liên thông nên độ tin cậy cũng cao => chọn làm phương án thứ 1. + Phương án số 3: có ∑P*L đứng thứ 2 nhưng lại có tổng chiều dài dây dẫn là cao nhất, và có cơ cấu vùng 1 mạch vòng, vùng 2 và vùng 3 mạch tia nên độ tin cậy không cao, và lượng tổn thất điện năng trên dây dẫn là khá cao=> không chọn. + Phương án số 4: có chiều dài đường dây dẫn ngắn xếp thứ 2 nhưng chỉ số ∑P*L lại cao xếp thứ 4 => không chọn. Vậy, ta chọn phương án số 4 làm phương án 1 và phương án số 3làm phương án 2 để tính. 2.3. TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ,SỨ, TỔN THẤT ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN 1: N 2 1 4 3 6 5 P1=15MW P2=20MW P5=30MW P6=15MW P3=25MW P4=20MW
  • 21. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 20 Hình 2.5: Sơ đồ nối điện phương án 1 2.3. 1. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN: 2.3.1.1 Chọn tiết diện dây dẫn mạch kép N-3: Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-3: IN-3 = SN-3 2×√3Uđm × 103 = √ 𝑃 𝑁−3 2 +𝑄 𝑁−3 2 2×√3Uđm × 103 = √25 2 + 22.052 2×110√3 × 103 =87.48 (A) Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2 FN-3,kt = IN-5 jkt = 87.48 1,1 = 79.53 (mm2) => chọn dây AC-95 Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn của đoạn N-5 khi sự cố đứt 01 mạch: IN-3,cb = IN-3 × 2 = 82.51 × 2 = 165.02 (𝐴) Bảng 2.12:Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-3: (Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81) Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A) N-3 AC-95 0.81x335 = 271.35 Ta thấy: IN-3,cb=165.02(A) <IN-3,hc=271,35(A) => đoạn N-3 ta chọn dây AC-95sẽ đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố 01 mạch. 2.3.1.2Chọn tiết diện dây dẫn mạch đơn N-4: Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-4: IN-4 = SN-4 √3Uđm × 103 = √ 𝑃 𝑁−4 2 +𝑄 𝑁−4 2 √3Uđm × 103 = √20 2 + 17.642 110√3 × 103 =139.97 (A) Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2 FN-4,kt = IN-4 jkt = 139.97 1,1 = 127.25 (mm2) =>chọn dây AC-150 Bảng 2.13: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-4:
  • 22. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 21 (Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81) 2.3.1.3Chọn tiết diện dây dẫn cho mạch liên thông N-2-1: Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-2: IN-2 = SN-2 2×√3Uđm × 103 = √(𝑃2+𝑃1) 2+(𝑄2+𝑄1)2 2×√3Uđm × 103 = √(15+20) 2 + (13.32+15)2 2×110√3 × 103 = 118.15 (A) Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2 FN-2,kt = IN-2 jkt = 118.15 1,1 = 107.41 (mm2) => chọn dây AC-120 Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn của đoạn N-2 khi sự cố đứt 01 mạch: IN-2,cb = IN-2 × 2 = 118.15 × 2 = 236.30 (𝐴) Bảng 2.12:Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-2: (Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81) Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A) N-2 AC-120 0.81x360 = 291.60 Ta thấy: IN-2,cb=236.30(A) <IN-3,hc=291.60(A) => đoạn N-2 ta chọn dây AC-120 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố 01 mạch. Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn 2-1: I2−1 = S2−1 √3Uđm × 103 = √ 𝑃1 2 +𝑄1 2 √3Uđm × 103 = √15 2 + 13.232 110√3 × 103 =105.29 (A) Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2 F2−1,kt = I2−1 jkt = 105.29 1,1 = 95.72 (mm2) =>chọn dây AC-120 Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A) 1-2 AC-120 0,81x360 = 291.60
  • 23. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 22 2.3.1.3Chọn tiết diện dây dẫn cho mạch vòng N-5-6: Phân bổ công suất trên đoạn N-5-6 như sau: Ta có: 𝑃 𝑁−5 = 𝑃5 ( 𝑙 𝑁−6 + 𝑙5−6 ) + 𝑃6 𝑙 𝑁−6 ( 𝑙 𝑁−6 + 𝑙5−6 + 𝑙 𝑁−5 ) = 30 × (40 + 44.72) + 15 × 44.72 (44.72 + 40 + 44.72) = 24.82 (𝑀𝑊) 𝑄 𝑁−5 = 𝑄5 ( 𝑙 𝑁−6 + 𝑙6−5 ) + 𝑄6 𝑙 𝑁−6 ( 𝑙 𝑁−6 + 𝑙6−5 + 𝑙 𝑁−5 ) = 22.50 × (40 + 44.72) + 30 × 44.72 (44.72 + 40 + 44.72) = 25.09 (𝑀𝑉𝐴𝑟) 𝑃5−6 = 𝑃 𝑁−5 − 𝑃5 = 24.82 − 30 = −5.18 (𝑀𝑊) 𝑄5−6 = 𝑄 𝑁−5 − 𝑄5 = 25.09 − 22.50 = 2.59 (𝑀𝑉𝐴𝑟) 𝑃 𝑁−6 = 𝑃6 − 𝑃5−6 = 15 + 5.18 = 20.18 (𝑀𝑊) 𝑄 𝑁−6 = 𝑄6 − 𝑄5−6 = 13.32 − 2.59 = 10.73 (𝑀𝑉𝐴𝑟) Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-5: IN-5 = SN-5 √3Uđm × 103 = √ 𝑃 𝑁−5 2 +𝑄 𝑁−5 2 √3Uđm × 103 = √24.82 2 + 25.09 2 110√3 × 103 =185.24 (A) Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-3: IN-6 = SN-6 √3Uđm × 103 = √ 𝑃 𝑁−6 2 +𝑄 𝑁−6 2 √3Uđm × 103 = √20.182+ 10.73 2 110√3 × 103 =119.96 (A) Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn 5-6: N S5-6 S6-N lN-5=44.72km L5-6=40.00km l6-N=44.72km S5=30+22.50j (MVA) S6=15+13.32j (MVA) SN-5
  • 24. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 23 I5−6 = S5−6 √3Uđm × 103 = √ 𝑃5−6 2 +𝑄5−6 2 √3Uđm × 103 = √(-5.18) 2 + 2.592 110√3 × 103 = 30.40 (A) Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2 FN-5,kt = IN-2 jkt = 185.24 1,1 = 168.40 (mm2) =>chọn dây AC-240 FN-6,kt = IN-6 jkt = 119.96 1,1 = 109.05 (mm2) =>chọn dây AC-120 F5-6,kt = I5−6 jkt = 30.40 1,1 = 27.64 (mm2) =>chọn dây AC-35 Bảng 2.14: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-2, N-3, 2-3: (Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81) Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A) N-5 AC-240 0,81*610 = 494.10 N-6 AC-120 0,81*360 = 291.60 5-6 AC-35 0,81*170 = 137.70  Xét trường hợp xãy ra sự cố đứt dây 01 mạch:  Khi đứt dây đoạn N-5: ƩPijLi = (PN-6×LN-6)+(P6-5×L6-5) = [(30+15)×44.72]+(30×40) = 3212.40×103 (kW.km)  Khi đứt dây đoạn N-6: N S5-6 S6-N lN-5=44.72km L5-6=40.00km l6-N=44.72km S5=30+22.50j (MVA) S6=15+13.32j (MVA)
  • 25. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 24 ƩPijLij = (PN-5×LN-5)+(P5-6×L5-6) = [(30+15)×44.72]+(15×40) = 2612.40×103 (kW.km).  Khi đứt dây đoạn N-5 có giá trị ƩPijLij lớn hơn khi đứt dây đoạn N-6; Như vậy, ta chỉ xét trường hợp đứt dây đoạn N-5 vì trường hợp này là nguy hiểm nhất  dòng điện cưỡng bức lớn nhất.  Dòng điện cưỡng bức trên đoạn N-6 khi đứt dây đoạn N-5 IN-6,cb = S5+𝑆6 √3Uđm × 103 = √ 𝑃5 2 +𝑄5 2 +√ 𝑃6 2 +𝑄6 2 √3Uđm × 103 = √30 2 + 22.50 2 + √15 2 + 13.32 2 110√3 × 103 =302.11 (A)  Dòng điện cưỡng bức trên đoạn 5-6 khi đứt dây đoạn N-5 I5−6,cb = S5 √3Uđm × 103 = √ 𝑃5 2 +𝑄5 2 √3Uđm × 103 = √302+22.50 2 110√3 × 103 = 216.51 (A) Xét đoạn N-6: IN-6,cb=302.11(A) > IN-6,hc=291.60(A) => đoạn N-6 ta chọn dây AC- 150 sẽ không đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố. Đoạn N-6 chọn AC-185: dòng điện cho phép : 0.81×515=417.15(A)> IN- 6,cb=302.11(A); Đoạn N-6 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố Xét đoạn 5-6: I5-6,cb=216.51(A) >I2-3,hc=137.70(A) => đoạn 2-3 ta chọn dây AC-70 sẽ không đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố. N S5-6 S6-N lN-5=44.72km L5-6=40.00km l6-N=44.72km S5=30+22.50j (MVA) S6=15+13.32j (MVA) SN-5 N S5-6 S6-N lN-5=44.72km L5-6=40.00km l6-N=44.72km S5=30+22.50j (MVA) S6=15+13.32j (MVA)
  • 26. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 25 Đoạn 5-6: chọn AC-95 dòng điện cho phép: 0.81×335= 271.35> I5-6,cb=216.51(A); Đoạn 5-6 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành 2.3.1.4Tổng hợp số liệu lựa chọn tiết diện dây dẫn cho phương án 1: Bảng 2.15 Đường dây Mạch đơn (1), Mạch kép (2) Smax (MVA) Imax (A) jkt (A/mm2) Fkt (mm2) Ftc (mm2) Icp (A) Ihc=k*Icp (T=40oC) (A) Icb (A) Kiểm tra Ihc≥Icb Chọ Ftc sau khi kiểm tra (mm 1-2 1 20 105.29 1.1 95.72 120 360 291.6 105.29 Thỏa điều kiện 12 N-2 2 45.02 118.15 1.1 107.41 120 360 291.6 236.3 Thỏa điều kiện 12 N-3 2 33.33 87.48 1.1 79.53 95 335 271.35 174.96 Thỏa điều kiện 9 N-4 1 26.67 139.97 1.1 127.25 150 445 360.45 139.97 Thỏa điều kiện 15 N-5 1 35.29 185.24 1.1 168.4 240 610 494.1 185.24 Thỏa điều kiện 24 N-6 1 22.86 119.96 1.1 109.05 120 360 291.6 302.11 Không thỏa điều kiện 18 5-6 1 5.79 30.4 1.1 27.64 35 170 137.7 216.51 Không thỏa điều kiện 9 2.3.2 LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN VÀ TÍNH CÁC THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY: 2.3.2.1 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch đơn: Trong phương án này, đoạn 1-2, N-4, N-5, N-6, 5-6chúng ta đi dây lộ đơn nên chọn trụ bêtông cốt thép có mã hiệu DT20(tham khảo tại PL5.5 trang 154 sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ bên dưới:
  • 27. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 26 ÐÐS ÐÐ2 CD-104 CDX-111 CD-125 CDX-133 ÐÐ2.6ab c Hình trức trụ bê tông cốt thép ĐT-20
  • 28. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 27 2.3.2.2 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch đơn: Dựa vào hình vẽ 2.10 ta tính được các khoảng cách sau: Dab = 2.6 + 2.6 = 5.2 (m) Dac = √3.32 +0.62 = 3.35 (m) Dbc = √3.32 + 4.62 = 5.66 (m) Khoảng cách trung bình nhân Dm được tính như sau: Dm = √Dab×Dac×Dbc 3 = √5.2×3.35×5.66 3 = 4.62 (m)  Đoạn 1-2 sử dụng dây AC-120: Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=15.2 mm, suy ra bán kính ngoài r = 7.6 mm. + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.27 /km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi). Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×7.6=5.837 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 4.62 5.837× 10 -3 = 0.42 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 4.62 7.6× 10 -3 = 2.72×10-6 (1/Ω.km)  Đoạn N-4sử dụng dây AC-150: Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=17.0 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8.5mm.
  • 29. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 28 + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.21 /km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi). Bán kính tự thân của dây:r' = 0,768×r = 0.768×8.5=6.53 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 4.62 6.53× 10 -3 = 0.41 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 4.62 8.5× 10 -3 = 2.77×10-6 (1/Ω.km)  Đoạn N-6 sử dụng dây AC-185: Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=19.0 mm, suy ra bán kính ngoài r = 9.5mm. + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.17 /km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi). Bán kính tự thân của dây:r' = 0,768×r = 0.768×9.5=7.30 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 4.62 7.30× 10 -3 = 0.41 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 4.62 9.5× 10 -3 = 2.82×10-6 (1/Ω.km)  Đoạn N-5 sử dụng dây AC-240: Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
  • 30. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 29 + Dây có đường kính ngoài d=21.6 mm, suy rabán kính ngoài r = 10.8 mm. + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.132 /km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi). Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×10.8=8.29 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 4.62 8.29× 10 -3 = 0.40 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 4.62 10.8× 10 -3 = 2.88×10-6 (1/Ω.km)  Đoạn 5-6 sử dụng dây AC-95: Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=13.5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6.75 mm. + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.0.33 /km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0.726 mm (tra theo 7 sợi). Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×6.75=5.18 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 4.62 5.18× 10 -3 = 0.43 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 4.62 6.75× 10 -3 = 2.67×10-6 (1/Ω.km)
  • 31. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 30 2.3.2.3 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch kép: Trong phương án này, đoạn N-2, N-3 chúng ta đi dây lộ kép nên chọn trụ thép có mã hiệu Y110-2+9 (tham khảo tại PL5.12 trang 161 sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ bên dưới:
  • 32. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 31 a c' b b' c a'
  • 33. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 32 Hình thức trụ kim loại Y110-2+9 2.3.2.4 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch kép: Dựa hình trên ta tính được các khoảng cách sau: Dab= Dbc= Da'b' = Db'c' =√(5-3.5) 2 +42 = 4.27 (m) Dac= Da'c'= 4 + 4 = 8 (m) Dab' = Da'b = Dbc' = Db'c = √(3.5+5)2 + 42 = 9.39 (m) Dac' = Da'c = 3,5 + 3,5 = 7 (m) Daa' = Dcc' = √(4+4)2 +(3.5+3.5)2 = 10.63 (m) Dbb' = 5 + 5 = 10 (m) Các khoảng cách trung bình học:  Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B: DAB = √Dab×Dab'×Da'b×Da'b' 4 = √4,27×9,39×9,39×4,274 = 6,33 (m)  Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C: DBC = √Dbc×Dbc'×Db'c×Db'c' 4 = √4,27×9,39×9,39×4,274 = 6,33 (m)  Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A: DCA = √Dac×Dac'×Da'c×Da'c' 4 = √8×7×7×8 4 = 7,48 (m) Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị: Dm = √DAB×DBC×DCA 3 = √6,33× 6,33× 7,483 = 6,69 (m)  Đoạn N-2 sử dụng dây AC-120: Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=15.2 mm, suy ra bán kính ngoài r = 7.6 mm.
  • 34. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 33 + Dây có điện trở ở 200c là𝑟0 = 0,27/km, do đoạn N-5 là mạch kép, nên suy ra điện trở tương đương 𝑟0 = 0.27 2 = 0,135/km . - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0,768 mm. - Bán kính tự thân của dây: r' = 0.726×r =0.726×7.6= 5.52 (mm) Các bán kính trung bình học: - Giữa các nhóm dây thuộc pha a: DsA = √r'×Daa' = √5.52×10−3 ×10,63 = 0.24 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b: DsB = √r'×Dbb' = √5.52×10−3 ×10 = 0.23 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c: DsC = √r'×Dcc' = √5.52×10−3 ×10.63 = 0.24 (m) Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị: Ds = √DsB×DsC×DsA 3 = √0.24× 0.23× 0.24 3 = 0.24 (m) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf×2×10-4.ln Dm Ds = 2π.50×2×10-4 ln 6.69 0.24 = 0,21 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : Tính lại các bán kính trung bình học: - Giữa các nhóm dây thuộc pha a: D'sA = √r×Daa' = √7.6×10−3×10.63 = 0.28 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b: D'sB = √r×Dbb' = √7.6×10−3 ×10 = 0,28 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c: D'sC = √r×Dcc' = √7.6×10−3 ×10.63 = 0,28 (m) Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị: D's = √D'sB×D'sC×D'sA 3 = √0.28× 0.28× 0.28 3 = 0.28 (m) b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm D's = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 6,69 0,27 = 5.50×10-6 (1/Ω.km)
  • 35. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 34  Đoạn N-3 sử dụng dây AC-95: Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=13,5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6,75 mm. + Dây có điện trở ở 200c là𝑟0 = 0,33/km, do đoạn N-5 là mạch kép, nên suy ra điện trở tương đương 𝑟0 = 0,33 2 = 0,165/km . - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0,726 mm. Bán kính tự thân của dây: r' = 0,726×r =0,726×6,75= 4,90 (mm) Các khoảng cách trung bình học: - Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B: DAB = √Dab×Dab'×Da'b×Da'b' 4 = √4,27×9,39×9,39×4,274 = 6,33 (m) - Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C: DBC = √Dbc×Dbc'×Db'c×Db'c' 4 = √4,27×9,39×9,39×4,274 = 6,33 (m) - Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A: DCA = √Dac×Dac'×Da'c×Da'c' 4 = √8×7×7×8 4 = 7,48 (m) Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị: Dm = √DAB×DBC×DCA 3 = √6,33× 6,33× 7,483 = 6,69 (m) Các bán kính trung bình học: - Giữa các nhóm dây thuộc pha a: DsA = √r'×Daa' = √4,9×10−3 ×10,63 = 0,23 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b: DsB = √r'×Dbb' = √4,9×10−3 ×10 = 0,22 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c: DsC = √r'×Dcc' = √4,9×10−3 ×10,63 = 0,23 (m) Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
  • 36. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 35 Ds = √DsB×DsC×DsA 3 = √0,23× 0,22× 0,233 = 0,23 (m) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm Ds = 2π.50×2×10-4 ln 6,69 0,23 = 0,21 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : Tính lại các bán kính trung bình học: - Giữa các nhóm dây thuộc pha a: D'sA = √r×Daa' = √6,75×10−3 ×10,63 = 0,27 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b: D'sB = √r×Dbb' = √6,75×10−3 ×10 = 0,26 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c: D'sC = √r×Dcc' = √6,75×10−3 ×10,63 = 0,27 (m) Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị: D's = √D'sB×D'sC×D'sA 3 = √0,27× 0,26× 0,273 = 0,27 (m) b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm D's = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 6,69 0,27 = 5,44×10-6 (1/Ω.km) 2.3.2.5Tổng hợp kết quả tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây:  Lúc vận hành bình thường: Thông số đường dây của phương án 1 lúc vận hành bình thường Đường Dây Số lộ Mã hiệu dây Chiều Dài r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) b0*10- 6 (1/ Ω.km) R=r0*l (Ω) X=x0*l (Ω) Y=b0*l (1/Ω)10- 6 1-2 1 AC- 120 36.06 0.27 0.42 2.72 9.74 15.15 98.08 N-2 2 AC- 120 41.23 0.135 0.21 5.50 5.57 8.66 226.77 N-3 2 AC- 95 41.23 0.165 0.21 5.44 6.80 8.66 224.29 N-4 1 AC- 150 44.72 0.21 0.41 2.77 9.39 18.34 123.87
  • 37. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 36  L ú c  L ú  Sự cố trên đường dây mạch kép: Khi xãy ra sự cố 01 lộ của đường dây lộ kép thì r0, x0, b0 được tính toán như đường dây lộ đơn. Trong phương án 1 ta có đường dây N-2 và N-3 là đi dây lộ kép, vậy ta có kết quả tính toán các thông số đường dây khi xảy ra sự cố đứt 01 lộ của mạch kép như sau:  Đoạn N-2 sử dụng dây AC-120: Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=15.2 mm, suy rabán kính ngoài r = 7.6 mm. + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.27 /km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi). Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×7.6=8.54 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 6.69 8.54× 10 -3 = 0.42 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 6.69 7.6× 10 -3 = 2.57×10-6 (1/Ω.km)  Đoạn N-3 sử dụng dây AC-95: Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=13.5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6.75 mm. N-5 1 AC- 240 44.72 0.132 0.40 2.88 5.90 17.89 128.79 N-6 1 AC- 185 44.72 0.17 0.41 2.82 7.60 18.34 126.11 5-6 1 AC- 95 40.00 0.33 0.43 2.67 13.20 17.20 106.80
  • 38. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 37 + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.33 /km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0.726 mm (tra theo 7 sợi). Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×6.75=5.18 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 6.69 5.18× 10 -3 = 0.45 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 6.69 6.75× 10 -3 = 2.53×10-6 (1/Ω.km) Thông số đường dây của phương án 1 lúc vận hành sự cố Đường Dây Số lộ Mã hiệu dây Chiều Dài r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) b0*10- 6 (1/ Ω.km) R=r0*l (Ω) X=x0*l (Ω) Y=b0*l (1/Ω)10- 6 1-2 1 AC- 120 36.06 0.27 0.42 2.72 9.74 15.15 98.08 N-2 2 AC- 120 41.23 0.27 0.42 2.57 11.13 17.32 105.96 N-3 2 AC- 95 41.23 0.33 0.45 2.53 13.61 18.55 104.31 N-4 1 AC- 150 44.72 0.21 0.41 2.77 9.39 18.34 123.87 N-5 1 AC- 240 44.72 0.132 0.40 2.88 5.90 17.89 128.79 N-6 1 AC- 195 44.72 0.17 0.41 2.8.2 7.60 18.34 126.11 5-6 1 AC- 95 40.00 0.46 0.43 2.67 18.40 17.20 106.80
  • 39. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 38 𝑆3 𝑆3 ′ R3 jX3 𝑆3 ′′ 𝑆 𝑃𝑇3=25+22.05j (MVA) J(y3 /2) J(y3/2) 2.3.3TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP: 2.3.3.1Mạch hình tia: 2.3.3.1.1 Lúc vận hành bình thường:  Xét đoạn N-3:  Công suất ở cuối tổng trở R3+jX3 của đường dây N-3: 𝑆 𝑁−3 " = (𝑃 𝑁−3 + 𝑗𝑄 𝑁−3) − 𝑗 𝑌𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 = (25 + j22.05) − j 224.29 × 10−6 2 × 1102 = 25 + 𝑗20.69 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp của đường dây N-1: ∆𝑈 𝑁−3 = 𝑃 𝑁−3 " 𝑅 𝑁−3 + 𝑄 𝑁−3 " 𝑋 𝑁−3 𝑈đ𝑚 = (25 × 6.80) + (20.69 × 8.66) 110 = 3.17 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đường dây N-3: ∆𝑈 𝑁−3% = ∆𝑈 𝑁−3 𝑈đ𝑚 × 100% = 3.17 110 × 100% = 2.88%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3: ∆𝑃 𝑁−3 = 𝑃" 𝑁−3 2 + 𝑄" 𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅 𝑁−3 = 252 + 20.692 1102 × 6.80 = 0.59(𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-3: ∆𝑄 𝑁−3 = 𝑃" 𝑁−3 2 + 𝑄" 𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋 𝑁−3 = 252 + 20.692 1102 × 8.66 = 0.75 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-4: 𝑆 𝑁−3 ′ = 𝑆 𝑁−3 " + (∆𝑃 𝑁−3 + 𝑗∆𝑄 𝑁−3) = (25 + 𝑗20.69) + (0.59 + j0.75) = 25.59 + 𝐽21.44 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đường dây N-4: N
  • 40. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 39 𝑆4 𝑆4 ′ R4 jX4 𝑆4 ′′ 𝑆 𝑃𝑇4=20+17.64j (MVA) J(y4/2) J(y4/2) 𝑆3 = 𝑆3 ′ − 𝑗 𝑌3 2 𝑈đ𝑚 2 = (25.59 + 𝐽21.44 𝑗 ) − j 224.29 × 10−6 2 × 1102 = 25.59 + 𝐽20.08 (𝑀𝑉𝐴)  Xét đoạn N-4:  Công suất ở cuối tổng trở R4+jX4 của đường dây N-4: 𝑆 𝑁−4 " = (𝑃 𝑁−4 + 𝑗𝑄 𝑁−4) − 𝑗 𝑌𝑁−4 2 𝑈đ𝑚 2 = (20 + j17.64) − j 123.87 × 10−6 2 × 1102 = 20 + 𝑗16.89 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp của đường dây N-4: ∆𝑈 𝑁−4 = 𝑃 𝑁−4 " 𝑅 𝑁−4 + 𝑄 𝑁−4 " 𝑋 𝑁−4 𝑈đ𝑚 = (20 × 9.39) + (16.89 × 18.34) 110 = 4.52 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đường dây N-4: ∆𝑈 𝑁−4% = ∆𝑈 𝑁−4 𝑈đ𝑚 × 100% = 4.52 110 × 100% = 4.12%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-4: ∆𝑃 𝑁−4 = 𝑃" 𝑁−4 2 + 𝑄" 𝑁−4 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅 𝑁−4 = 202 + 16.892 1102 × 9.39 = 0.53 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-1: ∆𝑄 𝑁−4 = 𝑃" 𝑁−4 2 + 𝑄" 𝑁−4 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋 𝑁−4 = 202 + 16.892 1102 × 18.34 = 1.04 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-4: 𝑆 𝑁−4 ′ = 𝑆 𝑁−4 " + (∆𝑃 𝑁−4 + 𝑗∆𝑄 𝑁−4) = (20 + 𝑗16.89 ) + (0.53 + j1.04) = 20.53 + 17.93𝑗 (𝑀𝑉𝐴) N
  • 41. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 40  Công suất ở đầu đường dây N-4: 𝑆 𝑁−4 = 𝑆 𝑁−4 ′ − 𝑗 𝑌𝑁−4 2 𝑈đ𝑚 2 = (20.53 + 17.93𝑗) − j 123.87 × 10−6 2 × 1102 = 20.53 + 17.18𝑗 (𝑀𝑉𝐴)  Xét đoạn N-2-1  Sơ đồ thay thế đoạn N-2-1:  Công suất ở cuối tổng trở R2-1+jX2-1 của đoạn đường dây 2-1: 𝑆2−1 " = (𝑃2−1 + 𝑗𝑄2−1) − 𝑗 𝑌2−1 2 𝑈đ𝑚 2 = (15 + 13.23j) − j 98.08 × 10−6 2 × 1102 = 15 + 𝑗12.64 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp trên đoạn 2-1 : ∆𝑈2−1 = 𝑃2−1 " 𝑅2−1 + 𝑄2−1 " 𝑋2−1 𝑈đ𝑚 = (15 × 9.74) + (12.64 × 15.15) 110 = 3.07 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đoạn 2-1: ∆𝑈2−1% = ∆𝑈2−1 𝑈đ𝑚 × 100% = 3.07 110 × 100% = 2.79%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 2-1: 𝑆 𝑁−2 𝑆1 N RN-2 𝑆 𝑁−2 ′ XN-2 𝑗 𝑌2 2 𝑗 𝑌2 2 𝑗 𝑌1 2 𝑗 𝑌1 2 R2-1 X2-1 𝑆 𝑁−2 " 𝑆2−1 𝑆2−1 ′ 𝑆2−1 " S2=20+15j S1=15+13.32j
  • 42. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 41 ∆𝑃2−1 = 𝑃"2−1 2 + 𝑄"2−1 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅2−1 = 152 + 13.232 1102 × 9.74 = 0.32 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây 2-1: ∆𝑄2−1 = 𝑃"2−1 2 + 𝑄"2−1 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋2−1 = 152 + 13.232 1102 × 15.15 = 0.50 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 2-1: 𝑆2−1 ′ = 𝑆2−1 " + (∆𝑃2−1 + 𝑗∆𝑄2−1) = (15 + 𝑗12.64 ) + (0.32 + j0.50) = 15.32 + 13.14𝑗 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đoạn 2-1: 𝑆2−1 = 𝑆2−1 ′ − 𝑗 𝑌2−1 2 𝑈đ𝑚 2 = (15.32 + 13.14𝑗) − j 98.08 × 10−6 2 × 1102 = 15.32 + 12.55𝑗 (𝑀𝑉𝐴)  Ta có: SN-2= (P1+P2) +j(Q1 +Q2)= 35+28.23  Công suất ở cuối tổng trở R2 của đoạn N-2: 𝑆 𝑁−2 " = 𝑆 𝑁−1 + (𝑃 𝑁−2 + 𝑗𝑄 𝑁−2) − 𝑗 𝑌𝑁−2 2 𝑈đ𝑚 2 = (15.32 + 12.55𝑗) + (35 + 28.23j) − j 226.77 × 10−6 2 × 1102 = 50.32 + 𝑗39.41 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp trên đoạn N-2 : ∆𝑈 𝑁−2 = 𝑃 𝑁−2 " 𝑅 𝑁−2 + 𝑄 𝑁−2 " 𝑋 𝑁−2 𝑈đ𝑚 = (50.32 × 5.57) + (39.41 × 8.66) 110 = 5.65 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đoạn N-2: ∆𝑈 𝑁−2% = ∆𝑈 𝑁−2 𝑈đ𝑚 × 100% = 5.65 110 × 100% = 5.14%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-2: ∆𝑃 𝑁−2 = 𝑃" 𝑁−2 2 + 𝑄" 𝑁−2 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅 𝑁−2 = 50.322 + 39.412 1102 × 5.57 = 1.88 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây N-2: ∆𝑄 𝑁−2 = 𝑃" 𝑁−2 2 + 𝑄" 𝑁−2 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋 𝑁−2 = 50.322 + 39.412 1102 × 8.66 = 2.92(𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N- 2:
  • 43. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 42 𝑆 𝑁−2 ′ = 𝑆 𝑁−2 " + (∆𝑃 𝑁−2 + 𝑗∆𝑄 𝑁−2) = (50.32 + 𝑗39.41 ) + (1.88 + j2.92) = 52.20 + 𝐽42.33 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đoạn N- 2: 𝑆 𝑁−2 = 𝑆 𝑁−2 ′ − 𝑗 𝑌𝑁−2 2 𝑈đ𝑚 2 = 52.20 + 𝐽42.33) − j 226.77 × 10−6 2 × 1102 = 52.20 + 40.96𝐽 (𝑀𝑉𝐴) Vậy ∆𝑈2−1 𝑏𝑡 %, ∆𝑈 𝑁−2 𝑏𝑡 %,∆𝑈 𝑁−3 𝑏𝑡 %, ∆𝑈 𝑁−4 𝑏𝑡 % đề𝑢 ≤ 10% Đạt yêu cầu kỷ thuật. 2.3.3.1.2 Lúc vận hành sự cố đứt 01 lộ của lộ kép:  Xét đoạn N-2-1 lúc sự cố  Sơ đồ thay thế đoạn N-2-1:  Công suất ở cuối tổng trở R2-1+jX2-1 của đoạn đường dây 2-1: 𝑆 𝑁−2 𝑆1 N RN-2 𝑆 𝑁−2 ′ XN-2 𝑗 𝑌2 2 𝑗 𝑌2 2 𝑗 𝑌1 2 𝑗 𝑌1 2 R2-1 X2-1 𝑆 𝑁−2 " 𝑆2−1 𝑆2−1 ′ 𝑆2−1 " S2=20+15j S1=15+13.32j
  • 44. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 43 𝑆2−1 " = (𝑃2−1 + 𝑗𝑄2−1) − 𝑗 𝑌2−1 2 𝑈đ𝑚 2 = (15 + 13.23j) − j 98.08 × 10−6 2 × 1102 = 15 + 𝑗12.64 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp trên đoạn 2-1 : ∆𝑈2−1 = 𝑃2−1 " 𝑅2−1 + 𝑄2−1 " 𝑋2−1 𝑈đ𝑚 = (15 × 9.74) + (12.64 × 15.15) 110 = 3.07 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đoạn 2-1: ∆𝑈2−1% = ∆𝑈2−1 𝑈đ𝑚 × 100% = 3.07 110 × 100% = 2.79%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 2-1: ∆𝑃2−1 = 𝑃"2−1 2 + 𝑄"2−1 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅2−1 = 152 + 13.232 1102 × 9.74 = 0.32 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây 2-1: ∆𝑄2−1 = 𝑃"2−1 2 + 𝑄"2−1 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋2−1 = 152 + 13.232 1102 × 15.15 = 0.50 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 2-1: 𝑆2−1 ′ = 𝑆2−1 " + (∆𝑃2−1 + 𝑗∆𝑄2−1) = (15 + 𝑗12.64 ) + (0.32 + j0.50) = 15.32 + 13.14𝑗 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đoạn 2-1: 𝑆2−1 = 𝑆2−1 ′ − 𝑗 𝑌2−1 2 𝑈đ𝑚 2 = (15.32 + 13.14𝑗) − j 98.08 × 10−6 2 × 1102 = 15.32 + 12.55𝑗 (𝑀𝑉𝐴)  Ta có: SN-2= (P1+P2) +j(Q1 +Q2)= 35+J28.23 (MVA)  Công suất ở cuối tổng trở R2 của đoạn N-2: 𝑆 𝑁−2 " = 𝑆2−1 + (𝑃 𝑁−2 + 𝑗𝑄 𝑁−2) − 𝑗 𝑌𝑁−2 2 𝑈đ𝑚 2 = (15.32 + 12.55𝑗) + (35 + 28.23j) − j 105.96 × 10−6 2 × 1102 = 50.32 + 𝑗40.14 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp trên đoạn N-2 : ∆𝑈 𝑁−2 = 𝑃 𝑁−2 " 𝑅 𝑁−2 + 𝑄 𝑁−2 " 𝑋 𝑁−2 𝑈đ𝑚 = (50.32 × 11.13) + (40.14 × 17.32) 110 = 11.41(𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đoạn N-2:
  • 45. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 44 𝑆3 𝑆3 ′ R3 jX3 𝑆3 ′′ 𝑆 𝑃𝑇3=25+22.05j (MVA) J(y3 /2) J(y3/2) ∆𝑈 𝑁−2% = ∆𝑈 𝑁−2 𝑈đ𝑚 × 100% = 11.41 110 × 100% = 10.37%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-2: ∆𝑃 𝑁−2 = 𝑃" 𝑁−2 2 + 𝑄" 𝑁−2 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅 𝑁−2 = 50.322 + 40.142 1102 × 11.13 = 3.81(𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dâyN- 2: ∆𝑄 𝑁−2 = 𝑃" 𝑁−2 2 + 𝑄" 𝑁−2 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋 𝑁−2 = 50.322 + 40.142 1102 × 17.32 = 5.93(𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N- 2: 𝑆 𝑁−2 ′ = 𝑆 𝑁−2 " + (∆𝑃 𝑁−2 + 𝑗∆𝑄 𝑁−2) = (50.32 + 𝑗40.14 ) + (3.81 + j5.92) = 54.13 + 𝐽46.06 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đoạn N-2: 𝑆 𝑁−2 = 𝑆 𝑁−2 ′ − 𝑗 𝑌𝑁−2 2 𝑈đ𝑚 2 = (54.13 + 𝐽46.06 ) − j 105.96 × 10−6 2 × 1102 = 54.13 + 𝐽45.42 (𝑀𝑉𝐴)  Xét đoạn N-3 lúc xảy ra sự cố:  Công suất ở cuối tổng trở R3+jX3 của đường dây N-3: 𝑆 𝑁−3 " = (𝑃 𝑁−3 + 𝑗𝑄 𝑁−3) − 𝑗 𝑌𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 = (25 + j22.05) − j 104.31 × 10−6 2 × 1102 = 25 + 𝐽21.42 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp của đường dây N-3: ∆𝑈 𝑁−3 = 𝑃 𝑁−3 " 𝑅 𝑁−3 + 𝑄 𝑁−3 " 𝑋 𝑁−3 𝑈đ𝑚 = (25 × 13.61) + (21.42 × 18.55) 110 = 6.71 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đường dây N-3: N
  • 46. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 45 ∆𝑈 𝑁−3% = ∆𝑈 𝑁−3 𝑈đ𝑚 × 100% = 6.71 110 × 100% = 6.10%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3: ∆𝑃 𝑁−3 = 𝑃" 𝑁−3 2 + 𝑄" 𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅 𝑁−3 = 252 + 21.422 1102 × 13.61 = 1.22(𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-3: ∆𝑄 𝑁−3 = 𝑃" 𝑁−3 2 + 𝑄" 𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋 𝑁−3 = 252 + 21.422 1102 × 18.55 = 1.66 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-3: 𝑆 𝑁−3 ′ = 𝑆 𝑁−3 " + (∆𝑃 𝑁−3 + 𝑗∆𝑄 𝑁−3) = (25 + 𝐽21.42 ) + (1.22 + J1.66) = 26.22 + 𝐽23.08 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đường dây N-3: 𝑆3 = 𝑆3 ′ − 𝑗 𝑌3 2 𝑈đ𝑚 2 = (26.22 + 𝐽23.08 ) − j 104.31 × 10−6 2 × 1102 = 26.22 + 𝐽22.45 (𝑀𝑉𝐴) Ta tính toán tương tự cách tính như các đoạn lộ kép trong trường hợp bình thường nhưng thông số R, X, Y ta lấy số liệu lúc sự cố lộ của lộ kép, cụ thể kết quả tính toán như sau:
  • 47. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 46 Vậy ∆𝑈 𝑁−2 𝑠𝑐 %,∆𝑈 𝑁−3 𝑠𝑐 % ≤ 20% Đạt yêu cầu kỷ thuật. 2.3.3.2Mạch vòng: 2.3.3.2.1 Lúc vận hành bình thường:  Xét đoạn N-5-6-N:  Công suất do phân nửa điện dung của đường dây sinh ra: 𝑗∆𝑄 𝐶𝑁−6 = 𝑗 1 2 𝑏0𝑁−6 𝑙 𝑁−6 𝑈đ𝑚 2 = 𝑗 1 2 × 2.82 × 10−6 × 44.72 × 1102 = 𝑗0.76 (𝑀𝑉𝐴𝑟) Đoạn THÔNG SỐTỒNTHẤT ĐIỆN NĂNGVÀTỔNTHẤT CÔNGSUẤTTRONG MẠCH LIÊN THÔNG Ghi chúPtải (MW) Qtải (Mvar) Stải (MVA) jY/2 (1/Ω)10- 6 S’’’ (MVA) P” (MW) Q” (Mvar) R (Ω) X (Ω) ∆U (kV) ∆USC% ∆P (MW) ∆Q (MVar) S’ (MVA) SN (MVA) N-2 35 28.23 35+j28.23 105.96 50.32+j40.14 54.13 46.06 11.13 17.32 11.41 10.37 3.81 5.93 54.13+j46.06 54.13+j45.42 Lộké N-3 25 20.69 25+J20..69 104.02 25+J21.42 25 21.42 8.66 18.55 6.71 6.10 1.22 1.66 26.22+J23.08 26.22+J22.45 Lộké N -j∆QCN-5 𝑆 𝑁−6 𝑍 𝑁−6 -j∆QCN-6 𝑆6 =15+j13.23 (MVA) 𝑆6 ′ -j∆QC5-6 𝑆5−6 𝑍5−6 -j∆QC5-6 𝑆5 ′ 𝑆5=30+j22.50 (MVA) 𝑆 𝑁−5 -j∆QCN-5
  • 48. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 47 𝑗∆𝑄 𝐶𝑁−5 = 𝑗 1 2 𝑏05 𝑙 𝑁−5 𝑈đ𝑚 2 = 𝑗 1 2 × 2.88 × 10−6 × 4.72 × 1102 = 𝑗0.78(𝑀𝑉𝐴𝑟) 𝑗∆𝑄 𝐶5−6 = 𝑗 1 2 𝑏05−6 𝑙5−5 𝑈đ𝑚 2 = 𝑗 1 2 × 2.67 × 10−6 × 40 × 1102 = 𝑗0.72 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất tính toán ở các nút 2 và 3: 𝑠6 = 𝑃6 + 𝑗𝑄6 = 15 + 𝑗13.23 (𝑀𝑉𝐴) 𝑆5 = 𝑃5 + 𝑗𝑄5 = 30 + 𝑗22.50 (𝑀𝑉𝐴) 𝑆6 ′ = 𝑆6 − 𝑗∆𝑄 𝐶𝑁−6 − 𝑗∆𝑄 𝐶5−6 = 15 + 𝑗13.23 − 𝑗0.76 − 𝑗0.72 = 15 + 𝑗11.84 ( 𝑀𝑉𝐴) 𝑆5 ′ = 𝑆5 − 𝑗∆𝑄 𝐶𝑁−5 − 𝑗∆𝑄 𝐶5−6 = 30 + 𝑗22.50 − 𝑗0.78 − 𝑗0.72 = 30 + 𝑗21.00 (𝑀𝑉𝐴)  Vẽ lại sơ đồ với phụ tải tính toán:  Áp dụng phân bố công suất gần đúng theo tổng trở để tính dòng công suất trên đường dây nối với nguồn: Ta có: 𝑆5−6 N 𝑆 𝑁−6 𝑍 𝑁−6 𝑆6 ′ =15 + 𝑗11.85 𝑆5 ′ =30 + 𝑗21.09 𝑆 𝑁−5 𝑍 𝑁−5 𝑍5−6
  • 49. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 48 𝑍 𝑁−6 = 𝑅 𝑁−6 + 𝑗𝑋 𝑁−6 = 7.60 + 𝑗18.34 (Ω) 𝑍 𝑁−5 = 𝑅 𝑁−5 + 𝑗𝑋 𝑁−5 = 5.90 + 𝑗17.89(Ω) 𝑍5−6 = 𝑅5−6 + 𝑗𝑋5−6 = 13.20 + 𝑗17.60 (Ω) 𝑆 𝑁−6 ∗ = 𝑆′6 ∗ ( 𝑍 𝑁−5 + 𝑍5−6) + 𝑆′5 ∗ ( 𝑍 𝑁−5) ( 𝑍 𝑁−6 + 𝑍 𝑁−5 + 𝑍5−6) = = [(15 − 𝑗11.84) × [(5.90 + 𝑗17.89) + (13.20 + 𝑗17.60)]] + [(30 − 𝑗21.00) × (5.90 + 𝑗17.89)] [(7.60 + 𝑗18.34) + (5.90 + 𝑗17.89) + (13.20 + 𝑗17.60 )] = 20.03 − 𝑗13.46(𝑀𝑉𝐴)  𝑆 𝑁−6 = 20.03 + 𝑗13.46 (𝑀𝑉𝐴) 𝑆 𝑁−5 ∗ = 𝑆′5 ∗ ( 𝑍 𝑁−6 + 𝑍5−6) + 𝑆′6 ∗ ( 𝑍 𝑁−6) ( 𝑍 𝑁−6 + 𝑍 𝑁−5 + 𝑍5−6) = = [(30 − 𝑗21.00) × [(7.60 + 𝑗18.34) + (13.20 + 𝑗17.60)]] + [(15 − 𝑗11.84) × (7.60 + 𝑗18.34)] [(7.60 + 𝑗18.34) + (5.90 + 𝑗17.89) + (13.20 + 𝑗17.60 )] = 24.97 − 𝑗19.38(𝑀𝑉𝐴)  𝑆 𝑁−5 = 24.97 + 𝑗19.38 (𝑀𝑉𝐴) 𝑆5−6 = 𝑆 𝑁−6 − 𝑆6 ′ = (20.03 + 𝑗13.46) − (15 + 𝑗11.84) = 5.03 + 𝑗1.62(𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất công suất trên đoạn N-6: ∆𝑆 𝑁−6 = 𝑃 𝑁−6 2 + 𝑄 𝑁−6 2 𝑈đ𝑚 2 (𝑅 𝑁−6 + 𝑗𝑋 𝑁−6) = 20.032 + 13.462 1102 × (7.60 + 𝑗18.34) = = 0.37 + 𝑗0.88 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất công suất trên đoạn N-5: ∆𝑆 𝑁−5 = 𝑃 𝑁−5 2 + 𝑄 𝑁−5 2 𝑈đ𝑚 2 (𝑅 𝑁−5 + 𝑗𝑋 𝑁−5) = 24.972 + 19.382 1102 × (5.90 + 𝑗17.89) = = 0.49 + 𝑗1.48(𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất công suất trên đoạn 5-6: ∆𝑆5−6 = 𝑃5−6 2 + 𝑄5−6 2 𝑈đ𝑚 2 (𝑅5−6 + 𝑗𝑋5−6) = 5.032 + 1.622 1102 × (13.20 + 𝑗17.60) = = 0.03 + 𝑗0.04 (𝑀𝑉𝐴)
  • 50. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 49  Tổn thất điện áp trên đoạn N-6: ∆𝑈 𝑁−6 = 𝑃 𝑁−6 𝑅 𝑁−6 + 𝑄 𝑁−6 𝑋 𝑁−6 𝑈đ𝑚 = (20.03 × 7.60) + (13.46 × 18.34) 110 = 3.63 (𝑘𝑉)  Tổn thất điện áp trên đoạn N-5: ∆𝑈 𝑁−5 = 𝑃 𝑁−5 𝑅 𝑁−5 + 𝑄 𝑁−5 𝑋 𝑁−5 𝑈đ𝑚 = (24.97 × 5.90) + (19.38 × 17.89) 110 = 4.49 (𝑘𝑉)  Tổn thất điện áp trên đoạn 5-6: ∆𝑈5−6 = 𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 𝑈đ𝑚 = (5.03 × 13.20) + (1.62 × 17.60) 110 = 0.90(𝑘𝑉)  Phần trăm sụt áp trên đoạn N-6: ∆𝑈 𝑁−6% = ∆𝑈 𝑁−6 𝑈đ𝑚 × 100% = 3.63 110 × 100% = 3.30%  Phần trăm sụt áp trên đoạn N-5: ∆𝑈 𝑁−5% = ∆𝑈 𝑁−5 𝑈đ𝑚 × 100% = 4.49 110 × 100% = 4.08%  Phần trăm sụt áp trên đoạn 5-6: ∆𝑈5−6% = ∆𝑈5−6 𝑈đ𝑚 × 100% = 0.90 110 × 100% = 0.82% Vậy ∆𝑈 𝑁−6 𝑏𝑡 %, ∆𝑈 𝑁−5 𝑏𝑡 %, ∆𝑈5−6 𝑏𝑡 % đề𝑢 ≤ 10% Đạt yêu cầu kỷ thuật. 2.3.3.2.2 Lúc vận hành sự cố đứt dây đoạn N-5:  Xét đoạn N-6-5:  Sơ đồ thay thế đoạn N-6-5 lúc đứt dây đoạn N-5: N 𝑆 𝑁−6 𝑆 𝑁−6 ′ RN-6 XN-6 𝑆 𝑁−6 ′′ 𝑆5−6 𝑆5−6 ′ R5-6 X5-6 𝑆5−6 ′′ 𝑆 𝑃𝑇6 𝑆 𝑃𝑇5 𝐽 𝑌𝑁−6 2 𝐽 𝑌𝑁−6 2 𝐽 𝑌5−6 2 𝐽 𝑌5−6 2
  • 51. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 50 -𝑆 𝑃𝑇6 = 15 + 𝑗13.23(𝑀𝑉𝐴) -𝑆 𝑃𝑇5 = 30 + 𝑗22.50(𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở cuối tổng trở R5-6+jX5-6 của đường dây 5-6: 𝑆5−6 " = (𝑃5 + 𝑗𝑄5) − 𝑗 𝑌5−6 2 𝑈đ𝑚 2 = (30 + j22.50) − j 106.08 × 10−6 2 × 1102 = 30 + 𝑗21.85(𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp của đường dây 5-6: ∆𝑈5−6 = 𝑃5−6 " 𝑅5−6 + 𝑄5−6 " 𝑋5−6 𝑈đ𝑚 = (30 × 13.20) + (21.85 × 17.20) 110 = 7.02 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đường dây 5-6: ∆𝑈5−6% = ∆𝑈5−6 𝑈đ𝑚 × 100% = 7.02 110 × 100% = 6.38%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 5-6: ∆𝑃5−6 = 𝑃"5−6 2 + 𝑄"5−6 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅5−6 = 302 + 21.852 1102 × 13.20 = 1.50(𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây 5-6: ∆𝑄5−6 = 𝑃"5−6 2 + 𝑄"5−6 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋5−6 = 302 + 21.852 1102 × 17.20 = 1.96 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 5-6: 𝑆5−6 ′ = 𝑆5−6 " + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6) = (30 + 𝑗21.85) + (1.50 + j1.96) = = 31.5 + 𝑗23.81 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đường dây 5-6: 𝑆5−6 = 𝑆5−6 ′ − 𝑗 𝑌5−6 2 𝑈đ𝑚 2 = (31.5 + 𝑗23.81) − j 106.8 × 10−6 2 × 1102 = = 31.5 + 𝑗23.16 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở cuối tổng trở RN-6+jXN-6 của đường dây N-6: 𝑆 𝑁−6 " = 𝑆5−6 + (𝑃6 + 𝑗𝑄6) − 𝑗 𝑌𝑁−6 2 𝑈đ𝑚 2 = = (31.5 + 𝑗23.16 ) + (15 + 𝑗13.23) − j 126.11 × 10−6 2 × 1102 = = 46.50 + 𝑗35.63(𝑀𝑉𝐴)
  • 52. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 51  Tổn thất điện áp của đường dây N-6: ∆𝑈 𝑁−6 = 𝑃" 𝑁−6 𝑅 𝑁−6 + 𝑄" 𝑁−6 𝑋 𝑁−6 𝑈đ𝑚 = (46.50 × 7.60) + (35.63 × 18.34) 110 = 9.15 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đường dây N-6: ∆𝑈 𝑁−6% = ∆𝑈 𝑁−6 𝑈đ𝑚 × 100% = 9.15 110 × 100% = 8.32%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-6: ∆𝑃 𝑁−6 = 𝑃" 𝑁−6 2 + 𝑄" 𝑁−6 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅 𝑁−6 = 46.502 + 35.632 1102 × 7.60 = 2.16 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-6: ∆𝑄 𝑁−6 = 𝑃" 𝑁−6 2 + 𝑄" 𝑁−6 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋 𝑁−6 = 46.502 + 35.632 1102 × 18.34 = 5.20 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-6: 𝑆 𝑁−6 ′ = 𝑆 𝑁−6 " + (∆𝑃 𝑁−6 + 𝑗∆𝑄 𝑁−6) = = (46.50 + 𝑗35.63) + (2.16 + 𝑗5.20) = 48.66 + 𝑗40.83 ( 𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đường dây N-6: 𝑆 𝑁−6 = 𝑆 𝑁−6 ′ − 𝑗 𝑌𝑁−6 2 𝑈đ𝑚 2 = = (48.66 + 𝑗40.83) − j 126.11 × 10−6 2 × 1102 = 48.66 + 𝑗40.07 (𝑀𝑉𝐴)  Sụt áp trên toàn đường dây N-6-5: ∆𝑈 𝑁−6−5% = ∆𝑈 𝑁−6% + ∆𝑈5−6% = 8.32% + 6.38% = 14.70% Vậy ∆𝑈 𝑁−6−5 𝑠𝑐 % = 14.70% < 20%  Đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.3.3.2.3 Lúc vận hành sự cố đứt dây đoạn N-6:  Xét đoạn N-5-6
  • 53. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 52  Sơ đồ thay thế đoạn N-5-6 lúc đứt dây đoạn N-5: -𝑆 𝑃𝑇6 = 15 + 𝑗13.23(𝑀𝑉𝐴) -𝑆 𝑃𝑇5 = 30 + 𝑗22.50(𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở cuối tổng trở R5-6+jX5-6 của đường dây 5-6: 𝑆5−6 " = (𝑃5 + 𝑗𝑄5) − 𝑗 𝑌5−6 2 𝑈đ𝑚 2 = (30 + j22.50) − j 106.08 × 10−6 2 × 1102 = 30 + 𝑗21.85(𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp của đường dây 5-6: ∆𝑈5−6 = 𝑃5−6 " 𝑅5−6 + 𝑄5−6 " 𝑋5−6 𝑈đ𝑚 = (30 × 13.20) + (21.85 × 17.20) 110 = 7.02 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đường dây 5-6: ∆𝑈5−6% = ∆𝑈5−6 𝑈đ𝑚 × 100% = 7.02 110 × 100% = 6.38%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 5-6: ∆𝑃5−6 = 𝑃"5−6 2 + 𝑄"5−6 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅5−6 = 302 + 21.852 1102 × 13.20 = 1.50(𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây 5-6: ∆𝑄5−6 = 𝑃"5−6 2 + 𝑄"5−6 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋5−6 = 302 + 21.852 1102 × 17.20 = 1.96 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 5-6: N 𝑆 𝑁−5 𝑆 𝑁−5 ′ RN-5 XN-5 𝑆 𝑁−5 ′′ 𝑆5−6 𝑆5−6 ′ R5-6 X5-6 𝑆5−6 ′′ 𝑆 𝑃𝑇5 𝑆 𝑃𝑇6 𝑗 𝑌 𝑁−5 2 𝑗 𝑌 𝑁−5 2 𝑗 𝑌5−6 2 𝑗 𝑌5−6 2
  • 54. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 53 𝑆5−6 ′ = 𝑆5−6 " + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6) = (30 + 𝑗21.85) + (1.50 + j1.96) = = 31.5 + 𝑗23.81 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đường dây 5-6: 𝑆5−6 = 𝑆5−6 ′ − 𝑗 𝑌5−6 2 𝑈đ𝑚 2 = (31.5 + 𝑗23.81) − j 106.8 × 10−6 2 × 1102 = = 31.5 + 𝑗23.16 (𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở cuối tổng trở RN-5+jXN-5 của đường dây N-5: 𝑆 𝑁−5 " = 𝑆5−6 + (𝑃5 + 𝑗𝑄5) − 𝑗 𝑌𝑁−5 2 𝑈đ𝑚 2 = = (31.5 + 𝑗23.16 ) + (30 + 𝑗22.50) − j 128.79 × 10−6 2 × 1102 = = 61.5 + 44.88(𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp của đường dây N-5: ∆𝑈 𝑁−5 = 𝑃" 𝑁−5 𝑅 𝑁−5 + 𝑄" 𝑁−5 𝑋 𝑁−5 𝑈đ𝑚 = (61.50 × 5.9) + (44.88 × 17.89) 110 = 10.60 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đường dây N-5: ∆𝑈 𝑁−5% = ∆𝑈 𝑁−6 𝑈đ𝑚 × 100% = 10.60 110 × 100% = 9.64%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-5: ∆𝑃 𝑁−5 = 𝑃" 𝑁−5 2 + 𝑄" 𝑁−5 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅 𝑁−5 = 61.502 + 44.882 1102 × 5.90 = 2.83 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-5: ∆𝑄 𝑁−5 = 𝑃" 𝑁−5 2 + 𝑄" 𝑁−5 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋 𝑁−5 = 61.502 + 44.882 1102 × 17.89 = 8.57 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-5: 𝑆 𝑁−5 ′ = 𝑆 𝑁−5 " + (∆𝑃 𝑁−5 + 𝑗∆𝑄 𝑁−5) = = (61.50 + 𝑗44.88) + (2.83 + 𝑗8.57) = 64.33 + 𝑗53.45 ( 𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đường dây N-5: 𝑆 𝑁−5 = 𝑆 𝑁−5 ′ − 𝑗 𝑌𝑁−5 2 𝑈đ𝑚 2 =
  • 55. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 54 = (64.33 + 𝑗53.45) − j 128.79 × 10−6 2 × 1102 = 64.33 + 𝑗53.67(𝑀𝑉𝐴)  Sụt áp trên toàn đường dây N-6-5: ∆𝑈 𝑁−6−5% = ∆𝑈 𝑁−6% + ∆𝑈5−6% = 9.64% + 6.38% = 16.02% Vậy ∆𝑈 𝑁−6−5 𝑠𝑐 % = 16.02% < 20%  Đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.3.6.3Tổng hợp số liệu tính tổn thất điện áp và tổn thất công suất của tất cả các đường dây trong phương án 1:
  • 56. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 55 Stt Đường dây Số lộ Mã hiệu ∆P (MW) ∆U % ∆Usc% Ghi chú 1 1-2 1 AC-120 0.32 2.79 2.79 Mạch đơn 2 N-2 2 AC-120 1.88 5.14 10.37 Mạch kép 3 N-3 2 AC-95 0.59 2.88 5.98 Mạch kép 4 N-4 1 AC-150 0.53 4.12 Mạch đơn 5 N-5 1 AC-240 0.49 4.08 Mạch vòng 6 N-6 1 AC-185 0.37 3.30 9.64 7 5-6 1 AC-95 0.03 0.82 6.38  Kết luận: các trị số U% tính được trong phương án 1 đều thỏa mãn yêu cầu: - Lúc bình thường Umax% ≤ 10%. - Lúc sự cố Umax% ≤ 20%. USC 2.3.4CHỌN SỐ BÁT SỨ: Đường dây cao áp trên không dùng chuỗi sứ treo ở các trụ trung gian và chuỗi sứ căng tại các trụ dừng giữa, trụ néo góc và trụ cuối. Số bát sứ tùy theo cấp điện áp và dựa theo bảng sau: Uđm (kV) Số bát sứ của chuỗi sứ 66 5 110 8 132 10 166 12 230 16 Điện áp phân bố trên các chuỗi sứ không đều do có điện dung phân bố giữa các bát sứ và điện dung giữa các bát sứ với kết cấu xà, trụ điện. Điện áp phân bố lớn nhất trên bát sứ gần dây dẫn nhất (bát sứ số 1). Chuỗi sứ đường dây 110 kV,gồm 8 bát sứ.Điện áp trên chuỗi sứ thứ nhất có treo với dây dẫn bằng khoảng 21%. Điện áp E giữa dây và đất (𝐸 = 𝑈đ𝑚 √3 ) hay 𝑒1 𝐸 = 0,21 Hiệu suất chuỗi sứ:
  • 57. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 56 Ƞ = E n.e1 = 1 n.(e1/E) = 1 8×0,21 = 0,595 = 59,5 % Trong thiết kế này ta chọn loại bát sứ ΠΦ-6A (có điện áp thử nghiệm ở tần số 50Hz là 32 kV), vì vậy chuỗi 8 bát sứ sẽ chịu được điện áp (điện áp đỉnh): Efa = 40 0,21 = 190.47 kV => Edây = 190.47√3 = 330 kV Trong khi đó điện áp dây của mạng điện là: U = 110√2 = 155,56 kV (điện áp đỉnh) Khi so sánh hai điện áp đỉnh ta thấy số bát sứ chọn đã thỏa mãn yêu cầu cách điện của lưới điện 110 kV. 2.3.5CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY: Điện trở đặc tính hay điện trở xung của đường: Rc = √x0 √b0 (Ω) Điện trở đặc tính khoảng 400Ω đối với đường dây đơn và 200Ω đối với dây lộ kép Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL cho bởi: SIL = Uđm 2 Rc (MW) Với : - Uđm tính bằng kV - Công suất kháng do điện dung đường dây phát lên trong mỗi 100km chiều dài đường dây: Qc(100) = U2 đm×(100 × bo) (MVAr) Chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤0,125 × SIL. Nếu không thỏa phải chọn lại dây có tiết diện lớn hơn và kiểm tra lại Tính Qc(100) cho các đoạn đường dây thiết kế:
  • 58. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 57 Stt Đường dây x0 (Ω/km) b0*10- 6 (1/ Ω.km) 𝑹 𝒄 = √ 𝒙 𝟎 𝒃 𝟎 (Ω) 𝑺𝑰𝑳 = 𝑼 𝒅𝒎 𝟐 𝑹 𝒄 (𝑴𝑾) 𝑸 𝒄( 𝟏𝟎𝟎) = 𝑼 𝒅𝒎 𝟐 ( 𝟏𝟎𝟎 𝒃 𝟎 ) (Mvar) 0.125SIL (MW) 1 1-2 0.42 2.72 392.95 30.79 3.29 3.85 2 N-2 0.21 5.50 195.40 61.92 6.66 7.74 3 N-3 0.21 5.44 196.48 61.59 6.58 7.70 4 N-4 0.41 2.77 384.73 31.45 3.35 3.93 5 N-5 0.4 2.88 372.68 32.47 3.48 4.06 6 N-6 0.41 2.77 381.30 31.73 3.41 3.97 7 5-6 0.43 2.6 401.31 30.15 3.23 3.77 Tất cả các đường dây đều thỏa chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤ 0,125 SIL 2.3.6TỔN HAO VẦNG QUANG: Vầng quang điện xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá sức bền về điện của không khí khoảng 21kV/cm.Ở điện trường này,không khí bị ion hóa mạnh và độ bền về điện của nó ở vùng quanh dây dẫn xem như triệt tiêu,vùng không khí đó coi như dẫn điện,điều này làm cho dây dẫn trở nên có điện trở lớn. Điều này làm cho tổn hao đường dây bị tăng lên. Vầng quang điện xuất hiện thành các vầng sáng xanh quanh dây dẫn, nhất là ở chỗ bề mặt dây dẫn bị xù xì và đồng thời có tiếng ồn và tạo ra khí ozone, nếu không khí ẩm thì phát sinh axit nitơ. Chính ozone và axit nitơ ăn mòn kim loại và vật liệu cách điện. Điện áp tới hạn phát sinh vầng quang: 0 021,1. . . .2,303.log ( ) D U m r kV r  Với: m0: hệ số dạng của bề mặt dây, với dây dẫn bện m0 = 0,87 δ: thừa số mật độ không khí, với δ = 3,92 * b 273 + t Trong đó: b: áp suất không khí, với b = 76 cmHg t: nhiệt độ bách phân,với t = 350C  δ = 3,92 * 76 273 + 40 = 0,952 D: khoảng cách trung bình giữa các pha, cm
  • 59. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 58 r: bán kính dây dẫn, cm Điện áp pha của lưới điện là Ufa = 110 √3 = 63,51(kV) Đường dây Mã hiệu dây Bán kính r(cm) Khảng cách trung bình giữa các pha D(cm) Điện áp giới hạn U0(kV) 1-2 AC-120 0.76 462 85.15 N-2 AC-120 0.76 669 90.07 N-3 AC-95 0.68 669 81.91 N-4 AC-150 0.85 462 93.57 N-5 AC-240 1.11 462 116.14 N-6 AC-185 0.95 462 93.57 5-6 AC-95 0.68 462 66.73 U0min 66.73 Vậy Ufa = 110 √3 = 63,51kV < U0 min =66.73kV => không tổn hao vầng quang. 2.4. TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ,SỨ, TỔN THẤT ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN 2:
  • 60. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 59 Hình 2.19: Sơ đồ nối điện phương án 2 2.4. 1. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN: 2.4.1.1 Chọn tiết diện dây dẫn mạch kép N-2, mạch đơn 1-2, N-5,N-6, 5-6: Kết quả tính toán số liệu tiết diện dây dẫn giống như phương án 1; do các phụ tải vùng 1 trong phương án 2 không hay đổi kết cấu lưới điện so với các phụ tải vùng 1 của phương án 1. Vì vậy, ta lấy kết quả như của phương án 1 để tính toán cho các bước tiếp theo của phương án 2. 2.4.1.2Chọn tiết diện dây dẫn cho mạch liên thông N-3-4: Phân bổ công suất trên đoạn N-3-4 như sau: N 2 1 4 3 6 5 P1=15MW P2=20MW P5=30MW P6=15MW P3=25MW P4=20MW
  • 61. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 60 Ta có: Phân bổ công suất trên đoạn N-3: 𝑆 𝑁−3 = 𝑆3 + 𝑆4 = (25 + j22.05) + (20 + j17.64) = 45 + 39.69𝑗 (𝑀𝑉𝐴) Phân bổ công suất trên đoạn 3-4: 𝑆3−4 = 𝑆4 = 20 + j17.64(𝑀𝑉𝐴) Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-3: IN-3 = SN-3 2×√3Uđm × 103 = √ 𝑃 𝑁−3 2 +𝑄 𝑁−3 2 2×√3Uđm × 103 = √45 2 + 39.69 2 2×110√3 × 103 =157.47 (A) Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn 3-4: I3-4 = S3-4 √3Uđm × 103 = √ 𝑃3−4 2 +𝑄3−4 2 √3Uđm × 103 = √20 2 + 17.64 2 110√3 × 103 =139.97 (A) Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt = 1,1 A/mm2 FN-3,kt = IN-3 jkt = 157.47 1,1 = 143.15 (mm2) =>chọn dây AC-150 F3-4,kt = I3-4 jkt = 139.97 1,1 = 127.25 (mm2) =>chọn dây AC-150 Bảng 2.28: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-3, 3-4: (Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81) 3 4 N SN-3 S3-4 S3=25+j22.05(MVA) S4=20+j17.64(MVA)
  • 62. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 61 Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A) N-3 AC-150 0,81*445 = 360,45 3-4 AC-150 0,81*445 = 360,45  Xét trường hợp xãy ra sự cố đứt dây 01 lộ của mạch kép N-3:  Khi đứt 01 lộ đườn dây đoạn N-5: Hình 2.21  Dòng điện cưỡng bức trên đoạn N-3 khi đứt dây 01 lộ của đoạn N-3 𝐼 𝑁−3 𝑐𝑏 = SN-3 √3Uđm × 103 = √ 𝑃𝑁−3 2 + 𝑄 𝑁−3 2 √3Uđm × 103 = √452+ 39.692 110√3 × 103 = 314.93 ( 𝐴) Xét đoạn N-3: 𝐼 𝑁−3 𝑐𝑏 =314.93(A) <𝐼 𝑁−3 ℎ𝑐 =360,45(A) => đoạn N-3 ta chọn dây AC-150 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố. 2.4.1.3Tổng hợp số liệu lựa chọn tiết diện dây dẫn cho phương án 2: N SN-3 S3-4 S3=25+j22.05(MVA) S4=20+j17.64(MVA) 3 4
  • 63. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 62 Đường dây Mạch đơn (1), Mạch kép (2) Smax (MVA) Imax (A) jkt (A/mm2) Fkt (mm2) Ftc (mm2) Icp (A) Ihc=k*Icp (T=40oC) (A) Icb (A) Kiểm tra Ihc≥Icb Chọn Ftc sau khi kiểm tra (mm2) Mã hiệu dây chọn 1-2 1 20 105.29 1.1 95.72 120 360 291.6 105.29 Thỏa điều kiện 120 AC- 120 N-2 2 45.02 118.15 1.1 107.41 120 360 291.6 236.3 Thỏa điều kiện 120 AC- 120 N-3 2 60.00 157.47 1.1 143.15 150 445 360.45 314.93 Thỏa điều kiện 150 AC- 150 3-4 1 26.67 139.97 1.1 127.25 150 445 360.45 139.67 Thỏa điều kiện 150 AC- 150 N-5 1 35.29 185.24 1.1 168.4 240 610 494.1 185.24 Thỏa điều kiện 240 AC- 240 N-6 1 22.86 119.96 1.1 109.05 120 360 291.6 302.11 Không thỏa điều kiện 185 AC- 185 5-6 1 5.79 30.4 1.1 27.64 35 170 137.7 216.51 Không thỏa điều kiện 95 AC- 95 2.4.2 LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN: 2.4.2.1 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch đơn: Trong phương án này, đoạn 1-2, 3-4, N-5, N-6, 5-6 chúng ta đi dây lộ đơn nên chọn trụ bê tông cốt thép có mã hiệu DT20 (tham khảo tại PL5.5 trang 154 sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ 2.10 của phương án 1. 2.4.2.2 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch đơn: Các đoạn đường dây 1-2, N-5, N-6, 5-6 có kết quả tính toán giống như phương án 1, do kết cấu lưới, tiết diện dây và phụ tải không thay đổi so với phương án 1. Vì vậy, ta lấy kết quả như của phương án 1 để tính toán cho các bước tiếp theo của phương án 2.  Đoạn 3-4 sử dụng dây AC-150: Dựa vào hình vẽ 2.10 ta tính được các khoảng cách sau: Dab = 2.6 + 2.6 = 5.2 (m) Dac = √3.32 +0.62 = 3.35 (m) Dbc = √3.32 + 4.62 = 5.66 (m) Khoảng cách trung bình nhân Dm được tính như sau:
  • 64. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 63 Dm = √Dab×Dac×Dbc 3 = √5,2×3,35×5,663 = 4,62 (m) Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=17 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8,5 mm. + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,21/km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi). Bán kính tự thân của dây: r' = 0,768×r = 0,768×8,5 = 6,528 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 4,62 6,528× 10 -3 = 0,41 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 4,62 8,5× 10-3 = 2,77×10-6 (1/Ω.km) 2.4.2.3 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch kép: Trong phương án này, đoạn N-2chúng ta đi dây lộ kép nên chọn trụ thép có mã hiệu Y110-2+9 (tham khảo tại PL5.12 trang 161 sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ 2.11 của phương án 1. 2.4.2.4 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch kép: Dựa vẽ 2.11 ta tính được các khoảng cách sau: Dab = Dbc = Da'b' = Db'c' = √(5-3.5) 2 +42 = 4.27 (m) Dac = Da'c'= 4 + 4 = 8 (m) Dab' = Da'b = Dbc' = Db'c = √(3.5+5)2 + 42 = 9.39 (m) Dac' = Da'c = 3,5 + 3,5 = 7 (m) Daa' = Dcc' = √(4+4)2 +(3.5+3.5)2 = 10.63 (m) Dbb' = 5 + 5 = 10 (m) Đoạn N-3 sử dụng dây AC-150: Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
  • 65. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 64 - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=17 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8.5 mm. + Dây có điện trở ở 200c là 𝑟0 = 0.21/km, do đoạn N-5 là mạch kép, nên suy ra điện trở tương đương 𝑟0 = 0,21 2 = 0.105/km . - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0,768 mm. Bán kính tự thân của dây: r' = 0.768×r =0.768×8.5 = 6.528 (mm) Các khoảng cách trung bình học: - Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B: DAB = √Dab×Dab'×Da'b×Da'b' 4 = √4.27×9.39×9.39×4.27 4 = 6.33 (m) - Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C: DBC = √Dbc×Dbc'×Db'c×Db'c' 4 = √4.27×9.39×9.39×4.27 4 = 6.33 (m) - Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A: DCA = √Dac×Dac'×Da'c×Da'c' 4 = √8×7×7×8 4 = 7.48 (m) Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị: Dm = √DAB×DBC×DCA 3 = √6.33× 6.33× 7.48 3 = 6,69 (m) Các bán kính trung bình học: - Giữa các nhóm dây thuộc pha a: DsA = √r'×Daa' = √6.528×10−3 ×10.63 = 0.26 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b: DsB = √r'×Dbb' = √6.528×10−3 ×10 = 0.26 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c: DsC = √r'×Dcc' = √6.528×10−3 ×10.63 = 0.26 (m) Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị: Ds = √DsB×DsC×DsA 3 = √0.26× 0.26× 0.26 3 = 0.26 (m) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm Ds = 2π.50×2×10-4 ln 6.69 0.26 = 0.20 (Ω/km)
  • 66. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 65 Dung dẫn của đường dây : Tính lại các bán kính trung bình học: - Giữa các nhóm dây thuộc pha a: D'sA = √r×Daa' = √8,5×10−3 ×10,63 = 0,30 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b: D'sB = √r×Dbb' = √8.5×10−3 ×10 = 0.29 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c: D'sC = √r×Dcc' = √8.5×10−3 ×10.63 = 0.30 (m) Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị: D's = √D'sB×D'sC×D'sA 3 = √0.3× 0.29× 0.3 3 = 0,3 (m) b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm D's = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 6.69 0.3 = 5.62×10-6 (1/Ω.km) 2.4.2.5Tổng hợp kết quả tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây:  Lúc vận hành bình thường: Thông số đường dây của phương án 2 lúc vận hành bình thường  S ự c ố t r ê n Đường Dây Số lộ Mã hiệu dây Chiều Dài r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) b0*10- 6 (1/ Ω.km) R=r0*l (Ω) X=x0*l (Ω) Y=b0*l (1/Ω)10- 6 1-2 1 AC- 120 36.06 0.27 0.42 2.72 9.74 15.15 98.08 N-2 2 AC- 120 41.23 0.135 0.21 5.50 5.57 8.66 226.77 N-3 2 AC- 150 41.23 0.21 0.20 5.62 8.66 8.25 231.71 3-4 1 AC- 150 30.06 0.21 0.41 2.77 6.31 12.32 189.68 N-5 1 AC- 240 44.72 0.132 0.40 2.88 5.90 17.89 128.79 N-6 1 AC- 185 44.72 0.17 0.41 2.82 7.60 18.34 126.11 5-6 1 AC- 95 40.00 0.33 0.43 2.67 13.20 17.20 106.80
  • 67. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 66 đường dây mạch kép: Khi xãy ra sự cố 01 lộ của đường dây lộ kép thì r0, x0, b0 được tính toán như đường dây lộ đơn. Trong phương án 1 ta có đường dây N-2 và N-3 là đi dây lộ kép, vậy ta có kết quả tính toán các thông số đường dây khi xảy ra sự cố đứt 01 lộ của mạch kép như sau: (đoạn N-2 lấy kết quả ở phương án 1)  Đoạn N-3 sử dụng dây AC-150: Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau: - Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được: + Dây có đường kính ngoài d=17 mm, suy rabán kính ngoài r = 8.5 mm. + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.21 /km. - Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi). Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×8.5=6.53 (mm) Cảm kháng của đường dây: x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm r' = 2π.50×2×10-4 ln 6.69 6.53× 10 -3 = 0.44 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây : b0 = 2πf 18 ×10 6 ln Dm r = 2 ×π×50 18 ×10 6 ln 6.69 8.5× 10 -3 = 2.62×10-6 (1/Ω.km)
  • 68. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 67 Thông số đường dây của phương án 2 lúc vận hành sự cố 2.4.3TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP: 2.4.3.1liên thông:  Đường dây N-3-4tính toán giống như tính toán mạch liên thông của phương án 1, sau khi tính toán ta có kết quả như sau:  Xét đoạn N-3-4  Sơ đồ thay thế đoạn N-3-4: Đường Dây Số lộ Mã hiệu dây Chiều Dài r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) b0*10- 6 (1/ Ω.km) R=r0*l (Ω) X=x0*l (Ω) Y=b0*l (1/Ω)10- 6 1-2 1 AC- 120 36.06 0.27 0.42 2.72 9.74 15.15 98.08 N-2 2 AC- 120 41.23 0.27 0.42 2.57 11.13 17.32 105.96 N-3 2 AC- 150 41.23 0.21 0.44 2.62 8.66 18.14 104.02 3-4 1 AC- 150 30.06 0.21 0.41 2.77 6.31 12.32 189.68 N-5 1 AC- 240 44.72 0.132 0.40 2.88 5.90 17.89 128.79 N-6 1 AC- 195 44.72 0.17 0.41 2.8.2 7.60 18.34 126.11 5-6 1 AC- 95 40.00 0.46 0.43 2.67 18.40 17.20 106.80 𝑆 𝑁−3 𝑆4 N RN-3 𝑆 𝑁−3 ′ XN-3 𝑗 𝑌3 2 𝑗 𝑌3 2 𝑗 𝑌4 2 𝑗 𝑌4 2 R3-4 X3-4 𝑆 𝑁−3 " 𝑆3−4 𝑆3−4 ′ 𝑆3−4 " S3 S4
  • 69. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 68 S3=25+j22.05(MVA) S4=20+j17.64(MVA)  Công suất ở cuối tổng trở R4+jX4 của đoạn đường dây 3-4: 𝑆3−4 " = (𝑃3−4 + 𝑗𝑄3−4) − 𝑗 𝑌3−4 2 𝑈đ𝑚 2 = (20 + j17.64) − j 189.68 × 10−6 2 × 1102 = 20 + 𝑗16.49 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp trên đoạn3-4 : ∆𝑈3−4 = 𝑃3−4 " 𝑅3−4 + 𝑄3−4 " 𝑋3−4 𝑈đ𝑚 = (20 × 6.31) + (16.49 × 12.32) 110 = 2.99 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đoạn 3-4: ∆𝑈3−4% = ∆𝑈3−4 𝑈đ𝑚 × 100% = 2.99 110 × 100% = 2.72%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 3-4: ∆𝑃3−4 = 𝑃"3−4 2 + 𝑄"3−4 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅3−4 = 202 + 16.492 1102 × 6.31 = 0.35 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây 3-4: ∆𝑄3−4 = 𝑃"3−4 2 + 𝑄"3−4 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋3−4 = 202 + 16.492 1102 × 12.32 = 0.68 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 3-4: 𝑆3−4 ′ = 𝑆3−4 " + (∆𝑃3−4 + 𝑗∆𝑄3−4) = (20 + 𝑗16.49 ) + (0.35 + j0.68) = 20.35 + 𝑗17.17(𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đoạn 3-4: 𝑆3−4 = 𝑆3−4 ′ − 𝑗 𝑌3−4 2 𝑈đ𝑚 2 = (20.35 + 𝑗17.17) − j 189.68 × 10−6 2 × 1102 = 20.35 + 𝑗16.02 (𝑀𝑉𝐴)  Ta có: SN-3= (P3+P4)) +j(Q3 +Q4)= 45+j39.69(MVA)  Công suất ở cuối tổng trở R2 của đoạn N-3: 𝑆 𝑁−3 " = 𝑆3−4 + (𝑃 𝑁−3 + 𝑗𝑄 𝑁−3) − 𝑗 𝑌𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 = (20.35 + 𝑗16.02) + (45 + j39.69) − j 231.71 × 10−6 2 × 1102 = 65.35 + 𝑗54.31 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp trên đoạn N-3 :
  • 70. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 69 ∆𝑈 𝑁−3 = 𝑃 𝑁−3 " 𝑅 𝑁−3 + 𝑄 𝑁−3 " 𝑋 𝑁−3 𝑈đ𝑚 = (65.35 × 8.66) + (54.31 × 8.25) 110 = 9.22 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đoạn N-3: ∆𝑈 𝑁−3% = ∆𝑈 𝑁−3 𝑈đ𝑚 × 100% = 9.22 110 × 100% = 8.38%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3: ∆𝑃 𝑁−3 = 𝑃" 𝑁−3 2 + 𝑄" 𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅 𝑁−3 = 65.35 + 54.312 1102 × 8.66 = 5.17 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây N-3: ∆𝑄 𝑁−3 = 𝑃" 𝑁−3 2 + 𝑄" 𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋 𝑁−3 = 65.35 + 54.312 1102 × 8.25 = 4.92(𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N- 3: 𝑆 𝑁−3 ′ = 𝑆 𝑁−3 " + (∆𝑃 𝑁−3 + 𝑗∆𝑄 𝑁−3) = (65.35 + 𝑗54.31 ) + (5.17 + j4.92) = 70.52 + 𝑗59.23(𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đoạn N- 3: 𝑆 𝑁−3 = 𝑆 𝑁−3 ′ − 𝑗 𝑌𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 = (70.52 + 𝑗59.23) − j 231.71 × 10−6 2 × 1102 = 70.52 + 𝑗57.83(𝑀𝑉𝐴) 2.4.3.1.1 Lúc vận hành bình thường: Vậy ∆𝑈1−2 𝑏𝑡 %, ∆𝑈 𝑁−2 𝑏𝑡 %,∆𝑈 𝑁−3 𝑏𝑡 %, ∆𝑈3−4 𝑏𝑡 % đề𝑢 ≤ 10% Đạt yêu cầu kỷ thuật. 2.4.3.1.2 Lúc vận hành sự cố đứt 01 mạch của lộ kép:  Xét đoạn N-2-1 lúc sự cố (kết quả tương tự phươn án 1)  Xét đoạn N-3-4 lúc sự cố S3=25+j22.05(MVA) Đoạn THÔNG SỐTỒNTHẤT ĐIỆN NĂNGVÀTỔNTHẤT CÔNGSUẤTTRONG MẠCH LIÊN THÔNG Ghi chúPtải (MW) Qtải (Mvar) Stải (MVA) jY/2 (1/Ω)10- 6 S’’ (MVA) P” (MW) Q” (Mvar) R (Ω) X (Ω) ∆U (kV) ∆U% ∆P (MW) ∆Q (MVar) S’ (MVA) SN (MVA) 1-2 15 13.23 15+j13.23 98.08 15+j12.64 15 12.64 9.74 15.15 3.07 2.79 0.32 0.5 15.32+j13.14 15.32+j12.55 Lộđơn N-2 35 28.23 23+j28.23 226.77 50.32+j39.41 50.32 39.41 5.57 8.66 5.65 5.14 1.88 2.92 52.20+j42.33 52.20+j40.92 Lộkép N-3 45 39.69 45+j39.69 231.71 65.35+j54.31 65.35 54.31 8.66 8.25 9.22 8.38 5.17 4.92 70.52+j59.23 70.52+j57.83 Lộkép 3-4 20 17.64 20+j17.64 189.68 20+j16.49 20 16.49 6.31 12.32 2.99 2.72 0.3 0.68 20.35+j17.17 20.35+j16.02 Lộđơn
  • 71. Đô án thiết kế mạng điện 110Kv GVHD:TS. Trần Hoàng Quang Minh SVTH: Lâm Minh Khang P a g e | 70 S4=20+j17.64(MVA)  Công suất ở cuối tổng trở R4+jX4 của đoạn đường dây 3-4: 𝑆3−4 " = (𝑃3−4 + 𝑗𝑄3−4) − 𝑗 𝑌3−4 2 𝑈đ𝑚 2 = (20 + j17.64) − j 189.68 × 10−6 2 × 1102 = 20 + 𝑗16.49 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp trên đoạn3-4 : ∆𝑈3−4 = 𝑃3−4 " 𝑅3−4 + 𝑄3−4 " 𝑋3−4 𝑈đ𝑚 = (20 × 6.31) + (16.49 × 12.32) 110 = 2.99 (𝐾𝑉)  Phần trăm sụt áp của đoạn 3-4: ∆𝑈3−4% = ∆𝑈3−4 𝑈đ𝑚 × 100% = 2.99 110 × 100% = 2.72%  Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 3-4: ∆𝑃3−4 = 𝑃"3−4 2 + 𝑄"3−4 2 𝑈đ𝑚 2 𝑅3−4 = 202 + 16.492 1102 × 6.31 = 0.35 (𝑀𝑊)  Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn đường dây 3-4: ∆𝑄3−4 = 𝑃"3−4 2 + 𝑄"3−4 2 𝑈đ𝑚 2 𝑋3−4 = 202 + 16.492 1102 × 12.32 = 0.68 (𝑀𝑉𝐴𝑟)  Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 3-4: 𝑆3−4 ′ = 𝑆3−4 " + (∆𝑃3−4 + 𝑗∆𝑄3−4) = (20 + 𝑗16.49 ) + (0.35 + j0.68) = 20.35 + 𝑗17.17(𝑀𝑉𝐴)  Công suất ở đầu đoạn 3-4: 𝑆3−4 = 𝑆3−4 ′ − 𝑗 𝑌3−4 2 𝑈đ𝑚 2 = (20.35 + 𝑗17.17) − j 189.68 × 10−6 2 × 1102 = 20.35 + 𝑗16.02 (𝑀𝑉𝐴)  Ta có: SN-3= (P3+P4)) +j(Q3 +Q4)= 45+j39.69(MVA)  Công suất ở cuối tổng trở RN-3+jXN-3 của đoạn N-3: 𝑆 𝑁−3 " = 𝑆3−4 + (𝑃 𝑁−3 + 𝑗𝑄 𝑁−3) − 𝑗 𝑌𝑁−3 2 𝑈đ𝑚 2 = (20.35 + 𝑗16.02) + (45 + j39.69) − j 104.02 × 10−6 2 × 1102 = 65.35 + 𝑗55.08 (𝑀𝑉𝐴)  Tổn thất điện áp trên đoạn N-3 :