SlideShare a Scribd company logo
1 of 187
Ọ V N N TRỊ QU M N
ĐẶNG THỊ TUYẾT
TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN
TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ
(QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN ĐẠI HỌ VĂN Ó À NỘI,
ĐẠI HỌ SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN )
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
UYÊN N ÀN : VĂN Ó ỌC
À NỘ - 2020
Ọ V N N TRỊ QU M N
ĐẶNG THỊ TUYẾT
TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN
TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ
(QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN ĐẠI HỌ VĂN Ó À NỘI,
ĐẠI HỌC SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN )
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC
Mã số: 62 31 06 40
1. PGS.TS. PHẠM DUY ĐỨC
2. P S.TS. LÊ VĂN LỢI
À NỘ - 2020
LỜ M ĐO N
T iên cứu của riêng tôi.
Các số liệ ả ận án là trung thự ố
ủ
T c ả uận án
Đặng Thị Tuyết
MỤ LỤ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................2
3 Giả thuy t nghi n cứu và c u hỏi nghi n cứu................................................3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.....................................................................3
5. Phương pháp nghi n cứu...............................................................................4
6. Đóng góp mới của luận án.............................................................................7
7. Bố cục của luận án.........................................................................................7
hƣơn 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.......................................8
1.1. Các công trình nghiên cứu về lý thuy t ti p nhận văn hoá ........................8
1.2. Các công trình nghiên cứu về văn hoá đại chúng.....................................16
1.3. Các công trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá đại chúng của thanh niên,
sinh viên............................................................................................................21
1.4. Những vấn đề luận án ti p tục nghiên cứu................................................31
hƣơn 2. Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG VÀ
KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HÀ NỘI................................................................33
2.1. Cơ sở lý luận về ti p nhận và văn hoá đại chúng ..........................................33
2.2. Khái quát về sinh viên ở Hà Nội ...............................................................58
Tiểu k t chương 2......................................................................................................67
hƣơn 3. THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH
VIÊN Ở HÀ NỘI TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ........................70
3.1. Chủ thể ti p nhận.......................................................................................70
3.2. Nội dung ti p nhận ....................................................................................84
3.3. Phương thức ti p nhận............................................................................ 105
Tiểu k t chương 3................................................................................................... 116
hƣơn 4. MỘT S ĐẶ Đ ỂM VỀ SỰ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI
CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................................................................ 118
4.1. Những đặc điểm ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên trong bối cảnh
hội nhập quốc t ............................................................................................. 118
4.2. NHân tố tác động tới quá trình ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên
ở Hà Nội ........................................................................................................ 132
4.3. Những vấn đề đặt ra trong quá trình ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh
viên ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay................................ 139
Tiểu k t chương 4................................................................................................... 144
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 146
D N MỤ Á ÔN TRÌN ĐÃ ÔN B L ÊN QU N ĐẾN
LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNVH : Công nghiệp văn hóa
ĐHVHHN : Trường Đại học Văn hoá Hà Nội
ĐHNT : Trường Đại học ngoại thương Hà Nội
ĐHSPHN : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
HNQT : Hội nhập quốc t
LTTN : Lý thuy t ti p nhận
NCS : Nghi n cứu sinh
Nxb : Nhà xuất bản
SV : Sinh viên
SVHN : Sinh vi n Hà Nội
TCH : Toàn cầu hoá
TNVHĐC : Ti p nhận văn hoá đại chúng
VHĐC : Văn hoá đại chúng
UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Li n
Hiệp Quốc
DANH MỤ Á BẢN
Bảng 3.1. Chủ thể ti p nhận......................................................................................70
Bảng 3.2. Khảo sát mức sinh hoạt phí (triệu VNĐ/tháng)........................................74
Bảng 3.3. Mức chi dùng cho VHĐC của SV 3 trường .............................................74
Bảng 3.4. Tỉ lệ SV bi t về khái niệm VHĐC............................................................76
Bảng 3.5. Số liệu về mức độ quan tâm của SV về điện ảnh, âm nhạc, thời trang...........77
Bảng 3.6. Khảo sát mức chi dùng cho VHĐC của SV .............................................79
Bảng 3.7 Khảo sát mức độ quan tâm tới VHĐC của 3 trường .................................81
Bảng 3.8 Khảo sát mức chi dùng cho VHĐC của SV đ n từ các vùng miền...........82
Bảng 3.9. Mục đích thưởng thức âm nhạc của SV ...................................................84
Bảng 3.10. Khảo sát ý ki n SV về nhạc trẻ...............................................................86
Bảng 3.11. Mục đích thưởng thức điện ảnh của SV .................................................93
Bảng 3 12 Đề tài phim được SV lựa chọn ...............................................................93
Bảng 3.13. Mục đích lựa chọn thời trang của SV.....................................................97
Bảng 3.14 khảo sát mức lựa chọn các phương tiện nghe nhạc của SV ................. 105
Bảng 3 15 Các phương thức ti p nhận điện ảnh của SV theo thành phần xuất thân.... 109
Bảng 4.1. Khảo sát về xu hướng ảnh hưởng từ phim ảnh tới SV .......................... 122
Bảng 4.2. Khảo sát lý do SV ti p cận các trang web đen ...................................... 127
Bảng 4.3. Khảo sát ảnh hưởng của các trang web đen đ n SV.............................. 128
D N MỤ Á B ỂU Đ
Biểu đồ 3.1 Xuất thân của SV ở 3 trường.................................................................72
Biểu đồ 3.2. Mức độ quan tâm tới thời trang của SV (Nam, Nữ).............................78
Biểu đồ 3.3. Hiển thị thưởng thưởng thức âm nhạc của SV-chỉ báo về mục đích học
ngoại ngữ. ..................................................................................................84
Biểu đồ 3.4 Chỉ báo mức độ y u thích phim đề tài tình bạn, tình yêu của SV.........94
Biểu đồ 3.5 Lựa chọn phong cách thời trang của SV (3 trường)..............................99
Biểu đồ 3.6 Mức độ lựa chọn nghe nhạc trên Internet của SV.............................. 106
Biểu đồ 3.7. Các y u tố ảnh hưởng đ n thời trang của SV.................................... 114
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay, giao lưu và hội nhập văn hóa có
vai trò vô cùng quan trọng đối với văn hóa của mỗi quốc gia, d n tộc Lịch sử
chứng minh không có một nền văn hóa nào, dù lớn và có ảnh hưởng s u rộng đ n
đ u, lại có thể phát triển trong khép kín, biệt lập, tách rời với các nền văn hóa khác
Quá trình hội nhập là một quá trình hai chiều: tu n thủ và sáng tạo, bị động và chủ
động, và cuối cùng, mỗi quốc gia đều góp phần sáng tạo ra, làm giàu th m cho văn
hóa hội nhập nói chung và làm giàu th m văn hóa d n tộc nói ri ng
Đảng Cộng sản Việt Nam cũng ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của
văn hóa đối với sự phát triển kinh t - xã hội của đất nước. Đảng chỉ rõ “Văn hóa là
nền tảng tinh thần, mục ti u và động lực của sự phát triển kinh t - xã hội”
[42,tr.61]. Nói tới văn hóa là nói tới con người - vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là đối
tượng thụ hưởng. Nghị quy t Hội nghị Trung ương lần thứ 9 khóa XI về “X y dựng
và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất
nước” đã nhấn mạnh đ n việc “Chăm lo x y dựng con người Việt Nam phát triển
toàn diện, trọng t m là bồi dư ng tinh thần y u nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức,
lối sống và nh n cách Tạo chuyển bi n mạnh m về nhận thức, ý thức tôn trọng
pháp luật, mọi người Việt Nam đều hiểu bi t s u s c, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn
hóa d n tộc” [124] Con người trở thành mục tiêu của sự phát triển với tất cả năng
lực và nhu cầu của mình. Nghị quy t cũng nhấn mạnh tới việc phát triển thanh niên
thông qua việc “tăng cường giáo dục nghệ thuật, n ng cao năng lực cảm thụ thẩm
mỹ cho nh n d n, đặc biệt là thanh niên, thi u ni n”
Có thể nói, thanh niên – đặc biệt là sinh viên (SV), bộ phận tinh hoa của
thanh niên - là một lực lượng chính trị - xã hội có vai trò to lớn đối với tương lai
dân tộc và đất nước Đảng khẳng định “Thanh ni n là rường cột của nước nhà, chủ
nh n tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, một trong những nhân tố quy t định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc t và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh
ni n được đặt ở vị trí trung tâm trong chi n lược bồi dư ng, phát huy nhân tố và
nguồn lực con người” [44,tr 41-42] Đội ngũ thanh ni n, trong đó có SV đang là
2
những người đóng góp cho hiện tại và tương lai của văn hóa nước nhà. Những hoạt
động văn hóa của họ không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu tự thân mà còn góp phần
sáng tạo, bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa d n tộc.
Sinh viên, nhất là SV tại Thủ đô Hà Nội, là đối tượng có điều kiện ti p xúc
nhanh nhất, sớm nhất các trào lưu, các y u tố văn hóa mới. Xét từ góc độ “con
người - xã hội” thì đ y là giai đoạn mỗi người chuẩn bị hành trang cho toàn bộ cuộc
đời: học vấn, nghề nghiệp, thử nghiệm và lựa chọn văn hóa, kinh nghiệm, lối sống
tr n cơ sở định hình dần hệ giá trị của riêng mình. Họ là nhóm xã hội - d n cư có sứ
mệnh đón nhận sự “trao truyền” giá trị, bàn giao nhiệm vụ, ủy thác trách nhiệm, gửi
g m niềm tin của th hệ đi trước. Vì vậy, có thể nói thanh niên trong đó có SV
chính là tương lai của dân tộc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc t , họ
là đối tượng chịu ảnh hưởng bởi nhiều y u tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị
và lựa chọn của các cộng đồng và cá nhân khác trên th giới Đặc biệt, văn hóa đại
chúng (VHĐC) luôn có sức hấp dẫn với SV. Xuất hiện cùng với truyền thông và
quá trình toàn cầu hoá, VHĐC dễ dàng được SV ti p nhận bởi họ là nhóm xã hội có
khả năng n m b t công nghệ và sự nhanh nhạy với cái mới. Bên cạnh những giá trị
không ai có thể phủ nhận của VHĐC, kèm theo đó là muôn vàn hệ lụy như lối sống
tiêu dùng, chủ nghĩa cá nh n, sùng bái thần tượng thái quá…
Gần đ y, Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về VHĐC và ảnh
hưởng của nó với xã hội, với thanh niên nói chung và SV nói riêng. Cho đ n nay,
hướng nghiên cứu về sự ti p nhận VHĐC của SV vẫn nhận được sự quan tâm của
các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và hoạch định chính sách. Việc khảo cứu tài
liệu, k t hợp với nghiên cứu thực chứng, nhằm giới thiệu một cách toàn diện về cả
lý luận và thực tiễn sự ti p nhận VHĐC của SV là vấn đề cần thi t. Chính vì th ,
NCS chọn vấn đề “Tiếp nhậ vă ó đại chúng của sinh viên trong bối cảnh hội
nhập quốc tế”(Qu ảo sát tại Tr ng Đại h Vă á Hà ội, Tr ng Đại
h S p ạm Hà Nội, Tr ng Đại h c Ngoạ t ơ ) làm đối tượng nghiên cứu
cho luận án của mình.
2. Mục đích và nh ệm vụ n h ên cứu
2.1. Mụ đí ê ứu
Tr n cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về sự ti p nhận VHĐC của SV trong
bối cảnh hội nhập quốc t , luận án đi s u khảo sát, đánh giá thực trạng ti p nhận
3
VHĐC của SV ở thủ đô Hà Nội, xác định những vấn đề đặt ra để n ng cao năng lực
ti p nhận VHĐC của SV hiện nay
2.2. ệm vụ ê ứu
- Tổng quan tình hình nghi n cứu;
- Xác định rõ cơ sở lý luận về VHĐC và sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội;
- Khảo sát và đánh giá thực trạng ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội (qua
khảo sát tại Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
Trường Đại học Ngoại thương);
- Bàn luận về những vấn đề đặt ra đối với sự ti p nhận VHĐC của SV ở
Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay.
3. ả thuyết n h ên cứu và c u h n h ên cứu
ả t u ết ê ứu
Giả thuy t 1: Bối cảnh hội nhập quốc t sâu rộng đang tạo điều kiện cho SV
ở đô thị Hà Nội ti p nhận VHĐC Tuy nhi n, mức độ và hiệu quả ti p nhận chứa
đựng nhiều y u tố phức tạp.
Giả thuy t 2: Sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội có sự khác nhau do
“ngư ng ti p nhận” khác nhau
Giả thuy t 3: Ti p nhận VHĐC của SV g n liền với truyền thông và tiêu
dùng văn hoá
3.2 u ê ứu
C u hỏi 1: VHĐC có những đặc trưng gì và việc ti p nhận VHĐC của SV ở
Hà Nội trong bối cảnh HNQT như th nào
C u hỏi 2: SV ti p nhận VHĐC thông qua các lĩnh vực: điện ảnh, thời trang,
âm nhạc ra sao?
C u hỏi 3: Những vấn đề gì đặt ra từ việc ti p nhận VHĐC của SV ở HN
trong bối cảnh HNQT hiện nay?
4. Đố tƣợn , phạm v n h ên cứu
4.1. Đố t ợ ê ứu: Đề tài nghi n cứu sự ti p nhận VHĐC của SV ở
Hà Nội.
4
4.2. P ạm v ê ứu:
+ Không gian nghi n cứu: SV học tập tại 3 trường Đại học: Trường Đại học
Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Ngoại thương.
+ Thời gian ti n hành điều tra, khảo sát từ 2015-2018.
+ Nội dung nghi n cứu:
Vì nội hàm của khái niệm VHĐC quá rộng, trong phạm vi của Luận án, NSC
chỉ khảo sát sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội tr n ba lĩnh vực Đ ệ ả , Âm
ạ , T tr Đ y được coi là những lĩnh vực thể hiện khá rõ những đặc trưng của
VHĐC, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của SV ở Hà Nội
5. Phƣơn ph p n h ên cứu
Đề tài T ếp ậ vă á đạ ú ủ s v ê tr bố ả ộ ập
quố tế (Qu ả sát tạ tr Đạ Vă á, Đạ S p ạm Hà ộ , Đạ
ạ T ơ ) là một đề tài nghi n cứu mang tính li n ngành, bao gồm: văn
hoá học, xã hội học văn hoá, t m lý học, nh n học văn hoá Từ góc độ văn hoá học,
cụ thể là nghi n cứu từ góc độ ti p nhận VHĐC đã dẫn đ n những hệ quả như th
nào với các nhóm SV ở Hà Nội, đề tài lựa chọn và phối k t hợp nhiều phương pháp
nghi n cứu, trong đó có thể kể đ n một số phương pháp nghi n cứu chính sau:
5.1. P ơ p áp s sá và đố ếu: Luận án đã sử dụng phương pháp
so sánh để làm rõ sự khác biệt trong sự ti p nhận VHĐC và ti p nhận văn hoá tinh
hoa; sự khác biệt trong việc ti p nhận các loại hình, nội dung, phương thức ti p
nhận VHĐC của SV ở Hà Nội; sự khác biệt trong ti p nhận VHĐC ở từng nhóm
SV của các trường đại học ở Hà Nội
5.2. P ơ p áp p tí và tổ ợp: Trên cơ sở k thừa các công trình
nghi n cứu của các học giả đi trước, luận án đưa ra các ph n tích, tổng hợp về khái
niệm, đặc trưng của VHĐC và quá trình ti p nhận VHĐC tr n các phương diện chủ
thể, nội dung và phương thức, từ đó đi đ n đánh giá những đặc trưng trong quá trình
ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội.
5.3. P ơ p áp đ ều tr xã ộ : Sử dụng phương pháp điều tra xã hội
học là công cụ đ c lực thông qua việc dùng phi u điều tra và phỏng vấn s u giúp
NCS có được những thông tin thực nghiệm tin cậy Phương pháp này sử dụng phi u
5
điều tra, khảo sát k t hợp phỏng vấn để tìm hiểu thực trạng ti p nhận VHĐC của
SV ở Hà Nội
- Lý do chọn mẫu: NCS chọn 3 trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
Trường Đại học Ngoại thương và Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nghi n cứu vì
những lý do sau:
+ Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (ĐHVHHN) là cái nôi đào tạo SV chuyên
ngành về văn hoá Dĩ nhi n, sống trong môi trường “đậm đặc” chất văn hoá như
th , SV vừa là người ti p nhận, vừa là người sáng tạo, thưởng thức các sản phẩm
văn hoá, trong đó có VHĐC SV Trường ĐHVHHN sau này s là những người làm
văn hoá chuy n nghiệp, trở thành những nhà sáng tạo, nghi n cứu, quản lý văn hoá
n n cái nhìn của họ về văn hoá, đặc biệt là VHĐC s đưa lại những thông tin tập
trung về sự ti p nhận VHĐC.
+ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) là trường đại học lớn của cả
nước trong việc đào tạo sư phạm Tại đ y, SV không chỉ được trang bị những ki n thức
chuy n ngành mà còn được đào tạo về các kĩ năng mềm như nghiệp vụ sư phạm, t m
lý học sư phạm Đội ngũ SV trong trường sau này s là những người thầy, người cô
n n về cơ bản, b n cạnh sự đầu tư nghi m túc cho việc học, SV Sư phạm rất chú ý đ n
chuẩn mực trong ứng xử và mô phạm trong các hoạt động sống Họ khá truyền thống
trong tư duy, lối sống và luôn cẩn trọng trong việc đón nhận các y u tố mới. Việc tìm
hiểu sự ti p nhận VHĐC của SV Sư phạm là cần thi t bởi nó có ảnh hưởng lớn đ n các
th hệ tương lai của đất nước
+ Trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT) luôn được đánh giá là một trong
những trường đại học tốp đầu của Việt Nam SV Trường ĐHNT rất năng động, giỏi
ngoại ngữ, thạo chuy n môn Họ cũng được trang bị rất nhiều kĩ năng mềm để chủ
động trong quá trình hội nhập Chính vì th , họ khá cởi mở và ti p cận nhanh với
th giới b n ngoài Tìm hiểu sự ti p nhận VHĐC của đối tượng SV Trường ĐHNT
s giúp người nghi n cứu có cái nhìn đa chiều để so sánh với SV ở các trường tr n
- Quy mô của mẫu: Phi u điều tra gồm nhiều c u, mỗi c u nhiều ý, gồm 41
c u, thăm dò nhu cầu, hoạt động, thái độ, cảm xúc, mong muốn ti p nhận các sản phẩm
VHĐC của SV Thời gian khảo sát tại các trường là năm học 2017-2018.
6
- Cơ cấu của mẫu: số phi u phát ra là 480, số phi u hỏi SV thu về hợp lệ là
450 (197 SV nam và 253 SV nữ) Trong các phi u hợp lệ, cũng có một số c u hỏi, ý
hỏi trong các c u không được trả lời, dẫn đ n k t quả thống k ở các bảng không
thống nhất, tuy nhi n vẫn đủ số lượng và độ tin cậy để đưa ra các ý ki n nhận xét,
diễn giải, bàn luận.
Việc sử dụng phương pháp điều tra xã hội học và giới hạn phạm vi, đối
tượng như tr n vừa thể hiện sự bao quát, vừa bảo đảm tính cụ thể, ch n thực Số
liệu thu được từ khảo sát thực t được xử lý theo chương trình SPSS trong môi
trường Window, phi n bản 13 5 và được sử dụng làm căn cứ để ph n tích, đánh giá
thực trạng ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội
- Phương pháp phỏng vấn s u: Phỏng vấn trực ti p cá nh n Đề tài đã thi t k
hai mẫu phỏng vấn s u khác nhau, một dành cho đối tượng SV, một dành cho đối
tượng giảng viên, quản lý SV, các nhà nghiên cứu văn hoá. Đề tài đã ti n hành
phỏng vấn s u 30 khách thể.
- Mục đích của phỏng vấn s u:
+ Khảo sát thăm dò các khách thể nghi n cứu, thu thập thông tin để hoàn
thiện bảng hỏi
+ Thu thập, bổ sung và làm rõ hơn những thông tin đã thu được từ khảo sát
+ Lý giải nguy n nh n của các vấn đề đã được điều tra ở phương pháp
định lượng
5.4. P ơ p áp t ố ê - p ạ : Phương pháp này được sử dụng
để tổng hợp, ph n loại số liệu, k t quả điều tra theo từng nhóm vấn đề cho thấy
rõ hơn thực trạng, các nhu cầu, các phương thức, nội dung ti p nhận VHĐC của
SV 3 trường, lấy đó làm căn cứ đánh giá, rút ra các đặc điểm và đưa ra các đề
xuất, giải pháp, ki n nghị phù hợp
5.5. P ơ p áp ê ứu liên ngành: Phương pháp nghi n cứu li n
ngành là ti p cận một đối tượng bằng nhiều cách thức, dựa tr n dữ liệu của nhiều
chuy n ngành Do các hiện tượng văn hoá đa dạng, phong phú n n rất cần sự ti p
cận li n ngành mới có thể có cái nhìn toàn diện, s u s c cũng như lí giải thấu đáo
hiện tượng phức tạp như VHĐC.
7
6. Đón óp mớ của uận n
So với các Luận án trước đ y thường ti p cận sự ti p nhận VHĐC từ lý
thuy t giao lưu, ti p bi n văn hoá, NCS đã vận dụng lý thuy t “Mã và Giải mã”
trong truyền thông của Stuart Hall để giải quy t những nhiệm vụ nghi n cứu đặt ra.
Về ý uậ : Luận án hệ thống hoá và khái quát hoá về những vấn đề lý luận
li n quan đ n ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t .
Về t ự t ễ : Luận án cung cấp một cái nhìn tổng thể về thực trạng ti p nhận
VHĐC của SV ở Hà Nội; xác định những vấn đề đặt ra nhằm n ng cao năng lực
ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội.
7. Bố cục của uận n
Ngoài phần mở đầu, k t luận và phụ lục, nội dung của luận án được chia làm
4 chương và 12 ti t.
8
hƣơn 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Không chỉ ở Việt Nam mà tại nhiều nước trên th giới, VHĐC đang giữ một
vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của người dân. Có thể coi th kỉ
XXI là th kỉ của VHĐC VHĐC ảnh hưởng mạnh nhất tới đối tượng SV bởi những
người trẻ luôn là những người đi ti n phong và dẫn d t các trào lưu, các xu hướng
trong xã hội, trong đó có VHĐC.
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN OÁ
Người có công đầu trong nghiên cứu Lý thuy t ti p nhận (LTTN) phải kể
đ n Wolfgang Iser (1926-2007). Ông là nhà lý thuy t gia tiêu biểu về LTTN của
trường phái Konstanz. Cùng với Hans Robert Jauss, ông tạo nên những chuyển bi n
mới trong nhận thức của văn học từ góc độ ti p nhận. Nguồn gốc của LTTN là sự
mới lạ được tìm thấy trong bối cảnh lịch sử xã hội đầy bi n động, cũng như trong tri
thức và đời sống hàn lâm học thuật trong suốt th chi n thứ II. Theo ông,
““repertoire” (ti p nhận) là toàn bộ những phạm vi quen thuộc trong văn bản.
Chúng có thể tồn tại dưới hình thức những quy chi u đ n những tác phẩm trước đó,
hay đ n những chuẩn mực xã hội, lịch sử, hay đ n tổng thể văn hoá mà từ đó văn
bản sinh thành” [141].
Trong bối cảnh cuối thập niên 1960, LTTN được quan t m hơn bởi Hans
Robert Jauss. Trong bài Hans Robert Jauss và Lý thuy t ti p nhận, Robert G. Holub
cho rằng: Hans Robert Jauss là người đã ph n biệt ba chức năng cơ bản của thực
hành thẩm mỹ là hoạ ộng sáng tạo, hoạ ộng ti p nhận, hoạt ộng giao ti p.
Lý thuy t ti p nhận, ban đầu được áp dụng trong văn học khi mà nó được coi
như giải pháp cho cuộc khủng hoảng phương pháp luận văn học. Từ đó, nó được áp
dụng cho nhiều loại hình: “N u chúng ta quan t m đ n việc nới rộng thời gian cho
phạm vi của văn học, ta s lôi kéo th m được nhiều loại hình vào trong một cuộc
tranh cãi phức tạp Tuy nhi n người ta vẫn công nhận những đóng góp của từng loại
hình. Trong nghiên cứu về ă á p ả n các cộ ng mộ á ộc lập
ơ ối, mỗi cộn ng có một m c phân biệt rõ ràng” [153].
9
Như vậy, có thể hiểu, cũng như văn học, sự ti p nhận không chỉ tr n văn bản mà
phụ thuộc vào người đọc, sự ti p nhận văn hoá cũng phụ thuộc vào cộng đồng
người ti p nhận Điều này dẫn đ n hệ quả là cùng một hiện tượng văn hoá nhưng ở
mỗi một dân tộc, cộng đồng, nó được “khúc xạ” khác nhau
Ở Việt Nam, trong khoảng hai thập kỉ trở lại đ y, LTTN được áp dụng nhiều
trong văn học Đáng chú ý là các công trình của Trương Đăng Dung với hai tác
phẩm phê bình lý luận văn học chuyên sâu về LTTN là Từ ă bả n tác phẩm
ă ọc [27] và Tác phẩ ă ọ á [28]. Trong các công trình của
mình, tác giả khảo sát những vấn đề như: văn bản văn học và sự cụ thể hoá văn bản,
ngôn ngữ và sự bất ổn của ngôn ngữ, sự đọc và quá trình c t nghĩa của văn bản…
Qua đó, Trương Đăng Dung nhấn mạnh sự đọc (tức người ti p nhận) có vai trò
quan trọng trong việc làm rõ tư tưởng và giá trị tác phẩm.
Tác giả Phương Lựu với công trình Ti p nhậ ă ọc cho rằng, tiêu thụ văn
học là hấp thu giá trị văn hoá Cần phải đặt tác phẩm văn chương trong một bối
cảnh văn hoá rộng rãi, đi s u khám phá trạng thái văn hoá B n cạnh đó là vai trò
quan trọng của t ận “do thực tiễn sống và sự giáo dư ng văn hoá, đã hình
thành nên ở người đọc từ th giới quan đ n nhân sinh quan, từ thái độ chính trị đ n
khuynh hướng tình cảm và hứng thú thẩm mỹ, rồi nghề nghiệp, tuổi tác, giới
tính…” [113,tr.45] s giúp người ti p nhận đi từ đồng cảm đ n thanh lọc, bừng tỉnh
và ghi tạc.
Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh trong công trình Lý luậ ă ọc, vấn
ề s ĩ [141] đã giới thiệu 3 vấn đề chính của LTTN: 1: Người đọc - chủ thể
ti p nhận văn học; 2: Số phận lịch sử của tác phẩm văn học qua lăng kính của sự ti p
nhận; 3: Ph bình văn học trong hoạt động ti p nhận văn học Qua đó, một lần nữa tái
khẳng định vai trò quan trọng của người đọc đối với giá trị tác phẩm.
Ngoài ra còn có thể kể đ n hàng loạt công trình Lý luận khác li n quan đ n vấn
đề ti p nhận như Phan Trọng Luận với công trình Vă ọ ờng: nhận diện, ti p
cậ ổi mới [112], Nguyễn Văn D n với Nghiên cứ ă ọc lý luận và ứng dụng [34],
Lộc Phương Thủy, La Kh c Hòa, Huỳnh Như Phương (Chủ biên) với Ti p nhậ
ở ă ệ ớc ngoài – Kinh nghiệm Việt Nam thời hiệ ại [173], …
10
Theo Hoàng Phong Tuấn trong bài vi t Về sự khác nhau giữ “Lý t ti p
nhậ ” “Mỹ học ti p nhậ ” ủa Hans Robert Jauss [178], người ti p nhận là
“người chuyển tải toàn bộ văn hóa thẩm mỹ với tư cách là người ti p nhận và môi
giới”. LTTN đặt ra những vấn đề về việc á nh tác phẩm qua tác động của nó, về
biện chứng giữ á ộng và ti p nhận, về sự hình thành và tái cấu trúc các quy phạm và
về sự hiể ối thoại xuyên qua khoảng cách thời gian. Nói cách khác, nó làm
mới lại vấn đề về kinh nghiệm thẩm mỹ có thể có ý nghĩa gì khi được xem như một hoạt
động sáng tạo, ti p nhận và giao ti p Điểm khác biệt: n u LTTN chú trọng đ n việc một
tác phẩm tồn tại và có những tác động như th nào trong các chân trời khác nhau bi n đổi
theo thời gian lịch sử; thì Mỹ học ti p nhận chú ý đ n bản chất giao ti p của kinh nghiệm
thẩm mỹ tồn tại trong một hệ thống ba nhân tố tương tác lẫn nhau và có vai trò tương
đương nhau: tác giả, tác phẩm và người ti p nhận. Thực t , LTTN là con đường và cách
thức để Jauss ti p cận vấn đề kinh nghiệm thẩm mỹ của mỹ học ti p nhận.
Trong khi đó, nghi n cứu LTTN ở lĩnh vực văn hoá đương đại có xu hướng
tập trung vào ba dòng ảnh hưởng lý thuy t chính:
- Truyền thống nghiên cứu truyền thông của Mỹ b t nguồn từ Lazarsfeld
xoay quanh khái niệm truyền thông tin và dư luận Nó chú ý đ n các y u tố dân tộc,
thái độ và ảnh hưởng cá nh n đ n việc đọc các văn bản;
- Truyền thông nghiên cứu văn hoá Anh, coi các chương trình truyền
hình là những văn bản cần được giải mã bởi người xem; họ dùng một “ch n trời
đón đợi” ri ng biệt để hiểu chúng, trong đó nhấn mạnh y u tố chủng tộc, giới
tính, địa vị giai cấp;
- Thuy t hậu cấu trúc và hậu hiện đại về vai trò của người đọc nhấn mạnh
nhiều hơn vào sự tự chủ cá nhân (hứng thú, trí tưởng tượng) đối với việc quy t định
ý nghĩa ri ng của mỗi người.
Hai lĩnh vực sau có vai trò quan trọng hơn với lý thuy t văn hoá Ví dụ năm
1980, David Morley nghiên cứu Khán giả củ ơ N w
[196,tr.303] áp dụng quan điểm của Stuart Hall (Mã và Giải mã) cho rằng địa vị xã
hội quy t định cách khán giả giải mã các chương trình truyền hình. Nghiên cứu
1987 của David Buckingham về bộ phim truyền hình nhiều tập của Anh Eastenders
11
nêu bật vai trò của cá tính sáng tạo và khả năng phản hồi của người xem. Trong
phạm vi hoạt động vì lợi nhuận, các sản phẩm văn hoá được ki n tạo để thu tiền nhờ
sức hấp dẫn một lượng khán giả đông đảo. Nhà sản xuất các sản phẩm văn hoá s
đ o gọt các sản phẩm của mình cho phù hợp với những gì họ nghĩ là thuộc vào nhu
cầu cũng như sở thích của nhóm khán giả mà họ hướng tới.
Trong “Ecoding/Encoding” (1981), Stuart Hall cho rằng “Việc sản xuất ra ý
nghĩa không đảm bảo sự ti u dùng ý nghĩa đó như những người mã hoá định ra…
thông điệp truyền hình mang nhiều ý nghĩa và có thể được diễn giải theo những
cách khác nhau” [20,tr.453] Điều đó có nghĩa khán giả không phải những người
ti p nhận thụ động mà họ thực sự là những nhà sản xuất ý nghĩa tích cực từ trong
khuôn khổ bối cảnh văn hoá của chính họ. Tr n cơ sở những năng lực văn hoá thu
nhận được từ trước, cộng với bối cảnh và các mối quan hệ xã hội họ có, khán giả
được coi là những nhà sản xuất ý nghĩa tích cực và có hiểu bi t chứ không phải là
sản phẩm của một văn bản đã được cấu trúc.
Vấn đề ti p nhận văn hoá nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên
cứu không chỉ nước ngoài mà cả trong nước. Vương Trí Nhàn trong bài vi t Vai trò
của trí thức trong quá trình ti p nhậ ă p ơ T ở Việ N u th kỉ
XX [136] đã tìm hiểu vai trò của giới trí thức trong quá trình ti p nhận văn hóa
phương T y ở Việt Nam đầu th kỷ XX, với những nội dung: nêu ra đầu th kỷ XX
trí thức Việt Nam coi nhu cầu canh t n là bước đầu ti n đi đ n cứu nước; phân tích
toàn cảnh đất nước khi ti p nhận và quá trình ti p nhận văn hóa phương T y Bài
vi t còn bàn về một số vấn đề cơ sở lý thuy t và tìm hiểu những đóng góp của
Phạm Quỳnh trong sự ti p nhận văn hóa phương T y
Trong bài vi t Một số nhận xét về việc ti p nhậ ă á ứ, tác
giả Vương Trí Nhàn đúc k t “B y giờ thì ai cũng bi t rằng, trong quá trình hình
thành văn hóa Việt Nam đã ti p nhận khá nhiều từ văn hóa nước ngoài. N u sự giao
thoa giữa các nền văn hóa bao gồm cả nhận và cho thì chúng ta đã nhận nhiều hơn
cho. N u có điều kiện, ta nên phác ra một thứ như là lịch sử ti p nhận văn hóa nước
ngoài ở Việt Nam, bao gồm từ quan niệm của ông cha ta về văn hóa nước ngoài, ý
thức về mình về người cho đ n cơ ch làm, cách làm, những thành công và thất bại
12
trong ti p nhận. Bởi l ti p nhận văn hóa cũng là một thứ di sản. Thứ di sản ấy còn
có mặt trong cuộc sống hôm nay của chúng ta, nó chi phối sự ti p nhận th giới
đương đại của chúng ta” [137].
Lương Sơn, tác giả bài vi t Ti p nhận có chọn lọ ă giới
[151] đặt vấn đề về hội nhập tr n cơ sở định hướng, với sự lựa chọn tối ưu, làm
sao cho tích hợp các tinh hoa đặc s c của những nền văn hóa d n tộc khác một
cách hợp lý, phù hợp với những đặc điểm và các điều kiện, các y u tố ngoại
sinh, n u không, có thể đi đ n tình trạng bản s c văn hóa d n tộc bị xâm hại, bị
đồng hóa.
Trong bối cảnh hội nhập, nhiều nhà nghiên cứu tỏ ra quan ngại về việc chúng ta
ti p nhận văn hoá ngoại lai một cách ồ ạt Đáng kể có các công trình của tác giả Thành
Duy Phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình ti p nhậ ă ớc ngoài [37];
Phan Thị Mai Hương Ti p nhậ ă t dân tộc [88]; Phạm Đức Thành
Vă Đ N Á ờng ti p nhận những y u tố mới [161]… Các công trình
đều đánh giá cao sự ti p nhận văn hóa làm giàu có th m bản s c nhưng cũng tỏ ra e
ngại trước sự ti p nhận ồ ạt s làm mai một tinh hoa văn hóa d n tộc.
Ngoài ra, còn có thể kể tới một số công trình nghiên cứu về ti p nhận văn
hoá qua những trường hợp cụ thể như: Phạm Ngọc Li n, Đặng Vân Hồ với công
trình H Chí Minh với việc ti p nhậ ă á ục th giới [109]; Phan Thị
Mai Hương Mứ ộ ti p nhậ ă ộc Kinh của dân tộ K ơ M
tộc Hoa ở Tây Nam Bộ [87]; Trần Minh Sơn B ớ u tìm hiể ă
và sự ti p nhậ ă V ệt củ ời Khmer ở S T ă [152]… Qua nghi n
cứu trường hợp, các tác giả đánh giá nhiều góc độ cụ thể trong quá trình ti p
nhận, nhưng đều thống nhất cho rằng sự ti p nhận làm giàu có thêm nền văn hóa
bản địa Đó là xu hướng tất y u của lịch sử văn hóa
Qua các luận văn, luận án, các tiểu luận, chuyên luận, các giáo trình lí luận
vừa nêu trên, có thể nói, giới nghiên cứu đã hiểu rõ vai trò của ti p nhận văn hóa
đối với ti n trình sáng tạo nghệ thuật cũng như định giá và quy t định số phận tác
phẩm. Các nhà lí luận xem phạm vi nghiên cứu ti p nhận văn hóa bao gồm toàn bộ
quá trình bi n văn bản nghệ thuật thành tác phẩm nghệ thuật, quá trình thực hiện sự
tồn tại xã hội của tác phẩm, sự tác động và làm phong phú lẫn nhau giữa tác phẩm
và người đọc.
13
LTTN hiện đại cho rằng ti p nhận là sự giao lưu, đối thoại giữa tác giả -
chủ thể sáng tác và độc giả - chủ thể ti p nhận thông qua tác phẩm (văn bản)
Đồng thời, sự gặp g này chịu sự quy định bởi văn hóa lịch sử Trong ti p nhận,
người đọc có thể ti p xúc với tác giả, trở về với t m ảnh của tác giả, nhưng cũng
có thể cách xa, rất xa.
Tóm lại, LTTN hiện đại không phủ nhận LTTN truyền thống (chỉ nhấn mạnh
đ n y u tố chủ thể mang tính cá nh n) mà bổ sung th m bình diện văn hóa, xã hội,
lịch sử Nghĩa là ti p nhận tác phẩm trong tính quy luật lịch sử của văn hoá nghệ
thuật Trong đó, các nhà nghi n cứu đặc biệt quan tâm tới t i. T i
được H.R.Jauss quan niệm là nhu cầu, trình độ thưởng thức c k t tinh từ quan
ểm xã hội và những phẩm chất cá nhân củ ờ ọc (bao g m th giới quan,
nhân sinh quan, kinh nghiệm số ý ởng thẩm mỹ, nhu c u tình cả …) T m
i này vừa mang tính cá nhân, vừ ặ ừng thờ ại, từng th hệ
ờ ọ …
Thực t , các công trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá ở Việt Nam những
năm gần đ y khá sôi động. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu thường nhìn văn hoá
dưới góc nhìn giao lưu, ti p bi n Dĩ nhi n trong nội hàm khái niệm “Giao lưu –
Ti p bi n” đã có y u tố ti p nhận (ti p xúc, thâu nhận). Thay vì dùng khái niệm ti p
nhận, các nhà nghiên cứu gộp chung vào các khái niệm như ảnh hưởng, giao lưu,
hoặc ti p bi n…
Theo Trần Quốc Vượng: p ă (culture contact) là toàn
bộ những tương quan nối hai nền văn hóa có quan hệ với nhau, trực ti p hay gián
ti p, thể chất hay không, li n tục hay có hạn, ý thức hay vô thức “Giao lưu và ti p
xúc văn hoá là sự vận động thường xuyên của xã hội, g n bó với ti n hoá xã hội
nhưng cũng g n bó với sự phát triển của văn hoá, là sự vận động thường xuyên của
văn hoá” [188,tr.50] Ngô Đức Thịnh cho rằng: p ă là một đặc tính cố
hữu của con người, các cộng đồng người, nó xuất hiện cùng với con người và xã hội
loài người và tồn tại dưới nhiều s c thái và trình độ khác nhau Ở đ y nói tới giao
ti p văn hóa với tư cách là giao ti p giữa các cộng đồng người (ethnic), góp phần
làm cho văn hóa của cộng đồng người ấy được đổi mới, cách t n Nó được xem như
14
là một nh n tố quan trọng trong quy luật truyền thống và đổi mới của văn hóa Đó
là: Truyền thống (Tradition) – Ti p bi n (ti p nhận và bi n đổi – acculturation) –
Đổi mới (Renovation) [170].
Đỗ Quang Hưng coi ti p xúc văn hóa là một hiện tượng văn hóa phổ bi n
Trong việc ti p xúc, giao lưu văn hóa thường có hai quá trình: quá trình “đưa vào”
của những chủ thể văn hóa bên ngoài và á “ hậ ấ ” ủ ủ ể p ận
[86] Bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay, khi nói về ti p xúc văn hóa, các nhà
nghi n cứu đã có nhiều sự thay đổi về cách nhìn Đó là cái nhìn truyền thống của sự
ti p xúc văn hóa thường b t đầu bằng sự xung đột (giữa các giá trị “đưa vào” và bản
s c văn hóa của sự “nhận lấy”) vốn rất phổ bi n ở th kỉ XIX sang một cách nhìn
của sự ti n hóa về văn hóa, văn minh, sự hội nhập tất y u của những giá trị kinh t ,
văn hóa có tính toàn cầu Trong th giới ngày nay, khái niệm được sử dụng phổ bi n
khi nói về ti p xúc văn hóa, đó là á ộ p b ăn hóa, sự ă .
Cũng theo quan điểm tr n, Phạm Xu n Nam coi ti p xúc văn hóa là sự gặp
g , làm quen, từ đó có thể ti n tới xác lập quan hệ giữa các cộng đồng văn hóa khác
nhau Có nhiều cuộc ti p xúc văn hóa là do chủ định và tự nguyện của cả hai phía
Nhưng cũng có không ít cuộc ti p xúc văn hóa là do sự áp đặt, cư ng bức từ một
phía thông qua hành động x m lược và thống trị của một nước mạnh đối với một
nước y u hơn Chỉ có những cuộc ti p xúc văn hóa tự nguyện mới có thể dẫn đ n
các cuộc đối thoại văn hóa cởi mở và bình đẳng ng cũng khẳng định, ti p xúc văn
hóa là điều kiện cần nhưng chưa đủ của bi n đổi văn hóa, bởi ti p xúc văn hóa
không tự động dẫn đ n sự bi n đổi Khi ti p xúc với văn hóa B, văn hóa A không tự
th n và nhất thi t bi n thành A Ti p xúc chỉ dẫn đ n bi n đổi khi có sự ố ạ
giữa các nền văn hóa với nhau Tóm lại, ti p xúc văn hóa là nguy n nh n dẫn đ n
sự bi n đổi văn hóa (ti p bi n văn hóa) mà đối thoại văn hóa là kh u trung gian tác
động đ n sự chuyển hóa hay k t hợp các giá trị văn hóa nội sinh với các giá trị văn
hóa ngoại sinh của b n tham gia đối thoại
Như vậy, theo quan điểm của nhiều nhà nghi n cứu trong nước, ti p xúc văn
hóa là hiện tượng hai hay nhiều nền văn hóa cọ xát với nhau, dẫn đ n những bi n
đổi nhất định (đào thải hoặc củng cố) các y u tố văn hóa vốn có của mình và hình
15
thành những cấu trúc, nội dung và đặc điểm mới mang bản s c của nền văn hóa
ngoại lai Ti p xúc văn hóa và ti p bi n văn hóa là những kh u k ti p nhau tất y u
Trong công trình G ă á ối với sự phát triể ă á ệ thuật
ở Việt Nam hiện nay, tác giả Phạm Duy Đức coi “Giao lưu văn hoá chính là quá
trình trao đổi chất giữa các nền văn hoá với nhau. Mỗi nền văn hoá d n tộc s bị suy
thoái đi n u không có quá trình trao đổi chất này. Vì vậy, giao lưu văn hoá chính là
động lực để thúc đẩy sự ti n bộ của các nền văn hoá” [50,tr.12]. Tác giả cũng chỉ ra
quá trình giao lưu văn hoá phải trải qua các quá trình ti p xúc, trao truyền, xung đột,
lựa chọn, ti p nhận và đổi mới Giao lưu văn hóa như là một quá trình, b t đầu từ sự
ti p xúc, giao lưu của các chủ thể văn hóa đ n từ các nền văn hóa khác nhau, và khi
k t thúc bằng những thay đổi trong cấu trúc của mỗi nền văn hóa xảy ra như là k t
quả tất y u của quá trình tương tác ấy Trong các ti n trình của quá trình giao lưu
văn hoá, ti p nhận được coi là khâu quan trọng. Bởi n u giữa hai nền văn hoá có sự
ti p xúc mà không có sự ti p nhận thì quá trình giao lưu đó không thể hoàn thành
bằng một sự đổi mới.
Tác giả Mai Văn Hai, Mai Kiệm cho rằng “Giao lưu văn hoá là hiện tượng
xã hội phản ánh mối quan hệ và sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc
hay các nhóm người về th giới quan và hệ tư tưởng, phong tục và tôn giáo, đạo đức
và nghệ thuật, cách tổ chức và quản lý xã hội, đặc biệt là về khoa học - kỹ thuật và
công nghệ” [64,tr.126]. Tác giả cũng cho rằng điều kiện thuận lợi nhất của giao lưu
văn hoá là trong điều kiện hoà bình, và phương thức hiệu quả nhất là sự trao đổi
giữa các học giả, các cơ quan văn hoá và giáo dục.
Trên bình diện nghiên cứu văn hoá, các tác giả vận dụng LTTN nhưng chỉ
đưa ra các y u tố b n ngoài mang tính khách quan mà chưa thực sự chú ý tới y u tố
nội tại, y u tố bên trong của chủ thể ti p nhận (con người) với các đặc điểm về tâm
sinh lý, nhu cầu, động cơ,… Văn hoá là lĩnh vực quá rộng, quá phong phú. Mỗi một
cá nh n thường là đại diện cho văn hoá của cả cộng đồng n n đi vào cụ thể từng y u
tố để nghiên cứu sự ti p nhận văn hoá là tương đối phức tạp.
Như vậy, có thể thấy rằng, LTTN ra đời đã giải quy t sự khủng hoảng trong
nghiên cứu các vấn đề về khoa học xã hội nh n văn, trong đó có nghi n cứu văn học
16
và văn hoá Các công trình dù trực ti p hay gián ti p đều khẳng định vai trò quan
trọng của chủ thể ti p nhận trong việc nối dài số phận tác phẩm Nó đồng nghĩa với
việc trao cho người ti p nhận vai trò sáng tạo và đồng sáng tạo để tác phẩm được
sống trong nhiều môi trường, nhiều điều kiện khác nhau Điều này cũng tỏ ra phù
hợp với đặc tính của VHĐC được sinh ra trong quá trình tiêu thụ Dĩ nhi n, chủ thể
ti p nhận luôn đa dạng, đa hình và đầy sự phức tạp Đó cũng là điều NCS muốn ti p
tục hướng nghiên cứu này trong luận án.
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG
Nghiên cứu về VHĐC là vấn đề tuy không còn mới nhưng lại khá phức
tạp VHĐC ra đời g n liền với công nghệ và ngành công nghiệp văn hoá n n qu
hương của VHĐC chính là các nước phương T y, trong đó có người coi đó là nước
Mỹ. Radughin trong Vă á ọc – Những bài giảng coi “Nền văn hóa cũng như xã
hội đa s c tộc của Mỹ đã phản chi u hình ảnh nhiều vùng đất khác nhau của th
giới. Mỹ từ l u đã vay mượn một cách tự do các truyền thống khác nhau và dòng
chảy di cư ti p tục khi n cho Mỹ cởi mở với phần còn lại của th giới Điều này
bi n Mỹ thành phòng thí nghiệm văn hóa - nơi mà các truyền thống văn hóa khác
nhau được pha trộn và xuất khẩu” [1,tr.176] Cũng theo tác giả, VHĐC có cơ sở
tri t học từ một số học thuy t như học thuy t chủ nghĩa tự nhiên, tri t học thực
chứng luận Nhưng cơ sở tri t học của VHĐC hiện đại chính là học thuy t phân
tâm học của Freud. Ngày nay VHĐC trở thành một hiện tượng có tính toàn cầu,
thời gian và sự kiện được truyền bá đồng bộ trên toàn th giới thông qua kỹ thuật
khoa học điện tử đương đại. Nó chính là sự k t hợp của ba y u tố: tiêu dùng -
giải trí - truyền thông.
Tuy đã chỉ ra một cách tương đối hệ thống về cấu trúc, nguồn gốc của
VHĐC nhưng nghi n cứu của Radughin mới là những nét phác thảo sơ lược Hơn
nữa tác giả chưa đề cập đ n vai trò tích cực của VHĐC mà chủ y u phân tích ảnh
hưởng tiêu cực. Thực t , khi những sản phẩm của VHĐC được nâng lên một trình
độ nghệ thuật nhất định, nó vẫn có khả năng gợi mở nhiều vấn đề của cuộc sống,
vẫn làm thức dậy những cảm xúc trong tâm hồn con người Nói cách khác, đó là
những tác phẩm nghệ thuật thực sự.
Tr n cơ sở nghiên cứu sự ti p nhận VHĐC đối với nước Đức, hai tác giả
Max Horkheimer và Theodor Andorno cho rằng VHĐC g n liền với nền công
17
nghiệp văn hoá (culture industry) – thuật ngữ xuất hiện lần đầu tiên trong bài tiểu
luận kinh điển Công nghiệp ă á: B ện chứng của thờ ại khai sáng [57,tr.17].
Hai ông coi văn hoá đã được thương phẩm hoá, được con người mua bán, và nó
dường như mất đi khả năng đóng vai trò phản biện xã hội. Họ cho rằng VHĐC
thuộc về nền văn hoá công nghiệp, y u tố thương mại chi phối, và thay th y u tố
nghệ thuật. Nó chịu sự chi phối của thị trường hơn là thoả mãn nhu cầu tinh thần.
Vì th , VHĐC trở nên tầm thường và chỉ mang ý nghĩa minh hoạ, không mang tính
chân thực và giá trị nghệ thuật. Sự ti p nhận VHĐC từ góc nhìn thương mại khi n
cho trong một thời gian dài, giới nghiên cứu vẫn mang một cái nhìn thi u thiện cảm
với y u tố trẻ trung, tươi mới, năng động và có tính nh n văn của VHĐC
J. Bignell, tác giả cuốn sách Postmodel Media Culture [7] nghiên cứu mối
quan hệ giữa các lý thuy t hậu hiện đại và đương đại về các cơ sở, sản phẩm và
người tiêu dùng truyền thông. Cuốn sách chỉ ra chức năng của những ví dụ truyền
thông trong các tác phẩm của những lý thuy t gia như Adorno, Baudrillard,
Benamin, Habermas, Jaméon, Lyotard, và McLuan, đồng thời thảo luận về việc sản
xuất các sản phẩm và công chúng truyền thông đương đại Nó đề cập đ n điện ảnh,
truyền hình, công nghệ thông tin, các sản phẩm ti u dùng, văn học đại chúng và
đánh giá những thách thức về việc ti p nhận hậu hiệ ại dựa trên giới tính, chủng
tộc và khu vực. Các chủ đề được thảo luận bao gồm truyền thông đại chúng, công
nghệ, sản xuất và tiêu thụ truyền thông, nghệ thuật truyền thông và chính trị, văn
hóa đương đại với tư cách là một ngôi làng toàn cầu hay một nhân tố hậu hiện đại.
Nguyễn Đức Dương trong Vă ạ sả ới một vài khía
cạ ện ảnh, cho rằng “Đối với một số người, văn hoá đại chúng là phương tiện
đưa lại “hạnh phúc” cho nh n loại, với một số người khác đó là một căn bệnh nặng
của văn hóa, hoặc là một điều ác không tránh khỏi. Còn với các nhà nghiên cứu
Macxit “Văn hoá đại chúng trước h t là sản phẩm của những mối quan hệ lịch sử và
xã hội nhất định, là một hiện tượng phức tạp, nhiều màu s c, đầy mâu thuẫn và rất
nguy hại” [38].
Nguyễn Ti n Dũng trong Vă ại chúng ở p ơ T ngày nay
khẳng định tuy VHĐC là một nền công nghiệp, nhưng hạt nhân cốt lõi của nó vẫn
18
phải là những giá trị phù hợp với số đông: “Văn hoá đại chúng không chỉ ở mặt
định lượng tức mặt số lượng người xem mà còn ở mặt định chất, mặt thay đổi chất
lượng phù hợp với sự ti p nhận văn hoá của đại chúng” [32, tr.95-99].
Trong bài vi t Ti p cậ ă s sá ă ại chúng trong
nghiên cứu hệ giá tr (Trường hợp Hàn Quốc) [75], tác giả Phan Thị Thu Hiền đưa
ra hai sơ đồ về cấu trúc giá trị của VHĐC Cấu trúc củ hành coi giá tr ở trong
cùng, cốt lõi, được thể hiện qua những nghi thức, những anh hùng và những biểu
ng. Cấu trúc ngôi nhà của John G Jachbar hình dung VHĐC như ngôi nhà có
một tầng nền móng và hai tầng lầu. Tầng nền móng là Tâm thứ ă Tầng lầu
1 là tầng của những Sản phẩ ă (Artifacts). Tầng lầu 2 là tầng của những Sự
kiện (Event). Qua các sự kiện, các sản phẩm VHĐC hiển thị (visible) ở tầng lầu 2
và 1, nhà nghiên cứu có thể khám phá những niềm tin và giá trị không hiển thị
(invisible) nằm s u dưới tầng nền móng. Thêm nữa, khi những trào lưu VHĐC lớn
tràn qua các biên giới quốc gia ảnh hưởng đ n toàn th giới hoặc một khu vực rộng
lớn, chúng có thể mang những hệ giá trị văn hóa của một dân tộc đ n quốc t , tạo
n n tương tác giữa những hệ giá trị, giữa Chủ nghĩa quốc t (Internationalism) và
Chủ nghĩa d n tộc (Nationalism).
Như vậy, từ hướng ti p cận VHĐC, trước h t, thường đi cùng sự vận dụng
Chủ nghĩa duy vật văn hóa (Cultural Materialism), xem xét văn hóa trong quan hệ
với kinh t và chính trị. Thứ hai là hướng ti p cận VHĐC dựa trên lý thuy t Chức
năng (Functionalism), quan t m đ n vai trò và ý nghĩa nhiều mặt của VHĐC, không
chỉ phản ánh mà còn góp phần ki n tạo những giá trị văn hóa Cuối cùng, hướng
ti p cận VHĐC dựa trên Hậu hiện đại luận (Post-Modernism) về chủ nghĩa tương
đối trong nhận thức (Epistemological Relativism), cho rằng ch n lý mang tính tương
đối và chủ quan, phụ thuộc vị th và bối cảnh của chủ thể hiểu bi t.
Giới thiệu về sự ti p nhận VHĐC ở Trung Quốc, tác giả Lưu Hồng Sơn
trong Sự p á ể ộ số ấ ề ơ bả ứ ă
ạ ở T Q ố [150] đã khái lược VHĐC ở Trung Quốc theo ti n trình:
Giới thiệu dịch thuật lý luận VHĐC nước ngoài → Ứng dụng lý luận VHĐC
phương T y vào nghi n cứu văn hóa Trung Quốc → X y dựng một hệ thống lý luận
VHĐC của Trung Quốc tr n cơ sở thực tiễn văn hóa trong nước với những luận
điểm quan trọng như (1): Thời điểm nghi n cứu; (2) Tìm hiểu và giải thích nội hàm
19
khái niệm; (3) Xác định những đặc trưng; (4) Cơ sở ra đời; (5) Thái độ và định
hướng phát triển… Đó là những vấn đề cơ bản đã và đang dành được sự quan t m
trong nghi n cứu và tranh luận về VHĐC ở Trung Quốc
Tác giả Dương Ki n Long trong Vă ạ ớ ụ
á ă á T Q ố ập ỷ 90 [108] chỉ ra những đặc tính cơ bản của
VHĐC đó là: VHĐC lấy tính ti u khiển, tính giải trí làm bản vị; VHĐC lấy tính
hiện thực, tính cập thời làm nội hàm; VHĐC quan t m đ n sinh hoạt đời thường của
d n chúng, coi nhẹ việc mi u tả những sự tích anh hùng thời đại trong sáng tác;
VHĐC quan t m đ n cuộc sống vụn vặt tẻ nhạt đời thường, coi nhẹ những sáng tác
vi t về chuyện lớn lao mang tính sử thi; VHĐC quan t m đ n đời sống hoá, th tục
hoá của ngôn ngữ, coi nhẹ việc vận dụng ngôn ngữ mang tính thơ điển nhã… Tác
giả cho rằng việc lấy tính ti u khiển, tính đại chúng của làm bản vị của VHĐC s
giúp giải phóng sáng tạo, nhưng quá chú trọng sinh hoạt đời thường s dẫn tới coi
nhẹ cái “Thiện”, qu n mất cái “Mỹ”
Đánh giá sự ti p nhận VHĐC ở Việt Nam tr n phương diện lý thuy t,
tác giả Nguyễn Thanh Tuấn với công trình Vă á ại chúng vớ ă á V ệt
Nam hiện nay [182] đã n u l n bức tranh khái quát về sự phát triển VHĐC trong
mối quan hệ với văn hoá tinh hoa và văn hoá bình d n Tác giả cũng chỉ ra
những đặc tính của VHĐC như g n liền với truyền thông đại chúng, chủ y u
phục vụ cư d n đô thị; được trình bày đơn giản, hướng đ n niềm vui sống; dễ lan
toả, dễ tạo sự k t nối.
Trương Văn Minh, tác giả cuốn sách Truyền hình trong dòng chả ă
á ại chúng (Nghiên cứu trường hợp Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí
Minh) [119], tr n cơ sở nghiên cứu lý thuy t về VHĐC đã áp dụng vào việc khảo
sát nhu cầu xem truyền hình của người dân. Với góc nhìn VHĐC, tác giả cho
rằng công chúng khán giả trở thành chủ thể của hoạt động thụ hưởng văn hoá, từ
đó dẫn hướng cho mọi hoạt động truyền hình tập trung vào mục đích phục vụ tốt
nhu cầu và thị hi u khán giả. Tác giả cũng cho rằng chủ thể khán giả có vai trò
quy t định trong bối cảnh VHĐC đang thịnh hành trên th giới.
Trong bài báo nhan đề Vă ạ ă [125], tác
giả Mai Quỳnh Nam ti p cận VHĐC trong mối quan hệ với truyền thông. Theo tác
20
giả: “Văn hoá đại chúng rất đa dạng, nhằm hướng tới các mối quan tâm của công
chúng. Nó truyền bá các ki n thức về thực t , kiểm soát, điều hành xã hội, cung cấp
dịch vụ, đáp ứng nhu cầu giải trí,… Nó cũng bao hàm cả sự hỗn tạp và tính không
đồng nhất về chuẩn mực, về giá trị. Dù vậy, vẫn có thể hình dung nó như là chất k t
dính các y u tố, các quan hệ xã hội, văn hóa Nó có vai trò rất lớn trong xã hội hiện
đại, nhất là tại các đô thị” Với cách ti p cận từ góc nhìn xã hội học, tác giả bài vi t
đã đánh giá vai trò tích cực của VHĐC trong đời sống văn hoá đương đại. Trong
một công trình khác – Truyền t ạ ơ á ă á – tác giả đặt ra
câu hỏi: điều gì chi phối sự khác biệt của các bộ phận công chúng trong giao ti p
đại chúng? Có nhiều y u tố, trong đó văn hoá giữ vai trò nổi bật. Sự khác biệt có
nguyên nhân từ văn hoá và nhu cầu của sự thấu hiểu Điều này đã phản ánh sự liên
k t ở tính ba mặt của giao ti p trong truyền thông đại chúng: mặt tương tác, mặt
thông tin và mặt nhận thức.
Bùi Mộng Hùng trong bài Vă ờ : Vă ại chúng [85]
có cách ti p nhận VHĐC đa chiều hơn Tác giả cho rằng: “Văn hoá đại chúng là
một thực tại đa kích thước, l sống còn của nó hoàn toàn lệ thuộc vào kinh t nhưng
rễ nó lại bám vào t m lý con người, yêu cầu của nó là bám sát thực t trong chức
năng đưa người bay vào không gian tưởng tượng. Vì vậy, không thể đơn giản quy
văn hoá đại chúng vào kích thước duy nhất là kinh t . Và, tuy có thể quan niệm hệ
thống văn hoá đại chúng theo mô hình kinh t kinh điển (sản xuất, phân phối, tiêu
thụ), ta không thể quên tính chất phức tạp với những mâu thu n nội tại củ ”.
VHĐC không chỉ gói gọn trong hai chữ sản xuất và ti u dùng như người ta vẫn nghĩ
mà nó còn liên quan tới ý ời với sự đa dạng về chủng tộc, trình độ, bản
s c. Có l vì th mà thực t ngày nay, VHĐC phổ bi n toàn cầu nhưng ở mỗi quốc
gia nó lại có những diện mạo khác nhau.
Văn hóa đại chúng đạt tới cấp độ “đại chúng”, có nghĩa là những giá trị cơ
bản của văn hoá ấy đã trở nên phổ bi n tới độ: chúng được mô phỏng, b t chước
cũng như sao chép, ở hàng loạt các xã hội khác nhau. Theo đó, có thể coi VHĐC là
“văn hoá xuy n bi n giới” hoặc “văn hoá xuy n quốc gia” Sự ra đời của VHĐC đòi
hỏi phải có hai điều kiện tiên quy t: tồn tại hệ thống truyền thông đại chúng (Mass
Media) cho phép chia sẻ thông tin đ n với số đông, vượt qua khoảng cách xa xôi về
21
mặt địa lý và tồn tại thị trường của các sản phẩm truyền thông và văn hoá, trong đó,
một số chức năng trực ti p nhất của truyền thông đại chúng đối với VHĐC là chức
năng li n k t, chức năng chuyển giao giá trị, chức năng giải trí, chức năng định hình
nhận thức và niềm tin thông qua khuôn mẫu hình ảnh.
Những năm 90 của th kỉ XX, trào lưu phim và ca nhạc Hàn Quốc rầm
rộ kh p ch u Á, trong đó có Việt Nam. Nhiều công trình đã tìm hiểu về ảnh
hưởng của nó như Trần Thị Hường H L ời sống ă ời Việt
Nam [89]; Đặng Thi u Ngân Làn sóng Hallyu ở Việt Nam [133]; Nguyễn Thị
Th m Ả ởng củ H ở Việ N ă ã ội [158];
… Các công trình đều cho thấy sức ảnh hưởng to lớn của VHĐC Hàn Quốc tới
nhu cầu thẩm mỹ, thị hi u thẩm mỹ, thói quen sinh hoạt của thanh thi u niên,
trong đó có SV
Như vậy, có thể thấy, nhận thức về VHĐC khá phức tạp. Từ cái nhìn ban
đầu có phần “định ki n” về sự ra đời và tồn tại của VHĐC, qua thời gian, các nhà
nghiên cứu đã nhìn nhận lại vai trò của nó. Sự hấp dẫn của VHĐC, sự rộng mở giới
hạn vô biên của VHĐC, sự bi n ảo của VHĐC làm người ta ngạc nhiên, và phải đặt
ra câu hỏi: Giá trị của VHĐC nằm ở đ u Thực t giá trị của VHĐC không nằm ở
những điều vô hình mang tính tư tưởng cao siêu. Nó là những giá trị chung thể hiện
ở thói quen, hành vi, thái độ…, là phương tiện truyền bá và liên k t các giá trị,
chuẩn mực, tạo nên tâm th , từ đó tác động tới nhận thức và hành vi của cá nhân,
tạo lập tri thức, văn hoá, tác động và định hướng tư tưởng. Đ y cũng là điều tác giả
luận án quan tâm và cố g ng giãi mã ở các chương sau.
1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI
CHÚNG CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN
1.3.1. Các công trình nghiên cứu về tiếp nhận văn hóa đại chúng của
thanh niên, sinh viên thế giới
Thực t , có thể khẳng định, VHĐC là dòng văn hoá phù hợp nhất với đối
tượng người trẻ, trong đó có SV Có thể kể đ n công trình Sources of American Soft
Power (Các nguồn sức mạnh mềm của nước Mỹ) của Nye, Joseph S. Tác giả cho
rằng “Những người Châu Âu trẻ tuổi lớn lên và xây dựng những th giới ý nghĩa
của mình dựa trên các thành phần và biểu tượng từ Mỹ,… Những chi c quần Jean
22
xanh, Coca Cola, hay một nhãn hiệu thuốc lá đều có được một giá trị bổ sung giúp
những th hệ trẻ này thể hiện bản s c của ri ng mình” [2]. Sức cuốn hút của VHĐC
đã giúp nước Mỹ đạt được các mục ti u đối ngoại quan trọng Người ta cho rằng rất
l u trước khi sụp đổ vào năm 1989, bức tường Berlin đã bị xuyên thủng bởi sức hấp
dẫn các chương trình truyền hình và điện ảnh Mỹ. Búa và máy ủi s không thành
công n u không có sự trợ giúp của các hình ảnh VHĐC của phương T y được
truyền tải hàng năm trời giúp xuyên thủng bức tường trước khi sụp đổ VHĐC Mỹ
còn góp cho việc đạt mục tiêu chính sách của Mỹ như việc xóa bỏ ch độ phân
biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi, gia tăng số lượng các nền dân chủ ở Nam
Phi và một phần Đông Á Ngay tại Trung Quốc - bất chấp sự kiểm duyệt g t gao,
các tin tức từ Mỹ vẫn thâm nhập qua biên giới đ n với giới tinh hoa Trung Quốc
thông qua mạng Internet cũng như các phương tiện truyền thông khác và giao
lưu về giáo dục Vào năm 1989, các SV biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn
đã dựng một bức tượng mô phỏng tượng Nữ thần Tự do.
Trong Nghiên cứ ă á – Lý thuy t và thực hành [20], Chris Barker tuy
không trực ti p đề cập đ n sự ti p nhận VHĐC nhưng có đưa ra khái niệm “nền tiểu
văn hoá” “nền văn hoá tuổi trẻ”, trong đó tác giả khẳng định sự ti p nhận VHĐC có
vai trò rất lớn của truyền thông: “Công nghệ truyền thông đã x y dựng nên các mặt
hàng, ý nghĩa, và sự đồng nhất với nền văn hoá tuổi trẻ, nền văn hoá c t ngang
những ranh giới của chủng tộc hay nhà nước – dân tộc: nhạc rap toàn cầu, phong
trào Rave toàn cầu và điệu múa Salsa toàn cầu” [20,tr.580] C Barker cũng cho rằng
“Trong mỗi nền văn hoá tuổi trẻ cụ thể, sự pha trộn của những cái mang tính toàn
cầu và những cái mang tính địa phương s là khác nhau. Thực sự, cái gì là biểu
tượng hay không là biểu tượng mang tính vị th toàn cầu đối với tuổi trẻ s khác
nhau theo địa phương” [20,tr.580]. Sự “pha trộn” giữa tính toàn cầu và tính địa
phương đó chính là hệ quả của quá trình ti p nhận, trong đó có vai trò hỗ trợ đ c lực
của công nghệ truyền thông.
D. Kellner là tác giả cuốn sách Media Culture: Culture Studies, Identity, and
Politics between the Modern and the Postmoderm [5]. Ông xây dựng những phương
thức và đưa ra những phân tích về điện ảnh, truyền hình, âm nhạc cùng những hình
thái truyền thông đương đại khác để tìm ra bản chất và tác động của chúng. Theo
23
tác giả, văn hóa truyền thông đã trở thành một loại hình văn hóa, xã hội hóa chúng
ta và cung cấp những tư liệu về bản chất của sản xuất cũng như thay đổi xã hội. Qua
những nghiên cứu về Reagan và Rambo, phim kinh dị và phim cho giới trẻ, nhạc
rap, văn hóa ch u Phi, ch u Mỹ… Kellner cung cấp một loạt những nghiên cứu
sống động giúp chúng ta tìm hiểu văn hóa đương đại, những phương pháp ph n tích
và phê phán chúng. Tác giả đưa ra những phân tích lý thuy t và thảo luận cụ thể về
một trong số hình thái văn hóa truyền thông phổ bi n có ảnh hưởng nhất. Phê phán
bối cảnh xã hội, đấu tranh chính trị và hệ thống sản phẩm văn hóa, Kellner x y
dựng một góc ti p cận đa chiều về nghiên cứu văn hóa, đồng thời cũng đưa ra
những hướng ti p cận mới cho các vấn đề về tác động của văn hóa và cái nhìn mới
về nghiên cứu văn hóa.
Như vậy, tr n phương diện lý luận, các học giả, các nhà nghiên cứu đều thống
nhất trong việc xem VHĐC thực sự phù hợp và hấp dẫn đối với người trẻ, trong đó có
thanh niên SV. Các nghiên cứu đã chỉ ra các đặc tính tuổi trẻ là sôi nổi, hướng ngoại,
thích các y u tố mới lạ, dễ chấp nhận sự khác biệt,... tỏ ra phù hợp với đặc tính thiên
về cái đời thường, tính giải trí, y u tố tươi trẻ của VHĐC Thông qua phương tiện
truyền thông, VHĐC càng tỏ ra có ưu th trong việc giành được thiện cảm của giới
trẻ bởi họ là những người có khả năng làm chủ công nghệ, ưa khám phá và trải
nghiệm. Vì th , không khó để nhận ra người trẻ toàn cầu đều y u thích VHĐC
Cuốn The Popular Arts [8], của hai tác giả Stuart Hall và Paddy Whannel,
được xem là một trong những cuốn sách quan trọng hàng đầu về VHĐC Nó chứa
đựng những luận điểm thi t y u thúc đẩy ngành nghiên cứu văn hoá (cultural
studies) phát triển, ghi dấu tên tuổi của Stuart Hall. Cuốn sách trình bày sự khảo sát
của các lý thuy t về cạnh tranh và các cách ti p cận khác nhau để phổ bi n văn hóa
Nó cũng ph n tích kĩ các đặc trưng của VHĐC g n với phân tâm học, hậu hiện đại
toàn cầu. Các tác giả khẳng định: chúng ta không thể hiểu văn hoá của giới trẻ n u
không xem xét tính cách nổi loạn (reliousness) và tính bất tuân phục (non-
conformity) của nó Như vậy, The Popular Art đã chỉ ra sự tương thích đặc biệt giữa
y u tố tươi mới, hiện đại của VHĐC với sự mạnh m , yêu thích khám phá, muốn
thoát khỏi mọi giới hạn của giới trẻ, trong đó có SV
24
Th giới văn hóa Pop xuất hiện tại Anh những năm 60, nhưng ngay sau đó
nó trở thành một hiện tượng đại chúng vượt xa khuôn khổ hòn đảo này Hàng triệu
người trẻ tuổi có những quy chi u chung, vượt khỏi những bi n giới và một nền văn
hóa d n tộc được học ở nhà trường Sự kiện ấy thể hiện sự bi n đổi tr n quy mô
hành tinh của VHĐC “Thanh ni n Pháp, Anh, Đức b t đầu gặp nhau trong những
năm 60 TK XX qua các chuy n đi tìm hiểu ngôn ngữ, qua thư từ, qua những cặp
đôi, không phải để tìm những điểm chung giữa Shakespear, Moliere và Goethe: các
cuộc trò chuyện đương nhi n có thể là về đĩa nhạc mới nhất của nhóm Beatles và tất
cả những gì kèm theo đó (các c y ghi ta, các bài hát, những xúc cảm, những lời tán
tỉnh và thường là việc hút thuốc) Qua các đĩa nhạc, truyền hình, phát thanh, điện
ảnh, báo chí, các cuộc hòa nhạc và th giới hóa những giao ti p, những trao đổi,
nhóm Beatles và nhóm Rolling Stones không chỉ trở thành những ngôi sao trong th
giới phương T y phát triển mà còn ở cả th giới thứ ba (nhóm Beatles biểu diễn ở
Manila, nổi ti ng toàn ch u Á và ch u Mỹ latin, phát đi tr n đài phát thanh chính
thức của Cuba, ) và ở các nước cộng sản ch u Âu, nơi ảnh hưởng của nó vượt khỏi
bức màn s t” [13] Bằng sự lan truyền ở nhiều nước, văn hóa Pop, qua những ngôi
sao và những thần tượng của nó, đã khởi xướng một lối sống trong đó thanh ni n
phương T y có thể tìm thấy chính mình Lối sống của nhóm Beatles và các ngôi sao
khác cho phép xác định một ứng xử Pop: sống gấp, có th m nhiều kinh nghiệm
ngoài những giới hạn được chấp nhận (nhất là bằng việc dùng ma túy), luôn luôn
hợp mốt và đứng hàng đầu tr n s n khấu, luôn luôn sáng tạo và đưa ra ý ki n của
mình mà không coi đó là quá nghi m túc, theo một thứ ti ng lóng hay đúng hơn,
một thứ ngôn ngữ Pop Từ khi xuất hiện diễn vi n Mỹ James Dean, văn hóa Pop đã
chọn lựa các nh n vật của nó: những người thi u cháy tuổi trẻ của mình đ n mức
có thể mất nó còn hơn là sống già nua tầm thường "Tôi thích ch t hơn là bị già
nua", nhóm Who hát năm 1965 Lúc đầu là một hàng hóa phù du, nhạc Pop thấm
đẫm không khí phản văn hóa vào cuối những năm 60 TK XX và nội dung của nó
ti n gần với những tiêu chuẩn nghệ thuật của văn hóa cao Nó không vì th mà
mất đi giá trị mua bán trong bối cảnh tư bản chủ nghĩa cho phép nó ra đời và
phồn vinh cho đ n ngày nay. Nhóm Beatles, những nhân vật của thập kỷ 60 TK
XX và của cả một th hệ, chỉ một mình nó đã là hiện thân của tất cả những bi n
25
đổi ấy Do đó, nó xứng đáng có một vị trí nổi bật trong lịch sử kinh t , xã hội và
văn hóa của ba mươi năm vinh quang
Tươi trẻ, vượt qua những giới hạn, những định ch của văn hoá tinh hoa,
VHĐC chính là cách thanh ni n SV tr n th giới bày tỏ sự tự do trong sáng tạo, trong
việc khẳng định cái tôi, xác lập các giá trị mới, tiêu chuẩn mới cho thời đại chính
mình. Bởi vậy, dĩ nhi n, bao giờ cũng là sự mâu thuẫn, thậm chí đối kháng gay g t
giữa cái cũ và cái mới, giữa tính hàn lâm của văn hoá tinh hoa hàng ngàn năm được
vun đ p, tôn sùng như một biểu tượng về giá trị nh n văn, đạt tới đỉnh cao của Chân -
Thiện - Mỹ với văn hoá được coi là đời thường, có phần dung tục và nổi loạn của
người trẻ Nhưng c u chuyện mâu thuẫn th hệ chưa bao giờ là cũ Có lúc nó bùng
lên mạnh m những phong trào của thanh ni n SV như phong trào Hippie ở Mỹ,
phong trào Pop ở Anh và kh p ch u Âu…, có lúc nó m ỉ như sóng ngầm và lên đỉnh
điểm như phong trào đòi d n chủ của SV ở Trung Quốc qua sự kiện Thiên An Môn.
Hiển nhiên, những diễn bi n phức tạp của VHĐC cùng với thanh niên, SV vẫn đang
diễn ra Do đó, việc nghiên cứu sự ti p nhận VHĐC của họ là vấn đề cần thi t.
1.3.2. Các công trình nghiên cứu về tiếp nhận văn hóa đại chúng của
thanh niên, sinh viên Việt Nam
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về TNVHĐC của SV được khảo sát
ở nhiều góc độ khác nhau, trong đó chủ y u tập trung ở các thành phố lớn như Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh…
Tr n cơ sở k thừa và phát triển các nghiên cứu đi trước, tác giả Nguyễn Văn
Kim trong Ti p bi n và Hội nhập ă á ở Việt Nam đã hệ thống về khái niệm ti p
bi n văn hoá, thực trạng ti p bi n văn hoá ở SV trên một số trường đại học. Công
trình đã ti n hành khảo sát công phu sự ti p nhận văn hoá, trong đó có VHĐC của
SV dẫn đ n những thay đổi trong chuẩn hệ văn hoá nhìn từ lối sống, truyền thông.
Tác giả và nhóm nghiên cứu cũng đã đi đ n nhận định “Các sản phẩm văn hoá được
học sinh, sinh viên lựa chọn thưởng thức hiện nay là khá đa dạng, phù hợp với xu
hướng hội nhập và quá trình quốc t hoá…, không có sự khác biệt đáng kể ở mức
độ ưa thích thưởng thức các sản phẩm nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc, và văn học của
Việt Nam với nước ngoài, của phương Đông và phương T y trong học sinh, sinh
viên hiện nay” [100, tr.223].
26
Ở công trình V é ề ả ở ủ ạ I ớ ă ạ ,
Hoàng Thị Thu Hà đã đưa ra cách hiểu về thuật ngữ VHĐC và lý giải về ảnh hưởng
của Internet tới sự phát triển VHĐC trong nhóm công chúng trẻ tại Việt Nam Tác giả
đưa ra nhận định “Người nổi ti ng, m nhạc hay phim ảnh vẫn luôn là những mảnh
ghép cơ bản của bức tranh về văn hoá đại chúng, ở bất kì xã hội nào Ở Việt Nam, cùng
với sự phát triển mạnh m của mạng internet trong một thập kỉ qua, văn hoá đại chúng
đã có những bi n đổi s u s c và hẳn nhi n là có tác động tới tinh thần của xã hội Việt
Nam đương đại” [59] Tuy nhi n với dung lượng của một bài tham luận, tác giả chưa
thể khảo sát kĩ và ph n tích s u ảnh hưởng của mạng internet tới nhóm công chúng trẻ
Nguyễn Văn Hiệu đưa ra một nghi n cứu C ơ ề
ớ ẻ ở V ệ N ừ ă ạ – T ờ p ơ trình
ự - T ử á ù b ớ ả ủ HTV [68] Nghi n cứu xoay quanh các
c u hỏi: thứ nhất nhằm tìm ra nhu cầu của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh khi
xem truyền hình thực t ; c u hỏi thứ hai khảo sát “tầm đón nhận” của họ đối với
chương trình cụ thể - chương trình “Thử thách cùng bước nhảy”; và c u hỏi thứ
ba s cho thấy sự ti p nhận của họ đối với chương trình này với tư cách là một
“tác phẩm” của một “tầm đón nhận” cụ thể Tr n cơ sở khảo sát các chương trình
dành cho giới trẻ tr n Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV) những
năm gần đ y, bài vi t góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động truyền hình
với VHĐC và góp phần tìm hiểu nhu cầu cùng đặc điểm ti p nhận của giới trẻ
Việt Nam đối với lĩnh vực văn hoá được coi là đặc thù của xã hội hiện đại
Phan Thị Thu Hiền đưa ra nghi n cứu Sự p ậ ả ở ủ n
số H Q ố ớ ẻ V ệ N ệ – Q ả sá ý ủ ọ
sinh sinh viên [73]. Tác giả nhấn mạnh việc có thể nhận diện những đặc điểm điển
hình về sự đáp ứng với Hàn lưu trong giới trẻ Việt Nam hiện nay Dù có dấu hiệu
“bão hòa”/“sóng xuôi”, Hàn lưu vẫn mạnh ở Việt Nam với khá nhiều người trẻ y u
thích và sử dụng các sản phẩm Hàn Quốc Hàn lưu có ảnh hưởng đa dạng đối với
cuộc sống tuổi trẻ, cả về văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần
Nguyễn Thị Hiền có nghi n cứu T ệ H Q ốc, K- w Sự
p ậ ủ ớ ẻ V ệ N – T ờ p S j M w [77] Nghi n cứu
nhấn mạnh đ n truyện tranh Hàn Quốc K-manhwa đang là một làn sóng “ m thầm”
khác ti p nối làn sóng VHĐC Hàn Quốc K-movie, K-pop, K-fashion, K-cuisine đã
27
và đang ảnh hưởng s u rộng đ n giới trẻ Việt Nam Bài vi t này tập trung ph n tích
hiện trạng truyện tranh Hàn Quốc, nhất là thể loại truyện tranh lãng mạn dành cho
tuổi mới lớn - Sunjeong Manhwa (Girls comic) đang được giới thiệu tại Việt Nam
và thái độ ti p nhận của giới trẻ Bài vi t cũng so sánh, đối chi u với trường hợp
của truyện tranh Nhật Bản và truyện dành cho thanh thi u ni n của Trung Quốc, và
ph n tích các ảnh hưởng của làn sóng này đ n giới trẻ Việt Nam Đồng thời, bài vi t
cũng giới thiệu về các thể loại, sáng tác, hướng giáo dục và kinh nghiệm phát triển
truyện tranh Hàn Quốc Qua đó, giới nghi n cứu cũng như bạn đọc Việt Nam có cái
nhìn đúng hơn trong sự ti p nhận K-manhwa nói ri ng và văn hóa Hàn Quốc nói
chung, cũng như đưa ra vài gợi ý cho hướng phát triển truyện tranh Việt Nam
Manhwa Hàn Quốc trong thời gian rất ng n gần đ y b t đầu có ảnh hưởng đ n giới
trẻ Việt Nam và có thể làm n n một đợt sóng Hallyu nữa Điều quan trọng không
phải là hạn ch , mà phải định hướng để giới trẻ và độc giả Việt Nam ti p nhận đúng
manhwa có chất lượng, phù hợp với độ tuổi Trong thời kỳ mà truyện tranh Việt
Nam còn phải “chật vật” tồn tại như hiện nay thì cũng n n tham khảo chi n lược
phát triển ngành công nghiệp này của các nước đi trước như Nhật Bản, Hàn Quốc
Trong các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của VHĐC đ n SV ở Hà Nội
hiện nay, các nhà nghiên cứu cũng đều đồng thuận trong việc nêu bật ảnh hưởng
của VHĐC Hàn Quốc. Công trình nghiên cứu Sự ti p nhậ ă á H Q ốc của
các bạn trẻ Việt Nam hiện nay – nhữ ểm nhìn từ một cuộc khảo sát xã hội học
ă á [187], tác giả Hà Thanh Vân cho rằng văn hoá Hàn Quốc, đặc biệt là phim
truyền hình và game có một sự ảnh hưởng không nhỏ tới giới trẻ. Thông qua một
cuộc điều tra xã hội học văn hoá tr n 600 đối tượng là công chúng trẻ tại Việt Nam
trong độ tuổi từ 15 đ n 30, sống ở 12 tỉnh thành trong cả nước, bài tham luận đã đề
cập đ n thực trạng ảnh hưởng của văn hoá Hàn Quốc, vấn đề thay đổi trong thị hi u
văn hoá của công chúng trẻ theo xu hướng Hàn Quốc hoá, cũng như tính chất của
quá trình ti p nhận văn hoá Hàn Quốc ở th hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
Tác giả Đỗ Thị Thanh Hương trong bài vi t G á ụ ở
ẩ ỹ s V ệ N ờ ỳ ộ ập [84], cho rằng ti p nhận văn
hoá của SV chịu sự chi phối của các y u tố: Mộ sự nhanh nhạy với cái mới biểu
hiện trong việc hưởng ứng các trào lưu, xu hướng mới của th giới Ví dụ, trong m
nhạc bảng x p hạng ca khúc cho giới trẻ như của Hàn Quốc, MTV Ch u Á, MTV
28
Mỹ được cập nhật nhanh chóng và li n tục Khán giả trẻ say sưa các ca khúc ti ng
Hàn, ti ng Anh, say m ban nhóm nhạc nước ngoài, h m mộ cuồng nhiệt các thần
tượng; Hai là, nhu cầu thưởng thức cái đẹp của giới trẻ bị chi phối bởi t m lý đám
đông SV hát, ăn mặc, xem phim không phải bản th n họ cảm nhận được cái đẹp
của ca khúc, của bộ trang phục, bộ phim mà do bạn bè, những người xung quanh
hoặc chịu sự tác động của dư luận xã hội, của truyền thông Nhu cầu thưởng thức
nghệ thuật không xuất phát từ chính bản th n SV mà do dư luận dẫn d t; Ba là,
thưởng thức, đánh giá nghệ thuật của SV hiện nay luôn có sự thay đổi Đặc điểm
này xuất phát từ đặc điểm t m lý của giới trẻ rất dễ rung động trước cái mới, dễ
hướng tới tương lai, nhanh chóng qu n quá khứ Do t m thức văn hóa mở, ưa
chuộng cái lạ, n n thị hi u, nhu cầu nghệ thuật không đóng khung, không đứng y n
một chỗ mà có sự thay đổi Thanh ni n nói chung và SV nói ri ng (s luôn có
những cá biệt) dễ y u, dễ ghét Họ thường làm theo số đông Họ có thể thay đổi sở
thích rất nhanh Đó chính là quá trình phát triển để trưởng thành của một cá nh n
Điểm qua một số công trình về ti p nhận VHĐC của SV Việt Nam, có thể
thấy, các nhà nghi n cứu rất quan t m tới ảnh hưởng của phương T y và Hàn Lưu
Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đ y, vượt qua rào cản về ngôn ngữ, phim ảnh, m
nhạc, thời trang, ẩm thực Hàn Quốc đang làm mưa gió tại các thị trường ch u Á,
trong đó có Việt Nam VHĐC Hàn Quốc mang đ n một không khí mới mẻ, tươi
mát, định hướng những giá trị thẩm mỹ mới cho đại chúng, trong đó có SV Tuy
nhi n, nó cũng mang đ n nhiều điều không mong muốn như hiện tượng cuồng thần
tượng, thay đổi văn hoá ti u dùng theo hướng hướng ngoại, sùng ngoại…
1.3.3. Các công trình n h ên cứu về t ếp nhận văn hóa đạ chún của s nh
v ên ở à Nộ
Liên quan đ n các công trình nghiên cứu về ti p nhận VHĐC của SV Hà Nội,
có thể kể đ n luận án Ả ởng củ ă á p ơ T n sinh viên Hà Nội trong
bối cảnh hội nhập quốc t (qua điện ảnh, thời trang, ẩm thực) của Phạm Thị Hằng.
Đánh giá sự “ảnh hưởng” của văn hoá phương Tây với SV ở Hà Nội tr n phương diện
tích cực và tiêu cực, bề mặt và bề s u, qua đó tác giả luận án cho rằng: “Giao lưu, ti p
bi n văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề về lý
luận và thực tiễn Hội nhập quốc t đã thúc đẩy các nền văn hóa ti p xúc với nhau, hiểu
29
nhau và học tập, ảnh hưởng lẫn nhau dẫn đ n sự đa dạng văn hóa của mỗi d n tộc và
toàn nh n loại Nhờ có hội nhập quốc t mà ảnh hưởng văn hóa giữa các quốc gia, d n
tộc, cộng đồng, cá nh n trở n n mạnh m hơn bao giờ h t Hội nhập quốc t là xu
hướng khách quan, diễn ra sự hợp tác giữa các quốc gia tr n tất cả lĩnh vực: Kinh t ,
chính trị, văn hóa, xã hội Trong lĩnh vực văn hóa, hội nhập quốc t là điều kiện, là
tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo cơ sở cho chuyển giao công nghệ hiện đại, li n k t trí
tuệ, phát triển của các quốc gia d n tộc. Vì vậy, trong hội nhập quốc t , lực lượng trẻ,
có tri thức, năng động như sinh vi n là những người chịu ảnh hưởng rõ nét từ văn hoá
phương T y” [72,tr.149].
Tác giả cũng có một loạt bài vi t về vấn đề ti p nhận văn hoá của SV như
Sinh viên Việt Nam c n ti p nhậ ă ớc ngoài có chọn lọc [70]; Vấ ề ti p
nhậ ă ớc ngoài của sinh viên hiện nay [71]. Các bài vi t nêu vấn đề về
hội nhập s u hơn với quốc t dưới sự tác động của toàn cầu hóa, đang còn nhiều tác
động mạnh m hơn đối với nhiều mặt của đời sống kinh t , xã hội, văn hóa Việt
Nam. Thích sự thay đổi, có tri thức, và nhạy bén với công nghệ, SV đang tỏ ra mình
là những người dễ dàng nhất trong ti p nhận văn hóa nước ngoài. Tuy nhiên, việc
ti p nhận văn hóa ngoại lai cần có sự chọn lọc. Tác giả cũng chỉ ra sự ti p nhận văn
hóa nước ngoài của SV, những nhân tố tác động tới sự ti p nhận văn hóa nước
ngoài và chỉ ra định hướng ti p nhận văn hóa nước ngoài cho SV.
Trong bài N ứ ề ả ở ủ p H Q ố ố ớ s
H Nộ [81], tác giả Vũ Ngọc Hoa cho rằng sự lan toả và ảnh hưởng mạnh m của
các bộ phim Hàn Quốc trong đời sống xã hội và văn hoá của giới trẻ Việt Nam hiện
nay, ngoài sự hấp dẫn, sức thuy t phục cao trong diễn xuất còn b t nguồn từ những
kịch bản có nội dung cảm động, gần gũi, những diễn vi n xinh đẹp, tính nh n văn
cao cả Đó là điều hoàn toàn bình thường và tự nhi n như vốn có, vì giới trẻ ở thời
kỳ nào cũng luôn cần đ n những thần tượng, và luôn b t đầu từ văn hoá Trong
hành trình hội nhập, việc ti p thu văn hoá ngoại lai phải song hành cùng với quá
trình giữ gìn và phát huy bản s c văn hoá d n tộc Thực t , "Trào lưu Hàn Quốc" đã
và đang tác động mạnh m , ảnh hưởng s u s c đ n lối sống, ứng xử, quan điểm
30
thẩm mỹ của một bộ phận giới trẻ Việt Nam, đặt ra nhiều vấn đề cho những nhà
quản lý văn hóa
Nhìn chung, các công trình nghi n cứu về ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội
đều cho thấy, ở môi trường là trung t m lớn của cả nước về kinh t , chính trị, văn
hoá, SV có cơ hội ti p nhận VHĐC và các trào lưu của VHĐC nhanh và tiện lợi,
hiệu quả Là nơi tập trung nhiều trường đại học lớn của cả nước, SV về HN học tập
có cơ hội giao lưu, học hỏi và dễ tạo n n hiệu ứng chung, dễ chia sẻ những giá trị
chung, trong đó có VHĐC Tuy nhi n, rất nhiều những y u tố được coi như “tạp
chất” trong VHĐC như: sùng bái vật chất, sùng bái tiện nghi, đơn giản hoá sức sáng
tạo nghệ thuật cũng cần phải loại bỏ để SV ở HN được sống trong một bầu không
khí văn hoá hiện đại, hội nhập mà vẫn thấm đẫm tinh hoa văn hóa d n tộc
Từ những két quả nghi n cứu NCS đã ph n tích ở tr n, có thể rút ra một số
k t luận sau:
- VHĐC thực sự là vấn đề đang nhận được sự quan t m của giới nghi n cứu
cả trong lẫn ngoài nước Điều này hiển nhi n là do sức hút mạnh m của VHĐC đối
với đời sống xã hội, cùng với đó là các chính sách văn hóa ở mỗi quốc gia, d n tộc
và sự “khúc xạ” qua nền văn hóa ti p nhận, dẫn đ n VHĐC có diện mạo vô cùng
phong phú và phức tạp Dường như mọi k t quả nghi n cứu đều chưa làm thỏa mãn
giới chuy n môn Do đó, nghi n cứu về VHĐC ch c ch n còn kéo dài với nhiều
điều thú vị và mới mẻ.
- LTTN ngày càng khẳng định được vị th trong đời sống khoa học xã hội
nh n văn, đặc biệt là ở bình diện văn học nghệ thuật. Những năm gần đ y, LTTN
được sử dụng trở lại nhiều hơn trong nghi n cứu các loại hình về các hoạt động văn
hóa khác nhau như lối sống, đạo đức xã hội. Đó là điều cần thi t, bởi văn hoá b t
nguồn từ con người, do đó, cũng s cần được giải mã từ y u tố con người
- Các nghi n cứu về VHĐC, sự ti p nhận VHĐC nói chung đặc biệt phong
phú, đa dạng, từ nhiều quan điểm, trường phái khác nhau. Ngoài các nghi n cứu về
lý luận còn có các nghi n cứu thực tiễn, nghi n cứu trường hợp, g n với đặc thù của
từng thành phần, đối tượng, vùng miền,... Điều này đã góp phần làm phong phú hơn
31
nhận thức lý luận và thực tiễn khi nghi n cứu về ti p nhận văn hóa trong thời kỳ hội
nhập và toàn cầu hóa
1.4. N ỮN VẤN ĐỀ LUẬN ÁN T ẾP TỤ N ÊN ỨU
- Các nghi n cứu về VHĐC, về văn hoá SV nói chung khá phong phú, tr n
nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ, khía cạnh, có nhiều ph n tích, đánh giá s u s c,
xác đáng Song các nghi n cứu về ti p nhận VHĐC của SV, vì nhiều lý do khách
quan và chủ quan, thời gian qua đã chưa được quan t m, chú ý đúng mức K thừa
hệ thống lý thuy t cũng như các công trình nghi n cứu đã có, luận án tự xác định k
hoạch, nhiệm vụ cụ thể nhằm bám sát mục đích nghi n cứu, hoàn thành các nội
dung đã đặt ra từ ban đầu:
1 Nhận thức s u s c và toàn diện hơn về LTTN và ti p nhận văn hóa, ti p
nhận VHĐC trong thời kỳ hội nhập quốc t hiện nay;
2 Nhận diện thực trạng ti p nhận văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc t ;
3 Xác định những vấn đề đặt ra trong quá trình ti p nhận VHĐC của SV
hiện nay
NCS vận dụng lý thuy t truyền thông để giải quy t các nội dung tr n Trong
những năm gần đ y, khi có sự bùng nổ của truyền thông và công nghệ, thì sự quan
t m về việc sản xuất và ti p nhận văn hoá tập trung vào nghi n cứu truyền thông
bao gồm người gửi, người nhận và thông điệp Đặc biệt là việc nhận thức lại vai trò
của người nhận trong việc g y ảnh hưởng đ n sự thông hiểu nội dung thông điệp
Trong suốt thập ni n 80 của th kỉ trước, những nghi n cứu về sự ti p nhận đã đặt
quyền lực vào tay khán giả, trong đó nổi l n những cái t n như Stuart Hall, Pall
Lazarfeld, David Morley, David Buckingham, John Fisk, John Hartley,… Các nhà
nghi n cứu truyền thông đều đi đ n khẳng định:
- Người xem chủ động đọc các văn bản và làm cho nó phù hợp với sở thích
cũng như mục đích của họ Có nhiều cách đọc nhưng đều chịu ảnh hưởng s u s c
bởi các y u tố như chủng tộc, giới tính, giai tầng, các kinh nghiệm bản th n;
- Không nhất thi t phải có sự tương ứng giữa thông điệp được các nhà sản
xuất gửi g m vào trong văn bản với cảm nhận của người ti p nhận;
- Không có khái niệm khán giả đồng nhất mà có nhiều loại khán giả với đặc
điểm xã hội cũng như thói quen xem khác nhau
32
Như vậy, từ việc nhấn mạnh sự không đồng nhất khán giả trong ti p nhận
văn hoá, NCS lựa chọn lý thuy t Mã và Giải mã của Stuart Hall làm khung lý
thuy t cho luận án của mình để lý giải sự ph n hoá của SV trong ti p nhận VHĐC.
Hall cho rằng việc taọ ra ý nghĩa không đảm bảo việc ti u thụ ý nghĩa đó như những
người mã hoá dự định bởi thông điệp được x y dựng như một hệ thống kí hiệu với
các y u tố đa trọng t m, mang tính đa nghĩa Vì th , dù nhà sản xuất, nhà ph bình
có thực hiện ph n tích văn bản như th nào, những “mã” đó chưa ch c đã được
người ti p nhận kích hoạt Điều này có nghĩa khán giả là những người sáng tạo ý
nghĩa tích cực trong mối li n hệ với văn bản Họ mang những năng lực văn hoá đã
được ti p thu trước đó vào văn bản n n khán giả được cấu thành khác nhau về giới
tính, địa vị, môi trường khác nhau s có có những ý nghĩa khác nhau
Có thể nói nghi n cứu văn hoá là một lĩnh vực đa ngành thú vị và khá linh
động, nhưng trong luận án của mình, NCS lựa chọn lý thuy t truyền thông bởi
VHĐC g n với truyền thông, được kích hoạt mạnh bởi truyền thông
Tr n cơ sở vận dụng lý thuy t Mã và Giải mã của Stuart Hall, NCS đã xác
định khung ph n tích của Luận án như sau:
Mã hóa
Thời
trang
Điện ảnh
Âm nhạc
Giải mã
Phương
thức ti p
nhận
Nội dung
ti p nhận
Chủ thể
ti p nhận
Ti p nhận
của SV
Khuynh
hướng phủ
định
Khuynh
hướng ti p
nhận thương
lượng
Khuynh
hướng thụ
động
Phản hồi
HỘI NHẬP QU C TẾ
33
hƣơn 2
Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG VÀ
KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HÀ NỘI
2.1. Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VÀ VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm vă á
Trước đ y, người ta quan niệm văn hoá đồng nghĩa với nghệ thuật, với cái
đẹp, sự tinh t , tinh hoa. Tuy vậy, ngày này quan niệm về văn hoá đã mở rộng hơn
Hiểu theo nghĩa rộng nhất và bao trùm nhất, văn hoá là giá trị sáng tạo của con
người. Cho nên, văn hoá không phải chỉ là cái cao siêu, nó còn là cái bình thường.
Raymond Williams (1921-1988) là người nhấn mạnh đặc tính sống, mang tính
thường ngày của văn hoá, đặc biệt ông quan tâm tới trải nghiệm của tầng lớp lao
động và việc xây dựng văn hoá hàng ngày, tích cực của họ Theo đó, văn hoá vừa
mang tính truyền thống vừa mang tính sáng tạo, vừa có ý nghĩa phổ bi n bình
thường nhất vừa có những ý nghĩa cá nh n tốt đẹp nhất Văn hoá vừa là “nghệ
thuật”, lại vừa là giá trị, chuẩn mực, và là những điều tốt đẹp mang tính biểu tượng
của cuộc sống hàng ngày.
Quan điểm “văn hoá luận” của Richard Hoggart, Edward Thompson và
Raymond Williams đều nhấn mạnh vào tính chất bình thường của văn hoá, coi văn
hoá như một trải nghiệm sống và chúng ta cần khám phá văn hoá tr n các phương
diện: văn hoá như một quá trình sống thường ngày, không bị giới hạn trong nghệ
thuật “cao cấp” Nó được khám phá ở điều kiện vật chất trong sự sản xuất và ti p
nhận, khán giả là những người sáng tạo ý nghĩa tích cực trong mối liên hệ với văn
bản. Họ mang những năng lực văn hoá đã được ti p thu trước đó vào văn bản nên
khán giả được cấu thành khác nhau s có những ý nghĩa khác nhau Việc hiểu luôn
xuất phát từ vị trí và quan điểm của người hiểu “Ý nghĩa của nền văn hoá phải
được khám phá trong khuôn khổ bối cảnh những điều kiện tạo ra chúng Theo nghĩa
này, văn hoá được hiểu là “một cách tổng thể của đời sống”” [20,tr.431].
Ở Việt Nam, quan niệm văn hoá cũng thay đổi theo lịch sử Trước đ y quan
niệm văn hoá là văn hi n “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hi n đã
l u” (Nguyễn Trãi - B N Đại cáo). Hồ Chí Minh quan niệm: “Vì l sinh tồn
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Đề tài: Hoạt động văn nghệ quần chúng tại quận Ngô Quyền, HAY
Đề tài: Hoạt động văn nghệ quần chúng tại quận Ngô Quyền, HAYĐề tài: Hoạt động văn nghệ quần chúng tại quận Ngô Quyền, HAY
Đề tài: Hoạt động văn nghệ quần chúng tại quận Ngô Quyền, HAY
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở quận Hải An, Hải Phòng
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở quận Hải An, Hải PhòngĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở quận Hải An, Hải Phòng
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở quận Hải An, Hải Phòng
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Hoành Bồ, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Hoành Bồ, HAY, 9đĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Hoành Bồ, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Hoành Bồ, HAY, 9đ
 
Đề tài: Quản lý về thiết chế văn hóa ở huyện Kiến Thụy, Hải Phòng
Đề tài: Quản lý về thiết chế văn hóa ở huyện Kiến Thụy, Hải PhòngĐề tài: Quản lý về thiết chế văn hóa ở huyện Kiến Thụy, Hải Phòng
Đề tài: Quản lý về thiết chế văn hóa ở huyện Kiến Thụy, Hải Phòng
 
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đĐề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
 
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đĐề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
 
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm huyện Phù Ninh
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm huyện Phù NinhĐề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm huyện Phù Ninh
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm huyện Phù Ninh
 
Đề tài: Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, HAY, 9đĐề tài: Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, HAY, 9đ
 
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
 
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk LắkLuận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
 
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
 
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua môn GDCD
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua môn GDCDĐề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua môn GDCD
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua môn GDCD
 
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAYĐề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
 
Luận văn: Di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người ở lại (Nghiên cứu...
Luận văn: Di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người ở lại (Nghiên cứu...Luận văn: Di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người ở lại (Nghiên cứu...
Luận văn: Di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người ở lại (Nghiên cứu...
 
Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống đến đạo của người công giáo
Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống đến đạo của người công giáoẢnh hưởng tín ngưỡng truyền thống đến đạo của người công giáo
Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống đến đạo của người công giáo
 
Luận văn: Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo tại TP Huế, HOT
Luận văn: Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo tại TP Huế, HOTLuận văn: Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo tại TP Huế, HOT
Luận văn: Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo tại TP Huế, HOT
 
Luận văn: Quản lý về lễ hội truyền thống ở tỉnh Phú Thọ, HAY
Luận văn: Quản lý về lễ hội truyền thống ở tỉnh Phú Thọ, HAYLuận văn: Quản lý về lễ hội truyền thống ở tỉnh Phú Thọ, HAY
Luận văn: Quản lý về lễ hội truyền thống ở tỉnh Phú Thọ, HAY
 
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đĐề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
 

Similar to Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế

Similar to Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế (20)

Luận án: Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên ĐH ở Hà Nội
Luận án: Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên ĐH ở Hà NộiLuận án: Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên ĐH ở Hà Nội
Luận án: Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên ĐH ở Hà Nội
 
Phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcPhát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
 
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt NamLuận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
 
Quan điểm của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay
Quan điểm của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nayQuan điểm của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay
Quan điểm của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh BìnhĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
 
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCMLuận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
 
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt NamLuận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
 
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAYLuận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
 
Luận án: Nghệ thuật với giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên
Luận án: Nghệ thuật với giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viênLuận án: Nghệ thuật với giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên
Luận án: Nghệ thuật với giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn lực con người và phát huy nguồn lực con người ở...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn lực con người và phát huy nguồn lực con người ở...Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn lực con người và phát huy nguồn lực con người ở...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn lực con người và phát huy nguồn lực con người ở...
 
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà NộiXây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...
 
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân BìnhLuận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
 
Giáo dục đại học thế giới và việt nam tài liệu chuyên đề nghiệp vụ sư phạm
Giáo dục đại học thế giới và việt nam tài liệu chuyên đề nghiệp vụ sư phạmGiáo dục đại học thế giới và việt nam tài liệu chuyên đề nghiệp vụ sư phạm
Giáo dục đại học thế giới và việt nam tài liệu chuyên đề nghiệp vụ sư phạm
 
Luận văn thạc sĩ báo chí.
Luận văn thạc sĩ báo chí.Luận văn thạc sĩ báo chí.
Luận văn thạc sĩ báo chí.
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩLuận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
 
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
Luận văn:  Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAYLuận văn:  Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
 
Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và Mông
Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và MôngXã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và Mông
Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và Mông
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Ninh Phong, HAY
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Ninh Phong, HAYĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Ninh Phong, HAY
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Ninh Phong, HAY
 
Đề tài: Hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Nhà hát Chèo Ninh Bình
Đề tài: Hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Nhà hát Chèo Ninh BìnhĐề tài: Hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Nhà hát Chèo Ninh Bình
Đề tài: Hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Nhà hát Chèo Ninh Bình
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 

Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế

  • 1. Ọ V N N TRỊ QU M N ĐẶNG THỊ TUYẾT TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ (QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN ĐẠI HỌ VĂN Ó À NỘI, ĐẠI HỌ SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ UYÊN N ÀN : VĂN Ó ỌC À NỘ - 2020
  • 2. Ọ V N N TRỊ QU M N ĐẶNG THỊ TUYẾT TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ (QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN ĐẠI HỌ VĂN Ó À NỘI, ĐẠI HỌC SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 1. PGS.TS. PHẠM DUY ĐỨC 2. P S.TS. LÊ VĂN LỢI À NỘ - 2020
  • 3. LỜ M ĐO N T iên cứu của riêng tôi. Các số liệ ả ận án là trung thự ố ủ T c ả uận án Đặng Thị Tuyết
  • 4. MỤ LỤ MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................2 3 Giả thuy t nghi n cứu và c u hỏi nghi n cứu................................................3 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.....................................................................3 5. Phương pháp nghi n cứu...............................................................................4 6. Đóng góp mới của luận án.............................................................................7 7. Bố cục của luận án.........................................................................................7 hƣơn 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.......................................8 1.1. Các công trình nghiên cứu về lý thuy t ti p nhận văn hoá ........................8 1.2. Các công trình nghiên cứu về văn hoá đại chúng.....................................16 1.3. Các công trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá đại chúng của thanh niên, sinh viên............................................................................................................21 1.4. Những vấn đề luận án ti p tục nghiên cứu................................................31 hƣơn 2. Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HÀ NỘI................................................................33 2.1. Cơ sở lý luận về ti p nhận và văn hoá đại chúng ..........................................33 2.2. Khái quát về sinh viên ở Hà Nội ...............................................................58 Tiểu k t chương 2......................................................................................................67 hƣơn 3. THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN Ở HÀ NỘI TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ........................70 3.1. Chủ thể ti p nhận.......................................................................................70 3.2. Nội dung ti p nhận ....................................................................................84 3.3. Phương thức ti p nhận............................................................................ 105 Tiểu k t chương 3................................................................................................... 116 hƣơn 4. MỘT S ĐẶ Đ ỂM VỀ SỰ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................................................................ 118 4.1. Những đặc điểm ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc t ............................................................................................. 118 4.2. NHân tố tác động tới quá trình ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên ở Hà Nội ........................................................................................................ 132 4.3. Những vấn đề đặt ra trong quá trình ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay................................ 139 Tiểu k t chương 4................................................................................................... 144 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 146 D N MỤ Á ÔN TRÌN ĐÃ ÔN B L ÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNVH : Công nghiệp văn hóa ĐHVHHN : Trường Đại học Văn hoá Hà Nội ĐHNT : Trường Đại học ngoại thương Hà Nội ĐHSPHN : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội HNQT : Hội nhập quốc t LTTN : Lý thuy t ti p nhận NCS : Nghi n cứu sinh Nxb : Nhà xuất bản SV : Sinh viên SVHN : Sinh vi n Hà Nội TCH : Toàn cầu hoá TNVHĐC : Ti p nhận văn hoá đại chúng VHĐC : Văn hoá đại chúng UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Li n Hiệp Quốc
  • 6. DANH MỤ Á BẢN Bảng 3.1. Chủ thể ti p nhận......................................................................................70 Bảng 3.2. Khảo sát mức sinh hoạt phí (triệu VNĐ/tháng)........................................74 Bảng 3.3. Mức chi dùng cho VHĐC của SV 3 trường .............................................74 Bảng 3.4. Tỉ lệ SV bi t về khái niệm VHĐC............................................................76 Bảng 3.5. Số liệu về mức độ quan tâm của SV về điện ảnh, âm nhạc, thời trang...........77 Bảng 3.6. Khảo sát mức chi dùng cho VHĐC của SV .............................................79 Bảng 3.7 Khảo sát mức độ quan tâm tới VHĐC của 3 trường .................................81 Bảng 3.8 Khảo sát mức chi dùng cho VHĐC của SV đ n từ các vùng miền...........82 Bảng 3.9. Mục đích thưởng thức âm nhạc của SV ...................................................84 Bảng 3.10. Khảo sát ý ki n SV về nhạc trẻ...............................................................86 Bảng 3.11. Mục đích thưởng thức điện ảnh của SV .................................................93 Bảng 3 12 Đề tài phim được SV lựa chọn ...............................................................93 Bảng 3.13. Mục đích lựa chọn thời trang của SV.....................................................97 Bảng 3.14 khảo sát mức lựa chọn các phương tiện nghe nhạc của SV ................. 105 Bảng 3 15 Các phương thức ti p nhận điện ảnh của SV theo thành phần xuất thân.... 109 Bảng 4.1. Khảo sát về xu hướng ảnh hưởng từ phim ảnh tới SV .......................... 122 Bảng 4.2. Khảo sát lý do SV ti p cận các trang web đen ...................................... 127 Bảng 4.3. Khảo sát ảnh hưởng của các trang web đen đ n SV.............................. 128
  • 7. D N MỤ Á B ỂU Đ Biểu đồ 3.1 Xuất thân của SV ở 3 trường.................................................................72 Biểu đồ 3.2. Mức độ quan tâm tới thời trang của SV (Nam, Nữ).............................78 Biểu đồ 3.3. Hiển thị thưởng thưởng thức âm nhạc của SV-chỉ báo về mục đích học ngoại ngữ. ..................................................................................................84 Biểu đồ 3.4 Chỉ báo mức độ y u thích phim đề tài tình bạn, tình yêu của SV.........94 Biểu đồ 3.5 Lựa chọn phong cách thời trang của SV (3 trường)..............................99 Biểu đồ 3.6 Mức độ lựa chọn nghe nhạc trên Internet của SV.............................. 106 Biểu đồ 3.7. Các y u tố ảnh hưởng đ n thời trang của SV.................................... 114
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay, giao lưu và hội nhập văn hóa có vai trò vô cùng quan trọng đối với văn hóa của mỗi quốc gia, d n tộc Lịch sử chứng minh không có một nền văn hóa nào, dù lớn và có ảnh hưởng s u rộng đ n đ u, lại có thể phát triển trong khép kín, biệt lập, tách rời với các nền văn hóa khác Quá trình hội nhập là một quá trình hai chiều: tu n thủ và sáng tạo, bị động và chủ động, và cuối cùng, mỗi quốc gia đều góp phần sáng tạo ra, làm giàu th m cho văn hóa hội nhập nói chung và làm giàu th m văn hóa d n tộc nói ri ng Đảng Cộng sản Việt Nam cũng ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển kinh t - xã hội của đất nước. Đảng chỉ rõ “Văn hóa là nền tảng tinh thần, mục ti u và động lực của sự phát triển kinh t - xã hội” [42,tr.61]. Nói tới văn hóa là nói tới con người - vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là đối tượng thụ hưởng. Nghị quy t Hội nghị Trung ương lần thứ 9 khóa XI về “X y dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” đã nhấn mạnh đ n việc “Chăm lo x y dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng t m là bồi dư ng tinh thần y u nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nh n cách Tạo chuyển bi n mạnh m về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, mọi người Việt Nam đều hiểu bi t s u s c, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa d n tộc” [124] Con người trở thành mục tiêu của sự phát triển với tất cả năng lực và nhu cầu của mình. Nghị quy t cũng nhấn mạnh tới việc phát triển thanh niên thông qua việc “tăng cường giáo dục nghệ thuật, n ng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho nh n d n, đặc biệt là thanh niên, thi u ni n” Có thể nói, thanh niên – đặc biệt là sinh viên (SV), bộ phận tinh hoa của thanh niên - là một lực lượng chính trị - xã hội có vai trò to lớn đối với tương lai dân tộc và đất nước Đảng khẳng định “Thanh ni n là rường cột của nước nhà, chủ nh n tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quy t định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc t và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh ni n được đặt ở vị trí trung tâm trong chi n lược bồi dư ng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người” [44,tr 41-42] Đội ngũ thanh ni n, trong đó có SV đang là
  • 9. 2 những người đóng góp cho hiện tại và tương lai của văn hóa nước nhà. Những hoạt động văn hóa của họ không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu tự thân mà còn góp phần sáng tạo, bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa d n tộc. Sinh viên, nhất là SV tại Thủ đô Hà Nội, là đối tượng có điều kiện ti p xúc nhanh nhất, sớm nhất các trào lưu, các y u tố văn hóa mới. Xét từ góc độ “con người - xã hội” thì đ y là giai đoạn mỗi người chuẩn bị hành trang cho toàn bộ cuộc đời: học vấn, nghề nghiệp, thử nghiệm và lựa chọn văn hóa, kinh nghiệm, lối sống tr n cơ sở định hình dần hệ giá trị của riêng mình. Họ là nhóm xã hội - d n cư có sứ mệnh đón nhận sự “trao truyền” giá trị, bàn giao nhiệm vụ, ủy thác trách nhiệm, gửi g m niềm tin của th hệ đi trước. Vì vậy, có thể nói thanh niên trong đó có SV chính là tương lai của dân tộc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc t , họ là đối tượng chịu ảnh hưởng bởi nhiều y u tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị và lựa chọn của các cộng đồng và cá nhân khác trên th giới Đặc biệt, văn hóa đại chúng (VHĐC) luôn có sức hấp dẫn với SV. Xuất hiện cùng với truyền thông và quá trình toàn cầu hoá, VHĐC dễ dàng được SV ti p nhận bởi họ là nhóm xã hội có khả năng n m b t công nghệ và sự nhanh nhạy với cái mới. Bên cạnh những giá trị không ai có thể phủ nhận của VHĐC, kèm theo đó là muôn vàn hệ lụy như lối sống tiêu dùng, chủ nghĩa cá nh n, sùng bái thần tượng thái quá… Gần đ y, Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về VHĐC và ảnh hưởng của nó với xã hội, với thanh niên nói chung và SV nói riêng. Cho đ n nay, hướng nghiên cứu về sự ti p nhận VHĐC của SV vẫn nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và hoạch định chính sách. Việc khảo cứu tài liệu, k t hợp với nghiên cứu thực chứng, nhằm giới thiệu một cách toàn diện về cả lý luận và thực tiễn sự ti p nhận VHĐC của SV là vấn đề cần thi t. Chính vì th , NCS chọn vấn đề “Tiếp nhậ vă ó đại chúng của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế”(Qu ảo sát tại Tr ng Đại h Vă á Hà ội, Tr ng Đại h S p ạm Hà Nội, Tr ng Đại h c Ngoạ t ơ ) làm đối tượng nghiên cứu cho luận án của mình. 2. Mục đích và nh ệm vụ n h ên cứu 2.1. Mụ đí ê ứu Tr n cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về sự ti p nhận VHĐC của SV trong bối cảnh hội nhập quốc t , luận án đi s u khảo sát, đánh giá thực trạng ti p nhận
  • 10. 3 VHĐC của SV ở thủ đô Hà Nội, xác định những vấn đề đặt ra để n ng cao năng lực ti p nhận VHĐC của SV hiện nay 2.2. ệm vụ ê ứu - Tổng quan tình hình nghi n cứu; - Xác định rõ cơ sở lý luận về VHĐC và sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội; - Khảo sát và đánh giá thực trạng ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội (qua khảo sát tại Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương); - Bàn luận về những vấn đề đặt ra đối với sự ti p nhận VHĐC của SV ở Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay. 3. ả thuyết n h ên cứu và c u h n h ên cứu ả t u ết ê ứu Giả thuy t 1: Bối cảnh hội nhập quốc t sâu rộng đang tạo điều kiện cho SV ở đô thị Hà Nội ti p nhận VHĐC Tuy nhi n, mức độ và hiệu quả ti p nhận chứa đựng nhiều y u tố phức tạp. Giả thuy t 2: Sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội có sự khác nhau do “ngư ng ti p nhận” khác nhau Giả thuy t 3: Ti p nhận VHĐC của SV g n liền với truyền thông và tiêu dùng văn hoá 3.2 u ê ứu C u hỏi 1: VHĐC có những đặc trưng gì và việc ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội trong bối cảnh HNQT như th nào C u hỏi 2: SV ti p nhận VHĐC thông qua các lĩnh vực: điện ảnh, thời trang, âm nhạc ra sao? C u hỏi 3: Những vấn đề gì đặt ra từ việc ti p nhận VHĐC của SV ở HN trong bối cảnh HNQT hiện nay? 4. Đố tƣợn , phạm v n h ên cứu 4.1. Đố t ợ ê ứu: Đề tài nghi n cứu sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội.
  • 11. 4 4.2. P ạm v ê ứu: + Không gian nghi n cứu: SV học tập tại 3 trường Đại học: Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Ngoại thương. + Thời gian ti n hành điều tra, khảo sát từ 2015-2018. + Nội dung nghi n cứu: Vì nội hàm của khái niệm VHĐC quá rộng, trong phạm vi của Luận án, NSC chỉ khảo sát sự ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội tr n ba lĩnh vực Đ ệ ả , Âm ạ , T tr Đ y được coi là những lĩnh vực thể hiện khá rõ những đặc trưng của VHĐC, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của SV ở Hà Nội 5. Phƣơn ph p n h ên cứu Đề tài T ếp ậ vă á đạ ú ủ s v ê tr bố ả ộ ập quố tế (Qu ả sát tạ tr Đạ Vă á, Đạ S p ạm Hà ộ , Đạ ạ T ơ ) là một đề tài nghi n cứu mang tính li n ngành, bao gồm: văn hoá học, xã hội học văn hoá, t m lý học, nh n học văn hoá Từ góc độ văn hoá học, cụ thể là nghi n cứu từ góc độ ti p nhận VHĐC đã dẫn đ n những hệ quả như th nào với các nhóm SV ở Hà Nội, đề tài lựa chọn và phối k t hợp nhiều phương pháp nghi n cứu, trong đó có thể kể đ n một số phương pháp nghi n cứu chính sau: 5.1. P ơ p áp s sá và đố ếu: Luận án đã sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ sự khác biệt trong sự ti p nhận VHĐC và ti p nhận văn hoá tinh hoa; sự khác biệt trong việc ti p nhận các loại hình, nội dung, phương thức ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội; sự khác biệt trong ti p nhận VHĐC ở từng nhóm SV của các trường đại học ở Hà Nội 5.2. P ơ p áp p tí và tổ ợp: Trên cơ sở k thừa các công trình nghi n cứu của các học giả đi trước, luận án đưa ra các ph n tích, tổng hợp về khái niệm, đặc trưng của VHĐC và quá trình ti p nhận VHĐC tr n các phương diện chủ thể, nội dung và phương thức, từ đó đi đ n đánh giá những đặc trưng trong quá trình ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội. 5.3. P ơ p áp đ ều tr xã ộ : Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học là công cụ đ c lực thông qua việc dùng phi u điều tra và phỏng vấn s u giúp NCS có được những thông tin thực nghiệm tin cậy Phương pháp này sử dụng phi u
  • 12. 5 điều tra, khảo sát k t hợp phỏng vấn để tìm hiểu thực trạng ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội - Lý do chọn mẫu: NCS chọn 3 trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương và Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nghi n cứu vì những lý do sau: + Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (ĐHVHHN) là cái nôi đào tạo SV chuyên ngành về văn hoá Dĩ nhi n, sống trong môi trường “đậm đặc” chất văn hoá như th , SV vừa là người ti p nhận, vừa là người sáng tạo, thưởng thức các sản phẩm văn hoá, trong đó có VHĐC SV Trường ĐHVHHN sau này s là những người làm văn hoá chuy n nghiệp, trở thành những nhà sáng tạo, nghi n cứu, quản lý văn hoá n n cái nhìn của họ về văn hoá, đặc biệt là VHĐC s đưa lại những thông tin tập trung về sự ti p nhận VHĐC. + Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) là trường đại học lớn của cả nước trong việc đào tạo sư phạm Tại đ y, SV không chỉ được trang bị những ki n thức chuy n ngành mà còn được đào tạo về các kĩ năng mềm như nghiệp vụ sư phạm, t m lý học sư phạm Đội ngũ SV trong trường sau này s là những người thầy, người cô n n về cơ bản, b n cạnh sự đầu tư nghi m túc cho việc học, SV Sư phạm rất chú ý đ n chuẩn mực trong ứng xử và mô phạm trong các hoạt động sống Họ khá truyền thống trong tư duy, lối sống và luôn cẩn trọng trong việc đón nhận các y u tố mới. Việc tìm hiểu sự ti p nhận VHĐC của SV Sư phạm là cần thi t bởi nó có ảnh hưởng lớn đ n các th hệ tương lai của đất nước + Trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT) luôn được đánh giá là một trong những trường đại học tốp đầu của Việt Nam SV Trường ĐHNT rất năng động, giỏi ngoại ngữ, thạo chuy n môn Họ cũng được trang bị rất nhiều kĩ năng mềm để chủ động trong quá trình hội nhập Chính vì th , họ khá cởi mở và ti p cận nhanh với th giới b n ngoài Tìm hiểu sự ti p nhận VHĐC của đối tượng SV Trường ĐHNT s giúp người nghi n cứu có cái nhìn đa chiều để so sánh với SV ở các trường tr n - Quy mô của mẫu: Phi u điều tra gồm nhiều c u, mỗi c u nhiều ý, gồm 41 c u, thăm dò nhu cầu, hoạt động, thái độ, cảm xúc, mong muốn ti p nhận các sản phẩm VHĐC của SV Thời gian khảo sát tại các trường là năm học 2017-2018.
  • 13. 6 - Cơ cấu của mẫu: số phi u phát ra là 480, số phi u hỏi SV thu về hợp lệ là 450 (197 SV nam và 253 SV nữ) Trong các phi u hợp lệ, cũng có một số c u hỏi, ý hỏi trong các c u không được trả lời, dẫn đ n k t quả thống k ở các bảng không thống nhất, tuy nhi n vẫn đủ số lượng và độ tin cậy để đưa ra các ý ki n nhận xét, diễn giải, bàn luận. Việc sử dụng phương pháp điều tra xã hội học và giới hạn phạm vi, đối tượng như tr n vừa thể hiện sự bao quát, vừa bảo đảm tính cụ thể, ch n thực Số liệu thu được từ khảo sát thực t được xử lý theo chương trình SPSS trong môi trường Window, phi n bản 13 5 và được sử dụng làm căn cứ để ph n tích, đánh giá thực trạng ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội - Phương pháp phỏng vấn s u: Phỏng vấn trực ti p cá nh n Đề tài đã thi t k hai mẫu phỏng vấn s u khác nhau, một dành cho đối tượng SV, một dành cho đối tượng giảng viên, quản lý SV, các nhà nghiên cứu văn hoá. Đề tài đã ti n hành phỏng vấn s u 30 khách thể. - Mục đích của phỏng vấn s u: + Khảo sát thăm dò các khách thể nghi n cứu, thu thập thông tin để hoàn thiện bảng hỏi + Thu thập, bổ sung và làm rõ hơn những thông tin đã thu được từ khảo sát + Lý giải nguy n nh n của các vấn đề đã được điều tra ở phương pháp định lượng 5.4. P ơ p áp t ố ê - p ạ : Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp, ph n loại số liệu, k t quả điều tra theo từng nhóm vấn đề cho thấy rõ hơn thực trạng, các nhu cầu, các phương thức, nội dung ti p nhận VHĐC của SV 3 trường, lấy đó làm căn cứ đánh giá, rút ra các đặc điểm và đưa ra các đề xuất, giải pháp, ki n nghị phù hợp 5.5. P ơ p áp ê ứu liên ngành: Phương pháp nghi n cứu li n ngành là ti p cận một đối tượng bằng nhiều cách thức, dựa tr n dữ liệu của nhiều chuy n ngành Do các hiện tượng văn hoá đa dạng, phong phú n n rất cần sự ti p cận li n ngành mới có thể có cái nhìn toàn diện, s u s c cũng như lí giải thấu đáo hiện tượng phức tạp như VHĐC.
  • 14. 7 6. Đón óp mớ của uận n So với các Luận án trước đ y thường ti p cận sự ti p nhận VHĐC từ lý thuy t giao lưu, ti p bi n văn hoá, NCS đã vận dụng lý thuy t “Mã và Giải mã” trong truyền thông của Stuart Hall để giải quy t những nhiệm vụ nghi n cứu đặt ra. Về ý uậ : Luận án hệ thống hoá và khái quát hoá về những vấn đề lý luận li n quan đ n ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t . Về t ự t ễ : Luận án cung cấp một cái nhìn tổng thể về thực trạng ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội; xác định những vấn đề đặt ra nhằm n ng cao năng lực ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội. 7. Bố cục của uận n Ngoài phần mở đầu, k t luận và phụ lục, nội dung của luận án được chia làm 4 chương và 12 ti t.
  • 15. 8 hƣơn 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Không chỉ ở Việt Nam mà tại nhiều nước trên th giới, VHĐC đang giữ một vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của người dân. Có thể coi th kỉ XXI là th kỉ của VHĐC VHĐC ảnh hưởng mạnh nhất tới đối tượng SV bởi những người trẻ luôn là những người đi ti n phong và dẫn d t các trào lưu, các xu hướng trong xã hội, trong đó có VHĐC. 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN OÁ Người có công đầu trong nghiên cứu Lý thuy t ti p nhận (LTTN) phải kể đ n Wolfgang Iser (1926-2007). Ông là nhà lý thuy t gia tiêu biểu về LTTN của trường phái Konstanz. Cùng với Hans Robert Jauss, ông tạo nên những chuyển bi n mới trong nhận thức của văn học từ góc độ ti p nhận. Nguồn gốc của LTTN là sự mới lạ được tìm thấy trong bối cảnh lịch sử xã hội đầy bi n động, cũng như trong tri thức và đời sống hàn lâm học thuật trong suốt th chi n thứ II. Theo ông, ““repertoire” (ti p nhận) là toàn bộ những phạm vi quen thuộc trong văn bản. Chúng có thể tồn tại dưới hình thức những quy chi u đ n những tác phẩm trước đó, hay đ n những chuẩn mực xã hội, lịch sử, hay đ n tổng thể văn hoá mà từ đó văn bản sinh thành” [141]. Trong bối cảnh cuối thập niên 1960, LTTN được quan t m hơn bởi Hans Robert Jauss. Trong bài Hans Robert Jauss và Lý thuy t ti p nhận, Robert G. Holub cho rằng: Hans Robert Jauss là người đã ph n biệt ba chức năng cơ bản của thực hành thẩm mỹ là hoạ ộng sáng tạo, hoạ ộng ti p nhận, hoạt ộng giao ti p. Lý thuy t ti p nhận, ban đầu được áp dụng trong văn học khi mà nó được coi như giải pháp cho cuộc khủng hoảng phương pháp luận văn học. Từ đó, nó được áp dụng cho nhiều loại hình: “N u chúng ta quan t m đ n việc nới rộng thời gian cho phạm vi của văn học, ta s lôi kéo th m được nhiều loại hình vào trong một cuộc tranh cãi phức tạp Tuy nhi n người ta vẫn công nhận những đóng góp của từng loại hình. Trong nghiên cứu về ă á p ả n các cộ ng mộ á ộc lập ơ ối, mỗi cộn ng có một m c phân biệt rõ ràng” [153].
  • 16. 9 Như vậy, có thể hiểu, cũng như văn học, sự ti p nhận không chỉ tr n văn bản mà phụ thuộc vào người đọc, sự ti p nhận văn hoá cũng phụ thuộc vào cộng đồng người ti p nhận Điều này dẫn đ n hệ quả là cùng một hiện tượng văn hoá nhưng ở mỗi một dân tộc, cộng đồng, nó được “khúc xạ” khác nhau Ở Việt Nam, trong khoảng hai thập kỉ trở lại đ y, LTTN được áp dụng nhiều trong văn học Đáng chú ý là các công trình của Trương Đăng Dung với hai tác phẩm phê bình lý luận văn học chuyên sâu về LTTN là Từ ă bả n tác phẩm ă ọc [27] và Tác phẩ ă ọ á [28]. Trong các công trình của mình, tác giả khảo sát những vấn đề như: văn bản văn học và sự cụ thể hoá văn bản, ngôn ngữ và sự bất ổn của ngôn ngữ, sự đọc và quá trình c t nghĩa của văn bản… Qua đó, Trương Đăng Dung nhấn mạnh sự đọc (tức người ti p nhận) có vai trò quan trọng trong việc làm rõ tư tưởng và giá trị tác phẩm. Tác giả Phương Lựu với công trình Ti p nhậ ă ọc cho rằng, tiêu thụ văn học là hấp thu giá trị văn hoá Cần phải đặt tác phẩm văn chương trong một bối cảnh văn hoá rộng rãi, đi s u khám phá trạng thái văn hoá B n cạnh đó là vai trò quan trọng của t ận “do thực tiễn sống và sự giáo dư ng văn hoá, đã hình thành nên ở người đọc từ th giới quan đ n nhân sinh quan, từ thái độ chính trị đ n khuynh hướng tình cảm và hứng thú thẩm mỹ, rồi nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính…” [113,tr.45] s giúp người ti p nhận đi từ đồng cảm đ n thanh lọc, bừng tỉnh và ghi tạc. Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh trong công trình Lý luậ ă ọc, vấn ề s ĩ [141] đã giới thiệu 3 vấn đề chính của LTTN: 1: Người đọc - chủ thể ti p nhận văn học; 2: Số phận lịch sử của tác phẩm văn học qua lăng kính của sự ti p nhận; 3: Ph bình văn học trong hoạt động ti p nhận văn học Qua đó, một lần nữa tái khẳng định vai trò quan trọng của người đọc đối với giá trị tác phẩm. Ngoài ra còn có thể kể đ n hàng loạt công trình Lý luận khác li n quan đ n vấn đề ti p nhận như Phan Trọng Luận với công trình Vă ọ ờng: nhận diện, ti p cậ ổi mới [112], Nguyễn Văn D n với Nghiên cứ ă ọc lý luận và ứng dụng [34], Lộc Phương Thủy, La Kh c Hòa, Huỳnh Như Phương (Chủ biên) với Ti p nhậ ở ă ệ ớc ngoài – Kinh nghiệm Việt Nam thời hiệ ại [173], …
  • 17. 10 Theo Hoàng Phong Tuấn trong bài vi t Về sự khác nhau giữ “Lý t ti p nhậ ” “Mỹ học ti p nhậ ” ủa Hans Robert Jauss [178], người ti p nhận là “người chuyển tải toàn bộ văn hóa thẩm mỹ với tư cách là người ti p nhận và môi giới”. LTTN đặt ra những vấn đề về việc á nh tác phẩm qua tác động của nó, về biện chứng giữ á ộng và ti p nhận, về sự hình thành và tái cấu trúc các quy phạm và về sự hiể ối thoại xuyên qua khoảng cách thời gian. Nói cách khác, nó làm mới lại vấn đề về kinh nghiệm thẩm mỹ có thể có ý nghĩa gì khi được xem như một hoạt động sáng tạo, ti p nhận và giao ti p Điểm khác biệt: n u LTTN chú trọng đ n việc một tác phẩm tồn tại và có những tác động như th nào trong các chân trời khác nhau bi n đổi theo thời gian lịch sử; thì Mỹ học ti p nhận chú ý đ n bản chất giao ti p của kinh nghiệm thẩm mỹ tồn tại trong một hệ thống ba nhân tố tương tác lẫn nhau và có vai trò tương đương nhau: tác giả, tác phẩm và người ti p nhận. Thực t , LTTN là con đường và cách thức để Jauss ti p cận vấn đề kinh nghiệm thẩm mỹ của mỹ học ti p nhận. Trong khi đó, nghi n cứu LTTN ở lĩnh vực văn hoá đương đại có xu hướng tập trung vào ba dòng ảnh hưởng lý thuy t chính: - Truyền thống nghiên cứu truyền thông của Mỹ b t nguồn từ Lazarsfeld xoay quanh khái niệm truyền thông tin và dư luận Nó chú ý đ n các y u tố dân tộc, thái độ và ảnh hưởng cá nh n đ n việc đọc các văn bản; - Truyền thông nghiên cứu văn hoá Anh, coi các chương trình truyền hình là những văn bản cần được giải mã bởi người xem; họ dùng một “ch n trời đón đợi” ri ng biệt để hiểu chúng, trong đó nhấn mạnh y u tố chủng tộc, giới tính, địa vị giai cấp; - Thuy t hậu cấu trúc và hậu hiện đại về vai trò của người đọc nhấn mạnh nhiều hơn vào sự tự chủ cá nhân (hứng thú, trí tưởng tượng) đối với việc quy t định ý nghĩa ri ng của mỗi người. Hai lĩnh vực sau có vai trò quan trọng hơn với lý thuy t văn hoá Ví dụ năm 1980, David Morley nghiên cứu Khán giả củ ơ N w [196,tr.303] áp dụng quan điểm của Stuart Hall (Mã và Giải mã) cho rằng địa vị xã hội quy t định cách khán giả giải mã các chương trình truyền hình. Nghiên cứu 1987 của David Buckingham về bộ phim truyền hình nhiều tập của Anh Eastenders
  • 18. 11 nêu bật vai trò của cá tính sáng tạo và khả năng phản hồi của người xem. Trong phạm vi hoạt động vì lợi nhuận, các sản phẩm văn hoá được ki n tạo để thu tiền nhờ sức hấp dẫn một lượng khán giả đông đảo. Nhà sản xuất các sản phẩm văn hoá s đ o gọt các sản phẩm của mình cho phù hợp với những gì họ nghĩ là thuộc vào nhu cầu cũng như sở thích của nhóm khán giả mà họ hướng tới. Trong “Ecoding/Encoding” (1981), Stuart Hall cho rằng “Việc sản xuất ra ý nghĩa không đảm bảo sự ti u dùng ý nghĩa đó như những người mã hoá định ra… thông điệp truyền hình mang nhiều ý nghĩa và có thể được diễn giải theo những cách khác nhau” [20,tr.453] Điều đó có nghĩa khán giả không phải những người ti p nhận thụ động mà họ thực sự là những nhà sản xuất ý nghĩa tích cực từ trong khuôn khổ bối cảnh văn hoá của chính họ. Tr n cơ sở những năng lực văn hoá thu nhận được từ trước, cộng với bối cảnh và các mối quan hệ xã hội họ có, khán giả được coi là những nhà sản xuất ý nghĩa tích cực và có hiểu bi t chứ không phải là sản phẩm của một văn bản đã được cấu trúc. Vấn đề ti p nhận văn hoá nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu không chỉ nước ngoài mà cả trong nước. Vương Trí Nhàn trong bài vi t Vai trò của trí thức trong quá trình ti p nhậ ă p ơ T ở Việ N u th kỉ XX [136] đã tìm hiểu vai trò của giới trí thức trong quá trình ti p nhận văn hóa phương T y ở Việt Nam đầu th kỷ XX, với những nội dung: nêu ra đầu th kỷ XX trí thức Việt Nam coi nhu cầu canh t n là bước đầu ti n đi đ n cứu nước; phân tích toàn cảnh đất nước khi ti p nhận và quá trình ti p nhận văn hóa phương T y Bài vi t còn bàn về một số vấn đề cơ sở lý thuy t và tìm hiểu những đóng góp của Phạm Quỳnh trong sự ti p nhận văn hóa phương T y Trong bài vi t Một số nhận xét về việc ti p nhậ ă á ứ, tác giả Vương Trí Nhàn đúc k t “B y giờ thì ai cũng bi t rằng, trong quá trình hình thành văn hóa Việt Nam đã ti p nhận khá nhiều từ văn hóa nước ngoài. N u sự giao thoa giữa các nền văn hóa bao gồm cả nhận và cho thì chúng ta đã nhận nhiều hơn cho. N u có điều kiện, ta nên phác ra một thứ như là lịch sử ti p nhận văn hóa nước ngoài ở Việt Nam, bao gồm từ quan niệm của ông cha ta về văn hóa nước ngoài, ý thức về mình về người cho đ n cơ ch làm, cách làm, những thành công và thất bại
  • 19. 12 trong ti p nhận. Bởi l ti p nhận văn hóa cũng là một thứ di sản. Thứ di sản ấy còn có mặt trong cuộc sống hôm nay của chúng ta, nó chi phối sự ti p nhận th giới đương đại của chúng ta” [137]. Lương Sơn, tác giả bài vi t Ti p nhận có chọn lọ ă giới [151] đặt vấn đề về hội nhập tr n cơ sở định hướng, với sự lựa chọn tối ưu, làm sao cho tích hợp các tinh hoa đặc s c của những nền văn hóa d n tộc khác một cách hợp lý, phù hợp với những đặc điểm và các điều kiện, các y u tố ngoại sinh, n u không, có thể đi đ n tình trạng bản s c văn hóa d n tộc bị xâm hại, bị đồng hóa. Trong bối cảnh hội nhập, nhiều nhà nghiên cứu tỏ ra quan ngại về việc chúng ta ti p nhận văn hoá ngoại lai một cách ồ ạt Đáng kể có các công trình của tác giả Thành Duy Phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình ti p nhậ ă ớc ngoài [37]; Phan Thị Mai Hương Ti p nhậ ă t dân tộc [88]; Phạm Đức Thành Vă Đ N Á ờng ti p nhận những y u tố mới [161]… Các công trình đều đánh giá cao sự ti p nhận văn hóa làm giàu có th m bản s c nhưng cũng tỏ ra e ngại trước sự ti p nhận ồ ạt s làm mai một tinh hoa văn hóa d n tộc. Ngoài ra, còn có thể kể tới một số công trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá qua những trường hợp cụ thể như: Phạm Ngọc Li n, Đặng Vân Hồ với công trình H Chí Minh với việc ti p nhậ ă á ục th giới [109]; Phan Thị Mai Hương Mứ ộ ti p nhậ ă ộc Kinh của dân tộ K ơ M tộc Hoa ở Tây Nam Bộ [87]; Trần Minh Sơn B ớ u tìm hiể ă và sự ti p nhậ ă V ệt củ ời Khmer ở S T ă [152]… Qua nghi n cứu trường hợp, các tác giả đánh giá nhiều góc độ cụ thể trong quá trình ti p nhận, nhưng đều thống nhất cho rằng sự ti p nhận làm giàu có thêm nền văn hóa bản địa Đó là xu hướng tất y u của lịch sử văn hóa Qua các luận văn, luận án, các tiểu luận, chuyên luận, các giáo trình lí luận vừa nêu trên, có thể nói, giới nghiên cứu đã hiểu rõ vai trò của ti p nhận văn hóa đối với ti n trình sáng tạo nghệ thuật cũng như định giá và quy t định số phận tác phẩm. Các nhà lí luận xem phạm vi nghiên cứu ti p nhận văn hóa bao gồm toàn bộ quá trình bi n văn bản nghệ thuật thành tác phẩm nghệ thuật, quá trình thực hiện sự tồn tại xã hội của tác phẩm, sự tác động và làm phong phú lẫn nhau giữa tác phẩm và người đọc.
  • 20. 13 LTTN hiện đại cho rằng ti p nhận là sự giao lưu, đối thoại giữa tác giả - chủ thể sáng tác và độc giả - chủ thể ti p nhận thông qua tác phẩm (văn bản) Đồng thời, sự gặp g này chịu sự quy định bởi văn hóa lịch sử Trong ti p nhận, người đọc có thể ti p xúc với tác giả, trở về với t m ảnh của tác giả, nhưng cũng có thể cách xa, rất xa. Tóm lại, LTTN hiện đại không phủ nhận LTTN truyền thống (chỉ nhấn mạnh đ n y u tố chủ thể mang tính cá nh n) mà bổ sung th m bình diện văn hóa, xã hội, lịch sử Nghĩa là ti p nhận tác phẩm trong tính quy luật lịch sử của văn hoá nghệ thuật Trong đó, các nhà nghi n cứu đặc biệt quan tâm tới t i. T i được H.R.Jauss quan niệm là nhu cầu, trình độ thưởng thức c k t tinh từ quan ểm xã hội và những phẩm chất cá nhân củ ờ ọc (bao g m th giới quan, nhân sinh quan, kinh nghiệm số ý ởng thẩm mỹ, nhu c u tình cả …) T m i này vừa mang tính cá nhân, vừ ặ ừng thờ ại, từng th hệ ờ ọ … Thực t , các công trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá ở Việt Nam những năm gần đ y khá sôi động. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu thường nhìn văn hoá dưới góc nhìn giao lưu, ti p bi n Dĩ nhi n trong nội hàm khái niệm “Giao lưu – Ti p bi n” đã có y u tố ti p nhận (ti p xúc, thâu nhận). Thay vì dùng khái niệm ti p nhận, các nhà nghiên cứu gộp chung vào các khái niệm như ảnh hưởng, giao lưu, hoặc ti p bi n… Theo Trần Quốc Vượng: p ă (culture contact) là toàn bộ những tương quan nối hai nền văn hóa có quan hệ với nhau, trực ti p hay gián ti p, thể chất hay không, li n tục hay có hạn, ý thức hay vô thức “Giao lưu và ti p xúc văn hoá là sự vận động thường xuyên của xã hội, g n bó với ti n hoá xã hội nhưng cũng g n bó với sự phát triển của văn hoá, là sự vận động thường xuyên của văn hoá” [188,tr.50] Ngô Đức Thịnh cho rằng: p ă là một đặc tính cố hữu của con người, các cộng đồng người, nó xuất hiện cùng với con người và xã hội loài người và tồn tại dưới nhiều s c thái và trình độ khác nhau Ở đ y nói tới giao ti p văn hóa với tư cách là giao ti p giữa các cộng đồng người (ethnic), góp phần làm cho văn hóa của cộng đồng người ấy được đổi mới, cách t n Nó được xem như
  • 21. 14 là một nh n tố quan trọng trong quy luật truyền thống và đổi mới của văn hóa Đó là: Truyền thống (Tradition) – Ti p bi n (ti p nhận và bi n đổi – acculturation) – Đổi mới (Renovation) [170]. Đỗ Quang Hưng coi ti p xúc văn hóa là một hiện tượng văn hóa phổ bi n Trong việc ti p xúc, giao lưu văn hóa thường có hai quá trình: quá trình “đưa vào” của những chủ thể văn hóa bên ngoài và á “ hậ ấ ” ủ ủ ể p ận [86] Bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay, khi nói về ti p xúc văn hóa, các nhà nghi n cứu đã có nhiều sự thay đổi về cách nhìn Đó là cái nhìn truyền thống của sự ti p xúc văn hóa thường b t đầu bằng sự xung đột (giữa các giá trị “đưa vào” và bản s c văn hóa của sự “nhận lấy”) vốn rất phổ bi n ở th kỉ XIX sang một cách nhìn của sự ti n hóa về văn hóa, văn minh, sự hội nhập tất y u của những giá trị kinh t , văn hóa có tính toàn cầu Trong th giới ngày nay, khái niệm được sử dụng phổ bi n khi nói về ti p xúc văn hóa, đó là á ộ p b ăn hóa, sự ă . Cũng theo quan điểm tr n, Phạm Xu n Nam coi ti p xúc văn hóa là sự gặp g , làm quen, từ đó có thể ti n tới xác lập quan hệ giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau Có nhiều cuộc ti p xúc văn hóa là do chủ định và tự nguyện của cả hai phía Nhưng cũng có không ít cuộc ti p xúc văn hóa là do sự áp đặt, cư ng bức từ một phía thông qua hành động x m lược và thống trị của một nước mạnh đối với một nước y u hơn Chỉ có những cuộc ti p xúc văn hóa tự nguyện mới có thể dẫn đ n các cuộc đối thoại văn hóa cởi mở và bình đẳng ng cũng khẳng định, ti p xúc văn hóa là điều kiện cần nhưng chưa đủ của bi n đổi văn hóa, bởi ti p xúc văn hóa không tự động dẫn đ n sự bi n đổi Khi ti p xúc với văn hóa B, văn hóa A không tự th n và nhất thi t bi n thành A Ti p xúc chỉ dẫn đ n bi n đổi khi có sự ố ạ giữa các nền văn hóa với nhau Tóm lại, ti p xúc văn hóa là nguy n nh n dẫn đ n sự bi n đổi văn hóa (ti p bi n văn hóa) mà đối thoại văn hóa là kh u trung gian tác động đ n sự chuyển hóa hay k t hợp các giá trị văn hóa nội sinh với các giá trị văn hóa ngoại sinh của b n tham gia đối thoại Như vậy, theo quan điểm của nhiều nhà nghi n cứu trong nước, ti p xúc văn hóa là hiện tượng hai hay nhiều nền văn hóa cọ xát với nhau, dẫn đ n những bi n đổi nhất định (đào thải hoặc củng cố) các y u tố văn hóa vốn có của mình và hình
  • 22. 15 thành những cấu trúc, nội dung và đặc điểm mới mang bản s c của nền văn hóa ngoại lai Ti p xúc văn hóa và ti p bi n văn hóa là những kh u k ti p nhau tất y u Trong công trình G ă á ối với sự phát triể ă á ệ thuật ở Việt Nam hiện nay, tác giả Phạm Duy Đức coi “Giao lưu văn hoá chính là quá trình trao đổi chất giữa các nền văn hoá với nhau. Mỗi nền văn hoá d n tộc s bị suy thoái đi n u không có quá trình trao đổi chất này. Vì vậy, giao lưu văn hoá chính là động lực để thúc đẩy sự ti n bộ của các nền văn hoá” [50,tr.12]. Tác giả cũng chỉ ra quá trình giao lưu văn hoá phải trải qua các quá trình ti p xúc, trao truyền, xung đột, lựa chọn, ti p nhận và đổi mới Giao lưu văn hóa như là một quá trình, b t đầu từ sự ti p xúc, giao lưu của các chủ thể văn hóa đ n từ các nền văn hóa khác nhau, và khi k t thúc bằng những thay đổi trong cấu trúc của mỗi nền văn hóa xảy ra như là k t quả tất y u của quá trình tương tác ấy Trong các ti n trình của quá trình giao lưu văn hoá, ti p nhận được coi là khâu quan trọng. Bởi n u giữa hai nền văn hoá có sự ti p xúc mà không có sự ti p nhận thì quá trình giao lưu đó không thể hoàn thành bằng một sự đổi mới. Tác giả Mai Văn Hai, Mai Kiệm cho rằng “Giao lưu văn hoá là hiện tượng xã hội phản ánh mối quan hệ và sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc hay các nhóm người về th giới quan và hệ tư tưởng, phong tục và tôn giáo, đạo đức và nghệ thuật, cách tổ chức và quản lý xã hội, đặc biệt là về khoa học - kỹ thuật và công nghệ” [64,tr.126]. Tác giả cũng cho rằng điều kiện thuận lợi nhất của giao lưu văn hoá là trong điều kiện hoà bình, và phương thức hiệu quả nhất là sự trao đổi giữa các học giả, các cơ quan văn hoá và giáo dục. Trên bình diện nghiên cứu văn hoá, các tác giả vận dụng LTTN nhưng chỉ đưa ra các y u tố b n ngoài mang tính khách quan mà chưa thực sự chú ý tới y u tố nội tại, y u tố bên trong của chủ thể ti p nhận (con người) với các đặc điểm về tâm sinh lý, nhu cầu, động cơ,… Văn hoá là lĩnh vực quá rộng, quá phong phú. Mỗi một cá nh n thường là đại diện cho văn hoá của cả cộng đồng n n đi vào cụ thể từng y u tố để nghiên cứu sự ti p nhận văn hoá là tương đối phức tạp. Như vậy, có thể thấy rằng, LTTN ra đời đã giải quy t sự khủng hoảng trong nghiên cứu các vấn đề về khoa học xã hội nh n văn, trong đó có nghi n cứu văn học
  • 23. 16 và văn hoá Các công trình dù trực ti p hay gián ti p đều khẳng định vai trò quan trọng của chủ thể ti p nhận trong việc nối dài số phận tác phẩm Nó đồng nghĩa với việc trao cho người ti p nhận vai trò sáng tạo và đồng sáng tạo để tác phẩm được sống trong nhiều môi trường, nhiều điều kiện khác nhau Điều này cũng tỏ ra phù hợp với đặc tính của VHĐC được sinh ra trong quá trình tiêu thụ Dĩ nhi n, chủ thể ti p nhận luôn đa dạng, đa hình và đầy sự phức tạp Đó cũng là điều NCS muốn ti p tục hướng nghiên cứu này trong luận án. 1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG Nghiên cứu về VHĐC là vấn đề tuy không còn mới nhưng lại khá phức tạp VHĐC ra đời g n liền với công nghệ và ngành công nghiệp văn hoá n n qu hương của VHĐC chính là các nước phương T y, trong đó có người coi đó là nước Mỹ. Radughin trong Vă á ọc – Những bài giảng coi “Nền văn hóa cũng như xã hội đa s c tộc của Mỹ đã phản chi u hình ảnh nhiều vùng đất khác nhau của th giới. Mỹ từ l u đã vay mượn một cách tự do các truyền thống khác nhau và dòng chảy di cư ti p tục khi n cho Mỹ cởi mở với phần còn lại của th giới Điều này bi n Mỹ thành phòng thí nghiệm văn hóa - nơi mà các truyền thống văn hóa khác nhau được pha trộn và xuất khẩu” [1,tr.176] Cũng theo tác giả, VHĐC có cơ sở tri t học từ một số học thuy t như học thuy t chủ nghĩa tự nhiên, tri t học thực chứng luận Nhưng cơ sở tri t học của VHĐC hiện đại chính là học thuy t phân tâm học của Freud. Ngày nay VHĐC trở thành một hiện tượng có tính toàn cầu, thời gian và sự kiện được truyền bá đồng bộ trên toàn th giới thông qua kỹ thuật khoa học điện tử đương đại. Nó chính là sự k t hợp của ba y u tố: tiêu dùng - giải trí - truyền thông. Tuy đã chỉ ra một cách tương đối hệ thống về cấu trúc, nguồn gốc của VHĐC nhưng nghi n cứu của Radughin mới là những nét phác thảo sơ lược Hơn nữa tác giả chưa đề cập đ n vai trò tích cực của VHĐC mà chủ y u phân tích ảnh hưởng tiêu cực. Thực t , khi những sản phẩm của VHĐC được nâng lên một trình độ nghệ thuật nhất định, nó vẫn có khả năng gợi mở nhiều vấn đề của cuộc sống, vẫn làm thức dậy những cảm xúc trong tâm hồn con người Nói cách khác, đó là những tác phẩm nghệ thuật thực sự. Tr n cơ sở nghiên cứu sự ti p nhận VHĐC đối với nước Đức, hai tác giả Max Horkheimer và Theodor Andorno cho rằng VHĐC g n liền với nền công
  • 24. 17 nghiệp văn hoá (culture industry) – thuật ngữ xuất hiện lần đầu tiên trong bài tiểu luận kinh điển Công nghiệp ă á: B ện chứng của thờ ại khai sáng [57,tr.17]. Hai ông coi văn hoá đã được thương phẩm hoá, được con người mua bán, và nó dường như mất đi khả năng đóng vai trò phản biện xã hội. Họ cho rằng VHĐC thuộc về nền văn hoá công nghiệp, y u tố thương mại chi phối, và thay th y u tố nghệ thuật. Nó chịu sự chi phối của thị trường hơn là thoả mãn nhu cầu tinh thần. Vì th , VHĐC trở nên tầm thường và chỉ mang ý nghĩa minh hoạ, không mang tính chân thực và giá trị nghệ thuật. Sự ti p nhận VHĐC từ góc nhìn thương mại khi n cho trong một thời gian dài, giới nghiên cứu vẫn mang một cái nhìn thi u thiện cảm với y u tố trẻ trung, tươi mới, năng động và có tính nh n văn của VHĐC J. Bignell, tác giả cuốn sách Postmodel Media Culture [7] nghiên cứu mối quan hệ giữa các lý thuy t hậu hiện đại và đương đại về các cơ sở, sản phẩm và người tiêu dùng truyền thông. Cuốn sách chỉ ra chức năng của những ví dụ truyền thông trong các tác phẩm của những lý thuy t gia như Adorno, Baudrillard, Benamin, Habermas, Jaméon, Lyotard, và McLuan, đồng thời thảo luận về việc sản xuất các sản phẩm và công chúng truyền thông đương đại Nó đề cập đ n điện ảnh, truyền hình, công nghệ thông tin, các sản phẩm ti u dùng, văn học đại chúng và đánh giá những thách thức về việc ti p nhận hậu hiệ ại dựa trên giới tính, chủng tộc và khu vực. Các chủ đề được thảo luận bao gồm truyền thông đại chúng, công nghệ, sản xuất và tiêu thụ truyền thông, nghệ thuật truyền thông và chính trị, văn hóa đương đại với tư cách là một ngôi làng toàn cầu hay một nhân tố hậu hiện đại. Nguyễn Đức Dương trong Vă ạ sả ới một vài khía cạ ện ảnh, cho rằng “Đối với một số người, văn hoá đại chúng là phương tiện đưa lại “hạnh phúc” cho nh n loại, với một số người khác đó là một căn bệnh nặng của văn hóa, hoặc là một điều ác không tránh khỏi. Còn với các nhà nghiên cứu Macxit “Văn hoá đại chúng trước h t là sản phẩm của những mối quan hệ lịch sử và xã hội nhất định, là một hiện tượng phức tạp, nhiều màu s c, đầy mâu thuẫn và rất nguy hại” [38]. Nguyễn Ti n Dũng trong Vă ại chúng ở p ơ T ngày nay khẳng định tuy VHĐC là một nền công nghiệp, nhưng hạt nhân cốt lõi của nó vẫn
  • 25. 18 phải là những giá trị phù hợp với số đông: “Văn hoá đại chúng không chỉ ở mặt định lượng tức mặt số lượng người xem mà còn ở mặt định chất, mặt thay đổi chất lượng phù hợp với sự ti p nhận văn hoá của đại chúng” [32, tr.95-99]. Trong bài vi t Ti p cậ ă s sá ă ại chúng trong nghiên cứu hệ giá tr (Trường hợp Hàn Quốc) [75], tác giả Phan Thị Thu Hiền đưa ra hai sơ đồ về cấu trúc giá trị của VHĐC Cấu trúc củ hành coi giá tr ở trong cùng, cốt lõi, được thể hiện qua những nghi thức, những anh hùng và những biểu ng. Cấu trúc ngôi nhà của John G Jachbar hình dung VHĐC như ngôi nhà có một tầng nền móng và hai tầng lầu. Tầng nền móng là Tâm thứ ă Tầng lầu 1 là tầng của những Sản phẩ ă (Artifacts). Tầng lầu 2 là tầng của những Sự kiện (Event). Qua các sự kiện, các sản phẩm VHĐC hiển thị (visible) ở tầng lầu 2 và 1, nhà nghiên cứu có thể khám phá những niềm tin và giá trị không hiển thị (invisible) nằm s u dưới tầng nền móng. Thêm nữa, khi những trào lưu VHĐC lớn tràn qua các biên giới quốc gia ảnh hưởng đ n toàn th giới hoặc một khu vực rộng lớn, chúng có thể mang những hệ giá trị văn hóa của một dân tộc đ n quốc t , tạo n n tương tác giữa những hệ giá trị, giữa Chủ nghĩa quốc t (Internationalism) và Chủ nghĩa d n tộc (Nationalism). Như vậy, từ hướng ti p cận VHĐC, trước h t, thường đi cùng sự vận dụng Chủ nghĩa duy vật văn hóa (Cultural Materialism), xem xét văn hóa trong quan hệ với kinh t và chính trị. Thứ hai là hướng ti p cận VHĐC dựa trên lý thuy t Chức năng (Functionalism), quan t m đ n vai trò và ý nghĩa nhiều mặt của VHĐC, không chỉ phản ánh mà còn góp phần ki n tạo những giá trị văn hóa Cuối cùng, hướng ti p cận VHĐC dựa trên Hậu hiện đại luận (Post-Modernism) về chủ nghĩa tương đối trong nhận thức (Epistemological Relativism), cho rằng ch n lý mang tính tương đối và chủ quan, phụ thuộc vị th và bối cảnh của chủ thể hiểu bi t. Giới thiệu về sự ti p nhận VHĐC ở Trung Quốc, tác giả Lưu Hồng Sơn trong Sự p á ể ộ số ấ ề ơ bả ứ ă ạ ở T Q ố [150] đã khái lược VHĐC ở Trung Quốc theo ti n trình: Giới thiệu dịch thuật lý luận VHĐC nước ngoài → Ứng dụng lý luận VHĐC phương T y vào nghi n cứu văn hóa Trung Quốc → X y dựng một hệ thống lý luận VHĐC của Trung Quốc tr n cơ sở thực tiễn văn hóa trong nước với những luận điểm quan trọng như (1): Thời điểm nghi n cứu; (2) Tìm hiểu và giải thích nội hàm
  • 26. 19 khái niệm; (3) Xác định những đặc trưng; (4) Cơ sở ra đời; (5) Thái độ và định hướng phát triển… Đó là những vấn đề cơ bản đã và đang dành được sự quan t m trong nghi n cứu và tranh luận về VHĐC ở Trung Quốc Tác giả Dương Ki n Long trong Vă ạ ớ ụ á ă á T Q ố ập ỷ 90 [108] chỉ ra những đặc tính cơ bản của VHĐC đó là: VHĐC lấy tính ti u khiển, tính giải trí làm bản vị; VHĐC lấy tính hiện thực, tính cập thời làm nội hàm; VHĐC quan t m đ n sinh hoạt đời thường của d n chúng, coi nhẹ việc mi u tả những sự tích anh hùng thời đại trong sáng tác; VHĐC quan t m đ n cuộc sống vụn vặt tẻ nhạt đời thường, coi nhẹ những sáng tác vi t về chuyện lớn lao mang tính sử thi; VHĐC quan t m đ n đời sống hoá, th tục hoá của ngôn ngữ, coi nhẹ việc vận dụng ngôn ngữ mang tính thơ điển nhã… Tác giả cho rằng việc lấy tính ti u khiển, tính đại chúng của làm bản vị của VHĐC s giúp giải phóng sáng tạo, nhưng quá chú trọng sinh hoạt đời thường s dẫn tới coi nhẹ cái “Thiện”, qu n mất cái “Mỹ” Đánh giá sự ti p nhận VHĐC ở Việt Nam tr n phương diện lý thuy t, tác giả Nguyễn Thanh Tuấn với công trình Vă á ại chúng vớ ă á V ệt Nam hiện nay [182] đã n u l n bức tranh khái quát về sự phát triển VHĐC trong mối quan hệ với văn hoá tinh hoa và văn hoá bình d n Tác giả cũng chỉ ra những đặc tính của VHĐC như g n liền với truyền thông đại chúng, chủ y u phục vụ cư d n đô thị; được trình bày đơn giản, hướng đ n niềm vui sống; dễ lan toả, dễ tạo sự k t nối. Trương Văn Minh, tác giả cuốn sách Truyền hình trong dòng chả ă á ại chúng (Nghiên cứu trường hợp Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh) [119], tr n cơ sở nghiên cứu lý thuy t về VHĐC đã áp dụng vào việc khảo sát nhu cầu xem truyền hình của người dân. Với góc nhìn VHĐC, tác giả cho rằng công chúng khán giả trở thành chủ thể của hoạt động thụ hưởng văn hoá, từ đó dẫn hướng cho mọi hoạt động truyền hình tập trung vào mục đích phục vụ tốt nhu cầu và thị hi u khán giả. Tác giả cũng cho rằng chủ thể khán giả có vai trò quy t định trong bối cảnh VHĐC đang thịnh hành trên th giới. Trong bài báo nhan đề Vă ạ ă [125], tác giả Mai Quỳnh Nam ti p cận VHĐC trong mối quan hệ với truyền thông. Theo tác
  • 27. 20 giả: “Văn hoá đại chúng rất đa dạng, nhằm hướng tới các mối quan tâm của công chúng. Nó truyền bá các ki n thức về thực t , kiểm soát, điều hành xã hội, cung cấp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu giải trí,… Nó cũng bao hàm cả sự hỗn tạp và tính không đồng nhất về chuẩn mực, về giá trị. Dù vậy, vẫn có thể hình dung nó như là chất k t dính các y u tố, các quan hệ xã hội, văn hóa Nó có vai trò rất lớn trong xã hội hiện đại, nhất là tại các đô thị” Với cách ti p cận từ góc nhìn xã hội học, tác giả bài vi t đã đánh giá vai trò tích cực của VHĐC trong đời sống văn hoá đương đại. Trong một công trình khác – Truyền t ạ ơ á ă á – tác giả đặt ra câu hỏi: điều gì chi phối sự khác biệt của các bộ phận công chúng trong giao ti p đại chúng? Có nhiều y u tố, trong đó văn hoá giữ vai trò nổi bật. Sự khác biệt có nguyên nhân từ văn hoá và nhu cầu của sự thấu hiểu Điều này đã phản ánh sự liên k t ở tính ba mặt của giao ti p trong truyền thông đại chúng: mặt tương tác, mặt thông tin và mặt nhận thức. Bùi Mộng Hùng trong bài Vă ờ : Vă ại chúng [85] có cách ti p nhận VHĐC đa chiều hơn Tác giả cho rằng: “Văn hoá đại chúng là một thực tại đa kích thước, l sống còn của nó hoàn toàn lệ thuộc vào kinh t nhưng rễ nó lại bám vào t m lý con người, yêu cầu của nó là bám sát thực t trong chức năng đưa người bay vào không gian tưởng tượng. Vì vậy, không thể đơn giản quy văn hoá đại chúng vào kích thước duy nhất là kinh t . Và, tuy có thể quan niệm hệ thống văn hoá đại chúng theo mô hình kinh t kinh điển (sản xuất, phân phối, tiêu thụ), ta không thể quên tính chất phức tạp với những mâu thu n nội tại củ ”. VHĐC không chỉ gói gọn trong hai chữ sản xuất và ti u dùng như người ta vẫn nghĩ mà nó còn liên quan tới ý ời với sự đa dạng về chủng tộc, trình độ, bản s c. Có l vì th mà thực t ngày nay, VHĐC phổ bi n toàn cầu nhưng ở mỗi quốc gia nó lại có những diện mạo khác nhau. Văn hóa đại chúng đạt tới cấp độ “đại chúng”, có nghĩa là những giá trị cơ bản của văn hoá ấy đã trở nên phổ bi n tới độ: chúng được mô phỏng, b t chước cũng như sao chép, ở hàng loạt các xã hội khác nhau. Theo đó, có thể coi VHĐC là “văn hoá xuy n bi n giới” hoặc “văn hoá xuy n quốc gia” Sự ra đời của VHĐC đòi hỏi phải có hai điều kiện tiên quy t: tồn tại hệ thống truyền thông đại chúng (Mass Media) cho phép chia sẻ thông tin đ n với số đông, vượt qua khoảng cách xa xôi về
  • 28. 21 mặt địa lý và tồn tại thị trường của các sản phẩm truyền thông và văn hoá, trong đó, một số chức năng trực ti p nhất của truyền thông đại chúng đối với VHĐC là chức năng li n k t, chức năng chuyển giao giá trị, chức năng giải trí, chức năng định hình nhận thức và niềm tin thông qua khuôn mẫu hình ảnh. Những năm 90 của th kỉ XX, trào lưu phim và ca nhạc Hàn Quốc rầm rộ kh p ch u Á, trong đó có Việt Nam. Nhiều công trình đã tìm hiểu về ảnh hưởng của nó như Trần Thị Hường H L ời sống ă ời Việt Nam [89]; Đặng Thi u Ngân Làn sóng Hallyu ở Việt Nam [133]; Nguyễn Thị Th m Ả ởng củ H ở Việ N ă ã ội [158]; … Các công trình đều cho thấy sức ảnh hưởng to lớn của VHĐC Hàn Quốc tới nhu cầu thẩm mỹ, thị hi u thẩm mỹ, thói quen sinh hoạt của thanh thi u niên, trong đó có SV Như vậy, có thể thấy, nhận thức về VHĐC khá phức tạp. Từ cái nhìn ban đầu có phần “định ki n” về sự ra đời và tồn tại của VHĐC, qua thời gian, các nhà nghiên cứu đã nhìn nhận lại vai trò của nó. Sự hấp dẫn của VHĐC, sự rộng mở giới hạn vô biên của VHĐC, sự bi n ảo của VHĐC làm người ta ngạc nhiên, và phải đặt ra câu hỏi: Giá trị của VHĐC nằm ở đ u Thực t giá trị của VHĐC không nằm ở những điều vô hình mang tính tư tưởng cao siêu. Nó là những giá trị chung thể hiện ở thói quen, hành vi, thái độ…, là phương tiện truyền bá và liên k t các giá trị, chuẩn mực, tạo nên tâm th , từ đó tác động tới nhận thức và hành vi của cá nhân, tạo lập tri thức, văn hoá, tác động và định hướng tư tưởng. Đ y cũng là điều tác giả luận án quan tâm và cố g ng giãi mã ở các chương sau. 1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN 1.3.1. Các công trình nghiên cứu về tiếp nhận văn hóa đại chúng của thanh niên, sinh viên thế giới Thực t , có thể khẳng định, VHĐC là dòng văn hoá phù hợp nhất với đối tượng người trẻ, trong đó có SV Có thể kể đ n công trình Sources of American Soft Power (Các nguồn sức mạnh mềm của nước Mỹ) của Nye, Joseph S. Tác giả cho rằng “Những người Châu Âu trẻ tuổi lớn lên và xây dựng những th giới ý nghĩa của mình dựa trên các thành phần và biểu tượng từ Mỹ,… Những chi c quần Jean
  • 29. 22 xanh, Coca Cola, hay một nhãn hiệu thuốc lá đều có được một giá trị bổ sung giúp những th hệ trẻ này thể hiện bản s c của ri ng mình” [2]. Sức cuốn hút của VHĐC đã giúp nước Mỹ đạt được các mục ti u đối ngoại quan trọng Người ta cho rằng rất l u trước khi sụp đổ vào năm 1989, bức tường Berlin đã bị xuyên thủng bởi sức hấp dẫn các chương trình truyền hình và điện ảnh Mỹ. Búa và máy ủi s không thành công n u không có sự trợ giúp của các hình ảnh VHĐC của phương T y được truyền tải hàng năm trời giúp xuyên thủng bức tường trước khi sụp đổ VHĐC Mỹ còn góp cho việc đạt mục tiêu chính sách của Mỹ như việc xóa bỏ ch độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi, gia tăng số lượng các nền dân chủ ở Nam Phi và một phần Đông Á Ngay tại Trung Quốc - bất chấp sự kiểm duyệt g t gao, các tin tức từ Mỹ vẫn thâm nhập qua biên giới đ n với giới tinh hoa Trung Quốc thông qua mạng Internet cũng như các phương tiện truyền thông khác và giao lưu về giáo dục Vào năm 1989, các SV biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn đã dựng một bức tượng mô phỏng tượng Nữ thần Tự do. Trong Nghiên cứ ă á – Lý thuy t và thực hành [20], Chris Barker tuy không trực ti p đề cập đ n sự ti p nhận VHĐC nhưng có đưa ra khái niệm “nền tiểu văn hoá” “nền văn hoá tuổi trẻ”, trong đó tác giả khẳng định sự ti p nhận VHĐC có vai trò rất lớn của truyền thông: “Công nghệ truyền thông đã x y dựng nên các mặt hàng, ý nghĩa, và sự đồng nhất với nền văn hoá tuổi trẻ, nền văn hoá c t ngang những ranh giới của chủng tộc hay nhà nước – dân tộc: nhạc rap toàn cầu, phong trào Rave toàn cầu và điệu múa Salsa toàn cầu” [20,tr.580] C Barker cũng cho rằng “Trong mỗi nền văn hoá tuổi trẻ cụ thể, sự pha trộn của những cái mang tính toàn cầu và những cái mang tính địa phương s là khác nhau. Thực sự, cái gì là biểu tượng hay không là biểu tượng mang tính vị th toàn cầu đối với tuổi trẻ s khác nhau theo địa phương” [20,tr.580]. Sự “pha trộn” giữa tính toàn cầu và tính địa phương đó chính là hệ quả của quá trình ti p nhận, trong đó có vai trò hỗ trợ đ c lực của công nghệ truyền thông. D. Kellner là tác giả cuốn sách Media Culture: Culture Studies, Identity, and Politics between the Modern and the Postmoderm [5]. Ông xây dựng những phương thức và đưa ra những phân tích về điện ảnh, truyền hình, âm nhạc cùng những hình thái truyền thông đương đại khác để tìm ra bản chất và tác động của chúng. Theo
  • 30. 23 tác giả, văn hóa truyền thông đã trở thành một loại hình văn hóa, xã hội hóa chúng ta và cung cấp những tư liệu về bản chất của sản xuất cũng như thay đổi xã hội. Qua những nghiên cứu về Reagan và Rambo, phim kinh dị và phim cho giới trẻ, nhạc rap, văn hóa ch u Phi, ch u Mỹ… Kellner cung cấp một loạt những nghiên cứu sống động giúp chúng ta tìm hiểu văn hóa đương đại, những phương pháp ph n tích và phê phán chúng. Tác giả đưa ra những phân tích lý thuy t và thảo luận cụ thể về một trong số hình thái văn hóa truyền thông phổ bi n có ảnh hưởng nhất. Phê phán bối cảnh xã hội, đấu tranh chính trị và hệ thống sản phẩm văn hóa, Kellner x y dựng một góc ti p cận đa chiều về nghiên cứu văn hóa, đồng thời cũng đưa ra những hướng ti p cận mới cho các vấn đề về tác động của văn hóa và cái nhìn mới về nghiên cứu văn hóa. Như vậy, tr n phương diện lý luận, các học giả, các nhà nghiên cứu đều thống nhất trong việc xem VHĐC thực sự phù hợp và hấp dẫn đối với người trẻ, trong đó có thanh niên SV. Các nghiên cứu đã chỉ ra các đặc tính tuổi trẻ là sôi nổi, hướng ngoại, thích các y u tố mới lạ, dễ chấp nhận sự khác biệt,... tỏ ra phù hợp với đặc tính thiên về cái đời thường, tính giải trí, y u tố tươi trẻ của VHĐC Thông qua phương tiện truyền thông, VHĐC càng tỏ ra có ưu th trong việc giành được thiện cảm của giới trẻ bởi họ là những người có khả năng làm chủ công nghệ, ưa khám phá và trải nghiệm. Vì th , không khó để nhận ra người trẻ toàn cầu đều y u thích VHĐC Cuốn The Popular Arts [8], của hai tác giả Stuart Hall và Paddy Whannel, được xem là một trong những cuốn sách quan trọng hàng đầu về VHĐC Nó chứa đựng những luận điểm thi t y u thúc đẩy ngành nghiên cứu văn hoá (cultural studies) phát triển, ghi dấu tên tuổi của Stuart Hall. Cuốn sách trình bày sự khảo sát của các lý thuy t về cạnh tranh và các cách ti p cận khác nhau để phổ bi n văn hóa Nó cũng ph n tích kĩ các đặc trưng của VHĐC g n với phân tâm học, hậu hiện đại toàn cầu. Các tác giả khẳng định: chúng ta không thể hiểu văn hoá của giới trẻ n u không xem xét tính cách nổi loạn (reliousness) và tính bất tuân phục (non- conformity) của nó Như vậy, The Popular Art đã chỉ ra sự tương thích đặc biệt giữa y u tố tươi mới, hiện đại của VHĐC với sự mạnh m , yêu thích khám phá, muốn thoát khỏi mọi giới hạn của giới trẻ, trong đó có SV
  • 31. 24 Th giới văn hóa Pop xuất hiện tại Anh những năm 60, nhưng ngay sau đó nó trở thành một hiện tượng đại chúng vượt xa khuôn khổ hòn đảo này Hàng triệu người trẻ tuổi có những quy chi u chung, vượt khỏi những bi n giới và một nền văn hóa d n tộc được học ở nhà trường Sự kiện ấy thể hiện sự bi n đổi tr n quy mô hành tinh của VHĐC “Thanh ni n Pháp, Anh, Đức b t đầu gặp nhau trong những năm 60 TK XX qua các chuy n đi tìm hiểu ngôn ngữ, qua thư từ, qua những cặp đôi, không phải để tìm những điểm chung giữa Shakespear, Moliere và Goethe: các cuộc trò chuyện đương nhi n có thể là về đĩa nhạc mới nhất của nhóm Beatles và tất cả những gì kèm theo đó (các c y ghi ta, các bài hát, những xúc cảm, những lời tán tỉnh và thường là việc hút thuốc) Qua các đĩa nhạc, truyền hình, phát thanh, điện ảnh, báo chí, các cuộc hòa nhạc và th giới hóa những giao ti p, những trao đổi, nhóm Beatles và nhóm Rolling Stones không chỉ trở thành những ngôi sao trong th giới phương T y phát triển mà còn ở cả th giới thứ ba (nhóm Beatles biểu diễn ở Manila, nổi ti ng toàn ch u Á và ch u Mỹ latin, phát đi tr n đài phát thanh chính thức của Cuba, ) và ở các nước cộng sản ch u Âu, nơi ảnh hưởng của nó vượt khỏi bức màn s t” [13] Bằng sự lan truyền ở nhiều nước, văn hóa Pop, qua những ngôi sao và những thần tượng của nó, đã khởi xướng một lối sống trong đó thanh ni n phương T y có thể tìm thấy chính mình Lối sống của nhóm Beatles và các ngôi sao khác cho phép xác định một ứng xử Pop: sống gấp, có th m nhiều kinh nghiệm ngoài những giới hạn được chấp nhận (nhất là bằng việc dùng ma túy), luôn luôn hợp mốt và đứng hàng đầu tr n s n khấu, luôn luôn sáng tạo và đưa ra ý ki n của mình mà không coi đó là quá nghi m túc, theo một thứ ti ng lóng hay đúng hơn, một thứ ngôn ngữ Pop Từ khi xuất hiện diễn vi n Mỹ James Dean, văn hóa Pop đã chọn lựa các nh n vật của nó: những người thi u cháy tuổi trẻ của mình đ n mức có thể mất nó còn hơn là sống già nua tầm thường "Tôi thích ch t hơn là bị già nua", nhóm Who hát năm 1965 Lúc đầu là một hàng hóa phù du, nhạc Pop thấm đẫm không khí phản văn hóa vào cuối những năm 60 TK XX và nội dung của nó ti n gần với những tiêu chuẩn nghệ thuật của văn hóa cao Nó không vì th mà mất đi giá trị mua bán trong bối cảnh tư bản chủ nghĩa cho phép nó ra đời và phồn vinh cho đ n ngày nay. Nhóm Beatles, những nhân vật của thập kỷ 60 TK XX và của cả một th hệ, chỉ một mình nó đã là hiện thân của tất cả những bi n
  • 32. 25 đổi ấy Do đó, nó xứng đáng có một vị trí nổi bật trong lịch sử kinh t , xã hội và văn hóa của ba mươi năm vinh quang Tươi trẻ, vượt qua những giới hạn, những định ch của văn hoá tinh hoa, VHĐC chính là cách thanh ni n SV tr n th giới bày tỏ sự tự do trong sáng tạo, trong việc khẳng định cái tôi, xác lập các giá trị mới, tiêu chuẩn mới cho thời đại chính mình. Bởi vậy, dĩ nhi n, bao giờ cũng là sự mâu thuẫn, thậm chí đối kháng gay g t giữa cái cũ và cái mới, giữa tính hàn lâm của văn hoá tinh hoa hàng ngàn năm được vun đ p, tôn sùng như một biểu tượng về giá trị nh n văn, đạt tới đỉnh cao của Chân - Thiện - Mỹ với văn hoá được coi là đời thường, có phần dung tục và nổi loạn của người trẻ Nhưng c u chuyện mâu thuẫn th hệ chưa bao giờ là cũ Có lúc nó bùng lên mạnh m những phong trào của thanh ni n SV như phong trào Hippie ở Mỹ, phong trào Pop ở Anh và kh p ch u Âu…, có lúc nó m ỉ như sóng ngầm và lên đỉnh điểm như phong trào đòi d n chủ của SV ở Trung Quốc qua sự kiện Thiên An Môn. Hiển nhiên, những diễn bi n phức tạp của VHĐC cùng với thanh niên, SV vẫn đang diễn ra Do đó, việc nghiên cứu sự ti p nhận VHĐC của họ là vấn đề cần thi t. 1.3.2. Các công trình nghiên cứu về tiếp nhận văn hóa đại chúng của thanh niên, sinh viên Việt Nam Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về TNVHĐC của SV được khảo sát ở nhiều góc độ khác nhau, trong đó chủ y u tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Tr n cơ sở k thừa và phát triển các nghiên cứu đi trước, tác giả Nguyễn Văn Kim trong Ti p bi n và Hội nhập ă á ở Việt Nam đã hệ thống về khái niệm ti p bi n văn hoá, thực trạng ti p bi n văn hoá ở SV trên một số trường đại học. Công trình đã ti n hành khảo sát công phu sự ti p nhận văn hoá, trong đó có VHĐC của SV dẫn đ n những thay đổi trong chuẩn hệ văn hoá nhìn từ lối sống, truyền thông. Tác giả và nhóm nghiên cứu cũng đã đi đ n nhận định “Các sản phẩm văn hoá được học sinh, sinh viên lựa chọn thưởng thức hiện nay là khá đa dạng, phù hợp với xu hướng hội nhập và quá trình quốc t hoá…, không có sự khác biệt đáng kể ở mức độ ưa thích thưởng thức các sản phẩm nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc, và văn học của Việt Nam với nước ngoài, của phương Đông và phương T y trong học sinh, sinh viên hiện nay” [100, tr.223].
  • 33. 26 Ở công trình V é ề ả ở ủ ạ I ớ ă ạ , Hoàng Thị Thu Hà đã đưa ra cách hiểu về thuật ngữ VHĐC và lý giải về ảnh hưởng của Internet tới sự phát triển VHĐC trong nhóm công chúng trẻ tại Việt Nam Tác giả đưa ra nhận định “Người nổi ti ng, m nhạc hay phim ảnh vẫn luôn là những mảnh ghép cơ bản của bức tranh về văn hoá đại chúng, ở bất kì xã hội nào Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển mạnh m của mạng internet trong một thập kỉ qua, văn hoá đại chúng đã có những bi n đổi s u s c và hẳn nhi n là có tác động tới tinh thần của xã hội Việt Nam đương đại” [59] Tuy nhi n với dung lượng của một bài tham luận, tác giả chưa thể khảo sát kĩ và ph n tích s u ảnh hưởng của mạng internet tới nhóm công chúng trẻ Nguyễn Văn Hiệu đưa ra một nghi n cứu C ơ ề ớ ẻ ở V ệ N ừ ă ạ – T ờ p ơ trình ự - T ử á ù b ớ ả ủ HTV [68] Nghi n cứu xoay quanh các c u hỏi: thứ nhất nhằm tìm ra nhu cầu của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh khi xem truyền hình thực t ; c u hỏi thứ hai khảo sát “tầm đón nhận” của họ đối với chương trình cụ thể - chương trình “Thử thách cùng bước nhảy”; và c u hỏi thứ ba s cho thấy sự ti p nhận của họ đối với chương trình này với tư cách là một “tác phẩm” của một “tầm đón nhận” cụ thể Tr n cơ sở khảo sát các chương trình dành cho giới trẻ tr n Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV) những năm gần đ y, bài vi t góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động truyền hình với VHĐC và góp phần tìm hiểu nhu cầu cùng đặc điểm ti p nhận của giới trẻ Việt Nam đối với lĩnh vực văn hoá được coi là đặc thù của xã hội hiện đại Phan Thị Thu Hiền đưa ra nghi n cứu Sự p ậ ả ở ủ n số H Q ố ớ ẻ V ệ N ệ – Q ả sá ý ủ ọ sinh sinh viên [73]. Tác giả nhấn mạnh việc có thể nhận diện những đặc điểm điển hình về sự đáp ứng với Hàn lưu trong giới trẻ Việt Nam hiện nay Dù có dấu hiệu “bão hòa”/“sóng xuôi”, Hàn lưu vẫn mạnh ở Việt Nam với khá nhiều người trẻ y u thích và sử dụng các sản phẩm Hàn Quốc Hàn lưu có ảnh hưởng đa dạng đối với cuộc sống tuổi trẻ, cả về văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Nguyễn Thị Hiền có nghi n cứu T ệ H Q ốc, K- w Sự p ậ ủ ớ ẻ V ệ N – T ờ p S j M w [77] Nghi n cứu nhấn mạnh đ n truyện tranh Hàn Quốc K-manhwa đang là một làn sóng “ m thầm” khác ti p nối làn sóng VHĐC Hàn Quốc K-movie, K-pop, K-fashion, K-cuisine đã
  • 34. 27 và đang ảnh hưởng s u rộng đ n giới trẻ Việt Nam Bài vi t này tập trung ph n tích hiện trạng truyện tranh Hàn Quốc, nhất là thể loại truyện tranh lãng mạn dành cho tuổi mới lớn - Sunjeong Manhwa (Girls comic) đang được giới thiệu tại Việt Nam và thái độ ti p nhận của giới trẻ Bài vi t cũng so sánh, đối chi u với trường hợp của truyện tranh Nhật Bản và truyện dành cho thanh thi u ni n của Trung Quốc, và ph n tích các ảnh hưởng của làn sóng này đ n giới trẻ Việt Nam Đồng thời, bài vi t cũng giới thiệu về các thể loại, sáng tác, hướng giáo dục và kinh nghiệm phát triển truyện tranh Hàn Quốc Qua đó, giới nghi n cứu cũng như bạn đọc Việt Nam có cái nhìn đúng hơn trong sự ti p nhận K-manhwa nói ri ng và văn hóa Hàn Quốc nói chung, cũng như đưa ra vài gợi ý cho hướng phát triển truyện tranh Việt Nam Manhwa Hàn Quốc trong thời gian rất ng n gần đ y b t đầu có ảnh hưởng đ n giới trẻ Việt Nam và có thể làm n n một đợt sóng Hallyu nữa Điều quan trọng không phải là hạn ch , mà phải định hướng để giới trẻ và độc giả Việt Nam ti p nhận đúng manhwa có chất lượng, phù hợp với độ tuổi Trong thời kỳ mà truyện tranh Việt Nam còn phải “chật vật” tồn tại như hiện nay thì cũng n n tham khảo chi n lược phát triển ngành công nghiệp này của các nước đi trước như Nhật Bản, Hàn Quốc Trong các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của VHĐC đ n SV ở Hà Nội hiện nay, các nhà nghiên cứu cũng đều đồng thuận trong việc nêu bật ảnh hưởng của VHĐC Hàn Quốc. Công trình nghiên cứu Sự ti p nhậ ă á H Q ốc của các bạn trẻ Việt Nam hiện nay – nhữ ểm nhìn từ một cuộc khảo sát xã hội học ă á [187], tác giả Hà Thanh Vân cho rằng văn hoá Hàn Quốc, đặc biệt là phim truyền hình và game có một sự ảnh hưởng không nhỏ tới giới trẻ. Thông qua một cuộc điều tra xã hội học văn hoá tr n 600 đối tượng là công chúng trẻ tại Việt Nam trong độ tuổi từ 15 đ n 30, sống ở 12 tỉnh thành trong cả nước, bài tham luận đã đề cập đ n thực trạng ảnh hưởng của văn hoá Hàn Quốc, vấn đề thay đổi trong thị hi u văn hoá của công chúng trẻ theo xu hướng Hàn Quốc hoá, cũng như tính chất của quá trình ti p nhận văn hoá Hàn Quốc ở th hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Tác giả Đỗ Thị Thanh Hương trong bài vi t G á ụ ở ẩ ỹ s V ệ N ờ ỳ ộ ập [84], cho rằng ti p nhận văn hoá của SV chịu sự chi phối của các y u tố: Mộ sự nhanh nhạy với cái mới biểu hiện trong việc hưởng ứng các trào lưu, xu hướng mới của th giới Ví dụ, trong m nhạc bảng x p hạng ca khúc cho giới trẻ như của Hàn Quốc, MTV Ch u Á, MTV
  • 35. 28 Mỹ được cập nhật nhanh chóng và li n tục Khán giả trẻ say sưa các ca khúc ti ng Hàn, ti ng Anh, say m ban nhóm nhạc nước ngoài, h m mộ cuồng nhiệt các thần tượng; Hai là, nhu cầu thưởng thức cái đẹp của giới trẻ bị chi phối bởi t m lý đám đông SV hát, ăn mặc, xem phim không phải bản th n họ cảm nhận được cái đẹp của ca khúc, của bộ trang phục, bộ phim mà do bạn bè, những người xung quanh hoặc chịu sự tác động của dư luận xã hội, của truyền thông Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật không xuất phát từ chính bản th n SV mà do dư luận dẫn d t; Ba là, thưởng thức, đánh giá nghệ thuật của SV hiện nay luôn có sự thay đổi Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm t m lý của giới trẻ rất dễ rung động trước cái mới, dễ hướng tới tương lai, nhanh chóng qu n quá khứ Do t m thức văn hóa mở, ưa chuộng cái lạ, n n thị hi u, nhu cầu nghệ thuật không đóng khung, không đứng y n một chỗ mà có sự thay đổi Thanh ni n nói chung và SV nói ri ng (s luôn có những cá biệt) dễ y u, dễ ghét Họ thường làm theo số đông Họ có thể thay đổi sở thích rất nhanh Đó chính là quá trình phát triển để trưởng thành của một cá nh n Điểm qua một số công trình về ti p nhận VHĐC của SV Việt Nam, có thể thấy, các nhà nghi n cứu rất quan t m tới ảnh hưởng của phương T y và Hàn Lưu Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đ y, vượt qua rào cản về ngôn ngữ, phim ảnh, m nhạc, thời trang, ẩm thực Hàn Quốc đang làm mưa gió tại các thị trường ch u Á, trong đó có Việt Nam VHĐC Hàn Quốc mang đ n một không khí mới mẻ, tươi mát, định hướng những giá trị thẩm mỹ mới cho đại chúng, trong đó có SV Tuy nhi n, nó cũng mang đ n nhiều điều không mong muốn như hiện tượng cuồng thần tượng, thay đổi văn hoá ti u dùng theo hướng hướng ngoại, sùng ngoại… 1.3.3. Các công trình n h ên cứu về t ếp nhận văn hóa đạ chún của s nh v ên ở à Nộ Liên quan đ n các công trình nghiên cứu về ti p nhận VHĐC của SV Hà Nội, có thể kể đ n luận án Ả ởng củ ă á p ơ T n sinh viên Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t (qua điện ảnh, thời trang, ẩm thực) của Phạm Thị Hằng. Đánh giá sự “ảnh hưởng” của văn hoá phương Tây với SV ở Hà Nội tr n phương diện tích cực và tiêu cực, bề mặt và bề s u, qua đó tác giả luận án cho rằng: “Giao lưu, ti p bi n văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn Hội nhập quốc t đã thúc đẩy các nền văn hóa ti p xúc với nhau, hiểu
  • 36. 29 nhau và học tập, ảnh hưởng lẫn nhau dẫn đ n sự đa dạng văn hóa của mỗi d n tộc và toàn nh n loại Nhờ có hội nhập quốc t mà ảnh hưởng văn hóa giữa các quốc gia, d n tộc, cộng đồng, cá nh n trở n n mạnh m hơn bao giờ h t Hội nhập quốc t là xu hướng khách quan, diễn ra sự hợp tác giữa các quốc gia tr n tất cả lĩnh vực: Kinh t , chính trị, văn hóa, xã hội Trong lĩnh vực văn hóa, hội nhập quốc t là điều kiện, là tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo cơ sở cho chuyển giao công nghệ hiện đại, li n k t trí tuệ, phát triển của các quốc gia d n tộc. Vì vậy, trong hội nhập quốc t , lực lượng trẻ, có tri thức, năng động như sinh vi n là những người chịu ảnh hưởng rõ nét từ văn hoá phương T y” [72,tr.149]. Tác giả cũng có một loạt bài vi t về vấn đề ti p nhận văn hoá của SV như Sinh viên Việt Nam c n ti p nhậ ă ớc ngoài có chọn lọc [70]; Vấ ề ti p nhậ ă ớc ngoài của sinh viên hiện nay [71]. Các bài vi t nêu vấn đề về hội nhập s u hơn với quốc t dưới sự tác động của toàn cầu hóa, đang còn nhiều tác động mạnh m hơn đối với nhiều mặt của đời sống kinh t , xã hội, văn hóa Việt Nam. Thích sự thay đổi, có tri thức, và nhạy bén với công nghệ, SV đang tỏ ra mình là những người dễ dàng nhất trong ti p nhận văn hóa nước ngoài. Tuy nhiên, việc ti p nhận văn hóa ngoại lai cần có sự chọn lọc. Tác giả cũng chỉ ra sự ti p nhận văn hóa nước ngoài của SV, những nhân tố tác động tới sự ti p nhận văn hóa nước ngoài và chỉ ra định hướng ti p nhận văn hóa nước ngoài cho SV. Trong bài N ứ ề ả ở ủ p H Q ố ố ớ s H Nộ [81], tác giả Vũ Ngọc Hoa cho rằng sự lan toả và ảnh hưởng mạnh m của các bộ phim Hàn Quốc trong đời sống xã hội và văn hoá của giới trẻ Việt Nam hiện nay, ngoài sự hấp dẫn, sức thuy t phục cao trong diễn xuất còn b t nguồn từ những kịch bản có nội dung cảm động, gần gũi, những diễn vi n xinh đẹp, tính nh n văn cao cả Đó là điều hoàn toàn bình thường và tự nhi n như vốn có, vì giới trẻ ở thời kỳ nào cũng luôn cần đ n những thần tượng, và luôn b t đầu từ văn hoá Trong hành trình hội nhập, việc ti p thu văn hoá ngoại lai phải song hành cùng với quá trình giữ gìn và phát huy bản s c văn hoá d n tộc Thực t , "Trào lưu Hàn Quốc" đã và đang tác động mạnh m , ảnh hưởng s u s c đ n lối sống, ứng xử, quan điểm
  • 37. 30 thẩm mỹ của một bộ phận giới trẻ Việt Nam, đặt ra nhiều vấn đề cho những nhà quản lý văn hóa Nhìn chung, các công trình nghi n cứu về ti p nhận VHĐC của SV ở Hà Nội đều cho thấy, ở môi trường là trung t m lớn của cả nước về kinh t , chính trị, văn hoá, SV có cơ hội ti p nhận VHĐC và các trào lưu của VHĐC nhanh và tiện lợi, hiệu quả Là nơi tập trung nhiều trường đại học lớn của cả nước, SV về HN học tập có cơ hội giao lưu, học hỏi và dễ tạo n n hiệu ứng chung, dễ chia sẻ những giá trị chung, trong đó có VHĐC Tuy nhi n, rất nhiều những y u tố được coi như “tạp chất” trong VHĐC như: sùng bái vật chất, sùng bái tiện nghi, đơn giản hoá sức sáng tạo nghệ thuật cũng cần phải loại bỏ để SV ở HN được sống trong một bầu không khí văn hoá hiện đại, hội nhập mà vẫn thấm đẫm tinh hoa văn hóa d n tộc Từ những két quả nghi n cứu NCS đã ph n tích ở tr n, có thể rút ra một số k t luận sau: - VHĐC thực sự là vấn đề đang nhận được sự quan t m của giới nghi n cứu cả trong lẫn ngoài nước Điều này hiển nhi n là do sức hút mạnh m của VHĐC đối với đời sống xã hội, cùng với đó là các chính sách văn hóa ở mỗi quốc gia, d n tộc và sự “khúc xạ” qua nền văn hóa ti p nhận, dẫn đ n VHĐC có diện mạo vô cùng phong phú và phức tạp Dường như mọi k t quả nghi n cứu đều chưa làm thỏa mãn giới chuy n môn Do đó, nghi n cứu về VHĐC ch c ch n còn kéo dài với nhiều điều thú vị và mới mẻ. - LTTN ngày càng khẳng định được vị th trong đời sống khoa học xã hội nh n văn, đặc biệt là ở bình diện văn học nghệ thuật. Những năm gần đ y, LTTN được sử dụng trở lại nhiều hơn trong nghi n cứu các loại hình về các hoạt động văn hóa khác nhau như lối sống, đạo đức xã hội. Đó là điều cần thi t, bởi văn hoá b t nguồn từ con người, do đó, cũng s cần được giải mã từ y u tố con người - Các nghi n cứu về VHĐC, sự ti p nhận VHĐC nói chung đặc biệt phong phú, đa dạng, từ nhiều quan điểm, trường phái khác nhau. Ngoài các nghi n cứu về lý luận còn có các nghi n cứu thực tiễn, nghi n cứu trường hợp, g n với đặc thù của từng thành phần, đối tượng, vùng miền,... Điều này đã góp phần làm phong phú hơn
  • 38. 31 nhận thức lý luận và thực tiễn khi nghi n cứu về ti p nhận văn hóa trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa 1.4. N ỮN VẤN ĐỀ LUẬN ÁN T ẾP TỤ N ÊN ỨU - Các nghi n cứu về VHĐC, về văn hoá SV nói chung khá phong phú, tr n nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ, khía cạnh, có nhiều ph n tích, đánh giá s u s c, xác đáng Song các nghi n cứu về ti p nhận VHĐC của SV, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, thời gian qua đã chưa được quan t m, chú ý đúng mức K thừa hệ thống lý thuy t cũng như các công trình nghi n cứu đã có, luận án tự xác định k hoạch, nhiệm vụ cụ thể nhằm bám sát mục đích nghi n cứu, hoàn thành các nội dung đã đặt ra từ ban đầu: 1 Nhận thức s u s c và toàn diện hơn về LTTN và ti p nhận văn hóa, ti p nhận VHĐC trong thời kỳ hội nhập quốc t hiện nay; 2 Nhận diện thực trạng ti p nhận văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc t ; 3 Xác định những vấn đề đặt ra trong quá trình ti p nhận VHĐC của SV hiện nay NCS vận dụng lý thuy t truyền thông để giải quy t các nội dung tr n Trong những năm gần đ y, khi có sự bùng nổ của truyền thông và công nghệ, thì sự quan t m về việc sản xuất và ti p nhận văn hoá tập trung vào nghi n cứu truyền thông bao gồm người gửi, người nhận và thông điệp Đặc biệt là việc nhận thức lại vai trò của người nhận trong việc g y ảnh hưởng đ n sự thông hiểu nội dung thông điệp Trong suốt thập ni n 80 của th kỉ trước, những nghi n cứu về sự ti p nhận đã đặt quyền lực vào tay khán giả, trong đó nổi l n những cái t n như Stuart Hall, Pall Lazarfeld, David Morley, David Buckingham, John Fisk, John Hartley,… Các nhà nghi n cứu truyền thông đều đi đ n khẳng định: - Người xem chủ động đọc các văn bản và làm cho nó phù hợp với sở thích cũng như mục đích của họ Có nhiều cách đọc nhưng đều chịu ảnh hưởng s u s c bởi các y u tố như chủng tộc, giới tính, giai tầng, các kinh nghiệm bản th n; - Không nhất thi t phải có sự tương ứng giữa thông điệp được các nhà sản xuất gửi g m vào trong văn bản với cảm nhận của người ti p nhận; - Không có khái niệm khán giả đồng nhất mà có nhiều loại khán giả với đặc điểm xã hội cũng như thói quen xem khác nhau
  • 39. 32 Như vậy, từ việc nhấn mạnh sự không đồng nhất khán giả trong ti p nhận văn hoá, NCS lựa chọn lý thuy t Mã và Giải mã của Stuart Hall làm khung lý thuy t cho luận án của mình để lý giải sự ph n hoá của SV trong ti p nhận VHĐC. Hall cho rằng việc taọ ra ý nghĩa không đảm bảo việc ti u thụ ý nghĩa đó như những người mã hoá dự định bởi thông điệp được x y dựng như một hệ thống kí hiệu với các y u tố đa trọng t m, mang tính đa nghĩa Vì th , dù nhà sản xuất, nhà ph bình có thực hiện ph n tích văn bản như th nào, những “mã” đó chưa ch c đã được người ti p nhận kích hoạt Điều này có nghĩa khán giả là những người sáng tạo ý nghĩa tích cực trong mối li n hệ với văn bản Họ mang những năng lực văn hoá đã được ti p thu trước đó vào văn bản n n khán giả được cấu thành khác nhau về giới tính, địa vị, môi trường khác nhau s có có những ý nghĩa khác nhau Có thể nói nghi n cứu văn hoá là một lĩnh vực đa ngành thú vị và khá linh động, nhưng trong luận án của mình, NCS lựa chọn lý thuy t truyền thông bởi VHĐC g n với truyền thông, được kích hoạt mạnh bởi truyền thông Tr n cơ sở vận dụng lý thuy t Mã và Giải mã của Stuart Hall, NCS đã xác định khung ph n tích của Luận án như sau: Mã hóa Thời trang Điện ảnh Âm nhạc Giải mã Phương thức ti p nhận Nội dung ti p nhận Chủ thể ti p nhận Ti p nhận của SV Khuynh hướng phủ định Khuynh hướng ti p nhận thương lượng Khuynh hướng thụ động Phản hồi HỘI NHẬP QU C TẾ
  • 40. 33 hƣơn 2 Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HÀ NỘI 2.1. Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VÀ VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Khái niệm vă á Trước đ y, người ta quan niệm văn hoá đồng nghĩa với nghệ thuật, với cái đẹp, sự tinh t , tinh hoa. Tuy vậy, ngày này quan niệm về văn hoá đã mở rộng hơn Hiểu theo nghĩa rộng nhất và bao trùm nhất, văn hoá là giá trị sáng tạo của con người. Cho nên, văn hoá không phải chỉ là cái cao siêu, nó còn là cái bình thường. Raymond Williams (1921-1988) là người nhấn mạnh đặc tính sống, mang tính thường ngày của văn hoá, đặc biệt ông quan tâm tới trải nghiệm của tầng lớp lao động và việc xây dựng văn hoá hàng ngày, tích cực của họ Theo đó, văn hoá vừa mang tính truyền thống vừa mang tính sáng tạo, vừa có ý nghĩa phổ bi n bình thường nhất vừa có những ý nghĩa cá nh n tốt đẹp nhất Văn hoá vừa là “nghệ thuật”, lại vừa là giá trị, chuẩn mực, và là những điều tốt đẹp mang tính biểu tượng của cuộc sống hàng ngày. Quan điểm “văn hoá luận” của Richard Hoggart, Edward Thompson và Raymond Williams đều nhấn mạnh vào tính chất bình thường của văn hoá, coi văn hoá như một trải nghiệm sống và chúng ta cần khám phá văn hoá tr n các phương diện: văn hoá như một quá trình sống thường ngày, không bị giới hạn trong nghệ thuật “cao cấp” Nó được khám phá ở điều kiện vật chất trong sự sản xuất và ti p nhận, khán giả là những người sáng tạo ý nghĩa tích cực trong mối liên hệ với văn bản. Họ mang những năng lực văn hoá đã được ti p thu trước đó vào văn bản nên khán giả được cấu thành khác nhau s có những ý nghĩa khác nhau Việc hiểu luôn xuất phát từ vị trí và quan điểm của người hiểu “Ý nghĩa của nền văn hoá phải được khám phá trong khuôn khổ bối cảnh những điều kiện tạo ra chúng Theo nghĩa này, văn hoá được hiểu là “một cách tổng thể của đời sống”” [20,tr.431]. Ở Việt Nam, quan niệm văn hoá cũng thay đổi theo lịch sử Trước đ y quan niệm văn hoá là văn hi n “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hi n đã l u” (Nguyễn Trãi - B N Đại cáo). Hồ Chí Minh quan niệm: “Vì l sinh tồn