SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
ĐạihọcTháiNguyên
CộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam
ĐạihọcTổnghợpBatangas
Cộng hòa Philippin
HOANG THỊ NHUNG
KĨ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ KĨ NĂNG THỰC HÀNH CỦA
SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TẠI ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN : CƠ SỞ CHO HOẠT ĐỘNG NGHE VÀ NÓI
TIẾNG ANH
Chuyên ngành: Ngôn ngữ và Văn học Anh
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TIẾNG ANH
THÁI NGUYÊN, 2015
Luận án đƣợc thực hiện tại:
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Người hướng dẫn khoa học: TS. Matilda H. Dimaano
Phản biện 1:………………………………
Phản biện 2:……………………………….
Phản biện 3:………………………………
Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án cấp đại
học họp tại:
……………………………………………………………………………………………………..…………………………
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2015
Có thể tìm luận án tại:
- Thư viện Quốc gia;
- Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên;
- Thư viện Trung tâm Đào tạo và Phát triển quốc Tế;
- Thư viện trường Đại học Tổng hợp Batangas, Philippin.
1
Trong cuộc sống hằng ngày, ngôn ngữ đóng vai trò rất quan
trọng trong giao tiếp. Hầu hết các hoạt động hàng ngày cần sự tương
tác của bốn kĩ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc và viết.
Trước đây, nghe được xem như là quá trình thụ động trong đó
người nghe đóng vai trò tiếp nhận thông tin truyền từ người nói. Gần
đây, kĩ năng nghe đã trở thành một quy trình hoạt đông có tính diễn
giải bởi vì đã tạo được không gian tương tác giữa các thành viên
tham gia .
Phần nói là một kĩ năng thực hành và cũng phức tạp như các
thành phần kĩ năng khác của ngôn ngữ vì nó liên quan đến nhiều khía cạnh .
Một số vấn đề gặp phải trong một lớp học tiếng Anh được coi
là không thành công liên quan đến các hoạt động nghe và nói.
Những vấn đề người học phải đối mặt trong phần nói và nghe bao
gồm: sự ức chế , thiếu tập chung , chủ đề được nói, sử dụng tiếng mẹ
đẻ, chinh tả, từ vựng , ...
Là một giảng viên đại học giảng dạy tiếng Anh cơ bản, tác giả
muốn giúp sinh viên nhận thức được trình độ nghe và nói để cải thiện
điểm yếu của họ và nâng cao tính hiệu quả trong tiếng Anh cơ bản .
Như vậy, với chủ đề "Kĩ năng tiếp nhận và kĩ năng thực hành
của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên: Cơ sở cho hoạt
động nghe và nói Tiếng Anh" được chọn để nghiên cứu .
Cấu trúc của luận văn bao gồm 5 chương.
2
CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xác định vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu này được thiết kế để đánh giá kĩ năng tiếp
nhận và kĩ năng thực hành của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học
Thái Nguyên. Cụ thể, nghiên cứu này trả lời cho các câu hỏi sau :
1. Hồ sơ nhân khẩu của người trả lời liên quan :
1.1 giới tính
1.2 trường tốt nghiệp trung học
1.3 nơi cư trú
1.4 trình độ học vấn của bố mẹ
1.5 thu nhập của gia đình
1.6 tiếp cận tiếng Anh qua phương tiện truyền thông gì ?
2. Trình độ nghe của sinh viên ở mức độ nào liên quan đến:
2.1 tính chính xác
2.2 mức độ hiểu
2.3 từ vựng
2.4 chính tả?
3. Trình độ nói của sinh viên ở mức độ nào liên quan đến :
3.1 phát âm
3.2 độ trôi chảy
3.3 mức độ hiểu
3
3.4 từ vựng?
4. Có mối tương quan nào giữa kĩ năng nghe và kĩ năng nói của sinh
viên?
5. Những khó khăn nào sinh viên thường gặp ở:
5.1 phần nghe
5.2 phần nói?
6. Hoạt động nghe và nói nào được đề xuất?
Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá kĩ năng nghe
và nói của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên.
Nghiên cứu thực hiện tại bốn (4) trường Đại học tại thành
phố Thái Nguyên. Năm mươi tám (58) giáo viên và ba trăm tám
mươi (380) sinh viên năm thứ nhất đã tham gia vào nghiên cứu trong
năm học 2013-2014. Nghiên cứu này được giới hạn trên các kết quả
của dữ liệu thu thập được từ sinh viên và giáo viên tham gia trả lời .
Tầm quan trọng của nghên cứu
Nghiên cứu này có thể có ích cho các nhà quản lí của Đại
học Thái Nguyên, giảng viên dạy tiếng Anh, sinh viên năm thứ nhất,
các bậc phụ huynh và các nhà nghiên cứu trong tương lai
4
CHƢƠNG II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương này trình bày các khung khái niệm và tài liệu
nghiên cứu , tổng hợp, lý thuyết và khái niệm, giả thuyết, và định
nghĩa của thuật ngữ này.
Khung khái niệm
Đầu vào Qúa trình Đề xuất
Hoạt động nghe
và nói Tiếng Anh
Câu hỏi điều tra
Bài kiểm tra
A. Hồ sơ của ngƣời trả
lời:
- Giới tính
- trường trung học tốt
nghiệp
- nơi cư trú
- trình độ học vấn của cha
mẹ
- thu nhập của gia đình
- tiếp cận tiếng Anh thông
qua phương tiện truyền
thông
B. Trình độ nghe của
sinh viên
- tính chính xác
- mức độ hiểu
- từ vựng
- chính tả
C. Trình độ nói của sinh
viên
- phát âm
- độ trôi chảy
- mức độ hiểu
- từ vựng
5
Giả thuyết
Nghiên cứu này sẽ kiểm tra các giả thuyết sau đây :
Không có mối liên hệ có ý nghĩa nào giữa kĩ năng nghe và kĩ
năng nói của sinh viên.
CHƢƠNG III
PHƢƠNG PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày các phương pháp nghiên cứu, chủ đề
nghiên cứu, công cụ thu thập dữ liệu, quá trình thu thập dữ liệu và xử
lý số liệu thống kê.
Môi trƣờng nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành tại trường Đại học sư phạm
Thái Nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trường Đại
học Khoa học Thái Nguyên, trường Đại học Kinh tế và Quản Trị
Kinh doanh Thái Nguyên.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả của Aggarwal
(2008), phương pháp này được sử dụng cho việc thu thập các thông
tin về điều kiện hoặc tình huống hiện hành cho mục đích mô tả và
giải thích.
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, tác giả thu thập thông
tin liên quan đến các cam kết hiện tại thông qua một bảng câu hỏi
khảo sát cho các giáo viên và một bảng câu hỏi kiểm tra cho sinh
viên làm để trả lời cho nghiên cứu.
6
Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm 58 giáo viên tiếng Anh và 380
sinh viên năm thứ nhất từ bốn trường đại học (4) thuộc Đại học Thái
Nguyên đó là trường Đại học Khoa học, trường Đại học Sư phạm,
trường Đại học Nông Lâm và trường Đại học Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh.
Bảng 1
Đối tƣợng tham gia
Tên trƣờng Đại học
Tổng số ngƣời tham
gia
Số ngƣời trả lời
Giáo viên Sinh viên Giáo viên
Sinh
viên
Trường Đại học Khoa học 10 1400 10 71
Trường Đại học Sư phạm 22 2200 22 110
Trường Đại học Nông Lâm 11 2500 11 126
Trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh.
15 1440 15 73
Tổng cộng: 58 7,540 58 380
Công cụ thu thập giữ liệu
Công cụ thu thập dữ liệu chính được sử dụng trong nghiên
cứu này là những câu hỏi điều tra dành cho giáo viên và bài tập do
giáo viên thiết kế dành cho sinh viên.
7
Quá trình thu thập giữ liệu
Sau khi bảng câu hỏi điều tra dành cho giáo viên và bài tập
dành cho sinh viên được thông qua, tác giả viết thư xin phép được
tiến hành nghiên cứu đệ trình lên bốn Hiêu trưởng của bốn trường
Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên. Khi các lá thư được phê duyệt, tác giả
đi đến các trường đó tiến hành việc điều tra nghiên cứu.
CHƢƠNG IV
TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCH DỮ LIỆU
Chương này trình bày tóm tắt các câu trả lời thu thập được
từ những người tham gia nghiên cứu, phân tích dữ liệu và giải thích
nó như sau:
1. Lý lịch sinh viên
1.1. Giới tính
Bảng 2. Giới tính của sinh viên
Giới tính Tần số Phần trăm
Nam 154 40.53
Nữ 226 59.47
Tổng 380 100.00
Dựa vào bảng trên, phần lớn sinh viên tham gia trả lời câu hỏi
là nữ, chiếm 59,47%. Điều này có nghĩa rằng các sinh viên năm thứ
nhất tại Đại học Thái Nguyên chủ yếu là nữ giới. Điều này cho thấy
8
rằng chính phủ Việt Nam đang tạo cơ hội bình đẳng trong giáo dục
giữa nam và nữ, nữ giới nắm bắt cơ hội này tốt hơn vì họ nhận thấy
giáo dục đại học giúp cân bằng vị thế trong xã hội.
1.2 Loại hình trƣờng phổ thông
Như trình bày trong bảng 3, 85,53% sinh viên được hỏi tốt
nghiệp ở các trường công lập, chỉ 14,47% tốt nghiệp ở các trường tư thục.
Bảng 3
Hồ sơ trả lời của học sinh về loại hình đào tạo
Loai trƣờng Tần số Tỷ lệ Phần trăm
Công lập 325 85.53
Tư thục 55 14.47
Tổng 380 100.00
1.3 Nơi cƣ trú
Bảng 4 trình bày hồ sơ cá nhân về nơi cư trú của sinh viên
Bảng 4
Nơi cƣ trú của sinh viên
Cƣ trú Tần số Tỷ lệ phần trăm
Đô thị 198 52.11
Ngoại ô 182 47.89
Tổng 380 100.00
9
Theo số liệu trong bảng, số sinh viên sống ở khu vực đô thị và
ngoại ô gần như bằng nhau, số sinh viên sống trong đô thị chỉ nhiều
hơn 5% so với sinh viên sống ở ngoại ô. Điều này có nghĩa rằng phần
lớn những sinh viên này được tiếp xúc với công nghệ hiện đại để thúc
đẩy quá trình học tập của mình và đang thích nghi hơn với cuộc cách
mạng văn hóa toàn cầu.
1.4 Trình dộ học vấn của phụ huynh học sinh
Theo số liệu trong bảng 5, trên 380 sinh viên được phỏng vấn
có 147 hoặc 38,68% có cha mẹ học đến đại học và 229 hoặc 60,26%
cha mẹ có trình độ học vấn khác. Điều này cho thấy rằng dưới 50%
số cha mẹ của sinh viên tham gia trả lời câu hỏi có trình độ đại học,
điều nay chỉ ra cấp độ năng lực có phần hạn chế.
Bảng 5
Trình độ học vấn của cha mẹ sinh viên
Trình độ Tần số Tỷ lệ phần trăm
Đại học 147 38.68
Sau Đại học 4 1.05
Khác 229 60.26
Tổng 380 100.00
1.5. Tiếp cận tiếng Anh thông qua phƣơng tiện truyền thông
Theo như điều tra, việc tiếp cận tiếng Anh thông qua phương
tiện truyền thông nói lên độ phủ rộng việc học ngoại ngữ. Việc học
này có thể được chính thức hoặc không chính thức. Những năm tiếp
10
cận tiếng Anh thông qua phương tiện truyền thông này sẽ giúp học
sinh trở nên thành thạo và hiệu quả hơn. Học một năm có thể được
coi là mới học, học từ hai đến ba năm được coi là có kiến thức vừa
phải và những người học ba năm và trên 3 năm có thể được coi là
thành thạo.
1.6 Loại hình phƣơng tiện truyền thông mà sinh viên học
Tiếng Anh sử dụng
Bảng 6
Loại hình phƣơng tiện truyền thông
Loại Tần số
Tỷ lệ phần
trăm
Xếp hạng
Truyền hình 106 8.57 6
Đài 197 15.93 3
Mạng internet 268 21.67 2
Báo 117 9.46 5
Tạp chí 85 6.87 7
Sách 339 27.41 1
Tờ rơi 125 10.11 4
Tổng 1237 100.00
Như thể hiện trong bảng, hầu hết sinh viên sử dụng sách, mạng
internet, đài, tờ rơi, báo, vô tuyến và cuối cùng là tạp chí.
11
Điều này có nghĩa rằng số sinh viên tham gia trả lời là sinh viên hiện
đại, họ truy cập vào các công nghệ điện tử bao gồm mạng internet,
đài và truyền hình.
2. Trình độ nghe của sinh viên
Như trình bày trong bảng 7, sinh viên đạt trình độ trung bình ở
tất cả các kĩ năng nghe với 52,9% câu trả lời đúng.
Bảng 7
Mức độ nhận thức của sinh viên trong kĩ năng nghe
Nhóm thử
nghiệm
Hệ thống
câu
Hệ thống
câu đúng
Tỷ lệ phần
trăm của hệ
thống câu
đúng
Diễn giải
Độ chính xác 50 26 45.2
Trung
bình
Chính tả 25 13 51.7
Trung
bình
Độ hiểu 10 6 55.4
Trung
bình
Từ vựng 10 6 56.3
Trung
bình
Tổng 95 50 52.9
12
2.1 Mức độ chính xác
Căn cứ vào Bảng 7, trình độ nghe của sinh viên về mức độ
chính xác là 26 câu đúng trong tổng số 50 câu, đạt 45,2%. Đây là số
điểm thấp nhất trong số các kỹ năng phụ khác trong phần nghe. Điều
này có thể được dự đoán để xem xét các rào cản ngôn ngữ mà sinh
viên Việt Nam đang trải qua khi họ nghe và dịch các từ tiếng Anh.
2.2 Mức độ hiểu
Căn cứ vào Bảng 7, mức độ hiểu của sinh viên là 6 câu đúng
trong số 10 câu, đạt 55.4%. Đây là số điểm cao thứ hai trong lĩnh vực
các kĩ năng phụ trong phần nghe. Điều này cho thấy rằng các sinh
viên có trình độ nghe hiểu tốt hơn so với chính tả và độ chính xác. Kĩ
năng này có thể là một kỹ năng đặc biệt dùng để tích hợp và hiểu
nhanh hơn cách đánh vần và độ chính xác của các từ trước khi nghe.
2.3 Từ vựng
Căn cứ vào Bảng 7, kết quả về lĩnh vực từ vựng của sinh viên
là 6 câu đúng trong số 10 câu, đạt 56,3. Đây là phần có số điểm cao
nhất trong số các kỹ năng phụ khác của phần nghe. Điều này cho
thấy rằng sinh viên đạt điểm cao nhất và thông thạo nhất trong lĩnh
vực này. Kĩ năng từ là kỹ năng cơ bản để giúp sinh viên làm chủ
trong và đạt hiệu quả trong giao tiếp.
13
2.4 Chính tả
Căn cứ vào Bảng 7, kết quả cho phần chính tả của sinh viên là
13 câu đúng trong tổng số 25 câu, đạt 51,7%. Đây là số điểm thấp thứ
hai trong lĩnh vực kĩ năng phụ khác trong phần nghe.
3. Trình độ nói của sinh viên
Các sinh viên có trình độ nghe ở mức trung bình ở tất cả các kĩ
năng trong phần nói.
Bảng 8
Mức độ nhận thức của sinh viên trong kỹ năng nói
Nhóm thực
nghiệm
Đánh giá
tối đa
Đánh giá
mức TB
% Diễn giải
Phát âm 5 2.1 41.3
Trung
bình
Độ trôi chảy 5 2.0 40.6 Trung bình
Mức độ hiểu 5 2.6 51.6 Trung bình
Từ vựng 5 2.8 56.2 Trung bình
Tổng 20 9.5 47.4 Trung bình
3.1. Phát âm
Căn cứ vào Bảng 8, việc phát âm của sinh viên là 2,1câu chính
xác trong số 5 câu, đạt 41,3%. Đây là số điểm thấp thứ hai trong số
14
các kĩ năng phụ khác thuộc phần nói. Điều này chỉ ra rằng mặc dù
trình độ chung của sinh viên là trung bình.
3.2 Độ trôi chảy
Căn cứ vào Bảng 8, độ trôi chảy trong kĩ năng nói của sinh
viên là 2,0, đạt 40,6%. Đây là số điểm thấp nhất trong số các kĩ năng
phụ khác trong phần nói.
3.3 Mức độ hiểu.
Căn cứ vào Bảng 8, mức độ hiểu của sinh viên là 2,6 câu đúng
trong số 5 câu, đạt 51,6%. Đây là số điểm cao thứ hai trong số các kĩ
năng phụ khác trong phần nói.
3.4 Từ vựng
Căn cứ vào Bảng 8, trình độ nói của sinh viên liên quan đến từ
vựng là 2,8 câu đúng trong số 5 câu, đạt 56,2%. Đây là số điểm cao
nhất trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. Điều này cho thấy
rằng sinh viên có vốn từ vựng.
4. Mối liên hệ giữa các kĩ năng nghe và nói của sinh viên
Mối quan hệ giữa các kĩ năng nghe và nói của sinh viên được
đánh giá bằng cách so sánh t-test. Kết quả được thể hiện ở Bảng 9,
10, 11.
15
Bảng9
Sosánhhiệusuấtcủasinhviêntrongphầnnghe
Nhóm kí năng đƣợc so sánh Giá trị p
Nghe – chính xác so với nghe – phát âm 0.000000
Nghe – chính xác so với nghe – từ vựng 0.000000
Nghe – chính xác so với nghe – hiểu 0.000000
Nghe – chính tả so với nghe – từ vựng 0.000005
Nghe – chính tả so với nghe – hiểu 0.000313
Nghe – hiểu so với nghe – từ vựng 0.429913
Kết quả phân tích cho thấy kĩ năng nghe và nói của sinh viên
là khác nhau. Vì vậy, có thể nói rằng không có mối liên hệ tồn tại
giữa các kĩ năng ngoại trừ một số kỹ năng phụ mà giá trị p lớn hơn 0-05 có
thể được ghi nhận.
Bảng 10
Sosánhhiệusuấtcủasinhviêntrongphầnnói
Nhóm kĩ năng đƣợc so sánh Giá trị p
Nói – từ vựng so với nói – trôi chảy 0.569743
Nói – phát âm so với nói – hiểu 0.000000
Nói – phát âm so với nói – từ vựng 0.000000
Nói – trôi chảy so với nói – hiểu 0.000000
Nói – trôi chảy so với nói – từ vựng 0.000000
Nói – hiểu so với nói – từ vựng 0.000080
Hai mối liên hệ chỉ ra một số biểu hiện đặc biệt: phần phát
âm và độ trôi chảy, đánh vần và mức độ hiểu. Các mối quan hệ trước có thể
16
được coi như một thành phần của kĩ năng nói trôi chảy.
Điều này có nghĩa rằng người ta không thể nói trôi chảy mà
không cần phát triển các kĩ năng phát âm. Tuy nhiên, độc đáo ở chỗ
nghe – chính tả là một loại của kĩ năng mở rộng phụ bởi vì người ta
không cần biết chính xác chính tả của từ nghe được, và vì thế mối
liên hệ với phần nói-hiểu được thiết lập.
Bảng 11
Sosánhhiệusuấtcủasinhviêntrongphầnnghevànói
Nhóm kĩ năng đƣợc so sánh Giá trị p
Nghe – chính xác so với nói – phát âm 0.000004
Nghe – chính xác so với nói – trôi chảy 0.000000
Nghe – chính xác so với nói - hiểu 0.000000
Nghe – chính xác so với nói – từ vựng 0.000000
Nghe – chính tả so với nói – phát âm 0.000000
Nghe – chính tả so với nói – trôi chảy 0.000000
Nghe – chính tả so với nói – hiểu 0.905123
Nghe – chính tả so với nói – từ vựng 0.000020
Nghe – hiểu so với nói – phát âm 0.000000
Nghe – hiểu so với nói – trôi chảy 0.000000
Nghe – hiểu so với nói – hiểu 0.000871
Nghe – hiểu so với nói – từ vựng 0.500309
Nghe – từ vựng so với nói – phát âm 0.000000
Nghe – từ vựng so với nói – trôi chảy 0.000000
Nghe – từ vựng so với nói – hiểu 0.000027
Nghe – từ vựng so với nói – từ vựng 0.929647
Tổng cộng 0.000000
17
5. Khó khăn thƣờng gặp của sinh viên trong phần nghe và nói
5.1 Khó khăn trong phần nghe
Trong kĩ năng nghe, kết quả xếp hạng theo điểm số từ thấp
nhất đến cao nhất được thể hiện trong Bảng 12.
Bảng 12
Xếp hạng mức độ khó khăn của sinh viên trong
kĩ năng nghe
Nhóm thực nghiệm % đánh giá sinh viên Xếp hạng
Độ chính xác 45.2 1
Chính tả 51.7 2
Mức độ hiểu 55.4 3
Từ vựng 56.3 4
Trong các kĩ năng tiếp nhận thuộc phần nghe, có thể thấy ở ba
trong bốn kĩ năng đạt xếp hạng trình độ trên 50%, và chỉ có một kĩ
năng là dưới 50%, đó là kĩ năng phụ về độ chính xác.
5.2 Khó khăn trong phần nói
Trong các kĩ năng thực hành của phần nói, đáng chú ý là hai
trong số bốn kĩ năng có xếp hạng trình độ trên 50%, và có hai kĩ năng
dưới 50%, đó là những kĩ năng phụ về phát âm và độ lưu loát. Sử
dụng thành thạo được xếp hạng 1 trong khi phát âm xếp hạng 2 trong
số các kĩ năng. Bảng 13 thể hiện điều này.
18
Bảng 13
Xếp hạng mức độ khó khăn của sinh viên trong
kĩ năng nghe
Nhóm thực nghiệm % đánh giá sinh viên Xếp hạng
Phát âm 41.3 2
Độ trôi chảy 40.6 1
Mức độ hiểu 51.6 3
Từ vựng 56.2 4
6. Đề xuất hoạt động nghe và nói
Trong việc xây dựng các hoạt động nghe và nói cho giáo viên
và sinh viên Việt Nam có những tiêu chí cần được xem xét.
Trong thiết kế của một mô-đun đào tạo, các lĩnh vực kĩ năng phụ cần
được tập trung là: nói – trôi chảy, nói - phát âm, nghe - chính xác, và
nghe - đánh vần. Nó được kết hợp giữa 9 phần, cụ thể là tiêu đề, giới
thiệu tổng quan, thời gian, mục tiêu, đề cương khóa học, các chiến
lược hoạt động học tập, kết quả học tập, đánh giá và phản hồi, và các
nguồn tài liệu.
19
CHƢƠNG 5
TÓM TẮT , KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
Tóm tắt
Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá các kĩ năng tiếp
nhận và kĩ năng thực hành của sinh viên năm nhất tại Đại học Thái
Nguyên. Những người tham gia trả lời câu hỏi điều tra là các giáo
viên tiếng Anh, sinh viên năm thứ nhất của bốn (4) trường Đại học
thuộc Đại học Thái Nguyên trong năm học 2013-2014. Đó là các
trường: trường Đại học Khoa học, trường Đại học Sư phạm, trường
Đại học Nông Lâm và trường Đại học Kinh tế & Quảntrị Kinh
doanh. Cụ thể là tìm câu trả lời cho 6 câu hỏi.
Trong luận án, tác giả đã sử dụng phương pháp mô tả trong
nghiên cứu, sử dụng bảng câu hỏi khảo sát cho giáo viên và bài kiểm
tra do giáo viên thiết kế dành cho sinh viên, đó là những công cụ thu
thập dữ liệu chính. Câu trả lời của những người tham gia nghiên cứu
được tính toán về mặt thống kê với việc sử dụng các gói thống kê
(SPSS ). Các công cụ thống kê được sử dụng là phân bổ tần số, tỷ lệ
phần trăm, bình quân trọng số, độ lệch chuẩn, kiểm định độc lập t.
Kết quả
1. Hồ sơ trả lời của sinh viên
1.1 Giới tính. Đa số những sinh viên được hỏi là nữ, chiếm
59,47%. Điều này có nghĩa rằng các sinh viên năm thứ nhất tại Đại
học Thái Nguyên chủ yếu là nữ giới.
20
1.2 Nơi cư trú. Đa số những sinh viên được hỏi đều được tiếp
cận với công nghệ hiện đại nhằm thúc đẩy quá trình học tập của mình và đang
hộinhậphơnvớicuộccách mạngvănhóatoàncầu.
1.3 Loại hình trường học . Đa số những sinh viên được hỏi đến
từ các trường công lập gồm 85,53% và chỉ 14,47% đến từ các trường
tư thục.
1.4 Trình độ học vấn của phụ huynh học sinh. Dưới 50% số
cha mẹ của sinh viên có học đại học, điều này chỉ ra cấp độ năng lực
hạn chế.
1.5. Loại hình phương tiện truyền thông mà sinh viên dùng để
học tiếng Anh. Đa số phương tiện truyền thông mà sing viên dùng để
học tiếng Anh là các phương tiện in ấn, chiếm 53.83%. Có thể thấy
rằng đứng đầu là sách, sau đó là mạng internet, thứ ba là đài, và cuối
cùng là tivi.
2. Trình độ kĩ năng nghe của sinh viên
2.1 Độ chính xác . Trình độ nghe của sinh viên về mức độ
chính xác là 26 câu đúng trong tổng số 50 câu, đạt 45,2%. Đây là số
điểm thấp nhất trong số các kỹ năng phụ khác trong phần nghe.
2.2 Mức độ hiểu. Mức độ hiểu của sinh viên là 6 câu đúng
trong số 10 câu, đạt 55.4%. Đây là số điểm cao thứ hai trong lĩnh vực
các kĩ năng phụ trong phần nghe.
21
2.3 Từ vựng. Kết quả lĩnh vực từ vựng của sinh viên là 6 câu
đúng trong số 10 câu, đạt 56,3. Đây là phần có số điểm cao nhất
trong số các kỹ năng phụ khác của phần nghe.
2.4 Chính tả. Kết quả cho phần chính tả của sinh viên là 13
câu đúng trong tổng số 25 câu, đạt 51,7%. Đây là số điểm thấp thứ
hai trong lĩnh vực kĩ năng phụ khác trong phần nghe.
3. Mức độ kỹ năng nói của Sinh viên
3.1 Phát âm. Việc phát âm của sinh viên là 2,1câu chính xác
trong số 5 câu, đạt 41,3%. Đây là số điểm thấp thứ hai trong số các kĩ
năng phụ khác thuộc phần nói. Điều này chỉ ra rằng mặc dù trình độ
chung của sinh viên là trung bình.
3.2 Độ trôi chảy. Độ trôi chảy trong kĩ năng nói của sinh viên
là 2,0, đạt 40,6%. Đây là số điểm thấp nhất trong số các kĩ năng phụ
khác trong phần nói.
3.3 Mức độ hiểu. Mức độ hiểu của sinh viên là 2,6 câu đúng
trong số 5 câu, đạt 51,6%. Đây là số điểm cao thứ hai trong số các kĩ
năng phụ khác trong phần nói.
3.4 Từ vựng . Trình độ nói của sinh viên liên quan đến từ vựng
là 2,8 câu đúng trong số 5 câu, đạt 56,2%. Đây là số điểm cao nhất
trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. Điều này cho thấy rằng
sinh viên có vốn từ vựng.
22
4. Mối liên hệ giữa kĩ năng nghe và nói của sinh viên
Nhìn chung, không có mối quan hệ tồn tại giữa kĩ năng nghe
và nói ngoại trừ một số kĩ năng phụ mà giá trị p lớn hơn 0-05 có thể
được ghi nhận.
5. Những khó khăn thƣờng gặp của sinh viên trong phần nghe và
phần nói
5.1 Khó khăn trong phần nghe. Trong các kĩ năng tiếp nhận
thuộc phần nghe, có thể thấy ở ba trong bốn kĩ năng đạt xếp hạng
trình độ trên 50%, và chỉ có một kĩ năng là dưới 50%, đó là kĩ năng
phụ về độ chính xác.
5.2 Khó khăn trong phần nói. Trong các kĩ năng thực hành của
phần nói, đáng chú ý là hai trong số bốn kĩ năng có xếp hạng trình độ
trên 50%, và có hai kĩ năng dưới 50%, đó là những kĩ năng phụ về
phát âm và độ lưu loát.
6. Đề xuất các hoạt động nghe và nói
Trong việc xây dựng các hoạt động nghe và nói cho giáo viên
và sinh viên Việt Nam có những tiêu chí cần được xem xét. Trong
thiết kế của một mô-đun đào tạo, các lĩnh vực kĩ năng phụ cần được
tập trung là: nói – trôi chảy, nói - phát âm, nghe - chính xác, và nghe
- đánh vần.
23
Kết luận
Dựa từ các kết quả nghiên cứu, có thể đưa eanhững kết luận sau:
1. Đa số sinh viên được hỏi là nữ tiếp cận với công nghệ hiện
đại, đến từ các trường công lập, tiếp cận với phương tiện truyền
thông.
2. Sinh viên có trình độ trung bình trong kỹ năng nghe về độ
chính xác, lỗi chính tả, mức độ hiểu, và từ vựng.
3. Sinh viên có kĩ năng nói ở mức độ trung bình trong phát âm,
độ lưu loát, mức độ hiểu, và từ vựng.
4. Nhìn chung, không có mối liên hệ tồn tại nào giữa kĩ năng
nghe và nói của sinh viên.
5. Trong các kĩ năng nói, điểm số cao nhất là phần nói - từ
vựng và thấp nhất là nói - phát âm. Phần nói - hiểu được sinh viên thể
hiện tốt, còn nói- lưu loát là phần thấp nhất và sinh viên không
thường xuyên sử dụng. Trong các kĩ năng nghe, các kĩ năng có số
điểm đánh giá cao nhất liên quan để nghe - hiểu và thấp nhất là nghe
- chính tả.
6. Hoạt động nghe và nói được đề xuất theo các tiêu chí dựa
vào kĩ năng nghe và lĩnh vực kỹ năng nói phụ, đây là những kĩ năng
mà sinh viên gặp phải nhiều khó khăn nhất.
24
Kiến nghị
1. Các hoạt động nói và nghe cần được đề xuất và hoàn thiện
hơn nữa.
2. Cần nỗ lực giải quyết nhưng vấn đề khó khăn và quan tâm
đến việc cải thiện năng lực nghe và nói của sinh viên.
3. Một nghiên cứu tương tự có thể được tiến hành theo cách
này tại các trường đại học khác.

More Related Content

What's hot

Luận văn tiếng anh
Luận văn tiếng anhLuận văn tiếng anh
Luận văn tiếng anhPhi Pham
 
Chương trinh tin chi 2015 khoa tieng Anh - SPTA (1)
Chương trinh tin chi 2015 khoa tieng Anh - SPTA (1)Chương trinh tin chi 2015 khoa tieng Anh - SPTA (1)
Chương trinh tin chi 2015 khoa tieng Anh - SPTA (1)Trang Nguyen
 
Tác động của yếu tố văn hóa xã hội đối việc học
Tác động của yếu tố văn hóa xã hội đối việc họcTác động của yếu tố văn hóa xã hội đối việc học
Tác động của yếu tố văn hóa xã hội đối việc họcHuỳnh Khanh
 
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
nghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa họcnghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa họcPhi Pham
 
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_giaTailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_giaTrần Đức Anh
 
Luận văn: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ...
Luận văn: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ...Luận văn: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ...
Luận văn: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Tiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng các trường THCS tại tp.Hải Phòng
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng các trường THCS tại tp.Hải PhòngTiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng các trường THCS tại tp.Hải Phòng
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng các trường THCS tại tp.Hải Phòng
 
Bao cao tom tat (2)
Bao cao tom tat (2)Bao cao tom tat (2)
Bao cao tom tat (2)
 
Luận án: Tăng cường các phương pháp tạo hứng thú cho sinh viên
Luận án: Tăng cường các phương pháp tạo hứng thú cho sinh viênLuận án: Tăng cường các phương pháp tạo hứng thú cho sinh viên
Luận án: Tăng cường các phương pháp tạo hứng thú cho sinh viên
 
Luận văn tiếng anh
Luận văn tiếng anhLuận văn tiếng anh
Luận văn tiếng anh
 
Luận án: Hoạt động ngôn ngữ nhằm phát triển năng lực của sinh viên
Luận án: Hoạt động ngôn ngữ nhằm phát triển năng lực của sinh viênLuận án: Hoạt động ngôn ngữ nhằm phát triển năng lực của sinh viên
Luận án: Hoạt động ngôn ngữ nhằm phát triển năng lực của sinh viên
 
Chương trinh tin chi 2015 khoa tieng Anh - SPTA (1)
Chương trinh tin chi 2015 khoa tieng Anh - SPTA (1)Chương trinh tin chi 2015 khoa tieng Anh - SPTA (1)
Chương trinh tin chi 2015 khoa tieng Anh - SPTA (1)
 
Năng lực đọc hiểu và hứng thú học tiếng anh của sinh viên năm nhất
Năng lực đọc hiểu và hứng thú học tiếng anh của sinh viên năm nhấtNăng lực đọc hiểu và hứng thú học tiếng anh của sinh viên năm nhất
Năng lực đọc hiểu và hứng thú học tiếng anh của sinh viên năm nhất
 
Tác động của yếu tố văn hóa xã hội đối việc học
Tác động của yếu tố văn hóa xã hội đối việc họcTác động của yếu tố văn hóa xã hội đối việc học
Tác động của yếu tố văn hóa xã hội đối việc học
 
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
 
nghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa họcnghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa học
 
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_giaTailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
 
Luận án: Kỹ năng vĩ mô trong ngôn ngữ tiếng anh đối với sinh viên
Luận án: Kỹ năng vĩ mô trong ngôn ngữ tiếng anh đối với sinh viênLuận án: Kỹ năng vĩ mô trong ngôn ngữ tiếng anh đối với sinh viên
Luận án: Kỹ năng vĩ mô trong ngôn ngữ tiếng anh đối với sinh viên
 
Luận văn: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ...
Luận văn: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ...Luận văn: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ...
Luận văn: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ...
 
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
 
Mau ks da sua
Mau ks da suaMau ks da sua
Mau ks da sua
 
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
 
Đề tài: Biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH, HOT
Đề tài: Biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH, HOTĐề tài: Biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH, HOT
Đề tài: Biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH, HOT
 
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểuLuận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
 
Niềm tin của giáo viên và sinh viên về những tương tác trong lớp học
Niềm tin của giáo viên và sinh viên về những tương tác trong lớp họcNiềm tin của giáo viên và sinh viên về những tương tác trong lớp học
Niềm tin của giáo viên và sinh viên về những tương tác trong lớp học
 
17.4.2015 vstep report
17.4.2015 vstep report17.4.2015 vstep report
17.4.2015 vstep report
 

Similar to Kĩ năng tiếp nhận và thực hành tiếng anh của sinh viên ĐH Thái Nguyên

Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh tragiang_2910
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSHọc Tập Long An
 
SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ...
SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ...SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ...
SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ...NuioKila
 
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...jackjohn45
 
Building Model Schools for ELT Innovative Practices
Building Model Schools for ELT Innovative Practices Building Model Schools for ELT Innovative Practices
Building Model Schools for ELT Innovative Practices Phung Huy
 
ảNh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực hocjtieeng anh cua sv nam 1 ...
ảNh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực hocjtieeng anh cua sv nam 1 ...ảNh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực hocjtieeng anh cua sv nam 1 ...
ảNh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực hocjtieeng anh cua sv nam 1 ...Huỳnh Khanh
 
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm haiChiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm haiVo Linh Truong
 
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ...
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ...Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ...
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trìn...
Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trìn...Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trìn...
Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trìn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015Đinh Song
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcMai Tran
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...anh hieu
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhmrwindy_3282
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhmrwindy_3282
 
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7 SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7 nataliej4
 

Similar to Kĩ năng tiếp nhận và thực hành tiếng anh của sinh viên ĐH Thái Nguyên (20)

Luận án: Các bài tập học tích hợp về hình thái học và cú pháp
Luận án: Các bài tập học tích hợp về hình thái học và cú phápLuận án: Các bài tập học tích hợp về hình thái học và cú pháp
Luận án: Các bài tập học tích hợp về hình thái học và cú pháp
 
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
 
SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ...
SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ...SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ...
SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ...
 
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng AnhĐề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
 
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAYPhương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
 
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
 
Building Model Schools for ELT Innovative Practices
Building Model Schools for ELT Innovative Practices Building Model Schools for ELT Innovative Practices
Building Model Schools for ELT Innovative Practices
 
ảNh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực hocjtieeng anh cua sv nam 1 ...
ảNh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực hocjtieeng anh cua sv nam 1 ...ảNh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực hocjtieeng anh cua sv nam 1 ...
ảNh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực hocjtieeng anh cua sv nam 1 ...
 
Phương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt kỹ năng đọc hiểu trong bài thi Tiếng Anh
Phương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt kỹ năng đọc hiểu trong bài thi Tiếng AnhPhương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt kỹ năng đọc hiểu trong bài thi Tiếng Anh
Phương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt kỹ năng đọc hiểu trong bài thi Tiếng Anh
 
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm haiChiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
 
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ...
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ...Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ...
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ...
 
Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trìn...
Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trìn...Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trìn...
Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trìn...
 
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAYBáo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anh
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anh
 
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7 SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Kĩ năng tiếp nhận và thực hành tiếng anh của sinh viên ĐH Thái Nguyên

  • 1. ĐạihọcTháiNguyên CộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam ĐạihọcTổnghợpBatangas Cộng hòa Philippin HOANG THỊ NHUNG KĨ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ KĨ NĂNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN : CƠ SỞ CHO HOẠT ĐỘNG NGHE VÀ NÓI TIẾNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ và Văn học Anh TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TIẾNG ANH THÁI NGUYÊN, 2015
  • 2. Luận án đƣợc thực hiện tại: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS. Matilda H. Dimaano Phản biện 1:……………………………… Phản biện 2:………………………………. Phản biện 3:……………………………… Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án cấp đại học họp tại: ……………………………………………………………………………………………………..………………………… Vào hồi giờ ngày tháng năm 2015 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trung tâm Đào tạo và Phát triển quốc Tế; - Thư viện trường Đại học Tổng hợp Batangas, Philippin.
  • 3. 1 Trong cuộc sống hằng ngày, ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong giao tiếp. Hầu hết các hoạt động hàng ngày cần sự tương tác của bốn kĩ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc và viết. Trước đây, nghe được xem như là quá trình thụ động trong đó người nghe đóng vai trò tiếp nhận thông tin truyền từ người nói. Gần đây, kĩ năng nghe đã trở thành một quy trình hoạt đông có tính diễn giải bởi vì đã tạo được không gian tương tác giữa các thành viên tham gia . Phần nói là một kĩ năng thực hành và cũng phức tạp như các thành phần kĩ năng khác của ngôn ngữ vì nó liên quan đến nhiều khía cạnh . Một số vấn đề gặp phải trong một lớp học tiếng Anh được coi là không thành công liên quan đến các hoạt động nghe và nói. Những vấn đề người học phải đối mặt trong phần nói và nghe bao gồm: sự ức chế , thiếu tập chung , chủ đề được nói, sử dụng tiếng mẹ đẻ, chinh tả, từ vựng , ... Là một giảng viên đại học giảng dạy tiếng Anh cơ bản, tác giả muốn giúp sinh viên nhận thức được trình độ nghe và nói để cải thiện điểm yếu của họ và nâng cao tính hiệu quả trong tiếng Anh cơ bản . Như vậy, với chủ đề "Kĩ năng tiếp nhận và kĩ năng thực hành của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên: Cơ sở cho hoạt động nghe và nói Tiếng Anh" được chọn để nghiên cứu . Cấu trúc của luận văn bao gồm 5 chương.
  • 4. 2 CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu này được thiết kế để đánh giá kĩ năng tiếp nhận và kĩ năng thực hành của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên. Cụ thể, nghiên cứu này trả lời cho các câu hỏi sau : 1. Hồ sơ nhân khẩu của người trả lời liên quan : 1.1 giới tính 1.2 trường tốt nghiệp trung học 1.3 nơi cư trú 1.4 trình độ học vấn của bố mẹ 1.5 thu nhập của gia đình 1.6 tiếp cận tiếng Anh qua phương tiện truyền thông gì ? 2. Trình độ nghe của sinh viên ở mức độ nào liên quan đến: 2.1 tính chính xác 2.2 mức độ hiểu 2.3 từ vựng 2.4 chính tả? 3. Trình độ nói của sinh viên ở mức độ nào liên quan đến : 3.1 phát âm 3.2 độ trôi chảy 3.3 mức độ hiểu
  • 5. 3 3.4 từ vựng? 4. Có mối tương quan nào giữa kĩ năng nghe và kĩ năng nói của sinh viên? 5. Những khó khăn nào sinh viên thường gặp ở: 5.1 phần nghe 5.2 phần nói? 6. Hoạt động nghe và nói nào được đề xuất? Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá kĩ năng nghe và nói của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên. Nghiên cứu thực hiện tại bốn (4) trường Đại học tại thành phố Thái Nguyên. Năm mươi tám (58) giáo viên và ba trăm tám mươi (380) sinh viên năm thứ nhất đã tham gia vào nghiên cứu trong năm học 2013-2014. Nghiên cứu này được giới hạn trên các kết quả của dữ liệu thu thập được từ sinh viên và giáo viên tham gia trả lời . Tầm quan trọng của nghên cứu Nghiên cứu này có thể có ích cho các nhà quản lí của Đại học Thái Nguyên, giảng viên dạy tiếng Anh, sinh viên năm thứ nhất, các bậc phụ huynh và các nhà nghiên cứu trong tương lai
  • 6. 4 CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương này trình bày các khung khái niệm và tài liệu nghiên cứu , tổng hợp, lý thuyết và khái niệm, giả thuyết, và định nghĩa của thuật ngữ này. Khung khái niệm Đầu vào Qúa trình Đề xuất Hoạt động nghe và nói Tiếng Anh Câu hỏi điều tra Bài kiểm tra A. Hồ sơ của ngƣời trả lời: - Giới tính - trường trung học tốt nghiệp - nơi cư trú - trình độ học vấn của cha mẹ - thu nhập của gia đình - tiếp cận tiếng Anh thông qua phương tiện truyền thông B. Trình độ nghe của sinh viên - tính chính xác - mức độ hiểu - từ vựng - chính tả C. Trình độ nói của sinh viên - phát âm - độ trôi chảy - mức độ hiểu - từ vựng
  • 7. 5 Giả thuyết Nghiên cứu này sẽ kiểm tra các giả thuyết sau đây : Không có mối liên hệ có ý nghĩa nào giữa kĩ năng nghe và kĩ năng nói của sinh viên. CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Chương này trình bày các phương pháp nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu, công cụ thu thập dữ liệu, quá trình thu thập dữ liệu và xử lý số liệu thống kê. Môi trƣờng nghiên cứu Nghiên cứu này được tiến hành tại trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, trường Đại học Kinh tế và Quản Trị Kinh doanh Thái Nguyên. Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả của Aggarwal (2008), phương pháp này được sử dụng cho việc thu thập các thông tin về điều kiện hoặc tình huống hiện hành cho mục đích mô tả và giải thích. Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, tác giả thu thập thông tin liên quan đến các cam kết hiện tại thông qua một bảng câu hỏi khảo sát cho các giáo viên và một bảng câu hỏi kiểm tra cho sinh viên làm để trả lời cho nghiên cứu.
  • 8. 6 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm 58 giáo viên tiếng Anh và 380 sinh viên năm thứ nhất từ bốn trường đại học (4) thuộc Đại học Thái Nguyên đó là trường Đại học Khoa học, trường Đại học Sư phạm, trường Đại học Nông Lâm và trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh. Bảng 1 Đối tƣợng tham gia Tên trƣờng Đại học Tổng số ngƣời tham gia Số ngƣời trả lời Giáo viên Sinh viên Giáo viên Sinh viên Trường Đại học Khoa học 10 1400 10 71 Trường Đại học Sư phạm 22 2200 22 110 Trường Đại học Nông Lâm 11 2500 11 126 Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh. 15 1440 15 73 Tổng cộng: 58 7,540 58 380 Công cụ thu thập giữ liệu Công cụ thu thập dữ liệu chính được sử dụng trong nghiên cứu này là những câu hỏi điều tra dành cho giáo viên và bài tập do giáo viên thiết kế dành cho sinh viên.
  • 9. 7 Quá trình thu thập giữ liệu Sau khi bảng câu hỏi điều tra dành cho giáo viên và bài tập dành cho sinh viên được thông qua, tác giả viết thư xin phép được tiến hành nghiên cứu đệ trình lên bốn Hiêu trưởng của bốn trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên. Khi các lá thư được phê duyệt, tác giả đi đến các trường đó tiến hành việc điều tra nghiên cứu. CHƢƠNG IV TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCH DỮ LIỆU Chương này trình bày tóm tắt các câu trả lời thu thập được từ những người tham gia nghiên cứu, phân tích dữ liệu và giải thích nó như sau: 1. Lý lịch sinh viên 1.1. Giới tính Bảng 2. Giới tính của sinh viên Giới tính Tần số Phần trăm Nam 154 40.53 Nữ 226 59.47 Tổng 380 100.00 Dựa vào bảng trên, phần lớn sinh viên tham gia trả lời câu hỏi là nữ, chiếm 59,47%. Điều này có nghĩa rằng các sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên chủ yếu là nữ giới. Điều này cho thấy
  • 10. 8 rằng chính phủ Việt Nam đang tạo cơ hội bình đẳng trong giáo dục giữa nam và nữ, nữ giới nắm bắt cơ hội này tốt hơn vì họ nhận thấy giáo dục đại học giúp cân bằng vị thế trong xã hội. 1.2 Loại hình trƣờng phổ thông Như trình bày trong bảng 3, 85,53% sinh viên được hỏi tốt nghiệp ở các trường công lập, chỉ 14,47% tốt nghiệp ở các trường tư thục. Bảng 3 Hồ sơ trả lời của học sinh về loại hình đào tạo Loai trƣờng Tần số Tỷ lệ Phần trăm Công lập 325 85.53 Tư thục 55 14.47 Tổng 380 100.00 1.3 Nơi cƣ trú Bảng 4 trình bày hồ sơ cá nhân về nơi cư trú của sinh viên Bảng 4 Nơi cƣ trú của sinh viên Cƣ trú Tần số Tỷ lệ phần trăm Đô thị 198 52.11 Ngoại ô 182 47.89 Tổng 380 100.00
  • 11. 9 Theo số liệu trong bảng, số sinh viên sống ở khu vực đô thị và ngoại ô gần như bằng nhau, số sinh viên sống trong đô thị chỉ nhiều hơn 5% so với sinh viên sống ở ngoại ô. Điều này có nghĩa rằng phần lớn những sinh viên này được tiếp xúc với công nghệ hiện đại để thúc đẩy quá trình học tập của mình và đang thích nghi hơn với cuộc cách mạng văn hóa toàn cầu. 1.4 Trình dộ học vấn của phụ huynh học sinh Theo số liệu trong bảng 5, trên 380 sinh viên được phỏng vấn có 147 hoặc 38,68% có cha mẹ học đến đại học và 229 hoặc 60,26% cha mẹ có trình độ học vấn khác. Điều này cho thấy rằng dưới 50% số cha mẹ của sinh viên tham gia trả lời câu hỏi có trình độ đại học, điều nay chỉ ra cấp độ năng lực có phần hạn chế. Bảng 5 Trình độ học vấn của cha mẹ sinh viên Trình độ Tần số Tỷ lệ phần trăm Đại học 147 38.68 Sau Đại học 4 1.05 Khác 229 60.26 Tổng 380 100.00 1.5. Tiếp cận tiếng Anh thông qua phƣơng tiện truyền thông Theo như điều tra, việc tiếp cận tiếng Anh thông qua phương tiện truyền thông nói lên độ phủ rộng việc học ngoại ngữ. Việc học này có thể được chính thức hoặc không chính thức. Những năm tiếp
  • 12. 10 cận tiếng Anh thông qua phương tiện truyền thông này sẽ giúp học sinh trở nên thành thạo và hiệu quả hơn. Học một năm có thể được coi là mới học, học từ hai đến ba năm được coi là có kiến thức vừa phải và những người học ba năm và trên 3 năm có thể được coi là thành thạo. 1.6 Loại hình phƣơng tiện truyền thông mà sinh viên học Tiếng Anh sử dụng Bảng 6 Loại hình phƣơng tiện truyền thông Loại Tần số Tỷ lệ phần trăm Xếp hạng Truyền hình 106 8.57 6 Đài 197 15.93 3 Mạng internet 268 21.67 2 Báo 117 9.46 5 Tạp chí 85 6.87 7 Sách 339 27.41 1 Tờ rơi 125 10.11 4 Tổng 1237 100.00 Như thể hiện trong bảng, hầu hết sinh viên sử dụng sách, mạng internet, đài, tờ rơi, báo, vô tuyến và cuối cùng là tạp chí.
  • 13. 11 Điều này có nghĩa rằng số sinh viên tham gia trả lời là sinh viên hiện đại, họ truy cập vào các công nghệ điện tử bao gồm mạng internet, đài và truyền hình. 2. Trình độ nghe của sinh viên Như trình bày trong bảng 7, sinh viên đạt trình độ trung bình ở tất cả các kĩ năng nghe với 52,9% câu trả lời đúng. Bảng 7 Mức độ nhận thức của sinh viên trong kĩ năng nghe Nhóm thử nghiệm Hệ thống câu Hệ thống câu đúng Tỷ lệ phần trăm của hệ thống câu đúng Diễn giải Độ chính xác 50 26 45.2 Trung bình Chính tả 25 13 51.7 Trung bình Độ hiểu 10 6 55.4 Trung bình Từ vựng 10 6 56.3 Trung bình Tổng 95 50 52.9
  • 14. 12 2.1 Mức độ chính xác Căn cứ vào Bảng 7, trình độ nghe của sinh viên về mức độ chính xác là 26 câu đúng trong tổng số 50 câu, đạt 45,2%. Đây là số điểm thấp nhất trong số các kỹ năng phụ khác trong phần nghe. Điều này có thể được dự đoán để xem xét các rào cản ngôn ngữ mà sinh viên Việt Nam đang trải qua khi họ nghe và dịch các từ tiếng Anh. 2.2 Mức độ hiểu Căn cứ vào Bảng 7, mức độ hiểu của sinh viên là 6 câu đúng trong số 10 câu, đạt 55.4%. Đây là số điểm cao thứ hai trong lĩnh vực các kĩ năng phụ trong phần nghe. Điều này cho thấy rằng các sinh viên có trình độ nghe hiểu tốt hơn so với chính tả và độ chính xác. Kĩ năng này có thể là một kỹ năng đặc biệt dùng để tích hợp và hiểu nhanh hơn cách đánh vần và độ chính xác của các từ trước khi nghe. 2.3 Từ vựng Căn cứ vào Bảng 7, kết quả về lĩnh vực từ vựng của sinh viên là 6 câu đúng trong số 10 câu, đạt 56,3. Đây là phần có số điểm cao nhất trong số các kỹ năng phụ khác của phần nghe. Điều này cho thấy rằng sinh viên đạt điểm cao nhất và thông thạo nhất trong lĩnh vực này. Kĩ năng từ là kỹ năng cơ bản để giúp sinh viên làm chủ trong và đạt hiệu quả trong giao tiếp.
  • 15. 13 2.4 Chính tả Căn cứ vào Bảng 7, kết quả cho phần chính tả của sinh viên là 13 câu đúng trong tổng số 25 câu, đạt 51,7%. Đây là số điểm thấp thứ hai trong lĩnh vực kĩ năng phụ khác trong phần nghe. 3. Trình độ nói của sinh viên Các sinh viên có trình độ nghe ở mức trung bình ở tất cả các kĩ năng trong phần nói. Bảng 8 Mức độ nhận thức của sinh viên trong kỹ năng nói Nhóm thực nghiệm Đánh giá tối đa Đánh giá mức TB % Diễn giải Phát âm 5 2.1 41.3 Trung bình Độ trôi chảy 5 2.0 40.6 Trung bình Mức độ hiểu 5 2.6 51.6 Trung bình Từ vựng 5 2.8 56.2 Trung bình Tổng 20 9.5 47.4 Trung bình 3.1. Phát âm Căn cứ vào Bảng 8, việc phát âm của sinh viên là 2,1câu chính xác trong số 5 câu, đạt 41,3%. Đây là số điểm thấp thứ hai trong số
  • 16. 14 các kĩ năng phụ khác thuộc phần nói. Điều này chỉ ra rằng mặc dù trình độ chung của sinh viên là trung bình. 3.2 Độ trôi chảy Căn cứ vào Bảng 8, độ trôi chảy trong kĩ năng nói của sinh viên là 2,0, đạt 40,6%. Đây là số điểm thấp nhất trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. 3.3 Mức độ hiểu. Căn cứ vào Bảng 8, mức độ hiểu của sinh viên là 2,6 câu đúng trong số 5 câu, đạt 51,6%. Đây là số điểm cao thứ hai trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. 3.4 Từ vựng Căn cứ vào Bảng 8, trình độ nói của sinh viên liên quan đến từ vựng là 2,8 câu đúng trong số 5 câu, đạt 56,2%. Đây là số điểm cao nhất trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. Điều này cho thấy rằng sinh viên có vốn từ vựng. 4. Mối liên hệ giữa các kĩ năng nghe và nói của sinh viên Mối quan hệ giữa các kĩ năng nghe và nói của sinh viên được đánh giá bằng cách so sánh t-test. Kết quả được thể hiện ở Bảng 9, 10, 11.
  • 17. 15 Bảng9 Sosánhhiệusuấtcủasinhviêntrongphầnnghe Nhóm kí năng đƣợc so sánh Giá trị p Nghe – chính xác so với nghe – phát âm 0.000000 Nghe – chính xác so với nghe – từ vựng 0.000000 Nghe – chính xác so với nghe – hiểu 0.000000 Nghe – chính tả so với nghe – từ vựng 0.000005 Nghe – chính tả so với nghe – hiểu 0.000313 Nghe – hiểu so với nghe – từ vựng 0.429913 Kết quả phân tích cho thấy kĩ năng nghe và nói của sinh viên là khác nhau. Vì vậy, có thể nói rằng không có mối liên hệ tồn tại giữa các kĩ năng ngoại trừ một số kỹ năng phụ mà giá trị p lớn hơn 0-05 có thể được ghi nhận. Bảng 10 Sosánhhiệusuấtcủasinhviêntrongphầnnói Nhóm kĩ năng đƣợc so sánh Giá trị p Nói – từ vựng so với nói – trôi chảy 0.569743 Nói – phát âm so với nói – hiểu 0.000000 Nói – phát âm so với nói – từ vựng 0.000000 Nói – trôi chảy so với nói – hiểu 0.000000 Nói – trôi chảy so với nói – từ vựng 0.000000 Nói – hiểu so với nói – từ vựng 0.000080 Hai mối liên hệ chỉ ra một số biểu hiện đặc biệt: phần phát âm và độ trôi chảy, đánh vần và mức độ hiểu. Các mối quan hệ trước có thể
  • 18. 16 được coi như một thành phần của kĩ năng nói trôi chảy. Điều này có nghĩa rằng người ta không thể nói trôi chảy mà không cần phát triển các kĩ năng phát âm. Tuy nhiên, độc đáo ở chỗ nghe – chính tả là một loại của kĩ năng mở rộng phụ bởi vì người ta không cần biết chính xác chính tả của từ nghe được, và vì thế mối liên hệ với phần nói-hiểu được thiết lập. Bảng 11 Sosánhhiệusuấtcủasinhviêntrongphầnnghevànói Nhóm kĩ năng đƣợc so sánh Giá trị p Nghe – chính xác so với nói – phát âm 0.000004 Nghe – chính xác so với nói – trôi chảy 0.000000 Nghe – chính xác so với nói - hiểu 0.000000 Nghe – chính xác so với nói – từ vựng 0.000000 Nghe – chính tả so với nói – phát âm 0.000000 Nghe – chính tả so với nói – trôi chảy 0.000000 Nghe – chính tả so với nói – hiểu 0.905123 Nghe – chính tả so với nói – từ vựng 0.000020 Nghe – hiểu so với nói – phát âm 0.000000 Nghe – hiểu so với nói – trôi chảy 0.000000 Nghe – hiểu so với nói – hiểu 0.000871 Nghe – hiểu so với nói – từ vựng 0.500309 Nghe – từ vựng so với nói – phát âm 0.000000 Nghe – từ vựng so với nói – trôi chảy 0.000000 Nghe – từ vựng so với nói – hiểu 0.000027 Nghe – từ vựng so với nói – từ vựng 0.929647 Tổng cộng 0.000000
  • 19. 17 5. Khó khăn thƣờng gặp của sinh viên trong phần nghe và nói 5.1 Khó khăn trong phần nghe Trong kĩ năng nghe, kết quả xếp hạng theo điểm số từ thấp nhất đến cao nhất được thể hiện trong Bảng 12. Bảng 12 Xếp hạng mức độ khó khăn của sinh viên trong kĩ năng nghe Nhóm thực nghiệm % đánh giá sinh viên Xếp hạng Độ chính xác 45.2 1 Chính tả 51.7 2 Mức độ hiểu 55.4 3 Từ vựng 56.3 4 Trong các kĩ năng tiếp nhận thuộc phần nghe, có thể thấy ở ba trong bốn kĩ năng đạt xếp hạng trình độ trên 50%, và chỉ có một kĩ năng là dưới 50%, đó là kĩ năng phụ về độ chính xác. 5.2 Khó khăn trong phần nói Trong các kĩ năng thực hành của phần nói, đáng chú ý là hai trong số bốn kĩ năng có xếp hạng trình độ trên 50%, và có hai kĩ năng dưới 50%, đó là những kĩ năng phụ về phát âm và độ lưu loát. Sử dụng thành thạo được xếp hạng 1 trong khi phát âm xếp hạng 2 trong số các kĩ năng. Bảng 13 thể hiện điều này.
  • 20. 18 Bảng 13 Xếp hạng mức độ khó khăn của sinh viên trong kĩ năng nghe Nhóm thực nghiệm % đánh giá sinh viên Xếp hạng Phát âm 41.3 2 Độ trôi chảy 40.6 1 Mức độ hiểu 51.6 3 Từ vựng 56.2 4 6. Đề xuất hoạt động nghe và nói Trong việc xây dựng các hoạt động nghe và nói cho giáo viên và sinh viên Việt Nam có những tiêu chí cần được xem xét. Trong thiết kế của một mô-đun đào tạo, các lĩnh vực kĩ năng phụ cần được tập trung là: nói – trôi chảy, nói - phát âm, nghe - chính xác, và nghe - đánh vần. Nó được kết hợp giữa 9 phần, cụ thể là tiêu đề, giới thiệu tổng quan, thời gian, mục tiêu, đề cương khóa học, các chiến lược hoạt động học tập, kết quả học tập, đánh giá và phản hồi, và các nguồn tài liệu.
  • 21. 19 CHƢƠNG 5 TÓM TẮT , KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ Tóm tắt Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá các kĩ năng tiếp nhận và kĩ năng thực hành của sinh viên năm nhất tại Đại học Thái Nguyên. Những người tham gia trả lời câu hỏi điều tra là các giáo viên tiếng Anh, sinh viên năm thứ nhất của bốn (4) trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên trong năm học 2013-2014. Đó là các trường: trường Đại học Khoa học, trường Đại học Sư phạm, trường Đại học Nông Lâm và trường Đại học Kinh tế & Quảntrị Kinh doanh. Cụ thể là tìm câu trả lời cho 6 câu hỏi. Trong luận án, tác giả đã sử dụng phương pháp mô tả trong nghiên cứu, sử dụng bảng câu hỏi khảo sát cho giáo viên và bài kiểm tra do giáo viên thiết kế dành cho sinh viên, đó là những công cụ thu thập dữ liệu chính. Câu trả lời của những người tham gia nghiên cứu được tính toán về mặt thống kê với việc sử dụng các gói thống kê (SPSS ). Các công cụ thống kê được sử dụng là phân bổ tần số, tỷ lệ phần trăm, bình quân trọng số, độ lệch chuẩn, kiểm định độc lập t. Kết quả 1. Hồ sơ trả lời của sinh viên 1.1 Giới tính. Đa số những sinh viên được hỏi là nữ, chiếm 59,47%. Điều này có nghĩa rằng các sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên chủ yếu là nữ giới.
  • 22. 20 1.2 Nơi cư trú. Đa số những sinh viên được hỏi đều được tiếp cận với công nghệ hiện đại nhằm thúc đẩy quá trình học tập của mình và đang hộinhậphơnvớicuộccách mạngvănhóatoàncầu. 1.3 Loại hình trường học . Đa số những sinh viên được hỏi đến từ các trường công lập gồm 85,53% và chỉ 14,47% đến từ các trường tư thục. 1.4 Trình độ học vấn của phụ huynh học sinh. Dưới 50% số cha mẹ của sinh viên có học đại học, điều này chỉ ra cấp độ năng lực hạn chế. 1.5. Loại hình phương tiện truyền thông mà sinh viên dùng để học tiếng Anh. Đa số phương tiện truyền thông mà sing viên dùng để học tiếng Anh là các phương tiện in ấn, chiếm 53.83%. Có thể thấy rằng đứng đầu là sách, sau đó là mạng internet, thứ ba là đài, và cuối cùng là tivi. 2. Trình độ kĩ năng nghe của sinh viên 2.1 Độ chính xác . Trình độ nghe của sinh viên về mức độ chính xác là 26 câu đúng trong tổng số 50 câu, đạt 45,2%. Đây là số điểm thấp nhất trong số các kỹ năng phụ khác trong phần nghe. 2.2 Mức độ hiểu. Mức độ hiểu của sinh viên là 6 câu đúng trong số 10 câu, đạt 55.4%. Đây là số điểm cao thứ hai trong lĩnh vực các kĩ năng phụ trong phần nghe.
  • 23. 21 2.3 Từ vựng. Kết quả lĩnh vực từ vựng của sinh viên là 6 câu đúng trong số 10 câu, đạt 56,3. Đây là phần có số điểm cao nhất trong số các kỹ năng phụ khác của phần nghe. 2.4 Chính tả. Kết quả cho phần chính tả của sinh viên là 13 câu đúng trong tổng số 25 câu, đạt 51,7%. Đây là số điểm thấp thứ hai trong lĩnh vực kĩ năng phụ khác trong phần nghe. 3. Mức độ kỹ năng nói của Sinh viên 3.1 Phát âm. Việc phát âm của sinh viên là 2,1câu chính xác trong số 5 câu, đạt 41,3%. Đây là số điểm thấp thứ hai trong số các kĩ năng phụ khác thuộc phần nói. Điều này chỉ ra rằng mặc dù trình độ chung của sinh viên là trung bình. 3.2 Độ trôi chảy. Độ trôi chảy trong kĩ năng nói của sinh viên là 2,0, đạt 40,6%. Đây là số điểm thấp nhất trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. 3.3 Mức độ hiểu. Mức độ hiểu của sinh viên là 2,6 câu đúng trong số 5 câu, đạt 51,6%. Đây là số điểm cao thứ hai trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. 3.4 Từ vựng . Trình độ nói của sinh viên liên quan đến từ vựng là 2,8 câu đúng trong số 5 câu, đạt 56,2%. Đây là số điểm cao nhất trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. Điều này cho thấy rằng sinh viên có vốn từ vựng.
  • 24. 22 4. Mối liên hệ giữa kĩ năng nghe và nói của sinh viên Nhìn chung, không có mối quan hệ tồn tại giữa kĩ năng nghe và nói ngoại trừ một số kĩ năng phụ mà giá trị p lớn hơn 0-05 có thể được ghi nhận. 5. Những khó khăn thƣờng gặp của sinh viên trong phần nghe và phần nói 5.1 Khó khăn trong phần nghe. Trong các kĩ năng tiếp nhận thuộc phần nghe, có thể thấy ở ba trong bốn kĩ năng đạt xếp hạng trình độ trên 50%, và chỉ có một kĩ năng là dưới 50%, đó là kĩ năng phụ về độ chính xác. 5.2 Khó khăn trong phần nói. Trong các kĩ năng thực hành của phần nói, đáng chú ý là hai trong số bốn kĩ năng có xếp hạng trình độ trên 50%, và có hai kĩ năng dưới 50%, đó là những kĩ năng phụ về phát âm và độ lưu loát. 6. Đề xuất các hoạt động nghe và nói Trong việc xây dựng các hoạt động nghe và nói cho giáo viên và sinh viên Việt Nam có những tiêu chí cần được xem xét. Trong thiết kế của một mô-đun đào tạo, các lĩnh vực kĩ năng phụ cần được tập trung là: nói – trôi chảy, nói - phát âm, nghe - chính xác, và nghe - đánh vần.
  • 25. 23 Kết luận Dựa từ các kết quả nghiên cứu, có thể đưa eanhững kết luận sau: 1. Đa số sinh viên được hỏi là nữ tiếp cận với công nghệ hiện đại, đến từ các trường công lập, tiếp cận với phương tiện truyền thông. 2. Sinh viên có trình độ trung bình trong kỹ năng nghe về độ chính xác, lỗi chính tả, mức độ hiểu, và từ vựng. 3. Sinh viên có kĩ năng nói ở mức độ trung bình trong phát âm, độ lưu loát, mức độ hiểu, và từ vựng. 4. Nhìn chung, không có mối liên hệ tồn tại nào giữa kĩ năng nghe và nói của sinh viên. 5. Trong các kĩ năng nói, điểm số cao nhất là phần nói - từ vựng và thấp nhất là nói - phát âm. Phần nói - hiểu được sinh viên thể hiện tốt, còn nói- lưu loát là phần thấp nhất và sinh viên không thường xuyên sử dụng. Trong các kĩ năng nghe, các kĩ năng có số điểm đánh giá cao nhất liên quan để nghe - hiểu và thấp nhất là nghe - chính tả. 6. Hoạt động nghe và nói được đề xuất theo các tiêu chí dựa vào kĩ năng nghe và lĩnh vực kỹ năng nói phụ, đây là những kĩ năng mà sinh viên gặp phải nhiều khó khăn nhất.
  • 26. 24 Kiến nghị 1. Các hoạt động nói và nghe cần được đề xuất và hoàn thiện hơn nữa. 2. Cần nỗ lực giải quyết nhưng vấn đề khó khăn và quan tâm đến việc cải thiện năng lực nghe và nói của sinh viên. 3. Một nghiên cứu tương tự có thể được tiến hành theo cách này tại các trường đại học khác.