SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM
Giáo án giảng dạy
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích “Vũ Như Tô”)
Nguyễn Huy Tưởng
I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Nắm được xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách bi kịch của Vũ Như
Tô, Đan Thiềm.
- Hiểu được thái độ trân trọng, ngưỡng mộ tác giả cùng người nghệ sĩ có tâm
huyết tài năng mang số phận bi thảm.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một trích đoạn văn bản văn học về đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện các kĩ năng về phân tích và đánh giá.
3. Thái độ
- Nhận ra được mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống để yêu văn học nói
riêng và nghệ thuật nói chung.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Huy
Tưởng và trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
I. Tìm hiểu chung
GV: đặt câu hỏi và HS suy nghĩ, dựa vào sách
trả lời.
Câu 1: Anh/ chị hãy trình bày đôi nét về tác
giả Nguyễn Huy Tưởng?
Câu 2: Trình bày đôi nét về trích đoạn Vĩnh
biệt Cửu Trùng Đài?
GV: vở kịch Vũ Như Tô viết về một sự kiện
lịch sử xảy ra ở Thăng Long khoảng năm
1516-1517, dưới thời Lê Tương Dực. Vở kịch
có 5 hồi, vở kịch xoay quanh tham vọng của
vua Lê Tương Dực và Vũ Như Tô, nội dung
SGK/184,185.
1. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960).
- Tên Nguyễn Huy Tưởng, quê Đông Anh- Hà
Nội.
- Xuất thân trong gia đình Nho gia, sớm tham
gia cách mạng.
- Thành công vượt trội ở hai thể loại Kịch và
Tiểu thuyết.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Vũ Như Tô (1941),
Sống mãi với Thủ đô (1961), Tìm mẹ…
->Năm 1996, ông được Nhà nước tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Xuất xứ: trích đoạn thuộc hồi V của vở kịch
lịch sử Vũ Như Tô.
- Nội dung:Trịnh Duy Sản nổi loạn giết Vũ Như
Tô, Đan Thiềm và tiêu hủy Cửu Trùng Đài.
-> Đây là vở kịch có nhiều đặc sắc và gắn liền
tên tuổi của Nguyễn Huy Tưởng.
Hoạt động 2: Phân tích mâu thuẫn của vở kịch
Câu 1: Trong vở kịch có mấy mâu thuẫn? Là
những mâu thuẫn nào?
Câu 2: Những sự kiện diễn ra trong hồi 5 diễn
ra bởi nguyên nhân nào?
Câu 3: “Loạn” và “biến” trong hồi 5 còn có
cách giải quyết nào khác không?
GV:CTĐ được tiến hành xây dựng từ nguyện
vọng của vua Lê Tương Dực để ăn chơi và
hưởng lạc, nó được nhà nghệ sĩ Vũ Như Tô
thực hiện với mục đích điểm tô cho đất nước
bằng một công trình nghệ thuật sánh với đất
II.Đọc - hiểu văn bản
1.Những mâu thuẫn của vở kịch
Mâu thuẫn 1: mâu thuẫn giữa nhân dân lao động
nghèo khổ và lầm than và bọn hôn quân bạo
chúa cùng các phe cánh của chúng.
-Quá trình phát triển mâu thuẫn trong hồi 5 là tất
yếu:
+ Mục đích xây Cửu Trùng Đài là để Vua ăn
chơi và hưởng lạc.
+ Nguyên liệu và công sức xây dựng CTĐ là
của nhân dân lao động nghèo khổ. Vua ra sức
trời. Tuy nhiên công trình được xây dựng
không đúng thời điểm nên hậu quả đáng tiếc
đã xẩy ra. Nhân dân còn đói khổ lại phải chịu
áp bức nên tất yếu phải nội dậy.
Câu 4: Ngoài mâu thuẫn trên, trong hồi 5 cồn
thể hiện mâu thuẫn gì?
Câu 5: Mục đích Vũ Như Tô xây CTĐ?
Câu 6: Ông đã làm gì để đạt được mục đích
của mình?
Câu 7: Suy nghĩ của người dân về công trình
CTĐ và người nghệ sĩ Vũ Như Tô?
Câu 8: Kết quả của Vũ Như Tô và CTĐ?
bắt thuế, vơ vét của cải làm cho nhân dân đói
khát, tai nạn, chết chóc.
+ Vua Lê Tương Dực không phải là vị vua anh
minh sáng suốt mà là tên hôn quân, bạo chúa
-> xảy ra biến và loạn.
Kết quả: vua bị giết, hoàng hậu nhảy vào lửa,
CTĐ là hiện thân cho sự xa hoa, ăn chơi thì bị
thiêu đốt, phá hủy.
Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ
thuật cao siêu, thuần túy và lợi ích trực tiếp, thiết
thực của nhân dân.
-Mục đích Vũ Như Tô xây CTĐ:
+ Xây dựng CTĐ để thể hiện tài năng, là phần
xác và phần hồn của VNT.
+ Muốn xây dựng cho đất nước một công trình
đáng để tự hào, đó là công trình sánh ngang
cùng trời đất, đem lại vinh dự và tự hào cho hậu
thế.
-Để thực hiện được mục đích ông đã làm:
+ Chấp nhận làm việc và lợi dụng quyền thế
của vua để phô tài năng.
+ Trị tội những người bỏ trốn khỏi công trường.
+ Ông tận tụy vói công việc, bị thương nhưng
vẫn chỉ đạo công việc.
-Trong mắt nhân dân CTĐ là hiện thân của sự ăn
chơi xa xỉ, hiện thân của tội ác mà Vũ Như Tô
là cha đẻ của nó.
-Người dân coi Vũ Như Tô là nguồn gốc và là kẻ
thù của mình nên cần phải trừng trị -> Họ vui
mừng khi Vũ Như Tô bị đưa ra pháp trường và
Câu 9: vì sao khi bị đưa ra pháp trường Vũ
Như Tô vẫn không thể trả lời câu hỏi “vì sao”
và “ các ngươi không hiểu được ta”?
CTĐ bị thiêu hủy.
-> Vũ Như Tô chỉ đứng trên lập trường của người
nghệ sĩ thuần túy, hết mình phụng sự cái
đẹp.Ông không đứng về phía Lê Tương Dực
nhưng lại muốn mượn uy quyền, tiền bạc của
hắn để thi triển tài năng, thực hiện hoài bão của
mình. Tuy nhiên lợi ích nghệ thuật mà Vũ Như
Tô theo đuổi đã mâu thuẫn với thực tế đời sống
của nhân dân.
Kết thúc thể hiện bi kịch không thể giải quyết
mâu thuẫn.
Hoạt động 3: phân tích nhân vật Đan Thiềm
và nhân vật Vũ Như Tô
Câu 1: Đan Thiềm là nhân vật như thế nào?
Câu 2: Trong hồi 5 những hành động nào của
Đan Thiềm thể hiện tấm lòng yêu quý, hết
mình bảo vệ cái đẹp?
2. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
- Là cung nữ, biết trân trọng, đam mê cái đẹp,
cái tài của Vũ Như Tô biết sáng tạo cái đẹp.
- Bảo về Vũ Như Tô, không ngại nguy hiểm, thị
phi.
-> Đan Thiềm biết “biệt nhỡn liên tài”.
-Hành động của Đan Thiềm:
+ Đan Thiềm (20 lần) khuyên Vũ Như Tô trốn
đi trước sự truy đuổi của phiến quân nổi loạn.
+ Nhận ra sự thất bại của giấc mộng CTĐ.
-Tâm trạng:
+ Đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ
Như Tô.
+ Sẵn sang lấy tính mạng của mình để đổi cho
Vũ Như Tô.
+ Van xin tha tội cho Vũ Như Tô.
+ Giọng điệu van xin, tha thiết và khẩn khoản.
Câu 1: Vũ Như Tô là nhân vật như thế nào?
Câu 2: Cái tài của Vũ Như Tô được thể hiện
như thế nào trong hồi 5?
Câu 3:Ước vọng của Vũ Như Tô bắt đầu từ
đâu?
Câu 4: Tâm trạng của Vũ Như Tô khi nhận ra
giấc mộng của mình bị tan vỡ?
Những tiếng kêu, khóc nghẹn ngào, nức nở.
Mọi thứ tan tành trong khó lửa, cái đẹp và cái
tài không thể lưu giữ được. Chính câu nói cuối
cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi
CTĐ.
b. Nhân vật Vũ Như Tô
- Vũ Như Tô là một con người đặc biệt “ngàn
năm chưa dễ có một”, “có thể sai khiến gạch đá
như viên tướng cầm quân”.
-> Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài ba, luôn
khao khát, say mê và đắm chìm trong cái đẹp.
- Vũ Như Tô còn là một con người ảo mộng vì
quá đam mê cái đẹp.
+ Ảo mộng bắt đầu khi ông muốn xây dựng một
công trình từ quyền uy và tiền của Lê Tương
Dực.
+ Công trình CTĐ là một công trình ó sự sáng tạo
cao nên nó xa rời thực tế.
- Ông say sưa với giấc mộng CTĐ ngay cả khi
đang biến loạn dữ dội
+ Ai ai cũng cho ông là thủ phạm, Vua xa xỉ là vì
ông, công khố hao hụt là vì ông, nhân dân lầm
than là vì ông. Còn bản thân ông thì cho rằng họ
hiểu nhầm.
+ Nhìn công trình CTĐ bị đốt phá và binh lính
tìm mình để phanh thây thì ông vẫn nghĩ đó là
điều “vô lí”.
+ Khi bị bắt ông vẫn muốn phân trần cho họ hiểu
“giải thích cho người đời hiểu nguyện vọng của
ta”
- Chỉ đến khi CTĐ bị cháy ông mới hiểu ra sự
thực về giấc mộng tan tành.
+ Vũ Như Tô rú lên kinh hoàng và tuyệt vọng “
đốt thực rồi! đốt thực rồi! ôi mộng lớn, Đan
Thiềm, Cửu Trùng Đài”.
 Nỗi đau vỡ mộng trở thành tiếng kêu bi thiết,
não nùng, khắc khoải- Vũ Như Tô đã chết trước
khi ra pháp trường.
Hoạt động 4:tìm hiểu Ý nghĩa và biện pháp
nghệ thuật của đoạn trích.
Câu 1: ý nghĩa của đoạn trích?
Câu 2: nghệ thuật của đoạn trích?
3.Ý nghĩa của đoạn trích
- mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống là
mối quan hệ chặt chẽ, Nghệ thuật phải vị nhân
sinh thì mới có thể tồn tại và được nhân dân tôn
thờ, nâng niu, bảo vệ.
- Cửu Trùng Đài ra đời không đúng thời điểm và
nó không phục vụ lợi ích của nhân dân, xâm
phạm lợi ích nhân dân vậy nên nó bị phá hủy,
không tồn tại.
4.Nghệ thuật
-Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp
cao.
- cách dẫn dắt xung đột kịch và tâm trạng nhân
vật kịch rất thành công.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Củng cố:
- Nắm được khái niệm xung đột kịch, chỉ ra được xung đột kịch trong vở
kịch.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của từng nhân vật
2. Dặn dò
Chuẩn bị bài tiếp theo
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài

More Related Content

What's hot

Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamĐào Trịnh
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 
Nguyễn khuyến
Nguyễn khuyếnNguyễn khuyến
Nguyễn khuyếnchi28ht
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptxĐề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptxTuanPham84308
 
Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn học
Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn họcThể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn học
Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn họcJackson Linh
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIHuynh ICT
 
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.comGiáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Du lịch đà lạt
Du lịch đà lạtDu lịch đà lạt
Du lịch đà lạtNhật Linh
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốp
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốpNGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốp
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốpSương Tuyết
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namNhi Lùn
 
một chuyện đùa nho nhỏ.pptx
một chuyện đùa nho nhỏ.pptxmột chuyện đùa nho nhỏ.pptx
một chuyện đùa nho nhỏ.pptxNguynCngTuyn
 
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 nataliej4
 

What's hot (20)

Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt Nam
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 
Nguyễn khuyến
Nguyễn khuyếnNguyễn khuyến
Nguyễn khuyến
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptxĐề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
 
Chí phèo
Chí phèoChí phèo
Chí phèo
 
Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn học
Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn họcThể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn học
Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn học
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
 
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh ChâuĐề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
 
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.comGiáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Du lịch đà lạt
Du lịch đà lạtDu lịch đà lạt
Du lịch đà lạt
 
Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốp
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốpNGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốp
NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê-khốp
 
Phố cổ hội an
Phố cổ hội anPhố cổ hội an
Phố cổ hội an
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông
 
một chuyện đùa nho nhỏ.pptx
một chuyện đùa nho nhỏ.pptxmột chuyện đùa nho nhỏ.pptx
một chuyện đùa nho nhỏ.pptx
 
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
 

Similar to Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài

Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10Nguyễn Hậu
 
De cuong-on-tap-hoc-ky-1-mon-ngu-van-6-truong-thcs-nguyen-van-tu
De cuong-on-tap-hoc-ky-1-mon-ngu-van-6-truong-thcs-nguyen-van-tuDe cuong-on-tap-hoc-ky-1-mon-ngu-van-6-truong-thcs-nguyen-van-tu
De cuong-on-tap-hoc-ky-1-mon-ngu-van-6-truong-thcs-nguyen-van-tuArsenal Tiến
 
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-nam-2014Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-nam-2014Linh Nguyễn
 
Thuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxThuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxminh950099
 
Chuyên đề nghị luận văn học dàn ý chi tiết cho tất cả các tác phẩm văn học 10
Chuyên đề nghị luận văn học dàn ý chi tiết cho tất cả các tác phẩm văn học 10Chuyên đề nghị luận văn học dàn ý chi tiết cho tất cả các tác phẩm văn học 10
Chuyên đề nghị luận văn học dàn ý chi tiết cho tất cả các tác phẩm văn học 10jackjohn45
 
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Nguyễn Hậu
 
Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Lộc AnHà
 
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámThế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comHướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
nguyendu.pptx
nguyendu.pptxnguyendu.pptx
nguyendu.pptxKinTrnCh
 
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch s...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch s...Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch s...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch s...Học Tập Long An
 
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)keinchua2
 
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)Quangduy22
 
Bài: Tinh thần Thể Dục .pptx
Bài: Tinh thần Thể Dục .pptxBài: Tinh thần Thể Dục .pptx
Bài: Tinh thần Thể Dục .pptxphxttranngoc
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfngTrang74
 
Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptx
Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptxMục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptx
Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptxNguyenNgocHa24
 
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 202005003674694
 
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.comCác thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Similar to Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài (20)

PP lục vân tiên.pptx
PP lục vân tiên.pptxPP lục vân tiên.pptx
PP lục vân tiên.pptx
 
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
 
De cuong-on-tap-hoc-ky-1-mon-ngu-van-6-truong-thcs-nguyen-van-tu
De cuong-on-tap-hoc-ky-1-mon-ngu-van-6-truong-thcs-nguyen-van-tuDe cuong-on-tap-hoc-ky-1-mon-ngu-van-6-truong-thcs-nguyen-van-tu
De cuong-on-tap-hoc-ky-1-mon-ngu-van-6-truong-thcs-nguyen-van-tu
 
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-nam-2014Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-nam-2014
 
Thuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxThuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptx
 
Chuyên đề nghị luận văn học dàn ý chi tiết cho tất cả các tác phẩm văn học 10
Chuyên đề nghị luận văn học dàn ý chi tiết cho tất cả các tác phẩm văn học 10Chuyên đề nghị luận văn học dàn ý chi tiết cho tất cả các tác phẩm văn học 10
Chuyên đề nghị luận văn học dàn ý chi tiết cho tất cả các tác phẩm văn học 10
 
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
 
Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)
 
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámThế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
 
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comHướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
 
nguyen du
nguyen dunguyen du
nguyen du
 
nguyendu.pptx
nguyendu.pptxnguyendu.pptx
nguyendu.pptx
 
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch s...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch s...Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch s...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch s...
 
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
 
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
 
Bài: Tinh thần Thể Dục .pptx
Bài: Tinh thần Thể Dục .pptxBài: Tinh thần Thể Dục .pptx
Bài: Tinh thần Thể Dục .pptx
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdf
 
Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptx
Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptxMục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptx
Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptx
 
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
 
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.comCác thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
 

More from Linh Tinh Trần

Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2Linh Tinh Trần
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Linh Tinh Trần
 
Kế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intelKế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intelLinh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1Linh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)Linh Tinh Trần
 
Huong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisherHuong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisherLinh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1Linh Tinh Trần
 
Kịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuKịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuLinh Tinh Trần
 
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisherHướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisherLinh Tinh Trần
 
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2Linh Tinh Trần
 

More from Linh Tinh Trần (15)

Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
 
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
 
Kế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intelKế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intel
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
 
Huong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisherHuong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisher
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
 
Kịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuKịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưu
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisherHướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
 
đáNh giá ppt cách 2
đáNh giá ppt cách 2đáNh giá ppt cách 2
đáNh giá ppt cách 2
 
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
 

Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Giáo án giảng dạy VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích “Vũ Như Tô”) Nguyễn Huy Tưởng I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nắm được xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách bi kịch của Vũ Như Tô, Đan Thiềm. - Hiểu được thái độ trân trọng, ngưỡng mộ tác giả cùng người nghệ sĩ có tâm huyết tài năng mang số phận bi thảm. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một trích đoạn văn bản văn học về đặc trưng thể loại. - Rèn luyện các kĩ năng về phân tích và đánh giá. 3. Thái độ - Nhận ra được mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống để yêu văn học nói riêng và nghệ thuật nói chung. II. NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Huy Tưởng và trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài I. Tìm hiểu chung
  • 2. GV: đặt câu hỏi và HS suy nghĩ, dựa vào sách trả lời. Câu 1: Anh/ chị hãy trình bày đôi nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng? Câu 2: Trình bày đôi nét về trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài? GV: vở kịch Vũ Như Tô viết về một sự kiện lịch sử xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516-1517, dưới thời Lê Tương Dực. Vở kịch có 5 hồi, vở kịch xoay quanh tham vọng của vua Lê Tương Dực và Vũ Như Tô, nội dung SGK/184,185. 1. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960). - Tên Nguyễn Huy Tưởng, quê Đông Anh- Hà Nội. - Xuất thân trong gia đình Nho gia, sớm tham gia cách mạng. - Thành công vượt trội ở hai thể loại Kịch và Tiểu thuyết. - Các tác phẩm tiêu biểu: Vũ Như Tô (1941), Sống mãi với Thủ đô (1961), Tìm mẹ… ->Năm 1996, ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2. Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Xuất xứ: trích đoạn thuộc hồi V của vở kịch lịch sử Vũ Như Tô. - Nội dung:Trịnh Duy Sản nổi loạn giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm và tiêu hủy Cửu Trùng Đài. -> Đây là vở kịch có nhiều đặc sắc và gắn liền tên tuổi của Nguyễn Huy Tưởng. Hoạt động 2: Phân tích mâu thuẫn của vở kịch Câu 1: Trong vở kịch có mấy mâu thuẫn? Là những mâu thuẫn nào? Câu 2: Những sự kiện diễn ra trong hồi 5 diễn ra bởi nguyên nhân nào? Câu 3: “Loạn” và “biến” trong hồi 5 còn có cách giải quyết nào khác không? GV:CTĐ được tiến hành xây dựng từ nguyện vọng của vua Lê Tương Dực để ăn chơi và hưởng lạc, nó được nhà nghệ sĩ Vũ Như Tô thực hiện với mục đích điểm tô cho đất nước bằng một công trình nghệ thuật sánh với đất II.Đọc - hiểu văn bản 1.Những mâu thuẫn của vở kịch Mâu thuẫn 1: mâu thuẫn giữa nhân dân lao động nghèo khổ và lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng. -Quá trình phát triển mâu thuẫn trong hồi 5 là tất yếu: + Mục đích xây Cửu Trùng Đài là để Vua ăn chơi và hưởng lạc. + Nguyên liệu và công sức xây dựng CTĐ là của nhân dân lao động nghèo khổ. Vua ra sức
  • 3. trời. Tuy nhiên công trình được xây dựng không đúng thời điểm nên hậu quả đáng tiếc đã xẩy ra. Nhân dân còn đói khổ lại phải chịu áp bức nên tất yếu phải nội dậy. Câu 4: Ngoài mâu thuẫn trên, trong hồi 5 cồn thể hiện mâu thuẫn gì? Câu 5: Mục đích Vũ Như Tô xây CTĐ? Câu 6: Ông đã làm gì để đạt được mục đích của mình? Câu 7: Suy nghĩ của người dân về công trình CTĐ và người nghệ sĩ Vũ Như Tô? Câu 8: Kết quả của Vũ Như Tô và CTĐ? bắt thuế, vơ vét của cải làm cho nhân dân đói khát, tai nạn, chết chóc. + Vua Lê Tương Dực không phải là vị vua anh minh sáng suốt mà là tên hôn quân, bạo chúa -> xảy ra biến và loạn. Kết quả: vua bị giết, hoàng hậu nhảy vào lửa, CTĐ là hiện thân cho sự xa hoa, ăn chơi thì bị thiêu đốt, phá hủy. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. -Mục đích Vũ Như Tô xây CTĐ: + Xây dựng CTĐ để thể hiện tài năng, là phần xác và phần hồn của VNT. + Muốn xây dựng cho đất nước một công trình đáng để tự hào, đó là công trình sánh ngang cùng trời đất, đem lại vinh dự và tự hào cho hậu thế. -Để thực hiện được mục đích ông đã làm: + Chấp nhận làm việc và lợi dụng quyền thế của vua để phô tài năng. + Trị tội những người bỏ trốn khỏi công trường. + Ông tận tụy vói công việc, bị thương nhưng vẫn chỉ đạo công việc. -Trong mắt nhân dân CTĐ là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, hiện thân của tội ác mà Vũ Như Tô là cha đẻ của nó. -Người dân coi Vũ Như Tô là nguồn gốc và là kẻ thù của mình nên cần phải trừng trị -> Họ vui mừng khi Vũ Như Tô bị đưa ra pháp trường và
  • 4. Câu 9: vì sao khi bị đưa ra pháp trường Vũ Như Tô vẫn không thể trả lời câu hỏi “vì sao” và “ các ngươi không hiểu được ta”? CTĐ bị thiêu hủy. -> Vũ Như Tô chỉ đứng trên lập trường của người nghệ sĩ thuần túy, hết mình phụng sự cái đẹp.Ông không đứng về phía Lê Tương Dực nhưng lại muốn mượn uy quyền, tiền bạc của hắn để thi triển tài năng, thực hiện hoài bão của mình. Tuy nhiên lợi ích nghệ thuật mà Vũ Như Tô theo đuổi đã mâu thuẫn với thực tế đời sống của nhân dân. Kết thúc thể hiện bi kịch không thể giải quyết mâu thuẫn. Hoạt động 3: phân tích nhân vật Đan Thiềm và nhân vật Vũ Như Tô Câu 1: Đan Thiềm là nhân vật như thế nào? Câu 2: Trong hồi 5 những hành động nào của Đan Thiềm thể hiện tấm lòng yêu quý, hết mình bảo vệ cái đẹp? 2. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô a. Nhân vật Đan Thiềm - Là cung nữ, biết trân trọng, đam mê cái đẹp, cái tài của Vũ Như Tô biết sáng tạo cái đẹp. - Bảo về Vũ Như Tô, không ngại nguy hiểm, thị phi. -> Đan Thiềm biết “biệt nhỡn liên tài”. -Hành động của Đan Thiềm: + Đan Thiềm (20 lần) khuyên Vũ Như Tô trốn đi trước sự truy đuổi của phiến quân nổi loạn. + Nhận ra sự thất bại của giấc mộng CTĐ. -Tâm trạng: + Đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như Tô. + Sẵn sang lấy tính mạng của mình để đổi cho Vũ Như Tô. + Van xin tha tội cho Vũ Như Tô. + Giọng điệu van xin, tha thiết và khẩn khoản.
  • 5. Câu 1: Vũ Như Tô là nhân vật như thế nào? Câu 2: Cái tài của Vũ Như Tô được thể hiện như thế nào trong hồi 5? Câu 3:Ước vọng của Vũ Như Tô bắt đầu từ đâu? Câu 4: Tâm trạng của Vũ Như Tô khi nhận ra giấc mộng của mình bị tan vỡ? Những tiếng kêu, khóc nghẹn ngào, nức nở. Mọi thứ tan tành trong khó lửa, cái đẹp và cái tài không thể lưu giữ được. Chính câu nói cuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi CTĐ. b. Nhân vật Vũ Như Tô - Vũ Như Tô là một con người đặc biệt “ngàn năm chưa dễ có một”, “có thể sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân”. -> Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài ba, luôn khao khát, say mê và đắm chìm trong cái đẹp. - Vũ Như Tô còn là một con người ảo mộng vì quá đam mê cái đẹp. + Ảo mộng bắt đầu khi ông muốn xây dựng một công trình từ quyền uy và tiền của Lê Tương Dực. + Công trình CTĐ là một công trình ó sự sáng tạo cao nên nó xa rời thực tế. - Ông say sưa với giấc mộng CTĐ ngay cả khi đang biến loạn dữ dội + Ai ai cũng cho ông là thủ phạm, Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, nhân dân lầm than là vì ông. Còn bản thân ông thì cho rằng họ hiểu nhầm. + Nhìn công trình CTĐ bị đốt phá và binh lính tìm mình để phanh thây thì ông vẫn nghĩ đó là điều “vô lí”. + Khi bị bắt ông vẫn muốn phân trần cho họ hiểu “giải thích cho người đời hiểu nguyện vọng của ta”
  • 6. - Chỉ đến khi CTĐ bị cháy ông mới hiểu ra sự thực về giấc mộng tan tành. + Vũ Như Tô rú lên kinh hoàng và tuyệt vọng “ đốt thực rồi! đốt thực rồi! ôi mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài”.  Nỗi đau vỡ mộng trở thành tiếng kêu bi thiết, não nùng, khắc khoải- Vũ Như Tô đã chết trước khi ra pháp trường. Hoạt động 4:tìm hiểu Ý nghĩa và biện pháp nghệ thuật của đoạn trích. Câu 1: ý nghĩa của đoạn trích? Câu 2: nghệ thuật của đoạn trích? 3.Ý nghĩa của đoạn trích - mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống là mối quan hệ chặt chẽ, Nghệ thuật phải vị nhân sinh thì mới có thể tồn tại và được nhân dân tôn thờ, nâng niu, bảo vệ. - Cửu Trùng Đài ra đời không đúng thời điểm và nó không phục vụ lợi ích của nhân dân, xâm phạm lợi ích nhân dân vậy nên nó bị phá hủy, không tồn tại. 4.Nghệ thuật -Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao. - cách dẫn dắt xung đột kịch và tâm trạng nhân vật kịch rất thành công. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố: - Nắm được khái niệm xung đột kịch, chỉ ra được xung đột kịch trong vở kịch. - Phân tích diễn biến tâm trạng của từng nhân vật 2. Dặn dò Chuẩn bị bài tiếp theo