SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
NHÓM 11
Đặc trưng trong thể loại kịch của
Lưu Quang Vũ
&
Giới thiệu khái quát về kí
Việt Nam hiện đại
THÀNH VIÊN
Nguyễn Thu Hà - 705611017
Nguyễn Ngọc Hà - 705611016
Nguyễn Xuân Khang - 705611031
Nguyễn Thu Thảo - 695611078
Trần Thị Hải Yến - 705611079
I. Giới thiệu khái quát về kí VN hiện đại
• Hoàn cảnh ra đời
• Giới thiệu khái quát
II. Đặc trưng thể loại kịch của Lưu Quang Vũ
• Tác giả
• Thể loại kịch
• Đặc trưng trong loại kịch của Lưu Quang Vũ
• Các loại nhân vật trong kịch của Lưu Quang
Vũ
• Ngôn ngữ trong kịch của Lưu Quang Vũ
Mục lục
"Trên sân khấu rực rỡ của nghệ thuật kịch, tác phẩm của Lưu Quang Vũ
không chỉ là những câu chuyện mà còn là những tác phẩm nghệ thuật táo
bạo, nói lên những điều tưởng chừng không thể diễn đạt. Bằng cách kết
hợp nghệ thuật và sự tinh tế trong diễn xuất, ông đã mở ra một cửa sổ táo
bạo để khám phá và phản ánh những đặc trưng cốt lõi của thể loại kịch
trong văn học nghệ thuật Việt Nam."
I. Giới thiệu khái quát về
kí VN hiện đại
• Xã hội phong kiến thực dân có sự phân hoá sâu sắc; đời sống nhân dân
khổ cực, điêu đứng, đặc biệt là tầng lớp nhân dân bị bần cùng hoá nhưng
có vẻ đẹp tâm hồn, thể chất.
• Bộ phận trí thức chịu ảnh hưởng của văn học thế giới, đổi mới văn học là
tất yếu.
• Văn học phát triển theo hướng hiện đại hoá trên tất cả các phương diện:
ngôn ngữ, thể loại,…
• Đội ngũ sáng tác đông đảo.
• Hoàn cảnh ra đời
• “Kí” đề cập đến một loại hình văn học, cụ thể là một thể loại văn xuôi,
thường là các bài viết tự sự hoặc những ghi chép cá nhân của tác giả về
cuộc sống hàng ngày.
• Kí VN Hiện đại là thể loại văn học được viết vào những năm 20 trở đi của
thế kỉ XX, phản ánh, tái hiện mọi mặt của đời sống xã hội mang đậm dấu
ấn cá nhân; qua đó thể hiện quan điểm, tư tưởng của nhà văn. Đây là kết
quả của quá trình hiện đại học văn học.
• Các tác phẩm trong thể loại “kí” thường thể hiện góc nhìn cá nhân, quan
điểm riêng của tác giả về các sự kiện, người, và xã hội xung quanh.
• Là một thể loại văn học đa dạng, bao gồm nhiều tiểu loại: ký sự, phóng sự,
nhật ký, hồi ký, bút ký, tùy bút, du ký, truyện ký, tản văn….
2. Giới thiệu khái quát
• Kịch: Kịch Việt Nam hiện đại không chỉ là một bộ mặt sáng tạo của văn
hóa, mà còn là một bức tranh đa dạng về nhận thức xã hội và nhân văn. Từ
sự đa dạng về đề tài, phong cách diễn xuất đến cách tiếp cận nghệ thuật,
kịch Việt Nam ngày nay đang tỏa sáng với sự phản ánh sâu sắc về đời
sống và tinh thần của một xã hội đang chuyển biến, góp phần làm nên hình
ảnh văn hóa đương đại của đất nước.
2. Giới thiệu khái quát
II. Đặc trưng thể loại
kịch của Lưu Quang Vũ
1. Tác giả
Lưu Quang Vũ (17 tháng 4
năm 1948 – 29 tháng 8 năm
1988).
Lưu Quang Vũ yêu thơ và làm
thơ từ nhỏ vậy cho nên về sau
khi chuyên tâm viết kịch thì
nền tảng ấy làm cho lời thơ
trong kịch của ông rất gần với
ngôn ngữ kịch, không ít những
vần thơ mang tính đối thoại.
Xuất ngũ rồi làm
đủ thứ việc để
sống
Ông nhập ngũ và
phục vụ trong Quân
chủng Phòng không-
Không quân.
Lưu Quang Vũ làm biên tập
Tạp chí Sân khấu, bắt đầu
sáng tác kịch nói.
Năm 40 tuổi, Lưu Quang Vũ
mất.
2. Thể loại kịch
• Kịch là loại hình nghệ thuật
tổng hợp. Có sự tham gia của
nhiều yếu tố, nhiều người thuộc
các lĩnh vực khác nhau: tác giả
kịch bản, đạo diễn, diễn viên,
nhạc công, họa sĩ thiết kế…
3. Đặc trưng trong loại kịch của
Lưu Quang Vũ
3.1. Xung đột
3.1.1. Khái niệm
• Xung đột là sự đối lập, mâu thuẫn với tư
cách là một nguyên tắc tương tác giữa các
hình tượng.
• Theo từ điển văn học thì xung đột kịch là
biểu hiện cao độ của sự phát triển mâu
thuẫn giữa các lực lượng trong cùng một
vở kịch. Xung đột thúc đẩy hành động các
nhân vật kịch. Làm sáng rõ các đặc điểm
về tính cách, thể hiện tư tưởng chủ đề của
vở kịch.
3. Đặc trưng trong loại kịch của
Lưu Quang Vũ
3.1.2. Các loại xung đột kịch của Lưu Quang Vũ
a) Xung đột trong quan niệm giữa lẽ sống và cái chết
• Xét về bản chất tự nhiên: sống và chết là những trạng thái đối lập
nhau của sự vật.
• Đối với con người: sống và chết mang ý nghĩa rất quan trọng, là dấu
hiệu để nhận biết sự tồn tại hay mất đi.
• Xung đột trong quan niệm giữa lẽ sống và cái chết không phải là một
vấn đề mới ở thể loại kịch. Thế nhưng ở trong những tác phẩm của
Lưu Quang vũ đối với thể loại kịch thì lẽ sống và cái chết được xuất
hiện khá nhiều qua những tác phẩm mà ông sáng tác.
Thông qua cuộc xung đột trong quan niệm giữa lẽ sống và cái chết
giúp truyền tải tới người đọc, người xem suy nghĩ tới những tư tưởng
tốt đẹp qua các xung đột trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm.
3. Đặc trưng trong loại kịch của
Lưu Quang Vũ
Hồn Trương Ba,
Da hàng thịt
...có thể coi như một tuyên ngôn
về lẽ sống chết cho con người khi
bước vào cuộc sống mới trong
thời đại mới dù điểm xuất phát
của vở kịch là từ cốt truyện dân
gian.
Hồn Trương Ba, Da hàng thịt
Xung đột giữa Trương Ba và anh con trai:
• Ông Trương Ba được giới thiệu là người làm nghề trông vườn, nét mặt xởi lởi, chất phác
và được nhiều người yêu quý. Đặc biệt ông là người rất yêu quý ruộng vườn, cây cối bởi
nghề này đã theo ông từ lúc ông còn nhỏ. Trương Ba nói: “Tôi quý cái nghề làm vườn của
tôi hơn bất cứ cái gì trên đời”.
• Thế nhưng, quan niệm của ông lại đối lập với con trai của ông. Con trai ông muốn bán hết
ruộng vườn và đi buôn để kiếm nhiều tiền: “Phi thương bất phú, tôi chạy chợ cả ngày,
bằng đầu tắt mặt tối làm ruộng cả năm”. Lời nói này như con dao cứa vào tim ông khiến
cho mâu thuẫn của hai cha con ngày càng dâng cao.
• Xung đột giữa 2 thế hệ, 2 quan niệm, 2 lối sống mới bắt đầu nhưng đã cho thấy sự
gay cấn cần phải giải quyết.
Hồn Trương Ba, Da hàng thịt
Hồn Trương Ba, Da hàng thịt
• Xung đột giữa trách nhiệm và quyền lực: Trương Ba chết vì việc làm ẩu của Nam Tào,
Bắc Đẩu. Sau đó Trương Ba được Đế Thích giúp cho sống trở lại trong xác anh hàng thịt.
Nam Tào – Bắc Đẩu cho rằng mình là tiên, quyền lực lớn hơn rất nhiều so với người ở hạ
giới, là người có thể quyết định sự sống còn của nhân dân, nhưng ý thức và trách nhiệm
của họ lại quá kém nên dẫn đến cái chết oan cho Trương Ba.
• Xung đột với xác hàng thịt: sau khi Đế Thích giúp đỡ cho hồn Trương Ba nhập lại xác
anh hàng thịt nhưng 2 người lại quá đối lập nhau: Trương Ba là người có dáng người cao
gầy, sống một đời sống thanh cao. Nhưng giờ đây ông phải sống trong một cái xác thô
kệch, đầy những ham muốn phàm tục tầm thường -> Ông phải lựa chọn cân bằng, sống
chung với nó, thỏa hiệp với xác anh hàng thịt.
Hồn Trương Ba, Da hàng thịt
• Cuộc tranh cãi giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt là bi kịch thứ nhất của Trương Ba vì
xác đã thắng. Tác giả cảnh báo, khi con người phải sống trong cái tầm thường, dung tục
thì tất yếu sẽ bị nhiễm độc bởi cái xấu, cái đẹp sẽ bị lấn át, tàn phá.
• Xung đột với gia đình: Đầu tiên là vợ ông, vợ ông buồn bã đau khổ và muốn rời xa ông.
Tiếp đến là con dâu, con dâu ông rất thương ông nhưng vẫn rất đau lòng và thú nhận về
sự thay đổi của thầy. Cháu gái thì phản ứng quyết liệt và không nhận Trương Ba là ông
nội.
• Như vậy, tất cả người thân trong gia đình đều xa lánh ông, ông bị đẩy bi kịch đau đớn
khiến ông phải thốt lên rằng: “mày đã thắng rồi đấy, cái thân xác không phải của tao ạ!”
đây chính là xung đột khiến cho giọt nước tràn ly, đẩy Trương Ba phải lựa chọn còn —
mất. Cuối cùng, Hồn Trương Ba đã gọi Đế Thích xuống và xin hãy cho ông trả lại xác cho
anh hàng thịt
Hồn Trương Ba, Da hàng thịt
Cái chết ở đây là sự giải thoát nhân đạo, mang lại sự bình thản trong tâm
hồn bởi người ta sống không chỉ bằng cái xác. Nếu tâm không thanh thản
thì thân xác cũng trở nên vô nghĩa.
Cái chết của Trương Ba là sự hoàn tất cao đẹp của sự sống, mang lại lợi
ích cho những người xung quanh ông, ông đã đem lại sự sống cho Cu Tỵ,
có sức cảm hóa anh con trai và cả Đế Thích.
b) Xung đột giữa thiện và ác
• Lưu Quang Vũ có khá nhiều vở kịch xuất hiện xung đột về cái thiện và ác. Đối với nhiều
nhà viết kịch, trong những tác phẩm kịch thường có những cái kết có hậu như cái thiện
sẽ chiến thắng cái ác, thế nhưng đối với Lưu Quang Vũ lại có những quan niệm nhất
định. Có những tác phẩm như: Tôi và chúng ta, hoa xuyến chi,... tác phẩm có những
cái kết không hoàn tất thế nhưng vẫn để lại cho người đọc, người xem những suy nghĩ
và niềm tin mãnh liệt vào lòng tốt, lẽ công bằng,...
• Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt được xem là rất sâu sắc bởi tác phẩm không chỉ
phác họa được đời sống mà còn nêu được những mặt đối lập trong con người. Các
tuyến nhân vật được miêu tả có sự xung đột giữa bên trong và bên ngoài phức tạp mà
tác giả miêu tả.
• Xung đột giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị: Ông lý trưởng đã nhận rất nhiều tiền
đút lót của con trai Trương Ba nhưng vẫn hách dịch bắt ép Trương Ba đến nhà anh
hàng thịt mỗi ngày. Điều này đã khiến xung đột tâm lí nhân vật ngày càng nhiều hơn
c) Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới
• Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới là một loại xung đột phổ biến, chủ yếu trong những vở
kịch hiện đại.
• Đối với Lưu Quang Vũ cũng không ngoại lệ, nhiều tác phẩm của Lưu Quang Vũ đã thể
hiện rõ nét lối tư tưởng và suy nghĩ của ông hướng đến việc hoàn thiện con người và
đưa ra những suy nghĩ tốt đẹp cho người đọc.
c) Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới
• Tiêu biểu là tác phẩm Tôi và chúng ta đã khẳng định rõ tính phi lý của cơ chế cũ và đặt
ra vấn đề “chiến đấu chống lại cái cũ, cái bảo thủ, trì trệ của một đất nước nông nghiệp
lạc hậu”.
• Khi Việt bắt tay vào đổi mới xí nghiệp những người bảo vệ cơ chế cũ đã chống lại anh,
trong đó không chỉ nhắc đến kẻ xấu mà cả những người đã theo anh từ rất lâu, rất tâm
huyết với nghề. Chỉ vì cái cũ đã ngấm sâu vào trong tiềm thức của mỗi người, rất khó
lay chuyển.
• Nhân vật Bộ trưởng đã nhìn thấy sự lạc hậu của cơ chế cũ
c) Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới
• Một trong những người ra sức bảo vệ cơ chế cũ chính là Phó giám đốc Chính, hắn
muốn chiếm chiếc ghế giám đốc, hắn muốn mình phải có quyền, có chức danh đoàng
hoàng chứ không phải suốt đời đi làm phó cho kẻ khác.
• Đỉnh điểm là ông đã xúi giục nhân viên làm đơn khiếu nại, tố cáo lên trên. Đến lúc
thanh tra của bộ xuống thì Chính giả vờ không biết, ông liên tục khen nịnh cấp trên lấy
lòng.
c) Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới
• Cuộc xung đột giữa cái tiến bộ và cái cũ không ngừng nghỉ mà ngày một tăng cao.
Giám đốc Việt không ít lần bị rơi vào bi kịch hệ lụy, bởi cơ chế cũ quan liêu vốn đã rất
đỗi quen thuộc và đem lại lợi ích cho không ít người có chức quyền, nên rất nhiều kẻ
muốn níu giữ lại cơ chế này.
• Nhà văn nhận thức được những khả năng tiềm tàng bên trong người lao động, cổ vũ
cho phương thức quản lý mới để có thể thúc đẩy người lao động phát huy hết trình độ
năng lực của họ.
Giải quyết xung
đột bằng sự tự ý
thức của nhân vật
Giải quyết theo
hướng gợi mở
3.1.3. Phương thức giải quyết xung đột
• Hành động kịch là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện, biến cố trong cốt
truyện theo một trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo quy luật nhân
quả.
3.2. Hành động kịch
• Hành động kịch được miêu tả căng thẳng, gấp gáp, hết hành động
này đến hành động khác, ngay cả khi thực hiện những hành động
suy tư, ngẫm nghĩ cũng diễn ra rất nhanh.
• Luôn ở trạng thái căng thẳng (xúc động, xao xuyến, chờ đợi, lo
lắng), được xây dựng bằng ngôn ngữ.
3.3. Nhân vật kịch
• Xung đột kịch được cụ thể hóa thành hành động kịch. Nhân vật
kịch là người thực hiện các hành động kịch.

More Related Content

Similar to Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptx

Nam cao nhà văn tài hoa
Nam cao   nhà văn tài hoaNam cao   nhà văn tài hoa
Nam cao nhà văn tài hoaHung Anh Nguyen
 
[Tiểu luận] Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ Phủ
[Tiểu luận] Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ Phủ[Tiểu luận] Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ Phủ
[Tiểu luận] Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ PhủThanh Cong Ma
 
Cac tac gia viet ve ho bieu chanh
Cac tac gia viet ve ho bieu chanhCac tac gia viet ve ho bieu chanh
Cac tac gia viet ve ho bieu chanhKelsi Luist
 
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Trần Đức Anh
 
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11jackjohn45
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdfNghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdfHanaTiti
 
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámThế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-chi-pheo
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-chi-pheoTop 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-chi-pheo
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-chi-pheoNhaMatDat
 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdfKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdfNuioKila
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiLinh Tinh Trần
 

Similar to Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptx (20)

Nam cao nhà văn tài hoa
Nam cao   nhà văn tài hoaNam cao   nhà văn tài hoa
Nam cao nhà văn tài hoa
 
[Tiểu luận] Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ Phủ
[Tiểu luận] Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ Phủ[Tiểu luận] Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ Phủ
[Tiểu luận] Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ Phủ
 
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAYLuận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
 
Cac tac gia viet ve ho bieu chanh
Cac tac gia viet ve ho bieu chanhCac tac gia viet ve ho bieu chanh
Cac tac gia viet ve ho bieu chanh
 
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
 
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của ngườiLuận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
 
Cơ sở lý luận và diện mạo tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học vi...
Cơ sở lý luận và diện mạo tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học vi...Cơ sở lý luận và diện mạo tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học vi...
Cơ sở lý luận và diện mạo tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học vi...
 
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAYLuận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
 
Luận văn: Tản văn Việt Linh và Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Tản văn Việt Linh và Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại, 9đLuận văn: Tản văn Việt Linh và Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Tản văn Việt Linh và Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại, 9đ
 
Vannn
VannnVannn
Vannn
 
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptxMÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
 
PP lục vân tiên.pptx
PP lục vân tiên.pptxPP lục vân tiên.pptx
PP lục vân tiên.pptx
 
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdfNghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
 
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámThế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
 
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-chi-pheo
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-chi-pheoTop 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-chi-pheo
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-chi-pheo
 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdfKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
 
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu, HAY
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu, HAYLuận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu, HAY
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu, HAY
 

Mục lục về một cái gì đó của tuiiii.pptx

  • 1. NHÓM 11 Đặc trưng trong thể loại kịch của Lưu Quang Vũ & Giới thiệu khái quát về kí Việt Nam hiện đại
  • 2. THÀNH VIÊN Nguyễn Thu Hà - 705611017 Nguyễn Ngọc Hà - 705611016 Nguyễn Xuân Khang - 705611031 Nguyễn Thu Thảo - 695611078 Trần Thị Hải Yến - 705611079
  • 3. I. Giới thiệu khái quát về kí VN hiện đại • Hoàn cảnh ra đời • Giới thiệu khái quát II. Đặc trưng thể loại kịch của Lưu Quang Vũ • Tác giả • Thể loại kịch • Đặc trưng trong loại kịch của Lưu Quang Vũ • Các loại nhân vật trong kịch của Lưu Quang Vũ • Ngôn ngữ trong kịch của Lưu Quang Vũ Mục lục
  • 4. "Trên sân khấu rực rỡ của nghệ thuật kịch, tác phẩm của Lưu Quang Vũ không chỉ là những câu chuyện mà còn là những tác phẩm nghệ thuật táo bạo, nói lên những điều tưởng chừng không thể diễn đạt. Bằng cách kết hợp nghệ thuật và sự tinh tế trong diễn xuất, ông đã mở ra một cửa sổ táo bạo để khám phá và phản ánh những đặc trưng cốt lõi của thể loại kịch trong văn học nghệ thuật Việt Nam."
  • 5. I. Giới thiệu khái quát về kí VN hiện đại
  • 6. • Xã hội phong kiến thực dân có sự phân hoá sâu sắc; đời sống nhân dân khổ cực, điêu đứng, đặc biệt là tầng lớp nhân dân bị bần cùng hoá nhưng có vẻ đẹp tâm hồn, thể chất. • Bộ phận trí thức chịu ảnh hưởng của văn học thế giới, đổi mới văn học là tất yếu. • Văn học phát triển theo hướng hiện đại hoá trên tất cả các phương diện: ngôn ngữ, thể loại,… • Đội ngũ sáng tác đông đảo. • Hoàn cảnh ra đời
  • 7. • “Kí” đề cập đến một loại hình văn học, cụ thể là một thể loại văn xuôi, thường là các bài viết tự sự hoặc những ghi chép cá nhân của tác giả về cuộc sống hàng ngày. • Kí VN Hiện đại là thể loại văn học được viết vào những năm 20 trở đi của thế kỉ XX, phản ánh, tái hiện mọi mặt của đời sống xã hội mang đậm dấu ấn cá nhân; qua đó thể hiện quan điểm, tư tưởng của nhà văn. Đây là kết quả của quá trình hiện đại học văn học. • Các tác phẩm trong thể loại “kí” thường thể hiện góc nhìn cá nhân, quan điểm riêng của tác giả về các sự kiện, người, và xã hội xung quanh. • Là một thể loại văn học đa dạng, bao gồm nhiều tiểu loại: ký sự, phóng sự, nhật ký, hồi ký, bút ký, tùy bút, du ký, truyện ký, tản văn…. 2. Giới thiệu khái quát
  • 8. • Kịch: Kịch Việt Nam hiện đại không chỉ là một bộ mặt sáng tạo của văn hóa, mà còn là một bức tranh đa dạng về nhận thức xã hội và nhân văn. Từ sự đa dạng về đề tài, phong cách diễn xuất đến cách tiếp cận nghệ thuật, kịch Việt Nam ngày nay đang tỏa sáng với sự phản ánh sâu sắc về đời sống và tinh thần của một xã hội đang chuyển biến, góp phần làm nên hình ảnh văn hóa đương đại của đất nước. 2. Giới thiệu khái quát
  • 9. II. Đặc trưng thể loại kịch của Lưu Quang Vũ
  • 10. 1. Tác giả Lưu Quang Vũ (17 tháng 4 năm 1948 – 29 tháng 8 năm 1988). Lưu Quang Vũ yêu thơ và làm thơ từ nhỏ vậy cho nên về sau khi chuyên tâm viết kịch thì nền tảng ấy làm cho lời thơ trong kịch của ông rất gần với ngôn ngữ kịch, không ít những vần thơ mang tính đối thoại.
  • 11. Xuất ngũ rồi làm đủ thứ việc để sống Ông nhập ngũ và phục vụ trong Quân chủng Phòng không- Không quân. Lưu Quang Vũ làm biên tập Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói. Năm 40 tuổi, Lưu Quang Vũ mất.
  • 12. 2. Thể loại kịch • Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Có sự tham gia của nhiều yếu tố, nhiều người thuộc các lĩnh vực khác nhau: tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, nhạc công, họa sĩ thiết kế…
  • 13. 3. Đặc trưng trong loại kịch của Lưu Quang Vũ 3.1. Xung đột 3.1.1. Khái niệm • Xung đột là sự đối lập, mâu thuẫn với tư cách là một nguyên tắc tương tác giữa các hình tượng. • Theo từ điển văn học thì xung đột kịch là biểu hiện cao độ của sự phát triển mâu thuẫn giữa các lực lượng trong cùng một vở kịch. Xung đột thúc đẩy hành động các nhân vật kịch. Làm sáng rõ các đặc điểm về tính cách, thể hiện tư tưởng chủ đề của vở kịch.
  • 14. 3. Đặc trưng trong loại kịch của Lưu Quang Vũ 3.1.2. Các loại xung đột kịch của Lưu Quang Vũ a) Xung đột trong quan niệm giữa lẽ sống và cái chết • Xét về bản chất tự nhiên: sống và chết là những trạng thái đối lập nhau của sự vật. • Đối với con người: sống và chết mang ý nghĩa rất quan trọng, là dấu hiệu để nhận biết sự tồn tại hay mất đi. • Xung đột trong quan niệm giữa lẽ sống và cái chết không phải là một vấn đề mới ở thể loại kịch. Thế nhưng ở trong những tác phẩm của Lưu Quang vũ đối với thể loại kịch thì lẽ sống và cái chết được xuất hiện khá nhiều qua những tác phẩm mà ông sáng tác.
  • 15. Thông qua cuộc xung đột trong quan niệm giữa lẽ sống và cái chết giúp truyền tải tới người đọc, người xem suy nghĩ tới những tư tưởng tốt đẹp qua các xung đột trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm. 3. Đặc trưng trong loại kịch của Lưu Quang Vũ
  • 16. Hồn Trương Ba, Da hàng thịt ...có thể coi như một tuyên ngôn về lẽ sống chết cho con người khi bước vào cuộc sống mới trong thời đại mới dù điểm xuất phát của vở kịch là từ cốt truyện dân gian.
  • 17. Hồn Trương Ba, Da hàng thịt Xung đột giữa Trương Ba và anh con trai: • Ông Trương Ba được giới thiệu là người làm nghề trông vườn, nét mặt xởi lởi, chất phác và được nhiều người yêu quý. Đặc biệt ông là người rất yêu quý ruộng vườn, cây cối bởi nghề này đã theo ông từ lúc ông còn nhỏ. Trương Ba nói: “Tôi quý cái nghề làm vườn của tôi hơn bất cứ cái gì trên đời”. • Thế nhưng, quan niệm của ông lại đối lập với con trai của ông. Con trai ông muốn bán hết ruộng vườn và đi buôn để kiếm nhiều tiền: “Phi thương bất phú, tôi chạy chợ cả ngày, bằng đầu tắt mặt tối làm ruộng cả năm”. Lời nói này như con dao cứa vào tim ông khiến cho mâu thuẫn của hai cha con ngày càng dâng cao. • Xung đột giữa 2 thế hệ, 2 quan niệm, 2 lối sống mới bắt đầu nhưng đã cho thấy sự gay cấn cần phải giải quyết.
  • 18. Hồn Trương Ba, Da hàng thịt
  • 19. Hồn Trương Ba, Da hàng thịt • Xung đột giữa trách nhiệm và quyền lực: Trương Ba chết vì việc làm ẩu của Nam Tào, Bắc Đẩu. Sau đó Trương Ba được Đế Thích giúp cho sống trở lại trong xác anh hàng thịt. Nam Tào – Bắc Đẩu cho rằng mình là tiên, quyền lực lớn hơn rất nhiều so với người ở hạ giới, là người có thể quyết định sự sống còn của nhân dân, nhưng ý thức và trách nhiệm của họ lại quá kém nên dẫn đến cái chết oan cho Trương Ba. • Xung đột với xác hàng thịt: sau khi Đế Thích giúp đỡ cho hồn Trương Ba nhập lại xác anh hàng thịt nhưng 2 người lại quá đối lập nhau: Trương Ba là người có dáng người cao gầy, sống một đời sống thanh cao. Nhưng giờ đây ông phải sống trong một cái xác thô kệch, đầy những ham muốn phàm tục tầm thường -> Ông phải lựa chọn cân bằng, sống chung với nó, thỏa hiệp với xác anh hàng thịt.
  • 20. Hồn Trương Ba, Da hàng thịt • Cuộc tranh cãi giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt là bi kịch thứ nhất của Trương Ba vì xác đã thắng. Tác giả cảnh báo, khi con người phải sống trong cái tầm thường, dung tục thì tất yếu sẽ bị nhiễm độc bởi cái xấu, cái đẹp sẽ bị lấn át, tàn phá. • Xung đột với gia đình: Đầu tiên là vợ ông, vợ ông buồn bã đau khổ và muốn rời xa ông. Tiếp đến là con dâu, con dâu ông rất thương ông nhưng vẫn rất đau lòng và thú nhận về sự thay đổi của thầy. Cháu gái thì phản ứng quyết liệt và không nhận Trương Ba là ông nội. • Như vậy, tất cả người thân trong gia đình đều xa lánh ông, ông bị đẩy bi kịch đau đớn khiến ông phải thốt lên rằng: “mày đã thắng rồi đấy, cái thân xác không phải của tao ạ!” đây chính là xung đột khiến cho giọt nước tràn ly, đẩy Trương Ba phải lựa chọn còn — mất. Cuối cùng, Hồn Trương Ba đã gọi Đế Thích xuống và xin hãy cho ông trả lại xác cho anh hàng thịt
  • 21. Hồn Trương Ba, Da hàng thịt Cái chết ở đây là sự giải thoát nhân đạo, mang lại sự bình thản trong tâm hồn bởi người ta sống không chỉ bằng cái xác. Nếu tâm không thanh thản thì thân xác cũng trở nên vô nghĩa. Cái chết của Trương Ba là sự hoàn tất cao đẹp của sự sống, mang lại lợi ích cho những người xung quanh ông, ông đã đem lại sự sống cho Cu Tỵ, có sức cảm hóa anh con trai và cả Đế Thích.
  • 22. b) Xung đột giữa thiện và ác • Lưu Quang Vũ có khá nhiều vở kịch xuất hiện xung đột về cái thiện và ác. Đối với nhiều nhà viết kịch, trong những tác phẩm kịch thường có những cái kết có hậu như cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, thế nhưng đối với Lưu Quang Vũ lại có những quan niệm nhất định. Có những tác phẩm như: Tôi và chúng ta, hoa xuyến chi,... tác phẩm có những cái kết không hoàn tất thế nhưng vẫn để lại cho người đọc, người xem những suy nghĩ và niềm tin mãnh liệt vào lòng tốt, lẽ công bằng,... • Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt được xem là rất sâu sắc bởi tác phẩm không chỉ phác họa được đời sống mà còn nêu được những mặt đối lập trong con người. Các tuyến nhân vật được miêu tả có sự xung đột giữa bên trong và bên ngoài phức tạp mà tác giả miêu tả.
  • 23. • Xung đột giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị: Ông lý trưởng đã nhận rất nhiều tiền đút lót của con trai Trương Ba nhưng vẫn hách dịch bắt ép Trương Ba đến nhà anh hàng thịt mỗi ngày. Điều này đã khiến xung đột tâm lí nhân vật ngày càng nhiều hơn
  • 24. c) Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới • Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới là một loại xung đột phổ biến, chủ yếu trong những vở kịch hiện đại. • Đối với Lưu Quang Vũ cũng không ngoại lệ, nhiều tác phẩm của Lưu Quang Vũ đã thể hiện rõ nét lối tư tưởng và suy nghĩ của ông hướng đến việc hoàn thiện con người và đưa ra những suy nghĩ tốt đẹp cho người đọc.
  • 25. c) Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới • Tiêu biểu là tác phẩm Tôi và chúng ta đã khẳng định rõ tính phi lý của cơ chế cũ và đặt ra vấn đề “chiến đấu chống lại cái cũ, cái bảo thủ, trì trệ của một đất nước nông nghiệp lạc hậu”. • Khi Việt bắt tay vào đổi mới xí nghiệp những người bảo vệ cơ chế cũ đã chống lại anh, trong đó không chỉ nhắc đến kẻ xấu mà cả những người đã theo anh từ rất lâu, rất tâm huyết với nghề. Chỉ vì cái cũ đã ngấm sâu vào trong tiềm thức của mỗi người, rất khó lay chuyển. • Nhân vật Bộ trưởng đã nhìn thấy sự lạc hậu của cơ chế cũ
  • 26. c) Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới • Một trong những người ra sức bảo vệ cơ chế cũ chính là Phó giám đốc Chính, hắn muốn chiếm chiếc ghế giám đốc, hắn muốn mình phải có quyền, có chức danh đoàng hoàng chứ không phải suốt đời đi làm phó cho kẻ khác. • Đỉnh điểm là ông đã xúi giục nhân viên làm đơn khiếu nại, tố cáo lên trên. Đến lúc thanh tra của bộ xuống thì Chính giả vờ không biết, ông liên tục khen nịnh cấp trên lấy lòng.
  • 27. c) Xung đột giữa cái Cũ và cái Mới • Cuộc xung đột giữa cái tiến bộ và cái cũ không ngừng nghỉ mà ngày một tăng cao. Giám đốc Việt không ít lần bị rơi vào bi kịch hệ lụy, bởi cơ chế cũ quan liêu vốn đã rất đỗi quen thuộc và đem lại lợi ích cho không ít người có chức quyền, nên rất nhiều kẻ muốn níu giữ lại cơ chế này. • Nhà văn nhận thức được những khả năng tiềm tàng bên trong người lao động, cổ vũ cho phương thức quản lý mới để có thể thúc đẩy người lao động phát huy hết trình độ năng lực của họ.
  • 28. Giải quyết xung đột bằng sự tự ý thức của nhân vật Giải quyết theo hướng gợi mở 3.1.3. Phương thức giải quyết xung đột
  • 29. • Hành động kịch là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện, biến cố trong cốt truyện theo một trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo quy luật nhân quả. 3.2. Hành động kịch • Hành động kịch được miêu tả căng thẳng, gấp gáp, hết hành động này đến hành động khác, ngay cả khi thực hiện những hành động suy tư, ngẫm nghĩ cũng diễn ra rất nhanh.
  • 30. • Luôn ở trạng thái căng thẳng (xúc động, xao xuyến, chờ đợi, lo lắng), được xây dựng bằng ngôn ngữ. 3.3. Nhân vật kịch • Xung đột kịch được cụ thể hóa thành hành động kịch. Nhân vật kịch là người thực hiện các hành động kịch.