SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
1
Ti ết 01
Bài 1. TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài học, HS có thể:
- Hiểu vì sao cần mạng máy tính.
- Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
- Biết các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền
dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông.
- Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: Mạng có dây và mạng không,
mạng cục bộ và mạng diện rộng.
- Biết vai trò của máy tính trong mạng.
- Biết lợi ích của mạng máy tính.
b. Về kĩ năng:
- Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN, WAN, các mạng không dây
và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình ngang hàng và mô hình khách
chủ.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tranh ảnh, video, bài giảng
- Tổ chức hoạt động theo nhóm.
b. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
3. Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
2
- Kiểm tra sách vở của học sinh đã chuẩn bị đúng theo yêu cầu của bộ môn
hay chưa và yêu cầu học sinh phải mua theo đúng yêu cầu.
• Đặt vấn đề: (2’ )
 Khi máy tính ra đời và càng ngày làm được nhiều việc hơn thì nhu cầu trao
đổi và xử lí thông tin cũng tăng dần và việc kết nối mạng là một tất yếu, ở các
lớp dưới các em đã được học một số phần mềm ứng dụng như: Microsoft
Word, Microsoft Excel, Turbo Pascal. Hàng ngày, các em thường hay trao đổi
với bạn bè bằng cách Chat và gửi Email, hoặc bố mẹ các em ở nhà thường hay
xem tin tức, đọc báo,nghe nhạc online,.. .các em có bao giờ thắc mắc là tại sao
người ta lại có thể làm được như vậy không. Muốn biết câu trả lời thì các em
sẽ hiểu rõ hơn trong chương trình lớp 9, bài đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu là
bài 1 của chương 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao
cần mạng máy tính Gv:
GV cho HS thẻo luận 2 bàn một
nhóm, trả lời các câu hỏi:
1. Hàng ngày các em sử dụng
máy tính để làm gì?
2. Theo các em, chúng ta có
cần mạng máy tính trong
cuộc sống không? Vì sao?
Hs: Nhanh chóng ổn định
thảo luận nhóm.
- Soạn thảo văn bản,
tính toán, nghe nhạc,
xem phim, chơi game,..
- Rất cần, vì máy tính
giúp để trao đổi dữ liệu,
dùng chung các phần
mềm..
HS: Quan sát, theo dõi
1. Vì sao cần mạng máy
tính? (14’)
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
3
Gv: Để xem có câu trả lời đúng
không, chúng ta sẽ xem
đoạn video sau.
Gv: Các em thấy rằng máy tính
cung cấp các phần mềm phục vụ
các nhu cầu hàng ngày của con
người. Máy tính đã quan trọng,
còn mạng máy tính lại càng quan
trọng hơn đúng không nào.
Phải cần mạng máy tính vì:
- Nhu cầu dùng chung các tài
nguyên máy tính như dữ liệu,
phần mềm, máy in,… từ nhiều
máy tính.
Gv: Nhận xét.
- Nhu cầu dùng chung các tài
nguyên máy tính như dữ liệu,
phần mềm, máy in,… từ nhiều
máy tính.
- Hs: Lắng nghe và ghi
bài.
- Người dùng có nhu
cầu trao đổi dữ liệu hoặc
các phần mềm.
- Với các máy tính đơn
lẻ, khó thực hiện khi thông
tin cần trao đổi có dung
lượng lớn.
Nhu cầu dùng chung các tài
nguyên máy tính như dữ
liệu, phần mềm, máy in,…
từ nhiều máy tính.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái
niệm mạng máy tính
Gv: Cho hs tham khảo thông tin
SGK. Mạng máy tính là gì?
Gv: Nhận xét.
Gv: Em hãy nêu các kiểu kết nối
phổ biến của mạng máy tính?
Gv: Mỗi kiểu đều có ưu điểm và
nhược điểm riêng của nó.
- Mạng hình sao: Có ưu điểm là
nếu có một thiết bị nào đó ở một
nút thông tín bị hỏng thì mạng
vẫn hoạt động bình thường, có
thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy
theo yêu cầu của người sử dụng,
nhược điểm là khi trung tâm có
sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt
động.
Hs: Mạng máy tính là tập
hợp các máy tính được kết
nối với nhau theo một
phương thức nào đó thông
qua các phương tiện
truyền dẫn tạo thành một
hệ thống cho phép người
dùng chia sẻ tài nguyên
như dữ liệu, phần mềm,
máy in,
…
Hs: Kiểu kết nối hình sao,
kiểu đường thẳng, kiểu
vòng.
HS: Lắng nghe, theo dõi
2. Khái niệm mạng máy
tính(25’)
a) Mạng máy tính là gì?
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
5
- Mạng đường thẳng: Có ưu
điểm là dùng dây cáp ít nhất, dễ
lắp đặt, nhược điểm là sẽ có sự
ùn tắc giao thông khi di chuyển
dữ liệu với lưu lượng lớn và khi
có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì
rất khó phát hiện, một sự ngừng
trên đường dây để sửa chữa sẽ
ngừng toàn bộ hệ thống.
- Mạng dạng vòng: Có ưu điểm
là có thể nới rộng ra xa, tổng
đường dây cần thiết ít hơn so với
hai kiểu trên, nhược điểm là
đường dây phải khép kín, nếu bị
ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ
hệ thống cũng bị ngừng.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
6
Quan sát
Hs: Ghi bài.
Mạng máy tính là tập hợp
các máy tính được kết nối
với nhau theo một phương
thức nào đó thông qua các
phương tiện truyền dẫn tạo
thành một hệ thống cho
phép người dùng chia sẻ
tài nguyên như dữ liệu,
phần mềm, máy in,… Các
kiểu kết nối mạng máy
tính:
- Kết nối hình sao.
- Kết nối đường thẳng.
- Kết nối kiểu vòng.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
7
Gv: Em hãy nêu các thành phần
chủ yếu của mạng?
Gv: Nhận xét câu trả lời của HS.
GV: Cho HS xem thông tin sgk,
sau đó cho HS thực hiện ghép nối
trên máy tính. Ghép những thành
phần mạng với những thiết bị
tương ứng.
GV: Nhận xét hoạt động của HS.
Kết luận lại và cho HS ghi bài.
b) Các thành phần của
mạng.
Error! Objects cannot be
created from editing
field codes.
- Các thiết bị đầu cuối
như máy tính, máy in,… -
Môi trường truyền dẫn cho
phép các tín hiệu truyền
được qua đó(sóng điện từ,
bức xạ hồng ngoại).
- Các thiết bị kết nối
mạng(modem, bộ định
tuyến)
- Giao thức truyền
thông: là tập hợp các quy
tắc
HS: Suy nghĩ,trả lời
Hs: Các thành phần chủ
yếu của mạng là: các
thiết bị đầu cuối, môi
trường truyền dẫn, các
thiết bị kết nối mạng,
giao thức truyền thông.
Hs: Ghi bài.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
8
quy định cách trao đổi
thông tin giữa các thiết bị
gửi và nhận dữ liệu trên
mạng.
b. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức : Tại sao phải cần mạng máy tính.
- Khái niệm Mạng máy tính, các kiểu kết nối mạng.
c. Hướng dẫn bài tập vê nhà:
- Ôn lại bài cũ đã học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
9
Ti ết 02
Bài 1. TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH( tiếp theo)
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài học, HS có thể:
- Hiểu vì sao cần mạng máy tính.
- Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
- Biết thành phần của mạng: các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn,
các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông.
- Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: mạng có dây và mạng không,
mạng cục bộ và mạng diện rộng.
- Biết vai trò của máy tính trong mạng.
- Biết lợi ích của mạng máy tính.
b. Về kĩ năng:
- Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN, WAN, các mạng không dây
và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình ngang hàng và mô hình khách
chủ.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, sgk, máy chiếu, mạng máy tính Tổ chức hoạt động theo nhóm.
b. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
10
3. Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
 Nêu lợi ích của việc kết nối máy tính?
Đáp án
Việc kết nối các máy tính thành mạng là cần thiết để giải quyết các vấn đề như:
– Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong
một thời gian ngắn.
– Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc
tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn …
• Đặt vấn đề
 Có nhiều tiêu chí để phân loại mạng: theo môi trường truyền thông, theo góc
độ phân bố địa lý, theo chức năng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm
hiểu về mạng máy tính
b. Giảng nội dung bài mới:
Hoạt động của Gv Hoạt đông của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại
mạng máy tính
Gv: Cho hs tham khảo thông tin
trong sgk. Em hãy nêu một vài loại
mạng thường gặp?
Gv: Đầu tiên là mạng có dây và
mạng không dây được phân chia
dựa trên môi trường truyền dẫn.
Hs: Mạng có dây và
không dây, mạng cục bộ
và mạng diện rộng.
3. Phân loại mạng máy
tính (15’)
a) Mạng có dây và mạng
không dây
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
11
Vậy mạng có dây sử sụng môi
trường truyền dẫn là gì?
Gv: Mạng không dây sử sụng môi
trường truyền dẫn là gì?
Gv: Mạng không dây các em
thường nghe người ta gọi là Wifi ở
các tiệm Cafe. Mạng không dây có
khả năng thực hiện các kết nối ở
mọi thời điểm, mọi nơi trong phạm
vi mạng cho phép. Phần lớn các
mạng máy tính trong thực tế đều
kết hợp giữa kết nối có dây và
không dây. Trong tương lai, mạng
không dây sẽ ngày càng phát triển.
Gv: Ngoài ra, người ta còn phân
loại mạng dựa trên phạm vi địa lí
của mạng máy tính thành mạng cục
bộ và mạng diện rộng. Vậy mạng
cục bộ là gì?
Gv: Còn mạng diện rộng là gì?
Hs: Mạng có dây sử
dụng môi trường truyền
dẫn là các dây dẫn(cáp
xoắn, cáp quang).
Hs: Mạng không dây sử
dụng môi trường truyền
dẫn không dây(sóng
điện từ, bức xạ hồng
ngoại).
Hs: Mạng cục bộ(Lan)
chỉ hệ thống máy tính
được kết nối trong phạm
vi hẹp như một văn
phòng, một tòa nhà.
Hs: Mạng diện
rộng(Wan) chỉ hệ thống
máy tính được
- Mạng có dây sử dụng
môi trường truyền dẫn là các
dây dẫn(cáp xoắn, cáp
quang).
- Mạng không dây sử
dụng môi trường truyền dẫn
không dây(sóng điện từ, bức
xạ hồng ngoại).
b) Mạng cục bộ và mạng
diện rộng
 Mạng cục bộ(Lan -
Local Area Network)
chỉ hệ thống máy tính
được kết
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
12
Gv: Nhận xét và giải thích thêm:
các mạng lan thường được dùng
trong gia đình, trường phổ thông,
Còn mạng diện rộng thường là kết
nối của các mạng LAN.
GV: Cho HS làm bài tập nhỏ trắc
nghiệm bằng cách lên bảng trả lời
tương tác trong powerpoint. Ai trả
kết nối trong phạm vi
rộng như khu vực nhiều
tòa nhà, phạm vi một
tỉnh, một quốc gia hoặc
toàn cầu.
Hs: Lắng nghe và ghi
bài.
HS: Lắng nghe, suy
nghĩ, trả lời câu hỏi.
nối trong phạm vi hẹp như
một văn phòng, một tòa nhà.
 Mạng diện rộng(Wan -
Wide Area Network)
chỉ hệ thống máy tính
được kết nối trong
phạm vi rộng như khu
vực nhiều tòa nhà,
phạm vi một tỉnh, một
quốc gia hoặc toàn
cầu.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
13
lời đúng nhiều nhất được cộng
điểm.
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò
của máy tính trong mạng Gv:
Mô hình mạng máy tính phổ biến
hiện nay là gì?
- Theo mô hình này, máy tính
được chia thành mấy loại chính.
Đó là những loại nào?
- Máy chủ thường là máy như
thế nào?
Hs: Là mô hình khách –
chủ( client – server ).
- Chia thành 2 loại
chính là máy chủ (server)
và máy trạm
( client, workstation )
- Máy chủ thường là
máy có cấu hình mạnh,
được cài đặt các chương
trình dùng để điều khiển
toàn bộ việc quản lí và
phân bổ các tài nguyên
trên mạng với mục đích
dùng chung.
4. Vai trò của máy tính
trong mạng (10’)
Mô hình mạng máy tính
phổ biến hiện nay là mô
hình khách – chủ(client –
server):
- Máy chủ(server): Là máy có
cấu hình mạnh, được cài đặt
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
14
- Máy trạm là máy như thế
nào?
- Những người dùng có thể
truy nhập vào các máy chủ để
dùng chung các phần mềm, cùng
chơi các trò chơi hoặc khai thác
các phần mềm mà máy chủ cho
phép.
- Máy trạm là máy sử
dụng tài nguyên của
mạng do máy chủ cung
cấp.
-Ghi bài.
các chương trình dùng để
điều khiển toàn bộ việc quản
lí và phân bổ các tài nguyên
trên mạng với mục đích dùng
chung.
- Máy trạm(client,
workstation): Là máy sử
dụng tài nguyên của mạng do
máy chủ cung cấp.
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của
mạng máy tính
- Nói tới lợi ích của mạng
máy tính là nói tới sự chia sẻ(dùng
chung) các tài nguyên trên mạng.
Vậy lợi ích của mạng máy tính là
gì?
- Lợi ích của mạng máy tính
là:
- Dùng chung dữ liệu.
- Dùng chung các thiết bị
phần cứng như máy in, bộ nhớ,
các ổ đĩa,…
HS lắng nghe , ghi bài 5. Lợi ích của mạng máy
tính (11’)
▪ Dùng chung dữ liệu.
▪ Dùng chung các thiết
bị phần cứng như
máy in, bộ nhớ, các ổ
đĩa,…
▪ Dùng chung các phần
mềm.
▪ Trao đổi thông tin.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền
15
- Dùng chung các phần mềm.
- Trao đổi thông tin.
- Có thể giải thích thêm từng
lợi ích.
- Ghi bài.
c. Củng cố luyện tập (3’): Cho HS chơi một trò chơi nối để củng cố nội dung
bài học.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) : - Về nhà học bài.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT.
- Xem trước bài 2: “Mạng thông tin toàn cầu INTERNET”

More Related Content

What's hot

Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...The Boss
 
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copynenohap
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Verdie Carter
 
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...sunflower_micro
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​Man_Ebook
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracerHướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracerBình Tân Phú
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptitThích Chiều
 
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tínhGiáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tínhjackjohn45
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMTuong Do
 
Slide đồ án tốt nghiệp
Slide đồ án tốt nghiệpSlide đồ án tốt nghiệp
Slide đồ án tốt nghiệpToan Pham
 
Tổng quan tài liệu Hướng dẫn hệ thống BMS
Tổng quan tài liệu Hướng dẫn hệ thống BMSTổng quan tài liệu Hướng dẫn hệ thống BMS
Tổng quan tài liệu Hướng dẫn hệ thống BMSJustin Hoang
 

What's hot (20)

Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng ArduinoĐề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
 
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
 
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
 
Luận văn: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu bán dẫn có hiệu suất, HOT
Luận văn: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu bán dẫn có hiệu suất, HOTLuận văn: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu bán dẫn có hiệu suất, HOT
Luận văn: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu bán dẫn có hiệu suất, HOT
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
 
Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin, HAY
Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin, HAYĐề tài: Thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin, HAY
Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin, HAY
 
Luận văn: Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thông profibus PA, HOT
Luận văn: Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thông profibus PA, HOTLuận văn: Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thông profibus PA, HOT
Luận văn: Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thông profibus PA, HOT
 
Chia subnetmask
Chia subnetmaskChia subnetmask
Chia subnetmask
 
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
 
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracerHướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
 
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAYĐề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptit
 
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tínhGiáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
 
Đề tài: Robot dò line điều khiển qua điện thoại, HAY, 9đ
Đề tài: Robot dò line điều khiển qua điện thoại, HAY, 9đĐề tài: Robot dò line điều khiển qua điện thoại, HAY, 9đ
Đề tài: Robot dò line điều khiển qua điện thoại, HAY, 9đ
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
 
Slide đồ án tốt nghiệp
Slide đồ án tốt nghiệpSlide đồ án tốt nghiệp
Slide đồ án tốt nghiệp
 
Tổng quan tài liệu Hướng dẫn hệ thống BMS
Tổng quan tài liệu Hướng dẫn hệ thống BMSTổng quan tài liệu Hướng dẫn hệ thống BMS
Tổng quan tài liệu Hướng dẫn hệ thống BMS
 

Viewers also liked

Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01Working in Japan
 
CV Tran Thi Thao Nguyen
CV Tran Thi Thao NguyenCV Tran Thi Thao Nguyen
CV Tran Thi Thao NguyenNguyen Tran
 
Chương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi - Giáo trình FPT
Chương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi - Giáo trình FPTChương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi - Giáo trình FPT
Chương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Chương 4 Kết nối mạng và Internet - Giáo trình FPT
Chương 4 Kết nối mạng và Internet - Giáo trình FPTChương 4 Kết nối mạng và Internet - Giáo trình FPT
Chương 4 Kết nối mạng và Internet - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Chương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng - Giáo trình FPT
Chương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng - Giáo trình FPTChương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng - Giáo trình FPT
Chương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Giáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
Giáo Trình CCNA Full Tiếng ViệtGiáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
Giáo Trình CCNA Full Tiếng ViệtNgoc Hoang
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)
Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)
Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)MasterCode.vn
 
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPTChương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuMasterCode.vn
 
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lýBài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lýMasterCode.vn
 
Bài 3: Ngôn ngữ truy vân có cấu trúc (SQL) - Giáo trình FPT
Bài 3: Ngôn ngữ truy vân có cấu trúc (SQL) - Giáo trình FPTBài 3: Ngôn ngữ truy vân có cấu trúc (SQL) - Giáo trình FPT
Bài 3: Ngôn ngữ truy vân có cấu trúc (SQL) - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPTBài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhChâu Trần
 
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 

Viewers also liked (18)

Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
 
CV Tran Thi Thao Nguyen
CV Tran Thi Thao NguyenCV Tran Thi Thao Nguyen
CV Tran Thi Thao Nguyen
 
Chương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi - Giáo trình FPT
Chương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi - Giáo trình FPTChương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi - Giáo trình FPT
Chương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi - Giáo trình FPT
 
Chương 4 Kết nối mạng và Internet - Giáo trình FPT
Chương 4 Kết nối mạng và Internet - Giáo trình FPTChương 4 Kết nối mạng và Internet - Giáo trình FPT
Chương 4 Kết nối mạng và Internet - Giáo trình FPT
 
Chương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng - Giáo trình FPT
Chương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng - Giáo trình FPTChương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng - Giáo trình FPT
Chương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng - Giáo trình FPT
 
Giáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
Giáo Trình CCNA Full Tiếng ViệtGiáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
Giáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
 
Bài giảng Mạng máy tính
Bài giảng Mạng máy tínhBài giảng Mạng máy tính
Bài giảng Mạng máy tính
 
Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)
Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)
Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL)
 
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPTChương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lýBài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
 
Bài 3: Ngôn ngữ truy vân có cấu trúc (SQL) - Giáo trình FPT
Bài 3: Ngôn ngữ truy vân có cấu trúc (SQL) - Giáo trình FPTBài 3: Ngôn ngữ truy vân có cấu trúc (SQL) - Giáo trình FPT
Bài 3: Ngôn ngữ truy vân có cấu trúc (SQL) - Giáo trình FPT
 
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPTBài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
 
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
 
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
 

Similar to Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính

Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t2
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t2Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t2
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t2Hoa Ngoc
 
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4Sunkute
 
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t1
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t1Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t1
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t1Hoa Ngoc
 
Kbdh tin10 bai20
Kbdh tin10 bai20Kbdh tin10 bai20
Kbdh tin10 bai20xuyenntk
 
ThaiDongHo_bai20_lop10
ThaiDongHo_bai20_lop10ThaiDongHo_bai20_lop10
ThaiDongHo_bai20_lop10K33LA-KG
 
Mang may tinh tiet
Mang may tinh tiet Mang may tinh tiet
Mang may tinh tiet Tin Tin
 
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhBài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhĐoàn Thu Huyền
 
Kich ban day hoc tin 10
Kich ban day hoc tin 10Kich ban day hoc tin 10
Kich ban day hoc tin 10linh2391
 
Luu dinhthang kbdh
Luu dinhthang kbdhLuu dinhthang kbdh
Luu dinhthang kbdhthangld608
 
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]bookbooming1
 
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10congsang1181
 
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10congsang1181
 
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10congsang1181
 
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinhGiao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinhlaonap166
 
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinhgiao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinhlaonap166
 
Bài 20 tin học 10
Bài 20 tin học 10Bài 20 tin học 10
Bài 20 tin học 10HaBaoChau
 

Similar to Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính (20)

GIÁO ÁN 9
GIÁO ÁN 9GIÁO ÁN 9
GIÁO ÁN 9
 
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t2
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t2Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t2
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t2
 
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
 
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t1
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t1Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t1
Lop10 chuong iv-bai20-mangmaytinh-t1
 
Kbdh tin10 bai20
Kbdh tin10 bai20Kbdh tin10 bai20
Kbdh tin10 bai20
 
ThaiDongHo_bai20_lop10
ThaiDongHo_bai20_lop10ThaiDongHo_bai20_lop10
ThaiDongHo_bai20_lop10
 
Mang may tinh tiet
Mang may tinh tiet Mang may tinh tiet
Mang may tinh tiet
 
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhBài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
 
Kich ban day hoc tin 10
Kich ban day hoc tin 10Kich ban day hoc tin 10
Kich ban day hoc tin 10
 
Khaquan
KhaquanKhaquan
Khaquan
 
Khaquan
KhaquanKhaquan
Khaquan
 
Khaquan
KhaquanKhaquan
Khaquan
 
Luu dinhthang kbdh
Luu dinhthang kbdhLuu dinhthang kbdh
Luu dinhthang kbdh
 
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
 
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
 
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
 
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
Nhom 7 - Son - Bai 20, Tin hoc 10
 
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinhGiao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
 
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinhgiao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
 
Bài 20 tin học 10
Bài 20 tin học 10Bài 20 tin học 10
Bài 20 tin học 10
 

More from Đoàn Thu Huyền

More from Đoàn Thu Huyền (12)

Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tập
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tậpBai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tập
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tập
 
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
 
Game
GameGame
Game
 
On tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclaiOn tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclai
 
TuongTacToanLop
TuongTacToanLopTuongTacToanLop
TuongTacToanLop
 
Dong vai dongkich
Dong vai dongkichDong vai dongkich
Dong vai dongkich
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Hoat dongnhom
Hoat dongnhomHoat dongnhom
Hoat dongnhom
 
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạc
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạcVí dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạc
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạc
 
Effective-teaching-2013
 Effective-teaching-2013 Effective-teaching-2013
Effective-teaching-2013
 
Kbdh_ LL3
Kbdh_ LL3Kbdh_ LL3
Kbdh_ LL3
 
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhómChủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
 

Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính

  • 1. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 1 Ti ết 01 Bài 1. TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: Sau khi học xong bài học, HS có thể: - Hiểu vì sao cần mạng máy tính. - Biết khái niệm mạng máy tính là gì. - Biết các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông. - Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: Mạng có dây và mạng không, mạng cục bộ và mạng diện rộng. - Biết vai trò của máy tính trong mạng. - Biết lợi ích của mạng máy tính. b. Về kĩ năng: - Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN, WAN, các mạng không dây và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình ngang hàng và mô hình khách chủ. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Giáo án, tranh ảnh, video, bài giảng - Tổ chức hoạt động theo nhóm. b. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước. 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ:
  • 2. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 2 - Kiểm tra sách vở của học sinh đã chuẩn bị đúng theo yêu cầu của bộ môn hay chưa và yêu cầu học sinh phải mua theo đúng yêu cầu. • Đặt vấn đề: (2’ )  Khi máy tính ra đời và càng ngày làm được nhiều việc hơn thì nhu cầu trao đổi và xử lí thông tin cũng tăng dần và việc kết nối mạng là một tất yếu, ở các lớp dưới các em đã được học một số phần mềm ứng dụng như: Microsoft Word, Microsoft Excel, Turbo Pascal. Hàng ngày, các em thường hay trao đổi với bạn bè bằng cách Chat và gửi Email, hoặc bố mẹ các em ở nhà thường hay xem tin tức, đọc báo,nghe nhạc online,.. .các em có bao giờ thắc mắc là tại sao người ta lại có thể làm được như vậy không. Muốn biết câu trả lời thì các em sẽ hiểu rõ hơn trong chương trình lớp 9, bài đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu là bài 1 của chương 1: Từ máy tính đến mạng máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần mạng máy tính Gv: GV cho HS thẻo luận 2 bàn một nhóm, trả lời các câu hỏi: 1. Hàng ngày các em sử dụng máy tính để làm gì? 2. Theo các em, chúng ta có cần mạng máy tính trong cuộc sống không? Vì sao? Hs: Nhanh chóng ổn định thảo luận nhóm. - Soạn thảo văn bản, tính toán, nghe nhạc, xem phim, chơi game,.. - Rất cần, vì máy tính giúp để trao đổi dữ liệu, dùng chung các phần mềm.. HS: Quan sát, theo dõi 1. Vì sao cần mạng máy tính? (14’)
  • 3. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 3 Gv: Để xem có câu trả lời đúng không, chúng ta sẽ xem đoạn video sau. Gv: Các em thấy rằng máy tính cung cấp các phần mềm phục vụ các nhu cầu hàng ngày của con người. Máy tính đã quan trọng, còn mạng máy tính lại càng quan trọng hơn đúng không nào. Phải cần mạng máy tính vì: - Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ nhiều máy tính. Gv: Nhận xét. - Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ nhiều máy tính. - Hs: Lắng nghe và ghi bài. - Người dùng có nhu cầu trao đổi dữ liệu hoặc các phần mềm. - Với các máy tính đơn lẻ, khó thực hiện khi thông tin cần trao đổi có dung lượng lớn. Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ nhiều máy tính.
  • 4. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mạng máy tính Gv: Cho hs tham khảo thông tin SGK. Mạng máy tính là gì? Gv: Nhận xét. Gv: Em hãy nêu các kiểu kết nối phổ biến của mạng máy tính? Gv: Mỗi kiểu đều có ưu điểm và nhược điểm riêng của nó. - Mạng hình sao: Có ưu điểm là nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tín bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường, có thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy theo yêu cầu của người sử dụng, nhược điểm là khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động. Hs: Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in, … Hs: Kiểu kết nối hình sao, kiểu đường thẳng, kiểu vòng. HS: Lắng nghe, theo dõi 2. Khái niệm mạng máy tính(25’) a) Mạng máy tính là gì?
  • 5. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 5 - Mạng đường thẳng: Có ưu điểm là dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt, nhược điểm là sẽ có sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống. - Mạng dạng vòng: Có ưu điểm là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên, nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng.
  • 6. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 6 Quan sát Hs: Ghi bài. Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in,… Các kiểu kết nối mạng máy tính: - Kết nối hình sao. - Kết nối đường thẳng. - Kết nối kiểu vòng.
  • 7. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 7 Gv: Em hãy nêu các thành phần chủ yếu của mạng? Gv: Nhận xét câu trả lời của HS. GV: Cho HS xem thông tin sgk, sau đó cho HS thực hiện ghép nối trên máy tính. Ghép những thành phần mạng với những thiết bị tương ứng. GV: Nhận xét hoạt động của HS. Kết luận lại và cho HS ghi bài. b) Các thành phần của mạng. Error! Objects cannot be created from editing field codes. - Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… - Môi trường truyền dẫn cho phép các tín hiệu truyền được qua đó(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại). - Các thiết bị kết nối mạng(modem, bộ định tuyến) - Giao thức truyền thông: là tập hợp các quy tắc HS: Suy nghĩ,trả lời Hs: Các thành phần chủ yếu của mạng là: các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông. Hs: Ghi bài.
  • 8. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 8 quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng. b. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức : Tại sao phải cần mạng máy tính. - Khái niệm Mạng máy tính, các kiểu kết nối mạng. c. Hướng dẫn bài tập vê nhà: - Ôn lại bài cũ đã học. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
  • 9. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 9 Ti ết 02 Bài 1. TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH( tiếp theo) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: Sau khi học xong bài học, HS có thể: - Hiểu vì sao cần mạng máy tính. - Biết khái niệm mạng máy tính là gì. - Biết thành phần của mạng: các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông. - Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: mạng có dây và mạng không, mạng cục bộ và mạng diện rộng. - Biết vai trò của máy tính trong mạng. - Biết lợi ích của mạng máy tính. b. Về kĩ năng: - Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN, WAN, các mạng không dây và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình ngang hàng và mô hình khách chủ. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Giáo án, sgk, máy chiếu, mạng máy tính Tổ chức hoạt động theo nhóm. b. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
  • 10. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 10 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi  Nêu lợi ích của việc kết nối máy tính? Đáp án Việc kết nối các máy tính thành mạng là cần thiết để giải quyết các vấn đề như: – Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong một thời gian ngắn. – Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn … • Đặt vấn đề  Có nhiều tiêu chí để phân loại mạng: theo môi trường truyền thông, theo góc độ phân bố địa lý, theo chức năng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về mạng máy tính b. Giảng nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt đông của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại mạng máy tính Gv: Cho hs tham khảo thông tin trong sgk. Em hãy nêu một vài loại mạng thường gặp? Gv: Đầu tiên là mạng có dây và mạng không dây được phân chia dựa trên môi trường truyền dẫn. Hs: Mạng có dây và không dây, mạng cục bộ và mạng diện rộng. 3. Phân loại mạng máy tính (15’) a) Mạng có dây và mạng không dây
  • 11. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 11 Vậy mạng có dây sử sụng môi trường truyền dẫn là gì? Gv: Mạng không dây sử sụng môi trường truyền dẫn là gì? Gv: Mạng không dây các em thường nghe người ta gọi là Wifi ở các tiệm Cafe. Mạng không dây có khả năng thực hiện các kết nối ở mọi thời điểm, mọi nơi trong phạm vi mạng cho phép. Phần lớn các mạng máy tính trong thực tế đều kết hợp giữa kết nối có dây và không dây. Trong tương lai, mạng không dây sẽ ngày càng phát triển. Gv: Ngoài ra, người ta còn phân loại mạng dựa trên phạm vi địa lí của mạng máy tính thành mạng cục bộ và mạng diện rộng. Vậy mạng cục bộ là gì? Gv: Còn mạng diện rộng là gì? Hs: Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn(cáp xoắn, cáp quang). Hs: Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại). Hs: Mạng cục bộ(Lan) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, một tòa nhà. Hs: Mạng diện rộng(Wan) chỉ hệ thống máy tính được - Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn(cáp xoắn, cáp quang). - Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại). b) Mạng cục bộ và mạng diện rộng  Mạng cục bộ(Lan - Local Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết
  • 12. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 12 Gv: Nhận xét và giải thích thêm: các mạng lan thường được dùng trong gia đình, trường phổ thông, Còn mạng diện rộng thường là kết nối của các mạng LAN. GV: Cho HS làm bài tập nhỏ trắc nghiệm bằng cách lên bảng trả lời tương tác trong powerpoint. Ai trả kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc toàn cầu. Hs: Lắng nghe và ghi bài. HS: Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, một tòa nhà.  Mạng diện rộng(Wan - Wide Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc toàn cầu.
  • 13. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 13 lời đúng nhiều nhất được cộng điểm. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của máy tính trong mạng Gv: Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay là gì? - Theo mô hình này, máy tính được chia thành mấy loại chính. Đó là những loại nào? - Máy chủ thường là máy như thế nào? Hs: Là mô hình khách – chủ( client – server ). - Chia thành 2 loại chính là máy chủ (server) và máy trạm ( client, workstation ) - Máy chủ thường là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung. 4. Vai trò của máy tính trong mạng (10’) Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay là mô hình khách – chủ(client – server): - Máy chủ(server): Là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt
  • 14. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 14 - Máy trạm là máy như thế nào? - Những người dùng có thể truy nhập vào các máy chủ để dùng chung các phần mềm, cùng chơi các trò chơi hoặc khai thác các phần mềm mà máy chủ cho phép. - Máy trạm là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp. -Ghi bài. các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung. - Máy trạm(client, workstation): Là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của mạng máy tính - Nói tới lợi ích của mạng máy tính là nói tới sự chia sẻ(dùng chung) các tài nguyên trên mạng. Vậy lợi ích của mạng máy tính là gì? - Lợi ích của mạng máy tính là: - Dùng chung dữ liệu. - Dùng chung các thiết bị phần cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa,… HS lắng nghe , ghi bài 5. Lợi ích của mạng máy tính (11’) ▪ Dùng chung dữ liệu. ▪ Dùng chung các thiết bị phần cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa,… ▪ Dùng chung các phần mềm. ▪ Trao đổi thông tin.
  • 15. Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính| Đoàn Thị Thu Huyền 15 - Dùng chung các phần mềm. - Trao đổi thông tin. - Có thể giải thích thêm từng lợi ích. - Ghi bài. c. Củng cố luyện tập (3’): Cho HS chơi một trò chơi nối để củng cố nội dung bài học. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) : - Về nhà học bài. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. - Xem trước bài 2: “Mạng thông tin toàn cầu INTERNET”