SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
KIỂM SOÁT TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT NỘI VIỆN VÀ
CẤP CỨU TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT
NỘI DUNG
• Tăng đƣờng huyết nội viện
• Xử trí các nguyên nhân tăng đƣờng huyết nội viện
• Tăng đƣờng huyết cấp cứu
• Điều trị tăng đƣờng huyết cấp cứu
• Tóm tắt
ĐỊNH NGHĨA - ADA 2019
• Tăng ĐH nội viện đƣợc định nghĩa là khi ĐH >140 mg/dl (7.8 mmol/L).
• HbA1C ≥ 6.5% gợi ý tiền căn ĐTĐ.
American Diabetes Association Standards of Medical Care in Diabetes.
Diabetes Care in the Hospital: Standards of Medical Care in Diabetes 2019; Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S173–S181
ĐTĐ đã biết
• Tiền căn đã chẩn đoán ĐTĐ
• Có thể đang dùng thuốc
Tăng Đƣờng Huyết do stress
• Tăng ĐH đáp ứng stress hoặc thuốc, không tiền căn ĐTĐ
• HbA1c <6,5
ĐTĐ mới chẩn đoán
• Thƣờng tăng Đƣờng Huyết rõ
(ĐH >=200mg/dL) lúc nhập viện, HbA1c >6,5%
Previous History DM New hyperglycemia
TỶ LỆ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BN NHẬP VIỆN
2030 consecutive adult patients
admitted between July and October
1998
38% had
hyperglycemi
a*
Umpierrez et al. J Clin Endocrinol Metab. 2002;87:978-982.
*Hyperglycemia defined as admission
or FPG ≥126 mg/dL or random BG
≥200 mg/dL
ASSOCIATION OF HYPERGLYCEMIA WITH HOSPITAL
MORTALITY IN NONDIABETIC COVID-19 PATIENTS:
Manju Mamtani,
John H Stroger Jr. Hospital, Chicago, IL from March 15, 2020 to May
15
Of 403 COVID-19 patients studied,
medRxiv preprint doi:
https://doi.org/10.1101/2020.08.31.20185157
ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG ĐƯỜNG HUYẾT BAN ĐẦU
TRÊN NGUY CƠ TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
*Includes patients without diabetes and those with very well controlled diabetes.
Plummer MP, et al. Intensive Care Med. 2014;40:973-980.
Prospective Observational Study
(N=1000)
Pre-admission A1C
Odds ratio (95%
CI)
P value
A1C<6%* 1.20 (1.12-1.28) <0.001
A1C ≥6% -7% 1.14 (1.05-1.25) 0.003
A1C >7% 1.0 (0.92-1.1) 0.95
Inpatient hyperglycemia more likely
to increase mortality
0.50 1.00 1.50
TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT VÀ NHỮNG HỆ QUẢ XẤU TRÊN BN NẰM VIỆN
6
Các stress chuyển hóa
Các hormone gây stress
Glucose
Insulin
Rối loạn miễn dịch
Nhiễm khuẩn lan rộng
Các gốc O2 phản ứng
Yếu tố trung gian
Các chất trung gian
thứ phát
Acid béo tự do
Ketones
Lactate
Tổn thương/ chết tế bào
Viêm
Tổn thương mô
Chậm lành vết thương
Toan chuyển hóa
 Nhồi máu/ thiếu máu cục bộ
Kéo dài thời gian nằm viện
Suy chức năng các cơ quan
Tử vong
Clement S, et al. Diabetes Care 2004;27(2).
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐH VÀ ĐTĐ TRONG BV
7
Không có tiền sử ĐTĐ
ĐH <140 mg/dL
(7.8 mmol/L)
Không có tiền sử ĐTĐ
ĐH >140 mg/dL
Bắt đầu theo dõi ĐH
tại giƣờng x 24-48 h
Kiểm tra A1C
Bắt đầu theo dõi ĐH tại
giƣờng tùy thuộc tình trạng
lâm sàng của BN
Có tiền sử ĐTĐ
Theo dõi ĐH
A1C ≥6.5%
BG, blood glucose; POC, point of care.
Umpierrez GE, et al. J Clin Endocrinol Metab. 2012;97:16-38.
Lúc nhận bệnh nhân
• Đánh giá tiền sử ĐTĐ mọi bệnh nhân
• Tiến hành xét nghiệm đƣờng máu
MỤC TIÊU KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT NỘI VIỆN
Khuyến cáo
140-180 mg/dL
Một số bệnh nhân
110-140 mg/dL
Không khuyến cáo
<110 mg/dL
Không khuyến cáo
>180 mg/dL
Khuyến cáo
• Khi ĐH ≥ 180 mg/dL (10.0 mmol/L): nên
bắt đầu điều trị insulin. Khi đó, mục tiêu
đƣờng huyết 140 – 180 mg/dL (7.8 –
10.0 mmol/L) đƣợc khuyến cáo cho đa
số bệnh nhân trầm trọng và không trầm
trọng. (A)
• Mục tiêu tích cực hơn 110 – 140 mg/dL
(6.1 – 7.8 mmol/L) có thể phù hợp cho
một số bệnh nhân, nếu có thể đạt đƣợc
mục tiêu này mà không có hạ đƣờng
huyết đáng kể. (C)
KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT BN NHẬP VIỆN
KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT BN NHẬP VIỆN
ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRONG BỆNH NHÂN NẶNG •
• Truyền insulin IV liên tục là phƣơng pháp hiệu quả nhất để đạt đƣợc các mục tiêu đƣờng
huyết cụ thể. Do thời gian bán hủy của insulin lƣu hành rất ngắn, phân phối qua đƣờng tĩnh
mạch cho phép điều chỉnh liều lƣợng nhanh chóng
• Insulin truyền TM duy trì ĐH trong khoảng 140 đến 180 mg / dl
• Chuyển sang insulin tiêm dƣới da và bắt đầu ăn các bữa ăn bình thƣờng hoặc đƣợc chuyển
sang chăm sóc ít tích cực hơn .
• Thƣờng là 75–80% của tổng liều truyền IV hàng ngày đƣợc chia tỷ lệ thành các thành phần
insulin nền và các bữa ăn và cho từ 1 đến 4 giờ trƣớc khi ngừng điều trị bằng insulin IV
AACE/ADA consensus on inpatient glycemic control. Diabetes Care 2009 Jun; 32(6): 1119-1131.
BẢNG TÍNH LIỀU INSULIN
TIẾP CẬN BN COVID -19 THEO ADA
Diabetes Care Volume 43, August 2020
KHUYẾN CÁO CHỌN LỰA THUỐC KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH
NHÂN COVID- 19 NHẬP VIỆN
naTure RevIewS | ENDOCRINOlOGy Reviews volume 17 | January 2021 | 21
1 st June, 2021 Government of India Ministry of Health & Family Welfare Clinical Guidance on Diagnosis and Management of Diabetes at COVID-19
Patient Management facility. Version 2.0
TĂNG ĐƢỜNG HUYÊT DO GLUCOCORTICOID
XỬ TRÍ TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT DO CORTICOID
• Bệnh nhân nhập viện, việc theo dõi glucose mao mạch từ bắt đầu điều trị với steroid.
• Khoảng 94% trƣờng hợp tăng đƣờng huyết trong vòng 1-2 ngày sau khi bắt đầu sử
dụng steroid trong bệnh viện,
• ở những bệnh nhân bình thƣờng duy trì mức đƣờng huyết <140 mg / dL nếu ổn trong
24-48 giờ, có thể ngừng theo dõi đƣờng huyết
• ở những bệnh nhân đƣờng huyết> 140 mg / dL nên sử dụng insulin liên tục, phác đồ
basal / bolus nên đƣợc xem xét
• Trƣờng hợp tăng đƣờng huyết nặng và / hoặc kéo dài nên sử dụng truyền tĩnh mạch .
Tamez-Pérez HE et al . Steroid hyperglycemia: A narrative review. World J Diabetes 2015 July 25; 6(8): 1073-1081
ƢỚC TÍNH LIỀU TƢƠNG ỨNG KHI SỬ DỤNG
GLUCOCORTICOID
Copyright © 2017 Korean Endocrine Society www.e-
enm.org 1
Hướng dẫn đối với tăng đường huyết nội viện do Glucocorticoid
(Một hoặc nhiều BG >180mg/dL sau khi bắt đầu dùng glucocorticoid)
Dexamethasone có T1/2 quá dài và cần liều thứ 2 của NPH
XỬ DỤNG INSULIN TRONG NHÓM BỆNH NHÂN COVOD TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT DO
GLUCOCORTICOID
TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT CẤP CỨU
Sinh lý bệnh DKA and HHS.
Abbas E. Kitabchi et al. Dia Care 2001;24:131-153
©2001 by American Diabetes Association
—The triad of DKA (hyperglycemia, acidemia, and ketonemia) and other conditions with which
the individual components are associated.
Abbas E. Kitabchi et al. Dia Care 2001;24:131-153
©2001 by American Diabetes Association
CHUYỂN HÓA CỦA THỂ CETON
Ít định lƣợng -hydroxybutyrate (-OH B)
AcAc đƣợc ƣớc lƣợng bằng phản ứng với
nitroprusside, Acetone không có tính acid
AcAc -OH B
NADH + H+ NAD+
Người Bình Thường 2 to 1
Nhiễm Ceton Acid (DKA) 3-4 to 1
CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY
• Bỏ chích Insulin – Nguyên nhân hàng đầu trong DKA
• Đái tháo đƣờng mới phát hiện
• Nhiễm trùng / Nhiễm trùng hyết
• Nhồi máu cơ tim
• Cƣờng giáp
• Thuốc: steroid, lợi tiểu, manitol …
25
SỰ KHÁC BIỆT DKA VÀ HHS
Hôn mê Nhiễm Ceton Acid (DKA) Hôn Mê Tăng Áp Lực Thẩm Thấu (HHS)
Glucose Huyết Tƣơng>250 mg/dL Glucose Huyết Tƣơng >600 mg/dL
pH máu động mạch <7.3 pH máu động mạch >7.3
Bicarbonate < 15 mEq/L Bicarbonate > 15 mEq/L
Ceton niệu hoặc Cetone máu mức độ trung
bình
Ceton niệu hoặc Cetone máu mức độ tối
thiểu
Anion Gap > 12 mEq/L Áp lực Thẩm Thấu máu >320 mosm/L
26
MẤT DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI TRONG DKA SO VỚI HHS
Parameter DKA* HHS*
Water, mL/kg 100 (7 L) 100-200 (10.5 L)
Sodium, mmol/kg 7-10 (490-700) 5-13 (350-910)
Potassium, mmol/kg 3-5 (210-300) 5-15 (350-1050)
Chloride, mmol/kg 3-5 (210-350) 3-7 (210-490)
Phosphate, mmol/kg 1-1.5 (70-105) 1-2 (70-140)
Magnesium, mmol/kg 1-2 (70-140) 1-2 (70-140)
Calcium, mmol/kg 1-2 (70-140) 1-2 (70-140)
* Values (in parentheses) are in mmol unless stated otherwise and refer to the total
body deficit for a 70 kg patient.
Chaisson JL, et al. CMAJ. 2003;168:859-866.
27
PHÂN ĐỘ NHIỄM TOAN VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
Nhiễm ceton acid
Tăng ALTTM
Nhẹ Trung bình Nặng
Đƣờng huyết >250 >250 >250 >600
PH máu ĐM 7.25-7.30 7.00-7.24 <7.00 >7.30
Bicarbonat (mEq/L) 15-18 10 đến <15 <10 >15
Ceton nƣớc tiểu Dƣơng Dƣơng Dƣơng Ít
Ceton huyết thanh Dƣơng Dƣơng Dƣơng Ít
ALTT (mOsm/kg) Thay đổi Thay đổi Thay đổi > 320
Khoảng trống anion >10 >12 >12 <12
Thay đổi tri giác
Tỉnh táo Tỉnh/ ngủ gà Hôn mê Mê mệt/hôn mê
Abbas E. Kitabchi et al. Dia Care 2001;24:131-153
©2001 by American Diabetes Association
Chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân hôn mê khác
ĐIỀU TRỊ
• Bù nƣớc và điện giải
• Kiểm soát toan kiềm
• Kiểm soát đƣờng huyết bằng insulin
• Kiểm soát các yếu tố thuận lợi
BÙ DỊCH VÀ GLUCOSE
• Trƣờng hợp mất nƣớc nặng (shock), bù 1Lít NaCl 0.9% mỗi giờ trong 1-2 giờ đầu (nếu Bn không có
vần đề về tim mạch) để điều chỉnh tình trạng tụt huyết áp/shock.
• Sau khi bù dịch tích cực khởi đầu, hoặc trƣờng hợp mất nƣớc trung bình/nhẹ, bù 250-500 mL NaCl
0.9% mỗi giờ cho đến khi đủ dịch cho BN.
• Tính nồng độ Natri hiệu chỉnh = Na đo được + 1.6 X [glucose(mg/dl) – 100]
100
• Bù dịch tiếp bằng NaCl 0.45% nếu Natri hiệu chỉnh bình thƣờng/cao
• Use 0.9% NaCl if corrected Na <135
• Khi đƣờng huyết giảm còn 200 mg/dL (DKA) hoặc 300 mg/dL (HHS), chuyển sang truyền dextrose
5% với NaCl 0.45% tốc độ 150-250 mL/h
BÙ BICARBONATE
• ADA khuyến cáo : Chỉ dùng Bicarbonate nếu pH <6.9:
• Sử dụng 100 mmol NaHCO3 trộn với 400 ml nƣớc cất và 20 mEq KCL truyền tĩnh
mạch với tốc độ 200 ml/h ( truyền trong 2 giờ).
• Có thể lập lại mỗi 2 giờ cho đến khi pH ≥ 7.
• Theo dõi K+ huyết thanh mỗi 2 giờ
• Không cần dùng bicarbonate nếu pH ≥ 6.9
BỔ SUNG KALI TRONG DKA
• K+ > 5.2 mEq/L
– Không cho K+ , nhƣng phải kiểm tra K+ huyết thanh mỗi 2 giờ
– Đảm bảo lƣợng nƣớc tiểu ~ 50 mL/hr
• K+ <3.3 mEq/L
– Tạm thời không dùng insulin, mà bù K+ với tốc độ 20-30 mEq/h cho đến khi K+ >3.3
mEq/L dùng Insulin
• K+ = 3.3 - 5.2 mEq/L
– Cho 20-30 mEq K+ trong mỗi lít dịch truyền tĩnh mạch để duy trì K+ huyết thanh 4-5
mEq/L.
33
ĐIỀU TRỊ INSULIN
• Bn cần đƣợc bù dịch để điều chỉnh tình trạng shock giảm thể tích và bù kali (nếu có hạ kali)
trƣớc khi khởi trị Insulin.
• Liều Insulin khởi đầu: 0.1 to 0.14 units/kg/h
• Nếu đƣờng huyết không giảm 50-75 mg trong giờ đầu tiên, tăng tốc độ truyền Insulin .
• Truyền Insulin liên tục cho đến khi Anion Gap về bình thƣờng.
• Theo dõi đƣờng huyết , BUN, Creatinin, pH máu, Ion đồ mỗi 2-4 giờ trong quá trình điều trị.
Kitabchi AE, et al. Diabetes Care. 2009;32:1335-1343.
34
ĐIỀU TRỊ INSULIN (TT)
• DKA:
Khi đƣờng huyết giảm còn 200 mg/dl, giảm tốc độ truyền insulin còn 0.02- 0.05 units/kg/h hoặc
Insulin tác dụng nhanh TDD 0.1 units/kg/h mỗi 2 giờ
– Duy trì đƣờng huyết từ 150 - 200 mg/dl, cho đến khi DKA đƣợc giải quyết.
• HHS :
Khi đƣờng huyết giảm còn 300 mg/dl, giảm tốc độ truyền insulin còn 0.02- 0.05 units/kg/h.
– Duy trì đƣờng huyết từ 200 -300 mg/dl, cho đến khi BN tỉnh táo hoàn toàn
35
CHUYỂN TỪ INSULIN TRUYỀN TĨNH MẠCH SANG TIÊM DƢỚI DA
DKA
• Đƣờng huyết <200 mg/dL và thỏa 2 trong 3
tiêu chuẩn sau:
– HCO3 ≥ 15 mEq/L
– pH máu > 7.3
– Anion Gap ≤12 mEq/L
HHS
• Áp lực thẩm thấu máu bình thƣờng
và tri giác Bn trở lại bình thƣờng
Kitabchi AE, et al. Diabetes Care. 2009;32:1335-1343.
 Phải tiêm insulin dƣới da tối thiểu 2 giờ trƣớc khi ngƣng Insulin truyền tĩnh mạch.
 Nếu BN chƣa dùng insulin trƣớc đó, liều khởi đầu: 0.5 – 0.8 units/kg/ngày.
BỒI HOÀN NƢỚC ĐIỆN GIẢI TRONG HHS
• BN bị HHS mất nhiều nƣớc tự do hơn trong DKA, do đó cần phải bù lƣợng dịch lớn hơn
cho các BN này.
• Do BN HHS thƣờng lớn tuổi và có thể đã có bệnh lý tim mạch từ trƣớc, nên khi bù dịch
cần thận trọng tránh quá tải cho tim.
• Bù Kali
– Kali thƣờng không cao đáng kể lúc nhập viện (trừ khi có suy thận)
– Vẫn cần bù kali trong quá trình điều trị
NGUYÊN NHÂN TỬ VONG TRONG HÔN MÊ TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT
• Shock
• Hạ kali máu trong quá trình điều trị
• Hạ đƣờng huyết trong điều trị
• Phù não (thƣờng xảy ra ở trẻ em)
• Suy thận cấp
• Hội chứng Suy hô hấp cấp (ARDS)
• Huyết khối tĩnh mạch
• Các bệnh lý thúc đẩy nhƣ NMCT, đột
quỵ, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm
tụy
39
CÁC SAI SÓT TRONG XỬ TRÍ HÔN MÊ TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT
• Không tầm soát, không điều trị các yếu tố thúc đẩy.
• Không theo dõi sát K+ và/hoặc không thay thế đủ tích cực K+
• Theo dõi tình trạng BN bằng nồng độ ceton/máu
• Theo dõi bicarbonate huyết thanh thay vì cần theo dõi anion gap, nhận định sai toan hóa
không cải thiện (thật sự là toan Chuyển Hóa Tăng Chlor máu).
40
CÁC SAI SÓT TRONG XỬ TRÍ HÔN MÊ TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT
• Ngƣng truyền insulin TM quá sớm ( Bn chƣa ăn đƣợc, anion gap chƣa về bình thƣờng)
• Tái nhiễm ceton do liều insulin không đủ khi chuyển đƣờng dùng insulin (Bn ăn kém,
đƣờng thấp, cho liều insulin tiêm dƣới da không đủ)
• Không chú ý giáo dục và huấn luyện kiến thức về bệnh cho BN
• Theo dõi và chăm sóc BN không đủ
41
ĐIỀU TRỊ SAU RA VIỆN
• Endocrine Society Clinical Practice Guideline: dựa vào HbA1C lúc nhập viện
- HbA1C < 7% tiếp tục phát đồ trƣớc NV (uống và/hoặc Insulin).
- 7% ≤ HbA1C < 9%: thêm/tăng liều thuốc uống hoặc điều chỉnh liều insulin nền.
- HbA1C > 9%: xem xét dùng phác đồ Basal-Bolus.
Umpierrez GE, Hellman R, Korytkowski, et al. Management of hyperglycemia in hospitalized patients in non-critical care setting: an
endocrine society clinical practice guideline. J Clin Endocrineol Metab 2012; 97:16-38.
TÓM LẠI
• Tăng đƣờng huyết nhập viện cần quan tâm
• Kiểm soát đƣờng huyết nhập viện theo tình trạng bệnh nhân, đặc biệt giai đoạn
hiện nay bn nhiễm covid 19
• Cấp cứu tăng đƣờng huyết cần quan tâm bù dịch, điện giải, insulin và các yếu tố
khác, kiểm soát yếu tố thuận lợi

More Related Content

What's hot

CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Ngọc Thái Trương
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPSoM
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNSoM
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍCẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍSoM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 

What's hot (20)

CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAYĐặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍCẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
CẬP NHẬT VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THỨ PHÁT: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 

Similar to TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf

Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfSoM
 
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfCƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfTheMinhHuynh
 
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdfBiThanhHuyn5
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfNuioKila
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmSoM
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdfNam Dang Hoang
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpPhạm Văn Quân
 

Similar to TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf (20)

Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
 
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfCƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
 
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
 
TOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptxTOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptx
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấp
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf

  • 1. KIỂM SOÁT TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT NỘI VIỆN VÀ CẤP CỨU TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT
  • 2. NỘI DUNG • Tăng đƣờng huyết nội viện • Xử trí các nguyên nhân tăng đƣờng huyết nội viện • Tăng đƣờng huyết cấp cứu • Điều trị tăng đƣờng huyết cấp cứu • Tóm tắt
  • 3. ĐỊNH NGHĨA - ADA 2019 • Tăng ĐH nội viện đƣợc định nghĩa là khi ĐH >140 mg/dl (7.8 mmol/L). • HbA1C ≥ 6.5% gợi ý tiền căn ĐTĐ. American Diabetes Association Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care in the Hospital: Standards of Medical Care in Diabetes 2019; Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S173–S181 ĐTĐ đã biết • Tiền căn đã chẩn đoán ĐTĐ • Có thể đang dùng thuốc Tăng Đƣờng Huyết do stress • Tăng ĐH đáp ứng stress hoặc thuốc, không tiền căn ĐTĐ • HbA1c <6,5 ĐTĐ mới chẩn đoán • Thƣờng tăng Đƣờng Huyết rõ (ĐH >=200mg/dL) lúc nhập viện, HbA1c >6,5%
  • 4. Previous History DM New hyperglycemia TỶ LỆ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BN NHẬP VIỆN 2030 consecutive adult patients admitted between July and October 1998 38% had hyperglycemi a* Umpierrez et al. J Clin Endocrinol Metab. 2002;87:978-982. *Hyperglycemia defined as admission or FPG ≥126 mg/dL or random BG ≥200 mg/dL ASSOCIATION OF HYPERGLYCEMIA WITH HOSPITAL MORTALITY IN NONDIABETIC COVID-19 PATIENTS: Manju Mamtani, John H Stroger Jr. Hospital, Chicago, IL from March 15, 2020 to May 15 Of 403 COVID-19 patients studied, medRxiv preprint doi: https://doi.org/10.1101/2020.08.31.20185157
  • 5. ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG ĐƯỜNG HUYẾT BAN ĐẦU TRÊN NGUY CƠ TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN *Includes patients without diabetes and those with very well controlled diabetes. Plummer MP, et al. Intensive Care Med. 2014;40:973-980. Prospective Observational Study (N=1000) Pre-admission A1C Odds ratio (95% CI) P value A1C<6%* 1.20 (1.12-1.28) <0.001 A1C ≥6% -7% 1.14 (1.05-1.25) 0.003 A1C >7% 1.0 (0.92-1.1) 0.95 Inpatient hyperglycemia more likely to increase mortality 0.50 1.00 1.50
  • 6. TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT VÀ NHỮNG HỆ QUẢ XẤU TRÊN BN NẰM VIỆN 6 Các stress chuyển hóa Các hormone gây stress Glucose Insulin Rối loạn miễn dịch Nhiễm khuẩn lan rộng Các gốc O2 phản ứng Yếu tố trung gian Các chất trung gian thứ phát Acid béo tự do Ketones Lactate Tổn thương/ chết tế bào Viêm Tổn thương mô Chậm lành vết thương Toan chuyển hóa  Nhồi máu/ thiếu máu cục bộ Kéo dài thời gian nằm viện Suy chức năng các cơ quan Tử vong Clement S, et al. Diabetes Care 2004;27(2).
  • 7. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐH VÀ ĐTĐ TRONG BV 7 Không có tiền sử ĐTĐ ĐH <140 mg/dL (7.8 mmol/L) Không có tiền sử ĐTĐ ĐH >140 mg/dL Bắt đầu theo dõi ĐH tại giƣờng x 24-48 h Kiểm tra A1C Bắt đầu theo dõi ĐH tại giƣờng tùy thuộc tình trạng lâm sàng của BN Có tiền sử ĐTĐ Theo dõi ĐH A1C ≥6.5% BG, blood glucose; POC, point of care. Umpierrez GE, et al. J Clin Endocrinol Metab. 2012;97:16-38. Lúc nhận bệnh nhân • Đánh giá tiền sử ĐTĐ mọi bệnh nhân • Tiến hành xét nghiệm đƣờng máu
  • 8. MỤC TIÊU KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT NỘI VIỆN Khuyến cáo 140-180 mg/dL Một số bệnh nhân 110-140 mg/dL Không khuyến cáo <110 mg/dL Không khuyến cáo >180 mg/dL Khuyến cáo • Khi ĐH ≥ 180 mg/dL (10.0 mmol/L): nên bắt đầu điều trị insulin. Khi đó, mục tiêu đƣờng huyết 140 – 180 mg/dL (7.8 – 10.0 mmol/L) đƣợc khuyến cáo cho đa số bệnh nhân trầm trọng và không trầm trọng. (A) • Mục tiêu tích cực hơn 110 – 140 mg/dL (6.1 – 7.8 mmol/L) có thể phù hợp cho một số bệnh nhân, nếu có thể đạt đƣợc mục tiêu này mà không có hạ đƣờng huyết đáng kể. (C)
  • 9. KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT BN NHẬP VIỆN
  • 10. KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT BN NHẬP VIỆN
  • 11. ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRONG BỆNH NHÂN NẶNG • • Truyền insulin IV liên tục là phƣơng pháp hiệu quả nhất để đạt đƣợc các mục tiêu đƣờng huyết cụ thể. Do thời gian bán hủy của insulin lƣu hành rất ngắn, phân phối qua đƣờng tĩnh mạch cho phép điều chỉnh liều lƣợng nhanh chóng • Insulin truyền TM duy trì ĐH trong khoảng 140 đến 180 mg / dl • Chuyển sang insulin tiêm dƣới da và bắt đầu ăn các bữa ăn bình thƣờng hoặc đƣợc chuyển sang chăm sóc ít tích cực hơn . • Thƣờng là 75–80% của tổng liều truyền IV hàng ngày đƣợc chia tỷ lệ thành các thành phần insulin nền và các bữa ăn và cho từ 1 đến 4 giờ trƣớc khi ngừng điều trị bằng insulin IV AACE/ADA consensus on inpatient glycemic control. Diabetes Care 2009 Jun; 32(6): 1119-1131.
  • 13. TIẾP CẬN BN COVID -19 THEO ADA Diabetes Care Volume 43, August 2020
  • 14. KHUYẾN CÁO CHỌN LỰA THUỐC KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN COVID- 19 NHẬP VIỆN naTure RevIewS | ENDOCRINOlOGy Reviews volume 17 | January 2021 | 21
  • 15. 1 st June, 2021 Government of India Ministry of Health & Family Welfare Clinical Guidance on Diagnosis and Management of Diabetes at COVID-19 Patient Management facility. Version 2.0
  • 16. TĂNG ĐƢỜNG HUYÊT DO GLUCOCORTICOID
  • 17. XỬ TRÍ TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT DO CORTICOID • Bệnh nhân nhập viện, việc theo dõi glucose mao mạch từ bắt đầu điều trị với steroid. • Khoảng 94% trƣờng hợp tăng đƣờng huyết trong vòng 1-2 ngày sau khi bắt đầu sử dụng steroid trong bệnh viện, • ở những bệnh nhân bình thƣờng duy trì mức đƣờng huyết <140 mg / dL nếu ổn trong 24-48 giờ, có thể ngừng theo dõi đƣờng huyết • ở những bệnh nhân đƣờng huyết> 140 mg / dL nên sử dụng insulin liên tục, phác đồ basal / bolus nên đƣợc xem xét • Trƣờng hợp tăng đƣờng huyết nặng và / hoặc kéo dài nên sử dụng truyền tĩnh mạch . Tamez-Pérez HE et al . Steroid hyperglycemia: A narrative review. World J Diabetes 2015 July 25; 6(8): 1073-1081
  • 18. ƢỚC TÍNH LIỀU TƢƠNG ỨNG KHI SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID Copyright © 2017 Korean Endocrine Society www.e- enm.org 1
  • 19. Hướng dẫn đối với tăng đường huyết nội viện do Glucocorticoid (Một hoặc nhiều BG >180mg/dL sau khi bắt đầu dùng glucocorticoid) Dexamethasone có T1/2 quá dài và cần liều thứ 2 của NPH
  • 20. XỬ DỤNG INSULIN TRONG NHÓM BỆNH NHÂN COVOD TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT DO GLUCOCORTICOID
  • 21. TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT CẤP CỨU
  • 22. Sinh lý bệnh DKA and HHS. Abbas E. Kitabchi et al. Dia Care 2001;24:131-153 ©2001 by American Diabetes Association
  • 23. —The triad of DKA (hyperglycemia, acidemia, and ketonemia) and other conditions with which the individual components are associated. Abbas E. Kitabchi et al. Dia Care 2001;24:131-153 ©2001 by American Diabetes Association
  • 24. CHUYỂN HÓA CỦA THỂ CETON Ít định lƣợng -hydroxybutyrate (-OH B) AcAc đƣợc ƣớc lƣợng bằng phản ứng với nitroprusside, Acetone không có tính acid AcAc -OH B NADH + H+ NAD+ Người Bình Thường 2 to 1 Nhiễm Ceton Acid (DKA) 3-4 to 1
  • 25. CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY • Bỏ chích Insulin – Nguyên nhân hàng đầu trong DKA • Đái tháo đƣờng mới phát hiện • Nhiễm trùng / Nhiễm trùng hyết • Nhồi máu cơ tim • Cƣờng giáp • Thuốc: steroid, lợi tiểu, manitol … 25
  • 26. SỰ KHÁC BIỆT DKA VÀ HHS Hôn mê Nhiễm Ceton Acid (DKA) Hôn Mê Tăng Áp Lực Thẩm Thấu (HHS) Glucose Huyết Tƣơng>250 mg/dL Glucose Huyết Tƣơng >600 mg/dL pH máu động mạch <7.3 pH máu động mạch >7.3 Bicarbonate < 15 mEq/L Bicarbonate > 15 mEq/L Ceton niệu hoặc Cetone máu mức độ trung bình Ceton niệu hoặc Cetone máu mức độ tối thiểu Anion Gap > 12 mEq/L Áp lực Thẩm Thấu máu >320 mosm/L 26
  • 27. MẤT DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI TRONG DKA SO VỚI HHS Parameter DKA* HHS* Water, mL/kg 100 (7 L) 100-200 (10.5 L) Sodium, mmol/kg 7-10 (490-700) 5-13 (350-910) Potassium, mmol/kg 3-5 (210-300) 5-15 (350-1050) Chloride, mmol/kg 3-5 (210-350) 3-7 (210-490) Phosphate, mmol/kg 1-1.5 (70-105) 1-2 (70-140) Magnesium, mmol/kg 1-2 (70-140) 1-2 (70-140) Calcium, mmol/kg 1-2 (70-140) 1-2 (70-140) * Values (in parentheses) are in mmol unless stated otherwise and refer to the total body deficit for a 70 kg patient. Chaisson JL, et al. CMAJ. 2003;168:859-866. 27
  • 28. PHÂN ĐỘ NHIỄM TOAN VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU Nhiễm ceton acid Tăng ALTTM Nhẹ Trung bình Nặng Đƣờng huyết >250 >250 >250 >600 PH máu ĐM 7.25-7.30 7.00-7.24 <7.00 >7.30 Bicarbonat (mEq/L) 15-18 10 đến <15 <10 >15 Ceton nƣớc tiểu Dƣơng Dƣơng Dƣơng Ít Ceton huyết thanh Dƣơng Dƣơng Dƣơng Ít ALTT (mOsm/kg) Thay đổi Thay đổi Thay đổi > 320 Khoảng trống anion >10 >12 >12 <12 Thay đổi tri giác Tỉnh táo Tỉnh/ ngủ gà Hôn mê Mê mệt/hôn mê
  • 29. Abbas E. Kitabchi et al. Dia Care 2001;24:131-153 ©2001 by American Diabetes Association Chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân hôn mê khác
  • 30. ĐIỀU TRỊ • Bù nƣớc và điện giải • Kiểm soát toan kiềm • Kiểm soát đƣờng huyết bằng insulin • Kiểm soát các yếu tố thuận lợi
  • 31. BÙ DỊCH VÀ GLUCOSE • Trƣờng hợp mất nƣớc nặng (shock), bù 1Lít NaCl 0.9% mỗi giờ trong 1-2 giờ đầu (nếu Bn không có vần đề về tim mạch) để điều chỉnh tình trạng tụt huyết áp/shock. • Sau khi bù dịch tích cực khởi đầu, hoặc trƣờng hợp mất nƣớc trung bình/nhẹ, bù 250-500 mL NaCl 0.9% mỗi giờ cho đến khi đủ dịch cho BN. • Tính nồng độ Natri hiệu chỉnh = Na đo được + 1.6 X [glucose(mg/dl) – 100] 100 • Bù dịch tiếp bằng NaCl 0.45% nếu Natri hiệu chỉnh bình thƣờng/cao • Use 0.9% NaCl if corrected Na <135 • Khi đƣờng huyết giảm còn 200 mg/dL (DKA) hoặc 300 mg/dL (HHS), chuyển sang truyền dextrose 5% với NaCl 0.45% tốc độ 150-250 mL/h
  • 32. BÙ BICARBONATE • ADA khuyến cáo : Chỉ dùng Bicarbonate nếu pH <6.9: • Sử dụng 100 mmol NaHCO3 trộn với 400 ml nƣớc cất và 20 mEq KCL truyền tĩnh mạch với tốc độ 200 ml/h ( truyền trong 2 giờ). • Có thể lập lại mỗi 2 giờ cho đến khi pH ≥ 7. • Theo dõi K+ huyết thanh mỗi 2 giờ • Không cần dùng bicarbonate nếu pH ≥ 6.9
  • 33. BỔ SUNG KALI TRONG DKA • K+ > 5.2 mEq/L – Không cho K+ , nhƣng phải kiểm tra K+ huyết thanh mỗi 2 giờ – Đảm bảo lƣợng nƣớc tiểu ~ 50 mL/hr • K+ <3.3 mEq/L – Tạm thời không dùng insulin, mà bù K+ với tốc độ 20-30 mEq/h cho đến khi K+ >3.3 mEq/L dùng Insulin • K+ = 3.3 - 5.2 mEq/L – Cho 20-30 mEq K+ trong mỗi lít dịch truyền tĩnh mạch để duy trì K+ huyết thanh 4-5 mEq/L. 33
  • 34. ĐIỀU TRỊ INSULIN • Bn cần đƣợc bù dịch để điều chỉnh tình trạng shock giảm thể tích và bù kali (nếu có hạ kali) trƣớc khi khởi trị Insulin. • Liều Insulin khởi đầu: 0.1 to 0.14 units/kg/h • Nếu đƣờng huyết không giảm 50-75 mg trong giờ đầu tiên, tăng tốc độ truyền Insulin . • Truyền Insulin liên tục cho đến khi Anion Gap về bình thƣờng. • Theo dõi đƣờng huyết , BUN, Creatinin, pH máu, Ion đồ mỗi 2-4 giờ trong quá trình điều trị. Kitabchi AE, et al. Diabetes Care. 2009;32:1335-1343. 34
  • 35. ĐIỀU TRỊ INSULIN (TT) • DKA: Khi đƣờng huyết giảm còn 200 mg/dl, giảm tốc độ truyền insulin còn 0.02- 0.05 units/kg/h hoặc Insulin tác dụng nhanh TDD 0.1 units/kg/h mỗi 2 giờ – Duy trì đƣờng huyết từ 150 - 200 mg/dl, cho đến khi DKA đƣợc giải quyết. • HHS : Khi đƣờng huyết giảm còn 300 mg/dl, giảm tốc độ truyền insulin còn 0.02- 0.05 units/kg/h. – Duy trì đƣờng huyết từ 200 -300 mg/dl, cho đến khi BN tỉnh táo hoàn toàn 35
  • 36. CHUYỂN TỪ INSULIN TRUYỀN TĨNH MẠCH SANG TIÊM DƢỚI DA DKA • Đƣờng huyết <200 mg/dL và thỏa 2 trong 3 tiêu chuẩn sau: – HCO3 ≥ 15 mEq/L – pH máu > 7.3 – Anion Gap ≤12 mEq/L HHS • Áp lực thẩm thấu máu bình thƣờng và tri giác Bn trở lại bình thƣờng Kitabchi AE, et al. Diabetes Care. 2009;32:1335-1343.  Phải tiêm insulin dƣới da tối thiểu 2 giờ trƣớc khi ngƣng Insulin truyền tĩnh mạch.  Nếu BN chƣa dùng insulin trƣớc đó, liều khởi đầu: 0.5 – 0.8 units/kg/ngày.
  • 37. BỒI HOÀN NƢỚC ĐIỆN GIẢI TRONG HHS • BN bị HHS mất nhiều nƣớc tự do hơn trong DKA, do đó cần phải bù lƣợng dịch lớn hơn cho các BN này. • Do BN HHS thƣờng lớn tuổi và có thể đã có bệnh lý tim mạch từ trƣớc, nên khi bù dịch cần thận trọng tránh quá tải cho tim. • Bù Kali – Kali thƣờng không cao đáng kể lúc nhập viện (trừ khi có suy thận) – Vẫn cần bù kali trong quá trình điều trị
  • 38.
  • 39. NGUYÊN NHÂN TỬ VONG TRONG HÔN MÊ TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT • Shock • Hạ kali máu trong quá trình điều trị • Hạ đƣờng huyết trong điều trị • Phù não (thƣờng xảy ra ở trẻ em) • Suy thận cấp • Hội chứng Suy hô hấp cấp (ARDS) • Huyết khối tĩnh mạch • Các bệnh lý thúc đẩy nhƣ NMCT, đột quỵ, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm tụy 39
  • 40. CÁC SAI SÓT TRONG XỬ TRÍ HÔN MÊ TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT • Không tầm soát, không điều trị các yếu tố thúc đẩy. • Không theo dõi sát K+ và/hoặc không thay thế đủ tích cực K+ • Theo dõi tình trạng BN bằng nồng độ ceton/máu • Theo dõi bicarbonate huyết thanh thay vì cần theo dõi anion gap, nhận định sai toan hóa không cải thiện (thật sự là toan Chuyển Hóa Tăng Chlor máu). 40
  • 41. CÁC SAI SÓT TRONG XỬ TRÍ HÔN MÊ TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT • Ngƣng truyền insulin TM quá sớm ( Bn chƣa ăn đƣợc, anion gap chƣa về bình thƣờng) • Tái nhiễm ceton do liều insulin không đủ khi chuyển đƣờng dùng insulin (Bn ăn kém, đƣờng thấp, cho liều insulin tiêm dƣới da không đủ) • Không chú ý giáo dục và huấn luyện kiến thức về bệnh cho BN • Theo dõi và chăm sóc BN không đủ 41
  • 42. ĐIỀU TRỊ SAU RA VIỆN • Endocrine Society Clinical Practice Guideline: dựa vào HbA1C lúc nhập viện - HbA1C < 7% tiếp tục phát đồ trƣớc NV (uống và/hoặc Insulin). - 7% ≤ HbA1C < 9%: thêm/tăng liều thuốc uống hoặc điều chỉnh liều insulin nền. - HbA1C > 9%: xem xét dùng phác đồ Basal-Bolus. Umpierrez GE, Hellman R, Korytkowski, et al. Management of hyperglycemia in hospitalized patients in non-critical care setting: an endocrine society clinical practice guideline. J Clin Endocrineol Metab 2012; 97:16-38.
  • 43. TÓM LẠI • Tăng đƣờng huyết nhập viện cần quan tâm • Kiểm soát đƣờng huyết nhập viện theo tình trạng bệnh nhân, đặc biệt giai đoạn hiện nay bn nhiễm covid 19 • Cấp cứu tăng đƣờng huyết cần quan tâm bù dịch, điện giải, insulin và các yếu tố khác, kiểm soát yếu tố thuận lợi