SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
CHƢƠNG V:
    QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH VÀ BÁO CÁO
    HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH VÀ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG
MÔI TRƢỜNG
Những thông tin môi trƣờng chính xác, đáng tin cậy, có hệ
thống và cập nhật là những luận cứ khoa học rất quan trọng
của quá trình xây dựng một cách đúng đắn và có hiệu quả
các chiến lƣợc, chính sách, cũng nhƣ kế hoạch hành động
phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng.
Những thông tin môi trƣờng thƣờng đƣợc trình bày một
cách có hệ thống, cùng với các phân tích đánh giá trong các
báo cáo hiện trạng môi trƣờng hàng năm.
Vì vậy tiến hành quan trắc môi trƣờng và lập báo cáo hiện
trạng môi trƣờng của mỗi địa phƣơng hay toàn quốc gia là
các hoạt động quan trọng trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng.
Các nội dung chính:

1)   QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG

2) LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
 1. Đối tƣợng và mục đích của quan trắc, phân tích MT
Quan trắc môi trường là các biện pháp khoa học, công nghệ
và tổ chức, bảo đảm kiểm soát một cách hệ thống các trạng
thái và khuynh hướng phát triển các quá trình tự nhiên hoặc
nhân tạo với nhiều quy mô và nhiều loại đối tượng.
Quan trắc môi trường còn là các biện pháp tổng hợp để kiểm
soát đối tƣợng ô nhiễm; bao gồm việc đo đạc, ghi nhận và
kiểm soát thƣờng xuyên liên tục các hiện tƣợng tự nhiên và
nhân tạo (các loại hình và nguồn gốc các chất ô nhiễm trong
môi trƣờng cũng nhƣ công tác quản lý môi trƣờng và kế hoạch
sử dụng tài nguyên).
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
 1. Đối tƣợng và mục đích của quan trắc, phân tích MT
Nhƣ vậy, Quan trắc và phân tích môi trƣờng là quá trình
quan trắc và đo đạc thƣờng xuyên với mục tiêu đã đƣợc xác
định đối với một hoặc nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hóa
học và sinh học của các thành phần môi trƣờng, theo một kế
hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phƣơng pháp và quy
trình đo lƣờng, để cung cấp các thông tin cơ bản, có độ tin
cậy, độ chính xác cao và có thể làm căn cứ để đánh giá diễn
biến chất lƣợng của môi trƣờng, cũng nhƣ để so sánh trạng
thái môi trƣờng nơi này với nơi kia.
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
1. Đối tƣợng và mục đích của quan trắc, phân tích MT
Thành phần môi trƣờng là không khí, nƣớc, đất, âm thanh, ánh
sáng, đất, …., các hệ sinh thái, các khu dân cƣ, khu bảo tồn
thiên nhiên, …, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Mục đích của quan trắc và phân tích môi trƣờng là quan trắc và
theo dõi sự biến đổi về chất lƣợng môi trƣờng theo thời gian và
không gian, nhằm đánh giá động thái của môi trƣờng.
Đối tƣợng quan trắc trực tiếp của hệ thống trạm quan trắc môi
trƣờng gồm thành phần môi trƣờng có tính biến đổi rõ rệt theo
thời gian, không gian nhƣ: không khí, khí quyển; nƣớc trong
lục địa; biển và ven bờ; đất; chất thải rắn; tiếng ồn; phóng xạ và
điện từ ...
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và
     hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu
Quan trắc và phân tích môi trường không khí
Hệ thống trạm nền Quan trắc và phân tích ô nhiễm không khí
toàn cầu có hai loại:
Trạm kiểm sóat môi trường nền cơ bản đƣợc đặt ở những nơi
có không khí trong sạch, trên núi cao của thế giới và ngoài hải
đảo. Đo đạc các tham số khí hậu, tại các trạm này còn tiến hành
đo    đạc   CO2   thành   phần   hóa   học   nƣớc   mƣa,   bức
xạ, N02, CO, ôzôn tổng số và ôzôn bề mặt, phóng xạ và soi khí.
Trạm kiểm sóat môi trường nền vùng đƣợc bố trí ở những nơi
có không khí trong lành, xa các thành phố và khu công nghiệp;
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và
   hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu
Quan trắc và phân tích môi trường không khí
Hệ thống Quan trắc và phân tích môi trường quốc gia đƣợc
thiết kế phù hợp với điều kiện của từng nƣớc. Loại trạm này
đƣợc quy họach theo ô vuông với diện tích 50x50km2.
Trạm Quan trắc và phân tích môi trường thành phố đƣợc tổ
chức với nhiều điểm đo khác nhau.
Các thông số cần kiểm soát là: bụi lơ lửng, SO2, NOx, CO và
thành phần hóa học chủ yếu của khí quyển. Chƣơng trình theo
dõi khí quyển toàn cầu (GAW) thuộc WMO đo các chất khí nhà
kính nhƣ CO2, CFCs, CH4, NO2, O3 v.v...
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và
    hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu
Quan trắc và phân tích môi trường nước
           t động quan trắc                ch môi trường nƣớc
              n                     ch                                  m.
                  c thông tin cần        i tiến    nh        t      ng gồm:
                       u
                                             nh
 p kế        ch, thiết kế chƣơng         nh, thiết kế            ng lƣới, lấy
                                 thông
                                   tin                  số         u.
                  ng
                       ng                     ng
 Cung cấp        ng số
                      TN                    lƣới

      m      t   n         ng môi trƣờng nƣớc đã thực hiện theo các
                                      u
    thông số nhƣ: nhiệt độ, pH, DO, TSS,            c, COD,…
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và
   hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu
Hệ thống Quan trắc và phân tích môi trường toàn cầu
Hệ thống Quan trắc và phân tích môi trường toàn cầu GEMS
đƣợc thiết lập từ năm 1974 theo sáng kiến của UNEP, nhằm
khuyên khích và phối hợp quốc tế để kiểm soát ô nhiễm môi
trƣờng toàn cầu.
Mạng lưới GEMS theo dõi những biến đổi trong thành phần
khí quyển và hệ thống khí hậu, ô nhiễm nƣớc ngọt, nƣớc biển
và đại dƣơng, ô nhiễm không khí, thực phẩm, phá hủy
rừng, suy giảm tầng ôzôn, mƣa axit, sự hình thành chất khí nhà
kính v.v...
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và
   hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu
Hệ thống Quan trắc và phân tích lắng đọng axít vùng Đông Á
Lắng đọng axít là vấn đề nhiễm bẩn môi trƣờng nghiêm trọng
nhất, không chỉ vì mức độ ảnh hƣởng tới cuộc sống của con
ngƣời và các hệ sinh thái, mà còn vì quy mô tác động của chúng
đã vƣợt ra khỏi phạm vi kiểm soát của mỗi quốc gia.
Lắng đọng axit đã gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với các hệ
sinh thái dƣới nƣớc và trên cạn. Hiện tƣợng lắng đọng axit
thƣờng gắn liền với các hoạt động đại công nghiệp phát thải ra
SO2 và N02 rất lớn, đây là nguồn gốc gây ra lắng đọng axit.
Đã có rất nhiều nước tham gia hệ thống EANET ở Đông Á./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
(QT&PTMT)
    nƣớc về          môi trƣờng                  c Điều      –
          t BVMT năm 2005           chức
thống quan trắc                                ng môi trƣờng
         n biến môi trƣờng."
Từ năm 1994                                      i nguyên & Môi
trƣờng       từng bƣớc               ng lƣới          m QT&PTMT
quốc gia.
            ng lưới QT&PTMT Quốc gia,                     a phƣơng
trong nƣớc     ng bắt đầu                  bƣớc đầu
                               a phƣơng. /
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các nguyên tắc về xây dựng mạng lưới QT&PTMT
QT&PTMT quốc gia ở nƣớc ta tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
•   Mạng lưới QT&PTMT quốc gia được quản lý thống nhất
    trên phạm vi cả nước, trực thuộc Bộ Tài Nguyên Môi
    trƣờng, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ NN&PTNT. Và
    đƣợc thể hiện trên các phƣơng diện:
    - Địa điểm quan trắc, thời gian, tần suất quan trắc, quy
    trình, kỹ thuật quan trắc, thủ tục quan trắc, hồ sơ, xử lý số
    liệu, tổng hợp, báo cáo v.v... đƣợc quy định thống nhất trong
    toàn mạng lƣới.
    - Phƣơng pháp đo lƣờng và phân tích các thông số môi
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các nguyên tắc về xây dựng mạng lưới QT&PTMT
QT&PTMT quốc gia ở nƣớc ta tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
•   Bộ TNMT sẽ tiếp tục phối hợp tối đa với các Bộ Ngành và
    các địa phương trong việc xây dựng mạng lƣới QT&PTMT
    quốc gia. Các nguyên tắc phối hợp nhƣ sau :
    -   Về thiết bị quan trắc và phân tích môi trƣờng: các Trạm sẽ
    tận dụng các thiết bị sẵn có của cơ quan và đƣợc Bộ TNMT
    đầu tƣ thiết bị bổ sung để đáp ứng yêu cầu của quan trắc và
    phân tích môi trƣờng.
    -   Về nhân lực : do các cơ quan chủ quản bố trí cán bộ kiêm
    nhiệm dài hạn hoặc tuyển hợp đồng lao động khoa học dài
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các nguyên tắc về xây dựng mạng lưới QT&PTMT
QT&PTMT quốc gia ở nƣớc ta tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
•   Bộ TNMT sẽ tiếp tục phối hợp tối đa với các Bộ Ngành và
    các địa phương trong việc xây dựng mạng lƣới QT&PTMT
    quốc gia. Các nguyên tắc phối hợp nhƣ sau :
    -   Các trạm đƣợc thành lập trên cơ sở Biên bản thỏa thuận
    liên Bộ giữa các Bộ/Ngành/Địa phƣơng liên quan và Bộ
    TNMT.
    -   Quy chế hoạt động của các Trạm do Bộ TNMT ban hành
    trên cơ sở sự nhất trí của các Bộ/Ngành/Địa phƣơng hữu
    quan và đƣợc ghi nhận tại Biên bản thỏa thuận liên Bộ.
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các nguyên tắc về xây dựng mạng lưới QT&PTMT
QT&PTMT quốc gia ở nƣớc ta tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
•   Mạng lưới QT&PTMT quốc gia được xây dựng từng
    bước, vừa hoạt động vừa củng cố và phát triển dần;
    -   Chất lƣợng quan trắc và phân tích môi trƣờng đƣợc phát
    triển dần từ thấp đến cao, mục đích là dần dần đạt trình độ
    khu vực và quốc tế.
    -   Xây dựng các trạm trọng điểm và các trạm chủ chốt
    trƣớc, sau hoàn thiện dần, mở rộng mạng lƣới quan trắc về
    quy mô.
•   Mạng lưới QT&PTMT quốc gia hợp tác với các mạng lưới
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Cơ cấu tổ chức của mạng lưới quan trắc và phân tích môi
    trường quốc gia gồm cácTÀI NGUYÊN đây:
                        BỘ đơn vị sau
                              MÔI TRƢỜNG
    -   Trung tâm đầu mạng ở Cục Môi trƣờng.
    -   Các Trạm QT&PTMT vùng trong đất liền (vùng 1, 2, 3 ...
                                               CÁC BỘ/
    gồm   cácQUỐCCHỨC
           CÁC TỔ
              trạmTẾ tác
                   đo      động MTCỤCtrạm
                              TỔNG
                                    và
                             MÔI TRƢỜNG     đo nền MT).
                                              NGÀNH/ ĐỊA
                                               PHƢƠNG
    -   Các Trạm QT&PTMT vùng biển (vùng 1, 2,... gồm các trạm
    đo tác động môi trƣờng và trạm đo nền môi trƣờng biển).
    -   Các Trạm QT&PTMT chuyên đề;
         Các trạm                        Các trạm   Phòng TN
                     Các trạm  Các trạm
    -    vùng đất
        Cácliền
            Trạm    QT&PTMT địa phƣơng; địa
                     vùng biển chuyên đề
                                                       môi
                                         phƣơng      trƣờng
    -   Phòng thí nghiệm môi trƣờng./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm đầu mạng:
-   Lập kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lƣới QT&PT MT
    quốc gia và quản lý thực thi kế hoạch đó.
-   Lập và thực hiện kế hoạch công tác QT&PT MT hàng năm.
-   Quản lý trực tiếp kinh phí QT&PT MT của toàn quốc.
-   Quản lý mạng lƣới trạm QT&PT MT (địa điểm quan trắc,...).
-   Quản lý và lƣu trữ các dữ liệu cơ bản về kết quả QT&PT MT.
-   Lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia.
-   Thông tin hiện trạng môi trƣờng.
-   Quan hệ quốc tế về mặt QT&PT môi trƣờng./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PT MT Vùng:
-   Thực hiện nhiệm vụ QT&PT môi trƣờng ở một vùng lãnh thổ
    biển hay vùng đất liền, định kỳ báo cáo kết quả quan trắc
    môi trƣờng cho Cục Môi trƣờng để thực hiện quản lý môi
    trƣờng quốc gia.
-   Hỗ trợ kỹ thuật cho các trạm QT&PT môi trƣờng địa phƣơng
    trong vùng.
-   Hỗ trợ cho các phòng hay trung tâm quản lý môi trƣờng của
    các Sở TNMT về công tác quan trắc, phân tích môi
    trƣờng, kiểm tra, kiểm soát và thanh tra môi trƣờng.
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT Vùng:
-   Huấn luyện kỹ năng và nghiệp vụ cho các quan trắc viên môi
    trƣờng trong vùng.
-   Tổng hợp và phân tích các kết quả quan trắc do trạm vùng
    quan trắc và kết quả quan trắc của các trạm địa phƣơng
    trong vùng quan trắc để báo cáo Cục Môi trƣờng.
-   Hàng năm lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng của vùng.
-   Thông tin môi trƣờng.
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT Vùng:
Phần đất liền hiện có 3 trạm vùng :
-   Trạm vùng 1: ở miền Bắc - đặt ở Trung tâm Môi trƣờng Đô
    thị và Khu công nghiệp, Đại học Xây dựng Hà Nội.
-   Trạm vùng 2: ở miền Trung - đặt ở Viện Kỹ thuật Nhiệt đới
    và Bảo vệ môi trƣờng.
-   Trạm vùng 3: ở miền Nam - đặt ở Trung tâm Công nghệ và
    quản lý môi trƣờng, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT Vùng:
Phần biển ven bờ hiện cố 4 trạm vùng :
-   Trạm vùng 1 - vùng biển ven bờ phía Bắc - Đặt ở Phân viện
    Hải dƣơng học Hải Phòng.
-   Trạm vùng 2 - Vùng biển ven bờ miền Trung - Đặt ở Trung
    tâm Khảo sát, NC và tƣ vấn môi trƣờng biển, Viện Cơ học.
-   Trạm vùng 3 - Vùng biển ven bờ phía Nam - Đặt ở Viện Hải
    dƣơng học Nha Trang.
-   Trạm vùng 4 - Vùng biển xa bờ - Đặt ở Phòng Hóa học, Quân
    chủng Hải quân và Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT địa phương:
-   Tiến hành QT&PT môi trƣờng trong phạm vi lãnh thổ của
    địa phƣơng.
-   Thực hiện kiểm kê, kiểm soát và thanh tra môi trƣờng ở địa
    phƣơng.
-   Định kỳ báo cáo kết quả QT&PT môi trƣờng cho Trạm vùng
    để Trạm vùng tổng hợp báo cáo cho Cục Môi trƣờng.
-   Hàng năm lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng của địa
    phƣơng./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT chuyên đề:
Có nhiệm vụ quan trắc và phân tích một hay một số thành phần
môi trƣờng có tính đặc thù nào đó. Nhƣ sau :
-   4 trạm quan trắc mƣa axit: Lào Cai, Quảng Ninh, Quảng
    Ngãi và Biên Hòa.
-   2 trạm quan trắc ô nhiễm đất nông nghiệp: nhiệm vụ chủ yếu
    của các trạm này là kiểm tra ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng
    thuốc bảo vệ thực vật đối với đất và nƣớc mặt.
-   3 trạm QT&PTMT phóng xạ
-   Trạm QT&PTMT các hồ chứa nƣớc, nhƣ Hòa Bình, Trị an,…/
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT nền không khí:
    Là QT&PT chất lƣợng không khí chƣa bị tác động ô nhiễm
do hoạt động của con ngƣời gây ra ở vùng đó.
    Trạm "nền không khí" cần đặt ở vùng nông thôn, xa các
nguồn ô nhiễm công nghiệp từ 40 - 60 km và xa các nguồn ô
nhiễm sinh hoạt và giao thông chính từ 1 km trở lên.
    Do đặc điểm địa hình nƣớc ta, sẽ xây dựng 3 trạm "nền
không khí" nhƣ sau : Trạm Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng; Trạm ở
Tp. Đà Lạt; Trạm ở nông thôn Đồng Tháp Mƣời.
    Chỉ có Trạm nền ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng hoạt động./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT nước đầu nguồn:
    Trạm đầu nguồn nƣớc là QT&PT chất lƣợng nƣớc đầu nguồn
ở các hệ thống sông chính của nƣớc ta và kiểm soát ô nhiễm
nƣớc do các nƣớc láng giềng gây ra đối với nguồn nƣớc mặt ở
nƣớc ta.
    Ở nƣớc ta có 9 hệ thống sông chính, nên cần có các trạm
quan trắc nƣớc đầu nguồn nhƣ: sông Hồng; sông Đà; sông Lô;
sông Mã; sông Cả; sông Ba; sông Đồng Nai; sông Cửu Long.
    Hiện nay ở nƣớc ta chƣa tiến hành QT&PT môi trƣờng nƣớc
đầu nguồn./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Chức năng nhiệm vụ của phòng thí nghiệm môi trường:
     Thống nhất phƣơng pháp đo lƣờng và phân tích các chất ô
nhiễm theo TCVN và QCVN, nhƣng trong QCVN hiện nay còn
nhiều chất ô nhiễm môi trƣờng chƣa có tiêu chuẩn về phƣơng
pháp đo và phân tích, vì vậy cần phải nghiên cứu áp dụng các
phƣơng pháp theo ISO hoặc tham khảo các nƣớc khác cho phù
hợp với khả nâng thiết bị và kỹ thuật của nƣớc ta./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Danh mục các loại trạm quan trắc trong Bản đồ hệ thống
    trạm quan trắc Môi trường Quốc gia:
-   Trạm Quan trắc và Phân tích môi trƣờng (QT&PTMT) đất
    miền Bắc
-   Trạm QT&PTMT đất miền Nam
-   Trạm QT&PTMT đất Tây nguyên và Nam Trung bộ
-   Trạm QT&PTMT vùng đất liền 1
-   Trạm QT&PTMT vùng đất liền 2
-   Trạm QT&PTMT vùng đất liền 3
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Danh mục các loại trạm quan trắc trong Bản đồ hệ thống
    trạm quan trắc Môi trường Quốc gia:
-   Trạm QT&PTMT vùng ven biển 1 miền Bắc (Trạm
    QT&PTMT biển Đồ Sơn)
-   Trạm QT&PTMT vùng ven biển 2 miền Trung (Trạm
    QT&PTMT biển miền Trung)
-   Trạm QT&PTMT vùng ven biển 3 miền Nam (Trạm
    QT&PTMT biển miền Nam)
-   Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 4 (Quân chủng Hải quân)
-   Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 5 (Viện nghiên cứu Hải sản)
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta
•   Danh mục các loại trạm quan trắc trong Bản đồ hệ thống
    trạm quan trắc Môi trường Quốc gia:
-   Trạm QT&PTMT Mƣa axit 1
-   Trạm QT&PTMT Mƣa axit 2
-   Trạm QT&PTMT Mƣa axit 3
-   Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 1
-   Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 2
-   Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 3
-   Trạm QT&PTMT Lao động - Viện Y học lao động và vệ sinh
    môi trƣờng,…./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Địa điểm quan trắc (địa phương)
•   Địa điểm quan trắc của các trạm môi trường vùng đất liền:
     Các trạm vùng đất liền là các trạm quan trắc tác động môi
trƣờng do nguồn ô nhiễm công nghiệp và đô thị (giao thông và
sinh hoạt đô thị) gây ra. Vì vậy địa điểm quan trắc của các trạm
này tập trung vào các vùng phát triển công nghiệp và đô thị
hóa tập trung của quốc gia.
    Ứng với mỗi địa điểm cần quan trắc môi trƣờng cần bố trí
các điểm theo các đối tƣợng nhƣ môi trƣờng không
khí, nƣớc, giao thông./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Địa điểm quan trắc (địa phương)
•   Địa điểm quan trắc của các trạm môi trường vùng biển:
    Ngoài một số điểm "nền" của môi trƣờng nƣớc biển các
điểm quan trắc môi trƣờng biển còn lại là nhằm QT&PT sự
nhiễm bẩn của môi trƣờng biển ven bờ và nƣớc biển ngoài khơi
do các hoạt động khai thác dầu khí, giao thông,... gây ra.
    Sự nhiễm bẩn của biển ven bờ chủ yếu do sông thải ra và các
hoạt động kinh tế trên biển, đặc biệt là hoạt động giao thông và
khai thác dầu khí. Vì vậy các điểm quan trắc ô nhiễm biển còn
là các điểm cửa sông và các cảng lớn./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Địa điểm quan trắc (địa phương)
•   Trạm đo QT&PTMT chuyên đề (mưa axít, phóng xạ,…)
    Thực hiện quan trắc một hay một số thành phân môi trƣờng
đặc biệt, ví dụ: quan trắc nền, quan trắc mƣa acid, quan trắc ô
nhiễm công nghiệp, quan trắc ô nhiễm nông nghiệp, quan trắc
phóng xạ,…
•   Điểm đo đầu nguồn: Điểm đo cụ thể đƣợc quy hoạch theo vị
    trí các trạm thủy văn hiện có ở địa phƣơng.
•   Điểm đo nền môi trường không khí: Vị trí các điểm đo cụ
    thể đƣợc quy hoạch theo vị trí các trạm khí tƣợng sẵn có ở
    địa phƣơng./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các thông số quan trắc
•   Môi trường không khí
    Các thông số đƣợc quan trắc là : Bụi lơ lửng, khí
S02, CO, N02; ờ một số nơi đo thêm C02, H2S, hơi axit, chì.
    Từ các trị số đo trên tiến hành xác định nồng độ các chất ô
nhiễm trung bình giờ (trị số max trong ngày), trung bình 8 giờ
và trung bình 24 giờ để so sánh với các trị số theo tiêu chuẩn
cho phép (TCVN).
    Song song với việc quan trắc ô nhiễm không khí cần tiến
hành đo lƣờng các thông số khí hậu nhƣ tốc độ gió, hƣớng
gió, nhiệt độ và độ ẩm, áp lực khí quyển./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các thông số quan trắc
•   Nước mưa:
     Phân tích các thành phần : pH, N02- , S042-, NO3-, CL-
, NH4+, Na+, Ca2+, Mg2+, K+, P043+.
•   Tiếng ồn giao thông
     Đo trị số mức ồn trung bình tƣơng đƣơng và trị số cực đại
của tiếng ồn. Thời gian đo liên tục 24 giờ trong ngày hoặc tối
thiểu là từ 6 giờ sáng đến 18 giờ chiều. Mỗi giờ đo 3 lần, mỗi lần
đo kéo dài 10 phút. Đo bằng máy tích phân tiếng ồn tƣơng
đƣơng, đơn vị đo là dBA./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các thông số quan trắc
•   Môi trường nước mặt lục địa:
     Các thông số quan trắc bao gồm: Nhiệt độ, pH, hàm lƣợng
cặn lơ lửng, độ đục, độ dẫn điện, tổng độ khoáng hóa, oxy hoa
tan, BOD5, COD, NH4- , N03-, NO2-, P043-, Cl, tổng lƣợng
sắt, tổng số coliform.
•   Môi trường biển ven bờ:
     Tại mỗi trạm biển tiến hành quan trắc các thông số thủy
hóa, chất lƣợng nƣớc, sinh vật và hải văn: dòng chảy, nhiệt
độ, độ muối, pH, DO, độ đục, TSS, COD, BOD, NO3-, P043-
, SiO32-, coliform,…, thuốc trừ sâu trong nƣớc và trong trầm
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các thông số quan trắc
•   Môi trường nước biển xa bờ :
     Các thông số quan trắc là : Hàm lƣợng dầu, nhiệt độ, độ
muối, độ dẫn điện, pH, độ đục.
•   Quan trắc độ phóng xạ trong không khí và nước :
     Các thông số quan trắc : Phóng xạ môi trƣờng của lớp
không khí gần mặt đất, phóng xạ của môi trƣờng nƣớc, hàm
lƣợng các đồng vị phóng xạ trong mẫu chất rắn, hoạt độ phóng
xạ trong mẫu lƣơng thực, thực phẩm./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Các thông số quan trắc
•   Môi trường đất:
     Đối với các trạm đất quan trắc các thông số sau:
pHH2O, pHKCl , hữu cơ tổng số, %N, %P205, %K20, NH4+, NO3-
, P205 dễ tiêu, CEC, %BS, Ca2+, Mg2+, K+ , Fe3+, Al3+, 4 chỉ tiêu
kim loại nặng (Cu, Cd, Pb, Hg), 8 chỉ tiêu thuốc trừ sâu, tổng
các loại vi sinh vật, vi sinh vật có hại.
•   Rác thải:
    Thông số quan trắc: tổng lƣợng rác thải trong ngày của mỗi
thành phố, tổng lƣợng rác thải thu gom đƣợc; phân tích rác thải
theo tỷ lệ % trọng lƣợng các thành phần cơ bản trong rác thải./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN
Tần suất quan trắc
    Tần suất quan trắc càng dày thì giá trị số liệu quan trắc
càng cao, số liệu thu thập đƣợc càng phản ảnh chân thực hiện
trạng môi trƣờng, nhƣng đồng thời cũng đòi hỏi chi phí về tài
chính, nhân lực và thiết bị quan trắc càng lớn./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên
   và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020
Mục tiêu tổng quát
   Xây dựng mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng
quốc gia bảo đảm thống nhất trên phạm vi cả nƣớc, đồng
bộ, tiên tiến và từng bƣớc hiện đại, đáp ứng nhu cầu thu thập và
cung cấp thông tin, số liệu điều tra cơ bản về môi trƣờng, tài
nguyên nƣớc, khí tƣợng thủy văn, phục vụ có hiệu quả cho công
tác xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, dự báo, cảnh
báo, phòng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, phát
triển mạnh và bền vững kinh tế - xã hội của đất nƣớc./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên
    và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020
Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn
•   Giai đoạn 2007 - 2010:
- Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và
điều hành; đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng yêu
cầu, nhiệm vụ của mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi
trƣờng quốc gia;
- Bổ sung, sửa đổi các quy định, quy trình, quy phạm, chỉ tiêu
quan trắc một cách đồng bộ, đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ
quan trắc của từng lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng cụ thể;
- Củng cố và từng bƣớc hiện đại hoá các trạm quan trắc tài
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên
    và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020
Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn
•   Giai đoạn 2011 - 2015:
- Tiếp tục củng cố và hiện đại hoá các trạm quan trắc tài nguyên
và môi trƣờng đã có; xây dựng và đƣa vào vận hành ít nhất 1/2
số trạm còn lại;
- Nâng cấp cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng, bảo đảm
thông tin thông suốt, đồng bộ, có hệ thống và độ tin cậy cao;
- Tiếp tục đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng đủ
nhu cầu cán bộ của mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi
trƣờng quốc gia./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên
    và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020
Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn
•   Giai đoạn 2016 - 2020:
- Hoàn thành việc xây dựng và đƣa vào hoạt động có hiệu quả
các trạm quan trắc trong Quy hoạch, bảo đảm tính hợp
lý, thống nhất, đồng bộ, hiện đại của mạng lƣới quan trắc tài
nguyên và môi trƣờng quốc gia;
- Nâng cao năng lực đội ngũ quan trắc viên, kỹ thuật viên và
cán bộ quản lý, đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động của mạng lƣới
quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên
   và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020
Phạm vi của Quy hoạch
Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi
trƣờng quốc gia đến năm 2020 đƣợc giới hạn trong khuôn khổ
mạng lƣới quan trắc hoạt động tƣơng đối ổn định, lâu dài và
việc quan trắc có thể kết hợp đƣợc giữa các lĩnh vực môi
trƣờng, tài nguyên nƣớc và khí tƣợng thủy văn. Các trạm quan
trắc mang tính đặc thù, phục vụ riêng cho dự báo, cảnh báo về
các hiện tƣợng thiên tai nguy hiểm nhƣ lũ quét, sóng
thần, động đất và các loại thiên tai khác sẽ đƣợc bổ sung, xây
dựng theo từng đề án riêng./
I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên
   và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020
Các thành phần cơ bản của mạng lưới quan trắc
Mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đƣợc
chia thành các mạng lƣới chuyên ngành:
(i) Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng - gồm quan trắc môi
   trƣờng nền và quan trắc môi trƣờng tác động;
(ii) Mạng lƣới quan trắc tài nguyên nƣớc - gồm quan trắc tài
   nguyên nƣớc mặt và quan trắc tài nguyên nƣớc dƣới đất;
(iii)Mạng lƣới quan trắc khí tƣợng thủy văn - gồm quan trắc khí
   tƣợng, quan trắc thủy văn và quan trắc khí tƣợng hải văn.
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì?
   Hiện trạng môi trường (HTMT) của khu vực hoặc quốc gia
là trạng thái môi trƣờng chủ yếu trên 2 phƣơng diện: Tình
trạng vật lý - sinh học và tình trạng kinh tế - xã hội.
   Báo cáo hiện trạng môi trường cung cấp một bức tranh
tổng thể về 2 phƣơng diện đó và sự hiểu rõ về tác động của các
hoạt động của con ngƣời đến tình trạng của môi trƣờng, cũng
nhƣ các mối quan hệ của chúng đến sức khỏe và phúc lợi kinh
tế của con ngƣời./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì?
   Mục tiêu của lập báo cáo hiện trạng môi trường là hỗ trợ
quá trình ra quyết định về phát triển bền vững thông qua việc
cung cấp các thông tin môi trƣờng tin cậy. BCHT đƣợc thực
hiện dựa trên các thông tin khách quan, tổng hợp và đánh giá
có cơ sở khoa học về tình trạng và xu hƣớng môi trƣờng, kể cả
tầm quan trọng của chúng. Ba đặc trƣng cơ bản là:
a) Trình bày, đánh giá và tổng hợp các dữ liệu có chất lƣợng cao
để tạo ra các thông tin có ý nghĩa;
b) Phát triển thông tin xu hƣớng theo thời gian, không gian;
c) Xem xét quan hệ giữa môi trƣờng và kinh tế - xã hội trong
khuôn khổ phát triển bền vững./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì?
•   Báo cáo HTMT chỉ có tác dụng giảm độ rủi ro của việc đƣa ra
    các chính sách và hành động không bền vững.
•   Công tác lập báo cáo HTMT (i) phải bao gồm việc phân tích
    hiện trạng và các xu hướng trong môi trường và các hệ quả
    của chúng; (ii) phải đánh giá và thể hiện được các mối liên
    quan và tác động của các xu hướng này đến sức khỏe con
    người, đến nền kinh tế và các hệ sinh thái; (iii) phải đánh
    giá được các đáp ứng hiện tại và tiềm tàng của xã hội đối
    với các vấn đề môi trường đang tồn tại.
•   Các đánh giá phải dựa trên các dữ liệu định lƣợng và sự phân
    tích với mức độ tổng hợp tối đa./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì?
Các mục tiêu đặc trưng của báo cáo HTMT (3):
•   Nâng cao nhận thức và hiểu biết cho tất cả những ngƣời liên
    quan về các xu hƣớng và hiện trạng môi trƣờng cũng nhƣ các
    nguyên nhân và hậu quả của chúng;
•   Cung cấp cơ sở để hoàn thiện quá trình ra quyết định ở tất cả
    các cấp, từ các cá nhân cho đến các chính phủ và các tổ chức
    quốc tế;
•   Tạo phƣơng tiện đo lƣờng bƣớc tiến bộ hƣớng tới sự bền
    vững./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì?
Các kết quả có thể rút ra từ báo cáo HTMT:
Báo cáo HTMT có thể cảnh báo sớm về các vấn đề môi trƣờng
cấp bách và xác định những thiếu hụt về kiến thức và thông tin
làm cản trở sự hiểu biết về hiện trạng và xu hƣớng môi trƣờng;
Báo cáo HTMT vừa góp phần vào việc đánh giá các đáp ứng
của xã hội đối với các vấn đề môi trƣờng thông qua việc đánh
giá hiệu quả của các chính sách và chương trình hành
động, vừa khuyến khích việc đƣa các xem xét về môi trƣờng vào
quá trình phát triển các chính sách kinh tế và xã hội;
Báo cáo HTMT có thể góp phần vào quá trình xây dựng tiềm
lực theo các mức độ khác nhau./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì?
Một báo cáo HTMT thành công có thể đáp ứng các yêu cầu sử
dụng sau đây:
•   Thƣờng xuyên cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời
    và với tới đƣợc về tình trạng cũng nhƣ triển vọng về mồi
    trƣờng của quốc gia cho các tổ chức công cộng, chính
    phủ, phi chính phủ và các cấp chính quyền ra quyết định.
•   Tạo điều kiện phát triển, tổng hợp và thông báo một tập hợp
    các chỉ thị và chỉ số môi trƣờng quốc gia.
•   Cho phép cảnh báo kịp thời về các vấn đề môi trƣờng gay
    cấn, cũng nhƣ đánh giá các kịch bản có thể xảy ra trong
    tƣơng lai.
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì?
Một báo cáo HTMT thành công có thể đáp ứng các yêu cầu sử
dụng sau đây:
•   Thông báo về hiệu quả của các chính sách và chƣơng trình
    đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng các thay đổi về môi trƣờng, kể cả
    những tiến bộ đạt đƣợc trong việc thực hiện các mục tiêu và
    tiêu chuẩn môi trƣờng.
•   Góp phần đánh giá sự tiến bộ của quốc gia nhằm đạt tới sự
    bền vững sinh thái.
•   Tạo ra một cơ chế để tích hợp các thông tin môi trƣờng, xã
    hội và kinh tế với mục tiêu cung cấp một bức tranh rõ ràng
    về HTMT của quốc gia.
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì?
Một báo cáo HTMT thành công có thể đáp ứng các yêu cầu sử
dụng sau đây:
•   Xác định các thiếu hụt trong sự hiểu biết của quốc gia về tình
    hình và xu hƣớng môi trƣờng và kiến nghị về chiến lƣợc
    nghiên cứu và QT&PT môi trƣờng nhằm khắc phục các thiếu
    hụt này.
•   Giúp các cấp ra quyết định có đầy đủ thông tin để đánh giá
    đƣợc các hệ quả sâu rộng về môi trƣờng của các chính sách
    và kế hoạch xã hội, kinh tế và môi trƣờng, cũng nhƣ thực
    hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trƣờng của quốc gia./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
2. Các đặc trưng của quá trình Lập báo cáo HTMT
Nội dung Báo cáo HTMT phải phản ánh những vấn đề sau:
•   Thông tin về môi trƣờng phải đƣợc định vị rõ ràng trong
    khuôn khổ của phát triển bền vững.
•   Trọng tâm là các vấn đề môi trƣờng có mối liên quan đến các
    yếu tố kinh tế - xã hội phải đƣợc trình bày rõ.
•   Chỉ ra các áp lực dẫn đến sự thay đổi của môi trƣờng và phải
    bao gồm cả thông tin về chất lƣợng môi trƣờng lẫn tài
    nguyên thiên nhiên./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
2. Các đặc trưng của quá trình Lập báo cáo HTMT
Một đặc điểm quan trọng của quá trình lập báo cáo HTMT là
•   Phải có tính chất mở, được tư vấn và tổng hợp (có sự tham
    gia của nhiều thành phần liên quan).
•   Gắn liền với việc áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái.
•   Thấy trƣớc và dự báo trƣớc các hệ quả trong tƣơng lai của các
    áp lực trong môi trƣờng;
•   Cung cấp mối liên kết giữa : (i) Các nhà khoa học và nhân tố
    sản sinh ra dữ liêu kiến thức; (ii) Người sử dụng báo cáo và
    nhà lãnh đạo.
•   Phải mở rộng các hình thức của các sản phẩm để thỏa mãn
    đầy đủ hơn nhu cầu của các nhà lãnh đạo./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
2. Các đặc trưng của quá trình Lập báo cáo HTMT
Vai trò của công tác lập báo cáo HTMT là
•   Công tác lập báo cáo HTMT là một công cụ quan trọng để
    thỏa mãn các nhu cầu này cho cả các nƣớc đang phát triển
    lẫn các nƣớc phát triển.
•   Công tác lập báo cáo HTMT là đƣa ra các thông tin tin
    cậy, dễ hiểu và kịp thời đến những ngƣời cần các thông tin đó
    bằng các hình thức thích hợp./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
3. Những nguyên tắc chỉ đạo quá trình lập BC HTMT
•   Các thông tin chính xác và khoa học.
•   Trình bày một cách không định kiến và trung thực.
•   Có sự hợp tác và thỏa thuận với các thành phần có liên quan.
•   Phải bao gồm cả thông tin về các vấn đề ở cấp vùng (Quốc
    gia, Quốc tế).
•   Phải dựa trên sự đánh giá các vấn đề về thông tin môi trƣờng
    theo các nguyên tắc phát triển bền vững về mặt sinh thái.
•   Phải theo một khung cấu trúc quan niệm dùng cho đánh giá
    HTMT nhƣ trả lời các câu hỏi cơ bản sau: Điều gì đang xảy
    ra?; xảy ra ở đâu?; Tại sao xảy ra?; Xảy ra nhƣ thế nào? …
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
3. Những nguyên tắc chỉ đạo quá trình lập BC HTMT
•   Phải tính đế công tác "nâng cao nhận thức của ngƣời dân" về
    bảo tồn các hệ sinh thái cho phát triển bền vững;
•   Cung cấp đánh giá tác động tổng thể của các hoạt động của
    con ngƣời, xã hội đến môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên
    ở mức địa phƣơng, quốc gia, tiểu khu vực, khu vực và toàn
    cầu.
•   Phải rõ ràng, dễ hiểu, có nghĩa là phải trình bày các mối
    quan hệ phức tạp và nghiêm trọng giữa môi trƣờng vật lý -
    sinh học và kinh tế - xã hội bằng ngôn ngữ bình dân./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
4. Người sử dụng và các sản phẩm của BC HTMT
Dƣới đây là danh mục những ngƣời sử dụng dùng tin về HTMT:
•   Công chúng nói chung, cũng nhƣ một số nhóm cộng đồng
    đặc biệt;
•   Hệ thống giáo dục quốc dân;
•   Các nhóm công nghiệp;
•   Các cấp ra quyết định của nhà nƣớc;
•   Các nhà lập kế hoạch và quản lý tài nguyên thiên nhiên;
•   Các cơ quan xuất bản và truyền thông;
•   Các tổ chức quốc tế.
Ứng với mỗi tƣợng có các hình thức tài liệu BC HTMT khác
nhau, nhƣ: Báo cáo, tờ rơi, báo cáo tóm tắt,.../
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
5. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trường
Các dữ liệu nền để so sánh sự thay đổi.
•   Các dữ liệu cơ sở (các thông tin vật lý - sinh học và KTXH);
•   Các dữ liệu vật lý - sinh học bao gồm các dữ liệu về khí
    quyển,    không     khí,   địa    hình,    địa    chất,   thủy
    văn, nƣớc, đất, thực vật và động vật.
•   Các dữ liệu kinh tế - xã hội bao gồm các số liệu về dân số, sức
    khỏe, nghèo đói, giáo dục, các ranh giới hành chính, sử dụng
    đất, thƣơng mại, hạ tầng kỹ thuật, các khu dân cƣ.
Công cụ thông tin địa lý và viễn thám liên kết các dữ liệu vật lý
- sinh học và kinh tế - xã hội thành những thông tin có ích dƣới
dạng các chỉ thị và tiêu chí phản ánh các vấn đề cấp bách./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
5. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trường
Các chỉ thị về môi trƣờng có thể đƣợc phân chia thành 3 nhóm
chính :
a) Các chỉ thị áp lực mô tả các "áp lực" lên môi trƣờng, áp lực
này có thể là tích cực hoặc tiêu cực và đƣợc tạo ra bởi con
ngƣời;
b) Các chỉ thị hiện trạng thể hiện chất, lƣợng và sự phân bố của
các tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng về phƣơng diện vật
lý;
c) Các chỉ thị đáp ứng dùng để đo lƣờng các hành động đáp ứng
lại các vấn để môi trƣờng nảy sinh. /
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
5. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trường
Các chỉ thị có thể thông báo sự việc tốt lên hay xấu đi, các vấn
đề có trở nên trầm trọng hơn hay không, hoặc các chính sách
hiện thời có đạt đƣợc mục tiêu mong muốn không.
Việc chọn lựa các chỉ thị là một bƣớc quan trọng trong lập báo
cáo hiện trạng môi trƣờng. Các bƣớc chọn các chỉ thị :
a) Liệt kê các vấn đề ƣu tiên và các thông số liên quan;
b) Các chuyên gia và chuyên viên quản lý nhà nƣớc nghiên cứu
danh mục và góp ý, bổ sung;
c) Hội thảo và nghiên cứu thí điểm để chọn lọc các chỉ thị cần;
d) Sử dụng thử nghiệm các chỉ thị sau đó rút kinh nghiệm để bổ
sung và cải tiến./
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
6. Khung cấu trúc khái niệm dùng cho BC HTMT
Mô hình "Áp lực - Hiện trạng - Đáp ứng" của OECD hiện nay
là khung cấu trúc khái niệm đƣợc áp dụng nhiều nhất trong các
                 ÁP LỰC       Họat động                              Hiện trạng TRẠNG THÁI
báo cáo HTMT.               của con ngƣời
                                                    Áp lực
                                                                     môi trƣờng
                     Sản xuất-thương mại-Tiêu thụ                     Không khí
                             Năng lƣợng           Môi trƣờng
                                                  tài nguyên            Nƣớc
                          Giao thông vận tải                             Đất
                             Công nghiệp                        Tài nguyên thiên nhiên
                             Nông nghiệp                           Các hệ sinh thái
                             Lâm nghiệp                          Đô thị và nông thôn
                           Các ngành khác




                                               Đáp ứng xã hội
                                                  Luật pháp
                                            Chiến lƣợc, chính sách
                                               Công nghệ mới
                                             Kiểm sóat ô nhiễm
                                              Thay đổi tiêu thụ
                                            Các công ƣớc Quốc Tế
                                               Nội dung khác

                                                ĐÁP ỨNG         Nguồn: Cục Môi trường Ôxtrâylia, 1994
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
7. Áp dụng khung cấu trúc khái niệm "Áp lực - Hiện
   trạng - Đáp ứng" để lập báo cáo hiện trạng đối với
   từng thành phần môi trường
Mô tả và phân tích tổng quát những diễn biến và xu hƣớng môi
trƣờng và các nguồn tài nguyên:
• Khí quyển và khí hậu;         • Môi trƣờng đô thị;
• Môi trƣờng đất;              • Công nghiệp và môi trƣờng;
• Môi trƣờng nƣớc lục địa;     • Năng lƣợng và môi trƣờng;
• Môi trƣờng biển và ven bờ;   • Giao thông và môi trƣờng;
• Rừng;                        • Môi trƣờng nông thôn;
• Đa dạng sinh học;            • Chất thải rắn./
• Dân số, nghèo đói & môi trƣờng;
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
8. Sự phát triển của công tác lập báo cáo HTMT
Công tác lập báo cáo HTMT bắt đầu phát triển vào cuối những
năm thập kỷ 70, nhằm đáp ứng những mối quan tâm của xã hội
về chất lƣợng môi trƣờng và về sử dụng tài nguyên thiên nhiên
và hình thành từ áp lực của công chúng và cộng đồng hƣớng tới
một xã hội lành mạnh và bền vững.
“Quyền đƣợc biết" của công chúng càng nhấn mạnh qua việc
cung cấp thông tin môi trƣờng thông qua báo cáo HTMT.
Gần 45 năm qua chính phủ các nƣớc, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ và khu vực tƣ nhân đã biên soạn rất nhiều
các báo cáo HTMT với quy mô từ toàn cầu đến từng địa
phƣơng.
II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
8. Sự phát triển của công tác lập báo cáo HTMT
Các tổ chức quốc tế, UNEP, Hiệp hội quốc tế về Bảo tồn thiên
nhiên (IUCN), Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OEDC)
và ủy ban Kinh tế và xã hội Châu Á -Thai Bình Dƣơng
(ESCAP), đã đƣa công tác lập báo cáo HTMT thành một trong
những nhiệm vụ của mình.
Ở nƣớc ta việc lập báo cáo HTMT đƣợc tiến hành từ sau khi ban
hành Luật Bảo vệ Môi trƣờng. Từ năm 1994 đến nay, hàng năm
Bộ TNMT đều tiến hành lập báo cáo HTMT để trình Quốc hội.
Theo sự chỉ đạo của Bộ TNMT, từ năm 1998 các địa
phƣơng, tỉnh, thành trực thuộc trung ƣơng và một số
Bộ/Ngành đã tiến hành lập báo cáo HTMT địa phƣơng hoặc
CÂU HỎI CỦA CHƢƠNG

 1) Quan trắc và phân tích môi trƣờng là gì?, mục tiêu và thành phần
    của quan trắc và phân tích môi trƣờng?
 2) Tóm tắt nội dung (chính) của các thành phần quan trắc & phân
    tích môi trƣờng?
 3) Theo sơ đồ mạng lƣới QT&PT môi trƣờng Quốc gia, hãy nêu
    nhiệm vụ chính của các thành viên và những mối quan hệ giữa
    chúng?
 4) Lập BCHT môi trƣờng là gì ?, các nội dung chính của báo cáo và
    những vấn đề chính gì báo cáo và ngƣời lập báo cáo cần tập trung
    lƣu ý?

More Related Content

What's hot

Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...jackjohn45
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánSInhvien8c
 
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ nataliej4
 
Đề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISĐề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISNgô Doãn Tình
 
Tai lieu huong dan sxsh trong nganh bia
Tai lieu huong dan sxsh trong nganh biaTai lieu huong dan sxsh trong nganh bia
Tai lieu huong dan sxsh trong nganh bia01644356353
 
Nguyên lý thống kê chương 1
Nguyên lý thống kê   chương 1Nguyên lý thống kê   chương 1
Nguyên lý thống kê chương 1Học Huỳnh Bá
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemLong Hoang Van
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luuNgoc Minh
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanAlice Jane
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tichhoangkn
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptxHDng94
 
Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Hòa Cao
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 

What's hot (20)

Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
 
Luận văn: Quản lý về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Quản lý về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộiLuận văn: Quản lý về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Quản lý về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
 
Luận án: Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội, HAY
Luận án: Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội, HAYLuận án: Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội, HAY
Luận án: Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội, HAY
 
Đề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISĐề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GIS
 
Tai lieu huong dan sxsh trong nganh bia
Tai lieu huong dan sxsh trong nganh biaTai lieu huong dan sxsh trong nganh bia
Tai lieu huong dan sxsh trong nganh bia
 
Nguyên lý thống kê chương 1
Nguyên lý thống kê   chương 1Nguyên lý thống kê   chương 1
Nguyên lý thống kê chương 1
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiem
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
 
Luận văn: Đặc điểm tâm lý của người dân di cư bán hàng rong
Luận văn: Đặc điểm tâm lý của người dân di cư bán hàng rongLuận văn: Đặc điểm tâm lý của người dân di cư bán hàng rong
Luận văn: Đặc điểm tâm lý của người dân di cư bán hàng rong
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tich
 
Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội hóa
Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội hóaLuận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội hóa
Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội hóa
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 

Viewers also liked

Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khốiXây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khốiCat Love
 
Quan trac chat luong khong khi trong nha
Quan trac chat luong khong khi trong nhaQuan trac chat luong khong khi trong nha
Quan trac chat luong khong khi trong nhanhóc Ngố
 
Quy trinh lay mau khong khi
Quy trinh lay mau khong khiQuy trinh lay mau khong khi
Quy trinh lay mau khong khinhóc Ngố
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongnhóc Ngố
 
Ch¦+ng vii
Ch¦+ng viiCh¦+ng vii
Ch¦+ng viiTtx Love
 
Hệ thống quan trắc khí thải tự động - Tư vấn: 0938-564-123
Hệ thống quan trắc khí thải tự động - Tư vấn: 0938-564-123Hệ thống quan trắc khí thải tự động - Tư vấn: 0938-564-123
Hệ thống quan trắc khí thải tự động - Tư vấn: 0938-564-123Lâm Nguyễn Hoàng
 
Tài liệu trắc địa sai số trong đo đạc
Tài liệu   trắc địa  sai số trong đo đạcTài liệu   trắc địa  sai số trong đo đạc
Tài liệu trắc địa sai số trong đo đạchoabinhan
 
Chuong 2 khai thac va che bien
Chuong 2 khai thac va che bienChuong 2 khai thac va che bien
Chuong 2 khai thac va che biennhóc Ngố
 
Tai nguyen khoang san 1
Tai nguyen khoang san 1Tai nguyen khoang san 1
Tai nguyen khoang san 1nhóc Ngố
 
Tac dong moi truong 3
Tac dong moi truong 3Tac dong moi truong 3
Tac dong moi truong 3nhóc Ngố
 
đáNh giá giá trị du lịch
đáNh giá giá trị du lịchđáNh giá giá trị du lịch
đáNh giá giá trị du lịchnhóc Ngố
 
Quan trắc mt kim
Quan trắc mt   kimQuan trắc mt   kim
Quan trắc mt kimnhóc Ngố
 
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun doChuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun donhóc Ngố
 
Chuong 5 loi nguyen tai nguyen
Chuong 5 loi nguyen tai nguyenChuong 5 loi nguyen tai nguyen
Chuong 5 loi nguyen tai nguyennhóc Ngố
 
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiepvan ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiepnhóc Ngố
 
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 Jackson Linh
 

Viewers also liked (20)

Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khốiXây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
 
Quan trac chat luong khong khi trong nha
Quan trac chat luong khong khi trong nhaQuan trac chat luong khong khi trong nha
Quan trac chat luong khong khi trong nha
 
Quy trinh lay mau khong khi
Quy trinh lay mau khong khiQuy trinh lay mau khong khi
Quy trinh lay mau khong khi
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
 
Quantrac qa qc
Quantrac qa qcQuantrac qa qc
Quantrac qa qc
 
Ch¦+ng vii
Ch¦+ng viiCh¦+ng vii
Ch¦+ng vii
 
May dem-hat-bui
May dem-hat-buiMay dem-hat-bui
May dem-hat-bui
 
Hệ thống quan trắc khí thải tự động - Tư vấn: 0938-564-123
Hệ thống quan trắc khí thải tự động - Tư vấn: 0938-564-123Hệ thống quan trắc khí thải tự động - Tư vấn: 0938-564-123
Hệ thống quan trắc khí thải tự động - Tư vấn: 0938-564-123
 
Thuy quyen hoan thanh
Thuy quyen hoan thanhThuy quyen hoan thanh
Thuy quyen hoan thanh
 
Tài liệu trắc địa sai số trong đo đạc
Tài liệu   trắc địa  sai số trong đo đạcTài liệu   trắc địa  sai số trong đo đạc
Tài liệu trắc địa sai số trong đo đạc
 
Chuong 2 khai thac va che bien
Chuong 2 khai thac va che bienChuong 2 khai thac va che bien
Chuong 2 khai thac va che bien
 
Tai nguyen khoang san 1
Tai nguyen khoang san 1Tai nguyen khoang san 1
Tai nguyen khoang san 1
 
Tac dong moi truong 3
Tac dong moi truong 3Tac dong moi truong 3
Tac dong moi truong 3
 
đáNh giá giá trị du lịch
đáNh giá giá trị du lịchđáNh giá giá trị du lịch
đáNh giá giá trị du lịch
 
Quan trắc mt kim
Quan trắc mt   kimQuan trắc mt   kim
Quan trắc mt kim
 
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun doChuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
 
Chuong 5 loi nguyen tai nguyen
Chuong 5 loi nguyen tai nguyenChuong 5 loi nguyen tai nguyen
Chuong 5 loi nguyen tai nguyen
 
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiepvan ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
 
Bg powerpoint
Bg powerpointBg powerpoint
Bg powerpoint
 
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
 

Similar to Quan trac - phan tich - bao cao hien trang moi truong

Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường
Tổng quan hoạt động quan trắc môi trườngTổng quan hoạt động quan trắc môi trường
Tổng quan hoạt động quan trắc môi trườngnataliej4
 
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hueBai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hueNguyen Thanh Tu Collection
 
Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT – Quy định quy trình quan trắc nước dưới đất
Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT – Quy định quy trình quan trắc nước dưới đấtThông tư số 30/2011/TT-BTNMT – Quy định quy trình quan trắc nước dưới đất
Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT – Quy định quy trình quan trắc nước dưới đấtCông ty môi trường Newtech Co
 
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docLuận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docsividocz
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongLong Hoang Van
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...sividocz
 
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
QUAN TRAC VA DANH GIA CHAT LUONG NUOC VA KHONG KHI.pdf
QUAN TRAC VA DANH GIA CHAT LUONG NUOC VA KHONG KHI.pdfQUAN TRAC VA DANH GIA CHAT LUONG NUOC VA KHONG KHI.pdf
QUAN TRAC VA DANH GIA CHAT LUONG NUOC VA KHONG KHI.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Hoi dap ve quan ly moi truong
Hoi dap ve quan ly moi truongHoi dap ve quan ly moi truong
Hoi dap ve quan ly moi truonglethao1491
 
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh t...
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh t...Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh t...
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh t...HocXuLyNuoc.com
 
De an csdl qg ve quan trac tnmt
De an csdl qg ve quan trac tnmtDe an csdl qg ve quan trac tnmt
De an csdl qg ve quan trac tnmtThcL7
 
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdf
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdfĐo và kiểm tra môi trường -01.pdf
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdfLinhNguyenTien3
 
Tài liệu hội thảo phổ biến quy định về quan trắc tự động - Thông tư 10/2021/T...
Tài liệu hội thảo phổ biến quy định về quan trắc tự động - Thông tư 10/2021/T...Tài liệu hội thảo phổ biến quy định về quan trắc tự động - Thông tư 10/2021/T...
Tài liệu hội thảo phổ biến quy định về quan trắc tự động - Thông tư 10/2021/T...ENVIMART
 
ĐỀ TÀI : Luận án Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ
ĐỀ TÀI : Luận án Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam BộĐỀ TÀI : Luận án Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ
ĐỀ TÀI : Luận án Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam BộLuận Văn 1800
 
Luận án: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ - Gửi miễn p...
Luận án: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ - Gửi miễn p...Luận án: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ - Gửi miễn p...
Luận án: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Quan trac - phan tich - bao cao hien trang moi truong (20)

Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường
Tổng quan hoạt động quan trắc môi trườngTổng quan hoạt động quan trắc môi trường
Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường
 
Giaotrinhquantrac congtymoitruong
Giaotrinhquantrac congtymoitruongGiaotrinhquantrac congtymoitruong
Giaotrinhquantrac congtymoitruong
 
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hueBai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
 
Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT – Quy định quy trình quan trắc nước dưới đất
Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT – Quy định quy trình quan trắc nước dưới đấtThông tư số 30/2011/TT-BTNMT – Quy định quy trình quan trắc nước dưới đất
Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT – Quy định quy trình quan trắc nước dưới đất
 
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docLuận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
 
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
 
256 2003 qd-ttg
256 2003 qd-ttg256 2003 qd-ttg
256 2003 qd-ttg
 
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAYLuận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
 
QUAN TRAC VA DANH GIA CHAT LUONG NUOC VA KHONG KHI.pdf
QUAN TRAC VA DANH GIA CHAT LUONG NUOC VA KHONG KHI.pdfQUAN TRAC VA DANH GIA CHAT LUONG NUOC VA KHONG KHI.pdf
QUAN TRAC VA DANH GIA CHAT LUONG NUOC VA KHONG KHI.pdf
 
Hoi dap ve quan ly moi truong
Hoi dap ve quan ly moi truongHoi dap ve quan ly moi truong
Hoi dap ve quan ly moi truong
 
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh t...
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh t...Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh t...
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh t...
 
Đề tài xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp, ĐIỂM 8
Đề tài  xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp, ĐIỂM 8Đề tài  xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp, ĐIỂM 8
Đề tài xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp, ĐIỂM 8
 
De an csdl qg ve quan trac tnmt
De an csdl qg ve quan trac tnmtDe an csdl qg ve quan trac tnmt
De an csdl qg ve quan trac tnmt
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdf
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdfĐo và kiểm tra môi trường -01.pdf
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdf
 
Tài liệu hội thảo phổ biến quy định về quan trắc tự động - Thông tư 10/2021/T...
Tài liệu hội thảo phổ biến quy định về quan trắc tự động - Thông tư 10/2021/T...Tài liệu hội thảo phổ biến quy định về quan trắc tự động - Thông tư 10/2021/T...
Tài liệu hội thảo phổ biến quy định về quan trắc tự động - Thông tư 10/2021/T...
 
ĐỀ TÀI : Luận án Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ
ĐỀ TÀI : Luận án Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam BộĐỀ TÀI : Luận án Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ
ĐỀ TÀI : Luận án Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ
 
Luận án: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ - Gửi miễn p...
Luận án: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ - Gửi miễn p...Luận án: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ - Gửi miễn p...
Luận án: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ - Gửi miễn p...
 

More from nhóc Ngố

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựanhóc Ngố
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMnhóc Ngố
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng giónhóc Ngố
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạnhóc Ngố
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt namnhóc Ngố
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troinhóc Ngố
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhânnhóc Ngố
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấynhóc Ngố
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵngnhóc Ngố
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáonhóc Ngố
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngnhóc Ngố
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức nhóc Ngố
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtnhóc Ngố
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịnhóc Ngố
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung biennhóc Ngố
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2nhóc Ngố
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1nhóc Ngố
 

More from nhóc Ngố (20)

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựa
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
 
Pp leo dốc
Pp leo dốcPp leo dốc
Pp leo dốc
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 

Quan trac - phan tich - bao cao hien trang moi truong

  • 1. CHƢƠNG V: QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH VÀ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
  • 2. QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH VÀ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG Những thông tin môi trƣờng chính xác, đáng tin cậy, có hệ thống và cập nhật là những luận cứ khoa học rất quan trọng của quá trình xây dựng một cách đúng đắn và có hiệu quả các chiến lƣợc, chính sách, cũng nhƣ kế hoạch hành động phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng. Những thông tin môi trƣờng thƣờng đƣợc trình bày một cách có hệ thống, cùng với các phân tích đánh giá trong các báo cáo hiện trạng môi trƣờng hàng năm. Vì vậy tiến hành quan trắc môi trƣờng và lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng của mỗi địa phƣơng hay toàn quốc gia là các hoạt động quan trọng trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng.
  • 3. Các nội dung chính: 1) QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 2) LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
  • 4. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 1. Đối tƣợng và mục đích của quan trắc, phân tích MT Quan trắc môi trường là các biện pháp khoa học, công nghệ và tổ chức, bảo đảm kiểm soát một cách hệ thống các trạng thái và khuynh hướng phát triển các quá trình tự nhiên hoặc nhân tạo với nhiều quy mô và nhiều loại đối tượng. Quan trắc môi trường còn là các biện pháp tổng hợp để kiểm soát đối tƣợng ô nhiễm; bao gồm việc đo đạc, ghi nhận và kiểm soát thƣờng xuyên liên tục các hiện tƣợng tự nhiên và nhân tạo (các loại hình và nguồn gốc các chất ô nhiễm trong môi trƣờng cũng nhƣ công tác quản lý môi trƣờng và kế hoạch sử dụng tài nguyên).
  • 5. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 1. Đối tƣợng và mục đích của quan trắc, phân tích MT Nhƣ vậy, Quan trắc và phân tích môi trƣờng là quá trình quan trắc và đo đạc thƣờng xuyên với mục tiêu đã đƣợc xác định đối với một hoặc nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các thành phần môi trƣờng, theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phƣơng pháp và quy trình đo lƣờng, để cung cấp các thông tin cơ bản, có độ tin cậy, độ chính xác cao và có thể làm căn cứ để đánh giá diễn biến chất lƣợng của môi trƣờng, cũng nhƣ để so sánh trạng thái môi trƣờng nơi này với nơi kia.
  • 6. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 1. Đối tƣợng và mục đích của quan trắc, phân tích MT Thành phần môi trƣờng là không khí, nƣớc, đất, âm thanh, ánh sáng, đất, …., các hệ sinh thái, các khu dân cƣ, khu bảo tồn thiên nhiên, …, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác. Mục đích của quan trắc và phân tích môi trƣờng là quan trắc và theo dõi sự biến đổi về chất lƣợng môi trƣờng theo thời gian và không gian, nhằm đánh giá động thái của môi trƣờng. Đối tƣợng quan trắc trực tiếp của hệ thống trạm quan trắc môi trƣờng gồm thành phần môi trƣờng có tính biến đổi rõ rệt theo thời gian, không gian nhƣ: không khí, khí quyển; nƣớc trong lục địa; biển và ven bờ; đất; chất thải rắn; tiếng ồn; phóng xạ và điện từ ...
  • 7. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu Quan trắc và phân tích môi trường không khí Hệ thống trạm nền Quan trắc và phân tích ô nhiễm không khí toàn cầu có hai loại: Trạm kiểm sóat môi trường nền cơ bản đƣợc đặt ở những nơi có không khí trong sạch, trên núi cao của thế giới và ngoài hải đảo. Đo đạc các tham số khí hậu, tại các trạm này còn tiến hành đo đạc CO2 thành phần hóa học nƣớc mƣa, bức xạ, N02, CO, ôzôn tổng số và ôzôn bề mặt, phóng xạ và soi khí. Trạm kiểm sóat môi trường nền vùng đƣợc bố trí ở những nơi có không khí trong lành, xa các thành phố và khu công nghiệp;
  • 8. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu Quan trắc và phân tích môi trường không khí Hệ thống Quan trắc và phân tích môi trường quốc gia đƣợc thiết kế phù hợp với điều kiện của từng nƣớc. Loại trạm này đƣợc quy họach theo ô vuông với diện tích 50x50km2. Trạm Quan trắc và phân tích môi trường thành phố đƣợc tổ chức với nhiều điểm đo khác nhau. Các thông số cần kiểm soát là: bụi lơ lửng, SO2, NOx, CO và thành phần hóa học chủ yếu của khí quyển. Chƣơng trình theo dõi khí quyển toàn cầu (GAW) thuộc WMO đo các chất khí nhà kính nhƣ CO2, CFCs, CH4, NO2, O3 v.v...
  • 9. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu Quan trắc và phân tích môi trường nước t động quan trắc ch môi trường nƣớc n ch m. c thông tin cần i tiến nh t ng gồm: u nh p kế ch, thiết kế chƣơng nh, thiết kế ng lƣới, lấy thông tin số u. ng ng ng  Cung cấp ng số TN lƣới  m t n ng môi trƣờng nƣớc đã thực hiện theo các u thông số nhƣ: nhiệt độ, pH, DO, TSS, c, COD,…
  • 10. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu Hệ thống Quan trắc và phân tích môi trường toàn cầu Hệ thống Quan trắc và phân tích môi trường toàn cầu GEMS đƣợc thiết lập từ năm 1974 theo sáng kiến của UNEP, nhằm khuyên khích và phối hợp quốc tế để kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng toàn cầu. Mạng lưới GEMS theo dõi những biến đổi trong thành phần khí quyển và hệ thống khí hậu, ô nhiễm nƣớc ngọt, nƣớc biển và đại dƣơng, ô nhiễm không khí, thực phẩm, phá hủy rừng, suy giảm tầng ôzôn, mƣa axit, sự hình thành chất khí nhà kính v.v...
  • 11. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 2. Quan trắc và phân tích môi trƣờng trên thê giới và hệ thống kiểm soát môi trƣờng toàn cầu Hệ thống Quan trắc và phân tích lắng đọng axít vùng Đông Á Lắng đọng axít là vấn đề nhiễm bẩn môi trƣờng nghiêm trọng nhất, không chỉ vì mức độ ảnh hƣởng tới cuộc sống của con ngƣời và các hệ sinh thái, mà còn vì quy mô tác động của chúng đã vƣợt ra khỏi phạm vi kiểm soát của mỗi quốc gia. Lắng đọng axit đã gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với các hệ sinh thái dƣới nƣớc và trên cạn. Hiện tƣợng lắng đọng axit thƣờng gắn liền với các hoạt động đại công nghiệp phát thải ra SO2 và N02 rất lớn, đây là nguồn gốc gây ra lắng đọng axit. Đã có rất nhiều nước tham gia hệ thống EANET ở Đông Á./
  • 12. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN (QT&PTMT) nƣớc về môi trƣờng c Điều – t BVMT năm 2005 chức thống quan trắc ng môi trƣờng n biến môi trƣờng." Từ năm 1994 i nguyên & Môi trƣờng từng bƣớc ng lƣới m QT&PTMT quốc gia. ng lưới QT&PTMT Quốc gia, a phƣơng trong nƣớc ng bắt đầu bƣớc đầu a phƣơng. /
  • 13. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các nguyên tắc về xây dựng mạng lưới QT&PTMT QT&PTMT quốc gia ở nƣớc ta tuân thủ các nguyên tắc sau đây: • Mạng lưới QT&PTMT quốc gia được quản lý thống nhất trên phạm vi cả nước, trực thuộc Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ NN&PTNT. Và đƣợc thể hiện trên các phƣơng diện: - Địa điểm quan trắc, thời gian, tần suất quan trắc, quy trình, kỹ thuật quan trắc, thủ tục quan trắc, hồ sơ, xử lý số liệu, tổng hợp, báo cáo v.v... đƣợc quy định thống nhất trong toàn mạng lƣới. - Phƣơng pháp đo lƣờng và phân tích các thông số môi
  • 14. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các nguyên tắc về xây dựng mạng lưới QT&PTMT QT&PTMT quốc gia ở nƣớc ta tuân thủ các nguyên tắc sau đây: • Bộ TNMT sẽ tiếp tục phối hợp tối đa với các Bộ Ngành và các địa phương trong việc xây dựng mạng lƣới QT&PTMT quốc gia. Các nguyên tắc phối hợp nhƣ sau : - Về thiết bị quan trắc và phân tích môi trƣờng: các Trạm sẽ tận dụng các thiết bị sẵn có của cơ quan và đƣợc Bộ TNMT đầu tƣ thiết bị bổ sung để đáp ứng yêu cầu của quan trắc và phân tích môi trƣờng. - Về nhân lực : do các cơ quan chủ quản bố trí cán bộ kiêm nhiệm dài hạn hoặc tuyển hợp đồng lao động khoa học dài
  • 15. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các nguyên tắc về xây dựng mạng lưới QT&PTMT QT&PTMT quốc gia ở nƣớc ta tuân thủ các nguyên tắc sau đây: • Bộ TNMT sẽ tiếp tục phối hợp tối đa với các Bộ Ngành và các địa phương trong việc xây dựng mạng lƣới QT&PTMT quốc gia. Các nguyên tắc phối hợp nhƣ sau : - Các trạm đƣợc thành lập trên cơ sở Biên bản thỏa thuận liên Bộ giữa các Bộ/Ngành/Địa phƣơng liên quan và Bộ TNMT. - Quy chế hoạt động của các Trạm do Bộ TNMT ban hành trên cơ sở sự nhất trí của các Bộ/Ngành/Địa phƣơng hữu quan và đƣợc ghi nhận tại Biên bản thỏa thuận liên Bộ.
  • 16. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các nguyên tắc về xây dựng mạng lưới QT&PTMT QT&PTMT quốc gia ở nƣớc ta tuân thủ các nguyên tắc sau đây: • Mạng lưới QT&PTMT quốc gia được xây dựng từng bước, vừa hoạt động vừa củng cố và phát triển dần; - Chất lƣợng quan trắc và phân tích môi trƣờng đƣợc phát triển dần từ thấp đến cao, mục đích là dần dần đạt trình độ khu vực và quốc tế. - Xây dựng các trạm trọng điểm và các trạm chủ chốt trƣớc, sau hoàn thiện dần, mở rộng mạng lƣới quan trắc về quy mô. • Mạng lưới QT&PTMT quốc gia hợp tác với các mạng lưới
  • 17. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Cơ cấu tổ chức của mạng lưới quan trắc và phân tích môi trường quốc gia gồm cácTÀI NGUYÊN đây: BỘ đơn vị sau MÔI TRƢỜNG - Trung tâm đầu mạng ở Cục Môi trƣờng. - Các Trạm QT&PTMT vùng trong đất liền (vùng 1, 2, 3 ... CÁC BỘ/ gồm cácQUỐCCHỨC CÁC TỔ trạmTẾ tác đo động MTCỤCtrạm TỔNG và MÔI TRƢỜNG đo nền MT). NGÀNH/ ĐỊA PHƢƠNG - Các Trạm QT&PTMT vùng biển (vùng 1, 2,... gồm các trạm đo tác động môi trƣờng và trạm đo nền môi trƣờng biển). - Các Trạm QT&PTMT chuyên đề; Các trạm Các trạm Phòng TN Các trạm Các trạm - vùng đất Cácliền Trạm QT&PTMT địa phƣơng; địa vùng biển chuyên đề môi phƣơng trƣờng - Phòng thí nghiệm môi trƣờng./
  • 18. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm đầu mạng: - Lập kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lƣới QT&PT MT quốc gia và quản lý thực thi kế hoạch đó. - Lập và thực hiện kế hoạch công tác QT&PT MT hàng năm. - Quản lý trực tiếp kinh phí QT&PT MT của toàn quốc. - Quản lý mạng lƣới trạm QT&PT MT (địa điểm quan trắc,...). - Quản lý và lƣu trữ các dữ liệu cơ bản về kết quả QT&PT MT. - Lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia. - Thông tin hiện trạng môi trƣờng. - Quan hệ quốc tế về mặt QT&PT môi trƣờng./
  • 19. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PT MT Vùng: - Thực hiện nhiệm vụ QT&PT môi trƣờng ở một vùng lãnh thổ biển hay vùng đất liền, định kỳ báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng cho Cục Môi trƣờng để thực hiện quản lý môi trƣờng quốc gia. - Hỗ trợ kỹ thuật cho các trạm QT&PT môi trƣờng địa phƣơng trong vùng. - Hỗ trợ cho các phòng hay trung tâm quản lý môi trƣờng của các Sở TNMT về công tác quan trắc, phân tích môi trƣờng, kiểm tra, kiểm soát và thanh tra môi trƣờng.
  • 20. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT Vùng: - Huấn luyện kỹ năng và nghiệp vụ cho các quan trắc viên môi trƣờng trong vùng. - Tổng hợp và phân tích các kết quả quan trắc do trạm vùng quan trắc và kết quả quan trắc của các trạm địa phƣơng trong vùng quan trắc để báo cáo Cục Môi trƣờng. - Hàng năm lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng của vùng. - Thông tin môi trƣờng.
  • 21. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT Vùng: Phần đất liền hiện có 3 trạm vùng : - Trạm vùng 1: ở miền Bắc - đặt ở Trung tâm Môi trƣờng Đô thị và Khu công nghiệp, Đại học Xây dựng Hà Nội. - Trạm vùng 2: ở miền Trung - đặt ở Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trƣờng. - Trạm vùng 3: ở miền Nam - đặt ở Trung tâm Công nghệ và quản lý môi trƣờng, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
  • 22. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT Vùng: Phần biển ven bờ hiện cố 4 trạm vùng : - Trạm vùng 1 - vùng biển ven bờ phía Bắc - Đặt ở Phân viện Hải dƣơng học Hải Phòng. - Trạm vùng 2 - Vùng biển ven bờ miền Trung - Đặt ở Trung tâm Khảo sát, NC và tƣ vấn môi trƣờng biển, Viện Cơ học. - Trạm vùng 3 - Vùng biển ven bờ phía Nam - Đặt ở Viện Hải dƣơng học Nha Trang. - Trạm vùng 4 - Vùng biển xa bờ - Đặt ở Phòng Hóa học, Quân chủng Hải quân và Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng./
  • 23. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT địa phương: - Tiến hành QT&PT môi trƣờng trong phạm vi lãnh thổ của địa phƣơng. - Thực hiện kiểm kê, kiểm soát và thanh tra môi trƣờng ở địa phƣơng. - Định kỳ báo cáo kết quả QT&PT môi trƣờng cho Trạm vùng để Trạm vùng tổng hợp báo cáo cho Cục Môi trƣờng. - Hàng năm lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng của địa phƣơng./
  • 24. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT chuyên đề: Có nhiệm vụ quan trắc và phân tích một hay một số thành phần môi trƣờng có tính đặc thù nào đó. Nhƣ sau : - 4 trạm quan trắc mƣa axit: Lào Cai, Quảng Ninh, Quảng Ngãi và Biên Hòa. - 2 trạm quan trắc ô nhiễm đất nông nghiệp: nhiệm vụ chủ yếu của các trạm này là kiểm tra ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với đất và nƣớc mặt. - 3 trạm QT&PTMT phóng xạ - Trạm QT&PTMT các hồ chứa nƣớc, nhƣ Hòa Bình, Trị an,…/
  • 25. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT nền không khí: Là QT&PT chất lƣợng không khí chƣa bị tác động ô nhiễm do hoạt động của con ngƣời gây ra ở vùng đó. Trạm "nền không khí" cần đặt ở vùng nông thôn, xa các nguồn ô nhiễm công nghiệp từ 40 - 60 km và xa các nguồn ô nhiễm sinh hoạt và giao thông chính từ 1 km trở lên. Do đặc điểm địa hình nƣớc ta, sẽ xây dựng 3 trạm "nền không khí" nhƣ sau : Trạm Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng; Trạm ở Tp. Đà Lạt; Trạm ở nông thôn Đồng Tháp Mƣời. Chỉ có Trạm nền ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng hoạt động./
  • 26. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của Trạm QT&PTMT nước đầu nguồn: Trạm đầu nguồn nƣớc là QT&PT chất lƣợng nƣớc đầu nguồn ở các hệ thống sông chính của nƣớc ta và kiểm soát ô nhiễm nƣớc do các nƣớc láng giềng gây ra đối với nguồn nƣớc mặt ở nƣớc ta. Ở nƣớc ta có 9 hệ thống sông chính, nên cần có các trạm quan trắc nƣớc đầu nguồn nhƣ: sông Hồng; sông Đà; sông Lô; sông Mã; sông Cả; sông Ba; sông Đồng Nai; sông Cửu Long. Hiện nay ở nƣớc ta chƣa tiến hành QT&PT môi trƣờng nƣớc đầu nguồn./
  • 27. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Chức năng nhiệm vụ của phòng thí nghiệm môi trường: Thống nhất phƣơng pháp đo lƣờng và phân tích các chất ô nhiễm theo TCVN và QCVN, nhƣng trong QCVN hiện nay còn nhiều chất ô nhiễm môi trƣờng chƣa có tiêu chuẩn về phƣơng pháp đo và phân tích, vì vậy cần phải nghiên cứu áp dụng các phƣơng pháp theo ISO hoặc tham khảo các nƣớc khác cho phù hợp với khả nâng thiết bị và kỹ thuật của nƣớc ta./
  • 28. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Danh mục các loại trạm quan trắc trong Bản đồ hệ thống trạm quan trắc Môi trường Quốc gia: - Trạm Quan trắc và Phân tích môi trƣờng (QT&PTMT) đất miền Bắc - Trạm QT&PTMT đất miền Nam - Trạm QT&PTMT đất Tây nguyên và Nam Trung bộ - Trạm QT&PTMT vùng đất liền 1 - Trạm QT&PTMT vùng đất liền 2 - Trạm QT&PTMT vùng đất liền 3
  • 29. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Danh mục các loại trạm quan trắc trong Bản đồ hệ thống trạm quan trắc Môi trường Quốc gia: - Trạm QT&PTMT vùng ven biển 1 miền Bắc (Trạm QT&PTMT biển Đồ Sơn) - Trạm QT&PTMT vùng ven biển 2 miền Trung (Trạm QT&PTMT biển miền Trung) - Trạm QT&PTMT vùng ven biển 3 miền Nam (Trạm QT&PTMT biển miền Nam) - Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 4 (Quân chủng Hải quân) - Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 5 (Viện nghiên cứu Hải sản)
  • 30. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Quy hoạch mạng lưới QT&PTMT nước ta • Danh mục các loại trạm quan trắc trong Bản đồ hệ thống trạm quan trắc Môi trường Quốc gia: - Trạm QT&PTMT Mƣa axit 1 - Trạm QT&PTMT Mƣa axit 2 - Trạm QT&PTMT Mƣa axit 3 - Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 1 - Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 2 - Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 3 - Trạm QT&PTMT Lao động - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trƣờng,…./
  • 31. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Địa điểm quan trắc (địa phương) • Địa điểm quan trắc của các trạm môi trường vùng đất liền: Các trạm vùng đất liền là các trạm quan trắc tác động môi trƣờng do nguồn ô nhiễm công nghiệp và đô thị (giao thông và sinh hoạt đô thị) gây ra. Vì vậy địa điểm quan trắc của các trạm này tập trung vào các vùng phát triển công nghiệp và đô thị hóa tập trung của quốc gia. Ứng với mỗi địa điểm cần quan trắc môi trƣờng cần bố trí các điểm theo các đối tƣợng nhƣ môi trƣờng không khí, nƣớc, giao thông./
  • 32. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Địa điểm quan trắc (địa phương) • Địa điểm quan trắc của các trạm môi trường vùng biển: Ngoài một số điểm "nền" của môi trƣờng nƣớc biển các điểm quan trắc môi trƣờng biển còn lại là nhằm QT&PT sự nhiễm bẩn của môi trƣờng biển ven bờ và nƣớc biển ngoài khơi do các hoạt động khai thác dầu khí, giao thông,... gây ra. Sự nhiễm bẩn của biển ven bờ chủ yếu do sông thải ra và các hoạt động kinh tế trên biển, đặc biệt là hoạt động giao thông và khai thác dầu khí. Vì vậy các điểm quan trắc ô nhiễm biển còn là các điểm cửa sông và các cảng lớn./
  • 33. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Địa điểm quan trắc (địa phương) • Trạm đo QT&PTMT chuyên đề (mưa axít, phóng xạ,…) Thực hiện quan trắc một hay một số thành phân môi trƣờng đặc biệt, ví dụ: quan trắc nền, quan trắc mƣa acid, quan trắc ô nhiễm công nghiệp, quan trắc ô nhiễm nông nghiệp, quan trắc phóng xạ,… • Điểm đo đầu nguồn: Điểm đo cụ thể đƣợc quy hoạch theo vị trí các trạm thủy văn hiện có ở địa phƣơng. • Điểm đo nền môi trường không khí: Vị trí các điểm đo cụ thể đƣợc quy hoạch theo vị trí các trạm khí tƣợng sẵn có ở địa phƣơng./
  • 34. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các thông số quan trắc • Môi trường không khí Các thông số đƣợc quan trắc là : Bụi lơ lửng, khí S02, CO, N02; ờ một số nơi đo thêm C02, H2S, hơi axit, chì. Từ các trị số đo trên tiến hành xác định nồng độ các chất ô nhiễm trung bình giờ (trị số max trong ngày), trung bình 8 giờ và trung bình 24 giờ để so sánh với các trị số theo tiêu chuẩn cho phép (TCVN). Song song với việc quan trắc ô nhiễm không khí cần tiến hành đo lƣờng các thông số khí hậu nhƣ tốc độ gió, hƣớng gió, nhiệt độ và độ ẩm, áp lực khí quyển./
  • 35. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các thông số quan trắc • Nước mưa: Phân tích các thành phần : pH, N02- , S042-, NO3-, CL- , NH4+, Na+, Ca2+, Mg2+, K+, P043+. • Tiếng ồn giao thông Đo trị số mức ồn trung bình tƣơng đƣơng và trị số cực đại của tiếng ồn. Thời gian đo liên tục 24 giờ trong ngày hoặc tối thiểu là từ 6 giờ sáng đến 18 giờ chiều. Mỗi giờ đo 3 lần, mỗi lần đo kéo dài 10 phút. Đo bằng máy tích phân tiếng ồn tƣơng đƣơng, đơn vị đo là dBA./
  • 36. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các thông số quan trắc • Môi trường nước mặt lục địa: Các thông số quan trắc bao gồm: Nhiệt độ, pH, hàm lƣợng cặn lơ lửng, độ đục, độ dẫn điện, tổng độ khoáng hóa, oxy hoa tan, BOD5, COD, NH4- , N03-, NO2-, P043-, Cl, tổng lƣợng sắt, tổng số coliform. • Môi trường biển ven bờ: Tại mỗi trạm biển tiến hành quan trắc các thông số thủy hóa, chất lƣợng nƣớc, sinh vật và hải văn: dòng chảy, nhiệt độ, độ muối, pH, DO, độ đục, TSS, COD, BOD, NO3-, P043- , SiO32-, coliform,…, thuốc trừ sâu trong nƣớc và trong trầm
  • 37. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các thông số quan trắc • Môi trường nước biển xa bờ : Các thông số quan trắc là : Hàm lƣợng dầu, nhiệt độ, độ muối, độ dẫn điện, pH, độ đục. • Quan trắc độ phóng xạ trong không khí và nước : Các thông số quan trắc : Phóng xạ môi trƣờng của lớp không khí gần mặt đất, phóng xạ của môi trƣờng nƣớc, hàm lƣợng các đồng vị phóng xạ trong mẫu chất rắn, hoạt độ phóng xạ trong mẫu lƣơng thực, thực phẩm./
  • 38. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Các thông số quan trắc • Môi trường đất: Đối với các trạm đất quan trắc các thông số sau: pHH2O, pHKCl , hữu cơ tổng số, %N, %P205, %K20, NH4+, NO3- , P205 dễ tiêu, CEC, %BS, Ca2+, Mg2+, K+ , Fe3+, Al3+, 4 chỉ tiêu kim loại nặng (Cu, Cd, Pb, Hg), 8 chỉ tiêu thuốc trừ sâu, tổng các loại vi sinh vật, vi sinh vật có hại. • Rác thải: Thông số quan trắc: tổng lƣợng rác thải trong ngày của mỗi thành phố, tổng lƣợng rác thải thu gom đƣợc; phân tích rác thải theo tỷ lệ % trọng lƣợng các thành phần cơ bản trong rác thải./
  • 39. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng ở VN Tần suất quan trắc Tần suất quan trắc càng dày thì giá trị số liệu quan trắc càng cao, số liệu thu thập đƣợc càng phản ảnh chân thực hiện trạng môi trƣờng, nhƣng đồng thời cũng đòi hỏi chi phí về tài chính, nhân lực và thiết bị quan trắc càng lớn./
  • 40. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 Mục tiêu tổng quát Xây dựng mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia bảo đảm thống nhất trên phạm vi cả nƣớc, đồng bộ, tiên tiến và từng bƣớc hiện đại, đáp ứng nhu cầu thu thập và cung cấp thông tin, số liệu điều tra cơ bản về môi trƣờng, tài nguyên nƣớc, khí tƣợng thủy văn, phục vụ có hiệu quả cho công tác xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, dự báo, cảnh báo, phòng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, phát triển mạnh và bền vững kinh tế - xã hội của đất nƣớc./
  • 41. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn • Giai đoạn 2007 - 2010: - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và điều hành; đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia; - Bổ sung, sửa đổi các quy định, quy trình, quy phạm, chỉ tiêu quan trắc một cách đồng bộ, đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ quan trắc của từng lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng cụ thể; - Củng cố và từng bƣớc hiện đại hoá các trạm quan trắc tài
  • 42. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn • Giai đoạn 2011 - 2015: - Tiếp tục củng cố và hiện đại hoá các trạm quan trắc tài nguyên và môi trƣờng đã có; xây dựng và đƣa vào vận hành ít nhất 1/2 số trạm còn lại; - Nâng cấp cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng, bảo đảm thông tin thông suốt, đồng bộ, có hệ thống và độ tin cậy cao; - Tiếp tục đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng đủ nhu cầu cán bộ của mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia./
  • 43. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn • Giai đoạn 2016 - 2020: - Hoàn thành việc xây dựng và đƣa vào hoạt động có hiệu quả các trạm quan trắc trong Quy hoạch, bảo đảm tính hợp lý, thống nhất, đồng bộ, hiện đại của mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia; - Nâng cao năng lực đội ngũ quan trắc viên, kỹ thuật viên và cán bộ quản lý, đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động của mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia./
  • 44. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 Phạm vi của Quy hoạch Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 đƣợc giới hạn trong khuôn khổ mạng lƣới quan trắc hoạt động tƣơng đối ổn định, lâu dài và việc quan trắc có thể kết hợp đƣợc giữa các lĩnh vực môi trƣờng, tài nguyên nƣớc và khí tƣợng thủy văn. Các trạm quan trắc mang tính đặc thù, phục vụ riêng cho dự báo, cảnh báo về các hiện tƣợng thiên tai nguy hiểm nhƣ lũ quét, sóng thần, động đất và các loại thiên tai khác sẽ đƣợc bổ sung, xây dựng theo từng đề án riêng./
  • 45. I. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG 4. Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 Các thành phần cơ bản của mạng lưới quan trắc Mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đƣợc chia thành các mạng lƣới chuyên ngành: (i) Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng - gồm quan trắc môi trƣờng nền và quan trắc môi trƣờng tác động; (ii) Mạng lƣới quan trắc tài nguyên nƣớc - gồm quan trắc tài nguyên nƣớc mặt và quan trắc tài nguyên nƣớc dƣới đất; (iii)Mạng lƣới quan trắc khí tƣợng thủy văn - gồm quan trắc khí tƣợng, quan trắc thủy văn và quan trắc khí tƣợng hải văn.
  • 46. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì? Hiện trạng môi trường (HTMT) của khu vực hoặc quốc gia là trạng thái môi trƣờng chủ yếu trên 2 phƣơng diện: Tình trạng vật lý - sinh học và tình trạng kinh tế - xã hội. Báo cáo hiện trạng môi trường cung cấp một bức tranh tổng thể về 2 phƣơng diện đó và sự hiểu rõ về tác động của các hoạt động của con ngƣời đến tình trạng của môi trƣờng, cũng nhƣ các mối quan hệ của chúng đến sức khỏe và phúc lợi kinh tế của con ngƣời./
  • 47. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì? Mục tiêu của lập báo cáo hiện trạng môi trường là hỗ trợ quá trình ra quyết định về phát triển bền vững thông qua việc cung cấp các thông tin môi trƣờng tin cậy. BCHT đƣợc thực hiện dựa trên các thông tin khách quan, tổng hợp và đánh giá có cơ sở khoa học về tình trạng và xu hƣớng môi trƣờng, kể cả tầm quan trọng của chúng. Ba đặc trƣng cơ bản là: a) Trình bày, đánh giá và tổng hợp các dữ liệu có chất lƣợng cao để tạo ra các thông tin có ý nghĩa; b) Phát triển thông tin xu hƣớng theo thời gian, không gian; c) Xem xét quan hệ giữa môi trƣờng và kinh tế - xã hội trong khuôn khổ phát triển bền vững./
  • 48. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì? • Báo cáo HTMT chỉ có tác dụng giảm độ rủi ro của việc đƣa ra các chính sách và hành động không bền vững. • Công tác lập báo cáo HTMT (i) phải bao gồm việc phân tích hiện trạng và các xu hướng trong môi trường và các hệ quả của chúng; (ii) phải đánh giá và thể hiện được các mối liên quan và tác động của các xu hướng này đến sức khỏe con người, đến nền kinh tế và các hệ sinh thái; (iii) phải đánh giá được các đáp ứng hiện tại và tiềm tàng của xã hội đối với các vấn đề môi trường đang tồn tại. • Các đánh giá phải dựa trên các dữ liệu định lƣợng và sự phân tích với mức độ tổng hợp tối đa./
  • 49. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì? Các mục tiêu đặc trưng của báo cáo HTMT (3): • Nâng cao nhận thức và hiểu biết cho tất cả những ngƣời liên quan về các xu hƣớng và hiện trạng môi trƣờng cũng nhƣ các nguyên nhân và hậu quả của chúng; • Cung cấp cơ sở để hoàn thiện quá trình ra quyết định ở tất cả các cấp, từ các cá nhân cho đến các chính phủ và các tổ chức quốc tế; • Tạo phƣơng tiện đo lƣờng bƣớc tiến bộ hƣớng tới sự bền vững./
  • 50. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì? Các kết quả có thể rút ra từ báo cáo HTMT: Báo cáo HTMT có thể cảnh báo sớm về các vấn đề môi trƣờng cấp bách và xác định những thiếu hụt về kiến thức và thông tin làm cản trở sự hiểu biết về hiện trạng và xu hƣớng môi trƣờng; Báo cáo HTMT vừa góp phần vào việc đánh giá các đáp ứng của xã hội đối với các vấn đề môi trƣờng thông qua việc đánh giá hiệu quả của các chính sách và chương trình hành động, vừa khuyến khích việc đƣa các xem xét về môi trƣờng vào quá trình phát triển các chính sách kinh tế và xã hội; Báo cáo HTMT có thể góp phần vào quá trình xây dựng tiềm lực theo các mức độ khác nhau./
  • 51. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì? Một báo cáo HTMT thành công có thể đáp ứng các yêu cầu sử dụng sau đây: • Thƣờng xuyên cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời và với tới đƣợc về tình trạng cũng nhƣ triển vọng về mồi trƣờng của quốc gia cho các tổ chức công cộng, chính phủ, phi chính phủ và các cấp chính quyền ra quyết định. • Tạo điều kiện phát triển, tổng hợp và thông báo một tập hợp các chỉ thị và chỉ số môi trƣờng quốc gia. • Cho phép cảnh báo kịp thời về các vấn đề môi trƣờng gay cấn, cũng nhƣ đánh giá các kịch bản có thể xảy ra trong tƣơng lai.
  • 52. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì? Một báo cáo HTMT thành công có thể đáp ứng các yêu cầu sử dụng sau đây: • Thông báo về hiệu quả của các chính sách và chƣơng trình đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng các thay đổi về môi trƣờng, kể cả những tiến bộ đạt đƣợc trong việc thực hiện các mục tiêu và tiêu chuẩn môi trƣờng. • Góp phần đánh giá sự tiến bộ của quốc gia nhằm đạt tới sự bền vững sinh thái. • Tạo ra một cơ chế để tích hợp các thông tin môi trƣờng, xã hội và kinh tế với mục tiêu cung cấp một bức tranh rõ ràng về HTMT của quốc gia.
  • 53. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 1. Lập báo cáo hiện trạng môi trường là gì? Một báo cáo HTMT thành công có thể đáp ứng các yêu cầu sử dụng sau đây: • Xác định các thiếu hụt trong sự hiểu biết của quốc gia về tình hình và xu hƣớng môi trƣờng và kiến nghị về chiến lƣợc nghiên cứu và QT&PT môi trƣờng nhằm khắc phục các thiếu hụt này. • Giúp các cấp ra quyết định có đầy đủ thông tin để đánh giá đƣợc các hệ quả sâu rộng về môi trƣờng của các chính sách và kế hoạch xã hội, kinh tế và môi trƣờng, cũng nhƣ thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trƣờng của quốc gia./
  • 54. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 2. Các đặc trưng của quá trình Lập báo cáo HTMT Nội dung Báo cáo HTMT phải phản ánh những vấn đề sau: • Thông tin về môi trƣờng phải đƣợc định vị rõ ràng trong khuôn khổ của phát triển bền vững. • Trọng tâm là các vấn đề môi trƣờng có mối liên quan đến các yếu tố kinh tế - xã hội phải đƣợc trình bày rõ. • Chỉ ra các áp lực dẫn đến sự thay đổi của môi trƣờng và phải bao gồm cả thông tin về chất lƣợng môi trƣờng lẫn tài nguyên thiên nhiên./
  • 55. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 2. Các đặc trưng của quá trình Lập báo cáo HTMT Một đặc điểm quan trọng của quá trình lập báo cáo HTMT là • Phải có tính chất mở, được tư vấn và tổng hợp (có sự tham gia của nhiều thành phần liên quan). • Gắn liền với việc áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái. • Thấy trƣớc và dự báo trƣớc các hệ quả trong tƣơng lai của các áp lực trong môi trƣờng; • Cung cấp mối liên kết giữa : (i) Các nhà khoa học và nhân tố sản sinh ra dữ liêu kiến thức; (ii) Người sử dụng báo cáo và nhà lãnh đạo. • Phải mở rộng các hình thức của các sản phẩm để thỏa mãn đầy đủ hơn nhu cầu của các nhà lãnh đạo./
  • 56. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 2. Các đặc trưng của quá trình Lập báo cáo HTMT Vai trò của công tác lập báo cáo HTMT là • Công tác lập báo cáo HTMT là một công cụ quan trọng để thỏa mãn các nhu cầu này cho cả các nƣớc đang phát triển lẫn các nƣớc phát triển. • Công tác lập báo cáo HTMT là đƣa ra các thông tin tin cậy, dễ hiểu và kịp thời đến những ngƣời cần các thông tin đó bằng các hình thức thích hợp./
  • 57. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 3. Những nguyên tắc chỉ đạo quá trình lập BC HTMT • Các thông tin chính xác và khoa học. • Trình bày một cách không định kiến và trung thực. • Có sự hợp tác và thỏa thuận với các thành phần có liên quan. • Phải bao gồm cả thông tin về các vấn đề ở cấp vùng (Quốc gia, Quốc tế). • Phải dựa trên sự đánh giá các vấn đề về thông tin môi trƣờng theo các nguyên tắc phát triển bền vững về mặt sinh thái. • Phải theo một khung cấu trúc quan niệm dùng cho đánh giá HTMT nhƣ trả lời các câu hỏi cơ bản sau: Điều gì đang xảy ra?; xảy ra ở đâu?; Tại sao xảy ra?; Xảy ra nhƣ thế nào? …
  • 58. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 3. Những nguyên tắc chỉ đạo quá trình lập BC HTMT • Phải tính đế công tác "nâng cao nhận thức của ngƣời dân" về bảo tồn các hệ sinh thái cho phát triển bền vững; • Cung cấp đánh giá tác động tổng thể của các hoạt động của con ngƣời, xã hội đến môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên ở mức địa phƣơng, quốc gia, tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu. • Phải rõ ràng, dễ hiểu, có nghĩa là phải trình bày các mối quan hệ phức tạp và nghiêm trọng giữa môi trƣờng vật lý - sinh học và kinh tế - xã hội bằng ngôn ngữ bình dân./
  • 59. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 4. Người sử dụng và các sản phẩm của BC HTMT Dƣới đây là danh mục những ngƣời sử dụng dùng tin về HTMT: • Công chúng nói chung, cũng nhƣ một số nhóm cộng đồng đặc biệt; • Hệ thống giáo dục quốc dân; • Các nhóm công nghiệp; • Các cấp ra quyết định của nhà nƣớc; • Các nhà lập kế hoạch và quản lý tài nguyên thiên nhiên; • Các cơ quan xuất bản và truyền thông; • Các tổ chức quốc tế. Ứng với mỗi tƣợng có các hình thức tài liệu BC HTMT khác nhau, nhƣ: Báo cáo, tờ rơi, báo cáo tóm tắt,.../
  • 60. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 5. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trường Các dữ liệu nền để so sánh sự thay đổi. • Các dữ liệu cơ sở (các thông tin vật lý - sinh học và KTXH); • Các dữ liệu vật lý - sinh học bao gồm các dữ liệu về khí quyển, không khí, địa hình, địa chất, thủy văn, nƣớc, đất, thực vật và động vật. • Các dữ liệu kinh tế - xã hội bao gồm các số liệu về dân số, sức khỏe, nghèo đói, giáo dục, các ranh giới hành chính, sử dụng đất, thƣơng mại, hạ tầng kỹ thuật, các khu dân cƣ. Công cụ thông tin địa lý và viễn thám liên kết các dữ liệu vật lý - sinh học và kinh tế - xã hội thành những thông tin có ích dƣới dạng các chỉ thị và tiêu chí phản ánh các vấn đề cấp bách./
  • 61. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 5. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trường Các chỉ thị về môi trƣờng có thể đƣợc phân chia thành 3 nhóm chính : a) Các chỉ thị áp lực mô tả các "áp lực" lên môi trƣờng, áp lực này có thể là tích cực hoặc tiêu cực và đƣợc tạo ra bởi con ngƣời; b) Các chỉ thị hiện trạng thể hiện chất, lƣợng và sự phân bố của các tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng về phƣơng diện vật lý; c) Các chỉ thị đáp ứng dùng để đo lƣờng các hành động đáp ứng lại các vấn để môi trƣờng nảy sinh. /
  • 62. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 5. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trường Các chỉ thị có thể thông báo sự việc tốt lên hay xấu đi, các vấn đề có trở nên trầm trọng hơn hay không, hoặc các chính sách hiện thời có đạt đƣợc mục tiêu mong muốn không. Việc chọn lựa các chỉ thị là một bƣớc quan trọng trong lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng. Các bƣớc chọn các chỉ thị : a) Liệt kê các vấn đề ƣu tiên và các thông số liên quan; b) Các chuyên gia và chuyên viên quản lý nhà nƣớc nghiên cứu danh mục và góp ý, bổ sung; c) Hội thảo và nghiên cứu thí điểm để chọn lọc các chỉ thị cần; d) Sử dụng thử nghiệm các chỉ thị sau đó rút kinh nghiệm để bổ sung và cải tiến./
  • 63. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 6. Khung cấu trúc khái niệm dùng cho BC HTMT Mô hình "Áp lực - Hiện trạng - Đáp ứng" của OECD hiện nay là khung cấu trúc khái niệm đƣợc áp dụng nhiều nhất trong các ÁP LỰC Họat động Hiện trạng TRẠNG THÁI báo cáo HTMT. của con ngƣời Áp lực môi trƣờng Sản xuất-thương mại-Tiêu thụ Không khí Năng lƣợng Môi trƣờng tài nguyên Nƣớc Giao thông vận tải Đất Công nghiệp Tài nguyên thiên nhiên Nông nghiệp Các hệ sinh thái Lâm nghiệp Đô thị và nông thôn Các ngành khác Đáp ứng xã hội Luật pháp Chiến lƣợc, chính sách Công nghệ mới Kiểm sóat ô nhiễm Thay đổi tiêu thụ Các công ƣớc Quốc Tế Nội dung khác ĐÁP ỨNG Nguồn: Cục Môi trường Ôxtrâylia, 1994
  • 64. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 7. Áp dụng khung cấu trúc khái niệm "Áp lực - Hiện trạng - Đáp ứng" để lập báo cáo hiện trạng đối với từng thành phần môi trường Mô tả và phân tích tổng quát những diễn biến và xu hƣớng môi trƣờng và các nguồn tài nguyên: • Khí quyển và khí hậu; • Môi trƣờng đô thị; • Môi trƣờng đất; • Công nghiệp và môi trƣờng; • Môi trƣờng nƣớc lục địa; • Năng lƣợng và môi trƣờng; • Môi trƣờng biển và ven bờ; • Giao thông và môi trƣờng; • Rừng; • Môi trƣờng nông thôn; • Đa dạng sinh học; • Chất thải rắn./ • Dân số, nghèo đói & môi trƣờng;
  • 65. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 8. Sự phát triển của công tác lập báo cáo HTMT Công tác lập báo cáo HTMT bắt đầu phát triển vào cuối những năm thập kỷ 70, nhằm đáp ứng những mối quan tâm của xã hội về chất lƣợng môi trƣờng và về sử dụng tài nguyên thiên nhiên và hình thành từ áp lực của công chúng và cộng đồng hƣớng tới một xã hội lành mạnh và bền vững. “Quyền đƣợc biết" của công chúng càng nhấn mạnh qua việc cung cấp thông tin môi trƣờng thông qua báo cáo HTMT. Gần 45 năm qua chính phủ các nƣớc, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và khu vực tƣ nhân đã biên soạn rất nhiều các báo cáo HTMT với quy mô từ toàn cầu đến từng địa phƣơng.
  • 66. II. LẬP BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 8. Sự phát triển của công tác lập báo cáo HTMT Các tổ chức quốc tế, UNEP, Hiệp hội quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (IUCN), Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OEDC) và ủy ban Kinh tế và xã hội Châu Á -Thai Bình Dƣơng (ESCAP), đã đƣa công tác lập báo cáo HTMT thành một trong những nhiệm vụ của mình. Ở nƣớc ta việc lập báo cáo HTMT đƣợc tiến hành từ sau khi ban hành Luật Bảo vệ Môi trƣờng. Từ năm 1994 đến nay, hàng năm Bộ TNMT đều tiến hành lập báo cáo HTMT để trình Quốc hội. Theo sự chỉ đạo của Bộ TNMT, từ năm 1998 các địa phƣơng, tỉnh, thành trực thuộc trung ƣơng và một số Bộ/Ngành đã tiến hành lập báo cáo HTMT địa phƣơng hoặc
  • 67. CÂU HỎI CỦA CHƢƠNG 1) Quan trắc và phân tích môi trƣờng là gì?, mục tiêu và thành phần của quan trắc và phân tích môi trƣờng? 2) Tóm tắt nội dung (chính) của các thành phần quan trắc & phân tích môi trƣờng? 3) Theo sơ đồ mạng lƣới QT&PT môi trƣờng Quốc gia, hãy nêu nhiệm vụ chính của các thành viên và những mối quan hệ giữa chúng? 4) Lập BCHT môi trƣờng là gì ?, các nội dung chính của báo cáo và những vấn đề chính gì báo cáo và ngƣời lập báo cáo cần tập trung lƣu ý?

Editor's Notes

  1. This template can be used as a starter file to give updates for project milestones.SectionsRight-click on a slide to add sections. Sections can help to organize your slides or facilitate collaboration between multiple authors.NotesUse the Notes section for delivery notes or to provide additional details for the audience. View these notes in Presentation View during your presentation. Keep in mind the font size (important for accessibility, visibility, videotaping, and online production)Coordinated colors Pay particular attention to the graphs, charts, and text boxes.Consider that attendees will print in black and white or grayscale. Run a test print to make sure your colors work when printed in pure black and white and grayscale.Graphics, tables, and graphsKeep it simple: If possible, use consistent, non-distracting styles and colors.Label all graphs and tables.
  2. * If any of these issues caused a schedule delay or need to be discussed further, include details in next slide.
  3. What is the project about?Define the goal of this projectIs it similar to projects in the past or is it a new effort?Define the scope of this projectIs it an independent project or is it related to other projects?* Note that this slide is not necessary for weekly status meetings
  4. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  5. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  6. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  7. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  8. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  9. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  10. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  11. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  12. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  13. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  14. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  15. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  16. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  17. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  18. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  19. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  20. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  21. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  22. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  23. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  24. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  25. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  26. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  27. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  28. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  29. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  30. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  31. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  32. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  33. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  34. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  35. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  36. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  37. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  38. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  39. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  40. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  41. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  42. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  43. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  44. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  45. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  46. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  47. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  48. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  49. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  50. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  51. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  52. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  53. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  54. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  55. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  56. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  57. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  58. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  59. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  60. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  61. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  62. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  63. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  64. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  65. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  66. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.
  67. Duplicate this slide as necessary if there is more than one issue.This and related slides can be moved to the appendix or hidden if necessary.