SlideShare a Scribd company logo
1 of 267
Download to read offline
GSTT GROUP
2014
40 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
CHỌN LỌC
Môn HÓA HỌC
Tập 2
T À I T R Ợ B Ở I L O V E B O O K . V N
1 | G S T T G R O U P
Anh chị GSTT chúc em trở thành
một tân sinh viên của Đại Học em
hằng mơ ước!
Hẹn gặp em ở giảng đường Đại Học!
TUYỂN TẬP 40 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA PHIÊN BẢN 2014
2 | L O V E B O O K . V N
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà sách LOVEBOOK.VN đã giúp chúng tôi hoàn thiện
cuốn tài liệu này.
 Để tham khảo thêm đề và lời giải chi tiết mời các em đọc bộ sách “Tuyển tập 90 đề thi thử kèm lời
giải chi tiết và bình luận tập 1, 2, 3” của LOVEBOOK.VN.
 Để nắm chắc toàn bộ 90 đề trong bộ sách khi chỉ còn 1 tháng ôn thi nữa, mời các em tham gia lớp học
tháng 6 của VEDU.EDU.VN. Hầu hết các tác giả của bộ sách đều tham gia giảng dạy tại lớp học đặc biệt
này.
Thay mặt nhóm GSTT
Trưởng nhóm
Lương Văn Thùy
3 | G S T T G R O U P
Giới Thiệu Tổng Quát Về GSTT Group
Cuốn sách này được viết bởi toàn bộ các bạn đến từ GSTT GROUP. Vì vậy, chúng tôi xin được gửi tới các
em học sinh và các độc giả đôi nét về tập thể tác giả này. Bài viết được trích trong profile của GSTT GROUP.
I. Giới thiệu chung
Sống trong đời sống cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không ?
Để gió cuốn đi…
Lấy cảm hứng từ ca từ trong bài hát “Để gió cuốn đi” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và câu hỏi là “làm
thế nào để cống hiến cho xã hội nhiều nhất khi mình đang còn là sinh viên?”, chúng tôi đã thành lập nên GSTT
Group.
Được thành lập vào ngày 6/5/2011, GSTT Group đã trải qua hơn một năm hình thành và phát
triển. GSTT Group là nơi hội tụ các sinh viên ưu tú đến từ các trường đại học. Các thành viên của GSTT
Group đều có những thành tích đáng nể trong học tập. Các thành viên của GSTT Group đều là những thủ khoa,
á khoa, đạt giải Olympic Quốc gia, quốc tế và những bạn sinh viên giỏi ở các trường. Trong những ngày đầu
thành lập GSTT Group chủ yếu hoạt động ở mảng online bằng việc thực hiện những bài giảng trực tuyến và hỗ
trợ các em học sinh trên diễn đàn. Kể từ đầu năm 2012, GSTT Group đã mở rộng hoạt động của mình sang
các lĩnh vực khác như tổ chức giảng dạy tình nguyện ở các trung tâm bảo trợ xã hội, tổ chức thi thử đại học
cho học sinh 12, tổ chức chương trình giao lưu với học sinh lớp 12 tại các trường cấp 3,…
Không chỉ giàu lòng nhiệt huyết với các thế hệ đàn em đi sau, GSTT Group còn rất chú trọng tới việc
học tập của các thành viên. Kể từ năm học 2012—2013, GSTT Group thành lập các câu lạc bộ học tập dành cho
các thành viên. Một số câu lạc bộ đã đi vào hoạt động như : Câu lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ Luật, Câu lạc bộ
kinh tế đối ngoại, Câu lạc bộ Y. Ngoài ra, để các thành viên GSTT Group có điều kiện trải nghiệm, làm quen
với công việc khi ra trường, GSTT Group tổ chức chương trình JOB TALK. Những chia sẻ về công việc và cuộc
sống của các vị khách mời sẽ giúp các thành viên trưởng thành hơn khi ra trường.
Với phương châm “cho đi là nhận về mãi mãi ”, chúng tôi nguyện đem hết sức mình để mang những
kiến thức của mình truyền đạt lại cho các thế hệ đàn em
Sứ mệnh: Kết nối yêu thương
Tầm nhìn: Trong 1 năm tới hình ảnh GSTT Group sẽ đến với tất cả các em học sinh trên cả nước, đặc
biệt là những em có mảnh đời bất hạnh. GSTT Group sẽ là một đại gia đình với nhiều thế hệ học sinh, sinh viên,
ăn sâu trong tiềm thức học sinh, sinh viên Việt Nam.
Slogan: 1. Light the way 2. Sharing the value
II. Danh mục hoạt động:
Hướng tới học sinh
1. Hoạt động online
a. Video bài giảng trực tuyến các cấp và đại học, trọng tâm ôn thi đại học
b. Hỗ trợ các học sinh học tập trên diễn đàn học tập
2. Hoạt động offline
a. Giảng dạy tình nguyện thường xuyên tại các trung tâm bảo trợ xã hội và ở vùng sâu vùng xa
b. Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm thi cử tới các trường cấp 3
4 | L O V E B O O K . V N
Hướng tới sinh viên
1. Hoạt động online
a. Bài giảng trực tuyến các môn học
b. Hỗ trợ học tập trên diễn đàn học tập
2. Hoạt động offline
a. Các câu lạc bộ học tập: câu lạc bộ tiếng Anh, Câu lạc bộ Y, câu lạc bộ Kinh tế đối ngoại, câu
lạc bộ tài chính ngân hàng, câu lạc bộ Luật,…
b. Chương trình JOB TALK. Chương trình giao lưu, trò chuyện với người từ các ngành nghề
lĩnh vực khác nhau.
c. Giảng dạy cho sinh viên ngay tại giảng đường các trường đại học
III. Một số thành tựu nổi bật đạt được:
1. Thực hiện 230 bài giảng trực tuyến
2. Hỗ trợ học tập trên diễn đàn GSTT.VN và trên fan page facebook cho trên 40.000 học sinh trên cả nước
từ năm 2011 – 2013.
3. Hỗ trợ ôn thi cuối kỳ cho hơn 200 sinh viên ĐH Bách Khoa HN
4. Giúp đỡ 169 em ở làng trẻ SOS – Hà Nội học tập.
5. Tổ chức 2 chương trình giao lưu cùng thủ khoa đại học ở trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh
Bình và THPT Nguyễn Siêu – Hưng Yên
6. Tổ chức thi thử đại học cho 1000 em học sinh ở khu vực Hà Nội.
GSTT GROUP
Ngôi nhà chung của học sinh, sinh viên Việt Nam
Website: http://www.gstt.vn
Facebook: http://www.faceook.com/SHARINGTHEVALUE
Mail: gstt.vn@gmail.com
Youtube: http://www.youtube.com/luongthuyftu
5 | G S T T G R O U P
Đề số 1
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96
lít khí H2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2 (các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). m có giá trị là
A. 16,8 gam. B. 27,2 gam. C. 24,6 gam. D. 29,9 gam.
Câu 2: Có 3 dungdịch hỗn hợplà dungdịch:X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z(Na2CO3 và Na2SO4).
Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên?
A. HNO3 và Ba(NO3)2. B. HCl và NaCl. C. NaOH và NaCl. D. NH3 và NH4Cl.
Câu 3: Oxi hoá nhẹ 3,2 gam ancol CH3OH thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, axit, ancol dư và nước
trong đó số mol anđehit bằng 3 lần số mol axit. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 15,12 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là
A. 70%. B. 65%. C. 40%. D. 56%.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau :
Tên của Y là
A. Vinylbenzoat. B. Metylacrylat. C. Benzylacrylat. D. Phenylacrylat.
Câu 5: Nung nóng từ ng cạp chát trong bình kín: (1) Fe + S(r), (2) Fe2O3 + CO(k), (3) Au + O2(k), (4) Cu +
Zn(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3(r), (6) Al + NaCl (r). Các trườ ng hợ p xảy ra phản ứ ng oxi hoá kim loại là
A. (1), (4), (5). B. (1), (4). C. (1), (3), (6). D. (1), (5).
Câu 6: Cho các phản ứng hoá học sau đây:
(1) Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 (2) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
(3) CH3Cl + H2O
+OH−
→ CH3OH + HCl (4) C2H2 + H2O
Hg2+
→ CH3CHO
(5) Na2O2 + H2O  NaOH + H2O2 (6) 2F2 + 2H2O  4HF + O2
Số phản ứng hoá học trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hoá hoặc chất khử là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. axit fomic, vinylaxetilen, propin. B. anđehit axetic, but-1-in, etilen.
C. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Câu 8: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M đến phản ứng hoàn
toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa. Giá
trị của V là
A. 1,12 lít. B. 0, 224 lít hoặc 1,12 lít
C. 0,448 lít. D. 0,896 lít hoặc 0,448 lít.
Câu 9: Hỗn hợp khí A (ở nhiệt độ thường) gồm hiđrocacbon X mạch hở và oxi dư có tỷ lệ thể tích 4:21 cho vào
một bình kín dung tích không đổi thấy áp suất là p atm. Bật tia lửa điện, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau phản
ứng, loại bỏ hơi nước rồi đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp B có áp suất 0,52p atm. Số chất X thỏa mãn
dữ kiện đầu bài là
A. 5. B. 1. C. 4. D. 6.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin đơn chức Y bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ
khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (ở đktc) duy
nhất thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y là
A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. CH5N.
Câu 11: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào
dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m
gam kết tủa. Giá trị của V và m là
A. 6,72 lít; 26,25 gam. B. 3,36 lít; 52,5 gam. C. 3,36 lít; 17,5 gam. D. 8,4 lít; 52,5 gam.
6 | L O V E B O O K . V N
Câu 12: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung
dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X được dung dịch Y. Khối lượng bột đồng kim loại tối đa có
thể hòa tan trong dung dịch Y (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) là
A. 14,4 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 7,2 gam.
Câu 13: Số proton, nơtron, electron có trong một ion Cr3+ (cho 24
52
Cr) lần lượt là
A. 24, 28, 21. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 24. D.24,28,27.
Câu 14: Cho các dung dịch: Na2CO3, NaHCO3, AlCl3, CaCl2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, K2SO3, K2SO4 lần lượt tác dụng
với dung dịch Ba(OH)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 15: Muốn tổng hợp 60 kg thủy tinh hữu cơ (thủy tinh plexiglat) thì khối lượng axit và ancol phải dùng lần
lượt là (biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%)
A. 107,5kg và 40kg. B. 85kg và 40kg. C. 32,5kg và 20kg. D. 85,5 kg và 41 kg.
Câu 16: Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp Ba và Na vào nước thu được dung dịch X và 672 ml khí (đktc). Nhỏ từ từ
dung dịch FeCl3 vào dung dịch X cho đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,4. B. 4,8. C. 1,6. D. 3,2.
Câu 17: X và Y là 2 hợp chất chỉ có chức ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Khi đốt cháy hoàn
toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 ít hơn số mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng
bằng nhau về số mol của X và Y thu được tỷ lệ số mol CO2 và H2O tương ứng là 2:3. Số hợp chất thỏa mãn các
tính chất của Y là
A. 6 chất. B. 2 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.
Câu 18: Chia dung dịch Z chứa các ion: Na+, NH4
+, SO4
2-, CO3
2-thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với
dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,50C và 1atm. Phần 2 cho
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,50C và 1atm. Tổng khối lượng muối trong Z là
A. 1,19 gam. B. 9,52 gam. C. 4,76 gam. D. 2,38 gam.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong
điều kiện không có không khí (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng Al khử Fe2O3 thành kim loại). Hòa tan hỗn hợp
chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan.
Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 45%. B. 50%. C. 71,43%. D. 75%.
Câu 20: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh
ra chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom
và không có khả năng tráng bạc. Số đồng phân của X thỏa mãn dữ kiện đầu bài là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 21: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, kim loại natri, dung dịch NaOH.
D. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại natri.
Câu 22: Từ 10 kg gạo nếp chứa 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được thể tích dung dịch ancol etylic 400 là
(biết rằng hiệu suất của toàn bộ quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng 0,789 g/ml)
A. 15, 116 lít. B. 17,994 lít. C. 11,516 lít. D. 1,842 lít.
Câu 23: Trong các chất sau đây:(1) H2S; (2) SO2; (3) NaCl; (4) CaO; (5) NH3; (6) HBr; (7) H2SO4; (8) CO2; (9)
K2S. Các chất chứa liên kết cộng hoá trị là
A. (1), (2), (5), (6), (7), (8). B. (3), (5), (6), (7), (8), (9).
C. (1), (4), (5), (7), (8), (9). D. (1), (2), (3), (4), (8).
Câu 24: Cho sơ đồ:
X
+CuO
→ Y
+O2
→ D
+CH3OH
→ D
trùng hợp
→ thủy tinh plexiglat.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)CH2CH2OH. D. CH2=C(CH3)CH2OH.
7 | G S T T G R O U P
Câu 25: Cho 15,2 gam chất hữu cơ X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y chỉ thu được hơi nước 23,6 gam hỗn hợp muối khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được
Na2CO3, 14,56 lít CO2 (đkc) và 6,3 gam H2O (biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất).
Công thức phân tử của X là
A. C8H10O3. B. C8H8O3. C. C8H8O. D. C9H8O2.
Câu 26: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng cặp chất
A. nước brom và dung dịch NaOH. B. nước brom và Cu(OH)2.
C. dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2. D. dung dịch NaOH và Cu(OH)2.
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan y gam chất rắn khan trên vào nước
được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là
A. 7,3%. B. 3,7%. C. 6,7%. D. 4,5%.
Câu 28: Cho Bari kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số trường
hợp tạo kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 29: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít NO
(đktc). Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO
(đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,96 gam. B. 6,40 gam. C. 4,40 gam. D. 3,84 gam.
Câu 30: Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 9,3 gam hỗn
hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 64,8. C. 24,3. D. 16,2.
Câu 31: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc
tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom
dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là
A. 24. B. 16. C. 32. D. 48.
Câu 32: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(2) Sục từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1) và (3) . B. (1), (2) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (2).
Câu 33: Khi đun một ancol X với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được 3 anken đồng phân có công thức C7H14. Khi
hiđro hoá các anken đó thì đều thu được 2,2-đimetylpentan. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpentan-3-ol. B. 2,2-đimetylpentan-4-ol. C. 4,4-đimetylpentan-2-
ol. D. 3,3-đimetylpentan-2-ol.
Câu 34: Cặp chất nào dưới đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. CuSO4 và HNO3. B. Na2SO4 và KCl. C. KNO3 và CuCl2. D. NaHCO3 và HCl.
Câu 35: Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. O3, Fe2+, FeCl2, CrO3. B. HCl, Na2S, NO2, Fe3+.
C. NO2, Fe2+, Cl2, FeCl3, SO3
2-. D. FeO, H2S, Cu, HNO3.
Câu 36: Cho 9,6 gam hỗn hợp hơi gồm metanal và propin tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 73,89 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn
lại m gam chất không tan. Giá trị của m là
A. 25,92 gam. B. 47,445 gam. C. 51,84 gam. D. 73,365 gam.
Câu 37: Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,
có 2,24 lít (đo ở đktc) khí Y thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Đốt cháy hết
1
2
lượng khí Y nói trên, thu được
4,4 gam CO2. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. CH2=CHCOONH4; NH3. B. HCOOH3NC2H3; C2H3NH2.
8 | L O V E B O O K . V N
C. CH3COOH3NCH3; CH3NH2. D. HCOOH3NC2H5; C2H5NH2.
Câu 38: Đót cháy hoàn toàn 10,33 gam hõn hợ p X gòm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và ancol etylic
(trong đó só mol axit acrylic bàng só mol axit propanoic) thu đượ c hõn hợ p khí và hơi Y. Dãn Y vào 3,5 lít dung
dịch Ca(OH)2 0,1M thu đượ c 27 gam két tủa và nướ c lọc Z. Đun nóng nướ c lọc Z lại thu đượ c két tủa. Néu cho
10,33 gam hõn hợ p X tren tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứ ng co cạn dung dịch thì thu
được khối lượng chát rán là
A. 12,21 gam. B. 12,77 gam. C. 10,12 gam. D. 13,76 gam.
Câu 39: Cho 2,13 gam hỗn hợp gồm Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp X gồm
hai oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 0,6M vừa đủ để phản ứng hết với X là
A. 200 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 150 ml.
Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), NH4NO3, NaHCO3, NH4NO2,
KMnO4, KNO3, BaCO3, AgNO3. Số phản ứng tạo ra O2 là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
1. Phần A: Dành cho thí sinh theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Khối lượng glucozơ có trong nước quả nho bằng bao nhiêu để sau khi lên men thu được 100 lít rượu vang
10o(biết hiệu suất phản ứnglênmenđạt 95%, ancol etylic nguyênchất có khối lượng riêng0,8 g/ml, giả thiết trong
nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ) là
A. 32,952 kg. B. 15,652 kg. C. 16,476 kg. D. 31,304 kg.
Câu 42: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X cần 0,1 gam hiđro. Mặt
khác, hoà tan hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là
A. 336 ml. B. 448 ml. C. 112 ml. D. 224 ml.
Câu 43: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + 3Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Cl−
mạnh hơn Br−
. B. Tính khử của Br−
mạnh hơn Fe2+.
C. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 44: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml dung dịch
NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu
được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
A. 0,48 mol. B. 0,58 mol. C. 0,4 mol. D. 0,56 mol.
Câu 45: Hợp chất có công thức phân tử C4H9Br có số đồng phân cấu tạo là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 46: Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện
hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
A. Sn. B. Cu. C. Na. D. Zn.
Câu 47: Chia hỗn hợp A gồm ancol metylic và một ancol đồng đẳng làm 3 phần bằng nhau.
- Phần 1: cho phản ứng hết với Na thu được 0,336 lí H2 (đkc).
- Phần 2: oxi hóa bằng CuO thành hỗn hợp anđehit với hiệu suất 100%, sau đó cho toàn bộ sản phẩm hữu
cơ tác dụng với lượng dư AgNO3 /NH3 thu được 10,8 gam bạc.
Số mol của ancol metylic và ancol đồng đẳng trong mỗi phần lần lượt là
A. 0,012 và 0,018. B. 0,01 và 0,02. C. 0,015 và 0,015. D. 0,02 và 0,01.
Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn
hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a
là
A. 0,45. B. 0,40. C. 0,60. D. 0,55.
Câu 49: Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) (NH4)2SO4 + CaBr2 → (2) CuSO4 + Ca(NO3)2 →
(3) K2SO4 + CaCl2 → (4) H2SO4 + CaCO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + CaCl2 →
Các phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là
9 | G S T T G R O U P
A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6).
Câu 50: Một peptit có công thức cấu tạo thu gọn là:
CH3CH(NH2)CONHCH2CONH(CH3)CHCONH(C6H5)CHCONHCH2COOH
Khi đun nóng peptit trên trong môi trường kiềm sao cho các liên kết peptit đều bị phá vỡ thì số sản phẩm hữu
cơ thu được là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
2. Phần B: Dành cho thí sinh theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho Eo
pin(Zn-Cu) = +1,10V; Eo
(Zn2+/Zn) = - 0,76V và Eo
(Ag+/Ag) = +0,80V. Suất điện động chuẩn của
pin Cu - Ag là
A. +0,56. B. +0,46V. C. +0,34V. D. +1,14V.
Câu 52: Nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 24 có tổng số electron độc thân là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 53: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch
CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
C. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
Câu 54: Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol
+X
→ Phenyl axetat
+NaOH dư,t0
→ Y (hợp chất thơm). Hai chất X, Y trong
sơ đồ lần lượt là
A. axit axetic, natri phenolat. B. axit axetic, phenol.
C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. anhiđrit axetic, phenol.
Câu 55: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]5–COOH.
B. CH2=CH–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH.
C. CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH.
D. CH3–COO–CH=CH2 và H2N–[CH2]5–COOH.
Câu 56: Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m – 4,8)
gam Nung X trong khí NH3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 loãng
dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của m (gam) và V (lít) là
A. 28,8 gam và 2,24 lít. B. 28,8 gam và 4,48 lít. C. 24,0 gam và 4,48 lít. D. 19,2 gam và 2,24 lít.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở
đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 70,0 lít. D. 84,0 lít.
Câu 58: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit
được tạo bởicácaminoaxit chỉchứamột nguyêntửNtrongphântử.Nếu lấy1/10khốilượngaminoaxit thuđượctác
dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là
A. 20,375 gam. B. 23,2 gam. C. 20,735 gam. D. 19,55 gam.
Câu 59: Có một dung dịch X gồm CH3COOH 1M và CH3COONa 0,10M (cho CH3COOH có Ka = 10−4,76
). Giá trị
pH của dung dịch X là
A. 2,88. B. 3,76. C. 11,12. D. 10,24.
Câu 60: Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin,
phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không
đổi màu lần lượt là
A. 2, 4, 3. B. 3, 2, 4. C. 3, 3, 3. D. 2, 3, 4.
10 | L O V E B O O K . V N
ĐÁP ÁN
1D 2A 3C 4D 5A 6B 7A 8A 9C 10C
11B 12B 13A 14C 15A 16C 17A 18C 19D 20A
21C 22C 23A 24D 25B 26B 27B 28C 29C 30B
31B 32D 33C 34D 35C 36D 37D 38B 39B 40A
41C 42D 43D 44D 45B 46C 47D 48C 49A 50A
51B 52A 53A 54C 55A 56B 57C 58D 59B 60D
11 | G S T T G R O U P
GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
Câu 1: Đáp án D
Ta có: nH2(TH1) < nH2(TH2)
⇒ TH1 Al chưa tan hết.
Gọi x, y là số mol Ba và Al có trong m (g) hỗn hợp.
+TH1: X + H2O.
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x → x → x
2Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
x 3x
nH2
= 4x =
8,96
22,4
= 0,4 ⇒ x = 0,1 (mol)
+TH2: X + Ba(OH)2 dư.
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x x
2Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
y 1,5y
nH2
= x + 1,5y =
22,4
22,4
= 1 (mol) ⇒ y = 0,6 (mol)
Vậy: m = mAl + mBa = 0,6.27 + 0,1.137 = 29,9(g).
Câu 2: Đáp án A
-Cho các dung dịch tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Lấy kết tủa thu được cho tác dụng với dung
dịch HNO3 dư:
+ Kết tủa nào tan + sủi bọt khí ⇒ Kết tủa là BaCO3 ⇒ dung dịch X.
+ Kết tủa nào không tan và không có bọt khí ⇒ Kết tủa BaSO4 ⇒ dung dịch Y.
+ Kết tủa nào tan một phần và sủi bọt khí ⇒ Kết tủa là BaCO3+ BaSO4 ⇒ dung dịch Z.
Câu 3: Đáp án C
Pthh: 2CH3OH + O2 → 2HCHO + 2H2O CH3OH + O2 → HCOOH + H2O
Gọi nHCOOH = x mol ⇒ nHCHO = 3x mol
Ta có: HCOOH
AgNO3/NH3
→ 2Ag ; HCHO
AgNO3/NH3
→ 4Ag
Suy ra: nAg = 2nHCOOH + 4nHCHO ⇒ 14x =
15,12
108
= 0,14 (mol) ⇒ x = 0,01 (mol).
Vậy: H% =
4a
0,1
= 40%
Câu 4: Đáp án D
Ta có: CH2 = CH − COO − C6H5(Y) → C6H5ONa (A1) → C6H5OH (B1) → C6H2(NO2)3OH (C1).
CH2 = CH − COONa (A2) → CH2 = CH − COOH (B2) → CH2 = CH − COOCH3(C2).
Vậy Y là Phenylacrylat.
Câu 5: Đáp án A
Các phản ứng (4) và (5) thì O2 tạo thành do nhiệt phân muối nitrat sẽ oxi hóa các kim loại.
Câu 6: Đáp án B
Các phương trình trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hóa hoặc chất khử là:
(2), (4): H2O đóng vai trò là chất oxi hóa.
(6): H2O đóng vai trò là chất khử.
Chú ý: Phương trình (5) với sản phẩm như đề bài là trong điều kiện nhiệt độ thấp, còn với điều kiện nhiệt
độ cao ta có phương trình: 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2.
Câu 7: Đáp án A
Etilen không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên loại B và D. Loại C vì but-2-in không có phản ứng.
Chú ý: Chỉ các liên kết 3 đầu mạch mới có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 8: Đáp án C
Ta có: nOH− = nNaOH + 2nBa(OH)2
= 0,06 mol.
Ta thấy nBaCO3
= 0,01 < nBa(OH)2
suy ra xảy ra 2 trường hợp.
+ Trường hợp 1: OH- dư.
nCO2
= nBaCO3
= 0,01 mol ⇒ V = 0,1.22,4 = 0,224 lít.
+ Trường hợp 2: OH- hết, CO2 hòa tan một phần kết tủa.
12 | L O V E B O O K . V N
nCO2
= nOH− − nBaCO3
= 0,06 − 0,01 = 0,05 (mol) ⇒ V = 0,05.22,4 = 1,12 (lít).
Câu 9: Đáp án C
Từ giả thiết ta gọi nA = 4 (mol) suy ra nO2
= 21 (mol).
Phản ứng:
CxHy + (x +
y
4) O2 → xCO2 +
y
2 H2O
4 → 4 (x +
y
4) → 4x
Sau phản ứng: O2 dư: 21 − 4 (x +
y
4
) , và 4x mol CO2 suy ra nsau = 21 − y (mol).
Do V và T không đổi nên tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ với áp suất tương ứng:
21 − y
25
=
0,52p
p
⇒ y = 8
Với y = 8 ta có các chất khí sau:
+C3H8 (có 1 chất)
+C4H8 (có 3 chất CH2 = CH − CH2CH3 ; CH3 − CH = CH − CH3 ; CH3 − C(CH3) = CH2.
Câu 10: Đáp án C
Gọi Y là CxHyN với số mol là a.
Phản ứng: CxHyN + (x +
y
4
) O2 ⟶ xCO2 +
y
2
H2O +
1
2
N2
Mol a a (x +
y
4
) ax
ay
2
a
2
nN2 (không khí) = 4a (x +
y
4
) mol. Có: {
(12x + y + 14). a = 1,18
nCO2
= ax = 0,06
nN2
= 4a (x +
y
4
) +
a
2
⇔ {
ax = 0,06
ay = 0,18
a = 0,02
⇒ {
x = 3
y = 9
Vậy Y là C3H9N.
Câu 11: Đáp án B
Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì:
K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl (1)
Mol: 0,375 → 0,375 → 0,375
KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2
Mol: 0,15 ← 0,15 → 0,15
Sau phản ứng (1), dung dịch có: 0,375+ 0,3 = 0,675 mol KHCO3 và 0,525-0,375 = 0,15 mol HCl nên tiếp
tục xảy ra phản ứng (2).
Kết thúc phản ứng còn dư 0,675 – 0,15 = 0,525 mol KHCO3
Ta có: VCO2
= 0,15.22,4 = 3,36(lít).
nCaCO3
= nKHCO3
= 0,525(mol) ⇒ mCaCO3
= 0,525.100 = 52,5 (g).
Câu 12: Đáp án B
Phản ứng: 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + H2O
Mol: 0,1 →
1
3
→ 0,1 →
0,1
3
Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe3+ và 0,3 mol NO3
−
3Cu + 8H+
+ 2NO3
−
→ 3Cu2+
+ 2NO + 4H2O
Mol: 0,45 ← 0,3
Cu + 2Fe3+
→ Cu2+
+ 2Fe2+
Mol: 0,05←0,1
nCu = 0,45 + 0,05 = 0,5 mol ⇒ mCu = 0,5.64 = 32(g)
Câu 13: Đáp án A
Trong Cr3+ có p =24 ⇒ e = p - 3 = 21 và n = 52 – 24 = 28.
Câu 14: Đáp án C
Các chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là: Na2CO3; NaHCO3; AlCl3; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2;
K2SO3 ; K2SO4.
Câu 15: Đáp án A
13 | G S T T G R O U P
CH2 = C(CH3) − COOH + CH3OH → CH2 = C(CH3) − COOCH3 + H2O.
86(kg) 32(kg) 100(kg)
Vậy: mCH3OH =
60.32
100.0,6.0,8
= 40(kg) và maxit =
60.86
100.0,6.0,8
= 107,5(kg).
Câu 16: Đáp án C
Ta có nOH− = 2nH2
= 2.0,03 = 0,06 (mol).
Nhỏ từ từ FeCl3 vào dung dịch X: Fe3+
+ 3OH−
→ Fe(OH)3
Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Theo phương trình: nFe2O3
=
1
6
nOH− = 0,01 mol ⇒ mFe2 𝑂3
= 0,01.160 = 1,6(g)
Câu 17: Đáp án A
Khi đốt cháy X hay Y đều thu được số mol của CO2 nhỏ hơn số mol nước nên X và Y đều là các ancol no.
Theo bài ra ta có: C̅ =
2
3 − 2
= 2 =
1 + 3
2
=
2 + 2
2
.
+ 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (2 chất) ⇒ có 2 cặp chất.
+2 ancol là CH3OH và C3H6(OH)2 (2 chất) ⇒ có 2 cặp chất.
+2 ancol là CH3OH và C3H5(OH)3 ⇒ có 1 cặp chất.
+ 2 ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2 ⇒ có 1 cặp chất.
Vậy có tất cả 6 cặp chất thỏa mãn đề bài.
Chú ý: Trong bài ta thấy khi đốt cháy với số mol bằng nhau của 2 ancol thì số nguyên tử C trung bình
bằng trung bình cộng của số C của 2 ancol đó. Ta có thế mở rộng cho các hợp chấy hữu cơ khác.
Câu 18: Đáp án C
-Xét trong một nửa dung dịch Z.
Ta có: nNH4
+ = nNH3
=
0,4704
22,4
273 . (273 + 13,5)
= 0,02(mol)
nBaCO3
= nCO3
2− = nCO2
= 0,01 (mol) ⇒ nSO4
2− = nBaSO4
=
4,3 − 0,01.197
233
= 0,01 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nNa+ = 2nSO4
2− + 2nCO3
2− − nNH4
+ = 0,02 (mol).
Vậy: m = 2.(2.0,02.23 + 0,02.18 + 0,01.96 + 0,01.60) = 4,76 (g).
Câu 19: Đáp án D
Phản ứng: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Mol: 2a ← a → a → 2a
Al, Al2O3 tan hết trong dung dịch NaOH: 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
Gọi x, y là số mol của Al và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu và a là số mol Fe2O3 phản ứng.
Suy ra: 27x + 160y = 12,67 (1)
Ta có: nAl(dư) =
2
3
nH2
⇒ x − 2a = 0,06 (2)
Chất rắn còn lại sau phản ứng có 2a mol Fe và y –a mol Fe2O3
⇒ 56.2a + 160. (y − a) = 12,4 ⇒ 160y – 48a = 12,4(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra a = 0,075; x = 0,21 và y = 0,1.
Hiệu suất tính theo Fe2O3: H% =
0,075
0,1
. 100% = 75%.
Câu 20: Đáp án A
Y làm xanh giấy quỳ ẩm nên Y có thể là amin no hoặc NH3. Z có khả năng làm mất màu dung dịch nước
brom nên Z chứa 1 liên kết đôi ở gốc hidrocacbon của muối.
Do đó X là CH2=CH-COONH3-CH3; CH2 = CHCH2COONH4; CH3CH=CH-COONH4 (cis – trans);
CH2=C(CH3)-COONH4.
Vậy có 3 chất thỏa mãn.
Câu 21: Đáp án C
A. Sai vì axit axetic không tác dụng với phenol.
B. Sai vì andehit không tác dụng với phenol.
D. Sai vì dung dịch NaCl không tác dụng với phenol.
14 | L O V E B O O K . V N
Câu 22: Đáp án C
Ta có ∶ C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH
162(kg) → 92(kg)
Suy ra: VC2H5OH =
92.10
162
.
0,8.0,8
0,789.0,4
= 11,516 (lít).
Câu 23: Đáp án A
Các chất chứa liên kết cộng hóa trị (bao gồm cộng hóa trị phân cực và cộng hóa trị không phân cực) là:
H2S (1); SO2 (2); NH3 (5); HBr (6); H2SO4 (7); CO2 (8).
Câu 24: Đáp án D
CH2 = C(CH3)CH2OH (X)
+CuO
→ CH2 = C(CH3) − CHO
+O2
→ CH2 = C(CH3)COOH
+CH3OH
→ CH2 = C(CH3)COOCH3.
Câu 25: Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng suy ra: nH2O =
15,2 + 0,3.40 − 23,6
18
= 0,2 (mol)
Ta có: nNaOH: nH2O = 0,3: 0,2 = 3: 2 và vì X tác dụng với dung dịch NaOH chỉ tạo ra muối và nước nên
X có dạng R − COO − C6H3(OH) − R’.
R − COO − C6H3(OH) − R’ + 3NaOH → RCOONa + R’ − C6H3(ONa)2 + 2H2O
Theo phản ứng: nX =
1
3
nNaOH = 0,1(mol).
MX =
15,2
0,1
= 152 suy ra: R + R’ + 136 = 152 ⇒ R + R’ = 16 (−H + −CH3).
Vậy X có công thức phân tử là C8H8O3.
Chú ý: Nhờ vào sự đánh giá bên trên ta có thể đưa ra được dạng của X, khi đó sẽ không cần xét tới các
dữ liệu phía sau và bài làm sẽ nhanh hơn rất nhiều.
Câu 26: Đáp án B
- Cho các mẫu thử tác dụng với nước Br2: propenol làm mất màu nước brom.
- Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2:
+ Mẫu thử tạo ra dung dịch màu xanh lam → phenol.
+ Mẫu thử tạo ra dung dịch màu xanh thẫm đặc trưng → etilenglicol.
+ Mẫu thử không tạo ra hiện tượng gì → etanol.
Câu 27: Đáp án B
Gọi a, b lần lượt là số mol của NaI và NaBr có trong dung dịch X.
Suy ra: 150a + 103b = x.
+ Dung dịch X + Br2 dư → dung dịch Y.
Dung dịch Y chứa (a + b) mol NaBr ⇒ 103(a + b) = y.
+ Dung dịch Y + Cl2 → dung dịch Z.
Dung dịch Z chứa (a+b) mol NaCl ⇒ 58,5(a + b) = z.
Theo bài ra: 2y = x + z ⇒ 2.103(a + b) = 150a + 103b + 58,5(a + b) ⇒ b =
5
89
a.
%mMg =
103b
103b + 150a
=
103.
5
89 a
103.
5
89 a + 150a
. 100% = 3,7%.
Câu 28: Đáp án C
Với a = b + 0,5c ⇒ Các chất tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Vậy sau phản ứng dung dịch chỉ
chứa muối Zn(NO3)2, kim loại thu được là Ag và Cu.
Câu 29: Đáp án C
Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Fe có trong hỗn hợp.
Dung dịch X tác dụng với Mg tạo NO ⇒ Cu và Fe tan hết.
Theo bài ra ta có: {
64x + 56y = 6,08
2x + 3y = 0,08.3
⇔ {
x = 0,06
y = 0,04
Dung dịch X chứa HNO3 dư, 0,06 mol Cu(NO3)2 và 0,04 mol Fe(NO3)3.
15 | G S T T G R O U P
- Dung dịch X + Mg: nMg = 0,12(mol).
Các phản ứng xảy ra:
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,03 0,03
Mg + 2Fe3+
→ Mg2+
+ 2Fe2+
0,02 0,04
Mg + Cu2+
→ Mg2+
+ Cu
0,06 0,06 0,06
Mg + Fe2+
→ Mg2+
+ Fe
0,01 0,01 0,01
Sau phản ứng: Mg hết và Fe2+
còn dư. Chất rắn còn lại gồm 0,06 mol Cu và 0,01 mol Fe.
Vậy m = mCu + mFe = 0,06.64 + 0,01.56 = 4,4 (g).
Câu 30: Đáp án B
Ancol cần tìm là tác dụng với CuO tạo ra anđehit nên ancol đó có dạng RCH2OH.
Phản ứng: RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O
nCuO (phản ứng) = nO (lấy đi) =
9,3 − 6,9
16
= 0,15 (mol).
Suy ra: Mancol <
6,9
0,15
= 46 suy ra ancol cần tìm là CH3OH.
Vậy nHCHO = 0,15 (mol) ⇒ nAg = 4nHCHO = 0,6 mol ⇒ mAg = 0,6.108 = 64,8(g).
Câu 31: Đáp án B
nkhí sau =
mhỗn hợp X
MY
=
0,1.26 + 0,2.42 + 0,1.28 + 0,6.2
12,5.2
= 0,6 (mol)
Số mol khí giảm đi bằng số mol H2 phản ứng:
nH2(phản ứng)
= 0,1 + 0,2 + 0,1 + 0,6 − 0,6 = 0,4 (mol).
Số liên kết π còn lại trong hỗn hợp là: (0,1.2 + 0,2 + 0,1) – 0,4 = 0,1 mol
nBr2
= nπ = 0,1 mol ⇒ mBr2
= 0,1.160 = 16 (g).
Câu 32: Đáp án D
Những thí nghiệm giống nhau là (1) và (2): xuất hiện kết tủa keo trắng. Thí nghiệm (3): xuất hiện kết
tủa keo trắng và tan dần khi HCl dư.
Câu 33: Đáp án C
X là 4,4-đimetylpentan-2-ol.
Câu 34: Đáp án D
Chú ý: Những chất không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch khi chúng có khả năng phản ứng
với nhau.
Câu 35: Đáp án C
nNaOH(phản ứng) = 0,5 − 0,2 = 0,3 (mol). Ta thấy: nY =
1
3
nNaOH nên Y là C3H5(OH)3.
Muối gồm muối hữu cơ và 0,2 mol NaCl.
Ta có: mrắn = mNaCl + mhữu cơ ⇒ M̅muối =
34,9 − 0,2.58,5
0,3
= 77,33 ⇒ X là (HCOO)C3H5(OOCCH3)2.
Câu 36: Đáp án D
Gọi nHCHO = x; nC3H4
= y mol.
HCHO
AgNO3/NH3
→ 4Ag và CH3C ≡ CH
AgNO3/NH3
→ CH3C ≡ CAg.
Ta có hệ: {
30x + 40y = 9,6
108.4x + 147y = 73,89
⇔ {
x = 0,12
y = 0,15
Khi cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl dư: CH3C ≡ CAg + HCl → CH3C ≡ CH + AgCl
Kết tủa thu được sau phản ứng gồm 0,12 mol Ag và 0,15 mol AgCl.
Vậy m = mAg + mAgCl = 0,1.108 + 0,15.143,5 = 73,365 (g).
Câu 37: Đáp án D
Ta có: nY = 0,1 mol. Đốt cháy một nửa Y thu được 0,1 mol CO2.
16 | L O V E B O O K . V N
Vậy CY =
2.0,1
0,1
= 2 suy ra Y là CH3 − CH2 − NH2. Vậy X là HCOONH3 − CH2 − CH3.
Câu 38: Đáp án B
Số mol axit acrylic bằng số mol axit propanic ⇒ 1 C3H4O2 + 1 C3H6O2 = 1 C6H10O4.
Vậy ta coi hỗn hợp chỉ gồm x mol axit adipic và y mol ancol etylic.
mX = 146x + 46y = 10,33.(1)
Do khi đun nước lọc Z còn thu được kết tủa nên CaCO3 đã bị hòa tan một phần, do đó ta có:
nCO2
= nOH− − nCaCO3
⇒ 6x + 2y = 2.0,35 − 0,27 = 0,33.(2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,055; y = 0,05 (mol).
X + dung dịch KOH:
HOOC − (CH2)4 − COOH + 2KOH → KOOC − (CH2)4 − COOK + 2H2O
0,11 0,055
Vậy sau phản ứng, chất rắn thu được gồm:
0,12 − 0,11 = 0,01 mol KOH và 0,055 mol KOOC − (CH2)4 − COOK
⇒ m = mKOH + mmuối = 0,01.56 + 0,055.222 = 12,77(g)
Câu 39: Đáp án B
Ta có: nO(oxit) =
3,33 − 2,13
16
= 0,075 mol; nHCl = 2nO = 0,15 (mol)
Suy ra: VHCl =
0,15
0,6
= 0,25 (lít)
Câu 40: Đáp án A
Các chất khi nung tạo ra O2 là: KClO3 (xúc tác MnO2); KMnO4; KNO3; AgNO3. Có 4 chất tất cả.
Câu 41: Đáp án C
Ta có:
C6H12O6 → 2C2H5OH
180kg 92kg
Khối lượng glucozơ cần dùng là: mC6H12O6
=
100.0,8.180.0,1
92.0,95
= 16,476 (kg).
Câu 42: Đáp án D
Quy hỗn hợp đã cho về hỗn hợp gồm: x mol FeO và y mol Fe2O3.
Theo bài ra ta có: {
72x + 160y = 3,04
nH2
= x + 3y = 0,05 ⇔ {
x = 0,02
y = 0,01
X + dung dịch H2SO4 đặc nóng: Chỉ có FeO phản ứng tạo SO2.
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
nSO2
=
1
2
nFeO = 0,01 mol ⇒ VSO2
= 0,01.22,4 = 0,224(lít).
Câu 43: Đáp án D
A. Sai vì Br−
có tính khử mạnh hơn Cl−
(phương trình thứ hai).
B. Sai vì Fe2+
có tính khử mạnh hơn Br−
(phương trình thứ nhất).
C. Sai vì Cl2 có tính oix hóa mạnh hơn Br2 (phương trình thứ hai).
Câu 44: Đáp án D
nCu =
10,24
64
= 0,16(mol)
Nếu dung dịch thu được chỉ chứa NaNO3 chất rắn thu được sau phản ứng chỉ có muối NaNO2.
2NaNO3
to
→ 2NaNO2 + O2
nNaNO2
=
26,44
69
= 0,383 < nNaOH suy ra loại.
+Vậy chất rắn sau phản ứng chứa NaOH dư.
Gọi {
nNaOH = x
nNaNO2
= y 𝑐ó {
40x + 69y = 26,44
x + y = 0,4
⇔ {
x = 0,04
y = 0,36
Vậy số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: 0,6 – 0,04 = 0,56 (mol)
Câu 45: Đáp án B
Các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H9Br:
17 | G S T T G R O U P
CH3CH2CH2CH2Br; CH3CH2CHBrCH3; CH3CH(CH3)CH2Br;CH3C(Br)(CH3)CH3.
Câu 46: Đáp án D
Câu 47: Đáp án D
Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3OH và RCH2OH.
−Phần 1: nH2
=
x + y
2
= 0,015 → x + y = 0,03 (1)
−Phần 2: CH3OH → HCHO → 4Ag
x 4x
RCH2OH → RCHO → 2Ag
y 2y
nAg = 4x + 2y = 0,1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,02 và y = 0,01.
Câu 48: Đáp án C
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Al4C3.
Phản ứng: Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2
x → x → 1,5x
Al4C3 + 4KOH + 4H2O → 4KAlO2 + 3CH4
y → 4y → 3y
−Sục CO2 tới dư vào dung dịch: KAlO2 + CO2 + 2H2O → KHCO3 + Al(OH)3
Theo bài ra ta có: {
x + y = 0,3
x + 4y =
46,8
78
⇔ {
𝑥 = 0,2
𝑦 = 0,1
. ⇒ nkhí = 1,5𝑥 + 3𝑦 = 0,6 (𝑚𝑜𝑙).
Câu 49: Đáp án A
Các phương trình: (1); (2); (3); (6) có cùng phương trình ion: Ca2+
+ SO4
2−
→ CaSO4
Câu 50: Đáp án A
Thủy phân peptit trên thì thu được 3 muối của các aminoaxit:
CH3CH(NH2)COOH; H2N − CH2COOH; H2N(C6H5)CH − COOH.
Câu 51: Đáp án B
ECu Ag⁄ = −ECu2+ Cu⁄
0
+ EAg+ Ag⁄
0
= −ECu2+ Cu⁄
0
+ EZn2+ Zn⁄
0
− EZn2+ Zn⁄
0
+ EAg+ Ag⁄
0
= −EZn−Cu
0
− EZn2+ Zn⁄
0
+ EAg+ Ag⁄
0
= −1,1 + 0,76 + 0,8 = +0,46
Câu 52: Đáp án A
(1) Sai vì trong công nghiệp người ta điều chế chất béo từ mỡ động vật và dầu của các hạt.
(5) Sai vì amilozơ là một dạng tinh bột nên không dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải.
(6) Sai vì các amino axit có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH không làm đổi màu quỳ tím.
(7) Sai vì chỉ có tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 53: Đáp án A
Câu 54: Đáp án C
C6H5OH
(CH3CO)2O(X)
→ Phenyl axetat
+NaOH (dư),t0
→ C6H5ONa (Y).
Câu 55: Đáp án A
Câu 56: Đáp án B
Ta có: CuS
+O2
→ CuO
+NH3
→ Cu
+HNO3
→ NO
nCuS =
m − (m − 4,8)
32 − 16
= 0,3 (mol) ⇒ mCuS = 0,3.96 = 28,8(g).
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: nNO =
2
3
nCu = 0,2 (mol) ⇒ VNO = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Câu 57: Đáp án C
Ta có: nCO2
=
7,84
22,4
= 0,35 (mol); nH2O =
9,9
18
= 0,55 (mol).
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có:
nO2
= nCO2
+
1
2
nH2O = 0,625 ⇒ nkk = 5nO2
= 3,125 (mol) ⇒ Vkk = 3,125.22,4 = 70(lít)
Câu 58: Đáp án D
Gọi đipeptit là H2NRCO-NH-R’COOH.
H2NRCO-NH-R’COOH + H2O → H2N-R-COOH + H2N-R’-COOH.
18 | L O V E B O O K . V N
Ta có: nH2O =
159 − 150
18
= 0,5 (mol).
H2N − R̅ − COOH + HCl → ClH3N − R̅– COOH
nHCl = namino axit =
1
10
= 0,1 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn ta có: mmuối = mamino axit + mHCl = 15,9 + 0,1.36,5 = 19,55(g).
Câu 59: Đáp án B
Phản ứng: CH3COOH → CH3COO−
+ H+
Ban đầu: 1 0,1
Điện ly: x → x → x
Cân bằng: 1- x 0,1- x x
Ta có: Ka =
(0,1 − x). x
1 − x
= 10−4,76
Giả sử x << 0,1 khi đó ta có: 0,1x = 10−4,76
⇒ x = 10−3,76
⇒ pH = −logx = 3,76.
Câu 60: Đáp án D
Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu:
+ Hồng: axit glutamic, phenylamoniclorua. (2 chất)
+Xanh: lysine, đimetylamin, kalibenzoat. (3 chất)
+Không chuyển màu: glysin, alanin, anilin, etilenglicol. (4 chất).
19 | G S T T G R O U P
Đề số 2
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất
lưỡng tính là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 3: Có 5 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất
cho dưới đây để nhận biết các kim loại đó là
A. dung dịch H2SO4 loãng. B. dung dịch Ca(OH)2.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch FeSO4.
Câu 4: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư
thì thu được 29,4 gam kết tủa. Nếu cho 8,4 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 54
gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là
A. 40%. B. 25%. C. 35%. D. 30%.
Câu 5: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu
được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X thì thu được a gam kết tủa. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:
A. 20,520. B. 19,665 C. 15,390. D. 18,810.
Câu 6: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4, C3H6 và H2. Tỉ khối của
X so với H2 bằng d. Nếu cho 6,16 lít X (đktc) vào dung dịch brom (dư) thấy có 24 gam brom phản ứng. Giá trị
của d bằng
A. 10. B. 15. C. 12. D. 8.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với
dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là
A. ancol benzylic. B. axit acrylic. C. anilin. D. vinyl axetat.
Câu 8: Cho các phản ứng:
(1). O3 + dung dịch KI → (6). F2 + H2O
t0
→
(2). MnO2 + HCl đặc
t0
→ (7). NH3(dư) + Cl2 →
(3). KClO3 + HCl đặc
t0
→ (8). HF + SiO2 →
(4) Dung dịch HCl đặc + FeS2 → (9). C2H5NH2 + NaNO2 + HCl
(5). NH3(khí) + CuO
t0
→
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu được 6,16 gam CO2 và
4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là
A. 0,08 mol. B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,02 mol.
Câu 10: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng
được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?
A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 11: Cho 9 gam axit axetic phản ứng với 13,8 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được
8,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
20 | L O V E B O O K . V N
A. 50,00%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 31,25%.
Câu 12: Nung nóng hỗn hợp bột 0,1 mol Al; 0,2 mol Fe; 0,1 mol Zn; 0,3 mol S trong bình kín. Sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dd HCl dư thu được V lít khí Y (đktc). Giá trị của V là
A. 10,08. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 13: Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. năng lượng ion hóa tăng dần.
C. tính khử giảm dần. D. độ âm điện tăng dần.
Câu 14: Từ CH4 người ta điều chế PE theo sơ đồ sau:
CH4 → C2H2 → C2H4 → PE
Giả sử hiệu suất của mỗi phản ứng đều bằng 80% thì thể tích CH4 (đktc) cần dùng để điều chế được 5,6 tấn PE
là
A. 17500 m3
. B. 3600,0 m3
. C. 32626m3
. D. 22400 m3
.
Câu 15: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được
dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
A. HCl, FeCl2, FeCl3. B. HCl, FeCl3, CuCl2. C. HCl, CuCl2, FeCl2. D. HCl, CuCl2.
Câu 16: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực
tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được 14,2 gam hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối dó vào dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7gam kết tủa.
Hãy cho biết công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X
A. CH5N và C3H9N B. C2H7N và C3H9N C. CH5N và C2H7N D. C3H9N và C4H11N
Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 là:
A. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. B. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn.
Câu 19: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau.
Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO
ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp 𝑀1 chứa hai anđehit (ancol chỉ tạo thành anđehit). Toàn bộ lượng 𝑀1 phản ứng
hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 12,4 gam. B. 24,8 gam. C. 15,2 gam. D. 30,4 gam.
Câu 20: Cho các phát biểu dưới đây
1. Các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hoá từ -1 đến +7
2. F2 là chất chỉ có tính oxi hoá
3. F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl
4. Tính axit của các axit halogenhiđric tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI
Các phát biểu đúng là
A. 1, 2, 3. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 21: Cho các chất sau đây: HNO2, Br2, SO2, N2, F2, H2O2, CrCl3, S. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 7. B. 4 C. 6. D. 5.
Câu 22: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A
(không chứa muối amoni), hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và có chất rắn không tan. Trong dung dịch A chứa các
muối:
A. FeSO4, Na2SO4. B. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.
C. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3. D. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
TN1: Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
TN2: Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,1mol HCl đến hết vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3
.
TN3: Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ca(HCO3)2
Số thí nghiệm có giải phóng khí CO2 là
A. 0. B. 3. C. . 2. D. 1.
21 | G S T T G R O U P
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất)
thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 26,92 g. B. 19,50 g. C. 24,27 g. D. 29,64 g.
Câu 25: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M vào 200 ml dung dịch chứa Na2SO4 0,2M và FeSO4 xM thu được
24,04 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,15M . B. 0,30M. C. 0,60M . D. 0,45M.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol O2 và thu
được 0,45 mol CO2, 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi cô cạn dung dịch tạo
thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có số nguyên tử cacbon trong gốc axit
nhỏ hơn trong X là
A. 33,33. B. 66,67. C. 60,00. D. 50,00.
Câu 27: X và Y là 2 đồng phân của nhau. X, Y tác dụng với NaOH theo phương trình sau
X + NaOH → C2H4O2NNa + CH4O
Y + NaOH → C3H3O2Na + Z + H2O.
Z là chất nào dưới đây
A. H2. B. CH3NH2 . C. NH3. D. CH3OH.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbohiđrat cần 13,44 lít O2 (đktc) sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản phẩm
cháy trong 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu được kết tủa có khối lượng là
A. 39,4 gam. B. 9,85 gam. C. 19,7 gam. D. 29,55 gam.
Câu 29: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2,
(CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3CH2OH?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 30: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, CaO, Mg, Cu, Na2CO3,
Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, dd Br2, AgNO3/NH3?
A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.
Câu 31: Clo hoá một hiđrocacbon trong điều kiện thích hợp thu được 2 chất cùng có công thức phân tử là
C2H4Cl2. Hiđrocacbon đó là
A. etilen. B. etilen hoặc etan. C. axetilen. D. etan.
Câu 32: Trung hòa 28 gam một chất béo cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,175M. Chỉ số axit của chất béo là
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 33: Cho 4 phát biểu sau:
-Vôi tôi có thể hủy được brom độc. - Khí clo nguyên chất có khả năng tẩy trắng.
-CO2 rắn bảo quản thực phẩm an toàn. - Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 34: Có 8 chất: phenyl clorua, benzyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ,
propyl fomat. Trong các chất đó, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành
kết tủa?
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 35: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với: NaHS, K2CO3, CuS, FeS, Ag2S, Fe, Cu, Fe(NO3)2. Số thí nghiệm
xảy ra phản ứng hóa học là
A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.
Câu 36: Cho m gam Mg vào 400 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,3M và CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 2,56 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 2,16. C. 2,40. D. 0,96
Câu 37: Cho 10 gam chất X (chỉ chứa nhóm chức este có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 150 ml dung
dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 11,6gam chất rắn khan và một chất hữu cơ Y. Công
thức của Y là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COCH3.
Câu 38: Dung dịch Y gồm Al3+
; Fe2+
; 0,05 mol Na+
;0,1 mol SO4
2−
;0,15 mol Cl−
. Cho V lit dung dịch NaOH 1M,
vào dung dịchY để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là
22 | L O V E B O O K . V N
A. 0,30. B. 0,25. C. 0,40. D. 0,35.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 .
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong đó C3H8 và C2H4(OH)2
có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 42,158. B. 43,931. C. 47,477. D. 45,704.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho các polime: polietilen, poli(vinylclorua), caosu buna, Polistiren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ,
nhựa novolac, tơ nilon-6. Số polime có cấu tạo mạch không nhánh là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 9.
Câu 42: Hỗn hợp A gồm anđehit X, xeton Y (Y có số nguyên tử cacbon bằng X) và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp A cần 17,696 lít O2 (đktc) sinh ra 12,992 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam H2O. Tên gọi của X là
A. Etanal B. Etandial C. metanal D. Propanal
Câu 43: Cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào
dung dịch Fe(NO3)3; dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 44: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được
3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Công thức của ancol trên là
A. CH3OH hoặc C2H5OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C2H5OH hoặc C3H7OH
Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng sau: Este X + NaOH → CH3COONa + chất hữu cơ Y.
Y + O2
xt
→ Y1 ; Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O. Hãy cho biết bao nhiêu chất X thỏa mãn sơ đồ trên?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 46: Khi nhiệt phân các chất sau: KNO3, KMnO4, NH4NO3, H2O2, Fe(OH)3, NH4HCO3, CaCO3, KClO3. Số phản
ứng oxi hoá khử là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.
Câu 47: Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
3x gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 14,2. B. 12,78. C. 11,36. D. 17,04.
Câu 48: Cho các thí nghiệm sau
Sục SO2 vào dung dịch BaCl2 dư (1). Cho SO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư (2).
Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 (3) Cho dung dịch H2S vào dung dịch ZnCl2 (4)
Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (5)
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 49: Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 (tỉ lệ mol 3 :2).
Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất
trong Z cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H2NCH2COOH và H2NC4H8COOH. B. H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.
C. H2NC2H4COOH và H2NC3H6COOH. D. H2NCH2COOH và H2NC2H4COOH.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với H2 là 24. Cho hỗn hợp X (đktc) đi qua bình chứa V2O5
nung nóng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 30. Hiệu suất của phản ứng giữa SO2 với O2
là
A. 20%. B. 60%. C. 40%. D. 80%.
23 | G S T T G R O U P
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Chọn phát biểu sai
A. Có thể phân biệt dung dịch CrCl3 và AlCl3 bằng dung dịch NaOH.
B. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+
thành Cr.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa Cr3+
thành CrO4
2−
.
Câu 52: Khi pin điện hóa Zn- Ag phóng điện có cầu muối NH4Cl thì
A. ion NH4
+
di chuyển về điện cực Zn và ion Cl−
di chuyển về điện cực Zn.
B. ion NH4
+
di chuyển về điện cực Zn và ion Cl−
di chuyển về điện cực Ag.
C. ion NH4
+
di chuyển về điện cực Ag và ion Cl−
di chuyển về điện cực Zn.
D. ion NH4
+
di chuyển về điện cực Ag và ion Cl−
di chuyển về điện cực Ag.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, axetanđehit, metyl fomat thu được 0,1 mol
CO2 và 0,13 mol H2O. Cho m gam X trên vào 1 lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được a gam kết tủa. Giá trị
của a là
A. 4,32 B. 1,08 C. 10,08 D. 2,16
Câu 54: Hiđrat hóa 3,36 lít axetilen (đktc) thu được hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ( hiệu suất phản ứng 60%
tính theo C2H2). Cho toàn bộ A trên vào bình đựng lượng dư nước brom thì số mol brom đã phản ứng là
A. 0,21. B. 0,15. C. 0,09. D. 0,06.
Câu 55: Cho dãy các chất: Si, CrO3, Zn, Pb, Cr, Al, Sn. Số chất trong dãy tan được trong dung dịch NaOH đặc, đun
nóng là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 56: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: NH4Cl (1), NaCl (2), NaF (3), HCl (4). Thứ tự các dung
dịch có giá trị pH tăng dần là
A. (1)<(4)<(2)<(3). B. (3)<(2)<(1)<(4). C. (4)<(1)<(2)<(3). D. (4)<(1)<(3)<(2).
Câu 57: hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H8O, làm nhạt màu nước brom. Số cấu tạo thỏa
mãn X là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hóa: Phenyl clorua
NaOHđ,t0cao,p cao
→ X
HCl
→ Y
H2 dư,t0cao,p cao
→ Z
CuO dư,t0
→ T.
Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y và T đều làm nhạt màu nước brom.
B. Z là ancol no, đơn chức, mạch hở.
C. Dung dịch của X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
D. T phản ứng được với Br2(H+
).
Câu 59: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k).
Cho 0,11(mol)SO2, 0,1(mol)NO2, 0,07(mol)SO3 vào bình kín 1 lít. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì còn
lại 0,02(mol)NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là
A. 23,00. B. 20,00. C. 18,00. D. 0,05.
Câu 60: X là 1 pentapeptit mạch hở . Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở, có 1
nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m
gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11
gam Y. Giá trị của m là
A. 167,85. B. 156,66. C. 141,74. D. 186,90.
ĐÁP ÁN
1B 2D 3A 4D 5D 6A 7D 8B 9C 10B
11B 12A 13A 14A 15C 16D 17C 18C 19B 20C
21A 22A 23C 24A 25C 26B 27C 28D 29A 30A
31D 32C 33B 34D 35B 36C 37C 38A 39B 40D
41A 42D 43D 44D 45C 46B 47C 48D 49B 50D
51C 52C 53A 54A 55B 56C 57A 58D 59B 60B
24 | L O V E B O O K . V N
GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
Câu 1: Đáp án B
NaHSO3, NaHCO3, NaKHS, CH3COONH4, Al2O3, Zn
Câu 2: Đáp án D
a) NH4NO3 ⟶ N2O + 2H2O
b) NaClr + H2SO4đ ⟶ NaHSO4 + HCl
c) CaOCl2 + 2HCl ⟶ Cl2 ↑ +CaCl2 + H2O
g)2KHSO4 + 2NaHCO3 ⟶ K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 ↑ +2H2O
h)ZnS + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2S
i)3Na2CO3 + Fe2(SO3)3 + 3 H2O ⟶ 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2 ↑
Câu 3: Đáp án A
Dùng dung dịch H2SO4 để thử:
−Tạo ra kết tủa và có khí bay ra là Ba
Ba + H2S ⟶ BaSO4 ↓ +H2 ↑ (∗)
−Không có khí bay ra là Ag
−Mg, Zn, Fe đều không có hiện tượng khí bay ra thu được các dung dịch:
Mg + H2SO4 ⟶ MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2
−Sau phản ứng (∗) , Ba còn dư:
Ba + 2H2O ⟶ Ba(OH)2 + H2 ↑
Dùng dung dịch Ba(OH)2 để thử vào các dung dịch muối của Mg, Fe, Zn
−Kết tủa xuất hiện và tan sau đó là Zn
ZnSO4 + Ba(OH)2 ⟶ BaSO4 ↓ +Zn(OH)2 ↓
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 ⟶ BaZnO2 + 2H2O
−Kết tủa hóa nâu đỏ trong không khí là Fe
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 ↓ +BaSO4
2Fe(OH)2 +
1
2
O2 + H2O → 2Fe (OH)3
Câu 4: Đáp án D
nX(trong 8,4 g hỗn hợp) = 0,375(mol)
Trong 8,4 g hỗn hợp có {
x mol CH4
y mol C2H4
z mol C3H4
⇒ x + y + z = 0,375 (∗1)
nBa phản ứng = 0,3375 = y + 2z (∗2)
Trong 26,8 g hỗn hợp X có {
kx mol CH4
ky mol C2H4
kz mol C3H4
⇒ k(16x + 28y + 40z) = 26,8 (1)
nC3H4
= nC3H3Ag =
294
147
= 0,2(2)
Từ (1) và (2) ⇒ 0,2. (16x + 28y + 40z) = 26,8z(∗3)
Giải hệ {
(∗1)
(∗2)
(∗3)
⇔ {
x = 0,1125
y = 0,1875
z = 0,075
. Vậy %VCH4
(X) =
0,1125
0,375
. 100% = 30%
Câu 5: Đáp án D
nNaOH(1) = 0,36(mol); nNaOH(2) = 0,4(mol)
TH1: Thí nghiệm đầu Al(OH)3 chưa bị hòa tan(∗) ⇒ nAl(OH)3
=
1
3
nNaOH = 0,12(mol)
⇒ nAl(OH)3(TH2) = 0,06 mol
TN2 thì Al(OH)3bị hòa tan
nAl(OH)3
= 8nAl2(SO4)3
− nNaOH ⇒ nAl2(SO4)3
= 0,0525(mol)(không thỏa mãn (∗))
25 | G S T T G R O U P
TH2:Al(OH)3bị tan một phần ở 2 phản ứng
Gọi {
nAl2(SO4)3
= x
nAl(OH)3
(1) = 2y ⇒ nAl(OH)3
(2) = y có {
2y = 8x − 0,36
y = 8x − 0,4
⇔ {
y = 0,4
x = 0,55
⇒ m = 18,81
Câu 6: Đáp án A
nBr2
= 0,15 (mol) = nliênkết π = nH2
(vì cứ mỗi H2 được tách ra sau phản ứng đề hiđro thì có 1 liên kết π)
nhỗn hợp =
6,16
22,4
= 0,275 (mol) ⇒ nC3Hx
= 0,275 − 0,15 = 0,125 = nC3H8
d′
=
m
n
=
mC3H8
nx
=
0,125.44
0,275
= 20 ⇒ d =
20
2
= 10
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án B
(1)O3 + 2KI + H2O ⟶ 2KOH + O2 + I2 (5)2NH3 + 3CuO
to
→ N2 + 3Cu + 3H2O
(2)MnO2 + 4HClđ
to
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O (6)2F2 + 2H2O ⟶ 4HF + O2
(3)KClO3 + 6HClđ ⟶ KCl + 3Cl2 + 3H2O (7)8NH3(dư) + 3Cl2 ⟶ N2 + 6NH4Cl
(4)2HCl + FeS2 ⟶ FeCl2 + H2S + S (8)C2H5NO2 + HCl + NaNO2
to
→ C2H4O3 + N2 + H2O
Câu 9: Đáp án C
nCO2
= 0,14 mol, nH2O = 0,23 mol
⇒ nankan = nH2O − nCO2
= 0,09 (mol). Mà nhỗn hợp = 0,1 ⇒ nC2H4
= 0,01(mol)
Câu 10: Đáp án B
Fe3O4 + 4H2SO4(dư) ⟶ FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Dung dịch X( FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) phản ứng được với: Cu, NaOH, Br2, AgNO3,, KMnO4, Mg(NO3)2, Al, H2S
Câu 11: Đáp án B
nCH3COOH = 0,15 mol, C2H5OH = 0,3 mol
⇒ neste lý thuyết = 0,15 (mol), mà neste thực tế = 0,09375 mol ⇒ H =
0,09375
0,15
. 100% = 62,5%
Câu 12: Đáp án A
Toàn bộ quá trình:
{
ne cho = 3.0,1 + 0,2.2 + 0,1.2
2ne nhận = 2nH2S + 2nH2
⇒ nH2S + nH2
= 0,9 ⇒ V = 10,08 (l)
Câu 13: Đáp án A
Câu 14: Đáp án A
nmắt xích =
5,6.106
28
= 2.105(mol)
nCH4
= 2nmắt xích (bảo toàn C)
Do H = 0,8 ở mỗi phản ứng ⇒ nCH4
(thực tế ) = 2.
nmắt xích
0,83
= 17,5.106(l) = 17500 m3
Câu 15: Đáp án C
Fe3O4 + 8HCl ⟶ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2FeCl3 + Cu ⟶ 2FeCl2 + CuCl2
Sau phản ứng thu được chất rắn Y (Cu) ⇒ FeCl3hết, dung dịch X (FeCl2, CuCl2, HCl dư)
Câu 16: Đáp án D
CH3CH2OH + O2
xt,to
→ CH3COOH + H2O CH3OH + CO
xt,t0
→ CH3COOH
CH3CHO + O2
to
→ CH3COOH 2C4H10 + 5O2
to ,xt
→ 4CH3COOH + 2H2OS
Câu 17: Đáp án C
nAgCl = 0,2mol = nHCl = nX ⇒ mhỗn hợp X = mmuối − mHCl = 6,9 (g)
⇒ X =
6,9
0,2
= 34,5 ⇒ 2 amin là CH5N, C2H7N
Câu 18: Đáp án C
Câu 19: Đáp án B
26 | L O V E B O O K . V N
nH2
= 0,15 (mol) ⇒ nancol = 0,3 mol
nAg = 0,8 > 2nancol ⇒ 2 ancol là {
CH3OH:
0,8 − 0.2.2
2
= 0,1(mol)
C2H5OH:0,2 (mol)
⇒ m = 2(0,1.32 + 0,2.46)
= 24,8(g)
Câu 20: Đáp án C
Câu 21: Đáp án A
HNO2, Br2, N2, H2O2, CrCl3, S
Câu 22: Đáp án A
Sau phản ứng còn lại chất rắn nên sinh ra muối Fe (II) và H+
, NO3
−
hết ⇒còn FeSO4, Na2SO4
Câu 23: Đáp án C
TN1:3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O ⟶ 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2
TN2: HCl + Na2CO3 ⟶ NaHCO3 + NaCl
0,1 0,1
Phản ứng vừa đủ không tạo ra CO2
TN3: 2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 ⟶ Na2SO4 + CaSO4 + 2 CO2 + 2H2O
Câu 24: Đáp án A
Phản ứng 1: nNO2
= 0,3 mol ⇒ nNO3
−(muối ) = 0,3(mol)
Phản ứng 2: nNO = 0,02 < nNO3
−(muối ) ⇒ nNO3
− trong muối còn lại:0,3 − 0,02 = 0,28
Fe đẩy lên hết hóa trị III
3nFe = nNO2
+ 3nNO ⟶ nFe = 0,12(mol)
Ta có: 3nFe3+ = nNO3
− + nCl− ⇒ nCl− = 0,08(mol). Vậy mmuối = 0,12.56 + 0,08.35,5 + 0,28.62
Câu 25: Đáp án C
{
nBa(OH)2
= 0,08 mol
nSO4
2− = 0,04 + 2x
nFe2+ = 0,2 mol
mol
TH1:Ba2+
kết tủa hết thành BaSO4 (nSO4
2− ≥ nBa2+)
24,04 = 0,08.233 + 0,2x. 90 ⇒ x = 0,3 (thỏa mãn) ⇒ chọn ngay đáp án C
(TH2:Ba2+
chưa tạo kết tủa, không thỏa mãn)
Câu 26: Đáp án B
nCO2
= nH2O ⇒ este no đơn chức mạch hở
Bảo toàn O ta được: 2. neste + 2nO2
= 2nCO2
+ nH2O ⇒ neste = 0,15 ⇒ C̅ =
0,45
0,15
= 3
{
CH3COOCH3:x mol
HCOOCH3:y mol
có {
x + y = 0,15 ⇒ nNaOH dư = 0,05
82x + 68y = 12,9 − 0,05.40
⇔ {
x = 0,05
y = 0,1
⇒ %mHCOOC2H5
= 66,67%
Câu 27: Đáp án C
X là H2NCH2COOCH3, Y là CH2CHCOONH4
CH2CHCOONH4 + NaOH ⟶ CH2CHCOONa + NH3 + H2O
Câu 28: Đáp án D
Cacbonhiđrat Cn(H2O)m
nO2
= 0,6 mol = nCO2
; nOH− = 0,75 mol, nBa2+ = 0,2 mol
nCO3
2− = nOH− − nCO2
= 0,15 mol ⇒ nBaCO3
= nCO3
2− = 0,15 ⇒ mBaCO3
= 29,55 g
Câu 29: Đáp án A
NaOH, Br2, (CH3CO)2O, Na
Câu 30: Đáp án A
KOH, NH3, CaO, Mg, Na2CO3, CH3OH, dd Br2, AgNO3 NH3⁄
Câu 31: Đáp án D
Câu 32: Đáp án C
nNaOH = 0,0035 (mol) ⇒ chỉ số axit bằng
0,0035.56
28
. 103
= 7
27 | G S T T G R O U P
Câu 33: Đáp án B
Các phát biểu đúng gồm: {
Vôi tôi có thể hủy được brom độc
CO2 rắn bảo quản thực phẩm an toàn
Câu 34: Đáp án D
Axetilen, propin, anđehit axetic, glucozơ, propyl fomat
Câu 35: Đáp án B
NaHS, K2CO3, FeS, Fe, Fe(NO3)2
Câu 36: Đáp án C
nFeCl3
= 0,12 mol;nCuSO4
= 0,2 mol
2FeCl3 + Mg ⟶ 2FeCl2 + MgCl2
0,12 0,06 0,12
nếu CuSO4phản ứng hết thì nCu↓ = 0,2.64 = 12,8 > 2,56
⇒ nCu phản ứng =
2,56
64
= 0,04 = nMg phản ứng với Cu2+ ⇒ m = (0,04 + 0,06). 24 = 2,4g
Câu 37: Đáp án C
nY = 0,1 mol; bảo toàn khối lượng: mY = 10 + 0,15.40 − 11,6 = 4,4 ⇒ Y = 44(CH3CHO)
Câu 38: Đáp án A
Ta có 3nAl3+ + 2nFe2+ + 0,05 = 0,1.2 + 0,15 ⇒ 3 nAl3+ + 2nFe2+ = 0,3 = nOH−
Câu 39: Đáp án B
(2), (4), (5)
Câu 40: Đáp án D
C3H8, C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau
nên có công thức chung là C2,5H7O (tương tự 1 ancol no mạch hở)
Hỗn hợp X có công thức chung Cn̅H2n̅+2O
Phương trình: Cn̅H2n̅+2O +
3n̅
2
O2
t°
→ n̅CO2 + (n̅ + 1)H2O
⇒ nCO2
=
nO2
1,5
; mà nO2
=
16,58 − 5,444
32
= 0,348 ⇒ nCO2
= 0,232 = nBaCO3
⇒ mBaCO3
= 45,704(g)
Câu 41: Đáp án A
Polietilen, poli(vinylclorua), caosu buna, polistiren, amilozơ, xenlulozơ, novolac, nilon-6
Câu 42: Đáp án D
Y có số C bằng X mà Y là xêtôn nên có số C ít nhất là 3 suy ra chỉ có D là hợp lý
Câu 43: Đáp án D
Cu + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + CuCl2 HI + FeCl3 ⟶ FeCl2 +
1
2
I2 + HCl
H2S + CuSO4 ⟶ CuS ↓ +H2SO4 3Fe2+
+ 4H+
+ NO3
−
⟶ 3Fe3+
+ NO + 2H2O
Câu 44: Đáp án D
mO2
= mX − mancol = m ⇒ nO2
=
m
32
Nếu ancol chuyển hết về axit ⇒ nancol = nO2
=
m
32
⇒ Mancol = 64
Nếu ancol chuyển hết về anđehit ⇒ nancol = 2nO2
=
m
16
⇒ Mancol = 32
Mà hỗn hợp gồm axit và anđehit nên 64 > Mancol > 32
⇒ các ancol thỏa mãn: C2H5OH, C3H7OH
Câu 45: Đáp án C
CH3COOC2H5, CH3COOC2H3
Câu 46: Đáp án B
KNO3, KMnO4, NH4NO3, H2O2, KClO3
Câu 47: Đáp án C
Từ
x
142
mol P2O5 ⟶
x
71
mol NayH3−yPO4. Mà 3x =
x
71
(23y + 3 − y + 95) ⇒ y = 5,27 > 3
28 | L O V E B O O K . V N
3x (g)chất rắn gồm {
0,678 −
3x
71
(mol) NaOH dư
x
71
(mol)Na3PO4
⇒ 3x =
x
71
. 164 + (0,678 −
3x
71
) . 40
⇒ x = 11,36
Câu 48: Đáp án D
(2), (3), (5)
Câu 49: Đáp án B
nHCl = 0,22, nNaOH = 0,42 ⇒ nM = 0,42 − 0,22 = 0,2 mol ⇒ nX = 0,12 mol, nY = 0,08 mol
M̅ = 86,2 ⇒ một aminoaxit là H2NCH2COOH, có thể là X hoặc Y
Tính theo khối lượng tìm được đáp án B
Câu 50: Đáp án D
dX H2⁄ = 24 ⇒
nSO2
nO2
= 1 ⇒ H sẽ tính theo SO2
Giả sử ban đầu {
1 mol SO2
1 mol O2
sau phản ứng thu được
2.24
30
= 1,6 mol khí ⇒ nO2phản ứng = 0,4 mol
⇒ nSO2 phản ứng = 0,8 mol ⇒ H = 80%
Câu 51: Đáp án C
Chỉ chuyển về Cr2+
Câu 52: Đáp án C
Câu 53: Đáp án A
nX =
nCO2
2
= 0,05 mol; nancol = nH2O − nCO2
= 0,03 mol ⇒ nanđehit,este = 0,02 mol
Axetanđehit, metylfomat, phản ứng với AgNO3 trong NH3 đều thu được 2Ag ⇒ nAg = 0,04 ⇒ a
= 4,32
Câu 54: Đáp án A
nC2H2
= 0,15 mol;hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ (C2H2, C2H4)
nC2H4
= 0,6.0,15 = 0,09 mol, nC2H2
= 0,06(mol) ⇒ nBr2
= 0,09 + 0,06.2 = 0,24 (mol)
Câu 55: Đáp án B
Si, CrO3, Zn, Al, Sn, Pb
Câu 56: Đáp án C
Câu 57: Đáp án A
Câu 58: Đáp án D
X: C6H5ONa; Y: C6H5OH, Z: C6H10OH (xiclohecxanol); T:Dạng xeton
⇒ T phản ứng được với Br2(H+)
Câu 59: Đáp án B
nNO2phản ứng = 0,08 mol ; Do V = 1l ⇒ CM = n
Xét cân bằng: SO2 + NO2 ⇄ SO3 + NO
Mol ban đầu 0,11 0,1 0,07
Mol phản ứng 0,08 0,08 0,08 0,08
Mol cân bằng 0,03 0,02 0,15 0,08
⇒ kc =
0,15.0,08
0,03.0,02
= 20
Câu 60: Đáp án B
MY = 89
ntetrapeptit =
30,2
89.4 − 3.18
= 0,1 mol;ntripeptit =
30,03
3.89 − 2.18
= 0,13 mol
nđipeptit =
25,6
2.89 − 18
= 0,16 mol; nY =
88,11
89
= 0,99 mol
m =
0,1.4 + 0,13.3 + 0,16.2 + 0,99
5
. (89.5 − 18.4) = 156,66g
29 | G S T T G R O U P
Đề số 3
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit?
A. picric. B. phtalic. C. benzoic. D. ađipic.
Câu 2: Cho các chất NaCl, FeS2, Fe(NO3)2, NaBr, CaCO3, NaI. Có bao nhiêu chất mà khi tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc, đun nóng thì có phản ứng oxi hóa-khử xẩy ra?
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 3: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng (X1 chiếm 80% về
số mol và MX1
< MX2
) tác dụng hết với 6,9 gam Na kết thúc phản ứng thu được 16,75 gam chất rắn. Công thức
của X1, X2 lần lượt là
A. C2H5OH và C3H7OH. B.CH3OH và C4H9OH. C.CH3OH và C2H5OH. D.C2H5OH và C4H9OH.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: C2H4 ⟶ X ⟶ Y
+NaOH,t0
→ X.
Trong số các chất CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5OH, C2H5Cl, số chất thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 2. B. 4. C. 1 D. 3
Câu 5: Hòa tan 51,1 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y
với điện trơ màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì dừng lại, thì thể tích khí ở anot
sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Phần trăm
khối lượng của CuSO4 trong hỗn hợp X là
A. 94,25%. B. 73,22%. C. 68,69%. D. 31,31%.
Câu 6: Dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4 đặc, đun nóng hòa tan hết m gam Fe, sau phản ứng chỉ thu được dung
dịch X và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A. 15,40. B. 22,75. C. 8,60. D. 8,96.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ Y chứa C, H, O trong đó oxi chiếm 55,17% theo khối lượng và có sơ đồ phản ứng:
X ⟶ Y ⟶ X ⟶ Z ⟶ X. X, Y, Z lần lượt là
A.C2H4(OH)2, (CHO)2, CH2Cl − CH2Cl. B.C2H4Cl2, (CHO)2, (COOH)2.
C.(COOH)2, (CHO)2, CH2Cl − CH2Cl. D.CH3OH, CH2O, CH3Cl.
Câu 8: Dung dịch NaHSO4 tác dụng được với tất cả các chất có trong nhóm nào sau đây?
A.NaNO3, AlCl3, BaCl2, NaOH, KOH. C.NaHCO3, BaCl2, Na2S, Na2CO3, KOH.
B.BaCl2, NaOH, FeCl3, Fe(NO3)2, KCl. D.Na2S, Cu(OH)2, Na2CO3, FeCl2, NaNO3.
Câu 9: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng
dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu (nước bay hơi không đáng kể). Giá trị nào của m trong
các giá trị sau là không thỏa mãn?
A. 2,4. B. 12,3. C. 8,7. D. 9,6.
Câu 10 Cho m gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 12,5m gam dung dịch H2SO4 14% (loãng), sau khi phản
ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thế nào so với dung dịch H2SO4 ban
đầu? (biết trong quá trình phản ứng nước bay hơi không đáng kể)
A. Tăng 8,00%. B. Tăng 2,86%. C. Tăng 7,71%. D. Tăng 8,97%.
Câu 11: Cho 30,8 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau khi các phản ứng
xẩy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y chứa 64,6 gam muối
nitrat và còn lại 6,4 gam kim loại. Công thức phân tử khí X và giá trị của a lần lượt là
A.NO2 và 0,2. B. NO và 0,7. C. NO và 0,8. D.N2O và 1,0.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp hai anđehit no, có cùng số nguyên tử cacbon thu được 67,2x lít CO2
(đktc) và 43,2x gam H2O. Mặt khác cho x mol hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, trong NH3, sau
phản ứng hoàn toàn thu được khối lượng Ag là
A. 345,6x gam. B. 324x gam. C. 216x gam. D. 378x gam.
Câu 13: X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì
khối lượng muối thu được là
A. 10,73 gam. B. 14,38 gam. C. 11,46 gam. D. 12,82 gam.
Câu 14: Có thể điều chế một loại thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5% (d = 1,024 gam/ml) theo sơ đồ sau:
CuS ⟶ CuO ⟶ CuSO4.
30 | L O V E B O O K . V N
Để thu được 3125 lít thuốc diệt nấm trên cần bao nhiêu tấn nguyên liệu chứa 80% CuS về khối lượng (còn lại
là tạp chất trơ)? Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80%
A. 0,1200 tấn. B. 0,1250 tấn. C. 0,1875 tấn D. 0,1500 tấn.
Câu 15: Hỗn hợp lỏng X gồm benzen, phenol, axit benzoic, ancol benzylic. Lấy 10,48 gam X tác dụng với Na
vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cũng 10,48 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với
60 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đem 5,24 gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì có 0,448 lít khí CO2
(đktc). Phần trăm số mol của benzen trong hỗn hợp là
A. 14,88%. B. 20%. C. 25%. D. 10%.
Câu 16: Anken khi hiđrat hóa chỉ thu được một ancol duy nhất là
A. propen. B. but-1-en. C. pent-2-en. D. hex-3-en.
Câu 17: Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi qua 100 ml dung
dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 19,70. B. 15,76. C. 3,94. D. 7,88.
Câu 18: Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng
M + HNO3 ⟶ M(NO3)n + NO2 + NO + H2O ; biết VNO2
:VNO = 2: 1
Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là
A. 8 : 3. B. 5 : 3. C. 3 : 8. D. 3 : 5.
Câu 19: Hòa tan hết 17,94 gam một kim loại kiềm vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung
dịch X tác dụng với 36,92 gam P2O5 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối có nồng độ mol bằng nhau.
Kim loại kiềm là
A. Na. B. Rb. C. K. D. Li.
Câu 20: Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH, C2H6, C3H8, CH3 − O − CH3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,667. Đốt
cháy hoàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 15,79. C. 13,4. D. 15,163.
Câu 21: Cho các chất: Fructozơ, vinyl axetat, triolein (glixerol trioleat), glucozơ, Ala-Gly-Ala. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 22: Cho các dung dịch không màu đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: BaCl2, MgSO4, Na2SO4,
KNO3, K2S. Nếu không dùng thêm thuốc thử nào khác thì nhận biết được nhiều nhất bao nhiêu dung dịch trong
các dung dịch trên?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 23: Hợp chất hữu cơ được dùng để sản xuất tơ tổng hợp là
A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl xianua). C. polistiren. D. poliisopren.
Câu 24: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
B. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Câu 25: Có các chất lỏng: etylen glicol, axit axetic, propyl axetat, ancol etylic, anđehit axetic và butyl amin. Dãy
hóa chất để nhận biết các chất trên là
A. Cu(OH)2 và dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl.
C.Cu(OH)2 và dung dịch NaCl. D.dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch KMnO4.
Câu 26: Chỉ từ các hóa chất: KMnO4, FeS, NaCl, dung dịch H2SO4 và không sử dụng phương pháp điện phân thì
có thể điều chế được tối đa bao nhiêu chất khí?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 27: X là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Lấy 14,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch
NaOH 16%, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch, thu được 22,4 gam chất rắn khan. Từ X để điều chế axit
acrylic cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là
A. Al, Ca, Cu. B. Al, Cr, Cu. C. Ca, Cr, Al. D. Ca, Ba, Mg.
31 | G S T T G R O U P
Câu 29: Nung hỗn hợp gồm x mol Fe(NO3)2, y mol FeS2 và z mol FeCO3 trong bình kín chứa một lượng dư
không khí. Sau khi các phản ứng xẩy hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình không đổi so
với ban đầu. Mối liên hệ giữa x, y, z là
A. 6x + 2z = y. B. 3x + z = y. C. 9x + 2z = 3y. D. 6x + 4z = 3y
Câu 30: Hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH có cùng số mol. Lấy 4,29 gam X tác dụng với 7,2 gam
CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa đều bằng 50%).
Giá trị m là
A. 4,455. B. 4,860. C. 9,720. D. 8,910.
Câu 31: Hòa tan hết 23,2 gam hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng, dư rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 45,2 gam muối khan. Nếu khử hoàn toàn lượng X trên sẽ thu được bao nhiêu
gam sắt?
A. 11,6. B. 11,2. C. 16,8. D. 12,8.
Câu 32: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon X (chứa một liên kết π mạch hở hoặc một vòng no) thu được
hiđrocacbon Y chứa 18,18% H về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 33: Ứng với công thức phân tử CnH2n−2O2 không thể có loại hợp chất hữu cơ:
A. Axit no, đơn chức mạch vòng.
B. Este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi trong mạch cacbon.
C. Anđehit no, hai chức, mạch hở.
D. Axit đơn chức có hai nối đôi trong mạch cacbon.
Câu 34: Hỗn hợp bột nào sau đây tan hết trong dung dịch HCl dư?
A. Fe3O4 và Cu có tỉ mol tương ứng 1:2. B.Fe(NO3)2 và Cu có số mol bằng nhau.
C. CuS và Fe2O3 có số mol bằng nhau. D.CaCO3, MgSO4 và BaSO4 có số mol bằng nhau.
Câu 35: Ancol etylic không tác dụng với
A. NaOH. B.C2H5OH. C. HCl. D.CH3COOH.
Câu 36: Lấy 10,32 gam hỗn hợp gồm petanal và anlyl fomat tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, sau
khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 12,96. B. 25,92. C. 10,8. D. 21,6.
Câu 37: Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?
A. Sn. B. Zn. C. Ni. D. Pb.
Câu 38: Axit cacboxylic có khả năng cộng hợp với H2 là
A. axit panmitic. B. axit oleic. C. axit stearic. D. axetic.
Câu 39: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có oxi) hỗn hợp gồm Fe3O4, Al thu được 80,4
gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần: phần 2 có khối lượng gấp 3 lần khối lượng phần 1. Phần 1 tác dụng vừa
đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần 2 khi tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư thì thu được V lít khí NO2 (ở
đktc). Giá trị của V là
A. 25,20. B. 20,16. C. 10,08. D. 45,36.
Câu 40: Hợp chất hữu cơ: OHC − CH(OH) − CH = CH − CHO có tên gọi là
A. 3-hiđroxi prop-1-en-1,3-đial. B. 4-hiđroxi pent-2-en-1,5-đial.
C. 2-hiđroxi pent-3-en-1,5-đial. D. 1-hiđroxi prop-2-en-1,3-đial.
B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và một oxit sắt cần dùng 0,6 mol O2 thu được 0,4 mol
Fe2O3 và 0,4 mol SO2. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đến khi các phản
ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là bao nhiêu?
A. 3,0 mol. B. 2,8 mol. C. 2,4 mol. D. 2,0 mol.
Câu 42: Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là
A. Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Cl2. C. AgNO3, Na2CO3, Fe2O3, Br2 .
B. Fe3O4, FeO, AgNO3, FeS. D. Fe(OH)3, FeO, FeCl3, Fe3O4.
Câu 43: Hợp chất mà không thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra butađien là
A. vinyl axetilen. B. but-2-en. C. ancol etylic. D. etilen
32 | L O V E B O O K . V N
Câu 44: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7NO2. Đem 15,4 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH
thu được m gam hỗn hợp 2 chất hữu cơ (đều làm đổi màu quì tím ẩm). Giá trị của m là
A. 16,4. B. 19,8. C. 24,4. D. 13,2.
Câu 45: Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu:HCl loãng, KNO3, Na2SO4đựng
trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
A. Quỳ tím. B.BaCl2. C. Na2CO3 D. Bột Fe.
Câu 46: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu
được hỗn hợp Y. Cho 12 gam hỗn hợp Y đi qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn trong
ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là
A. 7,2. B. 11,4. C. 3,6. D. 3,9.
Câu 47: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X (dung môi H2O) thấy xuất hiện kết tủa, cho tiếp dung dịch
HCl vào lại thấy kết tủa tan ra. Vậy chất tan trong dung dịch X là
A. C2H5NH3Cl. B. CH3COONa. C. C6H5NH3Cl. D. C6H5ONa.
Câu 48: Cho 2,75 gam hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y qua CuO, đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp Z gồm 2 anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Lấy toàn bộ lượng Z thu được ở trên thực hiện phản ứng
tráng bạc thì thu được tối đa 27 gam Ag. Khẳng định không đúng là
A. Từ X và Y đều có thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra axit axetic.
B. X chiếm 50% số mol trong hỗn hợp M.
C. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thì số mol O2 cần dùng gấp 1,5 lần số mol CO2 tạo ra.
D. X và Y có thể tác dụng với nhau.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit X1, X2 (chứa 1 chức axit, 1 chức amin và X2
nhiều hơn X1 một nguyên tử cacbon), sinh ra 35,2 gam CO2 và 16,65 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X1
trong X là
A. 80%. B. 20%. C. 77,56%. D. 22,44%.
Câu 50: Cho các chất Al, Zn, Cr, Sn, Pb, Si có bao nhiêu chất tan được trong dung dịch NaOH đặc đun nóng?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, phân tử chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C6HyOz. Trong
X oxi chiếm 44,44% theo khối lượng. X tác dụng với NaOH tạo muối Y và chất hữu cơ Z. Cho Y tác dụng với
dung dịch HCl tạo ra chất hữu cơ Y1 là đồng phân của Z. Công thức của Z là
A. CH3 − COOH. B.CH3 − CHO
C.HO − CH2 − CHO. D.HO − CH2 − CH2 − CHO.
Câu 52: Trong các chất sau: SO2, C2H4, FeSO4, Cl2, FeCl2, HCl có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch nước
brom?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 53: Hợp chất khó tham gia thế H của vòng benzen hơn so với benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và
para so với nhóm có sẵn là
A.C6H5COOH. B.C6H5OH. C.C6H5Cl. D. C6H5CH3.
Câu 54: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N − CH(CH3) − CO − NH − CH2 − CO − NH − CH2 − CH2 − CO − NH − CH(C6H5) − CO − NH −
CH(CH3) − COOH. Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α -amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Câu 55: Nhận xét nào sau đây không đúng về nước?
A.H2O là chất lưỡng tính. B.H2O lúc có tính oxi hóa, lúc có tính khử.
C.H2O là phân tử dung môi lưỡng cực D. Phân tử H2O có cấu trúc chóp tam giác.
Câu 56: Thêm vài giọt dung dịch KSCN (không màu) vào dung dịch X chứa các ion Fe3+
, Na+
, Fe2+
, 3Al3+
,
Cl−
và SO4
2−
thì có hiện tượng?
A. Tạo dung dịch màu xanh lam. B. Tạo dung dịch màu đỏ máu.
33 | G S T T G R O U P
C. Tạo kết tủa màu nâu đỏ. D. Tạo kết tủa màu trắng xanh.
Câu 57: Cho 27,6 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng hết với anhiđrit axetic, thì khối lượng este
thu được là
A. 30,4 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 36 gam.
Câu 58: X là hợp chất hữu cơ tạp chức thơm có công thức phân tử C7H6O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với
Cu(OH)2 vừa đủ, trong môi trường dung dịch NaOH dư thì khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là
A. 16,8 gam. B. 18,2 gam. C. 13,8 gam. D. 18,4 gam.
Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm FeS2, CuS, FeS bằng dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch
X chỉ chứa hai muối và 4 mol NO2, không có kết tủa tạo ra. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X, lọc lấy kết
tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 32,0. B. 21,4. C. 24,0. D. 16,0.
Câu 60: Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị không đổi trong bình chứa oxi dư thì thoát ra
5,6 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Chất rắn Y được nung với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu cho toàn
bộ khí X đi chậm qua bột Cu dư nung nóng thì thể tích khí giảm đi 20%. Công thức của muối sunfua là
A. PbS. B.Cu2S. C. ZnS. D. FeS.
ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.B 4.C 5.D 6.A 7.A 8.C 9.D 10.C
11.C 12.A 13.C 14.D 15.B 16.D 17.C 18.B 19.A 20.D
21.A 22.D 23.B 24.C 25.A 26.C 27.B 28.A 29.B 30.A
31.C 32.D 33.D 34.B 35.A 36.B 37.B 38.B 39.A 40.C
41.C 42.A 43.D 44.B 45.D 46.C 47.C 48.B 49.C 50.A
51.C 52.A 53.C 54.D 55.C 56.B 57.D 58.B 59.D 60.A
34 | L O V E B O O K . V N
Đề số 4
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX< MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung
dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế
tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của
X trong A là:
A. 54,66% B. 45,55% C. 36,44% D. 30,37%
Câu 2: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu cho 100 ml
dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì số gam kết tủa thu được là:
A. 5,85 gam B. 3,9 gam C. 2,6 gam D. 7,8 gam
Câu 3: Cho các chất: CH3COOH (1); CH3-CH2-CH2OH (2); C2H5OH (3); C2H5COOH (4); CH3COCH3 (5). Thứ tự các
chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. 5, 3, 2, 1, 4 B. 4, 1, 2, 3, 5 C. 5, 3, 2, 4, 1 D. 1, 4, 2, 3, 5
Câu 4: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất
không tan. Giá trị của m là:
A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam
Câu 5: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối
lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 23,68 gam B. 25,08 gam C. 24,68 gam D. 25,38 gam
Câu 6: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng
glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng
axit tự do có trong 1 gam chất béo):
A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg
Câu 7: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn:
A. Nguyên tử khối B. Độ âm điện C. Năng lượng ion hóa D. Bán kính nguyên tử
Câu 8: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất:
A. Dung dịch H2SO4, Zn B. Dung dịch HCl loãng, Mg
C. Dung dịch NaCN, Zn D. Dung dịch HCl đặc, Mg
Câu 9: Chất nào sau đây có cấu trúc mạng không gian:
A. Amilopectin B. Nhựa rezit C. Cao su buna-S D. Nhựa rezol
Câu 10: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, ở
nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu
tạo:
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 11: Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA
Câu 12: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu trúc dạng vòng
A. tác dụng với H2/Ni, t0 B. tác dụng với AgNO3/NH3
C. tác dụng với CH3OH/HCl khan D. tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường
Câu 13: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa
một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo
ra là:
A. 42,05 gam B. 20,65 gam C. 14,97 gam D. 21,025 gam
Câu 14: Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây
để phân biệt được cả 4 chất trên:
A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2
C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT

More Related Content

What's hot

lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việtlý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việtHoàng Thái Việt
 
Chuyên đề.este
Chuyên đề.esteChuyên đề.este
Chuyên đề.estevuchicong123
 
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyềnChinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyềnTuyền Trần Trọng
 
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Thùy Linh
 
11 este lipit
11  este lipit 11  este lipit
11 este lipit onthi360
 
Pp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolPp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolAn Trần
 
De thi dai hoc mon hoa (22)
De thi dai hoc mon hoa (22)De thi dai hoc mon hoa (22)
De thi dai hoc mon hoa (22)SEO by MOZ
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12chaukanan
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9truongthoa
 
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaLoan Đinh Thị Xuân Loan
 
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenolonthi360
 
Chuyn 140222091953-phpapp02
Chuyn 140222091953-phpapp02Chuyn 140222091953-phpapp02
Chuyn 140222091953-phpapp02Quang Trần
 
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình ChuẩnVuKirikou
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.Lâm Duy
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132anhbochitu
 
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11tuyphuoc02
 
Chuyen de ancol chi tiet
Chuyen de ancol chi tietChuyen de ancol chi tiet
Chuyen de ancol chi tietnhhaih06
 

What's hot (20)

lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việtlý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
 
Chuyên đề.este
Chuyên đề.esteChuyên đề.este
Chuyên đề.este
 
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyềnChinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
 
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
 
Hh12 kt1 135
Hh12 kt1 135Hh12 kt1 135
Hh12 kt1 135
 
Bài tập Andehit
Bài tập Andehit Bài tập Andehit
Bài tập Andehit
 
11 este lipit
11  este lipit 11  este lipit
11 este lipit
 
Pp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolPp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancol
 
De thi dai hoc mon hoa (22)
De thi dai hoc mon hoa (22)De thi dai hoc mon hoa (22)
De thi dai hoc mon hoa (22)
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
 
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
 
Chuyn 140222091953-phpapp02
Chuyn 140222091953-phpapp02Chuyn 140222091953-phpapp02
Chuyn 140222091953-phpapp02
 
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
 
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
 
Chuyen de ancol chi tiet
Chuyen de ancol chi tietChuyen de ancol chi tiet
Chuyen de ancol chi tiet
 

Similar to 40 Đề hoá GSTT

40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTTDương Ngọc Taeny
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)SEO by MOZ
 
10 andehit xeton axit cacbonxylic
10  andehit xeton axit cacbonxylic10  andehit xeton axit cacbonxylic
10 andehit xeton axit cacbonxyliconthi360
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN HÓA HỌC...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN HÓA HỌC...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN HÓA HỌC...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN HÓA HỌC...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comtraitimbenphai
 
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathDap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathtraitimbenphai
 
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Anh Pham Duy
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan2-nam2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dong-dau-vinh-phuc
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan2-nam2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dong-dau-vinh-phucDe thi-thu-thpt-quoc-gia-lan2-nam2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dong-dau-vinh-phuc
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan2-nam2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dong-dau-vinh-phuconthitot .com
 
De hoaa ct_dh_k10_m684_2010
De hoaa ct_dh_k10_m684_2010De hoaa ct_dh_k10_m684_2010
De hoaa ct_dh_k10_m684_2010ntquangbs
 
13 226 amin – amino axit – protein
13  226 amin – amino axit – protein13  226 amin – amino axit – protein
13 226 amin – amino axit – proteinonthi360
 
[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013
[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013
[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013GiaSư NhaTrang
 
De hoaa ct_dh_k10_m728_2010
De hoaa ct_dh_k10_m728_2010De hoaa ct_dh_k10_m728_2010
De hoaa ct_dh_k10_m728_2010ntquangbs
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...Hồng Nguyễn
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...onthitot .com
 

Similar to 40 Đề hoá GSTT (20)

40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)
 
10 andehit xeton axit cacbonxylic
10  andehit xeton axit cacbonxylic10  andehit xeton axit cacbonxylic
10 andehit xeton axit cacbonxylic
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN HÓA HỌC...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN HÓA HỌC...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN HÓA HỌC...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN HÓA HỌC...
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
 
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathDap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
 
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan2-nam2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dong-dau-vinh-phuc
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan2-nam2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dong-dau-vinh-phucDe thi-thu-thpt-quoc-gia-lan2-nam2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dong-dau-vinh-phuc
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan2-nam2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dong-dau-vinh-phuc
 
De hoaa ct_dh_k10_m684_2010
De hoaa ct_dh_k10_m684_2010De hoaa ct_dh_k10_m684_2010
De hoaa ct_dh_k10_m684_2010
 
13 226 amin – amino axit – protein
13  226 amin – amino axit – protein13  226 amin – amino axit – protein
13 226 amin – amino axit – protein
 
[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013
[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013
[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 8
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 8[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 8
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 8
 
De hoaa ct_dh_k10_m728_2010
De hoaa ct_dh_k10_m728_2010De hoaa ct_dh_k10_m728_2010
De hoaa ct_dh_k10_m728_2010
 
đề Thi lop 12- lần 01
đề Thi   lop 12- lần 01đề Thi   lop 12- lần 01
đề Thi lop 12- lần 01
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
 

More from Minh Thắng Trần

(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thứcMinh Thắng Trần
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớMinh Thắng Trần
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngMinh Thắng Trần
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyetMinh Thắng Trần
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deMinh Thắng Trần
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốMinh Thắng Trần
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp ánMinh Thắng Trần
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳngMinh Thắng Trần
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánMinh Thắng Trần
 

More from Minh Thắng Trần (15)

88 c-programs
88 c-programs88 c-programs
88 c-programs
 
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dương
 
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

40 Đề hoá GSTT

  • 1. GSTT GROUP 2014 40 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CHỌN LỌC Môn HÓA HỌC Tập 2 T À I T R Ợ B Ở I L O V E B O O K . V N
  • 2. 1 | G S T T G R O U P Anh chị GSTT chúc em trở thành một tân sinh viên của Đại Học em hằng mơ ước! Hẹn gặp em ở giảng đường Đại Học! TUYỂN TẬP 40 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA PHIÊN BẢN 2014
  • 3. 2 | L O V E B O O K . V N Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà sách LOVEBOOK.VN đã giúp chúng tôi hoàn thiện cuốn tài liệu này.  Để tham khảo thêm đề và lời giải chi tiết mời các em đọc bộ sách “Tuyển tập 90 đề thi thử kèm lời giải chi tiết và bình luận tập 1, 2, 3” của LOVEBOOK.VN.  Để nắm chắc toàn bộ 90 đề trong bộ sách khi chỉ còn 1 tháng ôn thi nữa, mời các em tham gia lớp học tháng 6 của VEDU.EDU.VN. Hầu hết các tác giả của bộ sách đều tham gia giảng dạy tại lớp học đặc biệt này. Thay mặt nhóm GSTT Trưởng nhóm Lương Văn Thùy
  • 4. 3 | G S T T G R O U P Giới Thiệu Tổng Quát Về GSTT Group Cuốn sách này được viết bởi toàn bộ các bạn đến từ GSTT GROUP. Vì vậy, chúng tôi xin được gửi tới các em học sinh và các độc giả đôi nét về tập thể tác giả này. Bài viết được trích trong profile của GSTT GROUP. I. Giới thiệu chung Sống trong đời sống cần có một tấm lòng Để làm gì em biết không ? Để gió cuốn đi… Lấy cảm hứng từ ca từ trong bài hát “Để gió cuốn đi” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và câu hỏi là “làm thế nào để cống hiến cho xã hội nhiều nhất khi mình đang còn là sinh viên?”, chúng tôi đã thành lập nên GSTT Group. Được thành lập vào ngày 6/5/2011, GSTT Group đã trải qua hơn một năm hình thành và phát triển. GSTT Group là nơi hội tụ các sinh viên ưu tú đến từ các trường đại học. Các thành viên của GSTT Group đều có những thành tích đáng nể trong học tập. Các thành viên của GSTT Group đều là những thủ khoa, á khoa, đạt giải Olympic Quốc gia, quốc tế và những bạn sinh viên giỏi ở các trường. Trong những ngày đầu thành lập GSTT Group chủ yếu hoạt động ở mảng online bằng việc thực hiện những bài giảng trực tuyến và hỗ trợ các em học sinh trên diễn đàn. Kể từ đầu năm 2012, GSTT Group đã mở rộng hoạt động của mình sang các lĩnh vực khác như tổ chức giảng dạy tình nguyện ở các trung tâm bảo trợ xã hội, tổ chức thi thử đại học cho học sinh 12, tổ chức chương trình giao lưu với học sinh lớp 12 tại các trường cấp 3,… Không chỉ giàu lòng nhiệt huyết với các thế hệ đàn em đi sau, GSTT Group còn rất chú trọng tới việc học tập của các thành viên. Kể từ năm học 2012—2013, GSTT Group thành lập các câu lạc bộ học tập dành cho các thành viên. Một số câu lạc bộ đã đi vào hoạt động như : Câu lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ Luật, Câu lạc bộ kinh tế đối ngoại, Câu lạc bộ Y. Ngoài ra, để các thành viên GSTT Group có điều kiện trải nghiệm, làm quen với công việc khi ra trường, GSTT Group tổ chức chương trình JOB TALK. Những chia sẻ về công việc và cuộc sống của các vị khách mời sẽ giúp các thành viên trưởng thành hơn khi ra trường. Với phương châm “cho đi là nhận về mãi mãi ”, chúng tôi nguyện đem hết sức mình để mang những kiến thức của mình truyền đạt lại cho các thế hệ đàn em Sứ mệnh: Kết nối yêu thương Tầm nhìn: Trong 1 năm tới hình ảnh GSTT Group sẽ đến với tất cả các em học sinh trên cả nước, đặc biệt là những em có mảnh đời bất hạnh. GSTT Group sẽ là một đại gia đình với nhiều thế hệ học sinh, sinh viên, ăn sâu trong tiềm thức học sinh, sinh viên Việt Nam. Slogan: 1. Light the way 2. Sharing the value II. Danh mục hoạt động: Hướng tới học sinh 1. Hoạt động online a. Video bài giảng trực tuyến các cấp và đại học, trọng tâm ôn thi đại học b. Hỗ trợ các học sinh học tập trên diễn đàn học tập 2. Hoạt động offline a. Giảng dạy tình nguyện thường xuyên tại các trung tâm bảo trợ xã hội và ở vùng sâu vùng xa b. Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm thi cử tới các trường cấp 3
  • 5. 4 | L O V E B O O K . V N Hướng tới sinh viên 1. Hoạt động online a. Bài giảng trực tuyến các môn học b. Hỗ trợ học tập trên diễn đàn học tập 2. Hoạt động offline a. Các câu lạc bộ học tập: câu lạc bộ tiếng Anh, Câu lạc bộ Y, câu lạc bộ Kinh tế đối ngoại, câu lạc bộ tài chính ngân hàng, câu lạc bộ Luật,… b. Chương trình JOB TALK. Chương trình giao lưu, trò chuyện với người từ các ngành nghề lĩnh vực khác nhau. c. Giảng dạy cho sinh viên ngay tại giảng đường các trường đại học III. Một số thành tựu nổi bật đạt được: 1. Thực hiện 230 bài giảng trực tuyến 2. Hỗ trợ học tập trên diễn đàn GSTT.VN và trên fan page facebook cho trên 40.000 học sinh trên cả nước từ năm 2011 – 2013. 3. Hỗ trợ ôn thi cuối kỳ cho hơn 200 sinh viên ĐH Bách Khoa HN 4. Giúp đỡ 169 em ở làng trẻ SOS – Hà Nội học tập. 5. Tổ chức 2 chương trình giao lưu cùng thủ khoa đại học ở trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình và THPT Nguyễn Siêu – Hưng Yên 6. Tổ chức thi thử đại học cho 1000 em học sinh ở khu vực Hà Nội. GSTT GROUP Ngôi nhà chung của học sinh, sinh viên Việt Nam Website: http://www.gstt.vn Facebook: http://www.faceook.com/SHARINGTHEVALUE Mail: gstt.vn@gmail.com Youtube: http://www.youtube.com/luongthuyftu
  • 6. 5 | G S T T G R O U P Đề số 1 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí H2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2 (các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). m có giá trị là A. 16,8 gam. B. 27,2 gam. C. 24,6 gam. D. 29,9 gam. Câu 2: Có 3 dungdịch hỗn hợplà dungdịch:X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z(Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên? A. HNO3 và Ba(NO3)2. B. HCl và NaCl. C. NaOH và NaCl. D. NH3 và NH4Cl. Câu 3: Oxi hoá nhẹ 3,2 gam ancol CH3OH thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, axit, ancol dư và nước trong đó số mol anđehit bằng 3 lần số mol axit. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15,12 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. 70%. B. 65%. C. 40%. D. 56%. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau : Tên của Y là A. Vinylbenzoat. B. Metylacrylat. C. Benzylacrylat. D. Phenylacrylat. Câu 5: Nung nóng từ ng cạp chát trong bình kín: (1) Fe + S(r), (2) Fe2O3 + CO(k), (3) Au + O2(k), (4) Cu + Zn(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3(r), (6) Al + NaCl (r). Các trườ ng hợ p xảy ra phản ứ ng oxi hoá kim loại là A. (1), (4), (5). B. (1), (4). C. (1), (3), (6). D. (1), (5). Câu 6: Cho các phản ứng hoá học sau đây: (1) Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 (2) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (3) CH3Cl + H2O +OH− → CH3OH + HCl (4) C2H2 + H2O Hg2+ → CH3CHO (5) Na2O2 + H2O  NaOH + H2O2 (6) 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Số phản ứng hoá học trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hoá hoặc chất khử là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là A. axit fomic, vinylaxetilen, propin. B. anđehit axetic, but-1-in, etilen. C. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 8: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 0, 224 lít hoặc 1,12 lít C. 0,448 lít. D. 0,896 lít hoặc 0,448 lít. Câu 9: Hỗn hợp khí A (ở nhiệt độ thường) gồm hiđrocacbon X mạch hở và oxi dư có tỷ lệ thể tích 4:21 cho vào một bình kín dung tích không đổi thấy áp suất là p atm. Bật tia lửa điện, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau phản ứng, loại bỏ hơi nước rồi đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp B có áp suất 0,52p atm. Số chất X thỏa mãn dữ kiện đầu bài là A. 5. B. 1. C. 4. D. 6. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin đơn chức Y bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (ở đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. CH5N. Câu 11: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 6,72 lít; 26,25 gam. B. 3,36 lít; 52,5 gam. C. 3,36 lít; 17,5 gam. D. 8,4 lít; 52,5 gam.
  • 7. 6 | L O V E B O O K . V N Câu 12: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X được dung dịch Y. Khối lượng bột đồng kim loại tối đa có thể hòa tan trong dung dịch Y (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) là A. 14,4 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 7,2 gam. Câu 13: Số proton, nơtron, electron có trong một ion Cr3+ (cho 24 52 Cr) lần lượt là A. 24, 28, 21. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 24. D.24,28,27. Câu 14: Cho các dung dịch: Na2CO3, NaHCO3, AlCl3, CaCl2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, K2SO3, K2SO4 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 15: Muốn tổng hợp 60 kg thủy tinh hữu cơ (thủy tinh plexiglat) thì khối lượng axit và ancol phải dùng lần lượt là (biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%) A. 107,5kg và 40kg. B. 85kg và 40kg. C. 32,5kg và 20kg. D. 85,5 kg và 41 kg. Câu 16: Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp Ba và Na vào nước thu được dung dịch X và 672 ml khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch FeCl3 vào dung dịch X cho đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,4. B. 4,8. C. 1,6. D. 3,2. Câu 17: X và Y là 2 hợp chất chỉ có chức ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 ít hơn số mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được tỷ lệ số mol CO2 và H2O tương ứng là 2:3. Số hợp chất thỏa mãn các tính chất của Y là A. 6 chất. B. 2 chất. C. 4 chất. D. 5 chất. Câu 18: Chia dung dịch Z chứa các ion: Na+, NH4 +, SO4 2-, CO3 2-thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,50C và 1atm. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,50C và 1atm. Tổng khối lượng muối trong Z là A. 1,19 gam. B. 9,52 gam. C. 4,76 gam. D. 2,38 gam. Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng Al khử Fe2O3 thành kim loại). Hòa tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 45%. B. 50%. C. 71,43%. D. 75%. Câu 20: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom và không có khả năng tráng bạc. Số đồng phân của X thỏa mãn dữ kiện đầu bài là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 21: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, kim loại natri, dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại natri. Câu 22: Từ 10 kg gạo nếp chứa 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được thể tích dung dịch ancol etylic 400 là (biết rằng hiệu suất của toàn bộ quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng 0,789 g/ml) A. 15, 116 lít. B. 17,994 lít. C. 11,516 lít. D. 1,842 lít. Câu 23: Trong các chất sau đây:(1) H2S; (2) SO2; (3) NaCl; (4) CaO; (5) NH3; (6) HBr; (7) H2SO4; (8) CO2; (9) K2S. Các chất chứa liên kết cộng hoá trị là A. (1), (2), (5), (6), (7), (8). B. (3), (5), (6), (7), (8), (9). C. (1), (4), (5), (7), (8), (9). D. (1), (2), (3), (4), (8). Câu 24: Cho sơ đồ: X +CuO → Y +O2 → D +CH3OH → D trùng hợp → thủy tinh plexiglat. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)CH2CH2OH. D. CH2=C(CH3)CH2OH.
  • 8. 7 | G S T T G R O U P Câu 25: Cho 15,2 gam chất hữu cơ X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y chỉ thu được hơi nước 23,6 gam hỗn hợp muối khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na2CO3, 14,56 lít CO2 (đkc) và 6,3 gam H2O (biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Công thức phân tử của X là A. C8H10O3. B. C8H8O3. C. C8H8O. D. C9H8O2. Câu 26: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng cặp chất A. nước brom và dung dịch NaOH. B. nước brom và Cu(OH)2. C. dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2. D. dung dịch NaOH và Cu(OH)2. Câu 27: Hoà tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan y gam chất rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là A. 7,3%. B. 3,7%. C. 6,7%. D. 4,5%. Câu 28: Cho Bari kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số trường hợp tạo kết tủa là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 29: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít NO (đktc). Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,96 gam. B. 6,40 gam. C. 4,40 gam. D. 3,84 gam. Câu 30: Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 9,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 64,8. C. 24,3. D. 16,2. Câu 31: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là A. 24. B. 16. C. 32. D. 48. Câu 32: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). (2) Sục từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là A. (1) và (3) . B. (1), (2) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 33: Khi đun một ancol X với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được 3 anken đồng phân có công thức C7H14. Khi hiđro hoá các anken đó thì đều thu được 2,2-đimetylpentan. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylpentan-3-ol. B. 2,2-đimetylpentan-4-ol. C. 4,4-đimetylpentan-2- ol. D. 3,3-đimetylpentan-2-ol. Câu 34: Cặp chất nào dưới đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. CuSO4 và HNO3. B. Na2SO4 và KCl. C. KNO3 và CuCl2. D. NaHCO3 và HCl. Câu 35: Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. O3, Fe2+, FeCl2, CrO3. B. HCl, Na2S, NO2, Fe3+. C. NO2, Fe2+, Cl2, FeCl3, SO3 2-. D. FeO, H2S, Cu, HNO3. Câu 36: Cho 9,6 gam hỗn hợp hơi gồm metanal và propin tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 73,89 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là A. 25,92 gam. B. 47,445 gam. C. 51,84 gam. D. 73,365 gam. Câu 37: Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí Y thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Đốt cháy hết 1 2 lượng khí Y nói trên, thu được 4,4 gam CO2. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH2=CHCOONH4; NH3. B. HCOOH3NC2H3; C2H3NH2.
  • 9. 8 | L O V E B O O K . V N C. CH3COOH3NCH3; CH3NH2. D. HCOOH3NC2H5; C2H5NH2. Câu 38: Đót cháy hoàn toàn 10,33 gam hõn hợ p X gòm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và ancol etylic (trong đó só mol axit acrylic bàng só mol axit propanoic) thu đượ c hõn hợ p khí và hơi Y. Dãn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu đượ c 27 gam két tủa và nướ c lọc Z. Đun nóng nướ c lọc Z lại thu đượ c két tủa. Néu cho 10,33 gam hõn hợ p X tren tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứ ng co cạn dung dịch thì thu được khối lượng chát rán là A. 12,21 gam. B. 12,77 gam. C. 10,12 gam. D. 13,76 gam. Câu 39: Cho 2,13 gam hỗn hợp gồm Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp X gồm hai oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 0,6M vừa đủ để phản ứng hết với X là A. 200 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 150 ml. Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), NH4NO3, NaHCO3, NH4NO2, KMnO4, KNO3, BaCO3, AgNO3. Số phản ứng tạo ra O2 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) 1. Phần A: Dành cho thí sinh theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Khối lượng glucozơ có trong nước quả nho bằng bao nhiêu để sau khi lên men thu được 100 lít rượu vang 10o(biết hiệu suất phản ứnglênmenđạt 95%, ancol etylic nguyênchất có khối lượng riêng0,8 g/ml, giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ) là A. 32,952 kg. B. 15,652 kg. C. 16,476 kg. D. 31,304 kg. Câu 42: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X cần 0,1 gam hiđro. Mặt khác, hoà tan hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là A. 336 ml. B. 448 ml. C. 112 ml. D. 224 ml. Câu 43: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + 3Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là A. Tính khử của Cl− mạnh hơn Br− . B. Tính khử của Br− mạnh hơn Fe2+. C. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 44: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là A. 0,48 mol. B. 0,58 mol. C. 0,4 mol. D. 0,56 mol. Câu 45: Hợp chất có công thức phân tử C4H9Br có số đồng phân cấu tạo là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 46: Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh? A. Sn. B. Cu. C. Na. D. Zn. Câu 47: Chia hỗn hợp A gồm ancol metylic và một ancol đồng đẳng làm 3 phần bằng nhau. - Phần 1: cho phản ứng hết với Na thu được 0,336 lí H2 (đkc). - Phần 2: oxi hóa bằng CuO thành hỗn hợp anđehit với hiệu suất 100%, sau đó cho toàn bộ sản phẩm hữu cơ tác dụng với lượng dư AgNO3 /NH3 thu được 10,8 gam bạc. Số mol của ancol metylic và ancol đồng đẳng trong mỗi phần lần lượt là A. 0,012 và 0,018. B. 0,01 và 0,02. C. 0,015 và 0,015. D. 0,02 và 0,01. Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,45. B. 0,40. C. 0,60. D. 0,55. Câu 49: Cho các phản ứng hoá học sau: (1) (NH4)2SO4 + CaBr2 → (2) CuSO4 + Ca(NO3)2 → (3) K2SO4 + CaCl2 → (4) H2SO4 + CaCO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + CaCl2 → Các phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là
  • 10. 9 | G S T T G R O U P A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6). Câu 50: Một peptit có công thức cấu tạo thu gọn là: CH3CH(NH2)CONHCH2CONH(CH3)CHCONH(C6H5)CHCONHCH2COOH Khi đun nóng peptit trên trong môi trường kiềm sao cho các liên kết peptit đều bị phá vỡ thì số sản phẩm hữu cơ thu được là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 2. Phần B: Dành cho thí sinh theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho Eo pin(Zn-Cu) = +1,10V; Eo (Zn2+/Zn) = - 0,76V và Eo (Ag+/Ag) = +0,80V. Suất điện động chuẩn của pin Cu - Ag là A. +0,56. B. +0,46V. C. +0,34V. D. +1,14V. Câu 52: Nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 24 có tổng số electron độc thân là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 53: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. C. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. Câu 54: Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol +X → Phenyl axetat +NaOH dư,t0 → Y (hợp chất thơm). Hai chất X, Y trong sơ đồ lần lượt là A. axit axetic, natri phenolat. B. axit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. anhiđrit axetic, phenol. Câu 55: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]5–COOH. B. CH2=CH–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH. C. CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH. D. CH3–COO–CH=CH2 và H2N–[CH2]5–COOH. Câu 56: Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m – 4,8) gam Nung X trong khí NH3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của m (gam) và V (lít) là A. 28,8 gam và 2,24 lít. B. 28,8 gam và 4,48 lít. C. 24,0 gam và 4,48 lít. D. 19,2 gam và 2,24 lít. Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 70,0 lít. D. 84,0 lít. Câu 58: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởicácaminoaxit chỉchứamột nguyêntửNtrongphântử.Nếu lấy1/10khốilượngaminoaxit thuđượctác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là A. 20,375 gam. B. 23,2 gam. C. 20,735 gam. D. 19,55 gam. Câu 59: Có một dung dịch X gồm CH3COOH 1M và CH3COONa 0,10M (cho CH3COOH có Ka = 10−4,76 ). Giá trị pH của dung dịch X là A. 2,88. B. 3,76. C. 11,12. D. 10,24. Câu 60: Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin, phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là A. 2, 4, 3. B. 3, 2, 4. C. 3, 3, 3. D. 2, 3, 4.
  • 11. 10 | L O V E B O O K . V N ĐÁP ÁN 1D 2A 3C 4D 5A 6B 7A 8A 9C 10C 11B 12B 13A 14C 15A 16C 17A 18C 19D 20A 21C 22C 23A 24D 25B 26B 27B 28C 29C 30B 31B 32D 33C 34D 35C 36D 37D 38B 39B 40A 41C 42D 43D 44D 45B 46C 47D 48C 49A 50A 51B 52A 53A 54C 55A 56B 57C 58D 59B 60D
  • 12. 11 | G S T T G R O U P GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN Câu 1: Đáp án D Ta có: nH2(TH1) < nH2(TH2) ⇒ TH1 Al chưa tan hết. Gọi x, y là số mol Ba và Al có trong m (g) hỗn hợp. +TH1: X + H2O. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 x → x → x 2Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 x 3x nH2 = 4x = 8,96 22,4 = 0,4 ⇒ x = 0,1 (mol) +TH2: X + Ba(OH)2 dư. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 x x 2Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 y 1,5y nH2 = x + 1,5y = 22,4 22,4 = 1 (mol) ⇒ y = 0,6 (mol) Vậy: m = mAl + mBa = 0,6.27 + 0,1.137 = 29,9(g). Câu 2: Đáp án A -Cho các dung dịch tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Lấy kết tủa thu được cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư: + Kết tủa nào tan + sủi bọt khí ⇒ Kết tủa là BaCO3 ⇒ dung dịch X. + Kết tủa nào không tan và không có bọt khí ⇒ Kết tủa BaSO4 ⇒ dung dịch Y. + Kết tủa nào tan một phần và sủi bọt khí ⇒ Kết tủa là BaCO3+ BaSO4 ⇒ dung dịch Z. Câu 3: Đáp án C Pthh: 2CH3OH + O2 → 2HCHO + 2H2O CH3OH + O2 → HCOOH + H2O Gọi nHCOOH = x mol ⇒ nHCHO = 3x mol Ta có: HCOOH AgNO3/NH3 → 2Ag ; HCHO AgNO3/NH3 → 4Ag Suy ra: nAg = 2nHCOOH + 4nHCHO ⇒ 14x = 15,12 108 = 0,14 (mol) ⇒ x = 0,01 (mol). Vậy: H% = 4a 0,1 = 40% Câu 4: Đáp án D Ta có: CH2 = CH − COO − C6H5(Y) → C6H5ONa (A1) → C6H5OH (B1) → C6H2(NO2)3OH (C1). CH2 = CH − COONa (A2) → CH2 = CH − COOH (B2) → CH2 = CH − COOCH3(C2). Vậy Y là Phenylacrylat. Câu 5: Đáp án A Các phản ứng (4) và (5) thì O2 tạo thành do nhiệt phân muối nitrat sẽ oxi hóa các kim loại. Câu 6: Đáp án B Các phương trình trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hóa hoặc chất khử là: (2), (4): H2O đóng vai trò là chất oxi hóa. (6): H2O đóng vai trò là chất khử. Chú ý: Phương trình (5) với sản phẩm như đề bài là trong điều kiện nhiệt độ thấp, còn với điều kiện nhiệt độ cao ta có phương trình: 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2. Câu 7: Đáp án A Etilen không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên loại B và D. Loại C vì but-2-in không có phản ứng. Chú ý: Chỉ các liên kết 3 đầu mạch mới có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 8: Đáp án C Ta có: nOH− = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,06 mol. Ta thấy nBaCO3 = 0,01 < nBa(OH)2 suy ra xảy ra 2 trường hợp. + Trường hợp 1: OH- dư. nCO2 = nBaCO3 = 0,01 mol ⇒ V = 0,1.22,4 = 0,224 lít. + Trường hợp 2: OH- hết, CO2 hòa tan một phần kết tủa.
  • 13. 12 | L O V E B O O K . V N nCO2 = nOH− − nBaCO3 = 0,06 − 0,01 = 0,05 (mol) ⇒ V = 0,05.22,4 = 1,12 (lít). Câu 9: Đáp án C Từ giả thiết ta gọi nA = 4 (mol) suy ra nO2 = 21 (mol). Phản ứng: CxHy + (x + y 4) O2 → xCO2 + y 2 H2O 4 → 4 (x + y 4) → 4x Sau phản ứng: O2 dư: 21 − 4 (x + y 4 ) , và 4x mol CO2 suy ra nsau = 21 − y (mol). Do V và T không đổi nên tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ với áp suất tương ứng: 21 − y 25 = 0,52p p ⇒ y = 8 Với y = 8 ta có các chất khí sau: +C3H8 (có 1 chất) +C4H8 (có 3 chất CH2 = CH − CH2CH3 ; CH3 − CH = CH − CH3 ; CH3 − C(CH3) = CH2. Câu 10: Đáp án C Gọi Y là CxHyN với số mol là a. Phản ứng: CxHyN + (x + y 4 ) O2 ⟶ xCO2 + y 2 H2O + 1 2 N2 Mol a a (x + y 4 ) ax ay 2 a 2 nN2 (không khí) = 4a (x + y 4 ) mol. Có: { (12x + y + 14). a = 1,18 nCO2 = ax = 0,06 nN2 = 4a (x + y 4 ) + a 2 ⇔ { ax = 0,06 ay = 0,18 a = 0,02 ⇒ { x = 3 y = 9 Vậy Y là C3H9N. Câu 11: Đáp án B Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì: K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl (1) Mol: 0,375 → 0,375 → 0,375 KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 Mol: 0,15 ← 0,15 → 0,15 Sau phản ứng (1), dung dịch có: 0,375+ 0,3 = 0,675 mol KHCO3 và 0,525-0,375 = 0,15 mol HCl nên tiếp tục xảy ra phản ứng (2). Kết thúc phản ứng còn dư 0,675 – 0,15 = 0,525 mol KHCO3 Ta có: VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít). nCaCO3 = nKHCO3 = 0,525(mol) ⇒ mCaCO3 = 0,525.100 = 52,5 (g). Câu 12: Đáp án B Phản ứng: 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + H2O Mol: 0,1 → 1 3 → 0,1 → 0,1 3 Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe3+ và 0,3 mol NO3 − 3Cu + 8H+ + 2NO3 − → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Mol: 0,45 ← 0,3 Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Mol: 0,05←0,1 nCu = 0,45 + 0,05 = 0,5 mol ⇒ mCu = 0,5.64 = 32(g) Câu 13: Đáp án A Trong Cr3+ có p =24 ⇒ e = p - 3 = 21 và n = 52 – 24 = 28. Câu 14: Đáp án C Các chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là: Na2CO3; NaHCO3; AlCl3; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; K2SO3 ; K2SO4. Câu 15: Đáp án A
  • 14. 13 | G S T T G R O U P CH2 = C(CH3) − COOH + CH3OH → CH2 = C(CH3) − COOCH3 + H2O. 86(kg) 32(kg) 100(kg) Vậy: mCH3OH = 60.32 100.0,6.0,8 = 40(kg) và maxit = 60.86 100.0,6.0,8 = 107,5(kg). Câu 16: Đáp án C Ta có nOH− = 2nH2 = 2.0,03 = 0,06 (mol). Nhỏ từ từ FeCl3 vào dung dịch X: Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3 Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Theo phương trình: nFe2O3 = 1 6 nOH− = 0,01 mol ⇒ mFe2 𝑂3 = 0,01.160 = 1,6(g) Câu 17: Đáp án A Khi đốt cháy X hay Y đều thu được số mol của CO2 nhỏ hơn số mol nước nên X và Y đều là các ancol no. Theo bài ra ta có: C̅ = 2 3 − 2 = 2 = 1 + 3 2 = 2 + 2 2 . + 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (2 chất) ⇒ có 2 cặp chất. +2 ancol là CH3OH và C3H6(OH)2 (2 chất) ⇒ có 2 cặp chất. +2 ancol là CH3OH và C3H5(OH)3 ⇒ có 1 cặp chất. + 2 ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2 ⇒ có 1 cặp chất. Vậy có tất cả 6 cặp chất thỏa mãn đề bài. Chú ý: Trong bài ta thấy khi đốt cháy với số mol bằng nhau của 2 ancol thì số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của số C của 2 ancol đó. Ta có thế mở rộng cho các hợp chấy hữu cơ khác. Câu 18: Đáp án C -Xét trong một nửa dung dịch Z. Ta có: nNH4 + = nNH3 = 0,4704 22,4 273 . (273 + 13,5) = 0,02(mol) nBaCO3 = nCO3 2− = nCO2 = 0,01 (mol) ⇒ nSO4 2− = nBaSO4 = 4,3 − 0,01.197 233 = 0,01 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nNa+ = 2nSO4 2− + 2nCO3 2− − nNH4 + = 0,02 (mol). Vậy: m = 2.(2.0,02.23 + 0,02.18 + 0,01.96 + 0,01.60) = 4,76 (g). Câu 19: Đáp án D Phản ứng: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Mol: 2a ← a → a → 2a Al, Al2O3 tan hết trong dung dịch NaOH: 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 Gọi x, y là số mol của Al và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu và a là số mol Fe2O3 phản ứng. Suy ra: 27x + 160y = 12,67 (1) Ta có: nAl(dư) = 2 3 nH2 ⇒ x − 2a = 0,06 (2) Chất rắn còn lại sau phản ứng có 2a mol Fe và y –a mol Fe2O3 ⇒ 56.2a + 160. (y − a) = 12,4 ⇒ 160y – 48a = 12,4(3) Từ (1), (2) và (3) suy ra a = 0,075; x = 0,21 và y = 0,1. Hiệu suất tính theo Fe2O3: H% = 0,075 0,1 . 100% = 75%. Câu 20: Đáp án A Y làm xanh giấy quỳ ẩm nên Y có thể là amin no hoặc NH3. Z có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên Z chứa 1 liên kết đôi ở gốc hidrocacbon của muối. Do đó X là CH2=CH-COONH3-CH3; CH2 = CHCH2COONH4; CH3CH=CH-COONH4 (cis – trans); CH2=C(CH3)-COONH4. Vậy có 3 chất thỏa mãn. Câu 21: Đáp án C A. Sai vì axit axetic không tác dụng với phenol. B. Sai vì andehit không tác dụng với phenol. D. Sai vì dung dịch NaCl không tác dụng với phenol.
  • 15. 14 | L O V E B O O K . V N Câu 22: Đáp án C Ta có ∶ C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH 162(kg) → 92(kg) Suy ra: VC2H5OH = 92.10 162 . 0,8.0,8 0,789.0,4 = 11,516 (lít). Câu 23: Đáp án A Các chất chứa liên kết cộng hóa trị (bao gồm cộng hóa trị phân cực và cộng hóa trị không phân cực) là: H2S (1); SO2 (2); NH3 (5); HBr (6); H2SO4 (7); CO2 (8). Câu 24: Đáp án D CH2 = C(CH3)CH2OH (X) +CuO → CH2 = C(CH3) − CHO +O2 → CH2 = C(CH3)COOH +CH3OH → CH2 = C(CH3)COOCH3. Câu 25: Đáp án B Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng suy ra: nH2O = 15,2 + 0,3.40 − 23,6 18 = 0,2 (mol) Ta có: nNaOH: nH2O = 0,3: 0,2 = 3: 2 và vì X tác dụng với dung dịch NaOH chỉ tạo ra muối và nước nên X có dạng R − COO − C6H3(OH) − R’. R − COO − C6H3(OH) − R’ + 3NaOH → RCOONa + R’ − C6H3(ONa)2 + 2H2O Theo phản ứng: nX = 1 3 nNaOH = 0,1(mol). MX = 15,2 0,1 = 152 suy ra: R + R’ + 136 = 152 ⇒ R + R’ = 16 (−H + −CH3). Vậy X có công thức phân tử là C8H8O3. Chú ý: Nhờ vào sự đánh giá bên trên ta có thể đưa ra được dạng của X, khi đó sẽ không cần xét tới các dữ liệu phía sau và bài làm sẽ nhanh hơn rất nhiều. Câu 26: Đáp án B - Cho các mẫu thử tác dụng với nước Br2: propenol làm mất màu nước brom. - Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2: + Mẫu thử tạo ra dung dịch màu xanh lam → phenol. + Mẫu thử tạo ra dung dịch màu xanh thẫm đặc trưng → etilenglicol. + Mẫu thử không tạo ra hiện tượng gì → etanol. Câu 27: Đáp án B Gọi a, b lần lượt là số mol của NaI và NaBr có trong dung dịch X. Suy ra: 150a + 103b = x. + Dung dịch X + Br2 dư → dung dịch Y. Dung dịch Y chứa (a + b) mol NaBr ⇒ 103(a + b) = y. + Dung dịch Y + Cl2 → dung dịch Z. Dung dịch Z chứa (a+b) mol NaCl ⇒ 58,5(a + b) = z. Theo bài ra: 2y = x + z ⇒ 2.103(a + b) = 150a + 103b + 58,5(a + b) ⇒ b = 5 89 a. %mMg = 103b 103b + 150a = 103. 5 89 a 103. 5 89 a + 150a . 100% = 3,7%. Câu 28: Đáp án C Với a = b + 0,5c ⇒ Các chất tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Vậy sau phản ứng dung dịch chỉ chứa muối Zn(NO3)2, kim loại thu được là Ag và Cu. Câu 29: Đáp án C Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Fe có trong hỗn hợp. Dung dịch X tác dụng với Mg tạo NO ⇒ Cu và Fe tan hết. Theo bài ra ta có: { 64x + 56y = 6,08 2x + 3y = 0,08.3 ⇔ { x = 0,06 y = 0,04 Dung dịch X chứa HNO3 dư, 0,06 mol Cu(NO3)2 và 0,04 mol Fe(NO3)3.
  • 16. 15 | G S T T G R O U P - Dung dịch X + Mg: nMg = 0,12(mol). Các phản ứng xảy ra: 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,03 0,03 Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ 0,02 0,04 Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu 0,06 0,06 0,06 Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe 0,01 0,01 0,01 Sau phản ứng: Mg hết và Fe2+ còn dư. Chất rắn còn lại gồm 0,06 mol Cu và 0,01 mol Fe. Vậy m = mCu + mFe = 0,06.64 + 0,01.56 = 4,4 (g). Câu 30: Đáp án B Ancol cần tìm là tác dụng với CuO tạo ra anđehit nên ancol đó có dạng RCH2OH. Phản ứng: RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O nCuO (phản ứng) = nO (lấy đi) = 9,3 − 6,9 16 = 0,15 (mol). Suy ra: Mancol < 6,9 0,15 = 46 suy ra ancol cần tìm là CH3OH. Vậy nHCHO = 0,15 (mol) ⇒ nAg = 4nHCHO = 0,6 mol ⇒ mAg = 0,6.108 = 64,8(g). Câu 31: Đáp án B nkhí sau = mhỗn hợp X MY = 0,1.26 + 0,2.42 + 0,1.28 + 0,6.2 12,5.2 = 0,6 (mol) Số mol khí giảm đi bằng số mol H2 phản ứng: nH2(phản ứng) = 0,1 + 0,2 + 0,1 + 0,6 − 0,6 = 0,4 (mol). Số liên kết π còn lại trong hỗn hợp là: (0,1.2 + 0,2 + 0,1) – 0,4 = 0,1 mol nBr2 = nπ = 0,1 mol ⇒ mBr2 = 0,1.160 = 16 (g). Câu 32: Đáp án D Những thí nghiệm giống nhau là (1) và (2): xuất hiện kết tủa keo trắng. Thí nghiệm (3): xuất hiện kết tủa keo trắng và tan dần khi HCl dư. Câu 33: Đáp án C X là 4,4-đimetylpentan-2-ol. Câu 34: Đáp án D Chú ý: Những chất không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch khi chúng có khả năng phản ứng với nhau. Câu 35: Đáp án C nNaOH(phản ứng) = 0,5 − 0,2 = 0,3 (mol). Ta thấy: nY = 1 3 nNaOH nên Y là C3H5(OH)3. Muối gồm muối hữu cơ và 0,2 mol NaCl. Ta có: mrắn = mNaCl + mhữu cơ ⇒ M̅muối = 34,9 − 0,2.58,5 0,3 = 77,33 ⇒ X là (HCOO)C3H5(OOCCH3)2. Câu 36: Đáp án D Gọi nHCHO = x; nC3H4 = y mol. HCHO AgNO3/NH3 → 4Ag và CH3C ≡ CH AgNO3/NH3 → CH3C ≡ CAg. Ta có hệ: { 30x + 40y = 9,6 108.4x + 147y = 73,89 ⇔ { x = 0,12 y = 0,15 Khi cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl dư: CH3C ≡ CAg + HCl → CH3C ≡ CH + AgCl Kết tủa thu được sau phản ứng gồm 0,12 mol Ag và 0,15 mol AgCl. Vậy m = mAg + mAgCl = 0,1.108 + 0,15.143,5 = 73,365 (g). Câu 37: Đáp án D Ta có: nY = 0,1 mol. Đốt cháy một nửa Y thu được 0,1 mol CO2.
  • 17. 16 | L O V E B O O K . V N Vậy CY = 2.0,1 0,1 = 2 suy ra Y là CH3 − CH2 − NH2. Vậy X là HCOONH3 − CH2 − CH3. Câu 38: Đáp án B Số mol axit acrylic bằng số mol axit propanic ⇒ 1 C3H4O2 + 1 C3H6O2 = 1 C6H10O4. Vậy ta coi hỗn hợp chỉ gồm x mol axit adipic và y mol ancol etylic. mX = 146x + 46y = 10,33.(1) Do khi đun nước lọc Z còn thu được kết tủa nên CaCO3 đã bị hòa tan một phần, do đó ta có: nCO2 = nOH− − nCaCO3 ⇒ 6x + 2y = 2.0,35 − 0,27 = 0,33.(2) Từ (1) và (2) suy ra x = 0,055; y = 0,05 (mol). X + dung dịch KOH: HOOC − (CH2)4 − COOH + 2KOH → KOOC − (CH2)4 − COOK + 2H2O 0,11 0,055 Vậy sau phản ứng, chất rắn thu được gồm: 0,12 − 0,11 = 0,01 mol KOH và 0,055 mol KOOC − (CH2)4 − COOK ⇒ m = mKOH + mmuối = 0,01.56 + 0,055.222 = 12,77(g) Câu 39: Đáp án B Ta có: nO(oxit) = 3,33 − 2,13 16 = 0,075 mol; nHCl = 2nO = 0,15 (mol) Suy ra: VHCl = 0,15 0,6 = 0,25 (lít) Câu 40: Đáp án A Các chất khi nung tạo ra O2 là: KClO3 (xúc tác MnO2); KMnO4; KNO3; AgNO3. Có 4 chất tất cả. Câu 41: Đáp án C Ta có: C6H12O6 → 2C2H5OH 180kg 92kg Khối lượng glucozơ cần dùng là: mC6H12O6 = 100.0,8.180.0,1 92.0,95 = 16,476 (kg). Câu 42: Đáp án D Quy hỗn hợp đã cho về hỗn hợp gồm: x mol FeO và y mol Fe2O3. Theo bài ra ta có: { 72x + 160y = 3,04 nH2 = x + 3y = 0,05 ⇔ { x = 0,02 y = 0,01 X + dung dịch H2SO4 đặc nóng: Chỉ có FeO phản ứng tạo SO2. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: nSO2 = 1 2 nFeO = 0,01 mol ⇒ VSO2 = 0,01.22,4 = 0,224(lít). Câu 43: Đáp án D A. Sai vì Br− có tính khử mạnh hơn Cl− (phương trình thứ hai). B. Sai vì Fe2+ có tính khử mạnh hơn Br− (phương trình thứ nhất). C. Sai vì Cl2 có tính oix hóa mạnh hơn Br2 (phương trình thứ hai). Câu 44: Đáp án D nCu = 10,24 64 = 0,16(mol) Nếu dung dịch thu được chỉ chứa NaNO3 chất rắn thu được sau phản ứng chỉ có muối NaNO2. 2NaNO3 to → 2NaNO2 + O2 nNaNO2 = 26,44 69 = 0,383 < nNaOH suy ra loại. +Vậy chất rắn sau phản ứng chứa NaOH dư. Gọi { nNaOH = x nNaNO2 = y 𝑐ó { 40x + 69y = 26,44 x + y = 0,4 ⇔ { x = 0,04 y = 0,36 Vậy số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: 0,6 – 0,04 = 0,56 (mol) Câu 45: Đáp án B Các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H9Br:
  • 18. 17 | G S T T G R O U P CH3CH2CH2CH2Br; CH3CH2CHBrCH3; CH3CH(CH3)CH2Br;CH3C(Br)(CH3)CH3. Câu 46: Đáp án D Câu 47: Đáp án D Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3OH và RCH2OH. −Phần 1: nH2 = x + y 2 = 0,015 → x + y = 0,03 (1) −Phần 2: CH3OH → HCHO → 4Ag x 4x RCH2OH → RCHO → 2Ag y 2y nAg = 4x + 2y = 0,1 (2) Từ (1) và (2) suy ra x = 0,02 và y = 0,01. Câu 48: Đáp án C Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Al4C3. Phản ứng: Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2 x → x → 1,5x Al4C3 + 4KOH + 4H2O → 4KAlO2 + 3CH4 y → 4y → 3y −Sục CO2 tới dư vào dung dịch: KAlO2 + CO2 + 2H2O → KHCO3 + Al(OH)3 Theo bài ra ta có: { x + y = 0,3 x + 4y = 46,8 78 ⇔ { 𝑥 = 0,2 𝑦 = 0,1 . ⇒ nkhí = 1,5𝑥 + 3𝑦 = 0,6 (𝑚𝑜𝑙). Câu 49: Đáp án A Các phương trình: (1); (2); (3); (6) có cùng phương trình ion: Ca2+ + SO4 2− → CaSO4 Câu 50: Đáp án A Thủy phân peptit trên thì thu được 3 muối của các aminoaxit: CH3CH(NH2)COOH; H2N − CH2COOH; H2N(C6H5)CH − COOH. Câu 51: Đáp án B ECu Ag⁄ = −ECu2+ Cu⁄ 0 + EAg+ Ag⁄ 0 = −ECu2+ Cu⁄ 0 + EZn2+ Zn⁄ 0 − EZn2+ Zn⁄ 0 + EAg+ Ag⁄ 0 = −EZn−Cu 0 − EZn2+ Zn⁄ 0 + EAg+ Ag⁄ 0 = −1,1 + 0,76 + 0,8 = +0,46 Câu 52: Đáp án A (1) Sai vì trong công nghiệp người ta điều chế chất béo từ mỡ động vật và dầu của các hạt. (5) Sai vì amilozơ là một dạng tinh bột nên không dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải. (6) Sai vì các amino axit có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH không làm đổi màu quỳ tím. (7) Sai vì chỉ có tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 53: Đáp án A Câu 54: Đáp án C C6H5OH (CH3CO)2O(X) → Phenyl axetat +NaOH (dư),t0 → C6H5ONa (Y). Câu 55: Đáp án A Câu 56: Đáp án B Ta có: CuS +O2 → CuO +NH3 → Cu +HNO3 → NO nCuS = m − (m − 4,8) 32 − 16 = 0,3 (mol) ⇒ mCuS = 0,3.96 = 28,8(g). Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: nNO = 2 3 nCu = 0,2 (mol) ⇒ VNO = 0,2.22,4 = 4,48 (l) Câu 57: Đáp án C Ta có: nCO2 = 7,84 22,4 = 0,35 (mol); nH2O = 9,9 18 = 0,55 (mol). Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có: nO2 = nCO2 + 1 2 nH2O = 0,625 ⇒ nkk = 5nO2 = 3,125 (mol) ⇒ Vkk = 3,125.22,4 = 70(lít) Câu 58: Đáp án D Gọi đipeptit là H2NRCO-NH-R’COOH. H2NRCO-NH-R’COOH + H2O → H2N-R-COOH + H2N-R’-COOH.
  • 19. 18 | L O V E B O O K . V N Ta có: nH2O = 159 − 150 18 = 0,5 (mol). H2N − R̅ − COOH + HCl → ClH3N − R̅– COOH nHCl = namino axit = 1 10 = 0,1 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn ta có: mmuối = mamino axit + mHCl = 15,9 + 0,1.36,5 = 19,55(g). Câu 59: Đáp án B Phản ứng: CH3COOH → CH3COO− + H+ Ban đầu: 1 0,1 Điện ly: x → x → x Cân bằng: 1- x 0,1- x x Ta có: Ka = (0,1 − x). x 1 − x = 10−4,76 Giả sử x << 0,1 khi đó ta có: 0,1x = 10−4,76 ⇒ x = 10−3,76 ⇒ pH = −logx = 3,76. Câu 60: Đáp án D Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu: + Hồng: axit glutamic, phenylamoniclorua. (2 chất) +Xanh: lysine, đimetylamin, kalibenzoat. (3 chất) +Không chuyển màu: glysin, alanin, anilin, etilenglicol. (4 chất).
  • 20. 19 | G S T T G R O U P Đề số 2 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 6. Câu 3: Có 5 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các kim loại đó là A. dung dịch H2SO4 loãng. B. dung dịch Ca(OH)2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch FeSO4. Câu 4: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 29,4 gam kết tủa. Nếu cho 8,4 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 54 gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là A. 40%. B. 25%. C. 35%. D. 30%. Câu 5: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X thì thu được a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là: A. 20,520. B. 19,665 C. 15,390. D. 18,810. Câu 6: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4, C3H6 và H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng d. Nếu cho 6,16 lít X (đktc) vào dung dịch brom (dư) thấy có 24 gam brom phản ứng. Giá trị của d bằng A. 10. B. 15. C. 12. D. 8. Câu 7: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là A. ancol benzylic. B. axit acrylic. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 8: Cho các phản ứng: (1). O3 + dung dịch KI → (6). F2 + H2O t0 → (2). MnO2 + HCl đặc t0 → (7). NH3(dư) + Cl2 → (3). KClO3 + HCl đặc t0 → (8). HF + SiO2 → (4) Dung dịch HCl đặc + FeS2 → (9). C2H5NH2 + NaNO2 + HCl (5). NH3(khí) + CuO t0 → Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là A. 0,08 mol. B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,02 mol. Câu 10: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S? A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 11: Cho 9 gam axit axetic phản ứng với 13,8 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 8,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
  • 21. 20 | L O V E B O O K . V N A. 50,00%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 31,25%. Câu 12: Nung nóng hỗn hợp bột 0,1 mol Al; 0,2 mol Fe; 0,1 mol Zn; 0,3 mol S trong bình kín. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dd HCl dư thu được V lít khí Y (đktc). Giá trị của V là A. 10,08. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. Câu 13: Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. năng lượng ion hóa tăng dần. C. tính khử giảm dần. D. độ âm điện tăng dần. Câu 14: Từ CH4 người ta điều chế PE theo sơ đồ sau: CH4 → C2H2 → C2H4 → PE Giả sử hiệu suất của mỗi phản ứng đều bằng 80% thì thể tích CH4 (đktc) cần dùng để điều chế được 5,6 tấn PE là A. 17500 m3 . B. 3600,0 m3 . C. 32626m3 . D. 22400 m3 . Câu 15: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa: A. HCl, FeCl2, FeCl3. B. HCl, FeCl3, CuCl2. C. HCl, CuCl2, FeCl2. D. HCl, CuCl2. Câu 16: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 14,2 gam hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối dó vào dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7gam kết tủa. Hãy cho biết công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X A. CH5N và C3H9N B. C2H7N và C3H9N C. CH5N và C2H7N D. C3H9N và C4H11N Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 là: A. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. B. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn. Câu 19: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp 𝑀1 chứa hai anđehit (ancol chỉ tạo thành anđehit). Toàn bộ lượng 𝑀1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 12,4 gam. B. 24,8 gam. C. 15,2 gam. D. 30,4 gam. Câu 20: Cho các phát biểu dưới đây 1. Các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hoá từ -1 đến +7 2. F2 là chất chỉ có tính oxi hoá 3. F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl 4. Tính axit của các axit halogenhiđric tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI Các phát biểu đúng là A. 1, 2, 3. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 1, 2, 4. Câu 21: Cho các chất sau đây: HNO2, Br2, SO2, N2, F2, H2O2, CrCl3, S. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7. B. 4 C. 6. D. 5. Câu 22: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A (không chứa muối amoni), hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và có chất rắn không tan. Trong dung dịch A chứa các muối: A. FeSO4, Na2SO4. B. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4. C. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3. D. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4. Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau: TN1: Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. TN2: Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,1mol HCl đến hết vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 . TN3: Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ca(HCO3)2 Số thí nghiệm có giải phóng khí CO2 là A. 0. B. 3. C. . 2. D. 1.
  • 22. 21 | G S T T G R O U P Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 26,92 g. B. 19,50 g. C. 24,27 g. D. 29,64 g. Câu 25: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M vào 200 ml dung dịch chứa Na2SO4 0,2M và FeSO4 xM thu được 24,04 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,15M . B. 0,30M. C. 0,60M . D. 0,45M. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol O2 và thu được 0,45 mol CO2, 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi cô cạn dung dịch tạo thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có số nguyên tử cacbon trong gốc axit nhỏ hơn trong X là A. 33,33. B. 66,67. C. 60,00. D. 50,00. Câu 27: X và Y là 2 đồng phân của nhau. X, Y tác dụng với NaOH theo phương trình sau X + NaOH → C2H4O2NNa + CH4O Y + NaOH → C3H3O2Na + Z + H2O. Z là chất nào dưới đây A. H2. B. CH3NH2 . C. NH3. D. CH3OH. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbohiđrat cần 13,44 lít O2 (đktc) sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy trong 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu được kết tủa có khối lượng là A. 39,4 gam. B. 9,85 gam. C. 19,7 gam. D. 29,55 gam. Câu 29: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3CH2OH? A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 30: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, dd Br2, AgNO3/NH3? A. 8. B. 9. C. 7. D. 6. Câu 31: Clo hoá một hiđrocacbon trong điều kiện thích hợp thu được 2 chất cùng có công thức phân tử là C2H4Cl2. Hiđrocacbon đó là A. etilen. B. etilen hoặc etan. C. axetilen. D. etan. Câu 32: Trung hòa 28 gam một chất béo cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,175M. Chỉ số axit của chất béo là A. 9. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 33: Cho 4 phát biểu sau: -Vôi tôi có thể hủy được brom độc. - Khí clo nguyên chất có khả năng tẩy trắng. -CO2 rắn bảo quản thực phẩm an toàn. - Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 34: Có 8 chất: phenyl clorua, benzyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ, propyl fomat. Trong các chất đó, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành kết tủa? A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 35: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với: NaHS, K2CO3, CuS, FeS, Ag2S, Fe, Cu, Fe(NO3)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 6. B. 5. C. 8. D. 7. Câu 36: Cho m gam Mg vào 400 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,3M và CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,56 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,88. B. 2,16. C. 2,40. D. 0,96 Câu 37: Cho 10 gam chất X (chỉ chứa nhóm chức este có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 11,6gam chất rắn khan và một chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COCH3. Câu 38: Dung dịch Y gồm Al3+ ; Fe2+ ; 0,05 mol Na+ ;0,1 mol SO4 2− ;0,15 mol Cl− . Cho V lit dung dịch NaOH 1M, vào dung dịchY để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là
  • 23. 22 | L O V E B O O K . V N A. 0,30. B. 0,25. C. 0,40. D. 0,35. Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 . (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 40: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong đó C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 42,158. B. 43,931. C. 47,477. D. 45,704. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho các polime: polietilen, poli(vinylclorua), caosu buna, Polistiren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, tơ nilon-6. Số polime có cấu tạo mạch không nhánh là A. 8. B. 6. C. 7. D. 9. Câu 42: Hỗn hợp A gồm anđehit X, xeton Y (Y có số nguyên tử cacbon bằng X) và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần 17,696 lít O2 (đktc) sinh ra 12,992 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam H2O. Tên gọi của X là A. Etanal B. Etandial C. metanal D. Propanal Câu 43: Cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3; dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 44: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được 3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Công thức của ancol trên là A. CH3OH hoặc C2H5OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C2H5OH hoặc C3H7OH Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng sau: Este X + NaOH → CH3COONa + chất hữu cơ Y. Y + O2 xt → Y1 ; Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O. Hãy cho biết bao nhiêu chất X thỏa mãn sơ đồ trên? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 46: Khi nhiệt phân các chất sau: KNO3, KMnO4, NH4NO3, H2O2, Fe(OH)3, NH4HCO3, CaCO3, KClO3. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 47: Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 14,2. B. 12,78. C. 11,36. D. 17,04. Câu 48: Cho các thí nghiệm sau Sục SO2 vào dung dịch BaCl2 dư (1). Cho SO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư (2). Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 (3) Cho dung dịch H2S vào dung dịch ZnCl2 (4) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (5) Số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 49: Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 (tỉ lệ mol 3 :2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. H2NCH2COOH và H2NC4H8COOH. B. H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH và H2NC3H6COOH. D. H2NCH2COOH và H2NC2H4COOH. Câu 50: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với H2 là 24. Cho hỗn hợp X (đktc) đi qua bình chứa V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 30. Hiệu suất của phản ứng giữa SO2 với O2 là A. 20%. B. 60%. C. 40%. D. 80%.
  • 24. 23 | G S T T G R O U P B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Chọn phát biểu sai A. Có thể phân biệt dung dịch CrCl3 và AlCl3 bằng dung dịch NaOH. B. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. C. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa Cr3+ thành CrO4 2− . Câu 52: Khi pin điện hóa Zn- Ag phóng điện có cầu muối NH4Cl thì A. ion NH4 + di chuyển về điện cực Zn và ion Cl− di chuyển về điện cực Zn. B. ion NH4 + di chuyển về điện cực Zn và ion Cl− di chuyển về điện cực Ag. C. ion NH4 + di chuyển về điện cực Ag và ion Cl− di chuyển về điện cực Zn. D. ion NH4 + di chuyển về điện cực Ag và ion Cl− di chuyển về điện cực Ag. Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, axetanđehit, metyl fomat thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Cho m gam X trên vào 1 lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 4,32 B. 1,08 C. 10,08 D. 2,16 Câu 54: Hiđrat hóa 3,36 lít axetilen (đktc) thu được hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ( hiệu suất phản ứng 60% tính theo C2H2). Cho toàn bộ A trên vào bình đựng lượng dư nước brom thì số mol brom đã phản ứng là A. 0,21. B. 0,15. C. 0,09. D. 0,06. Câu 55: Cho dãy các chất: Si, CrO3, Zn, Pb, Cr, Al, Sn. Số chất trong dãy tan được trong dung dịch NaOH đặc, đun nóng là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 56: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: NH4Cl (1), NaCl (2), NaF (3), HCl (4). Thứ tự các dung dịch có giá trị pH tăng dần là A. (1)<(4)<(2)<(3). B. (3)<(2)<(1)<(4). C. (4)<(1)<(2)<(3). D. (4)<(1)<(3)<(2). Câu 57: hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H8O, làm nhạt màu nước brom. Số cấu tạo thỏa mãn X là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hóa: Phenyl clorua NaOHđ,t0cao,p cao → X HCl → Y H2 dư,t0cao,p cao → Z CuO dư,t0 → T. Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y và T đều làm nhạt màu nước brom. B. Z là ancol no, đơn chức, mạch hở. C. Dung dịch của X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. D. T phản ứng được với Br2(H+ ). Câu 59: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k). Cho 0,11(mol)SO2, 0,1(mol)NO2, 0,07(mol)SO3 vào bình kín 1 lít. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì còn lại 0,02(mol)NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là A. 23,00. B. 20,00. C. 18,00. D. 0,05. Câu 60: X là 1 pentapeptit mạch hở . Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là A. 167,85. B. 156,66. C. 141,74. D. 186,90. ĐÁP ÁN 1B 2D 3A 4D 5D 6A 7D 8B 9C 10B 11B 12A 13A 14A 15C 16D 17C 18C 19B 20C 21A 22A 23C 24A 25C 26B 27C 28D 29A 30A 31D 32C 33B 34D 35B 36C 37C 38A 39B 40D 41A 42D 43D 44D 45C 46B 47C 48D 49B 50D 51C 52C 53A 54A 55B 56C 57A 58D 59B 60B
  • 25. 24 | L O V E B O O K . V N GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN Câu 1: Đáp án B NaHSO3, NaHCO3, NaKHS, CH3COONH4, Al2O3, Zn Câu 2: Đáp án D a) NH4NO3 ⟶ N2O + 2H2O b) NaClr + H2SO4đ ⟶ NaHSO4 + HCl c) CaOCl2 + 2HCl ⟶ Cl2 ↑ +CaCl2 + H2O g)2KHSO4 + 2NaHCO3 ⟶ K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 ↑ +2H2O h)ZnS + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2S i)3Na2CO3 + Fe2(SO3)3 + 3 H2O ⟶ 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2 ↑ Câu 3: Đáp án A Dùng dung dịch H2SO4 để thử: −Tạo ra kết tủa và có khí bay ra là Ba Ba + H2S ⟶ BaSO4 ↓ +H2 ↑ (∗) −Không có khí bay ra là Ag −Mg, Zn, Fe đều không có hiện tượng khí bay ra thu được các dung dịch: Mg + H2SO4 ⟶ MgSO4 + H2 Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2 −Sau phản ứng (∗) , Ba còn dư: Ba + 2H2O ⟶ Ba(OH)2 + H2 ↑ Dùng dung dịch Ba(OH)2 để thử vào các dung dịch muối của Mg, Fe, Zn −Kết tủa xuất hiện và tan sau đó là Zn ZnSO4 + Ba(OH)2 ⟶ BaSO4 ↓ +Zn(OH)2 ↓ Zn(OH)2 + Ba(OH)2 ⟶ BaZnO2 + 2H2O −Kết tủa hóa nâu đỏ trong không khí là Fe FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 ↓ +BaSO4 2Fe(OH)2 + 1 2 O2 + H2O → 2Fe (OH)3 Câu 4: Đáp án D nX(trong 8,4 g hỗn hợp) = 0,375(mol) Trong 8,4 g hỗn hợp có { x mol CH4 y mol C2H4 z mol C3H4 ⇒ x + y + z = 0,375 (∗1) nBa phản ứng = 0,3375 = y + 2z (∗2) Trong 26,8 g hỗn hợp X có { kx mol CH4 ky mol C2H4 kz mol C3H4 ⇒ k(16x + 28y + 40z) = 26,8 (1) nC3H4 = nC3H3Ag = 294 147 = 0,2(2) Từ (1) và (2) ⇒ 0,2. (16x + 28y + 40z) = 26,8z(∗3) Giải hệ { (∗1) (∗2) (∗3) ⇔ { x = 0,1125 y = 0,1875 z = 0,075 . Vậy %VCH4 (X) = 0,1125 0,375 . 100% = 30% Câu 5: Đáp án D nNaOH(1) = 0,36(mol); nNaOH(2) = 0,4(mol) TH1: Thí nghiệm đầu Al(OH)3 chưa bị hòa tan(∗) ⇒ nAl(OH)3 = 1 3 nNaOH = 0,12(mol) ⇒ nAl(OH)3(TH2) = 0,06 mol TN2 thì Al(OH)3bị hòa tan nAl(OH)3 = 8nAl2(SO4)3 − nNaOH ⇒ nAl2(SO4)3 = 0,0525(mol)(không thỏa mãn (∗))
  • 26. 25 | G S T T G R O U P TH2:Al(OH)3bị tan một phần ở 2 phản ứng Gọi { nAl2(SO4)3 = x nAl(OH)3 (1) = 2y ⇒ nAl(OH)3 (2) = y có { 2y = 8x − 0,36 y = 8x − 0,4 ⇔ { y = 0,4 x = 0,55 ⇒ m = 18,81 Câu 6: Đáp án A nBr2 = 0,15 (mol) = nliênkết π = nH2 (vì cứ mỗi H2 được tách ra sau phản ứng đề hiđro thì có 1 liên kết π) nhỗn hợp = 6,16 22,4 = 0,275 (mol) ⇒ nC3Hx = 0,275 − 0,15 = 0,125 = nC3H8 d′ = m n = mC3H8 nx = 0,125.44 0,275 = 20 ⇒ d = 20 2 = 10 Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án B (1)O3 + 2KI + H2O ⟶ 2KOH + O2 + I2 (5)2NH3 + 3CuO to → N2 + 3Cu + 3H2O (2)MnO2 + 4HClđ to → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (6)2F2 + 2H2O ⟶ 4HF + O2 (3)KClO3 + 6HClđ ⟶ KCl + 3Cl2 + 3H2O (7)8NH3(dư) + 3Cl2 ⟶ N2 + 6NH4Cl (4)2HCl + FeS2 ⟶ FeCl2 + H2S + S (8)C2H5NO2 + HCl + NaNO2 to → C2H4O3 + N2 + H2O Câu 9: Đáp án C nCO2 = 0,14 mol, nH2O = 0,23 mol ⇒ nankan = nH2O − nCO2 = 0,09 (mol). Mà nhỗn hợp = 0,1 ⇒ nC2H4 = 0,01(mol) Câu 10: Đáp án B Fe3O4 + 4H2SO4(dư) ⟶ FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Dung dịch X( FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) phản ứng được với: Cu, NaOH, Br2, AgNO3,, KMnO4, Mg(NO3)2, Al, H2S Câu 11: Đáp án B nCH3COOH = 0,15 mol, C2H5OH = 0,3 mol ⇒ neste lý thuyết = 0,15 (mol), mà neste thực tế = 0,09375 mol ⇒ H = 0,09375 0,15 . 100% = 62,5% Câu 12: Đáp án A Toàn bộ quá trình: { ne cho = 3.0,1 + 0,2.2 + 0,1.2 2ne nhận = 2nH2S + 2nH2 ⇒ nH2S + nH2 = 0,9 ⇒ V = 10,08 (l) Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án A nmắt xích = 5,6.106 28 = 2.105(mol) nCH4 = 2nmắt xích (bảo toàn C) Do H = 0,8 ở mỗi phản ứng ⇒ nCH4 (thực tế ) = 2. nmắt xích 0,83 = 17,5.106(l) = 17500 m3 Câu 15: Đáp án C Fe3O4 + 8HCl ⟶ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 2FeCl3 + Cu ⟶ 2FeCl2 + CuCl2 Sau phản ứng thu được chất rắn Y (Cu) ⇒ FeCl3hết, dung dịch X (FeCl2, CuCl2, HCl dư) Câu 16: Đáp án D CH3CH2OH + O2 xt,to → CH3COOH + H2O CH3OH + CO xt,t0 → CH3COOH CH3CHO + O2 to → CH3COOH 2C4H10 + 5O2 to ,xt → 4CH3COOH + 2H2OS Câu 17: Đáp án C nAgCl = 0,2mol = nHCl = nX ⇒ mhỗn hợp X = mmuối − mHCl = 6,9 (g) ⇒ X = 6,9 0,2 = 34,5 ⇒ 2 amin là CH5N, C2H7N Câu 18: Đáp án C Câu 19: Đáp án B
  • 27. 26 | L O V E B O O K . V N nH2 = 0,15 (mol) ⇒ nancol = 0,3 mol nAg = 0,8 > 2nancol ⇒ 2 ancol là { CH3OH: 0,8 − 0.2.2 2 = 0,1(mol) C2H5OH:0,2 (mol) ⇒ m = 2(0,1.32 + 0,2.46) = 24,8(g) Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án A HNO2, Br2, N2, H2O2, CrCl3, S Câu 22: Đáp án A Sau phản ứng còn lại chất rắn nên sinh ra muối Fe (II) và H+ , NO3 − hết ⇒còn FeSO4, Na2SO4 Câu 23: Đáp án C TN1:3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O ⟶ 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2 TN2: HCl + Na2CO3 ⟶ NaHCO3 + NaCl 0,1 0,1 Phản ứng vừa đủ không tạo ra CO2 TN3: 2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 ⟶ Na2SO4 + CaSO4 + 2 CO2 + 2H2O Câu 24: Đáp án A Phản ứng 1: nNO2 = 0,3 mol ⇒ nNO3 −(muối ) = 0,3(mol) Phản ứng 2: nNO = 0,02 < nNO3 −(muối ) ⇒ nNO3 − trong muối còn lại:0,3 − 0,02 = 0,28 Fe đẩy lên hết hóa trị III 3nFe = nNO2 + 3nNO ⟶ nFe = 0,12(mol) Ta có: 3nFe3+ = nNO3 − + nCl− ⇒ nCl− = 0,08(mol). Vậy mmuối = 0,12.56 + 0,08.35,5 + 0,28.62 Câu 25: Đáp án C { nBa(OH)2 = 0,08 mol nSO4 2− = 0,04 + 2x nFe2+ = 0,2 mol mol TH1:Ba2+ kết tủa hết thành BaSO4 (nSO4 2− ≥ nBa2+) 24,04 = 0,08.233 + 0,2x. 90 ⇒ x = 0,3 (thỏa mãn) ⇒ chọn ngay đáp án C (TH2:Ba2+ chưa tạo kết tủa, không thỏa mãn) Câu 26: Đáp án B nCO2 = nH2O ⇒ este no đơn chức mạch hở Bảo toàn O ta được: 2. neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ neste = 0,15 ⇒ C̅ = 0,45 0,15 = 3 { CH3COOCH3:x mol HCOOCH3:y mol có { x + y = 0,15 ⇒ nNaOH dư = 0,05 82x + 68y = 12,9 − 0,05.40 ⇔ { x = 0,05 y = 0,1 ⇒ %mHCOOC2H5 = 66,67% Câu 27: Đáp án C X là H2NCH2COOCH3, Y là CH2CHCOONH4 CH2CHCOONH4 + NaOH ⟶ CH2CHCOONa + NH3 + H2O Câu 28: Đáp án D Cacbonhiđrat Cn(H2O)m nO2 = 0,6 mol = nCO2 ; nOH− = 0,75 mol, nBa2+ = 0,2 mol nCO3 2− = nOH− − nCO2 = 0,15 mol ⇒ nBaCO3 = nCO3 2− = 0,15 ⇒ mBaCO3 = 29,55 g Câu 29: Đáp án A NaOH, Br2, (CH3CO)2O, Na Câu 30: Đáp án A KOH, NH3, CaO, Mg, Na2CO3, CH3OH, dd Br2, AgNO3 NH3⁄ Câu 31: Đáp án D Câu 32: Đáp án C nNaOH = 0,0035 (mol) ⇒ chỉ số axit bằng 0,0035.56 28 . 103 = 7
  • 28. 27 | G S T T G R O U P Câu 33: Đáp án B Các phát biểu đúng gồm: { Vôi tôi có thể hủy được brom độc CO2 rắn bảo quản thực phẩm an toàn Câu 34: Đáp án D Axetilen, propin, anđehit axetic, glucozơ, propyl fomat Câu 35: Đáp án B NaHS, K2CO3, FeS, Fe, Fe(NO3)2 Câu 36: Đáp án C nFeCl3 = 0,12 mol;nCuSO4 = 0,2 mol 2FeCl3 + Mg ⟶ 2FeCl2 + MgCl2 0,12 0,06 0,12 nếu CuSO4phản ứng hết thì nCu↓ = 0,2.64 = 12,8 > 2,56 ⇒ nCu phản ứng = 2,56 64 = 0,04 = nMg phản ứng với Cu2+ ⇒ m = (0,04 + 0,06). 24 = 2,4g Câu 37: Đáp án C nY = 0,1 mol; bảo toàn khối lượng: mY = 10 + 0,15.40 − 11,6 = 4,4 ⇒ Y = 44(CH3CHO) Câu 38: Đáp án A Ta có 3nAl3+ + 2nFe2+ + 0,05 = 0,1.2 + 0,15 ⇒ 3 nAl3+ + 2nFe2+ = 0,3 = nOH− Câu 39: Đáp án B (2), (4), (5) Câu 40: Đáp án D C3H8, C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau nên có công thức chung là C2,5H7O (tương tự 1 ancol no mạch hở) Hỗn hợp X có công thức chung Cn̅H2n̅+2O Phương trình: Cn̅H2n̅+2O + 3n̅ 2 O2 t° → n̅CO2 + (n̅ + 1)H2O ⇒ nCO2 = nO2 1,5 ; mà nO2 = 16,58 − 5,444 32 = 0,348 ⇒ nCO2 = 0,232 = nBaCO3 ⇒ mBaCO3 = 45,704(g) Câu 41: Đáp án A Polietilen, poli(vinylclorua), caosu buna, polistiren, amilozơ, xenlulozơ, novolac, nilon-6 Câu 42: Đáp án D Y có số C bằng X mà Y là xêtôn nên có số C ít nhất là 3 suy ra chỉ có D là hợp lý Câu 43: Đáp án D Cu + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + CuCl2 HI + FeCl3 ⟶ FeCl2 + 1 2 I2 + HCl H2S + CuSO4 ⟶ CuS ↓ +H2SO4 3Fe2+ + 4H+ + NO3 − ⟶ 3Fe3+ + NO + 2H2O Câu 44: Đáp án D mO2 = mX − mancol = m ⇒ nO2 = m 32 Nếu ancol chuyển hết về axit ⇒ nancol = nO2 = m 32 ⇒ Mancol = 64 Nếu ancol chuyển hết về anđehit ⇒ nancol = 2nO2 = m 16 ⇒ Mancol = 32 Mà hỗn hợp gồm axit và anđehit nên 64 > Mancol > 32 ⇒ các ancol thỏa mãn: C2H5OH, C3H7OH Câu 45: Đáp án C CH3COOC2H5, CH3COOC2H3 Câu 46: Đáp án B KNO3, KMnO4, NH4NO3, H2O2, KClO3 Câu 47: Đáp án C Từ x 142 mol P2O5 ⟶ x 71 mol NayH3−yPO4. Mà 3x = x 71 (23y + 3 − y + 95) ⇒ y = 5,27 > 3
  • 29. 28 | L O V E B O O K . V N 3x (g)chất rắn gồm { 0,678 − 3x 71 (mol) NaOH dư x 71 (mol)Na3PO4 ⇒ 3x = x 71 . 164 + (0,678 − 3x 71 ) . 40 ⇒ x = 11,36 Câu 48: Đáp án D (2), (3), (5) Câu 49: Đáp án B nHCl = 0,22, nNaOH = 0,42 ⇒ nM = 0,42 − 0,22 = 0,2 mol ⇒ nX = 0,12 mol, nY = 0,08 mol M̅ = 86,2 ⇒ một aminoaxit là H2NCH2COOH, có thể là X hoặc Y Tính theo khối lượng tìm được đáp án B Câu 50: Đáp án D dX H2⁄ = 24 ⇒ nSO2 nO2 = 1 ⇒ H sẽ tính theo SO2 Giả sử ban đầu { 1 mol SO2 1 mol O2 sau phản ứng thu được 2.24 30 = 1,6 mol khí ⇒ nO2phản ứng = 0,4 mol ⇒ nSO2 phản ứng = 0,8 mol ⇒ H = 80% Câu 51: Đáp án C Chỉ chuyển về Cr2+ Câu 52: Đáp án C Câu 53: Đáp án A nX = nCO2 2 = 0,05 mol; nancol = nH2O − nCO2 = 0,03 mol ⇒ nanđehit,este = 0,02 mol Axetanđehit, metylfomat, phản ứng với AgNO3 trong NH3 đều thu được 2Ag ⇒ nAg = 0,04 ⇒ a = 4,32 Câu 54: Đáp án A nC2H2 = 0,15 mol;hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ (C2H2, C2H4) nC2H4 = 0,6.0,15 = 0,09 mol, nC2H2 = 0,06(mol) ⇒ nBr2 = 0,09 + 0,06.2 = 0,24 (mol) Câu 55: Đáp án B Si, CrO3, Zn, Al, Sn, Pb Câu 56: Đáp án C Câu 57: Đáp án A Câu 58: Đáp án D X: C6H5ONa; Y: C6H5OH, Z: C6H10OH (xiclohecxanol); T:Dạng xeton ⇒ T phản ứng được với Br2(H+) Câu 59: Đáp án B nNO2phản ứng = 0,08 mol ; Do V = 1l ⇒ CM = n Xét cân bằng: SO2 + NO2 ⇄ SO3 + NO Mol ban đầu 0,11 0,1 0,07 Mol phản ứng 0,08 0,08 0,08 0,08 Mol cân bằng 0,03 0,02 0,15 0,08 ⇒ kc = 0,15.0,08 0,03.0,02 = 20 Câu 60: Đáp án B MY = 89 ntetrapeptit = 30,2 89.4 − 3.18 = 0,1 mol;ntripeptit = 30,03 3.89 − 2.18 = 0,13 mol nđipeptit = 25,6 2.89 − 18 = 0,16 mol; nY = 88,11 89 = 0,99 mol m = 0,1.4 + 0,13.3 + 0,16.2 + 0,99 5 . (89.5 − 18.4) = 156,66g
  • 30. 29 | G S T T G R O U P Đề số 3 A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit? A. picric. B. phtalic. C. benzoic. D. ađipic. Câu 2: Cho các chất NaCl, FeS2, Fe(NO3)2, NaBr, CaCO3, NaI. Có bao nhiêu chất mà khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì có phản ứng oxi hóa-khử xẩy ra? A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 3: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng (X1 chiếm 80% về số mol và MX1 < MX2 ) tác dụng hết với 6,9 gam Na kết thúc phản ứng thu được 16,75 gam chất rắn. Công thức của X1, X2 lần lượt là A. C2H5OH và C3H7OH. B.CH3OH và C4H9OH. C.CH3OH và C2H5OH. D.C2H5OH và C4H9OH. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: C2H4 ⟶ X ⟶ Y +NaOH,t0 → X. Trong số các chất CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5OH, C2H5Cl, số chất thỏa mãn với điều kiện của X là A. 2. B. 4. C. 1 D. 3 Câu 5: Hòa tan 51,1 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện trơ màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì dừng lại, thì thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong hỗn hợp X là A. 94,25%. B. 73,22%. C. 68,69%. D. 31,31%. Câu 6: Dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4 đặc, đun nóng hòa tan hết m gam Fe, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch X và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là A. 15,40. B. 22,75. C. 8,60. D. 8,96. Câu 7: Hợp chất hữu cơ Y chứa C, H, O trong đó oxi chiếm 55,17% theo khối lượng và có sơ đồ phản ứng: X ⟶ Y ⟶ X ⟶ Z ⟶ X. X, Y, Z lần lượt là A.C2H4(OH)2, (CHO)2, CH2Cl − CH2Cl. B.C2H4Cl2, (CHO)2, (COOH)2. C.(COOH)2, (CHO)2, CH2Cl − CH2Cl. D.CH3OH, CH2O, CH3Cl. Câu 8: Dung dịch NaHSO4 tác dụng được với tất cả các chất có trong nhóm nào sau đây? A.NaNO3, AlCl3, BaCl2, NaOH, KOH. C.NaHCO3, BaCl2, Na2S, Na2CO3, KOH. B.BaCl2, NaOH, FeCl3, Fe(NO3)2, KCl. D.Na2S, Cu(OH)2, Na2CO3, FeCl2, NaNO3. Câu 9: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu (nước bay hơi không đáng kể). Giá trị nào của m trong các giá trị sau là không thỏa mãn? A. 2,4. B. 12,3. C. 8,7. D. 9,6. Câu 10 Cho m gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 12,5m gam dung dịch H2SO4 14% (loãng), sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thế nào so với dung dịch H2SO4 ban đầu? (biết trong quá trình phản ứng nước bay hơi không đáng kể) A. Tăng 8,00%. B. Tăng 2,86%. C. Tăng 7,71%. D. Tăng 8,97%. Câu 11: Cho 30,8 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y chứa 64,6 gam muối nitrat và còn lại 6,4 gam kim loại. Công thức phân tử khí X và giá trị của a lần lượt là A.NO2 và 0,2. B. NO và 0,7. C. NO và 0,8. D.N2O và 1,0. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp hai anđehit no, có cùng số nguyên tử cacbon thu được 67,2x lít CO2 (đktc) và 43,2x gam H2O. Mặt khác cho x mol hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được khối lượng Ag là A. 345,6x gam. B. 324x gam. C. 216x gam. D. 378x gam. Câu 13: X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là A. 10,73 gam. B. 14,38 gam. C. 11,46 gam. D. 12,82 gam. Câu 14: Có thể điều chế một loại thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5% (d = 1,024 gam/ml) theo sơ đồ sau: CuS ⟶ CuO ⟶ CuSO4.
  • 31. 30 | L O V E B O O K . V N Để thu được 3125 lít thuốc diệt nấm trên cần bao nhiêu tấn nguyên liệu chứa 80% CuS về khối lượng (còn lại là tạp chất trơ)? Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80% A. 0,1200 tấn. B. 0,1250 tấn. C. 0,1875 tấn D. 0,1500 tấn. Câu 15: Hỗn hợp lỏng X gồm benzen, phenol, axit benzoic, ancol benzylic. Lấy 10,48 gam X tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cũng 10,48 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đem 5,24 gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì có 0,448 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm số mol của benzen trong hỗn hợp là A. 14,88%. B. 20%. C. 25%. D. 10%. Câu 16: Anken khi hiđrat hóa chỉ thu được một ancol duy nhất là A. propen. B. but-1-en. C. pent-2-en. D. hex-3-en. Câu 17: Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi qua 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 19,70. B. 15,76. C. 3,94. D. 7,88. Câu 18: Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng M + HNO3 ⟶ M(NO3)n + NO2 + NO + H2O ; biết VNO2 :VNO = 2: 1 Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là A. 8 : 3. B. 5 : 3. C. 3 : 8. D. 3 : 5. Câu 19: Hòa tan hết 17,94 gam một kim loại kiềm vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 36,92 gam P2O5 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối có nồng độ mol bằng nhau. Kim loại kiềm là A. Na. B. Rb. C. K. D. Li. Câu 20: Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH, C2H6, C3H8, CH3 − O − CH3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,667. Đốt cháy hoàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là A. 14,4. B. 15,79. C. 13,4. D. 15,163. Câu 21: Cho các chất: Fructozơ, vinyl axetat, triolein (glixerol trioleat), glucozơ, Ala-Gly-Ala. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 22: Cho các dung dịch không màu đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: BaCl2, MgSO4, Na2SO4, KNO3, K2S. Nếu không dùng thêm thuốc thử nào khác thì nhận biết được nhiều nhất bao nhiêu dung dịch trong các dung dịch trên? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 23: Hợp chất hữu cơ được dùng để sản xuất tơ tổng hợp là A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl xianua). C. polistiren. D. poliisopren. Câu 24: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion. B. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần. C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân. D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính. Câu 25: Có các chất lỏng: etylen glicol, axit axetic, propyl axetat, ancol etylic, anđehit axetic và butyl amin. Dãy hóa chất để nhận biết các chất trên là A. Cu(OH)2 và dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl. C.Cu(OH)2 và dung dịch NaCl. D.dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch KMnO4. Câu 26: Chỉ từ các hóa chất: KMnO4, FeS, NaCl, dung dịch H2SO4 và không sử dụng phương pháp điện phân thì có thể điều chế được tối đa bao nhiêu chất khí? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 27: X là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Lấy 14,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 16%, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch, thu được 22,4 gam chất rắn khan. Từ X để điều chế axit acrylic cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là A. Al, Ca, Cu. B. Al, Cr, Cu. C. Ca, Cr, Al. D. Ca, Ba, Mg.
  • 32. 31 | G S T T G R O U P Câu 29: Nung hỗn hợp gồm x mol Fe(NO3)2, y mol FeS2 và z mol FeCO3 trong bình kín chứa một lượng dư không khí. Sau khi các phản ứng xẩy hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình không đổi so với ban đầu. Mối liên hệ giữa x, y, z là A. 6x + 2z = y. B. 3x + z = y. C. 9x + 2z = 3y. D. 6x + 4z = 3y Câu 30: Hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH có cùng số mol. Lấy 4,29 gam X tác dụng với 7,2 gam CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa đều bằng 50%). Giá trị m là A. 4,455. B. 4,860. C. 9,720. D. 8,910. Câu 31: Hòa tan hết 23,2 gam hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng, dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 45,2 gam muối khan. Nếu khử hoàn toàn lượng X trên sẽ thu được bao nhiêu gam sắt? A. 11,6. B. 11,2. C. 16,8. D. 12,8. Câu 32: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon X (chứa một liên kết π mạch hở hoặc một vòng no) thu được hiđrocacbon Y chứa 18,18% H về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 33: Ứng với công thức phân tử CnH2n−2O2 không thể có loại hợp chất hữu cơ: A. Axit no, đơn chức mạch vòng. B. Este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi trong mạch cacbon. C. Anđehit no, hai chức, mạch hở. D. Axit đơn chức có hai nối đôi trong mạch cacbon. Câu 34: Hỗn hợp bột nào sau đây tan hết trong dung dịch HCl dư? A. Fe3O4 và Cu có tỉ mol tương ứng 1:2. B.Fe(NO3)2 và Cu có số mol bằng nhau. C. CuS và Fe2O3 có số mol bằng nhau. D.CaCO3, MgSO4 và BaSO4 có số mol bằng nhau. Câu 35: Ancol etylic không tác dụng với A. NaOH. B.C2H5OH. C. HCl. D.CH3COOH. Câu 36: Lấy 10,32 gam hỗn hợp gồm petanal và anlyl fomat tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 12,96. B. 25,92. C. 10,8. D. 21,6. Câu 37: Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm? A. Sn. B. Zn. C. Ni. D. Pb. Câu 38: Axit cacboxylic có khả năng cộng hợp với H2 là A. axit panmitic. B. axit oleic. C. axit stearic. D. axetic. Câu 39: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có oxi) hỗn hợp gồm Fe3O4, Al thu được 80,4 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần: phần 2 có khối lượng gấp 3 lần khối lượng phần 1. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần 2 khi tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư thì thu được V lít khí NO2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 25,20. B. 20,16. C. 10,08. D. 45,36. Câu 40: Hợp chất hữu cơ: OHC − CH(OH) − CH = CH − CHO có tên gọi là A. 3-hiđroxi prop-1-en-1,3-đial. B. 4-hiđroxi pent-2-en-1,5-đial. C. 2-hiđroxi pent-3-en-1,5-đial. D. 1-hiđroxi prop-2-en-1,3-đial. B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và một oxit sắt cần dùng 0,6 mol O2 thu được 0,4 mol Fe2O3 và 0,4 mol SO2. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đến khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 3,0 mol. B. 2,8 mol. C. 2,4 mol. D. 2,0 mol. Câu 42: Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là A. Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Cl2. C. AgNO3, Na2CO3, Fe2O3, Br2 . B. Fe3O4, FeO, AgNO3, FeS. D. Fe(OH)3, FeO, FeCl3, Fe3O4. Câu 43: Hợp chất mà không thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra butađien là A. vinyl axetilen. B. but-2-en. C. ancol etylic. D. etilen
  • 33. 32 | L O V E B O O K . V N Câu 44: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7NO2. Đem 15,4 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được m gam hỗn hợp 2 chất hữu cơ (đều làm đổi màu quì tím ẩm). Giá trị của m là A. 16,4. B. 19,8. C. 24,4. D. 13,2. Câu 45: Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu:HCl loãng, KNO3, Na2SO4đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là A. Quỳ tím. B.BaCl2. C. Na2CO3 D. Bột Fe. Câu 46: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho 12 gam hỗn hợp Y đi qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là A. 7,2. B. 11,4. C. 3,6. D. 3,9. Câu 47: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X (dung môi H2O) thấy xuất hiện kết tủa, cho tiếp dung dịch HCl vào lại thấy kết tủa tan ra. Vậy chất tan trong dung dịch X là A. C2H5NH3Cl. B. CH3COONa. C. C6H5NH3Cl. D. C6H5ONa. Câu 48: Cho 2,75 gam hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y qua CuO, đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z gồm 2 anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Lấy toàn bộ lượng Z thu được ở trên thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được tối đa 27 gam Ag. Khẳng định không đúng là A. Từ X và Y đều có thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra axit axetic. B. X chiếm 50% số mol trong hỗn hợp M. C. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thì số mol O2 cần dùng gấp 1,5 lần số mol CO2 tạo ra. D. X và Y có thể tác dụng với nhau. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit X1, X2 (chứa 1 chức axit, 1 chức amin và X2 nhiều hơn X1 một nguyên tử cacbon), sinh ra 35,2 gam CO2 và 16,65 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X1 trong X là A. 80%. B. 20%. C. 77,56%. D. 22,44%. Câu 50: Cho các chất Al, Zn, Cr, Sn, Pb, Si có bao nhiêu chất tan được trong dung dịch NaOH đặc đun nóng? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, phân tử chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C6HyOz. Trong X oxi chiếm 44,44% theo khối lượng. X tác dụng với NaOH tạo muối Y và chất hữu cơ Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl tạo ra chất hữu cơ Y1 là đồng phân của Z. Công thức của Z là A. CH3 − COOH. B.CH3 − CHO C.HO − CH2 − CHO. D.HO − CH2 − CH2 − CHO. Câu 52: Trong các chất sau: SO2, C2H4, FeSO4, Cl2, FeCl2, HCl có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch nước brom? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 53: Hợp chất khó tham gia thế H của vòng benzen hơn so với benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm có sẵn là A.C6H5COOH. B.C6H5OH. C.C6H5Cl. D. C6H5CH3. Câu 54: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N − CH(CH3) − CO − NH − CH2 − CO − NH − CH2 − CH2 − CO − NH − CH(C6H5) − CO − NH − CH(CH3) − COOH. Khẳng định đúng là A. Trong X có 4 liên kết peptit. B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α -amino axit khác nhau. C. X là một pentapeptit. D. Trong X có 2 liên kết peptit. Câu 55: Nhận xét nào sau đây không đúng về nước? A.H2O là chất lưỡng tính. B.H2O lúc có tính oxi hóa, lúc có tính khử. C.H2O là phân tử dung môi lưỡng cực D. Phân tử H2O có cấu trúc chóp tam giác. Câu 56: Thêm vài giọt dung dịch KSCN (không màu) vào dung dịch X chứa các ion Fe3+ , Na+ , Fe2+ , 3Al3+ , Cl− và SO4 2− thì có hiện tượng? A. Tạo dung dịch màu xanh lam. B. Tạo dung dịch màu đỏ máu.
  • 34. 33 | G S T T G R O U P C. Tạo kết tủa màu nâu đỏ. D. Tạo kết tủa màu trắng xanh. Câu 57: Cho 27,6 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng hết với anhiđrit axetic, thì khối lượng este thu được là A. 30,4 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 36 gam. Câu 58: X là hợp chất hữu cơ tạp chức thơm có công thức phân tử C7H6O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với Cu(OH)2 vừa đủ, trong môi trường dung dịch NaOH dư thì khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là A. 16,8 gam. B. 18,2 gam. C. 13,8 gam. D. 18,4 gam. Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm FeS2, CuS, FeS bằng dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch X chỉ chứa hai muối và 4 mol NO2, không có kết tủa tạo ra. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 32,0. B. 21,4. C. 24,0. D. 16,0. Câu 60: Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị không đổi trong bình chứa oxi dư thì thoát ra 5,6 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Chất rắn Y được nung với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu cho toàn bộ khí X đi chậm qua bột Cu dư nung nóng thì thể tích khí giảm đi 20%. Công thức của muối sunfua là A. PbS. B.Cu2S. C. ZnS. D. FeS. ĐÁP ÁN 1.D 2.D 3.B 4.C 5.D 6.A 7.A 8.C 9.D 10.C 11.C 12.A 13.C 14.D 15.B 16.D 17.C 18.B 19.A 20.D 21.A 22.D 23.B 24.C 25.A 26.C 27.B 28.A 29.B 30.A 31.C 32.D 33.D 34.B 35.A 36.B 37.B 38.B 39.A 40.C 41.C 42.A 43.D 44.B 45.D 46.C 47.C 48.B 49.C 50.A 51.C 52.A 53.C 54.D 55.C 56.B 57.D 58.B 59.D 60.A
  • 35. 34 | L O V E B O O K . V N Đề số 4 I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX< MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của X trong A là: A. 54,66% B. 45,55% C. 36,44% D. 30,37% Câu 2: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì số gam kết tủa thu được là: A. 5,85 gam B. 3,9 gam C. 2,6 gam D. 7,8 gam Câu 3: Cho các chất: CH3COOH (1); CH3-CH2-CH2OH (2); C2H5OH (3); C2H5COOH (4); CH3COCH3 (5). Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. 5, 3, 2, 1, 4 B. 4, 1, 2, 3, 5 C. 5, 3, 2, 4, 1 D. 1, 4, 2, 3, 5 Câu 4: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam Câu 5: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 23,68 gam B. 25,08 gam C. 24,68 gam D. 25,38 gam Câu 6: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo): A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg Câu 7: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: A. Nguyên tử khối B. Độ âm điện C. Năng lượng ion hóa D. Bán kính nguyên tử Câu 8: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất: A. Dung dịch H2SO4, Zn B. Dung dịch HCl loãng, Mg C. Dung dịch NaCN, Zn D. Dung dịch HCl đặc, Mg Câu 9: Chất nào sau đây có cấu trúc mạng không gian: A. Amilopectin B. Nhựa rezit C. Cao su buna-S D. Nhựa rezol Câu 10: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 11: Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA Câu 12: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu trúc dạng vòng A. tác dụng với H2/Ni, t0 B. tác dụng với AgNO3/NH3 C. tác dụng với CH3OH/HCl khan D. tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường Câu 13: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra là: A. 42,05 gam B. 20,65 gam C. 14,97 gam D. 21,025 gam Câu 14: Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên: A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2 C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3