SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG
THUỐC HƯỚNG THẦN TẠI
VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
CN. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HUY
VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN
NỘI DUNG
1. Định nghĩa thuốc hướng thần
2. Phân loại thuốc hướng thần, tác dụng chính , tác dụng không mong muốn
và một số can thiệp với tác dụng không mong muốn.
3. Cơ sở pháp lý
4. Thực trạng an toàn trong sử dụng thuốc hướng thần tại viện Sức khỏe Tâm
thần, Yếu tố nguy cơ và biện pháp dự phòng
5. Case lâm sàng
I. ĐỊNH NGHĨA THUỐC HƯỚNG THẦN
• Những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp, hay bán tổng hợp.
• Tác dụng trên thần kinh trung ương gây nên tình trạng kích thích hoặc ức chế
được sử dụng với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh.
• Nếu sử dụng không hợp lý có thể gây nên rối loạn chức năng vận động, tư duy,
hành vi, nhận thức, cảm xúc hoặc gây ảo giác hoặc có khả năng lệ thuộc thuốc.
II. PHÂN LOẠI NHÓM THUỐC
HƯỚNG THẦN
Thuốc
hướng
thần
Chống
trầm
cảm
Cường
thần
Bình
thần
Chỉnh
khí sắc
An thần
kinh
1. NHÓM AN THẦN KINH
• Nhóm điển hình: Clopromazin, Levomepromazin, Haloperidol,
sulpride, amisulpride, Thioridazine…
1. NHÓM AN THẦN KINH
• Nhóm không điển hình: Risperidon, Quetiapin, Olanzapin,
Clozapin…
TÁC DỤNG CHÍNH
Tác dụng chống loạn thần: điều trị các triệu chứng loạn thần như: hoang
tưởng, ảo giác…
Tác dụng an dịu: chống kích động và các rối loạn hành vi đồng thời làm
giảm sự căng thẳng và gây ngủ.
Tác dụng giải ức chế: Một số an thần kinh khi dùng liều thấp thì có tác
dụng hoạt hóa nhưng khi dùng liều cao lại có tác dụng an thần điều trị tình
trạng căng trương lực, lười biếng, tự kỷ, bàng quan, vô cảm.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
1. Hạ huyết áp tư thế:
BN hạ huyết áp khi đứng (giảm 20mmHg ha tâm thu, 10mmHg tâm
trương so với khi nằm, có thể kèm theo hoa mắt, nhìn mờ…
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
2. Hội chứng ngoại tháp
Loạn trương lực cơ cấp
Ngước mắt Méo miệng, cứng hàm Tăng trương cơ vùng cổ Thè lưỡi
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Hội chứng giống Parkinson
• Run
• Cứng cơ
• Đi lê chân, chậm chạp
• Tăng trương lực cơ chi trên, chi
dưới, vùng cổ
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Loạn động muộn:
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Hội chứng bồn chồn bất an do an thần kinh
• Người bệnh lo lắng, căng thẳng đứng ngồi không yên
• Có thể tim đập nhanh, thở gấp
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
3. Rối loạn chuyển hóa:
Tăng cân và béo phì, đái tháo đường ( Bệnh nhân ăn nhiều, tăng cân nhanh, xn có
rối loạn lipid máu, đường máu tăng)
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
4. Các tác dụng không mong muốn khác
Khô miệng, táo bón, bí tiểu
Tác dụng tại chỗ: Sưng, cứng, đỏ, đau
Rối loạn nội tiết: Vú to ở nam; tiết sữa, rối loạn kinh nguyệt ở nữ
Hội chứng an thần kinh ác tính (hiếm gặp, tỉ lệ tử vong cao): Bhls
cứng cơ, sốt, mạch nhanh, huyết áp tăng, ý thức lú lẫn.
Một số tác dụng phụ khác : Giảm bạch cầu hạt, nhìn mờ, nhạy cảm
với ánh sáng…
2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM
2.1 Thuốc chống trầm cảm cổ điển ( IMAO và CTC 3 vòng)
• Thuốc ức chế MAO(Monoamino oxidase inhibitors)
2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng:
2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM:
2.2 Thuốc chống trầm cảm thế hệ mới:
SSRI: Fluvoxamine, Fluoxetine, Sertraline,Paroxetine…
2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM:
SNRI: Venlafaxin, Desvenlafaxin
2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM:
NASSA: mirtazapine,..
Các nhóm khác: SPARI, NRI,…
TÁC DỤNG CỦA
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
• TÁC DỤNG CHÍNH:
Chống trầm cảm, gây hoạt hóa tâm thần
Gây ngủ
Êm dịu, giảm đau
Điều trị lo âu,…
TÁC DỤNG CỦA
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
• TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Mệt mỏi, mạch nhanh, huyết áp hạ, buồn ngủ.
Nôn, buồn nôn
Mất ngủ
Rối loạn chức năng tình dục (SSRI)
Ngoài ra còn một số tác dụng phụ như: Bồn chồn, lo lắng, khô miệng, táo bón, tăng cân,
dị ứng với thành phần các thuốc
Hội chứng serotonin
3. THUỐC BÌNH THẦN
• Nhóm Benzodiazepin
Bromazepam: Lexomil
Diazepam
• Loại khác: Nhóm Non-benzodiazepine (zopiclon, zopidem)
THUỐC BÌNH THẦN
TÁC DỤNG CỦA THUỐC BÌNH THẦN
• TÁC DỤNG CHÍNH
Giải lo âu
Gây êm dịu, giãn cơ, chống co giật
• TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Gây ngủ
Nhược cơ
Nguy cơ suy hô hấp với người già, người mắc bệnh phổi mạn tính
4. NHÓM CHỈNH KHÍ SẮC
• Các thuốc chống động kinh (Valproat,
Carbamazepine, lamotrigine)
• Lithium
TÁC DỤNG CỦA
THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC
• TÁC DỤNG CHÍNH:
 Điều chỉnh khí sắc cho người bệnh. Làm tình trạng cảm xúc của
người bệnh trở nên ổn định, vừa có tác dụng điều trị trạng thái
hưng cảm, vừa có tác dụng điều trị trạng thái trầm cảm trong rối
loạn cảm xúc lưỡng cực.
Tác dụng chống động kinh
TÁC DỤNG CỦA
THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC
• TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Thuốc Carbamazepine hay gây dị ứng thuốc tuýp chậm (người bệnh
sau dùng thuốc một tháng):
Hội chứng steven
Hội chứng Lyell
TÁC DỤNG CỦA
THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC
• Tác dụng không mong muốn
Buồn nôn, nôn
Rối loạn chuyển hóa
Dùng quá liều dẫn đến bị nhiễm độc: tăng huyết áp sau đó hạ HA,
mạch nhanh, lú lẫn gặp ở Lithium
Ngoài ra: khô miệng, rối loạn thị giác…
CAN THIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỚI
MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Hạ huyết áp tư
thế
Kiểm tra mạch, nhiệt độ cho người bệnh sau dùng thuốc 30 phút
Dặn người bệnh khi đứng dậy phải thay đổi tư thế từ từ.
Cho người bệnh uống một cốc sữa ấm, nước đường, nước gừng
Hội chứng an
thần kinh ác
tính
Theo dõi ý thức, dấu hiệu sinh tồn để phát hiện sớm
Báo ngay bác sĩ để xử trí kịp thời.
Hội chứng
ngoại tháp
Người bệnh nghỉ ngơi tại giường
Động viên người bệnh và gia đình -> báo bác sĩ ->thực hiện y lệnh
Hướng dẫn ăn thức ăn mềm, dễ nuốt , tuyệt đối không ăn khi nằm
Bí tiểu Theo dõi tình trạng bí tiểu lâu chưa, kiểm tra cầu bàng quang
Hướng dẫn chườm ấm vùng bụng dưới
Báo bác sĩ ->thực hiện y lệnh thuốc, đặt sond tiểu theo y lệnh, tiếp tục theo dõi.
CAN THIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỚI
MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Mất ngủ Thực hiện vệ sinh giấc ngủ: Tránh ăn uống chất kích thích, uống sữa ấm..
Báo bác sĩ -> thực hiện y lệnh thuốc
Tăng cân và béo
phì, táo bón
Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn hợp lý, uống 1,5-2l nước mỗi ngày, tăng
cường ăn rau xanh, trái cây, hạn chế đồ ăn ngọt, nhiều dầu mỡ, đồ ăn liền, đồ ăn
nhiều dinh dưỡng, kết hợp vận động, thể thao phù hợp.
Theo dõi BMI hàng tuần
Thực hiện y lệnh thuốc nhuận tràng
Rối loạn chức
năng tình dục
Động viên người bệnh yên tâm, vấn đề này sẽ hết khi giảm thuốc, tư vấn các
biện pháp hỗ trợ.
Nếu tình trạng kéo dài thông báo gíp người bệnh vấn đề tế nhị đến bác sĩ để Bs
can thiệp đổi thuốc.
Khô miệng Hướng dẫn người bệnh ngậm kẹo cứng hoặc kẹo bạc hà
III. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Dựa vào Thông tư 23/2011/TT-BYT
Điều 6. Trách nhiệm của khoa lâm sàng trong việc cho người
bệnh dùng thuốc.
Điều 7. Quản lý, bảo quản thuốc tại khoa lâm sàng.
Thực trạng tại Viện sức khỏe Tâm Thần -
Bệnh viện Bạch Mai
Các tác dụng phụ do thuốc ATK tại VSKTT
(Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Phi, 2016)
Biểu hiện Mức độ thường xuyên (n) %
Rối loạn trương lực cơ cấp
(n = 27)
Có cơn mắt nhìn lên trần 0 0
Vẹo cổ 1 1,7
Lè lưỡi 1 1,7
Nuốt khó 2 3,3
Chảy dãi 2 3,3
Gồng cứng 2 3,3
Hội chứng giống Parkinson
(n = 42)
Nét mặt đờ đẫn 8 13,3
Đi lại chậm chạp 11 18,3
Run tay, chân 0 0
Bồn chồn bất an (n = 31) Đứng ngồi không yên 8 13,3
Rối loạn thần kinh thực vật
(n = 26)
Mờ mắt 0 0
Khô miệng 1 1,7
Táo bón 0 0
Bí đái 0 0
Tụt huyết áp tư thế đứng 1 1,7
Tần suất
Các tác dụng phụ do thuốc CTC tại VSKTT
(Nguyễn Thị Phương Huy và cộng sự, 2016)
≤ 7 ngày 8 – 14 ngày 15 – 21 ngày 22 – 28 ngày
Khô miệng
Không 20 (39.2) 17 (44.7) 6 (40.0) 2 (100)
Đôi khi 20 (39.2) 17 (44.7) 7 (46.7) 0
Thường xuyên 11 (21.6) 4 (10.5) 2 (13.3) 0
Táo bón
Không 26 (51.0) 23 (60.5) 5 (33.3) 1 (50)
Đôi khi 18 (35.3) 11 (28.9) 7 (46.7) 1 (50)
Thường xuyên 7 (13.7) 4 (10.5) 3 (20.0) 0
Tác dụng phụ
Thời gian dùng
VI.THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC
SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÀM ĐƯỢC
• Thực hiện y lệnh miệng đúng quy
trình
• Mỗi người bệnh được chuẩn bị 2 lọ
thuốc sáng, chiều
• Kiểm tra chéo khi chia thuốc
VI. THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC
SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÀM ĐƯỢC
• Cho người bệnh uống thuốc tận dạ dày
• 100% người bệnh có người nhà
• Công khai thuốc với người nhà, người
nhà ký nhận thuốc ngay khi phát.
• Tư vấn tốt cho người bệnh, gia đình về
thuốc và tác dụng phụ của thuốc.
THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC
SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA
1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÀM ĐƯỢC
• Thực hiện “5s” tủ trực
2. NHỮNG TỒN TẠI, YẾU TỐ NGUY CƠ,
BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
NHỮNG TỒN TẠI
CHƯA KHẮC PHỤC ĐƯỢC
YẾU TỐ NGUY CƠ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
Chỉ định thời gian dùng
thuốc chưa cụ thể theo giờ
Tác dụng của thuốc tới
người bệnh chưa cao
Thời gian chỉ định dùng
thuốc theo khung giờ: 8-9h
hoặc 20-21h
Khi phát thuốc vẫn còn tình
trạng nhiều người bệnh ra
nhận thuốc cùng một lúc
Phát thuốc nhầm cho người
bệnh
Người bệnh ngồi tại giường,
điều dưỡng kiểm tra 5 đúng,
cho từng người bệnh uống
tận dạ dày.
2. NHỮNG TỒN TẠI, YẾU TỐ NGUY CƠ,
BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
NHỮNG TỒN TẠI
CHƯA KHẮC PHỤC ĐƯỢC
YẾU TỐ NGUY CƠ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
Nhiều thuốc khoa dược không
có người bệnh phải mua tự túc
khó khăn trong bảo quản thuốc.
Uống nhầm hay cố tình tự
sát bằng thuốc tự túc
Thuốc tự túc của người bệnh
điều dưỡng quản lý, ký nhận
với người nhà cho người
bệnh uống đúng chỉ định và
bàn giao giữa các tua trực.
Người bệnh phải tiêm bắp
nhiều ngày, đặc điểm là thuốc
dầu khó tan không
Sợ tiêm, chống đối tiêm Luôn thay đổi vị trí tiêm,
động viên người bệnh
2.NHỮNG TỒN TẠI, YẾU TỐ NGUY CƠ,
BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
NHỮNG TỒN TẠI
CHƯA KHẮC PHỤC ĐƯỢC
YẾU TỐ NGUY CƠ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
không tránh khỏi vùng tiêm bị
sưng, cứng
Người bệnh không hợp tác điều
trị
Giấu thuốc, bỏ thuốc Luôn đảm bảo thuốc đến
tận dạ dày, hướng dẫn gia
đình cùng hợp tác theo dõi
người bệnh
V. CASE LÂM SÀNG
VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ
• Bệnh nhân Đặng Hồng V, 44t, nữ, vào viện 9h ngày 13/02/2019
• Lý do vào viện: đi lại nhiều, nói nhiều, đập phá đồ đạc
• Chẩn đoán y khoa: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực hiện giai đoạn hưng
cảm không có triệu chứng loạn thần
V. CASE LÂM SÀNG
VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ
• Tình trạng khi vào viện
Ý thức: tỉnh, tiếp xúc được
Cảm xúc: cáu gắt, khóc lóc, dễ xung động đánh chửi mọi người xung quanh
Hoạt động: đi lại nhiều, ăn ngủ kém, phủ định bệnh, không hợp tác điều trị
V. CASE LÂM SÀNG
VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ
Xử trí lúc 9h20’ ngày 13/02/2019
Xếp người bệnh vào phòng riêng, yên tĩnh, đảm bảo trong bệnh phòng không có các vật
dụng có thể gây nguy hiểm cho người bệnh.
Sau khi tiếp xúc, giải thích động viên gia đình và người bệnh:
+ Người bệnh không hợp tác
+ Giải thích với gia đình phối hợp cố định người bệnh tại giường để thực hiện thuốc tiêm
theo y lệnh ( Haloperidol 5mg x 2 ống, tiêm bắp; diazepam 10mg x 1 ống , tiêm bắp sâu)
V. CASE LÂM SÀNG
VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ
 Tình trạng người bệnh lúc 11h - 13/02/2019
Người bệnh có biểu hiện loạn trương lực cơ cấp:
+ Chảy dãi
+ Vẹo cổ
+ Cứng lưỡi, cứng hàm
+ Có cơn mắt nhìn lên trần
V. CASE LÂM SÀNG
VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ
 Xử trí:
 Thực hiện thuốc tiêm Diazepam 10mg x 1 ống, tiêm bắp
Danaphatrihex 2mg x 2 viên uống
• Sau tiêm thuốc 30’:
 Người bệnh hết tình trạng loạn trương lực cơ cấp.
Tiếp tục theo dõi tình trạng người bệnh
Hướng dẫn gia đình cho người bệnh ăn tư thế ngồi, đồ ăn mềm, dễ
nuốt.
V. CASE LÂM SÀNG
VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ
• Ngày 15/02/1019, ngày điều trị thứ 3
Người bệnh hợp tác điều trị
Cảm xúc ổn định hơn
Không còn dấu hiệu loạn trương lực cơ
Chuyển thuốc tiêm sang thuốc uống
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019

More Related Content

What's hot

Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaYen Ha
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌSoM
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHSoM
 
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehabVltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehabNguyễn Bá Khánh Hòa
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptSuongSuong16
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
BỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNBỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘSoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 

What's hot (20)

Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
 
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehabVltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.ppt
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
BỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNBỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁN
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 

Similar to An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019

Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfAnhHungCao
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhdangphucduc
 
thuoc tri dau day than kinh scanneuron | ThuocLP Vietnamese
thuoc tri dau day than kinh scanneuron | ThuocLP Vietnamesethuoc tri dau day than kinh scanneuron | ThuocLP Vietnamese
thuoc tri dau day than kinh scanneuron | ThuocLP VietnameseBác sĩ Trần Ngọc Anh
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptbvyhctlapkhth
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc  cac yto qdinh tac dung cua thuocDc  cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuocKhang Le Minh
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfAnhHungCao
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiducsi
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfAnhHungCao
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinsonducsi
 
Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn uống,...
Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn uống,...Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn uống,...
Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn uống,...Van Dao Duy
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGHoangPhung15
 
3 - SD OPIOID TRONG CSGN.pdf
3 - SD OPIOID TRONG CSGN.pdf3 - SD OPIOID TRONG CSGN.pdf
3 - SD OPIOID TRONG CSGN.pdfTinNguyen104631
 
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedowGiangNguyn317
 
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồngFlyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồngHA VO THI
 

Similar to An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019 (20)

Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
 
thuoc tri dau day than kinh scanneuron | ThuocLP Vietnamese
thuoc tri dau day than kinh scanneuron | ThuocLP Vietnamesethuoc tri dau day than kinh scanneuron | ThuocLP Vietnamese
thuoc tri dau day than kinh scanneuron | ThuocLP Vietnamese
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Cai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốcCai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốc
 
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc  cac yto qdinh tac dung cua thuocDc  cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinson
 
Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn uống,...
Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn uống,...Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn uống,...
Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn uống,...
 
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhàHướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
 
Noni cai-thien-suc-khoe
Noni cai-thien-suc-khoeNoni cai-thien-suc-khoe
Noni cai-thien-suc-khoe
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
 
Chong mat cap cao phi phong
Chong mat cap   cao phi phongChong mat cap   cao phi phong
Chong mat cap cao phi phong
 
3 - SD OPIOID TRONG CSGN.pdf
3 - SD OPIOID TRONG CSGN.pdf3 - SD OPIOID TRONG CSGN.pdf
3 - SD OPIOID TRONG CSGN.pdf
 
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
 
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồngFlyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
 

An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019

  • 1. AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC HƯỚNG THẦN TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI CN. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HUY VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN
  • 2. NỘI DUNG 1. Định nghĩa thuốc hướng thần 2. Phân loại thuốc hướng thần, tác dụng chính , tác dụng không mong muốn và một số can thiệp với tác dụng không mong muốn. 3. Cơ sở pháp lý 4. Thực trạng an toàn trong sử dụng thuốc hướng thần tại viện Sức khỏe Tâm thần, Yếu tố nguy cơ và biện pháp dự phòng 5. Case lâm sàng
  • 3. I. ĐỊNH NGHĨA THUỐC HƯỚNG THẦN • Những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp, hay bán tổng hợp. • Tác dụng trên thần kinh trung ương gây nên tình trạng kích thích hoặc ức chế được sử dụng với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh. • Nếu sử dụng không hợp lý có thể gây nên rối loạn chức năng vận động, tư duy, hành vi, nhận thức, cảm xúc hoặc gây ảo giác hoặc có khả năng lệ thuộc thuốc.
  • 4. II. PHÂN LOẠI NHÓM THUỐC HƯỚNG THẦN Thuốc hướng thần Chống trầm cảm Cường thần Bình thần Chỉnh khí sắc An thần kinh
  • 5. 1. NHÓM AN THẦN KINH • Nhóm điển hình: Clopromazin, Levomepromazin, Haloperidol, sulpride, amisulpride, Thioridazine…
  • 6. 1. NHÓM AN THẦN KINH • Nhóm không điển hình: Risperidon, Quetiapin, Olanzapin, Clozapin…
  • 7. TÁC DỤNG CHÍNH Tác dụng chống loạn thần: điều trị các triệu chứng loạn thần như: hoang tưởng, ảo giác… Tác dụng an dịu: chống kích động và các rối loạn hành vi đồng thời làm giảm sự căng thẳng và gây ngủ. Tác dụng giải ức chế: Một số an thần kinh khi dùng liều thấp thì có tác dụng hoạt hóa nhưng khi dùng liều cao lại có tác dụng an thần điều trị tình trạng căng trương lực, lười biếng, tự kỷ, bàng quan, vô cảm.
  • 8. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 1. Hạ huyết áp tư thế: BN hạ huyết áp khi đứng (giảm 20mmHg ha tâm thu, 10mmHg tâm trương so với khi nằm, có thể kèm theo hoa mắt, nhìn mờ…
  • 9. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 2. Hội chứng ngoại tháp Loạn trương lực cơ cấp Ngước mắt Méo miệng, cứng hàm Tăng trương cơ vùng cổ Thè lưỡi
  • 10. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Hội chứng giống Parkinson • Run • Cứng cơ • Đi lê chân, chậm chạp • Tăng trương lực cơ chi trên, chi dưới, vùng cổ
  • 11. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Loạn động muộn:
  • 12. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Hội chứng bồn chồn bất an do an thần kinh • Người bệnh lo lắng, căng thẳng đứng ngồi không yên • Có thể tim đập nhanh, thở gấp
  • 13. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 3. Rối loạn chuyển hóa: Tăng cân và béo phì, đái tháo đường ( Bệnh nhân ăn nhiều, tăng cân nhanh, xn có rối loạn lipid máu, đường máu tăng)
  • 14. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 4. Các tác dụng không mong muốn khác Khô miệng, táo bón, bí tiểu Tác dụng tại chỗ: Sưng, cứng, đỏ, đau Rối loạn nội tiết: Vú to ở nam; tiết sữa, rối loạn kinh nguyệt ở nữ Hội chứng an thần kinh ác tính (hiếm gặp, tỉ lệ tử vong cao): Bhls cứng cơ, sốt, mạch nhanh, huyết áp tăng, ý thức lú lẫn. Một số tác dụng phụ khác : Giảm bạch cầu hạt, nhìn mờ, nhạy cảm với ánh sáng…
  • 15. 2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM 2.1 Thuốc chống trầm cảm cổ điển ( IMAO và CTC 3 vòng) • Thuốc ức chế MAO(Monoamino oxidase inhibitors)
  • 16. 2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM Thuốc chống trầm cảm 3 vòng:
  • 17. 2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM: 2.2 Thuốc chống trầm cảm thế hệ mới: SSRI: Fluvoxamine, Fluoxetine, Sertraline,Paroxetine…
  • 18. 2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM: SNRI: Venlafaxin, Desvenlafaxin
  • 19. 2. NHÓM CHỐNG TRẦM CẢM: NASSA: mirtazapine,.. Các nhóm khác: SPARI, NRI,…
  • 20. TÁC DỤNG CỦA THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM • TÁC DỤNG CHÍNH: Chống trầm cảm, gây hoạt hóa tâm thần Gây ngủ Êm dịu, giảm đau Điều trị lo âu,…
  • 21. TÁC DỤNG CỦA THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM • TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Mệt mỏi, mạch nhanh, huyết áp hạ, buồn ngủ. Nôn, buồn nôn Mất ngủ Rối loạn chức năng tình dục (SSRI) Ngoài ra còn một số tác dụng phụ như: Bồn chồn, lo lắng, khô miệng, táo bón, tăng cân, dị ứng với thành phần các thuốc Hội chứng serotonin
  • 22. 3. THUỐC BÌNH THẦN • Nhóm Benzodiazepin Bromazepam: Lexomil Diazepam • Loại khác: Nhóm Non-benzodiazepine (zopiclon, zopidem)
  • 24. TÁC DỤNG CỦA THUỐC BÌNH THẦN • TÁC DỤNG CHÍNH Giải lo âu Gây êm dịu, giãn cơ, chống co giật • TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Gây ngủ Nhược cơ Nguy cơ suy hô hấp với người già, người mắc bệnh phổi mạn tính
  • 25. 4. NHÓM CHỈNH KHÍ SẮC • Các thuốc chống động kinh (Valproat, Carbamazepine, lamotrigine) • Lithium
  • 26. TÁC DỤNG CỦA THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC • TÁC DỤNG CHÍNH:  Điều chỉnh khí sắc cho người bệnh. Làm tình trạng cảm xúc của người bệnh trở nên ổn định, vừa có tác dụng điều trị trạng thái hưng cảm, vừa có tác dụng điều trị trạng thái trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Tác dụng chống động kinh
  • 27. TÁC DỤNG CỦA THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC • TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Thuốc Carbamazepine hay gây dị ứng thuốc tuýp chậm (người bệnh sau dùng thuốc một tháng): Hội chứng steven Hội chứng Lyell
  • 28. TÁC DỤNG CỦA THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC • Tác dụng không mong muốn Buồn nôn, nôn Rối loạn chuyển hóa Dùng quá liều dẫn đến bị nhiễm độc: tăng huyết áp sau đó hạ HA, mạch nhanh, lú lẫn gặp ở Lithium Ngoài ra: khô miệng, rối loạn thị giác…
  • 29. CAN THIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỚI MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Hạ huyết áp tư thế Kiểm tra mạch, nhiệt độ cho người bệnh sau dùng thuốc 30 phút Dặn người bệnh khi đứng dậy phải thay đổi tư thế từ từ. Cho người bệnh uống một cốc sữa ấm, nước đường, nước gừng Hội chứng an thần kinh ác tính Theo dõi ý thức, dấu hiệu sinh tồn để phát hiện sớm Báo ngay bác sĩ để xử trí kịp thời. Hội chứng ngoại tháp Người bệnh nghỉ ngơi tại giường Động viên người bệnh và gia đình -> báo bác sĩ ->thực hiện y lệnh Hướng dẫn ăn thức ăn mềm, dễ nuốt , tuyệt đối không ăn khi nằm Bí tiểu Theo dõi tình trạng bí tiểu lâu chưa, kiểm tra cầu bàng quang Hướng dẫn chườm ấm vùng bụng dưới Báo bác sĩ ->thực hiện y lệnh thuốc, đặt sond tiểu theo y lệnh, tiếp tục theo dõi.
  • 30. CAN THIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỚI MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Mất ngủ Thực hiện vệ sinh giấc ngủ: Tránh ăn uống chất kích thích, uống sữa ấm.. Báo bác sĩ -> thực hiện y lệnh thuốc Tăng cân và béo phì, táo bón Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn hợp lý, uống 1,5-2l nước mỗi ngày, tăng cường ăn rau xanh, trái cây, hạn chế đồ ăn ngọt, nhiều dầu mỡ, đồ ăn liền, đồ ăn nhiều dinh dưỡng, kết hợp vận động, thể thao phù hợp. Theo dõi BMI hàng tuần Thực hiện y lệnh thuốc nhuận tràng Rối loạn chức năng tình dục Động viên người bệnh yên tâm, vấn đề này sẽ hết khi giảm thuốc, tư vấn các biện pháp hỗ trợ. Nếu tình trạng kéo dài thông báo gíp người bệnh vấn đề tế nhị đến bác sĩ để Bs can thiệp đổi thuốc. Khô miệng Hướng dẫn người bệnh ngậm kẹo cứng hoặc kẹo bạc hà
  • 31. III. CƠ SỞ PHÁP LÝ Dựa vào Thông tư 23/2011/TT-BYT Điều 6. Trách nhiệm của khoa lâm sàng trong việc cho người bệnh dùng thuốc. Điều 7. Quản lý, bảo quản thuốc tại khoa lâm sàng.
  • 32. Thực trạng tại Viện sức khỏe Tâm Thần - Bệnh viện Bạch Mai
  • 33. Các tác dụng phụ do thuốc ATK tại VSKTT (Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Phi, 2016) Biểu hiện Mức độ thường xuyên (n) % Rối loạn trương lực cơ cấp (n = 27) Có cơn mắt nhìn lên trần 0 0 Vẹo cổ 1 1,7 Lè lưỡi 1 1,7 Nuốt khó 2 3,3 Chảy dãi 2 3,3 Gồng cứng 2 3,3 Hội chứng giống Parkinson (n = 42) Nét mặt đờ đẫn 8 13,3 Đi lại chậm chạp 11 18,3 Run tay, chân 0 0 Bồn chồn bất an (n = 31) Đứng ngồi không yên 8 13,3 Rối loạn thần kinh thực vật (n = 26) Mờ mắt 0 0 Khô miệng 1 1,7 Táo bón 0 0 Bí đái 0 0 Tụt huyết áp tư thế đứng 1 1,7 Tần suất
  • 34. Các tác dụng phụ do thuốc CTC tại VSKTT (Nguyễn Thị Phương Huy và cộng sự, 2016) ≤ 7 ngày 8 – 14 ngày 15 – 21 ngày 22 – 28 ngày Khô miệng Không 20 (39.2) 17 (44.7) 6 (40.0) 2 (100) Đôi khi 20 (39.2) 17 (44.7) 7 (46.7) 0 Thường xuyên 11 (21.6) 4 (10.5) 2 (13.3) 0 Táo bón Không 26 (51.0) 23 (60.5) 5 (33.3) 1 (50) Đôi khi 18 (35.3) 11 (28.9) 7 (46.7) 1 (50) Thường xuyên 7 (13.7) 4 (10.5) 3 (20.0) 0 Tác dụng phụ Thời gian dùng
  • 35. VI.THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÀM ĐƯỢC • Thực hiện y lệnh miệng đúng quy trình • Mỗi người bệnh được chuẩn bị 2 lọ thuốc sáng, chiều • Kiểm tra chéo khi chia thuốc
  • 36. VI. THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÀM ĐƯỢC • Cho người bệnh uống thuốc tận dạ dày • 100% người bệnh có người nhà • Công khai thuốc với người nhà, người nhà ký nhận thuốc ngay khi phát. • Tư vấn tốt cho người bệnh, gia đình về thuốc và tác dụng phụ của thuốc.
  • 37. THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÀM ĐƯỢC • Thực hiện “5s” tủ trực
  • 38. 2. NHỮNG TỒN TẠI, YẾU TỐ NGUY CƠ, BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG NHỮNG TỒN TẠI CHƯA KHẮC PHỤC ĐƯỢC YẾU TỐ NGUY CƠ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG Chỉ định thời gian dùng thuốc chưa cụ thể theo giờ Tác dụng của thuốc tới người bệnh chưa cao Thời gian chỉ định dùng thuốc theo khung giờ: 8-9h hoặc 20-21h Khi phát thuốc vẫn còn tình trạng nhiều người bệnh ra nhận thuốc cùng một lúc Phát thuốc nhầm cho người bệnh Người bệnh ngồi tại giường, điều dưỡng kiểm tra 5 đúng, cho từng người bệnh uống tận dạ dày.
  • 39. 2. NHỮNG TỒN TẠI, YẾU TỐ NGUY CƠ, BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG NHỮNG TỒN TẠI CHƯA KHẮC PHỤC ĐƯỢC YẾU TỐ NGUY CƠ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG Nhiều thuốc khoa dược không có người bệnh phải mua tự túc khó khăn trong bảo quản thuốc. Uống nhầm hay cố tình tự sát bằng thuốc tự túc Thuốc tự túc của người bệnh điều dưỡng quản lý, ký nhận với người nhà cho người bệnh uống đúng chỉ định và bàn giao giữa các tua trực. Người bệnh phải tiêm bắp nhiều ngày, đặc điểm là thuốc dầu khó tan không Sợ tiêm, chống đối tiêm Luôn thay đổi vị trí tiêm, động viên người bệnh
  • 40. 2.NHỮNG TỒN TẠI, YẾU TỐ NGUY CƠ, BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG NHỮNG TỒN TẠI CHƯA KHẮC PHỤC ĐƯỢC YẾU TỐ NGUY CƠ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG không tránh khỏi vùng tiêm bị sưng, cứng Người bệnh không hợp tác điều trị Giấu thuốc, bỏ thuốc Luôn đảm bảo thuốc đến tận dạ dày, hướng dẫn gia đình cùng hợp tác theo dõi người bệnh
  • 41. V. CASE LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ • Bệnh nhân Đặng Hồng V, 44t, nữ, vào viện 9h ngày 13/02/2019 • Lý do vào viện: đi lại nhiều, nói nhiều, đập phá đồ đạc • Chẩn đoán y khoa: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực hiện giai đoạn hưng cảm không có triệu chứng loạn thần
  • 42. V. CASE LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ • Tình trạng khi vào viện Ý thức: tỉnh, tiếp xúc được Cảm xúc: cáu gắt, khóc lóc, dễ xung động đánh chửi mọi người xung quanh Hoạt động: đi lại nhiều, ăn ngủ kém, phủ định bệnh, không hợp tác điều trị
  • 43. V. CASE LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ Xử trí lúc 9h20’ ngày 13/02/2019 Xếp người bệnh vào phòng riêng, yên tĩnh, đảm bảo trong bệnh phòng không có các vật dụng có thể gây nguy hiểm cho người bệnh. Sau khi tiếp xúc, giải thích động viên gia đình và người bệnh: + Người bệnh không hợp tác + Giải thích với gia đình phối hợp cố định người bệnh tại giường để thực hiện thuốc tiêm theo y lệnh ( Haloperidol 5mg x 2 ống, tiêm bắp; diazepam 10mg x 1 ống , tiêm bắp sâu)
  • 44. V. CASE LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ  Tình trạng người bệnh lúc 11h - 13/02/2019 Người bệnh có biểu hiện loạn trương lực cơ cấp: + Chảy dãi + Vẹo cổ + Cứng lưỡi, cứng hàm + Có cơn mắt nhìn lên trần
  • 45. V. CASE LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ  Xử trí:  Thực hiện thuốc tiêm Diazepam 10mg x 1 ống, tiêm bắp Danaphatrihex 2mg x 2 viên uống • Sau tiêm thuốc 30’:  Người bệnh hết tình trạng loạn trương lực cơ cấp. Tiếp tục theo dõi tình trạng người bệnh Hướng dẫn gia đình cho người bệnh ăn tư thế ngồi, đồ ăn mềm, dễ nuốt.
  • 46. V. CASE LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CỤ THỂ • Ngày 15/02/1019, ngày điều trị thứ 3 Người bệnh hợp tác điều trị Cảm xúc ổn định hơn Không còn dấu hiệu loạn trương lực cơ Chuyển thuốc tiêm sang thuốc uống