SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
TUẦN 07
LỊCH BÁO GIẢNG
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 1
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
Người soạn chương trình: BAN GIÁM HIỆU DUYỆT:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 2
THỨ/
NGÀY BUỔI
TT
TIẾT
LỚP MÔN TCT
TÊN BÀI DẠY CHỮ
KÝ
THỨ HAI
07/10
2013
SÁNG
1 3B CHÀO CỜ 7
2 3B
TẬP ĐỌC 19
Trận bóng dưới lòng
đường
3 3D
4 3B TẬP ĐỌC-
KC
20
CHIỀU
3 3D
4 3B
TIẾNG
VIỆT (TC)
19 Luyện đọc tuần 7.
THỨ TƯ
09/10
2013
SÁNG
1 3B CHÍNH TẢ 13
Tập chép: Trận bóng
dưới lòng đường .
CHIỀU
3 3B ĐẠO ĐỨC 7
Quan tâm, chăm sóc ông
bà, cha mẹ, anh chị
em(t1).
4 3B TẬP VIẾT 7 Ôn chữ hoa E, Ê .
THỨ
NĂM
10/10
2013
SÁNG
1 3B
TẬP ĐỌC 21 Bận.
2 3D
4 3D TẬP VIẾT 7 Ôn chữ hoa E, Ê .
CHIỀU
1 3D LT&CÂU 7
Ôn về từ chỉ hoạt động,
trạng thái. So sánh .
2 3B
TIẾNG
VIỆT (TC)
20
Luyện viết chữ hoa, chữ
thường, sáng tạo: E,
Ê.
3 3B LT&CÂU 7
Ôn về từ chỉ hoạt động,
trạng thái. So sánh .
4 3B CHÍNH TẢ 14 Nghe-viết: Bận.
THỨ SÁU
11/10
2013
SÁNG
2 3D
TẬP LÀM
VĂN
7
Nghe-kể: Không nỡ nhìn.
Tập tổ chức cuộc
họp .
3 3D
TIẾNG
VIỆT (TC)
19 Luyện đọc tuần 7.
4 3B
TẬP LÀM
VĂN
7
Nghe-kể: Không nỡ nhìn.
Tập tổ chức cuộc
họp .
CHIỀU
1 3B
TIẾNG
VIỆT (TC) 21
Ôn tập: Từ chỉ hoạt động,
trạng thái. Tập tổ
chức cuộc họp .3 3D
4 3B
SINH HOẠT
LỚP
7 Tuần 07
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
TUẦN 07
Ngày soạn:04/10/2013
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 19-20: Bài: TrËn bãng díi lßng ®êng.
I. MỤC TIÊU:
A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai
nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả
lời được các CH trong SGK).
.B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
*GDKNS:
-Kiểm soát cảm xúc
-Ra quyết định
-Đảm nhận trách nhiệm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK/54,55.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK, bút chì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Tiết 1
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: (6 phút)
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ: 2 hs tiếp nối nhau đọc bài Nhớ lại buổi đầu di học. Bài.Sau đó trả lời hỏi và nộ
dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài TĐ-KC và ghi đầu bài lên bảng: Dùng tranh minh họa SGK/54.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc: (19 phút)
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
- Đọc nối tiếp câu: Mỗi HS đọc 1câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 3 (2 lượt).
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Luyện ngắt giọng các câu dài.
- HS tìm hiểu nghĩa từ mới trong SGK/55. Thêm từ: bấm nhẹ bóng, xịch tới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 3
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc đồng thanh nhóm trước lớp.
- Yêu cầu 1HS đọc cả bài.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (8 phút)
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
+ Các bạn chơi bóng ở đâu?
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Hai ba HS luyện đọc lại đoạn văn kết hợp nhắc HS nghỉ hơi đúng.
- Hai ba HS đọc đoạn 2 ,trả lời câu hỏi lớp đọc thầm.
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 trả lời câu hỏi .
- Tìm ra những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
- Câu chuyện này nói với em điều gì?
- Giáo viên chốt lại: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải
tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.
Tiết 2
Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
- GV chọn và gọi 1 HSG đọc lại đoạn 3 và 4.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 và 4.
- 2 tốp HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 và 4.
- 2 tốp HS, mỗi tốp 4 em thi đọc lại cả câu chuyện.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể câu chuyện:(18 phút)
* GV nêu nhiệm vụ: Mỗi tốp 4 em, tự phân công kể lại câu chuyện theo vai.
2/ Giúp HS hiểu yêu cầu:
- Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
- Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời nhân vật nào?
- GV lưu ý HS:
+ Nhất quán vai mình đã chọn .
+ Nhất quán từ xưng hô đã chọn.
- Một HS khá kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3, 4 HS thi kể.
- HS khá ,giỏi có thể kể cả câu chuyện.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.
- Yêu cầu 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HSG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-GD học sinh ý thức tự cố gắng làm tốt công việc mình đã nói, giữ lời hứa.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Bận.
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Môn: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Tiết 19: Bài: LUYỆN ĐỌC TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy các bài tập đọc ở tuần 7.
-Hiểu và thuộc nghĩa các từ mới.
-Củng cố nội dung các bài tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung.
-Tranh minh họa 3 bài tập đọc sgk.
-Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài tập đọc tuần 6 và trả lời câu hỏi về nội dung đã học.
-GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Luyện đọc :Làm việc cả lớp:
- GV cho HS ôn lần lượt từng bài đã đọc.
+Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa.
+Đọc đoạn trong nhóm.
*Củng cố nội dung bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học.
- Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk.
- GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại: Làm việc theo cặp:
- Gọi HS thi đọc diễn cảm theo nhóm trước lớp.
- 3-4 Hs khá, giỏi thi đọc diễn cảm cả bài.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
-Dặn HS chuẩn bị bài tuần 8.
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
Ngày soạn:05/10/2013
Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013
Phân môn: CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)
Tiết 13: Bài: TrËn bãng díi lßng ®êng.
I. MỤC TIÊU:
- Tập chép đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng ( BT2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ đó vào ô trống trong bảng. (BT3)
- GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT, bảng con.
- Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức :
* Kiểm tra bài cũ :
- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các do GV đọc .
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả:
a- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn chính tả: GV đọc 1 lần đoạn văn. 2 HS đọc lại .
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
+ Còn có những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
- HS luyện viết chữ khó trên bảng con, bảng lớp: xích lô, quá quắt, bồng....
b- Giáo viên cho học sinh tự chép bài vào vở theo mẫu:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết…
- Gv yêu cầu Hs xem mẫu và viết bài vào vở.
c- Chấm, chữa bài:
- GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Cho học sinh tự chữa lỗi ở bảng con, bảng lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài 2/b: Gọi HS đọc yêu cầu BT:
- Cho lớp làm vào VBT.
- 6 nhóm HS thi làm bài trên bảng phụ.
- Đại diện các ban đọc bài làm của mình.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 6
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng(Giải câu đố).
a) Mình tròn, mũi nhọn
Chẳng phải bò trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn
Là cái bút.
Bài 3/48: Gọi HS đọc yêu cầu BT:
- Cho lớp làm vào VBT theo nhóm.
- HS nối tiếp thi điền nhanh lên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh lại lời giải.
Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS nào viết xấu, sai 2 lỗi trở lên phải viết lại bài vào vở nháp ở nhà cho đúng.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Bận.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 7: Bài: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ,
ANH CHỊ EM ( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU :
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người
thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia
đình.
* GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân .
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ , cảm xúc của người thân .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách BT Đạo đức 3/ 12-16.
- Bảng nhóm ( hoạt động 3).
- Mặt cười, mặt mếu( HĐ 4).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS trả lời nội dung và tự liên hệ bài Tự làm lấy việc của mình.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 7
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài, ghi đề bài:
2.Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp: Kể chuyện cho nhau nghe: BT 1/12.
-GV cho HS tự nêu bài tập (sgk): Kể về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành
cho mình.
- HS trao đổi theo nhóm nhỏ.
- Một số HS kể trước lớp.
* Thảo luận:
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình giành cho em?
- Em nghĩ gì về những người bạn thiệt thòi hơn chúng ta?
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương bạn trả lời đúng, hay.
* GV kết luận: Mỗi người ai cũng có gia đình để được yêu thương, chăm sóc. Song,
cũng có nhiều bạn có hoàn cảnh thiệt thòi, chúng ta cần chung tay giúp đỡ, sẻ chia và
cảm thông với bạn cùng cộng đồng, xã hội...
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:Kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất: BT 2/12 SGK.
- Gv kể mẫu.
- Chia lớp thành 6 nhóm.Yêu cầu các nhóm kể câu chuyện : Bó hoa đẹp nhất và thảo
luận câu hỏi sau:
- Chủ tịch điều khiển cho các bạn tự thảo luận theo câu hỏi rồi gọi các ban tự hỏi và trả
lời trước lớp theo câu hỏi trong sgk.
+ Chị em Ly đã làm gì nhân sinh nhật mẹ?
+ Vì sao mẹ nói với chi em Ly đây là bó hoa đẹp nhất?
- Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.
* Chú ý cách xưng hô khi bạn hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương, kết luận.
*Kết luận: Ly đã luôn luôn thương yêu, chăm sóc mẹ và gia đình mình.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm : Đánh giá hành vi: BT 3/13 SGK:
- Hs tự đọc tình huống và làm việc với SGK theo nhóm.
- Sau 4 phút, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân : Bày tỏ ý kiến: BT 5/15 SGK:
- Chủ tịch HĐTQ điều khiển cho các bạn thảo luận và nêu ý kiến theosgk.
- HS giơ mặt mếu, mặt cười để thể hiên thái độ và trình bày ý kiến.
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương.
* Nêu ghi nhớ của bài.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- GV hướng dẫn HS kể chuyện thực tế, kết luận và nêu bài học giáo dục.
- Dặn HS luôn thương yêu,chăm sóc… gia đình mình và quan tâm, chia sẻ với người
bất hạnh hơn mình,
- Chuẩn bị bài học tuần 8: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2).
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập, kết quả của HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 8
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn: TẬP VIẾT
Tiết 7: Bài: ÔN CHỮ HOA E, Ê.
I. MỤC TIÊU:* Giúp HS :
-Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng) ..
- Viết đúng tên riêng (Ê-đê) (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà..... có phúc
(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa.
-Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn:
- Tên riêng Ê-đê và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài viết tiết trước.
- Kiểm tra việc viết bài ở nhà tiết trước của HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp: Tìm hiểu yêu cầu và nội dung phần bài viết:
- Giáo viên nêu nội dung bài học.
- Giáo viên giới thiệu bài viết, chữ viết
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: Học sinh tìm hiểu nghĩa từ và luyện viết bảng con:
* Gv giới thiệu: Ê đê là một dân tộc thiểu số , có trên 270 000 người sống chủ yếu ở
các tỉnh Đắc Lắc , Phú Yên và Khánh Hòa.
- Hs nhắc lại nghĩa từ.
- Gv hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: viết đúng độ cao, đúng nét, khoảng cách.
- Học sinh viết chữ hoa, tiếng, từ vào bảng con, bảng lớp: E, Ê, Ê-đê.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân: Tìm hiểu câu ứng dụng ( bảng phụ, bảng lớp):
- HS đọc câu ứng dụng: Anh thuận em hoà.là nhà có phúc.
- GV giúp HS hiểu câu TN. Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn
của gia đình.
- HS viết từ: Anh ( bảng con).
Hoạt động 5: Làm việc cá nhân: HS viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu: +Viết chữ E: 1 dòng.
+ Viết chữ Ê: 1 dòng.
+ Viết tên riêng: 1 dòng.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 9
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần.
- Giáo viên chú ý nhắc nhở cách ngồi viết,cách để vở,cách cầm bút.
+ Học sinh thực hành viết chữ hoa hai dòng cỡ nhỏ, từ ứng dụng, hai tên riêng 2 dòng
cỡ nhỏ, câu ứng dụng 4 dòng cỡ nhỏ.
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi cụ thể, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 7: Làm việc cả lớp: Chấm, chữa bài:
- Giáo viên chấm 10-15 bài.
- Nhận xét, chữa lỗi chữ viết, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 7: Làm việc cả lớp: Củng cố - Dặn dò.
- GV tổ chức cho HS đọc lại nội dung bài tập viết.
-Dặn học bài và chuẩn bị bài sau: Tiết 8: Ôn chữ hoa G.
-Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn:06/10/2013
Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2013
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 21: Bài: BẬN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi .
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vậtvà cả em bé đều bận rộn làm những công việc có
ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.( trả lời được câu hỏi 1,2,3, thuộc được 1 số
câu thơ trong bài).
*GDKNS:
-Tự nhận thức
-Lắng nghe tích cực .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/ 59.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. Sau đó trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm .
*Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: HS quan sát và phân tích tranh minh hoạ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài thơ : Giọng vui, khẩn trương.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 10
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Đọc nối tiếp câu: Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết khổ thơ
thứ 3. Đọc 2- 3 lượt.
- Hướng dẫn luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: Trời thu, vẫy gió, làm lửa, ánh sáng...
- Chia bài thơ thành 3 khổ.
- Đọc từng khổ trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 1.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc với giọng thích hợp.
+ Luyện ngắt giọng đúng nhịp các dòng thơ:
- Đọc từng khổ trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 2.
- HS tìm hiểu nghĩa từ mới : Sông Hồng, vào mùa, đánh thù ...
- Đọc từng khổ trong nhóm:
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc đồng thanh nhóm trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh 1 khổ thơ.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*GV tổ chức cho HS đọc và thảo luận trả lời các câu hỏi và rút ra nội dung chính của
bài:
- HS đọc thầm sau đó đọc to đoạn 1trả lời câu hỏi 1.
+ Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?
- HS đọc thầm sau đó đọc to đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
+ Bé bận những việc gì?
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3:
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
*GV chốt ý chính. HS liên hệ:
+ Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì? Em có thấy bận
mà không vui?
* Chốt: Mọi người, mọi vật và em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem
niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
+Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Cả lớp thảo luận phát biểu.
* Nhận xét, rút ra nội dung, ý nghĩa của bài : Mọi người, mọi vậtvà cả em bé đều bận
rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
-HS đọc lại cá nhân, đồng thanh.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.
- GV chọn và gọi 1 HSG đọc lại bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thuộc lòng cả bài thơ.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ theo đoạn, cả bài.
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay, tuyên dương.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Một, hai HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 11
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng ý nghĩa và bài thơ.
- Đọc bài cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Các em nhỏ và cụ già. SGK TV3 tập 1/62.
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7: Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.
SO SÁNH.
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng
đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2, BT3).
- Giáo dục HS yêu quý sự giàu đẹp của tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu BT2.
- HS : VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:( 6 phút)
1 . Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS trả lời : So sánh là gì ? Nêu ví dụ về những so sánh hơn kém.
- Kiểm tra 1 số VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
3 .Giới thiệu bài mới và ghi bảng đầu bài (1’
)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 ( SGK TV3 tập 1): Làm việc theo cặp:Tìm các hình ảnh so sánh:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1- Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của BT.
- Hướng dẫn HS tìm các hình ảnh so sánh trong câu a.
- Lớp nhận xét, bổ sung. - GVnhận xét.
- Phần b, c, d HS thảo luận cặp đôi, làm vào phiếu bài tập.
- Các nhóm tổ chức trình bày.
- Hs và Gv nhận xét. Hỏi:
+ Các đoạn thơ trên, đã so sánh những đối tượng nào với đối tượng nào?
- GV nhận xét, chốt: Đây chính là kiểu so sánh sự vật với con người.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 12
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
Bài tập 2 ( SGK TV3 tập 1): (8-10’): Làm việc theo nhóm: Tìm các từ chỉ hoạt
động,trạng thái…
-2 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- Xác định yêu cầu.
- HS đọc thầm bài Trận bóng dưới lòng đường.
+Tìm từ chỉ hành động chơi bóng ta tìm ở đoạn nào? ( Cuối Đ2, Đ3 ).
- HS tìm từ chỉ thái độ của Quang.
- HS làm việc theo nhóm với thẻ từ.
- HS trình bày, HS, GV nhận xét, bổ sung:
*Chốt: BT 2 khắc sâu về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- HS làm lại vào vở BT.
Bài tập 3 ( SGK TV3 tập 1): (5-6’): Làm việc cá nhân: Liệt kê những từ chỉ hoạt động,
trạng thái.
- HS đọc lại đề văn ( Tuần 6 ).
- HS đọc thầm bài viết của mình sau đó tìm từ chỉ hoạt động trạng thái.
- HS làm vở BT.
- HS trình bày-Nhận xét.
- GV nhận xét, thu và chữa, chấm bài.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:( 3p):Củng cố, dặn dò :
- Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái và hình thức
so sánh sự vật với người.
-Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì?
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Tiết 20: Bài: LUYỆN VIẾT CHỮHOA, CHỮ THƯỜNG, CHỮ SÁNG
TẠO E, Ê.
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện viết chữ hoa, chữ thường chữ sáng tạo E, Ê. Mỗi cỡ chữ, kiểu chữ một
dòng (1 cỡ nhỏ, 1dòng cỡ vừa).
- Luyện viết từ ứng dụng Êm đềm ( 1 dòng cỡ nhỡ).
- Chép 2 khổ cuối bài thơ Mùa thu của em ( 1 lần, sáng tạo, cỡ nhỏ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết chữ d, đ theo mẫu các kiểu, cỡ cần viết.
- Bảng con, vở nháp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 13
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
- 2 HS lên bảng viết chữ D, Đ theo mẫu và sáng tạo.
-Nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết chữ:
* Giới thiệu mẫu chữ và cách viết:
-Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết các kiểu chữ theo cỡ nhỡ và cỡ nhỏ trên bảng
phụ có dòng kẻ.
- HS luyện viết bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi.
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập chép:
- Giáo viên đọc bài 1 lần và nêu một số câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết, đoạn viết.
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết…
- Hướng dẫn HS trình bày chữ viết sáng tạo.
- HS chép bài vào vở nháp.
Hoạt động 4: Thi tìm và chữa lại lỗi sai của bạn theo cặp.
- HS đổi vở, tìm và chữa lỗi cho bạn ra bảng con theo cặp, trưng bày, tự kiểm tra, tổ
nào chữa được đúng nhất thì thắng.
- Nhận xét, chấm, chữa lại một số bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
-Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Phân môn: CHÍNH TẢ ( NGHE-VIẾT)
Tiết 14: Bài: BẬN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV
soạn.
- GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ.
- VBT, bảng con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ.
- VBT, bảng con, vở, thẻ từ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 14
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước.
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ Gv đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả: GV đọc 1 lần đoạn thơ. 2 HS đọc lại .
+ Bé bận làm gì?
+ Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui?
+ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn thơ, tìm và phân tích từ khó :thổi nấu, ánh sáng, rộn vui...
-Yêu cầu viết từ khó.
+ HS phân tích tiếng luyện viết chữ khó trên bảng con, bảng lớp:
-Nhận xét, sửa sai.
b- Giáo viên đọc cho học sinh viết:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết…
- Gv đọc chậm rãi, đúng tốc độ, rõ ràng cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc soát lỗi.
- Hs soát lỗi theo cặp.
c- Chấm, chữa bài:
- GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Cho học sinh tự chữa lỗi ở bảng con, bảng lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT: Xác định yêu cầu bài.
- Cho lớp làm vào VBT.
- 6 nhóm HS thi làm bài trên thẻ từ, gắn bảng phụ.
- Đại diện các nhóm đọc bài làm của mình.
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen
rỉ, hèn nhát.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT:
- Xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài theo nhóm, thi điền nhanh lên bảng nhóm.
- Các đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh lại lời giải.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài vào vở nháp cho đúng.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Các em nhỏ và cụ già.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 15
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:07/10/2013
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2013
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 7: Bài: NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN.
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1).
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới
trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
*GDKNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Tìm kiếm sự hỗ trợ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp ghi đề bài:
- Bảng phụ ghi gợi ý về nội dung bài kể, cuộc họp (theo sgk).
- VBT, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp:
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em.
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : * GV gọi HS đọc yêu cầu BT: 1HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc
thầm.
*Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ truyện.
- GV kể chuyện lần1: Hỏi:
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời như thế nào?
- GV kể chuyện lần 2. 1 HS kể lại.
*Cho từng nhóm làm việc: Gv cho nhóm tổ chức thi kể dưới sự điều khiển của nhóm
trưởng: HS tập kể trong nhóm đôi.
-Từng nhóm tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- 3- 4 HS thi kể lại chuyện.
- HS nhận xét sau đó GV giúp HS sữa lỗi .
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 16
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
* GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nhiều bạn kể tốt nhất.
- GV hỏi:
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- HS trao đổi trong nhóm và phát biểu, nhận xét.
- GV chốt lại tính khôi hài của truyện.
Bài 2 : HS đọc đề - Xác định yêu cầu: Tập tổ chức 1 cuộc họp (14-16’)
- HS đọc đề- Xác định yêu cầu:
- Lưu ý: Các em có thể chọn nội dung như gợi ý SGK hoặc 1 nội dung mà các em đang
quan tâm.
- HS chia tổ, thảo luận, tổ chức họp.
- HS tổ chức họp báo cáo trước lớp.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm .
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
-Cả lớp cùng GV nhận xét, góp ý.
-GV nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS.
*Chốt: BT 2 rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Tiết 21: Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
I. MỤC TIÊU:
-Luyện tập tìm và hệ thống một số từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái kết hợp với so sánh.
-HS tiếp tục thực hành tổ chức cuộc họp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Bảng nhóm, vở BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:( 2 phút)
1 . Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 .Giới thiệu bài mới và ghi bảng đầu bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập Tiếng Việt tuần 7 vào vở bài tập TV tập
1: (10p)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập thêm: (30p)
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 17
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014
Bài tập 1: Thi viết vào bảng theo nhóm các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái. Sau đó thi
nối tiếp đặt câu với các từ vừa tìm được.
Bài tập 2: Thực hành tổ chức cuộc họp.
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT:2 Hs đọc yêu cầu và gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
*Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập.
-Các nhóm tiến hành họp trước lớp, cho những em chưa được điều khiển ở tiết trước
điều khiển cuộc họp.
- Đại diện một số nhóm nhận xét.
-GV nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các nội dung đã học.
-Chuẩn bị bài sau T22.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 18

More Related Content

What's hot

Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 29-GA lop 3
Tuần 29-GA lop 3Tuần 29-GA lop 3
Tuần 29-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 35-GA lop 3
Tuần 35-GA lop 3Tuần 35-GA lop 3
Tuần 35-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
PixwaresVitNam
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 30-GA lop 3
Tuần 30-GA lop 3Tuần 30-GA lop 3
Tuần 30-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 25-GA lop 3
Tuần 25-GA lop 3Tuần 25-GA lop 3
Tuần 25-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 

What's hot (20)

Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
 
Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3
 
Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3
 
Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3
 
Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3
 
Tuần 29-GA lop 3
Tuần 29-GA lop 3Tuần 29-GA lop 3
Tuần 29-GA lop 3
 
Tuần 35-GA lop 3
Tuần 35-GA lop 3Tuần 35-GA lop 3
Tuần 35-GA lop 3
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
 
Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3
 
Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3
 
Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3
 
Tuần 30-GA lop 3
Tuần 30-GA lop 3Tuần 30-GA lop 3
Tuần 30-GA lop 3
 
Tuần 25-GA lop 3
Tuần 25-GA lop 3Tuần 25-GA lop 3
Tuần 25-GA lop 3
 
Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3
 
Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3
 

Similar to Tuần 7- GA lop 3

Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
PixwaresVitNam
 
Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
NguyenNgocDuyMinhTHC
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
gia su minh tri
 
Tuần 18-GA lop 3
Tuần 18-GA lop 3Tuần 18-GA lop 3
Tuần 18-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 27-GA lop 3
Tuần 27-GA lop 3Tuần 27-GA lop 3
Tuần 27-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
gia su minh tri
 

Similar to Tuần 7- GA lop 3 (11)

Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3
 
Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3
 
Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3
 
Tuan 1
Tuan 1Tuan 1
Tuan 1
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
 
Tuần 18-GA lop 3
Tuần 18-GA lop 3Tuần 18-GA lop 3
Tuần 18-GA lop 3
 
Tuần 27-GA lop 3
Tuần 27-GA lop 3Tuần 27-GA lop 3
Tuần 27-GA lop 3
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
 

More from Tùy Duyên Cõi Sống

GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Bang nhan chia tieu hoc vn
Bang nhan chia tieu hoc vnBang nhan chia tieu hoc vn
Bang nhan chia tieu hoc vn
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuan 33 -GA lop 3
Tuan 33 -GA lop 3Tuan 33 -GA lop 3
Tuan 33 -GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 

More from Tùy Duyên Cõi Sống (13)

GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
 
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
 
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
 
Bang nhan chia tieu hoc vn
Bang nhan chia tieu hoc vnBang nhan chia tieu hoc vn
Bang nhan chia tieu hoc vn
 
Tuan 33 -GA lop 3
Tuan 33 -GA lop 3Tuan 33 -GA lop 3
Tuan 33 -GA lop 3
 
Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3
 

Tuần 7- GA lop 3

  • 1. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 TUẦN 07 LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 1
  • 2. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 Người soạn chương trình: BAN GIÁM HIỆU DUYỆT: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 2 THỨ/ NGÀY BUỔI TT TIẾT LỚP MÔN TCT TÊN BÀI DẠY CHỮ KÝ THỨ HAI 07/10 2013 SÁNG 1 3B CHÀO CỜ 7 2 3B TẬP ĐỌC 19 Trận bóng dưới lòng đường 3 3D 4 3B TẬP ĐỌC- KC 20 CHIỀU 3 3D 4 3B TIẾNG VIỆT (TC) 19 Luyện đọc tuần 7. THỨ TƯ 09/10 2013 SÁNG 1 3B CHÍNH TẢ 13 Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường . CHIỀU 3 3B ĐẠO ĐỨC 7 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em(t1). 4 3B TẬP VIẾT 7 Ôn chữ hoa E, Ê . THỨ NĂM 10/10 2013 SÁNG 1 3B TẬP ĐỌC 21 Bận. 2 3D 4 3D TẬP VIẾT 7 Ôn chữ hoa E, Ê . CHIỀU 1 3D LT&CÂU 7 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh . 2 3B TIẾNG VIỆT (TC) 20 Luyện viết chữ hoa, chữ thường, sáng tạo: E, Ê. 3 3B LT&CÂU 7 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh . 4 3B CHÍNH TẢ 14 Nghe-viết: Bận. THỨ SÁU 11/10 2013 SÁNG 2 3D TẬP LÀM VĂN 7 Nghe-kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp . 3 3D TIẾNG VIỆT (TC) 19 Luyện đọc tuần 7. 4 3B TẬP LÀM VĂN 7 Nghe-kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp . CHIỀU 1 3B TIẾNG VIỆT (TC) 21 Ôn tập: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Tập tổ chức cuộc họp .3 3D 4 3B SINH HOẠT LỚP 7 Tuần 07
  • 3. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 TUẦN 07 Ngày soạn:04/10/2013 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 19-20: Bài: TrËn bãng díi lßng ®êng. I. MỤC TIÊU: A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK). .B. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. *GDKNS: -Kiểm soát cảm xúc -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK/54,55. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, bút chì. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Tiết 1 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: (6 phút) *Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ: 2 hs tiếp nối nhau đọc bài Nhớ lại buổi đầu di học. Bài.Sau đó trả lời hỏi và nộ dung bài. - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài TĐ-KC và ghi đầu bài lên bảng: Dùng tranh minh họa SGK/54. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc: (19 phút) a) GV đọc diễn cảm toàn bài : - Đọc nối tiếp câu: Mỗi HS đọc 1câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 3 (2 lượt). - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Luyện ngắt giọng các câu dài. - HS tìm hiểu nghĩa từ mới trong SGK/55. Thêm từ: bấm nhẹ bóng, xịch tới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 3
  • 4. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc đồng thanh nhóm trước lớp. - Yêu cầu 1HS đọc cả bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (8 phút) - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời. + Các bạn chơi bóng ở đâu? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? - Hai ba HS luyện đọc lại đoạn văn kết hợp nhắc HS nghỉ hơi đúng. - Hai ba HS đọc đoạn 2 ,trả lời câu hỏi lớp đọc thầm. + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 trả lời câu hỏi . - Tìm ra những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? - Câu chuyện này nói với em điều gì? - Giáo viên chốt lại: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. Tiết 2 Hoạt động 4: Luyện đọc lại: - GV chọn và gọi 1 HSG đọc lại đoạn 3 và 4. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 và 4. - 2 tốp HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 và 4. - 2 tốp HS, mỗi tốp 4 em thi đọc lại cả câu chuyện. - GV và HS nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể câu chuyện:(18 phút) * GV nêu nhiệm vụ: Mỗi tốp 4 em, tự phân công kể lại câu chuyện theo vai. 2/ Giúp HS hiểu yêu cầu: - Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? - Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời nhân vật nào? - GV lưu ý HS: + Nhất quán vai mình đã chọn . + Nhất quán từ xưng hô đã chọn. - Một HS khá kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp HS tập kể. - 3, 4 HS thi kể. - HS khá ,giỏi có thể kể cả câu chuyện. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất. - Yêu cầu 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi 1 HSG kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -GD học sinh ý thức tự cố gắng làm tốt công việc mình đã nói, giữ lời hứa. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 4
  • 5. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Bận. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG Tiết 19: Bài: LUYỆN ĐỌC TUẦN 7 I. MỤC TIÊU: -Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy các bài tập đọc ở tuần 7. -Hiểu và thuộc nghĩa các từ mới. -Củng cố nội dung các bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung. -Tranh minh họa 3 bài tập đọc sgk. -Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài tập đọc tuần 6 và trả lời câu hỏi về nội dung đã học. -GV nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Luyện đọc :Làm việc cả lớp: - GV cho HS ôn lần lượt từng bài đã đọc. +Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa. +Đọc đoạn trong nhóm. *Củng cố nội dung bài tập đọc. - GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học. - Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk. - GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại: Làm việc theo cặp: - Gọi HS thi đọc diễn cảm theo nhóm trước lớp. - 3-4 Hs khá, giỏi thi đọc diễn cảm cả bài. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: -Dặn HS chuẩn bị bài tuần 8. - GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 5
  • 6. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 Ngày soạn:05/10/2013 Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013 Phân môn: CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP) Tiết 13: Bài: TrËn bãng díi lßng ®êng. I. MỤC TIÊU: - Tập chép đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng ( BT2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - Điền đúng 9 chữ và tên chữ đó vào ô trống trong bảng. (BT3) - GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, bảng con. - Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức : * Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các do GV đọc . - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả: a- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả: GV đọc 1 lần đoạn văn. 2 HS đọc lại . + Đoạn văn nói lên điều gì? + Đoạn văn trên có mấy câu? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? + Còn có những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - HS luyện viết chữ khó trên bảng con, bảng lớp: xích lô, quá quắt, bồng.... b- Giáo viên cho học sinh tự chép bài vào vở theo mẫu: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết… - Gv yêu cầu Hs xem mẫu và viết bài vào vở. c- Chấm, chữa bài: - GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày. - Cho học sinh tự chữa lỗi ở bảng con, bảng lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài 2/b: Gọi HS đọc yêu cầu BT: - Cho lớp làm vào VBT. - 6 nhóm HS thi làm bài trên bảng phụ. - Đại diện các ban đọc bài làm của mình. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 6
  • 7. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng(Giải câu đố). a) Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn Là cái bút. Bài 3/48: Gọi HS đọc yêu cầu BT: - Cho lớp làm vào VBT theo nhóm. - HS nối tiếp thi điền nhanh lên bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc cá nhân, đồng thanh lại lời giải. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS nào viết xấu, sai 2 lỗi trở lên phải viết lại bài vào vở nháp ở nhà cho đúng. - Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Bận. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 7: Bài: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU : - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân . - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ , cảm xúc của người thân . - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách BT Đạo đức 3/ 12-16. - Bảng nhóm ( hoạt động 3). - Mặt cười, mặt mếu( HĐ 4). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) 1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: *Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS trả lời nội dung và tự liên hệ bài Tự làm lấy việc của mình. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 7
  • 8. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài, ghi đề bài: 2.Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp: Kể chuyện cho nhau nghe: BT 1/12. -GV cho HS tự nêu bài tập (sgk): Kể về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình. - HS trao đổi theo nhóm nhỏ. - Một số HS kể trước lớp. * Thảo luận: - Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình giành cho em? - Em nghĩ gì về những người bạn thiệt thòi hơn chúng ta? - Nhận xét, kết luận, tuyên dương bạn trả lời đúng, hay. * GV kết luận: Mỗi người ai cũng có gia đình để được yêu thương, chăm sóc. Song, cũng có nhiều bạn có hoàn cảnh thiệt thòi, chúng ta cần chung tay giúp đỡ, sẻ chia và cảm thông với bạn cùng cộng đồng, xã hội... Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:Kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất: BT 2/12 SGK. - Gv kể mẫu. - Chia lớp thành 6 nhóm.Yêu cầu các nhóm kể câu chuyện : Bó hoa đẹp nhất và thảo luận câu hỏi sau: - Chủ tịch điều khiển cho các bạn tự thảo luận theo câu hỏi rồi gọi các ban tự hỏi và trả lời trước lớp theo câu hỏi trong sgk. + Chị em Ly đã làm gì nhân sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ nói với chi em Ly đây là bó hoa đẹp nhất? - Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp nhận xét. * Chú ý cách xưng hô khi bạn hỏi. - Nhận xét, tuyên dương, kết luận. *Kết luận: Ly đã luôn luôn thương yêu, chăm sóc mẹ và gia đình mình. Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm : Đánh giá hành vi: BT 3/13 SGK: - Hs tự đọc tình huống và làm việc với SGK theo nhóm. - Sau 4 phút, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân : Bày tỏ ý kiến: BT 5/15 SGK: - Chủ tịch HĐTQ điều khiển cho các bạn thảo luận và nêu ý kiến theosgk. - HS giơ mặt mếu, mặt cười để thể hiên thái độ và trình bày ý kiến. - Nhận xét, kết luận, tuyên dương. * Nêu ghi nhớ của bài. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - GV hướng dẫn HS kể chuyện thực tế, kết luận và nêu bài học giáo dục. - Dặn HS luôn thương yêu,chăm sóc… gia đình mình và quan tâm, chia sẻ với người bất hạnh hơn mình, - Chuẩn bị bài học tuần 8: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2). - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập, kết quả của HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 8
  • 9. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: TẬP VIẾT Tiết 7: Bài: ÔN CHỮ HOA E, Ê. I. MỤC TIÊU:* Giúp HS : -Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng) .. - Viết đúng tên riêng (Ê-đê) (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà..... có phúc (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa. -Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn: - Tên riêng Ê-đê và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài viết tiết trước. - Kiểm tra việc viết bài ở nhà tiết trước của HS. - GV nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp: Tìm hiểu yêu cầu và nội dung phần bài viết: - Giáo viên nêu nội dung bài học. - Giáo viên giới thiệu bài viết, chữ viết Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: Học sinh tìm hiểu nghĩa từ và luyện viết bảng con: * Gv giới thiệu: Ê đê là một dân tộc thiểu số , có trên 270 000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc , Phú Yên và Khánh Hòa. - Hs nhắc lại nghĩa từ. - Gv hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: viết đúng độ cao, đúng nét, khoảng cách. - Học sinh viết chữ hoa, tiếng, từ vào bảng con, bảng lớp: E, Ê, Ê-đê. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân: Tìm hiểu câu ứng dụng ( bảng phụ, bảng lớp): - HS đọc câu ứng dụng: Anh thuận em hoà.là nhà có phúc. - GV giúp HS hiểu câu TN. Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình. - HS viết từ: Anh ( bảng con). Hoạt động 5: Làm việc cá nhân: HS viết vào vở: - GV nêu yêu cầu: +Viết chữ E: 1 dòng. + Viết chữ Ê: 1 dòng. + Viết tên riêng: 1 dòng. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 9
  • 10. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 + Viết câu ứng dụng: 1 lần. - Giáo viên chú ý nhắc nhở cách ngồi viết,cách để vở,cách cầm bút. + Học sinh thực hành viết chữ hoa hai dòng cỡ nhỏ, từ ứng dụng, hai tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ, câu ứng dụng 4 dòng cỡ nhỏ. - HS viết bài vào vở, GV theo dõi cụ thể, hướng dẫn thêm. Hoạt động 7: Làm việc cả lớp: Chấm, chữa bài: - Giáo viên chấm 10-15 bài. - Nhận xét, chữa lỗi chữ viết, rút kinh nghiệm. Hoạt động 7: Làm việc cả lớp: Củng cố - Dặn dò. - GV tổ chức cho HS đọc lại nội dung bài tập viết. -Dặn học bài và chuẩn bị bài sau: Tiết 8: Ôn chữ hoa G. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:06/10/2013 Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2013 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 21: Bài: BẬN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi . - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vậtvà cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.( trả lời được câu hỏi 1,2,3, thuộc được 1 số câu thơ trong bài). *GDKNS: -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK/ 59. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm . *Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: HS quan sát và phân tích tranh minh hoạ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài thơ : Giọng vui, khẩn trương. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 10
  • 11. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Đọc nối tiếp câu: Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết khổ thơ thứ 3. Đọc 2- 3 lượt. - Hướng dẫn luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: Trời thu, vẫy gió, làm lửa, ánh sáng... - Chia bài thơ thành 3 khổ. - Đọc từng khổ trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 1. + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc với giọng thích hợp. + Luyện ngắt giọng đúng nhịp các dòng thơ: - Đọc từng khổ trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 2. - HS tìm hiểu nghĩa từ mới : Sông Hồng, vào mùa, đánh thù ... - Đọc từng khổ trong nhóm: +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc đồng thanh nhóm trước lớp. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh 1 khổ thơ. - Gọi 1 HS đọc cả bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài : *GV tổ chức cho HS đọc và thảo luận trả lời các câu hỏi và rút ra nội dung chính của bài: - HS đọc thầm sau đó đọc to đoạn 1trả lời câu hỏi 1. + Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì? - HS đọc thầm sau đó đọc to đoạn 2 trả lời câu hỏi 2. + Bé bận những việc gì? - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3: + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? *GV chốt ý chính. HS liên hệ: + Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì? Em có thấy bận mà không vui? * Chốt: Mọi người, mọi vật và em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. +Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Cả lớp thảo luận phát biểu. * Nhận xét, rút ra nội dung, ý nghĩa của bài : Mọi người, mọi vậtvà cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. -HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ. - GV chọn và gọi 1 HSG đọc lại bài thơ. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thuộc lòng cả bài thơ. - Luyện đọc cá nhân, nhóm. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ theo đoạn, cả bài. - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay, tuyên dương. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Một, hai HS nhắc lại ý nghĩa của bài. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 11
  • 12. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng ý nghĩa và bài thơ. - Đọc bài cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Các em nhỏ và cụ già. SGK TV3 tập 1/62. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 7: Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH. I. MỤC TIÊU: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2, BT3). - Giáo dục HS yêu quý sự giàu đẹp của tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu BT2. - HS : VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:( 6 phút) 1 . Ổn định tổ chức: 2 . Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời : So sánh là gì ? Nêu ví dụ về những so sánh hơn kém. - Kiểm tra 1 số VBT. - Nhận xét, ghi điểm. 3 .Giới thiệu bài mới và ghi bảng đầu bài (1’ ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 ( SGK TV3 tập 1): Làm việc theo cặp:Tìm các hình ảnh so sánh: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1- Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của BT. - Hướng dẫn HS tìm các hình ảnh so sánh trong câu a. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GVnhận xét. - Phần b, c, d HS thảo luận cặp đôi, làm vào phiếu bài tập. - Các nhóm tổ chức trình bày. - Hs và Gv nhận xét. Hỏi: + Các đoạn thơ trên, đã so sánh những đối tượng nào với đối tượng nào? - GV nhận xét, chốt: Đây chính là kiểu so sánh sự vật với con người. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 12
  • 13. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 Bài tập 2 ( SGK TV3 tập 1): (8-10’): Làm việc theo nhóm: Tìm các từ chỉ hoạt động,trạng thái… -2 HS đọc , cả lớp đọc thầm. - Xác định yêu cầu. - HS đọc thầm bài Trận bóng dưới lòng đường. +Tìm từ chỉ hành động chơi bóng ta tìm ở đoạn nào? ( Cuối Đ2, Đ3 ). - HS tìm từ chỉ thái độ của Quang. - HS làm việc theo nhóm với thẻ từ. - HS trình bày, HS, GV nhận xét, bổ sung: *Chốt: BT 2 khắc sâu về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - HS làm lại vào vở BT. Bài tập 3 ( SGK TV3 tập 1): (5-6’): Làm việc cá nhân: Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái. - HS đọc lại đề văn ( Tuần 6 ). - HS đọc thầm bài viết của mình sau đó tìm từ chỉ hoạt động trạng thái. - HS làm vở BT. - HS trình bày-Nhận xét. - GV nhận xét, thu và chữa, chấm bài. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:( 3p):Củng cố, dặn dò : - Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái và hình thức so sánh sự vật với người. -Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG Tiết 20: Bài: LUYỆN VIẾT CHỮHOA, CHỮ THƯỜNG, CHỮ SÁNG TẠO E, Ê. I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết chữ hoa, chữ thường chữ sáng tạo E, Ê. Mỗi cỡ chữ, kiểu chữ một dòng (1 cỡ nhỏ, 1dòng cỡ vừa). - Luyện viết từ ứng dụng Êm đềm ( 1 dòng cỡ nhỡ). - Chép 2 khổ cuối bài thơ Mùa thu của em ( 1 lần, sáng tạo, cỡ nhỏ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết chữ d, đ theo mẫu các kiểu, cỡ cần viết. - Bảng con, vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 13
  • 14. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 - 2 HS lên bảng viết chữ D, Đ theo mẫu và sáng tạo. -Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết chữ: * Giới thiệu mẫu chữ và cách viết: -Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết các kiểu chữ theo cỡ nhỡ và cỡ nhỏ trên bảng phụ có dòng kẻ. - HS luyện viết bảng con, bảng lớp. - Nhận xét, sửa lỗi. Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập chép: - Giáo viên đọc bài 1 lần và nêu một số câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết, đoạn viết. - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết… - Hướng dẫn HS trình bày chữ viết sáng tạo. - HS chép bài vào vở nháp. Hoạt động 4: Thi tìm và chữa lại lỗi sai của bạn theo cặp. - HS đổi vở, tìm và chữa lỗi cho bạn ra bảng con theo cặp, trưng bày, tự kiểm tra, tổ nào chữa được đúng nhất thì thắng. - Nhận xét, chấm, chữa lại một số bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phân môn: CHÍNH TẢ ( NGHE-VIẾT) Tiết 14: Bài: BẬN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ. - VBT, bảng con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ. - VBT, bảng con, vở, thẻ từ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) 1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 14
  • 15. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước. - HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ Gv đọc. - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả : - Giáo viên đọc đoạn chính tả: GV đọc 1 lần đoạn thơ. 2 HS đọc lại . + Bé bận làm gì? + Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui? + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn thơ, tìm và phân tích từ khó :thổi nấu, ánh sáng, rộn vui... -Yêu cầu viết từ khó. + HS phân tích tiếng luyện viết chữ khó trên bảng con, bảng lớp: -Nhận xét, sửa sai. b- Giáo viên đọc cho học sinh viết: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết… - Gv đọc chậm rãi, đúng tốc độ, rõ ràng cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc soát lỗi. - Hs soát lỗi theo cặp. c- Chấm, chữa bài: - GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày. - Cho học sinh tự chữa lỗi ở bảng con, bảng lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT: Xác định yêu cầu bài. - Cho lớp làm vào VBT. - 6 nhóm HS thi làm bài trên thẻ từ, gắn bảng phụ. - Đại diện các nhóm đọc bài làm của mình. - Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT: - Xác định yêu cầu bài. - HS làm bài theo nhóm, thi điền nhanh lên bảng nhóm. - Các đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc cá nhân, đồng thanh lại lời giải. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài vào vở nháp cho đúng. - Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Các em nhỏ và cụ già. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 15
  • 16. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:07/10/2013 Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2013 Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 7: Bài: NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: - Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1). - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2). *GDKNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. -Đảm nhận trách nhiệm. -Tìm kiếm sự hỗ trợ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi đề bài: - Bảng phụ ghi gợi ý về nội dung bài kể, cuộc họp (theo sgk). - VBT, vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp: *Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ : - 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em. * Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : * GV gọi HS đọc yêu cầu BT: 1HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. *Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập. - HS quan sát tranh minh hoạ truyện. - GV kể chuyện lần1: Hỏi: + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời như thế nào? - GV kể chuyện lần 2. 1 HS kể lại. *Cho từng nhóm làm việc: Gv cho nhóm tổ chức thi kể dưới sự điều khiển của nhóm trưởng: HS tập kể trong nhóm đôi. -Từng nhóm tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - 3- 4 HS thi kể lại chuyện. - HS nhận xét sau đó GV giúp HS sữa lỗi . Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 16
  • 17. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 * GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nhiều bạn kể tốt nhất. - GV hỏi: + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? - HS trao đổi trong nhóm và phát biểu, nhận xét. - GV chốt lại tính khôi hài của truyện. Bài 2 : HS đọc đề - Xác định yêu cầu: Tập tổ chức 1 cuộc họp (14-16’) - HS đọc đề- Xác định yêu cầu: - Lưu ý: Các em có thể chọn nội dung như gợi ý SGK hoặc 1 nội dung mà các em đang quan tâm. - HS chia tổ, thảo luận, tổ chức họp. - HS tổ chức họp báo cáo trước lớp. - Nhận xét, rút kinh nghiệm . - Gv theo dõi, giúp đỡ. -Cả lớp cùng GV nhận xét, góp ý. -GV nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS. *Chốt: BT 2 rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: LUYỆN TIẾNG VIỆT Tiết 21: Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP. I. MỤC TIÊU: -Luyện tập tìm và hệ thống một số từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái kết hợp với so sánh. -HS tiếp tục thực hành tổ chức cuộc họp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - Bảng nhóm, vở BT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:( 2 phút) 1 . Ổn định tổ chức: 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 .Giới thiệu bài mới và ghi bảng đầu bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập Tiếng Việt tuần 7 vào vở bài tập TV tập 1: (10p) Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập thêm: (30p) Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 17
  • 18. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 07 NĂM HỌC 2013 – 2014 Bài tập 1: Thi viết vào bảng theo nhóm các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái. Sau đó thi nối tiếp đặt câu với các từ vừa tìm được. Bài tập 2: Thực hành tổ chức cuộc họp. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT:2 Hs đọc yêu cầu và gợi ý. Cả lớp đọc thầm. *Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập. -Các nhóm tiến hành họp trước lớp, cho những em chưa được điều khiển ở tiết trước điều khiển cuộc họp. - Đại diện một số nhóm nhận xét. -GV nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các nội dung đã học. -Chuẩn bị bài sau T22. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 18