SlideShare a Scribd company logo
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc 
---  --- 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Mùa Thu, năm Bính Dần (tháng 08 năm 1986) 
Mấy ý kiến với Văn Hữu Tuất - Tác giả viết Địa Phương Ký Làng 
Sơn Tùng, cháu xin ý kiến của chú về ý định của cháu muốn đem nhiệt 
tình của cháu viết về Địa phương Ký Làng Sơn Tùng của mình, chú thấy ý 
kiến đó rất hay rất quý, có nhiều ý nghĩa sâu sắc đối với các bậc Tiên Liệt 
các bậc Tiền bối các thế hệ đã quá cố cho cả hiện tại và có ích cho các 
thế hệ mai sau. 
“Chim có Tổ, người có Tông 
Cây có gốc, sông có nguồn “ 
Tổ Tông cụ thể của mỗi người là quê hương mình, là nơi chôn 
nhau cắt rốn của mình, của cha mẹ mình, của Giòng họ mình, của Tổ 
Tiên mình, Quê hương là cái nôi mà Tổ Tiên của mỗi người trong làng 
cùng sống với nhau từ cái thời bắt đầu dựng Làng giữ Nước nối tiếp từ 
đời này qua đời khác, khi nhắc đến hai chữ “Quê-hương”, “tình quê” thì 
lập tức thấy lòng mình xao động, tâm hồn bâng khuâng gợi lên bao kỷ- 
niệm buồn vui thương nhớ, dù cho có người xa quê hương bao lâu, có 
giữ những chức vụ quan trọng đến mấy, dù có giàu có sang trọng hay 
nghèo rớt mồng tơi thế mà cũng ít người mất đi trong tâm hồn mình, trong 
ký ức mình hai tiếng Quê Hương!! 
Tổ Tiên chung của đồng bào Việt-Nam là các Vua Hùng kể từ ngày 
dựng Nước, Tổ Tiên của mỗi người là những người đứng đầu giòng Họ 
của mình, cái Họ gần nhất là cái Họ còn lại trong Làng mình, nhưng trong 
thực tế ở rải rác trên đất nước ta lại có nhiều Họ cùng tên gọi là đồng Tộc, 
nên khi gặp người có Họ cùng tên với Họ mình thì cảm nhận gần gủi thân 
thiết lên trong lòng mình như người thân, ngay trong Làng Mình cũng có 
nhiều Họ cùng tên đã sống quan hệ khắng khít với nhau trên nhiều 
phương diện từ xưa rất đổi quen thân cho dù đi xa đến đâu hễ gặp nhau 
là tay bắt mặt mừng. Như vậy người cùng Làng đã được xây dựng vun 
đắp từ lâu qua nhiều thế hệ, đã hàng trăm năm cùng nhau lao động sản 
xuất, cùng nhau xây dựng cuộc sống, tương trợ giúp nhau khi tối lửa tắt 
đèn, khi hoạn nạn có nhau đồng cam cộng khổ, chia sẻ nổi buồn niềm 
thương tiếc khi kẻ còn người mất. 
Người xưa có nói: “Quốc dĩ Dân vi bản” nghĩa là Nước phải lấy 
Dân làm gốc. Vậy dân ở nơi làng, nên hai chữ Làng và Nước đi đôi với 
nhau, hễ nói đến Làng là nói đến Nước, nếu ai nói đến Nước mà quên nói 
đến Làng là người không có gốc, nói Làng mà không nói đến Nước là 
người không có Tổ Quốc là người không có hồn vậy. Làng là nền tảng 
của Nước, Làng Sơn Tùng ta như một tế bào của Nước vậy phải tìm lại 
Trường ca Ký Sự Trang 1
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
nguồn gốc Làng Sơn Tùng ta từ đâu đến, có tự bao giờ, trong quá trình 
đó phát triển xây dựng ra làm sao về vật chất, về văn hóa, lao động sáng 
tạo thế nào, sức lực trí tuệ đưa ra để chống những tai họa do thiên nhiên 
gây ra, chống giặc ngoại xâm, chống nội phản để giữ Làng giữ Nước giữ 
hạnh phúc cho từng gia-đình trong Làng và quan hệ tình bạn bè với các 
Làng khác như: Đông-Lâm, Phổ-Lại, Vân-Căn, Lai-Trung, Đức-Trọng, 
Thanh-Cần, Niêm-Phò, Nghĩa-Lộ, Đồng-Bào,… Ngay việc làm rõ những 
Đình, Chùa, Miếu Vũ, đền Văn-Thánh, như Chùa làng ta, “Nam Thiên Đệ 
Nhất Thị Sơn Tùng” cũng có nhiều ý nghĩa lắm chứ. Cách Mạng xóa đi sự 
bóc lột áp bức dùng quyền hành đè nén kẻ khác, xóa bỏ những cái gì 
thiếu văn hóa, mà áp bức đè nén cũng là hành động thiếu văn hóa, nhớ 
rằng Cách Mạng bảo tồn những gì tốt đẹp lành mạnh mà sức lao động 
của nhân dân đã xây dựng nên, do đó trong khi viết phải chú ý nói lên cái 
đẹp, cái xấu nữa. 
Viết Địa Phương Ký Làng mình mới nghe nói đã thấy thú vị, đã gợi 
lên niềm xúc động quê hương, do đó chú rất hoan nghênh nhiệt tình và 
sáng kiến của tác giả đầy nhiệt tình với Quê hương, Làng-xóm tuy nhiên 
chú cũng thấy rằng hoàn thành được Địa Phương Chí cho Làng là khó 
lắm, phải lao tâm khổ trí, phải bền gan bền chí, phải kiên trì sưu tầm tư 
liệu và phải nhớ lại nhiều chuyện đã qua và phải tốn tiền bằng tự túc để 
đạt đến mục đích, nguyện vọng có thể quyết tâm từ năm năm đến bảy 
năm có hoàn thành được không? Còn về chú, chú sẽ tham gia những vấn 
đề lớn vì mấy năm tới chú cũng bận lắm vì chú còn phải viết nhiều vấn 
đề lớn khác của chú. Như vậy chú chỉ tham gia ý-kiến thôi còn tác giả hãy 
giữ lấy bản quyền, hãy tự tin vì là việc chính đáng. 
Bác Hồ, vị lãnh đạo của dân tộc Việt-Nam, của các dân tộc bị áp 
bức trên thế giới, sau chiến thắng vĩ đại Đông-Xuân Điện Biên Phủ trên 
đường từ chiến khu Việt-Bắc trở về Thủ-đô Hà-Nội khi đến núi Nghĩa-Lĩnh 
nơi đền thờ các Vua Hùng, Bác Hồ đã dừng lại để bái yết đền thờ các 
Vua Hùng từ Hạ đến Trung đến Thượng. Khi lên núi bái yết các Vua Hùng 
xong Bác xuống lại dưới chân núi Nghĩa-Lĩnh Bác nói chuyện với bộ đội 
thuộc Đại-Đoàn quân Tiên-Phong và nhân dân ở đó, Bác Hồ dặn rằng: 
“Các Vua Hùng có công dựng Nước 
Bác cháu ta phải có công giữ Nước ” 
Lời dặn dò của Bác Hồ như một lời hịch Vĩ đại cho Dân tộc trong 
đó có Làng mình, lời Bác chứa đựng tình cảm và lý trí sâu sắc của con 
cháu Lạc Hồng đời đời giữ Nước và dựng Nước. 
Uống nước nhớ nguồn 
Ăn trái nhớ kẻ trồng cây 
Đời Bác Hồ là trường chinh Cách Mạng từ hồi còn trẻ cho đến khi 
già, dù khi bôn ba 30 năm trời hải ngoại cho đến khi về trong nước, dân 
tộc giao cho Bác chức trọng quyền cao thế mà bao giờ Bác cũng gắn 
Trường ca Ký Sự Trang 2
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
đồng bào và bản thân làm một, quê hương đất nước làm một, tấm gương 
tình cảm đạo đức trong sáng, lòng nhân hậu bao la, nhìn Bác Hồ để luôn 
tự nhắc nhủ mình Quê hương, Tổ quốc, lý trí tình cảm gắn liền như một 
thân thể. 
Làng Sơn Tùng ta có thể có gần 700 năm mà nay viết Địa Phương 
Chí Làng trong điều kiện mới là có giá trị, có ý nghĩa lắm và tỏ lòng tôn 
kính các thế hệ Tiền bối. 
Uống nước nhớ nguồn là người có đức 
--- --- 
Vân Hùng tức: Đoàn-Quang-Đáng 
Hoàng-Thiên-Thành, Thành-Sơn, Đoàn-Văn 
--- --- 
“Sao y bản viết tay” 
Trường ca Ký Sự Trang 3
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
HÙNG VƯƠNG DỰNG NƯỚC 
--- --- 
NƯỚC VĂN-LANG 
Lạc-Long-Quân phong cho người con Trưởng sang làm Vua nước 
Văn-Lang, xưng là Hùng-Vương. 
Cứ theo sử cũ thì nước Văn-Lang chia ra là 15 bộ: 
1. Văn - Lang : Bạch Hạt, Tỉnh Vĩnh-Yên 
2. Châu - Diên : Sơn-Tây 
3. Phúc - Lộc : Sơn-Tây 
4. Tân - Hưng : Hưng-Hóa, Tuyên-Quang 
5. Vũ - Định : Thái-Nguyên, Cao-Bằng 
6. Vũ - Ninh : Bắc Ninh 
7. Lục - Hải : Lạng-Sơn 
8. Ninh - Hải : Quảng -Yên 
9. Dương - Tuyền: Hải-Dương 
10. Giao - Chỉ : Hà-Nội, Hưng-Yên, Nam-Định 
- Ninh Bình 
11. Cửu - Chân : Thanh-Hóa 
12. Hoài - Hoan : Nghệ-An 
13. Cửu - Đức : Hà-Tĩnh 
14. Việt -Thường : Quảng Bình, Quảng Trị 
15. Bình - Văn : (???). 
--- --- 
Theo Việt Nam Sử Lược 
Trường ca Ký Sự Trang 4
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
THẬP TỨ TÔN– PHÁI 
--- --- 
Tài liệu Thập Tứ Tôn Phái (mười bốn Giòng họ Sơn Tùng) nhờ 
Huế dịch lại vào mùa Hạ năm Kỷ Tỵ (1989) tài liệu có từ “ Tuế Thứ Tân- 
Tỵ Niên Bát Nguyệt Sơ Thập Nhật Cư Ý ” (ngày mồng mười tháng 8 năm 
Tân Tỵ - 1461). 
(Triều Lê-Thánh-Tôn 1460 - 1497 
Niên hiệu Quang Thuận, Hồng Đức) 
--- --- 
Sau chiến tranh những tài liệu thành văn, những di tích của Sơn 
Tùng đều bị thiêu hủy theo Chùa làng đêm 25 tháng 2 năm Kỷ-sửu 
(1949), còn có thể duy nhất một tài liệu bằng giấy bổi viết bằng Hán Tự . 
Tài liệu này được chú Văn Hữu Đối trích ra một ít để ghi thành văn Chánh 
Tế Sơn Tùng sau chiến tranh kết thúc (hiện làng ta Sơn Tùng đang dùng 
văn nầy, bản sao trích một nửa Hán nửa Việt còn để lại làng, chú Hồ- 
Duyệt giữ (Vào thời điểm này -02.2001- Chú Hồ Duyệt đã mất và hiện 
đang để ở nhà thờ do chú Hồ Lập cất giữ). Bản chính anh Văn Hữu Tuệ 
sau khi nhờ sao dịch đã thỉnh trở lại làng để vào Mục Lục Phổ Ý nhà thờ 
họ Văn 
Kính Tiên Linh Tiên Tổ, niệm tình tha thứ, thông cảm cho tấm lòng 
nguyện thành của con cháu quê hương Sơn Tùng nếu dịch viết có sai sót, 
vì trình độ con dân có hạn. 
Kính-Bái 
Trường ca Ký Sự Trang 5
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
TUÂN-PHỤNG 
--- --- 
Như Lai di Giáo Đệ Tử 
Pháp danh: Thông Huy 
Hữu-Đệ Tử, Pháp danh: Thông Huy 
Tấu vị Đại-Việt-Quốc, Thuận-Hóa xứ, Triệu-Phong phủ, Quảng-Điền 
huyện, Sơn Tùng xã 
Sắc Tứ Sơn Tùng Tự, Trú-Phụng 
Phật: Kim hội chủ 
Hồ-Hữu-Triều Hương qua 
Hồ- Hữu-Khoa 
Đoàn-Viết-Xuân 
Hồ -Hữu-Điệp 
Văn-Hữu-Dung 
Hồ -Hữu-Nguyên 
Hồ-Hữu-Đinh 
Hồ -Hữu-Thiêm 
Hồ-Hữu-Châu 
Đoàn -Viết-Lũy 
Hồ-Hữu-Chi 
Hồ -Hữu-Di 
Văn-Hữu-Liên 
Hồ -Hữu -Kiêm 
Hồ-Công-Nguyên 
Hồ -Hữu-Khánh 
Đoàn-Viết-Dưỡng 
Hồ -Hữu-Môn 
Hoàng-Thế-Miễn 
Văn -Hữu-Phận 
Hồ-Hữu-Hoán 
Văn-Hữu-Lập 
Hồ-Công-Thuyên 
Văn-Hữu-Thế 
Hồ-Hữu-Dung 
Đoàn-Viết-Tinh 
Hồ-Hữu-Lâu 
Đoàn-Văn-Lông 
Đoàn-Viết-Lợi 
Hồ-Hữu-Ký 
Hồ-Hữu-Tính 
Đoàn-Viết-Liêm 
Đoàn-Viết-Ư 
Hồ-Công-Bình 
Đoàn-Viết-Nhiêu 
Hồ-Hữu-Hàn 
Đoàn-Viết-Duyên 
Văn-Hữu-Sơn 
Văn-Hữu-Nhơn 
Văn-Hữu-Sương 
Đoàn-Viết-Luận 
Văn-Hữu-Đạo 
Văn-Hữu-Hát 
Đoàn-Viết-Diên 
Đoàn-Viết-Triệu 
Hồ-Hữu-Thành 
Hồ-Hữu-Trân 
Hồ-Hữu-Ta 
Hồ-Hữu-Trà 
Nguyễn-Hữu-Hát 
Hồ-Hữu-Lương 
Hồ-Hữu-An 
Văn-Hữu-Dương 
Hồ-Văn-Kết 
Văn-Hữu-Biểu 
Hồ-Hữu-Đố 
Văn-Đỉnh-Khuông 
Hồ-Công-Au 
Văn-Hữu-Súng 
Hồ-Hữu-Phước 
Văn-Hữu-Trị 
Văn-Hữu-Lãnh 
Hồ-Hữu-Tích 
Hồ-Hữu-Manh 
Đoàn-Văn-Đốn 
Văn-Hữu-Triều 
Hồ-Hữu-Đạo 
Hồ-Hữu-Hoa 
Hồ-Công-Nhiêm 
Đoàn-Viết-Vạn 
Hồ-Hữu-Tri 
Trường ca Ký Sự Trang 6
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Hồ-Hữu-Nghĩa 
Đoàn-Viết-Chánh 
Đoàn-Viết-Sử 
Đoàn-Viết-Các 
Đoàn-Viết-Xác 
Hồ-Hữu-Đô 
Văn-Hữu-Triệt 
Đoàn-Viết-Nhật 
Đoàn-Viết-Hát 
Hồ-Hữu-Trân 
Nguyễn-Hữu-Hoa 
Hồ-Hữu-Đoàn 
Văn-Hữu-Tuấn 
Đoàn-Hữu-Hàn 
Hồ-Hữu-Huệ 
Hồ-Hữu-Phước 
Hợp chân quan các chức toàn xã Đại biểu đẳng. 
Trường ca Ký Sự Trang 7
PHỤC-VỊ 
--- --- 
Pháp giới hữu tinh, đại khai tân tế ngôn niêm hư tịch linh không ứng 
hiển thanh dung chi quả, Đẳng trúc Pháp dung ngôn bạch điệp chi truyên nhiên 
Hán-Minh-Đế mộng kiến Kim Tương Như Lai, nhân vĩnh ương cát lập đơn đài 
tích xá quảng khai giáo hóa phổ lợi quần sinh, minh minh phật nhật lịch chi 
Vương Triều dĩ lãng tuệ đăng vĩnh truyền ư thế. 
Thiết-Kiến Bổn Xã “Sắc Tứ Sơn Tùng Tự” 
Nguyên do Cổ-tích danh lam, đời Ô Miên ư Giáp-Tuất niên Thập Nhị- 
Nguyệt nhị thập bát nhật At thời thượng lương tạo tự.Trang vọng Phật tương 
đáo điện linh lung liên tọa liên đài nguy nga mỹ thể khí trầm bạch lạp, quả cúng 
thanh tiêu tưởng thực như ngọc giáng, thù tạc vô biên chi vật nguyên tự đại 
kim liên bửu thọ hữu cảm giai thông sự truyền dương duyên lương vũ chi 
truyền pháp di giáo huyền quang sở thọ ngoại tạo tam khai chế độ nội tu tứ cố 
bức tường chi có bông hoa quả kiêm vi Tam bảo điêu trù tố diên tích liệt vĩ 
thanh đơn nhàn lộ trần nhi khánh cẩn thử kim nguyệt sơ cửu nhật. 
HẠNH-PHÙNG 
--- --- 
Thu thiên chánh tiết các nhật lương thời phục mạng đệ-tử: Thông Huy 
tựu vu phạm vũ. Sùng kiến Trùng tu ai tương khai quang điểm nhãn, khánh tán 
chẩn tế Cô hồn pháp hội ngũ nhật dạ. 
Tuyên Lễ: Từ Bi lương hoàn Bửu sám. 
Đảnh Lễ: Vạn đức năng nhân tập thử thu huân danh chư công 
đức chi thập tam nhật muội sản dĩ tiền đại thân mãn tán. 
Bằng-Từ: Cư tranh hàm thế phổ tế chi nhơn ngưỡng hà Hồng ân 
công trí khang ninh chi phước. Tứ ân tam hữu hô hương quân Triêm lục đạo tứ 
sinh cọng thừa đôn ngộ. 
Cung-Thỉnh: Thập phương chư Phật, chư vị Bồ - Tát kiên liên 
tọa hạ. 
Diên-Phụng: Tam giới Tứ phủ vạn linh, Hộ-Pháp Long Thiên,Già 
Lam chơn tể, đồng tư nhất thiên cọng giáng cát tường. 
Phục-nguyện: Phật nhật vĩnh lam, thành môn trấn tỉnh thần 
phong trường phiến tảo trừ yêu khí dĩ thanh minh, Sử xứ xứ dĩ hồi tâm khuyến 
nhân nhân nhi thành đạo niên niên tăng bách phước, nhật nhật thọ trường 
sinh.
Cảnh dực: Môn danh vinh hiển toàn xã thừa phúc âm cảm tưởng 
hộ cô phú nhiểu thương thương hưởng phong lưu thiên tải, lục súc đa đa bả 
mỷ bách khoan niên niên phong đăng khoa hoạn tự thủ đôn tiêu cát tường 
trùng tứ bỉnh cập thi kỳ. 
PHỐI TIẾN 
--- --- 
Tiền Bổn Thổ Khai khẩn 
Hậu Bổn Thổ Khai khẩn 
Phục Vị: Bổn thổ Hồ-Quý-Tướng Tôn Thần. 
Phục Vị: Hộ Bộ Thượng Thư Hồ-Quý-Công Tôn Thần. 
Phục Vị: Bổn Thổ Câu Kê Hồ-Thu-Hảo Quý Công Tôn thần. 
Phục Vị: Bổn Thổ Xã-Trưởng Hồ-Công-Nhuận Đại-Lang Tôn Thần. 
Tiền Bổn Thổ Khai canh 
Hậu Bổn Thổ Khai canh 
Phục Vị: Cao Cao Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hổ-Công-Hảo Đại-Lang. 
Phục Vị: Thượng Cao Cao Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Thiện-Đào Đại- 
Lang 
Phục Vị: Cao Cao Cao Tổ: Hồ-Thiện-Trám Đại-Lang 
Cao Tổ- Khảo: Hồ-Báo-Liệu Đại-Lang 
Hồ-Bá-Xuân Đại-Lang 
Phục Vị: Cao Cao Cao Tổ Nhạn-Môn-Quận Văn-Hữu-Diễn Đại-Lang. 
Phục Vị: Cao Cao Cao Tổ Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Nô Đại-Lang. 
Nguyễn-Thế- Ái Đại-Lang 
Phục Vị: Thượng Cao Cao Cao Cao Tổ khảo Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Hữu- 
Lễ Đại-Lang. 
Phục Vị: Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Phúc-Khang Đại-Lang. 
Phục Vị: Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Nhơn-Thọ Đại-Lang, Đoàn 
Viết Chinh Đại-Lang, Đoàn Viết Lịch Đại-Lang. 
Phục Vị: Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Hữu-Vĩnh Đại-Lang. 
Phục Vị: Cao Cao Tổ Hoàng-Hữu-Quãng. 
Phục Vị: Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Hữu-Quãng Đại-Lang. 
Phục Vị: Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Viết-Chinh Đại-Lang, 
Phục Vị: Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Viết-Lịch Đại-Lang, 
Phục Vị: Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Hữu-Ngưu Đại-Lang. 
Phục Vị: Kinh-Triệu-Quận Tòng Quân Long Vũ-Thuật Tín Đức-Bà Đoàn 
Phúc Hòa Nhất-Lang.
Phục Vị : Đặc Tiền Phụ-Quốc Cẩm Y Thuật, Thượng Tướng Quân Đô-chỉ- 
huy Sứ Kiêm Cai Tri Phó-Tướng, Tòng-Quân Long-Vũ-Thuật 
Danh Phương Tử Đoàn-Phúc-Triêm. 
Phục Vị: Cao cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Công-Nhỉ Đại-Lang. 
Cao-Tổ : Hồ-Kiềm Đại-Lang 
Tằng-Tổ : Hồ-Công-Đợt Đại-Lang 
Cố-Tổ : Hồ-Chinh Đại-Lang 
Hiển-Khảo: Hồ-Nhân-Phước Đại 
Lang. 
Hồ-Hữu-Thủ Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Lưỡng Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Đắc 
Hồ-Hữu-Thỉnh Tam Lang 
Hồ-Hữu-Cai Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Dựng Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Ngọ Tam Lang 
Hồ-Hữu-Nhiểm 
Hồ-Hữu-Cai 
Hồ-Hữu-Ny 
Hồ-Hữu-Bảng Đại Lang 
Hồ-Hữu-Tiêu Nhất Lang 
Hồ-Thiện-Đại 
Hồ-Hữu-Trọng Tứ Lang 
Hồ-Hữu-Nạp Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Hội Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Ý Nhị Lang 
Hồ-Phước-Hữu 
Hồ-Hữu-Lộc
Thứ Đội-Trưởng Tòng Quân: Hồ-Hữu-Sản 
Cai Tri Phó Tướng Tòng Quân kiêm Thủ Mễ Khố: Hồ-Hữu-Nâu 
Hồ-Hữu-Hấp 
Hồ-Tiêu 
Hồ-Hữu-Phong 
Hồ-Phước-Lưu 
Hồ-Hữu-Lạp 
Hồ-Hữu-Liên 
Hồ-Hữu-Sảnh 
Hồ-Viết-Phú 
Hồ-Hữu-Mạc 
Hồ-Viết-Chước 
Hồ-Hữu-Xuân 
Hồ-Hữu-Nhi 
Hồ-Công-Luận 
Hồ-Hữu-Hỷ 
Hồ-Công-Đới 
Hồ-Đình-Hân 
Hồ-Hữu-Vạn 
Hồ-Hữu-Minh 
Hồ-Hữu-Khương 
Hồ-Hữu-Châu 
Hồ-Hữu-Nguyệt 
Hồ-Thiện-Tâm 
Hồ-Hữu-Hộ 
Hồ-Hữu-La 
Hồ-Hữu-Cán 
Hồ-Hữu-Đới 
Hồ-Hữu-Ước 
Hồ-Hữu-Lưỡng 
Hồ-Hữu-Di 
Hồ-Hữu-Hòa 
Hồ-Thung 
Hồ-Hữu-Nhẫn 
Hồ-Đăng 
Hồ-Hữu-Tài 
Hồ-Phước-Quy 
Hồ-Hữu-Quãng 
Hồ-Phước-Triều 
Hồ-Hữu-Thại 
Hồ-Hữu-Thưởng 
Hồ-Hữu-Lợi 
Hồ-Hữu-Tư 
Hồ-Hữu-Lưu 
Hồ-Tằng 
Hồ-Hữu-Lẫm 
Hồ-Phước-Tặng 
Hồ-Hữu-Chi 
Hồ-Hữu-Tiên 
Hồ-Hữu-Sinh 
Hồ-Hữu-Thôi 
Hồ-Hữu-Ta 
Hồ-Hữu-Cân 
Hồ-Hữu-Long 
Hồ-Hữu-Thế 
Hồ-Hữu-Miễn 
Hồ-Hữu-Ư 
Hồ-Hữu-Đại 
Hồ-Hữu-Cối 
Hồ-Hữu-Nghiêm 
Hồ-Phước-Liên 
Hồ-Hữu-Hạp 
Hồ-Hữu-An 
Hồ-Hữu-Liệt 
Hồ-Hữu-Toàn 
Hồ-Hữu-Tư 
Hồ-Hữu-Trí 
Hồ-Hữu-Triều 
Hồ-Hữu-Khoáng
Hồ-Hữu-Khuông Nhất Lang 
Phục-Vị: Cao Tằng Tổ-Khảo Hồ-Công-Minh 
Cố-Hiển Tổ Hồ-Cao-Uy 
Hiển-Tổ Hồ-Cao-Đài 
Hồ-Cao-Sỹ 
Hồ-Phước-An 
Hồ-Thu-Tình 
Hiễn-Khảo Hồ-Công-Chỉ 
Hồ-Phước-Dần 
Hồ-Phước-Thuần 
Hồ-Phước-Khang 
Hồ-Công-Quý 
Hồ-Công-Toàn 
Hồ-Phước-Phú 
Hồ-Công-Tiến 
Hồ-Phước-Triêu 
Hồ-Phước-Ninh 
Hồ-Phước-Đại 
Hồ-Phước-Quang 
Hồ-Công-Đố 
Hồ-Công-Ý 
Hồ-Hữu-Đặc 
Hồ-Phước-Ai 
Hồ-Hoa-Cảnh 
Hồ-Hữu-Phú 
Hồ-Hữu-Cam 
Hồ-Thu-Thành 
Hồ-Phước-Tú 
Hồ-Công-Đại 
Hồ-Hữu-Lại 
Hồ-Hữu-Mạnh 
Hồ-Phước-Lộc 
Hồ-Phước-Vinh 
Hồ-Thu-Tài 
Hồ-Phước-Lân 
Hồ-Phước-Sắc 
Hồ-Thu-Tường 
Hồ-Hữu-Duyên 
Hồ-Đình-Chất 
Hồ-Phước-Thiêm 
Hồ-Công-Phu 
Hồ-Phước-Trực 
Hồ-Hữu-Sum 
Hồ-Công-Anh 
Hồ-Hữu-Nông 
Hồ-Thu-Tín 
Hồ-Thu-Bình 
Hồ-Phước-Dương 
Hồ-Phước-Hoa 
Hồ-Hữu-Độ 
Hồ-Phước-Sinh 
Hồ-Công-Trụ 
Hồ-Thu-Tước 
Hồ-Thu-Võ 
Hồ-Công-Trì 
Hồ-Hữu-Sơ 
Hồ-Phước-Minh 
Đặc tiền Phụ Quốc Cẩm-Y thuật Thượng Tướng Quân Đô-Chỉ-huy Sứ,Ty 
Đô-Chỉ-huy Sứ kiêm Cai-Tri Đốc xuất Tân Nhất Thuyền Đô-Tài-Hầu, Hồ- 
Quý-Công. 
Đặc Tiền Phụ-Quốc Cẩm Y Thuật Thượng Tướng Quân Đô-Chỉ-Huy-Sứ 
kiêm Cai Phủ Đốc-Xuất Tân Nhất Thuyền Trạch-Tài Hầu Hồ-Quý-Công. 
Đặc Tiền Phụ Quốc Cẩm-Y thuật Thượng Tướng Quân Đô-Chỉ-Huy Sứ, 
kiêm Thử Nội Khố Tân Nhất Thuyền Khôi Nguyên 
Tử Hồ-Hữu-Tâm 
Hồ-Thu-An Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Kế Tam Lang 
Hồ-Hữu-Thọ Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Phương Nhất Lang 
Hồ- Thu-Chu Nhị Lang
Hồ-Hữu-Có Nhất Lang 
Hồ-Thu-Truyền Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Kiên Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Ai Nhất Lang 
Tòng Quân Tân-Định-Thuyền Hào Lương Bá Hồ-Hữu-Xạ Tam Lang, Hồ- 
Hữu-Biệt Nhất Lang. 
Tòng Quân Chí Nhị Thuyền Vị Tứ Bá Hồ-Hữu-Cãi Tam Lang Huyên Thư 
Ký Hồ-Công-Hội Nhất Lang 
Quan Chơn-Tôn Hồ-Hữu-Lê Quý Lang. 
Tòng Quân Chí Nhất Thuyền Thanh Long Bá Hồ-Hữu-Quang Quý Lang. 
Huệ Tín Đại Phu Quang-Lộc Thừa Thừa, Thừa Tri Huyện Thuận Đức 
Nam 
Hồ-Hữu-Sinh Quý Công 
Hồ-Hữu-Giáo Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Nỵ Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Đằng Nhị Lang 
Hồ-Thu-Đản nhị Lang 
Hồ-Hữu-Trí Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Cố Tam Lang 
Hồ-Hữu-Ý Quý Lang 
Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Huy Võ Bá Hồ-Hữu Viên Nhất Lang 
Tòng Quân Thạch-Bình Thuyền Thanh-Long Bá Hồ-Hữu-Ma Tam Lang, 
Hồ-Hữu-Đỗ Nhị Lang. 
Quan- Chơn-Tử Hồ-Công-Di Tam Lang, Hồ-Công-Ứng Nhất Lang. 
Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Tuyển Tài Bá Hồ-Hữu-Vệ Nhất Lang 
Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Trùng-Cầm-Bá Hồ-Hữu-Chinh Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Hiên Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Bỉnh Tam Lang 
Hồ-Hữu-Nhi Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Nhơn Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Thiêm Quý Lang 
Hồ-Hữu-Thành Quý Lang 
Hồ-Hữu-Lưỡng Tam Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Sai Quý Lang 
Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Thế Tài Bá Hồ-Hữu-Bình Quý Lang 
Tòng Quân Tân Nhị-Thuyền Phù-Sơn-Bá Hồ-Hữu-Chế Nhất Lang 
Quan Chơn Tôn Hồ-Công-Bá Nhị Lang, Hồ-Hữu-Đạo Nhất Lang 
Tòng Quân Thạch-Bình Thuyền Trường-Sơn-Bá Hồ-Hữu-Luật Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Giá Quý Lang 
Hồ-Hữu-Sỹ 
Hồ-Hữu-Cửu 
Hồ-Hữu-Vy Tứ Lang 
Hồ-Hữu-Triệu 
Hồ-Hữu-Thỏa
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Cao Tổ Danh Nhạn-Môn-Quận 
Văn-Hữu-Diễn Đại Lang. 
Cao Cao Tổ Văn-Cẩm Đại Lang 
Tằng-Tổ Văn-Sỹ-Phòng Nhất Lang 
Cố-Tổ Văn-Sỹ-Phiên Nhất Lang 
Hiển-Tổ Văn-Quyển Nhất Lang 
Văn-Phú Nhất Lang 
Văn-Lư Nhất Lang 
Văn-Tất-Dũng Tam Lang 
Văn-Lô Nhất Lang 
Văn-Tất-Đắc Nhất Lang 
Văn-Ngọc-Châu Đại Lang 
Văn-Hữu-Đệ Nhị Lang 
Văn-Hữu-Hạo Nhất Lang 
Văn-Hữu-Long Nhất Lang 
Văn-Hữu-Sức Nhất Lang 
Văn-Phì Nhất Lang 
Văn-Tư Nhất Lang 
Văn-Tất-Chỉ Nhất Lang 
Văn-Đô Nhất Lang 
Văn-Hữu-Đức Nhất Lang 
Văn-Trọng-Nghĩa Đại Nhất Lang 
Văn-Hữu-Vy Nhất Lang 
Văn-Khả-Nãi Nhất Lang 
Văn-Ích-Lợi Nhất Lang 
Văn-Hữu-Hiếu Nhất Lang 
Chí Nhất-Thuyền Thứ-Đội-Trưởng Đốc-Suất Tô-Sơn-Bá : Văn-Quý-Công. 
Tòng-Quân Chí Nhất Thuyền Kiêm Cai Khố Thủ Tào Vu, Như-Đức-Bá 
Văn-Quý-Công 
Tân-Định-Thuyền Thứ Đội-Trưởng Đốc-Suất Kiêm Cai Tri Khương Lộc 
Tử Văn-Quý-Công. 
An Nhất Thuyên Thứ Đội-Trưởng Đốc-Suất Kiêm Cai Khố Thuần Đức Bá 
Văn-Quý-Công. 
Tòng-Quân Chí Nhất Thuyền Thứ Đội-Trưởng Nhung Càn Sơn Bá Văn- 
Quý-Công 
Văn-Hữu-Nạp Nhất lang 
Văn-Thanh-Kiều Nhị Lang 
Văn-Ích-Thiện Nhất Lang 
Văn-Hữu-Lực Tứ Lang 
Văn-Xung-Hoa Nhất Lang 
Văn-Hữu-Sai Tứ Lang 
Văn-Hữu-Tài Nhất Lang 
Văn-Hữu-Lộc Nhị Lang 
Văn-Hữu-CôngTam Lang 
Văn-Hữu-Cốc 
Văn-Hữu-Nhử Nhất Lang 
Văn-Hữu-Danh Tứ Lang 
Văn-Hữu-Nghĩa Nhất Lang 
Văn-Hữu-Ân Nhất Lang 
Văn-Hữu-Giao Nhất Lang 
Văn-Hữu-Điều Nhất Lang 
Văn-Hữu-Võ Nhị Nhất Lang 
Văn-Ngọc-Châu Nhất Lang 
Tòng-Quân Bả Hiệp-Thuyền: Văn-Hữu-Ai 
Văn-Nhất-Thích Nhất Lang 
Văn-Hữu-An 
Văn-Hữu-Toái Nhị Lang 
Văn-Hữu-Luận 
Văn-Hữu-Nỵ Nhất Lang 
Văn-Hữu-Mẩn Nhất Lang 
Văn-Hữu-Suất Tứ Lang 
Văn-Hữu-Bình Nhị Lang 
Văn-Hữu-Bổ Nhất Lang 
Văn-Hữu-Hoàng 
Văn-Hữu-Khoa 
Văn-Hữu-Quế 
Văn-Hữu-Kiềm 
Văn-Hữu-Toái 
Văn-Hữu-Cai 
Văn-Hữu-Đàn
Văn-Hữu-Bi 
Văn-Hữu-Chỉ Nhị Lang 
Văn-Hữu-Quãng 
Văn-Hữu-Trường Nhất Lang 
Văn-Hữu-Lôn Quý Lang 
Văn-Hữu-ý Nhị Lang 
Văn-Hữu-Diệp Nhất Lang 
Văn-Hữu-My Tam Lang 
Văn-Hữu-Lãng 
Văn-Hữu-Tốt 
Văn-Hữu-Dã Nhất Lang 
Văn-Hữu-Hứa Nhị Lang 
Văn-Hữu-Ta 
Văn-Hữu-Thâm 
Văn-Hữu-Lẫm 
Văn-Hữu-Nôi 
Văn-Hữu-Lữ 
Tòng Quân Bả Hiệp Thuyền: Văn-Hữu-Yêu 
Văn-Hữu-Ty 
Văn-Hữu-Điểm 
Văn-Hữu-Phán 
Văn-Tất-Giai Nhất Lang 
Xã-Trưởng: Văn-Phước-Thành Nhất Lang 
Văn-Hữu-Mỹ 
Văn-Chiêm-Bảng 
Văn-Hữu-Phòng Nhị Lang 
Văn-Hữu-Lăng Nhất Lang 
Văn-Hữu-Đông Nhị Lang 
Văn-Hữu-Mẫn 
Văn-Hữu-Hài 
Văn-Hữu-Thọ 
Văn-Hữu-Thời 
Văn-Hữu-Trà Nhất Lang 
Văn-Hữu-Thu Nhất Lang 
Văn-Hữu-Thời 
Văn-Hữu-Trí Nhất Lang 
Văn-Hữu-Hiền Nhất Lang 
Văn-Tất-Thắng Nhị Lang 
Văn-Hữu-Thiên Nhị Lang 
Văn-Hữu- Ngôn Nhị Lang 
Văn-Phước-Điền Tam Lang 
Văn-Hữu-Quý 
Văn-Hữu-Khâm 
Văn-Hữu-Hiếu 
Văn-Hữu-Thái 
Văn-Hữu-Tường Nhất Lang 
Văn-Hữu-Quan Nhất Lang 
Văn-Tất-Đắc 
Văn-Hữu-Lập 
Văn-Hữu-Lãng Quý Lang 
Văn-Hữu-Đơn Nhị Lang 
Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Thiêm Sơn-Bá: Văn-Hữu-Tặng Tam Lang 
Văn-Hữu-Chuyết Quý Lang 
Văn-Hữu-Thể Nhất Lang 
Văn-Hữu-Hán Quý Lang 
Văn-Hữu-Yêm Nhị Lang 
Văn-Hữu-Trinh Nhất Lang 
Văn-Hữu-Duyên Nhị Lang 
Văn-Hữu-Tuyển 
Văn-Hữu-Đầu 
Văn-Hữu-Lợi 
Văn-Hữu-Lộc 
Văn-Hữu-Uy 
Văn-Hữu-Hốt 
Khiếu danh Ông Lân 
Lê-Văn-Chấn ? 
Lê-Văn-Mãn ? 
Lê-Văn-Nhiêu ? 
Lê-Văn-Niệm ? 
Khiếu danh Ông Y 
Lê-Văn-Vỵ 
Văn-Tú-Tài Nhất Lang 
Khiếu danh Thượng Bi 
Văn-Hữu-Uy Nhất Lang 
Văn-Hữu-Oai Nhất Lang 
Tòng Quân Thạch Bình Thuyền Nhẫn Tài Bá: Văn-Hữu-Mẫu Nhất Lang
Văn-Tất-Đằng 
Văn-Tất-Đặng 
Văn-Hữu-Vy Nhất Lang 
Văn-Hữu-Tặng 
Hồ-Công-Bình ? 
Văn-Hữu-Đệ Nhị Lang 
Văn-Hữu-Trí Nhất Lang
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Cao Tổ Cố Khảo Trần-Lưu 
Quận Nguyễn-Nô Đại Lang 
Cao Cao Tổ Khảo Nguyễn-Phước-Lộng Nhất Lang 
Cao Tổ Nguyễn-Phước-Sơn Nhất Lang 
Tổ-Khảo Nguyễn-Phước-Lương Nhị Lang 
Nguyễn-Duy-Nhất Tứ Lang 
Nguyễn-Phước-Cố 
Nguyễn-Văn-Minh Đại Lang 
Nguyễn-Phước-Văn Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Tô Nhị Lang 
Nguyễn-Phước-Chiến 
Nguyễn-Phước-Khoa Nhị Lang 
Nguyễn-Phước-Quyết Quý Lang 
Nguyễn-Phước-Triều Nhị Lang 
Nguyễn-Hữu-Đải Nhị Lang 
Nguyễn-Hữu-Chất Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Chủy Nhị Lang 
Nguyễn-Phước-Cần Nhất Lang 
Nguyễn-Hữu-Tân Nhị Lang 
Nguyễn-Hữu-Trí Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Đức Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-My Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Thành Quý Lang 
Nguyễn-Hữu-Câu Nhị Lang 
Nguyễn-Phước-Đồng Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Đại Tam Lang 
Nguyễn-Phước-Ta Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Thành Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Tường Nhất 
Lang 
Nguyễn-Phước-Miển Nhất Lang 
Nguyễn-Hữu-Nhiễu Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Điền Nhất Lang 
Nguyễn-Hữu-Lãm Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Đàm Nhất Lang 
Nguyễn-Hữu-Thành Tam Lang 
--- --- 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Trần-Lưu-Quận 
Nguyễn-Văn-Mạo Đại Lang 
Cao Tăng Tổ Khảo Nguyển-Phước-Cận Nhất Lang 
Nguyễn-Kim-Bài Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Tiên Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Lữ nhất Lang 
Nguyễn-Thanh-Kỳ Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Vật Nhất Lang 
Nguyễn-Cảnh-Thanh Nhất Lang 
Nguyễn-Thanh-Đạt Nhất Lang 
Nguyễn-Thanh-Thị Quý Lang 
Nguyễn-văn-An Nhị Lang 
Nguyễn-Văn-Cố Nhị Lang 
Nguyễn-Văn-Tốt Nhị Lang 
Nguyễn-Thanh-Hoa Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Nhơn Nhị Lang 
Hoàng-Thế-Lộc ? 
Nguyễn-Hữu-Mao Nhất Lang 
Nguyễn-Hữu-Tiết Nhị Lang 
Nguyễn-Phước-Hợi 
Nguyễn-Hữu-Tuấn 
Nguyễn-Thanh-Giám Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Mô Nhất Lang 
Nguyễn-Thanh-Khê Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Đặc Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Biểu Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Lao Nhất Lang 
Nguyễn-Thanh-Lộc Tam Lang 
Nguyễn-Văn-Thiệu Quý Lang 
Nguyễn-Phước-Sỹ Nhị Lang 
Nguyễn-Phước-Chu Nhị Lang 
Nguyễn-Văn-Dẫn Nhị Lang 
Nguyễn-Phước-Khẩn Nhất Lang 
Nguyễn-Phước-Thi Tam Lang 
Hoàng-Thế-Sô
Nguyễn-Hữu-Tình Nhất Lang 
Nguyễn-Hữu-Đô Quý Lang 
Nguyễn-Phước-Thọ Nhị Lang 
--- --- 
Phục-Vị: Hiển Thượng Cao Cao Cao Tổ Khảo Kinh-Triệu-Quận, 
Đoàn-Hữu-Vỵ Đại Lang 
Hiển Cao Cao Tổ Khảo Đoàn-Quang Đại Lang 
Hiển-Tằng Tổ Khảo Đoàn-Văn-Xão Nhị Lang 
Đoàn-Trang Tam Lang 
Đoàn-Lãng Quý Lang 
Đoàn-Duy-Triều Nhị Lang 
Đoàn-Duy-Yến Nhất Lang 
Đoàn-Duy-Vấn Tam Lang 
Đoàn-Duy-Nhất Tam Lang 
Đoàn-Diếu Tam Lang 
Đoàn-Duy-Thanh Nhất Lang 
Đoàn-Duy-Hiệp Tam Lang 
Đoàn-Duy-Tế Nhị Lang 
Đoàn-Duy-Vạn Tứ Lang 
Đoàn-Duy-Tích Nhất Lang 
Đoàn-Duy-Sắt Nhị Lang 
Đoàn-Dư-Thanh Nhất Lang 
Đoàn-Vi-Viên Nhất Lang 
Tòng-Quân Bả Lệnh-Thuyền Đoàn-Duy-Tư Tam Lang 
Đoàn-Duy-Hiển Tứ Lang Đoàn-Viết-Chủng Nhị Lang 
Đoàn-Dư-Trăm Nhị Lang 
Tòng-Quân-Bả Lệnh-Thuyền Đoàn-Duy-Kiêm Nhất Lang 
Đoàn-Quang-Minh Nhị Lang 
Hiển Tổ Khảo Thứ Đội-Trưởng Đốc-Suất Hiển Nhất Thuyền 
Vĩnh-Trung Bá, Đoàn-Viết-Oai Nhị Lang 
Đoàn-Thiên-Niên Nhất Lang 
Tòng-Quân Bả Lệnh-Thuyền Đoàn-Duy-Hậu Nhất Lang 
Tòng-Quân Chí Nhất Thuyền Đoàn-Duy-Tri Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Đặc Nhị Lang Đoàn-Viết-Thoại Tam Lang 
Đoàn-Viết-Lai Tứ Lang Đoàn-Viết-Mặc Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Nô Tam Lang 
Thứ Đội-Trưởng Kiêm Cai Khố Mạt Chí Nhị Thuyền Vệ Thăng Bá 
Đoàn-Quang-Lộc Nhất Lang 
Đoàn-Duy-Tài Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Tề Thứ Lang 
Đoàn-Viết-Châu Ngũ Lang 
Đoàn-Viết-Chi Quý Lang 
Đoàn-Viết-Chinh 
Đoàn-Viết-Cố 
Đoàn-Viết-Nhàn 
Đoàn-Duy-Tư Tam Lang 
Đoàn-Viết-Gia Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Bồng Nhị Lang 
Đoàn-Duy-Hồng Tam Lang 
Đoàn-An-Ninh Nhất Lang 
Tướng Thần Phương Chí Tử Đoàn-An-Khương - Nhị Lang
Tòng Quân Chí Nhị Thuyền Cai-Tri Phó Tướng Kiêm Thủ Khố Doãn-Đức- 
Hầu 
Đoàn- Văn-Phú Tam Lang. 
Đoàn-Viết-Phạp Tam Lang 
Đoàn-Viết-Lãnh Nhất Lang 
Tòng Quân Tả Thủy Kỳ Thạch-Bình-Thuyền Đoàn-Viết-Thương Nhị Lang 
Quan Chơn-Tráng Đoàn-Huy-Đại Nhị Lang 
Đoàn-Duy-Ngọ 
Đoàn-Duy-Mẫn Tứ Lang 
Tòng Quân Chí Nhị Thuyền Ngũ Tướng Bình Sơn Bá Đoàn-Viết-Hằng 
Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Lan 
Đoàn-Viết-Mật 
Đoàn-Viết-Tấn 
Đoàn-Viết-Thu 
Đoàn-Viết-Nghi Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Sinh Nhất Lang 
Quan-Chơn-Tân Đoàn-Viết-Thay Nhị Lang 
Tòng Quân Chí Nhị Thuyền Cai Tri Phó Tướng Bố Đức Tử Đoàn-Viết- 
Luận Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Quyến, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Phần, Quý Lang 
Đoàn-Viết-Quần 
Đoàn-Viết-Trong, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Lệnh 
Đoàn-Viết-Điều 
Đoàn-Viết-Sám 
Đoàn-Viết-Do 
Đoàn-Viết-Thất 
Đoàn-Viết-Chất 
Đoàn-Viết-Thâu, Tứ Lang 
Đoàn-Viết-Chiếu 
Đoàn-Viết-Dần, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Nô, Ngũ Lang 
Đoàn-Viết-La, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Giáp, Tam Lang 
Đoàn-Viết-Nhơn, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Lợi, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Thuyên, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Nương, Tứ Lang 
Đoàn-Viết-Thu 
Đoàn-Viết-Lẫm, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Lương 
Đoàn-Viết-Chữ 
Đoàn-Viết-Phủ 
Đoàn-Viết-Vỹ 
Đoàn-Viết-Khánh, Nhất Lang- 
--- --- 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Bá-Cụ Nhất Lang 
Cố Tổ Đoàn-Viết-Thanh Nhất Lang 
Hiển Khảo Đoàn-Viết-Yêu Nhất Lang
Đoàn-Viết-Sư 
Đoàn-Viết-Thận, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Đột 
Đoàn-Viết-Lưỡng 
Đoàn-Công-Kỳ 
Đoàn-Viết-Đại 
Đoàn-Viết-Nho 
Đoàn-Viết-Tịch 
Đoàn-Viết-Viễn 
Đoàn-Viết-Đính 
Đoàn-Viết-Đặc 
Đoàn-Viết-Gia 
Đoàn-Viết-Thành 
Đoàn-Viết-Hào 
Đoàn-Viết-Chiếu 
Đoàn-Viết-Mai 
Đoàn-Viết-Thôi 
Đoàn-Viết-Thú 
Đoàn-Viết-Chúng 
Đoàn-Viết-Tố 
Đoàn-Viết-Trọng 
Đoàn-Viết-Phước Nhất Lang 
Đoàn-Phước-Lộc 
Đoàn-Viết-Tốt 
Đoàn-Công-Anh 
Đoàn-Viết-An 
Đoàn-Viết-Lao 
Đoàn-Viết-Ny 
Đoàn-Viết-Lại 
Đoàn-Viết-Tri 
Đoàn-Viết-Thôi 
Đoàn-Viết-Nhơn 
Đoàn-Viết-Khẩn 
Đoàn-Viết-Tiến 
Đoàn-Viết-Thối 
Đoàn-Viết-Xuân 
Đoàn-Viết-Luận 
Đoàn-Viết-Phương 
Đoàn-Viết-An 
Đoàn-Viết-Luân 
Đoàn-Viết-Tương 
--- --- 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Đoàn-Bá-Tề Đại Lang 
Đoàn-Cư-Công Tôn, Đại Lang 
Đoàn-Van, Đại Lang 
Đoàn-Văn- Thông, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Hiển, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Vân, Nhất Lang 
Đoàn-Căn, Nhất Lang 
Đoàn-Văn-Hách, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Nghĩa, Tam Lang 
Đoàn-Xuân-Quế, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Phú, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Hội, Tứ Lang 
Đoàn-Viết-Nghị, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Ninh, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Luận, Tứ lang 
Đoàn-Viết-Quang 
Đoàn-Viết-Tín, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Vật, Tam Lang 
Đoàn-Viết-Lợi, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Liệt, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Thời, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Hán, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Căng, Tam Lang 
Đoàn-Viết-Long, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Tình, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Ny 
Đoàn-Viết-Lan 
Đoàn-Viết-Vức, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Nho, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Chất
Đoàn-Viết-Lũng, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Thôi 
Đoàn-Viết-Phước 
Đoàn-Viết-Giang 
Đoàn-Viết-Mạ 
Đoàn-Viết-Nô 
Đoàn-Viết-Hàn 
Đoàn-Viết-Công, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Cung, Nhất Lang 
Đoàn-Lược, Nhất Lang 
Đoàn-Văn-Xích, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Hiển, Nhị Lang 
Đoàn-Phước-Sinh, Tam Lang 
Đoàn-Xuân-Trân, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Quý, Tam Lang 
Đoàn-Viết-Hạ, Quý Lang 
Đoàn-Viết-Khang, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Vy, Tam Lang 
Đoàn-Viết-Minh, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Quyết, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Nhơn, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Ái, Tam Lang 
Đoàn-Viết-Tuyền, Tam Lang 
Đoàn-Viết-Chiến, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Hân, Tam Lang 
Đoàn-Viết-Tiên, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Ha, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Nghi, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Khẩn, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Dĩ, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Thế, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-là, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Phàn 
Đoàn-Viết-Điểm Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Mạnh 
Đoàn-Viết-Biền 
Đoàn-Viết-Muộn 
Đoàn-Viết-Hằng 
Đoàn-Viết-Thông 
Đoàn-Viết-Di 
Đoàn-Viết-Đối 
Đoàn-Viết-Thái Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Sử Tam Lang 
Tòng Quân Chí Nhất Thuyền Nhuận-Đức-Bá 
Đoàn-Viết-Luận, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Quả 
Đoàn-Viết-Xiểm 
Đoàn-Viết-Doãn
Phục Vị: Thượng Cao Cao Tổ An-Định Quận 
Hồ-Công-Để Đại Lang 
Tằng-Tổ Hồ-Công-Trường, Đại Lang 
Cố-Tổ Hồ-Công-Tư, Nhất Lang Hồ-Bá-Bổ Nhất Lang 
Hồ-Phước-Cường, Nhất Lang 
Hồ-Liên, Nhất Lang 
Hồ-Công-Đạt, Nhị Lang 
Hồ-Trình, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Tru, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Dư, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Vãn, Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Xứ, Tam Lang 
Hồ-Phước-Phiên, Quý Lang 
Hồ-Quang-Huy 
Hồ-Hữu-Cẩm 
Hồ-Xuân-Cảnh, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Tiên 
Hồ-Hữu-Oai 
Hồ-Thận 
Hồ-Công-Bình 
Hồ-Hữu-Duyên 
Hồ-Hữu-Viên 
Hồ-Hữu-Xay 
Hồ-Hữu-Khoa 
Hồ-Công-Xướng 
Hồ-Hữu-Doanh 
Hồ-Hữu-Khuê 
Hồ-Hữu-Bát, Nhị Lang 
Hồ-Công-Hậu, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Đáo, Nhị Lang 
Hồ-Phước-Hữu, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Bồi, Nhất Lang 
Hồ-Cảnh-Hoảng, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Dung, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Vãn, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Thọ, Nhị Lang 
Hồ-Phước-Lùng, Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Mạnh, Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Quần, Quý Lang 
Hồ-Hữu-Hưởng 
Hồ-Hữu-Na 
Hồ-Duy-Tinh, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Kỳ 
Hồ-Hữu-Khuyết 
Hồ-Hữu-Môn 
Hồ-Hữu-Liệt 
Hồ-Hữu-Phước, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Xinh 
Hồ-Hữu-Ly 
Hồ-Hữu-Mậu 
Hồ-Hữu-Miêu 
Hồ-Hữu-Thanh, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Quán 
--- --- 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Hoàng-Tuyên Đại Lang 
Cao Tằng Tổ Khảo Hoàng-Phước-Hiệp Nhất Lang 
Hiển Cố-Tổ Hoàng-Canh-Thời Nhất Lang 
Hiển-Khảo Hoàng-Chinh Nhị Lang 
Hiển-Khảo Hoàng-Tôn Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Đường, Tam Lang 
Hoàng-Thế-Hối 
Hoàng-Thế-Thái, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Nô, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Vy, Nhất Lang 
Hoàng-Phước-Ninh, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Đức 
Hoàng-Thế- Điệp, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Nghiêm, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Mẫn Nhị, Lang 
Hoàng-Thế-Triệt 
Hoàng-Thế-Bài, Nhất Lang
Hoàng-Thế-Cô, Quý Lang 
Hoàng-Thế-Ly, Nhị Lang 
Hoàng-Thế-Lao 
Hoàng-Thế-Hoảng, Quý Lang 
Hoàng-Thế-Kiệt, Quý Lang 
Hoàng-Thế-Lộc, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Ứng, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Ngôn, Quý Lang 
Hoàng-Thế-Chính, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Chính, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Bằng, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Thành, Nhất Lang 
Hoàng-Phước-Chư, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Suất, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Thôi, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Lạp, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Hô, Nhất Lang 
Hoàng-Thế-Bì, Nhị Lang 
Hoàng-Thế-Dư, Nhất Lang 
--- --- 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ An-Định-Quận 
Hồ-Hữu-Quãng Đại Lang 
Cao Cao Tổ Hồ-Hữu-Yêu Đại Lang 
Hồ-Hữu-Viễn, Đại Lang 
Hồ-Hữu-Giai 
Hồ-Hữu-Cô, Nhị Lang 
Hồ-Dưỡng 
Hồ-Hữu-Hãn 
Hồ-Hữu-Hoa 
Ong Trạng Hồ-Đăng-Khôi 
Hồ-Đăng-Khoa 
Hồ-Đăng-Thứ 
Hồ-Hữu-Ma 
Hồ-Hữu-Tư 
Hồ-Hữu-Bá, Đại Lang 
Hồ-Hữu-Mênh, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Chơn, Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Trực, Nhị Lang 
Hồ-Hữu-Kỳ 
Hồ-Hữu-Cao 
Hồ-Đăng-Đê 
Hồ-Đăng-Muộn 
Hồ-Hữu-Khôn 
--- --- 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Đoàn-Viết-Sám, Nhất Lang 
Hiển-Tổ Đoàn-Viết-Chức, Nhất Lang 
Hiển Khảo Đoàn-Viết-Phụ Nhất Lang 
Đoàn-Cư-Công, Nhất Lang 
Đoàn-Trung-Tính, Nhất Lang 
Đoàn-Học-Nho, Nhất Lang 
Đoàn-Trung-Lương 
Đoàn-Nhơn-Đức, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Thả 
Đoàn-Viết-Thọ 
Đoàn-Viết-Vy, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Diệp, Nhị Lang 
Đoàn-Viết-Luy, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Tải, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Lộc, Nhất Lang 
Đoàn-Nhơn-Hiếu, Nhất Lang 
Đoàn-Đắc-Vật, Nhất Lang 
Đoàn-Trung-Kiên, Nhất Lang 
Đoàn-Viết-Dũng 
Đoàn-Viết-Hạp 
Đoàn-Viết-Dĩ, Nhị Lang
Đoàn-Viết-Ly, Nhất Lang
--- --- 
Phục-Vị : Thượng Cao Tổ An-Định-Quận 
Hồ-Hữu-Ngưu, Đại Lang 
Tằng-Tổ Hồ-Hữu-Ân, Đại Lang 
Hồ-Hữu-Hoa, Đại Lang 
Hồ-Hữu-Xa, Đại Lang 
Hồ-Hữu-Phước, Nhất Lang 
Hồ-Hữu-Dương, Đại Lang 
Hồ-Hữu-Điểm, Nhất Lang 
Phục-Vị: Hiển Tỷ Các Mưu Nhật, Mưu Hồng, Mưu-Nhiểm An-Định-Quận 
Hồ-Thị-Vẹt 
Hồ-Thị-Kiềm 
Hồ-Thị-Mẩn 
Hồ-Thị-Đôi 
Hồ-Thị-Phú Mưu-Kiêm 
Hồ-Thị-Nhật 
Hồ-Thị-Mới 
Mạng Phụ Y Phu Chí Nhất Thuyền Cai-Tri Phó-Tướng Tòng-Quân Kiêm 
Thủ-Mễ-Khố Hồ-Thị-Bẹn, Nhất Lương 
Hồ-Thị-Am 
Hồ-Thị-Sảnh 
Hồ-Thị-Thái 
Hồ-Thị-Ly 
Hồ-Thị-Giao 
Hồ-Thị-Đau 
Hồ-Thị-Thôi 
Hồ-Thị-Thuyết 
Hồ-Thị-Ngó 
Hồ-Thị-My 
Hồ-Thị-Cải 
Hồ-Thị-Miêu 
Hồ-Thị-Lữ 
Hồ-Thị-Muôn 
Hồ-Thị-Thắm 
Hồ-Thị-Lãnh 
Hồ-Thị-An 
Hồ-Thị-Hồng 
Hồ-Thị-Y 
Hồ-Thị-Ngoa 
Hồ-Thị-Viện 
Hồ-Thị-Lũy 
Hồ-Thị-Cát 
Hồ-Thị-Bình 
Hồ-Thị-Thắng 
Hồ-Thị-Điều 
Hồ-Thị-Lược 
Hồ-Thị-Bàn 
Hồ-Thị-Kiều 
Hồ-Thị-Hạnh 
Hồ-Thị-Nguy 
Hồ-Thị-Viện 
Hồ-Thị-Khất 
Hồ-Thị-Kiết 
Hồ-Thị-Thế 
Hồ-Thị-Đại 
Hồ-Thị-Khôn 
Hồ-Thị-Đặc 
Hồ-Thị-Khuê 
Hồ-Thị-Đường 
Hồ-Thị-Tư 
Hồ-Thị-Cam 
Kinh-Triệu- Quận Đoàn-Thị-Cai 
An-Định- Quận Hồ-Thị-Sản, Đoàn-Thị-Ma, Hồ-Thị-Cố, Hồ-Thị-Nhỉ
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Hiển Tỉ An-Định-Quận, Mưu-Đào, Mưu-An 
Hồ-Thị-Tốt 
Hồ-Thị-Dưỡng 
Hồ-Thị-Điềm 
Hồ-Thị-Am 
Hồ-Thị-Tằng 
Hồ-Thị-Khẩn 
Hồ-Thị-Xuất 
Hồ-Thị-Lãnh 
Hồ-Thị-Trèo 
Hồ-Thị-Phủ 
Hồ-Thị-Vấn 
Hồ-Thị-Sự 
Hồ-Thị-Mạt 
Hồ-Thị-Muộn 
Hồ-Thị-Nữ 
Hồ-Thị-Hạnh 
Hồ-Thị-Ký 
Hồ-Thị-Văn 
Hồ-Thị-Tánh 
Hồ-Thị-Đắc 
Hồ-Thị-Cẩm 
Hồ-Thị-Tiêu 
Hồ-Thị-Nhiểu 
Hồ-Thị-Khôi 
Hồ-Thị-Tông 
Hồ-Thị-Ny 
Hồ-Thị-Đại 
Hồ-Thị-Sửu 
Hồ-Thị-Quế 
Hồ-Thị-Bẹn 
Hồ-Thị-Nhạc 
Hồ-Thị-Cấu 
Hồ-Thị-Vào 
Hồ-Thị-Ư 
Hồ-Thị-Hoàn 
Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Di, 
Đoàn-Thị-Cô 
Lê-Thị-Liên 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Nhật 
Hồ-Thị-Để 
Hồ-Thị-Huân 
Hồ-Thị-Mai 
Hồ-Thị-Hoành 
Hồ-Thị-Nây 
Hồ-Thị-Hoài 
Hồ-Thị-Quảng 
Hồ-Thị-Man 
Hồ-Thị-Hươu
Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Khất, Đoàn-Thị-Lộc, Đoàn-Thị-Châu 
Nhạn-Môn-Quận Y Phu Cai-Tri Khôi Nguyên Tử Chính Thê 
Văn-Thị-Nhiêu, Hồ-Thị-Uy 
Phục-Vị: Cao Cao Tổ Hiển Tỉ Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Niệm 
Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Y 
Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Chuyết, Văn-Thị-Nghĩa, Văn-Thị-Nghị 
Danh Mưu Thành Mưu Mãn Văn-Thị-Hẻn Nhất Nương 
Văn-Thị-Nhiểu Nhị Nương, Lê-Thị-Chúng, Hồ-Thị-Linh 
Y Phu Tòng-Quân Tân Nhất-Thuyền Cai-Tri Phó Tướng 
Văn-Thị Quý Nương, Văn-Thị-Thuần Tam Nương, Văn-Thị-Mai Tứ 
Nương, Văn-Thị-Quyên Quý Nương. 
Văn-Thị-Cố, Tam Nương 
Văn-Thị-Ư, Nhất Nương 
Văn-Thị-Luật, Quý Nương 
Văn-Thị-Tịnh, Nhất Nương 
Văn-Thị-Nghiệp, Nhị Nương 
Văn-Thị-Tương, Tam Nương 
Văn-Thị-Xay, Quý Nương 
Văn-Thị-An 
Văn-Thị-Vện, Nhất Nương 
Văn-Thị-Lộc, Quý Nương 
Văn-Thị-Đế 
Văn-Thị-Thiện 
Văn-Thị-Quyên 
Văn-Thị-Song 
Văn-Thị-Không 
Văn-Thị-Đang 
Văn-Thị-Dư 
Văn-Thị-Niệm 
Văn-Thị-Thuật 
Văn-Thị-Quyết 
Văn-Thị-Hoa 
Văn-Thị-Khoa, Tam Nương 
Văn-Thị-Dì, Nhất Nương 
Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Phẩn, Lê-Thị-Lương, Đoàn-Thị-Khiếm, Nhị 
Nương 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Lẫm, Hồ-Thị-Sa, Hồ-Thị-Trì 
Thanh-Hà Quận Trương-Thị-Thới, Nhất Nương, Trương-Thị-Đắc, Nhất 
Nương 
Trần-Lưu- Quận Nguyễn-Thị-Mai 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Tỷ Danh Mối, Đồng Mối Xá Mối Trùng Mối 
Kiều An-Định- Quận Hồ-Thị-Chiết 
Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Chiêm 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Khẩn 
Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Mai, Nguyễn-Thị-Cát, Nguyễn-Thị-Thương, 
Nguyễn-Thị- Ngọ, Nguyễn-Thị-Thể, Nguyễn-Thị-Hê, Nguyễn-Thị-Chế 
Phục-Vị: Hiển Tỷ An-Định-Quận Hồ-Thị-Mâu 
Hiển-Tỷ Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Phú 
Hiển Tỷ Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Nạp 
Hiển Tỷ Y Phu Bả Lệnh Thuyền Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Cập, Văn-Thị- 
Chư 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Điểu 
Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Nhất
Hiển Tỷ Y Phu Chí Nhị Thuyền Cai-Tri Phó Tướng Kiêm Thủ Mễ Khố 
Kinh-Triệu-Quận Lê-Thị-Ngọ. Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Đảnh. 
Y Phu Chí Nhất Thuyền Nhạn-Môn-Quận Văn-Thi-Khẩn 
Vĩnh-Dương-Quận Phan-Thị-Mô, Đoàn-Thị-Dân 
Y Phu Cai-Phủ Phó-Tướng Kiêm Thứ-Đội-Trưởng Đốc-Suất Tân 
Nhất-Thuyền Trạch-Tài-Hầu Chính Thê Đoàn-Thị-Thoại Quý Nương 
Y Phu Chí Nhị-Thuyền Thứ-Đội-Trưởng, Nhung Tòng-Quân Kiêm Thủ-Mễ 
Khố Chính-Thê Lê-Thị-La Quý Nương. 
Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Để 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Sơn 
Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Đống, Đoàn-Thị-Lễ 
Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Chế 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Nhiên 
Dự-Xuyên-Quận Trần-Thị-Hiếu 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Ly 
Kinh-Triệu-Quận Lê-Thị-Nẩy, Đoàn-Thị-Hưởng 
Đoàn-Thị-Đào 
Đoàn-Thị-Tố 
Đoàn-Thị-Tư 
Đoàn-Thị-Yến 
Đoàn-Thị-Mâu 
Đoàn-Thị-Lẫm 
Đoàn-Thị-Thôi 
Đoàn-Thị-Khẩn 
Đoàn-Thị-Tứ 
Đoàn-Thị-Lữ 
Đoàn-Thị-Vu 
Đoàn-Thị-Khôn 
Đoàn-Thị-Hưởng 
Đoàn-Thị-Hoành 
Đoàn-Thị-Hồng 
Đoàn-Thị-Hen 
Đoàn-Thị-Bì 
Đoàn-Thị-Mạt 
Đoàn-Thị-Ngoa 
Đoàn-Thị-Hồng 
Đoàn-Thị-Vo 
Môi-Mật Đoàn-Thị-Nhất 
Đoàn-Thị-Luận 
Đoàn-Thị-Vỹ 
Đoàn-Thị-Bổn 
Đoàn-Thị-Nhược 
Đoàn-Thị-Quyết 
Đoàn-Thị-Ngạnh 
Đoàn-Thị-Đoan 
Đoàn-Thị-Lãnh 
Đoàn-Thị-Dũ 
Đoàn-Thị-Hân 
Đoàn-Thị-Xuân
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Trần-Lưu- Quận Nguyễn-Thị-Luân, Nguyễn-Thị-Lung 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Tỷ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Hàn. 
Đoàn-Thị-Ny 
Đoàn-Thị-Khuất 
Đoàn-Thị-Phẩn 
Đoàn-Thị-Ngật 
Đoàn-Thị-Nộ 
Đoàn-Thị-Nồng 
Đoàn-Thị-Châu 
Đoàn-Thị-Cân 
Đoàn-Thị-Vân 
Đoàn-Thị-Hiệp 
Đoàn-Thị-Trấn 
Đoàn-Thị-Tiêu 
Đoàn-Thị-Trường 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Xay 
Hồ-Thị-Kiều 
Hồ-Thị-Trang 
Hồ-Thị-Thực 
Hồ-Thị-Trang 
Hồ-Thị-Uẩn 
Hồ-Thị-Dĩ 
Hồ-Thị-Lai 
Hồ-Thị-Cách 
Hồ-Thị-Mệnh 
Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Cân, Nguyễn-Thị-Cộng 
Phục-Vị: Thượng Cao Tổ Tỷ 
Kinh-Triệu-Quận Danh-Môi Thọ Quý Nương 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Tào, Hồ-Thị-Trạc 
Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Thuần, Đoàn-Thị-Y 
Đoàn-Thị-Cô 
Đoàn-Thị-Khất 
Đoàn-Thị-Nô 
Đoàn-Thị-Đản 
Đoàn-Thị-Lãm 
Đoàn-Thị-Thanh 
Đoàn-Thị-Am 
Đoàn-Thị-Cố 
Đoàn-Thị-Khảo 
Đoàn-Thị-Lã 
Đoàn-Thị-Ất 
Đoàn-Thị-Điều 
Đoàn-Thị-Bài 
Đoàn-Thị-Nậy 
Đoàn-Thị-Luy 
Đoàn-Thị-Đặc 
Đoàn-Thị-Niên 
Đoàn-Thị-Thiêu 
Đoàn-Thị-Sử 
Đoàn-Thị-Sự 
Đoàn-Thị-Điếm 
Đoàn-Thị-Cô 
Đoàn-Thị-Cải 
Đoàn-Thị-Sám 
Đoàn-Thị-Chu 
Đoàn-Thị-Mạt 
Đoàn-Thị-Để 
Đoàn-Thị-Hàn 
Đoàn-Thị-Phẩu 
Đoàn-Thị-Liệt 
Trường Ca Ký Sự Trang 29
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Nguyễn-Thị-Sự, Đoàn-Thị-Kiêm, Đoàn-Thị-Duyên 
Phục-Vị: Cao Tổ Tỷ An-Định-Quận Hồ-Thị-Mạt, Hồ-Thị-Sự 
Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Đào 
Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Tỷ Danh-Môi-Truyền Quý Nương, Môi Mạng, 
Môi Duyên, Môi Nạp, Môi Đặng. 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Nhật 
Bột Hải-Quận Hoàng-Thị-Bá 
Nhạn-Môn- Quận Văn-Thị-Xuất Nhị Nương 
An-Định-Quận Hồ-Thị-Linh 
Bột-Hải-Quận Hoàng-Thị-Đính, Đoàn-Thị-Mạt 
Cô Nam Nữ Hữu Danh Vô Vị, Hữu Vị Vô Danh. Nội Ngoại Tôn Thân, Đẳng 
Chư Hương Hồn Sai hồ cừu ly, Trần Cảnh Khổ Lạc nan minh tư phùng 
thắng hội đạo tràng, Quãng-Độ, Tề Siêu, Bỉ Ngạn. 
Đản Đệ-Tử Thông-Huy 
Hạ Tình Vô Nhiệm Cúng Vọng 
Phật Âm Khích thiết bình dinh Chi Chí Cẩn Ý 
Tuế Thứ Tân Tỵ Niên Bát Nguyệt Sơ Thập Nhật Cự Ý 
Đại-Việt có từ Trần-Lê Xứ Thuận Hóa bắt đầu Thế kỷ 14 (1306) (Chiêm 
Thành Huyền-Trân Công-Chúa: Châu Ô và Châu Rí, Trấn Thuận Hóa). 
Như vậy năm Tân-Tỵ (1341 (Trần Dụ Tông) chỉ có Phủ Triệu Phong và 5 
huyện: Đan-Điền, Kim-Trà, Tư-Vinh, Vũ-Xương (theo Ô Châu Cận Lục), 
chưa xuất hiện Quảng Điền. 
Tân-Tỵ (1401): Nhà Hồ cướp ngôi Nhà Trần, tên nước là Đại-Ngu. 
Tân-Tỵ (1461): Lê-Thánh-Tôn, thế kỷ nầy có 2 phủ 8 huyện. 
Trường Ca Ký Sự Trang 30
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
PHIÊN ÂM BÀI MINH 
Ở BIA ĐÁ CHÙA SƠN TÙNG 
--- --- 
SƠN TÙNG TỰ MINH 
Thiết văn vật chi phế hưng 
Hữu-số tồn yên 
Phi nhơn sở năng vãn giả 
Tức dự chi Sơn Tùng Tự 
Diệt Cổ chi danh 
Lam nhơn niên đa nhật cửu 
Phong vũ phiêu diêu 
Cơ-vi khâu hư hỷ 
Kim hữu Long Võ, Vệ, Tín Đức Bá 
Đoàn-Phúc-Hòa 
Đăng Lâm thử địa 
Quan kim dung sắc biến lương đống (lương) 
Vân phong hưng yên 
Lãnh đạm phong cảnh 
Thê lương khởi bất thường tai 
Ư Thị Xuất kỳ thê 
Hồ-Thị-Cập Bổn xã viên chức đẳng 
Toại phát tín tâm 
Kỳ chưởng kỉnh viết 
Ư Giáp Tuất niên 
Nhuận Nhị-nguyệt 
Cưu công Đại hưng 
Thổ mộc vi trùng trọng 
Tân chi chí, lạp nguyệt hoàn thành 
Hỷ sở thỉnh sở ngôn thuyên 
Vi minh ký di chí bất hủ. 
Vân nhỉ minh viết 
Tải kinh tải dinh 
Pháp chỉ trùng hưng 
Tuệ đăng bất diệt 
Phật nhựt trường minh 
Bố kim Trưởng giả 
Thiên tải dương danh 
Tuệ túc phúc túc 
Dịch thế Hoa-Vinh 
“Cảnh-Hưng Thập Lục niên Tuế Tại Tổn Mông Đại-Uyên, Kính các nhật 
cốc đáng Trung-Hoa Ôn Lăng Đăng-vân Giai Đạo Nhơn bái soạn” 
Trường Ca Ký Sự Trang 31
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
BÀI MINH CHÙA SƠN TÙNG 
--- --- 
Trộm nghe: Vật mà hữu tốt số mới còn 
Sức người không kéo lại được 
Xem như Chùa Sơn Tùng là chỗ danh lam đời xưa nhưng nhiều năm lâu 
ngày phơi dầm mưa gió thành nơi bỏ trống. 
Nay có Ông Đoàn-Phúc-Hòa, tước Tín-Đức-Bá Vệ Long-Võ trèo lên 
chỗ ấy thấy đất sắc vàng, chỗ lương đống biến làm đám mây khói hương 
lạnh lẽo phong cảnh buồn bã há không đáng tiếc sao? Rồi đem bà vợ là: 
Hồ-Thị và các viên chức trong làng đều phát lòng tin là giống sẵn có. 
Đến tháng hai nhuận năm Giáp-Tuất (1734) kêu thợ phá gỗ đào 
móng công việc to lớn làm lại cái mới đến tháng Chạp xong hết, xin có vài 
lời khắc làm bài Minh ghi lại chuyện xưa cho khỏi bị mất. 
Minh rằng: 
Nào xây nào dựng 
Làm lại ngôi Chùa 
Đèn tuệ không dứt 
Cửa Phật sáng dài 
Trưởng-Giả bố thí vàng 
Tiếng thơm ngàn đời 
Đủ tuệ đủ phước 
Trọn đời vinh hoa 
**** 
Ngày tốt năm Cảnh-Hưng thứ mười sáu là năm Ất-Hợi (1744) hiệu 
Vua Tổ Mông Đại-Uyên Ông Ôn-Lăng người Trung-Hoa Trang-Đại ở 
đường Đằng-Vân lạy bái soạn bài nầy. 
Lê-Hiển-Tông 1740-1786, niên hiệu Cảnh-Hưng Hiển-Tông hiệu là Duy- 
Diêu con Vua Thần-Tông làm Vua được 46 năm thọ 70 tuổi. 
Trịnh: Tỉnh Đô Vương Trịnh Sâm 
Nguyễn: Định Vương Nguyễn Phúc Thuần 
(Trịnh-Nguyễn phân tranh 1635) 
--- --- 
Trường Ca Ký Sự Trang 32
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
MINH KÝ HỌA 
CHÙA CỔ SƠN TÙNG 
Trước ngày chưa bị đốt (đêm 25 tháng 2 năm Kỷ Sửu 1949), chùa 
Sơn Tùng là “Nam Thiên Đệ Nhất Thị Sơn Tùng” 
Ở xã Sơn Tùng huyện Quảng Điền, ngôi chùa Cổ năm Bính Tý Bản 
Triều Thế Tông thứ 6 được sửa chữa lại và ban cho biểu ngạch khắc 5 chữ 
“ SẮC TỨ SƠN TÙNG TỰ “, lại cho 4 câu đối nay vẫn còn. Năm Thiệu Trị 
thứ 2, sắc cho lồng văn bảng sa vàng để tại Chùa để truyền thắng tích 
(theo Đại Nam Nhất Thống Chí tập 1 phủ Thừa Thiên trang 183). 
Bốn câu đối là: 
Thủy Tú Sơn Minh Hải Quốc Vô Song Nguyên Phước Địa 
Sùng Hưng Cổ Tự Nam Thiên Đệ Nhất Thị Sơn Tùng 
Mai ngọc Tùng Xuân Phong Độc Ái Thanh Hương Cung Phật Tọa 
Đào Ba Khai Lệ Nhật Di Lai Thái Sắc Ảnh Huyền Cung 
“Quốc vương Từ Tế Đạo Nhân Ngự Đề “ 
 Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (1738 – 1765), truy tông là Thế Tông 
Hiếu Võ Hoàng Đế thuộc Triều Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông (Lê Cảnh 
Hưng). 
 Trịnh: Minh Đô Vương Trịnh Doanh, năm thứ 6 tức là năm Quý Hợi 
(1843 ) Lê Cảnh Hưng thứ 16, như vậy Chùa Sơn Tùng khởi công năm 
1734 đến năm 1743 mới hoàn thành, và 4 câu đối trên là của Chúa 
Đàng trong Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát đề tặng đời vua Lê Cảnh 
Hưng. 
 Chúa Nguyễn Phúc Chu xưng: Thiên Tường Đạo Nhân, Chúa Nguyễn 
Phúc Trú xưng: Linh Truyền Đạo Nhân, Chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng 
: Từ Tế Đạo Nhân. Chùa do Ngài Long Võ Vệ Tín Đức Bá người Sơn 
Tùng Đoàn Phúc Hòa sùng tu. 
(Xin xem bia cổ ở Chùa Sơn Tùng nói rõ). 
Chùa Cổ Sơn Tùng ghi ở Đại Nam Nhất Thống Chí Thừa Thiên Phủ tập 
Thượng (trang 91 – 92) 
Phụng Khai Biên : Phụ Chính Đại Thần, Thái Tử Thiếu Bảo, Hiệp Biện Đại 
Học Sĩ lãnh Học Bộ Thượng Thư kiêm quản Quốc Tử Giám, An Xuân Tử, 
thần Cao Xuân Dực … 
Dịch Giả: Tụ Trai Nguyễn Tạo cử nhân Hán học. 
Sưu ghi: Tùng Sơn Văn Hữu Tuất. 
Trường Ca Ký Sự Trang 33
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
SƠN – TÙNG 
VĂN TẾ CÔ ĐÀN 
Phụng-vị: Tiêu Diện Đại-Sĩ Diệm Khẩu Quỷ-Vương 
Tiểu Ban Liệt-Vị Âm Thần 
Hữu Ban Liệt-Vị Âm Thần 
Bổn Xã các Tôn Phái Vô tự Chư Hương hồn Liệt Vị 
Chiến Sĩ Trận Vong 
Chiến-tranh Nạn vong Chư Hương Hồn Liệt-Vị 
Bổn Thổ Âm Hồn, Cô Hồn Chư Hương Hồn Liệt-Vị 
Cập Thập nhập loại Cô-Hồn Nam Nữ đẳng chúng 
--- --- 
HỠI ÔI ! 
Thác về sống gửi 
Cuộc phù sinh đã giả dối nỗi nầy 
Xuân tế Thu đơm 
Niềm báo bổ lại quạnh hiu là thế 
Hồn hoa phưởng phất 
Trong đất mười không chốn quy y 
Phách quế mơ màng 
Dưới chín suối ghi đường bỉ bế 
Sầu đeo thảm dắt 
Vật vô tình còn lắm nổi xót xa 
Khói lạnh hương tàn 
Người đồng loại dễ không lòng đáo để 
Tưởng các Vọng Hồn xưa !! 
Tôn phái phân giòng 
Dân bào một thể 
Trước có kẻ mở mang đất phúc 
Nghìn năm công cả 
Trông thiệt thòi hai chữ Tôn mưu 
Trong những người vun quén làng dân 
Một thuở ơn dày, cam chếch mát mười phần tử kế 
Tưởng những kẻ đồng cam cộng tỉnh 
Công lao tằng tải gian nan 
Dẫu đến người tương khuyến tương khuy 
Đức nghiệp dày phen tài chế 
Gẫm những kẻ tử sanh dường ấy 
Trường Ca Ký Sự Trang 34
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Sum vầy cánh chấu mới cam 
Cớ sao Trời tâm phúc về đâu? 
Vắng vỏi dây dưa nên tệ 
Hoặc có người lâm trường chinh chiến 
Cỏ xanh làm nấm 
Trời biệt ly đà cách dặm hương thôn 
Lại có người thất thổ vong hương 
Xương trắng nên gò 
Miền mai táng lại thiếu vai huynh đệ 
Hoặc có người vận thời đảo trác 
Hoặc mang dịch lệ hoặc bị cơ hàn 
Lại có người số kiếp rủi ro 
Hoặc mang tật bệnh 
Hoặc có người ba tầm thủy nịch 
Hồn chìm nước biết bơ vơ 
Lại có người hổ dão xà thương 
Hồn vẫn non xanh quạnh quẽ 
Ngẫm chua nuốt đắng 
Trong láng giềng lắm kẻ thảm thương 
Cam phận ôm lòng ngoài thế sự không ai đơm tế 
Cám cảnh ấy bấy hồn xiêu cát đứng 
Dầu gái trai cũng xót một lòng 
Ngậm ngùi thay phách tán mười loài 
Ví già trẻ dễ phân mấy lệ 
Đã biết tử sanh hữu mạng 
Trong chín trời ai khỏi lưới thương không 
Những thương câu quỳnh độc vô y 
Dưới muôn kiếp sầu nên cơm ẩm ế 
Ôi ! Núi cao mây lộng ! 
Rừng tà thúc rể, Tà dương nội quanh khói ây ây 
Ba biểu canh chầy trăng xế xế 
Quyên kêu Nhạn khóc 
Đường u minh chi xiết nổi nguồn cơn. 
Dế thảm ve sầu. 
Cửa họa - phúc chưa phân bề cội rễ 
Chốn trùng cao chất ngất 
Gió bất bình đòi đoạn âu vang 
Miền xa thảo ủ ê. 
Mây trường hận ghe phen loạn lẻ 
Rập rỡ ngàn thu sương tuyết 
Mồ hoang cỏ rậm mấy thêm thương 
Dãi dầu mấy độ phong trần 
Nước chảy hoa kêu buồn xiết kể 
Ai chẳng muốn dài giòng họ lớn 
Trăm năm cho vĩnh thế trường niên 
Ai chẳng trông con một cháu bầy 
Trường Ca Ký Sự Trang 35
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Muôn thuở đặng thâm căn cố đế 
Chốn trần thế bi can khó hẹn 
Biết đâu cao nấm ấm mồ 
Số thiên lao bày định dễ sai 
Há khả trách than số hệ 
Trời làm màn đất làm chiếu 
Suối vàng cát lạnh nào an 
Dương là cảnh âm là quê 
Người bạc hồn thương chứa lệ 
Cho biết chữ sắc ý, không không ý sắc 
Xưa nay tan hiệp chòm mây 
Cho liệu bề cồn nên vực vực nên cồn 
Sau trước cũng phân lìa giòng hệ 
Xót là xót cho hồn về cõi thẳm 
Trăm năm không con nối cháu truyền 
Thương là thương tiếng để lòng trần 
Bốn bề những người không kể nể 
Đói không nơi ăn khát không nơi uống 
Biết đâu phân chấp tơ hào 
Tế thờ dụng lễ, thác thơi dụng dương 
Bây giờ ngồi ăn phủ phế 
Vơi vơi rượu chúc ba tuần 
Thành kính chưa an 
Diễn diễn lễ bày một tiệc 
Khuyên mời chẳng dễ 
Ví cả có thiên hưởng diều cho phỉ 
Hỡi Ôi !! 
Thương thay nguyện hưởng. 
Trường Ca Ký Sự Trang 36
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
CHỮ KHẮC Ở BIA CÔ-ĐÀN SƠN TÙNG 
--- --- 
“CÔ ĐÀN TỰ SƠN–TÙNG THÔN” 
Nguyên ngày xưa thường năm lễ Tảo Mộ vào ngày 20 tháng 12, đến 
năm Bính-Ngọ 1905 Làng trong thiết nghĩ rằng: Tuy là vô tự nhưng đã cùng 
nhau sống trong một địa phương. Nhận thấy thiên thu hương hỏa không 
chỗ bằng ý mới đồng lòng cảm tưởng nên lập ra Cô-Đàn năm Mậu-Thân 
1907, xây đàn bằng gạch lấy tháng 2 làm ngày Tảo-Mộ, sự tích đã có bia. 
Từ khi sáng lập đến nay được 70 năm, năm qua tháng lại gió tạt 
mưa xang cảnh sắc cũ không được trang nghiêm đẹp đẽ, Làng đồng thuận 
lấy tiền khẩu phần toàn dân, kiến thiết Nội Tẩm ba gian, ngoại Đàn ba án, 
diện tiền có bốn Trụ đăng. Ngày 23 tháng 9 năm Giáp-Dần (1974) khởi 
công, đến tháng 2 năm Ất - Mão (1975) hoàn thành. Tổng Kê công tác hạn 
liệu số bạc hai triệu tám trăm nghìn đồng (2.800.000 đ). 
Nay Minh Chí Đồng Bổn Thôn, 
PHỤNG LẬP 
Trường Ca Ký Sự Trang 37
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
CÁC LÀNG (XÃ) Ở HUYỆN ĐAN-ĐIỀN 
--- --- 
1. Xã Tây-Pha 
2. Xã A Cùng 
3. Xã An-Mục 
4. Xã Tiền-Thành 
5. Xã Văn-Quất 
6. Xã Hoài-Lai 
7. Xã Sa-Đồi 
8. Xã Sa Ngạn 
9. Xã Tam-Chế 
10.Xã Đan-Lương 
11.Xã La-Vân 
12.Xã Bác-Vọng 
13.Xã Niêm-Phò 
14.Xã Đông-Dã 
15.Xã Nam-Phò 
16.Xã Nghĩa-Lộ 
17.Xã Vân-Căn 
18.Xã Hoa-Lang 
19. Xã SƠN TÙNG 
20.Xã Ông-Gia 
21.Xã Đông-Lâm 
22.Xã Bao-La 
23.Xã Đức-Trọng 
24.Xã Hạ-Lang 
25.Xã Lỗ-Xá 
26.Xã Đông-Xuyên 
27.Xã Phù-Đồ 
28.Xã Hạ-Cảng 
29.Xã Thượng-Lộ 
30.Xã Bồ-Điền 
31.Xã Báo-Đáp 
32.Xã Phù-Đái 
33.Xã Cổ-Bi 
34.Xã Lại-Bình 
35.Xã Khúc-Ốc 
36.Xã Võ-Xá 
37.Xã Thanh-Kệ 
38.Xã Dương-Loan 
39.Xã Đào-Cù 
40.Xã Phấn-Cần 
41.Xã Hồ-Đỉnh 
42.Xã Tân-Ba 
43.Xã Cổ-Tháp 
44.Xã Thế-Chí 
45.Xã Tráng-Liệt 
46.Xã Thạch-Bình 
47.Xã Toản-Võ 
48.Xã Hiền-Sĩ 
49.Xã Sai-Trung 
50.Xã Văn-Căn 
51.Xã Phổ-Lại 
52.Xã Nam-Bì 
53.??….. 
Vua Trần Dụ Tông niên hiệu Thiệu Phong (1341-1357), năm Tân-Tỵ 
(1341) có Phủ Triệu-Phong và huyện Đan-Điền. Ô Châu Cận Lục ghi năm 
At-Mão (1355) thì huyện Đan-Điền gồm có 53 xã ghi trên. 
(Bác Lương-An sưu dịch). 
Phủ Biên Tạp Lục (1776): 8 Tổng. 
Tổng Hoa-Lang : Hoa-Lang, Cao-Ban, Bồ-Điền, Nam-Dương, Cổ-Tháp, 
Lảnh-Huyền, Cao-Xá Hạ, Các Phường Cương-Giản Đông, Cương-Giản 
Tây, Các Thôn Ô-Sa, Đông-Lâm Thượng. 
Trường Ca Ký Sự Trang 38
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Tổng Phù-Lễ: Phù-Lễ, Tráng-Lực, Thủ-Lễ, Thạch-Bình, An-Gia, Mai-Gia, 
Vu-Lai, Phổ-Lại, SƠN TÙNG, Linh-Căn, Thanh-Dương, Hà-Cảng, Mông- 
Nguyên, Sơn Tùng Thượng. 
Tổng Yên-Thành: Yên-Thành, Phú-Lương, Tây-Thành, Đông-Xuyên, La- 
Vân-Thượng, La-Vân-Hạ, Mỹ-Xá, An-Xuân, Thanh-Hà, Phú-Ngạn, Kim-Đôi, 
An-Phú, An-Lai, Toản-Công, Tiền-Thành, An-Xá, Hà-Trung. 
Tổng Hạ-Lang: Hạ-Lang, Báo-Đáp, Thanh-Khê, Thiên-Tùy, Đồng-Bào, 
Tiên-Phúc, Đức-Trọng Thượng, Đức-Trọng Hạ. 
Tổng Đông-Lâm: Đông-Lâm, Cổ-Lão, Hương-Cần, Nam-Phù, Sài-Lâm, 
Nghĩa-Lô, Dương-Sơn, Cổ-Bi, Long-Đai, Trung-Hòa. 
Tổng Phước-Yên: Phước-Yên, Dao-Cù, Phù-Nam, Niêm-Phò, An-Thuận, 
Lương-Cổ, Lại-Bằng, Đông-Dã Thượng, Thủy-Điền Thượng, Thủy-Điền Hạ. 
Tổng Phù-Ninh: Phù-Ninh, Chánh-Hòa, Hiền-Sĩ, An-Lỗ, Công-Sơn 
Thượng, Vu-Lai Thượng, Dã-Viên, Lai-Xá, Lương-Lộc, Phú-Kháng, Long- 
Khê. 
Tổng Phú-Ốc: Phú-Ốc, Bao-La, Bác-Vọng-Đông, Thế-Chí-Đông, Thế-Chí- 
Tây, Thủy-Lập, Xuân-Trở. 
Huyện Quảng Điền lúc nầy gồm cả Phong-Điền, đến năm 1835 mới chia 
thành hai Huyện Quảng Điền và Phong-Điền. 
Tổng Vĩnh-Xương : thuộc Phong-Điền gồm: Vĩnh-Xương, Hương-Chiền, 
Văn-Lô, Siêu-Loại, Kế-Môn,Trung-Toàn, Đại-Lộc, Chính-Lộc, Đường-Long, 
Hòa-Viện. 
Tổng Phò-Trạch: Phò-Trạch, An-Nông, Vĩnh-An, Trạch-Phổ, Phúc-Giang, 
Lương-Mai, Ưu-Điềm, Đàm-Xuyên, Tứ-Chính, An-Thị, Khánh-Hộ, Phú- 
Xuân, (Trước thuộc Hương-Trà năm 1835 mới về Phong-Điền). 
-------o0o------- 
“Ô-Châu Cận-Lục” có câu: 
“Gái Tân-Lang vẹn tiếng thơm tho 
Trai Sơn Tùng một lòng bền vững “ 
Tác giả lấy tên chữ tên Làng mà đặt ra 
SƠN: núi, 
TÙNG: cây thông. 
Tùng bá mùa đông không xơ xác nên được dùng để ví người bất khuất, 
Trường Ca Ký Sự Trang 39
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
- Vị U Cầu rất thơm tho. 
- Gốc Sơn Tùng càng cứng rắn. 
(Bác Lương-An sưu dịch) 
“THÁI-SƠN THẠCH 
BẤT CẢM ĐƯƠNG” 
--- --- 
Trụ đá cao khoảng 1 mét 50, ngang 12cm, được trấn ở đầu cầu, 
“Đá nầy ở Núi Thái-Sơn” 
Ý của Tổ tiên xưa là trụ đá của núi Thái-Sơn vững vàng không ai 
xâm phạm được, hiện vẫn còn ở đình Sơn Tùng, xưa kia nổi ở đầu cầu từ 
Sơn Tùng qua Phổ-Lại. 
Cầu trước đình không còn đã lâu, viên đá sau chiến tranh loạn lạc 
vẫn còn, phía bên kia đến bây giờ bà con dân làng quen gọi là ruộng Đầu- 
Cầu, nay là Trường Quảng Vinh (Thanh-Cần cũ). 
Trường Ca Ký Sự Trang 40
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
SƠN TÙNG 
VĂN CHÁNH TẾ 
--- --- 
Việt Nam Quốc, Thừa Thiên-Huế Tỉnh, Quảng Điền Huyện, Quảng 
Vinh Xã, Sơn Tùng Hạ Thôn. 
Uy-Tế: Đồng Bổn Thôn Nam Nữ Đẳng. 
Duy: 
Bổn Thổ Thượng Hạ Thần Kỳ, Tôn Thần 
Bổn Thổ Tiền Khai Khẩn, Hậu Khai Khẩn Tôn Thần 
Bổn Thổ Đô Đại Thành-Hoàng Đại-Vương Tôn Thần 
Bổn Thổ Khai Canh Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Hồ-Quý-Tướng Tôn 
Thần. 
Bổn Thổ Khai Canh Dực Bảo Trung Hưng Hộ-Bộ Thượng-Thư 
Hồ-Quý-Công Bình Tôn Thần 
Bổn Thổ Khai Canh Câu-Kê Hồ-Thu-Hảo Tôn Thần 
Bổn Thổ Khai Canh Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Xã Trưởng 
Hồ-Công-Muốn Tôn Thần 
Bổn Thổ Đề Lãnh Nanh Tôn Thần 
Bổn Thổ Khai Canh Hậu Khai Canh Tôn Thần 
Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Công-Tồn Đại Lang 
Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Thiện-Đào Đại Lang 
Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Văn-Hữu-Diễn Đại Lang 
Tịnh Bà Văn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Nguyễn-Nô Đại Lang 
Tịnh Bà Nguyễn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Nguyễn-Thế-Ái Đại Lang 
Tịnh Bà Nguyễn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Đoàn-Hữu-Lễ Đại Lang 
Tịnh Bà Đoàn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Đoàn-Phước-Khương Đại Lang 
Tịnh Bà Đoàn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Đoàn-Nhơn-Thọ Đại Lang 
Tịnh Bà Đoàn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Hữu-Vĩnh Đại Lang 
Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Ngô-Hữu-Quãng Đại Lang 
Tịnh Bà Ngô Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Trường Ca Ký Sự Trang 41
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Hữu-Quãng Đại Lang 
Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Đoàn-Viết-Chinh Đại Lang 
Tịnh Bà Đoàn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Công-Đây Đại Lang 
Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Hữu-Ngưu Đại Lang 
Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị 
Các-Phái: Đào-Phái, Lê-Phái, Trần-Phái, Hoàng-Phái, Trịnh-Phái. 
Long Võ Vệ Tín Đức Bá Đoàn-Phước-Hòa Tôn Linh 
Long Võ Vệ Cai-Tri Phó Tướng Tòng Quân Danh Phương Tử Đoàn- 
Phước-Triêm Tôn Linh 
Đặc Trấn Phụ Quốc Thượng Tướng Quân Cẩm Y Vệ Đô-Chỉ-Huy Sứ Thuộc 
Nội Cai Đội Dương Châu Hầu Hồ-Công-Đen Tôn Linh. 
Thuộc Nội Điện Câu Trực Bá Đoàn-Phước-Câu Tôn Linh 
Thuộc Nội Điện Nội Trực Đội Kiêm Thủ Nội Tiến Khố 
Triêm An Bá Hồ-Công-Đẹp Tôn Linh. 
Cai-Tri Phó Tướng Tòng Quân Tân-Định-Thuyền Kiêm Thủ Nội Hàm Khố 
Lưu-Phước Tử Hồ-Hữu-Kiểm Tôn Linh 
Quan Tân Tu ThânDoãn Hoằng Tín Đại Phu Chánh Dinh 
Chiêm Hậu Gián Trực Bá Hồ-Hữu-Khoa Tôn Linh 
Thông Chương Trung Đại Phu Nội trang hữu Phủ Thừa 
Anh Quang Bá Đoàn-Quang-Anh Tôn Linh 
Quan Tân Tu Thận Doãn Hoằng Tín Đại Phu Hồng-Lô Tự 
Thiếu Khanh Chánh Dinh Chiếm Hậu Quan Nhật Quan Tử Hồ-Hữu-Dụng 
Tôn Linh 
Ngân Tượng Ty Thủ Hạp Tuyển Đức Tử Hồ-Hữu-Thành Tôn Linh 
Binh-Bộ Thượng Thư Kiêm Đô-Sát-Viện Vinh-Lộc Đại-Phu 
Hiệp Biện Đại-Học Sĩ Đoàn-Văn-Phú Tôn Linh 
Bổn Xã Tiền Hậu Công-Đức Tôn Linh Liệt Vị. 
Viết-Công-Duy 
--- --- 
Tôn Thần Tướng Địa Đạo 
Dy thát Tổ Khai cương, Thiên niên lưu sử tích 
Hậu dân sinh di Canh điền tạc tỉnh 
Vạn thế lại kỳ công 
Khuyến dĩ thiệt nghiệp Nông, Tang 
Chiêu dân lập Ấp 
Giáo dĩ tuần thường lễ nghĩa Mỹ Tục, Thuần Phong 
Mặt vận diêu linh chương dương tại thượng 
Xuân Thu kỳ báo 
Thứ biểu Thôn Trung 
Thời duy bát Nguyệt 
Tiết thuộc Thu Trung 
Phẩm nghi tứ thiết phỉ lễ kiền công 
Trường Ca Ký Sự Trang 42
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Phục nguyện lai cách lai lâm 
Bảo bổn xã Dân an, vật phụ 
Ngưỡng vọng hửu thành hữu cảm 
Phò đồng dân Văn Tấn, Võ Thăng 
Ngưỡng lại Thần chi đức Gia Huệ rõ 
Tuế thứ Canh-Ngọ Niên Tam Nguyệt Sơ Lục Nhật 
Cẩn cáo 
(Sao lại Văn Tế Chính dịp Thu Phục và Cung Nghinh 
Đình Sơn Tùng ngày 06 tháng 03 năm Canh Ngọ -1990) 
Trường Ca Ký Sự Trang 43
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
TRUYỀN THUYẾT ÔNG CỌP 
--- --- 
Trước năm 1946, dân làng điều biết phía bắc Đình Sơn Tùng có một 
cái miếu dưới gốc Cây đa cạnh mộ Ngài khai canh Hồ Công Bình Hộ Bộ 
Thượng Thư, phía sau là đám cây rậm rạp. 
Trong miếu có thờ hình một con Cọp dáng ngồi trên sàn có lư 
hương, có cửa bình khoa nhỏ để mở và đóng lại, trước có mành trúc che. 
Tương truyền, ngày xưa thuở dựng làng, Sơn Tùng là nơi rừng rậm 
đầm lầy, một hôm các ngài Khai canh, Khai Khẩn phát hiện một con Cọp sa 
lầy gần chết, các ngài cứu thoát. Để nhớ ơn cứu tử, Cọp chịu giúp đỡ các 
Ngài nhiều việc, có truyền thuyết lại cho rằng Cọp này của Ngài Khai Canh 
Hồ Quí Tướng, Hồ Công Bình Hộ Bộ Thượng Thư có lúc các Ngài dùng 
làm ngựa. Lúc các Ngài qua đời Cọp về rừng, và lạ thay cứ mỗi độ Xuân kỳ 
Thu tế, thường niên thì sáng ngày giữa sân đình làng lại có xác thú rừng 
Nai hoặc Heo còn tươi máu để dân làng làm cỗ bàn cúng tế. Để ý rình đêm 
trước ngày cúng lễ trong bóng tối người ta thấy một con Cọp to lớn đem 
thú rừng về cho làng rồi lại ra đi, thời gian từ năm này qua năm khác mỗi 
độ Xuân-Thu nhị kỳ hàng năm thì trường hợp ấy đều đặn xảy ra cho nên có 
dư luận các làng lân cận và quan trên cũng biết. 
Đau đớn thay vào một mùa Thu như thường lệ Cọp ân nhân không 
còn nữa không mang thịt thú rừng về, dân làng xôn xao bủa ra đi tìm, khi 
đến Bầu Niên (làng Nam Dương) thì thấy dân làng ở đây đang bao quanh 
xác một con Cọp bên xác Heo rừng còn nguyên, Sơn Tùng trình bày sự 
thật và họ cũng hiểu ít nhiều về chuyện từ trước nên dân ở đây để Sơn 
Tùng nhận. 
Để nhớ ơn một con Cọp có nghĩa và là ân nhân nên làng tạc tượng 
thờ từ ngày đó bà Con dân làng gọi là Ông Cọp, lại có truyền thuyết Cọp đi 
ngang Bầu Niên sa lầy bị đỉa cắn chết nên dưới bụng có tạc hình một con 
đỉa đang bám. Lại nói Cọp bị làng Nam Dương đánh chết khi sa lầy ở Bầu 
Niên nên bị kiện, và quan trên phân xử làng Nam Dương tạc hình tượng 
Cọp để bồi thường cho Sơn Tùng. 
Chiến tranh giặc chiếm đình làng làm đồn, miếu thờ Ông Cọp bị phá 
sập tượng Cọp ném xuống sông, bao năm lụt bão dữ dội không hiểu thế 
nào đáng lẽ như những vật khác theo dòng nước trôi xa ra biển thì Cọp lại 
trôi dạt vào ngay nhà thờ Ngài Khai Canh Hồ Công Bình Hộ Bộ Thượng 
Thư (họ Hồ nhì), qua bao năm lửa đạn gió mưa ông Cọp nay đã phai màu. 
Rồi trên đóng gạch hoang tàn, đình làng được xây dựng lại năm 
1972, Ông Cọp lại về Đình nhưng không còn miếu để thờ, để an nghỉ như 
Trường Ca Ký Sự Trang 44
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
thời chưa chiến tranh mà oái ăm thay Cọp lại nằm dưới chân bia mộ của 
Ngài Khai Canh làng, như nhắc nhở ai nhớ lại mối thâm oái oăm tình một 
thời xa xưa nào đó “Thú mến tình Người “. 
Nắm xương tàn đáy mộ! 
Bia xanh ghi công đức 
Tượng Cọp phai màu phủ phục mắt u hoài mơ hồ xa xăm như tưởng nhớ 
nỗi niềm đất nước, tình người quê hương Sơn Tùng mến thương từ vạn 
cổ. 
Lời bàn: Ở nhiều làng, nhiều địa phương thường thường có những câu 
chuyện tương truyền huyền thoại, Nước cũng có như huyền thoại (huyền 
sử) về “Con Rồng cháu Tiên” của dân tộc Việt. Thái Dương Thần Nữ của 
dân tộc Phù Tang (Nhật) hay dụ ngôn “Phù Đổng Thiên Vương” đời Hùng 
Vương thứ VI đánh giặc Ân. 
Truyền thuyết về Cọp đội ơn cứu tử của làng Sơn Tùng được truyền miệng 
từ đời này sang đời khác chứng tích là cái Miếu cũ kỹ dưới cây đa già và 
tượng cọp bằng gỗ sơn màu. Chuyện có hay không đối với Sơn Tùng vẫn 
là những câu chuyện thú vị mặn mà đêm nào ông bà kể lại cho con cháu 
nghe. Thầm nghĩ người xưa tiên tổ Sơn Tùng muốn có một dụ ngôn cho 
con cháu mai hậu “Chúa Sơn Lâm, dữ như cọp mà vẫn cảm hóa được, và 
thú vật còn biết ân biết nghĩa, có tình huống là làm người….. “ nên Sơn 
Tùng vẫn xem đó là câu chuyện riêng của quê hương đầy ý nghĩa, đầy 
thích thú từ bao đời trước đến nay, nên địa ký Sơn Tùng kính ghi lại để 
tưởng nhớ người xưa và lưu niệm. 
Trường Ca Ký Sự Trang 45
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Và có thơ rằng 
Nghìn xưa rời bỏ chốn Sơn Lâm 
Bởi vì nghĩa nặng với tình thâm 
Nhớ chiều ngộ nạn Sơn Tùng cứu 
Cho dạ ghi sâu tự đáy lòng 
Truyền thuyết từ xưa có hay không 
Dụ ngôn còn lại Sơn Tùng đó 
Tượng Cọp còn đây đã rõ lòng 
Trãi bao nắng hạ với mưa đông 
Bao lần khói lửa bao tai biến 
Tượng vẫn còn đây với nỗi lòng 
Như nhắn cùng ai người hậu thế 
Vẫn một sắc son vẫn một lòng. 
Trường Ca Ký Sự Trang 46
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
TẾ KỲ PHÚC 
Mỗi năm trong Tứ thời hoặc hoặc hai thời Xuân Thu có tuyền đại Tế 
gọi là Tế Kỳ Phúc nghĩa là cầu cho dân được bình an. 
Trước một ngày làm lễ cáo yết dắt trâu bò ra xem xét rồi đổ một 
chén rượu vào đầu trâu bò gọi là Tỉnh Sinh. Tỉnh Sinh rồi mới được giết 
thịt. 
Trước khi Tế phải rước Văn, dân làng đem Long-Đình cờ quạt tài tử, 
đồng văn và cắt một người viên chức đội mũ mặc áo thụng đến tại nhà 
người diễn Văn (người coi việc tả Văn Tế) mà rước bản Văn về Đình 
(Riêng Sơn Tùng xưa rước ở Chùa bởi sắc bằng Văn Tế đều để ở đây, 
hay rước ở Mòm Thần-Trụ giữa không trung.) Người Tả Văn cũng phải đội 
mũ mặc áo thụng đi theo Long-Đình. 
Vào đến cửa Đình người làm Tế chủ phải ra tại cửa ngoài mà 
nghênh tiếp bản văn đem vào an-trí trong nội Hương án đâu đấy mới Tế. 
Tế phải có một người làm Tế chủ, kén người nào có chức tước ngôi 
thứ cao nhất trong làng mới được làm. 
Làng Sơn Tùng thì thường kén người có ngôi thứ hoặc lớn tuổi vợ 
chồng song toàn có con trai con gái đề huề làm ăn lương thiện ăn ở phúc 
đức làm Tế chủ. 
Hai hoặc bốn bô lão làm Bồi Tế đứng dưới người Tế chủ cứ trông 
mà lễ theo. Có hai người: Đông Xướng, Tây Xướng đứng đôi bên cạnh Cái 
Hương Án bày đài rượu để xướng lễ. Lại có hai người Nội táng đứng đôi 
bên người Tế chủ để dẫn người Tế chủ khi ra khi vào và trợ xướng những 
khi Tế chủ đã vào chiếu trong. Còn phải mươi mười hai người nữa đứng 
hai bên vào chấp sự, hoặc dâng hương hoặc dâng rượu hoặc chuyển 
chúc, đọc chúc,…. 
Trước chỗ Hương án trải bốn chiếu Tế : Thứ nhất là chiếu Thần Vị, 
thứ nhì là chiếu Tế chủ Thụ tộ, thứ ba là chiếu Ngôi Tế Chủ, thứ tư là chiếu 
Bồi Tế. 
Lúc gần Tế tự người Tế chủ cho chí các viên chức ai nấy đội mũ 
mặc áo thụng đi hia chỉnh tề đứng xếp hàng hai bên. Đồng Văn (người 
đánh trống) rung xong ba hồi trống tế thì người đồng xướng, Xướng: 
Khởi chinh Cổ: thì có hai người chấp sự đi hai bên vào chỗ giá chiêng giá 
trống một người đánh ba hồi chiêng, một người đánh ba hồi trống rồi mỗi 
bên đánh thêm ba tiếng nữa. Kế đến xướng: Nhạc Sinh Tựu Vị: thì phường 
bát âm tài tử kéo nhị, thổi sáo gảy đờn gõ kiển và đồng văn đánh trống 
nhỏ. Kế đến xướng: Củ soát Tế Vật: thì hai người mỗi người cầm một cây 
nến một người nhúng cái đế cắm một bó hướng dẫn người Tế chủ vào mãi 
Nội điện xem xét đồ lễ có được thành kính hay thiếu cái gì chăng. Đoạn rồi 
trở ra, khi vào thì phía hữu khi ra thì phía tả lúc nào ra vào cũng vậy. Kế 
đến xướng: Ế Mao Huyết: thì có một người cầm một cái đĩa đựng một ít tiết 
và mấy cái lông trâu bò đổ đi. Kế đến xướng: Chấp Sự Giả Các Tư Kỳ sự: 
Thì người nào việc gì phải chăm chú để giữ ấy. Kế đến xướng: Tế chủ giữ 
Chấp Sự Giả các Nghệ Quán Tẩy Sở: Thì người Tế chủ và các người chấp 
sự đến cả chỗ cạnh Hương án, có để một chậu nước trên cái kỷ và treo 
Trường Ca Ký Sự Trang 47
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
một cái khăn tay. Kế đến xướng: Quán Tẩy : Thì người Tế chủ rửa tay vào 
chậu nước. Lại xướng : Thuế Cân : Thì người thế chủ lấy khăn ấy lau tay. 
Kế đến xướng : Bồi Tế Viên Tựu Vị : Thì mấy người Bồi Tế bước vào đứng 
sắp hàng chiếu cuối cùng. Kế đến xướng : Tế chủ viên Tựu-Vị : Thì người 
Tế chủ bước vào chiếu vị một mình. Kế đến xướng : Thượng Hương : Thì 
hai người chấp sự một người phủng cái lư hương một người phủng hộp 
trầu đem đến trước mặt Tế chủ. Tế chủ lấy gói trầu bỏ vào cái lư rồi cầm 
lấy cái lư vái một vái lại đưa cho người chấp sự bưng vào đặt trên Hương 
án gian giữa. Kế đến xướng : Nghênh Thân Cúc cung bái : Thì chủ và mấy 
người Bồi Tế đều lạy sụp cả xuống, người Tây xướng một tiếng Hưng thì 
đứng dậy. Lễ xong bốn lễ xướng Bình Thân thì đứng ngay mình cho 
nghiêm. Kế đến xướng : Hành-Sơ Hiên Lễ Thì lúc dâng rượu lần đầu. Kế 
đến người Nội tán xướng : Nghệ tửu tương sở Tư tôn giả cử nịch : Thì Tế 
chủ đi ra chỗ để án để đài rượu và người chấp sự mở cái miếng vải phủ 
trên mâm đài ra. Xướng : Chước Tửu : Thì rót rượu. Kế xướng :Nghệ Đại- 
Vương Thần Vị Tiền : Thì hai người Nội Tán dẫn người Tế chủ lên chiếu 
nhất. Xướng : Quỳ Thì Tế chủ và Bồi Tế đều quỳ cả xuống. Kế xướng : 
Tiến Tước : Thì một người chấp sự dâng đài rượu đưa cho Tế chủ vái một 
vái lại giao trả cho người chấp sự. Xướng : Hiến Tửu : Thì các người chấp 
sự dâng rượu đi hai bên đều phải phủng cao đài rượu mà dâng vào Nội 
điện . Xong rồi trở ra xướng : Hưng. Bình Thân Phục-Vị : Thì Tế chủ Bồi Tế 
cùng phục xuống rồi đứng dậy, Tế chủ lui ra chiếu ngoài. Kế xướng : Độc 
Chúc : Thì có hai người chấp sự vào bàn trong phủng văn tế ra. Người Nội 
tán xướng : Nghệ Độc chúc Vị : Rồi lại dẫn Tế chủ lên chiếu trên xướng : 
Dai Quỳ : Thì Tế chủ Bồi Tế và hai người phủng chúc, độc chúc đều quỳ cả 
xuống. Xướng : Độc Chúc (lần nữa) Thì người Độc chúc tuyên đọc bài văn 
Tế trên. (lên). Trong Văn Tế trước hết kể niên-hiệu, ngày tháng, kế đến nói 
đến Tỉnh, Phủ, Huyện, Xã, rồi liệt Hết các tên các Tiên Thứ chỉ, chức sắc 
kỳ mục và các người lão hạng trong làng (xã) Kính dâng lễ vật cáo với 
Thần Vị nào kể hết Diệu Huệ (Duệ Hiệu) và những Mỹ-Tự của Nhà Vua 
phong cho Thần. Đọc xong Tế chủ lạy hai lạy rồi lui ra chiếu ngoài. Kế 
dâng hai tuần rượu nữa : Tuần thứ hai gọi là Á Hiến Lễ tuần thứ ba gọi là : 
Chung Hiến Lễ. Cách xướng lễ cũng như tuần trước. Xong cả ba tuần 
rượu rồi thì xướng : Am Phúc : Có hai người vào Nội-điện bưng một chén 
rượu và một khay trầu cho người Tế chủ, xướng : Nghệ Am Phục Vị:Thì 
người Tế chủ quay ra bước lên chiếu thứ nhì xướng : Quỳ:Thì Tế chủ quỳ 
xuống rồi hai người đưa chén rượu khay trầu cho Tế chủ, xướng : Am- 
Phúc : Thì người Tế chủ bưng lấy chén rượu vái một vái rồi uống cho hết 
ngay một hơi. Xướng : Thụ Tộ : Thì Tế chủ cầm khay trầu cũng vái rồi mới 
ăn một miếng. Nghĩa là Thần ban phúc lộc cho thì phải uống ngay ăn ngay 
mới là kính trọng Thần. Đoạn lại lễ hai lễ rồi lui ra chiếu ngoài. Kế xướng : 
Tạ Lễ cúc cung bái : Thì Tế chủ Bồi Tế cũng lạy tạ bốn lạy. Xướng : Phần 
Chúc : Thì người đọc chúc đem bản văn phóng hỏa đi. Đến xướng : Lễ Tất 
là việc Tế xong. 
Trường Ca Ký Sự Trang 48
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Trong khi Tế những lúc dâng rượu lúc phân chúc nhạc sinh đều phải cử 
nhạc. Đến lúc Tế xong dân làng theo thứ tự vào lễ cũng có đánh trống gọi 
là trống lễ. 
(Phỏng theo “Việt-Nam Phong-Tục” của Phan-Kế-Bính) 
Trường Ca Ký Sự Trang 49
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
HOÀI NIỆM 
Kính bà con Sơn Tùng thân thương! 
Kính cẩn nghiêng mình trước những anh linh đã khuất 
Kính nhớ Công-Đức Tổ-Tiên xây Làng dựng Xóm 
Kính nghiêm mình tưởng niệm anh em bà con Làng ta bỏ mình trong 
chiến đấu giành độc lập cho tổ quốc Việt Nam thống nhất, hòa bình, hạnh 
phúc, độc lập và tự-do. 
Kính anh chị em bà con hậu thế. 
Nghĩ rằng: Từ Hùng-Vương dựng Nước, người Việt cổ đã có Làng, 
dựng Nước nhưng không bỏ Làng, những lúc bị xâm lăng hiểm nghèo Tổ- 
Tiên ta đã dựa Làng giữ Nước. Làng, Nước xoắn xuýt với nhau trong một 
thể thống-nhất, các Làng kết hợp với nhau thành một khối cao hơn là 
“NƯỚC” mới đủ sức đấu tranh chống thiên tai, địch họa, có giữ Nước mới 
giữ được Làng có dựa vào Làng mới giữ được Nước. Giữ Nước giữ Làng 
đó là ý chí sắt đá của Tổ-Tiên Việt-Nam ta! 
Người xưa đã bảo: “Yêu Nước xuất phát từ lòng yêu Quê hương” 
Thật là chân lý! Quê hương là thơ là nhạc, là điệu hò câu hát ấm áp lòng 
người “Quê hương là mẹ hiền mỗi người đều có, ai không nhớ Quê hương 
không lớn nổi làm người….” 
Kính Thưa: Sơn Tùng làng ta một góc trời quê hương yêu dấu trong 
Tổ-quốc Việt-Nam, đã nhớ công ơn xưa “...xác thổ khai cương, thiên niên 
lưu sử-tích, hậu dân sinh đi canh điền, tạc tỉnh nạn thế lại kỳ công, khuyến 
dĩ thiệt nghiệp Nông, Tang, chiêu cư lập ấp. Giáo dĩ tuần thường lễ nghĩa 
mỹ-tục, thuần phong…” (Định đất khai phong ngàn năm lưu sử tích, sau 
đưa dân đến làm ruộng, đào giếng vạn đời lại đẹp công, khuyến khích 
nghề làm ruộng trồng dâu, lập ấp dạy dỗ thường xuyên điều hay lẽ phải) 
Nhớ ngày nào Châu Ô, Châu Rí miền hiểm địa, tổ tiên Sơn Tùng 
làng ta thập tứ tôn phái (mười bốn giòng họ) theo Huyền Trân Công Chúa 
tuần tự lên đường để khai hoang lập làng dựng xóm. 
Nhớ ai người đi trước Khai-Canh Hồ-Quý-Tướng húy Phước-Sanh, 
Hồ-Công-Bình Hộ-Bộ Thượng-Thư Thời Canh Câu Kê Xã Trưởng Hồ Thu 
Hảo, Hồ Công Muốn Tôn Thần, cùng các Đại Lang đứng đầu giòng họ : 
Đoàn Nhơn Thọ, Văn Hữu Diễn, Nguyễn Văn Nô, Hồ Công Tôn, Hồ 
Thiện Đào, Hồ Hữu Quãng, Nguyễn Thế Ái, Đoàn Hữu Lễ, Đoàn Phước 
Khương, Hồ Hữu Vĩnh, Đoàn Viết Thịnh, Hồ Công Đây, Hồ Hữu Ngưu, 
và bao tiền bối công đức khác đã ngăn đê giữ nước chống chọi thiên tai 
muỗi mòng thú dữ rắn rết. 
Miền biên địa xa xôi hiểm trở ngày xưa đã thành nơi chôn nhau cắt 
rốn, bà con làng ta đã sống bao đời dĩ hạ, tấc đất ngọn rau, bia kỷ niệm ghi 
công khai thác, tổ tiên tiền bối mong cơ đồ được vững bền, bà con hậu thế 
vui cười tiến bộ hơn. 
Trường Ca Ký Sự Trang 50
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Hôm nay người đi xa kẻ ở lại ai cũng đã hơn một lần hân hoan đứng 
trên đất Làng nhìn đồng xanh lúa mới chan chứa tình người, bờ lau ngọn 
cỏ đất vàng cát trắng, bến đò sông nước Đình đám Chùa Làng mưa đông 
nắng hạ, khói lam chiều cuộn mái tranh, xe lùa nước giọng hò ô, gió mát 
trăng thanh hò giã gạo, chim bay về núi, cò trắng về Làng,.… 
Bà con Làng ta đã bao lần đói no ấm lạnh, mùa đông thiếu áo, mùa 
hè thiếu ăn, từng sống kham khổ trong những ngày dài nô lệ, sưu cao thuế 
nặng, u buồn đen tối, rồi cũng được cùng nhau vui mừng nhìn trời hứng 
ánh bình minh của ngày Cách Mạng Mùa Thu (1945). 
Sơn Tùng thân thương! 
Từ chiến trường xa người chiến sĩ Vệ-Quốc cầm cành lá ngụy trang 
chưa khô màu nắng ngắm nhìn “răng giống lá của Cồn Làng mình rứa! ”, 
đưa mắt về phía chân trời nhớ đến cây Đa đồng quê, sông nước, luống cày 
lối cấy, giọng hò nghe đôi mắt nằn nặng, cay cay, để nghe lòng mình vang 
lời thề “ Diệt giặc cứu lấy Quê hương ”. Lòng rắn lại mà co một ngón tay 
chai … 
Con dân Sơn Tùng xa Làng chiều nào dừng chân trên bến đò xa 
vắng mà nhớ thương về Sơn Tùng quê cũ, người còn trông ai đi trở lại, 
Quê hương còn đó, cảnh xưa đã thay đổi hoang tàn qua hồi chinh chiến, 
giặc đốt làng sáu bảy dạo, giặc phá tan tành. Ôi!! Còn đâu phong phú 
những màu xanh đã bao lần trở thành đai trắng. 
Kính Thưa : Nay Nước nhà thống nhất, độc lập, tư do thanh bình trở 
lại trên quê hương, bà con xa cách trong kế hoạch phân bổ lao động, hoàn 
cảnh: người thủ đô Hà Nội, Lai Châu, Nghệ Tĩnh, Đồng Hới, Đà Nẵng, 
thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), A Sao, A Lưới, Phong Sơn, Thanh Tân- 
Ồ Ồ, Kom Tum, Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc, Đà-Lạt, Miền Đông và Tây Nam 
Bộ,…. 
Xa Làng mà lòng không xa, chúng ta con dân: lấy Sơn Tùng làm 
tiếng Đài Tưởng niệm, làm nơi xuất phát hãnh diện phấn đấu xây dựng quê 
hương chung Tổ quốc Việt Nam. Mong mai kia ai có bay ra ngoài không 
gian vũ trụ, nhìn về trái đất trong đó có Tổ quốc Việt Nam, có làng ta Sơn 
Tùng yêu quý. Dưới mái nhà trường, trong giảng đường đại học cố gắng 
miệt mài học tập, tuyến đầu gìn giữ đất nước, công trường nhà máy, nhớ 
đến Sơn Tùng Tổ tiên kham khổ mà cố gắng tiến lên cho thỏa lòng người 
xưa mong mỏi… 
Chúng ta nghĩ rằng: Nên ghi lại Sơn Tùng Làng ta đã chịu đựng phi 
thường đứng mũi chịu sào cho vùng Du Kích Chiến suốt 30 năm, một trăm 
hai mươi (120) mùa lửa đạn, đê đập Sơn Tùnng là thành cao, sông rào 
Sơn Tùng từng biến thành hào rộng, vô cùng đau khổ bi thương nhưng 
hùng tráng của bà con dân làng đã trải qua. 
Kính thưa bà con 
Trường Ca Ký Sự Trang 51
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
Đến đây chúng ta dành một phút mật niệm, kính cẩn nghiêng mình 
tưởng nhớ bao anh linh bà con dân Làng hoặc những chiến sĩ đã bỏ mình 
trên đất Làng vì nền Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc. 
Kính buồn nhớ tiếc thương nạn nhân chiến cuộc 
Kính biết ơn anh em bà con đã hy sinh một phần thân thể cho công 
cuộc cứu lấy Quê Hương. 
Kính chia buồn với tình nghĩa đậm đà những gia đình bà con đã tiễn 
người ra đi mà không bao giờ trở lại. 
Kính thưa bà con 
Lúc 9 giờ 30 phút sáng ngày 21 tháng Giêng năm Đinh-Hợi (1947) 
lần đầu tiên giặc đến, đạn giặc nổ bay qua Làng từ đó kéo dài Sơn Tùng 
làng ta xảy ra bao điều tai biến !! 
Xưa Tổ Tiên ta cũng đã nhiều lần kháng chiến chống ngoại xâm hay 
vùng lên giành độc lập có lẽ không có sự chịu đựng nào hơn hai cuộc 
kháng chiến vừa qua nếu kể về thời gian sự tàn phá ác liệt và hỏa lực vũ 
khí giết người hiện đại, không một ngôi nhà nào còn, giặc đốt đến sáu bảy 
dạo, nấm mồ chôn vội vã bà con chết tức tưởi đau thương. Cảnh con mất 
cha vợ mất chồng, trai làng lìa bỏ quê hương quên mình trong chiến đấu, 
nay kẻ còn người mất vết thương ghi trên thân thể dân làng còn đây, đau 
buồn còn đó! 
Cùng nhiều Làng khác trong Tổ Quốc Việt Nam đứng lên đoàn kết 
chống xâm lăng, Sơn Tùng làng ta đáng được tự hào lắm chứ! Đã từng giờ 
từng phút không lúc nào ngớt bom lao đạn nổ đánh đuổi quân thù, suốt 
mấy mùa quanh năm nước mắt máu lệ, khoai ngô gạo thúi ăn không đủ no 
vẫn bền gan quyết chí!. Thanh niên là dân cày dân thợ từ ngày đầu cuộc 
chiến ra đi : chân không, nón đệm, mã tấu tầm vông lại thêm chai ớt làm vũ 
khí nằm trong hành trình quyết tiêu diệt hoặc cảnh tỉnh quân thù đừng 
chiến tranh phi nghĩa. Qua chiến đấu có người đã mang quân hàm tướng 
tá, những sĩ quan ưu tú của Quân đội Nhân dân, Công An Nhân dân từng 
gây sấm sét vang dội khắp hoàn cầu. Qua tôi luyện có người đã thành cán 
bộ dạn dày ngành nghề nay trở về xây dựng quê hương làng xóm. 
Kính thưa bà con 
Lại có người vĩnh viễn nằm xuống gửi nắm xương tàn nơi chiến địa, 
là những anh hùng không tên tuổi, bỏ xác thân nơi rừng xanh núi thẳm 
thành những chiến sĩ vô danh. Để hôm nay khi hiu hiu gió lộng chiều về, 
hoàng hôn buông xuống người quả phụ, người Cha, Mạ, Chị, Em Sơn 
Tùng nhìn về phía trời xa mơ về dĩ vãng, nhớ ngày nào ôm con tiễn chồng, 
nắm cơm muối mè ruốc tương gạo, tiễn con em. Cha già tóc sương pha 
mắt mờ áo còn mang nặng mùi mồ hôi luống cày đồng ruộng đi tận cuối 
Làng tiễn đưa con vào cuộc chiến… và hôm nay biền biệt không về!!! 
Ôi! Bao nhiêu thương nhớ! 
Bấy nhiêu chạnh lòng!!! 
Chúng ta cùng nhau ôn lại, như một đêm mưa miền Quê hương, 
bên bếp lửa than hồng đêm đông rét mướt trong tấm chăn mền cũ kỹ, 
Trường Ca Ký Sự Trang 52
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
trong đống rơm khô chống lạnh, hay bên nồi bánh tét Tết đêm 30 trừ tịch, 
Cha mạ đã kể lại chuyện xưa tích cũ của xóm làng, ghi niềm tưởng nhớ 
vào đây tạm gọi là “Sơn Tùng Địa phương Ký” để biết công ơn và tưởng 
niệm người xưa. 
Kính mong thông cảm đây không phải là khảo cổ, lý luận văn 
chương mà là đôi giọt lệ chân thành, tấm lòng chân thật của con dân làng 
hồi tưởng mà nghĩ đến sự thân thương, 
Kính bái 
Đông Bính Dần 1986 
Tùng-Sơn Văn-Hữu-Tuất 
Hiền thê Đoàn-Thị-Bích 
--- --- 
(Trong dịp Cung nghinh Đình Sơn Tùng ngày mồng 6 tháng 3 
năm Canh Ngọ -01.04.1990- Bài này được đọc ở lễ Tế ngoài 
trời Hoài niệm trước khi rước lư hương Khai Canh Tiền Hậu và 
Thủy Tổ Công Đức vào thờ ở Chánh điện Đình Làng. Ông Hồ 
Biên đọc) 
Trường Ca Ký Sự Trang 53
Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất 
SƠ LỤC 
--- --- 
Phong Tước của Triều-Đình Phong-kiến thời xưa theo thứ tự: 
Công : Quận Công, Quốc-Công. 
Hầu : Đô-Tài-Hầu, Trạch-Tài-Hầu. 
Bá : Tín-Đức-Bá, Thanh-Long-Bá. 
Tử : Khôi-Nguyên-Tử, Khương-Lộc-Tử. 
Nam : Thuận-Đức-Nam. 
Cứ theo tài liệu dịch từ Thập Tứ Tôn-Phái có từ năm Tân-Tỵ (1461) 
ngày mồng 10 tháng 8, thì Tổ tiên Làng ta các Triều-Đại xưa có nhiều Ngài 
ra làm quan, ngoài việc giữ chức vụ còn được phong tước (thời phong 
kiến). 
Tước Hầu : 3 người (Họ Hồ 2, Họ Đoạn 1) 
Tước Bá : 22 người (Họ Hồ 10, Họ Văn 7, Họ Đoàn 3, Họ Đoan 2). 
Tước Tử : 5 người (Họ Hồ 2, Họ Văn 1, Họ Đoàn 2). 
Tước Nam : 1 người (Họ Hồ) 
Ngài Khai Canh: Đặc Tiền Phụ-Quốc Cẩm Y Thuật Thượng-Tướng Quân 
Đô-Chỉ-Huy Sứ Kiêm Cai-Tri Đốc-Suất Tân-Nhất-Thuyền Đô-Tài-Hầu Hồ- 
Quý-Công. 
Hộ-Bộ Thượng Thư Hồ Quý Công Bình Tôn Thần 
Long Võ Vệ Tín-Đức-Bá Đoàn-Phước-Hòa (Người sùng tu Chùa năm 
Giáp Tuất (1734), xem bia cổ Chùa Sơn Tùng). 
Binh Bộ Thượng Thư Kiêm Đô Sát Viện Vinh Lộc 
Đại Phu Hiệp Biện Đại Học Sĩ Đoàn Văn Phú. 
(Người xây Tam Quan Chùa Sơn Tùng). 
Những chức vụ tước phong của Tiên Tổ xa xưa vào các triều đại 
phong kiến trước chiến tranh đều có sắc bằng, có tài liệu thành văn, có 
khắc ghi vào một tấm bia bằng gỗ mít lán bóng có bề mặt khoảng 6 mét 
vuông chạm chữ đều bị cháy theo chùa năm Kỷ Sửu (1949). Con dân làng 
sẽ tuần tựu sưu lục (nhờ sưu lục) ưu tiên là các ngài Khai Canh, những 
ngài có công đức từ ngàn xưa dân làng đã ghi nhớ vào Văn Chính Tế. 
--- --- 
1) Tiền hậu Khai canh. 
2) Công-Đức 
 Long Võ Vệ Tín Đức Bá Đoàn Phúc Hòa. 
Căn cứ vào bia đá hiện còn ở Chùa Sơn Tùng, ngài Đoàn Phước 
Hòa thuộc Vệ Long-Võ Tín-Đức Bá vào nhà Hậu-Lê (triều Lê Trung Hưng). 
Trường Ca Ký Sự Trang 54
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk

More Related Content

What's hot

Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Tây tiến
Tây tiếnTây tiến
Tây tiếnVan Tu
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vandolethu
 
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...nataliej4
 
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lânphân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim LânJackson Linh
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)Chu Choa
 
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comHướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan
Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan
Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan nataliej4
 
De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van05003674694
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)nataliej4
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.comGiáo án ngữ văn 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt LongBÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt LongPham Long
 
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.comGiáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Hoi kymotthanghen tohai
Hoi kymotthanghen tohaiHoi kymotthanghen tohai
Hoi kymotthanghen tohaiHuu Nguyen
 

What's hot (19)

Van hien (so 05) new
Van hien (so 05)   newVan hien (so 05)   new
Van hien (so 05) new
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
 
Tây tiến
Tây tiếnTây tiến
Tây tiến
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep van
 
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của...
 
VIỆT BẮC
VIỆT BẮCVIỆT BẮC
VIỆT BẮC
 
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lânphân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)
 
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comHướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
 
Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan
Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan
Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan
 
De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.comGiáo án ngữ văn 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.com
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt LongBÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
 
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.comGiáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
 
Hoi kymotthanghen tohai
Hoi kymotthanghen tohaiHoi kymotthanghen tohai
Hoi kymotthanghen tohai
 
Tho va doi tap 2
Tho va doi tap 2Tho va doi tap 2
Tho va doi tap 2
 

Similar to Trường ca ký sự stdpk

Tho lang for slideshare
Tho lang for slideshareTho lang for slideshare
Tho lang for slideshareTin Hà Đăng
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHuong Vu
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHuong Vu
 
bctntlvn (19).pdf
bctntlvn (19).pdfbctntlvn (19).pdf
bctntlvn (19).pdfLuanvan84
 
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdfHồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdfMan_Ebook
 
Thơ nhật ký đường đời tập 2
Thơ nhật ký đường đời tập 2Thơ nhật ký đường đời tập 2
Thơ nhật ký đường đời tập 2Thi đàn Việt Nam
 
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ anThuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ anThu Thu
 
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuLời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuPham Long
 
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016nataliej4
 
Hương ước sơn tùng
Hương ước sơn tùngHương ước sơn tùng
Hương ước sơn tùnglangsontung
 
Tỉnh Thanh Hóa - CHARLES ROBEQUAIN, 1929.pdf
Tỉnh Thanh Hóa - CHARLES ROBEQUAIN, 1929.pdfTỉnh Thanh Hóa - CHARLES ROBEQUAIN, 1929.pdf
Tỉnh Thanh Hóa - CHARLES ROBEQUAIN, 1929.pdfXuandia Nguyen
 
Đất Nước.pdf
Đất Nước.pdfĐất Nước.pdf
Đất Nước.pdfngTrang74
 
Bac ho-voi-tay-nguyen-1
Bac ho-voi-tay-nguyen-1Bac ho-voi-tay-nguyen-1
Bac ho-voi-tay-nguyen-1BinNg3
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớiNguynYn792481
 
Lễ hội đền Hả
Lễ hội đền HảLễ hội đền Hả
Lễ hội đền Hảlongvanhien
 
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019KhoTi1
 

Similar to Trường ca ký sự stdpk (20)

Tho lang for slideshare
Tho lang for slideshareTho lang for slideshare
Tho lang for slideshare
 
Luận văn thạc sĩ: Khảo sát văn học dân gian Stiêng, HOT, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Khảo sát văn học dân gian Stiêng, HOT, 9đLuận văn thạc sĩ: Khảo sát văn học dân gian Stiêng, HOT, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Khảo sát văn học dân gian Stiêng, HOT, 9đ
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toi
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toi
 
bctntlvn (19).pdf
bctntlvn (19).pdfbctntlvn (19).pdf
bctntlvn (19).pdf
 
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdfHồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
 
Thơ nhật ký đường đời tập 2
Thơ nhật ký đường đời tập 2Thơ nhật ký đường đời tập 2
Thơ nhật ký đường đời tập 2
 
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptxMÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
 
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ anThuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
 
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuLời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
 
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016
 
Hương ước sơn tùng
Hương ước sơn tùngHương ước sơn tùng
Hương ước sơn tùng
 
Tỉnh Thanh Hóa - CHARLES ROBEQUAIN, 1929.pdf
Tỉnh Thanh Hóa - CHARLES ROBEQUAIN, 1929.pdfTỉnh Thanh Hóa - CHARLES ROBEQUAIN, 1929.pdf
Tỉnh Thanh Hóa - CHARLES ROBEQUAIN, 1929.pdf
 
Đất Nước.pdf
Đất Nước.pdfĐất Nước.pdf
Đất Nước.pdf
 
Bac ho-voi-tay-nguyen-1
Bac ho-voi-tay-nguyen-1Bac ho-voi-tay-nguyen-1
Bac ho-voi-tay-nguyen-1
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
 
Lễ hội đền Hả
Lễ hội đền HảLễ hội đền Hả
Lễ hội đền Hả
 
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
 
TL.DSVH.docx
TL.DSVH.docxTL.DSVH.docx
TL.DSVH.docx
 
Tâm sự thường ngày
Tâm sự thường ngàyTâm sự thường ngày
Tâm sự thường ngày
 

Trường ca ký sự stdpk

  • 1. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc ---  --- Thành phố Hồ Chí Minh Mùa Thu, năm Bính Dần (tháng 08 năm 1986) Mấy ý kiến với Văn Hữu Tuất - Tác giả viết Địa Phương Ký Làng Sơn Tùng, cháu xin ý kiến của chú về ý định của cháu muốn đem nhiệt tình của cháu viết về Địa phương Ký Làng Sơn Tùng của mình, chú thấy ý kiến đó rất hay rất quý, có nhiều ý nghĩa sâu sắc đối với các bậc Tiên Liệt các bậc Tiền bối các thế hệ đã quá cố cho cả hiện tại và có ích cho các thế hệ mai sau. “Chim có Tổ, người có Tông Cây có gốc, sông có nguồn “ Tổ Tông cụ thể của mỗi người là quê hương mình, là nơi chôn nhau cắt rốn của mình, của cha mẹ mình, của Giòng họ mình, của Tổ Tiên mình, Quê hương là cái nôi mà Tổ Tiên của mỗi người trong làng cùng sống với nhau từ cái thời bắt đầu dựng Làng giữ Nước nối tiếp từ đời này qua đời khác, khi nhắc đến hai chữ “Quê-hương”, “tình quê” thì lập tức thấy lòng mình xao động, tâm hồn bâng khuâng gợi lên bao kỷ- niệm buồn vui thương nhớ, dù cho có người xa quê hương bao lâu, có giữ những chức vụ quan trọng đến mấy, dù có giàu có sang trọng hay nghèo rớt mồng tơi thế mà cũng ít người mất đi trong tâm hồn mình, trong ký ức mình hai tiếng Quê Hương!! Tổ Tiên chung của đồng bào Việt-Nam là các Vua Hùng kể từ ngày dựng Nước, Tổ Tiên của mỗi người là những người đứng đầu giòng Họ của mình, cái Họ gần nhất là cái Họ còn lại trong Làng mình, nhưng trong thực tế ở rải rác trên đất nước ta lại có nhiều Họ cùng tên gọi là đồng Tộc, nên khi gặp người có Họ cùng tên với Họ mình thì cảm nhận gần gủi thân thiết lên trong lòng mình như người thân, ngay trong Làng Mình cũng có nhiều Họ cùng tên đã sống quan hệ khắng khít với nhau trên nhiều phương diện từ xưa rất đổi quen thân cho dù đi xa đến đâu hễ gặp nhau là tay bắt mặt mừng. Như vậy người cùng Làng đã được xây dựng vun đắp từ lâu qua nhiều thế hệ, đã hàng trăm năm cùng nhau lao động sản xuất, cùng nhau xây dựng cuộc sống, tương trợ giúp nhau khi tối lửa tắt đèn, khi hoạn nạn có nhau đồng cam cộng khổ, chia sẻ nổi buồn niềm thương tiếc khi kẻ còn người mất. Người xưa có nói: “Quốc dĩ Dân vi bản” nghĩa là Nước phải lấy Dân làm gốc. Vậy dân ở nơi làng, nên hai chữ Làng và Nước đi đôi với nhau, hễ nói đến Làng là nói đến Nước, nếu ai nói đến Nước mà quên nói đến Làng là người không có gốc, nói Làng mà không nói đến Nước là người không có Tổ Quốc là người không có hồn vậy. Làng là nền tảng của Nước, Làng Sơn Tùng ta như một tế bào của Nước vậy phải tìm lại Trường ca Ký Sự Trang 1
  • 2. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất nguồn gốc Làng Sơn Tùng ta từ đâu đến, có tự bao giờ, trong quá trình đó phát triển xây dựng ra làm sao về vật chất, về văn hóa, lao động sáng tạo thế nào, sức lực trí tuệ đưa ra để chống những tai họa do thiên nhiên gây ra, chống giặc ngoại xâm, chống nội phản để giữ Làng giữ Nước giữ hạnh phúc cho từng gia-đình trong Làng và quan hệ tình bạn bè với các Làng khác như: Đông-Lâm, Phổ-Lại, Vân-Căn, Lai-Trung, Đức-Trọng, Thanh-Cần, Niêm-Phò, Nghĩa-Lộ, Đồng-Bào,… Ngay việc làm rõ những Đình, Chùa, Miếu Vũ, đền Văn-Thánh, như Chùa làng ta, “Nam Thiên Đệ Nhất Thị Sơn Tùng” cũng có nhiều ý nghĩa lắm chứ. Cách Mạng xóa đi sự bóc lột áp bức dùng quyền hành đè nén kẻ khác, xóa bỏ những cái gì thiếu văn hóa, mà áp bức đè nén cũng là hành động thiếu văn hóa, nhớ rằng Cách Mạng bảo tồn những gì tốt đẹp lành mạnh mà sức lao động của nhân dân đã xây dựng nên, do đó trong khi viết phải chú ý nói lên cái đẹp, cái xấu nữa. Viết Địa Phương Ký Làng mình mới nghe nói đã thấy thú vị, đã gợi lên niềm xúc động quê hương, do đó chú rất hoan nghênh nhiệt tình và sáng kiến của tác giả đầy nhiệt tình với Quê hương, Làng-xóm tuy nhiên chú cũng thấy rằng hoàn thành được Địa Phương Chí cho Làng là khó lắm, phải lao tâm khổ trí, phải bền gan bền chí, phải kiên trì sưu tầm tư liệu và phải nhớ lại nhiều chuyện đã qua và phải tốn tiền bằng tự túc để đạt đến mục đích, nguyện vọng có thể quyết tâm từ năm năm đến bảy năm có hoàn thành được không? Còn về chú, chú sẽ tham gia những vấn đề lớn vì mấy năm tới chú cũng bận lắm vì chú còn phải viết nhiều vấn đề lớn khác của chú. Như vậy chú chỉ tham gia ý-kiến thôi còn tác giả hãy giữ lấy bản quyền, hãy tự tin vì là việc chính đáng. Bác Hồ, vị lãnh đạo của dân tộc Việt-Nam, của các dân tộc bị áp bức trên thế giới, sau chiến thắng vĩ đại Đông-Xuân Điện Biên Phủ trên đường từ chiến khu Việt-Bắc trở về Thủ-đô Hà-Nội khi đến núi Nghĩa-Lĩnh nơi đền thờ các Vua Hùng, Bác Hồ đã dừng lại để bái yết đền thờ các Vua Hùng từ Hạ đến Trung đến Thượng. Khi lên núi bái yết các Vua Hùng xong Bác xuống lại dưới chân núi Nghĩa-Lĩnh Bác nói chuyện với bộ đội thuộc Đại-Đoàn quân Tiên-Phong và nhân dân ở đó, Bác Hồ dặn rằng: “Các Vua Hùng có công dựng Nước Bác cháu ta phải có công giữ Nước ” Lời dặn dò của Bác Hồ như một lời hịch Vĩ đại cho Dân tộc trong đó có Làng mình, lời Bác chứa đựng tình cảm và lý trí sâu sắc của con cháu Lạc Hồng đời đời giữ Nước và dựng Nước. Uống nước nhớ nguồn Ăn trái nhớ kẻ trồng cây Đời Bác Hồ là trường chinh Cách Mạng từ hồi còn trẻ cho đến khi già, dù khi bôn ba 30 năm trời hải ngoại cho đến khi về trong nước, dân tộc giao cho Bác chức trọng quyền cao thế mà bao giờ Bác cũng gắn Trường ca Ký Sự Trang 2
  • 3. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất đồng bào và bản thân làm một, quê hương đất nước làm một, tấm gương tình cảm đạo đức trong sáng, lòng nhân hậu bao la, nhìn Bác Hồ để luôn tự nhắc nhủ mình Quê hương, Tổ quốc, lý trí tình cảm gắn liền như một thân thể. Làng Sơn Tùng ta có thể có gần 700 năm mà nay viết Địa Phương Chí Làng trong điều kiện mới là có giá trị, có ý nghĩa lắm và tỏ lòng tôn kính các thế hệ Tiền bối. Uống nước nhớ nguồn là người có đức --- --- Vân Hùng tức: Đoàn-Quang-Đáng Hoàng-Thiên-Thành, Thành-Sơn, Đoàn-Văn --- --- “Sao y bản viết tay” Trường ca Ký Sự Trang 3
  • 4. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất HÙNG VƯƠNG DỰNG NƯỚC --- --- NƯỚC VĂN-LANG Lạc-Long-Quân phong cho người con Trưởng sang làm Vua nước Văn-Lang, xưng là Hùng-Vương. Cứ theo sử cũ thì nước Văn-Lang chia ra là 15 bộ: 1. Văn - Lang : Bạch Hạt, Tỉnh Vĩnh-Yên 2. Châu - Diên : Sơn-Tây 3. Phúc - Lộc : Sơn-Tây 4. Tân - Hưng : Hưng-Hóa, Tuyên-Quang 5. Vũ - Định : Thái-Nguyên, Cao-Bằng 6. Vũ - Ninh : Bắc Ninh 7. Lục - Hải : Lạng-Sơn 8. Ninh - Hải : Quảng -Yên 9. Dương - Tuyền: Hải-Dương 10. Giao - Chỉ : Hà-Nội, Hưng-Yên, Nam-Định - Ninh Bình 11. Cửu - Chân : Thanh-Hóa 12. Hoài - Hoan : Nghệ-An 13. Cửu - Đức : Hà-Tĩnh 14. Việt -Thường : Quảng Bình, Quảng Trị 15. Bình - Văn : (???). --- --- Theo Việt Nam Sử Lược Trường ca Ký Sự Trang 4
  • 5. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất THẬP TỨ TÔN– PHÁI --- --- Tài liệu Thập Tứ Tôn Phái (mười bốn Giòng họ Sơn Tùng) nhờ Huế dịch lại vào mùa Hạ năm Kỷ Tỵ (1989) tài liệu có từ “ Tuế Thứ Tân- Tỵ Niên Bát Nguyệt Sơ Thập Nhật Cư Ý ” (ngày mồng mười tháng 8 năm Tân Tỵ - 1461). (Triều Lê-Thánh-Tôn 1460 - 1497 Niên hiệu Quang Thuận, Hồng Đức) --- --- Sau chiến tranh những tài liệu thành văn, những di tích của Sơn Tùng đều bị thiêu hủy theo Chùa làng đêm 25 tháng 2 năm Kỷ-sửu (1949), còn có thể duy nhất một tài liệu bằng giấy bổi viết bằng Hán Tự . Tài liệu này được chú Văn Hữu Đối trích ra một ít để ghi thành văn Chánh Tế Sơn Tùng sau chiến tranh kết thúc (hiện làng ta Sơn Tùng đang dùng văn nầy, bản sao trích một nửa Hán nửa Việt còn để lại làng, chú Hồ- Duyệt giữ (Vào thời điểm này -02.2001- Chú Hồ Duyệt đã mất và hiện đang để ở nhà thờ do chú Hồ Lập cất giữ). Bản chính anh Văn Hữu Tuệ sau khi nhờ sao dịch đã thỉnh trở lại làng để vào Mục Lục Phổ Ý nhà thờ họ Văn Kính Tiên Linh Tiên Tổ, niệm tình tha thứ, thông cảm cho tấm lòng nguyện thành của con cháu quê hương Sơn Tùng nếu dịch viết có sai sót, vì trình độ con dân có hạn. Kính-Bái Trường ca Ký Sự Trang 5
  • 6. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất TUÂN-PHỤNG --- --- Như Lai di Giáo Đệ Tử Pháp danh: Thông Huy Hữu-Đệ Tử, Pháp danh: Thông Huy Tấu vị Đại-Việt-Quốc, Thuận-Hóa xứ, Triệu-Phong phủ, Quảng-Điền huyện, Sơn Tùng xã Sắc Tứ Sơn Tùng Tự, Trú-Phụng Phật: Kim hội chủ Hồ-Hữu-Triều Hương qua Hồ- Hữu-Khoa Đoàn-Viết-Xuân Hồ -Hữu-Điệp Văn-Hữu-Dung Hồ -Hữu-Nguyên Hồ-Hữu-Đinh Hồ -Hữu-Thiêm Hồ-Hữu-Châu Đoàn -Viết-Lũy Hồ-Hữu-Chi Hồ -Hữu-Di Văn-Hữu-Liên Hồ -Hữu -Kiêm Hồ-Công-Nguyên Hồ -Hữu-Khánh Đoàn-Viết-Dưỡng Hồ -Hữu-Môn Hoàng-Thế-Miễn Văn -Hữu-Phận Hồ-Hữu-Hoán Văn-Hữu-Lập Hồ-Công-Thuyên Văn-Hữu-Thế Hồ-Hữu-Dung Đoàn-Viết-Tinh Hồ-Hữu-Lâu Đoàn-Văn-Lông Đoàn-Viết-Lợi Hồ-Hữu-Ký Hồ-Hữu-Tính Đoàn-Viết-Liêm Đoàn-Viết-Ư Hồ-Công-Bình Đoàn-Viết-Nhiêu Hồ-Hữu-Hàn Đoàn-Viết-Duyên Văn-Hữu-Sơn Văn-Hữu-Nhơn Văn-Hữu-Sương Đoàn-Viết-Luận Văn-Hữu-Đạo Văn-Hữu-Hát Đoàn-Viết-Diên Đoàn-Viết-Triệu Hồ-Hữu-Thành Hồ-Hữu-Trân Hồ-Hữu-Ta Hồ-Hữu-Trà Nguyễn-Hữu-Hát Hồ-Hữu-Lương Hồ-Hữu-An Văn-Hữu-Dương Hồ-Văn-Kết Văn-Hữu-Biểu Hồ-Hữu-Đố Văn-Đỉnh-Khuông Hồ-Công-Au Văn-Hữu-Súng Hồ-Hữu-Phước Văn-Hữu-Trị Văn-Hữu-Lãnh Hồ-Hữu-Tích Hồ-Hữu-Manh Đoàn-Văn-Đốn Văn-Hữu-Triều Hồ-Hữu-Đạo Hồ-Hữu-Hoa Hồ-Công-Nhiêm Đoàn-Viết-Vạn Hồ-Hữu-Tri Trường ca Ký Sự Trang 6
  • 7. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Hồ-Hữu-Nghĩa Đoàn-Viết-Chánh Đoàn-Viết-Sử Đoàn-Viết-Các Đoàn-Viết-Xác Hồ-Hữu-Đô Văn-Hữu-Triệt Đoàn-Viết-Nhật Đoàn-Viết-Hát Hồ-Hữu-Trân Nguyễn-Hữu-Hoa Hồ-Hữu-Đoàn Văn-Hữu-Tuấn Đoàn-Hữu-Hàn Hồ-Hữu-Huệ Hồ-Hữu-Phước Hợp chân quan các chức toàn xã Đại biểu đẳng. Trường ca Ký Sự Trang 7
  • 8. PHỤC-VỊ --- --- Pháp giới hữu tinh, đại khai tân tế ngôn niêm hư tịch linh không ứng hiển thanh dung chi quả, Đẳng trúc Pháp dung ngôn bạch điệp chi truyên nhiên Hán-Minh-Đế mộng kiến Kim Tương Như Lai, nhân vĩnh ương cát lập đơn đài tích xá quảng khai giáo hóa phổ lợi quần sinh, minh minh phật nhật lịch chi Vương Triều dĩ lãng tuệ đăng vĩnh truyền ư thế. Thiết-Kiến Bổn Xã “Sắc Tứ Sơn Tùng Tự” Nguyên do Cổ-tích danh lam, đời Ô Miên ư Giáp-Tuất niên Thập Nhị- Nguyệt nhị thập bát nhật At thời thượng lương tạo tự.Trang vọng Phật tương đáo điện linh lung liên tọa liên đài nguy nga mỹ thể khí trầm bạch lạp, quả cúng thanh tiêu tưởng thực như ngọc giáng, thù tạc vô biên chi vật nguyên tự đại kim liên bửu thọ hữu cảm giai thông sự truyền dương duyên lương vũ chi truyền pháp di giáo huyền quang sở thọ ngoại tạo tam khai chế độ nội tu tứ cố bức tường chi có bông hoa quả kiêm vi Tam bảo điêu trù tố diên tích liệt vĩ thanh đơn nhàn lộ trần nhi khánh cẩn thử kim nguyệt sơ cửu nhật. HẠNH-PHÙNG --- --- Thu thiên chánh tiết các nhật lương thời phục mạng đệ-tử: Thông Huy tựu vu phạm vũ. Sùng kiến Trùng tu ai tương khai quang điểm nhãn, khánh tán chẩn tế Cô hồn pháp hội ngũ nhật dạ. Tuyên Lễ: Từ Bi lương hoàn Bửu sám. Đảnh Lễ: Vạn đức năng nhân tập thử thu huân danh chư công đức chi thập tam nhật muội sản dĩ tiền đại thân mãn tán. Bằng-Từ: Cư tranh hàm thế phổ tế chi nhơn ngưỡng hà Hồng ân công trí khang ninh chi phước. Tứ ân tam hữu hô hương quân Triêm lục đạo tứ sinh cọng thừa đôn ngộ. Cung-Thỉnh: Thập phương chư Phật, chư vị Bồ - Tát kiên liên tọa hạ. Diên-Phụng: Tam giới Tứ phủ vạn linh, Hộ-Pháp Long Thiên,Già Lam chơn tể, đồng tư nhất thiên cọng giáng cát tường. Phục-nguyện: Phật nhật vĩnh lam, thành môn trấn tỉnh thần phong trường phiến tảo trừ yêu khí dĩ thanh minh, Sử xứ xứ dĩ hồi tâm khuyến nhân nhân nhi thành đạo niên niên tăng bách phước, nhật nhật thọ trường sinh.
  • 9. Cảnh dực: Môn danh vinh hiển toàn xã thừa phúc âm cảm tưởng hộ cô phú nhiểu thương thương hưởng phong lưu thiên tải, lục súc đa đa bả mỷ bách khoan niên niên phong đăng khoa hoạn tự thủ đôn tiêu cát tường trùng tứ bỉnh cập thi kỳ. PHỐI TIẾN --- --- Tiền Bổn Thổ Khai khẩn Hậu Bổn Thổ Khai khẩn Phục Vị: Bổn thổ Hồ-Quý-Tướng Tôn Thần. Phục Vị: Hộ Bộ Thượng Thư Hồ-Quý-Công Tôn Thần. Phục Vị: Bổn Thổ Câu Kê Hồ-Thu-Hảo Quý Công Tôn thần. Phục Vị: Bổn Thổ Xã-Trưởng Hồ-Công-Nhuận Đại-Lang Tôn Thần. Tiền Bổn Thổ Khai canh Hậu Bổn Thổ Khai canh Phục Vị: Cao Cao Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hổ-Công-Hảo Đại-Lang. Phục Vị: Thượng Cao Cao Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Thiện-Đào Đại- Lang Phục Vị: Cao Cao Cao Tổ: Hồ-Thiện-Trám Đại-Lang Cao Tổ- Khảo: Hồ-Báo-Liệu Đại-Lang Hồ-Bá-Xuân Đại-Lang Phục Vị: Cao Cao Cao Tổ Nhạn-Môn-Quận Văn-Hữu-Diễn Đại-Lang. Phục Vị: Cao Cao Cao Tổ Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Nô Đại-Lang. Nguyễn-Thế- Ái Đại-Lang Phục Vị: Thượng Cao Cao Cao Cao Tổ khảo Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Hữu- Lễ Đại-Lang. Phục Vị: Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Phúc-Khang Đại-Lang. Phục Vị: Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Nhơn-Thọ Đại-Lang, Đoàn Viết Chinh Đại-Lang, Đoàn Viết Lịch Đại-Lang. Phục Vị: Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Hữu-Vĩnh Đại-Lang. Phục Vị: Cao Cao Tổ Hoàng-Hữu-Quãng. Phục Vị: Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Hữu-Quãng Đại-Lang. Phục Vị: Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Viết-Chinh Đại-Lang, Phục Vị: Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Viết-Lịch Đại-Lang, Phục Vị: Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Hữu-Ngưu Đại-Lang. Phục Vị: Kinh-Triệu-Quận Tòng Quân Long Vũ-Thuật Tín Đức-Bà Đoàn Phúc Hòa Nhất-Lang.
  • 10. Phục Vị : Đặc Tiền Phụ-Quốc Cẩm Y Thuật, Thượng Tướng Quân Đô-chỉ- huy Sứ Kiêm Cai Tri Phó-Tướng, Tòng-Quân Long-Vũ-Thuật Danh Phương Tử Đoàn-Phúc-Triêm. Phục Vị: Cao cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Công-Nhỉ Đại-Lang. Cao-Tổ : Hồ-Kiềm Đại-Lang Tằng-Tổ : Hồ-Công-Đợt Đại-Lang Cố-Tổ : Hồ-Chinh Đại-Lang Hiển-Khảo: Hồ-Nhân-Phước Đại Lang. Hồ-Hữu-Thủ Nhất Lang Hồ-Hữu-Lưỡng Nhất Lang Hồ-Hữu-Đắc Hồ-Hữu-Thỉnh Tam Lang Hồ-Hữu-Cai Nhất Lang Hồ-Hữu-Dựng Nhất Lang Hồ-Hữu-Ngọ Tam Lang Hồ-Hữu-Nhiểm Hồ-Hữu-Cai Hồ-Hữu-Ny Hồ-Hữu-Bảng Đại Lang Hồ-Hữu-Tiêu Nhất Lang Hồ-Thiện-Đại Hồ-Hữu-Trọng Tứ Lang Hồ-Hữu-Nạp Nhị Lang Hồ-Hữu-Hội Nhị Lang Hồ-Hữu-Ý Nhị Lang Hồ-Phước-Hữu Hồ-Hữu-Lộc
  • 11. Thứ Đội-Trưởng Tòng Quân: Hồ-Hữu-Sản Cai Tri Phó Tướng Tòng Quân kiêm Thủ Mễ Khố: Hồ-Hữu-Nâu Hồ-Hữu-Hấp Hồ-Tiêu Hồ-Hữu-Phong Hồ-Phước-Lưu Hồ-Hữu-Lạp Hồ-Hữu-Liên Hồ-Hữu-Sảnh Hồ-Viết-Phú Hồ-Hữu-Mạc Hồ-Viết-Chước Hồ-Hữu-Xuân Hồ-Hữu-Nhi Hồ-Công-Luận Hồ-Hữu-Hỷ Hồ-Công-Đới Hồ-Đình-Hân Hồ-Hữu-Vạn Hồ-Hữu-Minh Hồ-Hữu-Khương Hồ-Hữu-Châu Hồ-Hữu-Nguyệt Hồ-Thiện-Tâm Hồ-Hữu-Hộ Hồ-Hữu-La Hồ-Hữu-Cán Hồ-Hữu-Đới Hồ-Hữu-Ước Hồ-Hữu-Lưỡng Hồ-Hữu-Di Hồ-Hữu-Hòa Hồ-Thung Hồ-Hữu-Nhẫn Hồ-Đăng Hồ-Hữu-Tài Hồ-Phước-Quy Hồ-Hữu-Quãng Hồ-Phước-Triều Hồ-Hữu-Thại Hồ-Hữu-Thưởng Hồ-Hữu-Lợi Hồ-Hữu-Tư Hồ-Hữu-Lưu Hồ-Tằng Hồ-Hữu-Lẫm Hồ-Phước-Tặng Hồ-Hữu-Chi Hồ-Hữu-Tiên Hồ-Hữu-Sinh Hồ-Hữu-Thôi Hồ-Hữu-Ta Hồ-Hữu-Cân Hồ-Hữu-Long Hồ-Hữu-Thế Hồ-Hữu-Miễn Hồ-Hữu-Ư Hồ-Hữu-Đại Hồ-Hữu-Cối Hồ-Hữu-Nghiêm Hồ-Phước-Liên Hồ-Hữu-Hạp Hồ-Hữu-An Hồ-Hữu-Liệt Hồ-Hữu-Toàn Hồ-Hữu-Tư Hồ-Hữu-Trí Hồ-Hữu-Triều Hồ-Hữu-Khoáng
  • 12. Hồ-Hữu-Khuông Nhất Lang Phục-Vị: Cao Tằng Tổ-Khảo Hồ-Công-Minh Cố-Hiển Tổ Hồ-Cao-Uy Hiển-Tổ Hồ-Cao-Đài Hồ-Cao-Sỹ Hồ-Phước-An Hồ-Thu-Tình Hiễn-Khảo Hồ-Công-Chỉ Hồ-Phước-Dần Hồ-Phước-Thuần Hồ-Phước-Khang Hồ-Công-Quý Hồ-Công-Toàn Hồ-Phước-Phú Hồ-Công-Tiến Hồ-Phước-Triêu Hồ-Phước-Ninh Hồ-Phước-Đại Hồ-Phước-Quang Hồ-Công-Đố Hồ-Công-Ý Hồ-Hữu-Đặc Hồ-Phước-Ai Hồ-Hoa-Cảnh Hồ-Hữu-Phú Hồ-Hữu-Cam Hồ-Thu-Thành Hồ-Phước-Tú Hồ-Công-Đại Hồ-Hữu-Lại Hồ-Hữu-Mạnh Hồ-Phước-Lộc Hồ-Phước-Vinh Hồ-Thu-Tài Hồ-Phước-Lân Hồ-Phước-Sắc Hồ-Thu-Tường Hồ-Hữu-Duyên Hồ-Đình-Chất Hồ-Phước-Thiêm Hồ-Công-Phu Hồ-Phước-Trực Hồ-Hữu-Sum Hồ-Công-Anh Hồ-Hữu-Nông Hồ-Thu-Tín Hồ-Thu-Bình Hồ-Phước-Dương Hồ-Phước-Hoa Hồ-Hữu-Độ Hồ-Phước-Sinh Hồ-Công-Trụ Hồ-Thu-Tước Hồ-Thu-Võ Hồ-Công-Trì Hồ-Hữu-Sơ Hồ-Phước-Minh Đặc tiền Phụ Quốc Cẩm-Y thuật Thượng Tướng Quân Đô-Chỉ-huy Sứ,Ty Đô-Chỉ-huy Sứ kiêm Cai-Tri Đốc xuất Tân Nhất Thuyền Đô-Tài-Hầu, Hồ- Quý-Công. Đặc Tiền Phụ-Quốc Cẩm Y Thuật Thượng Tướng Quân Đô-Chỉ-Huy-Sứ kiêm Cai Phủ Đốc-Xuất Tân Nhất Thuyền Trạch-Tài Hầu Hồ-Quý-Công. Đặc Tiền Phụ Quốc Cẩm-Y thuật Thượng Tướng Quân Đô-Chỉ-Huy Sứ, kiêm Thử Nội Khố Tân Nhất Thuyền Khôi Nguyên Tử Hồ-Hữu-Tâm Hồ-Thu-An Nhất Lang Hồ-Hữu-Kế Tam Lang Hồ-Hữu-Thọ Nhị Lang Hồ-Hữu-Phương Nhất Lang Hồ- Thu-Chu Nhị Lang
  • 13. Hồ-Hữu-Có Nhất Lang Hồ-Thu-Truyền Nhất Lang Hồ-Hữu-Kiên Nhất Lang Hồ-Hữu-Ai Nhất Lang Tòng Quân Tân-Định-Thuyền Hào Lương Bá Hồ-Hữu-Xạ Tam Lang, Hồ- Hữu-Biệt Nhất Lang. Tòng Quân Chí Nhị Thuyền Vị Tứ Bá Hồ-Hữu-Cãi Tam Lang Huyên Thư Ký Hồ-Công-Hội Nhất Lang Quan Chơn-Tôn Hồ-Hữu-Lê Quý Lang. Tòng Quân Chí Nhất Thuyền Thanh Long Bá Hồ-Hữu-Quang Quý Lang. Huệ Tín Đại Phu Quang-Lộc Thừa Thừa, Thừa Tri Huyện Thuận Đức Nam Hồ-Hữu-Sinh Quý Công Hồ-Hữu-Giáo Nhất Lang Hồ-Hữu-Nỵ Nhất Lang Hồ-Hữu-Đằng Nhị Lang Hồ-Thu-Đản nhị Lang Hồ-Hữu-Trí Nhất Lang Hồ-Hữu-Cố Tam Lang Hồ-Hữu-Ý Quý Lang Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Huy Võ Bá Hồ-Hữu Viên Nhất Lang Tòng Quân Thạch-Bình Thuyền Thanh-Long Bá Hồ-Hữu-Ma Tam Lang, Hồ-Hữu-Đỗ Nhị Lang. Quan- Chơn-Tử Hồ-Công-Di Tam Lang, Hồ-Công-Ứng Nhất Lang. Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Tuyển Tài Bá Hồ-Hữu-Vệ Nhất Lang Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Trùng-Cầm-Bá Hồ-Hữu-Chinh Nhất Lang Hồ-Hữu-Hiên Nhị Lang Hồ-Hữu-Bỉnh Tam Lang Hồ-Hữu-Nhi Nhị Lang Hồ-Hữu-Nhơn Nhất Lang Hồ-Hữu-Thiêm Quý Lang Hồ-Hữu-Thành Quý Lang Hồ-Hữu-Lưỡng Tam Nhị Lang Hồ-Hữu-Sai Quý Lang Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Thế Tài Bá Hồ-Hữu-Bình Quý Lang Tòng Quân Tân Nhị-Thuyền Phù-Sơn-Bá Hồ-Hữu-Chế Nhất Lang Quan Chơn Tôn Hồ-Công-Bá Nhị Lang, Hồ-Hữu-Đạo Nhất Lang Tòng Quân Thạch-Bình Thuyền Trường-Sơn-Bá Hồ-Hữu-Luật Nhị Lang Hồ-Hữu-Giá Quý Lang Hồ-Hữu-Sỹ Hồ-Hữu-Cửu Hồ-Hữu-Vy Tứ Lang Hồ-Hữu-Triệu Hồ-Hữu-Thỏa
  • 14. Phục-Vị: Thượng Cao Cao Cao Tổ Danh Nhạn-Môn-Quận Văn-Hữu-Diễn Đại Lang. Cao Cao Tổ Văn-Cẩm Đại Lang Tằng-Tổ Văn-Sỹ-Phòng Nhất Lang Cố-Tổ Văn-Sỹ-Phiên Nhất Lang Hiển-Tổ Văn-Quyển Nhất Lang Văn-Phú Nhất Lang Văn-Lư Nhất Lang Văn-Tất-Dũng Tam Lang Văn-Lô Nhất Lang Văn-Tất-Đắc Nhất Lang Văn-Ngọc-Châu Đại Lang Văn-Hữu-Đệ Nhị Lang Văn-Hữu-Hạo Nhất Lang Văn-Hữu-Long Nhất Lang Văn-Hữu-Sức Nhất Lang Văn-Phì Nhất Lang Văn-Tư Nhất Lang Văn-Tất-Chỉ Nhất Lang Văn-Đô Nhất Lang Văn-Hữu-Đức Nhất Lang Văn-Trọng-Nghĩa Đại Nhất Lang Văn-Hữu-Vy Nhất Lang Văn-Khả-Nãi Nhất Lang Văn-Ích-Lợi Nhất Lang Văn-Hữu-Hiếu Nhất Lang Chí Nhất-Thuyền Thứ-Đội-Trưởng Đốc-Suất Tô-Sơn-Bá : Văn-Quý-Công. Tòng-Quân Chí Nhất Thuyền Kiêm Cai Khố Thủ Tào Vu, Như-Đức-Bá Văn-Quý-Công Tân-Định-Thuyền Thứ Đội-Trưởng Đốc-Suất Kiêm Cai Tri Khương Lộc Tử Văn-Quý-Công. An Nhất Thuyên Thứ Đội-Trưởng Đốc-Suất Kiêm Cai Khố Thuần Đức Bá Văn-Quý-Công. Tòng-Quân Chí Nhất Thuyền Thứ Đội-Trưởng Nhung Càn Sơn Bá Văn- Quý-Công Văn-Hữu-Nạp Nhất lang Văn-Thanh-Kiều Nhị Lang Văn-Ích-Thiện Nhất Lang Văn-Hữu-Lực Tứ Lang Văn-Xung-Hoa Nhất Lang Văn-Hữu-Sai Tứ Lang Văn-Hữu-Tài Nhất Lang Văn-Hữu-Lộc Nhị Lang Văn-Hữu-CôngTam Lang Văn-Hữu-Cốc Văn-Hữu-Nhử Nhất Lang Văn-Hữu-Danh Tứ Lang Văn-Hữu-Nghĩa Nhất Lang Văn-Hữu-Ân Nhất Lang Văn-Hữu-Giao Nhất Lang Văn-Hữu-Điều Nhất Lang Văn-Hữu-Võ Nhị Nhất Lang Văn-Ngọc-Châu Nhất Lang Tòng-Quân Bả Hiệp-Thuyền: Văn-Hữu-Ai Văn-Nhất-Thích Nhất Lang Văn-Hữu-An Văn-Hữu-Toái Nhị Lang Văn-Hữu-Luận Văn-Hữu-Nỵ Nhất Lang Văn-Hữu-Mẩn Nhất Lang Văn-Hữu-Suất Tứ Lang Văn-Hữu-Bình Nhị Lang Văn-Hữu-Bổ Nhất Lang Văn-Hữu-Hoàng Văn-Hữu-Khoa Văn-Hữu-Quế Văn-Hữu-Kiềm Văn-Hữu-Toái Văn-Hữu-Cai Văn-Hữu-Đàn
  • 15. Văn-Hữu-Bi Văn-Hữu-Chỉ Nhị Lang Văn-Hữu-Quãng Văn-Hữu-Trường Nhất Lang Văn-Hữu-Lôn Quý Lang Văn-Hữu-ý Nhị Lang Văn-Hữu-Diệp Nhất Lang Văn-Hữu-My Tam Lang Văn-Hữu-Lãng Văn-Hữu-Tốt Văn-Hữu-Dã Nhất Lang Văn-Hữu-Hứa Nhị Lang Văn-Hữu-Ta Văn-Hữu-Thâm Văn-Hữu-Lẫm Văn-Hữu-Nôi Văn-Hữu-Lữ Tòng Quân Bả Hiệp Thuyền: Văn-Hữu-Yêu Văn-Hữu-Ty Văn-Hữu-Điểm Văn-Hữu-Phán Văn-Tất-Giai Nhất Lang Xã-Trưởng: Văn-Phước-Thành Nhất Lang Văn-Hữu-Mỹ Văn-Chiêm-Bảng Văn-Hữu-Phòng Nhị Lang Văn-Hữu-Lăng Nhất Lang Văn-Hữu-Đông Nhị Lang Văn-Hữu-Mẫn Văn-Hữu-Hài Văn-Hữu-Thọ Văn-Hữu-Thời Văn-Hữu-Trà Nhất Lang Văn-Hữu-Thu Nhất Lang Văn-Hữu-Thời Văn-Hữu-Trí Nhất Lang Văn-Hữu-Hiền Nhất Lang Văn-Tất-Thắng Nhị Lang Văn-Hữu-Thiên Nhị Lang Văn-Hữu- Ngôn Nhị Lang Văn-Phước-Điền Tam Lang Văn-Hữu-Quý Văn-Hữu-Khâm Văn-Hữu-Hiếu Văn-Hữu-Thái Văn-Hữu-Tường Nhất Lang Văn-Hữu-Quan Nhất Lang Văn-Tất-Đắc Văn-Hữu-Lập Văn-Hữu-Lãng Quý Lang Văn-Hữu-Đơn Nhị Lang Tòng Quân Tân Nhất Thuyền Thiêm Sơn-Bá: Văn-Hữu-Tặng Tam Lang Văn-Hữu-Chuyết Quý Lang Văn-Hữu-Thể Nhất Lang Văn-Hữu-Hán Quý Lang Văn-Hữu-Yêm Nhị Lang Văn-Hữu-Trinh Nhất Lang Văn-Hữu-Duyên Nhị Lang Văn-Hữu-Tuyển Văn-Hữu-Đầu Văn-Hữu-Lợi Văn-Hữu-Lộc Văn-Hữu-Uy Văn-Hữu-Hốt Khiếu danh Ông Lân Lê-Văn-Chấn ? Lê-Văn-Mãn ? Lê-Văn-Nhiêu ? Lê-Văn-Niệm ? Khiếu danh Ông Y Lê-Văn-Vỵ Văn-Tú-Tài Nhất Lang Khiếu danh Thượng Bi Văn-Hữu-Uy Nhất Lang Văn-Hữu-Oai Nhất Lang Tòng Quân Thạch Bình Thuyền Nhẫn Tài Bá: Văn-Hữu-Mẫu Nhất Lang
  • 16. Văn-Tất-Đằng Văn-Tất-Đặng Văn-Hữu-Vy Nhất Lang Văn-Hữu-Tặng Hồ-Công-Bình ? Văn-Hữu-Đệ Nhị Lang Văn-Hữu-Trí Nhất Lang
  • 17. Phục-Vị: Thượng Cao Cao Cao Tổ Cố Khảo Trần-Lưu Quận Nguyễn-Nô Đại Lang Cao Cao Tổ Khảo Nguyễn-Phước-Lộng Nhất Lang Cao Tổ Nguyễn-Phước-Sơn Nhất Lang Tổ-Khảo Nguyễn-Phước-Lương Nhị Lang Nguyễn-Duy-Nhất Tứ Lang Nguyễn-Phước-Cố Nguyễn-Văn-Minh Đại Lang Nguyễn-Phước-Văn Nhất Lang Nguyễn-Phước-Tô Nhị Lang Nguyễn-Phước-Chiến Nguyễn-Phước-Khoa Nhị Lang Nguyễn-Phước-Quyết Quý Lang Nguyễn-Phước-Triều Nhị Lang Nguyễn-Hữu-Đải Nhị Lang Nguyễn-Hữu-Chất Nhất Lang Nguyễn-Phước-Chủy Nhị Lang Nguyễn-Phước-Cần Nhất Lang Nguyễn-Hữu-Tân Nhị Lang Nguyễn-Hữu-Trí Nhất Lang Nguyễn-Phước-Đức Nhất Lang Nguyễn-Phước-My Nhất Lang Nguyễn-Phước-Thành Quý Lang Nguyễn-Hữu-Câu Nhị Lang Nguyễn-Phước-Đồng Nhất Lang Nguyễn-Phước-Đại Tam Lang Nguyễn-Phước-Ta Nhất Lang Nguyễn-Phước-Thành Nhất Lang Nguyễn-Phước-Tường Nhất Lang Nguyễn-Phước-Miển Nhất Lang Nguyễn-Hữu-Nhiễu Nhất Lang Nguyễn-Phước-Điền Nhất Lang Nguyễn-Hữu-Lãm Nhất Lang Nguyễn-Phước-Đàm Nhất Lang Nguyễn-Hữu-Thành Tam Lang --- --- Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Văn-Mạo Đại Lang Cao Tăng Tổ Khảo Nguyển-Phước-Cận Nhất Lang Nguyễn-Kim-Bài Nhất Lang Nguyễn-Phước-Tiên Nhất Lang Nguyễn-Phước-Lữ nhất Lang Nguyễn-Thanh-Kỳ Nhất Lang Nguyễn-Phước-Vật Nhất Lang Nguyễn-Cảnh-Thanh Nhất Lang Nguyễn-Thanh-Đạt Nhất Lang Nguyễn-Thanh-Thị Quý Lang Nguyễn-văn-An Nhị Lang Nguyễn-Văn-Cố Nhị Lang Nguyễn-Văn-Tốt Nhị Lang Nguyễn-Thanh-Hoa Nhất Lang Nguyễn-Phước-Nhơn Nhị Lang Hoàng-Thế-Lộc ? Nguyễn-Hữu-Mao Nhất Lang Nguyễn-Hữu-Tiết Nhị Lang Nguyễn-Phước-Hợi Nguyễn-Hữu-Tuấn Nguyễn-Thanh-Giám Nhất Lang Nguyễn-Phước-Mô Nhất Lang Nguyễn-Thanh-Khê Nhất Lang Nguyễn-Phước-Đặc Nhất Lang Nguyễn-Phước-Biểu Nhất Lang Nguyễn-Phước-Lao Nhất Lang Nguyễn-Thanh-Lộc Tam Lang Nguyễn-Văn-Thiệu Quý Lang Nguyễn-Phước-Sỹ Nhị Lang Nguyễn-Phước-Chu Nhị Lang Nguyễn-Văn-Dẫn Nhị Lang Nguyễn-Phước-Khẩn Nhất Lang Nguyễn-Phước-Thi Tam Lang Hoàng-Thế-Sô
  • 18. Nguyễn-Hữu-Tình Nhất Lang Nguyễn-Hữu-Đô Quý Lang Nguyễn-Phước-Thọ Nhị Lang --- --- Phục-Vị: Hiển Thượng Cao Cao Cao Tổ Khảo Kinh-Triệu-Quận, Đoàn-Hữu-Vỵ Đại Lang Hiển Cao Cao Tổ Khảo Đoàn-Quang Đại Lang Hiển-Tằng Tổ Khảo Đoàn-Văn-Xão Nhị Lang Đoàn-Trang Tam Lang Đoàn-Lãng Quý Lang Đoàn-Duy-Triều Nhị Lang Đoàn-Duy-Yến Nhất Lang Đoàn-Duy-Vấn Tam Lang Đoàn-Duy-Nhất Tam Lang Đoàn-Diếu Tam Lang Đoàn-Duy-Thanh Nhất Lang Đoàn-Duy-Hiệp Tam Lang Đoàn-Duy-Tế Nhị Lang Đoàn-Duy-Vạn Tứ Lang Đoàn-Duy-Tích Nhất Lang Đoàn-Duy-Sắt Nhị Lang Đoàn-Dư-Thanh Nhất Lang Đoàn-Vi-Viên Nhất Lang Tòng-Quân Bả Lệnh-Thuyền Đoàn-Duy-Tư Tam Lang Đoàn-Duy-Hiển Tứ Lang Đoàn-Viết-Chủng Nhị Lang Đoàn-Dư-Trăm Nhị Lang Tòng-Quân-Bả Lệnh-Thuyền Đoàn-Duy-Kiêm Nhất Lang Đoàn-Quang-Minh Nhị Lang Hiển Tổ Khảo Thứ Đội-Trưởng Đốc-Suất Hiển Nhất Thuyền Vĩnh-Trung Bá, Đoàn-Viết-Oai Nhị Lang Đoàn-Thiên-Niên Nhất Lang Tòng-Quân Bả Lệnh-Thuyền Đoàn-Duy-Hậu Nhất Lang Tòng-Quân Chí Nhất Thuyền Đoàn-Duy-Tri Nhị Lang Đoàn-Viết-Đặc Nhị Lang Đoàn-Viết-Thoại Tam Lang Đoàn-Viết-Lai Tứ Lang Đoàn-Viết-Mặc Nhị Lang Đoàn-Viết-Nô Tam Lang Thứ Đội-Trưởng Kiêm Cai Khố Mạt Chí Nhị Thuyền Vệ Thăng Bá Đoàn-Quang-Lộc Nhất Lang Đoàn-Duy-Tài Nhị Lang Đoàn-Viết-Tề Thứ Lang Đoàn-Viết-Châu Ngũ Lang Đoàn-Viết-Chi Quý Lang Đoàn-Viết-Chinh Đoàn-Viết-Cố Đoàn-Viết-Nhàn Đoàn-Duy-Tư Tam Lang Đoàn-Viết-Gia Nhất Lang Đoàn-Viết-Bồng Nhị Lang Đoàn-Duy-Hồng Tam Lang Đoàn-An-Ninh Nhất Lang Tướng Thần Phương Chí Tử Đoàn-An-Khương - Nhị Lang
  • 19. Tòng Quân Chí Nhị Thuyền Cai-Tri Phó Tướng Kiêm Thủ Khố Doãn-Đức- Hầu Đoàn- Văn-Phú Tam Lang. Đoàn-Viết-Phạp Tam Lang Đoàn-Viết-Lãnh Nhất Lang Tòng Quân Tả Thủy Kỳ Thạch-Bình-Thuyền Đoàn-Viết-Thương Nhị Lang Quan Chơn-Tráng Đoàn-Huy-Đại Nhị Lang Đoàn-Duy-Ngọ Đoàn-Duy-Mẫn Tứ Lang Tòng Quân Chí Nhị Thuyền Ngũ Tướng Bình Sơn Bá Đoàn-Viết-Hằng Nhất Lang Đoàn-Viết-Lan Đoàn-Viết-Mật Đoàn-Viết-Tấn Đoàn-Viết-Thu Đoàn-Viết-Nghi Nhất Lang Đoàn-Viết-Sinh Nhất Lang Quan-Chơn-Tân Đoàn-Viết-Thay Nhị Lang Tòng Quân Chí Nhị Thuyền Cai Tri Phó Tướng Bố Đức Tử Đoàn-Viết- Luận Nhất Lang Đoàn-Viết-Quyến, Nhị Lang Đoàn-Viết-Phần, Quý Lang Đoàn-Viết-Quần Đoàn-Viết-Trong, Nhất Lang Đoàn-Viết-Lệnh Đoàn-Viết-Điều Đoàn-Viết-Sám Đoàn-Viết-Do Đoàn-Viết-Thất Đoàn-Viết-Chất Đoàn-Viết-Thâu, Tứ Lang Đoàn-Viết-Chiếu Đoàn-Viết-Dần, Nhất Lang Đoàn-Viết-Nô, Ngũ Lang Đoàn-Viết-La, Nhất Lang Đoàn-Viết-Giáp, Tam Lang Đoàn-Viết-Nhơn, Nhất Lang Đoàn-Viết-Lợi, Nhị Lang Đoàn-Viết-Thuyên, Nhị Lang Đoàn-Viết-Nương, Tứ Lang Đoàn-Viết-Thu Đoàn-Viết-Lẫm, Nhất Lang Đoàn-Viết-Lương Đoàn-Viết-Chữ Đoàn-Viết-Phủ Đoàn-Viết-Vỹ Đoàn-Viết-Khánh, Nhất Lang- --- --- Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Bá-Cụ Nhất Lang Cố Tổ Đoàn-Viết-Thanh Nhất Lang Hiển Khảo Đoàn-Viết-Yêu Nhất Lang
  • 20. Đoàn-Viết-Sư Đoàn-Viết-Thận, Nhất Lang Đoàn-Viết-Đột Đoàn-Viết-Lưỡng Đoàn-Công-Kỳ Đoàn-Viết-Đại Đoàn-Viết-Nho Đoàn-Viết-Tịch Đoàn-Viết-Viễn Đoàn-Viết-Đính Đoàn-Viết-Đặc Đoàn-Viết-Gia Đoàn-Viết-Thành Đoàn-Viết-Hào Đoàn-Viết-Chiếu Đoàn-Viết-Mai Đoàn-Viết-Thôi Đoàn-Viết-Thú Đoàn-Viết-Chúng Đoàn-Viết-Tố Đoàn-Viết-Trọng Đoàn-Viết-Phước Nhất Lang Đoàn-Phước-Lộc Đoàn-Viết-Tốt Đoàn-Công-Anh Đoàn-Viết-An Đoàn-Viết-Lao Đoàn-Viết-Ny Đoàn-Viết-Lại Đoàn-Viết-Tri Đoàn-Viết-Thôi Đoàn-Viết-Nhơn Đoàn-Viết-Khẩn Đoàn-Viết-Tiến Đoàn-Viết-Thối Đoàn-Viết-Xuân Đoàn-Viết-Luận Đoàn-Viết-Phương Đoàn-Viết-An Đoàn-Viết-Luân Đoàn-Viết-Tương --- --- Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Đoàn-Bá-Tề Đại Lang Đoàn-Cư-Công Tôn, Đại Lang Đoàn-Van, Đại Lang Đoàn-Văn- Thông, Nhị Lang Đoàn-Viết-Hiển, Nhất Lang Đoàn-Viết-Vân, Nhất Lang Đoàn-Căn, Nhất Lang Đoàn-Văn-Hách, Nhị Lang Đoàn-Viết-Nghĩa, Tam Lang Đoàn-Xuân-Quế, Nhị Lang Đoàn-Viết-Phú, Nhị Lang Đoàn-Viết-Hội, Tứ Lang Đoàn-Viết-Nghị, Nhị Lang Đoàn-Viết-Ninh, Nhị Lang Đoàn-Viết-Luận, Tứ lang Đoàn-Viết-Quang Đoàn-Viết-Tín, Nhất Lang Đoàn-Viết-Vật, Tam Lang Đoàn-Viết-Lợi, Nhị Lang Đoàn-Viết-Liệt, Nhị Lang Đoàn-Viết-Thời, Nhị Lang Đoàn-Viết-Hán, Nhất Lang Đoàn-Viết-Căng, Tam Lang Đoàn-Viết-Long, Nhất Lang Đoàn-Viết-Tình, Nhất Lang Đoàn-Viết-Ny Đoàn-Viết-Lan Đoàn-Viết-Vức, Nhị Lang Đoàn-Viết-Nho, Nhất Lang Đoàn-Viết-Chất
  • 21. Đoàn-Viết-Lũng, Nhị Lang Đoàn-Viết-Thôi Đoàn-Viết-Phước Đoàn-Viết-Giang Đoàn-Viết-Mạ Đoàn-Viết-Nô Đoàn-Viết-Hàn Đoàn-Viết-Công, Nhị Lang Đoàn-Viết-Cung, Nhất Lang Đoàn-Lược, Nhất Lang Đoàn-Văn-Xích, Nhất Lang Đoàn-Viết-Hiển, Nhị Lang Đoàn-Phước-Sinh, Tam Lang Đoàn-Xuân-Trân, Nhị Lang Đoàn-Viết-Quý, Tam Lang Đoàn-Viết-Hạ, Quý Lang Đoàn-Viết-Khang, Nhất Lang Đoàn-Viết-Vy, Tam Lang Đoàn-Viết-Minh, Nhất Lang Đoàn-Viết-Quyết, Nhất Lang Đoàn-Viết-Nhơn, Nhị Lang Đoàn-Viết-Ái, Tam Lang Đoàn-Viết-Tuyền, Tam Lang Đoàn-Viết-Chiến, Nhất Lang Đoàn-Viết-Hân, Tam Lang Đoàn-Viết-Tiên, Nhất Lang Đoàn-Viết-Ha, Nhất Lang Đoàn-Viết-Nghi, Nhất Lang Đoàn-Viết-Khẩn, Nhị Lang Đoàn-Viết-Dĩ, Nhị Lang Đoàn-Viết-Thế, Nhị Lang Đoàn-Viết-là, Nhị Lang Đoàn-Viết-Phàn Đoàn-Viết-Điểm Nhất Lang Đoàn-Viết-Mạnh Đoàn-Viết-Biền Đoàn-Viết-Muộn Đoàn-Viết-Hằng Đoàn-Viết-Thông Đoàn-Viết-Di Đoàn-Viết-Đối Đoàn-Viết-Thái Nhất Lang Đoàn-Viết-Sử Tam Lang Tòng Quân Chí Nhất Thuyền Nhuận-Đức-Bá Đoàn-Viết-Luận, Nhất Lang Đoàn-Viết-Quả Đoàn-Viết-Xiểm Đoàn-Viết-Doãn
  • 22. Phục Vị: Thượng Cao Cao Tổ An-Định Quận Hồ-Công-Để Đại Lang Tằng-Tổ Hồ-Công-Trường, Đại Lang Cố-Tổ Hồ-Công-Tư, Nhất Lang Hồ-Bá-Bổ Nhất Lang Hồ-Phước-Cường, Nhất Lang Hồ-Liên, Nhất Lang Hồ-Công-Đạt, Nhị Lang Hồ-Trình, Nhất Lang Hồ-Hữu-Tru, Nhất Lang Hồ-Hữu-Dư, Nhất Lang Hồ-Hữu-Vãn, Nhị Lang Hồ-Hữu-Xứ, Tam Lang Hồ-Phước-Phiên, Quý Lang Hồ-Quang-Huy Hồ-Hữu-Cẩm Hồ-Xuân-Cảnh, Nhất Lang Hồ-Hữu-Tiên Hồ-Hữu-Oai Hồ-Thận Hồ-Công-Bình Hồ-Hữu-Duyên Hồ-Hữu-Viên Hồ-Hữu-Xay Hồ-Hữu-Khoa Hồ-Công-Xướng Hồ-Hữu-Doanh Hồ-Hữu-Khuê Hồ-Hữu-Bát, Nhị Lang Hồ-Công-Hậu, Nhất Lang Hồ-Hữu-Đáo, Nhị Lang Hồ-Phước-Hữu, Nhất Lang Hồ-Hữu-Bồi, Nhất Lang Hồ-Cảnh-Hoảng, Nhất Lang Hồ-Hữu-Dung, Nhất Lang Hồ-Hữu-Vãn, Nhất Lang Hồ-Hữu-Thọ, Nhị Lang Hồ-Phước-Lùng, Nhị Lang Hồ-Hữu-Mạnh, Nhị Lang Hồ-Hữu-Quần, Quý Lang Hồ-Hữu-Hưởng Hồ-Hữu-Na Hồ-Duy-Tinh, Nhất Lang Hồ-Hữu-Kỳ Hồ-Hữu-Khuyết Hồ-Hữu-Môn Hồ-Hữu-Liệt Hồ-Hữu-Phước, Nhất Lang Hồ-Hữu-Xinh Hồ-Hữu-Ly Hồ-Hữu-Mậu Hồ-Hữu-Miêu Hồ-Hữu-Thanh, Nhất Lang Hồ-Hữu-Quán --- --- Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Hoàng-Tuyên Đại Lang Cao Tằng Tổ Khảo Hoàng-Phước-Hiệp Nhất Lang Hiển Cố-Tổ Hoàng-Canh-Thời Nhất Lang Hiển-Khảo Hoàng-Chinh Nhị Lang Hiển-Khảo Hoàng-Tôn Nhất Lang Hoàng-Thế-Đường, Tam Lang Hoàng-Thế-Hối Hoàng-Thế-Thái, Nhất Lang Hoàng-Thế-Nô, Nhất Lang Hoàng-Thế-Vy, Nhất Lang Hoàng-Phước-Ninh, Nhất Lang Hoàng-Thế-Đức Hoàng-Thế- Điệp, Nhất Lang Hoàng-Thế-Nghiêm, Nhất Lang Hoàng-Thế-Mẫn Nhị, Lang Hoàng-Thế-Triệt Hoàng-Thế-Bài, Nhất Lang
  • 23. Hoàng-Thế-Cô, Quý Lang Hoàng-Thế-Ly, Nhị Lang Hoàng-Thế-Lao Hoàng-Thế-Hoảng, Quý Lang Hoàng-Thế-Kiệt, Quý Lang Hoàng-Thế-Lộc, Nhất Lang Hoàng-Thế-Ứng, Nhất Lang Hoàng-Thế-Ngôn, Quý Lang Hoàng-Thế-Chính, Nhất Lang Hoàng-Thế-Chính, Nhất Lang Hoàng-Thế-Bằng, Nhất Lang Hoàng-Thế-Thành, Nhất Lang Hoàng-Phước-Chư, Nhất Lang Hoàng-Thế-Suất, Nhất Lang Hoàng-Thế-Thôi, Nhất Lang Hoàng-Thế-Lạp, Nhất Lang Hoàng-Thế-Hô, Nhất Lang Hoàng-Thế-Bì, Nhị Lang Hoàng-Thế-Dư, Nhất Lang --- --- Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Hữu-Quãng Đại Lang Cao Cao Tổ Hồ-Hữu-Yêu Đại Lang Hồ-Hữu-Viễn, Đại Lang Hồ-Hữu-Giai Hồ-Hữu-Cô, Nhị Lang Hồ-Dưỡng Hồ-Hữu-Hãn Hồ-Hữu-Hoa Ong Trạng Hồ-Đăng-Khôi Hồ-Đăng-Khoa Hồ-Đăng-Thứ Hồ-Hữu-Ma Hồ-Hữu-Tư Hồ-Hữu-Bá, Đại Lang Hồ-Hữu-Mênh, Nhất Lang Hồ-Hữu-Chơn, Nhị Lang Hồ-Hữu-Trực, Nhị Lang Hồ-Hữu-Kỳ Hồ-Hữu-Cao Hồ-Đăng-Đê Hồ-Đăng-Muộn Hồ-Hữu-Khôn --- --- Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Đoàn-Viết-Sám, Nhất Lang Hiển-Tổ Đoàn-Viết-Chức, Nhất Lang Hiển Khảo Đoàn-Viết-Phụ Nhất Lang Đoàn-Cư-Công, Nhất Lang Đoàn-Trung-Tính, Nhất Lang Đoàn-Học-Nho, Nhất Lang Đoàn-Trung-Lương Đoàn-Nhơn-Đức, Nhất Lang Đoàn-Viết-Thả Đoàn-Viết-Thọ Đoàn-Viết-Vy, Nhị Lang Đoàn-Viết-Diệp, Nhị Lang Đoàn-Viết-Luy, Nhất Lang Đoàn-Viết-Tải, Nhất Lang Đoàn-Viết-Lộc, Nhất Lang Đoàn-Nhơn-Hiếu, Nhất Lang Đoàn-Đắc-Vật, Nhất Lang Đoàn-Trung-Kiên, Nhất Lang Đoàn-Viết-Dũng Đoàn-Viết-Hạp Đoàn-Viết-Dĩ, Nhị Lang
  • 25. --- --- Phục-Vị : Thượng Cao Tổ An-Định-Quận Hồ-Hữu-Ngưu, Đại Lang Tằng-Tổ Hồ-Hữu-Ân, Đại Lang Hồ-Hữu-Hoa, Đại Lang Hồ-Hữu-Xa, Đại Lang Hồ-Hữu-Phước, Nhất Lang Hồ-Hữu-Dương, Đại Lang Hồ-Hữu-Điểm, Nhất Lang Phục-Vị: Hiển Tỷ Các Mưu Nhật, Mưu Hồng, Mưu-Nhiểm An-Định-Quận Hồ-Thị-Vẹt Hồ-Thị-Kiềm Hồ-Thị-Mẩn Hồ-Thị-Đôi Hồ-Thị-Phú Mưu-Kiêm Hồ-Thị-Nhật Hồ-Thị-Mới Mạng Phụ Y Phu Chí Nhất Thuyền Cai-Tri Phó-Tướng Tòng-Quân Kiêm Thủ-Mễ-Khố Hồ-Thị-Bẹn, Nhất Lương Hồ-Thị-Am Hồ-Thị-Sảnh Hồ-Thị-Thái Hồ-Thị-Ly Hồ-Thị-Giao Hồ-Thị-Đau Hồ-Thị-Thôi Hồ-Thị-Thuyết Hồ-Thị-Ngó Hồ-Thị-My Hồ-Thị-Cải Hồ-Thị-Miêu Hồ-Thị-Lữ Hồ-Thị-Muôn Hồ-Thị-Thắm Hồ-Thị-Lãnh Hồ-Thị-An Hồ-Thị-Hồng Hồ-Thị-Y Hồ-Thị-Ngoa Hồ-Thị-Viện Hồ-Thị-Lũy Hồ-Thị-Cát Hồ-Thị-Bình Hồ-Thị-Thắng Hồ-Thị-Điều Hồ-Thị-Lược Hồ-Thị-Bàn Hồ-Thị-Kiều Hồ-Thị-Hạnh Hồ-Thị-Nguy Hồ-Thị-Viện Hồ-Thị-Khất Hồ-Thị-Kiết Hồ-Thị-Thế Hồ-Thị-Đại Hồ-Thị-Khôn Hồ-Thị-Đặc Hồ-Thị-Khuê Hồ-Thị-Đường Hồ-Thị-Tư Hồ-Thị-Cam Kinh-Triệu- Quận Đoàn-Thị-Cai An-Định- Quận Hồ-Thị-Sản, Đoàn-Thị-Ma, Hồ-Thị-Cố, Hồ-Thị-Nhỉ
  • 26. Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Hiển Tỉ An-Định-Quận, Mưu-Đào, Mưu-An Hồ-Thị-Tốt Hồ-Thị-Dưỡng Hồ-Thị-Điềm Hồ-Thị-Am Hồ-Thị-Tằng Hồ-Thị-Khẩn Hồ-Thị-Xuất Hồ-Thị-Lãnh Hồ-Thị-Trèo Hồ-Thị-Phủ Hồ-Thị-Vấn Hồ-Thị-Sự Hồ-Thị-Mạt Hồ-Thị-Muộn Hồ-Thị-Nữ Hồ-Thị-Hạnh Hồ-Thị-Ký Hồ-Thị-Văn Hồ-Thị-Tánh Hồ-Thị-Đắc Hồ-Thị-Cẩm Hồ-Thị-Tiêu Hồ-Thị-Nhiểu Hồ-Thị-Khôi Hồ-Thị-Tông Hồ-Thị-Ny Hồ-Thị-Đại Hồ-Thị-Sửu Hồ-Thị-Quế Hồ-Thị-Bẹn Hồ-Thị-Nhạc Hồ-Thị-Cấu Hồ-Thị-Vào Hồ-Thị-Ư Hồ-Thị-Hoàn Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Di, Đoàn-Thị-Cô Lê-Thị-Liên An-Định-Quận Hồ-Thị-Nhật Hồ-Thị-Để Hồ-Thị-Huân Hồ-Thị-Mai Hồ-Thị-Hoành Hồ-Thị-Nây Hồ-Thị-Hoài Hồ-Thị-Quảng Hồ-Thị-Man Hồ-Thị-Hươu
  • 27. Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Khất, Đoàn-Thị-Lộc, Đoàn-Thị-Châu Nhạn-Môn-Quận Y Phu Cai-Tri Khôi Nguyên Tử Chính Thê Văn-Thị-Nhiêu, Hồ-Thị-Uy Phục-Vị: Cao Cao Tổ Hiển Tỉ Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Niệm Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Y Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Chuyết, Văn-Thị-Nghĩa, Văn-Thị-Nghị Danh Mưu Thành Mưu Mãn Văn-Thị-Hẻn Nhất Nương Văn-Thị-Nhiểu Nhị Nương, Lê-Thị-Chúng, Hồ-Thị-Linh Y Phu Tòng-Quân Tân Nhất-Thuyền Cai-Tri Phó Tướng Văn-Thị Quý Nương, Văn-Thị-Thuần Tam Nương, Văn-Thị-Mai Tứ Nương, Văn-Thị-Quyên Quý Nương. Văn-Thị-Cố, Tam Nương Văn-Thị-Ư, Nhất Nương Văn-Thị-Luật, Quý Nương Văn-Thị-Tịnh, Nhất Nương Văn-Thị-Nghiệp, Nhị Nương Văn-Thị-Tương, Tam Nương Văn-Thị-Xay, Quý Nương Văn-Thị-An Văn-Thị-Vện, Nhất Nương Văn-Thị-Lộc, Quý Nương Văn-Thị-Đế Văn-Thị-Thiện Văn-Thị-Quyên Văn-Thị-Song Văn-Thị-Không Văn-Thị-Đang Văn-Thị-Dư Văn-Thị-Niệm Văn-Thị-Thuật Văn-Thị-Quyết Văn-Thị-Hoa Văn-Thị-Khoa, Tam Nương Văn-Thị-Dì, Nhất Nương Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Phẩn, Lê-Thị-Lương, Đoàn-Thị-Khiếm, Nhị Nương An-Định-Quận Hồ-Thị-Lẫm, Hồ-Thị-Sa, Hồ-Thị-Trì Thanh-Hà Quận Trương-Thị-Thới, Nhất Nương, Trương-Thị-Đắc, Nhất Nương Trần-Lưu- Quận Nguyễn-Thị-Mai Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Tỷ Danh Mối, Đồng Mối Xá Mối Trùng Mối Kiều An-Định- Quận Hồ-Thị-Chiết Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Chiêm An-Định-Quận Hồ-Thị-Khẩn Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Mai, Nguyễn-Thị-Cát, Nguyễn-Thị-Thương, Nguyễn-Thị- Ngọ, Nguyễn-Thị-Thể, Nguyễn-Thị-Hê, Nguyễn-Thị-Chế Phục-Vị: Hiển Tỷ An-Định-Quận Hồ-Thị-Mâu Hiển-Tỷ Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Phú Hiển Tỷ Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Nạp Hiển Tỷ Y Phu Bả Lệnh Thuyền Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Cập, Văn-Thị- Chư An-Định-Quận Hồ-Thị-Điểu Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Nhất
  • 28. Hiển Tỷ Y Phu Chí Nhị Thuyền Cai-Tri Phó Tướng Kiêm Thủ Mễ Khố Kinh-Triệu-Quận Lê-Thị-Ngọ. Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Đảnh. Y Phu Chí Nhất Thuyền Nhạn-Môn-Quận Văn-Thi-Khẩn Vĩnh-Dương-Quận Phan-Thị-Mô, Đoàn-Thị-Dân Y Phu Cai-Phủ Phó-Tướng Kiêm Thứ-Đội-Trưởng Đốc-Suất Tân Nhất-Thuyền Trạch-Tài-Hầu Chính Thê Đoàn-Thị-Thoại Quý Nương Y Phu Chí Nhị-Thuyền Thứ-Đội-Trưởng, Nhung Tòng-Quân Kiêm Thủ-Mễ Khố Chính-Thê Lê-Thị-La Quý Nương. Nhạn-Môn-Quận Văn-Thị-Để An-Định-Quận Hồ-Thị-Sơn Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Đống, Đoàn-Thị-Lễ Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Chế An-Định-Quận Hồ-Thị-Nhiên Dự-Xuyên-Quận Trần-Thị-Hiếu An-Định-Quận Hồ-Thị-Ly Kinh-Triệu-Quận Lê-Thị-Nẩy, Đoàn-Thị-Hưởng Đoàn-Thị-Đào Đoàn-Thị-Tố Đoàn-Thị-Tư Đoàn-Thị-Yến Đoàn-Thị-Mâu Đoàn-Thị-Lẫm Đoàn-Thị-Thôi Đoàn-Thị-Khẩn Đoàn-Thị-Tứ Đoàn-Thị-Lữ Đoàn-Thị-Vu Đoàn-Thị-Khôn Đoàn-Thị-Hưởng Đoàn-Thị-Hoành Đoàn-Thị-Hồng Đoàn-Thị-Hen Đoàn-Thị-Bì Đoàn-Thị-Mạt Đoàn-Thị-Ngoa Đoàn-Thị-Hồng Đoàn-Thị-Vo Môi-Mật Đoàn-Thị-Nhất Đoàn-Thị-Luận Đoàn-Thị-Vỹ Đoàn-Thị-Bổn Đoàn-Thị-Nhược Đoàn-Thị-Quyết Đoàn-Thị-Ngạnh Đoàn-Thị-Đoan Đoàn-Thị-Lãnh Đoàn-Thị-Dũ Đoàn-Thị-Hân Đoàn-Thị-Xuân
  • 29. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Trần-Lưu- Quận Nguyễn-Thị-Luân, Nguyễn-Thị-Lung Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Tỷ Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Hàn. Đoàn-Thị-Ny Đoàn-Thị-Khuất Đoàn-Thị-Phẩn Đoàn-Thị-Ngật Đoàn-Thị-Nộ Đoàn-Thị-Nồng Đoàn-Thị-Châu Đoàn-Thị-Cân Đoàn-Thị-Vân Đoàn-Thị-Hiệp Đoàn-Thị-Trấn Đoàn-Thị-Tiêu Đoàn-Thị-Trường An-Định-Quận Hồ-Thị-Xay Hồ-Thị-Kiều Hồ-Thị-Trang Hồ-Thị-Thực Hồ-Thị-Trang Hồ-Thị-Uẩn Hồ-Thị-Dĩ Hồ-Thị-Lai Hồ-Thị-Cách Hồ-Thị-Mệnh Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Cân, Nguyễn-Thị-Cộng Phục-Vị: Thượng Cao Tổ Tỷ Kinh-Triệu-Quận Danh-Môi Thọ Quý Nương An-Định-Quận Hồ-Thị-Tào, Hồ-Thị-Trạc Kinh-Triệu-Quận Đoàn-Thị-Thuần, Đoàn-Thị-Y Đoàn-Thị-Cô Đoàn-Thị-Khất Đoàn-Thị-Nô Đoàn-Thị-Đản Đoàn-Thị-Lãm Đoàn-Thị-Thanh Đoàn-Thị-Am Đoàn-Thị-Cố Đoàn-Thị-Khảo Đoàn-Thị-Lã Đoàn-Thị-Ất Đoàn-Thị-Điều Đoàn-Thị-Bài Đoàn-Thị-Nậy Đoàn-Thị-Luy Đoàn-Thị-Đặc Đoàn-Thị-Niên Đoàn-Thị-Thiêu Đoàn-Thị-Sử Đoàn-Thị-Sự Đoàn-Thị-Điếm Đoàn-Thị-Cô Đoàn-Thị-Cải Đoàn-Thị-Sám Đoàn-Thị-Chu Đoàn-Thị-Mạt Đoàn-Thị-Để Đoàn-Thị-Hàn Đoàn-Thị-Phẩu Đoàn-Thị-Liệt Trường Ca Ký Sự Trang 29
  • 30. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Nguyễn-Thị-Sự, Đoàn-Thị-Kiêm, Đoàn-Thị-Duyên Phục-Vị: Cao Tổ Tỷ An-Định-Quận Hồ-Thị-Mạt, Hồ-Thị-Sự Trần-Lưu-Quận Nguyễn-Thị-Đào Phục-Vị: Thượng Cao Cao Tổ Tỷ Danh-Môi-Truyền Quý Nương, Môi Mạng, Môi Duyên, Môi Nạp, Môi Đặng. An-Định-Quận Hồ-Thị-Nhật Bột Hải-Quận Hoàng-Thị-Bá Nhạn-Môn- Quận Văn-Thị-Xuất Nhị Nương An-Định-Quận Hồ-Thị-Linh Bột-Hải-Quận Hoàng-Thị-Đính, Đoàn-Thị-Mạt Cô Nam Nữ Hữu Danh Vô Vị, Hữu Vị Vô Danh. Nội Ngoại Tôn Thân, Đẳng Chư Hương Hồn Sai hồ cừu ly, Trần Cảnh Khổ Lạc nan minh tư phùng thắng hội đạo tràng, Quãng-Độ, Tề Siêu, Bỉ Ngạn. Đản Đệ-Tử Thông-Huy Hạ Tình Vô Nhiệm Cúng Vọng Phật Âm Khích thiết bình dinh Chi Chí Cẩn Ý Tuế Thứ Tân Tỵ Niên Bát Nguyệt Sơ Thập Nhật Cự Ý Đại-Việt có từ Trần-Lê Xứ Thuận Hóa bắt đầu Thế kỷ 14 (1306) (Chiêm Thành Huyền-Trân Công-Chúa: Châu Ô và Châu Rí, Trấn Thuận Hóa). Như vậy năm Tân-Tỵ (1341 (Trần Dụ Tông) chỉ có Phủ Triệu Phong và 5 huyện: Đan-Điền, Kim-Trà, Tư-Vinh, Vũ-Xương (theo Ô Châu Cận Lục), chưa xuất hiện Quảng Điền. Tân-Tỵ (1401): Nhà Hồ cướp ngôi Nhà Trần, tên nước là Đại-Ngu. Tân-Tỵ (1461): Lê-Thánh-Tôn, thế kỷ nầy có 2 phủ 8 huyện. Trường Ca Ký Sự Trang 30
  • 31. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất PHIÊN ÂM BÀI MINH Ở BIA ĐÁ CHÙA SƠN TÙNG --- --- SƠN TÙNG TỰ MINH Thiết văn vật chi phế hưng Hữu-số tồn yên Phi nhơn sở năng vãn giả Tức dự chi Sơn Tùng Tự Diệt Cổ chi danh Lam nhơn niên đa nhật cửu Phong vũ phiêu diêu Cơ-vi khâu hư hỷ Kim hữu Long Võ, Vệ, Tín Đức Bá Đoàn-Phúc-Hòa Đăng Lâm thử địa Quan kim dung sắc biến lương đống (lương) Vân phong hưng yên Lãnh đạm phong cảnh Thê lương khởi bất thường tai Ư Thị Xuất kỳ thê Hồ-Thị-Cập Bổn xã viên chức đẳng Toại phát tín tâm Kỳ chưởng kỉnh viết Ư Giáp Tuất niên Nhuận Nhị-nguyệt Cưu công Đại hưng Thổ mộc vi trùng trọng Tân chi chí, lạp nguyệt hoàn thành Hỷ sở thỉnh sở ngôn thuyên Vi minh ký di chí bất hủ. Vân nhỉ minh viết Tải kinh tải dinh Pháp chỉ trùng hưng Tuệ đăng bất diệt Phật nhựt trường minh Bố kim Trưởng giả Thiên tải dương danh Tuệ túc phúc túc Dịch thế Hoa-Vinh “Cảnh-Hưng Thập Lục niên Tuế Tại Tổn Mông Đại-Uyên, Kính các nhật cốc đáng Trung-Hoa Ôn Lăng Đăng-vân Giai Đạo Nhơn bái soạn” Trường Ca Ký Sự Trang 31
  • 32. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất BÀI MINH CHÙA SƠN TÙNG --- --- Trộm nghe: Vật mà hữu tốt số mới còn Sức người không kéo lại được Xem như Chùa Sơn Tùng là chỗ danh lam đời xưa nhưng nhiều năm lâu ngày phơi dầm mưa gió thành nơi bỏ trống. Nay có Ông Đoàn-Phúc-Hòa, tước Tín-Đức-Bá Vệ Long-Võ trèo lên chỗ ấy thấy đất sắc vàng, chỗ lương đống biến làm đám mây khói hương lạnh lẽo phong cảnh buồn bã há không đáng tiếc sao? Rồi đem bà vợ là: Hồ-Thị và các viên chức trong làng đều phát lòng tin là giống sẵn có. Đến tháng hai nhuận năm Giáp-Tuất (1734) kêu thợ phá gỗ đào móng công việc to lớn làm lại cái mới đến tháng Chạp xong hết, xin có vài lời khắc làm bài Minh ghi lại chuyện xưa cho khỏi bị mất. Minh rằng: Nào xây nào dựng Làm lại ngôi Chùa Đèn tuệ không dứt Cửa Phật sáng dài Trưởng-Giả bố thí vàng Tiếng thơm ngàn đời Đủ tuệ đủ phước Trọn đời vinh hoa **** Ngày tốt năm Cảnh-Hưng thứ mười sáu là năm Ất-Hợi (1744) hiệu Vua Tổ Mông Đại-Uyên Ông Ôn-Lăng người Trung-Hoa Trang-Đại ở đường Đằng-Vân lạy bái soạn bài nầy. Lê-Hiển-Tông 1740-1786, niên hiệu Cảnh-Hưng Hiển-Tông hiệu là Duy- Diêu con Vua Thần-Tông làm Vua được 46 năm thọ 70 tuổi. Trịnh: Tỉnh Đô Vương Trịnh Sâm Nguyễn: Định Vương Nguyễn Phúc Thuần (Trịnh-Nguyễn phân tranh 1635) --- --- Trường Ca Ký Sự Trang 32
  • 33. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất MINH KÝ HỌA CHÙA CỔ SƠN TÙNG Trước ngày chưa bị đốt (đêm 25 tháng 2 năm Kỷ Sửu 1949), chùa Sơn Tùng là “Nam Thiên Đệ Nhất Thị Sơn Tùng” Ở xã Sơn Tùng huyện Quảng Điền, ngôi chùa Cổ năm Bính Tý Bản Triều Thế Tông thứ 6 được sửa chữa lại và ban cho biểu ngạch khắc 5 chữ “ SẮC TỨ SƠN TÙNG TỰ “, lại cho 4 câu đối nay vẫn còn. Năm Thiệu Trị thứ 2, sắc cho lồng văn bảng sa vàng để tại Chùa để truyền thắng tích (theo Đại Nam Nhất Thống Chí tập 1 phủ Thừa Thiên trang 183). Bốn câu đối là: Thủy Tú Sơn Minh Hải Quốc Vô Song Nguyên Phước Địa Sùng Hưng Cổ Tự Nam Thiên Đệ Nhất Thị Sơn Tùng Mai ngọc Tùng Xuân Phong Độc Ái Thanh Hương Cung Phật Tọa Đào Ba Khai Lệ Nhật Di Lai Thái Sắc Ảnh Huyền Cung “Quốc vương Từ Tế Đạo Nhân Ngự Đề “  Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (1738 – 1765), truy tông là Thế Tông Hiếu Võ Hoàng Đế thuộc Triều Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông (Lê Cảnh Hưng).  Trịnh: Minh Đô Vương Trịnh Doanh, năm thứ 6 tức là năm Quý Hợi (1843 ) Lê Cảnh Hưng thứ 16, như vậy Chùa Sơn Tùng khởi công năm 1734 đến năm 1743 mới hoàn thành, và 4 câu đối trên là của Chúa Đàng trong Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát đề tặng đời vua Lê Cảnh Hưng.  Chúa Nguyễn Phúc Chu xưng: Thiên Tường Đạo Nhân, Chúa Nguyễn Phúc Trú xưng: Linh Truyền Đạo Nhân, Chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng : Từ Tế Đạo Nhân. Chùa do Ngài Long Võ Vệ Tín Đức Bá người Sơn Tùng Đoàn Phúc Hòa sùng tu. (Xin xem bia cổ ở Chùa Sơn Tùng nói rõ). Chùa Cổ Sơn Tùng ghi ở Đại Nam Nhất Thống Chí Thừa Thiên Phủ tập Thượng (trang 91 – 92) Phụng Khai Biên : Phụ Chính Đại Thần, Thái Tử Thiếu Bảo, Hiệp Biện Đại Học Sĩ lãnh Học Bộ Thượng Thư kiêm quản Quốc Tử Giám, An Xuân Tử, thần Cao Xuân Dực … Dịch Giả: Tụ Trai Nguyễn Tạo cử nhân Hán học. Sưu ghi: Tùng Sơn Văn Hữu Tuất. Trường Ca Ký Sự Trang 33
  • 34. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất SƠN – TÙNG VĂN TẾ CÔ ĐÀN Phụng-vị: Tiêu Diện Đại-Sĩ Diệm Khẩu Quỷ-Vương Tiểu Ban Liệt-Vị Âm Thần Hữu Ban Liệt-Vị Âm Thần Bổn Xã các Tôn Phái Vô tự Chư Hương hồn Liệt Vị Chiến Sĩ Trận Vong Chiến-tranh Nạn vong Chư Hương Hồn Liệt-Vị Bổn Thổ Âm Hồn, Cô Hồn Chư Hương Hồn Liệt-Vị Cập Thập nhập loại Cô-Hồn Nam Nữ đẳng chúng --- --- HỠI ÔI ! Thác về sống gửi Cuộc phù sinh đã giả dối nỗi nầy Xuân tế Thu đơm Niềm báo bổ lại quạnh hiu là thế Hồn hoa phưởng phất Trong đất mười không chốn quy y Phách quế mơ màng Dưới chín suối ghi đường bỉ bế Sầu đeo thảm dắt Vật vô tình còn lắm nổi xót xa Khói lạnh hương tàn Người đồng loại dễ không lòng đáo để Tưởng các Vọng Hồn xưa !! Tôn phái phân giòng Dân bào một thể Trước có kẻ mở mang đất phúc Nghìn năm công cả Trông thiệt thòi hai chữ Tôn mưu Trong những người vun quén làng dân Một thuở ơn dày, cam chếch mát mười phần tử kế Tưởng những kẻ đồng cam cộng tỉnh Công lao tằng tải gian nan Dẫu đến người tương khuyến tương khuy Đức nghiệp dày phen tài chế Gẫm những kẻ tử sanh dường ấy Trường Ca Ký Sự Trang 34
  • 35. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Sum vầy cánh chấu mới cam Cớ sao Trời tâm phúc về đâu? Vắng vỏi dây dưa nên tệ Hoặc có người lâm trường chinh chiến Cỏ xanh làm nấm Trời biệt ly đà cách dặm hương thôn Lại có người thất thổ vong hương Xương trắng nên gò Miền mai táng lại thiếu vai huynh đệ Hoặc có người vận thời đảo trác Hoặc mang dịch lệ hoặc bị cơ hàn Lại có người số kiếp rủi ro Hoặc mang tật bệnh Hoặc có người ba tầm thủy nịch Hồn chìm nước biết bơ vơ Lại có người hổ dão xà thương Hồn vẫn non xanh quạnh quẽ Ngẫm chua nuốt đắng Trong láng giềng lắm kẻ thảm thương Cam phận ôm lòng ngoài thế sự không ai đơm tế Cám cảnh ấy bấy hồn xiêu cát đứng Dầu gái trai cũng xót một lòng Ngậm ngùi thay phách tán mười loài Ví già trẻ dễ phân mấy lệ Đã biết tử sanh hữu mạng Trong chín trời ai khỏi lưới thương không Những thương câu quỳnh độc vô y Dưới muôn kiếp sầu nên cơm ẩm ế Ôi ! Núi cao mây lộng ! Rừng tà thúc rể, Tà dương nội quanh khói ây ây Ba biểu canh chầy trăng xế xế Quyên kêu Nhạn khóc Đường u minh chi xiết nổi nguồn cơn. Dế thảm ve sầu. Cửa họa - phúc chưa phân bề cội rễ Chốn trùng cao chất ngất Gió bất bình đòi đoạn âu vang Miền xa thảo ủ ê. Mây trường hận ghe phen loạn lẻ Rập rỡ ngàn thu sương tuyết Mồ hoang cỏ rậm mấy thêm thương Dãi dầu mấy độ phong trần Nước chảy hoa kêu buồn xiết kể Ai chẳng muốn dài giòng họ lớn Trăm năm cho vĩnh thế trường niên Ai chẳng trông con một cháu bầy Trường Ca Ký Sự Trang 35
  • 36. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Muôn thuở đặng thâm căn cố đế Chốn trần thế bi can khó hẹn Biết đâu cao nấm ấm mồ Số thiên lao bày định dễ sai Há khả trách than số hệ Trời làm màn đất làm chiếu Suối vàng cát lạnh nào an Dương là cảnh âm là quê Người bạc hồn thương chứa lệ Cho biết chữ sắc ý, không không ý sắc Xưa nay tan hiệp chòm mây Cho liệu bề cồn nên vực vực nên cồn Sau trước cũng phân lìa giòng hệ Xót là xót cho hồn về cõi thẳm Trăm năm không con nối cháu truyền Thương là thương tiếng để lòng trần Bốn bề những người không kể nể Đói không nơi ăn khát không nơi uống Biết đâu phân chấp tơ hào Tế thờ dụng lễ, thác thơi dụng dương Bây giờ ngồi ăn phủ phế Vơi vơi rượu chúc ba tuần Thành kính chưa an Diễn diễn lễ bày một tiệc Khuyên mời chẳng dễ Ví cả có thiên hưởng diều cho phỉ Hỡi Ôi !! Thương thay nguyện hưởng. Trường Ca Ký Sự Trang 36
  • 37. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất CHỮ KHẮC Ở BIA CÔ-ĐÀN SƠN TÙNG --- --- “CÔ ĐÀN TỰ SƠN–TÙNG THÔN” Nguyên ngày xưa thường năm lễ Tảo Mộ vào ngày 20 tháng 12, đến năm Bính-Ngọ 1905 Làng trong thiết nghĩ rằng: Tuy là vô tự nhưng đã cùng nhau sống trong một địa phương. Nhận thấy thiên thu hương hỏa không chỗ bằng ý mới đồng lòng cảm tưởng nên lập ra Cô-Đàn năm Mậu-Thân 1907, xây đàn bằng gạch lấy tháng 2 làm ngày Tảo-Mộ, sự tích đã có bia. Từ khi sáng lập đến nay được 70 năm, năm qua tháng lại gió tạt mưa xang cảnh sắc cũ không được trang nghiêm đẹp đẽ, Làng đồng thuận lấy tiền khẩu phần toàn dân, kiến thiết Nội Tẩm ba gian, ngoại Đàn ba án, diện tiền có bốn Trụ đăng. Ngày 23 tháng 9 năm Giáp-Dần (1974) khởi công, đến tháng 2 năm Ất - Mão (1975) hoàn thành. Tổng Kê công tác hạn liệu số bạc hai triệu tám trăm nghìn đồng (2.800.000 đ). Nay Minh Chí Đồng Bổn Thôn, PHỤNG LẬP Trường Ca Ký Sự Trang 37
  • 38. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất CÁC LÀNG (XÃ) Ở HUYỆN ĐAN-ĐIỀN --- --- 1. Xã Tây-Pha 2. Xã A Cùng 3. Xã An-Mục 4. Xã Tiền-Thành 5. Xã Văn-Quất 6. Xã Hoài-Lai 7. Xã Sa-Đồi 8. Xã Sa Ngạn 9. Xã Tam-Chế 10.Xã Đan-Lương 11.Xã La-Vân 12.Xã Bác-Vọng 13.Xã Niêm-Phò 14.Xã Đông-Dã 15.Xã Nam-Phò 16.Xã Nghĩa-Lộ 17.Xã Vân-Căn 18.Xã Hoa-Lang 19. Xã SƠN TÙNG 20.Xã Ông-Gia 21.Xã Đông-Lâm 22.Xã Bao-La 23.Xã Đức-Trọng 24.Xã Hạ-Lang 25.Xã Lỗ-Xá 26.Xã Đông-Xuyên 27.Xã Phù-Đồ 28.Xã Hạ-Cảng 29.Xã Thượng-Lộ 30.Xã Bồ-Điền 31.Xã Báo-Đáp 32.Xã Phù-Đái 33.Xã Cổ-Bi 34.Xã Lại-Bình 35.Xã Khúc-Ốc 36.Xã Võ-Xá 37.Xã Thanh-Kệ 38.Xã Dương-Loan 39.Xã Đào-Cù 40.Xã Phấn-Cần 41.Xã Hồ-Đỉnh 42.Xã Tân-Ba 43.Xã Cổ-Tháp 44.Xã Thế-Chí 45.Xã Tráng-Liệt 46.Xã Thạch-Bình 47.Xã Toản-Võ 48.Xã Hiền-Sĩ 49.Xã Sai-Trung 50.Xã Văn-Căn 51.Xã Phổ-Lại 52.Xã Nam-Bì 53.??….. Vua Trần Dụ Tông niên hiệu Thiệu Phong (1341-1357), năm Tân-Tỵ (1341) có Phủ Triệu-Phong và huyện Đan-Điền. Ô Châu Cận Lục ghi năm At-Mão (1355) thì huyện Đan-Điền gồm có 53 xã ghi trên. (Bác Lương-An sưu dịch). Phủ Biên Tạp Lục (1776): 8 Tổng. Tổng Hoa-Lang : Hoa-Lang, Cao-Ban, Bồ-Điền, Nam-Dương, Cổ-Tháp, Lảnh-Huyền, Cao-Xá Hạ, Các Phường Cương-Giản Đông, Cương-Giản Tây, Các Thôn Ô-Sa, Đông-Lâm Thượng. Trường Ca Ký Sự Trang 38
  • 39. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Tổng Phù-Lễ: Phù-Lễ, Tráng-Lực, Thủ-Lễ, Thạch-Bình, An-Gia, Mai-Gia, Vu-Lai, Phổ-Lại, SƠN TÙNG, Linh-Căn, Thanh-Dương, Hà-Cảng, Mông- Nguyên, Sơn Tùng Thượng. Tổng Yên-Thành: Yên-Thành, Phú-Lương, Tây-Thành, Đông-Xuyên, La- Vân-Thượng, La-Vân-Hạ, Mỹ-Xá, An-Xuân, Thanh-Hà, Phú-Ngạn, Kim-Đôi, An-Phú, An-Lai, Toản-Công, Tiền-Thành, An-Xá, Hà-Trung. Tổng Hạ-Lang: Hạ-Lang, Báo-Đáp, Thanh-Khê, Thiên-Tùy, Đồng-Bào, Tiên-Phúc, Đức-Trọng Thượng, Đức-Trọng Hạ. Tổng Đông-Lâm: Đông-Lâm, Cổ-Lão, Hương-Cần, Nam-Phù, Sài-Lâm, Nghĩa-Lô, Dương-Sơn, Cổ-Bi, Long-Đai, Trung-Hòa. Tổng Phước-Yên: Phước-Yên, Dao-Cù, Phù-Nam, Niêm-Phò, An-Thuận, Lương-Cổ, Lại-Bằng, Đông-Dã Thượng, Thủy-Điền Thượng, Thủy-Điền Hạ. Tổng Phù-Ninh: Phù-Ninh, Chánh-Hòa, Hiền-Sĩ, An-Lỗ, Công-Sơn Thượng, Vu-Lai Thượng, Dã-Viên, Lai-Xá, Lương-Lộc, Phú-Kháng, Long- Khê. Tổng Phú-Ốc: Phú-Ốc, Bao-La, Bác-Vọng-Đông, Thế-Chí-Đông, Thế-Chí- Tây, Thủy-Lập, Xuân-Trở. Huyện Quảng Điền lúc nầy gồm cả Phong-Điền, đến năm 1835 mới chia thành hai Huyện Quảng Điền và Phong-Điền. Tổng Vĩnh-Xương : thuộc Phong-Điền gồm: Vĩnh-Xương, Hương-Chiền, Văn-Lô, Siêu-Loại, Kế-Môn,Trung-Toàn, Đại-Lộc, Chính-Lộc, Đường-Long, Hòa-Viện. Tổng Phò-Trạch: Phò-Trạch, An-Nông, Vĩnh-An, Trạch-Phổ, Phúc-Giang, Lương-Mai, Ưu-Điềm, Đàm-Xuyên, Tứ-Chính, An-Thị, Khánh-Hộ, Phú- Xuân, (Trước thuộc Hương-Trà năm 1835 mới về Phong-Điền). -------o0o------- “Ô-Châu Cận-Lục” có câu: “Gái Tân-Lang vẹn tiếng thơm tho Trai Sơn Tùng một lòng bền vững “ Tác giả lấy tên chữ tên Làng mà đặt ra SƠN: núi, TÙNG: cây thông. Tùng bá mùa đông không xơ xác nên được dùng để ví người bất khuất, Trường Ca Ký Sự Trang 39
  • 40. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất - Vị U Cầu rất thơm tho. - Gốc Sơn Tùng càng cứng rắn. (Bác Lương-An sưu dịch) “THÁI-SƠN THẠCH BẤT CẢM ĐƯƠNG” --- --- Trụ đá cao khoảng 1 mét 50, ngang 12cm, được trấn ở đầu cầu, “Đá nầy ở Núi Thái-Sơn” Ý của Tổ tiên xưa là trụ đá của núi Thái-Sơn vững vàng không ai xâm phạm được, hiện vẫn còn ở đình Sơn Tùng, xưa kia nổi ở đầu cầu từ Sơn Tùng qua Phổ-Lại. Cầu trước đình không còn đã lâu, viên đá sau chiến tranh loạn lạc vẫn còn, phía bên kia đến bây giờ bà con dân làng quen gọi là ruộng Đầu- Cầu, nay là Trường Quảng Vinh (Thanh-Cần cũ). Trường Ca Ký Sự Trang 40
  • 41. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất SƠN TÙNG VĂN CHÁNH TẾ --- --- Việt Nam Quốc, Thừa Thiên-Huế Tỉnh, Quảng Điền Huyện, Quảng Vinh Xã, Sơn Tùng Hạ Thôn. Uy-Tế: Đồng Bổn Thôn Nam Nữ Đẳng. Duy: Bổn Thổ Thượng Hạ Thần Kỳ, Tôn Thần Bổn Thổ Tiền Khai Khẩn, Hậu Khai Khẩn Tôn Thần Bổn Thổ Đô Đại Thành-Hoàng Đại-Vương Tôn Thần Bổn Thổ Khai Canh Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Hồ-Quý-Tướng Tôn Thần. Bổn Thổ Khai Canh Dực Bảo Trung Hưng Hộ-Bộ Thượng-Thư Hồ-Quý-Công Bình Tôn Thần Bổn Thổ Khai Canh Câu-Kê Hồ-Thu-Hảo Tôn Thần Bổn Thổ Khai Canh Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Xã Trưởng Hồ-Công-Muốn Tôn Thần Bổn Thổ Đề Lãnh Nanh Tôn Thần Bổn Thổ Khai Canh Hậu Khai Canh Tôn Thần Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Công-Tồn Đại Lang Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Thiện-Đào Đại Lang Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Văn-Hữu-Diễn Đại Lang Tịnh Bà Văn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Nguyễn-Nô Đại Lang Tịnh Bà Nguyễn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Nguyễn-Thế-Ái Đại Lang Tịnh Bà Nguyễn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Đoàn-Hữu-Lễ Đại Lang Tịnh Bà Đoàn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Đoàn-Phước-Khương Đại Lang Tịnh Bà Đoàn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Đoàn-Nhơn-Thọ Đại Lang Tịnh Bà Đoàn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Hữu-Vĩnh Đại Lang Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Ngô-Hữu-Quãng Đại Lang Tịnh Bà Ngô Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Trường Ca Ký Sự Trang 41
  • 42. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Hữu-Quãng Đại Lang Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Đoàn-Viết-Chinh Đại Lang Tịnh Bà Đoàn Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Công-Đây Đại Lang Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Hiển Thượng Thủy Tổ Hồ-Hữu-Ngưu Đại Lang Tịnh Bà Hồ Gia Tiên Tổ Tôn Linh Liệt Vị Các-Phái: Đào-Phái, Lê-Phái, Trần-Phái, Hoàng-Phái, Trịnh-Phái. Long Võ Vệ Tín Đức Bá Đoàn-Phước-Hòa Tôn Linh Long Võ Vệ Cai-Tri Phó Tướng Tòng Quân Danh Phương Tử Đoàn- Phước-Triêm Tôn Linh Đặc Trấn Phụ Quốc Thượng Tướng Quân Cẩm Y Vệ Đô-Chỉ-Huy Sứ Thuộc Nội Cai Đội Dương Châu Hầu Hồ-Công-Đen Tôn Linh. Thuộc Nội Điện Câu Trực Bá Đoàn-Phước-Câu Tôn Linh Thuộc Nội Điện Nội Trực Đội Kiêm Thủ Nội Tiến Khố Triêm An Bá Hồ-Công-Đẹp Tôn Linh. Cai-Tri Phó Tướng Tòng Quân Tân-Định-Thuyền Kiêm Thủ Nội Hàm Khố Lưu-Phước Tử Hồ-Hữu-Kiểm Tôn Linh Quan Tân Tu ThânDoãn Hoằng Tín Đại Phu Chánh Dinh Chiêm Hậu Gián Trực Bá Hồ-Hữu-Khoa Tôn Linh Thông Chương Trung Đại Phu Nội trang hữu Phủ Thừa Anh Quang Bá Đoàn-Quang-Anh Tôn Linh Quan Tân Tu Thận Doãn Hoằng Tín Đại Phu Hồng-Lô Tự Thiếu Khanh Chánh Dinh Chiếm Hậu Quan Nhật Quan Tử Hồ-Hữu-Dụng Tôn Linh Ngân Tượng Ty Thủ Hạp Tuyển Đức Tử Hồ-Hữu-Thành Tôn Linh Binh-Bộ Thượng Thư Kiêm Đô-Sát-Viện Vinh-Lộc Đại-Phu Hiệp Biện Đại-Học Sĩ Đoàn-Văn-Phú Tôn Linh Bổn Xã Tiền Hậu Công-Đức Tôn Linh Liệt Vị. Viết-Công-Duy --- --- Tôn Thần Tướng Địa Đạo Dy thát Tổ Khai cương, Thiên niên lưu sử tích Hậu dân sinh di Canh điền tạc tỉnh Vạn thế lại kỳ công Khuyến dĩ thiệt nghiệp Nông, Tang Chiêu dân lập Ấp Giáo dĩ tuần thường lễ nghĩa Mỹ Tục, Thuần Phong Mặt vận diêu linh chương dương tại thượng Xuân Thu kỳ báo Thứ biểu Thôn Trung Thời duy bát Nguyệt Tiết thuộc Thu Trung Phẩm nghi tứ thiết phỉ lễ kiền công Trường Ca Ký Sự Trang 42
  • 43. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Phục nguyện lai cách lai lâm Bảo bổn xã Dân an, vật phụ Ngưỡng vọng hửu thành hữu cảm Phò đồng dân Văn Tấn, Võ Thăng Ngưỡng lại Thần chi đức Gia Huệ rõ Tuế thứ Canh-Ngọ Niên Tam Nguyệt Sơ Lục Nhật Cẩn cáo (Sao lại Văn Tế Chính dịp Thu Phục và Cung Nghinh Đình Sơn Tùng ngày 06 tháng 03 năm Canh Ngọ -1990) Trường Ca Ký Sự Trang 43
  • 44. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất TRUYỀN THUYẾT ÔNG CỌP --- --- Trước năm 1946, dân làng điều biết phía bắc Đình Sơn Tùng có một cái miếu dưới gốc Cây đa cạnh mộ Ngài khai canh Hồ Công Bình Hộ Bộ Thượng Thư, phía sau là đám cây rậm rạp. Trong miếu có thờ hình một con Cọp dáng ngồi trên sàn có lư hương, có cửa bình khoa nhỏ để mở và đóng lại, trước có mành trúc che. Tương truyền, ngày xưa thuở dựng làng, Sơn Tùng là nơi rừng rậm đầm lầy, một hôm các ngài Khai canh, Khai Khẩn phát hiện một con Cọp sa lầy gần chết, các ngài cứu thoát. Để nhớ ơn cứu tử, Cọp chịu giúp đỡ các Ngài nhiều việc, có truyền thuyết lại cho rằng Cọp này của Ngài Khai Canh Hồ Quí Tướng, Hồ Công Bình Hộ Bộ Thượng Thư có lúc các Ngài dùng làm ngựa. Lúc các Ngài qua đời Cọp về rừng, và lạ thay cứ mỗi độ Xuân kỳ Thu tế, thường niên thì sáng ngày giữa sân đình làng lại có xác thú rừng Nai hoặc Heo còn tươi máu để dân làng làm cỗ bàn cúng tế. Để ý rình đêm trước ngày cúng lễ trong bóng tối người ta thấy một con Cọp to lớn đem thú rừng về cho làng rồi lại ra đi, thời gian từ năm này qua năm khác mỗi độ Xuân-Thu nhị kỳ hàng năm thì trường hợp ấy đều đặn xảy ra cho nên có dư luận các làng lân cận và quan trên cũng biết. Đau đớn thay vào một mùa Thu như thường lệ Cọp ân nhân không còn nữa không mang thịt thú rừng về, dân làng xôn xao bủa ra đi tìm, khi đến Bầu Niên (làng Nam Dương) thì thấy dân làng ở đây đang bao quanh xác một con Cọp bên xác Heo rừng còn nguyên, Sơn Tùng trình bày sự thật và họ cũng hiểu ít nhiều về chuyện từ trước nên dân ở đây để Sơn Tùng nhận. Để nhớ ơn một con Cọp có nghĩa và là ân nhân nên làng tạc tượng thờ từ ngày đó bà Con dân làng gọi là Ông Cọp, lại có truyền thuyết Cọp đi ngang Bầu Niên sa lầy bị đỉa cắn chết nên dưới bụng có tạc hình một con đỉa đang bám. Lại nói Cọp bị làng Nam Dương đánh chết khi sa lầy ở Bầu Niên nên bị kiện, và quan trên phân xử làng Nam Dương tạc hình tượng Cọp để bồi thường cho Sơn Tùng. Chiến tranh giặc chiếm đình làng làm đồn, miếu thờ Ông Cọp bị phá sập tượng Cọp ném xuống sông, bao năm lụt bão dữ dội không hiểu thế nào đáng lẽ như những vật khác theo dòng nước trôi xa ra biển thì Cọp lại trôi dạt vào ngay nhà thờ Ngài Khai Canh Hồ Công Bình Hộ Bộ Thượng Thư (họ Hồ nhì), qua bao năm lửa đạn gió mưa ông Cọp nay đã phai màu. Rồi trên đóng gạch hoang tàn, đình làng được xây dựng lại năm 1972, Ông Cọp lại về Đình nhưng không còn miếu để thờ, để an nghỉ như Trường Ca Ký Sự Trang 44
  • 45. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất thời chưa chiến tranh mà oái ăm thay Cọp lại nằm dưới chân bia mộ của Ngài Khai Canh làng, như nhắc nhở ai nhớ lại mối thâm oái oăm tình một thời xa xưa nào đó “Thú mến tình Người “. Nắm xương tàn đáy mộ! Bia xanh ghi công đức Tượng Cọp phai màu phủ phục mắt u hoài mơ hồ xa xăm như tưởng nhớ nỗi niềm đất nước, tình người quê hương Sơn Tùng mến thương từ vạn cổ. Lời bàn: Ở nhiều làng, nhiều địa phương thường thường có những câu chuyện tương truyền huyền thoại, Nước cũng có như huyền thoại (huyền sử) về “Con Rồng cháu Tiên” của dân tộc Việt. Thái Dương Thần Nữ của dân tộc Phù Tang (Nhật) hay dụ ngôn “Phù Đổng Thiên Vương” đời Hùng Vương thứ VI đánh giặc Ân. Truyền thuyết về Cọp đội ơn cứu tử của làng Sơn Tùng được truyền miệng từ đời này sang đời khác chứng tích là cái Miếu cũ kỹ dưới cây đa già và tượng cọp bằng gỗ sơn màu. Chuyện có hay không đối với Sơn Tùng vẫn là những câu chuyện thú vị mặn mà đêm nào ông bà kể lại cho con cháu nghe. Thầm nghĩ người xưa tiên tổ Sơn Tùng muốn có một dụ ngôn cho con cháu mai hậu “Chúa Sơn Lâm, dữ như cọp mà vẫn cảm hóa được, và thú vật còn biết ân biết nghĩa, có tình huống là làm người….. “ nên Sơn Tùng vẫn xem đó là câu chuyện riêng của quê hương đầy ý nghĩa, đầy thích thú từ bao đời trước đến nay, nên địa ký Sơn Tùng kính ghi lại để tưởng nhớ người xưa và lưu niệm. Trường Ca Ký Sự Trang 45
  • 46. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Và có thơ rằng Nghìn xưa rời bỏ chốn Sơn Lâm Bởi vì nghĩa nặng với tình thâm Nhớ chiều ngộ nạn Sơn Tùng cứu Cho dạ ghi sâu tự đáy lòng Truyền thuyết từ xưa có hay không Dụ ngôn còn lại Sơn Tùng đó Tượng Cọp còn đây đã rõ lòng Trãi bao nắng hạ với mưa đông Bao lần khói lửa bao tai biến Tượng vẫn còn đây với nỗi lòng Như nhắn cùng ai người hậu thế Vẫn một sắc son vẫn một lòng. Trường Ca Ký Sự Trang 46
  • 47. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất TẾ KỲ PHÚC Mỗi năm trong Tứ thời hoặc hoặc hai thời Xuân Thu có tuyền đại Tế gọi là Tế Kỳ Phúc nghĩa là cầu cho dân được bình an. Trước một ngày làm lễ cáo yết dắt trâu bò ra xem xét rồi đổ một chén rượu vào đầu trâu bò gọi là Tỉnh Sinh. Tỉnh Sinh rồi mới được giết thịt. Trước khi Tế phải rước Văn, dân làng đem Long-Đình cờ quạt tài tử, đồng văn và cắt một người viên chức đội mũ mặc áo thụng đến tại nhà người diễn Văn (người coi việc tả Văn Tế) mà rước bản Văn về Đình (Riêng Sơn Tùng xưa rước ở Chùa bởi sắc bằng Văn Tế đều để ở đây, hay rước ở Mòm Thần-Trụ giữa không trung.) Người Tả Văn cũng phải đội mũ mặc áo thụng đi theo Long-Đình. Vào đến cửa Đình người làm Tế chủ phải ra tại cửa ngoài mà nghênh tiếp bản văn đem vào an-trí trong nội Hương án đâu đấy mới Tế. Tế phải có một người làm Tế chủ, kén người nào có chức tước ngôi thứ cao nhất trong làng mới được làm. Làng Sơn Tùng thì thường kén người có ngôi thứ hoặc lớn tuổi vợ chồng song toàn có con trai con gái đề huề làm ăn lương thiện ăn ở phúc đức làm Tế chủ. Hai hoặc bốn bô lão làm Bồi Tế đứng dưới người Tế chủ cứ trông mà lễ theo. Có hai người: Đông Xướng, Tây Xướng đứng đôi bên cạnh Cái Hương Án bày đài rượu để xướng lễ. Lại có hai người Nội táng đứng đôi bên người Tế chủ để dẫn người Tế chủ khi ra khi vào và trợ xướng những khi Tế chủ đã vào chiếu trong. Còn phải mươi mười hai người nữa đứng hai bên vào chấp sự, hoặc dâng hương hoặc dâng rượu hoặc chuyển chúc, đọc chúc,…. Trước chỗ Hương án trải bốn chiếu Tế : Thứ nhất là chiếu Thần Vị, thứ nhì là chiếu Tế chủ Thụ tộ, thứ ba là chiếu Ngôi Tế Chủ, thứ tư là chiếu Bồi Tế. Lúc gần Tế tự người Tế chủ cho chí các viên chức ai nấy đội mũ mặc áo thụng đi hia chỉnh tề đứng xếp hàng hai bên. Đồng Văn (người đánh trống) rung xong ba hồi trống tế thì người đồng xướng, Xướng: Khởi chinh Cổ: thì có hai người chấp sự đi hai bên vào chỗ giá chiêng giá trống một người đánh ba hồi chiêng, một người đánh ba hồi trống rồi mỗi bên đánh thêm ba tiếng nữa. Kế đến xướng: Nhạc Sinh Tựu Vị: thì phường bát âm tài tử kéo nhị, thổi sáo gảy đờn gõ kiển và đồng văn đánh trống nhỏ. Kế đến xướng: Củ soát Tế Vật: thì hai người mỗi người cầm một cây nến một người nhúng cái đế cắm một bó hướng dẫn người Tế chủ vào mãi Nội điện xem xét đồ lễ có được thành kính hay thiếu cái gì chăng. Đoạn rồi trở ra, khi vào thì phía hữu khi ra thì phía tả lúc nào ra vào cũng vậy. Kế đến xướng: Ế Mao Huyết: thì có một người cầm một cái đĩa đựng một ít tiết và mấy cái lông trâu bò đổ đi. Kế đến xướng: Chấp Sự Giả Các Tư Kỳ sự: Thì người nào việc gì phải chăm chú để giữ ấy. Kế đến xướng: Tế chủ giữ Chấp Sự Giả các Nghệ Quán Tẩy Sở: Thì người Tế chủ và các người chấp sự đến cả chỗ cạnh Hương án, có để một chậu nước trên cái kỷ và treo Trường Ca Ký Sự Trang 47
  • 48. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất một cái khăn tay. Kế đến xướng: Quán Tẩy : Thì người Tế chủ rửa tay vào chậu nước. Lại xướng : Thuế Cân : Thì người thế chủ lấy khăn ấy lau tay. Kế đến xướng : Bồi Tế Viên Tựu Vị : Thì mấy người Bồi Tế bước vào đứng sắp hàng chiếu cuối cùng. Kế đến xướng : Tế chủ viên Tựu-Vị : Thì người Tế chủ bước vào chiếu vị một mình. Kế đến xướng : Thượng Hương : Thì hai người chấp sự một người phủng cái lư hương một người phủng hộp trầu đem đến trước mặt Tế chủ. Tế chủ lấy gói trầu bỏ vào cái lư rồi cầm lấy cái lư vái một vái lại đưa cho người chấp sự bưng vào đặt trên Hương án gian giữa. Kế đến xướng : Nghênh Thân Cúc cung bái : Thì chủ và mấy người Bồi Tế đều lạy sụp cả xuống, người Tây xướng một tiếng Hưng thì đứng dậy. Lễ xong bốn lễ xướng Bình Thân thì đứng ngay mình cho nghiêm. Kế đến xướng : Hành-Sơ Hiên Lễ Thì lúc dâng rượu lần đầu. Kế đến người Nội tán xướng : Nghệ tửu tương sở Tư tôn giả cử nịch : Thì Tế chủ đi ra chỗ để án để đài rượu và người chấp sự mở cái miếng vải phủ trên mâm đài ra. Xướng : Chước Tửu : Thì rót rượu. Kế xướng :Nghệ Đại- Vương Thần Vị Tiền : Thì hai người Nội Tán dẫn người Tế chủ lên chiếu nhất. Xướng : Quỳ Thì Tế chủ và Bồi Tế đều quỳ cả xuống. Kế xướng : Tiến Tước : Thì một người chấp sự dâng đài rượu đưa cho Tế chủ vái một vái lại giao trả cho người chấp sự. Xướng : Hiến Tửu : Thì các người chấp sự dâng rượu đi hai bên đều phải phủng cao đài rượu mà dâng vào Nội điện . Xong rồi trở ra xướng : Hưng. Bình Thân Phục-Vị : Thì Tế chủ Bồi Tế cùng phục xuống rồi đứng dậy, Tế chủ lui ra chiếu ngoài. Kế xướng : Độc Chúc : Thì có hai người chấp sự vào bàn trong phủng văn tế ra. Người Nội tán xướng : Nghệ Độc chúc Vị : Rồi lại dẫn Tế chủ lên chiếu trên xướng : Dai Quỳ : Thì Tế chủ Bồi Tế và hai người phủng chúc, độc chúc đều quỳ cả xuống. Xướng : Độc Chúc (lần nữa) Thì người Độc chúc tuyên đọc bài văn Tế trên. (lên). Trong Văn Tế trước hết kể niên-hiệu, ngày tháng, kế đến nói đến Tỉnh, Phủ, Huyện, Xã, rồi liệt Hết các tên các Tiên Thứ chỉ, chức sắc kỳ mục và các người lão hạng trong làng (xã) Kính dâng lễ vật cáo với Thần Vị nào kể hết Diệu Huệ (Duệ Hiệu) và những Mỹ-Tự của Nhà Vua phong cho Thần. Đọc xong Tế chủ lạy hai lạy rồi lui ra chiếu ngoài. Kế dâng hai tuần rượu nữa : Tuần thứ hai gọi là Á Hiến Lễ tuần thứ ba gọi là : Chung Hiến Lễ. Cách xướng lễ cũng như tuần trước. Xong cả ba tuần rượu rồi thì xướng : Am Phúc : Có hai người vào Nội-điện bưng một chén rượu và một khay trầu cho người Tế chủ, xướng : Nghệ Am Phục Vị:Thì người Tế chủ quay ra bước lên chiếu thứ nhì xướng : Quỳ:Thì Tế chủ quỳ xuống rồi hai người đưa chén rượu khay trầu cho Tế chủ, xướng : Am- Phúc : Thì người Tế chủ bưng lấy chén rượu vái một vái rồi uống cho hết ngay một hơi. Xướng : Thụ Tộ : Thì Tế chủ cầm khay trầu cũng vái rồi mới ăn một miếng. Nghĩa là Thần ban phúc lộc cho thì phải uống ngay ăn ngay mới là kính trọng Thần. Đoạn lại lễ hai lễ rồi lui ra chiếu ngoài. Kế xướng : Tạ Lễ cúc cung bái : Thì Tế chủ Bồi Tế cũng lạy tạ bốn lạy. Xướng : Phần Chúc : Thì người đọc chúc đem bản văn phóng hỏa đi. Đến xướng : Lễ Tất là việc Tế xong. Trường Ca Ký Sự Trang 48
  • 49. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Trong khi Tế những lúc dâng rượu lúc phân chúc nhạc sinh đều phải cử nhạc. Đến lúc Tế xong dân làng theo thứ tự vào lễ cũng có đánh trống gọi là trống lễ. (Phỏng theo “Việt-Nam Phong-Tục” của Phan-Kế-Bính) Trường Ca Ký Sự Trang 49
  • 50. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất HOÀI NIỆM Kính bà con Sơn Tùng thân thương! Kính cẩn nghiêng mình trước những anh linh đã khuất Kính nhớ Công-Đức Tổ-Tiên xây Làng dựng Xóm Kính nghiêm mình tưởng niệm anh em bà con Làng ta bỏ mình trong chiến đấu giành độc lập cho tổ quốc Việt Nam thống nhất, hòa bình, hạnh phúc, độc lập và tự-do. Kính anh chị em bà con hậu thế. Nghĩ rằng: Từ Hùng-Vương dựng Nước, người Việt cổ đã có Làng, dựng Nước nhưng không bỏ Làng, những lúc bị xâm lăng hiểm nghèo Tổ- Tiên ta đã dựa Làng giữ Nước. Làng, Nước xoắn xuýt với nhau trong một thể thống-nhất, các Làng kết hợp với nhau thành một khối cao hơn là “NƯỚC” mới đủ sức đấu tranh chống thiên tai, địch họa, có giữ Nước mới giữ được Làng có dựa vào Làng mới giữ được Nước. Giữ Nước giữ Làng đó là ý chí sắt đá của Tổ-Tiên Việt-Nam ta! Người xưa đã bảo: “Yêu Nước xuất phát từ lòng yêu Quê hương” Thật là chân lý! Quê hương là thơ là nhạc, là điệu hò câu hát ấm áp lòng người “Quê hương là mẹ hiền mỗi người đều có, ai không nhớ Quê hương không lớn nổi làm người….” Kính Thưa: Sơn Tùng làng ta một góc trời quê hương yêu dấu trong Tổ-quốc Việt-Nam, đã nhớ công ơn xưa “...xác thổ khai cương, thiên niên lưu sử-tích, hậu dân sinh đi canh điền, tạc tỉnh nạn thế lại kỳ công, khuyến dĩ thiệt nghiệp Nông, Tang, chiêu cư lập ấp. Giáo dĩ tuần thường lễ nghĩa mỹ-tục, thuần phong…” (Định đất khai phong ngàn năm lưu sử tích, sau đưa dân đến làm ruộng, đào giếng vạn đời lại đẹp công, khuyến khích nghề làm ruộng trồng dâu, lập ấp dạy dỗ thường xuyên điều hay lẽ phải) Nhớ ngày nào Châu Ô, Châu Rí miền hiểm địa, tổ tiên Sơn Tùng làng ta thập tứ tôn phái (mười bốn giòng họ) theo Huyền Trân Công Chúa tuần tự lên đường để khai hoang lập làng dựng xóm. Nhớ ai người đi trước Khai-Canh Hồ-Quý-Tướng húy Phước-Sanh, Hồ-Công-Bình Hộ-Bộ Thượng-Thư Thời Canh Câu Kê Xã Trưởng Hồ Thu Hảo, Hồ Công Muốn Tôn Thần, cùng các Đại Lang đứng đầu giòng họ : Đoàn Nhơn Thọ, Văn Hữu Diễn, Nguyễn Văn Nô, Hồ Công Tôn, Hồ Thiện Đào, Hồ Hữu Quãng, Nguyễn Thế Ái, Đoàn Hữu Lễ, Đoàn Phước Khương, Hồ Hữu Vĩnh, Đoàn Viết Thịnh, Hồ Công Đây, Hồ Hữu Ngưu, và bao tiền bối công đức khác đã ngăn đê giữ nước chống chọi thiên tai muỗi mòng thú dữ rắn rết. Miền biên địa xa xôi hiểm trở ngày xưa đã thành nơi chôn nhau cắt rốn, bà con làng ta đã sống bao đời dĩ hạ, tấc đất ngọn rau, bia kỷ niệm ghi công khai thác, tổ tiên tiền bối mong cơ đồ được vững bền, bà con hậu thế vui cười tiến bộ hơn. Trường Ca Ký Sự Trang 50
  • 51. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Hôm nay người đi xa kẻ ở lại ai cũng đã hơn một lần hân hoan đứng trên đất Làng nhìn đồng xanh lúa mới chan chứa tình người, bờ lau ngọn cỏ đất vàng cát trắng, bến đò sông nước Đình đám Chùa Làng mưa đông nắng hạ, khói lam chiều cuộn mái tranh, xe lùa nước giọng hò ô, gió mát trăng thanh hò giã gạo, chim bay về núi, cò trắng về Làng,.… Bà con Làng ta đã bao lần đói no ấm lạnh, mùa đông thiếu áo, mùa hè thiếu ăn, từng sống kham khổ trong những ngày dài nô lệ, sưu cao thuế nặng, u buồn đen tối, rồi cũng được cùng nhau vui mừng nhìn trời hứng ánh bình minh của ngày Cách Mạng Mùa Thu (1945). Sơn Tùng thân thương! Từ chiến trường xa người chiến sĩ Vệ-Quốc cầm cành lá ngụy trang chưa khô màu nắng ngắm nhìn “răng giống lá của Cồn Làng mình rứa! ”, đưa mắt về phía chân trời nhớ đến cây Đa đồng quê, sông nước, luống cày lối cấy, giọng hò nghe đôi mắt nằn nặng, cay cay, để nghe lòng mình vang lời thề “ Diệt giặc cứu lấy Quê hương ”. Lòng rắn lại mà co một ngón tay chai … Con dân Sơn Tùng xa Làng chiều nào dừng chân trên bến đò xa vắng mà nhớ thương về Sơn Tùng quê cũ, người còn trông ai đi trở lại, Quê hương còn đó, cảnh xưa đã thay đổi hoang tàn qua hồi chinh chiến, giặc đốt làng sáu bảy dạo, giặc phá tan tành. Ôi!! Còn đâu phong phú những màu xanh đã bao lần trở thành đai trắng. Kính Thưa : Nay Nước nhà thống nhất, độc lập, tư do thanh bình trở lại trên quê hương, bà con xa cách trong kế hoạch phân bổ lao động, hoàn cảnh: người thủ đô Hà Nội, Lai Châu, Nghệ Tĩnh, Đồng Hới, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), A Sao, A Lưới, Phong Sơn, Thanh Tân- Ồ Ồ, Kom Tum, Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc, Đà-Lạt, Miền Đông và Tây Nam Bộ,…. Xa Làng mà lòng không xa, chúng ta con dân: lấy Sơn Tùng làm tiếng Đài Tưởng niệm, làm nơi xuất phát hãnh diện phấn đấu xây dựng quê hương chung Tổ quốc Việt Nam. Mong mai kia ai có bay ra ngoài không gian vũ trụ, nhìn về trái đất trong đó có Tổ quốc Việt Nam, có làng ta Sơn Tùng yêu quý. Dưới mái nhà trường, trong giảng đường đại học cố gắng miệt mài học tập, tuyến đầu gìn giữ đất nước, công trường nhà máy, nhớ đến Sơn Tùng Tổ tiên kham khổ mà cố gắng tiến lên cho thỏa lòng người xưa mong mỏi… Chúng ta nghĩ rằng: Nên ghi lại Sơn Tùng Làng ta đã chịu đựng phi thường đứng mũi chịu sào cho vùng Du Kích Chiến suốt 30 năm, một trăm hai mươi (120) mùa lửa đạn, đê đập Sơn Tùnng là thành cao, sông rào Sơn Tùng từng biến thành hào rộng, vô cùng đau khổ bi thương nhưng hùng tráng của bà con dân làng đã trải qua. Kính thưa bà con Trường Ca Ký Sự Trang 51
  • 52. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất Đến đây chúng ta dành một phút mật niệm, kính cẩn nghiêng mình tưởng nhớ bao anh linh bà con dân Làng hoặc những chiến sĩ đã bỏ mình trên đất Làng vì nền Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc. Kính buồn nhớ tiếc thương nạn nhân chiến cuộc Kính biết ơn anh em bà con đã hy sinh một phần thân thể cho công cuộc cứu lấy Quê Hương. Kính chia buồn với tình nghĩa đậm đà những gia đình bà con đã tiễn người ra đi mà không bao giờ trở lại. Kính thưa bà con Lúc 9 giờ 30 phút sáng ngày 21 tháng Giêng năm Đinh-Hợi (1947) lần đầu tiên giặc đến, đạn giặc nổ bay qua Làng từ đó kéo dài Sơn Tùng làng ta xảy ra bao điều tai biến !! Xưa Tổ Tiên ta cũng đã nhiều lần kháng chiến chống ngoại xâm hay vùng lên giành độc lập có lẽ không có sự chịu đựng nào hơn hai cuộc kháng chiến vừa qua nếu kể về thời gian sự tàn phá ác liệt và hỏa lực vũ khí giết người hiện đại, không một ngôi nhà nào còn, giặc đốt đến sáu bảy dạo, nấm mồ chôn vội vã bà con chết tức tưởi đau thương. Cảnh con mất cha vợ mất chồng, trai làng lìa bỏ quê hương quên mình trong chiến đấu, nay kẻ còn người mất vết thương ghi trên thân thể dân làng còn đây, đau buồn còn đó! Cùng nhiều Làng khác trong Tổ Quốc Việt Nam đứng lên đoàn kết chống xâm lăng, Sơn Tùng làng ta đáng được tự hào lắm chứ! Đã từng giờ từng phút không lúc nào ngớt bom lao đạn nổ đánh đuổi quân thù, suốt mấy mùa quanh năm nước mắt máu lệ, khoai ngô gạo thúi ăn không đủ no vẫn bền gan quyết chí!. Thanh niên là dân cày dân thợ từ ngày đầu cuộc chiến ra đi : chân không, nón đệm, mã tấu tầm vông lại thêm chai ớt làm vũ khí nằm trong hành trình quyết tiêu diệt hoặc cảnh tỉnh quân thù đừng chiến tranh phi nghĩa. Qua chiến đấu có người đã mang quân hàm tướng tá, những sĩ quan ưu tú của Quân đội Nhân dân, Công An Nhân dân từng gây sấm sét vang dội khắp hoàn cầu. Qua tôi luyện có người đã thành cán bộ dạn dày ngành nghề nay trở về xây dựng quê hương làng xóm. Kính thưa bà con Lại có người vĩnh viễn nằm xuống gửi nắm xương tàn nơi chiến địa, là những anh hùng không tên tuổi, bỏ xác thân nơi rừng xanh núi thẳm thành những chiến sĩ vô danh. Để hôm nay khi hiu hiu gió lộng chiều về, hoàng hôn buông xuống người quả phụ, người Cha, Mạ, Chị, Em Sơn Tùng nhìn về phía trời xa mơ về dĩ vãng, nhớ ngày nào ôm con tiễn chồng, nắm cơm muối mè ruốc tương gạo, tiễn con em. Cha già tóc sương pha mắt mờ áo còn mang nặng mùi mồ hôi luống cày đồng ruộng đi tận cuối Làng tiễn đưa con vào cuộc chiến… và hôm nay biền biệt không về!!! Ôi! Bao nhiêu thương nhớ! Bấy nhiêu chạnh lòng!!! Chúng ta cùng nhau ôn lại, như một đêm mưa miền Quê hương, bên bếp lửa than hồng đêm đông rét mướt trong tấm chăn mền cũ kỹ, Trường Ca Ký Sự Trang 52
  • 53. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất trong đống rơm khô chống lạnh, hay bên nồi bánh tét Tết đêm 30 trừ tịch, Cha mạ đã kể lại chuyện xưa tích cũ của xóm làng, ghi niềm tưởng nhớ vào đây tạm gọi là “Sơn Tùng Địa phương Ký” để biết công ơn và tưởng niệm người xưa. Kính mong thông cảm đây không phải là khảo cổ, lý luận văn chương mà là đôi giọt lệ chân thành, tấm lòng chân thật của con dân làng hồi tưởng mà nghĩ đến sự thân thương, Kính bái Đông Bính Dần 1986 Tùng-Sơn Văn-Hữu-Tuất Hiền thê Đoàn-Thị-Bích --- --- (Trong dịp Cung nghinh Đình Sơn Tùng ngày mồng 6 tháng 3 năm Canh Ngọ -01.04.1990- Bài này được đọc ở lễ Tế ngoài trời Hoài niệm trước khi rước lư hương Khai Canh Tiền Hậu và Thủy Tổ Công Đức vào thờ ở Chánh điện Đình Làng. Ông Hồ Biên đọc) Trường Ca Ký Sự Trang 53
  • 54. Sơn Tùng Địa Phương Ký TS : Văn Hữu Tuất SƠ LỤC --- --- Phong Tước của Triều-Đình Phong-kiến thời xưa theo thứ tự: Công : Quận Công, Quốc-Công. Hầu : Đô-Tài-Hầu, Trạch-Tài-Hầu. Bá : Tín-Đức-Bá, Thanh-Long-Bá. Tử : Khôi-Nguyên-Tử, Khương-Lộc-Tử. Nam : Thuận-Đức-Nam. Cứ theo tài liệu dịch từ Thập Tứ Tôn-Phái có từ năm Tân-Tỵ (1461) ngày mồng 10 tháng 8, thì Tổ tiên Làng ta các Triều-Đại xưa có nhiều Ngài ra làm quan, ngoài việc giữ chức vụ còn được phong tước (thời phong kiến). Tước Hầu : 3 người (Họ Hồ 2, Họ Đoạn 1) Tước Bá : 22 người (Họ Hồ 10, Họ Văn 7, Họ Đoàn 3, Họ Đoan 2). Tước Tử : 5 người (Họ Hồ 2, Họ Văn 1, Họ Đoàn 2). Tước Nam : 1 người (Họ Hồ) Ngài Khai Canh: Đặc Tiền Phụ-Quốc Cẩm Y Thuật Thượng-Tướng Quân Đô-Chỉ-Huy Sứ Kiêm Cai-Tri Đốc-Suất Tân-Nhất-Thuyền Đô-Tài-Hầu Hồ- Quý-Công. Hộ-Bộ Thượng Thư Hồ Quý Công Bình Tôn Thần Long Võ Vệ Tín-Đức-Bá Đoàn-Phước-Hòa (Người sùng tu Chùa năm Giáp Tuất (1734), xem bia cổ Chùa Sơn Tùng). Binh Bộ Thượng Thư Kiêm Đô Sát Viện Vinh Lộc Đại Phu Hiệp Biện Đại Học Sĩ Đoàn Văn Phú. (Người xây Tam Quan Chùa Sơn Tùng). Những chức vụ tước phong của Tiên Tổ xa xưa vào các triều đại phong kiến trước chiến tranh đều có sắc bằng, có tài liệu thành văn, có khắc ghi vào một tấm bia bằng gỗ mít lán bóng có bề mặt khoảng 6 mét vuông chạm chữ đều bị cháy theo chùa năm Kỷ Sửu (1949). Con dân làng sẽ tuần tựu sưu lục (nhờ sưu lục) ưu tiên là các ngài Khai Canh, những ngài có công đức từ ngàn xưa dân làng đã ghi nhớ vào Văn Chính Tế. --- --- 1) Tiền hậu Khai canh. 2) Công-Đức  Long Võ Vệ Tín Đức Bá Đoàn Phúc Hòa. Căn cứ vào bia đá hiện còn ở Chùa Sơn Tùng, ngài Đoàn Phước Hòa thuộc Vệ Long-Võ Tín-Đức Bá vào nhà Hậu-Lê (triều Lê Trung Hưng). Trường Ca Ký Sự Trang 54