SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
TRƯỜNG ...................................
                                       ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TẬP HUẤN
                                       SEQAP, NĂM 2012– PHẦN LÝ THUYẾT
                                           (THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT)
Hä vµ tªn: …...................………………………………… Ch÷ kÝ gi¸m thÞ sè 1:
                                                 ...........................

Sè b¸o danh: ………………………………………………                  Ch÷           kÝ          gi¸m   thÞ   sè   2:
                                                 ............................




(I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 ĐIỂM)
       Thầy, cô hãy khoanh tròn vào trước chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong
các câu sau:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm
  Thầy, cô hãy khoanh tròn vào trước chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong các
câu sau:
Câu 1. Tên đầy đủ của SEQAP là:
A. Dạy – Học cả ngày (hai buổi/ngày).
B. Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học.
C. Nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học.
Câu 2. Theo dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục (2011-2020) số trường chuyển
sang dạy học cả ngày theo phương án T30, T33 hoặc T35 là:
A. 50% số trường Tiểu học trong cả nước.
B. 70% số trường Tiểu học trong cả nước.
C. 100% trường Tiểu học trong cả nước.
Câu 3. Lợi ích của học sinh khi tham gia thực hiện chương trình học (2 buổi)
cả/ngày là:
A. Được học tập nhiều hơn ở trường, có cơ hội đạt chuẩn KTKN và phát huy năng khiếu.
B. Được học các môn học khác như: Âm nhạc, Ngoại ngữ, Tin học, có cơ hội được
vui chơi hoạt động tập thể và nâng cao khả năng nghe nói Tiếng Việt.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 4. Giáo viên được đào tạo bồi dưỡng môn chuyên biệt của Chương trính
SEQAP gồm có:
A. Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng việt, Tin học, Thể dục – công tác đội.
B. Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngoại ngữ, Tin học, Thể dục – công tác đội.
C. Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngoại ngữ, Toán, Thể dục – công tác đội.
Câu 5. Module nào là module bắt buộc cán bộ quản lý trường học tham gia (có)
Chương trình SEQAP phải tập huấn:
A. Dạy học tích cực- Một số kỹ thuật dạy học và đánh giá.
B. Dạy học đảm bảo chất lượng môn Toán, Tiếng Việt.
C. Mô hình FDS và lộ trình chuyển đổi.
Câu 6. Module nào là module bắt buộc giáo viên trường học tham gia (có) Chương
trình SEQAP phải tập huấn:
A. Xây dựng và lập kế hoạch thực hiện FDS cấp trường.
B. Tăng cường kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho học sinh DTTS.
C. Mô hình FDS và lộ trình chuyển đổi.

                                             1
Câu 7. Các kỹ thuật dạy học đã được tập huấn trong thời gian qua là:
A. Học tập hợp tác, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, kỹ thuật
“LWL”, kỹ thuật lắng nghe và phản hồi ý kiến.
B. Kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, kỹ thuật
“LWL”, kỹ thuật trực quan hành động.
C. Kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, sơ đồ ven, kỹ thuật
“LWL”, kỹ thuật lắng nghe và phản hồi ý kiến.
Câu 8. Kỹ thuật khăn trải bàn là:
A. Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá
nhân và nhóm.
B. Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hoạt động cá nhân trong một nhóm
để thực hiện một mảng kiến thức.
C. Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết
các nhóm.
Câu 9. Tác dụng của kỹ thuật dạy học sơ đồ tư duy đối với học sinh là:
A. Phù hợp với tâm sinh lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi chép bài bằng vẽ
sơ đồ đầy sáng tạo.
B. Phù hợp với tâm sinh lý học sinh, phát triển tư duy logic, tạo cơ hội cho học sinh phát
triển môn Mĩ thuật.
C. Phù hợp với tâm sinh lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lý thuyết
bằng ghi nhớ dưới dạng sơ đồ hoá kiến thức.
Câu 10. Nguyên tắc lắng nghe có hiệu quả là:
A. Giữ yên lặng; thể hiện sự muốn nghe; tránh sự phân tán; thể hiện sự đồng cảm; tôn
trọng; kiên nhẫn; giữ bình tĩnh rồi đặt câu hỏi kiểm tra thông tin.
B. Giữ yên lặng; thể hiện sự muốn nghe; nhìn đồng hồ; thể hiện sự đồng cảm; tôn trọng;
kiên nhẫn; giữ bình tĩnh rồi nêu phần còn lại trong câu nói.
C. Giữ yên lặng; thể hiện sự muốn nghe; tránh sự phân tán; nêu nhận xét; tôn trọng; nhắn
tin điện thoại rồi đặt câu hỏi kiểm tra thông tin.
Câu 11. Dòng nào dưới đây thể hiện phản hồi tích cực:
A. Thoả mãn cá nhân người đưa ra phản hồi, không quan tâm đến việc tiếp thu hay thái
độ của người nhận phản hồi.
B. Chọn lọc và đưa ra gợi ý hướng khắc phục với lượng thông tin vừa đủ có thể thay đổi
được, phù hợp và có ích cho người nhận.
C. Phán xét hành động mơ hồ, chung chung, dựa trên ý kiến, kinh nghiệm chủ quan của
mình.
Câu 12. Cách đánh giá trong dạy và học tích cực là:
A. Chú trọng đến: Thành tích học tập và sản phẩm cuối cùng của học sinh.
B. Chú trọng đến: Quá trình học tập và sản phẩm cuối cùng của học sinh.
C. Chú trọng đến: Khả năng giao tiếp và sản phẩm cuối cùng của học sinh.
Câu 13. Cấu trúc của môn Toán Chương trình SEQAP là:
A. Đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc), Hạt nhân số học (Giảm số vòng số), thống nhất (4 mạch
kiến thức)
B. Đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc), Hạt nhân số học (Tăng số vòng số), thống nhất (4 mạch
kiến thức)
C. Đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc), Hạt nhân số học (Giảm số vòng số), thống nhất (5 mạch
kiến thức)
Câu 14. Mạch nội dung kiến thức môn Toán Chương trình SEQAP là:
                                              2
A. Biểu đồ; đại lượng và đo đại lượng; yếu tố hình học và giải toán có lời văn
B. Đại lượng và đo đại lượng; yếu tố đại số; yếu tố thống kê; yếu tố hình học và giải toán
có lời văn
C. Số học( yếu tố đại số; yếu tố thống kê); đại lượng và đo đại lượng; yếu tố hình học và
giải toán có lời văn
Câu 15. Theo thông tư 32/2009/BGD-ĐT, các môn học được đánh giá bằng điểm kết
hợp với nhận xét gồm:
A. Tiếng việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Ngoại
ngữ
B. Tiếng việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc,Tin học.
C. Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Kĩ Thuật, Mĩ Thuật, Thể dục, Âm nhạc, Lịch sử và Địa
lý.
Câu 16. Qui trình vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn
Toán lần lượt theo các bước là:
A. Giải quyết vấn đề (thường dẫn đến kiến thức mới), Vận dụng để giải quyết các vấn đề
trong học tập và trong đời sống (thường hình thành kĩ năng hoặc năng lực), Phát hiện
vấn đề cần giải quyết.
B. Phát hiện vấn đề cần giải quyết, Vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tập và
trong đời sống (thường hình thành kĩ năng hoặc năng lực), Giải quyết vấn đề (thường dẫn
đến kiến thức mới),
C. Phát hiện vấn đề cần giải quyết, Giải quyết vấn đề (thường dẫn đến kiến thức mới),
Vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tập và trong đời sống (thường hình thành kĩ
năng hoặc năng lực)
Câu 17. Dạng bài thực hành về quan hệ số lượng ở lớp 1 là:
A. So sánh số lượng bằng lập tương ứng 1-1. So sánh số lượng dựa vào phép đếm. So
sánh 2 số. So sánh kết quả tính với một số hoặc so sánh hai kết quả tính. xác định số bé
nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số.
B. So sánh số lượng bằng lập tương ứng 1-2. So sánh số lượng dựa vào phép đếm. So
sánh 2 số. So sánh kết quả tính với một số hoặc so sánh hai kết quả tính. xác định số bé
nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số.
C. So sánh số lượng bằng lập tương ứng 1-1. So sánh số lượng dựa vào phép đếm. So
sánh kết quả tính với một số hoặc so sánh hai kết quả tính. xác định số bé nhất, số lớn
nhất trong một nhóm các số.
Câu 18. Các dạng bài thực hành về số học lớp 4 gồm có:
A. Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên. Các phép tính với phân số.
B. Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số.
C. Các phép tính với số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số.
Câu 19. Các dạng Bài toán có nội dung hình học lớp 5 là:
A. Tính diện tích các hình phẳng, bài toán liên quan rút về đơn vị và tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần.
B. Tính diện tích các hình phẳng, bài toán liên quan tới tính thể tích và tính quãng đường,
vận tốc, thời gian.
C. Tính diện tích các hình phẳng, bài toán liên quan tới tính thể tích và tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần.
Câu 20. (Hệ thống) Bài tập thực hành luyện viết củng cố kiến thức kỹ năng môn
Tiếng Việt lớp 1, 2, 3 là:

                                             3
A. Luyện viết chữ, rèn kỹ năng viết chính tả và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn ngắn
(kể-tả đơn giản).
B. Luyện viết chữ cái, rèn kỹ năng viết chính tả và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn
ngắn (kể-tả đơn giản).
C. Luyện viết chữ đẹp, rèn kỹ năng viết chính tả và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn
ngắn (kể-tả đơn giản).
Câu 21. (Hệ thống) Bài tập thực hành luyện viết củng cố kiến thức, kĩ năng Tiếng
Việt 4, 5 là:
A. Củng cố kiến thức tập làm văn và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn.
B. Củng cố kiến thức tập làm văn và rèn kĩ năng viết chữ đẹp.
C. Củng cố kỹ năng giao tiếp và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn
Câu 22. Hình thức tổ chức dạy học trên lớp đáp ứng khả năng học tập của từng học
sinh là:
A. Dạy học cá nhân; dạy học theo nhóm và tham quan thực tế.
B. Dạy học cá nhân; dạy học theo nhóm và dạy học toàn lớp
C. Dạy học cá nhân; dạy học theo giới tính và dạy học toàn lớp
Câu 23. Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo Chuẩn KT, KN là:
A. Đánh giá theo chủ điểm và Đánh giá định kì
B. Đánh giá hàng tháng và Đánh giá định kì
C. Đánh giá thường xuyên và Đánh giá định kì
Câu 24. (Hệ thống) Bài tập thực hành luyện đọc củng cố kiến thức, kĩ năng Tiếng
Việt 4, 5 là:
A. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và rèn kĩ năng đọc thầm.
B. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và rèn kĩ năng đọc thầm.
C. Rèn kĩ năng cảm thụ văn học và rèn kĩ năng đọc thầm.
Câu 25. Hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp là:
A. Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học của các
môn học văn hoá.
B. Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động được tổ chức lồng ghép vào các môn
học văn hoá.
C. Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài lớp học dưới sự chỉ
huy huy của chị Tổng phụ trách đội
Câu 26: Những nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu
học được thể hiện ở các loại hình hoạt động sau:
A. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật; hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao; hoạt
động thực hành khoa học - kĩ thuật; hoạt động lao động công ích.
B. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật; hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao; hoạt
động thực hành khoa học - kĩ thuật; hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
C. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật; hoạt động lao động công ích; hoạt động của Đội
TNTP Hồ Chí Minh; các hoạt động mang tính xã hội.
Câu 27. Thứ tự các bước tiến hành HĐGDNGLL là:
A. Tiến hành hoạt động, tổng kết đánh giá hoạt động, rút kinh nghiệm.
B. Chuẩn bị; tiến hành hoạt động, trao giải thưởng hoạt động.
C. Chuẩn bị; tiến hành hoạt động, tổng kết đánh giá hoạt động.
Câu 28. Đánh giá kết quả HĐGD NGLL của HS tiểu học cần tập trung vào các yêu
cầu:

                                               4
A. Nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể và hoạt động thực tiễn, chú
trọng đến việc quan sát hoạt động của học sinh.
B. Nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể và hoạt động thực tiễn, bồi
dưỡng thái độ tích cực hoạt động.
C. Nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể và hoạt động thực tiễn, chú
trọng đến sản phẩm hoạt động của học sinh.
Câu 29. Thụ hưởng Chương trình Đảm bảo chất lượng trường học, anh (chị) sẽ
được:
A. Bồi dưỡng nội dung một số môn học và phương pháp dạy học tích cực. Quản lý và tổ
chức nhà trường chuyển đổi sang FDS.
B. Cộng thêm bậc lương, đổi mới phương pháp dạy học. Quản lý và tổ chức nhà trường
chuyển đổi sang FDS.
C. Bồi dưỡng nội dung một số môn học và phương pháp dạy học tích cực. Được nhận hỗ
trợ 2 bữa ăn/tuần.
Câu 30. Mỗi module, anh(chị) được tập huấn theo qui trình nào dưới đây:
A. 15 ngày bồi dưỡng trong đó: 3 ngày tập huấn,10 ngày tự học, 2 ngày giải đáp thắc mắc
và kiểm tra.
B. 04 ngày bồi dưỡng trong đó: 1 ngày tập huấn, 2 ngày tự học, 1 ngày giải đáp thắc mắc
và kiểm tra.
C. 03 ngày bồi dưỡng trong đó: 1 ngày tập huấn,1 ngày tự học, 1 ngày giải đáp thắc mắc
và kiểm tra.
Câu 31. Giáo viên các trường tham gia SEQAP năm 2010 và 2011 cần tập huấn tối
thiểu số module theo Công văn 95/BGD ĐT-SEQAP là?
A. 6 modules.                             B. 5 modules.              C. 4 modules.
Câu 32. Giáo viên các trường tham gia SEQAP năm 2012 cần tập huấn số tối thiểu
số module theo Công văn 95/BGD ĐT-SEQAP là?
A. 8 modules.                             B. 9 modules.              C. 10 modules.
Câu 33. Hoạt động nào dưới đây là tích hợp dạy tiếng Việt vào môn Âm nhạc?
A. Hoạt động hát theo giai điệu và vỗ tay theo nhịp, theo phách.
B. Hoạt động hát theo giáo viên và hát có vận động phụ hoạ.
C. Hoạt động đọc mẫu của giáo viên và đọc lời ca của học sinh.
Câu 34. Kể lại một câu chuyện có tác dụng gì trong kỹ năng giao tiếp tiếng Việt cho
học sinh Dân tộc thiểu số?
A. Phát triển kỹ năng nghe, nói, mở rộng vốn từ, nâng cao sự hiểu biết.
B. Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, phát triển tư duy hình tượng.
C. Phát triển tư duy hình tượng, nâng cao sự hiểu biết và kỹ năng nghe.
Câu 35. Trau dồi một số từ ngữ sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày
cho học sinh dân tộc thiểu số bằng cách nào?
A. Hàng ngày cho học sinh tìm thẻ từ có tên mình và các bạn trong tổ.
B. Tạo những tấm thẻ với những từ được sử dụng thường xuyên, thay đổi từ ngữ theo
từng tháng.
C. Đầu mỗi buổi học cho học sinh tìm chữ cái để ghép thành tên của mình vào thẻ từ.
Câu 36. Dạy tích hợp giao tiếp tiếng Việt trong môn Toán là?
A. Dạy học sinh những từ ngữ trong bài toán có lời văn, những từ ngữ liên quan đến toán
học.
B. Dạy học sinh cách giải những bài toán có lời văn, những số liệu liên quan đến đời sống
thực tế.
                                             5
C. Dạy học sinh biết giải toán có lời văn, biết thực hành kỹ năng 4 phép tính cộng, trừ,
nhân chia.
Câu 37. Dạy tích hợp giao tiếp tiếng Việt trong môn Tự nhiên và xã hội là?
A. Dạy học sinh những kỹ năng quan sát các sự vật, hiện tượng thể hiện trong nội dung,
chủ đề từng bài học.
B. Dạy học sinh thực hành những điều đã học vào thực tế cuộc sống phù hợp với tình hình
địa phương.
C. Dạy học sinh những từ ngữ thể hiện tên gọi, mối quan hệ về đặc điểm, tính chất các sự
vật, hiện tượng.
Câu 38. Để giúp học sinh tăng cường kỹ năng giao tiếp tiếng Việt, giáo viên cần?
A. Thường xuyên thu thập, tích luỹ vốn từ theo từng chủ đề; tạo tình huống giao tiếp cụ
thể, có thật cho học sinh ứng xử bằng lời nói.
B. Tổ chức chuyên đề phù hợp để phát triển kỹ năng nghe, nói; tạo tình huống giao tiếp
cụ thể, có thật cho học sinh ứng xử bằng lời nói.
C. Thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hành kỹ năng viết, tính toán; tạo cơ hội cho học
sinh được tham gia nhiều hoạt động trong trường, lớp.
Câu 39. Sử dụng nhiều giác quan để tăng cường giao tiếp tiếng Việt có những ưu
điểm gì?
A. Phát triển khả năng tập trung chú ý, óc tò mò khám phá cho học sinh, nâng cao chất
lượng, hiệu quả học tập.
B. Tri giác sự vật, hiện tượng để tích luỹ thêm kỹ năng sống, nâng cao tinh thần tự học
phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực cho học sinh.
C. Tri giác sự vật, hiện tượng để hình thành các biểu tượng, khái niệm từ ngữ, phát triển
tư duy và nâng cao tính tự lực cho học sinh.
Câu 40. Để học sinh tìm đúng từ ngữ cần điền vào chỗ trống, giáo viên cần làm gì?
A. Giúp học sinh ghi chép từ cần điền vào chỗ trống dựa vào các tranh ảnh gợi ý.
B. Giúp học sinh huy động vốn từ đã biết, liên tưởng so sánh để tìm đúng từ.
C. Gợi ý cho học sinh điền từ vào chỗ trống theo dự đoán trong từng câu .
Câu 41. Mô hình năng lực của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được đánh giá 3
yếu tố nào?
A. Phẩm chất nghề, kiến thức nghề và nhân cách người giáo viên.
B. Phẩm chất nghề, kiến thức nghề và kỹ năng nghề.
C. Phẩm chất nghề, kiến thức nghề và năng lực học tập của học sinh.
Câu 42. Đâu là mối “quan hệ” giữa các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí trong đánh giá
chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường dạy học cả ngày?
A. Có 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí và 240 minh chứng
B. Có 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí và 180 minh chứng.
C. Có 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí và 160 minh chứng.
Câu 43. Quy trình đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là?
A. GV tự đánh giá, tổ chuyên môn và nhà trường đánh giá, hiệu trưởng đánh giá.
B. GV tự đánh giá, đồng nghiệp đánh giá và hiệu trưởng đánh giá.
C. GV tự đánh giá, tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá, hiệu trưởng đánh giá
Câu 44. Những tư liệu, tài liệu chọn lọc, tham khảo phục vụ giáo dục, dạy học… là
nguồn minh chứng nào trong đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên?
A. Hồ sơ giáo dục, giảng dạy của giáo viên.
B. Hồ sơ quản lý, kiểm tra của hiệu trưởng
C. Hồ sơ của tổ chuyên môn
                                             6
Câu 45. Phương pháp đánh giá GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp theo con đường nào
dưới đây?
A. Xác định minh chứng → mức độ yêu cầu → mức độ tiêu chí → mức độ lĩnh vực →
xếp loại chung
B. Xác định minh chứng → mức độ tiêu chí → mức độ yêu cầu → mức độ lĩnh vực →
xếp loại chung
C. Xác định minh chứng → mức độ lĩnh vực → mức độ tiêu chí → mức độ yêu cầu →
xếp loại chung
Câu 46. Nội dung bồi dưỡng giáo viên về kiến thức theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên tiểu học là?
A. Kiến thức các môn học, các môn tự chọn ở chương trình tiểu học; Kiến thức phổ thông
cập nhật về xã hội, nhân văn; Kiến thức nghiệp vụ sư phạm và Kiến thức kiểm tra đánh
giá
B. Kiến thức các môn học, các môn tự chọn ở chương trình tiểu học; Kiến thức phổ thông
cập nhật về xã hội, nhân văn; Kiến thức địa phương; Kiến thức nghiệp vụ sư phạm và
Kiến thức kiểm tra đánh giá.
C. Kiến thức các môn học ở chương trình tiểu học; Kiến thức phổ thông cập nhật về xã
hội, nhân văn; Kiến thức địa phương; Kiến thức nghiệp vụ sư phạm và Kiến thức kiểm
tra đánh giá.
Câu 47. Các hình thức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên tiểu học là?
A. Bồi kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học, bồi dưỡng tập trung theo chu kỳ, bồi dưỡng
theo chuyên đề và tự học tự bồi dưỡng.
B. Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, bồi dưỡng tập trung theo chu kỳ, bồi dưỡng
theo chuyên đề và tự học tự bồi dưỡng.
C. Bồi dưỡng tập trung (đào tạo lại), bồi dưỡng tập trung theo chu kỳ, bồi dưỡng theo
chuyên đề và tự học tự bồi dưỡng.
Câu 48. Giáo viên được đánh giá, xếp loại “kém” thuộc dòng nào dưới đây?
A. Đạt 150 điểm, 3 tiết dạy do nhà trường dự đều đạt yêu cầu.
B. Đạt 179 điểm, tham gia đánh bạc và các tệ nạn xã hội khác.
C. Đạt 100 điểm, vắng mặt có lý do chính đáng dưới 60% các cuộc sinh hoạt chuyên môn
Câu 49. Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học nhằm mục
đích gi?
A. Xác định chính xác, khách quan năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở thời điểm đánh
giá, đưa ra khuyến nghị để giáo viên khắc phục yếu kém, phát triển mặt mạnh, lưu hồ sơ
phục vụ công tác qui hoạch, sử dụng đội ngũ.
B. Xác định chính xác, khách quan năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở đơn vị công tác,
đưa ra khuyến nghị để giáo viên khắc phục yếu kém, phát triển mặt mạnh, lưu hồ sơ phục
vụ công tác qui hoạch, sử dụng đội ngũ.
C. Xác định chính xác, khách quan kiến thức nghề nghiệp của giáo viên ở thời điểm đánh
giá, đưa ra khuyến nghị để giáo viên khắc phục yếu kém, phát triển mặt mạnh, lưu hồ sơ
phục vụ công tác qui hoạch, sử dụng đội ngũ.
Câu 50. Đặc điểm về hoạt động giáo dục Âm nhạc là?
A. Không phải là một môn học, mang tính chất tự chọn, không bắt buộc.
B. Là một môn học, mang tính bắt buộc như chương trình môn Âm nhạc hiện hành.
C. Là một môn học, mang tính tự chọn, giáo viên có thể tự điều chỉnh nội dung.

                                          7
Câu 51. Sự khác biệt về thời lượng giữa chương trình Âm nhạc hiện hành và Hoạt
động giáo dục Âm nhạc là?
A. Mỗi tuần 1 tiết – sáng tạo Âm nhạc
B. Mỗi tuần 1 tiết – sinh hoạt Âm nhạc tập thể
C. Mỗi tuần 1 tiết – mỗi tuần nhiều hơn 1 tiết
Câu 52. Sự khác biệt về Môi trường học tập giữa chương trình Âm nhạc hiện hành
và Hoạt động giáo dục Âm nhạc là?
A. Trong từng lớp học – ngoài sân trường và có thể ở nhà Đa năng.
B. Trong từng lớp học – ngoài lớp lớp học và có thể ở câu lạc bộ Âm nhạc.
C. Trong từng lớp học – trong lớp, ngoài lớp và có thể ngoài phạm vi nhà trường.
Câu 53. Sự khác biệt về Tài liệu day học giữa chương trình Âm nhạc hiện hành và
Hoạt động giáo dục Âm nhạc là?
A. Dạy theo sách giáo khoa và phân phối chương trình – Điều chỉnh dạy cho phù hợp
điều kiện nhà trường.
B. Dạy theo sách giáo khoa, sách giáo viên – Điều chỉnh dạy cho phù hợp điều kiện nhà
trường.
C. Dạy theo sách giáo khoa, sách tham khảo – Điều chỉnh dạy cho phù hợp điều kiện nhà
trường.
Câu 54. Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Âm nhạc là?
A. Câu lạc bộ Âm nhạc, Đội văn nghệ nhà trường, Sinh hoạt âm nhạc tập thể, Liên hoan
văn nghệ trong nhà trường, Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ hoặc nghệ sĩ ở địa phương, hoạt
động Âm nhạc cho học sinh có năng khiếu.
B. Câu lạc bộ Âm nhạc, Đội văn nghệ nhà trường, Sinh hoạt âm nhạc tập thể, Liên hoan
văn nghệ trong nhà trường, Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ hoặc nghệ sĩ ở địa phương, Hoạt
động Âm nhạc cho HS từng lớp, khối lớp.
C. Câu lạc bộ Âm nhạc, Đội văn nghệ nhà trường, Sinh hoạt âm nhạc tập thể, Liên hoan
văn nghệ trong nhà trường, Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ hoặc nghệ sĩ ở địa phương, Hoạt
động Âm nhạc cho HS từng lớp.
Câu 55. Tổng số bài hát của dành cho hoạt động giáo dục Âm nhạc ở các lớp là?
A. 50 bài (Mỗi khối lớp 10 bài)
B. 44 bài (Mỗi lớp 1, 2 có 10 bài, mỗi lớp 3,4,5 có 8 bài)
C. 47 bài (Mỗi lớp 1,2,3 có 10 bài, lớp 4 có 9 bài, lớp 5 có 8 bài)
Câu 56. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp?
A. Hoạt động ngoại khoá, vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá,
bảo vệ môi trường.
B. Hoạt động ngoại khoá, vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, sinh hoạt Đội
TNTPHCM.
C. Hoạt động ngoại khoá, vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, sinh hoạt Sao nhi
đồng HCM.
Câu 57. Nội dung hoạt động GDNGLL mang đặc điểm gì?
A. Mang tính tích hợp, tổng hợp KT, KN của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và
GD.
B. Mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo, mở cả về quy mô, thời điểm, thời lượng, địa điểm,
hình thức tổ chức.
C. Cả hai ý trên.
Câu 58. Hình thức hoạt động GDNGLL ở trường FDS là?

                                            8
A. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể
thao, tổ chức ngày Hội, tham quan du lịch.
B. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể
thao, tổ chức lễ kết nạp Đội, tham quan du lịch.
C. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể
thao, tổ chức ngày Hội, Hội thi Nét đẹp Đội viên.
Câu 59. Qui mô để tổ chức một hoạt động GDNGLL là?
A. Tổ chức tại thư viện, nhà đa năng, vườn trường, công viên.
B. Tổ chức toàn trường, theo lớp, theo nhóm, theo cá nhân.
C. Tổ chức trong giờ ra chơi, giờ nghỉ trưa, ngày chủ nhật.
Câu 60. Thời lượng để tổ chức một hoạt động GDNGLL là?
A. Từ 30 phút đến 120 phút.
B. Từ 10 phút đến 120 phút.
C. Từ 5 phút đến 120 phút.

II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm
Câu 1. Thầy (cô) hãy nêu phương thức đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp?
Câu 2. Thầy (cô) hãy liệt kê các dạng toán về đo độ dài ở lớp 1?




                                           9
A. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể
thao, tổ chức ngày Hội, tham quan du lịch.
B. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể
thao, tổ chức lễ kết nạp Đội, tham quan du lịch.
C. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể
thao, tổ chức ngày Hội, Hội thi Nét đẹp Đội viên.
Câu 59. Qui mô để tổ chức một hoạt động GDNGLL là?
A. Tổ chức tại thư viện, nhà đa năng, vườn trường, công viên.
B. Tổ chức toàn trường, theo lớp, theo nhóm, theo cá nhân.
C. Tổ chức trong giờ ra chơi, giờ nghỉ trưa, ngày chủ nhật.
Câu 60. Thời lượng để tổ chức một hoạt động GDNGLL là?
A. Từ 30 phút đến 120 phút.
B. Từ 10 phút đến 120 phút.
C. Từ 5 phút đến 120 phút.

II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm
Câu 1. Thầy (cô) hãy nêu phương thức đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp?
Câu 2. Thầy (cô) hãy liệt kê các dạng toán về đo độ dài ở lớp 1?




                                           9

More Related Content

Similar to đề Lý thuyết 2012

Cau hoi-tn-kt-gvdg-tieuhoc
Cau hoi-tn-kt-gvdg-tieuhocCau hoi-tn-kt-gvdg-tieuhoc
Cau hoi-tn-kt-gvdg-tieuhocChung Phanvan
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiHuyenngth
 
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)nataliej4
 
Kich bandayhoc baitapvathuchanh6 - thieu thi ngoc trieu
Kich bandayhoc baitapvathuchanh6 - thieu thi ngoc trieuKich bandayhoc baitapvathuchanh6 - thieu thi ngoc trieu
Kich bandayhoc baitapvathuchanh6 - thieu thi ngoc trieutin_k36
 
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.ssuser499fca
 
Bảng đánh giá
Bảng đánh giáBảng đánh giá
Bảng đánh giáLà Chi
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxquynhtaduy
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...NOT
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to đề Lý thuyết 2012 (20)

Phương pháp chặn
Phương pháp chặnPhương pháp chặn
Phương pháp chặn
 
Cau hoi-tn-kt-gvdg-tieuhoc
Cau hoi-tn-kt-gvdg-tieuhocCau hoi-tn-kt-gvdg-tieuhoc
Cau hoi-tn-kt-gvdg-tieuhoc
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
 
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (theo thông tư 22)
 
Kich bandayhoc baitapvathuchanh6 - thieu thi ngoc trieu
Kich bandayhoc baitapvathuchanh6 - thieu thi ngoc trieuKich bandayhoc baitapvathuchanh6 - thieu thi ngoc trieu
Kich bandayhoc baitapvathuchanh6 - thieu thi ngoc trieu
 
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
 
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đềLuận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
 
Kehoach baiday_ok
Kehoach baiday_okKehoach baiday_ok
Kehoach baiday_ok
 
Bảng đánh giá
Bảng đánh giáBảng đánh giá
Bảng đánh giá
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
 
đánh giá
đánh giáđánh giá
đánh giá
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Đề tài: Dạy môn Trang trí cho học sinh Tiểu học tại Hưng Yên, 9đ
Đề tài: Dạy môn Trang trí cho học sinh Tiểu học tại Hưng Yên, 9đĐề tài: Dạy môn Trang trí cho học sinh Tiểu học tại Hưng Yên, 9đ
Đề tài: Dạy môn Trang trí cho học sinh Tiểu học tại Hưng Yên, 9đ
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
 

đề Lý thuyết 2012

  • 1. TRƯỜNG ................................... ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TẬP HUẤN SEQAP, NĂM 2012– PHẦN LÝ THUYẾT (THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT) Hä vµ tªn: …...................………………………………… Ch÷ kÝ gi¸m thÞ sè 1: ........................... Sè b¸o danh: ……………………………………………… Ch÷ kÝ gi¸m thÞ sè 2: ............................ (I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 ĐIỂM) Thầy, cô hãy khoanh tròn vào trước chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm Thầy, cô hãy khoanh tròn vào trước chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Tên đầy đủ của SEQAP là: A. Dạy – Học cả ngày (hai buổi/ngày). B. Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học. C. Nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học. Câu 2. Theo dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục (2011-2020) số trường chuyển sang dạy học cả ngày theo phương án T30, T33 hoặc T35 là: A. 50% số trường Tiểu học trong cả nước. B. 70% số trường Tiểu học trong cả nước. C. 100% trường Tiểu học trong cả nước. Câu 3. Lợi ích của học sinh khi tham gia thực hiện chương trình học (2 buổi) cả/ngày là: A. Được học tập nhiều hơn ở trường, có cơ hội đạt chuẩn KTKN và phát huy năng khiếu. B. Được học các môn học khác như: Âm nhạc, Ngoại ngữ, Tin học, có cơ hội được vui chơi hoạt động tập thể và nâng cao khả năng nghe nói Tiếng Việt. C. Cả 2 ý trên. Câu 4. Giáo viên được đào tạo bồi dưỡng môn chuyên biệt của Chương trính SEQAP gồm có: A. Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng việt, Tin học, Thể dục – công tác đội. B. Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngoại ngữ, Tin học, Thể dục – công tác đội. C. Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngoại ngữ, Toán, Thể dục – công tác đội. Câu 5. Module nào là module bắt buộc cán bộ quản lý trường học tham gia (có) Chương trình SEQAP phải tập huấn: A. Dạy học tích cực- Một số kỹ thuật dạy học và đánh giá. B. Dạy học đảm bảo chất lượng môn Toán, Tiếng Việt. C. Mô hình FDS và lộ trình chuyển đổi. Câu 6. Module nào là module bắt buộc giáo viên trường học tham gia (có) Chương trình SEQAP phải tập huấn: A. Xây dựng và lập kế hoạch thực hiện FDS cấp trường. B. Tăng cường kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho học sinh DTTS. C. Mô hình FDS và lộ trình chuyển đổi. 1
  • 2. Câu 7. Các kỹ thuật dạy học đã được tập huấn trong thời gian qua là: A. Học tập hợp tác, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, kỹ thuật “LWL”, kỹ thuật lắng nghe và phản hồi ý kiến. B. Kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, kỹ thuật “LWL”, kỹ thuật trực quan hành động. C. Kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, sơ đồ ven, kỹ thuật “LWL”, kỹ thuật lắng nghe và phản hồi ý kiến. Câu 8. Kỹ thuật khăn trải bàn là: A. Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm. B. Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hoạt động cá nhân trong một nhóm để thực hiện một mảng kiến thức. C. Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết các nhóm. Câu 9. Tác dụng của kỹ thuật dạy học sơ đồ tư duy đối với học sinh là: A. Phù hợp với tâm sinh lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi chép bài bằng vẽ sơ đồ đầy sáng tạo. B. Phù hợp với tâm sinh lý học sinh, phát triển tư duy logic, tạo cơ hội cho học sinh phát triển môn Mĩ thuật. C. Phù hợp với tâm sinh lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lý thuyết bằng ghi nhớ dưới dạng sơ đồ hoá kiến thức. Câu 10. Nguyên tắc lắng nghe có hiệu quả là: A. Giữ yên lặng; thể hiện sự muốn nghe; tránh sự phân tán; thể hiện sự đồng cảm; tôn trọng; kiên nhẫn; giữ bình tĩnh rồi đặt câu hỏi kiểm tra thông tin. B. Giữ yên lặng; thể hiện sự muốn nghe; nhìn đồng hồ; thể hiện sự đồng cảm; tôn trọng; kiên nhẫn; giữ bình tĩnh rồi nêu phần còn lại trong câu nói. C. Giữ yên lặng; thể hiện sự muốn nghe; tránh sự phân tán; nêu nhận xét; tôn trọng; nhắn tin điện thoại rồi đặt câu hỏi kiểm tra thông tin. Câu 11. Dòng nào dưới đây thể hiện phản hồi tích cực: A. Thoả mãn cá nhân người đưa ra phản hồi, không quan tâm đến việc tiếp thu hay thái độ của người nhận phản hồi. B. Chọn lọc và đưa ra gợi ý hướng khắc phục với lượng thông tin vừa đủ có thể thay đổi được, phù hợp và có ích cho người nhận. C. Phán xét hành động mơ hồ, chung chung, dựa trên ý kiến, kinh nghiệm chủ quan của mình. Câu 12. Cách đánh giá trong dạy và học tích cực là: A. Chú trọng đến: Thành tích học tập và sản phẩm cuối cùng của học sinh. B. Chú trọng đến: Quá trình học tập và sản phẩm cuối cùng của học sinh. C. Chú trọng đến: Khả năng giao tiếp và sản phẩm cuối cùng của học sinh. Câu 13. Cấu trúc của môn Toán Chương trình SEQAP là: A. Đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc), Hạt nhân số học (Giảm số vòng số), thống nhất (4 mạch kiến thức) B. Đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc), Hạt nhân số học (Tăng số vòng số), thống nhất (4 mạch kiến thức) C. Đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc), Hạt nhân số học (Giảm số vòng số), thống nhất (5 mạch kiến thức) Câu 14. Mạch nội dung kiến thức môn Toán Chương trình SEQAP là: 2
  • 3. A. Biểu đồ; đại lượng và đo đại lượng; yếu tố hình học và giải toán có lời văn B. Đại lượng và đo đại lượng; yếu tố đại số; yếu tố thống kê; yếu tố hình học và giải toán có lời văn C. Số học( yếu tố đại số; yếu tố thống kê); đại lượng và đo đại lượng; yếu tố hình học và giải toán có lời văn Câu 15. Theo thông tư 32/2009/BGD-ĐT, các môn học được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: A. Tiếng việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Ngoại ngữ B. Tiếng việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc,Tin học. C. Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Kĩ Thuật, Mĩ Thuật, Thể dục, Âm nhạc, Lịch sử và Địa lý. Câu 16. Qui trình vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Toán lần lượt theo các bước là: A. Giải quyết vấn đề (thường dẫn đến kiến thức mới), Vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tập và trong đời sống (thường hình thành kĩ năng hoặc năng lực), Phát hiện vấn đề cần giải quyết. B. Phát hiện vấn đề cần giải quyết, Vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tập và trong đời sống (thường hình thành kĩ năng hoặc năng lực), Giải quyết vấn đề (thường dẫn đến kiến thức mới), C. Phát hiện vấn đề cần giải quyết, Giải quyết vấn đề (thường dẫn đến kiến thức mới), Vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tập và trong đời sống (thường hình thành kĩ năng hoặc năng lực) Câu 17. Dạng bài thực hành về quan hệ số lượng ở lớp 1 là: A. So sánh số lượng bằng lập tương ứng 1-1. So sánh số lượng dựa vào phép đếm. So sánh 2 số. So sánh kết quả tính với một số hoặc so sánh hai kết quả tính. xác định số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số. B. So sánh số lượng bằng lập tương ứng 1-2. So sánh số lượng dựa vào phép đếm. So sánh 2 số. So sánh kết quả tính với một số hoặc so sánh hai kết quả tính. xác định số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số. C. So sánh số lượng bằng lập tương ứng 1-1. So sánh số lượng dựa vào phép đếm. So sánh kết quả tính với một số hoặc so sánh hai kết quả tính. xác định số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số. Câu 18. Các dạng bài thực hành về số học lớp 4 gồm có: A. Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên. Các phép tính với phân số. B. Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số. C. Các phép tính với số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số. Câu 19. Các dạng Bài toán có nội dung hình học lớp 5 là: A. Tính diện tích các hình phẳng, bài toán liên quan rút về đơn vị và tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. B. Tính diện tích các hình phẳng, bài toán liên quan tới tính thể tích và tính quãng đường, vận tốc, thời gian. C. Tính diện tích các hình phẳng, bài toán liên quan tới tính thể tích và tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. Câu 20. (Hệ thống) Bài tập thực hành luyện viết củng cố kiến thức kỹ năng môn Tiếng Việt lớp 1, 2, 3 là: 3
  • 4. A. Luyện viết chữ, rèn kỹ năng viết chính tả và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn ngắn (kể-tả đơn giản). B. Luyện viết chữ cái, rèn kỹ năng viết chính tả và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn ngắn (kể-tả đơn giản). C. Luyện viết chữ đẹp, rèn kỹ năng viết chính tả và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn ngắn (kể-tả đơn giản). Câu 21. (Hệ thống) Bài tập thực hành luyện viết củng cố kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt 4, 5 là: A. Củng cố kiến thức tập làm văn và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn. B. Củng cố kiến thức tập làm văn và rèn kĩ năng viết chữ đẹp. C. Củng cố kỹ năng giao tiếp và rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn Câu 22. Hình thức tổ chức dạy học trên lớp đáp ứng khả năng học tập của từng học sinh là: A. Dạy học cá nhân; dạy học theo nhóm và tham quan thực tế. B. Dạy học cá nhân; dạy học theo nhóm và dạy học toàn lớp C. Dạy học cá nhân; dạy học theo giới tính và dạy học toàn lớp Câu 23. Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo Chuẩn KT, KN là: A. Đánh giá theo chủ điểm và Đánh giá định kì B. Đánh giá hàng tháng và Đánh giá định kì C. Đánh giá thường xuyên và Đánh giá định kì Câu 24. (Hệ thống) Bài tập thực hành luyện đọc củng cố kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt 4, 5 là: A. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và rèn kĩ năng đọc thầm. B. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và rèn kĩ năng đọc thầm. C. Rèn kĩ năng cảm thụ văn học và rèn kĩ năng đọc thầm. Câu 25. Hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp là: A. Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học của các môn học văn hoá. B. Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động được tổ chức lồng ghép vào các môn học văn hoá. C. Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài lớp học dưới sự chỉ huy huy của chị Tổng phụ trách đội Câu 26: Những nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học được thể hiện ở các loại hình hoạt động sau: A. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật; hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao; hoạt động thực hành khoa học - kĩ thuật; hoạt động lao động công ích. B. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật; hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao; hoạt động thực hành khoa học - kĩ thuật; hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh. C. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật; hoạt động lao động công ích; hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh; các hoạt động mang tính xã hội. Câu 27. Thứ tự các bước tiến hành HĐGDNGLL là: A. Tiến hành hoạt động, tổng kết đánh giá hoạt động, rút kinh nghiệm. B. Chuẩn bị; tiến hành hoạt động, trao giải thưởng hoạt động. C. Chuẩn bị; tiến hành hoạt động, tổng kết đánh giá hoạt động. Câu 28. Đánh giá kết quả HĐGD NGLL của HS tiểu học cần tập trung vào các yêu cầu: 4
  • 5. A. Nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể và hoạt động thực tiễn, chú trọng đến việc quan sát hoạt động của học sinh. B. Nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng thái độ tích cực hoạt động. C. Nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể và hoạt động thực tiễn, chú trọng đến sản phẩm hoạt động của học sinh. Câu 29. Thụ hưởng Chương trình Đảm bảo chất lượng trường học, anh (chị) sẽ được: A. Bồi dưỡng nội dung một số môn học và phương pháp dạy học tích cực. Quản lý và tổ chức nhà trường chuyển đổi sang FDS. B. Cộng thêm bậc lương, đổi mới phương pháp dạy học. Quản lý và tổ chức nhà trường chuyển đổi sang FDS. C. Bồi dưỡng nội dung một số môn học và phương pháp dạy học tích cực. Được nhận hỗ trợ 2 bữa ăn/tuần. Câu 30. Mỗi module, anh(chị) được tập huấn theo qui trình nào dưới đây: A. 15 ngày bồi dưỡng trong đó: 3 ngày tập huấn,10 ngày tự học, 2 ngày giải đáp thắc mắc và kiểm tra. B. 04 ngày bồi dưỡng trong đó: 1 ngày tập huấn, 2 ngày tự học, 1 ngày giải đáp thắc mắc và kiểm tra. C. 03 ngày bồi dưỡng trong đó: 1 ngày tập huấn,1 ngày tự học, 1 ngày giải đáp thắc mắc và kiểm tra. Câu 31. Giáo viên các trường tham gia SEQAP năm 2010 và 2011 cần tập huấn tối thiểu số module theo Công văn 95/BGD ĐT-SEQAP là? A. 6 modules. B. 5 modules. C. 4 modules. Câu 32. Giáo viên các trường tham gia SEQAP năm 2012 cần tập huấn số tối thiểu số module theo Công văn 95/BGD ĐT-SEQAP là? A. 8 modules. B. 9 modules. C. 10 modules. Câu 33. Hoạt động nào dưới đây là tích hợp dạy tiếng Việt vào môn Âm nhạc? A. Hoạt động hát theo giai điệu và vỗ tay theo nhịp, theo phách. B. Hoạt động hát theo giáo viên và hát có vận động phụ hoạ. C. Hoạt động đọc mẫu của giáo viên và đọc lời ca của học sinh. Câu 34. Kể lại một câu chuyện có tác dụng gì trong kỹ năng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh Dân tộc thiểu số? A. Phát triển kỹ năng nghe, nói, mở rộng vốn từ, nâng cao sự hiểu biết. B. Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, phát triển tư duy hình tượng. C. Phát triển tư duy hình tượng, nâng cao sự hiểu biết và kỹ năng nghe. Câu 35. Trau dồi một số từ ngữ sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày cho học sinh dân tộc thiểu số bằng cách nào? A. Hàng ngày cho học sinh tìm thẻ từ có tên mình và các bạn trong tổ. B. Tạo những tấm thẻ với những từ được sử dụng thường xuyên, thay đổi từ ngữ theo từng tháng. C. Đầu mỗi buổi học cho học sinh tìm chữ cái để ghép thành tên của mình vào thẻ từ. Câu 36. Dạy tích hợp giao tiếp tiếng Việt trong môn Toán là? A. Dạy học sinh những từ ngữ trong bài toán có lời văn, những từ ngữ liên quan đến toán học. B. Dạy học sinh cách giải những bài toán có lời văn, những số liệu liên quan đến đời sống thực tế. 5
  • 6. C. Dạy học sinh biết giải toán có lời văn, biết thực hành kỹ năng 4 phép tính cộng, trừ, nhân chia. Câu 37. Dạy tích hợp giao tiếp tiếng Việt trong môn Tự nhiên và xã hội là? A. Dạy học sinh những kỹ năng quan sát các sự vật, hiện tượng thể hiện trong nội dung, chủ đề từng bài học. B. Dạy học sinh thực hành những điều đã học vào thực tế cuộc sống phù hợp với tình hình địa phương. C. Dạy học sinh những từ ngữ thể hiện tên gọi, mối quan hệ về đặc điểm, tính chất các sự vật, hiện tượng. Câu 38. Để giúp học sinh tăng cường kỹ năng giao tiếp tiếng Việt, giáo viên cần? A. Thường xuyên thu thập, tích luỹ vốn từ theo từng chủ đề; tạo tình huống giao tiếp cụ thể, có thật cho học sinh ứng xử bằng lời nói. B. Tổ chức chuyên đề phù hợp để phát triển kỹ năng nghe, nói; tạo tình huống giao tiếp cụ thể, có thật cho học sinh ứng xử bằng lời nói. C. Thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hành kỹ năng viết, tính toán; tạo cơ hội cho học sinh được tham gia nhiều hoạt động trong trường, lớp. Câu 39. Sử dụng nhiều giác quan để tăng cường giao tiếp tiếng Việt có những ưu điểm gì? A. Phát triển khả năng tập trung chú ý, óc tò mò khám phá cho học sinh, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập. B. Tri giác sự vật, hiện tượng để tích luỹ thêm kỹ năng sống, nâng cao tinh thần tự học phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực cho học sinh. C. Tri giác sự vật, hiện tượng để hình thành các biểu tượng, khái niệm từ ngữ, phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực cho học sinh. Câu 40. Để học sinh tìm đúng từ ngữ cần điền vào chỗ trống, giáo viên cần làm gì? A. Giúp học sinh ghi chép từ cần điền vào chỗ trống dựa vào các tranh ảnh gợi ý. B. Giúp học sinh huy động vốn từ đã biết, liên tưởng so sánh để tìm đúng từ. C. Gợi ý cho học sinh điền từ vào chỗ trống theo dự đoán trong từng câu . Câu 41. Mô hình năng lực của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được đánh giá 3 yếu tố nào? A. Phẩm chất nghề, kiến thức nghề và nhân cách người giáo viên. B. Phẩm chất nghề, kiến thức nghề và kỹ năng nghề. C. Phẩm chất nghề, kiến thức nghề và năng lực học tập của học sinh. Câu 42. Đâu là mối “quan hệ” giữa các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí trong đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường dạy học cả ngày? A. Có 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí và 240 minh chứng B. Có 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí và 180 minh chứng. C. Có 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí và 160 minh chứng. Câu 43. Quy trình đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là? A. GV tự đánh giá, tổ chuyên môn và nhà trường đánh giá, hiệu trưởng đánh giá. B. GV tự đánh giá, đồng nghiệp đánh giá và hiệu trưởng đánh giá. C. GV tự đánh giá, tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá, hiệu trưởng đánh giá Câu 44. Những tư liệu, tài liệu chọn lọc, tham khảo phục vụ giáo dục, dạy học… là nguồn minh chứng nào trong đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên? A. Hồ sơ giáo dục, giảng dạy của giáo viên. B. Hồ sơ quản lý, kiểm tra của hiệu trưởng C. Hồ sơ của tổ chuyên môn 6
  • 7. Câu 45. Phương pháp đánh giá GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp theo con đường nào dưới đây? A. Xác định minh chứng → mức độ yêu cầu → mức độ tiêu chí → mức độ lĩnh vực → xếp loại chung B. Xác định minh chứng → mức độ tiêu chí → mức độ yêu cầu → mức độ lĩnh vực → xếp loại chung C. Xác định minh chứng → mức độ lĩnh vực → mức độ tiêu chí → mức độ yêu cầu → xếp loại chung Câu 46. Nội dung bồi dưỡng giáo viên về kiến thức theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là? A. Kiến thức các môn học, các môn tự chọn ở chương trình tiểu học; Kiến thức phổ thông cập nhật về xã hội, nhân văn; Kiến thức nghiệp vụ sư phạm và Kiến thức kiểm tra đánh giá B. Kiến thức các môn học, các môn tự chọn ở chương trình tiểu học; Kiến thức phổ thông cập nhật về xã hội, nhân văn; Kiến thức địa phương; Kiến thức nghiệp vụ sư phạm và Kiến thức kiểm tra đánh giá. C. Kiến thức các môn học ở chương trình tiểu học; Kiến thức phổ thông cập nhật về xã hội, nhân văn; Kiến thức địa phương; Kiến thức nghiệp vụ sư phạm và Kiến thức kiểm tra đánh giá. Câu 47. Các hình thức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là? A. Bồi kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học, bồi dưỡng tập trung theo chu kỳ, bồi dưỡng theo chuyên đề và tự học tự bồi dưỡng. B. Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, bồi dưỡng tập trung theo chu kỳ, bồi dưỡng theo chuyên đề và tự học tự bồi dưỡng. C. Bồi dưỡng tập trung (đào tạo lại), bồi dưỡng tập trung theo chu kỳ, bồi dưỡng theo chuyên đề và tự học tự bồi dưỡng. Câu 48. Giáo viên được đánh giá, xếp loại “kém” thuộc dòng nào dưới đây? A. Đạt 150 điểm, 3 tiết dạy do nhà trường dự đều đạt yêu cầu. B. Đạt 179 điểm, tham gia đánh bạc và các tệ nạn xã hội khác. C. Đạt 100 điểm, vắng mặt có lý do chính đáng dưới 60% các cuộc sinh hoạt chuyên môn Câu 49. Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học nhằm mục đích gi? A. Xác định chính xác, khách quan năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở thời điểm đánh giá, đưa ra khuyến nghị để giáo viên khắc phục yếu kém, phát triển mặt mạnh, lưu hồ sơ phục vụ công tác qui hoạch, sử dụng đội ngũ. B. Xác định chính xác, khách quan năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở đơn vị công tác, đưa ra khuyến nghị để giáo viên khắc phục yếu kém, phát triển mặt mạnh, lưu hồ sơ phục vụ công tác qui hoạch, sử dụng đội ngũ. C. Xác định chính xác, khách quan kiến thức nghề nghiệp của giáo viên ở thời điểm đánh giá, đưa ra khuyến nghị để giáo viên khắc phục yếu kém, phát triển mặt mạnh, lưu hồ sơ phục vụ công tác qui hoạch, sử dụng đội ngũ. Câu 50. Đặc điểm về hoạt động giáo dục Âm nhạc là? A. Không phải là một môn học, mang tính chất tự chọn, không bắt buộc. B. Là một môn học, mang tính bắt buộc như chương trình môn Âm nhạc hiện hành. C. Là một môn học, mang tính tự chọn, giáo viên có thể tự điều chỉnh nội dung. 7
  • 8. Câu 51. Sự khác biệt về thời lượng giữa chương trình Âm nhạc hiện hành và Hoạt động giáo dục Âm nhạc là? A. Mỗi tuần 1 tiết – sáng tạo Âm nhạc B. Mỗi tuần 1 tiết – sinh hoạt Âm nhạc tập thể C. Mỗi tuần 1 tiết – mỗi tuần nhiều hơn 1 tiết Câu 52. Sự khác biệt về Môi trường học tập giữa chương trình Âm nhạc hiện hành và Hoạt động giáo dục Âm nhạc là? A. Trong từng lớp học – ngoài sân trường và có thể ở nhà Đa năng. B. Trong từng lớp học – ngoài lớp lớp học và có thể ở câu lạc bộ Âm nhạc. C. Trong từng lớp học – trong lớp, ngoài lớp và có thể ngoài phạm vi nhà trường. Câu 53. Sự khác biệt về Tài liệu day học giữa chương trình Âm nhạc hiện hành và Hoạt động giáo dục Âm nhạc là? A. Dạy theo sách giáo khoa và phân phối chương trình – Điều chỉnh dạy cho phù hợp điều kiện nhà trường. B. Dạy theo sách giáo khoa, sách giáo viên – Điều chỉnh dạy cho phù hợp điều kiện nhà trường. C. Dạy theo sách giáo khoa, sách tham khảo – Điều chỉnh dạy cho phù hợp điều kiện nhà trường. Câu 54. Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Âm nhạc là? A. Câu lạc bộ Âm nhạc, Đội văn nghệ nhà trường, Sinh hoạt âm nhạc tập thể, Liên hoan văn nghệ trong nhà trường, Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ hoặc nghệ sĩ ở địa phương, hoạt động Âm nhạc cho học sinh có năng khiếu. B. Câu lạc bộ Âm nhạc, Đội văn nghệ nhà trường, Sinh hoạt âm nhạc tập thể, Liên hoan văn nghệ trong nhà trường, Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ hoặc nghệ sĩ ở địa phương, Hoạt động Âm nhạc cho HS từng lớp, khối lớp. C. Câu lạc bộ Âm nhạc, Đội văn nghệ nhà trường, Sinh hoạt âm nhạc tập thể, Liên hoan văn nghệ trong nhà trường, Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ hoặc nghệ sĩ ở địa phương, Hoạt động Âm nhạc cho HS từng lớp. Câu 55. Tổng số bài hát của dành cho hoạt động giáo dục Âm nhạc ở các lớp là? A. 50 bài (Mỗi khối lớp 10 bài) B. 44 bài (Mỗi lớp 1, 2 có 10 bài, mỗi lớp 3,4,5 có 8 bài) C. 47 bài (Mỗi lớp 1,2,3 có 10 bài, lớp 4 có 9 bài, lớp 5 có 8 bài) Câu 56. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp? A. Hoạt động ngoại khoá, vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá, bảo vệ môi trường. B. Hoạt động ngoại khoá, vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, sinh hoạt Đội TNTPHCM. C. Hoạt động ngoại khoá, vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, sinh hoạt Sao nhi đồng HCM. Câu 57. Nội dung hoạt động GDNGLL mang đặc điểm gì? A. Mang tính tích hợp, tổng hợp KT, KN của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và GD. B. Mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo, mở cả về quy mô, thời điểm, thời lượng, địa điểm, hình thức tổ chức. C. Cả hai ý trên. Câu 58. Hình thức hoạt động GDNGLL ở trường FDS là? 8
  • 9. A. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể thao, tổ chức ngày Hội, tham quan du lịch. B. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể thao, tổ chức lễ kết nạp Đội, tham quan du lịch. C. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể thao, tổ chức ngày Hội, Hội thi Nét đẹp Đội viên. Câu 59. Qui mô để tổ chức một hoạt động GDNGLL là? A. Tổ chức tại thư viện, nhà đa năng, vườn trường, công viên. B. Tổ chức toàn trường, theo lớp, theo nhóm, theo cá nhân. C. Tổ chức trong giờ ra chơi, giờ nghỉ trưa, ngày chủ nhật. Câu 60. Thời lượng để tổ chức một hoạt động GDNGLL là? A. Từ 30 phút đến 120 phút. B. Từ 10 phút đến 120 phút. C. Từ 5 phút đến 120 phút. II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm Câu 1. Thầy (cô) hãy nêu phương thức đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp? Câu 2. Thầy (cô) hãy liệt kê các dạng toán về đo độ dài ở lớp 1? 9
  • 10. A. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể thao, tổ chức ngày Hội, tham quan du lịch. B. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể thao, tổ chức lễ kết nạp Đội, tham quan du lịch. C. Hoạt động thư viện, trò chơi tập thể, vẽ tranh triển lãm, làm báo tường, thể dục thể thao, tổ chức ngày Hội, Hội thi Nét đẹp Đội viên. Câu 59. Qui mô để tổ chức một hoạt động GDNGLL là? A. Tổ chức tại thư viện, nhà đa năng, vườn trường, công viên. B. Tổ chức toàn trường, theo lớp, theo nhóm, theo cá nhân. C. Tổ chức trong giờ ra chơi, giờ nghỉ trưa, ngày chủ nhật. Câu 60. Thời lượng để tổ chức một hoạt động GDNGLL là? A. Từ 30 phút đến 120 phút. B. Từ 10 phút đến 120 phút. C. Từ 5 phút đến 120 phút. II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm Câu 1. Thầy (cô) hãy nêu phương thức đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp? Câu 2. Thầy (cô) hãy liệt kê các dạng toán về đo độ dài ở lớp 1? 9