SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
BBỘỘ GGIIÁÁOO DDỤỤCC VVÀÀ ĐĐÀÀOO TTẠẠOO 
TTRRƯƯỜỜNNGG ĐĐẠẠII HHỌỌCC SSƯƯ PPHHẠẠMM TTPP.. HHỒỒ CCHHÍÍ MMIINNHH 
BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC 
SĨ 
• Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học 
môn Vật lí 
• Mã ngành: 60 14 01 11 
• Khoá: 22
Đề tài: 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
KHOA VẬT LÝ 
TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÁC CHƯƠNG 
“CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG 
LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN 
•Học viên: Lê Hải Mỹ Ngân 
•Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Đông Hải
NỘI DUNG BÁO CÁO 
1. Mở đầu 
2. Cơ sở lí luận 
3. Xây dựng tiến trình dạy học 
4. Thực nghiệm sư phạm 
5. Kết luận
 Lí do chọn đề tài
tích cực 
hóa hoạt 
động 
nhận 
thức 
rèn luyện 
tính tự 
lực học 
DẠY HỌC 
KHÁM 
PHÁ 
Chất khí & 
Cơ sở của 
nhiệt động 
lực học 
nâng cao tập 
chất 
lượng 
kiến thức 
 Mục đích nghiên cứu
 Giả thuyết khoa học 
Nếu vận dụng được mô hình dạy học khám phá một cách 
phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu về mặt sư phạm vào quá 
trình dạy học các chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt 
động lực học” thì có thể tích cực hoá hoạt động nhận thức 
của học sinh, rèn luyện tính tự lực trong học tập và nâng 
cao chất lượng kiến thức của học sinh.
Dạy học khám phá – Inquiry-based learning 
IBL là mô hình dạy học trong đó học sinh chủ động 
trong quá trình học tập của mình. IBL bắt đầu từ 
việc đặt câu hỏi về một vấn đề được quan tâm, từ đó 
dẫn đến nhu cầu tìm hiểu, và hình thành quá trình 
khám phá về vấn đề đó. 
Đặc trưng cơ bản của mô hình dạy học khám phá 
chính là quá trình tìm kiếm thông tin thông qua việc 
đặt các câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu.
Chu trình khám phá
Các mức độ khám phá 
• Học sinh hoàn toàn mới với IBL 
• Học sinh đã làm quen với IBL 
• Học sinh có nhiều kinh nghiệm học tập với 
IBL 
• Học sinh đã quen thuộc với kiểu học tập khám 
phá theo IBL
Mức độ tiếp cận của 
học sinh với IBL 
Đặt vấn 
đề 
Xây dựng 
câu hỏi 
Tìm tài 
liệu 
Xử lí thông 
tin 
Trình bày 
kết quả 
Hoàn toàn mới GV GV GV HS HS 
Ít kinh nghiệm GV GV HS HS HS 
Nhiều kinh nghiệm GV HS HS HS HS 
Quen thuộc HS HS HS HS HS 
• Hỗ trợ giáo viên định hướng quá 
trình hướng dẫn học sinh xác định nội 
dung cần khám phá. 
• Giúp học sinh định hướng và xác 
định được câu hỏi phù hợp.
 Nhận xét chung 
• Dung lượng kiến thức vừa phải. 
• Kiến thức có ý nghĩa thực tiễn trong ứng 
dụng khoa học kĩ thuật chế tạo động cơ. 
• Kiến thức trừu tượng hơn so với kiến thức 
cơ học. 
• Nội dung giảng dạy trong hai chương còn 
rời rạc, đặc biệt là chương Cơ sở của nhiệt 
động lực học.
Ý tưởng sư phạm
Nhiệt động lực học Tiếp cận vi mô
•Nội năng 
•Hai nguyên lí Nhiệt động lực 
học 
•Hiệu suất 
• Thuyết động học phân tử chất khí 
• Khí lí tưởng 
• Quá trình biến đổi trạng thái 
• Các định luật chất khí 
Bộ câu hỏi định hướng
Các thí nghiệm hỗ trợ
Các thí nghiệm hỗ trợ
Tiến trình thực nghiệm 
Thực nghiệm Lớp 10D1 
Đối chứng Lớp 10D2
Phân tích định tính 
Học sinh đã quen dần với việc làm việc 
nhóm. 
Ban đầu học sinh còn lúng túng và chưa 
quen với cách học mới, nhưng sau vài tiết 
học, các em đã bắt đầu làm quen và hoạt 
động sôi nổi tích cực hơn. 
Các em thảo luận tích cực, tranh luận bảo vệ 
ý kiến của mình và của nhóm. 
Tuy nhiên, các em còn lúng túng đối với 
một số câu hỏi đặt ra trong quá trình khám 
phá.
Phân tích định lượng 
Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 1 tiết của lớp thực nghiệm và lớp đối 
chứng
Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹ điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và lớp ĐC 
Đường phân bố tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm nằm bên phải và 
phía dưới đường phân bố tần suất tích lũy của lớp đối chứng. Điều này 
biểu hiện học sinh lớp thực nghiệm làm bài kiểm tra 1 tiết tốt hơn.
Kiểm định giả thuyết thống kê 
Sử dụng phép kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập, 
kiểm định hai phía (2-tailed) với mức ý nghĩa α =0,05 =5%. 
Kết quả: 
Mức ý nghĩa quan sát 
[Asymp. Sig. (2-tailed)] 
0,037 (=3,7%) 
Đơn vị lệch chuẩn (z-score) - 2,088 
Mức ý nghĩa thu nhận được là 0,037, nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05 mà 
tác giả đã lựa chọn. Do đó, ta có thể nói rằng kết quả học tập của lớp 
thực nghiệm và lớp đối chứng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. 
Dựa vào điểm trung bình của hai nhóm, ta có thể kết luận: điểm trung 
bình của lớp TN cao hơn điểm trung bình của lớp ĐC một cách có ý 
nghĩa thống kê.
Đóng góp của đề tài 
 Hệ thống hóa cơ sở lí luận của mô hình dạy học khám phá 
Inquiry-based learning (IBL). 
 Xây dựng bộ câu hỏi, xây dựng kế hoạch làm việc theo 
IBL và soạn thảo tiến trình dạy học hai chương “Chất khí” 
và “Cơ sở của nhiệt động lực học” theo mô hình này. 
 Cung cấp một nguồn tư liệu dạy học bổ sung cho chương 
“Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học”.
Hướng phát triển 
Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên phạm vi rộng hơn 
và thời gian dài hơn. 
Tiếp tục khai thác sâu hơn cơ sở lí luận về việc áp 
dụng mô hình này vào quá trình dạy học, đặc biệt ở 
các mức độ khám phá cao hơn. 
Đầu tư và phát triển hơn về vấn đề kiểm tra – đánh giá 
kết quả học tập của học sinh.
 Sự khác nhau giữa lớp học khám phá và lớp học 
theo hướng truyền thống 
Lớp học truyền thống 
 GV cung cấp, truyền đạt kiến thức 
 Nhiệm vụ của học sinh là nắm 
vững nội dung được dạy. Ghi nhớ 
là một kĩ năng quan trọng. 
 Bài học được thiết kế cho cả lớp. 
 Thông tin bị giới hạn trong những 
gì có sẵn ở lớp học. 
 Đánh giá tập trung vào việc kiểm 
tra kiến thức bài dạy. 
Lớp học khám phá 
 GV tạo điều kiện và hướng dẫn 
học sinh cách tìm kiếm và chọn 
lọc thông tin. 
 Nhiệm vụ của học sinh là tìm 
hiểu và sử dụng kiến thức nhằm 
phát triển kĩ năng xử lí thông tin 
và giải quyết vấn đề. 
 Hoạt động nhóm được đẩy mạnh 
trong dạy học. 
 Đánh giá dựa trên sự biểu hiện về 
kĩ năng và mức độ tiếp thu kiến 
thức của học sinh.
Thông qua việc dạy và học bằng IBL, HS sẽ có được: 
Kiến thức: gồm kiến thức cơ bản và kiến thức mở rộng 
Kĩ năng: HS hiểu được con đường tìm ra kiến thức, rèn được 
các kĩ năng sống như giải quyết vấn đề, làm việc hợp tác, tập thể... 
Rèn luyện thói quen tư duy: biết suy nghĩ có phê phán, biết 
đặt câu hỏi và tìm cách trả lời, từ đó người học luôn tự bổ sung 
thêm kiến thức mới cho mình, biết cách tự học.

More Related Content

What's hot

Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Nguyễn Bá Quý
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10Học Tập Long An
 
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiềuSáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiềuHọc Tập Long An
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng nataliej4
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lý
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lýSáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lý
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lýHọc Tập Long An
 
năng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lainăng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương laiquockhanh180891
 
B1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuuB1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuunha267
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạyPhạm Phương
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
B5. bao cao de tai nghien cuu
B5. bao cao de tai nghien cuuB5. bao cao de tai nghien cuu
B5. bao cao de tai nghien cuunha267
 
Huong dan ke hoach thuc tap lienthong k11 b (1)
Huong dan ke hoach thuc tap lienthong k11 b (1)Huong dan ke hoach thuc tap lienthong k11 b (1)
Huong dan ke hoach thuc tap lienthong k11 b (1)thuy28
 
Slide nhóm 5 ppnckh
Slide nhóm 5 ppnckhSlide nhóm 5 ppnckh
Slide nhóm 5 ppnckhVân Nguyễn
 

What's hot (18)

Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10
 
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiềuSáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lý
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lýSáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lý
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lý
 
năng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lainăng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lai
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
B1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuuB1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuu
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy
 
Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
B5. bao cao de tai nghien cuu
B5. bao cao de tai nghien cuuB5. bao cao de tai nghien cuu
B5. bao cao de tai nghien cuu
 
Bao cao tom tat (2)
Bao cao tom tat (2)Bao cao tom tat (2)
Bao cao tom tat (2)
 
Huong dan ke hoach thuc tap lienthong k11 b (1)
Huong dan ke hoach thuc tap lienthong k11 b (1)Huong dan ke hoach thuc tap lienthong k11 b (1)
Huong dan ke hoach thuc tap lienthong k11 b (1)
 
Slide nhóm 5 ppnckh
Slide nhóm 5 ppnckhSlide nhóm 5 ppnckh
Slide nhóm 5 ppnckh
 

Similar to Bvlv ngan-k22

Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangLenam711.tk@gmail.com
 
Tổng kết nghiên kết khoa học 2010 2011
Tổng kết nghiên kết khoa học 2010 2011Tổng kết nghiên kết khoa học 2010 2011
Tổng kết nghiên kết khoa học 2010 2011TayBac University
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCảnh
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.ssuser499fca
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tàiVinh Hà
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botVũ Bích Nguyệt
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Học Tập Long An
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCphamtoan47
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caohttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Bvlv ngan-k22 (20)

Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái họcLuận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
Tổng kết nghiên kết khoa học 2010 2011
Tổng kết nghiên kết khoa học 2010 2011Tổng kết nghiên kết khoa học 2010 2011
Tổng kết nghiên kết khoa học 2010 2011
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vật lý đại cương, 9đ - Gửi miễn ...
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tài
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
Luận án: Phát triển tư duy vật lí cho học sinh học vật lí lớp 10
Luận án: Phát triển tư duy vật lí cho học sinh học vật lí lớp 10Luận án: Phát triển tư duy vật lí cho học sinh học vật lí lớp 10
Luận án: Phát triển tư duy vật lí cho học sinh học vật lí lớp 10
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đĐề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
 
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
Đề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAYĐề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAY
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 

Bvlv ngan-k22

  • 1. BBỘỘ GGIIÁÁOO DDỤỤCC VVÀÀ ĐĐÀÀOO TTẠẠOO TTRRƯƯỜỜNNGG ĐĐẠẠII HHỌỌCC SSƯƯ PPHHẠẠMM TTPP.. HHỒỒ CCHHÍÍ MMIINNHH BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ • Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Vật lí • Mã ngành: 60 14 01 11 • Khoá: 22
  • 2. Đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN •Học viên: Lê Hải Mỹ Ngân •Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Đông Hải
  • 3. NỘI DUNG BÁO CÁO 1. Mở đầu 2. Cơ sở lí luận 3. Xây dựng tiến trình dạy học 4. Thực nghiệm sư phạm 5. Kết luận
  • 4.  Lí do chọn đề tài
  • 5. tích cực hóa hoạt động nhận thức rèn luyện tính tự lực học DẠY HỌC KHÁM PHÁ Chất khí & Cơ sở của nhiệt động lực học nâng cao tập chất lượng kiến thức  Mục đích nghiên cứu
  • 6.  Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng được mô hình dạy học khám phá một cách phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu về mặt sư phạm vào quá trình dạy học các chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” thì có thể tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, rèn luyện tính tự lực trong học tập và nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh.
  • 7. Dạy học khám phá – Inquiry-based learning IBL là mô hình dạy học trong đó học sinh chủ động trong quá trình học tập của mình. IBL bắt đầu từ việc đặt câu hỏi về một vấn đề được quan tâm, từ đó dẫn đến nhu cầu tìm hiểu, và hình thành quá trình khám phá về vấn đề đó. Đặc trưng cơ bản của mô hình dạy học khám phá chính là quá trình tìm kiếm thông tin thông qua việc đặt các câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu.
  • 9. Các mức độ khám phá • Học sinh hoàn toàn mới với IBL • Học sinh đã làm quen với IBL • Học sinh có nhiều kinh nghiệm học tập với IBL • Học sinh đã quen thuộc với kiểu học tập khám phá theo IBL
  • 10. Mức độ tiếp cận của học sinh với IBL Đặt vấn đề Xây dựng câu hỏi Tìm tài liệu Xử lí thông tin Trình bày kết quả Hoàn toàn mới GV GV GV HS HS Ít kinh nghiệm GV GV HS HS HS Nhiều kinh nghiệm GV HS HS HS HS Quen thuộc HS HS HS HS HS • Hỗ trợ giáo viên định hướng quá trình hướng dẫn học sinh xác định nội dung cần khám phá. • Giúp học sinh định hướng và xác định được câu hỏi phù hợp.
  • 11.  Nhận xét chung • Dung lượng kiến thức vừa phải. • Kiến thức có ý nghĩa thực tiễn trong ứng dụng khoa học kĩ thuật chế tạo động cơ. • Kiến thức trừu tượng hơn so với kiến thức cơ học. • Nội dung giảng dạy trong hai chương còn rời rạc, đặc biệt là chương Cơ sở của nhiệt động lực học.
  • 13. Nhiệt động lực học Tiếp cận vi mô
  • 14. •Nội năng •Hai nguyên lí Nhiệt động lực học •Hiệu suất • Thuyết động học phân tử chất khí • Khí lí tưởng • Quá trình biến đổi trạng thái • Các định luật chất khí Bộ câu hỏi định hướng
  • 15. Các thí nghiệm hỗ trợ
  • 16. Các thí nghiệm hỗ trợ
  • 17. Tiến trình thực nghiệm Thực nghiệm Lớp 10D1 Đối chứng Lớp 10D2
  • 18. Phân tích định tính Học sinh đã quen dần với việc làm việc nhóm. Ban đầu học sinh còn lúng túng và chưa quen với cách học mới, nhưng sau vài tiết học, các em đã bắt đầu làm quen và hoạt động sôi nổi tích cực hơn. Các em thảo luận tích cực, tranh luận bảo vệ ý kiến của mình và của nhóm. Tuy nhiên, các em còn lúng túng đối với một số câu hỏi đặt ra trong quá trình khám phá.
  • 19. Phân tích định lượng Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 1 tiết của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
  • 20. Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹ điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và lớp ĐC Đường phân bố tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đường phân bố tần suất tích lũy của lớp đối chứng. Điều này biểu hiện học sinh lớp thực nghiệm làm bài kiểm tra 1 tiết tốt hơn.
  • 21. Kiểm định giả thuyết thống kê Sử dụng phép kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập, kiểm định hai phía (2-tailed) với mức ý nghĩa α =0,05 =5%. Kết quả: Mức ý nghĩa quan sát [Asymp. Sig. (2-tailed)] 0,037 (=3,7%) Đơn vị lệch chuẩn (z-score) - 2,088 Mức ý nghĩa thu nhận được là 0,037, nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05 mà tác giả đã lựa chọn. Do đó, ta có thể nói rằng kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Dựa vào điểm trung bình của hai nhóm, ta có thể kết luận: điểm trung bình của lớp TN cao hơn điểm trung bình của lớp ĐC một cách có ý nghĩa thống kê.
  • 22. Đóng góp của đề tài  Hệ thống hóa cơ sở lí luận của mô hình dạy học khám phá Inquiry-based learning (IBL).  Xây dựng bộ câu hỏi, xây dựng kế hoạch làm việc theo IBL và soạn thảo tiến trình dạy học hai chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” theo mô hình này.  Cung cấp một nguồn tư liệu dạy học bổ sung cho chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học”.
  • 23. Hướng phát triển Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên phạm vi rộng hơn và thời gian dài hơn. Tiếp tục khai thác sâu hơn cơ sở lí luận về việc áp dụng mô hình này vào quá trình dạy học, đặc biệt ở các mức độ khám phá cao hơn. Đầu tư và phát triển hơn về vấn đề kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh.
  • 24.
  • 25.  Sự khác nhau giữa lớp học khám phá và lớp học theo hướng truyền thống Lớp học truyền thống  GV cung cấp, truyền đạt kiến thức  Nhiệm vụ của học sinh là nắm vững nội dung được dạy. Ghi nhớ là một kĩ năng quan trọng.  Bài học được thiết kế cho cả lớp.  Thông tin bị giới hạn trong những gì có sẵn ở lớp học.  Đánh giá tập trung vào việc kiểm tra kiến thức bài dạy. Lớp học khám phá  GV tạo điều kiện và hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm và chọn lọc thông tin.  Nhiệm vụ của học sinh là tìm hiểu và sử dụng kiến thức nhằm phát triển kĩ năng xử lí thông tin và giải quyết vấn đề.  Hoạt động nhóm được đẩy mạnh trong dạy học.  Đánh giá dựa trên sự biểu hiện về kĩ năng và mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.
  • 26. Thông qua việc dạy và học bằng IBL, HS sẽ có được: Kiến thức: gồm kiến thức cơ bản và kiến thức mở rộng Kĩ năng: HS hiểu được con đường tìm ra kiến thức, rèn được các kĩ năng sống như giải quyết vấn đề, làm việc hợp tác, tập thể... Rèn luyện thói quen tư duy: biết suy nghĩ có phê phán, biết đặt câu hỏi và tìm cách trả lời, từ đó người học luôn tự bổ sung thêm kiến thức mới cho mình, biết cách tự học.