SlideShare a Scribd company logo
Company
LOGO
LUẬT KINH TẾ
VIỆT NAM
LUẬT KINH TẾ
TS. Bùi Quang Xuân
buiquangxuandn@gmail.com
ĐT 0913 183 168
TÀI LIỆU MÔN HỌC:
 Bài giảng Luật kinh tế
 Giáo trình Luật kinh tế
 Luật doanh nghiệp 2005
 Bộ Luật dân sự 2005
 Luật thương mại 2005
 Luật đầu tư 2005
 Luật phá sản 2004
 Bộ luật tố tụng dân sự 2004
 Luật trọng tài thương mại 2010
TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH
TẾ VIỆT NAM
TS. Bùi Quang Xuân
buiquangxuandn@gmail.com
ĐT 0913 183 168
LUẬT KINH TẾ
-Có thể còn có nhiều tranh cãi về việc Luật kinh tế có còn
là một ngành luật độc lập hay không; hay nội dung luật
kinh tế bao gồm những vấn đề gì? Song họ không còn
tranh cãi về vấn đề: Luật kinh tế là một bộ phận của cơ chế
kinh tế. Do vậy, quan niệm về luật kinh tế phải gắn với cơ
chế kinh tế mà nó là một bộ phận. Điều đó đưa lại những
quan niệm khác nhau về luật kinh tế trong cơ chế cũ và cơ
chế mới.
- Trong cơ chế thị trường định hướng XHCN: có nhiều sự
khác biệt so với quan niệm luật kinh tế trước đó về quan hệ
kinh tế, về chủ thể luật kinh tế, về phương pháp điều chỉnh
của luật kinh tế...
1.KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ
Thời kỳ bao cấp:
Luật kinh tế có thể hiểu là tổng hợp các quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, quy định
thể chế quản lý chặt chẽ và toàn diện của Nhà
nước đối với các đơn vị kinh tế quốc doanh từ chế
độ sở hữu tài sản đến tổ chức hoạt động sản xuất,
các quan hệ hợp đồng, chế độ phân phối nhằm
đảm bảo tính kế hoạch hóa tập trung và bao cấp
của Nhà nước
ĐẶC TRƯNG
- Hệ thống pháp luật được xây dựng trên
nền tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất
chủ yếu của xã hội
- Các chủ thể không có quyền tự do kinh
doanh
- Xác lập sự can thiệp toàn diện của Nhà
nước vào tất cả các mặt hoạt động của
doanh nghiệp
7
LUẬT KINH TẾ
-Từ đó, có thể đưa ra định nghĩa về Luật kinh tế
như sau:
Luật Kinh tế là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp các quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trìnhì hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh
tế và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình quản lý nhà nước về kinh tế của các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm thực hiện
các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
7
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam
(12/1986) đề ra đường lối đổi mới chính
sách kinh tế chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, bao cấp sang xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN
Hiến pháp (1992) sửa đổi, bổ sung năm 2001
đã khẳng định:<…cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần với các hình thức tổ chức
SXKD đa dạng…>
 Sự thay đổi tính chất của các quan hệ
kinh tế - pháp luật giữa Nhà nước và các
chủ thể kinh doanh thể hiện:
Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành
phần
Nhà nước là người đầu tư, chủ sở hữu,
còn doanh nghiệp là một pháp nhân có
quyền tự do trong hoạt động SXKD
Do vậy, Luật kinh tế có thể hiểu là ngành luật điều
chỉnh hoạt động kinh doanh và nhà kinh doanh
thuộc mọi thành phần kinh tế
Khoa học pháp lý hiện nay quan niệm:
Luật kinh tế là các quy phạm pháp luật do Nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các
quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản
lý và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU
CHỈNH
TS. BÙI QUANG
XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH
CHÍNH
2.1. Đối tượng điều chỉnh
Là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
kinh doanh và quản lý nhà nước về kinh tế
Những nhóm quan hệ:
2.1.1. Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
- Chủ thể
- Nội dung
- Khách thể
- Hình thức pháp lý
2.Đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh của Luật kinh tế:
LOGO
Kinh doanh được hiểu
như thế nào ?
Nhóm quan hệ XH phát sinh trong quá trình kinh
doanh giữa các chủ thể kinh doanh
Khoản 2 Điều 4 luật doanh nghiệp định nghĩa:
Kinh doanh là việc thực hiện
liên tục một, một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi.
KINH DOANH
NHƯ VẬY
Kinh doanh là một nghề
Kinh doanh diễn ra trên
thị trường.
Kinh doanh nhằm tìm
kiếm lợi nhuận.
 Chủ thể tham gia quan hệ này là
đơn vị kinh tế độc lập với nhau về
tài sản và bình đẳng về địa vị
pháp lý. (Chủ yếu là các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế).
 Hình thức thể hiện thông qua hợp
đồng kinh tế.
Đây là nhóm quan hệ tài sản
LOGO
là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nhóm quan hệ quản lý nhà nước về kinh tế:
Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp
- Ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện
các văn bản pháp luật về doanh nghiệp và
các văn bản có liên quan;
- Xác định chức năng, nhiệm vụ của các cơ
quan quản lý nhà nước đối với hoạt động
kinh doanh
2.1.2. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan
quản lý nhà nước về kinh tế đối với các
doanh nghiệp
NHÓM QUAN HỆ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
-Quan hệ này phát sinh trong quá trình quản lý
kinh tế.
-Chủ thể tham gia quan hệ quản lý kinh tế có
địa vị pháp lý không bình đẳng với nhau: Cơ
quan nhà nước và các đơn vị kinh tế.
-Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ là các
văn bản quản lý.
-Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế rất đa
dạng, thể hiện ở các phương diện cơ bản sau (Đ
114/ 161 Luật doanh nghiệp), gồm 5 nội dung:
- Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dẫn
việc đăng ký kinh doanh bảo đảm thực
hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch
định hướng phát triển kinh tế xã hội;
- Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao
đạo đức kinh doanh cho người quản lý
doanh nghiệp; phẩm chất chính trị, đạo
đức, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp
- Thực hiện chính sách ưu đãi đối
với doanh nghiệp theo định
hướng, mục tiêu của chiến lược,
quy hoạch phát triển;
- Kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm
pháp luật của doanh nghiệp, của
cá nhân, tổ chức khác theo quy
định.
NHÓM QUAN HỆ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KINH TẾ
Ngoài ra, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước còn thể hiện
ở việc: nhà nước tạo lập môi trường chính trị ổn định; đảm
bảo trật tự, an toàn xã hội cho hoạt động kinh tế phát triển;
Tạo môi trường hoà bình, xây dựng quan hệ quốc tế thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế; Tạo môi trường kinh tế vĩ mô
ổn định, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ; Xây
dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế; Bảo vệ môi
trường sinh thái; Dìu dắt, hỗ trợ các thành phần kinh tế
khác phát triển đúng định hướng; Quản lý và kiểm soát việc
sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân; Đảm bảo sự thống
nhất giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng, tiến
bộ xã hội.
-Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế (Chính phủ, Bộ và cơ
quan ngang Bộ, UBND các cấp) Điều 162.
- Quan hệ phát sinh
trong quá trình can thiệp
và điều tiết của nhà nước
đối với các hoạt động
kinh tế ;
- Quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình thành lập,
tổ chức quản lý ,giải thể,
phá sản doanh nghiệp ;
- Quan hệ phát sinh trong
quá trình thực hiện các
hành vi cạnh tranh;
- Quan hệ phát
sinh trong tổ
chức và thực
hiện các giao
dịch kinh tế;
- Quan hệ phát sinh trong
quá trình giải quyết các
tranh chấp kinh tế;
- Quan hệ phát sinh trong
quá trình tạo lập ,quản lý
,sử dụng các quỹ tiền tệ
của Nhà nước và các chủ
thể khác;
- Quan hệ phát sinh trong
quá trình tạo việc làm và
sử dụng sức lao động;
- Quan hệ phát sinh trong
quá trình sử dụng đất đai,
LOGO2.1.3. Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ
doanh nghiệp
3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
Khái niệm:
Phương pháp điều chỉnh là những cách
thức, phương pháp mà Nhà nước sử
dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội
của ngành luật đó theo những mục đích
của Nhà nước đặt ra.
Phương pháp
thỏa thuận
Phương pháp
tự định đoạt
- Các chủ thể độc lập với
nhau ,bình đẳng về mặt
pháp lý ,quyền và nghĩa vụ
được đảm bảo
- Các chủ thể tham gia
hoàn toàn tự nguyện,
không bên nào được áp
đặt bên nào.
2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
 Phương pháp điều chỉnh của ngành luật kinh
tế là cách thức mà nhà nước sử dụng để tác
động vào các quan hệ kinh tế
 Đặc điểm các quan hệ kinh tế trong nền KTTT
 - Nhà nước tôn trọng, bảo vệ quyền tự do kinh
doanh của doanh nghiệp
 - Nhà nước can thiệp để đảm bảo định hướng
b. Các phương pháp điều chỉnh của ngành
luật KT
- Phương pháp quyền uy:
Cách thức nhà nước áp đặt ý chí
vào các quan hệ phát sinh trong
quá trình chủ thể thực hiện hoạt
động kinh doanh.
Với đa số các quan hệ trong
hoạt động kinh doanh, các
QPPL cho các bên tham gia
tự do thỏa thuận theo ý chí
của mình.
- PHƯƠNG PHÁP BÌNH ĐẲNG:
Thông qua các qui định PL,
Nhà Nước định hướng hoạt
động của chủ thể kinh doanh,
nhưng không áp đặt.
- PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG, HƯỚNG DẪN:
DO VẬY,
Phương pháp điều chỉnh
luật kinh tế là
- Phương pháp quyền uy
- Phương pháp bình đẳng
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
- Phương pháp mệnh lệnh;
- Phương pháp thỏa thuận;
-Phương pháp định hướng: Nhà
nước đưa ra tính hợp lý của các
quan hệ kinh tế để các chủ thể có
thể nhận thức, lựa chọn và hành
động theo khả năng và mục đích
của mình.
CHỦ THỂ CỦA NGÀNH LUẬT KINH TẾ
- Nhóm chủ thể kinh doanh.
-Nhóm chủ thể quản lý nhà
nước về kinh tế.
-Nhóm chủ thể có điều
kiện.
Đặc điểm :
Các quan hệ luật kinh
tế đa dạng về chủ thể,
khách thể và phương
pháp bảo vệ.
Quan hệ luật kinh tế tồn
tại cả trong trường hợp
chưa có quy phạm pháp
luật trực tiếp điều chỉnh
Chủ thể được quyền tự
do ,bình đẳng trong các
hoạt động đầu tư kinh
doanh trong khuôn khổ
luậtđịnh.
Các nhóm chế định pháp
luật về kinh doanh là bộ
phận chủ yếu của pháp
luật kinh tế
- Một quan hệ xã hội
phát sinh có thể là đối
tượng điều chỉnh của
nhiều ngành luật khác
PL
KINH TẾ
PL
về tổ chức,quản
lý doanh nghiệp
PL về thương mại
PL về
hoạt đông
của các tổ chức, cá
nhân trong họat
động kinh doanh
PL về hợp đồng
PL về lao động
PL về tài chính
PL về đất đai
PL về cạnh tranh
PL về giải quyết
tranh chấp
kinh tế
PL về giải thể
,phá sản
doanh nghiệp,
hợp tác xã
PL về sở hữu
trí tuệ
II.
Nguồn
của
luật
kinh tế
HThống PL
quốc gia
HThống PL
Quốc tế
a. Văn bản
luật
b. Văn bản
dưới luật
2.
Các điều ước
quốc tế
3. Tập quán
Thương mại – Án lệ
4. Các nguồn luật quốc gia
1.Văn bản
quy phạm
PL
2. Tập quán
NGUỒN LUẬT KINH TẾ
TS. BÙI QUANG
XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH
CHÍNH
Nguồn Luật Kinh Tế :
- Là hình thức biểu hiện sự tồn
tại của những quy phạm pháp
luật Kinh tế
4. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ
- Hiến pháp 1992
- Các luật điều chỉnh trực tiếp hoạt
động kinh doanh
- Các luật, tuy thuộc những ngành
luật khác nhưng có quan hệ điều chỉnh mật
thiết tới hoạt động kinh doanh
Nguồn Luật Kinh Tế :
- Là hình thức biểu hiện sự
tồn tại của những quy phạm
pháp luật Kinh tế
V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ
1. Hiến pháp
2. Luật
3. Nghị quyết của QH về kinh tế
4. Pháp lệnh của UBTVQH
5. Nghị định của CP, Quyết định của TTg.
6.Thông tư bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
7. Nghị quyết của HĐND
8. Quyết định, chỉ thị của UBND và CTUBND các cấp.
9. Văn bản của các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh và cấp huyện
10. Những văn bản liên tịch
11. Tiền lệ pháp (án lệ)
12. Tập quán pháp
13. Các nguồn khác
1. HIẾN PHÁP
 HP là nguồn có giá trị pháp lý cao nhất của các
ngành luật khác nói chung và của ngành LKT
nói riêng.
 Riêng đối với LKT, HP có vai trò đặc biệt quan
trọng.
 Những quy định của HP là cơ sở, nền tảng, n.tắc
chung cho việc xây dựng và hoàn thiện LKT.
 HP92 đã dành toàn bộ chương II để quy định về
chế độ kinh tế, nhằm thể hiện những nét cơ bản
nhất về nội dung và tính chất của PLKT mới:
pháp luật của nền KTTT.
2. LUẬT
Luật do QH ban hành nhằm cụ thể hoá
Hiến pháp, như: Luật DN, Luật đầu tư,
Luật cạnh tranh, Luật thương mại, Luật
phá sản, Luật các công cụ chuyển
nhượng, Luật chứng khoán, Luật KD bảo
hiểm, Luật kế toán, Luật thống kê, Luật
đấu thầu, Luật KD bất động sản, Luật sở
hữu trí tuệ, Luật chuyển giao công nghệ,
Luật trọng tài thương mại,…
3. Nghị quyết của QH về kinh
tế
Theo quan niệm truyền thống của nước ta,
các nghị quyết QH có giá trị như luật, như
nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ, kế
hoạch NN, nghị quyết về dự toán, quyết
toán NSNN..
Ở các nước, nghị quyết QH thường có đối
tượng là các vấn đề nội bộ, liên quan đến
hoạt động QH. Còn lại những nghị quyết
như trên thường được QH thông qua dưới
dạng luật.
4. Pháp lệnh của UBTVQH
 QH giao cho UBTVQH ban hành Pháp lệnh để
điều chỉnh những QHXH mà đáng lẽ phải được
điều chỉnh bằng Luật nhưng do QH chưa có
điều kiện ban hành. Ví dụ: Pháp lệnh Bưu chính
- Viễn thông, Pháp lệnh chống bán phá giá,…
 Pháp lệnh có giá trị pháp lý như luật hay có giá
trị như văn bản dưới luật? Vấn đề này còn được
làm sáng tỏ. Tuy nhiên, theo biểu hiện thực tế
thì pháp lệnh có giá trị thấp hơn luật nhưng lại
cao hơn các văn bản dưới luật.
5. Nghị định của CP, Quyết định của
TTg
Nghị định của CP là VBPQ chứa
đựng QPPL nhằm cụ thể hoá luật
và pháp lệnh hay quy định những
vấn đề mới phát sinh.
Quyết định của TTg là VBPQ chứa
đựng QPPL để TTg thực hiện quyền
hạn của mình về các vấn đề trong
lĩnh vực kinh tế.
6. Thông tư của bộ trưởng và
thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Đây là VBQP (VB dưới luật -
VB hướng dẫn) để giải
quyết các vấn đề kinh tế
thuộc từng ngành, từng lĩnh
vực cụ thể thuộc phạm vi
quyền hạn của bộ trưởng và
thủ trưởng cơ quan ngang
bộ.
7. Nghị quyết của HĐND
Là văn bản điều chỉnh các
QHXH trên lĩnh vực kinh tế
trong phạm vi của chính quyền
địa phương được ban hành tại
kỳ họp của HĐND các cấp bằng
hình thức biểu quyết theo đa
số.
8. Quyết định, chỉ thị của UBND và Chủ
tịch UBND các cấp.
Các loại văn bản này được ban
hành trong phạm vi thẩm
quyền của UBND và Chủ tịch
UBND các cấp trong lĩnh vực
kinh tế để thực hiện những
VBPL của cấp trên và của
HĐND cùng cấp.
9.Các loại văn bản của cơ quan chuyên
môn
Văn bản của các cơ quan chuyên môn
của UBND cấp tỉnh và cấp huyện (gọi là
các sở, phòng, ban…), các CQQLNN ở cơ
sở (ban lãnh đạo xí nghiệp, đơn vị sự
nghiệp của NN…) cũng có quyền ban
hành các quyết định để thực hiện nhiệm
vụ, chức năng của mình. Hình thức văn
bản của các cơ quan này thường là
quyết định và chỉ thị.
10. Những văn bản liên tịch
Là những VB giữa các CQNN với nhau như
thông tư liên ngành, lên bộ; hoặc giữa
CQNN với TCXH như nghị quyết liên tịch;
hoặc văn bản do chính TCXH ban hành để
thực hiện chức năng được NN giao; hoặc
một số văn bản của Đảng cũng có thể là
nguồn của pháp luật, có giá trị như những
VBQPPL, tuy về mặt lý luận, văn bản của
Đảng không phải là VBPL.
11. Tiền lệ pháp (án lệ) trong thương
mại
Tiền lệ pháp (án lệ) có vai trò ngày càng
quan trọng trong hoạt động kinh tế,
thương mại. Biểu hiện của nó là việc hướng
dẫn nghiệp vụ công tác xét xử, việc tổng
kết xét xử của toà án cấp trên hay việc
tổng kết các vụ án trọng điểm, thí điểm,
các vụ án điển hình cũng nhiều khi được coi
là “khuôn mẫu” trong công tác xét xử của
toà án.
12. Tập quán pháp
Từ khi hoạt động kinh tế, thương mại xuất
hiện thì việc điều chỉnh chúng không phải
do các VBPL mà là do các tập quán. Và cho
đến ngày nay thì các tập quán đó vẫn giữ vị
trí quan trọng. Mặt khác, HTPL nói chung
và LKT nói riêng không bao giờ là đầy đủ.
Mặt khác, tự do ý chí là n.tắc tối thượng
của việc xác lập và thực hiện các QHPL tư.
Vì vậy, khi được các thương gia thừa nhận
thì chúng có giá trị điều chỉnh hành vi gần
như các QPPL.
13. Các nguồn khác của luật kinh
tế
 Những bản điều kiện giao dịch chung hay điều lệ
riêng của DN cũng có khả năng điều chỉnh HVKD
– TM. Những điều kiện chung giao hàng đó thể
hiện tương đối đa dạng, như: quy chế bán hàng,
mẫu hợp đồng và thậm chí là cả trong điều lệ riêng
của từng DN.
 Nếu hiểu LKT là một lĩnh vực gồm cả luật công và
luât tư, thì ở phương diện luật tư của LKT có thể
áp dụng những n.tắc chung của BLDS.
NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ
- Các Nghị quyết của Quốc hội về kinh tế
- Các Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ
Quốc hội
- Các Nghị quyết, Nghị định của Chính
phủ
- Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng
Chính phủ
- Quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ, cơ
quan ngang bộ
NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ
-Điều ước quốc tế
-Tập quán thương mại
(không phải là một
nguồn luật đương
nhiên)
5.2. Vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế
thị trường Việt Nam
- Pháp luật kinh tế tạo ra môi trường,
điều kiện thuận lợi cho các quan hệ
kinh tế tồn tại một cách tự do, bình
đẳng
- Pháp luật kinh tế khắc phục các tiêu
cực của chính cơ chế thị trường, bảo
đảm sự kết hợp hài hòa giữa tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội
- Pháp luật kinh tế góp phần phát triển
nền kinh tế theo cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
LOGO
5. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
5.1. Tính tất yếu của việc điều chỉnh bằng pháp
luật các quan hệ kinh tế thị trường
- Trong nền kinh tế cùng tồn tại nhiều loại
hình sở hữu với nhiều thành phần kinh tế
khác nhau
- Nền kinh tế vận hành trong môi trường
tự do cạnh tranh và động lực cơ bản chi
phối là lợi nhuận
- Nhà nước thực hiện việc điều chỉnh kinh
tế thị trường chủ yếu bằng các chính sách
kinh tế và ban hành hệ thống pháp luật
kinh tế
NỘI DUNG THẢO LUẬN
- Đối tượng điều chỉnh của
Luật kinh tế.
- So sánh giữa pháp nhân và
thể nhân.
- Điều kiện trở thành chủ thể
của Luật kinh tế.

More Related Content

What's hot

Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
Mon Le
 
Hang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dongHang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dong
Ngô Khắc Vũ
 
Giáo trình thuế
Giáo trình thuếGiáo trình thuế
Giáo trình thuế
Cong Tran
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
vietlod.com
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến phápTử Long
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Quy Moke
 
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Quynh Anh Nguyen
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi mô
Tới Nguyễn
 
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
dinhtrongtran39
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Quynh Anh Nguyen
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
minh tu minh
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
Cẩm Thu Ninh
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Minh Hiếu Lê
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Sương Tuyết
 

What's hot (20)

Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
 
Hang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dongHang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dong
 
Giáo trình thuế
Giáo trình thuếGiáo trình thuế
Giáo trình thuế
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi mô
 
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 

Similar to TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂN

I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf
I.  KHAIQUAT LUAT KT.pdfI.  KHAIQUAT LUAT KT.pdf
I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf
ChanhnhMinh
 
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Bai doc 1
Bai doc 1Bai doc 1
Bai doc 1
Nguyễn Tình
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN             BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂN             BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Bùi Quang Xuân
 
decuong Luat doanh nghiep.doc
decuong Luat doanh nghiep.docdecuong Luat doanh nghiep.doc
decuong Luat doanh nghiep.doc
NguyenNgocTraAn
 
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
Bùi Quang Xuân
 
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệpBài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Tài liệu luật CPA VN 2023
Tài liệu luật CPA VN 2023Tài liệu luật CPA VN 2023
Tài liệu luật CPA VN 2023
ssuserf987bf
 
Chuyên đề pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
Chuyên đề pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệpChuyên đề pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
Chuyên đề pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
nataliej4
 
Luat kinh te
Luat kinh teLuat kinh te
Luat kinh te
Quoc Nguyen
 
Luat kinh te 2
Luat kinh te 2Luat kinh te 2
Luat kinh te 2
Quoc Nguyen
 
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
NuioKila
 
NHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptxNHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptx
voquangminhofficial2
 
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docxCơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN LUAT THƯƠNG MAI
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN   LUAT THƯƠNG MAI TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN   LUAT THƯƠNG MAI
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN LUAT THƯƠNG MAI
Bùi Quang Xuân
 
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOTLuận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpGiáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
nataliej4
 

Similar to TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂN (20)

I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf
I.  KHAIQUAT LUAT KT.pdfI.  KHAIQUAT LUAT KT.pdf
I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf
 
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
 
Bai doc 1
Bai doc 1Bai doc 1
Bai doc 1
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN             BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂN             BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
 
decuong Luat doanh nghiep.doc
decuong Luat doanh nghiep.docdecuong Luat doanh nghiep.doc
decuong Luat doanh nghiep.doc
 
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệpBài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
 
Luật kinh doanh
Luật kinh doanhLuật kinh doanh
Luật kinh doanh
 
Tài liệu luật CPA VN 2023
Tài liệu luật CPA VN 2023Tài liệu luật CPA VN 2023
Tài liệu luật CPA VN 2023
 
Chuyên đề pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
Chuyên đề pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệpChuyên đề pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
Chuyên đề pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
 
Luat kinh te
Luat kinh teLuat kinh te
Luat kinh te
 
Luat kinh te 2
Luat kinh te 2Luat kinh te 2
Luat kinh te 2
 
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
 
NHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptxNHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptx
 
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docxCơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN LUAT THƯƠNG MAI
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN   LUAT THƯƠNG MAI TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN   LUAT THƯƠNG MAI
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN LUAT THƯƠNG MAI
 
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOTLuận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
 
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
 
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpGiáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
 

More from Bùi Quang Xuân

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
Bùi Quang Xuân
 
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docxBAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
Bùi Quang Xuân
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
Bùi Quang Xuân
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
Bùi Quang Xuân
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
Bùi Quang Xuân
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Bùi Quang Xuân
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Bùi Quang Xuân
 

More from Bùi Quang Xuân (20)

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docxBAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 

TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂN

  • 1. Company LOGO LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM LUẬT KINH TẾ TS. Bùi Quang Xuân buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168
  • 2. TÀI LIỆU MÔN HỌC:  Bài giảng Luật kinh tế  Giáo trình Luật kinh tế  Luật doanh nghiệp 2005  Bộ Luật dân sự 2005  Luật thương mại 2005  Luật đầu tư 2005  Luật phá sản 2004  Bộ luật tố tụng dân sự 2004  Luật trọng tài thương mại 2010
  • 3. TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM TS. Bùi Quang Xuân buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168
  • 4. LUẬT KINH TẾ -Có thể còn có nhiều tranh cãi về việc Luật kinh tế có còn là một ngành luật độc lập hay không; hay nội dung luật kinh tế bao gồm những vấn đề gì? Song họ không còn tranh cãi về vấn đề: Luật kinh tế là một bộ phận của cơ chế kinh tế. Do vậy, quan niệm về luật kinh tế phải gắn với cơ chế kinh tế mà nó là một bộ phận. Điều đó đưa lại những quan niệm khác nhau về luật kinh tế trong cơ chế cũ và cơ chế mới. - Trong cơ chế thị trường định hướng XHCN: có nhiều sự khác biệt so với quan niệm luật kinh tế trước đó về quan hệ kinh tế, về chủ thể luật kinh tế, về phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế...
  • 5. 1.KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ Thời kỳ bao cấp: Luật kinh tế có thể hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, quy định thể chế quản lý chặt chẽ và toàn diện của Nhà nước đối với các đơn vị kinh tế quốc doanh từ chế độ sở hữu tài sản đến tổ chức hoạt động sản xuất, các quan hệ hợp đồng, chế độ phân phối nhằm đảm bảo tính kế hoạch hóa tập trung và bao cấp của Nhà nước
  • 6. ĐẶC TRƯNG - Hệ thống pháp luật được xây dựng trên nền tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội - Các chủ thể không có quyền tự do kinh doanh - Xác lập sự can thiệp toàn diện của Nhà nước vào tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp
  • 7. 7 LUẬT KINH TẾ -Từ đó, có thể đưa ra định nghĩa về Luật kinh tế như sau: Luật Kinh tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trìnhì hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước. 7
  • 8. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đề ra đường lối đổi mới chính sách kinh tế chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Hiến pháp (1992) sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã khẳng định:<…cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức SXKD đa dạng…>
  • 9.  Sự thay đổi tính chất của các quan hệ kinh tế - pháp luật giữa Nhà nước và các chủ thể kinh doanh thể hiện: Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần Nhà nước là người đầu tư, chủ sở hữu, còn doanh nghiệp là một pháp nhân có quyền tự do trong hoạt động SXKD
  • 10. Do vậy, Luật kinh tế có thể hiểu là ngành luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh và nhà kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế Khoa học pháp lý hiện nay quan niệm: Luật kinh tế là các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
  • 11. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 12. 2.1. Đối tượng điều chỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kinh doanh và quản lý nhà nước về kinh tế Những nhóm quan hệ: 2.1.1. Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp - Chủ thể - Nội dung - Khách thể - Hình thức pháp lý 2.Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế:
  • 13. LOGO Kinh doanh được hiểu như thế nào ? Nhóm quan hệ XH phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh
  • 14. Khoản 2 Điều 4 luật doanh nghiệp định nghĩa: Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
  • 15. KINH DOANH NHƯ VẬY Kinh doanh là một nghề Kinh doanh diễn ra trên thị trường. Kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
  • 16.  Chủ thể tham gia quan hệ này là đơn vị kinh tế độc lập với nhau về tài sản và bình đẳng về địa vị pháp lý. (Chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế).  Hình thức thể hiện thông qua hợp đồng kinh tế. Đây là nhóm quan hệ tài sản
  • 17. LOGO là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhóm quan hệ quản lý nhà nước về kinh tế:
  • 18. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp - Ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về doanh nghiệp và các văn bản có liên quan; - Xác định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh 2.1.2. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với các doanh nghiệp
  • 19. NHÓM QUAN HỆ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ -Quan hệ này phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế. -Chủ thể tham gia quan hệ quản lý kinh tế có địa vị pháp lý không bình đẳng với nhau: Cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế. -Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ là các văn bản quản lý. -Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế rất đa dạng, thể hiện ở các phương diện cơ bản sau (Đ 114/ 161 Luật doanh nghiệp), gồm 5 nội dung:
  • 20. - Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh bảo đảm thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội; - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; phẩm chất chính trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
  • 21. - Thực hiện chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp theo định hướng, mục tiêu của chiến lược, quy hoạch phát triển; - Kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, của cá nhân, tổ chức khác theo quy định.
  • 22. NHÓM QUAN HỆ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ngoài ra, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước còn thể hiện ở việc: nhà nước tạo lập môi trường chính trị ổn định; đảm bảo trật tự, an toàn xã hội cho hoạt động kinh tế phát triển; Tạo môi trường hoà bình, xây dựng quan hệ quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế; Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ; Xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế; Bảo vệ môi trường sinh thái; Dìu dắt, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển đúng định hướng; Quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân; Đảm bảo sự thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội. -Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế (Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp) Điều 162.
  • 23. - Quan hệ phát sinh trong quá trình can thiệp và điều tiết của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế ;
  • 24. - Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, tổ chức quản lý ,giải thể, phá sản doanh nghiệp ;
  • 25. - Quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện các hành vi cạnh tranh;
  • 26. - Quan hệ phát sinh trong tổ chức và thực hiện các giao dịch kinh tế;
  • 27. - Quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh tế;
  • 28. - Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo lập ,quản lý ,sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước và các chủ thể khác;
  • 29. - Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo việc làm và sử dụng sức lao động;
  • 30. - Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng đất đai,
  • 31. LOGO2.1.3. Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp
  • 32. 3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Khái niệm: Phương pháp điều chỉnh là những cách thức, phương pháp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội của ngành luật đó theo những mục đích của Nhà nước đặt ra.
  • 33. Phương pháp thỏa thuận Phương pháp tự định đoạt - Các chủ thể độc lập với nhau ,bình đẳng về mặt pháp lý ,quyền và nghĩa vụ được đảm bảo - Các chủ thể tham gia hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được áp đặt bên nào.
  • 34. 2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ  Phương pháp điều chỉnh của ngành luật kinh tế là cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động vào các quan hệ kinh tế  Đặc điểm các quan hệ kinh tế trong nền KTTT  - Nhà nước tôn trọng, bảo vệ quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp  - Nhà nước can thiệp để đảm bảo định hướng
  • 35. b. Các phương pháp điều chỉnh của ngành luật KT - Phương pháp quyền uy: Cách thức nhà nước áp đặt ý chí vào các quan hệ phát sinh trong quá trình chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh.
  • 36. Với đa số các quan hệ trong hoạt động kinh doanh, các QPPL cho các bên tham gia tự do thỏa thuận theo ý chí của mình. - PHƯƠNG PHÁP BÌNH ĐẲNG:
  • 37. Thông qua các qui định PL, Nhà Nước định hướng hoạt động của chủ thể kinh doanh, nhưng không áp đặt. - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG, HƯỚNG DẪN:
  • 38. DO VẬY, Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế là - Phương pháp quyền uy - Phương pháp bình đẳng
  • 39. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH - Phương pháp mệnh lệnh; - Phương pháp thỏa thuận; -Phương pháp định hướng: Nhà nước đưa ra tính hợp lý của các quan hệ kinh tế để các chủ thể có thể nhận thức, lựa chọn và hành động theo khả năng và mục đích của mình.
  • 40. CHỦ THỂ CỦA NGÀNH LUẬT KINH TẾ - Nhóm chủ thể kinh doanh. -Nhóm chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế. -Nhóm chủ thể có điều kiện.
  • 42. Các quan hệ luật kinh tế đa dạng về chủ thể, khách thể và phương pháp bảo vệ.
  • 43. Quan hệ luật kinh tế tồn tại cả trong trường hợp chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh
  • 44. Chủ thể được quyền tự do ,bình đẳng trong các hoạt động đầu tư kinh doanh trong khuôn khổ luậtđịnh.
  • 45. Các nhóm chế định pháp luật về kinh doanh là bộ phận chủ yếu của pháp luật kinh tế
  • 46. - Một quan hệ xã hội phát sinh có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật khác
  • 47. PL KINH TẾ PL về tổ chức,quản lý doanh nghiệp PL về thương mại PL về hoạt đông của các tổ chức, cá nhân trong họat động kinh doanh PL về hợp đồng PL về lao động PL về tài chính PL về đất đai PL về cạnh tranh PL về giải quyết tranh chấp kinh tế PL về giải thể ,phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã PL về sở hữu trí tuệ
  • 48. II. Nguồn của luật kinh tế HThống PL quốc gia HThống PL Quốc tế a. Văn bản luật b. Văn bản dưới luật 2. Các điều ước quốc tế 3. Tập quán Thương mại – Án lệ 4. Các nguồn luật quốc gia 1.Văn bản quy phạm PL 2. Tập quán
  • 49. NGUỒN LUẬT KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 50. Nguồn Luật Kinh Tế : - Là hình thức biểu hiện sự tồn tại của những quy phạm pháp luật Kinh tế
  • 51. 4. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ - Hiến pháp 1992 - Các luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động kinh doanh - Các luật, tuy thuộc những ngành luật khác nhưng có quan hệ điều chỉnh mật thiết tới hoạt động kinh doanh
  • 52. Nguồn Luật Kinh Tế : - Là hình thức biểu hiện sự tồn tại của những quy phạm pháp luật Kinh tế
  • 53. V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ 1. Hiến pháp 2. Luật 3. Nghị quyết của QH về kinh tế 4. Pháp lệnh của UBTVQH 5. Nghị định của CP, Quyết định của TTg. 6.Thông tư bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ 7. Nghị quyết của HĐND 8. Quyết định, chỉ thị của UBND và CTUBND các cấp. 9. Văn bản của các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh và cấp huyện 10. Những văn bản liên tịch 11. Tiền lệ pháp (án lệ) 12. Tập quán pháp 13. Các nguồn khác
  • 54. 1. HIẾN PHÁP  HP là nguồn có giá trị pháp lý cao nhất của các ngành luật khác nói chung và của ngành LKT nói riêng.  Riêng đối với LKT, HP có vai trò đặc biệt quan trọng.  Những quy định của HP là cơ sở, nền tảng, n.tắc chung cho việc xây dựng và hoàn thiện LKT.  HP92 đã dành toàn bộ chương II để quy định về chế độ kinh tế, nhằm thể hiện những nét cơ bản nhất về nội dung và tính chất của PLKT mới: pháp luật của nền KTTT.
  • 55. 2. LUẬT Luật do QH ban hành nhằm cụ thể hoá Hiến pháp, như: Luật DN, Luật đầu tư, Luật cạnh tranh, Luật thương mại, Luật phá sản, Luật các công cụ chuyển nhượng, Luật chứng khoán, Luật KD bảo hiểm, Luật kế toán, Luật thống kê, Luật đấu thầu, Luật KD bất động sản, Luật sở hữu trí tuệ, Luật chuyển giao công nghệ, Luật trọng tài thương mại,…
  • 56. 3. Nghị quyết của QH về kinh tế Theo quan niệm truyền thống của nước ta, các nghị quyết QH có giá trị như luật, như nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch NN, nghị quyết về dự toán, quyết toán NSNN.. Ở các nước, nghị quyết QH thường có đối tượng là các vấn đề nội bộ, liên quan đến hoạt động QH. Còn lại những nghị quyết như trên thường được QH thông qua dưới dạng luật.
  • 57. 4. Pháp lệnh của UBTVQH  QH giao cho UBTVQH ban hành Pháp lệnh để điều chỉnh những QHXH mà đáng lẽ phải được điều chỉnh bằng Luật nhưng do QH chưa có điều kiện ban hành. Ví dụ: Pháp lệnh Bưu chính - Viễn thông, Pháp lệnh chống bán phá giá,…  Pháp lệnh có giá trị pháp lý như luật hay có giá trị như văn bản dưới luật? Vấn đề này còn được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, theo biểu hiện thực tế thì pháp lệnh có giá trị thấp hơn luật nhưng lại cao hơn các văn bản dưới luật.
  • 58. 5. Nghị định của CP, Quyết định của TTg Nghị định của CP là VBPQ chứa đựng QPPL nhằm cụ thể hoá luật và pháp lệnh hay quy định những vấn đề mới phát sinh. Quyết định của TTg là VBPQ chứa đựng QPPL để TTg thực hiện quyền hạn của mình về các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế.
  • 59. 6. Thông tư của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ Đây là VBQP (VB dưới luật - VB hướng dẫn) để giải quyết các vấn đề kinh tế thuộc từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể thuộc phạm vi quyền hạn của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
  • 60. 7. Nghị quyết của HĐND Là văn bản điều chỉnh các QHXH trên lĩnh vực kinh tế trong phạm vi của chính quyền địa phương được ban hành tại kỳ họp của HĐND các cấp bằng hình thức biểu quyết theo đa số.
  • 61. 8. Quyết định, chỉ thị của UBND và Chủ tịch UBND các cấp. Các loại văn bản này được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của UBND và Chủ tịch UBND các cấp trong lĩnh vực kinh tế để thực hiện những VBPL của cấp trên và của HĐND cùng cấp.
  • 62. 9.Các loại văn bản của cơ quan chuyên môn Văn bản của các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh và cấp huyện (gọi là các sở, phòng, ban…), các CQQLNN ở cơ sở (ban lãnh đạo xí nghiệp, đơn vị sự nghiệp của NN…) cũng có quyền ban hành các quyết định để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình. Hình thức văn bản của các cơ quan này thường là quyết định và chỉ thị.
  • 63. 10. Những văn bản liên tịch Là những VB giữa các CQNN với nhau như thông tư liên ngành, lên bộ; hoặc giữa CQNN với TCXH như nghị quyết liên tịch; hoặc văn bản do chính TCXH ban hành để thực hiện chức năng được NN giao; hoặc một số văn bản của Đảng cũng có thể là nguồn của pháp luật, có giá trị như những VBQPPL, tuy về mặt lý luận, văn bản của Đảng không phải là VBPL.
  • 64. 11. Tiền lệ pháp (án lệ) trong thương mại Tiền lệ pháp (án lệ) có vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh tế, thương mại. Biểu hiện của nó là việc hướng dẫn nghiệp vụ công tác xét xử, việc tổng kết xét xử của toà án cấp trên hay việc tổng kết các vụ án trọng điểm, thí điểm, các vụ án điển hình cũng nhiều khi được coi là “khuôn mẫu” trong công tác xét xử của toà án.
  • 65. 12. Tập quán pháp Từ khi hoạt động kinh tế, thương mại xuất hiện thì việc điều chỉnh chúng không phải do các VBPL mà là do các tập quán. Và cho đến ngày nay thì các tập quán đó vẫn giữ vị trí quan trọng. Mặt khác, HTPL nói chung và LKT nói riêng không bao giờ là đầy đủ. Mặt khác, tự do ý chí là n.tắc tối thượng của việc xác lập và thực hiện các QHPL tư. Vì vậy, khi được các thương gia thừa nhận thì chúng có giá trị điều chỉnh hành vi gần như các QPPL.
  • 66. 13. Các nguồn khác của luật kinh tế  Những bản điều kiện giao dịch chung hay điều lệ riêng của DN cũng có khả năng điều chỉnh HVKD – TM. Những điều kiện chung giao hàng đó thể hiện tương đối đa dạng, như: quy chế bán hàng, mẫu hợp đồng và thậm chí là cả trong điều lệ riêng của từng DN.  Nếu hiểu LKT là một lĩnh vực gồm cả luật công và luât tư, thì ở phương diện luật tư của LKT có thể áp dụng những n.tắc chung của BLDS.
  • 67. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ - Các Nghị quyết của Quốc hội về kinh tế - Các Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội - Các Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ - Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ - Quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ, cơ quan ngang bộ
  • 68. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ -Điều ước quốc tế -Tập quán thương mại (không phải là một nguồn luật đương nhiên)
  • 69. 5.2. Vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam - Pháp luật kinh tế tạo ra môi trường, điều kiện thuận lợi cho các quan hệ kinh tế tồn tại một cách tự do, bình đẳng - Pháp luật kinh tế khắc phục các tiêu cực của chính cơ chế thị trường, bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội - Pháp luật kinh tế góp phần phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  • 70. LOGO 5. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
  • 71. 5.1. Tính tất yếu của việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ kinh tế thị trường - Trong nền kinh tế cùng tồn tại nhiều loại hình sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau - Nền kinh tế vận hành trong môi trường tự do cạnh tranh và động lực cơ bản chi phối là lợi nhuận - Nhà nước thực hiện việc điều chỉnh kinh tế thị trường chủ yếu bằng các chính sách kinh tế và ban hành hệ thống pháp luật kinh tế
  • 72. NỘI DUNG THẢO LUẬN - Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế. - So sánh giữa pháp nhân và thể nhân. - Điều kiện trở thành chủ thể của Luật kinh tế.