SlideShare a Scribd company logo
Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam
                                                        Hoàng Hữu Đản*



        Nhiều người làm được nhà văn giỏi nhưng không làm được nhà thơ; ngược lại,
một nhà thơ giỏi, chân chính, bao giờ cũng đồng thời là một nhà văn. Cho nên, đây là
suy nghĩ của riêng tôi, có thể đúng hoặc không đúng, những dòng tóm tắt sau đây về
Thi pháp thơ Đường luật Việt Nam, một nhà văn thường có thể khó hiểu vì không
phải là mối quan tâm thường xuyên của họ, nhưng một nhà thơ chân chính, đích thực
- nghĩa là một nhà thơ có năng khiếu, có tâm hồn, có kiến thức và kinh nghiệm thành
thạo về kỹ thuật làm thơ- thì sẽ hiểu ngay, chẳng khó khăn gì.

       Một bài thơ Đường luật Thất ngôn bát cú hay là kết tinh sự thống nhất diệu
kỳ giữa ngôn ngữ và âm nhạc, tình cảm và lý trí, nghệ thuật và khoa học, thể hiện
đồng thời trong năm yếu tố của nó: niêm, luật, vần, đối, và kết cấu.

A - NIÊM là quan hệ âm thanh giữa tám câu của bài thơ, lấy chữ thứ hai mỗi câu làm
chuẩn, theo sơ đồ:

Thể Trắc                                                     Thể Bằng
Câu 1-         T                                           B
Câu 2-         B                                           T
Câu 3-         B                                           T
Câu 4-         T                                           B

Câu   5-       T                                           B
Câu   6-       B                                           T
Câu   7-       B                                           T
Câu   8-       T                                           B

B – LUẬT là quan hệ âm thanh giữa 7 chữ của một câu
       Một câu thất ngôn gồm 2 vế, vế 1 gồm 4 chữ đầu sắp thành 2 cặp âm thanh
ngược nhau TT BB hoặc BB TT, cố định, nhấn mạnh chữ thứ 2; vế 2 gồm 3 chữ thứ 5,
6, 7, nhấn mạnh chữ thứ 5, và sắp xếp theo thứ tự:
    - TT B hay BB T hoặc T BB hay B TT
    Với điều kiện là:
    - Không có 4 chữ cùng thanh liền nhau,
    - Không được có một T giữa hai B hoặc một B giữa hai T
    - Chữ thứ 5 và chữ thứ 6 phải cùng thanh


                                                                                               1
Sau chữ thứ 4, là một cái ngắt hơi (soupir) đánh dấu hết vế một để chuyển sang vế
hai của câu, diễn đạt theo phương pháp ký âm là:

   Chữ :


        Như
vậy, trong câu
thơ thất ngôn Đường luật Việt Nam, chỉ có hai chữ thứ 1 và thứ 3 là bất luận, trắc hay
bằng đều được; còn chữ thứ 5 là chữ bản lề giữa hai vế không thể tuỳ ý được. (Câu “
nhất, tam, ngũ bất luận lâu nay vẫn được truyền lại chỉ đúng với thơ Đường Trung
Quốc, vì tiếng Hán cổ điển chỉ có 4 thanh, trong lúc đó tiếng Việt lại có 6 thanh; thơ
Đường luật Việt Nam đọc lên hoặc ngâm lên nghe uyển chuyển hơn thơ chữ Hán”).

        Xét cả 32 câu thơ của bốn thể, ta thấy:
   -    Câu 1, 4 và 8 giống nhau
   -    Câu 2 và 6 giống nhau
   -   Câu 3 và 7 giống nhau;
   -   Riêng câu 5 không giống câu nào;

Rốt cuộc chỉ còn có hai cấu trúc cơ bản và đối lập của nó là:
- Cấu trúc A :        TT BB TT B(3 cặp + 1 lẻ)
Và đối lập là A’: BB TT BB T(như trên)
- Cấu trúc B:                TT BB         B TT(hai cặp T- <1,2>…<6,7> ôm lấy 3 bằng
<3,4,5>)
Và đối lập là B’    BB TT T BB(hai cặp bằng ôm 3 trắc)

C – VẦN, là những chữ gồm một phụ âm bất kỳ kết hợp với một dãy nguyên âm
giống nhau hoàn toàn và cùng thanh B (dấu huyền hay không dấu) hay cùng thanh T
(sắc, nặng, hỏi, ngã): Vần chỉnh, ví dụ an, bàn, hoan, quan; Vần ép: khi trong dãy
nguyên âm có một nguyên âm giữa hay nguyên âm và phụ âm cuối giống nhau, đọc
xuôi tai và cùng trong một hướng đi của âm thanh, đừng xa nhau quá, ví dụ: an, trần,
nhằn, hoang, nguồn là vần ép, chấp nhận được; nhưng an với khương thì quá ép,
không hay.

        Ba yếu tố trên, Niêm - Luật - Vần là những yếu tố căn bản thuộc về nghệ
thuật- tôi nói căn bản bởi người đọc phải vừa có khả năng âm nhạc, vừa biết suy tư
mới có thể từ thực tế các bài thơ Đường luật cô đọng lại thành phép tắc làm thơ. Hai
yếu tố sau, đối và kết cấu bài thơ là những yếu tố nặng về trí tuệ , đòi hỏi nhiều kiến
thức để cho nghệ thuật thăng hoa.

D- ĐỐI : Là sự kết hợp hài hoà giữa quan hệ âm thanh với quan hệ chữ nghĩa của hai
vế của một câu thơ (tiểu đối, đối vế, hay là giữa hai câu, hai đoạn với nhau, sao cho
                                                                                                        2
hai vế, hai câu hoặc hai đoạn ấy đối lập nhau về chữ, về nghĩa, về ý, về thanh, rất cân
đối, nhịp nhàng, làm cho ý thơ nhờ đó mà phát triển cao hơn, rộng hơn, đẹp hơn, hoàn
chỉnh hơn).

          Ví dụ, đối vế:
          Mai cốt cách - tuyết tinh thần
          Mỗi người mỗi vẻ - mười phân vẹn mười (Truyện Kiều)
          Câu trên, chữ mai, bằng - đối với chữ tuyết- trắc
          Hai chữ cốt cách, trắc - đối với 2 chữ tinh thần - bằng.
          Cả bốn yêu cầu của phép đối (đối thanh, chữ, nghĩa, ý) đều đạt một cách hoàn
chỉnh.

     Đối câu:
     Lối xưa/ xe ngựa – hồn thu/ thảo
     Nền cũ/ lâu đài - bóng tịch/ dương
(“Thăng Long thành hoài cổ”, Bà Huyện Thanh Quan)

   Hai câu thơ đối nhau một cách tuyệt vời:

          Đối chữ, nghĩa, ý: Lối xưa - nền cũ, xe ngựa - lâu đài,
                              Hồn thu thảo - bóng tịch dương
          Đối thanh:             BB TT BB T
                                   TT BB TT B.

    Trong bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú, hai câu 3 và 4 (câu thực, miêu tả sự vật
bên ngoài, khách quan và cụ thể) phải đối nhau, câu 5 và 6(câu luận, biểu hiện tình
cảm, ý nghĩ và thái độ của tác giả, bình luận yêu, ghét, khen, chê… đối với sự vật hay
vấn đề vừa miêu tả trong hai câu thực) phải đối nhau.

   Đá vẫn/ bền gan- cùng/ tuế nguyệt
   Nước còn/ cau mặt – với/ tang thương.
   Hai câu luận đối nhau rất sát về chữ, nghĩa, ý và thanh

    Nghệ thuật đối là một phương tiện đặc thù của văn học phương đông. Với một câu
đối ngắn năm chữ mà một cậu bé con đã vô tình hạ uy tín một ông đồ già bằng cái hài
hước nhạy cảm, ngây thơ, tự nhiên và cực kỳ thông minh của cậu:

   Ông Đồ : Trời sinh ông Tú Cát (Cát = tốt lành)
   Cậu bé : Đất nứt con bọ hung (Hung = hung dữ)
   Câu đối toàn diện: Đối thanh, đối chữ, đối nghĩa và đối ý.



                                                                                                    3
Trong bài thơ Vịnh cái quạt (thơ Hồ Xuân Hương), Hồ Xuân Hương đã “ Lấy
quạt của mình” đặt vào hai câu đối để tạt vào mặt, đội lên đầu bọn anh hùng, quân tử
rởm:

            Mát mặt anh hùng    khi tắt gió
            Che đầu quân tử     lúc sa mưa.

   Rồi những câu đối bảo vệ quốc thể, đầy khí thế tự hào dân tộc của các sứ giả Việt
Nam ngày xưa. Giang Văn Minh đi sứ sang triều Minh, vua Minh đọc một câu thơ có
ý ngạo mạn, Việt Nam từng bị Mã Viện đánh bại năm 43, bắt đối. Vua Minh ra câu
đối:

           Đồng trụ chí kim đài dĩ lục
           (Cột đồng đến nay rêu vẫn xanh)
   Giang Văn Minh đọc ngay câu đối của mình:
           Đằng giang tự cổ huyết do hồng
           (Sông Đằng từ xưa máu còn đỏ)

   nhắc lại hai trận đại bại của quân Tàu trên sông Bạch Đằng (năm 938, Ngô Quyền
   thắng quân Nam Hán, năm 1288 Trần Hưng Đạo đại thắng quân Nguyên).

   E – KẾT CẤU
      Chỉ với tám câu, bảy chữ, bài thơ Đường luật vừa phải là một bài thơ hay và
   súc tích, vừa là một bài chính luận sâu sắc và hoàn chỉnh, mà không có một trình
   độ học vấn cao, không có một tâm hồn và một năng khiếu thơ trời phú thì khó lòng
   sáng tác những bài thơ Đường hay và đẹp cả về nội dung lẫn hình thức.

      Kết cấu một bài thơ Đường luật là kết cấu hoàn chỉnh của một bài văn nghị
   luận. Tám câu bố trí thành bốn cặp, mỗi cặp là một phần của bài văn:

      ĐỀ: hai câu đầu, 1 và 2 – câu 1 gọi là phá, câu 2 gọi là thừa.
      THỰC (hay trạng): câu 3 và 4, miêu tả sự vật hay sự việc cụ thể khách quan,
   bên ngoài - tương đương với phần thứ 2 của bài nghị luận văn học hay nghị luận
   xã hội, phần phân tích vấn đề;

       LUẬN: câu thứ 5 và 6, nói lên ý nghĩ, tình cảm, thái độ chủ quan của mình đối
   với vấn đề, tương đương phần thứ ba của một bài nghị luận, phần bình luận vấn
   đề;

     KẾT: câu 7 và câu 8, kết thúc, khẳng định ý kiến của mình. Bốn phần phải theo
   một dòng suy nghĩ súc tích và nhất quán.


                                                                                  4
Thơ Đường luật, cũng như các thể thơ khác, hình thành trên hai nền tảng vững
   chắc, ngôn ngữ nhịp đôi và tâm hồn nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, là kết tinh ở
   trình độ rất cao của kiến thức, tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật, thống nhất làm
   một mà thành. Cũng như Bi kịch cổ điển Pháp, thơ đường luật Trung Quốc hay
   Việt Nam đã chọn ngày lành tháng tốt, thiên thời, địa lợi, nhân hòa theo một
   hướng nào đó, để mà chào đời; và khi những điều kiện về trời, đất và người đổi
   thay thì những hình thức thơ khác thay thế nó. Nhưng nó mất đi là để trở thành bất
   tử. Ngày nay người ta không sáng tác và không thích đọc thơ Đường luật nhiều
   nữa, vì: - một là không phải ai cũng có đủ trình độ kiến thức và nghệ thuật, có đủ
   tính kiên trì để sáng tác những bài thơ Đường mà biết chắc ít người xem;

            - Hai là, đi du lịch đó đây để tiếp xúc với cái đẹp của nền văn minh hiện
   đại thì thú vị, thoải mái hơn là thắp một nén hương, đốt một ngọn đèn dầu, ngồi
   bên án thư, xem một tập thơ Đường, tuy sáng đẹp lung linh, quí hơn muôn vàn hạt
   ngọc, tuy nó cũng gợi lại muôn vàn hình ảnh cuộc sống xa xưa với hàng vạn nhân
   cách và tài hoa lỗi lạc, tuy có làm cho ta tự hào và kinh ngạc vì cái nhịp đôi đơn
   giản của ngôn ngữ Việt Nam ta, là hòn đá gốc, trên đó đã được xây dựng lên bao
   nhiêu lâu đài văn học bất hủ…Nhưng đọng lại trong tâm hồn ta có mang dáng dấp
   buồn của những kỷ niệm, của những kiếp người tài hoa bạc mệnh đã qua.

      Làm thế nào để khi đọc lại những bài thơ Đường luật mà không lây nhiễm cái
   buồn mênh mang hầu như hòa quyện trong mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ ?...

        Đọc thơ Đường luật để suy ngẫm sự đời, để cái hay của thơ xưa thấm đẫm vào
trái tim của người thời nay thì người đọc phải hiểu và yêu nó./.

   __________________
   *Nhà văn, nhà dịch thuật, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đã qua đời.




                                                                                   5
Thơ Đường luật, cũng như các thể thơ khác, hình thành trên hai nền tảng vững
   chắc, ngôn ngữ nhịp đôi và tâm hồn nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, là kết tinh ở
   trình độ rất cao của kiến thức, tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật, thống nhất làm
   một mà thành. Cũng như Bi kịch cổ điển Pháp, thơ đường luật Trung Quốc hay
   Việt Nam đã chọn ngày lành tháng tốt, thiên thời, địa lợi, nhân hòa theo một
   hướng nào đó, để mà chào đời; và khi những điều kiện về trời, đất và người đổi
   thay thì những hình thức thơ khác thay thế nó. Nhưng nó mất đi là để trở thành bất
   tử. Ngày nay người ta không sáng tác và không thích đọc thơ Đường luật nhiều
   nữa, vì: - một là không phải ai cũng có đủ trình độ kiến thức và nghệ thuật, có đủ
   tính kiên trì để sáng tác những bài thơ Đường mà biết chắc ít người xem;

            - Hai là, đi du lịch đó đây để tiếp xúc với cái đẹp của nền văn minh hiện
   đại thì thú vị, thoải mái hơn là thắp một nén hương, đốt một ngọn đèn dầu, ngồi
   bên án thư, xem một tập thơ Đường, tuy sáng đẹp lung linh, quí hơn muôn vàn hạt
   ngọc, tuy nó cũng gợi lại muôn vàn hình ảnh cuộc sống xa xưa với hàng vạn nhân
   cách và tài hoa lỗi lạc, tuy có làm cho ta tự hào và kinh ngạc vì cái nhịp đôi đơn
   giản của ngôn ngữ Việt Nam ta, là hòn đá gốc, trên đó đã được xây dựng lên bao
   nhiêu lâu đài văn học bất hủ…Nhưng đọng lại trong tâm hồn ta có mang dáng dấp
   buồn của những kỷ niệm, của những kiếp người tài hoa bạc mệnh đã qua.

      Làm thế nào để khi đọc lại những bài thơ Đường luật mà không lây nhiễm cái
   buồn mênh mang hầu như hòa quyện trong mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ ?...

        Đọc thơ Đường luật để suy ngẫm sự đời, để cái hay của thơ xưa thấm đẫm vào
trái tim của người thời nay thì người đọc phải hiểu và yêu nó./.

   __________________
   *Nhà văn, nhà dịch thuật, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đã qua đời.




                                                                                   5
Thơ Đường luật, cũng như các thể thơ khác, hình thành trên hai nền tảng vững
   chắc, ngôn ngữ nhịp đôi và tâm hồn nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, là kết tinh ở
   trình độ rất cao của kiến thức, tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật, thống nhất làm
   một mà thành. Cũng như Bi kịch cổ điển Pháp, thơ đường luật Trung Quốc hay
   Việt Nam đã chọn ngày lành tháng tốt, thiên thời, địa lợi, nhân hòa theo một
   hướng nào đó, để mà chào đời; và khi những điều kiện về trời, đất và người đổi
   thay thì những hình thức thơ khác thay thế nó. Nhưng nó mất đi là để trở thành bất
   tử. Ngày nay người ta không sáng tác và không thích đọc thơ Đường luật nhiều
   nữa, vì: - một là không phải ai cũng có đủ trình độ kiến thức và nghệ thuật, có đủ
   tính kiên trì để sáng tác những bài thơ Đường mà biết chắc ít người xem;

            - Hai là, đi du lịch đó đây để tiếp xúc với cái đẹp của nền văn minh hiện
   đại thì thú vị, thoải mái hơn là thắp một nén hương, đốt một ngọn đèn dầu, ngồi
   bên án thư, xem một tập thơ Đường, tuy sáng đẹp lung linh, quí hơn muôn vàn hạt
   ngọc, tuy nó cũng gợi lại muôn vàn hình ảnh cuộc sống xa xưa với hàng vạn nhân
   cách và tài hoa lỗi lạc, tuy có làm cho ta tự hào và kinh ngạc vì cái nhịp đôi đơn
   giản của ngôn ngữ Việt Nam ta, là hòn đá gốc, trên đó đã được xây dựng lên bao
   nhiêu lâu đài văn học bất hủ…Nhưng đọng lại trong tâm hồn ta có mang dáng dấp
   buồn của những kỷ niệm, của những kiếp người tài hoa bạc mệnh đã qua.

      Làm thế nào để khi đọc lại những bài thơ Đường luật mà không lây nhiễm cái
   buồn mênh mang hầu như hòa quyện trong mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ ?...

        Đọc thơ Đường luật để suy ngẫm sự đời, để cái hay của thơ xưa thấm đẫm vào
trái tim của người thời nay thì người đọc phải hiểu và yêu nó./.

   __________________
   *Nhà văn, nhà dịch thuật, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đã qua đời.




                                                                                   5
Thơ Đường luật, cũng như các thể thơ khác, hình thành trên hai nền tảng vững
   chắc, ngôn ngữ nhịp đôi và tâm hồn nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, là kết tinh ở
   trình độ rất cao của kiến thức, tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật, thống nhất làm
   một mà thành. Cũng như Bi kịch cổ điển Pháp, thơ đường luật Trung Quốc hay
   Việt Nam đã chọn ngày lành tháng tốt, thiên thời, địa lợi, nhân hòa theo một
   hướng nào đó, để mà chào đời; và khi những điều kiện về trời, đất và người đổi
   thay thì những hình thức thơ khác thay thế nó. Nhưng nó mất đi là để trở thành bất
   tử. Ngày nay người ta không sáng tác và không thích đọc thơ Đường luật nhiều
   nữa, vì: - một là không phải ai cũng có đủ trình độ kiến thức và nghệ thuật, có đủ
   tính kiên trì để sáng tác những bài thơ Đường mà biết chắc ít người xem;

            - Hai là, đi du lịch đó đây để tiếp xúc với cái đẹp của nền văn minh hiện
   đại thì thú vị, thoải mái hơn là thắp một nén hương, đốt một ngọn đèn dầu, ngồi
   bên án thư, xem một tập thơ Đường, tuy sáng đẹp lung linh, quí hơn muôn vàn hạt
   ngọc, tuy nó cũng gợi lại muôn vàn hình ảnh cuộc sống xa xưa với hàng vạn nhân
   cách và tài hoa lỗi lạc, tuy có làm cho ta tự hào và kinh ngạc vì cái nhịp đôi đơn
   giản của ngôn ngữ Việt Nam ta, là hòn đá gốc, trên đó đã được xây dựng lên bao
   nhiêu lâu đài văn học bất hủ…Nhưng đọng lại trong tâm hồn ta có mang dáng dấp
   buồn của những kỷ niệm, của những kiếp người tài hoa bạc mệnh đã qua.

      Làm thế nào để khi đọc lại những bài thơ Đường luật mà không lây nhiễm cái
   buồn mênh mang hầu như hòa quyện trong mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ ?...

        Đọc thơ Đường luật để suy ngẫm sự đời, để cái hay của thơ xưa thấm đẫm vào
trái tim của người thời nay thì người đọc phải hiểu và yêu nó./.

   __________________
   *Nhà văn, nhà dịch thuật, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đã qua đời.




                                                                                   5

More Related Content

What's hot

Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
nataliej4
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
Người phụ nữ Thái trong truyện thơ của dân tộc Thái ở Tây bắc
Người phụ nữ Thái trong truyện thơ của dân tộc Thái ở Tây bắcNgười phụ nữ Thái trong truyện thơ của dân tộc Thái ở Tây bắc
Người phụ nữ Thái trong truyện thơ của dân tộc Thái ở Tây bắc
longvanhien
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Huynh ICT
 
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơVấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
longvanhien
 
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAYLuận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
nataliej4
 
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămTín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Thanh Hải
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
nataliej4
 
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đLuận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOTLuận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtHệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtNhi Nguyễn
 
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAYLuận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi phápLuận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
nataliej4
 
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đLuận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
nataliej4
 
Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9
thu ha
 
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdfGiao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
 
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
 
Người phụ nữ Thái trong truyện thơ của dân tộc Thái ở Tây bắc
Người phụ nữ Thái trong truyện thơ của dân tộc Thái ở Tây bắcNgười phụ nữ Thái trong truyện thơ của dân tộc Thái ở Tây bắc
Người phụ nữ Thái trong truyện thơ của dân tộc Thái ở Tây bắc
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
 
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơVấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
Vấn đề tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ
 
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAYLuận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămTín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
 
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đLuận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
 
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOTLuận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
 
Hệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtHệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việt
 
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAYLuận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
 
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi phápLuận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
 
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đLuận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
 
Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9
 
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdfGiao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
 

Viewers also liked

Full Interview
Full InterviewFull Interview
Full Interviewkerrymay
 
Symfony: Domesticando los Formularios
Symfony: Domesticando los FormulariosSymfony: Domesticando los Formularios
Symfony: Domesticando los FormulariosJose Antonio Pio
 
Log into glogster edu
Log into glogster eduLog into glogster edu
Log into glogster edu
InfowhizDCSD
 
El+cachorro+y+el+conejo
El+cachorro+y+el+conejoEl+cachorro+y+el+conejo
Media evaluation 1
Media evaluation 1Media evaluation 1
Media evaluation 1kerrymay
 
La importancia de las palabras clave
La importancia de las palabras claveLa importancia de las palabras clave
La importancia de las palabras clave
SMOing
 
How to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheHow to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your Niche
Leslie Samuel
 

Viewers also liked (8)

Full Interview
Full InterviewFull Interview
Full Interview
 
Symfony: Domesticando los Formularios
Symfony: Domesticando los FormulariosSymfony: Domesticando los Formularios
Symfony: Domesticando los Formularios
 
Log into glogster edu
Log into glogster eduLog into glogster edu
Log into glogster edu
 
El+cachorro+y+el+conejo
El+cachorro+y+el+conejoEl+cachorro+y+el+conejo
El+cachorro+y+el+conejo
 
Media evaluation 1
Media evaluation 1Media evaluation 1
Media evaluation 1
 
EDU PPT
EDU PPTEDU PPT
EDU PPT
 
La importancia de las palabras clave
La importancia de las palabras claveLa importancia de las palabras clave
La importancia de las palabras clave
 
How to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheHow to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your Niche
 

Similar to Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam

NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptxNGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NhUyn61
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nângHọc tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nâng
https://www.facebook.com/garmentspace
 
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNHCẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Ngoc Ha Pham
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
Quan Thang
 
@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*
Thường Phi
 
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayĐề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
YenPhuong16
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
onthi360
 
Qua đèo ngang
Qua đèo ngangQua đèo ngang
Qua đèo ngang
Ngoc Ha Pham
 
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
bepiglet
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 - 139 trang
các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 - 139 trangcác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 - 139 trang
các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 - 139 trang
dung1983
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012 Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
tieuhocvn .info
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdf
ngTrang74
 
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptxThuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
NhtMinhL1
 
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptxThuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
NhtMinhL1
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
24 ĐỀ HSG TIỄNG VIỆT LỚP 5
24 ĐỀ HSG TIỄNG VIỆT LỚP 524 ĐỀ HSG TIỄNG VIỆT LỚP 5
24 ĐỀ HSG TIỄNG VIỆT LỚP 5
Tuyen Tap Giao An - Bai Tap - De Thi
 

Similar to Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam (20)

NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptxNGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
 
Ngxdien Catru Nom
Ngxdien Catru NomNgxdien Catru Nom
Ngxdien Catru Nom
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nângHọc tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nâng
 
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNHCẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*
 
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayĐề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
 
De thi thu thpt qg lan 2
De thi thu thpt qg lan 2De thi thu thpt qg lan 2
De thi thu thpt qg lan 2
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
 
Qua đèo ngang
Qua đèo ngangQua đèo ngang
Qua đèo ngang
 
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
 
các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 - 139 trang
các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 - 139 trangcác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 - 139 trang
các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 - 139 trang
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012 Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdf
 
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptxThuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
 
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptxThuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
 
24 ĐỀ HSG TIỄNG VIỆT LỚP 5
24 ĐỀ HSG TIỄNG VIỆT LỚP 524 ĐỀ HSG TIỄNG VIỆT LỚP 5
24 ĐỀ HSG TIỄNG VIỆT LỚP 5
 

More from longvanhien

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
longvanhien
 
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vnDiễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
longvanhien
 
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
longvanhien
 
So 12
So 12So 12
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
longvanhien
 
Thực phẩm và sức khỏe
Thực phẩm và sức khỏeThực phẩm và sức khỏe
Thực phẩm và sức khỏe
longvanhien
 
Cẩm nang người đi Miếu Bà
Cẩm nang người đi Miếu BàCẩm nang người đi Miếu Bà
Cẩm nang người đi Miếu Bà
longvanhien
 
Cẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi CấmCẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi Cấm
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
longvanhien
 
Những đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ HồNhững đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ Hồ
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1062 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1062 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1062 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1062 –vanhien.vn
longvanhien
 
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
longvanhien
 

More from longvanhien (20)

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
 
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vnDiễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
 
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
 
So 12
So 12So 12
So 12
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
 
Thực phẩm và sức khỏe
Thực phẩm và sức khỏeThực phẩm và sức khỏe
Thực phẩm và sức khỏe
 
Cẩm nang người đi Miếu Bà
Cẩm nang người đi Miếu BàCẩm nang người đi Miếu Bà
Cẩm nang người đi Miếu Bà
 
Cẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi CấmCẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi Cấm
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
 
Những đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ HồNhững đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ Hồ
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1062 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1062 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1062 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1062 –vanhien.vn
 
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
 

Recently uploaded

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (10)

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam

  • 1. Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam Hoàng Hữu Đản* Nhiều người làm được nhà văn giỏi nhưng không làm được nhà thơ; ngược lại, một nhà thơ giỏi, chân chính, bao giờ cũng đồng thời là một nhà văn. Cho nên, đây là suy nghĩ của riêng tôi, có thể đúng hoặc không đúng, những dòng tóm tắt sau đây về Thi pháp thơ Đường luật Việt Nam, một nhà văn thường có thể khó hiểu vì không phải là mối quan tâm thường xuyên của họ, nhưng một nhà thơ chân chính, đích thực - nghĩa là một nhà thơ có năng khiếu, có tâm hồn, có kiến thức và kinh nghiệm thành thạo về kỹ thuật làm thơ- thì sẽ hiểu ngay, chẳng khó khăn gì. Một bài thơ Đường luật Thất ngôn bát cú hay là kết tinh sự thống nhất diệu kỳ giữa ngôn ngữ và âm nhạc, tình cảm và lý trí, nghệ thuật và khoa học, thể hiện đồng thời trong năm yếu tố của nó: niêm, luật, vần, đối, và kết cấu. A - NIÊM là quan hệ âm thanh giữa tám câu của bài thơ, lấy chữ thứ hai mỗi câu làm chuẩn, theo sơ đồ: Thể Trắc Thể Bằng Câu 1- T B Câu 2- B T Câu 3- B T Câu 4- T B Câu 5- T B Câu 6- B T Câu 7- B T Câu 8- T B B – LUẬT là quan hệ âm thanh giữa 7 chữ của một câu Một câu thất ngôn gồm 2 vế, vế 1 gồm 4 chữ đầu sắp thành 2 cặp âm thanh ngược nhau TT BB hoặc BB TT, cố định, nhấn mạnh chữ thứ 2; vế 2 gồm 3 chữ thứ 5, 6, 7, nhấn mạnh chữ thứ 5, và sắp xếp theo thứ tự: - TT B hay BB T hoặc T BB hay B TT Với điều kiện là: - Không có 4 chữ cùng thanh liền nhau, - Không được có một T giữa hai B hoặc một B giữa hai T - Chữ thứ 5 và chữ thứ 6 phải cùng thanh 1
  • 2. Sau chữ thứ 4, là một cái ngắt hơi (soupir) đánh dấu hết vế một để chuyển sang vế hai của câu, diễn đạt theo phương pháp ký âm là: Chữ : Như vậy, trong câu thơ thất ngôn Đường luật Việt Nam, chỉ có hai chữ thứ 1 và thứ 3 là bất luận, trắc hay bằng đều được; còn chữ thứ 5 là chữ bản lề giữa hai vế không thể tuỳ ý được. (Câu “ nhất, tam, ngũ bất luận lâu nay vẫn được truyền lại chỉ đúng với thơ Đường Trung Quốc, vì tiếng Hán cổ điển chỉ có 4 thanh, trong lúc đó tiếng Việt lại có 6 thanh; thơ Đường luật Việt Nam đọc lên hoặc ngâm lên nghe uyển chuyển hơn thơ chữ Hán”). Xét cả 32 câu thơ của bốn thể, ta thấy: - Câu 1, 4 và 8 giống nhau - Câu 2 và 6 giống nhau - Câu 3 và 7 giống nhau; - Riêng câu 5 không giống câu nào; Rốt cuộc chỉ còn có hai cấu trúc cơ bản và đối lập của nó là: - Cấu trúc A : TT BB TT B(3 cặp + 1 lẻ) Và đối lập là A’: BB TT BB T(như trên) - Cấu trúc B: TT BB B TT(hai cặp T- <1,2>…<6,7> ôm lấy 3 bằng <3,4,5>) Và đối lập là B’ BB TT T BB(hai cặp bằng ôm 3 trắc) C – VẦN, là những chữ gồm một phụ âm bất kỳ kết hợp với một dãy nguyên âm giống nhau hoàn toàn và cùng thanh B (dấu huyền hay không dấu) hay cùng thanh T (sắc, nặng, hỏi, ngã): Vần chỉnh, ví dụ an, bàn, hoan, quan; Vần ép: khi trong dãy nguyên âm có một nguyên âm giữa hay nguyên âm và phụ âm cuối giống nhau, đọc xuôi tai và cùng trong một hướng đi của âm thanh, đừng xa nhau quá, ví dụ: an, trần, nhằn, hoang, nguồn là vần ép, chấp nhận được; nhưng an với khương thì quá ép, không hay. Ba yếu tố trên, Niêm - Luật - Vần là những yếu tố căn bản thuộc về nghệ thuật- tôi nói căn bản bởi người đọc phải vừa có khả năng âm nhạc, vừa biết suy tư mới có thể từ thực tế các bài thơ Đường luật cô đọng lại thành phép tắc làm thơ. Hai yếu tố sau, đối và kết cấu bài thơ là những yếu tố nặng về trí tuệ , đòi hỏi nhiều kiến thức để cho nghệ thuật thăng hoa. D- ĐỐI : Là sự kết hợp hài hoà giữa quan hệ âm thanh với quan hệ chữ nghĩa của hai vế của một câu thơ (tiểu đối, đối vế, hay là giữa hai câu, hai đoạn với nhau, sao cho 2
  • 3. hai vế, hai câu hoặc hai đoạn ấy đối lập nhau về chữ, về nghĩa, về ý, về thanh, rất cân đối, nhịp nhàng, làm cho ý thơ nhờ đó mà phát triển cao hơn, rộng hơn, đẹp hơn, hoàn chỉnh hơn). Ví dụ, đối vế: Mai cốt cách - tuyết tinh thần Mỗi người mỗi vẻ - mười phân vẹn mười (Truyện Kiều) Câu trên, chữ mai, bằng - đối với chữ tuyết- trắc Hai chữ cốt cách, trắc - đối với 2 chữ tinh thần - bằng. Cả bốn yêu cầu của phép đối (đối thanh, chữ, nghĩa, ý) đều đạt một cách hoàn chỉnh. Đối câu: Lối xưa/ xe ngựa – hồn thu/ thảo Nền cũ/ lâu đài - bóng tịch/ dương (“Thăng Long thành hoài cổ”, Bà Huyện Thanh Quan) Hai câu thơ đối nhau một cách tuyệt vời: Đối chữ, nghĩa, ý: Lối xưa - nền cũ, xe ngựa - lâu đài, Hồn thu thảo - bóng tịch dương Đối thanh: BB TT BB T TT BB TT B. Trong bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú, hai câu 3 và 4 (câu thực, miêu tả sự vật bên ngoài, khách quan và cụ thể) phải đối nhau, câu 5 và 6(câu luận, biểu hiện tình cảm, ý nghĩ và thái độ của tác giả, bình luận yêu, ghét, khen, chê… đối với sự vật hay vấn đề vừa miêu tả trong hai câu thực) phải đối nhau. Đá vẫn/ bền gan- cùng/ tuế nguyệt Nước còn/ cau mặt – với/ tang thương. Hai câu luận đối nhau rất sát về chữ, nghĩa, ý và thanh Nghệ thuật đối là một phương tiện đặc thù của văn học phương đông. Với một câu đối ngắn năm chữ mà một cậu bé con đã vô tình hạ uy tín một ông đồ già bằng cái hài hước nhạy cảm, ngây thơ, tự nhiên và cực kỳ thông minh của cậu: Ông Đồ : Trời sinh ông Tú Cát (Cát = tốt lành) Cậu bé : Đất nứt con bọ hung (Hung = hung dữ) Câu đối toàn diện: Đối thanh, đối chữ, đối nghĩa và đối ý. 3
  • 4. Trong bài thơ Vịnh cái quạt (thơ Hồ Xuân Hương), Hồ Xuân Hương đã “ Lấy quạt của mình” đặt vào hai câu đối để tạt vào mặt, đội lên đầu bọn anh hùng, quân tử rởm: Mát mặt anh hùng khi tắt gió Che đầu quân tử lúc sa mưa. Rồi những câu đối bảo vệ quốc thể, đầy khí thế tự hào dân tộc của các sứ giả Việt Nam ngày xưa. Giang Văn Minh đi sứ sang triều Minh, vua Minh đọc một câu thơ có ý ngạo mạn, Việt Nam từng bị Mã Viện đánh bại năm 43, bắt đối. Vua Minh ra câu đối: Đồng trụ chí kim đài dĩ lục (Cột đồng đến nay rêu vẫn xanh) Giang Văn Minh đọc ngay câu đối của mình: Đằng giang tự cổ huyết do hồng (Sông Đằng từ xưa máu còn đỏ) nhắc lại hai trận đại bại của quân Tàu trên sông Bạch Đằng (năm 938, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán, năm 1288 Trần Hưng Đạo đại thắng quân Nguyên). E – KẾT CẤU Chỉ với tám câu, bảy chữ, bài thơ Đường luật vừa phải là một bài thơ hay và súc tích, vừa là một bài chính luận sâu sắc và hoàn chỉnh, mà không có một trình độ học vấn cao, không có một tâm hồn và một năng khiếu thơ trời phú thì khó lòng sáng tác những bài thơ Đường hay và đẹp cả về nội dung lẫn hình thức. Kết cấu một bài thơ Đường luật là kết cấu hoàn chỉnh của một bài văn nghị luận. Tám câu bố trí thành bốn cặp, mỗi cặp là một phần của bài văn: ĐỀ: hai câu đầu, 1 và 2 – câu 1 gọi là phá, câu 2 gọi là thừa. THỰC (hay trạng): câu 3 và 4, miêu tả sự vật hay sự việc cụ thể khách quan, bên ngoài - tương đương với phần thứ 2 của bài nghị luận văn học hay nghị luận xã hội, phần phân tích vấn đề; LUẬN: câu thứ 5 và 6, nói lên ý nghĩ, tình cảm, thái độ chủ quan của mình đối với vấn đề, tương đương phần thứ ba của một bài nghị luận, phần bình luận vấn đề; KẾT: câu 7 và câu 8, kết thúc, khẳng định ý kiến của mình. Bốn phần phải theo một dòng suy nghĩ súc tích và nhất quán. 4
  • 5. Thơ Đường luật, cũng như các thể thơ khác, hình thành trên hai nền tảng vững chắc, ngôn ngữ nhịp đôi và tâm hồn nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, là kết tinh ở trình độ rất cao của kiến thức, tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật, thống nhất làm một mà thành. Cũng như Bi kịch cổ điển Pháp, thơ đường luật Trung Quốc hay Việt Nam đã chọn ngày lành tháng tốt, thiên thời, địa lợi, nhân hòa theo một hướng nào đó, để mà chào đời; và khi những điều kiện về trời, đất và người đổi thay thì những hình thức thơ khác thay thế nó. Nhưng nó mất đi là để trở thành bất tử. Ngày nay người ta không sáng tác và không thích đọc thơ Đường luật nhiều nữa, vì: - một là không phải ai cũng có đủ trình độ kiến thức và nghệ thuật, có đủ tính kiên trì để sáng tác những bài thơ Đường mà biết chắc ít người xem; - Hai là, đi du lịch đó đây để tiếp xúc với cái đẹp của nền văn minh hiện đại thì thú vị, thoải mái hơn là thắp một nén hương, đốt một ngọn đèn dầu, ngồi bên án thư, xem một tập thơ Đường, tuy sáng đẹp lung linh, quí hơn muôn vàn hạt ngọc, tuy nó cũng gợi lại muôn vàn hình ảnh cuộc sống xa xưa với hàng vạn nhân cách và tài hoa lỗi lạc, tuy có làm cho ta tự hào và kinh ngạc vì cái nhịp đôi đơn giản của ngôn ngữ Việt Nam ta, là hòn đá gốc, trên đó đã được xây dựng lên bao nhiêu lâu đài văn học bất hủ…Nhưng đọng lại trong tâm hồn ta có mang dáng dấp buồn của những kỷ niệm, của những kiếp người tài hoa bạc mệnh đã qua. Làm thế nào để khi đọc lại những bài thơ Đường luật mà không lây nhiễm cái buồn mênh mang hầu như hòa quyện trong mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ ?... Đọc thơ Đường luật để suy ngẫm sự đời, để cái hay của thơ xưa thấm đẫm vào trái tim của người thời nay thì người đọc phải hiểu và yêu nó./. __________________ *Nhà văn, nhà dịch thuật, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đã qua đời. 5
  • 6. Thơ Đường luật, cũng như các thể thơ khác, hình thành trên hai nền tảng vững chắc, ngôn ngữ nhịp đôi và tâm hồn nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, là kết tinh ở trình độ rất cao của kiến thức, tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật, thống nhất làm một mà thành. Cũng như Bi kịch cổ điển Pháp, thơ đường luật Trung Quốc hay Việt Nam đã chọn ngày lành tháng tốt, thiên thời, địa lợi, nhân hòa theo một hướng nào đó, để mà chào đời; và khi những điều kiện về trời, đất và người đổi thay thì những hình thức thơ khác thay thế nó. Nhưng nó mất đi là để trở thành bất tử. Ngày nay người ta không sáng tác và không thích đọc thơ Đường luật nhiều nữa, vì: - một là không phải ai cũng có đủ trình độ kiến thức và nghệ thuật, có đủ tính kiên trì để sáng tác những bài thơ Đường mà biết chắc ít người xem; - Hai là, đi du lịch đó đây để tiếp xúc với cái đẹp của nền văn minh hiện đại thì thú vị, thoải mái hơn là thắp một nén hương, đốt một ngọn đèn dầu, ngồi bên án thư, xem một tập thơ Đường, tuy sáng đẹp lung linh, quí hơn muôn vàn hạt ngọc, tuy nó cũng gợi lại muôn vàn hình ảnh cuộc sống xa xưa với hàng vạn nhân cách và tài hoa lỗi lạc, tuy có làm cho ta tự hào và kinh ngạc vì cái nhịp đôi đơn giản của ngôn ngữ Việt Nam ta, là hòn đá gốc, trên đó đã được xây dựng lên bao nhiêu lâu đài văn học bất hủ…Nhưng đọng lại trong tâm hồn ta có mang dáng dấp buồn của những kỷ niệm, của những kiếp người tài hoa bạc mệnh đã qua. Làm thế nào để khi đọc lại những bài thơ Đường luật mà không lây nhiễm cái buồn mênh mang hầu như hòa quyện trong mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ ?... Đọc thơ Đường luật để suy ngẫm sự đời, để cái hay của thơ xưa thấm đẫm vào trái tim của người thời nay thì người đọc phải hiểu và yêu nó./. __________________ *Nhà văn, nhà dịch thuật, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đã qua đời. 5
  • 7. Thơ Đường luật, cũng như các thể thơ khác, hình thành trên hai nền tảng vững chắc, ngôn ngữ nhịp đôi và tâm hồn nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, là kết tinh ở trình độ rất cao của kiến thức, tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật, thống nhất làm một mà thành. Cũng như Bi kịch cổ điển Pháp, thơ đường luật Trung Quốc hay Việt Nam đã chọn ngày lành tháng tốt, thiên thời, địa lợi, nhân hòa theo một hướng nào đó, để mà chào đời; và khi những điều kiện về trời, đất và người đổi thay thì những hình thức thơ khác thay thế nó. Nhưng nó mất đi là để trở thành bất tử. Ngày nay người ta không sáng tác và không thích đọc thơ Đường luật nhiều nữa, vì: - một là không phải ai cũng có đủ trình độ kiến thức và nghệ thuật, có đủ tính kiên trì để sáng tác những bài thơ Đường mà biết chắc ít người xem; - Hai là, đi du lịch đó đây để tiếp xúc với cái đẹp của nền văn minh hiện đại thì thú vị, thoải mái hơn là thắp một nén hương, đốt một ngọn đèn dầu, ngồi bên án thư, xem một tập thơ Đường, tuy sáng đẹp lung linh, quí hơn muôn vàn hạt ngọc, tuy nó cũng gợi lại muôn vàn hình ảnh cuộc sống xa xưa với hàng vạn nhân cách và tài hoa lỗi lạc, tuy có làm cho ta tự hào và kinh ngạc vì cái nhịp đôi đơn giản của ngôn ngữ Việt Nam ta, là hòn đá gốc, trên đó đã được xây dựng lên bao nhiêu lâu đài văn học bất hủ…Nhưng đọng lại trong tâm hồn ta có mang dáng dấp buồn của những kỷ niệm, của những kiếp người tài hoa bạc mệnh đã qua. Làm thế nào để khi đọc lại những bài thơ Đường luật mà không lây nhiễm cái buồn mênh mang hầu như hòa quyện trong mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ ?... Đọc thơ Đường luật để suy ngẫm sự đời, để cái hay của thơ xưa thấm đẫm vào trái tim của người thời nay thì người đọc phải hiểu và yêu nó./. __________________ *Nhà văn, nhà dịch thuật, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đã qua đời. 5
  • 8. Thơ Đường luật, cũng như các thể thơ khác, hình thành trên hai nền tảng vững chắc, ngôn ngữ nhịp đôi và tâm hồn nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, là kết tinh ở trình độ rất cao của kiến thức, tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật, thống nhất làm một mà thành. Cũng như Bi kịch cổ điển Pháp, thơ đường luật Trung Quốc hay Việt Nam đã chọn ngày lành tháng tốt, thiên thời, địa lợi, nhân hòa theo một hướng nào đó, để mà chào đời; và khi những điều kiện về trời, đất và người đổi thay thì những hình thức thơ khác thay thế nó. Nhưng nó mất đi là để trở thành bất tử. Ngày nay người ta không sáng tác và không thích đọc thơ Đường luật nhiều nữa, vì: - một là không phải ai cũng có đủ trình độ kiến thức và nghệ thuật, có đủ tính kiên trì để sáng tác những bài thơ Đường mà biết chắc ít người xem; - Hai là, đi du lịch đó đây để tiếp xúc với cái đẹp của nền văn minh hiện đại thì thú vị, thoải mái hơn là thắp một nén hương, đốt một ngọn đèn dầu, ngồi bên án thư, xem một tập thơ Đường, tuy sáng đẹp lung linh, quí hơn muôn vàn hạt ngọc, tuy nó cũng gợi lại muôn vàn hình ảnh cuộc sống xa xưa với hàng vạn nhân cách và tài hoa lỗi lạc, tuy có làm cho ta tự hào và kinh ngạc vì cái nhịp đôi đơn giản của ngôn ngữ Việt Nam ta, là hòn đá gốc, trên đó đã được xây dựng lên bao nhiêu lâu đài văn học bất hủ…Nhưng đọng lại trong tâm hồn ta có mang dáng dấp buồn của những kỷ niệm, của những kiếp người tài hoa bạc mệnh đã qua. Làm thế nào để khi đọc lại những bài thơ Đường luật mà không lây nhiễm cái buồn mênh mang hầu như hòa quyện trong mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ ?... Đọc thơ Đường luật để suy ngẫm sự đời, để cái hay của thơ xưa thấm đẫm vào trái tim của người thời nay thì người đọc phải hiểu và yêu nó./. __________________ *Nhà văn, nhà dịch thuật, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đã qua đời. 5