SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 1
Cuộc sống mà trong đó mạng đóng vai trò trung
tâm
 Các mạng cơ sở– Chương 1
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 2
Các mục tiêu:
 Trong chương này các bạn sẽ học:
– Mô tả Mạng máy tính ảnh hưởng như thế nào với cuộc
sống hàng ngày của chúng ta.
– Mô tả vai trò của mạng máy tính trong mạng con người.
– Nhận biết được các thành phần chủ chốt của bất kỳ mạng
dữ liệu nào
– Nhận biết được cơ hội và thách thức để đưa về các mạng
đồng quy
– Mô tả các đặc điểm của các cấu trúc mạng: khoảng lỗi, quy
mô, chất lượng dịch vụ và an ninh.
– Cài đặt và sử dụng IRC khách hàng với máy chủ Wiki.
– IRC: hệ thống đối thoại thời gian thực; Wiki: là một website
cho phép khách vãng lai thêm bớt, hiệu chỉnh và xóa nội
dung mà không cần đăng ký.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 3
Sự hỗ trợ của mạng máy tính trong cuộc sống
của chúng ta
 Trong số tất cả các nhu cầu cần thiết cho sự tồn tại
của con người, thì việc tương tác với những người
khác chỉ được xếp sau việc duy trì sự sống của
chúng ta.
–Sự giao tiếp gần như là quan trọng với chúng ta như là
chúng ta phải dựa vào không khí, nước, thức ăn, và chỗ
ở
 Các phương pháp mà chúng ta sử dụng để chia sẻ
thông tin thì không ngừng thay đổi và phát triển.
– Trong khi mạng con người thì bị giới hạn bởi các đối
thoại trực tiếp.
–Trước đây các mạng dữ liệu đã được giới hạn cho các
ký tự trao đổi thông tin giữa các kết nối hệ thống máy
tính.
–Các mạng ngày nay đã được phát triển để truyền âm
thanh, các hình ảnh, văn bản, và các hình ảnh đồ họa
giữa các loại thiết bị khác nhau
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 4
Cộng đồng toàn cầu
 Ngày đường biên giới quốc gia, các
khonay công nghệ có thể là tác nhân
thay đổi quan trong nhất trên thế giới, vì
nó giúp tạo ra một thế giới có các ảng
cách địa lý và các giới hạn vật lý trở nên
ít liên quan hơn, đồng thời giảm bớt các
trở ngại hiện nay.
–Việc tạo ra các cộng đồng trực tuyến là để
trao đổi các ý tưởng và thông tin có tiềm
năng để làm tăng các cơ hội sản xuất kinh
doanh trên toàn cầu.
– Khi internet kết nối mọi người và không
hạn chế giao tiếp, nó đã thể hiện được sự
quan trọng của nó trong vấn các vấn đề như
là quản lý các giao dịch, gọi khẩn cấp, cho
biết các cá nhân, hỗ trợ về giáo dục, khoa
học và chính phủ.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 5
Lối sông của chúng ta được hỗ trợ bởi các dịch vụ được tạo ra bởi
mạng dữ liệu
 Không thể tin được, internet đã nhanh chóng trở thành một
phần không thể thiếu trong công việc hàng ngày của chúng
ta như thế nào.
 Với một diễn biến hiện thời, các tài nguyên nhận được
thông qua internet có thể giúp ta:
–Sử dụng hệ dự báo thời tiết trực tuyến để quyết định mặc gì
–Tìm được tuyến đường có lưu lượng ít nhất, hiện thị thời tiết
và hình ảnh giao thông từ webcam.
–Kiểm tra số dư ngân hàng và trả các hóa đơn.
–Nhận và gửi email, hay thực hiện đàm thoại internet tại một
quán cafe internet qua bữa ăn trưa.
–Nhận được các thông tin về sức khỏe và dinh dưỡng được tư
vấn bởi các chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới, và đưa lên
diễn đàn để chia sẻ thông tin liên quan đến sức khỏe hoặc cách
điều trị.
–Tải về các công thức và kỹ thuật nấu ăn mới để làm ra một
bữa tối ngon lành.
–Đăng và chia sẻ các bức ảnh của bạn, các đoạn video gia
đình, và các kinh nghiệm với các người bạn hay là với thế giới.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 6
Các công cụ giao tiếp được ưa chuộng
 Instant Messaging(tin nhắn nhanh)
–Tin nhắn nhanh(IM) là một hình thức giao tiếp thời gian thực
giữa hai hay nhiều người dựa trên việc gõ văn bản.
•Văn bản được truyền thông qua các máy tính được kết nối trong một
mạng riêng hoạc qua mạng công cộng, như là mạng internet..
 Weblogs (blogs)
–Weblogs là các trang web dễ dàng cập nhật và hiệu chỉnh.
•Weblogs cung cấp cho bất cứ người nào một cách thức để truyền đạt
các suy nghĩ của họ đến một người nào đó mà không cần có kiến thức
về kỹ thuật thiết kế web.
 Wikis
–Wikis là các trang web mà các nhóm người dùng có thể chỉnh
sửa và xem với nhau. Trong khi một blog là một nhật ký cá nhân.
•Có một cộng đồng wiki khác, được gọi là Wikipedia, nó đang trở thành
một quyển bách khoa toàn thư trực tuyến toàn diện – bách khoa toàn
thư mở(vi.wikipedia.org)
•Các tổ chức và các cá nhân cũng có xây dựng các wiki của họ để thu
thập kiến thức về một chủ đề đặc biệt.
 Podcasting
–Podcasting là một môi trường truyền thông cho phép người
dùng ghi lại âm thanh và chuyển đổi nó để sử dụng với Ipods
•Tập tin âm thanh được đặt trên website nơi những người khác có thể
tải về và chạy nó trên máy tính , laptop và iPods của họ.
 Các công cụ công tác
–Các công cụ cộng tác cung cấp cho người dùng cơ hội làm việc
với nhau trên các tài liệu được chia sẻ. Không có các rằng buộc
về vị trí hay múi giờ, những cá nhân kết nối đến một hệ thống
được chia sẻ có thể nói chuyện đươc với nhau, chia sẻ văn bản
và đồ họa hay chỉnh sửa các tài liệu với nhau.
•Việc mở rộng các mạng dữ liệu có nghĩa rằng mọi người ở các vị trí xa
nhau có thể đóng góp một cách bình đẳng với những người ở các vị trí
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 7
Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta học
 Các khóa học về sử dụng mang hay các tài nguyên
mạng thường được gọi là các kinh nghiệm học trực
tuyến hay là e-learning.
1. Các phương pháp học truyền thống: Cung cấp chủ
yếu từ hai nguồn chính: sách và tài liệu hướng dẫn
• Cả hai nguồn này đều bị giới hạn: về khổ và thời lượng
trình bày.
2. Các khóa học trực tuyến: bao gồm có âm thanh, dữ
liệu, và hình ảnh, và sẵn có cho học viên tại bất kỳ
thời gian nào và nơi nào.
•Học viên có thể theo các đường liên kết để tham khảo các
tài liệu khác nhau và các chủ đề chuyên môn để tăng
cường kinh nghiệm học tập.
•Các nhóm thảo luận trực tuyến và các bảng tin cho phép
sinh viên cộng tác với giảng viên, với các sinh viên khác
trong lớp , thậm chí cả với các sinh viên trên toàn thế giới.
3. Các khóa học hỗn hợp có thể kết hợp các lớp học có người
hướng dẫn với các khóa học trực tuyến để đưa ra phương
pháp tốt nhất.
•Việc truy cập tới các tài liệu hướng dẫn có chất lượng cao
không bị giới hạn cho các sinh viên sống ở khác vùng lân
cận nơi lưu trữ các nguồn tài liệu đó.
•Việc học trực tuyến từ xa đã xóa bỏ rào cản địa lý và tăng
cường cơ hội cho sinh viên
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 8
Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta học
 Chương trình của học viện mạng Cisco là
một vị dụ về học trực tuyến toàn cầu.
–Người hướng dẫn cung cấp giáo trình và
thiết lập một kế hoạch sơ bộ để hoàn thành
nội dung khóa học
–Chương trình của học viện cung cấp tài liệu
bằng văn bản, bằng đồ họa, các hình ảnh
động, và một công cụ mô phỏng môi trường
mạng gọi là Packet Tracer.
•Packet Tracer cung cấp một cách thức để xây
dựng các mạng ảo và mô phỏng các chức
năng của các thiết bị mạng.
–Các học viên có thể liên lạc với người
hướng dẫn và các thành viên đang sử dụng
các công cụ trực tuyến, như là email, các
bảng tin hoặc các bẳng thảo luận, các phòng
chat và tin nhắn nhanh
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 9
Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta học
 Trong kinh doanh, việc sử dụng các mạng để đào
tạo nhân viên đang được tăng lên, vì nó thu được
hiệu quả cao và có chi phí thấp.
–Các cơ hội học trực tuyến có thể làm giảm đựoc thời
gian vô ích và chi phí đi lại nhưng vẫn đảm bảo được
rằng tất cả các nhân viên được đào tạo đầy đủ để hoàn
thành công việc của họ.
 Các lợi ích của chương trình học trực tuyến là:
–Các tài liệu đào tạo phổ biến và chính xác.
•Vì chương trình học trực tuyến luôn được cập nhật. Khi
các lỗi trong tài liệu được tìm thấy và được sửa chữa,
chương trình học mới ngay lập tức sẽ được cung cấp cho
tất cả các nhân viên.
– Tính khả thi trong việc đào tạo cho một số lượng
lớn đối tượng.
•Các nhân viên có thể được cung cấp các khóa học ngắn
hạn và có thể truy cập chương trình học khi thuận lợi.
–Tính nhất quán của tài liệu hướng dẫn
•Chất lượng của tài liệu hướng dẫn được đồng nhất.
Chương trình giảng dạy trực tuyến cung cấp tài liệu một
cách đồng nhất để các giáo viên hướng dẫn có thể đưa
thêm vào ý kiến chuyên môn.
–Giảm bớt chi phí.
•Ngoài ra để giảm bớt chi phí đi lại và thời gian đi lại, đồng
thời cũng giảm bớt chi phí khác cho các doanh nghiệp khi
liên kết đào tạo trực tuyến. Vấn đề chỉnh sửa và cập nhật
của chương trình học trực tuyến rẻ hơn việc cập nhật các
tài liệu giấy.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 10
Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta làm việc
 Ban đầu, các mạng dữ liệu của các doanh
nghiệp được sử dụng để ghi và quản lý thông
tin tài chính nội bộ, thông tin về khách hàng, và
các hệ thống bảng lương nhân viên.
 Ngày nay, các mạng cung cấp sự tích hợp lớn
hơn giữa các chức năng và các tổ chức được
liên kết với nhau hơn là khả năng của nó trong
quá khứ
–Các mạng nội bộ Intranet: Các mạng cá nhân chỉ
được sử dụng bởi một công ty, cho phép các
doanh nghiệp liên lạc và thực hiện các giao dịch
giữa nhân viên và các chi nhánh trên toàn cầu.
–Các công ty phát triển các mạng nội bộ mở rộng
(extranets), hay các mạng tương tác mở
rộng(extended internetworks): để cung cấp cho
các nhà cung cấp, các người bán, và các khách
hàng để hạn chế quyền truy cập đến dữ liệu của
công ty để kiểm tra tình trạng đặt hàng, hàng tồn
kho và chia danh sách.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 11
Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta làm việc
 Xem xét các tình huống(kịch bản) kinh
doanh .
–Những người làm việc ở xa, được gọi là
các teleworker hay or các telecommuter, sử
dụng an toàn các dịch vụ truy cập từ xa từ
nhà hoặc trong khi đi du lịch.
•Nếu họ ở trên mạng thì mạng dữ liệu cho
phép họ làm việc, với các quyền truy cập đến
tất cả các mạng dựa trên các công cụ thường
sẵn có trong công việc của họ.
–Các cuộc họp và hội thảo ảo có thể được
họp bao gồm những người ở các địa điểm
xa nhau.
•Mạng này có thể cung cấp cả âm thanh và
hình ảnh cho tất cả những người tham gia có
thể nhìn và nghe thấy nhau.
•Thông tin từ các cuộc họp có thể được ghi lại ở wiki
hoặc blog. Các phiên bản mới nhất của nhật ký công
tác hoặc biên bản có thể được chia sẻ ngay sau khi
chúng được tạo ra.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 12
Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta chơi
 Thông qua sự phổ biến của mạng internet các nghành công
nghiệp giải trí và du lịch làm tăng được khả năng thưởng
thức và chia sẻ nhiều hình thức giải trí, bất kể về vị trí.
–Có thể khám phá những nơi mà trước đây chúng ta chỉ có thể
gặp ở trong mơ, cũng như xem trước các điểm du lịch thực tế
trước khi thực hiện chuyến đi.
 Internet thường được sử dụng cho các hình thức giải trí
truyền thống, cũng như là, chúng ta nghe các bài hát đã
được thu âm, xem trước hoặc xem các hình ảnh chuyển
động, đọc toàn bộ cuốn sách và tải về tài liệu truy cập ngoại
tuyến tương lai.
–Các sự kiện thể thao và các buổi hòa nhạc thực có thể là kinh
nghiệm thu được như là chúng đang xảy ra, hay đã được ghi lại
và được xem lại theo yêu cầu.
 Các mạng cho phép tao ra các hình thức giải trí mới như là
games trực tuyến.
–Chúng ta cạnh tranh với các người bạn và kẻ thù trên khắp thế
giới theo cùng cách nếu họ ở trong cùng một phòng.
 Các chợ và các site bán đấu giá trực tuyến cung cấp cơ hội
để mua, bán và trao đổi các loại hàng hóa.
 Bất cứ hình thức giải trí nào chúng ta có được trong mạng
con người, các mạng nâng cao kinh nghiệm của chúng ta.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 13
Truyền thông là gì
 Truyền thông trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta
mang nhiều hình thái và xảy ra trong nhiều môi trường
 Thiết lập các quy tắc
 Trước khí bắt đầu truyền thông với nhau, chúng ta thiết lập
các quy tắc (các giao thức) hoặc các thỏa thuận để quản lý
hội thoại. Trong số tất cả các giao thức để điều khiển truyền
thông con người thành công là:
–Một định nghĩa giữa người gửi và người nhận.
–Thỏa thuận phương thức giao tiếp(mặt đối mặt, điện thoại, viết
thư, bức ảnh)
–Ngôn ngữ và ngữ pháp thông dụng
–Tốc độ và thời gian nói
–Xác nhận hoặc các yêu cầu xác nhận
 Các công nghệ được sử dụng trong mạng truyền thông chia
sẻ những nguyên tắc cơ bản này với các cuộc hội thoại của
con người
–Trong việc xây dựng các mạng dữ liệu, là cần thiết để làm rõ
hơn nữa về cách thức giao tiếp và cách đánh giá như thế nào
là thành công.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 14
Chất lượng truyền thông
 Truyền thông giữa các cá nhân là đã được xác định là
thành công
–Khi mà ý nghĩa của thông điệp được hiểu bởi người nhận
phù hợp với ý của người gửi.
 Tuy nhiên, để một thông điệp di chuyển qua mạng, nhiều
nguyên nhân có thể ngăn chặn thông điệp tới người nhận
hoặc bóp méo ý nghĩa của nó. Các tác nhân này có thể là
do bên ngoài hoặc do bên trong mạng.
–Các yếu tố bên ngoài
•Chất lượng của đường truyền giữa người gửi và người
nhận
•Số lần tin nhắn phải thay đổi mẫu
•Số lần tin nhắn phải chuyển hướng hay thay đổi địa chỉ
•Số lần các tin nhắn khác nhau được truyền đồng thời
trên mạng dữ liệu.
•Lượng thời gian phân bổ cho truyền thông
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 15
Chất lượng truyền thông: các yếu tố bên trong
 Các yếu tố bên trong
–Các yếu tố bên trong cản trở giao tiếp mạng liên quan
đến bản chất của thông điệp.
 Các yếu tố bên trong làm ảnh hưởng đến truyền thông
trên mạng bao gồm:
–Kích thước của thông điệp
•Các thông điệp có kích thước lớn có thể bị ngắt hoặc bị trễ tại
các điểm khác nhau trong mạng.
–Sự phức tạp của thông điệp
–Tầm quan trọng của thông điệp
•Một thông điệp có tầm quan trọng hoặc độ ưu tiên thấp có thể
bị rớt khi mà mạng trở nên quá tải.
 Các yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến
việc nhận một thông điệp phải được đoán trước và
kiểm soát được để truyền thông thành công.
–Các cải tiến mới trong phần cứng và phần mềm đang
được thực hiện để đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cho
mạng truyền thông
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 16
Chất lượng truyền thông: các yếu tố bên trong
 Demo: PING test
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 17
Truyền thông qua mạng
 Để hỗ trợ ngay lập tức việc phân phối hàng triệu thông điệp
được trao đổi giữa mọi người trên thế giới, chúng ta sử
dụng một mạng lưới các mạng liên kết. Tất cả các mạng
đều có 4 thành phần cơ bản:
–Các quy tắc hoặc các thỏa thuận để quản lý các thông
điệp được gửi, được đinh hướng, được nhận và được
thể hiện.
–Các thông điệp hoặc các đơn vị thông tin đi từ thiết bị
này đến thiết bị kia
–Ý nghĩa của việc liên kết các thiết bị này – là một
phương tiện có thể được truyền các thông điệp từ thiết
bị này đến thiết bị kia.
–Các thiết bị trên mạng dùng để trao đổi các thông điệp
với nhau.
 Các tiêu chuẩn hóa của các thành phần khác nhau của hệ
thống mạng cho phép các thiết bị được làm ra bởi các nhà
sản xuất khác nhau làm việc được với nhau.
–Các chuyên gia trong các lĩnh vực công nghệ khác
nhau có thể đóng góp ý tưởng của họ để việc phát triển
một mạng hiệu quả mà không cần quan tâm đến thương
hiệu hay nhà sản xuất thiết bị
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 18
Các thành phần của một mạng
 Sơ đồ biểu diễn các thành phần của
một mạng tiêu biểu, bao gồm:
–devices,
–media,
–rules,
–messages.
•Chúng ta sử dụng từ các thông điệp như là
một thuật ngữ bao gồm các trang web, e-mail,
tin nhắn nhanh, gọi điện thoại, và các hình
thức giao tiếp khác được cho phép bởi internet
 Trong khóa học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về
một loạt các thông điệp, các thiết bị, các dịch vụ
cho phép truyền thông các thông điệp đó.
–Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu về các quy tắc, hay
các giao thức để liên kết các phần tử mạng lại với
nhau
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 19
Các thành phần của một mạng
 Các biểu tượng thường được sử dụng để biểu diễn các thiết
bị mạng.
 Ở bên trái của sơ đồ mạng biểu diễn một vài các thiết bị phổ
biến thường là để hình thành các thông điệp trong truyền
thông.
–Chúng bao gồm các loại máy tính (một máy tính xách tay và
các biểu tượng được hiển thị), máy chủ, và điện thoại IP. Trên
các mạng cục bộ những thiết bị này thường được kết nối qua
mạng LAN (có dây hoặc không dây).
 Phía bên phải của hình cho thấy một số các thiết bị trung
gian phổ biến nhất, được sử dụng để định hướng và quản lý
các thông điệp trên mạng.
–Switch – Thiết bị phổ biến nhất để kết nối mạng nội bộ
–Firewall - Cung cấp bảo mật cho mạng
–Router – Định hướng các thông điệp khi di chuyển qua mạng
–Wireles Router – Là một loại router đặc trưng thường gặp
trong mạng gia đình
–Cloud – Thường được sử dụng cho một nhóm các thiết bị.
–Serial Link - Một hình thức kết nối của mạng WAN, được biểu
diễn bởi các tia chớp.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 20
Các thành phần của một mạng
 Các kết nối mạng có thể là kết nối có dây hoặc
không dây
–Trong các kết nối có dây, với môi trường cáp
đồng, nó mang các tín hiệu điện, với môi trường
truyền không dây, nó mang các tín hiệu ánh sáng.
•Môi trường cáp đồng, gồm các loại cáp: dây điện
thoại, cáp đồng trục, hay thông dụng nhất là cáp UTP
5.
•Sợi quang: là các sợi thủy tinh mỏng hoặc nhựa để
mang tín hiệu ánh sáng, là một dạng khác của môi
trường mạng.
–Trong các kết nối có dây, môi trường truyền là
bầu khí quyển của trái đất hoặc không gian và các
tín là các sóng viba
•Môi trường truyền không dây bao gồm kết nối không
dây giữa thiết bị định tuyến không dây và một máy
tính có một card mạng không dây, các kết nối không
dây trên đất liền giữa hai trạm mặt đất hay truyền
thông giữa các thiết bị trên trái đất và các vệ tinh.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 21
Các thành phần của một mạng
http://en.wikipedia.org/wiki/Category_5_cable
- ['kætigəri]
Cat 1: Không được công nhận bởi TIA/EIA: trước đây được sử dụng trong
truyền thông điện thoại, ISDN và hệ thống chuông gắn cửa
Cat 2: Không được công nhận bởi TIA/EIA: trước đây từng được sử dụng trên
các mạng token ring 4Mbps
Cat 5: Không được công nhận bởi TIA/EIA: Cung cấp hiệu suất lên đến
100MHz,và được sử dụng thường xuyên trên mạng Ethernet với tốc độ
100Mbps. Có thể không phù hợp với chuẩn Gigabit Ethernet 1000 base-T
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 22
Các thành phần của một mạng
 Con người thường tìm cách gửi và nhận nhiều thông
điệp sử dụng các ứng dụng máy tính. Các ứng dụng
này yêu cầu các dịch vụ được cung cấp bởi hệ thống
mạng.
–World Wide Web, e-mail, instant messaging, and IP
Telephony.
 Các thiết bị được kết nối với nhau qua phương tiện
truyền thông để cung cấp các dịch vụ phải được quản
lý bởi các luật, hay các giao thức.
–Các giao thức là các luật mà các thiết bị mạng sử dụng
để truyền thông với nhau.
 Ngày nay các tiêu chuẩn công nghiệp trong hoạt
động mạng là một tập hợp các giao thức được gọi là
TCP/IP( giao thức điều khiển truyền/ giao thức mạng)
–TCP/IP được sử dụng trong các hệ thống mạng gia
đình và kinh doanh, cũng chính là giao thức chính của
internet.
–Giao thức TCP/IP định rõ quy cách(định dạng), kỹ thuật
đánh địa chỉ và định tuyến để bảo đảm rằng các thông
điệp của chúng ta chuyến đến đúng người nhận.
OSCAR is AOL's flagship instant
messaging and presence information
protocol standing for Open System for
CommunicAtion in Realtime. Currently
OSCAR is in use for AOL's two main
instant messaging systems: ICQ and AIM.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 23
Các thành phần của một mạng
 Chúng ta kết thúc phần này với một ví dụ để biết được các thành phần của hệ thống
mạng được gắn kết với nhau như thê nào – thông điệp, các thiết bị, môi trường truyền và
các dịch vụ - được kết nối bởi các quy tắc để phát đi một thông điệp.
 Các thông điệp:
–Đầu tiên, các thông điệp của chúng ta được chuyển đổi thành một định dạng có thể được
truyền trên hệ thống mạng. Tất cả các thông điệp phải được chuyển thành các bit, trước khi được
gửi tới các đích của chúng.
 Các thiết bị
–Khi chúng ta nghĩ về cách sử dụng các dịch vụ mạng, chúng ta thường nghĩ về cách sử dụng
một máy tính để sử dụng chúng. Tuy nhiên, một máy tính chỉ là một loại thiết bị có thể gửi và
nhận các thông điệp qua mạng.
•Các thiết bị này là: điện thoại, máy ảnh, hệ thống âm thanh, máy in và bảng điều khiển trò chơi.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 24
Các thành phần của một mạng
 Môi trường truyền
–Để gửi các tin nhắn đến đích, máy tính phải được kết nối đến một mạng cục bộ có dây hoặc
không dây
 Các dịch vụ
–Với việc phân phối các thiết bị trên toàn mạng, thì các dịch vụ này tạo điều kiện thuận lợi để
truyền thông trực tuyến, các công cụ như: as e-mail, các bảng tin hay các bẳng thảo luận, các
phòng chat, và tin nhắn nhanh.
 Các quy tắc
–Các quy tắc này là các tiêu chuẩn và các giao thức để định rõ các thông điệp được gửi đi như
thế nào, được định hướng qua mạng như thế nào, và được thể hiện như thế nào ở các thiết bị
đích. Ví dụ: trong trường hợp tin nhắn nhanh Jabber, thì các giao thức XMPP, TCP và IP đều là
các tập luật quan trọng để cho phép sự truyền thông được diễn ra.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 25
Mạng đồng quy
 Dịch vụ - mạng
–Các loại mạng điện thoại, truyền thanh, truyền hình,
mạng máy tính truyền thống đều có bốn thành phần cơ
bản của một hệ thống mạng, với những điểm đặc trưng
riêng của mình.
•Trước đây, mỗi loại dịch vụ yêu cầu một loại công nghệ
riêng biệt để truyền tín hiệu.
•Mỗi loại dịch vụ có một bộ quy chuẩn riêng để đảm bảo
việc truyền tín hiệu qua môi trường truyền dẫn.
 Mạng đồng quy
–Những tiến bộ công nghệ cho phép hợp nhất các loại
mạng riêng biệt thành một thể duy nhất: mạng đồng
quy
Âm thanh, video và dữ liệu có thể truyền qua cùng một
loại mạng, do đó không cần thiết phải xây dựng và duy trì
các mạng riêng biệt cho từng loại.
•Trong mạng quy tụ vẫn tồn tại nhiều điểm tiếp xúc và các
thiết bị chuyên dụng (máy PC, điện thoại, TV, các thiết bị
hỗ trợ cá nhân, máy bán lẻ) tuy nhiên tất cả đều dùng
chung một hạ tầng mạng.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 26
Mạng đồng quy
 Mạng thông tin thông minh
–Nền tảng truyền thông thông minh trong tương lai
không chỉ cung cấp liên kết cơ sở và truy cập ứng dụng
mà sẽ cung cấp rất nhiều dịch vụ khác.
•Trong giai đoạn tiếp theo cần hợp nhất các loại thông tin
khác nhau vào một mạng duy nhất, đồng thời cần kết hợp
các ứng dụng vào các thiết bị mạng tích hợp.
•Việc hợp nhất không chỉ được tiến hành đối với dữ liệu mà
còn được thực hiện đối với các thiết bị chuyển mạch và
định tuyến.
 Lập kế hoạch cho tương lai
–Giai đoạn phát triển của các ứng dụng mạng quy tụ sẽ
phụ thuộc vào sự phát triền vượt bậc của Internet.
•Tương tự như nền tảng công nghệ hỗ trợ cuộc sống, học
tập, làm việc và giải trí của con người, kiến trúc mạng
Internet phải đáp ứng được sự thay đổi thường xuyên của
các yêu cầu về dịch vụ cao cấp và an ninh.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 27
Kiến trúc mạng
 Trong quá trình phát triển của Internet, có bốn đặc điểm
cơ bản cần đạt được để đáp ứng yêu cầu của người
dùng: sức chịu lỗi, khả năng mở rộng, chất lượng dịch
vụ và bảo mật.
 Sức chịu lỗi (Fault Tolerance)
–Là khả năng hạn chế ảnh hưởng khi xuất hiện lỗi phần cứng hoặc
phần mềm và có thể khôi phục nhanh chóng khi lỗi xảy ra.
•Các mạng có sức chịu lỗi phụ thuộc vào số lượng liên kết dư
thừa (số đường đi có thể có giữa thiết bị nguồn và đích).
 Khả năng mở rộng (Scalability)
–Là khả năng hỗ trợ nhanh chóng người dùng và ứng
dụng mới mà không ảnh hưởng tới hiệu suất của dịch vụ
đang được cung cấp.
•Khả năng hỗ trợ liên kết mới của mạng phụ thuộc vào thiết kế
phân tầng phân cấp của hạ tầng vật lý và kiến trúc logic
•Hoạt động của từng tầng cho phép bổ xung người dùng hoặc
nhà cung cấp dịch vụ mới mà không làm sập cả hệ thống
mạng.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 28
Kiến trúc mạng
 Chất lượng dịch vụ (QoS)
–Các ứng dụng mới trên mạng tạo ra các yêu cầu cao hơn
về chất lượng dịch vụ.
•Việc truyền dữ liệu video và âm thanh đòi hỏi sự ổn định và
liên tục của đường truyền mà thông thường các ứng dụng khác
không yêu cầu.
•Các mạng truyền dữ liệu video và âm thanh được thiết kết để
hỗ trợ một loại truyền thông duy nhất, do đó có thể đáp ứng
được yêu cầu về chất lượng ở một mức độ có thể chấp nhận.
 Bảo mật
–Internet phát triển từ một liên mạng của các tổ chức chính
phủ và giáo dục được quản lý chặt chẽ thành một môi
trường công cộng dành cho kinh doanh và trao đổi thông
tin. Điều này đã làm thay đổi yêu cầu bảo mật.
•Vấn đề bảo mật và bảo vệ sự riêng tư khi trao đổi các thông tin
kinh doanh đặc biệt quan trọng hoặc thông tin cá nhân đã vượt
quá khả năng đảm bảo của kiến trúc mạng hiện nay.
•Trong thời gian này, nhiều công cụ và thủ tục đang được áp
dụng để đấu tranh với các lỗ hổng bảo mật của kiến trúc mạng.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 29
Kiến trúc mạng có khả năng chịu lỗi
 Internet là kết quả của nghiên cứu do bộ quốc phòng Mỹ hỗ trợ
kinh phí.
–Nhiệm vụ chính của nó là cung cấp môi trường truyền thông có thể
chịu được sự sụp đổ hàng loạt của các site và các cơ cấu truyền
thông mà không làm gián đoạn dịch vụ.
 Mạng hướng kết nối chuyển mạch kênh
–Khi người dùng gọi điện thoại, cuộc gọi sẽ phải trải qua một quá
trình khởi tạo để xác định tất cả các điểm chuyển hướng giữa hai
máy.
–Một kênh liên kết tạm thời được thiết lập thông qua các điểm
chuyển hướng này và sẽ bị chiếm dụng trong suốt cuộc gọi.
–Nếu bất kỳ liên kết hoặc thiết bị nào trong kênh xảy ra lỗi, cuộc gọi
sẽ bị ngưng.
–Để liên kết lại, người dùng phải thực hiện cuộc gọi mới và một kênh
khác lại được được tạo ra giữa hai máy.
–Loại mạng này được gọi là mạng chuyển mạch kênh.
–Đối với loại mạng hướng liên kết này, mỗi khi một kênh truyền thông
được thiết lập, nó sẽ tồn tại và chiếm tài nguyên cho tới khi một trong
hai bên tham gia ngắt liên kết, thậm chí ngay cả khi không có truyền
thông.
–Do giới hạn về số lượng kênh liên kết có thể thiết lập, đôi khi có thể
xảy ra thông báo lỗi “không thể thực hiện cuộc gọi do tất cả các kênh
đang bận”.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 30
Kiến trúc mạng có khả năng chịu lỗi
 Mạng phi liên kết chuyển mạch gói
–Mỗi thông điệp (message) sẽ được chia nhỏ thành nhiều
phần, mỗi phần gọi là một gói (packet).
–Mỗi gói đều chứa thông tin về địa chỉ của điểm nguồn và
điểm đích cuối cùng.
–Mỗi gói tin này có thể được gửi qua nhiều đường đi khác
nhau trên mạng. Khi tới đích, chúng được ghép nối lại để
trở thành thông điệp ban đầu.
–Không có kênh liên kết riêng nào được thiết lập giữa
máy nguồn và máy đích.
–Mỗi gói tin được gửi đi một cách độc lập từ điểm chuyển
mạch này tới điểm khác.
–Tại mỗi điểm, gói tin sẽ được quyết định gửi theo đường
nào để hướng nó về đích. Nếu tuyến đường trước đó
không sử dụng được nữa, chức năng định tuyến sẽ chủ
động tìm đường đi tốt nhất có thể.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 31
Kiến trúc mạng có khả năng chịu lỗi
 Mạng phi liên kết chuyển mạch gói
–Các nhà nghiên cứu của Bộ quốc phòng Mỹ nhận ra rằng mạng
phi kết nối chuyển mạch gói là mạng có khả năng chịu lỗi.
–Một kênh liên kết riêng từ thiết bị đầu cuối này đến thiết bị đầu
cuối khác không tồn tại trong mạng chuyển mạch gói.
–Bất kỳ một phần nào của thông điệp có thể được gửi qua mạng
bằng cách sử dụng một đường đi có sẵn nào đó.
–Loại bỏ được được vấn đề về việc để phí các đường đi nhàn rỗi.
–Tất cả các tài nguyên có thể được sử dụng để truyền các gói tin.
 Mạng định hướng kết nối
Hệ thống định hướng kết nối có một vài lợi ích giống như hệ
thống chuyển mạch điện thoại.
•Các tài nguyên tại các điểm chuyển mạch khác nhau bi giới
hạn, chất lượng và tính nhất quán của thông điệp được
truyền qua mạng định hướng kết nối có thể được đảm bảo.
•Một lợi ích khác là nhà cung cấp dịch vụ có thể tính phí
người dùng mạng cho khoảng thời gian kết nối.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 32
Kiến trúc mạng mở rộng
 Internet, chính là một tập hợp các mạng cá
nhân và công cộng được kết nối với nhau, có
cấu trúc phân lớp phân tầng về địa chỉ, tên và
các dịch vụ kết nối.
–Tại mỗi một mức hay mỗi một lớp của một tầng,
các nhà điều hành mạng riêng rẽ duy trì mối
quan hệ ngang hàng với các nhà điều hành khác
ở cùng mức.
–Kết quả là, lưu lượng mạng được dành cho
các dịch vụ nội bộ không cần đi qua vị trí trung
tâm để phân phối.
–Các dịch vụ phổ biến có thể được lặp lại ở các
vùng khác nhau, bằng cách đó làm giảm được
lưu lượng truy cập ở các mạng xương sống mức
cao.
 Mặc dù không có một tổ chức duy nhất nào
kiểm soát mạng Internet, các nhà điều hành
của các mạng riêng rẽ kết nối với nhau tuân
theo các giao thức và các tiêu chuẩn đã được
cộng nhận.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 33
Kiến trúc mạng mở rộng
 Việc tuân thủ các tiêu chuẩn cho
phép các nhà sản suất phần cứng
và phần mềm tập trung vào việc cải
tiến các sản phẩm: hiệu suất và
dung lương. Biết rằng các sản phẩm
mới có thể tích hợp và làm nâng câo
với hạ tầng mạng hiện có.
 Trong khi khả năng mở rộng mạng
là rất lớn, với kiến trúc mạng internet
hiện tại có thể không đáp ứng được
với yêu cầu ngày càng tăng của
người dùng. Nhiều giao thức và cấu
trúc địa chỉ mới đang được triển khai
để đáp ứng được với tốc độ mà các
ứng dụng và các dịch vụ đang được
thêm vào.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 34
Cung cấp chất lượng dịch vụ
 Các mạng phải cung cấp được các vấn đề như an
ninh, có khả năng dự đoán được, đo được và các
dịch vụ bảo đảm
–Kiến trúc mạng chuyển mạch gói không bảo đảm rằng
tất cả các gói tin sẽ đến cùng một lúc, theo đúng thứ tự
gửi đi.
 Các mạng cũng cần có kỹ thuật quản lý vấn đề tắc
nghẽn mạng. Tắc nghẽn mạng xảy ra khi yêu cầu về
tài nguyên mạng vựot quá khả năng sẵn có.
–Nếu tất cả các mạng có nguồn tài nguyên vô hạn,
cóthể là sẽ không cần phải sử dụng các các kỹ thuật
QoS để đảm bảo chất lượng dịch vụ. Thật không may,
điều đó không xảy ra.
–Hiển nhiên đối với tình huống này là tăng tổng số
lượng băng thông hiện có. Tuy nhiên, điều này không
phải lúc nào cũng có thể, do hạn chế về chi phí và các
hạn chế sẵn có.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 35
Cung cấp chất lượng dịch vụ
 Trong hầu hết các trường hợp, khi số lượng
của các gói dữ liệu lớn hơn khả năng truyền có
thể có của mạng, thiết bị sẽ đưa các gói tin vào
hàng đợi trong bộ nhớ cho đến khi có tài
nguyên để truyền chúng.
–Việc sắp xếp các gói tin sẽ tạo ra một độ trễ.
Nếu số lượng của các gói tin được sắp trong hàng
đợi tiếp tục tăng, thì bộ nhớ dành cho hàng đợi có
thể bị tràn và các gói tin sẽ bị hủy bỏ.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 36
Cung cấp chất lượng dịch vụ
 Để duy trì chất lượng dịch vụ cho các ứng dụng, ta phải
gán độ ưu tiên cho từng loại gói dữ liệu dựa trên chi phí
của chúng.
 Phân loại
–Để phân loại QoS của dữ liệu, chúng ta kết hợp các đặc
tính và các giá trị liên quan để gán cho ứng dụng.
–Chúng ta xử lý các gói dữ liệu cùng một phân lớp theo
cùng một luật.
•Ví dụ, các ứng dụng truyền thông phụ thuộc thời gian hay quan
trọng sẽ được phân loại khác so với các ứng dụng truyền thông
có tầm quan trong thấp hơn.
 Gán độ ưu tiên
–Các đăc tính của thông tin cũng ảnh hưởng đến vấn đề
quản lý chúng.
•Ví dụ, việc truyền một ứng dụng video không bị ngắt quãng sử
dụng khá nhiều tài nguyên mạng.
•Các loại dịch vụ khác như - e-mail, không đòi hỏi nhiều tài
nguyên mạng.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 37
Cung cấp chất lượng dịch vụ
 Các kỹ thuật QoS cho phép thiết lập các nguyên tắc
quản lý hàng đợi theo từng phân lớp ứng dụng khác
nhau.
–Nếu không có các cơ chế QoS, các gói dữ liệu sẽ bị
hủy mà không cần quan tâm tới thuộc tính hay độ ưu
tiên của ứng dụng.
 Ví dụ về việc quyết định độ ưu tiên
–Truyền thông phụ thuộc thời gian – tăng độ ưu tiên cho
các dịch vụ như điện thoại hoặc chia sẽ video.
–Non time-sensitive communication – Giảm độ ưu tiên
cho việc tải trang web hoặc email.
–Các ứng dụng có tầm quan trong cao: Tăng độ ưu tiên
cho việc quản lý sản xuất hoặc giao dịch.
–Truyền thông không được khuyến khích: giảm độ ưu
tiên hoặc block. Chia sẻ ngang hàng hoặc giải trí
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 38
Cung cấp về an toàn mạng
 Hâu quả của việc mất an ninh mạng
–Sử dụng hết tài nguyên mạng sẽ ngăn cản việc truyền thông
hoạc giao dịch
–Mất hoặc sử dụng sai mục đích các quỹ đầu tư.
–Làm mất các sản phẩm trí tuệ(các ý tưởng nghiên cứu, bằng
sắng chế hoặc tkế)
–Lộ các thông tin chi tiết về hợp đồng.
 Có hai vần đề cần quan tâm trong an ninh mạng: an ninh cơ
sở hạ tầng mạng và bảo mật dữ liệu
–Securing a network infrastructure: bao gồm về bảo mật về vật
lý của các thiết bị và ngăn cản các truy cập trái phép.
–Content security: bảo vệ thông tin cho các gói dữ liệu truyền và
được lưu trữ ở trong mạng
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 39
Cung cấp về an toàn mạng
 Các giải pháp an ninh:
–Ngăn cản việc tiếp cận thông tin
–Ngăn cản sửa chữa dữ liệu trái phép
–Ngăn cản tấn công từ chối dịch vụ
 Các phương pháp:
–Đảm bảo tính bí mật
– Đảm bảo tính toàn vẹn
–Đảm bảo tính sẵn sàng
 Đảm bảo tính bị mật
–Bảo mật dữ liệu được bảo vệ bằng cách chỉ cho phép người dùng
hoặc các thiết bị hợp lệ đọc được dữ liệu.
–Có một hệ thống mạnh mẽ để xác thực người dùng, thực thi các
mật khẩu khó đoán và yêu cầu người dùng thay đổi thường xuyên
để giới hạn quyền truy cập đến thông tin và dữ liệu được lưu trữ
trên các thiết bị mạng.
–Mã hóa nội dụng để đảm bảo tính bí mật và giảm thiểu việc phơi
bày thông tin không được phép hoặc mất cắp thông tin.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 40
Providing Network Security
 Đảm bảo tính toàn vẹn
–Toàn vẹn dữ liệu có nghĩa là có sự đảm bảo rằng thông tin không
bị sửa đổi trong khi truyền, từ nguồn tời đích
–Data integrity means having the assurance that the information
has not been altered in transmission, from origin to destination.
–Việc sử dụng chữ ký số, các thuật toán băm và các kỹ thuật kiểm
tra tông là các phương pháp được cung cấp để ngăn ngừa việc
sửa đổi thông tin trái phép.
 Đảm bảo tính sẵn sằng
–Vấn đề đảm bảo tính bí mật và tính toàn vẹn là không thích đáng
khi mà tài nguyên mạng trở thành gánh nặng hoặc luôn không sẵn
sàng.
–Tính sẵn sằng có nghĩa là có sự đảm bảo quyền truy cập tới các
dịch vụ dữ liệu đúng lúc và chính xác cho người dùng hợp lệ.
–Tài nguyên có thể không sẵn sàng trong khi bị tấn công từ chối
dịch vụ (DoS) hoặc do sự lan truyền virus máy tính
–Các thiết bị tường lửa mạng, cùng với phần mềm chống virút máy
tính và máy chủ có thể đảm bảo độ tin cậy và sức mạnh của hệ
thống đẻ phát hiện, đẩy lùi và đối phó với các cuộc tấn công.
–Việc xây dựng các cơ sợ hạ tầng mạng dự phòng, với một vài
điểm không hoạt động riêng rẽ, có thể làm giảm bớt ảnh hưởng
của các mối đe dọa.
© 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 41
Summary

More Related Content

Viewers also liked

Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chenEx 1 chapter02-communicating-network-tony_chen
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chenĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chenEx 1 chapter04-transport-layer-tony_chen
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chenĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter11-configure-network-tony_chen
Ex 1 chapter11-configure-network-tony_chenEx 1 chapter11-configure-network-tony_chen
Ex 1 chapter11-configure-network-tony_chenĐô GiẢn
 
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 5CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 5Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 11
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 11CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 11
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 11Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 10
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 10CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 10
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 10Nil Menon
 
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 1CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 1Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 8
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 8CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 8
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 8Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 5CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 5Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 7
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 7CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 7
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 7Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 6
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 6CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 6
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 6Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 4
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 4CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 4
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 4Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 9
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 9CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 9
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 9Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 3
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 3CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 3
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 3Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 2
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 2CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 2
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 2Nil Menon
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 1CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 1Nil Menon
 

Viewers also liked (17)

Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
 
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chenEx 1 chapter02-communicating-network-tony_chen
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen
 
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chenEx 1 chapter04-transport-layer-tony_chen
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen
 
Ex 1 chapter11-configure-network-tony_chen
Ex 1 chapter11-configure-network-tony_chenEx 1 chapter11-configure-network-tony_chen
Ex 1 chapter11-configure-network-tony_chen
 
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 5CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 11
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 11CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 11
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 11
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 10
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 10CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 10
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 10
 
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 1CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
CCNA 2 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 8
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 8CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 8
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 8
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 5CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 5
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 7
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 7CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 7
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 7
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 6
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 6CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 6
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 6
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 4
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 4CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 4
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 4
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 9
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 9CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 9
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 9
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 3
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 3CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 3
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 3
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 2
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 2CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 2
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 2
 
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 1CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
CCNA 1 Routing and Switching v5.0 Chapter 1
 

Similar to Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng viet

Bài 3: Mạng cơ bản và internet
Bài 3: Mạng cơ bản và internetBài 3: Mạng cơ bản và internet
Bài 3: Mạng cơ bản và internetthuyphan163
 
Internet
InternetInternet
InternetLe Dat
 
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6xNghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6xHate To Love
 
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6xNghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6xHate To Love
 
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ thống vpn site to site trên isa 2006
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ    thống vpn site to site trên isa 2006Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ    thống vpn site to site trên isa 2006
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ thống vpn site to site trên isa 2006Hate To Love
 
Nhap mon-internet-va-e-learning
Nhap mon-internet-va-e-learningNhap mon-internet-va-e-learning
Nhap mon-internet-va-e-learningntlinh
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITNguynMinh294
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Xây dựng và phát triển ứng dụng trên nền tảng NukeViet
Xây dựng và phát triển ứng dụng trên nền tảng NukeViet Xây dựng và phát triển ứng dụng trên nền tảng NukeViet
Xây dựng và phát triển ứng dụng trên nền tảng NukeViet nukeviet
 
Phan mem quan ly thu vien dien tu truong hoc comtek.lib.school v1
Phan mem quan ly thu vien dien tu truong hoc comtek.lib.school v1Phan mem quan ly thu vien dien tu truong hoc comtek.lib.school v1
Phan mem quan ly thu vien dien tu truong hoc comtek.lib.school v1Snoozeloop AF
 
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấp
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấpThiết kế và quản trị web hệ trung cấp
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấpNguyễn Bảo Quốc
 
thiết kế mạng máy tính cho building của ngân hàng
thiết kế mạng máy tính cho building của ngân hàngthiết kế mạng máy tính cho building của ngân hàng
thiết kế mạng máy tính cho building của ngân hàngnataliej4
 
tailieutonghop com nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
 tailieutonghop com nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x tailieutonghop com nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
tailieutonghop com nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6xHate To Love
 
Digital library opensource
Digital library opensourceDigital library opensource
Digital library opensourceMinh Tri Lam
 
Ki nang su dung wiki dạy học
Ki nang su dung wiki dạy họcKi nang su dung wiki dạy học
Ki nang su dung wiki dạy họcindochinasp
 

Similar to Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng viet (20)

Bài 3: Mạng cơ bản và internet
Bài 3: Mạng cơ bản và internetBài 3: Mạng cơ bản và internet
Bài 3: Mạng cơ bản và internet
 
Internet
InternetInternet
Internet
 
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6xNghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
 
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6xNghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
Nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
 
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ thống vpn site to site trên isa 2006
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ    thống vpn site to site trên isa 2006Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ    thống vpn site to site trên isa 2006
Tìm hiểu isa 2006 và triển khai hệ thống vpn site to site trên isa 2006
 
Nhap mon-internet-va-e-learning
Nhap mon-internet-va-e-learningNhap mon-internet-va-e-learning
Nhap mon-internet-va-e-learning
 
Mmt
MmtMmt
Mmt
 
Công nghệ mạng
Công nghệ mạng Công nghệ mạng
Công nghệ mạng
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTIT
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Xây dựng và phát triển ứng dụng trên nền tảng NukeViet
Xây dựng và phát triển ứng dụng trên nền tảng NukeViet Xây dựng và phát triển ứng dụng trên nền tảng NukeViet
Xây dựng và phát triển ứng dụng trên nền tảng NukeViet
 
Phan mem quan ly thu vien dien tu truong hoc comtek.lib.school v1
Phan mem quan ly thu vien dien tu truong hoc comtek.lib.school v1Phan mem quan ly thu vien dien tu truong hoc comtek.lib.school v1
Phan mem quan ly thu vien dien tu truong hoc comtek.lib.school v1
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống hạ tầng mạng cho doanh nghiệp, HAY
Đề tài: Xây dựng hệ thống hạ tầng mạng cho doanh nghiệp, HAYĐề tài: Xây dựng hệ thống hạ tầng mạng cho doanh nghiệp, HAY
Đề tài: Xây dựng hệ thống hạ tầng mạng cho doanh nghiệp, HAY
 
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấp
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấpThiết kế và quản trị web hệ trung cấp
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấp
 
thiết kế mạng máy tính cho building của ngân hàng
thiết kế mạng máy tính cho building của ngân hàngthiết kế mạng máy tính cho building của ngân hàng
thiết kế mạng máy tính cho building của ngân hàng
 
tailieutonghop com nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
 tailieutonghop com nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x tailieutonghop com nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
tailieutonghop com nghien cuu ipv6 va thuc nghiem vpn tren ipv6x
 
Digital library opensource
Digital library opensourceDigital library opensource
Digital library opensource
 
Luận văn: Tìm hiểu kỹ thuật lập trình Network Service, HOT
Luận văn: Tìm hiểu kỹ thuật lập trình Network Service, HOTLuận văn: Tìm hiểu kỹ thuật lập trình Network Service, HOT
Luận văn: Tìm hiểu kỹ thuật lập trình Network Service, HOT
 
Ki nang su dung wiki dạy học
Ki nang su dung wiki dạy họcKi nang su dung wiki dạy học
Ki nang su dung wiki dạy học
 
Chude03 nhom2
Chude03 nhom2Chude03 nhom2
Chude03 nhom2
 

More from Đô GiẢn

Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1Đô GiẢn
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Đô GiẢn
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chenEx 1 chapter01-living-network-tony_chen
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chenĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chenEx 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chenĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chenEx 1 chapter01-living-network-tony_chen
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chenĐô GiẢn
 

More from Đô GiẢn (8)

Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
 
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen - tieng viet
 
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
 
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chenEx 1 chapter01-living-network-tony_chen
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen
 
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chenEx 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen
Ex 1 chapter03-appliation-layer-tony_chen
 
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chenEx 1 chapter01-living-network-tony_chen
Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen
 

Ex 1 chapter01-living-network-tony_chen - tieng viet

  • 1. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 1 Cuộc sống mà trong đó mạng đóng vai trò trung tâm  Các mạng cơ sở– Chương 1
  • 2. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 2 Các mục tiêu:  Trong chương này các bạn sẽ học: – Mô tả Mạng máy tính ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống hàng ngày của chúng ta. – Mô tả vai trò của mạng máy tính trong mạng con người. – Nhận biết được các thành phần chủ chốt của bất kỳ mạng dữ liệu nào – Nhận biết được cơ hội và thách thức để đưa về các mạng đồng quy – Mô tả các đặc điểm của các cấu trúc mạng: khoảng lỗi, quy mô, chất lượng dịch vụ và an ninh. – Cài đặt và sử dụng IRC khách hàng với máy chủ Wiki. – IRC: hệ thống đối thoại thời gian thực; Wiki: là một website cho phép khách vãng lai thêm bớt, hiệu chỉnh và xóa nội dung mà không cần đăng ký.
  • 3. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 3 Sự hỗ trợ của mạng máy tính trong cuộc sống của chúng ta  Trong số tất cả các nhu cầu cần thiết cho sự tồn tại của con người, thì việc tương tác với những người khác chỉ được xếp sau việc duy trì sự sống của chúng ta. –Sự giao tiếp gần như là quan trọng với chúng ta như là chúng ta phải dựa vào không khí, nước, thức ăn, và chỗ ở  Các phương pháp mà chúng ta sử dụng để chia sẻ thông tin thì không ngừng thay đổi và phát triển. – Trong khi mạng con người thì bị giới hạn bởi các đối thoại trực tiếp. –Trước đây các mạng dữ liệu đã được giới hạn cho các ký tự trao đổi thông tin giữa các kết nối hệ thống máy tính. –Các mạng ngày nay đã được phát triển để truyền âm thanh, các hình ảnh, văn bản, và các hình ảnh đồ họa giữa các loại thiết bị khác nhau
  • 4. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 4 Cộng đồng toàn cầu  Ngày đường biên giới quốc gia, các khonay công nghệ có thể là tác nhân thay đổi quan trong nhất trên thế giới, vì nó giúp tạo ra một thế giới có các ảng cách địa lý và các giới hạn vật lý trở nên ít liên quan hơn, đồng thời giảm bớt các trở ngại hiện nay. –Việc tạo ra các cộng đồng trực tuyến là để trao đổi các ý tưởng và thông tin có tiềm năng để làm tăng các cơ hội sản xuất kinh doanh trên toàn cầu. – Khi internet kết nối mọi người và không hạn chế giao tiếp, nó đã thể hiện được sự quan trọng của nó trong vấn các vấn đề như là quản lý các giao dịch, gọi khẩn cấp, cho biết các cá nhân, hỗ trợ về giáo dục, khoa học và chính phủ.
  • 5. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 5 Lối sông của chúng ta được hỗ trợ bởi các dịch vụ được tạo ra bởi mạng dữ liệu  Không thể tin được, internet đã nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu trong công việc hàng ngày của chúng ta như thế nào.  Với một diễn biến hiện thời, các tài nguyên nhận được thông qua internet có thể giúp ta: –Sử dụng hệ dự báo thời tiết trực tuyến để quyết định mặc gì –Tìm được tuyến đường có lưu lượng ít nhất, hiện thị thời tiết và hình ảnh giao thông từ webcam. –Kiểm tra số dư ngân hàng và trả các hóa đơn. –Nhận và gửi email, hay thực hiện đàm thoại internet tại một quán cafe internet qua bữa ăn trưa. –Nhận được các thông tin về sức khỏe và dinh dưỡng được tư vấn bởi các chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới, và đưa lên diễn đàn để chia sẻ thông tin liên quan đến sức khỏe hoặc cách điều trị. –Tải về các công thức và kỹ thuật nấu ăn mới để làm ra một bữa tối ngon lành. –Đăng và chia sẻ các bức ảnh của bạn, các đoạn video gia đình, và các kinh nghiệm với các người bạn hay là với thế giới.
  • 6. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 6 Các công cụ giao tiếp được ưa chuộng  Instant Messaging(tin nhắn nhanh) –Tin nhắn nhanh(IM) là một hình thức giao tiếp thời gian thực giữa hai hay nhiều người dựa trên việc gõ văn bản. •Văn bản được truyền thông qua các máy tính được kết nối trong một mạng riêng hoạc qua mạng công cộng, như là mạng internet..  Weblogs (blogs) –Weblogs là các trang web dễ dàng cập nhật và hiệu chỉnh. •Weblogs cung cấp cho bất cứ người nào một cách thức để truyền đạt các suy nghĩ của họ đến một người nào đó mà không cần có kiến thức về kỹ thuật thiết kế web.  Wikis –Wikis là các trang web mà các nhóm người dùng có thể chỉnh sửa và xem với nhau. Trong khi một blog là một nhật ký cá nhân. •Có một cộng đồng wiki khác, được gọi là Wikipedia, nó đang trở thành một quyển bách khoa toàn thư trực tuyến toàn diện – bách khoa toàn thư mở(vi.wikipedia.org) •Các tổ chức và các cá nhân cũng có xây dựng các wiki của họ để thu thập kiến thức về một chủ đề đặc biệt.  Podcasting –Podcasting là một môi trường truyền thông cho phép người dùng ghi lại âm thanh và chuyển đổi nó để sử dụng với Ipods •Tập tin âm thanh được đặt trên website nơi những người khác có thể tải về và chạy nó trên máy tính , laptop và iPods của họ.  Các công cụ công tác –Các công cụ cộng tác cung cấp cho người dùng cơ hội làm việc với nhau trên các tài liệu được chia sẻ. Không có các rằng buộc về vị trí hay múi giờ, những cá nhân kết nối đến một hệ thống được chia sẻ có thể nói chuyện đươc với nhau, chia sẻ văn bản và đồ họa hay chỉnh sửa các tài liệu với nhau. •Việc mở rộng các mạng dữ liệu có nghĩa rằng mọi người ở các vị trí xa nhau có thể đóng góp một cách bình đẳng với những người ở các vị trí
  • 7. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 7 Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta học  Các khóa học về sử dụng mang hay các tài nguyên mạng thường được gọi là các kinh nghiệm học trực tuyến hay là e-learning. 1. Các phương pháp học truyền thống: Cung cấp chủ yếu từ hai nguồn chính: sách và tài liệu hướng dẫn • Cả hai nguồn này đều bị giới hạn: về khổ và thời lượng trình bày. 2. Các khóa học trực tuyến: bao gồm có âm thanh, dữ liệu, và hình ảnh, và sẵn có cho học viên tại bất kỳ thời gian nào và nơi nào. •Học viên có thể theo các đường liên kết để tham khảo các tài liệu khác nhau và các chủ đề chuyên môn để tăng cường kinh nghiệm học tập. •Các nhóm thảo luận trực tuyến và các bảng tin cho phép sinh viên cộng tác với giảng viên, với các sinh viên khác trong lớp , thậm chí cả với các sinh viên trên toàn thế giới. 3. Các khóa học hỗn hợp có thể kết hợp các lớp học có người hướng dẫn với các khóa học trực tuyến để đưa ra phương pháp tốt nhất. •Việc truy cập tới các tài liệu hướng dẫn có chất lượng cao không bị giới hạn cho các sinh viên sống ở khác vùng lân cận nơi lưu trữ các nguồn tài liệu đó. •Việc học trực tuyến từ xa đã xóa bỏ rào cản địa lý và tăng cường cơ hội cho sinh viên
  • 8. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 8 Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta học  Chương trình của học viện mạng Cisco là một vị dụ về học trực tuyến toàn cầu. –Người hướng dẫn cung cấp giáo trình và thiết lập một kế hoạch sơ bộ để hoàn thành nội dung khóa học –Chương trình của học viện cung cấp tài liệu bằng văn bản, bằng đồ họa, các hình ảnh động, và một công cụ mô phỏng môi trường mạng gọi là Packet Tracer. •Packet Tracer cung cấp một cách thức để xây dựng các mạng ảo và mô phỏng các chức năng của các thiết bị mạng. –Các học viên có thể liên lạc với người hướng dẫn và các thành viên đang sử dụng các công cụ trực tuyến, như là email, các bảng tin hoặc các bẳng thảo luận, các phòng chat và tin nhắn nhanh
  • 9. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 9 Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta học  Trong kinh doanh, việc sử dụng các mạng để đào tạo nhân viên đang được tăng lên, vì nó thu được hiệu quả cao và có chi phí thấp. –Các cơ hội học trực tuyến có thể làm giảm đựoc thời gian vô ích và chi phí đi lại nhưng vẫn đảm bảo được rằng tất cả các nhân viên được đào tạo đầy đủ để hoàn thành công việc của họ.  Các lợi ích của chương trình học trực tuyến là: –Các tài liệu đào tạo phổ biến và chính xác. •Vì chương trình học trực tuyến luôn được cập nhật. Khi các lỗi trong tài liệu được tìm thấy và được sửa chữa, chương trình học mới ngay lập tức sẽ được cung cấp cho tất cả các nhân viên. – Tính khả thi trong việc đào tạo cho một số lượng lớn đối tượng. •Các nhân viên có thể được cung cấp các khóa học ngắn hạn và có thể truy cập chương trình học khi thuận lợi. –Tính nhất quán của tài liệu hướng dẫn •Chất lượng của tài liệu hướng dẫn được đồng nhất. Chương trình giảng dạy trực tuyến cung cấp tài liệu một cách đồng nhất để các giáo viên hướng dẫn có thể đưa thêm vào ý kiến chuyên môn. –Giảm bớt chi phí. •Ngoài ra để giảm bớt chi phí đi lại và thời gian đi lại, đồng thời cũng giảm bớt chi phí khác cho các doanh nghiệp khi liên kết đào tạo trực tuyến. Vấn đề chỉnh sửa và cập nhật của chương trình học trực tuyến rẻ hơn việc cập nhật các tài liệu giấy.
  • 10. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 10 Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta làm việc  Ban đầu, các mạng dữ liệu của các doanh nghiệp được sử dụng để ghi và quản lý thông tin tài chính nội bộ, thông tin về khách hàng, và các hệ thống bảng lương nhân viên.  Ngày nay, các mạng cung cấp sự tích hợp lớn hơn giữa các chức năng và các tổ chức được liên kết với nhau hơn là khả năng của nó trong quá khứ –Các mạng nội bộ Intranet: Các mạng cá nhân chỉ được sử dụng bởi một công ty, cho phép các doanh nghiệp liên lạc và thực hiện các giao dịch giữa nhân viên và các chi nhánh trên toàn cầu. –Các công ty phát triển các mạng nội bộ mở rộng (extranets), hay các mạng tương tác mở rộng(extended internetworks): để cung cấp cho các nhà cung cấp, các người bán, và các khách hàng để hạn chế quyền truy cập đến dữ liệu của công ty để kiểm tra tình trạng đặt hàng, hàng tồn kho và chia danh sách.
  • 11. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 11 Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta làm việc  Xem xét các tình huống(kịch bản) kinh doanh . –Những người làm việc ở xa, được gọi là các teleworker hay or các telecommuter, sử dụng an toàn các dịch vụ truy cập từ xa từ nhà hoặc trong khi đi du lịch. •Nếu họ ở trên mạng thì mạng dữ liệu cho phép họ làm việc, với các quyền truy cập đến tất cả các mạng dựa trên các công cụ thường sẵn có trong công việc của họ. –Các cuộc họp và hội thảo ảo có thể được họp bao gồm những người ở các địa điểm xa nhau. •Mạng này có thể cung cấp cả âm thanh và hình ảnh cho tất cả những người tham gia có thể nhìn và nghe thấy nhau. •Thông tin từ các cuộc họp có thể được ghi lại ở wiki hoặc blog. Các phiên bản mới nhất của nhật ký công tác hoặc biên bản có thể được chia sẻ ngay sau khi chúng được tạo ra.
  • 12. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 12 Các mạng hỗ trợ cách mà chúng ta chơi  Thông qua sự phổ biến của mạng internet các nghành công nghiệp giải trí và du lịch làm tăng được khả năng thưởng thức và chia sẻ nhiều hình thức giải trí, bất kể về vị trí. –Có thể khám phá những nơi mà trước đây chúng ta chỉ có thể gặp ở trong mơ, cũng như xem trước các điểm du lịch thực tế trước khi thực hiện chuyến đi.  Internet thường được sử dụng cho các hình thức giải trí truyền thống, cũng như là, chúng ta nghe các bài hát đã được thu âm, xem trước hoặc xem các hình ảnh chuyển động, đọc toàn bộ cuốn sách và tải về tài liệu truy cập ngoại tuyến tương lai. –Các sự kiện thể thao và các buổi hòa nhạc thực có thể là kinh nghiệm thu được như là chúng đang xảy ra, hay đã được ghi lại và được xem lại theo yêu cầu.  Các mạng cho phép tao ra các hình thức giải trí mới như là games trực tuyến. –Chúng ta cạnh tranh với các người bạn và kẻ thù trên khắp thế giới theo cùng cách nếu họ ở trong cùng một phòng.  Các chợ và các site bán đấu giá trực tuyến cung cấp cơ hội để mua, bán và trao đổi các loại hàng hóa.  Bất cứ hình thức giải trí nào chúng ta có được trong mạng con người, các mạng nâng cao kinh nghiệm của chúng ta.
  • 13. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 13 Truyền thông là gì  Truyền thông trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta mang nhiều hình thái và xảy ra trong nhiều môi trường  Thiết lập các quy tắc  Trước khí bắt đầu truyền thông với nhau, chúng ta thiết lập các quy tắc (các giao thức) hoặc các thỏa thuận để quản lý hội thoại. Trong số tất cả các giao thức để điều khiển truyền thông con người thành công là: –Một định nghĩa giữa người gửi và người nhận. –Thỏa thuận phương thức giao tiếp(mặt đối mặt, điện thoại, viết thư, bức ảnh) –Ngôn ngữ và ngữ pháp thông dụng –Tốc độ và thời gian nói –Xác nhận hoặc các yêu cầu xác nhận  Các công nghệ được sử dụng trong mạng truyền thông chia sẻ những nguyên tắc cơ bản này với các cuộc hội thoại của con người –Trong việc xây dựng các mạng dữ liệu, là cần thiết để làm rõ hơn nữa về cách thức giao tiếp và cách đánh giá như thế nào là thành công.
  • 14. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 14 Chất lượng truyền thông  Truyền thông giữa các cá nhân là đã được xác định là thành công –Khi mà ý nghĩa của thông điệp được hiểu bởi người nhận phù hợp với ý của người gửi.  Tuy nhiên, để một thông điệp di chuyển qua mạng, nhiều nguyên nhân có thể ngăn chặn thông điệp tới người nhận hoặc bóp méo ý nghĩa của nó. Các tác nhân này có thể là do bên ngoài hoặc do bên trong mạng. –Các yếu tố bên ngoài •Chất lượng của đường truyền giữa người gửi và người nhận •Số lần tin nhắn phải thay đổi mẫu •Số lần tin nhắn phải chuyển hướng hay thay đổi địa chỉ •Số lần các tin nhắn khác nhau được truyền đồng thời trên mạng dữ liệu. •Lượng thời gian phân bổ cho truyền thông
  • 15. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 15 Chất lượng truyền thông: các yếu tố bên trong  Các yếu tố bên trong –Các yếu tố bên trong cản trở giao tiếp mạng liên quan đến bản chất của thông điệp.  Các yếu tố bên trong làm ảnh hưởng đến truyền thông trên mạng bao gồm: –Kích thước của thông điệp •Các thông điệp có kích thước lớn có thể bị ngắt hoặc bị trễ tại các điểm khác nhau trong mạng. –Sự phức tạp của thông điệp –Tầm quan trọng của thông điệp •Một thông điệp có tầm quan trọng hoặc độ ưu tiên thấp có thể bị rớt khi mà mạng trở nên quá tải.  Các yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến việc nhận một thông điệp phải được đoán trước và kiểm soát được để truyền thông thành công. –Các cải tiến mới trong phần cứng và phần mềm đang được thực hiện để đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cho mạng truyền thông
  • 16. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 16 Chất lượng truyền thông: các yếu tố bên trong  Demo: PING test
  • 17. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 17 Truyền thông qua mạng  Để hỗ trợ ngay lập tức việc phân phối hàng triệu thông điệp được trao đổi giữa mọi người trên thế giới, chúng ta sử dụng một mạng lưới các mạng liên kết. Tất cả các mạng đều có 4 thành phần cơ bản: –Các quy tắc hoặc các thỏa thuận để quản lý các thông điệp được gửi, được đinh hướng, được nhận và được thể hiện. –Các thông điệp hoặc các đơn vị thông tin đi từ thiết bị này đến thiết bị kia –Ý nghĩa của việc liên kết các thiết bị này – là một phương tiện có thể được truyền các thông điệp từ thiết bị này đến thiết bị kia. –Các thiết bị trên mạng dùng để trao đổi các thông điệp với nhau.  Các tiêu chuẩn hóa của các thành phần khác nhau của hệ thống mạng cho phép các thiết bị được làm ra bởi các nhà sản xuất khác nhau làm việc được với nhau. –Các chuyên gia trong các lĩnh vực công nghệ khác nhau có thể đóng góp ý tưởng của họ để việc phát triển một mạng hiệu quả mà không cần quan tâm đến thương hiệu hay nhà sản xuất thiết bị
  • 18. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 18 Các thành phần của một mạng  Sơ đồ biểu diễn các thành phần của một mạng tiêu biểu, bao gồm: –devices, –media, –rules, –messages. •Chúng ta sử dụng từ các thông điệp như là một thuật ngữ bao gồm các trang web, e-mail, tin nhắn nhanh, gọi điện thoại, và các hình thức giao tiếp khác được cho phép bởi internet  Trong khóa học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một loạt các thông điệp, các thiết bị, các dịch vụ cho phép truyền thông các thông điệp đó. –Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu về các quy tắc, hay các giao thức để liên kết các phần tử mạng lại với nhau
  • 19. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 19 Các thành phần của một mạng  Các biểu tượng thường được sử dụng để biểu diễn các thiết bị mạng.  Ở bên trái của sơ đồ mạng biểu diễn một vài các thiết bị phổ biến thường là để hình thành các thông điệp trong truyền thông. –Chúng bao gồm các loại máy tính (một máy tính xách tay và các biểu tượng được hiển thị), máy chủ, và điện thoại IP. Trên các mạng cục bộ những thiết bị này thường được kết nối qua mạng LAN (có dây hoặc không dây).  Phía bên phải của hình cho thấy một số các thiết bị trung gian phổ biến nhất, được sử dụng để định hướng và quản lý các thông điệp trên mạng. –Switch – Thiết bị phổ biến nhất để kết nối mạng nội bộ –Firewall - Cung cấp bảo mật cho mạng –Router – Định hướng các thông điệp khi di chuyển qua mạng –Wireles Router – Là một loại router đặc trưng thường gặp trong mạng gia đình –Cloud – Thường được sử dụng cho một nhóm các thiết bị. –Serial Link - Một hình thức kết nối của mạng WAN, được biểu diễn bởi các tia chớp.
  • 20. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 20 Các thành phần của một mạng  Các kết nối mạng có thể là kết nối có dây hoặc không dây –Trong các kết nối có dây, với môi trường cáp đồng, nó mang các tín hiệu điện, với môi trường truyền không dây, nó mang các tín hiệu ánh sáng. •Môi trường cáp đồng, gồm các loại cáp: dây điện thoại, cáp đồng trục, hay thông dụng nhất là cáp UTP 5. •Sợi quang: là các sợi thủy tinh mỏng hoặc nhựa để mang tín hiệu ánh sáng, là một dạng khác của môi trường mạng. –Trong các kết nối có dây, môi trường truyền là bầu khí quyển của trái đất hoặc không gian và các tín là các sóng viba •Môi trường truyền không dây bao gồm kết nối không dây giữa thiết bị định tuyến không dây và một máy tính có một card mạng không dây, các kết nối không dây trên đất liền giữa hai trạm mặt đất hay truyền thông giữa các thiết bị trên trái đất và các vệ tinh.
  • 21. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 21 Các thành phần của một mạng http://en.wikipedia.org/wiki/Category_5_cable - ['kætigəri] Cat 1: Không được công nhận bởi TIA/EIA: trước đây được sử dụng trong truyền thông điện thoại, ISDN và hệ thống chuông gắn cửa Cat 2: Không được công nhận bởi TIA/EIA: trước đây từng được sử dụng trên các mạng token ring 4Mbps Cat 5: Không được công nhận bởi TIA/EIA: Cung cấp hiệu suất lên đến 100MHz,và được sử dụng thường xuyên trên mạng Ethernet với tốc độ 100Mbps. Có thể không phù hợp với chuẩn Gigabit Ethernet 1000 base-T
  • 22. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 22 Các thành phần của một mạng  Con người thường tìm cách gửi và nhận nhiều thông điệp sử dụng các ứng dụng máy tính. Các ứng dụng này yêu cầu các dịch vụ được cung cấp bởi hệ thống mạng. –World Wide Web, e-mail, instant messaging, and IP Telephony.  Các thiết bị được kết nối với nhau qua phương tiện truyền thông để cung cấp các dịch vụ phải được quản lý bởi các luật, hay các giao thức. –Các giao thức là các luật mà các thiết bị mạng sử dụng để truyền thông với nhau.  Ngày nay các tiêu chuẩn công nghiệp trong hoạt động mạng là một tập hợp các giao thức được gọi là TCP/IP( giao thức điều khiển truyền/ giao thức mạng) –TCP/IP được sử dụng trong các hệ thống mạng gia đình và kinh doanh, cũng chính là giao thức chính của internet. –Giao thức TCP/IP định rõ quy cách(định dạng), kỹ thuật đánh địa chỉ và định tuyến để bảo đảm rằng các thông điệp của chúng ta chuyến đến đúng người nhận. OSCAR is AOL's flagship instant messaging and presence information protocol standing for Open System for CommunicAtion in Realtime. Currently OSCAR is in use for AOL's two main instant messaging systems: ICQ and AIM.
  • 23. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 23 Các thành phần của một mạng  Chúng ta kết thúc phần này với một ví dụ để biết được các thành phần của hệ thống mạng được gắn kết với nhau như thê nào – thông điệp, các thiết bị, môi trường truyền và các dịch vụ - được kết nối bởi các quy tắc để phát đi một thông điệp.  Các thông điệp: –Đầu tiên, các thông điệp của chúng ta được chuyển đổi thành một định dạng có thể được truyền trên hệ thống mạng. Tất cả các thông điệp phải được chuyển thành các bit, trước khi được gửi tới các đích của chúng.  Các thiết bị –Khi chúng ta nghĩ về cách sử dụng các dịch vụ mạng, chúng ta thường nghĩ về cách sử dụng một máy tính để sử dụng chúng. Tuy nhiên, một máy tính chỉ là một loại thiết bị có thể gửi và nhận các thông điệp qua mạng. •Các thiết bị này là: điện thoại, máy ảnh, hệ thống âm thanh, máy in và bảng điều khiển trò chơi.
  • 24. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 24 Các thành phần của một mạng  Môi trường truyền –Để gửi các tin nhắn đến đích, máy tính phải được kết nối đến một mạng cục bộ có dây hoặc không dây  Các dịch vụ –Với việc phân phối các thiết bị trên toàn mạng, thì các dịch vụ này tạo điều kiện thuận lợi để truyền thông trực tuyến, các công cụ như: as e-mail, các bảng tin hay các bẳng thảo luận, các phòng chat, và tin nhắn nhanh.  Các quy tắc –Các quy tắc này là các tiêu chuẩn và các giao thức để định rõ các thông điệp được gửi đi như thế nào, được định hướng qua mạng như thế nào, và được thể hiện như thế nào ở các thiết bị đích. Ví dụ: trong trường hợp tin nhắn nhanh Jabber, thì các giao thức XMPP, TCP và IP đều là các tập luật quan trọng để cho phép sự truyền thông được diễn ra.
  • 25. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 25 Mạng đồng quy  Dịch vụ - mạng –Các loại mạng điện thoại, truyền thanh, truyền hình, mạng máy tính truyền thống đều có bốn thành phần cơ bản của một hệ thống mạng, với những điểm đặc trưng riêng của mình. •Trước đây, mỗi loại dịch vụ yêu cầu một loại công nghệ riêng biệt để truyền tín hiệu. •Mỗi loại dịch vụ có một bộ quy chuẩn riêng để đảm bảo việc truyền tín hiệu qua môi trường truyền dẫn.  Mạng đồng quy –Những tiến bộ công nghệ cho phép hợp nhất các loại mạng riêng biệt thành một thể duy nhất: mạng đồng quy Âm thanh, video và dữ liệu có thể truyền qua cùng một loại mạng, do đó không cần thiết phải xây dựng và duy trì các mạng riêng biệt cho từng loại. •Trong mạng quy tụ vẫn tồn tại nhiều điểm tiếp xúc và các thiết bị chuyên dụng (máy PC, điện thoại, TV, các thiết bị hỗ trợ cá nhân, máy bán lẻ) tuy nhiên tất cả đều dùng chung một hạ tầng mạng.
  • 26. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 26 Mạng đồng quy  Mạng thông tin thông minh –Nền tảng truyền thông thông minh trong tương lai không chỉ cung cấp liên kết cơ sở và truy cập ứng dụng mà sẽ cung cấp rất nhiều dịch vụ khác. •Trong giai đoạn tiếp theo cần hợp nhất các loại thông tin khác nhau vào một mạng duy nhất, đồng thời cần kết hợp các ứng dụng vào các thiết bị mạng tích hợp. •Việc hợp nhất không chỉ được tiến hành đối với dữ liệu mà còn được thực hiện đối với các thiết bị chuyển mạch và định tuyến.  Lập kế hoạch cho tương lai –Giai đoạn phát triển của các ứng dụng mạng quy tụ sẽ phụ thuộc vào sự phát triền vượt bậc của Internet. •Tương tự như nền tảng công nghệ hỗ trợ cuộc sống, học tập, làm việc và giải trí của con người, kiến trúc mạng Internet phải đáp ứng được sự thay đổi thường xuyên của các yêu cầu về dịch vụ cao cấp và an ninh.
  • 27. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 27 Kiến trúc mạng  Trong quá trình phát triển của Internet, có bốn đặc điểm cơ bản cần đạt được để đáp ứng yêu cầu của người dùng: sức chịu lỗi, khả năng mở rộng, chất lượng dịch vụ và bảo mật.  Sức chịu lỗi (Fault Tolerance) –Là khả năng hạn chế ảnh hưởng khi xuất hiện lỗi phần cứng hoặc phần mềm và có thể khôi phục nhanh chóng khi lỗi xảy ra. •Các mạng có sức chịu lỗi phụ thuộc vào số lượng liên kết dư thừa (số đường đi có thể có giữa thiết bị nguồn và đích).  Khả năng mở rộng (Scalability) –Là khả năng hỗ trợ nhanh chóng người dùng và ứng dụng mới mà không ảnh hưởng tới hiệu suất của dịch vụ đang được cung cấp. •Khả năng hỗ trợ liên kết mới của mạng phụ thuộc vào thiết kế phân tầng phân cấp của hạ tầng vật lý và kiến trúc logic •Hoạt động của từng tầng cho phép bổ xung người dùng hoặc nhà cung cấp dịch vụ mới mà không làm sập cả hệ thống mạng.
  • 28. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 28 Kiến trúc mạng  Chất lượng dịch vụ (QoS) –Các ứng dụng mới trên mạng tạo ra các yêu cầu cao hơn về chất lượng dịch vụ. •Việc truyền dữ liệu video và âm thanh đòi hỏi sự ổn định và liên tục của đường truyền mà thông thường các ứng dụng khác không yêu cầu. •Các mạng truyền dữ liệu video và âm thanh được thiết kết để hỗ trợ một loại truyền thông duy nhất, do đó có thể đáp ứng được yêu cầu về chất lượng ở một mức độ có thể chấp nhận.  Bảo mật –Internet phát triển từ một liên mạng của các tổ chức chính phủ và giáo dục được quản lý chặt chẽ thành một môi trường công cộng dành cho kinh doanh và trao đổi thông tin. Điều này đã làm thay đổi yêu cầu bảo mật. •Vấn đề bảo mật và bảo vệ sự riêng tư khi trao đổi các thông tin kinh doanh đặc biệt quan trọng hoặc thông tin cá nhân đã vượt quá khả năng đảm bảo của kiến trúc mạng hiện nay. •Trong thời gian này, nhiều công cụ và thủ tục đang được áp dụng để đấu tranh với các lỗ hổng bảo mật của kiến trúc mạng.
  • 29. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 29 Kiến trúc mạng có khả năng chịu lỗi  Internet là kết quả của nghiên cứu do bộ quốc phòng Mỹ hỗ trợ kinh phí. –Nhiệm vụ chính của nó là cung cấp môi trường truyền thông có thể chịu được sự sụp đổ hàng loạt của các site và các cơ cấu truyền thông mà không làm gián đoạn dịch vụ.  Mạng hướng kết nối chuyển mạch kênh –Khi người dùng gọi điện thoại, cuộc gọi sẽ phải trải qua một quá trình khởi tạo để xác định tất cả các điểm chuyển hướng giữa hai máy. –Một kênh liên kết tạm thời được thiết lập thông qua các điểm chuyển hướng này và sẽ bị chiếm dụng trong suốt cuộc gọi. –Nếu bất kỳ liên kết hoặc thiết bị nào trong kênh xảy ra lỗi, cuộc gọi sẽ bị ngưng. –Để liên kết lại, người dùng phải thực hiện cuộc gọi mới và một kênh khác lại được được tạo ra giữa hai máy. –Loại mạng này được gọi là mạng chuyển mạch kênh. –Đối với loại mạng hướng liên kết này, mỗi khi một kênh truyền thông được thiết lập, nó sẽ tồn tại và chiếm tài nguyên cho tới khi một trong hai bên tham gia ngắt liên kết, thậm chí ngay cả khi không có truyền thông. –Do giới hạn về số lượng kênh liên kết có thể thiết lập, đôi khi có thể xảy ra thông báo lỗi “không thể thực hiện cuộc gọi do tất cả các kênh đang bận”.
  • 30. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 30 Kiến trúc mạng có khả năng chịu lỗi  Mạng phi liên kết chuyển mạch gói –Mỗi thông điệp (message) sẽ được chia nhỏ thành nhiều phần, mỗi phần gọi là một gói (packet). –Mỗi gói đều chứa thông tin về địa chỉ của điểm nguồn và điểm đích cuối cùng. –Mỗi gói tin này có thể được gửi qua nhiều đường đi khác nhau trên mạng. Khi tới đích, chúng được ghép nối lại để trở thành thông điệp ban đầu. –Không có kênh liên kết riêng nào được thiết lập giữa máy nguồn và máy đích. –Mỗi gói tin được gửi đi một cách độc lập từ điểm chuyển mạch này tới điểm khác. –Tại mỗi điểm, gói tin sẽ được quyết định gửi theo đường nào để hướng nó về đích. Nếu tuyến đường trước đó không sử dụng được nữa, chức năng định tuyến sẽ chủ động tìm đường đi tốt nhất có thể.
  • 31. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 31 Kiến trúc mạng có khả năng chịu lỗi  Mạng phi liên kết chuyển mạch gói –Các nhà nghiên cứu của Bộ quốc phòng Mỹ nhận ra rằng mạng phi kết nối chuyển mạch gói là mạng có khả năng chịu lỗi. –Một kênh liên kết riêng từ thiết bị đầu cuối này đến thiết bị đầu cuối khác không tồn tại trong mạng chuyển mạch gói. –Bất kỳ một phần nào của thông điệp có thể được gửi qua mạng bằng cách sử dụng một đường đi có sẵn nào đó. –Loại bỏ được được vấn đề về việc để phí các đường đi nhàn rỗi. –Tất cả các tài nguyên có thể được sử dụng để truyền các gói tin.  Mạng định hướng kết nối Hệ thống định hướng kết nối có một vài lợi ích giống như hệ thống chuyển mạch điện thoại. •Các tài nguyên tại các điểm chuyển mạch khác nhau bi giới hạn, chất lượng và tính nhất quán của thông điệp được truyền qua mạng định hướng kết nối có thể được đảm bảo. •Một lợi ích khác là nhà cung cấp dịch vụ có thể tính phí người dùng mạng cho khoảng thời gian kết nối.
  • 32. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 32 Kiến trúc mạng mở rộng  Internet, chính là một tập hợp các mạng cá nhân và công cộng được kết nối với nhau, có cấu trúc phân lớp phân tầng về địa chỉ, tên và các dịch vụ kết nối. –Tại mỗi một mức hay mỗi một lớp của một tầng, các nhà điều hành mạng riêng rẽ duy trì mối quan hệ ngang hàng với các nhà điều hành khác ở cùng mức. –Kết quả là, lưu lượng mạng được dành cho các dịch vụ nội bộ không cần đi qua vị trí trung tâm để phân phối. –Các dịch vụ phổ biến có thể được lặp lại ở các vùng khác nhau, bằng cách đó làm giảm được lưu lượng truy cập ở các mạng xương sống mức cao.  Mặc dù không có một tổ chức duy nhất nào kiểm soát mạng Internet, các nhà điều hành của các mạng riêng rẽ kết nối với nhau tuân theo các giao thức và các tiêu chuẩn đã được cộng nhận.
  • 33. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 33 Kiến trúc mạng mở rộng  Việc tuân thủ các tiêu chuẩn cho phép các nhà sản suất phần cứng và phần mềm tập trung vào việc cải tiến các sản phẩm: hiệu suất và dung lương. Biết rằng các sản phẩm mới có thể tích hợp và làm nâng câo với hạ tầng mạng hiện có.  Trong khi khả năng mở rộng mạng là rất lớn, với kiến trúc mạng internet hiện tại có thể không đáp ứng được với yêu cầu ngày càng tăng của người dùng. Nhiều giao thức và cấu trúc địa chỉ mới đang được triển khai để đáp ứng được với tốc độ mà các ứng dụng và các dịch vụ đang được thêm vào.
  • 34. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 34 Cung cấp chất lượng dịch vụ  Các mạng phải cung cấp được các vấn đề như an ninh, có khả năng dự đoán được, đo được và các dịch vụ bảo đảm –Kiến trúc mạng chuyển mạch gói không bảo đảm rằng tất cả các gói tin sẽ đến cùng một lúc, theo đúng thứ tự gửi đi.  Các mạng cũng cần có kỹ thuật quản lý vấn đề tắc nghẽn mạng. Tắc nghẽn mạng xảy ra khi yêu cầu về tài nguyên mạng vựot quá khả năng sẵn có. –Nếu tất cả các mạng có nguồn tài nguyên vô hạn, cóthể là sẽ không cần phải sử dụng các các kỹ thuật QoS để đảm bảo chất lượng dịch vụ. Thật không may, điều đó không xảy ra. –Hiển nhiên đối với tình huống này là tăng tổng số lượng băng thông hiện có. Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng có thể, do hạn chế về chi phí và các hạn chế sẵn có.
  • 35. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 35 Cung cấp chất lượng dịch vụ  Trong hầu hết các trường hợp, khi số lượng của các gói dữ liệu lớn hơn khả năng truyền có thể có của mạng, thiết bị sẽ đưa các gói tin vào hàng đợi trong bộ nhớ cho đến khi có tài nguyên để truyền chúng. –Việc sắp xếp các gói tin sẽ tạo ra một độ trễ. Nếu số lượng của các gói tin được sắp trong hàng đợi tiếp tục tăng, thì bộ nhớ dành cho hàng đợi có thể bị tràn và các gói tin sẽ bị hủy bỏ.
  • 36. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 36 Cung cấp chất lượng dịch vụ  Để duy trì chất lượng dịch vụ cho các ứng dụng, ta phải gán độ ưu tiên cho từng loại gói dữ liệu dựa trên chi phí của chúng.  Phân loại –Để phân loại QoS của dữ liệu, chúng ta kết hợp các đặc tính và các giá trị liên quan để gán cho ứng dụng. –Chúng ta xử lý các gói dữ liệu cùng một phân lớp theo cùng một luật. •Ví dụ, các ứng dụng truyền thông phụ thuộc thời gian hay quan trọng sẽ được phân loại khác so với các ứng dụng truyền thông có tầm quan trong thấp hơn.  Gán độ ưu tiên –Các đăc tính của thông tin cũng ảnh hưởng đến vấn đề quản lý chúng. •Ví dụ, việc truyền một ứng dụng video không bị ngắt quãng sử dụng khá nhiều tài nguyên mạng. •Các loại dịch vụ khác như - e-mail, không đòi hỏi nhiều tài nguyên mạng.
  • 37. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 37 Cung cấp chất lượng dịch vụ  Các kỹ thuật QoS cho phép thiết lập các nguyên tắc quản lý hàng đợi theo từng phân lớp ứng dụng khác nhau. –Nếu không có các cơ chế QoS, các gói dữ liệu sẽ bị hủy mà không cần quan tâm tới thuộc tính hay độ ưu tiên của ứng dụng.  Ví dụ về việc quyết định độ ưu tiên –Truyền thông phụ thuộc thời gian – tăng độ ưu tiên cho các dịch vụ như điện thoại hoặc chia sẽ video. –Non time-sensitive communication – Giảm độ ưu tiên cho việc tải trang web hoặc email. –Các ứng dụng có tầm quan trong cao: Tăng độ ưu tiên cho việc quản lý sản xuất hoặc giao dịch. –Truyền thông không được khuyến khích: giảm độ ưu tiên hoặc block. Chia sẻ ngang hàng hoặc giải trí
  • 38. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 38 Cung cấp về an toàn mạng  Hâu quả của việc mất an ninh mạng –Sử dụng hết tài nguyên mạng sẽ ngăn cản việc truyền thông hoạc giao dịch –Mất hoặc sử dụng sai mục đích các quỹ đầu tư. –Làm mất các sản phẩm trí tuệ(các ý tưởng nghiên cứu, bằng sắng chế hoặc tkế) –Lộ các thông tin chi tiết về hợp đồng.  Có hai vần đề cần quan tâm trong an ninh mạng: an ninh cơ sở hạ tầng mạng và bảo mật dữ liệu –Securing a network infrastructure: bao gồm về bảo mật về vật lý của các thiết bị và ngăn cản các truy cập trái phép. –Content security: bảo vệ thông tin cho các gói dữ liệu truyền và được lưu trữ ở trong mạng
  • 39. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 39 Cung cấp về an toàn mạng  Các giải pháp an ninh: –Ngăn cản việc tiếp cận thông tin –Ngăn cản sửa chữa dữ liệu trái phép –Ngăn cản tấn công từ chối dịch vụ  Các phương pháp: –Đảm bảo tính bí mật – Đảm bảo tính toàn vẹn –Đảm bảo tính sẵn sàng  Đảm bảo tính bị mật –Bảo mật dữ liệu được bảo vệ bằng cách chỉ cho phép người dùng hoặc các thiết bị hợp lệ đọc được dữ liệu. –Có một hệ thống mạnh mẽ để xác thực người dùng, thực thi các mật khẩu khó đoán và yêu cầu người dùng thay đổi thường xuyên để giới hạn quyền truy cập đến thông tin và dữ liệu được lưu trữ trên các thiết bị mạng. –Mã hóa nội dụng để đảm bảo tính bí mật và giảm thiểu việc phơi bày thông tin không được phép hoặc mất cắp thông tin.
  • 40. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 40 Providing Network Security  Đảm bảo tính toàn vẹn –Toàn vẹn dữ liệu có nghĩa là có sự đảm bảo rằng thông tin không bị sửa đổi trong khi truyền, từ nguồn tời đích –Data integrity means having the assurance that the information has not been altered in transmission, from origin to destination. –Việc sử dụng chữ ký số, các thuật toán băm và các kỹ thuật kiểm tra tông là các phương pháp được cung cấp để ngăn ngừa việc sửa đổi thông tin trái phép.  Đảm bảo tính sẵn sằng –Vấn đề đảm bảo tính bí mật và tính toàn vẹn là không thích đáng khi mà tài nguyên mạng trở thành gánh nặng hoặc luôn không sẵn sàng. –Tính sẵn sằng có nghĩa là có sự đảm bảo quyền truy cập tới các dịch vụ dữ liệu đúng lúc và chính xác cho người dùng hợp lệ. –Tài nguyên có thể không sẵn sàng trong khi bị tấn công từ chối dịch vụ (DoS) hoặc do sự lan truyền virus máy tính –Các thiết bị tường lửa mạng, cùng với phần mềm chống virút máy tính và máy chủ có thể đảm bảo độ tin cậy và sức mạnh của hệ thống đẻ phát hiện, đẩy lùi và đối phó với các cuộc tấn công. –Việc xây dựng các cơ sợ hạ tầng mạng dự phòng, với một vài điểm không hoạt động riêng rẽ, có thể làm giảm bớt ảnh hưởng của các mối đe dọa.
  • 41. © 2006 Cisco Systems, Inc. All rights reserved. Cisco PublicITE 1 Chapter 6 41 Summary

Editor's Notes

  1. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  2. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  3. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  4. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  5. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  6. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  7. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  8. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  9. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  10. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  11. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  12. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  13. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  14. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  15. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  16. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  17. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  18. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  19. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  20. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  21. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  22. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  23. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  24. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  25. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  26. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  27. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  28. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  29. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  30. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  31. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  32. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  33. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  34. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  35. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  36. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3
  37. Use graphic 1.1.1.1 Use graphic 1.1.1.3