SlideShare a Scribd company logo
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước 5-6-1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và tìm phương hướng cứu
nước
- Xuất thân:
+ sinh ra trong gđ nhà Nho yêu nước -> tư tưởng, chí hướng yêu nước, cứu nước
+Từ cha, những người bạn của cha
+Từ mẹ, anh chị -> góp phần hình thành tư tưởng, chí hướng
- Quê hương: Nghệ An => mảnh đất địa linh sinh nhân kiệt
+Bị thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nặng nề nên tinh thần đấu trành cao
- Bối cảnh dân tộc VN:
+ bị thực dân P đô hộ
+ TDP đàn áp các phong trào yêu nước: phan bội châu, phan châu trinh,...
2. Thời kỳ từ năm 1911-1920: Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân
tộc VN theo con đường cách mạng vô sản
- 5/6/1911: Bác hồ bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng
- 1919: gửi bản ưu sách 8 điểm của Nhân dân An Nam
- 7/1920: đọc luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tìm được con đường
cách mạng vô sản cho dân tộc
- 12/1920: tham gia thành lập ĐCS Pháp và bỏ phiếu tàn thành Quốc tế III
 Ý nghĩa:
- Tạo ra sự chuyển biến về tư tưởng, lập trường: từ chủ nghĩa yêu nước đến CN Mác Lê
Nin
- Gắn CMVN với CM thế giới
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư
tưởng về CMVN
- Đây là thời kỳ hoạt động thực tiễn sôi nổi nhất của HCM tại nhiều quốc gia: Pháp, anh,
nga, thái, trung,...
- 1925: xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ TDP” tố cáo tội ác TDP
- 6/1925: thành lập hội Việt Nam CM Thanh niên
- 1925-1927: mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cho VNCM thanh niên
- Tất cả các bài giảng trong VNCMTN được xuất bản thành tác phẩm “Đường cách mệnh”
chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, con đường cho CMVN
- 6/1-7/2: chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập ĐCS VN thông qua
cương lĩnh chings trị đầu tiên của Đảng, đề cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
 Ý nghĩa:
- Vạch ra các nội dung cơ bản của CMVN: từ phương hướng chiến lược, lực lượng CM,
lực lượng lãnh đạo, đoàn kết quốc tế
4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 -1941: vượt qua thử thách giữ vững đường lối, phương
pháp CMVN đúng đắn sáng tạo
- HCM đấu tranh chống lại khuynh hướng tả khuynh ăn sâu trong tư tưởng Quốc tế CS và
những người CSVN
- Thời kỳ này, HCM tích cực đấu tranh bảo vệ ngọn cờ giải phóng dân tộc
- 1/1941: trực tiếp về nước lãnh đạo CMVN
- 5/1941: chủ trì hội nghị trung ương 8, trực tiếp đưa nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu
 Ý nghĩa:
- Giữ vững được đường lối cho CMVN được đề ra trong cương lĩnh tháng 2/1930
- Là cơ sở để đưa CMVN tới thẳng lợi CM tháng 8
5. Thời kỳ từ 1941- 9/1969: Tư tưởng HCM tiếp tục hoàn thiện, phát triển, hoàn thiện,
soi đường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta
- 1941-1945: giơ cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, lãnh đạo nhân dân giành thắng lọi CMT8
- 1945-1946: cùng với Đảng đề ra đường lối vừa kháng chiến vừa kiến quốc đưa dân tộc
VN vượt qua tình thế ngàn cân treo sợi tóc
- 1946-1954: cùng với đảng đề ra đường lối kháng chiến chống TDP toàn dân, toàn diện,
lâu dài dựa vào sức mình là chính để đi đến thắng lợi
- 1954-1969: cùng với đảng đề ra đường lối tiến hành 2 chiến lược CM ở 2 miền
+ CMXHCN ở miền bắc
+ CM dân chủ dân tộc nhân dân ở miền Nam
III. Ý NGHĨA SỰ RA ĐỜI CỦA TTHCM
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1. Về vấn đề độc lập dân tộc
a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
- Cơ sở: dựa vào bản tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mỹ
- Nội dung:
 độc lập tự do phải được thể hiện trong các văn bản pháp lý
 HCM nhấn mạnh đến tự do ở góc độ quyền con người không ai có quyền xâm phạm
 Trong quá trình lãnh đạo CMVN, HCM luôn nhấn mạng tới quyết tâm bảo vệ nền
độc lập, tự do dân tộc VN
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
- Cơ sở:
 Học thuyết chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do,
dân sinh hạnh phúc
 Nội dung tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp
- Nội dung:
 Được Bác khẳng định trong nội dung nhiệm vụ cương lĩnh 2/1930
 Thể hiện trong các chính sách chủ tịch HCM và Đảng đề ra sau CMT8 1945
 Thể hiện tâm nguyện cả đời của chủ tịch HCM
c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
 Nền độc lập đó cho phép người dân tự quyết định được con đường phát triển của dân
tộc mình trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
 Người dân có quyền tham gia giải quyết các vấn đề của quốc gia dân tộc
 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹnh lãnh thổ
 HCM nhấn mạnh quyền và lợi ích cho tất cả người dân
 HCM luôn kiên định độc lập dân tộc phải gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ để
đảm bảo 1 nền độc lập thực sự, triệt để
 Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ Bác luôn đề cao tư tưởng độc lập dân tộc phải
gắn với thống nhất toàn vẹn lãnh thổ nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết của toàn
dân tộc
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô
sản
 Cơ sở thực tiễn:
- VN chịu ách đô hộ Pháp
- TDP đàn áp
-
 Cơ sở lý luận:
- Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin
 Nội dung của luận điểm được thể hiện qua các tác phẩm:
- 7/1920: Bác đọc được luận cương Lê Nin -> xác định con đường CM vô sản
- Trong tác phẩm “đường kachs mệnh”, HCM đã phân tích 3 cuộc cách mệnh và chỉ rõ
cách mệnh tư sản là CM không triệt để, chỉ có CM tháng 10 Nga là cuộc CM vô sản
mang tính chất triệt để
- Thể hiện trong Cương lĩnh tháng 2/1930 với nội dung: độc lập dân tộc phải gắn liền với
CNXH
- Thể hiện trong tâm huyết và nguyện vọng của cuộc đời Bác: “Tôi chỉ có một ham muốn,
ham muốn tột bậc...”
b) Cách mạng giải phóng dân tộc trong đk VN, muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản
lãnh đạo
 HCM khẳng định tất yếu về vai trò của Đảng trong
 Vai trò của Đảng được Bác kđ trong tác phẩm “đường cách mệnh” 1927
 Bản chất của Đảng theo HCM là mang bản chất của giai cấp công nhân, thống nhất
với tính nhân dân và tính dân tộc
 Luận điểm này của HCM đã góp phần bổ sung chủ nghĩa Mác Lê Nin về lý luận
Đảng Mác xít
c) Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc,
lấy liên minh công- nông làm nền tảng
 Cơ sở:
- Dựa vào truyền thống thân dân của dân tộc VN
- Quan điểm của CN mác lê nin về vao trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
 Nội dung
- Có dân là có tất cả
- Dân tộc cách mệnh chưa có sự phân chia giai cấp nên phải đoàn kết toàn dân thì mới
thành công
- Trong sách lược vắn tắt của Đảng, HCM đã khẳng định lực lượng của CM là toàn dân tộc
- Thể hiện trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1946
- HCM nhấn mạnh công-nông là gốc của cách mệnh vì họ bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
và chiếm lực lượng đông đảo nhất
d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi
trước CM vô sản ở chính quốc
 Đây là luận điểm sáng tạo nhất của HCM về CM giải phóng dân tộc
 Quốc tế cộng sản cho rằng CM vô sản ở chính quốc và CM giải phóng dân tộc ở các
nước thuộc địa có mối quan hệ phụ thuộc
 HCM trên cơ sở phân tích thực tiễn ở các nước thuộc địa đã khẳng định CMGP dân
tộc và CM vô sản ở chính quốc có mqh khăng khít, gắn bó, bình đẳng giống như 2
cánh của 1 con chim. Trong những trường hợp nhất định, CM giải phóng dân tộc còn
có thể nổ ra và giành thắng lợi trước
 Trong tác phẩm “ bản án chế độ TDP”, HCM đã khẳng định mqh của 2 cuộc CM này
 HCM đã lý giải về tính chủ động, sáng tạo của CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa
trên những cơ sở sau:
- Các xứ thuộc địa là nơi duy trì sự tồn tại, phát triển, nơi vơ vét, bóc lột của CNĐQ
- Theo HCM, do bị áp bức bóc lột nặng nề nên tinh thần đấu tranh của nhân dân ở các
nước thuộc địa vô cùng cao
- Thắng lợi của CMVN 8/1945 đã khẳng định luận điểm của HCM là hoàn toàn đúng đắn
e) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành bằng phương pháp bạo lực CM
 HCM kế thừa quan điểm của CN mác lê nin về tính tất yếu của bạo lực CM: chế độ thực dân
bản thân nó đã là bạo lực ....
 HCM khẳng định hình thức của bạo lực CM bao gồm đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ
trang tùy mỗi giai đoạn, thời kỳ sẽ có một hình thức được đặt lên hàng đầu
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
1. Tư tưởng HCM về CNXH
a) Quan niệm của HCM về CNXH
 HCM có nhiều góc tiếp cận khác nhau khi đưa ra quan niệm về CNXH nhưng tập trung
lại ở 3 điểm sau:
- CNXH là làm cho người lao động thoát nạn bần cùng có công ăn việc làm, được ấm no,
hạnh phúc
- CNXH là k ngừng nâng cao đời sống của nhân dân mà trước hết là nhân dân lao động
- CNXH không còn áp bức bóc lột và nhân dân là người làm chủ
 HCM đã chỉ là điểm khác biệt về bản chất của CNXH với các XH trước đó: đem lại
quyền và lợi ích cho đa số
 Kế thừa quan điểm của CN Mác Lênin, HCM cũng chỉ rõ CNXH là giai đoạn thấp của
CNCS nên vẫn còn những vết tích, tàn dư của XH cũ
b) Tính tất yếu của CNXH
 HCM đã căn cứ vào học thuyết hình thái kinh tế XH của chủ nghĩa Mác Lê nin để lý giải
tính tất yếu của CNXH ở VN
 Xuất phát từ thực tiễn, HCM khẳng định các nước trên thế giới có thể lần lượt trải qua 5
hình thái kinh tế trong XH, hoặc có thể bỏ qua1, 1 vài hình thái kinh tế XH để đi tới
CNXH, CNCS
 Đối với VN, HCM khẳng định chỉ có CNXH mới đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân
c) Một số đặc trưng cơ bản của CNXH
 Thứ nhất, về chính trị là XH có chế độ dân chủ
 Về kinh tế, CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu sx chủ yếu
 Đặc trưng về văn hóa đạo đức và các quan hệ XH phải đảm bảo sự công bằng hợp lý
d) CNXH là công trình tập thể do nhân dân lao động làm chủ dưới sự lãnh đạo của
Đảng CS
2. Tư tưởng HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
a) Mục tiêu CNXH ở VN
 Mục tiêu chung
- Độc lập cho dân tộc
- Tự do hạnh phúc cho nhân dân
 Mục tiêu cụ thể
- Về chế độ chính trị: hướng tới xây dựng nền dân chủ CNXH, nhà nước là của dân, do
dân, vì dân
- Về kinh tế: Nền kte phát triển cao với công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ
thuật tiên tiến
- Về văn hóa: xây dựng một nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại
- Về quan hệ XH: đảm bảo sự dân chủ, công bằng và văn minh
b) Động lực xây dựng CNXH ở VN
 HCM khẳng định có rất nhiều nhân tố đóng vai trò là động lực(vật chất, tinh thần, nội
lực, ngoại lực) thúc đẩy sự phát triển KT-XH. Động lực giữ vai trò quyết định nhất là
nội lực dân tộc và nhân dân
 HCM chỉ ra những động lực hàng đầu của CNXH ở VN
- Lợi ích của nhân dân
- Dân chủ (dân là chủ- địa vị của người dân, dân làm chủ - trách nhiệm của người dân)
- Sức mạnh đoàn kết toàn dân
- Hoạt động của các tổ chức: Đảng, đoàn, nhà nước phát huy quyền và nghĩa vụ
- Con người VN
 Bên cạnh động lực, HCM còn chỉ ra những trở lực: chủ nghĩa cá nhân, tham ô, quan
nhũng, quan liêu, bè phái, chia rẽ,...
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
a) Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
 Tính chất: Là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, phức tạp, lâu dài và khó khăn nhằm xóa bỏ
cái cũ, cãi lạc hậu, xây dựng cái mới cái tiến bộ
 Đặc điểm: Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiếng thẳng lên CNXH, không trải qua giai
đoạn phát triển TBCN
 Nhiệm vụ:
- Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ cũ
- Xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên CNXH trên tất cả ccs lĩnh vực
trong đời sống
- Kết hợp giữa cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là trọng tâm, chủ chốt và lâu dài
b) Một số nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ
 Thứ nhất: mọi tư tương, hành động phải được thực hiện trên nền tảng CN Mác- lê nin
 Thứ 2: phải giữ vững được độc lập dân tộc
 Thứ 3: đoàn kết học hỏi kinh nghiệm của các nước anh em
 Thứ 4: xây phải đi đôi với chống
III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ MỐI QUAN HỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên CNXH
 HCM đã khẳng định mqh biện chứng giữa độc lập dân tộc vs CNXH. Trong đó, độc lập
dân tộc là cơ sở, nền tảng để đi lên CNXH
 Theo HCM, độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề cho CNXH khi và chỉ khi đó là nền độc lập
thực sự triệt để đem lại giá trị cho người dân
 Luận điểm của Bác được thể hiện trong chánh cương vẵn tắt của Đảng và được chứng
minh tính đúng đắn bới thực tiễn của VN
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc vững chắc
 Luận điểm khẳng định mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với CNXH trong đó CNXH sẽ
tác động trở lại nền độc lập dân tộc
 HCM khẳng định CNXH với bản chất tốt đẹp của nó sẽ phát huy quyền, nghĩa vụ, và
trách nhiệm của người dân trong việc giữ vững nền độc lập dân tộc và loại trừ chiến tranh
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
 Đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng trong suốt tiến trình CM
 Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên minh công-
nông-tri thức
 Đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với CM thế giới, đoàn kết quốc tế
IV. Vận dụng tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong sự nghiệp
CMVN giai đoạn hiện nay
1. Kiên định mục tiêu và con đường CM mà HCM đã xác định
2. Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống
chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; suy thoái về đạo
đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
I. TƯ TƯỞNG CỦA HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản VN
 Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, HCM nhận thức sâu sắc, cách mạng ở VN tất yếu
phải có 1 tổ chức đảng lãnh đạo
 Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng được HCM khẳng định trong tác phẩm “Đường
cách mệnh” 1927
 HCM khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng chỉ được thực hiện khi đảng đó thấm nhuần
chủ nghĩa Mác Lênin trở thành người cầm lái cho còn thuyền CMVN
 HCM khẳng định ĐCSVN ra đời là sự kết hợp của 3 yếu tố
- CN mác Lê nin
- Phong trào công nhân
- Phong trào yêu nước
 HCM đưa phong trào yêu nước thành một trong 3 yếu tố dẫn tới sự ra đời của đảng vì các
lý do sau:
- Phong trào yêu nước ở việt nam xuất hiện từ rất sớm
- Phong trào công nhân và phong trào yêu nước đều có mục tiêu chung là giành độc lập
dân tộc và xây dựng chế độ mới
- Công nhân VN xuất thân chủ yếu từ nông dân cũng bị áp bức và bóc lột nặng nề như
nhân dân
- Phong trào yêu nước của trí thức VN giữ vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và truyền
bá Chủ nghĩa mác Lênin
2. Xây dựng đảng trong sạch và vững mạnh
a) Đảng là đạo đức, là văn minh
 Đảng là đạo đức:
- Khi nhấn mạnh đảng là đạo đức HCM muốn nhấn mạnh yếu tố con người ở trong đảng
phải thấm nhuần đạo đức CM
- Khi nói tới đảng là đạo đức, HCM đề cập tới 3 phương diện
+ Xuất phát từ mục đích hoạt động Đảng: hướng tới giải phóng dân tộc, xã hội, giai cấp,
con người, nhằm đem lại tự do, bình đẳng và hạnh phúc
+ một đảng là đạo đức thì mục đích của đảng thể hiện trong cương lĩnh, chính sách,
đường lối, chủ trương, hoạt động tổ chức của đảng hướng tới đảm bảo quyền và lợi ích
cho dân
+ Đội ngũ cán bộ đảng viên phải thấm nhuần đạo đức CM, suốt đời phấn đấu cho lợi ích
của nhân dân, của đất nước
 Đảng là văn minh:
- Đảnh tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc
- Đảng ra đời phù hợp với quy luật phát triển của xã hội
- Đảng luôn phải tích cực phòng chống các tiêu cực trong tổ chức
- Đảng phải hoạt động theo hiến pháp và pháp luật
- Cán bộ đảng viên phải là người tiên phong, gương mẫu trong mọi hoạt động
- Có quan hệ quốc tế trong sáng, vì lợi ích của quốc gia và lợi ích của nhân dân thế giới
b) Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng
 Đảng lấy CN Mác Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động
- Xuất phát từ bản chất của giai cấp công nhân là hướng tới giải phóng con người 1 cách
triệt để
- Khi có chủ nghĩa Mác Lênin thì ĐCS VN có được lý luận cách mạng nhất, chân chính
nhất
- Khi đảng có CN Mác Lênin làm cho cán bộ đảng viên sống với nhau có tình có nghĩa
- HCM nhấn mạnh vận dụng CN Mác Lênin ở VN phải chủ động, sáng tạo
 Đảng hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ
- HCM khẳng định tập trung và dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, tập
trung trên nền tảng dân chủ và dân chủ phải đi đến tập trung
- Dân chủ tức là mọi người, mọi cán bộ đảng viên đều được trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý
kiến. Còn tập trung là đề cập tới sự thống nhất trong nhận thức và hành động
- Trong tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách thì tập thể lãnh đạo là dân chủ còn cá nhân phụ
trách là tập trung
- Quán triệt nguyên tắc này theo HCM nhằm khắc phục những hạn chế, tiêu cực trong tập
thể
 Tự phê bình và phê bình
- HCM đặt tự phê bình lên trước phê bình nhằm nhấn mạnh tính tích cực, chủ động của
mỗi cá nhân
- HCM khẳng định tự phê bình và phê bình là thang thuốc chữa lành mọi căn bệnh và góp
phần vào sự đoàn kết, thống nhất trong tổ chức đảng
 Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- HCM khẳng định đảng phải có kỷ luật và cán bộ đảng viên phải tuân theo
- Kỷ luật của Đảng được thể hiện trong nghị quyết, cương lĩnh, điều lệ và cán bộ đảng viên
phải thực hiện hiến pháp, pháp luật
- Cán bộ đảng viên phải thực hiện kỳ luật 1 cách tự giác, nghiêm minh thì mới hoàn thành
được vai trò của mình
 Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
- HCM khẳng định đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn để phù hợp với yêu cầu của cách
mạng và nguyện vọng của quần chúng nhân dân
- Thông qua vc chỉnh đốn, cán bộ đảng viên sẽ hoàn thành được nhiệm vụ của bản thân
 Đoàn kết, thống nhất trong Đảng
- Nhằm tăng cường sức mạnh trong tổ chức của đảng, tạo nên sự thống nhất từ trung ương
tới địa phương góp phần vào thực hiện mục tiêu chung
- HCM nhấn mạnh giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong đảng cần phải thực hiện một cách
nghiêm chỉnh như giữ gìn con ngươi của mắt mình
 Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
- Xuất phát từ vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, HCM khẳng định quần chúng
nhân dân cần có Đảng dẫn đường để phát huy được vai trò của mình
- Mục đích của đảng là hướng tới tự do, bình đẳng, hạnh phúc cho nd
- Đảng là người đề ra đường lối và quần chúng nhân dân là người thực hiện đường lối
- Đảng phải liên hệ với quần chúng nhân dân để lắng nghe nguyện vọng của quần chúng
nhân dân, từ đó đề ra đường lối đúng đắn và phù hợp
- Cần phải loại bỏ những tiêu cực trong Đảng: độc đoán, quan liêu, xa rời quần chúng nhân
dân
 Đoàn kết quốc tế
- Phù hợp vs bản chất của giai cấp công nhân
- Cùng với các ĐCS khác và nhân dân thế giời góp phần vào thực hiện mục tiêu chung của
thời đại
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
 HCM đánh giá cao vai trò của công tác cán bộ trong xây dựng tổ chức đảng:
- Khẳng định muôn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém
- Trong công tác cán bộ, HCM lưu ý cần phải làm rõ đúng, công khai, minh bạch việc
tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và đành giá cán bộ
 Khi xd đội ngũ cán bộ, HCM lưu ý 7 tiêu chuẩn cơ bản:
- Tuyệt đối trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng của đảng
- Phải là người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị
quyết của đảng và nguyên tắc cd đảng
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
1. Nhà nước dân chủ
Dân chủ trong TTHCM được hiểu trên 2 phương diện:
 Dân là chủ: đề cập tới vị trí, địa vị của người dân trong Xh
 Dân làm chủ: đề cập tới trách nhiệm, nghĩa vụ của người dân đối với Xh
a) Bản chất giai cấp của nhà nước
 Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước
- Đảng giữ vị trí và vai trò cầm quyền, trực tiếp . Đảng mang bản chất của iai cấp công
nhân nên nhà nước cũng mang bản chất của giai cấp công nhân
- Thể hiện ở định hướng đi lên CNXH của nhà nước
- Thể hiện qua nguyên tắc hoạt động của nhà nước: nguyên tắc tập trung dân chủ
- Thể hiện trong hiến pháp của quốc gia, dân tộc
 Sự thống nhất giữ bản chất giai cấp công nhân vs tính nhân dân và tính dân tộc của NN
- HCM luôn khẳng định liên minh công nông là nền tảng của nhà nước VN dân chủ cộng
hòa
- Nhà nước VN ra đời là kết quả đấu tranh của toàn thể dân tộc và nhân dân VN
- NN không chỉ vì lợi ích của giai cấp công nhân mà còn vì lợi ích của nhân dân và dân tộc
việt nam
- Từ khi ra đời, NN luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ mà nhân dân giao phó
 Nhà nước ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài...
b) NN của nhân dân
- Quyền lực của NN là thuộc về nhân dân và được nhân dân ủy quyền
- Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại biểu
quốc hội mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán nhưng thiết chế quyền lực mà họ
đã lập nên
- Quyền lực của nhân phải được ghi nhận trong hiến pháp và pháp luật
c) Nhà nước do dân
- NN do dân lập nên, dân bầu ra, dân ủng hộ và dân làm chủ
- NN tạo mọi điều kiện để nhân dân được thực thi những quyền mà Hiến pháp và pháp luật
đã quy định, luôn tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân
d) Nhà nước vì nhân dân
- Nhà nước đó phải vì lợi ích của nhân dân, Phục vụ cho nhân dân, không có đặc quyền,
đặc lợi
- Cán bộ nhà nước từ trung ương tới địa phương đều là công bộc của nhân dân
- Biều hiện thể hiện trên 3 phương diện
 Mục đích: cải tiện, nâng cao đời sống nhân dân
 NN chăm lo mọi mặt cho đời sống nhân dân, nhất là lợi ích thiết thực
 NN phải trong sạch, vững mạnh
2. Nhà nước pháp quyền
a) Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- HCM luôn coi trọng vao trò của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống chính trị - XH
- NN hợp hiến, hợp pháp được thể hiện trên 3 phương diện cơ bản
 Hiến pháp của nước đó phải khẳng định vị trí, vai trò và bản chất của nhà nước
 NN được thành lập thông qua tổng tuyển cử và hội đồng nhân dân các cấp
b) NN thượng tôn pháp luật
- Cần làm tốt công tác lập pháp
- NN phải chú trụng đưa pháp luật vào đời sống, bảo đản cho pháp luật được thi hành
nghueem minh và có cơ chế dám sát
- Luôn nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực sử dụng pháp luật của người dân, tôn trọng
và tuân thủ pháp luật
- Nêu cao tính nghiêm minh của PL
- Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát cv của NN và giám sát quá trình NN thực thi
PL
- Nhà nước nhắc nhở cán bộ đảng viên gương cẫu trong vc thực hiện PL
“ Nếu không có nhân dân thì chính phủ không có đủ lực lượng và nếu k có chính phủ thì
nhân dân không có ai dẫn đường”
- Mqh biện chứng giữa nhân dân và chính phủ
c) Pháp quyền nhân nghĩa
- Tôn trọng và bảo đảm quyền con người
- Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện, mang tính giáo dục, thuyết phục là chủ yếu
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC
TẾ
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
1. Vị trí, vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có chiến lược, quết định thành công của CM
Lực lượng của khối đoàn kết toàn dân
- Lực lượng đoàn kết dân tộc bao gồm toàn thể nhân dân (bao gồm các giai cấp, tầng lớp
khác nhau)
- Nhân dân trong tư tưởng của bác có thể là một con người cụ thể hoặc là tập hợp đông
đảo, có mối quan hệ từ quá khứ tới hiện tại và tương lai
- Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân, HCM yêu cầu phải phát huy được vai trò của
tất cả các giai cấp tầng lớp và giải quyết tốt mqh giữa giai cấp với dân tộc
- Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công nông và trí thức dưới sự lãnh
đạo của đảng
-
- Có nhiều hình thức, tầng lớp đoàn kết khác nhau
- Trong đó HCM đề cao vai trò đoàn kết dân tộc
b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
 Mục tiêu hàng đầu: phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
 Nhiêm vụ hàng đầu: trong mọi giai đoạn cách mạng
 Đại đoàn kết là
2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
 Khái niệm “dân”, “nhân dân” trong tư tưởng HCM
 Nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là liên minh công-nông-tri thức
 Biện pháp để thực hiện đại đoàn kết toàn dân
3. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc
Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất
 Nguyên tắc cơ bản về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
- Nền tẳng liên minh công-nông-tri thức, do đảng lãnh đạo
- Hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc
- Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
- Khối đoàn kết chặt chẽ, chân thành giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
của đời sống
a) Quan niệm HCM về văn hóa
b) Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (4)
 Quan hệ giữa văn hóa vs chính trị
- Văn hóa không ở ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị
- Chính trị được giải phóng thì văn hóa cũng được giải phóng
 Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
- Kinh tế là cơ sở hạ tầng, văn hóa là kiến trúc tượng tầng
- HCM khẳng định kinh tế quyết định văn hóa
- Văn hóa có tính độc lập tương đối tác động trở lại kinh tế
 Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
- Bác khẳng định XH thế nào thì VH thế đó, giải phóng XH để giải phóng được VH ( XH
tiến bộ, VH tiến bộ, XH lạc hậu, VH lạc hậu)
 Giữ gìn bản sắc dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại
- HCM chủ trương phải giữ gìn các giá trị truyền thống của VN, đồng thời tiếp thu những
tiến bộ của văn hóa thế giới, làm giàu cho văn hóa VN
2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóa
a) Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
 Văn hóa là mục tiêu
- Mục tiêu của CMVN là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH và văn hóa nằm trong mục
tiêu đó
- Văn hóa là mục tiêu được thể hiện: hướng tới các quyền cơ bản của con người
- HCM chủ trương xây dựng một XH không chỉ phát triển về vật chất mà còn phát triển về
tinh thần
 Văn hóa là động lực
- HCM coi văn hóa là một động lực thúc đẩy quá trình xây dựng XHCN ở VN
- Với tư cách là động lực, văn hóa được thể hiện ở các điểm sau:
+ ở góc độ văn hóa, chính trị, soi đường cho quốc dân thực hiện độc lập, tự chủ
+ ở góc độ là văn hóa, văn nghệ góp phần nâng cao lòng yếu nước, ý chí, niềm tin CM
+ ở góc độ VH giáo dục hướng tới nâng cao phẩm giá, nâng cao dân trí, đào tạo con
người hướng tới các giá trị chân thiện mĩ
+ ở góc độ văn hóa đạo đức góp phần xây dựng đạo đức CM
+ Góc độ văn hóa pháp luật đảm bảo dân chủ, trật tự, kỷ cương và phép nước
b) Văn hóa là một mặt trận
 HCM khẳng định mặt trân văn hóa có nội dung phong phú và đa dạng
 Trên mặt trận văn hóa, nghệ sĩ là một chiến sĩ. Để hoàn thành nhiệm vụ của mình, nghệ si
cần thực hiện 3 nhiệm vụ sau:
- Có lập trường, tư tưởng vững vàng
- Ngòi bút phải là vũ khí sắc bén để tấn công kẻ thù
- Nghệ sĩ phải luôn bám sát vào thực tiến đời sống
c) Văn hóa cần phục vụ quần chúng nhân dân
 Văn hóa phải phản ánh tư tưởng và khát vọng của quần chúng
 Văn hóa phải trả lời được 4 câu hỏi:
- Viết cho ai?
- Mục đích viết?
- Tài liệu viết ở đâu?
- Cách viết như thế nào?
 Quần chúng nhân dân cũng là người sáng tác và hưởng thụ các giá trị văn hóa
3. Quan điểm HCM về xây dựng nền văn hóa mới
 Giai đoạn trước CMT8 năm 1945: xây dựng nền văn hóa dân tộc vs 5 nội dung
- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh, làm lợi cho quần chúng
- Xây dựng XH: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân
- Xây dựng chính trị: dân quyền
- Xây dựng king tế
 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: nền văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học, đại
chúng
 Trong thời kỳ xây dựng CNXH: nhân dân miền Bắc quá độ lên CNXH, Bác chủ trương
xd nền văn hóa có nội dung XHCN và tính chất dân tộc sâu sắc
 HCM thấy rõ và khẳng định được vai trò của VH trong sự nghiệp CM và đời sống XH.
Đó là nền văn hóa toàn diện, giữ gìn được cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa
học, tiến bộ, nhân văn trên mọi lĩnh vực...
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của XH, của người CM
 HCM coi đạo đức là nền tảng, là sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu của người CM
“ cúng như sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn, Cây phải có gốc...”
 Đạo đức quyết định thành bài công việc và phẩm chất mỗi con người
“có đạo đức CM thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi
bước...”
 Đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế là thước đo
“
 Đạo đức là gốc, là cơ sở để phát huy, phát triển tài năng của người CM
“ có tài phải có đức. có tài không có đức...”
 Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người
2. Quan điểm vè những chuẩn mực đạo đức CM (4)
a) Trung với nước, hiếu với dân
 Trung với nước
- HCM kế thừa phạm trù trung hiếu của Nho giáo, đưa vào đó những nội dung mới phù
hợp với XH mới
- Trung với nước trong quan điểm HCM là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước
và giữ nước, trung thành với con đường mà đất nước đã lựa chọn, suốt đời phấn đấu cho
Đảng và cho CM
 Hiếu với dân
- Gần dân, yêu dân, tin dân, lắng nghe học hỏi và phấn đấu suốt đời vì lợi ích của nhân dân
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dèo dai
 Kiệm là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực không xa xỉ, không hoang
phí
 Liêm là trong sạch, không tham lam: không tham ăn, không tham địa vị, tiền bạc
 Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn
 Chí công vô tư nghĩa là phải đặt lời ích của tập thể, của nhân dân, của cách mạng lên trên
lợi ích cá nhân
c) Thương yêu con người và sống có tình nghĩa
 Bác giành tình yêu thương của mình trước hết là cho những người nghèo khổ, bị áp bức
bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc
 Tình yêu thương còn người trong tư tưởng HCM cũng là mục tiêu phân đấu trong cả cuộc
đợi cả Bác
 Tình yêu thương phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân thể hiện sự khoan
dung và nhân ái
 Tình yêu thương phải được thể hiện qua hành động đem lại quyền và lợi ích cho mọi
người
d) Tinh thần quốc tế trong sánh
 Phẩm chất này xuất phát từ bản chất và sứ mệnh lịch sử của gc công nhân (xx)
 Nội dung của phẩm chất này được thể hiện qua sự tôn trọng, yêu thương tất cả nhân dân
các nước, chống sự hằn thù, bất bình đẳng dân tộc và sự phân biệt chủng tộc
 HCM đã dành cả cuộc đời để xây đắp tinh thần đoàn kết quốc tế trong thực hiện mục tiêu
chung của thời đại
“quan sơn muôn dặm 1 nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức CM
a) Nói đi đối với làm, nêu gương về đạo đức
 Nguyên tắc quan trọng nhất
 Là 2 mặt thống nhất trong mỗi con người
 HCM khẳng định nêu gương về đạo đức là 1 nét đẹp trong truyền thống văn hóa phương
Đông có ý nghĩa quan trọng trong vc giáo dục đạo đức
b) Xây đi đôi với chống
 xây dựng các giá trị và các chuẩn mực đạo đức
 chống các biểu hiện hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức
 xây và chống phải luôn đi liền với nhau, trong đó xây là chính
 HCM khẳng định, xây dựng đạo đức mới cần được tiến hành bằng việc giáo dục những
phẩm chất đạo đức mới
c) Tu dưỡng đạo đức suốt đời
 Theo HCM, việc tu dưỡng đạo đức suốt đời cần phải được làm thường xuyên, liên tục,
lâu dài trên cơ sở tự tu dưỡng của mỗi cá nhân
“ cũng như Ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”
III. TƯ TƯỞNG CỦA BÁC VỀ CON NGƯỜI
1. Quan niệm của bác về con người
 HCM khẳng định con người là 1 chỉnh thể, thống nhất trí lực, tâm lực, thể lực đa dạng
mối quan hệ cá nhân, xã hội
 Con người luôn tồn tại trong các mối quan hệ cụ thể
 Con người lịch sử, cụ thể tồn tại trong các mối quan hệ
2. Quan điểm của HCM về vai trò của con người
 Con người là mục tiêu của cách mạng
- Tiếp cận con người mục tiêu, HCM nhấn mạnh đến 3 giai đoạn của CMVN
+ giải phóng dân tộc để xóa bỏ áp bức và bóc lột, giành lại độc lập cho dân tộc nên con
người ở giai đoạn này là cả dân tộc việt nam và dân tộc thuộc địa
+ trong giai đoạn giải phóng XH, con người được sống trong 1 XH không có áp bức, bóc
lột, có 1 cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc
+ giả phóng giai cấp là hướng tới sự xóa bỏ, phân biệt giai cấp, giải phóng giai cấp vô sản
và nhân sân lao động
+ giải phóng con người, con người được tại điều kiện để phát triển bản thân 1 cách toàn
diện
 Con người là động lực của CM
- Con người là vốn quý nhất, quyết định thành công của CM
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử
3. Quan điểm của Bác về xây dựng con người mới
a) Ý nghĩa của việc xây dựng con người mới
 là yêu cầu khách quan, cấp bách, lâu dài, chiến lược của CMVN
 muốn xây dựng CNXH cần phải có con người XHCN, đó là những con người vừa có đức
vừa có tài, làm gương cho quần chúng nhân dân
b) Nội dung của việc xây dựng con người mới (4)
c) Phương pháp xây dựng con người mới

More Related Content

What's hot

Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
Daochi Vu
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdfBài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Man_Ebook
 
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docxnguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
NguynNhi497377
 
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng - Luận cương chính trị tháng 10/1930
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng - Luận cương chính trị tháng 10/1930 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng - Luận cương chính trị tháng 10/1930
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng - Luận cương chính trị tháng 10/1930
TunHng56
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước
le hue
 
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ môCơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
caoxuanthang
 
Bài giảng môn nguyên lý kế toán
Bài giảng môn nguyên lý kế toánBài giảng môn nguyên lý kế toán
Bài giảng môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Quản trị tài chính phân tích tình hình tài chính tập đoàn vingroup
Quản trị tài chính   phân tích tình hình tài chính tập đoàn vingroupQuản trị tài chính   phân tích tình hình tài chính tập đoàn vingroup
Quản trị tài chính phân tích tình hình tài chính tập đoàn vingroup
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Linh Khánh
 
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdfTiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Hoài Bùi Phương
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Hương Nguyễn
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
khóa luận kiểm soát thuế TNDN
khóa luận kiểm soát thuế TNDNkhóa luận kiểm soát thuế TNDN
khóa luận kiểm soát thuế TNDNPhan Vũ
 
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.pptChuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
VHongTun10
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệ
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai 8 phan tich tai chinh tap doan ton hoa sen
Bai 8 phan tich tai chinh tap doan ton hoa senBai 8 phan tich tai chinh tap doan ton hoa sen
Bai 8 phan tich tai chinh tap doan ton hoa sen
thesharingbankers
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
minh tu minh
 

What's hot (20)

Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
 
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdfBài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdf
 
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docxnguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
 
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng - Luận cương chính trị tháng 10/1930
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng - Luận cương chính trị tháng 10/1930 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng - Luận cương chính trị tháng 10/1930
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng - Luận cương chính trị tháng 10/1930
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước
 
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ môCơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
 
Bài giảng môn nguyên lý kế toán
Bài giảng môn nguyên lý kế toánBài giảng môn nguyên lý kế toán
Bài giảng môn nguyên lý kế toán
 
Quản trị tài chính phân tích tình hình tài chính tập đoàn vingroup
Quản trị tài chính   phân tích tình hình tài chính tập đoàn vingroupQuản trị tài chính   phân tích tình hình tài chính tập đoàn vingroup
Quản trị tài chính phân tích tình hình tài chính tập đoàn vingroup
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdfTiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
 
khóa luận kiểm soát thuế TNDN
khóa luận kiểm soát thuế TNDNkhóa luận kiểm soát thuế TNDN
khóa luận kiểm soát thuế TNDN
 
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.pptChuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệ
 
Bai 8 phan tich tai chinh tap doan ton hoa sen
Bai 8 phan tich tai chinh tap doan ton hoa senBai 8 phan tich tai chinh tap doan ton hoa sen
Bai 8 phan tich tai chinh tap doan ton hoa sen
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 

Similar to Tư tưởng HCM.docx

Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Nhân Hoàng Trường
 
Chương 3.pptx
Chương 3.pptxChương 3.pptx
Chương 3.pptx
nguyentuantruongwork
 
Tthcm ôn tập
Tthcm ôn tậpTthcm ôn tập
Tthcm ôn tập
YuPhim1
 
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcmGiáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
Nam Cengroup
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
laikaa88
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
NhtNguyn793799
 
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdfcuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
ngNam74
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa ivNguyen Van Hung
 
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.docVận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864
 
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.pptchương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
AnhNguyenLeTram
 
Tư tưởng HCM ..docx
Tư tưởng HCM ..docxTư tưởng HCM ..docx
Tư tưởng HCM ..docx
Phương Đinh
 
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
NguynKimNgn31
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
Câu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.docx
Câu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.docxCâu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.docx
Câu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.docx
SongHL
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmPhan Binh Minh
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmPhan Binh Minh
 
ttHCM-2919 (1).docx
ttHCM-2919 (1).docxttHCM-2919 (1).docx
ttHCM-2919 (1).docx
QuinnAn
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
AnhNguyenLeTram
 

Similar to Tư tưởng HCM.docx (20)

Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
 
Chương 3.pptx
Chương 3.pptxChương 3.pptx
Chương 3.pptx
 
Tthcm ôn tập
Tthcm ôn tậpTthcm ôn tập
Tthcm ôn tập
 
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcmGiáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdfcuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa iv
 
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.docVận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
 
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.pptchương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
 
Tư tưởng HCM ..docx
Tư tưởng HCM ..docxTư tưởng HCM ..docx
Tư tưởng HCM ..docx
 
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Câu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.docx
Câu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.docxCâu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.docx
Câu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.docx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcm
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcm
 
ttHCM-2919 (1).docx
ttHCM-2919 (1).docxttHCM-2919 (1).docx
ttHCM-2919 (1).docx
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
 

Recently uploaded

100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 

Recently uploaded (19)

100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 

Tư tưởng HCM.docx

  • 1. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Thời kỳ trước 5-6-1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và tìm phương hướng cứu nước - Xuất thân: + sinh ra trong gđ nhà Nho yêu nước -> tư tưởng, chí hướng yêu nước, cứu nước +Từ cha, những người bạn của cha +Từ mẹ, anh chị -> góp phần hình thành tư tưởng, chí hướng - Quê hương: Nghệ An => mảnh đất địa linh sinh nhân kiệt +Bị thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nặng nề nên tinh thần đấu trành cao - Bối cảnh dân tộc VN: + bị thực dân P đô hộ + TDP đàn áp các phong trào yêu nước: phan bội châu, phan châu trinh,... 2. Thời kỳ từ năm 1911-1920: Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo con đường cách mạng vô sản - 5/6/1911: Bác hồ bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng - 1919: gửi bản ưu sách 8 điểm của Nhân dân An Nam - 7/1920: đọc luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tìm được con đường cách mạng vô sản cho dân tộc - 12/1920: tham gia thành lập ĐCS Pháp và bỏ phiếu tàn thành Quốc tế III  Ý nghĩa: - Tạo ra sự chuyển biến về tư tưởng, lập trường: từ chủ nghĩa yêu nước đến CN Mác Lê Nin - Gắn CMVN với CM thế giới 3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN - Đây là thời kỳ hoạt động thực tiễn sôi nổi nhất của HCM tại nhiều quốc gia: Pháp, anh, nga, thái, trung,... - 1925: xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ TDP” tố cáo tội ác TDP - 6/1925: thành lập hội Việt Nam CM Thanh niên - 1925-1927: mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cho VNCM thanh niên - Tất cả các bài giảng trong VNCMTN được xuất bản thành tác phẩm “Đường cách mệnh” chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, con đường cho CMVN - 6/1-7/2: chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập ĐCS VN thông qua cương lĩnh chings trị đầu tiên của Đảng, đề cao ngọn cờ giải phóng dân tộc  Ý nghĩa: - Vạch ra các nội dung cơ bản của CMVN: từ phương hướng chiến lược, lực lượng CM, lực lượng lãnh đạo, đoàn kết quốc tế 4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 -1941: vượt qua thử thách giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng đắn sáng tạo - HCM đấu tranh chống lại khuynh hướng tả khuynh ăn sâu trong tư tưởng Quốc tế CS và những người CSVN - Thời kỳ này, HCM tích cực đấu tranh bảo vệ ngọn cờ giải phóng dân tộc - 1/1941: trực tiếp về nước lãnh đạo CMVN
  • 2. - 5/1941: chủ trì hội nghị trung ương 8, trực tiếp đưa nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu  Ý nghĩa: - Giữ vững được đường lối cho CMVN được đề ra trong cương lĩnh tháng 2/1930 - Là cơ sở để đưa CMVN tới thẳng lợi CM tháng 8 5. Thời kỳ từ 1941- 9/1969: Tư tưởng HCM tiếp tục hoàn thiện, phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta - 1941-1945: giơ cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, lãnh đạo nhân dân giành thắng lọi CMT8 - 1945-1946: cùng với Đảng đề ra đường lối vừa kháng chiến vừa kiến quốc đưa dân tộc VN vượt qua tình thế ngàn cân treo sợi tóc - 1946-1954: cùng với đảng đề ra đường lối kháng chiến chống TDP toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính để đi đến thắng lợi - 1954-1969: cùng với đảng đề ra đường lối tiến hành 2 chiến lược CM ở 2 miền + CMXHCN ở miền bắc + CM dân chủ dân tộc nhân dân ở miền Nam III. Ý NGHĨA SỰ RA ĐỜI CỦA TTHCM
  • 3. CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 1. Về vấn đề độc lập dân tộc a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc - Cơ sở: dựa vào bản tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mỹ - Nội dung:  độc lập tự do phải được thể hiện trong các văn bản pháp lý  HCM nhấn mạnh đến tự do ở góc độ quyền con người không ai có quyền xâm phạm  Trong quá trình lãnh đạo CMVN, HCM luôn nhấn mạng tới quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do dân tộc VN b) Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân - Cơ sở:  Học thuyết chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc  Nội dung tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp - Nội dung:  Được Bác khẳng định trong nội dung nhiệm vụ cương lĩnh 2/1930  Thể hiện trong các chính sách chủ tịch HCM và Đảng đề ra sau CMT8 1945  Thể hiện tâm nguyện cả đời của chủ tịch HCM c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để  Nền độc lập đó cho phép người dân tự quyết định được con đường phát triển của dân tộc mình trên tất cả các lĩnh vực của đời sống  Người dân có quyền tham gia giải quyết các vấn đề của quốc gia dân tộc  Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹnh lãnh thổ  HCM nhấn mạnh quyền và lợi ích cho tất cả người dân  HCM luôn kiên định độc lập dân tộc phải gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ để đảm bảo 1 nền độc lập thực sự, triệt để  Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ Bác luôn đề cao tư tưởng độc lập dân tộc phải gắn với thống nhất toàn vẹn lãnh thổ nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết của toàn dân tộc 2. Về cách mạng giải phóng dân tộc a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản  Cơ sở thực tiễn: - VN chịu ách đô hộ Pháp - TDP đàn áp -  Cơ sở lý luận: - Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin  Nội dung của luận điểm được thể hiện qua các tác phẩm:
  • 4. - 7/1920: Bác đọc được luận cương Lê Nin -> xác định con đường CM vô sản - Trong tác phẩm “đường kachs mệnh”, HCM đã phân tích 3 cuộc cách mệnh và chỉ rõ cách mệnh tư sản là CM không triệt để, chỉ có CM tháng 10 Nga là cuộc CM vô sản mang tính chất triệt để - Thể hiện trong Cương lĩnh tháng 2/1930 với nội dung: độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH - Thể hiện trong tâm huyết và nguyện vọng của cuộc đời Bác: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc...” b) Cách mạng giải phóng dân tộc trong đk VN, muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo  HCM khẳng định tất yếu về vai trò của Đảng trong  Vai trò của Đảng được Bác kđ trong tác phẩm “đường cách mệnh” 1927  Bản chất của Đảng theo HCM là mang bản chất của giai cấp công nhân, thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc  Luận điểm này của HCM đã góp phần bổ sung chủ nghĩa Mác Lê Nin về lý luận Đảng Mác xít c) Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công- nông làm nền tảng  Cơ sở: - Dựa vào truyền thống thân dân của dân tộc VN - Quan điểm của CN mác lê nin về vao trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử  Nội dung - Có dân là có tất cả - Dân tộc cách mệnh chưa có sự phân chia giai cấp nên phải đoàn kết toàn dân thì mới thành công - Trong sách lược vắn tắt của Đảng, HCM đã khẳng định lực lượng của CM là toàn dân tộc - Thể hiện trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1946 - HCM nhấn mạnh công-nông là gốc của cách mệnh vì họ bị áp bức bóc lột nặng nề nhất và chiếm lực lượng đông đảo nhất d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc  Đây là luận điểm sáng tạo nhất của HCM về CM giải phóng dân tộc  Quốc tế cộng sản cho rằng CM vô sản ở chính quốc và CM giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có mối quan hệ phụ thuộc  HCM trên cơ sở phân tích thực tiễn ở các nước thuộc địa đã khẳng định CMGP dân tộc và CM vô sản ở chính quốc có mqh khăng khít, gắn bó, bình đẳng giống như 2 cánh của 1 con chim. Trong những trường hợp nhất định, CM giải phóng dân tộc còn có thể nổ ra và giành thắng lợi trước  Trong tác phẩm “ bản án chế độ TDP”, HCM đã khẳng định mqh của 2 cuộc CM này  HCM đã lý giải về tính chủ động, sáng tạo của CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa trên những cơ sở sau: - Các xứ thuộc địa là nơi duy trì sự tồn tại, phát triển, nơi vơ vét, bóc lột của CNĐQ
  • 5. - Theo HCM, do bị áp bức bóc lột nặng nề nên tinh thần đấu tranh của nhân dân ở các nước thuộc địa vô cùng cao - Thắng lợi của CMVN 8/1945 đã khẳng định luận điểm của HCM là hoàn toàn đúng đắn e) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành bằng phương pháp bạo lực CM  HCM kế thừa quan điểm của CN mác lê nin về tính tất yếu của bạo lực CM: chế độ thực dân bản thân nó đã là bạo lực ....  HCM khẳng định hình thức của bạo lực CM bao gồm đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang tùy mỗi giai đoạn, thời kỳ sẽ có một hình thức được đặt lên hàng đầu II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM 1. Tư tưởng HCM về CNXH a) Quan niệm của HCM về CNXH  HCM có nhiều góc tiếp cận khác nhau khi đưa ra quan niệm về CNXH nhưng tập trung lại ở 3 điểm sau: - CNXH là làm cho người lao động thoát nạn bần cùng có công ăn việc làm, được ấm no, hạnh phúc - CNXH là k ngừng nâng cao đời sống của nhân dân mà trước hết là nhân dân lao động - CNXH không còn áp bức bóc lột và nhân dân là người làm chủ  HCM đã chỉ là điểm khác biệt về bản chất của CNXH với các XH trước đó: đem lại quyền và lợi ích cho đa số  Kế thừa quan điểm của CN Mác Lênin, HCM cũng chỉ rõ CNXH là giai đoạn thấp của CNCS nên vẫn còn những vết tích, tàn dư của XH cũ b) Tính tất yếu của CNXH  HCM đã căn cứ vào học thuyết hình thái kinh tế XH của chủ nghĩa Mác Lê nin để lý giải tính tất yếu của CNXH ở VN  Xuất phát từ thực tiễn, HCM khẳng định các nước trên thế giới có thể lần lượt trải qua 5 hình thái kinh tế trong XH, hoặc có thể bỏ qua1, 1 vài hình thái kinh tế XH để đi tới CNXH, CNCS  Đối với VN, HCM khẳng định chỉ có CNXH mới đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân c) Một số đặc trưng cơ bản của CNXH  Thứ nhất, về chính trị là XH có chế độ dân chủ  Về kinh tế, CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sx chủ yếu  Đặc trưng về văn hóa đạo đức và các quan hệ XH phải đảm bảo sự công bằng hợp lý d) CNXH là công trình tập thể do nhân dân lao động làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng CS 2. Tư tưởng HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam a) Mục tiêu CNXH ở VN  Mục tiêu chung - Độc lập cho dân tộc - Tự do hạnh phúc cho nhân dân  Mục tiêu cụ thể
  • 6. - Về chế độ chính trị: hướng tới xây dựng nền dân chủ CNXH, nhà nước là của dân, do dân, vì dân - Về kinh tế: Nền kte phát triển cao với công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến - Về văn hóa: xây dựng một nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Về quan hệ XH: đảm bảo sự dân chủ, công bằng và văn minh b) Động lực xây dựng CNXH ở VN  HCM khẳng định có rất nhiều nhân tố đóng vai trò là động lực(vật chất, tinh thần, nội lực, ngoại lực) thúc đẩy sự phát triển KT-XH. Động lực giữ vai trò quyết định nhất là nội lực dân tộc và nhân dân  HCM chỉ ra những động lực hàng đầu của CNXH ở VN - Lợi ích của nhân dân - Dân chủ (dân là chủ- địa vị của người dân, dân làm chủ - trách nhiệm của người dân) - Sức mạnh đoàn kết toàn dân - Hoạt động của các tổ chức: Đảng, đoàn, nhà nước phát huy quyền và nghĩa vụ - Con người VN  Bên cạnh động lực, HCM còn chỉ ra những trở lực: chủ nghĩa cá nhân, tham ô, quan nhũng, quan liêu, bè phái, chia rẽ,... 3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN a) Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ  Tính chất: Là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, phức tạp, lâu dài và khó khăn nhằm xóa bỏ cái cũ, cãi lạc hậu, xây dựng cái mới cái tiến bộ  Đặc điểm: Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiếng thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển TBCN  Nhiệm vụ: - Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ cũ - Xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên CNXH trên tất cả ccs lĩnh vực trong đời sống - Kết hợp giữa cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là trọng tâm, chủ chốt và lâu dài b) Một số nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ  Thứ nhất: mọi tư tương, hành động phải được thực hiện trên nền tảng CN Mác- lê nin  Thứ 2: phải giữ vững được độc lập dân tộc  Thứ 3: đoàn kết học hỏi kinh nghiệm của các nước anh em  Thứ 4: xây phải đi đôi với chống III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ MỐI QUAN HỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH 1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên CNXH  HCM đã khẳng định mqh biện chứng giữa độc lập dân tộc vs CNXH. Trong đó, độc lập dân tộc là cơ sở, nền tảng để đi lên CNXH  Theo HCM, độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề cho CNXH khi và chỉ khi đó là nền độc lập thực sự triệt để đem lại giá trị cho người dân
  • 7.  Luận điểm của Bác được thể hiện trong chánh cương vẵn tắt của Đảng và được chứng minh tính đúng đắn bới thực tiễn của VN 2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc vững chắc  Luận điểm khẳng định mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với CNXH trong đó CNXH sẽ tác động trở lại nền độc lập dân tộc  HCM khẳng định CNXH với bản chất tốt đẹp của nó sẽ phát huy quyền, nghĩa vụ, và trách nhiệm của người dân trong việc giữ vững nền độc lập dân tộc và loại trừ chiến tranh 3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH  Đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng trong suốt tiến trình CM  Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên minh công- nông-tri thức  Đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với CM thế giới, đoàn kết quốc tế IV. Vận dụng tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong sự nghiệp CMVN giai đoạn hiện nay 1. Kiên định mục tiêu và con đường CM mà HCM đã xác định 2. Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN 3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị 4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; suy thoái về đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
  • 8. CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN I. TƯ TƯỞNG CỦA HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản VN  Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, HCM nhận thức sâu sắc, cách mạng ở VN tất yếu phải có 1 tổ chức đảng lãnh đạo  Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng được HCM khẳng định trong tác phẩm “Đường cách mệnh” 1927  HCM khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng chỉ được thực hiện khi đảng đó thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lênin trở thành người cầm lái cho còn thuyền CMVN  HCM khẳng định ĐCSVN ra đời là sự kết hợp của 3 yếu tố - CN mác Lê nin - Phong trào công nhân - Phong trào yêu nước  HCM đưa phong trào yêu nước thành một trong 3 yếu tố dẫn tới sự ra đời của đảng vì các lý do sau: - Phong trào yêu nước ở việt nam xuất hiện từ rất sớm - Phong trào công nhân và phong trào yêu nước đều có mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc và xây dựng chế độ mới - Công nhân VN xuất thân chủ yếu từ nông dân cũng bị áp bức và bóc lột nặng nề như nhân dân - Phong trào yêu nước của trí thức VN giữ vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và truyền bá Chủ nghĩa mác Lênin 2. Xây dựng đảng trong sạch và vững mạnh a) Đảng là đạo đức, là văn minh  Đảng là đạo đức: - Khi nhấn mạnh đảng là đạo đức HCM muốn nhấn mạnh yếu tố con người ở trong đảng phải thấm nhuần đạo đức CM - Khi nói tới đảng là đạo đức, HCM đề cập tới 3 phương diện + Xuất phát từ mục đích hoạt động Đảng: hướng tới giải phóng dân tộc, xã hội, giai cấp, con người, nhằm đem lại tự do, bình đẳng và hạnh phúc + một đảng là đạo đức thì mục đích của đảng thể hiện trong cương lĩnh, chính sách, đường lối, chủ trương, hoạt động tổ chức của đảng hướng tới đảm bảo quyền và lợi ích cho dân + Đội ngũ cán bộ đảng viên phải thấm nhuần đạo đức CM, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của nhân dân, của đất nước  Đảng là văn minh: - Đảnh tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc - Đảng ra đời phù hợp với quy luật phát triển của xã hội - Đảng luôn phải tích cực phòng chống các tiêu cực trong tổ chức - Đảng phải hoạt động theo hiến pháp và pháp luật - Cán bộ đảng viên phải là người tiên phong, gương mẫu trong mọi hoạt động
  • 9. - Có quan hệ quốc tế trong sáng, vì lợi ích của quốc gia và lợi ích của nhân dân thế giới b) Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng  Đảng lấy CN Mác Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động - Xuất phát từ bản chất của giai cấp công nhân là hướng tới giải phóng con người 1 cách triệt để - Khi có chủ nghĩa Mác Lênin thì ĐCS VN có được lý luận cách mạng nhất, chân chính nhất - Khi đảng có CN Mác Lênin làm cho cán bộ đảng viên sống với nhau có tình có nghĩa - HCM nhấn mạnh vận dụng CN Mác Lênin ở VN phải chủ động, sáng tạo  Đảng hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ - HCM khẳng định tập trung và dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, tập trung trên nền tảng dân chủ và dân chủ phải đi đến tập trung - Dân chủ tức là mọi người, mọi cán bộ đảng viên đều được trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý kiến. Còn tập trung là đề cập tới sự thống nhất trong nhận thức và hành động - Trong tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách thì tập thể lãnh đạo là dân chủ còn cá nhân phụ trách là tập trung - Quán triệt nguyên tắc này theo HCM nhằm khắc phục những hạn chế, tiêu cực trong tập thể  Tự phê bình và phê bình - HCM đặt tự phê bình lên trước phê bình nhằm nhấn mạnh tính tích cực, chủ động của mỗi cá nhân - HCM khẳng định tự phê bình và phê bình là thang thuốc chữa lành mọi căn bệnh và góp phần vào sự đoàn kết, thống nhất trong tổ chức đảng  Kỷ luật nghiêm minh, tự giác - HCM khẳng định đảng phải có kỷ luật và cán bộ đảng viên phải tuân theo - Kỷ luật của Đảng được thể hiện trong nghị quyết, cương lĩnh, điều lệ và cán bộ đảng viên phải thực hiện hiến pháp, pháp luật - Cán bộ đảng viên phải thực hiện kỳ luật 1 cách tự giác, nghiêm minh thì mới hoàn thành được vai trò của mình  Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn - HCM khẳng định đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn để phù hợp với yêu cầu của cách mạng và nguyện vọng của quần chúng nhân dân - Thông qua vc chỉnh đốn, cán bộ đảng viên sẽ hoàn thành được nhiệm vụ của bản thân  Đoàn kết, thống nhất trong Đảng - Nhằm tăng cường sức mạnh trong tổ chức của đảng, tạo nên sự thống nhất từ trung ương tới địa phương góp phần vào thực hiện mục tiêu chung - HCM nhấn mạnh giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong đảng cần phải thực hiện một cách nghiêm chỉnh như giữ gìn con ngươi của mắt mình  Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân - Xuất phát từ vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, HCM khẳng định quần chúng nhân dân cần có Đảng dẫn đường để phát huy được vai trò của mình - Mục đích của đảng là hướng tới tự do, bình đẳng, hạnh phúc cho nd - Đảng là người đề ra đường lối và quần chúng nhân dân là người thực hiện đường lối
  • 10. - Đảng phải liên hệ với quần chúng nhân dân để lắng nghe nguyện vọng của quần chúng nhân dân, từ đó đề ra đường lối đúng đắn và phù hợp - Cần phải loại bỏ những tiêu cực trong Đảng: độc đoán, quan liêu, xa rời quần chúng nhân dân  Đoàn kết quốc tế - Phù hợp vs bản chất của giai cấp công nhân - Cùng với các ĐCS khác và nhân dân thế giời góp phần vào thực hiện mục tiêu chung của thời đại c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên  HCM đánh giá cao vai trò của công tác cán bộ trong xây dựng tổ chức đảng: - Khẳng định muôn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém - Trong công tác cán bộ, HCM lưu ý cần phải làm rõ đúng, công khai, minh bạch việc tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và đành giá cán bộ  Khi xd đội ngũ cán bộ, HCM lưu ý 7 tiêu chuẩn cơ bản: - Tuyệt đối trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng của đảng - Phải là người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của đảng và nguyên tắc cd đảng II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1. Nhà nước dân chủ Dân chủ trong TTHCM được hiểu trên 2 phương diện:  Dân là chủ: đề cập tới vị trí, địa vị của người dân trong Xh  Dân làm chủ: đề cập tới trách nhiệm, nghĩa vụ của người dân đối với Xh a) Bản chất giai cấp của nhà nước  Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước - Đảng giữ vị trí và vai trò cầm quyền, trực tiếp . Đảng mang bản chất của iai cấp công nhân nên nhà nước cũng mang bản chất của giai cấp công nhân - Thể hiện ở định hướng đi lên CNXH của nhà nước - Thể hiện qua nguyên tắc hoạt động của nhà nước: nguyên tắc tập trung dân chủ - Thể hiện trong hiến pháp của quốc gia, dân tộc  Sự thống nhất giữ bản chất giai cấp công nhân vs tính nhân dân và tính dân tộc của NN - HCM luôn khẳng định liên minh công nông là nền tảng của nhà nước VN dân chủ cộng hòa - Nhà nước VN ra đời là kết quả đấu tranh của toàn thể dân tộc và nhân dân VN - NN không chỉ vì lợi ích của giai cấp công nhân mà còn vì lợi ích của nhân dân và dân tộc việt nam - Từ khi ra đời, NN luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ mà nhân dân giao phó  Nhà nước ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài... b) NN của nhân dân - Quyền lực của NN là thuộc về nhân dân và được nhân dân ủy quyền - Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại biểu quốc hội mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán nhưng thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên
  • 11. - Quyền lực của nhân phải được ghi nhận trong hiến pháp và pháp luật c) Nhà nước do dân - NN do dân lập nên, dân bầu ra, dân ủng hộ và dân làm chủ - NN tạo mọi điều kiện để nhân dân được thực thi những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định, luôn tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân d) Nhà nước vì nhân dân - Nhà nước đó phải vì lợi ích của nhân dân, Phục vụ cho nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi - Cán bộ nhà nước từ trung ương tới địa phương đều là công bộc của nhân dân - Biều hiện thể hiện trên 3 phương diện  Mục đích: cải tiện, nâng cao đời sống nhân dân  NN chăm lo mọi mặt cho đời sống nhân dân, nhất là lợi ích thiết thực  NN phải trong sạch, vững mạnh 2. Nhà nước pháp quyền a) Nhà nước hợp hiến, hợp pháp - HCM luôn coi trọng vao trò của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống chính trị - XH - NN hợp hiến, hợp pháp được thể hiện trên 3 phương diện cơ bản  Hiến pháp của nước đó phải khẳng định vị trí, vai trò và bản chất của nhà nước  NN được thành lập thông qua tổng tuyển cử và hội đồng nhân dân các cấp b) NN thượng tôn pháp luật - Cần làm tốt công tác lập pháp - NN phải chú trụng đưa pháp luật vào đời sống, bảo đản cho pháp luật được thi hành nghueem minh và có cơ chế dám sát - Luôn nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực sử dụng pháp luật của người dân, tôn trọng và tuân thủ pháp luật - Nêu cao tính nghiêm minh của PL - Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát cv của NN và giám sát quá trình NN thực thi PL - Nhà nước nhắc nhở cán bộ đảng viên gương cẫu trong vc thực hiện PL “ Nếu không có nhân dân thì chính phủ không có đủ lực lượng và nếu k có chính phủ thì nhân dân không có ai dẫn đường” - Mqh biện chứng giữa nhân dân và chính phủ c) Pháp quyền nhân nghĩa - Tôn trọng và bảo đảm quyền con người - Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện, mang tính giáo dục, thuyết phục là chủ yếu 3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
  • 12. CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC 1. Vị trí, vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có chiến lược, quết định thành công của CM Lực lượng của khối đoàn kết toàn dân - Lực lượng đoàn kết dân tộc bao gồm toàn thể nhân dân (bao gồm các giai cấp, tầng lớp khác nhau) - Nhân dân trong tư tưởng của bác có thể là một con người cụ thể hoặc là tập hợp đông đảo, có mối quan hệ từ quá khứ tới hiện tại và tương lai - Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân, HCM yêu cầu phải phát huy được vai trò của tất cả các giai cấp tầng lớp và giải quyết tốt mqh giữa giai cấp với dân tộc - Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công nông và trí thức dưới sự lãnh đạo của đảng - - Có nhiều hình thức, tầng lớp đoàn kết khác nhau - Trong đó HCM đề cao vai trò đoàn kết dân tộc b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng  Mục tiêu hàng đầu: phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc  Nhiêm vụ hàng đầu: trong mọi giai đoạn cách mạng  Đại đoàn kết là 2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc  Khái niệm “dân”, “nhân dân” trong tư tưởng HCM  Nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là liên minh công-nông-tri thức  Biện pháp để thực hiện đại đoàn kết toàn dân 3. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất  Nguyên tắc cơ bản về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất - Nền tẳng liên minh công-nông-tri thức, do đảng lãnh đạo - Hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc - Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ - Khối đoàn kết chặt chẽ, chân thành giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
  • 13. CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác của đời sống a) Quan niệm HCM về văn hóa b) Quan điểm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (4)  Quan hệ giữa văn hóa vs chính trị - Văn hóa không ở ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị - Chính trị được giải phóng thì văn hóa cũng được giải phóng  Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế - Kinh tế là cơ sở hạ tầng, văn hóa là kiến trúc tượng tầng - HCM khẳng định kinh tế quyết định văn hóa - Văn hóa có tính độc lập tương đối tác động trở lại kinh tế  Quan hệ giữa văn hóa với xã hội - Bác khẳng định XH thế nào thì VH thế đó, giải phóng XH để giải phóng được VH ( XH tiến bộ, VH tiến bộ, XH lạc hậu, VH lạc hậu)  Giữ gìn bản sắc dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại - HCM chủ trương phải giữ gìn các giá trị truyền thống của VN, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của văn hóa thế giới, làm giàu cho văn hóa VN 2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóa a) Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng  Văn hóa là mục tiêu - Mục tiêu của CMVN là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH và văn hóa nằm trong mục tiêu đó - Văn hóa là mục tiêu được thể hiện: hướng tới các quyền cơ bản của con người - HCM chủ trương xây dựng một XH không chỉ phát triển về vật chất mà còn phát triển về tinh thần  Văn hóa là động lực - HCM coi văn hóa là một động lực thúc đẩy quá trình xây dựng XHCN ở VN - Với tư cách là động lực, văn hóa được thể hiện ở các điểm sau: + ở góc độ văn hóa, chính trị, soi đường cho quốc dân thực hiện độc lập, tự chủ + ở góc độ là văn hóa, văn nghệ góp phần nâng cao lòng yếu nước, ý chí, niềm tin CM + ở góc độ VH giáo dục hướng tới nâng cao phẩm giá, nâng cao dân trí, đào tạo con người hướng tới các giá trị chân thiện mĩ + ở góc độ văn hóa đạo đức góp phần xây dựng đạo đức CM + Góc độ văn hóa pháp luật đảm bảo dân chủ, trật tự, kỷ cương và phép nước b) Văn hóa là một mặt trận  HCM khẳng định mặt trân văn hóa có nội dung phong phú và đa dạng  Trên mặt trận văn hóa, nghệ sĩ là một chiến sĩ. Để hoàn thành nhiệm vụ của mình, nghệ si cần thực hiện 3 nhiệm vụ sau: - Có lập trường, tư tưởng vững vàng - Ngòi bút phải là vũ khí sắc bén để tấn công kẻ thù
  • 14. - Nghệ sĩ phải luôn bám sát vào thực tiến đời sống c) Văn hóa cần phục vụ quần chúng nhân dân  Văn hóa phải phản ánh tư tưởng và khát vọng của quần chúng  Văn hóa phải trả lời được 4 câu hỏi: - Viết cho ai? - Mục đích viết? - Tài liệu viết ở đâu? - Cách viết như thế nào?  Quần chúng nhân dân cũng là người sáng tác và hưởng thụ các giá trị văn hóa 3. Quan điểm HCM về xây dựng nền văn hóa mới  Giai đoạn trước CMT8 năm 1945: xây dựng nền văn hóa dân tộc vs 5 nội dung - Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường - Xây dựng luân lý: biết hy sinh, làm lợi cho quần chúng - Xây dựng XH: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân - Xây dựng chính trị: dân quyền - Xây dựng king tế  Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: nền văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng  Trong thời kỳ xây dựng CNXH: nhân dân miền Bắc quá độ lên CNXH, Bác chủ trương xd nền văn hóa có nội dung XHCN và tính chất dân tộc sâu sắc  HCM thấy rõ và khẳng định được vai trò của VH trong sự nghiệp CM và đời sống XH. Đó là nền văn hóa toàn diện, giữ gìn được cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến bộ, nhân văn trên mọi lĩnh vực... II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của XH, của người CM  HCM coi đạo đức là nền tảng, là sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu của người CM “ cúng như sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn, Cây phải có gốc...”  Đạo đức quyết định thành bài công việc và phẩm chất mỗi con người “có đạo đức CM thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước...”  Đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế là thước đo “  Đạo đức là gốc, là cơ sở để phát huy, phát triển tài năng của người CM “ có tài phải có đức. có tài không có đức...”  Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người 2. Quan điểm vè những chuẩn mực đạo đức CM (4) a) Trung với nước, hiếu với dân  Trung với nước
  • 15. - HCM kế thừa phạm trù trung hiếu của Nho giáo, đưa vào đó những nội dung mới phù hợp với XH mới - Trung với nước trong quan điểm HCM là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, trung thành với con đường mà đất nước đã lựa chọn, suốt đời phấn đấu cho Đảng và cho CM  Hiếu với dân - Gần dân, yêu dân, tin dân, lắng nghe học hỏi và phấn đấu suốt đời vì lợi ích của nhân dân b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dèo dai  Kiệm là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực không xa xỉ, không hoang phí  Liêm là trong sạch, không tham lam: không tham ăn, không tham địa vị, tiền bạc  Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn  Chí công vô tư nghĩa là phải đặt lời ích của tập thể, của nhân dân, của cách mạng lên trên lợi ích cá nhân c) Thương yêu con người và sống có tình nghĩa  Bác giành tình yêu thương của mình trước hết là cho những người nghèo khổ, bị áp bức bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc  Tình yêu thương còn người trong tư tưởng HCM cũng là mục tiêu phân đấu trong cả cuộc đợi cả Bác  Tình yêu thương phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân thể hiện sự khoan dung và nhân ái  Tình yêu thương phải được thể hiện qua hành động đem lại quyền và lợi ích cho mọi người d) Tinh thần quốc tế trong sánh  Phẩm chất này xuất phát từ bản chất và sứ mệnh lịch sử của gc công nhân (xx)  Nội dung của phẩm chất này được thể hiện qua sự tôn trọng, yêu thương tất cả nhân dân các nước, chống sự hằn thù, bất bình đẳng dân tộc và sự phân biệt chủng tộc  HCM đã dành cả cuộc đời để xây đắp tinh thần đoàn kết quốc tế trong thực hiện mục tiêu chung của thời đại “quan sơn muôn dặm 1 nhà Bốn phương vô sản đều là anh em” 3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức CM a) Nói đi đối với làm, nêu gương về đạo đức  Nguyên tắc quan trọng nhất  Là 2 mặt thống nhất trong mỗi con người  HCM khẳng định nêu gương về đạo đức là 1 nét đẹp trong truyền thống văn hóa phương Đông có ý nghĩa quan trọng trong vc giáo dục đạo đức b) Xây đi đôi với chống  xây dựng các giá trị và các chuẩn mực đạo đức  chống các biểu hiện hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức  xây và chống phải luôn đi liền với nhau, trong đó xây là chính
  • 16.  HCM khẳng định, xây dựng đạo đức mới cần được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất đạo đức mới c) Tu dưỡng đạo đức suốt đời  Theo HCM, việc tu dưỡng đạo đức suốt đời cần phải được làm thường xuyên, liên tục, lâu dài trên cơ sở tự tu dưỡng của mỗi cá nhân “ cũng như Ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” III. TƯ TƯỞNG CỦA BÁC VỀ CON NGƯỜI 1. Quan niệm của bác về con người  HCM khẳng định con người là 1 chỉnh thể, thống nhất trí lực, tâm lực, thể lực đa dạng mối quan hệ cá nhân, xã hội  Con người luôn tồn tại trong các mối quan hệ cụ thể  Con người lịch sử, cụ thể tồn tại trong các mối quan hệ 2. Quan điểm của HCM về vai trò của con người  Con người là mục tiêu của cách mạng - Tiếp cận con người mục tiêu, HCM nhấn mạnh đến 3 giai đoạn của CMVN + giải phóng dân tộc để xóa bỏ áp bức và bóc lột, giành lại độc lập cho dân tộc nên con người ở giai đoạn này là cả dân tộc việt nam và dân tộc thuộc địa + trong giai đoạn giải phóng XH, con người được sống trong 1 XH không có áp bức, bóc lột, có 1 cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc + giả phóng giai cấp là hướng tới sự xóa bỏ, phân biệt giai cấp, giải phóng giai cấp vô sản và nhân sân lao động + giải phóng con người, con người được tại điều kiện để phát triển bản thân 1 cách toàn diện  Con người là động lực của CM - Con người là vốn quý nhất, quyết định thành công của CM - Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử 3. Quan điểm của Bác về xây dựng con người mới a) Ý nghĩa của việc xây dựng con người mới  là yêu cầu khách quan, cấp bách, lâu dài, chiến lược của CMVN  muốn xây dựng CNXH cần phải có con người XHCN, đó là những con người vừa có đức vừa có tài, làm gương cho quần chúng nhân dân b) Nội dung của việc xây dựng con người mới (4) c) Phương pháp xây dựng con người mới