SlideShare a Scribd company logo
TẬP HUẤN
SỔ TAY DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
Người trình bày: CN. Hồ Văn Cộp – phụ trách bộ phận xét nghiệm.
TTYT THỊ XÃ TÂN UYÊN
KHOA XÉT NGHIỆM & CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Mục tiêu:
 Giúp khách hàng của PXN nắm được các thông tin liên lạc, danh mục xét nghiệm.
 Hiểu được quy cách lấy mẫu, các thông tin về thời gian trả kết quả xét nghiệm;
 Nắm được các yêu cầu chung và riêng của mẫu bệnh phẩm;
 Hiểu được ý nghĩa của các xét nghiệm;
 Nguyên tắc bảo quản và vận chuyển mẫu xét nghiệm;
 Các yếu tố ảnh hưởng và các tiêu chuẩn chấp nhận, từ chối mẫu bệnh phẩm;
 Nắm được cách điền các biểu mẫu của PXN;
 Các vấn đề về bảo mật thông tin và giải quyết khiếu nại;
Thông tin liên lạc BPXN
Khi cần liên hệ các vấn đề liên quan đến XN, khách hàng có thể liên lạc các số
điện thoại sau:
 Số máy nội bộ: BPXN – 1231
 0945.844.873 – 0365.415.044: CN. Hồ Văn Cộp – Phụ trách BPXN;
 0984.717.413: CN. Hoàng Minh Phúc – Nhân viên Quản lý chất lượng;
 0867.767.879: CN. Nguyễn Thị Tuyết Trâm – Nhân viên xét nghiệm;
 0399.731.217: KTV. Phạm Thị Yến – Nhân viên xét nghiệm;
 0972.026.317: KTV. Đặng Thị Hoa – Nhân viên xét nghiệm;
Danh mục xét nghiệm
STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả
SINH HÓA MÁU
1.5 – 2ml máu toàn phần
cho vào ống chống đông
heparin (ống nắp màu
đen)
Tất cả các ngày
trong tuần
Dưới 3 chỉ số sinh hóa:
≤1 giờ;
Trên 3 chỉ số: 2 giờ;
Đối với bệnh phẩm của
trường hợp “khẩn”: <1 giờ.
1 Đo hoạt độ Amylase máu
2 Định lượng Albumin
3 Đo hoạt độ AST/GOT máu
4 Đo hoạt độ ALT/GPT máu
5 Định lượng Bilirubin TP
6 Định lượng Bilirubin TT
7 Định lượng Bilirubin GT
8 Định lượng Calci TP máu
9 Định lượng Cholesterol TP
10 Định lượng Creatinin TP
Danh mục xét nghiệm (tt)
STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả
SINH HÓA MÁU
1.5 – 2ml máu toàn
phần cho vào ống
chống đông heparin
(ống nắp màu đen)
Tất cả các ngày
trong tuần
Dưới 3 chỉ số sinh hóa:
≤1 giờ;
Trên 3 chỉ số: 2 giờ;
Đối với bệnh phẩm của
trường hợp “khẩn”: <1
giờ.
11 Đo điện giải đồ (Na+,K+,Cl-)
12 Đo hoạt độ GGT máu
13 Định lượng Glucose máu
14 Định lượng HDL-Cholesterol
15 Định lượng Protein TP
16 Định lượng Triglycerid máu
17 Định lượng Ure máu
18 Định lượng Acid Uric máu
19 Đo nồng độ Etanol (cồn) trong máu
Danh mục xét nghiệm (tt)
STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả
MIỄN DỊCH
2 – 3ml máu toàn
phần cho vào ống
không chống đông
Serum (ống nắp màu
đỏ)
Tất cả các ngày
trong tuần
≤ 2 giờ;
20 Định lượng FSH
21 Định lượng FT3
22 Định lượng FT4
23 Định lượng HbsAg
24 Định lượng HbsAb
Danh mục xét nghiệm (tt)
STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả
HUYẾT HỌC
25 Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi 1 – 2ml cho vào ống
chống đông EDTA
(ống nắp màu xanh
da trời)
Tất cả các ngày
trong tuần
30 phút
> 1 giờ
26 Tìm KST sốt rét trong máu
27 Thời gian máu chảy KTV PXN thực hiện
trực tiếp trên BN
Tất cả các ngày
trong tuần
≤ 30 phút
28 Định lượng Fibrinogen Đủ 2ml vào ống có
chống đông Natri
citrate (ống nắp màu
xanh lá cây)
Tất cả các ngày
trong tuần
≤ 30 phút
29 Thời gian Prothrombin (PT)
30 Thời gian Thromboplastin một phần
hoạt hóa (aPTT)
31 Định nhóm máu hệ ABO, rhesus 1 – 2ml cho vào ống
chống đông EDTA
(ống nắp màu xanh
da trời)
Tất cả các ngày
trong tuần
≤ 30 phút
32 Nghiệm pháp Coombs trực tiếp ≥ 1 giờ
33 Phản ứng hòa hợp trước truyền máu
Danh mục xét nghiệm (tt)
STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả
VI SINH
34 Dengue virus NS1Ag 1 – 2ml máu toàn phần
cho vào ống có chống
đông EDTA, heparin
Tất cả các ngày trong
tuần
≤ 1 giờ
35 Dengue virus IgM/IgG
36 HbsAg test nhanh 2 ml máu toàn phần
cho vào ống có chống
đông là heparin hoặc
3ml vào ống không có
chống đông Serum
Tất cả các ngày trong
tuần
≤ 1 giờ
37 Anti – HBS test nhanh
38 Anti HCV
39 Anti HIV
40 HbeAg test nhanh
41 Treponema pallidum test nhanh
42 Troponin I test nhanh
43 HIV khẳng định* 3ml máu toàn phần vào
ống không có chống
đông Serum
Tất cả các ngày trong
tuần
KQ Âm tính: ≤ 1 giờ;
KQ Dương tính: ≤ 72
giờ.
Danh mục xét nghiệm (tt)
STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả
44 AFB trực tiếp nhuộm Ziehl – Neelsen Mẫu đờm/mủ/dịch Từ thừ 2 đến thứ 6 15 giờ cùng ngày
45 Tổng phân tích nước tiểu Mẫu nước tiểu Tất cả các ngày trong
tuần
≤ 1 giờ
46 Morphin định tính Mẫu nước tiểu Tất cả các ngày trong
tuần
≤ 1 giờ
47 Soi phân tìm KST đường ruột Mẫu phân Tất cả các ngày trong
tuần
≤ 1 giờ
Quy cách lấy mẫu máu
• Thời điểm lấy máu:
 Bệnh phẩm máu được chỉ định làm các xét nghiệm hóa sinh và huyết học nên
được lấy vào buổi sáng sớm khi bệnh nhân chưa ăn uống gì.
 Bệnh nhân nên nhịn đói và không dùng các chất kích thích như cà phê, thuốc lá,
rượu, bia... Trong vòng 8 giờ trước khi lấy máu (trừ những chỉ định đặc biệt thì
thời gian nhịn đói có thể ngắn hơn ví dụ bệnh nhân cấp cứu hoặc làm một số xét
nghiệm có yêu cầu của bác sỹ).
 Bệnh nhân ngừng các hình thức tập luyện 24 – 48 giờ, ngủ ít nhất 05 giờ và
không dùng bất kỳ thuốc gì trước khi lấy máu (kể cả vitamin và thuốc tránh thai).
Quy cách lấy mẫu máu(tt)
• Yêu cầu đối với bệnh phẩm máu:
 Thông thường lấy máu tĩnh mạch, một số xét nghiệm thì có thể phải lấy máu mao
mạch hoặc lấy máu động mạch. Tất cả các kỹ thuật lấy máu đều phải bằng phương
pháp vô trùng. Máu được đựng vào các tube khác nhau nhằm thu được huyết thanh,
huyết tương hoặc máu toàn phần.
 Huyết thanh thu được bằng cách để máu đông tự nhiên trong khoảng thời gian từ 20
phút đến 01 giờ, ly tâm ở khoảng 3000 – 3500 vòng/phút trong 5 phút, phần dịch nổi
phía trên là huyết thanh.
 Huyết tương thu được khi loại bỏ ion Ca 2+ bằng cách thêm vào máu chất chống đông
là EDTA, Heparin, oxalat...
 Máu toàn phần thu được bằng cách sử dụng các chất chống đông như EDTA, Heparin,
... (không ly tâm), sử dụng cho các xét nghiệm G6PD, khí máu, máu lắng, cấy máu...
Thứ tự cho máu vào các ống
Quy cách lấy mẫu đờm
 Thời gian lấy bệnh phẩm đờm:
• Nên chỉ định lấy mẫu đờm trong các trường hợp bệnh nhân có một trong các
triệu chứng: ho có máu hay ho nhiều, đau ngực, khó thở, có dấu hiệu đặc phổi
như có ran âm và rít, giảm tiếng rì rào phế nang, gõ đục khi khám phổi, phim
phổi có thâm nhiễm, có nang, có mủ...
• Bệnh phẩm được lấy ở giai đoạn càng sớm càng tốt, nên lấy mẫu ngay sau khi có
chẩn đoán lâm sàng.
• Nên lấy mẫu trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh toàn thân.
Quy cách lấy mẫu đờm (tt)
 Yêu cầu đối với bệnh phẩm đờm:
• Trước khi nhận mẫu, kỹ thuật viên phải kiểm tra xem trong bệnh
phẩm có đờm hay không. Nếu chỉ toàn nước bọt, phải yêu cầu lấy lại
bệnh phẩm ngay.
• Bệnh phẩm đờm phải có dịch đặc, quánh, trắng đục có thể màu vàng
hoặc xanh nhạt, đôi khi có lẫn máu tùy bệnh lý của bệnh nhân. Nếu
chỉ chưa dịch nhớt trong, không màu và lẫn nhiều bọt cần yêu cầu lấy
lại mẫu bệnh phẩm.
Quy cách lấy mẫu mủ
 Thời điểm lấy bệnh phẩm mủ:
• Các trường hợp có mủ như áp xe, vết thương nhiễm trùng, bao gồm các vết
loét, lở, mổ hậu phẫu, loét do nằm lâu, các mẫu nạo mủ xương khi giải phẫu...
đều phải được chỉ định cấy mủ tìm căn nguyên gây bệnh.
• Bệnh phẩm mủ với tổ chức mủ kín cần được chọc hút rồi cho vào ống vô trùng
có nắp vặn chặt, hoặc để nguyên trong ống kim hút mủ.
• Với các tổ chức mủ hở (vết thương nhiễm trùng...), cần rửa ổ mủ bằng nước
muối sinh lý vô trùng và sát trùng các vùng da lành sung quanh bằng cồn 70 độ
sau đó có thể lấy tăm bông vô trùng lấy bệnh phẩm ở đáy tổn thương.
• Bệnh phẩm mủ sau khi lấy cần được gửi ngay đến Khoa Xét nghiệm.
Quy cách lấy mẫu (tt)
 Yêu cầu đối với bệnh phẩm mủ:
• Đối với bệnh phẩm mủ đựng trong tube/lọ phải còn nguyên nắp đậy kín.
• Đối với bệnh phẩm mủ lấy bằng tăm bông phải còn nguyên bệnh phẩm,
không được để khô.
Quy cách lấy mẫu nước tiểu
 Thời điểm lấy bệnh phẩm nước tiểu:
• Bệnh phẩm nước tiểu dùng để xét nghiệm hóa sinh có thể lấy nước tiểu giữa
dòng vào buổi sáng hoặc lấy nước tiểu 24 giờ tùy theo yêu cầu xét nghiệm.
• Đối với xét nghiệm vi sinh nên lấy nước tiểu vào buổi sáng, trong đêm bệnh
nhân cố nhịn tiểu cho đến khi lấy mẫu.
Quy cách lấy mẫu nước tiểu (tt)
 Yêu cầu đối với bệnh phẩm nước tiểu:
• Nước tiểu nên được lấy vào các lọ vô trùng có nắp đậy hoặc nút bông không
thắm nước.
• Đối với nước tiểu 24 giờ phải có dung dịch chống thối (dung dịch bảo quản).
Khi có chỉ định xét nghiệm nước tiểu 24 giờ, điều dưỡng cần liên hệ với
phòng xét nghiệm để lấy tờ “hướng dẫn thu thập nước tiểu 24 giờ” để hướng
dẫn bệnh nhân và dung dịch bảo quản nước tiểu.
• Nước tiểu sau khi lấy xong phải được gửi đến phòng xét nghiệm ngay. Nếu
chậm trễ, có thể giữ lạnh ở 4 độ C nhưng không được quá 2 giờ.
Quy cách lấy mẫu phân
 Thời điểm lấy bệnh phẩm phân :
• Chỉ định xét nghiệm phân khi bệnh nhân bị tiêu chảy hay bị các rối loạn tiêu
hóa nghi do bị nhiễm trùng tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa...
• Nên chỉ định cấy phân nếu bệnh nhân có các triệu chứng như; tiêu chảy, lỵ
với phân có mủ, nhầy hay máu, bị cơn đau bụng.
• Nên lấy phân vào giai đoạn sớm, càng sớm càng tốt.
• Lấy phân xét nghiệm trước khi dùng kháng sinh.
Quy cách lấy mẫu phân (tt)
 Yêu cầu đối với bệnh phẩm phân:
• Bệnh phẩm phân thường dùng trong xét nghiệm Vi sinh và Ký sinh trùng.
Xét nghiệm Vi sinh chủ yếu là nhuộm soi, test nhanh và cấy phân. Xét
nghiệm Ký sinh trùng chủ yếu là xét nghiệm soi tươi.
• Có thể lấy phân tươi, tốt nhất là vùng có nhầy máu mủ/vùng nghi ngờ bệnh
lý, cho vào lọ sạch, rộng miệng, không chứa chất sát khuẩn, hóa chất ức
chế/tiêu diệt vi khuẩn. Phân tươi phải được cấy trong vòng không quá 24 giờ
sau khi lấy mẫu.
• Có thể lấy mẫu phân bằng tăm bông qua đường hậu môn.
Quy cách lấy mẫu dịch
 Thời điểm lấy bệnh phẩm phân :
• Khi bệnh nhân sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, có triệu chứng nhiễm trùng
hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc và thăm khám, chẩn đoán hình ảnh thấy có
dịch ở khoang màng phổi, khoang màng bụng...
• Chọc hút dịch trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh toàn thân.
Yêu cầu chung về mẫu bệnh phẩm
 Xác định đúng bệnh nhân trước khi tiến hành lấy mẫu
 Lấy mẫu bệnh phẩm
 Yêu cầu về mẫu bệnh phẩm
Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
 Bệnh phẩm máu
• Bệnh nhân nên nhịn đói và không dùng các chất kích thích như cà phê,
thuốc lá, rượu bia ... Ít nhất 08 giờ trước khi lấy máu.
• Bệnh nhân ngừng các hình thức tập luyện từ 24-48 giờ, ngủ ít nhất là 5
giờ và không dùng bất cứ thuốc gì trước khi lấy máu.
• Thông thường lấy máu tĩnh mạch, tùy xét nghiệm cụ thể mà tiến hành
lấy máu mao mạch hay động mạch. Đảm bảo nguyên tắc vô trùng
• Máu được đựng vào các type khác nhau nhằm thu được huyết thanh,
huyết tương hay máu toàn phần
 Bệnh phẩm dịch ngoáy họng
 Bệnh phẩm cần được lấy trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh toàn thân
 Sau khi lấy, bệnh phẩm cần được chuyển ngay đến phòng xét nghiệm,
không được để tăm bông ngoáy họng bị khô trước khi chuyển đến phòng
xét nghiệm.
Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
 Bệnh phẩm đờm
o Bệnh phẩm được lấy ở giai đoạn càng sớm càng tốt, nên lấy mẫu ngay
sau khi có chẩn đoán lâm sàng, người bệnh cần được hướng dẫn về quy
cách lấy mẫu đàm.
o Nên lấy mẫu trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh toàn thân
o Trước khi nhận mẫu, người kỹ thuật viên phải kiểm tra xem bệnh phẩm
có đạt chất lượng hay không, nếu chỉ toàn nước bọt dịch nhớt trong hay
hỗn hợp thức ăn cần yêu cầu lấy lại bệnh phẩm.
Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
 Bệnh phẩm mủ
 Với tổ chức mủ kín (mủ áp xe ...)cần được chọc hút rồi cho vào ống vô
trùng có nắp vặn chặt, hoặc để nguyên trong ống kim hút mủ.
 Với các tổ chức mủ hở (vết thương nhiễm trùng, loét do nằm lâu...) cần
rửa ổ mủ bằng nước muối sinh lý vô trùng và sát trùng các vùng da lành
xung quanh bằng cồn 70 độ sau đó dùng tăm bông vô trùng lấy bệnh
phẩm ở đáy tổn thương.
 Bệnh phẩm mủ sau khi được lấy cần được gửi ngay đến phòng xét
nghiệm
Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
 Bệnh phẩm nước tiểu
 Với xét nghiệm hóa sinh nên lấy nước tiểu giữa dòng vào buổi sáng
hoặc lấy nước tiểu 24h tùy theo yêu cầu xét nghiệm.
 Với xét nghiệm vi sinh nên lấy nước tiểu đầu dòng vào buổi sáng,
trong đêm bệnh nhân cố nhịn tiểu cho đến khi lấy, cho vào các lọ vô
trùng có nắp đậy hoặc nút bông không thấm nước.
 Đối với nước tiểu 24h phải lấy vào lọ có dung dịch bảo quản. Khi có
chỉ định xét nghiệm nước tiểu 24h, điều dưỡng cần liên hệ với phòng
xét nghiệm để lấy tờ “hướng dẫn thu thập nước tiểu 24h”.
 Nước tiểu sau khi lấy xong phải được gửi ngay đến phòng xét nghiệm,
nếu chậm trễ có thể giữ lạnh ở 4 độ C nhưng không được quá 2h.
Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
 Bệnh phẩm phân
• Nên lấy phân vào giai đoạn sớm, càng sớm càng tốt
• Lấy phân xét nghiệm trước khi sử dụng kháng sinh
• Bệnh phẩm phân dùng trong vi sinh chủ yếu là nhuộm soi, test nhanh và
cấy phân. Dùng trong ký sinh trùng chủ yếu là xét nghiệm soi tươi.
• Có thể lấy phân tươi, tốt nhất là chỗ có nhầy máu mủ cho vào lọ sạch
miệng rộng không chứa chất sát khuẩn. Phân tươi phải được cấy trong
vòng 2h sau khi lấy mẫu.
• Có thể lấy mẫu phân bằng tăm bông qua đường hậu môn
Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
 Bệnh phẩm dịch (dịch rửa phế quản, dịch màng bụng ...)
 Chọc hút dịch trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh
 Bệnh phẩm dịch phải do bác sĩ chuyên khoa trực tiếp chọc dò trong điều
kiện vô trùng.
 Thể tích dịch chọc dò tốt nhất là từ 3-5 ml và được cho vào tube vô trùng
có nắp vặn, ghi rõ loại dịch rồi gửi ngay đến PXN.
Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
Ý nghĩa của các xét nghiệm
Thảo luận
Bảo quản và vận chuyển mẫu
 Bảo quản mẫu tại khoa lâm sàng
Mẫu bệnh phẩm sau khi lấy xong cần được chuyển ngay đến PXN
càng sớm càng tốt, tối đa:
• Không quá 05 phút đối với xét nghiệm khí máu động mạch.
• Không quá 30 phút đối với xét nghiệm máu lắng
• Không quá 60 phút đối với các xét nghiệm còn lại
 Đóng gói và vận chuyển mẫu
 Trong nội bộ bệnh viện
• Ống/lọ đựng bệnh phẩm được đậy nắp kín và xếp vào giá phù hợp kích
thước theo chiều thẳng đứng.
• Để giá bệnh phẩm vào hộp vận chuyển kín có nắp đậy và quai xách.
Ngoài hộp dán biểu tượng nguy hiểm sinh học, có thể chèn thêm vật liệu
nhằm cố định giá đựng mẫu trong quá trình vận chuyển nhưng không tác
động lên mẫu.
• Phiếu chỉ định xét nghiệm phải được đặt trong ngăn tách rời với mẫu
bệnh phẩm.
 Đóng gói và vận chuyển mẫu
 Gửi mẫu tới các phòng xét nghiệm bên ngoài
• Bệnh phẩm phải được đóng gói đảm bảo an toàn sinh học, nhất là những
loại bệnh phẩm có nguy cơ lây nhiễm cao thì phải được đóng gói 3 lớp:
+ Lớp 1: ống/lọ chứa mẫu trực tiếp, ghi đầy đủ thông tin: tên, tuổi, ngày giờ
lấy mẫu.
+ Lớp 2: Hộp/túi chứa các ống đựng mẫu, phải chắc chắn, kín tuyệt đối, có
khả năng hấp thụ dung dịch nếu ống mẫu bị đổ/vỡ.
+ Lớp 3: Thùng chứa các hộp có ống mẫu bệnh phẩm, nên là loại có lớp vỏ
xốp và lớp vỏ bìa cứng bên ngoài. Thùng phải chắc chắn, có khả năng cách
nhiệt. Phiếu chỉ định xét nghiệm cần được để riêng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm
 Yếu tố chủ quan từ người bệnh:
• Sau khi ăn nồng độ các chất như: glucose, cholesterol, tryglycerid, acid uric, sắt và
phosphate tăng lên trong máu.
• Sự thay đổi tư thế đột ngột khi lấy máu hay có sự vận động mạnh trước khi lấy máu có
ảnh hưởng đến nồng độ các huyết cầu, protein, các enzym, các lipoprotein và các ion
gắn protein.
• Một số thuốc sử dụng có ảnh hưởng đến sự tăng hay giảm của một số kết quả xét
nghiệm.
• Giá trị một số chất có thể thay đổi trong ngày, ví dụ: các hormon cortisol, prolactin,
testosterol, các chất điện giải trong nước tiểu, nồng độ hemoglobin sắt kẽm trong máu
 Yếu tố khách quan từ nhân viên y tế
• Lượng bệnh phẩm không đủ để xét nghiệm
• Lấy bệnh phẩm sai quy cách
• Bảo quản và lưu trữ mẫu bệnh phẩm không đúng cách
Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm
Tiêu chuẩn chấp nhận và từ chối mẫu
 Tiêu chuẩn chấp nhận mẫu
 Ống mẫu phù hợp với chỉ định xét nghiệm
 Trên ống có ghi đầy đủ thông tin theo quy định
 Ống đựng mẫu có đủ số lượng mẫu theo quy định, nắp được vặn
chặt không rò rỉ.
 Được vận chuyển theo quy định trong hộp chuyên dụng
 Giấy chỉ định xét nghiệm (nếu có) ghi đầy đủ thông tin kèm theo.
 Tiêu chuẩn từ chối mẫu
Mẫu bệnh phẩm có thể bị từ chối ngay khi được tiếp nhận hoặc sau khi
được xử lý nếu vi phạm một trong các tiêu chí sau:
 Ống đựng mẫu không phù hợp với chỉ định xét nghiệm
 Mẫu máu bị tán huyết
 Có cục máu đông hay dây đông trong ống chống đông
 Với xét nghiệm khí máu có cục đông, dây đông hay có bọt khí
 Thể tích lấy mẫu không đúng theo quy định
 Nắp ống đậy không chặt, bệnh phẩm bị rò rỉ ra ngoài
 Trên ống/lọ không có đủ các thông tin quy định
Tiêu chuẩn chấp nhận và từ chối mẫu
 Tiêu chuẩn từ chối mẫu
 Không có giấy chỉ định xét nghiệm hoặc không ghi đầy đủ các thông
tin yêu cầu hay không có chữ kí của bác sĩ chỉ định
 Thời gian gửi mẫu quá mức quy định
 Không vận chuyển bằng hộp chuyên dụng
Tiêu chuẩn chấp nhận và từ chối mẫu
Giải quyết khiếu nại
 Khi có vấn đề không hài lòng về chất lượng xét nghiệm hoặc thái
độ phục vụ của KTV xét nghiệm, khách hàng có thể phản ánh cho
BPXN thông qua biểu mẫu giải quyết khiếu nại hoặc gọi trực tiếp
qua số điện thoại: 0365.415.044 (CN. Cộp – phụ trách bộ phận xét
nghiệm).
Các xét nghiệm mới triển khai
 Định lượng HbsAg: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800
 Định lượng HbsAb: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800
 TSH: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800
 FT3: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800
 FT4: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800
 Bộ giun sán IgG: Máy miễn dịch ELISA tự động ETIMAX 3000
Thảo luận

More Related Content

What's hot

10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
banbientap
 
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuY tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuThanh Liem Vo
 
Số tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cựcSố tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cực
SoM
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
SoM
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
SoM
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠOTIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
SoM
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
TRAN Bach
 
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EMTIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
SoM
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.ppt
SoM
 
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeTrắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Thịnh NguyễnHuỳnh
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNTHẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
Tín Nguyễn-Trương
 
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
HA VO THI
 
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAIPHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
SoM
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
Martin Dr
 
Quy trình khám thai
Quy trình khám thaiQuy trình khám thai
Quy trình khám thai
SoM
 
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máuCác chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
Thanh Liem Vo
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
clbsvduoclamsang
 

What's hot (20)

10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
 
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuY tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
 
Số tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cựcSố tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cực
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠOTIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EMTIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.ppt
 
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeTrắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNTHẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
 
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
 
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAIPHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Quy trình khám thai
Quy trình khám thaiQuy trình khám thai
Quy trình khám thai
 
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máuCác chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 

Similar to Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu

QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdfQUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
NuioKila
 
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁUNGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
AnhNguynNht5
 
Cặn lắng nước tiểu
Cặn lắng nước tiểuCặn lắng nước tiểu
Cặn lắng nước tiểu
Huế
 
Tinh dịch đồ - semen analysis
Tinh dịch đồ - semen analysisTinh dịch đồ - semen analysis
Tinh dịch đồ - semen analysis
Nha Ngo
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
SoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
SoM
 
adn.pdf
adn.pdfadn.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤCCHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
SoM
 
Kỹ thuật hủy thai feticide - Feticide technique
Kỹ thuật hủy thai feticide - Feticide techniqueKỹ thuật hủy thai feticide - Feticide technique
Kỹ thuật hủy thai feticide - Feticide technique
Võ Tá Sơn
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Cuong Nguyen
 
Truyen mau
Truyen mauTruyen mau
Truyen mau
Giao Tran
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
SoM
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Kietluntunho
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
SoM
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
nataliej4
 
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
SoM
 
Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tế bào học - cập nhật 2023
Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tế bào học - cập nhật 2023Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tế bào học - cập nhật 2023
Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tế bào học - cập nhật 2023
Dr K-OGN
 
CRRT.pptx
CRRT.pptxCRRT.pptx
CRRT.pptx
SoM
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
Nhan Tam
 

Similar to Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu (20)

QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdfQUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
 
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁUNGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
 
Cặn lắng nước tiểu
Cặn lắng nước tiểuCặn lắng nước tiểu
Cặn lắng nước tiểu
 
Tinh dịch đồ - semen analysis
Tinh dịch đồ - semen analysisTinh dịch đồ - semen analysis
Tinh dịch đồ - semen analysis
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
adn.pdf
adn.pdfadn.pdf
adn.pdf
 
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤCCHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
 
Kỹ thuật hủy thai feticide - Feticide technique
Kỹ thuật hủy thai feticide - Feticide techniqueKỹ thuật hủy thai feticide - Feticide technique
Kỹ thuật hủy thai feticide - Feticide technique
 
San do
San doSan do
San do
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
Truyen mau
Truyen mauTruyen mau
Truyen mau
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
 
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tế bào học - cập nhật 2023
Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tế bào học - cập nhật 2023Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tế bào học - cập nhật 2023
Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tế bào học - cập nhật 2023
 
CRRT.pptx
CRRT.pptxCRRT.pptx
CRRT.pptx
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 

More from Tý Cận

Bệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm HistoplasmaBệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm HistoplasmaTý Cận
 
Vi khuan lao
Vi khuan laoVi khuan lao
Vi khuan laoTý Cận
 
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaPneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaTý Cận
 
Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Tý Cận
 
Roi loan tam ly tuoi hoc sinh
Roi loan tam ly tuoi hoc sinhRoi loan tam ly tuoi hoc sinh
Roi loan tam ly tuoi hoc sinhTý Cận
 
Báo cáo gan
Báo cáo ganBáo cáo gan
Báo cáo ganTý Cận
 
Statistics of vttu
Statistics of vttuStatistics of vttu
Statistics of vttuTý Cận
 
The web copy
The web   copyThe web   copy
The web copyTý Cận
 

More from Tý Cận (9)

Bệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm HistoplasmaBệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm Histoplasma
 
Vi khuan lao
Vi khuan laoVi khuan lao
Vi khuan lao
 
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaPneumocystiscariniijirovecipneumonia
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
 
Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis
 
Roi loan tam ly tuoi hoc sinh
Roi loan tam ly tuoi hoc sinhRoi loan tam ly tuoi hoc sinh
Roi loan tam ly tuoi hoc sinh
 
Báo cáo gan
Báo cáo ganBáo cáo gan
Báo cáo gan
 
liver
liverliver
liver
 
Statistics of vttu
Statistics of vttuStatistics of vttu
Statistics of vttu
 
The web copy
The web   copyThe web   copy
The web copy
 

Recently uploaded

Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
duytin825
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 

Recently uploaded (17)

Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 

Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu

  • 1. TẬP HUẤN SỔ TAY DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG Người trình bày: CN. Hồ Văn Cộp – phụ trách bộ phận xét nghiệm. TTYT THỊ XÃ TÂN UYÊN KHOA XÉT NGHIỆM & CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
  • 2. Mục tiêu:  Giúp khách hàng của PXN nắm được các thông tin liên lạc, danh mục xét nghiệm.  Hiểu được quy cách lấy mẫu, các thông tin về thời gian trả kết quả xét nghiệm;  Nắm được các yêu cầu chung và riêng của mẫu bệnh phẩm;  Hiểu được ý nghĩa của các xét nghiệm;  Nguyên tắc bảo quản và vận chuyển mẫu xét nghiệm;  Các yếu tố ảnh hưởng và các tiêu chuẩn chấp nhận, từ chối mẫu bệnh phẩm;  Nắm được cách điền các biểu mẫu của PXN;  Các vấn đề về bảo mật thông tin và giải quyết khiếu nại;
  • 3. Thông tin liên lạc BPXN Khi cần liên hệ các vấn đề liên quan đến XN, khách hàng có thể liên lạc các số điện thoại sau:  Số máy nội bộ: BPXN – 1231  0945.844.873 – 0365.415.044: CN. Hồ Văn Cộp – Phụ trách BPXN;  0984.717.413: CN. Hoàng Minh Phúc – Nhân viên Quản lý chất lượng;  0867.767.879: CN. Nguyễn Thị Tuyết Trâm – Nhân viên xét nghiệm;  0399.731.217: KTV. Phạm Thị Yến – Nhân viên xét nghiệm;  0972.026.317: KTV. Đặng Thị Hoa – Nhân viên xét nghiệm;
  • 4. Danh mục xét nghiệm STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả SINH HÓA MÁU 1.5 – 2ml máu toàn phần cho vào ống chống đông heparin (ống nắp màu đen) Tất cả các ngày trong tuần Dưới 3 chỉ số sinh hóa: ≤1 giờ; Trên 3 chỉ số: 2 giờ; Đối với bệnh phẩm của trường hợp “khẩn”: <1 giờ. 1 Đo hoạt độ Amylase máu 2 Định lượng Albumin 3 Đo hoạt độ AST/GOT máu 4 Đo hoạt độ ALT/GPT máu 5 Định lượng Bilirubin TP 6 Định lượng Bilirubin TT 7 Định lượng Bilirubin GT 8 Định lượng Calci TP máu 9 Định lượng Cholesterol TP 10 Định lượng Creatinin TP
  • 5. Danh mục xét nghiệm (tt) STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả SINH HÓA MÁU 1.5 – 2ml máu toàn phần cho vào ống chống đông heparin (ống nắp màu đen) Tất cả các ngày trong tuần Dưới 3 chỉ số sinh hóa: ≤1 giờ; Trên 3 chỉ số: 2 giờ; Đối với bệnh phẩm của trường hợp “khẩn”: <1 giờ. 11 Đo điện giải đồ (Na+,K+,Cl-) 12 Đo hoạt độ GGT máu 13 Định lượng Glucose máu 14 Định lượng HDL-Cholesterol 15 Định lượng Protein TP 16 Định lượng Triglycerid máu 17 Định lượng Ure máu 18 Định lượng Acid Uric máu 19 Đo nồng độ Etanol (cồn) trong máu
  • 6. Danh mục xét nghiệm (tt) STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả MIỄN DỊCH 2 – 3ml máu toàn phần cho vào ống không chống đông Serum (ống nắp màu đỏ) Tất cả các ngày trong tuần ≤ 2 giờ; 20 Định lượng FSH 21 Định lượng FT3 22 Định lượng FT4 23 Định lượng HbsAg 24 Định lượng HbsAb
  • 7. Danh mục xét nghiệm (tt) STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả HUYẾT HỌC 25 Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi 1 – 2ml cho vào ống chống đông EDTA (ống nắp màu xanh da trời) Tất cả các ngày trong tuần 30 phút > 1 giờ 26 Tìm KST sốt rét trong máu 27 Thời gian máu chảy KTV PXN thực hiện trực tiếp trên BN Tất cả các ngày trong tuần ≤ 30 phút 28 Định lượng Fibrinogen Đủ 2ml vào ống có chống đông Natri citrate (ống nắp màu xanh lá cây) Tất cả các ngày trong tuần ≤ 30 phút 29 Thời gian Prothrombin (PT) 30 Thời gian Thromboplastin một phần hoạt hóa (aPTT) 31 Định nhóm máu hệ ABO, rhesus 1 – 2ml cho vào ống chống đông EDTA (ống nắp màu xanh da trời) Tất cả các ngày trong tuần ≤ 30 phút 32 Nghiệm pháp Coombs trực tiếp ≥ 1 giờ 33 Phản ứng hòa hợp trước truyền máu
  • 8. Danh mục xét nghiệm (tt) STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả VI SINH 34 Dengue virus NS1Ag 1 – 2ml máu toàn phần cho vào ống có chống đông EDTA, heparin Tất cả các ngày trong tuần ≤ 1 giờ 35 Dengue virus IgM/IgG 36 HbsAg test nhanh 2 ml máu toàn phần cho vào ống có chống đông là heparin hoặc 3ml vào ống không có chống đông Serum Tất cả các ngày trong tuần ≤ 1 giờ 37 Anti – HBS test nhanh 38 Anti HCV 39 Anti HIV 40 HbeAg test nhanh 41 Treponema pallidum test nhanh 42 Troponin I test nhanh 43 HIV khẳng định* 3ml máu toàn phần vào ống không có chống đông Serum Tất cả các ngày trong tuần KQ Âm tính: ≤ 1 giờ; KQ Dương tính: ≤ 72 giờ.
  • 9. Danh mục xét nghiệm (tt) STT Xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Ngày xét nghiệm Thời gian trả kết quả 44 AFB trực tiếp nhuộm Ziehl – Neelsen Mẫu đờm/mủ/dịch Từ thừ 2 đến thứ 6 15 giờ cùng ngày 45 Tổng phân tích nước tiểu Mẫu nước tiểu Tất cả các ngày trong tuần ≤ 1 giờ 46 Morphin định tính Mẫu nước tiểu Tất cả các ngày trong tuần ≤ 1 giờ 47 Soi phân tìm KST đường ruột Mẫu phân Tất cả các ngày trong tuần ≤ 1 giờ
  • 10. Quy cách lấy mẫu máu • Thời điểm lấy máu:  Bệnh phẩm máu được chỉ định làm các xét nghiệm hóa sinh và huyết học nên được lấy vào buổi sáng sớm khi bệnh nhân chưa ăn uống gì.  Bệnh nhân nên nhịn đói và không dùng các chất kích thích như cà phê, thuốc lá, rượu, bia... Trong vòng 8 giờ trước khi lấy máu (trừ những chỉ định đặc biệt thì thời gian nhịn đói có thể ngắn hơn ví dụ bệnh nhân cấp cứu hoặc làm một số xét nghiệm có yêu cầu của bác sỹ).  Bệnh nhân ngừng các hình thức tập luyện 24 – 48 giờ, ngủ ít nhất 05 giờ và không dùng bất kỳ thuốc gì trước khi lấy máu (kể cả vitamin và thuốc tránh thai).
  • 11. Quy cách lấy mẫu máu(tt) • Yêu cầu đối với bệnh phẩm máu:  Thông thường lấy máu tĩnh mạch, một số xét nghiệm thì có thể phải lấy máu mao mạch hoặc lấy máu động mạch. Tất cả các kỹ thuật lấy máu đều phải bằng phương pháp vô trùng. Máu được đựng vào các tube khác nhau nhằm thu được huyết thanh, huyết tương hoặc máu toàn phần.  Huyết thanh thu được bằng cách để máu đông tự nhiên trong khoảng thời gian từ 20 phút đến 01 giờ, ly tâm ở khoảng 3000 – 3500 vòng/phút trong 5 phút, phần dịch nổi phía trên là huyết thanh.  Huyết tương thu được khi loại bỏ ion Ca 2+ bằng cách thêm vào máu chất chống đông là EDTA, Heparin, oxalat...  Máu toàn phần thu được bằng cách sử dụng các chất chống đông như EDTA, Heparin, ... (không ly tâm), sử dụng cho các xét nghiệm G6PD, khí máu, máu lắng, cấy máu...
  • 12. Thứ tự cho máu vào các ống
  • 13. Quy cách lấy mẫu đờm  Thời gian lấy bệnh phẩm đờm: • Nên chỉ định lấy mẫu đờm trong các trường hợp bệnh nhân có một trong các triệu chứng: ho có máu hay ho nhiều, đau ngực, khó thở, có dấu hiệu đặc phổi như có ran âm và rít, giảm tiếng rì rào phế nang, gõ đục khi khám phổi, phim phổi có thâm nhiễm, có nang, có mủ... • Bệnh phẩm được lấy ở giai đoạn càng sớm càng tốt, nên lấy mẫu ngay sau khi có chẩn đoán lâm sàng. • Nên lấy mẫu trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh toàn thân.
  • 14. Quy cách lấy mẫu đờm (tt)  Yêu cầu đối với bệnh phẩm đờm: • Trước khi nhận mẫu, kỹ thuật viên phải kiểm tra xem trong bệnh phẩm có đờm hay không. Nếu chỉ toàn nước bọt, phải yêu cầu lấy lại bệnh phẩm ngay. • Bệnh phẩm đờm phải có dịch đặc, quánh, trắng đục có thể màu vàng hoặc xanh nhạt, đôi khi có lẫn máu tùy bệnh lý của bệnh nhân. Nếu chỉ chưa dịch nhớt trong, không màu và lẫn nhiều bọt cần yêu cầu lấy lại mẫu bệnh phẩm.
  • 15. Quy cách lấy mẫu mủ  Thời điểm lấy bệnh phẩm mủ: • Các trường hợp có mủ như áp xe, vết thương nhiễm trùng, bao gồm các vết loét, lở, mổ hậu phẫu, loét do nằm lâu, các mẫu nạo mủ xương khi giải phẫu... đều phải được chỉ định cấy mủ tìm căn nguyên gây bệnh. • Bệnh phẩm mủ với tổ chức mủ kín cần được chọc hút rồi cho vào ống vô trùng có nắp vặn chặt, hoặc để nguyên trong ống kim hút mủ. • Với các tổ chức mủ hở (vết thương nhiễm trùng...), cần rửa ổ mủ bằng nước muối sinh lý vô trùng và sát trùng các vùng da lành sung quanh bằng cồn 70 độ sau đó có thể lấy tăm bông vô trùng lấy bệnh phẩm ở đáy tổn thương. • Bệnh phẩm mủ sau khi lấy cần được gửi ngay đến Khoa Xét nghiệm.
  • 16. Quy cách lấy mẫu (tt)  Yêu cầu đối với bệnh phẩm mủ: • Đối với bệnh phẩm mủ đựng trong tube/lọ phải còn nguyên nắp đậy kín. • Đối với bệnh phẩm mủ lấy bằng tăm bông phải còn nguyên bệnh phẩm, không được để khô.
  • 17. Quy cách lấy mẫu nước tiểu  Thời điểm lấy bệnh phẩm nước tiểu: • Bệnh phẩm nước tiểu dùng để xét nghiệm hóa sinh có thể lấy nước tiểu giữa dòng vào buổi sáng hoặc lấy nước tiểu 24 giờ tùy theo yêu cầu xét nghiệm. • Đối với xét nghiệm vi sinh nên lấy nước tiểu vào buổi sáng, trong đêm bệnh nhân cố nhịn tiểu cho đến khi lấy mẫu.
  • 18. Quy cách lấy mẫu nước tiểu (tt)  Yêu cầu đối với bệnh phẩm nước tiểu: • Nước tiểu nên được lấy vào các lọ vô trùng có nắp đậy hoặc nút bông không thắm nước. • Đối với nước tiểu 24 giờ phải có dung dịch chống thối (dung dịch bảo quản). Khi có chỉ định xét nghiệm nước tiểu 24 giờ, điều dưỡng cần liên hệ với phòng xét nghiệm để lấy tờ “hướng dẫn thu thập nước tiểu 24 giờ” để hướng dẫn bệnh nhân và dung dịch bảo quản nước tiểu. • Nước tiểu sau khi lấy xong phải được gửi đến phòng xét nghiệm ngay. Nếu chậm trễ, có thể giữ lạnh ở 4 độ C nhưng không được quá 2 giờ.
  • 19. Quy cách lấy mẫu phân  Thời điểm lấy bệnh phẩm phân : • Chỉ định xét nghiệm phân khi bệnh nhân bị tiêu chảy hay bị các rối loạn tiêu hóa nghi do bị nhiễm trùng tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa... • Nên chỉ định cấy phân nếu bệnh nhân có các triệu chứng như; tiêu chảy, lỵ với phân có mủ, nhầy hay máu, bị cơn đau bụng. • Nên lấy phân vào giai đoạn sớm, càng sớm càng tốt. • Lấy phân xét nghiệm trước khi dùng kháng sinh.
  • 20. Quy cách lấy mẫu phân (tt)  Yêu cầu đối với bệnh phẩm phân: • Bệnh phẩm phân thường dùng trong xét nghiệm Vi sinh và Ký sinh trùng. Xét nghiệm Vi sinh chủ yếu là nhuộm soi, test nhanh và cấy phân. Xét nghiệm Ký sinh trùng chủ yếu là xét nghiệm soi tươi. • Có thể lấy phân tươi, tốt nhất là vùng có nhầy máu mủ/vùng nghi ngờ bệnh lý, cho vào lọ sạch, rộng miệng, không chứa chất sát khuẩn, hóa chất ức chế/tiêu diệt vi khuẩn. Phân tươi phải được cấy trong vòng không quá 24 giờ sau khi lấy mẫu. • Có thể lấy mẫu phân bằng tăm bông qua đường hậu môn.
  • 21. Quy cách lấy mẫu dịch  Thời điểm lấy bệnh phẩm phân : • Khi bệnh nhân sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, có triệu chứng nhiễm trùng hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc và thăm khám, chẩn đoán hình ảnh thấy có dịch ở khoang màng phổi, khoang màng bụng... • Chọc hút dịch trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh toàn thân.
  • 22. Yêu cầu chung về mẫu bệnh phẩm  Xác định đúng bệnh nhân trước khi tiến hành lấy mẫu  Lấy mẫu bệnh phẩm  Yêu cầu về mẫu bệnh phẩm
  • 23. Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm  Bệnh phẩm máu • Bệnh nhân nên nhịn đói và không dùng các chất kích thích như cà phê, thuốc lá, rượu bia ... Ít nhất 08 giờ trước khi lấy máu. • Bệnh nhân ngừng các hình thức tập luyện từ 24-48 giờ, ngủ ít nhất là 5 giờ và không dùng bất cứ thuốc gì trước khi lấy máu. • Thông thường lấy máu tĩnh mạch, tùy xét nghiệm cụ thể mà tiến hành lấy máu mao mạch hay động mạch. Đảm bảo nguyên tắc vô trùng • Máu được đựng vào các type khác nhau nhằm thu được huyết thanh, huyết tương hay máu toàn phần
  • 24.  Bệnh phẩm dịch ngoáy họng  Bệnh phẩm cần được lấy trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh toàn thân  Sau khi lấy, bệnh phẩm cần được chuyển ngay đến phòng xét nghiệm, không được để tăm bông ngoáy họng bị khô trước khi chuyển đến phòng xét nghiệm. Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
  • 25.  Bệnh phẩm đờm o Bệnh phẩm được lấy ở giai đoạn càng sớm càng tốt, nên lấy mẫu ngay sau khi có chẩn đoán lâm sàng, người bệnh cần được hướng dẫn về quy cách lấy mẫu đàm. o Nên lấy mẫu trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh toàn thân o Trước khi nhận mẫu, người kỹ thuật viên phải kiểm tra xem bệnh phẩm có đạt chất lượng hay không, nếu chỉ toàn nước bọt dịch nhớt trong hay hỗn hợp thức ăn cần yêu cầu lấy lại bệnh phẩm. Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
  • 26. Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
  • 27.  Bệnh phẩm mủ  Với tổ chức mủ kín (mủ áp xe ...)cần được chọc hút rồi cho vào ống vô trùng có nắp vặn chặt, hoặc để nguyên trong ống kim hút mủ.  Với các tổ chức mủ hở (vết thương nhiễm trùng, loét do nằm lâu...) cần rửa ổ mủ bằng nước muối sinh lý vô trùng và sát trùng các vùng da lành xung quanh bằng cồn 70 độ sau đó dùng tăm bông vô trùng lấy bệnh phẩm ở đáy tổn thương.  Bệnh phẩm mủ sau khi được lấy cần được gửi ngay đến phòng xét nghiệm Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
  • 28.  Bệnh phẩm nước tiểu  Với xét nghiệm hóa sinh nên lấy nước tiểu giữa dòng vào buổi sáng hoặc lấy nước tiểu 24h tùy theo yêu cầu xét nghiệm.  Với xét nghiệm vi sinh nên lấy nước tiểu đầu dòng vào buổi sáng, trong đêm bệnh nhân cố nhịn tiểu cho đến khi lấy, cho vào các lọ vô trùng có nắp đậy hoặc nút bông không thấm nước.  Đối với nước tiểu 24h phải lấy vào lọ có dung dịch bảo quản. Khi có chỉ định xét nghiệm nước tiểu 24h, điều dưỡng cần liên hệ với phòng xét nghiệm để lấy tờ “hướng dẫn thu thập nước tiểu 24h”.  Nước tiểu sau khi lấy xong phải được gửi ngay đến phòng xét nghiệm, nếu chậm trễ có thể giữ lạnh ở 4 độ C nhưng không được quá 2h. Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
  • 29.  Bệnh phẩm phân • Nên lấy phân vào giai đoạn sớm, càng sớm càng tốt • Lấy phân xét nghiệm trước khi sử dụng kháng sinh • Bệnh phẩm phân dùng trong vi sinh chủ yếu là nhuộm soi, test nhanh và cấy phân. Dùng trong ký sinh trùng chủ yếu là xét nghiệm soi tươi. • Có thể lấy phân tươi, tốt nhất là chỗ có nhầy máu mủ cho vào lọ sạch miệng rộng không chứa chất sát khuẩn. Phân tươi phải được cấy trong vòng 2h sau khi lấy mẫu. • Có thể lấy mẫu phân bằng tăm bông qua đường hậu môn Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
  • 30.  Bệnh phẩm dịch (dịch rửa phế quản, dịch màng bụng ...)  Chọc hút dịch trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh  Bệnh phẩm dịch phải do bác sĩ chuyên khoa trực tiếp chọc dò trong điều kiện vô trùng.  Thể tích dịch chọc dò tốt nhất là từ 3-5 ml và được cho vào tube vô trùng có nắp vặn, ghi rõ loại dịch rồi gửi ngay đến PXN. Yêu cầu riêng về mẫu bệnh phẩm
  • 31. Ý nghĩa của các xét nghiệm Thảo luận
  • 32. Bảo quản và vận chuyển mẫu  Bảo quản mẫu tại khoa lâm sàng Mẫu bệnh phẩm sau khi lấy xong cần được chuyển ngay đến PXN càng sớm càng tốt, tối đa: • Không quá 05 phút đối với xét nghiệm khí máu động mạch. • Không quá 30 phút đối với xét nghiệm máu lắng • Không quá 60 phút đối với các xét nghiệm còn lại
  • 33.  Đóng gói và vận chuyển mẫu  Trong nội bộ bệnh viện • Ống/lọ đựng bệnh phẩm được đậy nắp kín và xếp vào giá phù hợp kích thước theo chiều thẳng đứng. • Để giá bệnh phẩm vào hộp vận chuyển kín có nắp đậy và quai xách. Ngoài hộp dán biểu tượng nguy hiểm sinh học, có thể chèn thêm vật liệu nhằm cố định giá đựng mẫu trong quá trình vận chuyển nhưng không tác động lên mẫu. • Phiếu chỉ định xét nghiệm phải được đặt trong ngăn tách rời với mẫu bệnh phẩm.
  • 34.  Đóng gói và vận chuyển mẫu  Gửi mẫu tới các phòng xét nghiệm bên ngoài • Bệnh phẩm phải được đóng gói đảm bảo an toàn sinh học, nhất là những loại bệnh phẩm có nguy cơ lây nhiễm cao thì phải được đóng gói 3 lớp: + Lớp 1: ống/lọ chứa mẫu trực tiếp, ghi đầy đủ thông tin: tên, tuổi, ngày giờ lấy mẫu. + Lớp 2: Hộp/túi chứa các ống đựng mẫu, phải chắc chắn, kín tuyệt đối, có khả năng hấp thụ dung dịch nếu ống mẫu bị đổ/vỡ. + Lớp 3: Thùng chứa các hộp có ống mẫu bệnh phẩm, nên là loại có lớp vỏ xốp và lớp vỏ bìa cứng bên ngoài. Thùng phải chắc chắn, có khả năng cách nhiệt. Phiếu chỉ định xét nghiệm cần được để riêng.
  • 35.
  • 36. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm  Yếu tố chủ quan từ người bệnh: • Sau khi ăn nồng độ các chất như: glucose, cholesterol, tryglycerid, acid uric, sắt và phosphate tăng lên trong máu. • Sự thay đổi tư thế đột ngột khi lấy máu hay có sự vận động mạnh trước khi lấy máu có ảnh hưởng đến nồng độ các huyết cầu, protein, các enzym, các lipoprotein và các ion gắn protein. • Một số thuốc sử dụng có ảnh hưởng đến sự tăng hay giảm của một số kết quả xét nghiệm. • Giá trị một số chất có thể thay đổi trong ngày, ví dụ: các hormon cortisol, prolactin, testosterol, các chất điện giải trong nước tiểu, nồng độ hemoglobin sắt kẽm trong máu
  • 37.  Yếu tố khách quan từ nhân viên y tế • Lượng bệnh phẩm không đủ để xét nghiệm • Lấy bệnh phẩm sai quy cách • Bảo quản và lưu trữ mẫu bệnh phẩm không đúng cách Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm
  • 38. Tiêu chuẩn chấp nhận và từ chối mẫu  Tiêu chuẩn chấp nhận mẫu  Ống mẫu phù hợp với chỉ định xét nghiệm  Trên ống có ghi đầy đủ thông tin theo quy định  Ống đựng mẫu có đủ số lượng mẫu theo quy định, nắp được vặn chặt không rò rỉ.  Được vận chuyển theo quy định trong hộp chuyên dụng  Giấy chỉ định xét nghiệm (nếu có) ghi đầy đủ thông tin kèm theo.
  • 39.  Tiêu chuẩn từ chối mẫu Mẫu bệnh phẩm có thể bị từ chối ngay khi được tiếp nhận hoặc sau khi được xử lý nếu vi phạm một trong các tiêu chí sau:  Ống đựng mẫu không phù hợp với chỉ định xét nghiệm  Mẫu máu bị tán huyết  Có cục máu đông hay dây đông trong ống chống đông  Với xét nghiệm khí máu có cục đông, dây đông hay có bọt khí  Thể tích lấy mẫu không đúng theo quy định  Nắp ống đậy không chặt, bệnh phẩm bị rò rỉ ra ngoài  Trên ống/lọ không có đủ các thông tin quy định Tiêu chuẩn chấp nhận và từ chối mẫu
  • 40.  Tiêu chuẩn từ chối mẫu  Không có giấy chỉ định xét nghiệm hoặc không ghi đầy đủ các thông tin yêu cầu hay không có chữ kí của bác sĩ chỉ định  Thời gian gửi mẫu quá mức quy định  Không vận chuyển bằng hộp chuyên dụng Tiêu chuẩn chấp nhận và từ chối mẫu
  • 41. Giải quyết khiếu nại  Khi có vấn đề không hài lòng về chất lượng xét nghiệm hoặc thái độ phục vụ của KTV xét nghiệm, khách hàng có thể phản ánh cho BPXN thông qua biểu mẫu giải quyết khiếu nại hoặc gọi trực tiếp qua số điện thoại: 0365.415.044 (CN. Cộp – phụ trách bộ phận xét nghiệm).
  • 42. Các xét nghiệm mới triển khai  Định lượng HbsAg: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800  Định lượng HbsAb: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800  TSH: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800  FT3: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800  FT4: Máy miễn dịch tự động Sysmex HISCL-800  Bộ giun sán IgG: Máy miễn dịch ELISA tự động ETIMAX 3000